Page 15 of 26 FirstFirst ... 511121314151617181925 ... LastLast
Results 141 to 150 of 255

Thread: Giao Chỉ Đại Hán 2020 ?

  1. #141
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Giao Chỉ Đại Hán 2020 ?

    Khi “đảng” cùng chiến tuyến với quân xâm lược



    Phạm Minh Vũ





    Cho tới hiện tại, phía Chính phủ VN vẫn chỉ quan ngại về hành động đâm ch́m tàu cá và bắt giữ 8 ngư dân Quảng Ngăi của bọn bành trướng Bắc Kinh sáng 2-04-2020 gần đảo Phú Lâm thuộc Quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam.



    Một động thái khác của Bắc kinh, Cục cảnh sát biển TQ lên tiếng cáo buộc tàu cá VN xâm phạm chủ quyền TQ và có những hành động nguy hiểm. Chúng cho rằng tàu của ngư dân VN tự tông vào tàu cảnh sát biển của nó và bị ch́m, nó thông cáo báo chí cứu 8 ngư dân ḿnh, đồng thời ngư dân ḿnh sau khi bị phía TQ thẩm vấn th́ cũng thừa nhận xâm phạm lănh hải của nó, theo thông báo của nó là đă trao trả 8 ngư dân của ḿnh lại cho phía chính quyền CSVN.



    Như lời tướng Trương Giang Long nói “quân bành trướng Bắc Kinh không bao giờ từ bỏ dă tâm để thôn tính Việt Nam”. Thế nhưng, quân Bắc Kinh nó có mạnh cỡ nào đi chăng nữa, nhưng ḷng dân nhất tề th́ chẳng có kẻ xâm lược nào thôn tính được. Lịch sử VN đă chứng điều đó rất rỏ, Bạch Đằng, Như Nguyệt hay Lam Sơn khởi nghĩa đều đánh cho quân xâm lược tan tác, chết không kịp ngáp.



    Điều lo sợ nhất của người Việt Nam đă và đang hiện diện là nhà cầm quyền CSVN là một chế độ bù nh́n, nhà cầm quyền csvn luôn đứng chung chiến tuyến với bọn xâm để đối phó với Nhân dân.



    Nó hiện rơ nhất qua vụ HD981 năm 2014, nhà cầm quyền csvn bắt bỏ tù hàng trăm người v́ biểu t́nh chống TQ khi TQ kéo giàn khoan vào sâu nội địa VN, Nguyễn Phú Trọng là lănh tụ tối cao của đảng cộng sản tuyên bố một câu xanh rờn khi gặp gỡ các cử tri “nếu đụng độ trên biển ta có ngồi đây để tổ chức đại hội được không”?



    Cùng hàng loạt vụ biểu t́nh chống TQ xâm lược, chống Tập Cận B́nh đến thăm VN, nếu đảng là của dân do dân v́ dân sao bắt bỏ tù, tra tấn đánh đập dă man người biểu t́nh, người lên tiếng chống TQ trên mạng xă hội?



    Cũng tương tự, Nguyễn Phú Trọng lâu nay im bặt, xuất hiện khi quân Bắc Kinh đâm ch́m tàu cá và bắt giữ 8 ngư dân, ông ta xuất hiện để xin máu dân, xin máu để làm ǵ vậy ông Trọng? Đất nước không có chiến tranh, nhiều việc khác để lo hơn sao lại quan trọng đến nổi ông phải xuất hiện giữa lúc giặc đang xâm phạm chủ quyền ta mà xin máu dân?



    Khi thấy có bất công, im lặng là chọn thái độ ủng hộ nó. Rơ ràng, Chính phủ VN, đảng và nhà nước do Nguyễn Phú Trọng lănh đạo chọn thái độ im lặng đồng nghĩa với việc đang đứng chung chiến tuyến với quân xâm lược Bắc Kinh.



    Khi đảng, nhà nước đứng chiến tuyến với quân xâm lược th́ ai sẽ bảo vệ ngư dân? Ai bảo vệ chủ quyền đây? Tàu cá đâm ch́m ai sẽ đền cho ngư dân khi chính họ đang c̣n nợn ngân hàng hàng tỷ đồng đi vay, cũng bởi tin chính phủ VN sẽ bảo vệ họ nên mới dám vay để đóng tàu hàng tỷ đồng.



    Bà Thái Anh Văn tổng thống Taiwan sẵn sàng nổ súng đáp trả khi TQ có hành động khiêu khích, và tuyên bố bắn ch́m tàu của TQ khi xâm phạm vùng biển của Taiwan, đó là do dân bầu bà ấy lên.



    C̣n lănh đạo VN do Bắc Kinh đưa lên chứ không phải do dân bầu th́ cùng chiến tuyến với Bắc Kinh là điều dễ hiểu!



    Chỉ thương các bác ngư dân tin lời đảng phát cờ để bảo vệ tổ quốc, vay tiền tỷ đóng tàu, giờ tàu ch́m coi như bán nhà để trả nợ vậy. Cũng bởi v́ tin lời đảng cả!





    Phạm Minh Vũ

  2. #142
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Giao Chỉ Đại Hán 2020 ?

    Cựu tổng biên tập Hồ Thị Thu Hồng bị chỉ trích v́ ‘vô văn hóa’ ở Singapore
    Apr 5, 2020 cập nhật lần cuối Apr 5, 2020

    Tấm ảnh do chính bà Hồ Thị Thu Hồng đăng trên trang cá nhân. (H́nh: chụp lại qua màn h́nh)
    SINGAPORE, Singapore (NV) – Hôm 5 Tháng Tư, mạng xă hội “dậy sóng” với một tấm ảnh cho thấy bà Hồ Thị Thu Hồng, cựu tổng biên tập báo “Thể Thao TP.HCM,” đang dùng chân… bấm nút dành cho người qua đường trên đường Tanah Merah Kechil, Singapore.

    Tấm ảnh này thoạt đầu được chính bà Hồng đăng trên trang cá nhân trước khi được một diễn đàn của Singapore post lại. Bà chú thích cho tấm ảnh là “cẩn tắc vô ưu, chỗ công cộng cứ lấy chân mà dụng…”.

    Bà Hồ Thị Thu Hồng từng nhận nhiều chỉ trích v́ trước đó, bà thường hay lên trang facebook cá nhân lên giọng dạy dỗ người khác về “lối sống và ứng xử văn minh”.


    Bà Hồng hiện đă xóa tấm ảnh gây tranh căi nhưng vẫn để lại một post cho thấy bà hiện đang ở Singapore và b́nh luận về việc đảo quốc này ứng phó với dịch bệnh virus COVID-19.

    “Các bước đi của chính phủ Lee Hsien Loong đều như được tính toán kỹ, chủ động đón trước chứ không chạy sau theo các số ca dịch. Đời sống xă hội hầu như không có biến động lớn nhờ các động thái chuẩn bị tinh thần từng bước rất chuẩn này của chính phủ.”



    Bà Hồ Thị Thu Hồng khi đang là tổng biên tập báo “Thể Thao TP.HCM. (H́nh: Báo Tuổi Trẻ)
    Facebooker Vơ Khánh Tuyên b́nh luận trên trang cá nhân: “Nghe đâu dân mạng Singapore đang nổi cơn thịnh nộ trước h́nh ảnh một phụ nữ Việt Nam đă dùng chân đạp vào nút bấm xin sang đường. Mục đích là nhằm tránh… chạm tay tiếp xúc mùa dịch COVID-19 nơi công cộng. Đây là hành vi vô văn hóa, cực kỳ mất dạy, không thể nào chấp nhận được ở xứ văn minh. Nhưng cái đáng nói hơn, thông thường những hành vi vô văn hóa này thường bị phơi bày do hệ thống camera, hoặc do người khác đưa lên. C̣n trường hợp này lại do… chính chủ đăng lên Facebook của ḿnh, thể hiện một điều không thể chối căi rằng chính bà ta không hề biết đó là hành vi vô văn hóa!”

    Tuy làm báo nhà nước ở Việt Nam nhưng bà Hồ Thị Thu Hồng được cho là có nhà ở Boston, tiểu bang Massachusetts, và đă từng mở tiệm phở ở Mỹ nhưng thất bại….

    Liên quan đến việc bà Hồng bị cách chức tổng biên tập báo Thể Thao TP.HCM vào ngày 6 Tháng Mười Hai, 2012, báo Thanh Niên cho hay nguyên do là bà này “có một số vi phạm trong quản lư hành chính và tài chính trong thời gian điều hành tờ báo, kể cả một số việc nhạy cảm khi viết blog gây ảnh hưởng không tốt trong ngành.” (N.H.K)

  3. #143
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Giao Chỉ Đại Hán 2020 ?

    V́ sao Vũ Nhôm tin tưởng sẽ được trắng án và nhận lại toàn bộ Tài sản sau ĐH 13?


  4. #144
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Giao Chỉ Đại Hán 2020 ?

    LỜI KÊU GỌI VỚI CÁC BẠN Ở BỘ NGOẠI GIAO (ĐẶNG XƯƠNG HÙNG)
    Tháng 4 05, 2020 Lượt xem: 163
    “…Tách ra khỏi Trung Quốc, đứng bên cạnh thế giới văn minh, các bạn sẽ tránh được cho đất nước ta những mất mát không đáng có…’


    Đây là thời khắc Việt Nam cần phải có thái độ dứt khoát và rơ ràng với Trung Quốc. Thoát Trung là kịch bản có lợi nhất cho nhân dân Việt Nam lúc này. Các bạn cần phải là những người đi đầu, với khí phách Nguyễn Cơ Thạch, Trần Quang Cơ.

    Với đại dịch Corona, Trung Quốc đă trở thành kẻ thù của toàn nhân loại. Thế giới bên ngoài sẽ nh́n Việt Nam như thế nào đây khi Việt Nam vẫn chưa đóng cửa biên giới với Trung Quốc. Họ coi Việt Nam là nạn nhân hay họ coi Việt Nam là đồng minh của Trung Quốc, điều đó phụ thuộc rất nhiều vào thái độ của các bạn trong thời gian rất ngắn tới đây.

    Hăy tách ra khỏi Trung cộng để đi với thế giới bên ngoài để lên án kẻ đă gây ra thảm họa corona này. Mọi điều đă đều sáng tỏ không cần phải cân nhắc thêm ǵ nữa đâu. Một lần để măi măi không phải núp đằng sau con ác quỷ đảng cộng sản Trung Quốc.

    Các nước phương Tây đang gấp rút đưa công dân của họ sớm rời khỏi Việt Nam. Đến người dân b́nh thường cũng nh́n thấy đây là dấu hiệu báo trước một điều không lành sẽ có thể nổ ra ở đất nước ta. Các bạn ơi đừng để nhân dân ta, gia đ́nh tôi, gia đ́nh bạn là nạn nhân đau thương nhất trong thảm họa toàn cầu này. Tách ra khỏi Trung Quốc, đứng bên cạnh thế giới văn minh, các bạn sẽ tránh được cho đất nước ta những mất mát không đáng có.

    Tôi kêu gọi các bạn với tất cả sự tha thiết của một người Việt Nam.

    5/4/2020
    Đặng Xương Hùng

    Nguồn: https://www.facebook.com/dang.xuonghung

    Đọc thêm:

    Đảng cộng sản Trung Quốc là ác quỷ

    Trong bài Đảng cộng sản Trung Quốc là thủ pham, có một b́nh luận viết : Đây là lời cảnh tỉnh cho toàn thế giới về cha đẻ con Covid-19. Tôi xin viết thêm cho lời b́nh luận này như sau:

    1. Con virus Corona được phát tán tại Vũ Hán vào tháng 12/2019. Nhưng ban đầu Trung cộng che dấu không công bố dịch bệnh. Cách ly toàn bộ Vũ Hán như trong nhà tù, bịt miệng bác sĩ tiết lộ sự thật, ngăn cản truyền thông nước ngoài. Phải đến tháng 1/2020, khi số người chết nằm ngoài tầm kiểm soát và khi người dân Vũ Hán bắt đầu chạy trốn, họ mới công bố dịch bệnh. Họ nói có một người đă ăn món súp dơi, trong chợ hải sản ở Vũ Hán và t́nh cờ con dơi đó nhiễm virus corona ???

    2. Vào năm 2017, có một pḥng thí nghiệm an toàn sinh học quốc gia Vũ Hán được thành lập, nó được đặt trong một cơ sở quân sự Trung Quốc - Viện virus học Vũ Hán - cơ sở này kết nối với chương tŕnh phát triển vũ khí sinh học Trung Quốc.

    3. Gần đây, pḥng thí nghiệm vi sinh học quốc gia Canada Winnipeg đă sa thải 2 tiến sĩ người Trung Quốc v́ bị cáo buộc trộm cắp các mẫu thí nghiệm mang về Trung Quốc. Pḥng thí nghiệm Canada này có lưu trữ các loại virus chết người và trong đó có virus Corona.

    4. Hai tiến sĩ người Trung Quốc nói trên làm việc cho chương tŕnh vũ khí sinh học Trung Quốc, một trong hai người đó có tên là Khâu Hương Quả có ít nhất 5 lần đến pḥng th́ nghiệm Vũ Hán trong các năm 2017-2018.

    5. Bát súp dơi không thể đánh lừa thế giới bên ngoài, để bịt đi việc tại Vũ Hán có pḥng thí nghiệm nghiên cứu các loại virus chết người. Câu chuyện c̣n lại là vậy con virus corona bị xổng chuồng khỏi pḥng thí nghiệm nói trên một cách vô t́nh hay hữu ư. Nhưng dù có cố ư hay vô ư, th́ trách nhiệm vẫn thuộc về đảng cộng sản Trung Quốc v́ những diễn biến tiếp sau đă chứng tỏ Trung cộng muốn cho con virus Corona này phát tán lây lan ra toàn thế giới (hợp tác với WHO, che giấu sự thật, không cho chuyên gia Mỹ đến giúp đỡ).

    Đảng cộng sản Trung Quốc đúng là ác quỷ, chỉ v́ muốn tiêu diệt nước Mỹ, làm bá chủ thế giới, họ đă và đang hủy hoại loài người, cho dù phải giết chết cả chính nhân dân ḿnh.

    Đặng Xương Hùng
    3/4/2020

    Nguồn: https://www.facebook.com/dang.xuonghung

  5. #145
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Giao Chỉ Đại Hán 2020 ?

    Virus corona kềm hăm tham vọng ngoại giao của Việt Nam


    Bộ trưởng Ngoại Giao Việt Nam Phạm B́nh Minh phát biểu tại Hội nghị các ngoại trưởng ASEAN, Nha Trang, Việt Nam, ngày 17/01/2020

    Dịch viêm phổi cấp tính virus corona, bùng phát từ Vũ Hán, Trung Quốc đang hoành hành khắp thế giới, buộc nhiều nước phải đóng cửa biên giới để tập trung chống dịch. Cách hoạt động trao đổi giữa các dân tộc và các quốc gia bị xáo trộn.



    Báo mạng Nikkei Asian Review khẳng định « Virus corona, một năm thất thu cho nền ngoại giao Việt Nam ». Trận dịch này chẳng khác ǵ như một cú hăm phanh khẩn cấp, ngăn chận các nỗ lực đối ngoại của Hà Nội, có tham vọng mở rộng hơn vị thế của ḿnh trong khu vực.

    Trong bối cảnh t́nh h́nh dịch Covid-19 lan rộng ở Đông Nam Á, nhiều nước thành viên thông báo đóng cửa biên giới, Việt Nam – nước nắm giữ chức chủ tịch luân phiên của khối ASEAN – đành thông báo hoăn kỳ thượng đỉnh mùa xuân (dự kiến diễn ra trong hai ngày 8-9/04/2020 tại Đà Nẵng) đến cuối tháng 6/2020.

    Thế nhưng, đối với Việt Nam, nhiệm kỳ chủ tịch luân phiên năm nay có ư nghĩa quan trọng, nhất là trong t́nh h́nh địa chính trị của khu vực có nhiều diễn biến phức tạp cho đất nước và cho cả khối ASEAN : Đánh dấu 25 năm Việt Nam chính thức là thành viên của khối (năm 1995), Kết thúc các cuộc thương lượng Đối tác Kinh tế Khu vực Toàn diện RCEP, quy tụ 10 nước thành viên của khối với các cường quốc thương mại Đông Á như Trung Quốc, Hàn Quốc và Nhật Bản.

    Năm 2020 này đối với Việt Nam c̣n là những cơ hội và thách thức ngoại giao quan trọng. Việt Nam sẽ là một trong số 10 nước thành viên không thường trực tại Hội Đồng Bảo An Liên Hiệp Quốc, nhiệm kỳ 2020-2021. Và trên nguyên tắc, thỏa thuận tự do mậu dịch kư kết với Liên Hiệp Châu Âu cũng sẽ có hiệu lực trong năm nay.

    Trong ṿng hai thập niên qua Việt Nam không ngừng để lại các dấu ấn ngoại giao trong khu vực, đặc biệt từ kỳ nước này nắm vai tṛ chủ tịch luân phiên khối ASEAN năm 2010, một bước ngoặt lớn trong ngành ngoại giao Việt Nam.

    Trong lần nhiệm kỳ đó, Việt Nam đă lần lượt tổ chức thành công các cuộc họp thượng đỉnh, khai mạc Hội nghị Bộ trưởng Quốc Pḥng mở rộng ADMM+ ; kết thúc giai đoạn cuối cho các ṿng đàm phán về việc thành lập Cộng đồng Kinh tế chung ASEAN ; tham gia các ṿng thương lượng về Đối Tác Xuyên Thái B́nh Dương…

    Tuy nhiên, theo quan điểm của báo mạng Nhật Bản, ASEAN c̣n có một giá trị chiến lược quan trọng đối với Việt Nam : Khả năng tiềm tàng lập một mặt trận chung đối phó với đà bành trướng hải quân của Trung Quốc ở Biển Đông. Trong số 4 nước có tranh chấp chủ quyền lănh hải với Trung Quốc (bao gồm Việt Nam, Philippines, Malaysia và Brunei), Việt Nam là quốc gia phản đối mạnh mẽ nhất trong khối.

    Chính tham vọng chủ quyền lănh hải của Trung Quốc trong khu vực là động cơ thúc đẩy Việt Nam gia tăng các nỗ lực ngoại giao để mở rộng thượng đỉnh Đông Á (EAS) với sự tham gia của Hoa Kỳ và Nga năm 2010. Đây cũng chính là một trong những mục tiêu chính của Việt Nam trong nhiệm kỳ chủ tịch luân phiên năm 2020 nhằm thúc đẩy việc thiết lập một bộ quy tắc ứng xử, giảm bớt căng thẳng ở Biển Đông.

    Thế nhưng sự xuất hiện của dịch Covid-19 đă làm thay đổi tất cả. Việt Nam buộc phải tập trung vào việc hợp tác trong nội bộ khối ASEAN để chống dịch hơn là mối quan hệ giữa ASEAN với thế giới bên ngoài.

    Dịch virus corona bùng phát ở Trung Quốc dường như đă được dập tắt. Giờ Bắc Kinh đến ve văn các nước Đông Nam Á. Sau cứu trợ y tế sẽ là hỗ trợ tài chính. Cuộc phản công ngoạn mục này của Bắc Kinh lại đặt các nhà hoạch định chiến lược Việt Nam một trước một thách thức mới.

  6. #146
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Giao Chỉ Đại Hán 2020 ?

    Việt Nam lần đầu phản đối Trung Quốc lên LHQ, báo hiệu tiến tŕnh pháp lư?
    07/04/2020


    Khánh An-VOA
    Tàu cảnh sát biển Việt Nam (phải) và tàu hải cảnh Trung Quốc đối mặt nhau trên Biển Đông trong vụ đụng độ năm 2014 khi Bắc Kinh đưa giàn khoan Hải Dương 981 vào khu vực mà Việt Nam tuyên bố chủ quyền ở Hoàng Sa.


    Việt Nam vừa gửi công hàm lên Liêp Hiệp Quốc để phản đối các yêu sách chủ quyền của Trung Quốc ở Biển Đông. Theo nhận định của một chuyên gia với VOA, động thái này có thể là báo hiệu bước đầu cho một tiến tŕnh pháp lư trong tương lai gần nếu như Hà Nội và Bắc Kinh không giải quyết được các tranh chấp trên bàn đàm phán đa phương.

    Công hàm do phái đoàn thường trực của Việt Nam tại Liên Hiệp Quốc gửi cho Tổng thư kư LHQ Antonio Guterres nói rằng các yêu sách chủ quyền của Trung Quốc “vi phạm nghiêm trọng chủ quyền, quyền chủ quyền và quyền tài phán của Việt Nam tại Biển Đông”.

    Khẳng định Công ước của Liên Hiệp Quốc về luật Biển 1982 là cơ sở pháp lư duy nhất, quy định toàn diện và triệt để về phạm vi quyền được hưởng vùng biển giữa Việt Nam và Trung Quốc, công hàm của Việt Nam nói “vùng biển của các cấu trúc luôn nổi tại quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa phải được xác định phù hợp với Điều 121 (3) của Công ước; các nhóm đảo tại Biển Đông, bao gồm quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa, không có đường cơ sở được vẽ bằng cách nối liền các điểm ngoài cùng của các cấu trúc xa nhất; các băi ngầm, hoặc cấu trúc lúc ch́m lúc nổi không phải là đối tượng thụ đắc lănh thổ và không có vùng biển riêng”.

    Công hàm của Việt Nam được gửi đi sau khi hai quốc gia trong khu vực là Philippines và Malaysia đă có cùng động thái tương tự.

    Bước “rất quan trọng”

    Theo Tiến sĩ Hà Hoàng Hợp, một nhà nghiên cứu an ninh và chính trị khu vực của Viện Nghiên cứu Đông Nam Á ISEAS- Yusof Ishak có trụ sở ở Singapore, việc gửi công hàm chính thức lên LHQ có thể xem là một bước “rất quan trọng” và “cần thiết” mà Hà Nội thực hiện sau hàng chục năm quốc gia láng giềng tiến hành hàng loạt các hoạt động làm thay đổi hiện trạng ở Biển Đông.

    “Trước giờ Việt Nam gần như chưa bao giờ nói ǵ với LHQ về chuyện này cả, bởi v́ hiển nhiên rằng LHQ đă giao cho Việt Nam quản lư phần Biển Đông này từ năm 1951, sau khi Nhật Bản và một số nước phải làm thủ tục từ bỏ tuyên bố chủ quyền ở Biển Đông”, TS. Hà Hoàng Hợp nhận định với VOA.

    Theo nhà nghiên cứu này, có thể coi việc gửi công hàm lên LHQ là bước đầu cho một vụ kiện của Việt Nam ra quốc tế để chống lại yêu sách chủ quyền của Trung Quốc trên Biển Đông.

    Ông giải thích thêm: “Có thể hiểu được như vậy là bởi v́ vào năm 2019, Đảng Cộng sản Việt Nam trong một hội nghị Trung ương đă bàn và quyết định rằng trong trường hợp không thể xử lư được bằng biện pháp đàm phán với Trung Quốc th́ sẽ phải tiến hành khởi kiện Trung Quốc”.

    Công hàm của Việt Nam chỉ mới được công bố vào ngày 7/4 mặc dù đă được gửi đi từ ngày 30/3, tức là trước khi xảy ra sự kiện mới nhất là tàu hải cảnh Trung Quốc đâm ch́m một tàu cá Việt Nam vào ngày 2/4, khiến Hà Nội ngay lập tức lên tiếng và gửi công hàm phản đối tới Bắc Kinh, trong khi phía Trung Quốc nói rằng tàu cá Việt Nam đánh bắt bất hợp pháp và vụ ch́m tàu chỉ là tai nạn không thể tránh khỏi.

    Vụ xung đột mới nhất cũng khiến cho Mỹ phải lên tiếng bênh vực Việt Nam và chỉ trích hành động gây căng thẳng của Trung Quốc đối với an ninh trong khu vực, đặc biệt trong bối cảnh cả thế giới đang lao đao v́ dịch bệnh Covid-19, vốn xuất phát từ Trung Quốc.

    Theo nhận định của TS. Hà Hoàng Hợp, việc Hà Nội công bố công hàm bằng phiên bản tiếng Việt sau khi xảy ra vụ đâm ch́m tàu có thể là do “áp lực từ công chúng”.

    “Đây là một vụ việc rất nghiêm trọng. Nó xảy ra sau ngày 30/3, là ngày mà cơ quan đại diện thường trực của Việt Nam ở LHQ gửi thư phản đối cho Tổng thư kư LHQ. Có lẽ v́ lư do đó mà họ xem xét công bố thư này để cho người Việt Nam biết rằng họ đă có hành động như vậy”, TS. Hà Hoàng Hợp nói.

    Tiếp theo là ǵ?

    Dựa trên nội dung công hàm, TS. Hà Hoàng Hợp cho rằng có thể hướng đi pháp lư sắp tới của Hà Nội sẽ là đệ tŕnh vụ kiện lên một cơ quan tài phán hoặc một ṭa án của LHQ để chống lại yêu sách chủ quyền của Trung Quốc trên Biển Đông, tương tự như Philippines đă thực hiện và giành phần thắng vào năm 2016.

    Tuy nhiên, trước khi dẫn đến bước đi cuối cùng này, có thể Hà Nội sẽ thực hiện một số bước trước đó. TS. Hà Hoàng Hợp nói: “Tiếp theo đây th́ Việt Nam sẽ gặp phía Trung Quốc để bàn xem có thể xử lư trên bàn đàm phán được không. Không phải song phương mà là đa phương”.

    “Thứ hai là Việt Nam phải tổ chức cho ASEAN đàm phán với Trung Quốc về COC (Bộ quy tắc Ứng xử ở Biển Đông). V́ năm nay Việt Nam là chủ tịch luân phiên của ASEAN nên việc đó phải tiếp tục cho đến tháng 11”.

    Nếu cuộc họp của ASEAN về COC không thể thực hiện được vào tháng 7 v́ lư do dịch COVID-19, th́ theo TS. Hà Hoàng Hợp, có thể khối các quốc gia Đông Nam Á sẽ tiến hành họp trực tuyến hoặc hoăn lại. Tuy nhiên cho đến nay, vẫn chưa có quyết định về việc này.

    Vẫn theo nhà nghiên cứu này, phán quyết của Ṭa trọng tài thường trực vào năm 2016 đối với vụ kiện của Philippines đă bác bỏ đường Lưỡi ḅ (đường 9 đoạn) mà Trung Quốc tuyên bố thuộc chủ quyền của ḿnh trên Biển Đông, và phán quyết này không chỉ dành cho Manila mà “đó là một phán quyết phổ quát”.

    “Nhưng Việt Nam hồi đó lấp lửng”, TS. Hà Hoàng Hợp nói.

    Theo ông, đây chính là lúc mà Việt Nam “cần nói rơ” và có bước đi quyết định trong bối cảnh Trung Quốc đă làm thay đổi hiện trạng quá nhiều ở Biển Đông theo hướng quân sự hóa để chuẩn bị cho chiến tranh.

  7. #147
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Giao Chỉ Đại Hán 2020 ?

    HĂY TRÁNH XA TRUNG QUỐC NHƯ TRÁNH DỊCH (CÁNH C̉)
    Tháng 4 07, 2020 Lượt xem: 190
    ...Nếu ngay từ bây giờ Việt Nam cách ly với Trung Quốc hiệu quả như đang cách ly nhân dân trước dịch bệnh cúm tàu th́ lúc đó đất nước có thể ăn mừng thoát khỏi con virus Bắc Kinh...


    Vậy là Trung Quốc đă lộ hẳn bộ mặt lừa đảo trước thế giới. Phải nói là virus Vũ Hán góp phần làm cho sự thực phơi bày với Tây phương khi nhiều nước trước đây vẫn u mê trước đồng tiền của Trung Quốc.

    Trước nhất là Anh, Thủ tướng lên tiếng một cách trực diện với Trung Quốc khi họ phát hiện những bộ test đến từ Trung Quốc đă nhiễm virus tàu. Không biết là Bắc Kinh cố cài cắm vào hay không nhưng bán cho Anh những bộ kit gây nguy hiểm cho người dân vốn đang đau khổ v́ virus như vậy là hành vi khó tha thứ, nếu không muốn nói là vô nhân tính.

    Tây Ban Nha, nước có người chết cao nhất khi mua bộ kit thử nhanh từ Trung Quốc đă phát hiện chỉ có 30% là chính xác, số phần trăm c̣n lại sẽ là nguy cơ tiềm ẩn cho cả nước này.

    Thổ Nhĩ Kỳ, Philippines, Cộng ḥa Sec cũng cùng hiện trạng như Tây Ban Nha: Độ chính xác kit thử nhanh chỉ 30% và các nước này đă gửi trả lại toàn bộ cho Trung Quốc

    Riêng về khẩu trang, Hà Lan thu hồi 600 ngàn khẩu trang không đạt tiêu chuẩn mua của Trung Quốc. Tất cả những bê bối này cho thấy Trung Quốc vẫn là nước chuyên giả mạo sản phẩm lại c̣n tỏ vẻ phúc hậu và quan tâm trước nỗi đau của thế giới nên báo chí và hệ thống truyền thông nhiều nước Tây phương hiện đang cảnh báo sự thật này. Nước Đức tiên phong đánh động về sự lừa lọc của Trung Quốc và khuyên can chính phủ hăy dừng lại mọi thương vụ với Trung Quốc.

    Sức mạnh của báo chí phương Tây dĩ nhiên là mạnh mẽ v́ chúng được người dân tin dùng và được bảo vệ bởi hiến pháp. Trong khi đó, Việt Nam truy chưa có ai chết v́ dịch nhưng báo chí lại không phản ánh được những ǵ nguy hiểm c̣n hơn virus tàu đó là hành vi bao vây, kiềm chế, áp lực, gây hấn và thậm chí dắt mũi lănh đạo Việt Nam.

    Trong nhiều thập niên qua Trung Quốc đă kiềm chế Việt Nam bằng sức mạnh mềm là kinh tế khiến cho chính phủ Việt Nam ngày càng bị trói chặt vào mối tương quan mua bán với phương Bắc. Trung Quốc mua khá nhiều sản phẩm của Việt Nam nhưng bù lại họ cũng bán không ít vật dụng, trong đó có hàng phế thải cho Hà Nội. Mua bán qua lại có lợi rất lớn cho cán bộ cao cấp những người được lại quả sau khi kư những dự án mua bán với Trung Quốc. Người dân không lấy làm lạ khi dịch Vũ Hán lan tràn khắp thế giới, chính phủ ra lệnh cách ly toàn xă hội th́ Bộ trưởng Thương binh xă hội lại lên tiếng xin Thủ tướng chính phủ chấp thuận cho 8400 nhân công từ Trung Quốc được làm việc trờ lại tại Việt Nam.

    Trung Quốc không hể sợ hăi dư luận quốc tế v́ sau vụ virus tàu tổ chức WHO đă ḷi ra bộ mặt nhớp nhúa của những kẻ ham tiền bất kể lời thề Hippocrates mà những nhân viên làm việc trong tổ chức này đă từng thề thốt. WHO đă tiếp tay với Trung Quốc giấu giếm con số tử vong thật và tŕ hoăn việc công bố t́nh trạng khẩn cấp nhằm giúp cho Trung Quốc che đậy hàng chục ngàn xác chết tại Vũ Hán và nhiều nơi khác nữa.

    Trung Quốc đă lừa cả hệ thống chính trị Việt Nam qua các hiệp định biên giới để cấm cản Hà Nội không “có quyền” đóng cửa biên giới với Trung Quốc. Hàng ngàn người từ phương Bắc tràn xuống Việt Nam đang ám ảnh cả chế độ một trận đại dịch sắp sửa bùng nổ.

    Vậy mà Việt Nam vẫn chưa t́nh thức. Ngày 2 tháng 4 vừa qua Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc đă điện đàm với Thủ tướng Quốc vụ viện Trung Quốc Lư Khắc Cường để trao đổi về công tác hợp tác pḥng chống dịch Covid-19. Bỏ qua những lời hào nhoáng đậm chất đảng của hai bên người dân không tin bất cứ lời nào phát sinh từ Trung Quốc bởi hầu như cùng lúc sáng ngày 02-04-2020, tàu đánh cá của ông Trần Hồng Thọ (ngụ thôn Phú Quư, xă B́nh Châu, huyện B́nh Sơn, tỉnh Quảng Ngăi) bị tàu hải cảnh của Trung Quốc đâm ch́m khi đang đánh bắt hải sản trên hải phận Việt Nam. 8 ngư dân mất tích và sau đó một ngày Trung Quốc trao trả lại các nạn nhân cho Việt Nam như một hành động ban ơn mặc dù những ngư dân này đánh bắt cá trên vùng biển Việt Nam.

    Chiều 3.1.2019, người phát ngôn BNG Trung Quốc ông Lục Khảng trả lời một hăng thông tấn rằng, việc tàu cảnh sát biển Trung Quốc đâm va tàu của ngư dân Việt Nam đang hoạt động đánh cá ở vùng biển quần đảo Hoàng Sa thuộc chủ quyền Việt Nam, hiện Trung Quốc đang chiếm giữ trái phép là “hành động chấp pháp b́nh thường”.

    Chính phủ Việt Nam cần làm ǵ trước những hành động chấp pháp b́nh thường này?

    Do đă ch́m lún quá lâu vào mới quan hệ chính trị với Trung Quốc nên tuy biết Bắc Kinh đểu giả và trơ tráo Hà Nội vẫn quyết chí nín nhịn cho tới lúc đất nước này hoàn toàn bị Bắc Kinh không chế. Trong trận đại dịch đang xảy ra nếu Việt Nam khôn khéo tránh dần những cái bắt tay của Trung Quốc th́ nước này cũng không có cách ǵ gây hấn thêm trên các mặt trận quân sự và kinh tế.

    Về quân sự Biển Đông không c̣n là ao nhà của Trung Quốc khi Mỹ công khai ra mặt trợ giúp Việt Nam. Về Kinh tế hăy chọn niềm đau một lần này để xa lánh đồng nguyên dơ bẩn. Có rất nhiều thị trường tiềm năng chưa khai thác hết như EU, Mỹ, Nhật Bản hay Ấn Độ … Việt Nam cần lưu tâm thay v́ cứ chấp nhận là tay sai của Trung Quốc.

    Không có t́nh hữu nghị nào có lợi cho đất nước bằng sự tỉnh táo của chính phủ. Nếu ngay từ bây giờ Việt Nam cách ly với Trung Quốc hiệu quả như đang cách ly nhân dân trước dịch bệnh cúm tàu th́ lúc đó đất nước có thể ăn mừng thoát khỏi con virus Bắc Kinh.

    Cánh C̣

    Nguồn: rfavietnam.com/node/6126

  8. #148
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Giao Chỉ Đại Hán 2020 ?

    Không có đấu đá nội bộ thân-chống TQ, dù VN tăng hành động về Biển Đông
    09/04/2020



    VOA Tiếng Việt
    Cảnh sát biển Việt Nam tuần tra, bảo vệ chủ quyền lănh hải trên Biển Đông. (Ảnh Cảnh sát biển Việt Nam chụp từ màn h́nh Dân Việt)


    Việc Việt Nam hồi cuối tháng 3 gửi tới Liên Hiệp Quốc công hàm bác bỏ yêu sách của Trung Quốc về Biển Đông tạo sự phấn chấn trong công chúng Việt Nam những ngày gần đây, theo quan sát của VOA.

    Đồng thời, trong các diễn đàn trên mạng, dư luận và một số nhà quan sát đưa ra phỏng đoán rằng động thái mới cho thấy trong nội bộ giới lănh đạo Việt Nam, khuynh hướng kiện Trung Quốc về ranh giới trên biển đang thắng thế, c̣n phe phái bị xem là “thân Tàu” đang yếu thế.

    Tuy nhiên, hai chuyên gia am hiểu Việt Nam và Biển Đông nói trong các cuộc phỏng vấn riêng rẽ của VOA rằng họ không đồng ư về phỏng đoán kể trên.

    “Trong nội bộ chính quyền Việt Nam sẽ có những người có quan điểm muốn cứng rắn hơn với Trung Quốc, nhưng cũng có những người muốn mềm mỏng hơn, ứng xử khéo léo hơn với Trung Quốc. Tôi nghĩ điều đó không nhất thiết dẫn đến việc chúng ta phải gắn nhăn họ là thân Trung Quốc hay chống Trung Quốc”, tiến sĩ Lê Hồng Hiệp, thuộc viện nghiên cứu Đông Nam Á ISEA -Yusof Ishak đặt tại Singapore, nói với VOA.

    Đa phần [chính giới VN] đều đồng thuận là phải chống lại áp lực của Trung Quốc trên Biển Đông, nhưng điểm khác biệt [giữa họ] là làm thế nào để đạt được mục tiêu đó.
    Tiến sĩ Lê Hồng Hiệp

    Theo nhà nghiên cứu này, liên quan đến tranh chấp trên Biển Đông, “hầu như tất cả” các chính trị gia, các nhà hoạch định chính sách của Việt Nam đều có quan điểm thận trọng và muốn bảo vệ lợi ích của Việt Nam trước sự lấn tới của Trung Quốc, nhưng các quan chức Việt Nam “chưa thống nhất” được biện pháp ứng xử với Trung Quốc.

    Tiến sĩ Hiệp nói thêm: “Có người muốn khéo léo hơn với Trung Quốc để làm sao Việt Nam vừa bảo vệ được lợi ích của ḿnh trên Biển Đông vừa không tổn hại các lợi ích chính trị và kinh tế trong quan hệ với Trung Quốc. V́ vậy, tôi nghĩ điều này gây ra cảm nhận không hoàn toàn chính xác từ bên ngoài là trong nội bộ Việt Nam có những nhóm thân Trung Quốc hay chống Trung Quốc. Điều này không hoàn toàn chính xác. Đa phần [trong chính quyền Việt Nam] đều đồng thuận là phải chống lại áp lực của Trung Quốc trên Biển Đông, nhưng điểm khác biệt [giữa họ] là làm thế nào để đạt được mục tiêu đó”.

    Thạc sĩ Hoàng Việt, một nhà nghiên cứu Biển Đông hiện làm việc ở thành phố Hồ Chí Minh, chia sẻ quan điểm trên. Ông Việt nói với VOA: “Cấu trúc chính trị của Việt Nam là mọi việc phải có sự đồng thuận của tập thể. Tuy cũng có những nhóm có vẻ thân Trung Quốc hơn hay có vẻ hướng về phía Mỹ hơn. Có vẻ thôi, chứ c̣n phân thành các nhóm rơ rệt ở Việt Nam th́ chắc chắn là khó, không có. Việt Nam thống nhất từ trên xuống dưới, và không phải bây giờ mà đường hướng ngoại giao đă có từ trước”.

    Lănh đạo VN chuyển hướng tư duy

    Mặc dù vậy, theo thạc sĩ luật Hoàng Việt, đang có chuyển động đáng chú ư trong tầng lớp có quyền ra quyết sách ở Việt Nam. Ông nói: “Qua một loạt những sự kiện, đang có những tín hiệu cho thấy ngay cả các lănh đạo cao nhất của Việt Nam đang có sự chuyển hướng tư duy, tức là hướng từ Trung Quốc trước đây dần sang phía Mỹ và đồng minh”.

    Đưa ra dẫn chứng về quan điểm này, ông Việt đề cập đến sự kiện tàu hải cảnh Trung Quốc đâm ch́m một tàu cá của Việt Nam hôm 2/4 ở gần quần đảo Hoàng Sa trong ṿng tranh chấp và ngay ngày hôm sau, 3/4, báo Nhân Dân, cơ quan ngôn luận của Đảng Cộng sản cầm quyền ở Việt Nam, đăng toàn văn tuyên bố phản đối của người phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam.

    ... đang có những tín hiệu cho thấy ngay cả các lănh đạo cao nhất của Việt Nam đang có sự chuyển hướng tư duy, tức là hướng từ Trung Quốc trước đây dần sang phía Mỹ và đồng minh.
    Thạc sĩ Hoàng Việt

    Để so sánh, nhà nghiên cứu Biển Đông Hoàng Việt nhắc lại rằng hồi hè-thu năm 2019, khi Trung Quốc đưa tàu khảo sát hải dương vào hoạt động trong hơn 3 tháng ở Băi Tư Chính gây ra căng thẳng vô cùng lớn giữa Việt Nam với Trung Quốc, báo Nhân Dân “không đăng một ḍng nào” về vấn đề đó.

    Vẫn nhà nghiên cứu này nói với VOA rằng vụ đâm ch́m tàu hôm 2/4 không hề “ngẫu nhiên”, mà có liên quan đến việc Việt Nam gửi công hàm tới LHQ hôm 30/3, trong đó bác bỏ các “yếu tố lịch sử” để xác lập yêu sách về chủ quyền biển của Trung Quốc: “Ngày 30/3, phía Việt Nam nộp công hàm, có thể là Trung Quốc phản ứng lại về hai điều. Một là thái độ của Việt Nam đối với Hoa Kỳ gần đây, và thứ hai là đối với công hàm ngày 30/3 th́ Trung Quốc phản ứng bằng cách cho đâm ch́m tàu cá”.


    H́nh ảnh tuần duyên Trung Quốc và bản đồ khu vực Băi Tư Chính trên Biển Đông. (Ảnh chụp màn h́nh Thanh Niên)
    Như tin đă đưa, trong công hàm gửi LHQ vào cuối tháng 3, Việt Nam phản đối các yêu sách về biển nêu trong một số công hàm của Trung Quốc cũng gửi đến LHQ trước đó.

    “Những yêu sách này vi phạm nghiêm trọng chủ quyền, quyền chủ quyền và quyền tài phán của Việt Nam tại biển Đông”, công hàm của Việt Nam có đoạn viết.

    Công hàm xác lập thêm cơ sở pháp lư

    Qua công hàm, Việt Nam khẳng định Công ước của LHQ về luật Biển 1982 (UNCLOS) là cơ sở pháp lư duy nhất, quy định toàn diện và triệt để về phạm vi quyền được hưởng vùng biển giữa Việt Nam và Trung Quốc.

    Đồng thời, Việt Nam đưa ra quan điểm về các thực thể ở cả hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa rằng “vùng biển của các cấu trúc luôn nổi tại quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa phải được xác định phù hợp với Điều 121 (3) của Công ước; các nhóm đảo tại Biển Đông, bao gồm quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa, không có đường cơ sở được vẽ bằng cách nối liền các điểm ngoài cùng của các cấu trúc xa nhất; các băi ngầm, hoặc cấu trúc lúc ch́m lúc nổi không phải là đối tượng thụ đắc lănh thổ và không có vùng biển riêng”.

    Theo thạc sĩ luật Hoàng Việt, cũng là chuyên gia về Biển Đông, quan điểm mới nhất của Việt Nam phù hợp với phán quyết của một ṭa trọng tài quốc tế hồi năm 2016 về tranh chấp biển giữa Philippines và Trung Quốc, mặc dù trong công hàm mới đây Việt Nam không trực tiếp nhắc đến phán quyết.

    Chuyên gia Hoàng Việt cho rằng những lập trường rơ ràng hơn, cụ thể hơn của Việt Nam về các vấn đề tranh chấp biển giúp xác lập cơ sở vững chắc hơn để Việt Nam có thể sử dụng các công cụ pháp lư trong tương lai. C̣n hiện nay “chưa xuất hiện t́nh thế căng thẳng đến mức Việt Nam phải khởi kiện Trung Quốc”, vẫn theo lời ông Việt.

    Khi nào Việt Nam sẽ sử dụng các công cụ pháp lư là “một câu hỏi mở” và là “quyết định chính trị”, nhà nghiên cứu Lê Hồng Hiệp thuộc Viện ISEA-Yusof Ishak đưa ra nhận định.

    Có nhiều yếu tố có thể tác động đến việc Việt Nam sẽ chọn thời điểm nào để kiện, trong đó quan hệ chính trị giữa Việt Nam và Trung Quốc là “yếu tố quyết định”, tiến sĩ Hiệp nói.

  9. #149
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Giao Chỉ Đại Hán 2020 ?

    Tranh căi “đấu đá nội bộ” tại Ba Đ́nh sau khi VN gửi Công hàm phản đối TQ


  10. #150
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Giao Chỉ Đại Hán 2020 ?

    Lo TQ cưỡng chiếm – VN vội gửi Công hàm


Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Việt Kiều về Việt Nam ăn Tết 2020
    By dtkcamau in forum Tin Cộng Đồng
    Replies: 3
    Last Post: 25-02-2020, 10:53 AM
  2. Việt Kiêu Hải Ngoại ăn Tết 2020
    By dtkcamau in forum Tin Cộng Đồng
    Replies: 19
    Last Post: 28-01-2020, 09:33 AM
  3. Chúc Mừng Năm Mới 2020
    By BlackHole in forum Giao Lưu - Giải Trí
    Replies: 0
    Last Post: 01-01-2020, 08:54 AM
  4. Niềm vui ̣a vỡ - Tokyo đăng cai Olympic 2020
    By Hoai Nam in forum Tin Việt Nam
    Replies: 0
    Last Post: 20-09-2013, 05:43 AM
  5. (1990-2020) VN sẽ sát nhập vào TQ?
    By longquan in forum Tin Việt Nam
    Replies: 2
    Last Post: 22-01-2012, 09:24 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •