Page 15 of 38 FirstFirst ... 511121314151617181925 ... LastLast
Results 141 to 150 of 377

Thread: Trung Hoa Tả Pí Lù

  1. #141
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Trung Hoa Tả Pí Lù

    Dị tượng xuất hiện: Hắc Long Giang (Trung Quốc) xuất hiện 3 mặt trời
    B́nh luậnHoàng Hoa • 08:51, 25/03/20• 107 lượt xem


    Ngày 16/3, xuất hiện cảnh tượng 3 mặt trời tại thành phố Hổ Lâm, tỉnh Hắc Long Giang (ảnh Weibo)
    Ngay trong thời điểm Trung Quốc bùng phát dịch viêm phổi Vũ Hán, nhiều nơi trên đại lục này đă xảy ra các dị tượng. Gần đây, trên bầu trời thành phố Hổ Lâm, tỉnh Hắc Long Giang, bỗng nhiên xuất hiện cùng lúc 3 mặt trời, điều này diễn ra trong khoảng thời gian gần 1 giờ đồng hồ.

    Vào khoảng 6 giờ sáng ngày 16/3, trên bầu trời thành phố Hổ Lâm đột nhiên xuất hiện 3 mặt trời, tạo nên một quang cảnh gây rúng động. Cảnh tượng này duy tŕ trong gần 1 giờ đồng hồ rồi dần biến mất. Từ video do người dân quay có thể thấy: trên bầu trời nhiều nơi như ở thị trấn Đông Phương Hồng, thành phố Hổ Lâm, xuất hiện 3 ṿng sáng cực đại.

    Bên trên 3 ṿng sáng có 3 thứ trông rất giống mặt trời, mặt trời ở giữa nằm ở trung tâm của ṿng sáng, mặt trời hai bên nằm phía trên hai ṿng sáng khổng lồ, lớn hơn một chút so với mặt trời ở giữa. Sau gần 1 giờ đồng hồ, cả 3 mặt trời dần dần biến mất, trở về thành một mặt trời. Đó là một cảnh tượng hoàn toàn gây chấn động!

    dị tượng 3 mặt trời tại Trung Quốc
    Sáng sớm ngày 16/3/2020, bầu trời thành phố Hổ Lâm, tỉnh Hắc Long Giang xuất hiện 3 mặt trời, cảnh tượng trên khiến cộng đồng mạng rúng động
    Vài năm gần đây, nhiều địa phương ở Đại Lục cũng xuất hiện các dị tượng như vậy. Ngày 14/2/2020, ở nhiều nơi trong thành phố Baotou (Nội Mông) như Darhan Muminggan, Dorbod, Xilingol... đột nhiên xuất hiện cảnh tượng 5 mặt trời. Sự việc kỳ lạ này rất hiếm khi xảy ra trong lịch sử xưa nay. Một số người dân đă quay, chụp lại được cảnh tượng đó. Dị tượng kéo dài trong khoảng nửa giờ đồng hồ. H́nh ảnh hiện ra rất rơ ràng, ánh sáng của cả 5 mặt trời nối lại với nhau tạo thành một ṿng sáng khổng lồ, khiến những người trông thấy vô cùng chấn động.



    Ngày 12/12 năm ngoái, người dân Tân Cương đă phát hiện trên trời có 3 mặt trời kèm theo cầu vồng, y hệt như cảnh sắc thần tiên. Một sinh viên địa phương cho biết, khi cảnh tượng hiện ra cô c̣n nghĩ là ḿnh đang bị ảo giác, do đó cô đă hô lên: "Cửa thiên đường mở ra rồi!"

    3 mặt trời tại Tân Cương
    Cảnh tượng đặc biệt 3 mặt trời xuất hiện trên bầu trời thành phố Hoăc Nhĩ Quả Tư tại Tân Cương (ảnh chụp từ video)
    Trong Tấn thư (1 trong 24 sách lịch sử Trung Quốc) do Thiên Văn Chí ghi chép có đoạn: Tháng 1 năm 314 CN, có 3 mặt trời di chuyển từ phía Tây sang Đông; tháng 1 năm 317, lại xuất hiện 3 mặt trời, có vầng sáng đỏ trắng thông thẳng lên đỉnh trời. Người gieo quẻ nói rằng: "Vầng sáng đỏ trắng xuất hiện, dự sẽ có binh loạn. Ba mặt trời cùng xuất hiện, không quá ba tháng, chư hầu sẽ tranh nhau làm đế vương".

    Quả nhiên vào tháng 3 năm đó, Ngô Quốc phía Giang Đông xưng Đế, cũng có các chư hầu khác xưng Vương, thiên hạ đại loạn.

    Sách Hoài Nam Tử viết: "Thời Vua Nghiêu xuất hiện cùng lúc 10 mặt trời, cây cỏ héo hon, vua Nghiêu lệnh cho Hậu Nghệ nghênh bắn 9 trong 10 mặt trời".

    Tại thời điểm hiện nay, dịch viêm phổi Vũ Hán đang “tàn sát” khắp nơi. Thời kỳ đầu khi dịch bệnh bùng phát vào tháng 12/2019, Đảng Cộng Sản Trung Quốc (ĐCSTQ) đă che giấu thông tin, đồng thời đàn áp hàng loạt các bác sĩ công bố thông tin này, nói dối rằng dịch bệnh có thể được pḥng chống và khống chế, không xảy ra lây nhiễm giữa người với người, từ đó khiến cho dịch bệnh bùng phát trên toàn cầu, biến thành đại ôn dịch thế kỷ.

    Vào lúc này, nhiều địa phương tại Trung Quốc xuất hiện các dị tượng, bao gồm:

    Nhiều nơi quạ đen bay đầy trời,
    Một số thành phố khói mù tứ phía;
    Quận Giang Thành tháng Hai nổi sấm;
    Hàng ngàn con chim sẻ đậu trên đường...
    Người dùng mạng b́nh luận: "Trời có dị tượng, vận mệnh đă tận". Cũng có người cho rằng: "Quốc gia sẽ vong, ắt sinh yêu nghiệt, dân chúng lầm than, trời hiện dị tượng".

    Nh́n về lịch sử Trung Quốc, thời kỳ cuối của các triều đại thường là do kẻ thống trị ngu dốt, vô đạo, thiên tai dịch họa không ngừng, hồng thuỷ xảy ra khắp nơi, động đất diễn ra thường xuyên, dân chúng chịu nạn đói... v́ vậy mà khắp nơi đứng lên khởi nghĩa, xă hội hỗn loạn bất ổn. Cuối cùng, dịch bệnh, hồng thuỷ, chiến loạn, thiên tai... cướp đi vô số sinh mệnh. Chỉ có người nào tâm mang thiện niệm, đạo đức cao thượng mới có thể gặp dữ hóa lành.

    Hoàng Hoa

    Theo ntdtv.com

  2. #142
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Trung Hoa Tả Pí Lù

    Xuất hiện người chết trên xe buưt, Trung Quốc nói rằng do một loại virus khác
    B́nh luậnNguyễn Sơn • 10:28, 25/03/20• 658 lượt xem



    "Phải chăng Trung Quốc đang giới thiệu một album các loại virus? Phải chăng đây là Covid-20?"

    Một người đàn ông ở Trung Quốc tử vong trên xe buưt với triệu chứng giống như bệnh viêm phổi Vũ Hán (Covid-19). Truyền thông nhà nước Trung Quốc sau đó thông báo rằng, người này dương tính với một loại virus khác.

    Nạn nhân là người ở tỉnh Vân Nam và đang trên đường quay lại chỗ làm ở tỉnh Sơn Đông. Anh đă tử vong trên chuyến xe buưt hôm 23/3. Kết quả xét nghiệm sau đó cho thấy nạn nhân bị nhiễm virus Hanta, theo tờ Thời báo Hoàn cầu của nhà nước Trung Quốc.

    Hiện nay 32 người trên cùng chuyến xe đang được xét nghiệm.


    Global Times

    @globaltimesnews
    A person from Yunnan Province died while on his way back to Shandong Province for work on a chartered bus on Monday. He was tested positive for #hantavirus. Other 32 people on bus were tested.

    View image on Twitter
    23.5K
    9:12 PM - Mar 23, 2020
    Twitter Ads info and privacy
    22.4K people are talking about this
    Sự việc này đă dẫn đến một làn sóng lo sợ ở khắp Trung Quốc. Từ khóa #hantavirus nhanh chóng được lan truyền trên nhiều mạng xă hội.

    Có người b́nh luận: "Phải chăng Trung Quốc đang giới thiệu một album các loại virus? Phải chăng đây là Covid-20?"

    Người khác viết: "Tôi nghĩ rằng tôi sẵn sàng đi đến một hành tinh khác. Thật sự đấy!"

    Một người đưa ra lư giải: "Hăy nh́n vào ngân hàng virus lớn nhất châu Á! Đó là Viện Virus học ở trung tâm tỉnh Hồ Bắc, nơi lưu giữ 1.500 loại virus".

    Giống với Covid-19 nhưng tỷ lệ tử vong cao
    Triệu chứng của virus Hanta khá giống với bệnh nhân nhiễm dịch Covid-19, bao gồm thở gấp, ho, đau đầu và sốt cao.

    Trong khi đó, các chuyên gia cho rằng, Hanta không phải là loại virus mới và tuy nó có thể truyền từ người sang người nhưng chỉ trong "những hoàn cảnh đặc biệt".

    Bác sĩ người Thụy Điển, Sumaiya Shaikh, nhắn trên Twitter: "Virus Hanta xuất hiện lần đầu vào những năm 1950 trong cuộc chiến ở Triều Tiên. Nó lây nhiễm từ chuột sang người. Truyền nhiễm giữa người với người hiếm khi xảy ra. Hăy đừng hoảng loạn, trừ khi bạn muốn ăn thịt chuột."

    Mặc dù vậy, loại virus này có tỷ lệ tử vong rất cao, đến 38% (cứ 10 người nhiễm th́ gần 4 người chết), theo Trung tâm Kiểm soát và Ngăn ngừa Bệnh tật Hoa Kỳ (CDC).

    Loại virus này cũng nguy hiểm ở chỗ có thể truyền nhiễm cho người thông qua tiếp xúc chất dịch (như nước tiểu, nước bọt,...) của chuột.

    Vi rút Hanta được mang và lây bệnh cho người qua loài gặm nhấm chủ yếu là chuột, nhưng loại vi rút này chỉ gây bệnh cho người không gây bệnh cho các loài gặm nhấm. Người bị nhiễm vi rút do tiếp xúc những chất bài tiết của động vật gặm nhấm, nhiễm bệnh qua đường hô hấp và các chất bài tiết thải ra từ chuột hay bị chuột cắn, qua các vùng da bị tổn thương, niêm mạc mắt, mũi miệng, do nước hoặc thức ăn đă bị nhiễm vi rút Hanta trước đó.
    Vi rút hanta có thời gian ủ bệnh ở người khoảng 2 – 4 tuần trước khi triệu chứng nhiễm trùng xảy ra.Vi rút Hanta gây ra hai thể bệnh với tỷ lệ tử vong cao là Sốt xuất huyết hội chứng thận (HFRS - Haemorrhagic Fever with Renal Syndrome) và Hội chứng phổi do vi rút Hanta (HPS - Hantanvirus Pulmonary Syndrome).

    (Theo Viện Sốt Rét - Kư sinh trùng - Côn trùng TP HCM)

  3. #143
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Trung Hoa Tả Pí Lù

    PBoC tuyên truyền về triển vọng kinh tế xán lạn và kêu gọi phối hợp chính sách toàn cầu
    B́nh luậnTâm An • 20:02, 25/03/20• 90 lượt xem


    Ảnh chụp trụ sở của Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc (PBOC) tại Bắc Kinh vào ngày 7 tháng 8 năm 2011. (MARK RALSTON/AFP/Getty Images)
    Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc (PBoC) kêu gọi chính phủ các nước phối hợp chính sách toàn cầu và vẽ ra viễn cảnh xán lạn về triển vọng kinh tế nước này. Tuy nhiên các chuyên gia kinh tế lại tăng cường cảnh báo rủi ro lây nhiễm nếu có quan hệ kinh tế với PBoC nói riêng và kinh tế Trung Quốc nói chung.

    Theo Investing, vào ngày 22/3, một quan chức ngân hàng trung ương Trung Quốc đă kêu gọi tăng cường phối hợp chính sách toàn cầu nhằm quản lư các tác động kinh tế do sự bùng phát của dịch viêm phổi Vũ Hán. Quan chức này cho biết các biện pháp chính sách gần đây của Bắc Kinh đă đạt được “sức hút” và họ có đủ khả năng để tiến hành các hành động tiếp theo.

    Chen Yulu, phó thống đốc tại Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc (PBoC), phát biểu trong một cuộc họp báo rằng Thống đốc PBoC Yi Gang đă trao đổi quan điểm trên với Chủ tịch Cục Dự trữ Liên bang Hoa Kỳ Jerome Powell, Quỹ Tiền tệ Quốc tế và các cơ quan khác.

    "Dịch bệnh đang lan nhanh toàn cầu. Việc cấp bách trước mắt là tất cả các nước nên tăng cường phối hợp quốc tế trong các chính sách vĩ mô như: chính sách y tế công cộng, chính sách thương mại, chính sách tài khóa và tiền tệ. Chúng tôi sẽ tích cực tham gia vào việc hợp tác quốc tế để đối phó với những thách thức đang được đặt ra bởi t́nh h́nh phức tạp này”, ông Chen nói.

    PBoC vẽ ra một viễn cảnh hứa hẹn về kinh tế và năng lực chính sách của Trung Quốc
    Ông Chen cho biết nền kinh tế toàn cầu đang ngày càng chịu áp lực suy giảm khi dịch virus đă làm “rung chuyển” thị trường tài chính. Ông nói rằng ông kỳ vọng nền kinh tế Trung Quốc sẽ cải thiện đáng kể trong quư II năm nay.

    Các nhà phân tích khu vực tư nhân đang cắt giảm dự báo về mức tăng trưởng của họ đối với nền kinh tế Trung Quốc xuống mức thấp chưa từng thấy kể từ khi Cách mạng Văn hóa kết thúc năm 1976. Các dự kiến cho thấy sẽ có một sự thu hẹp mạnh ​​đối với mức tăng trưởng trong quư đầu tiên của năm nay. Dù vậy, ông Chen - đại diện của PBoC - vẫn cho rằng: "Hiện tại, hoạt động của thị trường tài chính Trung Quốc nói chung là ổn định, kỳ vọng thị trường tương đối b́nh ổn và có đủ không gian cho các chính sách vĩ mô và dự trữ công cụ".

    PBoC đă đưa ra một loạt các biện pháp, bao gồm: giảm lăi suất cho vay và tỷ lệ dự trữ của các ngân hàng, giảm bớt các khoản cho vay giá rẻ đối với các công ty được chọn. Những biện pháp này nhằm tạo bước đệm cho sự phát triển trở lại của nền kinh tế từ t́nh trạng suy thoái do bùng phát dịch viêm phổi Vũ Hán.

    Trong khi dịch bệnh viêm phổi Vũ Hán dự kiến ​​sẽ tiếp tục gây áp lực làm tăng giá đối với mức giá tiêu dùng của Trung Quốc trong thời gian tới, PBoC truyền thông về việc lạm phát có thể giảm trong các quư tiếp theo bất chấp thực trạng giá lương thực leo thang và nguy cơ thiếu hụt lương thực trầm trọng tại nước này sau đại dịch do thiếu nhân công, phân bón và giống, chưa kể đến thảm họa châu chấu sa mạc cận kề.

    Trong một cuộc họp ngắn cùng các nhà quản lư tài chính cấp cao khác của Trung Quốc, ông Chen phát biểu rằng thị trường nợ của Trung Quốc “đang ở mức ổn định”, không có sự gia tăng đáng kể về các khoản nợ mất khả năng chi trả trên thị trường vốn quốc tế. Tuyên bố này đưa ra bất chấp làn sóng vỡ nợ của doanh nghiệp Trung Quốc liên tiếp phá kỷ lục suốt giai đoạn 2018-2019. Cùng với gián đoạn nguồn cung và sốc cầu giảm, không chuyên gia tài chính nào nghi ngờ kết quả vỡ nợ doanh nghiệp của Trung Quốc sẽ ghi tiếp kỷ lục mới vào năm 2020.

    Zhou Liang, phó chủ tịch Ủy ban điều tiết bảo hiểm và ngân hàng Trung Quốc, cho biết Trung Quốc sẵn sàng kiểm soát rủi ro tài chính do sự bùng phát virus, và đang nghiên cứu kế hoạch cải tổ các công ty quản lư tài sản của đất nước (nơi được giao nhiệm vụ xử lư các khoản nợ xấu). Ông Zhou cho biết thêm rằng tỷ lệ nợ xấu của Trung Quốc đă tăng lên 2,08% vào cuối tháng 2/2020. Ngành ngân hàng của Trung Quốc đă xử lư tổng cộng 5,8 ngh́n tỷ nhân dân tệ (817,48 tỷ USD) các khoản nợ xấu trong ba năm vừa qua. Thực tế, với tỷ lệ nợ xấu thực cao hơn con số công bố 10-15 lần, Trung Quốc không c̣n nhiều dư địa chính sách tiền tệ để ứng phó với rủi ro thanh khoản từ khối nợ xấu này.

    Nhưng các chuyên gia dự báo triển vọng xấu và cảnh báo rủi ro lây nhiễm nếu ngân hàng trung ương các nước có quan hệ với PBoC
    Các chuyên gia kinh tế có lư do để tăng cường rủi ro từ nền kinh tế này bởi các số liệu kinh tế của Trung Quốc, bao gồm cả tăng trưởng, lạm phát, đặc biệt là nợ xấu trong hệ thống ngân hàng thương mại luôn được cho là không minh bạch và bị che dấu bởi các mục tiêu chính trị của Chính phủ đương quyền. Thực tế, dư địa chính sách kinh tế của Trung Quốc ngày một hạn hẹp và bức tranh kinh tế không tươi sáng như “tuyên truyền” của PBoC.

    Thứ nhất, Trung Quốc chưa thoát khỏi dịch bệnh virus Corona Vũ Hán, nhiều doanh nghiệp chưa sẵn sàng quay trở lại sản xuất, kinh doanh.
    Yahoo News đưa tin của truyền thông tại Trung quốc, trang Caixin, “tuyên bố của Trung Quốc về việc chiến thắng dịch Coronavirus là giả”. Hiện nay, Trung Quốc tuyên truyền về t́nh trạng dịch bệnh đă được đẩy lùi và các doanh nghiệp thậm chí đă quay trở lại sản xuất, kinh doanh. Nhưng những người tố giác và quan chức địa phương nói với Caixin rằng đó chỉ là một sự lừa dối được tính toán, che đậy kỹ càng của chính quyền Trung Quốc mà thôi.

    Nhưng các công chức nói với Caixin rằng các doanh nghiệp đang giả mạo con số về tiêu thụ điện và sản xuất. Bắc Kinh đă bắt đầu kiểm tra mức tiêu thụ điện của các doanh nghiệp Chiết Giang, v́ vậy các quan chức quận đă ra lệnh cho các công ty bắt đầu để đèn và máy móc của họ cả ngày để tăng số lượng, một công chức nói. Các doanh nghiệp cũng đă làm sai lệch nhật kư công tác của nhân viên - họ "thà lăng phí một khoản tiền nhỏ cho quyền lực hơn là gây khó chịu cho các quan chức địa phương", tờ Caixin cho biết.

    Thứ hai, các tổ chức tài chính quốc tế liên tiếp giảm dự báo tăng trưởng kinh tế Trung Quốc từ mức 5,5% xuống c̣n 4% thậm chí 3% năm 2020.
    Ngân hàng Standard Chartered trong một báo cáo mới nhất đă điều chỉnh dự báo tăng trưởng GDP của Trung Quốc năm 2020 từ 5,5% xuống 4%, nguyên nhân là do các chỉ số kinh tế quư I/2020 của nước này đă suy giảm hơn dự kiến và dịch Covid-19 lây lan toàn cầu khiến tăng rủi ro suy thoái của kinh tế thế giới. Goldman Sachs cũng điều chỉnh hạ dự báo tăng trưởng GDP thực tế của Trung Quốc trong quư I từ 2,5% xuống -9% và cả năm từ 5,5% xuống 3%. Các giáo sư kinh tế của Singapore c̣n dự báo tăng trưởng kinh tế Trung Quốc âm trong năm 2020 và nền kinh tế này bước vào ṿng xoáy đại suy thoái lớn nhất trong 40 năm qua.

    Đáng lưu ư kể từ năm 2019 cho tới nay, dự báo tăng trưởng kinh tế Trung Quốc luôn ở trong t́nh trạng dự báo sau thấp hơn dự báo trước. Chỉ riêng giai đoạn thương chiến, sức chống chịu của Trung Quốc đă suy giảm mạnh và triển vọng tăng trưởng, ổn định đă suy giảm mạnh mẽ. Hơn thế nữa, triển vọng kinh tế không thể tươi sáng nhất là trong bối cảnh đại dịch c̣n lan rộng trên toàn cầu và chưa có dấu hiệu kết thúc tại Trung Quốc như tuyên truyền của PBoC.

    Thứ ba, lạm phát của nền kinh tế này đang tăng vọt, đặc biệt là giá lương thực.
    Bộ Nông nghiệp và Nông thôn Trung Quốc ngày 21/3 công bố số liệu cho thấy giá các loại nông sản thiết yếu của Trung Quốc tăng trong tháng 2/2020. Giá bán buôn trung b́nh 28 loại rau (được Bộ Nông nghiệp và Nông thôn Trung Quốc giám sát biến động giá cả) tại Trung Quốc trong tháng 2/2020 đă tăng 10,4% so với tháng 1/2020 và tăng 17,2% so với tháng 1/2019. Trong khi giá bán buôn trung b́nh của 6 loại trái cây thiết yếu ở Trung Quốc trong tháng 2/2020 tăng 4% so với tháng 1/2020, song lại giảm 4,7% so với tháng 1/2019. Giá các loại thịt ở Trung Quốc trong tháng 2/2020 tăng nhanh hơn so với tháng 1/2020, trong đó giá thịt lợn trung b́nh tăng 9,5%, trong khi giá thịt ḅ và thịt cừu trung b́nh tăng lần lượt 2,5% và 1,4%.

    Quan trọng hơn, giá lương thực của Trung Quốc khó có thể giảm khi dự báo sản xuất nông nghiệp của nước này bị thu hẹp sau đại dịch. Theo Financial Times, một cuộc khảo sát của Đại học Qufu vào tháng trước dành cho các cán bộ thôn, làng xă ở 1.636 quận cho thấy 60% số người được hỏi cảm thấy bi quan hoặc rất bi quan về mùa trồng trọt năm nay. Tâm trạng ảm đạm đă làm dấy lên lo ngại về t́nh trạng thiếu lương thực ở quốc gia đông dân nhất thế giới sau khi các biện pháp kiểm soát dịch bệnh, dẫn đầu là việc hạn chế giao thông, đă gây nhiều thiệt hại cho hoạt động nông nghiệp. “Ngành công nông nghiệp của Trung Quốc đang sụp đổ do không có ḍng chảy tự do của lao động và nguyên liệu thô”, ông Ma Wenfeng, một nhà phân tích làm việc cho hăng tư vấn CnAgri có trụ sở tại Bắc Kinh, cho biết.

    Thứ tư, nợ xấu tại Trung Quốc đă cao hơn con số công bố của PBoC tới 10-15 lần.
    Theo Bloomberg, Fitch Rating ước tính mức nợ xấu của Trung Quốc năm 2017 ít nhất là 21% tổng dư nợ (gấp 10-15 lần số liệu nợ xấu công bố bởi PBoC tại thời điểm đó). Tuyên bố này hoàn toàn có cơ sở khoa học do chính sách phân loại, quản lư và xử lư nợ xấu mang “màu sắc Trung Quốc” đang che dấu khối lượng nợ xấu khổng lồ.

    Vào năm 2015, HSBC đă công bố một báo cáo về cách Trung Quốc phân loại nợ xấu (nợ loại 3, 4 và 5 theo cách phân loại của Việt Nam). Nợ xấu được ghi nhận theo thông lệ nếu quá hạn trả nợ 90 ngày (đối với cả nợ lăi và/hoặc nợ gốc) và khi đó ngân hàng thương mại (NHTM) phải trích dự pḥng rủi ro cho khoản vay khó thu hồi này. Tuy nhiên, ở Trung Quốc, nợ quá hạn hơn 90 ngày được coi là “b́nh thường” và chưa được phân thành nợ xấu nếu ngân hàng thương mại tin tưởng rằng có thể thu hồi nợ. Nợ xấu chỉ được ghi nhận tại các NHTM ở Trung Quốc khi ngân hàng thấy rằng khách hàng không thể trả được nợ (thậm chí không hoàn trả được ngay cả sau khi đă xem xét tài sản đảm bảo cho khoản vay).

    Theo lẽ thường, các NHTM Trung Quốc thà tin tưởng sẽ thu hồi được nợ c̣n hơn phân loại thành nợ xấu và phải trích lập dự pḥng rủi ro (DPRR). Theo quy định, trích lập DPRR tối thiểu là 150% tổng nợ xấu trên bảng cân đối và không thấp hơn 2,5% tổng dư nợ. Và nếu phân loại theo chuẩn mực quốc tế, tỷ lệ nợ xấu của Trung Quốc thời điểm hiện tại có thể lên tới 22-30% tổng dư nợ trên toàn hệ thống.

    Thứ năm, dư địa chính sách tiền tệ của Trung Quốc không c̣n nếu nợ xấu được hạch toán lại theo thông lệ quốc tế.
    Theo số liệu của PBoC, mặc dù đă nhiều lần hạ dự trữ bắt buộc kể từ năm 2019 đến nay, tỷ lệ dự trữ bắt buộc/ tiền gửi huy động tại các NHTM lớn của Trung Quốc vẫn là 12.5, tỷ lệ này tại NHTM của các nền kinh tế khác chỉ ở mức 2-3%. Với tỷ lệ dự trữ bắt buộc lớn như vậy, PBoC có nguồn tiền dồi dào từ dự trữ bắt buộc của các NHTM để điều tiết chính sách. Tuy nhiên, nếu nợ xấu tại NHTM Trung Quốc được hạch toán theo thông lệ quốc tế và các NHTM nước này trích lập đủ dự pḥng rủi ro cho khối nợ khổng lồ này th́ PBoC không c̣n chút dư địa chính sách tiền tệ để điều hành như vẫn “tuyên truyền”.

    Cuối cùng, chuyên gia cảnh báo các ngân hàng trung ương (NHTW) có hợp đồng hoán đổi ngoại tệ với PBoC sẽ gặp phải “rủi ro” lớn khi Trung Quốc có biến động như hiện nay.
    Quy mô hợp đồng hoán đổi ngoại tệ của PBoC với NHTW các nước lên tới 500 tỷ đô la Mỹ. NHTW các nước dự trữ ngoại tệ bằng đồng Nhân dân tệ (NTD) và mua hợp đồng hoán đổi NDT sang USD khi có nhu cầu về thanh khoản ngoại tệ. Hiện nay, FED cũng mở rộng hợp đồng hoán đổi ngoại tệ với 9 NHTW khác để đảm bảo thanh khoản đồng đô la. Tuy nhiên, quy mô hợp đồng hoán đổi ngoại tệ của FED c̣n thấp hơn PBoC, chỉ ở mức 450 tỷ đô la. Trong khi đó, đối với FED, USD là đồng nội tệ.

    Ông Mansoor Mohi-uddin, nhà phân tích ngoại hối kỳ cựu và là chiến lược gia vĩ mô chính cho chi nhánh ngân hàng đầu tư của Tập đoàn Ngân hàng Hoàng gia Scotland NatWest Markets ở Singapore, đă đưa ra lập luận với tờ Bloomberg, cho biết điều nguy hiểm trong phương thức trên là các ngân hàng trung ương nước ngoài sẽ đổi tiền của họ để lấy đồng NDT với Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc (PBoC), sau đó sử dụng khoản tiền đó để đổi lấy đô la Mỹ nếu khủng hoảng xảy ra.

    Ông Mohi-uddin viết: “Điều này sẽ gây áp lực mất giá lên tỷ giá hối đoái của đồng nhân dân tệ so với đồng đô la Mỹ ngay tại thời điểm mà PBoC đang cố gắng vực dậy giá trị của đồng nhân dân tệ. Hoán đổi có thể trở thành điểm liên kết yếu nhất của đồng nhân dân tệ trong một cuộc khủng hoảng tài chính lớn”.

    Theo phân tích của NatWest, không giống như các kênh hoán đổi của FED với khu vực các nước sử dụng đồng euro, Nhật Bản, Canada, Vương quốc Anh và Thụy Sĩ, các thỏa thuận của PBoC không yêu cầu phê duyệt để kích hoạt. PBoC đă không đưa ra phản hồi ngay lập tức cho một yêu cầu được fax đến về vấn đề phê duyệt để kích hoạt các lệnh trao đổi.

    Các giao dịch với Argentina một vài năm trước đă minh họa rơ ràng cho rủi ro này. Quốc gia Nam Mỹ này đă bắt đầu tích lũy nhân dân tệ thông qua kênh hoán đổi với PBoC vào cuối năm 2014. Sau đó, vào tháng 12 năm 2015, họ đă trao đổi nhân dân tệ lấy đô la Mỹ, vào thời điểm Trung Quốc đang tự ḿnh điều hành dự trữ ngoại hối khi chiến đấu với vấn đề “bay vốn” (xảy ra khi tài sản hoặc tiền nhanh chóng chảy ra khỏi một quốc gia, do một sự kiện hậu quả kinh tế).

    Ông Mohi-uddin, người đă theo dơi thị trường tiền tệ trong hơn hai thập kỷ qua, đă cảnh báo NHTW các nước có thể chịu rủi ro lớn do không hoán đổi được đồng USD với PBoC tại các thời điểm căng thẳng tiền tệ, điều này sẽ làm trầm trọng thêm khủng hoảng tài chính toàn cầu.

    Tâm An

  4. #144
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Trung Hoa Tả Pí Lù

    Đ̣n ngoại giao lưu manh của Bắc Kinh


  5. #145
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Trung Hoa Tả Pí Lù

    Người dân nghi ngờ người tới thăm Vũ Hán là ‘Tập Cận B́nh giả’


  6. #146
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Trung Hoa Tả Pí Lù

    TRUNG QUỐC LẠI ĐÓNG VAI "NGƯỜI HÙNG"? (MẠNH KIM)
    Tháng 3 24, 2020 Lượt xem: 197
    ‘…Tận dụng cơ hội và khai thác tối đa yếu tố thời điểm để chứng tỏ vị trí xứng đáng lănh đạo thế giới là điều mà Bắc Kinh luôn khao khát và bằng mọi giá thực hiện…’


    Khó có thể biết chính xác Trung Quốc khống chế được dịch bệnh chưa v́ những con số của họ đưa ra không thể kiểm chứng độc lập nhưng Bắc Kinh đang khai thác tối đa điều này để thực hiện một chiến dịch mới nhằm biến h́nh ảnh họ từ một kẻ gieo rắc thảm họa cho nhân loại trở thành nạn nhân rồi bây giờ là người hùng cứu thế giới!

    Khi Mỹ đang tối tăm mặt mũi với việc chống trận dịch và Liên minh châu Âu (EU) hỗn loạn bởi coronavirus, Trung Quốc đă nhanh chân “điền vào chỗ trống”. Chiến dịch truyền thông “Trung Quốc chiến thắng trận dịch” bắt đầu tăng mạnh từ sau chuyến kinh lư của Tập Cận B́nh đến Vũ Hán ngày 10-3-2020, được thực hiện cùng lúc với chiến dịch tuyên truyền biến Trung Quốc từ “thủ phạm” thành “nạn nhân”, rằng nguồn gốc trận đại dịch không phải bắt nguồn từ nước họ và “cho dù như vậy đi nữa” th́ Trung Quốc vẫn sẵn sàng giúp thế giới.

    Trong khi không quốc gia nào thuộc EU đáp lại lời khẩn cầu của Rome th́ Trung Quốc tuyên bố gửi đến Ư 1.000 máy thở, hai triệu khẩu trang, 100.000 mặt nạ pḥng chống độc, 20.000 trang phục bảo hộ và 50.000 bộ xét nghiệm. Cùng ngày loan bố hứa giúp Ư, Trung Quốc gửi 2.000 bộ xét nghiệm nhanh đến Philippines. Đồng thời, Bắc Kinh đưa chuyên gia y tế và gửi 250.000 khẩu trang đến Iran; chuyển hàng viện trợ đến Serbia, nơi Tổng thống nước này, Aleksandar Vučić, nói rằng sự đoàn kết EU chỉ là “một chuyện cổ tích” và rằng “quốc gia duy nhất giúp chúng tôi là Trung Quốc”. Người đồng sáng lập tập đoàn Alibaba, Jack Ma (Mă Vân), cũng hứa gửi nhiều bộ xét nghiệm và khẩu trang tặng Mỹ, và gửi 20.000 bộ xét nghiệm và 100.000 khẩu trang cho mỗi nước trong tất cả 54 quốc gia châu Phi (Foreign Affairs 18-3-2020).

    Chiến dịch “ngoại giao coronavirus” đang tăng tốc dữ dội. Trung Quốc tổ chức liên tục các hội thảo trực tuyến để chia sẻ kinh nghiệm chống dịch với hàng chục quốc gia. Có điều, như chính sách và chiến lược ngoại giao lâu nay của họ, Trung Quốc chỉ “trao đổi” và “chia sẻ” với những quốc gia thuộc “phe ta” - chủ yếu với những nước Trung và Đông Âu qua cơ chế “17+1” (17 quốc gia khu vực trên và Trung Quốc), qua Tổ chức hợp tác Thượng Hải, và với những nước nằm trên chuỗi “Nhất đới Nhất lộ”. Tin tức và h́nh ảnh chiến dịch “ngoại giao coronavirus” được phát rầm rộ trên các phương tiện truyền thông trong nước, tạo ra h́nh ảnh một Trung Quốc đang đứng tuyến đầu với vị trí lănh đạo toàn cầu, giúp người dân “phấn chấn”, giúp dư luận bớt chỉ trích chính quyền và đặc biệt giúp Tập giữ thăng bằng lại cái ghế quyền lực chao đảo trên thượng tầng Trung Nam Hải kể từ khi vụ dịch bùng nổ.

    Bởi sự bưng bít thông tin nước ngoài nên người Trung Quốc có thể chỉ thấy được sự hào phóng của Trung Quốc đối với thế giới mà không biết rằng sự “tử tế” trong việc gửi tặng khẩu trang cho nhiều nước đă đến sau một sự láu cá khác: chỉ trong tuần đầu tiên sau khi Vũ Hán bị phong tỏa vào tháng 1-2020, Trung Quốc đă nhập 56 triệu mặt nạ và khẩu trang để tích trữ. Ngày 30-1-2020, chỉ trong ṿng 24 tiếng, Trung Quốc nhập 20 triệu mặt nạ và khẩu trang y tế. Không phải tự nhiên mà thế giới bỗng khan hiếm khẩu trang đến mức bây giờ thế giới lại cần Trung Quốc giúp viện trợ khẩu trang.

    Dân chúng Trung Quốc cũng chỉ thấy sự “hào phóng” và “nhân đạo” từ những ǵ báo chí tuyên truyền mô tả mà nhiều chi tiết liên quan chiến dịch trợ giúp Trung Quốc trước đó của thế giới đă được cố t́nh làm mờ nhạt. Chẳng hạn chuyện công ty Honeywell của Mỹ tặng nửa triệu mặt nạ pḥng chống độc N95; công ty 3M cũng tặng số mặt nạ-khẩu trang tương tự. Bristol Myers Squibb tặng 220.000 mặt nạ N95 cho bác sĩ-y tá Vũ Hán. Tổng cộng, hai tổ chức phi chính phủ của Mỹ - MAP International và MedShare - đă tặng Trung Quốc hơn hai triệu mặt nạ, 11.000 trang phục bảo hộ và 280.000 găng tay. Bây giờ, Trung Quốc “xua” lực lượng dư luận viên trong nước lên các diễn đàn mạng xă hội cười cợt rằng một nước như Mỹ mà không sản xuất được khẩu trang và phải cần Trung Quốc hỗ trợ những thiết bị y tế căn bản.

    Dĩ nhiên truyền thông Trung Quốc nói chung cũng lờ đi việc hồi tháng 2-2020, Mỹ đă gửi đến Vũ Hán 17 tấn hàng viện trợ. Đó là chưa kể số hàng trị giá 1,4 triệu USD mà Hiệp hội bóng rổ quốc gia Hoa Kỳ (NBA) tặng tỉnh Hồ Bắc cùng một thiết bị y tế hiện đại trị giá 285.000 USD dùng cho Bệnh viện thứ tư Vũ Hán (Vũ Hán thị đệ tứ y viện). Đó là chưa kể các tập đoàn khổng lồ của Mỹ như Microsoft, Dell, Boeing và L’Oreal cũng tặng tổ chức Hồng Thập Tự Trung Quốc và tỉnh Hồ Bắc 1,4 triệu USD bằng hiện vật lẫn hiện kim…

    Tận dụng cơ hội và khai thác tối đa yếu tố thời điểm để chứng tỏ vị trí xứng đáng lănh đạo thế giới là điều mà Bắc Kinh luôn khao khát và bằng mọi giá thực hiện. Một thế giới đang phân mảnh và rối ren đă giúp họ dễ dàng thủ đắc điều này. Một thế giới hỗn loạn với việc đối phó dịch bệnh trong nước dường như cũng dễ dàng quên đi nguồn gốc trận dịch đến từ đâu và sự bùng phát của nó là từ Bắc Kinh chứ không phải Vũ Hán, rằng tấm thảm kịch nhân loại đang hứng chịu là hậu quả từ chính sách bưng bít và dối trá của một đảng cai trị chứ không phải từ sai lầm riêng của một quốc gia.

    Mạnh Kim
    Theo FB Mạnh Kim (post không c̣n hiển thị)

    Nguồn: danluan.org/tin-tuc/20200321/trung-quoc-lai-dong-vai-nguoi-hung

  7. #147
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Trung Hoa Tả Pí Lù

    Thủ tướng Trung Quốc cảnh báo quan chức địa phương không che đậy dịch bệnh
    B́nh luậnNguyễn Sơn • 21:14, 26/03/20• 172 lượt xem



    Thủ tướng Trung Quốc yêu cầu các địa phương vẫn phải nỗ lực để ngăn chặn "sự bùng phát thậm chí c̣n lớn hơn nữa".

    Thủ tướng Trung Quốc Lư Khắc Cường cảnh báo các quan chức địa phương không được che giấu các trường hợp nhiễm virus corona Vũ Hán (Covid-19), trong khi nới lỏng các lệnh hạn chế đi lại ở tỉnh Hồ Bắc, nơi đại dịch bắt đầu.

    Cảnh báo của ông Lư đưa ra trong khi các nhà phân tích đặt câu hỏi về việc Trung Quốc tuyên bố không có ca nhiễm mới từ trong nước trong vài ngày qua.

    Hôm 23/3, phát biểu trước cuộc họp cấp trung ương về chống dịch, ông Lư kêu gọi các quan chức phải báo cáo trung thực về số lượng các ca nhiễm bệnh, và "không được che đậy các báo cáo chỉ v́ muốn giữ thành tích không có ca nhiễm bệnh mới".

    Ông Lư c̣n cho biết, các phân tích trên thế giới cho thấy loại virus này sẽ không tự biến mất như SARS.

    Ông Lư cũng cảnh báo rằng dịch bệnh ở Hồ Bắc và Vũ Hán "có thể vẫn c̣n nguy cơ bùng phát". Thủ tướng Trung Quốc yêu cầu các địa phương vẫn phải nỗ lực để ngăn chặn "sự bùng phát thậm chí c̣n lớn hơn nữa".

    Trong vài ngày qua, Trung Quốc tuyên bố thành công trong việc kiểm soát dịch bệnh mà chỉ một tháng trước đă chứng kiến ​​hàng ngàn ca bệnh mỗi ngày.

    Tuy nhiên, người dân và các nhà phân tích đă đặt câu hỏi về con số lây nhiễm trong cộng đồng gần như bằng không này. Họ bày tỏ lo ngại rằng chính phủ Trung Quốc đang ưu tiên phục hồi kinh tế hơn so với việc ngăn chặn virus.

    Hiện có những cáo buộc về các trường hợp nhiễm dịch mới ở Vũ Hán vẫn c̣n. Ngoài ra, có những báo cáo về việc thao túng số liệu và chính quyền Trung Quốc từ chối xét nghiệm với các bệnh nhân không có triệu chứng.

    Chính quyền Trung Quốc đă dỡ bỏ các hạn chế đi lại nghiêm ngặt ở Hồ Bắc, mở cửa cho hàng triệu người thoát khỏi t́nh trạng phong tỏa trong 2 tháng qua.

    Cô Tang, một cư dân ở Xiaogan 25 tuổi, cho biết cô không cảm thấy lạc quan về việc dỡ bỏ các hạn chế.

    "Tôi đă ra ngoài, có một số người trên đường phố, nhưng chắc chắn ít hơn b́nh thường. Tôi nghĩ rằng đi lại thực sự rất rủi ro. Tôi lo lắng rằng có những bệnh nhân đă xuất viện nhưng lại xét nghiệm dương tính sau đó và con số không ca nhiễm nào [tuyên bố của chính phủ] có thể là sai," cô Tang nói với báo The Guardian.

    Một số người khác cũng lo sợ nguy cơ lây nhiễm từ những người không có triệu chứng. Trong các bệnh viện vẫn có nhiều người, và đều đang đeo khẩu trang. Tâm lư người dân vẫn rất thận trọng.

    (Theo The Guardian)

  8. #148
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Trung Hoa Tả Pí Lù

    TQ cổ suư dùng mật gấu trị corona, gây tranh căi
    27/03/2020


    Gấu nuôi lấy mật tại một trại gấu ở Việt Nam.


    Chưa tới một tháng sau khi thực hiện các bước cấm vĩnh viễn việc mua bán-tiêu thụ thịt động vật hoang dă, chính phủ Trung Quốc khuyến nghị dùng Tan Re Qing, mũi tiêm chứa mật gấu, để trị các ca nhiễm virus corona nguy kịch.

    Đây là một trong số cách điều trị virus corona được khuyến nghị trong danh sách công bố hôm 4/3 của Ủy ban Y tế Quốc gia Trung Quốc, cơ quan của nhà nước chịu trách nhiệm về chính sách y tế quốc gia.

    Khuyến nghị vừa kể, theo giới hoạt động bảo vệ động vật hoang dă, là một biện pháp mâu thuẫn trong khi một mặt cấm mua bán thịt động thực vật hoang dă, một mặt lại cổ suư cho việc mua bán nội tạng của động vật.

    Mật gấu được dùng trong thuốc cổ truyền Trung Hoa từ ít nhất là thế kỷ thứ 8 tới nay. Nó chứa lượng acid ursodeoxycholic cao, hay c̣n gọi là ursodiol, được chứng minh lâm sàng có thể giúp làm tan sỏi mật và trị bệnh gan.

    Tổ chức Y tế Thế giới nói chưa có cách trị COVID-19, dù một số thuốc như giảm đau, si-rô ho có thể trị các triệu chứng đi kèm với bệnh COVID-19.

    Các bác sĩ y học cổ truyền Trung Hoa thường dùng Tan Re Qing để trị viêm phế quản và các loại nhiễm trùng ở đường hô hấp trên.

    Bác sĩ Clifford Steer, giáo sư tại Đại học Minnesota ở Minneapolis, đă nghiên cứu về lợi ích y dược của acid ursodeoxycholic. Ông không thấy có bằng chứng nào rằng mật gấu là phương thuốc hữu hiệu trị vius corona.

    Ông nói, acid ursodeoxycholic khác biệt với các loại acid khác trong mật về khả năng giữ cho tế bào sống và có thể giảm bớt các triệu chứng của COVID-19 nhờ các tính năng chống viêm và khả năng ổn định đáp ứng miễn dịch.

    Dù việc dùng mật của gấu nuôi​ là hợp pháp ở Trung Quốc, mật gấu hoang dă bị cấm, việc nhập mật gấu từ các nước cũng bị cấm.

    Theo Aron White thuộc Cơ quan Điều tra Môi trường (EIA) có trụ sở ở London, Anh quốc, mật gấu bất hợp pháp từ gấu hoang được sản xuất ở Trung Quốc cũng như được nhập từ gấu nuôi, gấu hoang ở Lào, Việt Nam, và Triều Tiên.

    Các nhà bảo vệ động vật hoang dă lo rằng việc Trung Quốc khuyến cáo dùng mũi tiêm Tan Re Qing, vốn chứa bột sừng dê và chất chiết xuất từ cây cỏ cộng với mật gấu, sẽ làm tăng việc mua bán các sản phẩm động vật hoang dă bất hợp pháp.

    Tại các trại nuôi gấu lấy mật ở Trung Quốc và các nước Đông Nam Á, gấu bị nhốt cả chục năm trong chuồng, chịu đau đớn mỗi lần bị rút mật.

    V́ các trại gấu thường xảy ra dịch bệnh, nên, theo tổ chức phi lợi nhuận Animals Asia, người tiêu thụ có nguy cơ tiêu thụ mật của gấu bệnh, mật nhiễm độc bởi phân, máu, mủ, nước tiểu và vi khuẩn.

    Ủy ban Y tế Quốc gia của Trung Quốc không hồi đáp yêu cầu b́nh luận.

    (Nguồn: National Geographic/China’s National Health Commission)

  9. #149
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Trung Hoa Tả Pí Lù

    CẢ THẾ GIỚI GIẬT M̀NH KHI BIẾT TQ ĐĂ CHẾ THUỐC GIẢI "HOÀNG ĐẾ VI TRÙNG" TRƯỚC KHI THẢ


  10. #150
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Trung Hoa Tả Pí Lù

    Nghi vấn về nguồn nội tạng đối với ca cấy ghép phổi cho bệnh nhân nhiễm virus Corona Vũ Hán ở Trung Quốc
    B́nh luậnThu Hà • 09:02, 28/03/20• 307 lượt xem


    Ảnh chụp màn h́nh của "Davids and Goliath", một bộ phim tài liệu về việc mổ cướp nội tạng từ những tù nhân lương tâm c̣n sống. Bộ phim đă giành giải Phim Tài liệu Hay nhất tại Liên hoan phim Hamilton ở Canada vào ngày 9/11/2014. (Epoch Times)
    Trong khi cố gắng thể hiện sự tiến bộ trong cuộc chiến chống lại virus, Đảng Cộng Sản Trung Quốc (ĐCSTQ) lại “ngẫu nhiên” đề cập đến chủ đề thu hoạch nội tạng. Truyền thông nhà nước Trung Quốc đă báo cáo ca ghép phổi thành công của một bệnh nhân nhiễm virus Corona Vũ Hán vào ngày 29/2.

    “Ca ghép phổi đầu tiên trên thế giới cho bệnh nhân nhiễm virus Corona Vũ Hán đă thắng lợi ở Trung Quốc”, tờ Global Times vui mừng đưa tin, kèm theo các bản tin tiếng Anh trên Xinhuanet, tờ China Daily, và một số kênh khác của chính phủ Trung Quốc. Trong các thông tin được cung cấp về ca phẫu thuật, bệnh án của bệnh nhân, bác sĩ phẫu thuật... có một sự thật đă vô t́nh phơi bày sự tàn bạo của ĐCSTQ.

    “Lá phổi được một bệnh nhân không phải là người dân địa phương hiến tặng sau khi người này chết năo, và được vận chuyển đến Vô Tích bằng đường sắt cao tốc trong bảy giờ đồng hồ”, tờ Global Times cho biết.

    Tuy nhiên, làm thế nào để t́m được một người hiến phổi bị chết năo có tất cả các đặc điểm phù hợp, chẳng hạn như nhóm máu và loại mô nhanh đến như vậy, để phục vụ kịp thời cho việc thực hiện ca cấy ghép đối với bệnh nhân nhiễm virus Corona Vũ Hán?

    Và thực sự có phải người hiến tạng bị chết năo?

    ‘Cấy ghép theo yêu cầu’ chỉ có thể là ở Trung Quốc


    Đầu năm 2019, một ṭa án ở London đă kết luận rằng ĐCSTQ thực sự đă giết chính người dân của họ, bán nội tạng để cấy ghép “trên quy mô lớn,” (Ảnh: Epoch Times)
    Đối với nhiều ca cấy ghép nội tạng ở Trung Quốc hiện nay, nếu không muốn nói là hầu hết, các nội tạng đều được thu hoạch từ người hiến tạng c̣n sống và không tự nguyện. Họ là những người bị cấm thực hành đức tin của ḿnh, như các học viên Pháp Luân Công và nhóm người Hồi giáo Duy Ngô Nhĩ.

    Các nhà điều tra đă lưu ư rằng tốc độ cung ứng nội tạng cấy ghép ở Trung Quốc là nhanh bất thường và chưa từng có trong các hệ thống cấy ghép thông thường. Theo nguồn tin từ endtransplantabuse.o rg, cho biết:

    “Tại các quốc gia có hệ thống y tế cộng đồng tân tiến và hệ thống hiến tạng có tổ chức, bệnh nhân thường phải chờ đợi nhiều tháng hoặc thậm chí nhiều năm để được cấy ghép. Trong nền văn hóa truyền thống Trung Hoa, việc cho tặng các bộ phận cơ thể là điều cấm kỵ, và hệ thống hiến tạng ở đất nước này vẫn chưa đạt hiệu quả. Tuy nhiên, bệnh nhân cấy ghép lại có thể t́m thấy các bộ phận phù hợp theo yêu cầu. Điều này cho thấy rằng đă có sẵn số lượng lớn các nguồn nội tạng để sẵn sàng cung cấp cho bệnh nhân phù hợp”.

    EndTransplantAbuse.o rg là bản cập nhật của hai cuốn sách điều tra viết về thu hoạch nội tạng: cuốn Thu hoạch đẫm máu của hai tác giả David Kilgour và David Matas; và cuốn “Kẻ đồ tể” của tác giả Ethan Gutmann.

    Toà án Trung Quốc - một ṭa án độc lập được thành lập để xét xử tội ác mổ cướp nội tạng trên cơ thể các tù nhân lương tâm ở Trung Quốc, đă tổ chức các phiên điều trần chứng cứ tại London vào năm 2018 và 2019. Báo cáo cuối cùng của Hội đồng xét xử, được phát hành vào ngày 1/3/2020, đă viết rằng một trong số những phát hiện của Ṭa là “thu hoạch nội tạng cưỡng bức đă xảy ra nhiều lần và tại nhiều nơi ở Trung Quốc trong khoảng thời gian ít nhất là 20 năm, và điều đó vẫn đang tiếp tục ở hiện tại”.


    Thành viên Hội đồng xét xử: Regina Paulose (bên trái), Quan ṭa Geoffrey Nice QC (giữa), thành viên Nicholas Vetch trong ngày đầu tiên của phiên điều trần về tội ác mổ cướp nội tạng của ĐCSTQ tại Luân Đôn ngày 6/04/2019. (endtransplantabuse. org)
    Ṭa án đă quan sát về cách thức cung ứng nội tạng cho bệnh nhân cụ thể một cách nhanh chóng ở Trung Quốc, Ṭa tuyên bố:

    “Ngay cả ở các quốc gia có chương tŕnh cấy ghép lâu đời và được công bố rộng răi, nói chung, thời gian chờ đợi ghép tạng có thể là vài tháng hoặc nhiều năm. Ví dụ, thời gian chờ đợi trung b́nh để ghép gan ở Anh là 135 ngày đối với người trưởng thành. Đối với các ca ghép tim, thời gian chờ đợi là nhiều tháng hoặc nhiều năm. Đối với các ca ghép phổi, thời gian chờ đợi thậm chí c̣n lâu hơn”.

    Từ đầu năm 2006, The Epoch Times đă đăng nhiều bài viết về hành động mổ cướp nội tạng của ĐCSTQ. Vào năm 2012, phóng viên Matthew Robertson của The Epoch Times đă được trao giải thưởng quốc gia của Hiệp hội Nhà báo Chuyên nghiệp cho một loạt bài báo của ông về nạn mổ cướp nội tạng này.

    Robertson, hiện đang làm luận án tiến sĩ tại Đại học Quốc gia Úc ở Canberra, đă cung cấp các bằng chứng về tội ác cướp mổ nội tạng cho Ṭa án Trung Quốc. Gần đây, Robertson cũng đă đóng góp một báo cáo cho Tổ chức tưởng niệm nạn nhân của chủ nghĩa cộng sản, với tiêu đề “Mua bán nội tạng và Giết người ngoài ṿng pháp luật tại Trung Quốc: Đánh giá bằng chứng”.

    Câu hỏi lớn cần được đặt ra: Ai là người hiến tạng?

    Toà án Trung Quốc cho biết phần lớn nạn nhân của nạn mổ cướp nội tạng này là các học viên Pháp Luân Công.

    “Mổ cướp nội tạng từ lâu đă tồn tại ở Trung Quốc. Thực sự, các học viên Pháp Luân Công là nạn nhân chính của tội ác này”, ṭa tuyên bố.

    AUSTRIA-CHINA-DEMO-ORGANS

    Các học viên Pháp Luân Công diễn lại khung cảnh tội ác mổ cướp nội tạng của ĐCSTQ tại Áo. (Ảnh: Getty)
    Pháp Luân Công là một môn tu luyện cổ xưa ở Trung Quốc theo nguyên lư đạo đức Chân-Thiện-Nhẫn, kết hợp với việc luyện tập các bài công pháp. Môn tu luyện này đă phát triển rất nhanh, đến năm 1999, ở Trung Quốc đă có hơn 100 triệu học viên theo học. Tháng 7/1999, ĐCSTQ bắt đầu chiến dịch đàn áp Pháp Luân Công một cách có hệ thống, với các hành động phi pháp như là: bắt giữ, tra tấn, tuyên truyền phỉ báng, gây tổn thất tài chính, bức hại và giết chết vô số học viên.

    Chúng ta có thể sẽ không bao giờ biết được danh tính của người hiến phổi “bị chết năo” cho bệnh nhân nhiễm virus Corona Vũ Hán vào ngày 29/2/2020. Nhưng chúng ta có thể suy luận về người hiến tạng đó, dựa trên thời gian thực tế chờ đợi ghép tạng ở các quốc gia có hệ thống hiến tạng tốt nhất thế giới; dựa trên các bằng chứng tích lũy cho thấy rằng, việc mổ cướp nội tạng từ các tù nhân lương tâm c̣n sống vẫn đang xảy ra ở Trung Quốc với số lượng lớn; và dựa trên rất nhiều bằng chứng cho thấy rằng hầu hết nguồn tạng cấy ghép ở Trung Quốc đều từ học viên Pháp Luân Công.

    The Epoch Times đề cập đến coronavirus chủng mới, nguyên nhân gây ra bệnh dịch viêm phổi Vũ Hán, là virus ĐCSTQ, v́ sự che giấu và quản lư sai lầm của ĐCSTQ đă cho phép dịch bệnh lan truyền rộng khắp Trung Quốc và cuối cùng tạo ra đại dịch toàn cầu.

    Quan điểm thể hiện trong bài viết này là ư kiến ​​của tác giả và không nhất thiết phản ánh quan điểm của NTDVN.

    Thu Hà

    Theo The Epoch Times

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •