Page 10 of 19 FirstFirst ... 67891011121314 ... LastLast
Results 91 to 100 of 184

Thread: Biển Đông - Đông Nam á Châu

  1. #91
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Biển Đông - Đông Nam á Châu

    Thế giới đang vật lộn với đại dịch, c̣n Trung Quốc vẫn “hoạt động như thường lệ” ở Biển Tây Philippines
    B́nh luậnThu Hường • 08:10, 03/04/20• 74 lượt xem


    H́nh ảnh tổng quan Rạn san hô Fiery nằm ở Biển Đông, phía Tây nhóm quần đảo Trường Sa (Ảnh: DigitalGlobe via Getty Images)
    Một chiếc máy bay vận tải quân sự của Trung Quốc đă được phát hiện trên rạn san hô Kagitingan (Fiery Cross), một lănh thổ ở Biển Tây Philippines được Philippines tuyên bố chủ quyền nhưng đang bị Trung Quốc chiếm giữ.

    Các nhà phân tích cho rằng dấu hiệu của máy bay quân sự Trung Quốc trong khu vực này cho thấy sự gia tăng hoạt động quân sự của họ ở Biển Đông bất chấp bối cảnh toàn cầu đang bối rối và lo lắng trước đại dịch coronavirus (COVID-19), khởi phát từ Trung Quốc.

    H́nh ảnh từ vệ tinh được đăng bởi nhà cung cấp h́nh ảnh có độ phân giải cao ImageSat International (ISI) cho thấy một máy bay vận tải Y-8 của Trung Quốc vào ngày 28/3 trên rạn san hô Kagitingan.


    ImageSat Intl.
    @ImageSatIntl
    South #China Sea: Routine operation of transport #aircraft in the #SouthChinaSea could indicate that the #Chinese #military is hardly affected by the #COVID19 crisis. #IMINT #VISINT #DEFENSE #intelligence #ISI #AI #Airforce

    View image on Twitter
    89
    8:07 AM - Mar 29, 2020
    Twitter Ads info and privacy
    83 people are talking about this
    “Hoạt động thường lệ của máy bay vận tải ở khu vực Biển Đông có thể ám chỉ rằng quân đội Trung Quốc không hề bị ảnh hưởng bởi cuộc khủng hoảng sức khỏe của đất nước họ”, ISI viết trên Twitter ngày 29/3.

    Các hoạt động dân sự và quân sự của Bắc Kinh tại Biển Đông vẫn tiếp tục diễn ra trên đảo, trong khi phần c̣n lại của thế giới đang vật lộn với đại dịch viêm phổi Vũ Hán.

    Chính phủ Trung Quốc gần đây đă đưa hai trạm nghiên cứu ra rạn san hô Kagitingan và Zamora (Subi). Đây là hai trong số ba căn cứ quân sự nhân tạo lớn của Trung Quốc ở Biển Tây Philippines.

    Các nhà phân tích cho rằng, mặc dù không mang tính chất quân sự, các trạm nghiên cứu mới lắp đặt này chính là chiến lược để khẳng định yêu sách đối với vùng biển tranh chấp của Bắc Kinh .


    Đây không phải là lần đầu tiên Trung Quốc triển khai máy bay vận tải quân sự như vậy. Điều này chứng tỏ rằng Bắc Kinh vẫn tiếp tục hoạt động như thường lệ ngay cả khi cả thế giới đang phải đối mặt với sự gia tăng nhanh chóng của các trường hợp nhiễm và tử vong do COVID-19 trên toàn cầu.

    “Chắc chắn đây là hoạt động thường lệ của Quân đội Giải phóng Nhân dân Trung Hoa, coronavirus không ảnh hưởng đến họ”, Collin Koh, chuyên gia an ninh hàng hải có trụ sở tại Singapore, viết trên Twitter.

    “Tại thời điểm này, điều quan trọng hơn nữa đối với Bắc Kinh là thể hiện khả năng duy tŕ tư thế sẵn sàng ở Biển Đông để làm tín hiệu phô diễn h́nh thức cho khán giả trong và ngoài nước”.

    Trong những năm gần đây Trung Quốc đă biến các rạn san hô và đảo thành tiền đồn, xây dựng bến cảng, đường băng, hầm tên lửa, cơ sở thông tin liên lạc cho phép mở rộng khả năng giám sát các hoạt động của họ và của đối thủ trên Biển Đông, nơi Bắc Kinh tuyên bố hầu hết là của họ.

    Năm 2016, phiên ṭa trọng tài của Liên Hợp Quốc ở Hague đă đưa ra phán quyết rằng các yêu sách của Bắc Kinh là vô căn cứ và việc xây dựng đảo nhân tạo và hạ tầng cơ sở trên Biển Đông của chính quyền Bắc Kinh là bất hợp pháp.

    Thu Hường

    Theo globalnation.inquire r.net

  2. #92
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Biển Đông - Đông Nam á Châu

    Thiết bị bảo hộ của bác sĩ Đài Loan được Philippines áp dụng trong đại dịch viêm phổi Vũ Hán
    B́nh luậnThiện Đức • 19:00, 03/04/20• 210 lượt xem



    Đó là một khối lập phương trong suốt làm bằng nhựa acrylic để che đầu bệnh nhân trong khi đặt ống nội khí quản, một thủ thuật cứu mạng cho bệnh nhân nhiễm COVID-19 bị suy hô hấp nặng... (Taipei Times)
    Thiết bị bảo hộ của bác sĩ Đài Loan được Philippines áp dụng trong đại dịch viêm phổi Vũ Hán...

    Trong bối cảnh đại dịch COVID-19 ngày càng tồi tệ, nhằm giữ an toàn cho ḿnh tránh khỏi sự xâm nhập của virus, các bác sĩ ở Philippines đă được chấp thuận sử dụng một dụng cụ bảo vệ cải tiến dùng trong thủ thuật đặt ống nội khí quản. Dụng cụ này được thiết kế bởi một bác sĩ người Đài Loan: bác sĩ Lại Hiền Dũng (Lai Hsien-yung).

    Trên Facebook hôm thứ Hai (30/3), Anton Legaspi, người sở hữu công ty gia đ́nh chuyên thiết kế theo đơn hàng cho biết: “Chúng tôi đă làm ‘hộp khí dung’ (aerosol box) bằng nhựa acrylic này cho chị gái Dra. Frances Legaspi và cho các bác sĩ ở Bệnh viện Antipolo. Chúng tôi rất biết ơn ư tưởng và thiết kế của bác sĩ Lại Hiền Dũng”.

    Tính đến hôm qua, bài đăng của Legaspi kèm theo một số h́nh ảnh và video thuyết tŕnh ngắn trong bệnh viện về chiếc hộp này đă được chia sẻ hơn 60 lần.

    Hộp khí dung được thiết kế bởi bác sĩ Lại, một bác sĩ gây mê tại Bệnh viện Mennonite Christian ở Hoa Liên, Đài Loan. Đó là một khối lập phương trong suốt làm bằng nhựa acrylic để che đầu bệnh nhân trong khi đặt ống nội khí quản, một thủ thuật cứu mạng cho bệnh nhân nhiễm COVID-19 bị suy hô hấp nặng.

    Nó có hai lỗ vừa đủ để các bác sĩ có thể đưa tay vào thực hiện thủ thuật trong khi được che chắn khỏi các giọt bắn từ đường hô hấp của bệnh nhân.

    Thứ Bảy vừa qua (28/3), bác sĩ Lại đă chia sẻ thiết kế của ḿnh trên Facebook cá nhân và cho phép mọi người sử dụng thiết kế này với mục đích phi thương mại. Phát minh của ông đă được Hăng Thông tấn Trung ương Đài Loan (CNA) và một số cơ quan truyền thông địa phương khác đưa tin.

    Legaspi cũng đă nói với CNA trong một cuộc phỏng vấn rằng, anh cùng chị gái và một bác sĩ ở khoa cấp cứu đă biết về dụng cụ này vào tối Chủ Nhật, qua các bài đăng được chia sẻ trên phương tiện truyền thông xă hội. Anh nhanh chóng hoàn thiện một chiếc hộp tương tự vào sáng hôm sau, bất chấp những khó khăn do t́nh trạng phong tỏa tàu điện tại Manila.

    Anh Legaspi nói thêm: “Chúng tôi đă may mắn khi có người cung cấp đủ các nguyên liệu thô. Các công nhân vẫn c̣n ở lại nhà máy, v́ vậy chúng tôi đă có thể hoàn thành được nó”. Anh cho biết, chị gái ḿnh trước đó đă hỏi anh xem liệu có thể làm một cái hộp như vậy không, v́ nó rất cần thiết ở bệnh viện trong khi các dụng cụ pḥng hộ cá nhân ở Philippines đang dần cạn kiệt.

    Tính đến chiều thứ Hai, đă có 462 trường hợp được xác nhận nhiễm COVID-19 tại Philippines, trong đó 33 trường hợp tử vong và 18 bệnh nhân đă hồi phục.

    Về cấu tạo, hộp khí dung của Legaspi có các lỗ lớn hơn dành cho các bác sĩ có cánh tay to hơn. Legaspi nói anh cũng nhận được nhiều đề xuất từ những nhân viên y tế khác như lắp thêm thiết bị nhựa mềm trùm lấy 2 tay nhân viên y tế khi làm việc đồng thời tạo rèm che ở phần đối diện để tăng thêm khả năng di chuyển và bảo vệ. Các nhà tài trợ và cung cấp nhựa acrylic đă cam kết hỗ trợ cho việc sản xuất dụng cụ này, và sẽ tặng lại nó cho các bệnh viện công và tư trên toàn lănh thổ Philippines.

    Anh ước tính giá thành cho mỗi hộp khí dung là 1.500 peso (29,4 USD), thấp hơn ước tính ban đầu của bác sĩ Lại là khoảng 2.000 Đài tệ (66,1 USD) cho mỗi sản phẩm.

    Legaspi thấy “Thật tuyệt vời khi sản xuất hàng loạt dụng cụ này để phục vụ cho nhiều bệnh nhân hơn. Nó vẫn có thể được sử dụng ngay cả sau đại dịch COVID-19”.

    Thiện Đức
    - Theo The Taipei Times.

  3. #93
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Biển Đông - Đông Nam á Châu

    Trung Quốc tuyên bố: Tàu Việt Nam đâm vào tàu Trung Quốc rồi ch́m
    B́nh luậnNguyễn Sơn • 00:26, 05/04/20• 23 lượt xem



    Tàu hải cảnh Trung Quốc số hiệu 4301 tố bị tàu Việt Nam đâm hôm 2/4 (Ảnh: Weibo)
    "Mặc dù tàu Hải cảnh Trung Quốc đă cố gắng hết sức để tránh nhưng vẫn bị tàu đánh cá Việt Nam đâm vào mũi tàu và chiếc tàu cá đă bị ch́m."

    Thông tin từ Bộ Ngoại giao Việt Nam ngày 3/4 cho biết vào ngày 2/4, tàu cá QNg 90617 TS và 08 ngư dân Việt Nam đang hoạt động b́nh thường tại vùng biển thuộc quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam th́ bị tàu hải cảnh Trung Quốc ngăn cản và đâm ch́m.

    Chiều ngày 3/4, tại cuộc họp báo thường kỳ của Bộ Ngoại giao Trung Quốc, một phóng viên hỏi: “Có tin nói, một tàu đánh cá Việt Nam đă ch́m sau khi va chạm với tàu Hải cảnh Trung Quốc ở vùng biển Tây Sa vào sáng sớm ngày 2/4. Bà có thể xác nhận điều này? Trung Quốc có b́nh luận ǵ?”.

    Bà Hoa Xuân Oánh, người phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc đă trả lời như sau:

    Vào sáng sớm ngày 2/4, tàu Hải cảnh Trung Quốc trong khi tuần tra định kỳ đă phát hiện một chiếc tàu đánh cá Việt Nam xâm nhập đánh bắt cá ở quần đảo Tây Sa của Trung Quốc, đă lập tức gọi loa xua đuổi.

    Chiếc tàu đánh cá này không chịu rời đi và đột nhiên chuyển hướng về phía tàu Hải cảnh Trung Quốc. Mặc dù tàu Hải cảnh Trung Quốc đă cố gắng hết sức để tránh nhưng vẫn bị tàu đánh cá Việt Nam đâm vào mũi tàu và chiếc tàu cá đă bị ch́m.

    Hải cảnh Trung Quốc đă ngay lập tức giải cứu tàu đánh cá Việt Nam. Tất cả 8 ngư dân Việt Nam trên tàu đă được cứu lên mà không có ai thương vong. Sau khi tiến hành thủ tục điều tra và thu thập chứng cứ cần thiết, Hải cảnh Trung Quốc đă cho 8 ngư dân hồi hương.

    (Ghi chú: quần đảo Tây Sa là quần đảo Hoàng Sa thuộc chủ quyền của Việt Nam)

    Bà Hoa Xuân Oánh c̣n nhấn mạnh thêm về hoạt động đánh cá của ngư dân Việt Nam ở vùng biển Hoàng Sa:

    Trong thời gian gần đây, các tàu cá Việt Nam thường xuyên xâm nhập vào lănh hải và nội thủy của Quần đảo Tây Sa của Trung Quốc đánh bắt cá, phớt lờ việc thực thi pháp luật của phía Trung Quốc và thậm chí có những hành động nguy hiểm để chống lại việc thực thi pháp luật của Trung Quốc.

    Trung Quốc đă bày tỏ quan ngại nghiêm trọng và không hài ḷng mạnh mẽ với Việt Nam về vấn đề này, yêu cầu phía Việt Nam giáo dục và kiểm soát hiệu quả các tàu cá và ngư dân của ḿnh, không xâm phạm đánh bắt cá ở khu vực biển có liên quan của quần đảo Tây Sa của Trung Quốc, càng không được có hành động nguy hiểm chống lại lực lượng thực thi pháp luật Trung Quốc.

    Đồng thời người phát ngôn của Cục Hải cảnh Trung Quốc ngày 3/4 cũng đăng trên trang mạng Trung Quốc Hải cảnh với lập luận tương tự:

    Sáng sớm ngày 2/4, tàu cá Việt Nam QNG-90617TS đă xâm nhập trái phép vào vùng biển thuộc quần đảo Tây Sa của Trung Quốc để đánh bắt cá. Tàu Hải cảnh 4031 của Trung Quốc đă tiến hành cảnh báo để xua đuổi. Tàu đánh cá Việt Nam đă từ chối rời đi và đă có những hành động nguy hiểm nhiều lần rồi bị ch́m sau khi đâm vào tàu Hải cảnh 4301.

    Hải cảnh Trung Quốc c̣n tuyên bố: "Các thuyền viên tàu đánh cá Việt Nam thú nhận đă xâm nhập trái phép vào vùng biển thuộc thẩm quyền của Trung Quốc và thực hiện các di chuyển nguy hiểm”.

    Người phát ngôn cảnh báo: "Hải cảnh Trung Quốc sẽ tăng cường hơn nữa sự kiểm soát và điều tra, trừng phạt các hoạt động bất hợp pháp theo quy định của pháp luật Trung Quốc”.


    Một tàu cá Quảng Ngăi bị tàu Trung Quốc đâm đuổi, và bị ch́m hôm 6/3. (Ảnh cắt từ clip)
    Trước đó, Bộ Ngoại giao Việt Nam khẳng định hành động trên của tàu công vụ Trung Quốc đă xâm phạm chủ quyền của Việt Nam đối với quần đảo Hoàng Sa, gây thiệt hại về tài sản, đe dọa an toàn tính mạng và lợi ích hợp pháp của ngư dân Việt Nam, đi ngược lại nhận thức chung của Lănh đạo cấp cao hai nước, trái với tinh thần Tuyên bố ứng xử của các bên ở Biển Đông (DOC), gây phức tạp t́nh h́nh và không có lợi cho quan hệ hai nước cũng như việc duy tŕ ḥa b́nh, ổn định và hợp tác ở Biển Đông.

    Hội Nghề cá tỉnh Quảng Ngăi cho biết sau khi đâm ch́m, tàu Trung Quốc đă vớt 8 ngư dân, đưa về đảo Phú Lâm. Khi nhận tin báo về tàu bị đâm ch́m, ba tàu cá khác của ngư dân Việt Nam cùng đến ứng cứu nhưng bị phía Trung Quốc truy đuổi. Hai tàu bị tàu Trung Quốc bắt, lai dắt vào đảo Phú Lâm. Đến 18h ngày 2/4, Trung Quốc thả hai tàu cá và 8 ngư dân.

    Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam Lê Thị Thu Hằng cho biết ngày 3/4, đại diện Bộ Ngoại giao trao công hàm phản đối, yêu cầu phía Trung Quốc điều tra làm rơ, xử lư nghiêm đối với nhân viên công vụ và tàu Hải cảnh Trung Quốc nêu trên, không để tái diễn những hành động tương tự, đồng thời bồi thường thỏa đáng các thiệt hại cho ngư dân Việt Nam.

  4. #94
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Biển Đông - Đông Nam á Châu

    SÁNG NAY : Lính TQ Và Campuchia ÀO ẠT TẤN CÔNG B́nh Độ 202 Của VN Tại KIÊN GIANG

    TIN kHÔNG THỂ KIỂM CHỨNG



  5. #95
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Biển Đông - Đông Nam á Châu

    NO'NG: Xe tăng Quân Khu 7 ồ ạt tràn sang tỉnh Battabang, DIÊT gọn 8.000 lính của Đại Tướng Hunmanet

    Tin Không thể Kiểm Chứng ? Có phải từ Giao Chỉ Hán Gian tung hỏa mù ?
    Last edited by dtkcamau; 05-04-2020 at 09:05 AM.

  6. #96
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Biển Đông - Đông Nam á Châu

    SÁNG NAY: Lính Campuchia đào ngũ BẮN Cố vấn Trung Quốc tại tỉnh Takeo, gần Long An



    Tin Không Thể Kiểm Chứng ? Có phải từ Giao Chỉ Hán Gian tung hỏa mù ?

    Last edited by dtkcamau; 05-04-2020 at 09:04 AM.

  7. #97
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Biển Đông - Đông Nam á Châu

    Từ đại dịch Covid-19, Việt Nam và thế giới càng nh́n rơ hơn bản chất ăn cướp, lật lọng của Trung Quốc


     10:34 05/04/2020

    Những hành động ngang ngược, bất chấp luật pháp quốc tế gần đây của Trung Quốc trên Biển Đông trong thời điểm cả thế giới đang tập trung chống dịch Covid-19 đang khiến mối quan hệ giữa Việt Nam và Trung Quốc căng thẳng đáng kể, những động thái “phi ḥa b́nh” cho thấy một sự thách thức từ phía Trung Quốc, cũng như ư đồ sử dụng vũ lực độc chiếm biển Đông ngày càng hiện rơ.

    Hôm 3/4, sau khi công bố thông tin Trung Quốc trao trả 8 ngư dân Việt Nam sau khi đâm ch́m tàu cá của họ ở khu vực gần quần đảo Hoàng Sa, Bộ Ngoại giao Việt Nam “trao công hàm phản đối, yêu cầu phía Trung Quốc điều tra làm rơ, xử lư nghiêm đối với nhân viên công vụ và tàu Hải cảnh” gây ra sự việc trên, không để tái diễn những hành động tương tự, đồng thời bồi thường thỏa đáng các thiệt hại cho ngư dân Việt Nam.

    “Hành động trên của tàu công vụ Trung Quốc đă xâm phạm chủ quyền của Việt Nam đối với quần đảo Hoàng Sa, gây thiệt hại về tài sản, đe dọa an toàn tính mạng và lợi ích hợp pháp của ngư dân Việt Nam, đi ngược lại nhận thức chung của lănh đạo cấp cao hai nước về việc đối xử nhân đạo với ngư dân và Thỏa thuận về những nguyên tắc cơ bản chỉ đạo giải quyết vấn đề trên biển Việt Nam – Trung Quốc”, người phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam Lê Thị Thu Hằng nói trong cuộc họp báo ngày 3/4.



    Đáp lại, khi được hỏi về sự kiện trên, Bộ Ngoại giao Trung Quốc trong cuộc họp báo cùng ngày mặt dày đổi trắng thay đen, đưa ra một phiên bản thông tin hoàn toàn trái ngược.

    Phát ngôn viên Hoa Xuân Oánh nói rằng tàu hải cảnh Trung Quốc đă bắt gặp tàu cá của Việt Nam đánh bắt bất hợp pháp trong khu vực quần đảo Tây Sa (tức Hoàng Sa) của Trung Quốc vào sáng 2/3 nên đă kêu gọi tàu này dời đi. Nhưng tàu cá Việt Nam không chịu dời đi và “bất ngờ quay ngoắt về phía tàu Trung Quốc” khiến cho tàu hải cảnh đâm vào tàu cá “dù đă cố hết sức để tránh”.

    Người phát ngôn của Trung Quốc nói thêm rằng phía Trung Quốc sau đó lập tức cứu hộ 8 ngư dân Việt Nam và để cho họ trở về sau khi thực hiện các thủ tục điều tra và thu thập chứng cứ.

    Trước đó một tuần, hôm 24/3, Trung Quốc công bố khánh thành hai “trạm nghiên cứu”, mà báo chí quốc tế gọi là các cơ sở quân sự mới, trên Đá Chữ Thập và Đá Subi ở Trường Sa, cũng là nơi Việt Nam tuyên bố chủ quyền, khiến Hà Nội phải lên tiếng yêu cầu Bắc Kinh “tôn trọng chủ quyền”.

    Những sự việc liên tiếp trên xảy ra chỉ vài tháng sau một chuỗi đụng độ vào mùa hè năm ngoái khiến cho mối quan hệ Việt – Trung trở nên căng thẳng cực độ, xuất phát từ việc tàu hải cảnh Trung Quốc đi vào khu vực đặc quyền kinh tế của Việt Nam ở băi Tư Chính, gần quần đảo Trường Sa, và ngang nhiên hoạt động tại đây trong nhiều tháng với lư do “khảo sát địa chất”.

    Theo Tiến sĩ Hà Hoàng Hợp, một nhà nghiên cứu an ninh và chính trị khu vực của Viện Nghiên cứu Đông Nam Á ISEAS- Yusof Ishak có trụ sở ở Singapore, t́nh h́nh ở Biển Đông hiện nay “rất khó khăn” cho phía Việt Nam, nhất là trong bối cảnh đang diễn ra đại dịch. Trung Quốc không chỉ công khai khánh thành trạm nghiên cứu hay đâm ch́m tàu cá ngư dân Việt, mà c̣n gây ra “một số chuyện nữa” mà sẽ “dần dần được nói ra”.

    Trong bối cảnh toàn thế giới đang lao đao v́ đại dịch, mà xuất phát từ Trung Quốc, nước này đang tính toán những bước phiêu lưu mới và đẩy mạnh đánh nhanh thắng nhanh. Những động thái quyết liệt của Trung Quốc gần đây cho thấy Bắc Kinh đang có “mưu toan rất lớn”, không chỉ ở Biển Đông mà cả trong khu vực, chẳng hạn như vấn đề Đài Loan.



    Tuy nhiên, nhiều nhà quan sát cho rằng Việt Nam đă “lường trước” và “chuẩn bị kỹ” cho những t́nh huống xấu có thể xảy ra sắp tới. Dễ nhận thấy là phía Việt nam gần như phản ứng công khai và ngay lập tức sau khi vụ việc diễn ra, cho thấy một sự quyết liệt mạnh mẽ trước sự ngang ngược và bất chấp luật pháp quốc tế của Trung Quốc.

    “Việt Nam sẽ ứng xử lại bằng hành động chứ họ không nói nhiều nữa đâu”, TS. Hà Hoàng Hợp nói, trong khi TS. Trần Công Trục cho rằng “Việt Nam sẽ có những biện pháp đấu tranh mạnh mẽ, kể cả trên phương diện pháp lư, truyền thông chính trị lẫn trên thực tế”.

    Lúc Trung Quốc đang căng ḿnh chiến đấu với con virus corona, Việt Nam không ngần ngại hỗ trợ vật tư y tế, khẩu trang… giúp TQ vượt qua khó khăn. Nay lợi dụng dịch bùng phát trên toàn thế giới, Việt Nam và các nước đều tập trung sức lực chống chọi th́ Trung Quốc giở bộ mặt lưu manh hèn hạ, ăn cháo đá bát. Hết công khai cướp biển Đông mà c̣n dùng vũ lực chèn ép, bắt hại ngư dân Việt Nam. Liệu sau khi đại dịch đi qua, Trung Quốc tự biến ḿnh thành kẻ thù chung của thế giới có được yên thân? T́nh hữu nghị Việt – Trung liệu có bền lâu?

    BL
    https://tambao.net/tu-dai-dich-covid...rung-quoc.html
    Last edited by dtkcamau; 05-04-2020 at 12:05 PM.

  8. #98
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Biển Đông - Đông Nam á Châu

    Nhiều nước Đông Nam Á ban hành biện pháp mạnh chống virus corona


    Người dân Singapore đeo khẩu trang khi ra phố. Ảnh chụp ngày 05/04/2020. AFP - ROSLAN RAHMAN

    Sau châu Âu và Mỹ, đến lượt các nước Đông Nam Á chuẩn bị đối phó với làn sóng thứ hai của dịch Covid-19. Singapore, Malaysia và Thái Lan đều có nhiều ca nhiễm mới. Việt Nam có 241 người nhiễm virus corona tính đến ngày 05/04/2020.

    Singapore đang phải đối mặt với nguy cơ dịch Covid-19 bùng nổ sau khi tưởng đă khống chế được dịch. Theo trang Tin tức Singapore, dù đă áp dụng nhiều biện pháp triệt để pḥng chống dịch, số ca nhiễm virus corona tại Singapore tăng gần gấp 10 lần trong một tháng, cụ thể là 1.189 ca và 6 người chết tính đến ngày 05/04.

    Một loạt biện pháp mới được thủ tướng Lư Hiển Long công bố ngày 03/04, trong đó có quyết định áp dụng cách ly xă hội trên toàn quốc từ ngày 07/04, đóng cửa mọi dịch vụ không thiết yếu và triển khai thêm các biện pháp hạn chế đi lại, phát khẩu trang tái sử dụng cho dân và khuyến cáo người dân đeo khẩu trang khi ra đường, trái với quan điểm trước đây của chính phủ.

    Tại Malaysia, lệnh phong tỏa được kéo dài đến ngày 14/04 và có thể được gia hạn thêm. Tính đến ngày 05/04, Malaysia có tổng số 3.662 người nhiễm virus corona và 61 ca tử vong.

    Sau lệnh giới nghiêm từ 22 giờ đến 4 giờ sáng hôm sau, có hiệu lực từ ngày 03/04, chính phủ Thái Lan đă quyết định tạm cấm mọi chuyến bay hạ cánh xuống lănh thổ từ ngày 04 đến 06/04 nhằm ngăn đà lây nhiễm virus corona, trong khi nước này có 2.169 ca nhiễm bệnh và có 23 người tử vong tính đến ngày 05/04. Mọi hành khách đến Thái Lan trước thời điểm trên đều bị cách ly 14 ngày.

  9. #99
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Biển Đông - Đông Nam á Châu

    “Đậm chất lưu manh”: Trung Quốc ngang ngược nói tàu Việt Nam tự đâm vào hải cảnh TQ rồi ch́m


     15:29 05/04/2020

    Thế nào là ném đá giấu tay, đổi trắng thay đen, ngậm máu phun người… Có lẽ phải hỏi Trung Quốc th́ biết rơ.

    Trước thông tin ngày 2/4, tàu cá QNg 90617 TS và 08 ngư dân Việt Nam đang hoạt động b́nh thường tại vùng biển thuộc quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam th́ bị tàu hải cảnh Trung Quốc ngăn cản và đâm ch́m. Bộ Ngoại giao Việt Nam ngày 3/4 lập tức yêu cầu phía Trung Quốc dừng các hành động gây hấn và phải có biện pháp cứng rắn xử lư tàu hải cảnh vi phạm luật pháp quốc tế.



    Đến chiều ngày 3/4, tại cuộc họp báo thường kỳ của Bộ Ngoại giao Trung Quốc, một phóng viên hỏi: “Có tin nói, một tàu đánh cá Việt Nam đă ch́m sau khi va chạm với tàu Hải cảnh Trung Quốc ở vùng biển Tây Sa vào sáng sớm ngày 2/4. Bà có thể xác nhận điều này? Trung Quốc có b́nh luận ǵ?”. Bà Hoa Xuân Oánh, người phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc đă trả lời như sau:

    “Vào sáng sớm ngày 2/4, tàu Hải cảnh Trung Quốc trong khi tuần tra định kỳ đă phát hiện một chiếc tàu đánh cá Việt Nam xâm nhập đánh bắt cá ở quần đảo Tây Sa của Trung Quốc (quần đảo Hoàng Sa thuộc chủ quyền Việt Nam, được quốc tế công nhận), đă lập tức gọi loa xua đuổi.

    Chiếc tàu đánh cá này không chịu rời đi và đột nhiên chuyển hướng về phía tàu Hải cảnh Trung Quốc. Mặc dù tàu Hải cảnh Trung Quốc đă cố gắng hết sức để tránh nhưng vẫn bị tàu đánh cá Việt Nam đâm vào mũi tàu và chiếc tàu cá đă bị ch́m.

    Hải cảnh Trung Quốc đă ngay lập tức giải cứu tàu đánh cá Việt Nam. Tất cả 8 ngư dân Việt Nam trên tàu đă được cứu lên mà không có ai thương vong. Sau khi tiến hành thủ tục điều tra và thu thập chứng cứ cần thiết, Hải cảnh Trung Quốc đă cho 8 ngư dân hồi hương.”

    Bà Hoa Xuân Oánh c̣n ngông cuồng nói thêm về hoạt động đánh cá của ngư dân Việt Nam ở vùng biển Hoàng Sa như sau:

    “Trong thời gian gần đây, các tàu cá Việt Nam thường xuyên xâm nhập vào lănh hải và nội thủy của Quần đảo Tây Sa của Trung Quốc đánh bắt cá, phớt lờ việc thực thi pháp luật của phía Trung Quốc và thậm chí có những hành động nguy hiểm để chống lại việc thực thi pháp luật của Trung Quốc.

    Trung Quốc đă bày tỏ quan ngại nghiêm trọng và không hài ḷng mạnh mẽ với Việt Nam về vấn đề này, yêu cầu phía Việt Nam giáo dục và kiểm soát hiệu quả các tàu cá và ngư dân của ḿnh, không xâm phạm đánh bắt cá ở khu vực biển có liên quan của quần đảo Tây Sa của Trung Quốc, càng không được có hành động nguy hiểm chống lại lực lượng thực thi pháp luật Trung Quốc.”



    Cùng thời điểm trên, người phát ngôn của Cục Hải cảnh Trung Quốc ngày 3/4 cũng đăng trên trang mạng Trung Quốc Hải cảnh với lập luận bóp méo tương tự:

    “Sáng sớm ngày 2/4, tàu cá Việt Nam QNG-90617TS đă xâm nhập trái phép vào vùng biển thuộc quần đảo Tây Sa của Trung Quốc để đánh bắt cá. Tàu Hải cảnh 4031 của Trung Quốc đă tiến hành cảnh báo để xua đuổi. Tàu đánh cá Việt Nam đă từ chối rời đi và đă có những hành động nguy hiểm nhiều lần rồi bị ch́m sau khi đâm vào tàu Hải cảnh 4301.”

    Hải cảnh Trung Quốc c̣n tuyên bố: “Các thuyền viên tàu đánh cá Việt Nam thú nhận đă xâm nhập trái phép vào vùng biển thuộc thẩm quyền của Trung Quốc và thực hiện các di chuyển nguy hiểm”.

    Người phát ngôn cảnh báo: “Hải cảnh Trung Quốc sẽ tăng cường hơn nữa sự kiểm soát và điều tra, trừng phạt các hoạt động bất hợp pháp theo quy định của pháp luật Trung Quốc”.

    Rơ ràng, tŕnh độ đổi trắng thay đen, ngậm máu phun người của Trung Quốc đă đạt hàng thượng thừa. Ngư dân Việt Nam đánh bắt ở quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam, chủ quyền được quốc tế công nhận, vậy mà Trung Quốc ngang nhiên đưa Hải cảnh đến tấn công, c̣n ngang ngược tuyên bố là quần đảo của Trung Quốc. Đó là chưa kể Trung Quốc lợi dụng các nước căng ḿnh đối phó đại dịch, phải huy động toàn bộ lực lượng mà đem quân tăng cường ở biển Đông, ḥng muốn thôn tính nhanh gọn khu vực này. Hành động này nhiều lần bị Việt Nam bóc trần và chỉ trích mạnh mẽ, nhưng bản chất của kẻ cướp th́ đâu vẫn hoàn đấy.



    Trước đó, Bộ Ngoại giao Việt Nam khẳng định hành động trên của tàu công vụ Trung Quốc đă xâm phạm chủ quyền của Việt Nam đối với quần đảo Hoàng Sa, gây thiệt hại về tài sản, đe dọa an toàn tính mạng và lợi ích hợp pháp của ngư dân Việt Nam, đi ngược lại nhận thức chung của Lănh đạo cấp cao hai nước, trái với tinh thần Tuyên bố ứng xử của các bên ở Biển Đông (DOC), gây phức tạp t́nh h́nh và không có lợi cho quan hệ hai nước cũng như việc duy tŕ ḥa b́nh, ổn định và hợp tác ở Biển Đông.

    Trong khi đó, Hội Nghề cá tỉnh Quảng Ngăi cho biết sau khi đâm ch́m, tàu Trung Quốc đă vớt 8 ngư dân, đưa về đảo Phú Lâm. Khi nhận tin báo về tàu bị đâm ch́m, ba tàu cá khác của ngư dân Việt Nam cùng đến ứng cứu nhưng bị phía Trung Quốc truy đuổi. Hai tàu bị tàu Trung Quốc bắt, lai dắt vào đảo Phú Lâm. Đến 18h ngày 2/4, Trung Quốc thả hai tàu cá và 8 ngư dân.

    Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam Lê Thị Thu Hằng cho biết ngày 3/4, đại diện Bộ Ngoại giao trao công hàm phản đối, yêu cầu phía Trung Quốc điều tra làm rơ, xử lư nghiêm đối với nhân viên công vụ và tàu Hải cảnh Trung Quốc nêu trên, không để tái diễn những hành động tương tự, đồng thời bồi thường thỏa đáng các thiệt hại cho ngư dân Việt Nam.

    Tuy nhiên sau đó, Bộ Ngoại giao Trung Quốc đă có hồi đáp như trên: tố tàu Việt Nam chủ động “đâm tàu Trung Quốc” và yêu cầu phía Việt Nam phải “giáo dục và kiểm soát các tàu cá”.

    T.H

    https://tambao.net/dam-chat-luu-manh...-roi-chim.html

  10. #100
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Biển Đông - Đông Nam á Châu

    Singapore trải qua một ngày buồn trong đại dịch viêm phổi Vũ Hán
    B́nh luậnNguyễn Minh • 10:01, 06/04/20• 116 lượt xem


    Singapore- 30 tháng 3: Người ngồi tại khu thương mại Trung tâm theo dấu được đánh dấu trên ghế sau khi chính phủ Singapore tuyên bố về giữ khoảng cách xă hội v́ dịch viêm phổi Vũ Hán.
    Ngày 5/4, Bộ Y tế Singapore thông báo thêm 120 ca nhiễm virus Vũ Hán, mức tăng các ca nhiễm mới cao nhất trong một ngày.

    So với ngày 4/4, mức tăng cao nhất trong ngày được báo cáo là 75 trường hợp. Như vậy, tốc độ gia tăng số ca nhiễm mới của Singapore trong ngày 5/4 là 60%.

    Đến nay, Singapore đă ghi nhận tổng cộng 1.309 ca mắc viêm phổi Vũ Hán, trong đó có 6 trường hợp tử vong, theo số liệu thống kê của Worldmeters, chi tiết xem tại NTDVN.com.

    Trước t́nh h́nh dịch viêm phổi Vũ Hán diễn biến phức tạp, Chính phủ Singapore đă quyết định thực hiện kế hoạch pḥng chống dịch lây lan, cụ thể như sau:

    Đóng cửa các dịch vụ không thiết yếu từ 7/4; trừ siêu thị, trung tâm dịch vụ ăn uống công cộng, bệnh viện, ngân hàng, giao thông công cộng.
    Đóng cửa các nơi làm việc, bắt đầu từ ngày 7/4, trừ một mố dịch vụ thiết yếu và ngành kinh tế chủ chốt
    Đóng cửa trường học từ ngày 8/4, bao gồm cả trường công lập và tư thục từ tiểu học đến đại học; tất cả học sinh chuyển sang học trực tuyến từ ngày đóng cửa.
    Thực hiện các biện pháp hạn chế đi lại để ngăn chặn dịch lây lan trong cộng đồng.
    Các siêu thị, trung tâm dịch vụ ăn uống công cộng, bệnh viện, ngân hàng, giao thông công cộng sẽ tiếp tục được duy tŕ.
    Thời gian áp dụng quy định trên là trong 1 tháng.
    Singapore đă phát hiện trường hợp đầu tiên bị nghi ngờ lây nhiễm virus Vũ Hán từ hồi đầu tháng 1. Bệnh nhân này từng đi qua Vũ Hán.

    Viêm phổi Vũ Hán được cho là xuất hiện đầu tiên tại Vũ Hán, Trung Quốc vào trong tháng 12. Sở Y tế Vũ Hán báo cáo phát hiện trường bệnh đầu tiên vào ngày 12/12.

    Ngay từ ngày đầu dịch bùng phát, các chuyên gia sức khỏe cộng đồng ngoài Đại Lục kêu gọi Bắc Kinh công khai thông tin về dịch viêm phổi Vũ Hán. Tính đến 05/01, Vũ Hán đă xuất hiện 59 trường hợp mắc bệnh do một loại virus bí ẩn gây ra, trong đó có 7 ca “nghiêm trọng”...

    Các chuyên gia cho biết, những “nỗ lực” che giấu thông tin đang diễn ra sẽ dẫn đến hệ quả khôn lường, việc kiểm soát dịch bệnh tại các khu vực lân cận Trung Quốc sẽ bị ảnh hưởng.

    Tính đến rạng sáng ngày 6/4, đại dịch đă gần như phủ kín toàn cầu.


    Biểu đồ vùng dịch viêm phổi Vũ Hán trên thế giới tính đến rạng sáng 6/4 theo số liệu Worldmeters.
    Nguyễn Minh

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 1
    Last Post: 16-11-2014, 02:57 AM
  2. Replies: 2
    Last Post: 23-07-2014, 04:16 PM
  3. Replies: 0
    Last Post: 19-04-2012, 02:49 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •