Page 24 of 26 FirstFirst ... 1420212223242526 LastLast
Results 231 to 240 of 255

Thread: Giao Chỉ Đại Hán 2020 ?

  1. #231
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Giao Chỉ Đại Hán 2020 ?

    Lập xóm – phố người Tàu: Trung Nam Hải đang thực hiện âm mưu đồng hóa dân tộc, cướp nước không một tiếng súng!


     13:16 14/05/2020

    Nếu nh́n từ những bài học lịch sử, chúng ta sẽ thấy không có ǵ là không thể, trong bối cảnh rất nhiều “phố Tàu”, “xóm, phố” người Trung Quốc có mặt trải dài trên đất nước Việt Nam. Hẳn rằng, những người ở cương vị quản lư cũng nh́n thấy nguy cơ đồng hóa, “gặm nhấm” đất đai của chúng ta. Cho nên cần phải đề pḥng, đề cao cảnh giác, đặc biệt là công tác quản lư xuất nhập cảnh hiện nay.

    Nhiều vấn đề nóng mà cử tri cả nước kiến nghị sau kỳ họp thứ 8 Quốc hội khóa XIV (cuối 2019) đă được Ban Dân nguyện Quốc hội tổng hợp từ các bộ, ngành trả lời, trong đó một vấn đề liên quan đến an ninh chính trị quốc gia đó là chuyện người Trung Quốc “lập xóm, lập phố” tại một số địa phương.



    Thật ra, không phải ngày nay mới có “phố Tàu”, mà “phố Tàu” cũng đă có từ lâu. Xét về mặt lịch sử, từ thế kỷ XVII, nhiều người Hoa gốc Hán ở Trung Quốc không chịu sống dưới chế độ ngoại tộc Măn Thanh cai trị đă di trú sang nước ta, xin chính quyền sở tại cho xây dựng những làng “Minh hương” và con cháu họ dần dần được “Việt hóa”, trở thành những thần dân của nước Việt. Họ cũng có công khai phá những vùng đất mới như Hà Tiên, xin thần phục triều đ́nh nước Nam.

    Đến đầu thế kỷ XIX, khi Huế trở thành kinh đô của nước Việt thống nhất dưới thời Nguyễn, người Hoa kiều đă tập trung đến khu phố Đông Kinh thành làm ăn sinh sống rất đông. Người Hoa rất giỏi kinh doanh buôn bán, lại có nguồn hàng trao đổi phong phú từ Trung Quốc; cộng thêm chính sách “bế quan tỏa cảng” (cấm buôn bán với phương Tây của triều Nguyễn nhưng lại ưu tiên buôn bán với Trung Quốc) nên số thương nhân Hoa kiều đến Huế ngày một đông.

    Ngày nay th́ sao? Không cần nói thẳng những lao động nước ngoài tại Việt Nam là ai, nhưng ai cũng biết chủ yếu là người Trung Quốc. Họ có mặt từ các tỉnh biên giới phía Bắc đến các tỉnh duyên hải miền Trung, vào đến Cà Mau, lên tận Tây Nguyên. Có những nơi, họ sống theo xóm, theo phố, đưa biển hiệu như phố Tàu ở B́nh Dương, Đồng Nai, Quảng Ninh, Hải Pḥng, Cà Mau, Ninh B́nh, Tây Ninh, Lâm Đồng..v..v.

    Người Trung Quốc sang Việt Nam bằng con đường du lịch, rồi ở lại làm việc cho các dự án, công tŕnh của nhà thầu Trung Quốc. Các nhà thầu Trung Quốc nhận thầu tại Việt Nam, họ t́m cách đưa người của họ sang để “tranh” việc làm. Lao động phổ thông trong nước thất nghiệp ngày càng cao, nhưng kiếm một chỗ làm ở các nhà thầu Trung Quốc là rất khó.

    Có một điểm chung dễ nhận thấy là lao động Trung Quốc sang lập thành khu vực riêng biệt, làm việc và sinh sống trên cao nguyên. Ngoài giờ làm việc, đàn ông Trung Quốc cũng chẳng ngại ǵ mà không t́m vợ Việt Nam khi có cơ hội, thế là gia đ́nh Hoa – Việt ngày càng nhiều, người Trung Quốc cắm rễ trên đất Việt Nam với tư cách là chàng rể. Lấy vợ, sinh con rồi cất nhà, sinh sống ở Việt Nam. Từ lao động bất hợp pháp thành công dân hợp pháp.

    Liên quan đến vấn đề này, Bộ Công an cho biết trong những năm gần đây, nước ta có nhiều khu dự án kinh tế, thu hút một lượng lớn người nước ngoài, nhất là người Trung Quốc nhập cảnh để xây dựng, làm việc. Tại các khu dự án, đến nay chưa phát hiện t́nh h́nh phức tạp về an ninh, trật tự liên quan đến người nước ngoài.

    Dù vậy, để bảo đảm an ninh, trật tự đối với các hoạt động của người nước ngoài trên lănh thổ Việt Nam, Bộ Công an đă và đang chỉ thực hiện nhiều giải pháp.

    Có một bộ phận người dân cho rằng: “Khi không có một sự hợp tác thực sự thân thiết mà để người nước ngoài tập hợp quá đông trên lănh thổ nước ḿnh mà ḿnh không có lợi ích ǵ nhiều cho đất nước th́ đó là sự yếu kém trong quản lư”.



    Khách quan mà nói, những việc họ làm và mở mang cho đất nước lịch sử phải ghi nhận công lao của họ. Và phải công nhận người hoa họ đoàn kết và giúp đỡ nhau làm ăn rất hiệu quả ngay trên đất nước chúng ta.

    Dưới góc nh́n cá nhân, tôi không phê phán vấn đề này nhưng cũng đang rất lo ngại việc này. V́ ngoài Biển Đông, các cán bộ chiến sĩ thuộc các lực lượng chấp pháp, ngư dân… đang từng giây từng phút bảo vệ Tổ Quốc, nhưng trong đất liền có vẻ chúng ta lại không đề cao cảnh giác ngay tại các trung tâm thành phố của Việt Nam ta.

    Hăy thử nh́n xem, người Việt Nam ḿnh đi lao động tại nước ngoài có thời hạn. Xong thời hạn phải về nước, nếu có trốn ra ngoài làm việc th́ bị Chính quyền sở tại xem như lao động bất hợp pháp, sẽ bị công an của nước sở tại t́m bắt và trục xuất về nước.

    Vậy mà người Trung Quốc sang Việt Nam làm viêc thậm chí không có giấy phép, không thấy chính quyền của ḿnh nói ǵ, rồi họ lại được lấy vợ người ḿnh, rố phát triển dần thành khu dân cư… Phải có luật để kiểm soát vấn đề nhập cư bất hợp pháp và phải thẳng tay xử khi họ muốn nhập gia mà không muốn tùy tục…

    Tức là, chuyện cần bàn ở đây là vấn đề quản lư, khi lâu nay đang chúng ta dường như đang bỏ ngỏ và người quản lư cứ tưởng người TQ cũng giống người Việt nên áp dụng luật cư trú chung, hay là đă có “ĺ x́” nên dễ thông cảm, hậu quả xă hội gánh chịu. Những người quản lư phải trả lời cho công luận về trách nhiệm lơ là này!

    Sâu xa hơn đó là nguy cơ bị đồng hóa dân tộc, nguy cơ này chúng ta không thể không nhắc đến.

    Chẳng hạn như: Dân tộc Măn sau khi chiếm Trung Quốc và lập triều đại nhà Thanh đă lập tức tiến hành đồng hóa dân tộc Hán: cưỡng bức đàn ông Hán phải cạo nửa đầu và để đuôi sam, phải bỏ chữ Hán mà chỉ dùng chữ Măn làm chữ viết chính thức trên cả nước. Nhưng đến giữa đời Thanh, tức sau khoảng 100 năm th́ tiếng Măn cùng chữ Măn đều biến mất, từ đó trở đi người Măn chỉ dùng tiếng Hán và chữ Hán, nghĩa là họ lại bị đồng hóa ngược bởi chính nền văn hóa của dân tộc bị họ cai trị lâu tới 267 năm!

    Đầu thế kỷ XV, Brazil bị Bồ Đào Nha chiếm, chẳng bao lâu tiếng Bồ trở thành ngôn ngữ chính thức duy nhất của người Brazil. Nhiều thuộc địa Pháp ở châu Phi như Bénin, Togo, Sénegan… dùng tiếng Pháp làm ngôn ngữ chính duy nhất..v..v.

    Dẫu rằng, sau hơn 1.000 năm bị bọn phong kiến người Hán thống trị và cưỡng bức đồng hóa, dân tộc Việt Nam vẫn không bị Hán hóa, vẫn giữ nguyên được ṇi giống, tiếng nói và phong tục tập quán. Đây quả là một điều kỳ diệu có lẽ chưa dân tộc nào khác làm được.

    Chúng ta đă thắng lợi trong cuộc chiến chống đồng hóa không phải bằng đấu tranh vũ trang mà chủ yếu bằng tài trí, mà ở đó có tinh thần yêu nước, tinh thần dân tộc, xă hội có cơ chế làng xă bền chặt,…

    Tuy nhiên, nếu nh́n từ những bài học lịch sử, chúng ta sẽ thấy không có ǵ là không thể, trong bối cảnh rất nhiều “phố Tàu”, “xóm, phố” người Trung Quốc có mặt trải dài trên đất nước Việt Nam. Hẳn rằng, những người ở cương vị quản lư cũng nh́n thấy nguy cơ đồng hóa, “gặm nhấm” đất đai của chúng ta. Cho nên cần phải đề pḥng, đề cao cảnh giác, đặc biệt là công tác quản lư xuất nhập cảnh hiện nay.

    Thiết nghĩ, để giữ ǵn an ninh, ổn định cho đất nước rất cần một cơ chế kiểm soát chặt chẽ đối với người nước ngoài nhập cư, lao động tại Việt Nam! C̣n ở tầm vĩ mô, câu chuyện người Trung Quốc “lập xóm, lập phố” cũng để lại một nguy cơ lớn là âm mưu đồng hóa dân tộc-văn hóa.

    V́ vậy, phải cảnh giác với âm mưu đồng hóa dân tộc của người Trung Quốc là không bao giờ thừa!

    Tác giả Sông Trà

  2. #232
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Giao Chỉ Đại Hán 2020 ?

    ÔNG TRỌNG LẠI ẤM Ớ HỘI TỀ (PHẠM TRẦN)
    Tháng 5 14, 2020 Lượt xem: 98
    ‘…Tôi rất nhất trí việc cho công khai sớm danh sách quy hoạch để nhân dân tham gia giám sát. Có ư kiến sợ làm thế người ta có thể phá hỏng quy hoạch. Tôi nghĩ khác, danh sách quy hoạch không chuyện ǵ lại phải “bí mật bất ngờ” với mọi người như là chuyện “đánh trận”…’


    Từ điển tiếng Việt định nghĩa “ấm ớ hội tề” là “thái độ không dứt khoát”. Đem nghĩa này gắn vào những tuyên bố của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng liên quan đến công tác chuẩn bị nhân sự cho Đại hội đảng XIII, dự kiến diễn ra trong tháng 01 năm 2021, th́ sẽ thấy vẫn chỉ là chuyện nói nhiều mà làm chẳng được bao nhiêu, hay chỉ nhằm tung ḥa mù để hù họa nhau.

    Riêng ông Trọng th́ có vẻ như muốn đảng ghi công, người dân nhớ đến nhiều hơn các Tổng Bí thư tiền nhiệm với câu nói “Văn kiện là văn bia, c̣n để lại đời sau”.

    Chuyện dân và việc đảng

    Nhưng trước hết, từ xưa tới nay, chuyện chọn người vào Trung ương của mỗi kỳ Đại hội là việc riêng của đảng cầm quyền, làm theo kế hoạch tiến cử đă được thỏa hiệp giữa các ban, ngành và địa phương của đảng, Lưc lượng Vơ trang nhân dân gồm Quân đội và Công an, Bộ Chính trị và Ban Bí thư. Cán bộ, đảng viên, đặc biệt là người dân chỉ được đóng vai khán giả vỗ tay và phải chấp hành những quyết định của Đại hội. Mọi việc đều diễn ra theo như chương tŕnh đă hoạch định, hầu như không có phản biện. Nếu có, cũng không được công khai.

    Mặt trận Tổ quốc, nơi quy tụ các tổ chức chính trị và xă hội do đảng thành lập, đóng vai thu góp ư kiến, nếu có, của cán bộ, đảng viên và người dân tại các cuộc họp của tổ chức và địa phương.

    Báo chí và các cơ quan thông tin, tuyên truyền của đảng, có nhiệm vụ phổ biến các Dự thảo văn kiện để thu góp ư kiến (nếu có) của độc giả và khán, thính giả rồi gửi cho Ban Tuyên giáo trước khi đến tay Ban Bí thư.

    Những việc làm này diễn ra tuần tự như tiến, suôn sẻ từ đầu đến cuối nên luôn luôn có kết luận quen thuộc như: “thành công mỹ măn” , “đoàn kết, thống nhất” và “đáp lại nguyện vọng của toàn đảng, toàn quân và toàn dân” v.v…

    Những sáo ngữ này được lập đi lập lại nghe đến mỏi tai nhưng kỳ nào lănh đạo cũng chăm chỉ làm cho đúng thủ tục và lớp lang của màn tŕnh diễn dù rất tốn phí đồng tiền của dân.

    Riêng kỳ đảng XIII này, xem ra công tác tổ chức được chuẩn bị bài bản hơn v́ ông Nguyễn Phú Trọng đă một ḿnh đứng đầu 2 Ủy ban quan trọng nhất là Trưởng Tiểu ban Văn kiện và Tiểu ban Nhân sự. Ba Tiểu ban c̣n lại gồm Tiểu ban Kinh tế-Xă hội, Tiểu ban Điều lệ Đảng, và Tiểu ban Tổ chức phục vụ Đại hội.

    Theo Điều lệ đảng, ông Trọng không thể làm quá 2 nhiệm kỳ Tổng Bí thư, sau khi đă cầm quyền 10 năm (2011-2021) qua 2 khóa đảng XI và XII.

    Trước đây từng có nỗ lực của một số thành phần trong Đảng muốn sửa Điều lệ để ông Trọng có thể ngồi lại, ít nhất thêm một nhiệm kỳ thứ 3, nhưng Hội nghị Trung ương XI/khóa XII, họp từ ngày 7/10 đến ngày 12/10/2020, tại Hà Nội đă tán thành tŕnh Đại hội XIII của Đảng cho giữ Điều lệ Đảng hiện hành (không bổ sung, sửa đổi).

    Như vậy, ông Trần Quốc Vượng,sinh ngày 05/02/1953 tại xă An Ninh, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái B́nh,Ủy viên Bộ Chính trị, Thường trực Ban Bí thư Trung ương Đảng XII, được coi là người có triển vọng cao nhất kế vị ông Nguyễn Phú Trọng.

    Tham vọng và bia miệng

    Nhưng xuyên qua những những phát biểu và bài viết của ông Trọng trong ṿng một năm qua, không khó để thấy ông muốn để lại một điểm son khi măn nhiệm. V́ vậy ông đă tập trung vào 2 vấn đề then chốt: Phải tiếp tục kiên định và tuyệt đối trung thành với Chủ nghĩa Cộng sản Mác-Lenin và tư tưởng Hồ Chí Minh; và phải tổ chức thành công đảng khóa XIII để “chuyển giao thế hệ từ lớp cán bộ sinh ra, lớn lên, được rèn luyện, trưởng thành trong những năm tháng kháng chiến, chủ yếu được đào tạo ở trong nước và tại các nước xă hội chủ nghĩa trước đây, sang lớp cán bộ sinh ra, lớn lên, trưởng thành trong ḥa b́nh và được đào tạo từ nhiều nguồn, nhiều nước có thể chế chính trị khác nhau.”

    Về văn kiện đảng XIII gồm có 4 dự thảo đang thảo luận trong đảng gồm: (1) Dự thảo Báo cáo chính trị; (2)Dự thảo Báo cáo tổng kết thực hiện Chiến lược phát triển kinh tế - xă hội 10 năm 2011-2020, xây dựng Chiến lược phát triển kinh tế - xă hội 10 năm 2021-2030; (3) Dự thảo Báo cáo đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xă hội 5 năm 2016-2020 và phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xă hội 5 năm 2021-2025 và (4)Dự thảo Báo cáo tổng kết công tác xây dựng Đảng và thi hành Điều lệ Đảng nhiệm kỳ Đại hội XII.

    Tại cuộc họp duyệt xétlần đầu các Dự thảo ngày 14/02/2020, ông Trong tự đề cao “Văn kiện là văn bia, c̣n để lại đời sau.”

    Nhưng ông đă để lại nhiều thắc mắc trong bài viết, phổ biến ngày 26/04/2020, có nhan đề “Một số vấn đề cần đặc biệt quan tâm về chuẩn bị nhân sự Đại hội XIII”,

    Ông nói Ban Chấp hành Trung ương XIII: ”Là đội ngũ cán bộ cấp chiến lược, là tinh hoa của Đảng, đ̣i hỏi phải thật sự vững vàng, có đủ bản lĩnh, phẩm chất, trí tuệ và có uy tín cao để giải quyết những công việc ở tầm chiến lược, xử lư kịp thời, đúng đắn, có hiệu quả những t́nh huống phức tạp có quan hệ đến sự nghiệp xây dựng, phát triển và bảo vệ đất nước, sự sống c̣n của chế độ.”

    Nhưng ai đánh giá những người này? Nếu cứ theo như tập quán “đảng cử, đảng bầu” th́ có phải anh vừa đá bóng vừa thổi c̣i không?

    Ông Tổng Bí thư, Chủ tịch nước c̣n nói: ”Đại hội XIII sẽ là một dấu mốc rất quan trọng, có ư nghĩa định hướng tương lai, cổ vũ, động viên toàn Đảng, toàn dân, toàn quân tiếp tục đẩy mạnh toàn diện, đồng bộ công cuộc đổi mới, đưa đất nước phát triển nhanh và bền vững v́ mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh, vững bước đi lên chủ nghĩa xă hội.”

    Nhưng căn cứ vào đâu mà ông khẳng định chủ quan như thế? Ông có chắc thành phần nhân sự đảng XIII sẽ thành công đến mức cao như thế không, và thứ “chủ nghĩa xă hội” mà đảng sẽ tiến lên, sau Đại hội XIII, là thứ chủ nghĩa xă hội ǵ, ở đâu, c̣n bao nhiều năm nữa mới tới đích ?

    Hơn nữa, sau 35 năm đổi mới, đảng CSVN vẫn đang c̣n “quá độ lên Xă hội chủ nghĩa cơ mà”? Và, hẳn ông chưa quên khiphát biểu tại tổ về dự thảo sửa đổi Hiến pháp 1992 tại Hà Nội ngày 24/10/2013, ông đă nói: ”Đổi mới chỉ là một giai đoạn, c̣n xây dựng CNXH c̣n lâu dài lắm. Đến hết thế kỷ này không biết đă có CNXH hoàn thiện ở Việt Nam hay chưa.”

    Như vậy là phiêu lưu rồi c̣n ǵ nữa mà ông Nguyễn Phú Trọng lại tự tung, tự hứng rằng: ”Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương khóa XIII phải thật sự là những đồng chí tiêu biểu của Đảng về bản lĩnh chính trị, phẩm chất đạo đức và năng lực công tác; Có ư chí chiến đấu cao, gương mẫu thực hiện nguyên tắc, kỷ luật của Đảng, pháp luật của Nhà nước; dám nghĩ, dám nói, dám làm, dám chịu trách nhiệm; nói đi đôi với làm, gắn bó mật thiết với nhân dân, dám đương đầu với khó khăn, thử thách, quyết liệt trong hành động.”

    Hay: ”Công tác nhân sự Đại hội phải được tiến hành theo một quy tŕnh chặt chẽ, khoa học và nhất quán, bảo đảm thật sự công tâm, thật sự trong sáng, khách quan, đặc biệt phải "có con mắt tinh đời" trong việc đánh giá, giới thiệu, lựa chọn; lấy tiêu chuẩn về phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống và hiệu quả công tác, uy tín của bản thân và gia đ́nh làm thước đo chủ yếu.”

    Nhưng nếu chỉ nghe ông Trọng nói mà lănh đạo đảng làm được như thế th́ thật là đại phúc cho dân cho nước. Chỉ có điều là chừng nào chưa chấm dứt được tệ nạn “đảng cử dân bầu”, hay “đảng bỏ phiếu cho nhau” để bảo vệ quyền lợi phe nhóm, và vẫn c̣n nạn chạy chức, chạy quyền như bấy lâu nay, th́ dân c̣n khổ, nước c̣n nghèo nàn và tụt hậu lâu dài.

    Vạch tai mà nghe

    Ngoài ra quanh chuyện ông Nguyễn Phú Trọng nói nhiều về nhân sự đảng XIII, cũng nên đọc những lời phát biểu khá thẳng thắn của ông Vũ Ngọc Hoàng - nguyên Ủy viên Trung ương Đảng, nguyên Phó Trưởng ban Thường trực Ban Tuyên giáo Trung ương, trong cuộc phỏng vấn của phóng viên Đài Tiếng nói Việt Nam (VOV.VN—Voice of Vietnam), ngày 13/05/2020.

    Ông nói: ”Lần này tôi thấy (và cảm giác) h́nh như Tổng Bí thư, Chủ tịch nước muốn lưu ư vấn đề uy tín của cán bộ trước nhân dân. Đó là chuyện lớn, rất lớn. Thực ra đó mới chính là tiêu chuẩn quan trọng nhất, thậm chí chỉ cần một tiêu chuẩn đó là xong (nhiều nước họ đă làm vậy lâu rồi) - được nhân dân tín nhiệm cụ thể bằng lá phiếu của một cuộc bầu cử thật sự dân chủ và minh bạch thông tin.”

    Ông Hoàng nói tiếp: ”Ở nước ta cũng không ít lần nói đến sự tín nhiệm của nhân dân, nhưng thực hiện th́ chưa nhiều, nói nhưng không có cơ chế cho rơ ràng. Biết thế nào là có hay không có uy tín, nếu không có cách đo đếm. Những năm gần đây, khi bầu cử th́ phải có số dư, đó cũng là một bước tiến bộ, nhưng vẫn c̣n rất ít, không có số dư khi bầu chủ chốt vẫn nhiều và người đứng đầu cơ quan Nhà nước các cấp cũng chưa được dân bầu trực tiếp, mà c̣n qua Quốc hội và Hội đồng nhân dân.

    Nước ta cũng chưa có tranh cử, các ứng cử viên chưa tranh luận với nhau, chưa có chương tŕnh hành động được công khai. Cho nên, câu chuyện về tín nhiệm của nhân dân là chuyện rất lớn mà nước ta phải tích cực chủ động tiến tới để văn minh tiến bộ hơn.”

    Ngoài ra ông Hoàng c̣n muốn nói với ông Nguyễn Phú Trọng rằng: ”Đánh giá con người trên công việc cụ thể chứ không phải tự h́nh dung ra, mặc dù linh cảm nhiều khi cũng đúng. Tốt nhất là có biện pháp cụ thể và hữu hiệu để dựa vào dân mà chọn người. Được dân tín nhiệm thật sự là tiêu chuẩn cao nhất, quyết định nhất, chứ không phải nêu ra nhiều tiêu chuẩn nhưng chung chung trừu tượng, khó đo đếm. Bầu cử dân chủ, có tranh cử thực chất, lấy lá phiếu của dân mà quyết định. Đảng lănh đạo bằng cơ chế dân chủ, bảo đảm dân chủ và minh bạch, tuyên truyền về tiêu chuẩn, chống gian lận và giới thiệu người ra tham gia tranh cử b́nh đẳng, chứ không phải sắp đặt theo chủ quan của một tổ chức nào, càng không được áp đặt.”

    Tại sao bí mật?

    Liên quan đến “tin Mật” đă có 600 cán bộ được quy hoạch vào Danh sách “cán bộ chiến lược” thuộc diện Bộ Chính trị, Ban bí thư quản lư, ông Vũ Ngọc Hoàng nói trằng ra ư ḿnh rằng: ”Tôi rất nhất trí việc cho công khai sớm danh sách quy hoạch để nhân dân tham gia giám sát. Có ư kiến sợ làm thế người ta có thể phá hỏng quy hoạch. Tôi nghĩ khác, danh sách quy hoạch không chuyện ǵ lại phải “bí mật bất ngờ” với mọi người như là chuyện “đánh trận”. Đúng bản chất vấn đề th́ danh sách quy hoạch là phát hiện những người có triển vọng để đào tạo, bồi dưỡng, thử thách qua thực tế và giới thiệu cho công chúng, chứ đâu phải giữ chỗ, xí phần và không cho người khác lọt vào.”

    Hiển nhiên, sau khi nghe những điều nói thẳng ruột ngựa của ông Vũ Ngọc Hoàng, hẳn ông Trong cũng nhức nhối lắm, nhưng ông Trọng là người điếc không sợ súng, vẫn chưa thoát khỏi tư duy dĩ ḥa vi quư cho tứ bề cùng vui nên ông chỉ biết nói nhiều mà làm chẳng được bao nhiêu.

    Đấy là chưa bàn tời chuyện quân Tầu đang hoành hành và đe dọa Việt Nam ở Biển Đông ngày một gay gắt hơn nên viễn ảnh một Việt Nam có dân chủ và bầu cử tự do hăy c̣n xa vời vợi, chừng nào ông đầu đảng Nguyên Phú Trọng vẫn c̣n ấm ớ hội tề và đảng CSVN chưa gỡ được chiếc gông ngàn cân đeo cổ của Trung Cộng.

    (05/020)
    Phạm Trần

  3. #233
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Giao Chỉ Đại Hán 2020 ?

    Quảng Ninh thành lập Ban Quản lư Khu kinh tế Vân Đồn
    Thứ Bảy, 16/05/2020 • 108 Lượt Xem
    Theo Quyết định của Thủ tướng Chính phủ, Ban Quản lư Khu kinh tế Vân Đồn trực thuộc UBND tỉnh Quảng Ninh, thí điểm hoạt động trong 3 năm, kể từ ngày 21/4/2020.


    Phối cảnh qui hoạch Khu kinh tế Vân Đồn. (Nguồn: quangninh.gov.vn).
    Chiều 15/5, UBND tỉnh Quảng Ninh công bố Nghị quyết của Chính phủ về việc thí điểm thành lập Ban quản lư khu kinh tế Vân Đồn trực thuộc UBND tỉnh.

    Toàn bộ diện tích khu kinh tế nằm trong địa giới hành chính của huyện Vân Đồn. Trong 3 khu kinh tế Vân Đồn (Quảng Ninh), Bắc Vân Phong (Khánh Ḥa), Phú Quốc (Kiên Giang) – được cho là 3 khu kinh tế trọng điểm tại 3 miền Bắc – Trung – Nam, Vân Đồn được xác định là khu kinh tế duy nhất nằm trong khu vực hợp tác kinh tế Việt- Trung, hợp tác liên vùng Vịnh Bắc Bộ mở rộng, cầu nối ASEAN – Trung Quốc, Hành lang kinh tế Nam Ninh – Singapore, trong Vùng Kinh tế trọng điểm Bắc Bộ (Hà Nội – Hải Pḥng – Quảng Ninh).


    Cơ cấu tổ chức của Ban Quản lư gồm: Văn pḥng, Pḥng Nghiệp vụ và Trung tâm Dịch vụ hỗ trợ đầu tư. Trung tâm Dịch vụ hỗ trợ đầu tư là đơn vị sự nghiệp công lập tự chủ về chi thường xuyên và chi đầu tư. Biên chế công chức của Ban Quản lư do UBND tỉnh Quảng Ninh quyết định.

    Ban Quản lư có tư cách pháp nhân, tài khoản riêng và con dấu h́nh quốc huy; kinh phí quản lư hành chính nhà nước, hoạt động sự nghiệp và vốn đầu tư phát triển do ngân sách nhà nước cấp theo kế hoạch hàng năm, nguồn kinh phí khác theo quy định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền…

    Về chức năng hoạt động, Ban Quản lư Khu kinh tế Vân Đồn là đầu mối quản lư nhà nước về Khu Kinh tế, đầu mối chính nghiên cứu, tham mưu, bám sát hiện thực hóa mục tiêu phát triển kinh tế – xă hội tại Khu kinh tế Vân Đồn; kết hợp phát triển kinh tế – xă hội với bảo đảm quốc pḥng, an ninh, bảo vệ độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lănh thổ, bảo đảm lợi ích quốc gia, với giữ vững ổn định chính trị, trật tự xă hội; tăng cường và mở rộng quan hệ hợp tác đối ngoại.

    Sau 3 năm triển khai mô h́nh thí điểm (từ ngày 21/4), UBND tỉnh Quảng Ninh sẽ tổng kết, đánh giá kết quả thực hiện, báo cáo Chính phủ, Thủ tướng.



    Dự án Luật Đơn vị hành chính – kinh tế đặc biệt (Luật Đặc khu Kinh tế) do Bộ Kế hoạch và Đầu tư chủ tŕ xây dựng theo chủ trương của Chính phủ từ năm 2013; tháng 9/2017, dự thảo luật được tŕnh lên Ủy ban Thường vụ Quốc hội lấy ư kiến.

    Tháng 5/2018, Quốc hội Việt Nam thảo luận tại hội trường về Dự thảo Luật Đặc khu Kinh tế. Sang tháng 6, do vấp phải sự phản đối từ công chúng trước những ưu đăi như thời hạn cho nhà đầu tư thuê đất 99 năm, quyền hạn của chính quyền đặc khu…, Chính phủ thông báo Ủy ban Thường vụ Quốc hội đă lùi thời gian thông qua dự án luật đến tháng 10 cùng năm; đến tháng 8, người phát ngôn của Quốc hội – Tổng thư kư Quốc hội Nguyễn Hạnh Phúc cho biết tiếp tục lùi thời gian, không thông qua dự luật vào tháng 10 như đă định.

    Tuy không đưa ra thông báo chính thức, chương tŕnh xây dựng luật và pháp lệnh của cả năm 2019 và 2020 đều không có dự án Luật Đặc khu Kinh tế.

    Mặc dù Luật đơn vị hành chính kinh tế đặc biệt chưa được Quốc hội dự kiến thời điểm thông qua, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc yêu cầu các tỉnh Quảng Ninh, Khánh Ḥa, Kiên Giang lập quy hoạch Vân Đồn, Bắc Vân Phong, Phú Quốc thành đặc khu kinh tế.

    Đến đầu năm 2020, trong số 3 đặc khu kinh tế dự kiến phát triển Vân Đồn, Bắc Vân Phong và Phú Quốc, đặc khu Vân Đồn đă chuyển quy hoạch phát triển khu kinh tế Vân Đồn; đặc khu Phú Quốc cũng chuyển sang phát triển quy hoạch khu kinh tế TP Phú Quốc; c̣n tỉnh Khánh Ḥa cũng tŕnh Thủ tướng cho dừng quy hoạch đặc khu kinh tế Bắc Vân Phong cho đến khi Luật Đặc khu Kinh tế được Quốc hội thông qua, kiến nghị điều chỉnh quy hoạch chung xây dựng khu kinh tế Vân Phong đến 2030 thành khu kinh tế Vân Phong, phù hợp với t́nh h́nh thực tế để kêu gọi đầu tư.

    Vĩnh Long

  4. #234
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Giao Chỉ Đại Hán 2020 ?

    GS Thayer: Ai sẽ lên lănh đạo Việt Nam vào năm 2021?
    16/05/2020
    Ngọc Lễ


    Dàn lănh đạo mới của Việt Nam sẽ là những vị ủy viên trẻ trong Bộ Chính trị đương nhiệm


    Thường trực Ban bí thư Trần Quốc Vượng nhiều khả năng sẽ trở thành người lănh đạo cao nhất c̣n Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc và Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân có thể sẽ không được ngoại lệ về tuổi tác để tiếp tục tại vị, một nhà quan sát t́nh h́nh Việt Nam nói với VOA nhân kết thúc Hội nghị Trung ương 12.

    Hội nghị toàn thể lần thứ 12 của Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa 12 diễn ra từ ngày 11 đến ngày 14/5 để bàn về tiêu chuẩn, cơ cấu và cách thức tuyển chọn nhân sự cho dàn lănh đạo mới cho Đảng Cộng sản tại Đại hội thứ 13 của Đảng dự trù sẽ diễn ra vào đầu năm 2021.

    Như thường lệ, bản tin của Thông tấn xă Việt Nam không cho biết ǵ nhiều về những ǵ được các ủy viên trung ương bàn thảo sau cánh cửa khép kín ngoài nhắc lại những tiêu chuẩn thường nghe như ‘bản lĩnh chính trị vững vàng, không tham nhũng, không tham vọng quyền lực, phẩm chất đạo đức, lối sống trong sáng, có trí tuệ, tầm nh́n…’

    Ai sẽ ở lại?

    Tuy nhiên, nếu nh́n vào những nguyên tắc sắp xếp nhân sự của Đảng Cộng sản từ trước đến nay và thành phần của Bộ Chính trị đương nhiệm cũng như hoạt động của một số nhân vật nổi bật trong thời gian qua, các nhà quan sát có thể đưa ra những dự đoán sát với thực tế.

    Trước hết, bốn vị trí cao nhất – Tổng bí thư, Chủ tịch nước, Thủ tướng Chính phủ và Chủ tịch Quốc hội vốn thường được gọi là ‘tứ trụ’ – phải nằm trong số các ủy viên Bộ chính trị hiện thời mà vẫn c̣n trụ lại trong Bộ Chính trị mới.

    Thứ hai, giới hạn tuổi tác không cho phép Ủy viên Bộ Chính trị ở lại một nhiệm kỳ nữa nếu đă quá 65 tuổi ngoại trừ trường hợp đặc biệt. Ngoại lệ này từng đă giúp cho Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng ở lại thêm một nhiệm kỳ tại Đại hội 12 khi ông đă quá tuổi.

    Ngoài ra, vấn đề sức khỏe hay có bị kỷ luật hay không cũng là những nhân tố quyết định một ủy viên Bộ Chính trị nào đó có trụ lại được hay không.

    Trong số 19 ủy viên Bộ Chính trị sau 5 năm chỉ c̣n lại 15 người sau khi Chủ tịch nước Trần Đại Quang qua đời, Bí thư Thành phố Hồ Chí Minh Đinh La Thăng ngồi tù, Thường trực Ban bí thư Đinh Thế Huynh lâm bệnh và cựu Bí thư Thành ủy Hà Nội Hoàng Trung Hải bị kỷ luật (ông Hải vẫn chưa bị khai trừ khỏi Bộ Chính trị).

    Xét về tuổi tác th́ các vị Nguyễn Phú Trọng, Nguyễn Xuân Phúc, Nguyễn Thị Kim Ngân, Nguyễn Thiện Nhân, Ngô Xuân Lịch, Ṭng Thị Phóng, Trương Ḥa B́nh, Trần Quốc Vượng đều sẽ phải về hưu.

    Như vậy chỉ c̣n 7 người đủ tiêu chuẩn để cạnh tranh các vị trí trong tứ trụ, bao gồm: Bộ trưởng Công an Tô Lâm (1957), Trưởng Ban Tổ chức Trung ương Phạm Minh Chính (1958), Phó Thủ tướng kiêm Ngoại trưởng Phạm B́nh Minh (1959), Trưởng Ban Dân vận Trung ương Trương Thị Mai (1958), Bí thư Hà Nội Vương Đ́nh Huệ (1957), Trưởng Ban Kinh tế Trung ương Nguyễn Văn B́nh (1961) và Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương Vơ Văn Thưởng (1970).

    Ngoại lệ cho ai?

    Tuy nhiên, theo tường thuật của báo chí trong nước th́ Hội nghị trung ương vừa bế mạc cho biết ‘sẽ có ngoại lệ’ về tuổi tác dành cho trường hợp đặc biệt giống như trường hợp của ông Nguyễn Phú Trọng hồi năm 2016.

    Trao đổi với VOA từ Úc, ông Carlyle Thayer thuộc Học viện Quốc pḥng Úc, người chuyên theo dơi t́nh h́nh Việt Nam trong nhiều năm, nhận định rằng ngoại lệ này sẽ được trao cho ông Trần Quốc Vượng, người đang được xem là ứng cử viên nặng kư nhất cho vị trí Tổng bí thư.

    Thường trực Ban bí thư Trần Quốc Vượng, sinh năm 1953, đến năm 2021 sẽ được 68 tuổi, tức là quá tuổi quy định để ở lại Bộ Chính trị. Nếu ông có trở thành Tổng bí thư th́ với tuổi tác đó nhiều khả năng ông Vượng cũng không thể làm hai nhiệm kỳ.

    Về khả năng Thủ tướng Phúc và Chủ tịch Quốc hội Ngân được trao ngoại lệ như ông Vượng, nhất là khi cả hai vị này đều mới làm một nhiệm kỳ (các thủ tướng trước ông Phúc như Vơ Văn Kiệt, Phan Văn Khải và Nguyễn Tấn Dũng đều làm hai nhiệm kỳ), GS Thayer cho rằng theo tiền lệ lâu nay của Đảng th́ ngoại lệ ‘chỉ dành cho tổng bí thư mà thôi’.

    “Tôi không thể nói là không thể có, nhưng chưa bao giờ có tiền lệ cho việc này,” ông nói nhưng cũng lưu ư rằng thẩm quyền để quyết định ngoại lệ cho ai ‘thuộc về Ban chấp hành Trung ương’.

    Tuy nhiên, ông cho rằng nếu cả ông Phúc và bà Ngân cùng ở lại th́ Bộ Chính trị cũ sẽ có đến 10 người ở lại. Khi đó số người mới được bầu vào (có thể từ 7-9 người) sẽ ít hơn con số ở lại. Điều này sẽ dẫn đến sự thiếu hụt lớn về thế hệ ở những khóa sau khi những người lớn tuổi về hưu hết. Do đó, GS Thayer cho rằng khả năng này ‘khó xảy ra’.

    “Ông Phúc lúc đầu có loạng choạng về vụ thải độc của Formosa ở các tỉnh miền Trung, nhưng ông ấy khôi phục lại vị thế và làm rất tốt trong dịch Covid-19. Bà Ngân cũng làm rất tốt trên cương vị Chủ tịch Quốc hội. Bà ấy là một trong hai người được tín nhiệm nhiều nhất khi Quốc hội bỏ phiếu tín nhiệm,” GS Thayer phân tích.

    “Họ không thể làm nhiều hơn hai nhiệm kỳ, nhưng có thêm nhiệm kỳ thứ hai không phải là chuyện đương nhiên. Yêu cầu tuổi tác có thể là bất lợi cho họ.”

    Về khả năng ông Phúc và bà Ngân có được ngoại lệ hay không nếu như được xem là ứng cử viên cho vị trí tổng bí thư cùng với ông Vượng, ông Thayer cho rằng không có khả năng v́ cả sự nghiệp chính trị của ông Phúc và bà Ngân đều đi lên từ bộ máy chính quyền chứ không phải bộ máy Đảng như ông Vượng.

    “Ông Phúc cả đời làm trong bộ máy chính phủ từ lănh đạo địa phương ở Quảng Nam được cất nhắc vào chính phủ trung ương nên ông ấy không có kinh nghiệm hay thành phần ủng hộ trong Đảng,” ông phân tích. “Bà Ngân cũng bị giới hạn. Bà ấy từng là thứ trưởng Bộ Tài Chính và thứ trưởng Bộ Thương mại trong Chính phủ. Bà ấy làm việc rất lâu trong Quốc hội nhưng bà ấy là phụ nữ lại là người miền Nam. Đă có lập luận cho rằng Tổng bí thư phải là người miền Bắc. Ngoài ra, Việt Nam đă chuẩn bị cho một phụ nữ làm lănh đạo chưa?”

    Về ông Trần Quốc Vượng, GS Carl Thayer đánh giá: “Ông ấy là người trong Đảng. Nền tảng của ông ấy là hệ thống Đảng. Ông ấy đă là cánh tay mặt của ông Trọng trong cuộc chiến chống tham nhũng và ông ấy có sự ủng hộ trong Đảng.”

    Tam trụ c̣n lại

    Như vậy, theo ông Thayer, ngoài ông Vượng khó ai cạnh tranh được trong vai tṛ Tổng bí thư, 'tam trụ' c̣n lại sẽ đến từ 7 ủy viên Bộ Chính trị sẽ tiếp tục tại vị trong khóa mới.

    Về chức Thủ tướng Chính phủ, ông cho rằng ‘phải là người có nền tảng làm việc và hiểu biết về kinh tế vững vàng’. Do đó, các ông, bà như Tô Lâm, Phạm Minh Chính, Vơ Văn Thưởng, Phạm B́nh Minh hay Trương Thị Mai đều không phải là ứng viên phù hợp.

    Do đó, chỉ có hai người có thể cạnh tranh chức Thủ tướng là Bí thư Thành ủy Hà Nội Vương Đ́nh Huệ và Trưởng Ban Kinh tế Trung ương Nguyễn Văn B́nh.

    Ông B́nh từng nằm trong Chính phủ với vị trí Thống đốc Ngân hàng Nhà nước trong khi ông Huệ từng là Bộ trưởng Tài chính, Trưởng Ban Kinh tế Trung ương rồi phó Thủ tướng. Ông Thayer lưu ư rằng do đă từng là phó Thủ tướng nên ông Huệ là người có khả năng nhất trở thành Thủ tướng mới của Việt Nam.

    Về chức chủ tịch Quốc hội, ông Thayer cho rằng sẽ có người đang làm từ bên đảng chuyển qua làm Quốc hội, hoặc là Trưởng Ban Dân vận Trương Thị Mai, hoặc là Trưởng Ban Tổ chức Phạm Minh Chính.

    Tuy nhiên, ông Thayer nghiêng về khả năng bà Mai được chọn hơn v́ yếu tố về giới. “Nếu chúng ta nghe những ǵ Đảng bàn luận th́ họ đang nói về ưu tiên cho phụ nữ, dân tộc thiểu số trong Ban chấp hành trung ương cũng như trong các vị trí lănh đạo,” ông lưu ư.

    Về chức chủ tịch nước, vốn đă được Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng thâu tóm sau khi ông Trần Đại Quang từ trần giữa chừng, vị giáo sư này cho rằng ‘khó đoán’ nhưng ông chỉ ra hai cái tên tiềm năng là Bộ trưởng Công an Tô Lâm và Bộ trưởng Ngoại giao Phạm B́nh Minh.

    Ông lưu ư rằng cố Chủ tịch Trần Đại Quang cũng từng đi lên từ Bộ trưởng Công an, trong khi ông Phạm B́nh Minh ‘làm tốt vai tṛ Ngoại trưởng’ nhưng ‘toàn bộ sự nghiệp của ông ấy chỉ gói gọn trong lĩnh vực ngoại giao’.

    “Chủ tịch nước sẽ là một vị trí hoàn toàn mới mẻ đối với ông Phạm B́nh Minh,” ông nhận xét nhưng cũng lưu ư rằng đă có trường hợp như ông Trần Đức Lương, vốn chuyên môn là nhà địa chất, sau cũng trở thành Chủ tịch nước.

    Bộ Chính trị

    B́nh luận về những ai có khả năng sẽ vào được Bộ Chính trị, cơ quan lănh đạo đầu năo của Đảng Cộng sản Việt Nam, khóa 13, ông Thayer lưu ư rằng nếu giữ nguyên con số 19 th́ sẽ phải bầu thêm 11 ủy viên Bộ Chính trị mới (trừ 7 người cũ ở lại và một trường hợp ngoại lệ là ông Trần Quốc Vượng).

    Tuy nhiên, ông cho rằng theo quy tắc của Đảng Cộng sản lâu nay, th́ các ủy viên Bộ Chính trị thường đến từ ‘cái nôi đào tạo’ là Ban bí thư. Do đó, ứng viên hàng đầu hiện nay là các Bí thư Trung ương Đảng.

    Ngoài ra, ba vị trí Bộ trưởng Ngoại giao, Quốc pḥng và Công an nếu bỏ trống do các vị đương nhiệm cất nhắc lên tứ trụ hoặc về hưu th́ sẽ có các ủy viên bộ chính trị mới đến từ các bộ này để đảm nhiệm chức bộ trưởng. Hơn nữa, sẽ có thêm hai ủy viên bộ chính trị đảm nhiệm bí thư Thành ủy Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh thay cho các ông Vương Đ́nh Huệ (nhiều khả năng lên làm Thủ tướng) và Nguyễn Thiện Nhân (về hưu).

    Do đó, GS Carlyle Thayer chỉ ra một số ứng viên tiềm năng cho Bộ Chính trị là: Thứ trưởng Ngoại giao Lê Hoài Trung, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam, người mà ông đánh giá là ‘làm xuất sắc trong chống dịch Covid-19’, Chánh văn pḥng Trung ương Đảng Nguyễn Văn Nên, Chánh án Ṭa án Tối cao Nguyễn Ḥa B́nh, Giám đốc Học viện Chính trị Quốc gia Nguyễn Xuân Thắng và Đại tướng Lương Cường, Chủ nhiệm Tổng cục Chính trị của Quân đội.

    Đại tướng Cường rất có khả năng lên làm Bộ trưởng Quốc pḥng kế tiếp thay ông Ngô Xuân Lịch, ông Thayer nhận định, v́ đă có tiền lệ là ông Lịch cũng từng đi lên từ vị trí chủ nhiệm tổng cục chính trị.

    Ngoài ban bí thư, bên Chính phủ, Quốc hội và các ban của Đảng cũng sẽ có người vào Bộ Chính trị, ông nói thêm.

    Khi được hỏi về tầm chi phối của ông Nguyễn Phú Trọng về vấn đề nhân sự tại Đại hội 13, ông Thayer nói ‘ông Trọng sẽ đóng vai tṛ rất lớn và tích cực’.

    “Ông ấy có thể có quyền phủ quyết (đối với các lựa chọn nhân sự),” ông Thayer nói. “Tức là ông ấy có thể cho ai đó xuống nếu t́m được người khác thay thế.”

    “Vào lúc này ông Trọng không thể chi phối hoàn toàn nhưng ông ấy là người cao hơn hết trong nhóm đồng đẳng (first among equals). Ông ấy đă có thể bồi dưỡng người kế nhiệm (Trần Quốc Vượng) mặc dù rơ ràng là mọi việc c̣n cần phải được Ban chấp hành trung ương phê chuẩn,” ông phân tích.

    Nếu quy mô của Bộ Chính trị mới cần nhiều người th́ ông Trọng có nhiều không gian hơn để vận động, c̣n nếu Bộ Chính trị mới nhỏ hơn th́ ông Trọng sẽ phải có nhượng bộ. “Ông ấy có thể nhượng bộ về nhân sự Bộ Chính trị để đổi lại những người ông ấy lựa chọn có thể nắm giữ những vị trí chủ chốt,” ông nói thêm.

  5. #235
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Giao Chỉ Đại Hán 2020 ?

    B́nh luận KTV sáng 15/5: Kết thúc HN Trung ương 12, tại sao vấn đề "Tứ trụ" gay cấn phải gác lại?


  6. #236
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Giao Chỉ Đại Hán 2020 ?

    Xuất hiện lực lượng “SWAT phiên bản Việt Nam”, trấn áp tội phạm hay phá nhà dân?


     10:07 18/05/2020

    Trên mạng vừa xuất hiện một số h́nh ảnh gây hoang mang, sợ hăi về một lực lượng trấn áp xuất hiện trên đường phố.



    Chưa rơ lực lượng trên của ai, từ đâu tới, nhưng đây không phải lần đầu lực lượng kiểu này xuất hiện, bởi dư luận xă hội từng náo loạn trước h́nh ảnh một lực lượng (báo chí gọi là “Tổ đặc nhiệm Techcombank”) thực hiện phá nhà dân trước đây.

    “Lực lượng đặc nhiệm” này với trang phục gần giống như lực lượng cảnh sát cơ động, trang bị đầy đủ dùi cui, xịt cay, lá chắn, xà beng… đến phá cửa ngôi nhà số 756 Quang Trung (phường Phú La, Hà Đông, Hà Nội). Đặc biệt là đồng phục dă chiến màu xanh thẫm có chữ S.W.A.T.

    Trao đổi với Kiến Thức, Luật sư Nguyễn Thế Truyền, Công ty Luật Hợp danh Thiên Thanh nh́n nhận, việc ngân hàng huy động nhiều người mang theo công cụ hỗ trợ như dùi cui điện, dùi cui cao su, lá chắn để đến đ̣i nợ là hành vi vi phạm pháp luật nghiêm trọng.



    “Ngân hàng là đơn vị kinh doanh, việc đ̣i nợ là quan hệ dân sự nên phải được xét xử bởi một bản án hay quyết định của ṭa án có hiệu lực pháp luật, việc cưỡng chế cũng đă có cơ quan thi hành án dân sự. Do vậy, việc ngân hàng huy động lực lượng đi siết nợ đang vi phạm pháp luật trầm trọng. Không thể có chuyện ngân hàng thương mại th́ có quyền như cơ quan tiến hành tố tụng.

    Bên cạnh đó, c̣n phải xem xét việc sử dụng công cụ hỗ trợ như lực lực cảnh sát chuyên nghiêp có giấy phép hay không? Giấy phép cấp cho ngân hàng hay cho công ty thu hồi nợ? “, Luật sư Truyền cho biết…

    Chúng tôi sẽ tiếp tục xác minh, làm rơ.





    CẬP NHẬT: Một nguồn thông tin cho hay lực lượng trong h́nh liên quan đến việc ngân hàng OCB đi thu giữ tài sản đảm bảo.







    Theo Báo Sạch

  7. #237
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Giao Chỉ Đại Hán 2020 ?

    Quan hệ Việt Nam - Trung Quốc thời Covid-19


    Đảo Phú Lâm, nơi có miếu thần Hoàng Sa thời vua Minh Mạng, nay trở thành thủ phủ « thành phố Tam Sa ». Ảnh vệ tinh của AMTI. © AMTI
    Thu Hằng
    Dịch Covid-19 tác động trực tiếp và gián tiếp đến quan hệ ngoại giao, kinh tế giữa Việt Nam và Trung Quốc, đặc biệt là t́nh h́nh ở Biển Đông. Sau một thời gian tạm ngừng, trao đổi thương mại giữa hai nước dần được nối lại. Tuy nhiên, t́nh h́nh Biển Đông trở nên căng thẳng hơn do Bắc Kinh lợi dụng việc thế giới bận chống dịch để gia tăng hành động quân sự, củng cố yêu sách chủ quyền và chèn ép các nước có tranh chấp trong khu vực.


    Hà Nội đối phó như thế nào với chiến lược của Bắc Kinh ? Liệu đại dịch Covid-19 có trở thành cơ hội để Việt Nam thu hút thiện cảm của công luận quốc tế, đặc biệt là trước sự chèn ép ngày càng thô bạo của Trung Quốc ở Biển Đông ?

    RFI Tiếng Việt đặt câu hỏi với nhà nghiên cứu Laurent Gédéon, giảng viên trường Sư phạm Lyon (Ecole normale supérieure de Lyon), Pháp.

    *****

    RFI :Khi dịch Covid-19 xuất phát tại Trung Quốc, chính phủ Việt Nam đă ban hành nhiều biện pháp triệt để, trong khi nhiều nước vẫn do dự và tiếp tục cho công dân Trung Quốc nhập cảnh. Tương tự, ngay khi dịch có dấu hiệu tạm lắng, Việt Nam lại khẩn trương mở cửa biên giới, nối lại trao đổi thương mại với Trung Quốc. Phải hiểu quyết tâm này như thế nào ?

    Laurent Gédéon : Trường hợp của Việt Nam rất đáng chú ư, chỉ có hơn 300 trường hợp nhiễm Covid-19 và không có ca tử vong nào. Kết quả này biến Việt Nam thành một quốc gia rất đặc biệt trong bối cảnh dịch bệnh. Và kết quả này gắn chặt với tinh thần cảnh giác, mau lẹ trong chiến lược chống dịch từ rất sớm của chính quyền.

    Từ sự cảnh giác này, chính quyền Việt Nam đă đưa ra ba loạt biện pháp chính, trong đó có các biện pháp đóng cửa, như đóng cửa trường học, tạm ngừng các chuyến bay giữa hai nước và đóng cửa biên giới với Trung Quốc. Dĩ nhiên, quyết định này tác động nặng đến kinh tế, nhưng chính phủ Việt Nam chịu trách nhiệm về quyết định này.

    Bắc Kinh từng xem những nước hạn chế nhập cảnh đối với công dân Trung Quốc là “thiếu thân thiện”. Nhưng sau đó, quan điểm của họ dần thay đổi v́ ngày càng có nhiều ca nhiễm virus corona chủng mới ngoài lănh thổ Trung Quốc nên cần phải hạn chế t́nh trạng lây nhiễm giữa các cá nhân. V́ thế đến lượt Trung Quốc cấm nhập cảnh đối với công dân các nước bị dịch Covid-19, trong đó có Việt Nam, sau đó là Ư và nhiều nước châu Âu khác.

    V́ vậy, xét về mặt nào đó, những biện pháp được Việt Nam đưa ra không hẳn bị Bắc Kinh coi là tiêu cực mà nên hiểu ở đây là tùy vào tiến triển nhận thức về mức độ nghiêm trọng của dịch Covid-19, các nước phải chặn trước di chuyển của người dân từ nước này sang nước khác. Và tôi cho rằng đây là một yếu tố đặc biệt góp phần vào việc giữ ǵn quan hệ giữa Việt Nam và Trung Quốc.

    Nếu nh́n vào cán cân thương mại song phương, Trung Quốc đóng vai tṛ rất quan trọng, Việt Nam nhập siêu từ Trung Quốc. Việt Nam có lợi về mặt kinh tế v́ giao thương với Trung Quốc được nối lại, không bị ngắt quăng quá lâu, do trao đổi thương mại với Trung Quốc góp phần quan trọng vào GDP của Việt Nam. Như vậy, cả Trung Quốc và Việt Nam đều có lợi khi biên giới giữa hai nước được mở cửa trở lại và trao đổi thương mại phát triển trong bối cảnh dịch bệnh đă ổn định và dĩ nhiên cả hai nước chẳng có lợi ǵ khi phải đóng cửa biên giới quá lâu.

    RFI :Nhiều ư kiến cho rằng Việt Nam có lợi sau đại dịch Covid-19 v́ một số doanh nghiệp nước ngoài hoạt động ở Trung Quốc có thể chuyển sang Việt Nam. Bắc Kinh nh́n nhận khả năng này như thế nào ? Liệu giữa hai nước có xuất hiện cạnh tranh nào đó không ?

    Laurent Gédéon : Đúng là giả thuyết một số doanh nghiệp nước ngoài hoạt động ở Trung Quốc chuyển sản xuất sang Việt Nam được nhắc đến, nhưng thiên về khía cạnh chính trị, do muốn đa dạng hóa nguồn cung cấp để tránh quá phụ thuộc vào một nước nào đó, cụ thể là Trung Quốc. Giả thuyết này cũng từng được nêu nhưng về khía cạnh kinh tế, không liên quan ǵ đến Covid-19, v́ sản xuất tại Trung Quốc không c̣n lợi như trước do chi phí sản xuất cao hơn.

    Nhưng theo tôi, phải nêu rơ là việc di dời doanh nghiệp sẽ cần đến sự hội tụ về lợi ích, giữa lợi ích chính trị của một nước với lợi ích riêng của doanh nghiệp. Tuy nhiên, lợi ích của khối tư nhân chưa hẳn đă giống với lợi ích của chính phủ nước họ. Tương tự, không phải những lợi ích về địa chính trị được Nhà nước ưu tiên lại phù hợp với lợi ích về kinh tế của doanh nghiệp.

    Người ta vẫn thường xuyên nhắc đến sự phụ thuộc quá nhiều vào Trung Quốc, nhưng đây chưa chắc là vấn đề đối với một doanh nghiệp v́ họ thấy lợi ích tài chính khi đầu tư vào Trung Quốc. Cho nên, tôi nghĩ rằng những rủi ro về dịch tễ hoặc an ninh phải kéo dài th́ mới có thể đẩy các doanh nghiệp rời Trung Quốc.

    Ngoài ra, việc di chuyển một dây chuyền sản xuất không thể tiến hành trong vài ngày hay vài tuần. Quá tŕnh này cần đến việc hoạt động sản xuất phải được phát triển dần dần ở nước tiếp nhận mới và hoạt động sản xuất giảm dần ở nước cũ. Nếu không làm được điều này, sản xuất có nguy cơ bị ngưng trệ đột ngột. Để chiến lược này có khả năng thực hiện được đối với một doanh nghiệp, th́ cần phải có một quy chế tài chính và quy định rất hấp dẫn, cũng như điều kiện cuộc khủng hoảng dịch tễ phải đủ kéo dài để đáng di dời sản xuất khỏi Trung Quốc.

    Có một điểm lưu ư khác mà tôi cũng cho là quan trọng, đó là dịch Covid-19 không chỉ tác động đến mỗi Trung Quốc, mà cả thế giới đang phải hứng chịu, kể cả các nước phương Tây. Nếu nh́n theo quan điểm của một doanh nghiệp, rủi ro tại Trung Quốc không hẳn đă cao hơn so với những nước khác.

    Chúng ta cũng nhận thấy là t́nh h́nh giữa các nước muốn “hồi hương” hoạt động sản xuất cũng không giống nhau và các nước t́m cách đưa các doanh nghiệp của họ ra khỏi Trung Quốc là để phục vụ lợi ích quốc gia. Nhật Bản là một trường hợp điển h́nh. Trong khuôn khổ “Kế hoạch Tái thiết”, Tokyo dành khoản ngân sách 2 tỉ euro cho các doanh nghiệp Nhật muốn chuyển hoạt động từ Trung Quốc về nước. Dĩ nhiên Bắc Kinh không hài ḷng về thông báo của Tokyo.

    Việt Nam nằm trong trường hợp thứ hai. Khác với trường hợp Tokyo muốn “hồi hương” doanh nghiệp Nhật, Hà Nội t́m cách thu hút công ty nước ngoài. Và quá tŕnh này sẽ phức tạp hơn cho Việt Nam v́ hai lư do. Thứ nhất, theo quan điểm của các doanh nghiệp phương Tây, th́ về mặt địa lư, Việt Nam cũng xa như Trung Quốc. Như vậy, đây không hẳn là một lợi thế về địa-chính trị liên quan đến khoảng cách quá lớn giữa nhà cung cấp và khách hàng. Ví dụ, Pháp thường xuyên nêu vấn đề di dời các doanh nghiệp Pháp từ Trung Quốc về nước, thế nhưng, khu vực Bắc Phi lại thường được nhắc đến với ưu điểm là gần với châu Âu.

    Lư do thứ hai mang tính địa chính trị đối với Việt Nam và liên quan đến t́nh h́nh Biển Đông. Các nhà đầu tư có thể do dự v́ chỉ cần Biển Đông bị cản trở th́ hoạt động xuất khẩu của Việt Nam sẽ gần như bị tê liệt hoàn toàn. Dĩ nhiên Trung Quốc cũng sẽ bị ảnh hưởng nhưng nước này có thể thoát dễ hơn.

    Tóm lại là chính sách có chủ ư, tranh thủ thời dịch Covid-19 để thu hút các doanh nghiệm từ Trung Quốc sang Việt Nam, khiến Bắc Kinh không hài ḷng và chắc chắn trở thành một yếu tố mới, tăng thêm trọng lượng cho sự cạnh tranh tranh giữa Trung Quốc và Việt Nam. Điều này có thể sẽ bị Bắc Kinh khai thác, trong giai đoạn căng thẳng, để cố làm mất uy tín chính sách của Hà Nội.

    RFI : Phải hiểu như thế nào về những hoạt động cả về hành chính lẫn quân sự được Trung Quốc tiến hành với cường độ lớn ở Biển Đông ? Việt Nam có thể làm ǵ để đối phó, với tư cách là nước chủ tịch luân phiên ASEAN, cũng như với tư cách là một bên bị tác động v́ các hành động của Trung Quốc ?

    Laurent Gédéon : Chúng ta thấy nhiều yếu tố gây hấn khác nhau, có chủ ư từ phía Trung Quốc, ở Biển Đông. Ở đây, chúng ta có thể nghĩ là Trung Quốc đă lợi dụng t́nh h́nh dịch Covid-19 để thử một kiểu “đảo chính ngoại giao” ở Biển Đông và củng cố lập trường của họ.

    Ngoài ra, người ta cũng có thể hoàn toàn nhận thấy là h́nh ảnh một đất nước Trung Hoa bị suy yếu v́ đại dịch và phải tạm rút khỏi chính trường quốc tế đă bị truyền tải trong suốt nhiều tuần. V́ vậy, việc cử tầu sân bay Liêu Ninh tập trận ở Biển Đông cũng nhằm mục đích điều chỉnh lại h́nh ảnh này và để nhắc nhở rằng Trung Quốc là một cường quốc chủ động và vẫn đáng tin cậy cho các tác nhân khác, trong đó có các nước trong vùng, kể cả Việt Nam.

    Dĩ nhiên Việt Nam có thể thử với chức chủ tịch luân phiên của ASEAN. Nhưng nội bộ khối này lại có rất nhiều bất đồng và một số nước thành viên lại có quan hệ mật thiết với Trung Quốc (như Lào và Thái Lan) và trở thành những đồng minh rất hữu hiệu cho Bắc Kinh. V́ thế, đối với Hà Nội, rất khó trực tiếp vận động được toàn khối ASEAN chống Trung Quốc. Tuy nhiên, điều mà Việt Nam có thể làm được, đó là tranh thủ chức chủ tịch ASEAN để tăng cường nỗ lực đúc kết Bộ Quy tắc ứng xử ở Biển Đông (COC). Đó là một dự án mà có thể tập trung được một số đồng thuận nhất định trong số các nước thành viên ASEAN. Đây là một kiểu đối đầu gián tiếp và tôi cho rằng đó là đ̣n bẩy hành động đúng đắn nhất.

    RFI :Việt Nam cũng tiến hành “ngoại giao khẩu trang”, trái ngược với chiến dịch tương tự của Trung Quốc bị xem là “kiêu ngạo”, theo kiểu “cứu tinh”. Liệu Hà Nội có thể trông đợi vào chiến lược này để nhận được ủng hộ của quốc tế về vấn đề Biển Đông không ?

    Laurent Gédéon : Đúng là cuộc chiến chống Covid-19 của Hà Nội đă tạo nên một h́nh ảnh rất tích cực về Việt Nam và được truyền tải rộng răi trên các phương tiện truyền thông thế giới. Chính sách ngoại giao khẩu trang của Hà Nội cũng góp phần củng cố sự đánh giá tích cực về Việt Nam. Điều này diễn ra trong bối cảnh thuận lợi, mà tôi xin nhắc lại là liên quan đến việc kư kết thỏa thuận tự do trao đổi thương mại giữa Việt Nam và Liên Hiệp Châu Âu, có rất nhiều thông cáo được công bố trong tháng Giêng và tháng Hai 2020.

    Chính v́ vậy, việc thứ trưởng Ngoại Giao Việt Nam Tô Anh Dũng, ngày 07/04, đă trao tặng cho đại sứ năm nước châu Âu, Pháp, Đức, Ư, Tây Ban Nha và Anh Quốc, 550.000 chiếc khẩu trang được sản xuất tại Việt Nam cho thấy một hành động truyền thông mạnh mẽ và góp phần vào chiến lược “quyền lực mềm” của Việt Nam. Ngoài ra, Hà Nội cũng tặng khẩu trang cho các nước láng giềng.

    Song song đó là chiến lược gây ảnh hưởng của Trung Quốc. Bắc Kinh cố không phạm một sai lầm nào trong việc xử lư khủng hoảng và đề cao mô h́nh chống dịch của Trung Quốc. Chính quyền Bắc Kinh cũng tỏ ḷng hào hiệp, thể hiện khả năng huy động sản xuất công nghiệp giúp các quốc gia khác vượt qua đại dịch. Trung Quốc t́m cách phổ biến h́nh ảnh một quốc gia nhân từ, trong khi Trung Quốc bị cáo buộc che giấu quy mô ban đầu của dịch cũng như nguồn gốc của virus corona chủng mới.

    Trong bối cảnh này, chính sách ngoại giao khẩu trang của Việt Nam không đủ mạnh, theo nghĩa truyền thông, để chống lại chiến lược tầm quốc tế của Trung Quốc. Nhưng Hà Nội có thể kỳ vọng vào công luận của các nước phương Tây, chú ư hơn đến t́nh h́nh Biển Đông v́ chủ đề này được đề cập ngày càng nhiều trong chương tŕnh thời sự. Cách Trung Quốc lợi dụng khủng hoảng dịch tễ để khẳng định lập trường thông qua các hoạt động quân sự cũng làm xấu h́nh ảnh của nước này.

    Ngoài ra, cần phải bổ sung thêm một ư nữa, đó là những hành động trên của Trung Quốc diễn ra vào lúc, tổng thư kư Liên Hiệp Quốc, ngày 23/03 đă kêu gọi đ́nh chiến trên thế giới để tập trung chống dịch Covid-19. Dĩ nhiên, t́nh h́nh ở Biển Đông không phải là cuộc chiến trực diện, nhưng có thể coi đó là những hành động quân sự gây hấn và xảy ra trong bối cảnh cả thế giới tập trung sức lực chống đại dịch. Và điều này không tương thích với h́nh ảnh “trấn an” mà Trung Quốc cố thể hiện. Tôi nghĩ rằng đó là những yếu tố mà Việt Nam có thể tranh thủ trong cuộc chiến tái lập lập trường riêng ở Biển Đông và thu hút sự ủng hộ của công luận thế giới trong đối sách của Hà Nội.

    RFI Tiếng Việt xin chân thành cảm ơn nhà nghiên cứu Laurent Gédéon, giảng viên trường Sư phạm Lyon (Ecole normale supérieure de Lyon).

  8. #238
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Giao Chỉ Đại Hán 2020 ?

    Thu hồi hàng trăm quyết định bổ nhiệm, tuyển dụng cán bộ có sai phạm
    RFA
    2020-05-18

    Quang cảnh cuộc họp của tổ chuyên gia xây dựng đề án thu hút, trọng dụng nhân tài hôm 29/4/2020
    Courtesy: moha.gov.vn
    Tính từ năm 2017 đến nay, các bộ, ngành, địa phương đă quyết định thu hồi, hủy bỏ hàng trăm quyết định tuyển dụng, bổ nhiệm công chức, viên chức không đúng quy định.

    Báo trong nước loan tin ngày 18/5, trích báo cáo của Bộ Nội vụ đưa ra trước kỳ họp thứ 9 Quốc hội khóa XIV.

    Tin cho biết, từ năm 2017 đến hết 2019, các bộ, ngành, địa phương đă tiến hành hơn 3.500 cuộc thanh tra, kiểm tra, đối với gần 4.300 cơ quan, tổ chức thuộc, trực thuộc.

    Mục đích các cuộc thanh tra, kiểm tra nhằm đảm bảo kế hoạch về quản lư, sử dụng biên chế công chức, viên chức; thực hiện chính sách tinh giản biên chế; tuyển dụng, nâng ngạch, chuyển ngạch đối với công chức, viên chức; công tác bổ nhiệm công chức, viên chức lănh đạo, quản lư; số lượng cấp phó công chức, viên chức lănh đạo, quản lư...

    Kết quả cho thấy từ năm 2017 đến cuối năm 2019 có 252 trường hợp bị thu hồi quyết định tuyển dụng; 271 trường hợp bị thu hồi quyết định bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, điều động bổ nhiệm; 118 trường hợp bị thu hồi, hủy bỏ quyết định thăng hạng chức danh nghề nghiệp; 53 trường hợp bị xếp lại ngạch công chức, hạng viên chức; 53 trường hợp bị thi hành kỷ luật; 955 trường hợp bị kiểm điểm, rút kinh nghiệm...

    Theo báo cáo của Bộ Nội vụ, đối với những sai phạm phát hiện qua thanh tra, kiểm tra, Thủ tướng Chính phủ đă chỉ đạo xử lư nghiêm, yêu cầu các bộ, ngành, địa phương làm rơ trách nhiệm.

    Trong cùng ngày, báo trong nước trích thông tin từ Thanh tra Chính phủ cho biết từ đầu nhiệm kỳ Quốc hội Khóa XIV đến nay đă thi hành kỷ luật hơn 90 cán bộ thuộc diện Trung ương quản lư, trong đó có 21 Ủy viên Trung ương Đảng, nguyên Ủy viên Trung ương Đảng, gồm cả 2 Ủy viên Bộ Chính trị và 22 sĩ quan cấp tướng trong lực lượng vũ trang liên quan đến tham nhũng.

    Ngoài ra, qua thanh tra, kiểm toán đă phát hiện vi phạm, kiến nghị thu hồi, xử lư tài chính hơn 135.000 tỷ đồng và hơn 897 ha đất; kiến nghị xử lư hành chính đối với gần 2.000 tập thể và nhiều cá nhân; chuyển cơ quan điều tra xử lư 98 vụ việc, 121 đối tượng; tập trung hoàn thành thanh tra, kiểm toán các dự án thất thoát, thua lỗ lớn, dư luận xă hội đặc biệt quan tâm.

  9. #239
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Giao Chỉ Đại Hán 2020 ?

    Thiên hạ tỉnh cả, chẳng lẽ đảng muốn ngược lại?
    18/05/2020
    Trân Văn


    Ông Nguyễn Phú Trọng chủ tŕ một phiên họp của Bộ Chính trị sáng 20/3, bàn về công tác pḥng, chống dịch COVID-19.

    Ban Chấp hành Trung ương (BCH TƯ) đảng CSVN khóa 12 lại họp. Đây là kỳ họp thứ 12 và lần này, BCH TƯ đảng CSVN lại tiếp tục thảo luận về lựa chọn, sắp đặt nhân sự lănh đạo đảng CSVN khóa 13, nhiệm kỳ từ 2021 đến 2026.

    Nếu đảng CSVN không nuôi tham vọng duy tŕ quyền lănh đạo toàn diện, tuyệt đối tại Việt Nam, lănh đạo các tổ chức đảng từ phường – xă – thị trấn, quận - huyện – thị xă, tỉnh – thành phố và BCH TƯ không chia nhau nắm giữ hệ thống chính trị, hệ thống công quyền tương ứng th́ qui hoạch – sắp đặt nhân sự của BCH TƯ là chuyện riêng của đảng, chẳng có ai ngoài đảng bận tâm nhưng v́ ngược lại nên không thể không bàn.

    Khổ là v́ công chúng không thể không bận tâm, không thể không bàn nên các viên chức lănh đạo đảng CSVN, đặc biệt là ông Nguyễn Phú Trọng, Tổng Bí thư, tiếp tục nói về nhân sự và… tiêu chuẩn lựa chọn những kẻ sẽ ngồi trên đầu thiên hạ.

    Ở Hội nghị 12 của BCH TƯ đảng khóa 12, ông Trọng lại tiếp tục nói về tiêu chuẩn lựa chọn Ủy viên Bộ Chính trị, thành viên Ban Bí thư và các Ủy viên của BCH TƯ đảng nhiệm kỳ tới. Tuy nhiên, lần này: Gương mẫu, không tham nhũng, cơ hội, không tham vọng quyền lực, được quần chúng tin cậy, tín nhiệm,… không được đặt định như tiêu chuẩn có tính tất nhiên giống như trước nữa.

    Ông Trọng chỉ nêu những yếu tố vừa kể như những… gợi ư để các Ủy viên BCH TƯ đương nhiệm thảo luận. Ông liên tục dùng hai chữ “phải chăng” và khi tường thuật, hệ thống truyền thông chính thức đặt rất nhiều dấu hỏi sau các ư kiến của ông Trọng (1).

    ***

    Giống như trước, những ư kiến của ông Trọng về qui hoạch – sắp đặt nhân sự cho BCH TƯ đảng khóa 13, khiến rất nhiều người cảm thấy ông Trọng không được… tỉnh táo. Không có thông tin nào về việc ông Trọng không được b́nh thường nhưng rơ ràng là ông thiếu tỉnh táo. Có người tỉnh táo nào lại đặt vấn đề như thế này: Phải chăng trong thời điểm hiện nay cần nhấn mạnh sự gương mẫu, không tham nhũng, cơ hội, không tham vọng quyền lực, được quần chúng tin cậy, tín nhiệm?

    Đặt vấn đề kiểu đó có khác ǵ bảo rằng, trước đây, cả đảng lẫn ông cùng xem gương mẫu, không tham nhũng, cơ hội, không tham vọng quyền lực, được quần chúng tin cậy, tín nhiệm là… chuyện vặt và thời điểm hiện nay, cũng không nhất thiết phải xem gương mẫu, không tham nhũng, cơ hội, không tham vọng quyền lực, được quần chúng tin cậy, tín nhiệm là chuyện lớn.

    Nếu thật sự xem gương mẫu, không tham nhũng, cơ hội, không tham vọng quyền lực, được quần chúng tin cậy, tín nhiệm là quan trọng, chẳng người nào tỉnh táo lại dùng hai chữ… phải chăng! Tuy nhiên đó vẫn chưa phải là điểm đáng ngẫm nghĩ.

    Suy giảm trí nhớ là một trong những yếu tố thường thấy ở những người thiếu tỉnh táo măn tính. Khi tự vấn ḿnh và các đồng đảng lănh đạo đảng CSVN: Phải chăng trong thời điểm hiện nay cần nhấn mạnh sự gương mẫu, không tham nhũng, cơ hội, không tham vọng quyền lực, được quần chúng tin cậy, tín nhiệm (?) – ông Trọng quên béng, trước nay, ông và các đồng chí từng xác định những yếu tố ấy là tiêu chí qui hoạch – sắp đặt nhân sự… vô số lần. Thậm chí chúng đă được đưa vào nhiều văn kiện của đảng.

    Suy giảm khả năng phán đoán, nhận định là một yếu tố khác của thiếu tỉnh táo. Khó có thể ông Trọng và các đồng đảng lănh đạo đảng CSVN đủ sự tỉnh táo cần thiết khi thường xuyên loay hoay với việc, làm sao lựa chọn được những đảng viên gương mẫu, không tham nhũng, cơ hội, không tham vọng quyền lực, được quần chúng tin cậy, tín nhiệm để đặt vào những vị trị lănh đạo trong đảng, sau đó lănh đạo hệ thống chính trị, hệ thống công quyền.

    Tai sao ông Trọng và các đồng đảng lănh đạo đảng CSVN tới lui bàn bạc, xem đi, xét lại trong rất nhiều năm, bỏ ra rất nhiều thời gian, công sức, chưa kể phải liên tục mở công khố chi nhiều khoản khổng lồ cho vô số kỳ họp BCH TƯ đảng CSVN nhiều khóa mà không ai tỉnh ra để thấy rằng, chẳng khó chút nào nếu muốn t́m - chọn những đảng viên gương mẫu, không tham nhũng, cơ hội, không tham vọng quyền lực, được quần chúng tin cậy, tín nhiệm?

    Ví dụ công bố những bản kê khai tài sản của các đảng viên thuộc diện phải kê khai tài sản, ắt sẽ thấy ngay ai tham nhũng, ai không, khỏi phải âu lo v́ chọn lầm những kẻ tham nhũng lănh đạo đảng, lănh đạo hệ thống chính trị, hệ thống công quyền! Đă gương mẫu th́ chắc chắn không giàu có bất minh, không thể gây nghi ngại v́ mâu thuẫn giữa thu nhập hợp pháp và giá trị tài sản và dư sức giải tŕnh hợp lư về nguồn gốc tài sản.

    Tương tự muốn loại trừ những phần tử cơ hội, tham vọng quyền lực th́ chỉ cần xem lại tất cả các tổ chức đảng từ Bộ Chính trị, Ban Bí thư, BCH TƯ đảng trở xuống… Tổ chức nào từng chọn những phần tử bất hảo như Đinh La Thăng, Hoàng Trung Hải,… để đặt vào vị trí lănh đạo đảng, lănh đạo hệ thống chính trị, hệ thống công quyền th́ không cho những cá nhân lănh đạo các tổ chức đó, cũng như những cá nhân từng tham gia bỏ phiếu, tham dự vào việc lựa chọn, sắp đặt nhân sự lănh đạo cơ sở đảng các cấp nhiệm kỳ tới nữa.

    Chẳng có bằng chứng nào rơ ràng hơn về bản chất cơ hội và tham vọng quyền lực của những cá nhân lănh đạo các tổ chức đảng cũng như những cá nhân từng tham gia bỏ phiếu chọn những phần tử bất hảo làm lănh đạo, kể cả lănh đạo cấp chiến lược. Có cơ hội và nuôi tham vọng quyền lực th́ mới lờ đi các sai phạm nghiêm trọng mà những phần tử bất hảo từng có trước đó, thỏa hiệp với cái xấu để duy tŕ, mở rộng quyền lực bằng cách đẩy các phần tử bất hảo lên những vị trí cao hơn.

    Xử lư hàng loạt phần tử bất hảo đă được lựa chọn nhưng lờ đi trách nhiệm qui hoạch – sắp đặt những phần tử này chính là biểu hiện đáng sợ nhất về mức độ cơ hội và tham vọng quyền lực đă vượt xa ngưỡng có thể chấp nhận!

    Dù văn minh đă tiến những bước rất dài nhưng đến bây giờ nhân loại vẫn chỉ có một cách để xác định cá nhân có được quần chúng tin cậy, tín nhiệm hay không: Bỏ phiếu! Khi xác định điều này như một tiêu chí để lựa chọn, sắp đặt nhân sự lănh đạo cơ sở đảng các cấp cho nhiệm kỳ mới và đặc biệt là lựa chọn các Ủy viên BCH TƯ đảng khóa 13, sao không dùng cách ấy? Không dùng cách ấy th́ lấy ǵ làm cơ sở để xác định các cá nhân mà đảng lựa chọn được quần chúng tin cậy, tín nhiệm?

    Dẫu Đại hội Đại biểu đảng toàn quốc lần thứ 13 là chuyện riêng của đảng nhưng gạt quần chúng sang một bên rơ ràng là chuyện không phải, v́ giống như các đại hội những khóa trước, đảng sẽ sắp đặt nhân sự lănh đạo nhà nước, quốc hội, chính phủ, lănh đạo cơ quan dân cử và chính quyền các địa phương. Tuy bỏ bầu cử quốc hội và hội đồng nhân dân các cấp có thể gây ngộ nhận về… dân chủ ở “ta” nhưng thực tế ở ta chỉ ra, bỏ các cuộc bầu cử này để thay bằng bỏ phiếu tín nhiệm lănh đạo cơ sở đảng các cấp là… hợp lư nhất!

    Khi quần chúng không có cơ hội bày tỏ sự tin cậy, tín nhiệm các cán bộ được đảng lựa chọn, sắp đặt làm lănh đạo các tổ chức đảng và từ đó trở thành lănh đạo hệ thống chính trị, hệ thống công quyền các cấp, sẽ không bao giờ có thể t́m ra cách biện giải về việc được quần chúng tin cậy, tín nhiệm để… đả thông quần chúng! Chưa kể phải tính đến thực tế, chính đảng viên c̣n không có quyền bầu trực tiếp cả Bí thư phường, xă để thận trọng khi tuyên bố được quần chúng tin cậy, tín nhiệm là tiêu chuẩn qui hoạch nhân sự!

    Quần chúng tin cậy, tín nhiệm là một loại trang sức xa xỉ, ngoài tầm với của đảng, không nên ráng… sắm! Mặt khác phải nhớ: Thiên hạ tỉnh cả chứ không phải ngược lại. Nghĩ ngược lại là thiếu tỉnh táo và hết sức khó hiểu!

    Chú thích

    (1) https://www.tienphong.vn/xa-hoi/tieu...uc-1655906.tpo

  10. #240
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Giao Chỉ Đại Hán 2020 ?

    Ngô Xuân Lịch đang diễn tuồng, gây chú ư để kiếm ghế?
    May 19, 2020 cập nhật lần cuối May 19, 2020

    Bộ Trưởng Quốc Pḥng CSVN Ngô Xuân Lịch (phải) nói chuyện với Bộ Trưởng Quốc Pḥng Mỹ Mark Asper khi ông đến Hà Nội ngày 20 Tháng Mười Một, 2019. (H́nh: Nhac Nguyen/AFP/Getty Images)
    Tư Ngộ/Người Việt

    HÀ NỘI, Việt Nam (NV) – Dù không thấy ông ta ra mặt, nhưng tin tức nổi cộm mấy ngày qua về đất đai nhạy cảm quốc pḥng bị người Trung Quốc thâu tóm, cho người ta liên tưởng tới ông bộ trưởng Bộ Quốc Pḥng CSVN.

    Mấy ngày qua, không phải đồng loạt mà liên tiếp theo nhau từ báo này sang báo khác tại Việt Nam, người ta thấy một thứ tin tức cùng nội dung về “Bộ Quốc Pḥng trả lời kiến nghị của cử tri” về những khu vực đất có giá trị quan yếu quốc pḥng rơi vào tay người Trung Quốc.

    Chuyện đă từng được đề cập và xôn xao dư luận từ năm ngoái, hoặc cả năm hay 10 năm trước về những khu vực có giá trị chiến lược an ninh quốc pḥng, từ sát biên giới phía Bắc đến Tây Nguyên và ngay cả trong vịnh Cam Ranh, người Trung Quốc t́m cách thâu tóm, núp bóng người Việt, dựa vào những kẽ hở của luật lệ đầu tư.

    Chuyện không có ǵ mới và cũng không thấy nhà cầm quyền CSVN có biện pháp nào hầu ngăn chặn hoặc chấm dứt cái họa tiềm ẩn nếu hai nước Cộng Sản “đồng chí anh em” lại trở mặt, ngoài việc dùng chính quyền địa phương thúc ép ngầm với các “nhà đầu tư” Trung Quốc chỉ lựa chọn những chỗ nhạy cảm để “thâu tóm.”

    Những chuyện nổi bật gần đây nhất thấy đề cập là những lô đất sát sân bay quân sự Nước Mặn ở phường Ḥa Hải, quận Ngũ Hành Sơn, và dọc theo biển trên bán đảo Sơn Trà, Đà Nẵng. V́ luật lệ CSVN không cho phép người ngoại quốc sở hữu đất đai, ban đầu là người Việt Nam (và phần lớn là người Việt gốc Hoa) mua, liên doanh với người Trung Quốc thành lập công ty kinh doanh thương mại hay mở khách sạn. Ít thời gian sau bán hết cổ phần lại cho người Trung Quốc.

    Phần góp vốn của người Việt (hay người Việt gốc Hoa) chỉ là giá trị miếng đất nên khi mua hết cổ phần tức làm chủ 100% công ty th́ người Trung Quốc trở thành chủ miếng đất nhờ cái mánh khôn ngoan “lách luật.”

    Ngày 19 Tháng Năm, tờ Tiền Phong đưa tin “Bộ Quốc Pḥng đề xuất chính phủ chỉ đạo các bộ, ngành, Ủy Ban Nhân Dân tỉnh, thành phố rà soát đánh giá tổng thể các dự án đầu tư của nước ngoài tại khu vực biên giới, biển, đảo có vị trí chiến lược về quốc pḥng, an ninh.”

    Cùng ngày, báo Dân Trí đưa tin “Một số người Trung Quốc đầu tư tiền cho cá nhân người Việt Nam mua đất. Bộ Quốc Pḥng cho biết đă phát hiện một số trường hợp kinh tế khó khăn nhưng đứng tên sở hữu cả 12 lô đất.” Và “Riêng về t́nh h́nh doanh nghiệp Trung Quốc ở khu vực biên giới, số liệu của Bộ Quốc Pḥng cho thấy, tính đến ngày 30 Tháng Mười Một, 2019, có 149 doanh nghiệp có yếu tố Trung Quốc đang hoạt động ở khu vực biên giới của 22/44 tỉnh thành biên giới….”

    Ngày 18 Tháng Năm, báo VietNamNet đưa tin “Trả lời kiến nghị cử tri trước kỳ họp Quốc Hội, Bộ Quốc Pḥng nêu hàng loạt bất cập trong việc người Trung Quốc, người có yếu tố Trung Quốc thu mua đất ở các khu vực trọng yếu….”

    Ngày 17 Tháng Năm, tờ Tuổi Trẻ đưa tin “Người Trung Quốc đang sử dụng hơn 162,000 hécta đất biên giới, ven biển thông qua hai hình thức thành lập doanh nghiệp liên doanh và đầu tư tiền cho người Việt gốc Hoa mua đất. Đây là thông tin được Bộ Quốc Pḥng đưa ra trong báo cáo trả lời chất vấn của cử tri được gửi tới Quốc Hội mới đây.”

    Cùng ngày, báo VNExpress đưa tin “Bộ Quốc Pḥng vừa trả lời kiến nghị của cử tri thành phố Hải Pḥng về t́nh trạng người Trung Quốc nhập cảnh vào Việt Nam đầu tư, kinh doanh và thu mua đất đai gần các khu vực trọng yếu về quốc pḥng, an ninh….”


    Khách sạn người Trung Quốc làm chủ, sát cạnh nhà để máy bay của phi trường quân sự Nước Mặn, Đà Nẵng. (H́nh: Zing)
    Ngày 16 Tháng Năm, tờ Sài G̣n Giải Phóng viết “Công nhận việc cử tri và dư luận xă hội ‘đáng ngại’ về việc cơ quan chức năng thành phố Đà Nẵng cấp chứng nhận quyền sử dụng 21 lô đất cho người Trung Quốc là có cơ sở, Bộ Quốc Pḥng cho biết, Thủ Tướng Chính Phủ đă chỉ đạo các bộ, ngành và Ủy Ban Nhân Dân thành phố Đà Nẵng xác minh làm rơ trách nhiệm của tổ chức, cá nhân xử lư theo pháp luật….”

    Bên cạnh những “quan ngại” của Bộ Quốc Pḥng CSVN về việc người Trung Quốc thâu tóm đất đai của Việt Nam ở những khu vực mang tính chiến lược an ninh quốc pḥng, báo chí trong nước mấy ngày qua cũng có những bản tin đánh bóng cho Bộ Quốc Pḥng như “tăng cường tiềm lực quốc pḥng nhằm đáp ứng yêu cầu bảo vệ tổ quốc” và “đă tăng cường lực lượng tàu trực tại các vùng biển trọng điểm” trong lúc dân chúng vừa ngạc nhiên vừa tức giận khi thấy các tàu Hải Cảnh và tàu khảo sát địa chất của Trung Quốc ngang nhiên hoạt động trong vùng biển đặc quyền kinh tế của Việt Nam.

    Qua một loạt những bản tin trên không hề thất xuất hiện tên ông Ngô Xuân Lịch, đại tướng, bộ trưởng Bộ Quốc Pḥng CSVN. Nhưng các bản tin đó cứ lặp đi lặp lại liên tục từ báo này sang báo khác như một chiến dịch có lớp lang th́ người ta không thể không liên tưởng tới ông.

    Vào lúc này, đảng CSVN đang chuẩn bị ráo riết cho kỳ họp đảng sắp tới, dự trù vào đầu năm 2021. Ông Ngô Xuân Lịch, 66 tuổi, tuy không thấy có những cáo buộc tham nhũng nhưng các thuộc cấp của ông, nhiều tướng lănh và gồm cả Thứ Trưởng Nguyễn Văn Hiến đang chờ lănh án, dính tham nhũng. Nói như thế, không phải là ông ta không có phần trách nhiệm.

    Cái ghế tổng bí thư hay cái ghế thủ tướng nhiều phần không đến lần ông. Nhiều lắm cũng chỉ hy vọng vớ được một trong hai cái ghế vô thưởng vô phạt là chủ tịch nước hay chủ tịch Quốc Hội. Hay ít nhất, giữ lại được cái ghế bộ trưởng Quốc Pḥng.

    Loạt bài đánh bóng Bộ Quốc Pḥng CSVN cho người ta hiểu Bộ Trưởng Thông Tin và Truyền Thông Nguyễn Mạnh Hùng cũng vốn là một ông thiếu tướng quân đội, biết đâu không cho thuộc cấp nâng đỡ “gà nhà.” (Tư Ngộ) [qd]

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Việt Kiều về Việt Nam ăn Tết 2020
    By dtkcamau in forum Tin Cộng Đồng
    Replies: 3
    Last Post: 25-02-2020, 10:53 AM
  2. Việt Kiêu Hải Ngoại ăn Tết 2020
    By dtkcamau in forum Tin Cộng Đồng
    Replies: 19
    Last Post: 28-01-2020, 09:33 AM
  3. Chúc Mừng Năm Mới 2020
    By BlackHole in forum Giao Lưu - Giải Trí
    Replies: 0
    Last Post: 01-01-2020, 08:54 AM
  4. Niềm vui ̣a vỡ - Tokyo đăng cai Olympic 2020
    By Hoai Nam in forum Tin Việt Nam
    Replies: 0
    Last Post: 20-09-2013, 05:43 AM
  5. (1990-2020) VN sẽ sát nhập vào TQ?
    By longquan in forum Tin Việt Nam
    Replies: 2
    Last Post: 22-01-2012, 09:24 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •