Page 13 of 22 FirstFirst ... 391011121314151617 ... LastLast
Results 121 to 130 of 220

Thread: Trung Quốc Hậu Hán Dịch - Vủ hán Dịch Corona: Có Chạy thoát tội "Diệt chủng" Thế Giới?

  1. #121
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Trung Quốc Hậu Hán Dịch - Vủ hán Dịch Corona: Có Chạy thoát tội "Diệt chủng" Thế Giới?

    Pḥng thí nghiệm Vũ Hán và nghi vấn về nguồn gốc virus corona
    B́nh luậnNguyễn Sơn • 10:55, 11/04/20• 1454 lượt xem


    Một kỹ thuật viên pḥng thí nghiệm làm việc với các mẫu xét nghiệm lấy từ những bệnh nhân dương tính với virus corona chủng mới tại pḥng thí nghiệm Vũ Hán, tỉnh Hồ Bắc, Trung Quốc. (Ảnh: Getty Images)

    Pḥng thí nghiệm sinh học Vũ Hán là nơi lưu giữ hơn 1.500 chủng virus chết người và có những nghi vấn về nguồn gốc virus corona chủng mới.

    Pḥng thí nghiệm Vũ Hán là ǵ?
    Viện Virus học Vũ Hán nằm ở thành phố Vũ Hán, Trung Quốc là nơi chuyên nghiên cứu những mầm bệnh nguy hiểm nhất.

    Tiền thân của cơ sở nghiên cứu này là Pḥng Thí nghiệm Vi trùng học Vũ Hán được thành lập từ năm 1956. Sau một số lần nâng cấp và đổi tên, đến năm 1978, nó có tên chính thức là Viện Virus học Vũ Hán (Wuhan Institute of Virology)

    Năm 2003, Viện bắt đầu triển khai Pḥng Thí nghiệm An toàn Sinh học Quốc gia trị giá 300 triệu nhân dân tệ (tương đương 44 triệu USD). Phải sau hơn một thập kỷ, đến năm 2015, pḥng thí nghiệm này chính thức đi vào hoạt động, và đạt mức an toàn sinh học cấp độ 4 (BSL-4) đầu tiên ở Trung Quốc.

    BSL – 4 (viết tắt của Biosafety Level 4) là cấp độ an toàn sinh học cao nhất, một tập hợp các biện pháp pḥng ngừa diệt khuẩn cần thiết để cô lập các tác nhân sinh học nguy hiểm trong pḥng thí nghiệm. Ở mức độ an toàn sinh học cao nhất, các biện pháp pḥng ngừa bao gồm: hệ thống luồng không khí, nhiều pḥng chứa, thùng kín, bộ quần áo áp lực dương, thiết lập các giao thức cho tất cả các quy tŕnh, đào tạo nhân sự rộng răi và mức độ bảo mật cao để kiểm soát truy cập vào cơ sở.

    Pḥng thí nghiệm này ban đầu nghiên cứu mầm bệnh gây ra dịch SARS, sau đó chuyển sang nghiên cứu virus Ebola và virus Lassa Tây Phi.


    Các chuyên gia trong và ngoài nước đă đặt nghi vấn về việc Viện Virus học Vũ Hán của Viện Hàn lâm Khoa học Trung Quốc tham gia nghiên cứu phát triển vũ khí sinh học của ĐCSTQ, đă chế tạo ra Coronavirus mới.


    H́nh ảnh pḥng thí nghiệm Vũ Hán thuộc Viện Virus học Vũ Hán (JOHANNES EISELE / AFP via Getty Images)
    Nghi vấn virus corona ṛ rỉ từ pḥng thí nghiệm
    Ông Steven W. Mosher, Chủ tịch của Viện Nghiên cứu Dân số, viết trên tờ New York Post hồi tháng 2/2020 rằng virus corona chủng mới có thể xuất phát từ pḥng thí nghiệm sinh học ở Vũ Hán.

    Bài báo dẫn thông tin, tại một phiên họp khẩn tổ chức tại Bắc Kinh vào tháng 2, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận B́nh đă nói về sự cần thiết phải thiết lập tiêu chuẩn an toàn pḥng thí nghiệm để tránh những rủi ro về an ninh sinh học.

    "Một hệ thống toàn quốc nhằm kiểm soát những rủi ro về an ninh sinh học cần phải được thiết lập nhằm bảo vệ sức khỏe của người dân", ông Tập nói, "an toàn pḥng thí nghiệm là một vấn đề an ninh quốc gia".

    Báo Epoch Times cũng cho biết:

    Đúng ngày hôm đó, 14/2, ông Tập Cận B́nh đă chủ tŕ tổ chức buổi họp và phát biểu về "Cải cách sâu sắc" Ủy ban Trung ương ĐCSTQ. Trong bài phát biểu, lần đầu tiên ông Tập đề cập đến "an toàn sinh học" và liên tục nhấn mạnh "an toàn sinh học" 5 lần. Ông nói: "Cần đưa an toàn sinh học vào hệ thống an ninh quốc gia, lên kế hoạch một cách có hệ thống về pḥng ngừa và kiểm soát rủi ro an toàn sinh học quốc gia, cải thiện toàn diện năng lực kiểm soát an toàn sinh học quốc gia. Thúc đẩy sự ra đời của luật an toàn sinh học càng sớm càng tốt, đẩy nhanh xây dựng hệ thống pháp luật về an toàn sinh học quốc gia".

    Tiếp theo, Bộ Khoa học và Công nghệ Trung Quốc công bố một văn bản có tiêu đề: "Hướng dẫn về việc tăng cường quản lư an ninh sinh học trong các ṿng thí nghiệm vi trùng học chuyên xử lư các loại virus cấp cao như virus cororna chủng mới".

    Trong khi đó, nơi duy nhất ở Trung Quốc đủ trang thiết bị để xử lư những chủng virus corona nguy hiểm là pḥng thí nghiệm Vũ Hán kể trên.


    Các nhà nghiên cứu virus đọc dữ liệu trên một thùng chứa các mẫu virus tại pḥng thí nghiệm an toàn sinh học cấp bốn đầu tiên của Trung Quốc tại Viện Virus học ở Vũ Hán, tỉnh Hồ Bắc, hôm thứ Tư vừa qua. [Xiao Yuzhou / Cho Nhật báo Trung Quốc]
    Chuyên gia về vũ khí sinh học được điều tới Vũ Hán
    Vào cuối tháng 1/2020, Trung Quốc đă điều một lực lượng quân y dẫn dầu bởi Thiếu tướng Trần Vi (Chen Wei), Viện trưởng Viện Khoa học Sinh học của Học viện Khoa học Quân y, đến Vũ Hán. Bà được gọi là "Chuyên gia đầu ngành về Pḥng thủ Vũ khí Sinh hóa".

    Theo tờ Quân đội Giải phóng Nhân dân Nhật báo (PLA Daily), Thiếu tướng Trần Vi bắt đầu nghiên cứu các chủng virus corona kể từ khi dịch SARS bùng phát năm 2003, cũng như nghiên cứu về Ebola và bệnh than.

    Sau khi đến Vũ Hán, bà Trần Vi và lực lượng này làm việc tại pḥng thí nghiệm sinh học Vũ Hán kể trên, với nhiệm vụ điều chế vắc xin chống lại virus corona chủng mới, theo tờ IBTimes.


    Một kỹ thuật viên pḥng thí nghiệm làm việc trên các mẫu từ những người được xét nghiệm Coronavirus mới tại pḥng thí nghiệm "Mắt lửa" ở Vũ Hán ở trung tâm tỉnh Hồ Bắc của Trung Quốc vào ngày 6 tháng 2 năm 2020. (STR / AFP qua Getty Images)
    Chuyên gia Trung Quốc cũng đặt nghi vấn
    Các chuyên gia của Đại học Công nghệ Nam Hoa ở Quảng Châu (Trung Quốc) đưa ra nghi vấn rằng một trung tâm kiểm soát dịch bệnh ở Vũ Hán có khả năng là nơi phát tán virus gây dịch COVID-19.

    Hai nhà khoa học Botao Xiao và Lei Xiao của đại học trên đă đăng báo báo trên trang nghiên cứu nguồn mở Research Gate, trụ sở tại Berlin (Đức), với nội dung nghi ngờ Trung tâm Kiểm soát và Pḥng ngừa Dịch bệnh Vũ Hán nhiều khả năng là nguồn phát tán virus Corona chủng mới. Họ cũng đề xuất di dời các pḥng thí nghiệm như vậy ra xa những nơi đông dân cư.

    Trung tâm này nằm ở vị trí khá gần với Pḥng thí nghiệm sinh học của Viện Virus học Vũ Hán.

    Nguyễn Sơn

  2. #122
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Trung Quốc Hậu Hán Dịch - Vủ hán Dịch Corona: Có Chạy thoát tội "Diệt chủng" Thế Giới?

    Covid-19 :Tại sao thế giới cần tỉnh táo trước sự hào phóng của Trung Quốc ?


    Trung Quốc viện trợ khẩu trang và thiết bị y tế cho Hy Lạp. Ảnh ngày 21/03/2020. REUTERS - ALKIS KONSTANTINIDIS

    Lợi dụng Covid-19 Trung Quốc đẩy mạnh lá bài ngoại giao y tế thao túng thiên hạ. Trong bài phân tích ngày 26/03/2020, chuyên gia về Đông Bắc Á Antoine Bondaz thuộc Quỹ Nghiên Cứu Chiến Lược của Pháp điểm lại chiến dịch dài hơi của Bắc Kinh để chiếm vị trí trung tâm trên bàn cờ y tế của thế giới. Trung Quốc khai thác virus corona để đẩy mạnh dự án « Con Đường Tơ Lụa Y Tế ».


    « Con Đương Tơ Lụa Y Tế » : Trung Quốc tận dụng đại dịch thúc đẩy ngoại giao y tế như thế nào ? Là tựa đề bài viết được đăng trên mạng của Quỹ Nghiên Cứu Chiến Lược Pháp. Tác giả nhắc lại : từ thập niên 1960, y tế đă trở thành một công cụ của nền ngoại giao Trung Quốc.

    Xóa tội, ghi công

    Với dịch Covid-19 hiện nay, Bắc Kinh đang làm một công đôi việc khi viện trợ khẩu trang, thiết bị xét nghiệm và đồ bảo hộ y tế cho trên dưới 80 quốc gia. Cử chỉ hào phóng này theo Antoine Bondaz cho phép chính quyền của ông Tập Cận B́nh « xóa tội, ghi công » đồng thời « đạt được những mục tiêu chính trị, ngoại giao và kinh tế ».

    PUBLICITÉ


    Trên con đường chinh phục thế giới bằng ngoại giao y tế, châu Phi là pḥng thí nghiệm đầu tiên của Bắc Kinh. Năm 1963, y sĩ của Trung Quốc đổ bộ sang Algeri với mục đích mở rộng quan hệ ngoại giao với châu lục này, thu hẹp ảnh hưởng của Đài Loan trong mắt các đối tác châu Phi. Trong thời gian từ những năm 1960 đến 2000, đă có hơn 20.000 nhân viên y tế Trung Quốc được điều sang châu Phi, chăm sóc cho hơn 200 triệu người, theo tác giả bài viết.

    Tuy nhiên, nền ngoại giao y tế của Bắc Kinh thực sự cất cánh nhờ dịch Ebola hồi năm 2014-2015. Vào lúc Âu, Mỹ do dự th́ Trung Quốc đă phản ứng nhanh lẹ và đă rất hào phóng với các đối tác châu Phi. Trung Quốc gửi 1.200 nhân viên y tế đến các vùng có dịch tại Tây Phi, cũng phải nói thêm vào thời điểm đó có hơn 20.000 công dân Trung Quốc lao động tại các nước bị Ebola hoành hành, như Guinée, Libéria và Sierra Leone.

    Về mặt tài chính, báo cáo của UNDP ngày 30/01/2015 đă ghi nhận khoản đóng góp của Trung Quốc lớn hơn so với của Nhật Bản hay của Pháp.

    Dịch Ebola mở đường cho dự án Con Đường Tơ Lụa Y Tế

    Cũng từ thời điểm 2015-2017 Trung Quốc không c̣n che giấu tham vọng xây dựng « Con Đường Tơ Lụa Y Tế » với ba mục tiêu : mở rộng mạng lưới hợp tác y tế, tăng cường ảnh hưởng của Bắc Kinh trong tất cả các định chế y tế của khu vực và quốc tế, đưa đông y cổ truyền Trung Quốc ra thế giới và nhất là hướng tới các thị trường phương Tây.

    Các mục tiêu này đă được ghi rơ ở chương 26 kế hoạch mang tên « Healthy China 2030 ».

    Để trở thành « diễn viên chính » trên sân khấu y tế của thế giới, Trung Quốc tập trung vào những mục tiêu như sau : sản xuất dụng cụ để chẩn đoán bệnh, biến Trung Quốc thành một viện bào chế và thuốc made in China ngày càng được phổ biến trên thế giới.

    Mua chuộc Tổ Chức Y Tế Thế giới

    Với những mục tiêu rơ ràng như vậy Bắc Kinh bắt đầu thi hành kế hoạch đă đề ra. Antoine Bondaz thuộc Quỹ Nghiên Cứu Chiến Lược Pháp trong bài viết không ṿng vo cho rằng, Donald Trump với chủ trương America First đă tạo thuận lợi cho ông Tập Cận B́nh trên con đường chinh phục tế giới qua ngả y tế.

    2017, ông Tập thân chính sang tận Diễn Đàn Kinh Tế Thế Giới Davos thuyết phục thế giới tư bản về quyết tâm bảo vệ mô h́nh kinh tế thế giới tự do và đa phương. Sau Davos, nguyên thủ Trung Quốc đă đến thăm trụ sở của Tổ Chức Y Tế Thế Giới (WHO), kư kết với định chế này một văn bản ghi nhớ quan trọng.

    Tuy không là văn bản ghi nhớ đầu tiên giữa Bắc Kinh với WHO, nhưng theo tác giả bài viết : « Đây là lần đầu tiên WHO công nhận Trung Quốc có thể đóng một vai tṛ quan trọng về mặt y tế ». Vài tuần lễ sau, Bắc Kinh ủng hộ ứng viên người Ethiopia, Tedros Adhanom Ghebreyesus, ra tranh chức vụ tổng giám đốc Tổ Chức Y Tế Thế Giới.

    Nhờ có bàn tay của Trung Quốc mà ông này đă dễ dàng loại hai đối thủ người Anh và Pakistan. Tedros Adhanom Ghebreyesus ở cương vị số 1 của WHO đă tạo thuận lợi để một quan chức Trung Quốc trở thành một trong những phó tổng giám đốc của định chế đa quốc gia này.

    Trung Quốc muốn áp đặt luật chơi

    Ảnh hưởng của Bắc Kinh không ngừng gia tăng. Antoine Bondaz nhắc lại cũng năm 2017 Trung Quốc đă tổ chức rầm rộ một diễn đàn y tế tại Bắc Kinh bên lề thượng đỉnh các nước tham gia kế hoạch Một vành Đai Một Con Đường. Đây là cơ hội Trung Quốc kư kết 17 thỏa thuận khung song phương và đa phương. Điển h́nh nhất là thỏa thuận với tổ chức chống HIV của Liên Hiệp Quốc.

    Cũng tại hội nghị này tổng giám đốc WHO Tedros Adhanom Ghebreyesus đă hết lời ca ngợi ông Tập Cận B́nh là một nhà lănh đạo có « tầm nh́n xa » và không quên tuyên bố rằng « nếu chúng ta muốn bảo vệ sức khỏe cho hàng tỷ người, sáng kiến Vành Đai và Con Đường là cơ hội cần phải nắm bắt ».

    Có điều như ghi nhận của tác giả bài viết : cũng từ thời điểm 2017, « rơ ràng là Trung Quốc không chỉ muốn hợp tác với thế giới về mặt y tế mà nước này muốn mở rộng thị phần của nền công nghiệp dược phẩm Trung Quốc trên trường quốc tế và muốn các nước đang phát triển chấp nhận các chuẩn mực y tế ».

    Tháng 11/2017, y tế một lần nữa đă trở thành một trong những đề tài chính tại thượng đỉnh 16+1 quy tụ Trung Quốc và các nước Trung và Đông Âu. Các bên đă đưa vế y tế vào bản thông cáo chung kết thúc hội nghị.

    Virus corona, công cụ của Bắc Kinh

    Trong bối cảnh đó, chuyên gia về Đông Bắc Á của Pháp, ông Antoine Bondaz thuộc Quỹ Nghiên Cứu Chiến Lược, cho rằng việc Trung Quốc tận dụng Covid-19 để làm cho chính sách ngoại giao y tế thêm sắc bén là điều hiển nhiên.

    Tác giả đă công bằng nh́n nhận rằng Bắc Kinh đang có những lợi thế nhất định để phô trương thanh thế : Bắc Kinh đă khống chế được đà lây lan của virus corona trên lănh thổ Trung Quốc và qua đó cũng đă có một số kinh nghiệm không thể chối căi trước một siêu vi chủng mới, mà giới khoa học c̣n chưa giải mă được tất cả.

    Ngoài ra, trong một thời gian rất ngắn công xưởng sản xuất thế giới này đă gia tăng đáng kể khả năng sản xuất trang thiết bị bảo hộ y tế cũng như máy hỗ trợ hô hấp vào lúc mà nhiều quốc gia phát triển hơn Trung Quốc c̣n đang khốn đốn và đang đứng trước nhu cầu cấp bách.

    Ngần ấy thành tích đă giúp Bắc Kinh « đóng vai tṛ mà cho đến nay vẫn thuộc về các siêu cương của phương Tây ».

    Tuy nhiên nhà nghiên cứu Pháp đưa ra những đánh giá như sau : một là hảo tâm cả Trung Quốc không thể che khuất những « sai lầm và trách nhiệm của Bắc Kinh khi khủng hoảng mới vừa bùng phát ». Trung Quốc đă không phổ biến thông tin một cách « cởi mở, minh bạch và có trách nhiệm » về virus corona như xă luận của tờ Nhân Dân Nhật Báo hôm 24/03/2020 đă quảng bá.

    Điểm thứ hai là Bắc Kinh cố gắng thuyết phục các nước đang phát triển và cả những nền kinh tế phát triển rằng, « Trung Quốc là quốc gia duy nhất có thể giúp đỡ mọi người để vượt qua khủng hoảng vô tiền khoáng hậu lần này » đồng thời « mô h́nh lănh đạo » của nước này là hiệu quả nhất để đối phó với Covid-19. Bắc Kinh t́m cách « ghi điểm » trong bối cảnh cạnh tranh Mỹ-Trung vẫn c̣n tính thời sự.

    Điểm thứ ba theo Antoine Bondaz là Trung Quốc tận dụng Covid-19 để đẩy mạnh các tập đoàn và sản phẩm của ḿnh ra thế giới bên ngoài, kể cả trong lĩnh vực high tech phục vụ cho y tế. Trong mục tiêu này, Trung Quốc đang t́m cách đẩy mạnh nền đông y cổ truyền, v́ đừng quên rằng đông y cổ truyền Trung Quốc đem về đến 30 % thu nhập cho ngành dược phẩm của nước này.

    Với ngần ấy tham vọng của Bắc Kinh về mặt y tế, tác giả bài viết cho rằng, hơn bao giờ hết Pháp nói riêng và châu Âu nói chung cần tỉnh táo trước những cử chỉ hào phóng của Trung Quốc.

  3. #123
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Trung Quốc Hậu Hán Dịch - Vủ hán Dịch Corona: Có Chạy thoát tội "Diệt chủng" Thế Giới?

    Quan chức Mỹ: Chính quyền Trung Quốc đă lừa thế giới từ nhiều tháng trước
    B́nh luậnNguyễn Minh • 07:04, 13/04/20• 49 lượt xem


    Giám đốc Viện Dị ứng và Bệnh Truyền nhiễm Quốc gia Anthony Fauci, được hộ tống bởi các quan chức và lănh đạo doanh nghiệp, nói với truyền thông sau khi Tổng thống Donald Trump tuyên bố t́nh trạng khẩn cấp quốc gia liên quan đến viêm phổi Vũ Hán tại Vườn hồng Nhà Trắng ở Washington vào ngày 13/3/2020 (Charlotte Cuthbertson / The Epoch Times)

    Trung Quốc công bố từ ban đầu rằng loại virus chết người này chỉ lây truyền từ động vật sang người, nhưng thực tế có rất nhiều trường hợp nhiễm từ người sang người.

    Một quan chức thuộc Lực lượng chuyên trách về virus corona của Nhà Trắng cho biết, chính quyền Trung Quốc đă đánh lừa thế giới từ nhiều tháng, trước khi họ nói rằng loại virus này chỉ lây lan từ động vật sang người.

    Tiến sĩ Anthony Fauci, chuyên gia về các bệnh truyền nhiễm hàng đầu tại Mỹ, cho biết, sau khi đại dịch giảm, Hoa Kỳ sẽ điều tra những tuyên bố ban đầu của Đảng Cộng sản Trung Quốc (ĐCSTQ).

    "Khi kiểm soát xong dịch bệnh ở đây, chúng tôi sẽ bắt đầu xem xét những ǵ đă diễn ra, [có] thông tin sai ngay từ đầu. V́ vậy, là lỗi của ai, bạn biết đấy, chúng tôi sẽ t́m hiểu và xem xét điều đó khi mọi chuyện đă xong", Tiến sĩ Fauci nói với Fox News hôm thứ Bảy (11/4).

    Ông cũng nói thêm: "Rơ ràng, chúng tôi đă nhận được thông tin sai lệch" từ ĐCSTQ. "Ngay từ đầu chúng tôi đă nhận được thông tin sai lệch và thông tin sai lệch đă được lan truyền ngay từ đầu bởi v́, bạn biết đấy, khi những trường hợp đầu tiên được xác nhận, tôi nhớ là vào ngày 31/12 tại Trung Quốc, th́ chúng tôi đă nhận thức được điều này. Họ nói đây chỉ là lây truyền từ động vật sang người. Bây giờ th́ chúng tôi biết rằng đă có sự lây truyền từ người sang người người ở Trung Quốc, có lẽ ít nhất là vài tuần trước thời điểm đó".

    'Virus ĐCSTQ' thực sự là một căn bệnh rất dễ lây lan mà các du khách từ Trung Quốc đă reo rắc tới châu Âu và Mỹ vào giữa tháng 1.

    Nhận định của Tiến sĩ Fauci được đưa ra khoảng một ngày sau khi các báo cáo cho biết tỉnh Hắc Long Giang của Trung Quốc hiện đang chuẩn bị hàng ngàn giường bệnh do dự đoán số lượng bệnh nhân nhiễm bệnh virus ĐCSTQ sẽ tăng.

    Trước đó, James Kraska, chủ tịch và Giáo sư luật hàng hải quốc tế của Trung tâm Luật quốc tế Stockton tại Đại học Hải quân Mỹ cho biết, ông tin rằng chính quyền Trung Quốc sẽ phải chịu trách nhiệm v́ vi phạm nghĩa vụ của ḿnh theo luật pháp quốc tế.

    Theo luật trách nhiệm của nhà nước, khi một quốc gia có nghĩa vụ pháp lư phải làm ǵ đó nhưng không làm, th́ chính quyền quốc gia đó có thể phải chịu trách nhiệm pháp lư, ông cho biết.

    “Nước Cộng ḥa Nhân dân Trung Hoa là một thành viên tham gia Hiệp ước về Quy định Y tế Quốc tế mà hầu hết mọi quốc gia trên thế giới đều là thành viên. Hiệp ước này yêu cầu các quốc gia phải rất thẳng thắn hoặc sẵn sàng, nhanh chóng chia sẻ thông tin về phạm vi lây lan rộng của các loại bệnh, bao gồm các chủng bệnh giống như cúm mới, chẳng hạn như coronavirus," ông Kraska nói.

    “Đây là một nghĩa vụ pháp lư được các quốc gia tự nguyện cam kết, và tất cả các quốc gia là thành viên của Hiệp ước, bao gồm Trung Quốc, đă đồng ư thực hiện điều này. Nhưng trong trường hợp này, Trung Quốc đă không hoàn thành nghĩa vụ của ḿnh”, ông nói thêm.

    Nguyễn Minh
    Theo The Epoch Times

  4. #124
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Trung Quốc Hậu Hán Dịch - Vủ hán Dịch Corona: Có Chạy thoát tội "Diệt chủng" Thế Giới?

    Công nghệ chẩn đoán nhanh COVID-19 của Huawei có cài các thiết bị gián điệp?
    B́nh luậnXuân Trường • 07:55, 13/04/20• 183 lượt xem


    Logo của Huawei (Photo by STEFAN WERMUTH / AFP) (Photo by STEFAN WERMUTH / AFP) (Photo by STEFAN WERMUTH/AFP via Getty Images)

    Theo chân chính quyền Bắc Kinh tham gia vào công cuộc “ngoại giao” y tế ra toàn thế giới, Huawei đă rất chủ động “ḥa ḿnh” vào cuộc chiến chống COVID-19. Không tài trợ khẩu trang hay các thiết bị y tế, thay vào đó, Huawei cung cấp công nghệ phát hiện virus Vũ Hán từ xa cho toàn cầu...

    Hoa Kỳ nghi ngờ rằng, Huawei đang “lợi dụng” đại dịch viêm phổi Vũ Hán để tài trợ các ứng dụng y tế này cho các bệnh viện trên thế giới như là một phần trong chiến dịch mở rộng sự giám sát của ĐCSTQ ra nước ngoài.

    Lợi dụng t́nh thế
    Ngoại trưởng Mỹ Mike Pompeo từng ngăn cản các nước đồng minh trên toàn thế giới ngừng hợp tác với Huawei trong việc xây dựng mạng lưới viễn thông 5G tiên tiến, bởi lo ngại các hoạt động gián điệp của Bắc Kinh sẽ khai thác công nghệ không dây thế hệ tiếp theo này.

    Giờ đây, Huawei đang lợi dụng các quốc gia bị khủng hoảng bởi virus Vũ Hán - nơi các nhân viên y tế đang vật lộn để xác định các trường hợp nhiễm mới - để cung cấp một ứng dụng công nghệ mới, giúp phát hiện virus một cách nhanh chóng.

    Các quan chức Huawei đă không giấu diếm hy vọng rằng, họ coi phản ứng với đại dịch của họ là một công cụ tiềm năng để chống lại áp lực của Mỹ. “Hoa Kỳ sẽ tiếp tục tăng cường các biện pháp trừng phạt đối với chúng tôi và chúng tôi sẽ phải hoàn thành [các công nghệ mới] trước khi điều đó xảy ra”, nhà sáng lập của Huawei là Nhậm Chính Phi cho biết trong một cuộc phỏng vấn gần đây với tờ South China Morning Post .

    Klon Kitchen, một chuyên gia về An ninh quốc gia và chính sách công nghệ của Mỹ cho biết: "Bắc Kinh và Huawei đang thể hiện sự nhanh nhẹn cùng khả năng tận dụng “lợi thế” thời điểm này để liên tục tích hợp ngày càng sâu hơn vào cơ sở hạ tầng và dịch vụ của các nước chủ nhà”.


    Huawei là đối tượng trọng điểm mà ĐCSTQ có thể thông qua thiết bị 5G để lấy được thông tin nhạy cảm và quan trọng, từ đó xâm nhập khống chế hệ thống của toàn bộ xă hội... (GettyImages)
    Phát hiện virus hay thu thập dữ liệu cá nhân?
    Huawei vừa tuyên bố rằng họ đă có một kế hoạch hành động toàn cầu để giúp khách hàng trên toàn thế giới chiến đấu với đại dịch COVID-19 bằng các dịch vụ chẩn đoán bệnh như phân tích điện toán đám mây và AI (trí tuệ nhân tạo).

    Theo Huawei, công nghệ ứng dụng để phát hiện virus Vũ Hán sẽ cho kết quả nhanh và chính xác hơn nhiều so với cách truyền thống lấy mẫu và phân tích để cho ra kết quả. Phương pháp phân tích CT scan của Huawei sẽ cho phép các nhân viên y tế nhanh chóng xử lư số lượng lớn bệnh nhân mà lại không cần nhiều nhân sự làm việc trong các pḥng xét nghiệm.

    Nền tảng chẩn đoán h́nh ảnh từ xa của 5G cho thấy Coronavirus tấn công phổi qua các h́nh ảnh CT (chụp cắt lớp điện toán). Những h́nh ảnh này sau đó được chuyển đến các máy chủ Huawei Cloud, nơi chúng được phân tích bằng AI dựa trên dữ liệu nguồn chủ yếu từ Trung Quốc.

    Các phân tích AI sẽ thông báo bệnh một cách nhanh chóng. Kết quả được phân tích và cung cấp cho các bác sĩ chỉ vỏn vẹn trong ṿng 2 phút, với tỷ lệ chính xác lên tới 98%. Các bác sĩ có thể sử dụng công nghệ sau khi chẩn đoán để theo dơi hiệu quả điều trị và Huawei có robot y tế 5G để giúp chăm sóc các bệnh nhân cách ly.

    Huawei cho biết: “Sự thành công của các ứng dụng 5G trong lĩnh vực y tế công cộng cũng có thể truyền cảm hứng cho các doanh nghiệp trong các lĩnh vực khác để thúc đẩy sự phổ biến của 5G và khám phá các ứng dụng mới của công nghệ”. Những điều này nghe có vẻ tuyệt vời đến nỗi gần như các quốc gia đang lâm vào cuộc khủng hoảng virus Vũ Hán dễ dàng quên đi mức độ nguy hiểm về mặt an ninh của các thiết bị này.

    Các bệnh viện tại Philippines và Ecuador đă được trang bị công nghệ này và Huawei tuyên bố rằng, hiện có hàng chục quốc gia trên thế giới đang muốn có công nghệ của họ. Chiến lược tiếp thị mạnh của Huawei nhắm vào những quốc gia đang bị virus Vũ Hán hoành hành dữ dội nhất, nơi mà nhu cầu xác định và cách ly bệnh nhân bị nhiễm Coronavirus càng nhanh càng tốt, có thể khiến một số quan chức y tế của các quốc gia đó phải chấp nhận nhập khẩu loại công nghệ này từ đại gia viễn thông Trung Quốc đầy tai tiếng.

    Ứng dụng chẩn đoán từ xa của Huawei sẽ cho phép công ty này nhận được tất cả các nguồn dữ liệu về mọi thứ thông tin liên quan đến người bệnh. Các chuyên gia Mỹ cảnh báo rằng, tất cả các dữ liệu này đều được “đóng gói” gửi tới các nhà phân tích t́nh báo của ĐCSTQ.

    Một cựu thành viên của đội An ninh quốc gia Mỹ cho biết, việc Huawei thu thập dữ liệu cần thiết với mục đích là để chống lại đại dịch viêm phổi Vũ Hán chỉ là cái “vỏ” che giấu việc nó muốn truy t́m các mối quan hệ của bất kỳ ai.


    Nhà báo đến một showcase của Huawei ở Thâm Quyến, Trung Quốc. (Getty Images/WANG ZHAO/AFP)
    Việc truy t́m “dấu vết” liên lạc của mỗi người chính là dựa trên việc liệt kê những người mà bạn đă tiếp xúc (rất phù hợp với hoàn cảnh dịch bệnh viêm phổi Vũ Hán). V́ vậy, nếu bạn đang thiết lập một hồ sơ về ai đó, nếu bạn đang theo dơi liên lạc của ai đó, bạn sẽ truy t́m được rất nhiều người có mối quan hệ với người đó.

    Ứng dụng của Huawei có thể giúp các quan chức y tế công cộng theo dơi liên lạc và hồ sơ bệnh án của một người, nhưng đồng thời nó có thể giúp cho các cơ quan t́nh báo của ĐCSTQ t́m ra danh sách những người mà họ đang để mắt “quan tâm”.

    Giám sát toàn thế giới
    Về cơ bản, ứng dụng của Huawei đă tạo ra cơ hội ngàn vàng cho chế độ độc tài Trung Quốc giám sát an ninh ngay tại cửa trước của nhà bạn. ĐCSTQ không chỉ là giám sát, mà cuối cùng là kiểm soát toàn xă hội.

    Trước khi đại dịch xảy ra, Trung Quốc vẫn đang phân phối các công cụ giám sát và kiểm soát xă hội, và tạo ra mối đe dọa tiềm tàng cho khắp thế giới. Mục tiêu của Trung Quốc là thay thế vai tṛ lănh đạo thế giới của Hoa Kỳ, và v́ vậy ĐCSTQ bằng mọi cách để xâm nhập vào các quốc gia gần với lănh thổ Mỹ. Trung Quốc đă xuất khẩu công nghệ giúp Venezuela giám sát và mạnh tay với những người bất đồng chính kiến và với người dân của chính ḿnh.

    Evan Ellis, chuyên gia phân tích khu vực Mỹ La-tinh tại Trung tâm Nghiên cứu Chiến lược và Quốc tế (Mỹ) cho rằng, mức độ ảnh hưởng và sức mạnh thực tế của Trung Quốc trên khắp bán cầu Tây hiện nay là rất lớn, lớn hơn nhiều so với Liên Xô trong Chiến tranh Lạnh.

    Cùng với Huawei, ZTE - một gă khổng lồ viễn thông quốc tế gắn liền với các cơ quan t́nh báo Trung Quốc, cũng giúp ĐCSTQ phát triển một hệ thống tín dụng xă hội trên mạng, cho phép các nhà chức trách ở Bắc Kinh giám sát dân số của họ.

    Tại Ecuador, các quan chức nước này đă mua một mạng lưới camera an ninh giám sát của Trung Quốc với phần mềm nhận dạng khuôn mặt. Các thỏa thuận tương tự đă được thực hiện ở khu vực châu Mỹ như Argentina, Bolivia, Panama và Uruguay.

    Khi các h́nh ảnh và cơ sở dữ liệu mà lănh đạo của các quốc gia này sử dụng để giám sát dân số, họ sẽ “vô t́nh” cung cấp cho các quan chức Trung Quốc khả năng giám sát người dân và chính họ. Những người Cộng sản Trung Quốc có thể ŕnh ṃ mọi thứ, từ những cuộc tṛ chuyện ngoại giao riêng tư cho đến việc người đứng đầu quốc gia đang ăn trưa với ai…

    Nếu tất cả các quốc gia trên thế giới đều ứng dụng các công nghệ của Huawei và ZTE, th́ chính quyền Bắc Kinh sẽ có thể tích hợp các “tài sản” khác nhau vào một tổ hợp giám sát xuyên quốc gia, và lúc ấy thế giới sẽ nằm gọn trong ḷng bàn tay của ĐCSTQ.

    Xuân Trường

  5. #125
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Trung Quốc Hậu Hán Dịch - Vủ hán Dịch Corona: Có Chạy thoát tội "Diệt chủng" Thế Giới?

    Trung Quốc xóa các nghiên cứu về virus corona để kiểm soát thông tin?
    B́nh luậnNguyễn Minh • 10:00, 13/04/20• 71 lượt xem


    ĐCSTQ muốn nhào nặn ra h́nh tượng một chính quyền tốt đẹp và không có tính uy hiếp đối với thế giới. (Ảnh: Getty)
    Trung Quốc xóa các nghiên cứu về virus corona để kiểm soát thông tin?
    B́nh luậnNguyễn Minh • 10:00, 13/04/20• 71 lượt xem
    "Họ đang t́m cách biến sự việc từ một thảm họa lớn thành chính phủ Trung Quốc đă làm đúng mọi thứ và trợ giúp thế giới", nghiên cứu viên cao cấp từ Đại học Monash nói.

    Trang web của hai trường đại học hàng đầu ở Trung Quốc được cho là đă đăng và sau đó xóa những nghiên cứu về nguồn gốc của chủng virus corona mới, theo FoxNews.

    Việc các bài đăng trên các trang web của Đại học Fudan ở Thượng Hải và Đại học Khoa học Địa chất Trung Quốc ở Vũ Hán bị xóa có thể là nhằm kiểm soát thông tin về đại dịch viêm phổi Vũ Hán, The Guardian đưa tin.

    Đại học Vũ Hán được cho là đă đăng và sau đó đă xóa một nghiên cứu học thuật về virus corona. Nghiên cứu này cần Bộ khoa học và công nghệ Trung Quốc phê duyệt trước khi xuất bản.

    Các bài nghiên cứu này ban đầu được đăng vào ngày 9/4 trên trang web của trường Khoa học và Công nghệ thông tin thuộc Đại học Fudan ở Thượng Hải.

    "Họ đang t́m cách biến sự việc từ là một thảm họa lớn thành chính phủ đă làm đúng mọi thứ và giúp thế giới có thời gian để chuẩn bị" Mitch Kevin Carrico, một nghiên cứu viên cao cấp chuyên về nghiên cứu Trung Quốc tại Đại học Monash, nói với The Guardian.

    "Có một tham vọng đến mức dám phủ nhận thực tế rơ ràng trước mắt chúng ta rằng đây là một đại dịch lớn bắt nguồn từ một nơi mà chính phủ Trung Quốc thực sự cần phải 'dọn dẹp' sau SARS", nghiên cứu viên này nói thêm.

    Vào ngày 3/4, Bộ Khoa học và Công nghệ Trung Quốc đă thông báo rằng, các nhà nghiên cứu cần báo cáo phát hiện về virus corona cho các quan chức trong ṿng ba ngày nếu không nghiên cứu sẽ bị chấm dứt.

    Vào đêm giao thừa năm mới 2020, Trung Quốc đă thông báo cho Tổ chức Y tế Thế giới về "một đợt bùng phát bệnh viêm phổi bí ẩn" ở Vũ Hán, Trung Quốc. Theo FoxNews, động thái của chính phủ Trung Quốc vào thời điểm đó như sau:

    Đóng cửa một chợ hải sản ở Vũ Hán
    Chuyển tất cả bệnh nhân bị nhiễm virus đến một bệnh viện được chỉ định đặc biệt và thu thập các mẫu xét nghiệm để gửi đến các pḥng thí nghiệm của chính phủ.
    Yêu cầu các bác sĩ giữ im lặng và trừng phạt bất kỳ ai đưa tin.
    Lầu Năm Góc lần đầu tiên biết về virus corona Vũ Hán vào tháng 12 từ các báo cáo nguồn mở gửi ra từ Trung Quốc. Vào ngày 3/1, Giám đốc Trung tâm kiểm soát và pḥng ngừa dịch bệnh Mỹ [CDC], Robert Redfield, đă được giám đốc CDC Trung Quốc cảnh báo chính thức thông qua một cuộc gọi.

    Tiến sĩ Anthony Fauci, chuyên gia về bệnh truyền nhiễm hàng đầu của chính phủ Mỹ, cho biết ông đă được cảnh báo về virus này vào cùng thời điểm. Khi đó, ông đă lo sợ rằng trong ṿng hai tuần, virus này có thể gây ra thảm họa toàn cầu.

    Ngay sau đó các quan chức chính phủ và quan chức y tế cộng đồng của Mỹ yêu cầu Trung Quốc cho phép các nhà dịch tễ học của Mỹ hỗ trợ nước này đối phó với sự lây lan của dịch bệnh và nghiên cứu về căn bệnh để có thể giúp chuẩn bị cho những ứng phó của Mỹ với bệnh dịch.

    Các quan chức Mỹ cũng yêu cầu chính quyền Trung Quốc gửi mẫu virus đến các pḥng thí nghiệm của Mỹ để nghiên cứu và phát triển vắc-xin và phương thức xét nghiệm.

    Măi đến ngày 11/1, Trung Quốc mới chia sẻ thông tin về tŕnh tự gen virus. Cùng ngày hôm đó, Viện Y tế Quốc gia Mỹ ngay lập tức bắt đầu nghiên cứu vắc-xin.

    Tận cuối tháng 1, gần 1 tháng sau khi yêu cầu, Mỹ mới được chính quyền Trung Quốc đồng ư cho hai người cùng nhóm của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đến Trung Quốc. Tuy nhiên, vào thời điểm đó, những tuần được cho là 'thời điểm vàng' để nghiên cứu căn bệnh đă bị lỡ và virus đă lan ra khắp châu Á và bắt đâu lan ra các lục địa khác trên thế giới.

    Tính đến sáng 13/4, đại dịch viêm phổi Vũ Hán đă gần như phủ kín toàn cầu, với hơn 1.8 triệu người nhiễm bệnh và gần 115 ngh́n người tử vong, theo số liệu thống kê của Worldmeters, chi tiết xem tại NTDVN.com.

    Nguyễn Minh

    "Họ đang t́m cách biến sự việc từ một thảm họa lớn thành chính phủ Trung Quốc đă làm đúng mọi thứ và trợ giúp thế giới", nghiên cứu viên cao cấp từ Đại học Monash nói.

    Trang web của hai trường đại học hàng đầu ở Trung Quốc được cho là đă đăng và sau đó xóa những nghiên cứu về nguồn gốc của chủng virus corona mới, theo FoxNews.

    Việc các bài đăng trên các trang web của Đại học Fudan ở Thượng Hải và Đại học Khoa học Địa chất Trung Quốc ở Vũ Hán bị xóa có thể là nhằm kiểm soát thông tin về đại dịch viêm phổi Vũ Hán, The Guardian đưa tin.

    Đại học Vũ Hán được cho là đă đăng và sau đó đă xóa một nghiên cứu học thuật về virus corona. Nghiên cứu này cần Bộ khoa học và công nghệ Trung Quốc phê duyệt trước khi xuất bản.

    Các bài nghiên cứu này ban đầu được đăng vào ngày 9/4 trên trang web của trường Khoa học và Công nghệ thông tin thuộc Đại học Fudan ở Thượng Hải.

    "Họ đang t́m cách biến sự việc từ là một thảm họa lớn thành chính phủ đă làm đúng mọi thứ và giúp thế giới có thời gian để chuẩn bị" Mitch Kevin Carrico, một nghiên cứu viên cao cấp chuyên về nghiên cứu Trung Quốc tại Đại học Monash, nói với The Guardian.

    "Có một tham vọng đến mức dám phủ nhận thực tế rơ ràng trước mắt chúng ta rằng đây là một đại dịch lớn bắt nguồn từ một nơi mà chính phủ Trung Quốc thực sự cần phải 'dọn dẹp' sau SARS", nghiên cứu viên này nói thêm.

    Vào ngày 3/4, Bộ Khoa học và Công nghệ Trung Quốc đă thông báo rằng, các nhà nghiên cứu cần báo cáo phát hiện về virus corona cho các quan chức trong ṿng ba ngày nếu không nghiên cứu sẽ bị chấm dứt.

    Vào đêm giao thừa năm mới 2020, Trung Quốc đă thông báo cho Tổ chức Y tế Thế giới về "một đợt bùng phát bệnh viêm phổi bí ẩn" ở Vũ Hán, Trung Quốc. Theo FoxNews, động thái của chính phủ Trung Quốc vào thời điểm đó như sau:

    Đóng cửa một chợ hải sản ở Vũ Hán
    Chuyển tất cả bệnh nhân bị nhiễm virus đến một bệnh viện được chỉ định đặc biệt và thu thập các mẫu xét nghiệm để gửi đến các pḥng thí nghiệm của chính phủ.
    Yêu cầu các bác sĩ giữ im lặng và trừng phạt bất kỳ ai đưa tin.
    Lầu Năm Góc lần đầu tiên biết về virus corona Vũ Hán vào tháng 12 từ các báo cáo nguồn mở gửi ra từ Trung Quốc. Vào ngày 3/1, Giám đốc Trung tâm kiểm soát và pḥng ngừa dịch bệnh Mỹ [CDC], Robert Redfield, đă được giám đốc CDC Trung Quốc cảnh báo chính thức thông qua một cuộc gọi.

    Tiến sĩ Anthony Fauci, chuyên gia về bệnh truyền nhiễm hàng đầu của chính phủ Mỹ, cho biết ông đă được cảnh báo về virus này vào cùng thời điểm. Khi đó, ông đă lo sợ rằng trong ṿng hai tuần, virus này có thể gây ra thảm họa toàn cầu.

    Ngay sau đó các quan chức chính phủ và quan chức y tế cộng đồng của Mỹ yêu cầu Trung Quốc cho phép các nhà dịch tễ học của Mỹ hỗ trợ nước này đối phó với sự lây lan của dịch bệnh và nghiên cứu về căn bệnh để có thể giúp chuẩn bị cho những ứng phó của Mỹ với bệnh dịch.

    Các quan chức Mỹ cũng yêu cầu chính quyền Trung Quốc gửi mẫu virus đến các pḥng thí nghiệm của Mỹ để nghiên cứu và phát triển vắc-xin và phương thức xét nghiệm.

    Măi đến ngày 11/1, Trung Quốc mới chia sẻ thông tin về tŕnh tự gen virus. Cùng ngày hôm đó, Viện Y tế Quốc gia Mỹ ngay lập tức bắt đầu nghiên cứu vắc-xin.

    Tận cuối tháng 1, gần 1 tháng sau khi yêu cầu, Mỹ mới được chính quyền Trung Quốc đồng ư cho hai người cùng nhóm của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đến Trung Quốc. Tuy nhiên, vào thời điểm đó, những tuần được cho là 'thời điểm vàng' để nghiên cứu căn bệnh đă bị lỡ và virus đă lan ra khắp châu Á và bắt đâu lan ra các lục địa khác trên thế giới.

    Tính đến sáng 13/4, đại dịch viêm phổi Vũ Hán đă gần như phủ kín toàn cầu, với hơn 1.8 triệu người nhiễm bệnh và gần 115 ngh́n người tử vong, theo số liệu thống kê của Worldmeters, chi tiết xem tại NTDVN.com.

    Nguyễn Minh

  6. #126
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Trung Quốc Hậu Hán Dịch - Vủ hán Dịch Corona: Có Chạy thoát tội "Diệt chủng" Thế Giới?

    'Trung Quốc phải có đến hàng triệu trường hợp nhiễm virus Corona Vũ Hán', chuyên gia hàng đầu Hoa Kỳ cho biết
    B́nh luậnThùy Minh • 18:18, 13/04/20• 1039 lượt xem


    Một người đeo mạng che mặt ở Bắc Kinh (Photo by NICOLAS ASFOURI / AFP) (Photo by NICOLAS ASFOURI/AFP via Getty Images)

    Theo một báo cáo gần đây của nhóm chuyên gia hàng đầu của Mỹ (AEI) có trụ sở tại Washington, Đảng Cộng sản Trung Quốc (ĐCSTQ) đă báo cáo số người nhiễm virus Corona Vũ Hán thấp hơn nhiều so với thực tế.

    Báo cáo do học giả Derek Scissors công bố vào ngày 7/4, đă kết luận rằng ở Trung Quốc hiện có khoảng 2,9 triệu trường hợp được xác nhận là nhiễm virus Corona Vũ Hán chứ không phải là dưới 100.000 trường hợp như chính quyền Trung Quốc công bố.

    Ước tính này được đưa ra dựa trên việc đánh giá và tổng hợp thông tin từ một báo cáo của cơ quan truyền thông nhà nước Trung Quốc; tỷ lệ lây nhiễm quan sát được ở Hàn Quốc, nơi các dữ liệu báo cáo rất đáng tin cậy; và giả thiết về số ngày virus có thể lây lan khắp Trung Quốc trước khi Vũ Hán bị phong tỏa.

    Đại dịch bắt đầu bùng phát ở Vũ Hán, thủ phủ của tỉnh Hồ Bắc. Ban đầu, chính quyền Trung Quốc đă cố gắng che giấu sự thật về loại viêm phổi mới đang lan rộng ở Vũ Hán này. Chính quyền này đă ‘bịt miệng’ tám bác sĩ, trong đó có bác sĩ nhăn khoa Lư Văn Lượng, sau khi họ đăng trên phương tiện truyền thông xă hội Trung Quốc thông tin về căn bệnh.

    Cuối cùng, chính quyền Vũ Hán đă phải phong tỏa thành phố vào ngày 23/1, nhưng trước đó đă có khoảng 5 triệu người không được xét nghiệm virus rời thành phố để đi du lịch nước ngoài hoặc đến các vùng khác của Trung Quốc đón Tết Nguyên đán, thị trưởng của thành phố Vũ Hán cho biết.

    Trong báo cáo của AEI, ông Scissors đă phân tích kỹ lưỡng một bài báo đăng ngày 27/1 của Mạng lưới Truyền h́nh Toàn cầu Trung Quốc (CGTN), cánh tay nối dài của Đài truyền h́nh nhà nước Trung Quốc (CCTV), và chỉ ra rằng bài báo này đă phơi bày một số lỗ hổng thông tin về t́nh h́nh thực tế ở nước này.


    Đối mặt với sự suy thoái báo chí và t́nh trạng cắt giảm nhân sự đối với nhà báo phương Tây, việc Tân Hoa Xă mở rộng thị trường toàn cầu đă thu hút nhiều nhân lực có sẵn chất lượng. (Ảnh: Getty)
    Đầu tiên, ông Scissors đặt câu hỏi về một luận điệu trong bài báo của CGTN rằng có khoảng từ 1,5 triệu đến 2 triệu người đă ra khỏi Vũ Hán và đến một khu vực khác của Trung Quốc trước khi lệnh phong tỏa Vũ Hán được ban hành.

    Ông giải thích rằng đây là những con số không chính xác. Có khoảng 170.000 người di cư từ một thành phố ở tỉnh lân cận là Hà Nam, đến làm việc ở Vũ Hán, theo AEI.

    Một đồ thị trong bài báo của CGTN cũng cho thấy 10 thành phố hàng đầu của Trung Quốc có chuyến bay từ sân bay Vũ Hán. Khoảng 465.000 người đă bay từ Vũ Hán đến 10 thành phố này trong khoảng thời gian từ 30/12 đến 22/1.

    Nếu có dưới nửa triệu người bay đến 10 thành phố này và thành phố có khả năng tiếp nhận nhiều nhất là không quá 170.000 lao động di cư, th́ chưa chắc 1,5 triệu người đă rời khỏi tỉnh Hồ Bắc, chứ chưa nói đến 2 triệu, ông Scissors viết.

    Sau đó, ông đă phân tích mức độ lây nhiễm của những người rời Vũ Hán trước khi phong tỏa thành phố này. Ông đă chọn dùng tỷ lệ lây nhiễm vào khoảng 2,3%, theo báo cáo của Trung tâm Kiểm soát và Pḥng ngừa dịch bệnh Hàn Quốc (KCDC) vào ngày 6/4.

    Báo cáo AEI cũng giải thích rằng con số của Hàn Quốc là đáng tin cậy bởi v́ chính phủ Hàn Quốc là “một quốc gia tiến hành việc xét nghiệm một cách minh bạch, quyết liệt”, nghĩa là nước này “đưa ra con số về tỷ lệ lây nhiễm là chính xác nhất so với các quốc gia khác”.

    Nếu dùng con số ước tính là 1,2 triệu người, thấp hơn so với con số 1,5 triệu của CTGN, những người rời khỏi Hồ Bắc trước khi Vũ Hán bị phong tỏa, vậy sẽ phải có ít nhất 27.000 người (1,2 triệu nhân với 0,023, hay 2,3%) bị nhiễm virus, ông Scissors cho biết.

    Chính quyền Trung Quốc đă chính thức báo cáo khoảng 15.200 trường hợp bị nhiễm được xác nhận ngoài Hồ Bắc tính đến ngày 6/4.

    Con số mà Trung Quốc báo cáo (khoảng 15.200 trường hợp) có thể được tạo ra bằng cách cắt giảm số liệu trường hợp nhiễm của Hàn Quốc xuống c̣n một nửa, nhưng hiện chưa có bằng chứng nào chứng tỏ điều này. Không chỉ thế, việc này đồng nghĩa rằng những người bỏ chạy khỏi Vũ Hán đă không hề làm lây bệnh cho bất kỳ ai. Số liệu của Trung Quốc đưa ra là không hợp lư, ông Scissors kết luận.

    Dựa trên con số ước tính là 27.000 ca nhiễm virus đă biết, ông cho biết con số này có thể tăng lên 130.000 ca sau 21 ngày, dựa trên t́nh huống của nước Ư.

    Dân số của Trung Quốc chưa bao gồm Hồ Bắc gấp khoảng 23 lần dân số của Ư. Chỉ đơn giản là nhân 130.000 với 23 th́ sẽ có đến hơn 2,9 triệu trường hợp nhiễm bên ngoài Hồ Bắc, ông nói.

    Ông cũng cho biết trên thực tế, thời gian lây lan virus ở Trung Quốc gần như chắc chắn là nhiều hơn 21 ngày.

    Thùy Minh

    Theo The Epoch Times

  7. #127
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Trung Quốc Hậu Hán Dịch - Vủ hán Dịch Corona: Có Chạy thoát tội "Diệt chủng" Thế Giới?

    Quan Chức WHO: cần "Cách Ly" Những Người Bị Bệnh Trong Gia Đ́nh Bạn


  8. #128
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Trung Quốc Hậu Hán Dịch - Vủ hán Dịch Corona: Có Chạy thoát tội "Diệt chủng" Thế Giới?

    Dấu vết dịch bệnh ‘trở về’ hai pḥng thí nghiệm ở Vũ Hán: Khả năng virus Corona Vũ Hán đă bị ṛ rỉ từ đây
    B́nh luậnNguyên Hương • 10:17, 14/04/20• 21 lượt xem
    P1


    Các nhân viên y tế trong bộ đồ bảo hộ chăm sóc bệnh nhân trong khoa lây nhiễm của Bệnh viện Chữ thập đỏ Vũ Hán ở thành phố Vũ Hán, Trung Quốc - tâm chấn của dịch viêm phổi Vũ Hán, ngày 16/2/2020. (Nhật báo Trung Quốc qua Reuters)

    Mặc dù không có bằng chứng nào về khả năng ṛ rỉ virus Corona Vũ Hán từ pḥng thí nghiệm, chúng ta không thể chấp nhận sự chối bỏ trách nhiệm của chính phủ Trung Quốc.

    Có thể hiểu được tại sao nhiều người lại cảnh giác với ư kiến rằng một số nhà làm phim tài liệu từng sống ở Trung Quốc đă phát hiện được nguồn gốc của coronavirus. Matthew Tye, người tạo ra các video trên YouTube, cho biết anh đă xác định được nguồn gốc của loại virus này, và rất nhiều thông tin mà anh tŕnh bày, được thu thập từ các hồ sơ công khai trên Internet, là đúng sự thật.

    Ngày 18/11/2019, viện Virus học Vũ Hán ở Trung Quốc đăng tin cần tuyển “một nhà khoa học để nghiên cứu về mối quan hệ giữa coronavirus và dơi”.



    Thông báo tuyển người tạm dịch là: “Sử dụng dơi làm đối tượng nghiên cứu để xác định cơ chế sinh học phân tử của dơi có thể miễn nhiễm với coronavirus như thế nào. Các so sánh vật liệu di truyền, sinh học phân tử đă cho thấy Ebola và SARS đều có virus nguồn gốc từ dơi. Tuy nhiên, dơi mang virus corona trong thời gian dài mà lại không phát bệnh. Nghiên cứu viên cần giải quyết câu hỏi: cơ chế miễn nhiễm của dơi liên quan thế nào với khả năng bay lượn và và ṿng đời của loài vật này? Virus học, miễn dịch học, sinh học tế bào và các kỹ thuật sinh học hiện đại (omics) được sử dụng để so sánh sự khác biệt (trong cơ chế này) giữa người và các động vật có vú khác”. (‘Omics’ là thuật ngữ cho một lĩnh vực sinh học, chẳng hạn như genomics hoặc glycomics.)



    Ngày 24/12/2019, Viện Virus học Vũ Hán đă đăng quảng cáo tuyển người thứ hai, trong đó viết: “nghiên cứu dài hạn về sinh học gây bệnh của dơi mang virus quan trọng đă xác nhận nguồn gốc các bệnh truyền nhiễm mới của dơi ở người và gia súc như SARS và SADS, và một số lượng lớn virus mới của dơi và các loại loài gặm nhấm đă được phát hiện và xác định”.



    Theo Matthew Tye, mẩu tin trên có nghĩa là: “Chúng tôi đă phát hiện ra một loại virus mới rất khủng khiếp và cần tuyển nhân viên khoa học để phát triển nghiên cứu”. Tye cũng cho rằng “măi sau đó mới có tin tức về coronavirus chủng mới”. Các bác sĩ ở Vũ Hán biết rằng họ đang đối phó với cụm các ca nhiễm viêm phổi từ tháng 12/2019. Một điều chính xác là có rất ít người biết về chủng coronavirus mới này, và mức độ nghiêm trọng của nó tại thời điểm họ đăng tin tuyển nhân viên nghiên cứu. Đến ngày 31/12/2019, khoảng ba tuần sau khi các bác sĩ phát hiện các ca nhiễm virus corona chủng mới đầu tiên, chính phủ Trung Quốc mới thông báo cho Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), và truyền thông bắt đầu đưa tin về “bệnh viêm phổi bí ẩn” xuất hiện ở bên ngoài Trung Quốc.

    Tạp chí Khoa học Mỹ Scientific American xác minh hầu hết thông tin mà Tye đề cập về Shi Zhengli, nhà virus học người Trung Quốc có biệt danh là “người dơi” bởi tính chất công việc của cô.

    Shi là một nhà virus học thường được các đồng nghiệp gọi là “người dơi” của Trung Quốc v́ sự nghiệp thám hiểm săn virus của cô trong hang dơi suốt 16 năm qua. Một ngày nọ, khi đang tham dự hội nghị ở Thượng Hải, cô phải bỏ giữa chừng để đáp tàu về Vũ Hán. Cô nói: “Tôi tự hỏi liệu cơ quan y tế thành phố có nhầm không. Tôi nghĩ điều này không thể xảy ra ở Vũ Hán, ở miền Trung của Trung Quốc”. Các nghiên cứu của cô cho thấy các khu vực cận nhiệt đới phía Nam, như Quảng Đông, Quảng Tây và Vân Nam mới có nguy cơ nhiễm coronavirus cao nhất từ ​​động vật sang người - đặc biệt là từ dơi, khi dơi là con vật mang nhiều loại virus. Nếu đúng là coronavirus đang gây bệnh ở Vũ Hán ... một ư nghĩ chợt lóe lên trong đầu cô, “liệu có phải virus đă ṛ rỉ từ pḥng thí nghiệm không?”

    Đến ngày 7/1/2010, nhóm các nhà nghiên cứu ở Vũ Hán đă xác định rằng virus corona chủng mới thực sự là căn nguyên của các ca viêm phổi kia - kết luận này dựa trên kết quả phân tích phản ứng chuỗi polymerase, giải mă tŕnh tự bộ gen đầy đủ, xét nghiệm kháng thể mẫu máu và khả năng lây nhiễm tế bào phổi của virus ở người. Tŕnh tự bộ gen của virus - hiện được gọi chính thức là SARS-CoV-2 v́ nó có liên quan đến mầm bệnh SARS, giống với coronavirus được xác định ở dơi móng ngựa Vân Nam tới 96%. Phát hiện này được báo cáo trên tạp chí Nature vào tháng 3/2020. Ông Daszak, người không tham gia vào nghiên cứu này, cho rằng: “Một lần nữa chúng ta thấy rơ ràng rằng dơi là ổ virus tự nhiên”.

    Một số nhà khoa học phủ nhận ư kiến virus này đă lây truyền thẳng từ dơi sang người, trong khi c̣n tồn tại một số vấn đề với giả thuyết rằng COVID-19 lây truyền từ dơi sang người thông qua động vật trung gian:

    Các phân tích về bộ gen của SARS-CoV-2 cho thấy động vật chỉ có thể lây truyền virus sang người duy nhất một lần. Tuy nhiên, từ trước tháng 12/2019 đă có các trường hợp virus lây truyền từ người sang người. Chuỗi lây truyền của virus chỉ có thể thực sự được khám phá khi có thêm nhiều thông tin về các loại động vật được bày bán tại chợ Vũ Hán. Tuy nhiên, c̣n có nhiều khả năng khác. Có thể một thợ săn dơi hoặc một người buôn bán động vật hoang dă nào đó đă mang virus đến khu chợ. Hoặc có thể loài tê tê đang mang trong ḿnh virus corona bị nhiễm từ dơi nhiều năm trước, trong một phần quan trọng của bộ gen của nó có mang virus gần giống với SARS-CoV-2. Tuy nhiên, lại không có bằng chứng rằng ở chợ Vũ Hán có bán tê tê, cũng không có bằng chứng rằng thương lái ở chợ Vũ Hán buôn bán tê tê.

    Ngày 4/2/2020 - một tuần trước khi WHO quyết định đặt tên chính thức cho loại virus này là COVID-19, - tạp chí Cell Research đă đăng một thông báo của các nhà khoa học tại Viện Virus học Vũ Hán, rằng, “theo phát hiện nghiên cứu trong ống nghiệm của chúng tôi, thuốc remdesivir và chloroquine có hiệu quả cao trong việc kiểm soát nhiễm trùng 2019-nCoV. Các hợp chất này đă được sử dụng an toàn trên nhiều bệnh nhân và có hiệu quả đối với nhiều loại bệnh khác nhau, do đó chúng tôi đề nghị nên thử nghiệm cho bệnh nhân nhiễm coronavirus chủng mới”. Một trong những tác giả của thông báo đó là “người dơi” Shi Zhengli.

    Video trên YouTube của Matthew Tye tập trung sự chú ư vào một nhà nghiên cứu khác của Viện Virus học Vũ Hán tên là Huang Yanling: “Hầu hết mọi người tin rằng cô ấy mang mầm bệnh (bệnh nhân số 0), và hầu hết mọi người tin rằng cô ấy đă chết”.

    Có rất nhiều đàm luận liên quan đến những tin đồn về Huang Yanling trên mạng xă hội tại Trung Quốc. Ngày 16/2/2020, Viện Virus học Vũ Hán đă phủ nhận rằng bệnh nhân số 0 là một trong những nhân viên của họ, cũng như cách đặt tên cô “rất đặc biệt” là “bệnh nhân số 0”: “Gần đây có thông tin giả mạo về Huang Yanling, một nghiên cứu sinh của viện chúng tôi, cho rằng cô là bệnh nhân số 0 mang virus corona chủng mới". Báo giới dẫn lời viện nghiên cứu: “Từ năm 2015 trở về trước, cô Huang là nghiên cứu sinh tại viện. Cô ấy đă rời đi và từ đó không quay lại. Cô Huang có sức khỏe tốt và không có bệnh”. Kể từ năm 2015, không thấy có thêm bất cứ nghiên cứu nào của cô Huang.



    Trên trang web của Pḥng thí nghiệm Vi sinh Chẩn đoán của Viện Virust học Vũ Hán vẫn c̣n tên “Huang Yanling” là nghiên cứu sinh năm 2012. Tuy nhiên, ảnh và tiểu sử của cô dường như đă bị xóa gần đây. Hai trường hợp khác cũng bị xóa là Wang Mengyue và Wei Cuihua, nghiên cứu sinh năm 2013.



    Tên Huang Yanling vẫn dẫn đến một siêu liên kết, nhưng trang được liên kết trống, không có thông tin. Các trang cho Wang Mengyue và Wei Cuihua cũng tương tự.



    Ngày 13/3/2020, tờ South China Morning Post - một tờ báo ủng hộ Bắc Kinh, đưa tin: “Theo dữ liệu của chính phủ, một người đàn ông 55 tuổi ở tỉnh Hồ Bắc có thể là người đầu tiên nhiễm Covid-19 vào ngày 17/11/2019”.

    Ngày 17/2/2020, Zhen Shuji, phóng viên đài phát thanh Radio France Internationale của Pháp tại Hong Kong cho biết: “Khi một phóng viên từ tờ Tin tức Bắc Kinh của Đại lục hỏi Viện virus về tin đồn bệnh nhân số 0, ban đầu họ phủ nhận rằng viện không có nghiên cứu sinh nào tên là Huang Yanling. Tuy nhiên, sau khi biết rằng trang web của viện vẫn đang lưu tên Huang Yanling, viện đă thừa nhận rằng Huang Yanling từng làm việc tại viện, nhưng hiện đă không c̣n là người của viện nữa”.

    Matthew Tye nói: “Tất cả cư dân mạng ở Trung Quốc đang t́m kiếm Huang Yanling, mặc dù hầu hết họ đều cho rằng cô đă bị hỏa táng và rất có thể có những người làm việc tại nhà hỏa táng đă bị lây nhiễm v́ họ không được cung cấp bất kỳ thông tin nào về virus”. Theo Trung tâm Kiểm soát và Pḥng ngừa Dịch bệnh Hoa Kỳ, việc xử lư thi thể của các nạn nhân coronavirus - bao gồm cả chôn và hỏa táng - là không nguy hiểm, nếu quy chế an toàn được tuân thủ. Tuy nhiên, có nhiều nghi ngờ liệu các quy chế an toàn có được áp dụng đầy đủ ở Trung Quốc trước khi có thông báo chính thức về sự bùng phát dịch bệnh hay không.

    Theo quan sát của Tye, sự xuất hiện công khai của Huang Yanling sẽ có thể đẩy lùi rất nhiều tin đồn trên mạng xă hội, và thông thường, chính phủ Trung Quốc sẽ nhanh chóng thu xếp để Huang Yanling lên tiếng với công chúng nếu cô vẫn c̣n sống. Một số quan chức tại Viện Virus học Vũ Hán tuyên bố công khai rằng Huang có sức khỏe tốt và không có ai ở viện này bị nhiễm COVID-19. Trong mọi trường hợp, mọi bí ẩn xung quanh Huang Yanling đều có thể được thảo luận, nhưng điều này cho thấy có một điều ǵ đó về cô đang bị pḥng thí nghiệm che giấu. Ngày 23/2/2020, Đài Truyền h́nh Toàn cầu của nhà nước Trung Quốc đă lên tiếng về một tin đồn khác nhưng đồng thời cũng cố gắng lấp liếm nó trong một bản tin có tựa đề “Tin đồn nhảm đă được dừng lại với sự sáng suốt.

    Ngày 17/2, một chủ tài khoản mạng Weibo tự xưng là Chen Quanjiao, một nhà nghiên cứu tại Viện Virus học Vũ Hán, đưa tin rằng coronavirus chủng mới bị ṛ rỉ từ pḥng thí nghiệm và người phải chịu trách nhiệm là vị Giám đốc của Viện. Tin này như một quả bom dội lên đầu cư dân mạng Weibo. Ngay sau đó, cô Chen đă bước ra tuyên bố rằng cô chưa bao giờ tiết lộ bất kỳ thông tin nào và cảm thấy rất phẫn nộ về hành vi gian lận danh tính như vậy trên Weibo. Tài khoản Weibo này đă bị khóa nhiều lần do lan truyền tin sai lệch về COVID-19.

    Bản tin của Đài Phát thanh Quốc tế của Pháp ngày 17/2 cũng đề cập đến một phần quan trọng nữa trong video trên YouTube của Tye. “Gần đây, Xiaobo Tao, một học giả từ Đại học Công nghệ Nam Trung Quốc, đă đăng một báo cáo rằng các nhà khoa học tại Pḥng thí nghiệm Virus Vũ Hán bị dính máu và nước tiểu của dơi, sau đó họ phải tự cách ly 14 ngày”. HK01, một trang tin tại Hong Kong, cũng đưa tin về báo cáo này.

    Tên của bác sĩ được đánh vần bằng tiếng Anh là “Xiaobo Tao” hoặc “Botao Xiao”. Từ năm 2011 đến 2013, Botao Xiao là nghiên cứu sinh hậu tiến sĩ tại Trường Y Đại học Harvard và Bệnh viện Nhi đồng Boston. Tiểu sử của ông vẫn được đăng trên trang web của Đại học Công nghệ Nam Trung Quốc.



    Tháng 2/2020, Botao Xiao đă đăng bài nghiên cứu “Dự đoán nguồn gốc của coronavirus 2019-nCoV” lên ResearchGate.net. Đồng tác giả của Botao Xiao là Lei Xiao từ Bệnh viện Tian You (liên kết với Đại học Khoa học và Công nghệ Vũ Hán). Bài viết nhanh chóng bị gỡ bỏ, tuy nhiên, h́nh ảnh lưu trữ các trang của bài viết vẫn có thể được t́m thấy.

    Kết luận đầu tiên trong bài báo của Botao Xiao là những con dơi bị nghi nhiễm virus sẽ không thể được t́m thấy ngoài thiên nhiên ở Vũ Hán, và mặc dù có những câu chuyện về “súp dơi”, họ đă kết luận rằng chợ Vũ Hán không hề bán dơi và dơi không nhất thiết được dùng làm thức ăn.

    Những con dơi mang virus CoVZC45 được t́m thấy ở tỉnh Vân Nam hoặc Chiết Giang, cả hai đều cách chợ hải sản hơn 900 km. Dơi thường sống trong hang động và cây cối. Nhưng chợ hải sản lại nằm trong khu vực dân cư đông đúc của Vũ Hán, một thành phố lớn với khoảng 15 triệu người. Khả năng dơi bay ra chợ là rất thấp. Theo báo cáo của thành phố cùng lời khai của 31 cư dân và 28 du khách, không có ai ăn dơi và chợ không bán dơi.

    Trung tâm Kiểm soát và Pḥng ngừa Dịch bệnh Hoa Kỳ và WHO không thể xác nhận được có dơi bày bán ở chợ hay không.

  9. #129
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Trung Quốc Hậu Hán Dịch - Vủ hán Dịch Corona: Có Chạy thoát tội "Diệt chủng" Thế Giới?

    Dấu vết dịch bệnh ‘trở về’ hai pḥng thí nghiệm ở Vũ Hán: Khả năng virus Corona Vũ Hán đă bị ṛ rỉ từ đây
    B́nh luậnNguyên Hương • 10:17, 14/04/20• 21 lượt xem
    P2



    Bài viết của Botao Xiao đưa ra giả thuyết rằng coronavirus có nguồn gốc từ loài dơi đang được nghiên cứu tại một trong hai pḥng thí nghiệm ở Vũ Hán.

    Chúng tôi đă sàng lọc khu vực xung quanh chợ hải sản và xác định được hai pḥng thí nghiệm làm nghiên cứu về dơi và coronavirus. Trung tâm Kiểm soát & Pḥng ngừa dịch bệnh Vũ Hán (WHCDC) nằm cách khu chợ khoảng 280 mét. WHCDC nuôi động vật trong các pḥng thí nghiệm cho mục đích nghiên cứu, trong đó có việc thu thập và nhận dạng mầm bệnh. Trong một nghiên cứu của họ, 155 con dơi bao gồm Rhinolophus affinis là dơi từ tỉnh Hồ Bắc và 450 con dơi khác từ tỉnh Chiết Giang. Chủ nhân của Bộ sưu tập này đă được ghi nhận trong Tạp chí Đóng góp của tác giả (JHT). Hơn nữa, năm 2017 và 2019, vị chuyên gia này cũng được khen ngợi trên báo chí và các trang web trên toàn quốc v́ đă thu thập được nhiều loại virus. Anh kể rằng anh đă từng bị dơi tấn công và bị máu của nó bắn vào da. Hiểu được sự nguy hiểm cao độ của việc bị lây nhiễm nên anh đă tự cách ly 14 ngày. Một lần khác, anh bị dính nước tiểu của dơi và cũng tự cách ly.

    Phẫu thuật đă được thực hiện trên các động vật nuôi trong lồng và các mẫu mô được thu thập để trích xuất và giải mă tŕnh tự DNA và RNA. Các mẫu mô và chất thải bị ô nhiễm là nguồn gốc của mầm bệnh. Pḥng thí nghiệm của WHCDC chỉ cách chợ hải sản chưa đến 280 mét, và kế bên là Bệnh viện Liên minh, nơi có nhóm bác sĩ đầu tiên bị nhiễm trong dịch bệnh này. Rất có thể là virus đă ṛ rỉ xung quanh và ai đó trong số họ đă lây nhiễm sang những bệnh nhân đầu tiên. Tuy nhiên, các nghiên cứu trong tương lai cần phải có bằng chứng vững chắc về vấn đề này.

    Pḥng thí nghiệm thứ hai cách chợ hải sản gần 12 km và là chi nhánh của Viện Virus học Vũ Hán, Viện Hàn lâm Khoa học Trung Quốc.

    Tóm lại, có người nào đó đă bị dính coronavirus 2019-nCoV. Ngoài giả thuyết về nguồn gốc tái tổ hợp tự nhiên, khuếch đại trong động vật trung gian, rồi gây bệnh cho người, coronavirus gây chết người này có lẽ có nguồn gốc từ một pḥng thí nghiệm ở Vũ Hán. Mức độ an toàn cần phải được tăng cường trong các pḥng thí nghiệm có mức độ gây nguy hiểm sinh học nguy cơ cao. Có thể cần đưa ra quy định để di dời các pḥng thí nghiệm này ra khỏi trung tâm thành phố và các khu vực đông dân khác.

    Tuy nhiên, ngày 26/2/2020, bác sỹ Xiao đă gửi email cho tạp chí Wall Street Journal thông báo rằng anh đă rút bài viết của ḿnh. “Sự suy đoán khả năng về nguồn gốc của virus trong bài viết của chúng tôi chỉ dựa trên báo chí và truyền thông, mà không có bằng chứng trực tiếp”.

    Nhà nghiên cứu dơi mà bài viết của bác sỹ Xiao đề cập đến là nhà virus học Tian Junhua, người làm việc tại WHCDC . Năm 2004, WHO đă xác định rằng sự bùng phát của virus SARS là do hai lần ṛ rỉ tại Viện Virus học Trung Quốc ở Bắc Kinh. Chính phủ Trung Quốc nói rằng vụ ṛ rỉ là do sơ suất và các quan chức liên quan đă phải chịu trách nhiệm và bị trừng phạt.

    Năm 2017, Tập đoàn truyền thông nhà nước ở Thượng Hải đă thực hiện một bộ phim tài liệu dài 7 phút về Tian Junhua, có tựa đề “Tuổi trẻ đến với thiên nhiên hoang dă: Người bảo vệ vô h́nh”. Các nhà quay phim đă theo bước chân của Tian Junhua vào hang động để bắt dơi. “Trong số tất cả các sinh vật được biết đến, dơi là loài vật mang trong ḿnh nhiều loại virus”, Tian Junhua nói bằng tiếng Trung. “Bạn có thể t́m thấy ở dơi hầu hết các loại virus gây bệnh cho người, như bệnh dại, SARS và Ebola. Theo đó, các hang động mà dơi thường lui tới đă trở thành chiến trường của chúng tôi”. Anh nhấn mạnh, “dơi thường sống trong các hang động hiểm trở. Chỉ ở những nơi này, chúng tôi mới có thể t́m thấy các mẫu tác nhân truyền virus (virus vector) lư tưởng nhất”.

    Một trong những tuyên bố cuối cùng của Tian Junhua trong video là: “Trong mười năm qua, chúng tôi đă đặt chân tới mọi ngóc ngách tỉnh Hồ Bắc. Chúng tôi đă khám phá hàng chục hang động nguyên thủy và nghiên cứu hơn 300 loại virus vector. Nhưng tôi hy vọng những mẫu virus này sẽ chỉ được bảo tồn cho nghiên cứu khoa học và sẽ không bao giờ được sử dụng trong cuộc sống con người. Bởi v́ con người không chỉ cần vaccine mà c̣n cần được bảo vệ trước thiên nhiên”.

    Tháng 5 năm 2017, Tân Hoa Xă có một bài viết về Tian Junhua và kể về việc tự cách ly của anh. Trang tin tức Trung Quốc JQKNews.com cũng lặp lại tin này:

    “Môi trường để thu thập mẫu dơi là vô cùng đáng ngại. Hang dơi có mùi hôi thối. Cơ thể dơi mang nhiều loại virus. Nếu không cẩn thận, các nhà nghiên cứu có thể có nguy cơ bị lây nhiễm. Nhưng Tian Junhua đă không quản ngại khó khăn, cùng vợ đi đến các vùng núi để bắt dơi”.

    Tian Junhua đúc kết kinh nghiệm rằng trong hầu hết các trường hợp, để bắt được dơi cần phải bắn súng canon lên trời và kéo lưới. Trong lúc mải mê công việc, anh đă sơ ư để nước tiểu dơi rơi trúng người. Nếu anh bị nhiễm bệnh, th́ sẽ không có thuốc chữa.

    Cánh dơi rất sắc và nhọn. Khi dùng công cụ bắt được dơi cỡ lớn, chúng thường phun máu. Đă nhiều lần Tian Junhua bị máu dơi phun lên da, nhưng anh không hề lùi bước. Sau khi trở về nhà, anh đă chủ động cách ly trong nửa tháng. Qua thời gian ủ bệnh 14 ngày này, anh đă may mắn không bị nhiễm, bài báo cho biết.

    Nước tiểu và máu dơi có thể mang virus. Liệu có khả năng một nhà nghiên cứu tại WHCDC hoặc Viện Virus học Vũ Hán đă bị dính nước tiểu hay máu dơi? Hoặc, biết đâu một số chất thải y tế hoặc vật liệu khác từ dơi đă không được xử lư đúng cách, và đó là tác nhân truyền bệnh sang người?

    Các nhà virus học đă vô cùng nghi ngờ giả thuyết COVID-19 là sản phẩm nhân tạo của pḥng thí nghiệm. Viện trưởng Viện Y tế Quốc gia cho biết rằng kết quả nghiên cứu bộ gen gần đây “đă làm sáng tỏ nghi ngờ này bằng những bằng chứng khoa học rằng coronavirus chủng mới này có nguồn gốc từ tự nhiên”. Và không có giả thuyết nào đề cập ở trên có bằng chứng chắc chắn rằng COVID-19 có nguồn gốc từ dơi nuôi trong pḥng thí nghiệm của WHCDC hoặc Viện Virus học Vũ Hán. Tuy nhiên, để có được bằng chứng xác thực, các nhà khoa học cần được truy cập nhiều thông tin hơn nữa về những ǵ đă xảy ra trong các cơ quan này vào khoảng thời gian trước khi bùng phát dịch bệnh trong thành phố.

    Nhưng có một sự trùng hợp đáng chú ư là Viện Virus học Vũ Hán đă nghiên cứu các coronavirus ở dơi liên quan đến Ebola và SARS trước khi đại dịch bùng phát, và vào tháng 12/2019, khi các bác sĩ Vũ Hán đang điều trị cho những bệnh nhân nhiễm COVID-19 đầu tiên, Viện Virus học công bố trong một thông báo tuyển dụng rằng, “một số lượng lớn virus mới ở dơi và chuột đă được phát hiện và xác định”. Và việc chính phủ Trung Quốc phải mất 6 tuần để khẳng định rằng COVID-19 không thể lây truyền từ người sang người đồng nghĩa với việc chừng nào chưa được xác minh độc lập, chúng ta không thể chấp nhận những phủ nhận của họ về giả thuyết virus ṛ rỉ từ pḥng thí nghiệm.

    Nguyên Hương

    -Theo The Epoch Times

    -Tác giả: Jim Geraghty

  10. #130
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Trung Quốc Hậu Hán Dịch - Vủ hán Dịch Corona: Có Chạy thoát tội "Diệt chủng" Thế Giới?

    Chính quyền Trung Quốc đẩy mạnh kiểm duyệt các nghiên cứu về nguồn gốc virus Corona Vũ Hán
    B́nh luậnVăn Thiện • 16:13, 14/04/20• 225 lượt xem


    Trung Quốc đưa ra chỉ thị nhằm kiểm duyệt gắt gao các nghiên cứu liên quan đến nguồn gốc của virus Corona Vũ Hán. (Ảnh: Getty Images)

    Vào thứ Sáu (10/4), chính quyền Trung Quốc đă đưa ra một chỉ thị nhằm kiểm soát chặt chẽ việc xuất bản các nghiên cứu liên quan đến virus Corona Vũ Hán (COVID-19) của các trường đại học nước này.

    Bộ khoa học và công nghệ của Bộ Giáo dục Trung Quốc đă ban hành một chỉ thị dựa trên các hướng dẫn trong cuộc họp ngày 25/3 do lực lượng đặc nhiệm của Hội đồng Nhà nước tổ chức về việc pḥng ngừa và kiểm soát dịch bệnh COVID-19.

    Chỉ thị này viết: “Các bài báo học thuật về việc truy t́m nguồn gốc của virus phải được quản lư nghiêm ngặt và chặt chẽ”.

    Theo chính sách mới, tất cả các bài viết học thuật về COVID-19 sẽ phải trải một quy tŕnh kiểm tra bổ sung, riêng các nghiên cứu về nguồn gốc của virus sẽ phải được kiểm duyệt thêm và phải được các quan chức chính phủ trung ương chấp thuận trước khi gửi đi.

    Các lớp phê duyệt đối với các bài báo như sau, bắt đầu với các ủy ban học thuật tại các trường đại học. Sau đó, chúng sẽ được gửi đến bộ phận khoa học và công nghệ của Bộ Giáo dục. Tiếp theo, chúng được cho một nhóm đặc nhiệm thuộc Hội đồng Nhà nước để xem xét. Chỉ sau khi các trường đại học có phản hồi từ lực lượng đặc nhiệm này, các bài báo mới có thể được gửi đến các tạp chí.

    Các bài báo khác về COVID-19 sẽ được các ủy ban học thuật của trường đại học xem xét dựa trên các điều kiện như “giá trị học thuật” của nghiên cứu và liệu “thời gian xuất bản” có phù hợp hay không.

    Chỉ thị xuất hiện lần đầu tiên trên trang web của Đại học Phục Đán ở Thượng Hải. Nhưng chỉ vài giờ sau, chỉ thị đă bị gỡ xuống. Một nhân viên của trường này giải thích rằng: “Đây không phải là một tài liệu công khai - đó là một tài liệu nội bộ”.

    Đại học Khoa học Địa chất Trung Quốc tại Vũ Hán cũng đăng một thông báo tương tự về việc kiểm duyệt thêm trên các bài báo COVID-19 trên trang web của ḿnh. Bài đăng này cũng đă bị xóa, nhưng một phiên bản được lưu trong bộ nhớ cache vẫn trực tuyến.

    Âm mưu đánh lạc hướng thông tin về nguồn gốc của dịch bệnh
    Kể từ cuối tháng 1, các nhà nghiên cứu Trung Quốc đă công bố một loạt các nghiên cứu COVID-19 trên các tạp chí y tế quốc tế có ảnh hưởng.

    Một số phát hiện về các trường hợp nhiễm virus Corona Vũ Hán từ sớm - chẳng hạn như khi sự lây truyền từ người sang người lần đầu tiên xuất hiện - đă được chứng minh là rất quan trọng để ngăn chặn sự lây lan dịch bệnh.

    Một nhà nghiên cứu dấu tên của Trung Quốc cho biết động thái này là một sự bước tiến đáng lo ngại và có thể sẽ cản trở các nghiên cứu khoa học quan trọng. Người này nói thêm rằng chỉ có những nghiên cứu về COVID-19 là đối tượng kiểm tra bổ sung.

    Nhà nghiên cứu nói với CNN: “Tôi nghĩ rằng đó là một nỗ lực phối hợp từ (chính phủ) Trung Quốc để kiểm soát (các) tường thuật và tô vẽ như thể dịch bệnh không bắt nguồn từ Trung Quốc. Tôi nghĩ họ sẽ không thực sự chấp nhận bất kỳ nghiên cứu khách quan nào để điều tra nguồn gốc của căn bệnh này”.

    Ông Kevin Carrico, một nghiên cứu viên cao cấp về Trung Quốc tại Đại học Monash, nói với The Guardian: “Trung Quốc đang t́m cách biến dịch bệnh từ một thảm họa lớn thành nơi để chính phủ nước này tuyên truyền rằng họ làm mọi thứ đều đúng đắn và đă dành cho phần c̣n lại của thế giới thời gian để chuẩn bị”.

    Ông Carrico nói thêm: “[Bắc Kinh] có một mong muốn một mức độ nào đó để từ chối bỏ thực tế mà họ đang phải đối mặt... rằng đây là một đại dịch lớn bắt nguồn từ một nơi [pḥng thí nghiệm sinh học] mà chính phủ Trung Quốc thực sự cần phải dọn dẹp sau dịch SARS”.

    Văn Thiện

    Theo news.com.au, foxnews

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 0
    Last Post: 07-03-2020, 06:43 PM
  2. Replies: 0
    Last Post: 11-02-2020, 06:04 AM
  3. Replies: 0
    Last Post: 08-02-2020, 06:59 AM
  4. Replies: 1
    Last Post: 04-09-2019, 04:05 AM
  5. Trung Quốc "hù" không đuợc th́ "xoa"
    By Đại Lăn in forum Tin Việt Nam
    Replies: 0
    Last Post: 20-01-2013, 11:12 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •