Page 37 of 38 FirstFirst ... 27333435363738 LastLast
Results 361 to 370 of 377

Thread: Trung Hoa Tả Pí Lù

  1. #361
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Trung Hoa Tả Pí Lù

    Hồng Kông : Chính quyền huy động lực lượng hùng hậu giải tán biểu t́nh


    Cảnh sát chống bạo động bắt giữ người biểu t́nh phản đối dự luật an ninh quốc gia của Trung Quốc, tại Hồng Kông ngày 27/05/2020. REUTERS - TYRONE SIU
    Thanh Phương
    Hôm nay, 27/05/2020, chính quyền Hồng Kông đă huy động một lực lượng cảnh sát hùng hậu để giải tán những người biểu t́nh phản đối dự luật xem hành vi xúc phạm quốc ca Trung Quốc là một tội h́nh sự.



    Theo hăng tin AFP, khoảng 100 người biểu t́nh tập trung tại một khu thương mại đă bị cảnh sát bắn hơi cay giải tán vào trưa nay. Cuộc biểu t́nh diễn ra vào lúc Hội đồng Lập pháp Hồng Kông đang thảo luận về dự luật h́nh sự hóa hành vi xúc phạm quốc ca Trung Quốc. Những người bị kết tội xúc phạm quốc ca có thể lănh án tù đến 3 năm.

    Đối với phong trào dân chủ, dự luật này là một sự vi phạm quyền tự do ngôn luận ở Hồng Kông, nhất là văn bản này được đưa ra thảo luận ngay sau khi Bắc Kinh quyết định áp đặt một đạo luật an ninh quốc gia lên đặc khu hành chính này.

    Phẫn nộ v́ thấy Trung Quốc gia tăng kiểm soát Hồng Kông, một bộ phận trong giới trẻ tại đây nay trở nên cực đoan và chọn con đường đấu tranh cho nền độc lập của Hồng Kông, như tường tŕnh của thông tín viên Florence de Changy :

    Từ cách đây một năm, khi nổ ra các cuộc biểu t́nh đầu tiên, dân Hồng Kông trước hết đấu tranh đ̣i rút lại dự luật về dẫn độ sang Trung Quốc. Nhưng bạo hành cảnh sát đă nhanh chóng trở thành một vấn đề mới, và những người biểu t́nh cũng đ̣i tiến hành một cuộc điều tra độc lập và đ̣i các cải tổ dân chủ.

    Ngày nay phong trào biểu t́nh vẫn giữ nguyên 5 yêu sách của họ. Nhưng trong thời gian gần đây, tuyệt vọng v́ thấy t́nh h́nh vẫn bế tắc và Bắc Kinh thi hành các biện pháp mới để gia tăng kiểm soát Hồng Kông, một bộ phận trong giới trẻ đă trở nên cực đoan.

    Ba sinh viên mới tốt nghiệp, và cũng là các nhân viên cứu hộ t́nh nguyện, giải thích chuyển biến tư tưởng của họ :

    « Không một ai, dù là chúng tôi hay bất cứ một công dân nào khác, có thể xuống đường biểu t́nh, dù là một cách ôn ḥa hay với bạo lực. Điều đó có nghĩa không c̣n cái gọi là « một quốc gia, hai chế độ ». Họ vẫn muốn áp đặt lên chúng tôi nguyên tắc « một quốc gia, một chế độ » và đưa Hồng Kông vào trong Trung Quốc. »

    Những thanh niên này khẳng định nền độc lập là con đường duy nhất để bảo tồn quyền tự trị của Hồng Kông. Như vậy họ tạo cớ cho Bắc Kinh, ngay từ đầu vẫn xem họ là những kẻ ly khai, mà không thấy rằng chính 12 tháng đàn áp dữ dội và chính thái độ khước từ đối thoại của chính quyền đă dẫn đến sự thay đổi của phong trào biểu t́nh.

    Donald Trump hứa hành động

    Hôm qua, tổng thống Hoa Kỳ Donald Trump đă hứa là từ đây đến cuối tuần sẽ có hành động đáp trả việc Bắc Kinh muốn áp đặt đạo luật an ninh quốc gia lên Hồng Kông, cảnh báo rằng đạo luật này có thể khiến đặc khu hành chính mất đi quy chế thị trường tài chính hàng đầu thế giới.

  2. #362
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Trung Hoa Tả Pí Lù

    Luật an ninh Hồng Kông : Giới hạn áp lực Mỹ đối với Bắc Kinh


    Tổng thống Mỹ Donald Trump trong cuộc họp báo tại Nhà Trắng, Washington, Hoa Kỳ ngày 26/05/2020. REUTERS - JONATHAN ERNST
    Thanh Hà
    Từ nay đến cuối tuần Hoa Kỳ sẽ công bố kế hoạch trả đũa Trung Quốc về luật an ninh Hồng Kông với những biện pháp “mạnh mẽ”. Tuyên bố này được chính tổng thống Donald Trump cho biết 2 ngày trước khi Quốc Hội Trung Quốc biểu quyết về dự luật nhằm chấm dứt các cuộc xuống đường đ̣i dân chủ kéo dài từ hơn một năm nay tại Hồng Kông, khai tử mô h́nh “một quốc gia, hai chế độ” của đặc khu hành chính chính này.



    Washington có thể can thiệp dưới những h́nh thức nào và áp lực của chính quyền Mỹ sẽ hiệu quả đến đâu ?

    Trả lời báo chí ngày 26/05/2020 tổng thống Trump cho biết sẽ thông báo trước cuối tuần này kế hoạch “đáp trả mạnh mẽ” luật an ninh Hồng Kông do Bắc Kinh định đoạt. Nhà Trắng “không hài ḷng” chút nào khi thấy Hoa Lục đang tước đoạt quyền tự trị của đặc khu hành chính này. Hoa Kỳ “khó có thể tin rằng Hồng Kông tiếp tục là lá phổi tài chính của châu Á” một khi hoàn toàn đặt dưới sự điều hành của Bắc Kinh.

    Khi được hỏi liệu Hoa Kỳ có áp đặt một số các biện pháp trừng phạt Trung Quốc hay không, nguyên thủ Mỹ úp mở cho rằng đây sẽ là điều “rất thú vị”. Cố vấn kinh tế của Nhà Trắng Larry Kidlow cho rằng Bắc Kinh phạm “sai lầm” khi đưa ra đạo luật an ninh Hồng Kông

    Cùng lúc Thượng Viện Mỹ cam kết “nhanh chóng thông qua” dự luật cho phép Washington trừng phạt nhắm vào một số quan chức Trung Quốc chà đạp các quyền tự do tại Hồng Kông. Thượng nghị sĩ Pat Toomey của bên đảng Cộng Ḥa, một trong những người chủ xướng dự luật nói trên cho rằng, động chạm đến những quyền lợi kinh tế và tài chính” Bắc Kinh chắc chắn sẽ suy nghĩ lại trước khi ban hành luật an ninh Hồng Kông " và ông hy vọng “tránh được kịch bản xấu nhất cho dân Hồng Kông”.

    Bên đảng Dân Chủ, thượng nghị sĩ Chris Van Hollen xem dự luật trừng phạt Trung Quốc là một “thông điệp rất mạnh mẽ” mà Washington gửi tới ông Tập Cận B́nh.

    Hạ Viện nơi đảng Dân Chủ chiếm đa số, từ năm ngoái đă bật đèn xanh cho chính quyền rút lại quy chế đặc biệt về thương mại và tài chính mà Hoa Kỳ dành cho Hồng Kông. Chính nhờ điều khoản đặc biệt này được áp dụng từ năm 1992 mà nhiều doanh nghiệp Mỹ đă đầu tư vào Hồng Kông. Hơn thế nữa đây cũng là lá bùa hộ mạng, giúp Hồng Kông tránh khỏi các biện pháp trừng phạt thương mại của Mỹ nhắm vào hàng xuất khẩu của Hoa Lục.

    Quan hệ Mỹ- Trung vốn đă rơi xuống mức tệ nhất từ sau đợt đàn áp đăm máu Thiên An Môn năm 1989, lại càng xấu đi thêm khi tổng thống Trump phê chuẩn Luật Dân Chủ và Nhân Quyền Hồng Kông vào tháng 11/2019.

    Trên thực tế phương tiện quan trọng nhất để Mỹ gây sức ép với Trung Quốc trên hồ sơ Hồng Kông liên quan đến quyền lợi kinh tế của đôi bên.

    Cố vấn kinh tế của Nhà Trắng Larry Kudlow cách nay hai ngày không ṿng vo cho rằng Washington sẽ “rất hài ḷng trông thấy các doanh nghiệp Mỹ từ bỏ Hồng Kông hay Hoa Lục”, Hoa Kỳ sẵn sàng “đài thọ các phí tổn về khâu di dời cơ sở trở lại Mỹ”. Cần nói thêm chủ trương khuyến khích các doanh nghiệp Mỹ “hồi hương” luôn là lập trường của chính quyền Trump và không chỉ tùy thuộc vào vấn đề Hồng Kông.

    Hăng tin Mỹ Bloomberg ngày 27/05/2020 đưa ra danh dách một loạt các biện pháp “trừng phạt” có thể nhắm vào Trung Quốc trong trường hợp Bắc Kinh ban hành luật an ninh Hồng Kông. Trong số này bao gồm từ khả năng phong tỏa tài sản và kiểm soát các luồng giao dịch của một số quan chức và doanh nghiệp Trung Quốc đến việc giới hạn cấp thị thực nhập cảnh Mỹ đối với một số quan chức của đảng Cộng Sản Trung Quốc.

    Vẫn theo phân tích của hăng tin Bloomberg, quyết định của Hoa Kỳ có thể có trọng lượng vào thời điểm ngoại trưởng Pompeo trong khuôn khổ Luật Dân Chủ và Nhân Quyền Hồng Kông, được thông qua tháng 11/2019, chuẩn bị điều trần trước Hạ Viện xem các quyền tự do, dân chủ và quy chế tự trị của đặc khu hành chính này có thực sự được tôn trọng hay không. Trong trường hợp câu trả lời là không, th́ Nhà Trắng có quyền rút lại quy chế đặc biệt trong quan hệ giữa Mỹ và Hồng Kông.

    Có điều như ghi nhận của chuyên gia về Trung Quốc, Valérie Niquet trong chương tŕnh truyền h́nh của đài France 5 ngày 26/05/2020 không chắc Bắc Kinh dễ dàng lùi bước, trước hết là đối với công luận Trung Quốc. Lư do quan trọng nhất là sau đại dịch Covid-19 chính quyền của ông Tập Cận B́nh đang cần chứng tỏ không chấp nhận bất kỳ một tiếng nói chống đối nào trong bối cảnh bất măn trong xă hội gia tăng.

    Hơn thế nữa, chưa chắc là lập luận Mỹ bỏ ưu đăi về thương mại và kinh tế dành cho Hồng Kông đủ mạnh để làm ông Tập Cận B́nh chùn tay dập tắt phong trào dân chủ Hồng Kông, sang trang mô h́nh “một quốc gia hai chế độ”.

  3. #363
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466
    Truyền thông Trung Quốc 'lộ' tin dự trữ lương thực Quảng Châu chỉ đủ ăn 10 ngày
    B́nh luậnMinh Thanh • 17:17, 28/05/20• 138 lượt xem

    Kể từ đợt kiểm tra dự trữ ngũ cốc của ĐCSTQ vào năm ngoái, đă có những vụ cháy liên tục tại các kho chứa ngũ cốc trên khắp đất nước, làm nổi rơ t́nh trạng thiếu lương thực sự và sự tham nhũng nghiêm trọng của các quan chức ĐCSTQ. (Ảnh: China Photos/ Getty Images)

    Thiên tai ở Trung Quốc vẫn xảy ra thường xuyên, sản xuất ngũ cốc đi xuống, thêm vào đó là việc nhập khẩu gặp khó khăn. Điều này khiến người dân vô cùng lo lắng về t́nh trạng thiếu lương thực. Các quan chức cố gắng hết sức để "xua tan tin đồn", nhưng thật khó che giấu được t́nh cảnh khốn khó này. Vài ngày trước, truyền thông của Đảng Cộng sản Trung Quốc (ĐCSTQ) tuyên bố rằng dự trữ ngũ cốc của Quảng Châu "đủ cho 1 triệu người ăn nửa năm". Tuy nhiên, cư dân mạng chỉ ra rằng Quảng Châu có dân số hơn 10 triệu người, v́ vậy dự trữ ngũ cốc ở Quảng Châu chỉ đủ ăn trong hơn 10 ngày, và kêu gọi người dân nhanh chóng lưu trữ lương thực.

    Vào ngày 26/5, truyền thông của Đảng ở Quảng Đông đă xuất bản một bài báo có tiêu đề "Ổn định nhân tâm", tuyên bố rằng trữ lượng ngũ cốc tại Quảng Châu "dự trữ gần 100.000 tấn", "quy đổi theo b́nh quân đầu người mỗi ngày ăn 1kg, có thể đảm bảo đủ ăn cho 1 triệu người trong hơn sáu tháng".

    Tuy nhiên, cư dân mạng sớm phát hiện ra rằng tiêu đề của báo cáo này, dường như là "quá tự tin", "Quảng Châu có đủ ngũ cốc dự trữ cho 1 triệu người ăn trong nửa năm", thực sự đă không xem xét kỹ.

    Theo dữ liệu chính thức, dân số Quảng Châu vào cuối năm 2019 là 15.305.900 người. Nếu ngũ cốc được dự trữ đủ cho 1 triệu người ăn trong nửa năm, th́ nó sẽ chỉ đủ cho tất cả người dân Quảng Châu ăn trong 12 ngày. Nói cách khác, nếu Quảng Châu thiếu lương thực, lượng ngũ cốc dự trữ sẽ bị cạn kiệt trong một thời gian ngắn.

    Trên các trang mạng xă hội ở nước ngoài, nhiều cư dân mạng Trung Quốc đă nói rằng truyền thông của đảng đă tiết lộ thông tin, và người dân đă nhanh chóng dự trữ lương thực chuẩn bị cho nạn đói.


    李 庆
    @LQ0068
    5月26日媒体报道:广州储备粮 够100万 人吃半年!
    —— 广州市统计局发布最新数据:2 019年末, 广州市常住人口1530.59 万人,户籍人 口953.72万人 ......
    https://twitter.com/i/status/1265426655083851776
    Embedded video
    222
    7:36 PM - May 26, 2020
    Twitter Ads info and privacy
    174 people are talking about this
    Cư dân mạng cho rằng: Trữ lượng lương thực của Quảng Châu chỉ đủ cho 12 ngày; đây lại là một thành phố hạng nhất trong "Bắc Kinh, Thượng Hải, Quảng Châu và Thâm Quyến"; vậy th́ t́nh h́nh ở các thành phố khác thậm chí c̣n kém lạc quan hơn. Hơn nữa, trữ lượng ngũ cốc do truyền thông đảng đưa ra chỉ là con số công bố, có thể trữ lượng thực tế c̣n ít hơn. Trong những năm gần đây, mỗi khi ĐCSTQ thanh tra các kho dự trữ ngũ cốc trên toàn quốc, đều có nhiều kho chứa ngũ cốc địa phương đă bị "tai nạn hỏa hoạn". Điều này cho thấy các quan chức tham nhũng của ĐCSTQ làm thiếu hụt kho dự trữ lương thực là việc rất phổ biến.

    Trước đó, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Nông thôn Trung Quốc Hàn Trường Phú (Han Changfu) phát ngôn ‘trấn an người dân’, cũng đă khiến cư dân mạng lo lắng. Ông Hàn tuyên bố rằng "lương thực mấy năm liên tục bội thu, kho dự trữ tương đối sung túc, khẩu phần tuyệt đối an toàn và bát cơm nằm trong tay bạn". Cư dân mạng chỉ ra rằng "những năm thu hoạch bội thu" là nói dối không chớp mắt, "tương đối sung túc" không có cơ sở để tự tin như thế, và có sở để đảm bảo "khẩu phần tuyệt đối an toàn" là không có. Điều đó có nghĩa là t́nh trạng thiếu lương thực sẽ đến bất cứ lúc nào.

    Kể từ đầu năm nay, băo tuyết đă xảy ra ở Hoa Bắc và Đông Bắc Trung Quốc, mưa đá và lũ lụt ở miền Nam vẫn tiếp diễn. Thêm vào đó là mối đe dọa của thảm họa côn trùng, việc giảm sản lượng ngũ cốc là không thể tránh khỏi. Mặt khác, nguồn cung ngũ cốc của Trung Quốc không đủ, và bị phụ thuộc rất lớn vào nhập khẩu. Tuy nhiên, do dịch bệnh, nhiều nước sản xuất ngũ cốc lớn đă hạn chế xuất khẩu ngũ cốc. Do đó, Trung Quốc đang phải đối mặt với một cuộc khủng hoảng cung cấp lương thực.

    Minh Thanh

    Theo NTDTV

  4. #364
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466
    Quốc Hội Trung Quốc thông qua luật an ninh Hồng Kông


    Một người biểu t́nh đ̣i dân chủ giơ hai bàn tay biểu tượng cho "Năm yêu sách" trong cuộc biểu t́nh tại Hồng Kông ngày 28/05/2020 phản đối luật an ninh. REUTERS - TYRONE SIU
    Thanh Hà
    |
    Thanh Phương
    Luật an ninh quốc gia Hồng Kông đă được gần như toàn thể đại biểu Quốc Hội Trung Quốc thông qua trong phiên họp ngày 28/05/2020. Trong số gần 3.000 đại biểu, chỉ có 1 người bỏ phiếu chống, và 6 người bỏ phiếu trắng. Với đạo luật này, Bắc Kinh gia tăng kiểm soát đặc khu hành chính Hồng Kông. Vài giờ trước cuộc biểu quyết của Quốc Hội Trung Quốc, ngoại trưởng Mike Pompeo tuyên bố trước Quốc Hội Mỹ rằng Hồng Kông không c̣n đủ điều kiện hưởng quy chế ưu đăi của Hoa Kỳ.

    QUẢNG CÁO

    Văn bản vừa được Quốc Hội Trung Quốc thông qua có tên gọi chính thức là « Quyết định của Quốc Hội về xây dựng kiện toàn chế độ pháp luật và cơ chế thực thi về bảo vệ an ninh quốc gia của Đặc khu hành chính Hồng Công ». Trên cơ sở quyết định này, Ban thường vụ Quốc Hội Trung Quốc soạn thảo và có thể ban hành các luật liên quan trong một vài tuần tới mà không cần thông qua hội đồng lập pháp Hồng Kông.

    Luật an ninh Hồng Kông nhằm « ngăn cản, chận đứng và trừng phạt mọi hành vi đe dọa nghiêm trọng an ninh quốc gia, như các hoạt động ly khai, lật đổ chế độ, khủng bố và sự can thiệp của các lực lượng nước ngoài ». Luật này cũng sẽ cho phép các cơ quan trực thuộc Bắc Kinh thiết lập cơ sở tại Hồng Kông.

    Nhiều quốc gia, đứng đầu là Anh, Mỹ, đă kêu gọi Trung Quốc tôn trọng các quyền tự do và tự trị của Hồng Kông. Pháp cũng đă bày tỏ « quan ngại » về t́nh h́nh Hồng Kông.

    Pompeo: " Hồng Kông đă mất quyền tự trị"
    Đối với ngoại trưởng Mỹ Mike Pompeo « Hồng Kông không c̣n là vùng lănh thổ tự trị nữa » và như vậy có thể sẽ mất quy chế thương mại ưu đăi. Ông Pompeo tuyên bố như trên tối qua, một ngày trước khi Quốc Hội Trung Quốc thông qua luân an ninh quốc gia cho đặc khu hành chính này. Washington đă yêu cầu Hội Đồng Bảo An Liên Hiệp Quốc họp khẩn cấp về đạo luật này, nhưng Bắc Kinh đă từ chối.

    Từ Bắc Kinh, thông tín viên Stéphane Lagarde tường tŕnh :

    « Do lệch giờ, khi ông Pompeo tuyên bố như trên th́ ở châu Á đă là đêm khuya, nhưng ngay lập tức đă vang lên nhiều tiếng « thank you » và những câu « cám ơn đă ủng hộ Hồng Kông ».

    Tuyên bố của ngoại trưởng Mỹ khiến các nhà đấu tranh dân chủ phấn khởi trở lại, sau khi lực lượng an ninh hôm qua đă bắt giữ hàng loạt người biểu t́nh : 360 người đă bị cảnh sát bắt đi, con số gấp đôi hôm Chủ Nhật tuần trước. H́nh ảnh các vụ bắt giữ này đă được chiếu đi chiếu lại trên các mạng xă hội của Hoa lục và nhất là trên các trang mạng của báo chí Nhà nước. Nhưng báo này mô tả các cuộc biểu t́nh ở Hồng Kông « những vụ tụ tập bất hợp pháp », với một số người đem theo cả « vũ khí sát thương ».

    Đối với những người phản đối sự kiểm soát của chính quyền Trung Quốc, Hồng Kông giống như đang sống dưới thiết quân luật với việc chính quyền huy động một lực lượng cảnh sát hùng hậu và đặc khu hành chính này chắc chắn sẽ bị mất quyền tự trị.

    Nhưng đối với các lănh đạo Trung Quốc, luật an ninh quốc gia mà các đại biểu Quốc Hội Trung Quốc biểu quyết hôm nay là « chuyện nội bộ » của Trung Quốc, như điều mà thủ tướng Lư Khắc Cường nhắc lại chiều nay khi bế mạc kỳ họp thường niên của Quốc Hội. Bắc Kinh đă dọa sẽ trả đủa nếu tổng thống Donald Trump loan báo các trừng phạt. »

  5. #365
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466
    Chính quyền Hồng Kông: Mỹ rút ưu đăi đặc biệt là con dao 2 lưỡi
    Thứ Sáu, 29/05/2020 • 736 Lượt Xem
    Chính quyền Hồng Kông lên tiếng cảnh báo Washington rằng việc rút lại vị thế ưu đăi đặc biệt của thành phố này, một điều giúp Hồng Kông trở thành trung tâm tài chính thế giới, có thể là một “con dao hai lưỡi”, đồng thời thúc giục Mỹ chấm dứt việc can thiệp vào công việc nội bộ của nước khác.


    Cảnh báo này đưa ra trong khi Tổng thống Mỹ Donald Trump chuẩn bị tuyên bố các biện pháp đáp trả của Mỹ đối với việc Quốc hội Trung Quốc thông qua luật an ninh Hồng Kông, điều mà các nhà vận động dân chủ và nhiều nước phương Tây lo ngại sẽ làm xói ṃn nền tự do, tự trị của đặc khu hành chính này.

    “Bất kỳ chế tài nào đều là một con dao 2 lưỡi sẽ không chỉ làm tổn hại các lợi ích của Hồng Kông mà c̣n gây thiệt hại to lớn cho lợi ích của Mỹ”, chính quyền Hồng Kông ra thông báo tối thứ Năm.

    Hồng Kông được Bắc Kinh cam kết cho duy tŕ 50 năm tự do và tự trị cao độ, những quyền mà người dân Đại lục không được hưởng, sau khi Anh Quốc đồng ư trao trả thành phố này vào năm 1997.


    Chính phủ Carrie Lam lưu ư thêm rằng trong giai đoạn từ 2009 đến 2018, thặng dư thương mại giữa Mỹ và Hồng Kông là lớn nhất trong các đối tác thương mại của Mỹ, với con số tổng cộng 297 tỷ USD hàng hóa. Hơn 1.300 tập đoàn Mỹ có trụ sở ở Hồng Kông.

    Bắc Kinh tuyên bố luật an ninh mới cần được áp dụng ở Hồng Kông để chống lại các phong trào ly khai, lật đổ và khủng bố đang phá hoại trật tự của thành phố này. Luật này cũng cho phép các cơ quan t́nh báo Trung Quốc lập cơ sở ở đây. Chính quyền Hồng Kông cũng khẳng định điều luật này không ảnh hưởng tới nền tự trị, tự do của thành phố, bác bỏ lại chỉ trích của Mỹ và giới chức phương Tây.

    Đạo luật này đă kích hoạt các cuộc biểu t́nh lớn lần đầu tiên trong ṿng nhiều tháng qua, hàng ngàn người đă đổ ra đường, đối đầu với cảnh sát, hơi cay, đạn cao su và ṿi rồng.

    Bộ Ngoại giao Mỹ trong tuyên bố hôm thứ Năm nói, họ đánh giá Hồng Kông “không c̣n được coi là có đủ tự trị khỏi Bắc Kinh nữa”.

    Cố vấn kinh tế của Tổng thống Trump, ông Larry Kudlow cảnh báo rằng nay Mỹ cần rút lại các ưu đăi đặc biệt với Hồng Kông và đối xử với thành phố này giống với đại lục về vấn đề thương mại và tài chính.

    Trong một tuyên bố riêng biệt vừa công bố hôm nay, Trưởng Đặc khu Carrie Lam thúc giục người dân thành phố “cùng chung tay theo đuổi ước mơ trong khi đặt khác biệt ra một bên”.

    Bà cũng nói luật an ninh Hồng Kông là cần thiết bởi v́ có các “mối đe dọa khủng bố” và những tổ chức cổ súy cho “độc lập và quyền tự quyết” đă thách thức quyền lực từ Bắc Kinh cũng như chính quyền thành phố, đồng thời lại kêu gọi nhờ thế lực quốc tế can thiệp.

    Theo Reuters, trong 5 yêu sách của phong trào biểu t́nh đ̣i dân chủ năm ngoái, có yêu cầu đ̣i phổ thông đầu phiếu và điều tra độc lập đối với các hành vi bạo lực của cảnh sát, nhưng không có yêu sách đ̣i độc lập khỏi Bắc Kinh. Tuy nhiên cũng có một số ít người biểu t́nh cầm cờ “Hồng Kông độc lập”.

    Luật an ninh Hồng Kông cùng với một luật h́nh sự hóa việc phỉ báng quốc ca Trung Quốc được người biểu t́nh xem là nỗ lực mới nhất của Bắc Kinh nhằm thắt chặt kiểm soát thành phố này.

    Ngoài Mỹ, Anh, Úc, Canada và một số nước khác đă lên án luật an ninh Hồng Kông. Anh tuyên bố có thể sẽ cấp quyền công dân cho những người dân Hồng Kông có hộ chiếu hải ngoại nếu Trung Quốc cố t́nh thông qua luật an ninh.

    Đức Trí

  6. #366
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466
    Hoàng Chi Phong kêu gọi các nhà lănh đạo thế giới cùng chống lại Luật an ninh
    Ngân Hà•Thứ Năm, 28/05/2020 • 938 Lượt Xem
    Thủ lĩnh phong trào sinh viên Hồng Kông Hoàng Chi Phong (Joshua Wong) đă kêu gọi mạnh mẽ các nhà lănh đạo trên thế giới cùng lên tiếng phản đối dự luật an ninh quốc gia mà Trung Quốc vừa thông qua đối với Hồng Kông, cảnh báo những hậu quả nhăn tiền có thể xảy ra đối với t́nh trạng tự chủ, tự do, bảo vệ nhân quyền ở Hồng Kông, cũng như những tổn hại về lợi ích cho các nhà đầu tư nước ngoài.


    Hoàng Chi Phong (Ảnh: Facebook)
    Trên trang cá nhân, Hoàng Chi Phong cho biết bất chấp những nghi ngại của nước ngoài và sự chỉ trích của người Hồng Kông, Quốc hội Trung Quốc hôm nay đă thông qua luật an ninh quốc gia phiên bản Hồng Kông. Trung Quốc đă đơn phương áp đặt dự luật với âm mưu đen tối mà không có sự giám sát về mặt lập pháp và tham vấn từ cộng đồng.

    “Phán quyết hôm nay chính là một cuộc tấn công trực diện vào ư chí của người Hồng Kông. Trung Quốc cũng ngang nhiên hủy bỏ lời hứa về quyền tự chủ của Hồng Kông theo Tuyên bố chung – một hiệp ước quốc tế ràng buộc về mặt pháp lư, đồng thời bóp nát chính sách “Một quốc gia hai chế độ” khi một cơ quan cảnh sát bí mật có thể thực thi luật pháp Trung Quốc ngay trong lănh thổ Hồng Kông,” Hoàng Chi Phong viết.

    Thủ lĩnh đảng Demosisto nói rằng cho đến nay, những người trung thành với Bắc Kinh vẫn tiếp tục hạ thấp các tác động bất lợi đối với nền tư pháp độc lập, cơ chế bảo vệ nhân quyền và tự do dân sự của thành phố. Anh nhận định dự luật mới sẽ giết chết các phong trào dân chủ Hồng Kông, bởi theo luật tương tự ở Trung Quốc, những người t́m kiếm công lư cho vụ thảm sát Thiên An Môn, ủng hộ Phong trào Dù và Biểu t́nh Hồng Kông đă bị kết án tù.


    Hoàng Chi Phong cũng chỉ ra những bất lợi mà người nước ngoài và các công ty, tổ chức quốc tế đầu tư vào Hồng Kông sẽ phải hứng chịu nếu luật mới được thực thi:

    “Luật an ninh sẽ sẽ thay đổi hoàn toàn các tiêu chuẩn nhân quyền và môi trường kinh doanh của trung tâm tài chính toàn cầu này, gây ảnh hưởng đến lợi ích kinh doanh và dẫn đến các phản ứng đấu tranh dân chủ trong khu vực.

    Trong quá khứ, Hồng Kông có tường lửa để chống lại ảnh hưởng chính trị từ Trung Quốc, như việc bảo đảm bảo vệ nhân quyền, tư pháp độc lập và các quy định kinh doanh lơi lỏng. Đây là những lư do khiến nhiều doanh nghiệp chọn Hồng Kông là điểm đến đầu tư.

    Tuy nhiên, dự luật sẽ làm đổ vỡ nghiêm trọng các bức tường lửa của thành phố, đặc biệt khi một cơ sở cảnh sát bí mật do Bắc Kinh chỉ đạo sẽ được thành lập, và khi Bắc Kinh được phép định nghĩa cũng như áp đặt các quy định về an ninh quốc gia. Trước đây, Trung Quốc coi thị trường chứng khoán và ḍng vốn là một phần của an ninh quốc gia. Dự luật sẽ là bước đệm cho sự can thiệp của Trung Quốc trong tương lai.”



    Do đó, thủ lĩnh sinh viên kêu gọi cộng đồng quốc tế “cần có lập trường vững chắc hơn và cần thách thức cuộc tấn công của Trung Quốc vào hệ thống toàn cầu có quy tắc của chúng ta.”

    “Để bảo vệ lợi ích kinh doanh tại thành phố, đặc biệt là những người đă lựa chọn Hồng Kông làm trụ sở trong khu vực, điều quan trọng đối với các công ty là phải lên tiếng và phản đối việc thông qua dự luật. Duy tŕ t́nh trạng tự chủ của Hồng Kông là cách duy nhất để duy tŕ lợi ích kinh doanh.”

    Trước các tổn hại đến lợi ích quốc tế, Hoàng Chi Phong kêu gọi các nhà lănh đạo thế giới cùng thể hiện sự phản đối chống lại dự luật, yêu cầu Trung Quốc rút lại dự luật.

    Anh cũng kêu gọi các nhà lănh đạo Mỹ, Châu Âu và Châu Á xem xét lại liệu t́nh trạng thương mại đặc biệt của Hồng Kông vẫn có thể được duy tŕ hay không, bởi khi luật được thực thi, Hồng Kông sẽ bị đồng hóa thành chế độ độc đoán của Trung Quốc ở cả phương diện luật pháp và bảo vệ nhân quyền.

    “Tôi kêu gọi thế giới thực hiện mọi hành động cần thiết để gửi tín hiệu cảnh báo tới Trung Quốc về hành động bất chấp của ḿnh,” Hoàng Chi Phong viết.

    Ngân Hà

  7. #367
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466
    Hồng Kông: Lo sợ phong trào dân chủ, Bắc Kinh trực tiếp ra luật về an ninh đặc khu


    Phong trào đ̣i đôc lập tại Hồng Kông khiến Bắc Kinh lo ngại. Ảnh một cuộc biểu t́nh phản kháng đ̣i độc lập tại Hồng Kông ngày 28/05/2020. AFP
    Trọng Thành
    Không khí Chiến tranh Lạnh giữa Bắc Kinh và Washington gia tăng với điểm nóng Hồng Kông sau khi Quốc Hội Trung Quốc thông qua luật về an ninh đặc khu; dự án chấn hưng lớn cho châu Âu, được Bruxelles công bố hôm 27/05/2020, tiếp tục là các chủ đề thời sự quốc tế chủ yếu trên các báo Pháp hôm nay. Về thời sự trong nước, điểm nổi bật là không khí trước ngày chuẩn bị giai đoạn 2 ra khỏi phong tỏa Covid - 19.


    Hồng Kông tiếp tục ch́m sâu trong khủng hoảng khi Quốc Hội Trung Quốc thông qua luật mở cửa cho việc chính quyền đàn áp phong trào dân chủ tại đặc khu. Nhật báo Le Figaro có bài : « Móng vuốt Bắc Kinh siết chặt Hồng Kông ». Le Figaro ghi nhận không khí căng thẳng dâng cao tại đặc khu, khi biểu t́nh chống dự luật bùng phát, cảnh sát bắt đi hơn 360 người. Luật về an ninh Hồng Kông vừa thông qua dự kiến sẽ được đưa vào bộ Luật Cơ bản, tức Hiến pháp của đặc khu, từ đây đến tháng 9. Trước cuộc bỏ phiếu, Tân Hoa Xă truyền thông điệp « Hồng Kông đă thành mối lo lớn cho an ninh quốc gia, và chính quyền trung ương có trách nhiệm lớn ».

    Nhật báo Pháp ghi nhận quyết định ra luật của Bắc Kinh là « một bước tiến dài của cường quốc thứ hai thế giới nhằm kiểm soát trên thực tế thành phố cứng đầu », nhằm thách thức Hoa Kỳ và cộng đồng quốc tế ngay trong đại dịch Covid-19. Washington đe dọa trả đũa cứng rắn, trước hết với đe dọa tước bỏ các ưu đăi dành cho vùng lănh thổ Hồng Kông, vốn được coi là hưởng các quyền tự trị rộng răi, theo nguyên tắc « một quốc gia hai chế độ ».

    Tập Cận B́nh lo phe thân Bắc Kinh « đại bại » trong bầu cử tháng 9

    Theo Le Figaro, việc Bắc Kinh phải phải trực tiếp ra luật về an ninh Hồng Kông cho thấy « sự thất vọng của chế độ Tập Cận B́nh trước cuộc kháng cự ngoan cường của dân chúng Hồng Kông chống lại các can thiệp ngày càng mạnh từ phía nhà lănh đạo độc đoán nhất trong lịch sử Trung Quốc, kể từ Mao Trạch Đông ».



    Nhà Trung Quốc học Peter Hay, đại học Manchester, nhận xét : « Bắc Kinh lo ngại diễn biến tại Hồng Kông hiện nay khiến t́nh h́nh xấu hơn hẳn so với một năm về trước. Cuộc kháng cự của phong trào dân chủ tại Hồng Kông khiến kế hoạch phục hưng dân tộc chủ nghĩa của Tập Cận B́nh lâm vào thế khó ». Bắc Kinh cũng không c̣n kiên nhẫn trước việc chính quyền đặc khu không đủ sức áp đặt các đ̣i hỏi của trung ương, về một luật an ninh quốc gia, từng được đưa ra vào năm 2003. Chính quyền đặc khu phải rút lại do bị chống cự dữ dội. Nhà Trung Quốc học nhấn mạnh là phong trào đ̣i độc lập cho Hồng Kông khiến đảng Cộng Sản Trung Quốc « mất đi uy tín trong con mắt của đông đảo người dân Trung Quốc, vốn có tư tưởng dân tộc chủ nghĩa sâu đậm ».

    Nhà Hán học Pháp Jean-Pierre Cabestan, giảng dạy tại Đại học Báp-tít Hồng Kông, cũng cho biết là việc luật mới dự kiến áp dụng vào thời điểm tháng 9, tức trước cuộc bầu cử Nghị Viện Hồng Kông, có thể coi là một can thiệp « đúng lúc », nhằm giúp Bắc Kinh loại bỏ một số nhân vật « cứng đầu » trong số các ứng cử viên vào Nghị Viện, giảm bớt « nguy cơ đại bại mới của các đảng phái thân Bắc Kinh tại Hồng Kông », như từng diễn ra trong cuộc bầu cử cấp địa phương hồi năm ngoái.

    « Tiếp theo Hồng Kông sẽ là Đài Loan và Biển Đông ! »

    Về Đài Loan, Le Monde chú ư đến việc bài diễn văn của thủ tướng Trung Quốc tại Quốc Hội không c̣n nói đến việc thống nhất « hoà b́nh » với Đài Loan như thông lệ. T́nh h́nh hai bờ eo biển tăng thêm một nấc, với việc tổng thống Đài Loan Thái Anh Văn, hôm 27/05, tức một hôm trước khi Quốc Hội Trung Quốc ra luật về Hồng Kông, đă yêu cầu chính phủ có kế hoạch tiếp đón người Hồng Kông tị nạn sang Đài Loan do bị đàn áp tại đặc khu.

    Vẫn về căng thẳng Hồng Kông, Le Figaro có bài phỏng vấn ông Steven Bannon, cựu cố vấn của tổng thống Mỹ. Trong bài phỏng vấn mang tựa đề « Trung Quốc sẽ là chủ đề chính của cuộc bầu cử tổng thống Mỹ », một chính trị gia cực hữu có nhiều ảnh hưởng đă so sánh Hồng Kông hiện nay với nước Tiệp Khắc và nước Áo vào thời điểm Thế chiến Hai bùng nổ. Chính trị gia Mỹ kêu gọi người Pháp nhớ lại những cái giá phải trả cho việc các nước Tây Âu nhắm mắt làm ngơ trước việc phát xít Đức xâm chiếm hai quốc gia nói trên.

    Theo ông Steven Bannon, « nếu phương Tây làm ngơ trước việc đảng Cộng Sản Trung Quốc từ bỏ các cam kết duy tŕ một Hồng Kông tự do và dân chủ, th́ không có ǵ có thể dừng chân họ lại. Tiếp theo Hồng Kông sẽ là Đài Loan, và chúng ta chắc chắn sẽ bị cuốn vào cuộc chiến tranh thực sự để bảo vệ Biển Đông ».

    Hồng Kông vẫn đang là một « trung tâm tài chính - thương mại quốc tế »

    Libération trong bài « Hồng Kông: Hoa Kỳ đe dọa trừng phạt thương mại Trung Quốc ». Theo Libération, nếu như Hồng Kông không c̣n đặc biệt quan trọng với Bắc Kinh, về phương diện xuất khẩu hàng Trung Quốc (tỉ lệ xuất qua Hồng Kông chỉ c̣n 12% hiện nay, so với 45% vào năm 1992), th́ vị thế trung tâm thương mại và tài chính quốc tế của đặc khu vẫn là điều khiến các ông chủ Trung Nam Hải phải cân nhắc kỹ.

    Nhiều doanh nghiệp lớn nước ngoài sử dụng Hồng Kông làm trụ sở khu vực có thể rời bỏ đặc khu, nếu t́nh h́nh trở nên tồi tệ. Đa số vốn nước ngoài vào Trung Quốc vẫn qua ngả Hồng Kông, và phần lớn các tập đoàn kinh tế Nhà nước Trung Quốc lớn, như Bank of China, hay tư nhân như Tencent, cũng coi Hồng Kông là một điểm tựa để vươn ra quốc tế.

    Kế hoạch chấn hưng : « Cơ hội lịch sử » giúp Liên Âu thắt chặt đoàn kết

    Kế hoạch chấn hưng châu Âu được công bố hôm 27/05 là chủ đề chính của Le Monde ra chiều qua, với hàng tựa trang nhất : « Kế hoạch chấn hưng chưa từng có với châu Âu ». Chủ tịch Ủy Ban Châu Âu cho biết quy mô của kế hoạch lịch sử 750 tỉ euro và quan điểm của châu Âu về ư nghĩa của kế hoạch. Hai quốc gia hàng đầu được hưởng khoản tín dụng này là Ư và Tây Ban Nha, các nước thiệt hại nhất trong đại dịch. Tuy nhiên, để trở thành hiện thực, kế hoạch c̣n phải qua giai đoạn thương lượng với 27 quốc gia, hứa hẹn sẽ rất khó khăn, đặc biệt với bốn nước Hà Lan, Đan Mạch, Áo và Thụy Điển, được coi là nhóm nước có lối sống « tằn tiện » nhất của khối.

    Le Monde có bài xă luận « Kế hoạch chấn hưng của Ủy Ban: một cơ hội lịch sử cho châu Âu ». V́ sao lại là một cơ hội lịch sử?

    Lời dẫn nhập bài xă luận mang lại giải thích : « Châu Âu - như Jean Monnet từng nói - được tạo thành qua các khủng hoảng, và châu Âu sẽ là tổng hợp của các giải pháp để thoát khỏi khủng hoảng. Hôm thứ Tư 27/05, Ủy Ban Châu Âu đă đưa ra một khẳng định tuyệt vời đối với lời tiên đoán của nhà sáng lập ra Liên Hiệp, khi đề xuất một kế hoạch chấn hưng táo bạo 750 tỉ euro, nhằm giúp các quốc gia thành viên của Lục địa già, bị đại dịch Covid-19 làm điêu đứng, có thể hồi phục ». Chính trị gia Pháp Jean Monnet (1888 - 1979) được coi là một trong những nhân vật chủ chốt thúc đẩy sự ra đời của Cộng đồng Kinh tế châu Âu và Thị trường chung châu Âu (theo Hiệp ước Roma năm 1957), tiền thân của Liên Hiệp Châu Âu.

    Le Monde nhấn mạnh là kế hoạch nói trên quan trọng trước hết về phương thức thực thi và ư nghĩa về mặt định chế, nhiều hơn là bởi quy mô tính bằng tiền. Khoản tài trợ 500 tỉ euro cho những nước khó khăn nhất chính là biểu hiện cho « một sự đoàn kết về ngân sách thực sự trong nội bộ Liên Âu ». Đây là điều mà các quốc gia giầu nhất trong Liên Hiệp đă chống lại hồi 10 năm trước, trong cuộc khủng hoảng đồng euro. Kế hoạch này cũng cho phép Ủy Ban có thẩm quyền vay tiền trên các thị trường tài chính và thiết lập các nguồn lực tài chính riêng. Điều này rất giống với các hoạt động của một cơ quan tài chính chung của khối. Nếu « những cải cách mang tính chiều sâu này » được 27 nước thông qua, đây sẽ là « một bước nhảy vọt lịch sử trong tiến tŕnh hội nhập của toàn châu lục ».

    Le Monde tỏ ra lạc quan, khi cho rằng nhận thức của giới lănh đạo châu Âu hiện nay đă thay đổi nhiều, sau đại dịch Covid-19 kinh hoàng. Các lănh đạo châu Âu hiểu : nếu không can thiệp kịp thời, nhiều trụ cột của khối bị đe dọa trực tiếp, như thị trường chung, không gian tự do đi lại Schengen. Việc các nước phía nam, bị đại dịch ảnh hưởng nặng nề nhất, tụt lại do đuối sức, có thể « khiến vùng euro tan vỡ ».

    « Cuộc cách mạng nhỏ » của châu Âu: lập trường của Pháp thành chủ đạo

    Xă luận Le Monde nhấn mạnh đến vai tṛ của cặp Pháp - Đức, tổng thống Macron và thủ tướng Merkel. Trước hết là tổng thống Pháp, ngay từ cuối tháng 3, đă thúc đẩy nỗ lực chung của Liên Âu. Cặp Pháp - Đức đă tạo ra « một bước ngoặt thực sự về chiến lược », « vượt qua húy kị chia sẻ gánh nặng nợ nần ». Thỏa thuận Pháp - Đức chính là « bàn đạp » cho phép Ủy Ban Châu Âu di đến được kế hoạch cải cách đầy tham vọng này.

    Nhật báo kinh tế Les Echos cũng dành tựa trang nhất để nói về « kế hoạch chấn hưng lớn » của Ủy Ban Châu Âu. Bài « Kế hoạch chấn hưng châu Âu: lựa chọn mạnh mẽ và mang tính chính trị rơ ràng của von der Leyen » của Les Echos thừa nhận, nếu được phê chuẩn, đây là « một cuộc cách mạng nhỏ ». V́ sao là « Cách mạng »? Đó là do Ủy Ban được phép trực tiếp tài trợ cho các quốc gia thành viên. Les Echos cũng ghi nhận việc chủ tịch Ủy Ban đă nghiêng hẳn về sáng kiến Pháp - Đức, nhấn mạnh đến mặt tài trợ, hơn là mặt cho vay (500 tỉ euro tài trợ, 250 tỉ cho vay).

    Đây là « một sự lựa chọn rơ ràng mang tính chính trị », làm gia tăng áp lực lên 4 quốc gia Hà Lan, Đan Mạch, Áo và Thuỵ Điển, vốn rất lưỡng lự về cơ chế tài trợ. Duy nhất có một nhân nhượng với các nước Bắc Âu. Đó là một phần tín dụng sẽ chỉ được chấp nhận, nếu các quốc gia nhận tiền đáp ứng được một số yêu cầu của các đối tác châu Âu khác. Tuy nhiên, Bruxelles cũng trấn an các nước Nam Âu là việc cấp tiền sẽ không đi kèm với « các đ̣i hỏi cải cách khắc nghiệt », như điều từng diễn ra.

    Tương tự như Le Monde, Les Echos ghi nhận trong kế hoạch chấn hưng của Ủy Ban, một sự thay đổi rất căn bản về đường lối của Liên Hiệp. Với kế hoạch này, lănh đạo Ủy Ban Châu Âu đă « đưa lập trường, về cơ bản do Pháp chủ trương, vào dự án xây dựng Liên Âu ». Theo đó, Ủy Ban Châu Âu tham gia hỗ trợ khu vực kinh tế tư nhân. Bruxelles, thông qua Ngân Hàng Đầu Tư Châu Âu, có trách nhiệm khuyến khích các quỹ đầu tư tham gia vào « các doanh nghiệp được coi là chiến lược » của khối. Ủy Ban Châu Âu cũng hướng tới tạo lập một nền y tế chung của châu Âu.

    Tóm lại, « triết lư chung » được thể hiện qua kế hoạch chấn hưng của lănh đạo Ủy Ban Châu Âu Ursula von der Leyen, là : các quốc gia thành viên chỉ có một lựa chọn. Tất cả phải siết chặt đoàn kết, hướng về phía trước, thay v́ mỗi người v́ ḿnh. Mỗi nước v́ ḿnh th́ chỉ dẫn đến hệ quả Liên Âu phân thành hai, nhóm các đại gia và nhóm nước nghèo.

    Liên Âu t́m nguồn thu mới: Ưu tiên thuế các-bon

    Trong một bài viết khác trên Le Monde, với tiêu đề « Đại dịch do virus corona đe dọa gây ra tan vỡ kinh tế nghiêm trọng tại châu Âu », làm nổi rơ t́nh h́nh nguy cấp của châu lục, với đại dịch Covid-19, xảy ra vào thời điểm Liên Hiệp liên tục trải qua nhiều cuộc khủng hoảng trầm trọng (khủng hoảng tài chính, khủng hoảng nhập cư, khủng hoảng Brexit), mà nhiều khủng hoảng c̣n chưa kết thúc. Các nước bị đại dịch nặng nhất cũng là những nước nợ nần nặng nề nhất và ít có phương tiện để đủ đầu tư cho việc chấn hưng kinh tế. Nh́n vào các trợ cấp của mỗi quốc gia với nền kinh tế nước ḿnh, kể từ đầu mùa dịch đến nay, có thể thấy sơ bộ t́nh h́nh này. Nếu như Đức đầu tư đến hơn 996 tỉ euro, tương đương 29% GDP, Pháp 324 tỉ (13,4% GDB), th́ Tây Ban Nha chỉ đầu tư cho chấn hưng tương đương 2,2% GDP. Một nỗ lực đoàn kết chung của khối về tài chính là điều cần thiết.

    Để có nguồn lực tài chính cho chấn hưng kinh tế khổng lồ, Ủy Ban Châu Âu t́m các nguồn thu mới. Theo Les Echos, các chi tiết sẽ được công bố trong những tháng tới, nhưng các đường nét chính đă được Ủy Ban Châu Âu tái khẳng định trong kế hoạch chấn hưng hôm 27/05. Các nguồn thu hàng đầu sẽ liên quan trực tiếp đến Thỏa ước hướng sang nền kinh tế Xanh (Green Deal). Sẽ có một sắc thuế các-bon ở biên giới của Liên Hiệp, một loại thuế dành cho bao b́ nylon sử dụng một lần. Hướng ưu tiên thứ hai là các tập đoàn công nghệ số, thông qua loại thuế đánh vào các đại tập đoàn GAFA, hiện đang được thảo luận tại tổ chức các nền kinh tế phát triển OCDE. Vấn đề đánh thuế các giao dịch tài chính cũng được nêu ra, tuy chưa đi vào cụ thể. Theo các tài liệu của Bruxelles, cơ chế đánh thuế các-bon và thuế mới cho các doanh nghiệp lớn sẽ mang lại khoảng 10 tỉ euro/năm.

    Pháp: Hân hoan chuẩn bị giai đoạn 2 ra khỏi phong tỏa

    Nước Pháp vui mừng, nhưng thận trọng sau thông báo của thủ tướng, chuẩn bị cho giai đoạn hai ra khỏi phong tỏa, là không khí phổ biến trên nhiều báo Pháp. Nhật báo Le Figaro chạy tựa: « Đại dịch lui bước, tự do trở lại », trên nền h́nh ảnh nhiều người tập thể thao dưới ṿm cây xanh mướt. Tựa trang nhất của La Croix : « Làn gió lạc quan » với h́nh ảnh một con đường ven sông, nhiều người phơi nắng.

    Le Figaro, trong bài « Nước Pháp đă gần như ra khỏi phong tỏa » đăng h́nh tấm bản đồ nước Pháp gần như toàn bộ màu xanh, tín hiệu cho biết cuộc sống đă trở lại b́nh thường, ngoại trừ vùng thủ đô và hai vùng ở hải ngoại. Trong thông báo hôm qua, thủ tướng Edouard Philippe cho biết, từ giờ trở đi « Tự do trở thành quy tắc, các quy định cấm chỉ c̣n là ngoại lệ ».

    Xă luận Le Figaro mô tả không khí phấn chấn khắp nơi tại Pháp, cứ như thể nước Pháp vừa giành được chức Vô địch bóng đá thế giới. Nhưng theo Le Figaro, trận đấu c̣n xa mới kết thúc. Cái khó khăn nhất vẫn c̣n ở phía trước. « Hiệp một » của cuộc khủng hoảng y tế này tạm qua, nhưng c̣n « hiệp hai, khủng hoảng về kinh tế, liệu chúng ta có vượt được không? ». Le Figaro nhấn mạnh là tưởng tượng về một tương lai xa xôi là điều dễ dàng, nhưng cái khó nhất hiện nay là các vấn đề hiện tại : « thất nghiệp chưa từng có, nợ nần chưa từng có và tương lai của doanh nghiệp chưa bao giờ tăm tối như hiện nay ». Nhật báo đặt niềm tin chính phủ nhanh chóng t́m ra giải pháp.

    Về phần ḿnh, nhật báo Công giáo, trong bài xă luận hôm nay, th́ nhấn mạnh đến các khó khăn chồng chất, khi khủng hoảng y tế chưa phải đă qua. T́nh h́nh y tế tiến triển khả quan cho phép chính phủ ra quyết định chuyển sang giai đoạn hai giải phong tỏa, nhưng việc trở lại cuộc sống b́nh thường đ̣i hỏi thận trọng. Bên cạnh đó là nhiều rào cản về mặt tâm lư, sau một giai đoạn phong toả kéo dài, cũng như các điều kiện cụ thể, như trường học nhiều nơi vẫn chưa được mở cửa trở lại, gây khó khăn cho việc cha mẹ học sinh trở lại với công việc b́nh thường.

  8. #368
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466
    Ai là người duy nhất bỏ phiếu phản đối Luật An ninh Hồng Kông?
    Trí Đạt•Thứ Sáu, 29/05/2020 • 1.2k Lượt Xem
    Hội nghị Nhân đại toàn Quốc Trung Quốc bế mạc vào chiều ngày 28/5 đă biểu quyết thông qua “Dự luật An ninh Quốc gia phiên bản Hồng Kông” với 2878 phiếu tán thành, 1 phiếu chống, 6 phiếu trắng; dự kiến luật này nhanh nhất sẽ được thực thi tại Hồng Kông vào tháng Tám. Hiện tại, nhiều người đang rất quan tâm đến người bỏ phiếu chống kia là ai? C̣n người đang được đưa ra thảo luận sôi nổi nhất trên Weibo chính là thành viên phe kiến chế Hồng Kông, Đại biểu Nhân đại toàn quốc khu vực Hồng Kông – ông Điền Bắc Thần (Michael Tien).

    Hiện tại Đại biểu Nhân đại toàn quốc Trung Quốc khu vực Hồng Kông Điền Bắc Thần vô t́nh trở thành chủ đề bàn tán sôi nổi của người dân Đại Lục (Ảnh: Vision Times / Chu Tú Văn)
    Hiện tại Đại biểu Nhân đại toàn quốc Trung Quốc khu vực Hồng Kông Điền Bắc Thần vô t́nh trở thành chủ đề bàn tán sôi nổi của người dân Đại Lục (Ảnh: Vision Times / Chu Tú Văn).
    Hội nghị Đại biểu Nhân dân toàn quốc Trung Quốc (Nhân đại) khóa 13 diễn ra từ ngày 22 – 28/5, khoảng 3 giờ chiều ngày 28/5 đă bế mạc tại Đại lễ đường Nhân dân Bắc Kinh, trong đó có một nghị tŕnh được biểu quyết là dự thảo “Quyết định của Đại hội Đại biểu Nhân dân Toàn quốc về xây dựng kiện toàn chế độ luật pháp và cơ chế chấp hành nhằm duy hộ an ninh quốc gia khu hành chính đặc biệt Hồng Kông” (hay Luật An ninh Quốc gia phiên bản Hồng Kông). Dự luật này cuối cùng được thông qua áp đảo với 2878 phiếu thuận, 1 phiếu chống, 6 phiếu trắng, cũng tức là dự thảo chính thức ủy quyền cho Ủy ban Thường vụ Nhân đại toàn quốc Trung Quốc chế định luật liên quan.

    Theo nội dung dự thảo “Luật An ninh Quốc gia phiên bản Hồng Kông”, sau khi luật liên quan được thực thi, chính quyền Bắc Kinh sẽ thiết lập cơ cấu an ninh quốc gia tại Hồng Kông, dựa theo luật này để pḥng chống, ngăn chặn và trừng trị bất cứ hành vi và hoạt động nguy hại đến an ninh quốc gia như chia rẽ quốc gia, lật đổ chính quyền quốc gia, tổ chức thực thi hoạt động khủng bố, và cả các hoạt động của thế lực bên ngoài can dự vào sự vụ của Hồng Kông. Trưởng Đặc khu Hồng Kông cũng sẽ phải định kỳ báo cáo lên trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc (ĐCSTQ) về các việc liên quan đến an ninh quốc gia.

    Trước đó Reuters đưa tin, luật này có thể sẽ cấm thẩm phán nước ngoài xét xử các vụ án liên quan đến an ninh quốc gia, do đó, có nghị viên Hội đồng Lập pháp Hồng Kông thuộc giới luật pháp mạnh mẽ lên án hành động này là sự lừa gạt.

    Ngoài ra, ngoại giới c̣n lưu ư, quy định bằng Trung văn trong Luật An ninh Quốc gia phiên bản Hồng Kông “Cấm chỉ hành vi nguy hại đến an ninh quốc gia” được sửa thành “Cấm chỉ hành vi và hoạt động nguy hại đến an ninh quốc gia”, thêm hai chữ “hoạt động”, sẽ dẫn đến việc ngoài người dân tham gia các hoạt động liên quan, ngay cả người dân tại hiện trường của sự kiện cũng có thể động chạm đến “pháp luật”.


    Dự luật gây tranh căi này dự kiến nhanh nhất vào tháng Tám sẽ có thể thông qua các luật liên quan, trực tiếp thực thi tại Hồng Kông.



    Hiện tại, đối với Luật An ninh Quốc gia phiên bản Hồng Kông không chỉ có quốc tế chú ư mà người dân Đại Lục cũng thảo luận sôi nổi, đặc biệt là người bỏ phiếu phản đối (phiếu chống) nói trên là ai, cũng được đưa ra bàn luận sôi nổi. Không ít cư dân mạng trên Weibo chỉ ra, người bỏ phiếu chống là Đại biểu Nhân đại khu vực Hồng Kông Điền Bắc Thần, và để lại b́nh luận, “Sau khi Luật An ninh Quốc gia khu vực Hồng Kông được thông qua với một phiếu chống, rất nhiều người có phản ứng đầu tiên là cho rằng lá phiếu chống này do ông Điền Bắc Thần bỏ”, “Luật An ninh Quốc gia vốn là bỏ phiếu không ghi tên, kết quả là một phiếu phản đối, ông Điền Bắc Thần tự thừa nhận phiếu phản đối là do ông bỏ.”, “Năm 2003 anh Điền Bắc Thần cũng phản đối Lập pháp điều 23 Luật Cơ bản.”

    Nhưng cũng có cư dân mạng cho rằng người bỏ phiếu chống đó không hẳn là ông Điền Bắc Thần, “Quyết định dự thảo có một phiếu phản đối, ông Điền Bắc Thần nói không phải là ông ấy phản đối.”, “Có một số người hoặc là muốn nh́n thấy gió hoặc là muốn nh́n thấy mưa, một phiếu phản đối không ảnh hưởng ǵ đến đại cục của việc lập pháp Luật An ninh Quốc gia khu vực Hồng Kông, hơn nữa ông Điền Bắc Thần cũng nói không bỏ phiếu phản đối.” C̣n có người suy đoán, “có lẽ là cố ư bỏ phiếu phản đối để chứng minh sự dân chủ của (Hồng Kông) chúng ta.”





    Người Đại Lục thảo luận sôi nổi về “Luật An ninh Quốc gia phiên bản Hồng Kông”, ông Điền Bắc Thần vô t́nh “nổi tiếng” (Ảnh: Weibo)
    Có một số người lại cho biết, “Ông Điền Bắc Thần bỏ phiếu chống, không tán thành nhưng tôn trọng lá phiếu phản đối này”, “Có ǵ mà mắng chửi người ta, thiết lập việc bỏ phiếu vốn là cho phép bỏ phiếu chống hoặc bỏ phiếu trắng, những việc này đều bị mắng? Vậy th́ c̣n làm h́nh thức này làm ǵ, trực tiếp quỳ xuống hô lớn vạn tuế à.”


    Người dân Đại Lục thảo luận sôi nổi về “Luật An ninh Quốc gia phiên bản Hồng Kông”, ông Điền Bắc Thần vô t́nh “nổi tiếng”. (Ảnh: Weibo)
    Thông tin công khai cho thấy, ông Điền Bắc Thần (Michael Tien) được gọi “Điền Nhị Thiếu”, ngoài đảm nhậm Đại biểu Nhân đại khu vực Hồng Kông, b́nh thường ông c̣n kiêm nhiệm nhiều thân phận trong giới thương mại, bao gồm người sáng lập Tập đoàn G2000, nghị viên Hội đồng Lập pháp Hồng Kông, Chủ tịch hội đồng quản trị, v.v. Trước khi dự thảo luật được biểu quyết, tờ Nam Hoa Tảo Báo (SCMP) từng đưa tin, khi nội dung được sửa đổi thành “hành vi và hoạt động”, ông Điền Bắc Thần biểu đạt phản đối, bởi v́ ông cho rằng sự kiện xảy ra đột phát tại Trung Quốc khác với t́nh huống tại Hồng Kông. Người Hồng Kông tham gia mít tinh diễu hành đa số là hành vi hợp pháp, người tham gia hoạt động hợp pháp, có thể v́ thế mà bị liên lụy, vi phạm “Luật An ninh Quốc gia”.

    Dựa vào những ngôn luận nói trên, cùng với quá khứ hoạt động duy hộ nhân quyền của ông Điền Bắc Thần, viết bài lên tiếng cho phóng viên Hồng Kông, biểu thị phản đối việc sửa đổi Dự luật Dẫn độ cố gắng vượt qua Hội đồng Lập pháp, đồng thời tán thành triệt để điều tra ngôn từ và hành động bạo lực của cảnh sát, v́ thế mà ngoại giới suy đoán ông Điền Bắc Thần đă bỏ phiếu chống để phản đối Luật An ninh Quốc gia phiên bản Hồng Kông.

    Tuy nhiên, Đài phát thanh Thương mại Hồng Kông chỉ ra, khi trả lời phỏng vấn của truyền thông, ông Điền Bắc Thần đă phủ nhận, và cho biết bản thân ông bỏ phiếu tán thành (phiếu thuận). Hiện tại cũng không có chứng cứ chứng thực người bỏ phiếu phản đối (phiếu chống) này chính là ông.

    Trí Đạt

  9. #369
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    T

    Nợ Trung Quốc: Nó lớn như thế nào, Trung Quốc nợ ai và tiếp theo sẽ ra sao?
    B́nh luậnThanh Hương - Trà Nguyễn • 07:00, 30/05/20• 327 lượt xem


    IFF ước tính rằng tổng nợ trong nước của Trung Quốc đă cán mốc 317% tổng sản phẩm quốc nội (GDP) trong quư đầu năm 2020, từ mức 300% vào quư cuối năm 2019 - mức tăng theo quư lớn nhất từng được ghi nhận. (Ảnh: Getty)

    Viện Tài Chính Quốc tế (IIF) ước tính rằng tổng nợ của Trung Quốc đă cán mốc 317% tổng sản phẩm quốc nội (GDP) trong quư đầu tiên của năm 2020. Trong tháng 5/2020, IIF cũng cho rằng khoản nợ mà phần c̣n lại của thế giới nợ Trung Quốc sẽ tăng lên tới hơn 6% GDP toàn cầu...

    Bản chất khoản nợ của Trung Quốc?
    Nói chung, nợ của Trung Quốc có thể chia thành 2 bộ phận: nợ trong nước và nợ nước ngoài.

    Nợ trong nước của Trung Quốc, được định giá bằng nhân dân tệ, gồm 3 bộ phận: nợ doanh nghiệp, nợ hộ gia đ́nh và nợ chính phủ. Nợ doanh nghiệp gồm các khoản vay của các công ty nhà nước và khu vực tư nhân, trong khi nợ công của Trung Quốc là sự kết hợp của nợ chính quyền địa phương và nợ quốc gia. Trong khi đó, nợ hộ gia đ́nh được kết hợp bởi khoản nợ của mọi thành viên trong một hộ gia đ́nh, bao gồm nợ tiêu dùng và vay thế chấp.

    Nợ nước ngoài của Trung Quốc bằng các loại tiền không phải nhân dân tệ bao gồm các công ty thuộc khu vực tư nhân vay mượn từ ngân hàng nước ngoài, tín dụng liên quan đến thương mại cho các công ty Trung Quốc từ các đối tác thương mại nước ngoài, và chứng khoán nợ do các công ty nhà nước và tư nhân Trung Quốc phát hành cho các nhà đầu tư nước ngoài.

    Tổng nợ mà Trung Quốc cho các nước nghèo, đang phát triển vay lên tới 6% GDP toàn cầu
    Hầu hết khoản nợ này là chính thức, đến từ chính phủ và các công ty do nhà nước kiểm soát. Trong nhiều năm qua, Trung Quốc đă tích cực cho các nền kinh tế mới nổi vay tiền, ví dụ như những nước ở châu Phi. Trung Quốc cũng là một chủ nợ lớn của Kho bạc Hoa Kỳ, tài trợ hiệu quả thâm hụt ngân sách liên bang ở Hoa Kỳ. Tuy nhiên, nhiều khoản vay ở các nước đang phát triển là giữa các chính phủ, và Trung Quốc thường không tiết lộ chi tiết hoặc điều khoản của các khoản vay.

    Trung Quốc cũng đang mở rộng các dự án ở hải ngoại của ḿnh, được tài trợ bởi những khoản nợ được chính phủ hậu thuẫn dưới Sáng kiến Vành đai và Con đường, một kế hoạch đầu tư cơ sở hạ tầng đầy tham vọng để xây dựng đường sắt, đường bộ, các tuyến đường trên biển,... trải dài từ Trung Quốc đến châu Á, châu Phi và châu Âu.

    Một báo cáo của Viện Tài chính Quốc tế được công bố vào tháng 5 năm 2020 cho thấy Trung Quốc hiện là chủ nợ lớn nhất thế giới đối với các nước thu nhập thấp, với các khoản nợ tồn đọng của Trung Quốc trên phần c̣n lại của thế giới đă tăng từ 875 tỷ USD năm 2004 lên hơn 5,5 ngh́n tỷ USD vào năm 2019 - hơn 6% tổng sản phẩm quốc nội (GDP) toàn cầu.

    Sự gia tăng cho vay nước ngoài của Trung Quốc chủ yếu được thúc đẩy bởi sự gia tăng của các khoản vay ngân hàng và các khoản ứng trước, Viện Tài chính Quốc tế (IIF) có trụ sở tại Washington cho biết. Kể từ khi Vành đai và Con đường được ra mắt vào năm 2013, ít nhất 730 tỷ USD đă được giải ngân trực tiếp cho các hợp đồng đầu tư và xây dựng ở nước ngoài tại hơn 112 quốc gia, theo IIF.

    Tổng nợ Trung Quốc hiện gấp hơn 3 lần tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của Trung Quốc
    IIF ước tính rằng tổng nợ trong nước của Trung Quốc đă cán mốc 317% tổng sản phẩm quốc nội (GDP) trong quư đầu năm 2020, từ mức 300% vào quư cuối năm 2019 - mức tăng theo quư lớn nhất từng được ghi nhận.

    Viện Tài chính và Phát triển Quốc gia Trung Quốc, một cơ quan cố vấn liên kết với chính phủ, cho rằng tổng nợ toàn quốc ở mức 245,4% GDP vào cuối năm 2019, tăng thêm 6,1 điểm phần trăm so với năm trước.

    Nợ tiêu dùng của Trung Quốc là phân khúc nợ tăng trưởng nhanh nhất, đặc biệt là dưới h́nh thức thế chấp và cho vay tiêu dùng. Nợ hộ gia đ́nh đă tăng lên tới 54,3% GDP của Trung Quốc trong quư cuối năm 2019 so với 51,4% trong quư cuối năm 2018, theo IIF.

    Nợ nước ngoài của Trung Quốc, bao gồm nợ bằng USD, đạt 2,05 ngh́n tỷ USD vào cuối năm 2019, so với 2,03 ngh́n tỷ USD trong quư trước, theo Cục Quản lư Ngoại hối của Trung Quốc.

    Ai là người cho Trung Quốc vay tiền? Người lao động Trung Quốc, quỹ hưu trí Mỹ, nhà đầu tư phương Tây và cả Ngân hàng Thế giới...
    Hầu hết nợ chính quyền địa phương của Trung Quốc, một trong số những nhà phát hành nợ trong nước thường xuyên nhất, được nắm giữ bởi các tổ chức tài chính được nhà nước kiểm soát hoặc sở hữu. Trong nhiều thập kỷ, các chính quyền địa phương Trung Quốc đă dựa vào nợ tài khoản ngoại bảng thông qua các công cụ tài trợ của chính quyền địa phương (FGFV).

    Nhiều trong số những khoản vay này không được ghi chép lại và việc các khoản tiền này được sử dụng như thế nào th́ không minh bạch. Những khoản nợ ẩn giấu như thế này ước tính từ khoảng 30 ngh́n tỷ nhân dân tệ (CNY) (tức là khoảng 4,2 ngh́n tỷ USD) cho tới 40 ngh́n tỷ CNY, theo Standard & Poor’s. Trung Quốc cũng phát hành các trái phiếu của chính quyền địa phương trị giá 4,36 ngh́n tỷ CNY (914 tỷ USD) vào năm 2019.

    Hầu hết các khoản vay này được nắm giữ bởi các nhà đầu tư trong nước, ví dụ như các ngân hàng thương mại, tiếp theo là các ngân hàng chính sách. Ngân hàng chính sách là các ngân hàng thuộc sở hữu nhà nước, các hoạt động cho vay và đầu tư của nó được dùng để hỗ trợ cho các chính sách của chính phủ, ví dụ như phát hành trái phiếu để gây quỹ cho các công ty đầu tư cơ sở hạ tầng và bảo hiểm.

    Thị trường trái phiếu Trung Quốc bao gồm các trái phiếu được phát hành bởi chính quyền quốc gia, chính quyền địa phương, các công ty tư nhân, cùng với các chứng khoán đảm bảo bằng thế chấp và các chứng khoán có tài sản đảm bảo khác. Thị trường trái phiếu Trung Quốc, lớn thứ ba thế giới, đă tăng trưởng vững chắc lên con số 13 ngh́n tỷ USD. Kể từ năm 2016, nó đă cho phép các nhà đầu tư nước ngoài tiếp cận thông qua các chương tŕnh được chính phủ kiểm soát, ví dụ như chương tŕnh Kết nối Trái phiếu và chương tŕnh Tổ chức đầu tư nước ngoài đủ tiêu chuẩn.

    Các nhà đầu tư nước ngoài bao gồm các nhà quản lư tài sản, quỹ tương hỗ, văn pḥng gia đ́nh và quỹ pḥng hộ đă nắm giữ 2,19 ngh́n tỷ CNY (308 tỷ USD) trái phiếu Trung Quốc vào năm 2019, tăng lên từ mức 457,8 tỷ CNY (64,4 tỷ USD) vào năm 2018. Tuy nhiên sự hiện diện của các nhà đầu tư nước ngoài trong thị trường trái phiếu nội địa Trung Quốc vẫn c̣n nhỏ, chỉ chiếm 2% trên tổng số.

    Ngoài ra, Trung Quốc cũng là con nợ lớn nhất của Ngân hàng Thế giới. “Trên thực tế, bản thân Trung Quốc chính là một trong những người đi vay lớn nhất của Ngân hàng Thế giới, với 16 tỷ USD dư nợ; nước này đang vay mượn giá rẻ một cách có hiệu quả từ các nước phát triển và cho vay lại, thông qua BRI, với một mức giá cao hơn đáng kể”, Steil và Rocca, thuộc Hội đồng Quan hệ Đối ngoại cho biết trong một báo cáo về nợ của Trung Quốc qua dự án Vành đai - Con đường (BRI).

    Trong 10 năm qua, nợ Trung Quốc tăng thêm 20% mỗi năm
    Nợ trong nước của Trung Quốc đă tăng trưởng với tốc độ trung b́nh hàng năm là khoảng 20% kể từ năm 2008, nhanh hơn tăng trưởng GDP của nước này. Trong nỗ lực chống lại tác động của cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu, Bắc Kinh đă tung ra gói kích thích trị giá 4 ngh́n tỷ CNY (586 tỷ USD) vào năm 2008 để thúc đẩy nền kinh tế, dẫn đến sự gia tăng vay mượn của chính quyền địa phương và các công ty nhà nước.

    Tuy nhiên từ năm 2016, Trung Quốc đă tăng cường nỗ lực giảm bớt đống nợ của ḿnh nhằm hạn chế các nguy cơ tài chính bằng một chiến dịch giảm nợ do ngân hàng trung ương chỉ đạo.

    Các công ty nhà nước đă được yêu cầu giảm mức nợ của ḿnh và nâng cao tính hiệu quả, mặc dù quá tŕnh này đă diễn ra rất chậm chạp. Bộ Tài chính đă t́m cách kiểm soát các rủi ro tiềm ẩn trong các công cụ tài trợ của chính quyền địa phương (LGFV) bằng cách kêu gọi một số chính quyền địa phương gây quỹ bất hợp pháp cần đưa ra nhiều báo cáo kiểm toán.

    Báo cáo của Fitch Ratings cho biết, khoảng 12,2 ngh́n tỷ CNY (1,7 ngh́n tỷ USD) nợ chính phủ, bao gồm một phần lớn là nợ LGFV, đă được chuyển đổi thành trái phiếu chính quyền địa phương từ năm 2015 đến năm 2018 sau khi Hội đồng Nhà nước đưa ra hướng dẫn công nhận một phần nợ LGFV là nợ trực tiếp của chính quyền địa phương.

    Các hướng dẫn của Hội đồng Nhà nước cũng quy định khoản nợ LGFV nên được thay thế bằng một lượng trái phiếu đô thị tương đương do chính quyền tỉnh phát hành nhằm cải thiện tính minh bạch. Hạn ngạch trái phiếu có mục đích đặc biệt dành cho chính quyền địa phương vào năm 2015 được dành riêng để tài trợ cho cơ sở hạ tầng và phúc lợi công cộng. Các nhà phân tích, chẳng hạn như từ Standard & Poor's, tin rằng chính phủ trung ương có khả năng sẽ loại bỏ hoàn toàn mô h́nh LGFV.

    Bộ Tài chính cũng đă yêu cầu một số chính quyền địa phương mắc nợ nặng nề cần phải dọn dẹp khoản nợ của ḿnh, và cũng ra lệnh cho tất cả các quan chức tỉnh phải thường xuyên báo cáo các khoản vay của họ trong một hệ thống tập trung kể từ năm 2019.

    Sau nhiều năm tăng trưởng nhanh, nợ nước ngoài của Trung Quốc cũng tăng, một phần là do nỗ lực mua lại tài sản nước ngoài của nước này. Tuy nhiên, việc mở rộng ra nước ngoài đă chậm lại một chút kể từ năm 2015 do sự kết hợp của các yếu tố như tăng trưởng trong nước chậm chạp, kiểm soát vốn và kiểm soát theo quy định, và sự giám sát ngày càng tăng của các nước đối với đầu tư của Trung Quốc.

    Nợ ph́nh to chạy theo “thành tích tăng trưởng”, che giấu bong bóng bất động sản và nợ xấu khổng lồ tại các ngân hàng thương mại, và chính sách đối ngoại “bẫy nợ” đối với các nước nghèo
    Nợ trong nước của Trung Quốc phần lớn được dẫn dắt bởi khát vọng tăng trưởng kinh tế nhanh chóng nhất có thể của đất nước này. Trong một thời gian dài, hoạt động của các quan chức chính quyền địa phương hầu như toàn bộ được đánh giá dựa trên cơ sở về khả năng tạo ra tăng trưởng kinh tế của họ. Mô h́nh khuyến khích này đă góp phần quan trọng vào thành công kinh tế của Trung Quốc kể từ khi đất nước này bắt đầu cải cách mở cửa thị trường hơn 40 năm trước.

    Nhiệm vụ trọng yếu của chính quyền địa phương là duy tŕ tăng trưởng cao, không để thất nghiệp dẫn tới biểu t́nh và các mâu thuẫn xă hội vốn đang ngày một gay gắt trong ḷng Trung Quốc. Theo Blackwill & Tellis (2015), tác giả cuốn sách Chiến lược lớn nhắm vào Trung Quốc, cho rằng: “Tăng trưởng cao GDP chính là căn cứ tồn tại hợp pháp của chính quyền đương nhiệm”. Và đương nhiên, chính quyền địa phương nào đạt được mục tiêu tăng trưởng mới có thể làm hài ḷng chính quyền trung ương và con đường thăng tiến của các quan chức địa phương chắc hẳn sẽ rạng rỡ hơn.

    Như vậy, chủ sở hữu nợ của chính quyền địa phương chính là các ngân hàng thương mại (NHTM) lớn mà chính quyền trung ương sở hữu. Hiển nhiên, trung ương sẵn ḷng rót tiền về địa phương qua hệ thống NHTM phi thị trường, tuân thủ chặt chẽ các mệnh lệnh hành chính của trung ương chỉ để duy tŕ tăng trưởng, tạo việc làm, tránh đổ vỡ thị trường bất động sản (BĐS) vốn là mấu chốt có thể gây ra đổ vỡ hệ thống tài chính của quốc gia này. Không những thế, do nợ của chính quyền trung ương chịu sự giám sát chặt chẽ của cộng đồng đánh giá tín nhiệm quốc tế, nên các chuyên gia cho rằng các quan chức Trung Quốc dường như muốn sử dụng kết hợp tài chính của chính quyền địa phương và chính sách cho vay của các ngân hàng quốc doanh để chuyển nhiều khoản nợ của chính quyền trung ương vào tài khoản của chính quyền địa phương.

    Một cuộc điều tra năm 2015 của Tạp chí Phố Wall ước tính rằng nợ chính quyền địa phương của Trung Quốc đă chiếm một con số tương đương với 35,5% GDP của đất nước với tổng số 18 ngh́n tỷ CNY. Tuy nhiên, các báo cáo gần đây của các hăng tin trong nước ở Trung Quốc đưa ra con số nợ chính quyền địa phương ở mức 16,61 ngh́n tỷ CNY vào tháng 4 năm 2018. Chính phủ trung ương Trung Quốc đă tuyên bố giới hạn cho vay địa phương là 20,99 ngh́n tỷ CNY cho năm 2018. Con số 16,61 ngh́n tỷ CNY vào khoảng 2.432 tỷ USD, 20,99 ngh́n tỷ CNY tương đương với 3.075 tỷ USD. Khi quốc gia này ước tính GDP ở mức 14.092 tỷ USD vào cuối năm 2017, dự báo của chính phủ về khoản nợ của chính quyền địa phương lên tới 21,82% GDP.

    Tuy nhiên, v́ tăng trưởng của Trung Quốc đă chậm lại, nên ngày càng có nhiều lo lắng rằng nhiều trong số những khoản nợ này đang có rủi ro vỡ nợ. Điều này có thể sẽ kích hoạt một cuộc khủng hoảng có hệ thống trong hệ thống tài chính do nhà nước làm chủ của Trung Quốc.

    Đầu tư nước ngoài cung cấp cho Trung Quốc một cơ hội để gia tăng kinh doanh và thương mại, thúc đẩy nền kinh tế của đất nước này. Sáng kiến ​​Vành đai và Con đường, sáng kiến ​​chính sách đối ngoại đặc trưng của Bắc Kinh, cho phép Trung Quốc tận dụng sức mạnh kinh tế của ḿnh để tăng cường ảnh hưởng ra nước ngoài. Do đó, mức nợ nước ngoài của Trung Quốc cũng sẽ bị ảnh hưởng bởi các mục tiêu chính sách đối ngoại theo Sáng kiến ​​Vành đai và Con đường.

    Tuy nhiên việc Trung Quốc tăng cường cho vay nước ngoài đă làm dấy lên câu hỏi về việc liệu nước này có nên tiếp tục nhận các khoản vay từ Ngân hàng Thế giới (WB) với tư cách là một nước đang phát triển không. Hoa Kỳ, cổ đông lớn nhất của WB, đă phản đối việc cho Trung Quốc vay. David Malpass, vị chủ tịch người Mỹ của WB, đă chỉ trích hành vi đi vay để tài trợ cho các dự án cơ sở hạ tầng trong Sáng kiến Vành đai và Con đường của Trung Quốc, nói rằng các khoản vay này khiến các nước yếu thế rơi vào “khoản nợ khổng lồ và các dự án chất lượng thấp”.

    Trong bối cảnh nhận phải các chỉ trích từ Hoa Kỳ và Liên minh Châu Âu, cùng với sự tăng trưởng đang chậm lại ở trong nước, Trung Quốc đă cắt giảm các khoản vay dành cho Mỹ La-tinh, quần đảo Thái B́nh Dương và châu Phi. Rhodium Group có trụ sở tại Hoa Kỳ ước tính rằng các khoản vay mà Trung Quốc dành cho châu Phi đă giảm xuống c̣n 16 tỷ USD trong năm 2017 từ mức đỉnh là 29 tỷ USD vào năm 2016.

    Tương lai của khoản nợ Trung Quốc sẽ như thế nào?
    Chính quyền địa phương cũng như các công ty nhà nước và tư nhân ở trong t́nh trạng yếu kém về tài chính đang phải vật lộn để trả lăi cho các nhà đầu tư khi tăng trưởng chậm lại, gây ra một làn sóng vỡ nợ trong thị trường trái phiếu từ năm 2019. Các hăng xếp hạng dự đoán rằng năm 2020 sẽ chứng kiến nhiều vụ vỡ nợ hơn ở cả trong và ngoài nước.

    Vào tháng 5/2020, công ty dầu khí MIE Holdings niêm yết đă không thể trả được khoản lăi 17 triệu USD trên đống trái phiếu trị giá 248 triệu USD của ḿnh.

    Đại dịch viêm phổi Vũ Hán có khả năng làm chậm các nền kinh tế khu vực hơn nữa, làm giảm doanh thu của chính quyền địa phương và làm giảm khả năng thanh toán và tái tài trợ nợ, với khả năng một số nền kinh tế khu vực sẽ phải tăng gánh nặng nợ nần. Các ngân hàng nhỏ của Trung Quốc cũng đă có dấu hiệu bị ảnh hưởng, khi mà vào năm 2019 chính phủ trung ương đă phải bước vào để cứu trợ hoặc giải cứu một phần cho một số tổ chức - như Ngân hàng Baoshang và Ngân hàng Cẩm Châu - lần đầu tiên kể từ những năm 1990.

    Trung Quốc đă yêu cầu các ngân hàng của ḿnh phải mở rộng khoản vay cho các doanh nghiệp nhỏ, điều này có thể gây thêm nợ xấu cho hệ thống tài chính trong tương lai v́ các công ty có thể sẽ rất khó khăn để tạo ra đủ doanh thu do nhu cầu kém và triển vọng tăng trưởng yếu.

    Mức nợ chung cũng sẽ tăng lên mức cao kỷ lục vào năm 2020 v́ Trung Quốc dự kiến ​​sẽ nâng hạn ngạch trái phiếu chính quyền địa phương và phát hành trái phiếu kho bạc đặc biệt lần đầu tiên kể từ năm 2007 để giải cứu nền kinh tế đang bị virus tấn công.

    Theo một báo cáo vào tháng 4 của Rhodium Group có trụ sở tại Hoa Kỳ, không chắc liệu Trung Quốc có thể khôi phục lại các khoản cho vay và đầu tư vào năm 2020 hay không, v́ họ phải tŕ hoăn và đàm phán lại các khoản vay trong quá khứ trên khắp thế giới trong bối cảnh điều kiện vĩ mô xấu đi v́ đại dịch virus Corona Vũ Hán.

    Trước cuộc khủng hoảng sức khỏe cộng đồng, các ngân hàng chính sách của Trung Quốc đă cắt giảm các khoản vay mới dưới Sáng kiến ​​Vành đai và Con đường. Rhodium dự kiến, trước những thách thức đang diễn ra trong nước, Trung Quốc có thể sẽ ưu tiên đầu tư tại quốc nội, nhưng vẫn có thể tăng cho vay nước ngoài thông qua các ngân hàng chính sách của ḿnh. Đầu tư ra nước ngoài vẫn là một lựa chọn hấp dẫn của các công ty Trung Quốc v́ các thương vụ mua lại đang được định giá thấp hơn do tác động của đại dịch.

    Thanh Hương - Trà Nguyễn

  10. #370
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466
    Đưa tin về virus Corona Vũ Hán, các nhà báo công dân trở thành 'mục tiêu' của ĐCS Trung Quốc
    B́nh luậnDu Miên • 14:20, 30/05/20• 120 lượt xem


    Một sĩ quan cảnh sát đi qua các bảng hiệu của các nhà hoạt động nhân quyền bị giam giữ ghim trên hàng rào của văn pḥng liên lạc Trung Quốc tại Hồng Kông vào ngày 19/2/2020. (Ảnh của ISAAC LUẬT / AFP qua Getty Images)

    Một báo cáo mới đây cho biết, Đảng Cộng sản Trung Quốc (ĐCSTQ) đă đàn áp và bắt giữ các nhà báo công dân v́ đưa thông tin “thật” về đại dịch virus Corona Vũ Hán và cách thức chính quyền này xử lư ổ dịch, theo New York Post (NYP).

    Cựu luật sư Zhang Zhan, 37 tuổi, là một trong số những nhà báo kể trên, gần đây đă đăng tải một bản tin trên tài khoản YouTube của ḿnh. Video được quay bằng điện thoại di động của luật sư Zhang, ghi lại ở bên ngoài một nhà ga, mô tả t́nh h́nh hiện tại của tâm chấn vụ dịch - thành phố Vũ Hán, Financial Times đưa tin.

    Trong video này, cô Zhang nhấn mạnh rằng “nhân quyền đă bị hạn chế” khi việc đi lại trong thành phố bị giới hạn, dù lệnh phong bỏ đă được dỡ bỏ từ đầu tháng Tư.

    Tuy nhiên chỉ vài ngày sau, theo một tài liệu mà Financial Times được xem, cô Zhang đă bị chính quyền “giam lỏng” ở nhà của cha mẹ cô ở Thượng Hải, và bị buộc tội v́ “gây mâu thuẫn và gây rối trật tự trị an".

    Các bản tin của luật sư Zhang đa phần tập trung vào số liệu các ca nhiễm virus Corona Vũ Hán được báo cáo v́ nghi ngờ rằng con số thực tế cao hơn con số báo cáo chính thức rất nhiều. Trong cuộc trao đổi với Financial Times vào giữa tháng Tư, cô cho biết các doanh nghiệp nhỏ ở tỉnh Hồ Bắc đang dần lụn bại và tỷ lệ thất nghiệp có vẻ tăng nhanh hơn so với mức báo cáo chính thức.

    Đây chỉ là một trong rất nhiều những ví dụ về việc các nhà hoạt động, nhà báo, luật sư và các nhân vật của mạng xă hội bị bắt giữ do đăng tải các thông tin sự thật khi dịch viêm phổi Vũ Hán bùng phát, hoặc bày tỏ nghi ngờ các biện pháp kiểm soát vụ dịch của ĐCSTQ.

    Những người này đều đă bị “bắt giữ” trước kỳ “Lưỡng Hội” - sự kiện chính trị quan trọng nhất trong năm của Trung Quốc, hiện đang diễn ra tại Bắc Kinh.

    Trao đổi với Financial Times, ông Doriane Lau, một nhà nghiên cứu tại Hong Kong thuộc Tổ chức Ân xá Quốc tế cho biết: “[ĐCSTQ] đang cố gắng kiểm soát sự lưu thông thông tin và xây dựng những câu chuyện để che đậy những hành động sai trái của [ḿnh]”.

    Ông Lau cũng nhấn mạnh, hành động “kiềm chế quyền tự do ngôn luận và báo chí” sẽ chỉ “gây ra sự thất vọng ngăn chặn người dân tiếp cận những thông tin có thể rất quan trọng trong cuộc chiến chống lại COVID-19”.

    Ông Fu King-wa, giáo sư nghiên cứu truyền thông tại Đại học Hong Kong nói với hăng thông tấn rằng: “Không phải là hiếm trong những tháng gần đây [khi] người dân có thể bị bắt thậm chí chỉ v́ đăng tải những điều tưởng chừng vô hại [lên mạng]”.

    Trong số những người phải chịu sự đàn áp từ ĐCSTQ do dám lên tiếng về sự thật và bày tỏ thái độ nghi ngờ đối với chính quyền Bắc Kinh c̣n có 2 nhà báo công dân Trần Thu Thực (Chen Qiushi) và Phương Bân (Fang Bin) đă bị bắt giữ. Ngoài ra c̣n có tỷ phú Nhậm Chí Cường cũng bị điều tra, sau khi ông Nhậm viết một bài báo trực tuyến chỉ trích ĐCSTQ lừa dối công chúng về sự lây lan của virus Corona Vũ Hán.

    Ngày 7/4/2020, Ủy ban Kiểm tra Kỷ luật Trung ương (CCDI), là cơ quan chống tham nhũng của ĐCSTQ tại Bắc Kinh, tuyên bố trong một thông báo trực tuyến rằng ông Nhậm Chí Cường, 69 tuổi, bị nghi ngờ phạm tội “phá vỡ nghiêm trọng kỷ luật Đảng và vi phạm luật pháp”. Cơ quan công an không cung cấp thêm thông tin chi tiết về hành động sai trái của ông Nhậm, ngoài việc “úp mở” ám chỉ rằng ông Nhậm phạm tội tham nhũng.

    Được biết, ông Nhậm là trùm bất động sản khét tiếng ở Bắc Kinh và là con trai của cựu thứ trưởng thương mại Nhậm Tuyền Sinh. Là con của một cựu quan chức cao cấp của ĐCSTQ, ông Nhậm được coi là “thái tử” Đảng của ĐCSTQ.

    Du Miên

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •