Page 18 of 22 FirstFirst ... 8141516171819202122 LastLast
Results 171 to 180 of 220

Thread: Trung Quốc Hậu Hán Dịch - Vủ hán Dịch Corona: Có Chạy thoát tội "Diệt chủng" Thế Giới?

  1. #171
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Trung Quốc Hậu Hán Dịch - Vủ hán Dịch Corona: Có Chạy thoát tội "Diệt chủng" Thế Giới?

    Trung Quốc nói Ngoại trưởng Hoa Kỳ là 'kẻ thù của ḥa b́nh thế giới' và 'chơi với lửa'
    B́nh luậnMinh Dũng • 17:46, 28/04/20• 1642 lượt xem

    Ngoại trưởng Mike Pompeo cực lực lên án các hành động chà đạp nhân quyền, vi pham trắng trợn tự do tín ngưỡng của ĐCSTQ đối với người Duy Ngô Nhĩ và các nhóm thiểu số. (Ảnh: Getty).


    Chính quyền Trung Quốc hôm thứ Hai (27/4) đă nhắm vào Ngoại trưởng Mike Pompeo, cáo buộc ông truyền bá thông tin sai lệch bằng việc quy cho chính quyền Trung Quốc về trách nhiệm gây ra dịch viêm phổi Vũ Hán vốn hiện lây nhiễm hơn 3 triệu người trên toàn cầu.

    Một bài xă luận được đăng trên tờ Global Times vào Chủ nhật (27/4), đă gọi ông Pompeo là "kẻ thù của ḥa b́nh thế giới" và nói rằng ông "đă hoàn toàn phản bội trách nhiệm cơ bản mà ông được ủy thác" với tư cách là người quảng bá sự thấu hiểu trên toàn cầu. Bài báo cũng đe dọa rằng ông Pompeo "đang chơi với lửa”.

    Bài xă luận đă buộc tội ông Pompeo v́ “một chuỗi các cuộc tấn công bạo lực” vào Trung Quốc, mặc dù ông Pompeo không bao giờ kêu gọi bất kỳ hành vi bạo lực nào đối với nhà nước Trung Quốc. Ông chỉ đơn thuần là kêu gọi một cuộc điều tra về đại dịch viêm phổi Vũ Hán. Bài báo cũng cáo buộc Đảng Cộng ḥa do đảng này coi việc tấn công Đảng Cộng sản Trung Quốc là một công cụ cho cuộc bầu cử tổng thống năm 2020.

    “Ông là một quan chức cấp cao của Hoa Kỳ, người đă tích cực nhất trong việc tấn công ĐCSTQ [Đảng Cộng sản Trung Quốc], điều này phản ánh thái độ thù địch cực đoan chống lại Trung Quốc Xă hội Chủ nghĩa và tiết lộ mục tiêu có tính thù oán của ông là đẩy Mỹ và Trung Quốc vào thế cạnh tranh chiến lược. Cựu quan chức t́nh báo hàng đầu đang biến Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ thành Cục T́nh báo Trung ương (CIA)”, bài xă luận viết.

    Tuần trước, ông Pompeo nói với người dẫn chương tŕnh "Hannity" của kênh Fox News rằng Tổng thống Trump đă bày tỏ sự tức giận đối với việc xử lư sự bùng phát virus corona từ chính quyền Trung Quốc.

    "Trung Quốc gây ra một nỗi đau đớn, mất mát to lớn và bây giờ đó là một thách thức lớn đối với nền kinh tế toàn cầu cũng như nền kinh tế Mỹ do họ không chia sẻ thông tin mà họ có". Ông Pompeo cũng cho biết thêm rằng mặc dù thế giới đang gây áp lực nhưng chính quyền Trung Quốc vẫn không minh bạch thông tin.

    Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc, Hoa Xuân Oánh cũng phụ họa theo chính quyền Trung quốc khi đăng trên Twitter với nội dung: "Ông Pompeo trên FOX một lần nữa cáo buộc Trung Quốc che đậy COVID19. Nhưng ai đang lan truyền thông tin sai lệch vậy? Không đủ rơ ràng như được tiết lộ trong #NRSC Mem và #Grayzone sao? Hăy dừng chơi tṛ chơi chính trị. Hăy dành sức để cứu người".


    Hua Chunying 华春莹

    @SpokespersonCHN
    #Pompeo on FOX again accusing China of #COVID19 cover-up. But who is spreading disinformation? Isn't it clear enough as disclosed by #NRSC Memo and #Grayzone? Stop playing the political game. Better save energy on saving lives.

    4,389
    10:43 AM - Apr 27, 2020
    Twitter Ads info and privacy
    1,543 people are talking about this
    Chính quyền Trung Quốc hiện đang chịu áp lực từ quốc tế khi càng ngày càng có nhiều cá nhân và tổ chức khởi kiện chính quyền này về trách nhiệm gây ra đại dịch toàn cầu. Các nhà lập pháp của Hoa Kỳ cũng đă tŕnh dự luật để công dân Hoa Kỳ có thể kiện được chính phủ Trung Quốc.

    Minh Dũng

  2. #172
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Trung Quốc Hậu Hán Dịch - Vủ hán Dịch Corona: Có Chạy thoát tội "Diệt chủng" Thế Giới?

    Xuất khẩu bộ xét nghiệm virus corona, chiến thuật mới của Trung Quốc


    Ảnh minh họa : Lấy sinh phẩm cho xét nghiệm virus gây bệnh Covid-19 tại Congo, châu Phi. ALEXIS HUGUET / AFP
    Thanh Hà
    Thế giới đang trong trạng thái vừa rất cần vừa rất hoài nghi về mức độ chính xác của các bộ dụng cụ xét nghiệm virus corona « made in China ». Ngày càng có nhiều nước đ̣i trả lại những lô hàng vô dụng mua của Trung Quốc. Thay v́ trấn an quốc tế, Bắc Kinh chọn giải pháp nới lỏng các biện pháp kiểm tra chất lượng hàng xuất khẩu với cả trăm công ty công nghệ sinh học, đă kư hợp đồng với gần như toàn thế giới.

    QUẢNG CÁO

    Theo tiết lộ của tờ báo tài chính Nhật Bản, Nikkei Asian Review ngày 29/04/2020, kể từ đầu tuần, các tập đoàn công nghệ sinh học của Trung Quốc không c̣n phải đi qua cửa ải của cơ quan quản lư dược phẩm National Medical Products Administration (NMPA), hậu thân của Cục Quản lư Dược phẩm và Thực Phẩm (CFDA), trước khi xuất khẩu hàng ra thế giới bên ngoài.

    Quyết định mới được áp dụng cho tất cả các sản phẩm y tế xuất khẩu : từ khẩu trang, máy trợ thở, găng hay đồ bảo hộ cũng như các bộ xét nghiệm virus corona của Trung Quốc. Chủ trương của Bắc Kinh khiến giới phân tích vừa ngạc nhiên vừa lo ngại vào lúc ngày càng có nhiều quốc gia trên thế giới chỉ trích hàng Trung Quốc kém chất lượng.

    Gần đây nhất, hôm 27/04/2020 Hội Đồng Nghiên Cứu Y Khoa Ấn Độ thông báo trả lại 650.000 bộ xét nghiệm mua của hai tập đoàn công nghệ sinh học Trung Quốc, do có mức độ chính xác quá thấp. New Delhi vốn kỳ vọng nhiều vào các chiến dịch xét nghiệm hàng loạt nhằm kiểm soát t́nh h́nh dịch bệnh tại nước đông dân thứ nh́ thế giới và cũng là nơi lệnh phong tỏa không được áp dụng nghiêm ngặt.

    Trước Ấn Độ, Philippines từng chê hàng Trung Quốc có mức độ chính xác chưa đầy 40 %, nhưng sau đó Manila đă rút lại lời phê b́nh này.


    Tại châu Âu, Tây Ban Nha là nạn nhân đầu tiên của những lô xét nghiệm virus corona kém chất lượng của Trung Quốc. Là nước có số nạn nhân Covid-19 cao thứ nh́ tại châu Âu, tháng 3/2020, Tây Ban Nha đánh giá 340.000 bộ dụng cụ xét nghiệm mua của tập đoàn Bioeasy, trụ sở tại Thâm Quyến là « vô dụng » với độ chính xác là chưa đầy 30 %. Kế tới, Anh Quốc đă trả giá đắt khi mua bán với Trung Quốc. Báo New York Times hôm 17/04/2020 tiết lộ chính quyền của thủ tướng Johnson đă chi ra 20 triệu đô la để mua vào 2 triệu bộ xét nghiệm của Trung Quốc. Có điều khi hàng đến tay, các pḥng thí nghiệm uy tín của vương quốc Anh nhận thấy rằng, toàn bộ 2 triệu lô xét nghiệm đó không đáp ứng các chuẩn mực y tế như trong hợp đồng. Giáo sư Peter Openshaw, Đại học Imperial College of London nhận định là do chịu áp lực chính trị quá lớn, chính phủ Anh đă quá « hấp tấp ». Thậm chí vẫn theo báo New York Times, chính phủ Anh đang đ̣i Trung Quốc hoàn lại số tiền nói trên.

    Tất cả các chỉ trích về hàng kém chất lượng của Trung Quốc dường như không làm Bắc Kinh nao núng. Trung Quốc tiếp tục đẩy mạnh xuất khẩu trang thiết bị y tế. Một mặt, các giới chức ngoại giao Trung Quốc- điển h́nh là đại sứ Trung Quốc tại Ấn Độ - cảnh báo là các đối tác chỉ nên mua hàng của những công ty có giấy chứng nhận của Bắc Kinh, đồng thời chỉ trích khách hàng không biết sử dụng các sản phẩm của Trung Quốc.

    Sau cùng, việc Trung Quốc nới lỏng các biện pháp kiểm tra chất lượng dược phẩm và trang thiết bị y tế xuất khẩu có thể do Bắc Kinh thừa biết đang ở thế thượng phong : các bộ xét nghiệm SARS-CoV2 là yếu tố quyết định cho phép thế giới dỡ bỏ các biện pháp phong tỏa. Từ Hoa Kỳ đến Ấn Độ, hay những nền công nghiệp lớn của châu Á là Nhật Bản, Hàn Quốc cho đến các quốc gia kém phát triển như Philippines hay Iran đều đang có nhu cầu rất lớn về các bộ xét nghiệm.

    Trước mắt chỉ một ḿnh Trung Quốc mới có sức sản xuất hàng loạt, cung ứng « hàng trăm ngàn » bộ xét nghiệm một ngày, như ghi nhận của báo South China Morning Post và « hơn một trăm tập đoàn công nghệ sinh học Trung Quốc đă có những bước chuẩn bị từ cuối tháng Giêng vừa qua ».

    Giờ đây đơn đặt hàng của những công ty này đang « đầy ắp », nhân viên làm việc 7 ngày trên 7 và 24 giờ một ngày. Trong bối cảnh đó, cho dù cố vấn thương mại Nhà Trắng Peter Navaro, cách nay hai ngày trên đài truyền h́nh Fox News, có trực tiếp tố cáo Bắc Kinh lợi dụng đại dịch để bán các bộ xét nghiệm « giả » và « kém chất lượng », nhưng vào lúc quốc tế cần có từ 3 đến 4 triệu bộ xét nghiệm một ngày để bảo đảm làm chủ được đà lây nhiễm của virus corona, Bắc Kinh vẫn đang áp đặt luật chơi với phần c̣n lại của thế giới.

  3. #173
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Trung Quốc Hậu Hán Dịch - Vủ hán Dịch Corona: Có Chạy thoát tội "Diệt chủng" Thế Giới?

    Virus Corona: Tại sao Đảng cộng sản Trung Quốc nói dối?


  4. #174
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Trung Quốc Hậu Hán Dịch - Vủ hán Dịch Corona: Có Chạy thoát tội "Diệt chủng" Thế Giới?

    Trung Quốc nhập 2 tỷ khẩu trang trong khi tuyên bố không có dịch; Chiến dịch tin giả của Bắc Kinh


  5. #175
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Trung Quốc Hậu Hán Dịch - Vủ hán Dịch Corona: Có Chạy thoát tội "Diệt chủng" Thế Giới?

    Biết rơ virus Corona Vũ Hán đang lây lan nhưng Trung Quốc vẫn im lặng trong nhiều ngày
    B́nh luậnDu Miên • 11:45, 01/05/20• 26 lượt xem


    Một người đàn ông mặc bộ đồ bảo hộ trên một chuyến tàu đi đến Thượng Hải tại ga xe lửa Vũ Hán ở thành phố Vũ Hán, thủ phủ tỉnh Hồ Bắc, Trung Quốc, vào ngày 21/4/2020. (HECTOR RETAMAL / AFP qua Getty Images)

    Các quan chức y tế Trung Quốc vốn đă lên kế hoạch chống lại virus Corona Vũ Hán mà họ biết là truyền nhiễm từ mấy ngày trước khi họ công khai thông báo cho công chúng, theo tài liệu nội bộ của chính phủ mà The Epoch Times đang nắm giữ. Điều này minh chứng rằng chính quyền Trung Quốc biết rơ virus đang lây lan nhưng vẫn im lặng trong nhiều ngày.

    [The Epoch Times gọi virus Corona Vũ Hán là virus ĐCSTQ, v́ sự che đậy và quản lư sai lầm của Đảng Cộng sản Trung Quốc (ĐCSTQ) đă khiến virus này lây lan khắp thế giới và gây nên thảm họa đại dịch toàn cầu như hiện nay].

    Virus ĐCSTQ có nguồn gốc ở thành phố Vũ Hán, miền trung Trung Quốc vào cuối năm 2019. Loại virus này đă lan rộng đến hơn 200 quốc gia và vùng lănh thổ, khiến hơn 61.000 người tử vong ở Hoa Kỳ nói riêng.

    ĐCSTQ chính thức xác nhận rằng virus Corona Vũ Hán có thể lây truyền giữa người với người vào ngày 20/1, sau khi chuyên gia hô hấp hàng đầu Chung Nam Sơn (Zhong Nanshan) đưa ra thông báo.

    Giờ đây, các tài liệu nội bộ mà The Epoch Times thu thập được cho thấy chính quyền Bắc Kinh đă che đậy những ǵ họ biết, v́ có bằng chứng cho thấy ĐCSTQ khi đó đă bí mật cung cấp chỉ thị cho các chính quyền địa phương về cách đối phó với dịch bệnh.

    Vào ngày 15/1, Ủy ban Y tế khu vực Nội Mông Cổ thuộc miền bắc Trung Quốc đă ban hành một thông báo “siêu khẩn cấp” tới các thành phố, trong đó giải thích cách thức các cơ sở y tế nên áp dụng khi đối phó với một dạng bệnh viêm phổi mới. Thông báo này cho biết, Ủy ban Y tế Quốc gia Trung Quốc đă thực hiện các biện pháp điều trị và pḥng ngừa cho các cơ quan y tế địa phương để đối phó với căn bệnh mới (hiện được gọi là viêm phổi Vũ Hán hoặc COVID-19).


    Thông báo từ Ủy ban Y tế Nội Mông, hướng dẫn các cơ quan y tế địa phương về cách ứng phó với virus. (Ảnh: The Epoch Times)
    Ba biện pháp được nêu ra trong thông báo này cho thấy rơ ràng các quan chức Trung Quốc đă biết căn bệnh này có thể lây truyền giữa người với người.

    Trước tiên, thông báo yêu cầu các bệnh viện thực hiện các biện pháp để ngăn chặn căn bệnh lây lan bên trong các cơ sở và đào tạo nhân viên về các biện pháp này. Thứ hai, thông báo yêu cầu các bệnh viện thành lập các pḥng khám sốt, “kiểm tra sàng lọc và phân loại trước” bất cứ ai bị sốt, nhằm xác định mức độ khẩn cấp cho việc điều trị đối với bệnh nhân.

    Các bệnh viện cũng được hướng dẫn để hỏi các bệnh nhân nếu họ đă đến các khu chợ ở Vũ Hán trong 2 tuần trước đó. Mặc dù ban đầu chính quyền Vũ Hán tuyên bố rằng virus ĐCSTQ có khả năng bắt nguồn từ một khu chợ thực phẩm tươi sống địa phương, nhưng các nghiên cứu đă chỉ ra rằng một số bệnh nhân đầu tiên của Vũ Hán không có mối liên hệ nào với khu chợ này.

    Cuối cùng, thông báo nêu rơ các bệnh viện cần tuân thủ hướng dẫn thành lập các nhóm điều trị đặc biệt bao gồm các chuyên gia về bệnh truyền nhiễm.

    Ủy ban y tế Nội Mông không có ư định thông báo cho công chúng về các kế hoạch này, nói rằng thông báo chỉ dành riêng cho “mục đích sử dụng nội bộ và không thể được phát tán trên Internet”.

    Trong một tài liệu nội bộ khác được ban hành ngày 15/1 bởi ủy ban y tế địa phương tại Tích Lâm Quách Lạc (Xilingol League) - một trong 12 đơn vị cấp địa khu trực thuộc khu vực Nội Mông - cũng nhấn mạnh sốt là một triệu chứng quan trọng.

    Ủy ban y tế của địa khu này tuyên bố rằng các cơ quan y tế địa phương phải “tăng cường quản lư sàng lọc và phân loại các bệnh nhân có triệu chứng sốt”. Ủy ban cho biết thêm rằng họ kêu gọi quản lư như vậy là dựa trên các cuộc họp từ xa do các quan chức Trung Ương và Nội Mông tổ chức về virus Corona Vũ Hán.

    Vào ngày 19/1, một quan chức y tế hàng đầu của Vũ Hán khi trả lời các phóng viên đă nói rằng ông ấy không thể “loại bỏ” khả năng virus ĐCSTQ có thể truyền bệnh từ người sang người, nhưng “rủi ro này khá thấp.

    Vào ngày 23/1, ba ngày sau tuyên bố công khai của ông Chung Nam Sơn, Ủy ban Y tế Quốc gia Trung Quốc đă ban hành phiên bản công khai thứ ba của một tài liệu, có tiêu đề là “Kế hoạch chẩn đoán và điều trị cho chủng virus Corona mới”.

    Tài liệu này cho biết các trường hợp được báo cáo tại các bệnh viện Vũ Hán bắt đầu từ tháng 12/2019 đă được xác nhận là một loại “bệnh truyền nhiễm đường hô hấp cấp tính gây ra bởi một chủng virus Corona mới”. Tuyên bố trên cũng được đưa vào phiên bản thứ hai của tài liệu, được ban hành vào ngày 18/1 - hai ngày trước khi có thông báo chính thức từ ông Chung.

    Phiên bản thứ hai này hiện đă được giao lại cho The Epoch Times. Trước đó tài liệu đă được giữ bí mật. Thông báo được đánh dấu bằng ḍng chữ: “Không được tiết lộ”.


    Một bản sao của phiên bản thứ hai bản “Hướng dẫn từ Ủy ban Y tế Quốc gia Trung Quốc về cách ứng phó với virus Corona Vũ Hán”, với ḍng chữ “không được tiết lộ trên mạng” (Ảnh: The Epoch Times)
    Phiên bản thứ hai có một phần giải thích rằng tại các khoa trong bệnh viện phụ trách điều trị bệnh nhân bị sốt, các vấn đề về hô hấp và các bệnh truyền nhiễm, các nhân viên y tế nên đeo khẩu trang phẫu thuật, kính bảo hộ và quần áo bảo hộ sử dụng một lần.

    Mặc dù các hướng dẫn cho thấy ĐCSTQ biết rơ virus Corona Vũ Hán có thể lây lan trong các nhân viên y tế, họ vẫn giữ im lặng cho đến ngày 20/1.

    Các tài liệu của khu vực Nội Mông cho thấy các ủy ban y tế địa phương đă được cảnh báo về các biện pháp pḥng chống virus vào ngày 15/1. Nhưng ngày hôm đó, Ủy ban Y tế Vũ Hán đă viết trên trang web của ḿnh rằng “nguy cơ lây nhiễm từ người sang người [của virus ĐCSTQ] khá thấp”.

    Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) ban đầu cũng lặp lại tuyên bố của Trung Quốc về việc virus này không gây ra bệnh truyền nhiễm.

    Ngày 14/1, WHO đă tweet: “Các cuộc điều tra sơ bộ do chính quyền Trung Quốc thực hiện đă không t́m thấy bằng chứng rơ ràng về việc chủng #coronavirus (2019-nCoV) mới được xác định tại #Wuhan có khả năng truyền từ người sang người”.

    Một bài báo gần đây của tờ The Associated Press, cũng trích dẫn một loạt các tài liệu nội bộ và có những phát hiện tương tự rằng: chính quyền Bắc Kinh vốn đă biết về khả năng truyền nhiễm của virus ĐCSTQ trong 6 ngày trước khi công khai thừa nhận vào ngày 20/1.

    Phải mất thêm hai ngày nữa để WHO yêu cầu ĐCSTQ đưa ra một tuyên bố xác nhận rằng “việc lây truyền từ người sang người đang diễn ra ở Vũ Hán”.

    Du Miên

    Theo The Epoch Times

  6. #176
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Trung Quốc Hậu Hán Dịch - Vủ hán Dịch Corona: Có Chạy thoát tội "Diệt chủng" Thế Giới?

    Đại dịch virus corona, Tập Cận B́nh và một Trung Quốc « đỏ máu »


    Ảnh chế Tập Cận B́nh và virus corona trên một bức tường ở Hồng Kông, ngày 26/04/2020. © REUTERS/Tyrone Siu
    Thụy My
    Đại dịch do con virus xuất phát từ Vũ Hán gây ra, đă làm bộc lộ khuôn mặt thật của Trung Quốc : một chế độ dân tộc chủ nghĩa và toàn trị, kiểm soát toàn bộ hệ thống quyền lực và từng động thái nhỏ của người dân.



    Vào tiết thanh minh, Zhang Hai thắp nhang trước bức ảnh thờ của người cha. « Ba ơi, con hối tiếc biết bao nhiêu v́ đă đưa ba đến Vũ Hán, chuyến đi này đă làm ba ra đi vĩnh viễn ». Người đàn ông tuổi ngũ tuần đau đớn thầm khấn.

    Trong ngày lễ thanh minh hàng năm, người Trung Quốc đến lau dọn mộ phần của tổ tiên, theo truyền thống từ nhiều thế kỷ. Nhưng Zhang Hai chỉ c̣n có thể khóc với một tấm ảnh.

    Người cựu nhân viên ngành địa ốc đă nhận được tro thiêu của người cha Lifa, qua đời v́ dịch Covid-19 hôm 01/02 tại một bệnh viện ở Vũ Hán. Khi ông muốn nhận b́nh tro quư báu của người cha tại thủ phủ tỉnh Hồ Bắc, một nhóm cán bộ đă đợi sẵn. Chính quyền buộc mỗi thân nhân người chết phải có hai thành viên đảng ủy địa phương hoặc cơ quan đi kèm đến nhà tang lễ. Ngay cả khóc thương cũng bị giám sát.

    Zhang Hai từ chối bị xâm phạm thô bạo vào chuyện riêng tư. « Tôi không muốn có sự hiện diện của họ. Tôi chỉ muốn một ḿnh đi nhận tro của ba tôi thôi, có rất nhiều điều để thổ lộ với ba. Tang lễ là dành riêng cho thân nhân ».

    Chế độ đang trong thế thủ

    « Điện thoại của tôi bị nghe lén » - người đàn ông giải thích. Ông đă hai lần bị công an đến nhà hăm dọa, ra lệnh không được nói chuyện với báo chí ngoại quốc. Điều này chứng tỏ sự bối rối của chế độ, vào dịp tết thanh minh đầu tiên sau đại dịch. Trên ứng dụng WeChat, ông chia sẻ nỗi ḷng với các gia đ́nh khác ở Vũ Hán cũng có người thân qua đời. Nhưng hôm 31/3, công an đă câu lưu người lập ra nhóm chat tưởng niệm người thân này.


    Theo Le Figaro, đây là phản xạ truyền kiếp của một chế độ đang ở thế thủ, lặp đi lặp lại như một lời nguyền về bi kịch đă làm nạn dịch lan rộng : việc đàn áp các bác sĩ Vũ Hán đă sớm đưa ra lời cảnh báo hồi đầu tháng Giêng như Lư Văn Lượng (Li Wenliang) hay Ngải Phân (Ai Fen), khi họ sững sờ nhận ra các bệnh nhân viêm phổi tăng vọt từ cuối 2019. Trong suốt ba tuần sau đó, chính quyền cộng sản bóp nghẹt thông tin, để cho dịch bệnh lan tràn mà không một người dân nào hay biết.

    Sự chậm trễ này đă cướp đi sinh mạng người cha của Zhang. Ông cụ đă trên 70 tuổi, tàn tật sau khi bị té ở Thâm Quyến (Shenzhen) ở miền nam, nơi ông cư ngụ cùng với con trai, và Zhang quyết định đưa ông về nguyên quán ở thành phố Vũ Hán cách đó 1.000 km. Tại đây, người cựu binh từng tham gia chương tŕnh nguyên tử có thể được chữa trị miễn phí ở bệnh viện quân đội. Giờ đây Zhang cay đắng hối hận về quyết định này.

    Vài ngày sau khi phẫu thuật thành công, ông cụ bỗng bị sốt, và cuối cùng được chẩn đoán dương tính với Covid-19. Chỉ hai ngày sau ông qua đời. « Ba tôi đă bị nhiễm virus ở bệnh viện ! Tôi phẫn nộ v́ điều đó. Nếu họ công bố sự thật, chẳng bao giờ tôi đưa ông về Vũ Hán » - Zhang tố cáo, đ̣i hỏi chính quyền phải chịu trách nhiệm.

    Đại dịch là thảm kịch tàn phá « giấc mộng Trung Hoa » của Tập Cận B́nh, người đă tái thúc đẩy tinh thần dân tộc chủ nghĩa kể từ khi lên nắm quyền năm 2013. Cái chết của bác sĩ Lư Văn Lượng hôm 07/02 đă làm nổ ra một trận sóng thần phẫn nộ trên mạng, khiến đội quân kiểm duyệt bị quá tải trong một thời gian ngắn. Đă quen giám sát từ ly từng tí, lần đầu tiên đội ngũ này phải luôn tay xóa cờ Mỹ và những bài hát đấu tranh của người biểu t́nh Hồng Kông trên mạng xă hội Hoa lục.

    Nhà sử học độc lập Dương Lập Phàm (Zhang Lifan) nhận định : « Cuộc khủng hoảng là một thử nghiệm chưa từng có đối với Tập Cận B́nh ». Kể từ khi nhà nước cộng sản Trung Quốc được thành lập năm 1949, nhiều người đă biết cách đọc những ǵ ẩn chứa phía sau các thông tin tuyên truyền, luôn ngờ vực những thông báo chính thức. Nhưng lần này kiểm duyệt đă gây ra cái chết của hàng ngàn người vô tội, thường là những người « ái quốc » tử tế như ông Zhang Lifa, cựu chiến binh Giải phóng quân.

    « Hoàng đế đỏ » đánh hơi được sự nguy hiểm, đă nhanh chóng siết chặt việc xử lư khủng hoảng, đóng vai thủ lănh chiến tranh bảo vệ tổ quốc trước « con ác quỷ virus » qua việc tăng cường ồ ạt tuyên truyền. Nhà lănh đạo tập trung mọi quyền lực trong tay, với « tư tưởng » được ghi vào điều lệ đảng, sau đó khẳng định đă có những chỉ thị từ ngày 07/01. Ông ta « tuốt gươm » trảm những quan chức ở Hồ Bắc - những con dê tế thần của ông.

    Richard McGregor, Viện Lowy ở Sydney nhận xét : « Ông Tập đă tái vận dụng thành công phương thức của các hoàng đế Trung Hoa thời xưa, luôn đổ tội cho các quan địa phương ». Ngay cả Zhang Hai đang đau khổ v́ cái tang, cũng nghĩ rằng « nạn dịch đă được chính quyền trung ương quản lư tốt », sai sót là do quan chức tỉnh.

    Độc tài và đàn áp

    Trong cảnh khốn đốn, Tập Cận B́nh – người chủ trương một Trung Quốc « đỏ máu », từ ngữ của nhà Trung Quốc học Alice Ekman – tăng gấp đôi sự độc đoán và thổi bùng dân tộc chủ nghĩa, khai thác tối đa bài thuốc ư thức hệ mà ông ta đă áp đặt cho quốc gia đông dân nhất thế giới từ bảy năm qua. Tại Hoa lục, đàn áp gia tăng, điển h́nh là vụ bắt giữ ông Nhậm Chí Cường (Ren Zhiqiang), đại gia bất động sản và là đại biểu Quốc hội, người đảng viên bị nghi ngờ dám so sánh Tập Cận B́nh là một « thằng hề cởi truồng » trong một bài viết gây băo mạng.


    Bộ máy trấn áp đang sẵn sàng ra tay. Nhà chính trị học độc lập Trần Đạo Ngân (Chen Daoyin) nhận định : « Cuộc khủng hoảng đă khiến ông Tập tăng cường quyền hành trong đảng, không c̣n ai dám lên tiếng chống đối ngoài một ít nhà trí thức tự do ».

    Bên cạnh việc kiểm duyệt internet, c̣n có các chiến dịch tuyên truyền nhằm phản công, nêu ra sự hỗn loạn ở phương Tây trước đại dịch đồng thời nhấn mạnh tính « ưu việt » của mô h́nh « chủ nghĩa xă hội mang màu sắc Trung Hoa ». Nhà sử học Dương Lập Phàm cảnh báo : « Tập Cận B́nh cố gắng chuyển bại thành thắng, muốn chứng tỏ ḿnh là một nhà lănh đạo đẳng cấp thế giới. Tuy nhiên đại dịch virus corona có thể dẫn đến một cuộc khủng hoảng kinh tế và xă hội trong nước, về lâu về dài có thể làm lung lay sự thống trị của đảng ».

    Trong quư I năm nay, tổng sản phẩm nội địa của Trung Quốc bị sụt mất 6,8%, một sự kiện chưa từng thấy kể từ thời Mao Trạch Đông đến nay. Bóng ma thất nghiệp đang đe dọa.

    Một năm trước dịp kỷ niệm 100 năm thành lập - năm 2021, đảng Cộng Sản Trung Quốc vẫn c̣n một lá bài tai hại nhằm đánh lạc hướng : ḷng tự hào dân tộc được hàng trăm triệu người dân chia sẻ, do bị tuyên truyền nhồi nhét ngày đêm từ nhiều năm qua và thiếu vắng nguồn thông tin tự do, như Zhang Hai chẳng hạn. Trong tầm ngắm, là nước Mỹ của ông Donald Trump.

    Dưới áp lực, Bắc Kinh giương oai diễu vơ qua việc liên tục cho tập trận ngoài khơi Đài Loan, đe dọa các láng giềng trên Biển Đông, bắt giữ hàng loạt các nhà đấu tranh dân chủ ở Hồng Kông. Cứ như đại dịch xuất phát từ Vũ Hán là hồi chiêng cuối cùng báo trước một cuộc chiến tranh lạnh mới.

  7. #177
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Trung Quốc Hậu Hán Dịch - Vủ hán Dịch Corona: Có Chạy thoát tội "Diệt chủng" Thế Giới?

    Nạn nhân trong nước nhiễm virus bắt đầu khởi kiện chính quyền Trung Quốc
    B́nh luậnNguyễn Minh • 18:03, 01/05/20• 2483 lượt xem


    Người dân đặt ṿng hoa tưởng niệm nạn nhân chết do nhiễm virus viêm phổi Vũ Hán (Photo by Getty Images)

    Trong khi các nước bên ngoài Trung Quốc đang truy cứu trách nhiệm của Đảng Cộng sản Trung Quốc (ĐCSTQ) về cách xử lư dịch bệnh; th́ bên trong Đại Lục, người dân Trung Quốc đang dấy lên một làn sóng phẫn nộ đối với chính phủ của họ.

    Trên khắp Trung Quốc, những người dân c̣n sống đang vừa thương tiếc cho những người thân đă qua đời v́ virus viêm phổi Vũ Hán, vừa phẫn nộ đối với sự che đậy thông tin của chính quyền.

    Các nhà nghiên cứu ước tính rằng hàng triệu người có thể đă bị nhiễm bệnh trên cả nước, nhiều người đă tử vong không được công bố, nhiều người không được nhận chăm sóc y tế căn bản nhất khi họ ở t́nh trạng nguy kịch.

    Đối với những người sống sót, sinh kế của họ đang bị đe dọa, bởi v́ đại dịch đă khiến các doanh nghiệp phải đă đóng cửa và nền kinh tế đất nước rơi vào t́nh trạng suy thoái nặng nề sau nhiều thập kỷ. Theo ông Chu Dân (Zhu Min), cựu Phó Tổng giám đốc Quỹ Tiền tệ Quốc tế, ước tính thiệt hại kinh tế Trung Quốc do virus này gây ra có thể là 1,3 ngh́n tỷ nhân dân tệ (khoảng 183,7 tỷ USD) trong khoảng thời gian từ tháng 1 đến tháng 2.

    Sự tàn phá và nỗi đau phải trải qua trong đại dịch lần này, đă trở thành động lực cho ngày càng nhiều người dân Trung Quốc dám đứng lên chống lại chế độ cầm quyền bằng pháp lư.

    Yêu cầu chính quyền chịu trách nhiệm
    Vào ngày 6/3, tại Hoa Kỳ, khoảng 20 luật sư và những người ủng hộ nhân quyền từ 9 tỉnh Trung Quốc đă hợp tác với các nhà bất đồng chính kiến Trung Quốc tại Hoa Kỳ để tư vấn cho các nạn nhân muốn yêu cầu chính phủ bồi thường.

    “Trách nhiệm thuộc về chính phủ. Họ đă gây ra một đại dịch, sự chết chóc và các ảnh hưởng tiêu cực khác, và bây giờ những người dân thường đang phải chịu tổn thất”, một thành viên của nhóm tư vấn tên là Li Fang, nói với The Epoch Times.

    Tính đến nay, nhóm tư vấn này đă nhận được ít nhất 7 yêu cầu khởi kiện. Trong đó, hai công dân Trung Quốc cho biết gia đ́nh họ bị nhiễm viêm phổi Vũ Hán nhưng không được điều trị v́ bệnh viện quá tải. Cuối cùng, cả hai người thân của họ đă qua đời sau hai giờ nhập viện. Tuy nhiên, họ không được đưa vào danh sách qua đời do nhiễm bệnh viêm phổi Vũ Hán.

    Một trường hợp khiếu nại khác là người đă phục hồi sau khi nhiễm bệnh nhưng vẫn chưa nhận được báo cáo chẩn đoán và do đó không thể nộp đơn yêu cầu bảo hiểm.

    Một cư dân Vũ Hán tên là Yi An (bí danh), đă mất cả cha và mẹ v́ dịch bệnh. Người này buộc tội chính phủ là “kẻ giết người”. Yi cho biết anh đă đọc rất nhiều bài đăng trên mạng xă hội và thấy vô số trường hợp giống như ḿnh. “Không có lời xin lỗi nào, thậm chí không có một lời chia buồn nào từ [chính phủ]”, anh nói trong một cuộc phỏng vấn. Anh hiện đang cân nhắc các hành động pháp lư. Anh nói: “Điều này không phải v́ tiền. Tôi muốn t́m một lời giải thích”.

    “Phải có người chịu trách nhiệm”, ông Tan Jun, một công chức người Trung Quốc nói. Anh này đă đệ đơn kiện chính quyền tỉnh Hồ Bắc lên Ṭa án nhân dân quận Tây Lăng ở thành phố Nghi Xương, tỉnh Hồ Bắc.


    Các thành viên của lực lượng Cảnh sát Vũ trang Nhân dân Trung Quốc đeo khẩu trang bảo hộ khi diễu hành qua Quảng trường Thiên An Môn trong nghi lễ quốc tang ở Bắc Kinh vào ngày 04/4/2020. (Lintao Zhang / Getty Images)
    Ông Tan Jun 52 tuổi, làm quản lư tại Công viên Trẻ em ở thành phố Nghi Xương, được cho là người đầu tiên ở Trung Quốc khởi kiện ĐCSTQ trước ṭa v́ ứng phó của chính quyền này trước dịch bệnh. Ông cho rằng chính phủ đă sai khi cho phép khu dân cư Baibuting ở thành phố Vũ Hán tổ chức bữa tiệc với 40.000 hộ gia đ́nh tham gia, vài ngày trước khi thành phố bị phong toả. Đến giữa tháng Hai, cư dân từ hàng chục ṭa nhà chung cư trong khu phố báo cáo bị nhiễm bệnh.

    Theo ông Tan Jun, chính quyền đă ngăn chặn những thông tin cảnh báo về rủi ro sức khỏe cũng như hậu quả chết người của dịch bệnh, bằng cách “bịt miệng” những người cảnh báo sớm như trường hợp của bác sĩ Lư Văn Lượng. Đồng thời chính quyền đă phủ nhận ở giai đoạn đầu của dịch rằng virus không thể lây truyền giữa người với người. V́ những việc làm này của chính quyền tỉnh Hồ Bắc, người dân hiện phải đối mặt với sự phân biệt đối xử trong chính đất nước của ḿnh, bị xa lánh và thậm chí bị đánh đập, ông nói thêm.

    “Chính quyền tỉnh Hồ Bắc phải đưa ra lời xin lỗi công khai trên trên trang nhất của tờ báo nhà nước địa phương đối với những người đă bị mất mạng v́ dịch bệnh và những người có cuộc sống bị đảo lộn”, ông Tan Jun viết trong hồ sơ khởi kiện của ḿnh và chia sẻ với The Epoch Times.

    Ngay lập tức trấn áp
    Chính quyền Trung Quốc đă hành động nhanh chóng để trấn áp những hành động “thách thức” này.

    Ông Li Fang cho biết: Chỉ hơn một tuần sau khi nhóm luật sư được thành lập, Bộ Tư pháp Trung Quốc đă ban hành lệnh không chính thức nhằm cấm luật sư “tạo ra rắc rối”, ngăn chặn họ tham gia vào các vụ kiện đ̣i bồi thường, kư tuyên bố chung, liên hệ với luật sư về các quyền, hoặc chấp nhận các cuộc phỏng vấn từ truyền thông nước ngoài. Đây là động thái trực tiếp đối phó với các nỗ lực của nhóm tư vấn.

    Ít nhất một người đă rút yêu cầu pháp lư của họ sau khi cơ quan của anh này phát hiện ra việc khởi kiện của anh. Và anh đă bị chỉ trích v́ “phạm sai lầm chính trị”.

    Yang Zhan Qing, một người ủng hộ nhân quyền trong nhóm, cho biết cảnh sát địa phương gần đây đă triệu tập gia đ́nh ông ở Trung Quốc hai lần để t́m hiểu các hoạt động của ông. Họ được yêu cầu kư vào một văn bản hứa không tiết lộ những trao đổi diễn ra ở đồn cảnh sát.

    Ông Yang nói rằng các quan chức có thể sẽ làm tất cả những ǵ họ có thể từ việc đưa ra những “ân huệ nhỏ” đến việc đe dọa, để ngăn chặn hành động pháp lư đó. Điều này càng thúc đẩy nhóm tư vấn này kiên định giúp người dân. “Khi đơn kiện được nộp, th́ đó là một trường hợp mang tính bước ngoặt cho dù ṭa án có xử lư hay không”, ông Yang nói.

    Ông đă soạn thảo và đăng lên mạng xă hội một bản khiếu nại dài 14 trang bao gồm 4 bước hướng dẫn cho mọi người tham khảo.

    “Nhiều người đă nhận được các lời đe dọa từ chính quyền địa phương khi chúng tôi liên lạc [với họ], v́ vậy tôi nghĩ sẽ tốt hơn khi họ không liên lạc với chúng tôi", ông nói. “Một nạn nhân nên cần biết là có quyền bảo vệ quyền lợi của ḿnh. Họ [chính quyền] có thể tuyên bố rằng đó là chống quốc gia và chống chính phủ, nhưng [quyền của người dân] phải được bảo đảm bởi luật pháp”.

    Khoảng 6h chiều ngày 13/4, vài giờ sau khi ông Tan Jun nộp đơn kiện, cảnh sát thành phố Nghi Xương đă triệu tập ông và người quản lư của ông. Họ yêu cầu ông ngừng đăng bất kỳ tài liệu nào trên mạng xă hội, v́ sợ những điều này bị truyền thông nước ngoài biết được, ông Tan nhớ lại. Người quản lư cũng cố gắng ngăn cản Tan v́ sợ bị phạt.

    Bất chấp áp lực, ông Tan quyết định sẽ tiếp tục. “Các bằng chứng tôi thu thập được là tất cả các tài liệu của chính phủ. Tôi đă không tự tạo ra bất kỳ điều ǵ", Tan nói và cho biết thêm rằng ông đă sao lưu các tài liệu mà ông ấy đă nộp.

    Ông Tan biết những rủi ro phải đối mặt khi “xúc phạm” chính quyền. Năm 2008, ông đă bị giam 10 ngày sau khi viết một bài đăng trên mạng xă hội và chính quyền cho rằng anh đă “nói xấu lănh đạo nhà nước”.

    Ông Tan hiểu rằng hệ thống luật pháp của Trung Quốc ủng hộ lợi ích của Đảng và thừa nhận rằng cơ hội thắng kiện của ông là rất mong manh.

    “Họ đă tận dụng cơ chế quốc gia và sử dụng cạn kiệt mọi nguồn lực để chống lại công dân”, ông nói. “Giành chiến thắng trong vụ kiện hay không c̣n quan trọng đối với tôi nữa, thật tốt nếu tôi có thể thắng kiện, nhưng tôi không có ǵ phải hối tiếc”.

    Nguyễn Minh

    Theo The Epoch Times

  8. #178
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Trung Quốc Hậu Hán Dịch - Vủ hán Dịch Corona: Có Chạy thoát tội "Diệt chủng" Thế Giới?

    Thừa cơ phương Tây bị dịch Covid, “chiến lang” Trung Quốc giở trò


    Một "chiến lang" tiêu biểu: Phát ngôn viên bộ Ngoại Giao Trung Quốc Triệu Lập Kiên. Ảnh minh họa chụp ngày 08/04/2020 tại Bắc Kinh (Trung Quốc). REUTERS - CARLOS GARCIA RAWLINS
    Trọng Nghĩa
    Trang bìa của hai tuần báo Pháp ra vào cuối tháng Tư và đầu tháng Năm 2020 này đã nêu bật mối quan tâm của dư luận Pháp và phương Tây hiện nay về ý đồ của Trung Quốc. Trên nền ảnh chụp chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình, Le Point chạy hàng tựa lớn: “Trung Quốc đang chơi trò gì”, một câu hỏi như đã được Courrier International giải đáp cũng ở ngay trang bìa: “Phải chăng thời cơ của Trung Quốc đã đến”, bên trên một bức biếm họa vẽ hai nhân vật Donald Trump và Tập Cận Bình tay cầm con virus corona chuẩn bị đánh nhau.



    Đối với Le Point, thế cục hiện nay rất rõ ràng: “Sau dịch Covid là những thủ đoạn quy mô để giành lợi thế địa chính trị và kinh tế”, và tờ báo đã dành nhiều trang bài để phân tích quan điểm của Tập Cận Bình cũng như quyền lực hiện nay của đội ngũ diều hâu Trung Quốc được gọi là “chiến lang”. Le Point đồng thời công bố phóng sự điều tra của riêng mình về vai trò của nước Pháp trong việc trang bị cho Trung Quốc Phòng Thí Nghiệm P4, đang bị tình nghi là xuất phát điểm của con virus corona chủng mới gây họa trên thế giới.

    Le Point: Trung Quốc đang chơi trò gì?

    Trong bài phóng sự điều tra mang tựa đề “Trung Quốc đang chơi trò gì?”, thông tín viên Le Point tại Hồng Kông Jérémy André trước hết ghi nhận rằng xuất xứ từ Vũ Hán, đại dịch Covid-19 đã tạo ra một cơn chấn động địa lý chính trị và kinh tế mà Tập Cận Bình đang tìm cách thủ lợi.

    Bài viết mở đầu bằng vụ đại sứ Trung Quốc tại Pháp Lô Sa Dã đã bị ngoại trưởng Pháp Jean-Yves Le Drian triệu mời lên bộ Ngoại Giao để phản đối về một bài viết nặc danh – nhưng được cho là của chính viên đại sứ - đăng trên trang web của Sứ Quán Trung Quốc tại Paris, có chứa nội dung nhục mạ chính quyền và chính giới Pháp.

    Theo Le Point, vị đại sứ này đã có nhiều “tiền án” trong việc chỉ trích nước Pháp, đã từng một lần bị triệu mời lên để nghe phản đối, nhưng bộ Ngoại Giao Pháp đã giữ bí mật vụ việc để khỏi làm Bắc Kinh mất mặt.

    Trước khi nhận nhiệm sở tại Pháp vị đại sứ Trung Quốc này cũng đã từng có những lời lẽ khiếm nhã đối với chính quyền Canada nơi ông làm đại sứ, hay trước đó là tại châu Phi.

    Điều đáng nói là trước hành vi không ngoại giao chút nào của vị đại sứ của mình, chính quyền Bắc Kinh chỉ nói đến “một sự hiểu lầm”, trong lúc bài viết nhục mạ nước Pháp không hề bị gỡ bỏ khỏi trang web của sứ quán Trung Quốc tại Paris.

    Những “chiến lang” trong ngành ngoại giao Trung Quốc

    Theo Le Point một vấn đề đáng nói khác là hành vi khiêu khích của đại sứ Lô Sa Dã không chỉ là “cá biệt” như lời giải thích của Bắc Kinh (mà Paris có vẻ cũng xuôi theo), mà nằm trong cả một chiến dịch đến từ các “chiến lang” trong nền ngoại giao Trung Quốc

    Trong thời gian gần đây, từ khi dịch bệnh lan tràn trên thế giới, không một tuần lễ nào mà người ta không thấy một nhà ngoại giao Trung Quốc gây tai tiếng trên mạng hay trên các phương tiện truyền thông.

    Nổi tiếng nhất trong số này là Triệu Lập Kiên (Zhao Lijian), phát ngôn viên bộ Ngoại Giao Trung Quốc, tháng Ba vừa qua đã thản nhiên phát tán thuyết âm mưu cho rằng virus corona xuất xứ từ Mỹ chứ không phải là từ Trung Quốc.

    Ngoài ra còn có Quế Ṭng Hữu (Gui Congyou), đại sứ Trung Quốc tại Thụy Điển, đã bị triệu mời lên bộ Ngoại Giao nước Bắc Âu 40 lần trong hai năm mà vẫn tại chức và tiếp tục nhục mạ chính quyền sở tại.

    Tạp chí Pháp đã gọi đây là thành phần “Hồng Vệ Binh mới của ngành ngoại giao Trung Quốc”, được mệnh danh là bầy sói, tiếng Hoa là “Chiến Lang (zhan lang)”, lấy tên từ hai bộ phim hành động rất ăn khách của nước này là Chiến Lang I và Chiến Lang II lần lượt ra mắt năm 2015 và 2017.

    Một nhà nghiên cứu tại Quỹ Carnegie về Hòa Bình Thế Giới, chi nhánh tại Bắc Kinh, cho biết thêm là từ “Chiến Lang” còn được dùng để chỉ các nhà báo, các nhà nghiên cứu đại học có lời lẽ cứng rắn và dân tộc chủ nghĩa.

    Trung Quốc thời Tập Cận Bình ngày càng bành trướng

    Theo Le Point, Trung Quốc thời Tập Cận B́nh không c̣n ẩn mình như trước đây, mà đã trở nên một nước hung hăng, bành trướng.

    Năm 2019 chắng hạn, Tập Cận Bình không ngần ngại có giọng điệu đe dọa đối với Đài Loan, trong lúc Hải Quân Trung Quốc ngày càng muốn vươn lên ngang tầm Hải Quân Mỹ, liên tục ŕnh ṃ ḥn đảo Đài Loan vốn độc lập trên thực tế, cũng như quậy phá ở vùng Biển Đông.

    Tương tự như những Chiến Lang trong bộ phim, Trung Quốc tăng cường bảo vệ lợi ích của họ ở nơi xa, dùng các khoản đầu tư lớn để thúc đẩy dự án Con Đường Tơ Lụa Mới nhằm bành trướng ảnh hưởng của Trung Quốc trên tất cả các châu lục.

    Ngay cả các hiệp ước cũng không ngăn được tham vọng của Bắc Kinh, như ở Hồng Kông, họ đã bất chấp những cam kết duy trì quyền tự chủ và dân chủ sau khi vùng lãnh thổ này được trao trả cho Trung Quốc vào năm 1997.

    Cựu toàn quyền Anh tại Hồng Kông: Phải ngăn chặn Trung Quốc

    Trong một loạt những bài viết khác trong hồ sơ Trung Quốc, Le Point đã có những phân tích rất sâu sắc về dã tâm của Trung Quốc hiện nay.

    Trả lời phỏng vấn của Le Point, Chris Patten, thống đốc Anh cuối cùng tại Hồng Kông, một người tinh tường về đời sống chính trị tại Bắc Kinh, đã khuyến cáo là “phải kháng cự lại Trung Quốc” và dịch Covid-19 đã làm lộ rõ những điểm yếu kém của chế độ Cộng Sản Trung Quốc, mà quan trọng nhất là thói che giấu sự thật.

    Cũng trả lời phỏng vấn của Le Point, bà Alice Ekman, phụ trách mảng châu Á tại Viện Nghiên Cứu An Ninh Liên Hiệp Châu Âu, cho rằng vì đại dịch Covid-19, nhóm các “quốc gia bạn bè” của Trung Quốc sẽ teo tóp lại, tuy nhiên Tập Cận Bình và giới thân cận của ông vẫn sẽ theo đường lối ngày càng cứng rắn hơn, và “tâm trạng sợ hãi cũng sẽ rất mạnh trong nội bộ đảng Cộng Sản”.

    Trong bài xã luận rất độc đáo, cây bút bình luân Luc de Barochez của Le Point đã “phản bác” lập luận của tổng thống Mỹ Donald Trump theo đó con siêu vi corona chủng mới là một con virus Trung Quốc. Đối với nhà bình luận Pháp, đó là một con “virus Cộng Sản”, và chế độ của Tập Cận Bình phải chịu “trách nhiệm trong việc để cho dịch bệnh sinh ra rồi lan rộng, làm hơn 200.000 người chết và đánh quỵ nền kinh tế thế giới”.

    Courrier International: Thời cơ của Trung Quốc đã đến

    Như nói ở trên, Courrier International đã nêu lên ngay trang bìa câu hỏi: “Phải chăng thời cơ của Trung Quốc đã đến?”. Tuần báo Pháp đã trích dịch những bài báo từ Âu sang Á để thử trả lời cho câu hỏi là trật tự thế giới mới có thể xuất hiện sau đại dịch sẽ ra sao trong bối cảnh hiện nay: Trung Quốc, nơi xuất phát của tai họa, đang tự nhận mình là tấm gương cần theo, còn Hoa Kỳ thì lại co cụm hơn bao giờ hết và có nguy cơ mất vai trò lãnh đạo.

    Trong bài xã luận, Courrier International ghi nhận là sau khi đã che giấu sự tồn tại, rồi mức nguy hại, của dich bệnh, để cho con virus lan rộng ra khắp hành tinh, Trung Quốc đã thẳng tay cô lập Vũ Hán và ngay sau đó là toàn bộ tỉnh Hồ Bắc, cầm giữ gần 60 triệu dân trong nhà để chống dịch.

    Thế giới lúc đó đã cho là chỉ có một chế độ độc đoán mới có thể áp đặt các biện pháp như vậy trong một thời gian ngắn. Thế nhưng ba tháng sau, khi đại dịch lan tràn tại các nước phương Tây - từ Pháp, Ư, Tây Ban Nha, cho đến Anh Quốc, Hoa Kỳ - các biện pháp hạn chế nghiêm trọng các quyền tự do cũng đă được áp dụng.

    Về phần Trung Quốc, sau vài tuần do dự, nước này tự cho là đã thắng được dịch bệnh, và bộ máy tuyên truyền của họ đă bắt đầu tăng tốc áp đặt cách giải thích riêng của họ về đại dịch và tự cho mình là một mô hình mà thế giới phải đi theo.

    Trong khi tất cả các quốc gia khác đang vất vả chống dịch, Trung Quốc đă mở chiến dịch phản công nhằm chiếm lĩnh các trận địa đang bị Hoa Kỳ cũng như một Liên Âu bị chia rẽ và suy yếu, bỏ rơi.

    Tuy nhiên, theo Courrier International, trật tự thế giới chưa chắc là sẽ bị Trung Quốc đảo lôn. Tăng trưởng của Trung Quốc đang ở mức thấp nhất từ trước đến nay, nền kinh tế đang dần hồi phục nhưng chính báo chí Trung Quốc đã lo ngại về những thách thức trong lãnh vực công ăn việc làm…

    Ở ngoài nước, chính sách ngoại giao nhiều lúc hung hăng của Bắc Kinh đang càng lúc càng gây bất bình, và ngày càng có nhiều tiếng nói vang lên, đòi Trung Quốc phải chịu trách nhiệm vì đă nói dối vào lúc dịch bệnh bắt đầu làm cho cả thế giới mang họa.

    L'Express: Một Trung Quốc thiếu minh bạch không đáng tin cậy

    Câu hỏi về khả năng Trung Quốc vươn lên lãnh đạo thế giới thời hậu Covid-19 cũng được tuần báo L’Express đặt ra.

    Trả lời tạp chí Pháp, nhà biên khảo Nicolas Bavarez công nhận rằng trong tình hình hiện nay, quả là người ta “có thể tự hỏi về khả năng xuất hiện một tiến trình toàn cầu hóa mới với các nước đang vươn lên như Trung Quốc đó vai tṛ chủ chốt, để hoàn tất việc gây bất ổn định và bao vây các nền dân chủ phương Tây”.

    Đối với ông Bavarez, đã có một số dấu hiệu cho thấy chiều hướng này như việc Bắc Kinh ngày càng kiểm soát nhiều định chế quốc tế từng được xây dựng để cụ thể hóa trật tự thế giới có từ năm 1945 do Mỹ thống trị. Trung Quốc đang xuất khẩu mô h́nh “tư bản-toàn trị” thông qua Con Đường Tơ Lụa Mới, cung cấp tín dụng cho các nước và các ngân hàng trung ương tại các quốc gia đang trỗi dậy, hay tiến hành chiến lược ngoại giao y tế.

    Thế nhưng nhà biên khảo này cho rằng “hệ thống chuyên chế, đế quốc, nặng tính con buôn của Trung Quốc không phù hợp với một tiến trình toàn cầu hóa ổn định”.

    Đối với Nicolas Bavarez, Trung Quốc đă bộc lộ tính chất thiếu minh bạch và không đáng tin khi cố che giấu sự xuất hiện của virus và gây sức ép lên Tổ Chức Y Tế Thế Giới để tổ chức này loại bỏ rồi tŕ hoăn việc công bố t́nh trạng đại dịch.

    Sau khi tỏ ý tiếc rằng chủ thuyết co cụm của Donald Trump đã đi ngược chiều lịch sử, với hệ quả là để cho Trung Quốc tự do bành trướng trong những định chế quốc tế cũng như tại những quốc gia đang trỗi dậy và cả một số nước phát triển, nhà biên khảo cho rằng Châu Âu phải khẩn cấp tự khẳng định lại ḿnh trong tư thế một cường quốc, sẵn sàng bảo vệ các giá trị của ḿnh.

    L’Obs: Làm sao khởi động lại cỗ máy kinh tế

    Vào lúc các đồng nghiệp tập trung chú ý đến vai trò Trung Quốc thời hậu Covid-19, tuần báo L’Obs đã dành trang bìa và hồ sơ chính cho các hậu quả kinh tế xã hội mà đại dịch để lại cho nước Pháp.


    Dưới tựa lớn “Làm sao khởi động lại kinh tế ?”, L’Obs ghi nhận rằng kể từ thời Thế Chiến Thứ Hai chưa bao giờ mà Pháp lại phải đối phó với một t́nh trạng suy thoái đột ngột và dữ dội như hiện nay.

    Với kinh tế thế giới bị đình đốn trong ít ra hai tháng, tỷ lệ “nghèo đi” thường niên của các nước các nước lớn đã tăng vọt, như ở Pháp dự trù năm 2020 sẽ lên đến gần 10%. Nói cách khác, thu nhập của mỗi người dân Pháp sẽ mất đi 1/10, điều chưa bao giờ thấy ở mức nhanh và thô bạo như thế.

    Làm thế nào để khởi động trở lại cỗ máy kinh tế? Đây là một bài toán khó đặt ra cho các kinh tế gia vốn chưa từng dự kiến được một t́nh h́nh như hiện nay. Tuần báo Pháp đã liệt kê 10 câu hỏi cụ thể bao quát toàn bộ vấn đề để nêu bật các khó khăn kinh tế, xã hội đang đặt ra cho nước Pháp.

    Có những vấn đề thiết thân cho cá nhân từng người Pháp như “Có phải làm việc nhiều hơn hay không? Thuế có tăng lên hay không?” bên cạnh những vấn đề xã hội nói chung: “Thất nghiệp có sẽ bùng nổ hay không? Sẽ có bao nhiêu công ty, xí nghiệp bị phá sản? Mức tiêu thụ sẽ tăng lên hay không?”

    Đối với L’Obs, ai cũng bị buộc phải t́m ra những hướng đi, những ư kiến mới, nhưng điều chắc chắn là để vươn lên trở lại, mọi người đều phải thay đổi phần nào các thói quen của ḿnh.

  9. #179
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Trung Quốc Hậu Hán Dịch - Vủ hán Dịch Corona: Có Chạy thoát tội "Diệt chủng" Thế Giới?

    Suy Thoái v́ Corona: Liệu Trung Quốc Có Mua Được Mỹ Bằng Tiền? | Trung Quốc Không Kiểm Duyệt


  10. #180
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Trung Quốc Hậu Hán Dịch - Vủ hán Dịch Corona: Có Chạy thoát tội "Diệt chủng" Thế Giới?

    Đài CCTV ‘nhục mạ’ Ngoại trưởng Mỹ liên tiếp 3 lần trong vỏn vẹn 4 ngày: Mỹ-Trung đang chiến tranh lạnh?
    B́nh luậnHoàng Hoa • 07:26, 04/05/20• 163 lượt xem


    Ngoại trưởng Mỹ Mike Pompeo (Ảnh: JOHN THYS/AFP via Getty Images)

    Trong suốt 4 ngày, kể từ ngày 27/04 đến ngày 30/04, đài truyền h́nh trung ương Trung Quốc (CCTV) liên tục dùng lời lẽ công kích đối với cá nhân Ngoại trưởng Mỹ Mike Pompeo, thậm chí trong đó có 3 lần nhục mạ thẳng tên ông; đơn giản v́ ông Pompeo đă thẳng thắn phê b́nh việc chính quyền Trung Quốc che giấu chân tướng dịch bệnh viêm phổi Vũ Hán, và chà đạp nhân quyền tại Hong Kong. Truyền thông Mỹ đă lên tiếng: Liệu có phải Bắc Kinh và Washington đă bắt đầu một ‘cuộc chiến tranh lạnh mới’?

    Chuyên mục B́nh luận nhanh của đài CCTV đă tiến hành công kích ông Mike Pompeo trong liên tiếp 4 ngày bằng những cụm từ như “kẻ thù chung của nhân loại”, hay “không có cả giới hạn trong việc đối nhân xử thế”... Cách thức nhục mạ cá nhân không chút kiêng nể này của chính quyền Trung Quốc được cho là “khá hiếm thấy”.

    Ngày 23/4, ông Mike Pompeo đă trả lời phỏng vấn, và cho rằng chính phủ Trung Quốc rất có thể đă biết về những ca bệnh đầu tiên vào tháng 11/2019, ít nhất th́ họ nhất định đă biết rơ t́nh h́nh dịch bệnh viêm phổi Vũ Hán vào trước trung tuần tháng 12/2019. Ông nói: “Họ thông báo sự việc này với thế giới và tổ chức Y tế thế giới (WHO) rất muộn”.

    Sau bài phỏng vấn này, CCTV bắt đầu đăng tải các bài viết nhục mạ ông Pompeo. Tuy nhiên, vị Ngoại trưởng Mỹ này vẫn quyết định kiên tŕ truy cứu nguồn gốc của dịch bệnh tới cùng. Ông đă nhiều lần công khai bày tỏ rằng, trong khi cả thế giới cần hiểu rơ về nguồn gốc của loại virus xuất hiện tại Trung Quốc, th́ các lănh đạo Trung Quốc lại liên tục che giấu tư liệu liên quan tới virus, và không để cho các chuyên gia Mỹ điều tra.

    Ngoài ra, trong cuộc họp báo vào ngày 29/4, ông Mike Pompeo đă bày tỏ mối quan tâm đến sự kiện Hong Kong, ông nói: “Chúng tôi tiếp tục quan tâm đến việc Bắc Kinh không ngừng tăng cường can dự vào quyền tự trị của Hong Kong. Sự không phù hợp giữa cam kết ‘một quốc gia hai chế độ’ trước đây của Đảng cộng sản Trung Quốc (ĐCSTQ) với sự ngầm chiếm đoạt tự do của Hong Kong cũng sẽ ảnh hưởng tới lợi ích của Mỹ”.

    Riêng về cách làm của đài CCTV, học giả độc lập tại Bắc Kinh, ông Tra Kiến Quốc (Cha Jian Guo) nói với báo RFA rằng, bởi v́ so với giới quan chức Mỹ, thái độ phê phán của ông Pompeo đối với chính quyền Trung Quốc thể hiện rất rơ ràng. Ông Tra nói: “Về việc nhục mạ ông Mike Pompeo, mấy năm nay cái giọng điệu này của ĐCSTQ cũng hiếm thấy, đây hoàn toàn không c̣n là cuộc chiến ngoại giao nữa rồi, thậm chí điều này phản ánh quan hệ Trung-Mỹ hiện nay đă xấu thêm một nấc. Trên thực tế, hai năm gần đây, tôi luôn cho rằng Trung-Mỹ đă bước vào thời kỳ chiến tranh lạnh mới rồi”.

    Ông Vương Tàng Tắc (Wang Cang Ze) - một nhà thơ ở Bắc Kinh, cho rằng dịch bệnh viêm phổi Vũ Hán đă trở thành sự kiện an ninh công cộng quan trọng của toàn cầu; do đó, ĐCSTQ lo lắng rằng thái độ công khai của ông Pompeo sẽ thúc đẩy thế giới tăng cường hành động thêm một bước nữa trong việc truy cứu trách nhiệm của Bắc Kinh. Ông Vương nói: “Có thể nói lănh đạo Trung Quốc cho tới nay kinh sợ nhất là việc truy cứu nguồn gốc và chân tướng của virus. Do đó, họ luôn có thái độ ngăn chặn, trốn tránh đối với mọi lời nói và hành động liên quan đến việc truy cứu này”.

    Không ít cư dân mạng tỏ ư ủng hộ ông Mike, và liệt kê ra các chức vị của ông trong suốt những năm qua, gồm có: Ngoại trưởng Mỹ, giám đốc Cơ quan T́nh báo Trung ương Mỹ (CIA), đại úy quân đội Mỹ, luật sư, doanh nhân, người chồng, người cha; trước khi vào Nhà Trắng ông c̣n tới nhà thờ Cơ đốc giáo vào Chủ nhật mỗi tuần.

    Cư dân mạng châm chọc: “Tôi đang nỗ lực động năo để liên hệ một người tuyệt vời như thế này với cái danh ‘kẻ thù chung của nhân dân’ lại với nhau đây”.

    Hoàng Hoa

    Theo SOH

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 0
    Last Post: 07-03-2020, 06:43 PM
  2. Replies: 0
    Last Post: 11-02-2020, 06:04 AM
  3. Replies: 0
    Last Post: 08-02-2020, 06:59 AM
  4. Replies: 1
    Last Post: 04-09-2019, 04:05 AM
  5. Trung Quốc "hù" không đuợc th́ "xoa"
    By Đại Lăn in forum Tin Việt Nam
    Replies: 0
    Last Post: 20-01-2013, 11:12 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •