Page 22 of 22 FirstFirst ... 121819202122
Results 211 to 220 of 220

Thread: Trung Quốc Hậu Hán Dịch - Vủ hán Dịch Corona: Có Chạy thoát tội "Diệt chủng" Thế Giới?

  1. #211
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Trung Quốc Hậu Hán Dịch - Vủ hán Dịch Corona: Có Chạy thoát tội "Diệt chủng" Thế Giới?

    Trung Quốc biện hộ cách ứng phó dịch Covid-19
    18/05/2020


    Hôm 18/05/2020, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận B́nh biện hộ cách xử lư đại dịch của Bắc Kinh.


    Hôm 18/05, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận B́nh kêu gọi đánh giá độc lập về cách ứng phó toàn cầu đối với đại dịch Covid-19 của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) một khi dịch bệnh này được kiểm soát và ông biện hộ cách xử lư đại dịch của Bắc Kinh, theo Reuters.

    Trong một video gửi tới một cuộc họp trực tuyến của Hội đồng Y tế Thế giới của WHO, Chủ tịch Tập Cận B́nh cũng đă cam kết 2 tỷ đôla trong hai năm tới để giúp ứng phó đại dịch.

    Ông Tập nói đại dịch này là “một trường hợp khẩn cấp về sức khỏe cộng đồng nghiêm trọng nhất kể từ sau Thế chiến II cho đến nay.”

    “Trong suốt thời gian qua chúng ta đă hành động với sự cởi mở, minh bạch và trách nhiệm,” ông Tập nói thêm.

    Ông nói: “Chúng ta đă khống chế được con virus.”

    Hội đồng Y tế Thế giới dự kiến sẽ thảo luận về một nghị quyết được đưa ra bởi Liên minh Châu Âu (EU) nhằm kêu gọi điều tra độc lập về tính hiệu quả của WHO. Một bản dự thảo nghị quyết mà Reuters nh́n được cho thấy có 116 trong số 194 quốc gia trong WHO ủng hộ nghị quyết này.

    WHO và hầu hết các chuyên gia nói rằng con virus này được cho là đă xuất hiện ở một ngôi chợ bán thịt động vật hoang dă ở thành phố Vũ Hán của Trung Quốc vào cuối năm ngoái.

    Trong tháng này, Ngoại trưởng Hoa Kỳ Mike Pompeo cho biết có nhiều bằng chứng đáng kể rằng con virus này xuất phát từ một pḥng thí nghiệm ở Vũ Hán. Tuy nhiên, Trung Quốc đă bác bỏ cáo buộc này.

  2. #212
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Trung Quốc Hậu Hán Dịch - Vủ hán Dịch Corona: Có Chạy thoát tội "Diệt chủng" Thế Giới?

    Trung Quốc muốn làm đầu tàu thế giới về y tế


    Bộ xét nghiệm virus corona chủng mới của pḥng thí nghiệm R&D, công ty Công nghệ sinh học ứng dụng Bắc Kinh (Beijing Applied Biological Technologies Co.), ngày 14/05/2020. REUTERS - Thomas Peter
    Thanh Phương
    Mỹ rút đến đâu, Trung Quốc tiến đến đó. Vào lúc tổng thống Donald Trump dọa cắt đứt vĩnh viễn đóng góp tài chính của Hoa Kỳ cho Tổ Chức Y Tế Thế giới WHO, chủ tịch Tập Cận B́nh đang thúc đẩy Trung Quốc nắm vai tṛ đầu tàu thế giới trong lĩnh vực y tế.



    Dịch Covid-19 đă khiến căng thẳng Mỹ-Trung gia tăng, đặc biệt là kể từ khi chính quyền Trump liên tục cáo buộc Bắc Kinh đă báo động và phản ứng quá chậm trễ với dịch bệnh này, khiến cho đến nay đă có hơn 300.000 người chết trên thế giới v́ virus corona. Đáp lại những cáo buộc đó, hôm qua, 18/05, ông Tập Cận B́nh khẳng định là Trung Quốc « trong tinh thần cởi mở, minh bạch và có trách nhiệm, đă công bố không chậm trễ các thông tin về dịch bệnh cho WHO và các nước có liên quan ».

    Vào lúc mà quốc tế đang gia tăng áp lực, đ̣i mở điều tra về sự bùng phát của dịch Covid-19 tại Trung Quốc, ông Tập Cận B́nh đă có một nhân nhượng đáng kể khi tuyên bố ủng hộ việc đánh giá toàn diện về cách đối phó của quốc tế, một khi dịch bệnh được ngăn chặn trên toàn thế giới. Tuy nhiên, chủ tịch Trung Quốc yêu cầu việc đánh giá « phải do WHO điều hành và phải được thực hiện theo nguyên tắc khách quan và không thiên vị ».

    Như vậy, Bắc Kinh muốn cuộc điều tra không chỉ tập trung vào việc truy t́m nguồn gốc của virus corona chủng mới, như yêu cầu của Washington, mà sẽ mang tính chất toàn diện hơn. Hơn nữa, đối với chính quyền Trung Quốc, mở điều tra bây giờ là « quá sớm », v́ việc cấp thiết nhất hiện nay là ngăn chặn dịch bệnh.

    Đối lại với quyết định của tổng thống Trump tạm ngưng đóng góp tài chính của Mỹ cho WHO, mà tổng thống Trump gọi « con rối » của Bắc Kinh, chủ tịch Tập Cận B́nh tuyên bố ủng hộ hoàn toàn tổ chức này, cũng như ủng hộ tổng giám đốc Tedros Adhanom Ghebreyesus. Ông Tập Cận B́nh kêu gọi cộng đồng quốc tế « gia tăng hỗ trợ về chính trị và tài chính cho WHO ».

    Về điểm này, lợi thế nghiêng hẳn về phía Trung Quốc. Đối lại với Hoa Kỳ, đại đa số các lănh đạo thế giới được mời phát biểu trong cuộc họp hôm 18/05 đều ca ngợi WHO và tổng giám đốc Tedros Adhanom Ghebreyesus, tuy họ nh́n nhận là cần phải củng cố hơn nữa định chế này của Liên Hiệp Quốc.

    Không chỉ dừng ở đó, lănh đạo chế độ Bắc Kinh c̣n tuyên bố hôm 18/05 rằng vác-xin tương lai của Trung Quốc sẽ là « một tài sản chung của thế giới ». Ông cũng thông báo trong ṿng 2 năm tới, Trung Quốc sẽ viện trợ tổng cộng 2 tỷ đôla để hỗ trợ các nước bị dịch, nhất là những nước đang phát triển.

    Vào lúc mà các nước phương Tây phát hiện là họ phụ thuộc gần như hoàn toàn vào Trung Quốc trong việc sản xuất dược phẩm và khẩu trang y tế, ông Tập Cập B́nh thông báo sẽ hợp tác với Liên Hiệp Quốc để thiết lập một kho dự trữ nhân đạo toàn cầu để bảo đảm việc cung cấp các trang thiết bị y tế chống các dịch bệnh.

    Rơ ràng là, núp đằng sau vỏ bọc Liên Hiệp Quốc, Trung Quốc đang muốn đóng vai tṛ quan trọng hơn, thậm chí vai tṛ lănh đạo thế giới về chính sách y tế. Ấy là chưa kể trong cuộc tranh đua giành vị trí đầu tàu này, Bắc Kinh vừa ghi thêm một điểm đối với Washington : Ngay trước khi cuộc họp thường niên của WHO, Đài Bắc đă chấp nhận là cuộc tranh luận về sự tham gia của Đài Loan vào tổ chức này được dời lại một ngày khác, « để cho các cuộc thảo luận có thể tập trung vào việc chống dịch Covid-19 ».

    Đây là một thất bại đối với Hoa Kỳ, một trong 29 quốc gia đang đ̣i cho Đài Loan được hưởng trở lại quy chế quan sát viên trong WHO. Đài Loan đă bị loại khỏi WHO vào năm 2016 dưới áp lực của Bắc Kinh, v́ tổng thống Thái Anh Văn từ chối công nhận nguyên tắc một nước Trung Hoa duy nhất.

  3. #213
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Trung Quốc Hậu Hán Dịch - Vủ hán Dịch Corona: Có Chạy thoát tội "Diệt chủng" Thế Giới?

    Caixin tiết lộ dữ liệu nội bộ: Vũ Hán hiện có ít nhất 550.000 người nhiễm virus Corona Vũ Hán
    Minh Thanh • 15:19, 19/05/20• 1904 lượt xem


    Caixin gần đây tiết lộ rằng trong số 11.000 người được xét nghiệm ở Vũ Hán, tỷ lệ dương tính chiếm từ 5% đến 6%. Dựa trên tính toán này, ít nhất 550.000 người ở Vũ Hán đă bị nhiễm viêm phổi Vũ Hán. (STR / AFP via Getty Images)

    Chính quyền Đảng Cộng sản Trung Quốc (ĐCSTQ) tuyên bố trong ṿng 10 ngày sẽ hoàn thành xét nghiệm virus Corona Vũ Hán cho tất cả 11 triệu người dân ở Vũ Hán. Gần đây, truyền thông Trung Quốc tiết lộ rằng trong số 11.000 người được xét nghiệm ở Vũ Hán, tỷ lệ dương tính chiếm từ 5% - 6%. Dựa trên số liệu này, dự đoán Vũ Hán hiện có ít nhất 550.000 người đă bị nhiễm viêm phổi Vũ Hán.

    Theo Caixin, một trang truyền thông của Trung Quốc, vào tháng 4, Vũ Hán đă tiến hành khảo sát lấy mẫu dịch tễ huyết thanh trên 11.000 người. Kết quả cho thấy khoảng 5% - 6% số người lấy mẫu có dương tính với kháng thể virus Corona Vũ Hán. Như vậy tỷ lệ nhiễm dịch là khoảng 5% đến 6%.

    Trang web Sina dựa trên dữ liệu đó dự đoán rằng, với 11 triệu dân Vũ Hán sẽ có ít nhất 550.000 người đă bị nhiễm bệnh. Hiện tại, hơn 50.000 người đă được chẩn đoán, nghĩa là 90% số người nhiễm bệnh chưa được phát hiện ra. Nói cách khác, số lượng bệnh nhân không triệu chứng ở Vũ Hán có thể lên tới 90%.

    Tuy nhiên, các bài viết liên quan đă nhanh chóng bị xóa. Mặc dù công cụ t́m kiếm Google cũng cho thấy bài báo có tiêu đề "Đánh giá sơ bộ về kết quả xét nghiệm acid nucleic của Vũ Hán: trong số 10 triệu người, ít nhất 500.000 bị nhiễm bệnh", nhưng khi nhấp vào bài viết th́ hiện ra ḍng chữ "bài viết không tồn tại".

    Một số cư dân mạng mỉa mai: "Hăy yên tâm, dù là 500.000 hay 1 triệu, đều sẽ là ‘không ca chẩn đoán’ nào hết"; "Tất cả các vấn đề của nhà nước đều được Ban Tuyên giáo Trung ương giải quyết thắng lợi".

    Một bài báo được xuất bản bởi Thời báo Kinh tế Hồng Kông Economic Times vào giữa tháng 2 năm nay đă trích dẫn bài viết của các học giả từ Đại học Lancaster, Hội đồng Nghiên cứu Y khoa-Trung tâm Nghiên cứu Virus của Đại học Glasgow và Đại học Florida. Trong đó nói rằng số ca nhiễm bệnh mà ĐCSTQ chính thức công bố chỉ chiếm khoảng 5,1% số ca nhiễm thực tế. Khó khăn trong việc xét nghiệm và hầu hết các triệu chứng không biểu hiện rơ ràng, là những nguyên nhân khiến bệnh nhân không t́m đến điều trị y tế.

    Minh Thanh

    Theo NTDTV

  4. #214
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Trung Quốc Hậu Hán Dịch - Vủ hán Dịch Corona: Có Chạy thoát tội "Diệt chủng" Thế Giới?

    Tập Cận B́nh tuyên bố viện trợ 2 tỷ USD cho WHO, người dân trong nước kêu khổ
    Minh Thanh • 12:55, 19/05/20• 9397 lượt xem


    Ông Tập Cận B́nh đă có bài phát biểu qua video tại Hội nghị Y tế Thế giới. (GREG BAKER / AFP via Getty Images)

    Vào ngày 18/5, Hội nghị Y tế Thế giới (WHA) đă được tổ chức với hàng ngàn đại diện tập trung tham dự, trong đó hơn 110 quốc gia trên thế giới đă yêu cầu tiến hành điều tra độc lập về nguồn gốc của virus Corona Vũ Hán và sự lây lan của đại dịch. Chủ tịch Tập Cận B́nh đă có bài phát biểu tại lễ khai mạc, tuyên bố Trung Quốc sẽ viện trợ quốc tế 2 tỷ USD trong ṿng hai năm. Sau khi thông tin này xuất hiện đă làm dấy lên các cuộc thảo luận sôi nổi trên mạng Internet, và truyền thông mạng xă hội đại lục lại vội vă xóa các bài b́nh luận.

    Trong bài phát biểu khai mạc tại Hội nghị Y tế Thế giới lần thứ 73 qua video, ông Tập Cận B́nh tuyên bố: Trung Quốc sẽ hỗ trợ quốc tế 2 tỷ USD trong ṿng hai năm, "để hỗ trợ các nước bị ảnh hưởng bởi dịch bệnh, đặc biệt là các nước đang phát triển trong cuộc chiến chống dịch bệnh và phục hồi kinh tế, xă hội”, ngoài ra, cũng sẽ "thiết lập tại Trung Quốc một kho và đầu mối trọng yếu ứng phó khẩn cấp với chủ nghĩa nhân đạo toàn cầu"; "kiến lập một cơ chế hợp tác cho 30 bệnh viện đối tác Trung Quốc - châu Phi", sau khi vaccine được phát triển và đưa vào sử dụng, nó sẽ được sử dụng như một sản phẩm công cộng toàn cầu...

    Trong đó, kế hoạch "Trung Quốc sẽ cung cấp 2 tỷ USD viện trợ quốc tế trong hai năm", được người dân Trung Quốc đại lục quan tâm nhất. Sau khi thông tin chính thức trên Weibo của CCTV đưa ra, nhanh chóng xuất hiện hàng chục ngh́n b́nh luận. Nhưng sau đó, chỉ c̣n lại những b́nh luận "ủng hộ", c̣n hàng chục ngh́n b́nh luận khác th́ đă biến mất. Trên Weibo chính thức của tờ Nhân dân Nhật báo có hơn 500 b́nh luận nhưng chỉ hiển thị vài chục b́nh luận.

    Một số cư dân mạng b́nh luận chỉ trích: "Điều đáng buồn là chính người Trung Quốc lại coi thường căn bệnh này, ông ấy c̣n viện trợ rất nhiều như thế cho cộng đồng quốc tế. Điều đáng ngại hơn nữa là có một nhóm ‘ngũ mao’ giúp họ ḥ hét cổ động cho chính sách".

    Có người chia sẻ: "Vung ra 2 tỷ USD, hỏi người dân được lợi ích ǵ?", “Diễn tṛ thắt lưng buộc bụng người dân thường để lấp đầy đuôi con chim ưng!"

    Thông tin cũng khiến cư dân mạng đại lục và Hoa kiều trên Twitter đặt câu hỏi. Ngô Tộ (Wu zou), một học giả ở Mỹ đă b́nh luận: "Lấy viện trợ thay cho bồi thường? Bồi thường cho những quốc gia bị tổn hại nào? Một danh sách dài?"

    Những người khác nghi vấn: "Ông Tập muốn sử dụng tiền mua chuộc để không bị điều tra về nguồn gốc của virus?"

    Đảng Cộng sản Trung Quốc che giấu dịch bệnh khiến cho virus lây lan trở thành đại dịch toàn cầu, và hiện nay làn sóng truy cứu trách nhiệm trên toàn thế giới đang dâng cao. Trong cuộc phỏng vấn của tờ Epoch Times, bà Thịnh Tuyết (Sheng Xue), một nhà văn Hoa Kiều ở Canada và là Chủ tịch Mặt trận Dân chủ Trung Quốc toàn cầu, nói rằng sau khi dịch bệnh bùng phát, WHO đă giúp ĐCSTQ che đậy, dẫn đến sự bùng phát đại dịch toàn cầu, khiến hơn 300.000 người thiệt mạng. Bà cho rằng hiện ĐCSTQ đang nghĩ mọi biện pháp có thể để kiểm soát WHO.

    "Ông ấy chắc chắn lo lắng rằng nếu WHO không thể che giấu nổi trước sự nghi ngờ của mọi người, trước những lời chỉ trích của ngoại giới và trước việc ngày càng nhiều người yêu cầu truy cứu trách nhiệm, WHO có thể có khả năng cao sẽ tiết lộ các giao dịch giữa ĐCSTQ và họ. V́ vậy, tại thời điểm này, ông Tập Cận B́nh có thể nỗ lực hết sức để ổn định WHO".

    ĐCSTQ đă vung tiền ra nước ngoài, nhưng trong nước Trung Quốc đang phải đối mặt với tổn thất nghiêm trọng, người dân đang gặp khó khăn mà không được trợ giúp.

    Bà Thịnh Tuyết bày tỏ: "Sau khi dịch bệnh bùng phát, người dân Trung Quốc có thể được cho là nhóm nạn nhân trực tiếp nhất, sớm nhất và lớn nhất của đại dịch này. Nhiều người đă bị khốn đốn với kế sinh nhai, rơi vào nghèo đói, cả nền kinh tế cũng lâm vào suy thoái toàn diện. Nhiều xí nghiệp đă ngừng sản xuất và kinh doanh đă đóng cửa. Trong t́nh huống này, ĐCSTQ không nghĩ làm thế nào để giúp đỡ người dân của ḿnh, mà lại chi ra một số tiền lớn như vậy để ổn định WHO, cách làm này là cực kỳ tà ác".

    Bà cũng chỉ trích WHO đă tắc trách trong trận đại dịch và đồng t́nh với quyết định của Tổng thống Mỹ Donald Trump ngừng tài trợ cho WHO vào thời điểm này, chờ đợi cải cách cấu trúc toàn bộ để xem liệu WHO có thể làm tṛn trách nhiệm của ḿnh hay không. Đúng vào thời điểm này, ĐCSTQ vội chi tiền ra, mục đích của họ là biến WHO thành quân cờ chính trị thiết yếu và là đồng minh của họ.

    Tuyên bố của Tập Cận B́nh bị bác bỏ
    Ngày 18/5 là lần đầu tiên sau khi đại dịch viêm phổi Vũ Hán lan rộng khắp thế giới, Hội nghị Y tế Thế giới (WHA) đă được tổ chức dưới h́nh thức một hội nghị video. Tại cuộc họp, hơn 100 quốc gia và khu vực trên thế giới đă yêu cầu tiến hành điều tra độc lập về dịch bệnh, đồng thời mời Đài Loan tham gia WHA.

    Chính quyền ĐCSTQ bày tỏ sự phản đối kịch liệt trước các yêu cầu điều tra độc lập. Từ Bộ Ngoại giao của ĐCSTQ đến Tân Hoa Xă và Thời báo Hoàn cầu, đều tấn công dữ dội trước kêu gọi điều tra độc lập của Ngoại trưởng Hoa Kỳ Pompeo và Úc.

    Ngoài những tranh căi gây ra bởi khoản tiền lớn nêu trên, ông Tập Cận B́nh cũng bị cáo buộc nói dối công khai khi phát biểu rằng ‘đă kịp thời thông báo tin tức bệnh dịch cho WHO và các quốc gia liên quan, đă công bố thông tin như tŕnh tự gen virus ngay từ đầu”.

    Trong khi thông tin có sẵn công khai cho thấy: Viện Virus Vũ Hán đă biết đến tŕnh tự gen virus vào tối 30/12/2019, và vào ngày 2/1/2020, Viện Virus Vũ Hán đă báo cáo toàn bộ tŕnh tự bộ gen cho Trung tâm Kiểm soát dịch bệnh Trung Quốc. Chính phủ Trung Quốc kéo dài măi đến ngày 12/1/2020 mới báo cho WHO. Vốn ban đầu họ c̣n ngăn không báo thông tin nhưng v́ Trương Vĩnh Chấn (Zhang Yongzhen) - phụ trách nhóm nghiên cứu thuộc Trung tâm Y tế Cộng đồng Thượng Hải, đă ‘tự tiện’ tiết lộ tŕnh tự gen vào ngày 11/1/2020.

    Truyền thông Trung Quốc đưa tin rằng nhóm nghiên cứu thuộc Trung tâm Y tế Cộng đồng Thượng Hải do Giáo sư Trương Vĩnh Chấn của Học viện Y tế Cộng đồng thuộc Đại học Phúc Đán đứng đầu đă hoàn thành tŕnh tự gen hoàn chỉnh của virus vào ngày 5/1/2020. Cùng ngày, thông tin đă được báo lên bộ chủ quản của Ủy ban Y tế Quốc gia và Ủy ban Y tế Thượng Hải, cảnh báo rằng virus mới tương tự như SARS, và kiến nghị thực hiện các biện pháp thích hợp để ngăn chặn sự lây lan của dịch, bởi v́ mẫu phẩm lấy từ các bệnh nhân cho thấy có các triệu chứng rất nghiêm trọng.

    Vào ngày 6/1/2020, nội bộ Trung tâm Pḥng chống dịch bệnh Trung Quốc đă đưa ra phản ứng khẩn cấp cấp 2. Nhưng cho đến ngày 11/1, nhóm nghiên cứu không thấy phản hồi từ chính quyền, v́ vậy nhóm đă công bố tŕnh tự gen của virus Corona Vũ Hán đầu tiên trên thế giới tại trang virologic.org.

    Một ngày sau, chính phủ Trung Quốc buộc phải thông báo cho WHO. Cùng ngày, pḥng thí nghiệm an toàn sinh học cấp 3 của nhóm nghiên cứu Trương Vĩnh Chấn đă bị chính quyền buộc đóng cửa với lư do "chỉnh đốn và cải cách", nhiều lần xin được mở lại nhưng không có hiệu quả.

    Việc xét nghiệm virus ở người c̣n được tiến hành sớm hơn thế. Người trong cuộc tiết lộ trên mạng Internet thông tin rằng: ngay từ ngày 26/12/2019, một nhà nghiên cứu siêu gen ở Quảng Châu đă phát hiện ra sự bất thường của virus này. Ngày hôm sau, tŕnh tự bộ gen "virus mới" hoàn chỉnh đă được chia sẻ với Học viện Y khoa Trung Quốc, và Bệnh viện Trung ương Vũ Hán được thông báo qua điện thoại rằng một loại virus Corona mới được phát hiện, gây lây nhiễm nghiêm trọng (từ người sang người), nhắc nhở cần cách ly bệnh nhân.

    Vào ngày 30/12/2019, báo cáo xét nghiệm di truyền của Pḥng thí nghiệm y tế Boao Bắc Kinh đă được chuyển đến Bệnh viện Trung ương Vũ Hán. Sau khi siêu gen được báo cáo và so sánh, người ta phát hiện hai loại virus này là giống nhau

    Sau khi nh́n thấy, Trưởng khoa cấp cứu của Bệnh viện Trung ương Vũ Hán, bác sĩ Ngải Phân (Ai Fen), đă dùng bút đỏ khoanh tṛn chữ "SARS coronavirus" và gửi thông tin cho bác sĩ bệnh viện, trở thành người đầu tiên cảnh báo về dịch bệnh. Nhưng sau đó, 8 bác sĩ chia sẻ cảnh báo thông tin này đă bị triệu tập và xử lư, chính quyền ‘kỷ luật’ và cấm không cho họ lên tiếng.

    Minh Thanh

    Theo Epoch Times

  5. #215
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Trung Quốc Hậu Hán Dịch - Vủ hán Dịch Corona: Có Chạy thoát tội "Diệt chủng" Thế Giới?

    V́ sao Trung Quốc phản đối cuộc điều tra độc lập về COVID-19?
    Xuân Lan•Thứ Ba, 19/05/2020 • 829 Lượt Xem
    Bắc Kinh liên tục tấn công các nước kêu gọi điều tra về nguồn gốc virus corona, thậm chí đă ngừng nhập khẩu thịt ḅ từ Úc. Các nhà quan sát cho rằng Trung Quốc sợ mất mặt và đang cố tránh làm tổn hại đến thanh danh.



    Bắc Kinh đang bị sức ép ngày càng tăng từ Mỹ, Úc và các cường quốc châu Âu đ̣i hỏi một cuộc điều tra quốc tế tại Trung Quốc về nguồn gốc của đại dịch Viêm phổi Vũ Hán (COVID-19).

    Các nhà phân tích cho biết việc Bắc Kinh phản đối các cường quốc phương Tây, đặc biệt là Mỹ, kêu gọi mở một cuộc điều tra độc lập về cách xử lư và nguồn gốc đại dịch là do lo sợ sẽ làm xấu hơn nữa h́nh ảnh trên thế giới của họ, vốn đă bị méo mó bởi nỗ lực che giấu ban đầu cùng thái độ hung hăng nhằm đổ tội cho người khác.

    Ngoại trưởng Trung Quốc nói sẽ ủng hộ việc điều tra “tại một thời điểm thích hợp”, nhưng chỉ trích Mỹ và nhiều nước khác đă chính trị hoá vấn đề nguồn gốc virus để đ̣i hỏi “trên cơ sở đă định sẵn tội.”

    Đến nay, các nhà khoa học vẫn chưa xác định được nguồn gốc của virus hoặc t́m được “bệnh nhân số không”, nhưng họ có sự đồng thuận rằng nó đă lây truyền từ động vật sang người ở Vũ Hán.

    Tổ chức Y tế thế giới (WHO) cho biết họ đă đàm phán với Trung Quốc để đưa một phái đoàn đến điều tra về khả năng virus bắt nguồn từ động vật.

    Tuy nhiên, điều đó không làm giảm mối quan tâm trên toàn cầu, khi có nhiều chỉ trích rằng WHO đă quá thiên vị Bắc Kinh. Thêm vào đó, phái đoàn các chuyên gia của Mỹ cũng bị loại khỏi việc tiếp cận các pḥng thí nghiệm ở Vũ Hán.

    Angela Stanzel, cộng tác viên của vụ châu Á, Viện Các vấn đề An ninh và Quốc tế Đức, nói rằng trong giai đoạn này, lợi ích của Bắc Kinh là duy tŕ sự nhập nhằng về nguồn gốc virus, v́ nếu chứng minh được Trung Quốc là nguồn gốc “sẽ là một thảm hoạ về quan hệ công chúng.”

    “H́nh ảnh về Trung Quốc sẽ trở nên tồi tệ khi đại dịch có liên hệ với Trung Quốc, v́ thế bất cứ chứng cứ nào cũng được xem là có tính phá hoại,” bà nói. “Chứng cứ như vậy sẽ trái ngược với toan tính của Trung Quốc khi đang nỗ lực t́m một câu chuyện khác cho nguồn gốc của virus, và đặc biệt nó có thể khiến Mỹ có thêm động lực để đổ lỗi Trung Quốc về điều này.”

    “Trung Quốc có thể cho phép vài dạng điều tra để thế giới bên ngoài thấy họ hợp tác, nhưng tôi hoàn toàn không thấy bất cứ cơ hội nào cho các chuyên gia Mỹ tham gia.”

    Vấn đề nguồn gốc của virus corona đă dẫn đến tṛ chơi đổ lỗi giữa Bắc Kinh và Washington. Dự kiến đây sẽ là vấn đề nổi bật khi Hội đồng Y tế Thế giới, cơ quan ra quyết sách của WTO, triệu tập một cuộc họp chính thức vào hôm 18/5.

    Uỷ ban châu Âu, đại diện cho 27 nước thành viên, cho biết họ sẽ đồng tài trợ một nghị quyết tại cuộc họp cho một “đánh giá độc lập” về đại dịch. Nghị quyết này đă nhận được sự ủng hộ của Úc, Anh và Mỹ. Thủ tướng New Zealand Jacinda Ardern cũng nói bà “rất, rất công khai” hỗ trợ cuộc điều tra.

    > Ông Tập thành “chiến binh cô đơn” khi Nga cũng muốn điều tra nguồn gốc virus?

    Hiện đă có hơn 100 quốc gia thành viên của LHQ ủng hộ bản đánh giá. Trước đó, Úc đă đặc biệt chủ động đi vận động các nước khác tham gia, gồm cả Israel và Singapore. Điều này đă gây căng thẳng giữa Canberra và Bắc Kinh. Đại sứ Trung Quốc tại Úc đă đe doạ rằng điều này có thế kích động người Trung Quốc tẩy chay rượu vang và thịt ḅ Úc, nói rằng sự chỉ trích công khai của các quan chức Úc là “sự ép buộc về kinh tế”.

    Bắc Kinh sau đó đă thông báo cho chính phủ Úc rằng họ sẽ dừng nhập khẩu từ bốn công ty thịt ḅ lớn của Úc. Trước đó, Trung Quốc cũng đe doạ tăng mạnh thuế chống các nhà xuất khẩu lúa mạch Úc.

    Yanzhong Huang, nhà nghiên cứu cao cấp về y tế toàn cầu tại Uỷ ban Đối Ngoại ở New York, nói rằng việc Bắc Kinh tự đóng khung h́nh ảnh ḿnh như một lănh đạo trong đại dịch và quảng cáo về thành công trong ứng phó chống đại dịch của họ đă gây ra sự phẫn nộ, đặc biệt từ các nước phương Tây.

    Trung Quốc cũng đă thay đổi cách giải thích về các sự kiện, không tranh căi về nguồn gốc của virus tới tận cuối tháng Hai khi Chung Nam Sơn, chuyên gia dịch tễ hàng đầu và là cố vấn chính phủ, nói virus không nhất thiết bắt nguồn từ Trung Quốc dù cho những ca đầu tiên được phát hiện tại đó, ông Huang nói.

    “Nếu không có ǵ phải giấu giếm – và khi phần lớn các nhà khoa học đă đồng ư rằng dịch bệnh có nguồn gốc tự nhiên chứ không phải do con người tạo ra – th́ không có bất kỳ lư do nào [để Trung Quốc] chống lại việc điều tra,” ông cho hay.

    “Việc đánh giá là quan trọng, để giúp ngăn chặn dịch bùng phát trong tương lai và để phá vỡ chuỗi lây truyền của bệnh.”

    Wei Zongyou, giáo sư về quan hệ quốc tế tại Đại học Phục Đán ở Thượng Hải, nói chính quyền Trung Quốc có thể đồng ư với một cuộc điều tra độc lập nếu nó được “khởi xướng một cách tự nguyện chứ không phải từ sức ép quốc tế.”

    “Nhưng khi nào chấp nhận cuộc điều tra này và liệu nó chỉ nhằm vào Trung Quốc hay không, có thể cần thảo luận thêm nữa,” ông nói. “Trung Quốc đă bác bỏ giả định họ có tội và cho rằng việc đổ lỗi cho Trung Quốc là nhằm lấp liếm về phản ứng với đại dịch của các nước khác.”



    > 62 nước ủng hộ yêu cầu của Úc về điều tra virus corona Vũ Hán

    Người phát ngôn bộ ngoại giao Trung Quốc Hoa Xuân Oánh trong những ngày gần đầy đă đăng các báo cáo về những ca nghi nhiễm virus corona sớm tại Pháp và Mỹ đế nhấn mạnh tính phức tạp của việc truy t́m nguồn gốc. Đồng sự Triệu Lập Kiên trước đó thậm chí đă thúc đẩy một thuyết âm mưu vô căn cứ rằng virus là do quân đội Mỹ mang đến Vũ Hán.

    Sulmaan Khan, giáo sư môn lịch sử quốc tế và quan hệ đối ngoại với Trung Quốc tại đại học Tufts ở Massachusetts, nói lư do chính khiến Trung Quốc phản ứng lại về cuộc điều tra độc lập là do bị mất mặt, kiểu như ‘anh bất tài không tự điều tra được và người khác phải làm điều đó giúp anh.’

    Trung Quốc cho biết đă tiến hành điều tra riêng về nguồn gốc của virus. Tuy vậy, WHO nói rằng họ không được mời tham gia.

    “Dựa vào mối quan hệ giữa Trung Quốc và WHO hiện tại, kể cả WHO có nói Trung Quốc đang hợp tác với họ cũng không làm giảm số người kêu gọi một cuộc điều tra quốc tế,” ông Khan nói.

    Thậm chí nếu có một cuộc điều tra quốc tế, các chuyên gia cũng rất khó đạt đến một kết luận chung dứt khoát, ông nói thêm.

    Xuân Lan (theo SCMP)

  6. #216
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Trung Quốc Hậu Hán Dịch - Vủ hán Dịch Corona: Có Chạy thoát tội "Diệt chủng" Thế Giới?

    “Chơi bẩn như TQ”: Gửi thư mật cho TGĐ WHO Tedros, đe dọa các nước nhằm ngăn cản Đài Loan tham gia Hội nghị Y tế Thế giới


     12:44 19/05/2020

    Hội nghị Y tế Thế giới (WHA) được tổ chức vào ngày 18/5. Một số quốc gia Châu Âu, Châu Mỹ và Châu Á đă lên tiếng ủng hộ Đài Loan tham dự hội nghị lần này, nhưng đến nay Đài Loan vẫn chưa nhận được lời mời. Cách đây vài ngày, một bức thư mật của Trung Quốc gửi cho Tổng Giám đốc Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) Tedros đă bị lộ. Trong thư, TQ yêu cầu không cho Đài Loan tham gia Hội nghị và cứng rắn yêu cầu ông Tedros phải tuân thủ nguyên tắc ‘một Trung Quốc’.

    Vào ngày 15/5, tạp chí Hoa Kỳ Foreign Policy đă tiết lộ bức thư mật này. Trong thư, Bắc Kinh yêu cầu chính phủ của tất cả các nước đă gửi thư chung cho ông Tedros không được nêu các vấn đề về Đài Loan tại hội nghị, và phải tuân thủ nguyên tắc “một Trung Quốc”.



    Bức thư viết: “Sự tham gia của Đài Loan vào WHA cần tuân theo nguyên tắc ‘một Trung Quốc’. Nhưng chúng tôi đă biết được rằng một số quốc gia thành viên có ư định nêu ra vấn đề tham gia của Đài Loan khi khai mạc Hội nghị. Điều này đi ngược lại với sự đồng thuận chung của các quốc gia thành viên, và không nên đưa ra vấn đề gây tranh căi nào trong hội nghị trực tuyến”.

    Trong thư, TQ cũng kêu gọi ông Tedros Adhanom Ghebreyesus tuân thủ nguyên tắc “Một Trung Quốc” về vấn đề Đài Loan, và lấy cớ “đối mặt với những thách thức chưa từng có”, các nước nên tập trung chống dịch bệnh thay v́ để cho những thao túng chính trị làm phân tâm.

    TQ cũng yêu cầu chính phủ của tất cả các quốc gia kư bức thư này để gây áp lực với WHO không nêu ra vấn đề “khôi phục lại vị trí quan sát viên của Đài Loan trong WHO” tại Hội nghị.

    Trên thực tế, đợt bùng phát đại dịch lần này đă cho Đài Loan một cơ hội để nâng cao vị thế quốc tế. Tính đến ngày 16/5, đă có hơn 4,68 triệu ca nhiễm dịch được chẩn đoán trên toàn cầu và số ca tử vong vượt quá 310.000. Tại Đài Loan, chỉ cách Trung Quốc một eo biển, hiện mới có 440 ca được xác nhận nhiễm dịch, trong đó có 7 ca tử vong.

    Thành tích chống dịch của Đài Loan đă nhận được sự chú ư và công nhận trên toàn thế giới. Trong những tuần gần đây, chính quyền Tổng thống Trump ở Hoa Kỳ đang t́m kiếm sự hỗ trợ của các đồng minh quan trọng để khôi phục vị thế Đài Loan như một quan sát viên của WHO. Hiện tại, với sự hỗ trợ của Nhật Bản, Hoa Kỳ đă thuyết phục thành công một số đồng minh quan trọng bao gồm Úc, Anh, Canada, Pháp, Đức và New Zealand để cùng kư một bức thư gửi ông Tedros yêu cầu ông mời Đài Loan tham gia Hội nghị trực tuyến của WHA tổ chức vào ngày 18 và 19/5 . Sự việc này đă khiến TQ vô cùng bất măn.

  7. #217
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Trung Quốc Hậu Hán Dịch - Vủ hán Dịch Corona: Có Chạy thoát tội "Diệt chủng" Thế Giới?

    ‘Chỉ là tṛ hề’ - Sứ quán Trung Quốc leo thang tranh căi với Úc về kiến nghị điều tra COVID-19
    20/05/2020


    Một con kangaroo nhảy trên các đường phố vắng bóng người v́ t́nh trạng phong tỏa để chặn dịch corona ở thành phố Adelaide, Nam Úc. Ảnh chụp từ video ngày 20/4/2020.


    Đại sứ quán Trung Quốc hôm thứ Ba chế giễu nỗ lực vận động của Úc là “tṛ hề” sau khi Úc hối thúc dẫn đến kiến nghị của EU tại Đại Hội đồng Y tế Thế giới (WHA) được hơn 100 quốc gia ủng hộ để tiến hành một cuộc điều tra độc lập vào nguồn gốc dịch corona. Đây là thêm một dấu hiệu khác nữa về mối quan hệ ngày càng căng thẳng giữa Trung Quốc và Úc.

    Trong một phát biểu gay gắt bất thường trong cùng ngày Trung Quốc áp thuế quan thật cao trên lúa mạch của Úc, Đại sứ quán Trung Quốc ở Canberra nặng lời đả kích Úc. Một người phát ngôn của Đại sứ quán Trung Quốc nói:

    “Dự thảo kiến nghị về Covid-19 tại Đại Hội đồng Y tế Thế giới khác hẳn với đề xuất của Úc tiến hành một cuộc điều tra độc lập. Lư giải rằng kiến nghị tại WHA củng cố lời kêu gọi của Úc “chẳng khác nào là một tṛ hề”.”

    WHA là cơ chế làm quyết định của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO).

    Trung Quốc đă bắt đầu tấn công Thủ tướng Úc Scott Morrison từ khi ông vận động các vị đồng cấp ủng hộ một cuộc điều tra độc lập hồi tháng trước.

    Đại sứ Trung Quốc ở Canberra trước đó khuyến cáo rằng giới tiêu thụ Trung Quốc có thể tẩy chay hàng hóa Úc, khiến Canberra tố cáo Trung Quốc là “chèn ép kinh tế”.

    Các nhà ngoại giao Úc trước đó hợp tác với Liên hiệp Châu Âu (EU) để vận động các nước khác ủng hộ kiến nghị này.

    Bộ trưởng Thương mại Úc Simon Birmingham nói với một đài phát thanh rằng Úc hoan nghênh WHA hậu thuẫn quyết định do chính phủ Úc khởi xướng để tiến hành một cuộc điều tra vào nguồn gốc dịch COVID-19 và cách ứng phó với dịch bệnh này trên khắp thế giới.

    Ngoại trưởng Úc Marise Payne hôm thứ Hai nói rằng kiến nghị tại WHA sẽ bảo đảm một cuộc điều tra “độc lập, không thiên vị và toàn diện”, trong đó có t́m hiểu gốc gác của virus corona chủng mới.

    Các sứ quán của Trung Quốc gần đây đă chọn hướng tiếp cận có tính cách đối đầu trong các quan hệ quốc tế. Theo đuổi chính sách ngoại giao gọi là “Chiến binh Sói”, thế hệ nhà ngoại giao mới của Trung Quốc luôn luôn ở thế thủ và phản ứng mạnh mẽ đối với bất cứ ai chỉ trích cách họ xử lư vụ bột phát dịch Covid-19”.

  8. #218
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Trung Quốc Hậu Hán Dịch - Vủ hán Dịch Corona: Có Chạy thoát tội "Diệt chủng" Thế Giới?

    Thông tin liên quan đến virus Vũ Hán được coi là "bí mật quốc gia" ở Trung Quốc
    B́nh luậnMinh Dũng • 16:46, 22/05/20• 87 lượt xem


    Trung Quốc đưa ra chỉ thị nhằm kiểm duyệt gắt gao các nghiên cứu liên quan đến nguồn gốc của virus Corona Vũ Hán. (Ảnh: Getty Images)

    Theo các tài liệu mật của chính phủ Trung Quốc mà The Epoch Times có được, cho thấy quan chức Trung Quốc đang coi tất cả các thông tin liên quan đến virus viêm phổi Vũ Hán là bí mật nhà nước và cấm các quan chức công bố những thông tin này công chúng.

    Điều trớ trêu là Tân Hoa Xă đưa tin vào ngày 8/2: “Vô số kinh nghiệm lịch sử về pḥng chống các bệnh truyền nhiễm đă cho mọi người thấy rằng việc chia sẻ thông tin về dịch bệnh với công chúng tương tự như việc ánh nắng mặt trời có thể tiêu diệt virus. V́ vậy, loại thuốc hiệu quả nhất là công bố mọi thông tin”.

    Tài liệu ṛ rỉ
    Nam Ninh là thủ phủ của vùng tây nam Quảng Tây. Thành phố có 7 quận và 5 huyện, với dân số khoảng 7,25 triệu người.

    The Epoch Times đă có được một bản sao của tài liệu từ chính quyền thành phố Nam Ninh ghi ngày 13/2 được đánh dấu là “mật”. Tài liệu này đặt ra các yêu cầu cho tất cả các cấp quận huyện ở Nam Ninh trong việc ứng phó với virus viêm phổi Vũ Hán.

    Một tài liệu khác từ tỉnh Hắc Long Giang thuộc miền bắc Trung Quốc cũng đề cập rằng các tài liệu liên quan đến đại dịch sẽ được coi là “mật”. Điều này có nghĩa là các chính quyền địa phương khác ở Trung Quốc có thể nhận được thông báo tương tự.

    Tài liệu cho biết: “Trong suốt thời gian chống virus, mọi loại tài liệu khẩn cấp, thông báo khẩn cấp, sự kiện khẩn, thông tin nhạy cảm nội bộ và bất kỳ thông tin nào mà lănh đạo [chính phủ] không chấp thuận tiết lộ sẽ được coi là bí mật quốc gia”.

    Các thông tin “bí mật quốc gia” liên quan đến đại dịch viêm phổi Vũ Hán này được bảo vệ theo “Luật về bảo vệ bí mật nhà nước”, được ban hành vào ngày 29/4/2010, chính quyền thành phố cho biết.

    Theo luật này, 7 loại thông tin được coi là bí mật quốc gia, như những thông tin liên quan đến các quyết sách lớn về các vấn đề nhà nước, quốc pḥng, hoạt động ngoại giao, phát triển kinh tế quốc gia, khoa học và công nghệ, an ninh nhà nước, v.v.

    Tài liệu không giải thích tại sao thông tin về đại dịch lại có thể được coi là bí mật quốc gia, nhưng lại giải thích chi tiết về cách giữ bí mật thông tin đó.

    Biện pháp
    Tài liệu cho biết tất cả các quan chức nên lập, sửa và lưu giữ các thông tin mật liên quan đến virus trên máy tính và điện thoại không có kết nối internet.

    Tất cả các tài liệu liên quan đến virus chỉ có thể được chuyển bằng thư tín thông thường. Tất cả nhân viên đều bị cấm chụp ảnh và chia sẻ các tài liệu này.

    Tất cả các quan chức không được phép bàn về thông tin này qua điện thoại, qua tin nhắn văn bản hoặc bất kỳ kênh liên lạc nào trên nền tảng internet. Họ cũng bị cấm đề cập đến thông tin này khi ở nhà.

    Các quan chức không được mang các tài liệu, máy tính, ổ cứng ngoài và phương tiện lưu trữ di động liên quan đến virus khác về nhà hoặc đến địa điểm công cộng.

    Tất cả các tài liệu như vậy phải được xử lư trong những văn pḥng đóng kín cửa sổ tại trụ sở của chính phủ. Khi cần mở cửa sổ th́ cũng chú ư đến an ninh.

    Khi mỗi cấp chính quyền tổ chức các cuộc họp liên quan đến đại dịch, nhân viên cũng nên đóng tất cả các cửa sổ. Trong trường hợp cuộc họp diễn ra lâu và pḥng họp cần có không khí lưu thông, nhân viên có thể mở cửa sổ nhưng phải đảm bảo các bí mật không bị lộ ra ngoài.

    Nếu không được phép từ chính quyền thành phố, tất cả các quan chức và nhân viên chính phủ, nhân viên y tế tại bệnh viện và nhân viên liên quan không được phép trả lời phỏng vấn truyền thông.

    Bất kỳ thông tin nào đă được phê duyệt để phát hành công khai phải được công bố theo lệnh của của chính quyền thành phố.

    Thông tin trước đây của The Epoch Times đă ghi nhận rằng quan chức Trung Quốc thiếu sự minh bạch liên quan đến virus. Trong giai đoạn đầu của vụ dịch, chế độ Trung Quốc đă coi nhẹ nguy cơ lây truyền từ người sang người ở nơi công cộng, trong khi các tài liệu nội bộ cho thấy quan chức cố gắng để ngăn chặn virus lây lan.

    Chính quyền địa phương cũng liên tục báo cáo thấp hơn số thực thế về các ca nhiễm virus, khiến số liệu nội bộ khác với số liệu được công bố chính thức.

    Minh Dũng

    Theo The Epoch Times

  9. #219
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Trung Quốc Hậu Hán Dịch - Vủ hán Dịch Corona: Có Chạy thoát tội "Diệt chủng" Thế Giới?

    Quan chức kiểm soát dịch hàng đầu TQ chấp nhận chỉ trích về cách ứng phó đại dịch
    23/05/2020


    Cao Phúc, giám đốc trung tâm pḥng ngừa và kiểm soát dịch bệnh của Trung Quốc, nói ông chấp nhận những chỉ trích của công chúng về cách thức ứng phó đại dịch virus corona của nước này.

    Quan chức kiểm soát dịch bệnh hàng đầu của Trung Quốc ngày thứ Bảy nói rằng những chỉ trích của công chúng về vụ bùng phát coronavirus ban đầu là có thể hiểu được, nhưng bênh vực cách thức ứng phó của Bắc Kinh đối với cuộc khủng hoảng.

    “Với một dịch bệnh lớn như vậy ở Trung Quốc và thế giới, việc công chúng chỉ trích là điều rất b́nh thường,” Cao Phúc, giám đốc trung tâm pḥng ngừa và kiểm soát dịch bệnh của Trung Quốc, nói với các phóng viên bên lề cuộc họp thường niên của Đại hội Đại biểu Nhân dân Toàn quốc.

    “Chúng tôi chấp nhận chỉ trích với sự khiêm nhường,” ông Cao nói.

    Các nước bao gồm Mỹ và Úc đă chỉ trích Bắc Kinh về sự thiếu minh bạch trong những ngày đầu của đại dịch. Trung Quốc phản bác các cáo buộc này là “lố bịch.”

    Ông Cao cho biết trung tâm kiểm soát dịch bệnh của Trung Quốc nên cải thiện cơ chế báo cáo dịch bệnh và giải quyết vấn đề cạn kiệt tài năng nghiêm trọng sau vụ bùng phát virus.

    Nhưng dù một số khuyết điểm trong cơ quan của ông lộ ra trong đợt dịch này, vốn lần đầu tiên xuất hiện ở Trung Quốc vào cuối năm ngoái, ông Cao nói rằng cách thức ứng phó của Trung Quốc là “tốt” so với các nước khác v́ phải tự ḿnh xoay sở với ít sự hỗ trợ.

    Tuy nhiên, các nhà khoa học Trung Quốc vẫn chưa thể xác định được virus truyền sang người như thế nào, ông Cao nói, và nói thêm: “Tôi hi vọng công chúng có thể cho các nhà khoa học thêm thời gian để chúng tôi hiểu được virus này.”

    Sự cạnh tranh giữa các quốc gia để phát triển vắc-xin ngừa virus corona là “tích cực,” ông Cao nói.

    “Trung Quốc đang thương thuyết với nhiều quốc gia về việc hợp tác nghiên cứu và phát triển vắc-xin,” ông nói thêm.

    “Chúng tôi đang thảo luận về thời điểm mà chúng tôi cần cạnh tranh thông qua việc bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ để đẩy nhanh tiến độ.”

    Trung Quốc đă chứng kiến sự sụt giảm mạnh các trường hợp lây truyền tại địa phương kể từ tháng 3 v́ những hạn chế nghiêm ngặt đối với việc đi lại của người dân đă giúp nước này kiểm soát dịch bệnh ở nhiều nơi, theo Reuters.

    Số trường hợp được xác nhận ở đại lục đứng ở mức 82.971 và số người chết vẫn không thay đổi ở mức 4.634.

  10. #220
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Trung Quốc Hậu Hán Dịch - Vủ hán Dịch Corona: Có Chạy thoát tội "Diệt chủng" Thế Giới?

    Trung Quốc thay đổi ǵ sau đại dịch Covid-19 ?


    Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận B́nh (T) và thủ tướng Lư Khắc Cường tại phiên khai mạc Hội nghị Hiệp thương Chính trị tại Đại lễ đường Nhân dân, Bắc Kinh, ngày 21/05/2020. AFP
    RFI
    Trung Quốc từ bỏ đặt mục tiêu tăng trưởng của năm 2020. Thủ tướng Trung Quốc đă công bố trong báo cáo hàng năm trước Quốc Hội. Ông Lư Khắc Cường thừa nhận nền kinh tế thứ 2 thế gới đang chật vật khởi động sau khủng hoảng dịch bệnh.



    Trong hoàn cảnh thế giới đầy bất trắc, Bắc Kinh đặt cược vào phát triển kỹ thuật số và các công ty tư nhân và có nguy cơ khuấy lại khủng hoảng Hồng Kông.

    RFI phỏng vấn chuyên gia Mathieu Duchâtel, giám đốc chương tŕnh châu Á, viện tư vấn chính trị Montaigne của Pháp.

    *****



    RFI : Trong bối cảnh phục hồi khó khăn, việc hiện đại hóa Giải Phóng Quân vẫn tiếp diễn. Có thể diễn giải thế nào về việc tăng chi tiêu quân sự như đă được thủ tướng Trung Quốc thông báo ?

    Mathieu Duchâtel : 6,6% là mức tăng khá nhanh, kể cả có thấp hơn so với mức tăng chi tiêu chính thức cho quốc pḥng Trung Quốc trong 5 năm qua, vẫn dao động trong khoảng trên 7% đến hơn 10%. Như thế có nghĩa là với mức tăng này, ngân sách quân sự của Trung Quốc năm 2020 sẽ là 178 tỷ đô la, nói các khác là đứng thứ 2 thế giới sau Hoa Kỳ. Cần phải thấy rơ là các chi phí quân sự chính thức này không tính đến một số chi tiết như cách tính ngân sách quốc pḥng ở một số nước khác. Thí dụ như chi tiêu vào lĩnh vực răn đe hạt nhân, hay những mua sắm một số trang thiết bị quân sự, những vật tư quốc pḥng phải nhập từ nước ngoài. Điều quan trọng năm nay là mức tăng ngân sách quốc pḥng không c̣n mối tương quan với tăng trưởng.

    RFI : Phải giải thích sao về việc mất tương quan đó, trong khi mà mọi tín hiệu kinh tế đều vẫn đỏ, nhất là việc làm ?

    Mathieu Duchâtel : Đây là một năm rất đặc biệt, tăng trưởng kinh tế Trung Quốc sẽ ở dưới mức của các năm qua. Tăng trưởng kinh tế Trung Quốc trong vài năm gần đây thường vẫn ở trong khoảng từ 6-7%. Nhưng giờ đây Ngân Hàng Thế Giới đánh giá mức tăng trưởng của Trung Quốc chỉ dưới 3%, có thể c̣n tồi tệ hơn nữa. Ở Trung Quốc người ta thực sự cũng có những thắc mắc về vấn đề là lần đầu tiên ở Quốc Hội, thủ tướng Lư Khắc Cường đă từ bỏ ấn định chỉ tiêu tăng trưởng của đất nước. Kết quả, đó là không c̣n có sự tương quan hoàn toàn giữa tăng chi phi quốc pḥng và tăng trưởng kinh tế. Đây là điểm mới v́ tất cả những năm trước mức tăng ngân sách quốc pḥng vẫn nhỉnh hơn một chút so với mức tăng trưởng kinh tế của Trung Quốc.

    Thông điệp trước đây là công cụ quốc pḥng phải đi kèm cho sự trỗi dậy thành cường quốc của Trung Quốc. Nhưng năm nay có khác. Tín hiệu gửi đi là các chương tŕnh hiện đại hóa quân đội không bị ảnh hưởng v́ bối cảnh khủng hoảng kinh tế Trung Quốc, các mục tiêu an ninh quốc gia vẫn như vậy. Trung Quốc đang ở trong giai đoạn cạnh tranh rất gay gắt với Hoa Kỳ. Trung Quốc phải chi phí những ǵ cần để duy tŕ tính liên tục trong chương tŕnh hiện đại hóa quân đội.

    RFI : Bắc Kinh phô trương chiến thắng virus corona nhân kỳ họp Quốc Hội này. Đối với bộ máy tuyên truyền, đó cũng là chiến thắng mô h́nh phương Tây.

    Mathieu Duchâtel : Về vấn đề kiềm chế đại dịch Covid-19, Trung Quốc đă thoát khỏi tốt hơn là Hoa Kỳ và một số nước châu Âu, cho dù Trung Quốc không thể thuyết phục các nước nước phương Tây về tính xác thực của những số liệu chính thức của họ về số ca nhiễm và số tử vong.

    Nh́n tổng thể, Trung Quốc sẽ khởi động lại sớm hơn Hoa Kỳ và Tây Âu. Như thế Trung Quốc ở thế mạnh hay yếu ? Dù ǵ người ta vẫn nhận thấy Bắc Kinh đă quyết định nắm cơ hội thuận lợi là nước sớm thoát khỏi khủng hoảng y tế để đẩy mạnh trên hồ sơ Hồng Kông. Nhưng như thế cũng là nắm lấy rủi ro trong quan hệ giữa Hoa Lục với đặc khu hành chính và rủi ro trong vấn đề xử lư khủng hoảng Hồng Kông. Điều đó cũng có nguy cơ làm xấu thêm quan hệ với Mỹ. Washington đă có phản ứng về thông báo liên quan đến Hồng Kông. Với việc áp đặt luật an ninh quốc gia với Hồng Kông, chính quyền Bắc Kinh sẽ làm mất ổn định và rối loạn xă hội tại Hồng Kông, tóm lại làm dấy lại khủng hoảng. Trung Quốc nắm cơ hội nhằm vào lúc mà phản ứng của Hoa Kỳ và châu Âu yếu ớt. Thế nhưng cùng lúc, trên b́nh diện kinh tế, người ta thấy Trung Quốc buộc phải có những lựa chọn mà họ đă từ chối trong những năm trước đây.

    RFI : Đó là những lựa chọn ǵ ?

    Mathieu Duchâtel : Trước tiên là lựa chọn khôi phục kinh tế không phải bằng tiêu thụ mà là bằng đầu tư. Người ta trông đợi có những thông báo về kế hoạch đầu tư của Trung Quốc chủ đạo là phát triển hạ tầng cơ sở dịch vụ của cuộc cách mạng kỹ thuật số. Đặc biệt là hạ tầng cơ sở mạng 5G, các trung tâm dữ liệu. Như vậy Trung Quốc đánh cược vào cách mạng kỹ thuật số để khôi phục tăng trưởng cùng một kế hoạch chi phí của Nhà nước. Người ta cũng thấy trong các thông báo của thủ tướng, Trung Quốc nhằm nhiều hơn chút vào lĩnh vực kinh tế tư nhân với các chính sách nới lỏng chính sách cấp tín dụng cho các công ty cũng như giảm thuế mạnh mẽ cho các doanh nghiệp.

    Trung Quốc như vậy đang rời xa tư bản Nhà nước thắng thế trong những năm qua, đó là thời điểm mà các doanh nghiệp Nhà nước được hỗ trợ mạnh mẽ của chế độ. Ta thấy Trung Quốc ư thức được phải dựa vào các doanh nghiệp vừa và nhỏ để xử lư khủng hoảng việc làm, xử lư các vấn đề kinh tế ở cấp địa phương. Như vậy Trung Quốc cũng phải có chút thay đổi về mô h́nh kinh tế của ḿnh rồi.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 0
    Last Post: 07-03-2020, 06:43 PM
  2. Replies: 0
    Last Post: 11-02-2020, 06:04 AM
  3. Replies: 0
    Last Post: 08-02-2020, 06:59 AM
  4. Replies: 1
    Last Post: 04-09-2019, 04:05 AM
  5. Trung Quốc "hù" không đuợc th́ "xoa"
    By Đại Lăn in forum Tin Việt Nam
    Replies: 0
    Last Post: 20-01-2013, 11:12 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •