Page 4 of 38 FirstFirst 1234567814 ... LastLast
Results 31 to 40 of 377

Thread: Trung Hoa Tả Pí Lù

  1. #31
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Trung Hoa Tả Pí Lù

    Dịch virus corona, Tchernobyl của Trung Quốc ?


    Dịch virus corona Vũ Hán Trung Quốc khiến thế giới bị vạ lây. Trong ảnh là các công dân Brazil được di tản từ Vũ Hán đến căn cứ Không quân Anapolis ngày 09/02/2020. REUTERS/Adriano Machado

    Năm 1986, tai nạn nguyên tử Tchernobyl đă bộc lộ những lỗ hổng và điểm yếu của chế độ Liên Xô. Tương tự, con virus corona sẽ gây ra những hậu quả trầm trọng cho chế độ Trung Quốc – theo nhận xét của chuyên gia về chủ nghĩa cộng sản Thierry Wolton trên Le Figaro.


    Với virus corona, phải chăng Trung Quốc đang phải trải qua tai nạn Tchernobyl của ḿnh?

    Thoạt nh́n th́ hai cuộc khủng hoảng rất khác nhau : một bên là dịch bệnh đang lan tràn, bên kia là một tai nạn nguyên tử rốt cuộc đă được khoanh lại, cho dù ảnh hưởng vượt ra bên ngoài biên giới Liên Xô. Ngược lại, tác động của cả hai sự kiện này đều bi kịch, trong nước cũng như ngoài nước, xứng đáng được so sánh về tính chất của chế độ chính trị và các hậu quả dẫn đến đối với hai nước này, cũng như phần c̣n lại của thế giới.

    Cần nhắc lại rằng vào tháng 4/1986, vào lúc xảy ra vụ nổ ở nhà máy điện nguyên tử Tchernobyl, ông Gorbatchev, tân tổng bí thư Liên Xô đă hứa hẹn sẽ minh bạch (glasnost). Thế nhưng phải mất gần mười ngày sau Matxcơva mới nh́n nhận tai nạn, dưới áp lực từ nước ngoài vốn đă phát hiện vụ nổ từ khi nó mới xảy ra.

    Sau đó người ta biết được các điều kiện thảm hại về những « người t́nh nguyện » được tăng viện, không có trang bị bảo hộ đặc biệt, được điều đến để cố chận lại thảm họa. Hàng trăm người trong số đó đă chết v́ sự bất cẩn này. Sự im lặng cộng thêm vô trách nhiệm đă bộc lộ cung cách hoạt động của chế độ hăy c̣n toàn trị mà Gorbatchev cho rằng có thể cải cách được.

    Trong dịp này Gorbatchev đă bị mất đi phần lớn sự tin cậy. Không phải từ nhân dân Liên Xô, vốn không hề tin tưởng ông, nhưng từ các nước phương Tây mà ông muốn dựa vào để giúp vực dậy một Liên bang Cộng ḥa Xô viết đang phá sản.

    Dịch virus corona cũng đă tiết lộ những yếu kém của chế độ cộng sản Trung Quốc, làm nghi ngờ khả năng bảo đảm vị trí thống lĩnh trên trường quốc tế mà Bắc Kinh đang đầy tham vọng. Trước hết, tất cả các lời chứng đều phù hợp với nhau, khẳng định bản tổng kết số nạn nhân được chính quyền tiết lộ nhỏ giọt mỗi ngày để chứng tỏ sự minh bạch, thật ra thấp hơn rất nhiều so với thực tế.

    Trong một chế độ hoàn toàn kiểm soát mọi thứ, những con số này có thể nhào nặn tùy ư muốn. Sự tăng cường kiểm duyệt trong thời điểm khủng hoảng càng làm gia tăng nghi ngờ. Trường hợp bác sĩ Lư Văn Lượng vừa qua đời, người bị công an và báo chí nhà nước buộc tội lan truyền tin đồn do đă cảnh báo nguy cơ virus từ tháng 12, là minh họa cho sự bất lực của chế độ trong việc thông tin cho dân của ḿnh và cho thế giới một cách đàng hoàng. Theo nghĩa này, th́ có thể so sánh với vụ Tchernobyl.

    Cuộc khủng hoảng dịch tễ này c̣n cho thấy đại cường muốn nắm trọn thế giới trong tay vẫn là một nước kém phát triển. Điều này đặc biệt đúng trong lănh vực dịch vụ nhất là về y tế, v́ lănh vực này chưa bao giờ là ưu tiên đối với các nhà lănh đạo Trung Quốc. Họ chỉ quan tâm đến tăng trưởng, sản xuất, thặng dư thương mại, Con đường tơ lụa mới, sức mạnh quân sự, nhưng thờ ơ trước cuộc sống người dân - ngoài nhiệm vụ làm người tiêu thụ mà chính quyền giao cho.

    Ở điểm này, lại có thể so sánh với những lỗ hổng đă bộc lộ qua tai nạn Tchernobyl. Nhà máy nguyên tử của Liên Xô lúc đó lạc hậu, nhân viên không có động lực làm việc. T́nh trạng thảm hại của hệ thống y tế Trung Quốc là một trong những nguyên nhân khiến virus độc hại có thể tung hoành như thế.

    Một vài h́nh ảnh có được nhờ mạng xă hội cho thấy những bệnh nhân nằm la liệt, làm cho người ta nghĩ đến một nước thuộc thế giới thứ ba. Việc xây dựng các bệnh viện dă chiến trong thời gian ngắn ngủi đầy ấn tượng, được dàn dựng rất công phu, chỉ nhằm tuyên truyền hơn là hiệu quả, v́ vấn đề là đă chậm trễ mất nhiều thập niên.

    Tác động của hai cuộc khủng hoảng trên đây cũng xứng đáng được so sánh. Dưới góc độ này, t́nh h́nh Trung Quốc hiện đáng lo hơn là Liên Xô hồi trước, vào thời kỳ Tchernobyl. Thu ḿnh lại, được bức màn sắt bảo vệ, chính quyền xô viết có thể xử lư tai nạn mà không làm ảnh hưởng nhiều đến nền kinh tế vốn đă hom hem.

    Ngày nay, các biện pháp cô lập khắc nghiệt áp đặt lên dân chúng để chận lại sự lây lan của virus gây thiệt hại rất nhiều cho Bắc Kinh. Sức tiêu thụ rơi tự do, sản xuất thu hẹp, tăng trưởng - mà chế độ dựa vào đó để có được tính chính danh - đang xuống dốc. Việc cách ly một đất nước với toàn thế giới là thảm họa cho phương thức phát triển luôn luôn lệ thuộc vào ngoại thương, vào sự hội nhập thị trường quốc tế.

    H́nh ảnh của chế độ, của nhà lănh đạo Tập Cận B́nh trở nên xám xịt, cũng như Liên Xô của Gorbatchev hồi năm 1986. Bởi v́ cuộc khủng hoảng này cùng với nỗi sợ hăi dịch bệnh mà nó gây ra cho thế giới, đă làm sống dậy sự ám ảnh xưa cũ về « hiểm họa vàng », khi Trung Quốc bị kẹt vào một ṿng xoáy không thể kiểm soát, trong đó nhà cầm quyền phải chịu một phần lớn trách nhiệm.

    Tai nạn Tchernobyl từng là một trong những nguyên nhân dẫn đến sự sụp đổ của Liên bang Xô viết năm năm sau đó. Nước Cộng ḥa Nhân dân Trung Hoa, người khổng lồ chân đất sét, như mọi chuyên gia đều biết, không thể tránh khỏi tác động từ con virus này.

    Tác giả Thierry Wolton kết luận, dù sao đi nữa, trong lịch sử Trung Quốc cộng sản, đă có một cái mốc trước và sau dịch virus corona. Các nhà lănh đạo Bắc Kinh biết thế, họ càng thêm lo sợ khi cuộc khủng hoảng có thể làm lung lay hệ thống toàn trị của Trung Quốc.

    Trong bài viết « Phải chăng Tập Cận B́nh đă bị mất đi Thiên mệnh? », tác giả Renaud Girard trên Le Figaro cho rằng việc tập trung quyền lực vào tay một người duy nhất đă gây phản tác dụng.

    Dưới thời nhà Chu, hoàng đế được coi như Thiên tử, nhưng nếu bất tài, tham tàn, không thu phục được nhân tâm th́ mệnh trời có thể bị rút lại – theo quan niệm Mạnh Tử.

    Đưa « tư tưởng Tập Cận B́nh » vào điều lệ đảng, hủy bỏ quy định không được quá hai nhiệm kỳ để làm chủ tịch suốt đời, phá vỡ nguyên tắc lănh đạo tập thể…nhưng việc nắm trọn quyền hành gần đây không giúp ǵ được cho ông Tập. Đe dọa người dân Hồng Kông không thành công, can thiệp vào bầu cử Đài Loan lại giúp kẻ thù đắc cử, chưa thắng nổi Mỹ trong tranh chấp thương mại.

    Tác giả đặt câu hỏi, một chế độ đă bị mất đi sự ủng hộ của quần chúng có thể tồn tại được bao lâu? Tại Nga, chủ nghĩa Lênin đă sống sót được hơn 60 năm, sau khi ám sát nền dân chủ.

  2. #32
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Trung Hoa Tả Pí Lù

    nCoV làm mất niềm tin vào chế độ
    11/02/2020
    Phạm Phú Khải


    Virus Corona.


    Mấy hôm nay đi đâu cũng nghe về coronaVirus (nCoV). Ở nhà. Ở trường học con cái. Ở công sở. Ở chỗ gặp gỡ bạn bè. Ở các bữa ăn với gia đ́nh. Trên truyền h́nh. Trên mạng xă hội v.v... Có lẽ không nơi nào tránh khỏi thông tin và b́nh luận về nCoV này trong những ngày qua.

    Theo viện nghiên cứu tại Đại học John Hopkins vào hôm nay 9 tháng 2, th́ nạn dịch nCoV hiện có 34.549 người trên thế giới bị mắc bệnh, ít nhất 813 người đă bị chết, trong đó chỉ có 2 người ở ngoài Trung Quốc, một tại Phi và một tại Hồng Kông. 2.707 trường hợp được chữa trị. Người dân thuộc 28 quốc gia trên thế giới đă được phát hiện là bị nhiễm nCoV, mà phần lớn là những người đă đến Trung Hoa đại lục.

    Trong 28 quốc gia nêu trên th́ Singapore chiếm 40 trường hợp, kế đến là Thái Lan 32, Hồng Kông 26, Nam Hàn 25, Nhật 25, Úc 15, … và Việt Nam 13. Tại Nhật, có 64 trường hợp được phát hiện trên du thuyền Diamond Princess, và tất cả các trường hợp này đang được chính phủ Nhật cách ly hoàn toàn tại Yokohama.

    Mỗi ngày số người bị phát hiện nhiễm bệnh ngày càng gia tăng. Số người bị phát hiện nhiễm, hay chết, hôm qua th́ hôm nay đă khác, đă gia tăng đáng kể. Bây giờ các chuyên gia y tế hàng đầu đang cần cả số liệu lẫn thời gian để xác định tỷ lệ tử vong. Hiện nay th́ tỷ lệ tử vong khoảng 2 phần trăm (so với SARS năm 2002-2003 là 10 phần trăm). Yếu tố quan trọng khác trong khủng hoảng này là tỷ lệ vi trùng lan truyền. nCoV có phát triển nhanh chóng và lan ttuyền rộng răi như SARS không th́ hiện nay khoa học vẫn chưa đánh gía chính xác.

    Một số biện pháp pḥng ngừa, và cách ly, đang áp dụng hiện nay là cần thiết để ngăn ngừa sự lây lan của bệnh dịch này. Chẳng hạn, các chuyến bay đến và đi từ Wuhan cũng như từ Trung Hoa đại lục, những người mới đến phi trường/cảng có triệu chứng của nCoV, và tại Trung Quốc, cách ly những bệng nhân với các nhân viên y tế, v.v… là cần thiết.

    Chẳng hạn, đối với Úc, Cơ quan Chính yếu Bảo vệ Y tế của Úc châu (Australian Health Protection Principal Committee/AHPPC) đă họp hành hàng ngày để đưa ra các lời đề nghị đối phó với nạn dịch này. Trong đó đề nghị mọi công dân Úc không đến Trung Quốc nữa. Thủ tướng Úc áp dụng biện pháp giới hạn di chuyển đối với những ai đến Úc từ Trung Hoa đại lục sau ngày 1 tháng Hai vừa qua. Những ai không phải là công dân Úc đến từ Trung Hoa đại lục th́ sẽ không được vào Úc 14 ngày sau khi họ đă rời hay chuyển tiếp tại Trung Quốc đại lục. Những ai có sự tiếp xúc gần với những người đă nhiễm bệnh th́ phải tự cách ly chính ḿnh trong suốt 14 ngày sau khi gặp người nhiễm bệnh đó. C̣n các công dân Úc được rước ra khỏi Vũ Hán th́ hiện đang được tạm cư tại Christmas Island, và sau 14 ngày chuẩn bệnh và nếu không có triệu chứng, th́ có thể được cho về nhà.

    Nhưng cũng chưa đủ.

    Theo Tom Inglesby, Giám đốc Trung tâm An ninh Y tế của John Hopkins, th́ các việc kế tiếp cần làm là: một, sự phản ứng mạnh mẽ và kiên tŕ từ các chính quyền và cộng đồng quốc tế; hai, phát triển vắc-xin là cấp thiết nhất hiện nay để làm giảm khả năng lan rộng và những tác hại của nó một cách đáng kể. Nhưng làm ra được vắc-xin thường mất nhiều thời gian, nhiều khi mất cả năm. Như thế th́ việc ngăn ngừa sẽ trở nên vất vả và khó khăn từ đây đến đó. Nhưng nếu được sự yểm trợ và khuyến khích tối đa từ chính phủ, cộng đồng quốc tế, các nhà từ thiện v.v… để có sự phối hợp giữa các ứng viên vắc-xin muốn nghiêm chỉnh đạt được kết quả th́ rất có thể có được kết quả nhanh hơn.

    Khi đă có được vắc-xin th́ vấn đề làm sao sản xuất nó hàng loạt, để nó được đến mấy chục ngàn người đang bị nhiễm, cũng như những ai muốn chích ngừa, trên toàn cầu. Đó là một tiến tŕnh dài và rắc rối. Vấn đề sản xuất, phân phối hàng loạt tại nhiều nơi trên thế giới là hơi bất thường v́ phần lớn làm tại một chỗ. Có thể v́ nhu cầu cấp bách hiện nay mà WHO cần điều hợp khéo léo để việc này xảy ra một cách tốt đẹp hiệu quả nhất.

    Sẽ mất nhiều thời gian để đối phó và ngăn chặn hoàn toàn nCoV này và nạn dịch lan tràn của nó. Nếu chính quyền Vũ Hán nói riêng, và Trung Quốc nói chung, coi trọng các tiếng nói chuyên môn độc lập nhưng không chính thống, như trường hợp bác sĩ Lư Văn Lượng (Li Wenliang), người công khai lên tiếng báo động về sự lây lan của dịch bệnh corona, th́ hệ quả đâu đến nỗi như bây giờ. Người dân Hồng Kông và nhiều nơi khác hoảng hốt cao độ, không chỉ v́ sợ, mà chính v́ không tin tưởng, không c̣n niềm tin vào cách quản lư thông tin và đưa thông tin trung thực của Bắc Kinh đến người dân. Người dân không c̣n tin tưởng khả năng của chính quyền có thể bảo vệ mạng sống của họ và ngăn chặn con virus này. Sự sợ hăi của họ là chính đáng, v́ đây không phải là lần đầu.

    Theo thống kê năm 2006 th́ 53 phần trăm người dân khắp nơi c̣n tin tưởng rằng Trung Quốc hành xử phần nào đó trách nhiệm, nhưng đến năm 2019 th́ tỷ lệ này tụt xuống chỉ c̣n 28 phần trăm. Ngoài ra, theo bản khảo sát mới nhất của Lowy Poll th́ 45 phần trăm người được khảo sát cho biết họ không thật sự tín nhiệm Chủ tịch Tập Cận B́nh sẽ làm điều đúng đắng đối với các vấn đề quốc tế, trong khi đó 23 phần trăm cho biết hoàn toàn không tín nhiệm ông Tập.

    Nạn dịch nCoV ở tầm quốc tế hiện nay cần niềm tin vào nơi xuất phát con dịch, tức Vũ Hán nói riêng và Bắc Kinh nói chung, có khả năng ngăn ngừa kiểm soát và dập tắt nCoV càng sớm càng tốt. Nhưng với cái đà ngày càng gia tăng nCoV hiện nay và cung cách kiểm soát bưng bít của chế độ cộng sản, thật là khó để lạc quan tin rằng an toàn và mạng sống của người dân Trung Quốc nói riêng và thế giới nói chung là ưu tiên của Bắc Kinh. V́ thế cho nên mọi quốc gia phải t́m mọi cách đối phó tốt nhất trong khả năng ḿnh lúc này cho đến khi vắc-xin được ra đời và có thể dùng cho mọi người.

  3. #33
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Trung Hoa Tả Pí Lù

    Bắc Kinh ảm đạm những ngày sau Tết (VOA)



  4. #34
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Trung Hoa Tả Pí Lù

    Giải Ảo Thời Sự 200212- Phần 1: Tổn thất kinh tế cho Trung Cộng v́ dịch bệnh?



  5. #35
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Trung Hoa Tả Pí Lù

    Trung Quốc có chi bộn tiền cũng khó cứu nền kinh tế đang bất động


  6. #36
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Trung Hoa Tả Pí Lù

    Liệu Trung Quốc đă ăn cắp bằng sáng chế thuốc chữa Covid-19?
    Đinh Yên Thảo


    H́nh minh họa. Mẫu thử virus corona Covid-19
    Reuters
    Trong thông cáo được Viện Virus Học Vũ Hán vừa đưa ra trong ngày 4 tháng Hai tuần qua, giới y tế Vũ Hán cho biết đă phối hợp cùng các cơ quan khoa học quốc gia và quân đội Trung Quốc đồng nghiên cứu thành công và đă đệ đơn cầu chứng bằng sáng chế loại thuốc đặc trị cúm Cororavirus từ hai tuần trước. Chỉ sau đôi tuần sau khi phát hiện ra cơn đại dịch vẫn c̣n đang hoành hành và gây chết người hàng ngày tại Hoa Lục như hiện nay, dù vẫn chưa có khả năng cung cấp đủ khẩu trang cho người dân của ḿnh, Trung Quốc đă nhanh chóng "nghiên cứu thành công" được thuốc chữa bịnh. Liệu có phải vậy?

    Câu chuyện quay lại cùng bệnh nhân bị nhiễm Covid-19 đầu tiên tại Mỹ. Đó là một người đàn ông 35 tuổi tại tiểu bang Washington, quay về Mỹ từ Vũ Hán, nơi xuất phát cơn đại dịch bên Trung Quốc. Nhập viện hôm 19 tháng Một và bị phát hiện đă nhiễm virus, bệnh t́nh của anh có vẻ nguy cập hơn sau bảy ngày. Các bác sĩ chữa trị tại bệnh viện Providence Medical Center đă xin phép Cơ Quan Kiểm Soát Thực Phẩm và Dược Phẩm (FDA) được tiêm tĩnh mạch thuốc Remdesivir cho bệnh nhân. Một ngày sau khi tiêm th́ bệnh nhân hồi phục và bốn ngày sau hết c̣n sốt cao. Bệnh nhân này đă được xuất viện và đang được cách ly tại nhà để giới chức y tế tiếp tục theo dơi.

    Remdesivir là loại thuốc đang c̣n trong ṿng thử nghiệm của hăng dược phẩm Gilead Sciences của Mỹ tại California, hăng chuyên nghiên cứu và sản xuất các loại thuốc kháng virus để chữa trị HIV, viêm gan C cùng một số loại cúm dịch bệnh. Gilead Sciences thoạt đầu đă nghiên cứu tiền dược phẩm Remdesivir cho việc chữa trị Ebola sáu năm trước. Ứng dụng cùng các hoạt chất tương tự đă được hăng Gilead nộp bằng sáng chế và cầu chứng toàn cầu, kể cả tại Trung Quốc hồi 2016, tuy nhiên hồ sơ của họ vẫn chưa được thông qua tại Trung Quốc. Đến nay th́ Remdesivir vẫn chưa được cơ quan y tế liên bang chấp thuận hay cấp giấy phép do các tiêu chuẩn an toàn gắt gao của Hoa Kỳ. Khi dịch nCov xảy ra, Remdesivir cho thấy có những tác dụng chữa trị khá tích cực với nCov trên súc vật. Theo đề nghị từ nhóm bác sĩ chữa trị và được FDA xem xét chấp thuận, nó được sử dụng lần đầu tiên với người, trong trường hợp khẩn cấp và đặc biệt với bệnh nhân tại Washington nói trên.


    H́nh minh họa. Một bệnh viện dă chiến điều trị người nhiễm Covid 19 ở Vũ Hán, Trung Quốc hôm 4/2/2020 AFP
    Khoa học đ̣i hỏi thời gian và sự chính xác nên chỉ một ca bệnh đầu tiên khó ḷng xác định mức độ an toàn và hiệu nghiệm của thuốc. Dù vậy việc chữa trị này đă mang lại một tín hiệu lạc quan trong việc nghiên cứu thành công loại thuốc chữa nCov được sớm có mặt trên thị trường. Các bác sĩ tại bệnh viện Providence, hăng Gilead cùng các cơ quan y tế, viện đại học Mỹ và thế giới đều hy vọng Remdesivir sẽ mở đường cho việc sẽ có thuốc đặc trị dịch cúm nCov hiện nay.

    Phối hợp cùng các cơ quan y tế liên bang Hoa Kỳ như FDA, CDC, Bộ Y Tế và Tổ Chức Y Tế Thế Giới WHO, Gilead Sciences đă đề nghị giúp đỡ và mở rộng việc chữa trị thực nghiệm cho một số bệnh nhân giới hạn tại Vũ Hán và Bắc Kinh. Các liều thuốc Remdesivir đă được đưa sang Trung Quốc và cung cấp cho các bệnh viện địa phương.

    Tuy nhiên chỉ một tuần sau khi các tin tức cho biết bệnh nhân tại Mỹ được chữa trị thành công và hăng Gilead đă bắt đầu chuyển thuốc sang Trung Quốc, cũng như đang phối hợp với giới chức y tế địa phương để chữa trị cho các bệnh nhân th́ Viện Virus Học Vũ Hán đưa ra thông cáo cho biết rằng họ đă “sáng chế” ra Remdesivir và cầu chứng để “bảo vệ quyền lợi quốc gia theo thủ tục quốc tế” như nói trên.

    Họ cũng nói thêm rằng, dù vậy nhưng Trung Quốc sẽ "tạm thời không áp dụng tác quyền sáng chế của ḿnh nếu các hăng dược phẩm ngoại quốc sẵn sàng đóng góp vào việc ngăn chận cơn dịch". Có thể Trung Quốc lo ngại rằng sẽ tái diễn trường hợp như hăng Abbott Laboratories đă từng rút các thuốc chữa bệnh của ḿnh ra khỏi Đông Nam Á sau khi bị Thái Lan xâm phạm đến các bằng sáng chế liên quan đến thuốc chữa trị HIV hồi 2006-2007.

    Có những điểm tương tự bằng sáng chế của ḿnh nhưng Gilead Sciences thận trọng từ chối b́nh luận về việc này v́ cho rằng họ đă cầu chứng bằng sáng chế từ hơn ba năm trước trên khắp thế giới và tại Trung Quốc, chưa biết chính xác Viện Virus Học Vũ Hán cầu chứng Remdesivir như thế nào v́ thông thường những hồ sơ này chỉ được công bố sau khoảng 12 đến 18 tháng tại Trung Quốc. Bất luận thế nào th́ Gilead vẫn tin rằng họ đă sở hữu bằng sáng chế căn bản về loại thuốc này và việc tranh chấp, nếu có xảy ra trong tương lai, chỉ đến khi Gilead biết chính xác Trung Quốc đă vi phạm điều ǵ. C̣n mục tiêu lớn nhất hiện nay của họ là giúp cho cộng đồng y tế thế giới chống lại cơn dịch nCoV.

    Những bằng sáng chế của các hăng Mỹ hay nước ngoài nộp tại Trung Quốc nhằm có thể được cấp giấy phép cho các thương phẩm của ḿnh được bảo vệ và tiêu thụ tại thị trường này thường bị giữ lại rất lâu, đủ thời gian cho các hăng của Trung Quốc ăn cắp công nghệ hay bí mật của họ để tạo ra những sản phẩm, kỹ thuật tự cho là của ḿnh. Thậm chí nhái theo đó để cầu chứng tay trên những bằng sáng chế.

    Năm 2012, hăng Apple đă thua kiện tại Trung Quốc khi hăng Xinton Tiandi tại đây cầu chứng nhăn hiệu IPHONE cho túi xách và vỏ điện thoại của ḿnh. Apple đă nộp đơn cho thương hiệu của ḿnh năm 2002, nhưng không được chấp thuận cho đến năm 2013. Các ṭa án Trung Quốc phán xét rằng Xinton Tiandi đă cầu chứng năm 2007, trước khi những iPhone đầu tiên vào thị trường Trung Quốc năm 2009 nên không thể xem thương hiệu iPhone là đă được cầu chứng độc quyền tại Trung Quốc trước đó.


    H́nh minh họa. Khẩu trang và nước khử trùng pḥng dịch bệnh lây lan Reuters
    Theo báo cáo thường niên của Tổ Chức Sở Hữu Trí Tuệ Thế Giới WIPO đặt văn pḥng tại Geneva, Thụy Sĩ th́ trong năm 2018, Văn Pḥng Sở Hữu Trí Tuệ Trung Quốc đă nhận đơn xin bằng sáng chế nội địa đến 1.54 triệu hồ sơ, dẫn đầu thế giới và cao hơn cả ba quốc gia theo sau là Mỹ, Nhật, Nam Hàn cùng Châu Âu cộng lại. Con số này không chứng tỏ sự tài ba hay trí tuệ của Trung Quốc mà cho thấy không biết có bao nhiêu sáng chế hay sản phẩm, kỹ thuật của thế giới có thể đă bị nhái hay đánh cắp rồi cầu chứng lại riêng trong nội địa. Bởi khi nộp ra nước ngoài th́ chỉ c̣n lại khoảng hơn 60 ngàn hồ sơ, thấp hơn nhiều lần so với Mỹ và là một tỉ lệ rất thấp so với hàng triệu hồ sơ nội địa nói trên. V́ Trung Quốc hiểu rằng họ sẽ phải đối diện với phán quyết của ṭa quốc tế nếu vi phạm tác quyền, thay v́ dựa vào các ṭa án trong nước luôn tiếp tay cho việc ăn cắp bản quyền của thế giới.

    Câu chuyện bằng sáng chế thuốc Remdesivir này đă một lần nữa cho cộng đồng thế giới thấy được rủi ro các tài sản sở hữu trí tuệ của ḿnh sẽ bị chiếm đoạt rất cao tại Trung Quốc ra sao. Đó là nguy cơ mà chính phủ Hoa Kỳ hiểu rơ và đă đưa vào các nghị sự trong cuộc thương chiến vừa qua. Trong cuộc họp với các thống đốc tiểu bang vài ngày trước, Ngoại trưởng Mike Pompeo cũng tái cảnh báo về nguy cơ bị Trung Quốc đánh cắp các bí mật thương mại và quốc pḥng khi làm ăn với nước này. Tuy nhiên công bố về thỏa thuận được kư kết giai đoạn một giữa hai quốc gia hồi tháng Một vừa qua dường như chưa nhắc đến việc Trung Quốc cam kết sẽ bảo vệ tác quyền tài sản trí tuệ và từ bỏ việc buộc các hăng Mỹ phải chuyển giao công nghệ ra sao, ngoài việc Trung Quốc chỉ hứa sẽ mua thêm 200 tỉ hàng hóa trong ṿng hai năm tới.

    Sự trỗi dậy của một Trung Cộng ngày nay cũng một phần nhờ vào việc đánh cắp từ các phát minh, sáng chế, cho đến công nghệ, bí quyết của thế giới trong nhiều lănh vực. T́m ra thuốc chữa trị dịch bệnh nCoV đă có những tia hy vọng nhưng việc đối phó với virus Trung Cộng lắm thủ đoạn xem ra c̣n nhiều thách đố và không ít việc phải làm trong tương lai.

  7. #37
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Trung Hoa Tả Pí Lù

    Bóng bể tại Trung Quốc
    Nguyễn Xuân Nghĩa


    Trường hợp của Việt Nam tương tự Trung Quốc (Ảnh minh họa)
    AFP

    Hệ thống kinh tế chính trị Trung Quốc vẫn được Hà Nội coi là mẫu mực cho tới khi trái bóng của Bắc Kinh bị bể trong năm 2020 này với dịch bệnh xuất phát từ Vũ Hán. Diễn đàn Kinh tế tuần này phỏng vấn kinh tế gia Nguyễn-Xuân Nghĩa về các nguy cơ tiềm ẩn trong nền kinh tế Trung Quốc. Chương tŕnh chuyên đề sẽ do Nguyên Lam thực hiện sau đây:

    Nguyên Lam: Ban Việt ngữ đài Á Châu Tự Do cùng Nguyên Lam xin kính chào chuyên gia kinh tế Nguyễn-Xuân Nghĩa. Thưa ông, trong năm qua, tốc độ tăng trưởng của Trung Quốc chỉ c̣n khoảng 6%, nhưng dịch bệnh siêu vi xuất phát từ Vũ Hán lại có thể đánh sụt đà tăng trưởng này chừng hai điểm bách phân nữa. Như vậy, Nguyên Lam xin hỏi mô thức kinh tế thị trường với màu sắc Trung Hoa có c̣n giá trị ǵ cho Việt Nam không?

    Mô thức kinh tế Trung Quốc và Việt Nam
    Nguyễn-Xuân Nghĩa: - Đầu tiên, nói về tốc độ tăng trưởng, ta phải xét từ gốc là tăng từ đâu đến đâu? Từ một xứ hoang vu chỉ có một nhà máy mà xây thêm nhà máy thứ hai th́ coi như đă đạt mức tăng trưởng 100%, nhưng so với các lân bang đă có cả trăm nhà máy, th́ có xây thêm 20 cũng chỉ là tăng trưởng 20% mà thực tế là họ hơn ta gấp hai chục lần. Nếu so sánh, một vài xứ châu Phi nghèo nhất như Chad cũng đạt tốc độ tăng trưởng là gần 60% hay Liberia là hơn 20%. Một xứ bị chiến tranh như Iraq cũng có thể đạt tốc độ tăng trưởng gần 20% và bị nội loạn như Georgia cũng có tốc độ gần 10%.

    - Tăng trưởng v́ vậy chưa là phát triển, và kinh tế Trung Quốc thực ra cũng có nhiều nhược điểm có thể dẫn tới biến động nguy hiểm trong năm nay mà Việt Nam nên để ư. Năm 2020 sẽ là một thử nghiệm gay gắt cho mô thức kinh tế thị trường trong ṿng đai xă hội chủ nghĩa.

    Năm nay c̣n có thể thấy sự phá sản của mô thức kinh tế thị trường nửa vời và Trung Quốc mà có loạn th́ kinh tế Việt Nam tất bị ảnh hưởng nặng, lănh đạo Việt Nam sẽ mất luôn chỗ tựa ở Bắc Kinh.
    -Nguyễn Xuân Nghĩa
    Nguyên Lam: Chúng ta sẽ khởi sự từ đầu, và xin ông tŕnh bày lư do của sự hoài nghi này.

    Nguyễn-Xuân Nghĩa: - Người ta cứ so sánh Trung Hoa với một con rồng và cho rằng con rồng Trung Quốc đă thức giấc với thành quả kinh tế cho phép xứ này có khả năng quân sự và ngoại giao chưa từng thấy. Nếu nh́n từ thời cách mạng điên rồ của Mao Trạch Đông th́ điều đó không sai, nhưng nh́n rộng hơn th́ Trung Quốc đang có vấn đề, con rồng đó có cái đầu như bă đậu và lănh đạo xứ này ư thức được điều đó hơn lănh đạo Việt Nam.

    - Trước khi có dịch bệnh siêu vi, lănh đao xứ này đă muốn cải cách và tu sửa hiến pháp để ra khỏi ràng buộc chính trị của xă hội chủ nghĩa, nhưng các động lực kinh tế đă bung ra và có thể đưa xứ này vào những sóng gió mới. Động lực kinh tế khiến lănh đạo hết là trung tâm độc quyền như xưa nhưng nạn tham nhũng đi cùng chế độ độc đảng cũng khiến lănh đạo bị coi thường, khác hẳn cái thời mà cả nước như lên đồng dưới khẩu hiệu cách mạng của đảng. Năm nay c̣n có thể thấy sự phá sản của mô thức kinh tế thị trường nửa vời và Trung Quốc mà có loạn th́ kinh tế Việt Nam tất bị ảnh hưởng nặng, lănh đạo Việt Nam sẽ mất luôn chỗ tựa ở Bắc Kinh.

    Nguyên Lam: V́ sao ông không có vẻ lạc quan ǵ với thành quả kinh tế của Trung Quốc?

    Nguyễn-Xuân Nghĩa: - V́ lănh đạo xứ này là Tổng bí thư Tập Cận B́nh đă xây một kiến trúc nguy nga đồ xộ trên nền móng mong manh, loại thành quả mà cựu Thủ tướng Chu Dung Cơ ngày xưa gọi là “đậu phụ”, là mềm và dễ nát. Khi kiến trúc đó sụp đổ, chẳng những người dân và giới đầu tư bị thiệt hại mà các lân bang trong đó có Việt Nam cũng bị họa lây. Lư do có thể được liệt kê rất nhiều. Xứ này trở thành trung tâm tiêu thụ năng lượng lớn nhất thế giới, một nước nhập khẩu dầu thô nhiều hơn Hoa Kỳ, dù có trữ lượng thứ năm của địa cầu mà không có khả năng giải quyết nhu cầu đó trong khi lại gây ô nhiễm cho môi sinh. Năm xưa, khi Việt Nam bị dịch cúm gà và cần tiêu hủy hàng vạn gia cầm, người ta dùng vỏ lốp xe để đốt, mọi người tất nhiên để ư đến tŕnh độ tổ chức quá tệ của xă hội ta. Tại Trung Quốc, loại vấn đề như vậy phải nhân gấp trăm.

    - Sau vấn đề tổ chức, hăy nh́n vào mặt trái của tốc độ tăng trưởng Trung Quốc đang bị khủng hoảng về nhân dụng, với nạn thất nghiệp toàn thời và bán thời đă cao bằng dân số lao động của cả nước Mỹ, là hơn hai trăm triệu người. Mỗi tháng, xứ này phải tạo thêm một triệu việc làm mới nếu không th́ loạn.



    Hôm thượng tuần tháng 11 năm 2019, ông Wilbur Ross đă nhắc nhở Việt Nam rằng rủi ro cho Việt Nam là có thật nếu Việt Nam bán hàng của Tầu vào Mỹ.(Ảnh minh họa) AFP- V́ nạn thất nghiệp trá h́nh, việc cải cách doanh nghiệp nhà nước bị khựng, mà cũng đủ gây xáo trộn xă hội và rủi ro chính trị cho lănh đạo. Sau loại tắc nghẽn về năng lượng và khủng hoảng về nhân dụng, Trung Quốc c̣n gặp nguy cơ cận kề là khủng hoảng tài chính, như trường hợp Việt Nam.
    Việt Nam tương tự Trung Quốc
    Nguyên Lam: Vâng, ông có nhiều lần tŕnh bày về hồ sơ tài chính ngân hàng này, xin ông giải thích thêm...

    Nguyễn-Xuân Nghĩa: - V́ định hướng xă hội chủ nghĩa với màu sắc Trung Hoa, lănh đạo Bắc Kinh muốn được lợi nhờ tự do kinh tế mà đảng vẫn nắm giữ quyền lực. Họ dùng hệ thống ngân hàng như trung tâm thu vét tài sản quốc dân và dồn cho khu vực quốc doanh với hậu quả là hệ thống ngân hàng ngập trong biển nợ làm nhiều doanh nghiệp đă phá sản. Với dịch bệnh lan rộng từ Vũ Hán và tỉnh Hồ Bắc qua các tỉnh và thành phố trên toàn quốc th́ số tiền trả nợ đậy sẽ tăng gấp bội mà vẫn chưa thấm vào đâu. Dĩ nhiên, giới đầu tư nước ngoài đang tháo chạy chả dại ǵ mà bù tiền vào khoản thâm hụt đó như thổi gió vào nhà trống. Việt Nam hiểu chuyện này, v́ cũng có vấn đề tương tự. Nhưng, t́nh h́nh Hoa Lục c̣n nguy khốn hơn v́ một hiện tượng khác là tẩu tán tư bản.

    Nguyên Lam: Ông đang nói về trường hợp của Trung Quốc hay Việt Nam?

    Nguyễn-Xuân Nghĩa: - Thưa rằng cả hai! Truyền thông quốc tế cứ nói đến các khoản đầu tư nước ngoài được trút vào Hoa Lục mà không để ư đến loại đầu tư từ Hoa Lục chuyển qua xứ khác. Ngoài hoạt động tẩu tán tài sản của đảng viên cán bộ muốn tự chuẩn bị một tương lai khá giả sau khi mất quyền, ta c̣n hoạt động tài chính của các ngân hàng và doanh nghiệp Hoa Lục v́ họ thấy đem tiền đầu tư vào xứ khác lại có lợi và an toàn hơn. Nếu họ vững tin vào tương lai kinh tế xứ này theo mô thức xă hội chủ nghĩa với màu sắc Trung Quốc th́ đă chẳng có nạn tẩu tán như vậy, và đây là một nghịch lư ít ai nói tới. Việt Nam nên nh́n vào hiện tượng đó.

    Nguyên Lam: Chưa kể tới một nghịch lư nữa là Trung Quốc dồn sức xuất khẩu để thu ngoại tệ và lại chuyển ngoại tệ đó ra ngoài?

    Nguyễn-Xuân Nghĩa: - Trong nền kinh tế tự do đích thực, người ta đầu tư vào nơi có lợi nhất, việc doanh nghiệp Trung Quốc đầu tư ra ngoài để thu thập kiến thức, công nghệ hay mở rộng thị trường là điều có lợi cho xứ sở. Nhưng, hăy nhớ đến yêu cầu đầu tư rất lớn trong nội địa để tạo ra hàng triệu việc làm mỗi tháng. Dường như lănh đạo xứ này chưa học được kinh nghiệm của Nhật Bản ba chục năm trước, là thắt lưng buộc bụng để xuất khẩu tối đa bất kể lời lỗ, chỉ cần gia tăng thị phần của ḿnh là đủ, sau đó lại nhắm mắt đầu tư ra nước ngoài, thấy ǵ cũng mua, tưởng rằng đó là bành trướng thế lực và ảnh hưởng. Cũng vậy, Trung Quốc đă thổi lên một trái bóng đầu tư với nhiều dự án có giá trị kinh tế thấp, điển h́nh là ở Thượng Hải hay Thâm Quyến, chưa nói tới bế tắc tại Hồng Công.

    Chính quyền Việt Nam không có khả năng tác động và yểm trợ cho sinh hoạt xă hội và kinh tế quốc dân như tại các nước dân chủ, mà chỉ có một chính quyền độc tài nhưng bất lực trước các vấn đề sinh tử của đất nước. Lầm lẫn ách độc tài với thực lực của nhà nước là sự lạc hậu sau khi cầm quyền gần nửa thế kỷ. Việt Nam cần cải cách nữa, khi những ǵ bùng nổ tại Trung Quốc là một cơ hội đổi mới.
    -Nguyễn Xuân Nghĩa
    - Lănh đạo chậm tiến ưa khánh thành các công tŕnh nguy nga để tiếng cho đời mà ít khi nghĩ đến dự án nhỏ bé mà thiết thực cho dân đen. Cho đến khi tất cả sụp đổ, như các nước Đông Á đă gặp năm 1997, th́ lại đổ lỗi cho tư bản và đầu cơ….

    Nguyên Lam: V́ những vấn đề ấy mà ông đă tiên đoán có lúc trái bóng Trung Quốc sẽ vỡ và nay đang vỡ trước mắt chúng ta?

    Nguyễn-Xuân Nghĩa: - Chúng ta có mọi chất liệu cần thiết cho một vụ bể bóng đầu tư. Kinh tế Trung Quốc phải hăm đà tăng trưởng để tránh nguy cơ lạm phát khi thị trường hết hồ hởi với ảo giác phồn thịnh và triển vọng đầu cơ. Lănh đạo xứ này đă hoàn tất các chương tŕnh cải cách dễ làm nhất, nay là lúc lần tới những khâu phức tạp và rủi ro hơn th́ lại bị tai họa dịch bệnh. Nền móng kinh tế quá mong manh cho nên nạn suy trầm nhỏ cũng thành suy thoái lớn và lập tức chuyển ra động loạn xă hội.

    Bài học nào cho Việt Nam?
    Nguyên Lam: Và câu kết luận của ông vẫn trở lại Việt Nam.

    Nguyễn-Xuân Nghĩa: - Thưa vâng. Chúng ta không để ư là dễ đến vài thế kỷ, lần đầu tiên Việt Nam mới có một hệ thống lănh đạo tồn tại mấy chục năm để học bài trong một đất nước hết c̣n chiến tranh. Suốt thời gian đó, lănh đạo xứ này học được ǵ và làm được ǵ cho sự tiến hóa của xă hội và quốc gia? Suốt thời gian đó, lối cải cách nửa vời chỉ cải tiến mức sống cho thiểu số đảng viên chứ đất nước vẫn chậm tiến lạc hậu nếu so với xứ khác, và hố sâu giàu nghèo vẫn đào sâu. Việt Nam có nhiều vấn đề tương tự như Trung Quốc, với tiềm lực thấp hơn. Một vụ khủng hoảng tại Trung Quốc có thể là lời cảnh báo, đôi khi quá trễ.

    - Việt Nam không có một chính quyền mạnh, tức là có khả năng tác động và yểm trợ cho sinh hoạt xă hội và kinh tế quốc dân như tại các nước dân chủ, mà chỉ có một chính quyền độc tài nhưng bất lực trước các vấn đề sinh tử của đất nước. Lầm lẫn ách độc tài với thực lực của nhà nước là sự lạc hậu sau khi cầm quyền gần nửa thế kỷ. Việt Nam cần cải cách nữa, khi những ǵ bùng nổ tại Trung Quốc là một cơ hội đổi mới.


    Nguyên Lam: Ban Việt ngữ đài Á Châu Tự Do cùng Nguyên Lam xin cảm tạ kinh tế gia Nguyễn-Xuân Nghĩa về bài phân tích của tuần này.

  8. #38
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Trung Hoa Tả Pí Lù

    V́ Sao Tới Giờ Này Trung Quốc Vẫn Chi Phối Được Thế Giới
    Nguyễn Xuân Nghĩa |



  9. #39
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Trung Hoa Tả Pí Lù

    Coronavirus có bàn tay CIA hay viện công nghệ sinh học của bộ quốc pḥng ở Vũ Hán nhúng vào?


    Phương Nguyễn (Danlambao) - Hành động của cộng sản Tàu xoay quanh sự kiện đại dịch Vũ Hán đủ cơ sở khoa học để kết luận, tư duy nhận thức của tuyên giáo trung ương đảng Việt cộng với Tàu cộng có nhiều điểm tương đồng. Những điểm giống nhau không lẫn vào đâu được là dối trả và ngu dốt vô đối. Ngu dốt đến độ tưởng là chúng nói dối không ai biết!

    Chính tư duy ngu dốt vô đối nên khi gây ra đại dịch Vũ Hán th́ tuyên giáo Tàu cộng vào cuộc dựng lên kịch bản định hướng con cúm Coronavirus phát sinh từ loài Dơi ở chợ động vật hoang dă. Rồi hô hào dập dịch bằng các khẩu hiệu tuyên truyền như hồng vệ binh thời trăm hoa đua nở, và xua công an đe dọa, buộc người dân nhận tội tung tin đồn thất thiệt về việc đưa thông tin dịch cúm Corona.

    Cộng sản Tàu dựng kịch bản tung hỏa mù, nhiễu loạn thông tin nhằm che giấu tông tích con cúm Coronavirus theo tư duy bần cố nông rất trẻ con và đinh ninh rằng các nhà vi sinh học, các viện công nghệ sinh học của thế giới đều ngu dốt không biết chúng bịa đặt, dối trá về nguồn gốc phát sinh con cúm Coronavirus.

    Tuyên giáo ngu dốt tưởng không ai biết chúng nói láo, măi cho đến khi các chuyên gia vi sinh học, các viện công nghệ sinh học, các chuyên gia về vũ khí sinh học và cả t́nh báo chiến tranh sinh học nghiên cứu, phân tích về con cúm Coronavirus gây ra đại dịch Vũ Hán. Tất cả đều có nhận định rằng con cúm Coronavirus không phải biến thể ngẫu nhiên trong tự nhiên mà phải có bàn tay con người cấy ghép, lại tạo ra và có kết luận chung Coronavirus là một loại vũ khí sinh học, có khả năng xổng ra từ viện công nghệ sinh học cấp độ P4 ở Vũ Hán.

    Trong số các chuyên gia phân tích, đánh giá và kết luận con cúm Coronavirus là vũ khí sinh học. Có giáo sư, tiến sĩ luật học Francis Boyle là người soạn thảo luật công ước vũ khí sính học. Công ước này được gọi là đạo luật chống khủng bố vũ khí sinh học năm 1989.

    Ông Francis Boyle đă thảo luận về dịch bệnh viêm phổi do Coronavirus ở Vũ Hán và ông tin rằng pḥng thí nghiệm an toàn sinh học cấp độ 4 (BSL-4) là nơi Coronavirus đă “thoát” ra và kết luận loại coronavirus có khả năng gây chết người hàng loạt này là vũ khí chiến tranh sinh học, nó có tác nhân kép được biến đổi gen để tăng thêm đặc tính chức năng tấn công.

    Đó là lư do tại sao lúc ban đầu nhà cầm quyền Tàu cộng cố gắng che đậy sự thật bằng cách sử dụng tuyên giáo tung tin đồn thất thiệt định hướng dư luận quốc tế. Song song đó là thực hiện các biện pháp quyết liệt kiểu cơ bắp để dập dịch cúm lây lan và không cho phép quốc tế, nhất là không cho phép chuyên gia Mỹ vào tiếp tay ngăn chặn, khống chế con cúm nguy hiểm, độc hại này?

    Đến thời điểm này, thông tin tràn ngập trên mạng xă hội, trên các kênh truyền thông quốc tế nên Tàu cộng không thể chối bỏ con cúm Coronavírus là có bàn tay nhân tạo can thiệp vào và chỉ đạo cho các chuyên gia vi sinh học, vi trùng học hàng đầu của Tàu vào cuộc chữa cháy qua bài viết có tựa đề: “Bốn Loại Thành Phần Quan Trọng Của Coronavírus Bị Hoán Đổi, Có Thể Tấn công Người Trung Quốc Một Cách Tinh Vi Và Hoàn Hảo”.

    Bài viết là của 3 đồng tác giả chuyên ngành sinh học từ viện Hàn Lâm Trung Quốc, được đăng trên trang Quân Sự Xiliu của đảng cộng sản Tàu gồm có:

    1- Hách Bái (Hao Pei) của Viện Pasteur Thượng Hải.

    2- Trung Vũ (Zhong Wu) của Trung tâm Nghiên cứu Kỹ thuật Quốc gia về Ngăn ngừa và Kiểm soát Thuốc thuộc Viện Nghiên cứu Quân y.

    3- Lư Hiên (Li Xuan) thuộc Pḥng Thí nghiệm Trọng điểm Sinh vật học.

    Các điểm nổi bật trong bài viết của các chuyên gia sinh học của viện Hàn Lâm Tàu, là thừa nhận virus viêm phổi Vũ Hán 2019-nCoV rất giống với SARS. Đó là hệ quả từ con người tạo ra và chỉ ra Coronavirus chủng mới đă hoán đổi 4 thành phần chính có chủ đích.

    - Mục đích thứ nhất của hoán đổi là ngụy trang virus SARS để khó phân biệt, khiến bác sĩ đi lạc vào con đường cũ của pḥng ngừa và điều trị SARS, làm công tác chữa trị bị chậm trễ.

    - Mục đích thứ hai của hoán đổi là khiến con cúm Coronavirus có khả năng lây nhiễm mạnh mẽ từ người sang người để đạt được mục tiêu lây lan nhanh chóng.

    Bài báo đi đến kết luận với nghi vấn và tự trả lời loại công nghệ sinh học mất tính người này có thể bắt nguồn từ Dơi không?”

    - Ngay cả 10.000 năm biến thể trong môi trường tự nhiên cũng không thể đạt được mức độ tinh vi như thế đối với 4 thành phần quan trọng trong con cúm Coronavirus. Thực tế chứng minh, Coronavirus mới, chỉ có thể được tạo ra bởi sự can thiệp của con người trong pḥng thí nghiệm.

    Cuối cùng bài báo mang tính nghiên cứu khoa học lộ ư đồ phản khoa học với kết luận là con cúm chủng mới 2019nCoV do Mỹ làm ra để tiêu diệt dân Tàu mà không có bất cứ bằng chứng nào chỉ ra có bàn tay của Mỹ nhúng vào!

    Tới đây th́ không khó để thấy, nhà cầm quyền Tàu cộng đổ thừa cho loài Dơi phát sinh Coronavirus không xong th́ phải thừa nhận con cúm Vũ Hán có bàn tay con người cấy ghép, lai tạo. Nhưng lại trơ trẽn cáo buộc rằng Coronavirus là vũ khí sinh học do Mỹ sản xuất nhằm phát động chiến tranh sinh học phá hoại, tiêu diệt dân Tàu cách tinh vi, hoàn hảo nhất và nhấn mạnh vào chi tiết 96% người bị nhiễm Coronavirus chết là dân Tàu. Với mục đích tuyên truyền đổ tội cho Mỹ và kích động dân Tàu chống Mỹ.

    Qua chiêu tṛ đổ thừa, vu khống mang tính kích động dân Tàu chống Mỹ trong đại dịch Vũ Hán với nội dung bài viết đă dẫn. Một lần nữa chỉ ra cho thế giới thấy bản chất lưu manh, lươn lẹo, dối trá ngậm máu phun người của Tàu cộng là không thay đổi.

    Trước các thông tin không trung thực về đại dịch Vũ Hán. Thậm chí là bịa đặt, vu khống trắng trợn nhắm vào Mỹ của tuyên giáo trung ương đảng cộng sản Tàu. Với các Fake News mang tính nhiễu loạn, tràn lan trên mạng xă hội nên giám đốc pḥng chính sách khoa học và công nghệ Toà Bạch Ốc chính thức gửi thư đến viện Hàn Lâm khoa học, kỹ thuật và y học quốc gia, yêu cầu giới nghiên cứu y khoa Mỹ điều tra nguồn gốc, xác định căn nguyên của chủng virus Corona 2019-nCoV.

    Toà Bạch Cung yêu cầu giới y khoa điều tra là nhằm báo cáo t́nh trạng lây lan hiện tại cũng như để thông báo về sự chuẩn bị đề pḥng dịch và hiểu rơ hơn về các khía cạnh lây truyền động vật sang người của Coronavirus... Nhất là để truy t́m thủ phạm lai tạo con cúm độc hại này.

    Trong thư gửi cho giới nghiên cứu y khoa, giám đốc pḥng chính sách khoa học và công nghệ Toà Bạch Ốc, ông Kelvin Droegemeire có viết rằng:

    “Việc xuất hiện những bàn tán rộng răi về nguồn gốc của 2019-nCoV đă cho thấy sự cần kíp về thông tin chính xác và tổ chức một cuộc họp cấp chuyên gia bao gồm các nhà di truyền học, các chuyên gia về Coronavirus và các nhà sinh học tiến hóa hàng đầu thế giới.”

    Cũng liên quan đến con cúm Coronavirus chủ tịch Tập Cận B́nh đă gọi điện thoại nói chuyện với tổng thống Donald Trump đề cập đại dịch Vũ Hán do con cúm Coronavirus gây ra.

    Thời gian lănh đạo Mỹ-Trung điện đàm cũng là lúc giám đốc pḥng chính sách khoa học và công nghệ Toà Bạch Ốc gửi thư cho viện Hàn Lâm khoa học, kỹ thuật và y học quốc gia yêu cầu giới nghiên cứu, điều tra nguồn gốc con cúm 2019 nCoV, và nhà cầm quyền Tàu cộng cũng đă chấp nhận sự hỗ trợ của các chuyên gia Mỹ vào cuộc giúp điều tra nguồn gốc Coronavírus.

    Trước động thái tích cực của chính quyền Mỹ cùng với sự hứa hẹn hợp tác của nhà cầm quyền cộng sản Tàu. Hy vọng việc truy t́m nguồn gốc của Coronavirus sớm đạt được kết quả mong muốn để thế giới hết hoang mang, suy diễn với các tin đồn thất thiệt gây nhiễu loạn nguồn gốc thật của con cúm 2019 nCoV gây ra đại dịch Vũ Hán phát xuất từ đâu?

    Vậy, con cúm gây đại dịch xuất phát từ CIA trung ương t́nh báo Mỹ hay từ viện công nghệ sinh học của bộ quốc pḥng Tàu ở Vũ Hán?

    Cũng nên nói thêm viện Hàn lâm Khoa học Quốc gia (NAS) bao gồm học viện Kỹ thuật Quốc gia (NAE) và Học viện Y khoa Quốc gia (NAM, trước đây là Viện Y học).

    NAS là tổ chức tư nhân, phi lợi nhuận gồm các học giả xuất sắc, có trách nhiệm cung cấp lời khuyên độc lập, khách quan cho quốc gia về các vấn đề liên quan đến khoa học, công nghệ và y tế.

    Các nhà khoa học của viện Hàn Lâm là những chuyên gia có đóng góp nổi bật cho nghiên cứu được bầu bởi các đồng nghiệp để trở thành thành viên của NAS. NAS cam kết phát triển khoa học ở Mỹ, cho cộng đồng khoa học quốc tế với nhiệm vụ cung cấp dịch vụ phân tích và tư vấn độc lập, khách quan cho chính phủ.

    Hy vọng với các nhà khoa học của viện Hàn Lâm khoa học, công nghệ và y tế quốc gia Hoa Kỳ có chuyên môn cao, làm nghiên cứu điều tra nguồn gốc con cúm 2019 nCoV trên tinh thần độc lập khách quan đáng tin cậy, không lệ thuộc vào chỉ đạo của đảng, nhà nước như viện Hàn Lâm Tàu. Với tinh thần độc lập khách quan và chuyên môn khoa học cao của giới khoa học Hàn Lâm Mỹ sẽ giúp cho thế giới sớm biết được sự thật nguồn gốc phát sinh Coronavirus gây đại dịch Vũ Hán sớm nhất có thể.

    12/02/2020


    Phương Nguyễn
    danlambaovn.blogspot .com

  10. #40
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Trung Hoa Tả Pí Lù

    Mùa hè xa vời vợi - Người Trung Quốc không phải là Đông Á bệnh phu?



Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 2 users browsing this thread. (0 members and 2 guests)

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •