Page 7 of 22 FirstFirst ... 3456789101117 ... LastLast
Results 61 to 70 of 220

Thread: Trung Quốc Hậu Hán Dịch - Vủ hán Dịch Corona: Có Chạy thoát tội "Diệt chủng" Thế Giới?

  1. #61
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Trung Quốc Hậu Hán Dịch - Vủ hán Dịch Corona: Có Chạy thoát tội "Diệt chủng" Thế Giới?

    "Lộ tŕnh" toan tính dối trá của Trung quốc trong thời Covid-19
    Kỳ 2: Đừng nghe Trung Quốc nói, hăy xem cách họ “phản đ̣n”... kẻ thù
    B́nh luậnXuân Trường • 06:00, 16/03/20• 13148 lượt xem

    P1


    Ch́m sâu trong “mớ” ḅng bong của một thảm họa nhân đạo bị ảnh hưởng bởi lệnh phong tỏa, người bệnh tuyệt vọng, dân chúng giận dữ, kinh tế khủng hoảng, nội bộ chia rẽ, các nước “ghẻ lạnh”, và virus Vũ Hán biến thể ngày càng khó lường..., để đối phó, chính quyền Bắc Kinh dường như đă có một “lộ tŕnh” rơ ràng: Đó là phải bằng mọi cách Ổn định dịch bệnh, đánh bóng tên tuổi và đáp trả “kẻ thù”…

    Mài dũa vũ khí

    Khắp thế giới, người ta đang đặt câu về việc Trung Quốc làm thế nào để dập dịch bệnh, ổn định t́nh h́nh xă hội? Liệu có phải dựa trên các tiêu chuẩn y tế công cộng vốn đang đầy rẫy những thiếu sót, hay dựa trên tiêu chuẩn “kép” đàn áp những người bất đồng chính kiến cùng sự kiểm soát độc đảng để bưng bít sự tái bùng phát của các ổ dịch chưa được kiểm soát?

    Bộ máy của ĐCSTQ được mài giũa “vũ khí” sắc bén để ḥng đè bẹp mọi tiếng nói bất đồng chính kiến ​​cũng như bóp nghẹt các lời cảnh báo chính đáng. Một hệ thống tuyên truyền được thiết kế tinh vi, chỉ nhằm “phục vụ” riêng cho Đảng và Nhà nước th́ không thể dựa vào đó để người dân có được thông tin chính xác và chân thực.

    Đó không chỉ c̣n là vấn đề của riêng người dân Trung Quốc đang sống dở chết dở v́ virus Vũ Hán, v́ các thảm họa nhân đạo; của các doanh nghiệp đang dần đi đến ngơ cụt phá sản do phải ngừng hoạt động đột ngột, mà c̣n v́ một thế giới đang phải cố gắng đánh giá, phân tích liệu có bao nhiêu SỰ THẬT trong “thành công” của Bắc Kinh đối với việc kiểm soát, ngăn chặn bệnh dịch quái ác.

    Đương nhiên, chính quyền Bắc Kinh chả bao giờ để yên cho SỰ THẬT lên tiếng. Nó đă khởi động cả một chiến dịch dối trá, vu khống và “đánh trả” bất cứ ai hoặc chính thể nào đi ngược lại với luận điểm của ĐCSTQ, từ siêu quyền lực cỡ như nước Mỹ cho đến đoàn nghệ thuật múa truyền thống lẻ loi, hay những thường nhân yếu thế chỉ có điện thoại, máy ảnh và ng̣i bút...


    Chính quyền Bắc Kinh sẵn sàng khởi động cả một chiến dịch dối trá, vu khống và “đánh trả” bất cứ ai hoặc chính thể nào đi ngược lại với luận điểm của chính nó, kể cả cường quốc như Mỹ. (Ảnh: Getty)
    Hăy nghe Hoàn cầu Thời báo - cái “loa” của Bắc Kinh hăm dọa nước Mỹ vào ngày 4/2, khi Tổng thống Donald Trump tuyên bố bất kỳ công dân nước ngoài nào đă từng tới Trung Quốc trong 14 ngày gần nhất đều không được phép nhập cảnh vào Mỹ: “Điều tối quan trọng đối với Trung Quốc là phải nhận thức được tầm quan trọng của việc bảo vệ lợi ích của nước ḿnh và người dân ḿnh tại hải ngoại, đồng thời thực hiện các bước đi cụ thể để phản ứng với mọi t́nh huống. Các biện pháp cụ thể này bao gồm việc tặng thưởng cho những việc làm tốt và trừng phạt những hành vi có mục đích xấu” .

    Ôm hận chờ thời...

    Khi virus Vũ Hán bắt đầu lan ra ngoài biên giới Trung Quốc, một loạt các nước và vùng lănh thổ như Ư, Hàn Quốc, Nhật Bản, Đài Loan, Hồng Kông, Nga… đă đóng sầm cánh cửa với quốc gia này. Và ngay cả các nước đồng minh bạn bè tham gia vào “Con đường Tơ lụa mới” của Trung Quốc như Philippines và Kazakhstan cũng ngoảnh mặt làm ngơ.

    Bắc Triều Tiên - quốc gia chủ yếu sống “tầm gửi” vào ông anh cả Trung Quốc c̣n nhanh nhảu hơn, ngoài việc đóng cửa biên giới c̣n sẵn sàng xử tử bất kỳ ai “dám” ôm bom virus Vũ Hán lăng quăng đi khắp nước.

    Ngoài những tác động bất lợi đến chính trị, kinh tế và ngoại giao, Trung Quốc c̣n phải hứng chịu một làn sóng kỳ thị khắp nơi. Các nhà hàng, khách sạn, địa điểm tham quan... trên khắp thế giới đều từ chối phục vụ người Trung Quốc, và họ bị xa lánh như thể là những người nguy hiểm mang theo virus lây nhiễm.

    Với một thể chế độc tài gian trá luôn t́m mọi cách quảng bá một Trung Quốc “mạnh mẽ, tự tin”, “một đối tác hào phóng và có trách nhiệm” nhưng không ngần ngại khoa trương “sức mạnh cơ bắp” và sẵn sàng “vu khống, đốp chát không ngoan nhượng” trên mặt trận truyền thông, Trung Quốc chưa bao giờ nhận phải “quả đắng” đến như vậy.

    Truyền thông nhà nước đă đăng tải những bài b́nh luận nặng nề, buộc tội chủ nghĩa kỳ thị, phân biệt chủng tộc của phương Tây, trong khi các nhà ngoại giao Trung Quốc đă phản ứng gay gắt đối với các quốc gia đóng cửa biên giới, hủy các chuyến bay hoặc hạn chế đi lại tới nước này.

    Trong số đó, Hoa Kỳ là quốc gia bị chính quyền Bắc Kinh lên án mạnh mẽ nhất v́ đă “gây ra sự sợ hăi và gieo rắc nỗi hoảng loạn” do đă ban hành lệnh cấm nhập cảnh "không cần thiết" đối với du khách Trung Quốc (theo bà Hua Chunying, phát ngôn viên của Bộ Ngoại giao Trung Quốc).


    Theo bà Hoa Xuân Oánh: Hoa Kỳ “gây ra sự sợ hăi và gieo rắc nỗi hoảng loạn” do ban hành lệnh cấm nhập cảnh "không cần thiết" đối với du khách Trung Quốc. (Ảnh: Friends of Europe - Flickr/CC BY 2.0)
    Có điều, nói người mà không ngẫm ta, ĐCSTQ không nhận thức ra rằng, các quốc gia trên thế giới chỉ đang lặp lại những ǵ mà Bắc Kinh đă “đối xử” với người dân tỉnh Hồ Bắc: Phong tỏa, cô lập, kỳ thị những người đến từ tâm dịch Vũ Hán. Khi Trung Quốc “giăy nảy” chỉ trích các quốc gia khác, nào có khác chi người dân Hồ Bắc trong cơn tuyệt vọng chỉ trích lại chính quyền trung ương.

    Đánh trả kẻ thù Mỹ quốc

    Song song với chiến dịch “lăng xê” các số liệu giả mạo để chứng minh dịch bệnh ổn định, xuất bản sách tự ca ngợi đường lối lănh đạo “chống dịch” anh minh sáng suốt của Đảng, Trung Quốc bắt đầu “phản đ̣n” bằng cách trục xuất các nhà báo, tấn công các màn “phân biệt chủng tộc”, phê phán chính phủ các nước phản ứng chậm trễ, và ám chỉ virus Vũ Hán có nguồn gốc từ nơi khác.

    “Đ̣n” phản công đầu tiên nhắm vào tờ Der Spiegel của Đức v́ đă “dám” đăng bức ảnh một người đàn ông trong bộ đồ bảo hộ và mặt nạ với chú thích Made in China. Đại sứ quán Trung Quốc tại Berlin đă “cấm cửa” tờ báo và ra tuyên bố: “Không nên sử dụng dịch bệnh như một cái cớ để phân biệt đối xử và bài ngoại”.

    Tiếp theo, ba phóng viên của tờ Tạp chí Phố Wall có văn pḥng đặt tại Bắc Kinh đă bị Bộ Ngoại giao Trung Quốc trục xuất về nước v́ đă đăng bài viết có tiêu đề: “Trung Quốc là gă ốm yếu của châu Á”.

    Một mặt khen ngợi các quốc gia thân thiện đă mở cửa đón nhận khách du lịch Trung Quốc trở lại, mặt khác chính quyền Bắc Kinh bắt đầu tiến hành các biện pháp trả đũa các quốc gia đă từng “phong bế” ḿnh bằng cách áp đặt các hạn chế du lịch (gồm 14 ngày cách ly) đối với du khách đến từ Ư, Iran, Hàn Quốc và Nhật Bản khi tới Trung Quốc. Và lệnh cấm này tiếp tục mở rộng cho tất cả các công dân quốc tế bay tới Bắc Kinh, đều phải đối mặt với “số phận” hẩm hiu tương tự bất kể họ khởi hành từ đâu.

    Có điều, chính cái lệnh áp đặt hạn chế du lịch này của Trung Quốc đang “vận dụng” y hệt lệnh cách ly mà Tổng thống Donald Trump áp cho Trung Quốc, mà chính bà phát ngôn viên của Bộ Ngoại giao Trung Quốc từng phản ứng dữ dội, gọi biện pháp này là “không cần thiết”.


    Bắc Kinh tiến hành biện pháp trả đũa các quốc gia đă từng “phong bế” ḿnh bằng cách áp đặt hạn chế du lịch khi tới Trung Quốc. Nhưng chính lệnh áp đặt hạn chế này của Trung Quốc lại y hệt lệnh cách ly mà Tổng thống Trump áp cho Trung Quốc, điều mà họ gọi là "không cần thiết". (Ảnh: Getty)
    Tuy nhiên, lệnh áp đặt này của chính quyền Bắc Kinh có phần hơi mỉa mai và châm biếm, bởi lẽ con virus Vũ Hán mà các quốc gia trên thế giới đang phải chống chọi, lại xuất phát từ chính quốc gia này.

    Nhưng liệu Trung Quốc có “ngây ngô’’ không khi ban hành lệnh hạn chế du lịch với các công dân quốc tế? Câu trả lời tất nhiên là: Không. Tất cả các động thái này đều nằm trong chiến dịch tuyên truyền của ĐCSTQ: Con virus Vũ Hán có nguồn gốc ở nơi khác.

    Trong nước, ĐCSTQ chơi con bài “địa chính trị” với virus, mà thủ thuật đầu tiên của nó là gieo rắc sự nghi ngờ vào đầu người dân Trung Quốc, giúp nuôi dưỡng một loại học thuyết âm mưu đang được các nhà ngoại giao, các quan chức, dư luận viên, các nhà khoa học “o bế” để lan truyền: Con virus Vũ Hán có nguồn gốc từ… Mỹ quốc.

    Để hợp thức hóa cho thuyết âm mưu này, bước đầu tiên là cần phải thay tên đổi họ cho “em Covy” khi nó có cái tên “cúng cơm” ban đầu là Viêm phổi Vũ Hán hay Virus Vũ Hán. Với sự “hợp tác” của WHO, Trung Quốc đă hoán tên đổi họ thành công cho nó bằng cái tên coronavirus, nCoV-19, COVID-19, tiếp đó là SARS-2. Miễn sao từ nay, virus này phải né bằng được cái yếu tố “địa chính trị” lừng danh liên quan đến “Vũ Hán-Trung Quốc”.

    Tiếp đến, các nhà ngoại giao, truyền thông nhà nước và các quan chức Trung Quốc tiếp tục khuyến khích ư tưởng rằng virus đến từ Mỹ. Ngày 5/3, người phát ngôn của Bộ Ngoại giao Trung Quốc, Zhao Lijian đă trả lời úp mở về việc MXH Trung Quốc lan truyền về coronavirus không phải từ Trung Quốc. Ông ta trả lời rằng: ”Không ai biết chắc chắn về nguồn gốc của nó”.

    Đúng một tuần sau, Zhao Lijian đă “mạnh dạn” tweet rằng, đó có thể là do quân đội Hoa Kỳ đă mang coronavirus đến Trung Quốc. Kể từ thời điểm đó, một thuyết âm mưu được ĐCSTQ “khuyến khích” đă lan truyền rầm rộ trên các phương tiện truyền thông xă hội Trung Quốc, mà không phải chịu bất cứ sự kiểm duyệt thường thấy nào trong suốt vài tuần qua.

    Thuyết âm mưu nói rằng 300 vận động viên của quân đội Hoa Kỳ đă tới Vũ Hán tham dự Thế Vận hội quân sự lần thứ 7 vào tháng 10/2019 đă mang theo virus và truyền nhiễm cho Trung Quốc. “Hăy minh bạch! Công khai dữ liệu! Mỹ nợ chúng tôi một lời giải thích!”, phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Zhao Lijian đă viết những lời “trắng trợn” như vậy.


    Động thái hạn chế du lịch với các công dân quốc tế đều nằm trong chiến dịch tuyên truyền của ĐCSTQ: Con virus Vũ Hán có nguồn gốc ở nơi khác. Từ việc úp mở đến việc công khai tuyên bố Hoa Kỳ là thủ phạm gieo rắc virus vào Trung Quốc. (Ảnh chụp màn h́nh NTD - Youtube)
    B́nh luận của Zhao Lijian kèm theo một video từ một phiên điều trần của quốc hội Hoa Kỳ trong đó Robert Redfield, Giám đốc Trung tâm Kiểm soát và Pḥng ngừa Dịch bệnh Hoa Kỳ (CDC), cho biết trong video rằng một số bệnh nhân được chẩn đoán trước đó chết v́ cúm được phát hiện đă có thể chết v́ coronavirus.

    Câu trả lời mơ hồ của ông giám đốc CDC đă được ĐCSTQ “túm” lấy, nạp thêm nhiên liệu cho học thuyết âm mưu của ḿnh, đă giành được sự “đồng cảm” mănh liệt trong cộng đồng mạng suốt hơn hai tuần qua ở Trung Quốc, khiến nhiều cư dân mạng nước này tin thật rằng: Chủng coronavirus không phải xuất phát từ Trung Quốc .

    “Nguồn gốc thực sự của virus là từ Hoa Kỳ”; “Người Mỹ nợ thế giới, đặc biệt là Trung Quốc, một lời xin lỗi”; “coronavirus Hoa Kỳ”... là những lời b́nh luận phổ biến của cư dân mạng Trung Quốc.

    Sự dối trá trắng trợn của Trung Quốc “đổ vấy” nguồn gốc virus cho Mỹ liệu có khởi tác dụng bên ngoài đất nước, khi nhiều quốc gia trên thế giới trong đó các quan chức Mỹ đă gọi thẳng “thuật ngữ” Virus Vũ Hán hay Viêm phổi Vũ Hán mà không hề né tránh, bất chấp sự “ngăn cản” của WHO? Tổng giám đốc WHO Tedros Adhanom Ghebreyesus từng phát biểu trong ngày “đổi tên” (11/2) cho Virus Vũ Hán rằng, cái tên mới này sẽ ngăn chặn mọi người sử dụng các tên khác mà “có thể là không chính xác hoặc gây kỳ thị”.

    Câu trả lời là: Dù các quan chức Trung Quốc có hẳn một chiến dịch tuyên truyền cả trong và ngoài đất nước, nhưng mục đích chính trong nỗ lực tuyên truyền luận điệu sai lệch về xuất xứ của con virus chủ yếu là nhằm vào người dân trong nước.

    Để giải tỏa áp lực trong nước, khi sự phẫn nộ trong dân chúng đang ngày càng dâng cao, hầu hết người dân đều bày tỏ sự thất vọng nghiêm trọng về cách chính quyền Bắc Kinh xử lư khủng hoảng, và nhằm chặn đứng làn sóng quy kết các quan chức chính phủ là thủ phạm chính gây ra thảm họa chết người: Cách tốt nhất chính là đổ vấy cho “kẻ thù” Mỹ đă tạo ra con virus nguy hiểm này.

    Chiến dịch này không chỉ nhằm “chuyển lửa” phẫn nộ của dân chúng ra bên ngoài biên giới cho… kẻ thù “hứng đạn”, mà c̣n nhằm mục đích đánh lạc hướng công luận để “tẩy trắng” hồ sơ “thí mạng” dân đen của ĐCSTQ.
    Last edited by dtkcamau; 27-03-2020 at 10:55 AM.

  2. #62
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Trung Quốc Hậu Hán Dịch - Vủ hán Dịch Corona: Có Chạy thoát tội "Diệt chủng" Thế Giới?

    "Lộ tŕnh" toan tính dối trá của Trung quốc trong thời Covid-19
    Kỳ 2: Đừng nghe Trung Quốc nói, hăy xem cách họ “phản đ̣n”... kẻ thù
    B́nh luậnXuân Trường • 06:00, 16/03/20• 13148 lượt xem

    P2

    Hẳn nhiên đă dối trá th́ phải có cả một chiến dịch dối trá đến tận cùng...


    Với sự “hợp tác” của WHO, Trung Quốc đă hoán tên đổi họ thành công cho nó bằng cái tên coronavirus, nCoV-19, COVID-19, tiếp đó là SARS-2. Miễn sao từ nay, virus này phải né bằng được cái yếu tố “địa chính trị” lừng danh liên quan đến “Vũ Hán-Trung Quốc”. (Ảnh: Getty)
    “Đối với kẻ thù, chúng ta có súng ngắn!”

    Ngày 3/2/2020, khi virus viêm phổi Vũ Hán hoành hành dữ dội khắp Trung Quốc, th́ tại Trung Nam Hải, chủ tịch Tập Cận B́nh đă triệu tập một cuộc họp khẩn cấp với cơ quan quyền lực nhất - Ủy ban Thường vụ Bộ Chính trị. Chủ đề mà 7 ủy viên quyền lực thảo luận trong ngày hôm ấy chính là làm thế nào để quản lư và lèo lái “dư luận” một cách công khai.

    Các quan chức đă “nhất trí” rằng, phải kể một “câu chuyện” về cuộc chiến chống dịch bệnh của ĐCSTQ với tinh thần đoàn kết cao của người dân Trung Quốc. Trong nước th́ đă có truyền thông nhà nước và đội quân dư luận viên đông đảo đảm trách, c̣n ngoài nước sẽ do…. các nhà ngoại giao Trung Quốc lo liệu. Bất cứ ai lên tiếng đi ngược lại với luận điệu của Đảng đều phải “lĩnh đạn” đủ.

    Cách “hữu hiệu” để các nhà ngoại giao Trung Quốc chuyển tải thông điệp của chính quyền Bắc Kinh tới chính phủ và người dân thế giới chính là qua Twitter - trớ trêu thay lại là nền tảng đang bị chặn tại Trung Quốc, nhưng giờ lại nhanh chóng trở thành công cụ được ưa chuộng của ĐCSTQ khi nó muốn khuếch đại tiếng nói của ḿnh trên toàn cầu.

    Tháng 10/2018, hai học giả là Zhao Alexandre Huang và Rui Wang chuyên nghiên cứu việc sử dụng phương tiện truyền thông xă hội của Bộ Ngoại giao Trung Quốc chỉ t́m thấy có 17 tài khoản Twitter vào thời điểm đó. Nhưng đến cuối tháng 12/2019, họ nhận thấy các nhà ngoại giao Trung Quốc đă tham gia Twitter với số lượng đông hơn bao giờ hết: 80 tài khoản.

    Các quan chức ngoại giao Trung Quốc đă sử dụng Twitter để lặp đi lặp lại những lời khen ngợi đối với các chính sách kiểm soát dịch bệnh của Bắc Kinh. Họ quảng bá công việc anh hùng của các bác sĩ và y tá Trung Quốc trong đại dịch. Họ cũng không quên nhắc là “sẽ không có nỗ lực nào thành công chia rẽ nổi Trung Quốc” và khi cần họ sẵn sàng hăm dọa “những người chơi với lửa sẽ chỉ bị bỏng”.

    Trong khi đại sứ tại Anh là Liu Xiaoming hay ông đại sứ tại Hoa Kỳ là Cui Tiankai vào ngày 31/1 tweet những lời tán dương sáo rỗng kiểu: “Đảng cộng sản đă lănh đạo nhân dân vượt qua khó khăn. Giờ chúng ta hợp nhất để chiến đấu chống lại #Nigscoronavirus và chúng ta hoàn toàn tự tin để chiến thắng trong trận chiến này. Đảng tuyệt vời, Nhân dân tuyệt vời…”, th́ cũng có ông đại sứ sẵn sàng dùng ngôn ngữ “phường chợ” đe dọa người b́nh luận.

    Khi bị cư dân mạng nước ngoài hỏi khó rằng: Liệu chủ nhân của những chiếc giường bệnh đang trống là do ĐCSTQ “trừ khử” hay không?, ngài Tổng lănh sự Trung Quốc tại Kolkata (Ấn Độ) là Zha Liyou đă tweet (ngày 16/2) rằng: “Theo cách mày nói th́ mày sẽ giống như virus và mày sẽ bị trừ khử giống hệt virus!”.


    Cách “hữu hiệu” để các nhà ngoại giao Trung Quốc chuyển tải thông điệp của chính quyền Bắc Kinh tới chính phủ và người dân thế giới chính là qua Twitter - trớ trêu thay lại là nền tảng đang bị chặn tại Trung Quốc. (Ảnh: Needpix)
    Ngoài Twitter, các nhà ngoại giao Trung Quốc cũng đang ngày càng trở nên hiếu chiến. Trong một cuộc phỏng vấn vào tháng 2/2020 với tờ The Economist, đại sứ Trung Quốc tại Thụy Điển, ông Gui Congyou đă cảnh báo rằng: “Đối với kẻ thù của chúng tôi, chúng tôi có súng ngắn”.

    C̣n đại sứ tại Nam Phi Lin Songtian đă chỉ trích ông Ngoại trưởng Mike Pompeo và chính phủ Mỹ như sau: “Kể từ khi ông Pompeo bôi nhọ ĐCSTQ và tấn công hệ thống chính trị của Trung Quốc, tôi không thể không hỏi ông ta 8 câu hỏi sau đây về việc hệ thống của Mỹ có thể làm tương tự hay tốt hơn những ǵ mà Trung Quốc đạt được. Các câu trả lời rơ ràng rằng Hoa Kỳ không thể và sẽ không làm được”. Đồng thời, ông cũng không quên tweet thêm vào ngày 8/3: “Mặc dù dịch bệnh bùng phát đầu tiên ở Trung Quốc, nhưng điều đó không nhất thiết là virus có nguồn gốc từ Trung Quốc, chứ đừng nói là ‘sản xuất’ tại Trung Quốc”.

    Nguyên do ngài đại sứ Trung Quốc tại Nam Phi “bức xúc” tweet như vậy là v́ trước đó 2 ngày, vào ngày 6/3, Ngoại trưởng Mỹ Mike Pompeo khi phát biểu trên Fox News và CNBC đă gọi trực tiếp cái tên “Virus VŨ HÁN” (Wuhan virus). Ông Mike Pompeo c̣n cho biết: “Vi khuẩn Vũ Hán không phải là từ ngữ do tôi đặt ra, mà chính nhà cầm quyền Bắc Kinh đă nói Vũ Hán là nơi khởi đầu của virus”.

    Đối với chính quyền Bắc Kinh, việc bị vạch mặt điểm tên trước bàn dân thiên hạ về nguồn gốc xuất xứ của con virus là điều không thể chấp nhận được. Tất cả những ǵ ĐCSTQ muốn lúc này là, cần phải cho mối liên quan giữa Trung Quốc và con virus vĩnh viễn… biến mất.

    Kẻ thù bao gồm… các nghệ sĩ nước ngoài

    Kể từ ngày 31/12 năm ngoái, tin tức về bệnh viêm phổi Vũ Hán và sự lây lan của nó đă trở thành chủ đề thống trị trên MXH Trung Quốc, là từ khóa được t́m kiếm nhiều nhất trên Weibo. Chỉ trong ṿng 1 tuần vào cuối tháng Giêng, Chinese Human Rights Defenders (Người bảo vệ Nhân quyền TQ) đă ghi nhận 254 cư dân mạng đă bị chính quyền Bắc Kinh bắt giữ v́ lan truyền “tin đồn nhảm”.

    Cảnh sát trên khắp Trung Quốc cũng được huy động để theo dơi, sách nhiễu các nhà hoạt động nhân quyền, những người bất đồng chính kiến và giới luật sư, bác sĩ buộc họ phải im lặng về việc chính phủ xử lư dịch bệnh cũng như đe dọa xử phạt h́nh sự nếu “dám” chia sẻ tin tức ra bên ngoài Trung Quốc.

    Những người bày tỏ sự bất măn đều có thể bị tống vào tù. Báo chí bị kiểm duyệt trong khi các phóng viên độc lập cố gắng đưa tin đều bị cản trở, giam giữ và các bài viết trên MXH đều bị xóa thẳng tay. Nhân viên y tế bị bịt miệng và các tổ chức thiện nguyện đều bị trấn áp không thể hoạt động trên tuyến đầu để hỗ trợ các bệnh viện và những người dân lâm vào cảnh khốn cùng bởi lệnh phong tỏa của chính quyền Nhà nước.


    Chính quyền Trung Quốc không cho phép những tiếng nói trái ngược với luận điểm của ḿnh lên tiếng. Bất kỳ ai chống đối đều bị theo dơi, hù dọa, xử phạt hoặc bỏ tù. (Ảnh: Getty)
    Không chỉ coi một bộ phận người dân trong nước là kẻ thù “khó bảo”, các nhiếp ảnh gia, họa sĩ truyện tranh, các vũ công và đoàn nghệ thuật ở bên ngoài lănh thổ đại lục mà Bắc Kinh coi là thù địch cũng phải đối mặt với sự kiểm duyệt và bôi nhọ từ các hành động trực tiếp của Bắc Kinh, hay bị kiểm duyệt bởi các nhà tổ chức sự kiện chịu áp lực từ ĐCSTQ.

    Ngày 19/2, hongkong fp báo cáo, trang web Giải thưởng Nhiếp ảnh Thế giới Sony đă gỡ bỏ những bức ảnh liên quan đến cuộc biểu t́nh ở Hồng Kong của các nhiếp ảnh gia Ko Chung-ming, David Butlow và Adam Ferguson với lời giải thích là do “tính chất nhạy cảm”.

    “Tính chất nhạy cảm” nằm ở chỗ, 10 bức ảnh trong bộ sưu tập mang tên Vết thương của Hồng Kông của nhiếp ảnh gia Ko Chung-ming đă khắc họa chân thực các vết thương và vết sẹo mà người dân Hồng Kông phải chịu đựng từ sự đàn áp của hắc cảnh Hồng Kông - tay sai của ĐCSTQ, trong các cuộc biểu t́nh đ̣i quyền tự do và dân chủ cho quốc đảo.

    Ko Chung-ming cũng là một trong số tác giả vào lọt vào ṿng chung kết của hạng mục ảnh Tư liệu. Động thái gỡ bỏ các bức này đă làm dấy lên mối lo ngại về “bàn tay” kiểm duyệt của ĐCSTQ, gây áp lực lên ban tổ chức Giải thưởng Nhiếp ảnh Thế giới.

    Ngày 7/2, một cuộc triển lăm nghệ thuật của tổ chức phong trào dân chủ Hồng Kông đă diễn ra tại New South Wales (Úc). Tuy nhiên, chủ sở hữu pḥng trưng bày đă yêu cầu ban tổ chức phải loại bỏ các tác phẩm của nghệ sĩ bất đồng chính kiến ​​Trung Quốc Baidiucao. Điều này đă khiến người ta liên tưởng đến việc chủ sở hữu pḥng tranh có thể bị các quan chức Trung Quốc tại Úc đe dọa.

    Tháng 3/2020, tại Perth (Úc), giám đốc một trung tâm sân khấu của Perth Theatre Trust là ông Glenn Hall đă phải xin lỗi trực tiếp các quan chức tại Lănh sự quán Trung Quốc ở East Perth sau khi “dám” tổ chức một buổi biểu diễn múa truyền thống của Đoàn nghệ thuật múa truyền thống Shen Yun.

    C̣n tại Hoa Kỳ, các quan chức y tế công cộng nước này đă phải vất vả bác bỏ những tin đồn sai lệch, rằng những người tham dự buổi biểu diễn múa Shen Yun có nguy cơ bị nhiễm virus Vũ Hán từ các vũ công gốc Trung Quốc. Cần lưu ư rằng, đây là đoàn nghệ thuật biểu diễn văn hóa nghệ thuật Trung Hoa cổ truyền có trụ sở đặt tại New York (Mỹ), nhưng lại bị đặc vụ và quan chức của ĐCSTQ thường xuyên quấy rối, phá hoại.


    Bắc Kinh nhúng tay can thiệp tung tin đồn hiểm họa lây nhiễm virus Vũ Hán cho cộng đồng, khi tham dự các chương tŕnh biểu diễn của Đoàn nghệ thuật Shen Yun, nhằm gây tác động cản trở, mục đích cuối cùng là để khiến các chương tŕnh này bị hủy bỏ. (Ảnh: Epoch Times)
    Nhân viên tại một số nhà hát trên khắp Hoa Kỳ, nơi đoàn biểu diễn Shen Yun dự kiến ​​biểu diễn đă nhận được rất nhiều cú điện thoại từ Trung Quốc gọi đến, đưa ra những tin đồn cáo buộc sai lệch này. Nhân viên nhà hát cũng nhận được các email cá nhân có tên Trung Quốc cũng đưa ra tuyên bố không có thật tương tự.

    Tin đồn virus Vũ Hán lây lan trở nên tồi tệ ở thành phố Salt Lake đến nỗi Bộ Y tế Utah đă đưa ra một ḍng tweet trấn an mọi người rằng: “Chúng tôi biết một số tin đồn liên quan đến các buổi biểu diễn của đoàn nghệ thuật múa Shen Yun ở SLC. Chúng tôi đă điều tra và không có lư do ǵ để tin rằng bất kỳ thành viên nào trong đoàn múa Shen Yun bị nhiễm virus Vũ Hán. Những màn tŕnh diễn này không gây rủi ro cho cư dân Utah”.

    Theo báo cáo của tờ Daily Beast, phát ngôn viên của Bộ Y tế công cộng Philadelphia nói rằng, những tuyên bố sai lầm đến từ Trung Quốc đó là một sự xấu hổ, đoàn nghệ thuật múa Shen Yun không phải là mối đe dọa.

    Không chỉ ở Úc hay Hoa Kỳ, chiến dịch tung tin đồn về virus Vũ Hán c̣n được các nhà ngoại Trung Quốc áp dụng y hệt ở Hàn Quốc. Người quản lư một nhà hát tại Hàn Quốc cho biết, ông đă nhận được cuộc gọi từ một phóng viên - người đă được nhân viên lănh sự quán Trung Quốc cung cấp thông tin rằng, “một số nghệ sĩ của đoàn nghệ thuật Shen Yun đến từ tâm chấn Vũ Hán, và thật nguy hiểm khi cho phép Shen Yun biểu diễn”.

    Những tin đồn này rơ ràng được dàn dựng bởi các đặc vụ và quan chức ngoại giao Trung Quốc, những người đă sử dụng một loạt các mánh khóe dối trá và vu khống trong suốt nhiều năm nhằm phá hoại đoàn nghệ thuật Shen Yun. Thật xấu hổ, ĐCSTQ thậm chí đă “tận dụng” mối nguy hiểm của virus Vũ Hán để lan truyền những tin đồn nhằm phá hoại “kẻ thù” của nó.

    Mâu thuẫn ở chỗ, trong khi chính quyền Bắc Kinh phản ứng dữ dội tư tưởng bài Trung Quốc, chối đây đẩy nguồn gốc bệnh dịch xuất phát từ Vũ Hán và “bơm” vào đầu người dân trong nước về virus xuất xứ tại Mỹ, th́ ngược lại ở nước ngoài, họ lại dùng đúng cái tên virus Vũ Hán để lan truyền tin đồn thất thiệt, trong nỗ lực kích động sự phân biệt đối xử, bắt người dân thế giới phải nơm nớp sợ hăi nó, và buộc các “đối tác” muốn làm ăn với Trung Quốc phải “cắt đứt” mọi liên hệ với “kẻ thù” của ĐCSTQ.

    Lạ một điều, Shen Yun là đoàn nghệ thuật được thành lập vào năm 2006 bởi các nghệ sĩ Mỹ gốc Hoa, những người muốn hồi sinh nền văn hóa đích thực, truyền cảm hứng về nền văn hóa truyền thống từng một thời rực rỡ huy hoang của Trung Hoa chia sẻ ra với toàn thế giới. Vậy mà đoàn nghệ thuật này bị ĐCSTQ điên cuồng chống phá, ngay cả trong mùa dịch virus Vũ Hán.

    Bất cứ một sự kiện ǵ xảy ra, chính quyền Bắc Kinh sẽ có ngay một chiến dịch dối trá, vu khống. Nhưng sau mỗi sự kiện, đều càng làm bộc lộ ra bản chất lừa lọc trắng trợn, giấu đầu hở đuôi của nó. Bất kỳ ai không đồng quan điểm với ĐCSTQ, đều “dễ dàng” trở thành kẻ thù của họ. Vậy nên, “kẻ thù” của Trung Quốc có mặt ở khắp muôn nơi....

    Xuân Trường

    Xem thêm: Kỳ 1 & Kỳ 3
    Last edited by dtkcamau; 27-03-2020 at 10:54 AM.

  3. #63
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Trung Quốc Hậu Hán Dịch - Vủ hán Dịch Corona: Có Chạy thoát tội "Diệt chủng" Thế Giới?

    Bắc Kinh sử dụng Mạng xă hội để thúc đẩy Tuyên truyền bóp méo thông tin toàn cầu
    B́nh luậnDu Miên • 17:26, 26/03/20• 145 lượt xem

    Một người đàn ông và một người phụ nữ đeo khẩu trang sử dụng điện thoại di động khi đi bộ trong ga tàu điện ngầm ở Bắc Kinh vào ngày 11/3/2020... (Wang Zhao / AFP qua Getty Images)

    Các nền tảng mạng xă hội là những công cụ chính đang được Đảng Cộng sản Trung Quốc (ĐCSTQ) sử dụng như một phần của chiến dịch bóp méo thông tin toàn cầu, nhằm mục đích thao túng luồng dư luận xung quanh đại dịch theo hướng có lợi cho họ...

    Vô số bài báo và các bản xă luận thường xuyên đưa ra các thuyết âm mưu sai lệch về virus Đảng Cộng sản Trung Quốc (virus ĐCSTQ) hoặc đổ lỗi cho Hoa Kỳ. Các bài viết này thường được đăng tải trên Facebook và Twitter thông qua các tài khoản của các hăng truyền thông trực thuộc ĐCSTQ. Đồng thời, một số lượng đáng kể các nhà ngoại giao Trung Quốc đang tích cực đẩy mạnh các câu chuyện được ĐCSTQ phê duyệt trên các tài khoản mạng xă hội của cá nhân họ.

    Trong những ngày gần đây, các cơ quan truyền thông nhà nước đang đẩy mạnh các hashtag như “Trump Pandemic” và “Trump Virus” (dịch nghĩa: Đại dịch Trump và Virus từ/của Trump) trên các trang mạng xă hội, và một số người ở Hoa Kỳ đang bị điều hướng theo. Việc thúc đẩy những tuyên truyền này đă làm dấy lên mối lo ngại từ các nhà lập pháp Hoa Kỳ ở lưỡng đảng. Họ nói rằng một chiến dịch như vậy không chỉ thiếu trung thực, mà c̣n rất nguy hiểm.

    The Epoch Times đă liên lạc với người phát ngôn của Twitter và Facebook nhưng không nhận được phản hồi về việc liệu các công ty này có biết về chiến dịch bóp méo thông tin của ĐCSTQ, cách tiếp cận vấn đề, hoặc họ có kế hoạch ǵ hay không.

    Giám đốc Trung tâm nghiên cứu châu Á của Tổ chức Di sản, ông Walter Lohman nói rằng Hoa Kỳ nên cẩn trọng với bất kỳ thông tin hoặc số liệu nào đến từ ĐCSTQ v́ dữ liệu này rất “nhạy cảm về mặt chính trị, khiến chúng không đáng tin cậy”.

    “Trung Quốc rơ ràng đang đặt mục tiêu cho một cuộc đấu tranh dài hơi đối với các ảnh hưởng chính trị trước khi có đại dịch virus Corona Vũ Hán, và sẽ c̣n tiếp tục lâu dài sau khi [đại dịch] được giải quyết”, ông Lohman nói với tờ The Epoch Times.

    Chiến dịch thúc đẩy thông tin sai lệch, với mục tiêu là Hoa Kỳ, là một chiến thuật phổ biến mà ĐCSTQ vẫn sử dụng như là một phần của chiến lược toàn cầu rộng lớn hơn. Các dư luận viên của ĐCSTQ cũng đang ‘xâm chiếm’ Twitter để bảo vệ chính quyền Bắc Kinh, tấn công Hoa Kỳ và cổ xúy cho những lời tuyên truyền này.

    Người phát ngôn của Bộ Ngoại giao Trung Quốc, ông Triệu Lập Kiên (Zhao Lijian) là một trong những người tích cực lan truyền thông tin sai lệch trên Twitter và là một trong những người đầu tiên tuyên bố virus này đến từ Hoa Kỳ. Ông Triệu có hơn 500.000 người theo dơi trên Twitter. Nhiều bài viết về thuyết âm mưu của ông vẫn c̣n trực tuyến.

    Ray Walsh, một chuyên gia về quyền riêng tư kỹ thuật số tại ProPrivacy, đă nói với The Epoch Times: “Không có nghi ngờ ǵ về việc ĐCSTQ hiểu rằng mạng xă hội có một tiềm năng cực kỳ mạnh mẽ để truyền bá thông tin sai lệch”.

    “Khả năng lan truyền và phổ biến các thông tin sai lệch này là điều khiến các nền tảng mạng xă hội trở thành một công cụ hữu ích để truyền bá tin tức giả mạo và gây bất ḥa, nhầm lẫn”.

    Ông Walsh cho biết, cũng có thể ĐCSTQ đang cố gắng “thuyết phục chính người dân của ḿnh”, chứ không chỉ là các quốc gia khác, bằng cách cố gắng gieo rắc thuyết âm mưu rằng virus Corona Vũ Hán đến từ Hoa Kỳ.

    Người dân ở Trung Quốc không có quyền truy cập vào các nền tảng mạng xă hội này và luôn phải chịu nhận những tuyên truyền sai lệch liên tục từ ĐCSTQ. Mặc dù các câu chuyện được thúc đẩy bởi chính quyền Bắc Kinh có thể thay đổi thường xuyên, nhưng các mục tiêu là như nhau: để thoái thác trách nhiệm đối với việc xử lư virus của ĐCSTQ và khắc họa một h́nh ảnh ĐCSTQ đă thành công ngăn chặn vụ dịch.

    Các nhà lập pháp đang kêu gọi Twitter chặn các quan chức của ĐCSTQ khỏi nền tảng mạng xă hội này, và một nhóm thượng nghị sĩ đang kêu gọi thành lập một đội đặc nhiệm mới để trực tiếp chống lại tuyên truyền.

    “Dù ngạc nhiên với sự trơ tráo này, thực ra không có ǵ đáng ngạc nhiên cả”, ông Lohman nói khi đề cập đến chiến dịch bóp méo thông tin: “Từ lâu, chính quyền Bắc Kinh đă luôn đặt ra một nhiệm vụ đấu tranh chính trị, theo đuổi chống lại Đài Loan, Tây Tạng, tộc người Duy Ngô Nhĩ, nhóm học viên Pháp Luân Công và bất kỳ ai mà ĐCSTQ coi là kẻ thù”.

    Có nhiều lư do để Hoa Kỳ là mục tiêu chính trong chiến dịch tuyên truyền lần này của ĐCSTQ. Các nước phương Tây khác, như Ư, gần đây cũng bị các phương tiện truyền thông nhà nước nhắm đến, nhưng ở mức độ thấp hơn.

    Ông Lohman cho biết, chính quyền Bắc Kinh luôn xem Hoa Kỳ là đối thủ cạnh tranh hàng đầu của ḿnh. Cũng có khả năng ĐCSTQ đang “thực hiện hành vi ăn miếng trả miếng” trong cuộc chiến tranh thương mại với Hoa Kỳ, sau khi thế mạnh thương mại - một trong những yếu tố chính đảm bảo tính hợp pháp của ĐCSTQ - bị tấn công.

    Một lư do khác là v́ Tổng thống Trump đă nhiều lần khẳng định Trung Quốc là nguồn gốc của loại virus ĐCSTQ, vốn xuất hiện ở Vũ Hán vào tháng 12/2019 và chính quyền Bắc Kinh đang có động thái né tránh trách nhiệm, ông Lohman nói.

    Trong những tuần gần đây, ĐCSTQ đă tuyên bố không có thêm trường hợp nhiễm virus mới. Họ cũng cho rằng Trung Quốc hiện đang đối mặt với một mối đe dọa lớn hơn về các ca nhiễm bệnh “nhập khẩu” từ nước ngoài. Tuy nhiên, một loạt các tài liệu chính phủ nội bộ mà The Epoch Times có được cho thấy t́nh h́nh ở thành phố Vũ Hán tồi tệ hơn nhiều so với những ǵ đă được nêu trong các báo cáo chính thức. Các công dân Trung Quốc cũng tố cáo một thực tế trái ngược ở Vũ Hán.

    Ông Lohman đánh giá rằng rất khó để xác định t́nh h́nh thực tế ở Trung Quốc.

    “Trong một quốc gia có quy mô như Trung Quốc, với 1,3 tỷ người, thật khó để tưởng tượng rằng virus Corona Vũ Hán đă bị diệt trừ hoàn toàn và tất cả các trường hợp nhiễm mới đây là được nhập khẩu”.

    “Đây là một câu hỏi mở, ví dụ, liệu virus Corona Vũ Hán có thể xuất hiện trong hệ thống trại giam và trại lao động Trung Quốc hay không, v́ những khu vực này không mở cửa để cho bên ngoài kiểm tra”, ông Lohman nói. “Tương tự như vậy, rất khó để tin rằng trong toàn bộ quân đội của ĐCSTQ, bao gồm 2 triệu người, không có trường hợp nào nhiễm virus Corona Vũ Hán”.

    Cuộc chiến Truyền thông
    Thượng nghị sĩ Ben Sasse Và Dân biểu Mike Gallagher đă viết một lá thư vào ngày 20/3 gửi cho Giám đốc điều hành Twitter Jack Dorsey, nói rằng các quan chức của ĐCSTQ nên bị cấm khỏi nền tảng này.

    Các nhà lập pháp này đă viết: “Sau khi cấm Twitter ở Trung Quốc, ĐCSTQ đang ngăn cản công dân của ḿnh tiếp cận với thế giới. Bằng cách đưa tuyên truyền lên Twitter, ĐCSTQ đang nói dối với phần c̣n lại của thế giới”.

    Họ nói rằng chiến dịch tuyên truyền này đang làm nhiễu loạn thông tin về nguồn gốc của virus ĐCSTQ, “có khả năng làm suy yếu các nỗ lực ngăn chặn và kiểm soát dịch bùng phát” và “hành vi này hẳn nhiên xứng đáng bị loại bỏ khỏi nền tảng [của Twitter]”.

    Vào ngày 25/3, Thượng nghị sĩ Josh Hawley đă đưa ra một nghị quyết kêu gọi một cuộc điều tra quốc tế về việc chính quyền Bắc Kinh đă che giấu virus ĐCSTQ lúc ban đầu. Nghị quyết cũng kêu gọi chính quyền Bắc Kinh bồi thường “cho tất cả các quốc gia bị ảnh hưởng v́ ĐCSTQ đă nói dối về sự lây lan của virus”.

    Trong khi đó, một nghị quyết lưỡng đảng được giới thiệu bởi Dân biểu Jim Banks vào ngày 24/3 đă lên án chính quyền Bắc Kinh cố t́nh giảm nhẹ tính nghiêm trọng khi virus ĐCSTQ bùng phát. Nghị quyết được đồng lănh đạo bởi Dân biểu Seth Moulton và có hơn 35 chính trị gia khác đồng t́nh.

    The Epoch Times gọi virus Corona Vũ Hán là “virus ĐCSTQ” v́ sự che đậy và cách xử lư sai lầm của Đảng Cộng sản Trung Quốc đă khiến virus này lây lan khắp Trung Quốc và tạo ra đại dịch toàn cầu.

    Du Miên
    - Theo The Epoch Times.
    Last edited by dtkcamau; 27-03-2020 at 10:54 AM.

  4. #64
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Trung Quốc Hậu Hán Dịch - Vủ hán Dịch Corona: Có Chạy thoát tội "Diệt chủng" Thế Giới?

    Phơi bày truyền thông Trung Quốc dựng cảnh video pḥng chống dịch: 'Sẵn sàng! Khóc!'
    B́nh luậnMinh Thanh • 17:21, 26/03/20• 576 lượt xem


    Trong đoạn video ngắn này đạo diễn nói: "Chuẩn bị! Khóc!". Bệnh nhân lập tức bật khóc và bước tới ôm một nhân viên y tế. (Ảnh chụp màn h́nh video Twitter)

    Dịch viêm phổi Vũ Hán đă lan rộng trên toàn thế giới và các video giả do chính quyền Trung Quốc dàn dựng để quảng bá cho cái gọi là ‘thành tựu pḥng chống dịch’ liên tục bị phơi bày. Ngày 23/3 cư dân mạng đă lan truyền cảnh quay bệnh nhân xuất viện tại Vũ Hán, trong đó đạo diễn hô "Sẵn sàng! Khóc!", và bệnh nhân ngay lập tức nước mắt lưng tṛng.

    Trong đoạn video ngắn này cho thấy tại hành lang của một bệnh viện ở Vũ Hán, có 4 nhân viên y tế mặc quần áo bảo hộ đầy đủ và một trong những bộ quần áo bảo hộ của nhân viên y tế có ḍng chữ "hữu cầu tất ứng". Trên quần áo bảo hộ của một số nhân viên y tế khác cũng viết những từ này, và một số c̣n vẽ hoa văn.


    刘妞妞
    @niuniu__Liu
    #CCPVirus #武汉真相 #武汉疫情
    在武汉的医院🏥
    导演说:“预备!哭!”
    群演笑场现场!

    表演式救灾,表演式感恩,表演式送行,表演 式新闻, 表演式治疗, 只有火化是真的。只有CCP的 邪恶是真的
    https://twitter.com/i/status/1241993275117985792
    Embedded video
    2,914
    3:40 AM - Mar 23, 2020
    Twitter Ads info and privacy
    2,040 people are talking about this


    Bên cạnh các nhân viên y tế có 3 diễn viên "bệnh nhân" cầm "giấy chứng nhận xuất viện" đứng cạnh. Đạo diễn quay video nói: "Sẵn sàng! Khóc!", một trong những diễn viên "bệnh nhân" lập tức mắt đỏ hoe, bật khóc, tiến đến ôm chầm lấy một nhân viên y tế và những người khác đều vỗ tay.

    Cư dân mạng Niuniu đă đăng video này lên và b́nh luận: "kiểu biểu diễn cứu trợ, kiểu biểu diễn bày tỏ ḷng biết ơn, biểu diễn chia tay, tin tức biểu diễn, biểu diễn điều trị, chỉ có hỏa táng là thật. Chỉ có sự xấu xa của ĐCSTQ là thật”.

    Cư dân mạng Niuniu đă đăng một số video tại bệnh viện của truyền thông nhà nước Trung Quốc. Trong đó có video bị nghi là một bộ phim điện ảnh do truyền thông ĐCSTQ quay trong bệnh viện. Diễn viên nhí diễn cảnh tới bệnh viện thăm bố qua pḥng bệnh kính kín.


    baiqiao tang 唐柏桥
    @tangbaiqiao
    真恶心!正在吃饭,看了没胃口 了。
    难以理解这些拍摄的人能每天忍受这样的生活 。如果他 们不觉得恶心 了,那就说明他们的良心已经被狗吃了!不要 再作孽了 ,死亡正在向 你们逼近。你们今天通过出卖人格从中共那里 换来的一 点蝇头小利, 都是泡影。醒醒吧,协助中共做恶的媒体工作 者!

    https://twitter.com/i/status/1241463222403653632
    823
    4:34 PM - Mar 21, 2020
    Twitter Ads info and privacy
    506 people are talking about this
    Học giả Đường Bách Kiều đă chia sẻ lại video và nói rằng ông đang ăn, xem xong không ăn nổi nữa. Không hiểu sao những người quay phim này có thể sống được như vậy, bán cả nhân cách để lấy chút lợi nhỏ, đều là phù phiếm.

    Cư dân mạng Niuniu c̣n đăng video khác với h́nh ảnh một nhân viên y tế mặc quần áo bảo hộ đang nhảy trong bệnh viện.


    刘妞妞
    @niuniu__Liu
    实时!
    作秀永无止境!
    秀出最新花样!
    https://twitter.com/i/status/1241819068677730304
    Embedded video
    95
    4:08 PM - Mar 22, 2020
    Twitter Ads info and privacy
    108 people are talking about this
    Sau khi video được lan truyền ra các cư dân mạng không ngừng trách mắng các diễn viên:

    "Đồ bảo hộ đều bị lăng phí để cho các diễn viên chuyên nghiệp!"

    "Những người này đă bị tẩy năo rồi, đáng buồn và đáng thương".

    "Tôi chưa được nh́n thấy các thiên sứ, tôi đă nh́n thấy quỷ nhảy múa".

    "Những tên cướp cộng sản ngụy trang thành y tá, chà đạp lên lương tri và hủy diệt nhân tính!"
    Trên thực tế, kể từ khi virus Vũ Hán bùng phát, ĐCSTQ đă dàn dựng và quay các video giả, để tuyên truyền cái gọi là thành quả chống dịch. Nhưng chúng đều đă bị phơi bày.

    Vào ngày 6/3, CCTV cho biết, phóng viên đă vào Bệnh viện cấp cứu Trác Nhĩ Trường Giang Vũ Hán để phỏng vấn vào ngày 3/3. Đoạn video CCTV quay cảnh một nữ y tá nói chuyện với một bệnh nhân lớn tuổi, khiến các cư dân mạng b́nh luận sôi nổi.



    Khi bác sĩ hỏi thăm một bệnh nhân lớn tuổi đang nằm trên giường "Hôm nay t́nh h́nh sức khỏe ông thế nào?", người bệnh nhân trả lời "Tốt!". Bác sĩ lại hỏi "Hôm nay cổ họng ông có đau không?", ông trả lời "Không đau".

    Bác sĩ hỏi lại: "Ông thở có bị hụt hơi không?" Thật bất ngờ, người bệnh lần này có chút do dự, ngập ngừng và hỏi lại bác sĩ “ư nói thở hụt là tốt hay thở dài là tốt?”.

    Bác sĩ đưa ra một gợi ư "không bị thở hụt". Người bệnh lập tức trả lời: "Không thở hụt, không thở hụt..."


    (Ảnh chụp màn h́nh video CCTV)
    Sau khi video này bị lộ ra, nhiều người đă chế giễu CCTV "Tôi không biết tại sao một phim như vậy vẫn được phát sóng...". Người đàn ông lớn tuổi đó hơi thở c̣n tốt lắm, trả lời giọng to rơ lắm, rơ ràng là ông ấy được mời tới đóng làm bệnh nhân. Truyền thông nhà nước và bệnh viện hợp tác diễn kịch, họ coi 1,4 tỷ người là những kẻ ngốc".

    Sinh chưa đầy tháng đă biết nói
    Ngày 15/2, truyền thông Trung Quốc "Hoa Thương Hán Trung" đăng một bài viết kể về một phụ nữ công tác trong bệnh viện, do dịch bệnh bùng phát, cô đă nộp đơn xin làm việc tại tuyến đầu chống dịch bệnh. Điều khôi hài là cặp song sinh của cô mới sinh chưa đầy 20 ngày khi nh́n thấy bố đă có thể nói và hỏi: "Mẹ đi đâu thế?"


    (Ảnh chụp màn h́nh video CCTV)
    Để làm làm sạch h́nh ảnh tiêu cực của "Bệnh viện cabin" giống như trại tập trung, chính quyền đă để một “bệnh nhân” xuất hiện trả lời phỏng vấn trên CCTV. Sau khi cô gái “bệnh nhân” nói lời "cảm ơn nhà nước", bất ngờ cô c̣n tuyên bố rằng cô muốn ở lại viện, không muốn rời đi.

    Một số cư dân mạng phát hiện ra rằng "nữ bệnh nhân" này giống "nữ y tá" từng hôn bạn trai qua kính cách ly. Cư dân mạng giễu cợt: "Bệnh viêm phổi của cô đă chữa khỏi, nhưng đầu óc th́ hỏng rồi".

    Ngoài ra, vào giữa tháng 2, tin tức về việc ở nhiều nơi trên Trung Quốc người dân đổ xô tới đồn cảnh sát, văn pḥng đảng ủy quận và ‘để 10.000 nhân dân tệ rồi bỏ đi’, nội dung đều nói là muốn quyên góp cho Vũ Hán. Cư dân mạng rất tức giận nói rằng kiểu thủ đoạn “chuyên làm giả" và "lăng-xê tồi tệ" như vậy quá là ti tiện.

    Không chỉ vậy, tin tức từ nhiều nguồn khác nhau cho thấy ĐCSTQ đang khẩn trương thuê các sinh viên ở nước ngoài quay video giả, sau đó sử dụng cho tuyên truyền giả nhằm xoa dịu sự phẫn nộ của công chúng trước sự giấu diếm của chính quyền khiến dịch bệnh lây lan toàn cầu.


    (Ảnh chụp màn h́nh mạng)
    Vào ngày 22/3, một bài đăng trên mạng tiết lộ rằng các kênh truyền thông của ĐCSTQ đă khẩn trương thuê các sinh viên quốc tế ở châu Âu để quay các chương tŕnh video, liên quan đến sự phân biệt đối xử gần đây đối với người Trung Quốc do virus Vũ Hán gây ra. Quảng cáo thuê được viết bằng cả tiếng Trung và tiếng Anh, đặc biệt nêu rơ "cần đối mặt với máy quay để ra dấu hiệu". Thời gian quay là hai giờ và giá là 60 euro (khoảng hơn 1.500.000 VNĐ). Nhưng không nói rơ quay ở nước nào.

    Vào giữa tháng 3, các kênh truyền thông chính thức của ĐCSTQ đă công bố một video. Tại một khu vực nhỏ không bóng người ở Rome, xuất hiện một đoạn ghi âm bài hát nhạc đỏ. Trong video có một người đàn ông và một phụ nữ người nói tiếng Ư liên tục hô to "Cảm ơn Trung Quốc" ...

    Dư luận đă đặt nghi vấn rằng đây cũng là một video giả mạo do ĐCSTQ chi tiền để thuê người quay. Trước đây, một số người Canada nói với truyền thông rằng họ được thuê để làm phim, khoản thù lao là 100 đến 150 USD cho hai giờ. Sau đó người ta phát hiện ra là đóng giả người dân địa phương để ủng hộ giám đốc Huawei, bà Mạnh Văn Châu. Một phụ nữ cho biết sau khi biết sự thật, cô thấy rất xấu hổ.

    Minh Thanh

    Theo NTDTV
    Last edited by dtkcamau; 27-03-2020 at 10:53 AM.

  5. #65
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Trung Quốc Hậu Hán Dịch - Vủ hán Dịch Corona: Có Chạy thoát tội "Diệt chủng" Thế Giới?

    "Lộ tŕnh" toan tính dối trá của Trung quốc trong thời Covid-19
    Kỳ 3: Biến virus Vũ Hán thành virus... Mỹ: Âm mưu của Trung Quốc bị lật tẩy?
    B́nh luậnXuân Trường • 06:00, 18/03/20• 21688 lượt xem


    Có một “câu chuyện” được cả Trung Quốc, Iran và Nga cùng kể: Rằng Hoa Kỳ đă tạo ra con virus Vũ Hán, và giờ đang “vũ khí hóa” cuộc khủng hoảng này v́ lợi ích chính trị của nước Mỹ. (Ảnh tổng hợp)
    Khi virus Vũ Hán lây lan khắp thế giới kèm theo nỗi hoảng sợ lan rộng th́ cũng là lúc có nhiều “đồn đoán” xung quanh dịch bệnh. Có một “câu chuyện” được cả Trung Quốc, Iran và Nga cùng kể: Rằng Hoa Kỳ đă tạo ra con virus Vũ Hán, và giờ đang “vũ khí hóa” cuộc khủng hoảng này v́ lợi ích chính trị của nước Mỹ. Tuy nhiên, “câu chuyện” này đă nhanh chóng bị lật tẩy...

    Lịch sử ghi nhận rằng, nước Mỹ luôn là “bia đỡ đạn” cho các nước độc tài “tập bắn”. Điển h́nh trong đại dịch AIDS những năm 1980, Liên Xô đă thực hiện Chiến dịch Infektio - một chiến dịch tuyên truyền giả mạo cáo buộc Mỹ cố t́nh chế tạo virus như một thứ vũ khí. Trong dịch bệnh Ebola năm 2014, Liberia và Bắc Triều Tiên đă cáo buộc Mỹ gây ra căn bệnh chết người này dưới dạng vũ khí sinh học. Năm 2013, Trung Quốc cũng cáo buộc Mỹ tạo ra đại dịch SARS cũng dưới dạng vũ khí sinh học.

    Và lần này, năm 2020, Mỹ tiếp tục là nơi “sản xuất” virus Vũ Hán. Cả một guồng máy truyền thông nhà nước của Trung Quốc, Nga và Iran đă chạy theo và khuếch đại thông tin này ra toàn thế giới.

    Trung Quốc: Mưu đồ bị lật tẩy
    Tờ La Croix International đă công bố một báo cáo điều tra trích dẫn các tài liệu bí mật được gửi đến các đại sứ quán Trung Quốc và những người có quan hệ “bạn bè” với Trung Quốc trên khắp thế giới. Các đại sứ quán Trung Quốc được hướng dẫn cách để xóa bỏ nguồn gốc của con virus Vũ Hán và làm gia tăng sự nghi ngờ về việc virus Vũ Hán đến từ nước ngoài.

    Thế nên, đại sứ quán Trung Quốc tại Tokyo đă bắt đầu “quảng bá” virus Nhật Bản và đó đây đă có thêm những cái tên như virus Ư, virus Iran… Nhưng virus Mỹ mới là cái tên được các quan chức Trung Quốc “ưa thích” sử dụng nhất, với cáo buộc quân đội Mỹ đă gieo rắc con virus nguy hiểm này vào Trung Quốc trong Thế vận hội Quân sự được tổ chức tại Vũ Hán vào ngày 18/10/2019.

    Nhưng mưu đồ đổ vấy cho Mỹ lại có khá nhiều sơ hở. Đúng 1 tháng trước khi diễn ra Thế vận hội Quân sự, vào ngày 18/9/2019, chính quyền Bắc Kinh đă tiến hành một cuộc diễn tập tại sân bay Thiên Hà (Vũ Hán), mô phỏng một kịch bản 'hư cấu' về cách xử lư với một loại coronavirus mới và các biện pháp ứng phó.

    Hồi tháng 9 năm ngoái, chính quyền Vũ Hán đă tổ chức một cuộc tập trận phản ứng khẩn cấp với các trường hợp được chẩn đoán lâm sàng về nhiễm virus corona mới. Ảnh: Một số quan chức Vũ Hán đăng lại thông tin về cuộc tập trận.


    Tháng 09/2019, chính quyền Vũ Hán đă tổ chức cuộc tập trận phản ứng khẩn cấp với các trường hợp được chẩn đoán nhiễm virus. Ảnh: Một số quan chức Vũ Hán đăng lại thông tin về cuộc tập trận. (Nguồn: ảnh chụp màn h́nh Weibo)
    Theo tin hé lộ, trên trang sina.com.cn của Trung Quốc (18/9/2019) có đăng bài: Hải quan Vũ Hán tổ chức cuộc diễn tập ứng phó khẩn cấp tại cảng sân bay 30 ngày trước khi diễn ra Thế vận hội Quân sự.

    Dưới đây là trích đoạn trong bài viết:

    Chiều nay (18/9), một chuyến bay nội địa từ một quốc gia nào đó đă đến sân bay quốc tế Thiên Hà (Vũ Hán). Hệ thống giám sát bức xạ hạt nhân ở cổng vào bất ngờ kích hoạt báo động. Các nhân viên hải quan ở sân bay Thiên Hà lập tức kiểm soát hành khách và hành lư mang theo…

    Ở phía bên kia, hải quan sân bay nhận được một báo cáo khác từ hăng hàng không rằng "một hành khách trên máy bay nội địa bị mệt, hơi thở nặng nhọc và có các dấu hiệu không ổn". Hải quan sân bay lập tức đưa ra kế hoạch khẩn cấp chuyển trường hợp này được điều trị sức khỏe.... Hai giờ sau, Trung tâm sơ cứu Vũ Hán báo cáo rằng trường hợp này được chẩn đoán lâm sàng nhiễm coronavirus mới…

    Dựa trên nguyên tắc "hoạt động thực tế và kết quả thực tế", cuộc diễn tập này đă mô phỏng toàn bộ quá tŕnh xử lư một trường hợp nhiễm coronavirus mới được phát hiện ở lối vào của cảng sân bay. Cuộc diễn tập thực hành việc điều tra dịch tễ học, điều tra y tế và khu vực cách ly tạm thời, kiểm dịch, kiểm tra và xử lư vệ sinh…

    Cuộc diễn tập này được thực hiện tṛn 1 tháng trước mốc quan trọng của ngày 18/10/2019 - tức thời điểm diễn ra Thế vận hội Quân sự với sự tham gia của gần 10.000 nhân viên quân sự tới từ 110 quốc gia tề tựu ở Vũ Hán. Tại sao các nhà chức trách Trung Quốc lại “ngẫu nhiên” lựa chọn coronavirus chủng mới trong hàng ngàn mầm bệnh mà họ có thể lựa chọn để tiến hành diễn tập?

    Giả dụ, nếu cứ cho rằng quân đội Mỹ gieo rắc virus Vũ Hán vào Trung Quốc từ ngày 18/10/2019 khi Thế Vận hội Quân sự diễn ra, th́ nó cũng cách ca nhiễm đầu tiên tại Trung Quốc (8/12/2019) tận những 50 ngày. Trong khi các chuyên gia y tế cho biết các trường hợp ủ bệnh thường diễn ra trong ṿng 14 ngày và trường hợp lâu nhất ghi nhận là 20 ngày.

    Trong một cuộc phỏng vấn độc quyền của trang activistpost.com, Jennifer Zeng - một trong số các nhà báo độc lập của Trung Quốc đă giúp làm sáng tỏ những ǵ đang diễn ra tại quốc gia này trong thời điểm dịch bùng phát và chính quyền Bắc Kinh tiếp tục chính sách đàn áp và kiểm soát thông tin.

    Nhà báo Jennifer Zeng đă đặt câu hỏi rằng, người dân b́nh thường ở Trung Quốc trước đó hoàn toàn không biết ǵ về nguồn gốc của virus corona cũng như diễn biến của dịch bệnh, trong khi tại sao chính quyền Bắc Kinh lại biết trước những thông tin về chủng virus mới này và diễn tập đối phó với nó?

    Tại sao chính quyền Bắc Kinh lại biết trước những thông tin về chủng virus corona này và diễn tập đối phó với nó, trong khi người dân lại không hề biết ǵ về nguồn gốc cũng như diễn tiến của dịch bệnh? - Nhà báo Jennifer Zeng nói.
    Tại sao chính quyền biết trước những thông tin về chủng virus này và diễn tập đối phó với nó, trong khi người dân lại không hề biết ǵ về nguồn gốc cũng như diễn tiến của dịch bệnh? - Nhà báo Jennifer Zeng nói. (Ảnh: Epoch Times)
    Bà Zeng cũng cho biết, phần lớn người dân Trung Quốc chỉ biết được thông tin qua WeChat và Weibo, đây lại là các nền tảng truyền thông bị nhà nước theo dơi và kiểm duyệt chặt chẽ. Thực tế, khi cuộc khủng hoảng sức khỏe cộng đồng diễn ra, chính quyền Bắc Kinh đă mạnh tay hơn trong việc kiểm soát thông tin về dịch bệnh, trong đó có việc thông qua những luật mới hà khắc như phạt tù từ 5-7 năm cho tội danh lan truyền tin đồn về virus Vũ Hán. Vậy ư nghĩa của luật này là ǵ?

    Vẫn c̣n rất nhiều câu hỏi xoay quanh con virus Vũ Hán này, tuy nhiên việc “đoán trước” dịch bệnh coronavirus để thực hành diễn tập vào ngày 18/9/2019, cách 4 tháng trước thời điểm công bố dịch bệnh của ông Tập Cận B́nh (20/1/2020) đă trở thành một mảnh ghép dối trá kệch cỡm trong chiến dịch tung hỏa mù về nguồn gốc của virus.

    Iran: Chiến dịch cầu cứu thế giới và đổ vấy dịch bệnh cho Mỹ
    Theo sau Bắc Kinh, Tehran gia nhập vào nhóm các nước tăng cường truyền thông đổ lỗi cho Mỹ đă gieo rắc virus Vũ Hán lây lan ra toàn thế giới. Ngày 13/3, Tổng thống Iran Hassan Rouhani đă viết thư cho nhiều nhà lănh đạo trên thế giới kể về những nỗ lực chống virus Vũ Hán của quốc gia này đă và đang bị ảnh hưởng "nghiêm trọng" bởi lệnh trừng phạt của Mỹ.

    Trong khi đặc phái viên của Iran tại Liên Hợp Quốc kêu gọi Hoa Kỳ dỡ bỏ các biện pháp trừng phạt đối với nước này, th́ kênh truyền thông presstv.com (trang tin chuyên chống Mỹ và Israel) loan báo, quân đội Iran sẽ bắt đầu các cuộc tập trận trên toàn quốc vào Chủ nhật (15/5) để đối phó với cuộc chiến tranh sinh học trong bối cảnh Iran đang chống chọi lại sự bùng phát của dịch viêm phổi Vũ Hán.

    Kế hoạch tập trận chiến tranh pḥng thủ sinh học do Tổng Tư lệnh quân đội, Thiếu tướng Abdolrahim Mousavi tiết lộ, cũng phù hợp với một sắc lệnh được ban hành của Lănh tụ Cách mạng Hồi giáo Ayatollah Seyyed Ali Khamenei, trong đó ông ta cảnh báo dịch viêm phổi Vũ Hán có thể là kết quả của một cuộc tấn công sinh học của người Mỹ chống lại Cộng ḥa Hồi giáo Iran.



    Lănh tụ Cách mạng Hồi giáo Ayatollah Seyyed Ali Khamenei ban hành sắc lệnh cảnh báo dịch viêm phổi Vũ Hán có thể là kết quả của một cuộc tấn công sinh học của người Mỹ. (Ảnh: Getty)
    Chính quyền Cách mạng Hồi giáo bắt đầu đẩy mạnh tuyên truyền lên một cấp độ mới: Đó là cáo buộc Mỹ phát động một cuộc chiến sinh học với Iran. Tại sao Tehran lại đưa ra lời cáo buộc này?

    Đơn giản, virus Vũ Hán đă tấn công Iran vào thời điểm đất nước này dễ bị tổn thương nhất, đặc biệt đối với giới lănh đạo nước này đang phải đối phó lại làn sóng phẫn nộ từ dân chúng. Nền kinh tế Iran trở nên ốm yếu bởi các lệnh trừng phạt của Mỹ. Sự mất tín nhiệm của người dân đối với chế độ độc tài Iran sau khi chính quyền ra tay trấn áp, sát hại người biểu t́nh (11/2019) và sự dối trá trong vụ bắn rơi máy bay dân dụng Ukraina mà đa phần hành khách là người Iran (1/2020).

    Với việc coi Trung Quốc là đối tác thương mại thiết yếu nhất để chống chọi lại lệnh trừng phạt của Mỹ, Iran vẫn tiếp tục mở cửa đón nhận các công dân Trung Quốc ngay khi dịch bệnh đang bùng phát dữ dội tại nước đồng minh này.

    Các nhà lănh đạo của Iran c̣n tự tin tuyên bố rằng, dịch bệnh viêm phổi Vũ Hán đang tàn phá Trung Quốc sẽ không phải là vấn đề đối với nước họ. Họ thậm chí c̣n khoe khoang xuất khẩu khẩu trang cho các đối tác thương mại Trung Quốc.

    Tuy nhiên, với việc gần 1/10 số quan chức Quốc hội bị nhiễm virus Vũ Hán và một số đă qua đời đă cho Iran một bài học rằng, khi một quốc gia với nguồn lực hạn chế càng cố gắng bưng bít thông tin bao nhiêu th́ nơi đó dịch bệnh càng hoành hành dữ dội bấy nhiêu.

    Xấu hổ bởi bất lực trong việc kiểm soát dịch bệnh bùng phát, chính quyền Iran đă đáp trả bằng một loạt các biện pháp đầy mâu thuẫn, bao gồm cả việc đàn áp và kiểm soát thông tin trong nỗ lực ḥng vớt vát thể diện.

    Thay v́ khống chế dịch bệnh bằng cách tăng cường hỗ trợ chăm sóc sức khỏe cộng đồng, chính quyền Iran lại sử dụng lực lượng an ninh đe dọa các nhân viên y tế, buộc họ phải giữ im lặng không được tiết lộ thông tin dịch bệnh để “đảm bảo an ninh quốc gia”.

    Chính quyền Iran t́m mọi cách che giấu các trường hợp tử vong v́ virus Vũ Hán bằng cách buộc các bác sĩ phải liệt kê các nguyên nhân khác như suy phổi, suy tim trên giấy chứng tử, trong khi các công tố viên hàng đầu của Iran đe dọa sẽ xử tử bất cứ ai tích trữ khẩu trang hoặc vật tư y tế khác. Đây chẳng khác ǵ “ngầm” thừa nhận về t́nh h́nh rối ren của đất nước.



    Thánh địa Qom - ổ dịch đầu tiên tại Iran vẫn không hề bị cách ly, các nhà thờ Hồi giáo vẫn mở cửa cho khách hành hương viếng thăm bất chấp lời cảnh báo cho thấy “Chính phủ đă đặt uy tín tôn giáo và h́nh ảnh các nhà lănh đạo lên trước cả sự an toàn cộng đồng. Đây là điều chưa từng có trong lịch sử của nước Cộng ḥa Hồi giáo này”. Amir A. Afkhami, nhà Sử học tại ĐH George Washington chuyên nghiên cứu về Iran cho biết.

    Với con số 600 người chết tại Iran, một tỷ lệ tử vong cao bất thường đă đặt ra nhiều câu hỏi về cách thức chế độ độc tài nổi tiếng là bưng bít thông tin nay lại tiếp tục che giấu thông tin, dẫn đến Iran trở thành ổ phát tán dịch bệnh ra toàn Trung Đông và khiến một loạt các quốc gia láng giềng xa lánh.

    Chế độ độc tài Iran vốn đă bị cô lập v́ lệnh cấm vận của Mỹ, nay càng khốn khó trăm bề. Cũng giống như Trung Quốc, trong khi không ngừng đe dọa, trừng phạt, bỏ tù bất cứ ai lan truyền tin đồn về dịch bệnh trong nước, chính quyền Iran đă ra sức đổ lỗi cho nước Mỹ gieo rắc con virus sinh học…

    Iran PressTV - một kênh truyền thông của Iran đă thúc đẩy hầu hết các lư thuyết âm mưu lạ lùng về virus Vũ Hán, trong đó có giả thuyết rằng virus này là thứ vũ khí sinh học mà Mỹ và Israel sử dụng để chống lại Iran. Ngoài ra, Iran c̣n lan truyền thêm một thuyết nữa là chính quyền Tổng thống Donald Trump đă tung ra một loại virus độc hại để làm đ̣n bẩy chống lại Trung Quốc, trong đó loại virus này đă được “lai tạp” virus HIV. Kênh PressTV cũng đăng tải những bài viết ca ngợi Iran và Trung Quốc “vượt trội” hơn hẳn Mỹ trong cuộc chiến chống lại virus Vũ Hán ở cả biện pháp cách ly “logic” và xử lư khủng hoảng “nhân đạo”!?

    Nga: Kinh tế suy thoái và nội t́nh phân hóa rơ rệt
    Cũng giống như Trung Quốc và Iran, Nga đă gia nhập vào nhóm các nước độc tài đang cố gắng gây ảnh hưởng bằng các tṛ lừa bịp virus Vũ Hán là một loại vũ khí sinh học do Mỹ tạo ra, thông qua các phương tiện truyền thông do nhà nước bảo trợ.

    Trong khi các phương tiện truyền thông của Trung Quốc và Iran dường như đóng vai tṛ là người tạo ra thuyết âm mưu về virus Vũ Hán, th́ truyền thông nhà nước Nga, thông qua kênh tuyên truyền Russia Today (tiếng Anh) của điện Kremlin đă khuếch đại các lư thuyết âm mưu này, bao gồm công bố các đề xuất của Lực lượng Bảo vệ Cách mạng Iran rằng virus này là một thứ vũ khí sinh học của Mỹ.


    Nga đă gia nhập vào nhóm các nước độc tài đang cố gắng gây ảnh hưởng bằng các tṛ lừa bịp virus Vũ Hán là một loại vũ khí sinh học do Mỹ tạo ra. (Ảnh: Shutterstock)
    Các bài tường thuật khác được quảng bá trên kênh RT và Sputnik News của Nga cũng đăng những giả thuyết gợi ư rằng virus Vũ Hán đại diện cho những bất công tồi tệ nhất toàn cầu của nước Mỹ, gây rối loạn thị trường tài chính thế giới, hay đang “vũ khí hóa” virus nhằm chống lại Iran và Trung Quốc theo cách khủng bố hệ thống y tế của hai nước này….

    Có điều, nh́n kỹ vào nội t́nh ba nước đang nuôi dưỡng thuyết âm mưu biến virus Vũ Hán thành virus Mỹ, đều cho thấy những bất ổn mà các thể chế độc tài đang phải đối mặt.

    Ngày 30/1, WHO tuyên bố dịch viêm phổi Vũ Hán ở Trung Quốc là một trường hợp y tế khẩn cấp toàn cầu th́ cùng ngày, Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) thừa nhận dịch bệnh sẽ ảnh hưởng đến toàn bộ nền kinh tế toàn cầu. Đối với nước Nga, sự lây lan của virus Vũ Hán trong thời điểm chưa có vắc-xin đă gây ra một tác động không hề nhỏ với nền kinh tế đang phải chịu lệnh cấm vận của châu Âu và phụ thuộc vào sự tăng trưởng từ việc xuất khẩu sang Trung Quốc (chiếm tới hơn 12% tổng kim ngạch xuất khẩu của Nga).

    Sự ngừng trệ tạm thời của nền kinh tế Trung Quốc đă ảnh hưởng tiêu cực đến nền kinh tế Nga trong mọi t́nh huống, do nhu cầu tiêu thụ năng lượng giảm dẫn tới giá dầu rớt thê thảm. Giá dầu Brent đă giảm 12,6%, trong khi dầu Urals của Nga giảm giá trị cả về đồng đôla lẫn đồng rúp. Kể từ đầu tháng 1, đồng rúp đă mất 3,35% so với đồng đôla và vào tháng 2, giá dầu Urals đă chạm mức thấp trong hai năm qua, giảm xuống dưới 3.400 rúp (56 đô la) một thùng.

    Hiệp hội các nhà điều hành tour du lịch Nga cho biết, trong ṿng 2 tháng qua, các biện pháp kiểm dịch của chính phủ Nga áp đặt đă khiến nước này thất thu khoảng 100 triệu đôla. Trung Quốc là thị trường mang lại nhiều lợi nhuận nhất cho ngành du lịch của Nga và thời điểm này, Nga đang mất ít nhất 1,3 triệu khách du lịch Trung Quốc.

    Với những áp lực kinh tế suy giảm, nước Nga do Tổng thống Putin lănh đạo c̣n phải đối mặt với những thách thức chính trị không hề “dễ chịu” chút nào, khi vào ngày 29/2 vừa qua, đă xảy một cuộc biểu t́nh đông đảo nhất của phe đối lập Nga phản đối đề xuất sửa đổi Hiến pháp của Tổng thống.

    Đề xuất sửa đổi Hiến pháp mới được thông qua cho phép ông Putin tiếp tục tranh cử tổng thống Nga vào năm 2024 và có thể tại vị chức Tổng thống đến năm 2036 nếu ông Putin tiếp tục ra tranh cử. Phe đối lập trong nước đă rầm rộ phản kháng đ̣i quyền bầu cử tự do trong hoàn cảnh nội t́nh đất nước đang bị phân hóa rơ rệt, một nửa muốn ông Putin ra đi và nửa c̣n lại muốn ông tiếp tục nắm giữ quyền lực.

    Đối mặt với các vấn đề nan giải trong nước, chưa kể phải lo lắng đối phó với đại dịch, việc tuyên truyền đổ vấy virus nguy hiểm là do nước Mỹ tạo ra ít nhất cũng giảm bớt nhiệt căng thẳng trong ḷng nước Nga.


    Việc tuyên truyền đổ vấy virus nguy hiểm là do nước Mỹ tạo ra ít nhất cũng giảm bớt nhiệt căng thẳng trong ḷng nước Nga. (Ảnh: Getty)
    Hệ quả
    Iran, Trung Quốc và Nga đă cố gắng gây ảnh hưởng bởi các thuyết âm mưu về nguồn gốc lịch sử của con virus Vũ Hán thông qua các phương tiện truyền thông do Nhà nước “bảo trợ”, cùng các cách “tường thuật” khác nhau, nhưng đều có đích chung là nhằm vào… “kẻ thù” Mỹ.

    Trong hệ sinh thái được kiểm duyệt, các phương tiện truyền thông do các nhà nước độc tài tài trợ đă loại bỏ được hầu hết các kênh truyền thông độc lập khác để “quảng bá” thuyết âm mưu mà họ ưa thích. Việc truyền bá thuyết âm mưu liên tục sẽ tạo ra những tường thuật sai lệch về sự bùng phát của virus và tăng thêm sức mạnh cho tṛ chơi “gắp lửa bỏ tay người”.

    Các quốc gia này đă thúc đẩy các thuyết âm mưu bằng ngôn ngữ của họ để gây nghi ngờ và đổ lỗi cho nước Mỹ. Họ cũng “lập tŕnh” các thông tin sai lệch tương tự này ở nước ngoài, thông qua các ngôn ngữ địa phương trên các nền tảng địa phương (ví dụ qua ngôn ngữ Pháp ở châu Phi) để lan truyền các thuyết âm mưu tới các đồng minh của họ, nhằm làm suy yếu uy tín của nước Mỹ, thu hẹp khoảng cách chênh lệch giữa sự độc tài của họ và nền dân chủ của phương Tây.

    Mục tiêu cuối cùng là các chế độ độc đoán sẽ tiêm nhiễm những âm mưu không có thật vào ḷng nước Mỹ, để t́m cách kích động mâu thuẫn giữa dân chúng và chính phủ trong việc đối phó với dịch bệnh đến từ Trung Quốc.

    Chả cần biết thế giới có tin không, và những tác động của thuyết âm mưu ảnh hưởng đến “kẻ thù” ra sao, miễn là âm mưu đổ vạ do ba quốc gia này “tài trợ” đă bước đầu đạt được mục tiêu đề ra: Thúc đẩy “t́nh cảm” chống Mỹ dâng cao ở trong nước và giảm nhiệt bất ổn trong nước theo các mức độ khác nhau.

    Xuân Trường

    Xem thêm: Kỳ 2 & Kỳ 4
    Last edited by dtkcamau; 27-03-2020 at 10:53 AM.

  6. #66
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Trung Quốc Hậu Hán Dịch - Vủ hán Dịch Corona: Có Chạy thoát tội "Diệt chủng" Thế Giới?

    Một người mẹ trẻ ở New Mexico ‘đang không’ bị Trung Quốc kéo vào cuộc tuyên truyền COVID-19
    Mar 25, 2020 cập nhật lần cuối Mar 25, 2020


    Người mẹ trẻ Beatrice và đứa con. (H́nh: Twitter)


    ALBUQUERQUE, New Mexico (NV) – Một người mẹ trẻ ở tiểu bang New Mexico đang phải “nhức đầu” v́ đang không bị kéo vào chiến dịch tuyên truyền của Trung Quốc nhằm đổ lỗi cho Mỹ gây ra đại dịch COVID-19 hiện nay, theo bản tin Fox News hôm Thứ Tư, 25 Tháng Ba.

    Người mẹ trẻ này, có tên là Beatrice, hết sức ngạc nhiên khi bỗng thấy có những lời chỉ trích hằn học trên trang Twitter của ḿnh. Sau đó, cô biết rằng một bản tweet của cô đă bị một giới chức ngoại giao cao cấp Trung Quốc “chộp lấy,” retweet, nhằm tạo sự nghi ngờ về nguồn gốc của đại dịch COVID-19, vốn đến nay đều được các chuyên gia y tế quốc tế xác nhận là xuất phát từ Vũ Hán.

    Giới chức Trung Quốc kia là Lijian Zhao, nay là phó giám đốc thông tin của Bộ Ngoại Giao Trung Quốc, nay đang đứng đầu chiến dịch tuyên truyền nhằm đổ lỗi cho Mỹ gây ra đại dịch.



    Trang Twitter của cô Beatrice. (H́nh: Twitter)
    Hồi tháng qua, Zhao xuyên tạc các phát biểu của giới chức điều hành CDC của Mỹ, để nói rằng Lục Quân Mỹ đă cố t́nh đưa virus COVID-19 vào Trung Quốc khi đến tham dự cuộc thi khả năng quân sự ở Vũ Hán hồi năm ngoái.

    Bộ Ngoại Giao Mỹ mạnh mẽ bác bỏ lời nói này của Zhao và triệu đại sứ Trung Quốc đến để nghe phản đối.

    Hành động mới nhất của Zhao về việc phổ biến tin thất thiệt đă được thấy hôm Thứ Tư, khi một người mẹ trẻ, chỉ cho biết tên là Beatrice, nói với Daily Beast là cô hồi đầu tháng này đă từng gửi ba bản tweet về “ư nghĩ bâng quơ, khi đang trong pḥng tắm” của cô về t́nh trạng dịch bệnh hiện nay.


    Lijian Zhao. (H́nh: Twitter)
    Cô Beatrice kể ḿnh không phải là bác sĩ, y tá hay chuyên gia dịch tễ, mà chỉ là một người mẹ trẻ ở Albuquerque, nói lên ư nghĩ rằng phải chăng COVID-19 đă đến Mỹ sớm hơn, trước thời gian mà giới chức y tế Mỹ loan báo?

    “Đây chẳng phải là bản tweet về thuyết âm mưu, nhưng tôi nghĩ rằng COVID-19 đă đến Mỹ được một thời gian rồi. Các bạn c̣n nhớ t́nh trạng ai cũng bệnh vào thời gian lễ cuối năm và đầu Tháng Giêng hay không? Và việc ai cũng nói ḿnh bị cúm/flu và thuốc ngừa cúm ‘không hiệu quả hay không?,’” theo cô Beatrice, người có tên Twitter là “the lizard king” @mamaxbea, viết hôm 14 Tháng Ba.

    Zhao retweet và trích lời cô Beatrice hôm 22 Tháng Ba, khiến người vào đọc tăng vọt. Cùng với những lời lẽ hằn học mắng mỏ cô.

    Cô Beatrice hôm Thứ Tư nhắc lại rằng cô chẳng phải là chuyên gia y tế, và cũng chẳng có ư định đưa ra “thuyết âm mưu.” Cô chỉ muốn được mọi người, kể cả ông Zhao, để cho yên. (V.Giang)

  7. #67
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Trung Quốc Hậu Hán Dịch - Vủ hán Dịch Corona: Có Chạy thoát tội "Diệt chủng" Thế Giới?

    Trung Quốc muốn ‘viết lại lịch sử virus corona’?
    27/03/2020


    Nhân viên khuân các thùng vật tư y tế của Trung Quốc gửi cho Ư để ngăn dịch virus corona lây lan, tại một trung tâm logistics của sân bay quốc tế Hàng Châu, tỉnh Chiết Giang, ngày 10 tháng 3, 2020.


    Vào lúc cuộc chiến chống lại virus corona dịch chuyển sang Châu Âu và xa hơn nữa, Trung Quốc đang cung cấp hàng triệu khẩu trang và các mặt hàng cần kíp khác cho các nước đang chật vật ứng phó, với hi vọng xây dựng mối quan hệ chính trị và xoa dịu chỉ trích rằng Bắc Kinh đă cho phép căn bệnh này lây lan từ sớm.

    Đây là một phần trong nỗ lực của Đảng Cộng sản nhằm định h́nh lại cách nh́n về nước này, từ chỗ Trung Quốc mắc những sai sót ngay từ đầu biến thành một quốc gia hành động quyết đoán để kiểm soát dịch bệnh.

    Chính phủ Trung Quốc đă điều máy bay chở găng tay và quần áo bảo hộ đến Liberia. Họ cũng gửi 100.000 bộ xét nghiệm đến Philippines. Hơn 10 chuyến bay chở theo hàng triệu khẩu trang và các vật tư khác cũng được chuyển đến Cộng ḥa Czech trong tuần rồi, khiến Bộ trưởng Nội vụ Czech Jan Hamacek nhận định rằng Trung Quốc “là quốc gia duy nhất có khả năng cung cấp cho Châu Âu với số lượng như vậy.”

    Tổng thống Serbia Aleksandar Vucic đả kích Liên minh Châu Âu và ca ngợi Trung Quốc về lời đề nghị giúp đỡ khi ông tuyên bố t́nh trạng khẩn cấp để chống lại dịch bệnh. Đất nước của ông muốn gia nhập EU, nhưng chính phủ của ông đă xích lại gần Nga và Trung Quốc hơn trong một cuộc chiến giằng co ảnh hưởng.

    “Tôi tin vào người anh em và người bạn của tôi [Chủ tịch Trung Quốc] Tập Cận B́nh và tôi tin vào sự giúp đỡ của Trung Quốc,” ông Vucic nói, và nói thêm rằng “sự đoàn kết Châu Âu” chỉ là chuyện cổ tích.

    Các quan chức EU phủ nhận họ ngừng viện trợ cho Serbia, nhưng cho biết ưu tiên hàng đầu của họ là các thành viên EU, theo AP.

    Phát ngôn nhân Bộ Ngoại giao Trung Quốc nói cử chỉ này là để đền đáp lại thiện chí của những nước đă giúp đỡ Trung Quốc trong lúc khó khăn, nhưng những nhà quan sát nh́n thấy những toan tính chiến lược đằng sau đó.

    “Tính chất nhân đạo đó thực sự là một đ̣n ngoại giao,” chuyên gia kinh tế Nguyễn Xuân Nghĩa, một nhà quan sát Trung Quốc ở bang California, nhận định. “Từ yếu tố nhân đạo chuyển thành một cuộc đấu tranh ngoại giao, đồng thời gây chia rẽ trong nội t́nh các nước Âu châu với nhau.”

    Ông Nghĩa gọi sự trợ giúp của Trung Quốc là sự “mỉa mai thô bỉ,” cáo buộc nước này đă gây nên đại dịch đang hoành hành khắp toàn cầu vốn dĩ xuất phát từ thành phố Vũ Hán.

    Sáu tuần trước, nhà chức trách Trung Quốc t́m cách dập tắt sự phẫn nộ ở trong nước và những chỉ trích ở nước ngoài v́ điều mà họ nói là Trung Quốc cố t́nh tŕ hoăn cung cấp thông tin v́ động cơ chính trị, và do đó đă xử lí sai trái đợt bùng phát dịch bệnh.

    Trung Quốc đáp lại bằng cách trấn áp những tiếng nói của những bác sĩ đă lên tiếng cảnh báo về dịch bệnh từ sớm và những nhà báo độc lập tường tŕnh trên thực địa, trong khi cáo buộc những người chỉ trích là bôi nhọ nước này.

    Giờ đây trong khi Mỹ và phương Tây chật vật khống chế sự lây lan của virus, Trung Quốc hi vọng hưởng lợi từ nhận thức rằng kiểm soát virus này khó đến mức nào, theo Julian Ku, giáo sư Đại học Hofstra ở New York.

    “Những thất bại của chính phủ Trung Quốc sẽ được nh́n nhận bớt khắt khe hơn trước những thất bại của các chính phủ khác trong việc ứng phó một cách hiệu quả,” ông được AP dẫn lời nói.

    Trung Quốc đă góp 20 triệu đôla cho Tổ chức Y tế Thế giới cho những nỗ lực chống COVID-19. Dù EU và Mỹ đă cam kết ngân khoản lớn hơn để chống lại căn bệnh này, hiện họ vẫn đang bận giải quyết cuộc khủng hoảng tại nhà.

    Có những ư kiến khác nhau về tính hữu hiệu từ những nỗ lực của Trung Quốc.

    “Chưa biết được việc này sẽ đi xa tới đâu… nhưng rơ ràng là họ đang thử làm theo lối cũ,” theo Daniel Russel, một nhà ngoại giao Mỹ tiền nhiệm giờ công tác tại Viện Chính sách Hội Châu Á ở New York. Ông nói tuyên truyền của Đảng Cộng sản đă thành công ở trong nước hơn là ở nước ngoài.

    Clive Hamilton, tác giả cuốn sách “Cuộc xâm lược thầm lặng: Ảnh hưởng của Trung Quốc tại Úc,” nói rằng Trung Quốc đă rót nguồn lực khổng lồ vào việc định h́nh diễn ngôn toàn cầu trong những năm gần đây.

    “Sẽ là một sai lầm khi đánh giá thấp hiệu quả của chiến dịch quốc tế lớn này nhằm viết lại lịch sử virus corona.”

    Nhà quan sát Nguyễn Xuân Nghĩa nói dịch virus corona cho thấy “bản chất thật” của Trung Quốc nắm giữ vai tṛ chủ đạo trong chuỗi cung ứng hàng đầu, gây khốn đốn cho nhiều nước khi khủng hoảng y tế xảy ra ở nước này khiến nhiều nước khác liên lụy và kéo theo khủng hoảng kinh tế.

    “Trong những năm sắp tới, các nước phải nghiên cứu lại quan hệ kinh tế và xă hội của ḿnh với Trung Quốc,” ông khuyến cáo. “Người ta cứ nói đến chuyện cách li xă hội (social distancing) nhưng mà tôi nghĩ hậu quả quan trọng nhất là economic distancing – cách li kinh tế.”

    “Các quốc gia dần dần thấy rằng không thể nào trông cậy vào Trung Quốc để đến khi lâm nạn, Trung Quốc lại dùng chính những cái đó làm đ̣n bẩy bắt bí các quốc gia khác.”

  8. #68
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Trung Quốc Hậu Hán Dịch - Vủ hán Dịch Corona: Có Chạy thoát tội "Diệt chủng" Thế Giới?

    "Lộ tŕnh" toan tính dối trá của Trung quốc trong thời Covid-19
    Kỳ 4: Trong trận chiến không tiếng súng chống lại Virus Trung Quốc, Tổng thống Donald Trump cô đơn?
    B́nh luậnXuân Trường • 06:00, 21/03/20• 5863 lượt xem
    p1


    Ngày 13/1/2017, bảy ngày trước khi ông Donald Trump nhậm chức Tổng thống, nhóm trợ lư của ông đă phải đối mặt với một “thách thức” lớn: Một đại dịch Cúm mới sẽ lây lan khắp toàn cầu... (Ảnh tổng hợp)
    Ngày 13/1/2017, bảy ngày trước khi ông Donald Trump nhậm chức Tổng thống, nhóm trợ lư của ông đă phải đối mặt với một “thách thức” lớn: Một đại dịch Cúm mới sẽ lây lan khắp toàn cầu, và chủng virus nguy hiểm này sẽ hạ gục các thành phố như London và Seoul trước khi khiến toàn bộ hệ thống y tế châu Á sụp đổ...

    Cảnh báo Đại dịch
    Các quan chức của Bộ Y tế Hoa Kỳ cảnh báo rằng, đây có thể trở thành đại dịch cúm tồi tệ nhất kể từ Đại dịch cúm Tây Ban Nha năm 1918. Bộ này cũng đă phát hiện các trường hợp nhiễm bệnh đă xuất hiện ở bang California và Texas. Đây là viễn cảnh thực tế khá đáng sợ mà chính quyền Tổng thống Trump sẽ phải đối mặt, và trách nhiệm của Tổng thống sắp tới là phải bảo vệ người Mỹ trong một cuộc khủng hoảng tồi tệ có khả năng sẽ xảy ra.

    Nhưng không giống như đại dịch viêm phổi Vũ Hán hiện đang tàn phá khắp toàn cầu, đại dịch cúm do chủng virus có tên là H9N2 năm 2017 này đă không xảy ra. Đó chỉ là một trong số các kịch bản mà các thành viên trong nội các của chính quyền sắp măn nhiệm Barack Obama đưa ra cho những trợ lư hàng đầu của Tổng thống Trump, như là một phần của cuộc diễn tập “chuyển tiếp” bắt buộc đối với thành viên của chính quyền mới.

    Nhóm trợ lư của ông Trump được cho biết là có thể phải đối mặt với những thách thức cụ thể, chẳng hạn như t́nh trạng thiếu máy thở, thiếu thuốc kháng virus và các nhu yếu phẩm y tế khác…

    3 giờ chiều ngày 13/1/2017, các trợ lư của chính quyền cũ và mới đă tề tựu tại Ṭa nhà Văn pḥng Điều hành Eisenhower nằm ngay sát cạnh Nhà Trắng. Khoảng 30 đại diện thuộc nhóm trợ lư của Tổng thống Trump - nhiều người trong số họ sắp trở thành thành viên Nội các - đă được sắp xếp ngồi đan xen với “đối tác” của chính quyền sắp măn nhiệm Obama.

    Và theo lời kể lại của một số người đă tham dự, bầu không khí lúc đó rất kỳ lạ và lạnh lùng. Với sự hiện diện của Cố vấn An ninh Quốc gia Michael Flynn - người đang bị Đảng Dân chủ cáo buộc có mối liên hệ mờ ám với đại sứ Nga tại Hoa Kỳ trong “vụ án” Nga-Trump kéo dài cho tới nay- đă phủ một bầu không khí ảm đạm lên buổi diễn tập ngày hôm ấy.

    Sean Spicer, Thư kư báo chí Nhà Trắng đầu tiên của Tổng thống Trump, một trong số những người tham gia cuộc họp đă kể lại rằng, ông hiểu lư do các “bài tập” như vậy có thể hữu ích, nhưng mô tả những ǵ mà nhóm của Tổng thống Obama chuyển giao chỉ là một khối thông tin khổng lồ nhưng rất “lư thuyết”. “Thực tế, mọi thứ không đơn giản gói gọn trong một buổi thuyết tŕnh. Một cuộc họp ngắn như vậy không thể giúp bạn chuẩn bị cho một đại dịch có quy mô toàn cầu”. Sean Spicer nói.

    Một cuộc họp ngắn như vậy không thể giúp bạn chuẩn bị cho một đại dịch có quy mô toàn cầu”.

    Những ǵ mà nhóm của Tổng thống Obama chuyển giao chỉ là một khối thông tin khổng lồ nhưng rất “lư thuyết”. "Một cuộc họp ngắn như vậy không thể giúp chuẩn bị cho một đại dịch quy mô toàn cầu”. (Ảnh: Getty)
    Lợi dụng virus, Đảng Dân chủ “ủ mưu” phản pháo
    Hơn 3 năm sau, vào những ngày tháng 3/2020, dịch bệnh viêm phổi Vũ Hán tấn công trên toàn nước Mỹ, và các trợ lư của chính quyền tiền nhiệm Obama đang tận dụng sự kiện này để chỉ trích Tổng thống Trump.

    Susan Rice - Cố vấn An ninh Quốc gia dưới thời cựu Tổng thống Obama đă đề cập đến cuộc họp ngày 13/1/2017 như là một trong những nỗ lực của chính quyền tiền nhiệm “giúp đỡ” người kế nhiệm có thể đương đầu với thách thức mới. Cùng với các chính trị gia Dân chủ khác, bà Susan Rice chỉ trích chính quyền Tổng thống Trump đă giải tán nhóm An ninh y tế toàn cầu của Hội đồng An ninh Quốc gia Mỹ (NSC), vốn đóng vai tṛ chính trong việc tổ chức phản ứng của Mỹ trước đại dịch toàn cầu.

    Sau nỗ lực phế truất Tổng thống Trump bất thành (tháng 1/2020), Đảng Dân chủ tiếp tục đi t́m lư do để có thể “quậy phá”, và virus corona Vũ Hán đă xuất hiện đúng lúc. Tổng thống Trump từng cáo buộc rằng, Đảng Dân chủ đang sử dụng coronavirus như là tṛ lừa bịp mới của họ nhằm hạ thấp uy tín của ông.


    Đảng Dân chủ đang sử dụng coronavirus như là tṛ lừa bịp mới của họ nhằm hạ thấp uy tín của Tổng thống Trump. (Ảnh: Getty)
    Có thể nói, đây là thời điểm Tổng thống Trump lâm vào t́nh cảnh tứ bề thọ địch. Không chỉ vừa phải lo ứng phó với sự lan rộng của virus, đối phó với làn sóng tuyên truyền của ĐCSTQ đổ vạ cho nước Mỹ là nguồn cơn gây ra đại dịch toàn cầu, mà ông c̣n phải hứng chịu sự chỉ trích mạnh mẽ của Đảng Dân chủ và giới truyền thông cánh tả của Mỹ.

    Ngày 4/3, một nhóm gồm 60 nghị sĩ thuộc Đảng Dân chủ tại Hạ viện đă viết một lá thư cho Tổng thống Trump chỉ trích gắt gao cách ứng phó của chính quyền trong đại dịch ở mọi vấn đề, từ việc chậm trễ ban bố lệnh khẩn cấp, thiếu dụng cụ xét nghiệm virus, giảm tài trợ y tế công cộng, cắt giảm các cơ quan liên bang cho đến sắc lệnh cấm đi lại từ Trung Quốc.

    Giới truyền thông cánh tả, vốn được coi là cánh tay nối dài của Đảng Dân chủ đă thổi phồng dịch bệnh lên một mức độ cao hơn so với thực tế, gây tâm lư hoang mang và góp phần là một trong những nguyên nhân khiến thị trường chứng khoán sập sàn đỏ rực.

    Cánh phóng viên cũng gây áp lực, dồn dập chất vấn Tổng thống Trump về t́nh huống ông tiếp xúc với một vị quan chức Brazil có phản ứng dương tính với virus corona Vũ Hán. Và khi ông Trump tuyên bố “gần như chắc chắn sẽ đi” và “sẽ xét nghiệm sớm thôi” th́ giới truyền thông cánh tả lại tỏ ra bất ngờ, và Đảng Dân chủ th́ hoàn toàn chưng hửng khi bác sĩ riêng công bố kết quả âm tính với con virus của Tổng thống.

    Được sự “yểm trợ” của truyền thông cánh tả, các nghị viên Dân chủ t́m đủ mọi cách để làm “rối trí” Tổng thống. Họ chỉ trích ông Trump từ việc nhỏ cho đến việc lớn, phê phán ông từ việc bất cẩn bắt tay với nhiều người, săm soi cách ông điều chỉnh micro khi phát biểu và quy kết cho đó là những hành động “có thể gia tăng nguy cơ gây truyền nhiễm”.


    Được sự “yểm trợ” của truyền thông cánh tả, các nghị viên Dân chủ t́m đủ mọi cách để làm “rối trí” Tổng thống. Họ chỉ trích ông Trump từ việc nhỏ cho đến việc lớn... (Ảnh: Getty)
    Họ sẵn sàng đăng đàn khẩu chiến trên các phương tiện truyền thông, như Thượng nghị sĩ Dân chủ Chuck Schumer đă khơi mào trên Twitter (24/2) với việc gọi Tổng thống Trump là kẻ "bất tài" v́ đă đưa ra “yêu cầu cắt giảm 16% ngân sách của CDC”.

    Ḥa điệu với truyền thông cánh tả cố t́nh phóng đại mức độ dịch bệnh, Bernie Sanders, ứng cử viên Tổng thống của Đảng Dân chủ cũng dùng từ ngữ rất mạnh khi phóng đại dịch bệnh có “quy mô của một cuộc chiến lớn” cùng “số thương vong thực sự có thể c̣n cao hơn những ǵ mà Quân đội đă trải qua trong Thế chiến Thứ 2”. Cuối cùng, ông Bernie Sanders kết luận: “Sự bất tài và bất cẩn của chính quyền hiện nay đă gây nguy hiểm cho tính mạng của nhiều người ở đất nước này”.

    Trước khi Tổng thống Trump gọi đích danh virus corona là “Virus Trung Quốc”, ứng cử viên Tổng thống Đảng Dân chủ, Cựu phó Tổng thống Joe Biden đă chỉ trích cụm từ “virus nước ngoài” mà ông Trump từng sử dụng. Ông cựu phó Tổng thống thời Obama quy kết những từ ngữ của ông Trump mang tính “kỳ thị”, và cho rằng không được “phân biệt đối xử dựa trên nguồn gốc quốc gia, chủng tộc, giới tính hoặc mă ZIP".


    Cựu phó Tổng thống Joe Biden đă chỉ trích cụm từ “virus nước ngoài” mà ông Trump từng sử dụng mang tính “kỳ thị”, và cho rằng không được “phân biệt đối xử dựa trên nguồn gốc quốc gia, chủng tộc, giới tính hoặc mă ZIP". (Ảnh: Getty)
    Thật trùng hợp, phát biểu của ông Joe Biden cũng rất giống với giọng điệu của Tổng Giám đốc WHO - người từng khuyến cáo công dân toàn thế giới “không nên gọi tên như vậy v́ sẽ dẫn đến nạn phân biệt đối xử và định kiến kỳ thị”. Và trong cả hai trường hợp trên, cũng không hề “ngẫu nhiên” bởi độ giống nhau đến kỳ lạ khi phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Trung Quốc Cảnh Sảng phát biểu nước này "vô cùng phẫn nộ" sau khi Tổng thống Donald Trump gọi virus corona chủng mới là "virus Trung Quốc”. Ông ta cũng nhấn mạnh đó là “một kiểu kỳ thị".

    Lại cũng có một bộ phận những người Mỹ “mến yêu mến thương” Trung Quốc khi cho rằng, chính quyền Tổng thống Trump nên tập trung giải quyết dịch bệnh trong nước hơn là nỗ lực đổ lỗi cho Bắc Kinh về sự bùng phát coronavirus có thể gây tổn hại cho những nỗ lực chống lại sự lây lan. Giọng điệu này cũng giống hệt người phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc Cảnh Sảng hôm 12/3 phát biểu: "Chúng tôi mong rằng một số quan chức Mỹ lúc này hăy tập trung sức lực cho việc ứng phó với virus và thúc đẩy sự hợp tác, không đổ lỗi cho Trung Quốc".

    Có thể nói, những diễn biến phức tạp của virus Vũ Hán trên nước Mỹ cũng phần nào tương đồng với tâm trạng đầy phức tạp của một số cựu quan chức Mỹ dưới thời Tổng thống tiền nhiệm Obama và những nghị viên Dân chủ. Họ cho rằng, bằng cách đáp trả Trung Quốc đang suy yếu v́ dịch bệnh, chính quyền Tổng thống Trump đang lăng phí “cơ hội vàng” để “xây dựng niềm tin với một Trung Quốc ngày càng hùng mạnh, và họ (chính quyền Trump) cần phải hợp tác để giải quyết các thách thức xuyên quốc gia hiện tại và trong tương lai, bao gồm cả Đại dịch”.

    Có điều, những vị quan chức Đảng Dân chủ có tư tưởng muốn “xây dựng niềm tin” với chính quyền Bắc Kinh, hẳn cũng không khó để nhận ra bản chất lưu manh và tráo trở của quan chức ĐCSTQ. Nhất là trong trường hợp cụ thể sát sườn với lợi ích của nước Mỹ.

    Vừa qua, trong một bài báo trên Tân Hoa Xă , cơ quan ngôn luận của ĐCSTQ, Bắc Kinh đă khoe khoang về việc xử lư ổn thỏa dịch bệnh đến từ một loại virus có nguồn gốc ở thành phố Vũ Hán và bắt đầu lên tiếng đe dọa phương Tây. Bài báo cũng tuyên bố rằng, Trung Quốc có thể áp đặt các biện pháp kiểm soát xuất khẩu dược phẩm vào Mỹ (bao gồm các loại thuốc kháng sinh) và sẽ đẩy nước Mỹ vào "biển coronavirus hùng mạnh".

  9. #69
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Trung Quốc Hậu Hán Dịch - Vủ hán Dịch Corona: Có Chạy thoát tội "Diệt chủng" Thế Giới?

    "Lộ tŕnh" toan tính dối trá của Trung quốc trong thời Covid-19
    Kỳ 4: Trong trận chiến không tiếng súng chống lại Virus Trung Quốc, Tổng thống Donald Trump cô đơn?
    B́nh luậnXuân Trường • 06:00, 21/03/20• 5863 lượt xem
    p2




    ĐCSTQ ra sức tuyên truyền khủng hoảng tại Mỹ, đồng thời tuyên bố có thể áp đặt các biện pháp kiểm soát xuất khẩu dược phẩm vào Mỹ và sẽ đẩy nước Mỹ vào "biển coronavirus". (Ảnh: ntdtv.com)
    Khi dịch bệnh bùng phát ở châu Âu và nước Mỹ, âm mưu thâm độc của ĐCSTQ chính là cắt toàn bộ nguồn cung cấp các loại thuốc kháng sinh và vật tư y tế vào các quốc gia này, ḥng biến nước Mỹ trở thành một Vũ Hán thứ hai.

    Vậy, hăy xem nội các chính quyền Tổng thống Donald Trump phản ứng thế nào với siêu cường thứ 2 Trung Quốc, nơi gieo rắc virus nguy hiểm và đổ vạ cho nước Mỹ.

    Nghị viên Đảng Cộng ḥa: “Trung Quốc phải trả giá!”
    Trong bối cảnh các thuyết âm mưu từ Trung Quốc cho rằng nguồn gốc thực sự của virus nằm bên ngoài Trung Quốc, và do quân đội Mỹ gieo rắc vào Vũ Hán th́ chính quyền Tổng thống Trump đă có những hành động đáp trả vô cùng mạnh mẽ.

    Cố vấn An ninh Quốc gia Robert O'Brien đă cáo buộc Trung Quốc che đậy cuộc khủng hoảng sức khỏe. Ngoại trưởng Mike Pompeo nhiều lần “dán nhăn” virus corona là của Vũ Hán. Trong khi đó, các nhà lập pháp của Đảng Cộng ḥa tại Quốc hội đă đưa ra những cảnh báo về vai tṛ quá lớn của Trung Quốc trong chuỗi cung ứng toàn cầu, đặc biệt đối với ngành Dược phẩm.

    Phản ứng cứng rắn của chính quyền Tổng thống Trump trước những lời vu vạ của Bắc Kinh theo nhiều cách trong tuần vừa qua, cũng phản ánh tương đồng với chính sách của ông Trump từ khi lên nhậm chức. Đó là chưa có một đời Tổng thống nào dám tuyên bố thẳng thừng: ĐCSTQ cầm quyền là một mối đe dọa toàn cầu lâu dài.

    Trong nội các, Ngoại trưởng Mike Pompeo là người chỉ trích Trung Quốc nhiều nhất. Ông từng trả lời phỏng vấn với CNBC rằng: “Đây là một thử thách cực kỳ khó chịu khi làm việc với ĐCSTQ để có được bộ dữ liệu cuối cùng, làm giải pháp cho việc bào chế vaccine và cả cách thức đương đầu với dịch bệnh”.

    Việc Ngoại trưởng Mỹ Mike Pompeo đổi tên “thương hiệu” COVID-19 thành Virus Vũ Hán trong cuộc trả lời phỏng vấn với CNBC đă gây ra phản ứng dữ dội từ chính quyền Bắc Kinh. Tuy nhiên, quan chức Bộ Ngoại giao Mỹ nhấn mạnh rằng, ông Pompeo sử dụng thuật ngữ Virus Vũ Hán để đáp trả lại việc các quan chức Trung Quốc đang “cổ vũ” thông tin coronavirus xuất xứ từ Mỹ đang tràn lan khắp các MXH tại Trung Quốc.

    Để vạch trần thói bưng bít thông tin của ĐCSTQ, Cố vấn An ninh Quốc gia Robert O'Brien đă gửi một thông điệp cứng rắn tới chính quyền Bắc Kinh: "Thật không may, thay v́ áp dụng các biện pháp tốt nhất, dịch bệnh này ở Vũ Hán lại bị che đậy. Có rất nhiều nguồn tin mở từ Trung Quốc, từ các công dân Trung Quốc, rằng các bác sĩ liên quan đă bị bịt miệng hoặc bị cách ly hoặc đại loại như vậy, khiến những ǵ liên quan đến con virus này không được nói ra". Trung Quốc "có lẽ phải trả cho cộng đồng thế giới hai tháng để trả lời."

    Trong nội các của Tổng thống Trump, Peter Navarro là Cố vấn thương mại cấp cao có tư tưởng cực kỳ cứng rắn với Trung Quốc. Ông đă cảnh báo dịch bệnh viêm phổi Vũ Hán sẽ là một bài học cảnh tỉnh để Mỹ giảm sự phụ thuộc vào Trung Quốc trong việc sản xuất các loại thuốc và thiết bị y tế quan trọng. Trong buổi trả lời với Fox News, ông cho biết: Nước Mỹ có “rất nhiều hàng hóa sản xuất ở Trung Quốc” và “Chúng tôi phải đưa họ trở về lại Hoa Kỳ”.


    Ông Peter Navarro cảnh báo dịch bệnh viêm phổi Vũ Hán sẽ là một bài học cảnh tỉnh để Mỹ giảm sự phụ thuộc vào Trung Quốc trong việc sản xuất các loại thuốc và thiết bị y tế. (Ảnh: Getty)
    Trong khi đó, một số nghị sĩ Đảng Cộng ḥa đă bày tỏ mối quan ngại tương tự về sự phụ thuộc vào các nhà sản xuất Trung Quốc. Thượng nghị sĩ Marco Rubio (bang Florida) hôm 12/3 đă chủ tŕ một phiên điều trần có chủ đề: The coronavirus và chuỗi cung ứng doanh nghiệp nhỏ của Mỹ để chỉ ra một loạt “lỗ hổng” của Mỹ. Hầu như tất cả các nguyên liệu dược phẩm ở Hoa Kỳ đều đến từ Trung Quốc, bao gồm cả kháng sinh như azithromycin, penicillin và cephalosporin.

    Thượng nghị sĩ Đảng Cộng ḥa Tom Cotton (bang Arkansas) là một trong những người chỉ trích ĐCSTQ mạnh mẽ nhất khi dịch bệnh viêm phổi Vũ Hán lan rộng. Cũng giống như Ngoại trưởng Pompeo, ông đă gọi nó bằng cái tên virus Vũ Hán, và c̣n đưa ra giả thuyết rằng, chủng virus này là thứ vũ khí sinh học của Trung Quốc.

    Ngày 12/3, Thượng nghị sĩ Tom Cotton tuyên bố ông buộc phải tạm thời đóng cửa văn pḥng của ḿnh tại Washington, DC và yêu cầu nhân viên làm việc từ xa, sau khi một nhân viên của Thượng viện xét nghiệm dương tính với virus Vũ Hán. Ngay sau đó, ông đă phát biểu cực kỳ mạnh mẽ:

    “Tôi hoàn toàn tin tưởng rằng quyết tâm, ḷng kiên tŕ và trí tuệ của người dân Mỹ sẽ một lần nữa giúp đất nước chiến thắng loại virus corona Vũ Hán đang là mối đe dọa đến sức khỏe và phúc lợi của chúng ta.

    Vượt qua thử thách này, chúng ta sẽ càng mạnh mẽ hơn nữa, và chúng ta sẽ buộc tất cả những người đă khiến thế giới chịu đựng [dịch bệnh] phải chịu trách nhiệm. Chúng ta chắc chắn sẽ thành công trong tương lai”.


    Vượt qua thử thách này, chúng ta sẽ càng mạnh mẽ hơn nữa, và chúng ta sẽ buộc tất cả những người đă khiến thế giới chịu đựng [dịch bệnh] phải chịu trách nhiệm. (Ảnh: Getty)
    Sau đó, Thượng nghị sĩ Cotton đă phản hồi một b́nh luận trên Twitter có nội dung “Trung Quốc sẽ phải trả giá v́ điều này” rằng: “Đúng vậy”.

    Tổng thống Trump tung cú liên hoàn “Virus Trung Quốc”
    Trong khi các cộng sự của Tổng thống Trump bận rộn đối phó với các tuyên truyền vu khống của “giặc ngoài”, th́ ông chủ yếu đứng cạnh bên lề trong cuộc chiến ngầm với Đảng Dân chủ và ĐCSTQ, hạn chế chỉ trích về nguồn gốc địa lư của virus mà chỉ “gắn mác” một cách nhẹ nhàng cho nó là “virus nước ngoài” hoặc “tất cả chúng ta biết nó đến từ”.

    Nhưng ngày 17/3, Tổng thống Trump đă bất ngờ công khai sử dụng cụm từ “Virus Trung Quốc” trên Twitter: “Hoa Kỳ sẽ hỗ trợ mạnh mẽ các ngành như hàng không và các lĩnh vực khác, đặc biệt bị ảnh hưởng bởi Virus Trung Quốc. Chúng ta sẽ mạnh mẽ hơn bao giờ hết!” .

    “Virus Trung Quốc” đă trở thành cụm từ “bom tấn” bắn sang bên kia địa cầu, khiến chính quyền Bắc Kinh sôi sục đăng đàn, phẫn nộ chỉ trích nhằm thẳng vào Tổng thống và đổ vấy cho ông đang “kỳ thị và bài ngoại”.

    Trong buổi họp báo ngày 17/3, Tổng thống Trump cho biết chính quyền Bắc Kinh đang tuyên truyền thông tin sai lệch về virus corona và cho biết ông đă dùng từ “virus Trung Quốc” là chính xác. Khi được hỏi: “Trung Quốc và những người khác đă chỉ trích ông v́ ông đă sử dụng cụm từ Virus Trung Quốc, liệu ông có tiếp tục sử dụng cụm từ đó nữa hay là không?”. Tổng thống Trump trả lời: “Trung Quốc đang đưa ra thông tin sai lệch rằng quân đội của chúng ta đă mang virus đến cho họ. Đó là giả dối, và thay v́ tranh căi, tôi phải gọi chính xác nơi mà nó đến. Nó thực sự đến từ Trung Quốc”.

    Khi phóng viên tiếp tục hỏi rằng: “Các nhà phê b́nh đang cho rằng ông sử dụng cụm từ đó tạo ra sự kỳ thị?”. Tổng thống Trump trả lời dứt khoát: “Không, tôi không nghĩ như vậy. Tôi cho rằng việc nói quân đội chúng ta mang virus tới cho họ mới là tạo ra sự kỳ thị. Gọi tên nó là “virus Trung Quốc” là chính xác”.


    "Tôi cho rằng việc nói quân đội chúng ta mang virus tới cho họ mới là tạo ra sự kỳ thị. Gọi tên nó là “virus Trung Quốc” là chính xác”, Tổng thống Trump nói. (Ảnh: Getty)
    Bất chấp truyền thông cánh tả chỉ trích, ĐCSTQ tăng cường phản bác, Tổng thống Donald Trump không hề nao núng. Rạng sáng ngày 18/3, cụm từ Virus Trung Quốc lại tiếp tục được Tổng thống sử dụng với cường độ dày đặc trên Twitter, chỉ trong ṿng chưa đầy 1 tiếng, ông đă tung ra cú liên hoàn 3 Tweet, trong đó ở Tweet cuối ông viết: “Tôi đă luôn luôn nghiêm túc với dịch Virus Trung Quốc và tôi đă làm rất tốt ngay từ đầu, bao gồm cả quyết định rất sớm của tôi về việc cấm nhập cảnh từ Trung Quốc - mà điều đó đi ngược lại với mong muốn của hầu hết tất cả mọi người. Nhiều sinh mạng đă được cứu. C̣n tin tức của nhóm Fake News (Tin giả) th́ đều sai lệch và thật đáng xấu hổ”.

    Cả ba tweet đều nhắc tới ba lần cụm từ “Virus Trung Quốc” nhằm phủ đầu chính quyền Bắc Kinh khi ông gọi đúng tên, đúng nơi xuất xứ của virus, chặn mưu đồ của ĐCSTQ lợi dụng đại dịch virus để tấn công nước Mỹ. Đồng thời, đây cũng là đ̣n vạch mặt giới truyền thông cánh tả, vốn thường xuyên chống phá chính quyền Tổng thống Donald Trump bằng mọi giá.

    Bắc Kinh, trong ưu thế lợi dụng quyền tự do ngôn luận của thể chế dân chủ phương Tây, đă áp dụng đúng mô thức: Những ǵ không mua được bằng tiền th́ sẽ mua được bằng rất nhiều tiền.

    Với tham vọng đẩy mạnh chiến dịch tuyên truyền ra toàn thế giới, hơn một thập kỷ qua, ĐCSTQ đă đầu tư rất nhiều tiền để thâu tóm các phương tiện truyền thông phương Tây, và “đào tạo” những phóng viên nước ngoài để “kể câu chuyện về một Trung Quốc tốt đẹp”, nhưng cũng sẵn ḷng “tiêu diệt” kẻ thù của nó thông qua kênh mặt trận TRUYỀN THÔNG....

    (C̣n tiếp...)

    Xuân Trường

    Xem thêm: Kỳ 3 & Kỳ 5

  10. #70
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Trung Quốc Hậu Hán Dịch - Vủ hán Dịch Corona: Có Chạy thoát tội "Diệt chủng" Thế Giới?

    Tập Cận B́nh nói chuyện với TT Trump, kêu gọi ‘đoàn kết chống đại dịch’
    Mar 27, 2020 cập nhật lần cuối Mar 27, 2020

    Tổng Thống Donald Trump và Chủ Tịch Trung Quốc Tập Cận B́nh trong lần gặp nhau ở Bắc Kinh. Phía sau là hai đệ nhất phu nhân. (H́nh: Thomas Peter - Pool/Getty Images)
    BẮC KINH, Trung Quốc (NV) — Chủ Tịch Trung Quốc Tập Cận B́nh trong cuộc điện đàm với Tổng Thống Donald Trump hôm Thứ Sáu, 27 Tháng Ba, đă kêu gọi hai quốc gia “đoàn kết chống đại dịch”, và cũng nói trông đợi phía Mỹ có hành động cải thiện bang giao.

    Theo bản tin của hăng thông tấn AFP, các cơ quan truyền thông nhà nước Trung Quốc tường thuật rằng Tập Cận B́nh nói với Tổng Thống Trump rằng ông ta hy vọng phía Mỹ “sẽ có các hành động cụ thể để cải thiện mối quan hệ Hoa Kỳ-Trung Quốc” sau khi có những lời qua tiếng lại vài tuần trở lại đây về virus COVID-19.

    Họ Tập cũng kêu gọi hai quốc gia cùng hợp tác với nhau để đối phó với virus, nói rằng Bắc Kinh “mong muốn tiếp tục chia sẻ tất cả tin tức và kinh nghiệm chống virus với Mỹ,” theo đài truyền h́nh nhà nước Trung Quốc CCTV.


    Tổng Thống Trump, trong bản tweet gởi ra đă cho hay rằng ông có “cuộc nói chuyện rất tốt đẹp” với Tập Cận B́nh, và cả hai nhà lănh đạo thảo luận chi tiết về đại dịch hiện nay.

    “Trung Quốc đă phải trải qua và có sự hiểu biết rơ ràng về virus. Chúng tôi đang làm việc chặt chẽ với nhau. Nhiều kính trọng,” Tổng Thống Trump viết.

    Hồi tháng này, Tổng Thống Trump và Ngoại Trưởng Mike Pompeo đă làm Bắc Kinh giận dữ khi liên tục gọi virus gây đại dịch hiện nay là “virus Trung Quốc” thay v́ là “virus COVID-19”.

    Tổng Thống Trump gần đây đă chấm dứt việc dùng từ “virus Trung Quốc” sau khi gặp nhiều phản ứng không thuận lợi ở Mỹ.

    Họ Tập cũng nói mối quan hệ giữa Trung Quốc và Mỹ đang đi vào “khúc quanh quan trọng”, nói thêm là hợp tác là điều có lợi cho cả hai bên và là “sự chọn lựa duy nhất.”

    Cuộc điện đàm hôm Thứ Sáu cũng diễn ra sau khi Mỹ vượt qua Trung Quốc về số ca nhiễm COVID-19. (V.Giang)

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 3 users browsing this thread. (0 members and 3 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 0
    Last Post: 07-03-2020, 06:43 PM
  2. Replies: 0
    Last Post: 11-02-2020, 06:04 AM
  3. Replies: 0
    Last Post: 08-02-2020, 06:59 AM
  4. Replies: 1
    Last Post: 04-09-2019, 04:05 AM
  5. Trung Quốc "hù" không đuợc th́ "xoa"
    By Đại Lăn in forum Tin Việt Nam
    Replies: 0
    Last Post: 20-01-2013, 11:12 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •