Page 14 of 22 FirstFirst ... 4101112131415161718 ... LastLast
Results 131 to 140 of 220

Thread: Trung Quốc Hậu Hán Dịch - Vủ hán Dịch Corona: Có Chạy thoát tội "Diệt chủng" Thế Giới?

  1. #131
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Trung Quốc Hậu Hán Dịch - Vủ hán Dịch Corona: Có Chạy thoát tội "Diệt chủng" Thế Giới?

    Đă đến lúc phải tẩy chay chế độ cộng sản Trung Quốc!


  2. #132
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Trung Quốc Hậu Hán Dịch - Vủ hán Dịch Corona: Có Chạy thoát tội "Diệt chủng" Thế Giới?

    Bắc Kinh bất măn, Daily Telegraph phản pháo
    B́nh luậnDu Miên • 08:38, 15/04/20• 87 lượt xem


    Sam Warburton (trái) trao giải thưởng Cơ quan chủ quản của năm do Daily Telegraph tài trợ cho Baduler England tại BT Sport Industry Awards 2015 tại Battersea Evolution vào ngày 30/4/2015 tại London, Anh.


    Hôm 04/4, Daily Telegraph đă đăng tải một bài báo để trả lời trực tiếp bức thư do Lănh sự quán Trung Quốc tại Úc gửi tới ṭa soạn báo này trước đó. Trong bức thư, đại diện Trung Quốc bày tỏ sự không hài ḷng khi Daily Telegraph liên tục đăng tải các thông tin về dịch bệnh viêm phổi Vũ Hán (COVID-19) mà phía Trung Quốc đánh giá là “ngu muội và ngạo mạn”.

    Sau đây là phần dịch lại các câu trả lời chi tiết của Daily Telegraph cho từng điểm Tổng lănh sự quán Trung Quốc nêu trong thư: (Lănh sự quán Trung Quốc tại Úc: TQ; Daily Telegraph: DT)

    TQ: Gần đây, báo Daily Telegraph đă đăng tải một số tin bài và bài xă luận ​​về phản ứng của Trung Quốc đối với COVID-19 với đầy sự ngu muội, định kiến ​​và kiêu ngạo.

    DT: Nếu một tờ báo trực thuộc chính quyền Trung Quốc nhận được kiểu khiếu nại này, vài ngày tiếp theo các nhà báo có liên quan sẽ thức dậy trong tù hoặc thậm chí có thể bị thu hoạch nội tạng.

    TQ: Xác định nguồn gốc của virus là một vấn đề khoa học đ̣i hỏi sự đánh giá chuyên nghiệp dựa trên các cơ sở khoa học.

    DT: Chắc chắn rồi. Vấn đề là tuyên bố mà phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Triệu Lập Kiên (Zhao Lijian) công bố vào ngày 12/3 nói rằng “có thể là Quân đội Hoa Kỳ đă mang dịch bệnh đến Vũ Hán” th́ dựa trên cơ sở khoa học và chuyên nghiệp nào?


    Một poster tuyên truyền cho Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận B́nh được dán trên một bức tường ở Bắc Kinh vào ngày 12/3/2018. Ngày 11/3 ông Tập Cận B́nh đă được bảo đảm một con đường để cai trị vô thời hạn khi quốc hội băi bỏ giới hạn nhiệm kỳ tổng bí thư, trao cho ông gần như toàn quyền theo đuổi tầm nh́n, biến quốc gia thành một siêu cường kinh tế và quân sự. (NICOLAS ASFOURI / AFP qua Getty Images)
    TQ: Nguồn gốc của virus vẫn chưa được xác định và Tổ chức Y tế Thế giới WHO đă đặt tên cho chủng virus Corona mới này là “COVID-19”.

    DT: WHO cũng đă chỉ định kẻ giết người Robert Mugabe của Zimbabwe làm Đại sứ thiện chí và tuyên bố vào ngày 2/3 rằng việc “kỳ thị” người bệnh nhiễm virus Corona Vũ Hán c̣n “nguy hiểm hơn cả chính loại virus này”.

    WHO đă làm rất nhiều điều ngu xuẩn.

    TQ: Vậy, động cơ thực sự đằng sau nỗ lực của Daily Telegraph là ǵ khi liên tục liên kết virus Corona Vũ Hán với Trung Quốc và thậm chí nói rằng chủng virus Corona mới này được “sản xuất ở Trung Quốc”?

    DT: Động cơ của chúng tôi là tính chính xác. Đó là lư do tại sao chúng tôi không liên kết virus Corona Vũ Hán với Bognor Regis hoặc tuyên bố rằng nó được sản xuất tại Panama.

    TQ: Người dân Vũ Hán đă nỗ lực và hy sinh rất nhiều để ngăn chặn đại dịch lây lan.

    DT: Bác sỹ Vũ Hán Lư Văn Lượng thực sự đă rất nỗ lực để cảnh báo mọi người về sự bùng phát của dịch virus Corona Vũ Hán. Sau đó, như tờ New York Times đưa tin: “Hồi đầu tháng 1, anh ấy đă bị cả quan chức y tế và cảnh sát gọi tới, và buộc phải kư một tuyên bố thú nhận các thông tin cảnh báo do anh ấy đăng tải trước đó là một tin đồn vô căn cứ và bất hợp pháp”.

    Và bây giờ, anh ấy đă qua đời, vậy cũng tính là có sự “hy sinh cá nhân” ở đây.

    TQ: Tuy nhiên, để thu hút sự chú ư và tăng thêm lượt truy cập internet vào các tin bài, Daily Telegraph đă gọi Vũ Hán là “Vùng đất Zombie” và chợ hải sản Vũ Hán là chợ dơi (bat market). Ṭa soạn của các vị có thể thấp kém tới mức nào?

    DT: Trong thế giới văn minh, “Bradman bats and bats and bats” là một đầu đề báo nổi tiếng.

    Ở Vũ Hán, nó là tên của một nhà hàng.

    TQ: Hiệu quả của công tác pḥng chống dịch bệnh của Trung Quốc đă nhấn mạnh đầy đủ triết lư lấy người dân làm trung tâm của Đảng Cộng sản Trung Quốc (ĐCSTQ) và những ưu việt trong hệ thống chính trị tại Trung Quốc.

    DT: Năm 2018, Tổ chức Ân xá Quốc tế báo cáo rằng tổng số người mà chính quyền Trung Quốc đă xử tử c̣n nhiều hơn so với tổng số phạm nhân bị hành quyết ở phần c̣n lại của thế giới cộng lại.

    Xin vui ḷng cho chúng tôi biết rơ hơn về “triết lư tập trung vào người dân” của quư quốc, và cần bao nhiêu viên đạn để thực hiện triết lư này.

    TQ: Thay v́ thừa nhận và đối mặt với sự thật, các bài báo trên Daily Telegraph đă cố t́nh tấn công và bôi nhọ ĐCSTQ và chính phủ Trung Quốc bằng ngôn từ độc địa.

    DT: Vậy mà chúng tôi vẫn chưa bị bỏ tù hoặc bị bắn! Công lư đâu rồi?

    TQ: Daily Telegraph đánh giá dựa trên phúc lợi của người dân hay thành kiến ​​về ư thức hệ?

    DT: Chúng tôi sẽ thừa nhận một định kiến ​​về ư thức hệ chống lại chế độ chuyên chế chết người. Đó là một thất bại bi thảm ở phía chúng tôi.

    TQ: Kể từ ngày 03/1, Trung Quốc đă cập nhật thông tin với WHO và cộng đồng quốc tế một cách kịp thời và minh bạch.

    DT: Vào ngày 14/1, sau 11 ngày cập nhật “kịp thời và minh bạch”, WHO đă phát đi thông tin sai lệch đến lố bịch này của Trung Quốc:


    World Health Organization (WHO)

    @WHO
    Preliminary investigations conducted by the Chinese authorities have found no clear evidence of human-to-human transmission of the novel #coronavirus (2019-nCoV) identified in #Wuhan, #China🇨🇳.

    View image on Twitter
    19.9K
    7:18 AM - Jan 14, 2020
    Twitter Ads info and privacy
    31.2K people are talking about this
    “Các cuộc điều tra sơ bộ được thực hiện bởi các nhà chức trách Trung Quốc đă không t́m thấy bằng chứng rơ ràng về khả năng lây truyền từ người sang người của chủng virus mới #coronavirus (2019-nCoV) được t́m thấy ở #Wuhan, #China.”

    TQ: Dịch bệnh đang lan nhanh trên toàn cầu và Trung Quốc đang nỗ lực hết ḿnh để hỗ trợ các quốc gia bị ảnh hưởng nghiêm trọng khác.

    DT: Hàng ngàn bộ dụng cụ xét nghiệm virus Corona Vũ Hán và khẩu trang y tế do Trung Quốc sản xuất đă được xuất khẩu sang Tây Ban Nha, Thổ Nhĩ Kỳ và Hà Lan đều là những sản phẩm "dưới tiêu chuẩn hoặc khiếm khuyết”, theo BBC.

    Và đài ABC tuần này đă báo cáo rằng hơn 800.000 khẩu trang đă bị thu giữ bởi các sĩ quan của Lực lượng Biên pḥng Úc sau khi phát hiện những chiếc khẩu trang này là “hàng giả hoặc bị lỗi”.

    Cảm ơn v́ tất cả sự giúp đỡ của quư quốc.

    TQ: Virus không phân biệt biên giới.

    DT: Vậy tại sao Trung Quốc đă đóng cửa biên giới vào ngày 28/3 - ngay khi vừa tuyên bố thành công ngăn chặn sự lây lan của virus Corona Vũ Hán?

    TQ: Daily Telegraph đă nhiều lần đặt câu hỏi về những đánh giá tích cực của WHO đối với công tác pḥng chống dịch bệnh của Trung Quốc, nhưng chắc chắn quư báo biết rằng WHO là tổ chức quốc tế có thẩm quyền nhất trong y tế cộng đồng toàn cầu, với hơn 190 thành viên bao gồm Úc?

    DT: Nhớ để mắt tới con số mà quư quốc vừa nhắc tới nhé!

    TQ: Bất chấp các thông tin có thẩm quyền do Trung Quốc và các ư kiến ​​chuyên môn của WHO cung cấp, thay vào đó, Daily Telegraph liên tục trích dẫn những số liệu được gọi là “phân tích chiến lược”...

    DT: Quư quốc có biết rằng có thông tin tiết lộ tổ chức nơi những người này làm việc đă nhận hỗ trợ tài chính từ chính phủ Hoa Kỳ không?

    Năm ngoái, Hoa Kỳ đă đóng góp gần 900 triệu đô la cho WHO thiêng liêng. Quư quốc xin cho biết ư kiến?

    TQ: Hàng loạt tin bài gần đây của Daily Telegraph về dịch bệnh ở Trung Quốc đều được phóng đại, đầy những tin đồn vô trách nhiệm và được chính trị hóa cao.

    DT: Ồ, chúng tôi bậy quá!

    Xin vui ḷng gửi một tuyên bố thú nhận “tin đồn vô căn cứ và bất hợp pháp” như của bác sỹ Lư Văn Lượng để chúng tôi có thể kư tên và được lên đường.



    CẬP NHẬT! Độc giả Tim đă hỏi:

    Tim: Xin vui ḷng cho tôi biết rằng phản hồi này đă thực sự được gửi lại cho họ.

    DT: Thậm chí c̣n tốt hơn cơ! Nó được xuất bản trên một phần tin bài hai trang ở trang số 6-7 trên tờ Daily Telegraph thứ Bảy.

    Xem bản gốc bài đăng của Daily Telegraph tại đây.

    Du Miên

    Theo Daily Telegraph

  3. #133
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Trung Quốc Hậu Hán Dịch - Vủ hán Dịch Corona: Có Chạy thoát tội "Diệt chủng" Thế Giới?

    Trung Quốc bắt đầu thu giữ hộ chiếu người dân, làm dấy lên nhiều mối nghi ngại
    B́nh luậnMinh Thanh • 10:28, 15/04/20• 433 lượt xem


    H́nh ảnh cảnh sát giơ lên hộ chiếu mới (bên trái) và hộ chiếu cũ. (Epoch Times)

    Trước t́nh h́nh dịch bệnh, chính quyền Trung Quốc vẫn tiếp tục che giấu thông tin và thắt chặt kiểm soát xă hội hơn nữa, khiến không ít người dân hoảng sợ và t́m mọi cách trốn thoát khỏi đất nước này. Trên mạng lan truyền thông tin, v́ để ngăn mọi người chạy trốn, chính quyền bắt đầu thu hộ chiếu cá nhân, ngay cả trẻ em cũng không bỏ qua.

    Một số cư dân mạng trên Twitter cho biết gần đây rất khó làm hộ chiếu nội địa Trung Quốc, và có thông báo rằng các hoạt động xuất nhập cảnh không khẩn cấp đều bị đ́nh chỉ. Ở một số nơi, trừ nhân viên y tế ra nước ngoài chống dịch bệnh, các trường hợp c̣n lại sẽ không được xử lư.


    (Ảnh chụp màn h́nh mạng)
    Ngày 13/4, Beacon News đă đưa tin rằng chính quyền Trung Quốc thậm chí c̣n yêu cầu khẩn cấp giao nộp hộ chiếu của sinh viên các trường đại học để thống kê. Mục đích của việc thu thập hộ chiếu sinh viên là ǵ? Chuẩn bị gọi họ đi chiến đấu? Hay tập hợp họ để đi khai hoang?


    (Ảnh chụp màn h́nh mạng)
    Không chỉ vậy, các trường mẫu giáo Trung Quốc cũng bắt đầu thu thập thông tin hộ chiếu. Một số cư dân mạng đăng ảnh chụp màn h́nh nội dung và đặt nghi vấn không lẽ chính quyền cũng chuẩn bị tịch thu hộ chiếu?


    (Ảnh chụp màn h́nh mạng)
    Mới đây, một chi nhánh ngân hàng ở quận Lợi Châu, thành phố Quảng Nguyên, tỉnh Tứ Xuyên, cũng đă đưa ra một thông báo yêu cầu nhân viên của ḿnh nộp hộ chiếu, thẻ thông hành Hồng Kông, Macau và Đài Loan vào cuối tháng. Nếu họ không giao nộp sẽ gây ảnh hưởng tới đánh giá quản lư hành vi nhân viên của chi nhánh.

    Ngày 12/4, một cư dân mạng trên Twitter cho biết đă nhận được một tin tức trước đó: Cục Quản lư xuất cảnh của Bộ Công an đă ban hành văn kiện nội bộ và dần dần thu hồi hộ chiếu cá nhân theo quy định của các thành phố, huyện, tỉnh; cấm xảy ra trường hợp không thu được hộ chiếu. Hộ chiếu công vụ phải được sự chấp thuận của Pḥng Ngoại giao tỉnh, Ủy ban Kinh tế đối ngoại, Văn pḥng Nhà nước Đài Loan, Cục Công an tỉnh, Cục An ninh Nhà nước và Văn pḥng Ngoại giao Hội đồng Nhà nước thẩm duyệt.

    Trên Twitter cũng có bài viết nói rằng phạm vi thu hồi hộ chiếu cá nhân bao gồm hầu hết các cấp trong xă hội.


    (Ảnh chụp màn h́nh mạng)
    Vào ngày 18/3, một số cư dân mạng nói rằng họ đă nhận được thông báo từ Pḥng Tổ chức Đảng ủy thành phố: tất cả nhân viên của các cơ quan có giấy tờ chứng minh xuất ngoại (hộ chiếu, giấy thông hành Hồng Kông, Macau và Đài Loan), vui ḷng ḷng gửi cho Văn pḥng Xây dựng Đảng vào sáng ngày 18/3 trước khi tan sở. Sau đó, Cục Quản lư xuất cảnh của Văn pḥng Công an Thành phố, phối hợp với Ủy ban Kiểm tra Kỷ luật Thành phố, sẽ tiến hành kiểm tra công chức giữ các giấy tờ này.

    Bất cứ ai bị phát hiện che giấu và không nộp giấy tờ theo quy định sẽ bị xử lư nghiêm.


    south america
    @southam72439772
    接市委组织部通知:机关全体人员办理有出国 证件的(护照,港澳台通行证),请在明天( 3月18日)上午下班前交到办事处党建办公 室。随后市公安局出入境管理部门协同市纪委 对全市公职人员持证情况进行检查,凡发现瞒 报,不按规定上交证件的将依规 严肃处理。

    🐶

    View image on Twitter
    104
    10:41 PM - Mar 17, 2020
    Twitter Ads info and privacy
    67 people are talking about this
    Về vấn đề này, cư dân mạng liên tiếp b́nh luận:

    "Đây rơ ràng là để ngăn chặn người dân rời đi, đại nạn đă tới rồi mà không cho họ đi!”

    "Bây giờ không chỉ là công chức, người dân thường cũng bị thu hộ chiếu, và khắp nơi đều đang kiểm tra có người nhà đang ở nước ngoài không, không biết lại định làm ǵ nữa?”

    Một số người cũng phân tích rằng việc thu hộ chiếu của công dân có 3 lư do: 1. Chuẩn bị đóng cửa và phong tỏa đất nước; 2. Trong khủng hoảng, người Trung Quốc thu gom tiền rồi bỏ ra nước ngoài, truyền thông đảng không c̣n nguồn để cắt xén nữa; 3. Đây có thể là bước đi có kế hoạch của chính quyền v́ bây giờ kiểm soát ngôn luận rất nghiêm ngặt, không cho phép bạn ra nước ngoài và không để bạn ‘vượt tường lửa’ là đều cùng một lư do, tất cả đều liên quan đến kiểm soát ngôn luận và kiểm soát thông tin.

    Trên thực tế, trước tháng 10 năm 2018, Đảng Cộng sản Trung Quốc (ĐCSTQ) đă bắt đầu thắt chặt việc quản lư xuất cảnh của công chức cấp cơ sở, bao gồm nhiều giáo viên tiểu học và trung học cơ sở và nhân viên y tế nói chung, tất cả đều được thông báo nộp hộ chiếu cá nhân.

    Vào tháng 7 năm 2019, ĐCSTQ một lần nữa tăng cường kiểm soát việc xuất cảnh của người dân; yêu cầu công chức, giáo viên đại học và tiểu học, trung học, nhân viên y tế, nhân viên ngân hàng và nhân viên cơ sở khác phải giao hộ chiếu cho đơn vị để quản lư, nếu không họ sẽ phải chịu các h́nh phạt.

    Hiện giờ trong đại dịch, chính quyền đă có những hành động mới liên quan. Vào ngày 2/4, Hội đồng Nhà nước của ĐCSTQ đă ban hành quyết định của Tân Hoa Xă về việc băi bỏ "Quy tắc thực thi luật quản lư xuất nhập cảnh của công dân Trung Quốc".

    Trong điều 2 chương 1 của “Quy tắc” nêu: Áp dụng cho công dân Trung Quốc xuất nhập cảnh v́ “việc riêng”. Thuật ngữ "việc riêng" đề cập đến: định cư, thăm người thân, thăm bạn bè, thừa kế tài sản, du học, việc làm, du lịch và các hoạt động phi công vụ khác.

    Hiện tại không rơ liệu "Quy tắc" có bị băi bỏ hay không và liệu sẽ có "Quy tắc" mới để thay thế chúng hay không. Nếu chỉ bị băi bỏ và không có quy định mới nào được đưa ra, điều đó có nghĩa là chính quyền thu hộ chiếu cá nhân của công dân Trung Quốc là một hành động có hệ thống.

    Vào ngày 22/3, du học sinh Nhật Bản "伊恩" (Y Ân) đă viết một lá thư nói rằng một cảnh sát đă đến nhà người thân của anh và hỏi thông tin hộ chiếu và thông tin liên lạc ở nước ngoài của anh.

    Một người đàn ông họ Trương đang làm việc ở nước ngoài, nói rằng nhân viên chính quyền địa phương đă t́m đến gia đ́nh anh và yêu cầu cung cấp số điện thoại ở nước ngoài của anh. Khi gia đ́nh anh đến cung cấp thông tin, họ thấy trên giấy thống kê đă ghi lại rất nhiều số hộ chiếu và tên của nhiều người.

    Có lẽ, chính quyền ĐCSTQ đang tiến hành một cuộc điều tra kỹ lưỡng thu thập thông tin về công dân Trung Quốc đang học tập và làm việc ở nước ngoài. Tuy nhiên, quy mô thống kê như vậy liên quan tới những ai, kéo dài bao lâu và mục đích là ǵ th́ hiện vẫn chưa rơ.

    Minh Thanh

    Theo NTDTV

  4. #134
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Trung Quốc Hậu Hán Dịch - Vủ hán Dịch Corona: Có Chạy thoát tội "Diệt chủng" Thế Giới?

    COVID-19: TQ tŕ hoăn cảnh báo công chúng trong sáu ngày sống c̣n?
    15/04/2020


    Một người Trung Quốc trên đường phố Thượng Hải.


    Sáu ngày sau khi các quan chức hàng đầu Trung Quốc bí mật xác định rằng họ nhiều khả năng phải đối mặt với một chủng virus Corona mới, thành phố Vũ Hán, tâm điểm dịch bệnh, tổ chức đại tiệc với sự tham gia của hàng chục ngh́n người và hàng triệu người vẫn đi lại khắp nơi trong dịp Tết Nguyên đán, theo AP.

    Tin cho hay, Chủ tịch Tập Cận B́nh cảnh báo công chúng vào ngày thứ bảy, 20/1.

    Nhưng khi đó, hơn 3 ngh́n người đă bị nhiễm bệnh trong gần một tuần không có bất kỳ cảnh báo nào của chính quyền đối với công chúng, AP đưa tin, cho biết rằng hăng thông tấn này đă tiếp cận được các tài liệu nội bộ, cũng như dựa trên ước tính của chuyên gia.

    Theo AP, khoảng thời gian từ 14 tới 20/1 mang tính sống c̣n v́ đó là thời điểm bắt đầu bùng phát dịch bệnh.

    Hăng tin Mỹ cho rằng việc Trung Quốc lưỡng lự giữa chuyện cảnh báo công chúng và tránh gây ra hoảng loạn đă dẫn tới một đại dịch đă làm gần hai triệu người nhiễm và hơn 126 người thiệt mạng trên toàn thế giới.


    AP dẫn lời chuyên gia dịch tễ học Zuo-Feng Zhang từ Đại học California ở Los Angeles nói: “Nếu họ hành động sớm hơn sáu ngày, có lẽ đă có ít bệnh nhân hơn và các cơ sở y tế có lẽ đă đủ. Chúng ta có lẽ đă tránh được việc sụp đổ hệ thống y tế của Vũ Hán”.

    Một số chuyên gia khác cho rằng chính phủ Trung Quốc có lẽ đă tŕ hoăn cảnh báo công chúng nhằm ngăn chặn hoảng loạn và rằng chính quyền Bắc Kinh đă hành động nhanh trong hậu trường trong khoảng thời gian đó.

    Theo AP, các lănh đạo ở Bắc Kinh tŕ hoăn cảnh báo trong sáu ngày sau khi gần hai tuần Trung tâm Kiểm soát Dịch bệnh của Trung Quốc không ghi nhận bất kỳ ca bệnh nào, nhưng trong khoảng thời gian đó, từ 5/1 tới 17/1, hàng trăm bệnh nhân xuất hiện tại các bệnh viện không chỉ ở Vũ Hán mà c̣n trên khắp đất nước.

    Hiện chưa rơ liệu có phải các quan chức địa phương không công bố các ca nhiễm hay các quan chức ở cấp trung ương không ghi lại hay không.

    Ngoài ra, AP dẫn lời các chuyên gia nói rằng hiện chưa rơ liệu có phải việc kiểm soát thông tin cứng nhắc của Trung Quốc, các rào cản mang tính quan liêu và việc lưỡng lự không chuyển tin xấu lên cấp trên có phải là lư do dẫn tới việc không đưa ra các cảnh báo sớm hay không.

    AP cũng cho rằng việc trừng phạt 8 bác sĩ, cáo buộc họ “reo giắc sợ hăi” trên truyền h́nh quốc gia hôm 2/1, đă dẫn tới tâm lư lo sợ tại các bệnh viện của thành phố.

  5. #135
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Trung Quốc Hậu Hán Dịch - Vủ hán Dịch Corona: Có Chạy thoát tội "Diệt chủng" Thế Giới?

    Trung Quốc bác tố cáo bưng bít thông tin về đại dịch corona


  6. #136
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Trung Quốc Hậu Hán Dịch - Vủ hán Dịch Corona: Có Chạy thoát tội "Diệt chủng" Thế Giới?

    Trung Quốc xóa các trang web, ráo riết kiểm soát nghiên cứu về virus Corona Vũ Hán
    B́nh luậnNguyên Hương • 06:54, 16/04/20• 137 lượt xem



    Trung Quốc xóa các trang web, ráo riết kiểm soát nghiên cứu về virus Corona Vũ Hán
    Ngày 06/2/2020, một kỹ thuật viên pḥng thí nghiệm làm việc trên các mẫu từ người được xét nghiệm virus Corona Vũ Hán tại pḥng thí nghiệm "Fire Eye" (Mắt lửa) ở Vũ Hán, thủ phủ tỉnh Hồ Bắc của Trung Quốc .-- BGI Group, một công ty giải tŕnh tự bộ gen có trụ sở ở miền nam Trung Quốc, cho biết họ đă mở một pḥng thí nghiệm ở Vũ Hán có thể kiểm tra tới 10.000 người mỗi ngày để t́m virus vào ngày 05/2. (Ảnh của STR / AFP qua Getty Images)

    Các tài liệu đăng trực tuyến trên trang web của hai trường đại học ở Trung Quốc cho thấy chính quyền Trung Quốc đang kiểm soát việc công bố nghiên cứu về nguồn gốc của coronavirus chủng mới (virus viêm phổi Vũ Hán). Đây là một phần trong nỗ lực kiểm soát thông tin xung quanh đại dịch.

    Gần đây, hai trường đại học hàng đầu của Trung Quốc đă đăng trên trang web của họ (nhưng sau đó đă gỡ bỏ) thông báo trích dẫn từ chỉ thị mới của chính quyền Trung Quốc, yêu cầu các bài nghiên cứu liên quan đến virus viêm phổi Vũ Hán phải được duyệt sát sao trước khi công bố.

    Thông báo trên trang web của Đại học Phúc Đán, Thượng Hải và Đại học Địa chất Trung Quốc (Vũ Hán) viết rằng, nghiên cứu về nguồn gốc của virus là đặc biệt nhạy cảm và chịu sự kiểm tra của các quan chức chính phủ. Cả hai thông báo đă bị xóa nhưng vẫn có thể truy cập được từ bộ nhớ đệm trực tuyến.

    Giáo sư Steve Tsang, giám đốc Viện SOAS Trung Quốc tại London, cho biết thời gian đầu khi dịch bệnh virus Vũ Hán khởi phát, chính phủ Trung Quốc đă tập trung cao độ để kiểm soát thông tin xung quanh t́nh h́nh dịch bệnh.

    Ông nói: “Về mặt ưu tiên, chính quyền đặt việc kiểm soát các bài viết xung quanh dịch bệnh lên trên vấn đề sức khỏe cộng đồng hay sự sụp đổ về kinh tế. Đây không có nghĩa là nền kinh tế và sức khỏe cộng đồng không quan trọng, mà là việc kiểm soát tin tức quan trọng hơn cả”.

    Với hơn một triệu người bị lây nhiễm virus viêm phổi Vũ Hán trên toàn thế giới và những tổn hại nặng nề đặc biệt ở châu Âu và Hoa Kỳ, nguồn gốc của virus và thông tin chi tiết về sự bùng phát dịch bệnh trong những tuần đầu tiên đă bị các quan chức địa phương che giấu - Điều này được coi là vấn đề đặc biệt nhạy cảm.


    ĐCSTQ kiểm soát hầu như mọi ngóc ngách của thế giới, tuyên truyền vô Thần luận, phá hủy nhân tính, khiến con người xa rời Thần, đạo đức băng hoại, rơi vào an bài của ma quỷ, từ đó đánh mất đi cơ hội được cứu vào thời khắc cuối cùng. (Ảnh: NTD Việt Nam tổng hợp)
    Đề cập về chỉ thị mới của chính quyền Trung Quốc trong việc kiểm soát nghiên cứu, ông Tsang nói: “Nếu đúng là có chỉ thị như vậy th́ quả thực, chính phủ Trung Quốc muốn kiểm soát chặt chẽ thông tin về nguồn gốc của virus viêm phổi Vũ Hán”.

    Đại học Địa chất Trung Quốc (Vũ Hán) đă công bố các chỉ thị mới yêu cầu các bài báo học thuật liên quan đến nguồn gốc của virus viêm phổi Vũ Hán cần phải được Bộ Khoa học và Công nghệ Trung Quốc phê duyệt trước khi xuất bản. Nhưng sau đó trường này đă nhanh chóng xóa bài viết đó.

    Theo chỉ thị, Ủy ban học thuật của các trường đại học cần “chú trọng kiểm tra độ chính xác của luận án, và mức độ phù hợp cho xuất bản”.

    “Khi ủy ban học thuật của trường hoàn tất việc xét duyệt các nghiên cứu theo chỉ thị mới, nhà trường cần báo cáo cho Bộ Khoa học và Công nghệ [MOST], để MOST tiến hành phê duyệt và cho phép công bố”.

    Mặc dù không cùng chuyên ngành virus học hoặc sinh học, trường Đại học Địa chất (Vũ Hán) có đăng tin trên trang web của ḿnh rằng họ đang thực hiện nghiên cứu về virus Vũ Hán.

    Một tài liệu mà tờ Guardian có được từ Bệnh viện Nhân dân của Đại học Vũ Hán, cũng cho biết rằng các nghiên cứu về nguồn gốc của virus viêm phổi Vũ Hán phải được Bộ khoa học và công nghệ phê duyệt trước khi công bố.

    Ngày 9/4/2020, Trường khoa học và công nghệ thông tin thuộc Đại học Phúc Đán, Thượng Hải đăng một thông báo khác kêu gọi “quản lư nghiêm ngặt và nghiêm túc” các bài nghiên cứu về nguồn gốc của sự bùng phát dịch bệnh.

    Trước khi gửi tới các nhà xuất bản, các bài báo phải được phê duyệt bởi một bộ phận đặc biệt trực thuộc Bộ giáo dục của Trung Quốc.

    Một nguồn tin đă thông báo cho Guardian về các trang web đă bị xóa c̣n lưu trong bộ nhớ đệm trực tuyến và yêu cầu giấu tên, cho biết họ lo ngại rằng chính quyền Trung Quốc có vẻ đang nỗ lực kiểm soát tính độc lập của quá tŕnh khoa học.

    Nguồn tin này cũng cho biết những công tŕnh nghiên cứu về các chủ đề y tế khác không có quy định này.

    Một phân tích ở góc độ kỹ thuật về các trang web lưu trong bộ nhớ đệm xác minh rằng các thông báo đă được đăng trên trang web của hai trường đại học và sau đó bị xóa. Phóng viên của Guardian không thể xác minh độc lập được rằng những thông báo đó là chỉ thị mới của chính phủ.

    Các thông báo này dường như là một phần trong nỗ lực kiểm soát thông tin nghiên cứu về virus viêm phổi Vũ Hán. Ngày 3/4/2020, Bộ Khoa học và Công nghệ thông báo rằng những nghiên cứu lâm sàng đang được thực hiện về virus Vũ Hán cần phải báo cáo cho chính quyền trong ṿng 3 ngày, nếu không sẽ bị đ́nh chỉ.

    Tháng 3/2020, chủ tịch Tập Cận B́nh công bố một bài viết, trong đó ông nói, “việc truy t́m nguồn gốc của virus Vũ Hán là một trong các ưu tiên của quốc gia”. Bộ Khoa học và Công nghệ Trung Quốc cũng nhắc lại câu nói này của ông Tập ngay trước thời điểm các trường đại học đăng chỉ thị của chính phủ lên trang web của trường.

    Guardian đă gửi yêu cầu b́nh luận đến Đại sứ quán Trung Quốc tại Washington DC, tuy nhiên, chính phủ Trung Quốc vẫn giữ im lặng.


    Thay v́ thừa nhận những “sai lầm” ban đầu “cho phép” một chủng virus mới nguy hiểm lan truyền khắp đất nước tỷ dân, và hiện đang là mối đe dọa toàn cầu, các nhà ngoại giao Trung Quốc đang “tự hào” rằng, hệ thống độc đoán của đất nước này đă tạo ra một mô h́nh kiểm soát virus “vượt trội” mà thế giới nên mô phỏng, học hỏi theo. (Ảnh: Getty)
    Mặc dù nguồn gốc chính xác của đại dịch toàn cầu vẫn c̣n là ẩn ư, nhưng có giả thuyết rằng virus được truyền sang người từ một động vật bày bán tại chợ Hoa Nam, khu chợ hải sản rất ẩm ướt ở Vũ Hán.

    Các nhà khoa học cho biết loại virus này có thể bắt nguồn từ dơi, sau đó lây truyền sang động vật trung gian rồi lây nhiễm sang người đầu tiên.

    Virus corona được sinh ra thế nào và đâu là nguồn gốc của dịch bệnh? Chợ hải sản Hoa Nam ở Vũ Hán có thật sự là nguồn lây nhiễm virus?

    Các nhà khoa học cho rằng virus viêm phổi Vũ Hán lây truyền theo cách tương tự như virus SARS năm 2002. Vậy tại sao chính quyền Trung Quốc không đóng cửa chợ trước khi dịch bùng phát? Có khá nhiều chỉ trích từ công luận về vấn đề này.

    Kevin Carrico, một nghiên cứu viên cao cấp về Trung Quốc tại Đại học Monash, cho biết mặc dù ông không được biết về sự thay đổi trong quy chế nghiên cứu khoa học gần đây ở Trung Quốc liên quan đến virus viêm phổi Vũ Hán, nhưng ông thấy ở mọi phương diện, chính quyền Trung Quốc đều nỗ lực kiểm soát mọi thông tin về đại dịch.

    Ông nói: “Họ đang t́m cách biến một thảm họa toàn cầu thành một câu chuyện tuyên truyền rằng chính phủ Trung Quốc đă hành động chuẩn mực và tạo điều kiện để phần c̣n lại của thế giới có thời gian chuẩn bị”.

    Ông Carrico cho biết, những nỗ lực tuyên truyền bẻ lái sự thật này thể hiện rơ trong các giao tiếp, từ quan hệ ngoại giao đến quan hệ cộng đồng, từ tuyên bố của chính phủ ở cấp cao nhất cho đến những câu chuyện làm “xúc động ḷng người” trên mạng xă hội.

    “Họ [chính phủ Trung Quốc] mong muốn chối bỏ thực tế đang xảy ra rành rành trước mặt rằng… đây là một đại dịch bắt nguồn từ một nơimà đáng lẽ chính phủ Trung Quốc phải có trách nhiệm “dọn sạch” sau SARS”.

    Đầu tháng 3/2020, các nhà ngoại giao cấp cao của Trung Quốc, các quan chức và truyền thông nhà nước đều công khai tuyên truyền giả mạo để châm ng̣i cho suy đoán rằng virus viêm phổi Vũ Hán có thể là sự “xâm nhập ngoại lai”. Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc Triệu Lập Kiên đă đưa ra phán đoán vô căn cứ rằng quân đội Hoa Kỳ có thể đă mang virus đến Vũ Hán.

    Tuy vậy, những lập luận và kiểu tuyên truyền nhằm bóp méo thông tin và chối bỏ trách nhiệm này của chính quyền Trung Quốc đă bị dư luận thế giới mạnh mẽ lên án.

    Nguyên Hương

    Theo The Guardian

  7. #137
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Trung Quốc Hậu Hán Dịch - Vủ hán Dịch Corona: Có Chạy thoát tội "Diệt chủng" Thế Giới?

    Trung Quốc cố t́nh im lặng 6 ngày giữa tháng Một, không cảnh báo thế giới về một đại dịch có thể xảy ra
    B́nh luậnVăn Thiện • 01:30, 16/04/20• 408 lượt xem


    Chính quyền Trung Quốc đă biết virus Corona Vũ Hán (COVID-19) có thể trở thành đại dịch chết người, nhưng họ vẫn nói với thế giới rằng không có ǵ phải sợ. (Ảnh: Getty Images)

    Trong 6 ngày vào giữa tháng Một, mặc dù đă biết virus Corona Vũ Hán (COVID-19) có thể trở thành đại dịch chết người, chính quyền Trung Quốc vẫn nói với thế giới rằng không có ǵ phải lo sợ, theo báo cáo của Associated Press (AP) công bố hôm thứ Tư (15/4).

    Sự cố t́nh che dấu dịch bệnh
    Một bản thu âm về một cuộc gọi điện thoại bí mật giữa ông Ma Xiaowei, người đứng đầu Ủy ban Y tế Quốc gia Trung Quốc và các quan chức y tế tỉnh vào ngày 14/1, do AP nhận được, có nội dung rằng: "[virus] có thể lây truyền từ người sang người" và "tất cả các địa phương phải chuẩn bị và ứng phó với đại dịch".

    Theo AP, cuộc gọi được cho là để truyền đạt các mệnh lệnh trực tiếp về virus Corona Vũ Hán từ Chủ tịch Tập Cận B́nh và các quan chức chính phủ hàng đầu khác của Trung Quốc.

    Nhưng trong 6 ngày sau đó, các cơ quan y tế Trung Quốc vẫn công khai cho rằng loại virus này có nguy cơ thấp đối với người dân.

    Cùng ngày với cuộc gọi của ông Ma (14/1), Ủy ban Y tế Vũ Hán cho biết, họ "không t́m thấy bằng chứng về việc lây truyền từ người sang người".

    Theo AP, ngày hôm sau 15/1, ông Li Qun, người đứng đầu trung tâm cấp cứu của Trung tâm Kiểm soát và Pḥng ngừa Dịch bệnh (CDC) Trung Quốc, nói với truyền h́nh nhà nước rằng: "nguy cơ lây truyền từ người sang người là thấp".

    Vào thời điểm đó, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), nơi dựa vào thông tin từ các quốc gia để cung cấp dữ liệu của riêng họ, đă đưa ra lời khuyên tương tự như của Trung Quốc cho các quốc gia khác trên thế giới.

    Trong một bài đăng trên Twitter ngày 14/1, WHO đă lặp lại tuyên truyền của chính quyền Trung Quốc rằng: “Các cuộc điều tra sơ bộ do giới chức Trung Quốc thực hiện đă không t́m thấy bằng chứng rơ ràng về việc lây truyền từ người sang người của chủng virus Corona mới (2019-nCoV) vốn được t́m thấy ở Vũ Hán, Trung Quốc."


    World Health Organization (WHO)

    @WHO
    Preliminary investigations conducted by the Chinese authorities have found no clear evidence of human-to-human transmission of the novel #coronavirus (2019-nCoV) identified in #Wuhan, #China🇨🇳.

    View image on Twitter
    20.8K
    7:18 AM - Jan 14, 2020
    Twitter Ads info and privacy
    32.6K people are talking about this
    Trong khi đó, các quốc gia Nam Á đang rất quan tâm đến vấn đề này và làm theo hướng dẫn của WHO về cách chuẩn bị cho dịch bệnh virus Corona Vũ Hán - đă lan sang Thái Lan.

    Theo AP, các chính phủ trên khắp thế giới cũng đang xem xét áp dụng các biện pháp pḥng ngừa nào nên được áp dụng và hướng sự chú ư vào phản ứng của Trung Quốc. Và trong 6 ngày, chính phủ Trung Quốc đề nghị không cần phải làm ǵ.

    Phản ứng chậm chạp dẫn đến hiểm họa khó lường
    Phải đến ngày 20/1, ông Tập mới nói với người dân cần thực hành cách ly xă hội và hạn chế đi lại. Trong khi đó, một nhà dịch tễ học người Trung Quốc, ông Zhong Nanshan, nói với truyền h́nh nhà nước rằng trên thực tế, virus này đang lây truyền giữa người với người.

    Theo ước tính của AP, trong 6 ngày trước đó, hơn 3.000 người đă nhiễm virus Corona Vũ Hán ở Trung Quốc. Khoảng thời gian này cũng đánh dấu sự kiện sắp tới Tết Nguyên đán, ngày lễ lớn nhất ở Trung Quốc, khi hàng triệu người trên khắp đất nước về quê thăm gia đ́nh.

    Theo một nghiên cứu chưa được b́nh duyệt đăng trên Medrxiv vào ngày 13/3 của các nhà khoa học tại Đại học Southampton ở Anh, nếu ngay từ ngày 14/1, chính quyền Trung Quốc đă bảo mọi người ở nhà, đeo khẩu trang và không đi du lịch, số trường hợp có thể đă giảm khoảng 66%.

    Ông Zuo-Feng Zhang, nhà dịch tễ học tại Đại học California ở Los Angeles, nói với AP: "Nếu họ hành động sớm hơn 6 ngày, số bệnh nhân sẽ ít hơn nhiều và các cơ sở y tế sẽ đủ đáp ứng. Trung Quốc cũng có thể tránh được sự vỡ trận của hệ thống y tế ở Vũ Hán".

    Vào ngày 20/1, Trung Quốc đă báo cáo 224 trường hợp nhiễm virus Corona Vũ Hán, nhưng các chuyên gia cho biết con số thực sự có khả năng cao hơn nhiều.

    Một mô h́nh toán học của Imperial College London cho thấy, vào ngày 17/1, Vũ Hán đă chính thức báo cáo khoảng 50 trường hợp, nhưng có khả năng con số thực tế cao gấp 35 lần.

    Theo AP, trường hợp nhiễm virus Corona Vũ Hán đầu tiên được báo cáo bên ngoài Trung Quốc - tại Thái Lan vào ngày 13/1 - là nguyên nhân chính khiến chính phủ Trung Quốc thực hiện các biện pháp để ngăn chặn dịch bệnh bùng phát trong nước.

    Vụ việc đó đă khiến các quan chức Trung Quốc hoảng sợ, nhưng dường như nó vẫn chưa đủ để cảnh báo cho WHO.

    Trong một diễn biến khác ngay từ ngày 6/12, các bác sĩ ở Vũ Hán đă đưa ra lo ngại rằng mọi người có thể nhiễm virus từ người khác.

    Có lẽ người đưa ra cảnh báo nổi tiếng nhất là bác sĩ Lư Văn Lượng (Li Wenliang). Bác sĩ Lư đă bắt đầu chia sẻ mối lo ngại về dịch bệnh lan truyền giữa người với các bác sĩ khác, nhưng bị cảnh sát ở Vũ Hán buộc im lặng và kư một lời thú nhận nói rằng anh đă nói dối. Sau đó, anh đă qua đời v́ virus Corona Vũ Hán và gây ra một loạt các cuộc biểu t́nh trực tuyến chống lại sự kiểm duyệt của nhà nước.

    Trong khi chính quyền Vũ Hán nhấn ch́m lời cảnh báo của bác sĩ Lư, cơ quan y tế của Trung Quốc đă âm thầm hành động.

    Vào ngày 15/1, theo hướng dẫn của ông Ma, CDC Trung Quốc đă bắt đầu áp dụng mức phản ứng nội bộ "cấp một", mức phản ứng cực đoan nhất.

    Theo AP, trong tuần kế tiếp, các quan chức CDC Trung Quốc đă được phái đi khắp đất nước để đào tạo nhân viên y tế, tích lũy tiền, thu thập dữ liệu về virus và giám sát các xét nghiệm trong pḥng thí nghiệm. Các sân bay và trạm xe buưt và xe lửa ở tỉnh Hồ Bắc, nơi có thành phố Vũ Hán, được yêu cầu kiểm tra nhiệt độ của người dân.

    Nhưng lúc này hơn 1 tỷ cư dân của Trung Quốc và phần c̣n lại của thế giới vẫn duy tŕ cuộc sống như thường lệ, không biết ǵ về một thảm họa sắp xảy ra.

    Người dân vẫn chuẩn bị tết b́nh thường và không biết ǵ về dịch bệnh

    Hành khách vẫn chưa biết ǵ về dịch bệnh và đến ga xe lửa ở Hán Chung, một vùng núi của tỉnh Thiểm Tây, Trung Quốc, vào ngày 20/1/2020, trước Tết Nguyên đán. (Ảnh: NOEL CELIS / AFP qua Getty Images)
    Trừng phạt dành cho WHO
    Tổng thống Donald Trump đă nhiều lần cáo buộc WHO vô trách nhiệm trong cuộc khủng hoảng virus Corona Vũ Hán và xem xét kỹ lưỡng phản ứng của Trung Quốc.

    Hôm thứ Ba (15/4), Tổng thống Trump cho biết Hoa Kỳ sẽ tạm ngưng tài trợ cho WHO, và nói rằng WHO “đă thất bại trong nghĩa vụ cơ bản của ḿnh và họ phải chịu trách nhiệm”. Ông cáo buộc rằng tổ chức này đă quảng bá cho những thông tin sai lệch của chính quyền Trung Quốc về virus viêm phổi Vũ Hán, khiến virus này gây ra đại dịch trên toàn cầu mà lẽ ra đă có thể tránh được.

    Tổng thống Trump nhấn mạnh rằng Hoa Kỳ hỗ trợ tài chính cho WHO khoảng 400 triệu đến 500 triệu USD mỗi năm, trong khi chính quyền Trung Quốc chỉ hỗ trợ 1/10 so với Hoa Kỳ, tương đương 40 triệu USD mỗi năm. Tuy nhiên, khi Hoa Kỳ áp đặt lệnh cấm du lịch đối với Trung Quốc khi dịch bệnh bùng phát, th́ đă bị WHO phản đối.

    Tổng giám đốc WHO, ông Tedros hết lần này tới lần khác bênh vực Trung Quốc, người dân các nước mạnh mẽ yêu cầu ông từ chức. Tổng thống Trump cho rằng cần phải có cuộc điều tra, ông cho biết: "Chúng tôi đang điều tra. Tôi không biết quư ông kia, nhưng tôi biết có chút vấn đề".

    Văn Thiện

    Theo businessinsider, apnews

  8. #138
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Trung Quốc Hậu Hán Dịch - Vủ hán Dịch Corona: Có Chạy thoát tội "Diệt chủng" Thế Giới?

    Trung Quốc gửi thư cho chính phủ các nước đ̣i được khen ngợi v́ “pḥng chống dịch bệnh hiệu quả”


  9. #139
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Trung Quốc Hậu Hán Dịch - Vủ hán Dịch Corona: Có Chạy thoát tội "Diệt chủng" Thế Giới?

    Bí Mật Động Trời: Bác sĩ tại Hồ Bắc tiết lộ “cơ mật quốc gia" về dịch bênh Cúm Tàu


  10. #140
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Trung Quốc Hậu Hán Dịch - Vủ hán Dịch Corona: Có Chạy thoát tội "Diệt chủng" Thế Giới?

    Chiến dịch ngoại giao hậu Covid-19 của Trung Quốc bị phản công


    Bắc Kinh ra sức tán dương tính hiệu quả của « mô h́nh Trung Quốc » trong chống dịch. Ảnh minh họa - Tập Cận B́nh đến thăm một bệnh viện ở Vũ Hán, ngày 10/03/2020. Reuters

    Nhiều nước trên thế giới đang dồn hết sức cho cuộc chiến chống đại dịch, đồng thời lo mở mặt trận mới thời kỳ hậu Covid-19. C̣n Trung Quốc, dường như vừa thoát nạn, đă bước ngay vào thời kỳ sau dịch bằng một chiến dịch ngoại giao gây ảnh hưởng với bên ngoài.


    Đây cũng là sự kiện chính của nhật báo Le Figaro với hàng tựa trang nhất : « Bộ máy tuyên truyền Trung Quốc làm phần c̣n lại của thế giới khó chịu ». Tờ báo dành 2 trang « Sự kiện » nói về Trung Quốc, cho thấy một thực tế là « từ Đài Loan đến châu Phi, qua châu Âu, chính sách ngoại giao hậu virus corona của cường quốc thứ 2 thế giới đang vấp phải trở ngại ngày càng lớn, vào lúc mà Trung Quốc đang muốn viết lại lịch sử đại dịch bùng lên từ Vũ Hán, theo cách có lợi cho họ ».

    Le Figaro ghi nhận từ nhiều tuần nay, Bắc Kinh ra sức tán dương tính hiệu quả của « mô h́nh Trung Quốc » trong chống dịch bằng cách nhấn vào nỗi đau của các nước phương Tây đang ngập ch́m trong Covid-19. Nhưng tờ báo cũng nhận thấy cuộc tấn công ngoại giao đó của Trung Quốc không những khó thuyết phục được ai mà c̣n đang bị công dân mạng và chính giới phản công dữ dội.

    Bắt đầu là cuộc chiến trên mạng xă hội ở Đông Nam Á, được khởi phát từ sau khi các cư dân mạng dân tộc chủ nghĩa ở Trung Quốc ồ ạt « ném đá » vào một ngôi sao người mẫu Thái, cô Weeraya Sukaram, v́ đă tung lên mạng xă hội giả thuyết cho rằng virus corona có xuất xứ từ một pḥng thí nghiệm ở Vũ Hán. Ngay lập tức, từ Bangkok đến Đài Loan qua Hồng Kông, giới trẻ ủng hộ dân chủ liên kết với nhau qua mạng xă hội lao vào « ứng cứu » cô người mẫu Thái nổi tiếng đang bị người Trung Quốc tấn công.

    Họ lập thành một mặt trận lấy tên gọi « Liên minh trà sữa », lấy cảm hứng từ thức uống đang rất thịnh hành trong giới trẻ đô thị châu Á. « Liên minh trà sữa » chủ trương chống Trung Quốc quyết liệt và lôi cuốn rất đông giới trẻ Thái Lan cũng như các nước khác trong vùng hưởng ứng.

    Le Figaro nhận định « thái độ dè chừng của giới trẻ Thái là dấu hiệu cho thấy giới hạn của « quyền lực mềm » Trung Hoa đối với các nước láng giềng Đông Nam Á, khu vực chiến lược trong « Con đường tơ lụa mới » của Tập Cận B́nh » và cũng là một mắt xích trong cuộc chiến giành ảnh hưởng với nước Mỹ của tổng thống Donald Trump.

    Sebastian Strangio, một chuyên gia thuộc đại học báo chí Yale Hoa Kỳ được tờ báo trích dẫn, nhận xét: « Dịch bệnh làm bùng phát tâm lư bài Trung Quốc đă tiềm ẩn trong dân chúng ASEAN ».

    Thất bại của chính sách đánh bóng lại h́nh ảnh
    Ở cấp độ quốc gia, Le Figaro nhận thấy, những ngày qua ngoại giao Trung Quốc liên tiếp nhận được những thất bại.

    Chẳng hạn ngoại trưởng Pháp cho triệu mời đại sứ tại Paris để phản đối về những phát ngôn, nhận xét không đúng mực về cách xử lư dịch của Pháp. Đồng nhiệm Kazakhstan cũng lên tiếng cảnh cáo Bắc Kinh về thái độ ngạo mạn tương tự. Hàng loạt nước châu Phi cũng lên án Trung Quốc « kỳ thị chủng tộc » đối với kiều dân của họ ở Quảng Đông dưới cớ kiểm soát dịch Covid-19 …

    Theo các chuyên gia chính trị được tờ báo trích dẫn th́ chiến dịch tấn công ngoại giao của Trung Quốc nhằm xóa đi phần trách nhiệm của Trung Quốc trong việc để dịch bùng phát, đi kèm theo đó là mục tiêu đối nội để khẳng định tính vượt trội của chế độ độc đảng dưới sự dẫn dắt của Tập Cận B́nh. Hôm 23/02, ông Tập từng tuyên bố : « Cuộc khủng hoảng này một lần nữa cho thấy ưu thế hơn hẳn của hệ thống xă hội chủ nghĩa mang đặc thù Trung Quốc ». Nhà nghiên cứu chính trị độc lập Chen Daoyin nhận định : « Trận dịch đă củng cố quyền lực của Tập Cận B́nh, nhờ việc tuyên truyền dựng lên huyền thoại Trung Quốc cứu cả thế giới bằng cách nhấn vào cảnh bấn loạn của phương Tây ».

    Tuy nhiên, theo tờ báo, những phát giác mới nhất cho thấy các lănh đạo Trung Quốc đă biết nguy cơ dịch từ ngày 14 tháng Giêng nhưng không báo động cho dân chúng, trong suốt 6 ngày để mặc cho Vũ Hán tổ chức bữa tiệc tập thể tập trung hàng ngh́n người và dẫn đến dịch bùng lên rồi lây lan ra khắp thế giới như bây giờ.

    Theo một hướng phân tích khác của Le Figaro, chiến dịch ngoại giao khẩu trang, thiết bị y tế, hỗ trợ nhân viên y tế của Bắc Kinh đối với các nước phương Tây đang gặp khó khăn dịch bệnh c̣n có một mục đích vụ lợi khác. « Đối với đảng Cộng Sản Trung Quốc cuộc khủng hoảng dịch bệnh này có thể kéo theo khủng hoảng kinh tế xă hội, chính trị ở trong nước, nhất là khi nước ngoài giảm đầu tư vào Trung Quốc », chuyên gia Chen nhận định. Nếu Bắc Kinh tạo dựng được h́nh ảnh đẹp với bên ngoài th́ sẽ giảm bớt được nguy cơ đó.

    Bài báo nhấn mạnh, chế độ Bắc Kinh đang chuẩn bị hứng cú sốc mạnh về kinh tế trong những tháng tới với nạn thất nghiệp, phá sản hàng loạt, bên cạnh đó là mối đe dọa xảy ra làn sóng virus corona thứ 2. Việc các nước xem lại chức năng « công xưởng thế giới » của Trung Quốc sẽ là điều đáng sợ nhất trong mắt các « ông quan đỏ ». V́ thế mà « quyền lực mềm » sẽ là thách thức chiến lược đối với Trung Quốc lúc này.

    Thế giới đốn củi ba năm đốt 1 giờ v́ Covid-19
    Song song với cuộc chiến chống Covid-19, một mặt trận thứ 2 đang mở ra khắp thế giới không kém phần khốc liệt là kinh tế. Nhật báo Công giáo La Croix có bài « Nhiều tỷ để giảm sốc ».

    Khắp nơi trên thế giới, các nước đều đang đôn đáo t́m mọi cách để huy động hàng tỷ đô la, cố cứu nền kinh tế đang dính bẫy trong khủng hoảng virus corona. Những ngày qua, chính phủ ở khắp nơi liên tục thông báo về các nguồn tài chính, trợ giúp trực tiếp các doanh nghiệp, hỗ trợ việc làm …

    La Croix ghi nhận « Người ta không thể tính phải cần bao nhiêu lít nước khi dập tắt một vụ hỏa hoạn ». Đối phó với mức độ tràn lan nhanh chóng của virus corona và hoạt động kinh tế bị đ́nh lại v́ phong tỏa trên khắp hành tinh, các kế hoạch hỗ trợ, từ các hộ gia đ́nh cho đến các doanh nghiệp, đă lên tới số tiền hàng tỷ tỷ. Thế giới đang bước vào một cuộc khủng hoảng tồi tệ nhất kể từ năm 1930.

    La Croix cho biết hành động đầu tiên là từ các ngân hàng trung ương. Tất cả các ngân hàng của các nước mới trỗi dậy cũng như đă phát triển, từ Hoa Kỳ cho đến khu vực đồng euro đều đồng loạt có những hành động khẩn cấp mạnh mẽ hơn rất nhiều thời khủng hoảng tài chính 2008, sẵn sàng tung nhiều ngh́n tỷ euro để mua trái phiếu, cổ phần nhằm giữ cho lăi suất vay tiền trên thị trường tài chính không quá cao.

    Bên cạnh đó, các công ty, hộ gia đ́nh c̣n phải được hỗ trợ trực tiếp từ ngân sách Nhà nước. Con số này cũng lại là hàng ngh́n tỷ. Đúng là cả thế giới đang trong t́nh cảnh đốn củi bao nhiêu năm nay phải mang đốt trong một giờ.

    Cũng trong chủ đề kinh tế, nhật báo Les Echos chạy tựa lớn « Một thế giới không du lịch ». Tờ báo cho biết, ngành du lịch chiếm tỷ trọng 10% GDP của thế giới đang đối mặt với cuộc khủng hoảng nghiêm trọng nhất. Năm nay dự tính lượng du khách sẽ giảm từ 20 đến 30%. Kéo theo đó là rất nghiều ngành nghề ăn theo du lịch như nhà hàng, khách sạn, du thuyền, hàng không … cũng điêu đứng. Hàng loạt nước đang tính đến các giải pháp hậu Covid để cứu ngành công nghiệp không khói.

    Trong khi đó, Libéation ghi nhận một cách h́nh ảnh : « Tại Hoa Kỳ, thất nghiệp vẫn không ngừng lây lan ». Tờ báo cho biết : « Với khủng hoảng kinh tế do dịch Covid-19 kéo theo, tỷ lệ thấy nghiệp ở Mỹ đang từ 3,5% trong tháng Hai đă lên tới 20% trong nhưng tuần tới ». Theo những kịch bản tồi tệ th́ tỷ lệ này có thể đạt đỉnh ở mức hơn 32%. Phụ nữ, người gốc Phi và dân nói tiếng Tây Ban Nha là những đối tượng bị ảnh hưởng nặng nề nhất.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 0
    Last Post: 07-03-2020, 06:43 PM
  2. Replies: 0
    Last Post: 11-02-2020, 06:04 AM
  3. Replies: 0
    Last Post: 08-02-2020, 06:59 AM
  4. Replies: 1
    Last Post: 04-09-2019, 04:05 AM
  5. Trung Quốc "hù" không đuợc th́ "xoa"
    By Đại Lăn in forum Tin Việt Nam
    Replies: 0
    Last Post: 20-01-2013, 11:12 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •