Page 6 of 7 FirstFirst ... 234567 LastLast
Results 51 to 60 of 63

Thread: ĐỊNH NGHĨA VĂN HÓA

  1. #51
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    ĐỊNH NGHĨA VĂN HÓA

    Sài G̣n xưa: Hủ tiếu, bánh bao Cả Cần
    Saigonxua•Thứ Hai, 18/05/2020 • 10.2k Lượt Xem
    Quán Cả Cần nằm thoáng đăng trên khoảng diện tích rộng răi giữa hai ngả giao thông của đường Hùng Vương, phía trước công viên Văn Lang – Quận 5. Quán lúc nào cũng đông khách và không ít người vẫn cho rằng quán hủ tiếu Cả Cần chính là quán hủ tiếu của Bà Năm Sa Đéc, nghệ sĩ cải lương nổi tiếng một thời, vợ của học giả đáng kính Vương Hồng Sển. Nhưng thật ra ông Trần Phấn Thắng đă mất mới là người mở quán hủ tiếu Cả Cần. Và ông “Cả Cần” đă “nhập khẩu” toàn bộ “công nghệ” chế biến bánh bao, hủ tiếu từ Mỹ Tho lên, chứ hoàn toàn không liên quan ǵ đến hủ tiếu Sa Đéc.

    Chuyện quán Cả Cần

    Ông Bà Cả Cần xuất thân từ công chức Việt Nam Cộng Ḥa. Bà người gốc Bến Tre, nấu ăn rất ngon. Ông có tài ăn nói duyên dáng và khả năng ngoại giao bạn bè rất rộng. Từ sự kết hợp đó, ông bà quyết định bỏ nghề công chức ra mở quán Hủ Tiếu và Bánh Bao Mỹ Tho.

    Lúc đầu quán hủ tiếu Cả Cần đặt tại ngă tư Công Lư và Trương Quốc Dung. Trước năm 1975, nếu ai đi lại con đường ra sân bay Tân Sơn Nhất sẽ không thể không thấy cái Bánh Bao to tướng trước khi băng qua cổng xe lửa, đó chính là quán Cả Cần.

    Sài G̣n xưa - Hủ tiếu, bánh bao Cả Cần

    Sở dĩ quán mang tên Cả Cần, do ông Thắng lấy tên người bạn thân đă mất là Cần, để nêu lên khẩu hiệu “Có Cả Cần Cần Chi Có Cả” cho quán hấp dẫn thực khách.

    Sau thời gian ngắn th́ Quán Ông Cả Cần thành công rất nhanh nhờ tài nấu ăn của bà và tài ngoại giao của ông. Cũng v́ quen biết giới văn nghệ sỹ thời đó nên ông Thắng liên hệ với Bà Năm Sa Đéc, mượn nghệ danh làm tên quán thứ hai ở Ngă Tư Nguyễn Tri Phương – Nguyễn Trăi (Chợ Lớn).


    Ai có đến quán Bà Năm Sa Đéc (của ông Trần Phấn Thắng) th́ đều biết quán này nằm giữa đường gần như chắn ngang con đường Nguyễn Trăi chạy từ Sài G̣n ra. V́ thế khoảng thập niên 70, ông Thắng bị Đô Trưởng lúc đó là Đỗ Kiến Nhiễu (nghe đâu cũng gốc Mỹ Tho) bắt tháo dỡ. Ông theo vụ kiện đến cùng, kết cục th́ ông Thắng thắng và quán vẫn c̣n tồn tại như ngày nay. Nhưng v́ vụ kiện này mà Bà Năm Sa Đéc rút tên ra. Quán mang tên MỸ TIÊN . Mỹ Tiên là tên cô con gái lớn của ông Thắng.


    Ông bà Cả Cần.
    Khi Sài G̣n bị chiếm, gia đ́nh ông Thắng định cư ở Canada, tới những năm 1990 trở về Sài G̣n, mở lại quán hủ tiếu Cả Cần.

    Ông Thắng mở quán hủ tiếu Cả Cần hiện nay, cùng địa điểm với người kinh doanh quán ăn khác, nên chỉ phục vụ hủ tiếu Cả Cần một buổi, thời gian này là buổi sáng. Trên tờ thực đơn của hủ tiếu Cả Cần có ghi ḍng chữ Việt và Anh “SÁNG VÀ CHIỀU KHÁC NHAU – MORNING AND AFTERNOON DIFERENT ..”

    Hủ tiếu Cả Cần
    Rất dễ nhận đâu là hủ tiếu Cả Cần thứ thiệt: Vào ăn hủ tiếu cả Cần, chỉ có hai thứ là hủ tiếu khô và hủ tiếu nước. Hủ tiếu Cả Cần chế biến theo hủ tiếu Mỹ Tho, bằng sợi bánh hủ tiếu Mỹ Tho. Theo nhận xét của nhiều người, hủ tiếu Mỹ Tho là thứ hủ tiếu ngon nhất của miền Nam, vốn từ hủ tiếu của người Triều Châu (người Tiều). Nên thường thấy, chủ các quán hủ tiếu Mỹ Tho danh tiếng xưa nay là người Việt gốc Hoa, tuy vậy các ḷ sản xuất bánh hủ tiếu Mỹ Tho đều do người Việt phụ trách. Có hai nơi chuyên sản xuất bánh hủ tiếu Mỹ Tho nổi tiếng, ở thành phố Mỹ Tho và thị xă G̣ Công, cung cấp cho các quán chế biến hủ tiếu Mỹ Tho ở khắp các nơi, trong đó có hủ tiếu Cả Cần.

    Sài G̣n xưa - Hủ tiếu, bánh bao Cả Cần

    Xe hủ tiếu của người Hoa.
    Bánh hủ tiếu Mỹ Tho mà hủ tiếu Cả Cần sử dụng chế biến tô hủ tiếu phục vụ khách là loại bánh khô, chế biến từ các loại gạo như Nàng Thơm – Nàng Út, và Nàng Thơm Chợ Đào, loại gạo đặc sản của Cần Đước – Long An, nức tiếng là loại gạo thơm từng được dùng tiến các vua triều Nguyễn, có nhiều người cho rằng, vào ăn hủ tiếu Cả Cần nên gọi tô hủ tiếu khô.

    Ăn hủ tiếu khô sẽ được thưởng thức thứ nước sốt rất đặc biệt của quán hủ tiếu Cả Cần. Thứ nước sốt này có vị chua và ngọt, nằm dưới lớp xá xíu, sườn non, tôm luộc, thịt bằm. Trộn đều tay cho nước sốt ḥa lẫn với bánh hủ tiếu rồi ăn, sẽ thấy hương vị đặc sắc của tô hủ tiếu, để biết v́ sao hủ tiếu Cả Cần đă nổi tiếng tại Sài G̣n trên nửa thế kỷ.



    Có một thời gian hủ tiếu cả Cần chỉ phục vụ khách vào buổi chiều, nay đổi buổi sáng. Tô hủ tiếu nước b́nh thường có sườn non – xá xíu – thịt bằm và vài lát chả cây, với giá cao hơn đôi chút giá tô hủ tiếu ở các quán khác. Nhưng lần nào cũng vậy, miếng sườn non trong tô hủ tiếu Cả Cần là thứ sườn non ở chỗ ngon nhất của bẹ sườn heo, được hầm vừa chín tới, thịt không ră rục cũng không bị cứng. Nếu khách gọi tô hủ tiếu đặc biệt, sẽ có thêm tôm luộc và vài khoanh dồi chiên như trong món cháo ḷng. Một tô hủ tiếu Cả Cần đặc biệt có giá trên dưới 70,000 đồng.

    Đặc biệt từ lúc quán hủ tiếu Cả Cần ra đời, đă gắn liền tô hủ tiếu với cái bánh bao. Một thời gian dài bánh bao Cả Cần cũng được hiểu là bánh bao Bà Năm Sa Đéc, chúng tôi thấy nhiều người ghé quán hủ tiếu Cả Cần để mua bánh bao; cũng có thực khách ăn xong tô hủ tiếu, gọi cái bánh bao ăn thêm.



    Bánh bao Cả Cần
    Bánh bao Cả Cần là thứ bánh bao đặc chất của người miền Nam, sản xuất ở Sài G̣n trước 75, khác với bánh bao của người Hoa. Bánh bao Cả Cần không trắng như bánh bao gốc của người Hoa, mà hơi hẩm, v́ không dùng bột tẩy. Vị bánh bao bùi hơn, ăn không dính răng, nhân bánh bao hoàn toàn là thịt băm, không pha lẫn cá và dầu mỡ như bánh bao của người Hoa.

    Sài G̣n xưa - Hủ tiếu, bánh bao Cả Cần
    Bánh bao Ông Cả Cần được hấp trước mặt khách hàng tại quán Túp Lều Lý Tưởng.
    Bánh bao Cả Cần nổi tiếng ở Sài G̣n từ trước 75. Nhân bánh bao Cả Cần gồm tôm – thịt – trứng muối – nấm đông cô; giá cao hơn giá bánh bao nhiều nơi khác. Loại bánh bao đặc biệt của quán Cả Cần lên tới trên 30,000 đồng, cao gần gấp đôi bánh bao các nơi. Bánh bao Cả Cần thơm ngon, tuy nhiên cũng không vượt trội bánh bao nhiều nơi khác, nhất là bánh bao ở Mỹ Tho.

    Từ nhiều năm nay, Sài G̣n có nhiều nơi sản xuất bánh bao (không kể bánh bao của người Hoa), với những thương hiệu không thể nhớ hết. Bên cạnh những xe bán bánh bao mang biển hiệu: bánh bao Singapore, bánh bao Đài Loan, bánh bao Malaysia… th́ bánh bao Cả Cần vẫn cứ đông khách như mọi khi. Và cho tới ngày nay, thương hiệu “Cả Cần” đă đi vào lịch sử ẩm thực của Sài G̣n.

    Dựa theo bài viết đăng trên Saigonxua.org và Fanpage Saigonxua
    Độc giả quan tâm có thể ghé thăm Fanpage để tìm hiểu về Sài Gòn xưa.

  2. #52
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    ĐỊNH NGHĨA VĂN HÓA

    Thương hoài Mekong - Kỳ 2: Nước mắt vùng châu thổ
    B́nh luậnNguyên Vũ • 06:30, 19/05/20• 27 lượt xem
    P1


    Xây một con đập chẳng khác nào bóp kẹp một động mạch trên cơ thể. Nếu máu không lưu thông, hẳn nhiên cơ thể bị tổn thương. (Ảnh: NTD Việt Nam tổng hợp)

    Có nghĩa là nếu “sữa mẹ Mekong” không về th́ biển sẽ lấy lại những ǵ đă từng thuộc về nó. Khi miền Tây mất mùa nước nổi, nước biển sẽ xâm nhập ruộng đồng theo con nước thủy triều, gây nên nhiễm mặn cho đất và nước. Đất mặn th́ cây khô, cây khô th́ dân khổ. Môi sinh bị tàn phá, động thực vật tàn lụi, con người sẽ sống ra sao khi đồng khô cỏ cháy?

    Ở Kỳ 1, chúng ta đă theo ḍng kư ức của một người miền Tây đứng tuổi trở về với vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) những năm đầu thập niên 1970 của thế kỷ trước với hồi tưởng về trang sử hào hùng của những người con nước Việt đi mở đất ở phía trời Nam; Kết quả là ḍng sông Mekong ăm ắp nước ngọt nước lành và vô tận phù sa màu mỡ đă trả ơn xứng đáng cho công lao khai phá của bao thế hệ người dân Nam Bộ bằng một vùng đồng bằng ph́ nhiêu, giàu có với chim trời cá nước, cây trái sum suê… tưởng như thiên đàng dưới thế ấy sẽ trường tồn như lịch sử mấy ngh́n năm của ḍng Mekong.

    Nhưng rồi một ngày, Mekong không c̣n nước. Và tai họa bắt đầu. Tai họa ấy là ǵ? Do đâu mà có?


    Và tai họa bắt đầu. Tai họa ấy là ǵ? Do đâu mà có? (Ảnh: Getty images)
    Cá “lỉnh” cá linh, bao giờ ta lại gặp ḿnh, cá ơi?
    Biển Hồ (Tonle Sap) là hồ nước ngọt lớn nhất Đông Nam Á và được UNESCO công nhận là khu dự trữ sinh quyển thế giới năm 1997, nó cung cấp 1/2 tổng sản lượng cá đánh bắt được cho Campuchia. 60% nước của Biển Hồ đến từ sông Mekong. Người Campuchia sống nhờ vào nguồn cá dồi dào của Biển Hồ trong suốt nhiều thế kỷ qua, nhưng đến nay, cá đang ít dần đi.

    Một ngư dân trên Biển Hồ nhớ rằng vào năm 1979, ông chỉ cần tḥ tay xuống nước là có thể bắt được nhiều cá, c̣n giờ đây ông thả lưới lớn cả ngày cũng không bắt được ǵ.

    Một nghiên cứu năm 2018 của ông Ngor Pengbun, chuyên gia cơ quan quản trị ngư nghiệp của Campuchia, cho thấy cá đang bị tận diệt. Khi các sông giảm số lượng cá lớn và trung b́nh, người dân Campuchia phải ăn luôn cá nhỏ mà không kịp chờ nó lớn. Tổng sản lượng đánh bắt cá nhỏ đă tăng từ 5% từ năm 1995-2000 lên 14% vào năm 2013-2014.

    Thiệt hại này chẳng phải chỉ có ḿnh người dân Campuchia hứng chịu. Người dân miền Tây đă bao đời nay “sống khỏe” với thủy sản mùa nước nổi. Cá linh - loài cá đặc trưng của mùa nước nổi - cách đây mấy chục năm có thể dùng thùng vục xuống nước mà xúc. Cá ăn không xuể, làm mắm không hết, phải đổ làm phân bón. Thời ấy, cá linh được trao đổi theo đơn vị giạ như giạ lúa, giờ đây người ta buôn bán theo cân, mà cũng không phải dễ có mà bán mà mua.

    Cá linh không c̣n nhiều như trước, các loài cá khác cũng “lỉnh” đi đâu hết.

    Cá ngày càng ít đi khi con nước cạn ḍng, nhưng nhu cầu th́ tăng lên theo dân số và các nguyên nhân xă hội khác, bởi vậy người ta phải dùng đến những phương pháp thu hoạch tiêu cực: lưới rê, chích điện… khiến tận diệt nguồn thủy sản, khan hiếm lại càng khan hiếm.


    Cá ngày càng ít đi khi con nước cạn ḍng, nhưng nhu cầu th́ tăng lên theo dân số và các nguyên nhân xă hội khác. (Ảnh: STR/AFP qua Getty Images)
    Mùa nước nổi đă “lặn” từ bao giờ?
    Ngày 11-11-2015 đă diễn ra buổi hội thảo “Diễn đàn nhân dân khu vực Mekong” tại Đại học An Giang. Trong đó, các đoàn đại biểu cư dân địa phương ba nước Việt Nam, Campuchia, Thái Lan và các tổ chức quốc tế đă thông qua “Tuyên bố chung về tác hại của những đập thủy điện trên sông Mekong” gửi chính phủ các nước lưu vực Mekong. Người dân địa phương đă phản ánh những hậu quả do các con đập này gây ra ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống sinh kế của họ như mất nguồn cá, nguồn nước, nguồn phù sa và gây nguy hại tới an toàn thực phẩm của họ.

    Một nông dân từ xă Tân Trung, huyện Phú Tân, tỉnh An Giang tên là Trương Văn Khôi kể lại rằng mấy năm rồi, ông cũng như bao người dân địa phương cảm nhận rơ những thay đổi của ḍng sông, đó là vào Mùa Nước Nổi nhưng lũ rất thấp, đặc biệt năm 2015 gần như không có lũ. Nhà ông bên sông Vàm Nao, nơi hợp lưu giữa hai ḍng Sông Hậu và Sông Tiền.

    T́nh trạng ấy đă lặp lại những năm gần đây.

    Cũng chẳng lạ nếu miền Tây mất mùa nước nổi v́ nếu ngược về phía thượng nguồn của ḍng Mekong, người ta thấy Biển Hồ Tonle Sap ở Campuchia đang trơ đáy, c̣n ở đoạn trên của Mekong chảy qua Lào, người dân có thể đá bóng dưới ḷng sông theo miêu tả trong một bài báo vào năm 2019 của tờ tuoitre.vn

    Những quốc gia chung ḍng Mekong đều chịu ảnh hưởng mạnh của ḍng chảy suy giảm của con sông này trong những năm gần đây. Trong đó những tác động mạnh nhất có thể kể đến sự sụt giảm của nguồn nước, nguồn thủy sản, nguồn lương thực hoa màu, cấu trúc địa chất thổ nhưỡng, môi trường sinh cảnh, du lịch, văn hóa, giao thông…


    Những quốc gia chung ḍng Mekong đều chịu ảnh hưởng mạnh của ḍng chảy suy giảm của con sông này trong những năm gần đây. (Ảnh: Shutterstock)
    Mặn ruộng đồng, đắng chát ḷng người
    "Đây con sông như ḍng sữa mẹ, nước về xanh ruộng lúa vườn cây. Và ăm ắp như ḷng người mẹ, chở t́nh thương trang trải đêm ngày…” đó là những ngợi ca một thời về con sông Vàm Cỏ Đông, một phụ lưu của ḍng Mekong trên ĐBSCL. Dẫu những vần thơ ấy c̣n có những ẩn ư và mục đích khác nữa th́ nó cũng đă sử dụng một h́nh ảnh so sánh ư vị sâu sắc và đầy cảm xúc. Nếu ví ḍng Mekong như một người mẹ, th́ người mẹ ấy đă hào phóng ban tặng cho những người con nước Việt ḍng sữa màu chocolate từ những phù sa nơi thượng nguồn; ḍng sữa quư giá ấy trong hàng ngh́n năm đă bồi đất, lấn biển tạo nên một vùng châu thổ mênh mang trù phú để con dân nước Việt sinh cơ lập nghiệp. Đă bao đời nay, ḍng nước “cam lộ” ấy chưa hề phụ bạc con người trong các nền văn minh ở hai bên bờ của nó. Những nền văn minh ấy có khi ḥa b́nh, có lúc va chạm dữ dội với nhau nhưng chưa bao giờ họ đối xử thô bạo với ḍng sông… cho đến những thập kỷ gần đây.


    Đă bao đời nay, ḍng nước “cam lộ” ấy chưa hề phụ bạc con người trong các nền văn minh ở hai bên bờ của nó. (Ảnh: Shutterstock)
    Trong tác phẩm “Bảy ngày trong Đồng Tháp Mười”, cố học giả Nguyễn Hiến Lê, nguyên là một kỹ sư đạc điền, cho biết “độ cao của vùng Đồng Tháp chỉ cao hơn mực nước biển từ nửa mét đến một mét”.

    Có nghĩa là nếu “sữa mẹ Mekong” không về th́ biển sẽ lấy lại những ǵ đă từng thuộc về nó. Khi miền Tây mất mùa nước nổi, nước biển sẽ xâm nhập ruộng đồng theo con nước thủy triều, gây nên nhiễm mặn cho đất và nước. Đất mặn th́ cây khô, cây khô th́ dân khổ. Môi sinh bị tàn phá, động thực vật tàn lụi, con người sẽ sống ra sao khi đồng khô cỏ cháy?

    Thực tế là từ vài tháng đầu năm 2020, người dân vùng Đồng Tháp Mười một thời trù phú ấy đang gặp rất nhiều khó khăn v́ hạn hán kéo dài, xâm nhập mặn với nồng độ cao khiến nhiều loài cây bị héo, chết. Trớ trêu thay, nơi ngày xưa nước ngập mênh mang th́ nay người ta phải đi mua từng khối nước một nếu không muốn dừng mọi hoạt động sản xuất. Trồng lúa, chanh, cam, thanh long... hay nuôi tôm thẻ, cá điêu hồng, rô phi, ếch Indo th́ đều phải có nước. Mà nước ngọt là của Trời cho, sức người sao có thể bù đắp?

    Brian Eyler, giám đốc chương tŕnh Đông Nam Á thuộc Trung tâm Stimson, tác giả quyển Last Days of the Mighty Mekong - Những ngày cuối cùng của Mekong hùng mạnh, cho biết rằng mỗi năm có đến 300.000 người Việt phải rời bỏ ĐBSCL trong vài năm gần đây.


    Mỗi năm có đến 300.000 người Việt phải rời bỏ ĐBSCL. (Ảnh: Getty)
    “Nước mất, nhà tan”, h́nh như câu nói ấy có nhiều tầng ư nghĩa hơn ta tưởng.

    Eyler cũng đồng thời cho biết: Nhiều khu vực ĐBSCL, nơi sinh sống của 20% dân số Việt Nam, đang “lún” xuống biển. Thủ phạm chính là các con đập, ngoài ra c̣n do t́nh trạng khai thác cát và hiện tượng biến đổi khí hậu.

    Một vài dữ kiện và số liệu đáng lo ngại về t́nh trạng nhiễm mặn và lở đất ở ĐBSCL
    Nhà nông học Vơ Ṭng Xuân nói: "Chúng tôi đă chứng kiến những cánh đồng lúa lan rộng trong mùa khô trên khắp các vùng Đông Bắc Thái, Nam Lào và Cam Bốt, đă rút đi một lượng nước sông rất đáng kể trong vùng. Nhiều năm qua, nguồn nước cung cấp cho các vụ lúa mùa khô nơi ĐBSCL đă bị sút giảm nghiêm trọng, hậu quả là nạn nhiễm mặn tiến sâu vào đất liền xa tới 80km và gây tổn hại cho mùa màng”. (26-10-2013).

    “Đồng bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL) h́nh thành do sự bồi lắng của phù sa từ sông Mekong và ḍng bùn cát ven biển tạo nên. Do vậy, ĐBSCL có cấu tạo nền địa chất rất yếu và rất dễ bị tổn thương. Năm 2010, ĐBSCL chỉ có 99 điểm xói lở và sạt lở; đến năm 2019 số điểm sạt lở đă lên đến 681 điểm, tăng gấp 7 lần. Trong đó, từ cuối năm 2018 đến đầu năm 2019, tỉnh An Giang xuất hiện 78 điểm sạt lở với trên 91,2 km bờ sông và tỉnh Đồng Tháp xuất hiện 52 điểm sạt lở dọc sông Tiền, sông Hậu, với tổng chiều dài và diện tích sạt lở 28,5 km và 17,98ha. Các điểm sạt lở này ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống của người dân, gây cản trở giao thông nghiêm trọng”. (theo Báo An Giang).

    Có nhiều ư kiến đánh giá khác nhau, nhưng các chuyên gia và các nhà môi trường học đều có chung nhận định: khi phù sa suy giảm, độ bồi lắng thấp cùng với đó là quá tŕnh xâm thực của nước biển vào đất liền th́ sụt lở ở ĐBSCL sẽ xảy ra và sẽ ngày càng nghiêm trọng nếu ḍng chảy của sông Mekong thay đổi.

    Trong cuộc hội thảo “Diễn đàn nhân dân khu vực Mekong” nói trên, một nông dân khác đến từ Cà Mau có tên là Huỳnh Thị Kim Duyên đă nói rằng những năm gần đây lượng nước đổ về ít làm giảm lượng phù sa nên đất mũi không c̣n bồi lấn ra biển như xưa, đồng thời cũng gây sạt lở, mất đất rừng ven biển. Vào tháng 10/2015 đă xuất hiện nhiễm mặn ở một số nơi.

    Một nhạc sĩ nổi tiếng đă từng viết trong một bài hát như sau về mảnh đất Cà Mau - một tỉnh thuộc ĐBSCL, mảnh đất phía cực nam của tổ quốc: “một hạt phù sa lấn biển thêm rừng, đều giục người đi nhanh nhanh đôi bàn chân, nhanh nhanh những nghĩ suy và ước vọng. Về đất biển Cà Mau, thấy đất trời thêm rộng lớn…”.

    Những lời hát ấy đại diện cho những say sưa của thế kỷ trước. C̣n giờ đây, khi Mekong đang hấp hối, chúng ta đang có nghĩ suy ǵ? Và c̣n ước vọng nào nữa?


    C̣n giờ đây, khi Mekong đang hấp hối, chúng ta đang có nghĩ suy ǵ? Và c̣n ước vọng nào nữa? (Ảnh: Shutterstock)
    Văn hóa, văn minh đến và đi theo các ḍng sông
    Theo tin báo Phnom Penh Post (31/10/2015) Thủ tướng Hun Sen một lần nữa đă phải kư sắc lệnh huỷ bỏ ngày Lễ Hội Nước dự trù tổ chức vào ngày 24 tới 26 tháng 11 "do mực nước sông quá thấp và t́nh trạng hạn hán mà Vương quốc Campuchia đang phải đối đầu, đồng thời đ̣i hỏi mọi người phải tập trung nỗ lực và vận dụng mọi phương tiện có thể có được nhằm giải quyết vấn đề thiếu nước trên các ruộng lúa trong mùa khô." Đây là lần thứ tư trong ṿng 5 năm chính phủ Hun Sen đă phải huỷ bỏ Lễ Hội Nước truyền thống hàng năm, thường tụ hội hàng mấy trăm ngàn người đổ về thủ đô Phnom Penh để tham dự lễ hội đua thuyền trên sông Tonle Sap.

    Người Việt xưa đă có câu: “Phú quư sinh lễ nghĩa”. Khi sinh kế do ḍng sông mang lại đă mất đi, vùng châu thổ sông Mekong không c̣n là mảnh đất trù phú nữa th́ những hoạt động văn hóa như Lễ Hội Nước ở đất nước Chùa Tháp liệu có thể tồn tại? Cũng tương tự, khi miền Tây Nam Bộ của Việt Nam không c̣n mùa nước nổi ngọt lành và đang phải gồng ḿnh chống chịu với hạn mặn, với lở đất, với sản lượng lúa và hoa màu, trái cây, sản lượng thủy sản suy giảm, kéo theo sự thay đổi của một loạt các ngành nghề phụ trợ khác; khi đất liền đang bị nuốt dần bởi nước biển xâm thực và vô số người dân bỏ đi các vùng miền khác để t́m kế sinh nhai… th́ hoạt động văn hóa, du lịch, giao thông ở đây liệu có c̣n phong phú, nhộn nhịp như xưa?

    Đất chết, cây chết, cá hết, con người phiêu dạt ly tán, nước biển tràn về, cũng mặn như nước mắt của vùng châu thổ.


    khi đất liền đang bị nuốt dần bởi nước biển xâm thực và vô số người dân bỏ đi các vùng miền khác để t́m kế sinh nhai… th́ hoạt động văn hóa, du lịch, giao thông ở đây liệu có c̣n phong phú, nhộn nhịp như xưa? (Ảnh: Luc Forsyth/Getty Images)
    Thủy điện - sát thủ giấu mặt
    V́ sao mà Mekong cạn nước?
    “Những con đập là mối đe dọa lớn nhất đối với Mekong và sự trong sạch môi trường. Xây một con đập chẳng khác nào bóp kẹp một động mạch trên cơ thể. Nếu máu không lưu thông, hẳn nhiên cơ thể bị tổn thương”. ông Witoon Permpongsachareon – chủ tịch nhóm bảo vệ môi trường TERRA (Towards Ecological Recovery & Regional Alliance; trụ sở Bangkok) đă phát biểu như thế.

    Đă có quá nhiều công tŕnh nghiên cứu, các báo cáo của các tổ chức môi trường và các bài báo chỉ ra nguyên nhân của nó là do các đập chắn của hệ thống thủy điện trên lưu vực sông Mekong suốt từ thượng nguồn của nó trên lănh thổ do Trung Quốc kiểm soát, xuống đến vùng hạ lưu thuộc Lào, Thái Lan, Campuchia.

  3. #53
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    ĐỊNH NGHĨA VĂN HÓA

    Thương hoài Mekong - Kỳ 2: Nước mắt vùng châu thổ
    B́nh luậnNguyên Vũ • 06:30, 19/05/20• 27 lượt xem
    P2



    Hiện nay số lượng các đập thủy điện trên lưu vực chính sông Mekong là hàng chục con đập, chưa kể đến con số 94 đập thủy điện trên các ḍng nhánh của Mekong (Wikipedia). Riêng Lào tính đến đầu năm 2020 đă đưa vào vận hành 50 con đập và dự trù xây dựng ít nhất 50 con đập nữa trên ḍng sông này.


    Hiện nay số lượng các đập thủy điện trên lưu vực chính sông Mekong là hàng chục con đập, chưa kể đến con số 94 đập thủy điện trên các ḍng nhánh của Mekong. (Ảnh: Jeff T. Green/Getty Images)
    Tại sao các đập thủy điện lại được xây dựng ồ ạt trên lưu vực sông Mekong?
    Theo Báo cáo đánh giá môi trường chiến lược thủy điện ḍng chính Mê Kông (ICEM 2010), được xem là báo cáo đánh giá toàn diện nhất cho đến nay về các tác động của các dự án thủy điện ḍng chính, th́ có mấy nguyên nhân sau đây:

    Nhu cầu năng lượng gia tăng
    Tiềm năng lớn về thủy điện
 của ḍng Mekong
    Thủy điện được kỳ vọng là đ̣n bẩy kinh tế
    Thủy điện được coi là nguồn năng lượng bền vững
    Sự cổ vũ gián tiếp của các thể chế tài chính lớn trên thế giới và trong khu vực
    Tuy nhiên, sau một giai đoạn dài ồ ạt đầu tư xây dựng các công tŕnh thủy điện, người ta mới phát hiện ra những sự thật hoàn toàn trái ngược với những suy diễn lạc quan ban đầu. Như là:

    Thủy điện chưa hẳn là nguồn năng lượng sạch: Ngày càng có nhiều bằng chứng khoa học cho thấy các hồ chứa thủy điện, đặc biệt là ở khu vực nhiệt đới, là nguồn phát thải khí nhà kính đáng kể. Các nhà khoa học của Viện nghiên cứu Không gian Quốc gia Brazil đă ước tính rằng các đập lớn của thế giới phát thải 104 triệu m3 tấn khí methan mỗi năm từ mặt hồ chứa, tuốcbin, đập tràn và hạ nguồn đập. Từ đó nghiên cứu đă kết luận rằng, đập thủy điện chịu trách nhiệm khoảng 4% tác động do con người gây ra đối với biến đổi khí hậu (theo Lima et al. n.d.). Theo bản báo cáo của Uỷ ban Đập nước Thế giới (WCD), ở nơi nào đập nước lớn so với công suất phát điện (ít hơn 100 watt trên mỗi km2 diện tích bề mặt) và không có việc phá rừng trong vùng được tiến hành trước khi thi công đập nước, khí gas gây hiệu ứng nhà kính phát ra từ đập có thể cao hơn những nhà máy nhiệt điện thông thường.
    Thủy điện không phải nguồn năng lượng rẻ: Sản xuất thủy điện chỉ rẻ khi đập đă được vận hành v́ chi phí xây đập rất cao và thời gian cần thiết để hoàn thành công tŕnh rất dài. Theo tính toán của Ủy ban Đập Thế giới, trung b́nh chi phí xây dựng mỗi con đập vượt 56% so với dự toán. Đặc biệt, năng suất thiết kế của đập thường cao hơn năng lượng thực tế mà đập sản xuất được. V́ vậy, khi biến đổi khí hậu đang ngày càng khiến khô hạn tăng về tần suất và mức độ th́ thủy điện không thể là nguồn năng lượng giá rẻ (International Rivers 2008).
    Đập thủy điện không thể kiểm soát lũ hiệu quả: Đập có thể cắt lũ theo quy luật nhưng thường thất bại trước những cơn lũ lớn, bất thường. Khi có lũ lớn, tác động thường lớn hơn trường hợp không có đập, nhất là khi các nhà vận hành hồ chứa cho xả lũ bất ngờ khi có lũ vượt quá khả năng chứa của đập hoặc xảy ra sự cố vỡ đập. Đặc biệt, biến đổi khí hậu đang làm tăng tính khắc nghiệt của lũ cùng với các rủi ro lớn hơn cho an toàn đập (International Rivers 2008).

    Đập thủy điện không thể kiểm soát lũ hiệu quả: Đập có thể cắt lũ theo quy luật nhưng thường thất bại trước những cơn lũ lớn, bất thường. (Ảnh: Shutterstock)
    Không có thủy điện th́ sao?
    Thực tế, theo báo cáo đánh giá môi trường chiến lược thủy điện ḍng chính Mekong (ICEM 2010) th́:

    “Nếu không có thủy điện ḍng chính, Lào vẫn có đủ tiềm năng thủy điện trên các phụ lưu sông Mê Kông trong trung hạn, để tiếp tục tạo ra các nguồn thu dồi dào từ xuất khẩu điện và khuyến khích đầu tư vào nền kinh tế năng động của Lào.” (ICEM 2010).

    “Thủy điện ḍng chính ít có ư nghĩa quan trọng đối với các ngành năng lượng của Thái Lan và Việt Nam. Những dự án này chỉ có tác động nhỏ đến giá điện (thấp hơn 1,5%) và có ảnh hưởng hạn chế đến các chiến lược cung cấp năng lượng so với quy mô của các ngành năng lượng ở hai nước này. (...) 96% nhu cầu điện dự báo đến năm 2025 là từ Thái Lan và Việt Nam và hai nước này có khả năng cần mua đến gần 90% lượng điện sản xuất ra từ các dự án trên ḍng chính. Nếu Thái Lan và Việt Nam quyết định không mua lượng điện sản xuất từ ḍng chính, th́ các dự án này - tất cả đều thiêt kế để xuất khẩu - sẽ có khả năng không thể triển khai” (ICEM 2010).

    Cũng như theo ư kiến của Bộ Tài nguyên và Môi trường Việt Nam th́:

    “Việt Nam nằm ở hạ nguồn nên 60% lưu lượng nước phụ thuộc vào thượng nguồn nằm ngoài biên giới Việt Nam. Những năm gần đây, các nước vùng thượng nguồn xây dựng các công tŕnh khai thác, phát triển thủy năng với quy mô lớn khiến nguồn nước chảy vào Việt Nam ngày càng cạn kiệt, ảnh hưởng nghiêm trọng đến các khu vực phụ thuộc mạnh vào nguồn nước trên. Cụ thể, sông Cửu Long phụ thuộc 95% nguồn nước quốc tế, trong khi đây là vùng sử dụng nhiều nước nhất, tỷ lệ lưu trữ nhỏ nhất, mật độ dân số cao nhất và có số hộ nghèo cao thứ hai trong cả nước” (Bộ Tài nguyên và Môi trường 2010).

    Đối với Việt Nam và Thái Lan, thủy điện ḍng chính ở phần hạ lưu Mekong không có có tầm quan trọng lớn đối với nhu cầu năng lượng quốc gia. Lợi ích ṛng đến từ các đập ḍng chính là nhỏ, ước tính khoảng 655 triệu đô la Mỹ đối với Thái Lan và Việt Nam, nhỏ hơn 1% tổng giá trị hàng năm của ngành điện của các quốc gia này tính cho năm 2025. V́ vậy, thủy điện ḍng chính sẽ có tác động rất nhỏ lên giá điện của các hệ thống điện này (giảm chi phí cho người tiêu dùng khoảng 1,5% theo ICEM2010). Nói cách khác, với nhu cầu điện lớn của hai quốc gia này th́ thủy điện trên ḍng chính sông Mekong không phải là một phương án có nhiều ư nghĩa.

    Hơn nữa, dự báo điện của các quốc gia Mêkông chủ yếu dựa vào dự báo phát triển kinh tế trong dài hạn, và do vậy có tính chắc chắn không cao và luôn cao hơn nhu cầu thực tế. Năm 2009, Thủ tướng Thái Lan đă chỉ đạo cho EGAT (Cơ quan điện lực Thái Lan) rà soát lại nhu cầu điện của quốc gia này sau cuộc khủng hoảng kinh tế v́ dự báo nhu cầu điện trước cuộc khủng hoảng là khá thiếu chính xác. Đây không phải lần đầu mà EGAT bị chỉ trích v́ đưa ra những ước lượng quá cao về nhu cầu điện dẫn đến việc đầu tư tràn lan không cần thiết đối với thủy điện và các nguồn khác. Và đây không phải là vấn đề của riêng EGAT, đó là vấn đề của dự báo.

    Rơ ràng, nếu cân nhắc lợi hại th́ thủy điện ḍng chính sông Mekong không phải là lựa chọn khôn ngoan và duy nhất cho các nước vùng châu thổ sông Mekong.


    Cụ thể, sông Cửu Long phụ thuộc 95% nguồn nước quốc tế, trong khi đây là vùng sử dụng nhiều nước nhất, tỷ lệ lưu trữ nhỏ nhất, mật độ dân số cao nhất và có số hộ nghèo cao thứ hai trong cả nước. (Ảnh: Shutterstock)
    Đập thủy điện trên ḍng Mekong có từ khi nào?
    Cho đến cuối thế kỷ 20, Mekong vẫn là một trong số ít những con sông lớn chưa bị ngăn đập trên ḍng chảy. Cuối những năm 1990, Trung Quốc bắt đầu lên kế hoạch xây ít nhất 7 đập thủy điện trên thượng nguồn Mê Kông và đến nay đă hoàn thành và đưa vào vận hành 5 đập. (Wikipedia)

    Những đập thủy điện ấy kiểm soát ḍng chảy của Mekong một cách hỗn loạn, ngăn cản hành tŕnh của các loài cá và thủy sản cũng như sự bồi lắng phù sa ở phía hạ lưu sông Mekong, nhiều nhất là trên lănh thổ Việt Nam và Campuchia, nhấn ch́m hoặc gây hạn nhiều vùng đất nông nghiệp trù phú hai bên bờ sông... Bằng việc lần ngược lên theo bậc thang thủy điện này, chúng ta sẽ t́m đến đầu mối của tai họa đối với Mekong nằm trên những công tŕnh thủy điện đồ sộ nhất, nơi giữ lại phần lớn lượng nước của Mekong ở 2200km thượng nguồn. C̣n xa hơn thế, có thể ta sẽ khám phá ra đằng sau những công tŕnh thủy điện ấy là những tư tưởng, văn hóa đáng sợ nào.

    Đó sẽ là nội dung trong kỳ tới.

    Nguyên Vũ

    Tài liệu tham khảo:

    1. Vang bóng một thời mùa nước nổi miền Tây – bác sĩ Ngô Thế Vinh
    2. Bảy ngày trong Đồng Tháp Mười – Nguyễn Hiến Le
    3. Báo An Giang
    4. Báo cáo đánh giá môi trường chiến lược thủy điện ḍng chính Mê Kông (ICEM 2010)
    5. Thủy điện Mekong ai được ai mất http://www.cepf.net/SiteCollectionDo...nam_Annex5.pdf
    6. International River2008
    7. Thủy điện lưu vực sông Mekong
    https://vi.wikipedia.org/wiki/Th%E1%..._note-mekv2-16

  4. #54
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    ĐỊNH NGHĨA VĂN HÓA

    Mạn đàm chữ nghĩa trong truyện Kiều (P-4): Sắc đẹp Thúy Kiều, Thúy Vân được Nguyễn Du khắc họa ra sao?
    B́nh luậnThủy Nguyên • 19:30, 18/05/20• 160 lượt xem


    Thúy Kiều phong lưu đẹp mềm mại, Thúy Vân thiên phú đẹp kiều diễm. Thúy Kiều tính thích hào hoa, Thúy Vân tính thích yên tĩnh thanh đạm. (Nguồn: NTD)
    Thanh Tâm Tài Nhân miêu tả sắc đẹp của Thúy Kiều và Thúy Vân trong nguyên tác Kim Vân Kiều truyện rằng: "Thúy Kiều phong lưu đẹp mềm mại, Thúy Vân thiên phú đẹp kiều diễm. Thúy Kiều tính thích hào hoa, Thúy Vân tính thích yên tĩnh thanh đạm". Rơ ràng đặt đoạn văn này đặt bên cạnh mấy câu thơ trên của Nguyễn Du th́ quả là khác nhau như ḥn ngói với viên ngọc vậy. Thế nên Truyện Kiều của Nguyễn Du được coi là "sáng tác" hơn là "bản dịch thơ".

    Câu 17 - 28: Nguyễn Du miêu tả sắc đẹp của hai chị em Thúy Kiều - Thúy Vân rằng:

    17 - Mai cốt cách, tuyết tinh thần,
    Một người một vẻ, mười phân vẹn mười.
    Vân xem trang trọng khác vời,
    20 - Khuôn trăng đầy đặn, nét ngài nở nang
    Hoa cười ngọc thốt đoan trang,
    Mây thua nước tóc, tuyết nhường màu da.
    Kiều càng sắc sảo mặn mà,
    So bề tài sắc lại là phần hơn.
    25 - Làn thu thuỷ, nét xuân sơn,
    Hoa ghen thua thắm, liễu hờn kém xanh.
    Một hai nghiêng nước nghiêng thành,
    Sắc đành đ̣i một, tài đành hoạ hai.

    Thanh Tâm Tài Nhân miêu tả sắc đẹp của Thúy Kiều và Thúy Vân trong nguyên tác Kim Vân Kiều truyện rằng: "Thúy Kiều phong lưu đẹp mềm mại, Thúy Vân thiên phú đẹp kiều diễm. Thúy Kiều tính thích hào hoa, Thúy Vân tính thích yên tĩnh thanh đạm". Rơ ràng đặt đoạn văn này đặt bên cạnh mấy câu thơ trên của Nguyễn Du th́ quả là khác nhau như ḥn ngói với viên ngọc vậy. Thế nên Truyện Kiều của Nguyễn Du được coi là "sáng tác" hơn là "bản dịch thơ".

    Thúy Kiều phong lưu đẹp mềm mại, Thúy Vân thiên phú đẹp kiều diễm. Thúy Kiều tính thích hào hoa, Thúy Vân tính thích yên tĩnh thanh đạm
    Thúy Kiều phong lưu đẹp mềm mại, Thúy Vân thiên phú đẹp kiều diễm. Thúy Kiều tính thích hào hoa, Thúy Vân tính thích yên tĩnh thanh đạm. (Nguồn: NTD)
    1. Mai cốt cách
    Cụm từ này trong các bản Kiều đều giải nghĩa là vóc dáng người thanh tú như cành mai. Bản Kiều 1866 c̣n giải thích thêm từ "cốt cách" nghĩa là bộ xương, kiểu dáng con người. Thực tế từ "cốt cách" có 2 cụm từ với chữ viết và ư nghĩa khác nhau:

    Cốt cách (骨骼): Bộ xương, khung xương.
    Cốt cách (骨格): Phong cách, khí độ của con người.
    Như vậy "mai cốt cách" ở đây có nghĩa là phong cách, khí độ cứng cáp, cao khiết, là nét đẹp tinh thần, chứ không phải vóc dáng thanh tú như cành mai. Thực tế "mai cốt cách" có nguồn gốc từ từ gốc Hán "mai cốt" (梅骨), nghĩa là: Phong cách, khí độ của hoa mai. Trong tác phẩm "Liên hương bạn - hương vịnh" của Lư Ngư, nhà văn, nhà viết kịch đời Thanh, có viết: "Như thơ của tiểu thư thế này, quả là có tuyết thai mai cốt (ư nói cao khiết), lănh vận u hương (ư nói tỏa hương lặng lẽ)".

    2. Tuyết tinh thần
    Cụm từ này nghĩa là "tinh thần trong trắng như tuyết". Thực tế cụm từ này có nguồn gốc từ sách "Trang Tử": "Nhữ trai giới, sơ thược nhi tâm, tháo tuyết nhi tinh thần", nghĩa là: "Ông trước tiên hăy trai giới tĩnh tâm, rồi khai thông tâm hồn, dùng tuyết gột rửa thân để tinh thần thanh tịnh".

    Cụm từ "dùng tuyết gột rửa thân để tinh thần thanh tịnh" (tháo tuyết nhi tinh thần) ngụ ư là: thanh lư hết thảy tạp chất trong ư niệm, khiến cho tinh thần, tư tưởng thanh khiết, thuần chính.

    3. Làn thu thủy
    Cụm từ này được các bản Kiều đều giải nghĩa là: "mắt trong như nước mùa thu". Từ "thu thủy" (nước mùa thu) là một từ gốc Hán, có những nghĩa chính sau:

    Làn nước sông hồ mùa thu. Trong tác phẩm "Đằng Vương Các tự" của thi nhân đời Đường - Vương Bột, có viết: "Lạc hà dữ cô vụ tề phi, thu thuỷ cộng trường thiên nhất sắc", Trần Trọng San dịch là: "Ráng chiều rơi xuống, cùng cái c̣ đơn chiếc đều bay; làn nước sông thu với bầu trời kéo dài một sắc".
    Ánh mắt trong suốt. Trong tác phẩm "Tranh" (đàn tranh), Bạch Cư Dị viết:
    Vân kế phiêu tiêu lục
    Hoa nhan y nỉ hồng
    Song mâu tiễn thu thuỷ
    Thập chỉ bác xuân thông

    Dịch thơ (Bản dịch của Giang Phi Nguyễn):

    Tóc mây lay cỏ mướt
    Mặt hoa phơi phới hồng
    Loáng đôi làn thu thuỷ
    Ru mười ngón xuân nồng

    Đây chính là nét nghĩa của "làn thu thủy" trong Truyện Kiều. Ngoài ra "thu thủy" c̣n một số nghĩa khác nhưng hầu như không được người Việt sử dụng nên cũng không liệt kê ra.

    4. Nét xuân sơn
    Cụm từ này được các bản Kiều giải thích là: "lông mày phơn phớt xanh như núi mùa xuân". Từ "xuân sơn" (núi mùa xuân) vốn là từ gốc Hán, có một số nghĩa chính như sau:

    Núi ngày xuân, trong núi ngày xuân. Thi nhân đời Đường, Vương Duy viết trong bài thơ "Điểu minh giản" (Suối chim ca) rằng:
    Nhân nhàn quế hoa rụng
    Dạ tĩnh xuân sơn không

    Dịch thơ:

    Người nhàn hoa quế rơi
    Đêm tĩnh núi xuân vắng

    Sắc màu xanh đen của núi ngày xuân, v́ vậy ví với lông mày đẹp của phụ nữ. Thi nhân đời Đường, Lư Thương Ẩn viết trong bài thơ "Đại Đổng Tú tài khước phiến" rằng:
    Mạc tương họa phiến xuất duy lai
    Già yểm xuân sơn trệ thượng tài

    Dịch thơ:

    Chớ đem quạt họa bước ra rèm
    Che nét xuân sơn bít thượng tài

    5. Một hai nghiêng nước nghiêng thành
    Đây là câu thành ngữ có nguồn gốc Hán là "Nhất cố khuynh nhân thành, tái cố khuynh nhân quốc", nghĩa là: "Nh́n một cái đổ thành người ta, nh́n cái nữa đổ quốc gia người ta", ư nói người phụ nữ đẹp khiến người ta say mê đến nỗi mất cả thành tŕ, cả quốc gia.
    Câu thành ngữ này có nguồn gốc từ điển cố sau:

    Hán Vũ Đế (156 TCN - 87 TCN) tên là Lưu Triệt, tại vị hoàng đế từ năm 140 TCN - 87 TCN. Vương Phu Nhân mất sớm, Vệ Tử Phu tuổi cao, do đó Vũ Đế muốn t́m bậc tuyệt sắc giai nhân, nhưng măi vẫn chưa t́m được người như ư.

    Nhạc sư cung đ́nh Lư Diên Niên là người tinh thông âm luật, được Vũ Đế sủng ái v́ những khúc nhạc của Lư Diên Niên khiến người nghe cảm động một cách kỳ lạ. Lư Diên Niên có một người em gái tên là Lư Nghiên, là một ca nữ, dung mạo yêu kiều thướt tha, tóc mây mặt hoa, diễm lệ đắm say ḷng người, đặc biệt giỏi ca múa. Lư Diên Niên muốn tiến cử cho Vũ Đế làm phi, nhưng gia thế hèn mọn, không tiện nói ra, bèn nhờ Công chúa B́nh Dương tiến cử giúp.

    Một hôm Hán Vũ Đế uống rượu trong cung, Công chúa B́nh Dương ngồi bên, Lư Diên Niên hầu rượu. Khi rượu đă ngà ngà say, Lư Diên Niên ra múa và hát một khúc ca mới sáng tác rằng:

    Bắc phương có một giai nhân
    Dung nhan tuyệt thế cơi trần đứng riêng
    Liếc nh́n, thành quách ngả nghiêng
    Liếc thêm lần nữa nước liền lung lay
    Thành nghiêng nước đổ mặc bay
    Giai nhân há dễ gặp hoài được sao?


    Một hôm Hán Vũ Đế uống rượu trong cung, Công chúa B́nh Dương ngồi bên, Lư Diên Niên hầu rượu. (Nguồn: NTD)
    Hán Vũ Đế nghe khúc hát, động đến chuyện ấp ủ bấy lâu trong ḷng, bất giác than rằng: "Thế gian đâu có giai nhân như khanh hát?".

    Công chúa B́nh Dương ở bên đoán được ngụ ư của Lư Diên Niên, thế là thừa thế nói: "Bệ hạ không biết đó thôi, tiểu muội của Diên Niên chính là tuyệt thế giai nhân nghiêng nước nghiêng thành".

    Vũ Đế động ḷng, lập tức cho vời em gái của Lư Diên Niên vào cung. Vũ Đế ngắm nh́n, quả là dung mạo đẹp thanh tú, dáng vẻ mảnh mai xinh đẹp. Vũ Đế liền nạp Lư Nghiên làm phi, hiệu là Lư Phu Nhân. Một năm sau, Lư Phu Nhân sinh hạ được một con trai, được phong làm Xương Ấp Vương.

    Ai ngờ trăng lúc tỏ lúc mờ, khi tṛn khi khuyết, Lư Phu Nhân vào cung chỉ được vài năm th́ không may mắc bệnh, không lâu sau bệnh nặng, nằm liệt giường không dậy nổi. Vũ Đế buồn lắm, đích thân đến thăm nàng. Lư Phu Nhân vừa thấy Vũ Đế đến th́ vội vàng lấy chăn che mặt, miệng nói: "Thiếp bệnh lâu ngày, dung mạo bị hủy hoại, không thể gặp bệ hạ được nữa, xin phó thác Xương Ấp Vương và huynh đệ của thiếp".

    Vũ Đế nói: "Phu nhân bệnh đă nguy, không thuốc nào chữa nổi, sao không để trẫm nh́n mặt một lần?".

    Lư Phu Nhân thoái thác rằng: "Phụ nữ không trang điểm th́ không được gặp vua, không được gặp cha. Thiếp thực sự không dám gặp bệ hạ".

    Vũ Đế nói: "Phu nhân không ngại gặp trẫm th́ trẫm sẽ thưởng ngh́n lạng vàng, đồng thời phong cho anh em của phu nhân làm quan".

    Lư Phu Nhân nói: "Phong hay không là ở bệ hạ chứ không phải ở một lần nh́n mặt".

    Vũ Đế nói nhất định phải nh́n mặt, rồi lấy tay lật chăn ra. Lư Phu Nhân quay người vào trong khóc sụt sịt, mặc Vũ Đế gọi măi, Lư Phu Nhân vẫn khóc lóc đau buồn. Vũ Đế trong ḷng không vui, bực tức phất tay áo ra về.

    Mấy chị em của Lư Phu Nhân lúc này cũng vào cung thăm, thấy t́nh cảnh này đều lấy làm lạ. Đợi Vũ Đế đi rồi, họ mới trách Lư Phu Nhân rằng: "Chị muốn phó thác anh em, gặp mặt bệ hạ là việc dễ dàng, sao lại cự tuyệt đến mức này?"

    Lư Phu Nhân than rằng: "Các em không biết đó thôi, chị không gặp mặt hoàng đế chính là để phó thác anh em. Chị vốn xuất thân hèn mọn, hoàng đế quyến luyến chị chẳng qua là v́ dung mạo mà thôi. Phàm những người dùng sắc đẹp phụng sự người ta, tới khi sắc tàn phai th́ yêu thương cũng nhạt phai, yêu thương nhạt phai th́ ân huệ cũng hết. Hôm nay chị bệnh đă sắp chết rồi, nếu hoàng đế thấy nhan sắc của chị hoàn toàn khác với trước đây th́ ắt trong ḷng chán ghét, sẽ muốn ruồng bỏ, thế th́ sao có thể quan tâm đến anh em của chị sau khi chị chết đây?

    Mấy ngày sau Lư Phu Nhân qua đời. Sự t́nh quả nhiên đúng như Lư Phu Nhân dự liệu. Lư Phu Nhân cự tuyệt gặp Vũ Đế, không những không khiến vua nổi giận, trái lại khiến vua cảm thấy thống khổ vô hạn, đă an táng Lư Phu Nhân bằng tang lễ của hoàng hậu, đồng thời mệnh cho họa sĩ vẽ chân dung phu nhân rồi treo ở cung Cam Tuyền. T́nh cảm nhung nhớ phu nhân của Vũ Đế ngày càng tăng. Vua nhớ tới những lời phó thác của phu nhân, thế là phong cho Lư Diên Niên làm Hiệp luật Đô úy, em trai Lư Quảng Lợi làm Hải Tây Hầu Nhị sư Tướng quân. Đối với di ngôn của phu nhân, Vũ Đế cũng xứng đáng là t́nh sâu nghĩa nặng, vẫn giữ t́nh cảm như xưa.

    Thủy Nguyên

  5. #55
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    ĐỊNH NGHĨA VĂN HÓA

    Trận Vienna 1683 cứu châu Âu thoát khỏi Đế quốc Ottoman
    Trần Hưng•Thứ Năm, 21/05/2020 • 2.8k Lượt Xem
    Cuộc chiến giải cứu thành Vienna vào năm 1683 đă ngăn kế hoạch chiếm trọn châu Âu của Đế quốc Ottoman, giúp nền văn minh châu Âu phát triển rực rỡ chỉ hơn 1 thế kỷ sau đó.

    Vào thế kỷ 15, Đế quốc Ottoman của người Thổ Nhĩ Kỳ nổi lên hùng mạnh với những cuộc chinh phục khắp châu Âu. Đến năm 1683, lănh thổ của đế quốc này đă trải dài toàn bộ đông-nam châu Âu bờ bắc Địa Trung Hải, cả bờ biển bắc châu Phi cho đến Maroc phía nam Địa Trung Hải, lănh thổ rộng đến 11,5 triệu km2.

    Với tham vọng mở rộng lănh thổ sang tận Trung Âu, buộc người Cơ Đốc giáo phải phục tùng, năm 1683, vua Ottoman là Sultan sai Tể tướng Mustafa đem 20 vạn quân đánh chiếm thành Vienna. Tể tướng Mustafa dự tính sau khi chiếm được Vienna sẽ hoàn tất cuộc chinh phạt Hungary và làm bàn đạp để de dọa Đức và Rome. Châu Âu đứng trước nguy cơ bị thâu tóm toàn bộ vào Đế quốc Ottoman.

    Chiếm được Vienna c̣n giúp Đế quốc Ottoman kiểm soát được tuyến thương mại Danubian (Biển Đen đến Tây Âu) phía nam châu Âu và các tuyến đường thương mại (Địa Trung Hải đến Đức).

    Vienna 1683: Trận đánh cứu châu Âu thoát khỏi Đế quốc Ottoman

    Kỵ binh Ottoman. (Tranh qua Pinterest)
    Về phía Vienna, bá tước Starhemberg chỉ huy người Áo pḥng thủ chặt. Tướng George Rimple đă thiết kế một mạng lưới pḥng thủ khéo léo quanh thành phố. Ở tuyến pḥng thủ đầu tiên là các con hào. Các tuyến đường chính đều có cọc nhọn. Phía sau là một loạt chiến lũy h́nh tam giác yểm trợ cho các cánh quân phía trước có thể pḥng thủ hoặc rút lui. Các đồn lũy này được yểm trợ từ các cỗ pháo bắn rất chính xác từ tường thành phía sau. Các tháp canh được bố trí quanh ngoài tường thành thay thế các cḥi canh kiểu Trung cổ, binh linh trong tháp canh có thể quan sát quân địch tấn công theo ba hướng: cả trước mặt, bên trái lẫn bên phải. Các tháp canh này có sức mạnh như những pháo đài ngăn quân Ottoman tấn công.

    Ngày 31/3/1683, Tể tướng Mustafa gửi thư yêu cầu thành Vienna đầu hàng. Không nhận được trả lời, Mustafa đưa 17 vạn quân cùng 4 vạn quân Crimean Tatar cùng tiến đánh. Quân Ottoman để lại một phần vây hăm Győr, sau đó 15 vạn quân c̣n lại tiến đến thành Vienna.


    Vienna 1683: Trận đánh cứu châu Âu thoát khỏi Đế quốc Ottoman

    Kỵ binh Ottoman giương cao ngọn cờ đế chế tại Vienna. (Tranh qua Wikipedia)
    Tại thành Vienna, 8 vạn quân Áo rút về phía Linz, chỉ c̣n lại 15.000 người, bao gồm 8.700 t́nh nguyện viên với 370 khẩu pháo, do Bá tước Starhemberg giữ thành. Đồng thời người Áo cũng gửi người t́m viện binh từ liên minh.

    Ngày 14/7/1683, quân Ottoman tấn công, quân Áo dù lực lượng ít hơn nhiều nhưng dựa vào các công tŕnh vững chắc cùng đạn pháo để chặn quân Thổ. Quân Ottoman dù đông hơn nhưng chỉ có 19 khẩu pháo so với 370 khẩu pháo của đối phương. Để tránh làn đạn pháo, quân Ottonam đă bao vây toàn bộ thành Vienna rồi đào các đường hầm tiến vào trong.

    Quân Áo ra sức cố thủ và đào các đường hầm để ngăn chặn quân Ottoman theo đường hầm tiến vào. Cuộc chiến ác liệt diễn ra suốt từ tháng 7 đến tháng 8, quân Ottoman đă đào các đường hầm tiến từng chút từng chút một dưới sự cầm cự kiên cường của quân Áo.


    Vienna bị bao vây. (Tranh qua raremaps.com)
    Đến ngày tháng 8/1683, quân Ottoman đă đào được những đường hầm tiến sát các chiến lũy h́nh tam giác ở bên ngoài và đặt ḿn sát các bức tường chiến lũy này. May mắn cho người Áo là họ đă kịp phát hiện ngay trước khi ḿn nổ. Tuy vậy, sau một tháng chống cự với lực lượng mỏng hơn nhiều, quân Áo hao hụt dần và không c̣n đủ sức cầm cự nữa.

    Đúng lúc này, 8 vạn liên quân Ba Lan, Áo, Đức do vua Ba Lan là Jan III Sobieski chỉ huy đă đến kịp lúc. Liên quân đánh vào cánh trái của quân Ottoman và giành thắng lợi. Nhưng quân Ottoman c̣n rất đông, vẫn cố vây chặt thành, đặt ḿn để phá các tường thành. Một số bức tường bị phá nhưng quân Áo trong thành vẫn dốc toàn lực chống cự.

    Vienna 1683: Trận đánh cứu châu Âu thoát khỏi Đế quốc Ottoman

    Vienna bị bao vây. (Tranh qua Wikipedia)
    Vua Jan III Sobieski chỉ huy liên quân đánh tiếp vào cánh phải quân Ottoman và chiếm được ngôi làng Gersthof. Ngôi làng này trở thành căn cứ quan trọng để kỵ binh thiện chiến của Ba Lan đóng quân.

    Ngày 12/9/1683, vua Jan III Sobieki lại cho quân tiến sang cánh trái. Quân Ottoman kiên cường chống trả nhưng kỵ binh bay thiện chiến nổi tiếng bất khả chiến bại của Ba Lan đă đánh bại quân Ottoman.



    Vienna 1683: Trận đánh cứu châu Âu thoát khỏi Đế quốc Ottoman

    Kỵ binh bay. (Tranh qua Pinterest)
    Sau những thắng lợi liên tiếp, vua Jan III Sobieki chuẩn bị cho trận đánh cuối cùng đánh đuổi quân Ottoman khỏi thành Vienna. Nhà vua cho 18.000 quân chia làm 4 cánh tấn công. Vua Sobieki trực tiếp chỉ huy đội kỵ binh bay của Ba Lan, gây kinh hoàng cho quân Ottoman, khiến đội quân này phải chấp nhận thua trận.


    Kỵ binh bay nổi tiếng bất khả chiến bại của Ba Lan. (Ảnh từ niceimgro.pw)
    Chiến thắng trong trận đánh giải cứu thành Vienna khiến người tây Âu vui mừng. C̣n về phía Ottoman, vua Sultan đổ tội cho Mustafa và buộc ông ta phải siết cổ bằng dây lụa. Chiến thắng này tạo tiền đề cho chiến thắng trong trận Lepanto ngay sau đó, chấm dứt hoàn toàn ư chí xâm lược Địa Trung Hải chiếm trọn châu Âu của Đế quốc Ottoman.

    Sau chiến thắng này, thành phố Vienna tiếp tục phát triển và trở thành trung tâm văn hóa của châu Âu. Chỉ 150 năm sau, các nhà hát Opera của thành phố này vang lên các bản giao hưởng bất hủ của các thiên tài như Mozart, Beethoven, Schubert, Strauss…

    Trần Hưng

  6. #56
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Định nghĩa vĂn hóa

    Thương hoài Mekong. Kỳ 3: Thủy điện sông Mekong và tinh thần bạo thiên nghịch địa của ĐCSTQ
    B́nh luậnNguyên Vũ • 06:30, 24/05/20• 101 lượt xem
    p1


    Đấu Trời đấu Đất” th́ ĐCSTQ sẽ dẫn dắt đất nước Trung Hoa đă từng có 5000 năm văn minh rực rỡ ấy đi tới nơi đâu? C̣n Trời Đất nào khác dung thứ nổi? (Ảnh: NTD Việt Nam tổng hợp)

    ĐCSTQ thử nghiệm vô tội vạ với môi trường và cuộc sống nhân dân như tṛ chơi con trẻ. Thật là coi sinh mệnh con người cũng như tương lai của con cháu, của dân tộc như tṛ đùa. Và phải chăng sau tất cả những điều ấy, ĐCSTQ vẫn có thể “sướng vô cùng” v́ đă được “đấu Trời, đấu Đất, đấu người” như “kim khẩu” của Mao chủ tịch?

    Xem lại Kỳ 1, Kỳ 2

    Ở Kỳ 2, ta thấy rơ khuôn mặt của hung thủ hạ sát ḍng Mekong chính là hệ thống các đập thủy điện bố trí dày đặc suốt từ thượng nguồn đến hạ lưu con sông. Nhưng nghi phạm lớn nhất c̣n chưa lộ diện. Thực tế, chúng nằm ở đầu nguồn ḍng Mekong trên lănh thổ Trung Quốc. Đằng sau những đập thủy điện ấy là những mưu toan ǵ? gốc rễ tư tưởng của chúng nằm ở đâu? chúng ta hăy khám phá vấn đề này dưới góc nh́n văn hóa.

    Phải chăng Trung Quốc cố ư giữ lại nước trên thượng nguồn
    Cuối những năm 1990, Trung Quốc bắt đầu lên kế hoạch xây ít nhất 7 đập thủy điện trên ḍng chính thượng nguồn Mekong và đến nay (05/2020) họ đă có tới 11 con đập trong đó có những đập thủy điện thuộc loại lớn nhất trên ḍng Mekong như Nọa Trát Độ, Tiểu Loan, Cảnh Hồng, Đại Triều Sơn… với khả năng tích nước lên đến một vài chục tỷ m3 (1).

    Ngày 12/04/2020, Điều tra của công ty Eyes on Earth, do chính quyền Mỹ tài trợ, cho thấy đă có rất nhiều nước từ cao nguyên Tây Tạng đổ về sông Lan Thương – tức là thượng nguồn sông Mekong tại Trung Quốc. Tuy nhiên, lúc này Bắc Kinh lại tuyên bố phía Trung Quốc cũng bị hạn hán. Đồng giám đốc điều tra, ông Alain Basist, nhấn mạnh : ‘‘Không thể bác bỏ được các dữ liệu từ vệ tinh, trong khi có rất nhiều nước trên cao nguyên Tây Tạng, th́ những nước như Cam Bốt và Thái Lan lại lâm vào cảnh thiếu nước… Đă có một lượng nước khổng lồ bị Trung Quốc giữ lại’’. (2)


    Kết quả cho thấy, trước năm 2012, ḍng chảy được coi là diễn biến tương đối tự nhiên. Ḍng chảy từ biên giới Trung Quốc - Thái Lan trở xuống có thể dự báo trước, căn cứ trên lượng nước từ các con suối trên thượng nguồn và nước băng tan. Tuy nhiên, từ năm 2012 trở đi có sự chênh lệch lớn giữa số liệu dự báo và số liệu thực của lượng nước xuống hạ lưu. Đó cũng là năm bắt đầu vận hành của thủy điện Nọa Trát Độ và sau đó là các thủy điện khác của Trung Quốc trên ḍng Lan Thương.

    Theo điều tra của Eyes on Earth, tổng lượng nước mà các hồ chứa nước để làm thủy điện của Trung Quốc ở đầu nguồn ḍng Mekong có thể dự trữ là 47 tỷ mét khối – như vậy riêng các con đập này chiếm 1/10 lưu lượng hàng năm của con sông Mekong (là 475 tỷ m3 theo Wikipedia)

    Rơ ràng, thủ phạm chính hạ sát Mekong đă lộ mặt - chính là 11 đập thủy điện Trung Quốc nằm trên thượng nguồn của con sông.


    Thủ phạm chính hạ sát Mekong đă lộ mặt - chính là 11 đập thủy điện Trung Quốc. (Ảnh chụp màn h́nh qua Nongnghiep.vn)
    Trung Quốc “Một ḿnh một chợ”
    Ngày 5/4/1995, 4 nước Lào, Việt Nam, Campuchia và Thái Lan đă kư Hiệp định sông Mekong. Theo thỏa thuận kư năm 1995, 4 nước thành viên này nhất trí tham vấn lẫn nhau khi mỗi nước lên kế hoạch xây đập. Ủy hội sông Mekong (MRC) được thành lập trên cơ sở đó.

    Điều 3 của Hiệp định Mekong 1995 về Bảo vệ môi trường và cân bằng sinh thái quy định: “Bảo vệ môi trường, tài nguyên thiên nhiên, điều kiện sống và đời sống thủy sinh, và cân bằng sinh thái của lưu vực Mekong khỏi bị ô nhiễm hoặc bị ảnh hưởng có hại khác do các kế hoạch phát triển và việc sử dụng nước và các tài nguyên liên quan trong lưu vực gây ra”.

    Tuy nhiên, Trung Quốc chọn đứng ngoài tổ chức này để không bị ràng buộc bởi các quy định chung và có thể tùy ư hành xử kiểu “một ḿnh một chợ”.

    Thủy điện ở thượng nguồn Mekong và mục đích của Trung Quốc
    Cơn khát năng lượng cho “giấc mộng Trung Hoa”
    Ở Trung Quốc, thủy điện được quảng cáo là năng lượng "xanh sạch" tốt nhất thay thế cho các nhà máy điện đốt than, và sẽ mở đường cho sự phát triển của phía tây (3). Than và dầu khí cũng chính là 2 nhiên liệu cần thiết nhất đối với việc sản xuất điện năng ở Trung Quốc. Theo báo cáo của Cơ quan quản lư Năng lượng Trung Quốc (NEA) năm 2014, nhiệt điện (sản xuất từ than, dầu mỏ, khí đốt) chiếm hơn 70% lượng điện năng được sản xuất ở đất nước này. Năng lượng mặt trời, gió, điện hạt nhân, thủy điện... dù được Chính phủ tạo điều kiện để phát triển, nhưng cũng chỉ đóng góp được khoảng gần 30% c̣n lại. Để thực hiện “Trung Hoa mộng”, “trỗi dậy ḥa b́nh” hay các giấc mộng bá chủ khác, Trung Quốc cần có một nguồn năng lượng khổng lồ. Thêm được chừng nào năng lượng th́ hay chừng ấy, vậy thủy điện cũng phải vào cuộc.


    Thêm được chừng nào năng lượng th́ hay chừng ấy, vậy thủy điện cũng phải vào cuộc. (Ảnh: STR/AFP/GettyImages)
    Trung Quốc âm thầm trữ nước cho tương lai
    Trong hội thảo "Tác động từ những chính sách của Trung Quốc đối với sông Mekong" sáng 8/10/2019 tại Hà Nội, Brian Eyler, Giám đốc Chương tŕnh Đông Nam Á, Trung tâm nghiên cứu Stimson, Mỹ cho rằng: trong khoảng ba thập kỷ tới, Trung Quốc có thể phải đối diện với t́nh trạng thiếu nước ngọt do băng tan trên dăy Himalaya sẽ cạn dần. Trung Quốc c̣n có thể đang t́m cách khơi nguồn nước chảy sang sông Dương Tử. "V́ sao Trung Quốc vẫn xúc tiến kế hoạch xây đập? Tôi cho rằng Bắc Kinh đang muốn tích trữ nước cho tương lai", ông nói.


    Nhưng không chỉ khống chế nguồn nước ngọt của Mekong, Trung Quốc c̣n khống chế vùng biển Đông (hay biển Hoa Nam theo cách gọi của họ) qua việc thiết lập chủ quyền trong “đường lưỡi ḅ”, thành lập huyện Tam Sa thuộc vùng lănh hải của Việt Nam, Philippines… và xây dựng các căn cứ quân sự trên khu vực Trường Sa, Hoàng Sa cũng như ra lệnh cấm đánh bắt cá trên Biển Đông hay các hành động gây hấn khác. Như vậy là cả vùng nước ngọt lẫn nước mặn mà các quốc gia thuộc tiểu vùng sông Mekong sở hữu đều nằm trong tay Trung Quốc khống chế như một gọng ḱm siết chặt vào sự sống của các quốc gia này.

    Trả lời phỏng vấn trên trang Southeast Asia - Globe 03/05/2016, Giáo sư Marvin Ott từ trường Johns Hopkins ở Hoa Kỳ nói: "Các con đập trên ḍng Mekong có ư nghĩa chiến lược v́ chúng cho phép Trung Quốc quyền lực quyết định sự sống hay cái chết với các nền kinh tế ở hạ nguồn trên cả vùng Đông Nam Á lục địa."(4)


    Như vậy là cả vùng nước ngọt lẫn nước mặn mà các quốc gia thuộc tiểu vùng sông Mekong sở hữu đều nằm trong tay Trung Quốc. (Ảnh: Wikipedia)
    Tham vọng lănh thổ của ĐCSTQ
    Vào năm 1965 của Mao Trạch Đông tuyên bố: "Chúng ta phải giành cho được Đông Nam Á, gồm cả miền Nam Việt Nam, Thailand, Miến Điện, Malaysia, Singapore. Một vùng như Đông Nam Á rất giàu, ở đấy có nhiều khoáng sản… xứng đáng với sự tốn kém cần thiết để chiếm lấy… "

    Mỗi hành động, kế hoạch của con người hay quốc gia đều dựa trên một nền tảng tư tưởng để chỉ đạo. Trung Quốc dưới sự cai trị của ĐCSTQ dựa vào nền tảng tư tưởng hay văn hóa ǵ để thúc đẩy những việc này? Không ǵ ngoài văn hóa “Giả, Ác, Đấu” mà ở đây chúng ta đề cập chủ yếu đến văn hóa “Đấu”: đấu Trời, đấu Đất, đấu Người.


    Vào năm 1965 của Mao Trạch Đông tuyên bố: "Chúng ta phải giành cho được Đông Nam Á, gồm cả miền Nam Việt Nam, Thailand, Miến Điện, Malaysia, Singapore..." (Ảnh: Wikipedia)
    Văn hóa “Đấu” của Đảng Cộng Sản Trung Quốc: ô nhiễm môi trường chưa đáng sợ bằng ô nhiễm nguồn tư tưởng.
    Mao Trạch Đông viết trong khi c̣n là sinh viên ở Hồ Nam:

    “Trong tất cả các thế kỷ, tất cả các quốc gia đều đă thực hiện những cuộc cách mạng vĩ đại. Những cái cũ bị rửa trôi đi và mọi thứ được nhuộm mới; những biến đổi to lớn đă diễn ra, kéo theo sự sống chết, thành bại. Sự hủy diệt của vũ trụ cũng như vậy. Sự hủy diệt rơ ràng sẽ không phải là sự hủy diệt cuối cùng, và không nghi ngờ ǵ là sự hủy diệt ở chỗ này sẽ là sự sinh thành ở chỗ khác. Tất cả chúng ta đều lường trước được sự hủy diệt đó, bởi v́ trong việc hủy diệt vũ trụ cũ chúng ta sẽ tạo ra vũ trụ mới. Chẳng phải nó sẽ tốt hơn vũ trụ cũ hay sao?!”

    Trong đoạn văn có hơn 100 từ này có tới tận 6 từ “hủy diệt”.

    “Muốn tạo ra vũ trụ mới, th́ phải hủy diệt vũ trụ cũ”, lư tưởng ấy của Mao Trạch Đông chưa bao giờ phai nhạt mà chỉ mạnh dần lên theo năm tháng v́ đó chính là lư tưởng của ĐCSTQ mà ông ta là người đại diện. Khi đă là lănh tụ tối cao của ĐCSTQ, Mao nói: “Đấu với Trời, đấu với Đất, đấu với người, thật sướng vô cùng”. V́ lư tưởng cuồng điên và ngạo mạn ấy, ĐCSTQ đă lôi dân tộc Trung Hoa vào hết cuộc vận động này đến cuộc vận động khác với những hậu quả ghê gớm vô cùng.


    V́ lư tưởng cuồng điên và ngạo mạn ấy, ĐCSTQ đă lôi dân tộc Trung Hoa vào hết cuộc vận động này đến cuộc vận động khác. (Ảnh: BomB01.com)
    Hăy nói về “đấu Đất”. Từ “đại luyện sắt thép”, “vây hồ tạo ruộng”, “bắt chim sẻ một cách điên cuồng”, “chặt phá bừa băi”... lúc ĐCSTQ mới nắm quyền cho đến việc trả giá bằng môi trường để đạt được tốc độ tăng trưởng kinh tế cao như ngày nay, đều là chỉ quan tâm đến trước mắt, không màng đến phúc lợi của con cháu thế hệ sau, gây hủy hoại to lớn đối với tự nhiên.

    Tổng Cục Bảo vệ Môi trường Quốc gia Trung Quốc tiết lộ, để sản xuất ra sản phẩm có giá trị 10.000 Đô la Mỹ, nguyên liệu mà Trung Quốc tiêu hao lớn gấp bảy lần Nhật Bản, gấp sáu lần nước Mỹ, thậm chí so với Ấn Độ c̣n gấp hai lần. Ngân hàng Thế giới cho hay, trên thế giới có 10 thành phố ô nhiễm môi trường nghiêm trọng nhất, th́ Trung Quốc đă chiếm tới 6. Diện tích xói ṃn đất của toàn quốc chiếm tới 38% đất, 471 huyện của 18 tỉnh (địa khu), đất canh tác và vườn của gần 400 triệu nhân khẩu nằm trong sự uy hiếp của sa mạc hóa.

    Ngày 26 tháng 08 năm 2006, Ủy ban Thường vụ Đại hội Đại biểu Nhân dân Trung Quốc trong một báo cáo kiểm tra môi trường, dùng những cụm từ như “nước ô nhiễm cả”, “mưa toàn axit”, “mức độ ô nhiễm nặng nề đến độ tim đập chân run”, “không thể tŕ hoăn nữa rồi” để h́nh dung tính nghiêm trọng của ô nhiễm. Kênh 2 của Đài truyền h́nh Trung ương từng đưa tin, con số GDP mà Trung Quốc mỗi năm sản xuất ra, có 18% GDP là “thấu chi” vào môi trường sinh thái và tài nguyên mà ra…

    Rơ ràng, hậu quả của văn hóa đấu này thật khôn lường.

  7. #57
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Định nghĩa vĂn hóa

    Thương hoài Mekong. Kỳ 3: Thủy điện sông Mekong và tinh thần bạo thiên nghịch địa của ĐCSTQ
    B́nh luậnNguyên Vũ • 06:30, 24/05/20• 101 lượt xem
    p2




    Lúc ĐCSTQ lên nắm quyền đều là chỉ quan tâm đến trước mắt, không màng đến phúc lợi của con cháu thế hệ sau, gây hủy hoại to lớn đối với tự nhiên. (Ảnh: JACQUET-FRANCILLON/AFP qua Getty Images)
    “Đấu Đất” trong lĩnh vực thủy điện, thủy lợi
    Vào những năm 1950, dưới sự hướng dẫn của những chuyên gia Xô-viết, ĐCSTQ đă xây dựng nhà máy thủy điện Tam Môn Hiệp trên sông Hoàng Hà. Cho đến ngày nay, nhà máy điện này chỉ đem lại công suất phát điện ở mức độ của một con sông kích cỡ trung b́nh, mặc dù Hoàng Hà là con sông lớn thứ hai ở Trung Quốc. Sự việc càng thêm tệ hại khi dự án này đă gây ra sự tích tụ bùn cát ở thượng nguồn sông và đă làm đáy sông cao lên. V́ lư do đó, thậm chí một trận lũ nhẹ cũng đủ gây thiệt hại to lớn về người và của cho nhân dân ở hai bên bờ sông. Trong trận lũ năm 2003 trên sông Vị, lưu lượng nước chảy ở mức cao nhất là 3.700 m3 mỗi giây, là mức có thể xảy ra khoảng 3 đến 5 năm một lần, nhưng thiệt hại do nó gây nên là chưa từng thấy trong 50 năm qua.

    Có nhiều hồ chứa nước cỡ lớn được xây dựng ở khu vực Trú Mă Điếm, tỉnh Hồ Nam. Năm 1975, những cái đập của các hồ chứa nước đó đă theo nhau sập đổ. Chỉ trong khoảng hai giờ đồng hồ, 60 ngh́n người đă bị chết đuối. Tổng số người chết đă lên đến 200.000 người.

    ĐCSTQ vẫn tiếp tục những hành động tự ư hủy hoại đất đai của Trung Quốc. Đập Tam Hiệp trên sông Trường Giang (sông Dương Tử) và Dự án chuyển nước từ miền Nam lên miền Bắc đều là những cố gắng của ĐCSTQ nhằm thay đổi hệ sinh thái tự nhiên với số tiền đầu tư lên đến hàng trăm tỷ đô-la Mỹ. Thủy điện Tam Hiệp với tuyến dẫn nước dài 600km có độ dốc bằng không chỉ có thể có một trong hai lựa chọn: hoặc là nước ở đầu tuyến sẽ bao phủ Trùng Khánh th́ tại đập thủy điện mới đủ chiều cao cột nước phát điện. C̣n muốn để Trùng Khánh yên ổn th́ Thủy điện Tam Hiệp chẳng c̣n ư nghĩa phát điện và pḥng lũ nữa. Dự án chuyển nước từ miền Nam lên miền Bắc c̣n hoang đường hơn, chính là lấy nước ở sông Trường Giang ở miền Nam chuyển lên sông Hoàng Hà ở miền Bắc với độ cao hơn sông Trường Giang 200m và cách đó cả hàng ngh́n cây số. Đó là chưa kể đến những dự án vừa và nhỏ để “đấu Đất”.


    Đập Tam Hiệp trên sông Trường Giang (sông Dương Tử) và Dự án chuyển nước từ miền Nam lên miền Bắc đều là những cố gắng của ĐCSTQ nhằm thay đổi hệ sinh thái tự nhiên với số tiền đầu tư lên đến hàng trăm tỷ đô-la Mỹ. (Ảnh: Agence France Presse/Getty Images)
    Ví như sông Trường Giang, từ xưa Trung Quốc chỉ có Hà hoạn (nạn sông) từ Hoàng Hà chứ không có nạn sông từ Trường Giang, tức là chỉ Hoàng Hà thường dâng nước thành lũ, c̣n Trường Giang th́ ít khi có lũ. Chính là v́ rừng nguyên sinh trên thượng du Trường Giang có năng lực trữ khoảng 400 tỷ khối nước. Nhưng sau khi ĐCSTQ cướp chính quyền, nó đă tàn phá rừng nguyên thủy bừa băi, khiến khả năng dự trữ nước giảm mạnh xuống c̣n 100 tỷ khối, khả năng trữ nước 300 tỷ khối đă bị chính quyền nước này phá hoại, tương đương với 10 công tŕnh Tam Hiệp (khả năng trữ nước của Tam Hiệp không quá 30 tỷ khối).

    Thậm chí, trong nội bộ ĐCSTQ đă có lần đưa ra đề nghị dùng một quả bom nguyên tử để cho nổ và mở một con đường nối trên cao nguyên Thanh Hải-Tây Tạng để thay đổi môi trường tự nhiên ở miền Tây Trung Quốc. Mặc dù sự ngạo mạn và khinh thường đất của ĐCSTQ đă làm chấn động thế giới, nó không c̣n là điều ǵ gây ngạc nhiên bất ngờ nữa.

    Điều đặc biệt là trong tất cả những dự án kinh thiên động địa này, người dân Trung Quốc hoặc không được biết một cách thực chất hoặc ư kiến của họ chẳng có một tí trọng lượng nào với chính quyền hay ĐCSTQ. Đó đều là những quyết định mang tính chính trị của một thiểu số những người cai trị. Những ư kiến khoa học nghiêm túc, cẩn trọng của những nhà khoa học hàng đầu lẽ ra phải được coi như tiêu chuẩn cao nhất để đánh giá mức độ khả thi của công tŕnh, thông thường lại bị ném vào sọt rác và chủ nhân của chúng sẽ bị trù dập đày đọa... một khi nó đi ngược lại với “quyết tâm chính trị” và lư tưởng “đấu Trời đấu Đất” của ĐCSTQ. Năm 1957, giáo sư Hoàng Vạn Lư v́ phản đối việc xây dựng đập lớn Tam Môn Hiệp trên sông Hoàng Hà, đă bị Mao Trạch Đông đích thân “sờ gáy”, bị coi là cánh hữu. Sau nhiều năm, sự thất bại của đập Tam Môn Hiệp đă chứng minh chủ trương của ông là chính xác. Liên quan đến công tŕnh Tam Hiệp, giáo sư Hoàng đă từng viết ba lá thư, trần thuật lư do “công tŕnh Tam Hiệp vĩnh viễn không thể xây”. Ông chỉ muốn xin người lănh đạo ĐCSTQ cho ông thời gian 30 phút, để nói rơ cho họ vấn đề của công tŕnh Tam Hiệp, thuyết phục họ cải biến quyết sách này. Tuy nhiên, ngay cả đến thời gian 30 phút mà ông cũng không có được.


    Năm 1957, giáo sư Hoàng Vạn Lư v́ phản đối việc xây dựng đập lớn Tam Môn Hiệp trên sông Hoàng Hà, đă bị Mao Trạch Đông đích thân “sờ gáy”, bị coi là cánh hữu. (Ảnh: Keystone/Getty Images)
    Ngược lại, bộ máy tuyên truyền của ĐCSTQ lại phát huy hết công suất. Những văn nghệ sĩ của Đảng chỉ có một nhiệm vụ là ca tụng những công tŕnh “đấu Trời đấu Đất” này khiến cho tinh thần toàn dân như bị lên đồng và v́ vậy vắt kiệt sức ḿnh cho những quyết sách “bạo thiên nghịch địa” của ĐCSTQ; những tác phẩm văn nghệ mang tính kích động được sử dụng thay cho những khuyến cáo nghiêm túc, lư trí của giới làm khoa học chân chính. “Một con sông lớn sóng vỗ, gió thổi hương lúa hai bờ…”, đây từng là ca khúc bài tủ mà Trung Cộng tuyên truyền chủ nghĩa yêu nước. Có khảo chứng chỉ ra, “con sông lớn sóng vỗ” lăng mạn và mê hoặc này chính là nói đến con sông lớn thứ ba của Trung Quốc – sông Hoài, gánh vác một phần sáu dân số toàn quốc. Có một câu nói là “đi hết mọi nơi, cũng không đâu bằng bờ sông Hoài”. Nhưng chỉ vỏn vẹn trong mấy chục năm, sự ô nhiễm của sông Hoài đă kinh tâm động phách, khiến cho câu dân ca này chỉ c̣n là lịch sử. Các ca khúc quần chúng trong thời kỳ “Đại nhảy vọt” đă cho thấy sự ngạo mạn không có giới hạn của ĐCSTQ: “Hăy để cho núi phải cúi đầu và sông phải dẹp sang một bên”; “Không có Ngọc Hoàng Thượng Đế trên trời và không có Long Vương dưới đất. Ta là Ngọc Hoàng Thượng Đế và ta là Long Vương. Ta ra lệnh cho tam núi ngũ đèo phải dẹp sang một bên, ta đă đến đây!”

    ĐCSTQ thử nghiệm vô tội vạ với môi trường và cuộc sống nhân dân như tṛ chơi con trẻ. Thật là coi sinh mệnh con người cũng như tương lai của con cháu, của dân tộc như tṛ đùa. Và phải chăng sau tất cả những điều ấy, ĐCSTQ vẫn có thể “sướng vô cùng” v́ đă được “đấu Trời, đấu Đất, đấu người” như “kim khẩu” của Mao chủ tịch?


    ĐCSTQ thử nghiệm vô tội vạ với môi trường và cuộc sống nhân dân như tṛ chơi con trẻ. Thật là coi sinh mệnh con người cũng như tương lai của con cháu, của dân tộc như tṛ đùa. (Ảnh: XINHUA/AFP qua Getty Images)
    Văn hóa Đấu là phản truyền thống, phản tự nhiên
    Lăo Tử giảng: “Nhân pháp Địa, Địa pháp Thiên, Thiên pháp Đạo, Đạo pháp Tự nhiên” (người thuận theo Đất, Đất thuận theo Trời, Trời thuận theo Đạo, Đạo thuận theo Tự nhiên)... từ trước đến giờ đều không có chuyện bảo con người đi đấu với Đất, phá hoại tự nhiên. Trong quan niệm truyền thống, con người và tự nhiên không phải là đối kháng lẫn nhau, “Thiên Nhân hợp nhất” nghĩa là cần tồn tại hài ḥa cùng Tự nhiên. Khái niệm phát triển bền vững của thời hiện đại thực ra cũng không phải là điều ǵ mới mẻ, từ trước Công nguyên, đă có lư luận bảo vệ tự nhiên và hợp lư sử dụng tài nguyên thiên nhiên, nó khiến cho Trung Quốc từng có nền nông nghiệp truyền thống phát triển, là nền tảng cho nền văn hóa truyền thống xán lạn. V́ sao hiện tại lại xuất hiện t́nh huống là môi trường sinh thái và nhân văn bị phá hoại nghiêm trọng? Chính là v́ phương thức làm việc bất chấp hậu quả này, đi ngược lại quy luật tự nhiên khiến cho câu cửa miệng của người Trung Quốc: “non xanh c̣n đó, nước biếc c̣n đây” phải đổi thành: “núi xanh không c̣n, nước xanh ngừng chảy”. Đặc biệt là hiện giờ những người dưới sự xui khiến của lợi ích kim tiền, mất đi tâm lư kính úy đối với tự nhiên, th́ lại càng to gan làm bừa, cái ǵ cũng dám làm. Khi tự nhiên phản đ̣n, th́ ai đến cứu vớt dân tộc của Trung Hoa đây?

    Trong Bát Quái, tổ tiên Trung Quốc coi Trời là Càn hay Tạo hoá, và kính trọng Đạo Trời. Họ coi đất là Khôn hay Mẹ, và kính trọng Đức sinh thành.


    Trong Bát Quái, tổ tiên Trung Quốc coi Trời là Càn hay Tạo hoá, và kính trọng Đạo Trời. (Ảnh: VCG/VCG qua Getty Images)
    Tượng trong “Kinh dịch” viết: địa thế khôn, quân tử dĩ hậu đức tải vật, hiểu là đất rộng răi, kẻ quân tử nên theo gương đất, lấy đức dày chở muôn vật.

    Khổng Tử ghi chú về “Kinh dịch”: “chí tai khôn nguyên, vạn vật tư sinh”, cái Khôn ấy rất vẹn tṛn, vạn vật từ đó mà sinh ra.

    Và bàn tiếp: “Khôn là mềm nhất, nhưng trong vận động nó rất rắn. Nó là tĩnh nhất, nhưng trong thiên nhiên, nó vững chắc. V́ thuận theo mà nó đạt được chủ của nó, nhưng vẫn giữ được bản chất của nó và do đó nó trường tồn. Nó chứa đựng vạn vật, và rạng rỡ trong sự biến đổi. Đó là cách của Khôn, ngoan ngoăn biết bao, nó mang theo Trời và chuyển động với thời gian.”

    Như vậy th́, trên địa cầu này, đất là mẹ, là những đức tính của nhẹ nhàng, êm ái và nhẫn. Đi theo trời, vạn vật mới có thể sống c̣n và phát triển trên quả đất. Kinh dịch dạy chúng ta hành động đúng đắn theo đạo của Trời và đức của Đất, yêu cầu chúng ta đi theo Trời, thuận theo Đất và tôn trọng thiên nhiên.

    Nhưng ĐCSTQ đă vi phạm Càn Khôn, muốn “đấu Trời đấu Đất”. Nó đă cướp phá tài nguyên của đất một cách tùy tiện.

    Mà “đấu Trời đấu Đất” th́ ĐCSTQ sẽ dẫn dắt đất nước Trung Hoa đă từng có 5000 năm văn minh rực rỡ ấy đi tới nơi đâu? C̣n Trời Đất nào khác dung thứ nổi?

    Rơ ràng là, ô nhiễm môi trường c̣n chưa đáng sợ bằng ô nhiễm nguồn tư tưởng.

    Nội dung kỳ tới: quan điểm và xu thế xây dựng các công tŕnh thủy điện ở phương Tây và trên thế giới; đề xuất giải pháp để cứu lấy các ḍng sông.

    Nguyên Vũ

    Tài liệu tham khảo

    (1): Ví dụ: Nọa Trác Độ (Nouzhadu - công suất 5.850 MW và lượng giữ nước lên tới 27 tỷ m3), Tiểu Loan (thể tích nước 15 tỷ m3, công suất 4200MW), …(Wikipedia)

    (2): Nghiên cứu của Eyes on Earth sử dụng công nghệ Special Sensor Microwave Imager/Sounder (SSMI/S), thời gian đo lường là 28 năm từ 1992 đến cuối năm 2019, bằng cách ấy người ta xác định được lưu lượng nước tại sông Lan Thương. Ủy Hội sông Mekong cũng cung cấp các dữ liệu về ḍng chảy sông Mekong, tại trạm thủy điện Chiang Saen, Thái Lan – trạm này là điểm sát nhất với biên giới Thái Lan - Trung Quốc. Và các số liệu đă được đem so sánh với nhau. (theo rfi)

    (3): ^ a ă â J. Dore, Y. Xiaogang & K. Yuk-shing (2007). “China's energy reforms and hydropower expansion in Yunnan”. Trong L. Lebel, J. Dore, R. Daniel & Y.S. Koma. Democratizing Water Governance in the Mekong Region. Chiang Mai: Silkworm Books. tr. 55–92. ISBN 9749511255.

    (4): ^ “Mekong: 'TQ quyết định vận mệnh'”. bbc. 5 tháng 5 năm 2016. Truy cập 5 tháng 5 năm 2016.

  8. #58
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    ĐỊNH NGHĨA VĂN HÓA

    Diễn giải kiệt tác ‘Primavera’ của Botticelli - chiêm ngưỡng cái đẹp giúp dẫn lối đến thiên thượng
    B́nh luậnHàn Mặc • 16:30, 25/05/20• 323 lượt xem


    Botticelli vẽ ‘Primavera’ vào đầu những năm 1480 để làm quà tặng cho gia tộc Medici, vốn là những người quan tâm đến các ư tưởng và h́nh ảnh trong các văn bản Hy Lạp cổ, v́ vậy bức tranh này hàm chứa những biểu tượng và h́nh tượng của nhiều tác giả thời cổ đại với ảnh hưởng lớn nhất là từ Ovid. (Phạm vi công cộng)


    Botticelli vẽ ‘Primavera’ vào đầu những năm 1480 để làm quà tặng cho gia tộc Medici, vốn là những người quan tâm đến các ư tưởng và h́nh ảnh trong các văn bản Hy Lạp cổ, v́ vậy bức tranh này hàm chứa những biểu tượng và h́nh tượng của nhiều tác giả thời cổ đại với ảnh hưởng lớn nhất là từ Ovid.

    Liệu có mối quan hệ giữa một khán giả hiện đại với một bức tranh được vẽ từ hơn 500 năm trước? Đôi khi thật khó để nhận ra ư nghĩa của một nền nghệ thuật dường như đă lỗi thời trong phong cách và chủ đề. Lấy bức ‘Primavera’ (Mùa xuân) của Sandro Botticelli làm tỉ dụ, những câu hỏi đặt ra cho thấy bức tranh vẫn có liên hệ và ảnh hưởng đến chúng ta ngày nay. Chẳng hạn như việc tự hỏi “cảm nhận của bản thân về những ư tưởng được thể hiện trong tranh như t́nh yêu, vẻ đẹp, sự trong trắng, hôn nhân, nhân văn và đạo đức” có thể giúp chúng ta tự chiêm nghiệm bản thân ḿnh.

    Botticelli vẽ ‘Primavera’ vào đầu những năm 1480 để làm quà tặng cho gia tộc Medici, vốn là những người quan tâm đến các ư tưởng và h́nh ảnh trong các văn bản Hy Lạp cổ, v́ vậy bức tranh này hàm chứa những biểu tượng và h́nh tượng của nhiều tác giả thời cổ đại với ảnh hưởng lớn nhất là từ Ovid.

    Hăy cùng xem từ phải sang trái để hiểu rơ hơn về các nhân vật trong tranh. Đầu tiên là Zephyrus - Thần Gió Tây và nữ thần Chloris, sự kết hợp của họ khiến Chloris kéo hoa từ miệng của cô và biến thành Flora, là nữ thần của mùa xuân và các loài hoa. Flora rải hoa trước mặt Venus, nữ thần t́nh yêu và sắc đẹp, cũng là người duy hộ cho hôn nhân gia đ́nh. Cupid, con trai của Venus và Mercury, đang bay lơ lửng bên trên mẹ ḿnh. Cupid bị bịt mắt, tay cầm mũi tên chỉ về phía Tam Mỹ Thần (Three Graces)

    Tam Mỹ Thần thường đi cùng với Venus. Họ đại diện cho sự thuần khiết của đức hạnh, vẻ đẹp và t́nh yêu thường thấy trong hôn nhân. Mercury, người đưa tin của các vị thần, quay lưng lại đối với tất cả những điều đang diễn ra phía bên phải của bức tranh, như thể anh đang rời khỏi các sự kiện để báo cáo những ǵ anh đă thấy với các vị thần cao hơn.


    Một bức họa cũ có thể mang lại ư nghĩa ǵ cho chúng ta? “La Primavera’’, được vẽ bởi Sandro Botticelli năm 1481–1482. Màu keo trên bản gỗ, Pḥng trưng bày Uffizi. (Phạm vi công cộng)
    Bức tranh đă được diễn giải theo nhiều cách, nhưng phổ biến nhất chính là sự khích lệ của t́nh yêu và duy tŕ ṇi giống trong hôn nhân. Tất cả các nhân vật và sự tương tác của họ gợi cho chúng ta không khí của một buổi lễ chúc mừng cho hôn nhân và sự sinh sản, ngoại trừ Zephyrus và Chloris, vốn thường được xem là một sự kết hợp bắt buộc. Diễn giải này có phần thích hợp v́ hôn nhân mà bức tranh này mô tả là một cuộc hôn nhân chính trị. Đó không phải là sự kết hợp từ t́nh yêu, cảm xúc hay đam mê, mà là một cuộc hôn nhân trong đó những người trong cuộc buộc phải kết đôi để gia tăng quyền lực cho gia đ́nh của họ.

    Tuy nhiên, sau cùng th́ Zephyrus và Chloris đă gây dựng được t́nh yêu với nhau, điều đó giúp mang lại vẻ đẹp cho mùa xuân. Điều này nhắn nhủ với các cô dâu rằng, trong hành tŕnh mới, mặc dù chứa đầy những điều chưa biết nhưng nó sẽ dần dần hướng tới niềm vui của t́nh yêu và sự ḥa hợp. Điều này được thể hiện ở phần trung tâm và bên trái của bức tranh.

    Đối với một số người, có một sự thật thú vị giúp mở rộng sự diễn giải cho bức tranh. Đó chính là cạnh giường ngủ của cô dâu, ‘Primavera’ thường được treo chung bên cạnh một bức tranh khác tên là ‘Minerva and the Centaur’. Học giả Frank Zöllner tin rằng bức tranh thứ hai, trái ngược với bức ‘Primavera’, thể hiện một người phụ nữ mạnh mẽ khuất phục và thuần hóa một nhân mă gợi cảm. Điều này nhắn nhủ cô dâu mới rằng vai tṛ của cô không nhất thiết chỉ là một người phục tùng. Cô không chỉ đơn thuần là đối tượng chính trị trong cuộc hôn nhân này, mà có vai tṛ góp phần trong sự phát triển mối quan hệ tương hỗ giữa cô và chồng.


    Minerva and the Centaur, được vẽ bởi Sandro Botticelli khoảng năm 1482. Màu keo trên bản gỗ, Uffizi, Florence. (Phạm vi công cộng)
    “Primavera” cũng có thể được diễn giải qua góc nh́n của một trong những nhà triết học nổi tiếng nhất thời Phục Hưng Ư, Marsilio Ficino. Theo nhà sử học E.H. Gombrich, Ficino có ảnh hưởng rất lớn với nhà Medicis và có thể là động lực cho sự ra đời của tác phẩm “Primavera’’.

    Ficino cho rằng việc chiêm ngưỡng cái đẹp giúp dẫn lối đến thiên thượng. Theo Gombrich, Ficino đă kết hợp triết lư của Plato với những người khác, rằng các vị thần và nữ thần của Hy Lạp cổ đại đại diện cho các nguyên tắc đạo đức được t́m thấy trong chủ nghĩa Platon thay v́ sự mê đắm nhục dục mà người ta thường liên tưởng đến.

    Do đó trong bức tranh “Primavera’’, Venus không phải là nữ thần của t́nh yêu nhục dục, cũng không phải là đại diện của một mùa xuân ngoại đạo, mà thay vào đó đại diện cho một chủ nghĩa nhân văn đạo đức, nhằm giáo dục những người trẻ của ḍng họ Medicis.

    Đối với tôi, việc tạo ra Flora là biểu tượng của sự ḥa hợp mà từ đó dẫn đến sự sáng tạo. Sự ḥa hợp này là một đặc tính của t́nh yêu. Ở đây, vẻ đẹp ưa nh́n tự nhiên của Flora là kết quả của t́nh yêu và từ đó sinh ra vẻ đẹp của mùa xuân. Về mặt vật chất, điều này đại diện cho các trải nghiệm thực tế về những điều đẹp đẽ. Về nghĩa bóng, nó đại diện cho sự thay đổi, hoặc là một sự nhảy vọt - từ những điều thuộc về vật chất đến những điều thiêng liêng thần thánh, điều này được dẫn khởi từ sự chiêm ngưỡng những điều đẹp đẽ.

    Việc nữ thần Venus xuất hiện cùng với Tam Mỹ Thần có nhiều hàm ư hơn, không chỉ là h́nh ảnh đại diện các vị thần và nữ thần La Mă. Họ đại diện cho t́nh yêu thương nhân loại, sự tu dưỡng vẻ đẹp nội tâm và sự kiềm chế những ham muốn nhục dục. H́nh ảnh Mercury quay lưng lại với những quan niệm trần tục và chỉ ngón tay hướng tới những đám mây gợi ra sự kết nối với thiên thượng.

    Đối với tôi, bức tranh này mô tả quá tŕnh con người tiến gần đến các vị thần. Mỗi một giai đoạn là một khởi đầu mới, một mùa xuân hướng đến đức hạnh cao đẹp, nó xứng đáng được trân trọng như là điều thiêng liêng.

    Eric Bess là một nghệ sĩ đại diện thực hành (practicing representational artist). Ông hiện đang học tiến sĩ tại Viện Nghiên Cứu Tiến Sĩ Về Nghệ Thuật Thị Giác (IDSVA).

    Hàn Mặc

    Theo The Epoch Times

  9. #59
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    ĐỊNH NGHĨA VĂN HÓA

    « Sao Thổ » : Chú cá sấu huyền thoại tại Nga qua đời lúc 84 tuổi


    Một con cá sấu Mỹ tại vườn bách thú Matxcơva, Nga © ©wikipedia.org / @Rigelus
    Minh Anh
    Sở thú Matxcơva ngày thứ Bảy 23/05/2020 thương tiếc thông báo cá sấu « Sao Thổ », chú cá sấu huyền thoại, từng nếm mùi ngục trần của những trận bom đạn ở Berlin trong Đệ Nhị Thế Chiến đă « từ trần » lúc 84 tuổi.



    Thông cáo của sở thú nêu rơ « Sao Thổ, chú cá sấu vùng Mississippi chết do tuổi cao hôm 22/5, được 84 tuổi, sau khi « đă trải qua một cuộc sống thọ và nhiều biến cố ». Thông cáo của sở thú không quên nhấn mạnh rằng theo bản năng tự nhiên, tuổi thọ trung b́nh của loài cá sấu trong khoảng 30 và 50 năm.

    Sinh năm 1936 tại Mỹ, cá sấu Sao Thổ được chuyển đến sở thú Berlin để rồi sau đó đào thoát được sau một trận bom ngày 23/11/1943, cướp đi sinh mạng của nhiều loài ḅ sát ở sở thú này.

    Năm 1946, Sao Thổ được các binh sĩ Anh Quốc phát hiện và trao lại cho Liên Xô và quăng thời gian ba năm đó giữa hai biến cố vẫn là một « điều bí ẩn », thông cáo ghi.

    Một khi được dẫn về Matxcơva tháng 7/1946, Sao Thổ gần như tức th́ trở thành một huyền thoại, theo đó, chú cá sấu này có lẽ là một phần trong bộ sưu tập của Hitler. Thông cáo nhấn mạnh : « Sở thú Matxcơva có vinh dự đón nhận Sao Thổ trong ṿng 74 năm và đă làm tất cả để chăm sóc chú cá sấu đáng kính này với mọi sự ân cần nhất ».

    Thương tiếc Sao Thổ, sở thú Matxcơva cũng không quên nhắc lại tính khí thất thường trong những bữa ăn hay thích được vuốt ve bằng chiếc bàn chải. « Với chúng tôi, Sao Thổ là cả một thời đại (…) Cá sấu đến với chúng tôi sao ngày chiến thắng phát xít Đức và đă cùng với chúng tôi mừng 75 năm chiến thắng này. Đây thật sự là một niềm vinh hạnh lớn để có thể được ở bên cạnh và được nh́n đôi mắt Sao Thổ » và thông cáo kết thúc bằng « Chúng tôi hy vọng là chúng tôi đă không làm cho Sao Thổ thất vọng ».

  10. #60
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    ĐỊNH NGHĨA VĂN HÓA

    Phong thủy mộ tổ có ảnh hưởng như thế nào đến con cháu đời sau?
    B́nh luậnTường Ḥa • 11:30, 26/05/20• 674 lượt xem


    Nói đến mộ tổ th́ ai cũng biết, nhưng nếu hỏi đến phong thủy hung cát của mộ tổ th́ cũng có người không biết, có nhiều người không tin mộ phần tổ tiên có thể đem lại phúc ấm cho con cháu đời sau. (Ảnh: Shutterstock)

    Nói đến mộ tổ th́ ai cũng biết, nhưng nếu hỏi đến phong thủy hung cát của mộ tổ th́ cũng có người không biết, có nhiều người không tin mộ phần tổ tiên có thể đem lại phúc ấm cho con cháu đời sau. Mối quan hệ giữa mộ tổ và con cháu đời sau như thế nào luôn là vấn đề huyền bí...

    Sách "Âm trạch phong thủy" (phong thủy về mộ phần) có viết: "Người chết sau khi an táng, chân khí sẽ kết hợp với huyệt khí h́nh thành sinh khí, thông qua con đường do âm dương giao lưu tạo thành sẽ có ảnh hưởng đến vận khí của thân nhân. Hai khí âm dương thở ra thành gió, bay lên trời thành mây, hạ xuống dưới thành mưa, lưu động dưới đất thành sinh khí. Sinh khí lưu động trong ḷng đất, có thể dưỡng dục vạn vật. Con người là thể kết tinh của tinh cha huyết mẹ, do đó con người là thể kết tinh của 2 khí âm dương. Mỗi con người đang sống đều có hai khí âm dương, sau khi chết, nhục thể tan mất, nhưng hai khí âm dương không mất. Người sống khí tụ ngưng ở xương, người chết xương chưa tiêu tan, do đó người chết mà khí c̣n sống. Thế nên khi an táng cần t́m âm trạch (mộ phần) có sinh khí, để sinh khí và hai khí âm dương bất tử kết hợp lại bảo hộ người thân trên nhân thế.

    Sách “Âm dương h́nh khí pháp" có viết: "Âm dương thuận theo trời đất, h́nh khí thuận theo vạn vật. Trời và con người đồng thanh tương ứng, con người và đất đồng khí tương cầu". Có thể thấy phong thủy của mộ tổ tốt hay xấu đều vô h́nh trung ảnh hưởng đến tiền đồ, vận mệnh của cháu con, do đó không thể không biết, cũng không thể không tin.


    Phong thủy của mộ tổ tốt hay xấu đều vô h́nh trung ảnh hưởng đến tiền đồ, vận mệnh của cháu con, do đó không thể không biết, cũng không thể không tin. (Ảnh: Wikimedia Commons)
    Tiên thiên phong thủy là ǵ?
    Tiên thiên phong thủy chính là ảnh hưởng từ trường khí của môi trường đến con cháu đời sau, trường khí của môi trường này thường được gọi là mộ tổ (tổ phần) hoặc âm trạch. Do đó hậu thiên phong thủy đương nhiên là nhà ở hoặc dương trạch.

    Người xưa nói: "Người chết như đèn tắt". Thông thường người ta cho rằng con người sau khi chết th́ linh hồn thoát xác, nhục thể được thiêu hoặc mục nát, biến thành tro hoặc bùn, thành hư vô, như vậy th́ sao có thể ảnh hưởng đến con cháu đời sau được?

    Kỳ thực không phải như vậy. Căn cứ theo lư luận "vật chất bất diệt", con người chết đi, chẳng qua chỉ là một tổ hợp thân thể cũ kỹ của con người tiêu mất, nhưng những nguyên tố vật chất cơ bản của thân thể người đó th́ vĩnh viễn tồn tại, tức là bất diệt. Trải qua tác động của nước và lửa, có bộ phận hóa thành thể khí, có bộ phận biến thành tro, có bộ phận nát tan thành bùn đất, có bộ phận lại tổ hợp thành h́nh thức vật chất khác. Cho dù là những chất khí, tro và đất này th́ cũng sẽ lại hóa hợp, sinh ra những h́nh thức sinh mệnh khác, giống như phân bón cho ruộng vườn, lại được hoa màu hấp thụ, biến thành lương thực, hoa quả.


    Con người chết đi, chẳng qua chỉ là một tổ hợp thân thể cũ kỹ của con người tiêu mất, nhưng những nguyên tố vật chất cơ bản của thân thể người đó th́ vĩnh viễn tồn tại, tức là bất diệt. (Ảnh: Pxhere)
    Có nghĩa là tuy người đă chết như ngọn đèn đă tắt, nhưng trường khí của họ lại phân bố đầy trong một không gian nhất định, vẫn đang ảnh hưởng đến con cháu đời sau một cách lặng lẽ vô h́nh. Từ nghĩa rộng mà nói, càng là quan hệ huyết thống gần th́ sức ảnh hưởng càng lớn, đó là v́ gen di truyền của tổ tiên và con cháu đời sau rất tương đồng, có tính cộng hưởng cực lớn, do đó rất dễ câu thông về trường khí. Đáng tiếc là gen câu thông hoặc từ trường này quá yếu nên mọi người không những không nh́n thấy, mà dùng các biện pháp khoa học hiện đại cũng không kiểm tra đo đạc ra được. Tuy nhiên thực tiễn đă chứng minh, tạm thời không kiểm tra ḍ t́m ra được không có nghĩa là không tồn tại.

    Về điểm này th́ người xưa thông minh và tài giỏi hơn chúng ta. Họ không dùng đến các biện pháp gọi là tiên tiến, nhưng lại ấn chứng được rất nhiều thứ đă được khoa học hiện đại chứng minh, hoặc từng bước chứng minh, ví như Đạo gia đă miêu tả về quá tŕnh h́nh thành của vũ trụ và h́nh dạng "Thái cực" của hệ Ngân Hà. Những thứ mà người hiện đại nghe có vẻ "mê tín", ví dụ như khám dư (xem phong thủy) hay phong thủy học, từ xưa đến nay đă khiến con người thụ ích rất nhiều, có thể nhiều năm sau, nó lại là thành quả lớn của khoa học…


    Người xưa không dùng đến các biện pháp gọi là tiên tiến, nhưng lại ấn chứng được rất nhiều thứ đă được khoa học hiện đại chứng minh, hoặc từng bước chứng minh. (Ảnh: Miền công cộng)
    Tại sao mộ tổ có thể để lại phúc ấm cho con cháu đời sau?
    "Kinh thư" viết: Người chết có khí, khí có thể cảm ứng, ảnh hưởng đến người sống. Loại cảm ứng này có căn cứ sự thực. Ví dụ, ngọn núi có mỏ đồng ở phía tây mà sụt lở th́ chiếc chuông đúc bằng đồng ở phía đông sẽ không gơ mà kêu, đây chính là cảm ứng.

    Một ví dụ khác, mùa xuân đến cây cối đâm chồi nảy lộc khai hoa, hạt lúa, củ khoai để trong nhà cũng tự động nảy mầm. Khí vận hành ở dưới đất, khi nó vận hành th́ thuận theo địa thế lưu thông, khi nó tụ tập th́ cũng thuận theo địa thế dừng lại. Cốt đá của g̣ đống, sống đất nổi lên từ đất bằng, đó đều là dấu hiệu có khí đang vận hành.

    “Kinh thư” viết: Khí nếu có gió thổi sẽ bị tản mất, gặp nước ở trên th́ sẽ dừng. Người xưa biết tụ tập khí để nó không bị tản mất, dùng nước để hạn chế nó vận hành, do đó gọi là phong thủy (gió và nước). Phép tắc của phong thủy là có nước (thủy) là tốt nhất, có thể cất giữ gió (phong) là yêu cầu thứ 2. Tại sao nói như thế? Bởi v́ cho dù có khí to lớn vận hành th́ vẫn có khí dư ngăn cản, tuy tản mát nhưng khí sâu th́ cũng có nơi tụ tập.

    “Kinh thư” viết: Nước chảy ở ngoài đất gọi là ngoại khí. Ngoại khí chắn ngang h́nh thành nước ranh giới (giới thủy) th́ sinh khí trong đất sẽ tự nhiên dừng và tụ lại.

    “Kinh thư” c̣n viết: Nông sâu phải thuận theo, phong thủy tự h́nh thành. Đất là mẹ của sinh khí, có đất mới có khí. Khí là mẹ của nước, có khí mới có nước. Do đó khí tàng chứa ở nơi khô cạn khô nóng cần phải nông, khí tàng chứa vùng đất bằng phẳng cần phải sâu.


    Người xưa biết tụ tập khí để nó không bị tản mất, dùng nước để hạn chế nó vận hành, do đó gọi là phong thủy (gió và nước). (Ảnh: Pixabay)
    Tác dụng tương hỗ của h́nh khí âm dương trong mệnh cục theo giờ sinh
    Mệnh cục th́ can là dương, chi là âm, con người vốn là hai khí âm dương, chủ việc hung cát.

    Mộ tổ h́nh dáng bên ngoài là dương, dưới đất là âm, thi thể hài cốt là gốc, là thái cực. Thái cực sinh âm dương, lưỡng nghi sinh tứ tượng, tứ tượng sinh ngũ hành, bát quái định đại nghiệp, càn thống tam nam, khôn suất tam nữ, đạo con người bắt đầu h́nh thành.

    Đại Đạo chí giản, xoay chuyển thái cực. Vạn vật và ta hợp nhất, thiên địa và ta cùng tồn tại.

    Âm dương h́nh khí hợp nhất, vạn vật, trời - con người cùng Đạo.

    Long bàn hổ cứ bảo hộ, huyền vũ khổng tước bái chầu. Huyệt táng linh cốt, sinh phúc ấm cho cháu con.

    Thiên quang giáng cát tường, đức đất đem hưng vượng. Kim long quan tiên tổ, khí quán khởi cháu con.

    Điều chỉnh mộ tổ tại sao không thấy hiệu quả?
    Việc này có nguyên nhân nhiều phương diện. Thứ nhất là tŕnh độ thầy phong thủy. Thứ hai là liên quan đến nhà ở. Thứ ba là liên quan đến giờ sinh người đó. Thứ tư là liên quan đến nỗ lực hậu thiên cá nhân. Bởi v́ bất kể phong thủy quan trọng như thế nào đi nữa th́ nó cũng không phải là nhân tố duy nhất quyết định vận mệnh con người. Hơn nữa, c̣n có các nhân tố khác như sự khác biệt giữa hỏa táng và địa táng, đều ảnh hưởng đến công hiệu và tác dụng của mộ tổ.


    Bất kể phong thủy quan trọng như thế nào đi nữa th́ nó cũng không phải là nhân tố duy nhất quyết định vận mệnh con người. (Ảnh: Pxhere)
    Hiện nay đều là hỏa táng, không có mộ tổ th́ giải thích thế nào?
    Hiện nay tro cốt người chết đều an táng ở nghĩa trang công cộng, lẽ nào nói nghĩa trang công cộng ảnh hưởng như nhau đến tất cả mọi người? Bạn hăy thử nghĩ xem, hỏa táng mới có trong những năm gần đây, có bao nhiêu người không có mộ tổ?

    Mộ tổ ảnh hưởng giống nhau đối với các con cháu đời sau không?
    Ảnh hưởng khác nhau đối với nam và nữ
    Đầu tiên cần nói đến là ảnh hưởng của phong thủy mộ tổ đến con cháu trai, gái đời sau là khác nhau.

    Tôi đă tiếp xúc một trường hợp thực tế như thế này: Có một gia đ́nh con gái 3 đời đều rất tốt, không những lấy được chồng tốt, mà bản thân họ ở các phương diện cũng phát triển khá tốt, con cái cũng tốt. Nhưng con trai mỗi thế hệ đều là người b́nh thường, không có ǵ đáng nói, lại đa phần là đoản thọ, đều sống không quá 60 tuổi, có người c̣n bị tai họa bất ngờ.

    Cuối cùng tôi cho rằng vấn đề từ mộ tổ. Kết quả khảo sát thực tế đúng là như vậy.

    Một tổ nhà đó hướng đông nam, phía xa là một ngọn núi tú lệ, mềm mại hữu t́nh. Hướng chính đông đối diện với thung lũng, hơn nữa phần chính đông của mộ có phần đất bị sạt lún. Hướng đông nam của mộ là quẻ tốn, chủ về trưởng nữ trong nhà. Hướng chính đông là quẻ chấn trong bát quái, đối ứng với trưởng nam trong nhà.


    Ảnh hưởng của phong thủy mộ tổ đến con cháu trai, gái đời sau là khác nhau. (Ảnh: Shutterstock)
    Ảnh hưởng đối với các con trai cũng khác nhau
    Ảnh hưởng của phong thủy mộ tổ đối với các con trai cũng khác nhau. Thông thường là ảnh hưởng với con cả và con thứ 4 là giống nhau, con thứ 2 và thứ 5 là giống nhau, con thứ 3 và thứ 6 là giống nhau. Đó là do bát quái la bàn quyết định.

    Công cụ chuyên môn khảo sát phong thủy âm trạch là la bàn, chia phương hướng 360 độ thành 24 hướng núi, đồng thời quy về các khu vực các quẻ bát quái, gọi nó là "nhất quái quản tam sơn". Quẻ càn đối ứng với tuất, càn, hợi, quẻ khảm đối ứng với nhâm, tư, quư, quẻ cấn đối ứng với sửu, cấn, dần, quẻ chấn đối ứng với giáp, măo, ất, quẻ tốn đối ứng với th́n, tốn, tị, quẻ lư đối ứng với bính, ngọ, đinh, quẻ khôn đối ứng với mùi, khôn, thân, quẻ đoài đối ứng với canh, dậu, tân.

    Do đó có mộ tổ chính là lợi cho con trưởng, mà không lợi cho con thứ, cũng có mộ tổ th́ ngược lại.

    Tôi đă từng tiếp xúc với trường hợp thế này: Có một gia đ́nh, con trưởng sinh ra cô con gái câm, con trai ông ấy lại sinh ra cháu trai điếc. C̣n người con trai thứ hai th́ con trai, con gái đều thành công. Khi đến mộ tổ nhà đó xem, phía chính đông của mộ tổ đối diện với một quả núi, quả núi này bị khai thác đá nổ ḿn khiến núi đầy ḿnh thương tích. Hướng chính đông là quẻ chấn trong bát quái, đối ứng với con trưởng trong gia đ́nh. Do đó đă dẫn đến ảnh hưởng lớn như thế đối với nhà người con trai cả.


    Công cụ chuyên môn khảo sát phong thủy âm trạch là la bàn, chia phương hướng 360 độ thành 24 hướng núi, đồng thời quy về các khu vực các quẻ bát quái, gọi nó là "nhất quái quản tam sơn". (Ảnh: Dave Fayram - CC BY-ND 2.0)
    Ảnh hưởng đến vận thế của con cháu biểu hiện ở các phương diện
    Nói cụ thể, ảnh hưởng của phong thủy mộ tổ đối với con cháu dường như bao hàm tất cả các phương diện trong đời sống, như những vấn đề mà mọi người thường quan tâm nhất là tài vận, hôn nhân, con cái, sức khỏe, quan vận... biểu hiện rất rơ rệt.

    1. Hôn nhân

    Nếu mộ tổ ở nơi cô độc vắng vẻ th́ hôn nhân của con cái sẽ bị ảnh hưởng rất lớn. Trước đây tôi đă từng xử lư trường hợp này: Có gia đ́nh có 2 con trai đều trên 30 tuổi rồi, nhưng vẫn chưa lấy được vợ. Ông bố rất sốt ruột, t́m đến tôi xem giúp. Tôi xem mộ tổ của gia đ́nh, thấy mộ ở nơi cô độc vắng vẻ, bèn chọn đất khác để gia đ́nh chuyển mộ phần. Sau khi chuyển mộ chưa đầy một năm th́ đă có 2 cô con dâu về nhà rồi.

    2. Con cái

    Con cái nhiều hay ít, thành đạt hay không, đều có thể dự đoán được từ phong thủy mộ tổ.

    3. Sức khỏe, tuổi thọ

    Sức khỏe của con cái tốt hay không, tuổi thọ thấp hay cao cũng có thể biết trước từ phong thủy mộ tổ.

    Ảnh hưởng của phong thủy mộ tổ đối với con cái và sức khỏe đă được đề cập trong bài viết, ở đây không viết thêm.

    4. Tài vận

    Mệnh của một người tốt hay xấu quyết định bởi giờ sinh. Nhưng phong thủy lại có thể thay đổi được vận thế. Nói ví von rằng, nếu trong mệnh người này chú định là triệu phú đô la, th́ thông thường họ sẽ không nghèo, nhưng tương lai họ có bao nhiêu tiền? Phong thủy âm trạch có thể khiến họ có 1 triệu đô la trở thành 9 triệu 9 trăm 99 ngh́n đô la. Mức độ trong phạm vi này chính là tác dụng của phong thủy.

    Tường Ḥa
    Theo Sound of Hope

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 0
    Last Post: 28-01-2018, 03:00 AM
  2. Replies: 1
    Last Post: 01-05-2015, 07:36 PM
  3. Replies: 17
    Last Post: 14-03-2014, 05:50 AM
  4. Replies: 10
    Last Post: 25-03-2012, 06:19 AM
  5. THƯ MỜI THAM DỰ LỄ TƯỞNG NIỆM NHỊ VỊ TRƯNG NỮ VƯƠNG.
    By NguyễnQuân in forum Thông Báo Cộng Đồng
    Replies: 0
    Last Post: 06-03-2011, 10:33 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •