Page 19 of 38 FirstFirst ... 915161718192021222329 ... LastLast
Results 181 to 190 of 377

Thread: Trung Hoa Tả Pí Lù

  1. #181
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Trung Hoa Tả Pí Lù

    Lộ tin chính quyền Trung Quốc mật lệnh trữ lương thực cho 3-6 tháng, nhiều nơi người dân ồ ạt tích gạo (video)
    B́nh luậnMinh Thanh • 15:33, 02/04/20• 16038 lượt xem


    Nhiều nơi tại Trung Quốc bùng phát làn sóng đổ xô mua gạo (ảnh Internet)
    Virus Corona Vũ Hán đang hoành hành trên khắp thế giới. Nhiều quốc gia rất cảnh giác và liên tiếp thi nhau cấm xuất khẩu ngũ cốc nhằm bảo vệ an ninh lương thực quốc gia. Vài ngày trước, một làn sóng ồ ạt tranh mua gạo đă xảy ra ở Trung Quốc. Chính quyền khẩn trương "dẹp tin đồn", tuyên bố rằng “dự trữ trong kho vẫn đủ”. Tuy nhiên, cùng lúc đó, trên mạng phơi bày một văn kiện cho thấy chính quyền đang đẩy mạnh động viên "cán bộ đảng viên tích trữ lương thực".

    Theo video được đăng tải lên Twitter cho thấy: vào ngày 31/3, cư dân thành phố Hoàng Thạch, tỉnh Hồ Bắc tranh giành mua gạo và dầu ăn. Một số người mua 4-5 thùng dầu, 5-6 bao gạo cùng một lúc. Siêu thị Wal-Mart áp dụng các biện pháp hạn chế mua hàng và một phiếu chỉ có thể mua một túi gạo.


    于溟
    @YuMing1999720
    联合国粮农组织称疫情可能引发 粮食危机。
    中共官媒辟谣说粮食充足。
    但现在大陆各地民众开始疯狂抢购粮食食用油 等生活必 须品物品。

    3月31日,这是湖北黄石市民疯抢大米、食 用油,有人一次性买走 四五桶油、五六袋大米,粮油区的米仓已经见 底。沃尔玛超市采取限 购措施,凭小票只能购买一袋米 。
    https://twitter.com/i/status/1245426836365955073
    Embedded video
    266
    3:04 PM - Apr 1, 2020
    Twitter Ads info and privacy
    185 people are talking about this
    Hoàng Cương, Nghi Xương, Ngạc Châu và những nơi khác ở tỉnh Hồ Bắc cũng xuất hiện làn sóng hoảng loạn tranh mua ngũ cốc, dầu và thực phẩm. Một cư dân mạng trên Twitter b́nh luận: "Các cửa hàng dầu, gạo ở thành phố Ngạc Châu, tỉnh Hồ Bắc, buộc phải đóng cửa không bán hàng. Xin vui ḷng chỉ giúp điều này nói lên điều ǵ?". Cư dân mạng này cũng đăng lại một video ở địa phương cho thấy tất cả các cửa hàng ngũ cốc và dầu ăn đều đă đóng cửa.


    成涛漫画 cartoon & comic
    @taocomic
    推友爆料:湖北省鄂州市,米油面,强制关门 不让卖。
    请高人指点,这说明啥?


    https://twitter.com/i/status/1244960423016837121
    Embedded video
    672
    8:11 AM - Mar 31, 2020 · Honolulu, HI
    Twitter Ads info and privacy
    429 people are talking about this
    Trong khi đó, Ngạc Châu, Hoàng Cương và những nơi khác khẩn trương công bố "lập tức bác bỏ tin đồn", nhấn mạnh rằng ngũ cốc và dầu ăn của thành phố "dự trữ trong kho c̣n đủ" và kêu gọi người dân "không chạy theo xu hướng tranh mua lương thực và dầu".

    Ngoài ra c̣n có tin tức lan truyền về t́nh trạng thiếu lương thực trong dân chúng ở Trùng Khánh, họ nhắc nhở nhau rằng do ảnh hưởng của dịch bệnh, nhiều quốc gia sẽ không xuất khẩu thực phẩm, nên để đề pḥng cần tích trữ thêm đồ.



    Ngày 01/04, chính quyền Trùng Khánh cũng khẩn trương cải chính tin đồn rằng, "Nh́n chung, sản xuất ngũ cốc và dầu của Trùng Khánh là b́nh thường và lượng dự trữ vẫn đủ..."

    Tại Lan Châu, tỉnh Cam Túc, hiện tượng người dân tranh nhau mua ḿ gạo cũng lan sang thành phố B́nh Lương. Trên mạng lan truyền video cho thấy vào khoảng ngày 28/3, một số công dân đă tụ tập để đi đến siêu thị và các cửa hàng để mua gạo và dầu.

    Vào ngày 29/3, trên wechat đă đưa ra thông báo khẩn cấp nói rằng thị trường dầu, gạo ở châu tự trị Lâm Hạ thuộc tỉnh Cam Túc được dự trữ tốt và giá cả ổn định, người dân nên mua số lượng hợp lư, không cần phải cố t́nh tích trữ.

    Tuy vậy, trên mạng lại lan truyền một văn kiện mật do đảng ủy châu tự trị Lâm Hạ ban hành về “triển khai an ninh lương thực”, đă tiết lộ thông tin ngược lại.

    Tài liệu được ban hành vào ngày 1/4 cho thấy rằng: "Vào ngày 17/3, Đảng ủy Lâm Hạ đă tổ chức một cuộc họp đặc biệt về công tác an ninh lương thực". Trong đó, đề cập tới việc các đơn vị huyện thị cần “thông qua nhiều kênh, làm mọi cách có thể để vận chuyển ngũ cốc, thịt ḅ, thịt cừu, dầu và muối… Đồng thời, nên "hướng dẫn người dân có ư thức tự giác trữ lương thực và đảm bảo mỗi hộ gia đ́nh dự trữ lương thực đủ cho 3 đến 6 tháng chuẩn bị lúc cần thiết". Tài liệu này đánh dấu ngày 28/3/2020.


    哈利HL
    @202064hl
    内部文件!!甘肃临夏动员党员 干部屯粮了!
    “引导动员群众自觉存粮,确保每户储备3至 6个月粮食,以备不时 之需”@sarawei3 @ding_gang @maryann_3040 @RfTx11 @pilinianmiegong @CanadaKhaleesi @HimalayaSquad
    我们爆料革命从去年就开始呼吁了,紧跟爆料 革命好好 活着!!

    View image on TwitterView image on Twitter
    575
    1:26 PM - Mar 31, 2020
    Twitter Ads info and privacy
    432 people are talking about this
    Kênh “路德时评” (Lộ Đức thời sự) đă b́nh luận rằng văn kiện được đánh dấu "bí mật" này, mặc dù nội dung ghi là "hướng dẫn người dân tích trữ lương thực", nhưng trên thực tế thông tin chỉ giới hạn trong các cán bộ đảng viên dự trữ đồ cho ít nhất 3-6 tháng: "Các đảng viên và cán bộ này có thông tin biết trước và họ sẽ tích đồ từ cuối tháng 3". Trên thực tế, họ đă tích trữ đồ trước, cũng để sau này bán lại với giá cao hơn.

    Đối với việc đổ xô đi mua gạo ở nhiều nơi, các kênh truyền thông chính thức của Đảng Cộng sản Trung Quốc (ĐCSTQ) đă trích dẫn lời ông Vương Liêu Vệ (Wang Liaowei), một nhà kinh tế cao cấp tại Trung tâm Thông tin Thực phẩm Quốc gia rằng: "Về cơ bản Trung Quốc đă đạt được khả năng tự cung trong ngũ cốc và an ninh tuyệt đối trong khẩu phần lương thực, hoàn toàn có thể đáp ứng nhu cầu tiêu thụ hàng ngày của người dân”.

    Tuy nhiên, một b́nh luận của cư dân mạng tiết lộ: "T́nh trạng thiếu lương thực đang đến rất nhanh, lương thực chuẩn bị cho chiến tranh của Tân Cương đă được chuyển đến nội địa, một số khu vực đă xảy ra hạn hán và thảm họa châu chấu đang trên đường tới.... Lương thực của Trung Quốc không thể tự cung mà đủ, hơn nữa lại là quốc gia nhập khẩu lương thực lớn nhất. Hiện nhiều nước đă cấm xuất khẩu lương thực. Trung Quốc có thể sớm gặp phải t́nh trạng thiếu lương thực và quay trở lại hệ thống phân phối, v́ vậy mọi người đều đang dự trữ lương thực".

    Tổng hợp các tin tức truyền thông, kể từ khi dịch viêm phổi Vũ Hán bùng phát ở Trung Quốc và nhanh chóng lan rộng trên khắp thế giới, nhiều quốc gia đă cấm xuất khẩu ngũ cốc để đảm bảo an ninh lương thực. Ví dụ, Việt Nam tuyên bố sẽ cấm xuất khẩu gạo từ ngày 24/3. Việt Nam là nước xuất khẩu gạo lớn thứ ba thế giới sau Ấn Độ và Thái Lan và là nhà cung cấp gạo lớn nhất cho Trung Quốc.

    Mặc dù Thái Lan, nước xuất khẩu gạo lớn thứ hai thế giới, hiện chưa đưa ra hạn chế xuất khẩu gạo, nhưng đă có thông tin rằng giá gạo ở quốc gia này đă tăng 10% chỉ sau một tháng.

    Cả nhà cung cấp gạo lớn thứ ba cho Trung Quốc - Pakistan, và nhà xuất khẩu gạo lớn nhất thế giới - Ấn Độ, đều bị nạn dịch châu chấu, dự kiến ​​sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến sản lượng ngũ cốc của Ấn Độ và Pakistan trong năm nay.

    Năm 2012, nhập khẩu gạo của Trung Quốc đă vượt qua Nigeria và trở thành nước nhập khẩu gạo lớn nhất thế giới, chiếm hơn 10% tổng lượng gạo nhập khẩu của thế giới. Việt Nam, Thái Lan và Pakistan là ba nhà cung cấp gạo lớn nhất cho Trung Quốc.

    Kyrgyzstan cũng tuyên bố cấm xuất khẩu 11 mặt hàng, bao gồm ngũ cốc, trong ṿng 6 tháng; Kazakhstan cấm xuất khẩu lúa ḿ, cà rốt và các sản phẩm nông nghiệp khác; Nga đă xem xét việc hạn chế xuất khẩu lúa ḿ, lúa ḿ đen, lúa mạch và ngô; Serbia đă ngừng xuất khẩu dầu hạt hướng dương và các hàng hóa khác; Malaysia cũng đă đưa ra các hạn chế đối với xuất khẩu ngũ cốc.

    Ngày 27/3, kênh tài chính Sina chỉ ra rằng Trung Quốc là nước nhập khẩu lương thực lớn nhất thế giới, trong đó gần 80% đậu nành phụ thuộc rất lớn vào Hoa Kỳ, Brazil, Argentina và các nước khác. V́ vậy, ngoại giới phán đoán rằng vấn đề khủng hoảng lương thực ở Trung Quốc đang đến rất gần.

    Ngoài ra, một đội quân hàng trăm triệu con châu chấu sa mạc đă tiếp cận biên giới Trung Quốc và "sát thủ ngũ cốc" sâu ăn tạp (Spodoptera litura) đă xâm chiếm Trung Quốc và các cánh đồng Trung Quốc đang đối mặt với mối đe dọa nghiêm trọng. Hơn nữa, trận lụt năm ngoái ở trung và hạ lưu sông Dương Tử ở Trung Quốc, hạn hán ở miền bắc, có thể nói rằng vụ thu hoạch ngũ cốc năm nay sẽ bị ảnh hưởng.

    Bộ Tài nguyên nước của ĐCSTQ cũng tuyên bố rằng cần chuẩn bị kế hoạch pḥng chống lũ đạt tiêu chuẩn, và việc thu hoạch lương thực không được lạc quan.

    Minh Thanh

    Theo Sound of Hope

  2. #182
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Trung Hoa Tả Pí Lù

    Nền kinh tế “kền kền” của Trung Quốc đang thức tỉnh cả thế giới
    B́nh luậnThanh Hương - Trà Nguyễn • 22:03, 02/04/20• 352 lượt xem


    Thông qua sự bùng phát của virus Vũ Hán, thế giới nhận ra sự kiểm soát mang tính toàn cầu của ĐCSTQ trên mọi ngơ ngách từ kinh tế đến chính trị. (Ảnh: Getty)

    Virus Corona Vũ Hán đă giáng một đ̣n nặng nề vào kinh tế của mọi quốc gia. Tuy nhiên, Trung Quốc - nhà “xuất khẩu” con virus quái ác này, lại đang tài t́nh sử dụng sự bùng phát khủng khiếp hiện nay để làm giàu cho chính ḿnh, xuất khẩu khối lượng lớn vật tư y tế kém chất lượng sang phương Tây và đánh bóng tên tuổi bản thân như thể là “vị cứu tinh của nhân loại” dù bản thân chính là “tội đồ” thế kỷ…

    Giấu dịch, lan dịch và tuyên truyền về “dập dịch thành công” nhờ nội lực và công nghệ y học để kiếm tiền trong sự hỗn loạn…
    Để giữ vững quyền lực của ḿnh, Đảng Cộng sản Trung Quốc (ĐCSTQ) cần duy tŕ sự ổn định xă hội bằng bất cứ giá nào, dù phải dùng cả nắm đấm sắt cùng với những lời dối trá để bịt miệng nhân dân.

    Với lư do “ổn định xă hội” và rất có thể là nguồn gốc virus Corona Vũ Hán đến từ pḥng thí nghiệm như cáo buộc của nhiều chính trị gia của Mỹ và EU, chính quyền Trung Quốc đă che đậy sự bùng phát ban đầu ở Vũ Hán, trong khi dấu hiệu sớm nhất của bệnh viêm phổi bí ẩn có thể đă bắt đầu xuất hiện từ giữa tháng 11 năm ngoái.

    Vào tháng 12, các nhà chức trách đă khiển trách 8 bác sĩ y khoa v́ đă lan truyền “tin đồn” sau khi họ cố gắng cảnh báo cho cộng đồng về sự bùng phát của một chủng virus “giống SARS”. Thay v́ chú ư đến các cảnh báo, chính quyền lại vẫn cho phép 5 triệu người rời khỏi thành phố trước Tết Nguyên đán. Chính điều này đă góp phần không nhỏ làm cho bệnh dịch lan truyền ra phạm vi toàn cầu.


    Bác sỹ Lư Văn Lượng, người đầu tiên cảnh báo về con virus Corona Vũ Hán quái ác, đă hy sinh sự sống của ḿnh. (Ảnh: MARK RALSTON/AFP via Getty Images)
    Chính quyền đă không thông báo cho công chúng rằng virus này có thể lây nhiễm từ người sang người măi cho đến ngày 20/1, và họ đă phong tỏa chặt chẽ Vũ Hán bốn ngày sau đó. Để tiếp tục che đậy t́nh h́nh thực sự ở trong nước, ĐCSTQ đă bịa đặt dữ liệu nhằm hạ thấp quy mô của vụ dịch trong khi từ chối các chuyên gia quốc tế tiếp cận Trung Quốc và kiểm soát chặt chẽ thông tin ṛ rỉ trên mạng xă hội. Thêm vào đó, sự ủng hộ “vô điều kiện” của WHO với chính quyền Trung Quốc về các thông tin liên quan đến dịch bệnh, “sự thiếu hiểu biết” (giả sử là vậy) và thái độ lấp lửng của WHO về dịch bệnh đă khiến phần lớn thế giới chủ quan, coi nhẹ mức độ nghiêm trọng của vấn đề.

    Ngày 1/4, Bloomberg News cho biết, 3 quan chức của Mỹ tiết lộ, trong một văn kiện cơ mật của cơ quan t́nh báo Hoa Kỳ gửi Nhà Trắng đă tổng kết lại rằng: Đảng Cộng sản Trung Quốc (ĐCSTQ) che đậy t́nh h́nh thực tế lây nhiễm virus corona, đồng thời che giấu tổng số người lây nhiễm thực tế và số ca tử vong tại Trung Quốc...

    Tất cả những che giấu này đă khiến chính phủ các nước đánh giá thấp tính nghiêm trọng của dịch bệnh và chậm trễ đưa ra các biện pháp phản ứng kịp thời, dẫn đến việc bùng nổ số người dương tính và tử vong tại nhiều quốc gia - đặc biệt tại những nước đồng minh thân cận của Trung Quốc như Iran và Ư.

    Trong sự hoảng loạn và khan hiếm vật tư y tế toàn cầu, Trung Quốc “tận lực” xuất khẩu vật tư y tế để “cứu vớt thế giới”...
    Khi dịch bệnh bùng phát không kiểm soát và chuỗi cung ứng tại Trung Quốc bị gián đoạn, th́ khan hiếm vật tư y tế pḥng dịch trở thành vấn đề sống c̣n của y tá, bác sỹ, người dân và của mọi chính phủ nơi có dịch bùng phát.

    Trong lúc này, bất chấp tính mạng của người dân Trung Quốc, Bắc Kinh vội vàng khôi phục lại việc đi làm trở lại. Số liệu dịch bệnh các nơi bỗng suy giảm để “phù hợp" với nhu cầu của chính phủ, thậm chí được xóa sổ về “không". Vào trước ngày ông Tập Cận B́nh tới khảo sát Vũ Hán vào ngày 10/3, toàn bộ các bệnh viện dă chiến trong thành phố Vũ Hán đều được “dọn đi" sạch sẽ.

    Theo báo RFA đưa tin, một t́nh nguyện viên tại bệnh viện dă chiến Vũ Hán đă tiết lộ với bên ngoài rằng, bệnh viện dă chiến Vũ Hán có thể nhanh chóng “làm trống giường bệnh" là do yêu cầu từ chính phủ. Chính quyền yêu cầu “giảm con số nhiễm mới xuống, tăng số người xuất viện lên". Người này c̣n cho biết: “Trên thực tế, 90% người xuất viện đều mang theo virus, không ít người trở về nhà sau đó tái phát, lây nhiễm cho người thân, dẫn tới lây nhiễm tập thể”.

    Nhiều nhà máy đă phải miễn cưỡng mở cửa trở lại theo lệnh của chính quyền trong sự lo lắng lây nhiễm chéo do thiếu thốn vật tư y tế bảo vệ nhân viên. Thậm chí, ĐCSTQ c̣n nuôi tham vọng sử dụng cơ hội này làm bàn đạp để “vượt mặt” nền kinh tế Mỹ. Trung Quốc có lư do để nuôi tham vọng này v́ họ đă tính toán: giấu dịch - lan dịch- xuất khẩu vật tư y tế pḥng dịch cho cả thế giới. The New York Times đă đưa tin rằng Trung Quốc hiện đang sản xuất 116 triệu khẩu trang mỗi ngày, gấp 12 lần nguồn cung trước khi dịch bệnh bùng phát.

    Có lẽ, “giấc mộng Trung Hoa” của Bắc Kinh vẫn luôn đi theo con đường như vậy. Chỉ là lần này, ai chưa tỉnh khỏi “giấc mộng Trung Hoa” đă trở thành nạn nhân của đại dịch và chiến thuật kinh doanh phi nhân tính - vốn không phải hi hữu, không phải lần đầu thực thi trong suốt lịch sử tồn tại của chính quyền này...

    Phần đa thế giới v́ “mắc lỡm” tuyên truyền và số liệu “ảo” của Trung Quốc nên đă phối hợp với bầy “kền kền”


    Truyền thông phương Tây đă quá “ngây thơ” khi tin vào những số liệu “ảo” được tuyên truyền trên các kênh truyền thông Trung Quốc - chúng thậm chí c̣n được xuất khẩu sang hàng loạt trang truyền thông quốc tế thân Trung tại Mỹ, Anh và EU. Không những thế, họ c̣n ca ngợi mô h́nh dập dịch kiểu “độc tài chuyên chế” của Trung Quốc là h́nh mẫu lư tưởng mà thế giới nên học hỏi, chứ không phải là những biện pháp “nhẹ nhàng” như của các nước dân chủ tự do. Trong phút chốc họ quên đi sự thành công bước đầu đáng kinh ngạc trong dập dịch của Đài Loan, Hồng Kông, Hàn Quốc hay Việt Nam, những quốc gia cận kề Trung Quốc.

    Trung Quốc đă trở thành một mô h́nh xă hội "thành công" và là nhà viện trợ y tế mà các quốc gia Trung Âu đang khao khát.
    Các kênh truyền thông phương Tây đă "ngây thơ" tin rằng mô h́nh dập dịch kiểu “độc tài chuyên chế” của Trung Quốc là h́nh mẫu lư tưởng mà thế giới nên học hỏi. (Ảnh: Getty)
    Qua truyền thông, Trung Quốc nổi lên như thể là “nhà lănh đạo toàn cầu mới” trong việc phân phối thiết bị y tế cho các quốc gia bị ảnh hưởng bởi dịch viêm phổi Vũ Hán. Và các đơn đặt hàng đă tới tấp được gửi tới Bắc Kinh, cùng với những lời cầu xin hỗ trợ...

    Bộ trưởng Y tế Salvador Illa của Tây Ban Nha tuyên bố rằng nước này đă mua 46 triệu đô la vật tư y tế từ Trung Quốc, bao gồm 950 máy thở, 5,5 triệu bộ dụng cụ xét nghiệm, 11 triệu găng tay và hơn nửa tỷ khẩu trang bảo vệ mặt, theo Foxnews.

    Ngày 18/3, truyền thông Trung Quốc đưa tin nước này cung cấp 150.000 thiết bị xét nghiệm nhanh COVID-19 cho Cộng ḥa Séc. Nhưng đây không phải hoạt động nhân đạo v́ Bộ Y tế CH Séc đă trả khoảng 14 triệu crown (gần 13 tỷ đồng) để mua 100.000 bộ xét nghiệm. Bộ Nội vụ nước này trả nốt 50.000 crown để mua lô hàng, theo Taiwannews đưa tin.

    Hà Lan gần đây cũng đă mua 1,3 triệu khẩu trang từ Trung Quốc.

    Trung tuần tháng 3, chính phủ Trung Quốc đă tặng 100.000 bộ xét nghiệm Covid-19 cho Philippines. Tổng thống Rodrigo Duterte cho biết ông sẽ t́m kiếm sự hỗ trợ của Trung Quốc nếu sự bùng phát virus corona ở nước này trở nên tồi tệ hơn.

    Và cái giá phải trả: chất lượng vật tư y tế pḥng chống virus Corona Vũ Hán cực kém góp phần thổi bùng dịch, làm t́nh h́nh tệ hơn
    "Trung Quốc đă tạo ra chất độc và đang bán thuốc giải cho thế giới", chuyên gia đối ngoại Gordon Chang nói với Fox News như vậy. Và một tin không vui với Bắc Kinh là rất nhiều trong số “thuốc giải” mà họ cung cấp là hàng lỗi.

    Ngày 29/3, Bộ Y tế Philippines cho biết nước này không sử dụng một số bộ xét nghiệm Covid-19 do Trung Quốc tặng v́ thiếu chính xác, theo tờ Philippine Daily Inquirer. Thứ trưởng Y tế Maria Rosario Vergeire cho biết các bộ xét nghiệm chỉ có độ chính xác khoảng 40% so với các bộ xét nghiệm của Tổ chức Y tế thế giới (WHO).

    Tây Ban Nha cũng trong t́nh trạng tương tự khi nhận thấy rằng bộ xét nghiệm nhanh của Trung Quốc được quảng cáo độ chính xác 80%, nhưng kết quả thực tế chỉ đạt 30%. Do vậy, thủ đô Madrid của Tây Ban Nha đă ngừng sử dụng các bộ kit xét nghiệm nhanh COVID-19 được phát triển bởi một công ty Trung Quốc. Đồng thời, Bộ Y tế Tây Ban Nha cũng yêu cầu thay thế bộ kit xét nghiệm này sau khi phát hiện có nhiều sai sót, theo báo SCMP.

    Trước đó, Cộng ḥa Séc cũng cho biết, khoảng 80% bộ xét nghiệm COVID-19 từ Trung Quốc cho kết quả sai. Do đó, các bác sĩ nước này phải dựa vào phương pháp xét nghiệm truyền thống, trang iROZHLAS của Đài phát thanh Séc hôm 23/3 đưa tin.

    Ngày 28/3, Bộ Y tế Hà Lan cũng thu hồi 600.000 chiếc trong số 1,3 triệu khẩu trang được sản xuất ở Trung Quốc do không đạt tiêu chuẩn an toàn. Theo AFP, Bộ Y tế Hà Lan phát hiện khẩu trang có tấm lọc khí bị lỗi và không che kín vùng cần bảo vệ trên mặt.

    Có thể thấy, việc Trung Quốc xuất khẩu vật tư y tế kém chất lượng cho các nước không chỉ tiêu tốn chi phí của nước bạn mà c̣n là tác nhân không nhỏ khiến cho việc kiềm chế đại dịch trở nên khó khăn hơn, do những xét nghiệm sai, do thiết bị bảo hộ không bảo vệ được nhân viên y tế và người dân...

    Cách kiếm tiền thiếu nhân tính khiến chúng ta liên tưởng tới h́nh ảnh “kền kền” ngửi thấy mùi tử thi và chờ đợi… Thế giới dường như đang thức tỉnh trước một đối tác bất lương - nền kinh tế “kền kền” - kiếm tiền trên thân xác đồng bào và sinh mệnh của nhân loại trên toàn cầu.

    Không phải lần đầu Bắc Kinh kiếm tiền trên sinh mệnh con người - Trung Quốc đă có ngành công nghiệp mổ cướp tạng suốt 20 năm nay
    Điều này cũng không có ǵ đáng ngạc nhiên nếu bạn đă biết đến ngành công nghiệp “bán tạng kiếm lời” đă và đang diễn ra trong suốt 20 năm qua tại Trung Quốc.

    Trong hơn một thập kỷ, các nhà điều tra đă thu thập bằng chứng cho thấy ĐCSTQ đang giết chết các tù nhân lương tâm, hầu hết là những học viên của môn tu luyện bị đàn áp - Pháp Luân Công - để lấy nội tạng của họ và bán chúng trên thị trường cấy ghép.

    Pháp Luân Công, c̣n được gọi là Pháp Luân Đại Pháp, là một môn tu luyện tâm và thân theo nguyên lư “Chân-Thiện-Nhẫn”, kết hợp với việc luyện tập 5 bài công pháp ôn ḥa. Môn tập không chỉ giúp người học có được một sức khỏe tốt mà c̣n giúp họ đề cao tiêu chuẩn đạo đức, mang lại vô số lợi ích cho người dân và xă hội. Pháp Luân Công từng được Bắc Kinh công nhận và ca ngợi, các nghiên cứu về lợi ích của môn này được đăng tải trên truyền thông chính thức của Trung Quốc thời kỳ đầu.


    Học viên Pháp Luân Công luyện bài công pháp "Thần Thông Gia Tŕ Pháp". (Ảnh: falungongnsw.org)
    Chính v́ những lợi ích này, nên chỉ trong vài năm ngắn ngủi, từ năm 1992 đến năm 1999, ước tính trên cả nước Trung Quốc đă có khoảng 100 triệu học viên tu luyện Pháp Luân Công. Điều này khiến Giang Trạch Dân (người đứng đầu ĐCSTQ lúc bấy giờ) tức giận và lo sợ v́ số người tin vào Pháp Luân Công đă vượt xa số Đảng viên của Bắc Kinh khi đó (khoảng 70 triệu Đảng viên).

    Xuất phát từ mối lo sợ mơ hồ vô căn cứ về việc sẽ bị suy yếu quyền lực, ĐCSTQ đă đàn áp mạnh mẽ việc thực hành môn tu luyện này kể từ năm 1999. Đứng trên cả Hiến pháp và Luật pháp Trung Quốc, Bắc Kinh đă đàn áp người tu luyện Pháp Luân Công, tùy tiện giam cầm, lao động cưỡng bức và tra tấn phi pháp. Hàng ngàn người đă chết trong tù, theo Trung tâm Thông tin Pháp Luân Đại Pháp.

    Theo Wall Street Journal đưa tin, Trung Quốc đă bị buộc tội về một hành vi thương mại khủng khiếp là buôn bán các cơ quan nội tạng của con người. Điều này khá khó để chứng minh, bởi v́ nội tạng của nạn nhân đă bị xử lư và xác bị hỏa thiêu ngay sau đó. Nhưng ngày càng nhiều các nhân chứng là các bác sĩ, cảnh sát và cai ngục có liên quan đă bước ra chứng thực tội ác này.

    Không chỉ Wall Street Journal, hàng loạt các kênh truyền thông ḍng chính như Forbes, Fox News, CNN,... cũng đă đưa ra các bằng chứng về sự tồn tại của ngành kinh doanh bất lương được che giấu kỹ càng này của Bắc Kinh. Các bằng chứng liên quan đến thời gian t́m kiếm tạng phù hợp, số lượng ca ghép tạng và số lượng tử tù chết trong 1 năm tại quốc gia này.

    Bệnh nhân ở Trung Quốc, bao gồm cả người nước ngoài, được hứa hẹn sẽ được ghép tạng chỉ trong ṿng vài ngày, thời gian chờ đợi tạng phù hợp lâu nhất chỉ trong 3 tuần. Cựu chính trị gia và công tố viên người Canada David Kilgour, luật sư David Matas, nhà báo người Mỹ Ethan Gutmann và một nhóm các nhà nghiên cứu đă xác nhận điều này bằng cách đóng giả là bệnh nhân và đến các bệnh viện Trung Quốc. Trong khi đó, ở hầu hết các nước phương Tây nơi có nền y học tiên tiến và tỷ lệ người đăng kư hiến tạng lớn, bệnh nhân vẫn phải chờ đợi hàng tháng hoặc thậm chí hàng năm để cấy ghép. Điều này đặt ra câu hỏi về một nguồn cung tạng sẵn có khổng lồ.

    Ngày 6/7/2006, hai ông David Kilgour và David Matas đă công bố bản báo cáo điều tra cáo buộc chính quyền Trung Quốc đă mổ cướp nội tạng sống từ các học viên Pháp Luân Công, và nói rằng đây là “hành động tà ác nhất từ trước đến nay chưa từng có trên hành tinh này”.

    Cuốn sách “Thu hoạch đẫm máu” được xuất bản vào năm 2007 của hai ông cho thấy một loạt các chứng cứ chứng minh chính quyền Trung Quốc đă hậu thuẫn cho việc mổ cướp nội tạng những người tu luyện Pháp Luân Công vô tội.

    mổ cướp nội tạng học viên pháp luân công người duy ngô nhĩ


    ĐCSTQ vẫn đang lén lút thu hoạch nội tạng từ các tù nhân lương tâm... (Ảnh minh họa)
    Vào tháng 6/2019, Ṭa án độc lập, được thành lập bởi Liên minh quốc tế về Chấm dứt Lạm dụng cấy ghép ở Trung Quốc, điều tra về nạn thu hoạch nội tạng cưỡng bức từ tù nhân lương tâm ở Trung Quốc đă kết luận rằng: "Việc mổ cướp nội tạng các học viên Pháp Luân Công được thực hiện trong nhiều năm trên khắp Trung Quốc với quy mô lớn và điều này vẫn tiếp tục cho đến ngày hôm nay". Thông tin này được nhiều hăng tin quốc tế uy tín đưa tin, như Reuter, Forbes... Tuy nhiên, chính quyền Trung Quốc chưa bao giờ thừa nhận về hành động mổ cướp nội tạng trái phép.

    Ngày 26/10/2019, hăng Fox News cũng đăng một bài viết chấn động về việc các học viên Pháp Luân Công bị mổ cướp nội tạng sống. Không như con số 10.000 ca ghép nội tạng/năm mà chính quyền Trung Quốc báo cáo, con số thực tế lên đến 60.000 - 100.000 ca/năm.

    Tóm lại, “giấc mộng Trung Hoa” của Bắc Kinh không chỉ được dệt bằng mồ hôi, trí tuệ của người dân Trung Quốc, mà c̣n bằng máu và nước mắt của họ. Giờ đây, với “vành đai - con đường”, với “xuất khẩu vật tư y tế pḥng dịch virus Corona Vũ Hán”, “giấc mộng Trung Hoa” c̣n được dệt bằng tiền thuế, sinh mệnh của người dân trên khắp thế giới và bằng ḷng tham, sự mê muội của chính quyền các nước vẫn c̣n chưa thức tỉnh khỏi “giấc mộng Trung Hoa” bất nhân và nguy hiểm này.

    Thanh Hương - Trà Nguyễn

  3. #183
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Trung Hoa Tả Pí Lù

    Chính quyền Trung Quốc lợi dụng đại dịch để thúc đẩy tham vọng toàn cầu
    B́nh luậnTuệ Minh • 18:06, 03/04/20• 204 lượt xem


    Retired Air Force Brigadier General Robert Spalding in Washington on May 29, 2019. (Samira Bouaou/The Epoch Times)
    Trong khi thế giới đang phải vật lộn với khủng hoảng y tế ngày càng lan rộng, th́ Đảng Cộng Sản Trung Quốc (ĐCSTQ) lại lợi dụng đại dịch này để mở rộng ảnh hưởng của ḿnh trên phạm vi toàn cầu, chuyên gia nghiên cứu về Trung Quốc, ông Robert Spalding cho biết.

    Vị Thiếu tướng Không quân Hoa Kỳ đă nghỉ hưu, ông Spalding đă trả lời trong cuộc phỏng vấn của The Epoch Times rằng, chính quyền Trung Quốc đă lợi dụng đại dịch bùng phát để mở rộng kiểm soát chuỗi cung ứng toàn cầu và đánh lạc hướng nhằm né tránh trách nhiệm v́ đă gây ra thảm họa này.

    Ông miêu tả đây là “cuộc chiến không giới hạn” trên mọi phương diện. Một âm mưu mà các tướng lĩnh quân đội Trung Quốc vạch ra vào cuối những năm 1990 – cuộc chiến tranh không giới hạn - như ông giải thích trong cuốn sách của ḿnh có tên “Stealth War: How China Took Over While America's Elite Slept” (Tạm dịch: “Chiến tranh tàng h́nh: Trung Quốc bành trướng ra sao khi giới tinh hoa của Mỹ đang ngủ”). Trong đó đề cập đến việc sử dụng hàng loạt thủ thuật chiến tranh phi truyền thống để đạt được mục tiêu của chiến tranh, mà không cần phải tham gia vào một cuộc chiến thực sự.

    “Rất khó để mọi người có thể nắm bắt được sức mạnh của loại h́nh chiến tranh này bởi v́ chúng ta đă quen h́nh ảnh chiến tranh truyền thống với máy bay, tàu chiến, bom đạn và xe tăng”, ông cho biết.

    Trên mặt trận chiến tranh thông tin, các nhà ngoại giao và truyền thông nhà nước Trung Quốc gần đây đă gieo rắc các thuyết âm mưu về nguồn gốc của virus và đổ lỗi cho Hoa Kỳ. Việc này được thực hiện bằng nhiều tài khoản giả mạo có kết nối với Bắc Kinh tràn ngập trên Twitter với tư cách là “người cổ vũ cho chính phủ”.

    “Họ đang giấu giếm t́nh h́nh thực tế trong khi tô vẽ bức tranh mới ở trong nước”, ông Spalding nói. “V́ họ kiểm soát tất cả dữ liệu về virus corona hay virus ĐCSTQ nên mọi thông tin mà thế giới biết được chỉ dựa vào những ǵ họ tuyên truyền mà thôi”.

    Trục lợi từ cuộc khủng hoảng
    Khi dịch bệnh bùng phát khiến hệ thống y tế toàn cầu gặp khủng hoảng v́ lo ngại về thiếu nguồn cung vật tư y tế, th́ có ư kiến cho rằng Trung Quốc đang dùng đến nguồn cung sẵn có để đạt mục đích của ḿnh. Chuyên gia tư vấn kinh tế cho Nhà Trắng, ông Peter Navarro phát biểu với Fox Business tháng trước rằng, Trung Quốc đă tồn trữ khẩu trang N95 bằng cách áp đặt hạn chế xuất khẩu mặt hàng này.

    Trong khi đó, hàng triệu khẩu trang từ Trung Quốc đang được vận chuyển tới các nước Châu Âu như một phần của gói cứu trợ.

    “Họ xem sự bùng phát của virus corona là cơ hội để thực hiện việc đó, đặc biệt là các nước sẽ phải lệ thuộc họ về nguồn cung vật tư y tế v́ họ có các nhà máy chuyên sản xuất các mặt hàng này”, ông Spalding cho biết. “Họ đang cố gắng chứng tỏ cho Tây Âu thấy ĐCSTQ là vị cứu tinh của họ”.

    Tân Hoa Xă, cơ quan phát ngôn chính thống của Trung Quốc, trong một đe dọa ngầm đầu tháng 3 đă nói rằng Hoa Kỳ sẽ “rơi vào biển lớn toàn virus corona” nếu Trung Quốc quyết định trả đũa bằng cách kiểm soát việc xuất khẩu nguồn cung vật tư y tế.

    “Chúng tôi đă chuyển hết khẩu trang ra nước ngoài. Chúng tôi thậm chí không thể sản xuất đủ cho chúng tôi sử dụng”, ông Spalding cho biết.

    Rất nhiều nước, gồm có Tây Ban Nha, Thổ Nhĩ Kỳ và Hà Lan gần đây đă phàn nàn về chất lượng của vật tư y tế họ nhập từ Trung Quốc trong cuộc chiến chống lại virus. Đa số các thiết bị này đều bị lỗi.

    Trong khi đó, Horizon Advisory, hăng tư vấn độc lập có trụ sở đặt tại Hoa Kỳ, nghiên cứu rằng từ tháng 2, Bắc Kinh đă hoạch định chính sách để củng cố tham vọng kinh tế của ḿnh.

    “Bắc Kinh định tận dụng sự phân bổ lệch lạc và suy thoái toàn cầu để thu hút đầu tư nước ngoài nhằm thâu tóm thị phần và các nguồn lực chiến lược – đặc biệt là những phần phụ thuộc vào Trung Quốc”, báo cáo cho biết.

    Chính quyền thành phố Thành Đô, thủ phủ của tỉnh Tứ Xuyên, nói với một tờ báo địa phương rằng “có thể biến khủng hoảng thành cơ hội để củng cố niềm tin và sự lệ thuộc của tất cả các nước trên khắp thế giới vào sản phẩm “Sản xuất tại Trung Quốc”. Hội đồng Nhà nước, một cơ quan tương tự như nội các, cũng nhấn mạnh công nghệ 5G và trí tuệ nhân tạo là công cụ đắc lực để triển khai kế hoạch giám sát toàn diện của Trung Quốc – hai trong số các mục tiêu chiến lược hàng đầu của nước này.

    “Vào thời điểm thế giới đang ch́m đắm trong sợ hăi th́ lời đề nghị của Trung Quốc có vẻ là hấp dẫn, nhưng nếu cho phép họ làm điều đó th́ họ sẽ ngấm ngầm thâm nhập sâu hơn vào từng tĩnh mạch trong xă hội của chúng ta”, ông Spalding cho biết.

    “Mục tiêu của họ là nắm giữ quyền bá chủ thế giới và họ sử dụng virus ĐCSTQ để duy tŕ một cách căn bản, đẩy mạnh và củng cố sâu sắc hơn quyền lực này”, ông nói.

    Viết lại lịch sử
    Trong quá tŕnh dịch bệnh bùng phát, phản ứng của Bắc Kinh đă bộc lộ một mớ các che đậy, phủ nhận và dối trá khiến họ rơ ràng trở thành một tên tội phạm, theo ông Spalding.

    “Chúng ta có thể chắc chắn 100% rằng ĐCSTQ đă gây ra đại dịch toàn cầu”, ông nói thêm.

    Ít nhất có hai dịp 1/1 và 3/1, các quan chức y tế quốc gia và tỉnh Hồ Bắc đă chỉ đạo các pḥng thí nghiệm Trung Quốc dừng thử nghiệm và phá hủy bằng chứng hiện có (về virus Corona Vũ Hán), theo báo cáo của hăng truyền thống Trung Quốc Caixin.

    Mặc dù các chính quyền y tế liên bang Hoa Kỳ đă liên tục đề nghị cử chuyên gia nghiên cứu tới Trung Quốc từ 6/1 nhưng chỉ có 2 người được phép nhập cảnh – sau đó hơn một tháng.

    Khi Vũ Hán áp đặt lệnh phong tỏa nghiêm ngặt vào ngày 23/1 th́ đă có hơn 5 triệu dân địa phương ở đây đă rời thành phố mà không khám sức khỏe, lan truyền virus sang các vùng khác nhau trên thế giới.

    Khi dịch bệnh trở nên nghiêm trọng tại Hoa Kỳ vào tháng 3, các nhà ngoại giao Trung Quốc bắt đầu chiến dịch bóp méo thông tin quyết liệt nhằm buộc tội quân đội Hoa Kỳ đă mang virus tới Vũ Hán.

    “Bản chất của chế độ ĐCSTQ là nhu cầu kiểm soát”, ông Spalding cho biết. “Khi họ thấy virus xuất hiện, họ lo lắng về tính hợp pháp của họ (ĐCSTQ)”.

    Tài liệu nội bộ mà The Epoch Times có được cũng như các nguồn tin nội bộ cho biết các quan chức Trung Quốc đặt ưu tiên hàng đầu là phải kiểm soát được các b́nh luận về t́nh h́nh dịch bệnh, cả trong và ngoài Trung Quốc.

    Ông Spalding cũng chỉ trích quyết định của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) về việc đặt lại tên dịch bệnh do virus COVID-19 gây ra. Cái tên đó đă không chỉ rơ nguồn gốc xuất xứ của virus là từ Trung Quốc, cho phép chính quyền nước này biện hộ cho ứng phó sai lầm của họ đối với t́nh h́nh bùng phát của dịch bệnh, ông nói.

    “Chúng ta bằng cách này hay cách khác vẫn đang cổ xúy cho tuyên truyền của ĐCSTQ bởi v́ chúng ta cho phép họ đặt tên mọi thứ và việc đặt tên này rất có uy lực”, ông nói.

    Ông cho rằng cuộc khủng hoảng này cũng chỉ ra các hạn chế của thương mại toàn cầu và tầm quan trọng của việc tự chủ sản xuất các nguồn cung quan trọng.

    “Chúng ta không nên tin tưởng một chính quyền phủ nhận hết thảy sự ủng hộ, lợi ích mà chúng ta mang đến…và đưa ra sự ràng buộc trong chuỗi cung ứng để buộc chúng ta phải từ bỏ các nguyên tắc của chính ḿnh”, ông cho biết.

    The Epoch Times gọi virus corona, nguyên nhân gây bệnh COVID-19, là virus Đảng Cộng sản Trung Quốc (virus ĐCSTQ), bởi chính v́ sự che giấu và quản lư sai lầm của ĐCSTQ đă khiến virus này lây lan khắp Trung Quốc và gây ra đại dịch toàn cầu.

    Tuệ Minh

    Theo Epoch Times

  4. #184
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Trung Hoa Tả Pí Lù

    Chuyên gia hàng đầu tại CDC Trung Quốc: Dịch bệnh ở Trung Quốc chưa kết thúc và đang bước sang giai đoạn mới
    B́nh luậnThùy Minh • 16:31, 03/04/20• 1916 lượt xem


    Một phụ nữ đeo khẩu trang chui qua một rào chắn ở Vũ Hán (Photo by NOEL CELIS/AFP via Getty Images)

    Nhà dịch tễ học trưởng tại Trung tâm Kiểm soát và Pḥng ngừa dịch bệnh Trung Quốc (CDC) cho biết vào ngày 2/4 rằng, đại dịch ở Trung Quốc hiện chưa kết thúc và đang bước sang giai đoạn mới. Đây là một phát biểu trái ngược hiếm thấy so với những thông tin chính thức của Bắc Kinh.

    Ông Zeng Guang nói với Thời báo Sức khỏe nhà nước Trung Quốc rằng virus Corona chủng mới có khả năng lây nhiễm cho nhiều người hơn.

    “Virus Corona mới đă lan rộng đến hơn 200 quốc gia và lây nhiễm cho nhiều người hơn SARS (hội chứng hô hấp cấp tính nặng). Số người nhiễm virus này nhiều gấp 100 lần số người mắc bệnh SARS”, ông nói.

    SARS lần đầu tiên được phát hiện tại tỉnh Quảng Đông, Trung Quốc vào năm 2002, sau đó lan sang Hồng Kông và các thành phố khác sau khi chính quyền Trung Quốc che giấu thông tin về t́nh h́nh thực tế của bệnh dịch. Con số tử vong chính thức trên toàn cầu là khoảng 800, nhưng con số thực tế có khả năng cao hơn nhiều v́ sự che đậy thông tin của chính quyền Trung Quốc.

    Ông Zeng cho biết t́nh h́nh dịch bệnh ở Trung Quốc hiện vẫn ở mức nghiêm trọng.

    “Ngay bây giờ là giai đoạn để ngăn chặn người nhiễm bệnh nhập cảnh vào Trung Quốc và kiểm soát các trường hợp nhiễm mới ở trong nước”, theo ông Zeng.

    “Chúng ta cần duy tŕ khả năng truy t́m bệnh nhân nhiễm virus ở giai đoạn đầu, kiểm soát ổ dịch khi nó mới khởi phát và ngăn chặn đợt bùng phát lớn tiếp theo”.

    Vào ngày 2/4, chính quyền Bắc Kinh tuyên bố rằng không có trường hợp nhiễm mới trong nước nào và 35 trường hợp nhập khẩu. Tuy nhiên, theo các phỏng vấn của The Epoch Times, người dân Trung Quốc nghi ngờ về các số liệu nói trên.


    Hành khách cung cấp mă QR cho cảnh sát về t́nh trạng sức khỏe của họ ở Trung Quốc (Photo by NOEL CELIS/AFP via Getty Images)
    B́nh luận trái ngược
    Sau khi phủ nhận khả năng các trường hợp mang mầm bệnh nhưng không có triệu chứng có thể lây lan virus, chính quyền Bắc Kinh lại bắt đầu công bố tổng số người mang mầm bệnh không có triệu chứng, những người xét nghiệm dương tính với virus nhưng không có biểu hiện triệu chứng vào ngày 1/4.

    Ngày 2/4, ông Wu Zunyou, chuyên gia về bệnh dịch thuộc cơ quan CDC Trung Quốc, cho biết chính quyền trung ương đă tổ chức một cuộc họp báo: “Có khả năng những người mang mầm bệnh nhưng không có triệu chứng sẽ gây ra dịch ở Trung Quốc”. Tuy nhiên, một nghiên cứu được thực hiện tại Ninh Ba, Chiết Giang, cho thấy: “Những người mang mầm bệnh không có triệu chứng không thể lan truyền virus trong xă hội được bởi v́ họ chỉ có thể lây nhiễm cho ít hơn một người”.

    Điều này trái ngược với ư kiến ​​của các quan chức hàng đầu của ĐCSTQ nhấn mạnh tầm quan trọng của việc phát hiện những người mang mầm bệnh không có triệu chứng.

    Cơ quan truyền thông nhà nước Trung quốc Yicai cũng đăng thông tin về kết quả nghiên cứu ở Ninh Ba, tuy nhiên bài viết đă bị xóa khỏi trang web gốc. Yicai đă dẫn lời các nhà nghiên cứu từ Ninh Ba rằng: “Từ góc độ thống kê, tỷ lệ lây nhiễm giữa bệnh nhân virus được chẩn đoán và người mang mầm bệnh không có triệu chứng không có sự khác biệt đáng kể”.

    Vào ngày 31/3, Ủy ban Y tế Quốc gia Trung Quốc cũng thừa nhận những rủi ro của người mang mầm bệnh không có triệu chứng trong chuyên mục “Hỏi đáp” trên trang web của họ: “Nghiên cứu cấp quốc gia và cấp tỉnh của chúng tôi cho thấy có những bệnh nhân được chẩn đoán bị nhiễm virus nhưng lại không biểu hiện triệu chứng. Trong một điều tra dịch tễ học, chúng tôi đă phát hiện ra rằng những người mang mầm bệnh nhưng không có triệu chứng có thể gây ra lây nhiễm chéo”.

    Thực tế cũng cho thấy một người mang mầm bệnh nhưng không triệu chứng có thể lây nhiễm cho người khác.

    Vào ngày 31/3, huyện Giáp thuộc thành phố B́nh Đỉnh Sơn, tỉnh Hà Nam đă ban hành lệnh phong tỏa một lần nữa, sau khi ba bác sĩ được chẩn đoán là người mang mầm bệnh nhưng không có triệu chứng. Chính quyền huyện đă không công khai bao nhiêu người bị nhiễm bệnh, nhưng một phụ nữ từ thành phố Tháp Hà, cũng ở Hà Nam, đă bị nhiễm bệnh sau khi cô tiếp xúc gần gũi với một trong những người mang mầm bệnh không triệu chứng ở huyện Giáp trong ṿng một ngày. Trước đó, các biện pháp cách ly của huyện Giáp đă được dỡ bỏ vào cuối tháng 2.

    Thùy Minh

    Theo The Epoch Times

  5. #185
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Trung Hoa Tả Pí Lù

    Trung Quốc đang dần tự lột mặt nạ - Hết khả năng gánh vác kinh tế toàn cầu


  6. #186
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Trung Hoa Tả Pí Lù

    Chính quyền Bắc Kinh đàn áp những người nói lên sự thật về virus Corona Vũ Hán ở Trung Quốc
    B́nh luậnDu Miên • 09:15, 04/04/20• 23 lượt xem




    Kể từ tháng 12/2019, chính quyền Trung Quốc đă t́m mọi cách “bịt miệng” những công dân cố gắng tiết lộ t́nh h́nh thực sự về sự bùng phát của virus Corona mới, khởi phát từ thành phố Vũ Hán thuộc miền Trung Trung Quốc.

    Những người bị đàn áp bao gồm: các bác sĩ “tiên phong” lên tiếng cảnh báo về dịch bệnh, các nhà báo dân chủ, học giả, doanh nhân và sinh viên.

    Dưới đây là một số câu chuyện của họ.

    The Epoch Times gọi virus Corona Vũ Hán, căn nguyên của căn bệnh COVID-19, là “virus Đảng Cộng sản Trung Quốc” hay “virus ĐCSTQ” v́ ĐCSTQ đă che đậy và quản lư sai lầm, khiến đại dịch bùng phát, lây lan khắp Trung Quốc và gây ra đại dịch toàn cầu.

    Các bác sĩ bị đàn áp v́ “tiên phong” lên tiếng cảnh báo dịch bệnh
    Bác sỹ Lư Văn Lượng

    Các sinh viên Trung Quốc và những người ủng hộ đă tổ chức một buổi tưởng niệm cho bác sỹ Lư Văn Lượng (Li Wenliang), người đầu tiên lên tiếng về dịch virus Corona ở Vũ Hán, Trung Quốc. (Ảnh: Getty)
    Bác sỹ Lư Văn Lượng, 34 tuổi, làm việc tại Khoa Mắt, Bệnh viện Trung ương Vũ Hán, là một trong những người đầu tiên công khai thông tin về dịch bệnh ở Vũ Hán.

    “Có bảy bệnh nhân từ chợ hải sản Hoa Nam được xác nhận nhiễm trùng phổi giống SARS”, anh chia sẻ với nhóm tṛ chuyện của hàng trăm cựu sinh viên Đại học Y khoa trên WeChat, một mạng xă hội của Trung Quốc. Anh đính kèm một ảnh chụp màn h́nh của một báo cáo chẩn đoán.

    Đó là ngày 30/12/2019. Ngay ngày hôm sau, các nhà chức trách y tế Vũ Hán thừa nhận rằng có một đợt bùng phát viêm phổi siêu vi bí ẩn.

    Mặc dù bác sỹ Lư đă nhắc nhở các đồng nghiệp không “lan truyền tin ra bên ngoài”, nhưng ảnh chụp màn h́nh của cuộc tṛ chuyện (có hiển thị tên đầy đủ của anh) đă nhanh chóng được phổ biến trên internet. Ngày 3/1/2020, cảnh sát đă khiển trách anh cùng với bảy chuyên gia y tế khác v́ đă lan truyền “tin đồn” trên mạng.

    Cảnh sát tuyên bố anh đă vi phạm luật pháp: “Pḥng Trật tự An ninh Xă hội hy vọng anh có thể chủ động hợp tác với công việc của chúng tôi, làm theo nhắc nhở của cảnh sát và dừng các hoạt động bất hợp pháp từ bây giờ. Anh có thể làm vậy được không?”

    Bác sỹ Lư trả lời: “vâng”.

    Zhao Chen, đồng nghiệp của bác sỹ Lư Văn Lượng hồi tưởng: sau khi bác sỹ Lư bị cảnh sát triệu tập, bác sỹ trưởng khoa dặn ḍ họ: “Không được chống lại chính quyền, không nên đeo khẩu trang, không nên có lời nhận xét bất cẩn”. Bác sỹ Zhao nói với truyền thông nhà nước trong một cuộc phỏng vấn (đă bị xóa ngay sau đó), rằng bệnh viện có ư định sa thải bác sỹ Lư.

    Vài ngày sau, bác sỹ Lư Văn Lượng nhiễm virus Corona Vũ Hán trong khi phẫu thuật cho một bệnh nhân tăng nhăn áp bị nhiễm virus không biểu hiện triệu chứng. Anh qua đời vào ngày 7/2, để lại người vợ đang mang thai và cậu con trai nhỏ. Phẫn nộ v́ cái chết của anh, cư dân mạng ở Trung Quốc đă cầu nguyện cho lễ tang của anh và bắt đầu lên tiếng v́ tự do ngôn luận.

    Có hơn 200 nhân viên y tế tại bệnh viện của bác sỹ Lư bị nhiễm virus. Cùng chung số phận với anh, ba đồng nghiệp nữa cũng chết v́ nhiễm virus Corona Vũ Hán.

    Ngày 19/3, cảnh sát Vũ Hán đă rút lại tuyên bố về bác sỹ Lư Văn Lượng, kèm theo lời xin lỗi và nói rằng họ sẽ “rút kinh nghiệm” từ sự việc này.

    Bác sỹ Ai Fen

    Ảnh chụp bác sĩ Ai Fen trên weibo.
    Một thời gian sau, Ai Fen, bác sĩ phẫu thuật và là trưởng khoa cấp cứu tại bệnh viện Vũ Hán tiết lộ rằng chính cô là người cho bác sỹ Lư Văn Lượng xem các báo cáo chẩn đoán của bảy bệnh nhân viêm phổi “giống SARS”. Khi biết rằng đây là bệnh truyền nhiễm, cô yêu cầu mọi người trong khoa cấp cứu phải đeo khẩu trang.

    Tuy không bị cảnh sát làm phiền, bác sỹ Ai Fen đă bị cấp trên khiển trách vô cùng gay gắt.

    Cô nói với tạp chí Portrait của Trung Quốc: “Bao nhiêu lần tôi đă ước thời gian quay trở lại”. Cô cho biết cô đă rất ân hận v́ không nói cho tất cả các bác sĩ biết về sự nguy hiểm này.

    “Nếu tôi biết chuyện ǵ sẽ đến ngày hôm nay th́ cho dù có bị chỉ trích thế nào, tôi vẫn sẽ báo tin đi khắp nơi. Phải có người đứng lên và nói ra sự thật. Nhất định phải có người nói ra sự thật, có phải không?””, cô nói.

    Nhà báo dân chủ bị đàn áp
    Fang Bin

    Fang Bin trong một video được đăng vào ngày 4/2/2020. (Ảnh chụp màn h́nh / YouTube)
    Cuối tháng 1/2020, khi có lệnh phong tỏa Vũ Hán, một nhân viên bán quần áo là Fang Bin bắt đầu đến các bệnh viện trong thành phố để quay phim, chụp ảnh rồi đăng lên mạng. Anh đă quay được cảnh người dân xếp hàng dài chờ khám bệnh ngoài bệnh viện, những người bệnh vật lộn với cuộc sống, và các thành viên gia đ́nh bệnh nhân vô cùng khổ sở lo lắng.

    Một trong những video được lan truyền rất nhanh trên mạng của Fang Bin là cảnh quay 8 bao đựng xác trong một chiếc xe tải đậu bên ngoài bệnh viện. Anh thở dài nói: “Rất nhiều người chết”, “Quá nhiều”. Sau đó anh đi vào một căn pḥng trong bệnh viện, nơi có các bác sĩ đang làm việc cạnh một bệnh nhân vừa qua đời.

    "Người chết là ai vậy?" Fang hỏi một người đàn ông.

    “Cha tôi”, người ấy khóc, “Cha tôi chết rồi”.

    Ngay tối hôm đó, năm hay sáu người đàn ông đeo mặt nạ, mặc trang phục bảo hộ hazmat (để chống virus xâm nhập) đă đến gơ cửa, và yêu cầu đo thân nhiệt của anh. Fang nhanh chóng đặt máy ghi âm lại sự việc. Anh nói nhiệt độ của anh b́nh thường và yêu cầu họ tŕnh lệnh kiểm tra. Nhóm người đi thẳng vào trong nhà, tịch thu các thiết bị điện tử của anh và đưa anh đến đồn cảnh sát. Ở đó, cảnh sát đă hỏi về các video của anh, Fang hồi tưởng lại sau đó.

    Chưa đầy hai tuần sau, Fang mất tích. Theo tin tức từ bạn bè, anh đă bị bắt giam.

    Chen Qiushi


    Nhà báo công dân Trung Quốc, Chen Qiushi phát biểu trong một bệnh viện dă chiên - vốn trước đây là một trung tâm hội nghị - giữa lúc dịch bệnh bùng phát ở Vũ Hán, thủ phủ của tỉnh Hồ Bắc, Trung Quốc, vào ngày 4/2/2020. (Ảnh chụp màn h́nh video)
    Chen Qiushi là nhà báo dân chủ và luật sư, năm nay 34 tuổi, đến từ miền Đông Trung Quốc. Anh đến Vũ Hán vào ngày 24/1, một ngày sau khi có lệnh phong tỏa thành phố này. Anh mang theo ḿnh một chiếc điện thoại thông minh, và cho biết rằng anh muốn ghi lại những câu chuyện về cư dân thành phố.

    “Làm nhà báo mà không dám ra tuyến đầu th́ có c̣n là nhà báo không?”, anh nói trong video đầu tiên của ḿnh ở Vũ Hán, được quay bằng gậy selfie từ ga xe lửa, nơi anh vừa mới xuống tàu.

    Chỉ trong hơn hai tuần, anh đă đăng hơn 100 bài viết trên YouTube và Twitter, đều là các kênh bị cấm ở Trung Quốc. Video và bài viết của anh thu hút hàng triệu lượt xem. Anh quay các cuộc phỏng vấn với người dân địa phương bị mất người thân, những bệnh nhân nằm trên giường bệnh tạm thời dọc hành lang bệnh viện, và quay cảnh một người chết đắp chăn kín bên ngoài pḥng cấp cứu.

    Trong một bệnh viện, một người phụ nữ đeo khẩu trang đẩy người thân trên xe lăn và giữ đầu để ông khỏi gục xuống.

    “Ông bị sao thế?” Chen hỏi người phụ nữ.

    “Ông chết rồi”, người phụ nữ trả lời.

    Mặc dù mang đến cho công chúng những h́nh ảnh chân thực về t́nh h́nh dịch bệnh tại Vũ Hán, công việc này khiến Chen gặp phải nhiều phiền toái.

    "Tôi sợ. Trước mặt tôi là virus. Đằng sau tôi là chính quyền Trung Quốc”, anh nói đầy tâm trạng trong một video quay tại pḥng khách sạn vào ngày 30/1.

    Chen cho biết chính quyền đă tới sách nhiễu cha mẹ anh ở miền Đông Trung Quốc, và cố gắng ḍ la tin tức của anh. Sau đó, nước mắt anh trào ra, tay chỉ vào camera và anh nói: “Ta không sợ chết. Tại sao ta phải sợ người, Đảng Cộng sản Trung Quốc?”

    Ngày 7/2, mẹ anh đă đăng một video trên tài khoản Twitter của anh, cho biết Chen đă mất tích từ ngày hôm trước.

    Một trong những người bạn của Chen là Xu Xiaodong, một vơ sĩ nổi tiếng, đă đăng một video trên YouTube cho biết rằng Chen đă bị cách ly cưỡng bức, mặc dù không có biểu hiện triệu chứng.

    Li Zehua

    Ảnh chụp màn h́nh video Youtube của Li Zehua ghi lại hành tŕnh anh khám phá thành phố Vũ Hán trong tâm dịch viêm phổi Vũ Hán (COVID-19), ngày 13/2/2020.
    Li Zehua, 25 tuổi, từng là người dẫn chương tŕnh của Đài truyền h́nh Trung ương CCTV của Trung Quốc, và cũng là nhà báo dân chủ thứ ba bị bắt tại tâm dịch Vũ Hán.

    “Tôi không muốn phải giả câm giả điếc. Tôi làm điều này để kêu gọi nhiều người trẻ hơn nữa đứng lên nói rơ sự thật như tôi,” Li nói trong một video đầy nhiệt huyết trên YouTube, trước khi cảnh sát ập vào khách sạn bắt anh.

    Ngày 12/2, theo tiếng gọi của Chen Qiushi và Fang Bin, những nhà báo công dân đă bị cảnh sát địa phương bắt giữ, Li một ḿnh đáp tàu hỏa đến Vũ Hán. Anh đă nghỉ tại khách sạn kế bên khách sạn mà Chen Qiushi ở trước đó vài ngày. “Đó không hề ngẫu nhiên”, Li nói trong video đầu tiên trên YouTube.

    Trong hai tuần, trước khi bị cảnh sát bắt, Li đă tới khu dân cư Baibuting, nơi nhiều người đă bị nhiễm bệnh sau khi tham dự một bữa tiệc có quy mô lớn. Ngoài ra, Li đă phỏng vấn một nhân viên nhà tang lễ, và đến ga xe lửa, nơi anh nghe nói rằng người lao động nhập cư đang mắc kẹt.

    Tuy nhiên, trên đường trở về từ một pḥng thí nghiệm virus học ở Vũ Hán, anh thấy ḿnh bị theo dơi.

    “Tôi đang chạy xe tốc độ cao. Xin hăy giúp tôi”, anh thở hắt và nói, miệng đeo khẩu trang.

    Vài giờ sau, anh bị cảnh sát mặc thường phục gơ cửa pḥng khách sạn.

    Lúc đầu, Li từ chối cho họ vào. Anh bật camera lên quay và bắt đầu nói về cuộc biểu t́nh của sinh viên đ̣i quyền dân chủ ở quảng trường Thiên An Môn năm 1989, anh nói về kết cục đẫm máu của họ sau khi Bắc Kinh dùng quân đội và xe tăng đàn áp. Anh than thở về sự thiếu hiểu biết về lịch sử của giới trẻ Trung Quốc gần đây, cũng như các cuộc biểu t́nh là một chủ đề bị kiểm duyệt nặng nề ở Trung Quốc.

    “Tôi đă cảm thấy rất khó để thoát khỏi việc bị bắt và cách ly. Nhưng tôi muốn nói rơ điều này: Tôi không xấu hổ khi phải đối mặt với chính ḿnh, với cha mẹ tôi, trường Đại học Truyền thông Trung Hoa nơi tôi tốt nghiệp, và cả đất nước Trung Hoa... không ai phải hổ thẹn về tôi”, anh nói trước khi mở cửa cho cảnh sát vào. Cảnh sát đă tịch thu điện thoại,máy tính xách tay của Li, và tắt tín hiệu.

    Doanh nhân bị đàn áp
    Tỷ phú Nhậm Chí Cường

    Nhậm Chí Cường (Ren Zhiqiang), chủ tịch của Hua Yuan Group, có bài phát biểu trong Diễn đàn kinh tế cao cấp năm 2006 tại Câu lạc bộ quốc tế Luxehills ở Thành Đô, Trung Quốc vào ngày 7/1/2006... (Ảnh Trung Quốc / Ảnh Getty)
    Được truyền thông Trung Quốc mệnh danh là “Khẩu đại bác” v́ có những lời chỉ trích dữ dội đối với chính quyền Trung Quốc, ông Nhậm Chí Cường, 69 tuổi, là trùm bất động sản có tiếng ở Bắc Kinh, đă mất tích.

    Trong một bài báo gây sốt được công bố trên mạng vào đầu tháng 3/2020, ông Nhậm đă chỉ trích các cơ quan chức năng về việc vô trách nhiệm, không xử lư ổ dịch và không có tự do ngôn luận

    “Sự bùng phát của bệnh viêm phổi Vũ Hán đă minh chứng cho thực tế: khi tất cả các phương tiện truyền thông là ‘con đẻ của Đảng’, th́ người dân bị bỏ rơi. Khi truyền thông không đại diện cho quyền lợi của nhân dân và không đưa tin trung thực, th́ những ǵ dân chúng sẽ phải đối mặt không chỉ là virus, mà c̣n là sự hủy hoại của hệ thống chính trị bệnh hoạn và tham nhũng nghiêm trọng”, ông viết.

    Ông Nhậm chỉ trích rằng ĐCSTQđă tự huyễn hoặc, khuếch trương bản thân trong cuộc họp qua video của lănh đạo cấp cao vào tháng 2/2020.

    Ông nói: “Một thực tế rút ra trong khủng hoảng dịch bệnh này là ĐCSTQ đang bảo vệ lợi ích của chính họ. Không ai tiến hành điều tra về nguyên nhân bùng phát dịch bệnh, cũng không ai đứng lên kiểm điểm và nhận trách nhiệm. Những ǵ họ làm là hô hào về thành tựu và cố gắng che đậy sự thật”.

    Ngày 12/3, ông Nhậm mất tích.

    Ông không phải là người “xấu số” duy nhất gần đây bị trừng phạt v́ đă chỉ trích việc chính quyền không ngăn chặn dịch bệnh bùng phát. Đầu tháng 2/2020, Xu Zhangrun, một tiến sỹ ngành luật tại Đại học Tsinghua danh tiếng, cũng bị quản thúc tại gia sau khi xuất bản một bài báo có tựa đề: “Những người tức giận giờ đây không c̣n sợ hăi” để tố cáo thái độ đạo đức giả của ĐCSTQ.

    Ông viết: “Một sự thật là mức độ tức tức giận của dân chúng đang bùng lên như núi lửa, v́ chính phủ để cho dịch bệnh bùng phát hiện nay. Mọi người đă tức giận đến mức nỗi tức giận ấy đă bao trùm sự sợ hăi”.

    Sinh viên bị đàn áp
    Zhang Wenbin

    Trái: Tài khoản của Zhang Wenbin bị chặn trên WeChat. Phải: Zhang nói trong một video trên phương tiện truyền thông xă hội vào ngày 30/3/2020, kêu gọi Đảng Cộng sản Trung Quốc cầm quyền từ chức. (Ảnh chụp màn h́nh qua Twitter)
    Zhang Wenbin là sinh viên đại học và là lập tŕnh viên từ tỉnh Sơn Đông ở vùng Đông Bắc Trung Quốc. Ngày 30/3, Zhang đă đăng trên Twitter, mạng xă hội bị cấm ở Trung Quốc, một video với khẩu hiệu “Đả đảo Đảng Cộng sản Trung Quốc”.

    Anh viết: “Có thể tôi sẽ không sống sót để chứng kiến ngày tàn của ĐCSTQ, tôi cũng không biết có ai xem được video này không, nhưng bất chấp bối cảnh nguy hiểm này, tôi đă làm được điều ǵ đó”.

    Trước đó vài ngày, Zhang đăng một bài viết với thông điệp tương tự trên WeChat Moments, một mạng xă hội khác của Trung Quốc.

    Trong một tweet khác đăng cùng ngày 30/3, Zhang cho biết cảnh sát đă gọi anh lên để cảnh cáo về bài viết của anh trên Wechat, và nói sẽ giam giữ anh trong 5 ngày. Từ thời điểm đó, không thấy anh đăng bài viết trên mạng nữa. Từ ngày 31/3, Zhang đă mất tích.

    Thu Hà

    -Theo The Epoch Times

  7. #187
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Trung Hoa Tả Pí Lù

    Khủng hoảng mua sắm nổ ra khắp Trung Quốc, làm dấy lên lo ngại thiếu lương thực
    B́nh luậnDu Miên • 08:27, 04/04/20• 177 lượt xem



    Tại nhiều thành phố trên khắp Trung Quốc, người dân địa phương đă “dọn sạch” các kệ hàng, nhiều người dự trữ gạo và dầu ăn khi nỗi lo về t́nh trạng thiếu lương thực đang ngày một gia tăng.

    Ông Li, một người dân ngụ tại thành phố Ngạc Châu thuộc tỉnh Hồ Bắc, nói với The Epoch Times bản tiếng Trung rằng người dân địa phương đă đổ xô đi mua gạo trong 2 ngày qua. Theo các báo cáo truyền thông và mạng xă hội Trung Quốc, t́nh cảnh tương tự cũng xảy ra ở các thành phố khác của Hồ Bắc, bao gồm Vũ Hán, Hoàng Cương và Nghi Xương.

    Các quan chức đă phải can thiệp để xua tan cuộc khủng hoảng. Trong một tuyên bố đăng tải trên tài khoản Weibo chính thức vào ngày 31/3, văn pḥng điều tiết thị trường của chính quyền thành phố Ngạc Châu đă kêu gọi người dân không nên hoảng loạn đầu cơ tích trữ, và đảm bảo rằng thành phố có đủ khả năng cung ứng đầy đủ gạo và dầu trong nguyên một năm cho tất cả cư dân thành phố.

    Chính quyền thành phố Hoàng Cương cũng đưa ra một tuyên bố trên Weibo vào ngày 31/3, nhắc nhở người dân ngừng mua gạo và dầu, đồng thời nói rằng thông tin thành phố đang phải đối mặt với t́nh trạng thiếu lương thực chỉ là tin đồn.

    Bên ngoài tỉnh Hồ Bắc, cư dân của các tỉnh Sơn Đông và Cam Túc cũng đă gom sạch các kệ hàng gạo và dầu.

    Một người dân tên là Chen sống ở thành phố Xương Ấp thuộc tỉnh Sơn Đông, nói với The Epoch Times rằng người dân địa phương đă nhanh chóng gom hết các bao gạo từ các cửa hàng.

    Một video lưu hành trên mạng xă hội cho thấy người dân đều mua gạo, ḿ và dầu ăn với số lượng lớn tại các cửa hàng nằm ở vùng Hồi Lâm Hạ của Cam Túc.


    Nhiều nơi tại Trung Quốc bùng phát làn sóng đổ xô mua gạo, do lo ngại thiếu lương thực trong đợt dịch viêm phổi Vũ Hán (COVID-19) (ảnh Internet)
    Đợt “khủng hoảng mua sắm” này được thúc đẩy bởi các bài đăng trên mạng xă hội Trung Quốc tuyên bố rằng một số quốc gia có thể cấm xuất khẩu thực phẩm trong thời gian tới, do t́nh h́nh đại dịch viêm phổi Vũ Hán hiện nay. Điều đó dẫn đến sự gia tăng lớn về giá gạo và dầu ăn ở Trung Quốc.

    An ninh lương thực là một chủ đề nhạy cảm đối với Đảng Cộng sản Trung Quốc (ĐCSTQ). Các công ty nhà nước đều phải duy tŕ một hệ thống dự trữ ngũ cốc cho các trường hợp khẩn cấp. Sản lượng nông nghiệp trong nước của Trung Quốc cũng không thể theo kịp nhu cầu nội địa, v́ vậy hầu hết các sản phẩm ngũ cốc tại thị trường Trung Quốc đều được nhập khẩu, kể cả từ Hoa Kỳ.

    Theo dữ liệu từ Bộ Nông nghiệp và Nông thôn Trung Quốc, Trung Quốc đă nhập khẩu 1,91 triệu tấn gạo trong 10 tháng đầu năm 2019.

    Nguồn cung toàn cầu
    Một số chuyên gia đă cảnh báo về t́nh trạng thiếu lương thực toàn cầu có thể xảy ra trong bối cảnh gia tăng gián đoạn giao thương do đại dịch.

    NTD Việt Nam gọi virus Corona Vũ Hán là virus ĐCSTQ, (xuất hiện lần đầu tiên ở thành phố Vũ Hán, thủ phủ của tỉnh Hồ Bắc), v́ sự che giấu thông tin và quản lư vô trách nhiệm của ĐCSTQ đă dẫn đến việc việc virus lan rộng ra hơn 200 quốc gia và vùng lănh thổ. Hơn 45.000 người bên ngoài Trung Quốc đại lục đă chết v́ căn bệnh viêm phổi Vũ Hán (hay c̣n gọi là COVID-19) do loại virus này gây ra.

    Tuần trước, ông Maximo Torero Cullen, nhà kinh tế trưởng tại Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp (FAO) của Liên Hợp Quốc, tuyên bố rằng sự gián đoạn đối với chuỗi cung ứng thực phẩm có thể xảy ra trong tháng 4 và tháng 5 năm nay do đại dịch lây lan toàn cầu.

    Theo một tuyên bố chung của các tổng giám đốc FAO, Tổ chức Y tế Thế giới và Tổ chức Thương mại Thế giới vào ngày 31/3, việc lương thực không được đảm bảo sẵn có, có thể làm dấy lên làn sóng hạn chế xuất khẩu, dẫn đến t́nh trạng thiếu hụt toàn cầu.

    “Trong t́nh trạng mọi quốc gia đều phong tỏa v́ COVID-19, mọi nỗ lực phải được thực hiện để đảm bảo rằng giao thương lương thực vẫn diễn ra tự do nhất có thể, đặc biệt là để tránh t́nh trạng thiếu lương thực”, ông Cullen cho biết.

    Cuối tháng 3/2020, Việt Nam - nước xuất khẩu gạo lớn thứ ba thế giới - đă tạm dừng kư hợp đồng xuất khẩu gạo mới, theo báo Việt Nam Tuổi trẻ, để đảm bảo có đủ nguồn cung trong nước.


    Hạn mặn khốc liệt ở khu vực miền Tây Việt Nam để lại nhiều thiệt hại về lâu dài khó có thể khắc phục: ruộng lúa phải cắt bỏ, đất nhiễm mặn khó có thể thanh lọc hết. (Ảnh từ Vietnamnet)
    Tính đến thời điểm đăng bài, Ấn Độ và Thái Lan chưa có bất kỳ công bố nào về việc hạn chế xuất khẩu gạo. Đây là 2 nhà xuất khẩu gạo lớn nhất thế giới.

    Vào ngày 2/4, Pimchanok Vonkorpon, Tổng giám đốc Văn pḥng Chính sách và Chiến lược Thương mại trực thuộc Bộ Thương mại Thái Lan, cho biết nước này không có kế hoạch hạn chế xuất khẩu gạo, do nhu cầu trong nước chỉ chiếm 50% tổng sản lượng của cả nước, theo báo The Bangkok Post.

    Thiếu hụt ở Trung Quốc?
    Trong khi các nhà chức trách Trung Quốc đă có thông báo chính thức để xoa dịu nỗi lo về t́nh trạng thiếu lương thực, th́ cư dân mạng vẫn không tin tưởng sau khi một tài liệu chính phủ bị ṛ rỉ bắt đầu lưu hành trên mạng. The Epoch Times không thể xác minh tính xác thực của tài liệu.

    Ngày 28/3, một tài liệu được dán nhăn “bảo mật” đă được phân loại bởi chính quyền đặc khu Hồi Lâm Hạ tuyên bố rằng chính quyền thành phố và quận phải “loại bỏ tất cả các chốt chặn” để bảo đảm nguồn cung cấp thịt ḅ, thịt cừu, dầu ăn, muối và các nhu yếu phẩm cơ bản khác, theo báo cáo của Đài Á Châu Tự Do.

    Tài liệu này cũng cho biết chính quyền khu vực phải “hướng dẫn công chúng ư thức dự trữ”, và đảm bảo rằng “mỗi hộ gia đ́nh có đủ lương thực trong 3 đến 6 tháng tới, để đề pḥng các trường hợp bất ngờ”.

    Du Miên

    Theo The Epoch Times

  8. #188
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Trung Hoa Tả Pí Lù

    Trung Quốc tưởng niệm các nạn nhân Covid-19



    Mặt tiền khu vực Trung Nam Hải, nơi giới lănh đạo Trung Quốc tổ chức lễ tưởng niệm người Trung Quốc chết trong dịch Covid-19, Bắc Kinh, 04/04/2020. REUTERS - CARLOS GARCIA RAWLINS

    Tại Trung Quốc, theo các số liệu chính thức, đă có 81.639 ca nhiễm Covid -19 và 3.326 ca tử vong. Chính quyền cho rằng t́nh h́nh dịch bệnh nay đă được kiểm soát và sau hơn hai tháng chiến đấu với virus corona, giờ đă đến lúc tưởng niệm các nạn nhân của Covid-19. Lễ tưởng niệm đă được tổ chức hôm nay, 04/04/2020, nhân ngày lễ Thanh Minh.


    Thông tín viên Liu Zhifan tường tŕnh từ Trịnh Châu:

    « Hôm nay, thứ Bảy mùng 4 tháng Tư, vào lúc 10 giờ sáng, toàn quốc ngừng mọi hoạt động để tưởng niệm 3.326 nạn nhân người Trung Quốc thiệt mạng do virus corona, tính từ đầu dịch đến nay. Các tài xế xe hơi được kêu gọi hú c̣i, trong lúc mọi công dân mặc niệm ba phút, trước lá quốc kỳ để rủ. Về phần ḿnh, chủ tịch Trung Quốc Tập Cận B́nh cùng với những người thân cận dự lễ tưởng niệm tại Trung Nam Hải, khu vực đầu năo của chế độ Bắc Kinh.

    Trong số những người chết theo thống kê chính thức, có một tên tuổi được tất cả nhớ đến. Đó là bác sĩ Lư Văn Lượng (Li Wenliang), người bị chính quyền trừng phạt v́ đă cảnh báo sự xuất hiện của một virus corona chủng mới hồi cuối tháng 12/2019, vào lúc mà Bắc Kinh vẫn c̣n im lặng về bệnh dịch. Cái chết của bác sĩ Lư Văn Lượng do Covid-19 đă gây ra một làn sóng phẫn nộ chưa từng có tại nước Trung Quốc cộng sản.

    Lễ tưởng niệm hôm nay diễn ra đúng vào dịp lễ Thanh Minh, lễ tưởng niệm người quá cố tại Trung Quốc. Đây là dịp mà người Trung Quốc thường trở về thăm viếng mồ mả tổ tiên. Tuy nhiên, do khủng hoảng y tế, chính quyền Trung Quốc đă quyết định hạn chế các hoạt động trong dịp này. Riêng tại Vũ Hán, vốn là nơi xuất phát của dịch, cư dân chỉ được phép tảo mộ Thanh Minh vào cuối tháng này.

    Năm nay, dịp lễ Thanh Minh có một ư nghĩa đặc biệt vào lúc Trung Quốc trải qua cuộc khủng hoảng y tế chưa từng có. Theo chính quyền Bắc Kinh, kể từ giờ cuộc khủng hoảng này đă nằm trong tầm kiểm soát ».

  9. #189
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Trung Hoa Tả Pí Lù

    Trực thăng quân đội Trung Quốc rơi tại Hồng Kông, hé lộ ḥn đảo này vẫn bị “răn đe” trong đại dịch virus
    B́nh luậnXuân Trường • 22:00, 04/04/20• 833 lượt xem


    H́nh ảnh những người biểu t́nh tại trường Đại học Bách Khoa bị cảnh sát Hồng Kông bắt ngày 18/11/2019. (Photo by DALE DE LA REY/AFP qua Getty Images)

    17h ngày 30/3/2020, Tập đoàn Điện lực CLP (Hồng Kông) đă nhận được hàng chục cuộc gọi khẩn cấp về sự cố sụt áp trên bán đảo Cửu Long. Một ngày sau, Cục An ninh Hồng Kông thông báo, một chiếc trực thăng của Quân đội Giải phóng Nhân dân Trung Quốc (PLA) đồn trú tại Hồng Kông đă bị rơi xuống khu vực Công viên Quốc gia Tai Lam. Bốn thành viên phi hành đoàn có khả năng đều tử nạn. Sự cố rơi máy bay đă hé lộ Bắc Kinh tiếp tục sử dụng “cơ bắp” để răn đe người Hồng Kông ngay cả trong đại dịch viêm phổi Vũ Hán…

    Bí ẩn bao quanh vụ tai nạn máy bay của PLA
    Một màn đen bao phủ quanh vụ tai nạn trực thăng của PLA đồn trú tại Hồng Kông khi nó bị rơi xuống khu vực rộng tới 5.370ha trong Công viên Quốc gia Tai Lam ở phía tây nam Hồng Kông. Văn pḥng An ninh Hồng Kông ra thông cáo báo chí ngắn gọn rằng, họ nhận được tin chiếc trực thăng bị tai nạn khi đang hoạt động huấn luyện bay thông thường.

    Đây là sự cố đầu tiên liên quan đến máy bay của PLA ở Hồng Kông kể từ khi đặc khu này được Anh chuyển giao cho Trung Quốc vào năm 1997, và cũng là đ̣n giáng nghiêm trọng nhất vào các hoạt động của quân đội Trung Quốc đóng tại vùng lănh thổ này. Các nhà quan sát cho biết, PLA đang gấp rút khoanh vùng vị trí máy bay gặp nạn và t́m kiếm phi hành đoàn.

    Không ai có thể biết chi tiết về vụ tai nạn này nếu PLA hoặc chính quyền Hồng Kông chọn cách che giấu nó. Quân đội Trung Quốc thường triển khai hai mẫu máy bay trực thăng là Z-9 (mô phỏng theo Eurocopter AS365 Dauphin của Pháp đă lỗi thời) và Z-8 (của Super Frelon cũng do Pháp sản xuất hiện đă “nghỉ hưu”). PLA sở hữu một trung đoàn trực thăng đặt tại căn cứ không quân Shek Kong, gần thị trấn Yuen Long ở phía bắc Hồng Kông.

    Tin tức hé lộ, bốn thành viên phi hành đoàn có thể đă bị tử nạn. Ngoài ra, vụ tai nạn cũng khiến một vài trụ điện và một phần đường dây điện dọc theo tuyến đường cao thế 400kV bị phá hủy. Những tài sản này đều thuộc sở hữu của Tập đoàn Điện lực CLP (Hồng Kông).

    Dù đă xảy ra các sự cố gián đoạn thang máy do sụt áp điện đột ngột trên toàn vùng lănh thổ Hồng Kông, và một số tuyến tàu điện ngầm cũng bị ảnh hưởng, nhưng Tập đoàn Điện CLP cho biết đă không xảy ra sự cố mất điện vào thời điểm đó. Những h́nh ảnh trên MXH cho thấy hàng chục chiếc xe tải của PLA đỗ gần các trụ điện cao áp.

    Mặc dù có sự hiện diện về quân sự tại Hương Cảng, nhưng Bắc Kinh đă từng hứa với nước Anh rằng, Hồng Kông sẽ được hưởng “một mức độ tự trị cao” theo nguyên tắc “một quốc gia, hai chế độ”. Quân đồn trú bị cấm can thiệp vào việc điều hành thành phố và ngoài việc được phép huấn luyện bên ngoài địa điểm, binh lính Trung Quốc chỉ được phép “loanh quanh” trong doanh trại của họ. Quân đội Trung Quốc đồn trú tại Hồng Kông phải thông báo trước cho chính quyền Hồng Kông về các hoạt động diễn tập.

    Tuy nhiên, vụ rơi máy bay trực thăng hôm 30/3 vừa qua cho thấy, rất có khả năng Bắc Kinh phớt lờ chính quyền “đàn em” để tranh thủ giương oai diễu vơ khi Hồng Kông đang phải đối phó với đại dịch. Nghị viên Đồ Cẩn Thân, thành viên Ủy ban về an ninh của Hội đồng Lập pháp Hồng Kông, cho rằng lực lượng quân đội Trung Quốc đồn trú cần thông báo ngay cho người dân về các tai nạn: “Nếu máy bay chở theo bom đạn hoặc các vật nguy hiểm khác, nhiều người sẽ bị ảnh hưởng nếu thông báo trễ”.

    Các nhà quan sát cho rằng, vụ tai nạn máy bay xảy ra trong bối cảnh Bắc Kinh có thói quen phô trương cơ bắp thông qua các cuộc tập trận quy mô lớn nhằm răn đe người dân Hồng Kông mỗi khi nơi đây xảy ra các cuộc biểu t́nh, hoặc các cuộc tranh căi chính trị “náo nhiệt”...

    Trước đó, vào tháng 11/2019, người ta đă nh́n thấy một chiếc trực thăng Z-8 “lơ lửng” ẩn hiện giữa làn khói hơi cay trên khuôn viên trường Đại học Hồng Kông khi hắc cảnh bao vây các sinh viên biểu t́nh.


    Bức ảnh cảnh sát Hồng Kông phóng hơi cay vào người biểu t́nh của Đại học Bách khoa vào sáng ngày 18 tháng 11 năm 2019 (Ảnh Epoch Times)
    Và nay, Bắc Kinh tiếp tục thị uy bằng cuộc diễn tập quân sự trong bối cảnh tâm lư bài Trung Quốc đang dâng cao tại Hồng Kông khi đại dịch coronavirus lan rộng. Các phong trào dân chủ tại Hồng Kông đă có một hướng đi mới đối chọi lại với chính quyền Bắc Kinh: Đó là ngăn chặn không cho người Trung Quốc đại lục mang mầm bệnh qua Hồng Kông.

    Thật không may, cuộc thị uy răn đe người Hồng Kông của ĐCSTQ đă kết thúc trong bi kịch.

    Ranh giới đầy rủi ro
    Xa xa nơi chân đồi vùng ngoại vi giáp ranh với Trung Quốc, một người lính đơn độc đứng gác tại trạm kiểm soát vắng bóng người - một điều hiếm thấy tại Lo Wu - một trong những cửa khẩu nhộn nhịp nhất Hồng Kông. Đằng sau người lính là những ṭa nhà bê tông-kính chọc trời của thành phố Thâm Quyến. 9 cửa khẩu biên giới đă bị buộc phải đóng cửa trong nỗ lực ngăn chặn sự bùng phát của chủng coronavirus nguy hiểm chết người.

    Cách tâm dịch Vũ Hán 570 dặm về phía Bắc, người dân Hồng Kông đă hành động cực kỳ chủ động. Sau nhiều tháng biểu t́nh phản đối đ̣i quyền tự do, dân chủ cùng sự thất vọng ngày càng dâng cao đối với chính quyền Hồng Kông thân Bắc Kinh, người dân xứ cảng đă có thêm “nhiên liệu” gia tăng sức ép với bà Trưởng Đặc khu Carrie Lam trong cuộc đấu tranh chống lại sức ảnh hưởng của ĐCSTQ.

    Các thành viên liên minh, các nhà hoạt động dân chủ, và các chính trị gia ôn ḥa đă hợp lực yêu cầu chính quyền Hồng Kông đóng cửa toàn bộ biên giới với Trung Quốc. Một liên đoàn lao động mới gồm khoảng gần 20.000 y tá và bác sĩ của các bệnh viện ở Hồng Kông lên tiếng đe dọa đ́nh công nếu các quan chức chính quyền không đáp ứng yêu cầu đó.

    Chính quyền Hồng Kông - trong những năm gần đây ngày càng thân thiết với Bắc Kinh - đă giữ vững lập trường từ chối đóng cửa biên giới với lư do là “không thực tế và phân biệt đối xử”. Bà Trưởng đặc khu Carrie Lam nói rằng, việc đóng cửa biên giới sẽ cản trở nguồn cung cấp hàng hóa vào Hồng Kông. Tuyên bố của bà đă gây hoang mang cho người tiêu dùng khi Hồng Kông đang lâm vào cảnh bị thiếu hụt gạo và giấy vệ sinh.


    Tuy vậy, dưới áp lực của công chúng, chính quyền Hồng Kông đă phải cho dừng các chuyến tàu và máy bay đến từ Vũ Hán, đóng cửa nhiều khu vực nhập cảnh biên giới, ngoại trừ ba trạm kiểm soát vẫn mở và áp dụng kiểm dịch 14 ngày bắt buộc đối với bất kỳ ai đến từ Hoa lục hoặc đi du lịch tại Trung Quốc. V́ vậy trên thực tế, Hồng Kông chưa bao giờ bị phong tỏa hoàn toàn.

    Dù vậy, các biện pháp đóng cửa này cũng là chưa từng có tiền lệ trong lịch sử Hồng Kông, nhưng vẫn chưa đủ xoa dịu nỗi lo ngại của giới y khoa xứ cảng, rằng dịch bệnh truyền nhiễm sẽ vượt qua Hồng Kông và các bệnh nhân Trung Quốc sẽ ào sang mua tích trữ các mặt hàng vật tư y tế của họ.

    Tại trung tâm tài chính hàng đầu châu Á này, nơi có hơn 400 trường hợp lây nhiễm đă được ghi nhận, sự lo lắng của người Hồng Kông không phải không có lư do bởi những kư ức kinh hoàng của Hội chứng hô hấp cấp tính (SARS, 2003) đă làm “chấn thương” thành phố khi dịch bệnh đă cướp đi sinh mạng của 229 người.

    Với biên giới vẫn c̣n được mở một phần, những người Hồng Kông đă tự thực thi các “áp đặt” hạn chế của riêng họ. Một số nhà hàng từ chối phục vụ bất kỳ ai nói tiếng Quan thoại. Một số khách sạn yêu cầu khách từ đại lục phải xuất tŕnh giấy chứng nhận sức khỏe…

    Năm 2008, khi xảy ra vụ động đất ở Tứ Xuyên, người Hồng Kông là những mạnh thường quân, t́nh nguyện viên hào phóng và nhiệt t́nh nhất đến Trung Quốc giúp tái thiết vùng bị nạn.

    Nhưng năm 2020, đông đảo người dân cùng giới chức Hồng Kông lại đ́nh công, biểu t́nh đ̣i đóng cửa biên giới với Hoa lục, cho thấy tâm lư bài Trung Quốc là nguyện ư chung của đa số người Hồng Kông. Điều này cũng đặt ra thách thức to lớn cho chính quyền của bà Carrie Lam, vốn luôn đặt mối quan hệ gần gũi với chính quyền trung ương ở Bắc Kinh quan trọng hơn là quyền lợi của dân chúng.

    Người Hồng Kông không phải người Trung Quốc
    Chính mối quan hệ gần gũi giữa hai chính quyền đă làm trầm trọng thêm nỗi “sợ hăi” của các nhà hoạt động dân chủ Hồng Kông. Họ lo ngại rằng sớm muộn Hồng Kông sẽ trở thành một thành phố vệ tinh của Trung Quốc.

    Sau khi Bắc Kinh nới lỏng các hạn chế về du lịch vào năm 2003, du khách đại lục đă tràn sang lấp đầy các pḥng khách sạn, nhà hàng, trung tâm thương mại…, và mang lại một khoản ngoại tệ khổng lồ cho Hồng Kông, nhưng cũng bầm dập nền kinh tế này “tơi tả” vào năm 2003 v́ đại dịch SARS.

    Với số lượng khách đại lục gia tăng kỷ lục tới Hồng Kông, từ 7 triệu người (2002) lên đến 51 triệu người (2018), tăng gấp gần 7 lần dân số bản địa, đă làm đảo lộn cuộc sống kỷ cương nề nếp văn minh của người Hồng Kông, dẫn tới sự phẫn nộ ngày càng mănh liệt trong ḷng dân chúng xứ cảng.

    Càng ngày, nền kinh tế Hồng Kông càng chú trọng đáp ứng nhu cầu của các “vị khách quư” đến từ Hoa lục - những người bị “buộc tội” gây ra đủ mọi thứ xấu xí, từ gây tắc nghẽn đường phố, ăn uống thô tục, khạc nhổ lung tung, văng tục chửi thề cho đến cả việc “tự nhiên” đại, tiểu tiện nơi công cộng.

    Những người Trung Quốc đại lục ào sang theo diện du lịch sinh nở trong hơn 20 năm qua, đă tạo ra một môi trường cạnh tranh gay gắt trong các kỳ thi đại học tại Hồng Kông, và việc sử dụng tiếng Quan thoại ngày càng phổ biến cũng khiến người dân xứ cảng trở nên khó chịu. Ḍng tiền đại lục cũng đổ vào thị trường bất động sản Hồng Kông đă đẩy giá nhà lên cao chót vót, kéo theo giá thành sinh hoạt ngày càng trở nên đắt đỏ.


    Bắc Kinh c̣n cố gắng thúc đẩy “hội nhập lănh thổ” thông qua các dự án cơ sở hạ tầng lớn. Một tuyến đường sắt cao tốc kết nối trực tiếp Hồng Kông với 58 thành phố đại lục đă được khai trương vào năm 2018. Một cây cầu trị giá 18,8 tỷ đô la nối liền Hồng Kông với Macau và thành phố Chu Hải của Trung Quốc.

    Những nỗ lực của Bắc Kinh c̣n nhằm đồng hóa văn hóa Hồng Kông, như lồng ghép các chương tŕnh giáo dục ḷng yêu nước của ĐCSTQ vào các trường học nhằm tẩy năo học sinh, sinh viên Hồng Kông. Tất cả những “sáng kiến” ​​đó của chính quyền Bắc Kinh chỉ càng tiếp thêm “năng lượng” thúc đẩy người dân xuống đường biểu t́nh ủng hộ dân chủ, và dần biến thành một trận chiến ư thức hệ rộng lớn đ̣i các quyền tự do, và xa hơn nữa là mục tiêu giữ ǵn bản sắc đặc biệt của Hồng Kông.

    Người dân Hồng Kông hơn ai hết hiểu rất rơ bản chất tà ác của ĐCSTQ. Suốt mùa hè “băo lửa” cho đến mùa thu “nghiệt ngă” của năm 2019, các cuộc biểu t́nh bền bỉ của người dân xứ cảng chưa bao giờ ngơi nghỉ bất chấp sự đàn áp dă man của hắc cảnh Hồng Kông và sự đe dọa của Bắc Kinh. Tất cả đều toát lên một ư chí: Người Hồng Kông không chấp nhận sự lănh đạo của ĐCSTQ.

    Đại dịch virus corona Vũ Hán chỉ là kích hoạt mới cho tinh thần dân tộc tự chủ của người Hồng Kông. Nhiều người Hồng Kông tỏ ra hài ḷng và thoải mái hơn khi những người nói tiếng Quan Thoại bị cấm vào các nhà hàng trong khu mua sắm và giải trí nhộn nhịp ở Tsim Sha Tsui trong mùa dịch.

    Những tờ ghi chú bằng tiếng Quảng Đông nhắc nhở thực khách đồng hương giữ ǵn sức khỏe trong đại dịch virus, c̣n mọi người th́ kiên nhẫn xếp hàng chờ đợi thức ăn được phục vụ tại bàn ăn trong bầu không khí thanh b́nh, khiến người Hồng Kông hoài niệm một thời vàng son trước khi “bị” trao trả về cho “đất mẹ” Trung Quốc.

    Virus Trung Quốc đă đem nguy hiểm tới cho Hồng Kông, nhưng cũng “cung cấp” một phương tiện khác để người Hồng Kông phân biệt họ với người Trung Quốc đại lục…

    V́ sao Hồng Kông kiểm soát rất tốt dịch bệnh?
    Khi một loại virus bí ẩn “bay” từ Vũ Hán theo hướng bắc “tấn công” Hồng Kông, người dân nơi đây đă hành động rất quyết liệt theo bản năng. Họ che mặt bằng những chiếc khẩu trang tự chế và bôi thuốc khử trùng, họ tuân thủ ở trong nhà ngay cả trước khi chính phủ ra lệnh đóng cửa các trường học và văn pḥng làm việc.

    Thói quen giữ ǵn vệ sinh của người Hồng Kông đă được nuôi dưỡng cả trước và trong bi kịch SARS. Với mật độ dân số đông, lại thường di chuyển trên các phương tiện giao thông công cộng đông đúc, nhiều cư dân Hồng Kông cho biết họ không bao giờ từ bỏ thói quen thận trọng và giữ ǵn vệ sinh.

    Vào mỗi buổi sáng, trong suốt nhiều năm một cư dân điển h́nh của Hồng Kông như Sven Johannsen vẫn thường đeo khẩu trang N95 khi di chuyển qua 4 trạm tàu điện ngầm để đến công sở. Anh “gọi” thang máy bằng cú chạm khuỷu tay, tránh tối đa tiếp xúc với các tay nắm lan can lên xuống, và xịt chất khử trùng vào tay sau mỗi lần tiếp xúc.

    Khi virus Trung Quốc “mon men” vào Hồng Kông, người dân xứ cảng đă không chần chừ đeo khẩu trang mọi lúc mọi nơi. Họ được dạy dỗ từ nhỏ và đề cao ư thức tự giác như vậy để bảo vệ sức khỏe cộng đồng cho mỗi lần sụt sịt và ho hắng.

    Khi dịch bệnh bắt đầu bùng nổ, nguồn khẩu trang y tế của Hồng Kông đă nhanh chóng bị cạn kiệt. Trung Quốc - nhà sản xuất khẩu trang hàng đầu thế giới - nhưng chưa một lần chuyển lô hàng nào tới “chi viện” cho vùng lănh thổ Hồng Kông. Tại một thời điểm, bà trưởng đặc khu Carrie Lam đă kêu gọi các quan chức chính phủ không đeo khẩu trang để tiết kiệm vật tư y tế - một “mệnh lệnh” mà một số bác sĩ lo ngại sẽ khiến dân chúng sợ hăi.

    Khi chính quyền và ngành công nghiệp tư nhân không cung cấp đủ khẩu trang, người Hồng Kông đă chủ động nhập khẩu hoặc tự may lấy. Khi giá khẩu trang tăng lên - gần 40 đôla cho một hộp 50 chiếc - và người dân không t́m thấy nguồn cung trên Amazon, một vài cá nhân táo bạo đă đề xuất thiết lập các trung tâm sản xuất và đóng gói khẩu trang.

    Nhiều gia đ́nh Hồng Kông từng có nghề may mặc nay quay sang ủng hộ sản xuất khẩu trang, và đem tặng cho những người thiếu thốn. Họ dùng khẩu trang tự may lấy, xịt cồn sát trùng lên lớp ngoài và để dành khẩu trang dùng một lần cho các nhân viên y tế và bệnh nhân, vốn đang thiếu thốn đồ bảo hộ. Sự tiết kiệm và ư thức trách nhiệm cộng đồng của người dân Hồng Kông đă mang lại nhiều ích lợi.

    Trong khi coronavirus đang hoành hành dữ dội tại các nước châu Á, châu Âu và Mỹ và mặc dù có chung đường biên giới với Trung Quốc, đồng thời nằm sát kề tâm dịch Vũ Hán, Hồng Kông dường như ngăn chặn dịch bệnh rất hiệu quả ngay từ đầu tháng 3: Trong số hơn 400 ca nhiễm trước đó, số ca nhiễm mới gần như không tăng và chỉ có 4 trường hợp tử vong.

    Ngay từ tháng 1, khi thông tin về một chủng coronavirus mới được coi giống SARS 2.0 của Hồng Kông, các nhân viên y tế thành phố đă không cho phép điều đó xảy ra lần nữa: “Chúng ta không được để lịch sử lặp lại. Mục tiêu của chúng tôi là bảo vệ tất cả người dân”, Alfred Wong, một bác sĩ tim mạch cho biết.

    Tuy nhiên sau một vài tuần “nghe ngóng” t́nh h́nh dịch bệnh tại Vũ Hán, các nhân viên y tế Hồng Kông bắt đầu nghĩ rằng có thể dịch bệnh sẽ không tệ hại như họ lo sợ. “Nhưng người dân Hồng Kông th́ vẫn cực kỳ cảnh giác. Về cơ bản, họ rất sợ”, bác sĩ Wong nói.

    Trong khi cách xử lư khủng hoảng của chính quyền Hồng Kông thường thiếu chủ động, chậm chạp và ít hiệu quả th́ “chiến thuật” chặn dịch của Hồng Kông đă trở thành một mô h́nh để nhiều quốc gia học hỏi. Theo các bác sĩ và các nhà dịch tễ học, điều làm nên sự khác biệt ấy chính là các công dân Hồng Kông.

    Chính sự đề cao ư thức trách nhiệm công dân, đề cao tính kỷ luật cùng sự đồng thuận trong công chúng đă giúp người dân Hồng Kông vượt qua khó khăn trong đại dịch. Các công dân Hồng Kông đă chủ động làm hầu hết các công việc.

    Các bác sĩ và nhà khoa học ở Hồng Kông cho biết họ không ngạc nhiên nếu có sự gia tăng đột biến các trường hợp lây nhiễm. “Đại dịch sẽ bùng phát theo từng đợt”, Keiji Fukuda, giáo sư y khoa tại Đại học Hồng Kông cho biết, “Đây sẽ là một t́nh huống khó khăn trong vài tháng tới. Tôi không nghĩ bất kỳ ai trong chúng ta tin rằng điều này sẽ giải quyết trong sáu tuần hoặc hai tháng tới. Hồng Kông sẽ bị ảnh hưởng bởi những ǵ đang diễn ra ở các khu vực khác và các quốc gia khác”.

    Ngay cả khi một số các quốc gia khác cân nhắc đến việc chấm dứt nhanh chóng những hạn chế mạnh mẽ đối với đời sống công dân, thông điệp của người dân Hồng Kông rất rơ ràng: Cần sự kiên tŕ nghiêm túc để kiểm soát virus. Đây là minh chứng cho thấy nỗ lực phi thường của mỗi người trong số họ.

    Benjamin Cowling, một nhà dịch tễ học tại Đại học Hồng Kông cho biết, chính phủ Hồng Kông đă không hành động đủ nhanh khi có tin tức về virus mới ở Vũ Hán. Nhưng chính ư thức và nỗ lực của người dân Hồng Kông như tự cách ly, cô lập người bệnh tại nhà, theo dơi và cách ly những người tiếp xúc với người bệnh, chọn biện pháp làm việc tại nhà… đă góp phần cắt giảm “cơn thịnh nộ” của virus Trung Quốc.

    Bác sĩ Keiji Fukuda, người đă dành phần lớn sự nghiệp của ḿnh để điều tra các dịch cúm và phát triển các phác đồ ứng phó cho CDC và WHO cho biết, ông rất ấn tượng với nỗ lực kiểm soát dịch viêm phổi Vũ Hán tại Hồng Kông: “Tôi rất ngưỡng mộ cách người dân ở đây ứng phó với dịch bệnh. Ở các nơi trên thế giới, kể cả Mỹ, nhiều người vẫn không tin rằng có vấn đề. Người dân Hồng Kông ngay lập tức nắm bắt được tác động, đă tạo ra một sự khác biệt lớn kể từ “bài học” SARS năm 2003. Đó là bài học mà nhiều quốc gia chưa học được”.

    Xuân Trường

  10. #190
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Trung Hoa Tả Pí Lù

    Trung Quốc để tang hàng ngàn 'liệt sĩ' chết trong dịch virus corona
    05/04/2020



    Các nhà lănh đạo Trung Quốc bao gồm Chủ tịch Tập Cận B́nh đứng mặc niệm trong khi cả nước để tang những người chết v́ dịch virus corona, tại trụ sở quyền lực chính trị ở Trung Nam Hải, Bắc Kinh, ngày 4 tháng 4, 2020.


    Trung Quốc ngày thứ Bảy tưởng niệm hàng ngàn người chết trong dịch virus corona mà nước này gọi là "liệt sĩ," treo cờ rũ trên khắp cả nước và đ́nh chỉ mọi h́nh thức giải trí.

    Ngày để tang trùng với ngày bắt đầu Tiết Thanh minh hàng năm khi hàng triệu gia đ́nh ở Trung Quốc tảo mộ gia tiên của họ.

    Vào lúc 10 giờ sáng (0200 GMT) giờ Bắc Kinh, Trung Quốc tiến hành mặc niệm kéo dài ba phút để thương tiếc những người đă chết, bao gồm các nhân viên y tế và bác sĩ tuyến đầu.

    Tại Trung Nam Hải, trụ sở quyền lực chính trị ở Bắc Kinh, Chủ tịch Tập Cận B́nh và các nhà lănh đạo khác của Trung Quốc đứng mặc niệm trước quốc ḱ với hoa trắng cài trên ngực, truyền thông nhà nước đưa tin.

    Theo thống kê được Ủy ban Y tế Quốc gia công bố, hơn 3.300 người ở Trung Quốc đại lục đă chết trong dịch bệnh bùng lên đầu tiên ở tỉnh Hồ Bắc thuộc miền trung vào cuối năm ngoái.

    Tại Vũ Hán, thủ phủ của Hồ Bắc và tâm dịch, tất cả đèn giao thông trong khu vực đô thị đều chuyển sang màu đỏ lúc 10 giờ sáng và giao thông tạm dừng trong ba phút.

    Khoảng 2.567 người đă chết ở Vũ Hán, thành phố có 11 triệu dân. Các ca tử vong ở Vũ Hán chiếm hơn 75% số ca tử vong v́ virus corona ở Trung Quốc.

    Trong số những người thiệt mạng có Lư Văn Lượng, một bác sĩ trẻ đă cố gắng lên tiếng cảnh báo về căn bệnh này. Ông Lư được chính quyền Hồ Bắc vinh danh trong tuần này, sau khi ban đầu ông bị cảnh sát ở Vũ Hán khiển trách v́ “lan truyền tin đồn.”

    Dù dịch bệnh đă được khống chế ở Vũ Hán, virus đă lan rộng khắp thế giới kể từ tháng 1, giết chết hơn 55.000 người, lây nhiễm hơn một triệu người và làm tê liệt nền kinh tế toàn cầu.

    Vũ Hán đă cấm tất cả các hoạt động tảo mộ trong các nghĩa trang của thành phố cho đến ít nhất là ngày 30 tháng 4. Nhà chức trách cũng nói với người dân, hầu hết đang ở nhà v́ lệnh phong tỏa, là hăy sử dụng các dịch vụ phát trực tuyến để xem trực tiếp khi nhân viên nghĩa trang thực hiện các nhiệm vụ đó.

    Tính đến ngày thứ Sáu, tổng số trường hợp được xác nhận trên cả nước là 81.639, bao gồm 19 trường hợp nhiễm mới, Ủy ban Y tế Quốc gia cho biết.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •