Page 14 of 18 FirstFirst ... 4101112131415161718 LastLast
Results 131 to 140 of 171

Thread: Mỹ, G7, G20 thế chiến lược xử lý CS Tàu - Quốc Gia Dùng Vủ Khí Sinh Học?

  1. #131
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Mỹ, G7, G20 thế chiến lược xử lý CS Tàu - Quốc Gia Dùng Vủ Khí Sinh Học?

    Cố Vấn Kinh Tế Kudlow: ‘Mỹ không tính tới việc xù nợ Trung Quốc’ để trả thiệt hại COVID-19
    May 1, 2020 cập nhật lần cuối May 1, 2020

    Trưởng Cố Vấn Kinh Tế Ṭa Bạch Ốc Larry Kudlow. (H́nh: AP Photo/Evan Vucci)
    WASHINGTON, DC (NV) — Cố vấn kinh tế cao cấp nhất của Tổng Thống Donald Trump hôm Thứ Năm, 30 Tháng Tư, nói rằng chính phủ Mỹ không tính tới việc “xù nợ” Trung Quốc để bồi thường các thiệt hại do COVID-19 gây ra, do Washington cho rằng Bắc Kinh không thành thật khai báo về việc này.

    Theo bản tin của hăng thông tấn Reuters th́ tờ Washington Post trước đó trong ngày Thứ Năm loan tin hai nguồn tin thông thạo cho họ biết là đang có các cuộc thảo luận nội bộ trong Ṭa Bạch Ốc về biện pháp không trả tiền nợ cho Trung Quốc.

    Cố Vấn Kinh Tế Ṭa Bạch Ốc Larry Kudlow mạnh mẽ khẳng định với Reuters rằng: “Sự hoàn toàn tin tưởng và danh tiếng của Mỹ về vấn đề trả nợ là điều bất khả xâm phạm. Chấm Hết.”

    Theo ông Kudlow th́ bản tin này hoàn toàn sai và cũng sẽ không có sự thay đổi nào về vai tṛ của đồng đô la Mỹ trong quỹ dự trữ tài chánh của các quốc gia trên khắp thế giới.

    Tổng Thống Donald Trump trong cuộc phỏng vấn dành cho Reuters hôm Thứ Tư nói rằng ông đang xem xét các giải pháp khác nhau về việc trừng phạt Bắc Kinh do vụ lây lan COVID-19. Lúc đó ông nói rằng Mỹ có thể dễ dàng đưa ra nhiều biện pháp.

    Tổng Thống Trump trong vài tuần trở lại đây đă tỏ sự bất b́nh với Trung Quốc về trận đại dịch, vốn đă làm hàng chục ngàn người thiệt mạng chỉ riêng ở Mỹ, gây ra t́nh trạng co cụm kinh tế và đe dọa cơ hội tái đắc cử tổng thống của ông Trump vào Tháng Mười Một này.

    Tính đến đầu Tháng Ba năm 2020, Trung Quốc mua chừng $1.1 ngàn tỷ trong tổng số nợ công của Mỹ, hiện vào khoảng $23.4 ngàn tỷ. Nhật là chủ nợ lớn nhất của Mỹ, với số tiền vào khoảng $1.2 ngàn tỷ. (V.Giang)

  2. #132
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Mỹ, G7, G20 thế chiến lược xử lý CS Tàu - Quốc Gia Dùng Vủ Khí Sinh Học?

    Thụy Điển là quốc gia tiếp theo yêu cầu điều tra nguồn gốc của virus Corona Vũ Hán
    B́nh luậnDu Miên • 14:38, 01/05/20• 532 lượt xem


    Bộ trưởng Bộ Y tế và Xă hội Thụy Điển Lena Hallengren phát biểu tại một buổi họp báo chung về t́nh h́nh của virus Corona Vũ Hán gây ra đại dịch viêm phổi Vũ Hán (COVID-19) tại trụ sở chính phủ ở Stockholm, Thụy Điển, vào ngày 31/3/2020. (Ảnh của JONATHAN NACKSTRAND / AFP qua Getty Images)

    Sau khi chấm dứt quan hệ kết nghĩa với Thượng Hải, Thụy Điển có kế hoạch yêu cầu Liên minh châu Âu EU điều tra nguồn gốc của virus Corona Vũ Hán cũng như cách thức bùng phát của dịch bệnh viêm phổi Vũ Hán (COVID-19). Động thái mới này từ phía chính phủ Thụy Điển có thể làm gia tăng sự căng thẳng trong mối bang giao giữa nước này và Trung Quốc.

    Trước đó, mối quan hệ giữa 2 chính quyền Stockholm và Bắc Kinh đă không êm ả kể từ khi Trung Quốc bắt giữ công dân Gui Minhai của Thụy Điển, là người phụ trách điều hành một doanh nghiệp xuất bản ở Hong Kong. Hồi tháng 2 vừa qua, ông Gui đă bị ṭa án Trung Quốc kết án 10 năm tù, South China Morning Post đưa tin.

    Bộ trưởng Bộ Y Tế Thụy Điển, bà Lena Hallengren cho rằng một cuộc điều tra là tối cần thiết để t́m ra nơi khởi nguồn và lư giải sự lây lan chóng vánh của virus Corona Vũ Hán, dẫn đến thảm họa đại dịch toàn cầu. Ư kiến này cũng đồng thuận với các nhà lănh đạo các nước Mỹ, Úc và Đức, các quốc gia vốn trước đó đă lên tiếng yêu cầu chính quyền Bắc Kinh công khai minh bạch về số liệu trong dịch bệnh của nước này, cũng như nguồn gốc của chủng virus corona mới.

    Trong bức thư trả lời Quốc hội vào ngày 29/4, bà Hallengren đă viết: “Khi t́nh h́nh dịch bệnh COVID-19 được kiểm soát trên toàn cầu, hoàn toàn hợp lư và thiết yếu để thực hiện một cuộc điều tra quốc tế độc lập cho chúng ta kiến thức đầy đủ về nguồn gốc và sự lây lan của virus corona. Một điều quan trọng khác là cách thức toàn bộ cộng đồng quốc tế xử lư đại dịch COVID-19, trong đó bao gồm Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cũng cần được điều tra. Thụy Điển hoàn toàn hài ḷng khi nêu ra vấn đề này trong khuôn khổ hợp tác của EU”.

    Ngoại trưởng Thụy Điển Ann Linde đề nghị tiến hành điều tra WHO sau khi đại dịch đă được kiểm soát, bởi bà và chính phủ Thụy Điển cho rằng WHO “đang thực hiện một công việc quan trọng”, vậy nên đây chưa phải là thời điểm để truy cứu trách nhiệm của tổ chức này. Tuy nhiên, bà Linde cũng nhấn mạnh rằng điều này không có nghĩa là Thụy Điển hài ḷng với những ǵ WHO đă làm trong thời gian khủng hoảng đại dịch diễn ra.

    Hiện tại, Thụy Điển có lẽ là quốc gia châu Âu có mối quan hệ căng thẳng nhất với Trung Quốc kể từ khi đại dịch xảy ra đầu năm nay. Khi cả thế giới phát động tiến hành truy cứu trách nhiệm đối với chính quyền Trung Quốc v́ đă che giấu dịch bệnh, Thụy Điển cũng bắt đầu chống lại Đảng cộng sản Trung Quốc (ĐCSTQ) một cách toàn diện.

    Ngày 22/4, thành phố lớn thứ hai Thụy Điển - Gothenburg đă tuyên bố chấm dứt mối quan hệ thành phố kết nghĩa kéo dài 34 năm với Thượng Hải, lư do là hiệp định này không c̣n cần thiết nữa. Hiệp định thành phố kết nghĩa giữa Thượng Hải và Gothenburg được kư kết vào năm 1986. Đồng thời, Thụy Điển là quốc gia đầu tiên ở châu Âu xóa bỏ Viện Khổng Tử.

    Theo thông tin tổng hợp, tính đến ngày 29/4, đă có người dân và quan chức của 8 quốc gia đưa ra yêu cầu bồi thường đối với ĐCSTQ, với tổng số tiền gần một trăm ngh́n tỷ USD, tương đương với 7 năm GDP của Trung Quốc, trong đó bao gồm: Hoa Kỳ, Anh, Ư, Ai Cập, Ấn Độ, Nigeria và Úc. Một số người cho rằng để đ̣i bồi thường là vô cùng khó khăn, nhưng một số chuyên gia đă đưa ra phương án hiệu quả nhất và Hoa Kỳ đă bày tỏ sự tin tưởng rằng ĐCSTQ sẽ phải chịu trách nhiệm.

    Du Miên

  3. #133
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Mỹ, G7, G20 thế chiến lược xử lý CS Tàu - Quốc Gia Dùng Vủ Khí Sinh Học?

    Không trả nợ cho Trung Quốc - H́nh phạt nghiêm khắc cho việc gieo rắc virus viêm phổi Vũ Hán
    B́nh luậnThùy Minh • 13:28, 01/05/20• 1906 lượt xem

    Phần chụp trang nhất tờ báo Đan MạchDaily Newspaper của tác giả Jyllands-Posten (Photo by Ida Marie Odgaard / Ritzau Scanpix / AFP) / Denmark OUT / RESTRICTED TO EDITORIAL USE - MANDATORY MENTION OF THE ARTIST UPON PUBLICATION - TO ILLUSTRATE THE EVENT AS SPECIFIED IN THE CAPTION (Photo by IDA MARIE ODGAARD/Ritzau Scanpix/AFP via Getty Images)

    Từ cuối năm 2019 đến nay, dưới sự che đậy của chính quyền Trung Quốc, virus Corona Vũ Hán đă lây lan khắp thế giới và trở thành đại dịch toàn cầu gây thiệt hại khôn lường. Và câu hỏi đặt ra là, cần phải xử lư việc này như thế nào? Làm thế nào để trừng phạt Đảng Cộng sản Trung Quốc (ĐCSTQ), để chính quyền này phải chịu trách nhiệm về đại dịch lần này? Dưới đây là bài viết thể hiện quan điểm của nhà báo kinh tế Stephen Moore về cách giải quyết vấn đề này.

    Trong nhiều năm, chúng ta biết rằng chính quyền Trung Quốc thường xuyên lừa dối và trộm cắp khi họ tham gia vào thương mại quốc tế. Bây giờ chúng ta lại biết thêm rằng chính họ đă làm lây lan virus chết người Corona Vũ Hán. Ông Donald Trump ra tranh cử tổng thống 5 năm trước với tư cách là đối thủ khó nhằn nhất về thương mại cho Trung Quốc. Ông cũng là người đi đầu trong cuộc chiến chống lại các hành vi sai trái của Trung Quốc. Ông đă cứu vô số sinh mạng của người dân Hoa Kỳ bằng việc ra lệnh ngừng đi lại với Trung Quốc từ tháng 2/2020.

    Nhưng ngay cả Tổng thống Trump cũng không thể lường được việc chế độ độc tài dưới thời Chủ tịch Tập Cận B́nh có liên quan đến việc che giấu một dịch bệnh vốn đă khiến gần 200.000 người tử vong. Và số lượng người chết đang tăng lên hàng ngày.

    Ông Holman Jenkins, phóng viên của tờ The Wall Street Journal, đă ghi chép lại chi tiết những hành vi sai trái và che đậy của Bắc Kinh. Ông nhấn mạnh rằng các thông tin nội bộ gần đây đă công khai tiết lộ Bộ Chính trị Trung Quốc nắm được t́nh h́nh dịch bệnh từ đầu tháng 1/2020, rằng tại Vũ Hán, thành phố có hơn 10 triệu dân, đă xuất hiện một loại bệnh gây chết người lây lan nhanh.

    Vào giữa tháng 1/2020, chính quyền Trung Quốc đă tiến hành các thủ tục để trục xuất một số phóng viên nước ngoài khỏi Vũ Hán, cũng như bịt miệng các bác sĩ, nhà khoa học và nhà báo trong nước, những người theo dơi và đưa các thông tin trung thực về vụ dịch.

    Những người theo thuyết âm mưu cho rằng Trung Quốc đă cố t́nh tạo ra virus trong pḥng thí nghiệm như một vũ khí hủy diệt hàng loạt và gieo rắc chúng vào Mỹ. Điều này là chưa thể khẳng định chắc chắn, nhưng suy cho cùng, không quan trọng là âm mưu của Bắc Kinh là ǵ, chính là tội ác che đậy một mầm bệnh chết người và rất dễ lây lan mới là điều đáng nói..

    Câu hỏi bây giờ là, cần phải xử lư việc này như thế nào? Tôi tin vào tự do thương mại, và chúng ta đă được hưởng lợi từ hàng nhập khẩu giá rẻ từ Trung Quốc, cho dù họ được hưởng lợi nhiều hơn. Giờ đây, họ là kẻ đồng lơa phá hủy nền kinh tế Hoa Kỳ. Hàng ngh́n tỷ đô la hẳn đă không bị bốc hơi nếu nền kinh tế lớn thứ hai trên thế giới ấy hành động một cách nhân đạo và có trách nhiệm bằng việc gióng lên hồi chuông cảnh báo về dịch bệnh cho Hoa Kỳ và thế giới.

    Chúng ta biết rằng kế hoạch “Made in China 2025” có một mục tiêu đầy tham vọng, đó là Trung Quốc sẽ thay thế Hoa Kỳ trở thành siêu cường kinh tế thế giới. Liệu rằng việc gieo rắc virus khiến nó lây lan khắp nơi để rồi nền kinh tế Hoa Kỳ bị san phẳng có phải là một phần của kế hoạch này không? Tôi ngờ rằng khả năng này là có thể. V́ tôi không nghĩ rằng chính quyền này đủ thông minh để loại bỏ nó ra khỏi kế hoạch. Nhưng có một điều chắc chắn rằng việc san phẳng nền kinh tế Mỹ nằm trong mưu đồ thống trị thế giới lớn hơn của ông Tập Cận B́nh.

    Trước vụ bê bối này, nhiều công ty đang cân nhắc về mức độ phụ thuộc vào Trung Quốc trong chuỗi cung ứng toàn cầu. Một số CEO của 500 công ty lớn nhất Hoa Kỳ (theo b́nh chọn của tạp chí Fortune) cho biết họ sẽ đưa các cơ sở sản xuất của ḿnh về nước hoặc chuyển chúng sang các quốc gia láng giềng. Nếu chiến lược rút lui này trở thành xu hướng của các công ty trên toàn thế giới th́ Trung Quốc sẽ phải chịu nhiều tổn thất. Hy vọng rằng điều này sẽ xảy ra.

    Một số quan chức Hoa Kỳ đang nói về việc loại Trung Quốc ra khỏi Tổ chức Thương mại Thế giới hoặc buộc Bắc Kinh phải nộp phạt. Đó chẳng khác ǵ một cái tát nhẹ vào tay.

    Ư tưởng trừng phạt hay nhất là của Thượng nghị sĩ Marsha Blackburn, người đề xuất rằng Bộ Tài chính nên ngừng trả nợ hoặc trả lăi cho trái phiếu kho bạc 1,1 ngh́n tỷ đô la thuộc sở hữu của Trung Quốc. Chúng ta cần người nước ngoài mua trái phiếu của chúng ta, và chính phủ Hoa Kỳ có nghĩa vụ tín dụng với những trái phiếu này. Nhưng chính phủ Hoa Kỳ có thể đưa ra một giải pháp mạnh mẽ rằng Trung Quốc nợ Hoa Kỳ khoản bồi thường cho việc góp phần không nhỏ vào việc san phẳng nền kinh tế của chúng ta.

    Đồng nghiệp của tôi có thể sẽ lập luận rằng hành động trả đũa bằng cách quỵt nợ này sẽ khiến quốc tế phẫn nộ. Điều đó có thể làm giảm nhu cầu toàn cầu đối với trái phiếu của Hoa Kỳ, sẽ khiến lăi suất tăng lên. Nhưng nhu cầu về trái phiếu chính phủ Hoa Kỳ là rất lớn, đó là lư do tại sao trái phiếu kho bạc 30 năm được bán với lăi suất khoảng 1,3%.

    Trung Quốc cần biết rằng việc liên tục phạm luật trong bối cảnh toàn cầu hóa này sẽ không bao giờ được dung thứ. Bà Blackburn có lẽ nhận ra điều này. Tổng thống Trump từng nói rằng Trung Quốc đang cười nhạo sau lưng nước Mỹ, nhưng động thái này sẽ biến nụ cười của họ thành một cơn thịnh nộ thật sự.

    Tác giả của bài viết là ông Stephen Moore, nhà báo kinh tế, nhà b́nh luận, tác giả và đồng tác giả của nhiều cuốn sách. Cuốn sách mới nhất mà ông tham gia với vai tṛ đồng tác giả là “Trumponomics: Inside the America First Plan to Revive our Economy” (tạm dịch là: Nền kinh tế Trump: Bên trong kế hoạch đặt lợi ích của nước Mỹ lên hàng đầu để phục hồi nền kinh tế). Hiện tại, ông Moore cũng là Chuyên gia kinh tế trưởng của Viện Tự do và Cơ hội Kinh tế, Hoa Kỳ.

    Thùy Minh

    Theo The Epoch Times

  4. #134
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Mỹ, G7, G20 thế chiến lược xử lý CS Tàu - Quốc Gia Dùng Vủ Khí Sinh Học?

    Chính quyền Bắc Kinh lâm vào khủng hoảng lớn nhất kể từ khi thành lập
    B́nh luậnMinh Thanh • 15:41, 02/05/20• 267 lượt xem


    Tổng thống Donald Trump nói rằng Mỹ là quốc gia bị tổn thương nặng nề nhất bởi đại dịch viêm phổi Vũ Hán và ông sẽ khiến chính quyền Bắc Kinh phải chịu trách nhiệm về thảm họa này, phải bồi thường. Bắc Kinh đang chịu áp lực chưa từng có do chính ḿnh gây ra. H́nh ảnh Nhà Trắng Hoa Kỳ. (Ảnh: pixabay)

    Theo nhiều thông tin, Hoa Kỳ - quốc gia bị tổn hại nặng nề nhất bởi đại dịch viêm phổi Vũ Hán, sẽ yêu cầu chính quyền Bắc Kinh bồi thường v́ đă gây ra thảm họa toàn cầu này. Một số kế hoạch khả thi tiến hành để đạt được mục tiêu đ̣i bồi thường đang được triển khai. Bắc Kinh đang chịu áp lực lớn chưa từng có từ trước tới nay.

    Theo VOA, vào ngày 29/4, Tổng thống Mỹ Donald Trump một lần nữa chỉ trích Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) v́ đă không thông báo về dịch bệnh viêm phổi Vũ Hán một cách kịp thời và chính xác, và ông cũng đề cập tới chính quyền Bắc Kinh.

    Trong cuộc họp báo tại Nhà Trắng tối hôm đó, khi trả lời câu hỏi của phóng viên, Tổng thống Trump đă nói: “Chúng tôi sẽ có một đề xuất rất sớm”. Ông nói rằng đề xuất này có “liên quan đến WHO, và sau đó là Trung Quốc”.

    Trước đó, Hoa Kỳ đă đóng băng khoản hỗ trợ tài chính khổng lồ dành cho WHO. Đây là một lần nữa chỉ trong ṿng 1 tuần ông Trump ám chỉ sẽ yêu cầu Bắc Kinh bồi thường.

    Đại dịch đă khiến nền kinh tế Mỹ trong quư đầu năm nay giảm 4,8%, 20 triệu người bị thất nghiệp và vô số người phải ở trong nhà. Mỹ đă có hơn 1.130.000 ca xác nhận nhiễm virus và hơn 65.000 ca tử vong. Cơn thịnh nộ đối với chính quyền Bắc Kinh v́ đă giấu giếm thông tin bệnh dịch đă khơi mào cho một loạt các kế hoạch mang tính trừng phạt. Sau khi im lặng, Nhà Trắng đă bắt đầu bày tỏ thái độ.

    Tổng thống Trump và Ngoại trưởng Pompeo tuyên bố rằng họ sẽ yêu cầu Bắc Kinh bồi thường
    Theo tin trên trang web chính thức của Nhà Trắng, tại cuộc họp giao ban tại Nhà Trắng hôm thứ Hai (27/4), một phóng viên đă hỏi: “Các cuộc thăm ḍ ư kiến ​​cho thấy hầu hết người Mỹ đổ lỗi cho Bắc Kinh gây ra sự lây lan của dịch viêm phổi Vũ Hán. Tổng thống thấy thế nào và làm thế nào để Bắc Kinh chịu trách nhiệm?”

    Tổng thống Trump nói: "Có nhiều cách để buộc họ phải chịu trách nhiệm. Bạn có thể biết rằng chúng tôi đang thực hiện một cuộc điều tra rất nghiêm túc. Và chúng tôi không hài ḷng với chính quyền Trung Quốc. Chúng tôi không hài ḷng với t́nh h́nh này v́ chúng tôi nghĩ rằng đại dịch virus lẽ ra đă được chặn sớm, và nó sẽ không lan ra khắp nơi trên thế giới. Chúng tôi nghĩ lẽ ra phải như thế. Do đó, chúng tôi sẽ thông báo cho bạn kết quả điều tra tới thời điểm thích hợp, nhưng chúng tôi đang điều tra nghiêm túc".

    Một phóng viên sau đó hỏi: "Đức đưa ra hóa đơn yêu cầu Trung Quốc bồi thường thiệt hại 130 tỷ Euro. Chính phủ Mỹ sẽ xem xét làm như thế?".

    Tổng thống Trump nói: "Chúng tôi có thể làm dễ dàng hơn. Chúng tôi có cách làm mọi thứ dễ dàng hơn thế này. Đức đang nghiên cứu, chúng tôi cũng đang nghiên cứu, hơn nữa chúng tôi đang nói về khoản tiền bồi thường nhiều hơn của Đức".

    Ông nói tiếp: "Chúng tôi chưa xác định số tiền cuối cùng. Đó sẽ là rất lớn. Nếu bạn nh́n toàn thế giới, ư tôi là, đây là sự phá hoại trên phạm vi toàn thế giới. Đây không chỉ là sự phá hoại đối với Hoa Kỳ, mà đây là cả thế giới".

    Hôm 29/4, Ngoại trưởng Mike Pompeo cũng xác nhận kế hoạch của Hoa Kỳ yêu cầu Bắc Kinh bồi thường. Ông nói trong cuộc họp báo: "Nhiệm vụ đầu tiên của chúng tôi rất rơ ràng, là giải quyết cuộc khủng hoảng này. Trong cuộc khủng hoảng này, chúng tôi thấy ḿnh là nạn nhân trực tiếp của đại dịch này, nó đến từ Vũ Hán, Trung Quốc".

    "Chúng tôi cần thời gian để đánh giá làm thế nào để truy cứu trách nhiệm cho kẻ gây ra những mất mát về tính mạng và khối tài sản khổng lồ của hàng ngàn người Mỹ, không chỉ của cải của người Mỹ, mà cả thiệt hại kinh tế toàn cầu do đại dịch gây ra”, ông nói.

    Hoa Kỳ đang xây dựng một kế hoạch cụ thể khả thi
    Tổng thống Trump đề xuất sẽ yêu cầu chính quyền Bắc Kinh phải trả tiền phạt tài chính "đáng kể" cho các quốc gia chịu thiệt hại từ đại dịch, nhưng làm thế nào để buộc Bắc Kinh chấp nhận h́nh phạt cần phải cân nhắc nhiều.

    Theo tin từ Fox News và Washington Post, các nhà lập pháp và quan chức Hoa Kỳ các cấp đă đưa ra các ư tưởng và kế hoạch cụ thể khác nhau để thực hiện trừng phạt Trung Quốc.

    Một số nghị sĩ muốn tước quyền "miễn trừ chủ quyền" của chính quyền Bắc Kinh được luật liên bang Hoa Kỳ trao cho, để những người chịu ảnh hưởng bởi đại dịch có thể khởi kiện Trung Quốc ra ṭa án Hoa Kỳ. Các ư tưởng này đă được đề xuất bởi những nghị sĩ Mỹ theo ‘phái diều hâu’ như Thượng nghị sĩ Tom Cotton, Thượng nghị sĩ Martha McSally và Thượng nghị sĩ Marsha Blackburn.

    Trước đây, Bắc Kinh có thể bỏ qua bất kỳ mệnh lệnh nào của các thẩm phán Mỹ ban hành, nhưng luật trên và vụ kiện sẽ đặt nền móng cho việc tịch thu tài sản của các quan chức Bắc Kinh thuộc các khu vực tài phán của Hoa Kỳ.

    "Quá tŕnh đưa ra mệnh lệnh thông qua phán quyết vốn là một chiến thắng, bởi v́ các quan chức ở Bắc Kinh sẽ không bao giờ biết khi nào có thể nhận được phán quyết", một trợ lư của đảng Cộng ḥa làm việc tại Thượng viện nói.

    Cách làm của tiểu bang Missouri cũng đáng học hỏi. Theo Fox News, vào ngày 21/4, chính quyền tiểu bang Missouri đă đệ đơn kiện chính quyền Bắc Kinh và các cơ quan chính quyền Trung Quốc ở tất cả các cấp, và vụ kiện trực tiếp điểm tên Đảng Cộng sản Trung Quốc (ĐCSTQ).

    Các quan chức Missouri cho biết, ngoài việc truy tố chính phủ, bằng cách truy tố Đảng Cộng sản Trung Quốc, thông qua việc kiện những người vốn khống chế phần lớn trong đảng, họ sẽ có thể đưa ra yêu cầu mà không chịu hạn chế Luật Miễn trừ Chủ quyền Nước ngoài.

    Ngoài ra, họ tuyên bố rằng vụ kiện của họ cũng phù hợp với một số ngoại lệ nhất định của Đạo luật Miễn trừ Chủ quyền Nước ngoài và có thể đưa ra yêu cầu.

    Trong số các đề xuất, một số đă được ấp ủ trong một thời gian dài. Trong một cuộc họp báo vào ngày 29/4, ông Pompeo gợi ư rằng chính phủ sẽ không chùn bước đưa ra trừng phạt tích cực với bất kể h́nh thức nào.

    Ông nói: "Chúng tôi sẽ nắm chắc thời cơ".

    Bắc Kinh rơi vào khốn cảnh chưa từng có kể từ khi thành lập
    Theo nhiều tin truyền thông, các quốc gia hiện đang yêu cầu Bắc Kinh bồi thường bao gồm Hoa Kỳ, Anh, Ư, Đức, Ai Cập và Ấn Độ. Trong số đó, Ư và Đức đă đưa ra yêu cầu với chính quyền Bắc Kinh nhân danh chính phủ.

    Ngoài việc phải đối mặt với khoản tiền bồi thường khổng lồ, các nhà phân tích chỉ ra rằng Bắc Kinh cũng phải đối mặt một cuộc tẩy chay của nhiều quốc gia trên thế giới, như Hoa Kỳ và Đức (đại diện cho Liên minh châu Âu).

    Theo VOA, bà Nadege Rolland, một nhà nghiên cứu cao cấp tại Văn pḥng Nghiên cứu Châu Á tại Washington, DC. cho rằng Bắc Kinh đang gặp phải thách thức lớn nhất kể từ khi thành lập.

    Bà nói: "Như chính ông Tập Cận B́nh thừa nhận, đây là thời điểm vô cùng khó khăn đối với Bắc Kinh và là một thách thức chưa từng có. Kể từ khi thành lập, đây là một cuộc khủng hoảng chưa từng có".

    Bắc Kinh đang rơi vào một ṿng xoáy của thảm họa và áp lực lớn do chính ḿnh gây ra.

    Minh Thanh

    Theo secretchina

  5. #135
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Mỹ, G7, G20 thế chiến lược xử lý CS Tàu - Quốc Gia Dùng Vủ Khí Sinh Học?

    Ư kiến chuyên gia: Vấn đề khởi kiện Đảng Cộng sản Trung Quốc có thể rất ‘khả quan’
    B́nh luậnNguyên Hương • 10:22, 03/05/20• 64 lượt xem

    Thượng nghị sĩ Marsha Blackburn tại hội nghị CPAC ở National Harbor, Md., vào ngày 28/2/2019. (Charlotte Cuthbertson / The Epoch Times)

    Vấn đề có nên cho phép người dân Hoa Kỳ khởi kiện Trung Quốc (hay chính xác hơn là kiện Đảng Cộng sản Trung Quốc (ĐCSTQ) và tay sai của họ, v́ người dân Trung Quốc cũng là nạn nhân của chính quyền này) hay không đang nhanh chóng trở thành vấn đề trọng đại; khi mà phần lớn các ư kiến đều cho rằng loại virus đă “tàn sát” biết bao nhiêu mạng người này bắt nguồn từ Vũ Hán, và lây lan ra khắp thế giới v́ sự lừa dối của chính quyền Trung Quốc.

    Vấn đề có nên cho phép người dân Hoa Kỳ khởi kiện Trung Quốc (hay chính xác hơn là kiện Đảng Cộng sản Trung Quốc (ĐCSTQ) và tay sai của họ, v́ người dân Trung Quốc cũng là nạn nhân của chính quyền này) hay không đang nhanh chóng trở thành vấn đề trọng đại; khi mà phần lớn các ư kiến đều cho rằng loại virus đă “tàn sát” biết bao nhiêu mạng người này bắt nguồn từ Vũ Hán, và lây lan ra khắp thế giới v́ sự lừa dối của chính quyền Trung Quốc.

    Chúng ta chưa biết rơ mức độ phạm tội và quy mô lừa dối của ĐCSTQ như thế nào trong vấn đề này. Mặc dù đă biết được một phần, chúng ta cần phải bắt đầu t́m hiểu đầy đủ thông tin để đưa sự việc này ra ánh sáng của công lư. Hiện tại những ǵ chúng ta biết được là ĐCSTQ đă che giấu quy mô của dịch bệnh trong nhiều ngày, và thực tế là có nhiều bác sĩ và nhà báo dân chủ tại trung Quốc đă bị “diệt khẩu” v́ đưa tin về sự bùng phát của dịch bệnh viêm phổi Vũ Hán. Một vài người trong số họ đă “mất tích” trong lúc virus lây lan ra toàn thế giới.

    Tổng thống Donald Trump và những người khác đă và đang thảo luận về việc yêu cầu Trung Quốc bồi thường thiệt hại cấp chính phủ; vậy c̣n đối với cá nhân những công dân như chúng ta, những nạn nhân thực sự th́ sao? Chúng ta cần được bồi thường thế nào?

    Truy cứu trách nhiệm bồi thường
    Mục đích của một vụ kiện là buộc bị cáo phải bồi thường cho nguyên đơn v́ những thiệt hại đă gây ra, và nhằm răn đe tội phạm để họ không lặp lại những hành động sai phạm hoặc những điều tương tự.

    Liệu chúng ta có thể đạt được các mục đích trên, khi các cá nhân hoặc các nhóm đại diện đứng lên khởi kiện ĐCSTQ v́ những dối trá của chính quyền này liên quan đến dịch bệnh viêm phổi Vũ Hán?

    The Epoch Times gọi virus Corona Vũ Hán là virus của ĐCSTQ, bởi sự che giấu thông tin của ĐCSTQ về giai đoạn bùng phát ban đầu và cách thức virus lây lan đă khiến dịch bệnh lan rộng toàn cầu.

    Thật khó để h́nh dung được liệu có khoản bồi thường nào có thể bù đắp được cho hơn 200.000 người đă tử vong v́ virus này, [tính đến thời điểm của bài viết này, và trong số đó có gần 60.000 công dân Hoa Kỳ]. Ngoài ra, hệ lụy của dịch bệnh này chính là nền kinh tế toàn cầu bị tàn phá, điều này có thể mang lại hậu quả tiêu cực lớn hơn đối với sức khỏe và phúc lợi của nhân loại trong tương lai.

    Do đó, liệu ai có thể tính toán ra được những khoản bồi thường này? Và bằng cách nào chúng ta có thể thu hồi được chúng?

    Xét về hành vi của ĐCSTQ, tại sao các vụ kiện lại có thể răn đe chế độ toàn trị này? Chẳng phải là việc này cuối cùng rồi sẽ “trút gánh nặng” lên người dân Trung Quốc [v́ họ sẽ khó có thể vượt qua] hay sao?

    Tuy nhiên, trên thực tế, nợ th́ phải hoàn trả. Nếu không, đó sẽ là sự xúc phạm, sự vô trách nhiệm đối với những công dân của chúng ta, bằng cách này hay cách khác họ đều đă phải chịu thiệt hại, và như thế là đi ngược với đạo lư. Việc bỏ qua hành động này của ĐCSTQ và tiếp tục “quan hệ b́nh thường”, sẽ hầu như không giải quyết được hậu quả, nếu không muốn nói là sẽ hoàn toàn không.

    Những vụ kiện như thế này chắc chắn sẽ mang lại kết quả, kể cả về mặt tài chính, một cách đáng ngạc nhiên. Có một “bằng chứng về tính khả thi” của việc khởi kiện Trung Quốc mà tôi sẽ đề cập dưới đây.

    ‘Quyền miễn trừ pháp lư đối với quốc gia’
    Trong thời gian này, nhiều nhóm thành viên Quốc hội đang trong tiến tŕnh đưa ra đạo luật, nhằm cho phép công dân Hoa Kỳ khởi kiện nước Cộng ḥa Nhân dân Trung Hoa.

    Đó là ba nhóm thượng nghị sĩ bao gồm: Marsha Blackburn và Martha McSally; Lance Gooden và Tom Cotton; và nhóm của Dan Crenshaw và Josh Hawley.

    Những đề xuất của cả ba nhóm này đều có những điểm tương đồng. Tuy nhiên, dự luật Blackburn-McSally áp dụng cho các công dân; hai nhóm c̣n lại đưa thêm vào một số mức độ giám sát của Bộ Ngoại giao và Bộ Tư pháp, mà khi chính quyền có sự thay đổi sẽ gây trở ngại cho các nguyên đơn.

    Ngoài sự khác biệt trên, cả ba nhóm đều đi đúng hướng và cuối cùng đều đạt cùng mục tiêu. Những nhà lập pháp này đều là thành viên Đảng Cộng ḥa, và điều này cho thấy mức độ sẵn sàng đối đầu với nước Cộng ḥa Nhân dân Trung Hoa của cả hai đảng chính của Hoa Kỳ vào thời điểm này.

    Tuy nhiên, một số nhà lập pháp bảo thủ có uy tín đang phản đối dự luật mới này, thậm chí là với thái độ rất cương quyết. Điểm mấu chốt mà họ tranh luận là về “Quyền miễn trừ pháp lư đối với quốc gia” trong Đạo luật Miễn trừ đối với Chủ quyền Nước ngoài (1976), để một quốc gia (hoặc tay sai của họ) có thể bị kiện. Mặc khác, họ cho rằng Hoa Kỳ vốn là một quốc gia với nhiều quyền lợi hơn bất kỳ quốc gia nào trên thế giới, có thể tự ḿnh “chiêu mời” các cuộc trả thù từ phía Trung Quốc với việc thay đổi điều luật này.

    Nh́n chung, các nhà phê b́nh này cho rằng vấn đề này nên để những nhân vật chủ chốt trong chính phủ và các nhà ngoại giao đứng ra giải quyết, bởi họ “biết phải làm thế nào”. Người dân không nên tham gia. Hăy để chính phủ đàm phán với chính quyền Trung Quốc và giải quyết các vấn đề theo thông lệ.

    Khi tờ The Epoch Times đặt câu hỏi với bà Blackburn về những phản bác trên và những e ngại trong việc người dân khởi kiện chính quyền Trung Quốc, bà đă trả lời: “Trên thực tế, sự nhân nhượng đối với chính quyền Trung Quốc đă không c̣n đem lại giá trị ǵ cho Hoa Kỳ”.

    “Trung Quốc không xem trọng tự do báo chí, họ tổ chức việc đánh cắp tài sản sở hữu trí tuệ và vi phạm các thi hành án song phương”, bà nói.

    Bà Blackburn c̣n cho biết thêm: “Đối với các quốc gia tôn trọng luật pháp, th́ đặc quyền về ‘Quyền miễn trừ pháp lư đối với quốc gia’ là có ư nghĩa. Nhưng đối với một quốc gia như Trung Quốc, người dân Hoa Kỳ chắc hẳn sẽ chẳng có được lợi ích ǵ trước một chính quyền đầy tai tiếng với các phiên ṭa trái pháp luật và việc vi phạm nhân quyền đối với chính người dân Trung Quốc”.

    Điều này quả thật là như vậy, “ ‘Quyền miễn trừ pháp lư đối với quốc gia’ có thể là một chủ đề tranh luận thú vị trong lĩnh vực học thuật, nhưng lại không thích hợp trong thực tế”, bà tuyên bố.

    Tương tự, nếu các cá nhân có thể khởi kiện, vấn đề này sẽ mang ư nghĩa xung động. Tất cả chúng ta đều có thể bắt đầu thực hiện. Việc người dân Hoa Kỳ khởi kiện ĐCSTQ sẽ là nguồn động lực cho người dân các quốc gia khác thực hiện theo. C̣n nếu điều này không thể khởi được tác dụng như thế, th́ việc khởi kiện cũng giúp tạo nên làn sóng đào thải chủ nghĩa cộng sản trên toàn thế giới.

    Trước đây khi xem xét học thuyết về “Quyền miễn trừ pháp lư đối với quốc gia”, Quốc hội đă đưa ra ngoại lệ đối với chủ nghĩa khủng bố do nhà nước bảo trợ vào năm 1996. Đến năm 2016, Quốc hội đă thông qua điều luật cho phép các cá nhân khởi kiện Ả Rập Saudi đối với sự kiện khủng bố lịch sử ngày 9/11/2001.

    Khởi kiện những kẻ khủng bố
    Vậy “bằng chứng của tính khả thi” mà tôi đă đề cập trước đó là ǵ?

    Năm 1999, luật sư Nitsana Darshan-Leitner của Trung tâm Luật pháp Israel, cùng chồng là ông Avi Leitner, đă thay mặt những nạn nhân đứng lên khởi kiện những kẻ khủng bố và các các quốc gia tài trợ khủng bố. Theo trang web chính thức, tính đến thời điểm hiện tại, họ đă giành được phán quyết đền bù đáng kinh ngạc trị giá 2 tỷ USD và họ đă thu hồi được 300 triệu USD.

    The Epoch Times đă gửi yêu cầu trả lời câu hỏi đến bà Darshan-Leitner, về việc khi bà bắt đầu đặt vấn đề khởi kiện, bà có gặp phải trở ngại giống như bà Blackburn và các đồng sự hiện nay hay không? Bà đă trả lời như sau:

    “Khi chúng tôi khởi xướng các vụ kiện đầu tiên để chống lại các nhóm khủng bố và những quốc gia tài trợ chủ nghĩa khủng bố, chúng tôi đă nhận được rất nhiều sự phản bác và nghi ngại. Hầu hết các quan chức chính phủ đều cho rằng hành động dân sự chống lại những kẻ khủng bố và những chính quyền vô đạo đức là không thể khả thi, cũng như nghi ngờ việc vụ kiện có thể mang lại kết quả.

    Bộ Ngoại giao và một số cơ quan t́nh báo cho rằng các vụ kiện của chúng tôi đang can thiệp vào các vấn đề riêng của một vương quốc độc lập.

    Ban đầu, chúng tôi không thể thuyết phục được báo giới. Họ cho rằng điều này nhiều nhất cũng chỉ là thu hút được sự chú ư từ công luận. Gia đ́nh các nạn nhân bị khủng bố, những người hầu như không được hỗ trợ trong việc này, đă không tin rằng chúng tôi có thể thành công. Họ chỉ miễn cưỡng đồng ư. Có rất nhiều sự ngờ vực và thiếu tin tưởng”.

    Câu chuyện của bà Darshan-Leitner rất quen thuộc phải không?

    Giờ đây, bà Darshan-Leitner là người hùng của Israel, và bà đang hợp tác chặt chẽ với tổ chức chống khủng bố Mossad trên toàn cầu.

    Hăy trút bỏ lo ngại về việc những công dân đơn lẻ chúng ta có thể là nguyên đơn trong vụ kiện chính quyền Trung Quốc. Chúng ta có thể sẽ đạt được những kết quả mà bà Darshan-Leitner và cộng sự của bà đă từng đạt được.

    Roger L. Simon là chuyên gia phụ trách chuyên mục chính trị cao cấp của tờ The Epoch Times. Ông là tiểu thuyết gia từng đoạt giải thưởng, là nhà biên kịch được đề cử giải Oscar ,và là người đồng sáng lập PJ Media. Cuốn sách gần đây nhất của ông là cuốn “The GOAT”.

    Quan điểm thể hiện trong bài viết này là những ư kiến riêng ​​của tác giả và không nhất thiết phản ánh quan điểm của NTDVN.

    Nguyên Hương

    Theo The Epoch Times

    Tác giả: Roger L. Simon

  6. #136
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Mỹ, G7, G20 thế chiến lược xử lý CS Tàu - Quốc Gia Dùng Vủ Khí Sinh Học?

    Thế giới đang thức tỉnh và nh́n nhận lại ĐCS Trung Quốc
    B́nh luậnNgân Hà • 20:29, 03/05/20• 1191 lượt xem

    Các sĩ quan cảnh sát Trung Quốc đeo khẩu trang bảo vệ tại ga xe lửa Bắc Kinh vào ngày 04/4/2020. (Kevin Frayer / Getty Images)

    Quan điểm của thế giới đang thay đổi và bắt đầu lên án chính quyền Bắc Kinh. Ngày càng có nhiều nhà lănh đạo và quan chức các nước kêu gọi hoặc t́m cách bắt buộc Đảng Cộng sản Trung Quốc (ĐCSTQ) phải chịu trách nhiệm và minh bạch thông tin về cách thức xử lư của họ trong đại dịch.

    Các chuyên gia nói với Tờ The Epoch Times rằng đang có sự bất đồng quốc tế đối với Trung Quốc và t́nh trạng này sẽ ngày càng bùng nổ khi các nước bắt đầu suy nghĩ nghiêm túc về mối quan hệ của họ với Bắc Kinh. Các nhà lănh đạo trở nên cảnh giác hơn với ĐCSTQ v́ cách họ đối phó với sự bùng phát của dịch bệnh khởi phát từ Vũ Hán.

    Mới đây, trong sự nỗ lực của lưỡng đảng, Úc đă kêu gọi một cuộc điều tra độc lập về cách xử lư sự bùng phát dịch virus Corona Vũ Hán của Bắc Kinh . Bộ trưởng Ngoại giao Úc, bà Marise Payne cho biết, cuộc điều tra đ̣i hỏi “hợp tác quốc tế” và “phải được tiến hành thực sự”. Sau những phát biểu của bà Payne, đại sứ Trung Quốc tại Australia, ông Cheng Jingye đă đe dọa sẽ có “một cú đánh vào kinh tế Úc” nếu họ không lùi bước. Bà Payne sau đó đă phản ứng bằng cách chỉ trích và bác bỏ lời đe dọa của vị đại sứ.

    Tại nước Anh, các chính trị gia như Tom Tugendhat, nghị sĩ đảng Bảo thủ và là chủ tịch Ủy ban Đối ngoại, đă trực tiếp lên tiếng chỉ trích Trung Quốc che giấu virus và cản trở phản ứng quốc tế bằng những lời dối trá. Đồng thời ông cũng đặt ra nghi ngờ về tính đúng đắn của việc cho phép công nghệ 5G của Huawei vào Vương Quốc Anh.

    Tờ Daily Mail đưa tin, các nhà chức trách phố Downing ở London cho rằng Bắc Kinh sẽ phải “thanh toán nợ”, trong khi đó cộng đồng t́nh báo Anh, MI6 và MI5, cũng cho rằng chính quyền cần đánh giá lại mối quan hệ của họ với Trung Quốc.

    Thủ tướng Đức, bà Angela Merkel đă thúc giục Trung Quốc hăy minh bạch hơn về nguồn gốc của virus, điều đó sẽ có lợi hơn cho sự ứng phó toàn cầu.

    Tổng thống Pháp Emmanuel Macron nói rằng thật “ngây thơ” khi nói rằng Trung Quốc đă kiểm soát được đại dịch tốt hơn các nền dân chủ phương Tây, không có sự so sánh nào như vậy.

    Trong lá thư ngày 22/4, Bộ Nội vụ Đức cho biết những nhà ngoại giao Trung Quốc đă tiếp cận các quan chức của Đức để thuyết phục họ đưa ra những tuyên bố tích cực về phản ứng của Bắc Kinh đối với đại dịch. Bộ này lưu ư rằng, “chính phủ liên bang đă không làm theo những yêu cầu này”.

    Phố Downing đă loại Trung Quốc ra khỏi các biểu đồ so sánh dữ liệu virus từ các quốc gia, v́ quan ngại rằng số liệu thống kê của chính quyền này là không chính xác.

    Tại Hoa Kỳ, nhiều đơn kiện đă được đệ tŕnh, từ bộ tư pháp bang, công ty luật, cho đến dân thường. Tất cả các đơn kiện này đều yêu cầu đưa Trung Quốc ra ánh sáng của công lư bởi v́ cách họ phản ứng với sự bùng phát của virus trong giai đoạn đầu đă khiến virus lây lan thành đại dịch toàn cầu.

    Bà Carole Lieberman, một chuyên gia pháp y và là nhà phân tích pháp lư cho biết, các nước trên thế giới đang thức tỉnh về việc ‘ĐCSTQ có thể không có ư định tốt’, và đối với một số quốc gia, đó là "việc không thuận lợi v́ họ muốn giữ các thỏa thuận thương mại và những lợi ích khác".

    Bà Lieberman nói với The Epoch Times rằng, các quốc gia thường bỏ qua những vụ kiện trừ khi có dấu hiệu của hành động khủng bố. Các cuộc điều tra đang t́m hiểu nguồn gốc của virus Corona Vũ Hán để xác minh liệu chủng virus này là vũ khí sinh học hay nó bị ṛ rỉ từ pḥng thí nghiệm của Trung Quốc. Do đó, bà lưu ư rằng việc xác định nguồn gốc của virus là vô cùng quan trọng.

    Bà Lie Lieberman c̣n cho biết: “Cho dù Trung Quốc có thể không phải đền bù hàng ngh́n tỷ USD cho các vụ kiện, th́ uy tín của họ cũng giáng hạ nặng nề. Toàn thế giới sẽ phải cảnh giác khi cộng tác với Trung Quốc”.

    Các tài liệu chính phủ nội bộ mà tờ The Epoch Times có được đă cho thấy cách ĐCSTQ cố t́nh báo cáo giảm nhẹ về các ca nhiễm và tử vong cũng như kiểm duyệt các tin tức trên mạng xă hội, đă tạo điều kiện cho virus lây lan trầm trọng.

    Bà Lieberman nói tiếp: “Trong suốt nhiều năm, người ta ít nhiều đă bỏ qua những vấn đề như thức ăn độc hại cho thú nuôi và các sản phẩm trẻ em nhiễm độc, các sản phẩm gây ung thư, chất lượng sản xuất kém, v.v..”.

    “Nhưng virus Corona Vũ Hán sẽ là “giọt nước tràn ly”.

    Hàng loạt quan chức từ các nước như Tây Ban Nha, Cộng ḥa Séc, Thổ Nhĩ Kỳ, Hà Lan, Canada và Ireland, v.v. đă công khai phản ứng khi Trung Quốc cung cấp lượng lớn vật dụng y tế chống dịch kém chất lượng. Bộ xét nghiệm virus nhanh từ Trung Quốc đă cho kết quả sai lệch 70-80%.

    Một cuộc thăm ḍ hồi tháng Tư của công ty khảo sát McLaughlin & Associates cho thấy 75% người Mỹ nghĩ rằng Hoa Kỳ nên chấm dứt phụ thuộc vào hàng hóa y tế nhập khẩu từ Trung Quốc.

    Ông Casey Fleming, Chủ tịch và Giám đốc điều hành của công ty chiến lược t́nh báo và an ninh BlackOps Partners, cho biết các nước tự do trên thế giới sẽ bắt đầu hợp tác buộc ĐCSTQ “không những chịu trách nhiệm v́ ứng phó sai lầm mà c̣n phải chịu trách nhiệm về những tổn thất người và của”.

    “Chúng ta cần phải tỉnh táo rằng trong quá tŕnh điều tra, rất có thể Trung Quốc sẽ cố gắng kiểm soát thông tin, đổ lỗi và dùng biện pháp cưỡng chế”, ông nói với tờ The Epoch Times.

    The Epoch Times đă ghi lại những câu chuyện của người dân Trung Quốc, bao gồm những bác sĩ đă “thổi c̣i” cảnh báo, nhà báo dân chủ, học giả và doanh nhân, những người đă bị chính quyền “bịt miệng” v́ nói lên sự thật.

    Nhật Bản đă phản ứng mạnh mẽ với Trung Quốc. Họ đă sử dụng gói kích cầu 2 tỷ USD để di dời các doanh nghiệp sản xuất ra khỏi quốc gia cộng sản có chỉ số tự do báo chí thế giới xếp hạng 177/180, theo bảng xếp hạng Chỉ số Tự do Báo chí Thế giới năm 2019 của Tổ chức Phóng viên Không biên giới.

    Frank Gaffney, phó chủ tịch ‘Ủy ban về Nguy cơ Hiện tại từ Trung Quốc’ nói: “Quá rơ ràng rằng ngày càng nhiều người nhận ra bản chất của ĐCSTQ”.

    “Những quốc gia phải chịu tổn thất do ĐCSTQ gây ra sẽ suy nghĩ thấu đáo về họ, đặc biệt là những bằng chứng đă cho thấy rằng nếu đây không phải là vũ khí mà họ tung ra [để chống lại nhân loại] th́ nó chắc chắn cũng đang có tác dụng như vậy”, ông nói với tờ The Epoch Times .

    Trước đây, ông Gaffney từng là trợ lư Bộ trưởng quốc pḥng về chính sách an ninh quốc tế trong thời Tổng thống Reagan. Ông cho biết trong khi không dễ dàng bắt một chính quyền như ĐCSTQ chịu trách nhiệm hoàn toàn cho hành động của họ, th́ “ít nhất chúng ta cần phải bắt họ trả giá cho những ǵ đă gây ra”.

    Ông nói: “Tôi nghĩ các bạn sẽ thấy ngay là những chuỗi cung ứng bắt đầu rời bỏ Trung Quốc. Có rất nhiều công ty sẽ xem xét lại kế hoạch kinh doanh của họ với Trung Quốc”.

    Đồng thời, Ấn Độ có chính sách mới yêu cầu đầu tư trực tiếp nước ngoài phải được chính phủ phê duyệt. Điều này có thể khiến cho mối quan hệ giữa Trung Quốc và Ấn Độ trở nên xấu hơn.

    Sự bất b́nh đối với ĐCSTQ không chỉ thể hiện trong giới chính trị gia hay các nhà lănh đạo đất nước, mà c̣n thể hiện trong dân chúng. Những người dân trực tiếp chịu tổn thất trong đại dịch cũng hàng ngày đang lên tiếng phản đối chính quyền Trung Quốc.

    Người dân Hoa Kỳ đang vật lộn trước cuộc khủng hoảng chưa từng có. Cuộc thăm ḍ ngày 21/4 của Trung tâm nghiên cứu Pew cho thấy 66% người dân Hoa Kỳ có ư kiến tiêu cực về Trung Quốc. Tỷ lệ này được ghi nhận cao nhất kể từ khi trung tâm bắt đầu khảo sát vào năm 2005. Đảng Dân chủ và Đảng Cộng ḥa cũng được khảo sát và có ư kiến tương tự.

    Ngày 17/4, một cuộc thăm ḍ do YouGov của Vương Quốc Anh thực hiện cho thấy, 50% ư kiến cho biết họ “không hề tin” những con số tử vong do virus mà Trung Quốc đă báo cáo, 32% chọn “không hoàn toàn tin tưởng”.

    Theo ông Fleming, sự che đậy của ĐCSTQ đă làm cho đại dịch hoành hành, gây họa loạn tại phần c̣n lại của thế giới. Mặt khác, nó cũng thức tỉnh người dân toàn thế giới để “hiểu biết toàn diện về bản chất xấu xa của Chủ nghĩa Cộng sản Trung Quốc”.

    Ông Fleming nói thêm rằng những ư kiến phản đối ĐCSTQ sẽ là nguyên nhân khiến hàng loạt các công ty của Hoa Kỳ và phương Tây rời khỏi đất nước Cộng sản Trung Quốc và sẽ thiết lập chuỗi cung ứng trên khắp thế giới. Ông cũng lưu ư rằng chính sách an ninh quốc gia của Mỹ đang thay đổi và có thể thấy điều này trong Chiến lược phản gián mới của Quốc gia.

    Ông Fleming cho biết: “COVID-19 đă buộc thế giới tự nhốt ḿnh trong nhà, mất tự do, mất thu nhập và phải dành thời gian để theo dơi đại dịch, theo dơi cách mà ĐCSTQ đă ứng phó và cuộc tàn sát mà nó gây ra”.

    Ông nói thêm: “Đó là lẽ tự nhiên khi người dân và chính phủ trên toàn thế giới muốn buộc kẻ thủ phạm phải chịu trách nhiệm. Bằng cách đó, thế giới sẽ lột được chiếc mặt nạ che đậy bản chất ác quỷ thực sự của Cộng sản Trung Quốc”.

    Ngân Hà
    Theo The Epoch Times

  7. #137
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Mỹ, G7, G20 thế chiến lược xử lý CS Tàu - Quốc Gia Dùng Vủ Khí Sinh Học?

    Canada Tiết lộ Chấn động Âm Mưu nội gián Hoa Kiều Trung Cộng thu mua khẩu trang trên toàn thế giới


  8. #138
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Mỹ, G7, G20 thế chiến lược xử lý CS Tàu - Quốc Gia Dùng Vủ Khí Sinh Học?

    ''Cuồng phong Covid-19'': Băo đổi chiều nhắm vào Bắc Kinh


    Tổng thống Mỹ Donald Trump trong cuộc họp báo ngày 27/04/2020, đă nêu khả năng Bắc Kinh phải bồi thường do đă để xảy ra đại dịch Covid-19. MANDEL NGAN / AFP
    Trọng Thành
    Tính đến hôm nay, 05/05/2020, lệnh phong tỏa nghiêm ngặt, để chống đỡ đại dịch Covid-19 chỉ c̣n được 5 quốc gia áp dụng, trong đó có Pháp. Paris đang ḍ dẫm chuẩn bị khởi sự giai đoạn ra khỏi phong tỏa đầy gian nan, bắt đầu từ tuần tới. Đây cũng là chủ đề thu hút hầu hết các báo.



    Trước hết xin giới thiệu một số bài về quan hệ thế giới với Trung Quốc. Đặc biệt có bài nhận định của Le Figaro « Trong trận cuồng phong Covid-19, băo đang đổi chiều nhắm vào Bắc Kinh ».

    « Băo đang đổi chiều, và bắt đầu thổi mạnh về hướng Trung Quốc. Khắp nơi trên hành tinh, càng ngày càng có nhiều tiếng nói đ̣i mở điều tra quốc tế để xác định nguồn gốc đại dịch Covid-19. Các sức ép ngày càng gia tăng chống lại chế độ cộng sản Trung Quốc, do Bắc Kinh từ chối cung cấp các kết quả điều tra dịch tễ học và mở cửa cho các chuyên gia quốc tế…. Nghiên cứu về các nguồn gốc của virus được giới khoa học và giới chính trị xem như là một nhiệm vụ cấp thiết để ngăn ngừa một đại dịch mới ».

    Cộng đồng quốc tế giờ đây muốn biết rơ hơn về bệnh dịch, bùng lên từ Vũ Hán, khiến 3,5 triệu người lây nhiễm và ít nhất 230.000 người chết, theo các số liệu chính thức, buộc một nửa nhân loại sống trong phong tỏa, khiến kinh tế toàn cầu suy sụp.

    Tấn công Bắc Kinh dữ dội nhất là nước Mỹ: nguyên thủ Hoa Kỳ tin tưởng Covid-19 đến từ pḥng thí nghiệp P4 tại Vũ Hán. Vào năm bầu cử tổng thống, « vấn đề Trung Quốc » đă trở thành một chủ đề lớn của đời sống chính trị Mỹ. Donald Trump đ̣i Bắc Kinh phải trả giá, trước hết với đe dọa tăng thuế trừng phạt.

    Chính quyền Úc, vốn khá kín tiếng trên đấu trường ngoại giao quốc tế, cũng hứa hẹn sẽ gây áp lực với Tổ Chức Y Tế Thế Giới (WHO), nhằm mở một cuộc điều tra về nguồn gốc virus. Bắc Kinh dọa trả đũa, với việc tẩy chay hàng hóa và đại học Úc.

    Liên Hiệp Châu Âu cũng bắt đầu cao giọng với Trung Quốc, cho dù với sự dè dặt, v́ Liên Âu hiện có nhiều hợp đồng kinh tế với Trung Quốc, đặc biệt trong lĩnh vực trang thiết bị y tế. Trước đó, Bruxelles đă phải chỉnh sửa một tuyên bố lên án việc Bắc Kinh bóp méo thông tin, với những lời lẽ nhẹ nhàng hơn. Tuy nhiên, giờ đây Liên Âu tỏ ra kiên quyết hơn.

    Bruxelles đang chuẩn bị một dự thảo nghị quyết cho một hội nghị toàn thể của WHO. Trong một cuộc trả lời báo Pháp, lănh đạo ngoại giao Liên Âu, ông Joseph Borrell, nhấn mạnh đến « tầm quan trọng của việc làm sáng tỏ các bối cảnh cụ thể khiến đại dịch bùng phát », đ̣i hỏi một cuộc điều tra « độc lập » về những ǵ đă diễn ra. Cho dù coi Bắc Kinh là « một đối tác chiến lược », Liên Âu cần t́m ra được một « thế cân bằng về lợi ích ».

    Tổ Chức Y Tế Thế Giới, mà từ đầu đến nay bị chỉ trích mạnh về thái độ thiên vị Trung Quốc, cũng bắt đầu thay đổi, với việc đề nghị Bắc Kinh cho tham gia điều tra nguồn gốc virus. Le Figaro đặc biệt chú ư đến « áp lực từ phía nhiều cơ quan t́nh báo » phương Tây. Một tài liệu điều tra của các cơ quan t́nh báo thuộc liên minh Five Eyes (gồm Mỹ, Anh, Úc, Canada và New Zealand) cáo buộc Bắc Kinh « phá hủy bằng chứng » về nguồn gốc virus, với nhận định thái độ của Trung Quốc là « một sự lăng nhục đối với đ̣i hỏi minh bạch quốc tế ».

    Đọc thêm : Covid-19: T́nh báo Five Eyes lộ nhiều thông tin, nhưng không kết luận virus ‘'sổng chuồng''
    Nhật báo Pháp ghi nhận phản ứng bất hợp tác của Trung Quốc, coi « các đ̣i hỏi điều tra độc lập là xuất phát từ các động cơ chính trị ».

    Bắc Kinh t́m mọi cách để tránh đối diện với sự thật

    « Covid-19 kể từ giờ nằm ở tâm điểm cuộc chiến ngoại giao hiện nay giữa Bắc Kinh với các cường quốc phương Tây », với « cuộc đối đầu dữ dội giữa hai mô h́nh trái ngược, mô h́nh dân chủ đ̣i hỏi sự minh bạch và mô h́nh của các chế độ siêu độc tài và cộng sản, t́m mọi các che giấu thông tin, bóp méo thông tin ». Câu hỏi mà Le Figaro đặt ra là : Ai sẽ thắng ai ?

    Bản thân chính quyền Trung Quốc cũng ư thức được sự căm phẫn của thế giới đối với chế độ Bắc Kinh. Theo Reuters, bộ An Ninh Quốc Gia Trung Quốc hồi tháng trước đă cung cấp cho các lănh đạo nước này một báo cáo nội bộ, cho thấy giờ đây chế độ cộng sản Trung Quốc đang phải đối mặt với một làn sóng đối kháng chưa từng thấy từ quốc tế, kể từ sau cuộc đàn áp Thiên An Môn năm 1989.

    Vào thời điểm đó, phương Tây đă từng áp đặt các trừng phạt. C̣n giờ đây cho dù Trung Quốc đă mạnh hơn rất nhiều, cục diện thế giới cũng có thể nghiêng về phía bất lợi cho Bắc Kinh, với đại dịch bùng lên từ Vũ Hán.

    Theo một báo cáo của Viện Nghiên cứu Quan hệ Quốc tế Đương đại Trung Quốc - Cicir, thân cận với bộ An Ninh Quốc Gia Trung Quốc, tâm lư bài Trung có thể khiến dự án « Con Đường Tơ Lụa Mới » bị giảm tốc. Cũng có khả năng quan hệ Mỹ - Trung xấu đi nhanh chóng, và đụng độ vũ trang giữa hai nước có thể xảy ra.

    Le Figaro khép lại bài « Cơn băo đang đổi chiều… » với nhận định, dù sao ưu tiên của Trung Quốc hiện nay vẫn « dường như là t́m mọi cách, bất luận cực đoan thế nào, để không phải đối mặt với sự thật về nguồn gốc virus ».

    Trung Quốc: ngoại trưởng Mỹ là « kẻ thù nhân loại »

    Hồ sơ virus corona của Le Monde hôm nay có ba bài về Trung Quốc. Le Monde cho biết Bắc Kinh đang tung ra chiến dịch tấn công ngoại trưởng Mỹ trên truyền thông, lên án ông Mike Pompeo là « kẻ thù của nhân loại ».

    Chiến dịch tấn công lănh đạo ngoại giao Mỹ trên truyền thông Nhà nước Trung Quốc diễn ra liên tục từ ngày 27 đến 30/04. Pompeo là « kẻ dối trá », « kẻ vu khống »… Báo chí Trung Quốc coi Mike Pompeo là ngoại trưởng Mỹ tồi tệ nhất trong lịch sử.

    « Bốn tội lỗi » của ngoại trưởng Mỹ mà truyền thông Trung Quốc bêu ra là cắt tài trợ cho WHO, che giấu thất bại của nước Mỹ trong việc pḥng chống dịch Covid-19, đổ hết trách nhiệm cho Trung Quốc, và khiến thảm họa nhân đạo trên thế giới gia tăng, do các đàn áp quá mức nhắm vào một số quốc gia như Cuba hay Iran.

    Tóm lại, ngoại trưởng Mike Pompeo là « kẻ gần như không c̣n nhân tính » và là « sự hổ thẹn cho nền ngoại giao Mỹ ». Trên thực tế, truyền thông Trung Quốc tránh đả kích công khai tổng thống Mỹ, mũi nhọn chỉ trích nhắm vào Hoa Kỳ được dồn sang viên ngoại trưởng.

    Trump: đàm phán thương mại với Bắc Kinh là « thứ yếu »

    Theo các nhà quan sát, quan hệ giữa Washington và Bắc Kinh chưa bao giờ căng thẳng đến như vậy, kể từ khi hai nước nối lại quan hệ năm 1972. Theo Le Monde, truyền thông Nhà nước Trung Quốc, về mặt ngắn hạn, vẫn có thể tiếp tục dàn đồng ca về thành tích chống dịch hiệu quả hơn nhiều so với các nền dân chủ phương Tây, nhưng Bắc Kinh cũng không hề ảo tưởng, khi hiểu rằng bối cảnh thế giới hiện nay là « khó khăn và phức tạp hơn nhiều » với chế độ cộng sản.

    Một làn sóng đ̣i khởi kiện Trung Quốc đang dấy lên, trong đó có vụ kiện do bang Mỹ Missouri khởi xướng, với đối tượng là chính phủ và đảng Cộng sản cầm quyền. Nếu như Trung Quốc khó ḷng bị kết án, nhưng cũng « khó có ai dám khẳng định các vụ kiện như vậy sẽ không để lại hệ quả ǵ ».

    Trong một bài viết khác, Le Monde ghi nhận tổng thống Mỹ đă quyết định có « một đường lối cứng rắn hơn với Trung Quốc ». Sau một thời gian thậm chí ca ngợi Bắc Kinh trong việc đối phó với dịch, Donald Trump đă thay đổi hoàn toàn giọng điệu, với phát biểu gần như là cáo buộc đại dịch do virus thoát ra từ một pḥng thí nghiệm Trung Quốc ở Vũ Hán.

    Nếu như trước đó tổng thống Mỹ c̣n dè dặt do chờ đợi các tiến bộ trong đàm phán hưu chiến thương mại với Trung Quốc, vốn được coi là lá bài chính trong cuộc chạy đua tái cử vào Nhà Trắng, th́ giờ đây với ông Trump, với đại dịch Covid-19, vấn đề này chỉ c̣n là « thứ yếu ».

    Lập trường cứng rắn hơn với Trung Quốc của tổng thống Mỹ ngay lập tức đi kèm với hàng loạt biện pháp. Kể từ ngày mùng 1 tháng Năm, nhân danh an ninh quốc gia, nguyên thủ Mỹ ra lệnh cấm mua « các thiết bị điện tử » của các cơ sở nằm dưới sự kiểm soát của « các đối thủ nước ngoài ». Không nói trực tiếp, nhưng ai cũng rơ đó là Trung Quốc.

    Hạ Viện Mỹ, với sự đồng thuận của lưỡng đảng, đă thông qua luật ủng hộ ngoại giao đối với Đài Loan, ḥn đảo mà Bắc Kinh coi là vùng đất thuộc Trung Quốc. Các thượng nghị sĩ Mỹ, với sự ủng hộ của tổng thống, cũng đang t́m cách ngăn cản Quỹ hưu trí của các viên chức liên bang đầu tư vào Trung Quốc…

    Nh́n chung, theo Le Monde, thái độ đối kháng với Trung Quốc của tổng thống Trump chưa bao giờ rơ ràng như hiện nay. Trước đó, khác với phó tổng thống Mike Pence, ông Trump chưa bao giờ trực diện lên án « bản chất của chế độ cộng sản Trung Quốc », như trong đại dịch hiện nay.

    « 5 quốc gia cuối cùng » chưa ra khỏi phong tỏa

    Trở lại với t́nh h́nh đại dịch Covid-19, nhật báo Les Echos có bài đặt châu Âu trong bối cảnh bệnh dịch toàn cầu, với nhận định là việc phong tỏa nghiêm ngặt hiện nay chỉ c̣n liên quan đến 5 quốc gia, trong đó có bốn nước châu Âu, Pháp, Bỉ, Tây Ban Nha và Rumani (nước thứ năm là Maroc). Les Echos nhắc lại cách nay 6 tuần, đă có đến một nửa nhân loại sống trong phong tỏa.

    Kể từ một hai tuần này, hàng loạt quốc gia bắt đầu ra khỏi phong tỏa. Tuy nhiên, ba quốc gia châu Âu Pháp, Bỉ và Tây Ban Nha quyết định chỉ bắt đầu ra khỏi phong tỏa kể từ ngày 11/05. Les Echos lưu ư là cho dù ra khỏi phong tỏa, nhưng nhiều nước vẫn tiếp tục duy tŕ các biện pháp hạn chế tiếp xúc.

    Đa số các nước cho biết nhiều biện pháp có thể được duy tŕ vô thời hạn, nếu như số lượng người nhiễm virus tiếp tục gia tăng mạnh trở lại. Và ngay cả các quốc gia không áp dụng phong tỏa cũng tiếp tục tiến hành nhiều biện pháp giăn cách xă hội, xét nghiệm, thậm chí mang khẩu trang bắt buộc tại nơi công cộng.

    Pháp: Tuần căng thẳng trước dỡ bỏ phong tỏa

    Riêng về t́nh h́nh nước Pháp, việc ra khỏi phong tỏa cụ thể như thế nào hiện vẫn là bài toán khó với chính quyền trung ương, chính quyền cơ sở, cũng như các đối tác xă hội. Trang nhất Le Monde chạy tựa lớn « Giải phong tỏa : Những tiếng kêu báo động từ cơ sở ». Trước ngày ra khỏi phong tỏa theo dự kiến, hàng loạt tiếng nói từ địa phương chỉ trích chính quyền.

    Tại vùng Paris, 332 thị trưởng trong đó có thị trưởng Paris phê phán chính phủ « thúc ép ra khỏi phong tỏa » trong lúc các điều kiện chưa hội đủ, và yêu cầu dời lại thời hạn mở lại trường học. Các công ty vận tải công cộng RATP và SNCF cho biết không đủ khả năng bảo đảm giao thông vận hành b́nh thường, nếu phải tuân thủ các điều kiện như chính phủ đề ra…

    Trang nhất Le Figaro chạy tựa « Trở lại trường học, bài toán không có lời giải », ghi nhận « giăn cách xă hội, quyền không đến trường của giáo viên, thiếu nước tẩy trùng, thiếu khẩu trang, vấn đề căng-tin. Một tuần trước thời điểm giải phong tỏa, c̣n rất nhiều điều không rơ ràng…. ».

    Trang nhất Libération cũng than thở về việc « Trở lại trường học : T́nh trạng trống đánh xuôi, kèn thổi ngược ». Xă luận Libération, với tựa đề « Phức tạp », nhận xét : với các quy định hết sức chặt chẽ như hiện nay, việc trở lại học đường tuần tới trên thực tế sẽ chỉ « mang tính biểu tượng ».

    Tựa trang nhất của Les Echos: « Giải phong tỏa : Căng thẳng gia tăng ». Mệnh lệnh của thủ tướng là phải nhanh chóng khởi động lại nền kinh tế, trong lúc các điều kiện chưa được bảo đảm. Đặc biệt trong lĩnh vực giao thông vận tải, với rất nhiều bất đồng giữa chính phủ và các lănh đạo công ty, dự kiến vào tuần tới sẽ chỉ có 15% số tàu cao tốc TGV hoạt động.

    Riêng nhật báo La Croix dường như muốn mang đến cho độc giả một cái nh́n vượt thoát khỏi t́nh h́nh trăm bề phức tạp tại Pháp một tuần trước khi ra khỏi phong tỏa theo dự kiến, với h́nh ảnh Trái địa cầu đeo khẩu trang, cùng hàng tựa: « Con virus làm đảo lộn môn địa lư ». Hồ sơ chính của La Croix cố gắng phục dựng lại lịch sử đại dịch Covid-19, với những ǵ đă rơ và những điều c̣n là ẩn số.

    Covid- 19: V́ sao xứ nóng, nước đang phát triển ít tổn thất hơn?

    Nhật báo Công giáo nêu bật câu hỏi lớn ám ảnh các nhà địa lư học về y tế, các nhà dịch tễ học: V́ sao dịch bệnh lại diễn biến khác nhau theo một quốc gia, mỗi vùng lănh thổ ? Các tác nhân nào là chủ đạo ? Đa số các nước thiệt hại nặng nề là các nước xứ lạnh, các quốc gia phát triển. La Croix cũng chú ư đến t́nh trạng bệnh dịch lan rộng khắp hành tinh, chỉ trừ « các quốc gia tí hon, các Nhà nước độc tài, bậc thầy về che giấu thông tin » (hay các nước không có đủ phương tiện chẩn đoán).

    Tại sao có sự khác biệt rất lớn giữa nhiều nước xứ lạnh, nước phát triển với các nước đang phát triển, các nước phía nam, các quốc gia xứ nóng?

    Vấn đề các biện pháp pḥng chống dịch khác nhau của chính quyền các nước chắc chắn là có những tác dụng nhất định. Tuy nhiên, hiện c̣n rất nhiều bí ẩn mà La Croix dẫn ra, như khả năng ảnh hưởng của nhiệt độ cao hạn chế tác hại của virus corona mới, cũng như cơ chế di truyền miễn dịch bẩm sinh, do phải sống trong môi trường mà hệ miễn dịch thường xuyên bị kích thích, do phải tiếp xúc không ngừng với các siêu vi.…

    Đây có thể là điều khiến cho khu vực phía nam sa mạc Sahara dường như ít bị virus tấn công hơn hẳn. Tuy nhiên, theo các nhà khoa học, được La Croix dẫn lời, tất cả những nhận xét nêu trên mới chỉ là giả thiết cần được kiểm chứng.

    Bài tổng hợp về đại dịch của La Croix lật ngược lại nhiều quan niệm vẫn từng được coi là không cần đặt câu hỏi. Rất đáng quan tâm với những ai muốn thoát khỏi lối ṃn đánh giá « thành tích chống dịch » của một số quốc gia, chỉ dựa trên các số liệu chính quyền đưa ra. Từ con số đến thực tế nhiều khi là một trời, một vực.

  9. #139
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Mỹ, G7, G20 thế chiến lược xử lý CS Tàu - Quốc Gia Dùng Vủ Khí Sinh Học?

    Liên minh Five Eyes công bố hồ sơ cáo buộc Trung Quốc che giấu chứng cứ dịch bệnh
    B́nh luậnDiên Vỹ • 09:22, 06/05/20• 72 lượt xem


    Liên minh Five Eyes công bố hồ sơ cáo buộc Trung Quốc che giấu chứng cứ dịch bệnh
    Chính quyền Trung Quốc cố ư che giấu bằng chứng

    Một hồ sơ nghiên cứu của cơ quan t́nh báo Five Eyes hay 5 con mắt, gồm Hoa Kỳ, Canada, Vương quốc Anh, Úc, New Zealand, tuyên bố chính quyền Trung Quốc cố ư che giấu hoặc tiêu hủy bằng chứng về sự bùng phát của virus, khiến hàng chục ngh́n người thiệt mạng trên khắp thế giới.



    Một video cho thấy một nhà máy Trung Quốc chuyển sang sản xuất khẩu trang N95 đang dấy lên quan ngại.

    Chính quyền TQ không chấp nhận một người phụ nữ tặng quà là khẩu trang và Kinh Thánh cho gia đ́nh.

    Công ty niêm yết của TQ trên sàn giao dịch chứng khoán New York là GSX Techedu, đối mặt với cáo buộc gian lận.

    Hồ sơ t́nh báo phương Tây mới tuyên bố chính quyền TQ cố ư tiêu hủy bằng chứng gây ra đại dịch. Khám phá thông tin trong bộ hồ sơ 15 trang này.

    Kênh "TRUNG QUỐC TIÊU ĐIỂM" là phiên bản tiếng Việt chính thức của China in Focus - NTD.

    Mời Quư khán giả theo dơi Kênh chúng tôi để cập nhật các tin tức hấp dẫn, nổi bật và độc quyền từ Trung Quốc.

  10. #140
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Mỹ, G7, G20 thế chiến lược xử lý CS Tàu - Quốc Gia Dùng Vủ Khí Sinh Học?

    Liz Peek: 4 cách Mỹ bắt đầu để đ̣i công đạo cho nạn nhân COVID-19
    Liz Peek•Thứ Tư, 06/05/2020 • 291 Lượt Xem
    Theo thống kê của Đại học Johns Hopkins, đến ngày 4/5, số người tử vong v́ lây nhiễm viêm phổi Vũ Hán trên toàn cầu đă lên đến hơn 250.000 người. Toàn thế giới đang truy trách nhiệm của Bắc Kinh đă làm cho dịch bệnh lây lan khắp nơi. Trong cùng ngày, trang tin Fox News công bố bài viết chuyên đề của tác giả Liz Peek, tŕnh bày về 4 cách thức Mỹ có thể bắt đầu để đ̣i lại công đạo cho hàng trăm ngàn người đă tử vong, lựa chọn của 4 cách thức này có cơ sở đạo đức và chính nghĩa, và có thể nhắm trúng vào yếu điểm của Bắc Kinh. Dưới đây là trích dẫn giản lược về bài viết này.


    (Ảnh minh họa: Shutterstock)
    Chúng ta làm thế nào để đ̣i lại công đạo cho hàng trăm ngàn người không may tử vong? Đây là vấn đề mà Tổng thống Trump đang đối mặt.

    Toàn thế giới đều biết chính quyền Bắc Kinh đă nói dối về chủng virus khởi nguồn từ Vũ Hán, mọi người trên thế giới đều cần yêu cầu Bắc Kinh trả giá cho tổn thất to lớn về sinh mạng và tổn thất kinh tế toàn cầu không thể đo lường được.

    Một bản báo cáo t́nh báo của các nước phương Tây trong Liên minh Ngũ Nhăn cho thấy rơ, Bắc Kinh cố ư lừa gạt toàn thế giới về nhận thức đối với virus.

    Liên minh ngũ nhăn: ĐCSTQ cố ư che giấu dịch, tiêu hủy chứng cứ
    Hồ sơ này được tờ Daily Telegraph tại Úc tiết lộ, cho thấy Bắc Kinh che giấu chứng cứ chứng minh virus lây từ người sang người, bịt miệng bác sĩ thổi c̣i lên tiếng cảnh báo về virus lây truyền, kiểm duyệt tin tức liên quan đến virus trên mạng xă hội, có lẽ xấu xa nhất chính là tiêu hủy mẫu virus có thể giúp đỡ phát triển phương thức điều trị giai đoạn đầu hoặc vắc-xin.

    Báo cáo này nói hành vi của Bắc Kinh là “thách thức độ minh bạch quốc tế”, ở một mức độ nào đó có thể gọi đó là “mưu sát”.

    Hai điểm quan trọng trong hành động tấn công
    Chúng ta cần phải có hành động tấn công, hơn nữa cần đánh vào chỗ khiến chính quyền chuyên chế Bắc Kinh khó chịu nhất, nhức nhối nhất: Phá vỡ phong trào tuyên truyền của họ và nghiền nát con đường mà họ tăng trưởng một cách phi pháp.

    Thông tin tốt là chính quyền Tổng thống Donald Trump đă trải đường cho hai phương diện này rồi.

    Khác với chính quyền Mỹ trước đây, ông Trump và Nhà Trắng đă không sợ và đem đă những hành vi xấu xa nhất của Trung Quốc công bố ra công chúng.

    Một phần nguyên nhân mà Tổng thống Trump trúng cử là v́ ông có thể phản kích Bắc Kinh. Mặc dù những ǵ ông làm mang đến rủi ro rất lớn cho kinh tế của chúng ta và rủi ro cho việc ông tái nhiệm trong tương lai, nhưng ông vẫn kiên tŕ làm.

    Khắc phục mọi khó khăn, đội ngũ của ông nghĩ cách đạt được một thỏa thuận thương mại, thỏa thuận này sẽ bắt đầu sửa chữa lại một số sai lầm, thiết lập lại thuế quan không cân bằng trước đó, đồng thời giảm thiểu hành vi gian dối của doanh nghiệp nhà nước Trung Quốc và hành vi Bắc Kinh đánh cắp công nghệ độc quyền của Mỹ.

    Nỗ lực này đă mở ra một cánh cửa lớn trong việc thiết lập quan hệ thành thực đáng tin hơn với Trung Quốc, tuy nhiên, virus đă phá hủy cánh cửa lớn đang bắt đầu mở.

    Hiện tại làm thế nào?

    Cách thức mà Mỹ sử dụng cần có nền tảng đạo đức và chính nghĩa, chứ không thể giống Bắc Kinh
    Thông qua các giải pháp mới, chúng ta phải chứng tỏ rằng nước Mỹ là đáng tin cậy c̣n Trung Quốc th́ không. Việc này loại bỏ hành động xóa nợ [Trung Quốc] mà một số người đă đề xuất. Nó cũng loại trừ việc áp thêm thuế.
    Nhà Trắng đă tuyên bố v́ để thiết lập lại quy tắc thương mại của các nhà sản xuất Mỹ, việc trưng thu thuế nhập khẩu đó là điều cần thiết, đó là phương pháp sử dụng nó (thuế) một cách chính xác, chứ không phải là coi nó như biện pháp trừng phạt.

    1.
    Đầu tiên, chúng ta cần đem ngành sản xuất chế tạo quan trọng về Mỹ.

    Ví dụ, chúng ta cần khôi phục lại ưu đăi thuế, điều này có tác dụng giúp xây dựng một trung tâm sản xuất thuốc lớn tại Puerto Rico. Xây dựng lại ngành sản xuất này, vừa có lợi cho vùng Puerto Rico đang trong t́nh trạng khó khăn về kinh tế, cũng vừa có lợi cho Mỹ. Bởi phần lớn dược phẩm và vật dụng y tế chúng ta phụ thuộc vào nguồn cung từ Trung Quốc là điều không hợp lư.

    Hơn nữa, dù là áp dụng biện pháp hoặc ưu đăi thuế hoặc là miễn giảm giám sát, th́ cũng cần khuyến khích các ngành khác dịch chuyển khỏi Trung Quốc, và làm đa dạng hóa nguồn cung cấp của họ, hoặc nếu có thể th́ tốt hơn là dời về Mỹ.

    Gần đây chúng ta biết là có quá nhiều chuỗi cung ứng trọng yếu rải khắp Trung Quốc, chúng ta cần điều tra và pḥng ngự những lỗ hổng này.

    Chính quyền Trump quyết đưa chuỗi cung ứng ra khỏi Trung Quốc
    2.
    Thứ hai, chúng ta cần hạn chế nghiêm ngặt sinh viên và khoa học gia Trung Quốc xâm nhập vào đại học và pḥng thí nghiệm của chúng ta.

    MIT và Stanford cho sinh viên Trung Quốc ‘ra ŕa’
    Hồi tháng Một, Bộ Tư pháp Mỹ đă bắt giữ Charles Lieber – Chủ nhiệm Khoa Hóa học và Sinh hóa Đại học Harvard. Bộ Tư pháp cáo buộc Charles Lieber nói dối khi tham gia vào “Kế hoạch ngàn nhân tài” của Trung Quốc trong thời gian dài, và không tiết lộ việc ông nhận được hàng triệu đô la Mỹ từ Đại học Khoa học Kỹ thuật Vũ Hán. Trong cùng thời gian này, Charles Lieber cũng nhận khoản quyên góp 15 triệu đô la Mỹ từ Bộ Quốc pḥng Mỹ và Viện Nghiên cứu Y tế Quốc gia Mỹ.

    Hai công dân Trung Quốc hợp tác với Charles Lieber cũng bị cáo buộc, một người là đại diện của chính phủ nước ngoài, một người khác có ư đồ đem lọ nghiên cứu sinh học buôn lậu ra ngoài nước Mỹ.

    Hai tội lừa đảo mà Charles Lieber bị cáo buộc chỉ là một phần nổi của tảng băng trôi. Nhiều năm qua, khoa học gia Mỹ và các cơ quan t́nh báo của chúng ta đă cảnh báo rằng, sinh viên và học giả Trung Quốc đến Mỹ đă lợi dụng thiện ư của các đại học ở Mỹ đâm thủng nhiều bí mật, sau đó đem đầy đủ các bí mật về nước họ. Điều này cần phải chấm dứt.

    3.
    Thứ 3, chúng ta cần phải chấm dứt việc Bắc Kinh thu mua lại bất động sản và công ty Mỹ.

    Mặc dù Liên minh châu Âu thông thường nhút nhát khi đối đầu với Bắc Kinh, nhưng gần đây họ đă áp dụng biện pháp cấm doanh nghiệp quốc hữu Trung Quốc mua lại công ty châu Âu. Chúng ta cần phải làm việc tương tự.

    4.
    Thứ 4, chúng ta cần thúc đẩy hoạt động quan hệ cộng đồng một cách tích cực, để phá vỡ việc phong tỏa tin tức và mạng xă hội trong nước Trung Quốc của chính quyền Bắc Kinh dưới thời Tập Cận B́nh.

    Đài Tiếng nói Hoa Kỳ (VOA) cần tham gia giúp đỡ, cần hết sức nỗ lực mở rộng sức ảnh hưởng của ḿnh tại Trung Quốc.

    Gần đây, VOA bị Nhà Trắng công kích, là bởi v́ họ phát sóng những tư liệu hữu ích đối với Bắc Kinh. Điều đó cần phải chấm dứt.

    Mặc dù tổ chức này (VOA) tự hào là tổ chức “độc lập” chứ không phải là cơ quan tuyên truyền của Mỹ, nhưng nếu Bắc Kinh nói dối người dân, vậy th́ tác dụng của họ chính là phản đối những ngôn luận của chính quyền Bắc Kinh, nói rơ sự thực với người dân. Điều này đại biểu cho giá trị quan của Mỹ, nếu không, v́ sao người nộp thuế của Mỹ lại phải trả tiền cho họ?

    Tất cả các cách thức này đều không dễ dàng. Có lẽ Nhà Trắng sẽ nh́n thấy một số đảng viên dân chủ cấp tiến nào đó chống lại mỗi bước đi, nhưng người Mỹ đă tham gia vào rồi. Trung tâm nghiên cứu Pew (Pew Research Center) cho biết, 2/3 người Mỹ có nh́n nhận tiêu cực đối với Bắc Kinh, trong khi tỷ lệ này cách đây 5 năm là 38%.

    (Ghi chú: Virus gây bùng phát viêm phổi Vũ Hán là đến từ Trung Quốc dưới sự cai trị của ĐCSTQ, do chính quyền ĐCSTQ che giấu sự thật dẫn đến dịch bệnh lan ra toàn cầu. Người Vũ Hán, người Hồ Bắc và tất cả người Trung Quốc cùng nhân dân toàn thế giới đều là những người bị hại. ĐCSTQ không phải là Trung Quốc, cũng không đại biểu được cho Trung Quốc, do đó, loại virus xuất hiện dưới sự cai trị của ĐCSTQ này nên được gọi là “virus Trung Cộng.”)

    Liz Peek
    https://trithucvn.net/the-gioi/liz-p...-covid-19.html

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Sự tham chiến của Trung Cộng trong chiến tranh Việt Nam
    By Hiếu Thiện in forum Ngược Ḍng Lịch Sử
    Replies: 0
    Last Post: 18-02-2020, 12:50 PM
  2. Replies: 21
    Last Post: 11-09-2018, 07:42 AM
  3. Sự thật về chiến tranh Việt Nam. Website cuả cựu chiến binh Mỹ
    By Hiếu Thiện in forum Quân Sử Việt Nam Cộng Ḥa
    Replies: 0
    Last Post: 20-03-2018, 10:49 AM
  4. Chiến tranh đến gần?
    By anlocdia in forum Tin Việt Nam
    Replies: 3
    Last Post: 10-05-2012, 08:09 PM
  5. Replies: 1
    Last Post: 15-01-2011, 04:51 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •