Page 3 of 10 FirstFirst 1234567 ... LastLast
Results 21 to 30 of 98

Thread: Á Châu - Ấn Độ Thái Bình Dương

  1. #21
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Á Châu - Ấn Độ Thái Bình Dương

    Tài trợ chuỗi cung ứng châu Á
    Nguyễn Xuân Nghĩa
    2020-03-11

    Ảnh minh họa: Chuỗi cung ứng tài chính Á châu lại thiếu thank khoản bằng Mỹ kim
    AFP

    Từ 10 ngày qua, thế giới bị hoảng loạn về hậu quả của dịch bệnh xuất phát từ Trung Quốc và Á Châu rồi lan ra hơn 100 quốc gia và khu vực trên thế giới. Nền kinh tế tương đối khả quan nhất là Hoa Kỳ cũng có triệu chứng hốt hoảng trong mấy ngày liền. Nhưng Châu Á c̣n là tâm điểm của chuỗi cung ứng vây quanh Trung Quốc. Diễn đàn Kinh tế sẽ t́m hiểu về một khía cạnh bất ngờ, đó là các nước tài trợ chuỗi cung ứng đó bằng ǵ?

    Nguyên Lam: Ban Việt ngữ đài Á Châu Tự Do cùng Nguyên Lam xin kính chào chuyên gia kinh tế Nguyễn-Xuân Nghĩa. Thưa ông, ngoài hậu quả đột ngột từ trận chiến về giá dầu thô giữa Á Rập Xaođi với Liên bang Nga, thế giới vẫn chưa biết đại dịch từ vi khuẩn Covid-19 sẽ c̣n hoành hành bao lâu, với hiệu ứng ǵ cho các nền kinh tế Á Châu. Ông nghĩ sao về vấn đề này?

    Nguyễn-Xuân Nghĩa: - Ngoài khía cạnh nhân sinh khi toàn cầu có hơn 10 vạn người nhiễm bệnh, hơn bốn ngh́n tử vong, mà ba phần tư là tại Trung Quốc, ta thấy dịch bệnh này đang thật sự là đại dịch v́ lan ra 105 quốc gia và khu vực trên thế giới. V́ vậy, nếu các nước có hốt hỏang th́ cũng là điều có thể hiểu được.

    Châu Á không chỉ là tâm điểm của dịch bệnh từ đó lan ra toàn cầu. Khu vực này c̣n là tâm điểm của chuỗi cung ứng toàn cầu, hay “global supply-chain” vây quanh Trung Quốc, có sản lượng thứ nh́ thế giới.
    -Nguyễn Xuân Nghĩa
    - Nói về kinh tế - vốn là chủ điểm của tiết mục chuyên đề này – Châu Á không chỉ là tâm điểm của dịch bệnh từ đó lan ra toàn cầu. Khu vực này c̣n là tâm điểm của chuỗi cung ứng toàn cầu, hay “global supply-chain” vây quanh Trung Quốc, có sản lượng thứ nh́ thế giới. Ngày nay, kinh tế Trung Quốc thật sự bị đ́nh đọng mà mọi nơi khác cũng đang bị ảnh hưởng, từ Á sang Âu. Các kỹ nghệ du dịch, vận tải, hàng không, v.v. bị tạm ngưng, mọi sinh hoạt có đông người đều bị tạm hoăn. Quan trọng nhất, việc sản xuất hàng hóa cơ phận cho chuỗi cung ứng toàn cầu cũng bị gián đoạn. Khi số cung lẫn cầu đều giảm th́ khu vực trung gian ở giữa là ngành tài trợ cung ứng phải hốt hoảng và thị trường tài chính bị dao động.

    Chuỗi cung ứng toàn cầu
    Nguyên Lam: Nguyên Lam xin đề nghị ông đi từng bước để giải thích lại cho thính giả của chúng ta, trước hết, thế nào là chuỗi cung ứng toàn cầu?

    Nguyễn-Xuân Nghĩa: - Khi các nền kinh tế hợp tác với nhau để tùy theo lợi thế tương đối của từng nơi về nhập lượng như nguyên liệu, kỹ thuật, hay phí tổn mà chế biến ra một sản phẩm hoàn tất rẻ nhất và tốt nhất hầu có thể bán ra toàn cầu, họ đă lập ra một chuỗi cung ứng. Thí dụ là nền kinh tế này bán nguyên nhiên vật liệu, nền kinh tế kia cung cấp nhân công có tay nghề, nền kinh tế khác th́ có công nghệ hay thuật lư cao để cung cấp sản phẩm công nghiệp hay bán chế phẩm, rồi ráp thành một sản phẩm hoàn tất cho một nền kinh tế khác phân phối ra toàn cầu.

    - Hăy ngĩ tới xe hơi Toyota hay Honda của Nhật, điện thoại Samsung của Hàn Quốc có nhiều cơ phận ráp chế tại Trung Quốc để bán ra ngoài. Châu Á tập trung hiện tượng hợp tác quốc tế đó quanh Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, Hồng Công, v.v. Điều đáng nói là đa số các nghiệp vụ sản xuất và thanh toán đó đều sử dụng Mỹ kim, dù sao vẫn là ngoại tệ phổ biến nhất.

    Nguyên Lam: Tức là ông bước qua mặt bên kia, là đối giá tài chính của chuỗi cung ứng, có phải không?

    Nguyễn-Xuân Nghĩa: - Thưa vâng, và đấy mới là khía cạnh khó hiểu nhất mà lại có ảnh hưởng quốc tế bất ngờ v́ liên hệ đến chính sách tiền tệ của nước Mỹ.

    - Ngân hàng của các nước Á Châu kể trên tài trợ chuỗi cung ứng của họ chủ yếu bằng đô la Mỹ mà lại không dễ ǵ t́m ra. Khi chuỗi cung ứng bị gián đoạn và thiếu thanh khoản th́ vấn đề của họ dội ngược về Hoa Kỳ, về các ngân hàng Mỹ và về định chế tài trợ sau cùng là Ngân hàng Trung ương Hoa Kỳ.

    - Như chúng ta thấy khi Ngân hàng Trung ương Mỹ hạ lăi suất tới 50 điểm cơ bản vào hôm Thứ Ba mùng ba tuần trước mà lại gây hốt hoảng th́ có lẽ thế giới có ba tâm điểm như ba ṿng xoáy. Ở trong là tâm điểm của đại dịch từ Châu Á đang làm toàn cầu náo động mà chưa biết bao giờ dứt. Ở ṿng ngoài là tâm điểm của chuỗi cung ứng cũng từ Châu Á đang bị đ́nh trệ và gây ra suy trầm. Ngoài cùng là chuỗi cung ứng tài chính Á châu lại thiếu thanh khoản bằng đô la Mỹ.

    Nguyên Lam: Như ông vừa nói, chuyện này khó hiểu thật! Nếu vậy, ta sẽ đi ngược từ ṿng ngoài vào trong, từ t́nh h́nh kinh tế của Hoa Kỳ, ông nghĩ sao?



    Ảnh minh họa: Việc chen nhau mua đồ càng gây thêm tổn thất cho kinh tế. AFP
    Nguyễn-Xuân Nghĩa: - Chúng ta hăy nh́n trên toàn cảnh như thế này. Trong các nền kinh tế tiên tiến th́ Hoa Kỳ và Vương quốc Anh thống nhất đă có giai đoạn tăng trưởng lâu dài và khả quan nhất. Các nước trong khối Euro như Đức, Pháp, Ư, và nhất là Ư, lại không được như vậy và đang ở mé bờ khủng hoảng tài chính v́ dịch bệnh. Vậy mà hôm Thứ Tư 11, nước Anh bất ngờ thông báo là cắt lăi suất 50 điểm tới 0,25% v́ hiệu ứng đại dịch trên chuỗi cung ứng của họ.

    - Khi so sánh th́ kinh tế Hoa Kỳ vẫn có sức chịu đựng cao nhất, với nền kế toán tài chính an toàn hơn cả nên sẽ vượt qua khó khăn. Nhưng, đại dịch vẫn gây ra hốt hoảng như chúng ta đă thấy tuần qua khiến các cơ chế của Mỹ tranh luận về hai loại biện pháp tiền tệ và ngân sách để ứng phó. Tiền tệ là hạ lăi suất và bơm tiền, ngân sách là tăng chi và giảm thuế nhằm cấp cứu các thành phần bị nạn.

    “Dựa lưng nỗi chết”
    Nguyên Lam: Bây giờ các ngân hàng Á Châu lại trông chờ vào Hoa Kỳ để có thanh khoản cho chuỗi cung ứng của họ th́ Ngân hàng Trung ương Mỹ nghĩ sao?

    Nguyễn-Xuân Nghĩa: - Tôi nghĩ đến chữ “dựa lưng nỗi chết”!

    - Sau vụ khủng hoảng tài chính năm 2008 rồi nạn Tổng suy trầm 2008-2009, các nền kinh tế Tây phương như Âu-Mỹ đều theo Nhật mà hạ lăi suất tới gần số không, thậm chí số âm, và gây lệch lạc cho kinh tế. Ngày nay, mức lăi suất đó vẫn c̣n quá thấp nên khó cắt thêm được, nếu kinh tế bị sa sút v́ đại dịch.

    - V́ vậy, chúng ta chứng kiến một nghịch lư ngay tại Hoa Kỳ. Chính quyền của Tổng thống Donald Trump phàn nàn Ngân hàng Trung ương Mỹ là chậm hạ lăi suất để kích cầu, nhưng định chế này thật ra gần hết đất lùi với lăi suất quá thấp. Hậu quả là tuần qua, họ nói về biện pháp ngân sách là giảm thuế và tăng chi cho các đối tượng bị thiệt hại trong một thời gian nhất định. Mà ta đừng quên rằng các nước Tây phương theo chế độ dân chủ nên biện pháp ngân sách phải có sự phối hợp giữa Hành pháp với Lập pháp và đ̣i hỏi thời gian với sự đổi chác. Đấy là lúc các ngân hàng Á Châu gơ cửa v́ thiếu thanh khoản bằng đô la.

    Nguyên Lam: Thưa ông, nếu vậy th́ mọi sự đều bế tắc hay sao?

    Nguyễn-Xuân Nghĩa: - Hơn 10 năm qua, các Ngân hàng Trung ương Tây phương đều theo nhau hạ lăi suất tới số không nên gây lệch lạc như tôi vừa nói: Tiền nhiều mà rẻ chưa chắc đă giải quyết được nhu cầu kinh tế mà c̣n tạo ra lợi thế cho giới đầu tư cổ phiếu làm giới đầu tư trái phiếu bị thiệt v́ phân lời thấp.

    Sự hoảng loạn của viêc chen lấn mua hàng hóa c̣n nguy hơn dịch bệnh! Lư do là các hệ thống phân phối đó, như Costco, WalMart, Kroger, v.v… bán hàng tiêu dùng hay nhu yếu phẩm và “cái được” của họ không thể bù cho “cái mất” của quá nhiều ngành khá. Cứ xem lợi nhuận hay trị giá cổ phiếu của họ trong tháng qua th́ rơ. Nhưng chính là sự hốt hoảng ấy mới càng gây thêm tổn thất kinh tế.
    -Nguyễn Xuân Nghĩa
    - Trong khi chờ đợi biện pháp ngân sách đạt sự đồng thuận chính trị tại Hoa Kỳ, Ngân hàng Trung ương Mỹ có thể trở lại bài toán tài chính căn bản với các ngân hàng Á Châu để chuỗi cung ứng ở đây khỏi sụp đổ. Ấy là “nếu quư vị cần thanh khoản th́ chúng tôi có nhiều cách bơm tiền cho vay với hai điều kiện dễ hiểu, 1/ là trả tiền lời cho cao chứ không là gần tới số không để rồi lại ỷ thế rẻ mà làm liều; 2/ phải có tài sản thế chấp thỏa đáng”.

    Kết luận
    Nguyên Lam: Câu chuyện này quả là phức tạp, nhưng Nguyên Lam vẫn phái xin ông nêu ra vài kết luận ở đây.

    - Thứ nhất, chúng ta đang chứng kiến sự hốt hoảng của các nước v́ đại dịch toàn cầu, lồng trong sự hốt hoảng về hậu quả kinh tế tài chính. Thứ hai, tâm điểm của đại dịch cũng là tâm điểm của chuỗi cung ứng kinh tế tại Á Châu. Nếu không khéo xử th́ Châu Á sẽ bị khủng hoảng và thế giới càng bị lây. Thứ ba, các nước Tây phương theo chế độ dân chủ nên làm ǵ cũng phải có sự đồng thuận chính trị nên có thể gây ấn tượng sai là không dám triệt để như chế độ độc tài tại Bắc Kinh. Thứ tư, sau vụ Tổng suy trầm 2008-2009, lănh đạo Trung Quốc cũng đă ào ạt bơm tiền bù cho sự hao hụt của các thị trường xuất khẩu mà rốt cuộc lại gây ra hiện tượng “ỷ thế làm liều” của các doanh nghiệp.

    - Thứ năm, tôi xin nói tới sự hốt hoảng trong một quốc gia tiên tiến và có nền kinh tế vững mạnh nhất là Hoa Kỳ. Sau chương tŕnh tuần trước, có một thính giả hỏi tôi là khi dân Mỹ chen nhau mua đồ tại hệ thống bách hóa Costco th́ điều ấy có lợi ǵ không cho kinh tế Mỹ? Câu trả lời của tôi là sự hoảng loạn này c̣n nguy hơn dịch bệnh! Lư do là các hệ thống phân phối đó, như Costco, WalMart, Kroger, v.v… bán hàng tiêu dùng hay nhu yếu phẩm và “cái được” của họ không thể bù cho “cái mất” của quá nhiều ngành khác. Cứ xem lợi nhuận hay trị giá cổ phiếu của họ trong tháng qua th́ rơ. Nhưng chính là sự hốt hoảng ấy mới càng gây thêm tổn thất kinh tế.

    Nguyên Lam: Ban Việt ngữ đài Á Châu Tự Do cùng Nguyên Lam xin cảm tạ kinh tế gia Nguyễn-Xuân Nghĩa về bài phân tích vô cùng rắc rối của tuần này.

  2. #22
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Á Châu - Ấn Độ Thái Bình Dương

    "TRIIỀU TIIÊN" HẠ THỦ 4 LÍÍNH TQ BIẾN MẤT V̀ THỦ TIIÊU KIM JUN-UN KHÔNG THÀNH CÔNG


  3. #23
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Á Châu - Ấn Độ Thái Bình Dương

    Kim Jong Un nghi phải rời B́nh Nhưỡng để trốn COVID-19
    Mar 14, 2020

    H́nh do nhà nước Bắc Hàn công bố cho thấy Kim Jong Un đi thị sát một cuộc thao dượt pháo binh. (H́nh: Korean Central News Agency/Korea News Service via AP)
    SEOUL, Nam Hàn (NV) – Hiện đang có các tin tức nói rằng nhà lănh đạo Bắc Hàn Kim Jong Un có thể đă phải rời khỏi B́nh Nhưỡng, để tránh né virus COVID-19 ở thủ đô đông người này, tiếp theo các báo cáo cho thấy Kim đă liên tục thị sát tập trận ở nhiều nơi khắp nước trong mấy tuần lễ qua.

    Theo bản tin của tờ Korea Times, dựa theo tường thuật từ các cơ quan truyền thông nhà nước Bắc Hàn th́ Kim Jong Un đă ra khỏi B́nh Nhưỡng từ ít nhất là ngày 26 Tháng Hai tới nay, sau khi chủ tọa một cuộc họp của đảng cầm quyền.


    Pháo binh tập trận dưới sự chỉ huy của Kim Jong Un tại vùng bờ biển phía Đông Bắc Hàn. (H́nh: Yonhap)
    Sau đó, người ta thấy Kim thị sát tập trận ở Wonsan, trong tỉnh Kangwon nằm về phía Đông của Bắc Hàn hôm 28 Tháng Hai. Sang đến ngày 2 Tháng Ba, quân đội Bắc Hàn bắn hai hỏa tiễn ra biển “dưới sự chỉ huy” của Kim. Hôm 9 Tháng Ba, lại có ba hỏa tiễn khác bắn đi từ Sondok, ở tỉnh South Hamgyong, và cũng có sự hiện diện của Kim.


    Việc lănh tụ Bắc Hàn không hiện diện tại thủ đô trong thời gian dài như vậy là điều hiếm thấy, và cũng ít khi nào sự vắng mặt lâu như vậy lại được thông báo. Các phân tích gia về Bắc Hàn tin rằng việc này có liên hệ với nỗi lo sợ COVID-19.

    Giáo sư đại học Kyungnam ở Nam Hàn, ông Kim Dong-yub, nói rằng sự kiện Kim Jong Un không ở thủ đô B́nh Nhưỡng, nơi có mật độ dân số cao, là chỉ dấu có đe dọa của lây lan virus.

    Bắc Hàn cho tới nay vẫn nói rằng họ không có trường hợp bệnh do COVID-19 nào, v́ đă có các biện pháp ngăn chặn nghiêm ngặt.

    Tuy nhiên, theo tờ Asahi Shimbun ở Nhật th́ virus có thể đă hiện diện ở B́nh Nhưỡng trước khi các biện pháp ngăn ngừa được tiến hành.

    Tư lệnh quân đội Mỹ ở Nam Hàn, Tướng Robert Abrams hôm Thứ Sáu nói với giới truyền thông tại Ngũ Giác Đài rằng ông hầu như chắc chắn là Bắc Hàn không thoát khỏi lây lan COVID-19.

    Lên tiếng qua truyền h́nh từ Seoul, Tướng Abrams tiết lộ Bắc Hàn đă ngưng mọi hoạt động huấn luyện quân sự trong một tháng, với 24 ngày không có một phi vụ huấn luyện nào.

    “Đây là một quốc gia khép kín, do vậy chúng ta không thể khẳng định hoàn toàn. Nhưng chúng ta có thể hầu như chắc chắn là họ có các trường hợp lây nhiễm. Tôi biết chắc là quân đội Bắc Hàn đă ngưng hoạt động 30 ngày. Chúng ta thấy họ không có phi cơ quân sự nào cất cánh trong suốt 24 ngày, và chỉ mới bay trở lại mà thôi,” theo Tướng Abrams. (V.Giang)

  4. #24
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Á Châu - Ấn Độ Thái Bình Dương

    Triều Tiên nói Trump viết thư cho Kim, đề nghị hợp tác về virus corona
    22/03/2020

    Tư liệu - Tổng thống Mỹ Donald Trump gặp gỡ Chủ tịch Triều Tiên Kim Jong Un tại làng biên giới Panmunjom giữa hai miền bán đảo Triều Tiên, ngày 30 tháng 6, 2019.

    Triều Tiên ngày thứ Bảy hoan nghênh điều mà họ nói là một bức thư của Tổng thống Mỹ Donald Trump gửi cho lănh tụ Triều Tiên Kim Jong Un, nói rằng đó là một tín hiệu cho thấy “mối quan hệ cá nhân đặc biệt và rất vững chắc” giữa hai nhà lănh đạo bất chấp những xích mích gần đây.

    Một quan chức cao cấp của chính quyền Trump xác nhận ông Trump đă gửi bức thư và nói việc này "nhất quán với những nỗ lực của ông nhằm giao tiếp với các nhà lănh đạo toàn cầu trong lúc đang có đại dịch," Reuters cho biết.

    Tổng thống mong tiếp tục những liên lạc trao đổi với Chủ tịch Kim, quan chức này nói.

    Kể từ khi ông Trump tổ chức hội nghị thượng đỉnh lần thứ ba với ông Kim vào tháng 6 năm ngoái và bước chân vào lănh thổ Triều Tiên từ khu phi quân sự với Hàn Quốc, vẫn chưa có tiến triển nào trong nỗ lực của tổng thống Mỹ thuyết phục B́nh Nhưỡng từ bỏ các chương tŕnh hạt nhân và phi đạn của ḿnh.

    Triều Tiên đă phóng thử một loạt các phi đạn, bao gồm vụ phóng hai phi đạn dường như là tầm ngắn vào ngày hôm qua, trong khi họ t́m cách gây áp lực với Mỹ và các đồng minh để dỡ bỏ các chế tài kinh tế.

    Truyền thông nhà nước Triều Tiên cho biết ông Kim đă nhận được một lá thư từ ông Trump, trong đó tổng thống Mỹ nói ông rất có ấn tượng với những nỗ lực của nhà lănh đạo Triều Tiên bảo vệ người dân khỏi virus corona.

    Ông Trump “bày tỏ ư định hợp tác trong công tác chống dịch bệnh, nói rằng ông rất có ấn tượng với những nỗ lực của Chủ tịch để bảo vệ người dân của ḿnh khỏi mối đe dọa nghiêm trọng của dịch bệnh,” thông tấn xă nhà nước Triều Tiên KCNA đưa tin. Họ không nói nhận được thư vào lúc nào.

    Bức thư nói rằng dù hai nhà lănh đạo có mối quan hệ cá nhân tốt đẹp, “song nếu không có sự vô tư và cân bằng và nếu không loại bỏ ư định đơn phương và tham lam th́ mối quan hệ song phương sẽ tiếp tục xấu đi.”

  5. #25
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Á Châu - Ấn Độ Thái Bình Dương

    Triều Tiên TỐ CÁO Trung Quốc ÁM SÁT Cố Vấn CẤP CAO Của KIM -JUNG-UN


  6. #26
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Á Châu - Ấn Độ Thái Bình Dương

    31 người Việt bị bắt khi t́m cách nhập cảnh lậu vào Đài Loan bằng tàu đánh cá
    Mar 23, 2020 cập nhật lần cuối Mar 23, 2020

    Nhân viên Tuần Duyên Đài Loan mặc y phục bảo vệ, lên lục soát tàu đánh cá. (H́nh: CGA)
    ĐÀI BẮC, Đài Loan (NV) — Có 31 người Việt Nam mới bị Tuần Duyên Đài Loan bắt giữ trên một tàu đánh cá, khi đang t́m cách nhập cảnh lậu vào quốc gia này, theo tin từ giới hữu trách.

    Bản tin của Taiwan News nói rằng hôm Thứ Bảy, 21 Tháng Ba, khi nhân viên Tuần Duyên Đài Loan (CGA) ở khu vực Liên Giang (LienChiang), nơi có quần đảo Mă Tổ, lên khám xét một tàu đánh cá Đài Loan, đă t́m thấy 31 người Việt không có giấy tờ hợp pháp, gồm 24 nam và 7 nữ. Ngoài số người Việt này, Tuần Duyên cũng bắt giữ hai người Đài Loan điều khiển chiếc tàu đánh cá đưa người bất hợp pháp.


    Các di dân bất hợp pháp người Việt Nam bị bắt giữ trên tàu đánh cá. (H́nh: CGA)
    Theo quyết định của văn pḥng công tố viên quận B́nh Đông (Pingtung), những người Việt di dân bất hợp pháp này được thử nghiệm COVID-19 và được đưa vào cách ly. Trong khi đó, hai thuyền viên Đài Loan tiếp tục bị điều tra.


    Giới hữu trách Đài Loan nói sau khi nhận được mật báo về việc một tàu đánh cá định đưa một số người Việt Nam nhập cảnh Đài Loan bất hợp pháp, văn pḥng công tố B́nh Đông đă thành lập lực lượng đặc nhiệm với sự tham dự của Tuần Duyên và Cảnh Sát Quốc Gia Đài Loan để chặn bắt chiếc tàu này.

    Lực lượng đặc nhiệm hôm Thứ Bảy đă huy động 3 tàu tuần duyên, có tất cả 120 nhân viên, để t́m kiếm chiếc tàu đánh cá kia, cũng theo bản tin Taiwan News.


    Các nữ di dân bất hợp pháp người Việt bị giới chức Đài Loan thẩm vấn. (H́nh: CGA)
    Vào lúc khoảng 4 giờ chiều, chiếc tàu đánh cá bị phát giác ở vị trí cách đảo Tiểu Lưu Cầu (Xiaoliuqiu) chừng gần 11 hải lư về phía Tây Nam, gần quận B́nh Đông. Khi các tàu tuần duyên Đài Loan tiến sát tàu đánh cá này, giới hữu trách ngay lập tức thấy một số người Việt Nam nằm trên sàn tàu, trong khi những người khác trốn trong ca bin.

    Nhân viên Tuần Duyên Đài Loan mặc y phục bảo vệ y tế trước khi lên tàu đánh cá, xịt thuốc tẩy trùng lên người các di dân bất hợp pháp, đo thân nhiệt của họ và hỏi xem có người nào bị các triệu chứng nhiễm COVID-19 thời gian gần đây hay không. Những người này sau đó được đưa vào bờ và bị cách ly. (V.Giang)

  7. #27
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Á Châu - Ấn Độ Thái Bình Dương

    Trường hợp Đài Loan làm Bắc Kinh lộn tiết


  8. #28
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Á Châu - Ấn Độ Thái Bình Dương

    MỸ VÀ ẤN ĐỘ LÊN KẾ HOẠCH BẮT TAY NHAU TRỪỪNG PHẠẠT TRUNG QUỐC Ở BIỂN ĐÔNG


  9. #29
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Á Châu - Ấn Độ Thái Bình Dương

    Triều tiên trả giá Đắt khi LỪA cả THẾ GIỚI khi Kim Jong Un TUYÊN BỐ không lây TRUNG QUỐC


  10. #30
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Á Châu - Ấn Độ Thái Bình Dương

    Đài Loan vạch mặt WHO là cơ quan ngoại vi của Trung Cộng,Tedros là tay sai Tập Cận B́nh


Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 1
    Last Post: 16-11-2014, 02:57 AM
  2. Replies: 2
    Last Post: 23-07-2014, 04:16 PM
  3. Replies: 0
    Last Post: 19-04-2012, 02:49 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •