Page 4 of 15 FirstFirst 1234567814 ... LastLast
Results 31 to 40 of 148

Thread: Mỹ: Dân chủ Tiêu biểu Thế Giới - Đa Đảng - Tam quyền Phân lập.

  1. #31
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466
    Hơn 1,100 cựu nhân viên Bộ Tư Pháp kư thư ngỏ đ̣i BT Barr từ nhiệm
    February 16, 2020

    Bộ Trưởng Tư Pháp William Barr, trái, và Tổng Thống Donald Trump tại Ṭa Bạch Ốc. (H́nh: AP Photo/Alex Brandon, File)
    WASHINGTON, D.C. (NV) – Hơn 1,100 cựu nhân viên Bộ Tư Pháp Hoa Kỳ hôm Chủ Nhật, 16 Tháng Hai, kư thư ngỏ để kêu gọi Bộ Trưởng William Barr từ chức v́ cách ông hành xử trong việc đề nghị ṭa có bản án nhẹ cho bạn lâu năm của Tổng Thống Donald Trump, đồng thời lá thư cũng kêu gọi các nhân viên c̣n đang làm việc hăy mạnh dạn tố cáo các hành động thiếu đạo đức, liêm chính, theo bản tin của tờ Washington Post.

    Vừa qua, bốn công tố viên liên bang trong vụ truy tố ông Stone đă đề nghị với ṭa là có bản án từ 7 năm đến 9 năm tù dành cho ông này. Tổng Thống Donald Trump vào lúc 2 giờ sáng gửi tweet ra kịch liệt đả kích đề nghị này. Sau đó, do yêu cầu của Bộ Trưởng Barr, Bộ Tư Pháp đưa ra một đề nghị khác, nói rằng ông Stone nên được hưởng sự khoan hồng và lănh án tù nhẹ hơn.


    Cả bốn công tố viên này sau đó đệ đơn từ chức.

    Ông Barr nói với báo chí rằng ông không nói chuyện trực tiếp với Tổng Thống Trump về việc đề nghị bản án dành cho bạn của tổng thống.

    Tuy nhiên, các nhân viên đang làm việc cũng như những người đă rời khỏi Bộ Tư Pháp đă mạnh mẽ lên tiếng chỉ trích ông Barr.

    “Đáng tiếc là hành động của ông Barr trong việc tuân hành các chỉ thị cá nhân của Tổng Thống, đă cho thấy điều khác hẳn với lời nói của ông. Những hành động đó, và các thiệt hại gây ra cho danh tiếng của Bộ Tư Pháp về sự chính trực và hành xử theo luật pháp, đ̣i hỏi là ông Barr phải từ chức,” theo bức thư ngỏ của các cựu nhân viên Bộ Tư Pháp được phổ biến trên mạng.



    Những người kư vào bức thư cũng xác nhận họ biết rằng nhiều phần Bộ Trưởng Barr sẽ không từ chức v́ lá thư này. Do vậy, họ kêu gọi những người làm việc lâu năm trong Bộ Tư Pháp “hăy có hành động cần thiết để giữ được lời tuyên thệ khi nhậm chức là “bảo vệ công lư, không để bị ảnh hưởng bởi phe phái, chính trị.”

    Bức thư kêu gọi tất cả các nhân viên Bộ Tư Pháp hăy theo “tấm gương can đảm” của bốn công tố viên trong vụ truy tố ông Stone và báo cáo các hành vi sai trái lên Văn Pḥng Chánh Thanh Tra Bộ Tư Pháp, cũng như các cơ quan thanh tra khác và Quốc Hội.

    Trong cuộc phỏng vấn mới đây dành cho ABC News, Bộ Trưởng Barr nói rằng các bản tweet của Tổng Thống Trump đă khiến công việc của ông khó khăn hơn. (V.Giang)

  2. #32
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Mỹ: Dân chủ Tiêu biểu Thế Giới - Đa Đảng - Tam quyền Phân lập.

    TIN HOA KỲ: Đảng Dân Chủ SỤP ĐỔ dưới tay những con Lừa dốt nát khiến cả Nước Mỹ BỪNG TỈNH



  3. #33
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Mỹ: Dân chủ Tiêu biểu Thế Giới - Đa Đảng - Tam quyền Phân lập.

    RỘ TIN ĐỒN MIKE BLOOMBERG MỜI HILLARY CLINTON LÀM PHÓ TỔNG THỐNG!


  4. #34
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Mỹ: Dân chủ Tiêu biểu Thế Giới - Đa Đảng - Tam quyền Phân lập.

    TIẾT LỘ CHẤN ĐỘNG VỀ OBAMA & BỘ TƯ PHÁP ĐỂ BAO CHE CHO HILLARY 2016!



  5. #35
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Mỹ: Dân chủ Tiêu biểu Thế Giới - Đa Đảng - Tam quyền Phân lập.

    Hiệp hội thẩm phán liên bang họp khẩn sau khi Bộ Tư Pháp can thiệp vụ xử Roger Stone
    vào lúc Feb 17, 2020


    Ṭa án liên bang ở thành phố Montgomery, Alabama. (H́nh minh họa: Wikipedia)
    WASHINGTON, D.C. (NV) – Giới chức lănh đạo một hiệp hội các thẩm phán liên bang trên toàn quốc sẽ có cuộc họp khẩn cấp vào Thứ Ba, 18 Tháng Hai, để thảo luận về các quan tâm liên quan đến việc giới lănh đạo Bộ Tư Pháp và Tổng Thống Donald Trump can thiệp vào những vụ án nhạy cảm về mặt chính trị, theo lời chủ tịch hiệp hội này hôm Thứ Hai, 17 Tháng Hai.

    Thẩm Phán Liên Bang Cynthia Rufe tại khu vực Philadelphia, người hiện là chủ tịch hiệp hội độc lập Federal Judges Association, nói rằng họ không thể chờ tới khi có hội nghị dự trù diễn ra vào Tháng Tư tới đây, để bày tỏ ư kiến về t́nh trạng khủng hoảng ngày càng trầm trọng hơn, liên hệ tới hành động của Bộ Tư Pháp và Bộ Trưởng William Barr.

    “Hiện có nhiều vấn đề khiến chúng tôi quan tâm,” bà Rufe nói với tờ USA Today. “Chúng tôi sẽ thảo luận về tất cả những việc này.”


    Bà Rufe, người được đề cử vào chức vụ thẩm phán liên bang thời Tổng Thống Geroge W. Bush, nói rằng nhóm gồm hơn 1,000 thẩm phán liên bang này đă quyết định có cuộc họp hồi tuần qua sau khi Tổng Thống Donald Trump chỉ trích đề nghị án phạt của các công tố viên trong vụ xử bạn ông là Roger Stone, và sau đó Bộ Tư Pháp cũng can thiệp bằng cách đưa ra lời đề nghị có bản án nhẹ nhàng hơn.

    Tổng Thống Trump cũng có lời chỉ trích Thẩm Phán Amy Berman Jackson, người sẽ tuyên án ông Stone vào ngày Thứ Năm tuần này.

    Thẩm phán Rufe nói hiệp hội các thẩm phán không muốn can dự vào một vụ án đang được xử, nhưng bà bày tỏ sự ủng hộ đối với thẩm phán Jackson.

    “Chúng tôi không quan tâm về việc một thẩm phán sẽ có phán quyết ra sao. Chúng tôi ủng hộ bất cứ thẩm phán liên bang nào làm đúng những ǵ đ̣i hỏi ở họ,” theo lời Thẩm Phán Rufe. (V.Giang)

  6. #36
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Mỹ: Dân chủ Tiêu biểu Thế Giới - Đa Đảng - Tam quyền Phân lập.

    Kinh tế, đồng minh giúp Donald Trump tái đắc cử


    Tổng thống Mỹ Donald Trump trong cuộc mít tinh vận động tranh cử ở Manchester, New Hampshire, ngày 10/02/2020 REUTERS/Rick Wilking
    Thanh Hà
    Bức tranh kinh tế màu hồng của nước Mỹ tạo lợi thế cho tổng thống Trump tái đắc cử thêm một nhiệm kỳ thứ hai. Ba chỉ số cơ bản là tăng trưởng, thất nghiệp và chứng khoán đều chứng minh ứng cử viên của đảng Cộng Ḥa là người đem lại thịnh vượng cho Hoa Kỳ. Trên bàn cờ thương mại, hiệp định "đ́nh chiến" với Bắc Kinh đủ để cho phép chính quyền Trump "thừa thắng xông lên", mở thêm những mặt trận mới.

    QUẢNG CÁO

    Sau nhiều tuần lễ bị chia trí v́ thủ tục luận tội truất phế tổng thống, Donald Trump giờ đây yên tâm bước vào mùa vận động tranh cử để tiếp tục ở lại Nhà Trắng thêm một nhiệm kỳ bốn năm.

    Tám tháng trước bầu cử tổng thống Hoa Kỳ, bất luận ai bên đảng Dân Chủ được chỉ định ra đọ sức với Donald Trump vào tháng 11/2020, ứng viên đó cũng khó có thể phủ nhận những thành công không thể chối căi của đương kim chủ nhân Nhà Trắng từ đầu 2017 tới nay.

    Trong thông điệp Liên Bang hôm 04/02/2020, tổng thống Trump đă mạnh mẽ tuyên bố thị trường lao động và mức lương tại Hoa Kỳ đang "cất cánh". Sự thực chỉ đúng 50 % : tỷ lệ thất nghiệp ở Mỹ đang rơi xuống mức thấp nhất từ 50 năm qua. Chỉ có 3,5 % người trong tuổi lao động không có việc làm. Theo các thống kê chính thức, từ 2017 chính quyền Trump tạo thêm 583.000 việc làm cho người lao động Mỹ. Ngay cả tỷ lệ thất nghiệp của người Mỹ gốc Latinh và châu Phi cũng đă giảm mạnh so với thời Barack Obama. Tuy nhiên, từ khi tổng thống Trump lên cầm quyền, mức lương trung b́nh ở Mỹ tăng 2,9 %, tức là ở nhịp độ tương đương so với dưới thời người tiền nhiệm. Không thể nói là mức lương tại Mỹ đă "tăng vọt".

    Nh́n đến chỉ số tăng trưởng, nền kinh tế số 1 toàn cầu đang trải qua một chu kỳ tăng trưởng dài hiếm có : GDP của Mỹ đều đặn tăng trong 11 năm vừa qua. Năm 2019, tổng sản phẩm nội địa tăng 2,3 % bất chấp tác động dây chuyền từ cuộc đọ sức thương mại với Trung Quốc. Thành quả đó có được nhờ mức tiêu thụ rất vững chắc của các hộ gia đ́nh. Thị trường địa ốc cất cánh, giá nhà đất quay trở lại với thời điểm tiền khủng hoảng nợ xấu (subprime) 2007.

    Trên thị trường chứng khoán, giới tài chính thực sự tin tưởng vào chính sách của nhà tỷ phú Donald Trump. Chỉ số Dow Jones hay Nasdaq đều đặn tăng từ "kỷ lục này đến kỷ lục khác". Từ ngày ông chủ địa ốc tại New York Donald Trump đắc cử hôm 08/11/2016 chỉ số Dow Jones tăng 55 % và đây là một lợi thế không nhỏ v́ lương hưu của một số đông đảo người Mỹ tùy thuộc vào các chỉ số tài chính.

    Thuyết kinh tế mang tên Trump

    Vậy những thành quả đó do đâu mà có ? Phải chăng bức tranh kinh tế tươi sáng này có được là nhờ các biện pháp giảm thuế cho doanh nghiệp và tư nhân mà chính quyền Trump đă tung ra ngay từ cuối 2017 ? Cây bút xă luận thời báo kinh tế Alternatives Economiques Guillaume Duval chú ư đến chính sách kinh tế khá lập dị của đương kim chủ nhân Nhà Trắng : "Thành công của Donald Trump – hai chữ thành công trong ngoặc kép, là ông đă áp dụng chính sách kinh tế của cánh hữu, tức là giảm thuế cho doanh nghiệp, cởi trói cho thị trường và đi theo mô h́nh kinh tế tự do. Nói cách khác, Donald Trump mượn tiền của những người giàu có để phát triển kinh tế thay v́ bắt số này phải đóng thuế. Đồng thời ông Trump chủ trương tăng các khoản chi tiêu để mặc cho thâm hụt ngân sách của chính quyền liên bang cứ tăng dần. Bội chi của chính quyền Mỹ hiện nay tương đương với gần 7 % GDP. Trước mắt liều thuốc này có hiệu quả v́ lăi suất ngân hàng ở Mỹ hiện đang rất thấp, nhưng về lâu dài, đây là một biện pháp nguy hiểm v́ núi nợ của Hoa Kỳ vốn đă lớn sẽ c̣n được thổi phồng thêm nữa".

    Trả lời trên đài truyền h́nh France 24, ông Denis Jacquet, một doanh nhân Pháp hoạt động nhiều năm ở Hoa Kỳ và là sáng lập viên phong trào mang tên Day One chuyên quan sát về tác động của công nghệ mới đối với đời sống con người nhấn mạnh đến hiệu quả nhờ biện pháp giảm thuế cho doanh nghiệp và tư nhân mà tổng thống Trump đă ban hành ngay năm đầu khi bước vào Nhà Trắng : " Thật t́nh mà nói, thành quả có được là nhờ các biện pháp thuế khóa. Ở đây có nhiều khía cạnh của cùng một vấn đề. Các phương tiện truyền thông đưa ra những nhận định trái ngược nhau. Đài truyền h́nh Fox News th́ không c̣n nghi ngờ ǵ nữa, toàn cảnh kinh tế tươi sáng ngày hôm nay là công lao của Donald Trump. Ngược lại đài truyền h́nh CNN thận trọng hơn và luôn đưa ra những bằng chứng để phân biện đúng/sai về những lời tuyên bố của nguyên thủ Mỹ. Tuy nhiên, có những chỉ số không thể chối căi như là từ khi ông Donald Trump bước vào Nhà Trắng, đă có 66.000 nhà máy được mở cửa và từ đó đến nay, đă có khoảng từ 6 đến 7 triệu người t́m được việc làm. Trên cả hai con số này, ngay cả bên đảng đối lập Dân Chủ cũng không thể phủ nhận. Ngoài ra, tất cả đều đồng ư rằng, biện pháp giảm thuế của chính quyền liên bang báo trước những biện pháp khác nhằm bảo vệ nền kinh tế của Hoa Kỳ. Tuy nhiên, nếu nh́n vào cuộc đọ sức thương mại Mỹ-Trung, thực ra thỏa thuận Washington mới đạt được với Bắc Kinh chỉ mang tính tượng trưng, để Donald Trump chứng minh với cử tri là ông mới là người bảo vệ quyền lợi của nước Mỹ".

    Bên cạnh ba chỉ số vừa nêu, cũng có một thực tế khác kém tươi sáng hơn, đó là t́nh trạng bất b́nh đẳng trong xă hội Mỹ ngày càng lộ rơ. François Kalfon, thuộc đảng Xă Hội, cố vấn kinh tế vùng Paris Ile de France nhấn mạnh đến "liều thuốc kinh tế mà bác sĩ Donald Trump đă kê toa" : "Khi chúng ta nói đến chỉ số bất b́nh đẳng trong xă hội, th́ đừng quên rằng, chỉ số thất nghiệp tại Mỹ hiện nay là 3,5 %, tức là tỷ lệ thấp nhất từ 50 năm qua. Các cộng đồng thiểu số người Mỹ gốc châu Phi hay Nam Mỹ cũng đă trông thấy tỷ lệ thất nghiệp xuống thấp chưa từng thấy. Nói cách khác, t́nh trạng việc làm của các cộng đồng người Mỹ da màu cũng đă được cải thiện. Nhưng khoảng cách giàu nghèo và những bất b́nh đẳng về mặt y tế, giáo dục ... vẫn tồn tại. Điểm thứ nh́ cần lưu ư, là nếu chúng ta nh́n vào một số tiểu bang, có những điểm tương đồng giữa thành phần cử tri ủng hộ Donald Trump và phe ủng hộ hai ứng cử viên có lập trường tả khuynh nhất của bên đảng Dân Chủ là ông Bernie Sanders và bà Elizabeth Warren. Sanders chẳng hạn có lập luận bảo hộ gần như là rập khuôn từ chương tŕnh tranh cử của Donald Trump. Công bằng mà nói, chênh lệnh giàu nghèo tại Mỹ đă liên tục lớn dần dưới các chính quyền từ Ronald Reagan đến Bill Clinton và cho tới Barack Obama. Tất cả không phải do lỗi của Donald Trump. Ngoài ra, ông này chủ trương khai thác cùng lúc ba lá chủ bài của bên đảng Dân Chủ, đó là tăng chi tiêu công cộng, tăng thâm hụt ngân sách và áp dụng chính sách bảo hộ. Có thể nói cả ba chiêu bài này cùng đi ngược lại với đường lối truyền thống của bên đảng Cộng Ḥa".

    Công nghiệp và thương mại, hai nhược điểm trong Trumponomics

    Cũng trên đài truyền h́nh Pháp France 24 chuyên gia kinh tế Gabriel Zucman, cố vấn cho hai ứng cử viên của bên đảng Dân Chủ là Bernie Sanders và Elizabeth Warren, nói rơ hơn về cách biệt giàu nghèo ngày càng lớn ở Hoa Kỳ : "Ngay từ những năm 1980, Mỹ là quốc gia có khoảng cách bất b́nh đẳng xă hội cao nhất trong số các nền công nghiệp phát triển. Khi đó, 1 % những người giàu có nhất tại Hoa Kỳ cũng như tại Tây Âu nắm giữ 10 % tổng sản phẩm của toàn quốc. Hiện tại, 20 % GDP của Mỹ trong tay 1 % những nhà tỷ phú và triệu phú giàu nhất. Để so sánh, tại châu Âu, tỷ lệ này là 12 % ".

    Trong thông điệp Liên Bang đọc trước Quốc Hội Lưỡng Viện, không thấy tổng thống Hoa Kỳ nhắc đến phân hóa giàu nghèo hay bất b́nh đẳng trong xă hội Mỹ. Ông cũng không đề cập đến khoản bội chi ngân sách 1.000 tỷ đô la, đến những khó khăn của nền công nghiệp Mỹ nói chung, của các hăng sản xuất xe hơi nói riêng, đến chỉ số sản xuất công nghiệp giảm mất 34 % so với thời điểm ông bước chân vào Nhà Trắng, tháng Giêng 2017.

    Nh́n đến các chỉ số thương mại, bộ Thương Mại Mỹ hôm 05/02/2020 thông báo thâm hụt mậu dịch của Hoa Kỳ trong năm 2019 giảm 2,4 % so với hồi 2018. Tổng kim ngạch xuất khẩu của Trung Quốc vào Mỹ giảm hơn 17 %. Các chuyên gia Mỹ th́ cho đây là dấu hiệu đầu tiên báo trước tăng trưởng tại Hoa Kỳ hụt hơi nhưng với Nhà Trắng, đó là bằng chứng rơ rệt nhất cho thấy Washington thắng Bắc Kinh trong cuộc chiến thương mại.

    Thừa thắng xông lên, chính quyền Trump nhắm tới Liên Hiệp Châu Âu. Thực vậy, thâm hụt mậu dịch của Mỹ với châu Âu trong năm qua đă tăng thêm gần 50 tỷ đô la. Điều này khiến tổng thống Trump không hài ḷng chút nào.

    Vào lúc tập đoàn máy bay Mỹ, Boeing thua lỗ v́ hàng loạt máy bay 737 Max bị chôn chân ở các phi trường từ gần một năm qua, hàng chục ngàn chỗ làm bị đe dọa, Donald Trump chuyển hướng tấn công nhắm vào đối thủ của Boeing là Airbus.

    Ngày 14/02/2020, Nhà Trắng thông báo tăng thuế nhập khẩu 5 % kể từ 18/03/2020 nhắm vào mỗi chiếc máy bay của châu Âu bán sang Hoa Kỳ. Mùa thu 2019, cũng v́ Airbus, Washington được Tổ Chức Thương Mại Thế Giới bật đèn xanh cho việc phạt châu Âu cạnh tranh bất b́nh đẳng gây thiệt hại cho phía Hoa Kỳ 7,5 tỷ đô la và do vậy Mỹ được quyền "đ̣i" lại số tiền tương đương bằng biện pháp tăng thuế 10 % đánh vào máy bay của châu Âu.

    Ngoài lĩnh vực công nghiệp sản xuất máy bay, hàng loạt các sản phẩm của châu Âu, từ rượu vang của Pháp đến phó mát của Ư … đều trong tầm ngắm của Donald Trump. Cầm chắc là càng gần đến bầu cử tổng thống Hoa Kỳ, Nhà Trắng càng cứng giọng với các đối tác thương mại để lấy ḷng cử tri. Thỏa thuận mậu dịch bán phần với Trung Quốc được kư kết trung tuần tháng Giêng 2020 là dấu hiệu cho thấy Washington muốn đưa vào bảng tổng kết kinh tế nhiệm kỳ đầu tiên của chính quyền Trump khoản 200 tỷ đô la hàng hóa mà Trung Quốc hứa hẹn mua thêm trong hai năm sắp tới.

  7. #37
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Mỹ: Dân chủ Tiêu biểu Thế Giới - Đa Đảng - Tam quyền Phân lập.

    Bloomberg đủ điều kiện để dự cuộc tranh luận giữa các ứng cử viên Đảng Dân chủ
    19/02/2020


    Ứng cử viên TT Đảng Dân chủ, cựu Thị trưởng TP New York Michael Bloomberg phát biểu trong cuộc vận động "Mike for Black America" tại Bảo tàng Quân nhân Quốc gia Buffalo ngày 13/2/2020 ở Houston. (AP Photo/David J…

    Cựu thị trưởng New York Michael Bloomberg hôm thứ ba 18/2 đă hội đủ điều kiện để tham gia cuộc tranh luận giữa các ứng cử viên Đảng dân chủ ở bang Nevada trong tuần này, như vậy ông sẽ xuất hiện trên sân khấu cùng với các đối thủ lần đầu tiên trong cuộc đua để được Đảng Dân chủ chọn ra tranh chức Tổng thống Mỹ, theo Reuters.

    Cuộc tranh luận hôm thứ Tư 19/2 sẽ là cuộc tranh luận thứ 9 trong cuộc tranh đua để xem ứng cử viên nào được chọn đại diện cho Đảng Dân chủ ra thách thức tổng thống Đảng Cộng ḥa Donald Trump trong cuộc bầu cử ngày 3/11/2020.

    Ông Bloomberg, 78 tuổi, người sở hữu khối tài sản 60 tỷ USD, là ứng cử viên tham gia cuộc đua trễ nhất. Mức ủng hộ dành cho ông đă tăng trong các cuộc thăm ḍ công chúng giữa lúc ông chi ra hàng trăm triệu đô la tiền riêng vào một chiến dịch quảng cáo truyền h́nh trên toàn quốc.

    Khi bước lên sân khấu vào ngày mai, 19/2, có khả năng ông Bloomberg sẽ bị các đối thủ trực tiếp thách thức về chính sách trị an có tính cách “phân biệt đối xử” thời ông làm Thị trưởng thành phố New York, và về văn hóa doanh nghiệp độc hại kỳ thị phụ nữ trong tập đoàn công ty của ông.

    Theo kết quả một cuộc thăm ḍ ư kiến do NPR/PBS NewsHour/Marist công bố hôm thứ ba, ông Bloomberg giành được sự ủng hộ của 19% các đối tượng được khảo sát.

    Sau khi đạt mức ủng hộ 2 con số trong 4 cuộc thăm ḍ toàn quốc được Đảng Dân chủ công nhận, ông Bloomberg hội đủ điều kiện để được tham gia tranh luận, chiến dịch của ông cho biết trong một tuyên bố.

    Trong khi ông Bloomberg không dự tranh trong bốn cuộc bầu cử sơ bộ đầu tiên ở các bang Iowa, New Hampshire, Nevada và South Carolina, ông hy vọng sẽ giành được lá phiếu của các đại biểu bắt đầu từ ngày Super Tuesday – Siêu Thứ Ba rơi nhằm ngày 3/3, khi 14 tiểu bang sẽ bỏ phiếu.

    Super Tuesday là ngày các đảng viên Dân chủ và Cộng ḥa tranh đua trong các cuộc bầu sơ bộ và bầu kín ở 14 bang để chọn ứng viên ra tranh chức Tổng thống.

    Có ít nhất 5 ứng cử viên khác hội đủ điều kiện để tham gia cuộc tranh luận hôm thứ Tư, trước các cuộc bầu cử sơ bộ ngày 22/2 ở bang Nevada. Các ứng cử viên đó gồm cựu Phó Tổng thống Joe Biden, các Thượng nghị sĩ Bernie Sanders, Elizabeth Warren và Amy Klobuchar, cùng với Pete Buttigieg, cựu Thị trưởng thành phố South Bend, bang Indiana.

    Bà Warren và ông Sanders cáo buộc ông Bloomberg là t́m cách “mua” cuộc bầu cử. Ông trả lời rằng ông hoàn toàn tuân thủ các quy định, và đă đề nghị tài trợ cho các nỗ lực của Đảng Dân chủ nhằm đánh bại ông Trump, dù cho cá nhân ông không giành được sự đề cử của đảng.

    Ông Bloomberg có nhiều khả năng sẽ bị chất vấn v́ ông đă từng ủng hộ chính sách thực thi công lực nhắm vào người da đen và người gốc La Tinh - gọi là "chặn lại và rà soát," thời c̣n làm thị trưởng New York.

    Ông Bloomberg đă ngỏ lời xin lỗi về chính sách này ngay trước khi loan báo ông tham gia cuộc đua để được Đảng Dân chủ đề cử ra tranh chức tổng thống Mỹ.

    Chiến dịch vận động của ông đă từ chối b́nh luận về những chỉ trích về phát biểu của ông hồi năm 2008 khi ông liên kết sự sụp đổ của thị trường địa ốc với sự kết thúc của quy định redlining, có tính cách phân biệt đối xử mà các ngân hàng dùng để từ chối không cho một số thành phần vay tiền mua nhà để giảm thiểu rủi ro.

    Ông cũng bày tỏ sự hối tiếc về những chuyện đùa không phù hợp có tính cách kỳ thị phụ nữ. Trong một trường hợp, một nhân viên đệ dơn kiện ông vào năm 1995, nói rằng khi bà cho ông Bloomberg biết là bà đang mang thai, ông nói: “Giết nó đi!”. Ông bác bỏ lời cáo buộc nhưng dàn xếp vụ này ngoài ṭa.

    Hôm Chủ Nhật, phát ngôn viên của chiến dịch vận động của ông Bloomberg, bà Julie Wood nói: "Trong bất kỳ tổ chức lớn nào, thể nào cũng có những khiếu nại- nhưng Mike không chấp nhận bất kỳ cách phân biệt đối xử hoặc quấy rối nhân viên nào, và ông đă tạo ra một văn hóa trong đó, tất cả đều được b́nh đẳng và không ai bị gạt ra ngoài lề.

    VOA

  8. #38
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Mỹ: Dân chủ Tiêu biểu Thế Giới - Đa Đảng - Tam quyền Phân lập.

    TT Trump ra lệnh ân xá 11 người, gồm cả cựu thống đốc Illinois
    Feb 18, 2020

    Cựu thống đốc Illinois, ông Rod Blagojevich, người được Tổng Thống Donald Trump ân xá. (H́nh: AP Photo/M. Spencer Green, File)
    WASHINGTON, D.C. (AP) – Tổng Thống Donald Trump hôm Thứ Ba, 18 Tháng Hai, công bố quyết định ân xá cho 11 người, gồm việc thả sớm cựu Thống Đốc tiểu bang Illinois, ông Rod Blagojevich, người bị bản án 14 năm tù, và xóa án cho cựu giám đốc cảnh sát thành phố New York, ông Bernie Kerik.

    Những người được Tổng Thống Donald Trump xóa án h́nh sự cũng có cả ông Michael Milken, người bị án 2 năm tù vào đầu thập niên 90 về tội vi phạm luật buôn bán cổ phiếu, ông Edward DeBartolo Jr., cựu chủ nhân đội banh bầu dục San Francisco 49ers, bị kết án trong vụ hối lộ để được mở ṣng bài.

    Tổng Thống Trump khi quyết định ân xá cho ông Blagojevich, giải thích rằng ông thấy có sự tương đồng trong trường hợp bị truy tố của ông này với việc cá nhân ông bị điều tra.


    “Đây là việc truy tố của cùng nhóm người, là Comey và Fitzpatrick.”

    Ông Trump muốn nói đến ông Patrick Fitzgerald, người khi c̣n là Biện Lư Liên Bang đă truy tố ông Blagojevich, người bị cáo buộc là t́m cách “bán” ghế thượng nghị sĩ của cựu Tổng Thống Barack Obama, khi ông Obama đắc cử tổng thống và ghế này cần có người điền khuyết. Ông Blagojevich lúc đó cũng bị cáo buộc là tống tiền một bệnh viện nhi đồng trong tiểu bang Illinois.

    Ông Blagojevich là người thuộc đảng Dân Chủ và từng xuất hiện trong show truyền h́nh “Celebrity Apprentice” của ông Trump trước đây.

    Ông Fitzgerald nay là luật sư đại diện cho cựu giám đốc FBI James Comey. Trong thời gian xảy ra vụ điều ra và truy tố Blagojevich, ông Comey vẫn c̣n làm việc trong lănh vực tư nhân.

    Các biện pháp ân xá của ông Trump gặp sự phản đối của Dân Biểu Bill Pascrell Jr., ở New Jersey. Ông Pascrell cáo buộc Tổng Thống Trump là dùng quyền ân xá của ông để “che chở cho thành phần phạm tội không hề biết hối cải, thành phần kỳ thị chủng tộc và bọn tham nhũng xấu xa”.

    Tổng Thống Trump cũng ân xá cho ông Kerik, người bị ở tù hơn ba năm về tội trốn thuế và nói dối Ṭa Bạch Ốc, khi được phỏng vấn để đề cử vào chức vụ Bộ Trưởng Nội An, sau khi ông Trump nhậm chức.

    Ông Kerik từng là cận vệ cho luật sư riêng Tổng Thống Trump, là ông Rudy Giuliani, khi ông Giuliani c̣n là thị trưởng New York. Ông Giuliani sau đó đưa ông Kerik vào chức giám đốc cảnh sát thành phố này. (V.Giang)

  9. #39
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Mỹ: Dân chủ Tiêu biểu Thế Giới - Đa Đảng - Tam quyền Phân lập.

    Bầu cử tổng thống Mỹ: Lần đầu tiên Bloomberg tham gia tranh luận


    Ứng viên Michael Bloomberg thuộc đảng Dân Chủ tham gia một sự kiện vận động tranh cử tại viện bảo tàng quốc gia Buffalo Soldiers ở thành phố Houston (Texas, Mỹ) ngày 13/02/2020. REUTERS/Go Nakamura

    Hôm nay, 19/02/2020, tại Las Vegas, nhà tỷ phú Michael Bloomberg lần đầu tham gia cuộc tranh luận truyền h́nh giữa các ứng cử viên Dân Chủ trong cuộc chạy đua giành quyền đại diện đảng này tranh chức tổng thống Hoa Kỳ.


    Từ San Francisco, thông tín viên Eric de Salves gởi về bài tường tŕnh :

    Với hơn 300 triệu đô la chi tiêu cho một chiến dịch quảng cáo dồn dập chưa từng có, chỉ trong ṿng 3 tháng, Bloomberg đă vượt lên chiếm hạng hai trong các cuộc thăm ḍ ư định bỏ phiếu. Chiến lược của ông khiến các đối thủ khó chịu.

    Trên mạng Twitter, ứng cử viên có triển vọng nhất Bernie Sanders viết : Cũng như mọi người, Michael Bloomberg có quyền ra tranh cử tổng thống, nhưng ông ấy không có quyền bỏ tiền ra mua cuộc bầu cử tổng thống.

    Cựu thị trưởng New York, trước đây theo đảng Cộng Ḥa, là người cuối cùng lao vào cuộc đấu vào tháng 11 vừa qua, nhưng rồi tự đặt ḿnh bên trên các ứng cử viên khác. Cho tới nay, Bloomberg chưa tham gia một cuộc tranh luận nào và thậm chí không tham gia 4 cuộc bầu cử sơ bộ đầu tiên. Ông tập trung mọi nỗ lực vào ngày Super Tuesday 03/03, khi 14 bang sẽ bỏ phiếu cùng một lúc, bầu chọn tổng cộng 1/3 số đại biểu.

    Nhưng người giàu thứ 9 thế giới bị cáo buộc đă mua chỗ để tranh luận trên truyền h́nh. Đối thủ của ông, bà Elisabeth Warren xem hành động này là đáng xấu hổ. Cho tới nay, để được tham gia tranh cử, các ứng cử viên phải đạt đến một ngưỡng nào đó trong các cuộc thăm ḍ ư kiến và trong việc quyên góp tiền tài trợ. Trong khi đó Bloomberg, với một tài sản kếch xù, không có nhà tài trợ nào khác ngoài chính ông.

    Đảng Dân Chủ đă phải sửa đổi các quy định tuyển chọn ứng cử viên và đă bỏ tiêu chuẩn thứ hai để Bloomberg có thể lần đầu tiên lên sàn đấu ở Las Vegas, ngay trước khi diễn ra cuộc bầu cử sơ bộ ở bang Nevada, mà nhà tỷ phú cũng không tranh phiếu.

  10. #40
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Mỹ: Dân chủ Tiêu biểu Thế Giới - Đa Đảng - Tam quyền Phân lập.

    OBAMA LẠI "TẤU HÀI", ĐI "CHÔM" THÀNH QUẢ KINH TẾ MỸ CỦA TRUMP!



Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 0
    Last Post: 15-06-2019, 03:09 AM
  2. Từ nghị quyết 36 đến chỉ thị 45
    By Mai Hân in forum Tin Việt Nam
    Replies: 0
    Last Post: 10-06-2015, 05:25 AM
  3. NHÂN Nào Có QUYỀN Ở Việt Nam?
    By Ba Trợn in forum Tin Việt Nam
    Replies: 0
    Last Post: 15-11-2013, 06:15 AM
  4. Về dân quyền và dân tộc nhân 30/4
    By Tigon in forum Tin Việt Nam
    Replies: 2
    Last Post: 29-04-2012, 12:50 PM
  5. Replies: 2
    Last Post: 04-03-2012, 06:29 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •