Page 25 of 26 FirstFirst ... 15212223242526 LastLast
Results 241 to 250 of 255

Thread: Giao Chỉ Đại Hán 2020 ?

  1. #241
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Giao Chỉ Đại Hán 2020 ?

    Việt Nam sẽ lựa chọn “Tứ trụ” tại Đại hội 13 sắp tới như thế nào? (phần 1)
    GS. Carl Thayer
    2020-05-20


    H́nh minh hoạ. 200 uỷ viên Ban chấp hành trung ương Đảng Cộng sản VN chụp h́nh tại lễ bế mạc đại hội 12 ở Hà Nội hôm 28/1/2016
    AFP
    Đại hội 13 của Đảng Cộng sản Việt Nam (VCP) sẽ diễn ra vào tháng 1 năm 2021, chỉ khoảng 8 tháng tính từ thời điểm này. Thời gian c̣n lại trong năm nay sẽ là khoảng thời gian cho một loạt các cuộc họp để hoàn tất các kế hoạch cho đại hội bao gồm cả việc lựa chọn đại biểu và các ứng viên cho Ban Chấp hành Trung ương. Vấn đề đáng quan tâm chính là ai sẽ là người lănh đạo Việt Nam trong tương lai. Ai sẽ là Tổng bí thư, Thủ tướng, Chủ tịch nước, Chủ tịch Quốc hội sắp tới?

    Ban Chấp hành Trung ương vừa có Hội nghị Trung ương thứ 12 (từ ngày 11 đến 14 tháng 5), ưu tiên việc hoàn tất các quy định liên quan đến các tiêu chuẩn lựa chọn nhân sự. Bộ Chính trị sẽ xem xét những kiến nghị và các bước quan trọng trong quá tŕnh lựa chọn người lănh đạo tại hội nghị 13 diễn ra vào cuối năm nay.

    Vậy những lănh đạo Việt Nam - thường được gọi là “Tứ trụ” - được chọn lựa ra sao?

    Câu trả lời phức tạp v́ nó liên quan đến các quy định hiện hành và quá tŕnh lựa chọn nhiều bước. Ban Chấp hành Trung ương hiện thời sẽ đưa ra một danh sách các ứng cử viên cho các vị trí lănh đạo trong Ban Chấp hành Trung ương do Bộ Chính trị chuẩn bị, bao gồm cả những đề nghị cho những người được đề cử để xem xét cho 4 vị trí lănh đạo.

    Quá tŕnh bầu chọn sẽ được tiến hành như sau: các đại biểu của đảng từ các tỉnh, thành, quân đội và các quan chức đang nắm giữ các vị trí cấp quốc gia trong đảng và chính quyền trung ương sẽ bỏ phiếu cho một danh sách các ứng cử viên đă được Ban Chấp hành Trung ương khoá hiện tại chấp thuận. Sau khi Ban Chấp hành Trung ương khoá mới được bầu chọn, các uỷ viên của ban sẽ bầu chọn các người được đề cử cho các vị trí trong Bộ Chính trị bao gồm cả việc lựa chọn một trong những uỷ viên của ban làm Tổng Bí thư mới.

    Sau đại hội 13, Tổng Bí thư sẽ triệu tập một cuộc họp của Bộ Chính trị để quyết định giao công việc cho các uỷ viên, bao gồm cả việc ai là người sẽ được chọn làm Chủ tịch, Thủ tướng và Chủ tịch Quốc hội. Những cái tên của những người được đề cử sẽ được đưa ra Quốc hội để phê duyệt chính thức.

    Các quy định và thông lệ của đảng yêu cầu các uỷ viên Bộ chính trị, những người có tuổi đời quá 65 hoặc đă phục vụ hai nhiệm kỳ, phải nghỉ hưu. Chỉ thị số 35-CT/TW được Bộ Chính trị ban hành xác định năm 2020 là hạn để quyết định độ tuổi hợp lệ cho các ứng viên cho một trong 4 vị trị trứ trụ.

    Các cá nhân được lựa chọn cho một trong 4 vị trí tứ trụ phải phục vụ đủ 1 nhiệm kỳ trong Bộ Chính trị và đáp ứng các tiêu chuẩn cụ thể liên quan đến công việc cụ thể của họ. Quy định của Đảng cho phép miễn trừ tiêu chuẩn tuổi nghỉ hưu đối với những trường hợp “ngoại lệ”. Thông lệ của Đảng đă cho phép duy nhất một trường hợp ngoại lệ trong quá khứ đối với vị trí Tổng Bí thư, và theo quy định 214 của Đảng (tháng 2 năm 2020), chỉ có Ban Chấp hành Trung ương mới có quyền phê duyệt những ngoại lệ.

    Tuy nhiên, có một nhân tố phức tạp. Do Chủ tịch Trần Đại Quang qua đời, đảng đă đồng ư cho phép Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng kiêm nhiệm thêm vị trí Chủ tịch nước. Đây là một quyết định chưa từng có. Ông Trọng sẽ nghỉ hưu sau khi hoàn tất nhiệm kỳ của ḿnh vào tháng 1 năm 2021. Với tuổi tác và sức khoẻ của ḿnh, rất khó có khả năng ông Trọng sẽ ở lại vị trí Chủ tịch nước nhiệm kỳ hai. “Tam trụ” sẽ trở lại với “Tứ trụ”.

    * Giáo sư Carl Thayer là Giáo sư danh dự và là thành viên thỉnh giảng của Trường Nhân văn và Khoa học xă hội, Đại học New South Wales tại Học viện Quốc pḥng Úc ở Canberra.

  2. #242
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Giao Chỉ Đại Hán 2020 ?

    Việt Nam sẽ lựa chọn “Tứ Trụ” tại Đại hội 13 sắp tới như thế nào? (phần 2)
    GS. Carl Thayer
    2020-05-20


    H́nh minh hoạ. Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng (giữa) phát biểu trước 200 uỷ viên Ban chấp hành Trung ương tại phiên bế mạc đại hội 12 ở Hà Nội hôm 28/1/2016
    AFP
    Ai sẽ đủ tiêu chuẩn được lựa chọn vào vị trí lănh đạo?
    Tại Đại hội 12, 19 uỷ viên Ban Chấp hành Trung ương đă được bầu vào Bộ Chính trị (bao gồm 3 nữ). Sau đó, Uỷ viên Bộ Chính trị Đinh La Thăng đă bị khai trừ và Chủ tịch Trần Đại Quang từ trần. Trong số 17 uỷ viên c̣n lại, 8 người sẽ quá tuổi 65 và do đó sẽ nghỉ hưu (bao gồm Nguyễn Phú Trọng, Nguyễn Thiện Nhân, Trần Quốc Vượng, Ngô Xuân Lịch, Nguyễn Xuân Phúc, Nguyễn Thị Thị Kim Ngân, Ṭng Thị Phóng và Trương Hoà B́nh). Danh sách các ứng cử viên tiềm năng cho các vị trí lănh đạo hàng đầu có thể giảm mất 2 người: Đinh Thế Huynh bị bệnh, Hoàng Trung Hải bị kỷ luật. Ngoài ra, có tin đồn chưa được kiểm chứng là Vơ Văn Thưởng, người trẻ nhất trong Bộ Chính trị hiện đang ở độ tuổi 49, cũng sẽ nghỉ hưu vào cuối nhiệm kỳ này v́ lư do cá nhân.

    Các vị trí Tổng Bí thư, Chủ tịch nước, Thủ tướng và Chủ tịch Quốc hội cho nhiệm kỳ tới chỉ có thể được bầu chọn từ những uỷ viên c̣n lại đáp ứng tiêu chuẩn thuộc Bộ Chính trị, những người đă phục vụ đủ 1 nhiệm kỳ. V́ vậy, chỉ c̣n 6 người trong Bộ Chính trị - 5 nam và 1 nữ (không bao gồm Vơ Văn Thưởng) - những người đáp ứng tiêu chuẩn cho việc bầu chọn vào các vị trí lănh đạo hàng đầu bao gồm: Tô Lâm, Vương Đ́nh Huệ, Phạm Minh Chính, Trương Thị Mai, Phạm B́nh Minh, và Nguyễn Văn B́nh.

    Quá tŕnh lựa chọn cuối cùng cho 4 vị trí hàng đầu sẽ chịu ảnh hưởng bới các quy định của đảng, quy định về ngoại lệ, thông lệ của đảng rằng Tổng Bí thư phải là người Bắc, và phải có đại diện nữ. Theo quy định 214, Tổng Bí thư cần phải có “năng lực lănh đạo xây dựng đội ngũ các lănh đạo cấp chiến lược, đặc biệt là người kế nghiệm, các cán bộ cấp chủ chốt”. Tổng Bí thư phải “kinh qua và hoàn thành tốt nhiệm vụ ở chức vụ bí thư tỉnh uỷ, thành uỷ hoặc trưởng ban, bộ, ngành trung ương; tham gia Bộ Chính trị ít nhất 1 nhiệm kỳ trở lên”

    Tổng Bí thư
    Nếu một ngoại lệ được chấp thuận th́ có khả năng cao là ngoại lệ sẽ cho trường hợp ông Trần Quốc Vượng và ông ta sẽ là Tổng Bí thư tiếp theo v́ lư do kinh nghiệm. Ông Vượng có kinh nghiệm ở Viện Kiểm sát Nhân dân Tối cao và các cơ quan trung ương đảng - nơi ông là Chủ tịch Ban Chấp hành Trung ương (2011), Ban Bí thư (từ tháng 5 /2013) và Chủ nhiệm Uỷ ban Kiểm tra Trung ương Đảng (2016), Thường trực Ban Bí thư (từ tháng 3 năm 2018). Ông Trần Quốc Vượng sinh ở Thái B́nh. Ông là cánh tay phải của ông Trọng trong chiến dịch chống tham nhũng đang diễn ra.


    H́nh minh hoạ. Thường trực Ban bí thư Trần Quốc Vượng hôm 26/10/2019 trong chuyến thăm Pháp AFP
    Tuy nhiên, có một nhân tố cần phải xem xét, đó là tuổi của ông Vượng và sức khoẻ của ông. Ông Vượng sẽ 67 tuổi vào năm 2021 và 72 tuổi vào đại hội 14. Liệu ông ta sẽ là Tổng Bí thư 1 nhiệm kỳ hay ông cũng giống ông Trọng (nghỉ hưu ở độ tuổi 76), được cho thêm một ngoại lệ và nghỉ hưu ở độ tuổi 77?

    Thủ tướng
    Vị trí thủ tướng thường rơi vào Phó Thủ tướng phụ trách kinh tế. Tuy nhiên, Phó thủ tướng Hoàng Trung Hải nhiệm kỳ 2007 - 2016 bị loại v́ bị kỷ luật. Trong số 6 người c̣n lại có độ tuổi dưới 65, 2 người có khả năng được chọn gồm: Vương Đ́nh Huệ (Phó thủ tướng từ năm 2016 và hiện là Bí thư Thành uỷ Hà Nội) dường như đáp ứng được tiêu chuẩn lựa chọn; và Nguyễn Văn B́nh, Trưởng Ban Kinh tế Trung ương.

    Một lựa chọn có thể khác là tái cử Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc, người đă phục vụ một nhiệm kỳ. Ông Phúc sẽ 66 tuổi vào đại hội 13 và v́ vậy nếu tái cử ông phải được chấp thuận là ngoại lệ.

    Chủ tịch nước
    Nếu Vương Đ́nh Huệ được chọn làm Thủ tướng, 5 người c̣n lại sẽ là ứng cử viên tiềm năng cho vị trí Chủ tịch nước. Tiêu chuẩn cho vị trí này bao gồm kinh nghiệm sâu trong chính phủ. V́ vậy sẽ có hai ứng viên có thể cho vị trí này là Tô Lâm và Phạm B́nh Minh.

    Tô Lâm, hiện là Bộ trưởng Bộ Công an, có thể theo bước người tiền nhiệm là Trần Đại Quang người từng là Bộ trưởng Bộ Công an trước khi là Chủ tịch nước.

    Phạm B́nh Minh, người sẽ hoàn thành 2 nhiệm kỳ ở chức vụ Bộ trưởng Ngoại giao và sẽ phải rời khỏi vị trí này. Sự nghiệp của ông Minh gắn với Bộ Ngoại giao và là Phó Thủ tướng. Ông Minh, người nói thạo tiếng Anh, được coi là một ưu điểm được biết đến trên trường quốc tế.

    Chủ tịch Quốc hội
    Nếu những vị trí nói ở trên đă t́m được người th́ sẽ c̣n lại 5 uỷ viên Bộ Chính trị c̣n lại đủ tiêu chuẩn để được chọn vào vị trí Chủ tịch Quốc hội. Bây giờ câu hỏi về đại diện nữ giới được đặt ra và chỉ có một lựa chọn là bà Trương Thị Mai - Trưởng ban Dân vận Trung ương.


    H́nh minh hoạ. Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân (thứ ba từ trái sang) chụp h́nh cùng những người dự bế mạc đại hội 12 ở Hà Nội hôm 28/1/2016 AFP
    Một khả năng khác là tái bổ nhiệm đương kim Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân, người đă phục vụ đủ một nhiệm kỳ. Nhưng bà Ngân sẽ 66 tuổi vào đại hội 13, và để được tái bổ nhiệm bà Ngân sẽ cần được chấp thuận là ngoại lệ.

    Số lượng Uỷ viên Bộ Chính trị
    Như đă đề cập ở trên, đại hội 12 đă bầu chọn 19 ủy viên Bộ Chính trị. Con số này đă giảm xuống c̣n 14 do có người mất, người bị khai trừ và người bị bệnh. Nếu 8 người c̣n lại phải nghỉ hưu do quá tuổi 65, sẽ chỉ c̣n 6 người cho 4 vị trí cao nhất. Điều này gợi ư ít nhất một người quá tuổi 65 sẽ được cho là ngoại lệ.

    Kể từ đại hội 4 vào năm 1976, số lượng con số các uỷ viên Bộ Chính trị thường từ 13 đến 19. Con số trung b́nh là 16 người mà theo một số đảng viên th́ đây là không bền vững v́ sẽ có khả năng về ngang bằng phiếu bầu.

    Đảng Cộng sản Việt Nam đang đối mặt với một quyết định chính về chuyển giao thế hệ. Nếu số lượng người trong Bộ Chính trị vẫn được giữ ở con số 19, điều này có nghĩa là 12 người mới sẽ được bầu vào. Nếu con số người trong Bộ Chính trị giảm xuống c̣n 15 người, 8 người mới sẽ được bầu vào.

    Nhân tố Trung Quốc
    Đại sứ quán Trung Quốc theo dơi chặt hàng ngũ lănh đạo của Việt Nam. Trong quá khứ, Đại sứ Trung Quốc và các nhân viên cao cấp của Đại sứ quán Trung Quốc đă nói (với Việt Nam) về những lựa chọn của họ cho các vị trí lănh đạo (của Việt Nam). Việc này thường được làm dưới h́nh thức gợi ư chỉ ra rằng có 1 lănh đạo quá thân Mỹ (trường hợp Phạm B́nh Minh trong quá khứ) hoặc không thiện cảm với Trung Quốc.

    Vậy Trần Quốc Vượng đứng đâu trong quan hệ với Trung Quốc? Đánh giá dựa vào tiểu sử của ông Vượng kể từ khi ông trở thành Thường trực Ban Bí Thư vào tháng 3/2018 và là người kế nhiệm Nguyễn Phú Trọng, quan điểm của ông Vượng có thể được miêu tả là thực tế và thống nhất với khuôn khổ chính sách của đảng là “hợp tác và đấu tranh”.

    Ví dụ, vào tháng 1 năm 2020, ông Vượng đă tiếp Trưởng Ban Đối ngoại Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc. Việt Nam và Trung Quốc sẽ kỷ niệm 70 năm thiết lập quan hệ ngoại giao trong năm nay. Ông Vượng đề nghị các bộ, ngành và địa phương cả hai nước tăng cường hợp tác thực tế và hiệu quả trên mọi lĩnh vực để chào mừng ngày kỷ niệm. Ông nói rằng Việt Nam sẵn sàng làm việc với Trung Quốc để củng cố quan hệ hữu nghị truyền thống, làm sâu thêm các trao đổi hợp tác, có lợi cho người dân hai nước.

    Tuy nhiên hơn cả lời nói lịch sự, ông Vượng đă nói đến những khó khăn và nhiều thách thức mà hai nước đang đối mặt. Ông kêu gọi sự phát triển các mối quan hệ truyền thống theo cách có kết quả, bền vững và lành mạnh, đồng thời gợi ư rằng hai bên nên bắt tay để t́m ra các giải pháp thoả đáng để giải quyết hợp lư những bất đồng qua các biện pháp hoà b́nh, theo luật quốc tế.

    * Giáo sư Carl Thayer là Giáo sư danh dự và là thành viên thỉnh giảng của Trường Nhân văn và Khoa học xă hội, Đại học New South Wales tại Học viện Quốc pḥng Úc ở Canberra.

  3. #243
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Giao Chỉ Đại Hán 2020 ?

    Em trai Trần Đại Quang ‘bất ngờ’ ngồi ghế thứ trưởng Công An CSVN
    May 20, 2020 cập nhật lần cuối May 20, 2020

    Ông Trần Quốc Tỏ. (H́nh: Thông Tấn Xă Việt Nam)
    HÀ NỘI, Việt Nam (NV) – Ông Trần Quốc Tỏ, 58 tuổi, bí thư Tỉnh Ủy Thái Nguyên, được Thủ Tướng CSVN Nguyễn Xuân Phúc bổ nhiệm làm thứ trưởng Công An. Tin này khiến cộng đồng mạng đồn đoán rằng để ông Tỏ “né” tuổi hưu.

    Các báo nhà nước đăng tin này hôm 20 Tháng Năm đều né chi tiết ông Tỏ là em trai ông Trần Đại Quang, cố chủ tịch nước CSVN, người qua đời đột ngột hồi Tháng Chín, 2018.

    Ông Tỏ được điều động về Bộ Công An CSVN sau khi có tin Bộ Chính Trị phân công bà Nguyễn Thanh Hải, trưởng Ban Dân Nguyện của Quốc Hội, về làm bí thư Tỉnh Ủy Thái Nguyên.


    Đáng lưu ư, ông Tỏ được ghi nhận là thứ trưởng Công An CSVN thứ chín, sau hai ông Lê Quốc Hùng và Lê Tấn Tới cũng vừa được sắp ghế này hồi cuối Tháng Tư.

    Việc bổ nhiệm ông Tỏ làm dân mạng bàn tán về việc Thủ Tướng Phúc ngang nhiên vi phạm Khoản 2 Điều 38 Luật Tổ Chức Chính Phủ CSVN. Theo đó, luật quy định: “Số lượng thứ trưởng, phó thủ trưởng cơ quan ngang bộ không quá năm; Bộ Quốc Pḥng, Bộ Công An, Bộ Ngoại Giao không quá sáu. Trong trường hợp do sáp nhập bộ, cơ quan ngang bộ hoặc do yêu cầu điều động, luân chuyển cán bộ của cơ quan có thẩm quyền th́ thủ tướng tŕnh Ủy Ban Thường Vụ Quốc Hội xem xét, quyết định.”

    Việc bổ nhiệm ông Tỏ chỉ vài tháng trước Đại Hội Đảng 13 làm dấy lên suy đoán đây có thể là ân huệ của ông Phúc dành cho em trai của Trần Đại Quang. Bởi lẽ, ông Tỏ năm nay đă 58 tuổi, không đủ tuổi tái cử nhiệm kỳ sau.

    Nếu tiếp tục ngồi vị trí bí thư Tỉnh Ủy Thái Nguyên, ông sẽ phải về hưu năm 2022 khi tṛn 60 tuổi. Trong khi về Bộ Công An CSVN th́ theo Nghị Quyết 28, từ năm 2021, cán bộ lănh đạo ở một số “ngành nghề đặc biệt,” được hiểu là công an, có thể về hưu sớm hoặc muộn so với quy định năm năm. Như vậy nhiều khả năng, ông Tỏ có thể được tiếp tục ngồi ghế thứ trưởng Công An trọn một nhiệm kỳ tới sau Đại Hội Đảng 13.

    Theo báo Thanh Niên, ông Tỏ từng công tác tại Cục Cảnh Sát Pḥng Chống Tội Phạm Về Môi Trường (Bộ Công An CSVN), sau đó được bổ nhiệm làm phó tổng cục trưởng Tổng Cục Cảnh Sát Pḥng Chống Tội Phạm, phó thủ trưởng Cơ Quan Cảnh Sát Điều Tra Bộ Công An và đang mang hàm thiếu tướng.


    Ông Trần Quốc Tỏ (trái) và Bộ Trưởng Công An CSVN Tô Lâm bên hành lang kỳ họp Quốc Hội. (H́nh: Ngọc Thắng/Thanh Niên)
    Trong một diễn biến khác, ông Trần Quân, con trai ông Trần Đại Quang, được ghi nhận đang ngồi ghế chánh văn pḥng Bộ Tài Chính CSVN và được suy đoán “sẽ c̣n tiếp tục lên cao.”

    Kể từ sau cái chết gây xôn xao của ông Trần Đại Quang, ít thấy tin tức về thân nhân ông này trên báo nhà nước và mạng xă hội.

    Hồi trung tuần Tháng Tư, cư dân mạng bàn tán sôi nổi về vụ vợ chồng ông Đường “Nhuệ,” “đại gia giang hồ” ở tỉnh Thái B́nh vừa bị bắt và truy tố, khoe h́nh chụp tại nhà riêng hồi năm 2016 cùng với “cha già mẫu mực” là ông Trần Đại Vinh, anh ruột ông Trần Đại Quang – thời điểm đó c̣n là chủ tịch nước CSVN. Cặp vợ chồng này c̣n mô tả rằng nhờ “t́nh cảm” của ông Vinh mà họ “luôn vững tin trên bước đường đời.”

    Báo VTC News dẫn lời Luật Sư Trần Hồng Lĩnh cho rằng băng nhóm Đường “Nhuệ” “c̣n nguy hiểm và tàn bạo hơn cả Năm Cam ở Sài G̣n trước đây” và b́nh luận rằng “muốn xóa sổ nhóm này th́ trước hết phải cách ly những cán bộ có dấu hiệu bao che.” (N.H.K) [qd]

  4. #244
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Giao Chỉ Đại Hán 2020 ?

    Không cải tổ giáo dục, nạn gian lận thi cử vẫn tiếp tục xảy ra ở Việt Nam
    RFA
    2020-05-21


    Các học sinh trong kỳ thi tuyển sinh tại ĐH Bách khoa Hà Nội.
    AFP

    Các mức án mà TAND tỉnh Ḥa B́nh tuyên đối với 15 cán bộ từng công tác trong ngành giáo dục và công an ở tỉnh này trong vụ án là từ 21 tháng đến 10 năm tù.

    Về các mức án này, Thạc sĩ Đinh Gia Hưng, giảng viên Văn hóa học trường ĐH Kiến trúc Đă Nẵng, có nhận định:

    “Tôi nghĩ rằng vấn đề không phải là h́nh phạt như thế nào, mà vấn đề là phải minh bạch và vấn đề là người dân người ta phải có ư kiến, tham gia vào quá tŕnh đó; người ta phải giám sát, kiểm tra, cũng như là phản ánh lại những điều ṭa án thực hiện, các mức án đưa ra trong giáo dục. Tôi nghĩ là nếu làm đúng cái đó, th́ các mức án sẽ thực thi hiệu quả và nó có tác dụng răn đe, ngăn ngừa tất cả những ai có ư định vi phạm diễn ra trong khuôn khổ coi thi, chấm thi, cũng như là gian lận trong kỳ thi cử.”

    Theo thạc sĩ Đinh Gia Hưng, mặc dù trong các Điều luật của Việt Nam đă có những khung quy định, mức phạt đối với các trường hợp vi phạm về gian lận thi cử, nhưng người dân ít biết đến các thông tin cụ thể về điều này:

    “Nhưng thường người dân họ ít được thông tin, họ không biết được cái điều như vậy, thành ra khi những vụ việc xảy ra, người ta cũng không biết toà án xử như thế nào, mức độ ghiêm minh tới đâu và người ta làm có đúng theo quy định pháp luật hay không.”

    Luật sư Nguyễn Văn Hậu, Phó Chủ tịch Hội Luật gia TP.HCM, tŕnh bày các mức xử phạt hành chính trong lĩnh vực giáo dục được qui định tại Nghị định 138:

    “Mức phạt cho hành vi mang tài liệu, thông tin không được phép vào pḥng thi và khu vực chấm thi, sẽ phạt từ 1-2 triệu VNĐ; hoặc là cái hành vi làm bài thi hộ, trợ giúp thí sinh làm bài sẽ bị phạt từ 2-3 triệu VNĐ; hành vi thi thay hay đi thi kèm với người khác, th́ phạt từ 3-5 triệu VNĐ; hành vi viết thêm hoặc sửa chữa nội dung bài thi, hoặc sửa điểm bài thi sẽ phạt hành chính từ 5-7 triệu VNĐ; hành vi đánh tráo bài thi sẽ phạt từ 7-10 triệu VNĐ và 8-10 triệu VNĐ cho hành vi tổ chức thi sai quy định.”



    Sinh viên trường Đại học Bách khoa Hà Nội tại lớp học trong mùa Covid-19. AFP
    Ngoài ra, theo luật sư Nguyễn Văn Hậu, hành vi viết thêm, sửa đổi nội dung bài thi hoặc sửa điểm bài thi có thể bị phạt hành chính từ 20-25 triệu đồng. Nếu tính chất và mức độ bị xem xét là có ảnh hưởng nghiêm trọng đến xă hội có thể bị truy tố trách nhiệm h́nh sự. Liên quan đến vụ án ở tỉnh Ḥa B́nh, luật sư Hậu đánh giá đây là vụ gian lận thi cử lớn nhất bị phát hiện từ trước đến nay và đă làm niềm tin của người dân về ngành giáo dục bị giảm sút:

    “Đây là hành vi sai phạm nghiêm trọng, nó gây ảnh hưởng đến cả bộ máy giáo dục, cũng như ảnh hưởng đến ngân sách nhà nước để rà soát, kiểm tra kết quả chấm thi. Hành vi sửa điểm có thể bị truy cứu trách nhiệm h́nh sự về tội giả mạo trong công tác theo Điều 359 của Bộ luật H́nh sự hiện nay. Người phạm tội, theo quy định của điều này, có thể bị phạt tù đến 20 năm và thấp nhất là 12 tháng tùy theo tính chất, mức độ.”

    Luật sư Hậu cho rằng những mức phạt nêu trên là nghiêm khắc, được xem là một lời cảnh báo đối với những người có hành vi vi phạm trong thi cử chỉ v́ nể nang bạn bè, người thân v́ theo ông, đó là những lời giải tŕnh không thuyết phục của các bị cáo.

    PGS-TS Hoàng Dũng, giảng viên Đại học Sư Phạm TP.HCM, nhận định rằng khi một xă hội đă bị hỏng, mọi cách xây dựng về kỹ thuật để loại trừ gian dối chỉ dừng ở một ngưỡng nào đó và người điều hành phải h́nh dung, đặt ḿnh vào t́nh huống xử lư khủng hoảng. Ngoài ra, khi các cấp bị truy cứu trách nhiệm và đưa ra ṭa, theo tiến sĩ Hoàng Dũng, chỉ là thuộc cấp thừa hành:

    “Thế nhưng mà ta thấy là các cấp đưa ra ṭa là cấp thấp, chỉ riêng người nào bị truy tố thôi, chứ chưa nói đến mức án, đă thấy rằng là nhiều người thoát tội. Những người đóng vai tṛ chủ chốt chưa được đưa ra ṭa, thành ra tính nghiêm nó cũng vừa phải.”

    PGS-TS Hoàng Dũng cho rằng những hi vọng có thể thay đổi hoàn toàn nền giáo dục ở Việt Nam trong một sớm, một chiều để trở thành cái ǵ đó trong sạch là một ảo tưởng:

    “Giáo dục không thể là một áp đảo riêng được; xă hội có cái ǵ, giáo dục có cái ấy; nó có thể tầm cấp không lớn, kinh khủng như trong các ngành trực tiếp đến kinh tế, ngành trực tiếp đến quyền lực, nhưng mà nó không phải nói là áp đảo được.”

    Tiến sĩ Hoàng Dũng cũng cho rằng những công tác được thực hiện trong ngành giáo dục Việt Nam để tránh các hành vi gian lận thi cử cũng đă được tiến hành trong nhiều năm qua. Tuy nhiên, việc gian lận vẫn tiếp tục xảy ra:

    “Ở Việt Nam, người ra đề thi cũng không biết chắc cái đề của ḿnh có được chọn không, mà họ bị đưa vào nơi cách ly, điện thoại tịch thu, xung quanh là có công an gác. Tôi đă từng đi làm mấy cái đề thi chỉ để tuyển cao học thôi, chứ không phải tuyển đại học, v́ đại học căng thẳng hơn rất nhiều, thế mà cũng phải như vậy. Đến khi học tṛ thi xong th́ tôi mới được về. Thế mà người ta vẫn có thể gian lận được.”

    Thạc sĩ Đinh Gia Hưng nhận định, để Việt Nam có thể thực hiện công việc thi cử tốt hơn th́ bản thân việc học phải biểu thị tương ứng—học để làm ǵ, học phát triển kỹ năng nào, kiến thức nào và việc thi cử cần phải phản ánh những yếu tố, phẩm chất tương xứng:

    “Chẳng hạn như là việc học để phát triển tư duy, chứ không phải học theo sự áp đặt, hay bắt học sinh phải nhớ, tái hiện lại; những cách học như vậy th́ ra đề tương ứng, có nghĩa là những đề phải kích thích tư duy mở, các tư duy tổng hợp, sáng tạo của học sinh. Tôi nghĩ là nếu giáo dục Việt Nam theo kiểu giáo dục khai phóng, cởi mở, tạo sự thoải mái cho tư duy học sinh th́ khi mà ra đề, chọn đề th́ nó có bản chất ấy—bản chất thực thi bản năng của học sinh, chứ không phải là bắt nhớ hết, tái hiện lại những cái cũ.”

    Theo thạc sĩ Đinh Gia Hưng, cải tổ căn cơ nhất là suy nghĩ trong vấn đề giáo dục phải thay đổi; các h́nh thức, nội dung giảng dạy, cũng như các phương pháp, mục tiêu phải vương đến việc tạo ra những công dân trưởng thành, có phẩm chất về tư duy, trí thức. Đồng thời, nền giáo dục Việt Nam cần chú tâm vào việc phát triển sáng tạo cũng như nhân phẩm của học sinh. Từ đó, quy định cho việc ra đề thi, coi thi và thi cử trở thành một hoạt động mang tính giáo dục nhân bản và sâu sắc hơn.

  5. #245
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Giao Chỉ Đại Hán 2020 ?

    ‘Sức sáng tạo’ của hệ thống chính trị Việt Nam
    20/05/2020
    Trân Văn


    Tượng đài Nguyễn Tất Thành và thân phụ Nguyễn Sinh Sắc tại tỉnh B́nh Định, 18/5/2017. (Ảnh chụp từ Báo B́nh Định)


    Ông Nguyễn Xuân Phúc vừa thay mặt hệ thống chính trị và hệ thống công quyền Việt Nam khánh thành Đền Chung Sơn. Theo hệ thống truyền thông chính thức ở Việt Nam, ngôi đền có diện tích đến 83 héc ta, với 18 hạng mục này tọa lạc ở núi Chung, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An được xây dựng để “tưởng nhớ và tri ân những công lao của gia đ́nh Chủ tịch Hồ Chí Minh cho quê hương, đất nước”, nhân dịp kỷ niệm 130 năm ngày sinh của “bác”.

    V́ Đền Chung Sơn có tên đầy đủ là “Đền thờ gia tiên Chủ tịch Hồ Chí Minh” nên nhiều người ngỡ ngàng v́ hai lẽ: Thứ nhất, nội hàm của gia tiên là toàn bộ tổ tiên của một gia tộc, rộng hơn gia đ́nh (vốn chỉ có cha mẹ, anh em của “bác”), thế th́ người Việt chỉ “tưởng nhớ và tri ân những công lao cho quê hương, đất nước” của các thành viên trong gia đ́nh “bác” hay phải “tưởng nhớ và tri ân những công lao cho quê hương, đất nước” cả gia tộc của “bác”, bao gồm các thế hệ hậu sinh đương đại và tương lai? Thứ hai, khi càng ngày càng nhiều người băn khoăn về gia thế của “bác”, lư do “bác” đột ngột bỏ họ Nguyễn, đổi thành họ “Hồ” rơ ràng rất đáng bận tâm nhưng không được bàn, giờ đặt ra chuyện phải thờ cả gia tiên, người Việt nên thờ gia tộc “Nguyễn Sinh” hay gia tộc “Hồ Sĩ” hoặc cả hai (2)?

    Tuy nhiên những băn khoăn vừa đề cập không phải là chuyện chính để bàn lần này. Chuyện chính nằm ở chỗ Đền Chung Sơn rất nguy nga nhưng không ai biết chi phí là bao nhiêu và tại sao không công khai? Khi loan tin về sự kiện khánh thành Đền Chung Sơn, một số cơ quan truyền thông như tờ Tuổi Trẻ chỉ cho biết, ngôi đền này “nằm trong Dự án Bảo tồn, tôn tạo Khu Di tích Kim Liên”. “Khu Di tích Kim Liên” lại gắn với kế hoạch phát triển “Khu Du lịch lịch sử, sinh thái văn hóa núi Chung”. Một số cơ quan truyền thông khác như báo Nghệ An th́ tiết lộ đây là “công tŕnh xă hội hóa một phần” và Ngân hàng Bắc Á được chính quyền tỉnh Nghệ An chọn để góp phần đó (3). Khi công tŕnh chỉ “xă hội hóa một phần”, công quỹ đă chi bao nhiêu tỉ tiền thuế cho Đền Chung Sơn? Ngân hàng Bắc Á chi bao nhiêu và sẽ được hưởng những ǵ? V́ sao không có… giá?

    ***

    Trên thực tế, tưởng nhớ và tri ân “bác” hết sức tốn kém. Cho dù ngân sách thâm thủng, nợ nần liên tục gia tăng, chi tiêu cho giáo dục, y tế liên tục bị cắt giảm nhưng hệ thống chính trị, hệ thống công quyền Việt Nam đặc biệt yêu thích loại dự án tưởng nhớ và tri ân “bác” với qui mô càng ngày càng lớn! Phong trào tưởng nhớ và tri ân “bác” sôi nổi tới mức, tháng 5 năm 2015, Bộ Văn hóa – Thể thao – Du lịch của Việt Nam phải tổ chức một hội thảo về “Tiêu chí nội dung, địa điểm xây dựng tượng đài Chủ tịch Hồ Chí Minh đến năm 2030”. Theo “quy hoạch” được công bố tại hội thảo đó th́ từ 2015 đến năm 2030, Việt Nam sẽ xuất ngân sách để xây dựng... 58 quần thể quảng trường – tượng đài tưởng nhớ và tri ân “bác”. Chính quyền các tỉnh, thành phố ở Việt Nam phải xếp hàng chờ tới lượt ḿnh (4).

    Năm 2015, viện dẫn lư do “không có là một thiệt tḥi” và “nguyện vọng của nhân dân”, chính quyền tỉnh Sơn La quyết định xây quần thể quảng trường - tượng đài Hồ Chí Minh, trị giá 1.400 tỉ đồng (5). Đó là lần đầu tiên, kế hoạch xây dựng những quảng trường – tượng đài tưởng nhớ và tri ân “bác” bị chỉ trích kịch liệt trên diện rộng. Lúc đó, ông Ngô Bảo Châu, một trong những trí thức nổi tiếng ôn ḥa cũng không kềm được giận dữ v́ số tiền khổng lồ ấy đủ để xây toàn bộ trường học, các kư túc xá cho cả Sơn La lẫn các tỉnh miền núi. Ông Châu nhấn mạnh: “Trẻ con ăn không đủ no, áo không đủ ấm, sinh hoạt như lũ thú hoang mà bỏ ra 1400 tỷ để xây tượng đài th́ hoặc là khốn nạn, hoặc là thần kinh”… Cũng v́ vậy, hệ thống chính trị, hệ thống công quyền Việt Nam phải để cho chính quyền tỉnh Sơn La gặm nhấm sự… “thiệt tḥi”!

    Song phong trào tưởng nhớ và tri ân “bác” chỉ… tạm lắng. Ba năm sau – 2018 - chính quyền TP.HCM lại khuấy động dư luận khi gửi cho Bộ Văn hóa – Thể thao – Du lịch đề nghị xây dựng “Quảng trường Hồ Chí Minh” tại Thủ Thiêm. Đề nghị vừa kể không cho biết tổng chi phí xây dựng “Quảng trường Hồ Chí Minh” là bao nhiêu nhưng mô tả về quy mô của công tŕnh này khiến người ta ước đoán con số ấy phải vài chục ngàn tỉ đồng v́: Diện tích lên tới 27 héc ta. Ngoài Quảng trường, Cột cờ tổ quốc, Công viên lưu niệm 63 tỉnh – thành phố, c̣n có Nhà Trưng bày về Chủ tịch Hồ Chí Minh, Nhà sàn và ao cá Bác Hồ,… Lư do xây dựng “Quảng trường Hồ Chí Minh” vẫn thế, vẫn là “bày tỏ t́nh cảm đối với Bác Hồ kính yêu. Qua đó giáo dục nhân dân học tập và làm theo tấm gương đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh” (6)…

    Do thiên hạ lại nổi giận, từ đó đến nay chưa có thông tin nào mới về “Quảng trường Hồ Chí Minh” tại Thủ Thiêm, TP.HCM. Dường như những trận băo dư luận về các công tŕnh tưởng nhớ và tri ân “bác” đă khiến phong trào xây dựng các công tŕnh loại này rẽ sang nhiều hướng. Ví dụ không dùng công quỹ như Quảng B́nh. Năm 2017, Hội đồng nhân dân tỉnh Quảng B́nh bỏ phiếu thông qua Dự án xây dựng Quần thể tượng đài Hồ Chí Minh tại thành phố Đồng Hới. Theo đó, chính quyền tỉnh Quảng B́nh sẽ giao cho một công ty có tên là Sơn Hải 36 héc ta đất ở thành phố Đồng Hới và công ty này sẽ bỏ ra 128 tỉ đồng để thực hiện dự án (7). Dẫu đó là đem công thổ đổi công tŕnh nhưng công tŕnh lại liên quan tới… “bác”, không thấy ai thắc mắc 36 héc ta đất ở thành phố Đồng Hới đă được định giá thế nào, có tương xứng với 128 tỉ đồng hay không?

    ***

    Qua những thông tin liên quan đến Đền Chung Sơn, có thể thấy sức sáng tạo của hệ thống chính trị, hệ thống công quyền tại Việt Nam để duy tŕ phong trào xây dựng các công tŕnh tưởng nhớ và tri ân “bác” là… vô đối! Nếu Quảng B́nh không thèm dùng công quỹ, đem công thổ đổi “bác” th́ TP.HCM giấu… giá và Nghệ An kết hợp cả hai: Vừa giấu khoản công quỹ phải chi, vừa ém cả thỏa thuận đă trao những ǵ khi Ngân hàng Bắc Á tham gia “xă hội hóa một phần” để công chúng xét xem trao đổi đó có tương xứng hay không? Sau khi làm công chúng bất b́nh v́ quá tốn kém, việc tưởng nhớ và tri ân “bác” giờ bước vào giai đoạn không có… “giá”. Dù lănh nhiệm vụ chi trả, công chúng không c̣n cơ hội được lượng định giá phải trả sẽ ở mức nào? May ra chỉ có “bác” và gia tiên mới biết phải gánh những ǵ cho “Khu Du lịch lịch sử, sinh thái văn hóa núi Chung”!

    Chú thích

    (1) https://tuoitre.vn/thu-tuong-du-le-k...6112020086.htm

    (2) https://www.bbc.com/vietnamese/enter...trongcoi.shtml

    (3) https://baonghean.vn/den-chung-son-n...an-267685.html

    (4) https://thanhnien.vn/van-hoa/quy-hoa...nh-568164.html

    (5) http://soha.vn/xa-hoi/chu-tich-son-l...6095903434.htm

    (6) https://infonet.vn/tphcm-de-nghi-xay...ost278695.info

    (7) https://www.quangbinh.gov.vn/3cms/th...quang-binh.htm

  6. #246
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Giao Chỉ Đại Hán 2020 ?

    Sử dụng bằng cấp giả: Gian lận trí tuệ!
    Diễm Thi, RFA
    2020-05-22

    Buổi lễ cấp bằng giáo sư và phó giáo sư tổ chức tại Văn Miếu, Hà Nội ngày 24 tháng 12 năm 2012. Ảnh minh họa.
    AFP

    Trong ba tháng qua, ít nhất ba vụ việc liên quan bằng cấp giả bị truyền thông trong nước phanh phui.

    Vụ thứ nhất là 83 giáo viên dạy lái xe tại 5 cơ sở đào tạo tại TP.HCM dùng bằng cấp giả. Vụ thứ hai là bà Đinh Thị Loan dùng bằng dược sĩ, bác sĩ giả để hành nghề bác sĩ tại khoa Cấp cứu Bệnh viện đa khoa Đồng Nai. Vụ thứ ba là khi triệt phá đường dây làm giả con dấu tài liệu, công an Thừa Thiên - Huế phát hiện nhiều cán bộ có đặt hàng làm bằng giả, chứng chỉ giả ở đường dây này.

    Tháng 10 năm ngoái, bà Trần Thị Ngọc Thảo - một trưởng pḥng Hành chính quản trị thuộc văn pḥng tỉnh ủy Đăk Lăk - sử dụng bằng cấp 3 của người khác học liên thông đại học rồi học đến thạc sĩ gây xôn xao dư luận.

    Nhà báo, tù nhân nhân quyền Nguyễn Ngọc Già, người từng bị giam chung với tội phạm làm bằng cấp giả ở Chí Ḥa, hiểu khá rơ chuyện này và kể với RFA:

    Loại thứ hai là học giả, hầu như không đi học, mà bằng thật. Loại này đa số phục vụ cho mục tiêu chính trị, tức là để sắp xếp các loại ghế. Từ trung ương cho tới địa phương; từ thành phố xuống đến quận, phường… - Ông Nguyễn Ngọc Già
    “Loại bằng giả thứ nhất là giả hoàn toàn như tiền giả. Loại bằng đó hầu hết lấy ở các trường về chính trị, về kinh tế, về quản lư…một ít th́ mua bằng giả về kỹ thuật như ngành xây dựng, điện tử. C̣n về chuyên ngành y khoa th́ rất ít, phải nói là vô cùng hiếm người dám mua.

    Những người tù đó họ nói rằng mục đích của đa số những người mua bằng cấp hoàn toàn giả đó là để tham gia đấu thầu trong các dự án trải dài trên lănh thổ Việt Nam.

    Loại thứ hai là học giả, hầu như không đi học, mà bằng thật. Loại này đa số phục vụ cho mục tiêu chính trị, tức là để sắp xếp các loại ghế. Từ trung ương cho tới địa phương; từ thành phố xuống đến quận, phường…”

    Theo ông Nguyễn Ngọc Già, những cán bộ không học mà có bằng cấp, dù chỉ là bằng cấp danh dự, xuất phát từ việc che giấu mặc cảm tự ti của người cộng sản.

    Việc sử dụng bằng cấp giả không phải sau này mới có. Tiến sĩ - Bác sĩ Vơ Xuân Sơn, từng công tác tại Bệnh viện Chợ Rẫy nêu trường hợp một bác sĩ gây mê tại đây sử dụng bằng cấp giả làm việc đến 10 năm mới bị phanh phui do bệnh viện nhận được đơn tố cáo.

    Theo vị bác sĩ này, bằng cấp th́ có thể giả nhưng chuyên môn th́ không thể giả. Tuy vậy cũng có những trường hợp dùng bằng cấp giả vẫn không bị phát hiện do lầm lẫn với những bác sĩ học thật, bằng cấp thật nhưng tŕnh độ chuyên môn quá kém. Ông giải thích:

    “Thường th́ bằng giả trong ngành y dễ bị phát hiện v́ người bác sĩ đưa ra những cái không đúng bài bản. Nhưng trên thực tế cũng có nhiều trường hợp dù được đạo tạo chính quy nhưng cũng xử lư không bài bản, không chất lượng nên nhiều khi những trường hợp bằng giả ḿnh cũng khó biết, đôi khi không phát hiện ra được.

    Ở Việt Nam có chế độ làm việc theo kíp. Bác sĩ trưởng kíp chịu trách nhiệm hết nên nhiều khi bác sĩ trong kíp có thể giấu dốt mà không ai biết. Nếu đứng ở vị trí mà luôn luôn phải bộc lộ tŕnh độ th́ lúc đó lộ ra liền.”


    Một học sinh cấp 3. AFP
    Ông cho biết đă từng có vị bác sĩ tại một bệnh viện lớn ở Sài G̣n xài bằng cấp làm giả, tự nhận tốt nghiệp bên Pháp. Đến khi ông leo đến chức trưởng khoa th́ bị lộ v́ nhiều sơ sở trong nghiệp vụ. Giám đốc Sở Y tế Thành phố lúc bấy giờ là Bác sĩ Dương Quang Trung phải qua Pháp điều tra vụ này.

    Dĩ nhiên bác sĩ xài bằng giả, chẩn đoán và chữa bệnh không theo nguyên tắc, bài bản th́ bệnh nhân là người lănh hậu quả.

    Trong lĩnh vực giáo dục, những người không có tri thức mà bằng cách này hay cách khác có được tấm bằng để đứng trên bục giảng sẽ gây hại đến nhiều người, thậm chí cả một thế hệ. Thực trạng này cũng phổ biến lâu nay tại Việt Nam.

    Tháng 2 năm 2020, bà Nguyễn Thị Hương - Hiệu trưởng trường mầm non Hoa Pơ Lang - bị buộc thôi việc v́ sử dụng bằng cấp 3 giả. Bà Hương đă làm hiệu trưởng hai nhiệm kỳ trước đó.

    Giáo sư Nguyễn Đăng Hưng nhận xét rằng, hàng năm rất nhiều tiến sĩ, cử nhân được “đúc” ra mà không có chuyên môn, tŕnh độ xứng đáng. Đây là thảm họa cho nền giáo dục Việt Nam.

    “Bằng chính thức nghĩa là do Bộ Giáo dục - Đào tạo cấp mà các trường đại học phải công nhận nhưng thực tế là học dởm. Có những người bảo vệ luận án tiến sĩ nhưng thiếu cả bằng tiểu học hoặc trung học.

    Những người học giả bằng thật họ hành động như những người thiếu năo, thiếu suy nghĩ. V́ thế nên nhiều quan chức tuyên bố những câu lộ ra họ không có suy nghĩ và tầm hiểu biết gần như bằng 0. Cái này ngày càng phổ biến và nhờ internet ta thấy cán bộ xài bằng giả nó tai hại như thế nào. Nhưng tai hại nhất chính là những cán bộ tự sỉ nhục ḿnh.”

    Những người học giả bằng thật họ hành động như những người thiếu năo, thiếu suy nghĩ. V́ thế nên nhiều quan chức tuyên bố những câu lộ ra họ không có suy nghĩ và tầm hiểu biết gần như bằng 0. - GS Nguyễn Đăng Hưng
    Nói tới phát ngôn của các quan chức, chắc hẳn nhiều người c̣n nhớ tại buổi thảo luận về t́nh h́nh kinh tế xă hội chiều 22 tháng 10 năm 2019, Chủ tịch Hội Nhà báo Việt Nam, Tổng biên tập báo Nhân Dân, ông Thuận Hữu lên tiếng rằng "mạng xă hội chửi từ trên xuống dưới, không chừa một ai; chửi tràn lan cơ quan công quyền như hát hay".

    Phát biểu của ông Thuận Hữu lập tức bị cư dân mạng phản ứng và ‘chế’ lại chính câu nói của ông Nguyễn Phú Trọng là “Ḿnh phải có thế nào th́ dân mới chửi chứ”…

    Hay đầu năm học 2019-2020, ông Bộ trưởng Giáo dục Phùng Xuân Nhạ lên tiếng với truyền thông trong nước rằng, năm nay ngành giáo dục phải xác định việc “dạy người', dạy đạo đức, lối sống, giá trị sống, kỹ năng sống cho học sinh ưu tiên hàng đầu”.

    Tiếp sau đó, ông Bí thư Thành ủy TP.HCM Nguyễn Thiện Nhân lại phát biểu trước các học sinh: “Sau bằng đại học, cao đẳng, các em cần phải có bằng làm con hiếu thảo, làm vợ, làm chồng, làm cha, làm mẹ hạnh phúc”.

    Trong một lần trao đổi với RFA về vấn đề bằng cấp giả trong ngành giáo dục, Giáo sư Nguyễn Khắc Mai, Vụ trưởng Vụ Nghiên cứu - Ban Dân vận Trung ương khẳng định đây là do sự tha hóa từ trên xuống.

    Theo ông, bằng cấp giả ở Việt Nam quá nhiều. Ông lư giải nguyên nhân là do một nền chính trị hư danh và một xă hội đề cao sự hư danh nên người ta chạy theo cái hư danh đó và sẵn sàng t́m giải pháp tồi tệ nhất và không chính đáng để cố giành giật, để kiếm chác.

  7. #247
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Giao Chỉ Đại Hán 2020 ?

    Pháp chế XHCN: Trưng bày hàng gian, hàng giả
    26/05/2020
    Trân Văn


    Cựu thứ trưởng Bộ Quốc pḥng Nguyễn Văn Hiến bị phạt 4 năm tù. Photo VTV


    Vừa có thêm hai chuyện nên gom lại đặt bên cạnh nhau để minh họa thêm cho pháp chế XHCN, con đẻ của dân chủ XHCN. Hai câu chuyện này góp phần chứng minh, nỗ lực chống tham nhũng, tiêu cực, dứt khoát “không có ngoại lệ, không có vùng cấm” nhằm chỉnh đốn đảng, thực thi pháp chế XHCN, hướng tới một xă hội “dân chủ, công bằng, văn minh” của hệ thống chính trị, hệ thống công quyền tại Việt Nam chẳng khác ǵ một cuộc trưng bày hàng gian và hàng giả…

    ***

    Chuyện thứ nhất là bản án mà Ṭa án của Quân chủng Hải quân vừa tuyên sau phiên xử sơ thẩm ông Nguyễn Văn Hiến, cựu Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương đảng CSVN, cựu đại biểu Quốc hội, cựu Thứ trưởng Quốc pḥng, cựu Tư lệnh Hải quân. Ông Hiến bị Ṭa xác định đă phạm tội “thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng”: Đề ra chủ trương và trực tiếp phê duyệt, mở đường cho việc chuyển hóa ba khu đất quốc pḥng thành… tài sản của một số doanh nghiệp, khiến công quỹ mất gần… 1.500 tỉ đồng (1).

    Vi phạm của ông Hiến xảy ra vào giữa thập niên 2000. Tuy ba khu đất quốc pḥng vốn là công thổ kèm theo nhiều công thự trên đó đă bị chuyển hóa quyền sử dụng, tọa lạc giữa… trung tâm TP.HCM nhưng 15 năm sau vụ chuyển hóa ấy mới được xác định là “sai phạm rất nghiêm trọng”. Nơi xác định ông Hiến sai phạm là BCH TƯ đảng CSVN và sau đó hệ thống tư pháp XHCN mới nhập cuộc để áp dụng các qui định pháp luật, thực thi… công lư XHCN.

    BCH TƯ đảng CSVN không chịu bất kỳ trách nhiệm nào khi bỏ qua “sai phạm rất nghiêm trọng” của ông Hiến, nâng ông từ Phó Đô đốc lên Đô đốc, ngoài chức vụ Tư lệnh Hải quân c̣n quy hoạch ông làm Thứ trưởng Quốc pḥng, Ủy viên BCH TƯ đảng CSVN, đại biểu Quốc hội và Ủy viên của Ủy ban đặc trách An ninh – Quốc pḥng tại Quốc hội. Bây giờ BCH TƯ đảng CSVN nhiệm kỳ này đang qui hoạch và nâng những cá nhân khác lên bằng qui hoạch nhân sự cho nhiệm kỳ tới!

    Năm ngoái, sau khi Ủy ban Kiểm tra (UBKT) BCH TƯ đảng công bố kết luận, rằng ông Hiến có “sai phạm đến mức phải kỷ luật” (2), hệ thống tư pháp mới rùng rùng chuyển động theo hướng truy cứu trách nhiệm h́nh sự của ông Hiến: Khởi tố, tạm giam, truy tố và xét xử ông Hiến. Bởi ông Hiến là Tư lệnh Hải quân, tiến tŕnh xử lư h́nh sự được giao cho các cơ quan tư pháp thuộc quân chủng Hải quân đảm trách. Điều đó hoàn toàn hợp lư c̣n các cơ quan này có độc lập khi thực thi chức trách hay không th́ là chuyện… khác!

    Theo cơ quan điều tra, cơ quan thực thi quyền công tố (Viện Kiểm sát Hải quân) và ṭa án cùng của Quân chủng Hải quân th́ trong vụ án liên quan đến ông Hiến, Quân chủng Hải quân là “bị hại”. “Bị hại” đă xin và Viện Kiểm sát Hải quân nhất trí nên đề nghị Ṭa án Hải quân “giảm nhẹ trách nhiệm h́nh sự, h́nh phạt đối với các bị cáo từng là cán bộ của Quân chủng hải quân, trong đó có ông Nguyễn Văn Hiến” dù… “không có t́nh tiết giảm nhẹ theo qui định của pháp luật” (3).

    Ṭa án của Quân chủng Hải quân tất nhiên là nhất trí với “bị hại” và các cơ quan tư pháp trong quân chủng của ḿnh. Theo bản án sơ thẩm mà ṭa đă tuyên, dù UBKT của BCH TƯ đảng CSVN từng xác định ông Hiến “phải chịu trách nhiệm chính về những vi phạm, khuyết điểm của quân chủng và trách nhiệm cá nhân trong công tác quản lư, sử dụng đất quốc pḥng” nhưng dựa trên đề nghị của bị hại, kết luận của cơ quan điều tra, cơ quan công tố thuộc Hải quân, ṭa án cũng thuộc Quân chủng Hải quân phạt ông… bốn năm tù (3)!

    Đó chỉ là một trong những biểu hiện về sự… độc lập của hệ thống tư pháp XHCN. Sự… độc lập này c̣n thể hiện ở h́nh phạt dành cho những… “cựu cán bộ Hải quân” khác. Bốn cựu sĩ quan Hải quân c̣n lại trong vụ án chỉ bị phạt từ 4 năm tù đến 9 năm tù. Mức cao nhất (9 năm tù dành cho ông Bùi Như Thiềm – cựu Trưởng pḥng Kinh tế của Quân chủng Hải quân) cũng chưa bằng một nửa h́nh phạt dành cho những bị cáo không phải là… “cựu cán bộ Hải quân”.

    Bên cạnh yêu cầu phải… độc lập, về nguyên tắc, hệ thống tư pháp c̣n phải bảo đảm các yếu tố vô tư, khách quan và hệ thống tư pháp của Quân chủng Hải quân cũng đă thể hiện… rất rơ các yêu cầu đó khi bảo vệ và thực thi công lư XHCN. Ngoài h́nh phạt tù, chỉ có ba bị cáo không phải… “cựu cán bộ Hải quân” nhận thêm h́nh phạt bổ sung là phạt tiền. Ông Hiến và bốn bị cáo là “cựu cán bộ Hải quân” không ai phải nhận h́nh phạt bổ sung giống như vậy.

    Hệ thống tư pháp của Quân chủng Hải quân c̣n chứng tỏ rất… khách quan khi xác định công quỹ “thất thoát” gần 1.500 tỉ và rất… vô tư khi nhận định, ông Hiến đă “thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng”, bốn “cựu cán bộ Hải quân” đă “vi phạm các qui định về quản lư đất đai” nhưng cả năm đều “không có động cơ, mục đích vụ lợi”. Đấy chính là một trong những bằng chứng khác về… độc lập, vô tư, khách quan: Không bận tâm, không bị chi phối bởi chuyện thiên hạ tin hay không!

    Đỉnh cao của… độc lập, vô tư, khách quan là Ṭa án của Quân chủng Hải quân buộc ba doanh nghiệp đang sử dụng ba khu đất từng được Quân chủng Hải quân chuyển nhượng phải trả chúng lại cho… Quân chủng Hải quân. UBND TP.HCM cũng được Ṭa yêu cầu “thu hồi giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đă cấp không đúng cho các tổ chức, cá nhân để làm thủ tục cấp lại giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho Quân chủng Hải quân”.

    Bản án sơ thẩm mà Ṭa án của Quân chủng Hải quân vừa tuyên cho thấy, Ṭa đă… phát huy tối đa sự… độc lập, vô tư, khách quan nên không thèm bận tâm đến các quyền và nghĩa vụ đă phát sinh, vốn liên quan đến nhiều bên (đối tác, ngân hàng, khách hàng của ba doanh nghiệp này) theo các qui định khác của pháp luật về đất đai, đầu tư, kinh doanh,… và gom, vứt toàn bộ cam kết bảo hộ các quyền cũng như thực thi các nghĩa vụ này, nhằm bảo đảm sự ổn định của môi trường đầu tư, môi trường kinh doanh, trật tự xă hội, vào… sọt rác!

    ***

    Chuyện thứ hai là cách xử lư bà Hà Thị Lan, Hiệu trưởng trường Tiểu học Nguyễn Viết Xuân ở thị trấn Nhơn Ḥa, huyện Chư Pứh, tỉnh Gia Lai. Tuy liên tục bị giáo viên, phụ huynh học sinh tố cáo là “chuyên quyền và có nhiều biểu hiện bất minh về tài chính” nhưng bà Lan hoàn toàn vô sự. V́ đơn tố cáo gửi cho nhiều nơi, nhiều cấp vô hiệu, tháng 10 năm ngoái, thay v́ tiếp tục gửi đơn cho các cơ quan hữu trách, những người tố cáo đă đem đơn… rải ở… chợ trung tâm của huyện Chư Pứh (4)…

    Chưa rơ tại sao các cơ quan hữu trách không tổ chức thanh tra, kết luận đúng – sai mà lại chọn h́nh thức, tổ chức cho cán bộ, giáo viên của trường Tiểu học Nguyễn Viết Xuân “bỏ phiếu kín về h́nh thức xử lư những sai phạm của Hiệu trưởng”. Trường Tiểu học Nguyễn Viết Xuân có 36 cán bộ, giáo viên nhưng chỉ có 34 người tham gia bỏ phiếu. Theo đó, có 23 người đề nghị “cách chức”, ba đề nghị “buộc thôi việc”, ba đề nghị “khiển trách”, một đề nghị “giáng chức”.

    Tuần rồi, ông Đậu Sỹ Quốc, Trưởng pḥng Gíao dục – Đào tạo (GDĐT) huyện Chư Pứh, loan báo, đại ư: Sau khi tổ chức cho cán bộ, giáo viên của trường Tiểu học Nguyễn Viết Xuân bỏ phiếu để bảo đảm việc xem xét kỷ luật bà Lan “dân chủ, minh bạch”, Pḥng GDĐT huyện Chư Pứh đă gửi công văn cho Hội đồng Kỷ luật huyện, đề nghị nơi này… khiển trách bà Lan! Theo ông Quốc, tuy đa số đề nghị “cách chức” nhưng đó chỉ là quan điểm cá nhân, ư chí – nguyện vọng tập thể không phải là yếu tố quyết định!

    Hóa ra, dẫu tổ chức lấy ư kiến tập thể đồng sự và thuộc cấp của bà Lan được giới thiệu là một h́nh thức bảo đảm “dân chủ, minh bạch” nhưng ư chí, nguyện vọng của số đông công chúng không có giá trị. Ông Quốc lưu ư: Ư kiến tập thể của cơ quan quản lư nhà nước và kết luận của thanh tra mới được xem là chính xác và đó cũng là lư do Pḥng GDĐT huyện Chư Pứh đề nghị chỉ khiển trách và chờ Hội đồng Kỷ luật của UBND huyện Chư Pứh đưa ra quyết định chính thức (5)!

    ***

    Cho dù vai tṛ, vị trí của ông Hiến và bà Lan có sự khác biệt rất lớn. Một người là cựu Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương đảng CSVN, cựu đại biểu Quốc hội, cựu Thứ trưởng Quốc pḥng, cựu Tư lệnh Hải quân, c̣n một người chỉ là Hiệu trưởng một trường tiểu học. H́nh thức phải xử lư cũng rất khác, ông Hiến phải xử lư h́nh sự c̣n bà Lan chỉ cần xử lư hành chính. Song hai câu chuyện cùng cho thấy một điểm tương đồng đă cũng như đang hết sức phổ biến: Từ trên xuống dưới và ngược lại chỉ bày hàng gian, hàng giả!

    Chú thích

    (1) https://tuoitre.vn/vi-sao-cuu-thu-tr...7081059458.htm

    (2) https://tuoitre.vn/do-doc-nguyen-van...5095736723.htm

    (3) https://tuoitre.vn/quan-chung-hai-qu...1103712469.htm

    (4) https://nongnghiep.vn/don-to-cao-hie...o-d245670.html

    (5) http://nld.com.vn/thoi-su/tap-the-gi...1181738553.htm

  8. #248
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Giao Chỉ Đại Hán 2020 ?

    ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM BẮT ĐẦU THAY ĐỔI LĂNH ĐẠO (BANYAN – THE ECONOMIST)
    Tháng 5 26, 2020 Lượt xem: 96
    ‘…Các nhà lănh đạo Việt Nam lo lắng thúc đẩy mối quan hệ ḥa b́nh với Trung Quốc. Nhưng nếu Trung Quốc mở rộng tham vọng trên biển mà không quan tâm đến sự nhạy cảm của người Việt Nam, th́ sự rạn nứt cuối cùng cũng sẽ xảy ra…’

    Sự tranh giành phía sau hậu trường sẽ khiến cả những con chồn đang tranh nhau sống chết trong cái túi cũng phải xấu hổ.


    Vào tháng Giêng năm tới, bốn lănh đạo đảng không nổi tiếng, không nhiều người biết mặt ngay cả ở trong nước, chứ đừng nói đến ở nước ngoài, sẽ xuất hiện tại Đại hội Đảng Cộng sản cứ 5 năm tổ chức một lần để lănh đạo một nước Việt Nam trẻ trung với 96 triệu dân.

    Bốn chức vụ này coi như đă được dàn xếp và có sự đồng thuận, đây là cơ cấu cố định của một trong những tổ chức chính trị bí mật nhất thế giới. Tuy nhiên, đằng sau các cuộc đấu đá cho những chức vụ hàng đầu, khiến cả những con chồn đang tranh nhau sống chết trong cái túi cũng phải xấu hổ.

    Sự đồng thuận đă đi ngược lại loại quyền lực cá nhân mà Tập Cận B́nh đă thu tóm được ở Trung Quốc: Được gọi là “Tứ trụ”, từng cá nhân giữ các chức vụ gồm Tổng bí thư đảng Cộng sản (công việc quan trọng nhất), Chủ tịch nước (người đứng đầu quốc gia), Thủ tướng (người điều hành công việc hàng ngày trong chính phủ) và Chủ tịch của Quốc Hội (chức này thường là bù nh́n, nhưng càng ngày càng có quyền hành hơn). Một ngoại lệ là ông Nguyễn Phú Trọng, hiện tại là Tổng bí thư, phải kiêm luôn chức Chủ tịch nước khi ông Trần Đại Quang qua đời năm 2018. Năm tới, các lănh đạo cao nhất gần như chắc chắn sẽ trở lại bốn người.

    Tuổi tác cho lănh đạo cao cấp đă được thiết lập từ lâu. Bảy Ủy viên Bộ Chính trị hiện trên 65 tuổi sẽ phải ra đi và sẽ được thay thế bảy ủy viên mới trẻ hơn từ Ban Bí thư. Chỉ có một người già được phép ở lại làm tổng bí thư. Người ở lại không chắc là ông Trọng v́ năm nay đă 76 tuổi và đang trong t́nh trạng sức khoẻ kém.

    Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc, 65 tuổi, có thể đă thấy cơ hội của ḿnh. Ông chỉ đạo cuộc chiến chống Covid-19, trong đó Việt Nam đă đối phó rất giỏi, không có ca tử vong nào được xác nhận. Ông là một nhà quản lư kinh tế có khả năng, hiện đang cố gắng khôi phục việc buôn bán gặp khó khăn và đầu tư nước ngoài. Nhưng theo ông Tường Vũ ở Đại học Oregon th́ ông Phúc thiếu một đặc điểm cốt yếu để lănh đạo đảng: Sự nhiệt t́nh với chủ thuyết Mác-Lênin được thể hiện bằng các kinh nghiệm trong công tác tuyên truyền hoặc kỷ luật làm việc.

    Trong số các ứng viên khác, người đứng đầu Quốc hội, bà Nguyễn Thị Kim Ngân là một phụ nữ, trong khi ông Vơ Văn Thưởng 49 tuổi, trưởng ban Tuyên giáo Trung ương, theo thuật tuyên truyền th́ có lẽ c̣n quá trẻ. V́ vậy, có thể ông Trần quốc Vượng, 67 tuổi, là cánh tay phải của ông Trọng sẽ kế nhiệm ông.

    Các ứng viên cho 3 chức vụ c̣n lại th́ hầu như đă được xếp đặt trước. Phó thủ tướng, Vương Đ́nh Huệ, có thể kế nhiệm ông Phúc làm thủ tướng. Bà Nguyễn Thị Kim Ngân có thể chuyển giao cho một người phụ nữ khác là bà Trương Thị Mai, giữ chức Chủ tịch Quốc hội. Bộ trưởng ngoại giao, Phạm B́nh Minh, có thể trở thành Chủ tịch nước.

    Tất cả rất suông sẻ. Tuy nhiên, ba mối đe dọa có thể thách thức sự đồng thuận trong những năm tới. Một mối đe doạ là sự thất bại trong việc ngăn chặn tham nhũng. Những vụ bê bối xung quanh các lănh đạo đảng ở hai thành phố lớn nhất là Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh đă làm ảnh hưởng đến uy tín của đảng. Ông Trọng từng nói rằng, chống tham nhũng trong khi vẫn duy tŕ sự ổn định, giống như “đánh chuột mà không làm vỡ b́nh”.

    Mối đe dọa thứ hai là miền Bắc vẫn nắm giữ quyền lực. Kể từ chiến tranh Việt Nam, lănh đạo miền Bắc đă nh́n miền Nam qua sự nghi ngờ về ư thức hệ. Hà Nội và các tỉnh lân cận đă cản trở sự phát triển cơ sở hạ tầng, bằng đồng tiền của miền nam trù phú. Theo lời ông Lê Hồng Hiệp của Viện iseas-Yusof Ishak, viện nghiên cứu ở Singapore nói, người miền Nam phải được tiến cử vào Bộ Chính trị để chú ư tới lần cải tổ tiếp theo vào năm 2026. Nếu không th́ sự phẫn nộ ở miền Nam sẽ được h́nh thành.

    Mối đe dọa thứ ba đến từ mối quan hệ phức tạp giữa Việt Nam và Trung Quốc. Quan hệ kinh tế và quan hệ ư thức hệ đă buộc chặt họ. Nhưng Việt Nam luôn ngờ vực người láng giềng phương bắc. Điều đó giúp giải thích về sự thành công của việc đối phó với virus corona v́ Việt Nam không tin tưởng vào những lời trấn an của Trung Quốc về quá tŕnh lây nhiễm trong những ngày đầu, Việt Nam đă nhanh chóng đặt đất nước vào cuộc chiến, thậm chí c̣n tung ra các cuộc tấn công mạng chống lại Trung Quốc, hầu lượm lặt các thông tin về thực tế quá tŕnh dịch bệnh.

    Ở những nơi khác, các nhà lănh đạo cố gắng đối phó với Trung Quốc về tranh chấp lănh thổ và lănh hải trên Biển Đông. Lợi dụng đại dịch toàn cầu, Trung Quốc đă gia tăng sự quyết đoán, đánh ch́m một tàu cá của Việt Nam, đặt tên Tàu cho hàng chục rạng san hô và đá ngầm trên biển, thiết lập các khu hành chính mới trên các đảo và rạng sang hô mà họ kiểm soát, gồm ở quần đảo Hoàng Sa mà họ đă chiếm của Việt Nam từ năm 1974.

    Các nhà lănh đạo Việt Nam lo lắng thúc đẩy mối quan hệ ḥa b́nh với Trung Quốc. Nhưng nếu Trung Quốc mở rộng tham vọng trên biển mà không quan tâm đến sự nhạy cảm của người Việt Nam, th́ sự rạn nứt cuối cùng cũng sẽ xảy ra. Điều này sẽ khiến mái tóc bạc của bất kỳ lănh đạo kế nhiệm nào cũng sẽ rối bù lên.

    The Economist

    Bùi Như Mai dịch

    Nguồn: baotiengdan.com/2020/05/24/dang-cong-san-viet-nam-bat-dau-thay-doi-lanh-dao/

  9. #249
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Giao Chỉ Đại Hán 2020 ?

    TIN CHỌI CHÓ – VƠ ĐÀI (NGÀY22 VÀ 24/5/2020) (BÙI VĂN THUẬN)
    Tháng 5 26, 2020 Lượt xem: 251
    ‘…Đưa Trần Quốc Tỏ về Trung ương, là hành động lôi con chuột khỏi hang để gài bẫy tiêu diệt. Tỏ dù sao cũng đang cầm đầu một tỉnh, vua một cơi. Đưa về trung ương là tách y ra khỏi cái hang ở địa phương, lôi khỏi nơi trú ẩn…’


    Ảnh minh họa các đối tượng đang bàn việc tổ chức sới chọi chó lần thứ 13."

    1. Sau thời gian bị đồng đảng moi chuyện "văn bản mật" trong vụ Mobiphone mua AVG (có chữ kư của Tô Lâm) ra, hiện "uy tín" của Tô Lâm đang được đám kền kền truyền thông phe cánh bơm thổi hết ḿnh. Với đà này, Tô Lâm 90% có ghế trong cuộc chọi chó toàn quốc lần thứ 13 sắp tới. (Nhiều lời lẽ ca tụng Tô Lâm đến mức tởm lợm đă thấp thoáng xuất hiện trên mạng xă hội và báo chí lề đảng).

    2. Nguyễn Văn Thể hiện đang bị đồng đảng - đồng chí đập túi bụi. Hàng loạt các vấn đề như: Các dự án BOT cướp dựng khắp nơi; chậm tiến độ, đội vốn đường sắt Cát Linh- Hà Đông... đều được lôi ra để đập anh Thể cá tra. Dĩ nhiên, một ḿnh Thể không bảo kê hay nuốt trọn được các dự án BOT ăn cướp . Một ḿnh ông Thể cũng không thể quyết dự án "quan hệ 2 đảng" Cát Linh- Hà Đông thất bại toàn diện được. Các đồng đảng- đồng chí suỵt truyền thông đập anh Thể là v́ cái ghế và miếng ăn quá béo bở mà Thể đang ngồi thôi.

    3. Khoảng mươi ngày nay, Trần Hồng Hà cũng bị các KOLs đập ghê lắm. Không phải v́ vấn đề ô nhiễm môi trường trầm trọng mà v́ hàng trăm ngh́n héc ta đất đai ven biển, biên giới, đất vàng, đất có tầm quan trọng về mặt an ninh quốc pḥng rơi vào tay Trung Quốc. Đơn cử là bài viết: "Người Trung Quốc mua đất đắc địa: 'Bộ trưởng từng trả lời là không thấy ǵ'" trên báo Thanh Niên, chỉ đích danh Trần Hồng Hà có trách nhiệm trong chuyện đất đai rơi vào tay Trung Quốc.

    Chuyện đất đai, kể cả đất quốc pḥng rơi vào tay Trung Quốc, nào chỉ lỗi của mỗi ông Trần Hồng Hà? Đô hốc, Thứ trưởng Bộ Quốc pḥng Nguyễn Văn Hiến c̣n tự tay bán đất quốc pḥng cho nước ngoài kia ḱa. Cỡ ông Hà ăn thua ǵ? Cách đây 2,3 năm, chính ông Nguyễn Phú Trọng cũng từng lải nhải là "không có chuyện đất đai rơi vào tay Trung Quốc". Giờ báo chí với KOLs cắn có mỗi Trần Hồng Hà là không công bằng chút nào. Sao không nhà báo hay KOLs nào dám động đến bọn Hiến, Trọng?

    4. Báo Tuổi Trẻ có bài: "Đảo Phú Quốc bị 'băm nát': Xử lư cán bộ, khắc phục thế nào?". Chuyện Phú Quốc là vương quốc riêng nhà ông Nguyễn Tần Dũng thiên hạ biết từ 10 năm nay rồi. Lôi chuyện Phú Quốc bị băm nát ra là đám đồng đảng trung ương nhắm đến Nguyễn Thanh Nghị, con trai ông Dũng. Nghị hiện đang cầm đầu đảng ở Kiên Giang.

    Cách đây khoảng 1 tháng, rộ lên tin đồn là Nguyễn Thanh Nghị sẽ được cơ cấu để leo cao hơn nữa. Điều này là rất dễ hiểu bởi vây cánh, người ủng hộ Nguyễn Tấn Dũng ở phía Nam vẫn c̣n rất lớn. Phe nào được ông Dũng ủng hộ, sẽ phải kéo Nguyễn Thanh Nghị lên. Chuyện Phú Quốc bị băm nát, tàn phá được phe nào đó lôi ra có lẽ là để ngăn cản Nguyễn Thanh Nghị leo cao hơn trong kỳ đại hội chọi chó lần thứ 13 sắp tới.

    5. Hoàng Trung Hải khả năng rất cao sẽ bị đồng đảng xử trong nay mai do loạt dự án thua lỗ hàng trăm ngh́n tỷ đồng. Đa số các dự án đó có bàn tay và dấu răng Trung Quốc. Hiện 2 đảng anh em đang cắn nhau, chuyện Hoàng Trung Hải bị xử với loạt dự án đang bị bêu khắp truyền thông là chuyện đương nhiên.

    6. Sới chọi chó ở Hải Pḥng hiện đang căng nhất cả nước. Báo chí đang rầm rộ đập CTCP Đầu tư dịch vụ tài chính Hoàng Huy (công ty Hoàng Huy).

    - Thanh Niên có bài: "Hải Pḥng dùng 99 ha 'đất vàng' trả cho nhà đầu tư cải tạo 2 ṭa chung cư cũ".

    - Tiếp tục là báo Thanh Niên: "'Ông trùm’ ôm loạt dự án đất vàng Hải Pḥng là ai?".

    - Vẫn Thanh Niên: "Dự án Golden Land tai tiếng ở Hà Nội của 'ông trùm' đất vàng Hải Pḥng".

    Theo giới quan sát chọi chó, vơ đài: Công ty Hoàng Huy là sân sau của nhiều quan chức- đảng viên ở Hải Pḥng, mà cầm đầu đường dây bảo kê này là đối tượng Lê Văn Thành, hiện đang là Bí thư thành ủy Hải Pḥng. Với việc bị đồng đảng lôi sân sau ra đập như hiện nay, rất có thể Lê Văn Thành sẽ bị đồng chí đá đít trong kỳ đại hội tới.

    Một chi tiết rất thú vị là: Đánh công ty Hoàng Huy, báo Thanh Niên đang dẫn đầu và chơi rất rát, chơi sát ván. Từ lâu báo Thanh Niên được coi là cơ quan ngôn luận của băng Tư Sang- Tổng thống Phúc. Nếu Lê Văn Thành bị đồng chí- đồng bọn đá đít, khả năng rất cao Tư Sang hoặc TT Phúc sẽ nhét một đệ tử thân tín về cầm đầu đảng ở Hải Pḥng.

    7. Nguyễn Văn Thắng, Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Ninh cũng đang bị đồng chí cắn không trượt phát nào. Nguyên nhân là: Thắng tham, muốn học đ̣i theo mốt “một đít hai ghế” của kẻ đang cầm đảng- nhà nước Việt Nam. Bị đồng đảng cắn, có nghĩa là đại hội chọi chó 13 sắp tới, Nguyễn Văn Thắng sẽ khó giữ ghế hoặc leo cao, trừ khi chung chi và phe cánh đủ mạnh để thắng được phe đối thủ.

    8. Nguyễn Phú Trọng lại giở tṛ móc lốp, đâm lén bác Nguyễn Xuân Phúc. Trên VTC mới đây có bài: “Lựa chọn cán bộ: Phải xem họ có v́ dân v́ nước, nói ít làm nhiều không”. Nội dung bài viết là cuộc phỏng vấn của VOV với ông Lê Như Tiến, cựu Phó Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên và Nhi đồng của Quốc hội. Ông Lê Như Tiến lôi toàn bộ các quan điểm, đường lối, “kim ngôn” của Nguyễn Phú Trọng ra để thay Tổng bí thư đập vào mặt bác Phúc.

    Toàn bộ bài viết là các đ̣n hiểm nhắm vào tổng thống Phúc như: Lên án các hành vi “mũ ni che tai, thấy đúng không bảo vệ, thấy sai không đấu tranh” (cái này là nhắm đến các quan chức cấp cao thuộc chính phủ bị vào ḷ. Ám chỉ, ông Phúc không làm được ǵ, không dám làm ǵ, chỉ cái ḷ mới dám làm). Ngay tiêu đề bài viết đă xóc óc, đá đểu ông Nguyễn Xuân Phúc rồi. Bấy lâu nay, ông Phúc thường phát biểu văng mạng kiểu đầu tàu, trung tâm, thủ phủ, Hồ Chí Minh thành Sing, Hà Nội thành Paris… tất cả đều đao to búa lớn và hoàn toàn chỉ mang tính mị dân và giải trí.

    Chuyện sân sau, thu vén cá nhân, vợ con đàn em lợi dụng để vơ vét cũng được ông Lê Như Tiến thay mặt Tổng bí thư đá móc bác Nguyễn Xuân Phúc. Bởi bấy lâu nay, dư luận biết thừa những sân sau, cơ sở kinh tài siêu khủng của vợ chồng, con cái tổng thống Nguyễn Xuân Phúc. Chuyện “nghiêng” của tổng thống Phúc cũng được lôi ra để tấn công:” dễ nghiêng ngả theo kiểu gió thổi về đâu th́ anh ngả về đó”.

    *****

    "TIN CHỌI CHÓ- VƠ ĐÀI (Ngày 22/5/2020)

    1. Vụ bắt giữ nhà báo, nhà văn Phạm Thành - Bà Đầm X̣e được nhiều người đánh giá là để lấy ḷng Trung Quốc của phe cánh Nguyễn Phú Trọng và bộ sậu công an. Mục đích cuối cùng chỉ là được Trung Quốc hậu thuẫn trong cuộc tranh ăn giành ghế, phân chia địa bàn trong đại hội chọi chó chóp bu toàn quốc lần thứ 13 sắp tới.

    2. Huỳnh Đức Thơ, Chủ tịch Đà Nẵng cuối cùng cũng bị đồng đảng chính thức đưa lên sới chọi. Báo Thanh Niên có bài: "Chủ tịch Đà Nẵng bị đề nghị xem xét trách nhiệm trong quản lư đất đai". Như vậy, con đường đi lên của Thơ đă chính thức khép lại. Thời gian tới sẽ là lúc các đồng chí của Thơ lột hết những ǵ mà Thơ đă cướp được trong thời gian y cai trị Đà Nẵng.

    Cũng sới chọi chó Đà Nẵng, không phải ngẫu nhiên mà mấy ngày gần đây bá chí lề đảng liên tục nói đến hàng trăm lô đất vàng, đắc địa, có ư nghĩa tối quan trọng về mặt an ninh- quốc pḥng rơi vào tay Trung Quốc. Các tin này được đưa ra dồn dập, mục đích cuối cùng chỉ là nhắm đến cuộc chọi chó cấp thành phố. Cá nhân hai đối tượng cầm đầu Đà Nẵng là Huỳnh Đức Thơ và Trương Quang Nghĩa cũng không thoát khỏi chuyện này.

    3. Sới chọi Hà Nội vẫn chưa thể lường hết được các đ̣n đánh, mảng miếng của các phe và cá nhân nhiều đồng đảng. Theo nhiều nguồn tin nội bộ, Nguyễn Đức Chung vẫn chưa hết của trong đại hội 13 sắp tới.
    4. Vụ Đường- Dương ở Thái B́nh tiếp tục là cái cớ cho các vụ cắn nhau trong nội bộ ngành công an:

    - Báo CAND có bài nhan đề: “Nơi nào c̣n băng nhóm tội phạm th́ lực lượng công an nơi đó không hoàn thành nhiệm vụ". Nội dung bài viết nhắm đến công an tỉnh Thái B́nh và những đối tượng từng cầm đầu lực lượng công an ở đây trong thời gian Dương - Đường tung hoành.

    - Báo Dân Việt có bào viết với tiêu đề rơ ràng hơn: “Bộ Công an chỉ đạo làm rơ tổ chức, cá nhân đă bao che hoặc bảo kê vụ án Đường Nhuệ”. Rất có thể, đây là tín hiệu bắn tới những đối tượng từng cầm đầu công an Thái B́nh như: Trần Văn Vệ, Lê Đ́nh Nhường biết đường mà…chạy. Nôn tiền ra th́ thoát!

    - Một vụ ít ai để ư: Đánh bạc hàng ngh́n tỷ qua game Đế Chế (AOE) cũng là do “băng Thái B́nh” cầm đầu. Sau khi đối tượng thiếu tướng Lê Đ́nh Nhường bị đồng đảng đá đít hồi đầu năm 2019, băng nhóm đánh bạc qua game Đế Chế do một nhóm game thủ- ông bầu người Thái B́nh đứng đầu lập tức bị Bộ Công an sờ gáy.

    5. Sới chọi chó ở Thanh Hóa cùng nhiều diễn biến khá thú vị. Các sới chọi cỏ ở cấp huyện đang rôm rả khốc liệt ghê lắm! Từ chuyện ăn nợ, ăn quỵt quán nhậu hàng chục tỷ cho đến chuyện tiền hỗ trợ người dân bị thiệt hại do cúm Tàu, tất cả đều được lôi ra để các đồng chí cấp huyện đập nhau. Mới đây, VOV có bài: “Nhiều cán bộ tại Thanh Hóa bổ nhiệm sai vẫn được vào cấp ủy”. Theo truyền thống nhiều năm trở lại đây, các sới chọi ở Thanh Hóa, Nghệ An luôn luôn là tụ điểm sôi động nhất cả nước mỗi khi có chọi chó toàn quốc!

    6. Hàng loạt bất cập liên quan đến dự án thất bại toàn diện, đường sắt trên cao Cát Linh- Hà Đông. Các dự án BOT cũng đang nóng ran trong dân và cả trên mạng xă hội, báo chí… Tất cả chỉ là những chiêu tṛ mà các đồng đảng nhắm vào Nguyễn Văn Thể, Bộ trưởng Bộ GTVT. Ghế này quá béo bở nên các phe cánh tranh giành và cắn nhau quyết liệt là điều dễ hiểu.

    7. Sới chọi Đồng Nai sau mấy tháng cắn nhau liên tục, nay t́nh h́nh đă yên lặng trở lại. Đầu mối tập trung hết về tay Tô Lâm và đồng bọn, các phe khác giờ chỉ c̣n biết nằm yên hưởng được tí sái nào hay chút đó.
    8. Những ngày gần đây, báo chí đặc biệt nói nhiều đến các dự án ngh́n tỷ thua lỗ. Với hàng loạt bài viết tập trung vào các dự án thất bại có dấu ấn Trung Quốc, các dự án gang thép, nhiệt điện, thương mại tử… Tất cả các bài viết này đều nhắm đến 2 đối tượng: Cựu phó Thủ tướng, cựu Bí thư thành ủy Hà Nội Hoàng Trung Hải và Bộ trưởng Bộ Công thương Trần Tuấn Anh. Mục tiêu chính vẫn là Hoàng Trung Hải, có lẽ sị bị các đồng đảng làm thịt nay mai.

    9. VTC có tin: Khi triệt phá đường dây làm giả con dấu tài liệu, công an Thừa Thiên - Huê phát hiện nhiều cán bộ có đặt hàng làm bằng, chứng chỉ giả ở đường dây này. (Có thể đây là nguyên nhân mở màn cho các cuộc chọi chó ở địa phương thời gian tới).

    10. Không phải ngẫu nhiên mà vụ mua bán điểm thi ở Ḥa B́nh, Sơn La lại được đưa ra xét xử vào thời điểm này. Đây là 2 tỉnh sắp có đại hội đảng bộ tỉnh, các đồng đảng đồng chí lôi nhau ra xử lúc này, các lời khai, các đồng chí c̣n trong đống rơm, các đồng đảng chưa bị lộ… Tất cả tạo nên màn cắn xé, chạy chọt lo lót, bưng bít, mua chuộc sẽ tạo nên một sới chọi tưng bừng, khốc liệt chưa từng có ở địa phương.

    11. Hàng loạt bất cập, tàn phá, ăn chia, bảo kê ở Phú Quốc đă có từ lâu. Tuy nhiên gần đây báo chí lại tăng cường nói đến. Theo các nhà quan sát và theo dơi- phân tích chọi chó, đây là hành động nhắm đến tàn dư chế độ 3X ở Kiên Giang. Cụ thể là các đồng đảng- đồng chí định cắn Nguyễn Thanh Nghị, con trai Nguyễn Tấn Dũng, hiện đang cầm đầu đảng ở Kiên Giang.

    12. Mới đây báo chí đưa tin: Trần Quốc Tỏ, em trai Trần Đại Quang, mới được đảng rút từ Bí thư tỉnh ủy Thái Nguyên về làm Thứ trưởng Bộ Công an. Có 2 luồng ư kiến về chuyện này:

    - Một bên cho rằng: Rút Tỏ về BCA là hành động xoa dịu, nhằm tạo thế cho ông này tiến thân theo con đường công an, mở đường cho Trần Quốc Tỏ cầm đầu BCA nay mai. Trong bối cảnh Trần Đại Quang, anh trai Tỏ bị phe nào đó trong đảng đánh bả chết hồi năm 2018. Việc đưa ông Tỏ về nắm BCA như một hành động ve vuốt, đền bù tránh thù hằn, tránh phe Ninh B́nh và đàn em phe cánh Trần Đại Quang làm phản cũng là suy luận hợp lư.

    - Ư kiến c̣n lại khẳng định: Đưa Trần Quốc Tỏ về Trung ương, là hành động lôi con chuột khỏi hang để gài bẫy tiêu diệt. Tỏ dù sao cũng đang cầm đầu một tỉnh, vua một cơi. Đưa về trung ương là tách y ra khỏi cái hang ở địa phương, lôi khỏi nơi trú ẩn. Giữa muôn vàn cạm bẫy, muôn vàn mũi tên đang hướng vào ở Hà Nội, Tỏ sẽ khó né đ̣n của các đồng đảng đồng chí, rất dễ bị tiêu diệt. Phe đánh bả Trần Đại Quang có lẽ muốn nhổ cỏ tận gốc để trừ hậu họa về sau.

    Bùi Văn Thuận

    Nguồn:

    - facebook.com/thuan.tinchoicho/posts/2733755900189683

    - facebook.com/thuan.tinchoicho/posts/2732134590351814

  10. #250
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Giao Chỉ Đại Hán 2020 ?

    Xin đừng giữ nước như Đười Ươi giữ ống


Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Việt Kiều về Việt Nam ăn Tết 2020
    By dtkcamau in forum Tin Cộng Đồng
    Replies: 3
    Last Post: 25-02-2020, 10:53 AM
  2. Việt Kiêu Hải Ngoại ăn Tết 2020
    By dtkcamau in forum Tin Cộng Đồng
    Replies: 19
    Last Post: 28-01-2020, 09:33 AM
  3. Chúc Mừng Năm Mới 2020
    By BlackHole in forum Giao Lưu - Giải Trí
    Replies: 0
    Last Post: 01-01-2020, 08:54 AM
  4. Niềm vui ̣a vỡ - Tokyo đăng cai Olympic 2020
    By Hoai Nam in forum Tin Việt Nam
    Replies: 0
    Last Post: 20-09-2013, 05:43 AM
  5. (1990-2020) VN sẽ sát nhập vào TQ?
    By longquan in forum Tin Việt Nam
    Replies: 2
    Last Post: 22-01-2012, 09:24 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •