Page 16 of 22 FirstFirst ... 6121314151617181920 ... LastLast
Results 151 to 160 of 220

Thread: Trung Quốc Hậu Hán Dịch - Vủ hán Dịch Corona: Có Chạy thoát tội "Diệt chủng" Thế Giới?

  1. #151
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Trung Quốc Hậu Hán Dịch - Vủ hán Dịch Corona: Có Chạy thoát tội "Diệt chủng" Thế Giới?

    Các nhà khoa học nước ngoài chưa được phép bước vào pḥng thí nghiệm Vũ Hán
    B́nh luậnDu Miên • 10:24, 20/04/20• 84 lượt xem



    Các nhà khoa học nước ngoài chưa được phép bước vào pḥng thí nghiệm Vũ Hán
    Một cảnh trên không cho thấy pḥng thí nghiệm P4 tại Viện Virus học Vũ Hán ở Vũ Hán, thủ phủ tỉnh Hồ Bắc, Trung Quốc vào ngày 17/4/2020. (Hector Retamal / AFP / Getty Images)

    Đảng Cộng sản Trung Quốc (ĐCSTQ) chưa cho phép các nhà khoa học từ các nơi trên thế giới vào Viện Virus học Vũ Hán. Các quan chức Mỹ đang nghi ngờ rằng đây có thể là nơi khởi nguồn của ‘virus ĐCSTQ’, theo Ngoại trưởng Hoa Kỳ Mike Pompeo.

    Trong một buổi phỏng vấn với người dẫn radio Hugh Hewitt, ông Pompeo cho biết: “Chúng tôi biết rằng họ chưa từng cho phép các nhà khoa học thế giới đến pḥng thí nghiệm này để đánh giá những ǵ đă, đang và sẽ xảy ra ở đó, ngay cả khi chúng ta đang nói chuyện ở đây”.

    “Phương Tây vẫn chưa có cơ hội vào cơ sở đó để chúng tôi có thể đánh giá chính xác những ǵ thực sự đă diễn ra trên toàn thế giới, và mọi việc đă bắt đầu như thế nào”.

    Chính quyền Mỹ cho biết vào tháng 1 và tháng 2/2020 rằng, họ đă đề nghị gửi các đội y tế cộng đồng đến Trung Quốc để giúp nước này đối phó với sự bùng phát dịch bệnh, cũng như phân tích các khía cạnh của virus Corona Vũ Hán, bao gồm cả khả năng lây truyền của nó, nhưng mỗi lần đề nghị đều bị từ chối. ĐCSTQ cuối cùng đă cho phép một nhóm thuộc Tổ chức Y tế Thế giới WHO tới nước này. Trong nhóm này có 2 nhà khoa học Mỹ. Một báo cáo do nhóm nghiên cứu hợp tác với phía Trung Quốc cùng phát hành đă liên tục ca ngợi phản ứng trong đại dịch của Trung Quốc.

    The Epoch Times tuyên bố trong một bài xă luận ngày 18/3 rằng virus Corona Vũ Hán cần được gọi là virus ĐCSTQ, bởi v́ tên gọi này sẽ “buộc ĐCSTQ phải chịu trách nhiệm v́ đă coi thường mạng sống nhân loại và từ đó gây ra đại dịch toàn cầu”.Ngay từ đầu, các quan chức Trung Quốc đă xem xét giả thuyết ổ dịch bắt nguồn từ pḥng thí nghiệm Vũ Hán này, The Epoch Times cho biết.


    Ông Pompeo nói với phát thanh viên Hewitt: “Chúng ta chưa có câu trả lời chính xác cho câu hỏi về nguồn khởi phát của virus. Nhưng chúng ta biết điều này: Chúng ta biết rằng những ca nhiễm chủng virus Corona mới đầu tiên đều xảy ra cách Viện Virus học Vũ Hán khoảng vài dặm. Chúng ta biết rằng mọi thứ đều bắt nguồn từ đây, dựa trên lịch sử của việc cơ sở này là pḥng thí nghiệm VSL-4 đầu tiên, nơi có thể thực hiện các nghiên cứu virus cao cấp”.

    Trong những ngày gần đây, các quan chức hàng đầu của Mỹ đă xác nhận lần đầu tiên rằng Hoa Kỳ đang xem xét liệu virus Corona Vũ Hán có phải đến từ Viện Virus học Vũ Hán hay không.

    Khi được hỏi về giả thuyết này, Tổng thống Donald Trump đă nói với các phóng viên hôm thứ Sáu (17/4): “Chúng tôi đang xem xét vấn đề này”.

    Trong cuộc họp báo của Tổ chuyên trách ứng phó virus Corona Vũ Hán tại Nhà Trắng, Tổng thống Trump đă nói: “Rất nhiều người t́m hiểu vấn đề này. Nó khá là hợp lư. Có rất nhiều cuộc điều tra đang diễn ra và chúng ta sẽ sớm t́m ra sự thật”.

    Theo các tài liệu nội bộ mà The Epoch Times đang nắm giữ, các quan chức Trung Quốc đă làm việc để che đậy bản chất thực sự của chủng virus này trong nhiều tháng. WHO, với mối liên hệ mật thiết với Trung Quốc, đang ngày càng nhận thêm nhiều lời chỉ trích từ phía các quan chức Mỹ v́ tổ chức này liên tục cố súy cho các tuyên bố từ Trung Quốc và bỏ qua các cảnh báo từ Đài Loan. Tổng thống Trump tuần này cho biết sẽ hoăn lại khoản tài trợ của Hoa Kỳ dành cho WHO, trong khi chờ đợi một cuộc điều tra về những ǵ đă xảy ra.

    Thứ Sáu (20/4), Tổng thống Hoa Kỳ đă nói: “Tất cả những ǵ tôi có thể nói là bất kể chủng virus này đến từ đâu - mà thực tế nó đến từ Trung Quốc, và dù xem xét dưới bất kỳ h́nh thức nào, th́ có ít nhất 184 quốc gia đang phải chịu đựng thảm họa đại dịch này. Điều đó thật sự rất tệ, phải không? Dịch bệnh đă có thể được giải quyết rất dễ dàng khi nó chỉ mới bắt đầu”.

    Du Miên

    Theo The Epoch Times

  2. #152
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Trung Quốc Hậu Hán Dịch - Vủ hán Dịch Corona: Có Chạy thoát tội "Diệt chủng" Thế Giới?

    Virus corona : Chính quyền Trung Quốc làm ǵ cũng chẳng ai tin


    Ảnh minh họa: Nhân viên an ninh tại Tử Cấm Thành, ngày 18/03/2020. Sau khi gây họa cho cả thế giới với virus Vũ Hán, Trung Quốc vẫn cho rằng mô h́nh cai trị của ḿnh là "ưu việt" so với phương Tây. © REUTERS/Carlos Garcia Rawlins
    Tú Anh
    Covid-19, Châu Âu rục rịch giải tỏa biện pháp "hạn chế sinh hoạt". Trung Quốc vướng luật nhân quả : vừa đối đầu với "cú sốc" kinh tế và làn sóng thất nghiệp, vừa bị quốc tế nghi ngờ thiếu minh bạch từ phương cách chống dịch đến nguồn gốc siêu vi corona. Đó là hai chủ đề lớn trên báo Pháp ngày đầu tuần 20/04/2020.


    Thất nghiệp bùng nổ: Cơn ác mộng của Bắc Kinh, Bước đại nhảy lùi của tổng sản phẩm nội địa GDP, Thống kê về dịch tễ bất b́nh thường, Trung Quốc bị quốc tế gây sức ép rất mạnh. Qua các tựa trên đây, Les Echos nêu lên thế kẹt của chính quyền Trung Quốc v́ không dám nói thật nên làm ǵ cũng chẳng ai tin.

    Gậy ông đập lưng ông

    Chính sách ngoại giao tuyên truyền hung hăng "cả vú lấp miệng em" của Bắc Kinh ngày càng gây bất lợi cho chế độ Trung Quốc. Thái độ kẻ cả tự cho ḿnh phản ứng nhanh, quản lư giỏi, không che giấu thông tin, đă làm cho chế độ Trung Quốc đầu tiên là bị chỉ trích sửa đổi thống kê. Theo chuyên gia Mathieu Duchâtel của Viện nghiên cứu Montaigne, chỉ cần nh́n qua một vài dấu hiệu là có thể thấy rơ thống kê không chính xác: Chính quyền Vũ Hán tŕ hoăn báo cáo dịch: từ lúc nh́n nhận có ca đầu tiên cho đến lúc ban hành lệnh cách ly phải mất 46 ngày. Thứ hai là quân đội, lên tuyến đầu chống dịch, mà không có một người lính nào bị lây. Thứ ba là theo nhiều nhân chứng, người dân Vũ Hán không tin vào số liệu chính thức.

    Nếu so sánh các đường biểu diễn số liệu thống kê nạn nhân tử vong và bệnh nhân bị lây nhiễm tại Trung Quốc với biểu đồ ở các nước Tây phương th́ rơ ràng thống kê của Trung Quốc bất b́nh thường. Dân Vũ Hán là những người đầu tiên không tin vào chính quyền của ḿnh th́ nói chi Mỹ, Anh, Pháp. Tất cả đều nghi ngờ Trung Quốc thiếu minh bạch trong việc đối phó với siêu vi corona, ít nhất là trong những tuần lễ đầu.

    Nhà dịch tễ - thống kê học Philippe Ravaud lấy làm tiếc là nếu ngay từ đầu, Bắc Kinh nói thật có 100.000 nạn nhân thay v́ nói dối chỉ có 3.000 th́ cả thế giới đă cảnh giác đối phó, không để có thảm họa y tế, xă hội và kinh tế như ngày nay.

    C̣n theo chuyên gia Pháp Antoine Bondaz, cho dù chính quyền Trung Quốc làm ǵ th́ cũng bị nghi là đang t́m cách che giấu chuyện ǵ đó. Bị Mỹ chỉ trích không báo cáo thật về số nạn nhân, Bắc Kinh lúc đầu phủ nhận, sau đó công bố số liệu mới thêm 1.500 người nữa, tức là cao hơn số liệu chính thức ban đầu 50% và đổ lỗi cho địa phương chậm trễ.

    Nhưng đ̣n công kích nặng nhất, theo Les Echos là liên quan đến pḥng thí nghiệm và nguồn gốc siêu vi. Nếu pḥng thí nghiệm P4 do Pháp xây dựng đúng tiêu chuẩn an toàn tối đa và ở xa chợ động vật hoang dă, th́ trái lại pḥng thí nghiệm P2, cũng nghiên cứu về siêu vi corona của loài dơi, lại kém an toàn hơn và tọa lạc không xa khu chợ. P2 có thể là nơi xảy ra vụ siêu vi "thoát" ra ngoài.

    Để chứng minh là không có ư gian dối, chính quyền Trung Quốc phải t́m cho ra "bệnh nhân Zero" ; có thể là một nhân viên, do bất cẩn, mang siêu vi ra ngoài. Nếu không có bằng chứng để minh oan, t́nh trạng bị nghi ngờ này kéo dài sẽ đưa đến nguy cơ tạo thêm căng thẳng trong nội bộ Hoa lục. Dân chúng đă khốn khó v́ thất nghiệp và kinh tế suy yếu. Chuyện ǵ sẽ xảy ra nếu có một nhân viên của một công ty hỏa táng ớ Vũ Hán tức giận, hoặc một cán bộ bị thất sủng tung lên mạng xă hội những số liệu phủ nhận các thống kê chính thức ?

    Thịt rừng và Thế Vận Hội

    Cũng trong hồ sơ Covid-19, La Croix, qua hai trang báo, tường thuật về thị trường thịt rừng tại Trung Quốc. Le Monde nhận định v́ sao Nhật Bản phản ứng chậm so với Đài Loan và Hàn Quốc.

    Theo nhật báo công giáo, với doanh số 100 tỷ đôla hàng năm - nồi cơm của hàng triệu dân Hoa lục, th́ khó mà tin vào lời hứa của chính quyền Trung Quốc đóng cửa các chợ động vật hoang dă. Trong lúc kinh tế cả thế giới tê liệt v́ siêu vi corona chủng mới, được cho là từ dơi lây cho con tê tê rồi từ tê tê lây sang người, th́ đường dây buôn lậu vảy tê tê vẫn hoạt động nhộn nhịp. Tê tê tuyệt chủng ở Hoa lục th́ con buôn đổ qua Phi châu và Á châu. Hăy qua Malaysia mà xem: giá 1 kg là 3.300 đôla. Khi các loài thú hoang giảm đi th́ kư sinh trùng dồn vào những con vật c̣n lại t́m "đất sống". Hậu quả tất yếu là sức truyền nhiễm mạnh hơn và lây lan đến những con vật lẽ ra không phải là loài trung chuyển.

    C̣n nước Nhật của thủ tướng Shinzo Abe, v́ sao phải nới rộng t́nh trạng khẩn cấp trên toàn quốc trong khi Đài Loan và Hàn Quốc khống chế dịch ngay từ đầu ? Cách nay 9 năm sau, khi động đất và sóng thần ập vào Fukushima, chính quyền Nhật Bản cũng khăng khăng trấn an là "kiểm soát được t́nh h́nh" ... cho đến khi nhà máy hạt nhân bị nổ. Giờ đây cũng thế. Theo Le Monde, v́ đặt nặng mục tiêu chính trị nên Tokyo hành động chậm trễ. Trong vụ du thuyền Diamond Princess, phản ứng chậm chạp của Nhật là do tệ nạn bàn giấy. Nhưng điều không thể chối căi được là thủ tướng Shinzo Abe, v́ lư do chính trị, đă tŕ hoăn các biện pháp mạnh ngăn dịch "đổ bộ".

    Thứ nhất, muốn duy tŕ quan hệ hữu hảo với Trung Quốc, ông sợ làm phật ḷng Bắc kinh, nên tiếp tục để hàng chục ngàn du khách Trung Quốc sang Nhật. Lư do thứ hai liên quan đến Thế Vận Hội Tokyo mùa hè 2020. Phải đến ngày 24/03, mất bao thời gian quư báu, thủ tướng Shinzo Abe mới tuyên bố đ́nh hoăn Thế Vận, sau khi tỉnh trưởng Tokyo, bà Yoriko Koika, lên tiếng khuyến cáo. Quyết định dời Thế Vận sang cuối hè 2021 cũng là một dụng ư chính trị. Không tổ chức được trong năm 2020 để đánh bóng uy tín th́ dời qua mùa thu năm sau làm bệ phóng tranh cử nhiệm kỳ 4.


    Theo chân Áo, Pháp và Đức rục rịch b́nh thường hóa sinh hoạt

    Sau cuộc họp báo của thủ tướng Pháp Edouard Philippe ngày hôm qua, loan báo "mốc thời gian 11/05", Libération điểm qua một số nước : Pháp từng bước chuẩn bị, Đức b́nh tĩnh b́nh thường hóa sinh hoạt, dân chúng tin tưởng vào khả năng điều hành cúa Nhà nước, tin vui cho thủ tướng Angela Merkel.

    Le Figaro, trong một bài phân tích dài của một chuyên gia, tŕnh bày v́ sao phải khẩn cấp ra khỏi t́nh trạng hạn chế sinh hoạt, ai ở nhà nấy. Theo tác giả, những lợi ích y tế ban đầu, sau 5 tuần, trở thành bất lợi nhiều hơn là có lợi. Làm càng trễ th́ khởi động kinh tế càng khó, khủng hoảng càng nghiêm trọng, nợ công chồng chất. Chỉ có 5 tuần mà Pháp bị thiệt hại 10% GDP, nợ chiếm 120% GDP, không kể những nỗi hoang mang về việc làm, về tương lai của mọi tầng lớp xă hội lẫn doanh nhân.

    Nhưng b́nh thường hóa sinh hoạt cũng phải tuân theo một số điều kiện: địa phương nào ít bị dịch th́ chấm dứt phong tỏa trước, người dân đeo khẩu trang khi ra đường, trở lại sở làm, sử dụng phương tiện giao thông công cộng. Ngành y tế phải có khả năng theo dơi người bệnh sau khi họ hồi phục.

    Trong bối cảnh khắp thế giới lo âu, tập trung tâm trí chống Covid-19 đến từ Trung Quốc, th́ tại Hồng Kông, chính quyền thân Bắc Kinh bắt một loạt 14 nhà hoạt động đối lập, trong đó có luật sư Martin Lee, 81 tuổi. La Croix gọi đây là chiến thuật "dương đông kích tây" của Trung Quốc: đóng thêm một cây đinh vào chiếc quan tài "một quốc gia hai chế độ" bằng chính sách khủng bố thường trực.

  3. #153
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Trung Quốc Hậu Hán Dịch - Vủ hán Dịch Corona: Có Chạy thoát tội "Diệt chủng" Thế Giới?

    TQ xóa sạch dấu vết – Mỹ, Pháp " ấm ức" t́m quanh



  4. #154
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Trung Quốc Hậu Hán Dịch - Vủ hán Dịch Corona: Có Chạy thoát tội "Diệt chủng" Thế Giới?

    Covid-19: Trung Quốc bị tố cáo gây họa cho thế giới vì giảm nhẹ số liệu


    Quốc tế ngày càng đ̣i Trung Quốc phải nói thật về virus corona. China Daily via REUTERS
    Trọng Nghĩa
    Ngày 20/04/2020, Pháp đã vượt mốc 20.000 ca tử vong vì dịch Covid-19, ghi tên mình vào danh sách các nước có số người chết vì dịch bệnh cao nhất hành tinh, sau Mỹ, Ý và Tây Ban Nha. Những số liệu cực cao tại các quốc gia phương Tây đã nêu bật tính chất khác thường của các số liệu tương đối thấp mà Bắc Kinh đã công bố về dịch bệnh, cho dù Trung Quốc là nơi virus corona xuất phát.



    Vấn đề tính xác thực của số liệu về Covid-19 tại Trung Quốc còn trong vòng bàn cãi, nhưng trong thời gian gần đây, ngày càng có nhiều tiếng nói vang lên, cho rằng việc Trung Quốc giảm nhẹ mức độ nghiêm trọng của dịch bệnh là một trong những nguyên nhân dẫn đến đại họa mà toàn thế giới đang phải gánh chịu.

    Điểm qua các thống kê về diễn biến của dịch Covid-19 từ lúc bùng lên tại Trung Quốc cho đến nay, có một thực tế không thể chối cãi: Số liệu chính thức của Trung Quốc thấp một cách lạ thường.

    Căn cứ vào bảng cập nhật cho đến sáng ngày 21/04 của đại học Mỹ Johns Hopkins, Hoa Kỳ là nước có nhiều người nhiễm virus corona nhất trên thế giới, với gần 800.000 ca, theo sau là Tây Ban Nha, hơn 200.000 ca, rồi đến Ý, Pháp, Đức và Anh, đều đã vượt xa mốc 100.000 ca.

    Còn Trung Quốc thì sao? Số ca nhiễm tại nơi xuất phát của dịch bệnh ổn định ở mức hơn 80.000 ca, đứng hàng thứ 8 thế giới về số người bị lây nhiễm.

    Số liệu về các ca tử vong cũng cho thấy cách biệt rất lớn giữa Trung Quốc với các nước bị nặng nhất, đa phần là ở phương Tây.

    Kể cả sau khi đã điều chỉnh cao hơn gấp rưỡi số tử vong vì Covid-19 tại tâm dịch Vũ Hán, Trung Quốc vẫn chỉ ghi nhận 4.636 người chết, thua xa các nước đầu bảng như Mỹ đứng đầu thế giới với 42.364 người chết, theo sau là Ý với 24.114 người, Tây Ban Nha 20.852 người, Pháp với 20.265 người, Anh 16.509 người, Bỉ 5.828 người, Iran 5.209 người.

    Mặt khác, số liệu bình quân các ca nhiễm hay tử vong theo tổng số dân của từng nước đã làm lộ rõ tính chất quá thấp của thống kê chính thức tại Trung Quốc.

    Trường đại học Mỹ Johns Hopkins chẳng hạn, đã dựa trên số liệu tính đến ngày 16/04 để thử so sánh số ca tử vong vì Covid-19 so với dân số của mỗi nước.

    Kết quả rất đáng ngạc nhiên vì theo cách tính này, nước Bỉ vốn ít dân (hơn 11 triệu người) lại đứng đầu thế giới về số trường hợp tử vong vì virus corona, với tỷ lệ 425,2 phần triệu, theo sau là Tây Ban Nha, Ý và Pháp. Còn Mỹ, nước có 330 triệu dân, xếp thứ chín với tỷ lệ 106 phần triệu.

    Riêng Trung Quốc, với cả tỷ dân, thì đứng gần như là cuối bảng với một tỷ lệ 24 phần 1000.000.

    Nhận xét về số liệu này, một nhà bình luận cho đài truyền hình Pháp LCI ngày 17/04 cho rằng nếu các số liệu của Trung Quốc xác thực, thì nước này “gần như là không hề hấn gì!”.

    Dịch bệnh càng tàn phá dữ dội trên thế giới càng làm tăng nghi vấn về tính xác thực của các số liệu thống kê về Covid-19 mà Trung Quốc đưa ra. Trước các yêu cầu minh bạch hóa càng lúc càng nhiều, Bắc Kinh chỉ có một câu trả lời duy nhất là họ không hề che giấu điều gì.

    Đối với giới chuyên gia phân tích, chính việc Trung Quốc không nói thật về quy mô của dịch bệnh khi mới bùng lên đã làm cho hầu như cả thế giới thiếu cảnh giác đối phó, để xẩy ra thảm họa như ngày nay.

    Trả lời phỏng vấn của nhật báo La Croix ngày 17/04 nhà nghiên cứu Philippe Ravaud, giám đốc Trung Tâm Nghiên Cứu Dịch Tễ Học và Thống Kê CRESS tại Pháp đã không ngần ngại cho rằng “Việc số người chết bị giảm thiểu tại Trung Quốc đã tác hại đến công cuộc chuẩn bị chống đại dịch"

    Đối với ông Ravaud, cộng đồng khoa học hầu như đều nhất trí cho rằng số ca tử vong vì virus corona mà chính quyền Trung Quốc đưa ra là không chính xác. Bản thân ông cũng “không thể tưởng tượng ra được rằng ở Trung Quốc chỉ có vài ngàn ca tử vong, trong khi nhiều nước châu Âu thì số người chết cao hơn gấp bội”.

    Theo chuyên gia Pháp, các thộng tin mà phía Trung Quốc cung cấp về vấn đề này rất thiếu sót, một cách vô tình hay cố ý thì chưa thể biết được, nhưng rõ ràng là hoàn toàn không đầy đủ.

    Chuyên gia Ravaud công nhận rằng về mặt các thông tin khoa học, quả là phía Trung Quốc đã cung cấp rất nhiều dữ liệu cho cộng đồng khoa học quốc tế, dưới hình thức các công bố chính thức, hoặc dưới dạng các bài nghiên cứu ban đầu được thông báo ngay cho giới khoa học để tham khảo trước mà không cần chờ được các đồng nghiệp xét duyệt kỹ lưỡng hay được công bố chính thức.

    Thế nhưng, vấn đề là không thể biết được là các dữ liệu đó có bao gồm tất cả các thông tin quan trọng hay không, hay là có một phần đã bị chặn lại. Với khối lượng dữ liệu khổng lồ được công khai hóa, người ta không thể thực sự ước tính xem mức độ thiếu sót là bao nhiêu, 20%, 30% hay 50%.


    Mặt khác, nhà nghiên cứu Pháp nhắc lại rằng “trong thời kỳ xảy ra khủng hoảng lớn, như trường hợp ở Vũ Hán, ưu tiên của bác sĩ hoặc nhà khoa học không nhất thiết là phải thông tin hoặc công bố những gì họ phát hiện.

    Đối với chuyên gia Ravaud, sai lầm của Trung Quốc là đã cảnh báo quá muộn về dịch bệnh và những nguy cơ đến từ con virus.

    Trả lời báo La Croix, nhà nghiên cứu Pháp đã xác định : “Đối với tôi, đây là tội lỗi nguyên thủy của cách giao tiếp của Trung Quốc. Làm sao chúng ta có thể tưởng tượng rằng sẽ có hàng trăm ngàn người chết ở châu Âu khi mà trên lư thuyết chỉ có vài ngh́n ca tử vong ở Trung Quốc, một đất nước có hơn một tỷ dân? Ngay từ đầu, nhiều chuyên gia đă tin vào số người chết được công bố tại Trung Quốc và căn cứ vào đó để giảm thiểu nguy cơ dự kiến ​​của dịch Covid-19 tại châu Âu.

    Việc ước tính ít đi số lượng người chết ghi nhận ở Trung Quốc đă tác động đến công cuộc chuẩn bị chống đại dịch tại tất cả các quốc gia khác. Trên bình diện đánh giá rủi ro, việc khuyến cáo chính phủ rằng sẽ phải đối phó với một đợt dịch đă khiến 100.000 người chết hoàn toàn khác biệt với khuyến cáo trong trường hợp chỉ có 3.000 người thiệt mạng.”

    Chuyên gia Ravaud kết luận: “Kinh nghiệm của quốc gia đã bị dịch rất quan trọng đối với các nước mới bị ảnh hưởng, do đó phải được báo cáo một cách hoàn toàn minh bạch. Việc chia sẻ các dữ liệu này trên phạm vi quốc tế rất quan trọng v́ nó cho phép quan sát cách dịch bệnh phản ứng với từng chiến lược đối phó và hỗ trợ cho cách hoạch định các chiến lược giảm phong tỏa sau dịch bệnh”.

  5. #155
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Trung Quốc Hậu Hán Dịch - Vủ hán Dịch Corona: Có Chạy thoát tội "Diệt chủng" Thế Giới?

    Bắc Kinh tức giận trước yêu cầu đ̣i đền bù 149 tỷ euro từ báo Đức
    B́nh luậnDu Miên • 13:11, 21/04/20• 6656 lượt xem


    Các nhân viên y tế được nh́n thấy khi họ lấy mẫu bệnh phẩm từ người dân để xét nghiệm virus Corona Vũ Hán tại thành phố Vũ Hán, tỉnh Hồ Bắc thuộc miền Trung Trung Quốc vào ngày 16/4/2020. (Hector Retamal / AFP qua Getty Images)

    Tờ báo được đọc nhiều nhất ở Châu Âu đă cùng thế giới tham gia vào chiến dịch kêu gọi Đảng Cộng sản Trung Quốc (ĐCSTQ) đền bù cho việc gây ra đại dịch và tàn phá các nền kinh tế trên toàn thế giới v́ đă che giấu sự bùng phát của virus Corona Vũ Hán.

    Trong một bài báo có tựa đề “Những ǵ Trung Quốc nợ chúng ta” phát hành vào tuần trước, Bild - tờ báo lớn nhất của Đức - cho biết ĐCSTQ phải bồi thường thiệt hại với tổng trị giá lên đến 149 tỷ euro (khoảng 3,8 triệu tỷ VND) cho những tổn thất mà Đức phải gánh chịu do ảnh hưởng của thảm họa đại dịch viêm phổi Vũ Hán (COVID-19) đang hoành hành trên toàn thế giới.

    “Hóa đơn” này bao gồm các khoản thiệt hại: 24 tỷ euro thất thu của ngành du lịch trong tháng 3 và tháng 4/2020, 1 triệu euro mỗi giờ cho hăng vận tải Lufthansa và 50 tỷ euro lợi nhuận bị mất của các doanh nghiệp nhỏ tại Đức.

    Những lời kêu gọi bồi thường ngày càng gia tăng khi chính phủ các nước phương Tây ngày càng đ̣i hỏi sự minh bạch hơn từ ĐCSTQ về việc xử lư ổ dịch.

    Bài báo đă gây ra phản ứng dữ dội từ Đại sứ quán Trung Quốc tại Đức. Trong một bức thư ngỏ gửi tới ông Julian Reichelt - Tổng biên tập của báo Bild, đại diện Trung Quốc phủ nhận việc chính quyền Bắc Kinh đă vi phạm nghĩa vụ của ḿnh theo luật pháp quốc tế, và cáo buộc bài báo v́ tư tưởng bài ngoại.

    Reichelt sau đó đă trả lời bằng thư ngỏ của ḿnh gửi tới nhà lănh đạo Trung Quốc Tập Cận B́nh, trong đó nói rằng: “Chính phủ và các nhà khoa học của ngài hẳn phải biết rằng virus Corona Vũ Hán rất dễ lây nhiễm, nhưng ngài đă bỏ mặc cho thế giới hoàn toàn ‘mù tịt’ thông tin về điều này”.

    “Các chuyên gia hàng đầu của ngài đă không trả lời khi các nhà nghiên cứu phương Tây muốn biết chuyện ǵ đang xảy ra ở Vũ Hán”, bức thư nói rơ thêm.

    Đầu tháng 4/2020 này, một báo cáo từ viện nghiên cứu Henry Jackson Society của Anh Quốc đă phát hiện ra rằng ĐCSTQ có thể bị kiện và phải bồi thường hàng ngh́n tỷ đô-la Mỹ v́ đă che đậy thông tin ban đầu về vụ dịch, v́ điều này vi phạm luật pháp quốc tế.

    Một số vụ kiện ĐCSTQ v́ những thiệt hại kinh tế do đại dịch gây ra đă được đưa ra tại ṭa án Hoa Kỳ.

    Trong khi đó, các nước phương Tây, bao gồm Hoa Kỳ, Anh và Úc đă tăng cường kêu gọi điều tra về nguồn gốc của virus Corona Vũ Hán, đồng thời chỉ trích sự không minh bạch của ĐCSTQ.

    Cuộc “đấu khẩu” giữa ĐCSTQ và báo Bild nổ ra không lâu sau khi Bộ Ngoại giao Pháp triệu tập đại sứ Trung Quốc Lư Sa Dă (Lu Shaye) để bày tỏ “sự không đồng t́nh rơ ràng” về những b́nh luận của một nhà ngoại giao Trung Quốc, khi người này đề cập đến việc các nhân viên viện dưỡng lăo ở Pháp đă chối bỏ trách nhiệm của ḿnh và khiến những người ở viện dưỡng lăo này tử vong.

    Trong một cuộc phỏng vấn với hăng thông tấn Pháp Le Monde ngày 20/4, Ngoại trưởng Pháp Jean-Yves Le Drian cho biết: “Tôi không thể chấp nhận bất cứ ai, bao gồm Đại sứ quán Trung Quốc, bôi nhọ các nhân viên viện dưỡng lăo của chúng ta”.

    Du Miên

    Theo The Epoch Times

  6. #156
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Trung Quốc Hậu Hán Dịch - Vủ hán Dịch Corona: Có Chạy thoát tội "Diệt chủng" Thế Giới?

    Truyền thông nhà nước Trung Quốc tiết lộ: Trung Quốc nghiên cứu vắc-xin virus corona từ đầu tháng 1


  7. #157
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Trung Quốc Hậu Hán Dịch - Vủ hán Dịch Corona: Có Chạy thoát tội "Diệt chủng" Thế Giới?

    Trung Cộng mới là sinh vật nguy hiểm nhất - Phần 1


  8. #158
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Trung Quốc Hậu Hán Dịch - Vủ hán Dịch Corona: Có Chạy thoát tội "Diệt chủng" Thế Giới?

    Cộng sản Trung Quốc mới là mối lo ngại nhất - Phần 2


  9. #159
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Trung Quốc Hậu Hán Dịch - Vủ hán Dịch Corona: Có Chạy thoát tội "Diệt chủng" Thế Giới?

    Covid-19: Pḥng thí nghiệm P4 tại Vũ Hán, bài học lọc lừa


    Pḥng thí nghiệm P4 của Viện Virus học Vũ Hán, Trung Quốc. Ảnh chụp từ trên cao ngày 17/04/2020 LOUISA GOULIAMAKI / AFP
    Tú Anh
    Liệu siêu vi corona SARS-CoV-2 gây đại dịch trên thế giới "sổng chuồng" từ pḥng thí nghiệm P4 tại Vũ Hán chứ không phải tự nhiên xuất hiện tại chợ động vật hoang dă như chính quyền Trung Quốc lư giải ? Không thể loại trừ xác suất siêu vi lây cho một nhà khoa học, một nhân viên, và người này lây nhiễm cho dân Vũ Hán. Làm thế nào, pḥng thí nghiệm do Pháp xuất khẩu, lại có thể thoát khỏi mọi kiểm soát?



    Không phải vô cớ mà Mỹ điều tra và Anh, Pháp muốn Trung Quốc trả lời sáng tỏ. Cũng phải có lư do Trung Quốc cấm chuyên gia Tổ Chức Y Tế Thế Giới đến thanh tra tận nơi cũng như giấu biệt thông tin về một nhà nghiên cứu trẻ tuổi Hoàng Diễm Linh.

    Cội nguồn : Ngây thơ hay tham lợi

    Đối với công luận Pháp, nước Pháp thiếu chín chắn khi cung cấp cho Hoa lục một pḥng thí nghiệm tối tân, được xem là "quả bom hạt nhân sinh học". Ngược ḍng thời gian về năm 2004 với một số nhân vật có thế lực lúc bấy giờ qua bài điều tra của Le Figaro: "Làm thế nào, pḥng thí nghiệm do Pháp xuất khẩu, thoát khỏi mọi kiểm soát?".

    Nghi vấn pḥng thí nghiệm P4 tại Vũ Hán có thể là nơi xuất phát SARS-CoV-2, gây ra đại dịch được đặt tên Covid-19 (theo yêu cầu của Trung Quốc) được ba nhà lănh đạo Tây phương trực tiếp nêu lên và muốn làm sáng tỏ : Ngoại trưởng Mỹ Mike Pompeo, đồng nhiệm Anh Dominic Raab và tổng thống Pháp Emmanuel Macron th́ tuyên bố, « có nhiều chuyện xảy ra ở đó mà chúng ta không biết ».

    Paris bối rối là phải. P4 là pḥng thí nghiệm sinh học cực an toàn dùng để nghiên cứu các loại siêu vi cực độc mà chưa có thuốc trị, cũng không có vác-xin pḥng ngừa. Vào lúc đó, đề án hợp tác trong một lănh vực nhạy cảm như thế với y tế Trung Quốc đă gây căng thẳng trong nội bộ của Pháp.

    Từ năm 2004, giới t́nh báo và an ninh quốc pḥng, chuyên gia vũ khí sinh học Pháp đă khuyến cáo các chính phủ tại Paris không nên xuất khẩu pḥng thí nghiệm P4, hạng "an toàn tối đa" cho Trung Quốc để nghiên cứu siêu vi SARS. Tuy nhiên, giới lănh đạo chính trị và công nghiệp, với những lư do khác nhau, người th́ sợ Bắc Kinh trả đũa, kẻ muốn hợp tác để kiểm soát không cho đối tác âm thầm chế tạo vũ khí vi trùng.

    Nhóm phóng viên điều tra của Radio France phát hiện vào năm 2004, tổng thống Jacques Chirac và chủ tịch Trung Quốc Hồ Cẩm Đào quyết định hai nước hợp tác chống các bệnh truyền nhiễm mới nẩy sinh. Trong chiều hướng này, ngoại trưởng Michel Barnier kư thỏa thuận chuyển giao một pḥng thí nghiệm P4.

    Trước đó, thủ tướng đầu tiên của tổng thống Chirac, nhiệm kỳ hai, Jean- Pierre Raffarin (một người bạn của Trung Quốc như đánh giá của Bắc Kinh) gặp bác sĩ Trần Chu, đang được đào tạo chuyên môn tại bệnh viện Saint Louis, và là người thân cận của cựu chủ tịch Giang Trạch Dân, tiền nhiệm của Hồ Cẩm Đào.

    Một năm trước đó, 2003, Trung Quốc bị dịch Viêm phổi cấp tính SARS. Theo lời kể của một công chức cao cấp, theo dơi hồ sơ này, vào lúc đó trong giới chính trị Pháp, một số người cho rằng cần phải giúp các nhà sinh học Trung Quốc nghiên cứu các loại siêu vi mới như Ebola, SARS, trong điều kiện tốt. Tránh cho họ tự ṃ mẫm nghiên cứu với các phương tiện thiếu thốn và kiến thức c̣n hạn hẹp. Nói rơ hơn là không để Trung Quốc âm thầm chế tạo vũ khi sinh học.

    Nhưng dự án này gây tranh luận trong nội bộ Pháp. Jacques Chirac, Jean-Pierre Raffarin ủng hộ. Trong giới y khoa, trong đó có bác sĩ cựu bộ trưởng Bernard Kouchner tán đồng. Nhà doanh nghiệp kỹ nghệ dược phẩm, vắc-xin Alain Merieux, cũng hăng hái cùng điều hành hội đồng chỉ đạo với đối tác bác sĩ Trần Chu.

    Trái lại, các chuyên gia chống phổ biến vũ khí sinh học ở bộ Ngoại Giao, bộ Quốc Pḥng, Văn Pḥng Quốc Pḥng và An Ninh Quốc Gia trực thuộc phủ thủ tướng và trong giới nghiên cứu khoa học đều lo ngại. Họ sợ P4 biến thành nơi chế tạo vũ khí sinh học. Nhất là, khác với vũ khí hóa học và hạt nhân, cộng đồng quốc tế không có một cơ chế kiểm soát các pḥng thí nghiệm "y tế".

    Cụ thể là một số pḥng thí nghiệm loại P3, lưu động, mà chính phủ Jean-Pierre Raffarin bán cho Trung Quốc ngay sau khi dịch SARS kết thúc, cũng không được Trung Quốc xác minh dùng để làm ǵ. Phe t́m cách tŕ hoăn thi hành thỏa thuận khuyến cáo chính phủ Pháp đừng xem nhẹ bởi v́ "P4 là một nhà máy nguyên tử vi khuẩn".

    Gửi trứng cho ác: Viện P4 Vũ Hán

    Tuy nhiên, giới lănh đạo chính trị quyết định thi hành, chống lại ư kiến của các chuyên gia. P4 được xây dựng xong vào năm 2015. Ngày P4 Vũ Hán đi vào hoạt động, tháng 01/2018, trùng hợp với chuyến viếng thăm của tổng thống Emmanuel Macron. Pháp cũng làm nhiều cách để kéo dài thời gian nhưng cuối cùng cũng phải "giao hàng", một chuyên gia cho biết như thế.

    Bởi v́ vào thời điểm đó, Pháp có nhiều dự án khác với Trung Quốc như xây một nhà máy xử lư phóng xạ, hợp đồng bán máy bay Airbus. Khác với Hoa Kỳ, Pháp chỉ là cường quốc hạng trung, không có đủ khả năng đối đầu với các biện pháp trả đũa của Trung Quốc. Bắc Kinh c̣n bắt chẹt doanh nghiệp Pháp để chiếm đoạt công nghệ. Theo một nhà ngoại giao Pháp, cái tội của chính quyền Pháp là "quá ngây thơ, nghĩ là có thể tin vào chữ tín của chính quyền Trung Quốc".

    Những ǵ xẩy ra sau đó cho đến đại dịch Covid-19 chứng minh là phe "không tin" Trung Quốc có lư. Nhà thầu Trung Quốc lănh phần xây dựng nhưng không đáp ứng được nhu cầu kiến trúc bảo đảm an toàn rất phức tạp.

    Thất vọng v́ không thấy kết quả hợp tác cụ thể, năm 2015, đồng chủ tịch hội đồng hợp tác song phương Alain Merieux từ chức. Nhóm chuyên gia Pháp, 50 người, lẽ ra sẽ cùng làm việc với các đồng nghiệp Trung Quốc tại P4 trong 5 năm đầu, không bao giờ đến Vũ Hán. Bắc Kinh ngăn chận hay v́ Pháp thiếu tài chính?

    Khi pḥng thí nghiệm bán thú hoang ra chợ

    Điều rơ ràng là Trung Quốc không minh bạch, không tôn trọng thỏa thuận. Hoạt động tại P4 được giữ kín. Đại sứ Mỹ tại Bắc Kinh, sau khi thăm P4 năm 2018, đă cảnh báo Washington về t́nh trạng thiếu an toàn của pḥng thí nghiệm.


    Ngày 16/04/2020, báo chí Trung Quốc cũng nói đến những bất cập: Nhiều nhà khoa học tại P4 đă vất dụng cụ xuống cống rănh mà không qua sát trùng. Họ c̣n bán thú rừng thử nghiệm ra chợ Vũ Hán, để có thêm thu nhập.

    Một nhà nghiên cứu mất tích

    Nhưng sự kiện gây bối rối cho Trung Quốc là các câu hỏi liên quan đến số phận một chuyên gia về siêu vi SARS tại P4 tên Hoàng Diễm Linh. Phải chăng nhà nghiên cứu trẻ tuổi này là bệnh nhân ZERO.

    Ảnh của Hoàng Diễm Linh đột nhiên bị xóa trên trang mạng của P4. Viện P4, lúc đầu cũng chối là không có nhân viên tên Hoàng Diễm Linh rồi sau đó đăng trở lại. Truyền thông Nhà nước lập đi lập lại "Hoàng Diễm Linh, vẫn khỏe mạnh, không bị nhiễm siêu vi corona, đang làm việc ở một thành phố khác, không trở lại Vũ Hán". Nhưng cho đến nay, Hoàng Diễm Linh vẫn biệt vô âm tín.

    Nguồn: Le Figaro, RFI, SciencePost

  10. #160
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Trung Quốc Hậu Hán Dịch - Vủ hán Dịch Corona: Có Chạy thoát tội "Diệt chủng" Thế Giới?

    TIN NÓNG: Sai lầm Chính Trị từ Cúm Tàu Trung Cộng để lộ mưu đồ Chuẩn Bị cho "C.h.i.ế.n Tranh"


Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 0
    Last Post: 07-03-2020, 06:43 PM
  2. Replies: 0
    Last Post: 11-02-2020, 06:04 AM
  3. Replies: 0
    Last Post: 08-02-2020, 06:59 AM
  4. Replies: 1
    Last Post: 04-09-2019, 04:05 AM
  5. Trung Quốc "hù" không đuợc th́ "xoa"
    By Đại Lăn in forum Tin Việt Nam
    Replies: 0
    Last Post: 20-01-2013, 11:12 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •