Page 23 of 38 FirstFirst ... 1319202122232425262733 ... LastLast
Results 221 to 230 of 377

Thread: Trung Hoa Tả Pí Lù

  1. #221
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Trung Hoa Tả Pí Lù

    Nội bộ TQ đấu đá khốc liệt


  2. #222
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Trung Hoa Tả Pí Lù

    VUI MỪNG QUÁ SỚM ông TẬP CẬN B̀NH lại gặp TIN XÂU


  3. #223
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Trung Hoa Tả Pí Lù

    Các nhà máy Trung Quốc đóng cửa do không có đơn hàng xuất khẩu giữa đại dịch
    B́nh luậnThanh Hương • 10:37, 14/04/20• 55 lượt xem


    Bức ảnh được chụp vào ngày 6/4/2020 cho thấy một nhân viên đang làm việc tại một dây chuyền sản xuất quang điện tại một nhà máy ở Vũ Hán, trung tâm tỉnh Hồ Bắc, Trung Quốc. (Ảnh của STR / AFP qua Getty Images)
    Gần đây, một số lượng lớn các nhà máy Trung Quốc định hướng xuất khẩu đă phải đóng cửa sau khi họ không có đủ đơn hàng để tiến hành sản xuất.

    Một số nhà máy sản xuất thiết bị gia dụng cũng tuyên bố rằng họ sẽ sa thải nhân viên v́ nhu cầu trong nước và xuất khẩu đều đang xuống thấp trong bối cảnh đại dịch hoành hành.

    Khi sự bùng phát của virus corona Vũ Hán trở nên nghiêm trọng vào tháng 1, phần lớn Trung Quốc đă bị phong tỏa và các nhà máy đă ngừng sản xuất trong hơn một tháng.

    Vào tháng Hai, Bắc Kinh khuyến khích các công ty khôi phục hoạt động do chính quyền lo ngại về nguy cơ suy thoái kinh tế. Nhưng các công ty Trung Quốc lo lắng rằng virus có thể lây lan trong nhân viên; do đó nhiều nhà máy vẫn tiếp tục đóng cửa.

    Khi một số nhà máy mở cửa trở lại vào tháng 3, họ nhận ra rằng họ đang phải đối mặt với một thách thức c̣n lớn hơn nữa - không có đơn đặt hàng để tiến hành sản xuất. Đơn đặt hàng đă bị hủy v́ virus lây lan sang các quốc gia khác. Những nước này cũng đang phải áp dụng các biện pháp giăn cách xă hội và giảm hoạt động kinh tế.

    Ngừng sản xuất
    Năm 2019, Trung Quốc đă xuất khẩu lượng hàng hóa trị giá 17,23 ngh́n tỷ nhân dân tệ (khoảng 2,44 ngh́n tỷ USD), trong đó 8,9 ngh́n tỷ nhân dân tệ (1,26 ngh́n tỷ USD) hoặc 51,65% là đến từ khu vực tư nhân, theo thống kê của Tổng cục Hải quan Trung Quốc (GAC). Những sản phẩm này bao gồm điện tử, thiết bị điện, thiết bị và các bộ phận cơ khí, dệt may và các sản phẩm thâm dụng lao động khác.

    Phó giám đốc của GAC, Zou Zhiwu, cho biết có khoảng 499.000 công ty Trung Quốc nhập khẩu hoặc xuất khẩu hàng hóa.

    Phần lớn các công ty định hướng xuất khẩu nằm ở phía nam và phía đông của Trung Quốc, chẳng hạn như các tỉnh Quảng Đông, Chiết Giang, Giang Tô, Phúc Kiến và Sơn Đông.

    Kể từ ngày 31 tháng 3, ngày càng nhiều nhà máy từ các khu vực này tuyên bố rằng họ đă ngừng sản xuất sau khi mở cửa trở lại trong một thời gian ngắn.

    “V́ đại dịch, khách hàng của chúng tôi đă hủy tất cả các đơn đặt hàng của họ”, Công ty may mặc Jiaya Trung Sơn ở tỉnh Quảng Đông thông báo vào ngày 25 tháng 3. “Toàn bộ công ty của chúng tôi sẽ ngừng hoạt động vào ngày 1 tháng 4 và sẽ không mở cửa trở lại trước ngày 31 tháng 7”.

    Epoch Times Photo
    Công ty may Jiaya Trung Sơn thông báo cho nhân viên của ḿnh rằng nhà máy sẽ đóng cửa trong ba tháng, tại thành phố Trung Sơn, tỉnh Quảng Đông, Trung Quốc vào ngày 25 tháng 3 năm 2020. (Ảnh chụp màn h́nh)
    Công ty giày Brightlywell Quảng Châu, cũng ở Quảng Đông, đă thông báo cho nhân viên của ḿnh trở về nhà, v́ nhà máy của hăng đă ngừng sản xuất vào ngày 1 tháng 4.

    “Từ ngày hôm nay, tất cả nhân viên nghỉ việc có thể nhận lương cho tháng 2 và tháng 3 bằng tiền mặt... Công ty của chúng tôi quyết định đóng cửa nhà máy trong ba tháng”, Công ty sản xuất vỏ đồng hồ Good Will Đông Quan ở Quảng Đông cũng đề nghị nhân viên của ḿnh từ chức v́ thiếu đơn đặt hàng. Công ty không nói khi nào nhân viên sẽ được trả lương nếu họ không tự xin nghỉ.

    Công ty giày Titan Ôn Châu tại tỉnh Chiết Giang tuyên bố vào ngày 19 tháng 3: “V́ khách hàng đă hủy đơn hàng, nên chúng tôi đă ngừng tất cả việc tuyển dụng từ ngày hôm qua. Tất cả nhân viên có thể nghỉ phép không lương từ ngày 1 tháng 4 đến ngày 30 tháng 5... Chúng tôi khuyến khích tất cả các bạn t́m việc làm mới”.

    Một công ty dệt kim ở Ninh Ba, Chiết Giang, đă thông báo cho nhân viên của ḿnh rằng do dịch bệnh, việc sản xuất sẽ bị đ́nh chỉ cho đến ngày 30 tháng 9.

    “Đây là kết quả tất yếu của đại dịch”, ông Tang Jingyuan - nhà b́nh luận về các vấn đề của Trung Quốc tại Mỹ, cho biết trong một cuộc phỏng vấn. “Nền kinh tế Trung Quốc đang dựa vào xuất khẩu. Khi các quốc gia tiêu dùng chính, như Mỹ, Pháp, Đức và Anh bùng phát dịch bệnh nghiêm trọng, rất ít người có thể mua hàng từ Trung Quốc”.

    “Không có đơn hàng trong tương lai gần có nghĩa là nhiều nhà máy ở Trung Quốc sẽ đóng cửa, và nhiều người sẽ mất việc. Khi nhiều người thất nghiệp không có tiền để trả tiền thế chấp hoặc mua hàng hóa, Trung Quốc sẽ phải chịu đựng một cuộc khủng hoảng tài chính tồi tệ”.

    Sa thải
    Hisense, một nhà sản xuất thiết bị điện tử lớn có trụ sở tại Thanh Đảo, tỉnh Sơn Đông, đă đính chính lại những lời đồn đoán trên mạng rằng họ sẽ sa thải 10.000 nhân viên.

    “Đại dịch toàn cầu đă khiến doanh số thiết bị gia dụng trong và ngoài Trung Quốc sụt giảm nghiêm trọng. Hơn 40 phần trăm thu nhập của Hisense là đến từ các thị trường nước ngoài. T́nh h́nh của chúng tôi thật nghiệt ngă”, công ty đă nói trong một tuyên bố vào ngày 12 tháng 4.

    Công ty xác nhận rằng họ sẽ cắt giảm lực lượng lao động, nhưng tuyên bố rằng con số đang lưu truyền trên mạng là không đúng sự thật.

    “Chúng tôi đă sử dụng một số phương pháp, chẳng hạn như các nhà quản lư cấp cao thực hiện cắt giảm lương, để khuyến khích nhân viên”, bản tuyên bố viết. “Thanh toán cho hàng chục ngàn nhân viên là một thử thách khó khăn”.

    Haier, đối thủ cạnh tranh chính của Hisense, một công ty thiết bị gia dụng và điện tử tiêu dùng khác có trụ sở tại Thanh Đảo, phủ nhận việc họ sa thải nhân viên, nhưng cho biết CEO, chủ tịch và một số nhà quản lư đă t́nh nguyện cắt giảm lương để giúp doanh nghiệp tiếp tục hoạt động.

    Các nhà bán lẻ và nhà hàng cũng đang phải đối mặt với nhiều thách thức do dịch bệnh. Kể từ đầu tháng 3, các chủ doanh nghiệp nhỏ trên khắp Trung Quốc đă bắt đầu các cuộc biểu t́nh trước các văn pḥng chính quyền địa phương để t́m cách cắt giảm tiền thuê nhà, tiền điện nước và các chi phí khác.

    Những số liệu mới nhất từ các cơ sở dữ liệu online của Trung Quốc cho thấy gần nửa triệu doanh nghiệp đă đóng cửa trong quư một. Các nhà kinh tế học, trong một khảo sát thăm ḍ ư kiến của Reuters, cho biết họ dự báo gần 30 triệu việc làm sẽ bị mất trong năm nay ở Trung Quốc.

    Thanh Hương

    Theo The Epoch Times

  4. #224
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Trung Hoa Tả Pí Lù

    TQ đổi ḍng, giữ nước Mekong; Đại sứ quán Mỹ tại HN ‘quan ngại’
    14/04/2020


    VOA Tiếng Việt
    Đập Đại Triều Sơn trên ḍng Mekong ở tỉnh Vân Nam, Trung Quốc


    Các đập của Trung Quốc trên sông Mekong giữ lại lượng lớn nước trùng vào đợt hạn hán tồi tệ hồi năm ngoái ở các nước vùng hạ lưu, trong đó có Việt Nam, một công ty nghiên cứu của Mỹ cho biết trong một báo cáo vừa công bố.

    Báo cáo của công ty Eyes on Earth, chuyên nghiên cứu và tư vấn về nước, là kết quả của một cuộc nghiên cứu được chính phủ Mỹ tài trợ qua Sáng kiến Hạ vùng Mekong của Bộ Ngoại giao Mỹ.

    Dẫn dữ liệu vệ tinh đo đạc “mức độ ướt trên bề mặt” ở tỉnh Vân Nam, Trung Quốc, nơi thượng nguồn sông Mekong chảy qua, báo cáo cho biết vùng này hồi năm 2019 có lượng mưa và nước tan ra từ băng tuyết “hơi cao hơn mức trung b́nh” trong giai đoạn từ tháng 5 đến tháng 10, là mùa ẩm ướt.

    Nhưng trong cùng thời gian, mực nước đo ở hạ nguồn dọc theo biên giới Thái-Lào cho thấy có những lúc thấp hơn thông thường tới 3 mét, theo Eyes on Earth.

    Chúng tôi hết sức quan ngại khi được biết kết quả từ cuộc nghiên cứu gần đây của công ty Eyes on Earth cho thấy Trung Quốc đang làm thay đổi nhanh chóng ḍng chảy tự nhiên đổ vào Lưu vực Hạ nguồn sông Mekong.
    Đại sứ quán Mỹ tại Hà Nội

    Điều này báo hiệu rằng Trung Quốc “không xả nước vào mùa ẩm ướt, ngay cả khi việc tích nước của Trung Quốc gây tác động rất nghiêm trọng đến nạn hạn hán mà vùng cuối nguồn phải chịu”, ông Alan Basist, một nhà khí tượng học và là chủ tịch của Eyes on Earth, nói trong một phóng sự hôm 14/4 của hăng tin Reuters viết về bản báo cáo.

    Trung Quốc có 11 đập trên sông Mekong nhưng họ không công bố các con số chi tiết về lượng nước các đập giữ lại trong hồ tích nước. C̣n theo Eyes on Earth, tổng dung tích các hồ chứa đó lên đến hơn 47 triệu mét khối.

    Công ty Mỹ tiến hành nghiên cứu bằng cách sử dụng dữ liệu vệ tinh thu thập được với công nghệ Cảm biến kế chuyên dụng vi sóng ghi h́nh/ghi âm (SSMI/S) để phát hiện nước mưa và nước băng tuyết tan trên bề mặt ở khu vực sông Mekong trên đất Trung Quốc trong giai đoạn từ 1992 đến cuối 2019.

    Dữ liệu này tiếp đến được so với các mực nước đo được tại Trạm Thủy văn Chiang Saen của Thái Lan, là trạm gần Trung Quốc nhất, để tạo mô h́nh mực nước “tự nhiên” khi có mưa hoặc băng tuyết tan ở thượng nguồn.

    Trong những năm đầu của giai đoạn được nghiên cứu, mô h́nh dự báo và các mực nước đo được nh́n chung bám sát nhau.

    Nhưng từ năm 2012, khi các đập thủy điện lớn của Trung Quốc ở thượng nguồn Mekong hoạt động, mô h́nh và mực nước đo được bắt đầu lệch nhau trong hầu hết các năm, cũng là những giai đoạn các hồ chứa của các đập Trung Quốc tích nước vào mùa mưa và xả nước vào mùa khô. Sự khác biệt rơ rệt nhất là vào năm 2019.

    Biển Hồ (Campuchia) cạn nước hồi tháng 7/2019
    Biển Hồ (Campuchia) cạn nước hồi tháng 7/2019
    Như VOA đă đưa tin, hồi tháng 7/2019, mực nước sông Mekong xuống đến mức thấp kỷ lục trong ṿng 100 năm ở vùng biên giới Thái-Lào-Myanmar.

    Khi đó, tiến sĩ Lê Anh Tuấn thuộc Đại học Cần Thơ nói với VOA rằng một trong những nguyên nhân chính là Trung Quốc và Lào tích nước cho các đập thủy điện của họ ở thượng nguồn.

    Thạc sĩ Nguyễn Hữu Thiện, chuyên gia độc lập về sinh thái Mekong, phân tích với VOA rằng tuy không làm thay đổi tổng thể tích nước của ḍng sông, song các đập thủy điện có hồ chứa thường gây ra lũ chồng lũ vào những năm có mùa mưa nhiều nước; và làm tồi tệ thêm nạn hạn hán v́ phải tích nước trong những năm rất khô hạn.

    Kết quả nghiên cứu mới đây của Eyes on Earth có thể làm phức tạp thêm các cuộc bàn thảo giữa Trung Quốc với các nước khác ven ḍng Mekong về cách thức quản trị con sông mang lại sinh kế cho 60 triệu người ở Lào, Myanmar, Thái Lan, Campuchia và Việt Nam, phóng sự hôm 14/4 của Reuters viết.

    B́nh luận về bản báo cáo, Đại sứ quán Mỹ tại Hà Nội nói trên trang Facebook chính thức của họ cùng ngày 14/4 rằng “Chúng tôi hết sức quan ngại khi được biết kết quả từ cuộc nghiên cứu gần đây của công ty Eyes on Earth cho thấy Trung Quốc đang làm thay đổi nhanh chóng ḍng chảy tự nhiên đổ vào Lưu vực Hạ nguồn sông Mekong, mà t́nh trạng gây gián đoạn ḍng chảy lớn nhất cũng trùng với việc xây dựng và vận hành các đập lớn”.

    Mỹ lâu nay vẫn cho rằng Bắc Kinh về thực chất đă nắm quyền kiểm soát sông Mekong. Về nạn hạn hán mà trong đó Việt Nam cũng bị ảnh hưởng nặng nề, Ngoại trưởng Mỹ Mike Pompeo hồi năm ngoái, tại Bangkok, đă quy trách nhiệm cho việc “Trung Quốc quyết định đóng nguồn nước lại ở thượng lưu”, theo phóng sự của Reuters.

    Trung Quốc bác bỏ bản báo cáo của Eyes on Earth, Reuters cho hay. “Lập luận cho rằng việc Trung Quốc xây đập trên sông Lan Thương [tức sông Mekong] gây ra hạn hán ở hạ lưu là lập luận vô lư”, Bộ Ngoại giao Trung Quốc nói trong một tuyên bố gửi đến Reuters.

    Bộ này nói tỉnh Vân Nam cũng chịu hạn nặng hồi năm ngoái và mực nước tại các đập của Trung Quốc đă tụt xuống mức thấp kỉ lục.

  5. #225
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Trung Hoa Tả Pí Lù

    Trung Quốc luôn ‘ăn đằng sóng, nói đằng gió’: chuyên gia nhận định!
    RFA
    2020-04-13


    Ảnh chụp màn h́nh. Tàu Hải cảnh 4301 của Trung Quốc đâm tàu cá Việt Nam
    Weibo

    Đổi trắng thay đen vấn đề
    Hoàn Cầu Thời Báo vào ngày 11/4 đă đăng tải bài viết của tác giả Cheng Hanping với tiêu đề tạm dịch ‘Tại sao Việt Nam xâm phạm Biển Đông vào thời điểm này?’

    Mở đầu bài viết, tác giả cho hay một tàu đánh cá Việt Nam ngoài khơi quần đảo Hoàng Sa mà Bắc Kinh gọi là Tây Sa của Trung Quốc đă đâm vào mũi tàu của Lực lượng bảo vệ bờ biển Trung Quốc hồi đầu tháng tư. Nhưng Việt Nam lại chính thức phản đối Trung Quốc và đổ lỗi cho tàu Hoa Lục nhằm nỗ lực t́m kiếm bồi thường.

    Nhận xét về việc không chỉ người đại diện chính quyền Bắc Kinh mà ngay cả báo chí Trung Quốc cũng đưa tin không đồng nhất với nguồn tin từ ngư dân và cả chính phủ Hà Nội, Nhà nghiên cứu Biển Đông Đinh Kim Phúc đưa ra câu hỏi:

    “Một chiếc tàu cá Việt Nam to lớn thế nào so với tàu hải cảnh Trung Quốc? Liệu tàu cá đâm đầu vào tàu hải cảnh Trung Quốc th́ có ai tin được hay không? Việc ‘ăn đằng sóng nói đằng gió’ của chính phủ Trung Quốc từ trước đến nay cả thế giới không ai lạ. Ví dụ như 11 năm trước, trong ngày quốc khánh của nước Cộng ḥa Nhân dân Trung Hoa th́ Hồ Cẩm Đào là Tổng Bí thư Đảng Cộng sản, Chủ tịch của nước Cộng ḥa Nhân dân Trung Hoa cho rằng hết sức ḥa b́nh, hữu nghị và ca ngoại Trung Quốc không c̣n từ nào tốt hơn. Nhưng ngay lúc đó tại Biển Đông, Trung Quốc bắn giết, cầm tù các ngư dân Việt Nam đang đánh cá trong vùng biển của ḿnh. Kể từ đó đến nay, hầu như không lúc nào Trung Quốc không bắt giết, bắt bớ tàu cá của ngư dân Việt Nam.”

    C̣n Thạc sĩ Hoàng Việt, một thành viên của Quỹ Nghiên Cứu Biển Đông, nhận định rằng đây là chiến lược thông tin của Trung Quốc được áp dụng từ xưa đến nay:

    “Cũng không riêng bài của Hoàn Cầu Thời Báo mà ngay cả trên tờ Bưu Điện Hoa Nam Buổi Sáng mới đây cũng có bài tương tự như vậy. Trên rất nhiêu diễn đàn Trung Quốc vẫn đang làm điều đó, thể hiện chiến thuật của Trung Quốc: muốn đổi trắng thay đen vấn đề. Trong vấn đề Biển Đông th́ ta thấy vấn đề tàu hải cảnh Trung Quốc đâm ch́m tàu cá Việt Nam ngày 2/4 th́ rơ ràng ngay cả phía Hoa Kỳ đă 3 lần lên tiếng, cùng với Philippines đă đồng cảm với Việt Nam trong vấn đề này. Nhưng Trung Quốc lại đưa ra luận điệu cho rằng tàu của Việt Nam tốc vào tàu hải cảnh Trung Quốc cho thấy lập luận của Trung Quốc là muốn đổ vấy trách nhiệm, đổi trắng thay đen vấn đề.”

    Theo tường thuật của chính những ngư dân bị nạn với cơ quan chức năng Việt Nam, tàu cá QNg90617 đă bị tàu hải cảnh 4301 của Trung Quốc cố t́nh đâm ch́m vào khoảng 3 giờ sáng ngày 2/4.

    3 tàu cá khác của ngư dân Quảng Ngăi sau dó đă đến để cứu tàu QNg90617. Tuy nhiên phía Trung Quốc đă điều các tàu hải cảnh 4001 và 4002 đến để vây bắt hai tàu của ngư dân Quảng Ngăi, đưa về đảo Phú Lâm thuộc quần đảo Hoàng Sa. Tại đó, hai tàu này bị lục soát, trang thiết bị trên tàu bị đập phá, tịch thu.

    Chiếc tàu thứ ba của ngư dân Việt bị Trung Quốc dùng ṿi rồng xua đuổi.

    Đến chiều ngày 2/4, Trung Quốc trao trả 8 ngư dân trên chiếc tàu bị ch́m cho hai tàu cá bị bắt giữ và buộc các tàu này phải rời khu vực quần đảo Hoàng Sa.

    Phát ngôn nhân Bộ Ngoại giao Việt Nam, bà Lê Thị Thu Hằng vào ngày 3/4 cho biết đại diện Bộ Ngoại giao Việt Nam đă giao thiệp với đại diện Đại sứ quán Trung Quốc ở Hà Nội và trao công hàm phản đối yêu cầu phía Trung Quốc điều tra làm rơ, xử lư nghiêm nhân viên công vụ và tàu hải cảnh đâm ch́m tàu cá Việt Nam.

    Trong khi đó, tờ Bưu Điện Hoa Nam Buổi Sáng vào ngày 4/4 đưa tin trích lời phát ngôn nhân Hải cảnh Trung Quốc Zhang Jun cho biết tàu cá của ngư dân Việt Nam đă đâm vào tàu hải cảnh 4301 của Trung Quốc ở vùng biển gần quần đảo Hoàng Sa hôm 2/4 nên bị ch́m, 8 ngư dân trên tàu đă được cứu sống.

    Liên kết với Hoa Kỳ, cô lập Bắc Kinh?
    Sau khi vụ việc Tàu hải cảnh Trung Quốc đâm tàu cá Việt Nam, Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ vào ngày 6/4 ra tuyên bố báo chí dẫn lời người phát ngôn Morgan Ortagus nói rơ vụ việc là hành động mới nhất của Trung Quốc trong loạt lâu dài những hành động của Bắc Kinh nhằm khẳng định tuyên bố chủ quyền bất hợp pháp và gây tổn hại cho các nước láng giềng tại Biển Đông. Phía Bộ Quốc pḥng Mỹ cũng lên tiếng phản đối sau đó.

    Mới đây nhất, bốn Thượng nghị sĩ Mỹ vào ngày 10/4 đă đưa một tuyên bố lên án Trung Quốc cho tàu hải cảnh đâm ch́m tàu cá Việt Nam và triển khai máy bay chiến đấu ra Biển Đông.


    Hoàn Cầu Thời Báo đăng tải bài viết ‘Tại sao Việt Nam xâm phạm Biển Đông vào thời điểm này?’ vào ngày 11/4/2020. Ảnh chụp màn hinh
    Theo quan điểm của tác giả Cheng Hanping, qua vụ việc này, Hoa Kỳ đang một lần nữa cố gắng chính trị hóa một vấn đề đối ngoại để bêu xấu Trung Quốc.

    Ông Cheng Hanping cho rằng sự hỗ trợ kịp thời từ Hoa Kỳ sẽ khuyến khích chính phủ Việt Nam và ngư dân Việt Nam tham gia đánh bắt cá trái phép, mạnh dạn xâm phạm lợi ích và quyền lợi của Trung Quốc tại vùng biển xung quanh Quần đảo Hoàng Sa hơn. Điều này có khả năng leo thang căng thẳng giữa Trung Quốc và Việt Nam.

    Không đồng ư với nhận định vừa nêu của tác giả, Nhà nghiên cứu Đinh Kim Phúc cho rằng Hà Nội sẽ không bao giờ căng thẳng với Bắc Kinh. Ông giải thích:

    “Hiện nay Bắc Kinh sợ sự phát triển trong mối quan hệ Việt – Mỹ v́ nếu như mối quan hệ Việt – Mỹ có tiến thêm một bước nữa hay nói cách khác là bước thêm bước gọi là đối tác chiến lược hay đối tác chiến lược toàn diện th́ sẽ đe dọa đến âm mưu bá quyền của Trung Quốc. Chính v́ vậy khi Bộ Ngoại giao Mỹ, một số Thượng Nghị sĩ Mỹ lên tiếng về vấn đề Trung Quốc đụng tàu cá Việt Nam th́ họ tưởng rằng Việt Nam bắt đầu liên minh quân sự hay liên kết với Mỹ để chống lại Trung Quốc. Việt Nam không bao giờ dại để làm hành động đó. Chúng ta biết rằng chính sách ngoại giao của Việt Nam từ trước đến giờ là ‘3 không’ được đặt ra tại Đại hội VI của Đảng Cộng sản Việt Nam năm 1986 đến nay và Việt Nam vẫn tuyên bố tuân thủ chính sách ‘3 không’ đó. Do đó, tất cả những tố cáo, lên án của Trung Quốc đối với Việt Nam thời gian vừa qua là nhằm muốn cô lập Việt Nam, vẫn muốn Việt Nam thần phục Trung Quốc chứ không mở rộng đa phương như mong muốn của chính phủ Việt Nam hiện nay.”

    Bài viết trên Hoàn Cầu Thời Báo cũng đưa ra nhận định Việt Nam là một trong những quốc gia đầu tiên ban hành lệnh phong tỏa đối với Trung Quốc, tương ứng với các động thái của Hoa Kỳ.

    Theo đó, Việt Nam lấy danh nghĩa thực hiện một số biện pháp pḥng chống dịch bệnh nhưng thực chất để cô lập Bắc Kinh trong khi chính phủ Trung Quốc đang chiến đấu gian khổ chống lại COVID-19.

    Tác giả đă dẫn chứng trường hợp được xác nhận nhiễm COVID-19 tại Việt Nam đă tăng nhanh chóng kể từ đầu tháng ba. Nhiều người lo lắng rằng Việt Nam có thể trải qua một đợt bùng phát vào giữa tháng Tư.

    Từ đó cho thấy Hà Nội có ư định chuyển sự chú ư khỏi áp lực trong nước gần đây và sự bất lực trong việc xử lư đại dịch sang căng thẳng trong quan hệ Việt – Trung.

    Theo nhà nghiên cứu Đinh Kim Phúc, nhận định mà tác giả đưa ra trong bài viết là hết sức thô thiển, không dựa trên sự thật:

    “Chúng ta thấy rơ rằng tuyên bố của Bộ Ngoại giao Việt Nam khi muốn đóng đường biên giới Việt Nam – Trung Quốc là phải thảo luận, xin phép và được sự đồng ư của Trung Quốc. Không thể nào Việt Nam đơn phương đóng cửa biên giới, coi Trung Quốc là một thế lực thù địch hay kẻ thù, chuyện đó trong mấy mươi năm qua, kể từ năm 1979 hay nói cách khác từ khi quan hệ Việt Nam – Trung Quốc trở lại b́nh thường th́ chưa bao giờ Việt Nam coi Trung Quốc là kẻ thù, chưa bao giờ Việt Nam bao vây Trung Quốc mà Việt Nam vẫn tuân thủ ‘4 tốt, 16 chữ vàng’ trong mối quan hệ Việt – Trung hiện nay.”

    Đồng quan điển vừa nêu, Thạc sĩ Hoàng Việt nhận định:

    “Đấy là Trung Quốc họ nói chứ Việt Nam làm sao có đủ sức cô lập Trung Quốc. Ngay cả trong Chiến tranh biên giới 1979 Trung Quốc tấn công Việt Nam nhưng lại tuyên truyền là Trung Quốc bị Việt Nam đe dọa tấn công nên phải tự vệ, đó là lập luận của Trung Quốc. Chúng ta quá hiểu dân tộc Trung Quốc luôn sử dụng biện pháp ngụy biện và đổi trắng thay đen vấn đề, nên cần b́nh tĩnh để hiểu vấn đề.”

    Thạc sĩ Hoàng Việt cũng cho rằng không phải chỉ riêng Việt Nam bị Trung Quốc tấn công thông tin, mà ngay cả Hoa Kỳ cũng từng bị Trung Quốc ‘đổi trắng thay đen’.

    Cụ thể là việc người phát ngôn của Trung Quốc Triệu Lập Kiên nói rằng có khả năng quân đội Mỹ mang COVID-19 tới Trung Quốc trong khi tất cả đều biết rơ nguồn gốc của virus từ Vũ Hán của Trung Quốc.

    V́ thế, trước những thông tin sai lệch về Việt Nam mà chính phủ và truyền thông Bắc Kinh liên tiếp đưa ra trong thời gian gần đây, Thạc sĩ Hoàng Việt đưa ra đề xuất:

    “Tôi nghĩ rằng tốt nhất Việt Nam cũng phải đưa lại thông tin cho cộng đồng quốc tế biết vấn đề và cũng phải có phản bác lại. Có lẽ trong trường hợp này chỉ là báo thôi th́ phía Việt Nam cần có những báo viết bằng tiếng Anh để phản bác vấn đề này cho cộng đồng quốc tế biết rơ nguyên nhân từ đâu.”

  6. #226
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Trung Hoa Tả Pí Lù

    Nhiều doanh nghiệp Trung Quốc thông báo tạm ngừng hoạt động


  7. #227
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Trung Hoa Tả Pí Lù

    Trung Quốc: Treo giải bắt người dân từ Nga lén qua sông về nước trốn dịch
    B́nh luậnMinh Thanh • 17:51, 14/04/20• 2011 lượt xem




    Gần đây, dịch viêm phổi Vũ Hán đang bùng phát tại Nga, một số lượng lớn người Hoa ở Nga đă bắt đầu trở về nước. Chính quyền Trung Quốc bị dịch bệnh làm cho ‘đau đầu’, đă không chỉ áp dụng biện pháp đóng cửa biên giới Trung - Nga để ngăn người dân Trung Quốc quay về nước, mà c̣n trao phần thưởng cho việc bắt giữ những người đă trở về nước.

    Theo tin tức chính thức trên Weibo do Chính quyền tỉnh Hắc Long Giang đưa ra vào ngày 13/4, tỉnh này đă đưa ra thông báo yêu cầu các thành phố (quận) trao giải thưởng để thu thập manh mối về việc xâm nhập vào khu vực biên giới một cách bất hợp pháp . Phạm vi thông báo là đối với những người lén vào tỉnh Hắc Long Giang bằng đường bộ hoặc đường thủy (biên giới) trên toàn quốc.

    Theo thông báo, mỗi thành phố (quận) đă thiết lập một kênh đặc biệt tại "Đường dây nóng thị trưởng 12345" để báo cáo thông qua các phương tiện truyền thông. Một khi các thông tin manh mối vượt biên được xác minh là thật, người báo tin sẽ được thưởng 3.000 RMB (tương đương hơn 10 triệu VNĐ). Nếu người báo tin bắt được người vượt biên và bàn giao cho các bộ phận liên quan để xử lư, th́ sẽ nhận được phần thưởng một lần là 5.000 RMB (tương đương hơn 16 triệu VNĐ).


    (Ảnh chụp màn h́nh mạng thông báo từ‘黑龙江发布’)
    Tờ “Kinh tế thế kỷ 21” của Trung Quốc cho biết, Bộ chỉ huy tỉnh Hắc Long Giang đă chính thức ra thông báo tới các ban chỉ huy cấp thành phố để kêu gọi quần chúng báo cáo và tiết lộ các manh mối liên quan.


    H́nh ảnh biển hiệu cảnh báo chính thức của thành phố Mật Sơn ở biên giới của Hắc Long Giang. (Ảnh chụp màn h́nh mạng)
    Từ biển cảnh báo tuyên truyền của chính quyền Hắc Long Giang tại thành phố biên giới Mật Sơn có thể thấy chính sách quản lư biên giới Trung - Nga: vượt biên sẽ bị bắt, bị bắt giữ sẽ bị kết án, chạy trốn sẽ bị bắn, phản kháng sẽ bị giết.


    中共政治深度解读
    @zhaozhenxiang
    中共外交部长王毅:经过70年洗礼,中俄关 系日益稳定、坚韧!中 俄合作不断惠及两国人民!

    网友:疫情之下,在俄国的中国人,就这么被 赶回来了 。
    https://twitter.com/i/status/1249374540368621568
    Embedded video
    3
    12:31 PM - Apr 12, 2020
    Twitter Ads info and privacy
    See 中共政治深度解读's other Tweets
    Theo trang web chính thức của Tổng lănh sự quán Trung Quốc tại Vladivostok, Nga vào ngày 13/4, các ca chẩn đoán nhiễm dịch nhập khẩu vào tỉnh Hắc Long Giang thông qua tuyến đường Moscow-Vladivostok-Tuy Phân Hà đều là công dân Trung Quốc.

    Theo Ủy ban Y tế tỉnh Hắc Long Giang, cùng ngày, các ca nghi nhiễm ‘nhập khẩu’ và các ca được chẩn đoán nhiễm dịch ‘nhập khẩu’ đều có quốc tịch Trung Quốc và từ Nga vào.


    推特影音中国(TVC)
    @TwtVideoOfChina
    fiteray:绥芬河成了疫情新前线 2 …
    https://twitter.com/i/status/1249337152766443526
    Embedded video
    3
    10:02 AM - Apr 12, 2020
    Twitter Ads info and privacy
    See 推特影音中国(TVC)'s other Tweets
    Trung Quốc đóng biên giới, kiểm soát chặt chẽ Tuy Phân Hà
    Gần đây, virus Corona Vũ Hán bùng phát ở Nga, buộc nhiều người Trung Quốc ở Nga trở về nước để đảm bảo an toàn, và một số cư dân mạng cho rằng Nga đuổi người Hoa về nước. Vào ngày 7/4, chính quyền Trung Quốc đă đóng cửa cảng Tuy Phân Hà, đây là cảng duy nhất được mở gần đây ở biên giới Trung-Nga.

    Quan chức của Đảng Cộng sản Trung Quốc (ĐCSTQ) tuyên bố rằng từ ngày 21/3 đến ngày 9/4, có 2.497 người vào Trung Quốc qua cảng Tuy Phân Hà và số trường hợp được xác nhận nhiễm dịch ‘nhập khẩu’ từ Nga tiếp tục tăng.


    推特影音中国(TVC)
    @TwtVideoOfChina
    fiteray:绥芬河成了疫情新前线 3 …
    https://twitter.com/i/status/1249337249961070593
    Embedded video
    3
    10:03 AM - Apr 12, 2020
    Twitter Ads info and privacy
    See 推特影音中国(TVC)'s other Tweets
    Ngày 7/4, thành phố Tuy Phân Hà bắt đầu phong tỏa và tất cả các tiểu khu đều được tiến hành quản lư chặt chẽ. Chính quyền Hắc Long Giang tuyên bố rằng với những người nhập cảnh qua cảng Tuy Phân Hà "toàn bộ thực hiện cách ly tập trung, xét nghiệm acid nucleic và kháng thể".

    Gần đây, Epoch Times thu thập được thông tin rằng ngày 8/4 Ủy ban Y tế tỉnh Hắc Long Giang đă đưa ra ‘Thông báo liên quan tới dự án cứu chữa cho các trường hợp chẩn đoán nhiễm covid-19 và những người nhiễm bệnh không triệu chứng nhập cảnh qua cảng Tuy Phân Hà’, cho thấy ĐCSTQ đă ‘bày trận địa sẵn sàng đón địch’. Toàn tỉnh được chia thành ba khu vực, "Lập kế hoạch tiếp nhận 4.530 giường bệnh".


    吴文行wenxingwu
    @wuwenhang
    黑龙江省哈尔滨市哈医大医院门诊,排队看病 的有五千 多人!
    看这样疫情又要扩散了。被俄罗斯轰回来的中 国人,传 染了不少人?
    https://twitter.com/i/status/1249872074744758272
    HTML Code:
    [HTML]
    [/HTML]
    Embedded video
    136
    9:28 PM - Apr 13, 2020
    Twitter Ads info and privacy
    115 people are talking about this
    Minh Thanh

    Theo Epoch Times

  8. #228
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Trung Hoa Tả Pí Lù

    Video hàng ngàn người xếp hàng chờ khám tại khoa cấp cứu ở Cáp Nhĩ Tân, Trung Quốc
    B́nh luậnMinh Thanh • 18:01, 14/04/20• 567 lượt xem


    Người dân xếp hàng dài trăm mét để đăng kư khám tại khoa ngoại trú của Bệnh viện số 1 thuộc Đại học Y Cáp Nhĩ Tân (ảnh chụp màn h́nh video)

    Hôm thứ Hai (13/4), tại pḥng khám cấp cứu Bệnh viện số 1 thuộc Đại học Y Cáp Nhĩ Tân, có khoảng 5.000-6.000 người xếp hàng đăng kư. Sân bệnh viện không đủ chỗ nên người dân xếp hàng tràn ra ngoài phố. Nỗi sợ bùng phát đợt dịch bệnh thứ hai có thể đă thực sự xuất hiện.

    Đoạn video được cư dân mạng chia sẻ cho thấy ḍng người xếp hàng đăng kư vào khoa cấp cứu của Bệnh viện số 1 thuộc Đại học Y Cáp Nhĩ Tân, từ trong ra đến ngoài, dăy dài người bao quanh sân bệnh viện. Những người xếp hàng đợi đều đeo khẩu trang nhưng v́ quá đông nên mọi người không duy tŕ khoảng cách an toàn. Cư dân mạng quay video ước tính có khoảng 5.000 đến 6.000 người xếp hàng để đăng kư khám.

    Một người đàn ông trong video nói: "Có rất nhiều người đến khám tại Bệnh viện Cáp Nhĩ Tân. Người xếp hàng ở bên trong bệnh viện quá đông, không đủ chỗ, phải xếp hàng ra bên ngoài phố. Trên phố đều có người, tất cả đều là người đến khám bệnh. Tính sơ có khoảng 5.000 hoặc 6.000 người ở đây".


    吴文行wenxingwu
    @wuwenhang
    黑龙江省哈尔滨市哈医大医院门诊,排队看病 的有五千 多人!
    看这样疫情又要扩散了。被俄罗斯轰回来的中 国人,传 染了不少人?
    https://twitter.com/i/status/1249872074744758272
    Embedded video
    136
    9:28 PM - Apr 13, 2020
    Twitter Ads info and privacy
    115 people are talking about this
    Kể từ khi dịch bệnh ở Nga bùng phát nghiêm trọng, có nhiều người Trung Quốc từ Nga trở về nước và hầu hết trong số đó (ước tính vài ngàn người) đổ vào Tuy Phân Hà - cửa khẩu mở duy nhất vào thời điểm đó. Trong số người nhập cảnh đó có vài trăm người chẩn đoán nhiễm virus Corona Vũ Hán. Một số người được chẩn đoán đă ở lại Tuy Phân Hà để điều trị. Tuy vậy, hầu hết mọi người đă tỏa ra các thành phố lớn như Mẫu Đơn Giang, Kê Tây, Song Áp Sơn, Thất Đài Hà... và nhiều người khác đă vào Cáp Nhĩ Tân.

    Do t́nh h́nh dịch bệnh nghiêm trọng, vào đêm ngày 11/4, Cáp Nhĩ Tân đă đưa ra các quy định mới về pḥng ngừa và kiểm soát, yêu cầu mọi người từ nước ngoài và các khu vực trong nước chịu ảnh hưởng dịch bệnh nghiêm trọng vào Cáp Nhĩ Tân thực hiện "theo dơi y tế cách ly tập trung 14 ngày + theo dơi y tế cách ly tại nhà 14 ngày + 2 lần xét nghiệm acid nucleic + 1 lần xét nghiệm huyết thanh kháng thể (IgM và IgG)". Đồng thời, dự kiến tốt nghiệp trung học cơ sở vào ngày 17/4 của các trường học ở Cáp Nhĩ Tân đă bị hoăn lại.

    Minh Thanh

    Theo Sound of Hope

  9. #229
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Trung Hoa Tả Pí Lù

    TIN HOA KỲ: ĐÂY LÀ LƯ DO V̀ SAO TRUNG CỘNG MĂI MĂI LÀ CÁI BÓNG CỦA NƯỚC MỸ


  10. #230
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Trung Hoa Tả Pí Lù

    Truyền thông Mỹ: 4 di chứng hậu phong tỏa thành phố - Vũ Hán không thể trở lại
    B́nh luậnHoàng Hoa • 10:44, 15/04/20• 64 lượt xem


    Vũ Hán mở thành sau 76 ngày dài phong tỏa, nhưng mùa xuân của ṭa thành được mệnh danh là “Thành phố phượng hoàng Trung Quốc” này vẫn chưa đến (Ảnh: Getty Images)

    Vũ Hán mở thành sau 76 ngày dài phong tỏa, nhưng mùa xuân của ṭa thành được mệnh danh là “Thành phố phượng hoàng Trung Quốc” này vẫn chưa đến. Truyền thông Mỹ cho rằng: việc phong tỏa cực đoan thành phố Vũ Hán đă để lại 4 di chứng lớn: sự khủng bố, sự kỳ thị, áp lực kinh tế và nỗi thương tâm vẫn đang bao trùm dân chúng.

    Mở thành nhưng không mở cửa
    Ngày 8/4, tiếng đồng hồ điểm 12h đêm, toàn thành phố Vũ Hán được gỡ bỏ lệnh phong tỏa, hàng trăm ngh́n chiếc xe đổ ra đường cao tốc như nước lũ, nối đuôi dài trước các giao lộ, ra khỏi thành phố.

    Một người phụ nữ họ Vương trả lời Reuters tại sân bay Thiên Hà (Vũ Hán), rằng: Từ ngày 21/1 cô đă không ra khỏi nhà, hiện tại muốn trở về nhà thăm bố mẹ. Cô nói: “Tôi muốn về thăm bố mẹ. Tôi nhớ họ, không muốn nói ǵ nữa, nói nữa tôi lại muốn khóc… Chính là không nghĩ tới bản thân lại có thể ở đây lâu tới như thế”.


    Ảnh: Ngày đầu tiên dỡ bỏ lệnh phong tỏa đă có 60.000 người rời khỏi Vũ Hán, nhưng hầu hết họ đều không phải là dân thường trú tại đây. (Ảnh: Kevin Frayer/Getty Images)
    Tuy nhiên, được mệnh danh là “con đường lớn thông 9 tỉnh”, giao thông Vũ Hán tuy được khai thông nhưng các khu dân cư nơi đây vẫn đóng cửa nghiêm ngặt. Trong bài báo của CCTV liên quan đến việc dỡ bỏ lệnh phong tỏa Vũ Hán có trích lại lời một cô gái Hồ Bắc, rằng: “Phong tỏa cái khỉ ǵ, khu dân cư c̣n quản lư chặt hơn”.

    VOA Chinese đưa tin: Ư nghĩa lớn nhất của việc Vũ Hán mở thành là ở việc người dân Vũ Hán sử dụng “mă xanh” và có nhiệt độ cơ thể b́nh thường để chứng minh sức khỏe, mới có thể ra khỏi thành phố, và những người này có thể trở về quê hương của ḿnh. Ngày đầu gỡ bỏ phong tỏa đă có 60.000 người rời khỏi thành phố, hầu hết trong số họ không phải người thường trú tại bản địa.

    Rất nhiều người dân Vũ Hán sau khi được hỏi, đều cho biết họ không cảm thấy việc mở cửa khiến thành phố có sức sống hơn. Đa số họ đều không thể nở nổi nụ cười.

    Kinh tế tiêu điều
    Ở góc nh́n của ông Dương (cư dân ở Vũ Hán), Vũ Hán trông vẫn rất tiêu điều. Ông cho biết: “Các ngành ăn uống, giải trí đều chưa khôi phục làm việc, cho dù có mở cửa th́ sợ rằng nhiều người dân Vũ Hán vẫn không muốn đi làm, bởi v́ ngay cả người bản địa tại Hồ Bắc c̣n sợ bị lây nhiễm virus, hiện tại vẫn không ra ngoài làm việc”.

    Ông nói: “Ngày thứ hai sau khi gỡ phong tỏa, các con đường nội đô vẫn rất ít phương tiện đi lại, tàu điện ngầm chưa mở hoàn toàn”. Những người có điều kiện kinh tế mà ông Dương biết đều tiếc mạng sống, kiêng kỵ không ra khỏi cửa nhà, thậm chí c̣n không đi xuống tầng của ṭa nhà nữa.

    Kinh doanh khó khăn, các doanh nghiệp mở cửa trên phố đi bộ tại Vũ Hán chỉ có khoảng hơn 10 cửa hàng, bên trong hay bên ngoài các trung tâm thương mại đều nghe thấy tiếng hô “giảm tiền thuê 1 năm”. Ông Dương cho biết: “Trừ phi chính phủ thực hiện cân đối lại, nếu không yêu cầu của họ hẳn sẽ không đạt kết quả ǵ”.

    Một ngày, vào buổi trưa, ông Dương tới trung tâm Hiếu Cảm gần nhà ăn cơm, bên trong nhà hàng của chuỗi thương hiệu “Sunny Sky” vô cùng ảm đạm, cả buổi trưa chỉ một bàn khách của ông Dương.

    Bóng ma sợ hăi đối với virus viêm phổi Vũ Hán không biến mất
    Trong cơn ác mộng mang tên dịch bệnh, chính phủ đưa ra “mă xanh” để quản lư người dân ra vào khu dân cư hay chung cư. Hành tŕnh mỗi ngày đều bị chính phủ nắm trong ḷng bàn tay rất rơ ràng. Điều này khiến cho người dân thành phố này hoàn toàn mất đi sự riêng tư, đó là di chứng to lớn nhất. Mà sự hy sinh này đổi lấy cơ chế quản lư tự chủ “mă xanh”, không hề có căn cứ từ bác sĩ, không bảo đảm được người đó là khỏe mạnh thật sự hay không, cũng không thể ngăn chặn nổi sự bùng phát dịch bệnh lần hai.

    Ông Dương nói: “Tâm trạng dân Vũ Hán cứ treo lơ lửng, điều mọi người quan tâm nhất là dịch bệnh bao giờ kết thúc, vaccine bao giờ ra ḷ”.

    Virus viêm phổi Vũ Hán là nỗi đau trong ḷng mỗi người dân Vũ Hán, trừ phi vaccine pḥng bệnh ra đời, nếu không, người Vũ Hán hiểu rơ cả thế giới đều đang nh́n họ với ánh mắt kỳ thị, trong tâm luôn đề pḥng và nghĩ “không hiểu có bao nhiêu người là bệnh nhân không xuất hiện triệu chứng đây”.

    Măi cho tới ngày 31/3, chính phủ Trung Quốc mới nh́n thẳng vào sự thật rằng có bệnh nhân không xuất hiện triệu chứng. Nhưng “việc này có thể khiến Vũ Hán hay các thành phố khác suy sụp hay không?”. Chính phủ cũng không có cách nào đưa ra câu trả lời khẳng định cho vấn đề này.

    Một nỗi đau khác trong ḷng người dân Vũ Hán là “sự kỳ thị”: mọi người dường như đều nh́n họ với vẻ mặt khác thường. Cho tới tận hôm nay, khi Vũ Hán đă được dỡ bỏ lệnh phong tỏa, dù khắp nơi trên toàn Trung Quốc đều reo ḥ “hoan nghênh sự trở lại của Vũ Hán”, nhưng trên thực tế, sự kỳ thị đối với thành phố này vẫn chưa hoàn toàn biến mất.

    Ông Dương cho biết: “Những địa phương bên ngoài đều có chính sách kỳ thị và hạn chế đối với người Vũ Hán, thậm chí với người Hồ Bắc, một cách bất thành văn”.

    Ông Lâm, một người làm ăn tại thành phố Nghĩa Ô, tỉnh Chiết Giang, thẳng thắn bày tỏ: “Ngay cả nơi cách thành phố Nghĩa Ô 700km cũng nói rơ là không muốn nhận những nông dân đến từ Vũ Hán tới làm công”.

    Ông cho biết: “Các nhà máy hiện tại bắt đầu nhận người làm, nếu trong 10 người có 2 người đến từ Vũ hán, nhà máy nhất định sẽ ưu tiên cân nhắc 8 người c̣n lại, bởi v́ trong tâm mọi người vẫn c̣n sợ hăi”.

    Vũ Hán có thể sẽ khó hồi phục
    Nhà báo công dân Trương Triển (Zhang Zhan) đến từ Thượng Hải, tới Vũ Hán vào ngày 01/02, đến nay chưa hề ra khỏi thành phố. Cô mỗi ngày đều mạo hiểm tính mạng của ḿnh để có được những bài báo thực tế do chính ḿnh thu thập được.

    Theo quan sát của cô, sau khi thành phố được gỡ phong tỏa 2 ngày, người Vũ Hán vẫn trong trạng thái “khó chịu, ḱm nén”, khi đi ra ngoài t́m việc, hễ nghe tới “là dân Hồ Bắc” th́ người ta đều từ chối thuê, đặc biệt là các tỉnh lân cận. C̣n những người địa phương khác tới Vũ Hán làm việc, dù tiền lương ở đây cao hơn th́ họ cũng sẽ t́m cơ hội bỏ việc.

    Cô Trương cho biết, ngày đầu thành phố mở cửa, ngay cả những người phải đổi chuyến tại ga tàu Vũ Hán cũng nói với cô rằng: Nếu không có việc ǵ th́ về sau họ tuyệt đối sẽ không tới Vũ Hán nữa.

    Cô nói: “Thành phố này… không có nhiều khả năng sẽ có thể khôi phục được trạng thái như trước đây… Tương lai vị thế “đầu mối giao thông trọng yếu” sẽ giảm sút rất nhiều. Người Vũ Hán hiện đang rất khó khăn, không có không gian sinh sống, các ngành nghề như nhà hàng đều chỉ dám mở lén lút, bởi v́ chính phủ vẫn đang cấm hoạt động, nếu vi phạm mà bị bắt th́ sẽ phải nộp tiền phạt.

    Về phương diện dịch bệnh, Trương Triển không cho rằng dịch bệnh tại Vũ Hán đă được khống chế tốt. Theo cô, bởi v́ chính phủ vẫn không nắm vững được các ca bệnh không xuất hiện triệu chứng, trong một năm xác suất bùng phát đợt dịch lần thứ hai là rất cao, trừ phi xuất hiện miễn dịch cộng đồng, mới có thể từ từ ngăn chặn xu hướng lây nhiễm dịch bệnh.

    Sau khi chính phủ Trung Quốc dùng các phương thức cưỡng chế để khống chế dịch viêm phổi Vũ Hán, cô Trương nói: “Tính mạng và sức sống của người Vũ Hán đều bị phá hủy… c̣n có cả nỗi sợ hăi”. Cô cho rằng cách quản chế của chính phủ c̣n đáng sợ hơn cả dịch bệnh.

    Hoàng Hoa

    Theo NTDTV

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •