Page 4 of 26 FirstFirst 1234567814 ... LastLast
Results 31 to 40 of 255

Thread: Giao Chỉ Đại Hán 2020 ?

  1. #31
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Giao Chỉ Đại Hán 2020 ?

    CÓ CÁI G̀ RỤC RỊCH THAY ĐỔI DƯỚI HUYỆN? (TỪ THỨC)
    Tháng 2 22, 2020

    ‘…Nếu Thủ tướng biết ngượng, không chừng t́nh h́nh thay đổi lúc nào không hay. Với điều kiện cái biết ngượng đó có thực (nhắc lại: nếu có thực), và truyền nhiễm nhanh như virus…’

    Chê chế độ hoài cũng nản. Cái bi quan nó vận vào người, khiến ḿnh trở thành yếm thế lúc nào không hay. Chỉ có hại cho sức khoẻ.

    Hăy thử nh́n thời sự với con mắt yêu đời.

    Lấy thí dụ chuyện cô giáo làm thơ ca ngợi kế hoạch chống dịch của nhà nước. Bị đả kích, cô giáo đă gỡ bài thơ và video ngâm thơ.

    Nhưng hăy quên cô giáo, cô bị ném đá hơi nặng, chỉ v́ làm một chuyện nhiều người làm dưới một chế độ độc tài : ca ngợi lănh tụ. Ca ngợi v́ quyền lợi, v́ nhiệm vụ, v́ sợ, v́ bản năng sống c̣n, v́ bị nhồi sọ, hay ngây thơ, tin tưởng thực sự. Tóm lại, v́ bất cứ lư do ǵ, hay chẳng cần lư do ǵ, nhưng ca ngợi quen, dần dần trở thành một bản năng, một phản ứng tự nhiên, như thở để sống. Nhiều khi đó chỉ là một phản ứng Pavlov. Có người nói ‘’ Nhờ ơn Bác, năm đó đói, nhiều người chết’’, không một chút châm biếm. Chữ ‘’nhờ ơn Bác’’, cũng giống như ‘’Mon Dieu’’, ‘’My God’’ ở phương Tây, đă đi vào ngôn ngữ thường nhật, trở thành một cái bùa hộ mệnh.

    Hăy quên cô giáo.

    Hăy nói chuyện ông Thủ tướng. Nghe nói báo chí đă đồng loạt gỡ bỏ tất cả những bài nói về chuyện Thủ tướng khen tặng cô giáo mần thơ.



    Nghĩa là Thủ tướng đă biết ngượng. Hay đă nghe cố vấn khuyên nên ngượng.

    Trong t́nh trạng khẩn trương hiện tại, nhiệm vụ của ông Thủ tướng là lo cho dân có khẩu trang, có thuốc rửa tay, t́m biện pháp để virus khỏi lan tràn, khi đă sợ mẫu quốc, không dám đóng cửa biên giới, để người Tàu ra vào như đi chợ.

    Công việc của Thủ tướng không phải là suốt ngày chúi mũi trên mạng, thấy thằng nào chê, đi lùng bắt ‘’xử lư’’, thấy bài nào khen, viết công văn khen ngợi rối rít. Chuyện kiểm soát, phân tách, đánh giá, trừng phạt, khen thưởng thơ phú là chuyện của DLV, ban Tuyên giáo và công an.

    Thủ tướng đă ra lệnh gỡ bỏ những bài liên quan đến chuyện khen thơ, b́nh thơ.

    Đó là một thay đổi đáng kể. Ở một thời không xa, bài thơ đó chắc đă được truyền dạy trong các trường học, học tập trong những buổi hội họp khu phố, và chắc đă có lễ trao bằng khen, ảnh bác Hồ linh đ́nh, với sự tham gia của media toàn quốc. Linh đ́nh không kém những buổi lễ xuất quân bóng đá, xuất quân chống dịch.

    Nếu chuyện thâu hồi những bài báo liên quan tới việc thủ tướng khen thưởng bài thơ có thực, có thể giải thích: 1.Người CS đă biết ngượng 2. Nhờ mạng xă hội, họ bắt đầu hiểu những tṛ lố bịch chỉ có kết quả ngược, ở thời đại Internet.

    Sức mạnh của người CS là cái khả năng nham nhở, không biết ngượng của họ.

    Nếu Thủ tướng biết ngượng, không chừng t́nh h́nh thay đổi lúc nào không hay. Với điều kiện cái biết ngượng đó có thực (nhắc lại: nếu có thực), và truyền nhiễm nhanh như virus.

    Từ Thức

    Nguồn: facebook.com/tu.thuc.39

  2. #32
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Giao Chỉ Đại Hán 2020 ?

    CHUYỆN VỀ MỘT CUỘC “MÀ CẢ”!? (NGUYỄN NGUYÊN B̀NH)
    Tháng 2 21, 2020



    ‘…Ngài Phạm B́nh Minh đừng đưa việc này tŕnh lên Chính Phủ hoặc cơ quan nào cao hơn nữa. Nếu nó được chính thức hóa thành hiệp định để hai bên kư kết, th́ VN ta thua thiệt không không biết đâu mà kể. Dân Việt Nam lúc đó chỉ có chết mà thôi!...’


    Báo chí trong nước đưa tin, ngày 19/2, Bộ trưởng Ngoại giao Phạm B́nh Minh đă gặp Ngoại trưởng Trung Quốc Vương Nghị tại Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao Mekong – Lan Thương lần thứ 5 và Hội nghị đặc biệt Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN – Trung Quốc về hợp tác ứng phó COVID-19 tổ chức ở Viêng Chăn, Lào.

    Tại cuộc gặp song phương này, ông Vương Nghị đă trao đổi với ông Phạm B́nh Minh một số ư kiến về hợp tác, trong đó nhấn mạnh đề nghị, Việt Nam “sớm khôi phục việc đi lại của công dân Trung Quốc sang Việt Nam”.

    Bộ Ngoại giao Việt Nam đưa tin, Phó thủ tướng, kiêm Bộ trưởng Phạm B́nh Minh đă trả lời mấy ư như sau:

    1. Việt Nam sẽ tiếp tục phối hợp với các nước trong công tác ngăn chặn sự lây lan của dịch bệnh, chia sẻ kinh nghiệm điều trị.

    2. Về quan hệ Việt – Trung, tổng thể đang trên đà phát triển, hai bên duy tŕ các chuyến thăm, tiếp xúc cấp cao, triển khai hiệu quả cơ chế giao lưu hợp tác.

    3. Ông Phạm B́nh Minh c̣n nêu thêm một vấn đề đáng chú ư, như sau: “Trong vấn đề thương mại, đề nghị phía TQ tiếp tục áp dụng các biện pháp cải thiện t́nh trạng nhập siêu của VN, trong đó có việc tạo điều kiện thuận lợi cho hàng hóa VN, nhất là hàng nông sản nhập khẩu vào thị trường TQ”.

    Đề nghị 2 bên quan tâm giải quyết triệt để tồn tại trong một số dự án hợp tác, nhất là dự án đường sắt đô thị Hà Nội, tuyến Cát Linh- Hà Đông.

    Ngoại trưởng Vương Nghị nhắc lại đề nghị sớm khôi phục việc đi lại của công dân TQ sang VN; nhấn mạnh TQ sẵn sàng tăng cường nhập khẩu các sản phẩm của VN, tích cực phối hợp giải quyết các vấn đề tồn tại trong các dự án hợp tác giữa 2 nước; mong muốn 2 bên tiếp tục hợp tác thực chất trên các lĩnh vực…

    ***

    Xin được hỏi:

    Mấy ư đối thoại trên đây có rơ là 2 ngài ngoại trưởng đang ‘mà cả’ (tiếng trong Nam gọi là ‘trả treo’) với nhau không ạ? Nhưng xem ra đây mới là sự trao đổi bên lề hội nghị, chưa được chính thức hóa giữa hai bên. Vậy là c̣n may mắn lắm!

    Nếu cuộc ‘mà cả’ này trở thành hiện thực, được phê chuẩn thành Hiệp định th́ quá nguy hiểm cho Việt Nam. Bên Việt Nam chỉ có thua thiệt, thua thiệt không biết thế nào mà kể.

    Không lẽ chỉ để xuất khẩu bán được một số nông phẩm đang cần ‘giải cứu’, hay để giải quyết tuyến đường sắt trên cao vô tích sự đang chềnh ềnh giữa thủ đô, Việt Nam lại chịu chấp nhận một nguồn lây nhiễm cực lớn từ COVID-19 ở Trung Quốc ồ ạt tuôn vào qua các công dân nước này mang qua Việt Nam?

    Chỉ cần 1% công dân TQ, sẽ là 14 triệu người vào VN. Nếu số đó không mang dịch bệnh th́ cũng đă quá tải cho Việt Nam, huống chi trong hàng chục triệu người đang thời kỳ dịch bệnh diễn biến hết sức phức tạp ở TQ, làm sao kiểm soát, cách ly cho kịp?

    Ngày 18/2, báo Tuổi trẻ đưa ra con số đáng ngại: Số nhân viên y tế nhiễm virus corona ở TQ có thể hơn 3000 người. Đó là con số nghiên cứu mới ở TQ, cho thấy nó cao gấp đôi so với số liệu do chính phủ đưa ra. Nhân viên y tế c̣n lây nhiễm nhiều đến thế, th́ dân thường sẽ nhiều đến thế nào?

    Mà sao ông Vương Nghị lại yêu ác thế cơ chứ? Trong khi nội địa TQ đang phong tỏa nhiều thành phố lớn như Bắc Kinh, Thượng Hải, Vũ Hán, Trùng Khánh… Báo chí nước ngoài đưa tin, để ngăn chặn sự lây lan của virus corona, chính quyền Trung Quốc hiện đang cách ly 150 triệu người, có hơn phân nửa dân số Trung Quốc, gồm 780 triệu người, bị hạn chế đi lại.

    Số dân Trung Quốc này hiện vẫn chưa được đi lại b́nh thường, nhưng ông Vương Nghị lại đ̣i VN “sớm khôi phục việc đi lại của công dân TQ sang VN”. Phải chăng ông Vương Nghị muốn diệt chủng Việt Nam bằng con virus nguy hiểm kia? Dân số nước ông đông gấp 14 lần VN, chẳng may bị dịch, chết mất trăm triệu, ông có tiếc không? Ấy là trăm triệu th́ tỷ lệ mới là 1/14, c̣n VN, nếu mất 100 triệu dân, là mất tất cả. Ông thấy thế nào?

    ***

    Trở lại ư kiến ông Phạm B́nh Minh: Vừa rồi, dưa hấu, sầu riêng và một số nông sản VN bị ế đọng, không xuất sang TQ được, v́ gặp dịch cúm corona. Nông dân VN quả thật điêu đứng v́ thất bát; nhưng đến nay đă phần nào giải tỏa được v́ một số cửa khẩu đă thông quan, và cũng nhờ người dân trong nước cùng nhau giải cứu…

    Nói vậy, mùa này, cái ǵ mất th́ cũng đă mất rồi, TQ có ḷng nhập giúp thêm th́ cũng chỉ là tính đến vụ sau. Vụ sau, một mặt, nông dân VN cũng sẽ phải điều chỉnh số lượng thế nào cho hợp lư, đỡ thừa ế; mặt khác, các Bộ Công thương, Bộ Nông nghiệp cũng đă có kế hoạch t́m thêm thị trường cho nông phẩm…

    VN lại vừa được EU chấp nhận 2 hiệp định EVFTA và EV IPA, th́ tương lai đầu ra của nông sản chắc cũng không quá phải lệ thuộc vào thị trường TQ. Vả lại, trong t́nh h́nh TQ hiện nay, dịch cúm lan rộng, con người bị phong tỏa gay gắt, sản xuất đ́nh đốn, lại nghe như có nạn châu chấu đang đe dọa. Vậy nguy cơ thiếu lương thực, thực phẩm sắp tới sẽ không tránh khỏi. Lúc đó, nông sản từ VN có khi c̣n không đủ để xuất sang TQ. Đành rằng, nông sản VN chất lượng chưa cao bằng một số nước, nhưng được cái giá rẻ, vận chuyển gần. Khi đă thiếu đói liệu dân TQ có chê không?

    C̣n chuyện đường sắt Cát Linh – Hà Đông, theo thiển ư của tôi th́ các lỗi về chậm tiến độ, đội vốn cao, chất lượng thấp… đều là của phía nhà thầu TQ. VN mà mạnh mẽ và ṣng phẳng ra th́ có thể đuổi thẳng, hoặc kiện nhà thầu để bồi thường. Việc ǵ phải bấm bụng trả nợ lăi và đề nghị TQ cùng “quan tâm giải quyết”?! Hơn nữa, cái đường sắt ấy dưới mắt người dân Hà Nội nó rất vô tích sự, tốt nhất để đó làm “bảo tàng” về kinh nghiệm thất bại, như tờ báo của nhà Đài VOV đă nêu.

    Tóm lại, chỉ mong cuộc ‘mà cả’ giữa hai vị Ngoại trưởng dừng ở đây. Ngài Phạm B́nh Minh đừng đưa việc này tŕnh lên Chính Phủ hoặc cơ quan nào cao hơn nữa. Nếu nó được chính thức hóa thành hiệp định để hai bên kư kết, th́ VN ta thua thiệt không không biết đâu mà kể. Dân Việt Nam lúc đó chỉ có chết mà thôi!

    Nguyễn Nguyên B́nh

    Nguồn: baotiengdan.com/2020/02/20/chuyen-ve-mot-cuoc-ma-ca/

  3. #33
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Giao Chỉ Đại Hán 2020 ?

    CẤP BÁO | TƯỚNG Campuchia trốn sang VN tiết LỘ bí mật TT Hun Sen kư mật ước với TQ



  4. #34
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Giao Chỉ Đại Hán 2020 ?

    V́ sao phải giấu lư lịch khoa học của lănh đạo Hội đồng Giáo sư?
    Diễm Thi, RFA
    2020-02-21


    Ông Phùng Xuân Nhạ, Bộ trưởng Bộ GD&ĐT, Chủ tịch Hội đồng Giáo sư Nhà nước.
    Reuters

    Dự thảo Quy chế tổ chức và hoạt động của các cấp Hội đồng Giáo sư Nhà nước yêu cầu công khai lư lịch khoa học của các ủy viên Hội đồng Giáo sư Nhà nước, nhưng không công khai lư lịch khoa học của lănh đạo hội đồng này. Dự thảo được công bố lần đầu vào ngày 14 tháng 1 năm 2019 và hiện đang gửi Vụ Pháp chế của bộ xem xét, trước khi tŕnh Bộ trưởng GD&ĐT kư ban hành.

    Nhà nghiên cứu văn hóa, Giáo sư Nguyễn Khắc Mai nói rằng, họ giấu thông tin v́ họ muốn đưa những người trong phe nhóm vào làm bất chấp việc không công khai lư lịch là một chủ trương không đàng hoàng. Lư lịch khoa học không phải bí mật của ngành nghề hay bí mật quốc gia. Ông nhấn mạnh:

    “Chuyện công khai lư lịch khoa học có việc ǵ mà phải che giấu? Che giấu v́ sợ ḷi cái dốt ra người ta chê cười. Lănh đạo th́ phải chọn người có lư lịch khoa học tốt nhất, tử tế nhất để người ta đánh giá. Theo tôi nghĩ đây là vấn đề lẩn quẩn mà thật ra nó chỉ xuất hiện trong một chế độ độc tài mà thôi, che giấu và dối trá.”

    Chuyện công khai lư lịch khoa học có việc ǵ mà phải che giấu? Che giấu v́ sợ ḷi cái dốt ra người ta chê cười. - GS. Nguyễn Khắc Mai
    C̣n với Giáo sư Nguyễn Đăng Hưng th́ đây là một minh chứng cho thấy rơ giới lănh đạo không có tŕnh độ học tập nghiêm túc nên họ phải giấu diếm, họ sợ lộ ra sẽ mất uy tín với người dân về vị trí lănh đạo của họ. Và đây không chỉ là chuyện của Hội đồng Giáo sư Nhà nước. Ông nêu nhận xét:

    “Tôi thấy lănh đạo Việt Nam, không chỉ Hội đồng Giáo sư mà tất cả mọi ngành, mọi cấp đều không công khai lư lịch khoa học của ḿnh. Đối với một người làm khoa học mà không công khai lư lịch khoa học của ḿnh th́ đây là điều không có ǵ vinh hạnh cho nền học thuật Việt Nam.

    Khoa học mà không trung thực, không sáng tỏ, không minh bạch th́ không c̣n là khoa học đúng nghĩa được.”

    Giáo sư không có công tŕnh nghiên cứu

    Hội đồng Giáo sư Nhà nước hay Hội đồng Chức danh giáo sư Nhà nước Việt Nam là một hội đồng quan trọng của ngành giáo dục Việt Nam, có nhiệm vụ, vai tṛ như trọng tài đề cử, xem xét, và phong tặng chức danh giáo sư của Việt Nam.

    Hội đồng hiện có 28 ủy viên và ba lănh đạo do Thủ tướng bổ nhiệm, trong đó Giáo sư-Tiến sĩ Phùng Xuân Nhạ, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo, giữ chức vụ Chủ tịch Hội đồng.

    PGS.TS Hoàng Dũng hiện giảng dạy tại Đại học Sư phạm TP.HCM cho rằng ông Nhạ giữ vị trí này là không hợp lư mà nên trả lại vị trí đó cho giới nghiên cứu, giới khoa học. Ông phân tích:

    “Các thành viên mà không phải lănh đạo th́ có công tŕnh nghiên cứu thật, do đó họ được đưa vào Hội đồng Giáo sư Nhà nước. C̣n Chủ tịch Hội đồng theo quy định ở Việt Nam là Bộ trưởng Bộ Giáo Dục. Mà đă là Bộ trưởng Bộ Giáo Dục th́ không có thời giờ đâu mà nghiên cứu.”

    Ảnh minh họa một sinh viên mới tốt nghiệp.
    Ảnh minh họa một sinh viên mới tốt nghiệp. AFP
    Theo PGS. Hoàng Dũng, việc công khai lư lịch khoa học của các vị lănh đạo trong hội đồng, mà cụ thể là ông Phùng Xuân Nhạ, sẽ làm mất mặt ông Chủ tịch Hội đồng khi ông không có công tŕnh nghiên cứu nào cả mà chỉ là con số trắng hoàn toàn. Ông nói tiếp:

    “Ông Phùng Xuân Nhạ mà công bố lư lịch khoa học của ông th́ may lắm ông chỉ có những bài nghiên cứu từ khi ông chưa phải là giáo sư, thậm chí chưa phải là hiệu trưởng trường Đại học Quốc gia Hà Nội. Tôi nghĩ chắc ông Nhạ ‘e thẹn’ nên không công khai luôn.”

    Tháng 2 năm 2018, Giáo sư Nguyễn Tiến Dũng tại Đại học Toulouse, Pháp, gửi một báo cáo 10 trang đến Tổng thư kư của Hội đồng Chức danh Giáo sư Nhà nước Việt Nam, GS Trần Văn Nhung, nêu bằng chứng Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ “tự đạo văn”, “giả khoa học” cũng như “thiếu cả về đạo đức và tŕnh độ” của vị bộ trưởng này.

    Thật ra không chỉ ông Nhạ, trong số 1.226 giáo sư, phó giáo sư được xét duyệt năm 2017, số người có công tŕnh nghiên cứu khoa học hàng năm được đăng trên các tạp chí quốc tế ISI/Scopus rất thấp so với các nước trong khu vực. Ví dụ, chỉ tính trong năm 2016, Việt Nam có hơn 3.800 bài báo khoa học quốc tế th́ Thái Lan đă có hơn 8.800 bài và Malaysia có hơn 14.000 bài.

    “Vừa hồng vừa chuyên”

    Giáo sư Nguyễn Đăng Hưng nh́n nhận đây là một cách thú nhận sự khuất tất của giới lănh đạo nói về phương diện học thuật một cách rơ ràng nhất. Ông giải thích:

    “Dễ hiểu thôi, đó là những lănh đạo được chọn lựa không phải theo hướng có học thực sự nghiêm túc. Từ lâu Việt Nam vẫn đưa ra chủ trương ‘vừa hồng vừa chuyên’ mà theo tôi thấy th́ ‘hồng nhiều hơn chuyên’ cho nên chuyên môn của họ không rộng, từ đó có những khuất tất. Có những bằng cấp, học vị có được không bằng con đường chính danh, nghiêm túc cho nên họ sợ mất uy tín th́ họ phải khỏa lấp bằng cách giấu diếm.”

    Từ lâu Việt Nam vẫn đưa ra chủ trương ‘hồng nhiều hơn chuyên’ cho nên chuyên môn của họ không rộng, từ đó có những khuất tất. - GS. Nguyễn Đăng Hưng
    “Vừa hồng vừa chuyên” mà Giáo sư Nguyễn Đăng Hưng vừa nói đến là dựa theo di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh về vai tṛ của công tác đào tạo, bồi dưỡng thế hệ trẻ khởi thảo vào năm 1965 và qua một số lần sửa chữa, được hoàn chỉnh vào tháng 5 năm 1969, trong đó có đoạn: “Đảng cần phải chǎm lo giáo dục đạo đức cách mạng cho họ, đào tạo họ thành những người thừa kế xây dựng xă hội chủ nghĩa vừa ‘hồng’ vừa ‘chuyên’.

    Quyết định 37/2018/QĐ-TTg yêu cầu các ứng viên giáo sư, phó giáo sư phải công khai lư lịch khoa học, từ cơ sở đến cấp ngành và trên cả trang web chính thống của Hội đồng Giáo sư Nhà nước để các đồng nghiệp và xă hội phản biện. Vậy việc không công khai lư lịch khoa học của các vị lănh đạo có điều ǵ khuất tất hay không?

    Truyền thông trong nước dẫn lời PGS Trần Minh Tiến, Viện Vật lư - Viện hàn lâm Khoa học công nghệ Việt Nam rằng, bản dự thảo Thông tư sửa đổi này là một bước thụt lùi, băi bỏ tính minh bạch và công khai mà Chính phủ đang theo đuổi và thực thi. PGS Tiến lập luận rằng, trong khi lư lịch khoa học của các ứng viên giáo sư/phó giáo sư phải công khai trên trang thông tin điện tử của Hội đồng Giáo sư nhà nước, mà bản tóm tắt lư lịch khoa học của những người xét duyệt lại giấu đi, không công khai th́ thật là một điều khó hiểu!

  5. #35
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Giao Chỉ Đại Hán 2020 ?

    Khen có… lũy thừa, c̣n nói thật th́ không
    22/02/2020
    Trân Văn



    Sau khi bị Sở GDĐT tỉnh Nghệ An… nhắc nhở, Pḥng GDĐT huyện Kỳ Sơn đă triệu tập một hội đồng để xem xét – lựa chọn h́nh thức kỷ luật ông Nguyễn Quế Trường (Hiệu trưởng) và bà L.T.P (Giáo viên), cùng làm việc tại trường Tiểu học và Trung học cơ sở (THCS) Phà Đánh. Đây là trường bán trú dành riêng cho con em người thiểu số…

    Cách nay khoảng hai tuần, vào ngày 6 tháng 2, bà L.T.P đưa lên trang Facebook của bà những tấm ảnh chụp lũ trẻ đang học lớp 6B của trường Phà Đánh phải dùng giấy để che mũi, miệng thay cho khẩu trang! Tấm ảnh không chỉ gây xúc động v́ phơi bày sự nghèo khó, thiếu thốn của “một bộ phận không nhỏ” người Việt mà c̣n làm thiên hạ ái ngại cả về nỗ lực lẫn khả năng pḥng ngừa dịch viêm đường hô hấp cấp do COVID – 19 gây ra tại Việt Nam.

    Một số tờ báo thuộc hệ thống truyền thông chính thức đă cử phóng viên đến huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An để t́m hiểu thực hư. Ở vị trí Hiệu trưởng, ông Nguyễn Quế Trường, xác nhận, chỉ có một số đứa trẻ là học sinh trường Tiểu học và Trung học Phà Đánh có khẩu trang y tế, hoặc khẩu trang vải để pḥng ngừa lây nhiễm, đa số phải dùng giấy che mũi miệng thay khẩu trang. Trường đă cử người đi t́m mua khẩu trang cho học sinh ở các cửa hàng trong xă và trung tâm huyện nhưng không có để mua...

    Tuy bà L.T.P không ngụy tạo sự kiện và ông Trường thừa nhận sự kiện đó có thật nhưng phản ánh sự thật bị xem là… “phản cảm”. Sự thật này không phù hợp “trong thời điểm cả nước đang ra sức dành mọi nguồn lực để pḥng, chống dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp”. Cũng v́ vậy, Hội đồng Kỷ luật đă quyết định “phê b́nh, nhắc nhở” cả hai v́ việc phơi bày thực tế “làm ảnh hưởng đến uy tín của huyện cũng như của ngành và trái ngược với những ǵ huyện Kỳ Sơn và ngành đặc biệt quan tâm và chỉ đạo” (1).

    ***

    Cũng trong tương quan giữa giáo dục và dịch viêm đường hô hấp cấp, ngày 18 tháng 2, tờ Thanh Niên giới thiệu một bài thơ của cô Chu Ngọc Thanh, giáo viên trường THCS Hùng Vương, tọa lạc ở huyện Ia Grai, tỉnh Gia Lai. Bài thơ có tựa là “Đất nước ở trong tim” và tờ Thanh Niên giải thích họ chọn - giới thiệu “Đất nước ở trong tim” v́ đó là một “bài thơ chống dịch COVID – 19” đang làm “dậy sóng cộng đồng mạng”! Nguyên văn “bài thơ chống dịch COVID – 19” như thế này:

    Đất nước ḿnh bé nhỏ vậy thôi em. Nhưng làm được những điều phi thường lắm. Bởi hai tiếng nhân văn được cất vào sâu thẳm. Bởi vẫn giữ vẹn nguyên hai tiếng đồng bào. Em thấy không? Trong nỗi nhọc nhằn, vất vả, gian lao. Khi dịch bệnh hiểm nguy đang ngày càng lan rộng. Cả đất nước ḿnh cùng đồng hành ra trận. Trên dưới một ḷng chống dịch thoát nguy. Với người láng giềng đang lúc lâm nguy. Đất nước ḿnh không ngại ngần tiếp tế. Dù ḿnh c̣n nghèo nhưng ḿnh không thể. Nhắm mắt làm ngơ khi ai đó cơ hàn. Với đồng bào ḿnh ở vùng dịch nguy nan. Chính phủ đón về cách ly trong doanh trại. Bộ đội vào rừng chịu nắng dầm sương dăi. Để họ nghỉ ngơi nơi đầy đủ chiếu giường. Với chuyến du thuyền đang “khóc” giữa đại dương. Ḿnh mở cửa đón họ vào bến cảng. Chẳng phải bởi v́ ḿnh không lo dịch nạn. Mà chỉ là v́ ḿnh không thể thờ ơ.

    Thủ tướng phát lệnh rồi, em đă nghe rơ chưa. “Trong cuộc chiến này sẽ không có một ai bị để lại”. Chẳng có điều ǵ làm cho ḿnh sợ hăi. Khi trong mỗi người nhân ái được gọi tên. Từ mái trường này em sẽ lớn lên. Sẽ khắc trong tim bóng h́nh đất nước. Cô sẽ nối những nhịp cầu mơ ước. Để em vẽ h́nh Tổ quốc ở trong tim. Nhớ nghe em, ta chẳng phải đi t́m. Một đất nước ở đâu xa để yêu hết cả. Đảng đă cho ta trái tim hồng rạng tỏa. Vang vọng trong ḷng hai tiếng gọi Việt Nam!

    “Đất nước ở trong tim” được Thanh Niên giới thiệu hôm trước th́ hôm sau, hệ thống truyền thông chính thức đồng loạt loan tin, Văn pḥng Chính phủ vừa phát hành một công văn cho biết, Thủ tướng đă đọc bài thơ cô Thanh làm để ca ngợi đất nước trong cuộc chiến pḥng chống dịch COVID - 19. Theo công văn vừa kể, v́ bài thơ đă phản ánh đúng thực trạng pḥng chống dịch COVID - 19 của đất nước, thể hiện được niềm tin và tinh thần yêu nước nồng nàn, có ư nghĩa vận động toàn xă hội (trong học tập, sinh hoạt), cùng đoàn kết chung sức, chung ḷng thực hiện có hiệu quả kế hoạch pḥng chống dịch COVID – 19 mà Đảng, Nhà nước, Chính phủ và Thủ tướng đang chỉ đạo, triển khai nên Thủ tướng ghi nhận, đánh giá cao và gửi lời cám ơn cô Chu Ngọc Thanh.

    Nếu theo dơi mạng xă hội, ai cũng có thể thấy, trên thực tế, “Đất nước ở trong tim” chỉ thật sự làm “dậy sóng cộng đồng mạng” sau khi Văn pḥng Chính phủ thay mặt Thủ tướng chuyển lời khen và lời cám ơn đến cô Thanh. Dư luận dấy lên thành băo v́ nhiều lẽ: Xét ở góc độ thi ca, chất lượng của bài thơ có đáng để khen và cám ơn hay không? Chẳng lẽ quốc gia, dân tộc không c̣n vấn đề nào đáng phải bận tâm, do rất rảnh nên Thủ tướng và chính phủ chỉ ngồi chờ, có người khen là lập tức tổ chức… khen lại, thậm chí tận dụng việc… khen lại để tự khen, tự nâng cả đảng, nhà nước, chính phủ, lẫn Thủ tướng lên thêm một lần nữa bất chấp thực tế ra sao?..

    Nh́n một cách tổng quát, “Đất nước ở trong tim” đă kích hoạt qui tŕnh “khen” từ dưới lên trên và từ trên xuống dưới. Sau khi cô Thanh nhấn nút “khen” đảng, chính phủ, toàn bộ hệ thống chính trị, hệ thống công quyền rùng rùng chuyển động, báo giới phát tán “Đất nước ở trong tim”, chính phủ “khen” lại cô Thanh, UBND tỉnh Gia Lai góp lời “khen” thêm và thông qua đó “khen” kế hoạch pḥng chống dịch COVID – 19 mà Đảng, Nhà nước, Chính phủ và Thủ tướng đang chỉ đạo, triển khai thêm một lần nữa!

    ***

    Đáng tiếc là những lời khen không phủ lấp được những thực tế chẳng hạn như chuyện lũ trẻ con trường Phà Đánh phải dùng giấy để che mũi, miệng thay cho khẩu trang, hay những thắc mắc chẳng hạn như tại sao hệ thống chính trị, hệ thống công quyền tại Việt Nam không hành xử như Ấn Độ,… cấm xuất cảng trang bị pḥng dịch, khẩu trang, hoặc bước những bước xa hơn, quyết liệt hơn như Đài Loan: Vừa cấm xuất cảng, vừa nhập thêm thiết bị để gia tăng sản lượng, vừa xác định khẩu trang, cồn sát khuẩn là hàng hóa đặc biệt, chính phủ sẽ dùng các biện pháp đặc biệt để kiểm soát hoạt động phân phối, hỗ trợ toàn dân bảo vệ ḿnh, bảo đảm hiệu quả pḥng ngừa dịch bệnh trên toàn quốc (2)?

    Xem phản ánh việc trẻ con không có khẩu trang, phải dùng giấy che mũi, miệng là… “phản cảm”, vậy bất chấp t́nh trạng khẩu trang y tế càng ngày càng khan hiếm - ngay cả các bệnh viện cũng phải tổ chức may khẩu trang bằng vải cho nhân viên y tế tạm dùng (3), vẫn mở toang cửa để đưa khẩu trang sang Trung Quốc – chỉ trong tháng giêng, đă có 36 tấn khẩu trang được đưa qua cửa khẩu Tân Sơn Nhất (4), cũng trong tháng giêng, chỉ tính các cửa khẩu trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn đă có bốn triệu khẩu trang được xuất cảng sang Trung Quốc, gần đây nhất, dẫu dân chúng trong nước hết sức chật vật, thậm chí tuyệt vọng v́ không thể t́m mua được khẩu trang để bảo vệ họ, riêng ngày 19 tháng 2 có tới sáu xe vận tải vận chuyển khẩu trang y tế qua cửa khẩu Chi Ma (Lạng Sơn) sang Trung Quốc (5)… th́ cảm giác của đảng, nhà nước, chính phủ, thủ tướng ra sao?

    Không phải tự nhiên mà công chúng nổi giận với lời lẽ, ư tứ của “Đất nước ở trong tim” và việc hệ thống chính trị, hệ thống công quyền tại Việt Nam thi nhau “khen” bài thơ này. Cho dù tờ Thanh Niên đă “tự ư đục bỏ” bài giới thiệu “Đất nước ở trong tim” (6). Các tờ báo khác (7), kể cả trang thông tin điện tử của chính phủ cũng đă lẳng lặng “đục bỏ” tin, bài giới thiệu việc Văn pḥng Chính phủ thay mặt Thủ tướng phát hành công văn khen cô Thanh và bài thơ (8) nhưng chẳng lẽ cứ phải chấp nhận – nh́n ngắm măi diện mạo “dân chủ xă hội chủ nghĩa” theo kiểu nói thật th́ bị vạ c̣n ngoa ngôn th́ được khen theo kiểu tính bằng lũy thừa?

    Chú thích

    (1) https://tuoitre.vn/phe-binh-giao-vie...0162710619.htm

    (2) https://vn.taiwantoday.tw/news.php?unit=462&post=171667

    (3) https://www.phunuonline.com.vn/nhan-...-a1403130.html

    (4) https://tuoitre.vn/36-tan-khau-trang...1144011149.htm

    (5) https://vtc.vn/bao-ve-nguoi-tieu-dun...-ar528905.html

    (6) https://thanhnien.vn/tin-tuc/bai-tho...trong-tim.html

    (7) https://tuoitre.vn/thu-tuong-cam-on-...0123827788.htm

    (8) http://baochinhphu.vn/ErrorPages/404.htm

  6. #36
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Giao Chỉ Đại Hán 2020 ?

    Cây Cộng Sản


    Trần Gia Phụng (Danlambao) - “Cây cộng sản” là tên một truyện ngắn của Phan Khôi trong tập bản thảo Nắng chiều. Ông xin xuất bản năm 1957 ở Hà Nội, nhưng không được CS cấp phép. Trong truyện “Cây cộng sản”. Phan Khôi kể rằng một người Thổ (miền núi) giải thích với ông về lai lịch cây CS như sau: “Thứ cỏ nầy trước kia ở đây không có, từ ngày cụ Hồ về đây lănh đạo cách mạng, th́ thấy thứ cỏ ấy mọc lên, không mấy lâu mà đầy cả đường xá đồi đống, người ta không biết tên nó là ǵ, thấy nó cùng một lúc với cụ Hồ về th́ gọi nó như vậy.” (Hoàng Văn Chí, Trăm hoa đua nở trên đất Bắc, Sài G̣n: Mặt Trận Bảo Vệ Tự Do Văn Hóa, 1959, tr. 90.) “Cụ Hồ” chỉ Hồ Chí Minh.

    1. Hồ Chí Minh du nhập Cây Cộng Sản

    Hồ Chí Minh (HCM) tên là Nguyễn Sinh Cung (NSC), làm phụ bếp trên tàu biển, đến Pháp năm 1911, Lúc đó, HCM có tên là Nguyễn Tất Thành (NTT), viết đơn đề ngày 15-9-1911 xin vào học Trường Thuộc Địa Paris, nhưng bị từ chối. Tiếp tục theo tàu biển một thời gian, NTT đến Anh năm 1915, rồi qua Paris năm 1919. (Daniel Hémery, Ho Chi Minh, de l 'Indochine au Vietnam, Paris: Nxb. Gallimard, 1990, tr. 42.) Tại đây, NTT hoạt động trong nhóm các ông Phan Châu Trinh, Phan Văn Trường, Nguyễn Thế Truyền. Nhóm có bút hiệu chung là Nguyễn Ái Quốc.

    Trong bốn người dùng chung bút hiệu Nguyễn Ái Quốc (NAQ), th́ ba vị Trinh, Trường, Truyền không tiện ra mặt công khai chống Pháp. Chỉ có NTT là người mới đến, chưa bị mật thám Pháp chú ư, thường đại diện nhóm, dùng tên NAQ để liên lạc với báo giới và chính giới. Dần dần NTT dùng bút hiệu NAQ làm tên riêng của ḿnh. (Lữ Phương, “Từ Nguyễn Tất Thành đến Hồ Chí Minh”, báo điện tử Talawas ngày 26-1-2007.)

    Năm 1920, NAQ gia nhập đảng Xă Hội Pháp. Khi đảng Xă Hội họp tại Tours từ 26 đến 31-12-1920, đặt vấn đề nên theo Đệ nhị hay Đệ tam Quốc tế Cộng sản (ĐTQTCS), th́ NAQ bỏ phiếu theo ĐTQTCS. (Đệ tam QTCS do đảng CS Nga thành lập 1919.) Sau hội nghị Tours, đảng CS Pháp được thành lập. Nguyễn Ái Quốc gia nhập đảng nầy.

    Tháng 10-1922, đảng CS Pháp họp đại hội II tại Paris. Đại diện ĐTQTCS là Dmitry Manuilsky đến dự họp, chọn NAQ để đưa qua Nga huấn luyện. (Nga đổi thành Liên Xô năm 1923.) Được công việc mới để sinh sống, NAQ đến Liên Xô giữa năm 1923, vào học Trường Đại học Lao động CS Phương Đông (Communist University of the Toilers of the East). Cuối năm 1924, ĐTQTCS gởi NAQ qua hoạt động gián điệp cho Liên Xô ở Quảng Châu (Trung Hoa). Năm 1930, NAQ có tên là Lư Thụy, thành lập đảng CS Việt Nam tại Hồng Kông. Năm 1945, NAQ có tên là HCM cùng đảng CS cướp chính quyền và thành lập nhà nước CS đầu tiên ở Á Châu.

    2. Ư kiến của những người lớn tuổi

    Khi được tin con ḿnh là NSC tức NAQ (sau nầy là HCM) vào đảng CS, phụ thân NAQ là Nguyễn Sinh Huy (tên cũ là Sắc) (1868-1901) rất bực ḿnh, “không muốn nghe nói đến “đứa con hư” của ḿnh mà các chủ thuyết chẳng những đả phá uy quyền của nhà vua mà c̣n đả phá luôn uy quyền của người gia trưởng.” (Daniel Hémery, sđd. tr. 134.)

    Phan Châu Trinh (1872-1926) là bạn đồng khoa phó bảng năm 1901 với Nguyễn Sinh Huy, thân phụ của NAQ. Được tin NAQ gia nhập đảng CS Pháp, tại Paris Phan Châu Trinh viết thư gởi NAQ, cho rằng NAQ theo ĐTQTCS để chống Pháp, “th́ quốc dân đồng bào vẫn nguyên là cái lưng con ngựua, chỉ thay người cỡ mà thôi.” (Ngô Văn, Việt Nam 1920-1945, Amarillo TX: Nxb. Chuông Rè, 2000, tt. 39-40.) Như thế, theo Phan Châu Trinh, NAQ vào đảng CS tranh đấu, sẽ chỉ thay thực dân Pháp bằng ĐTQTCS, c̣n dân Việt Nam vẫn sẽ bị làm nô lệ.

    Do Phan Châu Trinh không đồng t́nh về việc NAQ gia nhập đảng CS Pháp, và do chủ trương dân chủ, dân quyền của Phan Châu Trinh, mà đảng CSVN đả kích Phan Châu Trinh. Văn công CS là Tố Hữu đă mỉa mai Phan Châu Trinh như sau: “Muôn dặm đường xa biết đến đâu?/ Phan Châu Trinh lạc lối trời Âu...” (Tố Hữu, “Theo chân Bác”, viết năm 1970.) Phan Châu Trinh giữ vững lập trường dân tộc, không bao giờ lạc lối; chỉ những kẻ xin làm tay sai mới lạc lối mà thôi.



    Một nhà cách mạng khác có kinh nghiệm cá nhân với ĐTCSQT là Phan Bội Châu (1867-1940). Trong hồi kư của ḿnh, Phan Bội Châu kể rằng năm 1920 tại Bắc Kinh (Trung Hoa), Phan Bội Châu gặp hai người Nga: một là Grigorij Voitinski và hai là một viên tham tán ṭa đại sứ Nga tại Bắc Kinh. Khi Phan Bội Châu ngỏ ư muốn nhờ người Nga giúp đỡ, đưa học sinh sang Nga du học, viên tham tán Nga chỉ vẽ cặn kẽ, và hứa rằng Nga sẽ giúp đỡ tận t́nh, với điều kiện là phải chấp nhận “tín ngưỡng chủ nghĩa cộng sản, học thành rồi về nước tất phải gánh lấy những việc tuyên truyền chủ nghĩa Lao Nông... ra sức làm những sự nghiệp cách mạng.” Viên tham tán Nga c̣n yêu cầu Phan Bội Châu dùng tiếng Anh viết sách, kể hết chân tướng người Pháp.

    Phan Bội Châu cho biết ông không viết được tiếng Anh, nên ông “không lấy ǵ trả lại thịnh ư ấy” (Phan Bội Châu, Tự phán hay Phan Bội Châu niên biểu, trong Phan Bội Châu toàn tập tập 6, Chương Thâu, Huế: Nxb. Thuận Hóa, 1990, tr. 272.) Từ đó, Phan Bội Châu tránh mặt người Nga. Có thể những yêu cầu của người Nga về “tín ngưỡng Lao Nông”, tức chủ nghĩa cộng sản, làm cho Phan Bội Châu e ngại, nên ông từ chối khéo, v́ nếu cần th́ Phan Bội Châu nhờ thông ngôn tiếng Trung Hoa ở ṭa đại sứ Nga tại Bắc Kinh, có thể bút đàm với Phan Bội Châu.

    Nếu viên tham tán Nga tại Bắc Kinh đưa ra cho Phan Bội Châu những điều kiện như thế, th́ Dmitry Manuilsky hẳn cũng đă đưa cho NAQ những điều kiện như thế, và NAQ phải đồng ư, mới được đại diện Nga lo giấy tờ, đưa NAQ rời đất Pháp đi qua Nga. Năm 1924, ĐTQTCS gởi NAQ qua Trung Hoa làm gián điệp cho Liên Xô với tên là Lư Thụy.

    Đến Quảng Châu, biết được Phan Bội Châu đă đổi tên tổ chức Việt Nam Quang Phục Hội, thành Việt Nam Quốc Dân Đảng, Lư Thụy nhiều lần liên lạc và viết thư đề nghị Phan Bội Châu sửa đổi cương lĩnh và chương tŕnh của VNQDĐ, nhưng ông không chịu. Lư Thụy liền âm thầm bán tin cho Pháp bắt Phan Bội Châu khi ông vửa từ Hàng Châu đến ga Thượng Hải trưa ngày 1-7-1925. (Hoàng Văn Chí, Từ thực dân đến cộng sản, Paris, 1962, tr. 38). Phải chăng Lư Thụy bán Phan Bội theo lệnh ĐTQTCS để trả thù vụ Phan Bội Châu từ chối năm 1920, đồng thời tiêu diệt một người không theo CS để trừ hậu hoạn, và kiếm tiền sinh sống? Pháp đem Phan Bội Châu về Việt Nam, đưa ra xét xử trước Hội đồng đề h́nh Hà Nội, và tuyên án khổ sai chung thân. Trước phản ứng mạnh mẽ của dân chúng Việt Nam, Pháp ân xá Phan Bội Châu và chỉ định cư trú tại Huế.



    Về sau, trong cuộc phỏng vấn tại Huế năm 1938 của kư giả Maurice Detour, báo L'Effort, Hà Nội, đề tài là “Về vấn đề giai cấp đấu tranh”, Phan Bội Châu trả lời như sau: "Hô hào giai cấp đấu tranh ở xứ nầy là một việc cực ngu! Những người thức thời không bao giờ làm như thế. Thế nào là "Tư bản"? Một người có năm, mười mẫu ruộng, một anh chủ tiệm may gọi là tư bản ư? Cứ xem bảng tổng kê ở các nước khác, th́ đă có người Việt Nam nào đáng gọi là tư bản chưa? Tôi đă nói ở nước nầy chưa có sự phân biệt rơ ràng của hai giai cấp tư bản và lao động: người Việt Nam chúng ta đều là hạng người mất quyền, hạng người mất nước cả. Cùng một tai nạn, đă không chung sức để tùy theo cảnh ngộ mà lần hồi thu phục lại những quyền đă mất để gây dựng lại nền tảng quốc gia, lại c̣n kiếm cách tương tàn tương phấn, làm giảm mất lực lượng tranh đấu, thật là một điều thất sách!...Tóm lại là người ta lợi dụng phong trào xă hội để chia rẽ lực lượng trong nước, để phá hủy sự đoàn kết và để làm tiêu diệt tinh thần quốc gia của dân ta..." (Báo Tràng An số ra ngày 7 tháng Mười năm 1938) (Chương Thâu trích lại, Phan Bội Châu toàn tập, tập 4, Nxb. Thuận Hóa, Huế, 1990. tt. 368-371.)

    Xin thêm ở đây, Phan Bội Châu từ trần tại Huế năm 1940. Ông gốc người Nghệ An, được con cháu thờ ở nha thờ tộc Phan tại Nghệ An. Sau hiệp định Genève năm 1954, đất nước bị chia hai. Bắc Vệt Nam tổ chức cải cách ruộng đất (CCRĐ). Ở Nghệ An năm 1955, đội CCRĐ đem Phan Bội Châu ra đấu tố và ảnh của Phan Bội Châu bị quăng vào chuồng trâu. (Lời kể của cháu nội Phan Bội Châu trên báo Kiến thức ngày nay, số 50, Tp. HCM ngày 15-12-1990, và thư của Lê Nhân gởi Phan Văn Khải, trên báo Đàn Chim Việt ngày 5-12-2005.) (Trong CCRD, có các cách đấu tố là: đấu lư, đấu lực, đấu pháp và đấu ảnh. Đấu ảnh là dùng ảnh người vắng mặt để đấu tố.)

    3. Ư kiến của một người đồng thời

    Nhà văn Phan Khôi (1887-1959), hiệu là Chương Dân, cháu ngoại Hoàng Diệu, sinh ở Quảng Nam, lớn hơn HCM vài tuổi, kể như đồng thời. Trong cuộc mít-tin do CS tổ chức sau ngày 2-9-1945 tại Quảng Nam, Phan Khôi nói rằng ông hoan nghênh nền độc lập dân tộc, nhưng ông không đồng t́nh với con đường chủ nghĩa CS. (Phan Cừ, Phan An, “Phan Khôi niên biểu”, đăng trong Chương Dân thi thoại của Phan Khôi, Nxb. Đà Nẵng tái bản, 1996, tr. 161.)

    Năm sau, Phan Khôi từ Quảng Nam ra Hà Nội. Tối 20-10-1946, CS tấn công ṭa soạn báo Việt Nam, số 80 đường Quan Thánh (tên cũ Bouddha), Hà Nội. Phan Khôi có mặt ở đó, và bị CS bắt cùng với Khái Hưng và một số thân hữu. Cộng sản quản thúc Phan Khôi và bắt ông di tản lên chiến khu của CS khi chiến tranh bùng nổ ngày 19-12-194. Sau hiệp định Genève (20-7-1954), Phan Khôi bị đưa về sống ở Hà Nội. Tại đây, ông tham gia vụ Nhân Văn Giai Phẩm năm 1956. Nhà nước CS bắt giam các nhà văn trong nhóm Nhân Văn Giai Phẩm, nhưng CS chỉ cô lập Phan Khôi mà không bắt giam, v́ uy tín của ông quá lớn, sợ gây dư luận bất lợi cho CS.



    Năm 1957, tại Hà Nội, Phan Khôi tập họp một số truyện ngắn, bút kư của ông từ năm 1946 trở về sau, thành một quyển sách, mà ông đặt tựa đề là Nắng chiều. Chẳng những nhà cầm quyền CS không cấp phép xuất bản, mà c̣n mở chiến dịch đả kích Phan Khôi. Trong số những bài báo chống Phan Khôi, có bài của Đoàn Giỏi, trên báo Văn Nghệ (Hà Nội) số 15, tháng 8-1958, tựa đề là “Tư tưởng phản động trong sáng tác của Phan Khôi”. Bài báo nầy cho biết tập Nắng chiều của Phan Khôi gồm 2 phần: phần truyện ngắn và phần tạp văn. Phần đầu gồm 3 truyện ngắn là “Cầm vịt”, “Tiếng chim”, và “Cây cộng sản”. Phần thứ hai gồm 4 tạp văn, mà theo Phan Khôi là sự thực chứ không phải tiểu thuyết. Đó là “Thái Văn Thu”, “Ông Năm Chuột”, “Chuyện ba ông vua Kiền Long, Quang Trung và Chiêu Thống”, và “Nguyễn Trường Tộ”. Theo bài báo nầy, trong truyện ngắn “Cây cộng sản”, có đoạn Phan Khôi viết như sau:

    “Có một thứ thực vật cũng như sen Nhật Bản ở xứ ta, trước kia không có mà bây giờ có rất nhiều. Đâu th́ tôi chưa thấy, ở Bắc Việt không chỗ nào là không có... Không mấy lâu rồi nó mọc đầy cả đồn điền, trừ khử không hết được, nó lan ra ngoài đồn điền. Cái t́nh trạng ấy bắt đầu có trong những năm 1930-1931, đồng thời với Đông Dương Cộng Sản Đảng hoạt động, phong trào cộng sản cũng lan tràn nhanh chóng như thứ cây ấy, cũng không trừ khử được như thứ cây ấy, cho nên bọn Tây đồn điền đặt tên nó là “herbe communiste”, đáng lẽ dịch là cỏ cộng sản, nhưng nhiều người gọi là cây cộng sản... Thứ cỏ nầy trước kia ở đây không có, từ ngày cụ Hồ về đây lănh đạo cách mạng, th́ thứ cỏ ấy mọc lên...”

    Phan Khôi c̣n viết rằng nhiều người gọi cây nầy là “cỏ bù xít”, v́ nó hôi như con bọ xít, hoặc gọi là “cây cứt lợn”, hoặc “”cây chó đẻ”. Ông cho rằng gọi như thế là thiếu nhă nhặn, người có học không nên gọi như vậy, và ông chỉ gọi là “cây cộng sản”. (Hoàng Văn Chí, sđd. tt. 89-96.)

    Bài báo của Đoàn Giỏi trên tạp chí Văn Nghệ Hà Nội số 15, tháng 8-1958, trích dẫn nguyên văn những đoạn trên của Phan Khôi trong truyện ngắn “Cây cộng sản”. Nhờ đó dân chúng mới biết, chứ chẳng ai được đọc tập Nắng chiều của Phan Khôi. Chính v́ vậy, Đoàn Giỏi bị nhà cầm quyền CS kết tội mượn cớ phê b́nh Phan Khôi để giới thiệu tập Nắng chiều và đưa ra những đoạn văn đả kích chế độ. (Hoàng Văn Chí, sđd. tt. 89-96.)

    Kết luận

    Những ư kiến trên đây của những nhà hoạt động chính trị và văn học trước và đồng thời với HCM, chứng tỏ ngay từ đầu, đă có nguời hiểu rơ chủ nghĩa CS không phải là giải pháp tốt đẹp cho tương lai Việt Nam.

    Bản thân HCM sinh sống ở Liên Xô nhiều năm, tận mắt thấy được nền chính trị và sinh hoạt xă hội CS không thích hợp với nền văn hóa dân tộc Việt Nam, xă hội Việt Nam. Hồ Chí Minh c̣n chứng kiến nạn độc tài đảng trị, chứng kiến nạn đại khủng bố thời Stalin. Thế mà HCM vẫn quyết tâm theo đuổi chủ nghĩa CS, tổ chức đảng CS, đưa về cướp chính quyền, và cai trị Việt Nam theo kiểu độc tài Stalin, và thực hành xă hội chủ nghĩa viễn vông, không tưởng.

    Kết quả là nước Việt Nam bị cây CS bao phủ, tối tăm, suy sụp, lại c̣n thụt lùi so với các nước lân bang, để rồi từ năm 1985, CSVN phải cải tổ, nhưng vẫn giữ cái cơ chế độc tài đảng trị làm vỏ bọc bên ngoài, để duy tŕ địa vị và quyền lợi. Dùng chữ “cải tổ” cho hoa mỹ, đỡ mất mặt, chứ thực sự là đảng CSVN chuyển trở lại chủ nghĩa tư bản theo “định hướng xă hội chủ nghĩa”.

    Chủ nghĩa CS hay chủ nghĩa xă hội đă bị quăng vào sọt rác từ lâu rồi và đă bị Quốc hội Âu Châu lên án nặng nề ngày 25-1-2006 bằng nghị quyết 1481, tựa đề là “Quốc tế cần lên án những tội ác của các chế độ toàn trị cộng sản”. Thế mà viên tổng bí thư đảng CS vẫn c̣n mộng du trước quốc hội Hà Nội ngày 23-10-2013 rằng: “Đến hết thế kỷ nầy không biết đă có CNXH hoàn thiện ở Việt Nam hay chưa?” (Thanh Niên Online 26-3-2013). Nói chuyện hoàn thiện một thứ chủ nghĩa không c̣n nữa, đă bị vùi dập trong sọt rác, thật là quái đảng! Hăy vứt đi cái cơ chế độc tài đảng trị, hăy đốn bỏ cây cộng sản, cho bầu trời Việt Nam quang đăng trở lại!

    22.02.2020


    Trần Gia Phụng
    danlambaovn.blogspot .com

  7. #37
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Giao Chỉ Đại Hán 2020 ?

    Đối tác Chiến lược Việt Mỹ sẽ thành h́nh chính thức giữa năm 2020?


  8. #38
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Giao Chỉ Đại Hán 2020 ?

    HÀ NỘI CÓ LO SỢ TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP HỒ BẮC, HỒ NAM???


  9. #39
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Giao Chỉ Đại Hán 2020 ?

    Bao giờ Việt Nam có thể thoát Trung?


    Vơ Ngọc Ánh (Danlambao) - Chỉ có một thể chế dân chủ, tự do, nhân quyền được thực thi trong thực tế... Việt Nam mới thoát khỏi quỹ đạo của Trung Quốc, chủ quyền quốc gia được đảm bảo.

    Từ các triều đại phong kiến đến nhà cầm quyền cộng sản hiện nay luôn tự đặt ḿnh trong sự lệ thuộc vào Trung Quốc.

    Chư Hầu Chính Trị

    “Thần phục giả vờ, độc lập thật sự”.? Không ít nhà sử học Việt Nam đă giải thích thái độ của các triều đại phong kiến Việt Nam với Trung Quốc như thế. Một cách giải thích tự an ủi ḿnh. Buồn thay nó vẫn chưa hề kết thúc dù cái thời phong kiến đă chấm dứt ngót trăm năm.

    Năm 938, khi Ngô Quyền đẩy được quân Nam Hán thiết lập được nền độc lập ổn định và xây dựng nhà nước của người Việt. Từ Ngô Quyền đến các triều đại sau này, dù lên ngôi với công lao đánh bại quân xâm lược Trung Quốc, hay qua việc tranh giành quyền lực bên trong đều phải xin thiên triều sắc phong, hoặc hợp thức hóa vương vị, cống nộp để tỏ ḷng thần phục.

    Kiểu thần phục này đẩy người Việt chưa bao giờ thoát khỏi sự lệ thuộc vào Trung Quốc. Cách vận hành bộ máy chính quyền, quản lư đất nước của người Việt trong suốt thời phong kiến là sự sao chép nguyên bản của thiên triều. Từ chữ viết, văn hóa, đến điển tích, răn dạy… đều lấy của Tàu. Và phải vậy mới trở thành người có học, giới ưu tú. Có hằng hà sa số như thế, từ chuyện vua Nghêu, vua Thuấn, Khổng - Mạnh, Bá Nha – Tử Kỳ, Dự Nhượng, nhị thập tứ hiếu…

    Chính tầng lớp thống trị, người có ảnh hưởng trong xă hội đă thúc đẩy văn hóa, truyền thống Trung Quốc phát triển, thống trị bên trong Việt Nam. Đẩy văn hóa, truyền thống của người Việt trở thành thứ yếu, trở nên mờ nhạt trong chính sử.

    Sang thời hiện đại, khi người Việt chiến thắng được thực dân Pháp mở ra một cơ hội thoát Trung. Nhưng không. Đảng cộng sản cầm quyền tại Việt Nam lại đưa Việt Nam quay trở lại quỹ đạo của Trung Quốc với ư thức hệ cộng sản, nhà nước độc tài XHCN.

    Điều này đă gây ra hệ lụy vô cùng tàn khốc cho người Việt. Hàng trăm ngàn người Việt đă chết tức tưởi bởi đấu tố giai cấp, qua những bản án man rợ dựng lên trong thời cải cách ruộng đất những năm 1950s thế kỷ trước. Cộng sản Việt Nam ra tay giết người Việt, kể cả ân nhân theo đường lối của đồng chí Trung Quốc.

    Trong thái độ của thiên triều, giới lănh đạo Trung Quốc đă lớn tiếng, “Dạy cho Việt Nam một bài học”, qua cuộc chiến đầu năm 1979. Cuộc xâm lược đă khiến nhiều thành phố, làng mạc tại sáu tỉnh biên giới bị san phẳng, khoảng 40 – 60 ngàn người Việt phải bỏ mạng trước họng súng, lưỡi lê của cộng sản Tàu trong vài tuần. Cuộc chiến kéo dài thêm hơn chục năm sau, khiến nhiều vùng lănh thổ tiếp tục rơi vào tay đồng chí phương Bắc.

    Buồn thay, không ít người cầm quyền của Hà Nội vẫn cố gắng bảo vệ cộng sản Trung Quốc. Để tỏ thái độ không làm mất ḷng đồng chí, nhà cầm quyền Việt Nam đến nay vẫn chưa công bố số người Việt thương vong, trang sử nói về cuộc chiến này trở nên mờ nhạt nhất.

    Cuối những năm 1980 đầu 1990 thế kỷ trước, các nước XHCN ở châu Âu từ bỏ con đường XHCN tự chuyển ḿnh sang một xă hội tự do, dân chủ, văn minh, Việt Nam làm ngược lại. Cộng sản Việt Nam lại một lần nữa trói người Việt vào quỹ đạo Trung Quốc trong hội nghị Thành Đô vào năm 1990.

    Dù thực tế biên cương, lănh hải không ngừng rơi vào tay giặc phương Bắc, nhà cầm quyền Việt Nam vẫn luôn chọn đồng chí Trung Quốc bảo hộ để duy tŕ sự cai trị dân Việt.

    Lệ Thuộc Kinh Tế

    Từ chư hầu về chính trị, đảng cộng sản Việt Nam đưa quốc gia trở nên lệ thuộc về kinh tế với Trung Quốc. Từ máy móc, nguyên liệu cho các ngành sản xuất, thị trường xuất khẩu nông thủy sản, đến vốn đầu tư.

    Nhà cầm quyền Việt Nam đang kêu gọi người dân và doanh nghiệp “giải cứu” cho nông thủy sản. Đây là hành động đẹp, nhưng cách lạm dụng t́nh đồng bào như thế phản ánh thực tế bế tắc về đường lối phát triển quốc gia.

    Đây không phải lần đầu tiên việc kêu gọi giải cứu khi Trung Quốc ngưng nhập hàng mỗi lúc có chuyện không vui. Lần này do dịch bệnh do Covid 19 xuất phát từ thành phố Vũ Hán, tỉnh Hồ Bắc. Cộng sản Việt Nam thiếu tầm nh́n, sự hỗ trợ cần thiết đă khiến cho nông sản Việt Nam luôn bấp bênh, may rủi trước thị trường xuất khẩu chính ở Trung Quốc.

    Nhiều ngành sản xuất, gia công ở Việt Nam đang phụ thuộc lớn vào việc cung cấp nguyên phụ liệu, máy móc của Trung Quốc, từ may mặc đến sản xuất điện...

    Nhưng nguy hiểm hơn cả những khoản vay, công nghệ từ Trung Quốc như chiếc bẫy nợ được xịt nước hoa Chenel N05 thơm phức. Từ đường sắt Cát Linh – Hà Đông, đến các nhà máy sản xuất điện, đầu tư đường sá. Trái với thái độ luôn e dè của người dân, giới cầm quyền Việt Nam rất hồ hởi với những đồng tiền từ Trung Quốc. Bởi đôi bên đă rất hiểu nhau với việc ‘tay ngoài tay trong’.

    Việt Nam chẳng được lợi ǵ trong việc đối đầu với ông hàng xóm to con, hung hăn, tham lam... phía Bắc. Tuy nhiên, cần tránh đưa quốc gia vào quỹ đạo Trung Quốc, lệ thuộc về chính trị, kinh tế như thời phong kiến và nhà cầm quyền cộng sản hiện nay.

    Người Việt không thể dời đất nước đến một nơi khác, nhưng chúng ta hoàn toàn có thể xây dựng được một xă hội có tự do, dân chủ, nhân quyền thực sự... Có như thế Việt Nam mới tránh được cái bóng và bẫy phụ thuộc của Trung Quốc.

    24/2/2019


    Vơ Ngọc Ánh
    danlambaovn.blogspot .com

  10. #40
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Giao Chỉ Đại Hán 2020 ?

    Bộ Chính trị muốn bảo vệ môi trường trong phát triển điện than, có dễ thực hiện?
    Thanh Trúc
    2020-02-24


    H́nh minh họa. H́nh chụp hôm 22/9/2010 ở mỏ than Cẩm Phả, Quảng Ninh
    Reuters
    “Định Hướng Phát Triển Năng Lượng Quốc Gia” là nội dung Nghị Quyết vừa được Bộ Chính Trị ban hành trong khuôn khổ 2021-2030, tầm nh́n 2045. Nhóm 10 nhiệm vụ và giải pháp cho định hướng chiến lược phát triển năng lượng quốc gia đă nêu bật chính sách sử dụng năng lượng sạch, chính sách bảo vệ môi trường ngành năng lượng gắn với mục tiêu giảm phát thải khí nhà kính. Bộ Chính trị trong chiến lược của ḿnh cũng nói đến việc tiếp thu ư kiến của xă hội dân sự trong vấn đề môi trường khi phát triển các dự án điện.

    Nhận định về Nghị Quyết mới này, tiến sĩ Ngô Đức Lâm, Viện Khoa Học Năng Lượng Việt Nam, cho rằng:

    “Nghị Quyết mới của Bộ Chính Trị rất chú ư đến sản xuất có hiệu quả, đặc biệt là chú ư đến môi trường mà trước đây chưa thể hiện ra”

    Phát triển phải đi đôi với bảo vệ môi trường là định hướng mới của Nghị Quyết, phó giáo sư tiến sĩ Phùng Chí Sỹ, Trung Tâm Công Nghiệp và Môi Trường Việt Nam:

    “Tôi nghĩ tư duy mới hiện nay chắc chắn là sẽ giảm năng lượng gây ô nhiễm môi trường, tăng cường tỷ trọng phát triển năng lượng tái tạo, năng lượng xanh, giảm phát thải khí nhà kính. Tư duy đấy là đúng.

    Tiến sĩ Lê Đăng Doanh, chuyên gia kinh tế, nhà nghiên cứu độc lập trong nước, cho rằng Nghị Quyết Bộ Chính Trị muốn có sự chuyển hướng, đặc biệt yêu cầu bảo vệ môi trường:

    “Việt Nam cần phải chuyển sang năng lượng tái tạo, năng lượng mặt trời, năng lượng gió và năng lượng về sinh khối. Tôi thấy định hướng đó phù hợp với sự phát triển của Liên Hiệp Quốc, muốn giảm khí thải và muốn đóng góp vào việc kiểm soát biến đổi khí

    Ô nhiễm từ các nhà máy điện than
    Những năm qua, vấn đề ô nhiễm môi trường do các nhà máy điện than đă thu hút sự chú ư của dư luận tại Việt Nam, nhất là sau một số những phản đối của người dân ở nhà máy nhiệt điện Vĩnh Tân, B́nh Thuận từ hồi năm 2015 đến nay.

    Từ lâu, giới khoa học gia và chuyên gia môi trường trong nước đồng ư với nhau rằng mức đô ô nhiễm môi trường hay ô nhiễm không khí ở Việt Nam ngày càng tăng.

    H́nh minh họa. H́nh chụp hôm 1/10/2019: người dân che mũi khi đi trên đường phố đầy bụi ở Hà Nội

    Gần đây nhất, tại thành phố Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh những tháng cuối 2019 đầu 2020, ngoài nồng độ bụi trung b́nh trong không khí đă vượt mức cho phép từ hai đến ba lần và có xu hướng duy tŕ ở ngưỡng cao, các khoa học gia c̣n cho rằng một trong các nguồn chính gây ô nhiễm không khí ở Việt Nam đến từ các nhà máy điện chạy bằng than.

    Số liệu từ Bộ Công Thương cho thấy năm 2019 lượng than đá bên ngoài nhập vào Việt Nam nội 5 tháng đầu năm đă tăng hơn 100% so với 2018. Tổng cộng số lượng than đá Việt Nam mua vào 5 tháng đầu 2019 là 17,20 triệu tấn, tăng 103% so với 5 tháng đầu 2018.

    Tháng 6/2029 và tháng 7/2019 EVN - Tập Đoàn Điện Lực Việt Nam thông báo lượng than đá nhập khẩu c̣n tăng mạnh hơn v́ nhu cầu sử dụng trong ngành nhiệt điện than.

    Theo EVN, tỷ trọng điện than ở Việt Nam hiện cao nhất hệ thống sản xuất điện trong nước, chiếm khoảng hơn 30% tổng sản lượng điện. Dự kiến đến năm 2030, tỷ lệ này sẽ đạt hơn 53%.

    Báo cáo thường niên IPI -The Environmental Performance Index do Mỹ thực hiện cho thấy Việt Nam nằm trong Top 10 các nước ô nhiễm không khí ở Châu Á.

    Báo chí trong nước trích dẫn lời phó giáo sư tiến sĩ Đinh Đức Trường, trưởng Khoa Môi Trường, Biến Đổi Khí Hậu và Đô Thị thuộc Đại Học Kinh Tế Quốc Dân, là việc tiêu thụ than ở Việt Nam càng ngày càng tăng khiến ô nhiễm không khí tăng. Ông nói chất lượng không khí ở Việt Nam ngày càng thấp và càng tệ, Hà Nội từng bị xếp hạng là thành phố ô nhiễm nhất thế giới.

    Theo kết quả nghiên cứu mới nhất của Đại Học Kinh Tế Quốc Dân ở Hà Nội, ô nhiễm không khí khiến hàng chục ngh́n người Việt Nam tử vong mỗi năm, thiệt hại 240.000 tỷ đồng, chiếm gần 5% GDP cả nước.

    Theo Tiến sĩ Ngô Đức Lâm, 3 loại ô nhiễm từ các nhà máy nhiệt điện than vận hành lâu nay với hiệu suất khử bụi than hay xỉ than rất kém trong lúc tác hại th́ rất cao:

    “Thứ nhất là ô nhiễm do bụi bay ra từ trong ống khói, gọi là tro bay. Thứ hai là đốt than không hết, nó rơi xuống gọi là xỉ than. Trong xỉ than thường nó có một số kim loại nặng c̣n tồn tạ mà chưa khử được. Cái băi xỉ than ấy bị gió thổi ra, gây nên bụi xung quanh và ảnh hưởng đến sức khỏe, chuyện này là có”.

    ”Người ta sợ không chỉ do bụi nhiều mà sợ là trong khí sinh ra đó có SO2 tạo thành Acid Sulfuric, mưa a xít, rơi xuống ảnh hưởng đến mùa màng, hoa màu, tức là sản lượng cây cối, hoa màu bị kém đi. Mưa a xít c̣n ăn ṃn các công tŕnh xây dựng”

    ” Loại thứ ba là CO2, thán khí, là khí nhà kính, tác động đến biến dổi khí hậu”

    Với những lo ngại về tác hại về môi trường trong dự án điện than, có địa phương tại Việt Nam gần đây đă từ chối chấp nhận việc xây dựng điện than. Năm 2019, chính quyền tỉnh Long An kiên quyết không chấp nhận các dự án nhiệt điện than cho dù Nhà Nước đă chấp thuận cũng như phê duyệt quy hoạch phát triển.

    Có dễ thực hiện?
    Với câu hỏi Việt Nam có đẩy mạnh được việc thực thi chính sách bảo vệ môi trường ngành năng lượng gắn với mục tiêu giảm phát thải khí nhà kính như một trong 10 nhiệm vụ mà Bộ Chính Trị nêu ra trong Nghị Quyết hay không, phó giáo sư tiến sĩ Phùng Chí Sỹ, Trung Tâm Công Nghiệp Và Môi Trường Việt Nam, khẳng định giảm phát khí thải là điều Việt Nam phải thực hiện v́ đă cam kết trong COP21 Hội Nghị Quốc Tế Về Biến Đổi Khí Hậu:

    “Trong COP21 th́ Việt Nam đă cam kết giảm 8% phát thải khí nhà kính nếu để Việt Nam tự đầu tư, c̣n nếu có sự hỗ trợ từ quốc tế th́ Việt Nam sẽ giảm 25% tổng phát thải nhà kính”

    “Sau khi cam kết xong th́ Việt Nam đă chỉ đạo các bộ, các ngành địa phương xây dựng kế hoạch để mà đạt được chỉ tiêu đấy. Trên Bộ Chính Trị đưa ra là th́ dụ đến năm 2030 là 15% , rồi 2045 là 25 đến 30% th́ tôi nghĩ cũng nằm trong xu hướng chung thôi v́ Việt Nam cam kết với quốc tế rồi, và hiện đang lên kế hoạch để thực hiện”

    Đoạn cuối của Nghị Quyết thay cho phần kết luận, Bộ Chính Trị nhắc lại rằng Chiến Lược Phát Triển Năng Lượng Quốc Gia, trong đó có định hướng bảo vệ môi trường, cần tăng cường sự lănh đạo của Đảng, nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lư của Nhà Nước, phát huy quyền làm chủ của nhân dân và vai tṛ của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, các tổ chức chính trị - xă hội trong phát triển ngành năng lượng.


    H́nh minh họa. Nhà máy nhiệt điện Vĩnh Tân ở B́nh Thuận (h́nh chụp hôm 23/4/2019) AFP
    Phó giáo sư tiến sĩ Phùng Chí Sỹ nhận xét:

    “Từ trước đến nay Bộ Chính Trị chưa có Nghị Quyết nào riêng về phát triển năng lượng cả. Nghị Quyết này chỉ có gọi là mới thôi chứ c̣n cách điều hành, cơ chế điều hành đều thế cả, bao giờ cũng đảng lănh đạo, chính phủ điều hành vân vân… “

    “Tuy nhiên lần này th́ có một Nghị Quyết riêng về năng lượng lại nhấn mạnh thêm vai tṛ của các tổ chức chính trị-xă hội. Trong lănh vực năng lượng thế là cũng đă phát huy nhiều rồi”

    Nhà nghiên cứu độc lập Lê Đăng Doanh đưa ra một cái nh́n khác. Ông nói rằng kế hoạch hay định hướng phát triển năng lượng cho Việt Nam trong những ngày tới khó có thể thành công nếu thiếu tiếng nói của các xă hội dân sự, chưa kể sự đồng ḷng của toàn dân. Ông nhấn mạnh đây là khuynh hướng chung:

    “Cần phát huy hơn nữa vai tṛ của các tổ chức xă hội, thí dụ các hiệp hội về năng lượng, các hiệp hội về bảo vệ môi trường. Cần phải phối hợp với nhau để làm sao giúp ngành điện được kiểm soát chặt chẽ, giúp ngành khai thác than được kiểm soát chặc chẽ hơn. Phải phấn đầu để từng bước giảm mức đô ô nhiễm như Nghị Quyết đề ra. Tôi nghĩ đây là một yêu cầu cao. Toàn dân, đặc biệt các ngành sản xuất, tiêu dùng điện, phải có nỗ lực thực hiện”.

    Để bảo vệ môi trường, Nhà Nước có thực sự ghi nhận vai tṛ không thể thiếu của các tổ chức xă hội dân sự, phản ảnh qua ư kiến chuyên gia hay người dân, cụ thể liên quan đến tác hại của ô nhiễm không khí chẳng hạn?

    Câu trả lời của chuyên gia khoa học và môi trường, tiến sĩ Nguyễn Văn Khải, là không:

    “Tôi đọc các bài viết về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường đều thiếu, tại sao họ không mở những cuộc họp? Ai muốn đến họp về ô nhiễm môi trường xin mời, họ có mời đâu? Ông Nguyễn Xuân Phúc có bảo ông rất muốn nghe ư kiến của các nhà khoa học nhưng làm thế nào góp ư được. Suốt ngày thấy ông trên TV, ngày nào cũng đi bao nhiêu nơi, tối nào cũng nói. Các vấn đề khoa học cần giải quyết như tôi mà tŕnh bày th́ mất cả ngày, ai nghe.”

    Theo tiến sĩ Ngô Đức Lâm, Viện Khoa Học Năng Lượng Việt Nam, quan trọng và đúng nằm ở cái cách lấy ư kiến người dân một cách thận trọng hay chỉ sơ sài cho có:

    “Do cách lấy ư kiến thôi, chứ c̣n trong khi xây dựng th́ có cái gọi là đánh giá tác động môi trường. Bản đánh giá tác động môi trường đấy phải hỏi ư kiến cộng đồng người dân, nhưng mà cách lấy ư kiến của cộng đồng ấy không thích hợp. Ví dụ người ta hỏi qua Hội Phụ Nữ hay tổ chức xă hội nào đó. Những tổ chức đó không phản ánh được đầy đủ, người dân trực tiếp lại không được có ư kiến”

    “Cho nên tôi nghĩ đấy là cách thức lấy ư kiến của cộng đồng, chứ c̣n đánh giá tác động thường là phải có. Trong qui định là phải có nhưng làm có đúng thế không, cách lấy có đúng không? Chứ c̣n bảo không có ư kiến th́ không phải đâu, phải thông qua chính quyền địa phương, nhưng thường là chính quyền địa phương không lấy được đầy đủ, cách lấy không tốt cho nên không thể hiện được ư kiến toàn diện của người dân.

    Được hỏi tương lai của những dự án nhiệt điện than sẽ như thế nào khi mà Việt Nam tiếp tục cho nhập thêm nhiều khối lượng than đá từ bên ngoài, trong lúc dư luận ở nhiều địa phương tiếp tục chống đối việc xây dựng thêm các nhà máy điện chạy bằng than, Phó giáo sư tiến sĩ Phùng Chí Sỹ cho biết những dự án đă xây dựng xong rồi và những dự án đang xây dựng dở th́ vẫn cho tiếp tục với điều kiện chủ đầu tư, chủ dự án phải cam kết bảo vệ môi trường:

    “Những biện pháp bảo vệ môi trường của Việt Nam ngày càng khắt khe. Thế c̣n những dự án, đă nằm trong qui hoạch nhưng chưa triển khai, th́ bị hạn chế không cho đầu tư tiếp nữa”

    “Đă có qui định là những nhà máy nhiệt điện than được chính phủ đưa vào danh sách giám sát đặc biệt cho nên bị kiểm ra rất thường xuyên.”

    Vẫn theo lời ông Phùng Chí Sỹ, các nhà máy nhiệt điện than bây giờ phải đầu tư, lắp ráp hệ thống quan trắc tự động khí thải, nước thải, phải truyền dữ liệu về cơ quan quản lư môi trường để theo dơi. Nếu có vấn đề bất thường như khí thải vượt tiêu chẩn hay vượt qui chuẩn, ông nói tiếp, nhà máy nhiệt điện than đó sẽ bị ngưng hoạt động.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Việt Kiều về Việt Nam ăn Tết 2020
    By dtkcamau in forum Tin Cộng Đồng
    Replies: 3
    Last Post: 25-02-2020, 10:53 AM
  2. Việt Kiêu Hải Ngoại ăn Tết 2020
    By dtkcamau in forum Tin Cộng Đồng
    Replies: 19
    Last Post: 28-01-2020, 09:33 AM
  3. Chúc Mừng Năm Mới 2020
    By BlackHole in forum Giao Lưu - Giải Trí
    Replies: 0
    Last Post: 01-01-2020, 08:54 AM
  4. Niềm vui ̣a vỡ - Tokyo đăng cai Olympic 2020
    By Hoai Nam in forum Tin Việt Nam
    Replies: 0
    Last Post: 20-09-2013, 05:43 AM
  5. (1990-2020) VN sẽ sát nhập vào TQ?
    By longquan in forum Tin Việt Nam
    Replies: 2
    Last Post: 22-01-2012, 09:24 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •