Page 9 of 18 FirstFirst ... 5678910111213 ... LastLast
Results 81 to 90 of 171

Thread: Mỹ, G7, G20 thế chiến lược xử lý CS Tàu - Quốc Gia Dùng Vủ Khí Sinh Học?

  1. #81
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Mỹ, G7, G20 thế chiến lược xử lý CS Tàu - Quốc Gia Dùng Vủ Khí Sinh Học?

    Ngày tính sổ với Trung cộng đang đến gần - Tại sao ông Putin lại hà khắc như vậy?



  2. #82
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Mỹ, G7, G20 thế chiến lược xử lý CS Tàu - Quốc Gia Dùng Vủ Khí Sinh Học?

    Thượng nghị sĩ Úc đăng trên Twitter hỏi tội ĐCSTQ được cộng đồng mạng hưởng ứng



  3. #83
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Mỹ, G7, G20 thế chiến lược xử lý CS Tàu - Quốc Gia Dùng Vủ Khí Sinh Học?

    Người Mỹ tham gia vụ kiện đ̣i Trung Quốc bồi thường về virus corona
    11/04/2020



    Y tá tại New York giữa lúc Covid-19 bùng phát.


    Trong ṿng chưa đầy một tháng, hơn 5.000 người Mỹ đă tham gia một vụ kiện tại Florida đ̣i chính phủ Trung Quốc bồi thường v́ những thiệt hại do COVID-19 gây ra. Các nguyên đơn cho rằng họ bị thiệt hại to lớn v́ sự lơ là của Trung Quốc trong việc chế ngự virus. Những vụ kiện nhưng vậy cũng được tiến hành tại Nevada và Texas.

    “Vụ kiện của chúng tôi liên hệ đến những người bị thiệt hại về thể xác v́ bị lây nhiễm virus… Vụ kiện cũng liên hệ đến những hoạt động thương mại mà Trung Quốc đă tiến hành trong “những chợ buôn bán đồ tươi sống,” công ty luật Berman đệ đơn kiện ở Florida nói với Đài VOA.

    Công ty nêu ra những trường hợp đặc biệt về ‘hoạt động thương mại’ và ‘tổn hại cá nhân, dùng Đạo luật Đặc miễn Chủ quyền Nước ngoài (FSIA) làm căn bản pháp lư để kiện Trung Quốc.

    Giáo sư Chimene Keitner, trường Luật, Đại học Hastings California tại San Francisco, không đồng ư.

    “Nếu bạn đọc bất cứ ca nào theo luật FSIA viết rất rơ về tổn hại cá nhân, th́ việc hành xử của các giới chức Trung Quốc cần phải xảy ra trên đất Mỹ để luật được áp dụng. Và không có cáo buộc về hoạt động thương mại tại đây,” bà Chimene nói.

    Bà nói thêm, “bạn không thể kiện nước ngoài về những quyết định chính sách của họ.”

    Các ṭa án quốc tế

    Một vụ kiện của Mỹ chống Trung Quốc để đ̣i bồi thường 1.200 tỉ đô la có thể được khởi động, theo tổ chức nghiên cứu bảo thủ Anh mang tên Hiệp hội Henry Jackson. Trong phúc tŕnh mới, tổ chức này nói Trung Quốc có thể chịu trách nhiệm về những thiệt hại gây ra v́ đă xử lư không đúng cách từ đầu về dịch bệnh này. Đặc biệt là có ư định che giấu thông tin mà Tổ chức Y tế Thế giới xem như là vi phạm những Qui định Y tế Quốc tế.

    Cơ quan nghiên cứu này thúc đẩy các nước kiện Trung Quốc, đưa ra 10 tổ chức pháp lư khác nhau để kiện, trong đó có WHO, Ṭa án Công lư Quốc tế, Ṭa Trọng tài Thường trực, những ṭa án tại Hong Kong và tại Mỹ.

    “Không chỉ dùng một nhưng phối hợp nhiều cơ quan tài phán có thể chứng tỏ là hữu hiệu,” ông Andrew Foxall, giám đốc nghiên cứu tại Hiệp hội Henry Jackson và đồng tác giả phúc tŕnh nói trong một cuộc phỏng vấn với VOA.

    Các nước, trong đó có Mỹ, dường như không muốn tiến tới, và chính thức thách thức pháp lư chống Trung Quốc về virus corona, theo ông David Fidler, giáo sư thỉnh giảng tại trường Luật Đại học Washington ở St. Louis và cựu cố vấn pháp lư của WHO.

    “Dịch bệnh có thể bùng phát bất cứ nơi nào..,” ông Fedler nói. “Đáng chú ư là nhiều nước có quan tâm chung rằng chớ áp dụng luật quốc tế theo cách máy móc liên hệ đến bệnh truyền nhiễm bùng phát.”

    Tổn hại xuyên biên giới

    Luật không chính thức về ‘Trách nhiệm Quốc tế’ về những thiệt hại do một nước khác gây ra được công nhận lần đầu tiên trong vụ trọng tài Trail Smelter trong những năm 1920.

    Một công ty nung chảy kim loại tại British Columbia, Canada, phát thải khí độc làm thiệt hại rừng và mùa màng chung quanh khu vực và xuyên qua biên giới Mỹ-Canada tại tiểu bang Washington. Một ṭa án được thành lập tại Canada và Mỹ để giải quyết tranh chấp và chính phủ Canada đồng ư bồi thường.

    Các học giả về luật có kết luận tương tự về trách nhiệm của Trung Quốc trong việc làm lây lan virus corona.

    “Nếu Canada có luật môi trường tốt, công ty nung chảy kim loại sẽ không làm ô nhiễm môi trường và sẽ không gây thiệt hại tại Mỹ. Có vẻ như có liên hệ ở đây. Nếu Trung Quốc giữ một chế độ qui định an toàn thực phẩm thích hợp th́ thiệt hại sẽ không lan rộng,” ông Russel Miller, giáo sư luật tại Đại học Washington and Lee, nói.

    Ông William Starshak, luật sư tài chánh tại Chicago, nêu rơ là tốt hơn hết Trung Quốc nên nhận trách nhiệm như Canada đă làm.

    (BTV Eunjung Cho)

  4. #84
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Mỹ, G7, G20 thế chiến lược xử lý CS Tàu - Quốc Gia Dùng Vủ Khí Sinh Học?

    Thế giới phải trả cái giá quá đắt v́ Đảng cộng sản Trung Quốc


  5. #85
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Mỹ, G7, G20 thế chiến lược xử lý CS Tàu - Quốc Gia Dùng Vủ Khí Sinh Học?

    Các nước khởi kiện TQ – TC B́nh đợi hầu ṭa?


  6. #86
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Mỹ, G7, G20 thế chiến lược xử lý CS Tàu - Quốc Gia Dùng Vủ Khí Sinh Học?

    TIN HOA KỲ: Số Phận Của TÀU CỘNG Đă Được TT Donald Trump định sẵn Thế Giới nín thở chờ đợi


  7. #87
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Mỹ, G7, G20 thế chiến lược xử lý CS Tàu - Quốc Gia Dùng Vủ Khí Sinh Học?

    Quốc gia Châu Phi đầu tiên khởi kiện ông Tập Cận B́nh, đ̣i bồi thường 10.000 tỷ USD
    B́nh luậnHoàng Hoa • 09:55, 14/04/20• 128 lượt xem


    Do chính quyền Bắc Kinh, che giấu thông tin về virus Corona Vũ Hán dẫn đến sự bùng phát dịch bệnh toàn cầu, mới đây một luật sư Ai Cập đă đệ đơn kiện Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận B́nh, yêu cầu chính quyền ĐCSTQ bồi thường thiệt hại 10.000 tỷ USD (ELHAMED EL-SHAHED / AFP via Getty Images)

    Bởi v́ chính quyền Trung Quốc giấu giếm dịch bệnh vào thời kỳ đầu gây ra đại dịch toàn cầu, khiến cho hơn 100.000 người tử vong cho tới nay. Vài ngày trước, một luật sư người Ai Cập đă khởi kiện ông Tập Cận B́nh và yêu cầu chính quyền Trung Quốc bồi thường tổn thất cho Ai Cập 10.000 tỷ USD. Đây là quốc gia thứ ba tiến hành khởi kiện Trung Quốc, sau Mỹ và Ấn Độ.

    Ngày 7/4, báo Arab News đưa tin: Ông Mohamed Talaat - sống tại tỉnh Gharbia, Nile Delta, phía nam Cairo, đă đệ đơn kiện Tổng bí thư Đảng cộng sản Trung Quốc Tập Cận B́nh về việc Đảng cộng sản Trung Quốc (ĐCSTQ) chế tạo virus làm vũ khí sinh học, căn cứ theo nhiều báo cáo của các kênh truyền thông.

    Bài báo viết: “Ngày 17/03, luật sư người Mỹ Larry Klayman đă khởi tố lên ṭa án Federal (Texas), tố cáo ĐCSTQ phát triển vũ khí sinh học dẫn tới bùng phát dịch bệnh virus viêm phổi chủng mới trên toàn cầu, đồng thời yêu cầu chính phủ Trung Quốc bồi thường 20 ngh́n tỷ USD.

    Sự việc này đă thúc đẩy ông Mohamed Talaat tiến hành khởi tố. Ông cho biết, đây là hành động áp dụng luật pháp đối với ĐCSTQ để bảo đảm quyền lợi của Ai Cập, hơn nữa rất nhiều kênh truyền thông đều cho rằng virus viêm phổi Vũ Hán là do “Trung Quốc chế tạo”.

    Ông nói rằng, vụ việc này đă thông qua truyền thông để thúc giục Tổng thống Ai Cập Abdel Fattahal-Sisi yêu cầu các chuyên gia công pháp quốc tế thành lập một ủy ban để hỗ trợ đưa vụ kiện lên cơ quan có thẩm quyền cao hơn.

    V́ dịch bệnh viêm phổi Vũ Hán nên các chuyến bay đều bị hủy bỏ, ông Talaat không thể tiến hành thêm bước nữa. “Đợi khi mọi thứ hồi phục lại như b́nh thường, các chuyến bay hoạt động trở lại, tôi sẽ có thể đi tới các nơi khác trên thế giới để thúc đẩy vụ kiện này, và tiến hành truy tố pháp luật đối với chính phủ Trung Quốc”. Ông nhấn mạnh: “Hiện tại chỉ có thể làm được bước đầu tiên”.

    Tại thời điểm khởi kiện, Ai Cập xác nhận có 1.699 ca nhiễm virus viêm phổi Vũ Hán, trong đó có 118 ca tử vong.

    ĐCSTQ giấu giếm dịch bệnh, Mỹ yêu cầu bồi thường 20 ngh́n tỷ USD
    Ngày 17/03, Larry Klayman, một luật sư hoạt động cánh hữu người Mỹ đă đệ tŕnh đơn kiện lên ṭa án Federal tại Texas, tố cáo ĐCSTQ nghiên cứu vũ khí sinh học, dẫn tới bùng phát dịch bệnh viêm phổi chủng mới trên toàn cầu.

    Ông Klayman viết trong tờ tuyên bố: “Thuế mà người Mỹ nộp không có lư do ǵ phải chịu trách nhiệm về thiệt hại to lớn do chính phủ Trung Quốc gây ra. Người dân Trung Quốc là những người tốt, nhưng chính phủ của họ th́ không, nó (ĐCSTQ) nhất định phải trả giá đắt cho dịch bệnh này”.

    Ông kêu gọi tất cả những ai bị thiệt hại bởi virus viêm phổi Vũ Hán, không kể thân phận và quốc tịch, đều có thể đăng kư trên trang Freedom Watch USA, trở thành một phần của vụ kiện tập thể để cùng đấu tranh đ̣i bồi thường.

    Bị cáo trong vụ kiện bao gồm: Chính phủ và quân đội ĐCSTQ, chuyên gia vũ khí sinh học quân đội Trần Vi (Chen Wei), Viện Virus học Vũ Hán, Viện Hàn lâm Khoa học Trung Quốc và giám đốc Vương Duyên Dật (Wang Yanyi), và nhà nghiên cứu Thạch Chính Lệ (Shi Zhengli). Đơn kiện yêu cầu Bồi thẩm đoàn Ṭa án Federal tiến hành xét xử, bồi thường số tiền “ít nhất là 20 ngh́n tỷ USD”.

    Cho đến nay, vụ kiện đă được đệ tŕnh lên Ṭa án Liên bang Texas.

    Hiệp hội Luật sư Ấn Độ khiếu nại lên Ṭa án quốc tế, yêu cầu ĐCSTQ chịu trách nhiệm
    Mấy ngày trước, Ủy ban Luật gia Quốc tế (ICJ) và Hiệp hội luật sư toàn Ấn Độ (All India Bar Association) đă đệ đơn khiếu nại Hội đồng Nhân quyền Liên Hợp Quốc (United Nations Human Rights Council) về sự bùng phát virus viêm phổi Vũ Hán trên toàn cầu, gây tổn thương tâm lư và thân thể nghiêm trọng cho người dân thế giới, gây tổn thất rất lớn đến kinh tế và xă hội, từ đó yêu cầu ĐCSTQ phải chịu trách nhiệm cho việc che giấu dịch bệnh gây ra đại dịch toàn cầu.

    Chủ tịch Hiệp hội Luật sư toàn Ấn Độ kiêm Chủ tịch ICJ, ông Adish C.Aggawala trong đơn khiếu nại nói: “Xét trên việc ĐCSTQ bí mật nghiên cứu vũ khí sinh học có tính sát thương nhân loại trên quy mô lớn, chúng tôi khiêm tốn khẩn cầu Hội đồng Nhân quyền Liên Hợp Quốc yêu cầu và ra lệnh cho ĐCSTQ, bồi thường cho cộng đồng quốc tế và các quốc gia thành viên, đặc biệt là Ấn Độ”.

    Ông Aggarwala trong đơn khiếu nại c̣n nhắc về những ảnh hưởng của đại dịch tới nền kinh tế Ấn Độ, bao gồm việc cung cầu hàng hóa không cân bằng và tác động của việc di dời dân cư. Ông viết: “Hoạt động kinh tế của Ấn Độ bị ngừng trệ, hơn nữa c̣n là đ̣n tấn công nặng nề vào nền kinh tế bản địa cũng như toàn cầu”.

    Đơn khiếu nại c̣n chỉ rơ: ĐCSTQ dày công trù tính một “âm mưu”, ư đồ phát tán virus viêm phổi chủng mới trên phạm vi toàn thế giới, hành động này trái với các điều khoản trong “Điều lệ Y tế quốc tế”, vi phạm nghiêm trọng “Luật Nhân đạo quốc tế” và “Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền”.

    Do đó, Ấn Độ đệ đơn khiếu nại lên Hội đồng Nhân quyền Liên Hợp Quốc, yêu cầu ĐCSTQ phải chịu trách nhiệm cho việc che giấu dịch bệnh gây ra đại dịch toàn cầu.

    Dù đơn khiếu nại này không đề cập đến số tiền bồi thường thực tế, nhưng theo thống kê của Acuite Rating & Research Ltd, dịch bệnh bùng phát trên phạm vi toàn Ấn Độ khiến nước này ở trong t́nh trạng phong tỏa chưa từng có trước đây, bao gồm đóng cửa doanh nghiệp, tạm dừng các chuyến bay và ngưng toàn bộ các hoạt động vận tải, việc này khiến nền kinh tế Ấn Độ tổn thất mỗi ngày gần 4,64 tỷ USD.

    Hoàng Hoa

    Theo NTDTV

  8. #88
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Mỹ, G7, G20 thế chiến lược xử lý CS Tàu - Quốc Gia Dùng Vủ Khí Sinh Học?

    'Đại dịch giống như SARS' từng được cảnh báo vào năm 2018, hé lộ nguồn gốc đại dịch 2020?
    B́nh luậnVăn Thiện • 01:39, 15/04/20• 80 lượt xem

    Bộ đồ bảo hộ trong pḥng thí nghiệm tại Viện Virus học Vũ Hán. (Ảnh: Viện Virus học Vũ Hán)

    Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ đă nhận được hai bức điện tín từ các quan chức Đại sứ quán Hoa Kỳ vào năm 2018 cảnh báo về mức độ không đủ an toàn tại một pḥng thí nghiệm sinh học ở Vũ Hán, Trung Quốc - nơi đang tiến hành 'nghiên cứu rủi ro' về virus corona ở loài dơi, theo Washington Post.

    Một phái đoàn của Mỹ do ông Jamison Fouss, tổng lănh sự ở Vũ Hán và ông Rick Switzer, cố vấn môi trường, khoa học, công nghệ và y tế của Đại sứ quán Hoa Kỳ đă thực hiện một việc bất thường là liên tục đến thăm Viện Virus học Vũ Hán (WIV) - nơi đă trở thành pḥng thí nghiệm đầu tiên của Trung Quốc đạt được mức độ an toàn nghiên cứu sinh học quốc tế (BSL-4) cao nhất trong năm 2015. Chuyến viếng thăm cuối cùng vào ngày 27/3/2018 được ghi lại trên trang web của WIV nhưng đă bị xóa (lưu trữ).

    Các quan chức Hoa Kỳ rất lo ngại về những ǵ họ thấy và họ đă cảnh báo về một đại dịch tiềm tàng bắt nguồn từ nghiên cứu của pḥng thí nghiệm Vũ Hán về virus corona ở loài dơi. Họ đă gửi hai bức điện tín dạng Nhạy cảm Nhưng Không được phân loại (Sensitive But Unclassified) trở lại Washington. Các bức điện tín cảnh báo về các điểm yếu về an toàn và quản lư tại pḥng thí nghiệm WIV và đề xuất cần chú ư và giúp đỡ nhiều hơn.

    Các bức điện tín
    Theo Washington Post, bức điện tín đầu tiên cảnh báo rằng pḥng thí nghiệm nghiên cứu về virus corona ở dơi và khả năng lây truyền cho con người của virus này có nguy cơ gây ra đại dịch SARS mới.

    Trong bức điện tín soạn vào tháng 1/2018 có đoạn viết: "Trong quá tŕnh trao đổi với các nhà khoa học tại pḥng thí nghiệm WIV, chúng tôi để ư thấy rằng pḥng thí nghiệm mới thiếu hụt nghiêm trọng các kỹ thuật viên và điều tra viên được đào tạo phù hợp để vận hành nó một an toàn".

    Sau đó, các nhà nghiên cứu Trung Quốc đă nhận được hỗ trợ từ Pḥng thí nghiệm Guốc gia Galveston tại Chi nhánh Y khoa Đại học Texas và các tổ chức khác của Hoa Kỳ. Tuy nhiên phía Trung Quốc vẫn yêu cầu trợ giúp thêm. Do đó, các bức điện tín cảnh báo rằng Hoa Kỳ nên hỗ trợ thêm cho WIV v́ nghiên cứu về virus corona ở dơi rất nguy hiểm.

    Các quan chức thuộc đại sứ quán Hoa Kỳ đă gặp bà Shi Zhengli, người đứng đầu dự án nghiên cứu. Bà Shi đă xuất bản các nghiên cứu liên quan đến virus corona ở dơi trong nhiều năm. Vào tháng 11/2017, ngay trước chuyến thăm của các quan chức Hoa Kỳ, nhóm của bà Shi đă công bố nghiên cứu cho thấy những con dơi móng ngựa mà họ thu thập được từ một hang động ở tỉnh Vân Nam rất có thể chính là loài dơi đă sinh ra virus SARS vào năm 2003.

    Điều "quan trọng nhất" mà bức điện tín cảnh báo: "Các nhà nghiên cứu cũng chỉ ra rằng các loại virus corona giống SARS khác có thể tương tác với ACE2 - thụ thể người được xác nhận với virus SARS".

    Do đó, các virus corona giống SARS từ dơi có thể truyền sang người và gây ra các bệnh tương tự như SARS. Từ góc độ sức khỏe cộng đồng, điều này khiến cho việc giám sát liên tục các loại virus corona giống như SARS ở dơi và nghiên cứu về sự lây truyền động vật-người quan trọng đối với việc dự đoán và pḥng ngừa dịch virus corona trong tương lai.

    Bà Shi và các nhà nghiên cứu khác đă quyết liệt phủ nhận rằng loại virus mới có tên là SARS-CoV-2 đến từ WIV, sau khi chính nhóm của bà là những người đầu tiên báo cáo công khai về nó.

    Rủi ro từ thí nghiệm về virus corona của loài dơi tại Vũ Hán
    Theo báo cáo của nhóm bà Shi, nghiên cứu về virus corona ở dơi nhằm mục đích ngăn chặn đại dịch giống SARS tiếp theo "bằng cách dự đoán làm thế nào nó có thể xuất hiện". Tuy nhiên theo báo cáo "từ tận năm 2015, các nhà khoa học khác đă đặt nghi vấn liệu nhóm bà Shi có gặp rủi ro không lường trước được hay không."

    Vào tháng 10/2014, chính phủ Hoa Kỳ đă áp đặt lệnh cấm tài trợ cho bất kỳ nghiên cứu nào làm cho virus trở nên nguy hiểm hơn hoặc dễ lây lan hơn, được gọi là các thí nghiệm “tăng chức năng” (gain-of-function).

    Washington Post lưu ư rằng 'nhiều người' đă nói rằng không có bằng chứng nào cho thấy COVID-19 được thiết kế, và đồng thuận rằng nó đến từ động vật, "điều này không có nghĩa rằng nó không đến từ pḥng thí nghiệm Vũ Hán - nơi bỏ ra nhiều năm thử nghiệm virus corona ở dơi trên động vật”, theo ông Xiao Qiang, một nhà khoa học nghiên cứu tại UC Berkeley.

    Ông Xiao nói thêm: "Bức điện tín nói với chúng tôi rằng từ lâu đă có những lo ngại về khả năng đe dọa sức khỏe cộng đồng xuất phát từ nghiên cứu trong pḥng thí nghiệm này, nếu nó không được quản lư và bảo vệ đầy đủ".

    Ngoài ra, cũng có những lo ngại tương tự về Trung tâm Pḥng chống và Kiểm soát Dịch bệnh (CDC) Vũ Hán gần đó - một cơ sở an toàn sinh học cấp 2. Chính phủ Trung Quốc từ chối cho biết liệu pḥng thí nghiệm này có liên quan hay không.

    Đáng chú ư, CDC Vũ Hán nằm cách một khu chợ ẩm ướt chỉ khoảng 275 m - nơi chiếm khoảng một nửa số trường hợp nhiễm COVID-19 mới vào cuối năm ngoái.

    Đáng nói là, khu chợ ẩm ướt không bán dơi - và bệnh nhân đầu tiên không có mối liên hệ nào với chợ đó. Như vậy, không thể dám chắc rằng một nhân viên từ CDC Trung Quốc đă không vô t́nh tự lây nhiễm và đi mua thịt trong thời gian ủ bệnh không có triệu chứng.


    CDC Vũ Hán nằm cách chợ hải sản Hoa Nam chỉ khoảng 275 m. (Ảnh: Google maps)
    Trong chính quyền Trump, nhiều quan chức an ninh quốc gia từ lâu đă nghi ngờ WIV hoặc CDC Vũ Hán là nguồn gốc của vụ dịch virus Corona mới. Theo tờ New York Times, cộng đồng t́nh báo đă không cung cấp bằng chứng để xác nhận điều này. Nhưng một quan chức chính quyền cấp cao nói với tôi rằng các bức điện tín cung cấp thêm một bằng chứng để hỗ trợ khả năng đại dịch là kết quả của một vụ tai nạn trong pḥng thí nghiệm ở Vũ Hán.

    Nỗ lực xóa dấu vết của chính quyền Trung Quốc
    Trong khi đó, Đảng Cộng sản Trung Quốc đă phong tỏa hoàn toàn thông tin liên quan đến nguồn gốc của virus - từ chối cung cấp cho các chuyên gia Hoa Kỳ các mẫu được thu thập từ các trường hợp sớm nhất và nhanh chóng đóng cửa pḥng thí nghiệm Thượng Hải - nơi công bố bộ gen của COVID-19 vào ngày 11/1.

    Washington Post lưu ư: "Một số bác sĩ và nhà báo đă báo cáo về sự lây lan dịch bệnh thời gian đầu đă biến mất."

    Vào ngày 14/2, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận B́nh kêu gọi một luật an toàn sinh học mới cần được nhanh chóng đưa ra. Hôm thứ Tư (8/4), CNN đưa tin rằng chính phủ Trung Quốc đă đặt ra những hạn chế nghiêm ngặt - bất kỳ tổ chức nghiên cứu nào của nước này muốn công bố bất cứ điều ǵ về nguồn gốc của virus Corona mới đều cần phải được chính quyền phê duyệt trước khi gửi đi.

    Văn Thiện

    Theo zerohedge

  9. #89
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Mỹ, G7, G20 thế chiến lược xử lý CS Tàu - Quốc Gia Dùng Vủ Khí Sinh Học?

    Virus corona gây sốt quan hệ Pháp-Trung Quốc


    Đại sứ Trung Quốc tại Pháp, ông Lư Sa Dă, bị bộ Ngoại Giao Pháp triệu lên để phản đối v́ một số hoạt động tuyên truyền công kích phương Tây, liên quan đến dịch Covid-19. Ảnh chụp tại Paris, ngày 10/09/2019. AFP - MARTIN BUREAU

    Bộ Ngoại Giao Pháp, trong thông báo chiều 14/04/20120, cho biết đă triệu đại sứ Trung Quốc tại Paris, trong ngày hôm đó, để bày tỏ thái độ bất b́nh của Pháp về những lời công kích các biện pháp của phương Tây chống đại dịch Covid-19, mà sứ quán Trung Quốc loan truyền trong những ngày gần đây.


    Trong thông cáo nói trên, ngoại trưởng Jean-Yves Le Drian tuyên bố như sau: Tôi đă cho ông đại sứ Trung Quốc Lô Sa Dă (Lu Shaye) biết một cách rơ ràng là tôi không chấp nhận một số b́nh luận gần đây, một số quan điểm công khai của các đại diện của sứ quán Trung Quốc không phù hợp với mối quan hệ tốt đẹp giữa hai nước.

    Theo AFP, ngoại trưởng Pháp muốn ám chỉ chiến thuật "giải tỏa mặc cảm" của Bắc Kinh do sứ quán Trung Quốc tại Paris tiến hành, quảng cáo cho "thành tích" của chính quyền Hoa lục chiến thắng Covid-19 và cùng lúc chỉ trích các nước Tây phương quản lư kém.

    Cụ thể, trang mạng của sứ quán Trung Quốc hôm Chủ Nhật công bố một bài b́nh luận dài "Trả lại sự thật bị bóp méo - Quan sát của một nhà ngoại giao Trung Quốc tại Paris", với nội dung lên án Tây phương "chê trách Trung Quốc một cách bất công". Washington bị chỉ trích cách chức hạm trưởng hàng không mẫu hạm Theodore Roosevelt trong vụ thủy thủ bị nhiễm siêu vi Corona. Không chứng cớ, bài b́nh luận lên án nhân viên điều hành và y tế Pháp bỏ rơi các nhà dưỡng lăo, để cho người già chết v́ siêu vi Corona trong đói lạnh...

    Sứ quán Trung Quốc cũng chỉ trích Đài Loan và 80 dân biểu Pháp ra thông cáo chung "sỉ vả" tổng giám đốc Tổ Chức Y Tế Thế Giới, người Ethiopia là "lọ nồi".

    Sụ thật không phải như Trung Quốc vu cáo. Theo dẫn chứng của AFP, trang "Diễn đàn" của tuần báo l'OBS (Người quan sát) có đăng nguyên văn bức thư này, trong đó các dân biểu Pháp và Đài Loan than phiền là cho đến nay Đài Loan vẫn bị Tổ Chức Y Tế Thế Giới khai trừ, nhung hoàn toàn không có một lời nào "lăng mạ" tổng giám đốc người Ethiopia.

    Trước thái độ chỉ trích không chứng cớ, làm gia tăng căng thẳng của sứ quán Trung Quốc, ngoại trưởng Pháp khuyến cáo là trong bối cảnh đại dịch lan khắp các châu lục và tác hại kinh tế địa cầu, th́ không nên đưa ra những lời gây tranh căi vô bổ. Nước Pháp nỗ lực vận động cho tinh thần liên đới và hợp tác quốc tế. Theo giới quan sát, Paris muốn Bắc Kinh góp phần xóa nợ cho châu Phi trong bối cảnh đại dịch.

  10. #90
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Mỹ, G7, G20 thế chiến lược xử lý CS Tàu - Quốc Gia Dùng Vủ Khí Sinh Học?

    Cố vấn Hoa Kỳ: Tay ĐCS Trung Quốc và Tổ chức Y tế Thế giới WHO đă nhuốm đầy máu
    B́nh luậnMinh Thanh • 14:20, 15/04/20• 3892 lượt xem


    Cố vấn kinh tế của Nhà Trắng, ông Navarro nói rằng WHO liên tục bênh vực giúp Trung Quốc che đậy thông tin dịch bệnh gây ra bùng phát đại dịch (Ảnh: Drew Angerer/Getty Images)
    Hôm thứ Ba (14/4), trong một cuộc phỏng vấn với Fox News, Cố vấn thương mại Nhà Trắng, ông Peter Navarro nói rằng các quyết sách mà Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đưa ra trong trận đại dịch này là một thất bại. Về cơ bản, họ che giấu công chúng thông tin, trong khi virus Corona Vũ Hán đă lây lan ra các nước như một đại dịch, th́ WHO vẫn lần lữa không tuyên bố đó là một đại dịch.

    "Tôi nghĩ rằng trên tay họ đă dính đầy máu và Tổng thống Trump hoàn toàn đúng khi tiến hành một cuộc điều tra toàn diện về sự xuất hiện của vụ việc này và vai tṛ của Đảng Cộng sản Trung Quốc (ĐCSTQ) trong đó… Bởi v́ chúng ta không thể có một WHO khiến chúng ta thất bại trước đại dịch và đó là điều đă xảy ra", ông Navarro nói.

    "Chúng ta phải t́m ra nguồn gốc của nó, phải hiểu tại sao ĐCSTQ đă không nói với chúng ta sự thật trong suốt 6 tuần, và chúng ta đă lăng phí thời gian 6 tuần quư giá đó để chuẩn bị đối phó với đại dịch", ông cho biết thêm.

    "Ngoài ra, chúng ta sẽ không quên: ĐCSTQ về cơ bản là t́m mua các thiết bị pḥng hộ cá nhân khắp các nơi trên thế giới, đến nỗi chúng ta ở New York không có đủ, Milan cũng vậy. Đây là một vấn đề cần phải được trả lời".

    Tổng thống Trump đă tuyên bố ngừng tài trợ cho WHO
    Khi khi cuộc phỏng vấn với cố vấn Navarro đang diễn ra, Tổng thống Trump đă tuyên bố rằng Hoa Kỳ sẽ ngừng tài trợ tiền cho WHO và nói rằng WHO đă ưu tiên chính trị lên trên việc cứu mạng người.

    Ông Navarro nói rằng, mặc dù WHO không yên tâm về điều này, nhưng Nhà Trắng đă có những bước đi tích cực để đưa ra các biện pháp thích hợp bảo vệ người dân Mỹ trước sự bùng phát dịch bệnh.

    Ngoài ra, trong chương tŕnh phỏng vấn với Fox News hôm 14/4, Ngoại trưởng Hoa Kỳ Mike Pompeo kêu gọi WHO duy tŕ tính minh bạch và cho biết WHO có trách nhiệm và nghĩa vụ công bố thông tin chính xác và kịp thời.

    "Đại dịch vẫn đang lây lan. Bây giờ chúng tôi đang thảo luận cách làm thế nào để mở cửa lại Hoa Kỳ và thậm chí các nền kinh tế trên thế giới. V́ vậy, chúng tôi cần câu trả lời cho những câu hỏi này và chúng tôi cần sự minh bạch. Và chúng tôi cần WHO thực hiện nhiệm vụ của ḿnh. Chức năng chính của nó là đảm bảo rằng thế giới được thông báo chính xác, kịp thời, hiệu quả và trung thực về t́nh h́nh mới nhất trong lĩnh vực y tế cộng đồng toàn cầu. Hiện tại, WHO vẫn chưa thực hiện được", ông nói.

    Ông cũng đề cập rằng Trung Quốc (ĐCSTQ) bày tỏ mong muốn hợp tác với toàn thế giới. Họ có thể hợp tác với thế giới, nhưng trước tiên họ phải cung cấp thông tin chính xác cho cộng đồng quốc tế.

    ĐCSTQ phải hợp tác với quốc tế để đạt được thông tin minh bạch
    Ông Pompeo nói: "ĐCSTQ nói rằng họ hy vọng hợp tác với quốc tế, và chúng tôi cũng hy vọng như vậy. Để hợp tác, chúng tôi phải có thông tin, dữ liệu minh bạch. Đây là những yếu tố hợp tác. Chúng tôi vẫn hy vọng rằng họ có thể làm như vậy. Chúng tôi vẫn cần biết t́nh h́nh thực tế của Trung Quốc”.

    WHO được phép vào Trung Quốc để quan sát t́nh h́nh dịch bệnh viêm phổi Vũ Hán. "Nhưng giai đoạn đầu khi dịch bệnh bắt đầu bùng phát, khi chúng tôi cần đến khu vực dịch bệnh của Trung Quốc để quan sát nhất, Trung Quốc đă từ chối không cho Hoa Kỳ tới", ông nói thêm.

    Ông Pompeo khẳng định: "Chúng tôi biết có một pḥng thí nghiệm, chúng tôi biết có một chợ hải sản. Chúng tôi biết rằng virus này thực sự có nguồn gốc từ Vũ Hán. Tất cả những manh mối này kết hợp với nhau".

    Minh Thanh

    Theo Epoch Times

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Sự tham chiến của Trung Cộng trong chiến tranh Việt Nam
    By Hiếu Thiện in forum Ngược Ḍng Lịch Sử
    Replies: 0
    Last Post: 18-02-2020, 12:50 PM
  2. Replies: 21
    Last Post: 11-09-2018, 07:42 AM
  3. Sự thật về chiến tranh Việt Nam. Website cuả cựu chiến binh Mỹ
    By Hiếu Thiện in forum Quân Sử Việt Nam Cộng Ḥa
    Replies: 0
    Last Post: 20-03-2018, 10:49 AM
  4. Chiến tranh đến gần?
    By anlocdia in forum Tin Việt Nam
    Replies: 3
    Last Post: 10-05-2012, 08:09 PM
  5. Replies: 1
    Last Post: 15-01-2011, 04:51 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •