Page 1 of 22 1234511 ... LastLast
Results 1 to 10 of 220

Thread: Trung Quốc Hậu Hán Dịch - Vủ hán Dịch Corona: Có Chạy thoát tội "Diệt chủng" Thế Giới?

  1. #1
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Trung Quốc Hậu Hán Dịch - Vủ hán Dịch Corona: Có Chạy thoát tội "Diệt chủng" Thế Giới?

    Trung Quốc Hậu Hán Dịch - Vủ hán Dịch Corona: Có Chạy thoát tội "Diệt chủng" Thế Giới?
    Virus corona: Bắc Kinh cố phủ nhận virus xuất xứ từ Trung Quốc



    Một bệnh viện điều trị virus corona tại tâm dịch Vũ Hán, Trung Quốc. Ảnh chụp ngày 17/02/2020.

    Dịch Covid càng lúc càng lan rộng tại châu Âu dĩ nhiên là đề tài chủ đạo trên báo Pháp ra ngày hôm nay 12/03/2020, được Le Figaro và Les Echos nêu bật trên trang nhất.



    Dù chọn chủ đề khác làm tựa chính, Libération, La Croix và Le Monde cũng đã dành nhiều bài viết cho con virus corona đang là đại họa của toàn thế giới. La Croix có một bài rất đáng chú ư, tiếp tục vạch trần ư đồ gần đây của Bắc Kinh muốn xóa nhòa vai trò của Trung Quốc trong việc gây nên đại dịch toàn cầu.

    Trong bài “Trung Quốc muốn tin rằng dịch Covid-19 đă lùi vào quá khứ”, nhật báo Công Giáo La Croix ghi nhận hai chiều hướng trái ngược nhau đang diễn ra: Dịch bệnh tại Trung Quốc ngày càng có thêm dấu hiệu lùi bước, trong lúc tại phần c̣n lại của thế giới, từ ngữ “đại dịch” đă được chính thức sử dụng.

    Dịch Covid-19 đă lùi bước tại Trung Quốc, nhưng nguy cơ tái phát vẫn c̣n

    Theo La Croix, khi lần đầu tiên đặt chân đến Vũ Hán, nơi xuất phát của dịch Covid-19 đang lan rộng trên toàn thế giới hôm 10/03/2020 vừa qua, chủ tịch Trung Quốc Tập Cận B́nh đă tuyên bố rằng “sự lây lan của dịch bệnh kể như đă bị ngăn chặn”. Tuy nhiên, ông đă cẩn thận chưa tuyên bố chiến thắng, v́ nguy cơ dịch bệnh tái bùng phát vẫn c̣n đó trong bối cảnh đại dịch đang lan rộng ngoài Trung Quốc.

    Đối với La Croix, Trung Quốc hiện đang đứng trước hai nguy cơ chủ chốt. Trước hết, việc khôi phục các hoạt động thương mại và công nghiệp sẽ lại tạo ra t́nh trạng dân chúng khắp nơi tiếp xúc với nhau, tạo điều kiện cho con virus lây lan trở lại.

    Ngoài ra, đại dịch hoành hành ngoài Trung Quốc có thể gây ra hiệu ứng boomerang, nhất là khi hàng ngàn người Trung Quốc ra nước ngoài nhân kỳ nghỉ Tết hồi tháng Giêng vừa qua sẽ hồi hương. Nhiều trường hợp virus corona từ Ư, Iran, Hàn Quốc… “tái nhập” vào Trung Quốc đă được ghi nhận trong những ngày gần đây.

    Tuyên truyền để xóa nḥa việc Trung Quốc là nơi phát tán virus

    Tuy nhiên nh́n chung, trên b́nh diện y tế, bầu không khí tại Trung Quốc đă lạc quan trở lại. Trong bối cảnh đó, La Croix đă ghi nhận sự kiện “guồng máy tuyên truyền đă khởi động trở lại để bắt đầu xóa khỏi kư ức tập thể của cả người Trung Quốc lẫn người ngoại quốc, nguồn gốc và bản chất Trung Quốc của virus Vũ Hán”.

    Theo La Croix, từ một tuần lễ nay, Trung Quốc đă tung ra cả “một chiến dịch ngoại giao và truyền thông nhằm mục đích xóa nḥa thời điểm chính xác mà dịch bệnh bùng lên”.

    Tờ báo cho biết là: “Mọi đại sứ Trung Quốc đều phải dùng tài khoản Twitter (vốn bị cấm ở Trung Quốc) của ḿnh để truyền đi thông điệp với nội dung “Cho dù con virus corona đă xuất phát từ Vũ Hán, nhưng nguồn gốc thực sự của nó vẫn chưa được biết. Chúng tôi đang cố gắng t́m hiểu xem chính xác virus đến từ đâu.”

    Đối với La Croix, Trung Quốc c̣n có một động thái “thâm hiểm” hơn khi gọi con virus corona ở ngoại quốc bằng những tên khác, chẳng hạn như đại sứ quán Trung Quốc ở Tokyo đă sử dụng từ “virus Nhật Bản”.

    Tờ báo Pháp kết luận: “Đối với đảng Cộng Sản Trung Quốc, một ḿnh nắm giữ sự thật lịch sử, phải tạo ra tâm lư nghi ngờ đối với mọi thứ gắn Trung Quốc với con virus, và phải xóa bỏ mối quan hệ này ra khỏi sử sách. Trong số những vụ tẩy xóa lịch sử khác kể từ năm 1949, Bắc Kinh đă xóa được vụ thảm sát Thiên An Môn năm 1989 ra khỏi tâm trí của tất cả các thế hệ được sinh ra sau sự kiện đó”.

    Les Echos: Miền bắc Ư muốn chính quyền dùng mô h́nh cách ly Vũ Hán

    Cũng liên quan đến vai tṛ của Trung Quốc, nhật báo kinh tế Les Echos đă đặc biệt chú ư đến sự kiện Ư vừa quay sang nhờ Trung Quốc giúp đỡ trong việc chống dịch Covid-19.

    Theo đặc phái viên của tờ báo tại Ư, trước trăm bề khó khăn đang gặp phải trong việc đối phó với sự lây lan của dịch Covid-19, giới y tế tại miền bắc Ư đă lên tiếng đ̣i chính quyền Rôma phải ban hành những biện pháp cách ly quyết liệt hơn nữa.

    Người điều phối các hoạt động cấp cứu phụ trách vùng Lombardia, nơi chịu tác hại nặng nề nhất của dịch bệnh đă nói thẳng: “Hăy áp dụng mô h́nh Vũ Hán để kềm hăm đà lây lan của dịch bệnh”.

    Theo Les Echos, chủ tịch hai vùng Lombardia và Veneto đă kêu gọi chính quyền trung ương ban bố lệnh phong tỏa và cách ly hoàn toàn để chống dịch, tức là đóng cửa tất cả các nhà máy, doanh nghiệp và cửa hàng thương mại, giảm hoạt động của ngành vận chuyển đến mức tối thiểu.

    Những đ̣i hỏi triệt để kể trên đă được giới chủ nhân, cũng như chính phủ Ư tiếp nhận một cách rất dè dặt, v́ sợ rằng sẽ tạo ra những khó khăn kinh tế, gây nên bùng nổ xă hội.

    Bị châu Âu bỏ bê, Ư cầu viện Trung Quốc

    Trước mắt, theo Les Echos, chính quyền Ư đă kêu gọi châu Âu giúp đỡ. Thế nhưng, trước phản ứng chậm chạp của Bruxelles, Roma đă quay sang nhờ Trung Quốc và đă được Bắc Kinh chấp nhận ngay. Theo ghi nhận của Les Echos, Trung Quốc như đă không chấp nhất việc chính phủ Ư là một trong những nước hiếm hoi đầu tiên đ́nh chỉ ngay lập tức tất cả các chuyến bay đến và đi từ Trung Quốc khi dịch Covid bùng lên tại Vũ Hán.

    Và như vậy là Bắc Kinh đang cấp tốc chuyển qua cho Ư 1.000 máy hỗ trợ hô hấp (Ư hiện chỉ có 3.000 chiếc mà thôi), 20.000 bộ quần áo bảo hộ y tế… cùng với 9 chuyên gia thành thạo trong chiến dịch chống Covid 19 tại Trung Quốc vừa qua.

    Bắc Kinh cũng hứa gởi qua giúp Rôma 100.000 chiếc khẩu trang công nghệ cao và đă yêu cầu các công ty Trung Quốc xuất khẩu 2 triệu khẩu trang y tế thông thường sang Ư.

    Về phía chính phủ Ư, Les Echos ghi nhận là Rôma đă cam kết mua một khối lượng lớn thiết bị hỗ trợ hô hấp. Đây là những thiết bị do các công ty Trung Quốc làm ra để đối phó với dịch bệnh tại chỗ, nay đang bị tồn kho, v́ không c̣n cần thiết.

    Theo nhật báo Pháp, ngoại trưởng Ư đă được đồng nhiệm Trung Quốc cam kết hôm 10/03 là sẽ ưu tiên đáp ứng các yêu cầu của Rôma. Ông Luigi Di Mario đă cảm ơn phía Trung Quốc và tuyên bố rằng: “Chúng tôi chắc chắn sẽ không quên quốc gia đă gần gũi với chúng tôi”.

    Les Echos b́nh luận: “Lời cám ơn này chẳng khác ǵ một lời trách móc nhắm vào Bruxelles”.

    Trang nhất các báo

    Như nói ở trên, hai tờ Le Figaro và Les Echos đă dành hồ sơ chính và tựa lớn trang nhất cho dịch Covid-19, trong lúc Le Monde, Liberation và La Croix th́ chú ư đến thời sự Pháp hay quốc tế.

    Dù cùng khai thác chủ đề virus corona, nhưng Le Figaro đă nhấn mạnh đến phản ứng của châu Âu với hàng tựa lớn: “Đối mặt với đại dịch, châu Âu đang cố gắng tổ chức” cách phản ứng. Trong khi đó, Les Echos lại chú ư nhiều hơn đến t́nh h́nh tại Pháp, cho rằng “Pháp bị (virus) bao vây”.

    Đối với Le Figaro để tránh t́nh trạng các quốc gia v́ ích kỷ chỉ bo bo lo cho ḿnh, chính “Ủy ban Châu Âu sẽ đứng ra điều phối công cuộc đấu tranh chống đại dịch giữa các thành viên của Liên Hiệp Châu Âu”. Theo Le Figaro, đây quả là một việc không dễ dàng do truyền thống “hợp tác khó khăn” giữa các nước châu Âu với nhau.

    Tuy vậy, cả hai tờ báo đều có vẻ khen ngợi quyết định của nước Đức, với việc thủ tướng Merkel sẵn sàng để Đức tham gia giúp đỡ các nước khác, đồng thời từ bỏ thái độ cứng rắn trên vấn đề thâm thủng ngân sách để các nước có thể tung tiền chống dịch.

    Libération: Ba bà tranh chức thị trưởng Paris

    Trái với hai đồng nghiệp Les Echos và Le Figaro, nhật báo Libération đă dành trang nhất và hồ sơ chính cho cuộc bầu cử các hội đồng thành phố và thị xă ở Pháp, mà ṿng 1 sẽ diễn ra ngày Chủ Nhật 15 tháng Ba tới đây.

    Libération đặc biệt chú ư đến t́nh h́nh thủ đô Paris, nơi ba ứng viên nhiều triển vọng làm thị trưởng nhất đều là phụ nữ: Thị trưởng măn nhiệm Anne Hidalgo, đảng Xă Hội, bà Rachida Dati, đảng cánh hữu Những Người Cộng Ḥa, và bà Agnès Buzyn đảng cầm quyền Cộng Ḥa Tiến Bước.

    Đây là ba người đang dẫn đầu các cuộc thăm ḍ dư luận, do vậy, tại Paris sẽ là một Cuộc Đấu Tay Ba – tựa lớn trang nhất - chứ không phải là tay đôi truyền thống.

    Nhật báo La Croix th́ nh́n sang Syria, nêu bật thực tế là sau 9 năm nội chiến, người dân nước này đang rơi vào cảnh tuyệt vọng.

    Sau cùng, Le Monde đă chú ư đến t́nh h́nh Nga, nêu bật trong hàng tựa lớn trang nhất: “Cú đảo chánh về mặt Hiến Pháp của Putin”, phân tích cách thức mà lănh đạo Nga đă làm, để có thể danh chính ngôn thuận bám lấy quyền hành.

  2. #2
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Trung Quốc Hậu Hán Dịch - Vủ hán Dịch Corona: Có Chạy thoát tội "Diệt chủng" Thế Giới?

    Trung Quốc đă viết lại lịch sử về con virus Vũ Hán


    H́nh ảnh Tập Cận B́nh đi thăm Vũ Hán được chiếu trên màn ảnh rộng trước một trung tâm thương mại ở Bắc Kinh, Trung Quốc, ngày 10/03/2020 REUTERS/Thomas Peter

    La Croix ghi nhận từ hơn một tuần qua, bộ máy tuyên truyền khổng lồ của Trung Quốc bắt đầu tăng tốc. Hai tháng sau khi dịch bệnh virus corona chủng mới khởi phát, và nay đă lan tràn đến trên 90 quốc gia trên thế giới, chính quyền Bắc Kinh muốn xóa đi kư ức tập thể về nguồn gốc của con virus Vũ Hán, ở trong nước cũng như ngoài nước.


    Một chiến dịch ngoại giao và truyền thông đă được tung ra, trước hết nhằm tung hỏa mù về thời điểm khởi đầu chính xác nạn dịch. Sự che giấu này kéo dài đến gần hai tháng : ca đầu tiên xuất hiện từ đầu tháng 12/2019, nhưng chính quyền chỉ công khai vào ngày 20/01/2020. Nhờ đó con virus đă lan rộng trên cả nước Trung Quốc trong dịp Tết âm lịch, với số lượng người khổng lồ về quê ăn Tết, và sau đó gây tai họa cho cả thế giới.

    Phi tang dấu vết chợ Vũ Hán

    Đối với đảng Cộng Sản Trung Quốc, việc bị điểm mặt chỉ tên là nguồn gốc của con virus corona chủng mới là không thể chấp nhận được. Tất cả những ǵ chỉ ra mối liên quan giữa Trung Quốc và con virus này cần phải được đặt dấu hỏi, và biến mất trong tất cả sách sử.

    Tất cả các đại sứ Trung Quốc tại nước ngoài được lệnh cho lan truyền trên Twitter (dù mạng xă hội này bị cấm tại Hoa lục) và báo chí ngoại quốc một thông điệp như sau : « Tuy con virus corona đă lan ra từ Vũ Hán, nhưng xuất xứ thực sự của nó vẫn chưa rơ. Chúng tôi đang t́m kiếm xem con virus này xuất phát từ đâu ».

    Tương tự, các nhà ngoại giao Trung Quốc nhấn mạnh đến việc « chợ bán thú hoang Hoa Nam ở Vũ Hán, mà ban đầu được cho là nơi xuất phát nạn dịch, nay không c̣n là tâm dịch ». La Croix ghi nhận, ngôi chợ này đă được dọn dẹp toàn bộ và có thể sẽ bị phá hủy, không c̣n để lại một dấu vết nào.

    Phao tin virus corona Vũ Hán xuất xứ từ Mỹ, Nhật

    Gieo rắc nghi ngờ trong đầu mọi người là giai đoạn đầu tiên để giúp nuôi dưỡng đủ loại thuyết âm mưu đang được lan truyền hiện nay, rằng con virus Vũ Hán có nguồn gốc từ…Mỹ !

    Thậm chí đại sứ quán Trung Quốc ở Tokyo tuần trước c̣n gởi cho tất cả các Hoa kiều tại Nhật một số chỉ thị cần áp dụng, nếu phải đối phó với « virus corona Nhật Bản ». Cứ như là con virus Vũ Hán sau khi tràn sang Nhật đă nhập quốc tịch Nhật Bản.

    Về phía Tokyo không đ̣i hỏi phải sửa sai, nhưng cách dùng từ này rơ ràng không ổn. Trước tầm cỡ của bệnh dịch, Tokyo đă cho hoăn lại chuyến thăm chính thức Nhật Bản của ông Tập Cận B́nh dự kiến vào tháng Tư, và cấm tất cả các công dân Trung Quốc nhập cảnh vào Nhật, hai tháng sau khi khởi đầu khủng hoảng.

    Libération cũng nhắc lại sự kiện hôm 5/3 đại sứ Trung Quốc tại Tokyo gởi thư cho các công dân về « virus Nhật », và có cùng nhận định : đảng Cộng Sản Trung Quốc tiếp tục viết lại lịch sử, tô vẽ Tập Cận B́nh thành người chiến thắng trong « cuộc chiến tranh nhân dân chống virus ». Hôm 27/2, nhà dịch tễ học nổi tiếng Chung Nam Sơn (Zhong Nanshan) tuyên bố « virus corona có thể không phải từ Trung Quốc ».

    Trong những ngày gần đây, báo chí nhà nước ở Hoa lục đăng rất nhiều thông tin về khoảng vài chục trường hợp con virus độc hại này từ nước ngoài « nhập khẩu » vào Trung Quốc, từ Iran hay Ư, nói bóng gió rằng nay th́ những người ngoại quốc đă làm lây nhiễm cho Trung Quốc, trong khi thực tế đó chính là các Hoa kiều trở về nước.

    « Thế giới phải cám ơn Trung Quốc »

    Cuối cùng, nhiều thông điệp chính thức kêu gọi « thế giới phải cám ơn Trung Quốc » v́ đă hy sinh, chiến đấu với con virus, và nay Bắc Kinh sẵn sàng chia sẻ kinh nghiệm cho những nước nào cần đến. Một thứ trưởng ngoại giao Trung Quốc tuyên bố : « Trong lúc vẫn tiếp tục công việc pḥng dịch tại Hoa lục, chúng tôi sẽ cung cấp - trong phạm vi khả năng của ḿnh - sự hỗ trợ cho các nước ».

    Mục tiêu là để người ta quên đi chế độ cai trị đă làm mất ít nhất ba tuần lễ quư giá để ngăn chận dịch bệnh, qua việc tổ chức buổi tiệc khổng lồ với 40.000 gia đ́nh tham gia hôm 18/1 tại Vũ Hán nhằm đoạt kỷ lục thế giới, và để cho 5 triệu người Vũ Hán ra đi trong khi nạn dịch đang tiến triển nhanh.

    Báo chí chính thức đăng vô số h́nh ảnh những bệnh nhân cám ơn các bác sĩ, nhấn mạnh rằng việc con virus corona lan tràn trên khắp hành tinh và những khó khăn mà các nước dân chủ đang gặp phải. Tuy nhiên không hề nhắc đến các hậu quả xă hội thảm thương đối với những người dân bị cách ly ở Hồ Bắc, trong đó khốn khổ nhất là những người nghèo.

    The Diplomat nhắc lại một ngạn ngữ Trung Hoa « Chỉ hươu, bảo ngựa » và nhận định của một chuyên gia, cứ nhắc đi nhắc lại măi th́ rốt cuộc đa số người nghe cũng thụ động chấp nhận là đúng.

    Anthon Saich, chuyên gia của trường đại học Havard ghi nhận : « Các bác sĩ được giới thiệu như những người hùng, không phải v́ họ tận tụy với chức trách, có y đức, mà v́ họ là đảng viên ». Theo ông, cuộc khủng hoảng đă làm lung lay ḷng tin về sự lănh đạo của Tập Cận B́nh, nhưng tác động của nó sẽ không kéo dài.

    Đảng Cộng Sản Trung Quốc độc quyền sự thật, độc quyền lịch sử

    La Croix nhận xét, cũng như thường lệ, luận điệu được đưa ra là « nhờ có đảng Cộng Sản Trung Quốc » mà dịch bệnh virus corona đă được kiểm soát, c̣n các nước khác th́ đang vất vả chống dịch. Tờ báo hung hăng nhất của đảng là Global Times tuần rồi nhấn mạnh « các nước châu Âu không thể nào áp dụng được những biện pháp triệt để như Trung Quốc », nhằm chứng tỏ rằng chế độ cai trị của Bắc Kinh là ưu việt hơn các chế độ dân chủ phương Tây. Nhưng những biện pháp cô lập được Ư đưa ra đă chứng minh ngược lại.

    Về từ ngữ « chiến tranh nhân dân chống virus » mà Tập Cận B́nh thích dùng, The Diplomat trích lời chuyên gia David Bandurski, thuộc China Media Project, trường đại học Hồng Kông cho rằng : « Những cuộc chiến tranh tạo ra những anh hùng, và những người hùng giúp cho tuyên truyền nở rộ ». Các chiến dịch truyền thông đậm tính dân tộc chủ nghĩa đă phát huy tác dụng : làm chuyển hướng sự phẫn nộ của người dân về dịch bệnh SARS trước đây sang tranh chấp lănh thổ với Nhật, đánh lạc hướng về phong trào biểu t́nh ở Hồng Kông và cuộc chiến tranh thương mại với Hoa Kỳ.

    Trước các chiến dịch tuyên truyền mạnh mẽ của Bắc Kinh, nhà Trung Quốc học Steve Tsang, giáo sư Viện Trung Quốc ở Luân Đôn giải thích : « Đảng Cộng Sản Trung Quốc luôn muốn độc quyền sự thật, độc quyền lịch sử, và họ chối phăng việc che giấu nạn dịch ngay từ đầu. Các quan chức đảng luôn nghĩ rằng ḿnh có lư, ngay cả khi họ sai rành rành. Nhưng « sự thật » theo kiểu Trung Quốc cần phải được đặt lại vấn đề ở phương Tây. Chính là chúng ta, trong thế giới dân chủ, phải vạch trần luận điệu tuyên truyền của đảng Cộng Sản Trung Quốc ».

  3. #3
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Trung Quốc Hậu Hán Dịch - Vủ hán Dịch Corona: Có Chạy thoát tội "Diệt chủng" Thế Giới?

    Để dịch virus corona vượt tầm kiểm soát: Tội chính của Bắc Kinh là giấu thông tin?


    Bác sĩ Lư Văn Lượng, người thông báo với đồng nghiệp về dịch bệnh mới tại Vũ Hán, cuối tháng 12/2019, qua đời ngày 06/02/2020. Reuters/Li Wenliang

    Dịch virus corona mới (COVID-19) trở thành đại dịch đe dọa toàn cầu, chỉ ba tuần lễ sau khi Trung Quốc thông báo với WHO về sự xuất hiện virus gây viêm phổi cấp tính bí ẩn tại Vũ Hán. V́ sao virus corona mới thành đại dịch ? Phải chăng việc Bắc Kinh che giấu thông tin là nguyên nhân chính dẫn đến dịch bệnh bùng phát nhanh chóng vượt tầm kiểm soát ?


    Cuối tháng Giêng 2020, chỉ vài ngày sau khi Bắc Kinh thừa nhận dịch virus corona mới, tỉnh Hồ Bắc, với hơn 50 triệu dân, đột ngột bị phong tỏa. Vũ Hán, một đô thị sầm suất 10 triệu dân biến thành thành phố ''ma''. Hơn 1.000 người chết từ đó đến nay, hơn 40.000 người nhiễm virus, theo con số chính thức của chính quyền Trung Quốc. Theo một thông tin do ứng dụng của Tencent (một tập đoàn tin học Nhà nước Trung Quốc), công bố hai lần trên mạng, ngày 01/02/2020, (trước khi bị xóa bỏ) số lượng người nhiễm cao gấp 10 lần con số do chính quyền công bố, số người chết gấp 80 lần (Chloé Froissart, ''Le coronavirus révèle la matrice totalitaire du régime chinois'', Le Monde, ngày 11/02/2020). Nhà dịch tễ học Adam Kucharski, London School of Hygiene & Tropical Medicine, trong bài trả lời hăng tin Bloomberg, đăng tải 08/02/2020, ước tính riêng tại Vũ Hán có khoảng 500.000 người nhiễm bệnh. Tổng thư kư Tổ Chức Y Tế Thế Giới (WHO) cũng khẳng định số lượng người nhiễm virus chính thức công bố có thể chỉ là phần nổi của tảng băng ch́m.

    Một người đàn ông nằm bất động suốt hơn hai tiếng trên vỉa hè mới có đội ngũ y tế đến chở đi. Ảnh chụp ngày 30/01/2020 tại Vũ Hán..
    Một người đàn ông nằm bất động suốt hơn hai tiếng trên vỉa hè mới có đội ngũ y tế đến chở đi. Ảnh chụp ngày 30/01/2020 tại Vũ Hán.. Hector RETAMAL / AFP
    Cho đến nay, chính quyền Trung Quốc khẳng định đă minh bạch thông tin, và mở cửa cho sự hợp tác quốc tế trong việc đối phó với dịch bệnh. Ngày 31/12/2019, chính quyền Trung Quốc đă thông báo với WHO về sự xuất hiện của một loại virus lạ gây viêm phổi cấp tại Vũ Hán, thủ phủ tỉnh Hồ Bắc, miền trung Trung Quốc. Ngay sau khi Bắc Kinh công bố dịch, phong tỏa Vũ Hán, tổng thống Mỹ Donald Trump đă nhiệt liệt ca ngợi ''sự minh bạch'' của chính quyền Trung Quốc, đă có các hành động hiệu quả nhằm ngăn chặn dịch bệnh. Trung Quốc cũng khẳng định đă cung cấp cho quốc tế nhiều thông tin về chuỗi gien của virus corona mới, giúp cho giới khoa học quốc tế hiểu rơ hơn về loài virus lạ. Nhiều nhà khoa học thừa nhận trong đợt dịch này, giới y học Trung Quốc đă phản ứng nhanh chóng hơn hẳn, minh bạch hơn hẳn so với đợt dịch SARS năm 2002 - 2003.

    Thời gian từ khi WHO được thông báo có virus gây viêm phổi cấp tính mới cho đến khi Trung Quốc chính thức công bố dịch là 3 tuần. Ba tuần lễ phải chăng là vừa đủ cho việc xem xét và công bố dịch bệnh thông thường, và nếu có sai lầm, phải chăng chính quyền Bắc Kinh chỉ phạm lỗi đă phản ứng chậm trễ, không h́nh dung hết tầm mức nguy hiểm của loài virus corona mới ?

    Đi ngược quy tŕnh đối phó dịch tễ thông thường

    Để t́m lời giải cho băn khoăn này, RFI Tiếng Việt đặt câu hỏi trước hết với bác sĩ Trần Tuấn, Tiến sĩ y tế cộng đồng, người có nhiều năm nghiên cứu về hệ thống pḥng chống dịch Việt Nam, một quốc gia có nhiều điểm tương đồng với Trung Quốc (theo ghi nhận của TS Trần Tuấn). Tiến sĩ Trần Tuấn nhận xét :

    ''Điểm thứ nhất chúng tôi nhận thấy là dường như hệ thống pḥng chống dịch của Trung Quốc đă không được khởi động đúng của khoa học về dịch tễ học, điều tra về vụ dịch. Bằng chứng là sự can thiệp của cảnh sát đối với trường hợp bác sĩ Lư Văn Lượng. Khi các bác sĩ trao đổi chuyên môn về sự xuất hiện của một loại dịch bệnh, mang tính chất lây nhiễm tương tự như SARS, cần phải pḥng chống, th́ thay v́ coi đấy là những đầu mối để khởi động một cuộc điều tra dịch tễ học, h́nh thành giả thuyết về khả năng xuất hiện của loại dịch bệnh mới hay không, để tiến hành điều tra theo các bước đă được nêu trong ngành dịch tễ học.

    Đọc thêm : Virus corona: Dân Trung Quốc phẫn nộ về cái chết của bác sĩ đă cảnh báo dịch bệnh
    Quan sát thứ hai của chúng tôi là cho đến nay thông tin toàn bộ về số mất, số chết, cũng như toàn bộ cụ thể nguồn lây, cũng như tiến tŕnh thời gian xuất hiện hoàn toàn phụ thuộc vào báo cáo của Trung Quốc. Nh́n vào hệ thống này, chúng ta thấy là dường như các thông tin được giải phóng cho một mục tiêu làm giảm nhẹ mức độ thực tế của bệnh, hơn là đưa ra cho công luận biết mà ngăn ngừa. Bằng chứng là giải phóng thông tin ban đầu cho rằng dịch xuất phát từ một chợ hải sản, buôn bán động vật sống, rồi ngay cả khi khẳng định virus thuộc nhóm corona, th́ họ cũng vẫn cho rằng đường lan truyền chỉ giới hạn từ động vật sang người, không có từ người sang người. Do đấy mức độ lây lan được coi là hạn chế rất nhiều.

    Điểm thứ ba là sự can thiệp của chính quyền không tuân thủ theo khoa học dịch tễ học. Bằng chứng là sau khi thực hiện việc đóng cửa chợ hải sản (ngày 01/01/2020), th́ lư do của việc đóng cửa chợ cũng không nói với dân là do nghi ngờ là tâm điểm ổ dịch phát tán, mà do sửa chữa chợ. Như thế có thể nói là họ đă không khởi động hệ thống cảnh báo và xem xét vấn đề dịch bệnh.

    Từ đó, điều này sẽ giải thích việc khởi động bộ máy pḥng chống dịch chậm, cùng với sự lúng túng của bệnh viện trong việc đáp ứng được các điều trị khi dịch nổ ra và bệnh nhân đổ dồn đến (cả trường hợp mắc bệnh và trường hợp nghi ngờ đến xét nghiệm). Và từ đó dẫn đến cái mà chúng tôi gọi là sự khủng hoảng nguồn lực y tế đáp ứng t́nh h́nh dịch''.

    Phương tiện hùng hậu, nhưng bộ máy xơ cứng

    Hiện tại chính quyền Trung Quốc tỏ ra minh bạch trong việc hàng ngày cung cấp số lượng người mới bị nhiễm và số người chết do virus COVID-19. Toàn bộ hệ thống chính quyền khẳng định dốc toàn lực vào cuộc chiến chống virus. Có một sự tương phản vô cùng lớn giữa cuộc chiến chống virus COVID-19, đầy quyết tâm, đầy khí thế của lănh đạo Trung Quốc hiện nay, với t́nh trạng chậm trễ, bị động trong giai đoạn trước khi chính quyền thừa nhận dịch. V́ sao hệ thống y tế Trung Quốc đă phản ứng bị động như vậy ? Tiến sĩ Trần Tuấn giải thích:

    ''Hệ thống này, pḥng dịch hay y tế nói chung, là thụ động, vận hành theo mục tiêu của chính quyền, vận hành theo cách mà chúng tôi gọi là v́ mục tiêu ''ổn định chính trị'', hơn là mục tiêu pḥng chống dịch bảo vệ sức khỏe cộng đồng. V́ thế toàn bộ tiến tŕnh điều tra vụ dịch đă không đáp ứng được đúng theo yêu cầu thời gian, cũng như là cho kế hoạch chuẩn bị đối phó với dịch của ngành y tế Vũ Hán, bị động, bị chậm''.

    Trải nghiệm của bác sĩ Bành Chí Dũng (Peng Zhiyong), một bệnh viện ở Vũ Hán, về thái độ quan liêu của giới quan chức y tế trung ương, cho thấy việc thừa nhận dịch bệnh đă bị chậm đi một nhịp, vào một thời điểm bước ngoặt ngày 12/01, sau khi có trường hợp đầu tiên tử vong v́ COVID-19.

    Một trung tâm triển lăm được cấp tốc chuyển thành bệnh viện dă chiến, với quy mô 400 giường để nhận người bị nhiễm virus COVID-19, tại Vũ Hán, ngày 4/2/2020.
    Một trung tâm triển lăm được cấp tốc chuyển thành bệnh viện dă chiến, với quy mô 400 giường để nhận người bị nhiễm virus COVID-19, tại Vũ Hán, ngày 4/2/2020. STR / AFP
    ''Vào ngày 12 tháng 1, cơ quan y tế trung ương đă cử một nhóm gồm ba chuyên gia đến bệnh viện Trung Nam để điều tra. Các chuyên gia nói rằng các triệu chứng lâm sàng thực sự giống với SARS, nhưng họ vẫn nói về các tiêu chuẩn chẩn đoán… Chúng tôi trả lời rằng những tiêu chuẩn đó nghiêm ngặt quá mức. Trên thực tế, theo tiêu chuẩn như vậy, rất ít người có thể được kiểm tra virus''.

    Cũng vào thời điểm này, một nghiên cứu dịch tễ học quốc tế đă chỉ ra mức độ lây nhiễm virus COVID-19 tại Vũ Hán có thể đă lên đến hơn 1.700 người (so với đánh giá của Trung Quốc chỉ có vài chục người). Đă phát hiện người nhiễm virus ngoài lănh thổ Trung Quốc. Viện Pasteur Pháp, ngay từ ngày 10/01, đă chuẩn bị các bộ xét nghiệm nhanh, để chẩn đoán virus COVID-19, sẵn sàng đối phó với bệnh dịch dự đoán sẽ khó lường. Vẫn theo bác sĩ Bành Chí Dũng, chỉ cho đến ngày 18/01, các chuyên gia cấp cao của Ủy Ban Y Tế Quốc Gia khi đến Vũ Hán lần nữa mới chấp nhận sửa đổi các tiêu chí đánh giá bệnh. Số lượng bệnh nhân được chẩn đoán nhiễm virus COVID-19 tăng vọt. (''Reporter's Notebook: Life and death in a Wuhan coronavirus ICU'' / Sống chết tại khoa chăm sóc đặc biệt người nhiễm virus corona ở Vũ Hán, Straits Times, 06/02/2020).

    Trận dịch phơi trần ''bản chất'' chế độ

    Tiến sĩ Trần Tuấn nhấn mạnh đến tính chất hùng hậu về phương tiện của hệ thống y tế Trung Quốc hoàn toàn tương phản với phản ứng rất kém hiệu quả với dịch bệnh của chính hệ thống này:

    ''Có thể nh́n thấy các yếu tố mang tính hệ thống đặc trưng của Trung Quốc khiến cho dịch đă phát tán lan truyền, và khả năng kiểm soát dịch không được hiệu quả. Yếu tố đầu tiên chúng ta nhận thấy là Trung Quốc có một hệ thống bệnh viện trang thiết bị tốt, về tài chính hoàn toàn có khả năng kiểm soát một vụ dịch, nhưng mà hệ thống này là bị động trong việc điều tra, pḥng chống. Sự bị động này là do hệ thống quản lư xă hội của Trung Quốc đă đặt mục tiêu an ninh lên trên mục tiêu sức khỏe cộng đồng. Chúng ta thấy là khi hệ thống đă vận hành mà không được ưu tiên dẫn đường bởi khoa học, mà là ưu tiên v́ mục tiêu chính trị, th́ phải nói rằng là tiến tŕnh này đă xảy ra trong một thời gian dài, tạo thành một nếp làm việc quen trong hệ thống cán bộ, và như thế nó dẫn đến t́nh trạng mảng điều tra và khống chế dịch sẽ bị hạn chế, điều hành bởi phần chính trị nhiều hơn là các phần chuyên môn… Có thể thấy Trung Quốc thực sự có một mâu thuẫn là, hệ thống y tế, hệ thống xét nghiệm, hệ thống nghiên cứu y sinh học, phát hiện virus trong pḥng thí nghiệm là mạnh. Bằng chứng là chỉ 10 ngày sau khi thông báo với WHO về virus mới, Trung Quốc đă phân lập được virus corona này. Trong pḥng xét nghiệm, và về mặt khoa học cơ bản, Trung Quốc đáp ứng tốt, nhưng vận dụng cái đó cho mục tiêu sức khỏe cộng đồng th́ lại yếu, v́ có sự can thiệp của chính trị trong việc triển khai các hoạt động truyền thông cộng đồng, pḥng chống dịch. Ở đây có thể thấy là từ đặc tính của Trung Quốc, khi luôn luôn đặt mục tiêu chính trị lên cao, chúng tôi nhận thấy báo cáo về sức khỏe cộng đồng thường rơi vào t́nh trạng tốt đẹp đưa ra, c̣n những ǵ là dịch bệnh, những ǵ có xu hướng xấu th́ lại che đậy''.

    Về phần ḿnh, nhà Trung Quốc học Chloé Froissart, giảng viên chính trị học (Đại học Rennes 2), nhấn mạnh đến sự tương phản cao độ giữa các thông tin về dịch bệnh lưu hành trong giới chuyên môn Trung Quốc, thông tin của chính quyền Trung Quốc với các đối tác bên ngoài và thông tin của chính quyền với người dân trong nước, người dân tại Vũ Hán.

    Trong lúc Bắc Kinh thông báo bệnh dịch với WHO ngay từ ngày 31/12/2019, th́ tuyệt đại đa số dân chúng tại địa phương hoàn toàn không hay biết là có dịch, trước khi dịch được chính thức công bố ngày 20/01. Trong ṿng nhiều ngày, chính quyền Trung Quốc đă hạn chế cung cấp thông tin về dịch bệnh virus mới, trong lúc một cuộc họp quan trọng của đảng Cộng Sản được tổ chức tại thành phố Vũ Hán. Ngày 18/01, đúng vào lúc dịch đang bùng phát, một đại tiệc mừng Tết nguyên đán đă được chính quyền tổ chức, với sự tham gia của 40.000 gia đ́nh. Rất nhiều người đă bị nhiễm virus trong dịp này.

    Bộ mặt tươi đẹp của chế độ và hiểm họa virus

    Hệ thống y tế Trung Quốc hoàn toàn xơ cứng không đủ khả năng đối mặt với dịch bệnh mới. Thông tin cần thiết cho phát hiện dịch bị ngăn chặn từ mọi phía. Trong bối cảnh được đánh giá là hết sức nhạy cảm, với cuộc chiến thương mại với Hoa Kỳ, phong trào đ̣i dân chủ dâng cao tại Hồng Kông, thắng lợi vang dội của phe đ̣i độc lập với Trung Quốc tại Đài Loan trong bầu cử, đối với chính quyền Bắc Kinh cũng như với chính quyền địa phương các cấp, mục tiêu bảo vệ bộ mặt tươi đẹp của chế độ được đặt lên trước hết, hiểm họa virus kinh hoàng đă bị toàn bộ hệ thống chính trị Trung Quốc nhắm mắt làm ngơ, cho đến khi không c̣n đường lùi.

    Trả giá nặng nề nhất cho sự che giấu, chối bỏ, thờ ơ này trước hết là người dân Vũ Hán, người dân Hồ Bắc, mà tổn thất về nhân mạng chưa biết ra sao (việc Vũ Hán, và nhiều địa phương khác, bị cô lập đột ngột, trong t́nh trạng thiếu chuẩn bị, cũng bị nhiều người lên án, cho là nguyên nhân khiến t́nh h́nh dịch bệnh tại các khu vực này thêm tồi tệ hơn). Việc trở lại t́m hiểu những nguyên nhân chính nào đă dẫn đến việc Trung Quốc thất bại trong việc kiểm soát dịch ắt hẳn cũng có thể mang lại những bài học có ích cho việc nhận dạng dịch bệnh, kiềm chế dịch bệnh vốn đang diễn biến hết sức khó lường trong hiện tại. Những bài học rất có thể sẽ đặc biệt bổ ích cho các quốc gia có nhiều điểm tương đồng với chế độ Trung Quốc về hệ thống y tế, về quan hệ giữa chính quyền với y tế, như trường hợp Việt Nam.

  4. #4
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Trung Quốc Hậu Hán Dịch - Vủ hán Dịch Corona: Có Chạy thoát tội "Diệt chủng" Thế Giới?

    Virus corona - Covid-19: Tổ Chức Y Tế Thế Giới có góp phần để dịch trầm trọng hơn?


    Tổng giám đốc Tổ Chức Y Tế Thế Giới Tedros Adhanom Ghebreyesus trong cuộc họp báo tại Geneve, ngày 28/02/2020 REUTERS/Denis Balibouse

    Cuối tháng 2/2020, dịch Covid-19 bắt đầu lan mạnh ngoài Trung Quốc. Nhiều người đặt câu hỏi: Phải chăng, với việc chậm trễ ban bố T́nh trạng Y tế Khẩn cấp Quốc tế và thái độ thụ động trước chính quyền Trung Quốc, chính WHO đă góp phần để dịch Covid-19 trở nên trầm trọng hơn?



    Ngày 24/02, Tổ Chức Y Tế Thế Giới (WHO) khuyến cáo quốc tế chuẩn bị đối phó ''đại dịch''. Tuy nhiên, WHO bị phê phán đă không thực thi triệt để các nghĩa vụ của định chế quốc tế này, để dịch bệnh tại Trung Quốc được hiểu rơ hơn, được kiểm soát tốt hơn. Cũng có nghĩa là khó lan ra bên ngoài hơn, và một khi lan ra ngoài, cộng đồng quốc tế sẽ có nhiều khả năng pḥng vệ hơn.

    Đọc thêm: Virus corona mới đe dọa sự tồn vong của Tổ Chức Y Tế Thế Giới
    Hiện tại t́nh h́nh dịch Covid-19 đặc biệt gây lo ngại tại Hàn Quốc, Iran và Ư, nơi dịch có thể tràn sang nhiều nước châu Á, Trung Cận Đông và châu Âu. Đại dịch đang trở nên nhăn tiền. Trả lời RFI, ông François Renaud, giám đốc nghiên cứu Trung tâm Khoa học Quốc gia Pháp (CNRS), chuyên gia về các bệnh dịch truyền nhiễm, nhấn mạnh đến quyền lực rất hạn chế của WHO trong việc tác động đến chính sách y tế nội bộ của các nước, và lo ngại về t́nh h́nh rất thiếu thông tin - cùng với thông tin sai lạc, bị bóp méo phổ biến - về bệnh dịch hiện nay, khiến rất khó có được các đánh giá sát với diễn biến bệnh dịch. Theo ông, chống dịch như ''cứu hỏa'', hơn bao giờ hết cộng đồng quốc tế cần ngồi lại để thảo luận kỹ càng về khủng hoảng dịch Covid-19, và đây cũng là dịp để cải tổ triệt để phương thức hợp tác quốc tế trước các t́nh trạng khẩn cấp nói chung mà nhân loại phải đối mặt.

    WHO: Giữa mềm dẻo ''ngoại giao'' và ''hiệu quả y tế''

    Về vai tṛ và khả năng hành động của Tổ Chức Y Tế Thế Giới, giáo sư Anne-Marie Moulin, một chuyên gia về lịch sử y tế quốc tế, lưu ư trước hết đến vai tṛ ngoại giao của định chế quốc tế này. Theo bà, ''WHO vốn thường bị phân tâm giữa một bên là đ̣i hỏi thận trọng về mặt ngoại giao, và bên kia là mục tiêu hướng đến hiệu quả, đưa ra các cảnh báo dịch bệnh mang ư nghĩa biểu tượng'', đối với quốc tế.

    Giáo sư Anne-Marie Moulin nhấn mạnh đến phản ứng của WHO, trong dịch Covid-19 lần này, rơ ràng là nhanh chóng hơn ''khá nhiều'' so với dịch Ebola trước đây. Tuy nhiên, theo bà, một điều cũng rơ ràng WHO đă không phê phán cách xử lư bệnh dịch chậm trễ của chính quyền Trung Quốc, định chế quốc tế này ''đă không tận dụng được thời điểm Bắc Kinh tuyên bố dịch, chậm hơn nhiều so với thời điểm xuất hiện ca bệnh đầu tiên, để chỉ ra những điểm sai của chính quyền Trung Quốc''. Giáo sư Anne-Marie Moulin nhắc đến một thực tế là dịch bệnh – sau này được gọi là Covid-19 - đă được giới tài xế tại Vũ Hán truyền tin cho nhau sớm hơn rất nhiều so với tuyên bố của chính quyền. Và WHO đă bỏ qua điều này.

    Dù sao, nh́n chung, giáo sư Moulin nhận định: ''Về mặt ngoại giao, WHO đă làm được những ǵ có thể trong khả năng của ḿnh''. Bởi rơ ràng là rất khó vừa hợp tác với chính quyền một quốc gia, trong khi cùng lúc đó lại phê phán chính quyền đó, đặc biệt là đối với chính quyền Trung Quốc, mà khả năng tác động trên thực tế của WHO là rất hạn chế.

    Bắc Kinh cam kết để quốc tế t́m hiểu bệnh dịch

    Bác sĩ Paul Benkimoun, một nhà báo chuyên về y tế, theo dơi sát các hành động của WHO, cũng nhấn mạnh đến vị thế nhạy cảm của WHO, trong lúc thiếu nhiều thông tin cần thiết, mà phải đưa ra quyết định Tuyên bố T́nh trạng Y tế Khẩn cấp Quốc tế, trong một hoàn cảnh có ''độ bất định rất lớn''. Bởi một quyết định như vậy, vừa mang ư nghĩa chính trị, vừa mang ư nghĩa đạo lư. Tuyên bố về T́nh trạng Y tế Khẩn cấp Thế giới phải cân bằng giữa một bên là tăng cường biện pháp ḱm hăm dịch, với bên kia là không để cho các can thiệp trở nên quá đà, quá mức cần thiết, gây lo sợ. Đây là điều hết sức khó khăn, đặc biệt vào thời kỳ mà các giao lưu quốc tế, quan hệ kinh tế ngày càng trở nên mật thiết, và bệnh dịch lại xảy ra tại Trung Quốc, nền kinh tế thứ hai thế giới.

    Trong bài viết trên Le Monde ngày 29/01/2020 (''Coronavirus : comment la Chine a fait pression sur l’OMS''), bác sĩ Paul Benkimoun nhấn mạnh đến nội bộ của ủy ban các chuyên gia phụ trách tư vấn cho tổng giám đốc WHO, đă bị chia rẽ hiếm thấy trong việc quyết định đưa ra hay không tuyên bố về T́nh trạng Y tế Khẩn cấp Thế giới (trong các phiên họp ngày 22 và 23/01). Nhiều nguồn tin từ nội bộ WHO cho thấy chính quyền Trung Quốc gây áp lực rất mạnh. Điều có thể hiểu được là, ông tổng giám đốc, Tedros Adhanom Ghebreyesus, khó ḷng đưa ra được một quyết định mạnh, vào lúc mà chính bản thân ông đang chuẩn bị chuyến công du Trung Quốc.

    Chuyến công du diễn ra trong hai ngày 27 và 28/01. Ngày 28/01, từ Bắc Kinh, WHO gửi đi thông cáo: Bắc Kinh đă chấp nhận cho ''gửi một phái đoàn chuyên gia quốc tế đến Trung Quốc, ngay khi có thể, làm việc với các đồng nhiệm Trung Quốc, nhằm hiểu biết rơ hơn về bệnh dịch để định hướng các nỗ lực quốc tế trong việc đối phó'' với dịch. Một ngày sau đó, WHO ra tuyên bố T́nh trạng Y tế Khẩn cấp Thế giới.

    Vẫn theo bác sĩ Paul Benkimoun, hiện tại, với ''Điều lệ Y tế Toàn cầu'' (International Health Regulations – IHR), định chế quốc tế về y tế thế giới đă có được một công cụ pháp lư mạnh, ''có tính bó buộc đối với 196 thành viên Liên Hiệp Quốc'', ''có mục tiêu giúp cho cộng đồng quốc tế pḥng ngừa trước các hiểm họa nghiêm trọng với sức khỏe cộng đồng, các bệnh dịch có nguy cơ vượt ra bên ngoài các biên giới quốc gia, đe dọa toàn thế giới''. Bộ Điều lệ này đă được sửa đổi vào năm 2005, trong bối cảnh Trung Quốc che giấu thông tin trong nhiều tháng về bệnh dịch SARS, hoành hành trước hết tại tỉnh Quảng Đông, cuối năm 2002. Bộ Điều lệ sửa đổi mang tính bó buộc hơn trước.

    Hố đen thông tin Vũ Hán, WHO làm loa cho Bắc Kinh

    Trở lại với tâm dịch Vũ Hán, 3 tuần sau khi T́nh trạng Y tế Khẩn cấp Thế giới, được tuyên bố, các chuyên gia quốc tế vẫn chưa đến thành phố này, cũng như tỉnh Hồ Bắc nói chung. Giải thích về việc chuyên gia quốc tế chưa đến Vũ Hán, ông Nicholas Rosellini, đại diện của Liên Hiệp Quốc tại Trung Quốc – có trách nhiệm phối hợp với WHO – cho biết đây ''chưa phải là thời điểm thích hợp'' để chuyên gia quốc tế đến Vũ Hán, v́ một chuyến đi như vậy có thể gây trở ngại cho các hoạt động của ngành y tế Trung Quốc đang tập trung chăm sóc, điều trị bệnh nhân tại thành phố này. Giải thích nói trên được báo chí Trung Quốc đăng tải ngày 18/02.

    Như vậy, thông tin về diễn biến dịch bệnh tại Vũ Hán, tại Hồ Bắc, rút cục vẫn là một hồ đen với giới khoa học quốc tế. Cùng lúc đó, WHO gần như làm nhiệm vụ hàng ngày truyền đi các số liệu về người nhiễm, người chết do dịch Covid-19, do chính quyền Trung Quốc cung cấp. Nhiều người đặt câu hỏi: Phải chăng WHO chỉ là một cái loa của Bắc Kinh?

    Đọc thêm: Covid-19: Giới chuyên gia phản bác cách thống kê bệnh nhân của Trung Quốc
    Cho đến nay, các dữ liệu mà chính quyền Trung Quốc cung cấp là quá chung chung. Giáo sư Anne-Marie Moulin cho biết, từ góc độ dịch tễ học, bà ''chưa được đọc, được xem các dữ liệu chính xác về dịch bệnh''. Rất nhiều số liệu chung được cung cấp, ví dụ như số lượng 4.000 người chết, nhưng rất thiếu các thông tin cụ thể về người bệnh qua đời, v́ dịch Covid-19, về t́nh trạng sức khỏe, tuổi tác, nơi cư trú cụ thể, cũng như phục dựng lại con đường lan truyền của virus. Nhà sử học y tế nhấn mạnh đến một thực tế là, trong nhiều xă hội trước đây, để đối phó với dịch bệnh, phương tiện rơ ràng là thô sơ và ít hơn nhiều, nhưng lại có khá đủ các nguồn dữ liệu cho phép các sử gia phục dựng lại quá tŕnh diễn biến của dịch, dựa trên việc tổng hợp hồi ức của nhiều người, ngược lại, dịch bệnh tại Vũ Hán diễn ra ngay trước mắt chúng ta, nhưng lại có rất ít thông tin chính xác về diễn biến thực sự của dịch bệnh.

    Thụ động trước Bắc Kinh ngay từ đầu

    Bác sĩ Trần Tuấn, tiến sĩ về y tế cộng đồng, cũng đưa ra nhận xét theo cùng hướng này, nhưng ông đặc biệt nhấn mạnh đến vai tṛ thụ động của WHO trong giai đoạn trước khi Trung Quốc thừa nhận dịch (ngày 20/01/2020) và trước khi thành phố Vũ Hán bị phong tỏa (ngày 23/01):

    ''Có thể nói rằng cho đến hai tuần đầu của tháng 1/2020, WHO đă có đầy đủ thông tin để xác định căn nguyên gây dịch, cũng như cái hướng xét nghiệm làm cơ sở cho việc xác định tỉ lệ mới mắc, tỉ lệ hiện mắc, đặc biệt là liên quan đến quy mô dịch mà xét nghiệm có thể cung cấp được. Ở mảng này, tôi thấy có vấn đề, cả từ phía Trung Quốc là nơi ổ dịch phát sinh, trong đó có vai tṛ của WHO. Đó là thông tin về dịch tế học, về nguy cơ, xác suất mắc bệnh, đường truyền của virus, thời gian nhiễm bệnh, thời gian lây truyền, cách thức lây truyền, giai đoạn ủ bệnh… Những thông tin này đă bị chậm. Tôi nhận thấy rằng t́nh trạng không rơ ràng này tiếp tục được duy tŕ trong những tuần đầu tháng 1/2020, kể cả cho đến khi thành phố Vũ Hán và tỉnh Hồ Bắc bị cô lập. Cho đến lúc đó, các thông tin về dịch tễ học cơ bản để giúp cho việc lên kế hoạch, chiến lược để kiểm soát dịch là chưa rơ ràng. Dường như WHO phụ thuộc hoàn toàn vào thông tin dịch tễ học của Trung Quốc, trong khi đó, để xây dựng được chiến lược đối phó toàn cầu phải có các thông tin rơ ràng hơn. WHO dường như đă không có động thái thúc đẩy Trung Quốc thực hiện các nghiên cứu dịch tễ học cộng đồng, và điều này đă gây khó khăn cho việc thiết lập một chiến lược có hiệu quả trong việc pḥng chống dịch''.

    2/3 người Trung Quốc nhiễm virus ''mất hút''

    Dịch Covid-19 đột ngột bùng phát trong những ngày gần đây tại nước Ư, vốn là một trong những quốc gia đầu tiên ban hành T́nh trạng Khẩn cấp đối phó dịch (ngày 31/01), ngay sau khi WHO tuyên bố T́nh trạng Y tế Khẩn cấp Quốc tế. Giới chuyên gia đặt câu hỏi v́ sao ?

    Nhà báo, bác sĩ Paul Benkimoun, trong bài viết ''La pandémie de coronavirus paraît inéluctable'' (Le Monde, ngày 25/02/2020), nêu ra hai nghiên cứu dịch tễ học mới đây, của hai nhóm khoa học gia Anh và Pháp, công bố ngày 21 và 23/02 (một của Viện Imperial College, Luân Đôn, và một của ê kíp Inserm, Đại học Sorbonne, do bà Vittoria Colizza, giám đốc nghiên cứu, chuyên gia về dịch tễ học và y tế công, lănh đạo). Hai điều tra đưa ra cùng một kết luận: ước tính đă có khoảng hai phần ba người Trung Quốc nhiễm virus, xuất ngoại, ''mất hút''.

    Hai nghiên cứu hiếm hoi nói trên chỉ ra ''phần ch́m của tảng băng'', h́nh ảnh mà nhiều người thường dùng để nói về dịch Covid-19 đáng sợ, khó lường. Bác sĩ Paul Benkimoun nhấn mạnh đây rất có thể là nguyên nhân dẫn đến t́nh trạng bệnh dịch được coi là ''bất ngờ'' tăng vọt tại nước Ư những ngày gần đây.

    Phong tỏa Vũ Hán: Phần trách nhiệm của WHO

    Nhiều người đặt câu hỏi : Phải chăng một trong những nguyên nhân chính của việc hai phần ba số người Trung Quốc nhiễm virus xuất ngoại, nhưng ''mất hút'', là do chính sách che giấu thông tin về diễn biến dịch bệnh của chính quyền Bắc Kinh, ngay cả khi Trung Quốc đă chính thức thừa nhận có dịch? WHO đóng vai tṛ ǵ khi để Bắc Kinh độc quyền thông tin về dịch bệnh tại Trung Quốc?

    Đọc thêm : Virus corona : Cách ly là biện pháp tốt nhất để tránh lây lan ?
    Cũng nhiều câu hỏi được đặt ra về các tác động nhiều mặt của biện pháp phong tỏa hàng chục triệu dân cư tỉnh Hồ Bắc, trên quy mô lớn chưa từng có trong lịch sử nhân loại. WHO đă nhiều lần ca ngợi Bắc Kinh về biện pháp được coi là triệt để này. Hiện vấn đề này c̣n rất ít được quan tâm. Tuy nhiên, ngay trong hiện tại, nhiều ư kiến phản biện đă vạch ra tác dụng con dao hai lưỡi của biện pháp thời chiến này. Chưa những hậu quả vô cùng lớn đến chính đời sống và t́nh trạng an ninh y tế của người dân vùng bị phong tỏa (bị nhiều nhà bảo vệ nhân quyền tố cáo là một thảm họa cho người dân), một trong các hệ quả lớn đối với bên ngoài là: nhiều người xuất thân từ vùng dịch, một khi ở ngoài khu vực bị phong tỏa, có xu hướng mai danh ẩn tích, v́ sợ bị phát hiện. Dịch bệnh cũng có thể theo đó mà lan truyền ngoài ṿng kiểm soát.

    Chính quyền Trung Quốc hiển nhiên có trách nhiệm chính trong chuyện này. Nhưng WHO đóng vai tṛ ra sao? Liệu Tổ Chức Y Tế Thế Giới có làm đúng những ǵ trong phạm vi quyền hạn được cộng đồng quốc tế giao phó?

  5. #5
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Trung Quốc Hậu Hán Dịch - Vủ hán Dịch Corona: Có Chạy thoát tội "Diệt chủng" Thế Giới?

    TQ: Mỹ nên tập trung chống dịch thay v́ đổ lỗi người khác


  6. #6
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Trung Quốc Hậu Hán Dịch - Vủ hán Dịch Corona: Có Chạy thoát tội "Diệt chủng" Thế Giới?

    BẤT NGỜ TẬP CẬN B̀NH TRỰC TIẾP THỊ SÁT V/Ũ H/Á/N LÚC NÀY HÉ LỘ ÂM MƯU CHẤN ĐỘNG


  7. #7
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Trung Quốc Hậu Hán Dịch - Vủ hán Dịch Corona: Có Chạy thoát tội "Diệt chủng" Thế Giới?

    Virus corona: Bắc Kinh cố phủ nhận virus xuất xứ từ Trung Quốc


  8. #8
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Trung Quốc Hậu Hán Dịch - Vủ hán Dịch Corona: Có Chạy thoát tội "Diệt chủng" Thế Giới?

    Bắc Kinh phát tán giả thuyết Mỹ mang virus corona vào Trung Quốc

    Đăng ngày: 13/03/2020 - 15:06


    Ảnh minh họa: Virus corona xuất phát từ Trung Quốc hay do Mỹ mang vào?

    Trong thời gian qua, có một số giả thuyết được lan truyền theo đó chính Mỹ đă du nhập virus corona vào Trung Quốc. Các thông tin loại này luôn luôn bị liệt vào diện thuyết âm mưu không đáng tin. Thế nhưng, một quan chức cao cấp bộ Ngoại Giao Trung Quốc ngày 12/03/2020, như đă góp phần loan truyền giả thuyết này khi công khai tự hỏi: “Biết đâu chính quân đội Mỹ đă mang dịch Covid-19 đến Vũ Hán”.

    QUẢNG CÁO

    Theo hăng tin Pháp AFP, trên mạng Twitter, ngày 12/03/2020, ông Triệu Lập Kiên (Zhao Li Jian), phát ngôn viên bộ Ngoại Giao Trung Quốc đă ám chỉ rằng con virus corona xuất hiện ở Trung Quốc, có thể là đă được quân đội Hoa Kỳ tuồn vào Trung Quốc. Tuy nhiên, nhân vật này không hề giải thích thêm về tuyên bố của ông.

    Hăng tin Anh Reuters đă trích dẫn tin nhắn của ông Triệu Lập Kiên nêu lên một loạt nghi vấn về Mỹ: “Bệnh nhân số 0 ở Mỹ là ai ? Có bao nhiêu người bị nhiễm SARS-CoV-2 (tên của con virus gây dịch Covid-19) ? Tên của các bệnh viện là ǵ ? Biết đâu chính quân đội Mỹ đă mang dịch Covid -19 đến Vũ Hán ?”

    Phát ngôn viên bộ Ngoại Giao Trung Quốc kể trên chỉ nêu ra câu hỏi mà không đưa ra bất kỳ bằng chứng nào để chứng minh việc quân đội Mỹ mang virus corona đến Trung Quốc. Tuy nhiên, trước đó ở Trung Quốc đă lan truyền tin đồn theo đó các thành viên trong đội tuyển Mỹ tham gia Đại Hội Thể Thao Quân Đội Thế Giới tổ chức tại Vũ Hán năm 2019 có thể là đă vô t́nh hay cố ư mang mầm bệnh vào Trung Quốc.

    Cho đến nay, chưa có bằng chứng nào để chứng thực các tin trên. Dư luận hoài nghi về nguồn gốc con virus mà phát ngôn viên bộ Ngoại Giao Trung Quốc nhắc đến trong thông điệp Twitter hôm qua cũng đi theo cùng chiều hướng phủ nhận trách nhiệm của chế độ Bắc Kinh trong dịch bệnh đang tàn phá thế giới.

    Cuối tháng hai vừa qua, chuyên gia dịch tễ hàng đầu của Trung Quốc là giáo sư Chung Nam Sơn từng cho rằng dịch Covid-19 bùng lên ở Vũ Hán, nhưng con virus gây dịch này có thể không bắt nguồn từ Trung Quốc.

  9. #9
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Trung Quốc Hậu Hán Dịch - Vủ hán Dịch Corona: Có Chạy thoát tội "Diệt chủng" Thế Giới?

    Mỹ-Trung khẩu chiến v́ corona
    14/03/2020
    Reuters


    Đại sứ Trung Quốc tại Mỹ, Thôi Thiên Khải.


    Bộ Ngoại giao Mỹ hôm 13/3 triệu đại sứ Trung Quốc tại Hoa Kỳ để phản đối phát biểu của Bắc Kinh cho rằng quân đội Hoa Kỳ có thể đă mang virus corona tới Vũ Hán.

    David Stillwell, nhà ngoại giao hàng đầu của Mỹ phụ trách Đông Á, đă chuyển giao thông điệp hết sức nghiêm khắc của Mỹ tới đại sứ Thôi Thiên Khải và ông Thôi đă ‘rất pḥng thủ,’ một giới chức Bộ Ngoại giao Mỹ cho biết.

    Giới chức ẩn danh nói thêm rằng Trung Quốc đang t́m cách đánh lạc hướng những chỉ trích về vai tṛ của Bắc Kinh trong việc ‘khởi phát một đại dịch toàn cầu và che giấu không cho thế giới biết.’

    “Lan truyền thuyết âm mưu là điều nực cười và nguy hiểm. Chúng tôi muốn lưu ư chính quyền của quư vị rằng chúng tôi không dung chấp điều này v́ lợi ích của nhân dân Trung Quốc và thế giới.”

    Đại sứ quán Trung Quốc không hồi đáp yêu cầu b́nh luận.

    Tổng thống Mỹ Donald Trump, người trong bài diễn văn toàn quốc tuần này đă gọi đợt bùng phát dịch là ‘virus ngoại quốc’ khởi sự từ Trung Quốc, tuyên bố: “Họ biết virus này xuất xứ từ đâu, chúng ta đều biết nó xuất xứ từ đâu.”

    Căng thẳng dâng cao sau khi phát ngôn nhân Bộ Ngoại giao Trung Quốc, Triệu Lập Kiên, lên Twitter hôm 12/3 viết rằng: “Có lẽ quân đội Hoa Kỳ đă mang dịch bệnh tới Vũ Hán. Hăy minh bạch! Hăy công bố dữ liệu! Mỹ nợ chúng ta một lời giải thích!”

    Virus corona chủng mới khởi phát từ Vũ Hán, Trung Quốc, đă khiến hơn 127 ngàn người bị nhiễm trong đó gần 81 ngàn người là ở Hoa lục, và hơn 5 ngàn người chết.

    Bắc Kinh bị chỉ trích v́ ban đầu t́m cách bịt miệng một số bác sĩ trong nước muốn gióng lên cảnh báo về virus corona.

    Ngoại trưởng Mỹ Mike Pompeo nói những dữ kiện không đầy đủ từ Bắc Kinh làm cản trở sự đáp ứng của Mỹ trước dịch bệnh.

    Ngoại trưởng Pompeo và một số chính trị gia Mỹ gọi đây là ‘virus Vũ Hán’ khiến Bắc Kinh nổi giận.

  10. #10
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Trung Quốc Hậu Hán Dịch - Vủ hán Dịch Corona: Có Chạy thoát tội "Diệt chủng" Thế Giới?

    TQ: Khoa học sẽ giải thích nguồn gốc COVID-19


Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 0
    Last Post: 07-03-2020, 06:43 PM
  2. Replies: 0
    Last Post: 11-02-2020, 06:04 AM
  3. Replies: 0
    Last Post: 08-02-2020, 06:59 AM
  4. Replies: 1
    Last Post: 04-09-2019, 04:05 AM
  5. Trung Quốc "hù" không đuợc th́ "xoa"
    By Đại Lăn in forum Tin Việt Nam
    Replies: 0
    Last Post: 20-01-2013, 11:12 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •