Page 3 of 26 FirstFirst 123456713 ... LastLast
Results 21 to 30 of 255

Thread: Giao Chỉ Đại Hán 2020 ?

  1. #21
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Giao Chỉ Đại Hán 2020 ?

    Đưa văn kiện Đảng vào Văn Miếu – NP Trọng muốn „lưu danh“?


  2. #22
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Giao Chỉ Đại Hán 2020 ?

    V́ sao Cộng Sản Việt Nam suy mà chưa sụp?



  3. #23
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Giao Chỉ Đại Hán 2020 ?

    Đại Hội 13 - Học tṛ Vương Đ́nh Huệ được thầy Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng cưng chiều như thế nào



  4. #24
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Giao Chỉ Đại Hán 2020 ?

    Hoàng Trung Hải bị truất do Nhóm cán bộ lănh đạo VN do Trung Nam Hải quản lư đă th ất thế?


  5. #25
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Giao Chỉ Đại Hán 2020 ?

    Cộng đồng mạng chỉ trích việc ‘tỉnh nghèo’ Nghệ An dựng tượng Lenin
    19/02/2020
    VOA Tiếng Việt


    Tượng Lenin bị dỡ ở một địa điểm thuộc đông Berlin, Đức, tháng 9/2015


    Tỉnh Nghệ An đang xây dựng tượng đài Lenin, dự kiến sẽ hoàn thành vào cuối tháng 3 tới, nhưng việc này đang bị nhiều người sử dụng mạng xă hội ở Việt Nam chỉ trích nặng nề.

    Các kênh truyền thông chính thống như trang NgheAn24h hay Báo Nghệ An mới đây cho hay thành phố Vinh, thủ phủ của tỉnh, hiện đang triển khai xây dựng đài phun nước và đặt tượng đài Lenin.

    Các báo này gọi đó là “dấu mốc quan trọng” trong mối quan hệ giữa tỉnh Nghệ An và tỉnh Ulyanovsk thuộc Liên bang Nga.

    “Đây là công tŕnh mang tính biểu tượng cho mối quan hệ tốt đẹp Việt-Nga nói chung, của quê hương Bác Hồ và quê hương Lenin nói riêng”, ông Trần Xuân Lễ, Trưởng Ban quản lư dự án đầu tư xây dựng thành phố Vinh, được báo chí Nghệ An trích lời cho biết.

    Bức tượng Lenin là do chính quyền tỉnh Ulyanovsk ở Nga “trao tặng” cho Nghệ An, vẫn theo các báo địa phương. Tin cho hay tượng được đúc bằng đồng, có chiều cao 3 mét, “được chế tác tại Nga, sau đó vận chuyển về Việt Nam” và đưa đến Vinh.

    Các bản tin cho biết thêm là khu đất đặt tượng đài có diện tích gần 4.300 mét vuông, trong đó, phần lớn dành cho tượng đài với diện tích lên đến 3.000 mét vuông, c̣n lại là vườn hoa và đài phun nước.

    Trước các thông tin này, đông đảo người sử dụng mạng xă hội ở Việt Nam chỉ trích việc Nghệ An dựng tượng cố lănh tụ cộng sản Liên Xô. Họ cho rằng dù tượng được phía Nga tặng song chi phí để xây khu và bảo tŕ khu tượng đài vẫn gây lăng phí, tốn kém cho một tỉnh được xem là nghèo ở miền trung Việt Nam.

    Theo t́m hiểu của VOA, thống kê của Bộ Lao động, Thương binh và Xă hội Việt Nam cho thấy Nghệ An đứng thứ 2 cả nước về tổng số hộ nghèo từ năm 2016 đến 2019, dưới tỉnh nghèo nhất là Thanh Hóa. Tính đến tháng 2/2019, thu nhập b́nh quân đầu người của Nghệ An là 1.620 đô la, tương đương 63% mức chung của cả nước.

    Báo chí trong nước cho biết vào dịp Tết âm lịch hàng năm, Nghệ An vẫn “xin gạo cứu đói” từ chính quyền trung ương cho ít nhất 80.000 hộ nghèo ở tỉnh.

    Những người chỉ trích, bao gồm một số Facebooker có nhiều ảnh hưởng như tiến sĩ Nguyễn Ngọc Chu, các doanh nhân Trần Quốc Quân, Lê Hoài Anh, các nhà hoạt động Nguyễn Quang A, Lê Dũng Vova, Nguyễn Tường Thụy, nhà báo Vơ Văn Tạo, v.v… chất vấn là chính nước Nga và nhiều nước Xă hội Chủ nghĩa trước đây đă đập phá hết tượng Lenin, nhưng sao Nghệ An lại muốn dựng tượng của nhân vật này.

    Bà Lê Hoài Anh viết trên trang Facebook riêng có hơn 325.000 người theo dơi rằng trong bối cảnh kể trên, bà xem công tŕnh dựng tượng đang diễn ra là “thừa giấy vẽ voi”.

    Từ Ba Lan, nơi đă dỡ bỏ ít nhất 500 tượng đài liên quan đến Liên Xô, trong đó có nhiều tượng Lenin, doanh nhân kiêm tiểu thuyết gia Trần Quốc Quân nhận định về những người ra quyết định ở Nghê An là “thậm ngu, hoặc là giả ngu, hoặc là tham lam, hoặc là cả 3 khả năng trên”. Ông Quân ví việc đưa một h́nh tượng mà các nước khác “đă và đang muốn đập bỏ” về Vinh là “rước của nợ”, là “đưa rác về nhà”.

    Đăng một thư ngỏ gửi lănh đạo Nghệ An trên trang cá nhân có tổng cộng gần 48.000 người theo dơi, tiến sĩ toán Nguyễn Ngọc Chu viết rằng hai chính quyền của tỉnh Ulyanovsk và Nghệ An cho tặng nhau tượng Lenin là việc “không đại diện cho ư nguyện” của nhân dân hai tỉnh, v́ vậy, việc cần làm là “hỏi ư kiến của nhân dân Nghệ An” để có thể có câu trả lời “ṣng phẳng nhất”.

    Trong con mắt nhà báo kỳ cựu Vơ Văn Tạo, việc dựng tượng đài cố lănh tụ cộng sản có hàm ư nhắc nhở rằng giới lănh đạo Việt Nam, mà ông gọi là “vua tập thể”, vẫn duy tŕ sự áp đặt quyền lực, đồng thời đó là “cơ hội vàng” đề các quan tham địa phương “móc ruột ngân sách, xực lại quả”.

    Các bài viết nêu trên nhận được tổng cộng hàng chục ngh́n phản ứng yêu thích và những lời b́nh luận ủng hộ.

    Cùng với các lời b́nh luận, nhiều người chia sẻ qua mạng xă hội các câu thơ mang tính chế giễu như “Lenin bị đập ở Nga/Người Nga họ hận sao ta lại thờ?”

    Một số người bày tỏ thái độ thận trọng, cho rằng chính quyền cần cân nhắc kỹ việc xây tượng đài. Theo họ, những ǵ có tính chất văn hóa, thuộc về nhân dân sẽ có tính bền vững; ngược lại, những ǵ có tính đảng phái, nhất thời, khi dựng tượng đài có thể dễ nhưng sẽ để lại những hậu quả rắc rối khi cần phải đập bỏ.

  6. #26
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Giao Chỉ Đại Hán 2020 ?

    CCTS - Virus Cộng Sản Nguy Hiểm Nhất - Ngô Nhân Dụng


  7. #27
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Giao Chỉ Đại Hán 2020 ?

    Ba Đ́nh cấp tốc công bố hết dịch để đón công dân Trung Quốc theo mệnh lệnh của quan thầy Vương Nghị


    CTV Danlambao - Giữa lúc bệnh dịch do virus COVID-19 gây ra c̣n diễn biến phức tạp, Việt Nam, quốc gia đầu tiên “ngạo nghễ” tuyên bố sớm ngắt dịch để đưa cuộc sống ổn định trở lại. Và một trong những mục tiêu đầu tiên mà Ban Chỉ đạo quốc gia pḥng, chống dịch quốc gia đưa ra là “nhận lao động nước ngoài trở lại Việt Nam làm việc”.

    Cụm từ “nước ngoài” ở Việt Nam, vốn được sử dụng mặc định để ám chỉ Trung Quốc. Ngay trong buổi họp ngày 19.2 dưới sự chỉ đạo của Phó thủ tướng Vũ Đức Đam, mục tiêu đầu tiên khi công bố hết dịch chính là “thống nhất việc nhận lao động nước ngoài trở lại Việt Nam làm việc; đồng thời tiếp tục kiểm soát đường biên giới, xuất nhập cảnh”

    Điểm “thống nhất” rất đúng chủ trương do Ngoại trưởng Trung Quốc Vương Nghị giao cho Phó Thủ tướng Phạm B́nh Minh cuộc gặp song phương ngày 19-2, tại Vientiane, Lào.

    Bên lề, hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao Mekong - Lan Thương lần thứ 5 và Hội nghị đặc biệt Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN - Trung Quốc về hợp tác ứng phó COVID-19, Vương Nghị đă “đề nghị” Việt Nam sớm khôi phục việc đi lại của công dân Trung Quốc sang Việt Nam” với điều kiện trao đổi là “Trung Quốc sẵn sàng tăng cường nhập khẩu các sản phẩm của Việt Nam”.

    Có thể thấy, kết quả ngay sau đó, điểm thống nhất đầu tiên trong phiên họp chống dịch tại Hà Nội, các quan chức CSVN đă nhanh chóng đáp ứng chỉ thị này.

    22.02.2020


    CTV Danlambao
    danlambaovn.blogspot .com

  8. #28
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Giao Chỉ Đại Hán 2020 ?

    Chú Ba Đ́nh Làng - Nhục và hèn hết thuốc chữa!


    Tư nghèo (Danlambao) - Hổm rồi, chú Ba Đ́nh Làng - Phạm B́nh Minh gặp chú Ba Thiên Đ́nh - Vương Nghị ở Lào. Hổng biết chú ba ngoại trưởng Tàu cộng mắng nhiếc, gơ đầu trẻ chú ba Việt cộng ra sao mà sau đó mấy đồng chí Ba Đ́nh mắc dịch cấp tốc làm ngay ba cái chuyện hèn như con cá kèn, nhục như con cá nục... như sau:

    Một là cấp tốc công bố với toàn thể nhân dân ta là đảng ta đă hô biến con cồ rô na vi rút. Cả nước gần 100 triệu dân an toàn trên xa lộ, hổng c̣n đứa nào bị "nghi", bị coi là đồ mắc dịch.

    Hai là nhanh nhẫu mở cửa toang hoang cái nhà là nhà của ta - công khó ông cha lập ra cho "lao động nước ngoài" chui đầu vô lao động tiếp. (Ai mà hỏi nước ngoài là nước nào là cố t́nh gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến an ninh quốc gia à nghe!)

    Ba là... cái này mới hèn và nhục cực kỳ nè bà con: Mấy chú Ba Đ́nh làng lại tuyên bố rằng: "Việt Nam pḥng chống dịch nhưng không đóng cửa"!

    Việt Nam cái con khỉ khô! Việt cộng th́ có!

    Mà cái dzụ này chắc mấy đứa trong Bộ "ngại" giao đứa nào cũng ngại bị chữi, đứa này đùn đức kia, rốt cuộc lần này chú "phó" phát ngôn Đoàn Khắc Việt bị đẩy ra tŕnh bày chuyện hèn và nhục.

    Khi được hỏi về cái vụ 2 đứa ngoại trưởng Tàu-Việt cộng gặp nhau và chú Ba Thiên Đ́nh Vương Nghị đề nghị sớm tạo điều kiện cho việc đi lại của công dân Trung Quốc sang Việt Nam, chú Đoàn Khắc Việt... cộng này thỏ thẻ rằng: "Để pḥng, chống dịch bệnh COVID-19 lan rộng và có ảnh hưởng đến sức khỏe của công dân Việt Nam, Chính phủ Việt Nam cũng như phía Trung Quốc trong thời gian vừa qua đă và đang phối hợp chặt chẽ trong các hoạt động giao thương, giao thông vận tải giữa hai nước... Việt Nam chỉ tạm dừng qua lại các đường ṃn, lối mở không chính thức, c̣n các cửa khẩu không có quy định nào dừng, mà chỉ có các biện pháp về quản lư. Trong đó có việc người Trung Quốc, người nước ngoài, kể cả người Việt Nam đến từ Trung Quốc và các vùng dịch phải bị cách ly y tế 14 ngày tại cửa khẩu; các phương tiện qua lại đều bị giám sát, không có chuyện cấm giao lưu giữa hai bên".

    Vậy là rơ rồi nghe. "Phối hợp chặc chẽ" là cha biểu sao con hoang nghe vậy. Chỉ "tạm dừng" mấy cái ĐM-Hồ Chí Minh hổng chính thức - chuyên dùng cho lâm tặc, thảo khấu thôi nghe. C̣n cửa khẩu vẫn mở chớ nếu đóng, hổng cho mấy đứa con trời phương bắc đi vô th́ chẳng khác chửi tụi nó là đồ mắc dịch sao!? Mất mặt thiên triều sao!?

    Đúng là...

    Dân ta sống chết mặc bây,
    Đẻng con chỉ biết cúi đầu đẻng cha.

    21.02.2020


    Tư nghèo
    danlambaovn.blogspot .com

  9. #29
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Giao Chỉ Đại Hán 2020 ?

    VIRUS TRUNG CỘNG – CON BỆNH VIỆT NAM (PHẠM TRẦN)
    Tháng 2 20, 2020


    ‘…tuy Lănh đạo Việt Nam đang làm tốt các biện pháp pḥng, chống nạn dịch Virus Vũ Hán, nhưng lại sợ hăi đến co cụm để quên mất con vi khuẩn cực kỳ dă man và tàn bạo Trung Hoa đă từng cai trị dân ta 1,000 năm và ngày nay đang âm thầm gậm nhấm chủ quyền biển đảo của ta ở Biển Đông…”


    Sau 41 năm thắng Trung Cộng xâm lược, Việt Nam đă học được ǵ với hậu quả của 10 năm đẫm máu và tàn bạo (1979-1989) của cuộc chiến này?

    Không nhiều. Việt Nam Cộng sản vẫn chịu nhục để tồn tại bên cạnh những người phương Bắc mà họ gọi là “vừa là đồng chí vừa là anh em”.

    Nhưng đàn anh khổng lồ, với 1.6 tỷ người Trung Cộng chưa hề từ bỏ mộng bá quyền muốn Việt Nam lệ thuộc toàn diện vào nhà nước theo Chủ nghĩa Cộng sản gọi là “đặc sắc Trung Quốc”, một bước “thuộc địa không văn bản”, hay “một nhà nước hai chế độ” không hiệp ước.

    Trên thực tế, chưa thấy có manh động quân sự nào từ phía Trung Cộng để đạt tham vọng chính trị này, nhưng Bắc Kinh đă có kế hoạch kiểm soát Hà Nội từ Hội nghị Thành Đô năm 1990.

    Chuyện Thành Đô

    Tài liệu của Bách khoa Toàn thư mở viết: ”10 năm chiến tranh tại biên giới Trung Quốc khiến Việt Nam hao tổn rất nhiều nhân lực và kinh tế. Ở thời điểm đó, thỏa hiệp với Trung Quốc để Việt Nam có thể tập trung phát triển là điều cần thiết. B́nh thường hóa quan hệ với Trung Quốc sẽ giúp chiến tranh ở biên giới chấm dứt.”

    Do đó: “Hội nghị Thành Đô (hay gọi là Mật ước Thành Đô) là cuộc hội nghị thượng đỉnh Việt-Trung trong hai ngày 3-4 tháng 9 năm 1990, tại Thành Đô, thủ phủ tỉnh Tứ Xuyên (Trung Quốc) giữa lănh đạo cao cấp nhất hai Đảng Cộng sản và Nhà nước Việt Nam - Trung Quốc. Cuộc họp mặt này nhằm mục đích b́nh thường hóa quan hệ giữa hai nước và hai Đảng. Cho đến nay, nội dung và các thỏa thuận trong cuộc họp của đôi bên vẫn chưa được công bố, tuy nhiên trên trang thông tin chính thức của Đảng Cộng sản Trung Quốc đă cho đăng h́nh ảnh chụp trong hội nghị, trong những cột mốc ngoại giao quan trọng.”
    Thành phần tham dự:

    Phía Việt Nam gồm có Tổng bí thư Nguyễn Văn Linh, Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng Đỗ Mười, và Cố vấn Ban chấp hành Trung ương Đảng Phạm Văn Đồng.

    Phía Trung Quốc có Giang Trạch Dân, Tổng bí thư Đảng Cộng sản Trung Quốc cùng với Lư Bằng, Thủ tướng Quốc vụ viện Trung Quốc.

    Theo tin ngoại giao Tây phương vào thời điểm này th́ Bắc Kinh đ̣i Việt Nam phải rút quân khỏi Campuchia là điều kiện tiên quyết để b́nh thường hóa quan hệ ngoại giao với Việt Nam. Cũng có tin phía Trung Cộng c̣n đ̣i Tổng Bí thư đảng Nguyễn Văn Linh phải loại Bộ trưởng Ngoại giao Nguyễn Cơ Thạch (tên thật Phạm Văn Cương), một người có lập trường chống Trung Cộng, là điều kiện thứ hai. Tin này chưa bao giờ được xác nhận trước khi ông Thạch rời Bộ Ngoại giao và Bộ Chính trị năm 1991.

    Dù vậy, vẫn có những tin đồn, được Đài Á Châu Tự do (RFA, Radio Free Asia, tiếng Việt) nói xuất phát vào năm 2014 từ Thời báo Hoàn Cầu và Tân Hoa Xă của Trung Cộng cho biết đă có một “Kỷ Yếu Hội Nghị” để lại nhiều điều bí mật.

    Theo đó, Kỷ Yếu có ghi: ”V́ sự tồn tại của sự nghiệp xây dựng Chủ nghĩa Cộng sản, Đảng Cộng sản và Nhà nước Việt Nam đề nghị phía Trung Quốc giải quyết các mối bất đồng giữa hai nước. Phía Việt Nam sẽ cố gắng hết sức ḿnh để vun đắp t́nh hữu nghị vốn lâu đời vốn có giữa hai đảng và nhân dân hai nước do Chủ tịch Mao Trạch Đông và Chủ Tịch Hồ Chí Minh đă dày công xây đắp trong quá khứ. Và Việt Nam bày tỏ mong muốn sẵn sàng chấp nhận làm một khu vực tự trị thuộc chính quyền Trung ương tại Bắc Kinh, như Trung Quốc đă dành cho Nội Mông, Tây Tạng, Quảng Tây…. Phía Trung Quốc đồng ư và đồng ư chấp nhận đề nghị nói trên, và cho Việt Nam thời gian 30 năm (1990-2020) để Đảng Cộng sản Việt Nam giải quyết các bước tiến hành cần thiết cho việc gia nhập đại gia đ́nh các dân tộc Trung Quốc.” (theo Bách khoa Toàn thư mở).

    Tuy nhiên tin này đă bị Ban Tuyên giáo Trung ương, Cơ quan tuyên truyền và bảo vệ tư tưởng đảng CSVN phủ nhận với Tuyên bố khẳng định: "Trong hội đàm, trao đổi không hề có vấn đề phía Trung Quốc gây sức ép với ta về nhân sự, không hề có cái gọi là sự thỏa thuận rằng: “Việt Nam sẽ thành khu tự trị thuộc Trung Quốc, giống như Nội Mông, Tân Cương và Quảng Tây vào năm 2020..." Đây là một luận điệu bịa đặt với ư đồ kích động, gây bức xúc trong cán bộ, đảng viên và trong các tầng lớp nhân dân”. (Tài liệu Tuyên giáo tháng 10/2014)

    Cho đến nay (2020), những đồn đoán về Mật ước Thành Đô, được nói là của của Hoàn Cầu Báo và Tân Hoa Xă, đă chứng minh không đúng đối với Việt Nam.

    Tại sao hương khói vắng tanh?

    Nhưng có một việc xẩy ra, sau Hội nghị Thành Đô, là phía Việt Nam đă “tự quên” cuộc chiến tranh biên giới 10 năm với quân Tầu từ 1979 đến 1989.

    Đại tá Công an Nguyễn Đăng Quang nói: ”Trong 10 năm sau chiến tranh, Nhà nước tổ chức rất đàng hoàng các cuộc mít tinh kỷ niệm cuộc chiến tranh chống Trung Quốc xâm lược 6 tỉnh biên giới phía Bắc, để Nhân dân được biết. Nhưng từ năm 1990, tức sau Hội nghị Thành Đô, th́ cuộc chiến tranh này đă bị lăng quên, thậm chí hoạt động kỷ niệm của người dân b́nh thường để tưởng nhớ đến cuộc chiến tranh này, th́ cũng không được hoan nghênh, hoặc là bị ngăn cản, bị trấn áp, hạn chế. (Đài RFI, ngày 6/09/2014)

    Ngày kỷ niệm 40 năm cuộc chiến đẫm máu này năm 2019 và 41 năm nay, 2020, vẫn chỉ có các bài viết, nhưng càng ngày càng ít, kể những câu chuyện kháng chiến hào hùng của quân-dân 6 Tỉnh biên giới gồm Lai Châu, Quảng Ninh, Cao Bằng, Lạng Sơn, Lào Cai và Hà Giang. Tuy nhiên, không có bất cứ cuộc truy điệu nào được tổ chức. Hương khói vẫn lạnh tanh ơ khắp nơi, nhất là tại vùng núi vôi ở mặt trận khốc liệt Vị Xuyên (Hà Giang) trước đây, nơi vẫn c̣n trên 4,000 người lính nằm mục xương cô đơn ở đó, có nơi nay đă do Tầu chiếm mất.

    Theo tiết lộ của Cố Thiếu tướng, nguyên Đại sứ Việt Nam tại Trung Cộng từ 1974 đến 1987, Nguyễn Trọng Vĩnh, th́ ngoài việc Trung Cộng ra lệnh cho Việt Nam “không được nhắc lại cuộc chiến biên giới”, c̣n “không được thào luận chuyện quân đảo Hoàng Sa” mỗi khi có họp với phía Trung Quốc.

    Tướng Vĩnh không nhắc đến Trường Sa là nơi Trung Cộng đă chiếm 7 vị trí gồm : Gạc Ma (Johnson South Reef), ngày 14/03/1988 sau khi tấn công hạ sát 64 binh sĩ. Sau đó, Trung Cộng xua quân chiếm thêm các đá Châu Viên (Cuarteron Reef ) , Chữ Thập (Fiery Cross Reef), Ga Ven (Gaven Reef), Tư Nghĩa (Hughes Reef), Vành Khăn (Mischief Reef) và Xu Bi (Subi Reef).

    Trung Quốc đă tân tạo các vị trí chiếm đóng thành đảo nhân tạo với sân bay, bến cảng, trại đóng quân, hệ thống pḥng không, radar và một số đài khí tượng và hải đăng

    Xâm lược biên giới

    Cũng nên biết, chỉ v́ sợ mất ḷng Tầu mà Lănh đạo CSVN đă muối mặt để thờ ơ, lạnh nhạt và cố t́nh vô ơn bạc nghĩa với những quân và dân đă hy sinh trong các cuộc chiến chống Tầu xâm lược ở Hoàng Sa (1974), Trường Sa(1978) và Biên giới từ 1979 đến 1989.

    Tại Hoàng Sa đă có 74 chiền sĩ Hải quân của Việt Nam Cộng ḥa đă bỏ ḿnh v́ nước. Đảng và nhà nước CSVN đă công khai kỳ thị không nh́n nhận họ là công dân Việt Nam. Ở Trường Sa có 64 chiến sĩ của lực lượng Quân đội Nhân dân hy sinh ở Gạc Ma khi họ bị lính Tầu thảm sát, chỉ v́ phải tuân lệnh “không được nổ súng” của Đại tướng Lê Đức Anh, khi ấy là Bộ trường Quốc pḥng, người ai cũng biêt thân Tầu đặc sản.

    Tại mặt trận biên giới Việt-Trung, Việt Nam tuyên bố 10.000 dân thường bị thiệt mạng, nhưng chưa công bố số liệu chi tiết về thương vong quân sự:

    - Trung Quốc tuyên bố 30.000 chết-57.000 lính chết, 70.000 du kích chết về phía Việt Nam.
    - Phương Tây ước tính: khoảng 20.000 chết hoặc bị thương (trong đó 8.000 chết).

    Ngược lại, phía Trung Quốc có thương vong gồm6.954 chết, 14.800 bị thương (nguồn khác của Trung Quốc thống kê có 8.531 chết, 21.000 bị thương).

    - Phương Tây ước tính: 28.000 chết hoặc hơn 20.000 chết hoặc 13.000 chết, chưa kể hàng chục ngàn bị thương

    (Tài liệu Bách khoa toàn thư mở).

    Sách sử bịp bợm – nước nào đe dọa Việt Nam?

    Nhưng quan trọng hơn là những ǵ đảng CSVN muốn để lại cho đời sau về công lao giữ nước và dựng nước của các Thế hệ đi trước.

    Rất buồn và bi thảm, cuộc chiến biên giới kéo dài 10 năm mà sách sử của nhà nước Cộng sản chỉ ghi lại vỏn vẹn có 12 ḍng nguyên văn: ”5h sáng ngày 17-2-1979, 60 vạn quân Trung Quốc đồng loạt vượt biên giới kéo dài 1.400km tiến vào sáu tỉnh của Việt Nam gồm Quảng Ninh, Lạng Sơn, Cao Bằng, Hà Tuyên (Hà Giang, Tuyên Quang), Hoàng Liên Sơn (Lào Cai, Yên Bái), Lai Châu, điều động 9 quân đoàn chủ lực, 2.559 khẩu pháo, 550 xe tăng và thiết giáp tiến sâu vào đất Lạng Sơn, Lào Cai (30Km), Lai Châu (15km), Cao Bằng (50km).

    Quân dân Việt Nam kiên cường chiến đấu bảo vệ Tổ quốc, loại khỏi ṿng chiến đấu 62.500 tên địch, tiêu diệt, đánh thiệt hại nặng 3 trung đoàn, 18 tiểu đoàn, bắn cháy và phá hủy 550 xe quân sự, trong đó có 280 xe tăng, phá hủy 115 khẩu pháo và súng cối, thu nhiều vũ khí, bắt nhiều tên xâm phạm lănh thổ Việt Nam”. (Trang 355, Tập 14, Lịch sử Việt Nam, NXB KHXH)

    Vậy, cụ quân Tầu thàm sát dă man các thường dân trong cược chiến này đă bị vứt đi đâu ?

    Hăy đọc: ”Tối 9/3/1979, lính Trung Quốc giết hại dă man 43 người, mà phần lớn là phụ nữ, trẻ em (ở thôn Tổng Chúp, xă Hưng Đạo, TP Cao Bằng) khi chúng đang trên đường rút quân về nước, tất cả thi thể sau đó đều bị quẳng xuống một cái giếng.

    Quân Trung Quốc xâm lược dùng cọc tre, búa bổ củi đập chết 43 phụ nữ và trẻ em quăng xuống giếng nước”. (Tài liệu của các báo Việt Nam)

    Thiếu tướng, anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân Lê Mă Lương, nguyên Giám đốc Bảo tàng lịch sử quân sự VN kể: ”Khi lực lượng chiến đấu của Trung Quốc đi trước hoặc chiếm được những vị trí, những đường phố của ta, th́ phía sau là đội quân dân binh rất đông — vừa đảm bảo sức chiến đấu quân Trung Quốc, nhưng là đội quân ô hợp hôi của. Họ vào nhà dân vơ vét tất cả những ǵ có thể dùng được”.

    Tướng Lương, người từng chiến đấu tại những cứ điểm ác liệt nhất ở khu vực biên giới phía Bắc trong 8 năm (1979 — 1987), nói tiếp: ”Trong lịch sử, tôi chưa từng thấy quân đội của một nước lớn nào phát động chiến tranh lại đưa dân binh đi để vơ vét của cải như thế.

    Thậm chí họ c̣n bắt gà, bắt lợn và lội xuống các ao của dân bên đường để bắt cá, nếu không dùng được th́ cho bộc phá giật nổ. Hành động của quân Trung Quốc khiến tôi liên tưởng đến năm 1945, khi quân Tưởng sang Việt Nam đi giải giáp quân đội Nhật.

    Một điển h́nh cho việc đập phá — là khi tôi lên thư viện Lào Cai — nằm trên một sườn núi. Khi đó, quân Trung Quốc vào thư viện lấy sách ra xé và quẳng trắng xóa phía trước, rải dưới chân đồi.

    Nh́n cảnh tượng ấy, tôi cảm nhận những kẻ đó hèn hạ, vô học đến mức nào.”

    Ông Lương bùi ngùi: ”Giờ đây, chiến tranh đă lùi xa, đă là một phần của lịch sử, quan hệ Việt Nam-Trung Quốc đă mở sang một trang mới. Nhưng điều đó không có nghĩa là chúng ta được phép lăng quên sự thật.

    Sự thật ở đây là dân tộc chúng ta rất anh dũng bảo vệ biên giới phía Bắc — không sợ hăi mặc dù đối phương đă bất ngờ tấn công và họ mạnh hơn chúng ta nhiều lần. Chúng ta đă chiến đấu và giành thắng lợi cho dù có những tổn thất rất lớn.

    Hàng chục ngh́n người lính và nhiều thường dân ngă xuống dưới làn đạn của quân xâm lược trong suốt giai đoạn 1979-1988.

    Chúng ta không kích động, không gây hận thù, đơn giản là nói về lịch sử, nói về những ǵ cha anh đă phải trải qua để giữ ǵn bờ cơi của Tổ quốc.

    Đây là một phần của lịch sử và sự thật không ai được phép lăng quên, che mờ, ch́m lấp. C̣n nếu lăng quên cuộc chiến tranh biên giới 1979 là có tội với nhân dân, với những người đă ngă xuống v́ mảnh đất thiêng liêng này. (theo Trí Thức Trẻ)

    Nhưng ai đă và đang lăng quên 10 năm chiến tranh bi thảm này, ngoài các thế hệ Lănh đạo đảng và nhà nước Cộng sản Việt Nam từ các thời Tổng Bí thư Nguyễn Văn Linh (khóa VI), Đỗ Mười (khóa VII), Lê Khả Phiêu (khóa VIII), Nông Đức Mạnh (hai khóa IX và X), và Nguyễn Phú Trọng từ khóa đảng XI năm 2011 đến khóa XII này.

    Không những chỉ “mất trí nhớ” về chiên trường biên giới mà mới đây, vào ngày 19/12/2019, ông Nguyễn Phú Trọng, hiện kiêm cả chức Chủ tịch nước đă cảnh giác: ”Hiện nay có những nước vẫn nḥm ngó, tranh chấp chủ quyền, muốn xâm phạm độc lập chủ quyền của chúng ta. Và do đó “mong nhân dịp kỷ niệm 30 năm ngày hội quốc pḥng toàn dân, 75 năm ngày thành lập Quân đội nhân dân với tất cả hoạt động, không chỉ giao lưu bề nổi mà Bộ Quốc pḥng, Quân ủy tiếp tục đi sâu, làm sâu sắc bài học chiến tranh cách mạng, sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc”. (theo báo Pháp Luật Online)
    Người đứng đầu Đảng, Nhà nước CSVN không nêu tên nước nào, nhưng con số “những” là cách nói tránh “phạm húy” của ông Trọng mà ai cũng biết, chỉ có Trung Cộng là nước duy nhất đang muốn ăn tươi nuốt sống con cá Việt Nam.

    Trung Cộng, tuy chưa thật sự cai trị Việt Nam nhưng đă kiểm soát hầu như toàn bộ nền kinh tế của Việt Nam. Chỉ riêng năm 2019, Việt Nam đă nhập siêu hàng hóa từ Trung Quốc gần 30 tỷ Mỹ kim. Gần hềt linh kiện Việt Nam sử dụng phải nhập cảng từ Tầu và phần lớn nông-ngư sản của Việt Nam phải xuất khẩu sang Trung Hoa.

    Việt Nam đă “cống” quặng Bauxite trên Tây Nguyên và “dâng”mỏ gang thép ở Hà Tĩnh cho Tầu, kể cả Đài Loan có các công ty Tầu hợp doanh đầu tư.

    Ngoài ra c̣n hàng chục nhà máy, cơ sở thương mại và hàng ngh́n công nhân Tầu đă có mặt ở Việt Nam để khai thác sức lao động và lợi dụng đất đai để trục lợi trên mồ hôi, nước mắt của người dân Việt Nam.

    Nhà nước Việt Nam cũng đă để cho dân Tầu nhập cư vô kiểm soát, chiếm cừ đất đai của Việt Nam ở những vùng bờ biển và điểm cao chiến lược tứ biên giới xuồng tận mũi Cà Mâu và hải đảo.

    Như vậy th́ thật sự Quân đội và Công an của đảng đang bảo vệ an ninh cho ai mà ông Nguyễn Phú Trọng c̣n kêu gọi: ”Mong quân đội tiếp tục phát huy truyền thống Bộ đội cụ Hồ, truyền thống của nhân dân Việt Nam anh hùng. Đảng bộ quân đội phải trong sạch, đoàn kết thống nhất cao, đi đầu trong tất cả các lĩnh vực, gắn bó mật thiết với nhân dân. Nhân dân mọi vùng miền gắn bó với bộ đội, xây dựng thế trận quốc pḥng toàn dân vững chắc, phối hợp với lực lượng an ninh, công an để giữ ǵn trật tự, an toàn xă hội.

    “Như thế đất nước mới trường tồn, không phải thế hệ này mà các thế hệ sau”. (báo Pháp Luật Online, ngày 19/12/2019)

    Như vậy th́ tuy Lănh đạo Việt Nam đang làm tốt các biện pháp pḥng, chống nạn dịch Virus Vũ Hán, nhưng lại sợ hăi đến co cụm để quên mất con vi khuẩn cực kỳ dă man và tàn bạo Trung Hoa đă từng cai trị dân ta 1,000 năm và ngày nay đang âm thầm gậm nhấm chủ quyền biển đảo của ta ở Biển Đông.

    (02/020)
    Phạm Trần

  10. #30
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Giao Chỉ Đại Hán 2020 ?

    Khu Kinh tế Vân Đồn: Át chủ bài của Phạm Minh Chính đă hoạt động không cần Luật Đặc Khu


Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Việt Kiều về Việt Nam ăn Tết 2020
    By dtkcamau in forum Tin Cộng Đồng
    Replies: 3
    Last Post: 25-02-2020, 10:53 AM
  2. Việt Kiêu Hải Ngoại ăn Tết 2020
    By dtkcamau in forum Tin Cộng Đồng
    Replies: 19
    Last Post: 28-01-2020, 09:33 AM
  3. Chúc Mừng Năm Mới 2020
    By BlackHole in forum Giao Lưu - Giải Trí
    Replies: 0
    Last Post: 01-01-2020, 08:54 AM
  4. Niềm vui ̣a vỡ - Tokyo đăng cai Olympic 2020
    By Hoai Nam in forum Tin Việt Nam
    Replies: 0
    Last Post: 20-09-2013, 05:43 AM
  5. (1990-2020) VN sẽ sát nhập vào TQ?
    By longquan in forum Tin Việt Nam
    Replies: 2
    Last Post: 22-01-2012, 09:24 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •