Page 31 of 38 FirstFirst ... 21272829303132333435 ... LastLast
Results 301 to 310 of 377

Thread: Trung Hoa Tả Pí Lù

  1. #301
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Trung Hoa Tả Pí Lù

    Trung Quốc lên kế hoạch đưa tù nhân Duy Ngô Nhĩ đến vùng khác làm việc
    Xuân Lan•Thứ Năm, 07/05/2020 • 136 Lượt Xem
    Các tù nhân người Duy Ngô Nhĩ ở Tân Cương sẽ bị chuyển tới những vùng khác nhau của Trung Quốc theo chương tŕnh sắp xếp việc làm vốn bị tŕ hoăn bởi đại dịch COVID-19, theo SCMP.

    Người Duy Ngô Nhĩ bị cưỡng bức lao động cho các thương hiệu phương Tây
    (Tranh: Yip Wong/ASPI)
    Chính phủ Trung Quốc lại tiếp tục kế hoạch bố trí việc làm cho hàng chục ngh́n người Hồi giáo Duy Ngô Nhĩ sau khi họ đă hoàn thành chương tŕnh “giáo dục” bắt buộc tại các trại “cải tạo” tại Tân Cương, theo SCMP.

    Kế hoạch nêu trên, bao gồm hạn ngạch về số người mà các tỉnh sẽ nhận, được thông qua lần cuối cùng vào năm ngoái nhưng bị gián đoạn do sự bùng phát của COVID-19.

    Các nhà phê b́nh nói rằng những trại này là một phần của các biện pháp được thiết kế để xóa bỏ bản sắc dân tộc và văn hóa của người Duy Ngô Nhĩ và các tộc người thiểu số Hồi giáo khác, theo đó yêu cầu tất cả mọi người phải tham gia chương tŕnh “giáo dục lại.”

    Tuy vậy, Bắc Kinh đă nhiều lần bác bỏ những lời chỉ trích và nói các trại giam mang đến cho người Duy Ngô Nhĩ có cơ hội đào tạo nghề mà họ cần để t́m được công việc tốt hơn, đồng thời giúp họ tránh xa khỏi ảnh hưởng của trào lưu chính thống cấp tiến.

    Hiện nay khi dịch bệnh đă được kiểm soát, chính phủ Trung Quốc lại tiến hành việc sắp xếp việc làm cho những tỉnh nhận “lao động người Tân Cương.”

    Mặc cho tác động tàn phá của dịch bệnh về kinh tế và thị trường lao động, chính quyền Trung Quốc quyết tâm tiếp tục kế hoạch được cho là sẽ “biểu thị sự thành công của chính sách về các trung tâm giáo dục lại ở Tân Cương,” theo nguồn tin nói với SCMP.

    “Những người tốt nghiệp xuất sắc được nhiều tỉnh, đặc biệt là 19 tỉnh thành, tuyển làm người lao động chân tay” nguồn tin nói. Tuy nhiên, không rơ thế nào được gọi là “những người tốt nghiệp xuất sắc.”

    “Vấn đề thất nghiệp tại Tân Cương phải được giải quyết bằng bất kỳ giá nào, bất chấp dịch bệnh bùng phát,” nguồn tin nói.

    SCMP nói họ biết ít nhất 19 tỉnh thành đă được giao chỉ tiêu thuê người thiểu số Hồi giáo, đặc biệt là người Duy Ngô Nhĩ đă “tốt nghiệp” từ các trại cải tạo.




    Từ tháng Hai, khi con số nhiễm bệnh bắt đầu hạ xuống hàng ngày bên ngoài tỉnh Hồ Bắc, Trung Quốc đă bắt đầu đưa lao động người Duy Ngô Nhĩ tới nơi làm việc mới.

    Một bức ảnh chụp hồi tháng Hai cho thấy hàng ngh́n thanh niên Duy Ngô Nhĩ, tất cả đều đeo khẩu trang và với những bông hoa lụa đỏ khổng lồ đeo trước ngực bị đưa đi làm việc tại các nhà máy ở bên ngoài thành phố quê hương của họ.

    Vào khoảng cuối tháng Hai, chỉ riêng Tân Cương đă “tạo công ăn việc làm” cho hơn 60.000 người Duy Ngô Nhĩ “tốt nghiệp” từ các trại này. Vài ngh́n người khác được đưa tới làm việc tại các tỉnh khác.

    Nhiều người đang làm việc tại các nhà máy sản xuất đồ chơi và quần áo.

    Các nguồn tin nói với SCMP rằng thành phố Thâm Quyến ở miền nam – trung tâm sản xuất công nghệ cao của Trung quốc – năm ngoái đă xác định mục tiêu tái định cư cho 50.000 người Duy Ngô Nhĩ. Thành phố được phép làm điều này thành nhiều đợt, với 15.000 đến 20.000 người được sắp xếp vào giai đoạn đầu tiên.

    Shaoguan, một thành phố kém phát triển hơn của tỉnh Quảng Đông, cũng được yêu cầu tiếp nhận thêm từ 30.000 đến 50.000 công nhân Duy Ngô Nhĩ.

    Tại tỉnh Phúc Kiến, một nguồn tin chính phủ cũng nói họ được yêu cầu thuê “hàng chục ngh́n công nhân Duy Ngô Nhĩ.”

    “Tôi nghe nói đợt đầu tiên gồm vài ngh́n người sẽ sớm đến. Chúng tôi đă tiếp nhận chỉ thị chính thức yêu cầu giải quyết việc ăn ở cho họ thật cẩn thận,” nguồn tin nói.

    Không có con số thống kế chính thức nào về việc có bao nhiêu người Duy Ngô Nhĩ sẽ được tái định cư tới các tỉnh và vấn đề này hiếm khi được các phương tiện truyền thông của Đại lục báo cáo.

    > Truyền thông Mỹ: ĐCSTQ lên kế hoạch xây dựng thế hệ người Duy Ngô Nhĩ mới

    Công nhân Duy Ngô Nhĩ trung b́nh sẽ kiếm được từ 1.200 đến 4.000 NDT (từ 170 đến 565 USD) một tháng, được chính quyền địa phương cấp nơi ăn ở, theo các báo cáo của truyền thông Trung Quốc.

    Tuy nhiên, họ không được rời nơi ở khi chưa được phép.

    Liên Hợp Quốc (LHQ) đă ước tính rằng hơn một triệu người Hồi giáo đang bị giam giữ trong các trại.

    Trước những nguy cơ tiềm ẩn của việc tái định cư, Bắc Kinh cố gắng quản lư cẩn thận mọi việc, từ tuyển dụng tới các điều khoản hợp đồng đến quản lư cuộc sống hàng ngày của các công nhân.

    Các quan chức địa phương đích thân tới nhà từng công nhân Duy Ngô Nhĩ để đưa họ lên máy bay hay chuyến tàu đă được sắp xếp trước. Khi đến nơi, họ sẽ được đón ngay lập tức và đưa tới các nhà máy đă được ấn định trước cho họ.

    Trung Quốc đang đẩy mạnh các thoả thuận bố trí việc làm như vậy trên diện rộng để bù đắp tác động của suy thoái kinh tế sau đại dịch.

    Các nguồn tin nói với SCMP rằng thoả thuận bố trí việc làm được chính quyền Tân Cương và các tỉnh khác hoàn tất lần đầu vào năm ngoái.

    Mục đích là đảm bảo việc làm cho người Hồi giáo Duy Ngô Nhĩ đă hoàn thành việc đào tạo nghề tại các trại cải tạo và giải quyết việc xoá đói nghèo trong khu vực. Đây là một trong những khu vực nghèo nhất của Trung Quốc.

    Trong trại họ được đào tạo nhiều loại nghề khác nhau như làm trong nhà máy, bảo tŕ máy móc và phục vụ pḥng khách sạn. Họ cũng phải học tiếng phổ thông, luật pháp Trung Quốc, những giá trị cốt lơi của đảng và giáo dục ḷng yêu nước.

    > Người Duy Ngô Nhĩ bị cưỡng bức lao động cho thương hiệu phương Tây

    Các trại cải tạo khổng lồ ở Tân Cương đă bị cộng đồng quốc tế lên án rộng răi.

    Liên Hợp Quốc ước tính có trên một triệu người Duy Ngô Nhĩ và nhiều công dân thiểu số Hồi giáo khác đang bị giam giữ trong các trại này, điều mà Bắc Kinh khẳng định là cần thiết để đấu tranh chống khủng bố và Hồi giáo cực đoan.

    Người thiểu số Hồi giáo, đặc biệt người Duy Ngô Nhĩ, là mục tiêu của sự phân biệt đối xử tàn bạo ở Trung Quốc và t́nh h́nh ngày càng xấu đi sau những cuộc đụng độ hồi năm 2009.

    Đầu tháng này, Viện chính sách chiến lược Úc đă công bố một báo cáo nói rằng hơn 80.000 người Duy Ngô Nhĩ đă được chuyển từ Tân Cương tới làm việc trong các nhà máy tại 9 tỉnh thành của Trung Quốc.

    Báo cáo xác nhận tổng số 27 nhà máy sản xuất cho 83 thương hiệu, gồm những cái tên quen thuộc như Google, Apple, Microsoft, Mitsubishi, Siemens, Sony, Huawei, Samsung, Nike, Abercrombie&Fitch, Uniqlo, Adidas và Lacoste.

    Báo cáo cũng cho biết các công nhân được gửi tới sống trong các khu kư túc tách biệt, phải trải qua các khóa học tiếng phổ thông có tổ chức và huấn luyện tư tưởng ngoài giờ làm việc, đồng thời bị theo dơi liên tục. Họ cũng bị cấm tham gia các hoạt động tôn giáo.

    Người phát ngôn Bộ ngoại giao Trung Quốc Triệu Lập Kiên đă chỉ trích báo cáo trên, nói rằng nó không có “bất kỳ cơ sở thực tế nào.”

    Xuân Lan (theo SCMP)

  2. #302
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Trung Hoa Tả Pí Lù

    [Video] Cầu Hổ Môn ở Quảng Đông lắc động như sóng lượn
    Trí Đạt•Thứ Năm, 07/05/2020 • 836 Lượt Xem
    Ngày nghỉ cuối cùng (ngày 5/5) trong kỳ nghỉ dài dịp 1/5 tại Trung Quốc, cây cầu Hổ Môn bắc qua sông Châu Giang ở Quảng Đông xuất hiện lắc động dị thường, trên mặt cầu nhấp nhô, lắc động như sóng lượn, khiến cho người lái xe vô cùng kinh hăi. Sau đó, chính quyền Trung Quốc đă đóng cửa khẩn cấp cầu này, đồng thời phái chuyên gia cầu đường ra mặt bác tin đồn, tuy nhiên dường như không có sức thuyết phục. Được biết, sự việc này hiện đă kinh động đến Ủy ban Kiểm tra Kỷ luật Trung ương Trung Quốc.


    Mới đây cầu Hổ Môn ở tỉnh Quảng Đông, Trung Quốc, xuất hiện hiện tượng lắc động như sóng. (Ảnh cắt từ video)
    Khoảng 2 giờ chiều ngày 5/5, cầu Hổ Môn tại tỉnh Quảng Đông xảy ra lắc động dị thường, video lan truyền trên mạng có thể thấy, cùng với mặt cầu lắc động, biển chỉ dẫn và lan can cũng lắc động theo. Theo một nam tài xế họ Ngô cho biết, khi anh lái xe qua cầu, cảm giác thấy như đánh đu, chưa bao giờ gặp phải t́nh trạng này; một nữ tài xế họ Phan mô tả, khi đó lái xe qua cầu giống như lái thuyền, chóng mặt đến phát sợ, cô từng cảm thấy như xuất hiện ảo giác.

    Thông tin lan truyền đă thu hút được sự bàn tán sôi nổi, chính quyền Trung Quốc gấp rút phong tỏa cầu, phong tỏa tàu thuyền, đồng thời phái chuyên gia cầu đường nổi tiếng Trung Quốc, Chủ tịch Hiệp hội Kỹ thuật cầu đường Quốc tế Cát Diệu Quân (Ge Yaojun) đến hiện trường thị sát. Sau đó, ông Cát Diệu Quân nói rằng nguyên nhân chủ yếu khiến cầu lắc động dị thường là do việc lắp đặt “ngựa nước” (hàng rào an toàn, Water-Safety Barriers) liên tiếp dọc theo lan can của cây cầu, đă làm thay đổi h́nh dạng khí động học của dầm hộp thép, trong điều kiện gió nhất định, đă xảy ra hiện tượng cầu “chấn động xoáy”, cầu đă ngừng rung lắc từ 6 giờ tối cùng ngày.


    冷山时评
    @goodrick8964
    恐怖!广东虎门大桥被风吹得上下大幅抖动, 警方封橋!我越來越擔 心三峽安全了!
    https://twitter.com/i/status/1257657994524766208
    Embedded video
    549
    9:06 AM - May 5, 2020
    Twitter Ads info and privacy
    441 people are talking about this





    Trong lúc khoảng 6 giờ tối khi ông Cát Diệu Quân ra mặt bác tin đồn, lúc 7:50 tối cây cầu lại xuất hiện lắc động dị thường. Đến 2:30 chiều ngày 6/5, cầu Hổ Môn vẫn lắc động. Hiện tại, tổ chuyên gia của Bộ Giao thông Vận tải Trung Quốc đă đến hiện trường chỉ đạo, cầu Hổ Môn vẫn tiếp tục phong tỏa giao thông hai chiều, chưa rơ khi nào sẽ gỡ phong tỏa.

    Về vấn đề này, trả lời phỏng vấn của tờ Tân Kinh báo (Beijing News), ông Cát Diệu Quân giải thích, “Nguyên nhân gây ra lần chấn động xoáy thứ hai có liên quan trực tiếp đến lần chấn động xoáy thứ nhất”, “độ chấn động nhỏ hơn so với lần 1”, ông cho rằng chấn động xoáy lần 2 có thể không liên quan đến h́nh dạng khí động học, cũng tức là không rơ nguyên nhân lắc động, hiện đă lắp đặt máy quan trắc dữ liệu, các chuyên gia đang tiến hành điều tra nguyên nhân của đợt chấn động xoáy thứ hai.

    Đối với những giải thích chính thức này, người dân vẫn giữ thái độ nghi ngờ: “Rung thế này có c̣n an toàn không”, “Giải thích rất khiên cưỡng”, “Lại là công tŕnh bă đậu”; cũng có người trong ḷng vẫn c̣n khiếp sợ trước t́nh cảnh khi đó, “Khi đó trên mặt, cầu sợ chết mất”.

    Ông Lê Quảng Đức (Li Guangde) – kỹ sư xây dựng có nhiều năm kinh nghiệm, sau khi xem video cầu Hổ Môn lắc động đă chia sẻ với tờ Apple Daily rằng, trên mặt cầu khi đó xuất hiện lắc động bất thường, có 2 khả năng nguyên nhân, bao gồm địa chấn hoặc nhịp gió và ăn khớp với mặt cầu, từ đó sinh ra cộng hưởng dao động, khiến mặt cầu xuất hiện lắc động.

    Ông Lê Quảng Đức cho rằng, lần này cầu Hổ Môn xuất hiện t́nh huống dịch chuyển, là không b́nh thường.

    Cùng với sự kiện cầu Hổ Môn lắc động dị thường, trang web của Ủy ban Kiểm tra Kỷ luật Trung ương hôm 6/5 có đăng bài viết với tiêu đề “Đằng sau tin tức: Hiện tượng ‘rung xoáy’ khiến cầu Hổ Môn lắc động dị thường”, có phân tích cho rằng, bài viết về bề mặt là giải thích nguyên nhân gây ra hiện tượng sóng trên cầu, thực tế phản ánh Ủy ban Kiểm tra Kỷ luật Trung ương đang chú ư đến việc này, ám thị chính quyền địa phương cần điều tra triệt để xem liệu có liên quan đến tham ô tham nhũng không.

    Cầu Hổ Môn là công tŕnh cột mốc và một trong những điểm du lịch của tỉnh Quảng Đông. Cầu dây vơng này nối quận Nam Sa của Quảng Châu với trấn Hổ Môn của Đông Hoản, được hoàn thành năm 1997 với nhịp cầu chính dài 888 m. Cầu này là điểm kết nối quan trọng trong mạng lưới đường cao tốc trong tỉnh Quảng Đông, nối liền các đặc khu kinh tế Thâm Quyến và Châu Hải, cũng như các khu vực khác tại vùng duyên hải với Hồng Kông và Ma Cao.

    Trí Đạt

  3. #303
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Trung Hoa Tả Pí Lù

    Virus Corona: Trung Quốc Đang Dần Hồi Phục? | Trung Quốc Không Kiểm Duyệt


  4. #304
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Trung Hoa Tả Pí Lù

    Dịch bệnh nào đă giết chết 843.000 người ở Trung Quốc trong năm 2017 và hiện đang tiếp tục gia tăng?
    Hương Xuân • 22:00, 08/05/20• 315 lượt xem


    Dịch virus Vũ Hán vẫn đang hoành hành tại Trung Quốc, những ít ai biết rằng có một căn bệnh măn tính khác cũng nguy hiểm không kém tại nước này... (Pixabay)

    Số ca tử vong do bệnh tiểu đường được thống kê trong năm 2017 tại Trung Quốc, đă gấp hơn 3 lần số ca tử vong do Covid-19 trên toàn thế giới trong khoảng 6 tháng qua...

    Dịch Covid-19 đă và đang làm thế giới chao đảo với số ca nhiễm bệnh 3,5 triệu người và số ca tử vong đă vượt quá 270.000 người kể từ khi nó bắt đầu xuất hiện tại Vũ Hán, Trung Quốc vào tháng 12/2019. Tuy nhiên, ít ai biết rằng có một căn bệnh măn tính khác cũng nguy hiểm không kém đang tiếp tục gia tăng tại nước này.

    Theo đài truyền h́nh nhà nước, CCTV, chỉ trong năm 2017, riêng tại Trung Quốc đă có 114 triệu người mắc bệnh tiểu đường. Đặc biệt là số ca tử vong trong một năm do căn bệnh này đă lên đến 843.000 người, gấp hơn 3 lần số ca tử vong do Covid-19 trên toàn thế giới trong khoảng 6 tháng qua.

    Đương nhiên, có thể nói rằng so sánh này khá khiên cưỡng, nhưng không thể không đặt câu hỏi: Bệnh tiểu đường là ǵ? Tại sao tại Trung Quốc số người tiểu đường lại cao như vậy? Và đối phó với "đại dịch" này như thế nào?

    Bệnh tiểu đường là ǵ?
    Tiểu đường là căn bệnh xảy ra khi lượng đường trong máu tăng quá cao. Bệnh tiểu đường có hai nhóm (type) phổ biến:

    Tiểu đường type 1, thường do di truyền, xảy ra khi cơ thể không sản xuất được insulin.
    Tiểu đường type 2, có thể phát triển theo thời gian, xảy ra khi tuyến tụy không sản xuất đủ insulin hoặc tế bào của cơ thể đề kháng với insulin.
    Insulin là một hormon của tuyến tụy (một cơ quan thuộc hệ tiêu hóa) có nhiệm vụ đưa glucose từ máu vào tế bào, từ đó chuyển đổi thành năng lượng. Nếu thiếu insulin, lượng đường trong máu sẽ cao, nhưng tế bào lại đói do thiếu năng lượng và xảy ra hàng loạt hậu quả nghiêm trọng sau đó trên hệ tim mạch, thần kinh, thận, mắt, nhiễm trùng v.v..


    Chế độ ăn nhiều chất béo, calo và cholesterol nhưng lại thiếu hoạt động thể chất sẽ dẫn đến béo ph́... (Pixabay)
    Tại sao căn bệnh này lại phổ biến ở Trung Quốc?
    Theo Tổ chức Tiểu đường Quốc tế (IDF), bệnh tiểu đường có thể là kết quả của các yếu tố di truyền, hoặc xuất phát từ lối sống không lành mạnh, chẳng hạn như ăn chế độ ăn nhiều chất béo, calo và cholesterol nhưng lại thiếu hoạt động thể chất, dẫn đến béo ph́.

    Người ta thường tin rằng dịch bệnh tiểu đường gia tăng tại Trung Quốc có liên quan chặt chẽ với sự tăng trưởng kinh tế nhanh chóng tại đất nước này trong vài thập kỷ qua.

    Theo CEO của công ty dược phẩm Trung Quốc Hua Medicine, tiến sĩ Li Chen, có tới 95% các trường hợp tiểu đường là thuộc type 2, do mắc phải chứ không phải là di truyền. Tuy nhiên, trong 114 triệu người mắc bệnh tại Trung Quốc th́ chỉ có 39% bệnh nhân có kiến thức về t́nh trạng bệnh của ḿnh. Sự thiếu hiểu biết sẽ càng làm cho căn bệnh này trầm trọng thêm do gia tăng biến chứng nếu điều trị không hợp lư.

    Thật vậy, một thị trường kinh doanh khổng lồ liên quan đến việc điều trị tiểu đường đang xuất hiện tại Trung Quốc v́ số lượng bệnh nhân quá lớn tại đây. Theo báo cáo của Hua Medicine, trong năm 2018, tổng chi phí y tế liên quan đến bệnh tiểu đường của quốc gia này đạt 57,3 tỷ nhân dân tệ (8,25 tỷ USD). Đến năm 2028, con số chi tiêu đó dự kiến ​​sẽ tăng gấp 3, lên tới 173,9 triệu nhân dân tệ.

    Tiến sĩ Li Chen, giám đốc điều hành của công ty dược phẩm Hua Medicine (Trung Quốc), cho rằng để chống lại bệnh dịch tiểu đường đang phát triển, mọi người cần hiểu biết nhiều hơn về căn bệnh này, từ đó có thể giúp giảm biến chứng do nó gây ra.

    Bệnh tiểu đường được điều trị ở Trung Quốc như thế nào?
    Bệnh tiểu đường hiện đang là một căn bệnh nan y và tốn kém. Bệnh nhân cần theo dơi lượng đường trong máu thường xuyên và điều trị bằng thuốc đều đặn.

    Jia Weiping, giám đốc Trung tâm điều trị bệnh tiểu đường Thượng Hải, cho biết các loại thuốc phổ biến sẽ giúp cải thiện độ nhạy hoặc phản ứng của các tế bào của cơ thể đối với insulin để điều chỉnh glucose, ngoài ra c̣n ức chế sự hấp thụ đường trong hệ thống tiêu hóa. Tuy nhiên, các phương pháp điều trị hiện tại không thể chữa khỏi bệnh, v́ chúng không thể khôi phục khả năng tự điều chỉnh lượng đường trong máu của cơ thể.


    Thiết bị đo, thuốc đă trở thành vật dụng bất ly thân của người điều trị tiểu đường... (Pixabay)
    Công nghệ mới: nỗ lực có được đền đáp?
    Để t́m ra phương pháp chữa bệnh tiểu đường, chính phủ và các công ty trên khắp thế giới đă đầu tư hàng tỷ USD để t́m hiểu nguồn gốc của nó và phát triển các loại thuốc mới.

    Một nhóm các nhà nghiên cứu từ Đại học England, Đại học Birmingham đă công bố một nghiên cứu vào tháng 1 năm nay, tiết lộ rằng họ đă thu được h́nh ảnh độ nét cao của protein thụ thể trong các tế bào kích thích tuyến tụy sản xuất nhiều insulin hơn. Nghiên cứu cũng chỉ ra cách thụ thể này phản ứng với các phân tử tín hiệu nhất định.

    Julian Broichhagen, đồng tác giả của nghiên cứu, cho biết những nghiên cứu như thế này cho phép các nhà khoa học hiểu các tế bào tuyến tụy gặp vấn đề ǵ trong việc sản xuất insulin, dẫn đến bệnh tiểu đường. Những phát hiện mới có thể cho phép các nhà khoa học phát triển các phương pháp hiệu quả hơn để điều trị căn bệnh này.

    Chen, người đă tham gia phát triển thuốc từ những năm 1990, tin rằng các nhà khoa học đang tiến gần đến việc t́m ra một bước đột phá trong điều trị bệnh tiểu đường. "Chúng tôi có những công nghệ mới đang phát triển, chẳng hạn như cấy ghép tuyến tụy và tế bào gốc", ông nói. Tuyến tụy nhân tạo - một công nghệ tiên tiến sử dụng bơm insulin và cảm biến để theo dơi lượng đường trong máu và theo đó cung cấp lượng insulin phù hợp cho bệnh nhân cũng đang được phát triển.

    Các loại thuốc mới giúp ổn định cân bằng nội môi glucose (trạng thái cân bằng tương đối ổn định) trên bệnh nhân tiểu đường cũng đang được phát triển. Tuy nhiên, theo các chuyên gia y tế, công nghệ lại không phải là giải pháp duy nhất cho dịch bệnh tiểu đường ngày càng tăng ở Trung Quốc. Sự thiếu nhận thức mới là lư do chính đằng sau sự gia tăng mạnh mẽ số ca mắc bệnh.

    Tiến sĩ Li Chen nói: "Để giải quyết bệnh tiểu đường, chúng ta nên thay đổi cách suy nghĩ và thay đổi hành vi của ḿnh bằng cách áp dụng chế độ ăn uống lành mạnh, tăng thời gian tập thể dục và ngủ hằng đêm’. Ông nói thêm ‘các nhân viên y tế nên thông tin cho công chúng về căn bệnh này và những tác động của nó, đồng thời thúc giục họ thực hiện các biện pháp pḥng ngừa, chẳng hạn như kiểm soát cân nặng".

    "Nhờ vậy chúng ta thực sự mới có cơ hội tốt để ngăn chặn được bệnh tiểu đường".

    Eric Cheung là một nhà báo hoạt động tự do tại Hồng Kông, hứng thú với các câu chuyện chính trị và xă hội. Tác phẩm của ông cũng đă xuất hiện trên các phương tiện truyền thông quốc tế khác bao gồm CNN International, Reuters, The Guardian và ABC News (America).

    Hương Xuân
    - Theo The Epoch Times.

  5. #305
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Trung Hoa Tả Pí Lù

    TQ: 2 trong 4 công ty được thử nghiệm vaccine lâm sàng chống coronavirus từng dính líu tới bê bối về vaccine
    Minh Thanh • 17:47, 08/05/20• 389 lượt xem


    Một số phụ huynh nói trước đó rằng họ sẽ không tiêm vaccine pḥng virus Corona Vũ Hán do Trung Quốc nghiên cứu phát triển, "ai tiêm vào người đó sẽ chết!" (Ảnh chụp màn h́nh video)

    Để cạnh tranh với các nước trên thế giới trong nghiên cứu và phát triển vaccine ngừa virus Corona Vũ Hán, chính quyền Trung Quốc đă nhanh chóng phê duyệt cho 4 công ty dược phẩm thử nghiệm tiêm vaccine cho người. Tuy nhiên, hai trong số những công ty này đă từng dính vào các vụ bê bối về vaccine. V́ vậy, vaccine do Trung quốc nghiên cứu phát triển đang khiến ngoại giới không khỏi lo ngại.

    Theo New York Times, Đảng Cộng sản Trung Quốc (ĐCSTQ) đang cấp bách mong muốn nghiên cứu phát triển vaccine để khoe khoang vị thế "cường quốc công nghệ", và chuyển dời những cáo buộc trên thế giới về việc họ giấu giếm dịch bệnh gây ra đại dịch toàn cầu. V́ vậy, chính quyền Trung Quốc đă coi việc phát triển vaccine như một nhiệm vụ ưu tiên hàng đầu.

    Tuy nhiên, ông Đinh Thắng (Ding Sheng), Trưởng khoa Dược thuộc Đại học Thanh Hoa, đă đặt ra nghi ngại rằng trong giai đoạn nghiên cứu tiền lâm sàng, một số công ty đă "áp dụng một số phương pháp vô cùng độc đáo", nhưng từ quan điểm khoa học mà xét "cho dù cấp bách đến đâu, cũng không thể hạ thấp tiêu chuẩn".

    Hiện đă có bốn công ty dược phẩm ở Trung Quốc bắt đầu thử nghiệm vaccine trên người. Tuy nhiên, 2 trong số 4 công ty này là Viện sinh phẩm Vũ Hán và Công ty Công nghệ sinh học Kexing Bắc Kinh đều từng dính vào các vụ bê bối liên quan tới chất lượng vaccine.

    Viện sinh phẩm Vũ Hán có liên quan đến vụ bê bối năm 2018, trong đó vaccine kém chất lượng ngừa bệnh bạch hầu, uốn ván, ho gà và các bệnh khác đă được tiêm cho hàng trăm ngàn trẻ sơ sinh.

    New York Times đă chỉ ra rằng Viện sinh phẩm Vũ Hán đă bị truy tố ít nhất hai lần tại Trung Quốc, và nguyên đơn cáo buộc vaccine của viện gây ra phản ứng xấu. Trong cả hai trường hợp, Viện sinh phẩm Vũ Hán đă bồi thường một phần với tổng số tiền khoảng 71.500 USD (khoảng 1,67 tỷ VNĐ) cho các nạn nhân.

    Sau đó, cũng trong năm 2018, một vụ bê bối khác của Công ty Công nghệ sinh học Trường Xuân Trường Sinh, liên quan đến "vaccine giả". Công ty này đă bị phạt 1,3 tỷ USD (khoảng 30.448 tỷ VNĐ), Chủ tịch và Giám đốc điều hành của công ty đă bị bắt giữ.

    Các tài liệu cho thấy Giám đốc điều hành của công ty đă bị buộc tội hối lộ các quan chức Pḥng chống dịch bệnh địa phương ít nhất ba lần để cảm ơn họ v́ đă mua vaccine. Giám đốc điều hành đă bị kết tội, nhưng công ty không bị buộc tội h́nh sự.

    Công ty Công nghệ sinh học Kexing Bắc Kinh cũng dính vào vụ bê bối hối lộ. Ông Doăn Vệ Đông (Yin Weidong), khi đó là tổng giám đốc của công ty Kexing, từ năm 2002 đến 2014, đă đưa gần 50.000 USD (khoảng 1,1 tỷ VNĐ) cho một quan chức chịu trách nhiệm đánh giá thuốc để giúp thuốc của công ty được phê duyệt. Nhưng công ty Kexing không bị buộc tội và Doăn Vệ Đông hiện vẫn c̣n là CEO của công ty.

    Bài báo chỉ ra rằng các doanh nghiệp nhà nước chiếm khoảng 40% trong ngành công nghiệp vaccine của Trung Quốc, và các cơ quan quản lư của ĐCSTQ đều có xu hướng nhắm mắt bỏ qua. Nhiều nhà sản xuất vaccine hoạt động không e dè, họ biết rằng ngay cả khi bị phát hiện sản xuất các sản phẩm có vấn đề, vẫn không bị ngừng hoạt động v́ có chỗ ‘chống lưng’.

    Bài báo dẫn lời Ray Yip, cựu Giám đốc Quỹ Gates ở Trung Quốc, nói rằng: "Người Trung Quốc hiện không tin tưởng vào vaccine sản xuất tại Trung Quốc. Đây có lẽ là rắc rối lớn nhất. Nếu họ không làm những việc tệ hại đó, mọi người có thể sẽ xếp hàng dài để mua vaccine".

    Trong những năm gần đây, vaccine của các nhà máy dược phẩm Trung Quốc đă khiến rất nhiều trẻ em bị bệnh nặng, bị liệt và thậm chí bị tử vong. Cha mẹ các nạn nhân đứng lên đ̣i quyền lợi đă liên tục bị chèn ép và đàn áp. C̣n hầu hết các nhà sản xuất vaccine có liên quan đều b́nh yên vô sự.

    Năm 2018, Công ty Công nghệ sinh học Trường Xuân Trường Sinh đă bị chính quyền xử phạt v́ bị phơi bày có một loạt vaccine không đủ tiêu chuẩn, nhưng trách nhiệm chỉ giới hạn ở "vấn đề chất lượng vaccine ". Trong hơn 20 năm, việc vaccine sản xuất trong nước khiến những đứa trẻ bị tàn tật và tử vong vẫn là ‘vùng cấm’ mà chính quyền không cho phép được đụng vào. Cha mẹ các nạn nhân và luật sư tham gia bảo vệ quyền lợi vẫn là đối tượng đả kích chính của chính quyền.

    Minh Thanh

    Theo SOH

  6. #306
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Trung Hoa Tả Pí Lù

    Người dân Vũ Hán khốn khổ v́ những lừa dối và bất công


  7. #307
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Trung Hoa Tả Pí Lù

    Cảnh sát Trung Quốc đe dọa con trai của nạn nhân virus Vũ Hán
    B́nh luậnNguyễn Minh • 08:40, 09/05/20• 161 lượt xem


    Người đeo khẩu trang đứng im lặng tưởng niệm những bệnh nhân và nhân viên y tế đă qua đời v́ dịch viêm phổi Vũ Hán ở Bắc Kinh vào ngày 4/4/2020. (Ảnh: WANG ZHAO / AFP / Getty Images)
    "Cảnh sát đă nói rằng họ sẽ không bị theo dơi nếu họ im lặng trong một tháng".

    Ông Zhang đă khóc và nói: "Tôi cảm thấy việc đưa cha ḿnh trở về Vũ Hán cũng giống như đưa ông đến chỗ chết. Nếu có ai đó đă nói với tôi sự nghiêm trọng của dịch bệnh, th́ tôi sẽ không đưa bố tôi về đó".

    Ông Zhang, sinh ra và lớn lên ở Vũ Hán, hiện đang sống ở vùng đô thị phía Nam, Thâm Quyến. Đến tháng 1, ông Zhang vẫn không biết về mức độ nghiêm trọng và sự lây lan của virus corona (virus Vũ Hán), v́ chính quyền Vũ Hán đă hạ thấp mức độ nghiêm trọng của dịch viêm phổi Vũ Hán.

    Do đó, ông Zhang đă đưa bố đến bệnh viện Vũ Hán để điều trị vết thương sau khi bố ông bị ngă. Sau đó, bố ông đă bị nhiễm virus Vũ Hán và chết ngay sau đó.

    Hiểu được nỗi đau khi mất đi người thân, ông Zhang muốn mang đến sự an ủi cho những người khác có người thân là nạn nhân của vụ dịch bằng việc xây một tượng đài tưởng niệm những người đă qua đời v́ bệnh dịch.

    Tuy nhiên, ông Zhang cho biết chính quyền Thâm Quyến đă theo dơi ông khi ông bắt đầu lên kế hoạch quyên góp tiền cho viên xây dựng đài tưởng niệm. "Họ không giúp tôi, mà theo dơi và chặn các cuộc gọi điện thoại của tôi. Mọi người không thể xem được các bài đăng của tôi trên mạng xă hội", ông Zhang nói trong một cuộc phỏng vấn.

    Thông tin về viêm phổi Vũ Hán
    Cho đến nửa đầu tháng 1, các quan chức Vũ Hán vẫn thông tin rằng dịch bệnh có thể pḥng ngừa và có thể kiểm soát, cũng như nguy cơ lây truyền từ người sang người là thấp.

    Ngày 16/1 bổ ông nhập viện, "các hoạt động ở Vũ Hán diễn ra giống như b́nh thường. Nhân viên y tế không mặc đồ bảo hộ và người dân không đeo khẩu trang", ông Zhang nói.

    Ngày 30/1, bố ông được chẩn đoán chính thức nhiễm virus Vũ Hán. "Hôm đó, nhân viên y tế tại bệnh viện đột nhiên mặc quần áo bảo hộ và các thiết bị bảo hộ khác", ông Zhang kể lại.

    Vào ngày 1/2, bố ông Zhang được chuyển đến một khu vực cách ly trong bệnh viện, nơi có nhiều bệnh nhân COVID-19 đang được điều trị.

    Tôi biết có một khu vực dành cho các bệnh nhân COVID-19. Tôi không biết khu này được dựng nên từ khi nào. Nhưng có một điều rơ ràng rằng: bệnh viện đă điều trị cho bệnh nhân COVID-19 [từ tháng 1] và bố tôi đă bị nhiễm bệnh tại bệnh viện, ông Zhang nói.

    Sau khi được điều trị tại khu vực cách ly trong vài giờ, bố ông Zhang đă qua đời. Thi thể được Nhà tang lễ Wuchang mang đi. Ông Zhang không được phép tiễn cha ḿnh trước khi thi thể được hỏa táng tại nhà tang lễ này.

    Lấy b́nh đựng tro cốt
    Vào cuối tháng 3, chính phủ Vũ Hán mới cho phép người dân đến lấy tro cốt của người thân được hỏa táng ở nhà tang lễ.

    Ông Zhang nói rằng các nhà chức trách yêu cầu tất cả người dân đến nhà tang lễ phải có nhân viên chính phủ đi cùng.

    Trong khi đó, theo văn hóa Trung Quốc, "việc lấy tro cốt người thân để chôn cất là việc rất riêng tư mà không ai muốn có người lạ tham gia", ông Zhang nói.

    Ông Zhang tin rằng các nhà chức trách đang cố gắng ngăn chặn việc người thân của người quá cố nói chuyện với nhau và trao đổi thông tin về đại dịch.

    "Chính phủ buộc chúng tôi phải lấy và chôn những chiếc b́nh tro cốt. Rất nhiều người trong chúng tôi đă tẩy chay sự ép buộc này và đă không lấy b́nh", ông Zhang nói và cho biết chính ông cũng không làm theo sự ép buộc này.

    Vào cuối tháng 3, ông Zhang nói ông nhận được một cuộc điện thoại từ một quan chức ở Vũ Hán thuộc Ủy ban Chính trị và Pháp lư. Người này nhầm là đang gọi cho một quan chức khác và đă nói về việc giám sát và kiểm soát ông Zhang.

    Quan chức này đă đề cập đến những tin nhắn mà ông Zhang gửi cho người thân và bạn bè, và cách các nhà chức trách kiểm duyệt tin nhắn. Trên điện thoại của ông Zhang sẽ vẫn hiển thị tin nhắn đă được gửi đi, nhưng người nhận sẽ không nhận được tin nhắn.

    Ông Zhang trở lại Thâm Quyến làm việc vào ngày 8/4.

    Xây tượng đài tưởng niệm nạn nhân dịch viêm phổi Vũ Hán
    Ông Zhang đă quyết định quyên tiền để xây dựng một tượng đài tưởng niệm các nạn nhân trong dịch ở Vũ Hán.

    "Tượng đài là để dành tặng cho người thân của chúng tôi, cũng như cảnh báo với mọi người nhớ về trận dịch này", ông Zhang nói. "Cần phải cảnh báo cho chính phủ về việc thông báo kịp thời thông tin dịch bệnh. Nếu không, thảm họa tương tự sẽ lại xảy ra".

    Sau đó, ông Zhang đă bị cảnh sát Thâm Quyến triệu tập hai lần. Lần đầu tiên là vào ngày 29/4. Cảnh sát yêu cầu ông phải ngừng đăng tải trên mạng xă hội.

    Lần thứ hai là vào ngày 4/5, sau khi ông Zhang thành lập một nhóm tṛ chuyện trên ứng dụng WeChat, gồm những người có người thân đă chết v́ virus Vũ Hán. Lần này, cảnh sát đă đưa cho ông Zhang xem các tin nhắn của ông đă đăng và buộc ông phải xóa nhóm tṛ chuyện.

    "Tôi không sợ...[Chính quyền này] đă giết người thân của tôi. Làm sao tôi có thể giữ im lặng được? Làm sao tôi có thể không lên tiếng chứ và tôi sẽ bắt những người có trách nhiệm phải chịu trách nhiệm?" ông Zhang nói.

    Ông Zhang cho biết một số thành viên trong nhóm tṛ chuyện của ông sống ở Vũ Hán và đă bị cảnh sát Vũ Hán đàn áp: "Cảnh sát đă nói rằng họ sẽ không bị theo dơi nếu họ im lặng trong một tháng".

    Ông Zhang khẳng định ông sẽ không từ bỏ kế hoạch của ḿnh. Nếu ông không thể kiếm đủ tiền để xây dựng tượng đài, th́ ông sẽ dành tiền vào việc giúp đỡ người thân của những người quá cố.

    Nguyễn Minh
    Theo The Epoch Times

  8. #308
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Trung Hoa Tả Pí Lù

    Du học sinh Trung Quốc về nước phẫn uất v́ cách hành xử xưa nay chưa từng thấy


  9. #309
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Trung Hoa Tả Pí Lù

    Hoa Kỳ hoăn công bố báo cáo về Hồng Kông, quan ngại đối với các hành động của Bắc Kinh
    B́nh luậnThùy Minh • 08:44, 10/05/20• 84 lượt xem


    Ngoại trưởng Mike Pompeo phát biểu tại một cuộc họp báo tại Bộ Ngoại giao ở Washington, vào ngày 29/4/2020. (Andrew Harnik / Tệp / Ảnh AP)

    Trong bối cảnh chính quyền Trung Quốc leo thang các cuộc tấn công vào những người biểu t́nh ủng hộ dân chủ ở Hồng Kông trước thềm cuộc họp chính trị quan trọng ở Bắc Kinh, Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ đă quyết định lùi thời gian báo cáo lên Quốc hội về việc đánh giá quyền tự trị của đặc khu hành chính này.

    Việc tŕ hoăn này nhằm mục đích để Hoa Kỳ có thêm thời gian quan sát các động thái của Bắc Kinh trước thềm phiên họp ‘Lưỡng Hội’ sắp tới của Đảng Cộng sản Trung Quốc (ĐCSTQ), bao gồm cả “các quyết định sẽ làm suy yếu quyền tự chủ của người Hồng Kông”, Ngoại trưởng Mỹ Mike Pompeo đă phát biểu trong một cuộc họp báo vào thứ Tư, ngày 6/5.

    Cuộc họp thường niên của Đảng Cộng sản Trung Quốc sẽ được tổ chức vào ngày 21 và 22/5 nhằm thảo luận về các chính sách trong tương lai. Cuộc họp này đă bị hoăn lại một lần do ảnh hưởng của đại dịch viêm phổi Vũ Hán.

    Đạo luật Nhân quyền và Dân chủ Hồng Kông, được Tổng thống Donald Trump kư thông qua năm 2019, yêu cầu hàng năm Hoa Kỳ sẽ có báo cáo đánh giá mức độ tự trị và t́nh h́nh đảm bảo nhân quyền của Hồng Kông.

    Anh đă bàn giao chủ quyền đối với Hồng Kông cho Trung Quốc vào năm 1997, với việc Bắc Kinh phải cam kết đảm bảo quyền tự trị lănh thổ và các quyền tự do thiết yếu của Hồng Kông. Tuy nhiên, quan ngại của quốc tế đă gia tăng khi các cuộc biểu t́nh rầm rộ nổ ra vào tháng 6/2019 để phản đối việc chính quyền Hồng Kông dự kiến áp dụng dự luật dẫn độ, cho phép xét xử tội phạm tại ṭa án Trung Quốc Đại Lục.

    Đạo luật Nhân quyền và Dân chủ Hồng Kông năm 2019 yêu cầu Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ và các cơ quan khác tiến hành đánh giá hàng năm để xác định xem những thay đổi về địa vị chính trị của Hồng Kông (mối quan hệ với Trung Quốc đại lục) có biện minh cho việc thay đổi quan hệ thương mại thuận lợi, độc đáo giữa Hoa Kỳ và Hồng Kông hay không, Điều này có thể giúp khu tự trị này duy tŕ vị thế là một trung tâm tài chính quốc tế quan trọng nhất.

    Đạo luật này quy định các biện pháp trừng phạt bao gồm cấm visa và đóng băng tài sản của các quan chức Trung Quốc và Hồng Kông, những người bị phát hiện vi phạm nhân quyền ở Hồng Kông.

    Đạo luật cũng yêu cầu chính phủ Mỹ áp đặt các biện pháp chế tài với các quan chức Trung Quốc Đại lục và Hồng Kông chịu trách nhiệm cho việc dẫn độ bất kỳ cá nhân nào tại Hồng Kông sang Đại Lục, cũng như những người chịu trách nhiệm cho việc “giam giữ tùy tiện, tra tấn, hoặc ép cung” hay ‘‘hủy hoại’’ ‘‘các quyền tự do căn bản’’ của người Hồng Kông. Các biện pháp này có thể bao gồm việc cấm những cá nhân này (cùng thân nhân) nhập cảnh Mỹ, thu hồi thị thực đă cấp, đóng băng tài sản của họ ở Mỹ… Đạo luật cũng yêu cầu Mỹ chấp thuận thị thực cho người dân Hồng Kông sang Hoa Kỳ, ngay cả khi họ đă bị bắt v́ tham gia các cuộc biểu t́nh phi bạo động.

    Người biểu t́nh giương cờ Hoa Kỳ trong một cuộc tuần hành ở Hồng Kông vào ngày 01/1/2020. (Sung Pi-lung / The Epoch Times)
    Gia tăng đàn áp
    Các cuộc biểu t́nh ở Hồng Kông đă phát triển thành lời kêu gọi cho một nền dân chủ lớn hơn cũng như phản đối bạo lực của cảnh sát chống lại người biểu t́nh. Vào ngày 15/4, sau khi diễn ra các cuộc biểu t́nh rầm rộ, ông Lạc Huệ Ninh (Luo Huining), quan chức hàng đầu của Bắc Kinh tại Hồng Kông, đă yêu cầu “Điều 23” cần được khẩn trương thông qua. “Điều 23” là Dự thảo điều khoản Lập pháp về ninh quốc gia gây nhiều tranh căi và đă bị hoăn ban hành vào năm 2003,

    Vài ngày sau đó, đă diễn ra một cuộc đàn áp phong trào dân chủ lớn nhất kể từ sau các cuộc biểu t́nh từ năm 2019, cảnh sát Hồng Kông đă bắt giữ 15 nhà hoạt động dân chủ vào ngày 18/4 với tội danh “tổ chức hoặc tham gia các hoạt động tụ họp trái phép”.

    Tại một cuộc họp báo ngày 22/4, Ngoại trưởng Mỹ Mike Pompeo cho biết chính quyền Trung Quốc đang lợi dụng việc thế giới tập trung vào xử lư các vấn đề của đại dịch viêm phổi Vũ Hán để có các hành vi khiêu khích nhằm xói ṃn quyền tự trị ở Hồng Kông, gây áp lực quân sự đối với Đài Loan và o ép các nước láng giềng ở Biển Đông.

    Ngày 29/4, ông Pompep một lần nữa đă phát biểu về t́nh h́nh ở Hồng Kông: “Bất kỳ nỗ lực nào nhằm áp đặt luật an ninh quốc gia hà khắc đối với Hồng Kông đều trái với các cam kết của Bắc Kinh đồng thời ảnh hưởng đến lợi ích của Mỹ ở đó”.


    Nhà cựu lập pháp và nhà hoạt động dân chủ Martin Lee (giữa) nói chuyện với các thành viên của giới truyền thông khi ông rời đồn cảnh sát quận trung tâm ở Hồng Kông vào ngày 18/4/2020, sau khi bị bắt và bị buộc tội tổ chức và tham gia vào một hội đồng bất hợp pháp vào tháng 8 năm ngoái. (Isaac Lawrence / AFP qua Getty Images)
    Nhưng Bắc Kinh vẫn tiếp tục gây sức ép lên người biểu t́nh. Ngày 6/5, ngay trước thông báo lùi thời gian báo cáo của Hoa Kỳ, Văn pḥng đặc trách các vấn đề Hồng Kông của Trung Quốc nói rằng thành phố này sẽ không bao giờ b́nh lặng trừ khi tất cả “những kẻ biểu t́nh bạo lực mặc đồ đen” bị loại bỏ.

    Họ nói rằng Bắc Kinh “chịu trách nhiệm lớn nhất trong việc duy tŕ trật tự và bảo vệ an ninh quốc gia, và “sẽ không ngồi yên”.

    Tuyên bố mạnh mẽ này càng làm dấy lên mối quan ngại rằng chính quyền Trung Quốc đang “sử dụng” đại dịch như một cơ hội để thắt chặt sự ḱm kẹp đối với Hồng Kông.

    Thùy Minh

    Theo The Epoch Times

  10. #310
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Trung Hoa Tả Pí Lù

    Cơ chế đăi ngộ đặc biệt bất thường của quan chức ĐCSTQ
    Tuyết Mai•Chủ Nhật, 10/05/2020 • 419 Lượt Xem




    “Lưỡng hội” (Hội nghị Chính hiệp và Hội nghị Đại biểu Nhân dân) của Đảng Cộng sản Trung Quốc (ĐCSTQ) bị tŕ hoăn hơn hai tháng do đại dịch viêm phổi Vũ Hán đang được chuẩn bị tổ chức tại Bắc Kinh. Một trong những đề tài tại “lưỡng hội” Trung Quốc năm nay được công luận quan tâm là vấn đề băi bỏ cơ chế đăi ngộ trọn đời dành cho giới quan chức lănh đạo của ĐCSTQ.

    Liệu có ai dám nhắc đến?
    Ngày 8/5, VOA (Tiếng nói nước Mỹ) có tin chỉ ra, gần đây cộng đồng mạng Trung Quốc quan tâm chia sẻ lại bài phát biểu của của ủy viên Chính phủ Nhậm Ngọc Lĩnh (Ren Yending) tại cuộc họp thường niên Chính hiệp Trung Quốc năm 2007, bài phát biểu với tựa đề “Nên sớm cải cách cơ chế đăi ngộ trọn đời đối với cán bộ lănh đạo”, nhiều b́nh luận cho rằng đây là vấn đề không thể làm ngơ trong bối cảnh dịch bệnh ngày nay của đất nước này.

    Liệu tại “lưỡng hội” năm nay (đặc biệt là hội nghị Chính hiệp) có ủy viên nào dám nhắc lại quan điểm ​​này dưới một h́nh thức nào đó hay không? Ông Lư Đại Đồng (Li Datong) cựu biên tập viên của tờ Nhật báo Thanh niên Trung Quốc cho rằng không có khả năng này xảy ra.

    Ông nói: “Không cho đề cập đến, làm sao có thể tùy tiện đề cập đến? Đề cập vấn đề này là hành động của cá nhân, ai có thể dám quan tâm viết thứ đề án này? Không ai muốn quan tâm, bao năm qua có ai quan tâm không? Chuyện này là không thể.”

    Truyền thông Mỹ dẫn ví dụ điển h́nh là về đăi ngộ y tế đặc biệt cho giới lănh đạo cấp cao ĐCSTQ với hệ thống pḥng hoặc khu khám bệnh dành cho giới cán bộ lănh đạo cấp cao tại các bệnh viện lớn từ Bắc Kinh cho đến các thành phố lớn.

    Ông Lư Đại Đồng nói: “Các bệnh viện lớn (Bắc Kinh) đều có khu khám bệnh cán bộ phục vụ cho giới quyền quư. Tôi đă đến thăm một số nơi, một người bạn đă đưa tôi đến khu khám bệnh cán bộ của Bệnh viện Khoang miệng dành riêng cho cán bộ cấp cơ sở của thành phố Bắc Kinh, khu khám không treo biển hiệu công khai, do các chuyên gia giỏi nhất của Bệnh viện Khoang miệng thành phố Bắc Kinh phụ trách khám. Nhưng đây chỉ là khu dành cho cán bộ cấp cơ sở. C̣n khu khám dành cho cán bộ cấp cao ở Bệnh viện Hiệp Ḥa thuộc cấp khách sạn 5 sao.”


    Ông chỉ ra nguồn tài nguyên đất nước tập trung trong tay những người quyền lực, họ được hưởng những điều kiện hoàn toàn vượt trội so với đa số người dân. Thông tin cho biết trong vài chục năm qua, quy chế đăi ngộ đặc biệt của ĐCSTQ đối với các quan chức cấp cao chỉ có tăng lên chứ không có giảm đi.

    Sau khi ông Tập Cận B́nh lên nắm quyền, ngày 28/11/2013, Ủy ban Trung ương và Chính phủ ĐCSTQ đă ban hành “Một số Quy định mới về đăi ngộ cán bộ cao cấp”, ngày 30/11/2016, tại cuộc họp của Bộ Chính trị ĐCSTQ cũng đă xem xét và phê duyệt tài liệu đăi ngộ liên quan gọi là “Lănh đạo Đảng và Nhà nước”… Ông Lư Đại Đồng nói với VOA rằng, vấn đề duy tŕ các đặc quyền này là phục vụ mục đích bảo vệ chế độ, khi ư thức hệ đă phá sản, chỉ có một thứ để người ta trung thành là cho người ta lợi ích thật tốt.



    Đăi ngộ đặc biệt bất thường dành cho giới quan chức ĐCSTQ
    Trung Quốc dưới chế độ toàn trị ĐCSTQ là một đất nước dày đặc các loại thuế, người dân phải nuôi số lượng quan chức khổng lồ chưa từng có trong lịch sử loài người, đáng kể là bộ máy quan chức Đảng mà đáng lẽ điều này là ĐCSTQ phải tự lo.

    Ở Trung Quốc, các cấp hành chính khác nhau sẽ có chế độ đăi ngộ trong nhiều vấn đề như chính trị, kinh tế và điều trị y tế… cũng khác nhau. Dĩ nhiên giới cán bộ cấp cao hiếm khi tiết lộ thông tin họ được đăi ngộ, c̣n thông tin công khai số lượng quan chức ĐCSTQ dường như cũng rất mơ hồ, khó mà truy cứu. Không kể quan chức đương chức, lượng lớn cán bộ quan chức ĐCSTQ đă nghỉ hưu tích lũy trong bao nhiêu năm qua cũng là con số khủng khiếp, trách nhiệm quản lư và phục vụ họ là Cục Cán bộ cũ với hệ thống khổng lồ trải khắp cả nước. Theo dữ liệu, tại Bắc Kinh có Cục Cán bộ cũ Văn pḥng Trung ương ĐCSTQ, trong quân đội có Cục Cán bộ cũ Ban Công tác Chính trị của Quân ủy Trung ương; tại các huyện (phường), thành phố, tỉnh đều có trụ sở tương tự. Quan chức cấp càng cao càng chiếm nhiều tài nguyên và đặc quyền.

    Ở các nước dân chủ, tổng thống và các quan chức các cấp do dân bầu lên sau khi rời nhiệm sở sẽ trở lại như dân thường, không c̣n ưu đăi ǵ khác biệt. Nhưng ở Trung Quốc Đại lục, những quan chức cấp cao đă nghỉ hưu vẫn được hưởng nhiều loại đặc quyền.

    Theo tạp chí Động Hướng Hồng Kông, chi tiêu hàng năm cho quan chức cấp cao đă nghỉ hưu của ĐCSTQ vào năm 2014 là hơn 67,5 tỷ Nhân dân tệ (10,8 tỷ USD). Năm 2004, chỉ tính chi phí công dành cho cán bộ cấp cao nghỉ hưu bao gồm Ủy viên Ban Thường vụ Bộ Chính trị, Ủy viên trưởng Nhân đại, Phó Chủ tịch nước, và Phó Chủ nhiệm Ủy ban Cố vấn Trung ương là trên 326 triệu Nhân dân tệ (46 triệu USD), b́nh quân mỗi người 27,25 triệu Nhân dân tệ (3,85 triệu USD). Giới quan chức các cấp khác được phân bổ theo từng vị trí, tạo thành một khoản chi ngân khố quốc gia khổng lồ.

    Các nhà lănh đạo của ĐCSTQ cũng bị dè bỉu là sống quá thọ và thế giới bên ngoài cũng rất quan tâm bí mật này, cho nên thỉnh thoảng lại có chuyện bị công luận phanh phui. Ngoài việc có một ban chăm sóc sức khỏe chăm sóc hàng ngày và tận hưởng các dịch vụ y tế hàng đầu của Bệnh viện 301 th́ họ cũng có nguồn cung cấp lương thực đặc biệt, câu chuyện có lẽ ẩn giấu những bí mật mà ít người bên ngoài tưởng tượng được.

    Thông tin công khai cho thấy ĐCSTQ có “Dự án Sức khỏe Thủ trưởng 981”, dự án này được chia thành 5 phương diện: pḥng ngừa, điều trị y tế, chăm sóc sức khỏe, phục hồi sức khỏe, và an dưỡng. Dự án này nhấn mạnh sáu điểm chính: chống ung thư, chống bệnh tim mạch, chống lăo hóa, quản lư bệnh măn tính, lối sống khỏe, và tái tạo chức năng nội tạng. Vấn đề gây tranh căi nhất là “tái tạo chức năng nội tạng”.

    ĐCSTQ muốn kéo dài tuổi thọ của lănh đạo đến 150 tuổi
    Một số nguồn tin chỉ ra, cái gọi là “tái tạo chức năng nội tạng” chính là cấy ghép nội tạng, dư luận bên ngoài cũng có những đồn đoán cáo buộc quan trường ĐCSTQ tổ chức “thu hoạch nội tạng người sống”.

    Theo ông Quách Văn Quư (Guo Wengui), một người Trung Quốc giàu có sống ở Mỹ từng cho biết, bí quyết sống lâu của không ít lănh đạo ĐCSTQ là thay thế nội tạng khỏe mạnh lấy từ những người trẻ tuổi, tiêm huyết thanh lấy từ giới cảnh sát vũ trang trẻ cung cấp quanh năm để bảo đảm hoạt động của nội tạng thay mới. Ông Quách cũng tiết lộ rằng con trai cả Giang Miên Hằng của cựu lănh đạo ĐCSTQ Giang Trạch Dân bị ung thư và đă nhiều lần thay thế nội tạng, có nghĩa là đă cướp đi mạng sống của nhiều người.

    Theo giới chuyên gia y tế, tuổi thọ của nội tạng thay thế rất ngắn, cao nhất chỉ có thể duy tŕ được 10 năm, một số nội tạng chỉ có thể duy tŕ được 2 – 3 năm. Điều này có nghĩa là để tiếp tục kéo dài cuộc sống th́ phải định kỳ thay thế nội tạng.

    Tuyết Mai

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •