Page 5 of 7 FirstFirst 1234567 LastLast
Results 41 to 50 of 63

Thread: ĐỊNH NGHĨA VĂN HÓA

  1. #41
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    ĐỊNH NGHĨA VĂN HÓA

    Einstein: Tôi chống lại án tử h́nh chỉ v́ tôi không tin vào các ṭa án
    B́nh luậnĐường Thư • 06:30, 10/05/20• 403 lượt xem


    Có một thứ công lư không nằm trong tay con người, đó là Thiên lư. Có một thứ nhà tù không ở mặt đất, là địa ngục. (Ảnh tổng hợp)

    Có một thứ công lư không nằm trong tay con người, đó là Thiên lư. Có một thứ nhà tù không ở mặt đất, là địa ngục.

    Pháp luật là sự đảm bảo cho quốc gia, là lấy uy tín với thiên hạ, nên uy tín của thiên hạ mới là uy tín lớn nhất
    Vào giữa những năm Trinh Quán, Đường Thái Tông Lư Thế Dân đă tổ chức một cuộc tuyển chọn nhân tài quy mô lớn. Do tiếng tăm của hoạt động này quá lớn, liền có người muốn đục nước béo c̣. Thái Tông nghe nói có người làm giả chức vị quan và lư lịch cá nhân, bèn lệnh cho họ phải tự thú. Ông c̣n cảnh cáo rằng, nếu không tự thú th́ một khi điều tra ra sẽ bị xử tử h́nh.

    Đường Thái Tông và thiếu khanh Đại Lư Tự (một cơ quan chuyên thẩm tra các vụ án) phải điều tra rất lâu mới bắt được một người làm giả lư lịch nhưng không tự thú. Đường Thái Tông giao lại cho Đại Lư Tự xử lư. Đại Lư Tự chiểu theo h́nh luật và xử người này phải chịu tội lưu đày.

    Thái Tông nghe xong chuyện này vô cùng tức giận, cho rằng phán quyết của Đại Lư Tự đă khiến ḿnh thất tín với thiên hạ. Hoàng đế đă triệu quan thiếu khanh của Đại Lư Tự là Đái Trụ tới chất vấn: “Khanh lẽ ra nên biết rằng trong chiếu thư ban đầu mà trẫm ban ra, có nói rằng những người không tự thú sẽ bị xử tử. Bây giờ khanh lại xử y đi lưu đày, điều này chẳng phải thể hiện rằng ta nói lời mà không giữ lời hay sao?”.


    “Khanh lẽ ra nên biết rằng trong chiếu thư ban đầu mà trẫm ban ra, có nói rằng những người không tự thú sẽ bị xử tử. Bây giờ khanh lại xử y đi lưu đày, điều này chẳng phải thể hiện rằng ta nói lời mà không giữ lời hay sao?” (Ảnh: Wikipedia)
    Đái Trụ nghiêng ḿnh kính cẩn thưa: “Nếu lúc đó bệ hạ giết y th́ là chuyện của bệ hạ. Nhưng bây giờ ngài đă giao cho Đại Lư Tự xử lư rồi, th́ thần không thể vi phạm pháp luật”. Thái Tông nói: “Vậy khanh tự ḿnh tuân thủ pháp luật quốc gia để mặc ta thất tín với người trong thiên hạ sao?”.

    Đái Trụ thưa: “Pháp luật là sự đảm bảo cho quốc gia, là lấy uy tín với thiên hạ, nên uy tín của thiên hạ mới là uy tín lớn nhất. Lời của ngài chỉ là lời nói ra dựa vào cảm xúc hỉ nộ nhất thời. Bệ hạ nhất thời tức giận muốn giết y. Nhưng sau này biết rằng không thể làm vậy, mới đưa y cho Đại Lư Tự xét xử theo luật. Đây chính là bệ hạ đă nhẫn được cái phẫn nộ nhỏ mà giữ ǵn được uy tín lớn. Thần nghĩ rằng cách làm của bệ hạ vô cùng đáng quư, do đó rất đáng trân trọng”.

    Thái Tông sực tỉnh, nói: “Khanh đă có thể không ngại mất ḷng trẫm mà chỉ ra chỗ sai, sửa lại cho trẫm, trẫm thực vô cùng cảm kích”. Thế là hoàng đế đă thay đổi chủ ư ban đầu, đồng ư với phán quyết của Đại Lư Tự.

    Đường Thái Tông có thể thẳng thắn nhận sai trước mặt quần thần, tu sửa điều không đúng, giữ nghiêm pháp luật, làm gương cho quần thần. Bởi vậy, ông mới trở thành hoàng đế tài ba, thiết lập sự cường thịnh của Đại Đường, để lại tiếng thơm muôn đời.


    Đường Thái Tông dám nhận sai trước mặt quần thần, tu sửa điều không đúng, giữ nghiêm pháp luật. Bởi vậy, ông mới trở thành hoàng đế tài ba, thiết lập sự cường thịnh của Đại Đường, để lại tiếng thơm muôn đời. (Ảnh: Miền công cộng)
    Trong bức thư gửi một nhà xuất bản tại Berlin ngày 3 tháng 11 năm 1927 liên quan đến tuyên bố về chủ đề án tử h́nh, Einstein nói:

    Tôi tin chắc rằng việc băi bỏ án tử h́nh là đáng mong muốn. Lư do:

    Không thể sửa chữa trong trường hợp có sai lầm của Ṭa án xét xử.
    Ảnh hưởng tinh thần bất lợi của việc thi hành án tử h́nh dù là trực tiếp hay gián tiếp đến những người phải làm việc này.
    Không chỉ tính đến trường hợp có sai sót (là điều hoàn toàn có thể xảy ra) trong việc tuyên án tử h́nh một người vô tội, Einstein c̣n nghĩ đến người phải ra tay làm việc đó, cũng không khác ǵ bắt một người đi giết một người khác.

    Einstein quay trở lại đề tài này trong một bức thư để ngày 4 tháng 11 năm 1931, để trả lời một bức thư từ một thanh niên đang băn khoăn ở Praha. Đây là một đoạn trích:

    “Bạn hỏi tôi nghĩ thế nào về chiến tranh và về án tử h́nh. Câu hỏi sau đơn giản hơn. Tôi không ủng hộ sự trừng phạt này một chút nào, mà ủng hộ các biện pháp nhằm phụng sự xă hội và bảo vệ nó. Về nguyên tắc, trong ư nghĩa này tôi có thể không phản đối việc giết những cá nhân không ra ǵ hoặc nguy hiểm. Tôi chống lại án từ h́nh chỉ v́ tôi không tin vào con người, nghĩa là các ṭa án. Ở cuộc sống, tôi coi trọng chất lượng hơn là số lượng; cũng như trong Tự nhiên những nguyên lư tổng quát thể hiện một thực tại cao hơn một sự vật đơn lẻ.”


    Về nguyên tắc, trong ư nghĩa này tôi có thể không phản đối việc giết những cá nhân không ra ǵ hoặc nguy hiểm. Tôi chống lại án từ h́nh chỉ v́ tôi không tin vào con người, nghĩa là các ṭa án. (Ảnh: Getty)
    Phật gia giảng rằng: Làm việc ǵ cũng nghĩ cho người khác trước. Einstein dẫu không phải là một Phật tử nhưng ông tin vào “những nguyên lư tổng quát của Tự nhiên". Những nguyên lư tổng quát của Tự nhiên đó chính là Luật Nhân quả, Thiên Lư.

    Tại sao tôn giáo cho rằng tự sát là có tội? Bởi v́ sinh mệnh con người là do Thần sinh ra. Đường đời mỗi người đều có sự an bài chu toàn. Tự sát chính là làm loạn sự an bài trên Thiên thượng. Tôn giáo cho rằng tự sát, huỷ đi sinh mệnh để ḥng giải thoát khỏi khổ đau không những là cách làm vô ích mà c̣n là đại tội.

    Cổ nhân có giảng: Thân nhân nan đắc. Tu trăm năm mới được thân người. Được thân người rồi phải biết quư tiếc.

    Sinh mệnh con người là trân quư nhất. Ở vào địa vị phán xét định đoạt số mệnh của một người th́ cần có lương tâm cao quư, phần lương tri đó chính là do Thần ban cho con người, để biết thế nào là lẽ phải, thế nào là đúng sai. Nơi thế gian con người, có luật pháp là phù hợp ở trạng thái điều kiện sinh tồn của con người, nhưng đừng quên rằng sinh mệnh con người là do Thần tạo ra. Chẳng phải biểu tượng công lư chính là một vị Thần? Bởi v́ Thần không có tư tâm như con người. Lấy h́nh ảnh vị Thần làm biểu tượng công lư chính là để nhắc nhở con người thực thi pháp luật phải không được mang theo tư tâm.

    Người đại diện thực thi công lư là nơi nhân dân gửi gắm niềm tin vào sự công bằng, lẽ phải và sự thật, nếu công tâm vị tha (v́ người), th́ người đời cũng tâm phục khẩu phục và trân trọng. Einstein nhà bác học lỗi lạc, người phản đối án tử h́nh, đă dành cho Thẩm phán Toà án Tối cao Louis D Brandeis sự kính trọng cao nhất:

    “Tiến bộ thực sự của nhân loại dựa vào lương tâm của những con người như Brandeis nhiều hơn là vào những bộ óc sáng tạo.”


    Lấy h́nh ảnh vị Thần làm biểu tượng công lư chính là để nhắc nhở con người thực thi pháp luật phải không được mang theo tư tâm. (Ảnh: Tim Reckmann Flickr - CC BY 2.0)
    “Thiện hữu thiện báo, ác hữu ác báo”
    Nếu pháp luật rơi vào tay người có tư tâm, xét xử không dựa theo sự thật và lẽ phải th́ xảy ra án oan sai. Nhiều người vô tôi v́ thế mà phải chết. Xưa nay những kẻ giết hại người vô tội cũng không hề ngẫu nhiên chính là những kẻ vô Thần, cho nên làm việc ác mà không tin rằng: “Người đang làm Trời đang nh́n”; “Trên đầu ba thước có thần linh". Dưới sự cầm quyền của ĐCSTQ công lư và pháp luật trong tay những kẻ vô Thần trở thành con dao đồ tể giết hạn người lương thiện.

    ĐCSTQ thành lập riêng một pḥng gọi là Pḥng 610 do Giang Trạch Dân trực tiếp điều hành. Tổ chức này tương tự như tổ chức Gestapo của Đức Quốc xă và Tổ Cách mạng Văn hóa Trung Quốc, nó đứng trên cả hệ thống pháp luật, có nhiệm vụ đàn áp trên quy mô rộng các học viên Pháp Luân Công.

    Tuy nhiên, cuối cùng họ cũng không tránh khỏi luật trời là “Thiện ác hữu báo”. Khoảng hơn 10.000 trường hợp đặc biệt đă được đăng trên mạng lưới Minh Huệ về những người mà đi theo sát các lệnh của ĐCSTQ để đàn áp và khủng bố Pháp luân Công đă chịu quả báo, từ những viên chức cao cấp, những viên chức tỉnh,đến thành thị, giám đốc các pḥng công an, hiệu trưởng trường học, giám đốc các Pḥng 610, giám đốc của phó sở cảnh sát, bí thư đảng của các ủy ban cộng đồng, v.v.

    Nhưng quan chức chủ mưu đàn áp Pháp Luân Công như Bạc Hy Lai, Từ Tài Hậu, Chu Vĩnh Khang, Chu Vĩnh Kiện, Lệnh Kế Hoạch, Quách Bá Hùng... đều phải chịu quả báo, kẻ chết v́ bệnh nặng, kẻ bị tù tội chung thân. Những người khác như ông Giang Trạch Dân, Lư Lam Thanh, La Cán, Vương Mậu Lâm, Lưu Kinh, đều bị Tổ chức Quốc tế Điều tra bức hại Pháp Luân Công truy hỏi, bị kiện lên Ṭa án Quốc tế.

    Ngày 23/12/2011, xe cảnh sát thuộc sở hữu của Ṭa án huyện Ninh, thành phố Khánh Dương, tỉnh Cam Túc, chở 12 hành khách, đă va chạm với một xe tải khiến cả hai xe bốc cháy làm sáu người chết tại chỗ. 6 người c̣n lại bị bỏng nặng được đưa đi cấp cứu. (Ảnh: Minghui)

    Những cái chết bất thường hay sự “ngă ngựa” của nhiều quan chức Pḥng 610 được xem như là quả báo mà họ phải trả cho những việc làm sai trái của ḿnh. Tín ngưỡng truyền thống Trung Quốc cho rằng những quả báo như vậy thậm chí có thể xảy đến trực tiếp với những thành viên trong gia đ́nh họ ngay lập tức.

    Dưới đây là thu thập từ mạng Minh Huệ về những thành viên Pḥng 610 bị chết bởi nhiều lư do khác nhau, người ta đều tin rằng đây là bị quả báo, bởi v́ người chết đều là người đứng đầu pḥng 610 ở các địa phương.

    Chu Vĩnh Khang, cựu Bộ trưởng Bộ Công An (giai đoạn năm 2002-2007) là Bí thư của Ủy ban Chính trị và Pháp Luật nhiệm kỳ năm 2007-2012. Năm 2007, ông lên thay La Cán và đứng đầu Nhóm lănh đạo Pḥng 610. Đến cuối năm 2013, ông bị điều tra và bị kết án vào tháng 6/2015 với án tù chung thân.

    Năm 2007, Chu Vĩnh Khang lên thay La Cán và đứng đầu Nhóm lănh đạo Pḥng 610. Đến cuối năm 2013, ông bị điều tra và bị kết án vào tháng 6/2015 với án tù chung thân. (Ảnh: Getty)

    Lưu Kinh, giám đốc Pḥng 610 từ năm 2001 đến năm 2009, đóng vai tṛ là công cụ thi hành chính sách bức hại của Giang Trạch Dân. Sau đó ông ta được chẩn đoán bị ung thư ṿm họng giai đoạn cuối.

    Sau 7 năm giữ chức phó trưởng Ban Tuyên truyền trung ương, Lư Đông Sinh được bổ nhiệm chức giám đốc Pḥng 610 từ tháng 10/2009 đến tháng 12/2013. Ông cũng giữ chức Thứ trưởng Bộ Công An trong cùng giai đoạn đó. Sau khi đă tận lực đàn áp Pháp Luân Công thông qua công tác tuyên truyền và bạo lực, năm 2013 ông đă bị điều tra về tham nhũng và bị kết án 15 năm tù vào năm 2016.

    Lư Lam Thanh, giám đốc đầu tiên của nhóm lănh đạo Pḥng 610 và là cựu Phó Thủ tướng, là người chỉ đạo cuộc bức hại Pháp Luân Công trong những ngày đầu. Sau khi cháu họ của ông ta bị cảnh sát đánh đập đến chết vào năm 2001 và chứng kiến hậu quả mà các quan chức khác gặp phải do bức hại những người vô tội, ông đă từ chức khỏi vị trí này.

    Chu Bản Thuận, cựu Bí thư Tỉnh ủy Hà Bắc, thư kư của cựu Ủy viên Thường vụ Bộ Chính trị Trung Quốc Chu Vĩnh Khang đồng thời cũng là thành viên của nhóm lănh đạo Pḥng 610, đă bị bắt giữ vào tháng 7/2015 để điều tra và bị tuyên án 15 năm tù giam do nhận hối lộ...

    .
    Ṭa án chẳng phải đâu xa chính là trong tâm mỗi người. Kẻ làm điều ác dù che giấu được thiên hạ cũng không thể che giấu được chính lương tâm ḿnh. (Ảnh: Mackenzie Greer Flickr - CC BY-ND 2.0)
    Thiện ác nếu không báo, càn khôn chẳng lẽ có tư tâm?

    Người đại diện pháp luật không phải là kẻ có thể đứng trên luật pháp, đó chỉ là ảo tưởng của những kẻ vô Thần không tin rằng có Luật Trời.

    Ṭa án chẳng phải đâu xa chính là trong tâm mỗi người. Kẻ làm điều ác dù che giấu được thiên hạ cũng không thể che giấu được chính lương tâm ḿnh. Sống trong nhà tù của chính ḿnh suốt cuộc đời cũng chính là một sự trừng phạt.

    Trong cả hai nền văn hóa Tây phương và Đông Phương, nguyên lư quả báo, thiện ác hữu báo là đạo lư bất biến mà Thần cảnh tỉnh con người không làm điều sai trái. Việc án oan sai bức hại người vô tội xưa nay đều sẽ có báo ứng.

    Ai rồi cũng đến ngày đối diện với sự phán xét cuối cùng, nếu không phải ở không gian này th́ cũng ở không gian khác.

    Có một thứ công lư không nằm trong tay con người, đó là Thiên lư. Có một thứ nhà tù không ở mặt đất, là địa ngục.

    Lưới trời lồng lộng, báo ứng rất nhanh. Hãy nghe lời ta dạy cho kỹ. Dù thần cũng kính, dù quỷ cũng phục. (Đồng Nhạc Thánh Đế)



    Đường Thư

  2. #42
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    ĐỊNH NGHĨA VĂN HÓA

    Ngôn ngữ Sài G̣n xưa: Những vay mượn từ tiếng Pháp
    Nguyễn Ngọc Chính•Thứ Hai, 11/05/2020 • 9.8k Lượt Xem
    Sang đến thời kỳ “một trăm năm đô hộ giặc Tây”. Việt Nam nói chung và Sài G̣n nói riêng đă trở thành thuộc địa của Pháp. Cũng v́ thế, tiếng Pháp đă có ảnh hưởng sâu rộng đến đời sống văn hóa, xă hội của người Việt. Tiếng Pháp được sử dụng trong các văn bản, giấy tờ của Chính phủ Bảo hộ và trong giảng dạy ở nhà trường, bên cạnh đó là các loại sách báo thâm nhập đời sống thường ngày của người dân.

    Tiếp theo phần 1
    Ngôn ngữ Sài G̣n xưa: Những vay mượn từ tiếng Pháp

    Chữ Quốc ngữ, vốn được tạo ra bởi một số nhà truyền giáo Tây phương, đặc biệt là linh mục Alexandre de Rhodes (tác giả cuốn Từ điển Việt-Bồ-La năm 1651), với mục đích dùng kư tự Latinh làm nền tảng cho tiếng Việt. “Latinh hóa” chữ Việt ngày càng được phổ biến để trở thành Quốc ngữ, chịu ảnh hưởng bởi những thuật ngữ, từ ngữ mới của ngôn ngữ Tây phương, nổi bật nhất là văn hóa Pháp.

    Khi chiếm được ba tỉnh Nam Bộ, người Pháp đă nắm trong tay một công cụ vô cùng hữu hiệu để truyền bá văn hoá đồng thời chuyển văn hoá Nho giáo sang văn hoá Phương Tây. Tờ Gia Định Báo là tờ báo đầu tiên được phát hành bằng chữ Quốc ngữ vào năm 1865, khẳng định sự phát triển và xu hướng của chữ Quốc Ngữ như là chữ viết chính thức của nước Việt Nam sau này.

    Ngôn ngữ Sài .G̣n xưa: Những vay mượn từ tiếng Pháp

    Linh mục Alexandre de Rhodes.
    Đối với người b́nh dân, việc tiếp nhận tiếng Pháp đến một cách rất tự nhiên. Người ta có thể nói “Cắt tóc, thui dê” để chỉ ngày Quốc khánh Pháp 14/7, Quatorze Juliet. Người ta có thể dùng tiếng Tây “bồi” nhưng lại không cảm thấy xấu hổ v́ vốn liếng tiếng Pháp của ḿnh vốn chỉ đếm được trên đầu ngón tay. Để tả con cọp, người ta có thể dài ḍng văn tự: “tí ti giôn, tí ti noa, lủy xực me-xừ, lủy xực cả moi”. Diễn nôm câu này là một chút màu vàng (jaune), một chút màu đen (noir), nó ăn thịt ông (monsieur), nó ăn thịt cả tôi (moi).

    Nhân đây cũng xin nói thêm về những đại danh từ nhân xưng như toa (anh, mày – toi), moa hay mỏa (tôi, tao – moi), en hay ẻn (cô ấy, chị ấy – elle), lúy hay lủy (anh ấy, hắn – lui), xừ hay me-xừ (ông, ngài – monsieur)… Học tṛ trường Tây, những nhà trí thức khoa bảng hay cả những kẻ tỏ ra “thời thượng” ngày xưa thường dùng những đại từ này. Cũng v́ thế có một câu mang tính cách châm chọc: “Hôm qua moa đi xe lửa, buồn tiểu quá nên moa phải… trên đầu toa” (toa ở đây có 2 nghĩa: toa xe lửa nhưng cũng có ư là toi (anh) trong tiếng Pháp).

    Nói thêm về hỏa xa, người Pháp xây dựng đường xe lửa đầu tiên ở Việt Nam tại Sài G̣n từ năm 1881. Đây là đoạn đường ray (rail) từ Cột cờ Thủ Thiêm đến bến xe Chợ Lớn, dài 13km. Măi đến năm 1885 chuyến xe lửa đầu tiên mới được khởi hành và một năm sau, tuyến đường Sài G̣n-Mỹ Tho dài 71km bắt đầu hoạt động. Sau đó, mạng lưới đường sắt được xây dựng trên khắp lănh thổ Việt Nam, dùng kỹ thuật của Pháp với khổ đường ray 1 mét. Tính đến năm 1975 miền Nam có khoảng 1.240km đường ray nhưng v́ chiến cuộc nên chỉ được sử dụng khoảng 60%.

    Nhà ga cũng có xuất xứ từ tiếng Pháp gare. Ga là công tŕnh kiến trúc làm nơi cho tàu hoả, tàu điện hay máy bay đỗ để hành khách lên xuống hoặc để xếp dỡ hàng hoá. Từ sự vay mượn này ta có thêm những từ ngữ như sân ga, trưởng ga, ga chính, ga xép… Nhân nói về ga tưởng cũng nên nhắc lại động từ bẻ ghi (aiguiller) tức là điều khiển ghi (aiguille) cho xe lửa chuyển sang đường khác. Trong tiếng Việt, bẻ ghi c̣n có nghĩa bóng là thay đổi đề tài, chuyển từ chuyện ḿnh không thích sang một đề tài khác.


    Xe lửa ngày xưa.
    Có những từ ngữ xuất xứ từ tiếng Pháp nhưng v́ lâu ngày dùng quen nên người ta cứ tưởng chúng là những từ “thuần Việt”. Chẳng hạn như cao su (caoutchouc), một loại cây công nghiệp được người Pháp du nhập vào Việt Nam qua h́nh thức những đồn điền tại miền Nam. Ngôn ngữ tiếng Việt rất linh động trong cách dùng từ ngữ cao su qua các biến thể như giờ cao su (giờ giấc co dăn, không đúng giờ), kẹo cao su (chewing-gum)…


    Nhà băng (banque) là một chữ quen dùng trong ngôn ngữ hàng ngày c̣n xà bông cũng là loại chữ dùng lâu ngày thành quen nên ít người để ư xuất xứ của nó là từ tiếng Pháp, savon. Ở miền Bắc, xà bông được cải biên thành xà pḥng, là chất dùng để giặt rửa, chế tạo bằng cách cho một chất kiềm tác dụng với một chất béo. Nổi tiếng ở Sài G̣n xưa có xà bông Cô Ba của Trương Văn Bền, dùng dầu dừa làm nguyên liệu chính.

    Chúng ta thấy ngôn ngữ Việt vay mượn từ tiếng Pháp trong rất nhiều lănh vực. Về ẩm thực, tiếng Việt thường mượn cả cách phát âm đến tên của các món ăn có xuất xứ từ phương Tây. Vào nhà hàng, người phục vụ đưa ra mơ-nuy (thực đơn – menu) trong đó có những món như bít-tết (chữ bifteck của Pháp lại mượn từ nguyên thủy tiếng Anh – beefsteak), những thức uống như bia (rượu bia – bière, được chế biến từ cây hốt bố hay c̣n gọi là hoa bia – houblon), rượu vang (rượu nho – vin)…

    Về thịt th́ có xúc-xích (saucisse), pa-tê (paté), giăm-bông (jambon), thịt phi-lê (thịt thăn, thịt lườn – filet). Các món ăn th́ có ra-gu (ragout), cà-ri (curry)… Khi ăn xong, khách xộp c̣n cho người phục vụ tiền puộc-boa (tiền thưởng – pourboire). Ngày nay từ boa hay bo được dùng phổ biến với ư nghĩa cho tiền thưởng, hay c̣n gọi là tiền phong bao hoặc tiền phục vụ.

    Từ rất lâu, ở Sài G̣n xuất hiện các loại bánh ḿ theo kiểu Pháp, miền Bắc lại gọi là bánh tây với hàm ư du nhập từ Pháp. Có nhiều loại bánh đặc biệt như bánh ḿ ba-ghét (loại bánh ḿ nhỏ, dài – baguette), bánh pa-tê-sô (một loại bánh nhân thịt, ăn lúc nóng vừa ḍn vừa ngon – pathé chaud), bánh croát-xăng (hay c̣n gọi là bánh sừng ḅ – croissant).

    Người Sài G̣n thường ăn sáng với bánh ḿ kèm theo nhiều kiểu chế biến trứng gà như ốp-la (trứng chỉ chiên một mặt và để nguyên ḷng đỏ – oeuf sur le plat), trứng ốp-lết (trứng tráng – omelette) hoặc trứng la-cóc (trứng chụng nước sôi, khi ăn có người lại thích thêm một chút muối tiêu – oeuf à la coque).

    Ngôn ngữ Sài G̣n xưa: Những vay mượn từ tiếng Pháp

    Bánh “pathé chaud”.
    Món không thể thiếu trong bữa ăn sáng là cà phê (café). Cà phê phải được lọc từ cái phin (filtre à café) mới đúng điệu. Người miền Bắc ít uống cà phê nên sau năm 1975 vào Sài G̣n nhiều người đă mô tả cái phin cà phê một cách rất “gợi h́nh”: “cái nồi ngồi trên cái cốc”.

    Ngôn ngữ về trang phục cũng chịu ảnh hưởng rất nhiều từ tiếng Pháp. B́nh thường hàng ngày người ta mặc áo sơ-mi (chemise), cổ tay có cài khuy măng-sét (manchette). Khi đi tiệc tùng hoặc hội họp th́ mặc áo vét (vest) hay bộ vét-tông (veston) kèm theo chiếc cà-vạt (cravate) trên cổ áo sơ mi. Trời hơi lạnh có thể mặc bên trong áo vét một chiếc gi-lê (gilet) và hai tay mang găng (gants) cho ấm.

    Ngay cả quần áo lót bên trong cũng mượn từ tiếng Pháp. Phụ nữ th́ mang xú-chiêng (nịt ngực – soutien-gorge) và x́-líp (slip). Nam giới th́ mặc áo may-ô (maillot) bên trong áo sơ-mi. Mặc quần th́ phải có xanh-tuya (dây nịt – ceinture) và khi trời nóng th́ mặc quần sóc (quần ngắn, tiếng Pháp là short được mượn từ tiếng Anh shorts).

    Trang phục có thể được may từ các loại cô-tông (vải bông – coton) hoặc bằng len (làm từ lông cừu – laine). Trên đầu có mũ phớt (feutre, một loại mũ dạ), mũ be-rê (béret, một loại mũ nồi)… dưới chân là đôi dép săng-đan (sandales), sau này người Sài G̣n lại chế thêm dép sa-bô (sabot nguyên thủy tiếng Pháp là guốc).

    Đi lính cho Tây th́ được phát đôi giày săng-đá (giày của lính – soldat). Loại lính nhảy dù, biệt kích (ngày nay là đặc công) gọi là c̣m-măng-đô (commando). Một đoàn xe quân sự có hộ tống được gọi là công-voa (convoi, trông cứ như con voi trong tiếng Việt!). Thuật ngữ quân sự chỉ những công sự xây đắp thành khối vững chắc, dùng để pḥng ngự, cố thủ một nơi nào đó được gọi là lô-cốt có xuất xứ từ blockhaus. Ngày nay, chữ lô cốt c̣n được dùng chỉ những nơi đào đường, thường được rào chắn, vây kín mặt đường, cản trở lưu thông.

    Xưa kia cảnh sát được gọi qua nhiều tên: mă-tà (xuất xứ từ tiếng Pháp matraque, có nghĩa là dùi cui), sen đầm (gendarme), phú-lít (police), ông c̣ (commissaire)… Lực lượng thuế quan (ngày nay gọi là hải quan) được gọi là đoan (douane), lính đoan c̣n có nhiệm vụ đi bắt rượu lậu là một mặt hàng quốc cấm thời Pháp thuộc.

    Nông phẩm th́ có đậu cô-ve (c̣n gọi tắt là đậu ve – haricot vert), đậu pơ-tí-poa (đậu Ḥa Lan có hột tṛn màu xanh – petits-pois), bắp sú (bắp cải – chou), súp-lơ (bông cải – chou-fleur), xà lách (salade), cải xoong (c̣n gọi là xà lách xoong – cresson), cà-rốt (carotte), ác-ti-sô (artichaut)…

    Tiếng Tây cũng đi vào âm nhạc. Từ điệu valse, tango… đến đàn piano (dương cầm), violon (vĩ cầm), kèn harmonica (khẩu cầm)… Ở các đăng-xinh (khiêu vũ trường – dancing) luôn có ọc-két (ban nhạc – orchestre) chơi nhạc và xuất hiện một nghề mới gọi là ca-ve (gái nhẩy – cavalière). Ngày nay người ta dùng từ ngữ ca-ve với ư chỉ tất cả những cô gái làm tiền, khác hẳn với ư nghĩa nguyên thủy của nó.

    Người phương Tây dùng nhiều sữa và các sản phẩm của sữa nên đă đưa vào ngôn ngữ tiếng Việt những từ ngữ như bơ (beurre), pho-mát (fromage), kem (crème)… Nổi tiếng ở Sài G̣n có hai nhăn hiệu sữa Ông Thọ (Longevity) và Con Chim (Nestlé) như đă nói ở phần trên.

    Có người cắc cớ thắc mắc, đàn ông mà lại là ông già th́ làm sao có sữa? Xin thưa, h́nh tượng “Ông Thọ chống gậy” trên hộp sữa chỉ muốn nói lên tuổi thọ (longévité) của người dùng sữa. Trường hợp của Nestlé cũng vậy. Con Chim th́ làm ǵ có sữa? Thực ra th́ logo của Nestlé là một tổ chim (gồm chim mẹ và 2 chim con) nhưng người Việt ḿnh cứ gọi là sữa Con Chim cho tiện.

    Ngôn ngữ Sài G̣n xưa: Những vay mượn từ tiếng Pháp


    Logo của Nestlé.
    Thế mạnh của Nestlé là các sản phẩm sữa ḅ khác như Núi Trắng (Lait Mont-Blanc) và sữa bột Guigoz. Ngày xưa, những gia đ́nh trung lưu đều nuôi con bằng sữa bột Guigoz. Tôi vẫn c̣n nhớ cảm giác khi ăn vụng một th́a Guigoz của em út: vừa bùi, vừa béo, những hạt sữa nhỏ ly ty như tan ngay trong miệng.

    Sữa bột Guigoz được chứa trong một cái lon bằng nhôm, cao 15cm, có sọc ngang, bên trong lại có sẵn th́a để giúp người pha dễ đo lường. Khi dùng hết bột, các bà nội trợ không vứt lon như những loại sữa khác v́ lon Guigoz có nắp đậy rất kín nên được “tái sử dụng” trong việc đựng đường, muối, tiêu, bột ngọt…

    Những người thiết kế lon Guigoz chắc hẳn chưa bao giờ nghĩ cái lon lại có nhiều công dụng sau khi sữa bột ở bên trong đă dùng hết. Lon Guigoz đă theo chân những tù nhân cải tạo như một vật “bất ly thân”. Những người “tưởng đi học có 10 ngày” mang theo lon Guigoz để đựng các vật dụng linh tinh như bàn chải, kem đánh răng, vài loại thuốc cảm cúm, nhức đầu để pḥng khi cần đến.


    Lon Guigoz.
    Lon Guigoz thường được chúng tôi gọi tắt là “lon gô”. Học tập càng lâu lon gô càng tỏ ra “đa năng, đa hiệu”. Muốn múc nước từ giếng lên th́ dùng gô làm gàu, buổi sáng thức dậy dùng gô làm ly đựng nước súc miệng, nhưng gô c̣n tỏ ra đặc biệt hữu ích khi dùng như một cái nồi để nấu nước, thổi cơm, luộc măng (lấy ở trên rừng), luộc rau, luộc khoai mỳ (“chôm chỉa” khi đi “tăng gia sản xuất”)… nghĩa là làm được tất cả mọi công việc bếp núc.

    Chúng tôi ở trong một căn cứ cũ của Sư đoàn 25 tại Trảng Lớn (Tây Ninh) nên có cái may là c̣n rất nhiều vỏ đạn 105 ly. Người cải tạo săn nhặt những vỏ đạn về và chế thành một cái ḷ “dă chiến” và lon gô để vào trong ḷ vừa khít, tưởng như 2 nhà thiết kế vỏ đạn và lon gô đă ăn ư với nhau “từng centimét” ngay từ khâu thiết kế ban đầu! Ai chưa có lon gô th́ nhắn gia đ́nh t́m để đựng đồ ăn mỗi khi được vào trại “thăm nuôi”.



    Sau 30/4/75 lon gô trở nên hữu dụng v́ công nhân, sinh viên, học sinh dùng lon gô để đựng cơm và thức ăn cho bữa trưa. Người Sài G̣n thường đeo một cái túi đựng lon gô khi đi làm, một h́nh ảnh không thể nào quên của “thời điêu linh” sau 1975.

    T́nh cờ tôi bắt gặp trang web của Pháp quảng cáo bán lon sữa Guigoz cho những người sưu tầm, giá lên tới 15 euro cho một lon Guigoz xưa, dĩ nhiên là chỉ có lon không, không có sữa!

    Ngôn ngữ Sài G̣n xưa: Những vay mượn từ tiếng Pháp

    Lon Guigoz.
    Người Pháp khi đến Việt Nam mang theo cả chiếc ô-tô (xe hơi – auto, automobile). Xe xưa th́ khởi động bằng cách quay ma-ni-ven (manivelle) đặt ở đầu xe, sau này tân tiến hơn có bộ phận đề-ma-rơ (khởi động – démarreur). Sau khi đề (demarrer), xe sẽ nổ máy, sốp-phơ (người lái xe – chauffeur) sẽ cầm lấy vô-lăng (bánh lái – volant) để điều khiển xe… Về cơ khí th́ người Sài G̣n dùng các từ ngữ như cờ-lê (ch́a vặn – clé), mỏ-lết (molete), đinh vít (vis), tuốc-nơ-vít (cái vặn vít – tournevis), công-tơ (thiết bị đồng hồ – compteur), công tắc (cầu dao – contact)…

    Bây giờ nói qua chuyện xe đạp cũng có nhiều điều lư thú. Chiếc xe đạp trong ngôn ngữ Việt mượn rất nhiều từ tiếng Pháp. Trước hết, phía trước có guy-đông (thanh tay lái – guidon), dưới chân có pê-đan (bàn đạp – pedale), săm (ruột bánh xe – chambre à air) và phía sau là bọc-ba-ga (để chở hàng hóa – porte-bagages).

    Chi tiết các bộ phận trong xe đạp cũng… Tây rặc. Có dây sên (dây xích – chaine), có líp (bộ phận của xe đạp gồm hai vành tṛn kim loại lồng vào nhau, chỉ quay tự do được theo một chiều – roue libre), rồi phanh (thắng – frein) ở cả bánh trước lẫn bánh sau. Thêm vào đó c̣n có các bộ phận bảo vệ như gạc-đờ-bu (thanh chắn bùn – garde-boue) và gạc-đờ-sên (thanh che dây xích – garde-chaine).


    Xe đạp Mercier ngày xưa có gắn ống bơm, dynamo và cả lon Guigoz.
    Mỗi chiếc xe đạp xưa c̣n trang bị một ống bơm (pompe) để pḥng khi lốp xe xuống hơi. Bên cạnh đó người ta gắn một chiếc đy-na-mô (dynamo – bộ phận phát điện làm sáng đèn để đi vào ban đêm). Tôi c̣n nhớ khi tháo tung một cái dynamo cũ thấy có một cục man châm gắn vào một trục để khi trục quay sẽ sinh ra điện.

    Hồi xửa hồi xưa, đi xe đạp không đèn vào ban đêm rất dễ bị phú-lít thổi phạt nên nếu xe không đèn, người lái phải cầm bó nhang thay đèn! Sài G̣n xưa có các nhăn hiệu xe đạp mổi tiếng như Peugoet, Mercier, Marila, Follis, Sterling… Đó là những chiếc xe đă tạo nên nền “văn minh xe đạp” của những thế hệ trước và một nền “văn hóa xe đạp” c̣n lưu lại trong ngôn ngữ tiếng Việt của người Sài G̣n xưa.

    Nguyễn Ngọc Chính
    Đăng lại có chỉnh sửa từ bài viết cùng tên
    Đăng trên diễn đàn Hội quán Phi Dũng (hoiquanphidung.com)

  3. #43
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    ĐỊNH NGHĨA VĂN HÓA

    Thương hoài Mekong - Kỳ 1: Kư ức mùa nước nổi miền Tây
    B́nh luậnNguyên Phong • 06:30, 13/05/20• 59 lượt xem
    P1


    Miền Tây sông nước trong kư ức tuổi thơ tôi. (Ảnh: Shutterstock)

    Từ hàng vạn năm nay miệt mài không ngừng nghỉ, nó đă mang biết bao nhiêu phù sa từ cao nguyên Tây Tạng, từ đất Trung Hoa, cả những chất màu mỡ trên đường nó đi qua Miến Điện, Thái Lan, Lào, Cambot để xuống đến đây. Chính nó đă lấn biển, thêm rừng, bồi đắp nên đồng bằng xứ Nam Việt, nơi chúng ta đang đặt chân lên và gửi gắm cho nó cả cuộc sống

    Xa quê đă hàng chục năm trời, tôi chưa có dịp quay lại mảnh đất miền Tây yêu dấu, nhưng trong ḷng tôi luôn khắc khoải một nỗi nhớ quê hương. Đêm qua, tôi lại mơ thấy ḿnh được ngồi xuồng cùng ba, lênh đênh giữa cảnh trời nước liền nhau của miền Tây mùa nước nổi, giống như một ngày tháng 9 những năm đầu thập niên 70 thế kỷ trước, lúc tôi lên 12, khi nước lũ về khiến làng quê bồng bềnh trong biển nước; những cánh đồng, những lũng cạn từ từ biến thành trắng xóa mênh mông.

    Là người gốc Bắc, làm giáo sư ở một Viện đại học, nhưng ba đă rời Sài G̣n từ hơn nửa thế kỷ trước để về sống ở miền Tây, lúc đầu là ở mảnh đất Đồng Tháp. Người lấy má tôi là một cô thôn nữ địa phương xinh xắn đảm đang. Rồi anh em chúng tôi ra đời trong lúc ba má cứ đi lại dọc ngang trên sông nước miền Tây, vừa để mưu sinh, vừa để thỏa măn cái thú “xê dịch” mà chính ba tôi - một trí thức yêu tự do, yêu thiên nhiên và những tâm hồn thuần hậu chân chất – đă truyền cho cả gia đ́nh. Cũng có khi chúng tôi dừng lại một thời gian ở một nơi nào đó bên bờ nước, dựng một ngôi nhà tạm vách đất, mái lợp cỏ bàng, cỏ lát, hoặc một ngôi nhà sàn bằng gỗ cây chàm, lợp lá dừa nước. Ở chán rồi lại đi. Miền Tây đủ rộng cho thú ngao du của chúng tôi. Có thể nói, chúng tôi đă sớm coi nơi đây như quê nhà.


    Chúng tôi dừng lại một thời gian ở một nơi nào đó bên bờ nước, dựng một ngôi nhà tạm vách đất, mái lợp cỏ bàng, cỏ lát... (Ảnh: Shuttersstock)
    Sáng sớm, khi má và các em c̣n đang ngủ, từ xóm nhà lá, hai cha con tôi đă ngồi trên chiếc xuồng tam bản để chuẩn bị ra đồng. Xóm nhà lá có chừng đôi chục (1) ngôi nhà sàn dựng gần sát nhau. Xưa kia, người dân thường làm nhà trên những g̣ cao hơn mặt đồng chừng một vài mét, gọi là Giồng. Nhưng khi dân cư đến ở ngày càng đông hơn, số lượng Giồng cũng có hạn, nên để tránh lũ, người ta làm nhà sàn để ở.

    Những ngôi nhà sàn sơn màu xanh đỏ hắt bóng xuống ḍng nước đục nhờ nhờ thật vui mắt. Lúc này, nước chỉ cách mặt sàn chừng đôi ba chục phân. Xung quanh xóm nhà lá, bên những gốc dừa, có những ông lăo ngồi trên xuồng tam bản buông câu lơ đăng như một thú vui chứ chẳng phải v́ cá, bởi cá lội dưới sàn nhiều không đếm xuể, lũ trẻ chỉ cần phóng đinh ba xuống nước là trúng cá, các bà ngồi rửa chén cũng có thể tiện tay chém được những con cá lóc lớn.

    - Ủa, giáo sư lại ra đồng hén? Một ngư ông da bánh mật, mặt mũi nhăn nheo, cười hồn hậu hỏi ba.

    - Chết nỗi, cụ cứ gọi tôi là Hai Hành thôi. Vâng, cha con tôi ra đồng.

    - Nếu giáo sư ra đồng kiếm cá th́ khỏi, giáo sư sang tui mà lựa tẹt ga, cá bự chà bá, cỡ nào cũng có hết á. Mấy hổm rày, tui bắt được lắm à nhen.

    - Tạ ơn cụ. Cha con tôi đi việc khác. Cụ ngồi câu vui vẻ nhé.

    Có một vài người địa phương biết ba tôi đă từng làm giáo sư đại học, vậy nên bà con vẫn gọi ba tôi là giáo sư. Những người dân quê chân chất chưa từng biết chữ nhưng lại rất trọng những người có học vấn và đạo đức. Tuy vậy, ba tôi là người giản dị, chẳng bao giờ lên mặt với ai, ba rất yêu quư và sống chan ḥa với những tâm hồn thuần hậu nơi đây.

    Chiếc xuồng hướng mũi ra cánh đồng nước mênh mông trắng xóa, mái dầm nhịp nhàng khua nước theo sự điều khiển khéo léo của ba tôi. Thân thể ba cao lớn, vững chăi, nước da ngăm ngăm, áo nâu khăn rằn, cánh tay gân guốc và động tác uyển chuyển, thành thử trông ba không khác ǵ một ngư phủ địa phương; chỉ có vầng trán cao rộng, đôi mắt sáng, ánh mắt sắc và thâm trầm của một người có tư duy và trải nghiệm sâu sắc… phân biệt ba với những người dân quê chất phác. Người ta có thể yên tâm đi với ba trên các kênh rạch đến cùng trời cuối đất.

    Nước vẫn đang lên và nắng cũng đang lên màu sóng sánh và ngọt như mật ong rừng, cái nắng hiếm hoi giữa mùa nước nổi. Được cái, nước lụt ở đây lên từ từ, mỗi ngày chừng đôi ba chục phân là nhiều. Ba nói ở mùa nước nổi của miền Tây, nước không dâng lên và rút đi chớp nhoáng như ở Bắc và Trung kỳ để gây nhiều tai hại, trừ một số ít những năm lụt lớn.


    Được cái, nước lụt ở đây lên từ từ, mỗi ngày chừng đôi ba chục phân là nhiều. (Ảnh: Shutterstock)
    - Sao vậy hả ba? Tôi hỏi

    - Chính là nhờ Biển Hồ Tonle Sap ở Cambot (2) và hai cánh đồng lớn: Đồng Tháp và Cà Mau đóng vai tṛ làm túi chứa nước. Rồi c̣n nữa, nước mưa trên thượng nguồn của ḍng Mekong được rừng giữ lại bớt nên lũ về không ồ ạt. Trước khi nước nổi lại có những báo hiệu trước, ví như nước chuyển màu đỏ đục, gọi là “nước quay”, hoặc khi thấy có những mảng lục b́nh hay rau muống từ trên những cánh đồng ở Cambot trôi xuống đây mà người ta có thể chuẩn bị trước.

    Trước mắt tôi là một mảng lục b́nh đang dập dềnh dưới chân một cụm dừa nước lớn, những cây dừa nước với tán lá xanh ngắt cao đến 9m đu đưa trong gió. Người dân nơi đây dùng lá dừa nước để lợp nhà; cơm dừa là món giải khát ngọt nhẹ, mềm dẻo, bùi bùi, thanh thanh. Dưới chân đám dừa nước là cả một thế giới thủy sản phong phú.

    - Vậy th́ đây là nước của ḍng Mekong phải không ba? Mekong là sông ǵ ạ?

    - Đúng vậy con ạ. Mekong là con sông lớn của thế giới. Bắt nguồn từ cao nguyên Thanh Tạng ở Tây Tạng, nơi quanh năm tuyết phủ, nó chảy băng qua những dăy núi trùng điệp của Trung Hoa, nơi nó được gọi là Lan Thương Giang và hạ phần lớn độ cao cũng như trải một nửa độ dài trên mảnh đất ấy. Rồi nó xuyên qua đất Miến Điện trong những khu rừng rậm rạp; mở ra rộng mênh mang đến vài cây số trên đất Luang Prabang của xứ Vạn Tượng – Lào; tạo thành biên giới tự nhiên của Lào và Thái Lan, nơi xuất phát cái tên Mekong của nó; rồi nó đổ sầm sập từ trên cao 18 thước ở thác Khone, gần biên giới Cambot và nghỉ ngơi trên Biển Hồ Tonle Sap của xứ Chùa Tháp trước khi len lỏi trong những vườn trái cây và trên những đồng nước này của miền Tây. Ở Việt Nam ta, nó mang một cái tên khác: Cửu Long Giang, với những phân lưu là Tiền Giang (sông Tiền) và Hậu Giang (sông Hậu).


    Rồi nó len lỏi trong những vườn trái cây và trên những đồng nước này của miền Tây. (Ảnh: Shutterstock)
    - Con vẫn chưa hiểu ngoài việc đem nước về th́ Mekong có ư nghĩa ǵ đối với cuộc sống của chúng ta?

    Ba tôi trầm ngâm một lúc, rồi người chỉ tay xuống ḍng nước bảo:

    - Con hăy trông ḍng nước đục này, mỗi giây con sông Cửu Long đem tới 6000 mét khối nước vào mùa khô, c̣n mùa mưa là gấp đôi con số đó. Trong mỗi mét khối nước có chừng nửa kư phù sa. Từ hàng vạn năm nay miệt mài không ngừng nghỉ, nó đă mang biết bao nhiêu phù sa từ cao nguyên Tây Tạng, từ đất Trung Hoa, cả những chất màu mỡ trên đường nó đi qua Miến Điện, Thái Lan, Lào, Cambot để xuống đến đây. Chính nó đă lấn biển, thêm rừng, bồi đắp nên đồng bằng xứ Nam Việt, nơi chúng ta đang đặt chân lên và gửi gắm cho nó cả cuộc sống. Phù sa và nước đă tạo nên cả một thế giới trù phú này. Vậy con nói xem Mekong có ư nghĩa ǵ với chúng ta không?

    Như để chứng minh lời ba nói, hàng đàn cá lớn đi mừng nước mới làm đen cả vùng nước bên dưới xuồng tam bản. Những con cá lóc, cá trê, cá tra… to như bắp vế người lớn nhiều vô số kể. Xuồng chúng tôi bơi ngang qua những giồng cao giữa đồng, trên đó đậu cơ man nào là c̣, là trích (3); cả rùa, rắn, cua đinh (baba)… cũng ḅ lên giồng. Trên trời rộn ră tiếng chim, dưới nước lao xao tiếng cá quẫy. Tôi lại nhớ câu thơ của Tế Hanh mà thi thoảng ba vẫn đọc tôi nghe: “Khi bờ tre ríu rít tiếng chim kêu. Khi mặt nước chập chờn con cá nhảy”.

    - Ba, con muốn tấp vào giồng kiếm ít trứng chim.

    Ba cười rạng rỡ lộ hàm răng trắng lóa đều tăm tắp, cặp mắt sáng thông minh ánh lên niềm vui.

    - Được, lúc về ba sẽ đưa con lên đó nhặt ít trứng chim và bắt rùa, cua đinh về đổi món. Ở đây, ta đâu có lo đói. Người miền Nam nói chung, miền Tây nói riêng chẳng bao giờ lo đói rét. Thọc tay xuống nước có cá, ra đồng có chim trời, rau dại mọc khắp nơi, nhiều loại rau ăn được: từ bông điên điển, bông súng, củ sen, hạt sen đến đọt xoài, bằng lăng… nhiều vô số kể. C̣n hoa trái ư? Lên vườn là đủ loại hoa thơm trái ngọt trĩu cành: xoài, cam, chôm chôm, măng cụt, măng cầu, sầu riêng, sapoche (hồng xiêm), thơm (dứa)... C̣n lúa gạo? chẳng phải gieo cấy vất vả, chỉ cần gieo sạ là có lúa ăn. Con xem chẳng phải ông Trời biệt đăi dân Nam chúng ta là ǵ, thông qua nước và phù sa của sông Mekong đấy.

  4. #44
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    ĐỊNH NGHĨA VĂN HÓA

    Thương hoài Mekong - Kỳ 1: Kư ức mùa nước nổi miền Tây
    B́nh luậnNguyên Phong • 06:30, 13/05/20• 59 lượt xem
    P2



    Thọc tay xuống nước có cá, ra đồng có chim trời, rau dại mọc khắp nơi, nhiều loại rau ăn được: từ bông điên điển, bông súng, củ sen, hạt sen đến đọt xoài, bằng lăng… nhiều vô số kể. (Ảnh: Shutterstock)
    - Con trông ḱa, ba sẽ cho con thấy.

    Ba tấp xuồng vào gần một vùng thực vật trông vừa giống lúa, vừa giống cỏ. Thân cây dài, phần nhô lên khỏi mặt nước cũng đến 2 mét.

    - Đây gọi là lúa ma, cũng gọi là lúa Trời, một đặc trưng của đất Đồng Tháp. Nó là lúa dại, tự mọc, thân dài, hạt nhỏ, vỏ đỏ, vị đậm đà, nấu lâu chín hơn lúa thường. Lúa chín vào khoảng tháng 11 và chín vào ban đêm. Khi khai thác th́ dùng hai cây sào đập vào bông lúa và hứng mền ở dưới. Con xem, không mất công trồng mà có cái ăn, chẳng phải của Trời cho là ǵ. Cũng như Trời đă cho người dân miền Tây chim trời, cá nước, rau tươi, hoa trái trĩu cành… con người ngày nay không cần quá vất vả, chỉ cần để cho thiên nhiên được yên, đừng can thiệp thô bạo vào nó là sẽ sống khỏe.

    - Vậy người miền Tây sung sướng quá phải không ba?

    Ba bỗng trở nên ngậm ngùi, đôi mắt nh́n xa xăm như nhớ về quá khứ.

    - Nhưng chẳng bỗng dưng mà có được mảnh đất ph́ nhiêu màu mỡ này đâu con. Đó là công sức của bao nhiêu thế hệ người Việt, mồ hôi, nước mắt và cả máu của họ đă đổ xuống suốt dọc chặng đường mở đất đó.

    - Ba kể cho con đi ba.

    - Đi lại khó khăn, ít đường đất, lắm śnh lầy. Giữa đồng nước, nắng chiếu trên cao xuống, hơi śnh lầy dưới nước bốc lên, cỏ, sậy lại mọc cao quá đầu người nên gió không lọt vào đồng, nóng như hầm và sinh ra nhiều chướng khí. Lá cỏ lắm khi sắc như dao cứa đứt chân tay, lội đ́a cũng dễ thụt lún chết người. Đó là cái nguy hiểm của địa h́nh cây cỏ. Dưới nước đỉa nhiều, mỗi con to như ngón cái; trên bờ bụi muỗi đông như cỏ, đặc như mây; rắn to rắn nhỏ nhiều vô kể; dưới sông sấu lội, trên rừng cọp đua … thiên nhiên nơi đây đă từng cực kỳ nguy hiểm, con người mất mạng cho nó không phải là ít. Mà nào chỉ có thế.

    https://img.ntdvn.com/2020/05/ntdvn_...k-35693896.jpg
    Rắn to rắn nhỏ nhiều vô kể; dưới sông sấu lội, trên rừng cọp đua … thiên nhiên nơi đây đă từng cực kỳ nguy hiểm. (Ảnh: Shutterstock)
    - Thế c̣n chưa đủ sao ba? Con nghe đă rùng ḿnh ba à.

    Ba tôi nh́n những thân lúa dập dờn theo ngọn gió, giọng người vừa có chút thương cảm, lại rất đỗi tự hào:

    Rừng thiêng nước độc dù hiểm trở vẫn không gây tai hại cho những người mở đất bằng nhân họa. Kể từ khi các chúa Nguyễn cùng những lưu dân khai khẩn đất này, họ đă phải tốn bao xương máu để b́nh định các thế lực địa phương: người Miên, người Chân Lạp. Kẻ địch mạnh nhất trong khu vực này là người Xiêm, những người luôn thèm khát vùng châu thổ màu mỡ và sẵn sàng tràn xuống theo lối Biển Hồ. Chỉ chừng 90 năm từ 1690 đến 1780 mà những người mở đất theo chúa Nguyễn đă chiếm cứ hết cả vùng đồng bằng sông Cửu Long, mở ra cho Việt Nam một cuộc đất rộng lớn hơn mấy trăm năm trước cộng lại. Đất rộng, dân thưa mà ư thức cộng đồng làng xă chưa h́nh thành và phát triển vững mạnh như phần Bắc và Trung kỳ vốn có thời gian ổn định lâu hơn. V́ vậy, hết Xiêm La và sau này là Pháp quốc, họ đều chọn đánh vào vùng đất khó pḥng thủ dễ tấn công này. Con nhớ bài học lịch sử không? Nam Kỳ lục tỉnh bị Pháp tấn công hai lần, lần đầu vào 1860 và những năm kế tiếp, lần sau là 1945… vậy đấy, bao nhiêu xương máu của con người nơi đây mới giữ được vùng châu thổ ph́ nhiêu này cho con cháu chúng ta thụ hưởng.

    Một đàn cá đen nhảy rào rào trên mặt nước, thân đụng cồm cộp vào chiếc tam bản. Mắt ba sáng lên, người sang sảng đọc hai câu ca dao:

    “Bao phen quạ nói với diều

    Cù lao ông Chưởng có nhiều cá tôm”

    Con có biết cù lao ông Chưởng giàu có đó ở đâu không? là ở An Giang đấy, nơi rạch Ông Chưởng nối sông Tiền và sông Hậu. C̣n ông Chưởng là danh tướng Nguyễn Hữu Cảnh, một trong những người có công lớn nhất trong việc khai phá miền Nam từ thế hệ các chúa Nguyễn đầu tiên. Ngoài ông ấy, c̣n biết bao những danh nhân khác mà cuộc đời đă hiến dâng cho mảnh đất này. Từ những văn thần vơ tướng người Bắc kẻ Nam như Nguyễn Cư Trinh, Thoại Ngọc Hầu, Trịnh Hoài Đức, Nguyễn Công Trứ, Nguyễn Tri Phương… đến cả những người Trung Hoa tị nạn như cha con Mạc Cửu, đều có công khai phá, đánh dẹp; lại có những người con của miền Tây sẵn sàng chết trong cuộc chiến với người Pháp để giữ lấy vùng đất yêu dấu như là Thiên Hộ Dương, Thủ Khoa Huân, Trương Định, Nguyễn Trung Trực… con ơi, cứ nhắc đến những cái tên ấy là ḷng ba lại trào dâng niềm xúc động và biết ơn.


    C̣n ông Chưởng là danh tướng Nguyễn Hữu Cảnh, một trong những người có công lớn nhất trong việc khai phá miền Nam từ thế hệ các chúa Nguyễn đầu tiên. (Ảnh: NTD Việt Nam tổng hợp)
    Tôi kéo ba ra khỏi phút trầm ngâm xúc động bằng cách tuốt một cọng lúa ma.

    - Ồ hết sảy ba ơi, sao thân lúa dài thế ba nhỉ.

    - Nó ngoi lên mặt nước lụt mà. Nước cao đến đâu nó cũng không bị ngập, nó cũng giống người dân miền Tây đấy con: dân dă, tự nhiên, chân thật, rộng răi và kiên cường.

    Vừa lúc đó, một âm thanh từ ngoài xa vẳng đến:

    Ḥ ơ ơ ớ ớ… “Ngó qua sông Tiền thấy mênh mông sông nước. Ḍm về Thường Phước thấy sóng bủa lao xao. Thấy cặp cá đao nó nhào vô lưới. Ôi biết chừng nào anh cưới được em?”.

    - Cụ Năm Ḥ đó con. Ba tôi khẽ cười. Ta ra thăm cụ chút.

    Giữa cánh đồng nước, một chiếc xuồng tam bản lớn đang trôi dập dềnh. Một lăo ngư phủ tráng kiện tay quăng mẻ lưới xuống mặt nước lấp lánh ánh vàng, miệng ḥ, giọng ḥ cao vút, ngọt ngào theo gió lan tỏa vào không gian, vang vang trên mặt nước. Chẳng ai ngờ nó là của một ông lăo đă ngoài sáu mươi.


    Một lăo ngư phủ tráng kiện tay quăng mẻ lưới xuống mặt nước lấp lánh ánh vàng, miệng ḥ, giọng ḥ cao vút. (Ảnh: Shutterstock)
    Chúng tôi đă đến sát thuyền của cụ Năm Ḥ.

    - Chào cụ Năm, cụ ḥ hay quá.

    Tôi cũng khoanh tay chào cụ. Cụ Năm Ḥ chào lại:

    - Dạ, tui chào cha con giáo sư. Giáo sư quá khen.

    - Cụ đang bắt cá ǵ đó?

    - Tui quăng lưới cho zui thôi giáo sư. Mấy hổm rầy tui kéo được đủ rồi. Cha chả, cá linh nhiều quá trời giáo sư ơi. Tui ăn đến mát trời ông Địa, làm mắm không hết. Hổm bữa kéo nhiều quá sợ rách lưới tui lại phải thả xuống. Giáo sư cầm tạm chục kư này về nấu với bông điên điển cho sấp nhỏ ăn.

    Những bụi điên điển mọc ở nơi trước kia là bờ ruộng, nay cũng ch́m trong nước, lá điên điển xanh um nhưng hoa nở vàng ruộm, tô điểm chút màu sắc tươi sáng cho vùng châu thổ mùa mưa lụt. Tôi bảo đi hái nhưng ba ngăn lại nói: “không ai hái bông điên điển lúc sáng, khi nụ hoa đă nở, ong đến bướm đi, bông không c̣n mật ngọt, độ bùi thơm nữa. Phải hái vào buổi chạng vạng tối, lúc bông vừa hé nhụy. Khi hái nhớ nâng niu, tuốt nhẹ, để dập cánh mất ngon”.

    .
    “Không ai hái bông điên điển lúc sáng, khi nụ hoa đă nở, ong đến bướm đi, bông không c̣n mật ngọt, độ bùi thơm nữa..." (Ảnh: Shutterstock)
    Ba cảm ơn cụ Năm Ḥ và xách mớ cá về xuồng. Ba bảo: “người nơi đây thực ḷng lắm, con không nhận là họ giận đấy”. Rồi ba con tôi bơi xuồng đi tiếp.

    Trời đang nắng, bỗng chốc mây đen kéo đến rồi mưa lớn rơi xuống thật nhanh, người nơi đây gọi là “mưa đồng”. Ba dựng mái tam bản lên che mưa. Dưới nước, trâu nối đuôi nhau bơi thành đoàn. Ba bảo: “giờ là mùa len trâu đó con”, những con trâu băng đồng t́m cỏ và chỗ đất cao để tránh nước.

    Mưa rơi trắng đồng, sóng gió nổi lên khiến người ta liên tưởng tới khung cảnh hàng ngh́n năm trước, lúc nơi đây c̣n là biển cả. Nhưng mưa càng lớn, nước lên càng mạnh th́ tôm cá lại về càng nhiều.

    Ba tôi nh́n về phía chân trời, vẻ tư lự buồn, người đọc câu thơ trong bài “Qua sông” của Tô Thùy Yên:

    “Mùa mưa như một trận mưa liền

    Châu thổ mang mang trời nước sát

    Hồn chừng hiu hắt nỗi không tên…”


    Không khí thơm phức mùi sen, gió hây hẩy thổi khiến cánh hoa rung rinh, càng đưa hương sen đi xa bát ngát. (Ảnh: Shutterstock)
    Chiếc tam bản của chúng tôi vẫn trôi theo ḍng. Mưa chừng hai tiếng mới dứt hẳn. Khí trời trong trẻo và hơi lành lạnh. Gió thổi hiu hiu. Trong không gian sực nức hương tràm, hương mù u theo gió từ đâu đưa lại, h́nh như lại có phảng phất hương sen. Đi thêm chừng một cây số nữa, xuồng chúng tôi đến một hồ sen đang nở. Giữa một vùng lá màu xanh nhạt, to bản, hàng ngh́n bông màu hồng đỏ vươn cao, nở ra những đóa hoa cỡ đại rực rỡ; không khí thơm phức mùi sen, gió hây hẩy thổi khiến cánh hoa rung rinh, càng đưa hương sen đi xa bát ngát. Tôi lười nhác nằm gác đầu lên thành xuồng ngắm ráng chiều đỏ hây hây. Sau mưa, nước đă trong hơn, ánh hồng loang loáng, không biết nước phản chiếu màu sen hay màu trời. Ngoài xa xa, một đàn c̣ trắng muốt bay là là mặt nước. Cha con tôi im lặng tắm ḿnh trong hương sen ngào ngạt, chỉ sợ một lời cất lên sẽ phá vỡ không gian thanh khiết thiêng liêng này của cảnh thiên đàng dưới thế. Ước chi cảnh tượng này kéo dài vĩnh viễn trên vùng châu thổ.

    Bỗng tôi giật ḿnh tỉnh giấc. Té ra chỉ là một giấc chiêm bao. Tôi thấy ḷng ḿnh như thắt lại. Ba đă mất vài năm trước ở thành phố. Mùa nước nổi giờ cũng không c̣n nữa.

    Và Mekong cũng đang hấp hối.

    Kính mời quư độc giả đón xem Kỳ 2: nước mắt vùng châu thổ.

    Nguyên Phong

    Chú thích:

    (1): chục với những địa phương ở miền Tây có số lượng khác nhau, có nơi là 12 hoặc 14 hoặc 16

    (2): Campuchia

    (3): Một loài chim h́nh dáng và trọng lượng gần giống như gà; lông xanh và đen, mỏ và mào đỏ, phá lúa.

  5. #45
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    ĐỊNH NGHĨA VĂN HÓA

    Tưởng nhớ 5 khuôn mặt văn chương
    May 13, 2020 cập nhật lần cuối May 12, 2020

    P1



    Từ trái, Hoàng Ngọc Biên, Tô Thùy Yên, Phan Huy Đường, Du Tử Lê, Trần Tuấn Kiệt. (H́nh: Tài liệu)
    Trần Doăn Nho/Người Việt

    KENNEDALE, Texas (NV) – Cũng như mọi người, giữa trần gian, họ đă đến, đă sống buồn, vui, vinh, nhục, đă làm việc, đă phấn đấu… và rồi theo lớp tuổi, thanh thỏa với cuộc đời, họ lần lượt ra đi. Ra đi, nhưng không hề biến mất; không những thế, tiếp tục tồn tại; không những thế, phục sinh. Bằng thơ, văn, bằng chữ, nghĩa, họ vẫn hiện diện. Vẫn thở, vẫn nói, vẫn yêu, vẫn đối thoại với cuộc đời, giữa mọi người.

    Họ! Đó là năm khuôn mặt văn học nghệ thuật, bốn ở hải ngoại và một ở trong nước, từ giă chúng ta năm 2019. Tin buồn đầu tiên đến từ San Jose, California: nhà văn Hoàng Ngọc Biên (16 Tháng Năm). Chưa tới một tuần lễ sau, nhà thơ Tô Thùy Yên (21 Tháng Năm) từ Houston, Texas. Năm tháng sau, ngày 4 Tháng Mười, nhà văn Phan Huy Đường, Paris, Pháp. Hai ngày sau, nhà thơ Du Tử Lê, Westminster, California (7 Tháng Mười). Một ngày sau, nhà thơ Trần Tuấn Kiệt (8 Tháng Mười), Sài G̣n.

    Buồn và tiếc thương. Nhưng chúng ta hạnh phúc v́ đă có họ giữa trần gian. Họ ra đi, hạnh phúc đó vẫn c̣n, tiếp tục và măi măi. Thế giới chữ nghĩa của họ bây giờ trở thành thế giới chữ nghĩa của tất cả chúng ta. Họ, riêng th́ riêng, mà vẫn vô cùng chung.

    Hoàng Ngọc Biên

    Hoàng Ngọc Biên sinh năm 1938 ở Quảng Trị, tốt nghiệp Đại Học Sư Phạm Pháp Văn năm 1961. Anh vừa đi dạy học vừa xuất bản sách, làm đồ họa, phụ trách phần mỹ thuật cho các báo và nhà xuất bản ở Sài G̣n; anh cũng nằm trong ban biên tập của tạp chí văn chương (mà cũng là nhà xuất bản) Tŕnh Bày (1961-1975), một trong những tạp chí văn chương hàng đầu của Sài G̣n thuở ấy.


    Hoàng Ngọc Biên do Nguyễn Quỳnh kư họa. (H́nh: Tài liệu)
    Là nhà biên khảo, nhà văn, nhà thơ, dịch giả, họa sĩ, anh là tác giả của nhiều tập thơ, tập truyện, công tŕnh biên khảo được nhiều người biết từ trước năm 1975 và tham dự nhiều lần triển lăm tranh ở Viện Đại Học Đà Lạt, Viện Goethe, Pháp Văn Đồng Minh Hội, Hội Họa Sĩ Trẻ Việt Nam, cũng trước năm 1975.

    Năm 1991, anh cùng gia đ́nh sang định cư ở Mỹ, làm việc cho tuần báo The Salt Lake City Weekly, cộng tác với tạp chí mạng Tiền Vệ và một số các tạp chí khác.

    Anh xuất bản gần 20 tác phẩm, vừa truyện, thơ, dịch thuật và tiểu luận văn học cả trước 1975 cũng như sau 1975, hầu hết đều do nhà xuất bản Tŕnh Bày ấn hành.

    -Thơ: Uống Trà Sớm Mai; Đất và Người và Thần Thoại Việt Nam; Biển Ngày Đêm; Chân Mây Cuối Trời.

    -Truyện và đoản văn: Đêm Ngủ Ở Tỉnh; Người Đạp Xe Vào Thành Phố Buổi Sáng; Quê Hương, Người Về.

    -Dịch thuật: Thơ Pasternak, Con Người và Tác Phẩm; Tĩnh Vật và Những Bài Thơ Khác của Joseph Brodsky; Mối T́nh Đầu của Samuel Beckett; Marcel Proust, Con Người Xă Hội; tiểu luận Samuel Beckett; Chuyến Đi Mùa Đông, tập truyện của Georges Perec; Djinn, những mẩu truyện của Alain Robbe-Grillet.

    -Tiểu luận: Mười Nhà Văn Pháp Hiện Đại; Marcel Proust, Con Người Xă Hội.


    “The Train – A Novella and Selected Writings” – truyện dịch, tác phẩm cuối cùng của Hoàng Ngọc Biên. (H́nh: Trần Doăn Nho/Người Việt)
    Tác phẩm mới nhất phát hành trước khi anh ra đi là tập truyện “The Train and Selected Writings” (Chuyến Xe và Những Truyện Ngắn Chọn Lọc) do Hoàng Thạch Thiết, một người bạn thân của anh, chuyển ngữ. Có thể tóm tắt sự nghiệp văn chương của Hoàng Ngọc Biên qua một trích đoạn sau đây của Hoàng Ngọc-Tuấn (Úc) trong lời tựa cho dịch phẩm này:

    “Hoàng Ngọc Biên đă phát triển tài năng của anh trên nhiều ngành nghệ thuật, và tất cả, dù là một bài thơ, một tiểu luận, một bức tranh, một vở kịch hay một ca khúc, được anh thực hiện không chỉ hết sức tài hoa về mặt nghệ thuật mà c̣n truyền đạt một cảm thức sâu xa về con người. Trong thế giới nghệ thuật Việt Nam, Hoàng Ngọc Biên thường được xem như là một trong những nhà tiên phong bởi v́ cách tiếp cận mới mẻ và thực nghiệm của anh đối với nghệ thuật sáng tạo văn chương và tạo h́nh. Tuy nhiên, các tác phẩm của anh không nhằm tạo ra những chấn động hời hợt hay gây ra những hiệu quả ḷe mắt nhất thời. Thay vào đó, mỗi một tác phẩm của anh từ từ thấm vào các rào chắn tâm hồn ta một cách âm thầm, vươn đến cốt lơi sâu xa nhất và phát ra những âm vang trường cửu.”

    Trang mạng Tiền Vệ (tienve.org), nơi hiện lưu giữ khá nhiều các tác phẩm của Hoàng Ngọc Biên, mới cũng như cũ, được sáng tác ở trong cũng như ngoài nước.


    Từ trái, Trần Đ́nh Sơn Cước, Lữ Quỳnh, Trần Doăn Nho, Hoàng Ngọc Biên tại San Jose, California, 2013. (H́nh: Trần Doăn Nho/Người Việt)
    Mời đọc một trong những bài thơ xuôi rất hay của Hoàng Ngọc Biên:

    “Chuyện một người không có trái tim

    Tôi đứng trên cầu, thơ thẩn nh́n ra phía sông nước cuối ḍng. Chân trời nhuộm một màu đỏ chói chang. Mây không tím không hồng.

    Tôi bỗng nghe một tiếng động nhỏ sau lưng, tưởng có người bạn loanh quanh đâu đó nh́n thấy ḿnh, ṭ ṃ ghé lại tám. Tôi quay người và nhận một cú đấm long trời lở đất vào ngực, bất thần, ngay trái tim.

    Bàn tay xuyên vào bên trong ngực, đẩy trái tim tôi ra khỏi lưng, rơi xuống sông. Trước sau tôi chỉ nghe một tiếng nước bắn tung tóe, tiếng nhỏ và ngọt như tiếng một ḥn sỏi rơi, từ dưới sâu vọng lên.

    Mọi việc tiếp tục như không có ǵ xảy ra. Bàn tay biến mất. Tôi rảo bước qua bên kia cầu, trong người nhẹ nhơm, v́ không c̣n ôm trái tim trước ngực, để lúc nào cũng phải thấy ḷng nặng trĩu.”

    Tô Thùy Yên

    Tô Thùy Yên, tên thật Đinh Thành Tiên, sinh năm 1938 tại G̣ Vấp, Gia Định. Học sinh Trương Vĩnh Kư, sinh viên Đại Học Văn Khoa Sài G̣n, cựu thiếu tá Quân Lực Việt Nam Cộng Ḥa, ngành Chiến Tranh Chính Trị. Sau 1975, anh bị nhà nước Cộng Sản cầm tù hai lần, tổng cộng 13 năm. Cuối năm 1993, anh cùng gia đ́nh sang tị nạn tại Hoa Kỳ, cư ngụ ở Houston, Texas.

    Thơ Tô Thùy Yên bắt đầu xuất hiện trên báo chí từ năm anh 16 tuổi. Năm 1956, một bài thơ khác in ở trên Sáng Tạo, tạp chí mở ra một thời kỳ mới của văn học nghệ thuật Việt Nam: “Cánh Đồng, Con Ngựa, Chuyến Tàu.” Đó là một trong những bài thơ đánh dấu một chuyển biến sâu xa trong nền văn học miền Nam, mà cũng là trong nền văn học Việt Nam, từ giai đoạn Tự Lực Văn Đoàn sang giai đoạn Sáng Tạo.

    Cùng với Thanh Tâm Tuyền, Mai Thảo, Nguyên Sa, Dương Nghiễm Mậu, vân vân, Tô Thùy Yên đă góp phần làm nên một diện mạo hoàn toàn mới của văn học miền Nam mà cũng của văn học Việt Nam. Năm 1996, lần đầu tiên, tôi gặp anh tại Boston, Massachusetts. Sau đó, tôi bắt đầu viết một tiểu luận khá dài về thơ anh: “Thơ Tô Thùy Yên, Chênh Vênh Siêu H́nh và Hiện Thực.”


    Tô Thùy Yên do Đinh Trường Chinh vẽ. (H́nh: Tài liệu)
    Tuy rất nổi tiếng, được xem là một trong bảy nhà thơ hàng đầu của miền Nam, theo đánh giá của Mai Thảo, nhưng tác phẩm anh để lại hết sức ít, chí ba tập: “Thơ Tuyển Tô Thùy Yên” (1994), “Thắp Tạ” (2004), và “Tô Thùy Yên-Tuyển Tập Thơ” (2018) tất cả đều được xuất bản ở hải ngoại. Ba mà cũng như hai. V́ thực ra, tập sau cùng được thực hiện do sự tài trợ của nhà thơ Đỗ Quư Toàn và Bác Sĩ Bích Liên chỉ là tuyển lựa ra từ hai tác phẩm kể trên với một số bài được bạn hữu và độc giả t́m thấy sau này. Với Tô Thùy Yên, “quư hồ tinh bất quư hồ đa!”

    Ngày 22 Tháng Ba, 2019, nghe tin anh đau, tôi lái xe từ Dallas về Houston thăm, lúc đó, anh đă tương đối khỏe và được chuyển từ bệnh viện về tĩnh dưỡng tại Nursing and Rahabilitation Center, Houston, Texas. Anh ngồi xe lăn, rất tỉnh táo. Chúng tôi cùng nhắc nhở những kỷ niệm cũ, mới và bàn về tập thơ mới in của anh. Trước khi ra về, chị Diệu Bích, vợ anh, mang ra gần hai chục tập “Tô Thùy Yên Tuyển Tập Thơ,” bảo anh kư tên. Dù tay cầm bút khá khó khăn, lại mệt, nhưng anh vẫn kiên nhẫn, cố gắng kư từng tập một để nhờ tôi chuyển tặng các bạn văn và thân hữu khắp nơi.

    Ba tháng sau, anh ra đi b́nh an vào ngày 21 Tháng Năm. Một buổi lễ tưởng niệm anh đă diễn ra vào chiều ngày 31 Tháng Năm với sự hiện diện của nhiều nhà văn, nhà thơ và nhà báo: Đỗ Quư Toàn, Đinh Quang Anh Thái, Đặng Phùng Quân, Ngu Yên, Lương Thư Trung, Phan Xuân Sinh, Nguyễn Xuân Thiệp, Bùi Huy, Nguyễn Hàn Chung, Cái Trọng Ty, Dương Phước Tấn… Thực hiện lời trối trăng của anh, buổi tưởng niệm đă diễn ra, không phải trong tiếc thương và nước mắt, mà là một buổi đọc thơ Tô Thùy Yên thân t́nh, cảm động, và tràn đầy kỷ niệm bạn bè.


    “Tô Thùy Yên – Thơ Tuyển” tác giả xuất bản năm 1994. (H́nh: Tài liệu)
    Trong số nhiều và rất nhiều những bài viết ngắn, dài tưởng niệm anh trên báo chí trong và ngoài nước, tôi tâm đắc với “Từng Có Một Nơi Hoàn Cảnh Không Thể Làm Hỏng Con Người” của nhà phê b́nh văn học ở trong nước là Vương Trí Nhàn. Với tôi, đây là một bài viết chuyên chở rất nhiều ư nghĩa, không phải chi cho riêng Tô Thùy Yên, mà c̣n cho cả những ai đă từng chia sẻ chung ḍng văn học miền Nam. Xin ghi lại một trích đoạn:

    “Đọc bài thơ của Tô Thùy Yên tôi nhớ lại nhiều cuộc gặp gỡ tiếp xúc với con người ở miền Nam sau ngày 30 Tháng Tư, 1975, tôi nhớ lại những trang văn bài thơ mà tôi đă đọc, những công tŕnh nghiên cứu khoa học xă hội được làm trước 1975 và tôi nhận ra rằng cũng trong sự bao vây của chiến tranh, nhưng con người nơi đó không bị hoàn cảnh làm cho tê cứng về mặt tâm hồn, liều lĩnh về cách sống, bất cẩn về mọi hậu quả gây ra cho mọi người. Tôi hiểu rằng ở xă hội đó, văn hóa vẫn c̣n, vẫn chi phối người ta trong mọi mặt đời sống. Cái sức mạnh tinh thần của Tô Thùy Yên hôm nay cũng như của bao nhiêu người khác là kết quả của một nền giáo dục nhân bản và giữ vững chuẩn mực. Người ta không những biết sống để thích nghi với hoàn cảnh mà c̣n biết giữ được cả những ǵ tốt đẹp nhất được bồi đắp từ nhiều thế hệ và chuẩn bị cho người ta ra tiếp xúc với thế giới. Qua nhiều tài liệu về các trại tù cải tạo được thiết lập sau 75, tôi biết có một nguyên tắc chi phối các trại tù này là làm cho những người bị giam trong đó mất hết cảm giác và suy nghĩ của một con người b́nh thường, không c̣n đớn đau mà cũng không c̣n hy vọng, tóm lại là chỉ biết sống qua ngày như một thứ súc vật bị làm nhục. Trường hợp con người trong Tô Thùy Yên sau khi ra tù bộc lộ qua bài thơ ‘Ta Về’ chứng tỏ mọi ư đồ loại đó đă phá sản đây không phải trường hợp cá biệt ở một hai người mà phổ biến ở rất nhiều người. Sau khi bị tù đày trở về họ vẫn giữ được ḷng khao khát yêu đời và có đủ khả năng gia nhập vào cuộc sống hiện đại khi ra sống ở hải ngoại. Chính họ là niềm hy vọng của dân tộc chúng ta. Mà điều đó không phải là ngẫu nhiên v́ nó đă được chuẩn bị từ trong cuộc sống hai mươi năm 1955-1975.”

    Trích đoạn này, tôi đă đọc lên trong buổi lễ tưởng niệm Tô Thùy Yên tại nhà quàng Vĩnh Cửu Funeral Home, Houston.

    Xin đọc vài đoạn thơ hay của Tô Thùy Yên, trích từ ba bài thơ khác nhau:

    -“Ta nhặt từng trang sách rách toang
    Đứa ngu đă xé vứt ra đường
    Ta gom từng hạt cây luân lạc
    Mong mỏi gầy lên một địa đàng”
    (Mùa Hạn)

    -“Thắp tạ càn khôn một vô ích
    Thắp tạ nhân quần một luyến thương
    Biển Đông đă một ngày xe cát…
    Khuất giạt, mơ lai kiếp dă tràng”
    (Thắp Tạ)

    -“Ôi những con đường đến tự đâu,
    Một lần gặp gỡ ngă tư nào
    Rồi trong vô hạn chia ĺa miết
    Có cuốn theo ḿnh bụi của nhau?”
    (Em Nhỏ, Làm Chi Chim Biển Bắc)

    Phan Huy Đường

    Phan Huy Đường sinh năm 1945 tại Hà Nội, nhưng theo gia đ́nh vào định cư ở Sài G̣n. Thuở nhỏ, anh theo học trường Pháp Jean-Jacques Rousseau. Năm 1963, anh được học bổng đi Pháp du học.


    Chân dung Phan Huy Đường do Phan Nguyên vẽ. (H́nh: Tài liệu)
    Anh bắt đầu tham gia vào chuyện viết lách khá muộn. Măi đến sau năm 1985, khi mà ở trong nước đang chuyển qua giai đoạn đổi mới với sự xuất hiện của những cây bút phản kháng Phùng Gia Lộc, Nguyễn Huy Thiệp, Phạm Thị Hoài, Dương Thu Hương, vân vân, anh mới bắt đầu cầm bút. Tác phẩm của anh khá nhiều và khá đa dạng: dịch thuật, biên khảo triết học, truyện ngắn và tiểu luận văn chương, triết học, văn học và thơ.

    -Dịch thuật: Theo tài liệu lưu trữ trong kho dự liệu của Thư Viện Quốc Gia Pháp, th́ anh đă có tất cả hơn 30 tác phẩm dịch sang tiếng Pháp. Nhiều nhất là Dương Thu Hương, một nhà văn bất đồng chính kiến, với năm tác phẩm: Những Thiên Đường Mù, tiểu thuyết Vô Đề, Bên Kia Bờ Ảo Vọng, Lưu Ly, Chốn Vắng. Kế đó là Phạm Thị Hoài với Thiên Sứ; Trần Vũ, một nhà văn trẻ thành danh ở hải ngoại, với Mùa Mưa Gai Sắc; Bảo Ninh với Nỗi Buồn Chiến Tranh; Nhật Tuấn với Đi Về Nơi Hoang Dă; ngoài ra, anh cũng dịch nhiều tập truyện ngắn và thơ. Với tŕnh độ Pháp văn nhuần nhuyễn, cộng sự với đam mê, các bản Pháp dịch của anh có phẩm chất rất cao, theo nhận xét của những nhà phê b́nh văn học.

    -Triết học: Penser Librement (Tư Duy Tự Do), biên khảo bằng tiếng Pháp.

    -Tập truyện ngắn: Un Amour Métèque (Một Mối T́nh Ngụ Cư), sáng tác bằng tiếng Pháp.

    Ngoài ra, anh viết rất nhiều đoản văn hay những tiểu luận văn chương, triết học bằng tiếng Việt, mà anh gọi là “lang thang chữ nghĩa;” về sau, lần lượt được xuất bản thành bảy tập.


    “Penser Librement,” tác phẩm triết học của Phan Huy Đường. (H́nh: Tài liệu)
    Một trong những hoạt động văn học quan trọng nhất của anh là sáng lập ra trang mạng “Ăn Mày Văn Chương,” từ năm 2000, mà anh gọi là “Trạm Đọc.” Trạm đọc gồm có sáu tác giả: Mai Ninh, Miêng, Phạm Trọng Luật (tức Nguyễn Văn Khoa), Phan Huy Đường ở Pháp, Nam Dao ở Canada, và Chân Phương ở Hoa Kỳ. Khác với các tạp chí văn chương mạng khác, “Ăn Mày Văn Chương” được cập nhật mỗi tháng một lần vào đầu tháng. Ngoài việc đăng tải các bài viết và sáng tác của ḿnh, trạm đọc c̣n cho đăng những sáng tác và bài viết của những tác giả khác do chính họ chọn. Vào trạm này, độc giả có thể rất ngạc nhiên v́ t́m thấy nhiều tác phẩm hay tài liệu mà ta không ngờ đến, ít khi t́m thấy ở các trang mạng khác. Những tác phẩm của Phan Huy Đường có tại trang mạng này ở địa chỉ amvc.free.fr.

    Tôi quen Phan Huy Đường qua nhà thơ Chân Phương, khi anh sang thăm Mỹ vào năm 2004. Năm 2006, tôi qua Paris, Pháp, lần đầu tiên. Anh ra đón tôi ở ga tàu hỏa Paris về nhà và ở lại nhà anh. Trong dịp này, tôi có mang theo bức chân dung anh bằng sơn dầu do họa sĩ Nguyễn Trọng Khôi vẽ tặng anh. Anh rất cảm động và xem đây là một trong những kỷ niệm đẹp của bạn bè.

    Anh dành nguyên gần hai ngày dẫn tôi đi uống cà phê ở khu Saint Germain-des-Prés, đưa đi thăm nhiều bạn văn và chịu khó lái xe ṿng ṿng quanh Paris để vợ chồng tôi thăm một số nơi nổi tiếng của Paris: nhà thờ Đức Bà, viện bảo tàng Louvre, tháp Eiffel, sông Seine, Jardin du Luxembourg, khu Montmartre… Đến đâu, anh ngồi trên xe, để chúng tôi đi thăm thú, chụp h́nh.

    Mùa Hè năm 2016, anh qua Mỹ lần thứ hai vừa để thăm bạn bè, vừa để dự buổi ra mắt sách của nhà văn Nam Dao, một trong sáu nhà văn của trạm đọc “Ăn Mày Văn Chương.” Đây là lần cuối cùng chúng tôi gặp nhau.


    Từ trái, Nguyễn Trọng Khôi, Chân Phương, Phan Huy Đường, Nam Dao, Trần Doăn Nho tại Boston, Massachusetts, 2004. (H́nh: Trần Doăn Nho/Người Việt)
    Xin ghi lại một trích đoạn Phan Huy Đường trong bài “Sống và Tự Do Sáng Tác,” phê phán chính sách văn hóa độc đoán của nhà nước Cộng Sản và ca ngợi sự tự do sáng tác:

    “Một đặc điểm của chế độ quản lư văn học ở nước ta, chính là xé lẻ, chia rẽ, cô lập con người, biến nó thành một loại thú cô đơn, bất lực, khinh nhau, nghi nhau, ŕnh ṃ nhau, hại nhau trong bóng tối. Chỉ thế mới mong diệt được văn hóa, nghệ thuật, chính trị. Chế độ ấy, khi nó không c̣n sức ngăn cấm tự do sáng tác, không mong muốn ǵ hơn là nhà văn tự biến thành tháp ngà, hoặc tụ lại thành bộ lạc nho nhỏ. Trong hoàn cảnh ấy, dám tự do sáng tác, dĩ nhiên đáng quư, đáng trọng, đáng được bảo vệ. Nhưng có lẽ cấp bách, quan trọng hơn, là sống tự do v́ một cộng đồng người tự do, sống đầy đủ tư cách của con người trong ḷng xă hội, của công dân, ngay trong lănh vực nghệ thuật. Chính điều ấy mở đường cho những giá trị mới lạ của nghệ thuật, khi có, đi vào cuộc sống, biến thành văn hóa, thành giá trị phổ biến, thành người đời. Không phải t́nh cờ mà trong văn học của nhân loại, đại bộ phận những nhà văn được yêu mến, quư trọng và, quan trọng hơn cả, được đọc rộng khắp và lâu đời, chính là những nhà văn vừa biết sống tự do, vừa biết sáng tạo. Ở họ, sống với người đời và sáng tác nghệ thuật là một. Nghệ thuật của họ tô điểm hành động, cuộc sống của họ đến mức, có khi, cuộc sống ấy biến thành nghệ thuật, nghệ thuật làm người, trong ḷng nhân loại, với đầy đủ cá tính và nhân tính của con người.”

  6. #46
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466
    Tưởng nhớ 5 khuôn mặt văn chương
    May 13, 2020 cập nhật lần cuối May 12, 2020

    P2



    Du Tử Lê

    Du Tử Lê sinh năm 1942 tại Hà Nam, di cư vào Nam năm 1954. Anh nguyên là sĩ quan Quân Lực Việt Nam Cộng Ḥa, làm việc tại Cục Tâm Lư Chiến, đồng thời là phóng viên chiến trường, sau, làm thư kư cho nguyệt san Tiền Phong.

    Năm 1973, anh được trao giải Văn Học Nghệ Thuật Toàn Quốc, bộ môn thi ca, với thi phẩm “Thơ Du Tử Lê 1967-1972.” Sau Tháng Tư, 1975, anh sang định cư tại Hoa Kỳ.


    Chân dung tự họa của Du Tử Lê. (H́nh: Tài liệu)
    Tài năng thi ca của anh phát triển rất sớm, khi anh c̣n ở Hà Nội, với những bài thơ đăng báo qua nhiều bút hiệu khác nhau. Về sau, thơ anh xuất hiện đều đặn và rất nhiều trên các báo chí trong và ngoài nước, trước và sau 1975. Du Tử Lê là một trong sáu nhà thơ Việt Nam thuộc thế kỷ 20 có thơ được chọn in trong tuyển tập “World Poetry – An Anthology of Verse from Antiquity to Our Time” do nhà W.W. Norton New York ấn hành năm 1998. Thơ anh cũng đă được một sinh viên chọn làm luận văn cao học ở trong nước. Anh đă xuất bản tất cả 77 tác phẩm:

    -Thơ: Trên 30 tập thơ đủ loại, chưa kể các tuyển tập và toàn tập, hầu hết đều nổi tiếng, nhất là các tập T́nh Khúc Tháng Mười Một; Ở Chỗ Nhân Gian Không Thể Hiểu; Đi Với Về, Cùng Một Nghĩa Như Nhau; Chấm Dứt Luân Hồi: Em Bước Ra; Nh́n Nhau Chợt Thấy Ra Sông Núi; vân vân.

    Ngoài thơ, Du Tử Lê c̣n viết truyện ngắn, truyện dài, biên khảo và nhận định văn học với một số lượng làm ta hết sức ngạc nhiên:

    -9 truyện dài và truyện vừa: Mắt Thù; Ngửa Mặt; Với Nhau, Một Ngày Nào; Tôi Với Người, Chung Một Trái Tim…

    -4 tập truyện ngắn: Mùa Hoa Móng Tay; Tiếng Kêu Nào/Bên Kia Thời Tiết…

    -11 tập tùy bút và kư: Em và, Mẹ và, Tôi Là Một Nhé; Tôi, Ấu Thơ và, Mẹ; Trên Ngọn T́nh Sầu…

    -4 truyện thiếu nhi: Mùa Thu Hoa Cúc; Hoa Phượng Vàng…

    -3 biên khảo và nhận định văn học: Sơ Lược 40 năm Văn Học Nghệ Thuật Việt gồm hai bộ, Phác Họa Toàn Cảnh Sinh Hoạt 20 Năm Văn Học Nghệ Thuật Miền Nam 1954-1975.

    Ngoài lănh vực văn chương, anh c̣n vẽ và tranh anh đă được triển lăm nhiều nơi ở Hoa Kỳ.

    Có thể nói gọn: Du Tử Lê, một đời người, một đời văn chương nghệ thuật!

    Dù ở khá xa nhau, nhưng chúng tôi vẫn có dịp gặp nhau nhiều lần, khi th́ ở Boston, Massachusetts, nơi anh em văn nghệ sĩ Boston mời anh lên nói chuyện thi ca hoặc ra mắt tác phẩm mới của anh; hoặc ở Quận Cam, California, khi tôi ghé qua tham dự và thuyết tŕnh tại các sinh hoạt văn học như hội thảo về Văn Học Hải Ngoại, về Tự Lực Văn Đoàn, hội thảo về 20 năm Văn Học Miền Nam, vân vân.


    “Khúc Thụy Du,” tuyển thơ của Du Tử Lê. (H́nh: Tài liệu)
    Trong ṿng hai năm trở lại đây, khi tôi phụ trách viết cho nhật báo Người Việt th́ anh và tôi có dịp cùng có mặt chung trên mục Văn Học Nghệ Thuật xuất hiện vào những ngày cuối tuần. Bài viết cuối cùng của anh là giới thiệu tác phẩm biên khảo văn học của Tiến Sĩ Trần Bích San, tựa đề “Trần Bích San: Tại Sao Tản Đà Đoạn Giao Phạm Quỳnh?” ngày 4 Tháng Mười, 2019. Ba ngày sau th́ anh từ giă cơi đời.

    Nhận định sau đây của Nguyễn Đức Tùng, một cây bút chuyên viết về thơ, có thể tóm tắt được một cách tổng quát thi tài của Du Tử Lê:

    “Anh sử dụng các kết hợp chữ như những chữ mới, hoặc phát hiện ra quy luật mới của tiếng Việt. Chỉ những người nào biết sử dụng thành thạo tiếng Việt, nắm vững cú pháp, văn phạm, mới có thể sử dụng câu chữ phóng túng mà vẫn đúng đắn, có thể bỏ qua một số quy luật mà vẫn thuyết phục. (…) Trong bài thơ, Du Tử Lê đă trộn lẫn giữa một ngôn ngữ thơ ca và một ngôn ngữ văn xuôi, đời thường, đến mức nó vừa là văn nói đối thoại, nhưng mặt khác ngôn ngữ ấy chỉ được sử dụng trong một khung cảnh nhất định, dồn nén đến mức gần như mỗi câu thơ hoặc mỗi khổ thơ đều chứa đựng thông điệp, tính nghiêm túc của nỗi buồn cọ xát với tính vô nghĩa của đời sống.”

    Người ta viết và thưởng thức nhiều thơ Du Tử Lê, nhưng ít ai nói về văn xuôi của anh. Văn xuôi của anh rất gần gũi với thơ, nhất là trong những bài tùy bút: Văn trong thơ, thơ trong văn, chữ nghĩa chen chúc, bay lượn, chợt tới chợt dừng, đầy h́nh ảnh với những dấu ngắt câu bất ngờ, và độc đáo khi anh t́m cách vượt rào ngữ pháp.

    “Tôi biết, tôi đă mang câu thơ bạn tôi, đi xa, quá xa chiếc bóng nó. Bởi v́ khi bạn tôi viết chẻ đôi xa lộ, bỗng sầu tự nhiên, có dễ, nó chỉ có nghĩa: chẻ đôi xa lộ, bỗng sầu tự nhiên thôi. Chính tôi, đúng vậy, chính tôi phá hỏng chữ tự nhiên (mà), tôi thích. Tôi cho là đáng kể nhất trong câu thơ đó. Nhưng, tôi cũng tin, bạn tôi đủ rộng ḷng, xóa bỏ lỗi tôi; như Hoa Thịnh Đốn, đủ bao dung, để tha thứ, cảm thông tôi, một khi Hoa Thịnh Đốn biết, giữa Virginia, (mà), tôi nhớ biết bao, Melbourne.”

    Cuối cùng, xin mời đọc một trong những bài thơ mới nhất của Du Tử Lê (Tháng Mười, 2017), đề cập đến chuyện tử sinh:

    “Ta gọi nhau từ vực, vực khuya
    sớm mai thức, thức xanh: mưa. nắng.
    ngọn cỏ đau /từ những thị phi/
    tôi trong tôi rụng: /mùa thay lá/
    xót, xót rừng khô. /chim hồ nghi/

    .

    chia tay /như gió/ quên che mặt
    ta gọi nhau từ vực, vực khuya
    người trôi, trôi những ngày neo băo
    đ́u hiu /tôi/một cơi hư vô.

    .

    cánh cửa. bức tường. thân thế, muộn.
    vết răng găm xuống nỗi buồn, sâu
    vai xuôi địa ngục hân hoan, cháy.
    ngọn lửa /vô t́nh / kiếp, kiếp sau?”

    Lời thơ cô đọng, tứ thơ nén chặt, nhịp thơ buộc, thả bất ngờ!

    Trần Tuấn Kiệt

    Trần Tuấn Kiệt sinh năm 1939 tại Sa Đéc, nhưng học ở Sài G̣n, lấy bút hiệu là Sa Giang.

    Khi làm thơ hay viết biên khảo, anh dùng bút hiệu Sa Giang hay tên thật và có khi th́ cả hai cùng một lúc. Khi viết các thể loại khác như vơ thuật, thần thoại, dă sử, kiếm hiệp (thường do nhà sách Khai Trí hay các nhà xuất bản của người Hoa đặt mua), anh sử dụng nhiều bút hiệu khác nhau: Lan Sơ Khai, Xuân Thu, Hồng Lĩnh Sơn, Hồng Lĩnh, Phi Long, Đại Tâm, Việt Thần, Duy Thức, Việt Hoàng (theo trang mạng thica.net).


    Trần Tuấn Kiệt do Đinh Cường phóng bút theo trí nhớ 26 Tháng Giêng, 2014. (H́nh: Tài liệu)
    Trần Tuấn Kiệt làm thơ từ rất sớm. Trong những năm đầu thập niên 1950, anh đă có thơ đăng báo, xuất hiện trong mục Hoa Hàm Tiếu, giai phẩm Văn Hóa Ngày Nay của Nhất Linh, sau ở bán nguyệt san Phổ Thông. Sau đó và liên tục cho đến Tháng Tư, 1975, anh đă cộng tác với nhiều tờ báo khác ở Sài G̣n: Sinh Lực của Đồng Tân, Vui Sống của B́nh Nguyên Lộc, Sống của Chu Tử, Nghệ Thuật của Mai Thảo, Văn của Trần Phong Giao.

    Vào khoảng thập niên 1970, anh chủ trương nhà xuất bản Hồng Lĩnh cùng với Mặc Tưởng, Phạm Quốc Bảo, Bùi Ngọc Tuấn, chủ yếu để in các tác phẩm của ḿnh và bè bạn. Cao điểm trong sự nghiệp của anh là đoạt giải nhất Giải Văn Học Nghệ Thuật của Tổng Thống Việt Nam Cộng Ḥa 1967-1969 công bố vào đầu năm 1970, bộ môn Thơ với tập thơ “Lời Gửi Cây Bông Vải.” Cùng đoạt giải nhất đồng hạng là Hoàng Thoại Châu với tập thơ “T́nh Biển Nghĩa Sông.” Theo nhà báo Vương Trùng Dương, Trần Tuấn Kiệt sống rất giản dị, ăn mặc xuềnh xoàng. Ông suốt đời lấy bạn và rượu làm niềm vui.

    Cho đến cuối đời, anh đă xuất bản khoảng 200 tác phẩm với nhiều thể loại khác nhau: thơ, truyện dài, dă sử kiếm hiệp, tín ngưỡng thần đạo Việt Nam, biên khảo văn học và cả vơ thuật.

    -Thơ: Ngoài 27 tập đă in từ trước, sau năm 1975, anh c̣n tự in một số tập thơ phổ biến hạn chế để tiếp tục cuộc hành tŕnh từ thuở ban đầu. Bùi Ngọc Tuấn, bạn ông, cho rằng: “Ông làm thơ rất nhanh, gặp tờ giấy nào cũng viết lên, viết xong bài th́ bỏ vào một cái sọt tre lớn treo trên vách nhà. Thơ đă viết ra giấy là không sửa đổi ǵ nữa. Khi có báo hỏi xin bài, ông quơ tay vào trong sọt, lấy ra dăm bảy bài đưa cho họ” (theo nhật báo Người Việt, 19 Tháng Mười, 2019). Những tác phẩm của nhà thơ Trần Tuấn Kiệt được nhắc đến nhiều như: Thơ Trần Tuấn Kiệt; Nai; Cổng Gió; Lời Gởi Cây Bông Vải; Làn Chớp; Trang Hồng; Cuồng Loạn; Hồng Hạc… và các trường ca: Bài Ca Thế Giới; Ngôi Đền Cổ; Trường Ca Đất; Triền Miên Ngâm Khúc; Hồng Hạc; Niềm Hoan Lạc của Thần Linh và Địa Ngụ; Lạc Đạo Thi…

    -Truyện dài: Một bộ gồm bốn tập Mê Cung, Màu Kỷ Niệm, Sa Mạc Lan Dần, Tiếng Đồng Nội.

    -Biên khảo: Thi Ca Việt Nam Hiện Đại (1880-1965). Bàn về tác phẩm này, nhà thơ Viên Linh cho biết, cuốn “Thi Ca Việt Nam Hiện Đại, 1880-1965,” dày tới 1,160 trang, khổ 6×9 phân Anh (inch), đóng b́a cứng in màu xanh da trời, to dày như một cuốn Tự Điển Nguyễn Văn Khôn. Sách in xong năm 1967 (theo nhật báo Người Việt, 18 Tháng Mười, 2019). Ngoài ra, c̣n có một tác phẩm khác là Tác Giả Tác Phẩm trước 1975 và sau 1975, tất cả dày hơn 5,000 trang gồm năm quyển, tự in c̣n dang dở.

    Về các loại khác, theo Ngô Nguyên Nghiễm, Trần Tuấn Kiệt c̣n viết khoảng 50 bộ truyện dă sử, kư tên Hồng Lĩnh Sơn, Xuân Thu; 200 sách hướng dẫn vơ thuật như Dịch Cân Kinh; Thái Cực Quyền; La Hán Quyền; Quyền Thuật Thiếu Lâm Tự…


    “Lời Gửi Cây Bông Vải” tập thơ đoạt giải nhất của Trần Tuấn Kiệt, 1969. (H́nh: Tài liệu)
    Mời đọc một đoạn thơ của Trần Tuấn Kiệt trích từ trong tập “Rừng Tùng”:

    “Ta lên miền biên giới Hạ Lào
    Cửa non sâu thẳm
    Người về quên dặm chông chênh
    Mù sương đá dựng

    (…)

    Ta vỗ đầu gậy trúc
    Chầm chậm qua đường truông
    Ngủ nhà bát quái
    Mơ vũ y nghê thường
    Ai trách ta hề
    Ai khinh ta hề
    Trời đất biết
    Ta thương đời gió bụi hề
    Ai có hay
    Ta lên miền biên giới chiều nay
    Thân cỏ rơm bầu bạn
    Viết lịch sử hề – cỏ cây!
    Ta mặc t́nh hề
    Bom đạn
    Đồn lũy giặc chạy dài lô nhô
    Súng gươm hề xao xác
    Đời loạn chết chóc hề
    Có ǵ đâu?
    Vỗ đầu gậy trúc hề
    Đi vào trong sương
    Ai t́m ta hề
    Vào ngơ rừng tùng”

    Nghe thật hào sảng!

    ***

    Xin cùng thắp thêm nén hương ḷng tiễn các nhà văn, nhà thơ Hoàng Ngọc Biên, Tô Thùy Yên, Phan Huy Đường, Du Tử Lê, và Trần Tuấn Kiệt về cơi vĩnh hằng. Dẫu đă ra đi, nhưng tài hoa của họ đă làm cho văn chương Việt Nam dồi dào, phong phú và đẹp thêm.

    Sự nghiệp văn chương đă biến họ thành vĩnh cửu. (Trần Doăn Nho) [qd]

  7. #47
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    ĐỊNH NGHĨA VĂN HÓA

    Bí quyết đẹp có 'khí chất' như nhà thiết kế Coco Chanel
    B́nh luậnTừ Tịnh • 07:55, 15/05/20• 72 lượt xem


    Vẻ đẹp của một người phụ nữ thanh lịch, không chỉ đến từ sắc đẹp bên ngoài mà được tổng ḥa từ cả nội dung đến h́nh thức của người đó. (Ảnh tổng hợp)

    Coco Chanel là nhà thiết kế thời trang người Pháp nổi tiếng, người sáng lập ra thương hiệu Chanel. Bà được xem là một trong những h́nh mẫu kinh điển dành cho phái đẹp. Suy nghĩ của bà về thời trang và phái đẹp, đă làm thay đổi cách nh́n nhận của cả thế giới. Và là kim chỉ nam cho những người phụ nữ đang t́m kiếm những giá trị chân chính cho bản thân.

    Dưới đây là 3 lời khuyên của bà dành cho những người phụ nữ trưởng thành đang dần định h́nh phong cách cho chính ḿnh, để luôn thấy ḿnh xinh đẹp, hạnh phúc và thành công hơn.

    Phụ nữ cần có sự thanh lịch
    Nếu từ “lịch lăm” để nói về cánh mày râu, th́ phụ nữ lại được ban cho một mỹ từ khác đó là “sự thanh lịch”. Vậy tại sao phụ nữ lại cần có phẩm chất này? Và sự thanh lịch ấy là ǵ?

    Vẻ đẹp của một người phụ nữ thanh lịch, không chỉ đến từ sắc đẹp bên ngoài mà được tổng ḥa từ cả nội dung đến h́nh thức của người đó.

    Coco Chanel có một câu nói nổi tiếng, “Thanh lịch là sự tiết chế”. Một định nghĩa hết sức ngắn gọn nhưng đầy đủ. Người phụ nữ được coi là thanh lịch không dựa trên những giá trị vật chất mà cô ấy khoác lên ḿnh. Ví như không phải xem cô sở hữu bao nhiêu quần áo đẹp, hay đồ trang sức đắt tiền. Ngược lại, nó phải xuất phát từ một nội tâm đẹp và một ư thức tự chủ, tự tin đồng thời tôn trọng chính ḿnh, biết lựa chọn những ǵ phù hợp với ḿnh, phù hợp với bối cảnh.


    Vẻ đẹp của phụ nữ phải xuất phát từ một nội tâm đẹp và một ư thức tự chủ, tự tin đồng thời tôn trọng chính ḿnh, biết lựa chọn những ǵ phù hợp với ḿnh, phù hợp với bối cảnh. (Ảnh: Pixabay)
    Một người phụ nữ biết kiểm soát bản thân th́ có thể kiểm soát chính cuộc sống của họ. Nghe th́ có vẻ đơn giản, nhưng bạn đă bao nhiêu lần mua những chiếc áo hay váy để rồi mới chỉ mặc 1 đến 2 lần, thậm chí là chưa gỡ nhăn ra khỏi bộ đồ đó? Hăy dần suy nghĩ lại về bản thân ḿnh và đặt câu hỏi thiết thực rằng: bạn mua món đồ đó v́ đơn giản bạn thích nó? Hay thật sự cần nó? Hay, có ai đó sở hữu nó và bạn không muốn bị tụt lại đằng sau?

    Biết tiết chế, không phải nói rằng bạn cần phải quá keo kiệt với bản thân, hăy cứ mua cho ḿnh một món đồ phù hợp và cân nhắc về giá trị mà nó mang lại cho bạn. Một người phụ nữ có gu không nhất thiết phải theo đuổi sự hào nhoáng.

    Khí chất: Bí mật vẻ đẹp của phụ nữ
    Tạo hóa đă ban cho người phụ nữ sự nhu ḿ và yểu điệu, khiến cho họ với những dáng vẻ cử chỉ hết sức mềm mại, duyên dáng luôn khiến giới phái nam muốn tỏ ra ga-lăng. Coco Chanel đă từng nói: “Hăy nh́n người phụ nữ, chứ đừng nh́n chiếc váy. Nếu không có phụ nữ th́ cũng chẳng có cái váy nào được ra đời cả”.

    Minh chứng rằng, những bộ quần áo, phụ kiện phải luôn làm nền và tôn lên khí chất của phụ nữ. Một người phụ nữ có tu dưỡng, hàm dưỡng th́ dù ăn mặc giản dị, chân phương hay khoác lên ḿnh những bộ cánh đắt tiền, cũng đều thể hiện được vẻ đẹp cao quư bên trong. Bí quyết mang lại khí chất chính nằm ở con người của cô ấy. Nếu ngay từ nhỏ người con gái đă được học về công, dung, ngôn, hạnh th́ nhất định cô gái đó lớn lên sẽ mang theo những đức tính ấy mà đối nhân xử thế, dù không muốn thu phục ḷng người, nhưng ai ai cũng cảm thấy ấm áp, cảm nhận được vẻ đẹp nội tâm trong con người ấy.


    Coco Chanel đă từng nói: “Hăy nh́n người phụ nữ, chứ đừng nh́n chiếc váy. Nếu không có phụ nữ th́ cũng chẳng có cái váy nào được ra đời cả”. (Ảnh: Pexels)
    Có một câu nói nữa của Coco khi nói đến vẻ đẹp tâm hồn: “Với phụ nữ, khí chất quan trọng hơn ngoại h́nh, học vấn quan trọng hơn tiền bạc, đẳng cấp quan trọng hơn trang phục”.

    Thời gian luôn là một thước đo phẩm hạnh của con người. Bởi v́ thời gian sẽ lấy đi hết thảy những ǵ hào nhoáng, những vẻ đẹp tươi trẻ của tuổi xuân vốn chỉ được ví như “sớm nở tối tàn”. Nhưng tinh thần và nội hàm ở bên trong th́ ngược lại, nó sẽ càng trở nên cao quư và sáng tỏ. V́ vậy, khi c̣n trẻ, làm giàu vẻ đẹp tâm hồn, cũng như tự ḿnh làm phong phú đời sống tinh thần của ḿnh. Phụ nữ thời xưa luôn có “cầm, kỳ, thi, họa” làm thú vui bên cạnh những công việc của gia đ́nh. Chính là họ làm cho bản thân ḿnh không bao giờ nhàm chán.

    Người phụ nữ tự tin và biết yêu thương bản thân
    Một trong những câu nói nổi tiếng của Coco Chanel dành cho phụ nữ, đó là “Phụ nữ phải biết đi giày cao gót, đầu phải luôn ngẩng cao và tiêu chuẩn cũng phải cao”. Đây là một trong những câu kinh điển mà rất nhiều cô gái đă lấy nó làm "tôn chỉ" cho chính ḿnh. Một câu nói rất thông minh và ẩn chứa nhiều sự sâu sắc.


    Một trong những câu nói nổi tiếng của Coco Chanel dành cho phụ nữ, đó là “Phụ nữ phải biết đi giày cao gót, đầu phải luôn ngẩng cao và tiêu chuẩn cũng phải cao”. (Ảnh: Getty)
    Giày cao gót được coi là biểu tượng của phái đẹp. Ngụ ư rằng, người phụ nữ đó biết cách yêu và chăm sóc ḿnh. Họ sẽ luôn chỉn chu và tôn trọng người khác mỗi lần họ xuất hiện.

    Ngẩng cao đầu, không phải ư là xem nhẹ người khác và đặt bản thân ḿnh lên trên hết. Mà là thể hiện sự tự tin, người phụ nữ đẹp cả về phẩm hạnh, học thức lẫn diện mạo thậm chí không chỉ biết cách làm bản thân tỏa sáng, mà c̣n biết tôn vinh những người xung quanh ḿnh, khiến họ cảm nhận được vẻ đẹp lương thiện, nội tâm an ḥa sâu sắc.

    Từ Tịnh

  8. #48
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    ĐỊNH NGHĨA VĂN HÓA

    Louis Vuitton, khởi đầu của một huyền thoại


    Triển lăm "Volez, Voguez, Voyagez", từ ngày 04/12/2015 đến 21/02/2016, tại Grand Palais (Đại Điện), Paris. Louis Vuitton
    Thu Hằng
    Tọa lạc tại khu đất vàng trên đại lộ nổi tiếng thế giới Champs-Elysées, cửa hàng Louis Vuitton là điểm hẹn của mọi du khách khi tới Paris, dù mua hàng, thăm thú toà nhà hay chỉ để chụp ảnh. Sản phẩm của nhà thiết kế thường được bán với giá “trên mây” nhưng luôn được khách hàng mơ ước sở hữu ít nhất một sản phẩm v́ chất lượng hay v́ phong cách riêng. (Tạp chí phát lần đầu ngày 08/01/2016).

    QUẢNG CÁO

    Trước khi nổi tiếng với các bộ sưu tập thời trang, túi xách và đồ trang sức, Louis Vuitton khởi nghiệp là một nhà thuộc da, sản xuất rương, ḥm và vali. Bước khởi nghiệp từ năm 1854, sự khéo léo và kinh nghiệm thành thạo của nhà thiết kế đồ da được vinh danh tại triển lăm “Volez, Voguez, Voyagez” từ 04/12/2015 đến 21/02/2016, dưới sự chỉ đạo của Olivier Saillard, Giám đốc Bảo tàng Thời trang (Musée de la Mode - Palais Galliera) và đạo diễn Robert Carsen.

    160 năm sự nghiệp của đế chế chữ lồng LV nổi tiếng được trưng bày thành chín chủ đề trong chín gian pḥng của Grand Palais (Đại Điện), từ những chuyến du lịch bằng tầu hỏa, một chiếc cầu cảng, tới những đụn cát tượng trưng cho chuyến phiêu lưu khám phá vùng đất mới của các nhà thám hiểm cuối thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX. Và mỗi chủ đề lại được ông Olivier Saillard tŕnh bày theo tŕnh tự thời gian, sống động hơn nhờ những trang phục và phụ kiện của nhà thiết kế Louis Vuitton thiết kế trong giai đoạn đó c̣n lưu lại được trong bảo tàng Thời trang.


    Bước đầu khởi nghiệp của cậu bé “cứng đầu” Vuitton

    Câu chuyện bắt đầu với cuộc phiêu lưu của một cậu bé xuất thân từ vùng núi Jura (vùng Bourgogne-Franche-Comté, đông bắc nước Pháp). Cha cậu là nông dân, c̣n mẹ cậu làm chủ một cối xay. Một buổi sáng mùa thu năm 1835, cậu bé Louis ở thôn Anchay, năm đó mới hơn 14 tuổi, bỏ nhà t́m đường lên Paris một ḿnh. Không ai biết tại sao cậu bé lại bỏ nhà đi. Một số người cho rằng cậu muốn trốn bà mẹ ghẻ hà khắc. Một số người khác lại kể là cậu không chịu được cảnh hiu quạnh của chốn bốn bề chỉ có rừng, đá và nước.

    Sải những bước chân đầy quyết tâm, Louis Vuitton đi dọc các con suối, băng qua các ngôi làng hẻo lánh và để lại phía sau những ngọn núi im ĺm của vùng rừng núi Jura. Chặng đường 450 cây số để tới Paris không làm ṃn ư chí của cậu, nhất là khi người ta mang ḍng họ Vuitton, có nghĩa là “cứng đầu” (tête dure) theo tiếng địa phương franc-comtois nơi cậu xuất thân.

    Louis Vuitton đặt chân tới thủ đô Paris chỉ với chiếc ba lô chất đầy tham vọng và kinh nghiệm nghề mộc mà cậu tích góp được khi giúp người cha làm thêm ở xưởng xay của gia đ́nh kiếm thêm chút tiền bù cho xưởng xay không có việc vào mùa đông.

    Hai năm đầu tiên ở thủ đô, chàng thanh niên phải làm nhiều công việc vặt để kiếm sống trước khi được nhận vào học việc tại xưởng Romain Maréchal, trên phố Saint-Honoré, vào năm 1837. Công việc chính được giao là đóng ḥm, rương bằng gỗ theo yêu cầu để đựng đồ, bảo vệ và vận chuyển.

    Louis Vuitton học rất nhanh. Chàng thanh niên vùng Jura biết chọn theo cảm tính những loại gỗ phù hợp nhất, sau đó cậu cắt, tỉa, chỉnh sửa và lắp ráp lại. Tài năng của cậu khiến nữ hoàng Eugénie phải ấn tượng. Từ năm 1852, Louis Vuitton là người duy nhất mà nữ hoàng tin tưởng để giao đóng những chiếc rương chở những chiếc váy phồng sang trọng khi đi nghỉ. Và cũng từ đó, ông nổi tiếng trong giới thượng lưu.

    “Sang trọng, tiện ích, sáng tạo”, châm ngôn của Louis Vuiton

    Năm 1854, Louis mở cửa hiệu riêng “Louis Vuitton” ở số nhà 4, phố Neuve-des-Capucines, sau 17 năm làm việc cho ngài Maréchal. Từ đó, chàng thanh niên hiểu rằng phải tạo ra được những chiếc rương hiện đại và có chất lượng tốt với ba tiêu chí : sang trọng, tiện tích, sáng tạo.

    Ư tưởng độc đáo của ông là sáng tạo ra kiểu rương phẳng và nhẹ, được chia thành nhiều ngăn hay thêm những chiếc ngăn kéo bằng gỗ hồng và không hề cồng kềnh so với những loại rương truyền thống trước đó. Rương của ông có thể chất gọn trên giá để hành lư trong các toa tầu hoả hay cất dưới những chiếc giường nằm trên những con tầu thủy vượt Đại Tây Dương. Óc sáng tạo của Louis Vuitton bay bổng biến những chuyến chu du giờ trở thành một nghệ thuật sống.

    Năm 1859, nhăn hiệu Vuitton ngày càng phát triển và nhà sáng lập chuyển xưởng sản xuất với khoảng 20 người thợ sang thành phố Asnières, bên bờ sông Seine, để tiện cho việc chuyên chở đường thủy. Sau đó, cùng với người vợ, họ xây một ngôi nhà ngay bên cạnh mà hiện trở thành bảo tàng Louis Vuitton (trong một con phố sau này được đặt tên ông, “rue Louis-Vuitton”).

    Năm 1870, người thợ đóng ḥm dũng cảm và bền bỉ mở thêm cửa hiệu thứ hai tại phố Scribe, ngay trước Grande Hôtel và cách không xa nhà hát Opéra nơi du khách nước ngoài giầu có thường lui tới. Cửa hàng mới không bao giờ vắng khách, c̣n xưởng sản xuất tại Asnières th́ làm việc liên tục.

    Tại Paris, thương hiệu Louis Vuitton luôn xuất hiện cùng với những trang phục sang trọng giành cho phụ nữ, mà nhà thiết kế là Charles Frederick Worth, người sáng lập ra ngành thời trang cao cấp và là một người bạn của Louis. Nhà nhiếp ảnh Nadar (tên thật là Gaspard-Félix Tournachon) cũng là một người bạn. Louis Vuitton c̣n quen biết nhiều nghệ sĩ nổi tiếng thời đó, như các hoạ sĩ trường phái ấn tượng Pissaro, Monnet, Cezanne.

    Thương hiệu gắn đi liền với chiến tích trong thế kỷ XIX

    Những chiếc rương Louis Vuitton luôn đi kèm với những vinh quang trong suốt thế kỷ XIX được cho là thời kỳ của các nhà khảo cổ và thám hiểm. Đối với những chuyến đi xa, Louis Vuitton thiết kế những mẫu mă có khả năng thích ứng trong mọi điều kiện đặc biệt, như một chiếc rương kín bọc kẽm hay một chiếc rương bằng gỗ long năo được g̣ đồng. Chiếc ḥm hay chiếc rương không chỉ đơn thuần là chỗ để cất hành lư tư trang mà là nơi bảo vệ những bộ quần áo bằng vải lanh của nhà thám hiểm khỏi các loại côn trùng trong khu rừng rậm Châu Phi.


    Túi Royal, dưới dạng vali làm bằng da dầy, luôn đồng hành với các nhà thám hiểm. Louis Vuitton
    Nhà sản xuất nổi tiếng đáp ứng mọi yêu cầu của từng cá nhân, tất cả đều được làm bằng tay. Những chiếc rương có thể biến thành giường xếp hay thư viện, thành hộp đựng kim cương hay hộp đựng trứng cá hồi. Có những chiếc rương bên trong được thiết kế như một tủ quần áo để bảo vệ những chiếc váy phồng sang trọng, những chiếc mũ rộng vành quư phái, chân váy hay áo vét… Hay có những rương được thiết kể thành một quầy bar, một chiếc máy cassette, hộp nữ trang, một bàn làm việc…

    Tiểu thuyết gia người Mỹ Ernest Hemingway và nhà văn người Pháp Françoise Sagan rất chuộng chiếc rương-thư viện có “bàn” làm việc, giá sách và máy đánh chữ Underwood bên trong (năm 1932). Diễn viên nổi tiếng Katharine Hepburn tới Paris ngày 19/07/1948 với hành trang là những chiếc rương và vali của Louis Vuitton. Ngoài ra, các thành viên hoàng tộc, các nhà tỉ phú, những ngôi sao hay người thích phiêu lưu du lịch... đều khẳng định “đẳng cấp” với sản phẩm của Louis Vuitton.

    Chính từ chiếc rương vừa là giường mà nhà thám hiểm người Pháp gốc Ư Pierre Savorgnan de Brazza đă đàm phán với tộc trưởng Iloo Đệ nhất, người đứng đầu tộc người Tékés, để trao Congo cho nước Pháp, mở đầu giai đoạn thuộc địa của Pháp tại Châu Phi. Cũng trong chuyến đi này, Brazza c̣n mang theo một chiếc rương-bàn làm việc di động với một ngăn bí mật. Nhà thám hiểm chết ở Dakar (Senegal) trên đường về Pháp vào năm 1905. Chỉ có chiếc rương là về tới nơi.

    Vào thời điểm đó, Louis Vuitton đă qua đời được 13 năm. Người con trai Georges, đứng đầu doanh nghiệp, được triệu lên Bộ Thuộc địa để t́m cách phá khóa lấy những bản ghi chép được nhà thám hiểm người Ư cất trong ngăn kéo bí mật. Điều này chứng tỏ những chiếc rương của Louis Vuitton nổi tiếng chắc chắn và an toàn đến mức nào.

    Cha truyền con nối

    Trong những năm 1870, thương hiệu Vuitton bắt đầu xuất ra nước ngoài. Louis đă truyền lại cho người con trai Georges những kỹ năng, kinh nghiệm và dần dần nhường chỗ cho thế hệ sau. Con cháu nhà Vuitton đều phải trải qua mọi vị trí trong xưởng sản xuất. Georges sống hai năm tại Anh và mở cửa hàng đầu tiên tại Luân Đôn, trên phố Oxford nổi tiếng, vào năm 1885.

    Tại Pháp, Louis thiết kế loại túi vải tráng caro nổi tiếng, hoàn toàn không thấm nước, mà ngày nay vẫn “làm mưa làm gió”, với ḍng chữ “Bản quyền thương hiệu Louis Vuitton” để tránh hàng giả. Louis Vuitton mất vào năm 1892. Người con trai Georges, được cả gia đ́nh ủng hộ, lên điều hành đế chế Vuitton và tiếp tục gặt hái thành công.

    Năm 1896, Georges đă thay thế ḍng chữ dài in trên túi với biểu tượng hai chữ cái “LV” lồng vào nhau. Đây được coi là một cuộc cách mạng! V́ lần đầu tiên, một nhà thiết kế lại đặt tên thương hiệu lên sản phẩm. Cũng từ thời điểm này, để tránh bị làm giả, nhà sản xuất luôn tạo ra nhiều họa tiết mới, như chỏm kim cương, những v́ sao và hoa… để trang trí cho chiếc túi vải của ḿnh.

    Nhà Louis Vuitton trở thành trung tâm thu hút tại Triển lăm Hoàn cầu do Paris tổ chức vào năm 1900, với hơn 48 triệu khách thăm quan. Georges Vuitton phụ trách khu vực “Vật dụng du lịch và đồ da” và đă biến gian hàng thành một ṿng đu quay kỳ diệu bày những chiếc vali và những chiếc túi độc đáo nhất, lịch lăm nhất của nhà sản xuất.

    Năm 1977, Henry Racamier, một nhà công nghiệp vùng Franche-Comté (quê hương của Louis Vuitton) và là chồng của bà Odile Vuitton (cháu gái của Louis), tiếp quản cơ nghiệp và biến doanh nghiệp gia đ́nh thành một thương hiệu quốc tế sang trọng. Chiếc túi đơn mầu trông có vẻ tẻ nhạt giờ trở thành một biểu tượng nổi tiếng trên toàn thế giới.

    Cho tới năm 1989, nhà tỉ phú Bernard Arnault, chủ tập đoàn LVMH, mua lại Louis Vuitton và mở rộng sản phẩm của thương hiệu với những bộ sưu tập quần áo, nước hoa, phụ kiện thời trang… Louis Vuitton nhanh chóng trở thành biểu tượng cho phong cách lịch lăm kiểu Pháp trên khắp thế giới, đặc biệt là tại Trung Quốc.


    Ḍng túi Speedy huyền thoại Louis Vuitton tṛn 85 tuổi. Louis Vuitton
    Khi nhắc tới Vuitton, dù không phải là tín đồ thời trang, người ta vẫn nghĩ ngay tới nghệ thuật sáng tạo và phong cách “sang trọng” kiểu Pháp. Ông Patrick-Louis Vuitton, là thế hệ thứ năm trong ḍng họ và hiện phụ trách các đơn đặt hàng đặc biệt, vẫn liên tục nhận được những yêu cầu “độc” từ những khách hàng giầu có. Ông giải thích :

    “Rất đơn giản. Bạn muốn mang một đồ vật nào đó đi cùng, chỉ cần nói cho chúng tôi biết, chúng tôi sẽ làm phần c̣n lại. Chẳng có ǵ là không làm được, nhưng tôi từ chối làm quan tài hay rương cho động vật. Đó không phải là nghề của tôi”.

    Những “Yêu cầu kỳ lạ nhất” mà ông đă từng làm, là một chiếc rương chứa đàn xtrađivariut, hay cất ṿng nạm kim cương, một chiếc hộp để chứa 1.000 điếu x́ gà có máy giữ ẩm bên trong, một chiếc hộp để đựng trứng cá hồi, rương đựng búp bê, rương trang điểm kịch Nhật Bản hay hộp đựng iPod (của Karl Lagerfeld).

    Với Patrick-Louis Vuitton, mỗi một đồ vật là một thách thức, song mang đầy phong cách riêng. Ông kể lại :

    “Cách đây ba năm, một khách hàng Trung Quốc nói với tôi : Tôi muốn có thể xem vô tuyến khắp nơi trên thế giới và uống một tách cà phê với bốn người. Thế là tôi đă làm một chiếc rương bên trong gắn một màn ảnh, một đầu truyền h́nh vệ tinh, một đầu máy DVD và một máy pha cà phê. Ông ấy chỉ việc mở chiếc rương ra để xem bộ phim yêu thích với bạn bè giữa hoang mạc…”

    Chưa bao giờ, nhà Vuitton biết đến hai từ “khủng hoảng”. Xưởng sản xuất tại Asnières-sur-Seine, được Louis mua lại năm 1859, vẫn có 200 nghệ nhân làm việc. Kỹ năng và óc sáng tạo của họ tiếp tục đáp ứng được nhu cầu ngày càng tinh túy và “ngông” của khách hàng giầu có.

  9. #49
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    ĐỊNH NGHĨA VĂN HÓA

    Tháp Eiffel từng bị coi là ‘cái gai trong mắt', nhưng kỹ sư này vẫn kiên tŕ xây dựng
    B́nh luậnMộc Lam • 12:20, 16/05/20• 180 lượt xem


    Người ta đă từng gọi công tŕnh tháp Eiffel cao 300 m ở trung tâm Paris là “cái gai trong mắt", ngày nay, nó trở thành một biểu tượng của nước Pháp. (Ảnh tổng hợp)
    Tháp Eiffel từng bị coi là ‘cái gai trong mắt', nhưng kỹ sư này vẫn kiên tŕ xây dựng
    B́nh luậnMộc Lam • 12:20, 16/05/20• 180 lượt xem
    Người ta đă từng gọi công tŕnh tháp Eiffel cao 300 m ở trung tâm Paris là “cái gai trong mắt", ngày nay, nó trở thành một biểu tượng của nước Pháp.

    Tại Triển lăm Đại học năm 1889, cũng là ngày kỷ niệm 100 năm Cách mạng Pháp, Tạp chí Officiel đưa ra một cuộc thi yêu cầu thiết kế xây dựng một địa danh mới ở Paris. Trong số 107 bản đề án gửi đi, thiết kế của Gustave Eiffel, Maurice Koechlin, Emile Nouguier và Stephen Sauvestre cuối cùng đă được chọn.


    Gustave Eiffel (1832 - 1923). (Ảnh: Wikimedia Commons)
    Đề án của nhóm này là nghiên cứu khả năng xây dựng một toà tháp bằng sắt trên đại lộ Champ-de-Mars, có đế h́nh vuông, rộng 125 m và cao 300 m.

    Việc xây dựng công tŕnh này ban đầu gặp phải sự phản đối dữ dội từ người dân. Họ cho rằng nó không cần thiết và trông thật chướng mắt; nó sẽ trở thành một tượng đài xấu xí làm suy giảm vẻ đẹp của thành phố Paris.

    Một đơn thỉnh cầu có tên “Những nghệ sĩ phản đối tháp Eiffel" thậm chí đă được gửi đến Bộ trưởng Bộ Công tŕnh và Uỷ viên, và xuất bản trên tờ Le Temps vào ngày Valentine năm 1887.


    Đề án của nhóm này là nghiên cứu khả năng xây dựng một toà tháp bằng sắt trên đại lộ Champ-de-Mars, có đế h́nh vuông, rộng 125 m và cao 300 m. (Ảnh: Wikimedia Commons)
    “Chúng tôi là những nhà văn, hoạ sĩ, nhà điêu khắc, kiến trúc sư và những người cống hiến đầy nhiệt huyết cho vẻ đẹp hoang sơ của Paris, bằng tất cả sức b́nh sinh, bằng tất cả sự phẫn nộ nhân danh vẻ đẹp nước Pháp, muốn phản đối việc xây dựng nên tháp Eiffel vô dụng và quái dị này", lá thư viết.

    “Để cuộc tranh luận của chúng ta ngă ngũ, hăy tưởng tượng khoảnh khắc mà chiếc tháp lố bịch và kỳ quặc đứng sừng sững giữa Paris như một ống khói đen khổng lồ, nghiền nát vẻ đẹp của nhà thờ Đức Bà, Tour Saint-Jacques, bảo tàng Louvre, Mái ṿm của Invalides, và Khải Hoàn Môn. Tất cả những tượng đài đó của chúng ta sẽ biến mất trong giấc mơ khủng khiếp này".

    Nhưng tháp Eiffel vẫn tiếp tục được xây dựng vào ngày 28/1/1887 và hoàn thành vào ngày 31/3/1889. Nó ngay lập tức được hàng triệu người coi là một công tŕnh phi thường của ngành kĩ thuật cơ khí.


    Kĩ sư Pháp Alexandre Gustave Eiffel (1832–1923) mô tả dự án để đời của ông: tháp Eiffel. (Ảnh: Getty)
    Sự vĩ đại của tháp Eiffel
    Tháp Eiffel được xây dựng trong 2 năm, 2 tháng và 5 ngày. Hiện tại, chiếc tháp có độ cao 1.063 feet (khoảng 324 m) và nặng đến 10.100 tấn. Nó bắt đầu mở cửa cho khách du lịch vào năm 1889 và được đặt tên theo tên của Gustave Eiffel.

    Chỉ riêng trong năm đầu khai trương, tháp Eiffel đă đón gần 2 triệu lượt khách.

    Theo trang web chính thức của tháp, tháp Eiffel chỉ có thể tồn tại trong 20 năm, nhưng sau đó nó trở thành một đài phát thanh quân sự vào năm 1903 và phát sóng chương tŕnh phát thanh công cộng đầu tiên vào năm 1925.


    Tháp Eiffel ở Paris năm 1889. (Ảnh: Getty Images)
    Tháp Eiffel từ đó trở thành biểu tượng của sự khéo léo của người Pháp. Người ta có thể dễ dàng nhận ra biểu tượng này, và nó trở thành nguồn cảm hứng cho hội hoạ, văn học và phim ảnh.

    Khi nhà phát minh người Mỹ Thomas Edison đến thăm tháp Eiffel trong Hội chợ thế giới năm 1889, ông thậm chí c̣n kí vào một cuốn sổ tay với ḍng chữ:

    “Gửi đến ngài kĩ sư Eiffel, một nhà xây dựng dũng cảm đă tạo nên một công tŕnh khổng lồ và nguyên bản trong ngành Kĩ thuật hiện đại.

    Lời chúc từ một người có ḷng tôn trọng và ngưỡng mộ lớn nhất đối với tất cả các kĩ sư.

    Chúa ban phước lành cho chúng ta”.

    Nếu ông Eiffel cho phép ḿnh bị đánh bại bởi những lời chỉ trích, Paris sẽ chẳng bao giờ có được một biểu tượng tuyệt vời thế này. Sự khoan dung của ông Eiffel đă đóng góp cho sự thành công, ḷng can đảm và đức tính kiên tŕ của ḿnh.

    Từ câu chuyện của kĩ sư Eiffel, chúng ta có thể rút ra 3 đức tính để đi tới thành công.


    Du khách xếp hàng bên ngoài tháp Eiffel năm 2011. (Ảnh: Getty Images)
    Bao dung
    “Trách nhiệm của sự bao dung nằm trong những người có tầm nh́n rộng lớn" - George Eliot.

    Một cách tự nhiên, khát vọng càng lớn, khó khăn càng lớn. Bao dung giúp một người giữ ǵn cảm hứng khi những làn sóng dữ chỉ trực chờ đe doạ nuốt chửng những ư tưởng lớn. Là một tiểu thuyết gia người Anh, Mary Ann Evans, có bút danh là George Eliot, một lần đă giải thích rằng: với bất cứ ai mơ lớn, việc thực hành sự bao dung với người khác là một trách nhiệm, và sau đó là bao dung với cả giấc mơ của chính ḿnh.

    Ḷng can đảm
    “Thời gian là hữu hạn, vậy nên đừng phí hoài nó để sống một cuộc đời của người khác. Đừng bị mắc kẹt bởi những giáo lư, những điều chỉ mang đến kết quả mà người khác vẫn nghĩ đến. Đừng để những âm thanh ồn ào của những quan điểm của người khác nhấn ch́m tiếng nói bên trong bạn. Và quan trọng nhất là hăy có đủ can đảm để lắng nghe trái tim ḿnh và trực giác" - Steve Jobs.

    Thật là khôn ngoan khi không chạy trốn trước những lời chỉ trích. Chỉ những người thấy ḿnh có thể chịu đựng được những lời chỉ trích khắc nghiệt nhất mới có thể vươn tới đỉnh cao của sự vĩ đại. Ông Eiffel chịu đựng rất nhiều lời chỉ trích, cũng như ông trùm kinh doanh Steve Jobs trong đời. Tuy nhiên, cả hai người cuối cùng đă đạt được sự tôn trọng và công nhận trên toàn cầu bằng cách trung thành với nguyên tắc sống và mục tiêu của họ.

    Kiên tŕ
    “Cuộc sống không dễ dàng cho bất cứ ai. Nhưng đó nghĩa là ǵ? Chúng ta phải kiên định và trên hết là tự tin về bản thân ḿnh. Chúng ta phải tin rằng chúng ta được ban tặng một điều ǵ đó và chắc chắn sẽ đạt được nó" - Marie Curie.

    Tham vọng càng lớn, sự phản đối càng lớn. Nhưng cuộc sống rất công bằng, ngọn núi càng cao, quang cảnh từ đỉnh núi càng ngoạn mục. Như nhà vật lư từng đoạt giải Nobel Marie Curie từng nghiệm ra: sự kiên tŕ sẽ được đền đáp; một niềm tin vào số mệnh của ḿnh sẽ khởi động cuộc hành tŕnh, bất kể nó kéo dài bao lâu hay gặp bao nhiêu khó khăn.

    Tháp Eiffel đă tồn tại lâu hơn 100 năm so với thiết kế ban đầu. Sự bao dung, can đảm và ḷng kiên tŕ của Eiffel ngày đó đă xây nên một cái móng vững chắc, và nền tảng này vẫn sẽ măi vững vàng mạnh mẽ trong tương lai.

    Mộc Lam
    Theo The Epoch Times

    Người ta đă từng gọi công tŕnh tháp Eiffel cao 300 m ở trung tâm Paris là “cái gai trong mắt", ngày nay, nó trở thành một biểu tượng của nước Pháp.

    Tại Triển lăm Đại học năm 1889, cũng là ngày kỷ niệm 100 năm Cách mạng Pháp, Tạp chí Officiel đưa ra một cuộc thi yêu cầu thiết kế xây dựng một địa danh mới ở Paris. Trong số 107 bản đề án gửi đi, thiết kế của Gustave Eiffel, Maurice Koechlin, Emile Nouguier và Stephen Sauvestre cuối cùng đă được chọn.

    Gustave Eiffel (1832 - 1923)
    Gustave Eiffel (1832 - 1923). (Ảnh: Wikimedia Commons)
    Đề án của nhóm này là nghiên cứu khả năng xây dựng một toà tháp bằng sắt trên đại lộ Champ-de-Mars, có đế h́nh vuông, rộng 125 m và cao 300 m.

    Việc xây dựng công tŕnh này ban đầu gặp phải sự phản đối dữ dội từ người dân. Họ cho rằng nó không cần thiết và trông thật chướng mắt; nó sẽ trở thành một tượng đài xấu xí làm suy giảm vẻ đẹp của thành phố Paris.

    Một đơn thỉnh cầu có tên “Những nghệ sĩ phản đối tháp Eiffel" thậm chí đă được gửi đến Bộ trưởng Bộ Công tŕnh và Uỷ viên, và xuất bản trên tờ Le Temps vào ngày Valentine năm 1887.

    Đề án của nhóm này là nghiên cứu khả năng xây dựng một toà tháp bằng sắt trên đại lộ Champ-de-Mars, có đế h́nh vuông, rộng 125 m và cao 300 m.
    Đề án của nhóm này là nghiên cứu khả năng xây dựng một toà tháp bằng sắt trên đại lộ Champ-de-Mars, có đế h́nh vuông, rộng 125 m và cao 300 m. (Ảnh: Wikimedia Commons)
    “Chúng tôi là những nhà văn, hoạ sĩ, nhà điêu khắc, kiến trúc sư và những người cống hiến đầy nhiệt huyết cho vẻ đẹp hoang sơ của Paris, bằng tất cả sức b́nh sinh, bằng tất cả sự phẫn nộ nhân danh vẻ đẹp nước Pháp, muốn phản đối việc xây dựng nên tháp Eiffel vô dụng và quái dị này", lá thư viết.

    “Để cuộc tranh luận của chúng ta ngă ngũ, hăy tưởng tượng khoảnh khắc mà chiếc tháp lố bịch và kỳ quặc đứng sừng sững giữa Paris như một ống khói đen khổng lồ, nghiền nát vẻ đẹp của nhà thờ Đức Bà, Tour Saint-Jacques, bảo tàng Louvre, Mái ṿm của Invalides, và Khải Hoàn Môn. Tất cả những tượng đài đó của chúng ta sẽ biến mất trong giấc mơ khủng khiếp này".

    Nhưng tháp Eiffel vẫn tiếp tục được xây dựng vào ngày 28/1/1887 và hoàn thành vào ngày 31/3/1889. Nó ngay lập tức được hàng triệu người coi là một công tŕnh phi thường của ngành kĩ thuật cơ khí.

    Kĩ sư Pháp Alexandre Gustave Eiffel (1832–1923) mô tả dự án để đời của ông: tháp Eiffel.
    Kĩ sư Pháp Alexandre Gustave Eiffel (1832–1923) mô tả dự án để đời của ông: tháp Eiffel. (Ảnh: Getty)
    Sự vĩ đại của tháp Eiffel
    Tháp Eiffel được xây dựng trong 2 năm, 2 tháng và 5 ngày. Hiện tại, chiếc tháp có độ cao 1.063 feet (khoảng 324 m) và nặng đến 10.100 tấn. Nó bắt đầu mở cửa cho khách du lịch vào năm 1889 và được đặt tên theo tên của Gustave Eiffel.

    Chỉ riêng trong năm đầu khai trương, tháp Eiffel đă đón gần 2 triệu lượt khách.

    Theo trang web chính thức của tháp, tháp Eiffel chỉ có thể tồn tại trong 20 năm, nhưng sau đó nó trở thành một đài phát thanh quân sự vào năm 1903 và phát sóng chương tŕnh phát thanh công cộng đầu tiên vào năm 1925.

    Tháp Eiffel ở Paris năm 1889.
    Tháp Eiffel ở Paris năm 1889. (Ảnh: Getty Images)
    Tháp Eiffel từ đó trở thành biểu tượng của sự khéo léo của người Pháp. Người ta có thể dễ dàng nhận ra biểu tượng này, và nó trở thành nguồn cảm hứng cho hội hoạ, văn học và phim ảnh.

    Khi nhà phát minh người Mỹ Thomas Edison đến thăm tháp Eiffel trong Hội chợ thế giới năm 1889, ông thậm chí c̣n kí vào một cuốn sổ tay với ḍng chữ:

    “Gửi đến ngài kĩ sư Eiffel, một nhà xây dựng dũng cảm đă tạo nên một công tŕnh khổng lồ và nguyên bản trong ngành Kĩ thuật hiện đại.

    Lời chúc từ một người có ḷng tôn trọng và ngưỡng mộ lớn nhất đối với tất cả các kĩ sư.

    Chúa ban phước lành cho chúng ta”.

    Nếu ông Eiffel cho phép ḿnh bị đánh bại bởi những lời chỉ trích, Paris sẽ chẳng bao giờ có được một biểu tượng tuyệt vời thế này. Sự khoan dung của ông Eiffel đă đóng góp cho sự thành công, ḷng can đảm và đức tính kiên tŕ của ḿnh.

    Từ câu chuyện của kĩ sư Eiffel, chúng ta có thể rút ra 3 đức tính để đi tới thành công.

    Du khách xếp hàng bên ngoài tháp Eiffel năm 2011.
    Du khách xếp hàng bên ngoài tháp Eiffel năm 2011. (Ảnh: Getty Images)
    Bao dung
    “Trách nhiệm của sự bao dung nằm trong những người có tầm nh́n rộng lớn" - George Eliot.

    Một cách tự nhiên, khát vọng càng lớn, khó khăn càng lớn. Bao dung giúp một người giữ ǵn cảm hứng khi những làn sóng dữ chỉ trực chờ đe doạ nuốt chửng những ư tưởng lớn. Là một tiểu thuyết gia người Anh, Mary Ann Evans, có bút danh là George Eliot, một lần đă giải thích rằng: với bất cứ ai mơ lớn, việc thực hành sự bao dung với người khác là một trách nhiệm, và sau đó là bao dung với cả giấc mơ của chính ḿnh.

    Ḷng can đảm
    “Thời gian là hữu hạn, vậy nên đừng phí hoài nó để sống một cuộc đời của người khác. Đừng bị mắc kẹt bởi những giáo lư, những điều chỉ mang đến kết quả mà người khác vẫn nghĩ đến. Đừng để những âm thanh ồn ào của những quan điểm của người khác nhấn ch́m tiếng nói bên trong bạn. Và quan trọng nhất là hăy có đủ can đảm để lắng nghe trái tim ḿnh và trực giác" - Steve Jobs.

    Thật là khôn ngoan khi không chạy trốn trước những lời chỉ trích. Chỉ những người thấy ḿnh có thể chịu đựng được những lời chỉ trích khắc nghiệt nhất mới có thể vươn tới đỉnh cao của sự vĩ đại. Ông Eiffel chịu đựng rất nhiều lời chỉ trích, cũng như ông trùm kinh doanh Steve Jobs trong đời. Tuy nhiên, cả hai người cuối cùng đă đạt được sự tôn trọng và công nhận trên toàn cầu bằng cách trung thành với nguyên tắc sống và mục tiêu của họ.

    Kiên tŕ
    “Cuộc sống không dễ dàng cho bất cứ ai. Nhưng đó nghĩa là ǵ? Chúng ta phải kiên định và trên hết là tự tin về bản thân ḿnh. Chúng ta phải tin rằng chúng ta được ban tặng một điều ǵ đó và chắc chắn sẽ đạt được nó" - Marie Curie.

    Tham vọng càng lớn, sự phản đối càng lớn. Nhưng cuộc sống rất công bằng, ngọn núi càng cao, quang cảnh từ đỉnh núi càng ngoạn mục. Như nhà vật lư từng đoạt giải Nobel Marie Curie từng nghiệm ra: sự kiên tŕ sẽ được đền đáp; một niềm tin vào số mệnh của ḿnh sẽ khởi động cuộc hành tŕnh, bất kể nó kéo dài bao lâu hay gặp bao nhiêu khó khăn.

    Tháp Eiffel đă tồn tại lâu hơn 100 năm so với thiết kế ban đầu. Sự bao dung, can đảm và ḷng kiên tŕ của Eiffel ngày đó đă xây nên một cái móng vững chắc, và nền tảng này vẫn sẽ măi vững vàng mạnh mẽ trong tương lai.

    Mộc Lam
    Theo The Epoch Times

  10. #50
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    ĐỊNH NGHĨA VĂN HÓA

    Tư và dục khiến con người trở nên đáng sợ
    An Ḥa•Thứ Hai, 18/05/2020 • 136 Lượt Xem
    Xă hội hiện đại ngày nay, không ít người hễ mở miệng là nói đến lợi ích, dục vọng cá nhân, mọi chuyện đều xoay quanh hai chữ tư và dục. Đối với những người như vậy, ngay cả t́nh thân, t́nh bạn, t́nh yêu… cũng đều được gây dựng trên cơ sở lợi ích bản thân. Bởi v́ con người mải chạy theo lợi ích khiến cho việc kết giao giữa người với người cũng bị hạn cuộc trong mối quan hệ lợi ích.

    Tư và dục là hai chữ đáng sợ nhất trên đời

    (H́nh minh họa: Qua kknews.cc)
    Nhà tâm học Vương Dương Minh triều Minh đă quan sát nhân sinh và đề cập đến sự nguy hiểm của tư dục. Vương Dương Minh cho rằng “tư” (ích kỷ cá nhân) và “dục” (ham muốn) có thể khiến con người trở nên suy bại sa đọa, khiến người ta công kích lẫn nhau, phong thái tốt đẹp của xă hội cũng v́ thế mà bị mất đi, chuẩn mực đạo đức cũng v́ thế mà suy vi.

    Ông cho rằng tâm người vốn là lương thiện, lương tri vốn tự nhiên tồn tại, nhưng con người là dễ bị xao động bởi dục vọng, bị che lấp bởi tư tâm, bị lợi ích tấn công, bị phẫn nộ kích động, nên người ta có thể làm việc ác, tệ hơn nữa th́ có thể sát hại lẫn nhau.

    Chuyện kể rằng từng có một họa sĩ mong muốn vẽ một bức tranh lớn mang đề tài nhân quả thiện ác hữu báo, trong tranh có h́nh tượng Phật giới trang nghiêm, cũng có h́nh tượng địa ngục và ma quỷ. Nhưng người họa sĩ này măi vẫn không t́m thấy h́nh mẫu cho ư tưởng của ḿnh.


    Thế rồi trong một lần đi chùa bái lễ, ông phát hiện ra một vị ḥa thượng. Tâm thái của vị ḥa thượng này đă hấp dẫn vị họa sĩ một cách sâu sắc. Thế là ông ta liền cầu xin vị ḥa thượng này làm h́nh mẫu cho ḿnh, để thể hiện ra khí chất thanh tịnh và tự tại của Phật giới.

    Sau khi phần tranh về Phật giới hoàn thành tương đối, vị họa sĩ đă cúng dường cho nhà chùa rất nhiều tiền.

    Một thời gian sau, họa sĩ tiếp tục bắt tay vào vẽ địa ngục và ma quỷ, nhưng điều này lại trở thành một vấn đề khó khăn cho ông. Ông không biết đi đâu để t́m được khí chất của ma quỷ. Những người hung ác mà ông từng gặp, không có ai thỏa măn được yêu cầu.

    Cuối cùng trong quá tŕnh t́m kiếm lâu dài, vị họa sĩ bắt gặp một tù nhân mà ông cảm thấy giống ma quỷ nhất. Nhưng khi vị họa sĩ đối mặt với kẻ phạm tôi kia, hắn đă ở ngay trước mặt ông ta mà khóc nức nở. Vị họa sĩ thấy vô cùng kỳ lạ, bèn ḍ hỏi. Tên phạm nhân nói: “Tại sao ông lần trước vẽ Phật giới cũng t́m tôi mà lần này vẽ địa ngục cũng lại t́m tôi?”.

    Vị họa sĩ chấn động nh́n tên phạm nhân một lúc.

    Tên phạm nhân kể: “Tôi từ bé sống trong chùa, không biết đến nhiều tiền như vậy. Từ sau khi ông cúng tiền, tôi đă không ḱm được, bắt đầu lén lấy ra tiêu, dần dần t́m đến các thú vui, bỏ chùa, mặc sức sa đọa. Sau này tiêu hết rồi, tôi không nén được, thế là tôi đi cướp, giết hại người nữa, kết quả là bị bắt, ở trong tù tôi luôn cảm thấy như là con thú bị nhốt…”



    Con người một khi rơi vào cái bẫy của lợi ích cá nhân và dục vọng th́ rất dễ dàng đánh mất phương hướng bản thân ḿnh, muốn bứt phá ra là một việc vô cùng khó khăn. Khi lư tính của con người bị tư và dục che lấp mất th́ điều chờ đợi người ấy chính là cuồn cuộn những hậu quả xấu.

    Vương Dương Minh cho rằng đối với tư dục, chỉ có thể cố gắng mong cầu ngày một giảm bớt đi, không được phép để nó ngày một tăng thêm. Khi một người giảm đi một phần ham dục th́ sẽ đắc được một phần thiên lư, cũng thêm được một phần thoải mái, giản dị. “Thấy đủ thường vui”, người có thể khắc chế được tư dục th́ sẽ sống không lo được mất, rời xa được họa, càng ngày càng thản đăng.

    Trong hồi 17 của Tây Du Kư có đoạn Quan Âm Bồ Tát giả làm yêu tinh để bắt con gấu thành tinh. Tôn Ngộ Không có nghịch ngợm đùa rằng: “Bồ Tát yêu tinh hay yêu tinh Bồ Tát?”. Bồ Tát trả lời rằng: “Ngộ Không, Phật hay ma chỉ là nhất niệm”. Câu nói này của Phật gia có nhiều hàm nghĩa khác nhau, một trong số đó có hàm ư con người là thiện ác cùng tồn tại. Ở hoàn cảnh chính thường th́ con người lấy mặt thiện làm chủ đạo, ở hoàn cảnh sa đọa th́ con người lấy mặt ác làm chủ đạo. Bởi v́ con người có Phật tính cũng có ma tính, nên con người luôn luôn cần phải ức chế tư dục của ḿnh, ức chế ma tính của ḿnh. “Phật hay ma chỉ là nhất niệm”, nhưng Phật bởi v́ không có chút ma niệm nào nên mới là Phật, ma bởi v́ không có chút Phật tính nào nên mới làm ma. Con người nếu có thể kiên tŕ tu dưỡng đức hạnh, chú ư trừ bỏ ma tính, bồi bổ Phật tính, th́ chính là đang bước trên con đường tu luyện rồi.

    An Ḥa

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 0
    Last Post: 28-01-2018, 03:00 AM
  2. Replies: 1
    Last Post: 01-05-2015, 07:36 PM
  3. Replies: 17
    Last Post: 14-03-2014, 05:50 AM
  4. Replies: 10
    Last Post: 25-03-2012, 06:19 AM
  5. THƯ MỜI THAM DỰ LỄ TƯỞNG NIỆM NHỊ VỊ TRƯNG NỮ VƯƠNG.
    By NguyễnQuân in forum Thông Báo Cộng Đồng
    Replies: 0
    Last Post: 06-03-2011, 10:33 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •