Page 7 of 26 FirstFirst ... 3456789101117 ... LastLast
Results 61 to 70 of 255

Thread: Giao Chỉ Đại Hán 2020 ?

  1. #61
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Giao Chỉ Đại Hán 2020 ?

    “Cán bộ nguồn” có thực sự đủ năng lực dù được đánh giá giỏi, xuất sắc?
    RFA
    2020-03-04


    Cán bộ chiến lược nhận Giấy chứng nhận tốt nghiệp tại Lễ bế giảng ngày 02/03/2020.
    Courtesy: vov.vn

    100% đạt giỏi, xuất sắc
    Lớp bồi dưỡng kiến thức mới cho 86 cán bộ quy hoạch cấp chiến lược Khóa XIII (lớp thứ 3 và lớp thứ 4) được khai giảng vào sáng ngày 5/11/2019 tại Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh. Khóa học bế giảng vào ngày 2/3/2020, với kết quả 100% đạt giỏi và xuất sắc.

    Trước đó, hồi tháng 10/2018, Lớp bồi dưỡng kiến thức mới cho cán bộ quy hoạch cấp chiến lược Khóa XIII (lớp thứ 1 và lớp thứ 2), với sự tham gia của 95 học viên cũng được thông báo đạt 100% giỏi và xuất sắc.

    Từ Nha Trang, nhà báo Vơ Văn Tạo lên tiếng với RFA rằng thông tin về kết quả các khóa đào tạo cán bộ chiến lược, hay c̣n gọi là cán bộ nguồn từ trước đến nay luôn đạt kết quả tốt đẹp tuyệt đối. Nhà báo Vơ Văn Tạo nhấn mạnh:

    “Những khóa học gọi là công tác chính trị th́ thường có những kết quả kiểu như vậy, tức là 100% đều đạt kết quả xuất sắc, khá giỏi. Bởi v́ những kiến thức về chính trị rất là chung chung, có tính chất tuyên truyền nhồi sọ một chiều, đơn giản và dễ dàng, không đ̣i hỏi tư duy ǵ cả. Những người thông minh cũng như người đần độn đều có thể làm được hết. Đấy là một lư do dẫn đến chuyện 100% đều xuất sắc.”

    Ông Nguyễn Viết Thảo, Phó Giám đốc Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh được báo chí dẫn lời cho biết chi tiết về chương tŕnh học tập của khóa học (lớp thứ 3 và lớp thứ 4) gồm 6 học phần với 44 chuyên đề và 4 báo cáo thực tế địa phương. Kết thúc khóa học, các học viên làm đề án tốt nghiệp và phải bảo vệ đề án trước hội đồng có 5 thành viên là các nhà khoa học đầu ngành trong và ngoài học viện.

    Nhà báo Vơ Văn Tạo khẳng định với RFA rằng dù chương tŕnh học được cụ thể hóa và thay đổi, được cho là phù hợp với thực tiễn như thế nào đi chăng nữa th́ bệnh thành tích ở khối Cộng sản và Việt Nam vẫn c̣n rất nặng. Do đó, kết quả đạt 100% giỏi và xuất sắc của các khóa học bồi dưỡng cán bộ nguồn không có ǵ đáng ngạc nhiên.

    Những khóa học gọi là công tác chính trị th́ thường có những kết quả kiểu như vậy, tức là 100% đều đạt kết quả xuất sắc, khá giỏi. Bởi v́ những kiến thức về chính trị rất là chung chung, có tính chất tuyên truyền nhồi sọ một chiều, đơn giản và dễ dàng, không đ̣i hỏi tư duy ǵ cả. Những người thông minh cũng như người đần độn đều có thể làm được hết. Đấy là một lư do dẫn đến chuyện 100% đều xuất sắc
    -Nhà báo Vơ Văn Tạo
    Phó Giáo sư-Tiến Sĩ Mạc Văn Trang, người từng có hơn 30 năm công tác ở Viện Khoa học Giáo dục, bày tỏ đồng quan điểm với Nhà báo Vơ Văn Tạo. Tiến sĩ Mạc Văn Trang cũng xác quyết kết quả 100% cán bộ chiến lược đạt giỏi và xuất sắc là “không có ǵ đặc biệt”. Tiến sĩ Mạc Văn Trang tiếp lời:

    “Thực ra những lớp bồi dưỡng tại chức, nhất là học chính trị th́ thầy dạy xong, thầy lại ra bài và thầy chấm điểm rồi kết quả thường rất là cao. Người ta muốn đẹp th́ người ta cho 100% giỏi với xuất sắc th́ đều được thôi. Nói vui ở Việt Nam do có thành tích thi đua th́ 100% các cháu mẫu giáo đều được được tặng một phiếu ‘Bé ngoan’. Ở Việt Nam th́ bệnh thành tích rất phổ biến, v́ vậy tự ra bài thi, tự chấm rồi có thành tích đẹp vậy thôi.”

    Không tin tưởng vào cán bộ lănh đạo tương lai
    Thường trực Ban Bí thư Trung ương Đảng Trần Quốc Vượng, tại buổi lễ khai giảng Lớp bồi dưỡng kiến thức mới cho cán bộ quy hoạch cấp chiến lược Khóa XIII (lớp thứ 3 và lớp thứ 4), cho biết 86 học viên của khóa học này là những người được quy hoạch Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII. Trong đó có cán bộ được quy hoạch chức danh cấp trưởng các bộ, ban, ngành, đoàn thể chính trị-xă hội ở Trung ương giai đoạn 2020-2025; quy hoạch chức danh bí thư các Tỉnh ủy, Thành ủy trực thuộc Trung ương giai đoạn 2021-2026.

    Đài RFA ghi nhận một số nhà quan sát t́nh h́nh Việt Nam ở trong nước đều cho rằng họ không có chút niềm tin nào đối với những cán bộ chiến lược được quy hoạch vào các vị trí lănh đạo trong thời gian tới. Nhà báo Vơ Văn Tạo lư giải v́ sao ông không thể lạc quan:

    “Tôi không hy vọng ǵ những quy hoạch nguồn cán bộ của Đảng Cộng sản Việt Nam ở mọi cấp độ; ví dụ cán bộ cấp cơ sở, cấp huyện, cấp tỉnh rồi đến cấp trung ương. Tôi nghĩ rằng, nói xin lỗi hầu hết là bất tài, vô dụng mà chỉ giỏi lấy ḷng chạy vại, mua chức, luồn lót để theo phe đang mạnh ở Đảng bộ hoặc địa phương hay ngành nào đó…Những người đứng đầu mà thế lực người ta đang mạnh th́ người nào được ḷng người mạnh nhất đó sẽ được đưa vào cơ cấu.”


    Ảnh minh họa: Cựu Uỷ viên Bộ Chính trị đang thụ án tù Đinh La Thăng tại một phiên toà ở Hà Nội hôm 19/03/2018. AFPMột trường hợp mới nhất có thể trưng dẫn liên quan đến cán bộ nguồn là thành phố Hải Pḥng vừa ra quyết định chi 269 tỉ đồng để mua tặng mỗi hộ dân 1 bộ ấm chén và 1 lá cờ nhân kỷ niệm 65 năm ngày giải phóng Hải Pḥng. Vụ việc này đang dấy lên sự quan tâm đặc biệt trong xă hội Việt Nam mấy ngày qua.
    Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn pḥng Chính phủ Mai Tiến Dũng, tại cuộc họp báo Chính phủ, diễn ra vào tối 3/3, cho biết xét về thẩm quyền, việc quyết định chi khoản tiền này (tiền ngân sách địa phương) thuộc Hội đồng Nhân dân thành phố Hải Pḥng. Ông Mai Tiến Dũng cho biết thêm rằng Chính phủ cũng sẽ có ư kiến với Hải Pḥng, đề nghị rà soát lại việc này để chi sao cho hợp lư.

    Mặc dù vậy, dư luận xă hội vẫn chỉ trích mạnh mẽ rằng quyết định đó của lănh đạo thành phố Hải Pḥng là không hợp lư, lăng phí và không cần thiết.

    Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Chu, qua trang Facebook cá nhân, đăng tải một bài viết vào hôm 3/3 với nhan đề “Hải pḥng: Minh chứng cho sự thất bại của công tác bồi dưỡng cán bộ nguồn”. Trong bài viết, Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Chu cho rằng lănh đạo Hải Pḥng muốn làm cho nhân dân được hài ḷng là phải làm cho Hải Pḥng giàu có, chứ không phải tặng quà kỷ niệm mà thất thoát tốn kém. Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Chu nhận định và chúng tôi xin được trích nguyên văn:

    “Tập thể cán bộ nguồn của Đảng ở Hải Pḥng cho những 3 nhiệm kỳ mà có một quyết định lạ lùng đến như vậy, th́ không hy vọng ǵ vào các cán bộ nguồn này. Hải Pḥng sẽ chẳng có cửa giàu mạnh nhanh, nếu tập thể cán bộ nguồn này kế tiếp thay nhau lănh đạo Hải pḥng.”

    Không những thế, Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Chu c̣n cho là “Qua Hải Pḥng nh́n thấy bức tranh bồi dưỡng cán bộ nguồn trên toàn quốc. V́ Tỉnh Thành nào th́ cán bộ nguồn cũng có tŕnh độ y hệt Hải Pḥng. Bởi tất cả họ được đúc ra từ một khuôn theo cùng một cách thức”.

    Tiến sĩ Mạc Văn Trang nói với RFA rằng theo ghi nhận của ông th́:

    Thậm chí tôi thấy cán bộ càng về sau lại càng ngu hơn, lại càng gian manh hơn. Tôi cứ nh́n vào Bộ Giáo dục thôi. Đầu tiên những ông Tạ Quang Bửu, ông Nguyễn Văn Huyên làm Bộ trưởng. Sau đó đến bà Nguyễn Thị B́nh, ông Trần Hồng Quân. Rồi sau này là ông Nguyễn Minh Hiển, ông Phạm Vũ Luận đă kém đi rồi. Bây giờ th́ ông Nhạ-ông Bộ trưởng nói ngọng. Chỉ mỗi Bộ Giáo dục th́ cũng thấy càng ngày càng kém đi, càng dốt đi. Đấy là quy hoạch đào tạo đấy! Các ngành khác cũng thế thôi
    -Tiến sĩ Mạc Văn Trang
    “Thậm chí tôi thấy cán bộ càng về sau lại càng ngu hơn, lại càng gian manh hơn. Tôi cứ nh́n vào Bộ Giáo dục thôi. Đầu tiên những ông Tạ Quang Bửu, ông Nguyễn Văn Huyên làm Bộ trưởng. Sau đó đến bà Nguyễn Thị B́nh, ông Trần Hồng Quân. Rồi sau này là ông Nguyễn Minh Hiển, ông Phạm Vũ Luận đă kém đi rồi. Bây giờ th́ ông Nhạ-ông Bộ trưởng nói ngọng. Chỉ mỗi Bộ Giáo dục th́ cũng thấy càng ngày càng kém đi, càng dốt đi. Đấy là quy hoạch đào tạo đấy! Các ngành khác cũng thế thôi.”

    Giáo sư Tương Lai, nguyên Viện trưởng Viện Xă hội học Việt Nam từng khẳng định với RFA rằng bộ máy của Đảng Cộng sản và Nhà nước Việt Nam là một bộ máy không phương cứu chữa, bởi v́ đó là một bộ máy không “v́ dân-v́ nước” mà là một bộ máy tham nhũng từ trên xuống dưới.

    Báo cáo mới của tổ chức Minh bạch Quốc tế về Chỉ số Nhận thức Tham nhũng toàn cầu năm 2018, công bố hôm 29/1/19, đă xếp Việt Nam hạng 117, xuống 10 hạng so với năm trước đó.

    Mới đây nhất, Ủy viên Bộ Chính trị- Thường trực Ban Bí thư Trần Quốc Vượng, tại Hội nghị toàn quốc tổng kết công tác kiểm tra, giám sát và thi hành kỷ luật của Đảng năm 2019, diễn ra vào ngày 10/1/2020 cho biết đă thi hành kỷ luật hàng ngàn tổ chức đảng, hàng vạn cấp ủy viên các cấp và xấp xỉ 55 ngàn đảng viên, trong đó có 92 cán bộ thuộc diện Trung ương quản lư.

    Một vài nhà quan sát t́nh Việt Nam Đài RFA tiếp xúc đồng quả quyết kết quả các khóa học bồi dưỡng kiến thức cho cán bộ nguồn càng đạt 100% giỏi và xuất sắc th́ công cuộc chống tham nhũng do Tổng Bí thư kiêm Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng phát động sẽ không có hồi kết, hay như theo như quan điểm của Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Chu thể hiện trong bài viết của ông rằng chống tham nhũng với kết quả không ngoài “Dă tràng xe cát biển Đông”.

  2. #62
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Giao Chỉ Đại Hán 2020 ?

    🔥 HOA KỲ Không Thể Học VIỆT NAM
    JB NGUYỄN HỮU VINH



  3. #63
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Giao Chỉ Đại Hán 2020 ?

    HÀM Ư CHIẾN LƯỢC TỪ CHUYẾN THĂM CỦA TÀU USS THEODORE ROOSEVELT (LÊ HỒNG HIỆP)
    Tháng 3 06, 2020 Lượt xem: 65
    “…việc quyết định của Việt Nam đón tiếp tàu sân bay trong bối cảnh cạnh tranh Mỹ – Trung không ngừng gia tăng cho thấy sự tự chủ chiến lược cũng như tư thế chiến lược ngày càng trưởng thành của Việt Nam…’


    USS Theodore Roosevelt

    Sự trỗi dậy của Trung Quốc là sự kiện có tác động mạnh mẽ nhất đến địa chính trị toàn cầu trong ba thập niên qua, mang lại cả những niềm hy vọng và nỗi sợ hăi. Là một nước láng giềng trực tiếp của Trung Quốc, Việt Nam là một trong những nơi đầu tiên được hưởng lợi từ sự thịnh vượng ngày càng tăng của Trung Quốc, đồng thời cũng là nước đầu tiên cảm nhận được tác động từ sức nặng ngày càng tăng của nước này. Do đó, dù cố gắng duy tŕ một mối quan hệ ổn định và ḥa b́nh với Trung Quốc để tạo thuận lợi cho hợp tác kinh tế, Hà Nội cũng tăng cường quan hệ quốc pḥng với Mỹ và các cường quốc khác để đối phó với mối đe dọa Trung Quốc, đặc biệt là trên Biển Đông.

    Trung Quốc hiện là đối tác thương mại lớn nhất, đồng thời là thị trường nhập khẩu lớn nhất của Việt Nam. Theo Tổng cục Thống kê, kim ngạch thương mại song phương năm 2018 đạt 106,94 tỷ USD, chiếm 22,2% tổng kim ngạch thương mại của Việt Nam trong năm. Đồng thời, Trung Quốc đang trở thành nhà đầu tư nước ngoài ngày càng quan trọng. Tới cuối năm 2018, Trung Quốc đă trở thành nhà đầu tư nước ngoài lớn thứ 7 tại Việt Nam với 2.168 dự án và 13,4 tỷ USD tổng vốn đăng kư. Nếu tính cả Hồng Kông, Trung Quốc sẽ xếp thứ tư, chỉ sau Hàn Quốc, Nhật Bản và Singapore. Trung Quốc cũng là nguồn khách du lịch quan trọng nhất đối với Việt Nam. Ví dụ, năm 2018, 4,966 triệu lượt khách du lịch Trung Quốc đă chiếm tới 32% tổng lượng khách du lịch nước ngoài tới Việt Nam năm đó.

    Các mối quan hệ kinh tế mạnh mẽ đồng nghĩa với việc Việt Nam có lợi ích trong việc duy tŕ một mối quan hệ lành mạnh và ổn định với Trung Quốc. Tuy nhiên, tranh chấp Biển Đông đă đặt ra những thách thức không ngừng đối với quan hệ song phương, buộc Việt Nam phải chấp nhận một lập trường mang tính đối đầu với Trung Quốc về các vấn đề chủ quyền và lợi ích trên biển. Đối mặt với cách biệt quyền lực lớn giữa hai nước, trong khi t́m cách phát triển sức mạnh kinh tế và hiện đại hóa lực lượng vũ trang, Việt Nam cũng cảm thấy cần phải tăng cường quan hệ chiến lược với các cường quốc để tạo đối trọng với Trung Quốc. Trong nỗ lực này, Việt Nam không t́m thấy cường quốc nào tương thích hơn để làm việc đó ngoài Hoa Kỳ.

    Từ góc nh́n của các chiến lược gia Việt Nam, Hoa Kỳ là quốc gia duy nhất có cả sức mạnh lẫn ư chí chính trị cần thiết để kiềm chế tham vọng chiến lược của Trung Quốc, bao gồm ở cả Biển Đông. Sự cạnh tranh chiến lược ngày càng gay gắt giữa Mỹ và Trung Quốc trong vài năm qua tạo điều kiện thuận lợi cho mối quan hệ chiến lược của Hà Nội với Washington khi lợi ích chiến lược của hai nước trở nên song trùng hơn do nhận thức chung của họ về mối đe dọa Trung Quốc.

    Những nỗ lực của Việt Nam dường như được Mỹ đáp lại, khi Mỹ coi Việt Nam là đối tác an ninh mới nổi ngày càng quan trọng. Ví dụ, Báo cáo Chiến lược Ấn Độ Dương – Thái B́nh Dương của Bộ Quốc pḥng Hoa Kỳ công bố vào tháng 6 năm 2019 đă tuyên bố rằng Hoa Kỳ “đang ưu tiên các mối quan hệ mới với Việt Nam, Indonesia và Malaysia – những nhân tố chủ chốt trong ASEAN vốn đóng vai tṛ trung tâm trong nỗ lực của chúng tôi nhằm đảm bảo ḥa b́nh và bảo vệ sự thịnh vượng tại Ấn Độ Dương – Thái B́nh Dương”. Đối với Mỹ, Việt Nam không chỉ là một cơ hội kinh tế. Với những nâng cấp quân sự đáng kể trong thập niên qua, Việt Nam hiện có trong tay một trong những lực lượng quân sự mạnh nhất Đông Nam Á. Hơn nữa, với tư cách là một quốc gia chủ chốt trong tranh chấp Biển Đông với lịch sử phản kháng lâu dài chống lại sự thống trị và bành trướng của Trung Quốc, Việt Nam có thể là một nhân tố quan trọng trong khu vực giúp Mỹ kiềm chế tham vọng địa chính trị của Trung Quốc.

    Với suy nghĩ đó, trong chuyến thăm Hà Nội vào tháng 5 năm 2016, Tổng thống Obama đă tuyên bố dỡ bỏ hoàn toàn lệnh cấm bán vũ khí sát thương cho Việt Nam. Đầu tháng 8 năm 2018, Đài Phát thanh Hoa Kỳ đă đưa tin rằng Việt Nam có các hợp đồng mua trang thiết bị quân sự trị giá 94,7 triệu đô la với Mỹ theo các chương tŕnh Bán hàng quân sự nước ngoài (FMS) và Bán hàng thương mại trực tiếp (DCS). Những chương tŕnh này đă giúp Việt Nam cải thiện hơn nữa năng lực hàng hải để đối phó với các thách thức an ninh ở Biển Đông. Chẳng hạn, vào tháng 5 năm 2017, Hà Nội đă nhận được sáu tàu tuần tra nhanh Metal Shark trị giá 18 triệu đô la do Hoa Kỳ viện trợ cho lực lượng Cảnh sát Biển. Cũng trong tháng đó, một tàu lớp Hamilton của Lực lượng Tuần duyên Hoa Kỳ đă loại biên cũng được chuyển giao cho Việt Nam. Vào tháng 2 năm 2019, Tư lệnh Bộ Tư lệnh Ấn Độ Dương – Thái B́nh Dương Hoa Kỳ, Đô đốc Phil Davidson, nói rằng Việt Nam đang chuẩn bị mua các thiết bị từ Hoa Kỳ, bao gồm máy bay không người lái Boeing Insitu ScanEagle, máy bay huấn luyện Beechcraft T-6 Texan II và nhận chuyển giao một tàu Tuần duyên thứ hai từ Hoa Kỳ.

    Tuy nhiên, dù có những cải thiện liên tục trong quan hệ song phương nói chung và quan hệ chiến lược Việt Nam – Hoa Kỳ nói riêng, các quan chức Việt Nam vẫn lo ngại rằng nếu Việt Nam tiến quá nhanh và quá xa trong quan hệ chiến lược với Mỹ, họ sẽ làm Trung Quốc phật ḷng và khiêu khích Bắc Kinh trả đũa.

    Từ quan điểm của Hà Nội, sự gần gũi về địa lư với Trung Quốc cũng như tầm quan trọng của Trung Quốc đối với sự thịnh vượng kinh tế và an ninh của Việt Nam có nghĩa là một mối quan hệ căng thẳng với Trung Quốc có thể đặt Việt Nam vào một vị thế chiến lược bấp bênh đến mức ngay cả một mối quan hệ mạnh mẽ với Hoa Kỳ cũng không thể bù đắp được.

    Chính v́ vậy, trong khi cố gắng tăng cường quan hệ với Washington, Hà Nội có xu hướng để mắt đến các phản ứng của Bắc Kinh và điều chỉnh quan hệ với Washington cho phù hợp. Chẳng hạn, giữa tháng 10 năm 2018, Việt Nam đă lặng lẽ hủy 15 hoạt động hợp tác quốc pḥng với Hoa Kỳ dự kiến cho năm 2019 liên quan đến trao đổi lục quân, hải quân và không quân. Quyết định này dường như là một trong những phản ứng của Hà Nội đối với cuộc cạnh tranh chiến lược ngày càng gay gắt giữa Washington và Bắc Kinh, điều khiến Việt Nam gần như không thể củng cố quan hệ quốc pḥng chặt chẽ với một cường quốc này mà không làm phật ḷng cường quốc kia.

    Do đó, Hà Nội đă cố gắng thúc đẩy quan hệ với Hoa Kỳ với một tốc độ vừa phải và giữ cho hợp tác chiến lược với Hoa Kỳ ít khoa trương ồn ào nhất có thể. Đây cũng có thể là lư do khiến Việt Nam do dự trong việc thiết lập quan hệ đối tác chiến lược với Hoa Kỳ mặc dù Hoa Kỳ đă có các động thái mời mọc về cả ngoại giao lẫn chiến lược liên tục kể từ năm 2013.

    Tuy nhiên, quyết định của Việt Nam thúc đẩy quan hệ với Mỹ ở một tốc độ vừa phải không phải là xu hướng bất biến. Trên thực tế, đó cũng không phải là quyết định của riêng Việt Nam. Do quyết định đó được h́nh thành phần lớn dựa vào nhận thức của Việt Nam về mối đe dọa Trung Quốc, cách Trung Quốc hành xử ở Biển Đông cũng sẽ gây tác động lên quỹ đạo tương lai của quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ. Nếu Trung Quốc tiếp tục hành động hung hăng ở Biển Đông, như được minh chứng bởi sự xâm phạm liên tục của Trung Quốc vào các vùng biển Việt Nam bằng tàu khảo sát và các tàu đi kèm từ tháng 7 đến tháng 10 năm ngoái, Việt Nam sẽ không c̣n lựa chọn nào khác ngoài việc thúc đẩy quan hệ quốc pḥng với Mỹ nhằm chống lại những sự xâm phạm như vậy từ phía Trung Quốc.

    Cuối tuần này, USS Theodore Roosevelt sẽ trở thành tàu sân bay thứ hai của Hoa Kỳ đến thăm Việt Nam sau chuyến thăm lịch sử lần đầu tiên của tàu USS Carl Vinson hai năm trước. Nếu chuyến thăm nói lên điều ǵ, th́ đó chính là việc quyết định của Việt Nam đón tiếp tàu sân bay trong bối cảnh cạnh tranh Mỹ – Trung không ngừng gia tăng cho thấy sự tự chủ chiến lược cũng như tư thế chiến lược ngày càng trưởng thành của Việt Nam.

    Chuyến thăm cũng giúp Việt Nam gửi những tín hiệu nhất quán tới cả hai cường quốc: Đối với Mỹ, Hà Nội tiếp tục coi trọng quan hệ chiến lược song phương và Việt Nam sẵn sàng tiếp tục hợp tác với Mỹ ở Biển Đông nếu các can dự đó phù hợp với lợi ích của Việt Nam. Đối với Trung Quốc, thông điệp là nếu Trung Quốc tiếp tục duy tŕ lập trường xác quyết, không tôn trọng các lợi ích chính đáng của Việt Nam ở Biển Đông th́ điều đó có thể gây tác dụng ngược, đẩy Việt Nam xa hơn về phía Mỹ cho dù Việt Nam có coi trọng mối quan hệ lâu dài với Trung Quốc đến mức nào đi chăng nữa.

    Lê Hồng Hiệp

    (*) Một phiên bản tiếng Anh của bài viết đă được xuất bản trên ThinkChina.

    Nguồn: nghiencuuquocte.org/2020/03/05/ham-y-chien-luoc-tu-chuyen-tham-uss-theodore-

  4. #64
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Giao Chỉ Đại Hán 2020 ?

    TƯ DUY LỤN BẠI Ở THỜI ĐẠI VIRUS VŨ HÁN COVID-19 (PHẠM TRẦN)
    Tháng 3 06, 2020
    ‘…Tư duy lụn bại này của ông Phúc chỉ làm cho Trung Cộng vui ḷng, v́ chừng nào Việt Nam chưa dám thoát ra khỏi quỹ đạo cùng chung lư tưởng Cộng sản với Bắc Kinh th́ ngày đó nhân dân Việt Nam c̣n phải lệ thuộc vào Tầu…’


    Nhân viên khử trùng tại sân bay Nội Bài
    Ở Việt Nam Cộng sản, chiến dịch bảo vệ “tư tưởng đảng” được phát động chỉ để bảo vệ Chủ nghĩa Cộng sản Mác-Lênin bằng mọi giá và được Trung Cộng bảo hộ cai trị độc tài.

    Việc này ai cũng biết, nhưng những người thuộc đội ngũ tuyên truyền trong Hội đồng Lư luận Trung ương và Ban Tuyên giáo đă tô son vẽ phấn để biến “tư tưởng đảng” thành thứ đặc sản của riêng Việt Nam. Cũng như khi họ rêu rao quá độ lên xă hội chủ nghĩa trong thời kỷ gọi là đổi mới “là một sự nghiệp đầy khó khăn chưa từng có tiền lệtrong lịch sử dân tộc.” (trích Văn kiện Đảng, 30-09-2015)

    Việc quan trọng hóa chữ nghĩa chẳng qua chỉ nhắm che giấu hành động áp đặt Chủ nghĩa Cộng sản lên nhân dân và cướp quyền tự quyết của cử tri.

    Bằng chứng, trong lịch sử, nhân dân Việt Nam chưa hề bao giờ bỏ phiếu chọn đảng Cộng sản VN (CSVN) và chọn Chủ nghĩa Cộng sản, thế mà, đảng dám khẳng định: ”Đi lên chủ nghĩa xă hội là khát vọng của nhân dân ta …Xă hội xă hội chủ nghĩa mà nhân dân ta xây dựng là một xă hội: Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh; do nhân dân làm chủ; có nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và quan hệ sản xuất tiến bộ phù hợp; có nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc; con người có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện; các dân tộc trong cộng đồng Việt Nam b́nh đẳng, đoàn kết, tôn trọng và giúp nhau cùng phát triển; có Nhà nước pháp quyền xă hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, v́ nhân dân do Đảng Cộng sản lănh đạo…”

    ( trích Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa Xă hội (Bổ sung, phát triển năm 2011)

    Thực tế phũ phàng

    Toàn là những câu chữ kêu to, thùng rỗng được nặn ra từ Cương lĩnh nguyên thủy năm 1991.

    Hăy t́m hiểu xem dân ta đă “giàu” bằng ai sau 34 năm đổi mới từ năm 1986 ? Nước đă “mạnh” hay vẫn c̣n đi đẹt sau nhiều nước ở Châu Á ?

    Hăy đọc: ”Cùng khoảng thời gian 30 năm, các quốc gia như Nhật Bản, Hàn Quốc đă “hoá rồng, hoá hổ”, nhưng Việt Nam dù tăng trưởng nhanh, vẫn chỉ là quốc gia có thu nhập trung b́nh thấp. Như vậy, mục tiêu trở thành nước công nghiệp vào năm 2020 đă không thành hiện thực, thậm chí c̣n tụt hậu so với Trung Quốc 20 năm, Hàn Quốc và Malaysia 30 - 35 năm.” (báo Dân Việt, ngày 01/01/2020)

    Trong khi đó, vẫn theo báo Dân Việt, một so sánh mức thu nhập theo đầu người của Đại biểu Quốc hội Hoàng Quang Hàm (Đơn vị Phú Thọ) không khỏi làm đau ḷng nhiều người. Ông nói: “Cách đây hơn 30 năm, khi bắt đầu đổi mới, Việt Nam có GDP b́nh quân đầu người 100 USD th́ thế giới b́nh quân là hơn 4.000 USD. Năm 2017, GDP b́nh quân đầu người Việt Nam khoảng 2.385 USD thì thế giới khoảng 10.700 USD. Năm 2018, GDP b́nh quân đầu người Việt Nam khoảng 2.590 USD thì thế giới khoảng 11.000 USD”.

    Vậy mục tiêu phát triển kinh tế của Việt Nam đă được vẽ ra như thế nào? Tại cuộc làm việc với Bộ Kế hoạch và Đầu tư diễn ra đầu năm 2019, theo bài viêt của báo Dân Việt, “Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đă đưa ra Tầm nh́n Việt Nam năm 2030 sẽ là hướng tới một xă hội khá giả, thịnh vượng, GDP b́nh quân đầu người đạt ít nhất 18.000 USD. Về Tầm nh́n 2045, năm kỷ niệm 100 năm thành lập nước, Việt Nam phải trở thành một quốc gia phồn vinh, thịnh vượng, hạnh phúc, gia nhập nhóm nước có thu nhập cao.”

    Nhưng GS. TS Trần Thọ Đạt, thành viên Tổ Tư vấn kinh tế của Thủ tướng đă phản bác:”Mục tiêu Việt Nam đến năm 2030 trở thành nước có thu nhập trung b́nh cao, đến 2045 trở thành nước có thu nhập cao nên phải có sự so sánh. Nghiên cứu của chúng tôi so sánh chủ yếu với 3 nước. Thứ nhất, với Hàn Quốc, đây là một trong những nước có sự thay đổi thần kỳ về kinh tế trong 40 năm qua. Thứ hai, mô h́nh phát triển hài ḥa của Malaysia. Thứ ba, sự tăng trưởng nóng của nền kinh tế Trung Quốc. Nh́n chung, so sánh giữa hai nước Hàn Quốc và Malaysia, Việt Nam đang tụt hậu khoảng 30 – 35 năm, với Trung Quốc chúng ta tụt hậu khoảng 20 năm.”

    Công nghiệp c̣n lâu

    Cũng nên biết, Ban Chấp hành Trung ương đảng CSVN khóa XI đă ra Nghị quyết 13-NQ/TW ngày 16/01/2012“về xây dựng kết cấu hạ tầng đồng bộ nhằm đưa nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại vào năm 2020”, nhưng nay không đạt được, và chưa biết đến bao giờ Việt Nam Cộng sản mới có thể “công nghiệp hóa và hiện đại hóa” nền kinh tế.

    Do đó khi trả lời câu hỏi chất vấn của Đại biểu Hoàng Quang Hàm (Phú Thọ) về nguyên nhân nước ta chưa đạt được mục tiêu công nghiệp hóa, hiện đại hóa, Bộ trưởng Công thương Trần Tuấn Anh chỉ ra 3 lư do. Báo Dân Việt ghi nhận: ”Thứ nhất, ông cho rằng xuất phát điểm của Việt Nam quá thấp so với mặt bằng chung các nước trong khu vực từ 2-3 thế hệ công nghệ trong công nghiệp hóa.

    Thứ hai, nước ta chưa xây dựng được hệ sinh thái khởi nghiệp cho các ngành sản xuất, nên môi trường thuận lợi cho các ngành công nghiệp chế biến, chế tạo, cơ khí… chưa có điều kiện phát triển đặc biệt. Điều này cũng cho thấy sự quan tâm của xă hội c̣n hạn chế, điển h́nh như đào tạo nguồn nhân lực, rất ít sinh viên tham gia nghiên cứu và được đào tạo về công nghệ trong sản xuất.

    Thứ ba, Bộ trưởng nhận định công nghiệp hóa đ̣i hỏi vốn đầu tư và tŕnh độ công nghệ ở mức cao, do đó gây khó khăn cho doanh nghiệp nhỏ và vừa. Đồng thời, nước ta cũng thiếu cơ chế, chính sách hỗ trợ những doanh nghiệp này.

    V́ đă lỡ “đánh trống bỏ dùi”, không “hiện đại công nghiệp” được vào năm 2020 nên ngày 30/03/2019, Bộ Chính trị đă phải ra Thông báo giải thích và điều chỉnh cho khỏi bẽ mặt.

    Những lư do không làm được v́:

    - Một số văn bản quy phạm pháp luật c̣n ban hành chậm, thiếu đồng bộ, chồng chéo, mâu thuẫn, chưa xử lư được những vấn đề bức xúc mà thực tiễn đặt ra, nhất là trong lĩnh vực đất đai, giải phóng mặt bằng, đầu tư, đấu thầu, huy động nguồn lực...

    - Công tác quy hoạch c̣n thiếu tầm nh́n, thiếu tính đồng bộ, tính liên kết, chưa tuân theo nguyên tắc thị trường trong tổ chức thực hiện..., dẫn đến việc phân bổ không gian kinh tế - xă hội chưa phát huy hết thế mạnh đặc trưng của vùng, tiểu vùng.

    - Huy động và sử dụng nguồn lực mới chủ yếu tập trung vào nguồn lực công, vẫn c̣n t́nh trạng phân tán, dàn trải trong phân bổ ngân sách; luật pháp và chính sách thu hút những nguồn lực khác chưa đủ sức hấp dẫn, thiếu minh bạch, chứa đựng nhiều rủi ro; chưa có giải pháp thích hợp, hiệu quả để khai thác nguồn lực từ đất đai theo nguyên tắc của kinh tế thị trường.

    - Việc chỉ đạo điều hành c̣n nhiều bất cập, chưa quyết liệt trong việc giải quyết nhũng vướng mắc trong quá tŕnh thực hiện dẫn đến một số công tŕnh chậm tiến độ, kéo dài thời gian.

    - Việc tổ chức học tập, quán triệt Nghị quyết ở một số nơi c̣n chưa cụ thể, công tác phối hợp, theo dơi, giám sát và đánh giá thực hiện c̣n chưa thật tốt để có biện pháp xử lư kịp thời những vấn đề phát sinh. Những năm đầu triển khai Nghị quyết số 13-NQ/TW, nền kinh tế tăng trưởng thấp, khả năng tích lũy cho đầu tư hạn chế, nợ công ở mức cao, cơ cấu lại ngân sách chưa bảo đảm nên nguồn lực dành cho đầu tư phát triển c̣n hạn chế. Chúng ta c̣n thiếu kinh nghiệm trong t́m, chọn các cơ chế, giải pháp thu hút nguồn lực đầu tư xă hội, nhất là nguồn vốn đầu tư nước ngoài để phát triển kết cấu hạ tầng.

    Cuối cùng, Bộ Chính trị không dám đề xuất thời hạn nào Việt Nam sẽ trở thành nước có nền công nghiệp hiện đại. Ngược lại, đă định hướng chung chung như sau:

    “Phát triển đồng bộ và hiện đại kết cấu hạ tầng là nhiệm vụ lâu dài, cần phải có lộ tŕnh phù hợp với sự phát triển chung của toàn nền kinh tế. Trong thời gian tới, tiếp tục xác định phát triển kết cấu hạ tầng đồng bộ là một trong những đột phá chiến lược phát triển kinh tế - xă hội đất nước giai đoạn 2021 - 2030, nhằm hoàn thiện hệ thống kết cấu hạ tầng, khắc phục điểm nghẽn, để phát triển kinh tế - xă hội nhanh và bền vững.

    - Tập trung hoàn thiện thể chế, luật pháp, chính sách huy động và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực để phát triển kết cấu hạ tầng, nhất là trong lĩnh vực đất đai, xây dựng, đầu tư, đấu thầu, bảo đảm sự hài ḥa lợi ích giữa nhà nước, nhà đầu tư và người sử dụng kết cấu hạ tầng.

    - Tăng cường huy động nguồn lực đầu tư từ khu vực ngoài nhà nước cho phát triển kết cấu hạ tầng. Tiếp tục triển khai thu hút đầu tư theo h́nh thức đối tác công - tư đối với các dự án, công tŕnh kết cấu hạ tầng, cung cấp dịch vụ công trên cơ sở bảo đảm hiệu quả đầu tư, cân bằng lợi ích của các chủ thể.

    - Chỉ đạo quyết liệt, sớm hoàn thành các công tŕnh dự án quan trọng quốc gia, các dự án có sức lan tỏa, tạo sự đột phá, như đường bộ cao tốc, đường sắt tốc độ cao, cảng hàng không quốc tế Long Thành, các dự án tạo nền tảng tiếp cận và nắm bắt cơ hội Cách mạng công nghiệp lần thứ tư, hạ tầng kinh tế số.”

    Cũng toàn là chuyện vẽ ra, nhưng chưa biết có làm được hay không của những cái đầu lư thuyết nhiều hơn thực hành, hay nói cho xong việc c̣n làm được hay không tính sau!

    Lạ chưa ? Bằng đó mâu thuẫn, tŕ trệ, chồng chéo, lơ là và không có khả năng, trí tuệ hạn hẹp đă trôi nổi trong 8 năm (2012-2020), với bao nhiêu tốn phí th́ lỗi này thuộc về ai ? Ông Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng có lỗi ǵ không hay lại muốn đổ trách nhiệm cho cả Tập thể Bộ Chính trị và Ban Chấp hành Trung ương đảng để phủi tay ?

    Ông là người đứng mũi chịu sào cả trong Đảng và Nhà nước mà không có trách nhiệm ǵ th́ coi sao được với nhân dân ?

    Mơ hồ - ảo tường

    Như vậy th́ nhân dân đă có “cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc” như Cương lĩnh vẽ ra chưa,hay Đảng chỉ biết nói cho sướng mồm suốt 29 năm qua, bắt đầu từ Cương lĩnh 1991 rồi sửa đổi, bổ sung năm 2011 ?

    T́nh trạng bại năo của Lănh đạo đảng, do đó, có nên được chuẩn mạch lại, hay những cái đấu “nhiều thịt thiếu óc” này tiếp tục phiêu bồng với luận điểm mơ hồ và ảo tường rằng:”Hiện tại, chủ nghĩa tư bản c̣n tiềm năng phát triển, nhưng về bản chất vẫn là một chế độ áp bức, bóc lột và bất công. Những mâu thuẫn cơ bản vốn có của chủ nghĩa tư bản, nhất là mâu thuẫn giữa tính chất xă hội hoá ngày càng cao của lực lượng sản xuất với chế độ chiếm hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa, chẳng những không giải quyết được mà ngày càng trở nên sâu sắc. Khủng hoảng kinh tế, chính trị, xă hội vẫn tiếp tục xảy ra. Chính sự vận động của những mâu thuẫn nội tại đó và cuộc đấu tranh của nhân dân lao động sẽ quyết định vận mệnh của chủ nghĩa tư bản.” (Cương lĩnh 2011)
    Nhưng ai đấu tranh, tranh đấu cái ǵ, và, với nhà nước Tư bản nào trên thế giới?

    Với tư duy hoang tưởng này, Tác giả của Cương lĩnh năm 2011 - Hội đồng Lư luận Trung ương và Ban Tuyên giáo Trung ương -, c̣n ăn nói loạn xà ngầu rằng: ”Đặc điểm nổi bật trong giai đoạn hiện nay của thời đại là các nước với chế độ xă hội và tŕnh độ phát triển khác nhau cùng tồn tại, vừa hợp tác vừa đấu tranh, cạnh tranh gay gắt v́ lợi ích quốc gia, dân tộc. Cuộc đấu tranh của nhân dân các nước v́ hoà b́nh, độc lập dân tộc, dân chủ, phát triển và tiến bộ xă hội dù gặp nhiều khó khăn, thách thức, nhưng sẽ có những bước tiến mới. Theo quy luật tiến hoá của lịch sử, loài người nhất định sẽ tiến tới chủ nghĩa xă hội.”

    Nói chắc như bắp như thế chắc những “nhà tư tưởng” hàng đầu của đảng phải nắm được cái chuôi dao, nhưng họ lại quên, xếp lớn của họ, ông Nguyễn Phú Trọng đă tứng nói: ”Đổi mới chỉ là một giai đoạn, c̣n xây dựng CNXH c̣n lâu dài lắm. Đến hết thế kỷ này không biết đă có CNXH hoàn thiện ở Việt Nam hay chưa.” (Phát biểu tại Hà Nội, ngày 24/10/2013).

    Đó là lư do tại sao ít lâu nay, đă có nhiều Trí thức ở Việt Nam và ở nước ngoài đă không ngừng chỉ trích tính ù ĺ không chịu “đổi mới chính trị” của đảng CSVN. Nhiều bài viết đă lên án CSVN tiếp tục mê muội, mù quáng về ánh hào quang chết người của Chủ nghĩa Cộng sản Mác-Lênin, đă bị Nga và các nước Cộng sản Đông Âu vứt vào sọt rác trong giai đoạn 1989 -1991.

    Nhân dân Việt Nam, đặc biệt ở miền Bắc từ 1954 và cả nước từ sau ngày 30/04/1975 đă biết rơ đảng CSVN đă làm hại đất nước và gây tang tóc cho dân tộc ra sao trong 30 năm chinh chiến. Do đó, quyết tâm kiên tŕ và trung thành tuyệt đối với chủ nghĩa Cộng sản, dưới bất kỳ h́nh thức nào của đảng CSVN, cũng chi gây thêm sức cùng lực kiệt cho dân tộc trong thời b́nh.

    Vậy mà, hiện nay trong đảng, vẫn c̣n có người nói như ngủ mê rằng: ”Chủ nghĩa Mác - Lênin đă sống, đang sống và măi măi là kim chỉ nam cho cách mạng Việt Nam, dưới ngọn cờ của Đảng Cộng sản Việt Nam dân tộc Việt Nam đang từng bước vững chắc đi lên chủ nghĩa xă hội và góp phần vào sự nghiệp giải phóng toàn thể nhân loại cần lao...”

    (PGS.TS Vũ Văn Phúc - Phó chủ tịch Hội đồng Khoa học các cơ quan Đảng Trung ương/báo điện tử CSVN, ngày 10/12/2019)

    Tư duy lụn bại này của ông Phúc chỉ làm cho Trung Cộng vui ḷng, v́ chừng nào Việt Nam chưa dám thoát ra khỏi quỹ đạo cùng chung lư tưởng Cộng sản với Bắc Kinh th́ ngày đó nhân dân Việt Nam c̣n phải lệ thuộc vào Tầu từ sợi chỉ cho đến cây kim như ta đă thấy, từ hậu quả của Virus Vũ Hán (Covid-19).

    03/2020
    Phạm Trần

  5. #65
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Giao Chỉ Đại Hán 2020 ?

    Việt Nam nhích về Mỹ, nhưng không quá gần
    06/03/2020
    Ralph Jennings


    Tàu sân bay USS Theodore Roosevelt


    Hoa Kỳ trong tuần này điều tàu sân bay đến thăm Việt Nam lần thứ hai trong hàng chục năm qua. Các nhà phân tích nh́n nhận rằng hai nước đang ngày càng trở nên thân thiết hơn, bất chấp từng có cuộc chiến khốc liệt giữa họ cách đây 50 năm, và nay cả hai đều mong ngăn chặn việc Bắc Kinh bành trướng trên Biển Đông.

    Tuy nhiên, hệ thống chính trị cộng sản Việt Nam và việc quốc gia này nhất quán với chính sách đối ngoại đa phương thay v́ chỉ thân phương Tây có thể làm cho Washington khó tiến đến quá gần.

    Sean King, phó chủ tịch của tổ chức tư vấn chính trị Park Strategies có trụ sở tại New York, nói với VOA: “Bộ máy quan liêu Washington chắc chắn xem Hà Nội như là một đối tác trong việc đẩy lùi các yêu sách chủ quyền và hoạt động quân sự hóa của Bắc Kinh ở Biển Đông. Nhưng Việt Nam không phải là một đồng minh, cũng không phải là một nền dân chủ, do đó, có những giới hạn trong sự hợp tác này”.

    “Tôi cảm nhận thấy Việt Nam muốn [Hoa Kỳ] là đối trọng trong khu vực với Bắc Kinh nhưng không muốn trở thành một phần trong bất kỳ chiến lược của Mỹ nhằm kiềm chế Trung Quốc đại lục”, ông King nói.


    Tàu USS Theodore Roosevelt (CVN-71) ở cảng Tiên Sa, Đà Nẵng, 5/3/2020
    Hôm 5/3, tàu sân bay USS Theodore Roosevelt đă cập cảng Đà Nẵng ở miền trung Việt Nam, trang web tin tức quân sự Stars and Stripes đưa tin.

    Một tàu tuần dương mang tên lửa điều hướng hộ tống cho tàu sân bay trong chuyến thăm mang tính nghi lễ.

    Trước đó 2 năm, USS Carl Vinson là tàu sân bay đầu tiên của Mỹ đến thăm cảng kể từ sau Chiến tranh Việt Nam.

    Hai chuyến thăm cho thấy cả hai bên đều có ư định tăng cường quan hệ quốc pḥng. Việt Nam muốn có sự hỗ trợ từ bên ngoài trong việc ngăn các tàu Trung Quốc đi vào những thực thể ở Biển Đông mà Việt Nam có tranh chấp với Trung Quốc, nước có quân đội mạnh hơn.

    Ông Nguyễn Thành Trung, Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Quốc tế tại Đại học Khoa học Xă hội và Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh nói với VOA: “Tôi nghĩ rằng trong tương lai Việt Nam sẽ chào đón hơn nữa đối với các tàu hải quân của Hoa Kỳ”.

    Tuy nhiên, ông cho rằng “Một số người bảo thủ trong chính phủ Việt Nam không muốn mối quan hệ với Hoa Kỳ phát triển quá nhanh”.

    Ngoài Việt Nam, Hoa Kỳ thường xuyên điều tàu chiến đi vào Biển Đông thực hiện tuần tra v́ tự do hàng hải, và cũng để cảnh báo Trung Quốc, nước mà Washington coi là một siêu cường đối thủ.

  6. #66
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Giao Chỉ Đại Hán 2020 ?

    Tàu Sân Bay Mỹ thăm VN: Biển Đông nóng tở lại, HĐ An Ninh Quốc gia họp bất thường?


  7. #67
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Giao Chỉ Đại Hán 2020 ?

    Việt Nam con thuyền không bến - Hàng không mẫu hạm Mỹ ghé thăm



  8. #68
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Giao Chỉ Đại Hán 2020 ?

    ĐIỂM TAN VỠ TỪ NHỮNG KHÁC BIỆT (TUẤN KHANH)
    Tháng 3 07, 2020


    “…Người phụ nữ về từ Ư, không phải là thủ phạm tội ác. Có thể chính cô ta cũng không biết ḿnh đă nhiễm bệnh. Nhưng quyền lực ngầm ấy đă thành lệ, ban phát im lặng cho giai cấp đỏ ưu tiên ấy, cũng tiếp sức giúp cô ấy mang mầm bệnh vào cộng đồng…’


    Sự kiện một người phụ nữ thuộc giới thượng lưu của Việt Nam đột ngột ngă bệnh, dẫn đến sự hoang mang lan tràn trong dân chúng, cho thấy xuất hiện điểm tan vỡ của nhiều vấn đề tiềm ẩn, không chỉ là từ dịch bệnh, mà c̣n cả những điều âm ỉ trong ḷng cuộc sống lâu nay.

    Ngay trong đêm, khi người dân Hà Nội xao xuyến hỏi nhau về tin tức, đang lan đi đến mức chóng mặt, th́ cũng lúc đó, các siêu thị, hàng buôn cũng bắt đầu đón làn sóng khách hàng mua đồ tích trữ, thậm chí tệ hơn, có cả những cả những gia đ́nh chất đồ lên xe riêng, tháo chạy ra khỏi thành phố với dự đoán sẽ có những vùng cách ly mới h́nh thành.

    Và cũng trong thời khắc ấy, các nhà lănh đạo ở Hà Nội đă nhóm họp khẩn cấp vào lúc 10g tối, chuyện thật hiếm hoi từ hàng chục năm nay. Sáng hôm sau, lại họp. Việc hối hả ấy bộc lộ thấy rơ, phía chính quyền dường như đă có nhiều thông tin hay kịch bản nguy nan hơn những ǵ dân chúng biết. Ấy vậy mà, mới tuần trước, phó thủ tướng Vũ Đức Đam c̣n mạnh dạn tuyên bố không có ai nhiễm nữa, Việt Nam sẽ là nước đầu tiên trên thế giới đă ngăn chận được nạn dịch.

    Dĩ nhiên, bất kỳ ai tỉnh táo, cũng sẽ nh́n thấy tuyên bố lạc quan như ông phó thủ tướng Đam, hay nói quấy quá như ông thủ tướng Phúc về việc nguồn yểm trợ 50 tỷ USD cho các nước khó khăn chống dịch nhưng không có tên Việt Nam, là Việt Nam đă thành công chặn dịch trước thế giới, là những chủ trương và thái độ chính trị nhiều hơn là nhằm thành quả bảo vệ người dân. Ngay cả một quốc gia đóng kín cửa với thế giới như Bắc Hàn, hay tuyên bố thẳng thừng là bắn bỏ bất cứ người Trung Quốc nào xâm nhập bất hợp pháp vào Nga lúc này – không ai có đủ can đảm tuyên bố như vậy.

    Dĩ nhiên, đủ hiểu biết, và đủ lo ngại cho xă hội, họ mới không thể mạnh miệng.

    Đă có lời bàn, bối cảnh xă hội Việt Nam trước đại hội 13, thời điểm mà giới lănh đạo cấp cao, ai cũng muốn chứng minh ḿnh là người tốt nhất cho vị trí, luôn dẫn đến sự bất nhất tuyên bố và gây hỗn loạn trong suy nghĩ của người dân.

    Cũng cần nhắc lại. Tháng 1-2020, khi thủ tướng Phúc khẩn cấp tuyên bố có thể sẽ áp dụng phương thức toàn dân đeo khẩu trang. Chỉ một tuần sau đó – hàng loạt các ngôn luận, mà cao nhất là từ Bộ Y tế, đă phản bác chuyện đeo khẩu trang. Thậm chí vào ngày 3-2, báo Thanh Niên c̣n có một bài như tạt nước “Đừng lầm tưởng đeo khẩu trang là pḥng được virus corona”.

    Ngày 24/2, thủ thướng Phúc tuyên bố rằng chưa thể chốt việc cho học sinh- sinh viên đi học lại vào tháng Ba, v́ lo lắng thời điểm đỉnh dịch bùng phát. Nhưng chỉ hai ngày sau đó, xuất hiện lời tuyên bố của phó thủ tướng Đam rằng có thể Việt Nam sẽ tuyên bố là nước không có dịch, nếu trong 7 ngày không c̣n ai nhiễm nữa.

    Rơ ràng, mọi thứ đối chọi nhau chan chát, giữa lúc hàng chục triệu người Việt ngay ngáy dơi theo truyền thông “chính thống” để lựa chọn cách bảo vệ ḿnh. Những khác biệt trong phát ngôn đó, cũng cho thấy, chính quyền đang nắm nhiều thông tin đáng lo hơn những ǵ người dân quyết, nhưng cũng từ đó suy đoán các tranh căi mang tính chủ trương ổn định và chính trị đă luôn gay gắt với ư kiến khoa học và thực tế trong nội bộ của giới lănh đạo cấp cao. Dĩ nhiên, điều nh́n thấy là các suy đoán lạc quan cố hữu cùng sự cấp bách của kinh tế, thường giành vị trí ưu tiên của các quyết sách.

    Nhưng chuyện người phụ nữ từ Ư về, được ưu tiên không qua kiểm dịch, để rồi trở thành điểm tan vỡ của không gian mơ hồ của tin tức về dịch bệnh ở Việt Nam, cũng cho thấy các giai tầng của xă hội Việt Nam đă h́nh thành ổn định, theo một đường lối phản bội lại chủ thuyết của một quốc gia vốn có tuyên ngôn đấu tranh giai cấp.

    Đây không phải là lần đầu tiên, và duy nhất, đă diễn ra những điều ưu tiên bất cần luật pháp và giá trị tôn nghiêm của một quốc gia – nếu như được gọi là một quốc gia.

    Tháng 9/2019, câu chuyện 9 người nào đó – rất đặc biệt – đi chuyên cơ cùng bà Nguyễn Thị Kim Ngân, Chủ tịch Quốc hội dă trốn ở lại Hàn Quốc, nhưng có lẽ măi măi người dân không bao giờ biết tên. Thô bỉ hơn, Tổng thư kư Quốc hội là ông Nguyễn Hạnh Phúc c̣n khẳng định là không thể tiết lộ thân phận của những người đó. Cả hệ thống Viện Kiểm sát, đại biểu quốc hội, báo chí “chính thống”… đều tê liệt. Sự nắm tay nhau im lặng trong cả nước, cho thấy xă hội Việt Nam đang có một giai cấp đỏ hàng ưu tiên tuyệt đối, được bảo vệ, được đứng trên luật pháp và đứng trên cả danh dự của một dân tộc.

    Người phụ nữ về từ Ư, không phải là thủ phạm tội ác. Có thể chính cô ta cũng không biết ḿnh đă nhiễm bệnh. Nhưng quyền lực ngầm ấy đă thành lệ, ban phát im lặng cho giai cấp đỏ ưu tiên ấy, cũng tiếp sức giúp cô ấy mang mầm bệnh vào cộng đồng. Đừng nguyền rủa người phụ nữ đang đau yếu, mà hăy tự hỏi v́ sao cô ấy có thể ung dung đi qua mọi thứ từ máy bay đáp xuống Việt Nam chỉ bằng nụ cười và sự dễ dăi của cả hệ thống chính trị. Hăy t́m trên các trang mạng, nụ cười trên gương mặt của hơn 10.000 dân ở Vĩnh Phúc sau khi hết bị cách ly 20 ngày, bạn sẽ thấy đó là những nụ cười khác.

    Ai đă tạo ra những sự khác biệt. Và ai phải chịu đựng những sự khác biệt trong xă hội Việt Nam?

    Điểm tan vỡ, có thể chỉ là khởi đầu. Những mạch máu trong xă hội Việt Nam vẫn chảy, vẫn căng phồng cùng những áp lực chịu đựng của các bất cập, chờ đến ngày bùng phát, tan vỡ, mà câu chuyện diễn ra trong một ngày 6/3/2020 ở Việt Nam, đang giới thiệu cho việc phải nh́n lại mọi thứ, để thay đổi, trước khi quá muộn.

    Tuấn Khanh

    Nguồn: nhacsituankhanh.word press.com/2020/03/07/diem-tan-vo-tu-nhung-khac-biet/

  9. #69
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Giao Chỉ Đại Hán 2020 ?

    Nguyễn Phú Trọng ‘bặt vô âm tín’ trong lúc 30 người nhiễm COVID-19
    Mar 8, 2020

    Ông Nguyễn Phú Trọng, tổng bí thư kiêm chủ tịch nước CSVN và tân đại sứ Cambodia tại Việt Nam. (H́nh: Trí Dũng/Thanh Niên)
    HÀ NỘI, Việt Nam (NV) – Hôm 8 Tháng Ba, một số cư dân mạng nhắc chuyện ông Nguyễn Phú Trọng, tổng bí thư, chủ tịch nước CSVN, đă “bặt vô âm tín” trên truyền thông nhà nước hơn 10 ngày.

    Ông Trọng “vắng mặt” trong lúc đă có ít nhất 30 người nhiễm virus COVID-19 tại Việt Nam, nhiều người dân ở các thành phố lớn đổ xô đi tích trữ lương thực do lo lắng dịch bệnh lây lan mạnh hơn.

    Lần gần nhất mà ông Trọng xuất hiện trên báo là hôm 27 Tháng Hai – thời điểm ông đón tiếp các tân đại sứ từ Cambodia, Thụy Sĩ, Venezuela, Hi Lạp, Luxembourg, Paraguay và Jordan đến phủ chủ tịch để tŕnh quốc thư.


    Trong hơn 10 ngày sau đó, công luận không c̣n thấy ông Trọng hiện diện trong chương tŕnh thời sự lúc 19 giờ trên đài truyền h́nh quốc gia VTV cũng như trong các bản tin của báo đảng.

    Trên lư thuyết, người giữ vai tṛ chủ tịch nước được cho là cần có phát ngôn, hành động kịp thời để “an dân” về những vấn đề liên quan đến đối ngoại, cũng như sức khỏe của người dân và các mối quan ngại khác về chủ quyền quốc gia, thiên tai, dịch bệnh…

    Trong những ngày Việt Nam xác nhận có thêm năm ca nhiễm COVID-19 và dân t́nh đang hoang mang, ông Nguyễn Phú Trọng phó mặc chuyện phát ngôn, trấn an người dân cho chính phủ của ông Nguyễn Xuân Phúc cũng như bí thư Thành Ủy, chủ tịch thành phố Hà Nội, Sài G̣n.

    Việc ông Trọng “giữ im lặng” trong những thời điểm quan trọng được công luận cho là “đă có tiền lệ” như trong vụ 39 người Việt chết trong xe container ở Anh hồi Tháng Mười Một, 2019.

    Trước đó, ông Trọng cũng được ghi nhận “im thin thít” suốt bốn tháng diễn ra sự kiện Băi Tư Chính, trong lúc đông đảo người dân bày tỏ sự phẫn nộ về chuyện chủ quyền quốc gia bị Trung Cộng xâm phạm nghiêm trọng.

    Đáng lưu ư, tuy không hề có phát ngôn, hành động ǵ trong những vấn đề thời sự nóng bỏng liên quan đến người dân, nhưng ông Trọng lại rất “nhanh nhạy” trong vụ cấp tốc kư trao “huân chương chiến công” hạng nhất cho ba công an thiệt mạng trong vụ tấn công Đồng Tâm hôm 9 Tháng Giêng. Điều này khiến người ta không khỏi nghĩ rằng người đứng đầu nhà nước CSVN chỉ có một mối bận tâm duy nhất là nỗi lo “mất đảng”.

    Hồi Tháng Tám, 2019, Luật Sư Nguyễn Văn Đài, hiện ở Đức, từng chỉ trích trên trang cá nhân rằng ông Nguyễn Phú Trọng “chỉ c̣n nỗi lo mất quyền lực, mất đảng, mất chế độ” trong lúc “trách nhiệm đối với đất nước và nhân dân chỉ là con số không”. (N.H.K)

  10. #70
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Giao Chỉ Đại Hán 2020 ?

    Cố vấn kinh tế của Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc dương tính với virus và lệnh bịt miệng cán bộ, công chức



    Ông Nguyễn Quang Thuấn - Ảnh: Thu Trang (Zing)





    CTV Danlambao - Sau khi Việt Nam công bố ca nhiễm virus thứ 17 trong tối khuya ngày 6/3/2020, liên tiếp 4 ca nhiễm mới đă được xác nhận ngay sau đó. Ba trong số 4 ca bệnh mới có liên quan đến bệnh nhân số 17. Và bệnh nhân thứ 21, ca mới nhất vừa được công bố chính là thành viên của Tổ tư vấn Kinh tế của Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc.

    Sáng 8/3, Bộ Y tế công bố một trường hợp dương tính với virus corona ở Việt Nam. Đó là bệnh nhân N.Q.T., nam, 61 tuổi, ở Trúc Bạch - Ba Đ́nh - Hà Nội. Bệnh nhân đi công tác tại Anh, trở về trên chuyến bay VN0054 của Vietnam Airlines (cùng chuyến và ngồi gần với bệnh nhân N.H.N - ca nhiễm thứ 17).

    Ngày 6/3, bệnh nhân có dấu hiệu mệt mỏi và ho khan, chưa điều trị. 10h ngày 7/3, ông được Trung tâm Kiểm soát bệnh tật Hà Nội lấy mẫu xét nghiệm và đưa sang Bệnh viện Nhiệt đới Trung ương cơ sở 2 bằng xe riêng (1).

    Bệnh nhân với tên viết tắt N.Q.T, được xác định là ông Nguyễn Quang Thuấn - GS. TS. - Chủ tịch Viện Hàn lâm Khoa học Việt Nam, đang nằm trong Tổ tư vấn Kinh tế cho Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc (2). Nhà báo Phạm Chí Dũng đă từng viết “Tổ Tư Vấn Kinh Tế của thủ tướng” về thực chất là ǵ? Hay chỉ là một thứ công cụ chính trị, được lập ra để đánh bóng và mị dân, nhưng kết quả “tư vấn” vẫn phải răm rắp tuân theo mục đích chính trị của đảng cầm quyền?

    Trước khi thông tin này được công bố, lệnh cấm cán bộ phát tán thông tin không chính xác, gây hoang mang về Covid-19 đă được ban hành (3). Lệnh cấm từ Bộ Tư pháp đưa ra có nội dung “cán bộ không đưa, phát tán những thông tin không chính xác, gây hoang mang, lo lắng, ảnh hưởng đến đời sống cán bộ, công chức, viên chức người lao động”.

    Đây là hành vi bịt miệng công chức sau khi có thông tin lan truyền liên quan đến Bộ trưởng Bộ kế hoạch Đầu tư và một số thành viên cấp cao của chính phủ đi chung chuyến bay, cùng khoang thương gia với bệnh nhân số 17 lan truyền trên mạng.

    Sau đó Bộ Kế hoạch - Đầu tư trong ngày 7-3 nhanh chóng công bố Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng vừa có kết quả xét nghiệm âm tính với virus corona. (4)

    Có thể thấy, các lănh đạo Ba Đ́nh cũng đang run sợ trước kịch bản lây nhiễm, tử vong trong quốc hội Iran và một trong những phương thức hiệu quả xưa nay vẫn dùng là phải bịt miệng đồng chí trước khi chết.

    Chú thích:

    (1) https://news.zing.vn/benh-nhan-thu-2...st1056343.html
    (2) Theo Wikipedia
    (3) https://dantri.com.vn/xa-hoi/cam-can...7180234470.htm
    (4) https://tuoitre.vn/bo-truong-ke-hoac...7184530484.htm

    8.03.2020


    CTV Danlambao
    danlambaovn.blogspot .com

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 3 users browsing this thread. (0 members and 3 guests)

Similar Threads

  1. Việt Kiều về Việt Nam ăn Tết 2020
    By dtkcamau in forum Tin Cộng Đồng
    Replies: 3
    Last Post: 25-02-2020, 10:53 AM
  2. Việt Kiêu Hải Ngoại ăn Tết 2020
    By dtkcamau in forum Tin Cộng Đồng
    Replies: 19
    Last Post: 28-01-2020, 09:33 AM
  3. Chúc Mừng Năm Mới 2020
    By BlackHole in forum Giao Lưu - Giải Trí
    Replies: 0
    Last Post: 01-01-2020, 08:54 AM
  4. Niềm vui ̣a vỡ - Tokyo đăng cai Olympic 2020
    By Hoai Nam in forum Tin Việt Nam
    Replies: 0
    Last Post: 20-09-2013, 05:43 AM
  5. (1990-2020) VN sẽ sát nhập vào TQ?
    By longquan in forum Tin Việt Nam
    Replies: 2
    Last Post: 22-01-2012, 09:24 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •