Page 8 of 26 FirstFirst ... 45678910111218 ... LastLast
Results 71 to 80 of 255

Thread: Giao Chỉ Đại Hán 2020 ?

  1. #71
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Giao Chỉ Đại Hán 2020 ?

    Người thứ 21 là “quan to” – Chính phủ “náo loạn”


  2. #72
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Giao Chỉ Đại Hán 2020 ?

    CÔNG TÁC NƯỚC NGOÀI: MỘT H̀NH THỨC THAM NHŨNG HƯỞNG THỤ (NGUYỄN NGỌC CHU)
    Tháng 3 11, 2020
    ‘…Việt Nam đang là nước rất nghèo, nhưng cách xài tiền của quan chức và lănh đạo các doanh nghiệp Việt Nam khi đi công tác làm cho nhiều người nước ngoài ngạc nhiên…



    Bệnh nhân Virus Vũ Hán N21 đi hạng thương gia khứ hồi Hà Nội – London (không dưới 3.000 USD) trị giá trên 70 triệu đồng. Giá trị này mua được 7 tấn gạo, nuôi sống một cán bộ thời bao cấp trong 44 năm 8 tháng, hay là nuôi sống 538 cán bộ trong một tháng (13kg/người/tháng).

    Nếu tính thời gian công tác 25/2 -1/3/2020 như trong lịch tŕnh, trong đó 25-26 ở Ấn Độ, 27 -1/3 th́ tối thiểu phải có 4 đêm ở khách sạn. Bao gồm 1 đêm ở Ấn Độ và ít nhất là 3 đêm ở Anh. Nếu tính giá khách sạn 5 sao 300 USD tức là 7 triệu đồng một đêm th́ tiền khách sạn là 28 triệu VND. Cộng chi phí ăn uống đi lại địa phương, tổng chi phí cho chuyến đi không dưới 120 triệu đồng. Mua được 12 tấn gạo. Tính cả đoàn công tác trong chuyến đi gồm 12 người th́ đă mất đi không dưới 100 tấn gạo.

    Không phải ôn nghèo kể khổ, bắt sống lại thời bao cấp, mà tính ra để biết nâng niu.

    2.

    Theo trang Web của Bộ KH-ĐT ngày 02/3/2020 th́:

    “Từ ngày 25/02 – 01/3/2020, Đoàn công tác của Tổ Biên tập Tiểu ban Kinh tế – Xă hội Đại hội XIII của Đảng do Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng dẫn đầu đă có chuyến làm việc và nghiên cứu thực tế tại Ấn Độ và Vương quốc Anh nhằm thúc đẩy hợp tác trong lĩnh vực kinh tế, thương mại, đầu tư và học hỏi kinh nghiệm về hoạt động đổi mới, sáng tạo và hệ sinh thái khởi nghiệp. Đồng thời, khảo sát, học tập, trao đổi kinh nghiệm về xây dựng chính sách, chiến lược phát triển quốc gia, phục vụ việc xây dựng Chiến lược phát triển kinh tế – xă hội 10 năm giai đoạn 2021-2030, Kế hoạch phát triển kinh tế – xă hội 5 năm giai đoạn 2021-2025 để tŕnh Đại hội XIII của Đảng”.

    Xuất hiện hai câu hỏi hiển nhiên sau đây.

    – Tại sao lại chỉ thấy đoàn của nước ta đi học hỏi các nước TBCN để tŕnh Đại Hội Đảng làm kế hoạch xây đựng CNXH, mà không thấy đoàn các nước TBCN sang nước ta là CNXH để học hỏi kinh nghiệm về xây dựng CNTB ở nước họ, trong khi ”CNXH ưu việt hơn”?

    – Những người chuẩn bị văn kiện cho Đại hội Đảng XIII không đi chuyến công tác này th́ có ảnh hưởng ǵ đến văn kiện Đại hội Đảng XIII không?

    Trước đây thời bao cấp, khi chưa biết CNTB là ǵ, th́ phải đi cho biết. Nay mở cửa đă 30 năm, CNTB đă tràn ngập vào nước ta, lại vào thời đại Internet, ngồi ở nhà cũng thấy được mọi m2 trên thế giới, th́ không nhất thiết điều ǵ cũng phải đi đến tận nơi. Nên nhớ cho, từ nhiều trăm năm trước, các nhà thiên văn học đă tính được quỹ đạo chính xác của các v́ sao cách xa hàng triệu km mà chẳng thể đặt chân đến tận nơi.

    3.

    Công tác nước ngoài là một h́nh thức tham nhũng hưởng thụ. Không phải tất cả, nhưng rất nhiều người đă núp trong vỏ bọc công tác nước ngoài để dùng tiền ngân sách tiêu xài cho sự xa hoa thịnh vượng cá nhân. Nổi trội là tầng lớp lănh đạo các doanh nghiệp nhà nước lớn và tầng lớp có quyền chức từ tỉnh thành cho đến trung ương.

    Ở mặt khác, chính sách bảo kê đặc quyền đặc lợi đă với rộng cánh tay sang cả lĩnh vực đi công tác nước ngoài. Đó là các quy định cho cấp nào th́ được đi hạng thương gia và ở khách sạn 5 sao, cùng với các mức chi tiêu cho mỗi giai tầng. Đó là sự phân biệt đẳng cấp, đi ngược với mục đích công bằng và b́nh đẳng của CNXH.

    Hàng năm, Chính Phủ và và các chính quyền địa phương trong cả nước đă chi cho bao nhiêu chuyến đi nước ngoài? Tổng kinh phí trên toàn quốc là bao nhiêu? Không phải hàng trăm tỷ mà là hàng ngàn tỷ đồng!

    Viện dẫn thí dụ vài năm trước, chỉ riêng cựu bộ trưởng Bộ Công Thương Vũ Huy Hoàng trong một năm đă đi công tác nước ngoài lên đến 163 ngày. Đó là những chuyến bay hạng thương gia cùng ăn ngủ ở khách sạn 5 sao.

    Cớ đi nước ngoài thật vô vàn. Chăm sóc cây trên phố cũng phải học nước ngoài, cán bộ đảng cũng phải nhờ bồi dưỡng… “Thượng vàng hạ cám” đều phải t́m cho được lư do để đi “công tác nước ngoài”.

    Từ cách nh́n của người quản lư túi tiền riêng, th́ không dưới 50% chuyến đi nước ngoài của Nhà nước là không cần thiết; Và có thể rút gọn 50% thời gian, số lượng người, và chi phí. Từ đó để thấy, chí ít th́ 75% trong tổng số toàn bộ tiền chi cho công tác nước ngoài của Nhà nước đă lăng phí.

    Đừng nói rằng đó là dự báo hồ đồ. Nếu áp dụng theo chính sách của các nước phát triển hàng đầu, th́ chi phí đi công tác nước ngoài từ ngân sách ở nước ta sẽ dứt khoát bị cắt giảm không chỉ 75%.

    4.

    Để thấy sự khác biệt, xin nhắc lại trường hợp cựu Phó Tổng thống Hoa Kỳ Joe Biden, rất oai phong tại lễ nhận chức của TT Donald Trump ngày 20/1/2016, nhưng sau đó chỉ được xe công vụ chở đến ga tàu, c̣n về nhà bằng tiền túi của ḿnh trên chiếc ghế xe lửa b́nh b́nh thường.


    Có thể dẫn chứng nhiều trường hợp tương tự, chẳng hạn như Thủ tướng Đức Angela Merkel ngồi hạng ghế phổ thông, và Thủ tướng Singapore Lư Hiển Long đi vế máy bay giá rẻ.

    5.

    Việt Nam đang là nước rất nghèo, nhưng cách xài tiền của quan chức và lănh đạo các doanh nghiệp Việt Nam khi đi công tác làm cho nhiều người nước ngoài ngạc nhiên. Sự cần kiệm của lănh đạo bây giờ thua xa lớp lănh đạo trước năm 1975. Không chỉ v́ thời đó nghèo khó, mà do cốt cách rất khác biệt.

    Đừng viện dẫn các nước cũng có tiêu chuẩn phân biệt. Bởi luật pháp họ nghiêm minh và số lượng cán bộ Nhà nước của họ rất ít. Trong khi Nhà nước chúng ta có đến 12 triệu cán bộ dùng tiền ngân sách. Đây là một tỷ lệ rất lớn trên dân số so với các nước khác.

    V́ thế, trừ một số trường hợp, c̣n lại th́ chỉ có xóa bỏ các tiêu chuẩn bảo kê đặc quyền đặc lợi các giai tầng, ngơ hầu mới ngăn chặn được sự tiêu xài hoang phí – núp trong vỏ bọc tiêu chuẩn.

    Biết rằng rất khó, bởi khi ngồi vào ghế quyền lực, chẳng ai dại ǵ lại tự cắt bỏ đặc quyền đặc lợi của chính ḿnh. Ngân sách Nhà nước v́ thế c̣n măi bị phung phí.

    Nguyễn Ngọc Chu

    Nguồn: facebook.com/chu.nguyenngoc/posts/1920168628116558

  3. #73
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Giao Chỉ Đại Hán 2020 ?

    🔥 MẮC DỊCH JB NGUYỄN HỮU VINH


  4. #74
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Giao Chỉ Đại Hán 2020 ?

    Bệnh nhân 21 nhiễm COVID-19 Nguyễn Quang Thuấn ‘có ghé sân golf Vân Tŕ’ với phí $155,706
    Mar 11, 2020

    Sân golf Vân Tŕ đang tạm đóng cửa. (H́nh: Dân Việt)
    HÀ NỘI, Việt Nam (NV) – Hôm 11 Tháng Ba, mạng xă hội vẫn c̣n nhiều bàn tán về vụ chơi golf tiền tỉ của bệnh nhân thứ 21 nhiễm COVID-19 Nguyễn Quang Thuấn, phó chủ tịch Hội Đồng Lư Luận Trung Ương Đảng CSVN, cựu chủ tịch Viện Hàn Lâm Khoa Học Xă Hội Việt Nam.

    Hành tŕnh và thói tiêu xài của ông Thuấn chỉ lộ ra sau khi các báo nhà nước đưa tin về ca thứ 21 nhiễm COVID-19 là “ông N.Q.T., 61 tuổi, ngụ ở phường Trúc Bạch, Ba Đ́nh, Hà Nội, hiện đang được chữa trị tại bệnh viện Bệnh Nhiệt Đới Trung Ương.” Đến nay, vẫn chưa có báo nào ở Việt Nam dám viết thẳng danh tính của ông Thuấn.

    Tuy vậy, một số tờ báo bắt đầu săm soi câu lạc bộ đánh golf hiển thị trong báo cáo của nhà chức trách về hành tŕnh của ông Thuấn sau khi rời ghế hạng thương gia trên chuyến bay của Hăng Hàng Không Vietnam Airlines từ London, Anh, về Nội Bài, hôm 2 Tháng Ba.


    Theo đó, ông Thuấn là hội viên của sân golf Vân Tŕ, tọa lạc tại xă Kim Nỗ, huyện Đông Anh, Hà Nội, nằm cách đường cao tốc Hà Nội-Nội Bài 4km, và được mô tả “ở vị trí rất thuận tiện, đảm bảo an ninh, là sân golf đáng chơi nhất tại miền Bắc.”

    Sau khi có tin ông Thuấn nhiễm COVID-19 và có ghé sân golf Vân Tŕ vào hôm 6 Tháng Ba, câu lạc bộ này lập tức ra thông báo tạm đóng cửa từ ngày 8 đến 15 Tháng Ba.

    Báo VTC News mô tả: “Sân golf Vân Tŕ được coi là có mức phí cao nhất ở miền Bắc. Với mức phí này, những khách chơi tại Vân Tŕ golf club được coi là những người có điều kiện, thuộc giới thượng lưu.”


    Ông Nguyễn Quang Thuấn, cựu chủ tịch Viện Hàn Lâm Khoa Học Xă Hội Việt Nam. (H́nh: Lê Hiệp/Thanh Niên)
    Báo Dân Việt dẫn lại biểu phí của sân golf này cho thấy mỗi hội viên phải trả phí ghi danh 3.6 tỉ đồng ($155,706) cho thời hạn 30 năm, chưa kể phí thường niên 50.5 triệu đồng ($2,178). Mức phí này được giải thích là các thành viên phải chi “để tận hưởng không gian riêng tư,” v́ sân golf này giới hạn chỉ 400 hội viên.

    Cũng theo báo Dân Việt, sân golf Vân Tŕ do công ty Noble Việt Nam, doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài, làm chủ đầu tư. Chủ tịch doanh nghiệp này được ghi nhận là ông Kim Woo Choong, cựu chủ tịch Deawoo E&C.

    Điều khiến công luận chú ư là mức lương của ông Thuấn tại Viện Hàn Lâm Khoa Học Xă Hội Việt Nam và Hội Đồng Lư Luận Trung Ương Đảng CSVN có “thấm tháp” ǵ với mức phí hội viên mà ông phải trả cho sân golf Vân Tŕ. Và nếu ông này không trả các con số nêu trên th́ ai đă trả thay ông?

    Trong một diễn biến khác, báo Thanh Niên hôm 3 Tháng Ba cho hay sân golf Vân Tŕ là một trong những sân golf ở Hà Nội đang bị Tổng Cục Quản Lư Đất Đai, thuộc Bộ Tài Nguyên-Môi Trường CSVN lập đoàn thanh tra “việc quản lư, sử dụng đất.”

    Ông Nguyễn Văn Vĩnh, cựu tổng biên tập báo Quốc Tế của Bộ Ngoại Giao CSVN, b́nh luận trên trang cá nhân: “…Ông Thuấn oái oăm thay lại vác con bệnh COVID-19 làm lây lan (hoặc nghi lây lan) sang cộng đồng. Bao nhiêu người ở Hà Nội mà ông hoắng huưt gặp gỡ, hỉ hả nói chuyện về chuyến đi, tung tẩy đi ăn nhà hàng sang, đi chơi golf để bao nhiêu con người tiếp xúc với ông giờ họ lo lắng bị lây nhiễm bệnh tật.”

    Ông Vĩnh viết thêm rằng Nguyễn Quang Thuấn, cùng với ông Nguyễn Chí Dũng (bộ trưởng Bộ Kế Hoạch-Đầu Tư CSVN, cùng ngồi ghế hạng thương gia trong chuyến bay về Nội Bài hôm 2 Tháng Ba với ông Thuấn) “trong mắt người dân chắc chắn không c̣n xứng đáng ngồi lại ở cái ghế trong tổ biên tập văn kiện cho đại hội đảng sắp tới nữa.”

    “Tôi nghĩ ở cấp rất cao (trên hai ông này) rất nên có một quyết định hợp ḷng dân vào lúc này. Cuộc đấu tranh chống sự thoái hóa biến chất của cán bộ cấp cao là ở đây chứ c̣n phải đi t́m ở đâu nữa?” theo Facebook Vinh Nguyen Van. (N.H.K)

  5. #75
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Giao Chỉ Đại Hán 2020 ?

    Việt Nam học theo Trung Quốc thủ thuật buộc thú tội trên truyền h́nh!
    Diễm Thi, RFA
    2020-03-11


    Ảnh b́a báo cáo việc ép thú tội trên truyền h́nh ở Việt Nam.
    RFA

    Ngày 11 tháng 3 năm 2020, Safeguard Defenders, một tổ chức chuyên theo dơi t́nh h́nh nhân quyền trên thế giới, công bố báo cáo có tựa “Cưỡng bức trước camera: Việt Nam buộc người bị bắt thú tội trên truyền h́nh như thế nào?”

    RFA có cuộc phỏng vấn ngắn ông Vũ Quốc Ngữ, Giám đốc tổ chức Defend the Defenders, cũng là người tham gia cộng tác thực hiện báo cáo này.

    Diễm Thi: Xin ông cho biết mục đích của Tổ chức Safeguard Defenders khi công bố báo cáo này?

    Vũ Quốc Ngữ: Mục đích là nêu lên hiện trạng nhân quyền Việt Nam, trong đó có việc cưỡng bức thú tội bằng cách quay phim và đưa h́nh ảnh cưỡng bức thú tội lên truyền h́nh Việt Nam.

    Báo cáo này cho thế giới thấy họ đang bỏ qua sự lạm dụng nhân quyền ở Việt Nam. Tổ chức Safeguard Defenders muốn nâng cao sự chú ư của quốc tế trong vấn đề này và kêu gọi Hà Nội chấm dứt ngay sự việc đó. Yêu cầu Hà Nội tuân thủ luật pháp của chính ḿnh cũng như những cam kết quốc tế mà Việt Nam đă kư kết.

    Báo cáo này cho thấy t́nh trạng nhân quyền ở Việt Nam tốt hơn ở Trung Quốc một chút

    Diễm Thi: Xin ông nêu những điểm chính của bản báo cáo này?

    Vũ Quốc Ngữ: Những điểm chính của báo cáo bao gồm việc thu thập những trường hợp bị ép buộc thú tội rồi đưa lên truyền h́nh. Trong đó có 12 nạn nhân nam và 4 nạn nhân nữ. 14 người trong đó là những người đấu tranh cho nhân quyền và 2 người là tội phạm h́nh sự.

    Sau khi phân tích những chương tŕnh truyền h́nh đó, tổ chức Safeguard Defenders có thực hiện phỏng vấn 3 nạn nhân. Sau đó vẽ ra bức tranh toàn cảnh và đưa ra kết luận về sự vi phạm nhân quyền này của Việt Nam.

    Diễm Thi: Safeguard Defenders sử dụng thông tin/nguồn tin từ đâu để viết báo cáo này, thưa ông?

    Vũ Quốc Ngữ: Nguồn tin chúng tôi có được bao gồm những video thú tội công bố trên truyền h́nh trung ương hoặc địa phương; những trang của dư luận viên; trang thông tin chống phản động…

    Những video clips mà công an Việt Nam thực hiện rồi bằng cách này hay cách khác đưa lên những trang đó.

    Chúng tôi phỏng vấn những nạn nhân như Luật sư lê Công Định, Luật sư Nguyễn Văn Đài, William Nguyễn - Người tham gia biểu t́nh ở Sài G̣n ngày 10 tháng 6 năm 2018 bị bắt và được trả tự do sau đó 1 tháng.

    Diễm Thi: Qua việc ép thú tội trên truyền h́nh, Hà Nội vi phạm ǵ về luật quốc tế cũng như luật Việt Nam?

    Vũ Quốc Ngữ: Những hành động của Việt Nam vi phạm rất nhiều điều luật. Thứ nhất là vi phạm ngay luật pháp của Việt Nam. Vi phạm Điều 374 BLHS năm 2015. Điều này quy định:

    Người nào trong hoạt động tố tụng mà sử dụng thủ đoạn trái pháp luật ép buộc người bị lấy lời khai, hỏi cung phải khai ra thông tin liên quan đến vụ án, vụ việc, th́ bị phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm. Một số trường hợp lên đến 7 năm tù.

    Vi phạm Quyền được im lặng. Người ta có quyền tŕnh bày lời khai, tŕnh bày ư kiến, không buộc phải đưa ra lời khai chống lại chính ḿnh hoặc buộc phải nhận ḿnh có tội.

    Rất nhiều Điều của BLHS và Bộ luật tố tụng h́nh sự họ vi phạm.

    Việc đưa lên truyền h́nh những lời thú tội cũng vi phạm Luật báo chí. Luật này quy định phải cung cấp thông tin trung thực về t́nh h́nh đất nước và thế giới.

    Cấm cung cấp thông tin sai sự thật, xuyên tạc hoặc vu khống, xúc phạm uy tín, danh dự của cơ quan, tổ chức, cá nhân hoặc quy kết tội danh khi chưa có bản án.

    C̣n về luật nhân quyền quốc tế mà Việt Nam kư kết tham gia th́ họ vi phạm Điều 11 của Tuyên ngôn Nhân quyền phổ quát. Điều này quy định: Bị cáo về một tội h́nh sự được suy đoán là vô tội cho đến khi có đủ bằng chứng phạm pháp trong một phiên xử công khai với đầy đủ bảo đảm cần thiết cho quyền biện hộ.

    Hà Nội cũng vi phạm Điều 14 công ước quốc tế về quyền dân sự và chính trị.

    Diễm Thi: Theo ông, việc công bố báo cáo này giúp ǵ cho những người đang bị tạm giam, tạm giữ?

    Vũ Quốc Ngữ: Tôi nghĩ rằng với những người đang bị tạm giam tạm giữ th́ kênh thông tin duy nhất của họ với thế giới bên ngoài là luật sư. Cũng có thể là người nhà nếu họ được gặp. Họ không có điều kiện để đọc báo cáo.

    Luật sư và người nhà có thể đọc báo cáo và cho họ lời khuyên hữu ích là những lời thú tội của họ nếu có là không hợp pháp.

    Khi báo cáo này công bố ra th́ các tổ chức nhân quyền quốc tế, các cơ chế nhân quyền của Liên Hiệp Quốc hoặc các NGO cũng biết. Đây là báo cáo đầu tiên về dạng này ở Việt Nam. Chúng ta cần có một tiếng nói để áp lực lên chế độ cộng sản Việt Nam phải tuân thủ luật pháp của chính họ và những công ước quốc tế mà họ cam kết tham gia.

    Báo cáo này cũng có ích cho những người c̣n đang ở bên ngoài mà chúng tôi gọi là ‘những tù nhân tương lai’. Để họ biết rằng những việc làm như thế là bất hợp pháp và họ có thể tránh.

    Diễm Thi: Ông có muốn chia sẻ ǵ thêm về báo cáo này hay không?

    Vũ Quốc Ngữ: Tôi nghĩ đây là một báo cáo quan trọng. Báo cáo này được gửi lên nhiều cơ chế nhân quyền của Liên Hiệp Quốc và các NGO quốc tế cũng như Việt Nam. Chúng tôi cũng mong rằng các nhà hoạt động ở Việt Nam phổ biến rộng răi trên mạng xă hội để nhiều người biết. Báo cáo cho thấy lực lượng công an Việt Nam áp dụng một số thủ thuật của công an Trung Quốc.

    Việc ép thú tội trên truyền h́nh được thực hiện ở Trung Quốc từ thập niên 90 và ở Việt Nam từ năm 2007.

    Diễm Thi: Cám ơn thời gian ông dành cho RFA.

  6. #76
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Giao Chỉ Đại Hán 2020 ?

    Corona đă lật mặt nhà lư luận như thế nào?
    12/03/2020
    Nguyễn Hùng


    Tẩy rửa một xe cứu thương gần nhà một người nhiễm virus corona tại Hà Nội, 7 tháng Ba. (REUTERS)


    Đáng ra người mang corona thứ 21 sẽ chỉ là một người bệnh nữa như bao người bệnh khác. Nhưng đồng chí N.Q.T mà các văn bản đă chỉ ra là Phó chủ tịch Hội đồng lư luận Nguyễn Quang Thuấn đâu có phải người thường. Nhà lư luận đi từ Anh về lại Việt Nam bằng vé hạng thương gia và ngồi ghế 5A trong khi nữ bệnh nhân nổi tiếng mang số hiệu 17 ngồi ghế 5K trên cùng chuyến bay. Ông Thuấn đi cùng phái đoàn tới Ấn Độ rồi mới tới Anh và trong chuyến từ Anh về lại Việt Nam cũng có cả Bộ trưởng Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng. Ông Dũng được cho là có kết quả âm tính với corona.

    Khi đọc lịch tŕnh hoạt động của ông Thuấn khi trở về từ Anh sáng sớm 2/3, tôi rất ngạc nhiên khi thấy mới về đến nhà là ông đă đi tập gym ngay từ 6-7:30 sáng. Nhưng giờ mạng xă hội đang kháo rằng ông khai không đúng và giờ đó ông đi thăm người mà ông không tiện khai ra. Nhưng dù sao đây cũng mới chỉ là tin đồn. Nên bỏ qua.

    C̣n điều hoàn toàn rơ ràng là ông khai đă ăn trưa ở khách sạn năm sao và đi đánh golf ở sân mà người ta phải bỏ ra cả tỷ đồng để trở thành hội viên. Sân golf Vân Tŕ, một trong những sân đắt đỏ nhất miền bắc theo trang tin VTC, hiện đang tạm đóng cửa sau khi ông Thuấn nói đă tới đây hôm 6/3.

    Dân t́nh đă gọi hội đồng của ông Thuấn là “hội đồng lú lẫn” ngay từ thời ông Nguyễn Phú Trọng c̣n là chủ tịch. Nhưng do h́nh ảnh được tô vẽ là liêm khiết và chống tham nhũng của ông Trọng nên hội đồng có lẽ được cho là lú th́ có lú nhưng không có thói sang chảnh. Giờ corona cho thấy nó không hề là như thế.

    Nhân dịp này người ta cũng kháo xem ông có bao nhiêu nhà, vị trí của những cơ ngơi đó ra sao.

    Gạt bỏ tất cả những tin chưa được kiểm chứng, chân dung của cây lư luận là nhà ở Trúc Bạch, đi máy bay hạng thương gia, ăn sang, đánh golf có hạng và giờ nghỉ trưa có thể kéo dài hai tiếng. Có lẽ sau dịch corona nhiều bạn trẻ sẽ đổ xô tới nhờ Giáo sư Thuấn tư vấn để làm sao họ cũng có tiền đồ lư luận tương tự.

    Trước vụ này người ta cũng đă được chứng kiến chuyện các bộ trưởng như Nguyễn Bắc Son và Trương Minh Tuấn có thể nhận hàng tỷ hay chục tỷ đô la tiền hối lộ. Những chiếc kim bọc trong giẻ lâu ngày dần lộ ra và h́nh ảnh quan chức tham nhũng, đạo đức giả và ác ôn với người dân.

    Nạn dịch corona hiện nay cũng khiến người ta quên đi cuộc khủng hoảng ở Đồng Tâm mà nhà lư luận hàng đầu Nguyễn Phú Trọng đă góp phần gây ra. Báo chí cả trong nước và ngoài nước không c̣n nói tới số phận của những người bị tra tấn và giam giữ ở các trại giam hay trong bệnh viện. Corona chưa giết chết ai ở Việt Nam nhưng con vi rút cộng sản chỉ trong một đêm đă cướp bốn mạng người chưa kể những người bị thương.

    Corona cũng chỉ là một loại cúm dù có nguy hiểm hơn cúm mùa. Điều đáng sợ là con vi rút bốn mùa búa liềm mà hiện chỉ c̣n ở có năm nước trên thế giới. Và người ta có quyền hy vọng corona sẽ sớm có ngày tàn nhưng búa và liềm có nhiều khả năng sau đại hội 13 sẽ lại c̣n ít nhất vài đại hội nữa.

  7. #77
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Giao Chỉ Đại Hán 2020 ?

    COVID-19, ngắm ‘Đài’, nh́n ‘ta’ và ngẫm về ‘vị thế’!
    12/03/2020
    Trân Văn


    Lễ hội Chùa Hương vắng vẻ v́ virus corona (Báo Thương Trường).


    Trong vài năm gần đây, các viên chức lănh đạo hệ thống chính trị, hệ thống công quyền Việt Nam rất thích trưng dẫn các sự kiện liên quan đến bang giao quốc tế (ví dụ gần nhất là những tuyên bố, nhận định về sự kiện Việt Nam đảm nhiệm vai tṛ Chủ tịch luân phiên của Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc,…) để chứng minh, dưới sự lănh đạo tài t́nh, sáng suốt của đảng CSVN, “vị thế” Việt Nam trong cộng đồng quốc tế càng ngày càng cao…

    Thế th́ tại sao càng ngày càng nhiều người Việt cảm thấy bất an, thậm chí bất b́nh về thực tại, âu lo cho tương lai, cho cả khả năng tự lực, tự cường của quốc gia lẫn cơ hội mưu t́m ấm no, hạnh phúc cho chính ḿnh và thân nhân của ḿnh? Liệu có thể đồng thanh thốt lên: Tự hào quá Việt Nam ơi! – chỉ v́ “vị thế” quốc gia càng ngày càng cao và yên tâm với sự lănh đạo tài t́nh, sáng suốt của “đảng ta”?

    Tuy gần như bất đồng về tất cả các khía cạnh liên quan đến quốc gia, dân tộc song có lẽ sẽ có một điểm mà những cá nhân “kính bác, yêu đảng, trọn đời phấn đấu cho việc xây dựng thành công chủ nghĩa xă hội tại Việt Nam”, nhất trí với những cá nhân bị xếp vào loại “thù địch, phản động” là cách hành xử khi đối diện với thảm họa, với những t́nh huống khẩn cấp chính là thước đo tâm lực, trí lực của bộ máy quản trị, điều hành.

    Vào lúc này – lúc COVID-19 đă trở thành thảm họa, tạo ra t́nh huống khẩn cấp có quy mô toàn cầu, đặt cách hành xử của hệ thống chính trị, hệ thống công quyền Việt Nam bên cạnh những hệ thống tương ứng của thiên hạ với COVID-19, chính là cơ hội để cảm nhận thế nào là “tài t́nh, sáng suốt”. Có vài lư do khiến kẻ viết bài này chọn Đài Loan (người Việt vẫn gọi tắt là “Đài”): Đây là lănh thổ chưa được cộng đồng quốc tế trao tặng tư cách quốc gia và cũng phải trân ḿnh hứng chịu đủ kiểu tác động từ Trung Quốc…

    ***

    Tính đến cuối ngày 12 tháng 3, tại Việt Nam có 39 người nhiễm COVID-19, c̣n tại Đài Loan có 48 người bị nhiễm loại virus này. Việt Nam chưa có ai thiệt mạng v́ COVID-19 c̣n Đài Loan từng có một người mất mạng hôm 16 tháng 2. Giống như Việt Nam, sau khi COVID-19 lan rộng tại Trung Quốc, Đài Loan bị xếp vào khu vực có nguy cơ cao v́ lượng người Đài Loan qua lại Trung Quốc và ngược lại rất đông.

    Sau Thái Lan, Nhật, Nam Hàn, Đài Loan là nơi thứ tư t́m thấy người nhiễm COVID-19 bên ngoài Trung Quốc. Hai ngày sau (23 tháng 1), tới lượt Việt Nam công bố việc phát hiện ca nhiễm COVID-19 đầu tiên. Khác với Việt Nam (không đóng các cửa khẩu ở biên giới Việt – Trung v́ c̣n phải tham khảo ư kiến của Trung Quốc), sau khi Trung Quốc chính thức xác nhận sự xuất hiện của một loại virus mới gây ra dịch viêm phổi cấp, Đài Loan lập tức khuyến cáo dân chúng không đến Vũ Hán và hạn chế đến Trung Quốc.

    Ngày 24 tháng 1, chính quyền Đài Loan ra lệnh cấm xuất cảng khẩu trang để bảo đảm như cầu pḥng ngừa dịch bệnh cho đến 23 tháng 2. Ngày 7 tháng 2, Đài Loan tuyên bố sẽ áp dụng các biện pháp hạn chế nhập cảnh từ Trung Quốc và kiểm soát visa để buộc tất cả những ai mang các quốc tịch khác nhưng từng nhập cảnh hoặc cư trú tại Trung Quốc trong ṿng 14 ngày trước đó phải cách ly. Ngày 13 tháng 2, chính quyền Đài Loan tuyên bố gia hạn lệnh cấm xuất cảng khẩu trang cho đến cuối tháng 4 (1)...

    Tất cả những biện pháp đó làm Trung Quốc nổi giận, chính quyền và đặc biệt là bà Thái Anh Văn – Tổng thống Đài Loan, bị hệ thống truyền thông Trung Quốc chỉ trích kịch liệt, kể cả xác định họ là những kẻ… “bệnh hoạn về nhận thức” (2)…

    Bất chấp chỉ trích từ Trung Quốc và bất kể chính quyền các quốc gia hết sức dị ứng với việc kiểm soát, hạn chế nhập cảnh đối với công dân của họ, v́ nguy hại cho giao thương, Đài Loan công bố lệnh cấm nhân viên y tế đến Trung Quốc, Hồng Kông, Macao, “không hoan nghênh” nếu nhân viên y tế đi du lịch ở Nhật, Nam Hàn,… Lư do: Ngoài việc khống chế lây lan c̣n phải ngăn chặn sự gia tăng nhu cầu về y tế, giảm thiểu sự hao tổn về nhân lực y tế v́ việc thay thế nhân lực y tế là chuyện không dễ dàng (3)!

    Đó là đối ngoại, trong đối nội, từ 1 tháng 2, chính quyền Đài Loan tuyên bố trưng dụng toàn bộ khẩu trang, giành quyền phân phối khẩu trang trên toàn lănh thổ cho Trung tâm Pḥng – chống dịch bệnh (CDC). CDC Đài Loan lập tức loan báo cách thức phân phối khẩu trang, tiêu chuẩn mua khẩu trang đối với từng cá nhân, từng nhân viên y tế, từng cơ sở y tế trong mỗi tuần. Một số công ty rượu bia, đường mía được yêu cầu chuyển qua sản xuất cồn sát khuẩn, sản phẩm này cũng được quản lư và phân phối như khẩu trang (4).

    Đồng thời CDC Đài Loan yêu cầu chính quyền đầu tư thêm máy móc, gia tăng sản lượng khẩu trang và các trang bị bảo hộ cho nhân viên y tế trong nước. Trong ṿng mười ngày sau khi cấm xuất cảng khẩu trang, từ trung tuần tháng 2, sản lượng khẩu trang ở Đài Loan tăng 3,5 triệu cái mỗi ngày và lượng khẩu trang, trang bị bảo hộ cho nhân viên y tế tăng gấp đôi. Giá bán khẩu trang trên thị trường giảm 1/3 (5).

    Vào thời điểm ấy tại Việt Nam, hệ thống chính trị, hệ thống công quyền bắt đầu hội họp, xem xét kỷ luật những giáo viên tiết lộ chuyện trẻ con phải dùng giấy thay khẩu trang. Nhân viên y tế bắt đầu tự may khẩu trang để dùng v́ thiếu khẩu trang hợp cách và đến bây giờ, rất nhiều nhân viên y tế phàn nàn v́ phải tự t́m kiếm khẩu trang hợp cách bởi khẩu trang được cấp phát đă bằng vải lại quá mỏng, không an toàn cho chính họ. Không viên chức hữu trách nào nhận ra, nếu nhân viên y tế lâm nạn th́ dịch sẽ trở thành đại họa!

    Ở Đài Loan, trước viễn cảnh dịch bệnh lan rộng, CDC Đài Loan liên tục đưa ra hàng loạt đề nghị và các đề nghị ấy được toàn bộ hệ thống chính trị, hệ thống công quyền Đài Loan đáp ứng ngay lập tức: Giám sát nghiêm ngặt việc ra vào bệnh viện. Mỗi bệnh nhân phải vào bệnh viện v́ bất kỳ bệnh ǵ chỉ cho phép hai người ra vào thăm hỏi để hạn chế tối đa nguy cơ COVID-19 lây lan rộng hơn (6). Không xuất cảng nhiệt kế, có xuất cảnh cũng chỉ được mang tối đa hai nhiệt kế/người (7)…

    Tuy không được công nhận như một “quốc gia độc lập, có chủ quyền” nhưng từ hạ tuần tháng 1, Đài Loan đă khẳng định, bất kỳ người dân và du khách nào đến Đài Loan không chủ động và trung thực khi khai báo về “lịch sử du lịch và lịch sử tiếp xúc có liên quan đến COVID-19”, hay khi đi khám bệnh, không chủ động thông báo về các triệu chứng đáng ngờ sẽ bị phạt từ 10.000 Đài tệ (khoảng 330 USD) đến 150.000 Đài tệ (khoảng 5.000 USD) theo Luật Pḥng - chống các bệnh truyền nhiễm của Đài Loan (8).

    Từ khi COVID-19 bùng phát thành dịch đến nay, ở Đài Loan không có t́nh trạng du khách Trung Quốc đă được yêu cầu tự cách ly nhưng tự tiện rời khỏi nơi cư trú, cũng không có t́nh trạng cả hệ thống chính trị, hệ thống công quyền loay hoay không biết ứng xử thế nào để “ vừa bảo đảm ngoại giao, vừa bảo đảm yêu cầu cách ly, pḥng chống dịch hiệu quả” như đă xảy ra tại Đà Nẵng hồi hạ tuần tháng trước khi có 20 du khách Nam Hàn từ ổ dịch Daegu đổ đến (9)…

    ***

    Khi COVID-19 lan rộng tại Trung Quốc, các chuyên gia y tế trên thế giới từng dự đoán và cảnh báo, Đài Loan sẽ sớm trở thành nơi đứng thứ hai về tổng số người nhiễm và tử vong v́ virus này, đó là lư do ngay sau đó, một số quốc gia cấm cửa cả dân Trung Quốc lẫn dân Đài Loan. Tuy nhiên trên thực tế, từ 24 tháng 2 đến nay, số ca nhiễm/số ca tử vong gần như không thay đổi (48/1) và không có bất kỳ viên chức hữu trách nào tuyên bố “đă chiến thắng ở bước đầu trong chiến dịch pḥng – chống COVID-19” như Việt Nam.

    Có thể v́ Đài Loan không có viên chức lănh đạo nào tha thiết với “công nghiệp 4.0”, không bơm rồi lôi ông tướng nào ra khỏi một công ty chỉ chuyên cung cấp dịch vụ viễn thông của quân đội, đặt ông ta vào vị trí Bộ trưởng Thông tin – Truyền thông (TTTT) để thực hiện “công nghiệp 4.0”, thành ra…

    …. trong khi Bộ trưởng TTTT Việt Nam đang đôn đốc “toàn ngành TTTT bám sát định hướng chỉ đạo của đảng, nhà nước về pḥng, chống dịch bệnh”, yêu cầu toàn ngành và các doanh nghiệp công nghệ ở Việt Nam cùng phải xem “công tác thông tin, tuyên truyền về pḥng, chống dịch là nhiệm vụ quan trọng, bảo đảm thực hiện sâu rộng, có hiệu quả nhằm góp phần bảo vệ sức khỏe, tính mạng cho nhân dân, hạn chế mức thiệt hại thấp nhất do dịch bệnh gây ra”. Mặt khác phải “kịp thời ngăn chặn, xử lư có hiệu quả những thông tin sai lệch, lợi dụng t́nh h́nh để gây hoang mang trong xă hội và khó khăn trong công tác pḥng, chống dịch” (10)…

    … th́ tại Đài Loan, các cơ quan quản trị về TTTT đă cùng các doanh nghiệp công nghệ của Đài Loan đă lắp đặt thêm hàng loạt máy đo thân nhiệt bằng tia hồng ngoại ở các ga tàu điện nhằm phát giác những hành khách mà thân nhiệt trên 37 độ C, chặn họ lại để kiểm tra thêm ngay lập tức và từ chối cho lên tàu nếu thân nhiệt trên 38 độ C (11).

    Không được hướng dẫn bằng những chỉ thị như Chỉ thị 05/CT-BTTTT của đồng chí Nguyễn Mạnh Hùng, Ủy viên BCH TƯ, Phó ban Tuyên giáo của BCH TƯ đảng CSVN kiêm Bộ trưởng TTTT, cho nên các cơ quan chuyên trách về công nghệ thông tin của chính quyền Đài Loan đă phối hợp với các doanh nghiệp công nghệ Đài Loan, tự ư thực hiện chương tŕnh thử nghiệm cho toàn dân sử dụng thẻ bảo hiểm y tế hay chứng nhận công dân điện tử để đặt mua khẩu trang qua Internet từ ngày 12 tháng này.

    Chương tŕnh thử nghiệm vừa kể được giải thích là nhằm “cải thiện việc phân phối khẩu trang vốn chưa thực sự đồng đều và tạo điều kiện thuận lợi cho những người không có thời gian xếp hàng mua khẩu trang như nhân viên văn pḥng, học sinh,…” khiến chuyện thực thi các qui định nghiêm ngặt về quản lư, phân phối khẩu trang để ngăn ngừa COVID-19 dễ dàng hơn, hiệu quả hơn (12).

    ***

    Sau khi Việt Nam phát giác người thứ 17 nhiễm COVID-19 và số người nhiễm loại virus này tăng dần, ngày 9 tháng 3, Tổng Thư kư Quốc hội Việt Nam thông báo, Phiên họp lần thứ 43 của Ủy ban Thường vụ (UBTV) Quốc hội Việt Nam sẽ không diễn ra vào ngày 10 tháng 3 như dự kiến v́ có vấn đề về công tác chuẩn bị (13). Nếu phiên họp ấy không bị hoăn, UBTV Quốc hội Việt Nam sẽ thảo luận về một nghị quyết, một nghị định, tám dự luật liên quan tới nhiều lĩnh vực, hoàn toàn không dính dáng ǵ đến COVID-19.

    Cũng thời điểm này, Quốc hội Đài Loan đă thảo luận xong và công bố kế hoạch hỗ trợ những người bị ảnh hưởng bởi COVID-19. Tất cả những người nghi ngờ bị nhiễm và được yêu cầu phải cách ly, không thể làm việc hay phải xin nghỉ làm việc v́ bị kiểm dịch hoặc phải chăm sóc người bị kiểm dịch, bị cách ly đều có quyền yêu cầu hỗ trợ và được chính quyền trợ giúp 1.000 Đài tệ (khoảng 33USD)/ngày. Do thời gian cách ly là 14 ngày, một người bị cách ly có thể được trợ giúp 14.000 Đài tệ (khoảng 462 Mỹ kim). Qui định trợ giúp sẽ được áp dụng từ 15 tháng 1 và thời gian đương sự có quyền yêu cầu trợ giúp lên đến hai năm tính từ ngày bị kiểm dịch hay chấm dứt cách ly (14)…

    ***

    Xét về “vị thế” theo quan điểm của hệ thống chính trị, hệ thống công quyền của Việt Nam, rơ ràng Đài Loan chẳng là ǵ so với Việt Nam, có thể v́ vậy, dân chúng Đài Loan không như nhiều người Việt Nam – rất đồng cảm với quan điểm của đảng ta, quốc hội ta, nhà nước ta, chính phủ ta về “vị thế” của “ta” và rất dễ tự hào về những bàn thắng trong một trận cầu, về việc Việt Nam dùng phi cơ đưa vài chục người từ Vũ Hán về nước...

    Cho dù bị Trung Quốc cản trở, phải lên tiếng tố cáo với cộng đồng quốc tế, rằng Trung Quốc cố t́nh giữ những người Đài Loan ở Vũ Hán như “con tin” để kiềm chế cách hành xử của Đài Loan nhưng không có người Đài Loan nào cảm thấy… “ngạo nghễ” khi Đài Loan mang được những người bị kẹt ở Vũ Hán về nhà.

    Xét về tổng thế, việc pḥng chống dịch của Đài Loan hơn xa chẳng riêng Việt Nam nhưng chưa có người Đài Loan nào làm thơ ca ngợi… Tổng thống và nếu có, chắc chắn Văn pḥng Tổng thống cũng chẳng soạn công văn khen ngợi, cám ơn như… Văn pḥng Thủ tướng của “ta”. COVID-19 là một cơ hội ngắm “Đài”, nh́n “ta”, ngẫm về “vị thế” và có lẽ nên ngẫm xa hơn, có phải dân ta phải như thế nào th́ đảng ta, quốc hội ta, nhà nước ta, chính phủ ta mới như thế chăng?

    Chú thích

    (1) https://www.taiwannews.com.tw/en/news/3875745

    (2) http://global.chinadaily.com.cn/a/20...2172782a6.html

    (3) https://vn.taiwantoday.tw/news.php?unit=462&post=172051

    (4) https://vn.taiwantoday.tw/news.php?unit=462&post=171667

    (5) https://vn.taiwantoday.tw/news.php?unit=462&post=170290

    (6) https://vn.taiwantoday.tw/news.php?u...62&post=172351

    (7) https://vn.taiwantoday.tw/news.php?unit=462&post=172770

    (8) https://vn.taiwantoday.tw/news.php?unit=462&post=169838

    (9) https://news.zing.vn/so-y-te-da-nang...st1051490.html

    (10) https://ais.gov.vn/tin-noi-bat/bo-tr...chong-ncov.htm

    (11) https://vn.taiwantoday.tw/news.php?unit=462&post=173059

    (12) https://vn.taiwantoday.tw/news.php?unit=462&post=173153

    (13) http://quochoi.vn/UBTVQH/tintuc/Page...px?ItemID=1130

    (14) https://vn.taiwantoday.tw/news.php?unit=462&post=173152

  8. #78
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Giao Chỉ Đại Hán 2020 ?

    Ông Thuấn, ông Dũng chỉ mới là tep riu thôi
    11/03/2020
    Trân Văn


    Bộ trưởng Bộ Kế hoạch Và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng


    Bởi ông Nguyễn Phú Trọng từng khẳng định: Các văn kiện soạn cho Đại hội toàn quốc lần thứ 13 của đảng CSVN (Đại hội 13) chính là những… văn bia dành cho hậu sinh học tập, nghiên cứu (1)…

    Bởi các: Dự thảo Báo cáo Chính trị, Dự thảo Báo cáo mười năm thực hiện Cương lĩnh 2011, Dự thảo Báo cáo Kinh tế- Xă hội, Dự thảo Báo cáo xây dựng đảng và thi hành Điều lệ đảng sẽ được giới thiệu rộng răi để thu thập ư kiến cả của toàn đảng lẫn của toàn dân…

    Và bởi trong tâm thức, nhận thức của người Việt, tất nhiên phải tính cả ông Trọng vào số này, văn bia không chỉ là những tác phẩm được tạc vào đá mà c̣n bao gồm cả những ư kiến, nhận định, câu chuyện truyền khẩu (bia miệng)…

    Cho nên Tổng Bí thư đảng CSVN cần xác định, có tổng kết… văn bia để chỉnh sửa, bổ sung những dự thảo văn kiện trước khi tŕnh cho các đại biểu tham dự Đại hội 13 để họ bỏ phiếu, biến chúng trở thành những văn kiện – văn bia chính thức - hay không?

    ***

    Công chúng hăng hái đóng góp ư kiến cho văn bia dạng… truyền khẩu tới mức đợt… góp ư này trở thành một trận băo dư luận sau khi có tin ông Nguyễn Quang Thuấn trở thành người thứ 21 nhiễm COVID-19 tại Việt Nam.

    Ông Thuấn là một trong các thành viên của Tổ Biên tập thuộc Tiểu ban Kinh tế - Xă hội Đại hội 13. Tổ này đă cử 13 người, giao cho ông Nguyễn Chí Dũng – Bộ trưởng Kế hoạch Đầu tư – làm Tổ trưởng, sang Ấn và Anh nhằm khảo sát, học tập kinh nghiệm phát triển, trao đổi về kinh nghiệm xây dựng chính sách, chiến lược phát triển quốc gia, phục vụ việc xây dựng Chiến lược Phát triển Kinh tế - Xă hội 10 năm (2021-2030), Kế hoạch Phát triển Kinh tế - Xă hội 5 năm (2021-2025) để tŕnh Đại hội 13 (2).

    Chưa rơ làm sao nhóm công tác sẽ đạt những mục tiêu như vừa kể khi chỉ có hai ngày tại Ấn (25 và 26 tháng 2), bốn ngày tại Anh (từ 27 tháng 2 đến 1 tháng 3), tính cả thời gian di chuyển từ Việt Nam qua Ấn, từ Ấn sang Anh, rồi từ Anh trở về Việt Nam, song những tài liệu bị tiết lộ sau khi ông Thuấn trở thành… bệnh nhân thứ 21 cho thấy rất rơ: Chuyến công tác ở Ấn và Anh của Tổ Biên tập thuộc Tiểu ban Kinh tế - Xă hội Đại hội 13 đă ngoạm mất của công quỹ một khoản tiền khổng lồ.

    Đừng hỏi tại sao các thành viên của Tổ Biên tập thuộc Tiểu ban Kinh tế - Xă hội Đại hội 13 được đi máy bay với vé hạng nhất, ở tại những khách sạn hạng nhất, ăn uống – chi tiêu cũng ở mức hạng nhất? Tổng Bí thư đă trả lời: Các văn kiện mà Đại hội 13 sẽ thông qua là… văn bia! Những văn bia ấy cũng sẽ giống các văn bia trước đó: Vạch “kế hoạch phát triển” cho kinh tế - xă hội Việt Nam đến 2025 và vạch “chiến lược phát triển” cho kinh tế - xă hội Việt Nam đến 2030!

    Cũng đừng hỏi tại sao ông Thuấn giàu có, sinh hoạt cá nhân ở cả trong nước lẫn khi ra ngoại quốc luôn như thượng đẳng (đi lại, ăn ở, thậm chí giải trí, rèn luyện thể lực đều là những nơi, những dịch vụ thuộc loại hạng nhất)!

    Nếu bản kê khai tài sản của các viên chức lănh đạo hệ thống chính trị, hệ thống công quyền tại Việt Nam được công bố rộng răi giống như trước nay thiên hạ vẫn làm, nếu việc phơi bày sinh hoạt cá nhân của các viên chức lănh đạo cho công chúng tham khảo không bị cấm đoán, không bị xem là “tiếp tay cho các thế lực thù địch, phản động” th́ chắc chắn sự giàu có, lối sống xa hoa của ông Thuần chẳng là ǵ cả, thậm chí chẳng thấm vào đâu so với nhiều đồng chí đồng đảng.

    Đó cũng là lư do tại sao chống tham nhũng “không có vùng cấm, không có ngoại lệ” nhưng đề nghị công bố các bản kê khai tài sản luôn bị gạt bỏ v́ thuộc phạm trù… “nhạy cảm”. Khía cạnh “nhạy cảm” không nằm ở phía những đảng viên trong diện phải kê khai tài sản. “Nhạy cảm” được nh́n từ phía công chúng. Cảm xúc mà công chúng, kể cả không ít cá nhân “tận trung với đảng” vừa bày tỏ qua trường hợp ông Thuấn chính là ví dụ. Những cảm xúc đó nguy hại cho sự lănh đạo toàn diện, tuyệt đối của đảng.

    ***

    Đa số công chúng không biết nhưng ông Trọng và các đồng chí đang cùng ông vận hành bộ máy lănh đạo quốc gia, dân tộc đều biết, chi phí cho đợt công tác ở Ấn và Anh của Tổ Biên tập thuộc Tiểu ban Kinh tế - Xă hội Đại hội 13 chỉ là vài hạt muối bỏ vào đại dương mang tên… Đại hội 13. Thành ra chỉ ước định chi phí của đợt công tác vừa kể rồi b́nh phẩm về lăng phí, qui kết đó là tham nhũng nhân dịp đại hội đảng là mới thấy cây mà chưa thấy… rừng và chẳng khác ǵ tự bịt mắt để xem voi!

    Để chuẩn bị cho Đại hội 13, ngoài Tiểu ban Văn kiện c̣n có nhiều Tiểu ban khác: Tiểu ban Tổ chức – Tuyên truyền, Tiểu ban Vật chất, Tiểu ban Nhân sự, Tiểu ban Kinh tế - Xă hội, Tiểu ban Điều lệ đảng… Bên cạnh những Tiểu ban phục vụ riêng cho Đại hội toàn quốc lần thứ 13 của đảng CSVN là các Tiểu ban tương ứng phục vụ cho Đại hội đảng bộ của từng bộ, ngành, từng địa phương. Không phải bây giờ, giống như Tiểu ban Văn kiện, vô số Tiểu ban đă được cấp tiền để vận hành từ tháng giêng năm ngoái (3).

    Cần nhớ, đoàn công tác Ấn và Anh do ông Nguyễn Chí Dũng – Bộ trưởng KHĐT – làm Trưởng đoàn chỉ là một… “Tổ Biên tập” của một… “Tiểu ban” (Tiểu ban Kinh tế - Xă hội). Đừng quên tất cả các bộ, ngành đều có các… “Tổ” như thế thuộc nhiều… “Tiểu ban”. Các… “Tổ”, các… “Tiểu ban” đều thi nhau đi “công tác”, đi “khảo sát, học tập kinh nghiệm” như thế cả ở trong lẫn ngoài Việt Nam.

    Nếu dùng google với các cụm từ “Tiểu ban+Đại hội 13” có thể t́m thấy chừng… 81,5 triệu kết quả và chỉ cần liếc qua là có thể thấy ngay, các… “Tổ”, các… “Tiểu ban” từ trung ương đến địa phương lũ lượt dắt díu nhau chu du khắp nơi để cùng thực hiện cái gọi là chuẩn bị cho các đại hội đảng bộ của ngành, của địa phương và phục vụ Đại hội toàn quốc lần thứ 13 của đảng CSVN!

    Chi phí cho tất cả các… “Tổ”, các… “Tiểu ban” lấy từ đâu? Chắc chắn không phải từ… quỹ đảng do các đảng viên đóng góp! Trước nay, những chi phí ấy luôn luôn được trích ra từ công khố, nơi tích lũy những đồng bạc thấm đẫm mồ hôi, nước mắt của dân lành. Lẽ ra những đồng bạc thấm đẫm mồ hôi, nước mắt của dân lành ấy phải được dùng để nâng cao phúc lợi xă hội về hạ tầng, giáo dục, y tế,… trợ cấp cho những công dân tàn tật, già yếu hay đang gặp khó khăn,… tạo ra cơ hội đạt đến ấm no, hạnh phúc cho từng người,… giải quyết các vấn nạn xă hội, gia tăng nội lực dân tộc, vị thế quốc gia th́ bị bớt xén, cấu véo để phục vụ các đại hội đảng!

    ***

    Nếu không xảy ra chuyện trên chuyến bay chở đoàn công tác của ông Dũng từ Anh quay về Việt Nam có một số người nhiễm COVID-19, có lẽ sẽ chẳng có bao nhiêu người bận tâm đến việc tổ chức các đại hội của đảng tốn kém ra sao và lăng phí thế nào?

    Bây giờ, ít nhất là qua sự kiện này, khi “một bộ phận không nhỏ” nhân dân đă công khai bày tỏ “ư chí, nguyện vọng” của họ,… do đă từng khẳng định “văn kiện là văn bia”, từng nhiều lần lặp đi, lặp lại cam kết sẽ là… “đại biểu trung thành cho quyền lợi của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và của cả dân tộc“, chẳng lẽ ông Trọng lại lờ đi, không tổ chức tổng kết “văn bia” và chỉ đạo chỉnh sửa dự thảo các văn kiện sẽ tŕnh Đại hội 13 để phác họa “kế hoạch”, “chiến lược” phát triển kinh tế - xă hội trong năm, mười năm tới?

    Đă nhận thức, đă tin “hiếm có dân tộc nào trên thế giới khi nói đến đảng cầm quyền, nhân dân lại dành cho một sự trân trọng, tự hào, yêu thương như dân tộc Việt Nam đối với đảng CSVN”(4) th́ c̣n ngại ǵ mà không tổng kết… văn bia!

    Chú thích

    (1) https://vietnamnet.vn/vn/thoi-su/chi...au-616467.html

    (2) http://dangcongsan.vn/tien-toi-dai-h...nh-549475.html

    (3) https://vtv.vn/tieu-ban-van-kien-dai...-cua-dang.html

    (4) https://www.qdnd.vn/bao-qdnd-hang-ng...ai-hoan-608288

  9. #79
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Giao Chỉ Đại Hán 2020 ?

    Cuộc chiến trên mạng giữa lực lượng chuyên trách và dư luận viên với giới hoạt động
    RFA
    2020-03-12


    Ảnh minh họa Lực lượng 47 của Việt Nam do RSF đăng tải trong danh sách 20 kẻ thù lớn nhất trên Internet, nhân ngày Thế giới Chống Kiểm duyệt Internet.
    Courtesy RSF

    Tổ chức Phóng viên Không Biên giới – RSF vào ngày Thế giới Chống Kiểm duyệt Internet 12 tháng 3 năm 2020, đă công bố danh sách 20 kẻ thù lớn nhất trên Internet, trong đó có Lực lượng 47 của Quân đội nhân dân Việt Nam.

    Theo Tổ chức phóng viên không biên giới RSF, Lực lượng 47 gồm 10.000 người chiến đấu chống lại những tiếng nói dân chủ và những người bị cho là chống đối chính phủ.

    Lực lượng 47 đă sử dụng các công nghệ kỹ thuật số để đe dọa, giám sát hoặc kiểm duyệt các nhà báo và do đó làm giảm nghiêm trọng quyền tự do thông tin trên Internet.

    Trả lời RFA hôm 12/3, Tiến sĩ Nguyễn Quang A, nguyên chủ tịch Hội tin học Việt Nam nhận định:

    “Thật sự đây là cuộc đấu tranh không cân sức, bởi v́ những người đấu tranh cho tự do dân chủ th́ không có nguồn lực bằng lực lượng 47 của họ, họ có hàng chục ngàn người. Họ được nhà nước tài trợ không chỉ tiền bạc mà c̣n kỹ thuật, có thể nói họ có nguồn lực vật chất hơn hẳn các nhà đấu tranh.”

    Nhà báo Lê Trung Khoa ở Đức nhận định:

    “Việc lực lượng 47 t́m cách đánh phá và hạn chế tự do ngôn luận, tự do báo chí của người Việt trong và ngoài nước, là điều báo chí nhất là Tổ chức phóng viên không biên giới RSF đă rất để tâm và chú ư. Chính v́ vậy, trong báo cáo RSF đưa ra vào năm 2020, có đưa lực lượng 47 vào 1 trong 20 tổ chức là kẻ thù lớn nhất của internet.”

    Theo ông, đây là điều rất chính xác, và cũng là thông tin để các tổ chức và các nước, nh́n vào thông tin này của Tổ chức phóng viên không biên giới RSF, để đánh giá về sự tệ hại của tự do internet tại Việt Nam.

    Tuy nhiên, TS Nguyễn Quang A cho rằng sự thật mới là sức mạnh vô địch, cho nên nếu các nhà đấu tranh biết và đừng lăng phí nguồn lực của ḿnh, đó là nêu lên sự thật, và cố gắng tránh những chuyện đưa những thông tin không đúng sự thật th́ có thể chiến thắng. Ông giải thích thêm:

    “Bởi v́ khi ḿnh đưa tin giả, tin không đúng sự thật, tin không được kiểm chứng, th́ ḿnh tự làm mất uy tín của ḿnh, và sức mạnh của ḿnh sẽ giảm đi cả ngàn lần. Như thế ḿnh lại không khác ǵ bọn dư luận viên, bởi v́ bọn dư luận viên rất đông nhưng tác động không nhiều, bởi v́ họ không nói sự thật. Thật sự tuy họ có sức mạnh vật chất, tiền bạc rất nhiều, nhưng tôi nghĩ, nếu những người đấu tranh biết cách của ḿnh và quan trọng nhất là chuyên đưa sự thật, không bóp méo thông tin, không đưa tin giả, th́ cái số ít người đấu tranh ấy sẽ ngày càng nhiều lên và chắc chắn sẽ chiến thắng.”


    H́nh minh họa. Một nhóm thí sinh Việt Nam tham gia cuộc thi tấn công mạng với 18 đội đến từ các nước Nhật Bản, Romania, Nga, Nam Hàn, Đài Loan, Thái Lan và Mỹ tại Tokyo hôm 31/1/2016. AFP
    Tổ chức Freedom House vào ngày 5/11/2019, cũng liệt Việt Nam vào danh sách những quốc gia không có tự do Internet.

    Với nhan đề “Khủng Hoảng Mạng Xă Hội “ Freedom House cho biết tiến tŕnh khảo sát tự do mạng ở 65 quốc gia cho thấy Việt Nam nằm trong nhóm các quốc gia có điểm số từ 0 đến 39, là quốc gia không có tự do Internet. Dưới mắt Freedom House, Việt Nam là quốc gia độc đảng, bị chi phối trong nhiều thập kỷ bởi một đảng cộng sản Việt Nam cầm quyền, chưa kể Luật An Ninh Mạng nhằm hạn chế tự do Internet.

    Nhà báo Ngô Nhật Đăng lại có nhận định:

    “Tôi thấy t́nh h́nh thực tế như thế này, khi luật an ninh mạng có hiệu lực th́ đáng lẽ việc kiểm duyệt internet ngày càng khó khăn hơn, nhưng tôi lại thấy hiện tượng nó có vẻ dễ dàng hơn, những chuyện bị ngăn chặn gỡ bỏ, report tấn công tài khoản Facebook nó không khắc nghiệt như trước đây. Theo suy nghĩ cá nhân của tôi, thứ nhất nhà nước không c̣n đủ tiềm lực, để ngăn chặn mạng xă hội về mặt kỹ thuật, nhân lực, tài lực… Thứ hai là mạng xă hội và người dân ngày càng nhiều người lên tiếng trong tỷ lệ hàng chục triệu người dùng internet, nên để bóp nghẹt như trước là điều bất khả thi.”

    Cũng theo Tổ chức Freedom House, Việt Nam trước đây từng nói rằng Luật An ninh mạng không hạn chế quyền tự do ngôn luận của người dùng trên mạng mà chỉ nhằm “bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp” của các cá nhân và tổ chức sử dụng không gian mạng. Tuy nhiên nhà chức trách đă gia tăng các vụ bắt bớ và bỏ tù trong những năm gần đây nhắm vào những người bày tỏ quan điểm bất đồng chính kiến trên Facebook, mạng xă hội phổ biến nhất tại Việt Nam.

    Theo RSF, khi các phương tiện truyền thông Việt Nam đều tuân theo mệnh lệnh của Đảng Cộng sản, nguồn thông tin được báo cáo độc lập là các blogger và nhà báo công dân, những người đang phải chịu những h́nh thức khủng bố khắc nghiệt hơn bao gồm bạo lực cảnh sát mặc thường phục.

    Để biện minh cho việc tống giam và trừng phạt với các án tù dài, Đảng ngày càng sử dụng các điều 79, 88 và 258 của bộ luật h́nh sự, theo đó các hoạt động của các tiếng nói dân chủ nhằm lật đổ chính quyền, tuyên truyền chống nhà nước và lạm dụng quyền tự do và dân chủ để đe dọa lợi ích của nhà nước.

    RSF nhận định, dưới sự lănh đạo của đảng do ông Nguyễn Phú Trọng đứng đầu, mức độ khủng bố các tiếng nói đă tăng mạnh trong hai năm qua, với nhiều nhà báo công dân bị bỏ tù hoặc bị trục xuất liên quan đến các bài viết của họ, trong đó có người đă bị kết án đến 20 năm tù. Đó là trường hợp nhà hoạt động Lê Đ́nh Lượng ở Nghệ An.

    Nhà báo Lê Trung Khoa nói:

    “Về vấn đề tự do internet th́ như các bạn đă biết, Việt Nam là đất nước do đảng cộng sản lănh đạo, và độc quyền dẫn đến độc tài, độc đảng. Ở Việt Nam có gần 4 triệu đảng viên được đảng sắp đặt những công việc khác mà 90 triệu người dân không có giá trị ǵ với đảng cộng sản cả. Chính v́ vậy trong thời đại thông tin internet mở rộng, lực lượng 47 là lực lượng khá nồng cốt của đảng, t́m mọi cách chống lại tất cả những thông tin sự thật đang tràn vào Việt Nam. Nhưng những người làm chuyện đó có tŕnh độ văn hóa có vẻ là thấp, nên cũng gây ra khá nhiều phiền phức.”

    Nhà báo Lê Trung Khoa cho biết, Tổ chức phóng viên không biên giới RSF đưa ra thống kê việc lực lượng 47 đă báo cáo làm nhiều người đấu tranh bị khóa tài khoản, hoặc đưa ra những b́nh luận rất thô tục… nhằm mục đích để những người đấu tranh ngại không viết nữa. Tuy nhiên ông cho rằng tại Việt Nam hiện có hàng chục triệu tài khoản và dám mạnh dạn nói lên sự thật. Do đó Lực lượng 47 ngày càng lép vế trước những thông tin sự thật của người dân Việt Nam trong và ngoài nước.

  10. #80
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Giao Chỉ Đại Hán 2020 ?

    Thảm sát Gạc Ma: Loan tin theo kiểu đu dây!
    Diễm Thi, RFA
    2020-03-13


    Hôm 14/3/2016, người dân Hà Nội tưởng niệm 64 tử sĩ Gạc Ma bị Trung Quốc giết hôm 14/3/1988.

    Vụ thảm sát do lực lượng Trung Quốc nhắm vào các chiến sĩ công binh Hải quân Việt Nam tại Đá Gạc Ma 32 năm trước là một biến cố lớn trong lịch sử Việt Nam. Trong một thời gian dài sự thật lịch sử này không được đảng cộng sản và chính phủ Việt Nam công khai cho toàn dân. Măi đến gần đây, thông tin về vụ thảm sát đẫm máu đó mới được truyền thông chính thống Nhà nước loan đi một cách dè dặt.

    Báo chí đưa tin theo chỉ đạo

    Những người có mặt trên chiếc HQ-604 thuật lại, vào ngày 14 tháng 3 năm 1988, Trung Quốc đổ bộ lên băi đá Gạc Ma thuộc quần đảo Trường Sa thảm sát 64 chiến sĩ hải quân Việt Nam và chiếm đảo. 56 người măi măi nằm lại biển khơi; 8 người được đồng đội mang xác về; 9 người sống sót.

    Báo chí Trung Quốc hàng năm vẫn nhắc lại như một chiến thắng. C̣n phía Việt Nam th́ im lặng đến mấy chục năm sau mới dè dặt đề cập đến.

    Tháng 7 năm 2018, khi cuốn sách “Gạc Ma - ṿng tṛn bất tử” ra mắt, báo CAND có chụp tấm ảnh ông Vơ Văn Thưởng đến thăm gian hàng Trí Việt và mua ủng hộ một cuốn. Cuốn sách này sau đó lại bị ngưng phát hành.

    Ngày 12 tháng 3 năm 2016, VnExpress đăng một video “Gạc Ma - Trận hải chiến bị lăng quên” với nội dung tóm tắt: “Trận hải chiến bảo vệ chủ quyền cụm đảo ch́m Gạc Ma - Cô Lin - Len Đao, với 64 liệt sĩ ngă xuống giữa làn đạn của quân Trung Quốc xâm lược cách đây 28 năm, không được nhiều người biết đến”.

    Tháng 3 năm 2013, chỉ duy nhất tờ Thanh Niên có bài viết “Kư ức về trận chiến Gạc Ma năm 1988”, trong khi Việt Nam có hàng trăm tờ báo chính thống. Phải chăng chính quyền, ban tuyên giáo...đă quên mất sự kiện này?

    Sau Hội Nghị Thành Đô th́ mọi việc phụ thuộc vào t́nh h́nh và ‘thời tiết’ chính trị trong quan hệ giữa hai nước Việt Nam và Trung Quốc. - Ông Đinh Đức Long
    Trung tá quân đội Đinh Đức Long khẳng định họ không thể quên và nhấn mạnh đây là vụ quân đội Trung Quốc thảm sát lính hải quân Việt Nam. Ông nói:

    “Phải nói đây là vụ thảm sát của quân Trung Quốc đối với bộ đội Việt Nam, trên vùng đảo của Việt Nam. Sau đó phía Trung Quốc chiếm trọn đảo đá Gạc Ma. Đây là vụ xâm lược. Tôi nhớ rơ tại thời điểm đấy (năm 1988) phía Việt Nam có tổ chức một buổi lễ truy điệu rất lớn, và người đứng đầu tỉnh Khánh Ḥa nói một câu là “chúng ta khắc cốt khi xương mối thù này”. Nghĩa là họ không thể quên được. Đó là điều chắc chắn.

    Sau Hội Nghị Thành Đô (năm 1990) th́ mọi việc phụ thuộc vào t́nh h́nh và ‘thời tiết’ chính trị trong quan hệ giữa hai nước Việt Nam và Trung Quốc.

    Có những lúc ai lên tiếng về vụ này th́ bị cho là ‘phản động’. Công an băt, chặn đường. Có lúc th́ họ thấy cần phải nhắc lại. Nó tùy thuộc vào nhu cầu chính trị của giới lănh đạo Việt Nam.”

    Ông Đinh Đức Long kết luận, phía chính quyền thấy có lợi th́ tổ chức tưởng niệm, báo chí nhắc nhớ. C̣n họ thấy không có lợi th́ họ im. Việt Nam là như thế. Chính trị đu dây.

    Theo những người trong cuộc, chiều 13 tháng 3 năm 1988, tàu HQ-604 vừa đến Gạc Ma và bị quân Trung Quốc dùng loa cảnh báo. Anh Dương Văn Dũng, người sống sót sau trận thảm sát, nói rơ lúc ấy Trung Quốc có 3 tàu chiến bao vây con tàu vận tải HQ-604 của hải quân Việt Nam. Anh kể lính Trung Quốc cầm loa thông báo rằng đây là lănh thổ của Trung Quốc, yêu cầu lính Việt Nam rời ngay. Tuy nhiên, phía Việt Nam vẫn bám đảo và sáng mai th́ phía Trung Quốc tấn công. Anh kể:

    “Chúng tôi biết rằng đă bị thua thế và mắc mưu Trung Quốc, cho nên chỉ làm bia đỡ đạn cho địch thôi chứ không biết nói sao. Họ là phía hành động tất cả. Khi họ tràn qua đánh th́ chúng tôi biết rằng chỉ có chết thôi chứ làm sao sống được? Ở đó chỉ có nước và trời, không phải rừng núi, trốn vào đâu được? Khi hành động là họ vây ḿnh hết rồi, nên ḿnh chỉ có chết thôi. Tất cả các anh em đều bị bắn xối xả hết. Tôi vẫn nhớ kỹ mà. Tôi nh́n rơ hết mà. Dễ sợ lắm.”

    Người dân tham dự buổi tưởng niệm 64 chiến sĩ hải quân Việt Nam bị thảm sát hôm 14/3/1988. Ảnh chụp hôm 14/3/2013 tại Hà Nội.

    Anh Lê Minh Thoa, một người lính sống sót nhớ lại, lính Việt Nam chết gần hết, xác họ trôi lơ lửng, máu tràn lan trên biển, máu của lính từ mạn tàu chảy xuống. Sau này khi anh xem lại đoạn phim về trận hải chiến này do Trung Quốc làm, anh vẫn nhớ như in cảnh tượng kinh hoàng ấy.

    Thiếu tướng Nguyễn Trọng Vĩnh, vào năm 2018 đă đánh giá quyết định không nổ súng của Bộ trưởng Quốc pḥng Lê Đức Anh trong trận Gạc Ma:

    “Tôi cho rằng lúc bấy giờ ông Lê Đức Anh được đưa lên làm Bộ trưởng Quốc pḥng mà làm cái việc như thế là một việc phản quốc. Ra lệnh không được bắn lại để cho Trung Quốc nó giết chiến sĩ của ḿnh như là bia sống th́ tôi cho đó là một hành động phản động, phản quốc.”

    Thiếu tướng Lê Mă Lương, Anh hùng Lực lượng Vũ trang Nhân dân, từng giữ chức Giám đốc Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam chia sẻ với RFA 30 năm sau sự kiện này:

    “Trong lịch sử của Hải quân Nhân dân Việt Nam chưa có trận nào mà hải quân ta chỉ có mấy phút thôi chúng ta chết đến hơn nửa đại đội. Không có chuyện lịch sử Hải quân, lịch sử của các đơn vị chiến đấu bộ binh chỉ trong mấy phút mà tiêu như thế, trừ bom, nó bỏ trúng đội h́nh đang hành quân hoặc là nó thả trúng đội h́nh đang đóng quân c̣n trong đánh nhau ta cũng trong thế chủ động th́ không có chuyện đó. Cho nên đó là cái nỗi đau mà nỗi đau này nó âm ỉ và nó sẽ đi với người lính cho tới khi kết thúc sứ mệnh trên cái đất này.”

    Tuy nỗi đau là thế, nhưng báo chí trong nước chỉ lên tiếng trong hai năm rồi im bặt. Măi đến những năm sau này mới nhắc lại cầm chừng.

    Trước vụ giàn khoan là không dám hó hé ǵ hết. Nói thẳng là như thế. Đến cột mốc giàn khoan 981 tháng 5 năm 2014, chính quyền Việt Nam mới thấy rơ bộ mặt của Trung Quốc nên thả cho báo chí tố cáo dần dần. - Ông Vơ Văn Tạo
    Nhà báo Vơ Văn Tạo, người từng viết những bản tin liên quan đến vụ Gạc Ma, kể rằng ngày 20 tháng 12 năm 2008, khi nghe thông tin ngư dân Lư Sơn t́nh cờ t́m thấy di cốt liệt sĩ trong chiếc tàu đắm ở Gạc Ma, ông đă xác minh qua Trưởng Ban Chính sách Vùng 4 Hải quân, Trưởng Pḥng Chính sách Quân chủng Hải quân, thứ trưởng Ngoại giao Hồ Xuân Sơn, rồi viết thành bản tin, gửi Ṭa soạn báo Tuổi Trẻ và chia cho phóng viên Nguyễn Đ́nh Quân của Tiền Phong, thường trú Nha Trang. Sau đó, biên tập viên báo Tuổi Trẻ là ông Đặng Đại, cho biết bản tin này "nhạy cảm" nên không thể đăng. Đến ngày 21 tháng 12 th́ báo Tiền Phong đăng. Sau khi Tiền Phong đăng th́ hôm sau, báo Tuổi Trẻ cũng đăng. Nhưng khuya cùng ngày (22 tháng 12), th́ các bản tin online trên Tuổi Trẻ và Tiền Phong đều bị gỡ.

    Trao đổi với RFA tối 13 tháng 3 năm 2020, nhà báo Vơ Văn Tạo phân tích:

    “Nói cho đúng là sau trận đánh đó, báo chí cả nước ồn ào đưa tin suốt hai năm (1988 – 1989). Đến sau Hội Nghị Thành Đô năm 1990 th́ câm lặng luôn cho đến sự kiện giàn khoan HD 981 tháng 5 năm 2014 th́ mới bắt đầu nhắc lại sự kiện này nhưng cũng chỉ ở mức độ cầm chừng.

    Trước vụ giàn khoan là không dám hó hé ǵ hết. Nói thẳng là như thế. Không báo nào dám đăng. Đăng là chết liền. Đến cột mốc giàn khoan 981 tháng 5 năm 2014, chính quyền Việt Nam mới thấy rơ bộ mặt của Trung Quốc nên thả cho báo chí tố cáo dần dần.”

    Hội nghị Thành Đô được tổ chức tại tỉnh Tứ Xuyên, Trung Quốc trong hai ngày 3 và 4 tháng 9 năm 1990. Lănh đạo cao cấp phía Việt Nam có Tổng bí thư Nguyễn Văn Linh, Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng Đỗ Mười, và Phạm Văn Đồng, cố vấn ban chấp hành Trung ương Đảng. Phía bên Trung Quốc là Tổng bí thư đảng cộng sản Trung Quốc Giang Trạch Dân và Lư Bằng, Thủ tướng Quốc vụ viện.

    Người dân Việt Nam cho đến nay vẫn không biết những nội dung ǵ được bàn thảo trong hội nghị dù ai cũng cũng biết nó liên quan đến vận mệnh của quốc gia, dân tộc.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Việt Kiều về Việt Nam ăn Tết 2020
    By dtkcamau in forum Tin Cộng Đồng
    Replies: 3
    Last Post: 25-02-2020, 10:53 AM
  2. Việt Kiêu Hải Ngoại ăn Tết 2020
    By dtkcamau in forum Tin Cộng Đồng
    Replies: 19
    Last Post: 28-01-2020, 09:33 AM
  3. Chúc Mừng Năm Mới 2020
    By BlackHole in forum Giao Lưu - Giải Trí
    Replies: 0
    Last Post: 01-01-2020, 08:54 AM
  4. Niềm vui ̣a vỡ - Tokyo đăng cai Olympic 2020
    By Hoai Nam in forum Tin Việt Nam
    Replies: 0
    Last Post: 20-09-2013, 05:43 AM
  5. (1990-2020) VN sẽ sát nhập vào TQ?
    By longquan in forum Tin Việt Nam
    Replies: 2
    Last Post: 22-01-2012, 09:24 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •