Page 3 of 19 FirstFirst 123456713 ... LastLast
Results 21 to 30 of 184

Thread: Biển Đông - Đông Nam á Châu

  1. #21
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Biển Đông - Đông Nam á Châu

    Chiến hạm Mỹ đi qua eo biển Đài Loan


  2. #22
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Biển Đông - Đông Nam á Châu

    Virus corona - Covid-19: Du lịch Đông Nam Á trả giá đắt v́ dịch từ Trung Quốc


    Một góc khu chợ nổi Pattaya, Thái Lan, nơi trước dịch virus corona luôn tấp nập du khách Trung Quốc. Ảnh chụ ngày 12/02/2020. Mladen ANTONOV / AFP

    Khách sạn trống không, băi biển vắng tanh, hủy tour hàng loạt. Đó là bức tranh toàn cảnh ngành công nghiệp không khói nói chung ở châu Á trong suốt gần hai tháng qua. Riêng Đông Nam Á, khu vực có nền kinh tế trông chờ nhiều vào du lịch, đang phải trả giá đắt cho trận dịch virus corona bùng phát từ Vũ Hán, Trung Quốc.



    Theo ước tính sơ bộ, Đông Nam Á đang mất hàng tỷ euros v́ trận dịch này.

    AFP ghi nhận một bầu không khí ảm đạm trong khu băi biển Pattaya, một trong những địa chỉ được du khách Trung Quốc ưa chọn nhất ở Thái Lan : Phía trước mặt biển, trước kia vốn là nơi nhộn nhịp, giờ văn sạch khách, những con tàu chở khách du lịch nằm chết trên bến và các lều quán của khu chợ nổi thật ảm đạm.

    Trong khu trại voi Chang Siam Park, một điểm hút khách du lịch chủ đạo của thành phố, Ma Mya, người bán đồ lưu niệm cho biết thu nhập của bà bị giảm một nửa. « Nếu t́nh h́nh này tiếp tục kéo dài, tôi sẽ phải trở về quê », người phụ nữ dân tộc Kayan, trên cổ đeo sợi dây chuyền vàng, thở dài ngao ngán.

    Công viên này trước đây mỗi ngày vẫn đón từ 1500 đến 2000 khách thăm, « giờ chỉ c̣n không quá 200 khách. Tôi đă bị lỗ mất hai triệu bath (trên 60 ngh́n đô la) », Nantakorn Phatnamrob, ông chủ của khu trại voi nói với AFP.

    Tại Cam Bốt, khu đền nổi tiếng Angkor cũng không c̣n thu nhập như trước. Tiền vé tham quan đă bị sụt giảm 30 đến 40%, theo số liệu của bộ Du Lịch Cam Bốt.

    Hoàn cảnh tương tự với ngành du lịch Việt Nam : 13 ngh́n đăng kư đặt pḥng khách sạn tại Hà Nội bị hủy. Lượng khách đến vịnh Hạ Long, báu vật của du lịch Việt Nam, đă giảm hơn 60%.

    Để chứng tỏ đă rút ra bài học từ đợt dịch SARS năm 2002-2003, chính quyền Trung Quốc đă có các biện pháp nghiêm ngặt nhất chống dịch virus corona chủng mới, đến giờ đă làm trên 1700 người chết và hơn 70 ngh́n người bị nhiễm bệnh.

    Bắc Kinh đă cô lập từ cuối tháng Giêng 56 triệu dân ổ dịch trong tỉnh Hồ Bắc đồng thời cấm toàn bộ tổ chức các tour du lịch ra nước ngoài.

    Hệ quả của quyết định hạn chế người Trung Quốc đi lại thấy ngay tại Thái Lan, nơi mà năm ngoái đón hơn 10 triệu khách Trung Quốc (chiếm 27% du khách nước ngoài). Từ đầu tháng Hai, lượng du khách Trung Quốc đến Thái Lan đă giảm 86%, theo bộ trưởng Du Lịch, Phiphat Ratchakitprakarn.

    C̣n ở Việt Nam, du khách Trung Quốc gần như vắng bóng hoàn toàn, giảm từ 90% đến 100% tùy theo từng khu vực.

    Thiệt hại lớn v́ lệ thuộc vào du lịch

    Cho dù dịch virus corona chủ yếu hoành hành tại Hoa lục và số người nhiễm virus ở Đông Nam Á vẫn c̣n là thấp nhưng hậu quả kinh tế sẽ rất nặng nếu không muốn nói là tai họa v́ tăng trưởng của các nước này lệ thuộc nhiều vào du lịch.

    Thái Lan, du lịch chiếm tỷ trọng 20% GDP, tổn thất kinh tế liên quan đến đợt dịch này năm nay sẽ phải lên tới gần 7,4 tỷ euro (1,5 GDP), theo tính toán của Don Nakornthab, quan chức cao cấp Ngân hàng Trung ương Thái Lan.

    Về phần ḿnh, Việt Nam ước tính sẽ mất khoảng 5,4 đến 7,1 tỷ euros, ngay trong ba tháng tới.

    Nhưng điều ǵ sẽ xảy ra nếu hệ lụy kinh tế c̣n kéo dài sang năm 2021 như lo ngại của một số chuyên gia trong lĩnh vực du lịch ?

    Ư thức được nguy cơ, Thái Lan và Cam Bốt không từ chối khách Trung Quốc mà chỉ chủ trương tăng cường kiểm soát ở sân bay và các cửa khẩu biên giới. Thái Lan thậm chí c̣n cho du khách Trung Quốc miễn visa.

    C̣n thủ tướng Cam Bốt, Hun Sen th́ lên án cái mà ông gọi là « căn bệnh sợ hăi ». Ông Hun Sen làm tất cả để sao khỏi mếch ḷng Bắc Kinh và để nhất là kéo người Trung Quốc trở lại với vương quốc chùa tháp

    Chính quyền Việt Nam th́ tỏ ra thận trọng pḥng chống hơn, đă nhanh chóng cho ngừng các chuyến bay đi và đến Trung Hoa đại lục. Các chuyến tàu hỏa chở khách liên vận cũng đă bị dừng hoạt động.

    C̣n Lào th́ đă đóng cửa biên giới đường bộ với Trung Quốc và cũng đă cho hủy một số chuyến bay hàng ngày qua lại Trung Quốc. Một bà bán hàng nước trái cây tại thành phố cổ Luang Prabang nói :« Từ khi chúng tôi không thấy người Trung Quốc nữa, t́nh h́nh có vẻ ngày càng tồi tệ ».

    Nhiều vănpḥng du lịch và khách sạn trong vùng đă hạ giá, cho phép khách thay đổi miễn phí thời gian lưu trú nhằm giảm t́nh trạng hủy đặt chuyến hoặc pḥng.

    Indoesia « miễn dịch » ?

    Trong khi virus corona tiếp tục lây lan, các nước Đông Nam Á đều được đặt trong t́nh trạng cảnh giác cao độ th́ dường như virus Covid-19 đến biên giới Indonesia th́ dừng lại. Đất nước vạn đảo này đến giờ vẫn không phát hiện thấy một ca lây nhiễm nào.

    Không hề có một trường hợp nhiễm bệnh nào. Làm sao có thể như vậy được khi mà mỗi năm Indonesia vẫn đón 2 triệu khách du lịch Trung Quốc và các chuyến bay từ Trung Quốc tới chỉ bị dừng lại rất muộn, hơn một tháng sau khi dịch bùng phát và nhất là trong khi tất cả các nước láng giềng của Indonesia đều bị nhiễm dịch ?

    Theo các chuyên gia của Đại học Harvard, Hoa Kỳ, về mặt thống kê là không thể. Trong một nghiên cứu công bố tuần trước, các nhà khoa học Mỹ khuyến cáo Indonesia phải nâng cao mức độ cảnh giác.

    Thực tế tại Indonesia, thiết bị y tế bị thiếu nghiêm trọng. Phải đợi đến ngày 05/02 th́ các dụng cụ phát hiện virus corona mới được triển khai hoạt động. Cho đến giờ các bác sĩ Indonesia chỉ có thể phát hiện bệnh trong trường hợp đối tượng bị sốt. C̣n những bệnh nhân nhiễm virus không có biểu hiện lâm sàng cụ thể chắc chắn bị lọt lưới.

    Chủ tịch Hội Hồng Thập Tự nước này thừa nhận t́nh trạng thiếu trang thiết bị y tế và , trong một đất nước gồm hàng ngh́n ḥn đảo th́ việc kiểm soát bệnh dịch rất khó khăn.

    Trong khi đó bộ trưởng Y Tế Indonesia phản bác các nghi ngờ và khẳng định : « Chúng tôi tuân theo các tŕnh tự thủ tục quốc tế. Chúng tôi không giấu ǵ. Có thể là ngạc nhiên nhưng đó là như vậy : Chúng tôi chưa được thông báo có ca nhiễm virus Corona nào ».

  3. #23
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Biển Đông - Đông Nam á Châu

    Bộ trưởng Quốc Pḥng ASEAN họp để ‘gắn kết, thích ứng’
    vào lúc Feb 17, 2020

    Tàu Hải Cảnh của Trung Quốc đụng độ với tàu Cảnh Sát Biển của Việt Nam trên Biển Đông hồi năm 2014. (H́nh: Getty Images)
    HÀ NỘI, Việt Nam (NV) – Bộ trưởng Quốc Pḥng ASEAN họp tại Hà Nội 3 ngày tuần này với chủ đề “Hợp tác quốc pḥng v́ một ASEAN gắn kết và chủ động thích ứng.”

    Tờ Quân Đội Nhân Dân, báo tuyên truyền chính thức của Bộ Quốc Pḥng CSVN, loan tin như vậy về cuộc họp cấp bộ trưởng Quốc Pḥng 10 nước thành viên ASEAN kéo dài 3 ngày từ 18 đến 20 Tháng Hai, 2020. Đây là cuộc họp đầu tiên của các bộ trưởng Quốc Pḥng ASEAN trong năm nay, năm Việt Nam làm chủ tịch luân phiên của tổ chức.

    Cuộc họp diễn ra khi CSVN đang đối phó với dịch bệnh do virus Corona gây ra với tên mới Covid-19, hiện không có thuốc chữa và không biết bao giờ hết dịch. Đă vậy, dịch cúm gia cầm virus H5N1 và H5N5 đang hoành hành tại 11 địa phương với hàng chục ngàn gà vịt đă phải tiêu hủy.


    Trong những lời phát biểu được thuật lại trên mặt báo, Tướng Lê Huy Vịnh, phó tổng tham mưu trưởng quân đội CSVN đề cập việc tổ chức cuộc họp với các biện pháp pḥng chống dịch cho các đại biểu tham dự họp. Ông ta không quên nhắc nhở “những âm mưu phá hoại của các thế lực thù địch.”

    Một số nhà phân tích thời sự từng dự đoán Hà Nội sẽ tận dụng cơ hội làm chủ tịch luân phiên để thúc đẩy các giải pháp hợp tác khu vực trong Hiệp Hội ASEAN nhằm đối phó lại tham vọng bá quyền bành trướng của Bắc Kinh, đặc biệt trên vấn đề Biển Đông.

    Tuy nhiên, đường lối chính trị và chính sách đối ngoại mỗi nước thành viên mỗi khác, cho nên, tạo được sự đoàn kết thành một mặt trận duy nhất, thỏa thuận phối hợp để cùng thi hành chung một chương tŕnh kế hoạch từng không đạt đồng thuận những năm qua.

    Tuần trước, Philippines loan báo hủy bỏ thỏa hiệp “Lực lượng thăm viếng” với Mỹ (VFA – Visiting Force Agreement) dấy lên những lời b́nh luận sẽ gia tăng căng thẳng trên Biển Đông và áp lực lên Việt Nam khi Bắc Kinh ngày càng lộ rơ tham vọng muốn nuốt trọn khu vực. Lâu nay, các căn cứ cũ của Mỹ tại Philippines được coi như các tiền trạm để lực lượng Mỹ đối phó với những bất ổn trên Biển Đông.


    Lănh tụ các nước ASEAN họp tại Bangkok hồi Tháng Mười Một năm ngoái. (H́nh: Manan Vatsyayana/AFP/Getty Images)
    VFA được Washington và Manila kư hồi năm 1998, cho phép hàng ngàn quân Mỹ trú đóng luân phiên ở Philippines để tham dự các cuộc tập trận quân sự bên cạnh các chương tŕnh yểm trợ nhân đạo. Lực lượng Mỹ cũng đồng thời giúp Philippines đối phó với các nhóm phiến quân Cộng Sản và Hồi Giáo quá khích.

    Giữa tháng trước, Hội Nghị Cấp Bộ Trưởng Ngoại Giao ASEAN tổ chức tại Nha Trang ra một bản tuyên bố chung trong đó “tái khẳng định cam kết chung về duy tŕ và thúc đẩy ḥa b́nh, an ninh và ổn định trong khu vực, cũng như giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp ḥa b́nh, tôn trọng đầy đủ các tiến tŕnh pháp lư và ngoại giao, không đe dọa sử dụng hoặc sử dụng vũ lực, phù hợp với các nguyên tắc được công nhận rộng răi của luật pháp quốc tế, bao gồm công ước của Liên Hợp Quốc về Luật Biển (UNCLOS) năm 1982.”

    Từ đầu Tháng Bảy đến Tháng Chín, 2019, Trung Quốc đưa nhóm tàu hải cảnh, hải giám hộ tống tàu khảo sát địa chất hoạt động tại khu vực băi Tư Chính và các vùng biển phụ cận trong vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam. Sự căng thảng kéo dài cho tới khi nhóm tàu này rút đi theo tàu khoan t́m dầu khí của liên doanh Việt Nam với Nga rời khu vực.

    Trung Quốc ngang ngược tuyên bố chủ quyên theo 9 vạch nối lại giống như h́nh “lưỡi ḅ” chiếm 80 đến 90% Biển Đông bất chấp phán quyết của ṭa trọng tài quốc tế là vô giá trị. Trung Quốc đă biến 7 băi đá ngầm tại quần đảo Trường Sa cướp của Việt Nam từ năm 1988 thành 7 căn cứ quân sự khổng lồ trên biển, phối hợp với các căn cứ tại quần đảo Hoàng Sa, đă cướp của Việt Nam năm 1974, đe dọa an ninh toàn bộ khu vực.

    Tháng Mười Một năm ngoái, Bộ Quốc Pḥng CSVN công bố bản “Sách Trắng Quốc Pḥng” với chủ trương “4 không” gồm “không tham gia liên minh quân sự; không liên kết với nước này để chống nước kia; không cho nước ngoài đặt căn cứ quân sự hoặc sử dụng lănh thổ Việt Nam để chống lại nước khác, không sử dụng vũ lực hoặc đe dọa sử dụng vũ lực trong quan hệ quốc tế.” (TN)

  4. #24
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Biển Đông - Đông Nam á Châu

    Virus corona - Covid-19: Lấy ḷng Trung Quốc, Hun Sen muốn chứng tỏ không sợ dịch bệnh


    Thủ tướng Cam Bốt Hun Sen chào đón du khách tàu MS Westerdam tại cảng Sihanoukville, ngày 14/02/2020. REUTERS/Soe Zeya Tun

    Có thể may mắn không bị dính con virus Covid-19 vốn không « phân biệt đối xử » giữa lănh đạo và thường dân, nhưng liệu bây giờ ông thủ tướng Cam Bốt có bị lây « bệnh sợ hăi » ?


    Trong bài viết mang tựa đề « Cam Bốt phủ phục trước Trung Quốc » (tạm dịch), Asia Times nhận định nhà lănh đạo Hun Sen dường như không quan tâm đến việc con virus corona đáng sợ đang nhanh chóng lan tràn, có thể giết người tại quốc gia Đông Nam Á này. Nhưng rơ ràng mối ưu tư của ông chỉ là làm sao duy tŕ mối quan hệ ngoại giao và kinh tế với Trung Quốc.

    Hôm 13/02/2020, chính phủ của ông Hun Sen cho phép 2.200 hành khách trên tàu Westerdam được cập cảng Sihanoukville, trong khi chiếc tàu du lịch khổng lồ này đă bị năm nước (Nhật Bản, Đài Loan, Philippines, đảo Guam của Mỹ, Thái Lan) từ chối do sợ bị lây nhiễm virus. Tập đoàn Holland America Line, chủ con tàu đă ngỏ lời cảm ơn chính quyền Cam Bốt.

    Nhưng cùng lúc đó, ông Hun Sen từ chối cho di tản những công dân Cam Bốt đang kẹt ở Trung Quốc, nơi nạn dịch virus corona đến nay đă làm gần 1.900 người chết.

    Không sơ tán sinh viên ở Vũ Hán để « chia sẻ vui buồn »

    Khi được hỏi về khả năng đưa 23 sinh viên Cam Bốt ở ổ dịch Vũ Hán hồi hương, ông trả lời : « Chúng tôi giữ họ ở đó để chia sẻ vui buồn và giúp đỡ người Trung Quốc giải quyết t́nh h́nh. Nếu di tản các sinh viên này, có thể sẽ làm chấm dứt cơ hội du học tại đây. Bắc Kinh có thể ngưng cấp học bổng ».

    Trong một động thái khác nhằm nịnh nọt Trung Quốc, Hun Sen nói rằng mọi người ở Cam Bốt cần phải tháo khẩu trang ra, từ chối đeo. Ông từng giận dữ quát tháo các phóng viên trong một cuộc họp báo tại Phnom Penh những ngày gần đây : « Thủ tướng không đeo khẩu trang, tại sao các vị lại đeo ? »

    Hun Sen cũng bác bỏ những lời kêu gọi cấm các chuyến bay từ Trung Quốc, trong khi cho đến nay có ít nhất 3.000 người Trung Quốc bay thẳng từ tâm dịch Vũ Hán đến Cam Bốt. Ông tuyên bố : « Không cần thiết phải ngưng các chuyến bay từ Trung Quốc, v́ làm như thế sẽ giết chết nền kinh tế và phá hủy mối quan hệ với Trung Quốc ».

    Trung Quốc đă trở thành đồng minh thân cận nhất và là nhà đầu tư lớn nhất vào Cam Bốt. Hiện nay có hơn 250.000 công dân Trung Quốc sinh sống ở Cam Bốt, chiếm 60% tổng số ngoại kiểu tại một đất nước có 17 triệu dân, theo số liệu của bộ Nội Vụ Cam Bốt.

    Tân Hoa Xă khen ngợi cách xử sự của Hun Sen trước nạn dịch corona đang bùng phát, cho rằng đây là « sự hỗ trợ quan trọng đối với Trung Quốc ». Ngược lại, những người chỉ trích tỏ ra phẫn nộ, chế giễu ông trên mạng xă hội, cáo buộc Hun Sen đă bán rẻ lợi ích quốc gia cho Bắc Kinh để kiếm tiền.

    Ông Hun Sen viện vào báo cáo chính thức, là tại Cam Bốt chỉ có một người duy nhất bị nhiễm virus corona chủng mới, đó là một người đàn ông Trung Quốc 60 tuổi ở Vũ Hán, hiện sống tại Sihanoukville. Theo bộ Y Tế Cam Bốt, bệnh nhân tên Jia Jianhau đă khỏi bệnh và không c̣n bị cách ly từ ngày 10/2.

    Đọc thêm: Sihanoukville, thuộc địa Trung Quốc ?
    Thành phố cảng xinh đẹp này của Trung Quốc bị khách du lịch phương Tây than phiền là đă bị « Hán hóa », do các nhà đầu tư Trung Quốc làm chủ hầu hết các khách sạn, nhà máy, sở hữu nhiều căn hộ, nhà hàng massage và 80 casino. Đặc khu kinh tế Sihanoukville là khu vực miễn thuế giữa Trung Quốc và Cam Bốt, là một mắt xích trong kế hoạch « Một vành đai, Một con đường » được Bắc Kinh dự trù đầu tư đến 1.000 tỉ đô la.

    « Bệnh sợ hăi »

    Theo Asia Times, trong những năm gần đây ông Hun Sen ra sức đè bẹp các phương tiện truyền thông độc lập tại Cam Bốt, khiến người ta nghi ngờ thông tin chỉ có mỗi một người bị nhiễm virus từ Vũ Hán. Đất nước này hầu hết là những vùng nông thôn nghèo, nên số ca nhiễm không được báo cáo có thể cao hơn nhiều.

    Trước dư luận, Hun Sen hỏi ngược lại : « Đă có người Cam Bốt nào, hay người ngoại quốc nào sống tại đây bị chết v́ dịch bệnh chưa ? Căn bệnh thực sự xảy ra tại Cam Bốt bây giờ là bệnh sợ hăi, chứ không phải bệnh do virus corona ở thành phố Vũ Hán ».

    Quan điểm của thủ tướng Cam Bốt được chủ tịch Trung Quốc Tập Cận B́nh hoan nghênh, và ông Tập đă tiếp đón ông Hun Sen tại Đại sảnh đường Nhân Dân ở Bắc Kinh hôm 5/2. Hun Sen nói với Tập Cận B́nh rằng ông đến Trung Quốc « để bày tỏ sự ủng hộ của Cam Bốt trong cuộc chiến chống dịch bệnh », và thăm các sinh viên Cam Bốt đang bị cách ly tại Vũ Hán cùng với cư dân của thành phố.

    Không có ǵ đáng ngạc nhiên khi Bắc Kinh từ chối yêu cầu của ông Hun Sen. Phát ngôn viên bộ Ngoại Giao Trung Quốc Hoa Xuân Oánh nói : « Chúng tôi hoàn toàn hiểu rằng thủ tướng Hun Sen quan tâm sâu sắc tới sinh viên Cam Bốt tại Trung Quốc. Tuy nhiên do Vũ Hán đang làm tất cả những ǵ có thể làm được để chống dịch bệnh bùng phát, và lịch làm việc đang rất kín, một chuyến thăm Vũ Hán lúc này không thể sắp xếp được một cách hợp lư ».

    Hun Sen, nhà lănh đạo thường tuyên bố hùng hồn và từng kinh qua chiến đấu, rơ ràng không muốn công khai thể hiện nỗi sợ hăi đối với một con virus siêu nhỏ.

    Hôm 11/2, để đáp trả quyết định của Liên Hiệp Châu Âu hủy bỏ một số ưu đăi dành cho hàng xuất khẩu của Cam Bốt, ông tuyên bố : « Chúng tôi đă trải qua nhiều cuộc chiến và bi kịch, nhưng vẫn không chết ». Ông kêu gọi các công nhân dệt may, lănh vực chủ chốt từng được dành nhiều ưu tiên khi nhập vào thị trường châu Âu, không nên sợ hăi.

    Ngành dệt may đang thu dụng đến trên 700.000 công nhân, và Cam Bốt là nhà cung cấp hàng dệt may đứng thứ sáu tại châu Âu. Asia Times cho rằng từ nay Cam Bốt lại càng lệ thuộc hơn vào viện trợ và đầu tư của Bắc Kinh.

    Trong số các dự án cơ sở hạ tầng của Trung Quốc vào Cam Bốt, có bảy đập thủy điện, dự kiến cung cấp phân nửa nhu cầu điện của quốc gia. Trung Quốc cũng đă xây dựng gần 2.900 kilomet cầu đường trong hai thập niên qua. Trong cuộc họp báo về virus corona hôm 30/1, Hun Sen khẳng định : « Chúng tôi chỉ cần phải hợp tác với đại sứ quán Trung Quốc tại Cam Bốt, và đối xử tốt với các nhà đầu tư, công dân, khách du lịch Trung Quốc là được ».

    Câu chuyện được khoác tấm áo nhân văn bỗng trở thành ác mộng

    Quay lại với chiếc tàu Westerdam ở trên, câu chuyện tưởng chừng tốt đẹp này lại bất ngờ có một kết thúc không…có hậu. Một hành khách nữ 83 tuổi người Mỹ trên tàu, sau khi rời Phnom Penh và quá cảnh tại Kualar Lumpur để trở về Hoa Kỳ, bị phát hiện sốt và xét nghiệm th́ dương tính. Hai vợ chồng bà đang bị cách ly ở Malaysia.

    Hóa ra trước đó chỉ có 20 hành khách của Westerdam đến pḥng y tế trên tàu để xét nghiệm, tất cả đều âm tính – theo AP. Số c̣n lại chỉ điền vào một bảng câu hỏi về t́nh trạng sức khỏe và được kiểm tra thân nhiệt. AFP cho biết trên 1.200 hành khách sau đó đă xuống tàu. Một số c̣n được đến các băi biển của Sihanoukville hay thăm Phnom Penh bằng xe buưt, những tấm h́nh trên báo chí cho thấy du khách tươi cười, không ai mang khẩu trang.

    Bà khách Mỹ bị lây nhiễm từ lúc nào, và đă tiếp xúc với những ai ? Đây là nỗi lo lớn khi nhiều hành khách trên tàu đă tứ tán khắp nơi. Làm thế nào t́m được dấu vết của họ và những người đă trực tiếp gặp họ ? Trước mắt công ty Holland America cho biết đang hợp tác với nhiều chính phủ, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) và các trung tâm xét nghiệm ở Hoa Kỳ để truy t́m những người tiếp xúc với bà cụ bị nhiễm virus. Cuộc truy lùng số hành khách c̣n lại chắc chắn mất rất nhiều công sức.

    Thái Lan, nước từ chối cho tàu Westerdam vào bến, muốn cấm nhập cảnh tất cả những người từng có mặt trên chuyến tàu này, nhưng một số đă quá cảnh Bangkok. Việt Nam may mắn hơn, nhờ một nhân viên tiếp tân khách sạn cảnh báo, 8 hành khách tàu Westerdam đặt pḥng tại Hà Nội rốt cuộc đă hủy. Singapore th́ buộc cách ly hai công dân trên tàu, tuyên bố không cho hành khách nào quá cảnh. Hiện trên tàu Westerdam c̣n 233 hành khách và 747 nhân viên.

    Bản thân thủ tướng Hun Sen cũng không mang khẩu trang khi đến cầu tàu thân mật bắt tay các du khách, và c̣n ôm hoa tặng họ. Thế nên có tin đồn ông Hun Sen đă bị nhiễm virus corona, bộ Y Tế Cam Bốt hôm 17/2 phải bác bỏ tin này.

    Có thể may mắn không bị dính con virus Covid-19 vốn không « phân biệt đối xử » giữa lănh đạo và thường dân, nhưng liệu bây giờ ông thủ tướng Cam Bốt có bị lây « bệnh sợ hăi » ?

  5. #25
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Biển Đông - Đông Nam á Châu

    Sau Chuyến Thăm TQ,
    HUNSEN Cho TQ Ồ ẠT Đưa Vũ Khí Bí Mật Đến Cảng Biển REAM, SIHANUKVIN, Đe Dọa VN



  6. #26
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Biển Đông - Đông Nam á Châu

    Biển Đông : Tổng thống Duterte mở cổng cho Bắc Kinh


    Lực lượng tuần duyên Trung Quốc trên một con tàu đậu tại cảng Manila, Philippines, ngày 14/02/2020 STR / AFP

    Một pháo đài chiến lược cản đường Trung Quốc khống chế Biển Đông sắp bị vô hiệu hóa. Ngày 11/02/2020, tổng thống Rodrigo Duterte chính thức kết liễu một thỏa thuận lịch sử cho phép quân đội Mỹ tự do luân lưu sử dụng các căn cứ quân sự ở Philippines.



    Quyết định này làm suy yếu liên minh quân sự truyền thống Mỹ-Philippines và tác hại đến cán cân lực lượng trong khu vực. Trừ phi có thay đổi bất ngờ trong 6 tháng tới, con đường nam tiến của Trung Quốc sắp khai thông.

    Sau bốn năm thịnh nộ, tổng thống Philippines thực hiện lời đe dọa. Thỏa thuận VAF kư kết vào năm 1998, liên quan đến quyền luân lưu đóng quân của Mỹ tại Philippines sẽ chấm dứt hiệu lực trong 180 ngày tới đây.

    Tổng thống Phillipines xé thỏa thuận liên minh quân sự sau khi Thượng Viện Mỹ biểu quyết nghị quyết cấm visa nhập cảnh đối với những quan chức Philippines chà đạp nhân quyền. Cựu giám đốc cảnh sát quốc gia Ronald Dela Rosa, chỉ huy cuộc chiến đẫm máu chống ma túy bất chấp luật lệ, do tổng thống Duterte phát động, bị Mỹ cấm visa nhập cảnh.

    V́ sao tổng thống Philippines đơn phương hủy bỏ thỏa thuận về an ninh với Mỹ bất chấp các ư kiến chống đối trong nước ? Hệ quả sẽ ra sao cho bàn cờ Biển Đông và nhất là đối với Việt Nam ?

    Báo chí Philippines cực lực lên án quyết định độc đoán của vị tổng thống : « Trục pḥng thủ chiến lược trong khu vực của chúng ta, tại Đông Nam Á đến tận Đông Á để đối đầu với Trung Quốc đă bị lay chuyển. Chúng ta không phải là loại chính quyền như thế », The Manila Times công kích.

    Chia sẻ quan điểm này, nhà báo Lưu Tường Quang nhấn mạnh đến mối nguy trước mắt :

    « Đây là một vấn đề rất quan trọng. Nếu liên minh Mỹ-Phi đổ vỡ th́ nước được lợi nhiều là Trung Quốc. Cho nên, nó ảnh hưởng đến nhiều đến các nước khác nhất là Việt Nam với tư cách là chủ tịch luân lưu của ASEAN trong năm 2020. Và nó cũng có thể ảnh hưởng đến nước Úc v́ Úc cũng có một hiệp định VFA (Visiting Forces Agreement) với Philippines, tương tự như VFA Mỹ-Phi, chấp nhận sự hiện diện của quân đội Mỹ và Úc đến trợ giúp Philippines. Đây không phải là vấn đề nhỏ, nó cũng là một vấn đề gây nhiều thắc mắc và câu hỏi.

    Giới lănh đạo quân sự Philippines tỏ ra bất ngờ về quyết định này. »

    Manila bắt đầu chuyển trục từ 2016

    Không ít nhà b́nh luận cho rằng ông Duterte với tính khí nóng giận thất thường t́m cách ép Hoa Kỳ đàm phán lại thỏa thuận VFA.

    Tuy nhiên, Manila dường như khóa chặt cánh cửa thương lượng. Trong một tuyên bố được xem là tín hiệu ngầm ngày 10/02/2020, tổng thống Philippines chỉ trích Mỹ xem thường đồng minh : Tập trận xong là họ đem vũ khí tối tân đi mất không để lại cho chúng tôi một thứ ǵ. C̣n Trung Quốc th́ không bao giờ hại chúng tôi nếu chúng tôi không làm ǵ chống lại họ ».

    Duterte dứt khoát từ chối các lời mời viếng thăm Washington tuy hai nước vẫn gắn kết với nhau qua hiệp định pḥng thủ chung 1951.

    Thái độ xa lánh Mỹ của Manila đă được thể hiện ngay từ khi Rodrigo Duterte kế nhiệm tổng thống Aquino năm 2016.

    Nhà báo Lưu Tường Quang phân tích các giả thuyết khả tín nhất :

    « Quyết định ngưng hợp tác với Mỹ là quyết định của ông Duterte và có thể được các cố vận thân cận ủng hộ. Nhưng, tôi có cảm tưởng bà phó tổng thống Philippines (Leni Robredo,55 tuổi, dân bầu trực tiếp), người đắc cử với tư cách riêng có thể không ủng hộ. Những người có liên hệ gần gũi với Hoa Kỳ, đặc biệt là trong giới tướng lănh quân đội, người th́ công khai, người th́ âm thầm, bằng cách này hay cách khác, cũng đă lên tiếng chỉ trích quyết định.

    Lư do tại sao ông Duterte quyết định như thế ?

    Quyết định làm áp lực với Hoa Kỳ để tái thương thuyết thỏa thuận VFA là giả thuyết có thể đúng nhưng cũng có thể không đúng. Nhưng giả sử nó đúng th́ c̣n tùy thuộc vào thái độ của Hoa Kỳ. Tổng thống Donald Trump có thể sẽ không thương lượng lại. Tuy nhiên, nếu nh́n từ phản ứng của bộ trưởng Quốc Pḥng Mark Esper th́ lập trường của Mỹ có vẻ ḥa dịu nhiều hơn bởi v́ Mark Esper nói đây là một quyết định « đáng tiếc », Philippines đi con đường trái ngược với thực tế.

    Giả thuyết thứ hai mà tôi cho rằng có thể có nhiều tín lực hơn là ông Duterte, trong chính sách đi lại gần gũi với Trung Quốc từ khi đắc cử vào năm 2016. Th́ rơ ràng đây là một bước tiến nữa tạo ra những cơ hội để cho Philippines đi lại gần với Trung Quốc.

    Điều này lợi hại như thế nào ?

    Nh́n từ quan điểm của Duterte th́ ông bảo rằng quan hệ với Mỹ không có lợi ǵ và c̣n có thể gây ra một cuộc chiến tranh Mỹ-Trung th́ càng không có lợi cho Philippines. Cho nên, ông hầu như hoàn toàn hạ cấp bang giao với Washington và nâng cấp bang giao với Bắc Kinh. Tôi nghĩ điều này có vẻ đúng với thực tế. Một điểm nữa không kém phần quan trọng là ông đi gần lại với Nga và sẵn sàng mua vũ khí của Nga thay v́ mua vũ khí của Mỹ.

    Dù thế nào đi nữa, nh́n từ quan điểm chung của các nước Đông Nam Á và Úc, th́ sự suy sụp, sự căng thẳng trong bang giao Washington-Manila sẽ tạo ra nhiều yếu tố tiêu cực cho toàn vùng. Quốc gia được lợi nhiều nhất vẫn là Trung Quốc ».

    Mỹ cũng đă dự tính trước biện pháp đối phó

    Theo nhà b́nh luận Lina Sankari của báo Pháp l’Humanité thiên tả, Hoa Kỳ đă pḥng ngừa trước diễn biến này cho nên đă chuẩn bị phương án đối phó.

    Washington quyết định giảm bớt lực lượng ở vùng sa mạc châu Phi và Trung Đông chuyển sang tái phối trí tại châu Á-Thái B́nh Dương. Cụ thể, Donald Trump thực hiện bước thứ hai, hoàn tất chiến lược « tái định vị » của tổng thống Barack Obama, đưa hai phần ba lực lượng hải quân về châu Á vào năm 2020.

    Thái độ bất hợp tác của tổng thống Duterte có thể sẽ gây tác hại cho nhiều đồng minh khác của Mỹ trong vùng, từ Nhật Bản, Đài Loan, Hàn Quốc cho đến nước Úc, những nước cần hỗ trợ của Mỹ trong hồ sơ an ninh quốc pḥng.

    Thái độ biến đổi của Manila c̣n là tin xấu đối với Hà Nội. Trong lúc Trung Quốc gia tăng hoạt động hù dọa tàu cá, lấn áp công tác thăm ḍ mỏ dầu Việt Nam ở Biển Đông th́ Philippines được chủ tịch Trung Quốc Tập Cận B́nh hứa đầu tư 22 tỷ đô la cũng như đă kư với Manila thỏa thuận hợp tác khai thác dầu hỏa và khí đốt ở vùng tranh chấp.

    Duterte giúp Bắc Kinh củng cố thế thượng phong.

    Nhà báo Lưu Tường Quang :

    « Trong bàn cờ chính trị, Philippines có vai tṛ quan trọng trong bang giao với Mỹ, cho Hoa Kỳ một chỗ đứng, một căn cứ quan trọng tại Biển Đông hay gần Biển Đông. Với lư do đó, thời tổng thống Aquino, sự hiện diện của Mỹ ở Biển Đông rất rơ nét nhưng bây giờ t́nh thế trái ngược lại, khó khăn hơn.

    Tất nhiên, Hoa Kỳ có những căn cứ khác như ở Úc hay bang giao chặt chẽ với Singapore nhưng nếu bây giờ thỏa thuận về luân lưu quân sự của Mỹ tại Philippines bị băi bỏ trong 180 ngày sắp tới th́ các hiệp ước hợp tác quân sự khác kể cả Hiệp Định Quốc Pḥng Chung 1951 sẽ trở thành vô nghĩa.

    Nh́n từ quan điểm này th́ nó sẽ gây nhiều khó khăn cho Việt Nam, theo nghĩa, năm 2020, Việt Nam làm chủ tịch hiệp hội ASEAN với tiêu đề có vẻ gợi nhiều ư nghĩa : gắn kết và chủ động. Gắn kết như thế nào nếu Philippines đi hẳn với Trung Quốc và không hợp tác nữa với Mỹ trong vấn đề Biển Đông ? Việt Nam sẽ bị thiệt hại rất nhiều, Úc và các nước khác trong vùng cũng rất quan tâm. Đây là một biến chuyển rất là quan trọng cho tương lai ổn định của toàn vùng Đông Nam Á.

    Hoa Kỳ không c̣n căn cứ quân sự ở Philippines th́ thế đứng của Trung Quốc càng ngày càng lên mà Trung Quốc có những chính sách rất táo bạo về vấn đề Biển Đông. Cho nên trong năm 2020 nó sẽ có ảnh hưởng tiêu cực đối với tất cả các nước trong khu vực kể cả đối với Việt Nam, nhất là Việt Nam trong vai tṛ chủ tịch ASEAN ».

    Đi ngược ḷng dân và quân đội

    Bất chấp cảnh báo của Thượng Viện Philippines, và thái độ bất b́nh của giới tướng lănh, tổng thống Duterte tặng cho Trung Quốc một món quà vô giá. Theo nhận định của nhà phân tích Lina Sankari trích dẫn bên trên, sau khi đă củng cố các tiền đồn ở Hoàng Sa và Trường Sa, Bắc Kinh đă được một số đặc quyền sử dụng hải cảng, phi trường của Cam Bốt, Miến Điện, Sri Lanka và Pakistan. Chiến lược « chuỗi trân châu » tiến hành thuận lợi cho phép Trung Quốc bảo đảm con đường nhập khẩu nhiên liệu từ Trung Đông và dự án Con đường tơ lụa trong tương lai.

    Trong một chương tŕnh truyền h́nh Pháp cách nay hai hôm, về chiến lược từng bước làm bá chủ thế giới của Trung Quốc, nhà báo Hervé Gattegno, tổng biên tập tuần báo Pháp Journal du Dimanche nêu câu hỏi then chốt : Khi nào Bắc Kinh lập cái « trạm thu phí » (BOT) trên Biển Đông ?

    Tuy nhiên, có ít nhất bốn cản lực đang chờ trước mặt Bắc Kinh và Duterte. Theo The Washington Post, quân đội Philippines tiếp tục được Mỹ viện trợ, tập luyện chung. Ngoại trưởng và bộ trưởng Quốc Pḥng Philippines không kêu gọi xé thỏa thuận VFA. Thứ hai là người dân Philippines ư thức trục Mỹ-Phi rất cần thiết để bảo vệ an ninh, độc lập cho đất nước họ. Công luận Phi cũng không mặn mà với đầu tư Trung Quốc v́ cái giá phải trả rất nặng. Thứ ba, bản thân tổng thống Duterte có được Hiến Pháp cho thẩm quyền đơn phương hủy bỏ hiệp định quốc tế do Thượng Viện quyết định hay không ?

    Lư do thứ tư, theo Le Monde, giới quân đội thân thiết với Hoa Kỳ không chấp nhận quyết định của tổng thống Philippines. Nội t́nh Philippines khó tránh khỏi căng thẳng. Tư lệnh hải quân Giovani Carlo Bacordo đă tuyên bố mạnh mẽ : Chiến hạm Philippines tiếp tục giương cao ngọn cờ quốc gia tuần tra trong vùng Biển Đông.

    Nhiều nhà phân tích xem đây là lập trường công khai ủng hộ Hoa Kỳ và rất có thể viên tư lệnh này sẽ « đương đầu » với thái độ bốc đồng cuối cùng của tổng thống Duterte.

  7. #27
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Biển Đông - Đông Nam á Châu

    Nguy cơ đụng độ ở Biển Đông giữa Việt Nam, Malaysia và Trung Quốc
    2020-02-22


    H́nh minh hoạ. Tàu hải cảnh của Trung Quốc ở Biển Đông
    AFP
    Căng thẳng giữa ba nước Việt Nam, Trung Quốc và Malaysia ở Biển Đông đă kéo dài suốt hai tháng nay sau khi Malaysia điều tàu khoan dầu đến khu vực thềm lục địa mở rộng mà cả hai nước Việt Nam và Malaysia đều đ̣i chủ quyền ở Biển Đông, đồng thời nằm trong vùng đường đứt khúc 9 đoạn mà Trung Quốc tự vẽ ra trên biển.

    Trang chuyên theo dơi thông tin hàng hải AMTI thuộc Trung tâm Chiến lược và Nghiên cứu Quốc tế (CSIS) ở Mỹ loan tin này hôm 21/2, dựa theo các h́nh ảnh vệ tinh và dữ liệu thu thập từ hệ thống định vị tự động.

    Theo AMTI, từ ngày 21/12, Malaysia đă điều tàu khoan West Capella do công ty dầu khí quốc gia Malaysia Petronas thuê công ty Seadrill (có trụ sở ở Anh) đến lô dầu khí ND2 để khai thác ở mỏ khí có tên Lala-1. Đây là khu vực nằm ngoài vùng đặc quyền kinh tế 200 hải lư của Malaysia và nằm trong vùng thềm lục địa mở rộng mà cả Malaysia và Việt Nam đều đ̣i chủ quyền. Hồi năm 2009, cả hai nước đă đệ tŕnh đ̣i hỏi chung này lên Liên Hiệp Quốc và xác định đây là khu vực chồng lấn.

    Cũng theo AMTI, từ 21/12 đến nay, tàu khoan West Capella đă đi lại giữa hai lô dầu khí ND2 và ND1. Cả hai đều nằm trong vùng chồng lấn.

    Để đáp lại động thái này của Malaysia, Trung Quốc ngay lập tức đă điều các tàu hải cảnh lớn có trang bị vũ khí đến để theo sát tàu West Capella.

    Việt Nam đồng thời cũng gửi các tàu cá được AMTI xác định thuộc đội dân quân biển của Việt Nam, đến để theo dơi các hoạt động của West Capella.

    “Các tàu dân quân biển của Việt Nam ở vị trí theo dơi và có thể yêu cầu tàu (West Capella) ngừng hoạt động. Các tàu dân quân biển và chấp pháp của Trung Quốc tiếp tục tiếp cận gần đến mức nguy hiểm đối với tàu khoan và các tàu hậu cần, tạo nguy cơ đâm va như những nguy cơ đă xảy ra khi các tàu này hoạt động ở khu vực khai thác dầu khí khác hồi năm ngoái”, bài phân tích trên AMTI có đoạn viết.

    AMTI cho biết Trung Quốc đă điều các tàu hải cảnh có kư hiệu 5403, 5305, 5204 và 5203 đến để đe doạ West Capella. Phía Malaysia đáp trả bằng cách gửi tàu hải quân có tên lửa dẫn đường KD Jebat cùng hai tàu tuần tra khác đến để bảo vệ West Capella và các tàu hậu cần.

    Vào khi bài phân của AMTI được công bố, căng thẳng giữa 3 nước vẫn chưa chấm dứt. AMTI cho biết phía Malaysia dường như quyết tâm sẽ khoan thăm ḍ, nhưng hành động từ phía Trung Quốc đă gửi ra một thông điệp là bất cứ hoạt động khai thác thật sự nào từ hai lô ND1 và ND2 sẽ là nguy cơ rủi ro đối với Petronas.

    “Động cơ của Trung Quốc và Việt Nam là rơ ràng. Câu hỏi đặt ra là tại sao Chính phủ Malaysia lại chọn cách lờ đi tinh thần của báo cáo chung về thềm lục địa mở rộng mà hai nước đă nộp lên Liên Hiệp quốc hồi năm 2009, và do đó làm hỏng sự đoàn kết mà các bên ở Đông Nam Á đang hy vọng xây dựng trong tranh chấp dầu khí với Trung Quốc”, bài phân tích của AMTI nhận định.

    Hôm 17/2 vừa qua, Ngoại trưởng Malaysia Saifuddin Abdullah cho báo chí biết nước này và Việt Nam đă đồng ư chuẩn bị kư một thoả thuận nhằm chống t́nh trạng tàu cá Việt Nam xâm nhập vùng biển của Malaysia.

  8. #28
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Biển Đông - Đông Nam á Châu

    Biển Đông: V́ sao Nga đưa tin Hải Quân TQ đang suy yếu sẽ khó vượt qua VN trong thời điểm này?



  9. #29
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Biển Đông - Đông Nam á Châu

    Tin thêm về sức khỏe của Thủ tướng Hunsen: Bộ Y tế Cambodia chính thức nói ǵ?


  10. #30
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Biển Đông - Đông Nam á Châu

    Malaysia : Thủ tướng Mahathir đệ đơn từ chức lên nhà vua


    Ông Mahathir Mohamad đến thăm ông Anwar Ibrahim, lănh đạo đối lập, sau ca phẫu thuật tại một bệnh viện ở Kuala Lumpur, Malaysia, ngày 10/01/2018. REUTERS/Lai Seng Sin

    Ngày 24/02/2020, văn pḥng thủ tướng Malaysia thông báo ông Mahathir Mohamad, 95 tuổi, đă đệ đơn xin từ chức lên nhà vua. Một ngày trước, các đồng minh chính trị của thủ tướng có ư định phá vỡ liên minh cầm quyền để tổ chức bầu cử trước thời hạn, ngăn cản Anwar Ibrahim lên cầm quyền.


    Thông tín viên Gabrielle Maréchaux tại Kuala Lumpur giải thích :

    « Để hiểu những ǵ đang diễn ra tại Malaysia hôm nay th́ phải ngược lại thời gian về 2018, năm diễn ra cuộc bầu cử Quốc Hội gần nhất. Để đánh bật thủ tướng măn nhiệm, khi đó đang sa lầy trong vụ tham nhũng lớn, hai cựu thù Mahathir Mohamad, cựu thủ tướng vẫn c̣n khá tiếng tăm, và Anwar Ibrahim, nhân vật đối lập rất cuốn hút, đă liên minh với nhau.

    Mối liên minh này gây bất ngờ bởi chính Mahathir Mohamad khi c̣n đương chức đă bỏ tù Anwar Ibrahim dưới một cái cớ rất là quỷ quyệt là ông có quan hệ t́nh dục đồng giới. Mục đích chỉ là để loại bỏ đối thủ Anwar.

    Nhưng trong nhà tù, ông Anwar chấp nhận thỏa hiệp của Mahathir : Nếu liên minh của họ thắng, Anwar sẽ được ân xá và 2 năm sau bầu cử, Mahathir sẽ nhường lại chức thủ tướng mà ông giữ.

    Nhưng hai năm sau, Mahathir, dù đă 95 tuổi, dường như không sẵn sàng nhường ghế. Sau một thời gian mập mờ về thời điểm chuyển tiếp quyền lực, ông Mahathir giờ đây định làm cuộc lật đổ tại nghị trường. Đảng của ông rời liên minh cầm quyền, ông thông báo từ chức với hy vọng như vậy sẽ giải tán Hạ Viện, tổ chức bầu cử lại.

    Malaysia đang nín thở chờ quyết định của nhà vua, người duy nhất có quyền quyết định giải tán Quốc Hội hay không. Nếu nhà vua quyết định giữ lại Quốc Hội hiện nay th́ ông Anwer có thể sẽ trở thành thủ tướng một khi t́m đủ liên minh để chiếm đa số ».

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 1
    Last Post: 16-11-2014, 02:57 AM
  2. Replies: 2
    Last Post: 23-07-2014, 04:16 PM
  3. Replies: 0
    Last Post: 19-04-2012, 02:49 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •