Page 16 of 26 FirstFirst ... 6121314151617181920 ... LastLast
Results 151 to 160 of 255

Thread: Giao Chỉ Đại Hán 2020 ?

  1. #151
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Giao Chỉ Đại Hán 2020 ?

    Bộ KH&ĐT đề nghị mở cửa khẩu phụ trên toàn tuyến biên giới với Trung Quốc
    RFA
    2020-04-10

    T́nh h́nh xuất khẩu hàng hóa nông sản qua các cửa khẩu. Ảnh minh họa.


    Tại cuộc họp trực tuyến của Chính phủ với các địa phương sáng ngày 10 tháng 4 về kinh tế liên quan dịch Covid-19, Bộ trưởng Bộ KH&ĐT Nguyễn Chí Dũng phát biểu rằng, nếu không khống chế được dịch th́ ảnh hưởng và thiệt hại gây ra chắc chắn sẽ cao hơn nhiều so với chi phí để pḥng, chống dịch. Ông đề nghị tháo gỡ các vướng mắc, bất cập để tạo thuận lợi cho thông quan hàng hoá.

    Bộ KH&ĐT cũng đề nghị Bộ Công an chủ tŕ, phối hợp với Bộ Quốc pḥng, Bộ Y tế áp dụng thủ tục nhập cảnh đặc biệt cho các chuyên gia trong các dự án có vốn đầu tư nước ngoài của các tập đoàn lớn được nhập cảnh vào Việt Nam để duy tŕ hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

    Liên quan việc giao thương giữa Việt Nam và Trung Quốc, Bộ trưởng Bộ Công Thương Trần Tuấn Anh có công văn gửi các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương về việc Trung Quốc tăng cường áp dụng các biện pháp quản lư tại cửa khẩu biên giới nhằm pḥng, chống dịch Covid-19.

    Theo công văn này, dù một số cửa khẩu biên giới Việt Nam-Trung Quốc đă được mở nhưng thông quan chưa được nhiều do cả hai bên đều đặt ưu tiên hàng đầu cho các biện pháp pḥng chống dịch.

    Báo trong nước trích số liệu, tính đến hết ngày 8 tháng 4, trên toàn tuyến biên giới phía Bắc đang tồn khoảng 1.700 xe hàng xuất khẩu, trong đó riêng tỉnh Lạng Sơn c̣n tồn gần 1.600 xe, chủ yếu là trái cây tươi của Việt Nam.

    V́ lư do đó, Bộ NN&PTNT hôm 9 tháng 4 ra công văn khuyến cáo doanh nghiệp trước mắt tạm dừng đưa hàng nông sản, nhất là mặt hàng hoa quả lên khu vực Lạng Sơn.

    Ngày 03 tháng 4 năm 2020, Đại sứ quán Việt Nam tại Trung Quốc ra Công điện gửi các Bộ, ngành và Ủy ban nhân dân các tỉnh biên giới phía Bắc thông tin về việc Bộ Ngoại giao Trung Quốc có Công hàm thông báo phía Trung Quốc sẽ tăng cường quản lư, áp dụng các biện pháp siết chặt, hạn chế nhập cảnh tại khu vực biên giới giữa hai nước Việt Nam-Trung Quốc trong thời gian tới để pḥng, chống dịch bệnh Covid-19.

  2. #152
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Giao Chỉ Đại Hán 2020 ?

    Tháng Tư: Niềm vinh? Nỗi nhục!


    Nguyễn Dân (Danlambao) - Mọi năm, từ ngày đất nước rả tan, tháng 4, bao giờ cũng thấy rợp bóng cờ sao bay lả tả. Họ vui mừng chiến thắng, họ hí hửng quang vinh. Và họ bắt cả nước, toàn dân đều phải tung hô vạn tuế Bác và Đảng.

    Có những ông bà già da mồi tóc bạc, lọm khọm đi không nổi (v́ đói) cũng phải vừa lếch để đi... đi nhập vào đoàn người la ó thành tích vẻ vang - Mừng đất nước đă giải phóng hoàn toàn. Từ nay sạch bóng quân thù. Từ nay độc lập, tự do, ấm no hạnh phúc...



    Rồi tiếp diễn 45 năm, gần ½ thế kỷ, qua 2- 3 thế hệ... Tốp già th́ cũng đă chết đi nhiều. Nếu c̣n sống, cũng cảm thấy sống thừa, hối tiếc, ngậm ngùi cho quăng đời quá khứ, dĩ văng đau thương, bao điều ân hận. Và cái lớp sanh sau, lớn lên sau này, được dạy cho kế thừa truyền thống: cũng cứ la ó, cứ chạy khắp đường, cứ vạn tuế tung hô, mừng chiến thắng ông cha một thời lừng lẫy. Chúng nín hơi, ph́nh to như ếch, nghễnh cổ như trâu, lăn xả vào lửa như thiêu thân, sẵn sàng chết ví ánh sáng. Hoặc cứ cởi bỏ áo quần, chạy tưng đường phố, cứ rợp bóng cờ sao, sau bao vẻ vang thành tích. Thành tích ǵ? Đội bóng đá thanh thiếu niên VN (U 23) vừa vào bán kết. Đội nước nhà vừa đoạt cúp Asian (nhờ HLV người Hàn d́u dắt)... Ǵ nữa? Rất nhiều, nhiều lắm... nhưng v́ đặc tính “khiêm tốn” của ta không muốn nói ra, cứ để cho bí mật. Họa hoằn lắm, một vài đứa ngáo đá, đâm hơi ṛ rĩ. Chỉ do tại, bởi, bị một số đứa không thấm nhuần tư tưởng, chưa thấu đạt giáo điều, lại khoe khoang, khoác lác. Như là:

    - Đảng và nhà nước ta (TBT/CTN thay mặt) vừa kư kết với anh Tàu 15 văn kiện, 12 thỏa ước... Phái đoàn cựu TBT và cố vấn sang CHND Trung quốc kư mật ước Thành Đô.

    - Chủ tịch (gái) quốc hội nhà nước ta được mời sang quốc mẩu thiên triều, được tiếp đăi nồng hậu, được Tập chủ tịch bắt tay, ôm hôn thắm thiết, được chiều chuộng, nâng niu, đả thông nhiều vụ việc...

    - Thủ tướng Niễng được anh em đống chí 4 tốt, 16 vàng (hứa hẹn) cho đội ngũ chuyện viên sang giúp ta phát triển kinh tế các đặc khu: Vân Đồn, Bắc Vân Phong, Phú Quốc. TQ hứa cùng hợp tác giúp VN khai thác mỏ dầu khí biển đông. Bộ phận (rất lớn) người Tàu sẵn sàng kéo sang giúp ta phát triển đất nước thêm mạnh giàu, to đẹp v.v... và v.v...

    Đảng (khiêm tốn) không nói ra, nhưng v́ ṭ ṃ, hầu như ai cũng rơ. Người dân cứ sống và tự hào, cứ thắt lưng buộc bụng (như thời chống Mỹ cứu nước khi xưa): Sau 30 năm (kể từ 1990) VN sẽ như Tàu, và sau 50 năm, Tàu với Ta không c̣n coi như “hai”, mà “một” cùng nhau chung hưởng “đại đồng” theo như ước nguyện thuở ban đầu, từ ngày Bác cùng chúng cháu hành quân ra đi làm cách mạng: mục tiêu, mục đích, ước mơ là dắt nhau đi về “cơi thiên đường”. Ở đó để ta được đời đời yên nghỉ...

    Không quang vinh mà là ô nhục!

    Trên đây, dù sao, đó cũng chỉ là ước mơ. Ứơc mơ nghĩa là cũng mong, cũng muốn. Nhưng mà đi vào thực tại mới là một sự để có đáng tự hào, hănh diện, khoe khoang? Hay là hối hận, khổ đau của kiếp đời VINH, NHỤC?

    “Đánh xong giặc Mỹ, ta sẽ xây dựng... gấp mười lần hơn”. Và “Dù phải đốt cháy cả dăy trường sơn, dù phải hy sinh đến người Việt Nam cuối cùng, ta cũng phải giành cho được thắng lợi”. Đó là lời của chủ tịch Hồ Chí Minh, cũng được gọi bác Hồ, để bắt buộc cả nước phải theo gương, ca tụng đời đời?



    Không biết ông (Hồ) là người VN hay Tàu, mà thấy rằng: Ông không bao giờ mặc quốc phục VN, toàn ăn mặc theo kiểu cách Tàu, và đến lúc chết cũng chỉ muốn nghe nhạc Tàu, rồi chết.

    Ông đă làm ǵ? Ông lănh đạo công cuộc đấu tranh, rất mực tuân hành, thực thi theo lệnh của Tàu cộng:

    - Thực thi cải cách ruộng đất (1953-1956) giết hại oan ức, sai lầm trên 172.000 người dân VN cho là địa chủ.

    - Đánh Pháp, trận Điện Biên Phủ, cũng là do tướng Tàu kế hoạch, chỉ huy. Một “chiến thắng” với hàng trăm ngàn mạng người nằm xuống.

    - Rồi những năm sau (21 năm) gọi là đánh Mỹ Ngụy cứu nước, cũng do xúi giục từ Tàu (có cả Liên Xô), với mọi thứ, mọi vật đều là do Tàu cộng cung cấp. Người VN chỉ là đem thân hy sinh chết chóc - “Ta đánh đây là đánh cho Trung Quốc, đánh cho Liên Xô” - TBT Lê Duẫn đă nói rơ như thế. Một cuộc chiến giết dân VN ta, để rồi cứ phải mang ơn, mắc nợ TQ, cho măi đến ngày nay vẫn c̣n phải nợ, để rồi, cũng từ đó, đảng ta hănh diện nhận lấy chiếc “ṿng kim cô” quang vinh do Tàu cộng ban tặng, gỡ măi không ra.

    Ngu hay dại? Tội ác hay công lao? Cho cái gọi là “chiến thắng” miền Nam (VNCH), ngụy danh “giải phóng”. Và “giải phóng” để làm ǵ? Giải phóng cho ai? Trong khi một nửa đất nước (miền Bắc) trong t́nh trạng cùng khổ, nghèo nàn, lạc hậu?

    - Để rồi, khi chiếm đoạt (miền Nam) xong, th́ ăn mừng và tha hồ mà giựt giành cướp đoạt. Cướp đoạt trong tự hào “thắng lợi vẻ vang”?

    - “Đánh xong giặc Mỹ, ta sẽ xây dựng đất nước to đẹp mạnh giàu gấp mười lần hơn”. Lời nói của Hồ tặc, cũng theo “ông” đi vào địa ngục. Và có lẽ cũng v́ thế mà cả một đất nước, dân tộc, không lấy ǵ là “to đẹp mạnh giàu”, mà 45 năm sống trong địa ngục trần gian.



    - Đảng ta vô cùng hănh diện, tự hào với bao công lao thành tích - thành tích đuổi Mỹ, diệt Ngụy để đưa đưa đất nước trở về lạc hậu, đói nghèo. Công lao đầu độc bao tầng lớp trẻ “hồng hơn chuyên”, ngu trung, xả thân, hết ḷng v́ đảng. Một dân tộc với tinh thần bạt nhược, nô bộc. Giặc đến biên cương: ta mở ngỏ. Giặc xâm chiếm biển đảo: ta cúi đầu dâng nạp. Giặc vào nhà: ta cung kính, tôn thờ... “Nếu chống đối, nếu tranh chấp, làm sao ta có được yên ổn mà ngồi nói chuyện hôm nay”. Câu nói là của ai? Của tên lănh đạo “khôn khéo, sáng suốt”?

    - Nếu tính sổ rạch ṛi, qua ḍng lịch sử 75 năm (từ 1945, cướp chính quyền), csVN là một đảng bán nước hại dân. Để chứng minh, ta đă thấy:

    - Độc lập, tự do: không có. Ấm no, hạnh phúc: hoàn toàn không.

    - Bóng giặc Tàu tràn ngập đất nước qua mọi h́nh thức: khắp mọi miền, khắp mọi nơi, cơ sở, xí nghiệp.

    - Một đảng lănh đạo cúi ḷn. Một nhà nước vâng mệnh, kính phục, hèn với giặc, ác với dân.

    - Và hôm nay, trước nguy cơ dịch bệnh, không một phản ứng phong toả, ngăn chận, chống dịch, cứ để dịch bệnh do Tàu cộng mang theo mầm bệnh đổ xô ngập tràn khắp nước. Tất cả các nước đều lo pḥng chống dịch, th́ đảng csVN lại rắp tâm làm theo mệnh lệnh: Rước giặc và bệnh dịch nhằm tiêu diệt cả một dân tộc. “Dù có phải hy sinh đến người VN cuối cùng cũng phải giành cho được thắng lợi”. Thắng lợi là: tiêu diệt một dân tộc này để thay vào một dân tộc khác?

    - Một nền kinh tế đă đến hồi kiệt quệ: Một đất nước mất hết tài nguyên (khoáng sản (dầu mỏ) Tàu chiếm - rừng tan hoang - ruộng đồng khô cạn). Giặc xâm lấn, dịch bệnh tràn lan, cấp lănh đạo (TBT/CTN) chui rúc, lẫn trốn. Phải trốn để c̣n được sống. Phải trốn để được yên thân... Cho đảng bền lâu, cho vinh hiển đời đời...?

    Đó! Đảng cộng sản Việt Nam là như thế đó. - Là nhục hay vinh? - Là công hay tội? - Là dại hay khôn?

    09.04-2020


    Nguyễn Dân
    danlambaovn.blogspot .com

  3. #153
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Giao Chỉ Đại Hán 2020 ?

    B́nh Luận: Tuyên Giáo, Tuyên Truyền Và Y Học Bó Tay!
    Ngoài bản chất hèn với giặc, ác với dân của đảng CSVN, th́ hệ thống Tuyên Giáo Tuyên Truyền của đảng là thành phần phản nước hại dân nhất của dân tộc. Mời quư thính giả đài ĐLSN theo dơi phần B́nh Luận của Đồng Phụng Việt với tựa đề: “Tuyên Giáo, Tuyên Truyền Và Y Học Bó Tay!”qua sự tŕnh bày của Song Thập, và đây là tiết mục để kết thúc chương tŕnh phát thanh tối hôm nay.


    Tuyên giáo, tuyên truyền và… Y học bó tay!

    Dẫu dịch viêm phổi Vũ Hán do COVID-19 tiếp tục lan rộng, số người bị lây nhiễm và số người chết trên toàn thế giới tăng từng giờ nhưng nhân loại vẫn tin rằng y học sẽ t́m ra thuốc đặc trị, cũng như vaccine pḥng ngừa loại virus này…

    Tuy nhiên trong đại dịch đang làm thế giới ngả nghiêng, có một điều mà chắc chắn y học bó tay, đó là không thể thay đổi nhận thức của hệ thống tuyên giáo và hoạt động tuyên truyền tại Việt Nam cho dù kiểu tư duy và lối hành xử đó góp phần hủy diệt cả dân tộc…

    Tờ Người Đưa Tin – một trong những cơ quan truyền thông chính thức ở Cộng ḥa Xă hội chủ nghĩa Việt Nam, vừa giới thiệu một bài viết, nội dung là: Trong nguy khốn mới biết, hộ chiếu Việt Nam là quyền lực nhất thế giới…

    Theo bài viết vừa kể th́ v́ Việt Nam trở thành nơi an toàn và có khả năng chữa trị COVID-19 tốt nhất nên không chỉ có Việt kiều hối hả về nước mà c̣n có nhiều cư dân châu Âu t́m đến Việt Nam lánh nạn.

    Dẫn tường thuật trên facebook của một người có tên là Thành Trần, tờ Người Đưa Tin quảng bá nhận định: Châu Âu đang sụp đổ và hoan hỉ khi có một ngày, cư dân của lục địa già vốn đă quá quen với việc người của họ được giải cứu từ những nơi kém phát triển hơn, giờ lại phải đi lánh nạn nơi khác v́ quan ngại về chính sách, văn hoá châu Âu, về về “miễn dịch bầy đàn”,… Cứ như tường thuật của Thành Trần th́ chỉ đến khi máy bay đáp xuống Vân Đồn, mọi người mới thở phào và tin là… SỐNG RỒI!..

    Có tin vào tường thuật của Thành Trần và có tán thành cách tuyên truyền của tờ Người Đưa Tin hay không là chuyện của từng cá nhân. Kẻ viết bài này chỉ có một đề nghị: Những người Việt đang định cư tại châu Âu – những Việt kiều thật sự – nên dịch và giới thiệu bài viết vừa kể cho cả hệ thống truyền thông châu Âu, lẫn cư dân châu Âu cùng thưởng lăm bởi đó không phải là ư kiến của một cá nhân, đó là chủ trương tuyên truyền của đảng CSVN và chính phủ Việt Nam.

    Thiên hạ chỉ mới thấy sự phi nhân và bất lương của Trung Quốc trong việc khai thác dịch viêm phổi Vũ Hán để tô vẽ, đánh bóng h́nh ảnh của họ. Nếu bỏ qua Việt Nam th́ rơ ràng là chỉ thấy cây, chưa thấy vẫn c̣n vài… khu rừng đáng sợ khác giữa ḷng nhân loại!

    Có một điểm cần phải nhấn mạnh, hệ thống tuyên giáo chỉ đạo hoạt động tuyên truyền tại Việt Nam không chỉ đáng tởm mà c̣n là tác nhân khiến dịch viêm phổi Vũ Hán càng ngày càng nghiêm trọng tại Việt Nam.

    Việt Nam phát giác ca nhiễm COVID-19 đầu tiên vào ngày 23 tháng 1. Từ đó cho đến 13 tháng 2, Việt Nam xác nhận chỉ có 16 ca nhiễm COVID-19. Trong ṿng 25 ngày, từ 13 tháng 2 đến 10 tháng 3, Việt Nam không có thêm ca nào khác nhiễm COVID-19.

    Giống như nhiều quốc gia khác, dịch viêm phổi Vũ Hán gây ra đủ loại tác hại nghiêm trọng đến kinh tế – xă hội Việt Nam. V́ sợ không đạt… “chỉ tiêu tăng trưởng” của năm nay, hạ tuần tháng 2, Việt Nam bắt đầu “tuyên truyền, giáo dục” nhân dân vừa tích cực tham gia du lịch, vừa hỗ trợ hệ thống công quyền để tạo ra một môi trường “thân thiện” thu hút du khách thập phương, đặc biệt là du khách châu Âu.

    Khi nhiều quốc gia châu Á áp dụng nghiêm ngặt các biện pháp pḥng ngừa lây nhiễm COVID-19, Việt Nam lại thực thi hàng loạt biện pháp chứng tỏ sự “thân thiện”, tất nhiên, du khách châu Âu lũ lượt đổ tới Việt Nam. Họ đi… du lịch, không phải để tránh dịch!

    Ngoài việc đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền để phác họa h́nh ảnh một quốc gia hết sức “thân thiện” với du khách giữa đại dịch, hệ thống tuyên giáo c̣n vẽ ra một h́nh ảnh khác, hết sức “nhân đạo”, “bao dung”, không chỉ sẵn sàng cứu nạn, đón nhận mà c̣n chăm sóc tử tế, cẩn thận những đứa con sống bên ngoài tổ quốc cần quay về quê hương lánh dịch.

    Chỉ cần bay một chuyến đến Vũ Hán, chở về chừng 30 người Việt đang kẹt ở đó, phi hành đoàn đă được xưng tụng là “những người hùng”, làm “cả nước xúc động, tự hào”, hệ thống tuyên giáo không ngừng tuyên truyền về cơ hội để… “ngạo nghễ”.

    Do hoạt động tuyên truyền được thúc đẩy theo hướng đó khi có thêm những người Việt đang du học, làm thuê ở Hàn Quốc quay về, lúc COVID-19 bắt đầu lan rộng tại châu Âu, người Việt đang tạm cư ở châu Âu để học hành, làm việc lũ lượt quay về…

    Một tuần sau khi dịch viêm phổi Vũ Hán tái bùng phát tại Việt Nam (sau 25 ngày không có thêm ca nhiễm nào, đến 10 tháng 3 mới bắt đầu phát giác càng ngày càng nhiều những ca nhiễm COVID-19 mới từ những người ở châu Âu trở về và từ những du khách đến Việt Nam du lịch), Việt Nam mới bắt đầu khuyên những người Việt đang học hành, làm thuê ở nước ngoài “nên cân nhắc kỹ lưỡng chuyện có nên trở về hay không”.

    Rơ ràng, diễn biến của dịch viêm phổi Vũ Hán tại Việt Nam từ 10 tháng 3 đến nay là “trái đắng” của tuyên truyền nhằm thúc đẩy cả du lịch nội địa lẫn thu hút du khách quốc tế để đạt “chỉ tiêu tăng trưởng của năm nay”, nhằm tô vẽ một Việt Nam “ngạo nghễ”, “nhân đạo”… Những người Việt trở về từ châu Âu và những du khách châu Âu t́m đến Việt Nam giữa đại dịch v́ không có nơi nào “thân thiện”… bằng, đă khiến kinh tế – xă hội Việt Nam thêm điêu đứng. Chưa rơ giá phải trả cho tuyên truyền sẽ ở mức nào!

    Tuy nhiên khó mà hi vọng hệ thống tuyên giáo sẽ “kiểm điểm, rút kinh nghiệm sâu sắc” và hoạt động tuyên truyền sẽ trung thực, nhân bản hơn. Đâu phải tự nhiên mà thiên hạ khinh miệt “tuyên truyền” nhưng ở Việt Nam “tuyên truyền” vừa là mục tiêu, vừa là nhiệm vụ quan trọng mà không chỉ hệ thống chính trị, hệ thống công quyền cũng t́m mọi cách để hoàn thành.

    Việt Nam vừa hoàn thành một phần Quy hoạch báo chí phục vụ tuyên truyền và Người Đưa Tin với Trong nguy khốn mới biết, hộ chiếu Việt Nam là quyền lực nhất thế giới chính là thành quả quy hoạch ấy!

    Đồng Phụng Việt
    http://radiodlsn.com/2020/04/09/binh...-y-hoc-bo-tay/

  4. #154
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Giao Chỉ Đại Hán 2020 ?

    Việt Nam sẽ đi vay v́ thâm thủng ngân sách do bị tác động bởi dịch COVID-19!
    RFA
    2020-04-10

    Một phụ nữ nhận thức ăn quyên góp cho người nghèo trong đợt dịch COVID-19 tại Hà Nội, ngày 7 tháng 4 năm 2020.
    Reuters

    Vay tiền v́ ngân sách sẽ thâm thủng nhiều bởi dịch COVID-19
    Bộ Tài chính vào ngày 10 tháng tư đăng tải trên Cổng thông tin của Bộ cho hay do sự bùng phát của coronavirus, Việt Nam có kế hoạch vay 1 tỷ đô la từ các định chế tài chính nước ngoài như Quỹ tiền tệ Quốc tế, Ngân hàng Thế giới, hay Ngân hàng phát triển Châu Á trong năm nay.

    Theo Bộ Tài Chính, thâm hụt ngân sách của Việt Nam sẽ chiếm từ 5-5,1% tổng sản phẩm nội đia do tác động của dịch COVID-19.

    Theo Chuyên gia kinh tế Phạm Chi Lan, cựu thành viên ban cố vấn kinh tế cao cấp của cố thủ tướng Phan Văn Khải và cũng là nguyên chủ tịch Ủy ban giám sát tài chính Quốc gia, khoản vay mà Bộ Kinh tế đề cập là việc cần thiết trong bối cảnh hiện nay. Bà lập luận:

    “Nền kinh tế Việt Nam gặp khó khăn do bệnh dịch là điều chắc chắn và nếu càng kéo dài th́ khó khăn sẽ càng nhiều hơn. Ngân sách năm nay không thể nào bằng năm trước, hụt thu là điều thấy rơ nhưng hỗ trợ cho người dân và doanh nghiệp gặp khó khăn là điều chính phủ không thể không làm. Tôi nghĩ một mặt hỗ trợ những người gặp khó khăn, mặt khác đi vay là điều hợp lư trong bối cảnh tài chính Việt Nam hiện nay. Nếu hỗ trợ được cho các doanh nghiệp, kể cả các doanh nghiệp nhỏ và vừa, các hộ gia đ́nh để họ có thể sớm hồi phục được sau dịch cúm th́ may chăng nền kinh tế có thể đỡ khó khăn hơn. Nếu không hỗ trợ cho doanh nghiệp, doanh nghiệp không phục hồi th́ nền kinh tế, tài chính càng khó khăn hơn.”

    Đồng quan điểm với chuyên gia kinh tế Phạm Chi Lan, Luật sư Đặng Hùng Dũng, chuyên về các vụ án luật lao động và từng công tác tại Sở Lao động Thương binh và Xă hội thành phố Hồ Chí Minh cũng cho rằng người lao động phục hồi th́ kinh tế mới phục hồi. V́ vậy, ông khẳng định:

    “Những gói cứu trợ đó nói tiến hành đến tháng 6 và nếu đă ban hành như thế th́ vẫn phải hỗ trợ người dân đến tháng 6. Bởi v́ sau khi hết dịch không có nghĩa người ta có công ăn việc làm ngay được mà phải có giai đoạn sắp xếp, thu xếp trở lại, giai đoạn đó người yếu thế không thể có lại ngay công việc như thời trước dịch.”

    Bộ Kế hoạch – Đầu tư vào ngày 8/4 có đưa ra báo cáo cho hay trong trường hợp nếu dịch bệnh COVID-19 bùng phát mạnh hơn sẽ có khoảng 3,5 triệu lao động mất việc. Ước tính 98% lao động khu vực du lịch, dịch vụ nghỉ việc; 78% lao động ngành vận tải, giày da, dệt may bị giảm việc, hoặc ngừng việc và 98% lao động hàng không tạm nghỉ việc; khoảng 19% doanh nghiệp đă tạm dừng hoạt động, thu hẹp quy mô.

    Hỗ trợ trong tháng 4
    Cũng trong ngày 10 tháng 4, tại Hội nghị trực tuyến của Chính phủ với các bộ, ngành, và địa phương, Chính phủ Việt Nam ban hành Nghị quyết về các biện pháp hỗ trợ người dân gặp khó khăn do dịch COVID-19 ngay trong tháng 4. Gói hỗ trợ này được nói trị giá hơn 62.000 tỉ đồng và được hướng tới 20 triệu người.

    Theo đó, khoản hỗ trợ sẽ bắt đầu tính từ đầu tháng 4 và kéo dài trong 3 tháng, tức đến tháng 6/2020.

    Mức độ trợ cấp sẽ tùy theo nhóm đối tượng mà sẽ được lănh từ 250 ngàn đồng, 500 ngàn đồng, 1 triệu đồng hoặc 1,8 triệu đồng cho mỗi tháng.

    Bên cạnh đó, Chính phủ cũng tạm dừng thu quỹ hưu trí và tử tuất tối đa không quá 12 tháng đối với người lao động và người sử dụng lao động bị ảnh hưởng bởi đại dịch COVID-19 dẫn đến phải giảm từ 50% lao động tham gia bảo hiểm xă hội trở lên so với thời điểm cơ quan có thẩm quyền công bố dịch.

    H́nh minh hoạ. Một nhân viên y tế đo thân nhiệt cho một người dân ở điểm kiểm soát tại Hà Nội hôm 6/4/2020
    H́nh minh hoạ. Một nhân viên y tế đo thân nhiệt cho một người dân ở điểm kiểm soát tại Hà Nội hôm 6/4/2020 Reuters
    Phát biểu tại buổi hội nghị, Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xă hội Đào Ngọc Dung cho rằng những người lao động tự do cần được quan tâm nhưng lại là nhóm khó xác định nhất, dễ nảy sinh hệ lụy.

    Cụ thể, nhóm đối tượng này được xác định gồm người bán hàng rong, quà vặt; thu gom rác; bốc vác, xe đẩy, xe ôm, xe xích lô; bán xổ số; người lao động tại các cơ sở dịch vụ ăn uống, lưu trú, chăm sóc sức khỏe...

    V́ thế, Bộ Lao động - Thương binh và Xă hội đề xuất việc hỗ trợ người lao động tự do sẽ chủ yếu do chính quyền nơi thường trú thực hiện hoặc có thể nhận ở nơi cư trú.

    Trao đổi với RFA vào tối ngày 10/4 về nghị quyết vừa ban hành, chị Thanh, bị tật nhưng vẫn đi bán vé số hàng ngày kiếm tiền nuôi con bày tỏ thất vọng:

    “Bây giờ chỉ cần buôn bán lại b́nh thường, chuyện chính phủ chị không quan tâm v́ muốn buôn bán lo cho con học hành. Chính phủ làm ǵ th́ làm, biết bao nhiêu người ngoài kia c̣n không có tiền để ăn, trong khi nói trợ cấp cho những người buôn báo dạo, bán vé số mà có thấy chính phủ lo ǵ đâu, chẳng thấy ǵ hết. Toàn bạn bè giúp đỡ, c̣n chính phủ ủng hộ th́ thành phố này em chưa thấy.”

    C̣n theo cô Dân, mưu sinh bằng nghề lượm ve chai, hiện đang mắc bênh ung thư, sống một ḿnh ở Sài G̣n lại có phần nào hy vọng:

    “Cũng nghe chính phủ hỗ trợ cho những người khó khăn, hoàn cảnh cô cũng khó khăn. Mỗi sáng cô đi lượm ve chai một buổi rồi đi ṿng ṿng coi ai cho gạo hay đồ ăn th́ cô đem về. Giờ cô cũng bệnh, không làm ǵ được, nếu (chính phủ) giúp ǵ được th́ giúp chứ giờ cô cũng già, không biết được ǵ nên không nói ǵ được hết.”

    Với cách nh́n bao quát hơn, Luật sư Đặng Hùng Dũng nhận định:

    “Có master plan phụ giúp những người yếu thế, thu nhập thấp là điều tốt, nhưng cách thực thi thế nào? Người ta nhận được thế nào, cách ban phát, kư đơn từ thế nào và bằng cách nào giám sát có thực hiện đúng hay không? Bởi v́ những luật lệ Việt Nam ban hành về mặt lư thuyết, giấy tờ, văn bản rất hay nhưng để cán bộ thực thi là vấn đề rất nghiêm trọng. Việc lợi dụng hoặc sử dụng theo một hướng nào th́ phải nói gần như là h́nh thức xin-cho mà người dân không thể nào biết được. Nên cần có một bộ phận giám sát về vấn đề này.”

    Điều Luật sư Đặng Hùng Dũng lo ngại cũng là vấn đề mà Chính phủ đang tập trung giải quyết.

    V́ vậy, Bộ Lao động - Thương binh và Xă hội đề nghị niêm yết công khai danh sách các đối tượng đủ điều kiện thụ hưởng, quy định rơ người đứng đầu chính quyền cơ sở, cơ quan, doanh nghiệp chịu trách nhiệm toàn diện trong thực hiện trên cơ sở bảo đảm minh bạch.

    Đồng thời sẽ thành lập ban giám sát từ trung ương đến địa phương, do lănh đạo Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam các cấp làm trưởng ban.

    Việt Nam đang đứng trước khó khăn làm sao có đủ ngân sách để lo cho những đối tượng bị tác động nặng nề bởi dịch COVID-19. C̣n đối với nhiều người dân th́ mối quan tâm lớn nhất là làm sao số tiền được phân bổ đến đúng đối tượng đang cần hỗ trợ.

  5. #155
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Giao Chỉ Đại Hán 2020 ?

    Có phải Việt Nam đang học sách “Ngoại giao Khẩu trang” của Trung Quốc
    GS. Carl Thayer
    2020-04-12


    H́nh minh hoạ. Thứ trưởng Ngoại giao Việt Nam Tô Anh Dũng trao tượng trưng thùng khẩu trang cho Đại sứ Ư tại Việt Nam ông Antonio Alessandro trong một buổi lễ trao tặng hàng y tế cho các nước Pháp, Đức, Ư, Tây Ban Nha và Anh ở Hà Nội hôm 7/4/2020
    Reuters
    Vào tháng 3 vừa qua, sau khi Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận B́nh đi thăm thành phố Vũ Hán để kiểm tra việc pḥng chống dịch bệnh do virus corona gây ra, Bắc Kinh đă bắt đầu một chiến dịch tuyên truyền toàn cầu để tô vẽ cho thành công của Trung Quốc. Chiến dịch tuyên truyền của Trung Quốc nhằm đáp trả những chỉ trích từ nước ngoài rằng Trung Quốc đă chậm chạp trong việc có phản ứng đối phó với dịch bệnh và không minh bạch trong việc báo cáo về con số tử vong do COVID-19.

    Điểm nhấn trong phản ứng của Trung Quốc là việc nước này tặng khẩu trang, thiết bị bảo vệ cá nhân, kit thử, máy thở, nước rửa tay cho gần 90 quốc gia. Việc này đă dẫn đến khái niệm “ngoại giao khẩu trang”.

    Việt Nam lúc đầu đă đối phó với sự bùng nổ của dịch bệnh corona bằng cách nhanh chóng cách ly người bệnh và truy t́m những người có tiếp xúc với người bị bệnh, hoăn lại việc mở lại trường học (sau Tết nguyên đán), áp đặt việc kiểm soát tỏng xă hội, bỏ các chuyến bay đến và đi từ Trung Quốc và các điểm nóng khác, cùng một số những biện pháp khác.

    Khi Việt Nam đă bắt đầu kiểm soát được sự lây lan của COVID-19 trong nội địa, nước này đă nh́n ra bên ngoài và bắt đầu một dạng ngoại giao “khẩu trang” của riêng ḿnh.

    Vào tháng 2, Việt Nam đă tặng các vật dụng y tế cho Biên pḥng Trung Quốc và Bộ Quốc pḥng Trung Quốc. Ví dụ, vào ngày 8/2, Biên pḥng tỉnh Hà Giang đă tặng 1.000 khẩu trang và 20 container nước rửa tay cho các đối tác của ḿnh ở Vân Nam. Hai tuần sau đó, trong một buổi lễ trang trọng hơn, người đứng đầu Bộ Quốc pḥng Việt Nam và Quân y đă bàn giao một số lượng không xác định các thiết bị y tế cho Bộ Quốc pḥng Trung Quốc. Sau đó, vào ngày 8/3, Biên pḥng tỉnh Điện Biên đă tặng 10.000 khẩu trang cho các đối tác Trung Quốc.

    Vào cuối tháng 3 vừa qua, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đă thực hiện ngoại giao “khẩu trang” với Lào, Campuchia và Nga.

    Trong một cuộc hộp qua điện thoại với các đối tác Lào và Campuchia vào ngày 26/3, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đă đề nghị cung cấp cho mỗi nước các thiết bị y tế trị giá 100.000 đô la và cử các chuyên gia y tế sang giúp các nước chống dịch COVID-19.


    Vào ngày 3/4, Thứ trưởng Nguyễn Quốc Dũng đă gặp các Đại sứ Lào và Campuchia tại hà Nội và thông báo là Việt Nam sẽ bàn giao các thiết bị y tế trị giá 300.000 đô la cho các nước này để giúp họ chống lại dịch bệnh COVID-19, tặng 390.000 khẩu trang cho Campuchia và 340.000 khẩu trang cho Lào.

    Vào ngày 27/3, Người đứng đầu Quân y Việt Nam đă tăng thuốc men với số lượng chưa xác định cho Tham tán Đại sứ quán Nga tại Việt Nam.

    Song song với những quà tặng y tế cho Trung Quốc, Biên pḥng Việt Nam cũng tặng đối tác Lào những quà tặng biểu tượng. Ví dụ, vào ngày 30/3, Biên pḥng tỉnh Quảng Trị đă tặng 1.000 khẩu trang và một số nước rửa tay cùng 300 kg gạo, 36 thùng ḿ ăn liền và 36 container sữa cho đối tác Lào. Vào ngày 2/4, Biên pḥng tỉnh Hà Tĩnh trao một số lượng chưa xác định các vật dụng y tế cho Bộ tư lệnh Quân khu Khammuane.

    Trong một hành động mới nhất của ngoại giao “khẩu trang”, Việt Nam đă tặng 550.000 khẩu trang chống khuẩn cho các đại sứ một số nước Châu Âu bao gồm Ư, Tây Ban Nha, Đức, và Anh. Việt Nam cũng đẩy nhanh tiến độ việc chuyển 450.000 bộ quần áo bảo hộ do hăng Dupont sản xuất ở Việt Nam cho Mỹ. Vào ngày 9/4, Tổng thống Donald Trump đă cảm ơn “những người bạn ở Việt Nam của chúng ta đă có đáp ứng nhanh chóng”.

    Tại sao Việt Nam bắt đầu ngoại giao “khẩu trang”?
    Thứ nhất, việc làm này của Việt Nam nhất quán với những hành động trong quá khứ đối với nước ngoài khi các nước gặp thảm hoạ thiên nhiên. Sự trợ giúp của Việt Nam chủ yếu mang tính biểu tượng và cho thấy sự đoàn kết. Nói theo cách khác, Việt Nam muốn được nh́n nhận là một công dân quốc tế có trách nhiệm.

    Thứ hai, “ngoại giao khẩu trang” của Việt Nam lúc đầu hướng tới một số nước được ưu tiên trong chính sách ngoại giao của Việt Nam. Kể từ sau Đại hội 7 của Đảng Cộng sản Việt Nam vào năm 1991, Việt Nam đă có ưu tiên trong quan hệ ngoại giao với Liên Xô cũ (giờ là Liên bang Nga), Lào, Campuchia, Trung Quốc…. Việt Nam có quan hệ đối tác hợp tác chiến lược toàn diện với Trung Quốc, đối tác chiến lược toàn diện với Nga. Việt Nam sử dụng từ “quan hệ đoàn kết đặc biệt” để mô tả mối quan hệ với Lào và Campuchia. Việt Nam duy tŕ quan hệ gần gũi với các lực lượng vũ trang của hai quốc gia này.


    Thứ ba, Việt Nam có thể đang học từ sách của Trung Quốc. Vào tháng 2 và tháng 3, Trung Quốc đă tặng thiết bị, vật dụng y tế và đệ nghị cung cấp các chuyên gia y tế cho 8 nước thuộc khối ASEAN. Singapore và Việt Nam không phải là những nước nhận được trợ giúp từ Trung Quốc có lẽ v́ họ đă có thể kiểm soát được dịch bệnh COVID-19 nhanh chóng. Tuy nhiên, cũng nên lưu ư là vào ngày 2/4, Thủ tướng Trung Quốc Lư Khắc Cường đă hữa với Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc rằng Trung Quốc sẽ cung cấp các thiết bị và vật dụng y tế cho Việt Nam trong khả năng của ḿnh.

    Việt Nam không thể hy vọng là ḿnh sẽ ngang bằng với Trung Quốc trong số lượng hàng tặng tính theo trị giá đô la nhưng Việt Nam có thể thể cung cấp các trợ giúp khi cần. Ví dụ, Việt Nam đă đàm phán với các đối tác chiến lược là Ư, Tây Ban Nga, Pháp Đức và Anh. Các nước này có vị trí đặc biệt trong chính sách đa dạng hoá đa phương hoá về quan hệ ngoại giao của Việt Nam và v́ vậy họ nhận được những hàng tặng khẩu trang của Việt Nam.

    Thứ tư, Việt Nam dường như đă đạt được sự tự tin trong việc đối phó thành công với virus corona. Việt Nam đă chính thức công bố khoảng hơn 250 ca nhiễm bệnh nhưng chưa có ca tử vong nào tính đến nay (ngày 12/4). Trong khi Việt Nam đang tự ḿnh đối phó với làn sóng dịch bệnh thứ hai, nước này cũng bắt đầu nh́n lên phía trước cho sự phục hồi của hoạt động kinh tế. Đạt được sự chấp thuận của EU đối với hiệp định tự do thương mại là điều quan trọng đối với Việt Nam trong tương lai.

    Thứ năm, Việt Nam có thể nh́n thấy cơ hội cung cấp khẩu trang chất lượng cao cho thị trường thế giới trong khi đang có một loạt khẩu trang cùng thiết bị y tế của Trung Quốc bị trả về. Ước tính có đến 40 công ty đang sản xuất khoảng 5,7 triệu khẩu trang mỗi ngày ở Việt Nam. Vingroup, công ty lớn nhất được ghi danh trên thị trường chứng khoán Việt Nam, hồi tuần trước cũng thông báo công ty này sẽ bắt đầu sản xuất tối đa 55.000 máy thở một tháng cho cả thị trường nước ngoài.

    _________________

    *Carl Thayer là giáo sư thuộc trường Đại học New South Wales, Canberra, Australia. Ông là người đóng góp cho RFA các bài phân tích về ảnh hưởng của Trung Quốc tới Việt Nam.

  6. #156
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Giao Chỉ Đại Hán 2020 ?

    Báo Việt Nam ‘tung hỏa mù’ về bệnh t́nh phi công người Anh nhiễm COVID-19
    Apr 12, 2020

    Bệnh nhân 91 đang được chữa trị ở bệnh viện Bệnh Nhiệt Đới tại Sài G̣n. (H́nh: Pháp Luật TP.HCM)
    SÀI G̉N, Việt Nam (NV) – Hôm 12 Tháng Tư, các bài tường thuật trên báo chí tại Việt Nam về t́nh trạng phi công người Anh Quốc, người thứ 91 nhiễm COVID-19 ở Việt Nam, khiến người đọc hoang mang v́ “chữ nghĩa mù mờ.”

    Bệnh nhân thứ 91 là một phi công không được nêu danh tánh của Hăng Hàng Không Vietnam Airlines, 43 tuổi, quốc tịch Anh Quốc, ngụ ở quận 2, và liên quan đến “ổ dịch” tại quán bar Buddha ở Thảo Điền. Ông này đang được chữa trị ở bệnh viện Bệnh Nhiệt Đới tại Sài G̣n.

    Tờ Pháp Luật TP.HCM dẫn nguồn Trung Tâm Kiểm Soát Bệnh Tật ở Sài G̣n nói diễn biến bệnh của bệnh nhân 91 “không xấu hơn nhưng chưa có dấu hiệu hồi phục, dù kết quả xét nghiệm COVID-19 đă âm tính”.


    Cụ thể, mức độ tổn thương phổi của bệnh nhân này không nặng hơn nhưng “thông khí phổi c̣n rất hạn chế, t́nh trạng rối loạn đông máu nặng vẫn chưa cải thiện”.

    Hiện ông này “không sốt, nằm yên do có sử dụng thuốc an thần, tiếp tục thở máy xâm nhập và lọc máu liên tục”.



    Một ngày trước, tờ Tuổi Trẻ nói viên phi công người Anh được ghi nhận “dương tính yếu” – chi tiết khiến người đọc thắc mắc nhưng không được bài báo giải thích liệu khái niệm này có ǵ khác với “âm tính, dương tính”.

    Liên quan đến ca này, báo Thanh Niên dẫn lời ông Nguyễn Trường Sơn, thứ trưởng Y Tế CSVN cho biết, bệnh nhân thứ 91 “diễn biến nặng có thể là do thừa cân [béo ph́]”. Các báo nhà nước mô tả viên phi công cao 1.83 mét và nặng 100 kg.

    Báo Thanh Niên cũng trích dẫn một phát ngôn của ông Sơn được cho là ám chỉ bệnh t́nh của viên phi công: “Có bệnh nhân nặng, tiên lượng tử vong nhưng đội ngũ y bác sĩ đang tập trung các kỹ thuật hiện đại nhất, đặc biệt các thầy thuốc kiên tŕ theo dơi chăm sóc rất kỹ. Hệ thống hội chẩn từ xa có được h́nh ảnh rất rơ nét, giúp chẩn đoán chính xác.”

    Trước đó, tờ Thanh Niên hôm 28 Tháng Ba từng ghi nhận việc ông Dương Đức Hùng, phó giám đốc bệnh viện Bạch Mai dùng một “uyển ngữ” khác là “kết quả xét nghiệm ‘không b́nh thường’” khi đề cập về việc xét nghiệm một người nghi nhiễm COVID-19 tại một cuộc họp. Đến khi bị ông Nguyễn Đức Chung, chủ tịch Ủy Ban Nhân Dân thành phố Hà Nội vặn lại: “Thế là dương tính hay âm tính?” th́ ông Hùng đáp: “Tức là nó dương tính”.

    Đến hôm 12 Tháng Tư, các báo đảng vẫn tuyên truyền rằng Việt Nam “là một trong hai nước dù có bệnh nhân nặng nhiễm COVID-19 nhưng chưa có ca tử vong”.

    Trong khi đó, trên mạng xă hội có ư kiến cho rằng lănh đạo CSVN chỉ thị báo chí nhà nước phải tuyên truyền theo hướng “dương tính với COVID-19 th́ không chết, do được chữa khỏi, c̣n những trường hợp chết th́ đều âm tính với COVID-19”.

    Trong thời gian qua, Việt Nam liên tiếp ghi nhận những ca đột tử ở ngoài đường, thậm chí trong trại cách ly tập trung, nhưng tất cả các trường hợp này đều được báo đảng tường thuật là “âm tính với COVID-19”. (N.H.K).(KN)

  7. #157
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Giao Chỉ Đại Hán 2020 ?

    Thử tiên đoán khi nào ‘cách mạng công nghệ 4.0’ thành công rực rỡ
    11/04/2020


    Trân Văn
    Thủ tướng Chính phủ Việt Nam Nguyễn Xuân Phúc họp trực tuyến hôm 10/4/2020. H́nh minh họa. Photo Chinhphu.
    T


    COVID-19 đă cầm chân hàng trăm triệu đứa trẻ trên toàn thế giới, khiến chúng không thể tới trường và nếu thử so cách giải quyết vấn đề này của thiên hạ với Việt Nam, có lẽ sẽ dễ cảm nhận hơn về Nghị quyết 52 của Bộ Chính trị đảng CSVN (xác định “cách mạng công nghệ 4.0” là yêu cầu tất yếu khách quan, nhiệm vụ có ư nghĩa chiến lược đặc biệt quan trọng, vừa cấp bách, vừa lâu dài của cả hệ thống chính trị và toàn xă hội, gắn chặt với quá tŕnh hội nhập quốc tế sâu rộng”) (1).

    ***

    Mỹ không có bộ nào như… Bộ Chính trị để ban hành nghị quyết về “cách mạng công nghệ 4.0”! Giống như các bạn đồng lứa ở Việt Nam, trẻ con Mỹ đang trong độ tuổi cần đến trường cũng bị buộc ở nhà để tránh lây nghiễm và ngăn ngừa COVID-19 phát tán rộng hơn. Trẻ con Mỹ chỉ khác với trẻ con Việt Nam ở chỗ có thể tiếp tục học hành tại nhà. C̣n chính phủ Mỹ và phụ huynh học sinh th́ không mất quá nhiều thời gian, công sức để tranh luận qua lại về việc bao giờ trẻ con nên quay lại trường như ở Việt Nam.

    Có nhiều chuyện để kể về việc trẻ con Mỹ học ở nhà khi COVID-19 bùng phát nhưng những câu chuyện đó không có nguồn cho chính phủ Việt Nam và phụ huynh học sinh của Việt Nam kiểm chứng, thành ra kẻ viết bài này đành dùng một nguồn, mô tả chuyện học tại nhà của trẻ con Mỹ đang sống bên ngoài lănh thổ Mỹ cho bất kỳ ai cũng có thể t́m hiểu thêm và đối chiếu: Bài tường thuật về việc điều chỉnh hoạt động học tại nhà của những đứa trẻ là học sinh Học khu vùng Đông châu Âu của DODEA (2).

    ***

    DODEA có tên đầy đủ là Department of Defense Education Activity (Cơ quan đặc trách giáo dục phổ thông của Bộ Quốc pḥng Mỹ). Sở dĩ Bộ Quốc pḥng Mỹ phải thành lập DODEA v́ Mỹ có nhiều căn cứ quân sự bên ngoài lănh thổ Mỹ. Khi được điều động đến căn cứ nào đó bên ngoài lănh thổ Mỹ, nếu căn cứ ấy không tọa lạc ở những khu vực có chiến sự, quân nhân Mỹ và các nhân viên dân sự làm việc cho Bộ Quốc pḥng Mỹ có thể đưa cả gia đ́nh đến đó. DODEA chính là nơi chịu trách nhiệm vận hành các trường học từ nhà trẻ đến cấp ba để thỏa măn nhu cầu học hành của lũ trẻ con Mỹ do cha mẹ phải di chuyển mà không có cơ hội học hành ngay tại Mỹ.

    V́ các căn cứ của Mỹ nằm rải rác tại nhiều nơi trên toàn thế giới, DODEA có nhiều học khu (School District) phục vụ nhiều khu vực khác nhau. Mỗi học khu có nhiều trường thuộc đủ mọi cấp. Học khu ở miền Đông châu Âu (Europe East School District) của DODEA có 32 trường phục vụ cộng đồng quân sự Mỹ ở Kaiserslautern (thuộc bang Rheinland-Pfalz) và một số cộng đồng quân sự Mỹ khác đang hiện diện tại Đức. Giống như nhiều học khu khác thuộc DODEA, do COVID-19, Europe East School District đă đóng cửa cả 32 trường từ giữa tháng 3 và v́ không biết đến bao giờ đại dịch chấm dứt nên không xác định lúc nào sẽ mở cửa trở lại.

    Hai đứa trẻ một học lớp 5, một học lớp chín, thuộc hai trường của Europe East School District - mà cha mẹ chúng không muốn kẻ viết bài này nêu danh tính để bảo vệ sự riêng tư - cùng cho biết: Ngay sau khi trường của chúng phải đóng cửa, cả hai chuyển sang học qua Internet gần như lập tức. Do học sinh của các trường thuộc DODEA đă được dạy để sử dụng máy tính, khai thác các lợi ích của Internet từ lớp một và đứa trẻ nào cũng có account, password để thực hiện nhiều yêu cầu khác nhau của giáo viên trên Google Classroom nên không đứa trẻ nào cảm thấy bỡ ngỡ khi phải học qua Internet. Học tại nhà chỉ cần máy tính. Nếu nhà thiếu máy tính, cha mẹ có thể mượn laptop của trường.

    Tuy không phải đến trường nhưng từ khi chuyển sang học qua Internet, lũ trẻ là học sinh các trường của Europe East School District vẫn phải tŕnh diện giáo viên trước máy tính đúng vào giờ mà chúng thường phải có mặt tại lớp. Học tại nhà nên lũ trẻ được hướng dẫn để sử dụng thêm Google Meet, mở webcam, microphone nghe giáo viên giảng, thảo luận với giáo viên và bạn bè y như lúc ngồi tại lớp. Ngoài những nền tảng hỗ trợ học tại nhà có kết nối với trường và giáo viên do Google cung cấp, các trường của Europe East School District c̣n hướng dẫn lũ trẻ tham khảo thêm về những bài cần học, cần rèn luyện qua những trang web khác.

    Bên cạnh những trang web cung cấp các bài giảng, bài tập giúp trau dồi kiến thức, kỹ năng về khoa học tự nhiên hoàn toàn miễn phí như Khan Academy (khanacademy.org), c̣n có những trang web như Clever mà DODEA (Clever DODEA) đă thanh toán chi phí để giáo viên và học sinh tiểu học có thể cùng nhau khai thác tiện ích khi học nhiều thứ khác (văn, khoa học,…). Với những môn học có yêu cầu chuyên biệt hơn, chẳng hạn ngoại ngữ, trẻ có thể dùng VHL (vhlcentral.com)…

    Trẻ con ở Mỹ hẳn sẽ ú ớ khi nghe đề cập đến “cách mạng công nghệ 4.0” v́ không có ư niệm ǵ về cuộc… cách mạng ấy. Dù không thể “nhận thức đầy đủ, đúng đắn về nội hàm, bản chất của cuộc ‘cách mạng công nghệ 4.0’ để quyết tâm đổi mới tư duy và hành động, xem đó là giải pháp đột phá với bước đi và lộ tŕnh phù hợp, là cơ hội để bứt phá trong phát triển kinh tế - xă hội” nhưng lũ trẻ này có thể mô tả tường tận và thao tác hết sức thành thạo trong việc sử dụng máy tính, Internet để chuyện học hành không bị gián đoạn.

    ***

    Lũ trẻ là học sinh các trường của Europe East School District đang trong Spring Break – đợt nghỉ giữa học phần ba và học phần 4. Theo tường thuật của tờ Stars and Stripes – một tờ báo phục vụ đối tượng độc giả là quân nhân Mỹ - cuối học phần ba, Europe East School District đă tổ chức thăm ḍ ư kiến của phụ huynh học sinh và quyết định điều chỉnh phương thức học tại nhà qua Internet. Europe East School District xin lỗi v́ đă không dự đoán được Internet tại gia không bằng Internet ở trường, thành ra khi các đứa trẻ trong một gia đ́nh cùng mở máy tính, cùng vào Internet để học, wifi quá tải, gây nhiều phiền hà cho cả phụ huynh lẫn học sinh.

    Bởi đó cũng là mắc mức chung, bộ phận điều hành 66 trường học các cấp thuộc DODEA ở châu Âu vừa thông báo, từ 13 tháng này – khi Spring Break chấm dứt, trẻ học Tiểu học sẽ “lên” lớp từ 8 giờ sáng đến 11 giờ sáng. Trẻ học cấp ba sẽ “lên” lớp từ 10 giờ sáng đến 12 giờ 30 trưa. Trẻ học cấp hai sẽ “lên” lớp từ 12 giờ 30 đến 3 giờ chiều mỗi ngày trong tuần. Sở dĩ giờ giấc thay đổi v́ cần tránh nghẽn mạng tại gia, c̣n giờ học dài ngắn khác nhau v́ phụ thuộc vào khả năng nhận thức và kỹ năng tự học của từng độ tuổi. Trẻ học cấp ba đă đủ lớn để giờ “lên” lớp ngắn hơn, nhường thời gian cho đàn em sử dụng Internet dài hơn nhưng vẫn có thể bảo đảm chất lượng học hành.

    15.000 học sinh các cấp thuộc các trường của DODEA ở châu Âu sẽ kết thúc niên khóa này vào ngày 9 tháng 6, sớm hơn thời gian biểu đă được công bố hồi đầu niên khóa này chừng một tuần (12 tháng 6). Khoảng 3.500 gia đ́nh quân nhân và nhân viên dân sự của Bộ Quốc pḥng Mỹ ở khắp châu Âu không cần phải bận tâm đến chuyện con họ có cần đến trường giữa mùa dịch hay không và làm sao để lũ trẻ của họ không bị gián đoạn trong học hành. Giống như con của họ, những phụ huynh này cũng hoang mang khi chẳng biết ǵ về “cách mạng công nghệ 4.0”. Họ chỉ theo dơi xem DODEA vận hành chuyện học tại nhà qua Internet như thế nào rồi góp ư xem cần điều chỉnh ra sao!

    ***

    Thiết kế các website, cung cấp các sản phẩm giáo dục từ miễn phí đến thu phí hoặc của cá nhân hoặc của các cơ sở giáo dục để trẻ con có thể khai thác máy tính, khai thác Internet sao cho chuyện học hành có thể đạt kết quả tốt nhất đă… xưa như… Diễm ở nhiều nơi trên trái đất. Những nơi đó không có… bộ nào ra… nghị quyết về “cách mạng công nghệ 4.0” cho “toàn đảng, toàn quân, toàn dân”… xem là mục tiêu để cùng… phấn đấu nhằm “thúc đẩy phát triển khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo trên tất cả các ngành, lĩnh vực, thúc đẩy chuyển đổi số quốc gia, trọng tâm là phát triển kinh tế số, xây dựng đô thị thông minh, chính quyền điện tử, tiến tới chính quyền số”.

    Chưa rơ chủ trương tiến hành… “cách mạng công nghệ 4.0” đă và sẽ c̣n tiêu hết bao nhiêu tiền nhưng ít nhất, khi COVID-19 bùng phát, cuộc… cách mạng này đă đạt được một số… thành quả nhất định: Đó là đẩy mạnh công tác… tuyên truyền về nỗ lực pḥng, chống dịch của đảng ta, quốc hội ta, nhà nước ta, chính phủ ta và phát hiện, xử phạt nhiều… “đối tượng” dám đưa ra những thông tin, nhận định làm suy yếu hay méo mó nỗ lực này. Thành tựu chưa ngừng ở đó, ông Nguyễn Mạnh Hùng, Ủy viên BCH TƯ “đảng ta”, Phó ban Tuyên giáo của BCH TƯ “đảng ta”, Bộ trưởng Thông tin – Truyền thông vừa tuyên bố ứng dụng công nghệ 4.0 để khám bệnh từ xa qua webcam (3)…

    Ông Hùng - ngôi sao sáng nhất trong lĩnh vực công nghệ thông tin, viễn thông của “ta” – đang cố gắng chứng minh tuyên bố của ông: Việt Nam có thể làm được những thứ mà thế giới chưa từng làm (4) là… hoàn toàn khả thi! Khi “cách mạng công nghệ 4.0” có thể giúp thực hiện thành công khám bệnh từ xa, nhân viên y tế không cần đo thân nhiệt, không cần biết nhịp tim, huyết áp của bệnh nhân thế nào, bác sĩ không cần trực tiếp nghe phổi, không cần phải dùng mắt, tay để hỗ trợ chẩn đoán,… th́ rơ ràng thế giới phải… thua. Trên mạng xă hội, đă có một số người bày tỏ băn khoăn: Làm sao bác sĩ phụ sản khám… phụ khoa trước… webcam (5)?

    Những băn khoăn, nghi ngại kiểu đó cho thấy công tác “giáo dục, tuyên truyền” sẽ c̣n nhiều khó khăn, gian khổ để giúp toàn dân “giác ngộ cách mạng”! Tuy nhiên với sự “tài t́nh, sáng suốt” của “đảng ta”, với những người đang cùng “đảng ta” dẫn dắt chúng ta như ông Hùng, chắc chắn vào một ngày nào đó mà “ta” chưa thể xác định, giống như chưa thể xác định bao giờ sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xă hội ở Việt Nam sẽ hoàn tất, “cách mạng công nghệ 4.0” sẽ… thành công rực rỡ!

    Chú thích

    (1) http://baochinhphu.vn/Hoat-dong-cua-...che/376571.vgp

    (2) https://www.stripes.com/news/europe/...demic-1.624778

    (3) https://vietnamnet.vn/vn/thoi-su/bo-...na-629081.html

    (4) https://vietnamfinance.vn/bo-truong-...4224228952.htm

    (5) https://www.facebook.com/lien.le.739...00362620078200

  8. #158
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Giao Chỉ Đại Hán 2020 ?

    Mỹ mời hợp tác – VN „thoát Trung“?


  9. #159
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Giao Chỉ Đại Hán 2020 ?

    Chữ nghĩa thời đại dịch! – Huy Phương
    Apr 12, 2020 cập nhật lần cuối Apr 12, 2020



    Thời đại dịch COVID-19. (H́nh: Getty Images)
    Huy Phương

    Thời đại dịch này, người ta lo bệnh, lo chết, đâu có ai tào lao đi lo bàn chuyện chữ nghĩa, v́ chữ nghĩa vốn không làm chết ai, cũng chẳng tổn thương ai.

    Nếu nghĩ đến đường xa, lâu dài th́ lại không phải là chuyện cần thiết, bây giờ, đời sống này “sống hôm, chết mai,” lo cho đời ḿnh chưa xong, nghĩ chi đến chuyện con cháu mai sau. Mai sau con cháu chúng ta, ở đây th́ nói tiếng Anh-Mỹ, ở trong nước th́ nói tiếng Tàu, biết tiếng Việt có c̣n không?

    Người xưa phán xét một câu về sự thờ ơ này rất nặng, đó là “ngu si hưởng thái b́nh” (ngu giả an chi). Nhiều người không dám khẳng định như vậy, nên có quan niệm rằng suy nghĩ bớt đi một chút cho đời đỡ dằn vặt, đỡ làm mếch ḷng ai th́ cuộc sống hẳn là b́nh an, không đụng chạm, không tranh căi, không chiến tranh.

    Mấy tuần này chúng ta, lần đầu tiên được nghe quá nhiều chuyện về “gói.” Đây không phải là chuyện gói xôi, gói bắp thường ngày của giới lao động b́nh dân quê ḿnh, trị giá chưa tới một đô la mà có những “gói” giá trị lên đến hằng trăm tỷ đô la như “gói” kích thích kinh tế này sẽ chuyển tiền trực tiếp cho cá nhân, doanh nghiệp Mỹ, “gói” trợ cấp thất nghiệp cho các cá nhân bị ảnh hưởng bởi dịch COVID-19.

    Chữ “gói” này phát xuất từ trong nước, không để chỉ nói đến cái “gói hỗ trợ an sinh xă hội cho lao động mất việc của Hội Nghị Thường Trực Chính Phủ CSVN,” mà c̣n là cái gói của Mỹ, của Đức. Chưa bao giờ các thứ gói lại lềnh khênh trôi nổi như hôm nay, tựu trung có rất nhiều thứ gói như “gói cứu trợ,” “gói kích thích kinh tế,” “gói giải cứu,” “gói khẩn cấp.” Những chữ “gói” này phát sinh từ trong nước, nhanh chóng theo con virus Corona lan ra ngoại quốc, đến Little Saigon và được nghe từ miệng cô xướng ngôn viên các đài phát thanh, đài truyền h́nh, hay được in trên báo chí của người Việt (gọi là người Việt tị nạn Cộng Sản) ở đây.

    Cái gói mà quư vị muốn nói đến đây là gói tiền.

    Chúng ta thật không thiếu chữ và cũng dư nghĩa.

    “Gói” mà trong nước muốn nói đây, chính là “ngân khoản,” “số tiền” hay tệ lắm là “món.” Để sửa lại, nếu chúng ta nghe nói “một ngân khoản cứu trợ khẩn cấp $40,000 tỷ vừa được Quốc Hội Hoa Kỳ thông qua…” nghe có vừa lỗ tai không? Thà là nôm na mách qué như “gói xôi,” “gói bắp,” “giường cứng,” “giường mềm” đi th́ không nói, đằng này cứ nghe cái loại chữ nghĩa “một gói hỗ trợ an sinh xă hội,” “ một gói kích cầu…” nửa ta, nửa Tây là cũng đă biết nó ma-de từ đâu rồi.

    Hết nói nôm na, bây giờ chúng ta qua loại chữ nghĩa uyên bác. Chữ nghĩa uyên bác không phải để dành cho giới trí thức dùng, mà qua thời kỳ quá độ này, đúng như câu tục ngữ ngàn xưa là “dốt th́ hay nói chữ!” Nếu viết chuyện này th́ không biết bao nhiêu trang giấy cho đủ, nên chúng ta chỉ nói đến “chữ nghĩa thời đại dịch” cho khỏi đi xa đề tài hôm nay.

    Hiện nay ở Italy và ngay ở New York của Mỹ, số người chết v́ COVID-19 mỗi ngày lên quá nhiều! Câu hỏi chúng ta đặt ra, qua báo chí, truyền h́nh hiện nay là chính quyển địa phương đă “xử lư” những xác chết này như thế nào? Chúng ta cũng hiểu rằng xác chết muốn xử lư chỉ có hai việc, đem chôn hay hỏa táng! Dù vậy nhưng “xử lư” xác chết trong trường hợp này nghe có thuận tai không?

    Muốn đặt câu hỏi thế nào tùy bạn, tuy nhiên trong ngôn ngữ VC, chữ “xử lư” được dùng rất rộng răi như “xử lư nước thải,” “ xử lư các vi phạm pháp luật, “xử lư vết thương trước khi đưa bệnh nhân vào viện,” “xử lư nỗi cô đơn…” Và như vậy, xử lư các xác chết thời đại dịch có khác chuyện xử lư một món thịt kho trong chương tŕnh dạy nấu ăn hay không? Xin hăy đọc ḍng chữ “xử lư thịt ḅ dai trở nên mềm hơn,” trên báo chí trong nước, và để hiểu hết nghĩa của nó. Đây là một đoạn “xử lư” khác đọc được trong một trang sách dạy nấu ăn.

    “Cách xử lư măng khô:” Măng khô rửa sạch bụi bẩn, sau đó cho măng khô vào ngâm nước trong 6 – 8 tiếng cho măng nở mềm. Thay nước ngâm măng vài lần để loại bỏ vị đắng. Luộc kỹ măng, sau đó chắt bỏ nước và thay nước mới. Luộc và xả măng 2 – 3 lần đến khi nước luộc trong lại, không c̣n mùi khó chịu.”

    Hăy nghe một cô dạy nấu ăn trên đài truyền h́nh: “Ḿnh xử lư xong phần rau củ, sau đây là đến phần xử lư thịt!” Sao không nói một cách giản dị: “Chúng tôi đă tŕnh bày cách xắt rau quả, sau đây là đến phần thịt!”

    Trong nước định nghĩa hai chữ “xử lư” như sau: “Áp dụng vào cái ǵ đó những thao tác nhất định để nghiên cứu, sử dụng.” Sao mà rắc rối quá vậy?

    Chúng ta đâu có thiếu chữ! V́ sao không dùng “cách giải quyết trong trường hợp số người chết lên quá cao?” khi nói đến chuyện người chết ở New York hay Italy?

    Chúng ta, thật ra từ trước đến nay, bỏ quê hương, đi th́ cũng mang văn hóa chữ nghĩa đi theo, đâu đến nỗi nghèo mạt mà phải dùng loại chữ nghĩa thô thiển, nhếch nhác từ trong nước đem ra, mà thật có hay ho ǵ cho cam. Nhân mùa dịch chúng ta lại nghe những từ ngữ lạ tai, nhưng nghe lâu thành quen, nào là “lây nhiễm,” “đỉnh điểm,” “diện rộng,” “dập dịch,” “cú hích kinh tế,” “bệnh lư nền,” “ lây nhiễm chéo,” “phun khử khuẩn,” hàng ngàn “cặp đôi” hoăn cưới, “liên hệ” ngay với bác sĩ khi vướng dịch…

    Không phải đến bây giờ dịch ngôn ngữ trong nước mới lây lan ra ngoại quốc mà đă từ lâu, nhưng hải ngoại không ai chịu “cách ly,” giữ khoảng cách với nó, mà c̣n vô ư thức mang nó đi, phát tán nó khi tṛ chuyện, giao tiếp trong cộng đồng làm lây lan, không có một cái khẩu trang nào để bịt mồm chúng lại. Chúng ta cũng không có một cơ chế kiểm soát, luật lệ hay giải pháp nào có thể chận đứng nó. Trái lại có thái độ, vô tâm, thờ ơ, vô ư thức đă tiếp tay, phát tán… khiến cho thứ dịch này càng ngày càng phát triển trong cộng đồng người Việt “tỵ nạn,” khó ḷng thể cứu văn.

    Chúng ta đang bị đại dịch Virus Corona phát xuất từ Vũ Hán, Trung Quốc nhưng rồi đại dịch này sẽ qua đi, nhưng thứ đại dịch ngôn ngữ phát xuất từ cái xứ CHXHCN Việt Nam là một thứ dịch bệnh lây lan khó gỡ. Dịch này tràn đến Mỹ, Canada, Úc Châu rồi Âu Châu do người Việt tỵ nạn, người Việt di dân mang theo, được báo chí, truyền h́nh tiếng Việt tiếp tay, gieo rắc khắp nơi, ít người chống đỡ nỗi, một khi đă nhiễm bệnh th́ chịu bệnh suốt đời. Điều khốn nạn là hết đời chúng ta, nó c̣n lây lan cho đến con cháu chúng ta mai sau, nhiều thế hệ nối tiếp.

    Dịch này không giết ai, nhưng nó phá nát ngôn ngữ, văn hóa mà cha ông chúng ta đă gầy công xây dựng bao nhiêu năm. (Huy Phương)

  10. #160
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Giao Chỉ Đại Hán 2020 ?

    Virus corona : Việt Nam chủ tŕ thượng đỉnh trực tuyến ASEAN về cuộc chiến chống dịch


    Thủ tướng Việt Nam Nguyễn Xuân Phúc chủ tŕ cuộc họp thượng đỉnh ASEAN qua cầu truyền h́nh, ngày 14/04/2020 REUTERS - POOL

    Trên cương vị chủ tịch luân phiên, hôm nay, 14/04/2020, Việt Nam chủ tŕ cuộc họp thượng đỉnh của Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN) bàn về dịch bệnh Covid-19.



    Các nhà lănh đạo của Trung Quốc, Nhật Bản và Hàn Quốc cũng tham gia hội nghị thượng đỉnh.

    Trong bài phát biểu khai mạc cuộc họp qua cầu truyền h́nh, thủ tướng Việt Nam Nguyễn Xuân Phúc ca ngợi những việc ASEAN đă làm để chống dịch bệnh Covid-19. Tuy nhiên, thủ tướng Việt Nam nhấn mạnh Covid-19 đă gây tác động tiêu cực đến cuộc sống của người dân trong khu vực, ảnh hưởng đến t́nh h́nh kinh tế-xă hội của các nước, thách thức sự ổn định và an ninh xă hội của ASEAN.

    Theo AFP, Việt Nam sẽ đề xuất thành lập một quỹ tài trợ để đối phó với đại dịch, xây dựng kho dự trữ y tế khẩn cấp, chia sẻ tài nguyên cũng như tiếp tục trắc nghiệm các phản ứng của ASEAN trong việc đối phó với các dịch bệnh trong tương lai. Hà Nội cũng sẽ kêu gọi ASEAN đưa ra một chiến lược giúp cho các nền kinh tế Đông Nam Á, vốn dựa vào đường biên giới mở để phát triển du lịch và xuất khẩu, thoát khỏi những tác động từ dịch bệnh.

    Cho đến nay, có thể nói Việt Nam đă gặt hái thành công trong việc ngăn chặn sự lây lan của virus corona nhờ biện pháp giăn cách xă hội và cách ly được áp dụng rộng răi. Việt Nam có 265 ca nhiễm virus nhưng không ghi nhận trường hợp tử vong nào v́ Covid-19, trong khi Thái Lan có hơn 2.500 ca dương tính với virus corona và có tới 40 trường hợp tử vong. Số người chết v́ dịch bệnh ở Indonesia là gần 400 ca. C̣n Singapore đang lo ngại dịch bệnh lại bùng phát trở lại sau khi đă thành công trong việc ngăn chặn đà lây lan ban đầu của virus.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Việt Kiều về Việt Nam ăn Tết 2020
    By dtkcamau in forum Tin Cộng Đồng
    Replies: 3
    Last Post: 25-02-2020, 10:53 AM
  2. Việt Kiêu Hải Ngoại ăn Tết 2020
    By dtkcamau in forum Tin Cộng Đồng
    Replies: 19
    Last Post: 28-01-2020, 09:33 AM
  3. Chúc Mừng Năm Mới 2020
    By BlackHole in forum Giao Lưu - Giải Trí
    Replies: 0
    Last Post: 01-01-2020, 08:54 AM
  4. Niềm vui ̣a vỡ - Tokyo đăng cai Olympic 2020
    By Hoai Nam in forum Tin Việt Nam
    Replies: 0
    Last Post: 20-09-2013, 05:43 AM
  5. (1990-2020) VN sẽ sát nhập vào TQ?
    By longquan in forum Tin Việt Nam
    Replies: 2
    Last Post: 22-01-2012, 09:24 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •