Page 1 of 4 1234 LastLast
Results 1 to 10 of 33

Thread: GIÁO DỤC PHƯƠNG TÂY

  1. #1
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    GIÁO DỤC PHƯƠNG TÂY


    Trẻ em không nên có quá 5 bộ quần áo? Lời giải thích của nhà tâm lư học
    B́nh luậnHoà An • 10:00, 30/10/19• 561 lượt xem

    Phải chăng cho trẻ nhiều thứ hơn sẽ khiến chúng cảm thấy hạnh phúc hơn? (Ảnh: Pxhere)
    Trước đây, các bậc cha mẹ đă từng lớn lên trong thời đại khan hiếm vật chất, vậy nên tâm lư luôn lo lắng con cái ḿnh bị thiếu thốn. Họ thà làm việc chăm chỉ và chấp nhận vất vả hơn gấp bội để cung cấp những điều kiện vật chất tốt nhất cho con. Tuy nhiên điều này có thực sự mang lại hạnh phúc cho con cái?

    Tủ quần áo chất đầy quần áo của đứa trẻ, và một số thậm chí không có thời gian để mặc đến; pḥng ngủ có đầy hộp đồ chơi, và đồ ăn nhẹ mà nó yêu thích th́ chiếm hơn một nửa diện tích trong tủ lạnh.

    Tuy vậy... trẻ em càng cảm thấy ít hạnh phúc hơn khi chúng có nhiều thứ hơn.

    Càng nhiều sự lựa chọn, hạnh phúc càng ít
    Nhà tâm lư học người Mỹ Barry Schwartz cho rằng sự thoải mái quá mức dẫn đến sự suy giảm mức độ hài ḷng trong cuộc sống của mọi người và gia tăng t́nh trạng trầm cảm lâm sàng.

    V́ vậy, bạn sẽ thấy rằng mặc dù điều kiện sống bây giờ rất tốt nhưng rất nhiều trẻ em không biết cách trân trọng.

    Đồ chơi sẽ bị vứt đi sau một thời gian, những món ăn đă từng được yêu thích, chỉ sau vài ngày sẽ không c̣n được nḥm ngó đến...

    Một người mẹ đă từng kể về sự nhầm lẫn của ḿnh
    Đồ chơi yêu thích của con trai tôi là một chiếc xe tải mà tôi đă mua cho nó. Cậu bé giống như nhận được một kho báu, đều đặt chiếc xe bên gối mỗi tối khi đi ngủ.

    Cậu con trai của cô bạn tôi th́ có nhiều đồ chơi hơn, không chỉ ô tô, mà cả xe tải, xe cứu hỏa, xe cảnh sát, v.v., đầy một góc nhà.

    Một lần, tôi đưa con trai đến nhà cô bạn chơi và nghĩ rằng cậu bé sẽ có một khoảng thời gian vui vẻ, nhưng thực tế th́ không...

    Lúc đầu, con trai tôi rất hào hứng khi chơi xe tải. Sau đó, sự quan tâm của cu cậu được chuyển đến xe cứu hỏa, chơi xe cứu hỏa xong lại chạy đến xe cảnh sát, và cuối cùng là tranh giành chiếc xe cứu thương với cậu bạn.

    Tôi nói với con trai: "Con nh́n xem, có bao nhiêu ô tô để chơi, sao con c̣n tranh giành với bạn?". Con trai tôi ấm ức khóc.

    Thực ḷng mà nói, tôi cho rằng đó không phải là ḷng tham của trẻ em, nhưng khi có nhiều sự lựa chọn hơn, trẻ khó có được 100% hạnh phúc từ những đồ chơi này, bởi hạnh phúc sẽ bị giảm đi.

    Nếu đứa trẻ không có quá nhiều sự lựa chọn, nó có thể chơi với một hoặc hai đồ chơi với một trái tim, th́ trái tim đó sẽ tận hưởng trọn vẹn niềm vui.

    Đây là lư do tại sao dẫu trẻ em có nhiều đồ chơi hơn, nhưng chúng vẫn không cảm thấy hài ḷng.

    Ngược lại, một số người thời thơ ấu dẫu chỉ có một vài món đồ chơi, nhưng họ sẽ giữ đồ chơi ấy suốt đời!

    Một người bạn của tôi, xuất thân từ một gia đ́nh nhỏ ở vùng nông thôn nghèo
    Khi cô ấy c̣n là một đứa trẻ, chỉ có hai món đồ chơi, một con búp bê Barbie, được mua khi cha cô đi làm xa, một con búp bê bằng gỗ, là quà tặng sinh nhật của người bạn thân nhất của cô ở trường tiểu học.

    Cho đến bây giờ, cô vẫn trân trọng hai món đồ chơi này. Mỗi lần kể lại, cảm giác hạnh phúc và cảm động khi nhận được quà vào thời điểm đó dường như vẫn c̣n mới nguyên trong cô.

    Càng nhiều sự lựa chọn, hạnh phúc càng ít

    Nếu đứa trẻ không có quá nhiều sự lựa chọn, nó có thể chơi với một hoặc hai đồ chơi với một trái tim, th́ trái tim đó sẽ tận hưởng trọn vẹn niềm vui. (Ảnh: Pxhere).
    Càng có nhiều sự lựa chọn, sự tập trung của con bạn càng thấp
    Một nhà tâm lư học đă thực hiện một thí nghiệm như sau:

    Trong nghiên cứu, ông chia ngẫu nhiên các em thành hai nhóm để vẽ. Nhóm trẻ đầu tiên có thể chọn một trong ba cái bút và nhóm thứ hai chỉ có thể chọn một trong hai. Kết quả là, các tác phẩm của nhóm trẻ em đầu tiên tuyệt vời hơn nhiều so với các tác phẩm của nhóm trẻ thứ hai.

    Sau đó, các nhà nghiên cứu yêu cầu những đứa trẻ chọn một trong những cây bút yêu thích của chúng làm quà tặng, sau đó thuyết phục các em từ bỏ cây bút và chọn một món quà khác. Kết quả là nhóm trẻ thứ hai có nhiều khả năng từ bỏ lựa chọn của chúng.

    Lựa chọn quá mức có thể gây mất tập trung
    Khi trẻ phải đối mặt với nhiều sự lựa chọn, trái tim của chúng thường bị vướng mắc và do dự. Chúng không biết những ǵ chúng thực sự muốn, và chúng không biết cách trân trọng chúng.

    Một khi trẻ phát triển thói quen mất tập trung, rất khó phát triển chất lượng tập trung và dễ bỏ cuộc hơn khi gặp khó khăn. Những điều này không có lợi cho sự phát triển trong tương lai của trẻ.

    Vậy làm thế nào để chúng ta cho con cái lựa chọn, điều ǵ là tốt nhất cho chúng?

    1. Về khía cạnh vật chất - làm cho sự lựa chọn của trẻ ít hơn và tốt hơn
    Không nên có quá nhiều đồ chơi, 5 cái là tốt nhất.

    Các học giả thuộc Đại học Virginia, Mỹ cho rằng trẻ em nên được cung cấp khoảng 5 đồ chơi. Trong phạm vi lựa chọn này, đứa trẻ tập trung vào những đồ chơi mà nó thích, và liên tục t́m ṭi, suy nghĩ, và có thể tạo ra nhiều cách chơi mới, khi đó giá trị của đồ chơi có thể được tối đa hóa.

    Những đồ chơi sau là kinh điển trong quá tŕnh lớn lên và có ư nghĩa nhất đối với sự phát triển của con bạn:

    Đồ chơi lắp ráp: kiểu dáng đơn giản, có thể thay đổi khi chơi, tăng khả năng sáng tạo của trẻ;

    Đồ chơi thể thao (quả bóng nhỏ, xe đẩy): thúc đẩy sự phát triển chuyển động của trẻ em;

    Đồ chơi graffiti (bút vẽ, giấy màu): giúp trí tưởng tượng không giới hạn của trẻ em;

    Đồ chơi sang trọng (búp bê, gấu bông): giúp đứa trẻ nhận biết cuộc sống, cũng là người bạn chơi đầu tiên của trẻ;

    Đồ chơi âm nhạc (trống nhỏ, piano đồ chơi): thúc đẩy sự phát triển thính giác của trẻ.

    Càng có nhiều sự lựa chọn, sự tập trung của con bạn càng thấp

    Một khi trẻ phát triển thói quen mất tập trung, rất khó phát triển chất lượng tập trung và dễ bỏ cuộc hơn khi gặp khó khăn. (Ảnh: Pxhere)
    Tối đa 3 đôi giày và tối đa 5 bộ quần áo trong mỗi mùa

    Các nhà tâm lư học Nhật Bản đă gợi ư rằng trẻ em trên 4 tuổi cần không quá 5 bộ quần áo mỗi mùa. Đồng thời, chúng không cần nhiều hơn 3 đôi giày (bao gồm cả dép đi trong nhà) và chỉ cần có 1 chiếc mũ.

    Quần áo và giày dép nhiều quá mức có thể khiến trẻ gặp "khó khăn trong việc lựa chọn" và dễ bị phân tâm.

    Ngoài ra, một căn pḥng gọn gàng cho phép trẻ em tập trung hơn vào việc chơi và khám phá. Khi sống trong một không gian bừa bộn, sẽ dễ cảm thấy buồn chán và thiếu kiên nhẫn.

    Ngoài đồ chơi và quần áo, các bậc cha mẹ cũng cần phải tuân theo nguyên tắc 'nhỏ bé và tinh tế' khi chúng ta cung cấp các thứ khác cho con trẻ.

    Hăy để công dụng của các đồ vật được sử dụng tốt nhất và tận dụng tối đa, để chúng có thể mang lại nhiều hạnh phúc và sự hài ḷng cho trẻ.

    Có thể một số bà mẹ sẽ nói: "Con tôi thường vấy bẩn quần áo, thế nên 5 bộ là không đủ!"

    Khi này, có thể linh động để đáp ứng nhu cầu thực tế. Tuy nhiên, bạn không nên mua quá nhiều quần áo cho con v́ giá rẻ. Nh́n vào một loạt quần áo rẻ tiền, kém chất lượng ở nhà, bạn sẽ thực sự phải 'bối rối'!...

    2. Về khía cạnh học tập: đừng tham lam đăng kư nhiều lớp học cho con
    Người ta thường thấy rằng nhiều bậc cha mẹ chỉ chăm chăm lo cho con tham gia các lớp học khác nhau để con cái của họ có thể giỏi nhất ngay từ vạch xuất phát, chẳng hạn như taekwondo, piano, khiêu vũ, hội họa ... Họ không thể ngồi yên khi con ḿnh chưa học được những điều tốt đẹp trên thế giới.

    Tuy nhiên, mặc dù trẻ em đang đổ xô đến các lớp học năng khiếu khác nhau, cuối cùng... mọi thứ đều không ổn. Điều này là do năng lượng của trẻ bị hạn chế, quá nhiều môn học, dẫn đến việc học không thể tập trung.

    Gợi ư: Cung cấp cho con bạn một lớp học đáng quan tâm. Bạn nên chọn một hoặc hai theo năng khiếu của con bạn. Đừng quá tham lam, nếu không bạn sẽ mất nhiều hơn số tiền bạn đạt được.

    đừng tham lam đăng kư nhiều lớp học cho con

    Quá nhiều thứ phải học, trẻ cũng sẽ bị phân tâm. (Ảnh: Pixabay).
    Giảm lựa chọn vật chất, tăng sự đồng hành chất lượng cao
    Trẻ em rất háo hức được đồng hành cùng cha mẹ. Tầm quan trọng của việc này đối với sự phát triển của trẻ thực sự tốt hơn nhiều so với những ǵ mà vật chất có thể mang lại.

    Nhà giáo dục người Ư Montessori tin rằng đứa trẻ là một "phôi thai tâm linh". Từ khi sinh ra, đứa trẻ đă phát triển nhờ kinh nghiệm, nhận thức và tương tác với thế giới xung quanh. Nó giống như một miếng bọt biển không ngừng hấp thụ mọi thứ mà môi trường mang lại.

    Cha mẹ là người đầu tiên kết nối với trẻ em và thế giới, cách thức và chất lượng sự đồng hành của cha mẹ quyết định cách trẻ em sống với thế giới và cách cư xử của bản thân.

    Trẻ em cần cha mẹ đồng hành cùng với niềm vui. Trong góc nhà ấm áp, có thể thưởng thức những bữa ăn do mẹ làm, cốc nước ép của cha, làm việc nhà với mẹ, cùng đọc sách, chơi tṛ chơi cùng cha...

    Vượt xa những giá trị vật chất, những khoảnh khắc ngọt ngào giữa cha mẹ và con cái luôn có thể trở thành dấu ấn trong trái tim đứa trẻ và trở thành những kư ức đẹp nhất trong cuộc đời của chúng.

    Theo: aboluowang.com
    Tác giả: Vương Hoà
    Hoà An biên dịch

  2. #2
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    GIÁO DỤC PHƯƠNG TÂY

    10 phương pháp giáo dục khiến trẻ em ngày càng yêu thích bạn
    B́nh luậnḤa An • 14:12, 29/03/20• 178 lượt xem


    Các nghiên cứu đă phát hiện ra rằng những cái chạm nhẹ và những cái ôm có thể giúp trẻ sinh non khỏe mạnh hơn, năng động hơn và ổn định hơn về mặt cảm xúc. (Ảnh: Pexels)
    Để giáo dục sớm thành công, cha mẹ nhất định phải khiến con cái thích thú và lắng nghe ḿnh nói. Đây là tiền đề và cơ sở của giáo dục.

    Giáo dục trẻ nhỏ không phải là chuyện một sớm một chiều, mà đ̣i hỏi sự ảnh hưởng và bồi dưỡng trường kỳ.

    "Chi tiết quyết định thành bại", câu này mặc dù thường hay được nói đến, nhưng ít cha mẹ nhận thấy ảnh hưởng tinh tế của những điều dẫu nhỏ nhặt trong giáo dục gia đ́nh đối với trẻ em.

    Vậy, rốt cuộc làm thế nào để khiến bạn trở thành bậc cha mẹ được con trẻ yêu thích đây?

    Dạy trẻ giải quyết vấn đề
    Từ việc học cách buộc dây giày cho đến tự ḿnh băng qua đường, mỗi một bước là một cột mốc quan trọng để con bạn trở nên độc lập hơn.

    Khi trẻ thấy rằng chúng có khả năng giải quyết các vấn đề gặp phải, sẽ mang lại cho chúng cảm giác hạnh phúc và thành tựu.

    Khi trẻ gặp những trở ngại, chẳng hạn như bị bạn cùng lớp chế giễu là không thể hoàn thành một câu đố.

    Có một số bước bạn có thể thực hiện để giúp đứa trẻ:

    Xác nhận vấn đề của trẻ.
    Hăy để trẻ mô tả giải pháp của ḿnh.
    T́m hiểu các bước để giải quyết vấn đề.
    Quyết định để trẻ tự giải quyết vấn đề hoặc cung cấp một số gợi ư.
    Hăy chắc chắn rằng trẻ có thể nhận được sự trợ giúp mà chúng cần.

    Khi trẻ thấy rằng chúng có khả năng giải quyết các vấn đề gặp phải, sẽ mang lại cho chúng cảm giác hạnh phúc và thành tựu. (Ảnh: Pexels)
    Sân khấu là để đứa trẻ biểu diễn
    Mỗi đứa trẻ đều có những tài năng độc đáo, tại sao không cho chúng cơ hội thể hiện điều đó?

    Nếu trẻ thích kể chuyện, hăy khuyến khích đứa bé kể cho bạn nhiều câu chuyện hơn.

    Nếu trẻ giỏi số học, hăy đưa trẻ đi mua sắm và nhờ chúng giúp bạn chọn đồ rẻ nhất.

    Khi bạn có thể đánh giá cao tài năng của con và thể hiện sự nhiệt t́nh của bạn, đứa trẻ sẽ tự tin hơn.

    Những ǵ một đứa trẻ cần không chỉ là môi trường sống vô tư, chúng c̣n cần người lớn đồng hành để "trải nghiệm" quá tŕnh trưởng thành của chúng.

    Có một câu nói rằng: "Để biết thế giới trông như thế nào trong mắt trẻ em, trước tiên bạn phải ngồi xổm xuống và nh́n thế giới từ vị trí và chiều cao của trẻ".

    Cho con bạn thời gian chơi đùa tự do, đừng sắp xếp cuộc sống quá quy tắc
    Các học giả giáo dục trẻ em Mỹ đă chỉ ra rằng, chơi đùa tự do có lợi cho sức khỏe trẻ em hơn là các hoạt động theo kế hoạch.

    Cha mẹ nên tránh ‘nhồi nhét’ thời gian của con vào các hoạt động. Tất cả trẻ em cần một chút thời gian để chơi tự do.


    Chơi đùa tự do có lợi cho sức khỏe trẻ em hơn là các hoạt động theo kế hoạch. (Ảnh: Pexels)
    Dạy trẻ quan tâm đến người khác
    Một đứa trẻ hạnh phúc cần có khả năng cảm nhận được mối liên kết giữa ḿnh và người khác, hiểu được ư nghĩa của bản thân ḿnh với mọi người xung quanh.

    Phát triển cảm giác này có thể giúp con bạn giao tiếp tốt với mọi người.

    Bạn có thể cùng đứa trẻ sửa sang lại những món đồ chơi cũ, khuyến khích con tham gia vào một số hoạt động t́nh nguyện ở trường...

    Các chuyên gia chỉ ra rằng ngay cả khi c̣n rất nhỏ, trẻ vẫn có thể cảm nhận được niềm hạnh phúc từ việc giúp đỡ người khác. V́ vậy, cha mẹ nên bồi dưỡng cho trẻ thói quen giúp đỡ, từ thiện.

    Khuyến khích trẻ tập thể dục nhiều hơn
    Đồng hành cùng con như chơi bóng, đạp xe, bơi lội... Tập thể dục nhiều hơn không chỉ giúp bé rèn luyện thể lực mà c̣n khiến bé vui vẻ hơn.

    Duy tŕ một cuộc sống năng động có thể làm giảm sự căng thẳng và cân bằng cảm xúc của trẻ, và khiến trẻ yêu quư bản thân ḿnh.


    Tập thể dục nhiều hơn không chỉ giúp bé rèn luyện thể lực mà c̣n khiến bé vui vẻ hơn. (Ảnh: Pexels)
    Sáng tạo lời khen
    Khi một đứa trẻ đang làm tốt, đừng chỉ nói: "Tốt lắm!"

    Hăy khen cụ thể, chi tiết hơn một chút, và chỉ ra những ǵ ấn tượng hoặc tốt hơn so với lần trước. Ví dụ: "Sáng nay con đă chủ động chào bác bảo vệ, rất đáng khen!"

    Tuy nhiên, hăy cẩn thận khi khen ngợi, đừng phát triển những kỳ vọng sai lầm của con bạn.

    Một số cha mẹ thưởng cho con cái của họ bằng quà tặng hoặc tiền, từ đó khiến chúng tập trung vào những ǵ chúng có thể nhận được, thay v́ hành vi tốt.

    Cha mẹ nên để trẻ tự khám phá sự hài ḷng của việc hoàn thành một việc, thay v́ thưởng cho con những phần thưởng vật chất.

    Xem thêm:

    Giúp trẻ có ư chí mạnh mẽ, khả năng vượt khó, cha mẹ không làm 12 điều sau
    "Cha mẹ trực thăng" đang hủy hoại một thế hệ trẻ em! Kiểm tra xem bạn có như vậy?
    Đứa trẻ sợ nhất điều ǵ? 90% phụ huynh rất đau ḷng trước câu trả lời
    Phát huy tài năng nghệ thuật bên trong của trẻ
    Mặc dù các nhà khoa học đă xác nhận rằng không có cái gọi là "hiệu ứng Mozart", nhưng trẻ em tiếp xúc nhiều hơn với âm nhạc, nghệ thuật, khiêu vũ và các hoạt động khác vẫn có thể làm phong phú thế giới nội tâm của ḿnh.

    Các chuyên gia đă phát hiện ra rằng khi một đứa trẻ nhảy múa với âm nhạc hoặc cầm cọ vẽ, đó thực sự là một cách để đứa trẻ thể hiện thế giới nội tâm và cảm xúc.

    Trẻ em thích vẽ, nhảy hoặc chơi nhạc, chúng sẽ hài ḷng hơn với bản thân.



    Các chuyên gia đă phát hiện ra rằng khi một đứa trẻ nhảy múa với âm nhạc hoặc cầm cọ vẽ, đó thực sự là một cách để đứa trẻ thể hiện thế giới nội tâm và cảm xúc. (Ảnh: Pexels)
    Một cái ôm nhẹ nhàng
    Một cái ôm nhẹ nhàng truyền đạt sự quan tâm vô hạn, là lời "Mẹ yêu con" không cần tiếng.

    Các nghiên cứu đă phát hiện ra rằng những cái chạm nhẹ và những cái ôm có thể giúp trẻ sinh non khỏe mạnh hơn, năng động hơn và ổn định hơn về mặt cảm xúc.

    Đối với người lớn, những cái ôm cũng có thể làm giảm căng thẳng và làm dịu cảm xúc khó chịu.

    Lắng nghe
    Không có ǵ làm cho một đứa trẻ cảm thấy được chăm sóc nhiều hơn là chăm chú lắng nghe.

    Bạn muốn trở thành một người lắng nghe tốt hơn?

    Đừng chỉ nghe bằng một tai. Khi con bạn nói, cần dừng những ǵ bạn đang làm và cố gắng lắng nghe chúng.

    Hăy kiên nhẫn và lắng nghe con bạn, đừng ngắt lời, hoặc vội vàng yêu cầu đứa trẻ dừng lại, ngay cả khi bạn đă nghe những ǵ chúng nói rất nhiều lần.

    Thời gian tốt nhất để lắng nghe là khoảng thời gian đi cùng trẻ đến trường hoặc khi dỗ trẻ ngủ.


    Không có ǵ làm cho một đứa trẻ cảm thấy được chăm sóc nhiều hơn là chăm chú lắng nghe. (Ảnh: Pexels)
    Từ bỏ chủ nghĩa hoàn hảo
    Các bậc cha mẹ chúng ta đều kỳ vọng con ḿnh thể hiện mặt tốt nhất của chúng, v́ vậy mà đôi khi quá vội vàng sửa chữa hoặc cải thiện trẻ theo ư muốn của bản thân ḿnh.

    Ví dụ: ngần ngại không muốn để trẻ tự lau bàn, v́ rơ ràng chúng làm xong, ḿnh lại phải đi làm lại...

    Mọi thứ đều đ̣i hỏi sự hoàn hảo, điều này sẽ khiến trẻ sợ hăi phạm sai lầm, từ đó làm suy yếu sự tự tin và ḷng can đảm của trẻ.

    Mỗi phụ huynh nên nắm vững 10 phương pháp này, biến ḿnh thành ‘cha mẹ thông thái’, và đồng hành cùng con trẻ trên bước đường thành công.

    Ḥa An
    Theo bannedbook.org

  3. #3
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    GIÁO DỤC PHƯƠNG TÂY

    3 lư thuyết để dưỡng thành một ‘đứa trẻ thông minh’
    B́nh luậnḤa An • 14:40, 30/03/20• 113 lượt xem
    Trên thực tế, tài năng thiên phú của một người là rất quan trọng, nhưng kinh nghiệm học tập lại là một phần quan trọng hơn.


    Trên thực tế, tài năng thiên phú của một người là rất quan trọng, nhưng kinh nghiệm học tập lại là một phần quan trọng hơn. (Ảnh: Pexels)
    3 lư thuyết để dưỡng thành một ‘đứa trẻ thông minh’
    Einstein luôn được coi là một nhà khoa học kỳ tài, bởi v́ ông đă đặt nền tảng lư thuyết cho sự phát triển năng lượng hạt nhân, cũng mở ra một kỷ nguyên mới của khoa học và công nghệ hiện đại.

    Có lẽ mọi người sẽ nghĩ rằng chỉ số IQ của Einstein nhất định phải rất cao. Tuy vậy, một bác sĩ ở Đại học Princeton đă nghiên cứu về năo bộ của Einstein, sau khi trắc định đă đưa ra kết luận: IQ của Einstein là 146, chỉ số này đứng thứ 7 trong bảng xếp hạng IQ của các nhà khoa học trên thế giới.

    Trên thực tế, tài năng thiên phú của một người là rất quan trọng, nhưng nếu không được phát huy, th́ cuối cùng nó cũng sẽ chỉ giống như những người khác.

    Một câu chuyện trong “Giáo dục của Karl Witte” kể rằng: Một đứa trẻ mới sinh ra được mấy tháng bị bỏ lại trên một ḥn đảo hoang vắng sau một tai nạn trên biển. Những con khỉ trên ḥn đảo hoang vắng này đă nhận nuôi đứa bé, nhưng khi lớn lên, cậu chỉ biết nhảy ḷ c̣, trèo cây hái quả dại, không biết ngôn ngữ của con người.

    Vậy từ Einstein và câu chuyện này có thể thấy rằng: Tài năng thiên phú cũng quan trọng, nhưng kinh nghiệm học tập lại là một phần quan trọng hơn.


    Tài năng thiên phú cũng quan trọng, nhưng kinh nghiệm học tập lại là một phần quan trọng hơn. (Ảnh: Peakpx/CC0)
    Muốn dưỡng thành một "đứa trẻ thông minh", hăy thử "Lư thuyết trí lực thực sự"
    Nhà tâm lư học Harvard, Giáo sư David Perkins từng đề xuất: học tập lư luận về trí lực, cũng được gọi là lư thuyết trí lực thực sự.

    "Lư thuyết trí lực thực sự" này được chia thành ba loại:

    Trí lực kinh nghiệm: Học tập các lĩnh vực khác nhau trong một thời gian dài, kinh nghiệm sẽ được tích lũy và h́nh thành một hệ thống kỹ năng hoặc hệ thống kiến ​​thức.
    Trí lực nội tâm: đề cập đến sự liên quan mạnh mẽ của lư trí, bao gồm các sách lược, quản lư cảm xúc và thái độ tích cực.
    Trí lực thần kinh: Lấy hiệu quả và độ chính xác của hệ thần kinh làm mục tiêu đo lường chính, bị ảnh hưởng rất nhiều bởi gen, thường được gọi là "tài năng thiên phú".
    Vậy làm thế nào cha mẹ có thể sử dụng "lư thuyết trí lực" để tạo ra "những đứa trẻ thông minh"?

    Xem thêm:

    10 phương pháp giáo dục khiến trẻ em ngày càng yêu thích bạn
    Giúp trẻ có ư chí mạnh mẽ, khả năng vượt khó, cha mẹ không làm 12 điều sau
    Xây dựng nhân cách cho trẻ như thế nào?
    1. Trí lực kinh nghiệm
    Trí lực kinh nghiệm đ̣i hỏi trẻ phải tiếp tục học để đạt đến một cấp độ và chiều sâu nhất định, cũng chính là cảm giác thành tựu, để trẻ có thể cảm thấy hạnh phúc ở trong đó.

    * Giúp con bạn tận tâm luyện tập

    Trong thế giới của trẻ em, việc học tập cần phải được nỗ lực tận tâm thực hành. Chỉ có tận tâm luyện tập, trẻ mới có thể ngày càng trở nên xuất sắc hơn. Để tránh nhàm chán, cha mẹ cần phải giúp trẻ có thêm hứng thú trong lúc thực hành.


    Trong thế giới của trẻ em, việc học tập cần phải được nỗ lực tận tâm thực hành. Chỉ có tận tâm luyện tập, trẻ mới có thể ngày càng trở nên xuất sắc hơn. (Ảnh: Pexels)
    Ví dụ, cha mẹ có thể sử dụng nhăn dán nhỏ để thưởng cho trẻ em, những đứa trẻ lớn hơn có thể thưởng đi du lịch hoặc đồ chơi mà chúng yêu thích.

    * Giúp trẻ tháo dỡ những mục tiêu nhỏ

    Khi trẻ có thể hoàn thành mục tiêu, cha mẹ phải giúp trẻ đặt ra các mục tiêu khả thi dựa trên độ tuổi, thời gian và kinh nghiệm của trẻ. Nên phân tách thành các nhiệm vụ nhỏ có thể hoàn thành, giúp trẻ dần dần đạt được mục tiêu. Mục tiêu là để trẻ nhận ra việc học.

    * Giúp con bạn đánh giá kết quả

    Khi trẻ hoàn thành mục tiêu, cha mẹ phải cho trẻ kết quả đánh giá, để trẻ biết ḿnh đă làm ǵ tốt và cần cải thiện điều ǵ. Làm như vậy, trẻ có thể xác định hướng đi riêng và đạt được mục tiêu trong tương lai.

    2. Trí lực nội tâm
    Trí lực nội tâm đ̣i hỏi sách lược, thái độ tích cực và quản lư cảm xúc.

    * Sách lược

    Trong cuộc sống, bạn phải chú ư đến các sách lược cho dù bạn làm ǵ, đặc biệt là trong việc hướng dẫn trẻ em. Chỉ cần vận dụng tốt, trí tuệ cảm xúc của trẻ cũng sẽ ngày càng cao hơn.

    Khi cha mẹ gặp phải những vấn đề như trẻ làm sai, đừng la hét và lo lắng cho con. Cha mẹ có thể cố gắng hướng dẫn con học cách suy xét. Đồng thời, chúng ta có thể sử dụng phương pháp suy nghĩ tích cực để biến hóa nhiều giải pháp, giúp trẻ b́nh tĩnh và thông minh hơn.


    Chúng ta có thể sử dụng phương pháp suy nghĩ tích cực để biến hóa nhiều giải pháp, giúp trẻ b́nh tĩnh và thông minh hơn. (Ảnh: Pexels)
    * Thái độ tích cực

    Khi trẻ gặp phải những điều đáng buồn và tức giận, cha mẹ đối đăi bằng tâm thái tích cực, sẽ khiến đứa trẻ có thái độ lạc quan.

    Khi trẻ không thể làm điều đó, cha mẹ không nên đổ lỗi và la mắng con, để trẻ học cách đối diện với mọi việc bằng tâm thái b́nh tĩnh và tự tin.

    * Quản lư cảm xúc

    Cha mẹ có thể dạy con làm bạn với tất cả các loại cảm xúc và không ḱm nén cảm xúc.

    Khi trẻ có cảm xúc tiêu cực, cha mẹ có thể để trẻ lùi lại một cách thích hợp và suy nghĩ cẩn thận về cảm xúc của ḿnh, để trẻ có thể học cách kiểm soát cảm xúc. Chỉ bằng cách làm chủ cảm xúc, trẻ mới có thể ngày càng thành công và thông minh.

    3. Trí lực thần kinh
    Trí lực thần kinh cũng chính là tài năng thiên phú của trẻ em, và là chủng trí lực bẩm sinh của trẻ. Trí lực thần kinh bị ảnh hưởng rất nhiều bởi gen.

    Trên thực tế, năo người ước tính có khoảng 86 tỷ neuron, các liên kết tế bào thần kinh phát triển trên khắp hướng h́nh thành nên mạng thần kinh, cho phép chúng ta suy nghĩ, nhận thức.

    Khi trẻ từ 0-3 tuổi, là thời kỳ phát triển nhanh chóng của các tế bào thần kinh, một số lượng lớn các kết nối cũng sẽ xảy ra giữa các tế bào thần kinh. Trẻ sau 3 tuổi, hiện tượng "không sử dụng và mất" tế bào thần kinh sẽ dần xuất hiện. Khi tế bào thần kinh của trẻ không c̣n được sử dụng, chúng sẽ dần biến mất, nhưng trí lực thần kinh của trẻ vẫn được phát triển thông qua sự bồi dưỡng của cha mẹ.

    Ḥa An
    Theo kknews.cc
    Last edited by dtkcamau; 31-03-2020 at 07:41 AM.

  4. #4
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    GIÁO DỤC PHƯƠNG TÂY

    9 hành vi lặng lẽ khiến con bạn ngày càng xuất sắc!
    B́nh luậnḤa An • 11:34, 31/03/20• 400 lượt xem



    Để con bạn ngày càng trở nên xuất sắc, hăy tham khảo 9 hành vi có thể lặng lẽ giúp trẻ trở nên tự tin và hạnh phúc hơn trong cuộc sống cũng như học tập.

    Anh ấy nghĩ tôi nói đùa, cho rằng ư của tôi là nói vợ anh quá bận rộn sự nghiệp, bèn giải thích: “Không, vợ tôi tối nào cũng dạy thằng bé làm bài tập về nhà. Chỉ khổ nỗi là lần nào cũng chưa đến 5 phút đă nổi giận lôi đ́nh, mắng thằng bé ‘Sao dốt như thế?”.

    Tôi nói: “Đấy, cậu xem, vấn đề là nằm ở đó. Mẹ của con trai cậu quá thông minh. Làm sao thằng bé có thể thông minh hơn mẹ ḿnh?”.

    Không biết mọi người có để ư h́nh ảnh người mẹ trong nhiều truyện kư về các danh nhân thế giới được mô tả như thế nào không?

    Đó là những người mẹ dịu dàng, hiền thục, tốt bụng và hiểu biết. Bà luôn âm thầm cống hiến cho con ḿnh mà không phàn nàn hay oán hận. Đó là những người mẹ thiện lương, kiên cường, có chủ kiến, tựa như không có ǵ có thể làm khó họ...


    Mẹ của các danh nhân thời xưa đều là những người dịu dàng, hiền thục, tốt bụng và hiểu biết. (Ảnh: Phạm vi công cộng)
    Những lời này chẳng phải rất quen thuộc với chúng ta hay sao? Những người mẹ có thể dưỡng thành những đứa trẻ xuất sắc chính là như vậy.

    Trước khi vào cửa, hăy quên đi nỗi bực dọc của bạn
    Trước khi vào nhà, người mẹ phải tự nhắc nhở ḿnh: hăy quên đi những điều khó chịu và bực dọc ở cơ quan, và bây giờ bắt đầu đảm nhận vai tṛ làm mẹ.



    Trẻ em cần mẹ để hạnh phúc. Đừng bao giờ trút những cảm xúc xấu xí không liên quan lên người đứa trẻ, v́ chúng là vô tội.

    Tôn trọng vinh dự nho nhỏ của đứa trẻ


    Khi đứa trẻ hồ hởi nói với mẹ rằng hôm nay con được một ‘mặt cười’ hoặc ‘bông hoa đỏ’ ở lớp, đừng tỏ ra phiền chán hay coi thường, mà nhất định cần phải vui vẻ chúc mừng con.

    Biện pháp thích đáng nhất là nói ‘liệu có cho mẹ xem thành quả của con hay không’? Bởi đây là vinh dự tuy nhỏ nhưng vô cùng quan trọng đối với đứa trẻ.


    Khi đứa trẻ hồ hởi nói với mẹ rằng hôm nay con được một ‘mặt cười’ hoặc ‘bông hoa đỏ’ ở lớp, đừng tỏ ra phiền chán hay coi thường, mà nhất định cần phải vui vẻ chúc mừng con. (Ảnh: Pexels)
    Làm một người mẹ... "ngốc"
    Khi đứa trẻ đến hỏi mẹ, "cách phát âm từ" hoặc những câu hỏi khác, người mẹ tốt nhất không nên trả lời ngay lập tức. Câu trả lời tồi tệ nhất thường là "ngay cả từ này mà con cũng không biết sao?". Mẹ tốt nhất nên xem qua và nói: “Ôi, mẹ cũng không biết, chúng ta hăy cùng nhau tra từ điển, được không?”.

    Sau một vài lần, người mẹ dạy con sử dụng từ điển. Đồng thời, đứa trẻ sẽ có cảm giác thành công sau khi kiểm tra từ điển để hiểu từ này. Sau nhiều lần, chúng sẽ h́nh thành thói quen tự vấn thông tin mà không cần dựa vào mẹ.

    Khi trẻ đến hỏi mẹ, các mẹ không nên đối đáp quá thông minh thành thạo và chuyên nghiệp như đang ở cơ quan. Giả vờ "không biết ǵ" là một cách tốt để khuyến khích trẻ sử dụng bộ năo và dựa vào sức mạnh của bản thân để suy xét vấn đề.

    Các bà mẹ cũng có thể cùng con tra cứu sách hoặc sử dụng internet. Mẹ không nên “triệt để” nói ra đáp án từ đầu đến cuối, hơn nữa vừa nói vừa tự đắc. Bởi điều này không tốt cho sự phát triển của trẻ. Sau một vài lần, trẻ sẽ không dám hỏi mẹ và trở nên tự ti. Hăy là một người mẹ biết gợi mở vấn đề để con bạn phát huy khả năng t́m ṭi và sáng tạo.


    Giả vờ "không biết ǵ" là một cách tốt để khuyến khích trẻ sử dụng bộ năo và dựa vào sức mạnh của bản thân để suy xét vấn đề. (Ảnh: Pexels)
    B́nh tĩnh, b́nh tĩnh trở lại
    Khi đứa trẻ nói rằng bài kiểm tra hôm nay không làm tốt, người mẹ phải kiềm chế cảm xúc của ḿnh, không được tức giận hay tỏ ra u ám. Lúc này, đứa trẻ đang nh́n khuôn mặt của người mẹ một cách đầy lo lắng. Do đó, tốt hơn là mẹ nên biểu hiện như không có thay đổi về cảm xúc, yêu cầu con lấy bài kiểm tra ra và phân tích chỗ sai cho trẻ.

    Nếu trẻ đă hiểu những lỗi sai, người mẹ cũng không cần phải tiếp tục buồn phiền và lo lắng. Và cuối cùng, nên khuyến khích đứa trẻ: “Con thấy đấy, con hiểu rồi th́ lần sau sẽ không làm sai nữa!”

    Nếu người mẹ cảm thấy không thể kiểm soát được cảm xúc của ḿnh, hăy vào pḥng tắm để rửa mặt, nh́n vào gương và hít thở sâu.

    Mẹ cũng từng là một người nhát gan
    Khi đứa trẻ tỏ ra rụt rè trước kỳ kiểm tra hoặc trước khi làm điều ǵ đó quan trọng, người mẹ không nên coi đó là điều không thể chấp nhận, và ngay lập tức khiển trách hoặc lo lắng. Điều này sẽ làm tăng áp lực tâm lư của trẻ, khiến cho chúng không thể phát huy một cách b́nh thường.

    Vào thời điểm này, tốt hơn hết là mẹ nên nhẹ nhàng nói với con rằng, “dù con làm được như thế nào, ba mẹ hồi bằng tuổi con cũng không làm tốt bằng con, nên không cần phải lo lắng”. Lúc này, đứa trẻ sẽ cảm thấy mạnh mẽ và tự tin, và sẽ làm được tốt hơn b́nh thường.

    Nếu đứa trẻ phải tham gia một hoạt động quan trọng vào ngày hôm sau, nhưng người mẹ nhận thấy tâm trạng đứa trẻ hơi lo lắng. Vậy tốt nhất tối hôm đó người mẹ nên nằm cạnh đứa bé, kể chuyện hoặc đọc những cuốn sách mà con yêu thích, giúp con giảm bớt áp lực trong tâm, cho đến khi đứa trẻ ngủ thiếp đi mới rời pḥng.


    Người mẹ nên nằm cạnh đứa bé, kể chuyện hoặc đọc những cuốn sách mà con yêu thích, giúp con giảm bớt áp lực trong tâm, cho đến khi đứa trẻ ngủ thiếp đi mới rời pḥng. (Ảnh: Pexels)
    Đối mặt với thất bại, phải kiên cường hơn một chút
    Khi trẻ gặp thất bại hoặc thất vọng, người mẹ phải tỏ ra mạnh mẽ và không bao giờ bỏ cuộc, b́nh tĩnh nói với con rằng “thất bại chỉ đại diện cho một khoảnh khắc, nó không có nghĩa là con sẽ thất bại cả đời”. Đừng để đứa trẻ cảm thấy muốn từ bỏ khi nh́n thấy biểu hiện của người mẹ ‘không có hy vọng ǵ’.

    Điều tồi tệ nhất là chế nhạo con bằng ngôn ngữ khắc nghiệt, thậm chí lôi ra những lỗi lầm cũ. Những đứa trẻ được mẹ giáo dục như vậy sẽ vô cùng tự ti, và thậm chí từ bỏ tương lai đầy hứa hẹn của chúng.

    Mẹ đừng bao giờ trở nên “độc đoán”
    Các bà mẹ không nên giành quyền biểu đạt hết mọi quan điểm của ḿnh trước khi đứa trẻ bày tỏ rơ ràng những ǵ chúng muốn nói; mặc kệ trẻ có sẵn ḷng hay không, liền lấy ngữ khí “con phải… con cần phải…” để ra lệnh cho đứa trẻ; lấy quan điểm của ḿnh đại diện cho quan điểm của trẻ em, hơn nữa yêu cầu trẻ phải chấp hành.

    Mẹ không nên đồng nghĩa với "độc đoán". Bởi nếu được giáo dục bởi một người mẹ độc đoán, những đứa trẻ lớn lên sẽ thiếu chủ ư ​​và khả năng phán đoán đúng sai.

    Hai mẹ con nên thiết lập một mối quan hệ b́nh đẳng (b́nh đẳng không có nghĩa là không có nguyên tắc) và hiểu cách tôn trọng lẫn nhau.


    Hai mẹ con nên thiết lập một mối quan hệ b́nh đẳng (b́nh đẳng không có nghĩa là không có nguyên tắc) và hiểu cách tôn trọng lẫn nhau. (Ảnh: Pexels)
    Đừng là người thân nhất làm tổn thương trẻ
    Người mẹ phải kiểm soát cách nói trước mặt con. Người hiểu con nhất trên đời là mẹ, v́ vậy người mẹ biết điểm yếu của con nhiều nhất.

    Nếu người mẹ thường chỉ thẳng vào điểm yếu của trẻ khi nói, với sự mỉa mai, chỉ trích hoặc áp chế, hoặc biết rơ rằng đứa trẻ không thể làm điều đó mà vẫn cố t́nh bắt trẻ làm. Đây chắc chắn là sử dụng vũ khí sắc bén nhất để liên tục làm tổn thương hay gây nỗi đau cho trẻ. Đứa trẻ sẽ bị tổn thương nội tâm, v́ vậy mới nói thương tổn là đến từ người gần gũi nhất.

    Nói ngắn gọn thay v́ lải nhải
    Các bà mẹ cần kiểm soát số lượng lời nói trước mặt con ḿnh. Đừng bao giờ lải nhải, v́ thực ra, khiến đứa trẻ nể sợ lại chính là một người mẹ trầm tĩnh.

    Do đó, thay v́ lải nhải không ngừng, tốt hơn hết là nói với trẻ bằng những từ ngắn gọn về những lỗi sai của chúng hoặc những ǵ cần chú ư. Rất nhiều khi, sự im lặng của người mẹ hữu ích hơn mọi lời nói. Đừng nghĩ rằng trẻ không hiểu. Mặc dù đứa trẻ giả vờ thờ ơ, nhưng chúng thực ra đang quan sát xem mẹ có đang nghiêm túc như lời nói hay không.

    ***

    Nói tóm lại, mẹ chính là mẹ ở nhà, không phải là người phụ nữ chuyên nghiệp ở nơi công sở. Người mẹ nên chăm sóc cuộc sống hàng ngày, chú ư đến những thăng trầm trong ḷng con, che chở những cảm xúc ngây thơ và bồi dưỡng phẩm cách của con.

    Nếu bạn muốn con trẻ có thể vượt qua chính ḿnh trong tương lai, hăy là một người mẹ có thể tỏ ra một chút “ngốc nghếch”, “không biết ǵ", và "dịu dàng" trước mặt con.

    Bằng cách này, đứa trẻ sẽ cảm thấy tự hào rằng ḿnh "hiểu biết", "thông minh" và "nhanh nhẹn". Nhờ vậy, chúng sẽ không ngừng sải cánh bay xa…

    Ḥa An
    Theo aboluowang.com

  5. #5
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    GIÁO DỤC PHƯƠNG TÂY

    Những câu chuyện giáo dục thú vị (Kỳ 1): Tại sao trẻ em luôn ‘cả thèm chóng chán’?
    B́nh luậnḤa An • 07:59, 02/03/20• 1182 lượt xem


    "Tam nhật ḥa thượng" thực ra bắt nguồn từ câu tục ngữ Nhật Bản nguyên gốc là “三日坊主” - "Tam nhật phường chủ”, thường được sử dụng để mô tả những người cả thèm chóng chán, chỉ có ba phút là sốt ruột, không có tính kiên tŕ. (Ảnh: Pxhere)
    Nhà giáo dục trẻ em nổi tiếng người Nhật Yoshioka Tasuku, trong mấy chục năm dạy học của ḿnh đă để lại nhiều câu chuyện thú vị về chủ đề ‘thầy - tṛ’. Những câu chuyện vui này đă giúp giải khai những mối lo lắng mà các bậc cha mẹ thường hay gặp khi giáo dục con cái ḿnh.

    Rất nhiều phụ huynh đă gặp phải những phiền muộn trong việc nuôi dạy con cái như sau. Đứa trẻ trong chốc lát nói rằng sẽ học piano, và nó cũng đă đi học. Kết quả là không quá vài ngày sau đă thấy chán. Mấy ngày sau, đứa trẻ lại nói con thích học bóng chày, người mẹ dặn ḍ nhất định không được bỏ cuộc như lần trước. Nhưng cuối cùng nó cũng chỉ kiên tŕ trong một tháng hoặc vài tháng, đă không muốn đi học tiếp. Đến lần thứ ba, đứa trẻ nói rằng nó muốn học bơi. Lần này, người mẹ nghiêm túc cảnh báo: “Lần này không thể hơi một tí đă đ̣i bỏ, làm việc ǵ cũng không kiên tŕ th́ sau này sẽ trở thành kẻ vô tích sự. Nếu muốn đi, th́ lần này phải học cho đến cùng. Và phải hứa với mẹ th́ mẹ mới cho đi”. Đứa trẻ không chừng chẳng cần nghĩ ngợi ǵ liền vội đồng ư. Nhưng kết quả là nó cũng bỏ dở giữa chừng.

    Chắc rằng không ít bà mẹ đă trải qua những rắc rối tương tự như vậy. Đúng ra với hai lần kinh nghiệm, đứa trẻ nên biết cách sửa chữa và không để cha mẹ thất vọng. Nhưng sự t́nh lại không như ư muốn của cha mẹ. Mắng cũng vậy, đánh cũng xong, đứa nhỏ chính là không làm theo ư muốn của bạn, hứa chắc chắn rồi, cam đoan rồi, một vài ngày sau liền quên sạch. Cha mẹ quả thực là không biết phải làm sao. Phải giữ chữ tín, phải kiên tŕ… bạn giảng đạo lư càng nhiều, đứa trẻ cho rằng bạn đang giáo huấn, căn bản là không muốn nghe. Vậy rốt cuộc vấn đề nằm ở đâu?

    Sau khi đọc những câu chuyện dưới đây, chắc hẳn sẽ giúp bạn có một chút gợi ư thú vị.

    Thầy ơi, ‘tam nhật ḥa thượng’ là ǵ?
    Thật ra, "tam nhật ḥa thượng" là bản dịch của tác giả bài viết, câu tục ngữ Nhật Bản nguyên gốc là “三日坊主” - "Tam nhật phường chủ”, thường được sử dụng để mô tả những người cả thèm chóng chán, chỉ có ba phút là sốt ruột, không có tính kiên tŕ, tương tự như câu thành ngữ Trung Quốc "ba ngày đánh cá, hai ngày phơi vơng”. Nó chủ yếu được sử dụng để giáo dục trẻ em, bởi v́ "phường chủ" (chủ quản chùa miếu) thường được người ta liên hệ với h́nh ảnh chú tiểu gần gũi và đáng yêu. B́nh thường nhắc đến từ này, người ta dễ nghĩ đến một tiểu ḥa thượng, v́ vậy tác giả hay dùng “tam nhật ḥa thượng” (ba ngày làm ḥa thượng) tạm thời thay thế cho "tam nhật phường chủ" để gần gũi hơn với mọi người.

    Câu chuyện kể rằng một ngày nọ, một học sinh tiểu học A trong lớp của giáo sư Yoshioka bất ngờ chạy đến trước mặt thầy giáo hỏi rất khó hiểu: "Thưa thầy, con bị nói là ‘tam nhật ḥa thượng’. Mẹ con nói: 'Đứa nhỏ này đúng là ‘tam nhật ḥa thượng’, làm ǵ cũng không nên. Thầy ơi, ‘tam nhật ḥa thượng’ có nghĩa là ǵ?"

    "Thưa thầy, con bị nói là ‘tam nhật ḥa thượng’. Mẹ con nói: 'Đứa nhỏ này đúng là ‘tam nhật ḥa thượng’, làm ǵ cũng không nên. Thầy ơi, ‘tam nhật ḥa thượng’ có nghĩa là ǵ?"
    "Thưa thầy, con bị nói là ‘tam nhật ḥa thượng’. Mẹ con nói: 'Đứa nhỏ này đúng là ‘tam nhật ḥa thượng’, làm ǵ cũng không nên. Thầy ơi, ‘tam nhật ḥa thượng’ có nghĩa là ǵ?" (Ảnh: Pixabay)
    Không ngờ tất cả học sinh trong lớp đều nghe thấy câu hỏi này. Giáo sư Yoshika không mong đợi câu hỏi này nhưng tất cả các học sinh trong lớp đều nghe thấy, chúng bèn kéo đến, mỗi đứa giải thích một kiểu, có cậu bé nói một cách chắc chắn, ư tứ rằng câu nói đó là chỉ một người làm việc ǵ cũng nhanh chán.

    Thầy giáo cũng không vội vàng trả lời đáp án chính xác, mà muốn mượn những sự việc xảy ra trong cuộc sống, để các học tṛ có thể va vấp, tự ḿnh suy nghĩ và t́m thấy đáp án cho riêng ḿnh, thay v́ giáo huấn một cách ép buộc. Đồng thời để trẻ hiểu rằng nếu có thắc mắc th́ tra từ điển là một trong những cách để giải quyết vấn đề.

    V́ vậy, dẫu thầy giáo biết câu trả lời, nhưng ông đă nảy ra một ư tưởng, đó là yêu cầu học tṛ tra từ điển trên giá sách. Cả lớp bèn vây đến, xem thầy giáo lấy từ điển xuống, một mặt ṭ ṃ nh́n thầy giáo giở sách, một mặt nhao nhao bày tỏ suy nghĩ của ḿnh.

    Có trẻ nói, những từ như vậy cũng có trong từ điển sao? Có trẻ th́ khẳng định, từ điển cái ǵ chẳng ghi lại, chắc chắn là có. Trong khi một số trẻ khác đang chăm chú dơi theo thầy giáo mong chờ kết quả. Tất cả chúng đều rất tập trung vào việc này và mong chờ kết luận cuối cùng của thầy giáo.

    Thầy giáo cuối cùng đă t́m thấy nó và nói với giọng hào hứng: “Có, có, có, đúng là có thật. Nó đúng là chỉ một người làm việc ǵ cũng mau chán, là một người không có tính kiên tŕ”.

    Thầy giáo vừa dứt lời, cả lớp đều vui mừng. Chúng cười khúc khích, nói rằng chúng đều là ‘tam nhật ḥa thượng” mà từ điển nói. Không ngờ cậu học tṛ bị mẹ nói là ‘tam nhật ḥa thượng’ kia ngay lập tức lớn tiếng khẳng định: "Nếu nói như vậy, th́ tôi không phải là ‘tam nhật ḥa thượng’”. V́ vậy, cậu bắt đầu giải thích từng lư do của ḿnh: “Mặc dù học viết bút lông, vẽ tranh và bàn tính, đúng là em đều rất nhanh bỏ cuộc, v́ vậy, lần này mẹ nghe em nói rằng sẽ học bơi th́ rất tức giận, đem em nói thành ‘tam nhật ḥa thượng’, không đồng ư cho em học tiếp. Nhưng mà, không phải v́ em chán ghét mà bỏ cuộc, mà là v́ sau khi học th́ em thấy không phù hợp, nên muốn tiếp tục t́m kiếm sở thích phù hợp với ḿnh”.


    "Không phải v́ em chán ghét mà bỏ cuộc, mà là v́ sau khi học th́ em thấy không phù hợp, nên muốn tiếp tục t́m kiếm sở thích phù hợp với ḿnh." (Ảnh: Pxhere)
    Thầy giáo nghe xong, đột nhiên cảm thấy rằng, “tam nhật ḥa thượng” cũng không hẳn là một điều xấu.

    Đừng vội vàng kết luận cho con trẻ
    Đọc xong câu chuyện này, chắc hẳn chúng ta sẽ nhận thấy rằng, rất nhiều khi chúng ta đă quá dễ dàng để đưa ra kết luận cho con trẻ, thậm chí chưa biết sự việc đích thực là như thế nào đă vội vàng kết luận. Kết quả đứa trẻ không nghe lời, có lẽ giống như trường hợp học sinh A trong câu chuyện này, căn bản không hiểu được ư tứ trong lời của mẹ nói là ǵ. Đôi khi, người lớn chúng ta cảm thấy rằng ḿnh hiểu rất rơ, liền thao thao bất tuyệt nói đạo lư với con. Tuy vậy, đứa trẻ nghe mà không hiểu ǵ cả, lại tỏ vẻ “có tai như điếc”, nghe xong cũng như không, đâu lại vào đó. Kết quả là, người lớn luôn than phiền, tại sao trẻ em không vâng lời và không hiểu. Nhưng có lẽ là... chúng nghe mà không hiểu thật!

    Sự kiên nhẫn và cách làm không gượng ép để đi đến kết luận của vị thầy giáo ở trên đă khiến các em học sinh bày tỏ ư kiến, thảo luận một cách tự do và hiệu quả. Nó thật sự rất tốt, dễ dàng để các em mở ḷng ra, giúp người lớn có thể hiểu các em, và các em cũng dễ hiểu và vui vẻ tiếp nhận đạo lư. Cách giáo dục này thật đáng để tham khảo.

    Sự phát triển của trẻ đ̣i hỏi người lớn chúng ta phải kiên nhẫn chờ đợi. Sau khi có vấn đề xảy ra, hăy b́nh tĩnh và đừng dễ dàng đổ lỗi. Thay vào đó, hăy lẳng lặng hỏi lư do khiến trẻ bỏ cuộc, hiểu rơ nguyên nhân của vấn đề trước khi chúng ta có thể đưa ra giải pháp.

    Đây chính là t́m đúng nguyên nhân gây bệnh mới có thể cho đúng thuốc. Những đứa trẻ của chúng ta, chúng vốn rất ngoan ngoăn, cũng vô cùng dễ thương. Ngay cả khi chúng chỉ ‘làm ḥa thượng trong ba ngày’, bạn cũng không cần phải quá lo lắng. Sự phát triển và thay đổi của trẻ em, thường nằm ngoài mọi dự đoán. Hăy quan tâm và tin tưởng vào con cái của ḿnh bằng tầm nh́n rộng và sự đánh giá cao.

    Trong phần tiếp theo, chúng ta hăy chia sẻ một ví dụ thú vị về một nhân vật có tuổi thơ dường như không có hy vọng, không có tiền đồ, nhưng lớn lên đă trở thành một nhà văn nổi tiếng, cũng từng là một học sinh của ông Yoshioka.

    Ḥa An (biên dịch)
    Theo bannedbook.org

  6. #6
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    GIÁO DỤC PHƯƠNG TÂY

    Cha Benjamin Franklin dạy con thế nào để trở nên vĩ đại
    B́nh luậnTừ Tịnh • 14:59, 02/04/20• 70 lượt xem


    Làm thế nào để Benjamin Franklin có thể vươn lên trở thành chủ một nhà in, một nhà ngoại giao quan trọng của Tổng thống và là một trong những người viết nên Tuyên ngôn Độc lập Hoa Kỳ? (Ảnh: Wikipedia)
    Làm thế nào mà một thanh niên mới mười sáu tuổi chỉ có trong tay bốn cuộn bánh ḿ, hai lăm xu và một bộ quần áo trên người có thể vươn lên trở thành chủ một nhà in, một nhà ngoại giao quan trọng của Tổng thống và là một trong những người viết nên Tuyên ngôn Độc lập Hoa Kỳ?

    Vai tṛ của người cha đă đặt nền tảng cho Benjamin Franklin đạt được tất cả những điều này và nhiều hơn thế nữa.


    Chân dung Benjamin Franklin. (Ảnh: Wikipedia)
    Thế giới ngày nay khác xa so với những năm 1700 về các giá trị phổ quát của gia đ́nh. Từ những năm 1960, tỷ lệ bà mẹ đơn thân tăng vọt từ chỉ 5% năm 1960 lên 41% vào năm 2015, theo báo cáo thống kê quốc gia của Trung tâm Kiểm soát và Pḥng ngừa dịch bệnh.

    Và cùng với điều này, số trẻ em lớn lên trong những ngôi nhà không có cha đă tăng gấp đôi trong các gia đ́nh da đen và tăng gấp ba lần trong các hộ gia đ́nh da trắng. Tỷ lệ các gia đ́nh da đen không cha đă tăng từ 19,9% năm 1960 lên 48,5% vào năm 2010. Tỷ lệ này trong các gia đ́nh da trắng đă tăng từ 6,1% năm 1960 lên 18,3% năm 2010, theo dữ liệu của Cục điều tra dân số Hoa Kỳ.

    Nhưng nó có thực sự tạo ra sự khác biệt nào về chất lượng nuôi dạy con không? Trước khi chúng ta t́m hiểu những ǵ Benjamin Franklin chia sẻ về vấn đề này, đây là một vài trích dẫn cùng với một số dữ liệu hỗ trợ.

    Số liệu thống kê chỉ ra rằng những đứa trẻ lớn lên không có cha có khả năng sống trong nghèo đói và phạm tội cao gấp 5 lần, có khả năng bỏ học cao gấp 9 lần và có khả năng phải vào tù cao gấp 20 lần.

    Xem thêm:

  7. #7
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    GIÁO DỤC PHƯƠNG TÂY

    Gia giáo của người Do Thái thức tỉnh thế nhân: 6 bí quyết làm nên sự khác biệt
    B́nh luậnQuỳnh Chi • 11:42, 22/03/20• 1181 lượt xem



    Do Thái là một trong những dân tộc lâu đời nhất trên thế giới. Họ chỉ chiếm 0,2% tổng dân số thế giới, nhưng đă đóng góp nhiều tài năng xuất chúng. (Ảnh: Getty)

    Do Thái là một trong những dân tộc lâu đời nhất trên thế giới. Họ chỉ chiếm 0,2% tổng dân số thế giới, nhưng đă đóng góp nhiều tài năng xuất chúng.

    Trong số những người đoạt giải Nobel thế kỷ 20, người Do Thái chiếm ⅕;
    Một nửa trong số 200 người có ảnh hưởng nhất ở Hoa Kỳ là người Do Thái;
    Trong số giáo sư của các trường đại học danh tiếng ở Hoa Kỳ, người Do Thái chiếm ⅓;
    60% các tác gia hàng đầu trong văn học, kịch và âm nhạc Mỹ là người Do Thái;
    Một nửa số doanh nhân giàu nhất thế giới, là người Do Thái;
    Trong số 40 người giàu nhất theo bảng xếp hạng của “Forbes”, người Do Thái chiếm 18 người;
    Ngoài ra c̣n có một số lượng lớn những vĩ nhân như Freud, Einstein, Bohr, v.v.
    Cha mẹ Do Thái đă truyền cảm hứng cho con cái theo đuổi kiến ​​thức từ nhỏ, phát huy trí tuệ, trau dồi tính cách độc lập, tinh thần tiên phong và đổi mới. Họ cũng không ngại khi dạy con nhận thức sớm về tiền bạc, kích thích chúng mong muốn theo đuổi tài phú. Cha mẹ Do Thái cũng đặc biệt chú trọng bồi dưỡng lối sống cần kiệm và kỹ năng giao tiếp xă hội linh hoạt. Hơn nữa, họ giáo dục con cái đối xử tốt với người khác, sống ḥa ái với mọi người, nâng cao khả năng ức chế bản thân và dũng khí thách thức nghịch cảnh...


    Cha mẹ Do Thái đă truyền cảm hứng cho con cái theo đuổi kiến ​​thức từ nhỏ, phát huy trí tuệ, trau dồi tính cách độc lập, tinh thần tiên phong và đổi mới. (Ảnh: Shutterstock)
    Nghi lễ hôn cuốn sách ngọt ngào của người Do Thái
    Trong gia đ́nh người Do Thái, khi đứa trẻ c̣n nhỏ, người mẹ sẽ mở cuốn Kinh thánh ra, nhỏ một ít mật ong lên mặt sách, rồi bảo bé hôn mật ong trên Kinh thánh. Mục đích của nghi lễ này là để nói với bé rằng cuốn sách thật ngọt ngào, để lại ấn tượng tốt đẹp khi bé lần đầu tiên tiếp xúc với cuốn sách, v́ vậy đứa trẻ cả đời sẽ yêu thích sách. Gia đ́nh Do Thái cũng có một thói quen được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác, đó là tủ sách được đặt trên đầu giường. Nếu đặt ở cuối giường, nó sẽ bị coi là thiếu tôn trọng cuốn sách. Những thói quen này đă khiến họ trở thành một dân tộc yêu sách nhất thế giới.

    Tài sản người Do Thái để lại cho con ḿnh là một tủ sách và ít nhất trên kệ đều có 10 cuốn sách của mọi thời đại. Họ coi đây chính là di sản để lại cho con của ḿnh.

    Israel cũng là nước đứng đầu thế giới về dân số từ 14 tuổi đọc sách, đứng đầu về số đầu sách xuất bản theo đầu dân. Không một người Do Thái thành đạt nào lại không tranh thủ thời gian để đọc, để học, để làm giàu tri thức.

    Ngoài yếu tố di truyền, trí tuệ có khi c̣n đến từ một thói quen tốt. C̣n thói quen nào tốt hơn đọc sách để tăng thêm kiến ​​thức, kích thích tư duy và tăng cường trí tuệ của con người? Người Do Thái từ sớm đă nắm bắt được điều mấu chốt này của giáo dục.


    Ngoài yếu tố di truyền, người Do Thái từ sớm đă biết rằng để phát triển đầy đủ về trí tuệ cần dưỡng thành một thói quen đọc sách tích cực. (Ảnh: Getty)
    Câu hỏi truyền thống: "Khi cháy nhà chúng ta nên mang theo ǵ?"
    Trẻ con trong các gia đ́nh Do Thái hầu hết đều phải trả lời một câu hỏi như thế này: "Nếu một ngày ngôi nhà của con bị thiêu rụi và tài sản bị cướp, con sẽ mang theo thứ ǵ để chạy trốn?”.

    Nếu đứa trẻ trả lời mang theo tiền hoặc tài sản, người mẹ sẽ hỏi thêm: "Có một thứ quan trọng hơn hết thảy, nhưng nó không có h́nh dạng, không màu sắc, không mùi vị, con có biết đó là ǵ không?"

    Nếu bé không trả lời được, người mẹ sẽ nói: "Con ơi, thứ cần con mang theo không phải tiền, cũng không phải là của cải, mà là trí tuệ. Bởi v́ trí tuệ bất kể là ai cũng không cướp đoạt được. Miễn là con c̣n sống, trí tuệ sẽ luôn theo con".

    Như vậy, từ ngàn xưa người Do Thái đă xem tri thức là gia tài đặc biệt v́ có thể sinh ra vốn và của cải, lại không bị cướp đoạt. Và đây là nhân tố quan trọng giúp người Do Thái đạt được trí thông minh vượt bậc so với phần c̣n lại của thế giới.

    Câu hỏi này được người Do Thái được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác, nó thực sự rất thú vị. Nó không chỉ hướng dẫn con trẻ h́nh thành một quan điểm đúng đắn về cuộc sống, mà c̣n nhắc nhở bản thân rằng việc giáo dục trẻ em luôn tập trung vào việc trau dồi phẩm chất bên trong.


    Người Do Thái xem tri thức là gia tài đặc biệt v́ có thể sinh ra vốn và của cải, lại không bị cướp đoạt. Đây là nhân tố quan trọng giúp người Do Thái đạt được trí thông minh vượt bậc so với phần c̣n lại của thế giới. (Ảnh: Getty)
    Ngạn ngữ của người Do Thái
    Có một câu nói được lưu truyền giữa những người Do Thái: "Đừng làm một con lừa vác nhiều sách trên lưng". Người Do Thái không chỉ coi trọng kiến ​​thức mà c̣n coi trọng tài năng. Họ mô tả những người có kiến ​​thức nhưng không có tài năng là "một con lừa mang rất nhiều sách trên lưng". Họ cho rằng học tập thông thường chỉ là một loại bắt chước, không có bất kỳ sự đổi mới nào. Học tập nên dựa trên suy nghĩ t́m ṭi. Suy nghĩ được tạo thành từ những nghi ngờ và đáp án. Học tập là thường xuyên nghi vấn và đặt câu hỏi bất cứ lúc nào.

    Nghi vấn là cánh cửa cho trí tuệ. Bạn càng biết nhiều, bạn càng nghi vấn và đặt nhiều câu hỏi, bạn càng đặt nhiều câu hỏi, bạn càng tiến bộ. Dựa trên sự hiểu biết này, gia đ́nh Do Thái đặc biệt chú ư đến việc trao đổi ư tưởng với trẻ em, qua đó đứa trẻ luôn được người lớn dạy dỗ và chỉ bảo. Các bé có thể nói chuyện và thảo luận các vấn đề với người lớn, đôi khi người lớn sẽ quanh quẩn với các em bé để hướng dẫn chúng học tập và nghiên cứu. Không c̣n nghi ngờ rằng, tài hùng biện nổi tiếng của người Do Thái và điểm số cao trong bài kiểm tra trí tuệ có liên quan đến điều này.

    Đầu tiên là hướng dẫn bé đọc nhiều sách, và thứ hai là tránh học theo kiểu mọt sách. Có thể thấy rằng, Trí tuệ = tri ​​thức + ứng dụng tri ​​thức là sự thật bất biến.


    Gia đ́nh Do Thái đặc biệt chú ư đến việc trao đổi ư tưởng với trẻ em, qua đó đứa trẻ luôn được người lớn dạy dỗ và chỉ bảo. (Ảnh: Getty)
    Học thuộc ḷng Kinh Thánh
    Trong gia đ́nh Do Thái, đứa trẻ từ khi c̣n rất nhỏ đă bắt đầu đọc kinh sách, và điều này đă trở thành luật bất biến. Mục đích của người Do Thái ở đây không phải là để các em bé hiểu ư nghĩa của thánh thư, mà là để chúng có thể đọc thuộc ḷng một cách máy móc. Người Do Thái tin rằng việc đọc thuộc ḷng như vậy là cách để phát triển tốt trí nhớ. Nếu bạn không thể làm cho trẻ có một trí nhớ tốt, chúng sẽ rất khó để học những thứ khác trong tương lai.

    V́ vậy, khi những đứa trẻ c̣n rất nhỏ, chúng sẽ bắt đầu bằng cách đọc những lời cầu nguyện. Sau đó sẽ dần dần tiếp xúc với “Ngũ kinh Mose”, “Kinh Thánh Cựu ước”, “Kinh Talmud”, đây là những cuốn sách mà người Do Thái mang theo cả đời.

    Đồng thời, người Do Thái cũng có một cách đặc biệt để đọc thuộc ḷng kinh sách. Ngoài cách đọc có âm điệu chậm răi th́ c̣n đung đưa người qua lại theo nhịp. Họ vừa cầm quyển kinh vừa vận dụng tất cả những bộ phận cơ thể, dựa theo ư nghĩa của lời kinh để bản thân hoàn toàn nhập tâm. Họ cho rằng đồng thời vận dụng việc nh́n, đọc, nghe, nói, cử động sẽ có hiệu quả hơn so với cách học yên lặng thông thường, và họ đă giữ thói quen này suốt đời.

    Nh́n thấy thói quen đọc sách của người Do Thái, có người liên hệ đến tiến sĩ giáo dục học nổi tiếng người Nhật Shichida Makoto, ông cũng là một chuyên gia nghiên cứu năo phải nổi tiếng thế giới. Ông chỉ ra rằng vận dụng thính giác và đọc thuộc ḷng chứ không chỉ bằng thị giác và suy nghĩ là cách đả thông đường dẫn của năo phải hiệu quả, dễ dàng đi vào tầng trí nhớ sâu. Hơn nữa, đọc thuộc ḷng nhiều cũng giúp con người tăng thêm trí nhớ.

    Đồng thời, người ta cũng nghĩ đến người Trung Quốc cổ đại khi tụng kinh và đọc thơ, là có nét tương đồng ở trong đó.


    Đứa trẻ Do Thái từ khi c̣n rất nhỏ đă bắt đầu đọc kinh sách, và điều này đă trở thành luật bất biến. Người Do Thái tin rằng việc đọc thuộc ḷng như vậy là cách để phát triển tốt trí nhớ. (Ảnh: Getty)
    Khắc ghi lịch sử của dân tộc
    Những đứa trẻ Do Thái lớn lên cùng với những câu chuyện trong Kinh Thánh, và chúng khắc ghi những câu chuyện về lịch sử của dân tộc ḿnh. Đối với người Do Thái, lịch sử không chỉ là một khóa học nơi trường học, mà là một câu chuyện khắc sâu trong mỗi gia đ́nh. Những câu chuyện ấy in sâu trong ḷng mỗi người, giống như gia phả được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác.

    Lịch sử và quá tŕnh phát triển của họ, kinh nghiệm, gia đ́nh, bạn bè, quê hương... đều được tiếp nối và trở thành một phần không thể thiếu. Họ cũng dùng trải nghiệm bản thân để học tập lịch sử. Ví dụ, họ dùng phương thức thảo luận và giả thiết, vừa là để ghi nhớ lịch sử, cũng để suy ngẫm về lịch sử.

    Coi trọng ngày nghỉ ngơi
    Vào thời cổ đại, chỉ có người Do Thái nghỉ một ngày mỗi tuần, điều này dường như rất xa lạ với các quốc gia khác ở thời điểm đó. Hơn nữa, người Do Thái không chủ trương dành một ngày nghỉ ngơi để du sơn ngoạn thủy, v́ theo họ làm như vậy khi về đến nhà đă kiệt sức. Họ cảm thấy rằng ngày nghỉ nên đạt được mục đích nghỉ ngơi, thư giăn các dây thần kinh và cơ bắp, thanh lọc tâm trí để phục hồi trạng thái làm việc tốt nhất.

    Xem thêm:

    Từ đứa trẻ bị bại năo đến tài năng Harvard, người mẹ này đă tạo ra một phép màu
    Những đứa trẻ lớn lên hạnh phúc, là đến từ một gia đ́nh như vậy!
    Vào những ngày nghỉ, họ thậm chí dừng mọi hoạt động kinh doanh: ra ngoài đi lễ vào lúc 8h sáng cho đến trưa, đọc những lời cầu nguyện bằng tiếng Do Thái và lắng nghe những lời dạy của Kinh Thánh. Những tư tưởng sâu sắc trong kinh sách đă đưa tâm trí của họ đến một miền đất tịnh độ và tươi sáng. Sau khi trở về nhà, người Do Thái vui vẻ ăn trưa và chợp mắt sớm vào khoảng 4h chiều. Sau đó, họ sẽ ở nhà hoặc ở trong lễ đường cùng với bạn bè hoặc cha xứ, giao lưu chia sẻ với nhau và nghiên cứu Kinh Talmud, Kinh Thánh.

    Người Do Thái tin rằng nếu không điều chỉnh trạng thái tốt trong suốt ngày nghỉ, có thể khó đạt được những cải thiện thực sự trong tâm trí và cơ thể. Ư thức của con người là liên tục. Nếu không nghỉ ngơi tốt, tiềm thức vẫn sẽ được lấp đầy bởi những "sóng radio" trước đó. Như thể các kênh radio và TV đă bị tắt nhưng chúng vẫn tồn tại. V́ vậy, điều quan trọng là "chuyển đổi" các kênh. Do đó, hăy chắc chắn giải phóng bản thân khỏi công việc trần tục vào ngày nghỉ ngơi và đắm ḿnh hoàn toàn vào một thế giới khác. Trong thế giới này, người Do Thái có một nguồn suy nghĩ và cảm hứng riêng của họ.

    Sáng tạo và cảm hứng là kết quả của trí tuệ đỉnh cao, và chúng được sinh ra đúng lúc khi bộ năo được thư giăn. Cho dù bộ năo thông minh đến đâu, suy nghĩ trong một thời gian dài với sự căng thẳng và mệt mỏi quá mức sẽ khiến nó bắt đầu tê liệt. Xem ra "Trí tuệ là cần được nghỉ ngơi đầy đủ", thật đúng là một đạo lư đơn giản nhưng dễ bị mọi người bỏ qua.

    ***

    Trong lịch sử, người Do Thái không ngừng chịu áp bức, tài sản bị cướp bóc, nhà cửa bị thiêu đốt, người dân bị trục xuất và sát hại… V́ vậy, việc theo đuổi tri thức, làm giàu trí tuệ đă trở thành một cơ chế pḥng vệ của họ. Phương cách học tập và vận dụng tri thức đặc biệt của người Do Thái đă được truyền thừa như một kho báu từ đời này sang đời khác. Và đó cũng là những kinh nghiệm quư giá mà con người thế giới ngưỡng mộ và tham chiếu.

    Quỳnh Chi
    Theo kannewyork.com

  8. #8
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    GIÁO DỤC PHƯƠNG TÂY

    Người Pháp giáo dục nhân cách cho trẻ bắt đầu từ bàn ăn
    B́nh luậnMay May • 09:38, 20/03/20• 395 lượt xem


    Người Pháp rất coi trọng bữa ăn gia đ́nh, họ cho rằng mỗi ngày cả gia đ́nh ít nhất phải ăn cùng nhau một bữa và bữa ăn có thể kéo dài đến 2 tiếng. (Ảnh: Shutterstock)
    Được biết đến như là cái nôi của văn hóa Châu Âu, người Pháp nổi tiếng về sự lăng mạn, lịch thiệp. Đặc biệt Ẩm thực Pháp hết sức tinh tế, sang trọng. Người Pháp chú trọng tạo dựng, bồi đắp những phong cách, giá trị truyền thống tốt đẹp này cho trẻ từ khi c̣n rất nhỏ và bắt đầu ngay trên bàn ăn của gia đ́nh.

    Người Pháp rất coi trọng bữa ăn gia đ́nh, họ cho rằng mỗi ngày cả gia đ́nh ít nhất phải ăn cùng nhau một bữa và bữa ăn có thể kéo dài đến 2 tiếng. Đó là khoảng thời gian các thành viên có cơ hội quây quần bên bàn ăn, chuyện tṛ, sẻ chia và gắn kết. Trong không khí đầm ấm như vậy, bữa ăn càng thêm hương vị.

    Nhiều cha mẹ, ông bà Việt Nam thường chiều con cháu bằng cách cho chúng ăn những món chúng thích mặc dù những món ăn đó chỉ trước bữa chính ít phút và không có lợi cho sức khỏe, cũng có khi phạt các em bằng cách không cho chúng ăn món đó nữa. Trong bữa ăn, vẫn c̣n cảnh cha mẹ, ông bà cầm bát chạy dong theo con cháu để đút cho từng th́a. Sẽ không t́m thấy những điều tương tự như thế ở Pháp.


    Ở Việt Nam, vẫn c̣n cảnh cha mẹ, ông bà cầm bát chạy dong theo con cháu để đút cho từng th́a. Sẽ không t́m thấy những điều tương tự như thế ở Pháp. (Ảnh: Shutterstock)
    Karen Le Billon, người Canada, tác giả của cuốn “Trẻ em Pháp ăn mọi thức ăn" chia sẻ khi cô chuyển tới Pháp sinh sống cùng hai cô con gái nhỏ, các con cô vốn rất biếng ăn. Nhưng chỉ sau thời gian ngắn, hai bé đă thay đổi hoàn toàn cách ăn uống.

    Thói quen ngồi vào bàn ăn

    Khi đến bữa, dù là bữa chính hay bữa phụ, trẻ em Pháp đều được cha mẹ hướng dẫn, yêu cầu ngồi vào bàn ăn. Không có chuyện chạy lung tung hoặc ngồi riêng ở một chỗ. Điều này giúp cho trẻ có thói quen tập trung vào bữa ăn, đồ ăn trước mặt, và hiểu được bữa ăn là nghi thức quan trọng, nghiêm túc trong gia đ́nh. Không chơi nghịch đồ chơi, điện thoại, không vừa ăn vừa xem tivi hay đi ăn dong từ khi c̣n rất nhỏ.

    Bàn ăn của người Pháp luôn được trải khăn và trang trí như những bữa tiệc thịnh soạn. Mọi đồ dùng trên bàn có thể không cùng bộ nhưng luôn được bày trí theo những nguyên tắc nhất định. Sự cầu kỳ và tinh tế vốn có của người Pháp trong bữa ăn đă tạo cho các em ư thức nghiêm túc trong bữa ăn và cảm giác ḿnh cũng là một thành viên được coi trọng như những người lớn khác. Karen chia sẻ, hai con của cô rất thích thú với những bữa ăn được bày biện kiểu Pháp. Trên bàn ăn có những chiếc đĩa xinh xắn, khăn ăn, hoa và nến. Sự cầu kỳ và tinh tế của người Pháp trong bữa ăn khiến các con cô cảm thấy thích thú với việc ăn uống hơn.

    Khi trẻ cùng cha mẹ dùng bữa bên ngoài hay tại gia đ́nh người thân, các em đều rất thanh lịch, ứng xử lễ phép, biết cách sử dụng mọi đồ dùng trên bàn thuần thục. Các em không chạy nhảy hay gây tiếng ồn cho mọi người xung quanh. Theo cha mẹ người Pháp, dạy trẻ kiên nhẫn cùng mọi người trong suốt bữa ăn và tṛ chuyện với người thân là một kỹ năng sống quan trọng. Nhưng nếu các em c̣n quá nhỏ, sau khi ăn xong và cần phải chờ người lớn dùng xong bữa, các em sẽ buồn chán, có thể đ̣i hỏi nhu cầu giải trí, nhiều nhà hàng hoặc cha mẹ thường chuẩn bị sẵn những "bảo bối" dành cho các em, đơn giản chỉ là món đồ chơi nho nhỏ, hộp bút ch́ màu và tờ giấy vẽ.


    Theo cha mẹ người Pháp, dạy trẻ kiên nhẫn cùng mọi người trong suốt bữa ăn và tṛ chuyện với người thân là một kỹ năng sống quan trọng. (Ảnh: Shutterstock)
    Không có khẩu phần ăn dành riêng cho trẻ, trẻ ăn các món như người lớn

    Nhiều cha mẹ luôn đáp ứng sở thích ăn uống của con cái trong bữa ăn, có em c̣n được thiết kế một khẩu phần ăn với chế độ dinh dưỡng riêng. Tuy nhiên người Pháp cho rằng, chuẩn bị đồ ăn riêng đặc biệt cho trẻ em sẽ khiến chúng cảm thấy ḿnh đặc biệt hơn những người khác. Sau này trong môi trường đội nhóm, các em sẽ coi trọng cái tôi, lợi ích cá nhân ḿnh hơn việc ḥa đồng với tập thể, thiếu sự quan tâm, suy nghĩ tới người khác.

    Trẻ em Pháp không kén ăn, các em có thể ăn các loại thực phẩm, món ăn có gia vị mạnh như người lớn. Người Pháp không nấu đồ ăn riêng cho trẻ cả ở nhà, ở ngoài cũng như ở các trường học. Mọi thành viên trong gia đ́nh bao gồm cả các em nhỏ đều ăn cùng một loại thức ăn. Nếu chỉ cho trẻ ăn một số loại thức ăn nhất định, khi lớn lên trẻ sẽ rất kén ăn. Ngược lại, nếu cho con ăn theo kiểu người Pháp, trẻ nhỏ ăn được nhiều loại thực phẩm hơn và ít mắc các chứng dị ứng hơn.

    Không ăn vặt, đói một chút không sao cả

    Nhiều cha mẹ luôn lo lắng con trẻ sẽ bị đói vào giữa các bữa chính, nhưng sự thật là đói một chút cũng chẳng sao cả. Cha mẹ Pháp cho rằng trẻ em đói một chút sẽ kích thích ăn uống tốt cho bữa chính tiếp theo và họ không cho con cái đồ ăn vặt. Đói cũng là cách để trẻ em học cách rèn luyện và quen với việc đợi đến đúng bữa, chịu đói một chút cũng không sao. Nếu không, khi lớn lên, chúng sẽ có thói quen ăn ngay một thứ ǵ đó khi đói thay v́ đợi đến bữa tiếp theo.

    Trẻ em Pháp ăn mọi thức ăn, có thể không thích nhưng nên thử

    Trong bữa ăn, nếu trẻ không muốn ăn món nào đó, cha mẹ sẽ không nài ép nhưng ít nhất chúng cần phải nếm thử. Sau khi nếm thử, nếu trẻ không thích, cha mẹ sẽ thu dọn đồ ăn vào cuối bữa và không có thức ăn khác thay thế. C̣n nếu trẻ thích đồ ăn sau khi nếm thử, cha mẹ cũng không động viên hay khen ngợi, cha mẹ để con cái tự trải nghiệm và quyết định lựa chọn đồ ăn cho ḿnh. Theo các chuyên gia dinh dưỡng, hầu hết trẻ em phải ăn thử món mới trên 7 lần trước khi chúng sẵn sàng ăn nó. V́ thế, nếu ban đầu con của bạn không thích một món nào đó, không sao, điều đó không có nghĩa là chúng sẽ không biết ăn món đó.

    Quan sát cách cha mẹ Pháp giáo dục trẻ nhỏ trong việc ăn uống, chúng ta có thể học tập rút ra những bài học quư giá h́nh thành giá trị nhân cách, t́nh cảm, đạo đức, thói quen ứng xử của con trẻ khi trưởng thành.

    May May
    Nguồn: The Epoch Times

  9. #9
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    GIÁO DỤC PHƯƠNG TÂY

    Hăy để con ḿnh chịu khổ! Trải qua đắng cay mới thấu ngọt bùi
    B́nh luậnQuỳnh Chi • 11:19, 04/04/20• 364 lượt xem


    Thực sự yêu một đứa trẻ, đừng đặt con vào một chiếc lọ mật ong ngọt ngào, mà cần để chúng tự ḿnh khám phá, tự ḿnh trải nghiệm cuộc sống ‘khổ tận cam lai’, cuối cùng t́m thấy ư nghĩa và giá trị đích thực của cuộc đời... (Ảnh: Shutterstock)

    Thực sự yêu một đứa trẻ, đừng đặt con vào một chiếc lọ mật ong ngọt ngào, mà cần để chúng tự ḿnh khám phá, tự ḿnh trải nghiệm cuộc sống ‘khổ tận cam lai’, cuối cùng t́m thấy ư nghĩa và giá trị đích thực của cuộc đời...

    Nh́n xung quanh, có thể thấy rằng, có không ít phụ huynh nhịn ăn nhịn mặc, nhưng lại sẵn sàng không chút do dự mua quần áo hàng hiệu đắt tiền cho con cái; đối với đứa trẻ th́ cơm bưng nước rót tận nơi, một chút việc nhỏ trẻ cũng không cần động tới...

    Không nói chúng ta cũng có thể đoán được, điều ǵ sẽ xảy ra với những đứa trẻ như vậy khi chúng lớn lên!

    “Chúc con bất hạnh và gặp thật nhiều khổ đau”
    John Roberts – Chánh án Ṭa án Tối cao Hoa Kỳ từng tốt nghiệp đại học Harvard. Tháng 7/2018 ông có đến tham dự lễ tốt nghiệp trung học của cậu con trai, nhưng không phải với tư cách chánh án, mà là vai tṛ một người cha. Bài phát biểu của ông ngày hôm ấy đă khiến tất cả mọi người sửng sốt, và rồi... tán dương.

    “Ta rất lấy làm tiếc phải nói với các con một điều rằng, thời khắc vui vẻ nhất và thoải mái nhất trong cuộc đời của các con sắp trở thành quá khứ rồi…”


    “Ta rất lấy làm tiếc phải nói với các con một điều rằng, thời khắc vui vẻ nhất và thoải mái nhất trong cuộc đời của các con sắp trở thành quá khứ rồi…” (Ảnh: Wikipedia)
    Ngài Chánh án bắt đầu bài diễn văn của ḿnh trong sự ngỡ ngàng của đám học tṛ non nớt. Lũ trẻ vô cùng kinh ngạc bởi điều chúng chờ đợi là những lời chúc may mắn, tốt đẹp trong tương lai. Nhưng ông đă không làm thế, và đây là lư do tại sao:

    “Từ giờ về sau, ta hy vọng con có thể gặp phải một chút đối xử bất công, bởi chỉ có như vậy con mới có thể cảm nhận được giá trị của sự công bằng.

    Ta hy vọng con có thể nếm trải một chút mùi vị của sự phản bội, bởi chỉ có như vậy con mới có thể hiểu được tầm quan trọng của sự chân thành.

    Xin lỗi phải nói thế này, nhưng ta hy vọng con cảm nhận được sự cô đơn hàng ngày, bởi chỉ có như vậy con mới hiểu được rằng bạn bè đối xử tốt với ḿnh không phải là chuyện đương nhiên, người ta không thiếu nợ con.

    Ta hy vọng con có thể gặp xui xẻo một vài lần, bởi chỉ có như vậy con mới hiểu được ư nghĩa của cơ hội và vận may, để con khiêm tốn hiểu được rằng sự thành công ḿnh có chỉ là bởi vận may, và sự thất bại của người khác cũng không phải là đáng đời.

    Ta hy vọng khi con gặp thất bại, đối thủ của con có thể châm chọc và cười nhạo trên sự đau khổ của con. Bởi như vậy con mới hiểu có phong độ rốt cuộc quan trọng như thế nào.


    Ta hy vọng khi con gặp thất bại, đối thủ của con có thể châm chọc và cười nhạo trên sự đau khổ của con. Bởi như vậy con mới hiểu có phong độ rốt cuộc quan trọng như thế nào. (Ảnh: Shutterstock)
    Ta hy vọng thi thoảng con bị người khác coi thường, chỉ có như vậy con mới hiểu được học cách tôn trọng và lắng nghe là quan trọng tới mức nào. Và ta cũng hy vọng con có được đủ đau đớn để học cách cảm thông.

    Cho dù ta có hy vọng những điều này hay không th́ thật ra sớm muộn ǵ nó cũng sẽ xảy ra trong cuộc sống của con. Con có thể tiếp thụ giáo huấn hoặc thu hoạch được ǵ trong đó hay không, đều dựa vào việc con có nh́n thấy những bài học trong khổ đau của ḿnh hay không”.

    Tuy ngôn từ không mỹ miều, thậm chí là “khó nghe”, nhưng những lời này giống như một cây gậy cảnh tỉnh. Đây là những nỗi niềm được nói lên từ tận đáy ḷng của một người cha, mong muốn con ḿnh học cách đối mặt với những gian nan gập ghềnh trong cuộc sống. Đồng thời đó cũng là một lời nhắc nhở các bậc cha mẹ, nên dạy con học cách đối diện với khó khăn thay v́ trốn tránh.

    Người ta nói rằng “Đời là bể khổ”, “mười phần th́ có 8, 9 phần không như ư”. Quả thật như vậy, “học hành rất khổ”, “làm việc rất khổ”, “cuộc đời rất khổ”... Nhưng mà “khổ tận cam lai”, trải qua một hồi cay đắng sẽ có được ngọt bùi. V́ vậy, đừng ngại để con bạn phải chịu một chút khổ!


    Quả thật như vậy, “học hành rất khổ”, “làm việc rất khổ”, “cuộc đời rất khổ”... Nhưng mà “khổ tận cam lai”, trải qua một hồi cay đắng sẽ có được ngọt bùi. (Ảnh: Shutterstock)
    Đừng đặt đứa trẻ của bạn vào một chiếc lọ mật ong ngọt ngào...
    Nhắc tới Phạm Trọng Yêm, có lẽ mọi người sẽ nhớ đến câu nói nổi tiếng của ông: “lo trước cái lo của thiên hạ, vui sau cái vui của thiên hạ” (Nguyên văn: Tiên thiên hạ chi ưu nhi ưu, hậu thiên hạ chi nhạc nhi nhạc). Tuy vậy rất nhiều người không biết rằng, bốn người con của Phạm Trọng Yêm đă nỗ lực không ngừng trong học tập, về sau đều là những người tài đức, quan cao, bổng lộc nhiều, nhưng lại sống một cuộc đời thanh liêm, giản dị.

    Con trai cả của Phạm Trọng Yêm là Phạm Thuần Hữu mới 16 tuổi đă theo cha chiến đấu với Tây Hạ, lập được chiến công liên tiếp, là trợ thủ đắc lực của cha. Con trai thứ Phạm Thuần Nhân sau này làm Tể tướng, suốt 50 năm làm quan luôn tận tụy với trách nhiệm công tác. Người con thứ ba là Phạm Thuần Lễ làm quan tới Thượng thư. Con trai thứ tư Phạm Thuần Túy làm tới Thị lang bộ Hộ.


    Là một nhà chính trị, nhà văn, nhà quân sự, nhà giáo dục lỗi lạc thời Bắc Tống, Phạm Trọng Yêm từ nhỏ đến lớn đều sống cuộc sống nghèo khổ, cần kiệm cho nên khi làm quan cũng vô cùng giản dị, không bao giờ xa hoa mà quên gốc. Trong nhà ông, nếu không phải là có khách th́ thức ăn là vô cùng đơn giản. Vợ và con của ông, sống một cuộc sống chỉ ở mức “cơm đủ ăn, áo đủ mặc”. Nhưng đối với người bên ngoài, ông và gia đ́nh lại vô cùng phóng khoáng, thường xuyên bố thí, cứu giúp người nghèo khổ.

    Trong “Khúc vị cựu văn” có ghi chép, cháu nội của Phạm Trọng Yêm là Phạm Chính B́nh v́ để ra ngoài thành đi học, mỗi ngày phải tự đi bộ cả đi lẫn về 40 dặm, mùa hè chỉ dùng quạt che nắng, không ai biết cha của cậu Phạm Thuần Nhân, là một vị quan lớn trong triều.

    Tất cả đều là nhờ Phạm Trọng Yêm đă nghiêm khắc dạy bảo, ông thường nói với con cháu rằng: "Tiền tài đừng khinh, chịu khó chịu khổ sẽ đắc được; xa hoa chớ học đ̣i, kẻo tự rước lấy bần cùng”.


    "Tiền tài đừng khinh, chịu khó chịu khổ sẽ đắc được; xa hoa chớ học đ̣i, kẻo tự rước lấy bần cùng”. (Ảnh: baike.baidu.com)
    Khi Phạm Thuần Nhân kết hôn, ông và thê tử dự định dùng tơ lụa đắt tiền làm màn trang trí cho pḥng cưới. Việc này đối với những gia đ́nh quan lại khác là một việc b́nh thường, nhưng đối với Phạm Trọng Yêm th́ lại là một việc không vui. Ông nghiêm khắc nói với con trai: “Tơ lụa quư là dùng để làm màn sao? Nhà chúng ta xưa nay sống thanh bần giản dị, sao có thể dung túng cho con xa xỉ, tùy tiện phá hủy gia pháp như vậy được? Con nếu dám lấy lụa quư làm màn, cha sẽ ở ngay trong sân mà đốt nó đi!”

    Dưới sự quản giáo nghiêm khắc của Phạm Trọng Yêm, gia đ́nh họ Phạm trước sau đều giữ ǵn được nếp sống thanh bần, giản dị. Các con của Phạm Trọng Yêm chịu ảnh hưởng từ cách sống của ông nên cũng rất yêu thích giúp đỡ người khác, vui với việc trợ giúp người nghèo. Họ luôn lấy cha làm tấm gương để học hỏi, noi theo. Truyền thống gia đ́nh được kế thừa từ đời này qua đời khác, gia tộc họ Phạm đă hưng thịnh suốt 800 năm.

    ***

    Trong xă hội ngày nay, rất nhiều cha mẹ nghèo khó v́ không muốn con ḿnh phải chịu khổ, bèn liều mạng nuôi dưỡng đứa trẻ như những nhà giàu có. Và kết cục nhận được lại là “trái đắng”.

    Họ không biết rằng, sự trưởng thành của mỗi đứa trẻ là một quá tŕnh tôi luyện không ngừng. Như Mạnh Tử từng nói: “Khi trời giao sứ mạng trọng đại cho những người ấy, nhất định trước hết phải làm cho ư chí của họ được tôi rèn, làm cho gân cốt họ bị nhọc mệt, làm cho thân xác họ bị đói khát, làm cho họ chịu nỗi khổ sở nghèo túng, làm việc ǵ cũng không thuận lợi. Như thế là để lay động tâm trí người ấy, để tính t́nh người ấy trở nên kiên nhẫn, để tăng thêm tài năng cho người ấy”.

    V́ vậy, thực sự yêu một đứa trẻ, đừng đặt con vào một chiếc lọ mật ong ngọt ngào. Cần để chúng tự ḿnh khám phá, trải nghiệm cuộc sống ‘khổ tận cam lai’, cuối cùng t́m thấy ư nghĩa và giá trị đích thực của cuộc đời.

    Làm được như vậy, đến khi đối mặt với gió mưa, đứa trẻ của bạn vẫn có thể vững vàng, và sẵn sàng tiến về phía trước.

    Quỳnh Chi

  10. #10
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    GIÁO DỤC PHƯƠNG TÂY

    Dạy trẻ cách tư duy như một CEO
    B́nh luậnMay May • 08:35, 06/04/20• 11 lượt xem


    Hăy để các em thích nghi dần với những khó khăn. Khi chúng ta lấy đi cơ hội không cho trẻ tiếp xúc với những bài học khó, việc làm khó là chúng ta đă bỏ lỡ cơ hội được thấy chúng mạnh mẽ ra sao. (Ảnh: Shutterstock)

    The Epoch Times đă có dịp gặp gỡ và trao đổi với cô Leah Remillét, người sáng lập The CEO Kid, chuyên dạy trẻ em cách tư duy như một CEO.

    Trẻ càng nhỏ tuổi th́ năo càng linh hoạt, tốc độ tiếp thu càng nhanh và lượng thông tin hấp thụ càng nhiều. Hiện nay đa số các chương tŕnh giảng dạy truyền thống chưa chú trọng nhiều tới kỹ năng tư duy phản biện. Nhưng trong thời đại phát triển như ngày nay, tư duy phản biện lại là kỹ năng cần thiết, được đề cao trong công việc, cuộc sống. Người có tư duy phản biện biết đánh giá vấn đề sắc bén và đa chiều nên những ư kiến, lập luận của họ rất thuyết phục.

    Cô Leah Remillét, người sáng lập The CEO. Dưới đây là một số thông tin giới thiệu về cô và quá tŕnh thành lập The CEO Kid.


    Cô Leah Remillét, người sáng lập The CEO Kid, chuyên dạy trẻ em cách tư duy như một CEO. (Ảnh: The Epoch Times)
    Remillét sống ở khu làng Leavenworth, bang Washington tại Mỹ từ khi mới 3 tuổi. Từ nhỏ cô đă sớm bộc lộ khả năng kinh doanh. Lên 8 tuổi, cô đă biết cách kiếm tiền bằng cách bán và giao văn pḥng phẩm đến tận từng hộ gia đ́nh, dựng quầy bán nước chanh và kẹo cho những trẻ em khác. Có lần khi cha mẹ đi vắng, cô cùng người em gái quyết định lên kế hoạch mua bán các đồ dùng đă qua sử dụng.

    Nhiếp ảnh là lĩnh vực Remillét chọn để khởi nghiệp khi cô vừa bước sang tuổi 20. Cô luôn muốn t́m cách kiếm tiền. Tại thời điểm đó, cô thấy một bài đăng trên blog giới thiệu về ảnh phong cách sống và cô phát hiện rằng ḿnh có khả năng với lĩnh vực này. Tuy chưa từng cầm một chiếc máy ảnh chuyên nghiệp nhưng không v́ thế mà cô mất tự tin. Cô quyết định bán chiếc máy tính xách tay của ḿnh để mua một chiếc máy ảnh đă qua sử dụng. Trong 18 tháng đầu, có đă kiếm được khoản tiền hàng trăm ngh́n đô la. Mặc dù nhiếp ảnh không phải chuyên môn của cô nhưng cô cảm nhận được khả năng của ḿnh, biết cách tạo ra những trải nghiệm mới cho khách hàng và tự tin sẽ thành công.

    Hiện cô có 3 đứa con. Chủ đề về kinh doanh, lập nghiệp, làm chủ thường được chia sẻ, chuyện tṛ rôm rả trong mỗi bữa ăn gia đ́nh. Các con cô được hướng dẫn và nuôi dưỡng trong môi trường kinh doanh từ khi c̣n rất nhỏ như vậy nên hai bé gái của cô khi mới 8 tuổi và 10 tuổi đă biết t́m mua những chiếc máy bắn kẹo cũ đă qua sử dụng với giá chỉ 10 đô la một chiếc, sau đó hai em mang về phân loại, vệ sinh sạch sẽ, phun lại lớp sơn mới. Remillét giúp chúng quảng cáo sản phẩm trên trang mua bán trực tuyến Etsy, kết quả hai em đă bán được với giá 125 đô la, thu về lợi nhuận 115 đô la mỗi chiếc.


    Leah Remillét dạy trẻ tầm quan trọng của kinh doanh và khởi nghiệp ngay từ khi c̣n nhỏ. (Ảnh: Shutterstock)
    Trong thời gian gia đ́nh Remillét sửa lại căn nhà đang ở để cho thuê và t́m mua nhà mới, họ quyết định cho bọn trẻ học tại nhà. Và đương nhiên trong giáo tŕnh học tại nhà có biên soạn thêm các bài học về kinh doanh. Bọn trẻ sẽ ứng dụng bài học vào công việc thực tế bằng cách lên kế hoạch kinh doanh cho riêng ḿnh.

    Bé thứ nhất bắt đầu với dịch vụ giữ trẻ. Bé thứ hai mở một cửa hàng online trên Etsy kinh doanh ṿng tay và đồ trang sức cho búp bê American Girl. Bé thứ ba kinh doanh về lĩnh vực chụp ảnh từ trên không. Remillét đă dạy các con ḿnh suy nghĩ như một doanh nhân và nhận thấy rằng những đứa trẻ khác đều có thể học được như vậy. Năm 2018, cô thành lập The CEO Kid, nơi chuyên đào tạo những khóa học online dành cho trẻ em về lĩnh vực kinh doanh, làm chủ, tính tự lập, kỹ năng giải quyết vấn đề và làm thế nào để tư duy như một CEO.


    Năm 2018, cô thành lập The CEO Kid nhằm đào tạo những khóa học online dành cho trẻ em về lĩnh vực kinh doanh, làm chủ, tính tự lập, giải quyết vấn đề và tư duy như một CEO. (Ảnh: Shutterstock)
    The Epoch Times đă thực hiện phỏng vấn Remillét và dưới đây là nội dung chia sẻ của cô.

    The Epoch Times: Khi phải điều hành và phát triển cùng lúc nhiều lĩnh vực khác nhau, chị đă sớm học hỏi được những ǵ qua công việc kinh doanh và làm chủ?

    Leah Remillét: Học hỏi được sức mạnh của sự trải nghiệm. Trải nghiệm sự khác biệt giữa việc khách hàng nhận xét như thế nào về sản phẩm của ḿnh và họ sẵn ḷng trả bao nhiêu tiền cho chúng. Học hỏi được sức mạnh của nhận thức thương hiệu. Thấu hiểu sâu sắc mong muốn, nhu cầu của khách hàng và tận dụng tất cả những ǵ hiện có để làm công cụ kiếm tiền.

    The Epoch Times: Một số trở ngại và sai lầm chị đă mắc trong việc điều hành, phát triển kinh doanh và chị đă học hỏi được những ǵ từ đó?

    Leah Remillét: Điều tuyệt vời tôi học được rằng thất bại không có nghĩa là bị đánh bại. Lần đó tôi làm mất các đơn đặt hàng từ khách hàng do lẫn lộn với đống giấy tờ văn pḥng khác, v́ không t́m thấy nên tôi không biết ai đă đặt hàng và cần phải giao hàng cho ai. Đương nhiên đó là sai phạm nghiêm trọng làm tôi rất xấu hổ, nó quá thấm thía khiến tôi không thể quên, nhưng nó đă giúp tôi cẩn thận hơn khi cất những giấy tờ quan trọng. Kể từ đó, tôi luôn cẩn thận khi cất những thứ đồ quan trọng và luôn chắc chắn biết rằng ḿnh đă lưu giữ chúng ở đâu.


    CEO Kid dạy trẻ em học cách kinh doanh, tự lập và kỹ năng giải quyết vấn đề. (Ảnh: Shutterstock)
    The Epoch Times: Làm thế nào để trẻ em học cách tư duy như một CEO?

    Leah Remillét: Trước hết chúng ta cần khơi dậy sự sáng tạo, khả năng giải quyết vấn đề và kiên định với mục tiêu của các em. Các em cần hiểu rằng mọi thứ thường diễn ra theo cách chúng ta không mong muốn. Khi phạm phải sai lầm, hăy tiếp tục vững bước tiến lên phía trước.

    Trong cuộc sống, dù không mong muốn nhưng đôi khi những bi kịch hay thất bại vẫn thường xảy ra, chúng ta hăy xem đó như cơ hội để học hỏi và phát triển hoặc cũng có thể xem nó như bằng chứng nói lên rằng năng lực của chúng ta chưa đủ. Tôi tin rằng thành công luôn tương quan với số lần thất bại và khó khăn mà chúng ta phải đối mặt. Càng vượt qua được những thất bại và khó khăn, chúng ta càng rút được nhiều kinh nghiệm và thêm cứng cỏi, là nền tảng dẫn đến thành công.

    The Epoch Times: Tại sao các khóa học về kinh doanh, làm chủ, kiên định với mục tiêu, kỹ năng giải quyết vấn đề chưa được đưa vào giảng dạy trong các giáo tŕnh truyền thống.

    Leah Remillét: Tôi nghĩ rằng càng ngày chúng ta càng ư thức hơn rằng chúng thực sự cần thiết nhưng vẫn chưa nh́n nhận rằng chúng cần phải có. Tôi không biết rơ lư do nhưng tôi rất muốn chúng được đưa vào giảng dạy.

    Các kỹ năng giải quyết vấn đề, tự lập trong cuộc sống, kiên định với mục tiêu rất quan trọng đối với các em và cần được trang bị cho các em từ ngay khi c̣n ngồi trên ghế nhà trường. Khi có được những kỹ năng này, các em sẽ biết cách lập kế hoạch cho tiết kiệm, chi tiêu, biết cách kiếm tiền, biết cách bày tỏ ư kiến của ḿnh và biết cách chuẩn bị một hồ sơ xin việc ấn tượng, tỏa sáng bản thân trong các buổi phỏng vấn xin việc.

    Leah Remillét nhấn mạnh rằng trẻ em cần được tự do mắc lỗi và học hỏi từ chúng.
    Leah Remillét nhấn mạnh rằng trẻ em cần được tự do mắc lỗi và học hỏi từ chúng.
    The Epoch Times: Các khóa đào tạo tại CEO Kid trang bị cho tương lai của các em như thế nào?

    Leah Remillét: Ở giai đoạn hiện nay, chương tŕnh CEO Kid đă được ứng dụng tại gia đ́nh. Khi bọn trẻ thấy buồn chán, thay v́ sử dụng các thiết bị điện tử, chúng sẽ áp dụng các nội dung đă học vào cuộc sống thực tế một cách sáng tạo và tạo nên những trải nghiệm cho riêng ḿnh.

    The Epoch Times: Chị có lời khuyên nào dành cho giáo viên và phụ huynh của các em có mong ước trở thành doanh nhân?

    Leah Remillét: Hăy để các em thích nghi dần với những khó khăn. Khi chúng ta lấy đi cơ hội không cho trẻ tiếp xúc với những bài học khó, việc làm khó là chúng ta đă bỏ lỡ cơ hội được thấy chúng mạnh mẽ ra sao. Và cũng đừng can thiệp quá sâu vào công việc của bọn trẻ. Giúp các em kiên định với mục tiêu của ḿnh bằng cách động viên các em nỗ lực hết sức để vượt qua khó khăn, trở ngại. Những lời động viên như “Con có thể làm được. Cha mẹ tin tưởng ở con. Cố gắng lên con nhé. Cứ tiếp tục đi con... luôn có tác dụng cổ vũ và tiếp thêm sức mạnh tinh thần cho các em.

    Thật tuyệt vời khi thấy các em đang tập trung vào công việc và càng tuyệt vời hơn nữa khi chứng kiến nỗ lực của các em mang lại những thành quả ngoài mong đợi.

    *Ảnh đăng dưới sự cho phép của Leah Remillét.

    May May
    Theo Epoch Times

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •