Page 3 of 18 FirstFirst 123456713 ... LastLast
Results 21 to 30 of 171

Thread: Mỹ, G7, G20 thế chiến lược xử lý CS Tàu - Quốc Gia Dùng Vủ Khí Sinh Học?

  1. #21
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Mỹ, G7, G20 thế chiến lược xử lý CS Tàu - Quốc Gia Dùng Vủ Khí Sinh Học?

    Virus corona : Bổn phận khiêm tốn của người trách nhiệm


    Ảnh minh họa: Tổng thống Pháp Emmanuel Macron (P) bắt tay nguyên thủ Mỹ Donald Trump sau cuộc họp G7 tại Biarritz, Pháp, ngày 26/08/2019 REUTERS/Philippe Wojazer

    Donald Trump khoác áo tư lệnh đánh siêu vi corona. Trước làn sóng lây nhiễm (32.000 ca ngày 23/03/2020) tổng thống Mỹ phải thay đổi cách ứng phó không c̣n ngạo mạn. Chính phủ Pháp bị đối lập tả hữu công kích, giới y tế và nỗi sợ gục ngă như rạ, trong siêu thị, những người thu ngân tuy sợ bị lây nhưng vẫn trung thành với nhiệm vụ. Sau một loạt tựa phác hoạ một phần toàn cảnh dịch Covid-19 Le Monde đúc kết bằng một bài xă luận : Bổn phận khiêm tốn.



    Sau Trung Quốc, châu Âu, Israel bây giờ tới Ấn Độ lao vào cuộc chiến chống Covid-19. Hơn một tỷ người (1,7 tỷ) trên thế giới sống trong chế độ hạn chế tự do đi lại, danh sách các quốc gia áp dụng biện pháp cách ly ngày càng dài ra. Trước qui mô tấn công và vận tốc của đại dịch, chính quyền các nước phản ứng thường khi không toàn hảo, họ bước vào chiến địa xa lạ bất trắc. Điều chắc chắn duy nhất là khi dịch nổ ra, t́nh h́nh sẽ nguy kịch hơn .

    Người đầu tiên đấu với siêu vi Vũ Hán là Tập Cận B́nh.

    Chủ tịch Trung Quốc giả điếc trước những lời báo động của giới y sĩ. Thế mà giờ đây, ông Tập tự nhận là kẻ có công khống chế Covid-19 với biệp pháp thô bạo mà xă hội phương Tây khó có thể chấp nhận được. Donald Trump, lúc đầu cũng ngạo mạn phủ nhận nguy cơ, sau đó phải công nhận sự thật và đối phó với khủng hoảng một cách nghiêm túc hơn. Thủ tướng Anh Boris Johnson cũng thế, lúc đầu định cho dân tự miễn nhiễm nhưng thấy nguy cơ lớn quá, vội vàng đổi hướng.

    Tại Pháp, tổng thống Emmanuel Macron tiếp cận khủng hoảng rất bài bản, từng bước đối đầu, chận đà lây lan bằng biện pháp hạn chế tự do đi lại và nhóm họp. Tuy nhiên, tiết lộ của cựu bộ trưởng Y tế Agnès Buzyn và t́nh trạng thiếu dụng cụ y khoa cho thấy tổng thống Pháp phản ứng chậm và do đó ông bị đối lập chỉ trích.

    Theo Le Monde, chiến lược khác nhau ở mỗi nước, nhất là ở châu Á rơ ràng là tuỳ thuộc vào văn hoá, tập quán của người dân và phương tiện y tế của đất nước đó. Cho đến thời điểm này, không một ai có thể khẳng định ḿnh nắm trong tay công thức nhiệm mầu chống Covid-19. Do vậy, cần phải có một thái độ khiêm nhường trước khi phê phán.

    Một nhà chính trị lắng nghe ư kiến của chuyên gia y tế nhưng phải lấy quyết định một ḿnh. Mà chuyên gia không phải là chính trị gia. Chính trị và y khoa cũng không phải là bộ môn khoa học chính xác. Chỉ cần nghe các bác sĩ được mời lên các đài truyền h́nh, mỗi người mỗi ư dự đoán tương lai là đủ hiểu. Phải có thời gian nh́n lại mới thấy đâu là hay đâu là kém của các chiến lược toàn cầu chống đại dịch hiện nay.

    Để bảo vệ xă hội chúng ta trong cơn đại biến, giải pháp hữu hiệu nhất là phải nói thật, phải minh bạch trong lựa chọn và khiêm tốn trong phê phán.

    Ư kiến đối lập : Đảng Xă Hội đ̣i ban hành chính sách kinh tế thời chiến

    Trong bài "Hành pháp bị công kích", Le Monde cho biết đảng Xă Hội đ̣i phải ban hành kinh tế chiến tranh theo nghĩa phải huy động ít nhất 10 tỷ euro để bảo vệ lực lượng cột sống quốc gia là nhân viên y tế, bệnh viện, cảnh sát, hiến binh, quân đội, công nhân đổ rác, đầu tư ồ ạt vào y tế.

    Phe hữu th́ chê Nhà nước phản ứng chậm, đ̣i thành lập ủy ban điều tra truy t́m nguyên nhân và trách nhiệm. Nhưng trong lúc kinh tế toàn cầu ngưng trệ thậm chí suy thoái th́ Trung Quốc sẽ bị tác hại ra sao?

    Theo Le Monde, dịch siêu vi Vũ Hán đặt Trung Quốc trước hai hệ luỵ có quan hệ nhân quả. Trong bối cảnh nhiều công ty Hoa lục sắp phá sản, buôn bán ế ẩm, Bắc Kinh tiến thoái đều gặp khó khăn. Thống kê kinh tế quư một xấu hơn nhiều so với dự báo đă bi quan : tăng trưởng số âm.Thế mà Trung Quốc vẫn muốn duy tŕ tỷ lệ 6%. Nếu không kích cầu th́ kinh tế suy thoái. Nếu tung tiền kích cầu th́ vỡ nợ.

    Trong bối cảnh mọi chỉ số đều xấu, kinh tế toàn cầu ngưng trệ là ngọn gió trái mùa sẽ làm hỏng mọi kế hoạch gia tăng sản xuất của Bắc Kinh.

    Khác với Le Monde, nhật báo La Croix đem đến cho độc giả những thông tin khích lệ từ châu Á và ở Venitia, sát cạnh tâm dịch của Ư là Lombardia. Trong bài "Những nước mà cuộc sống hồi sinh", nhật báo Công giáo thu thập các nhân chứng tại Hoa lục và Hàn Quốc. Tấm ảnh hoa đào đua sắc, Bắc Kinh, Thượng Hải, Hàng Châu, đời sống b́nh thường trở lại theo các nhân chứng địa phương.

    Tại châu Á, Hàn Quốc đươc xem là mô h́nh gương mẫu, không dùng biện pháp cách ly phong toả thô bạo như Trung Quốc nhưng đă thành công chận đứng làn sóng Covid-19. Tuy nhiên, dân Hàn Quốc lại giảm bớt cảnh giác quá sớm làm chính phủ lo ngại. Bắc Kinh cũng đang lo đợt dịch thứ hai tái diễn và do người Trung Quốc hoặc du khách đem siêu vi từ Vũ Hán đi rồi lại về Vũ Hán.

    Cũng lạc quan hơn Le Monde, La Croix, dựa theo một vài chuyên gia kinh tế Mỹ cho rằng Trung Quốc chấp nhận nợ nần để kích cầu vực dậy kinh tế mà không bị vỡ nợ. Cũng như Pháp, chính quyền Trung Quốc triển hạn thời hạn nộp thuế lợi tức và đóng góp quỹ an sinh xă hội của các công ty là một trong những biện pháp giảm gánh nặng cứu nguy phương tiện sản xuất. Giới doanh nghiệp Trung Quốc tin vào tấm gương của tập đoàn Alibaba, thành lập vào nam 2008 trong khi thế giới bị khủng hoảng tại chính. Chờ xem.

    Covid-19, một chút hy vọng

    Trong khi Le Figaro và Libération loan báo "chính phủ siết chặt biện pháp phong tỏa, hạn chế di chuyển" th́ nhật báo công giáo cho rằng có một tia hy vọng, với điều kiện là con người phải biết suy ngẫm chuyện hôm nay.

    "Chân trời", tựa của bài xă luận kuyến cáo độc giả suy nghĩ về tương lai trong ngắn hạn, trung hạn và dài hạn. Trước mắt là lệnh hạn chế tự do đi lại sẽ nghiêm ngặt hơn v́ dân Pháp c̣n có nhiều người không tôn trọng. Trung hạn là chuẩn bị sinh hoạt tái phục hồi. Và xa hơn nữa là suy nghĩ xem kinh tế phục vụ xă hội hay trái lại ? Cuộc khủng hoảng này có làm thay đổi quan điểm tất cả cho sản xuất hay không ?

    Trang chân dung, La Croix dành cho chuyên gia miễn dịch học Anthony Fauci, cố vấn dịch tễ học của tổng thống Donald Trump. 17 năm trưóc, năm 2003, Anthony Fauci làm cố vấn cho tổng thống George Bush chống SIDA/HIV. Trong vai tṛ cố vấn Nhà Trắng, Anthony Fauci là người "cảnh tỉnh" và làm Donald Trump đổi hướng 180°, lúc đầu phủ nhận nguy cơ siêu vi Vũ Hán lây đến Mỹ nay tổng thống phải nh́n nhận đại dịch và đối phó tận t́nh bất chấp tốn kém ngân sách. Khi biết tin báo động từ Vũ Hán, ngay lập tức cố vấn Anthony Fauci thành lập ủy ban chuyên gia nghiên cứu vac-xin chống siêu vi không để mất thời gian.

    Les Echos cũng đưa nhiều thông tin về hoạt động của các "hăng xưởng trong cơn băo tố" : các đại tập đoàn kêu gọi nhân viên đi làm trở lại trong điều kiện tôn trọng an toàn y tế . Airbus đi tiên phong mở cửa tất cả các nhà máy lắp ráp. Không cần khuyến khích, các công ty chế tạo khẩu trang, găng tay bảo hộ và gel sát trùng hoạt động hết công suất.

    Về y tế, Les Echos không tin chiến lược mới của chính phủ Pháp truy t́m corona gặp trở ngại v́ thiếu dụng cụ. Một thí dụ điển h́nh và trớ trêu là công ty Copan cung cấp que bông g̣n, phải ngưng hoạt động v́ nằm ngay tâm dịch ở...Ư.

    Khủng hoảng y tế v́ corona không ngờ giúp không ít người Trung Quốc tạm thoát camera nhận diện. Phép lạ đó chính là chiếc khẩu trang. Tuy nhiên, cũng có người thay v́ vui mừng th́ lại lo xa : camera nh́n lầm người khác với ḿnh hoăc nh́n không ra mặt của ḿnh.

    Trở lại Libération với đề tài gây tranh căi : liệu Chloroquine có hiệu quả 75% chống siêu vi Vũ Hán như giáo sư y khoa Pháp Didier Raoult ở Marseille và một nhóm bác sĩ Trung Quốc khẳng định hay không ? Nhật báo thiên tả nửa tin nửa ngờ : Hy vọng hay ảo vọng.

  2. #22
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Mỹ, G7, G20 thế chiến lược xử lý CS Tàu - Quốc Gia Dùng Vủ Khí Sinh Học?

    Thêm một vụ kiện từ Mỹ đ̣i Trung Cộng bồi thường 20.000 tỷ USD-
    bí ẩn 21 triệu thuê bao bặt vô âm tín


  3. #23
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Mỹ, G7, G20 thế chiến lược xử lý CS Tàu - Quốc Gia Dùng Vủ Khí Sinh Học?

    Ngoại trưởng Hoa Kỳ: Trung Quốc lừa dối cả thế giới, cuối cùng tới một ngày sẽ bị truy cứu trách nhiệm
    B́nh luậnMinh Thanh • 17:34, 26/03/20• 522 lượt xem



    "Tất cả các nước tham gia họp sáng nay đều biết rằng ĐCSTQ đang lan truyền thông tin sai lệch với ư đồ chuyển hướng sự chú ư đối với t́nh h́nh thực tế tại Trung Quốc" - Ngoại trưởng Pompeo nói (Ảnh chụp màn h́nh video của NTD)

    Hôm thứ Tư (25/3), Ngoại trưởng Hoa Kỳ, ông Pompeo một lần nữa chỉ trích Đảng cộng sản Trung Quốc (ĐCSTQ) đă tŕ hoăn và che giấu dịch viêm phổi Vũ Hán. Ông chỉ ra rằng tất cả các nước thuộc nhóm G7 đều biết rơ ĐCSTQ đang lừa dối toàn thế giới, và cuối cùng toàn thế giới cũng sẽ truy cứu trách nhiệm của ĐCSTQ...

    Ngoại trưởng Hoa Kỳ Pompeo nói: "ĐCSTQ biết, họ là quốc gia đầu tiên biết rằng dịch bệnh này sẽ mang tới nguy hiểm cho toàn cầu và họ đă nhiều lần tŕ hoăn chia sẻ thông tin này với thế giới".

    Sáng cùng ngày (25/3) ông Pompeo đă tham dự một hội nghị G7 qua điện thoại, với chủ đề tập trung vào cuộc khủng hoảng toàn cầu do virus Vũ Hán gây ra. Hiện tại, tất cả các quốc gia đều biết rằng ĐCSTQ đang lừa dối về t́nh h́nh dịch bệnh.

    Ông Pompeo nói: "Tất cả các nước tham gia họp sáng nay đều biết rằng ĐCSTQ đang lan truyền thông tin sai lệch với ư đồ chuyển hướng sự chú ư đối với t́nh h́nh thực tế tại Trung Quốc".

    Ông Pompeo nhấn mạnh rằng để ngăn chặn và kiểm soát dịch bệnh, thông tin về virus Vũ Hán của tất cả các quốc gia phải hoàn toàn chính xác và minh bạch, và ĐCSTQ cũng không ngoại lệ.

    Ông phát biểu: "Đây là một thách thức kéo dài. Chúng tôi vẫn cần ĐCSTQ cung cấp thông tin chính xác về t́nh h́nh địa phương và mức độ lây truyền virus ở Trung Quốc".

    Ông Pompeo cũng chỉ ra rằng mặc dù chưa đến lúc truy cứu trách nhiệm, nhưng cuối cùng sẽ có một ngày toàn thế giới buộc ĐCSTQ phải chịu trách nhiệm về thảm họa này.

    Ngoại trưởng Hoa Kỳ Pompeo cho biết: "Đợi sau khi chúng tôi giải quyết xong khủng hoảng, đợi sau khi chúng tôi đưa nền kinh tế trở lại đúng hướng, cả thế giới sẽ có thời gian truy cứu trách nhiệm đối với mọi việc xảy ra".

    Minh Thanh
    - Theo NTDTV.

  4. #24
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Mỹ, G7, G20 thế chiến lược xử lý CS Tàu - Quốc Gia Dùng Vủ Khí Sinh Học?

    TT Donald Trump tuyên bố sẽ Tống cổ kẻ đă ĐộcĐẦU Hoa kỳ và Thế Giới ra Ṭa Án Quốc Tế


  5. #25
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Mỹ, G7, G20 thế chiến lược xử lý CS Tàu - Quốc Gia Dùng Vủ Khí Sinh Học?

    Virus Corona là Vũ Khí Sinh Học của Mỹ??? | Trung Quốc Không Kiểm Duyệt


  6. #26
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Mỹ, G7, G20 thế chiến lược xử lý CS Tàu - Quốc Gia Dùng Vủ Khí Sinh Học?

    Nhà ngoại giao hàng đầu EU phơi bày thủ đoạn tuyên truyền của Bắc Kinh giữa đại dịch virus Vũ Hán
    B́nh luậnTrọng Nguyên • 06:00, 27/03/20• 57 lượt xem

    Đại diện cấp cao của Liên minh châu Âu Josep Borrell Fontelles tại một cuộc họp báo ở Zagreb, Croatia, vào ngày 6 tháng 3 năm 2020... (DAMIR SENCAR / AFP qua Getty Images)
    Nhà ngoại giao hàng đầu của Liên minh Châu Âu (EU) gần đây đă nhấn mạnh những nỗ lực của Bắc Kinh trong việc hướng sự chú ư của quốc tế ra khỏi sự che đậy ban đầu về việc bùng phát virus ĐCSTQ...

    The Epoch Times gọi virus Corona mới (gây bệnh COVID-19) là virus Đảng Cộng sản Trung Quốc (virus ĐCSTQ), bởi v́ sự che đậy và xử lư sai lầm của ĐCSTQ đă khiến virus này lây lan khắp Trung Quốc và tạo ra đại dịch toàn cầu.

    Trong tuyên bố ngày 23/3, Đại diện cấp cao của Liên minh châu Âu (EU), ông Josep Borrell Fontelles đă lưu ư rằng, chính quyền Trung Quốc gần đây đă bắt đầu thể hiện ḿnh như một nhà lănh đạo quốc tế trong việc pḥng chống đại dịch. Ông cảnh báo rằng có một “thành phần địa chính trị đứng sau cuộc đấu tranh giành quyền ảnh hưởng bằng việc xoay ṿng, đảo chiều (dư luận) và có yếu tố chính trị đằng sau chiến lược ‘chính trị hào phóng’".

    Ông nói: Giữa một “cuộc chiến định hướng dư luận toàn cầu... chúng ta cần phải bảo vệ châu Âu chống lại những phỉ báng (từ ĐCSTQ)”.

    ĐCSTQ gần đây đă triển khai một chiến dịch tuyên truyền rầm rộ để làm chệch hướng việc đổ lỗi, đưa ra lư thuyết vô căn cứ cho rằng virus ĐCSTQ có nguồn gốc từ Hoa Kỳ, đồng thời tuyên bố rằng họ là một h́nh mẫu trong nỗ lực ngăn chặn dịch bệnh toàn cầu.

    Ông Borrell đă mô tả cách mà Bắc Kinh định hướng dư luận đầy biến hóa kể từ khi dịch bệnh bắt đầu.

    “Vào tháng Một, khung cảnh chiếm ưu thế là một cuộc khủng hoảng cục bộ diễn ra ở tỉnh Hồ Bắc, và nó trở nên trầm trọng hơn bởi sự che đậy thông tin quan trọng từ phía các quan chức ĐCSTQ”.


    Các nhân viên y tế mặc quần áo bảo hộ để giúp ngăn chặn sự lây lan của một loại virus chết người bắt đầu trong thành phố, đang vận chuyển một bệnh nhân tại Bệnh viện Chữ thập đỏ Vũ Hán ở Vũ Hán, Trung Quốc, vào ngày 25 tháng 1 năm 2020. (Ảnh: Hector Retamal / AFP qua Getty Images)
    Vào thời điểm đó, “Châu Âu đă gửi rất nhiều thiết bị y tế để giúp đỡ nhà chức trách Trung Quốc đang bị áp đảo” - ông Borrell kể tiếp.

    Tuy nhiên, v́ virus đă lây lan nhanh chóng ra bên ngoài Trung Quốc, cụ thể là ở châu Âu, vai tṛ giữa các bên đă xuất hiện sự đảo ngược.

    “Trung Quốc đang ráo riết đẩy mạnh thông điệp rằng: không giống như Hoa Kỳ, đây (Trung Quốc) là một đối tác có trách nhiệm và đáng tin cậy” - ông Borrell nói.

    Chính quyền Trung Quốc và các cơ quan truyền thông do nhà nước kiểm soát đă mời chào và gửi đi các chuyên gia y tế cũng như viện trợ tới các nước châu Âu, như Ư, Tây Ban Nha và Pháp; nhưng một số trong đó thực tế là mua theo thỏa thuận xuất khẩu, không phải là quyên góp.

    Bà Bonnie Glaser là cố vấn cấp cao ở châu Á và là Giám đốc của Dự án điện Trung Quốc tại Trung tâm Nghiên cứu chiến lược và Nghiên cứu quốc tế có trụ sở tại Washington, đă nói với tờ Epoch Times rằng: những khởi đầu ​​như vậy đă h́nh thành một phần trong kế hoạch của Bắc Kinh nhằm “thúc đẩy mục tiêu lănh đạo việc cải cách quản trị toàn cầu và quảng bá mô h́nh Trung Quốc như một lựa chọn cho các nước đang phát triển noi theo”.

    Nếu Bắc Kinh khắc họa thành công việc xử lư khủng hoảng một cách hiệu quả, ĐCSTQ “có thể làm suy yếu sức hấp dẫn của nền dân chủ và chủ nghĩa tư bản trên toàn thế giới” - bà Bonnie cho hay.

    Trọng Nguyên
    - Theo The Epoch Times.

  7. #27
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Mỹ, G7, G20 thế chiến lược xử lý CS Tàu - Quốc Gia Dùng Vủ Khí Sinh Học?

    Tổng thống Trump nghi ngờ dữ liệu chính thức về virus của Trung Quốc
    B́nh luậnĐại Hải • 16:15, 27/03/20• 1993 lượt xem



    Tổng thống Donald Trump hôm thứ Năm (26/3) bày tỏ nghi ngờ về số lượng ca mắc COVID-19 do Đảng Cộng sản Trung Quốc (ĐCSTQ) báo cáo trong số liệu chính thức của nước này...

    “Bạn không biết về những con số ở Trung Quốc”, Tổng thống Trump nói khi được phóng viên hỏi liệu ông có ngạc nhiên khi Hoa Kỳ vượt qua Trung Quốc về số trường hợp nhiễm virus ĐCSTQ.

    The Epoch Times gọi virus Corona mới (gây bệnh COVID-19) là virus Đảng Cộng sản Trung Quốc (virus ĐCSTQ), bởi v́ sự che đậy và xử lư sai lầm của ĐCSTQ đă khiến virus này lây lan khắp Trung Quốc và tạo ra đại dịch toàn cầu.

    Một bản đồ theo dơi được Đại học Johns Hopkins công bố cho thấy đến ngày 26/3, Hoa Kỳ có 83.507 trường hợp xác nhận dương tính, so với con số chính thức tại Trung Quốc là 81.782.

    Trump nói ông nghĩ rằng sự gia tăng số ca bệnh được báo cáo tại Hoa Kỳ là một “sự tôn vinh đối với xét nghiệm, chúng tôi đă xét nghiệm rất nhiều người...Chúng tôi đă thực hiện rất nhiều xét nghiệm”.

    “Tôi chắc chắn rằng bạn không thể biết Trung Quốc đang xét nghiệm hay không xét nghiệm”, ông Trump nói với phóng viên. “Tôi nghĩ rằng điều đó hơi khó một chút”.

    Ông Trump cũng cho biết ông và nhà lănh đạo Trung Quốc Tập Cận B́nh đă lên kế hoạch điện đàm vào tối thứ Năm.


    Tổng thống Hoa Kỳ Donald Trump phát biểu trong cuộc họp báo hàng ngày về virus ĐCSTQ trong Pḥng họp Brady tại Nhà Trắng ở Washington, DC vào ngày 26 tháng 3 năm 2020. (Jim Watson / AFP qua Getty Images)
    Theo kết quả điều tra của tờ The Epoch Times, số ca tử vong do virus ĐCSTQ trên thực tế có khả năng cao gấp 10 lần so với những con số được báo cáo từ chính quyền Trung Quốc.

    Một loạt các tài liệu nội bộ của chính quyền do tờ The Epoch Times thu thập được cho thấy t́nh h́nh dịch bệnh ở thành phố Vũ Hán tồi tệ hơn nhiều so với những báo cáo chính thức. Tài liệu bao gồm các bảng dữ liệu thống kê về kết quả xét nghiệm ở Vũ Hán của Ủy ban Y tế thành phố Vũ Hán vào ngày 14 tháng 3. Một trong số đó cho thấy lượng ca mới mắc thực sự ở Vũ Hán cao hơn 20 lần so với con số chính thức được công bố.

    Nhà chức trách ở Bắc Kinh cũng tuyên bố vào ngày 19 tháng 3 rằng số người dùng điện thoại di động Trung Quốc đă giảm đi 21 triệu trong ba tháng qua, nhưng không giải thích nguyên nhân. Theo tờ The Epoch Times th́ điện thoại di động là một phần không thể thiếu trong đời sống tại Trung Quốc và những ca tử vong do virus ĐCSTQ có thể đă góp phần làm giảm số lượng thuê bao di động.

    Tại Hoa Kỳ, Số ca mắc COVID-19 tiếp tục gia tăng khi nước này đang tiếp tục xét nghiệm và việc tiếp cận xét nghiệm cũng dễ dàng hơn, đồng thời các trung tâm xét nghiệm cũng đang loại bỏ những mẫu tồn đọng.

    Hôm thứ ba, điều phối viên Lực lượng đặc nhiệm chống virus Corona của Nhà Trắng, Tiến sĩ Deborah Birx nói rằng tổng số xét nghiệm Hoa Kỳ tiến hành trong 8 ngày qua nhiều hơn Hàn Quốc thực hiện trong 8 tuần. Vào thời điểm đó, bà cho biết Hoa Kỳ đang thực hiện khoảng 50.000 đến 70.000 xét nghiệm mỗi ngày.

    Cũng vào thời điểm này, TS. Birx nói trên kênh Fox News rằng Hàn Quốc với dân số 51,4 triệu người đă xét nghiệm cho khoảng 290.000 người. C̣n Hoa Kỳ đă thực hiện hơn 300,000 xét nghiệm trong tổng số 372 triệu dân.

    Viện Doanh nghiệp Mỹ đă tiến hành theo dơi năng lực xét nghiệm của nước này và dự kiến ​​rằng vào ngày 27 tháng 3 Hoa Kỳ sẽ tiến hành được từ 100.000 xét nghiệm COVID-19 trở lên hàng ngày.

    Lực lượng đặc nhiệm chống virus Corona đang kêu gọi tất cả người Mỹ tuân thủ Chiến dịch “15 ngày để ḱm hăm virus lây lan” nhằm khẩn trương làm giảm sự lan truyền virus. Tổng thống Trump cho biết vào thứ ba (24/3) rằng chính quyền của ông sẽ đánh giá các khuyến nghị xung quanh hoạt động kinh doanh sau khoảng thời gian 15 ngày khuyến cáo các biện pháp giữ khoảng cách cộng đồng.

    Đại Hải
    - Theo Theepochtimes.

  8. #28
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Mỹ, G7, G20 thế chiến lược xử lý CS Tàu - Quốc Gia Dùng Vủ Khí Sinh Học?

    Thượng nghị sĩ Hoa Kỳ: cần đưa ra những hành động quyết liệt đối với chính quyền Trung Quốc
    B́nh luận16:28, 27/03/20• 588 lượt xem


    Trong bài phát biểu tại Viện Hudson ở Washington, Thượng nghị sĩ Rick Scott - người vừa nhậm chức vào tháng 1/2019, tuyên bố: “Một vài thập kỷ qua các chính sách của Washington đưa ra đă không giải quyết được vấn đề Đảng Cộng Sản Trung Quốc (ĐCSTQ). Chúng tôi (Hoa Kỳ) chỉ đơn thuần là thay đổi chiến trường”...

    Ông Scott thuộc Đảng Cộng ḥa Florida, ông từng là thống đốc bang Florida trong quăng thời gian tám năm trước. Trong năm ngoái, ông Scott đă trở thành một trong những “người phát ngôn” tại Thượng viện, khi ông quyết liệt cảnh báo Trung Quốc về một loạt các hành vi sai trái.

    Tuy nhiên, để tăng thêm trọng lượng cho lời nói của ḿnh, ông Scott đă gia nhập và hỗ trợ một cơ quan lập pháp nhằm mục đích làm giảm sự ràng buộc của Hoa Kỳ với Trung Quốc.

    Chặn việc mua máy bay không người lái của bất kỳ thực thể nào chịu ảnh hưởng của ĐCSTQ
    Nhằm đạt mục tiêu trên về mặt pháp luật, vào tháng 9/2019, ông Scott đă giới thiệu Đạo luật An ninh Máy bay Không người lái của Hoa Kỳ. Đạo luật này nhằm ngăn cấm chính phủ liên bang mua máy bay không người lái từ “bất kỳ thực thể nào chịu ảnh hưởng hoặc dưới sự kiểm soát của Chính phủ Cộng ḥa Nhân dân Trung Hoa hoặc Đảng Cộng sản nước Cộng ḥa Nhân dân Trung Hoa, theo quyết định của Bộ trưởng Bộ An ninh Nội địa”.

    Hiện tại, quân đội Hoa Kỳ và các cơ quan liên bang khác đang mua máy bay không người lái do Trung Quốc sản xuất từ ​​DJI Technology, một công ty tư nhân Trung Quốc có trụ sở tại Thâm Quyến.

    Thâm Quyến, thường được mệnh danh là Thung lũng Silicon của Trung Quốc, cũng là quê hương của tập đoàn Huawei - gă khổng lồ viễn thông Trung Quốc (vốn đă bị cấm bán 5G và các hệ thống khác ở Hoa Kỳ và một số nước đồng minh). Nhiều khả năng các hệ thống này có thể đóng vai tṛ là “cửa sau” để giúp ĐCSTQ theo dơi Hoa Kỳ, từ đó dẫn đến những lo ngại về vấn đề an ninh quốc gia cho Hoa Kỳ.

    Dự luật Máy bay không người lái của ông Scott đă ảnh hưởng đến những nỗ lực của DJI, nhằm giữ chân các khách hàng của ḿnh là chính phủ và quân đội Hoa Kỳ.

    Báo cáo về vận động hành lang của Quốc hội cho thấy, nhà sản xuất máy bay không người lái Trung Quốc đă tham gia vào các hoạt động vận động hành lang trị giá hàng triệu USD trên đồi Capitol. Một phần quan trọng của nỗ lực vận động hành lang đó là cố gắng chống lại tác động của dự luật mà Thượng nghị sĩ Scott đề xuất. Thượng nghị sĩ Marco Rubio, đồng nghiệp của ông Scott trong Đảng Cộng ḥa Florida cũng ủng hộ dự luật này.

    Một bản đánh giá về “các tin tức ṛ rỉ” của cuộc vận động hành lang đă chính thức được đệ tŕnh lên Thư kư của Hạ viện Hoa Kỳ, cho thấy rằng từ năm 2018 đến 2019, DJI đă chi 1.240.000 USD cho các công ty dịch vụ pháp lư và vận động hành lang, nhằm thúc đẩy lợi ích của ḿnh liên quan đến chính phủ Hoa Kỳ. Các công ty cung cấp các dịch vụ pháp lư bao gồm những tên tuổi hàng đầu như Akin Gump, BGR Group và K & L Gates.

    Báo cáo quư 3/2019 cho thấy, các luật sư, các nhà vận động hành lang người Mỹ, cùng với các công ty trên và các công ty khác báo cáo rằng, họ đă giúp công ty Trung Quốc giải quyết “các vấn đề thương mại”, và đạo luật liên quan đến việc “cấm vận hành hoặc mua sắm các hệ thống máy bay không người lái UAS do nước ngoài sản xuất, theo Đạo luật Ủy quyền Quốc pḥng John S. McCain”.

    Cấm các hoạt động liên quan đến mạng 5G của Huawei, và cấm bán thiết bị cho cảnh sát Hong Kong
    Một trong những sáng kiến ​​lập pháp của ông Scott nhằm ngăn chặn ảnh hưởng của Trung Quốc tại Hoa Kỳ, bao gồm dự luật cấm chia sẻ thông tin t́nh báo với các quốc gia lắp đặt thiết bị 5G của Huawei. Không chỉ phản đối Huawei khi công ty này tiếp cận thị trường của nước thứ ba, ông Scott cũng đưa ra đạo luật để ngăn chặn các công ty Hoa Kỳ bán các bộ phận cấu thành quan trọng cho Huawei.


    Một bức ảnh cho thấy logo của công ty Trung Quốc Huawei tại các văn pḥng chính của họ ở Reading, phía tây London, vào ngày 28 tháng 1 năm 2020. (Ảnh: DANIEL LEAL-OLIVAS / AFP qua Getty Images)
    Đồng thời, ông Scott cũng tập trung vào vấn đề Hong Kong, đặc biệt liên quan đến phản ứng của chính quyền thân Bắc Kinh, đối với các cuộc biểu t́nh của đông đảo cư dân thành phố này trong suốt nửa cuối năm 2019. Sau chuyến đi đến Hong Kong vào mùa thu năm ngoái, ông Scott đă ủng hộ đạo luật liên quan đến việc cấm bán thiết bị kiểm soát đám đông của Hoa Kỳ cho cảnh sát Hong Kong.

    Tại thời điểm đó, cảnh sát Hong Kong đă sử dụng các công cụ đàn áp được mua từ một công ty Hoa Kỳ chuyên về sản xuất và bán b́nh xịt hơi cay, nhằm chống lại công dân thành phố này trong các cuộc biểu t́nh phản đối dự luật dẫn độ (dự luật cho phép gửi các nhà bất đồng chính trị và tôn giáo đến Trung Quốc để xét xử).

    Đích thân ông Scott đă gửi thư cho công ty Hoa Kỳ này. Trong một lá thư gửi chủ tịch của công ty NonLethal Technologies, có trụ sở tại thành phố Homer, Pennsylvania, ông Scott nói rằng doanh số công ty thu được từ việc này, sẽ tương đương với các nỗ lực của họ nhằm hỗ trợ cho nhà lănh đạo Trung Quốc để “làm hại những người dân thường và những người biểu t́nh ôn ḥa”. Ông yêu cầu có một cuộc họp với chủ tịch của công ty, thúc giục công ty này “đặt nhân quyền lên trên lợi nhuận”. Cuối cùng, quan điểm của ông Scott đă thắng lợi.

    Vào cuối tháng 11/2019, Tổng thống Hoa Kỳ Donald Trump đă kư Đạo luật Nhân quyền và Dân chủ Hong Kong năm 2019, và cả S.2710 - “Đạo luật Cấm Xuất khẩu Thương mại Các mặt hàng đạn dược để Bảo vệ cho Lực lượng Cảnh sát Hong Kong”.

    Hai đạo luật quan trọng đó đă ngăn chặn thành công việc xuất khẩu b́nh xịt hơi cay ra khỏi Pennsylvania, Hoa Kỳ.

    Đặt nhân quyền và lợi ích của người dân Hoa Kỳ lên hàng đầu
    Ông Scott cho biết: “Tôi đă chiến đấu thành công để đưa Quân đoàn Ḥa b́nh ra khỏi đất nước Cộng sản Trung Quốc”.

    Vào tháng 2/2020, Quân đoàn Ḥa b́nh tuyên bố rằng họ sẽ kết thúc chương tŕnh của ḿnh tại Trung Quốc. Ông Scott ủng hộ cho việc này, và nói: “Tại sao chúng ta lại ở đó?” Lư do ông Scott đưa ra là các hoạt động của Quân đoàn Ḥa b́nh ở Trung Quốc không mang lại lợi thế nào cho Hoa Kỳ. Các quan chức của Quân đoàn Ḥa b́nh cho biết họ chỉ dạy tiếng Anh, chứ không có cơ hội thúc đẩy các ư tưởng hay về giá trị Hoa Kỳ.

    Ông Scott cũng là một nhà phê b́nh hàng đầu về các hành vi vi phạm và đàn áp nhân quyền của Bắc Kinh tại tỉnh Tân Cương, nơi người dân tộc thiểu số Hồi giáo Duy Ngô Nhĩ đă bị buộc phải vào các trại “cải tạo và giáo dục” phi pháp, nơi được thiết kế để phá hủy tín ngưỡng, và sau đó “chuyển hóa” các “tù nhân lương tâm” này thành những công dân Trung Quốc kiểu mẫu.

    ĐCSTQ tăng cường tẩy năo người Duy Ngô Nhĩ


    Kiên tŕ hàng ngày tập trung lên lớp học tiếng phổ thông, luật và kỹ năng, mỗi tuần có một bài kiểm tra nhỏ, mỗi tháng làm một bài kiểm tra vừa và mỗi quư làm một bài kiểm tra lớn. (Ảnh: Getty).
    “Tôi tin rằng chúng ta nên đứng lên v́ quyền con người. Chúng tôi tin rằng cuộc sống của mỗi cá nhân là quan trọng. Và mặc dù người Duy Ngô Nhĩ không sống ở Hoa Kỳ, cuộc sống của họ cũng quan trọng như tất cả chúng ta”.

    Chuyển sang vấn đề liên quan đến Hoa Kỳ, ông Scott cho biết Trung Quốc đang ảnh hưởng đến Hoa Kỳ trong vấn đề buôn bán ma túy. Ông nói: “Chúng tôi (nước Mỹ) chỉ có 5 trung tâm tiếp nhận thư quốc tế. Và có rất nhiều thư đến từ Trung Quốc, chúng tôi không thể kiểm tra mọi gói hàng”.

    Ông Scott nói: “Hàng ngày, họ đều t́m thấy ma túy bất hợp pháp từ Trung Quốc (tại trung tâm tiếp nhận thư Miami, Hoa Kỳ). Tất cả điều này là có chủ ư”. Trong khi trung tâm tiếp nhận thư Miami chỉ là nơi bận rộn thứ 4 trong số 5 trung tâm của Hoa Kỳ.

    Điều ông Scott muốn ngụ ư ở đây là, thư đến từ 3 trung tâm bận rộn hơn có thể c̣n “nhận được” nhiều fentanyl (Fentanyl có thể được tổng hợp theo cách bất hợp pháp và thường được trộn lẫn với heroin hoặc cocaine) của Trung Quốc hơn nhiều, so với trung tâm ở Miami.

    Văn Thiện
    - Theo The Epoch Times.

  9. #29
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Mỹ, G7, G20 thế chiến lược xử lý CS Tàu - Quốc Gia Dùng Vủ Khí Sinh Học?

    Virus corona, yếu tố mới trong xung đột Mỹ-Trung

    Đăng ngày: 27/03/2020 - 15:11

    Chưa xong cuộc chiến thương mại, Bắc Kinh và Washington lại bước vào một cuộc xung đột mới - Covid-19.( Ảnh minh họa) REUTERS - Lucas Jackson

    Vừa mới « đổ lỗi » cho Mỹ mang virus corona vào Vũ Hán, Bắc Kinh lại kêu gọi Washington « đoàn kết » để đối phó với đại dịch. Ngày 26/03/2020, chủ tịch Trung Quốc Tập Cận B́nh hứa với tổng thống Mỹ Donald Trump rằng Trung Quốc « sẵn sàng chia sẻ thông tin và kinh nghiệm với Hoa Kỳ ». Tuy nhiên, giới chuyên gia cho rằng virus corona lại là một yếu tố mới trong xung đột Mỹ-Trung.


    Chưa giải quyết xong cuộc chiến thương mại, Bắc Kinh và Washington lại bước vào một cuộc xung đột mới - Covid-19 - nơi mọi bất đồng chờ trỗi dậy.

    Trung Quốc tận dụng dịch Covid-19 để đóng vai tṛ đầu tầu

    Trước tiên là cuộc chiến về « leadership – vai tṛ đi đầu lănh đạo ». Trong khi Trung Quốc không ngừng thể hiện là cường quốc đầu tầu thế giới, th́ Hoa Kỳ lại thu ḿnh với chiến lược « Nước Mỹ trước hết » của tổng thống Trump. Bắc Kinh bị lên án mạnh mẽ làm mất nhiều tuần lễ quư giá để chống dịch Covid-19. Việc dịch bùng phát ở phương Tây như món quà trời cho để Bắc Kinh từng bước ngẩng cao đầu với tư cách « cứu nhân độ thế » khi gửi trang thiết bị y tế và chuyên gia đến giúp nhiều nước khắp năm châu chống dịch, đặc biệt Ư, và không bỏ lỡ bất kỳ thời cơ nào để quảng bá rầm rộ.

    ADVERTISING


    Theo ư kiến của ông Philippe Bernard trên báo Le Monde, có lẽ không nên quá xúc động về chính sách « ngoại giao khẩu trang » v́ đây là kiểu « quyền lực mềm » được Trung Quốc triệt để khai thác để công luận quên đi sai lầm ban đầu của nước này. Bắc Kinh cũng t́m cách « xuất khẩu » mô h́nh xử lư khủng hoảng dịch tễ, từng được Nhân Dân Nhật Báo ca ngợi ngày 10/03 là « phản ảnh những lợi ích đáng kể của hệ thống xă hội chủ nghĩa theo mô h́nh Trung Hoa », trong khi những biện pháp đó từng bị phương Tây dè chừng do ảnh hưởng đến một số quyền tự do của người dân.

    V́ vậy, cuộc chiến chống virus corona cũng là cuộc chiến về h́nh ảnh giữa hai hệ thống : một bên là mô h́nh dân chủ phương Tây và bên kia là chế độ toàn trị như ở Trung Quốc. Khi dịch Covid-19 bùng phát ở châu Âu, không những Hoa Kỳ tỏ ra thiếu tương trợ mà c̣n là một trong những nước đầu tiên đóng cửa biên giới với Liên Hiệp Châu Âu. Từng thách Washington sau cuộc cuộc khủng hoảng tài chính 2008, nhờ virus corona, Trung Quốc lại có động cơ để « làm suy yếu và thay thế sự thống trị của Hoa Kỳ trong các vấn đề trên thế giới », theo nhận định của nhà sử học Mỹ Hal Brands.

    Virus corona gây một chiến tranh lạnh mới ?

    Bảo vệ h́nh ảnh cá nhân là mặt trận thứ hai giữa hai nhà lănh đạo của hai cường quốc. Ông Tập Cận B́nh bị chỉ trích trong giai đoạn đầu xử lư dịch nhưng đang lấy lại vị thế của người cầm lái. C̣n tổng thống Donald Trump, sau khi ban đầu không thừa nhận mức độ nguy hiểm của dịch virus corona, đă quay sang chỉ trích Bắc Kinh thiếu minh bạch và đổ lỗi cho « virus Vũ Hán », « virus nước ngoài ».

    Có thể nói ông Trump đang phải trả giá cho những quyết định có phần chậm trễ. Hoa Kỳ hiện là nước bị tác động nặng nề nhất, với 81.000 người bị nhiễm virus corona tính đến ngày 26/03. Là ứng viên của đảng Cộng Ḥa trong cuộc tổng thống Mỹ, ông Donald Trump chắc chắn không muốn thành tựu kinh tế trong suốt 4 năm bị virus corona phá hỏng.

    Liệu virus corona có đẩy Mỹ-Trung vào một cuộc chiến tranh lạnh mới ? Nếu xảy ra, theo giới chuyên gia, quy mô cuộc chiến sẽ lớn hơn rất nhiều so với cuộc chiến Mỹ-Liên Xô trong thế kỷ XX v́ vào thời kỳ đó hai bên gần như cắt đứt quan hệ ngoại gia. Trường hợp của Mỹ và Trung Quốc hiện nay th́ ngược lại, cả hai nước phụ thuộc chặt chẽ vào nhau nhưng lại cạnh tranh trong mọi lĩnh vực, quân sự, công nghệ và cả chính trị.

    Ông Barthélémy Courmont, giảng viên đại học Công Giáo Lille, nhận định là cả Mỹ và Trung Quốc « sẽ tận dụng một cách có hệ thống mọi cuộc khủng hoảng để giành lợi thế trước đối thủ ». Nước nào sẽ thắng trong cuộc chạy đua t́m kiếm vác-xin pḥng dịch ? Nước nào sẽ thoát khỏi khủng hoảng tài chính trước tiên ? Theo nhà báo Heike Schmidt của RFI cho rằng virus corona lại trở thành một « ổ căng thẳng mới » giữa Mỹ và Trung Quốc.

  10. #30
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Mỹ, G7, G20 thế chiến lược xử lý CS Tàu - Quốc Gia Dùng Vủ Khí Sinh Học?

    TIN HOA KỲ: Vừa Cúp Máy TT Donald Trump quay 180° Ép TÀU CỘNG nôn ra BỘ GEN GỐC
    cả THẾ GIỚI VUI MỪNG




Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 2 users browsing this thread. (0 members and 2 guests)

Similar Threads

  1. Sự tham chiến của Trung Cộng trong chiến tranh Việt Nam
    By Hiếu Thiện in forum Ngược Ḍng Lịch Sử
    Replies: 0
    Last Post: 18-02-2020, 12:50 PM
  2. Replies: 21
    Last Post: 11-09-2018, 07:42 AM
  3. Sự thật về chiến tranh Việt Nam. Website cuả cựu chiến binh Mỹ
    By Hiếu Thiện in forum Quân Sử Việt Nam Cộng Ḥa
    Replies: 0
    Last Post: 20-03-2018, 10:49 AM
  4. Chiến tranh đến gần?
    By anlocdia in forum Tin Việt Nam
    Replies: 3
    Last Post: 10-05-2012, 08:09 PM
  5. Replies: 1
    Last Post: 15-01-2011, 04:51 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •