Page 29 of 38 FirstFirst ... 19252627282930313233 ... LastLast
Results 281 to 290 of 377

Thread: Trung Hoa Tả Pí Lù

  1. #281
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Trung Hoa Tả Pí Lù

    Người Mỹ không phô trương sự giàu có, người Trung Quốc mải miết với lối sống xa hoa
    B́nh luậnMộc Lam • 09:41, 30/04/20• 86 lượt xem


    Một sự khác biệt giữa người Trung Quốc và người Mỹ về tiền bạc là: người Trung Quốc quan tâm tới số lượng, trong khi người Mỹ chú trọng đến chất lượng. (Ảnh: Getty)

    Người Trung Quốc và người Mỹ có rất nhiều quan điểm sống tương phản. Một sự khác biệt giữa họ về tiền bạc là: người Trung Quốc quan tâm tới số lượng, trong khi người Mỹ chú trọng đến chất lượng.

    Quan điểm về tiền bạc: Tiền là công cụ hay là mục đích sống?
    Một người Hungary được hỏi rằng tại sao anh ta không đến Đức, nơi mà lương tháng của anh ta có thể gấp 3 lần. Anh đáp lại: Tại sao tôi phải đến đó. Bây giờ tôi đang sống với gia đ́nh, dùng bữa cùng họ, nói chuyện với họ, tận hưởng cuộc sống với họ. Tôi khá hài ḷng với cuộc sống hiện tại. Tôi không muốn thay đổi nó.

    Thực tế Hungary và Đức là hay quốc gia liền kề nhau. Người đàn ông này không cần phải đi xa nếu anh ta làm ở Đức. Và c̣n điều ǵ khác, anh ấy có thể về nhà mỗi tuần, nếu anh muốn. Nhưng người đàn ông Hungary này đă từ chối lời đề nghị. Anh ấy không đ̣i hỏi nhiều từ cuộc sống.

    Đây cũng là thái độ sống chung của người Mỹ. Họ có suy nghĩ rằng, nếu họ có đủ tiền, những ǵ họ quan tâm không phải tiền, mà là tăng chất lượng cuộc sống với số tiền họ có. Nhưng nếu điều này xảy ra ở Trung Quốc, bạn có nghĩ rằng người Trung Quốc sẽ không chuyển đến Đức để kiếm tiền gấp 3 lần số tiền hiện có? Chắc chắn là họ sẽ chuyển đến. Và cũng không chỉ là chuyển từ Hungary sang Đức, thậm chí chuyển từ tận cùng của thế giới đến một nơi khác, miễn là có thể giúp họ tăng 3 lần thu nhập. Người Trung Quốc sẽ làm, cho dù có khó khăn thế nào họ cũng sẽ chịu đựng.


    Người Mỹ có xu hướng hài ḷng và biết cách tận hưởng chất lượng của cuộc sống. (Ảnh: cnic.navy.mil)
    Cuộc di dân vào những năm 80 và 90 là một ví dụ. Rất nhiều người Bắc Kinh và Thượng Hải di cư đến Mỹ và Nhật Bản. Khoảng cách này c̣n xa hơn khoảng cách giữa Đức và Hungary. Nhưng khoảng cách đó không phải là trở ngại cho người Bắc Kinh và Thượng Hải. Mỗi ngày, tại cổng Đại sứ quán Hoa Kỳ và Nhật Bản, có hàng dài người xếp hàng chờ hộ chiếu. Không thể kể xiết bao nhiêu người Trung Quốc bị từ chối visa ở hai đại sứ quán này. Nhưng đó dường như không phải là vấn đề. Dù họ bị từ chối bao nhiêu lần, họ cũng sẽ không dừng việc xếp hàng.

    Thực tế, trong số những người mong muốn đến Mỹ hay Nhật Bản này, rất nhiều người có một cuộc sống xa hoa ở Trung Quốc. Họ chẳng bao giờ phải lo về thu nhập v́ họ đă có “bát vàng" đảm bảo cho họ mức lương cao và ổn định. Nhưng đây lại là thực trạng của nhiều người Trung Quốc. Với tiền, họ hầu như không bao giờ thỏa măn; họ muốn có nhiều hơn. Khi họ có nhiều hơn, họ lại kỳ vọng có nhiều hơn nữa. Dường như với họ tiền bạc không bao giờ là đủ; chỉ khi thế giới này có một nơi mà người ta có thể sống với rất nhiều tiền mà không c̣n nơi nào hơn nữa. Đó là chiếc nam châm vĩnh cửu dành cho hầu hết người Trung Quốc. Vậy nên, rất nhiều người sẽ sẵn sàng hy sinh cuộc sống của họ ở Trung Quốc, và nỗ lực đến Mỹ chỉ để kiếm nhiều tiền hơn, mặc dù có thể họ sẽ chẳng có thời gian tiêu tiền và tận hưởng cuộc sống.


    Trái lại, người Trung Quốc xem tiền là cuộc sống của họ. Càng có nhiều tiền, họ càng thấy hạnh phúc, đây là thước đo cho sự thành công trong cuộc sống của người dân nước này. (Ảnh: Getty)
    Quan điểm tiêu tiền: Chi tiêu v́ nhu cầu thiết yếu hay v́ sĩ diện?
    Cách tiêu tiền cũng có sự khác biệt lớn giữa người Trung Quốc và người Mỹ. Vào năm 1998, theo thống kê, mỗi người Mỹ sẽ ủng hộ từ thiện ít nhất 1000 đô-la. Năm đó, thu nhập b́nh quân của mỗi người Mỹ là khoảng 40.000 đô-la. Có nghĩa là 2,5% lượng thu nhập hàng năm của mỗi người Mỹ dành cho từ thiện. Từ thiện được hầu hết người giàu Mỹ ưu tiên. Nhưng ở Trung Quốc, nhiều người giàu có trong các thập kỷ qua là do phạm pháp, bằng cách vơ vét tài sản quốc gia. Tỷ lệ tham nhũng ở Trung Quốc thuộc hàng đầu thế giới. Phần lớn, họ đều chẳng bao giờ nghĩ tới việc làm từ thiện cho những người đói khổ. Trong hầu hết trường hợp, tiền của họ được dùng để đánh bạc, vui chơi, ăn uống xa hoa. Rất nhiều người Trung Quốc giàu có đă lập ra ṣng bạc trên thế giới, và v́ thế họ xây dựng nên h́nh ảnh người Trung Quốc ưa thích đánh bạc trên cộng đồng quốc tế.

    Người Trung Quốc khi có tiền nổi tiếng là tiêu hoang. Người Trung Quốc ra nước ngoài mua sắm không tiếc tiền đă không c̣n quá xa lạ, rất nhiều người dùng mấy trăm, mấy ngàn, thậm chí là mấy triệu Nhân dân tệ để mua một bộ quần áo hoặc một chiếc túi xách hàng hiệu. Chẳng vậy mà các thương hiệu lớn như Chanel, Dior, LV, Apple v.v. coi Trung Quốc là một thị trường béo bở. Việc một người Mỹ b́nh thường bỏ ra 800 đô-la, hoặc hơn, để mua một bộ quần áo hàng ngày là chuyện không tưởng.


    Người Trung Quốc khi có tiền nổi tiếng là tiêu hoang. Người Trung Quốc ra nước ngoài mua sắm không tiếc tiền đă không c̣n quá xa lạ. (Ảnh: Getty)
    Ở Mỹ, tất cả những thứ hàng tiêu dùng đều là rẻ nhất. Ví dụ như quần áo, ghế xếp, bộ đồ ăn dùng trong bữa tiệc, thực phẩm thường ngày… Quan niệm tiêu dùng của người Mỹ khá cẩn thận kỹ càng, họ sẽ không vung tiền v́ cái mà người Trung Quốc gọi là “sĩ diện”, từ nhỏ họ được giáo dục rằng tính độc lập tự chủ, so sánh giàu nghèo không phải là điều quan trọng ở Mỹ.

    Họ thường không để ư xem người khác có ngưỡng mộ thời trang của họ hay không mà ngược lại, nếu mặc một bộ trang phục không phù hợp với khả năng kinh tế của ḿnh th́ lại càng thô lỗ và phù phiếm. Thông thường các bậc phụ huynh Mỹ tuy không dạy các con phải quá tiết kiệm, nhưng đều sẽ hướng dẫn các con dùng tiền có hiệu quả.

    Hiện nay du học sinh người Trung Quốc theo học các trường tư ở Mỹ khá nhiều, và họ thường xem trọng sự giàu có. Họ không ngại ngần mua các bộ cánh đắt, đi xe xịn, dùng hàng hiệu để chứng tỏ bản thân không thua kém dân bản địa. Nếu so sánh những đứa trẻ Trung Quốc ăn diện với những đứa trẻ Mỹ giản dị th́ lập tức khác biệt rơ ràng.


    Ngược lại, quan niệm tiêu dùng của người Mỹ khá cẩn thận kỹ càng, họ thường giáo dục con cái sử dụng tiền một cách hiệu quả. (Ảnh: Getty)
    Sở dĩ người Trung Quốc chịu bỏ tiền để mua hàng hiệu chủ yếu là do việc ăn mặc của họ đa phần là để cho người khác xem, và là công cụ để họ chứng minh đẳng cấp.

    Ngoài ra, có một điều cần làm rơ đó là người Mỹ không phải là không tiêu tiền, mà ngược lại, một gia đ́nh b́nh thường ở Mỹ, hay nói cách khác là người Mỹ b́nh thường trung b́nh tiêu nhiều tiền hơn người Trung Quốc. Số tiền mà họ dùng vào nhà cửa, thể thao, dịch vụ, du lịch, hội họp, ăn uống, giao thông… cũng rất nhiều, có những người tuy kiếm rất nhiều tiền, nhưng cũng “tiền ra” nhiều hơn “tiền vào”. Nhưng cái họ quan tâm là tiêu tiền chất lượng chứ không phải chạy theo xu hướng, bóng bẩy bề ngoài.

    Giai cấp trung lưu ở Mỹ chịu tiêu tiền vào sở thích và thể thao. Ví dụ như những chiếc du thuyền ở cảng Chicago, hay có rất nhiều người cuối tuần hẹn vài người bạn tiêu mấy ngàn đô-la để đi trượt tuyết ở Alaska.

    Với người Trung Quốc, xe và nhà là thước đo của thành công. Người Trung Quốc xem nhà to, nhà đắt tiền là tượng trưng cho sự giàu có, người có tiền mới ở được biệt thự. Người Trung Quốc thích đổ về các thành phố lớn nơi mà giá nhà đất đạt đến tiêu chuẩn quốc tế. V́ vậy, họ lại càng mải mê kiếm tiền để có được căn nhà như ư. Người Mỹ chủ yếu xem nhà ở là tổ ấm, nhà lớn hay nhỏ tùy thuộc vào nhu cầu của gia đ́nh.


    Người Mỹ không chú trọng vào h́nh thức bên ngoài, họ thường tiêu tiền vào các sở thích hoặc thể thao. (Ảnh: Getty)
    Trong mắt người Trung Quốc, xe càng thể hiện rơ địa vị xă hội hơn cả nhà ở, lái Mercedes-Benz hay BMW là rất ‘cao quư’. Giá xe ở Trung Quốc nổi tiếng cao và giá mua chỗ để xe cũng không hề thấp. Ở Mỹ, xe hơi là công cụ thay cho đôi chân, mức giá xe được ưa chuộng nhất là vào khoảng 30.000 đô-la.

    Chim trĩ khoác lên ḿnh bộ lông sặc sỡ cũng không trở thành chim công
    Một người Trung Quốc chuyển đến Mỹ sinh sống đă có những trải nghiệm vô cùng thú vị. Đối diện nhà cô là một gia đ́nh trung lưu điển h́nh ở Mỹ. Người chồng Antony là quản lư cấp trung của một công ty tài chính, c̣n vợ Meryl là một giáo viên tiểu học. Mặc dù vậy, họ ăn mặc không khác ǵ người b́nh thường. Cuối năm 2008, những người trong khu phố muốn tổ chức tiệc mừng năm mới, nên cô đă không ngại ngần bỏ ra 300 đô-la thuê một bộ lễ phục thương hiệu Prada (thương hiệu thời trang cao cấp của Ư), hy vọng có thể giúp cô hoà nhập.

    Cô nghĩ rằng người phụ nữ hàng xóm Meryl chắc cũng sẽ vận một bộ cánh lộng lẫy. Nhưng tối đó, cô ấy chỉ mặc một bộ lễ phục thương hiệu CK. Và Meryl giải thích việc cô ấy chọn hiệu CK là v́ nó phù hợp với tầng lớp trung lưu như cô ấy.


    Meryl đă dùng một phép ẩn dụ như sau: dù chim trĩ có khoác lên ḿnh một bộ lông sặc sỡ th́ nó cũng sẽ không trở thành chim công được. (Ảnh: Getty)
    Meryl đă dùng một phép ẩn dụ như sau: dù chim trĩ có khoác lên ḿnh một bộ lông sặc sỡ th́ nó cũng sẽ không trở thành chim công được. Thật ra, người Mỹ cũng không phải là không thích các nhăn hiệu đắt tiền, nhưng người tiêu dùng đa số chỉ hạn chế trong một nhóm người nhất định mà thôi, ví dụ như giám đốc công ty, những quư bà trong giới thời trang, minh tinh điện ảnh, vận động viên chuyên nghiệp v.v…

    Một lần khác, thấy cậu con trai của họ t́m chiếc quần jean giảm giá, cô đă thắc mắc hỏi sao cậu bé không mua chiếc mới. Cậu bé trả lời rằng:

    “Mẹ cháu không phải là người giàu có ǵ, dù cho cháu có mặc quần Levis kiểu mới nhất th́ cũng sẽ không trở thành “cậu ấm”. Hơn nữa sau 18 tuổi cháu c̣n phải kiếm tiền tự nuôi bản thân ḿnh nữa, khi đó sẽ càng không có tiền mua đồ hiệu nữa đâu, cho nên như bây giờ rất tốt rồi ạ”.

    Điều làm nên giá trị của một người không phải là tài sản vật chất mà họ sở hữu, mà là lối sống và nhân cách. Tuy nhiên, dù ở đất nước nào, con người cũng không nên trở thành nô lệ của đồng tiền. “Tiền có thể mua được ngôi nhà nhưng không mua được gia đ́nh; mua được thuốc men nhưng không mua được sức khỏe; mua được sách nhưng không mua được tri thức; mua được chức tước nhưng không mua được sự kính trọng…”. Người Mỹ điển h́nh đă hiểu được điều này, do đó thay v́ chú trọng đến số lượng tiền hiện có, họ quan tâm tới chất lượng cuộc sống hơn.

    Mộc Lam

  2. #282
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Trung Hoa Tả Pí Lù

    Trung Quốc "ḍm ngó" dữ liệu nghiên cứu virus của Hoa Kỳ


  3. #283
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Trung Hoa Tả Pí Lù

    Sau người dân Hồ Bắc, đến lượt người dân Hắc Long Giang bị phân biệt đối xử


  4. #284
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Trung Hoa Tả Pí Lù

    Xiaomi bị cáo buộc đă bí mật thu thập dữ liệu người dùng
    B́nh luậnVăn Thiện • 18:05, 02/05/20• 53 lượt xem


    Một cửa hàng Xiaomi ở Bắc Kinh ngày 12/1/2015. (Wang Zhao / AFP / Getty Images)

    Xiaomi đang bí mật thu thập thông tin về những ǵ người dùng đang thao tác trên điện thoại của họ và đang gửi dữ liệu đến các máy chủ từ xa, theo cáo buộc của ông Gabi Cirlig, nhà nghiên cứu bảo mật tại White Ops.

    Ông Cirlig nói với Forbes rằng ông phát hiện ra rằng ngoài việc lưu tất cả các truy vấn của công cụ t́m kiếm, tŕnh duyệt mặc định của Xiaomi trên Redmi Note 8 đang ghi lại tất cả các trang web ông từng truy cập, ngay cả khi ông sử dụng Google hoặc các công cụ t́m kiếm DuckDuckGo tập trung vào quyền riêng tư. Việc ghi âm không dừng lại ngay cả khi ông đă chuyển sang chế độ Ẩn danh (Incognito) - chế độ không lưu lịch sử duyệt web, cookie và thông tin được nhập trong các biểu mẫu. Ông Cirlig cũng cáo buộc rằng điện thoại Xiaomi cũng ghi lại chi tiết về các thư mục và màn h́nh mà ông truy cập.

    Để t́m hiểu thông tin nào được lấy từ điện thoại Xiaomi, ông Cirlig đă giải mă một đoạn dữ liệu bị cắt xén được ẩn với base64 và trong vài giây đă có thể nh́n thấy chúng ở định dạng có thể đọc được.

    Base64 là một dạng mă hóa được sử dụng để thể hiện tất cả dữ liệu nhị phân trong chuỗi ASCII và có thể dễ dàng bẻ khóa.

    Ông Cirlig nghi ngờ đây không phải là sự cố một lần và cũng đang xảy ra là các model khác của Xiaomi. Để xác minh điều này, ông đă tải xuống firmware (phần mềm hệ thống) cho các điện thoại Xiaomi khác như MI 10, Redmi K20 và Mi MIX 3 và cũng phát hiện hiện tượng tương tự.

    Mặc dù các máy chủ từ xa đă ở Singapore và Nga, các tên miền web mà điện thoại Xiaomi lưu trữ đă được đăng kư tại Bắc Kinh.

    Để xác thực các cáo buộc của ông Cirlig, Forbes đă t́m đến ông Andrew Tierney, một nhà nghiên cứu an ninh mạng hàng đầu để điều tra thêm. Theo báo cáo của Forbes, ông Tierney xác nhận rằng các tŕnh duyệt mặc định trên điện thoại của hăng Xiaomi là cụ thể là tŕnh duyệt Mi và tŕnh duyệt Mint đang thu thập dữ liệu người dùng.

    Xiaomi giải thích trong một email gửi cho Mint: "Xiaomi thất vọng khi đọc bài báo gần đây từ Forbes. Chúng tôi cảm thấy họ đă hiểu sai những ǵ chúng tôi truyền đạt liên quan đến các nguyên tắc và chính sách bảo mật dữ liệu của chúng tôi. Quyền riêng tư và bảo mật internet của người dùng là ưu tiên hàng đầu tại Xiaomi; chúng tôi tự tin rằng chúng tôi tuân thủ nghiêm ngặt và tuân thủ đầy đủ luật pháp và quy định của địa phương. Chúng tôi đă liên hệ với Forbes để làm rơ về hiểu lầm đáng tiếc này”.

    Đây là không phải là trường hợp đầu tiên mà một công ty Trung Quốc bị buộc tội truy cập dữ liệu trái phép. Năm 2014, công ty an ninh mạng F-Secure đă phát hiện điện thoại Xiaomi âm thầm gửi thông tin như số điện thoại được lưu trữ, trao đổi tin nhắn văn bản và số IMEI của một chiếc điện thoại đến một máy chủ từ xa ở Trung Quốc. Xiaomi sau đó quy kết vấn đề này là một lỗ hổng trong hệ thống nhắn tin trên đám mây và đă khắc phục nó.

    Xiaomi là một công ty tư nhân sản xuất hàng điện tử Trung Quốc có trụ sở tại Bắc Kinh và hiện là nhà sản xuất điện thoại thông minh lớn thứ 3 thế giới. Trong năm 2019, Xiaomi đă bán 70,8 triệu chiếc điện thoại và chiếm gần 5% thị trường điện thoại thông minh thế giới.

    Theo thống kê bán hàng, Redmi Note 8 series là một trong những điện thoại bán chạy nhất ở Ấn Độ. Bản thân Xiaomi là nhà cung cấp điện thoại thông minh hàng đầu tại Ấn Độ với thị phần 30%.

    Công ty có hơn 8.000 nhân viên, chủ yếu ở Trung Quốc đại lục, Ấn Độ, Malaysia và Singapore, và đang mở rộng sang các quốc gia khác như Indonesia, Philippines, Brazil và Nam Phi.

    Văn Thiện

    Theo livemint

  5. #285
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Trung Hoa Tả Pí Lù

    Giá dầu sụt giảm "thiêu đốt" các nhà đầu tư Trung Quốc


  6. #286
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Trung Hoa Tả Pí Lù

    Trung Quốc tăng cường giám sát, đặt cả camera trong nhà người dân để theo dơi việc cách ly
    B́nh luậnVăn Thiện • 00:19, 02/05/20• 886 lượt xem


    Một người đàn ông đang kiểm tra camera an ninh tại Quảng trường Thiên An Môn ở Bắc Kinh, Trung Quốc, vào ngày 31/10/2013. (Ed Jones / Getty Images / AFP)

    Trung Quốc tăng cường giám sát trên khắp đất nước bằng cách lắp đặt camera chỉ trực tiếp vào trước cửa nhà của người dân đang cách ly do virus Corona Vũ Hán - và đôi khi là cả trong nhà của họ, CNN đưa tin.

    Chính quyền Trung Quốc đă không đưa ra bất kỳ thông báo chính thức nào rằng họ đang tăng cường giám sát đối với các cá nhân bị cách ly trong bối cảnh virus Corona Vũ Hán, nhưng các bài đăng trên mạng xă hội và các tài khoản đă tiết lộ với CNN rằng việc này đă xảy ra từ tháng 2/2020.

    Ông Ian Lahiffe, cựu lănh đạo Ailen vừa trở về Bắc Kinh để cách ly bắt buộc với gia đ́nh sau khi đến miền nam Trung Quốc. Sáng hôm sau, ông Lahiffe nói với CNN rằng ông thấy một camera được lắp đặt ngay bên ngoài nhà của ḿnh mà không có cảnh báo nào được gửi cho ông trước đó.

    Ông Lahiffe nói với CNN: “(Việc có một camera bên ngoài cửa nhà là) một sự xói ṃn đáng kinh ngạc về quyền riêng tư. Chính quyền có vẻ thu thập rất nhiều dữ liệu. Và tôi không biết bao nhiêu trong số đó là thực sự hợp pháp”.

    Vào ngày cách ly đầu tiên, một cựu lănh đạo của Scandinavia dưới tên giả là Lina Ali, cũng nói với CNN rằng một camera được lắp đặt bên ngoài cửa nhà của bà bởi nhân viên quản lư tài sản tại ṭa nhà bà đang ở. Camera này được kết nối với một đồn cảnh sát.

    Bà nói với CNN: “Nó làm tôi cảm thấy như ḿnh thực sự là một tù nhân trong chính ngôi nhà của ḿnh”.

    Ông William Zhou, người đă trở về Thường Châu, thành phố ở miền đông Trung Quốc vào tháng 2/2020, nói với CNN rằng một nhân viên cộng đồng và một sĩ quan cảnh sát đă lắp đặt một chiếc camera bên trong một chiếc tủ ở nhà của ông và camera này chỉ vào cửa trước của ngôi nhà.

    Ông Zhou, người cũng đă nói chuyện với CNN dưới một tên giả, cho biết ông “rơ ràng” vẫn ở trong khung h́nh của camera ngay cả khi đang đứng trong pḥng khách. Sau khi được yêu cầu lắp đặt camera bên ngoài, nhân viên cảnh sát từ chối và nói rằng nó phải ở trong nhà để không bị phá hoại.

    Ông nói: “Cài đặt nó trong nhà là một sự xâm phạm nghiêm trọng đến quyền riêng tư của tôi”.

    Nhưng ông Zhou không phải là người duy nhất bị lắp đặt camera trong nhà. Ông nói với CNN rằng việc này cũng đă xảy ra với 2 cư dân khác đang bị cách ly trong khu của ông.

    Theo CNN, trung tâm chỉ huy kiểm soát dịch bệnh ở quận của ông Zhou đă xác nhận việc sử dụng camera để thực thi cách ly tại nhà nhưng từ chối nói chi tiết về mức độ mà việc này đang được thi hành.

    Ông Zhou nói với CNN: “(Camera) đă tác động rất lớn đến tôi về mặt tâm lư. Tôi đă cố gắng không gọi điện thoại, v́ sợ camera sẽ ghi lại các cuộc hội thoại của tôi. Tôi không thể ngừng lo lắng ngay cả khi đi ngủ, sau khi tôi đóng cửa pḥng ngủ”.

    Năm 2018, The New York Times đưa tin rằng Trung Quốc có khoảng 200 triệu camera quan sát. Và theo South China Morning Post, một báo cáo cho thấy nước này sẽ có một camera công cộng cho mỗi 2 người dân vào năm 2020.

    Theo nghiên cứu của công ty Comparitech, 8 thành phố của Trung Quốc hiện đă nằm trong số 10 thành phố được giám sát nhiều nhất trên thế giới. Tại Trùng Khánh, thành phố được giám sát chặt chẽ nhất của Trung Quốc, có tới 2,6 triệu camera - so với dân số khoảng 30,5 triệu người của thành phố này.

    Văn Thiện

    Theo Businessinsider, CNN

  7. #287
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Trung Hoa Tả Pí Lù

    Đầu tư vào dầu thô bị ngân hàng Trung Quốc rút sạch tiền, người đàn ông suy sụp tự thiêu
    B́nh luậnMinh Thanh • 15:13, 01/05/20• 10989 lượt xem


    Nạn nhân đầu tư dầu thô ở Quảng Đông, Trung Quốc tự thiêu tự tử (ảnh chụp màn h́nh)

    Khoảng 7h30 tối ngày 30/4, một nhà đầu tư dầu thô Trung Quốc ở thành phố Trạm Giang, tỉnh Quảng Đông, đă bị ngân hàng Trung Quốc khấu trừ sạch tiền tiết kiệm. Việc này khiến anh hoàn toàn sụp đổ, châm lửa tự thiêu và tử vong ngay tại chỗ trước khi cảnh sát và xe cứu thương đến hiện trường. Chính quyền đă bác bỏ thông tin này và nói rằng người đàn ông tự thiêu là một “người nhặt rác”.

    Một đoạn video do cư dân mạng chia sẻ cho thấy người đàn ông đứng trên vỉa hè của đường quốc lộ và châm lửa tự thiêu. Trong đoạn video 9 giây, người đàn ông không chạy, không nhảy hay dập lửa, mà đứng đó và mặc cho lửa đốt. Trong khoảng thời gian đó, có hai chiếc xe máy đi qua, mặc dù chạy chậm lại nhưng không dừng lại để giúp dập lửa cứu người.


    唐嫣
    @blue500000
    广东湛江
    原油宝受害者,被银行扣光存款,情绪崩溃, 点火自焚 。
    https://twitter.com/i/status/1255804070834520064
    Embedded video
    1,200
    6:19 AM - Apr 30, 2020
    Twitter Ads info and privacy
    1,016 people are talking about this
    Theo người biết tin tiết lộ, người đàn ông tự thiêu đă đầu tư tài chính vào “kho báu dầu thô” của Ngân hàng Trung Quốc. Nhưng do sai lầm giao dịch của Ngân hàng Trung Quốc, đă dẫn đến khoản lỗ khổng lồ 2,9 tỷ USD. Ngân hàng Trung Quốc nhận định rằng 60.000 nhà đầu tư phải gánh chịu các tổn thất này và bị ngân hàng khấu trừ khoản tiền gửi và thậm chí khấu trừ tiền hạn mức thẻ tín dụng. Và v́ Ngân hàng Trung Quốc đă khấu trừ tất cả các khoản tiền gửi từ tài khoản ngân hàng của người đàn ông này, khiến anh suy sụp và xảy ra thảm kịch.

    Tối hôm đó phía chính quyền đă đưa tin bác bỏ thông tin trên và nói rằng người tự thiêu là một "người nhặt rác".



    Trong video có thể thấy người đàn ông đứng giữa đường và châm lửa tự thiêu, trong cả quá tŕnh này ông không di chuyển. Tuy nhiên, Văn pḥng Công an thành phố Trạm Giang cho biết, người đàn ông đang “ngồi trên vỉa hè và không cẩn thận đă vô t́nh để bén lửa cháy từ các đồ xung quanh”. Tuy vậy, trong video có thể thấy không có vật phẩm nào bị "người nhặt rác" bỏ lại bên lề đường.

    Trước đó, vào ngày 25/4, một video ‘nhà đầu tư nhảy lầu tự sát’ đă được lan truyền trên mạng Internet. Người nhảy lầu tự sát vốn là một giáo viên tại trường trung học thị trấn Giang Khẩu, thành phố Bồ Điền, tỉnh Phúc Kiến. V́ “chơi đầu tư dầu thô bị thua lỗ mất hàng triệu nhân dân tệ”, anh đă nhảy khỏi ṭa nhà khi đưa mẹ đến bệnh viện.


    Ảnh chụp màn h́nh video
    Vào ngày 23/4, sau khi ngân hàng khấu trừ số dư của thẻ tiết kiệm, các nhà đầu tư dầu thô đă bắt đầu bị khấu trừ hạn mức thẻ tín dụng. Các nhà đầu tư không cách nào kháng cự, “thi nhau” leo lên mái nhà chuẩn bị nhảy lầu bày tỏ sự phản kháng.


    武汉普通人
    @Onebtcer
    原油宝的用户扣完了储蓄卡余额后,开始扣信 用卡额度,牛逼,厉害 。

    这么玩逼死几个人是正常的。
    https://twitter.com/i/status/1253180159458291712
    Embedded video
    1,000
    12:33 AM - Apr 23, 2020
    Twitter Ads info and privacy
    580 people are talking about this
    Cư dân mạng liên tiếp bàn luận

    mo0om@mo0oi1: Tôi xem tin thấy nói là có người nhặt rác vô ư châm lửa cháy. Nhưng không thể vô ư mà châm lửa tự thiêu! Người đàn ông đó đứng bất động! Cảm giác là có quyết tâm muốn chết! Nếu là vô ư, anh ta chắc chắn sẽ lăn trên mặt đất và dập tắt lửa cháy! Ở Trung Quốc những người có tiền và quyền có thể sống ngày ngày hưởng thụ như hoàng đế. Không có tiền và quyền, họ chỉ có thể tồn tại chật vật!

    Smrk Lu@IceStor66271867: Cách chết này rất đau đớn... Có lẽ người này chịu sự dày ṿ về tinh thần lớn hơn thân thể. Than ôi... những ngày êm đềm qua đi, đến khi bị nắm đấm sắt xă hội chủ nghĩa đánh vào, không ai có thể cứu nổi.

    fukuwata otowa@fukuwata3: Tại sao nhiều người có can đảm chết nhưng không đủ can đảm để phản kháng? Một người đă chết, xem họ c̣n dám ngang ngược đến đâu?

    Meego@PvHlixyzWtEwhR Y: Tôi không hiểu, dù ǵ cũng chết, tại sao không châm lửa đốt ngân hàng đi, đem luôn người bán sản phẩm dầu thô đó cho anh ta đi theo. C̣n tự thiêu, chẳng lẽ bạn hy vọng người khác sẽ đồng t́nh và thu hút sự chú ư?

    Minh Thanh

    Theo SOH

  8. #288
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Trung Hoa Tả Pí Lù

    Trung Quốc chỉ ghi nhận 1 ca mắc viêm phổi Vũ Hán trong 24h qua?
    B́nh luậnNguyễn Minh • 07:58, 03/05/20• 54 lượt xem


    Một nhân viên bảo vệ đi ngang qua một biểu ngữ tuyên truyền: "Đừng rời khỏi nhà thường xuyên trong các ngày lễ, đeo khẩu trang khi đi ra ngoài, giữ khoảng cách và không bắt tay khi gặp nhau" ở quảng trường Thiên Đàn, Bắc Kinh vào ngày 15 /2/2020 (Andrea Verdelli / Getty Images)

    Trung Quốc thông báo chỉ ghi nhận thêm 1 ca nhiễm viêm phổi Vũ Hán trong ngày 1/5. Con số này liệu có đáng tin?

    Theo Ủy ban Y tế quốc gia Trung Quốc (NHC), ca nhiễm mới được xếp vào trường hợp lây nhiễm từ bên ngoài, giảm so với 6 ca trong diện này được xác nhận vào ngày 1/5.

    Ngoài ra, NHC cũng cho biết có 20 trường hợp mới được xác nhận không có triệu chứng trong ngày 1/5, giảm so với 25 ca được phát hiện trong ngày 30/4.

    Tính đến sáng ngày 2/5, tổng số ca mắc viêm phổi Vũ Hán tại Trung Quốc đại lục là 82.875 người, trong đó có 4.633 trường hợp tử vong, theo số liệu thống kê của Worldmeters, chi tiết xem tại ntdvn.com.

    Số liệu Trung Quốc báo cáo có thật?
    Từ khi dịch bệnh xảy ra, Trung Quốc đă bị chỉ trích nhiều lần v́ che đậy t́nh h́nh thực tế, từ thời điểm bùng phát, tốc độ, quy mô của bệnh dịch, và cả việc bịt miệng các bác sĩ, chuyên gia,...

    Báo cáo do học giả Derek Scissors công bố vào ngày 7/4, đă kết luận rằng ở Trung Quốc hiện có khoảng 2,9 triệu trường hợp được xác nhận là nhiễm virus Corona Vũ Hán chứ không phải là dưới 100.000 trường hợp như chính quyền Trung Quốc công bố.

    Đầu tháng 4, Hăng Bloomberg đưa tin, cơ quan t́nh báo Mỹ đă gửi một báo cáo mật cho Tổng thống Trump, trong đó nêu rơ chính quyền Trung Quốc chủ ư công bố số liệu sai, không đầy đủ về t́nh h́nh dịch bệnh.

    Trước đó, các cố vấn khoa học cũng báo cáo chính phủ Anh rằng số liệu dịch bệnh ở Trung Quốc đă bị hạ thấp 15-40 lần so với thực tế, theo Daily Mail.

    Sự nghi ngờ về số liệu thống kê của chính phủ Trung Quốc không chỉ dấy lên ở bên ngoài Đại Lục, mà ngay cả người dân nước này cũng chán ngán chiến dịch tuyên truyền về virus Corona của Bắc Kinh.

    The Guardian (Anh) đă đăng một bài báo vào ngày 6/3 chỉ rơ: một quan chức hàng đầu của Trung Quốc đến thăm Vũ Hán, tâm dịch ở Trung Quốc, và đă bị những người dân kêu to: "Giả, giả", "Tất cả đều là giả", "Chúng tôi phản đối".

    Nguyễn Minh

  9. #289
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Trung Hoa Tả Pí Lù

    Trung Quốc chế nhạo cách đối phó COVID-19 của Mỹ
    03/05/2020



    Reuters
    Một h́nh ảnh trong đoạn phim hoạt h́nh.

    Trung Quốc đă công bố một đoạn phim hoạt h́nh ngắn có tựa đề “Ngày xửa ngày xưa có một con virus” để chế nhạo cách thức Hoa Kỳ đối phó với virus Corona.

    Washington và Bắc Kinh thời gian qua khẩu chiến về nguồn gốc của virus vốn xuất phát từ thành phố Vũ Hán của Trung Quốc và nay đă gây nhiễm cho hàng triệu người trên thế giới.

    Tổng thống Trump hôm 30/4 nói ông tin là virus Corona có thể xuất phát từ một pḥng thí nghiệm virus của Trung Quốc, nhưng không công bố các bằng chứng cho nhận định này.

    Trong đoạn phim hoạt h́nh được Tân Hoa Xă công bố, tấm màn đỏ mở ra, cho thấy các nhân vật giống như của hăng Lego. Một phía là chiến binh đeo khẩu trang và bên kia là Tượng Nữ thần Tự do.

    “Chúng tôi đă phát hiện ra một virus mới”, chiến binh nói. “Th́ sao nào?” Tượng Nữ thần Tự do trả lời. “Chỉ là cúm thôi”.


    Trong khi chiến binh ra cảnh báo về virus cũng như nêu lên các cột mốc trong đợt dịch bệnh ở Trung Quốc, Tượng Nữ thần Tự do trả lời một cách bác bỏ, mà theo nhận định của hăng Reuters, giống với việc Tổng thống Trump từng tuyên bố giảm bớt mức độ nghiêm trọng của dịch bệnh khi trả lời họp báo.

    Hoa Kỳ và các nước đă cáo buộc Trung Quốc đánh lừa thế giới về mức độ nghiêm trọng của dịch bệnh.

    Hiện có nhiều lời kêu gọi tiến hành một cuộc điều tra quốc tế về nguồn gốc virus.

    Trong một cuộc phỏng vấn với Reuters, ông Trump nói ông tin là cách xử lư virus Corona của Trung Quốc là bằng chứng cho thấy rằng Bắc Kinh “sẽ làm bất kỳ điều ǵ họ có thể” để khiến ông thất cử trong tháng 11 tới.

  10. #290
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Trung Hoa Tả Pí Lù

    Hoa Kỳ: Đàn áp tôn giáo ở Trung Quốc là mối đe doạ đối với thế giới
    B́nh luậnLư Minh • 15:31, 03/05/20• 824 lượt xem


    Hoa Kỳ: Đàn áp tôn giáo ở Trung Quốc là mối đe doạ đối với thế giới
    Ủy viên Gary Bauer, Ủy ban Tự do Tôn giáo Quốc tế Hoa Kỳ và Chủ tịch tổ chức các Giá trị Hoa Kỳ tại Washington vào ngày 9/5/2019. (Ảnh: Samira Bouaou / The Epoch Times)

    Đảng Cộng sản Trung Quốc (ĐCSTQ) không chỉ đàn áp tự do tôn giáo ở bên trong Đại Lục mà c̣n đang t́m cách 'xuất khẩu' sự đàn áp này ra quốc tế

    Theo báo cáo mới nhất của Ủy ban Tự do Tôn giáo Quốc tế Hoa Kỳ (USCIRF), phát hành ngày 28/4, các nhóm tôn giáo đều đang bị ĐCSTQ đàn áp, cụ thể gồm: Kitô giáo, Phật giáo Tây Tạng, Hồi giáo và Pháp Luân Công.

    Bên trong Trung Quốc
    Bắc Kinh đă xây dựng các trại giam để giam giữ khoảng 1 triệu người Duy Ngô Nhĩ và những người Hồi giáo thuộc nhóm dân tộc thiểu số khác ở vùng Tân Cương phía tây Trung Quốc. Ở những nơi khác của Trung Quốc, chính quyền đă và đang phá hủy các nhà thờ và các nơi thờ phụng khác.

    Vào năm 2019, hàng ngh́n học viên Pháp Luân Công đă bị bắt giam v́ từ chối từ bỏ đức tin của họ hoặc do chia sẻ tài liệu liên quan đến việc luyện tập, theo báo cáo trên ghi nhận.

    Hàng loạt các vi phạm về tự do tôn giáo và sự thù địch ngày càng tăng từ ĐCSTQ với đức tin của con người cho thấy "chính quyền Trung Quốc vi phạm tự do tôn giáo tồi tệ nhất thế giới", Ủy viên USCIRF Gary L. Bauer nói với tờ Epoch Times trong một cuộc phỏng vấn.

    Dù Trung Quốc liên tục bị Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ cho vào danh sách "quốc gia cần quan tâm đặc biệt do có hồ sơ tồi tệ về tự do tôn giáo từ năm 1999", nhưng ông Bauer nói rằng ĐCSTQ cần được định danh chính xác hơn v́ bản chất c̣n tồi tệ hơn.

    "Chính quyền Trung Quốc tuyên chiến với tất cả các tín ngưỡng tôn giáo", ông Bauer nói.

    "Trong mọi trường hợp, thông điệp mà ĐCSTQ đưa ra là không một công dân nào của Trung Quốc được tin vào bất cứ điều ǵ nhiều hơn ĐCSTQ", ông Bauer nói. "Ở đó, không được tin vào Thần Phật khi có ĐCSTQ. Điều này là một sự ô nhục, một mối đe dọa đối với thế giới".

    Ông Bauer cũng lên án hành động "vô nhân tính" của chính quyền Trung Quốc trong việc cưỡng bức thu hoạch nội tạng từ các học viên Pháp Luân Công bị cầm tù. Ông nói rằng đó là "việc không thể chấp nhận được đối với bất kỳ quốc gia văn minh nào".

    Xuất khẩu vi phạm nhân quyền ra quốc tế
    Có những dấu hiệu đáng báo động rằng ĐCSTQ đang truyền hành động vi phạm nhân quyền trên toàn thế giới, báo cáo trên cho biết.

    Ủy ban Tự do Tôn giáo Quốc tế Hoa Kỳ (USCIRF) chỉ trích các nhà ngoại giao Trung Quốc do liên tục chống lại các tổ chức quốc tế về quyền con người như Liên Hợp Quốc khi Ủy ban này nhấn mạnh một vụ việc diễn ra vào tháng 2, Bắc Kinh đă phủ quyết một nghị quyết của Hội đồng Bảo an về việc bảo vệ người tị nạn Rohingya ở Miến Điện.

    Báo cáo trên nêu rơ, công nghệ nhận dạng khuôn mặt, mà ĐCSTQ sử dụng để xây dựng một nhà nước giám sát toàn trị, đến nay đă phổ biến ở hơn 100 quốc gia. Công nghệ này cũng được dùng làm công cụ để nhắm mục tiêu vào các nhà bất đồng chính kiến.

    Vào tháng 8/2019, cảnh sát ở Uzbekistan đă buộc khoảng 100 người Hồi giáo có râu phải cạo râu, với lư do là râu trên mặt làm giảm hiệu quả của máy ảnh nhận dạng khuôn mặt được sản xuất tại Trung Quốc, theo báo cáo.

    Trớ trêu thay, vào tháng 3/2019, Tổ chức Hợp tác Hồi giáo, gồm 57 quốc gia có đa số ngưười dân tín ngưỡng Hồi giáo, đă ban hành một nghị quyết để khen ngợi Bắc Kinh về việc cung cấp dịch vụ chăm sóc cho người Hồi giáo ở Trung Quốc và bày tỏ mong muốn tăng cường quan hệ.

    "Đây là bằng chứng về một loại áp lực mà ĐCSTQ sẵn sàng gây ra để chống lại các nước khác".

    Các nước châu Phi đang thiếu nợ Trung Quốc cũng bị áp lực và nhiều khả năng phải tuân theo các chỉ thị của ĐCSTQ, như việc bỏ tại tại Hội đồng Bảo an, ông Bauer cho biết.

    Ngoại trưởng Hoa Kỳ Mike Pompeo, trong một cuộc họp cấp bộ trưởng về tự do tôn giáo vào tháng 7/2019, cho biết chính quyền Trung Quốc đă cố gắng ngăn cản các nước khác tham gia cuộc họp.

    Trong báo cáo, USCIRF khuyến nghị chính phủ Hoa Kỳ áp dụng các biện pháp trừng phạt cụ thể đối với các tội phạm liên quan đến vi phạm tự do tôn giáo đáng nghiêm trọng ở Trung Quốc. Trong đó gồm: đóng băng tài sản hoặc cấm nhập cảnh vào Hoa Kỳ; không cho phép Thế vận hội mùa đông năm 2022 được tổ chức tại Bắc Kinh do chính phủ nước này vi phạm tự do tôn giáo; và tăng cường các nỗ lực chống lại sự ảnh hưởng của Trung Quốc tại Hoa Kỳ khi ĐCSTQ t́m cách dập tắt các chỉ trích đối với Bắc Kinh.

    Ủy ban sẽ tiếp tục phê phán các hành vi vi phạm nhân quyền của ĐCSTQ, ông Bauer nói.

    "Chúng tôi không thể cho phép chế độ cộng sản Trung Quốc trở thành h́nh mẫu cho các quốc gia khác và dạy dỗ các quốc gia này bác bỏ quyền cơ bản của con người".

    Lư Minh

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •