Page 2 of 5 FirstFirst 12345 LastLast
Results 11 to 20 of 44

Thread: Góc nh́n Văn Hóa: Dịch bệnh, thiên tai xưa và nay

  1. #11
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Góc nh́n Văn Hóa: Dịch bệnh, thiên tai xưa và nay

    Covid-19: Thế giới gặp đại họa, nhưng vẫn còn vài lãnh đạo ngoan cố


    Tổng thống Brazil Jair Bolsonaro đeo khẩu trang trong một bức bích họa, mặc dù ông coi đại dịch Covid-19 là một "tiểu cúm". Ảnh minh họa. AFP

    Covid-19 vẫn là đề tài thời sự nổi bật hôm nay 03/04/2020 trên báo chí Pháp: Kịch bản nào sau biện pháp hạn chế đi lại ? Chính phủ Pháp t́m ngơ ra, Ư chuẩn bị b́nh thường hóa sinh hoạt, nhưng khó khăn là làm sao phối hợp 27 thành viên Liên Âu; Giải pháp Hàn Quốc, Đài Loan gây tranh luận. Trong toàn cảnh đó Le Monde đã có bài viết lý thú về một "bộ tứ" phản khoa học.


    Trọng điểm các báo Pháp hôm nay là sinh hoạt hàng ngày của nhân viên cấp cứu trong các bệnh viện công: Trong bầu không khí căng thẳng âu lo và làm việc không ngừng nghỉ, những người mặc áo blouse trắng lănh trọn làn sóng siêu vi từ bệnh nhân.

    Những người phản khoa học

    Vừa âu lo vừa mệt mỏi, đó là tâm trạng chung của các bác sĩ, y tá, y công, trong bệnh viện cũng như ở các pḥng mạch tư trong cơn đại dịch thế kỷ. Trong lúc y giới ngày đêm nỗ lực cứu người trong bầu không khí tang tóc khắp thế giới th́ cũng đó đây trên địa cầu vẫn có những người "không tin".

    Le Monde chỉ ra ít nhất là "bốn nhóm": Phe bảo thủ chống khoa học ở Mỹ, một số mục sư Tin Lành Phúc Âm, tổng thống Brazil Jair Bolsonario và tổng thống Belarus Alexander Loukachenko, từng bị cựu ngoại trưởng Mỹ Codolizza Rice gọi là "nhà độc tài cuối cùng tại châu Âu".

    Tổng thống Brazil nay, gọi dịch Covid-19 là "tiểu cúm" đă bị các thống đốc đồng minh bỏ rơi, với hàng loạt địa phương ban hành biện pháp hạn chế đi lại, người dân tự cách ly bất chấp chính sách trung ương. Đêm về, dân chúng mang chén bát, xoong chảo ra khua vang phản đối tổng thống.

    C̣n ở châu Âu, tổng thống Belarus xem siêu vi corona là hiện tượng, là "sản phẩm của kẻ tâm thần". Một trong những hành động bất chấp lư trí của ông là đứng trước cửa một sân trượt băng và hỏi các nhà báo: "Các ông có thấy con siêu vi corona nào không, chỉ xem?"

    Thế giới đang chờ xem ngày diễu binh kỷ niệm Thế Chiến II vẫn được duy tŕ tại Minks vào ngày 9 tháng 5 sắp đến. Không rơ t́nh h́nh dịch bệnh ở Belarus đến đâu nhưng Nga đă đóng cửa biên giới .

    Trở lại Tây Âu, Le Monde giới thiệu những nỗ lực của quân đội Tây Ban Nha. Trên đất nước bị tang tóc đau thương này, với 10.000 người chết theo tổng kết ngày thứ Năm, quân đội phải lên tuyến đầu với các công tác nặng nề nhất, từ vận chuyển xác bệnh nhân, dựng bệnh viện dă chiến cho đến tẩy trùng các ṭa công sở.

    Từ Vũ Hán, virus đi toàn cầu

    Vấn đề là đại dịch, như định nghĩa, đă lan rộng và c̣n lan rộng thêm. Trong bài phân tích "khó áp dụng cách ly ở các nước nghèo", Le Monde đưa độc giả đi một ṿng Ấn Độ và châu Phi. Làm sao giúp các nước này ? Vấn nạn nằm ở điều mà người ta gọi là thế giới đa cực. Làm sao giúp các nước này ? Liên Hiệp Quốc quản lư nhưng tiền lại do các thành viên đóng góp.

    Nước Mỹ của Donald Trump co cụm, cắt giảm ngân sách nhân đạo, Trung Quốc của Tập Cận B́nh chiếm khoảng trống Mỹ để lại để gây ảnh hưởng quốc tế, trong khi châu Âu chật vật duy tŕ vị thế của ḿnh. Trong khi đó, virus không chờ ai cả, nó đang toàn cầu hóa.

    Định vị người mang siêu vi để chận dịch, đừng hiểu lầm Đài Loan và Hàn Quốc

    Pháp có nên áp dụng phuơng pháp phản tự do này không ? Đây là vấn đề đang được tranh luận trong bối cảnh sau hơn hai tuần hạn chế tự do đi lại mà số người bị lây nhiễm không giảm. Đây là chủ đề chính trên nhật báo Le Figaro.

    Vào lúc chính phủ Pháp bị chỉ trích phản ứng kém, tựa của hầu hết các báo hôm nay, Le Figaro đặt vấn đề then chốt: có nên dùng biện pháp theo dơi đường đi nước bước của một người được xét nghiệm có nhiệm siêu vi Corona chủng mới hay không ?

    Biện pháp này được tiến hành ngay từ đầu tại Hàn Quốc, Đài Loan và Singapore song song với xét nghiệm đại trà và đã cho phép ngăn chận dịch lây lan.

    Nhưng theo dơi một công dân, xem họ tiếp xúc với ai, đi đâu, làm ǵ, đặt ra vấn đề đạo lư và luật pháp. Thủ tướng Pháp nói đến khả năng sử dụng biện pháp theo dơi nhưng phải được đương sự tự nguyện.

    Giáo sư bác sĩ Antoine Falahault nhắc khéo đừng tưởng lầm là các chính quyền thực hiện những biện pháp trói buộc "hợp với văn hóa Á châu". Trên thực tế, họ áp dụng "biện pháp ít xấu nhất" hầu "tránh gây đớn đau nhất cho kinh tế và con người qua biện pháp phong tỏa triệt để toàn quốc". Đă đến lúc nước Pháp phải lựa chọn. Thật ra, không phải các biện pháp chống dịch của Đài Loan hay Hàn Quốc làm dân Pháp do dự.

    Đã đến lúc Pháp phải lựa chọn

    Tính xa hơn nữa, không muốn các quyền tự do bị hạn chế một cách tùy tiện như chuyện giới hạn tốc độ trên các quốc lộ, triết gia Gaspard Koenig, sáng lập viên Thế Hệ Tự Do, lên án xu hướng mà ông gọi là "hiện tượng hâm mộ chế độ độc đoán và độc quyền thông tin của Trung Quốc". Nếu phải hy sinh một số quyền tự do để chống dịch th́ các quyền này phải được tái lập "toàn vẹn" một khi khủng hoảng chấm dứt .

    Bài xă luận "không nên ngăn cấm" của Le Figaro khuyến khích chính phủ can đảm: "Lănh đạo là phải biết tiên liệu". Bất cứ giải pháp nào được chọn, kể cả theo dơi bệnh nhân qua điện thoại di động có định vị, cũng cần phải được tính toán, dự pḥng ngay bây giờ.

    Trong bầu không khí tang tóc của dịch Covid-19, Liberation mô tả "Paris và vùng phụ cận là quần đảo đau thương". Cho dù huy động các bác sĩ khắp nước về tiếp tay, các bệnh viện ở thủ đô thiếu giường đón tiếp các ca khẩn cấp. Thuốc men cũng bắt đầu khan hiếm. La Croix báo động "Châu Âu lâm nạn lớn ". Trong cái rủi, có cái may v́ "đây là cơ hội để Tây phương và cả thế giới rút kinh nghiệm, chấn chỉnh hệ thống y tế cộng đồng.

    Trước hết, một người Đức đă ư thức được rằng không một nước nào, đơn độc, có thể tự cứu được ḿnh trong lúc đại dịch. Chủ tịch Ủy Ban Châu Âu Ursula Von der Layen đă lên tiếng xin lỗi dân Ư là không huy động các thành viên c̣n lại trợ giúp nước Ư trong lúc nguy nan. Bài học thứ hai là đem các cơ sở sản xuất dụng cụ y tế và thuốc men về châu Âu, không trao sinh mạng cho các hăng gia công Trung Quốc hay Ấn Độ.

    Chung Nam Sơn: Con rối của Tập Cận B́nh

    Hôm nay, Le Figaro cũng dành một bài về nhà bác sĩ Chung Nam Sơn, người hùng Trung Quốc năm 2003, phát hiện siêu vi viêm phổi cấp tính SARS và công bố bất chấp lệnh cấm của Bắc Kinh.

    Từ vài tháng gần đây, lập trường của Chung Nam Sơn "mềm nhũn" như bún, làm con rối cho chế độ Tập Cận B́nh. Theo nhà phân tích độc lập Chen Dao Yin, ông Chung Nam Sơn không phải là một nhà khoa học đúng nghĩa. Ông dùng uy tín trong vụ SARS để định hướng công luận nghi ngờ Hoa Kỳ là nơi phát xuất siêu vi corona chủng mới chứ không phải là từ Vũ Hán.

    Nói chính xác, định mệnh của Chung Nam Sơn là số phận chung của các nhà khoa học trong thời Tập Cận B́nh: "Một chuyên gia Trung Quốc tôn trọng bổn phận phải biết im lặng" theo lệnh chính quyền .

    Đại dịch Covid-19 tác động đến địa chính trị như thế nào ?

    Theo Les Echos, Nga và Ả Rập Xê Út không ngờ siêu vi đă phá hỏng kế hoạch thốnbg lĩnh thị trường quốc tế của hai nước. Cả hai cùng muốn tấn công vào các tập đoàn dầu hỏa Mỹ nhưng đại dịch làm kinh tế toàn cầu ngưng trệ, giá dầu giảm làm cho họ trở thành nạn nhân đầu tiên và gây khốn khổ cho một loạt quốc gia dầu khí khác ít thu nhập hơn trong đó có Venezuela và Iran, đồng minh của Nga.

    Do vậy, theo Les Echos, sự kiện Donald Trump gây sức ép với Riyad và Matxcơva giảm sản xuất dầu sẽ có kết quả. Nga và Ả Rập Xê Út sẽ cứu được thu nhập, Donald Trump cứu hai đại tập đoàn ở Texas để có thể thu thêm phiếu.

    Trong góc nh́n an ninh, Liberation dự báo phe thánh chiến ở Trung Đông sẽ hồi sinh v́ các lực lượng quốc tế rút quân trên chiến trường Irak và Syria về cứu dịch để lại khoảng trống.

  2. #12
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Góc nh́n Văn Hóa: Dịch bệnh, thiên tai xưa và nay

    Những người quyền lực tuyệt đối vẫn mắc dịch


    Nguyễn thị Cỏ May (Danlambao) - Một con vật cực nhỏ, mắt thường không thể thấy, có tên là Covid-19, đang làm đảo lộn cả thế giới siêu văn minh. Nhưng thật sự nó có phải là một con vật, tức một sinh vật, có đời sống, hay không? Nó có hoạt động v́ nó làm cho cả thế giới đảo điên, làm cho vài tỷ người bị cô lập, hằng trăm ngàn người bệnh, hằng chục ngàn người mất mạng. Vậy nó sống thật! Nó sống nên nó đặt ra qui luật quyết định sinh tử cho loài người mà sức mạnh của siêu khoa học chưa ngăn chặn được, chưa phá vỡ được hệ thống quyền lực của nó. Cả chưa ai vi phạm. Răm rắp tuân hành!

    Sức mạnh của Corona

    Sau khi đảo lộn thế giới, chắc chắn nó sẽ giúp xếp đặt lại thế giới theo một trật tự mới. Như thế nào? Chưa ai biết!

    Nhưng trước mắt, những điều mà các cường quốc tây phương đă mất nhiều th́ giờ mà chưa đạt được, như sự giàn xếp những vụ xung đột ở Syrie, Libie, Yémen... th́ nay các bên đă ngưng bắn, gác súng tại chỗ.



    Cụ thể như chuyện ở xứ Tây. Áo Vàng xuống đường kéo dài cả năm, phá gần nát Paris, làm cho bao nhiêu người buôn bán không làm ăn được, chỉ đ̣i hỏi lúc đầu hạ giá xăng dầu... vẫn không được thỏa măn th́ nay giá nhiên liệu, nhờ luật mới của Corona, đă hạ, dưới mức Áo Vàng đ̣i hỏi. Nhiều người vội đổ đầy b́nh nhưng xe nắm ụ v́ lệnh cô lập, mọi người ở nhà. Đường phố Paris, cả như Công trường La Concorde, nơi du khách thường tấp nập, nay cũng vắng lặng, không khác nghĩa địa chiều thu.

    Bầu cử Hội đồng xă hôm 15/03, nhiều người yêu cầu dời lại nhưng chính phủ Pháp gồng ḿnh từ chối. C̣n dự bị cho bầu cử luôn ṿng nh́ vào 22/03 nhưng sau đó đă phải khuất phục luật Corona, dời lại vô hạn định.

    Điều hệ trọng hàng đầu v́ sức khỏe nhân loại, v́ môi trường mà nhiều hội hè, tổ chức chính trị có mặt ở khắp nơi, trong Chính phủ, trong Quốc hội nhiều nước, cả Quốc hội Âu Châu, suốt trong nhiều năm trời đă không làm được, là giảm khí thải. Nay Corona, chỉ một sớm một chiều, đă làm giảm độ ô nhiễm xuống 10%. Như ở Tàu là nơi ô nhiễm nặng nhất thế giới, nay mấy anh tàu, chị sẩm bắt đầu thấy ḿnh được hít thở thoải mái đôi chút.

    Từ thập niên 80 tới nay, thế giới phát triển theo hệ thống toàn cầu. Ai cũng hồ hởi v́ làm ăn được, kinh tế phát triển. Nước Tàu trở thành xưởng sản xuất cho thế giới. Từ cây đinh, con ốc, giấy vệ sinh, khăn chùi mũi... đến thuốc chữa bệnh. Người có tiền cứ tiêu thụ. Trong gần đây, ở một số nước phát triển, giới trung lưu và nhất là công nhân, bị khó khăn do ảnh hưởng nền kinh tế toàn cầu hóa. Khi nạn dịch bùng phát, các nước trong hệ thống toàn cầu, mọi nghành sản xuất bị ngưng, xí nghiệp đóng cửa, buôn bán đ́nh đốn. Va chạm thực tế, nhiều người nghĩ hệ thống toàn cầu sẽ phải được xét lại. Các nước trở về với thuyết quốc gia, với biên giới, hàng rào thuế quan? Hay có một cách nào khác tốt đẹp hơn?

    Riêng Liên Âu theo thỏa ước Maastricht chắc sẽ bể. Cho tới nay, Liên Âu vẫn chưa có được một sự can thiệp hay giúp đỡ nào cho một quốc gia Hội viên chống lại nạn dịch viêm phổi. Một Tổ chức từng nuôi dưỡng giấc mơ trở thành một thứ Đế quốc Âu Châu nay mai chắc sẽ sụp đổ hay cải thiện thành một tập hợp khác?



    B́nh thường, xưa nay, một số không nhỏ dân Tây phải sống đời sống không kịp nh́n thấy mặt Trời v́ phải theo qui luật xă hội tư bản: “métro, boulot, dodo” (sáng ra lật đật chui xuống xe điện hầm-métro, làm việc-boulot, chiều về lo ngủ-dodo) th́ nay luật mới Corona, không nghiệp đoàn nào đ̣i hỏi, chưa được ở đâu thông qua hết, lại cho phép, c̣n có tính cưỡng bách, mọi người đi làm việc, từ giới chức lănh đạo tới công nhân lao động, đều được nghỉ ở nhà. Và phải ở nhà. Là cơ hội chưa từng có. Mọi người tự nhiên trở về với chính ḿnh. Cha mẹ, con cái sống với nhau thật sự, đầy đủ, suốt ngày bên nhau. Điều này chưa bao giờ có từ sau cách mạng 1789!

    Nhờ đó nhiều người, trước đây do công việc sống bên ngoài nhiều hơn ở nhà, nay có quá nhiều th́ giờ ở nhà, đến nỗi không biết làm ǵ cho hết. Để giết th́ giờ, họ bèn bày ra đánh cờ theo Hồ Xuân Hương:

    Chàng với thiếp cả ngày (đêm khuya) trằn trọc,
    Bèn rủ nhau (Đốt đèn lên) đánh cuộc cờ người.
    ...
    Quân thiếp trắng, quân chàng đen,
    Hai quân ấy chơi nhau đà nảy lửa... (Hồ Xuân Hương)

    Cơn đại dịch này gây tổn thất nhân mạng với số ngàn, thật ra tính về số lượng th́ không lấy ǵ làm quan trọng cho lắm nếu so với số tử vong do nhiều lư do khác. Năm 2003, chỉ một tuần lễ trời nóng tới 35°c đă làm cho hơn 15 ngàn người già tử vong hàng loạt. Do Tây không biết xài máy lạnh. Pḥng ốc nhà cửa chật hẹp. Ở nhà già, người săn sóc không kịp nhớ cho người già uống đủ nước.

    Mất mát luôn luôn được đền bù. Và thường có lời. Về số tử vong, như đă nói, không quan trọng. Mà sẽ đúng vậy v́ hăy chờ coi ngày mai này, khi cơn dịch chấm dứt, số sinh sẽ vượt qua số tử này rất nhiều. Nhờ mọi người không ra khỏi nhà! Mà đó cũng là luật bù trừ tự nhiên sau một biến cố lớn.



    Nhưng tầm nghiêm trọng của nó không ở con số tử vong mà sự đảo lộn mọi thứ trên thế giới. Trước mắt, kinh tế suy thoái, đời sống sẽ khác đi.

    Cũng lạ chỉ một vài ngày mà điều ǵ được coi là chắc chắn, là giá trị trước đây th́ nay trở thành dỏm, sức mạnh trở thành bất lực, quyền lực trở thành khuất phục hay thỏa thuận.

    Lê-nin mắc dịch chết

    Về mặt xă hội, trước Corona, mọi người đều b́nh đẳng. Hoàng tử Charles, Thủ tướng Boris Johnson và Tổng trưởng Y tế của Anh, dân lao động, di dân lậu... đều không bị phân biệt đối xử. Tiếp xúc với nó th́ ai cũng như ai. Từ xa xưa, trước cả tây lịch, dịch đă từng làm bật gốc lớp vua chúa quyền uy và xô ngă nhiều triều đại.

    Năm 431 trước tây lịch, dịch đă tới phát tán trong nội thành Athènes, quật ngă trước hết nhà hùng biện nổi tiếng Périclès. Dịch có thể là sốt ban trái, sốt thương hàn, hay bất kỳ thứ ǵ khác như thiên thời dịch tả. Tiếp theo, nó tới Hội trường Agora nơi dân chúng đang hội họp để thảo luận về chiến tranh, nó đánh ngă gần hết người tham dự. Nền Dân chủ Athènes, nền Dân chủ sớm nhất nhân loại và cũng tiêu biểu hơn hết, đă không thể ngăn chận sự hủy hoại tàn khốc của dịch.

    Sau đó, những cuộc viễn chinh đem dịch tới nhiều nước khác.

    Mùa hè năm 328 trước Tây lịch, vua Alexandre le Grand là người đầu tiên đi chinh phục các nước. Ông xuất phát từ Âu Châu, kéo đoàn hải quân mạo hiểm đi qua Ấn Độ tuy chưa từng biết vùng đất xa xôi này. Ông là một chiến tướng chưa từng bị bại trận nên khi ông di qua vùng đất nào th́ vua chúa nơi đó đều khuất phục. Ông chiếm Pendjab nhưng ông không tới sông Gange được v́ quân của ông suy sụp, không v́ địch mạnh, mà v́ kiệt sức, đói và bệnh dịch. Tháng bảy năm 325, ông quay trở về.

    Sau 3 năm vắng mặt, nay ông nắm lại Đế quốc của ḿnh. Ông bắt đầu chỉnh đốn lại bộ máy cầm quyền, thanh toán sạch những phần tử phản trắc, tàn sát những cánh quân làm loạn ở Babylone.

    Dẹp xong nội loạn, Alexandre le Grand tự xưng Thần và truyền lệnh dân chúng phải thờ ông như một vị Thần. Tức ông vừa làm vua vừa làm Thần. Thần sống. Qua nhiều năm viễn chinh, ông có mệt mỏi nhưng sức khỏe của ông vẫn tốt. Tháng 6 năm 323, tại Babylone, giữa lúc dân chúng đang làm lễ Thần Dionysos, ông bị dịch đánh ngă. Ông bèn gắng gượng uống nước thánh để mong trừ được dịch. Nhờ sức mạnh phi thường của một chiến sĩ đánh giặc suốt nhiều năm không biết mệt, ông cầm cự với bệnh dịch, măi qua năm sau, ông mới chết. Ông được 33 tuổi. Theo cách nói đông phương, ông chết nhằm năm tuổi xấu: 31 chưa qua, 33 đă tới. Nên phải đi thôi!



    Sau này, điều người ta lấy làm tiếc là không biết hài cốt của ông chôn ở đâu để nghiên cứu coi ông chết v́ thứ dịch ǵ.

    Dịch vẫn tiếp tục tàn phá đế chế La Mă và cả thành La Mă. Năm 79 Tây lịch, chiến tướng Titus theo con đường của Alexandre, kéo quân đánh phá thành Jérusalem và lên ngôi Hoàng đế sau khi vua cha chết. Thành phố La-mă bị hỏa hoạn tàn phá năm 80. Qua năm sau, dân chúng vừa xây dựng lại thành phố th́ trân dịch tràn tới. Hoàng đế, người chiến thắng Jérusalem, bị dịch hạch vùa tới quật ngă. Dịch tàn phá thành La-mă và trở thành ác mộng của La-mă. Sở dĩ La-mă thường bị dịch v́ La-mă là Thủ đô quân sự. Những đoàn quân viễn chinh, mỗi lần đi đánh giặc xa trở về, quân lính đem về mầm bệnh lạ truyền nhiễm ra cả thành phố.

    Năm 1918 vừa chiến tranh thế giới vừa bệnh dịch hoành hành. Nhiều danh nhân của pháp, nhà văn, danh họa, chính trị gia, chết v́ dịch.

    Tháng 10 năm 1917, Lê-nin cướp chính quyền lâm thời của Aleksandre Kerenski, sau khi cách mạng thật sự đă xong, đă kết thúc chế độ Nga hoàng, đă có chính quyền dân chủ, trong lúc ông đang mang bệnh giang mai v́ bệnh này là thứ dịch lúc bấy giờ. Giới khá giả và tiếng tăm, như chính trị gia, nhà văn, họa sĩ mắc bệnh v́ có phong trào thành phần này tranh nhau lui tới những thanh lâu nên mắc bệnh rồi từ đây lây lan rộng ra nên trở thành một thứ dịch. Nhưng dường như không phải bệnh giang mai, cũng không phải phát súng bắn ông để ám sát năm 1922 mà làm cho ông bị tai biến mạch máu năo và chết năm 1924.

    Và cũng vào lúc này, trận dịch espagnole tàn phá Âu Châu, cướp đi 50 triệu sinh mạng dân Âu Châu.

    Ngày nay đọc lại lịch sử, người ta có thể có vài ư nghĩ về t́nh h́nh dịch bệnh đang hoành hành thế giới. Vua chúa ngày xưa xua quân đi chinh phục các nước khác, lúc trở về, thắng trận, lên ngôi bá chủ. Nhưng chỉ ít lâu th́ đều mắc dịch mà chết. Mà lịch sử luôn luôn lập lại, với người mới, cảnh mới.

    Ngày nay, Tập Cận B́nh, đang thực hiện tham vọng làm Hoàng đế nước Tàu, ôm ấp thêm giấc mơ làm bá chủ thế giới, không bằng quân viễn chinh như vua chúa thời xưa mà bằng chiến thuật đưa dân của ḿnh xuất ngoại viễn du mang theo mầm dịch để truyền nhiễm khắp thế giới, làm cho thế giới suy sụp đồng loạt. Theo qui luật lịch sử, liệu hắn sẽ mắc dịch cách nào đó hay không?

    3/4/2020


    Nguyễn thị Cỏ May
    danlambaovn.blogspot .com

  3. #13
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Góc nh́n Văn Hóa: Dịch bệnh, thiên tai xưa và nay

    Dịch bệnh ở Vũ Hán: Phải chăng chúng ta đă quên mất những bài học vô giá từ lịch sử? (Phần 1)
    B́nh luậnQuỳnh Chi • 06:30, 18/02/20• 5649 lượt xem


    Vậy kiểu người nào không bị nhiễm ôn dịch? Lịch sử đă có câu trả lời của ḿnh. (Ảnh: Shutterstock)

    Điều này cho thấy bệnh dịch rất dễ lây lan nhưng biến mất đột ngột dường như theo mệnh lệnh, hơn nữa virus sẽ không xâm nhập vào cơ thể của một số người. V́ sao vậy?

    Vào đầu năm 2020, dịch bệnh có tính truyền nhiễm cao "viêm phổi do Coronavirus" ("viêm phổi Vũ Hán") bắt đầu lây lan khắp Trung Quốc và lan rộng ra nước ngoài. So với Hội chứng hô hấp cấp tính nặng (SARS) có nguồn gốc từ Trung Quốc năm 2003, bệnh dịch lần này có tính truyền nhiễm cao và mức độ lan truyền cũng rộng hơn, nhưng tỷ lệ tử vong thấp hơn. Sau khi "Bệnh dịch Vũ Hán" qua đi, những người sống sót sẽ cảm thấy ḿnh vô cùng may mắn. Loài người sẽ đặt ra nhiều câu hỏi như:

    Tại sao điều này xảy ra?

    Tại sao các bệnh dịch trên đều có nguồn gốc từ Trung Quốc?

    Tại sao bệnh dịch xuất hiện đầu tiên ở Vũ Hán?

    Tại sao bệnh dịch Vũ Hán dường như được định ước, định giờ, định hướng, định địa, như một bản sao của lịch sử?

    Làm thế nào để có thể bảo toàn? Làm thế nào để có thể trị tận gốc?

    Những câu hỏi này, khoa học hiện đại không thể trả lời. Dường như đứng trước nhiều vấn nạn hiện nay của đời sống con người, khoa học đang thể hiện sự lúng túng khi không thể giải thích bản chất cũng như đi t́m một giải pháp rốt ráo cho chúng. Nhưng phải chăng chúng ta đă quá mải mê theo đuổi những giải pháp tân kỳ mà không ngoảnh lại nh́n về những bài học lịch sử của nhân loại với xiết bao trí tuệ và kinh nghiệm của tiền nhân?

    Do vậy, bài viết này đưa ra một góc nh́n khác về dịch bệnh và một “giải pháp mang tính gợi ư” từ phương diện lịch sử, văn hóa và tín ngưỡng.

    Tại sao các bệnh dịch trên đều có nguồn gốc từ Trung Quốc?

    Phần 1: Dịch bệnh viêm phổi Vũ Hán dưới góc nh́n lịch sử và văn hóa
    1. Ôn dịch rốt cuộc là ǵ? Tại sao nó đến đúng kỳ hạn, và đột ngột biến mất?
    Hạn chế của khoa học thực chứng
    Bất kể sự vật ǵ cũng từ một bản chất gốc rễ mà thể hiện ra h́nh thức bên ngoài, những hiện tượng bề ngoài. Những ǵ mà khoa học thực chứng nhận thức được đều phải thông qua các biểu hiện có thể nh́n được, nghe được, sờ nắm được, đo được... rồi làm thực nghiệm và rút ra kết luận về sự vật. Nhưng bản chất của sự vật nhiều khi lại nằm ở những thứ ngoài tầm quan sát và đo đếm của con người. Với những hiện tượng đó th́ khoa học đành bó tay thúc thủ, ví như những Thần tích, chuyện thần kỳ nhưng có thật được lưu truyền từ cổ chí kim, các lời tiên tri đă ứng nghiệm của các vị Thánh và những kinh điển cổ xưa được lưu lại... Do vậy, nhận thức của khoa học hiện đại về ôn dịch, như nguyên nhân, bệnh lư, gien, protein, nhiễm trùng, điều trị, pḥng ngừa, v.v. phải chăng vẫn chỉ nằm ở một hiện tượng bề ngoài, không nghiên cứu t́m ṭi từ gốc rễ, hoặc thậm chí là phản bác nguyên nhân gốc rễ, chỉ v́ nó đi ngược lại quan niệm của khoa học?

    Các bậc thầy trong giới khoa học, như Newton và Einstein, đă không đem khoa học đối nghịch với Thần học. Họ đă đạt đến đỉnh cao của khoa học, đồng thời cũng có một số tŕnh độ Thần học nhất định. Nhiều bậc thầy trong các lĩnh vực khác, đặc biệt là những người trong các lĩnh vực âm nhạc, mỹ thuật, văn học và nghệ thuật... tin vào tôn giáo (tin vào các vị Thần khác nhau); họ cũng không phản đối khoa học, chỉ là cho rằng khoa học c̣n có những hạn chế. Như vậy, phải chăng nhà khoa học có nhiều “chất” khoa học nhất phải là những người có tư tưởng cởi mở thoáng đăng, chấp nhận rằng ngoài khoa học thực chứng, c̣n có những con đường khác để t́m hiểu chân lư? Có vậy, mới đột phá được sự hạn chế của khoa học.

    Cơ chế tiêu diệt virus của thuốc
    Virus ở trạng thái "ngủ đông" bên ngoài cơ thể động vật và con người, là rất dễ dàng bị tiêu diệt. Nhưng virus sau khi hồi sinh và xâm nhập vào cơ thể, cướp đi gien và protein của các tế bào sống, sẽ biến những tế bào này trực tiếp trở thành một số lượng lớn virus và lây lan khắp cơ thể. Rất dễ dàng để diệt virus trong ống nghiệm, nhưng không có loại thuốc nào hiệu quả cho virus trong cơ thể. Tất cả các loại thuốc chống lại virus là để tăng cường khả năng miễn dịch của cơ thể, giúp cơ thể tự ḿnh kháng bệnh và tự chữa lành. Tiến thêm một bước, hệ thống tự miễn dịch có thể nhận biết được các tế bào bị nhiễm virus và giết chết tất cả các phân tử di truyền trong các tế bào đó.

    Vậy là một đ̣n “lưỡng bại câu thương” - cả tế bào nhiễm bệnh và virus đều chết, và các tế bào mới sẽ thay thế.

    Thông thường, khả năng miễn dịch yếu th́ sẽ dễ mắc bệnh; nhưng khả năng miễn dịch quá mạnh cũng vậy, nó sẽ giết chết các tế bào b́nh thường hoặc phản ứng với virus quá dữ dội và gây chết người. V́ vậy đôi khi phải dùng hormone để làm giảm phản ứng miễn dịch.

    Nói cách khác, những virus có tính truyền nhiễm cao được gọi là virus có tính chất ôn dịch, và không có thuốc đặc trị. Mà các loại thuốc dùng để trị liệu chúng th́ đều giống nhau, đều là những loại thuốc phổ biến để điều tiết khả năng miễn dịch. Chính xác th́ SARS, viêm phổi Vũ Hán là do virus có tính ôn dịch gây nên. Bệnh viện bất lực, thuốc cũng không thể chữa trị. Vai tṛ lớn nhất của bệnh viện là cách ly và cắt đứt đường truyền nhiễm, giảm mệt mỏi và ổn định tâm lư, điều tiết hệ miễn dịch bằng cách cho thuốc và chờ khả năng miễn dịch của bệnh nhân mạnh hơn so với sức sống của virus; người may mắn th́ sẽ b́nh phục, c̣n không th́ sẽ tử vong. Nói cách khác là chờ đợi sức sống của virus trong cơ thể rút lui và biến mất - cách nh́n này chính là bắt đầu thoát ly khỏi mặt ngoài của sự vật, và tiếp cận với bản chất ở bên trong.


    Nói cách khác là chờ đợi sức sống của virus trong cơ thể rút lui và biến mất - cách nh́n này chính là bắt đầu thoát ly khỏi mặt ngoài của sự vật, và tiếp cận với bản chất ở bên trong. (Ảnh: Shutterstock)
    Tại sao ôn dịch đột nhiên biến mất?
    Trong lịch sử đă xuất hiện quá nhiều đại ôn dịch, có ôn dịch đă cướp đi hàng chục triệu sinh mệnh, nhưng tất cả đều đă qua. Nó đă kết thúc như thế nào? Dựa vào khoa học, chúng ta chưa có câu trả lời. Thời hiện đại không có thuốc đặc trị, vậy thời cổ đại th́ sao?

    Không lẽ ôn dịch đă giết chết tất cả những người có khả năng miễn dịch kém, cũng giết chết những người có phản ứng miễn dịch quá mạnh, và những người c̣n sót lại chỉ là những người có khả năng miễn dịch vừa đủ? Giả thuyết này khó thuyết phục, cũng không có khả năng xảy ra. Bởi v́ có những người mang virus suốt đời, chẳng hạn như virus viêm gan B, rất ít trong số họ cả đời sẽ không phát bệnh, đại bộ phận sẽ có lúc phát bệnh trong tương lai và luôn có thể lây truyền. Ḍng người luôn lưu động, thời cổ cũng vậy; có những người mang theo virus ôn dịch và sẽ truyền virus cho thế hệ tiếp theo. Cho nên, theo lư luận khoa học này, các virus gây nên ôn dịch sẽ luôn lưu chuyển và tồn tại, nhưng thực tế là sau khi tràn lan, chúng sẽ biến mất không c̣n dấu vết. Nói đúng ra: đó là lực sống của virus này đột nhiên rút lui và chúng biến mất trên thế giới.

    Loại hiện tượng này cho thấy: sau khi đại ôn dịch trong lịch sử kết thúc, ít nhất là đa phần người sống sót không phải là người mang mầm bệnh ôn dịch suốt đời; nói cách khác, virus đă không xâm nhập vào cơ thể họ. Cho nên họ sẽ không mang theo virus.

    Ví dụ, vào năm 541, đại dịch hạch xuất hiện dưới triều đại Justinian I của Đế chế Đông La Mă, được gọi là "đại dịch Justinian" trong lịch sử, đă giết chết khoảng 25 triệu người trên bờ Địa Trung Hải và tỷ lệ tử vong của thủ đô Byzantine (nay là Istanbul, Thổ Nhĩ Kỳ) lên cao tới 75%. Theo ghi chép của nhà sử học Procopius (500-565), tại Byzantine vào thời kỳ cao điểm mỗi ngày có tới 16.000 người chết. Nhà sử học Evagrius từng là nhân chứng cho bệnh dịch hạch Justinian, ông đă viết như sau: “Cũng có một số người thậm chí là sống giữa những người bệnh, không chỉ ở cùng với người bệnh mà c̣n tiếp xúc với những người đă chết nhưng họ hoàn toàn không bị lây nhiễm”.

    “Cũng có người v́ mất đi con cái và người thân nên chủ động muốn chết theo, hơn nữa họ c̣n gần gũi hơn với người bệnh để mong cho chết mau hơn, nhưng dường như căn bệnh lại từ chối ư muốn đó, dù cho họ có làm cách nào th́ vẫn cứ khỏe mạnh như trước”.

    Điều này cho thấy bệnh dịch rất dễ lây lan nhưng biến mất đột ngột dường như theo mệnh lệnh, hơn nữa virus sẽ không xâm nhập vào cơ thể của một số người. V́ sao vậy?

    Câu trả lời của văn hóa truyền thống phương Đông và phương Tây
    Thực ra, trong văn hóa truyền thống của phương Đông và phương Tây, đều đă có những đáp án đơn giản và rơ ràng.

    Người phương Tây từ trong Kinh Thánh đă thấy rơ ràng rằng: bệnh dịch là sự trừng phạt của Thượng đế, trừng phạt những người đă ruồng bỏ Ngài và không tuân theo ư muốn của Ngài (Thiên ư), đặc biệt là những người bức hại tín đồ của Ngài! V́ vậy, ôn dịch là có phương hướng xác định, nó chỉ lây nhiễm cho những người này, hơn nữa sau khi trừng phạt (gây tử vong, bệnh tật, tàn phế), ôn dịch liền rời đi và tự nhiên biến mất.


    Bức tranh “Peste à Rome” (dịch hạch tại thành Roma) của Họa sỹ Jules Elie Delaunay (1828-1891), hiện đang được trưng bày tại Bảo tàng Orsay, Paris.
    Người Trung Quốc xưa hay nói đến “Thần ôn dịch”, cho rằng dịch bệnh là Trời phạt, trừng phạt những người có tội nghiệp sâu nặng, Thần ôn dịch rời đi th́ dịch bệnh cũng kết thúc.

    Trong những cuốn sách cổ của phương Đông và phương Tây, có vô vàn những "người đang bệnh t́nh nguy kịch nh́n thấy những điều thần kỳ".

    Trong Tống sử có ghi chép về vị nho tướng Vương Thiều lập chiến công hiển hách nổi tiếng thời Bắc Tống, thu phục lănh thổ sông ng̣i năm châu (quận), mở rộng hơn hai ngh́n dặm biên giới, cũng từng giết người già và kẻ yếu để lên nắm quyền. Lúc về già lưng ông mọc nhọt độc, cuối cùng thối rữa mà chết. Sử lâm nghiễm kư ghi chép c̣n chi tiết hơn: Vương Thiều rất hối hận về những hành động của ḿnh, thường xuyên t́m cao tăng để hỏi về nhân quả. Rất nhiều người nịnh hót, duy chỉ có một cao tăng hỏi ông ta: "Ông đă đánh bại những người cấp dưới, c̣n có lương tâm sao?”. Vương Thiều không biết v́ sao, vài năm sau, ông ta mọc nhọt độc, lở loét ở sau lưng. Thầy lang đến khám, bảo ông ta mở mắt ra để xem xét bệnh t́nh, Vương Thiều nói: "Làm sao ta dám mở mắt ra? Nhiều người bị chặt đầu, có rất nhiều đang đứng ở trước mắt". Cứ như thế một tháng sau ông ta chết v́ bệnh.

    Đối với bệnh dịch hạch Justinian thời Lă Mă cổ đại, hai nhà sử học đă ghi lại những triệu chứng kỳ lạ giống nhau.

    Procopius đă viết: “Sau khi người khỏe mạnh bị lây nhiễm bệnh dịch hạch Cái Chết Đen, đột nhiên có triệu chứng bị sốt nhẹ, khi đó họ sẽ nh́n thấy những thứ như ma quỷ hay u linh”.

    Tông đồ John của hội thánh Ephesus cũng ghi chép tương tự: “Trước tiên người bệnh gặp phải ảo giác, tiếp theo sẽ nh́n thấy u linh màu đen không có đầu, thân thể bắt đầu xuất hiện cục bướu lớn và mụn mủ màu đen sưng tấy lên, những người này đều chết ngay trong ngày hôm đó”.

    Những nhà sử học thời cổ đại này bất luận ở địa phương nào đều có chung một nhận xét, đó là về những h́nh ảnh lạ lùng xuất hiện trước mắt người bị bệnh dịch sắp ĺa đời. Người đời nay có lẽ cho rằng đó là ảo giác, nhưng người xưa đều biết thực sự chuyện ǵ đang xảy ra. Khi bệnh t́nh nguy kịch, họ nh́n thấy các linh hồn này (cũng giống như các vị thần ôn dịch), bởi v́ linh hồn sẽ đi theo họ.

    Vậy kiểu người nào không bị nhiễm ôn dịch? Lịch sử đă có câu trả lời của ḿnh.

    Đó là nội dung trong kỳ tới.

    (c̣n tiếp)

    Quỳnh Chi (biên dịch và tổng hợp)

    Nguồn: epochtimes.com

  4. #14
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Góc nh́n Văn Hóa: Dịch bệnh, thiên tai xưa và nay

    Dịch bệnh ở Vũ Hán: Phải chăng chúng ta đă quên mất những bài học vô giá từ lịch sử? (Phần 2)
    B́nh luậnQuỳnh Chi • 08:19, 19/02/20• 4237 lượt xem



    Những bài học vô giá từ lịch sử.
    Người La Mă cổ đại tin theo những lời dối trá và hùa theo cuộc đàn áp tín đồ Cơ Đốc giáo, đă sớm bị trừng phạt. Bệnh dịch đă bùng phát vào năm sau (một số học giả sau này cho rằng đó là bệnh sốt rét nghiêm trọng). Ba năm sau, bạo loạn xảy ra ở thành La Mă và Nero tự sát khi đang chạy trốn ở tuổi 31.


    Phần 2: Những đại dịch bệnh trên thế giới bắt nguồn từ các cuộc đàn áp Chính giáo
    2. Ba bệnh dịch lớn đă đánh bại La Mă cổ đại
    Cuộc bức hại của Nero, bệnh dịch chết người kéo đến
    Vào năm 54, Nero, 17 tuổi, đă kế vị người đứng đầu thành Rome cổ đại. Nổi tiếng về sự tàn bạo, ông không chỉ giết chết mục sư mà c̣n giết cả mẹ đẻ, anh trai và hai người vợ của ḿnh. Vào năm 64, Nero đă hỏa thiêu kinh thành La Mă để mở rộng cung điện Hoàng gia, đốt các ṭa nhà dân cư khó tháo gỡ, cản trở sự mở rộng của cung điện, và sau đó vu oan cho các tín đồ Cơ Đốc giáo, bôi nhọ môn đồ Cơ Đốc là “môn đồ tà giáo” và kích động người dân La Mă hùa theo tham gia vào cuộc đàn áp. Một số lượng lớn các tín đồ Cơ Đốc giáo đă bị giết và ném vào Đấu trường La Mă. Họ bị những con thú xé xác trong tiếng reo ḥ của người dân La Mă. Nero đă ra lệnh cột các tín đồ Cơ Đốc giáo vào những bó cỏ khô rồi dàn thành hàng trong hoa viên, đốt thành ngọn đuốc trong bữa tiệc vào ban đêm.


    Tranh dầu “Lời cầu nguyện cuối cùng của những người tử v́ đạo Cơ Đốc” của họa sỹ Jean-Leon Gerome (1824-1904). (Mattes / Wikimedia commons)
    Bức tranh nổi tiếng Lời cầu nguyện cuối cùng của những người tử v́ đạo Cơ Đốc đă miêu tả t́nh cảnh đàn áp giáo đồ Cơ Đốc tàn khốc của đế quốc La Mă: trên các cột trụ ở xung quanh đấu trường, phía bên trái là xác Cơ Đốc nhân đang bị hỏa thiêu, phía bên phải là những người bị đánh chết trên giá thập tự, ở giữa là những người sắp bị mănh thú xé xác, cầu nguyện trước khi lâm chung, cầu xin Chúa tha thứ sự thờ ơ trước tội ác của người dân La Mă.

    Người La Mă cổ đại tin theo những lời dối trá và hùa theo cuộc đàn áp tín đồ Cơ Đốc giáo, đă sớm bị trừng phạt. Bệnh dịch đă bùng phát vào năm sau (một số học giả sau này cho rằng đó là bệnh sốt rét nghiêm trọng). Ba năm sau, bạo loạn xảy ra ở thành La Mă và Nero tự sát khi đang chạy trốn ở tuổi 31.

    Những người kế nhiệm đứng đầu La Mă tiếp tục chính sách đàn áp tín đồ Cơ Đốc giáo. Họ không tin rằng cuộc đàn áp chính giáo sẽ khiến đất nước họ và dân chúng của họ bị trừng phạt, càng không tin bệnh dịch là một lời cảnh báo từ Thiên Chúa. Cơ Đốc giáo vẫn bị coi là bất hợp pháp, và cuộc đàn áp kéo dài liên tục trong gần ba trăm năm.

    "Hiền đế" không có đức, Trời phạt ôn dịch

    Năm 161, Marcus Aurelius Antoninus trở thành quân vương La Mă. Trong thời ông tại vị, các tín đồ Cơ Đốc đă bị truy tố tài sản, bị xóa sổ trên khắp đất nước. Ông ta lại dụ dỗ người dân cả nước cung cấp thông tin và tố giác những tín đồ Cơ Đốc này. Chính phủ đă sử dụng nhiều loại tra tấn khác nhau để buộc các tín đồ Cơ Đốc từ bỏ đức tin của họ; nếu không, họ sẽ bị chém đầu hoặc ném vào Đấu trường La Mă để những con thú cắn xé.

    Vào năm 166, ôn dịch bắt đầu kéo đến, và nó được gọi là "Đại dịch Antonine" trong lịch sử, được đặt theo tên của người đứng đầu đất nước. Tuy nhiên, một số học giả coi Aurelius Antoninus là một hoàng đế đức hạnh, họ tránh gọi Antoninus và chỉ gọi ông ta là Aurelius, ra vẻ bỏ mối quan hệ của ông ta với bệnh dịch.

    Người dân nghe theo lời dối trá đă hùa theo cuộc bức hại và tận hưởng cuộc sống vui vẻ nhất thời, nhưng sau đó đă bị đại dịch Antonine tàn sát trong 16 năm.

    Những ghi chép trong sử sách khiến người ta phải giật ḿnh: "Những xác chết nứt nẻ và thối rữa trên đường phố do không có người chôn cất - bụng của họ trương lên, máu và mủ phun ra từ miệng, mắt họ đỏ ngầu, tay với lên cao. Thi thể xếp chồng lên thi thể thối rữa nằm trong những con ngơ, trên đường phố, trước hiên nhà và trong giáo đường. Trong làn sương mù trên biển, có những con tàu chỉ v́ thuyền viên phải chịu sự trừng phạt đầy phẫn nộ của Thượng đế mà trở thành những mộ phần trôi nổi trên sóng. Khắp nơi phủ đầy những cây ngũ cốc đă bạc màu, không có người thu hoạch. Những đàn cừu, sơn dương, ḅ và lợn sắp biến thành động vật hoang dă, những loài súc vật này dường như đă quên đi cuộc sống cày bừa và giọng nói của loài người đă từng chăn thả chúng”.

    Thời kỳ hoàng kim của đế chế La Mă cổ đại trải dài Châu Á, Châu Âu và Châu Phi, và hàng chục triệu sinh mệnh đă bị hủy hoại trong tay của vị “hiền đế” bức hại chính giáo. Bản thân vị “hiền đế” này cùng với đồng nhiếp chính Verus cũng bị chôn vùi trong tay bệnh dịch.

    Những xác chết nứt nẻ và thối rữa trên đường phố do không có người chôn cất - bụng của họ trương lên, máu và mủ phun ra từ miệng, mắt họ đỏ ngầu, tay với lên cao.
    Những xác chết nứt nẻ và thối rữa trên đường phố do không có người chôn cất - bụng của họ trương lên, máu và mủ phun ra từ miệng, mắt họ đỏ ngầu, tay với lên cao. (Hoạ sĩ mô tả trận ôn dịch - năm 1630, hoạ sĩ người Pháp Nicolas Poussin)
    Cuộc bức hại của Decius và đại ôn dịch
    Vào năm 249, Decius lên nắm quyền và phát động một cuộc đàn áp tín đồ Cơ Đốc giáo chưa từng có để thay đổi cuộc khủng hoảng. Ông ta đă quy định trong luật pháp rằng mọi người phải thờ các vị thần La Mă và hoàng đế La Mă, và những người chưa được nhà nước chứng nhận tế bái sẽ bị xử tử. Bởi v́ tín đồ Cơ Đốc giáo không được thừa nhận và không được tôn thờ các vị Thần khác, rất nhiều tín đồ v́ kiên định với đức tin của ḿnh mà đă bị xử tử.

    Vào năm sau, ôn dịch kéo đến, đợt dịch bệnh này được ghi chép lại bởi Giám mục Cyprian của Cơ Đốc giáo, nên được gọi là “dịch bệnh Cyprian”.

    Decius chết v́ chiến tranh sau hai năm nắm quyền, trong khi bệnh dịch kéo dài gần hai thập kỷ và cướp đi 25 triệu sinh mạng. Trong thời kỳ cao điểm, có tới 5.000 người chết mỗi ngày và sức chiến đấu của quân đội bị giảm mạnh. Vào năm 270, người kế vị Claudius II cũng bị “nuốt chửng” bởi bệnh dịch.

    Không sợ ôn dịch, Chính giáo trỗi dậy
    Trong đại ôn dịch, người La Mă cổ đại vốn có tín ngưỡng vào nhiều vị Thần cũng đă trở nên vô cùng hoảng loạn. Dẫu họ có thành kính hướng về các vị Thần để cầu nguyện như thế nào cũng không giúp ích ǵ. V́ lo sợ lây bệnh, họ đẩy những người thân đang bị nhiễm bệnh của họ ra khỏi nhà hoặc rời khỏi đường phố. Nhưng các tín đồ Cơ Đốc vốn bị chính quyền La Mă đàn áp đă t́nh nguyện xuống đường để chăm sóc người bệnh, truyền bá phúc âm cho họ, cầu nguyện hoặc giúp chôn cất người chết, làm một lễ an táng tương đối tươm tất cho người chết.

    Tại sao các tín đồ Cơ Đốc giáo không sợ bệnh dịch? Bởi v́ họ biết rằng bệnh dịch không liên quan ǵ đến họ, đó là trừng phạt người La Mă cổ đại v́ đă bức hại chính tín, mà dân chúng là nạn nhân của sự dối trá, là vô tội. Họ tin rằng thiện hạnh có thể đánh bại sự dối trá và truyền bá giáo lư phúc âm chính là cứu vớt.

    Hành động cao đẹp của tín đồ Cơ Đốc giáo đă làm lay động Thần tính của người La Mă cổ đại, đồng thời cũng làm mạnh mẽ khẳng định sự thật - nếu các tín đồ Cơ Đốc giáo cũng chết hàng loạt giống như người La Mă khi đối mặt với bệnh dịch, lại chẳng khác ǵ họ về nhân phẩm hành vi, th́ người La Mă sẽ tiếp tục chế giễu là nhóm người này ngu muội tà giáo, và sự hy sinh của các tín đồ Cơ Đốc giáo sẽ trở thành vô ích. Do vậy, sự thật đích xác đằng sau giai đoạn lịch sử này, chính là đối diện với ôn dịch, tỷ lệ tử vong của tín đồ Cơ Đốc giáo cực kỳ thấp - các thánh đồ vào thời điểm đó có thể thực sự tránh được bệnh dịch.

    Kể từ đó, một số lượng lớn người La Mă cổ đại đă bí mật từ bỏ tín ngưỡng truyền thống đa Thần của họ, và chuyển sang Cơ Đốc giáo.

    Bức hại lần nữa, hồi quang phản chiếu
    Năm 284, Diocletian trở thành Hoàng đế La Mă. Thời gian đầu sau khi kế vị, ông khá khoan dung với tín đồ Cơ Đốc giáo. Nhưng vào khoảng năm 303, ông ta đă bị mê hoặc bởi người con rể Galerius, điên cuồng bức hại môn đồ Cơ Đốc giáo, phá hủy giáo đường Cơ Đốc, đốt cháy Kinh Thánh của họ, tịch thu tài sản, thanh trừng các tín đồ Cơ Đốc trong quân đội và chính phủ, thậm chí bỏ tù, tra tấn, nếu không từ bỏ đức tin liền bị xử tử.


    Diocletian điên cuồng bức hại môn đồ Cơ Đốc giáo, phá hủy giáo đường Cơ Đốc, đốt cháy Kinh Thánh của họ, tịch thu tài sản, thanh trừng các tín đồ Cơ Đốc. (Bức vẽ của hoạ sỹ Henryk Siemiradzki - Nguồn: Wikipedia)
    Tuy nhiên, tại thời điểm này, chính tín đă ăn sâu vào ḷng người đến mức vợ của Diocletian và một số người hầu cũng là tín đồ Cơ Đốc. Sự dối trá và bạo quyền của chính phủ là không được ưa chuộng, và rất nhiều người âm thầm chống lại cuộc đàn áp. Hai năm sau, Diocletian thoái vị v́ vấn đề sức khỏe.

    Người kế vị là Galerius, đă đẩy cuộc đàn áp lên cao trào, nhưng không lâu sau đă mắc phải căn bệnh lạ. Sử gia có ghi chép: sự dày ṿ tàn khốc của bệnh tật đúng như sự thống trị tàn khốc của ông ta vậy, tinh hoàn của ông ta bị nhiễm trùng hóa mủ, mọc ra cái nhọt rất lớn, gịi bọ bâu lấy ông từ trong ra ngoài mà cắn mà nuốt. Ông ta gần như đă thối rữa, sự đau đớn dữ dội cũng khiến ông ta không c̣n ra h́nh người nữa. Các thầy thuốc cũng phải bó tay không c̣n cách. Có thầy thuốc lúc xem bệnh cho ông ta, v́ không chịu được mùi tanh hôi bốc ra mà phải quay mặt đi nôn mửa. Hành động này đă chọc giận tên bạo chúa, ông ta đă ra lệnh giết hết những vị thầy thuốc này. Cuối cùng, thân trên của Galerius chỉ toàn da bọc xương, thân dưới phù thũng đến mức giống như một cái bánh pudding, hai chân cũng biến dạng.

    Chính nghĩa sẽ đến, thức tỉnh người đời sau
    Năm 311, sau một năm bị bệnh tật giày ṿ thê thảm, Galerius cuối cùng cũng tỉnh ngộ. Ông ta hét lớn, thật ḷng sám hối trước Thượng Đế. Ông ta ở trên giường bệnh ban hành mệnh lệnh, đ́nh chỉ tất cả bức hại đối với môn đồ Cơ Đốc trong vùng Đông La Mă mà ông ta quản hạt, hơn nữa Galerius cũng quy y Cơ Đốc giáo. Vài ngày sau, Galerius như trút được gánh nặng mà qua đời.

    Hai năm sau, vào năm 313, Constantine và Licinianus một ḷng tin tưởng Cơ Đốc giáo, đă cùng nhau kư sắc lệnh Milan, triệt để giải oan cho Cơ Đốc giáo trên toàn bộ La Mă. Nhưng đây chỉ là công đức và vinh quang cá nhân, và không thể bù đắp cho tội ác của cuộc đàn áp Cơ Đốc giáo của Đế chế La Mă trong ba trăm năm qua. Sau Hoàng đế Constantine, đế chế La Mă cổ đại rộng lớn đă bị chia cắt, và mặc dù được thống nhất trong một thời gian ngắn ngủi bởi vị vua yêu thích Cơ Đốc giáo là Theodosius I, nhưng vẫn không thể nghịch chuyển được con đường đi đến chia cắt và diệt vong.

    Chính phủ La Mă cổ đại liên tục đàn áp tín ngưỡng, bức hại người tu hành... đă nhận được những ǵ? Dân chúng hùa theo cuộc bức hại đă nhận được những ǵ? Ư đồ nhất thời, tham muốn lợi ích trước mắt, dẫn đến Trời phạt đại dịch. Ước tính trước sau có khoảng 60 triệu người đă chết mà chẳng diệt được đạo Cơ Đốc, ngược lại đă làm nổi bật cho thành tựu tu hành của giáo đồ. Sự trỗi dậy của Đức tin và Chính giáo từ trong giữa gian nan, đă đi đến toàn thịnh, điều này đối với con người ngày nay, là một lời thức tỉnh được viết bằng máu.


    Sự trỗi dậy của Đức tin và Chính giáo từ trong giữa gian nan, đă đi đến toàn thịnh, điều này đối với con người ngày nay, là một lời thức tỉnh được viết bằng máu. (Ảnh: Flickr.com)
    3. Ba đại ôn dịch đánh tan Ai Cập cổ đại, thành tựu Do Thái giáo

    Thánh Kinh - Cựu Ước có ghi chép: Vào khoảng thế kỷ 15 trước Công nguyên, để đưa 300.000 người dân Israel làm nô lệ tại Ai Cập ra khỏi đây, Moses đă dùng phép thuật giáng xuống tai họa để cảnh báo Pharaoh Ai Cập, Pharaoh đă sợ hăi mà nhiều lần đồng ư nhưng sau lại đổi ư. Trước sau tổng cộng có 10 lần tai họa giáng xuống, trong đó có ba đợt đại ôn dịch.

    Bệnh dịch đầu tiên: Bệnh dịch gia súc

    Moses đă giáng xuống bốn lần tai họa và Pharaoh đă đổi ư hai lần. Moses cảnh báo ông ta một lần nữa rằng: nếu ông ta không buông tay, th́ sẽ làm cho gia súc của người Ai Cập bị bệnh dịch. Pharaoh không tin điều đó, và kết quả bệnh dịch đă đến. Gia súc của người Ai Cập phải chịu tổn thất nặng nề, nhưng những con vật của người Israel th́ không thiệt hại, và Pharaoh vẫn dứt khoát không ăn năn.

    Bệnh dịch thứ hai: Cả người lẫn gia súc đều bị bệnh dịch

    Khi người Ai Cập hiến tế các vị Thần của họ, nắm tro tung lên trời với cầu mong tiêu tai giải họa. Moses cũng vẩy tro lên trời, khi tro rơi xuống, gia súc và người Ai Cập đều có những vết lở loét, thống khổ vô cùng, nhưng tà tâm của Pharaoh càng ngoan cố hơn.

    Bệnh dịch thứ ba: ôn dịch giết chết “con đầu ḷng” và Lễ Vượt qua

    Đây là tai họa thứ mười và Moses đưa ra lời cảnh báo nghiêm khắc nhất: nếu không tha cho họ, Thần linh sẽ xử tử tất cả "con đầu ḷng" của người Ai Cập, là những đứa con đầu tiên của tất cả người Ai Cập, đó là những người con trai, con gái đầu ḷng, cùng với con vật đầu tiên mà gia súc sinh ra. Pharaoh không tin điều đó.

    Moses yêu cầu dân Israel bôi máu cừu trên khung cửa trong đêm, như một dấu hiệu giao ước với vị thần ôn dịch, thần ôn dịch sẽ nh́n thấy máu cừu trên khung cửa, nếu không sẽ xâm nhập và giết chết "con đầu ḷng". Đây là nghi lễ vượt qua được truyền thừa từ thế hệ này sang thế hệ khác bởi người Do Thái giáo và Cơ Đốc giáo.

    Ngày hôm sau, người Ai Cập kêu khóc khắp nơi trên mặt đất, những đứa con đầu ḷng và những con vật đầu ḷng của họ đều đă chết bất đắc kỳ tử, và đứa con trai duy nhất của Pharaoh cũng đă chết. Pharaoh sợ hăi đến mức phải thả 300.000 nô lệ Israel ra khỏi Ai Cập.

    Những kẻ thống trị Ai Cập cổ đại khư khư cố chấp, bức hại các tín đồ và con dân chính giáo (người Israel cổ đại), người Ai Cập cổ đại cũng hùa theo cuộc bức hại, đều đă bị Trời phạt ba bệnh dịch lớn, cũng chính là tấm gương mà lịch sử lưu lại cho con người ngày nay.

    Vậy dịch bệnh ở Vũ Hán th́ có liên quan ǵ đến những sự việc này, mời quư độc giả đón xem phần sau.

    (C̣n tiếp)

    Quỳnh Chi (biên dịch và tổng hợp)

    nguồn epochtimes.com

  5. #15
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Góc nh́n Văn Hóa: Dịch bệnh, thiên tai xưa và nay

    Dịch bệnh ở Vũ Hán: Phải chăng chúng ta đă quên mất những bài học vô giá từ lịch sử? (Phần 3)
    B́nh luậnQuỳnh Chi • 06:30, 20/02/20• 7041 lượt xem



    Đâu sẽ là giải pháp an toàn cho người dân Vũ Hán nói riêng, người dân Trung Quốc nói chung và cả những nạn nhân khác của dịch bệnh viêm phổi Vũ Hán?

    Người hiện đại đa phần cho rằng: nền móng của sinh vật học dựa trên tư tưởng tiến hóa, cho rằng đột biến gien là nguyên nhân gốc rễ của tiến hóa, và đột biến gien là ngẫu nhiên và không định hướng. Tuy nhiên, đột biến của virus viêm phổi Vũ Hán lần này cho thấy chúng đă xác định phương hướng rồi, như thể là đang tuân thủ mệnh lệnh!

    Xem lại Phần 1, Phần 2

    Phần 3: Dịch bệnh - một hiện tượng ngẫu nhiên hay an bài?
    Dịch bệnh có con mắt, cảnh tỉnh con người bằng “bốn xác định”
    Các bệnh dịch được giảng trong Cựu Ước không chỉ có ba lần này, nhưng chúng đều có bốn điểm chung, đó chính là: định hướng, định giờ, định địa và định ước.

    Định hướng, có nghĩa là Thần ôn dịch chỉ nhắm vào một nhóm người đặc biệt và không ai có thể trốn thoát; Định giờ, nghĩa là ôn dịch sẽ xuất hiện đúng thời điểm; Định địa, nghĩa là ôn dịch được bắt đầu lan ra từ một nơi cụ thể và đặc biệt, thường là nơi có nghiệp (tội lỗi) lớn nhất. C̣n định ước? Thần ôn dịch tuân thủ ước định, sẽ không tấn công người được “thụ kư” - Moses bảo các tín đồ "bôi máu cừu trên khung cửa” là một loại thụ kư.

    Đến đây, ta thử làm một đối chiếu về “dịch bệnh Vũ Hán" lần này


    Định địa, nghĩa là ôn dịch được bắt đầu lan ra từ một nơi cụ thể và đặc biệt, thường là nơi có nghiệp (tội lỗi) lớn nhất.
    4. Lời tiên tri về định giờ, định ước, định hướng, định địa với những liên tưởng kỳ lạ với dịch viêm phổi Vũ Hán
    Lời tiên tri của Lưu Bá Ôn, định giờ định ước
    "Dự ngôn của Lưu Bá Ôn trên bia đá tại núi Thái Bạch tỉnh Thiểm Tây” (sau đây gọi là "Lưu Bá Ôn bia kư") đă được lưu truyền trong dân gian, là do một trận địa chấn mà lộ ra ngoài, nói với người ta cảnh tượng đáng sợ về những sự việc có liên quan đến đại nạn thời tương lai, xin dẫn nguyên văn:

    Thiên hữu nhăn, đích hữu nhăn, nhân nhân đô hữu nhất song nhăn,
    Thiên dă phiên, đích dă phiên, tiêu diêu tự tại nhạc vô biên.
    Bần giả nhất vạn lưu nhất thiên, phú giả nhất vạn lưu nhị tam,
    Bần phú nhược bất hồi tâm chuyển, khán khán tử ḱ tại nhăn tiền.
    B́nh đích vô hữu ngũ cốc chủng, cẩn pḥng tứ dă tuyệt nhân yên,
    Nhược vấn ôn dịch hà th́ hiện, đăn khán cửu đông thập nguyệt gian.
    Hành thiện chi nhân đắc nhất kiến, tác ác chi nhân bất đắc quan,
    Thế thượng hữu nhân hành đại thiện, miễn tao thử kiếp bất thượng toán, hoàn hữu thập sầu tại nhăn tiền:
    Nhất sầu thiên hạ loạn phân phân, nhị sầu đông tây ngạ tử nhân,
    Tam sầu hồ nghiễm tao đại nan, tứ sầu các tỉnh khởi lang yên,
    Ngũ sầu nhân dân bất an nhiên, lục sầu cửu đông thập nguyệt gian,
    Thất sầu hữu phạn vô nhân thực, bát sầu hữu y vô nhân xuyên,
    Cửu sầu thi thể vô nhân kiểm, thập sầu nan quá trư thử niên.
    Nhược đắc quá liễu đại kiếp niên, tài toán thế gian bất lăo tiên,
    Tựu thị đồng đả thiết la hán, nan quá thất nguyệt nhất thập tam,
    Nhâm nhĩ kim cương thiết la hán, trừ phi thiện năi năng bảo toàn,
    Cẩn pḥng nhân nhân gian nan quá, quan quá thiên phiên long xà niên.
    Ấu nhân hảo tự chu hồng vũ, tứ xuyên canh bỉ hán trung khổ.
    Đại sư hống như lôi, thắng quá điệu bách hổ,
    Tê ngưu hiện xuất vĩ, b́nh đích ngộ mănh nhược,
    Nhược vấn đại b́nh niên, giá kiều nghênh tân chủ,
    Thượng nguyên giáp tử đáo, nhân nhân cáp cáp tiếu,
    Vấn tha tiếu thập yêu? Nghênh tiếp tân đích chủ,
    Thượng quản tam xích nhật, dạ vô đạo tặc nan,
    Tuy thị mưu vi chủ, chủ tọa trung ương thổ, nhân dân hảm chân chủ.
    Ngân tiễn thị cá bảo, khán phá dụng bất liễu,
    Quả nhiên thị cá bảo, đích hạ liệt bất đảo,
    Thất nhân nhất lộ tẩu, dẫn dụ tiến liễu khẩu,
    Tam điểm gia nhất câu, bát vương nhị thập khẩu,
    Nhân nhân hỉ tiếu, cá cá b́nh an.
    Đăn nhược bất tín yếu đại nạn, hành thiện chi nhân khả bảo toàn,
    Nhân nhân khả quan, cá cá khả truyền,
    Hữu nhân ấn tống, vật thủ kim tiền,
    Hành thiện giả khả bảo, tác ác giả nan đào,
    Kính trọng thiên địa, thần minh, phụ mẫu,
    Tái yếu kính tích tự chỉ, ngũ cốc, cẩn đương thiết kư.

    Tạm diễn nghĩa:

    Trời có mắt, Đất có mắt, người người cũng có một đôi mắt
    Trời cũng lật, Đất cũng lật, ung dung tự tại vui cười như không
    Người nghèo một vạn lưu một ngàn, người giàu một vạn lưu hai ba.
    Giàu nghèo nếu không hồi tâm chuyển ư, nh́n xem ngày chết ở trước mắt.
    Đất bằng không có ngũ cốc trồng, thận trọng bốn phía sạch bóng người
    Nếu hỏi ôn dịch khi nào xuất hiện, nên xem từ tháng 9 đến tháng 10 mùa Đông
    Người làm việc thiện th́ được thấy, kẻ làm việc ác không được xem,
    Trên đời có người làm việc Đại Thiện, mau chóng viết ra và truyền bốn phương,
    Người giàu th́ chi tiền mua truyền tặng, người nghèo th́ sao chép truyền cho thiên hạ,
    Viết một tờ miễn một nạn, viết mười tờ có thể bảo toàn,
    Nếu như nh́n thấy không truyền đi, một nhà lớn nhỏ chịu tội lỗi
    Có người nh́n thấu mọi sự việc, tiêu dao khoái lạc là Thần Tiên
    Gặp phải kiếp này chưa phải hết, vẫn c̣n mười nỗi lo ở trước mặt,
    Nỗi lo thứ nhất là thiên hạ loạn khắp nơi, nỗi lo thứ hai là khắp Đông Tây người đói chết,
    Nỗi lo thứ ba là hồ rộng gặp đại nạn, nỗi lo thứ tư là các tỉnh có giặc giă,
    Nỗi lo thứ năm là nhân dân không yên ổn, nỗi lo thứ sáu là thời gian giữa tháng Chín và tháng Mười mùa Đông,
    Nỗi lo thứ bảy là có cơm không có người ăn, nỗi lo thứ tám là có áo không có người mặc,
    Nỗi lo thứ chín là thi thể không người liệm, nỗi lo thứ mười là khó qua năm năm Hợi Tư
    Nếu như qua được đại kiếp số, mới được tính là thần tiên trong thế gian
    Những người không minh tỏ thiên lư, không tin nhân quả sẽ tiếp tục chịu nạn.
    Cho dù là La Hán làm bằng đồng bằng sắt, khó qua ngày mười ba tháng Bảy.
    Cho dù bạn là Kim Cang La Hán, chỉ có thiện lành mới được bảo toàn.
    Mọi người trải qua gian nan, thận trọng đại thiên tai Th́n, Tỵ.
    Trẻ nhỏ giống như Chu Hồng Vơ (Chu Nguyên Chương), Tứ Xuyên c̣n khổ hơn Hán Trung.
    Mănh sư gầm như sấm, c̣n hơn cả trăm con cọp.
    Tê giác hiện phần đuôi, đất bằng gặp mănh hổ.
    Nếu hỏi năm thái b́nh, dựng cầu nghênh tân chủ.
    Ngày 15 tháng 1 âm lịch năm Giáp Tư đến, người người cười ha ha.
    Hỏi bạn cười cái ǵ? Đón chào người chủ mới.
    Trên đất quản hai thước, ngày đêm không trộm cướp.
    Cướp, ai là cướp, ai làm cướp
    Chủ ngồi nơi vùng đất trung tâm (tức Trung Thổ, tức Trung Quốc), người dân gọi Chân Chủ
    Tiền bạc là vật báu, nh́n thấu th́ dùng không được
    Quả thực là vật báu, dưới đất sụt lở không đến nơi có vật báu thực sự
    Bảy người đi một đường, dẫn dụ tiến vào cửa,
    Ba chấm thêm móc câu, tám vua hai mươi miệng,
    Người người cười vui, người người b́nh an.
    Nhưng nếu không tin, th́ sẽ bị đại nạn, người hành thiện có thể bảo toàn được tính mệnh.
    Người người đều có thể thấy được, người người đều có thể truyền.
    Có người in tặng, chớ có lấy tiền,
    Người hành thiện có thể bảo toàn tính mạng, kẻ làm ác khó thoát khỏi kiếp nạn,
    Kính trọng Trời Đất, Thần minh, cha mẹ,
    Cũng phải quư trọng chữ giấy, ngũ cốc, phải hết sức chú ư ghi nhớ


    Lời tiên tri của Lưu Bá Ôn, định giờ định ước (Ảnh: epochtimes.com)
    Trong đó có câu: "Nhược vấn ôn dịch hà th́ hiện, đăn khán cửu đông thập nguyệt gian” (Nếu hỏi ôn dịch khi nào xuất hiện, nên xem từ tháng 9 đến tháng 10 mùa Đông), tương ứng với ngày 29 tháng 9 ~ 25 tháng 11 năm 2019. Thật trùng hợp, sự xuất hiện của bệnh dịch viêm phổi Vũ Hán là trong khoảng thời gian này. Bệnh nhân đầu tiên được chẩn đoán chính xác vào ngày 1 tháng 12, sớm hơn khoảng hai tuần so với trường hợp đầu tiên được báo cáo bởi Ủy ban Y tế Vũ Hán. Cùng với thời gian ủ bệnh ước tính từ 7 đến 14 ngày, người nhiễm bệnh đầu tiên đă bị nhiễm muộn nhất vào tháng 11, điều này cho thấy rằng virus đă lây lan sớm hơn. Theo Daniel Lucey, chuyên gia về bệnh truyền nhiễm tại Đại học Georgetown, thời điểm virus viêm phổi Vũ Hán bắt đầu lây lan sớm nhất có thể là vào tháng 10 năm 2019, cũng là mốc thời gian được đề cập trong lời tiên tri.

    Cũng có câu: "thập sầu nan quá trư thử niên” (nỗi lo thứ mười là khó qua năm Hợi Tư), dịch bệnh bùng phát sau ngày giao thừa - ngày 24/1/2020, đúng là chuyển giao từ năm Hợi sang năm Tư.

    Vậy sự trùng hợp lạ lùng này có phải là sự “định giờ, định ước” đối với dịch viêm phổi Vũ Hán hay không? Từ góc nh́n văn hóa và lịch sử này, điều ấy thật cũng đáng suy ngẫm lắm.

    Virus đột biến, khoa học hoàn toàn bất lực
    Người hiện đại đa phần cho rằng: nền móng của sinh vật học dựa trên tư tưởng tiến hóa, cho rằng đột biến gien là nguyên nhân gốc rễ của tiến hóa, và đột biến gien là ngẫu nhiên và không định hướng. Tuy nhiên, đột biến của virus viêm phổi Vũ Hán lần này cho thấy chúng đă xác định phương hướng rồi, như thể là đang tuân thủ mệnh lệnh!

    Tạp chí y học hàng đầu thế giới The Lancet công bố: virus viêm phổi Vũ Hán lần này bắt nguồn không phải ở một nơi, mà là nhiều nơi. Trong số 41 trường hợp đầu tiên, chỉ có 27 trường hợp tiếp xúc với Chợ hải sản Hoa Nam Trung Quốc (chợ được ĐCSTQ nhận định là nơi duy nhất mà virus phát sinh).

    Chính là, virus ở những nơi khác nhau đă phát triển theo cùng một hướng (virus viêm phổi Vũ Hán), như thể chúng đều tuân theo một hiệu lệnh, đồng thời chúng lây lan trên cơ thể con người, lại liên tục đột biến như thể đang bị chỉ huy, đây chính là một sự kỳ lạ.

    Định hướng, c̣n có một tầng ư nghĩa, là chỉ nhắm vào một nhóm người đặc biệt. Đối chiếu với những ví dụ lịch sử đă đề cập ở trên, bây giờ chúng ta biết rằng bệnh dịch chỉ nhắm vào một nhóm người “không có thụ kư”. Lần này là nhắm vào những kiểu người nào?

    Định địa Vũ Hán
    Tại sao bệnh dịch bùng phát ở Vũ Hán? Từ lập luận trên cho thấy, ôn dịch thường được lây truyền từ nơi có nghiệp lớn nhất. Vũ Hán v́ sao đă bị lựa chọn? Ta thử t́m dữ kiện trong lịch sử để phỏng đoán

    Đại Cách mạng Văn hóa ở Trung Quốc từ 1966 đến 1976 là cuộc biến động chính trị xă hội long trời lở đất đă phá hủy sinh mệnh, đời sống của người dân Trung Quốc, đặc biệt là giới trí thức, nghiêm trọng nhất là nó lật nhào nền tảng văn hóa, đạo đức của nhân dân Trung Hoa đă được hun đúc trong 5000 năm văn hóa Thần truyền. Trong cuộc biến động đó, Vũ Hán được coi là một trong những địa điểm nhức nhối nhất với cuộc chiến giữa hai băng nhóm với số lượng người mỗi nhóm khoảng 500.000 người. Đó là: “Triệu anh hùng” - được hỗ trợ bởi Quân đội giải phóng nhân dân Trung Quốc (PLA) ở địa phương và “Tổng bộ công nhân Vũ Hán” - bao gồm lực lượng công nhân và sinh viên thuộc Hồng Vệ Binh. Trong cuộc giao tranh giữa hai nhóm này, có nhiều tội ác xảy ra, bao gồm những cuộc đâm chém, thậm chí cả chôn sống người. Kết thúc cuộc chiến, có khoảng 1000 người chết, hàng ngh́n người bị thương. Sự kiện mà sử sách gọi là “Xung đột Vũ Hán” này đánh dấu việc lần đầu tiên lực lượng dân sự Hồng Vệ Binh thành công trong việc cướp quyền của quân đội chính quy. Mất đi lực lượng đối trọng khống chế, kể từ đó Hồng Vệ Binh dưới sự chỉ đạo và lợi dụng của chính quyền ĐCSTQ đă gây nên vô số những án oan thảm khốc trên toàn cơi Trung Hoa.

    Nhưng Vũ Hán c̣n là nơi xuất phát một sự kiện, một tội ác lớn hơn nữa. Ấy là sự kiện chính quyền Trung Quốc bức hại môn tu luyện Phật gia có tên là Pháp Luân Công, một môn tu luyện ôn ḥa theo tôn chỉ Chân - Thiện - Nhẫn của Phật gia.


    Hình ảnh đàn áp những người tu luyện Pháp Luân Công tại nhiều nơi ở Trung Quốc. (Ảnh: Tổng hợp)
    Đó là cuộc đàn áp tín ngưỡng lớn nhất trong lịch sử.

    Một trong những người khởi xướng cuộc đàn áp này là thư kư Ủy ban Chính trị Pháp luật lúc bấy giờ – La Cán. Ông ta âm thầm xui khiến giám đốc Đài Truyền h́nh Vũ Hán là Triệu Chí Chân quay một bộ phim ác ư vu khống bội nhọ Pháp Luân Công (gọi tắt là “Phim họ Triệu đài Vũ Hán”).

    Cụ thể, vào tháng 6 năm 1999, dưới lệnh trực tiếp của Triệu Chí Chân, đơn vị sản xuất phim đă phát hành tập phim “Thời đại Khoa học” cho Vũ Hán, và đến thành phố Trường Xuân để dựng phim đặc biệt “Câu chuyện của Lư Hồng Chí” chính là “Phim họ Triệu đài Vũ Hán” đă đề cập. Phim này được Giang Trạch Dân dùng như là một bằng chứng để áp đảo trung ương đảng đồng t́nh với chính sách khủng bố Pháp Luân Công của y. Bộ phim với thời lượng lên đến 6 tiếng, dùng thủ đoạn phao tin đồn thật giả lẫn lộn đă mê hoặc người xem, có tính quyết định trong việc ĐCSTQ ra nghị quyết cuối cùng về việc trấn áp Pháp Luân Công.

    Sau đó phim này được tŕnh chiếu toàn quốc rất nhiều lần trên hệ thống truyền h́nh Trung quốc bắt đầu vào ngày 22 tháng 7 năm 1999, ba ngày sau khi chính sách khủng bố bắt đầu. Vào thời kỳ đầu của chính sách khủng bố, phim này là tài liệu duy nhất được dùng trên truyền h́nh để mạ lỵ Pháp Luân Công. Nó cũng là dụng cụ chính để tẩy năo người dân Trung quốc trên toàn đất nước. Sau đó, phim này được chiếu tại các trại cưỡng bức lao động, nhà tù, và các nhà thương điên để tẩy năo mọi người, và dùng như là một lư do chính để tra tấn các học viên Pháp Luân Công. Sau khi xem phim này, có rất nhiều người công an trở nên dữ dằn hơn, thù ghét Pháp Luân Công hơn và sau đó gia tăng tra tấn, hành hạ các học viên Pháp Luân Công. Đặc biệt, Vũ Hán chính là một nơi đàn áp học viên Pháp Luân Công khét tiếng trên toàn quốc.

    Qua hai sự kiện tiêu biểu trên, ta thấy Vũ Hán là địa phương đă đóng một vai tṛ đáng kể cho cuộc phá hủy văn hóa, đạo đức truyền thống Trung Hoa và cuộc đàn áp tín ngưỡng tàn khốc của chính quyền Trung Quốc, có sự tương đồng với La Mă và Byzantine đă được đề cập ở phần đầu loạt bài viết. Việc đă vậy, th́ đâu là giải pháp an toàn cho người dân Vũ Hán nói riêng, người dân Trung Quốc nói chung và cả những nạn nhân khác của dịch bệnh viêm phổi Vũ Hán trong cơn nguy biến này?

    Ta sẽ t́m thấy một giải đáp đáng suy ngẫm từ trong ḍng chảy của lịch sử ở phần cuối của loạt bài.

    (C̣n tiếp)

    Quỳnh Chi (biên dịch và tổng hợp)

  6. #16
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Góc nh́n Văn Hóa: Dịch bệnh, thiên tai xưa và nay

    Người xưa pḥng chống dịch bệnh như thế nào?
    B́nh luậnTrung Dung • 06:30, 08/04/20• 114 lượt xem



    Trong lịch sử đă xảy ra rất nhiều lần dịch bệnh nguy hiểm, sức lây nhiễm lớn. Nhưng có những người ngày đêm chăm sóc nhiều người bệnh mà không nhiễm. Vậy những người này tại sao không nhiễm bệnh? (Ảnh: ntdtv.com)
    Trong lịch sử đă xảy ra rất nhiều lần dịch bệnh nguy hiểm, sức lây nhiễm lớn. Nhưng có những người ngày đêm chăm sóc người bệnh là không nhiễm. Có người bị mấy trăm người bệnh vây quanh mà không mắc bệnh. Vậy những người này tại sao không nhiễm bệnh?

    Dịch bệnh là ǵ?
    Cách đây 2500 năm, bộ sách ra đời từ thời Chiến Quốc là "Hoàng Đế nội kinh" có đoạn như sau:

    Hoàng Đế nói: "Ta nghe nói 5 loại dịch bệnh đến đều rất dễ lây nhiễm, không phân biệt già trẻ lớn bé, t́nh trạng bệnh tương tự nhau, không có phương pháp chữa trị. Người như thế nào th́ không dễ bị lây nhiễm dịch bệnh?"

    Kỳ Bá trả lời: "Người không bị lây nhiễm dịch bệnh là có chính khí chứa đầy ở bên trong cơ thể, tà không thể xâm phạm được. Cần tránh độc khí của nó (5 loại dịch bệnh), độc khí từ mũi xuống, rồi lại lên, rồi xuất ra ở năo, không xâm phạm thân thể được".

    Đoạn đối thoại trên đă miêu tả chính xác đặc trưng của bệnh truyền nhiễm, đồng thời chỉ ra nguyên nhân là độc khí, lây nhiễm qua đường hô hấp.

    Trong cuốn sách "Hoàng đế nội kinh", khi được Hoàng đế hỏi, Kỳ Bá nói: "Có chính khí chứa đầy ở bên trong cơ thể, tà không thể xâm phạm được".

    Sau này đến thời nhà Minh, Ngô Hữu Khả trước tác sách "Ôn dịch luận", lại đưa ra thuyết rằng: "Bệnh dịch không phải do phong, hàn, thử, thấp, là do nhiễm một loại khí lạ trong trời đất. Đó là một loại tà khí, có người tự nhiên mắc bệnh, có người do lây nhiễm, mắc bệnh tuy khác nhau nhưng t́nh trạng bệnh giống nhau. Khí trong miệng mũi con người, thông với khí trời, chính khí bản thân sung măn th́ tà khí khó xâm nhập được. Chính khí bản thân nếu thiếu hụt, th́ trong khi hô hấp, tà khí (tức virus theo cách gọi ngày nay) bên ngoài sẽ xâm nhập. Dịch bệnh lây truyền nhiều dạng, nhưng đều từ bên ngoài mà vào. Do đó bệnh dịch đến là do tà khí (virus) vào qua mũi miệng, ở trong niêm mạc, tiềm ẩn mà chưa phát tác, nên không hay biết, không nhận ra thôi".

    Có thể thấy, Ngô Hữu Khả đă chỉ rơ con đường lây bệnh, ông c̣n chỉ ra rằng dịch bệnh c̣n có thể tiềm ẩn trong cơ thể, không có triệu chứng, chưa phát tác, nhưng bất tri bất giác vẫn có thể lây nhiễm cho người khác. Điều này hoàn toàn khớp với đặc điểm của virus viêm phổi Vũ Hán. Nên biết rằng, khi Kỳ Bá và Ngô Hữu Khải đưa ra luận thuật này là chưa có kính hiển vi, cách đây hàng trăm hàng ngh́n năm, mà ngày nay mới chứng thực được.

    Rất nhiều ghi chép trong các thư tịch y học cổ đại đă chứng minh rằng, y học cổ đại phương Đông vô cùng phát triển, hoàn toàn không 'lạc hậu' như chúng ta tưởng.


    Rất nhiều ghi chép trong các thư tịch y học cổ đại đă chứng minh rằng, y học cổ đại phương Đông vô cùng phát triển, hoàn toàn không 'lạc hậu' như chúng ta tưởng. Ảnh: Tài liệu y học cổ "Hoàng đế nội kinh". (Ảnh: Public Domain)
    Người thế nào th́ không bị lây nhiễm dịch bệnh?
    Danh y đời Thanh là Lưu Khuê, tự Văn Phổ, hiệu Tùng Phong đă trước tác "Tùng Phong thuyết dịch" năm 1782, trong đó có trích lục rất nhiều ghi chép về dịch bệnh. Đầu tiên là câu chuyện ghi chép trong "Tấn thư", nội dung như sau:

    Truyện Dữu Cổn
    Dữu Cổn, tự Thúc bảo, là bá phụ của hoàng hậu Minh Mục. Thuở nhỏ ông cần kiệm, chuyên tâm đọc sách ham học hỏi, phụng sự cha mẹ rất hiếu kính. Những năm Hàm Ninh xảy ra đại dịch, hai người anh đều chết, người anh kế mắc bệnh cũng đang lúc nguy kịch, dịch bệnh đang lan rộng. Cha mẹ và các em dự tính đi nơi xa tránh dịch, chỉ riêng Dữu Cổn ở lại không chịu đi. Cha mẹ, anh em đều thúc giục đi, Dữu Cổn đáp: "Cổn không sợ bệnh". Thế là Dữu Cổn ở lại đích thân chăm nom anh đêm ngày không mệt mỏi. Dữu Cổn c̣n thủ giữ linh cữu của hai người anh đă chết v́ dịch bệnh. Cứ như thế hơn 100 ngày sau, dịch bệnh hết, người nhà trở về, người anh cũng đă b́nh phục, c̣n Dữu Cổn th́ vẫn b́nh yên vô sự. Các bậc phụ lăo và bà con trong làng cảm thán rằng: "Đứa trẻ này thực sự phi thường, có thể kiên tŕ chức trách mà người khác không kiên tŕ nổi, có thể làm việc mà người khác không thể làm được. Quả đúng là năm giá lạnh mới thấy tùng bách vượt qua giá lạnh tốt hơn các loài cây khác. Dường như dịch bệnh không thể lây nhiễm người tốt được".

    Tùng Phong tiên sinh nói: "Người hiếu đễ th́ Trời bảo hộ".

    Sách "Thái Thượng cảm ứng thiên đồ thuyết" có viết rằng:
    Cố Thành ở phía Đông thành Tấn Lăng lấy cô gái họ Tiền làm vợ cho con trai. Một ngày nọ, cô con dâu trở về thăm nhà mẹ đẻ th́ dịch bệnh bùng phát trong thành, lây nhiễm cho nhau rất nhiều. Có nhà mấy nhân khẩu đều chết hết, có ngơ chỉ c̣n lại vài người, khiến người ta kinh hăi run sợ, người thân thích ruột thịt cũng không dám đến thăm. Cố Thành mắc bệnh đầu tiên, sau đó vợ và mấy người con, tổng cộng 8 người mắc bệnh, đều nằm bẹp phó mặc cho số mệnh. Cô con dâu nghe tin, vội vàng muốn trở về, cha mẹ cô ra sức ngăn cản. Cô nói: "Người ta lấy vợ vốn là để chăm sóc cha mẹ chồng. Nay cha mẹ chồng đều bệnh nặng, nếu nhẫn tâm không trở về th́ khác ǵ cầm thú đâu? - Con trở về dẫu chết cũng cam ḷng". Nói rồi cô đứng dậy lên đường.

    Sau đó, nhà Cố Thành thấy quỷ nói với nhau rằng: "Chư Thần đều bảo hộ cô con dâu hiếu thảo trở về. Chúng ta nếu không mau tránh xa th́ sẽ bị tội không nhỏ đâu". Cả 8 người nhà nhờ đó đều khỏe mạnh trở lại. Chuyện này xảy ra vào tháng 3 năm Giáp Ngọ thời Thuận Trị.


    Nhà Cố Thành thấy quỷ nói với nhau rằng: "Chư Thần đều bảo hộ cô con dâu hiếu thảo trở về. Chúng ta nếu không mau tránh xa th́ sẽ bị tội không nhỏ đâu". (Ảnh: Epoch Times)
    Tùng Phong tiên sinh viết: "Tà không xâm phạm được chính, hiếu có thể cảm động Trời, đó chính là phương thức hay trừ dịch bệnh".

    Câu chuyện được ghi chép trong "Tùy thư" của Ngụy Trưng đời Đường
    Tân Công Nghĩa là Đạo sĩ ở Lũng Tây Địch, theo quân đánh Trần, lập công lao được phong làm Thứ sử Mân Châu. Phong tục vùng này là sợ dịch bệnh, nếu có người mắc bệnh th́ cả nhà trốn tránh, cha con, vợ chồng cũng không chăm sóc nuôi dưỡng, không có đạo hiếu nghĩa, do đó người bệnh đa phần là chết.

    Công Nghĩa lo lắng, muốn thay đổi hủ tục, nên sai quan lại đi tuần tra, hễ thấy người mắc bệnh là dùng xe có giường nằm chở về, sắp đặt ở sảnh làm việc của ông. Vào thời kỳ dịch bệnh mùa hè, bệnh nhân lên đến hàng mấy trăm người, sảnh và hành lang đều kín chỗ. Công Nghĩa đặt một cái chơng, một ḿnh ngồi giữa những người bệnh, cả ngày lẫn đêm, vừa trông nom bệnh nhân vừa làm việc. Tất cả lương bổng của ông đều dùng mua thuốc, mời thầy thuốc chữa trị, đích thân ông khuyên người bệnh ăn uống. Thế rồi tất cả bệnh nhân đều khỏi, ông vời người nhà bệnh nhân đến và khuyên bảo rằng: "Sống chết do mệnh, chứ không do lây nhiễm. Trước kia các ngươi ruồng bỏ người bệnh nên mới chết. Nay ta tập trung bệnh nhân ở đây, ăn ngủ làm việc ở giữa những người bệnh, nếu nói lây nhiễm, th́ ta đă bệnh chết rồi, vậy mà mọi người đều khỏi. Các ngươi chớ có tin hủ tục cũ".

    Con cháu gia đ́nh những người bệnh xấu hổ lắm, cảm ơn rồi đưa người nhà về. Sau này hễ có người có bệnh th́ đều t́m đến sứ quân, người không có người thân thích, ông đều giữ lại nuôi dưỡng. Từ đó người dân trong vùng bắt đầu tương thân tương ái, hủ tục cũ dần dần bị trừ bỏ, trong toàn châu đều gọi ông là "từ mẫu".

    Tùng Phong tiên sinh viết: "Tân Công sở dĩ không lây nhiễm bệnh là do ông là người thanh liêm, chính trực, nhân nghĩa, có ḷng tốt làm việc thiện được thiện báo. Quan lại trên thế gian nên hiểu rơ việc này".


    "Tân Công sở dĩ không lây nhiễm bệnh là do ông là người thanh liêm, chính trực, nhân nghĩa, có ḷng tốt làm việc thiện được thiện báo. Quan lại trên thế gian nên hiểu rơ việc này". (Ảnh: Epoch Times)
    Câu chuyện trong sách "Đông lư tục tập" đời Minh
    Trương Tông Liễn là Chủ sự Bộ H́nh thời Minh Thành Tổ Chu Đệ, có người cha là Trương Ngạn Thầm. Trong gia tộc ông có người cả nhà bị nhiễm dịch bệnh, bạn bè họ hàng thân thích đều tránh tiếp xúc. Trương Ngạn Thầm đích thân chuẩn bị thuốc thang, ngày đêm không ngừng đến giúp họ. Ông nói: "Tôi làm những việc nên làm th́ quỷ Thần cũng sẽ không xâm phạm. Cây cối bên đường c̣n bảo hộ con người, cho bóng mát để con người nghỉ ngơi, giữa người với người, sao có thể không tương trợ giúp đỡ lẫn nhau?"

    Dần dần cả nhà nọ khỏi bệnh, và Trương Ngạn Thầm vẫn b́nh an vô sự như xưa.

    Câu chuyện trong "Nguyên sử"
    Tí Nhữ Đạo là người Tề Hà, Đức Ôn. Một năm địa phương xảy ra đại dịch, có người ăn dưa toát mồ hôi và khỏi bệnh. Tí Nhữ Đạo biết chuyện liền mua rất nhiều dưa và gạo rồi đi từng nhà tặng. Có người khuyên: "Dịch bệnh dễ lây nhiễm, anh chớ vào những nhà có người mắc bệnh".

    Nhữ Đạo cũng chẳng để tâm. Nếu có người mắc bệnh qua đời, ông c̣n tặng quan tài và cho người an táng giúp. Mặc dù ngày ngày tiếp xúc với người bệnh nhưng Tí Nhữ Đạo vẫn mạnh khỏe không bị lây nhiễm bệnh.

    Câu chuyện trong "Dương Văn Mẫn tập" thời Minh
    Đương thời có nhà họ Lưu, cả đại gia đ́nh bị mắc bệnh, hàng xóm láng giềng và họ hàng thân thích đều sợ dịch bệnh lây nhiễm nên không dám đến thăm. Lư Quỹ cảm khái nói: "Mọi người đều là người cùng làng, giúp đỡ nhau khi hoạn nạn mới là nghĩa cử, sao lại có thể ngồi nh́n mặc kệ đây?"

    Thế là Lư Quỹ và người hầu già đến nhà họ Lưu ở, ngày đêm chăm sóc họ hơn một tháng trời, đến khi họ đều khỏi bệnh th́ mới trở về.


    Con người trong lúc nguy nan, không màng tư lợi cá nhân, giúp đỡ người khác sẽ được Thần bảo hộ, tự bản thân họ cũng có thể tự bảo vệ bản thân bởi có chính khí sung măn, ngoại tà không thể xâm nhập. (Ảnh: Public Domain)
    Thí nghiệm khoa học
    Mọi người đều biết dịch bệnh có tính lây nhiễm cực cao, vậy những người trong các câu chuyện kể trên tại sao lại b́nh an vô sự? Chúng ta hăy phân tích từ góc độ khoa học, tâm lư học hiện nay đă biết tâm trạng sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe con người.

    Hơn 100 năm trước, vào tháng 4 năm 1903, một nhà khoa học, nhà phát minh, nhà tâm lư học người Mỹ là Elmer Gates đă công bố kết quả nghiên cứu. Thông qua thí nghiệm hóa học, thành phần trong nước tiểu và khí thở ra của con người khác nhau khi tâm trạng khác nhau. Ông c̣n phát hiện ra, những tâm trạng tích cực sẽ thúc đẩy quá tŕnh trao đổi chất, sửa chữa khôi phục tế bào tự thân, sinh ra vật chất dinh dưỡng. Trái lại, tâm trạng tiêu cực sẽ sinh ra các vật chất có hại, gây tổn thương lục phủ ngũ tạng, cuối cùng dẫn đến tử vong.

    Những thí nghiệm như thế này sau này c̣n rất nhiều, năm 2007, một giáo sư luân lư học người Mỹ là Stephen Post và nhà văn Jill Neimark đă hợp tác viết một cuốn sách tên là "Tại sao người tốt được báo đáp tốt" (Why Good Things Happen to Good People). Sách đă liệt kê trên 500 kết quả nghiên cứu trong 10 năm của các tiến sĩ đại học Boston.

    Những thí nghiệm này từ các góc độ đă chứng minh rằng, khi con người có thiện niệm trong tâm th́ sẽ đem đến một loạt biến hóa trong thân thể, nhất là các tế bào miễn dịch sẽ hoạt động tích cực, con người sẽ không dễ mắc bệnh, và cũng sống lâu hơn. C̣n khi con người có những tâm trạng tiêu cực, bao gồm cả những ư nghĩ ác ư, đố kỵ, sợ hăi... th́ sức miễn dịch đều giảm xuống, các chức năng cơ thể đều suy giảm. Đây chẳng phải phù hợp với điều mà 4700 năm trước Kỳ Bá nói "Người không bị nhiễm bệnh là có chính khí ở trong thân thể, tà không thể xâm phạm được", và "Sở dĩ tà xâm nhập là do chính khí bị hư hao" đó sao?


    Khoa học đă chứng minh tâm trạng tiêu cực hay tích cực có ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe của thể chất. (Ảnh: Shutterstock)
    Hai trường hợp ngược đăi động vật trong sách "Tùng Phong thuyết dịch"
    Ở khu vực cầu Phượng Tiên, Hàng Châu có người làm nghề thịt ba ba, mua ba ba sống rồi ném vào trong nước sôi. Cảnh tượng ba ba chết thê thảm khiến người ta không dám nh́n, ai nấy đều động ḷng trắc ẩn. Khi ba ba chín, anh ta bổ ruột lóc xương, rồi hầm với ngũ vị, mùi thơm bay xa đến mấy nhà xung quanh. Cứ như thế anh ta đă kiếm lời nhiều năm. Sau này bỗng nhiên anh ta bị mắc dịch bệnh, ban đầu là rụt cổ, co chân tay lại, nằm phủ phục trên giường. Mấy ngày sau duỗi tay ra ḅ, trông như con ba ba. Sau ḅ trong pḥng, rồi ḅ trong nhà, người nhà ngăn cấm th́ cắn. Khi sắp chết th́ anh ta ḅ ra ngoài đường phố, ḅ rồi xoay tṛn, giống như ba ba lúc bị ném vào nước sôi, những người qua lại xem đều biết là quả báo của việc ném ba ba vào nước sôi. Sau 7 ngày, thân thể lở loét, hôi thối rồi chết.

    Có câu chuyện khác kể rằng: một người Lâm Xuyên vào rừng bắt được một con vượn con và đem về nhà. Vượn mẹ theo sau đến tận nhà. Người này trói vượn con lên cây. Vượn mẹ vỗ vỗ mặt và hướng về phía người này dáng vẻ cầu xin, người này vẫn không thả, c̣n đánh vượn con chết. Vượn mẹ đau đớn hú lên một hồi rồi lao ḿnh xuống đất chết, Người này mổ bụng vượn mẹ ra xem, thấy ruột đều đứt hết. Chưa đầy nửa năm sau, cả nhà người này mắc dịch bệnh và chết cả nhà.

    Chuyện quỷ gieo rắc dịch bệnh được ghi chép trong sách "Tùng Phong thuyết dịch"
    Tấn Vân đời Tống, khi chưa hiển đạt, một năm vào Tết Nguyên đán ông đi ra khỏi nhà th́ gặp mấy con ác quỷ. Tấn Vân thét hỏi th́ chúng nói: "Chúng tôi là quỷ dịch bệnh, gieo rắc dịch bệnh cho nhân gian".

    Tấn Vân nói: "Nhà ta có bị không?"

    Quỷ trả lời: "Không"

    Tấn Vân hỏi: "Tại sao?"

    Quỷ nói: "Nhà ông 3 đời đều hành thiện sau này sẽ hiển quư, chúng tôi đâu dám xâm phạm" - Nói xong rồi biến mất.


    Làm nhiều việc thiện có thể tích đức lớn, tránh được ôn dịch. (Ảnh: Public Domain)
    Câu chuyện thứ hai kể rằng: cư dân vùng Thái Hồ đều làm nghề giết mổ, duy chỉ có Thẩm Văn Bảo là cả nhà hành thiện, c̣n mua động vật phóng sinh. Một lần khi dịch bệnh hoành hành, có người trông thấy đám quỷ dịch bệnh cầm một bó cờ và nói với nhau rằng: "Trừ nhà họ Thẩm phóng sinh hành thiện ra, tất cả nhà c̣n lại đều cắm cờ". Sau đó cả thôn đều bị chết v́ dịch bệnh, chỉ duy cả nhà họ Thẩm vẫn b́nh an vô sự.

    Câu chuyện được ghi chép trong sách "Đức dục cổ giám" đời Thanh
    Một lần trong thành xảy ra đại dịch, có cụ già tóc bạc phơ bảo một nhà giàu đem thuốc phân phát cho người trong thành, những người bệnh uống thuốc đều khỏi, cả nhà người giàu có kia cũng không ai chết v́ dịch bệnh. Có người thấy hai con quỷ dịch bệnh đi qua cổng nhà giàu kia và nói với nhau rằng: "Người này âm đức vô lượng, Thần may mắn bảo hộ, chúng ta đâu dám xâm phạm".

    Tùng Phong tiên sinh viết: "Âm đức vô lượng, đó là phương thuốc tốt trừ bệnh, người đời nên để mắt nh́n".

    Trong Kinh Dịch cũng có câu: "Nhà tích thiện th́ có dư phúc lành, nhà tích bất thiện th́ có thừa tai ương". Trong văn hóa truyền thống, con người đều tin rằng, bản thân ḿnh làm việc xấu, th́ không chỉ ḿnh chịu báo ứng mà c̣n gây tai họa đến cho cả cháu con và người nhà.

    Trong văn hóa truyền thống, con người đều tin rằng, bản thân ḿnh làm việc xấu, th́ không chỉ ḿnh chịu báo ứng mà c̣n gây tai họa đến cho cả cháu con và người nhà.
    Trong văn hóa truyền thống, con người đều tin rằng, bản thân ḿnh làm việc xấu, th́ không chỉ ḿnh chịu báo ứng mà c̣n gây tai họa đến cho cả cháu con và người nhà. (Ảnh: Epoch Times)
    Thiên tai nhân họa
    Câu chuyện về Đạo sĩ Vương Toản được ghi chép trong sách "Thái B́nh quảng kư" như sau:

    Đạo sĩ Vương Toản là người Kim Đàn, sống vào cuối đời Tây Tấn. Đương thời Trung Nguyên loạn lạc, nạn đói liên miên, dịch bệnh hoành hành, người chết rất nhiều, xóm làng tiêu điều hoang vắng. Đạo sĩ Vương Toản ở trong tịnh thất, thấy người dân khốn khổ, bèn viết tấu chương cầu Thượng Thiên cứu trợ người dân. Trong 3 đêm liền, ông tế lễ và khóc. Bỗng có một người đeo kiếm cầm bản tấu đến nói với Vương Toản rằng: "Thái Thượng Đạo Quân đến".

    Đạo Quân nói: "Nhất âm nhất dương sinh ra và dưỡng dục vạn vật, đó là tác dụng của ngũ hành. Ngũ hành có tương sinh tương khắc, mọi vật đều có thịnh suy, thúc đẩy thay thế, không ngừng nghỉ, sức sống không ngừng, hàng ức kiếp chưa từng ngừng nghỉ, gián đoạn. Người được sống hợp với thuần dương, thăng lên Trời thành Tiên. Người phải chết ch́m xuống cơi âm, trở thành quỷ. Trong các loài quỷ, cũng tự có tốt xấu, mạnh yếu, mềm rắn, thiện ác, không khác ǵ thế giới con người. Ngọc Hoàng Thiên Tôn lo quỷ Thần làm bừa gây hại con người, thường mệnh cho Ngũ Đế Tam Quan kiểm tra chế ngự, đặt ra luật h́nh quy tắc rơ ràng, hoàn thiện để ước thúc họ. Nhưng vào thời mạt thế, người có tâm không chính rất nhiều, những người này đối với quân vương th́ bất trung, đối với cha mẹ th́ bất hiếu, làm trái với lời giáo huấn Tam cương Ngũ thường của cổ Thánh tiên Hiền, do đó "tự làm th́ tự chịu tội nghiệt, không được sống nữa", nên những yêu ma quỷ quái này tạo ra dịch bệnh để làm hại người dân, cũng có rất nhiều người sẽ không được hưởng hết tuổi thọ, sẽ chết yểu giữa chừng".

    Từ những câu chuyện ghi chép trong các thư tịch cổ và những thí nghiệm khoa học cho thấy, dịch bệnh cũng đều do tâm con người bất thiện bất chính, ngạo mạn, coi thường sinh mệnh, coi thường tự nhiên, khinh mạn lời dạy của Thánh hiền, coi thường Trời Đất, Thần Phật mà ra. Do đó phương thuốc linh đơn diệu dược chữa dịch bệnh trước tiên chính là tự kiểm điểm và quy chính cái tâm của ḿnh th́ các biện pháp pḥng chống, chữa trị bên ngoài mới có hiệu quả.

    Trung Dung
    Theo Epoch Times

  7. #17
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Góc nh́n Văn Hóa: Dịch bệnh, thiên tai xưa và nay

    Đại dịch Cúm Tây Ban Nha năm 1918 và cái giá của loài người: Theo ḍng thời gian
    B́nh luậnÁnh Dương • 17:00, 28/01/20• 28736 lượt xem


    Đại dịch Cúm Tây Ban Nha 1918 - Bảo tàng Sức khỏe & Y tế quốc gia (Ảnh: Otis/Wikimedia Commons)

    Thật sốc khi biết rằng Cúm Tây Ban Nha năm 1918 (102 năm trước) đă lây nhiễm 500 triệu người trên toàn thế giới và giết chết từ 50 đến 100 triệu người, tức là 3% đến 5% dân số thế giới tại thời điểm đó. Chúng ta có thể học được ǵ từ dịch Cúm Tây Ban Nha năm 1918 để ứng phó với đợt dịch cúm mới hiện nay.

    Đặc điểm nổi bật của bệnh cúm Tây Ban Nha là nó đă giết chết một cách không cân đối về độ tuổi của các bệnh nhân, chủ yếu những người từ 20 đến 40 tuổi, thay v́ người già hay trẻ em như thường thấy trong các đợt dịch khác. Tỷ lệ tử vong của Cúm Tây Ban Nha được ước tính là từ 10% đến 20%, trong khi tỷ lệ tử vong của các bệnh dịch cúm khác là 0,1%.

    Cúm Tây Ban Nha cũng được ghi nhận với tỷ lệ nhiễm cực cao lên tới 50% số người có tiếp xúc với mầm bệnh và các triệu chứng bất thường của nó, bao gồm xuất huyết ở mũi, dạ dày và ruột, và cả phù xuất huyết ở phổi.

    Trong số những người thiệt mạng v́ cúm năm 1918 có họa sĩ người Áo Egon Schiele, nhà thơ người Pháp Guillaume Apollinaire, và một nhà phát triển bất động sản ở New York tên là Frederick Trump, ông nội của tổng thống Mỹ hiện tại.

    Virus cúm năm 1918 được cho là có nguồn gốc từ chim, lợn hoặc cả hai. Virus không thể tự sao chép, chúng phải tự kiếm nơi sống, sao chép tế bào và sau đó tự tạo ra hàng chục ngh́n bản sao. Trong khi sao chép chính nó, virus cúm gây ra nhiều "lỗi", điều đó có nghĩa là nó luôn thay đổi. Đây là lư do tại sao bạn cần tiêm pḥng cúm mới mỗi năm. Nếu virus chim và virus người gây nhiễm cho tế bào lợn, tất cả các gen của chúng có thể hoán đổi và tạo ra một loại virus mới, có thể gây chết người.

    Đại dịch Cúm 1918 lan rộng trên toàn thế giới
    Ở Hoa Kỳ, 28% dân số bị nhiễm bệnh và 675.000 người chết. Các bộ lạc người Mỹ bản địa và các bộ lạc thổ dân Inuit và Alaska bị ảnh hưởng đặc biệt, với toàn bộ một số ngôi làng bị xóa sổ. 50.000 người Canada đă chết, trong khi ở Brazil, 300.000 người chết, bao gồm cả chủ tịch nước Coleues Alves thời ấy.

    Ở Anh, 250.000 người chết và ở Pháp hơn 400.000 người chết. Có tới 17 triệu người chết ở Ấn Độ, chiếm khoảng 5% tổng dân số của quốc gia này. Tại Nhật Bản, 390.000 người đă chết và ở Indonesia, ước tính có 1,5 triệu người chết.

    Iran có tỷ lệ tử vong đặc biệt cao, với khoảng từ 902.400 đến 2.431.000 người chết. Con số này nằm trong khoảng từ 8,0% đến 21,7% tổng dân số cả nước Iran tại thời điểm đó.

    Ngay cả ở những nơi bị cô lập như Tahiti, Samoa, Úc và New Zealand, số người chết cũng rất lớn. Ở Tahiti, 13% dân số đă chết chỉ sau một tháng. Ở Samoa, 38.000 người chết, chiếm 22% toàn bộ dân số. Tại Úc, 12.000 người đă chết, trong khi ở New Zealand, cúm đă giết chết 6.400 người châu Âu và 2.500 người Maori bản địa chỉ trong sáu tuần.


    Nguồn gốc của bệnh cúm đă được tranh luận từ lâu. Claude Hannoun của Viện Pasteur của Pháp đă khẳng định rằng virus có nguồn gốc từ Trung Quốc, sau đó lan sang Boston và Kansas, và từ đó, thông qua các cuộc dịch chuyển quân đội, đến Brest, Pháp. Đây là diễn biến theo ḍng thời gian về cách dịch Cúm Tây Ban Nha diễn ra trên toàn thế giới.

    Tháng 4 năm 1917 - Hoa Kỳ tham gia Thế chiến I với 378.000 người trong lực lượng vũ trang, điều này đă nhanh chóng làm gia tăng quân số tham gia chiến tranh lên hàng triệu người.

    Tháng 6 năm 1918 - để tăng số lượng người chiến đấu, một dự thảo luật được thiết lập tại Hoa Kỳ để huy động người cho quân đội. Quân đội Mỹ đă tạo ra 32 trung tâm đào tạo, mỗi trung tâm có từ 25.000 đến 55.000 người.

    Tháng 3 năm 1918 - hơn 100 quân nhân tại Trại Funston ở Fort Riley, Kansas bị cúm. Một tuần sau, con số đó đă tăng gấp 5 lần. Các ca bệnh cúm lẻ tẻ bắt đầu xuất hiện ở những nơi khác ở Hoa Kỳ, Châu Âu và Châu Á.


    Trang trại lính di động ở Fort Riley Kansas. (Ảnh: CDC)
    Tháng 4 năm 1918 - lần đầu tiên đề cập đến bệnh cúm xuất hiện trong một báo cáo y tế công cộng của Mỹ, mô tả 18 trường hợp nghiêm trọng và ba trường hợp tử vong ở Kansas.

    Tháng 5 năm 1918 - Hoa Kỳ bắt đầu chuyển hàng trăm ngàn binh sĩ đến Châu Âu. V́ chiến tranh, các nhà kiểm duyệt ở Đức, Anh, Pháp và Hoa Kỳ đă ngăn chặn tin tức về sự bùng phát dịch bệnh, khiến Tây Ban Nha - nước trung lập của cuộc chiến tranh phải báo cáo về đợt dịch bệnh này. Đây là nguyên nhân v́ sao gọi là "Cúm Tây Ban Nha".


    Một bệnh viện Hoa Kỳ ở Pháp. (Ảnh: Quân đội Hoa Kỳ/Wikimedia Commons)
    Virus này lây lan từ Châu Âu đến Bắc Mỹ, Châu Á, Châu Phi, Brazil, các đảo ở Nam Thái B́nh Dương và thậm chí các bộ lạc bản địa sống ở Vùng Bắc Cực.

    Tháng 9 năm 1918 - một đợt virus thứ hai xuất hiện có tỷ lệ tử vong cao hơn nhiều so với đợt đầu tiên. Nó xuất hiện tại một cơ sở của Hải quân Mỹ ở Boston và tại một cơ sở của Quân đội Mỹ ngay bên ngoài thành phố.


    Cảnh sát Seattle đeo mặt nạ. (Ảnh: Wikimedia Commons)
    Làn sóng này đă tạo ra hầu hết các trường hợp tử vong do virus, với 12.000 người chết ở Hoa Kỳ chỉ trong tháng Chín. Ủy ban Y tế Thành phố New York yêu cầu tất cả các trường hợp cúm phải được báo cáo cho họ và bệnh nhân phải được cách ly, tại nhà hoặc trong bệnh viện.

    https://img.ntdvn.com/2020/01/walter-reed_resize_md.jpg
    Bệnh nhân cúm tại Bệnh viện quân đội Walter Reed. (Ảnh: Harris và Ewing/Wikimedia Commons)
    Tại Philadelphia, 200.000 người tập trung cho cuộc diễu hành Liberty Bonds (V́ Tự do), và vài ngày sau đó, 635 trường hợp mới bị cúm được báo cáo. Thành phố yêu cầu các trường học, nhà thờ và nhà hát đóng cửa.

    Tháng 10 năm 1918 - 195.000 người Mỹ chết v́ cúm trong tháng này. Có một sự thiếu hụt nghiêm trọng các y tá v́ nhiều người đang phục vụ ở nước ngoài. Hội Chữ thập đỏ Hoa Kỳ Chicago đưa ra lời kêu gọi các t́nh nguyện viên chăm sóc người bệnh.


    Các y tá t́nh nguyện trong đại dịch. (Ảnh: CDC)
    Chính quyền Chicago đóng cửa các rạp chiếu phim và trường học, và cấm các cuộc tụ họp công cộng. Tội phạm ở Chicago giảm 43%. Philadelphia, nơi ghi nhận 289 người chết trong một ngày, bị buộc phải lưu trữ xác chết trong các cơ sở bảo quản lạnh, và một nhà sản xuất xe đẩy đă t́nh nguyện tặng các thùng đóng gói hàng hóa để sử dụng làm quan tài cho những người chết.

    San Francisco khuyến nghị tất cả công dân của ḿnh nên đeo khẩu trang khi ra ngoài nơi công cộng và tại thành phố New York, việc đóng tàu giảm 40% do thiếu nguồn nhân lực.

    Tháng 11 năm 1918 - sự kết thúc của cuộc chiến tranh lần thứ nhất đưa những người lính trở về nhà, và làm xuất hiện nhiều trường hợp bị cúm hơn. Các quan chức ở Thành phố Salt Lake đặt các dấu hiệu kiểm dịch trên cửa của hơn 2.000 cư dân bị cúm.


    Quân đội tham gia Thế chiến lần thứ nhất trở về nhà. (Ảnh: CDC)
    Ngày 11 tháng 11 năm 1918, hiệp định đ́nh chiến được kư kết tại Pháp kết thúc Chiến tranh thế giới lần thứ nhất.

    Tháng 1 năm 1919 - một làn sóng thứ ba của virus xuất hiện, giết chết nhiều người hơn. Từ ngày 1 đến ngày 5 tháng 1, San Francisco ghi nhận 1.800 ca cúm mới và 101 người chết. Thành phố New York báo cáo 706 trường hợp nhiễm cúm mới và 67 ca tử vong.


    Các ca cúm mới ở San Francisco. (Ảnh: National Photo Company/Wikimedia Commons)
    Tháng 8 năm 1919 - đại dịch cúm chấm dứt v́ những người bị nhiễm bệnh đă chết và những người khác đă tự phát triển khả năng miễn dịch.

    Tháng 3 năm 1997 - trong một bài báo ngày 21 tháng 3 năm 1997 trên Tạp chí Khoa học, các nhà nghiên cứu tại Viện Bệnh học của Lực lượng Vũ trang phân tích mô phổi lấy từ một người lính chết năm 1918 do cúm. Họ kết luận rằng mặc dù virus cúm là duy nhất, nhưng "gen hemagglutinin phù hợp nhất với virus cúm lợn, cho thấy loại virus này phát tán từ lợn sang người".

    Tháng 2 năm 2004 - các nhà nghiên cứu tại Viện Scripps ở La Jolla, California và Hội đồng Nghiên cứu Y khoa của Anh kết luận rằng virus 1918 có thể đă lây nhiễm trực tiếp từ chim sang người, bỏ qua lợn hoàn toàn. Điều này có thể giải thích độc lực của nhiễm trùng.

    Tháng 10 năm 2005 - các nhà khoa học tại Viện nghiên cứu bệnh học sắp xếp bộ gen hoàn chỉnh của virus bệnh Cúm 1918 bằng cách phân tích các mô lấy từ cơ thể của một nạn nhân cúm có cơ thể được bảo quản trong băng vĩnh cửu kể từ khi ông được chôn cất năm 1918.

    Làm thế nào để giảm nguy cơ tử vong trong đại dịch mới
    Việc giảm nguy cơ tử vong trong đại dịch cúm mới phụ thuộc vào một số yếu tố, đó là:

    Các nhà khoa học của Tổ chức Y tế Thế giới cần nhanh chóng phát triển một loại vắc-xin hiệu quả
    Dự trữ đầy đủ kháng sinh dùng để điều trị nhiễm khuẩn thứ cấp
    Các loại vi khuẩn viêm phổi không kháng với kháng sinh hiện tại của chúng ta
    Các bệnh viện không trở nên quá tải với bệnh nhân và từ chối nhập viện cho bệnh nhân mới
    Trong đại dịch cúm lợn năm 2009, các đơn vị chăm sóc đặc biệt ở Úc đă đạt hiệu quả ngăn chặn dịch bệnh và các bác sĩ đă đưa ra kết luận rằng họ sẽ phải ưu tiên cho phụ nữ mang thai và trẻ em, trong khi bệnh nhân lớn tuổi sẽ được điều trị sau cùng.

    Một đại dịch sẽ khiến các kệ hàng tạp hóa trống rỗng và không thể được bổ sung, các trường học sẽ buộc phải đóng cửa, và các dịch vụ thiết yếu khác cũng sẽ bị cắt giảm.

    Trong cuốn sách năm 2011 Influenza Pandemics (Đại dịch cúm), tác giả Lizabeth Hardman đă viết, "Một dịch bệnh làm xói ṃn sự gắn kết xă hội bởi v́ nguồn nguy hiểm của bạn chính là đồng loại của bạn ... nếu một dịch bệnh xảy ra đủ lâu ... đạo đức sẽ bắt đầu tan vỡ".

    Ánh Dương (biên dịch)

    Tác giả: Marcia Wendorf
    Theo Interestingengineeri ng

  8. #18
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Góc nh́n Văn Hóa: Dịch bệnh, thiên tai xưa và nay

    Con virus có sức mạnh xáo trộn cả nhân loại, nhưng đem đến cho ta một khởi đầu mới
    B́nh luậnMinh Anh • 13:13, 08/04/20• 1577 lượt xem


    Khi đại dịch viêm phổi Vũ Hán hoành hành, hệ thống vận hành vốn có của xă hội bị đảo lộn, số người chết ngày càng tăng. Một con virus làm xáo trộn nhân loại, liệu nó có thể mang đến một cuộc sống tốt đẹp hơn? (Ảnh: Getty Image)

    Trong bối cảnh dịch bệnh viêm phổi Vũ Hán bùng phát, ngày ngày thế giới chứng kiến nhiều ca tử vong, và hàng loạt những biến động về kinh tế, chính trị, xă hội; ngày 22/3 nhà văn Moustapha Dahleb nổi tiếng của Chadian đă chia sẻ những suy nghĩ của ḿnh. Liệu con virus có hoàn toàn xấu xa?

    Một con virus có sức mạnh xáo trộn cả nhân loại
    Có một thứ siêu nhỏ mà mắt thường không thể nh́n thấy, tên là virus corona, đang bao phủ một nỗi buồn lên cả hành tinh. Một thứ ǵ đó vô h́nh bỗng dưng xuất hiện và lập ra một luật lệ mới. Nó hoài nghi mọi thứ và làm đảo lộn trật tự vốn đă h́nh thành. Tất cả được xếp đặt lại chỗ đứng, nhưng theo một cách hoàn toàn khác.

    Những ǵ các cường quốc phương Tây không thể giải quyết, như vấn đề ở Syria, Libya, Yemen,... th́ thứ nhỏ bé này lại làm được (ngừng bắn, đ́nh chiến…).

    Những ǵ một đội quân Algeria không thể làm được, thứ nhỏ bé này lại thực hiện xong một cách dễ dàng (cuộc biểu t́nh Hirak đă chấm dứt).

    Những ǵ các chính trị gia đối lập dùng mọi cách để thực hiện mà không có được, th́ thứ nhỏ nhoi kia lại làm xong (lùi ngày bầu cử…).

    Những ǵ các công ty không thể vươn tới, thứ nhỏ bé này lại làm được (giảm thuế, miễn thuế, tín dụng không lăi suất, quỹ đầu tư, giảm giá nguyên liệu chiến lược...).

    Những ǵ phe áo vàng và công đoàn đấu tranh ṃn mỏi, thứ nhỏ nhoi kia đă đạt được: giảm giá bán xăng dầu, tăng quyền lợi xă hội...


    Bỗng dưng, chúng ta chứng kiến giá nhiên liệu của phương Tây sụt giảm, ô nhiễm môi trường giảm; con người bắt đầu có thời gian, nhiều thời gian đến mức họ chẳng biết phải làm ǵ với nó. Các bậc cha mẹ bắt đầu biết thấu hiểu con ḿnh, những đứa trẻ học cách ở nhà với bố mẹ chúng; công việc không c̣n là ưu tiên, du lịch và sự xa hoa không c̣n là thước đo của một cuộc đời thành công.

    Bỗng dưng, trong thinh lặng, chúng ta quay trở về với nội tâm ḿnh và hiểu ra giá trị của 2 từ: t́nh đoàn kết và sự tổn thương.

    Bỗng dưng, chúng ta nhận ra ḿnh đang ngồi chung trên một chiếc thuyền, dù giàu hay nghèo. Chúng ta giống hệt nhau, đều vội vă chạy đến siêu thị và vét sạch nhu yếu phẩm; khi bệnh viện quá tải, tiền chẳng c̣n có ư nghĩa ǵ nữa. Khi đối diện với con virus, ai cũng b́nh đẳng - là một con người không hơn không kém.


    Chúng ta giống hệt nhau, đều vội vă chạy đến siêu thị và vét sạch nhu yếu phẩm... (Ảnh: Getty)

    ...khi bệnh viện quá tải, tiền chẳng c̣n có ư nghĩa ǵ nữa. Khi đối diện với con virus, ai cũng b́nh đẳng - là một con người không hơn không kém. (Ảnh: Getty)
    Chúng ta nhận ra trong hầm để xe ô tô, những ḍng xe cao cấp nằm im ĺm bởi chẳng ai c̣n muốn đi ra ngoài.

    Chỉ trong vài ngày cả thế giới đă thiết lập một sự b́nh đẳng xă hội mà không ai ngờ đến.

    Nỗi sợ hăi xâm chiếm con người. Nhưng nó đă đổi bên. Nó rời người nghèo mà đến với người giàu, những người có quyền lực. Nó nhắc nhở họ về tính nhân văn và bóc trần những ǵ “con người” nhất bên trong họ.


    Thứ nhỏ bé này cũng khiến loài người nhận ra, ḿnh chỉ là giống loài dễ tổn thương, nhưng luôn ngạo nghễ t́m kiếm sự sống trên sao Hoả, và tin rằng ḿnh đủ mạnh để tạo ra một nhân loại khác với hy vọng vào sự sống vĩnh cửu.

    Thứ nhỏ bé này đến để loài người hiểu, quyền lực và trí thông minh của ḿnh mong manh ra sao khi đối diện với sức mạnh của thiên nhiên.


    Nhân loại ngạo nghễ với trí thông minh và những thành tựu mà họ đạt được. Nhưng đứng trước sức mạnh của thiên nhiên, con người trở nên quá đỗi nhỏ bé. (Ảnh: Getty)
    Chỉ trong vài ngày, những ǵ chắc chắn đều biến thành vô định, sức mạnh trở thành điểm yếu, quyền lực biến thành t́nh đoàn kết và những hành động phối hợp.

    Chỉ trong vài ngày, châu Phi trở thành một lục địa an toàn. Những giấc mơ biến thành sự dối trá.

    Chỉ trong vài ngày, nhân loại hiểu ḿnh chỉ nhỏ nhoi như hơi thở và hạt bụi.

    Chúng ta là ai? Chúng ta đáng giá thế nào? Chúng ta có thể làm ǵ trước virus?

    Hăy để chúng ta đối diện với thực tại trong khi chờ đợi đáp án của Tạo hoá.

    Hăy tự vấn lương tâm và hành tinh này trong một cuộc khảo nghiệm toàn cầu bởi con virus.

    Hăy ở nhà và chiêm nghiệm về đại dịch. Chúng ta yêu cuộc sống, và trân trọng sự sống của mỗi người!


    Hăy ở nhà và chiêm nghiệm về đại dịch. Chúng ta yêu cuộc sống, và trân trọng sự sống của mỗi người! (Ảnh: Pixabay)
    Con virus tặng ta trang giấy trắng cho một khởi đầu mới
    Bà Li Edelkoort, một trong những chuyên gia dự đoán xu hướng (trend forecaster) có tầm ảnh hưởng nhất thế giới hiện nay, đă từng chia sẻ trên tạp chí Quartz rằng: “Tôi nghĩ chúng ta nên biết ơn con virus này v́ nó có thể giúp chúng ta sống sót với tư cách một loài”.

    “Đại dịch này sẽ buộc chúng ta phải chậm lại, ngưng các chuyến bay, làm việc tại nhà, chỉ giải trí giữa bạn bè thân và gia đ́nh, học cách tự cảm thấy đủ đầy và tỉnh thức. Bỗng nhiên các sô thời trang trông thật kỳ quặc và xa lạ, các quảng cáo du lịch lọt vào máy tính của chúng ta thật đường đột và lố bịch, suy nghĩ về những dự án mới thật mờ mịt và lơ lửng: liệu chúng có thực sự quan trọng không? Mỗi ngày mới chúng ta lại nghi ngờ một hệ thống mà chúng ta đă biết từ thuở bé, và chúng ta buộc phải cân nhắc khả năng cáo chung của chúng.


    Đại dịch này sẽ buộc chúng ta phải chậm lại, ngưng các chuyến bay, làm việc tại nhà, chỉ giải trí giữa bạn bè thân và gia đ́nh, học cách tự cảm thấy đủ đầy và tỉnh thức. (Ảnh: Pexels)
    Trong nhiều năm chúng ta đă hiểu rằng để tồn tại với tư cách một loài và để cho hành tinh này tiếp tục vận hành chúng ta phải liên tục tạo ra các thay đổi khốc liệt trong cách mà chúng ta sống, di chuyển, tiêu thụ và giải trí. Chúng ta không thể vẫn sản xuất ra nhiều hàng hóa và lựa chọn như cách mà chúng ta đă luôn quen thuộc. Lượng thông tin khổng lồ về những thứ hoàn toàn vô nghĩa đă làm tê liệt nền văn hóa của chúng ta. Có một nhận thức đang lớn dần trong các thế hệ trẻ rằng việc sở hữu và tích trữ quần áo và xe cộ đă thậm chí không c̣n hấp dẫn nữa”, theo Dezeen.

    Sự kết thúc của một trạng thái là khởi đầu cho một hành tŕnh khác. Virus sẽ gây ảnh hưởng lên văn hóa và mang tính quyết định trong việc xây dựng một thế giới mới hoàn toàn khác biệt. Ta có thể sẽ phải học cách hài ḷng với một cái váy giản đơn, t́m lại những sở thích ta bỏ dở, đọc một cuốn sách ta đă lăng quên hoặc nấu một bữa thịnh soạn để làm cuộc đời đẹp hơn. Ta cũng có thể phải tự sản xuất mọi thứ cho ḿnh. Những thói quen cũ bị xoá bỏ; những tư duy cũ bị lật ngược; những quan niệm thâm căn cố đế về sự sống và cách vận hành của nhân loại phải đối diện với thách thức. Những giá trị ảo dần bị lột bỏ một cách trần trụi, con người quay trở lại với niềm tin sâu sắc về đạo đức. Sau đại dịch, thế giới sẽ như thế nào? Câu trả lời nằm bên trong mỗi chúng ta, bởi mỗi cá nhân là một "tế bào" của Tạo hoá.

    Minh Anh

  9. #19
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Góc nh́n Văn Hóa: Dịch bệnh, thiên tai xưa và nay

    ‘Thọ kư’ phải chăng là một sự chứng nhận của ơn trên để vượt qua dịch bệnh?
    B́nh luậnTường Ḥa • 06:30, 01/03/20• 2432 lượt xem


    Thần kiểm soát tất cả các tai họa. (Ảnh tổng hợp)

    Trong các truyền thuyết phương Đông và phương Tây, mỗi khi đại kiếp nạn giáng xuống th́ Thượng Thiên từ bi đều thông qua các phương thức khác nhau để thức tỉnh nhân loại, chờ đợi con người hướng thiện trở về, từ đó vượt qua kiếp nạn...

    Thần dụ trong Kinh Cựu Ước
    Kinh Cựu Ước có ghi chép rất nhiều Thần dụ, là những lời cảnh báo, khuyên bảo của Thần đối với nhân loại; trong Kinh Thánh có câu chuyện kể rằng:

    Khi xưa, người Israel ngụ cư ở Ai Cập, chịu đủ mọi nô dịch của Pharaoh. Đức Jehovah ban Thần tích cho Moses, để ông cứu vớt người Israel, dẫn dắt họ ra khỏi Ai Cập. Moses đi gặp Pharaoh, nói với ông ta về ư chỉ của Đức Jehovah, và xin Pharaoh cho phép người Israel rời khỏi Ai Cập. Nhưng Pharaoh vẫn cứ khăng khăng theo ư ḿnh, không đồng ư để họ rời đi. Dưới sự trợ giúp của Thần, Moses đă thực hiện 10 lần Thần tích. Tai họa giáng xuống, lần sau nghiêm trọng hơn lần trước, nhưng ḷng dạ Pharaoh sắt đá độc ác, coi mạng người như cỏ rác, hoàn toàn không nghe theo ư chỉ của Thần.

    Sau khi Ai Cập trải qua 9 lần tai họa, Pharaoh vẫn không tỉnh ngộ. Cuối cùng, tai họa lớn - tai họa thứ mười - đă giáng xuống, Thần quyết định trừng phạt Ai Cập nghiêm khắc. Trước khi giáng đại họa, Thần căn dặn Moses thông báo cho người Do Thái rằng: các gia đ́nh hăy bôi máu dê lên trên khung cửa của nhà ḿnh để làm kư hiệu. Khi lực lượng trừng phạt của Thần tới giết các sinh mệnh ở Ai Cập, họ thấy kư hiệu máu dê th́ đi qua. V́ vậy sự kiện này đă h́nh thành nên truyền thống về ngày lễ Tết quan trọng nhất của dân tộc Do Thái: Lễ Vượt Qua.

    Câu chuyện trong Kinh Thánh này đă gửi gắm cho người đời sau thông điệp rằng: Thần kiểm soát tất cả các tai họa. Mục đích giáng tai họa là để thức tỉnh nhà cầm quyền, không được hành động trái với đạo Trời, chớ chấp mê không tỉnh ngộ. Nếu không, điều đợi chờ họ sẽ là đại họa c̣n lớn hơn. Thần cũng khuyên răn người đời sau rằng: biện pháp vượt qua đại kiếp nạn là hăy chiểu theo lời của Thần mà hành xử, như vậy th́ có thể được thọ kư "vượt qua".


    Biện pháp vượt qua đại kiếp nạn là hăy chiểu theo lời của Thần mà hành xử, như vậy th́ có thể được thọ kư "vượt qua". (Ảnh: Wikipedia)
    Sứ giả dịch bệnh lấy mạng người, cắm cờ làm kư hiệu
    Vượt qua tai họa có thọ kư, vậy th́ Thần dịch bệnh trước khi lấy đi tính mạng con người cũng có ấn kư chăng? Theo bức tranh "Thành La Mă bị dịch bệnh hoành hành" của họa sĩ người Pháp - Jules Elie Delaunay miêu tả: Thánh đồ Sebastian sau khi tuẫn Đạo, Thiên sứ đă hiển hiện ở nhân gian; một Thiên sứ chỉ huy Thần dịch bệnh tay cầm giáo dài đâm vào cánh cổng nhà dân. Nhà nào trợ giúp kẻ ác hại chết tín đồ th́ trên cánh cổng của nhà đó sẽ bị đâm giáo; trên cánh cổng có bao nhiêu nhát giáo th́ trong nhà đó sẽ có bấy nhiêu người bị chết.

    Trong truyền thuyết dân gian phương Đông cũng có kể về việc khi sứ giả dịch bệnh giáng bệnh xuống trừng phạt cũng sẽ để lại kư hiệu:

    Trong Tùng Phong thuyết dịch - một trước tác kể về dịch bệnh luận đời Thanh, có ghi chép rằng: vùng ven Thái Hồ có một thôn làng, người dân trong làng hầu như đều theo nghề đồ tể, duy chỉ có Thẩm Văn Bảo th́ cả nhà đều làm việc thiện, bảo vệ sinh mệnh, đồng thời thường mua động vật sống để phóng sinh. Vào một năm nọ, vùng Thái Hồ xảy ra dịch bệnh, có người trông thấy lũ quỷ dịch bệnh tay cầm lá cờ, nói với nhau rằng: "Ngoài nhà họ Thẩm phóng sinh hành thiện ra, tất cả các nhà khác đều cắm cờ lên". Sau đó không lâu, rất nhiều người dân trong thôn làng đều bị chết v́ dịch bệnh, c̣n cả nhà Thẩm Văn Bảo không ai bị nhiễm bệnh cả.

    Trong câu chuyện này, sứ giả dịch bệnh ở trong một không gian khác mà mắt thường của con người không nh́n thấy, họ đă cắm cờ làm kư hiệu lấy mạng, duy chỉ có nhà hành thiện th́ được miễn trừ.

    Thứ sử có giấc mộng lạ, lĩnh ngộ ư chỉ của Thần dập tắt dịch bệnh
    Sách Lư viên tùng thoại có ghi chép: sau tiết Lập Hạ năm Gia Khánh thứ 10 (năm 1805) thời nhà Thanh, vùng Tứ Xuyên xảy ra đại dịch. Trước khi dịch bệnh nổ ra, vùng Tứ Xuyên đă xuất hiện một việc kỳ lạ. Các phố lớn ngơ nhỏ ở Tứ Xuyên đều xuất hiện rất nhiều vết dây mực. Thứ sử Từ Công Đỉnh cũng đích thân ra phố xem xét. Trên con đường nhỏ từ Đại Đường Noăn Các đến Đầu Môn chỉ trên trăm bước chân, có một vết dây mực xuyên suốt. Thế là thứ sử hỏi cơ dân địa phương, họ đều nói rằng những nơi vắng vẻ của tất cả các phố phường ngơ ngách trong thị trấn đều xuất hiện vết dây mực trong cùng một ngày. Sau tiết Lập Hạ, bệnh dịch phát tác trong dân gian. Ở Thành Đô, mỗi ngày người dân khiêng đi trên 800 cỗ quan tài, thậm chí có ngày c̣n lên đến trên 1000 chiếc.


    Ở Thành Đô, mỗi ngày người dân khiêng đi trên 800 cỗ quan tài, thậm chí có ngày c̣n lên đến trên 1000 chiếc. (Ảnh chụp màn h́nh phim Tam Tự Kinh)
    Ngay từ đầu tháng 3, Từ Công Đỉnh - thứ sử Giản Châu (Giản Dương, Tứ Xuyên ngày nay), v́ có việc công nên đă đến Gia Định (khu Gia Định, Thượng Hải ngày nay). Nửa đêm ông có giấc mộng lạ, thấy 5 người từ phương Đông đi đến, tự xưng là "Hành dịch sứ giả", đang vội vă tới Thành Đô. Trong mộng, Từ Công Đỉnh hỏi họ khi nào trở lại, họ trả lời rằng: "Ăn Tết, xem đèn lồng rồi mới trở về".

    Từ Công Đỉnh trở về không lâu sau th́ Thành Đô xảy ra đại dịch. Bỗng nhiên ông nhớ đến giấc mộng kỳ lại đó, liền lập tức bẩm báo lên tổng đốc, đồng thời thương nghị rằng: "Lấy ngày mồng 1 tháng 5 là Tết Nguyên Đán, ngày 15 tháng 5 là Tết Nguyên Tiêu. Quan phủ ra chỉ dụ cho quan viên các cấp và bách tính treo đèn lồng thật nhiều, thỉnh mời tăng nhân, Đạo sĩ tụng kinh, mọi người lễ Phật kính Đạo, sám hối tự kiểm điểm bản thân".

    Bách tính nô nức hưởng ứng, treo đèn lồng, đốt pháo, dân gian chăng đèn kết hoa, ban đêm đèn đuốc thông đêm, tiếng chiêng trống, tiếng nhạc luôn réo rắt bên tai, "nam nữ náo nhiệt, khúc hát khắp phố phường". Cảnh tượng "Tết Nguyên Tiêu" hoành tráng quả là bậc nhất. Cứ như thế sau nửa tháng, bệnh dịch bỗng dưng biến mất.

    "Hành dịch sứ giả" đă từng nói: tiền đề để dời đi là "Ăn Tết xem đèn lồng". Thượng Thiên có đức hiếu sinh, hoặc cũng là cư dân ở đây mệnh chưa hết nên Từ Công Đỉnh mới có giấc mộng đó, quan viên lại từ giấc mộng hiểu được ư chỉ của Thần linh, đă thay đổi thời gian ăn Tết, và đưa ra giải pháp dập tắt dịch bệnh đầy thành tâm và trí tuệ.

    Trong câu chuyện này, trước khi dịch bệnh giáng xuống, các vết dây mực ở phố lớn ngơ nhỏ có thể là kư hiệu của cái chết. Thần dịch bệnh dựa vào dấu hiệu đó để lấy mạng người. Phương pháp vượt qua tai họa, chính là hiểu được ư chỉ của Thần linh. Người xưa nói rằng: "Người đang làm, Trời đang nh́n". Trong tai họa, con người có thể tỉnh ngộ ra, trở về với Thiện Đạo mà Trời đă hiển thị cho nhân thế được hay không? Có thể kịp thời lĩnh ngộ được phương pháp giải thoát mà Thượng Thiên từ bi đă triển hiện cho con người, từ đó vượt qua đại kiếp sinh tử hay không? Điều này c̣n phải trông vào thiện tâm của mỗi người vậy.

    Tường Ḥa

    Theo Epoch Times

    Tài liệu tham khảo:

    - Thánh Kinh - Xuất Ai Cập kư.

    - Tùng Phong thuyết dịch - quyển 1

    - Lư viên tùng thoại - quyển 14

  10. #20
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Góc nh́n Văn Hóa: Dịch bệnh, thiên tai xưa và nay

    Đại Hồng Thủy (Kỳ 2): Con tàu của Noah
    B́nh luậnNguyên Phong • 06:30, 10/04/20• 158 lượt xem
    P1


    Thật là một con tàu khổng lồ, nó cao đến hơn 16m, rộng 26m và dài đến 150m. (Ảnh: NTD Việt Nam tổng hợp)

    Thật là một con tàu khổng lồ, nó cao đến hơn 16m, rộng 26m và dài đến 150m. Nó không có bánh lái và trông như một chiếc hộp vuông bởi v́ mục đích của nó không phải là để lái đi đến đâu cả, chỉ là nổi và sống sót. Noah khoan khoái ngắm nh́n con tàu đă gần như hoàn thiện sau gần 50 năm xây dựng. Thật là một khoảng thời gian không nhỏ. Bao nhiêu mồ hôi, nước mắt và cả máu nữa đă đổ vào đây.

    “Chuyện Kinh Thánh” là tác phẩm văn học nổi tiếng được viết dựa trên Kinh Thánh của người Cơ Đốc, tác giả là nữ văn hào Pearl Buck – người đă từng giành giải Nobel Văn Chương năm 1938 và giải thưởng báo chí Pulitzer năm 1931. Loạt bài “Đại Hồng Thủy” của “Giải mă danh tác” là nội dung phóng tác dựa trên câu chuyện về “Noah và Đại Hồng Thủy” trong “Chuyện Kinh Thánh” mà vẫn giữ nguyên tinh thần của truyện. Kính mời quư độc giả thưởng thức.

    Xem lại Kỳ 1

    Noah vừa kết thúc một cuộc họp cả gia đ́nh bao gồm hai vợ chồng ông cùng các con trai Shem, Ham, Japheth và vợ của họ. Ông đă thông báo cho họ huấn thị của Thiên Chúa. Xưa nay, Noah vẫn là người chính trực và giáo huấn con cái đến nơi đến chốn, nên các con ông cũng là những người ngay lành và hiếu thuận. Bởi vậy, cả gia đ́nh Noah đều cảm nhận được mức độ cực kỳ nghiêm trọng của vấn đề.

    Họ bàn bạc về những việc cần phải làm. Sẽ phải vào núi đẵn cây rồi vận chuyển về; có gỗ và các nguyên vật liệu khác th́ mới đóng tàu; phải đi t́m và lùa bắt các loài chim thú như yêu cầu của Thiên Chúa; phải chuẩn bị lương thực cho đại gia đ́nh và cho lũ thú vật, trong khi đó vẫn phải lo mùa màng để có cái ăn hàng ngày.

    Nhưng có một việc cần làm trước nhất, đó là đi cảnh tỉnh hết thảy mọi người về tai họa này. Họ cần biết rằng nếu họ không thay đổi lối sống, trở nên tốt đẹp hơn, th́ 50 năm nữa họ sẽ bị quét sạch khỏi thế gian này. Thiên Chúa từ bi đă ban cho họ cơ hội không nhỏ, và họ phải biết nắm lấy.

    Đại hồng thuỷ, đại huỷ diệt, lời tiên tri

    Họ cần biết rằng nếu họ không thay đổi lối sống, trở nên tốt đẹp hơn, th́ 50 năm nữa họ sẽ bị quét sạch khỏi thế gian này. (Ảnh: WIkipedia)
    Các con trai của Noah được ông phân công đi báo cho những người hàng xóm, những người sống ở ngoại thành. C̣n ông nhằm hướng Simara tiến bước.

    Noah nghĩ đến Ichabod, ông không có anh em ruột, dầu sao Ichabod cũng là người họ hàng gần nhất của ông. Ông muốn gặp và thuyết phục cậu ấy một lần nữa trước khi loan tin cho toàn bộ người dân của đô thành Simara. Hiện nay, Ichabod đă đắc cử vị trí cao trong hội đồng dân biểu, cơ quan quyền lực cao nhất của đô thành Simara. Khai thông được chỗ Ichabod, người dân cũng sẽ có thêm nhiều cơ hội.

    Thật không may, hôm đó Ichabod đi vắng. Noah chờ măi cho đến trưa mà không gặp được cậu em họ, thế rồi ông quyết định sẽ đi cảnh báo cho nhân dân của Simara trước.

    Nhưng khi Noah gặp từng người và từ tốn chia sẻ sự thật đáng sửng sốt đó, điều mà ông nhận lại chỉ là những cái nh́n nghi ngờ, ghẻ lạnh, những lời chế giễu. Như là:

    Có người th́ bất kính, bất tín Thần:

    - Ông già này mê tín dị đoan, thời nay làm ǵ có Thiên Chúa với phép lạ.

    - Chúng ta tự quyết định số phận của ḿnh, làm ǵ có Thánh Thần nào, ông chỉ bịa đặt.

    Có kẻ tỏ ra thức thời:

    - Thời này là thời nào rồi mà lăo c̣n kể mấy câu chuyện cổ tích thế?

    Lại có kẻ trong tâm đầy nghi ngờ, “suy bụng ta ra bụng người”:

    - Ông ăn lương ai mà đi tuyên truyền bậy bạ thế hả ông già?

    Có người mỉa mai:

    - Đại Hồng Thủy chảy hướng nào bảo cho biết để tôi c̣n chạy nào?

    - Này ông già “nhặt lá đá ống bơ”, xổng ra từ trại nào đấy?

    Có người th́ tỏ vẻ hiểu biết hơn:

    - Trái Đất này măi trường tồn. Chỗ này lụt th́ chỗ kia khô. Ông tuyên truyền thế không phải là mê muội cuồng tín sao?

    Người lớn th́ cười rộ lên nhạo báng, c̣n lũ trẻ con th́ lấy cà chua trứng thối ném ông. Noah vẫn điềm nhiên đứng thẳng chịu đựng mà không tỏ ra tức giận.

    Noah bị cười nhạo báng, đại hồng thuỷ

    Dù bị cười nhạo, phỉ báng nhưng Noah vẫn điềm nhiên đứng thẳng chịu đựng mà không tỏ ra tức giận. (Ảnh qua Thư viện trực tuyến Tháp Canh)
    Măi đến tối mịt, Noah mới trở về nhà, thực ra, dù giỏi chịu đựng, cả thể xác lẫn tinh thần của ông đều bải hoải ră rời.

    Nhưng sáng hôm sau ông vẫn đi vào Simara để rao truyền lời Thiên Chúa. Ông chấp nhận mọi khổ nhục, cốt sao cho người dân hiểu ra chân tướng sự việc để thay đổi và có lối sống tốt đẹp hơn. Dù có hay không có Đại Hồng Thủy, đó vẫn là một điều nên làm. Nhưng chẳng có ai tin vào điều ấy. Ngược lại, ai cũng tin rằng, Simara dù có sa đọa đến đâu th́ trong đó cũng không có ḿnh. Do vậy, lời Thiên Chúa hay bất cứ ai đó không phải đang nói về họ.

    Sau một tháng trời, người dân đô thành này đă quen nhẵn mặt Noah, có những người lảng tránh khi ông tiếp cận họ, có người th́ mắng xơi xơi vào mặt Noah và đối xử với ông như với một kẻ lừa đảo; có những người th́ kết tội ông tung tin nhảm nhí, bịa đặt, gây hoang mang và làm mất trật tự an ninh đô thành…

    Có những hôm mây trời xám xịt, khí trời lạnh buốt, mưa bụi giăng mù mịt, người ta phần lớn ở trong nhà để sưởi ấm th́ Noah vẫn cứ đi để rao truyền sự thật, hôm ấy ông bị những tên côn đồ đánh đập thẳng tay đến chảy máu đầu và ngă xuống trên hè phố. Mặc kệ, Noah gượng dậy và vẫn tiếp tục đi làm việc cần làm. Máu chảy trên mặt ông, nhỏ tong tong xuống đường cũng chẳng làm chậm lại những bước chân của Noah. Có những hôm ông c̣n bị cảnh sát của Simara bắt giữ cả ngày trên đồn để tra khảo rằng ai đă xúi giục ông làm việc ấy.

    Đại hồng thuỷ, lời tiên tri từ giehova

    Dù bị côn đồ đánh đập hay bị cảnh sát của Simara bắt giữ nhưng ông vẫn không bỏ cuộc. (Ảnh: Shutterstock)
    Thế mà Noah cứ đi. Sáng tinh mơ ra đi, tối mịt mới về. Suốt một tháng trời như thế. Hôm nào ông cũng rẽ qua nhà Ichabod nhưng không gặp được cậu ta.

    Thực ra, sau hôm đầu tiên Noah ra phố, mạng lưới cảnh sát mật của Ichabod đă cho anh ta biết về việc làm của ông. V́ vậy, một mặt Ichabod tránh né Noah; mặt khác, anh ta cho người ngăn cản, gây khó dễ ông anh họ ḿnh.

    Sau một tháng, kết quả công việc của những người con trai của Noah cũng chẳng khá hơn. Chẳng ai chịu tin lời họ nói hoặc tự nh́n lại ḿnh. Nhưng ít nhất th́ lúc này qua gia đ́nh Noah, tất cả mọi người đă được nghe lời rao truyền về huấn thị của Thiên Chúa, nên cha con Noah quyết định dừng lại. Giờ đây, ai nấy đều phải có lựa chọn của ḿnh.

    Vậy là, sau một tháng trời, họ mới bắt tay vào việc đóng tàu.

    Muốn đóng được tàu th́ phải đi đốn gỗ ở núi xa, v́ cây lớn ở gần đây đă bị khai thác cạn kiệt. T́nh trạng động vật hoang dă c̣n thê thảm hơn. Noah nhớ đến cái ghế bành làm từ gỗ quư và tấm da của mấy con báo lớn ghép lại để chứa vừa tấm thân của Ichabod, đó là lối hưởng thụ của người giàu ở Simara – khai thác thiên nhiên đến cạn kiệt để làm giàu cho riêng ḿnh. Vậy nên muốn kiếm đủ số thú vật để đưa lên tàu th́ chắc chắn họ phải đi rất xa mới t́m đủ.

    Như vậy, th́ phải có phương tiện khai thác và chuyên chở nhưng gia đ́nh Noah không có, mà thiên hạ đang quay lưng với gia đ́nh ông. Biết làm sao bây giờ?

    Noah quyết định thực hiện một chuyến đi xa vào tận núi Zargos cùng với các con trai. Họ bắt về hai cặp voi rừng to lớn, định bụng sẽ thuần hóa chúng để sử dụng trong việc đốn hạ, vận chuyển gỗ và lương thực cũng như đóng tàu. Rồi từ hai cặp voi này có thể sinh đẻ ra những thế hệ voi mới, sử dụng cho công cuộc đóng tàu kéo dài hàng thập kỷ đầy gian khổ.

    Việc mùa màng đồng áng và ăn uống hàng ngày đành giao cho đám phụ nữ trong nhà.

    Nhưng việc đi lấy gỗ quả là cực kỳ khó nhọc, đàn voi hoang dă cũng bất kham và nguy hiểm, điều khiển cho chúng biết phục tùng đă khó, chưa nói đến việc luyện được một kỹ năng nào ra hồn.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 6
    Last Post: 16-11-2014, 08:26 PM
  2. Nh́n khu Tự trị, ngẫm nghĩ Việt Nam
    By nguyenlocyen in forum Tin Việt Nam
    Replies: 0
    Last Post: 18-03-2014, 09:10 PM
  3. Thiên Địa Nhân - Nước Việt c̣n ǵ ?
    By Ba Trợn in forum Tin Việt Nam
    Replies: 5
    Last Post: 12-11-2013, 03:04 AM
  4. Replies: 2
    Last Post: 07-07-2013, 08:18 PM
  5. Replies: 0
    Last Post: 23-01-2011, 06:20 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •