Page 4 of 5 FirstFirst 12345 LastLast
Results 31 to 40 of 44

Thread: Góc nh́n Văn Hóa: Dịch bệnh, thiên tai xưa và nay

  1. #31
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Góc nh́n Văn Hóa: Dịch bệnh, thiên tai xưa và nay

    Kỳ 2: Lệnh phong tỏa - Án tử “treo” cho người dân Trung Quốc
    B́nh luậnXuân Trường • • 10775 lượt xem

    p1


    Lệnh phong tỏa - một lần nữa lại được ĐCSTQ đem ra áp dụng trong thảm họa Corona - đă trở thành biện pháp quen thuộc mà Đảng từng thi hành trong đại dịch SARS năm 2003 - biến Trung Quốc trở thành “địa ngục trần gian”. Thêm một lần nữa, ĐCSTQ đă coi sinh mạng người dân của họ trở nên rẻ rúng hơn bao giờ hết… (Ảnh: Getty Images)

    ĐCSTQ có thể có bộ máy kiểm duyệt tinh vi nhất thế giới, nhưng một hệ thống kiểm soát chặt chẽ đến đâu cũng không làm giảm rủi ro hoàn toàn, đặc biệt trong t́nh huống chính quyền Bắc Kinh đă không tiết lộ cho người dân chi tiết về dịch bệnh cũng như sự nguy hiểm và quy mô lây lan thực sự của nó.

    Lệnh phong tỏa - một lần nữa lại được ĐCSTQ đem ra áp dụng trong thảm họa Corona - đă trở thành biện pháp quen thuộc mà Đảng từng thi hành trong “vụ án” nhiễm HIV hồi thập niên 90 của thế kỷ trước và trong đại dịch SARS năm 2003 - biến Trung Quốc trở thành “địa ngục trần gian”. Thêm một lần nữa, ĐCSTQ đă coi sinh mạng người dân của họ trở nên rẻ rúng hơn bao giờ hết…

    Khi virus Corona “xổng chuồng”...
    "Vạn lư Tường lửa" có thể ngăn cản được tiếng nói của các cư dân mạng Trung Quốc, nhưng thật không may chủng virus khét tiếng này không tôn trọng chủ quyền quốc gia, không công nhận lằn ranh biên giới và hoàn toàn bỏ qua ư muốn chính trị của bất kỳ chính quyền nào, ngay cả với chính quyền độc tài như ĐCSTQ.

    Bất chấp mọi nỗ lực kiểm duyệt và kiểm soát của ĐCSTQ, virus Corona vẫn “xổng chuồng” khỏi Vũ Hán khi cuộc khủng hoảng trở nên tồi tệ hơn - với hàng trăm ngàn trường hợp được xác nhận nhiễm bệnh và hàng ngh́n trường hợp tử vong trên toàn quốc.

    Ngày 23/1/2020, chính quyền Bắc Kinh đă áp đặt lệnh phong tỏa thành phố Vũ Hán trong nỗ lực cách ly tâm chấn của virus Corona nhằm ngăn chặn dịch bệnh. Đây là trường hợp đầu tiên được ghi nhận trong lịch sử hiện đại về việc phong tỏa một thành phố lớn với 11 triệu dân.

    Đối với người dân Vũ Hán, việc chính quyền “nhốt” cả chục triệu con người trong thành phố mà hầu như không có thông báo trước là một sự kinh hoàng. Người dân không có thời gian để mua thức ăn, thuốc men hoặc các nhu yếu phẩm dữ trữ khác. Các quan chức chính quyền đă vội vàng tuyên bố phong tỏa vào thời điểm giữa đêm (2h sáng ngày 23/1) với khoảng cách 8 tiếng trước khi nó có hiệu lực (10h sáng 23/1) như thể “tiếp tay” cho những người có đủ thời gian đều có thể “tẩu thoát” ra khỏi thành phố. Kể từ thời điểm đó, người dân Vũ Hán không được phép rời khỏi thành phố mà không có sự cho phép của chính quyền.


    Chính quyền Bắc Kinh đă áp đặt lệnh phong tỏa thành phố Vũ Hán trong nỗ lực cách ly tâm chấn của virus Corona nhằm ngăn chặn dịch bệnh. Đây là trường hợp đầu tiên được ghi nhận trong lịch sử hiện đại về [CODE]việc phong tỏa một thành phố lớn với 11 triệu dân. (Ảnh: Getty Images)
    Tiến sĩ Howard Markel, Giáo sư về Lịch sử y học tại Đại học Michigan (Mỹ) cho biết: “Việc đóng cửa nhiều thành phố với quy mô và dân số như vậy là chưa từng có tiền lệ”. Luật pháp quốc tế quy định rơ ràng rằng, trong thời điểm khẩn cấp đe dọa sức khỏe cộng đồng, mọi hạn chế về quyền con người đều phải dựa trên tính hợp pháp, cần thiết và có căn cứ bằng chứng. Tờ Le Figaro viết: “Nhân danh chống dịch bệnh, chính quyền đă tăng cường các biện pháp kiểm tra, bế quan tỏa cảng nhiều thành phố gây trở ngại cho quyền tự do đi lại. Các nền dân chủ làm sao có thể ban hành được những biện pháp này?”

    Việc ĐCSTQ quyết định phong tỏa thành phố một cách vội vàng cũng là một trong những nguyên nhân gia tăng t́nh trạng lây nhiễm chéo bên trong các thành phố sau lệnh phong tỏa. Cùng với việc kiểm duyệt thông tin, kiểm soát ngăn chặn mọi hoạt động ra vào thành phố, thi hành các biện pháp cưỡng bức người dân phải thi hành mệnh lệnh đă không những không thể ngăn chặn virus corona lây lan, mà c̣n đẩy hàng trăm triệu sinh mạng người dân lâm vào thảm cảnh.

    Tiến sĩ Tom Inglesby, chuyên gia về bệnh truyền nhiễm, giám đốc Trung tâm An ninh Y tế Johns Hopkins (Mỹ) đă bày tỏ lo ngại: “Nếu tiếp tục phong tỏa ngày càng nhiều địa phương khác ở Trung Quốc, hoạt động thường ngày của người dân sẽ bị gián đoạn, hàng hóa, nhân lực, vật tư y tế, thực phẩm và thuốc men.... Ở cấp độ vĩ mô, tôi nghĩ biện pháp này dường như có khả năng gây hại hơn là có ích trong việc kiểm soát dịch”. Tiến sĩ Inglesby cho rằng Trung Quốc nên tập trung vào các biện pháp truyền thống đă được áp dụng trong việc ngăn chặn những dịch bệnh khác, như kiểm tra và theo dơi bệnh nhân cùng những người có tiếp xúc, đảm bảo họ được chăm sóc đầy đủ.

    Áp đặt lệnh phong tỏa, nhưng ĐCSTQ lại không có các bước chuẩn bị sau đó, trong khi chính quyền các địa phương th́ lúng túng trong việc đối phó với khủng hoảng, chưa kể đến các chính sách được áp dụng không nhất quán. Chính quyền Bắc Kinh không những không bảo đảm sự an toàn cho dân chúng, mà c̣n tiếp tục chiến dịch bắt giữ bất cứ ai phát tán “tin đồn” bao gồm tin tức về những người nhiễm bệnh mà không được nhập viện, tử vong mà không bao giờ được xét nghiệm và nhanh chóng bị hỏa táng, t́nh trạng thiếu thốn mọi nhu yếu phẩm…


    Chính quyền Bắc Kinh không những không bảo đảm sự an toàn cho dân chúng, mà c̣n tiếp tục chiến dịch bắt giữ bất cứ ai phát tán “tin đồn”. Sự ra đi của bác sĩ Lư Văn Lượng mới đây đă gây bao phẫn nộ trong công chúng. (Ảnh: Getty Images)
    Những tiếng kêu cứu của đội ngũ y tế tuyến đầu đang phải làm việc kiệt sức trong t́nh trạng thiếu thốn trang thiết bị y tế, sự phẫn nộ của người dân trước các hành vi phân biệt đối xử từ chính quyền cùng nỗi tuyệt vọng mà họ đang bị đẩy dần đến cửa tử…, một lần nữa minh chứng cho các chính sách tàn ác của ĐCSTQ: Coi mạng sống của người dân không quan trọng bằng sự Thống trị và Thể diện của Nó.

    Trên khắp đất nước Trung Quốc, phản ứng đối phó với dịch bệnh của các chính quyền địa phương dưới sự chỉ đạo từ Trung Nam Hải rất giống với h́nh thức của các cuộc vận động hàng loạt dưới thời Mao Trạch Đông: Đó là Đe dọa, Đấu tố, Trấn áp, Cưỡng bức và bỏ mặc cho đến chết...

    Lệnh phong tỏa hay là h́nh thức coi rẻ sinh mạng người dân?
    Sau lệnh phong tỏa, thành phố Vũ Hán - tâm chấn của đại dịch Corona trở thành một thành phố ma đúng theo cả nghĩa đen và nghĩa bóng. Thành phố vắng lặng không một bóng người bởi lệnh phong tỏa cũng như nỗi ám ảnh về số người chết ngày càng gia tăng. Có điều, trong t́nh thế vừa lo sợ bị virus Corona “tấn công”, người dân vừa hăi hùng trước cách xử lư thảm họa của giới lănh đạo ĐCSTQ.

    Truy lùng người dân như tội phạm: Mặc dù nổi tiếng với mạng lưới camera giám sát nhiều nhất thế giới với 200 triệu chiếc cùng hệ thống nhận dạng khuôn mặt để theo dơi 1,4 tỷ dân của ḿnh, ĐCSTQ giờ đây lại chuyển sang “kỹ thuật” độc đoán quen thuộc: Thiết lập lại h́nh thức Đấu tố, yêu cầu hàng xóm, bạn bè, đồng nghiệp và cả người thân thông báo, phát hiện người bị nhiễm virus Corona.

    Chưa bao giờ người dân Trung Quốc phải chứng kiến sự kỳ thị đến thế ngay tại quê hương họ kể từ khi virus Corona xuất hiện. Khắp mọi nơi, người dân Vũ Hán bị truy lùng như thể họ là tội phạm. Đi đến đâu họ cũng bị xua đuổi, xa lánh và bắt giữ để cách ly. Họ bị trục xuất khỏi nơi ở bởi chính người thân và hàng xóm, bị chủ khách sạn từ chối cho thuê pḥng ngay khi xuất tŕnh CMND, và ⅓ dân số Vũ Hán đă cay đắng nhận ra rằng, thông tin cá nhân nhạy cảm của họ đă bị ṛ rỉ trên MXH ngay sau khi đăng kư với chính quyền.

    Các cuộc kiểm dịch, tra hỏi nhắm vào những người làm việc tại Vũ Hán trở về quê hương cũng thê thảm không kém khi họ bị chính quyền siết chặt ṿng vây. Cảnh sát tra hỏi thông tin cá nhân mà không một lời giải thích. Cảnh sát treo biển cảnh báo trước cửa nhà họ, rằng nơi đây có một người từ Vũ Hán trở về, kèm theo số điện thoại đường dây nóng yêu cầu bất cứ ai nếu nh́n thấy người đó hoặc gia đ́nh người đó rời khỏi căn hộ th́ phải báo gấp cho chính quyền. Bản thân người bị “giam lỏng” cũng phải nhận khoảng 4 cuộc gọi tra hỏi mỗi ngày từ các cơ quan công quyền địa phương.


    Sau lệnh phong tỏa, thành phố Vũ Hán - tâm chấn của đại dịch Corona trở thành một thành phố ma đúng theo cả nghĩa đen và nghĩa bóng. Thành phố vắng lặng không một bóng người bởi lệnh phong tỏa cũng như nỗi ám ảnh về số người chết ngày càng gia tăng. (Ảnh: Getty Images)
    Kém may mắn hơn, nhiều người c̣n bị người thân cấm cửa. Trong số hàng triệu người trở về từ Vũ Hán, đă có không ít người không có chốn dung thân, một số buộc phải lang thang trên đường phố trong tâm trạng hoang mang, phó mặc cuộc đời cho virus Corona định đoạt.

    Để khuyến khích người dân cung cấp thông tin về người Vũ Hán, chính quyền nhiều địa phương ban hành biện pháp thưởng tiền, như ở Hà Bắc chính quyền đă thưởng 1.000 NDT (khoảng 140 đô la) cho bất kỳ ai “phát hiện” ra người Vũ Hán. H́nh ảnh nhiều địa phương c̣n đào hào chặn đường, lập chốt tại các ṭa chung cư nhằm ngăn người Vũ Hán tới.

    Ở miền đông tỉnh Giang Tô, kiểm dịch đă chuyển sang biện pháp “tù đày” khi chính quyền địa phương dùng các thanh kim loại rào chắn trước cửa nhằm không cho những người từ Vũ Hán trở về ra khỏi nhà. Để có được thực phẩm sống sót qua ngày, những người này buộc phải dựa vào hàng xóm, bằng cách buộc dây ở ban công để kéo nhu yếu phẩm lên.

    Không khí tại một số thành phố giống hệt thời Mao Trạch Đông khi chính quyền ban hành “lệnh đóng cửa các hộ gia đ́nh nghiêm ngặt nhất”, tất cả mọi người đều phải cách ly tại nhà. Để đảm bảo người dân tuân thủ lệnh cấm, cảnh sát, đội dân quân tới từng nhà dân dùng xích sắt để khóa cửa. Thậm chí, các quan chức chính phủ c̣n dán khẩu hiệu trên tường các ṭa chung cư: “Nếu đi ra ngoài đánh găy chân, nếu căi lại đánh găy răng”.

    Thà chết ở nhà c̣n hơn cách ly là “giải pháp” cuối cùng mà người dân TQ trong các thành phố bị phong tỏa buộc phải lựa chọn. Ở Vũ Hán, có nhiều điểm cách ly để chứa những bệnh nhân có triệu chứng nhẹ hoặc vẫn đang trong thời gian ủ bệnh. Nhưng những cơ sở cách ly này chỉ là những khách sạn, trường học, sân vận động... được trưng dụng một cách sơ sài, nơi này không có nước, không có thuốc, không có các biện pháp pḥng ngừa, không có y bác sĩ, cũng không có máy sưởi hay thậm chí giường bệnh. Chờ trực họ là sự lây nhiễm chéo và cái chết.

    Tại những điểm cách ly, nguy cơ lây nhiễm chéo càng trở nên trầm trọng và tệ hơn nữa, bệnh nhân bị bỏ mặc để cho tự chết. Nhiều người nhiễm bệnh bị chuyển tới các điểm cách ly chẳng mấy chốc nhận ra rằng, đích đến của họ sẽ là khu hỏa táng. Nên đă có nhiều người t́m mọi cách trốn về nhà để t́m cách điều trị khác, hay những người bị chính quyền cưỡng bức đến các điểm cách ly đều phản kháng dữ dội. Một người dân cho biết: “Nếu chúng tôi làm theo hướng dẫn của chính quyền, nơi duy nhất chúng tôi có thể đến bây giờ là những điểm cách ly đó. V́ vậy, chúng tôi thà chết ở nhà c̣n hơn”.

    T́nh cảnh những bệnh nhân ở những khu cách ly ngay trong bệnh viện cũng chẳng khá khẩm hơn. Những lời di ngôn tuyệt vọng trên Weibo của Bá Mạn Nhi - một cô gái bị nhiễm virus gây viêm phổi tại khu cách ly Bệnh viện số 3 Thành phố Thiên Môn (Hồ Bắc) đang giằng giật giữa sự sống và cái chết đă nói lên thảm cảnh của người Trung Quốc: “Tôi biết hôm nay tôi sẽ phải chết, hô hấp suy kiệt, cơ thể không thể di chuyển được, cũng không được truyền dinh dưỡng nữa. Tôi đă chủ động đi cách ly. Tôi không ngờ rằng ḿnh sẽ phải vào địa ngục trần gian. Khi đi cách ly, tôi chỉ được phát cho hai viên Oseltamivir mỗi ngày. Không tiêm truyền. Cái ǵ cũng không có. Sáng sớm, tôi được sắp xếp đưa đến Bệnh viện Nhân dân, tôi cho rằng ḿnh được cứu rồi, không ngờ chờ đón tôi lại là kết cục sẽ phải chết....”


    "Tôi biết hôm nay tôi sẽ phải chết, hô hấp suy kiệt, cơ thể không thể di chuyển được, cũng không được truyền dinh dưỡng nữa. Tôi đă chủ động đi cách ly. Tôi không ngờ rằng ḿnh sẽ phải vào địa ngục trần gian..."
    Trên Weibo, cô gái đă đề cập đến việc Bệnh viện số 3 và Bệnh viện Nhân dân, nơi mà cô được chuyển đến đều đă có rất nhiều người chết. Cô chỉ ra rằng tuyên truyền của chính quyền là: "Toàn bộ đều là bịa đặt. Tôi luôn nghĩ rằng tôi sẽ được xuất viện khỏe mạnh, và bây giờ tôi đă trở nên như thế này! Tôi sợ rằng điện thoại di động của tôi sẽ bị tịch thu, và tôi muốn phơi bày tất cả cái gọi là "cách ly"! Tôi chính là một ví dụ sống!"



    https://www.facebook.com/watch/?v=77...5&ref=external

    Ngày 7/2, một clip dài 14 giây cho thấy một bé gái đeo khẩu trang đang khóc ở nhà một ḿnh do cha mẹ bé bị nghi nhiễm dịch viêm phổi buộc bị đưa đi cách ly. Cô bé khóc và nói: “Cháu nhớ mẹ!” khi một người phụ nữ mang đồ ăn tới cho cô bé. Ví dụ trên chỉ là h́nh ảnh thu nhỏ của cuộc khủng hoảng Vũ Hán đang ngày càng trở nên nghiêm trọng, bởi lệnh phong tỏa và cưỡng bức cách ly.


    Jennifer Zeng 曾錚
    @jenniferatntd
    Heartbreaking! "I miss mom!" Girl in #Wuhan left alone. Parents taken away for quarantine. A woman from the community send her food and tries to soothe her, only ends up breaking down herself.
    #Coronavirus #coronaviruschina #CoronavirusOutbreak
    https://twitter.com/i/status/1225578558396993536
    Embedded video
    1,919
    8:34 PM - Feb 6, 2020
    Twitter Ads info and privacy
    957 people are talking about this

  2. #32
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Góc nh́n Văn Hóa: Dịch bệnh, thiên tai xưa và nay

    Kỳ 2: Lệnh phong tỏa - Án tử “treo” cho người dân Trung Quốc
    B́nh luậnXuân Trường • • 10775 lượt xem

    p2


    Bệnh viện dă chiến hay trại tập trung kiểu mới? Cùng với việc bệnh viện Hỏa Thần Sơn và Lôi Thần Sơn tại Vũ Hán được bàn giao cho lực lượng quân đội Trung Quốc sau 10 ngày xây dựng gấp rút, chính quyền c̣n dựng thêm các bệnh viện tạm thời, có thể cung cấp gần 10.000 giường bệnh.



    Những h́nh ảnh bên trong bệnh viện Hỏa Thần Sơn trong ngày khánh thành cho thấy, cửa sổ được thiết kế bởi các thanh chắn song bằng sắt, cửa pḥng bệnh không thể mở từ bên trong. Một người giấu tên cho biết: “Không cách nào mở cửa ra từ bên trong. Quư vị hăy ở nhà th́ tốt hơn. Những người không qua khỏi sẽ bị đưa ngay đến ḷ thiêu”. Cả hai bệnh viện này đều do quân đội Trung Quốc quản lư nghiêm ngặt “có vào mà không có ra”.

    Bên trong những bệnh viện dă chiến hoàn toàn không có pḥng hộ, không có cách ly, không có bác sĩ y tá điều trị cùng hàng ngàn giường bệnh được sắp xếp sát nhau như thể tạo ra môi trường “khuyến khích” virus phát tán. Cư dân mạng chỉ trích rằng, mô h́nh này càng làm tăng nguy cơ lây nhiễm chéo và giống như trại tập trung chờ chết th́ đúng hơn.


    "Không cách nào mở cửa ra từ bên trong. Quư vị hăy ở nhà th́ tốt hơn. Những người không qua khỏi sẽ bị đưa ngay đến ḷ thiêu.”
    Khi bắt đầu xây bệnh viện Hỏa Thần Sơn ở Vũ Hán, một số cư dân mạng đă so sánh với dịch SARS bùng phát vào năm 2003, Bắc Kinh cũng cho xây bệnh viện Tiểu Thang Sơn để tiếp nhận những người nhiễm dịch. Nhưng tất cả bệnh nhân vào đây đều "chỉ có vào mà không có ai ra". Bệnh viện thậm chí đă đưa cả những bệnh nhân đang thoi thóp đến ḷ hỏa táng...

    Có thông tin cho rằng, ĐCSTQ đă tính toán đến thời điểm - khi các y bác sĩ ở Vũ Hán lần lượt bị nhiễm bệnh và bệnh viện không c̣n người điều trị - th́ cũng là lúc các bệnh viện dă chiến này được dùng làm nơi “tập kết” những bệnh nhân đến đó để... chờ chết.

    Chặn nguồn cung ứng thiết bị y tế trong t́nh cảnh y bác sĩ nhiễm bệnh tràn lan: Tính tới ngày 7/2, chính quyền Trung Quốc đă đóng cửa 65 thành phố để đối phó với dịch bệnh. Không thể tính đếm được vô số bi kịch mà cả trăm triệu người dân Trung Quốc đang phải chịu đựng tại đất nước này, trong khi chính quyền bằng mọi giá ngăn chặn các thông tin chân thật. Trong bối cảnh ngày càng nhiều báo cáo từ các cư dân mạng phản ứng về sự bùng phát dữ dội của dịch bệnh, chính quyền Trung Quốc đă tăng cường các biện pháp kiểm duyệt thông tin của các cơ quan báo chí ở Vũ Hán - tâm chấn của dịch bệnh.

    Bất chấp mọi nỗ lực kiểm duyệt của chính quyền, các y bác sĩ, nhân viên nhà hỏa táng, các cư dân mạng “liều lĩnh”… - những người không c̣n ǵ để mất - đă vượt Tường lửa đưa các clip về sự thật đang diễn ra tại Vũ Hán - nơi đang phải chịu đựng sự càn quét của Corona lẫn sự tắc trách của chính quyền Trung Quốc, khiến nơi đây không khác ǵ địa ngục trần gian.

    Ngày 28/1, Southern Weekly đưa tin hơn 160 bệnh viện, trong đó có khoảng 90 bệnh viện của tỉnh Hồ Bắc và 74 bệnh viện từ các khu vực khác của Trung Quốc đang trong t́nh trạng cạn kiệt nguồn lực và yêu cầu được cung cấp trang thiết bị y tế khẩn cấp. Tuy nhiên chính quyền Bắc Kinh lại cấm các tổ chức từ thiện tư nhân và t́nh nguyện viên vào khu vực dịch bệnh, đồng thời thông báo tất cả các khoản quyên góp không được giao trực tiếp đến bệnh viện mà phải qua các tổ chức Chữ thập đỏ do chính quyền quản lư.

    Nhưng virus Corona đâu có chờ đợi các tổ chức từ thiện do chính quyền Trung Quốc quản lư, vốn có quy tŕnh xử lư tắc trách, chậm chạp và hết sức quan liêu. Các y bác sĩ tại tuyến đầu ở Vũ Hán không chỉ vừa phải chống chọi lại sự nguy hiểm của virus Corona, mà họ c̣n phải đối mặt với việc bị chính quyền bắt giữ khi lên MXH khẩn thiết kêu gọi sự giúp đỡ từ bên ngoài khi các nguồn vật tư y tế đă cạn kiệt. Những clip trên MXH cho thấy các nhân viên y tế phải sử dụng túi nilong đựng rác do không có quần áo bảo hộ và giày. Họ thông báo nhiều bệnh viện ở Vũ Hán đang thiếu trầm trọng quần áo, kính bảo hộ, khẩu trang y tế, chất khử trùng và nhiều thiết bị khác.

    Ngay cả khi nhiều tổ chức, cá nhân thiện nguyện bỏ qua lệnh cấm của chính quyền để tiếp vận trực tiếp cho các bệnh viện ở Vũ Hán th́ lệnh phong tỏa “nội bất xuất, ngoại bất nhập” tại 19 thành phố, 18 điểm cách ly khiến giao thông đ́nh trệ, trang thiết bị y tế quyên góp không thể chuyển tới kịp thời, khiến t́nh h́nh tại các bệnh viện trở nên ngày càng tồi tệ.



    Trong “bóng ma” Corona bao trùm Vũ Hán, các thành phố lân cận nhỏ như Hiếu Cảm, Hoàng Cương... cũng đang phải vật lộn do thiếu thốn vật tư y tế. Có bác sĩ phải sử dụng một chiếc khẩu trang trong hơn một tuần. Cùng với t́nh trạng thiếu dụng cụ y tế, các bệnh viện đang trong t́nh trạng quá tải bệnh nhân, các y bác sĩ phải làm việc đến kiệt sức dẫn đến nhiều trường hợp y bác sĩ bị rối loạn tâm trí, bị đột tử...

    Cùng lúc trên MXH c̣n tiết lộ con số hàng trăm y bác sĩ tại thành phố Vũ Hán đă bị nhiễm virus Corona. Cư dân mạng có nick Hou Anyang đă đăng lên Weibo một bức ảnh về Hội nghị kiểm soát và pḥng chống Coronavirus tại tỉnh Hồ Bắc. Tại hội nghị, các bệnh viện ở Vũ Hán có y bác sĩ bị nhiễm bệnh chiếm hầu hết trong danh sách liệt kê của slide thuyết tŕnh, ngoại trừ hai cơ sở y tế ở các thành phố lân cận là bệnh viện Nhân dân thành phố Hàng Châu và bệnh viện Trung tâm thành phố Ngạc Châu.

    Dữ liệu cho thấy chính quyền địa phương đă biết những bệnh nhân nhiễm dịch có thể truyền virus sang nhân viên y tế, nhưng các quan chức đă nói dối công chúng cho tới ngày 20/1 mới thừa nhận mầm bệnh có khả năng lây từ người sang người. Chỉ riêng bệnh viện Số 7 Vũ Hán, 2/3 nhân viên y tế tại Khoa Điều trị tích cực đă bị nhiễm bệnh. Các bác sĩ tại đây vẫn phải làm việc trong t́nh trạng "trần", thiếu đồ bảo hộ, thiếu phương pháp điều trị khiến cho Khoa Điều trị tích cực của bệnh viện này gần như bị xóa sổ .

    Số người chết nhiều không tính đếm được: 904 người tử vong v́ nhiễm Corona là con số chính thức mà chính quyền Trung Quốc công bố tính đến ngày 10/2. Nhưng một bác sĩ làm việc tại Trung tâm cấp cứu thành phố Vũ Hán đă tiết lộ với tờ Vision Times rằng, số người tử vong không thể tính đếm được. Khi dịch bệnh bùng phát, do bệnh viện thiếu dụng cụ kiểm dịch nên rất nhiều người đă không nhập viện và chết tại nhà. Tại Vũ Hán, rất nhiều người lây nhiễm nhưng không chẩn đoán xác nhận do thiếu thuốc kiểm nghiệm để xét nghiệm. Do đó, số bệnh nhân tử vong không được chẩn đoán xác nhận lây nhiễm Corona là không cách nào thống kê được.

    Vị bác sĩ này cũng tiết lộ: “Số lượng thi thể tăng mạnh nên không thể xử lư theo cách thông thường, một số bệnh viện trực tiếp dùng xe chở hàng để đưa thi thể đi. Cơ sở cách ly của bệnh viện không có tác dụng, bệnh nhân đến bệnh viện cách ly c̣n lây nhiễm chéo cho người khác, thậm chí nhiều người lây nhiễm đi ngoài đường, lây truyền virus cho người khỏe mạnh. Tỷ lệ lây nhiễm của nhân viên y tế tại các bệnh viện lớn ở Vũ Hán hiện nay ước chừng khoảng 10%, những nhân viên y tế có thể công tác b́nh thường đều bên bờ vực suy sụp”

    Cùng với thông tin 14 lò hỏa thiêu của nhà tang lễ ở thành phố Vũ Hán vận hành liên tục 24 giờ bất kể ngày đêm và sự thiếu hụt trầm trọng túi đựng thi thể, vật tư bảo hộ đến nỗi một nhân viên của nhà tang lễ Vũ Hán đă phải lên MXH cầu cứu sự giúp đỡ từ bên ngoài - đă xác thực thêm thực tế: Số người chết tại Vũ Hán và các thành phố bị phong tỏa quả thực là kinh hoàng.

    Ngày 7/2, tờ The Epoch Times đă có bài điều tra, trong đó đă phỏng vấn ông Vưu Hổ (bí danh), người quản lư của một nhà tang lễ ở Vũ Hán hé lộ rằng, số lượng và mật độ các ca hỏa táng đă tăng từ gấp 4-5 lần so với thông thường. Nhà tang lễ quá tải đến nỗi các nhân viên làm việc tại đây đang trong t́nh trạng suy kiệt. Nhân viên của Nhà tang lễ phải làm việc liên tục suốt từ thời điểm trước Tết đến giờ mà không hề được nghỉ ngơi.


    Bên trong các bệnh viện dă chiến hoàn toàn không có pḥng hộ cách ly, không bác sĩ y tá điều trị; hàng ngàn giường bệnh được xếp sát nhau như thể tạo ra môi trường “khuyến khích” virus phát tán. (Ảnh: Getty Images)
    Ảo tưởng
    Phong tỏa hàng trăm triệu người trong 65 thành phố đă gây ra t́nh trạng lây nhiễm chéo nhau, khiến dịch bệnh càng trở nên trầm trọng. Lệnh phong tỏa cũng mang đến rất nhiều bất tiện, giao thông bị gián đoạn, cùng những kiểu cưỡng bức cách ly thô bạo của những người thi hành cho giới cầm quyền đă cho thấy việc ĐCSTQ coi sinh mạng của người dân quá rẻ.

    Năm 2003, dịch SARS không chỉ đơn giản là vấn đề Sức khỏe cộng đồng. Thật vậy, nó đă gây ra cuộc khủng hoảng chính trị - xă hội nghiêm trọng nhất đối với giới lănh đạo Trung Quốc kể từ sau cuộc đàn áp Thiên An Môn năm 1989. Sự bùng phát của dịch bệnh này đă khiến nền kinh tế Trung Quốc đối mặt với một cuộc suy thoái nghiêm trọng. Thêm nữa, sự bưng bít thông tin, cùng các hành động mạnh tay độc đoán của giới lănh đạo ĐCSTQ đă đẩy người dân vào t́nh trạng nghi hoặc, lo lắng và hoảng loạn. Tất cả những điều này đă khiến h́nh ảnh mà ĐCSTQ cố tô vẽ và tạo dựng bấy lâu trở nên sứt mẻ ít nhiều trên chính trường quốc tế.

    Thế giới và các nước phương Tây từng lạc quan rằng, sự khủng hoảng mà Trung Quốc từng “nếm mùi” trong Đại dịch SARS sẽ dạy cho ĐCSTQ một bài học: Sự cởi mở và tính minh bạch trong thể chế sẽ phải là hướng đi chủ đạo trong tương lai. Đáp lại niềm hy vọng “mỏng manh” đó, 17 năm sau, Trung Quốc không những tiếp tục duy tŕ sự kiểm duyệt thông tin, mà c̣n kiểm soát mọi hoạt động dân sự càng chặt chẽ hơn nữa.

    Virus Corona - “kế nhiệm” SARS, HIV - chỉ là h́nh thức lặp lại trong lịch sử mà thôi…

    Xuân Trường

  3. #33
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Góc nh́n Văn Hóa: Dịch bệnh, thiên tai xưa và nay

    Kỳ 3: Virus hay sự nguy hiểm của ĐCSTQ?
    B́nh luậnXuân Trường • 2800 lượt xem


    Tấm bảng cảnh báo nguy hiểm trước sự bùng phát virus SARS đặt trên đường phố ở Hồng Kông vào ngày 06/05/2003. (Ảnh: Getty Images)

    So với những thách thức chính trị khác đă thu hút sự chỉ trích, giận dữ trong suốt 2 năm qua, từ việc sửa đổi Hiến pháp (2018) cho đến cuộc khủng hoảng tại Tân Cương, Hồng Kong (2019), th́ có vẻ con virus nhỏ xíu Corona đă tạo ra mối đe dọa nghiêm trọng hơn nhiều đối với tính hợp pháp của ĐCSTQ.

    Dịch bệnh Corona đă tiến đến điểm giới hạn mấu chốt của dân chúng Trung Quốc sau những “chu kỳ” chịu đựng trước đó bởi Đại dịch AIDS và SARS, dẫn đến sự thất vọng và cuồng nộ lan rộng trong ḷng Đại lục. Thêm một lần nữa, người ta đă nhận rơ rằng, bản chất dối trá và tàn bạo của ĐCSTQ vĩnh viễn không thay đổi…

    Đại dịch AIDS: Khởi phát từ một thương vụ “mua-bán”
    ĐCSTQ đă táo bạo khi che giấu “thành công” đại dịch AIDS xảy ra rất nghiêm trọng ở tỉnh Hà Nam, nơi có rất nhiều nông dân nghèo mắc AIDS trong những năm 1990 từ việc bán huyết tương của họ. Dịch AIDS khởi nguồn từ việc Giám đốc Sở Y tế Hà Nam khi đó là Lưu Toàn Hỷ đă thúc đẩy phong trào “Kinh tế huyết tương”, động viên hàng triệu nông dân trong tỉnh tham gia “bán máu để làm giàu”. Thời điểm đó, các trung tâm thu mua máu mọc lên như nấm tại tỉnh Hà Nam. Các quan chức tham gia “đường dây” mua máu này tuyên truyền rằng, chỉ mua huyết tương để làm chế phẩm sinh học, c̣n hồng cầu th́ sẽ "trả lại" cho khổ chủ nên đă thu hút rất người dân muốn bán máu.

    Tuy nhiên, các cơ sở thu gom máu đă tái sử dụng kim tiêm nhiều lần và trộn máu của những người cùng nhóm máu để lấy huyết tương rồi chia đều phần hồng cầu c̣n lại cho người bán máu. Hậu quả là hàng trăm ngàn người đă bị lây nhiễm HIV chéo, trong đó riêng làng Wenlou có đến 678 trong tổng số 3.000 dân làng bị nhiễm HIV và khoảng 200 người tử vong.

    Phản ứng ban đầu của chính quyền là từ chối mọi vấn đề, và nhằm che giấu sự việc, các quan chức tỉnh Hà Nam đă cô lập, phong tỏa các khu vực bị ảnh hưởng bởi dịch AIDS, khiến hàng trăm ngàn người nhiễm bệnh bị mắc kẹt trong những ngôi làng nghèo khó của họ mà không có bất kỳ biện pháp chữa trị, chăm sóc và bị bỏ mặc cho đến chết. Đây chính là mô h́nh ban đầu lặp lại khi dịch SARS bùng phát ở nước này.

    Chính quyền địa phương ra lệnh cấm “nội bất xuất, ngoại bất nhập” tại các ngôi làng bị nhiễm bệnh, đàn áp bất cứ ai có ư vi phạm lệnh cấm, quấy rối các nhà hoạt động y tế công cộng ḥng kiểm soát thông tin, và hầu như dành rất ít nguồn lực để giáo dục người dân về căn bệnh này. Trên các tấm bản đồ mới in của tỉnh Hà Nam, các ngôi làng nhiễm HIV biến mất dạng như thể bị ẩn khuất sau màn khí u ám.


    Anh Cao Xiaonian và vợ Zhou Xiaoneng bế đứa con 9 tháng tuổi là những nạn nhân dương tính với HIV từ cuộc mua bán huyết tương diễn ra vào những năm 1980 tại phía nam của tỉnh Hà Nam, Trung Quốc. (Ảnh: Getty Images)
    Dù vậy, thảm họa này vẫn được lan truyền ra bên ngoài và sau áp lực gia tăng của truyền thông thế giới, ĐCSTQ đă ra lệnh cấm buôn bán máu vào cuối năm 2000, chính thức thừa nhận sự tồn tại của dịch AIDS tại Trung Quốc. Tuy nhiên chính quyền Bắc Kinh vẫn tiếp tục che giấu nhiều hơn là giúp đỡ người dân nhiễm bệnh.

    Năm 2005, khi cựu Tổng thống Bill Clinton đến tỉnh Hà Nam để phân phát thuốc chữa bệnh AIDS do Tổ chức từ thiẹn của ông cung cấp, ĐCSTQ đă ngăn cản không cho Bill Clinton đến thăm những ngôi làng nhiễm bệnh. Thay vào đó, tại thủ phủ Trịnh Châu của tỉnh Hà Nam, các quan chức Đảng đă sắp xếp cho ông cựu Tổng thống chụp ảnh với một số trẻ mồ côi nhiễm bệnh do Đảng lựa chọn. Đó là cuộc đánh bóng h́nh ảnh khi ĐCSTQ đưa ra “tín hiệu” với truyền thông quốc tế: Trung Quốc - với sự giúp đỡ của phương Tây - đă giải quyết triệt để dịch AIDS! Tuy nhiên bức h́nh chụp Clinton đứng tươi cười cùng đám trẻ không phải là bi kịch thực sự của dịch AIDS tại Hà Nam.

    Nhiều tháng sau khi bức ảnh xuất hiện tràn lan trên mặt báo thế giới, một nhà đấu tranh dân chủ có nick là Hu Jia đă cùng một nhà báo nước ngoài “đột nhập” thành công vào một trong những ngôi làng tại tỉnh Hà Nam mà Bill Clinton đă bỏ lỡ: Làng Nandawu với số dân 3.500 người.

    Bằng cách trốn dưới một tấm bạt sau xe đầu kéo để vượt qua trạm kiểm soát gắt gao của cảnh sát tại lối vào, Hu Jia có thể tự do đi lại trong làng mà không sợ bị cảnh sát bắt v́ chính giới cầm quyền luôn lo sợ bị nhiễm bệnh do số người mắc AIDS trong làng này quá nhiều. Virus HIV đă tấn công ít nhất 80% số dân làng Nandawu. Tại mỗi ngôi nhà đều có ít nhất một người chết “không rơ nguyên nhân”. Hầu hết những người nhiễm bệnh đều không có thuốc chữa. Chẳng mấy chốc, chỉ c̣n lại những đứa trẻ mồ côi ở Nandawun. Không có trường học, và các giáo viên ngoài làng từ chối nhận những đứa trẻ này. Một tổ chức từ thiện đă cố gắng mở một trường học dành cho trẻ mồ côi AIDS, nhưng chính quyền đă bắt phải đóng cửa. Những đứa trẻ mồ côi này là một lời nhắc nhở đau đớn ngay trong thời nay khi ĐCSTQ vẫn cố t́nh bưng bít để che giấu kư ức đen tối này.

    Đại dịch SARS: Hy sinh tính mạng người dân để ổn định Kinh tế
    12 năm sau, trớ trêu thay Trung Quốc lại phải đối diện với một căn bệnh nhiễm trùng do một loại virus bí ẩn gieo rắc đầu tiên tại thành phố Phật Sơn (tỉnh Quảng Đông) vào giữa tháng 11/2002, mà sau này được gọi là SARS. Bệnh lạ này đă được một bác sĩ ở bệnh viện thủ phủ Quảng Châu phát hiện và nhanh chóng báo cáo cho Trạm chống dịch bệnh địa phương. Một nhóm chuyên gia được cử đến Quảng Châu vào ngày 20/1/2003 và chính quyền tỉnh Quảng Đông đă ra lệnh điều tra bệnh lạ này cùng thời điểm.

    Ngày 27/1/2003, báo cáo đă được gửi đến văn pḥng y tế tỉnh và Bộ Y tế tại Bắc Kinh. Báo cáo được cộp dấu tuyệt mật, nghĩa là chỉ những quan chức y tế hàng đầu của tỉnh và Bộ mới có thể mở nó. Việc chỉ định bảo mật của báo cáo Quảng Đông về căn bệnh này có nghĩa là các cơ quan y tế Quảng Đông không được phép thảo luận về căn bệnh này với các sở y tế tỉnh khác ở Trung Quốc. Do đó, các bệnh viện và nhân viên y tế ở hầu hết các địa phương của Trung Quốc có rất ít thông tin về SARS và hoàn toàn không chuẩn bị cho sự bùng phát dịch bệnh này. Và các cơ sở y tế của Hồng Kong cũng không ngoại lệ. Ngay sau đó, căn bệnh đă phát triển thành một bệnh dịch ở Hồng Kông - nơi được cho là tuyến “vận chuyển” SARS ra thế giới.


    Một nhân viên bệnh viên mặc áo bảo hộ cùng khẩu trang để bảo vệ cô khỏi sự lây nhiễm virus SARS vào ngày 14/03/2003, ở Hong Kong. (Ảnh: Getty Images)
    Khi virus lây lan mất kiểm soát, phản ứng của chính quyền đối với căn bệnh này là tŕ hoăn công bố thông tin và rất ít nhân viên y tế được cảnh báo về sự nguy hiểm của nó. Dân chúng Trung Quốc lại càng không được biết về căn bệnh này. Bất chấp việc bưng bít thông tin và cấm thảo luận công khai về dịch bệnh của chính quyền, 40,9% cư dân Quảng Châu đă nghe nói về căn bệnh này thông qua các tin nhắn lan truyền vào đầu tháng 2/2003.

    Tối ngày 8/2, những tin tức về bệnh cúm gây chết người được truyền qua tin nhắn trên ĐTDĐ tại Quảng Châu cùng một số khuyến cáo pḥng ngừa như rửa tay khử trùng và dùng thuốc cảm cúm....Người dân thành phố Quảng Châu và các thành phố khác đă đổ xô đi mua thuốc kháng sinh và thuốc cảm cúm, dẫn đến sự hoảng loạn lan rộng toàn tỉnh Quảng Đông và mức độ gia tăng sang cả các tỉnh lân cận.

    Ngày 11/2, truyền thông phương Tây bắt đầu đưa tin mạnh mẽ về bệnh lạ ở Trung Quốc, buộc chính quyền tỉnh Quảng Đông phải tổ chức một cuộc họp báo thừa nhận dịch bệnh, với tổng cộng 305 trường hợp viêm phổi không rơ nguyên nhân. Các quan chức cũng thừa nhận rằng không có thuốc hiệu quả để điều trị và trấn an là dịch chỉ bùng phát tạm thời. Trong thời điểm đó, chính phủ Trung Quốc đă giảm nguy cơ mắc bệnh, thậm chí chính quyền thành phố Quảng Châu c̣n đi xa hơn bằng cách thông báo căn bệnh này đă được kiểm soát một cách toàn diện.

    Kết quả là sự hoảng loạn tạm thời trong dân chúng được xoa dịu nhưng đă dẫn đến việc người dân buông lơi cảnh giác về căn bệnh này. Khi báo chí đặt câu hỏi về việc xử lư các ổ dịch, cơ quan tuyên truyền của tỉnh Quảng Đông đă lập tức dừng báo cáo về căn bệnh này. Họ cũng không đưa ra các biện pháp và cảnh báo pḥng ngừa nghiêm ngặt, điều này lư giải v́ sao vào cuối tháng 2, gần một nửa trong số 900 trường hợp nhiễm bệnh tại Quảng Châu là nhân viên y tế.

    Ngày 15/3, WHO đưa ra cảnh báo toàn cầu đầu tiên về SARS trong khi truyền thông do ĐCSTQ kiểm soát đă bị cấm đưa thông tin này. Ngày 25/3, lần đầu tiên Trung Quốc thừa nhận sự lây lan của SARS bên ngoài Quảng Đông. ĐCSTQ đă tổ chức cuộc họp đầu tiên để thảo luận về SARS sau khi Tạp chí Phố Wall đăng bài xă luận kêu gọi các nước trên thế giới đ́nh chỉ các mối liên kết hợp tác du lịch với Trung Quốc cho đến khi nước này phải thực hiện chiến dịch y tế minh bạch.

    Cùng ngày, WHO đă đưa ra khuyến cáo đầu tiên trong lịch sử 55 năm tồn tại, khuyến cáo người dân không nên đến Hồng Kong và Quảng Đông du lịch. Động thái này khiến Bắc Kinh nhanh chóng tổ chức họp báo, khi đó Bộ trưởng Y tế Zhang Wen Khang tuyên bố Trung Quốc an toàn và SARS đă được kiểm soát.

    Không có ǵ ngạc nhiên, SARS không phải là mối bận tâm hàng đầu của ĐCSTQ. Mà động lực hướng tới tăng trưởng kinh tế - “ch́a khóa” để giải quyết các vấn đề bất ổn trong nước, đem lại sự ỔN ĐỊNH cho ĐCSTQ - đă làm cho các vấn đề liên quan đến Sức khỏe cộng đồng trong đó tính mạng người dân chỉ đứng ở hàng thứ yếu.


    Trước sự bùng phát của đại dịch SARS, nhiều nước trên thế giới đều tạm thời dừng các chuyến bay tới Trung Quốc và Hong Kong. Để đảm bảo cho sự ỔN ĐỊNH của ĐCSTQ, hướng tới tăng trưởng kinh tế, chính quyền Bắc Kinh đă tuyên bố dịch SARS đă được kiểm soát và Trung Quốc an toàn. (Ảnh: Getty Images)
    Tức giận v́ sự bưng bít che giấu thảm họa của chính quyền, Jiang Yanyong, một bác sĩ phẫu thuật đă nghỉ hưu tại Bệnh viện quân đội 301 của Bắc Kinh đă gửi e-mail đến đài truyền h́nh quốc gia, cáo buộc Bộ trưởng Y tế Zhang Wen Khang nói dối. Trong khi truyền thông Nhà nước “lờ tịt” e-mail này của ông th́ tạp chí Time đă chọn đăng nó lên trang web của ḿnh vào ngày 9/4, đă gây ra một trận “động đất” chính trị kinh hoàng ở Bắc Kinh.

    Ngày 17/4/2003, các phương tiện truyền thông Nhà nước bắt đầu công khai số lượng các trường hợp nhiễm SARS ở mỗi tỉnh, cùng lúc Hội đồng Nhà nước họp báo tuyên bố: SARS thật sự bùng phát ở Trung Quốc, gián tiếp thừa nhận với người dân Trung Quốc và thế giới rằng ĐCSTQ che giấu dịch bệnh. Từ đang bưng bít che giấu dịch bệnh chỉ ít ngày trước đó, ĐCSTQ quay ngoắt sang một “cuộc chiến” huy động toàn quốc: Hội đồng Nhà nước đă cử các đoàn kiểm tra đến 26 tỉnh để truy quét hồ sơ của chính quyền địa phương đối với các trường hợp không báo cáo và sa thải các quan chức v́ những nỗ lực pḥng ngừa dịch bệnh lỏng lẻo.

    Ngày 20/4, Bộ trưởng Y tế Zhang Wen Khang và Thị trưởng Bắc Kinh là Xuenon đă bị cắt chức v́ tội quản lư yếu kém. Ngày 8/5, truyền thông Nhà nước đưa tin chính quyền Bắc Kinh đă cắt chức, sa thải hoặc xử phạt hơn 120 quan chức v́ phản ứng chậm chạp đối với dịch SARS. Người ta ước tính đến cuối tháng 5/2003, gần 1.000 quan chức chính phủ đă bị kỷ luật v́ lư do tương tự này.

    Sự mạnh tay này của giới lănh đạo Bắc Kinh đă khiến các quan chức địa phương - những người đă từng do dự bỏ qua những cảnh báo về bệnh dịch ban đầu do lo sợ bị Trung ương cắt chức, tước bỏ quyền lợi - nay đă cùng hùa vào “cuộc chiến tổng lực” chống SARS cùng với quan thầy.

    Được thúc đẩy bởi ḷng nhiệt thành chính trị, các quan chức đă phong tỏa các ngôi làng, khu chung cư, các trường đại học, cách ly hàng chục ngàn người và thiết lập các trạm kiểm soát để đo nhiệt độ. Một chiến dịch phong tỏa cách ly “đậm mùi” thời Mao Trạch Đông dấy khởi khắp nơi. Riêng tại Bắc Kinh, có khoảng 18.000 người bị cách ly và ở Thượng Hải, nhiều người dân bị cưỡng bách cách ly ngay cả khi họ không có triệu chứng.

    Theo một báo cáo năm 2003 từ hăng tin Trung Quốc The People’s News có trụ sở tại Hoa Kỳ, khi các bệnh nhân SARS được gửi đến các bệnh viện kiểm dịch được chỉ định, họ đă bị bỏ mặc một cách cố ư. Nói cách khác, họ không nhận được bất kỳ sự điều trị nào, v́ mục đích của việc kiểm dịch chỉ là để cho họ chết nhanh chóng nhằm “xóa sổ” dịch SARS. Chính quyền Trung Quốc đă đặt các bệnh nhân bị nghi ngờ nhiễm SARS trong cùng địa điểm cách ly, để t́m cách loại bỏ virus SARS một cách triệt để.

    Ở nông thôn của các tỉnh Quảng Đông, Tứ Xuyên, Cát Lâm, Liêu Ninh và Hắc Long Giang, hầu như mọi ngôi làng cảnh sát đều dựng lên những trạm cảnh báo SARS, để kiểm soát tất cả những người ra vào. Họ cắt đường dây điện thoại và cấm người dân địa phương rời đi. Sau đó, họ đợi cho đến khi người dân trong làng chết để đưa các chuyên gia vào khử trùng toàn bộ ngôi làng.

    Chỉ riêng ở khu vực phía đông bắc Trung Quốc, khoảng 10.000 người đă chết v́ SARS hoặc v́ bị “giam giữ“ trong làng. Chính quyền Trung Quốc đă ngăn chặn nghiêm ngặt các luồng thông tin. Theo Bộ Công an, các sở an ninh công cộng đă điều tra, bắt giữ 107 trường hợp sử dụng Internet và ĐTDD để truyền bá tin đồn liên quan đến SARS. Một chiến dịch tổng vệ sinh yêu nước kiểu Maoist đă được hồi sinh. Ở Quảng Đông, 80 triệu người dân đă bị huy động để dọn dẹp nhà cửa và đường phố.

    Việc chính phủ che giấu bệnh dịch và sự thay đổi “biện pháp” nhanh chóng đă làm xói ṃn niềm tin của người dân. Vào cuối tháng 4, hàng ngàn nông dân ở một thị trấn tại tỉnh Thiên Tân đă lục soát một ṭa nhà v́ nghi ngờ chính quyền đang sử dụng để chứa các bệnh nhân mắc SARS. Cũng vậy, ở một thị trấn ven biển thuộc tỉnh Chiết Giang, hàng ngàn người đă tham gia vào một cuộc biểu t́nh bạo lực nhằm ngăn cản 6 người bị cách ly sau khi từ Bắc Kinh trở về.

    Cách ứng phó với dịch Corona của ĐCSTQ hiện nay đang lặp lại chính mô h́nh tàn bạo khét tiếng của hai thảm họa trên.

    Xuân Trường

  4. #34
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Góc nh́n Văn Hóa: Dịch bệnh, thiên tai xưa và nay

    Dịch bệnh viêm phổi Vũ Hán từ góc nh́n Ngũ hành và Ngũ đức
    B́nh luậnTrung Ḥa • 11:30, 26/04/20• 951 lượt xem



    Đối diện với ĐCSTQ tà ác bất nhân, bất nghĩa quốc gia, dân tộc, khu vực, tổ chức hay cá nhân nào có nghĩa khí, bày tỏ thái độ lên án th́ sẽ khó bị nhiễm bệnh viêm phổi Vũ Hán. (Ảnh: NTD Việt Nam tổng hợp)

    Thuyết âm dương ngũ hành là nền tảng của cả Đạo gia và Nho gia, cho rằng thân thể con người là một tiểu vũ trụ. Giữa đại vũ trụ và tiểu vũ trụ có mối quan hệ đối ứng. Nếu con người hành xử thuận theo lẽ Trời, thuận theo tự nhiên th́ sẽ mạnh khỏe trường thọ, nếu trái lại th́ sẽ dễ mắc bệnh, đoản thọ hoặc tử vong…

    Quan hệ giữa Ngũ hành, Ngũ tạng và Ngũ đức
    Theo quan niệm truyền thống, con người là một phần của tự nhiên vũ trụ, Thiên - Nhân hợp nhất. Đạo gia cho rằng con người là một tiểu vũ trụ, vũ trụ như thế nào th́ con người cũng như thế ấy. Nho gia cho rằng Thiên - Nhân cảm ứng, thế giới tự nhiên bên ngoài thế nào th́ phản ánh cảm ứng lên con người tương ứng. Khi con người sống hài ḥa với tự nhiên, thuận theo quy luật tự nhiên vũ trụ th́ sẽ đạt được trạng thái tốt nhất về thể chất và thăng hoa tinh thần, bởi v́ "Người thuận theo Đất, Đất thuận theo Trời, Trời thuận theo Đạo, Đạo thuận theo tự nhiên". Quan hệ giữa Ngũ đức (c̣n gọi là Ngũ thường), Ngũ hành và Ngũ tạng như sau:

    Nhân - Mộc - Can
    Nghĩa - Kim - Phế
    Lễ - Hỏa - Tâm
    Trí - Thủy - Thận
    Tín - Thổ - T́

    Ngũ Hành tương sinh tương khắc theo sơ đồ sau:


    Ngũ Hành tương sinh tương khắc.
    Nhân đối ứng với Mộc và Can: Nhân đức dưỡng can
    Nhân đối ứng với tạng Can, hành Mộc và mùa Xuân. Can (gan) lại khai khiếu ở mắt. Thế nên người giàu ḷng nhân ái có thể dễ dàng quan sát được: hiền lành, thiện lương, khoan dung, nhẫn nại, yêu thương mọi vật, từ ánh mắt là có thể thấy sự thiện lương. Trái lại người thiếu ḷng nhân, hiếu sát, nóng giận, thường có vấn đề về gan và giảm thọ. Người xưa nói: "Người nhân đức th́ khỏe mạnh trường thọ" chính là như thế.

    Nghĩa đối ứng với Kim và Phế: Nghĩa dưỡng phế
    Nghĩa đối ứng với tạng Phế, hành Kim và mùa Thu. Như vậy người có Nghĩa tức là có Kim đức, là gốc rễ của một lá phổi khỏe mạnh. Ngược lại, nếu một người mà Phế (phổi, hệ thống hô hấp) yếu th́ cũng thiếu Nghĩa (nghĩa khí). C̣n người quá khích hung dữ th́ bất nghĩa, nhiều sát khí, cũng dễ mắc bệnh về Phế, tức phổi và hệ thống hô hấp.

    Lễ đối ứng với Hỏa và Tâm: Lễ dưỡng tâm
    Lễ đối ứng với tạng Tâm, hành Hỏa và mùa Hạ. Sách “Thượng Thư” viết: “Hỏa nóng, hướng lên”, đại biểu cho tính tích cực, hướng lên trên, sáng tỏ và tiến bộ. Thế nên con người hay quốc gia có tiến bộ hay không th́ lễ mạo là một tiêu chuẩn quan trọng để đánh giá. Người giữ lễ biết ước thúc bản thân, không phóng túng, ít ham muốn. Nho gia cũng cho rằng: "Dưỡng tâm th́ không ǵ tốt bằng ít ham muốn". Sách "Hoàng Đế nội kinh" cho rằng, Tâm là vua của cơ thể, vua sáng th́ mọi cơ quan trong cơ thể đều an định, vua không sáng th́ mọi cơ quan trong cơ thể đều nguy.


    Nho gia cũng cho rằng: "Dưỡng tâm th́ không ǵ tốt bằng ít ham muốn". (Ảnh: Pxfuel.com)
    Trí đối ứng với Thủy và Thận: Trí dưỡng Thận
    Trí đối ứng với tạng Thận, hành Thủy và mùa Đông. Một người muốn có trí tuệ th́ trước hết phải tu dưỡng đức tính khiêm tốn, tức là có thể tiếp nhận được những ư kiến của người khác. Có thể tiếp nhận ư kiến của người khác th́ tức là “kiêm thính tắc minh”. Người có trí tuệ biểu hiện ôn ḥa, điềm đạm, b́nh tĩnh, khiêm nhường, biểu hiện ở thân thể là thận khí dồi dào. Trái lại người thận khí thiếu th́ hay cáu gắt, lo lắng bất an, biểu hiện của cơ thể như đau lưng, mỏi chân, hoa mắt, chán ăn, tinh thần chán nản.

    Tín đối ứng với Thổ và Tỳ: Tỳ dưỡng Tín
    Tín đối ứng với tạng Tỳ, hành Thổ và cuối 4 mùa. Người thành tín thường suy nghĩ đơn giản, không tính toán thiệt hơn, nói lời giữ lời, biểu hiện ở cơ thể là tỳ, vị, hệ tiêu hóa tốt. Người thiếu thành tín th́ hay đa nghi, hay oán trách, thường t́m cách biện hộ cho sai trái lỗi lầm của ḿnh và đùn đẩy trách nhiệm, biểu hiện trên cơ thể là tỳ khí hư, thường có vấn đề về dạ dày, hệ tiêu hóa.
    Con người làm việc cũng vậy mà làm người cũng vậy đều phải giữ chữ tín th́ mới tồn tại được. Người mà không có chữ tín th́ không thể có chỗ đứng trong xă hội. Trạng thái của thân thể cũng là như vậy. Một người nếu đặc biệt thành tín, thật thà th́ sức mạnh hành động của họ cũng rất cường đại, trong ḷng không so đo nên dạ dày, hệ tiêu hóa của họ là hết sức tốt. Trái lại, người thường so đo nhiều th́ ḷng dạ, hệ tiêu hóa sẽ không tốt.


    Một người nếu đặc biệt thành tín, thật thà th́ sức mạnh hành động của họ cũng rất cường đại. (Ảnh: Pxfuel.com)
    Bệnh viêm phổi Vũ Hán: v́ lợi mà đánh mất chính nghĩa
    Tác phẩm "Ngũ Đức" của Trương Tam Phong, một trong những ông tổ Đạo giáo, người sáng lập trường phái Vơ Đang và Thái cực quyền đă viết: "Người ta đều nói, trong đời sống không thể thiếu Kim, vậy tại sao lại đánh mất Nghĩa. Người không có Nghĩa ắt sẽ không biết suy nghĩ đúng sai, không biết chính nghĩa, th́ lâu dần Phế sẽ mất chức năng, và những thứ thuộc hành Kim cũng sẽ mục nát".

    Có thể thấy rất rơ trong dịch bệnh viêm phổi Vũ Hán, Đảng Cộng sản Trung Quốc (ĐCSTQ) chà đạp nhân quyền, bức hại tín ngưỡng, mọi người cần cất lên tiếng nói chính nghĩa, nhưng ở Trung Quốc và một số quốc gia trên thế giới, có nhiều người, kể cả một số nhà lănh đạo quốc gia, tôn giáo, chính giới, giới học thuật, truyền thông, giải trí... trên thế giới lại giữ im lặng. Hơn nữa c̣n rất nhiều người, nhiều nước v́ lợi ích kinh tế của quốc gia, lợi ích nhóm và lợi ích cá nhân, dẫu biết ĐCSTQ tàn ác bức hại người dân Trung Quốc, ức hiếp xâm chiếm các nước láng giềng, lừa gạt các nước nghèo yếu, giết người mổ cướp nội tạng, bức hại tôn giáo, đức tin... nhưng họ vẫn tiếp tục và tăng cường các mối quan hệ kinh tế, văn hóa, chính trị với ĐCSTQ, giúp ĐCSTQ tăng cường năng lực tài chính, ngoại giao, quốc pḥng, và sức mạnh bộ máy trấn áp để tiếp tục hành ác.


    Dẫu biết ĐCSTQ tàn ác bức hại người dân Trung Quốc giết người mổ cướp nội tạng, bức hại tôn giáo, đức tin... nhưng họ vẫn tiếp tục và tăng cường các mối quan hệ với Trung Quốc. (Ảnh: NTD Việt Nam tổng hợp)
    Như vậy họ đă đánh mất đi chính nghĩa, dẫn đến phổi (phế) mất đi chức năng, mất đi chính khí, do đó giống như kim loại bị han gỉ, mục nát, loang lổ, cuối cùng bị dịch bệnh xâm nhập, khiến khó thở, thậm chí ngừng thở.

    Đơn cử một ví dụ, Tổng thống Mỹ Donald Trump từ khi lên nắm quyền đă liên tục cảnh báo về sự độc tài, xấu xa của ĐCSTQ, lên tiếng bảo vệ những nước nhỏ bị Trung Quốc ức hiếp, bảo vệ nhân quyền của những nhóm người, sắc tộc bị ĐCSTQ chà đạp, tù đày, thậm chí sát hại, bảo vệ quyền tự do của người Hồng Kông và Đài Loan... Có thể nói ông Trump là một người nghĩa hiệp, có nghĩa khí "giữa đường thấy chuyện bất b́nh chẳng tha". Thế nên mặc dù Tổng thống Trump tiếp xúc với rất nhiều chính trị gia trong và ngoài nước, trong số đó nhiều người bị nhiễm virus viêm phổi Vũ Hán, và không dùng trang bị pḥng chống ǵ nhưng ông đă không bị lây nhiễm.

    Một ví dụ khác, Thủ tướng Anh Boris Johnson là người chủ trương tăng cường các mối quan hệ với Trung Quốc th́ bị nhiễm virus nặng đến mức phải vào pḥng chăm sóc đặc biệt. Tuy nhiên sau khi nhận ra sự tà ác, xảo trá, gian dối và lên án ĐCSTQ, tuyên bố sẽ xem xét lại các mối quan hệ với Trung Quốc th́ đă nhanh chóng phục hồi. Đó chính là v́ ông đă nh́n thấy lỗi lầm của ḿnh và lấy lại nghĩa khí, đứng trước sự lựa chọn giữa kinh tế và chính nghĩa th́ ông đă quyết định theo đạo nghĩa. Nghĩa khí tăng th́ chức năng phổi cũng tăng theo, nên bệnh viêm phổi cũng nhờ đó mà thuyên giảm.


    Nghĩa khí tăng th́ chức năng phổi cũng tăng theo, nên bệnh viêm phổi cũng nhờ đó mà thuyên giảm hoặc không bị nó gây nguy hại. (Ảnh: Getty)
    V́ lợi quên nghĩa, Kim mục phổi suy, dịch bệnh bùng phát
    Ở châu Âu th́ nước Ư và Tây Ban Nha bị dịch bệnh viêm phổi Vũ Hán hoành hành nặng nhất, tính đến ngày 17 tháng tư, th́ mỗi nước có gần 200.000 ca lây nhiễm và khoảng 20.000 ca tử vong. Ư là nước đầu tiên (và duy nhất hiện nay) kư thỏa thuận hợp tác "Vành đai con đường" với ĐCSTQ, và có nhiều thành phố kết nghĩa với các thành phố của Trung Quốc. C̣n Tây Ban Nha là nước đầu tiên cử phái đoàn ngoại giao đến Bắc Kinh sau vụ ĐCSTQ thảm sát sinh viên trên quảng trường Thiên An Môn. Tây Ban Nha cũng là nước thúc đẩy EU bỏ lệnh cấm vận vũ khí đối với Trung Quốc. Tây Ban Nha tăng cường hợp tác toàn diện với Trung Quốc, đă thiết lập 29 cặp thành phố kết nghĩa với Trung Quốc và mở 8 Viện Khổng Tử.

    Mỹ là nước chịu tác động nặng nhất của dịch bệnh viêm phổi Vũ Hán, tính đến ngày 17 tháng 4, Mỹ đă có gần 700.000 ca nhiễm bệnh và gần 35.000 ca tử vong. Chính Mỹ đă từ bỏ Trung Hoa Dân Quốc (Đài Loan) để thiết lập quan hệ ngoại giao với Trung Quốc, và giúp Trung Quốc phát triển kinh tế, khoa học kỹ thuật. Sau khi chính quyền Trung Quốc đàn áp giết hại sinh viên ở Thiên An Môn, người đứng đầu nước Mỹ lúc bấy giờ là Tổng thống George H. Bush, rồi George W. Bush và sau đó là Bill Clinton vẫn dành cho Trung Quốc quy chế ưu đăi "tối huệ quốc", và sau đó kư "Dự luật về Quan hệ Thương mại B́nh thường Vĩnh viễn với Trung Quốc", giúp Trung Quốc gia nhập WTO. Như vậy Mỹ đă bỏ qua rất nhiều vấn đề nhân quyền, v́ lợi ích kinh tế đă ngoảnh mặt làm ngơ trước các tội ác liên tiếp của Trung Quốc, khiến cho đến thời điểm hiện nay phải trả giá đắt.


    Như vậy Mỹ đă bỏ qua rất nhiều vấn đề nhân quyền, v́ lợi ích kinh tế đă ngoảnh mặt làm ngơ trước các tội ác liên tiếp của Trung Quốc. (Ảnh: NTD Việt Nam tổng hợp qua Getty Images)
    Tiểu bang New York của Mỹ, tính đến ngày 17 tháng 4 đă có trên 220.000 ca nhiễm bệnh và gần 15.000 ca tử vong, trong đó riêng thành phố New York đă có gần 130.000 ca nhiễm bệnh và gần 9.000 ca tử vong. Quan hệ giữa Tiểu bang New York với Trung Quốc mạnh mẽ nhất, toàn diện nhất, trên khắp các lĩnh vực kinh tế, văn hóa, chính trị, học thuật, giải trí và truyền thông... chính Tổng lănh sự của ĐCSTQ tại New York đă nói rằng: tiểu bang New York là một "điểm sáng" cho việc triển khai hợp tác địa phương Trung Quốc - Hoa Kỳ.

    "Tân Hoa Xă" và "Nhân Dân Nhật Báo" của Trung Quốc đă thành lập văn pḥng ở Manhattan. Hàng chục tờ báo, nổi cộm là "New York Times", "Wall Street Journal", "Washington Post"... đă kư hợp đồng đăng bài quảng cáo cho tờ báo của ĐCSTQ là "China Daily" để thực hiện các bài chèn từ 4 đến 8 trang được gọi là ChinaWatch đều đặn hàng tháng.

    Sở giao dịch chứng khoán New York đă có hơn 650 công ty nhà nước thuộc ĐCSTQ niêm yết và giao dịch, đem lại số tiền vốn lên đến hàng trăm tỷ đô la về cho Trung Quốc.

    Đại học Cornell ở New York nhận trên 5,3 triệu đô la tài trợ từ Huawei, và có 6 trường đại học khác của New York có Viện Khổng Tử và nhận tài trợ từ Trung Quốc.


    Đại học Cornell ở New York nhận trên 5,3 triệu đô la tài trợ từ Huawei. (Ảnh: Shutterstock)
    V́ nghĩa bỏ lợi, đẩy lùi dịch bệnh
    "Do sự hấp dẫn của thị trường Trung Quốc nên giới thương gia, tài chính, chính trị Đài Loan càng ngày càng gắn quan hệ chặt chẽ với Bắc Kinh, mà điển h́nh là sự thất bại của đảng Dân Tiến cầm quyền trước đảng đối lập thân Bắc Kinh là Quốc Dân Đảng trong cuộc bầu cử thị trưởng và lănh đạo các quận hạt vào tháng 11 năm 2018, khiến bà Thái Anh Văn xin từ chức Chủ tịch đảng".

    Tuy nhiên, sau khi chứng kiến sự tàn ác và giả dối của ĐCSTQ dưới chiêu bài "một quốc gia hai chế độ" qua cuộc biểu t́nh "chống luật dẫn độ" ở Hồng Kông nửa đầu năm 2019, người dân Đài Loan đă thức tỉnh, và "gió đă đảo chiều": kết quả bầu cử tại Đài Loan tháng 1 năm 2020, đảng Dân Tiến, đứng đầu là bà Thái Anh Văn đă chiến thắng áp đảo với 58% số phiếu bầu so với đối thủ thân Bắc Kinh - Hàn Quốc Du của Quốc Dân Đảng là 38%. Đồng thời đảng Dân Tiến cũng giành được 61 trên 113 ghế ở cơ quan lập pháp Đài Loan.

    Sau thất bại này, Chủ tịch Quốc Dân Đảng là Ngô Đôn Nghĩa từ chức, Quốc Dân Đảng tiến hành đại hội, và ứng cử viên Giang Khải Thần chủ trương xem xét lại toàn bộ mối quan hệ với Bắc Kinh lại giành chiến thắng áp đảo.

    Như vậy có thể thấy xu hướng là: cả hai đảng lớn nhất Đài Loan đều rời xa Bắc Kinh. Chính v́ sự thức tỉnh và cảnh giác trước Bắc Kinh nên Đài Loan đă sớm đề pḥng dịch viêm phổi Vũ Hán, ngay từ tháng 12 đă cảnh báo WHO khả năng virus Vũ Hán lây từ người sang người. Đáng tiếc WHO "v́ lư do nào đó" đă không tiếp thu ư kiến của Đài Loan, và cũng không gửi báo cáo của Đài Loan cho các nước thành viên tham khảo, khiến thế giới rơi vào t́nh trạng bùng phát dịch bệnh mất kiểm soát như ngày nay. C̣n Đài Loan, nơi có lượng lớn du khách Trung Quốc, và lượng lớn doanh nhân, người dân làm việc và học tập ở Trung Quốc, và cả ở tâm dịch Vũ Hán nhưng cho đến ngày 17 tháng 4, chỉ có 397 ca nhiễm bệnh và 6 ca tử vong. Có thể nói đó là kết quả của người Đài Loan dám chấp nhận thiệt hại kinh tế khi rời xa Bắc Kinh để bảo vệ công lư, v́ nghĩa bỏ lợi, dịch bệnh được đẩy lùi.


    Chính v́ sự thức tỉnh và cảnh giác trước Bắc Kinh nên Đài Loan đă sớm đề pḥng dịch viêm phổi Vũ Hán (Ảnh: Ulet Ifansasti/Getty Images)
    Một trường hợp điển h́nh nữa là Hồng Kông, là một phần lănh thổ của Trung Quốc, nhưng người dân Hồng Kông không cúi đầu chịu để Bắc Kinh cướp đi quyền tự do, quyền làm người mà họ đă được hưởng mấy chục năm nay, người dân Hồng Kông đă xuống đường tạo nên bức tường dân chủ trong phong trào "chống luật dẫn độ". Mặc dù Trung Quốc là thị trường lớn nhất của Hồng Kông về cả xuất khẩu và nhập khẩu, và các công ty Trung Quốc thu được 43 tỷ đô la khi niêm yết ở thị trường chứng khoán tại Hồng Kông, nhưng không v́ lợi ích kinh tế mà người Hồng Kông bán rẻ quyền con người và quyền tự do của ḿnh, đồng ḷng phản kháng chế độ cường quyền độc tài Bắc Kinh.

    Cuộc bầu cử hội đồng quận ở Hồng Kông, phe dân chủ chống Bắc Kinh đă thắng cử ở 17/18 hội đồng, với tỷ lệ gần 90% số ghế. Rất nhiều người Hồng Kông v́ cuộc sống nên ngoài mặt tạm thời chọn động thái im lặng, để rồi cuối cùng tỏ thái độ chính nghĩa ở lá phiếu khiến Bắc Kinh cùng phe thân Bắc Kinh ngỡ ngàng không thể tin nổi, khi trước đó họ vẫn tràn trề hy vọng chiến thắng. Với chính nghĩa phản kháng cường quyền này, Nghĩa lớn đă nuôi dưỡng sức mạnh cho Phế (phổi) để có sức đề kháng trước dịch bệnh. Có lẽ v́ vậy mà đến ngày 17 tháng 4, Hồng Kông chỉ có khoảng trên 1.000 ca nhiễm bệnh viêm phổi Vũ Hán với 4 ca tử vong.


    Với chính nghĩa phản kháng cường quyền này, Nghĩa lớn đă nuôi dưỡng sức mạnh cho Phế (phổi) để có sức đề kháng trước dịch bệnh. (Ảnh: NTD Việt Nam tổng hợp từ Getty Images)
    Một trường hợp thú vị là Đảng Tiếng Dân Tây Ban Nha (VOX) - một chính đảng lớn thứ 2 ở Tây Ban Nha - không may là cả 3 nhân vật đứng đầu là: Thủ lĩnh đảng Santiago Abascal, Tổng bí thư Javier Ortega Smith và người phát ngôn Macarena Olona đều nhiễm bệnh viêm phổi Vũ Hán. Sau khi các lănh đạo đảng VOX có những hành động lên án, chống lại ĐCSTQ như yêu cầu điều tra ĐCSTQ và WHO ở Nghị viện Tây Ban Nha và cả Nghị viện Châu Âu EU, th́ một kỳ tích xuất hiện: kết quả xét nghiệm của cả ba người đều chuyển sang âm tính.

    Thế nên, đối diện với ĐCSTQ tà ác bất nhân, bất nghĩa, vô lễ, vô trí, bất tín như thế; quốc gia, dân tộc, khu vực, tổ chức hay cá nhân nào có nghĩa khí, bày tỏ thái độ lên án, phản đối, th́ khi này Nghĩa dưỡng Phế, phổi và hệ thống hô hấp của họ tăng Kim đức, chức năng phổi và hệ thống hô hấp từ đó sẽ mạnh mẽ lên, sẽ khó bị nhiễm bệnh viêm phổi Vũ Hán, hoặc nếu không may nhiễm loại virus này th́ cũng nhanh chóng khỏi. Thiên - Nhân hợp nhất và Thiên - Nhân tương ứng có nghĩa là con người và thiên nhiên tương thông, con người cần phải hài ḥa với lẽ Trời, thuận theo tự nhiên, sống có đạo đức, biểu hiện bên ngoài th́ Trung - Chính, nội tâm th́ B́nh - Ḥa. Người như thế th́ h́nh - thần đều đầy đủ, chính khí sung măn bên trong thân thể, bệnh tật cũng khó mà sinh ra, tà khí bên ngoài (vi khuẩn, virus) cũng không xâm phạm được. Người như thế sẽ sống yên vui, mạnh khỏe, hưởng trọn tuổi Trời rồi vui vẻ nhẹ nhàng ra đi, ung dung tự tại.

    Trung Ḥa

  5. #35
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Góc nh́n Văn Hóa: Dịch bệnh, thiên tai xưa và nay

    Nhật kư cách ly thời “Cô Vy” (P-3): Phải chăng chỉ có thành phố mới là nơi đáng sống?
    B́nh luậnMinh Vũ • 06:30, 27/04/20• 161 lượt xem


    'Nội bảo: cái lẽ làm người và đối nhân xử thế là ở chữ nhân chữ đức, chỉ cần lấy nhân đức ra để đo lường th́ biết được việc ǵ nên làm việc ǵ không'...

    Hôm sau trong lúc ăn sáng, anh Đức hỏi tôi có muốn ra khu trại rau với anh cho vui không? Nghe anh Đức hỏi vậy, thằng Chí (em trai tôi đang học cấp 3) cũng hào hứng muốn đi theo, kể từ hôm về quê đến giờ nó cứ phải ở măi trong nhà không được đi đến đâu, nên cu cậu cũng có vẻ buồn bực khó chịu.

    Trời hôm nay nắng nhưng được cái ở quê không khí trong lành, cây cối lại nhiều nên cảm giác rất dễ chịu, không như ở phố. Anh Đức dẫn chúng tôi ra khu băi bồi ven sông, tôi nhớ hồi nhỏ, mỗi lần về quê, anh em chúng tôi hay ra khu băi bồi này chơi. Mấy anh em bày đủ tṛ để chơi, hết chơi chọi cỏ gà, rồi lại lấy đất nặn pháo nổ, rồi vào mùa lúa tới th́ con gái, chuẩn bị trổ đ̣ng th́ lại rủ nhau đi ăn đ̣ng lúa - đ̣ng lúa lúc này ăn rất ngọt, lại thơm mùi sữa non. Tôi thích món đ̣ng đ̣ng nhất, có hôm ra ruộng của nội ăn no tới mức về nhà không ăn được cơm, vậy là lại bị người lớn nhắc nhở.


    Trời hôm nay nắng nhưng ở quê không khí trong lành, cây cối lại nhiều nên cảm giác rất dễ chịu, không như ở phố. (Ảnh: Shutterstock)
    Ra tới nơi, khu đất năm xưa vẫn c̣n đó, chỉ có điều quang cảnh đă có nhiều thay đổi: vùng đầm nước xưa kia nay đă được anh Đức đấu thầu và cải tạo lại thành trang trại trồng rau và canh tác nông nghiệp, chỗ th́ nuôi cá, chỗ lại thả sen, khu th́ trồng rau sạch... nào là mướp hương, nào là khoai lang, nào là su su, dưa chuột, dưa vàng, đậu bắp, có chỗ lại trồng cải ngồng, cải bẹ, củ dền... đủ các loại rau xanh. Xung quanh bờ ao, anh trồng rất nhiều cây ăn quả, từ đu đủ cho tới hồng xiêm, xoài, đặc biệt là mít... thôi th́ bạt ngàn, có tới cả trăm cây, quả sai trĩu trịt. Tất cả các sản phẩm nông nghiệp đều được anh áp dụng nuôi trồng hữu cơ, không dùng hoá chất. Mùa này đang là mùa ổi, tôi tiện tay với mấy quả vừa đi vừa ăn. Tuy ở ngoài trại rau nhưng hệ thống điện nước đầy đủ, anh Đức xây một khu nhà ở, nơi đây vừa là chỗ người làm nghỉ ngơi, vừa là để trông nom khu trại nên tiện nghi được trang bị cũng khá đầy đủ.

    Anh Đức bảo dẫn chúng tôi ra ruộng dưa, thăm ruộng và mấy cô chú đang làm việc.. Tới nơi, không ngờ tôi lại được gặp anh Định cũng làm ở đó.

    Ra đi và trở về...
    Từ xa tôi đă thấy bóng dáng cao cao thanh mảnh và rắn rỏi quen thuộc của một người đàn ông. Đó là anh Định. Anh là con bác Hùng hàng xóm, hơn tôi 6 tuổi, anh chơi thân với các anh em tôi từ thời c̣n nhỏ. Thấy tôi ra, anh vồn vă:

    - Em đấy à. Ra đây thăm bọn anh làm việc hả. Em đợi anh chút nhé.

    Rồi anh bàn giao lại công việc cho mấy cô chú cùng làm, sau đó anh đưa tôi đi thăm quan một số chỗ và giới thiệu sơ qua những kế hoạch sắp tới anh sẽ triển khai. Chừng thấy tôi đă mỏi chân, anh Định rủ tôi ra triền đê ven sông ngồi hóng gió.


    Thấy tôi đă mỏi chân, anh Định rủ tôi ra triền đê ven sông ngồi hóng gió. (Ảnh: Shutterstock)
    Tôi hỏi anh:

    - Anh Định ơi, em nghe nói công việc trên phố của anh đang tốt, sao anh lại đột nhiên về quê làm nông nghiệp vậy ạ?

    Ánh mắt chợt trở nên suy tư, anh đăm đăm nh́n đám lục b́nh trôi lững lờ xuôi theo ḍng nước. Tĩnh lặng một lát rồi anh nói:

    - Hồi mới ra trường anh cũng đặt mục tiêu ở lại thành phố làm giàu, anh thi tuyển vào làm cho một doanh nghiệp nước ngoài. Anh đă trải qua đủ vị trí công việc. Ở vị trí nào anh cũng cố gắng làm cho tốt nên dần dần được đề bạt lên những vị trí cao hơn. Về sau, công ty cử anh giữ chức trưởng pḥng kinh doanh. Công việc này vừa hợp với sở trường và cá tính năng động của anh, mà lại có nhiều cơ hội làm giàu hơn cả. Em đă biết khát khao làm giàu của anh rồi đấy.

    Ngừng một lát như để hồi tưởng lại kỷ niệm cũ, anh kể tiếp:

    - Nhưng vị trí này yêu cầu ḿnh phải có nhiều chiêu tṛ, kỹ xảo mới có thể thành công. Nào tiếp khách, nào ăn nhậu, nào phong b́, nào đi cửa sau, cạnh tranh đủ các kiểu để chiến thắng đối thủ… rồi cái thói quen tranh đấu và tiểu xảo đó đâu chỉ dừng lại ở trên thương trường.


    Vị trí này yêu cầu ḿnh phải có nhiều chiêu tṛ, kỹ xảo mới có thể thành công. Nhưng rồi cái thói quen tranh đấu và tiểu xảo đó đâu chỉ dừng lại ở trên thương trường. (Ảnh: Shutterstock)
    Trời nồm lại lặng gió, trên triền đê hàng ngày mát mẻ mà giờ oi bức quá. Anh trầm tư một lúc rồi nói tiếp:

    - Ḿnh người nhà quê, sinh ra từ làng, vốn quen với cuộc sống cha ông thuần hậu chân phương, người với người đối đăi với nhau trên hết là bởi sự chân thành, lên phố lập nghiệp dẫu có thế nào cũng không quen được như ở quê nhà. Trong công việc, không chỉ phải cạnh tranh với phía đối thủ, t́m đủ mọi thủ đoạn để giành giật khách hàng... mà c̣n có cả những đấu đá nội bộ với đồng nghiệp trong công ty. Sau một thời gian như vậy anh nh́n lại, tự hỏi ḷng ḿnh: Nếu cứ tiếp tục thế này, ḿnh sẽ được ǵ mất ǵ?

    Tôi nh́n anh thông cảm rồi hỏi:

    - Vậy rồi anh làm thế nào ạ?

    Anh Định mỉm cười, nụ cười đă tươi tắn hơn:

    - T́nh cờ cuối năm 2018, khi về quê ăn Tết, sau một lần chuyện tṛ với anh Đức, anh mới chợt nhận ra nhiều điều, và hiểu rằng: trong cuộc sống, tiền đôi khi rất quan trọng nhưng không phải là tất cả... những góc nh́n mới mẻ đó đă khiến anh quyết định từ bỏ công việc trên phố để về quê làm lại từ đầu. Và giờ em thấy đấy, bọn anh đang nỗ lực để được sống có ích hơn.


    Trong cuộc sống, tiền đôi khi rất quan trọng nhưng không phải là tất cả... những góc nh́n mới mẻ đó đă khiến anh quyết định từ bỏ công việc trên phố để về quê làm lại từ đầu. (Ảnh: Shutterstock)
    Trông anh rạng rỡ như người đă t́m thấy ánh sáng cuối đường hầm.

    Một cơn gió mát lành mang theo hương hoa bưởi thơm ngát thổi tới, xua tan cái oi bức của buổi cuối xuân sang hè, khiến cả hai chúng tôi đều ngây ngất.

    Vậy là anh Định kết hợp với anh Đức cùng mở trại rau. Làm ở quê tuy thu nhập trước mắt không nhiều nhưng được cái thoải mái, đồng thời cũng tạo công ăn việc làm cho một số lao động địa phương, hướng dẫn họ thay đổi thói quen canh tác...

    Qua câu chuyện của anh, tôi biết được trước đây ở quê cũng có một số người khi c̣n trẻ ra ngoài làm ăn, thấy cuộc sống bên ngoài kiếm được đồng tiền dễ dàng hơn nên đă bỏ quê ra đi, bán hết đất đai cha ông tổ nghiệp để lại. Nhưng người xưa có câu: “Lá rụng về cội", con người khi đến tuổi về già, ai cũng muốn được trở về quê hương nguồn cội. Những người xưa kia bỏ quê mà đi, gia sản bán hết nay muốn về mà lại không có nơi để về; đất quê tuy không đắt nhưng lại không phải muốn mua là được, bởi phải có người bán mới có thể mua. Vậy nên có nhiều người muốn về quê mua lại đất, thậm chí đưa ra cái giá cao hơn 10 lần giá thị trường, chỉ mong có thể mua được mảnh đất nhỏ đủ để xây căn nhà để ở nhưng cũng không thể toại nguyện, để rồi họ trở thành người có quê mà không thể về. Anh Định bảo: “Làm ở quê, tuy nó chậm nhưng lại chắc, tự cung tự cấp, cuộc sống từ ngày về đây lại thấy thoải mái không phải bon chen”.

    Nghe anh kể, tôi chợt nghĩ, người ta một khi đă xác định rời quê đi lập nghiệp nơi xa cũng là xác định rời xa nguồn cội. Người lập nghiệp nơi xa, th́ con cái lớn lên thường không được gần gũi họ hàng, rồi lại lấy vợ gả chồng, "kiến giả nhất phận" tại nơi ở mới, cơ hội về lại quê hương cũng mỗi ngày một ít đi, năm th́ mười hoạ có dịp mới được về thăm quê nhà... Thành thử qua một hai thế hệ, con người ta dần dần mai một t́nh cảm, cũng dễ rời xa cội nguồn của ḿnh, thậm chí con cái đi làm ăn xa, cha mẹ già đau ốm cũng chẳng thể sớm chiều thăm hỏi.


    Người ta một khi đă xác định rời quê đi lập nghiệp nơi xa cũng là xác định rời xa nguồn cội. (Ảnh: Shutterstock)
    Thành phố có thực sự là môi trường tốt để giáo dục trẻ nhỏ?

    Nhiều người xa quê, chấp nhận mọi khổ cực, chỉ v́ có một mong cầu duy nhất đó là tạo điều kiện cho con cái học hành được tốt hơn. Tuy nhiên có thực sự tốt hơn hay không? Có lẽ không hẳn là như vậy. Gần đây tôi đọc được khá nhiều bài phân tích hệ thống giáo dục của Nhật. Trong giáo dục người ta quan trọng ở định hướng, lấy nhân cách làm trọng chứ không phải kỹ năng. Trẻ em tại Nhật dưới 10 tuổi không cần thi cử, đến trường học để vui, để h́nh thành nhân cách, để biết sẻ chia với cộng đồng. Tại phần lớn các trường học ở Nhật không có nhân viên tạp vụ vệ sinh, trẻ em ăn cơm xong tự biết dọn dẹp, tự biết lau sàn nhà, h́nh thành tính trách nhiệm ngay từ rất nhỏ.

    Nói đến đây lại nhớ, trong các buổi nói chuyện với nội, nội thường bảo: “Làm người, muốn thành công phải thành nhân trước đă, người mà không có nhân cách sẽ chẳng có chỗ dung thân". Trong giáo dục hiện nay ở Việt Nam, nhất là tại các thành phố, tôi thấy rằng người ta phần lớn chú trọng rèn luyện kỹ năng chứ chẳng mấy ai xem trọng nhân cách. Nh́n vào nội dung giáo dục cho học sinh lớp một khiến tôi không khỏi hoang mang: 3 tháng đầu năm của học sinh lớp một, nhà trường đă dạy toán h́nh học; c̣n nhân tín lễ nghĩa, phong thái làm người th́ lại chẳng được quan tâm đúng mực. Cũng như việc các trung tâm đào tạo mọc lên như nấm, họ dạy đủ thứ trên đời nhưng t́m không ra một nơi đào tạo nhân cách con người, những môn như đạo đức, giáo dục công dân trở thành môn phụ trong nhà trường, chẳng được mấy ai quan tâm và được dạy một cách chiếu lệ và nhàm chán. Phải chăng đạo đức giờ đây đă trở thành một thứ quá xa vời?


    Hệ thống giáo dục ở thành phố khiến trẻ nhỏ từ sớm phải tiếp xúc và học hỏi rất nhiều kỹ năng, kiến thức mà coi nhẹ những yếu tố cơ bản để h́nh thành nên nhân cách. (Ảnh: Pixabay)
    Phố là nơi đáng sống nhưng không phải ai cũng hợp
    Kỳ thực theo tôi thấy, phố cũng là nơi đáng sống nhưng không phải với tất cả mọi người, có chăng nó cũng chỉ hợp cho những con người sinh ra từ phố. Nếu như nói trẻ em trên phố có được sự giáo dục tốt hơn, điều đó chưa hẳn đă đúng. Bởi v́ nếu đứng từ góc độ giáo dục nhân cách, th́ chưa hẳn học sinh ở quê đă là thua kém, thậm chí khi tiếp xúc với những trẻ em ở quê, tôi lại thấy chúng ngoan ngoăn lễ phép, biết sống tự lập, giúp đỡ được bố mẹ hơn nhiều so với trẻ em ở phố. Trẻ em ở phố đôi khi gặp áp lực học tập kỹ năng c̣n vất vả hơn cả người lớn, so với bạn bè trang lứa ở nông thôn th́ các em mất đi hẳn cái gọi là tuổi thơ. Cha mẹ ganh đua, thấy con nhà hàng xóm đi học cái này, con nhà ḿnh cũng phải đi học cái kia, học đủ thứ cả. Ban ngày học ở trường, tối học tại trung tâm, đêm về soạn bài, ngày nào cũng từ 6h sáng đến 11h, 12h đêm mới xong. Thành thử ngoài việc học ra, các em không biết nhiều về cách ứng xử và những đạo lư làm người... các em dần trở thành thụ động, trẻ em ở phố không biết giúp đỡ cha mẹ, không biết làm việc nhà, cơm ăn áo mặc c̣n phải cần người khác phục vụ tận nơi.

    Con người sinh ra, ai cũng hướng tới một mục đích sống sung sướng, hạnh phúc. Tuy nhiên hạnh phúc là ǵ, hạnh phúc ở đâu? Khi người ta chẳng chịu dành cho ḿnh thời gian để nghỉ ngơi, để tĩnh lặng và suy nghĩ về những điều tốt đẹp mà chỉ tối ngày đắm ch́m trong ṿng xoáy bon chen thua được của thế nhân th́ hạnh phúc cũng không c̣n hiện hữu. Kỳ thực hạnh phúc đôi khi không phải là cái ǵ đó quá xa xôi, mà là t́m cho ḿnh một bến đỗ tâm hồn. C̣n nếu như con người ta cứ mải miết đi t́m cái thứ hạnh phúc thông qua truy cầu vật chất kia, thử hỏi có bao giờ là đủ? Nếu như ḷng người không biết điểm dừng, sướng khổ v́ những điều được thua, hơn kém... th́ măi măi chẳng thể hạnh phúc. Cũng như xưa kia người ta khoe nhau con ngựa tốt, th́ ngày nay người ta lại khoe nhau chiếc xe sang có ǵ là khác biệt?


    Nếu như nói trẻ em trên phố có được sự giáo dục tốt hơn, điều đó chưa hẳn đă đúng. Bởi v́ nếu đứng từ góc độ giáo dục nhân cách, th́ chưa hẳn học sinh ở quê đă là thua kém. (Ảnh: Shutterstock)
    Cả đời ở quê phải chăng đă là điều không tốt
    Bác cả nhà tôi, cả đời không đi làm đâu xa, quanh năm chỉ biết đến ruộng đồng, nhưng cuộc sống lại rất thanh b́nh, bác không giàu nhưng cũng không bao giờ túng thiếu. Cả đời bác cũng chẳng hơn thua với ai, tới nay, tóc cũng đă điểm bạc nhưng bác chưa từng một lần căi nhau hay có điều ǵ phải hiềm khích với người khác. Cả đời bác sống mẫu mực, trong nhà ngoài xóm có công việc ǵ trọng đại, người ta cũng lại hay t́m đến bác để nhờ góp ư. Có nhiều lúc tôi thắc mắc, bác là người không có ăn học ǵ nhiều, sao mọi người lại hay đến hỏi ư kiến bác vậy. Nội bảo: “Cái gốc làm người và đối nhân xử thế là ở chữ nhân chữ đức, chỉ cần lấy nhân đức ra để đo lường th́ biết được việc ǵ nên làm việc ǵ không”.

    Th́ ra là vậy, nơi xóm làng, người ta đối đăi nhau bằng nhân nghĩa, chứ không hẳn đă là cái lư đúng sai. Nội kể có một lần, bác ra ruộng rau lấy rau về ăn, ra gần tới nơi thấy có hai người đang hái rau của bác, thấy bác sắp đến, họ ngại quá nên giấu đi rồi giả bộ cắt cỏ trên bờ. Bác biết nhưng cũng không nói ǵ chỉ ra lấy rau và chuyện tṛ như b́nh thường. Trước lúc về bác bảo: “Rau ở ruộng nhiều, nhà lại ăn không hết, lát nữa hai cô cắt cỏ xong, muốn ăn bao nhiêu cứ lấy về mà ăn". Về nhà bác cũng chẳng kể với ai, măi sau hai người đó thấy bác biết mà không nói, lại c̣n giúp họ giữ thể diện như vậy nên chủ động đến nhà xin lỗi bác. Bác bảo: “Có ǵ đâu mà lỗi với không, đều là người làng cả. Rau nhà trồng được, cũng chẳng phải mất tiền mua, mọi người không có th́ cứ hái về mà ăn”.


    Đó là cách mà t́nh làng nghĩa xóm người quê nghèo đối đăi với nhau... đó cũng chính là biểu hiện của nếp sống thuần hậu và nhân văn bồi đắp nên cái nền của truyền thống văn hóa và bản sắc quê hương muôn thuở. (Ảnh: Shutterstock)
    Th́ ra đó là cái cách mà bác đối nhân xử thế, đó là cách mà t́nh làng nghĩa xóm người quê nghèo đối đăi với nhau... đó cũng chính là biểu hiện của nếp sống thuần hậu và nhân văn bồi đắp nên cái nền của truyền thống văn hóa và bản sắc quê hương muôn thuở. Nghĩ đến đây, tôi lại chợt nhớ tới lời bài hát Quê Hương, lời thơ Đỗ Trung Quân:

    Quê hương là chùm khế ngọt
    Cho con trèo hái mỗi ngày
    Quê hương là đường đi học
    Con về rợp bướm vàng bay

    Quê hương là con diều biếc
    Tuổi thơ con thả trên đồng
    Quê hương là con đ̣ nhỏ
    Êm đềm khua nước ven sông

    Quê hương là cầu tre nhỏ
    Mẹ về nón lá nghiêng che
    Quê hương là đêm trăng tỏ
    Hoa cau rụng trắng ngoài thềm

    Quê hương mỗi người chỉ một
    Như là chỉ một Mẹ thôi
    Quê hương nếu ai không nhớ
    Sẽ không lớn nổi thành người…

    Minh Vũ

  6. #36
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Góc nh́n Văn Hóa: Dịch bệnh, thiên tai xưa và nay

    Quốc gia sắp diệt vong sẽ có những dấu hiệu ǵ?
    B́nh luậnTrung Dung • 06:30, 30/04/20• 1227 lượt xem


    Quốc gia sắp diệt vong sẽ có những dấu hiệu ǵ?
    Hiện nay dịch bệnh viêm phổi Vũ Hán đang hoành hành khắp thế giới, mọi người lo lắng không yên, khổ sở v́ không có phương sách tốt đối phó. Một số quốc gia đang xuất hiện xu thế sụp đổ, phân ly, đứng trước bờ vực của sự giải thể. (Ảnh: Shutterstock)

    Hiện nay dịch bệnh viêm phổi Vũ Hán đang hoành hành khắp thế giới, mọi người lo lắng không yên, khổ sở v́ không có phương sách tốt đối phó. Một số quốc gia đang xuất hiện xu thế sụp đổ, phân ly, đứng trước bờ vực của sự giải thể. Mặc Tử, nhà tư tưởng nổi tiếng thời Chiến Quốc của Trung Hoa từng nói: "Quốc gia sắp diệt vong ắt có 7 họa hoạn"...

    Bảy họa hoạn này được viết trong sách "Mặc Tử - Thất hoạn" như sau:

    Quốc pḥng lỏng lẻo mà xây dựng các cung điện hoa lệ, đó là họa hoạn thứ nhất.
    Quốc gia thù địch áp sát biên giới, bên ngoài không có bạn bè đồng minh cứu giúp, đó là họa hoạn thứ hai.
    Huy động quân đội, dân chúng vào một số sự t́nh vô dụng, mệt nhọc sức dân, ban thưởng cho những kẻ bất tài, sức dân bị vắt kiệt vào những việc vô dụng, tài chính bị móc sạch vào những việc tiếp đăi ăn uống, đi lại giải trí, đó là họa hoạn thứ ba.
    Quan chức chỉ chú ư đến bổng lộc bản thân, người được phái đi du thuyết chỉ chú ư đến t́m bạn gọi bè, người chấp chính soạn thảo pháp luật để thảo phạt nhân dân, người dân do sợ hăi mà không dám nói về chính trị, đó là họa hoạn thứ tư.
    Người chấp chính tự rêu rao ḿnh tiên tiến, xuất sắc, sáng suốt, không hỏi ư kiến người dân, tự cho là thế giới ḥa b́nh, không có pḥng bị, các quốc gia xung quanh đều đang mưu cầu phát triển, c̣n người cầm quyền không nghĩ đến tiến thủ, đó là họa hoạn thứ năm.
    Những người được tín nhiệm, trọng dụng lại không trung thành với quốc gia, người thực sự trung thành với quốc gia lại không được trọng dụng, đó là họa hoạn thứ sáu.
    Dân sinh khốn đốn, khó bảo đảm cuộc sống thường ngày, quan lại trong triều không có năng lực xử lư quốc sự, người chấp chính khen thưởng không khiến nhân dân vui mừng, người chấp chính trừng phạt không có tác dụng khiến dân sợ hăi, đó là họa hoạn thứ bảy.

    Bất kỳ quốc gia nào cũng không thể măi cường thịnh, sự hưng suy của một đất nước cũng giống như quá tŕnh sinh lăo bệnh tử của một sinh mệnh. (Ảnh: Pixabay)
    Có 7 họa hoạn này th́ người chấp chính sẽ không c̣n xă tắc, việc giữ thành, an dân, trị quốc... sẽ bị sụp đổ. Bảy họa hoạn này có ở quốc gia nào th́ quốc gia đó sẽ gặp tai ương.

    Ngũ cốc là thứ mà người dân dựa vào nó mà sinh tồn, cũng là nền tảng mà người dân nuôi dưỡng người chấp chính, do đó nếu người dân bị mất đi sự bảo đảm về ăn mặc sinh hoạt, th́ quốc quân sẽ không có người nuôi dưỡng. Người dân một khi không c̣n cái ăn, th́ khó phục vụ quốc gia được. Do đó không thể không tăng cường sản xuất lương thực, đất đai không thể không dốc sức canh tác, tiền của không thể không tiết kiệm sử dụng. Ngũ cốc đều được mùa, người dân nộp thuế cho người chấp chính th́ mới có đủ ngũ vị. Ngũ cốc nếu không được mùa, th́ nộp thuế không đủ ngũ vị.

    Một loại ngũ cốc thất thu gọi là cẩn, hai loại ngũ cốc thất thu gọi là hạn, ba loại ngũ cốc thất thu gọi là hung, bốn loại ngũ cốc thất thu gọi là quỹ, năm loại ngũ cốc thất thu gọi là cơ. Gặp năm cẩn, người làm quan từ đại phu trở xuống đều phải giảm 1 phần 5 bổng lộc; năm hạn th́ giảm 2 phần 5 bổng lộc; năm hung th́ giảm 3 phần 5 bổng lộc; năm quỹ th́ giảm 4 phần 5 bổng lộc; năm cơ th́ hoàn toàn không có bổng lộc, chỉ cung cấp cơm ăn. Do đó một quốc gia khi gặp năm hung, cơ, quốc quân phải bỏ 3 phần 5 món ăn, đại phu tháo bỏ nhạc khí chuông khánh, không được nghe âm nhạc nữa, người đọc sách không được đi học mà phải đi làm ruộng, triều phục của quốc quân không được may đồ mới; môn khách chư hầu, sứ giả nước láng giềng đến cũng không được bày tiệc ăn uống, xe tứ mă cũng phải bỏ 2 ngựa 2 bên, đường xá không được làm đường sửa đường, ngựa không được ăn lương thực, t́ thiếp không được mặc đồ tơ lụa, quốc gia đă rất khốn khó thiếu thốn, nên không thể không cảnh báo.


    Ngũ cốc là thứ mà người dân dựa vào nó mà sinh tồn, cũng là nền tảng mà người dân nuôi dưỡng người chấp chính. (Ảnh: Pixabay)
    Người sản xuất ít, người ăn th́ nhiều, như vậy không thể nào bội thu được. Do đó nói: tiền tài vật dụng không đủ th́ phải phản tỉnh xem xét lại sản xuất có chú trọng quy luật nông thời hay không, lương thực không đủ th́ phải phản tỉnh xem lại có chú ư tiết kiệm không. Những hiền nhân cổ đại sản xuất theo nông thời, làm tốt nền tảng nông nghiệp, tiết kiệm chi tiêu, tiền tài vật dụng tự nhiên đầy đủ. Cho dù là bậc Thánh hiền cổ đại, đâu có thể khiến ngũ cốc vĩnh viễn bội thu, không có thiên tai hạn hán lũ lụt. Nhưng thời đó lại không có người dân bị lạnh bị đói, đó là nguyên nhân ǵ? Bởi v́ họ nỗ lực canh tác theo nông thời và tự thực hành tiết kiệm, đơn giản chất phác. Sách "Hạ thư" viết: "Vua Vũ trị thủy 7 năm", sách "Ân thư" viết: "Vua Thang trị hạn 5 năm", thiên tai mất mùa thời đó rất lớn, nhưng người dân lại không bị đói rét, đó là v́ sao? Bởi v́ họ sản xuất được nhiều của cải, mà sử dụng lại rất tiết kiệm.

    Trong kho không có lương thực th́ không thể pḥng bị cho những năm hung, mất mùa đói kém. Trong kho không có vũ khí th́ cho dù bản thân có nghĩa khí cũng không thể thảo phạt phường bất nghĩa. Thành tŕ trong ngoài nếu không được sửa chữa hoàn bị, th́ không thể tự bảo vệ được. Về tư tưởng mà không có pḥng bị cảnh giới th́ không thể ứng phó được với biến cố đột ngột xảy ra. Việc này cũng giống như Khánh Kỵ không có tâm pḥng bị, đă nhẹ dạ đi cùng Yêu Ly dẫn đến mất mạng. Vua Kiệt không có sự chuẩn bị pḥng ngừa vua Thang, v́ vậy bị đi đày. Vua Trụ không có sự chuẩn bị pḥng ngừa Chu Vơ Vương, v́ vậy mà vong mạng.


    Trong kho không có lương thực th́ không thể pḥng bị cho những năm hung, mất mùa đói kém. (Ảnh: Shutterstock)
    Vua Kiệt và vua Trụ tuy hiển quư là bậc Thiên tử, giàu có nhất thiên hạ, nhưng đều bị những quốc quân chư hầu nhỏ bé quốc thổ chỉ trăm dặm tiêu diệt, đó là nguyên nhân ǵ? Đó là v́ tuy họ giàu mạnh nhưng lại không pḥng bị. Do đó pḥng bị là việc trọng yếu nhất của đất nước. Lương thực là bảo bối của quốc gia; binh khí là nanh vuốt của quốc pḥng; thành quách là thánh địa tự vệ. Ba thứ này là điều mà một quốc gia ắt phải chuẩn bị đầy đủ. Do đó nói: phân công lao dịch hợp lư, b́nh thường; sửa chữa thành quách, dân chúng tuy có mệt nhọc nhưng không đến nỗi bị tổn thương. Thu thuế hợp lư, b́nh thường, dân chúng tuy bị phí tổn nhưng không đến nỗi khốn khổ. Dân chúng khốn khổ không phải là v́ lao dịch và thu thuế b́nh thường, mà là bởi người chấp chính lạm thu vơ vét tiền của nhân dân.

    Lấy phần thưởng cao nhất ban tặng người không có công lao; moi móc sạch quốc khố mua sắm xe ngựa, y phục và những vật ly kỳ cổ quái; xua đuổi, sai khiến người dân, khiến họ chịu đủ cực khổ, khó khăn, để xây dựng cung điện, biệt thự hoa lệ để người chấp chính vui chơi hưởng lạc. Sau khi chết lại làm quan tài đắt tiền, may nhiều y phục bồi táng. Khi sống th́ xây dựng biệt phủ đ́nh đài, khi chết c̣n muốn xây mộ lớn. V́ vậy, ngoài miếu đường, người dân đang làm việc khổ cực; trong miếu đường, quốc khố đă bị vung phí sạch trơn.


    Vào năm 2018, trong khi người dân Venezuela đang chịu đói do hệ quả của nền kinh tế sụp đổ, một clip tung trên mạng ghi lại cảnh tổng thống Venezuela Nicolas Maduno đang hút x́ gà, ăn thịt ngập bàn khiến cộng đồng phẫn nộ. (Ảnh chụp video)
    Người chấp chính ngồi ngôi vị cao, đối với sự hưởng thụ cá nhân thấy vẫn c̣n chưa thỏa măn; dân chúng sống trong nền bạo chính, đă chịu khổ nạn không thể nào nhẫn nổi. Do đó quốc gia bị giặc ngoại xâm liền thất bại, người dân gặp cơ hàn liền tử vong, đó đều là tội lỗi do lúc b́nh thường không làm tốt việc pḥng bị. Hơn nữa về lương thực th́ Thánh nhân cũng phải coi là thứ quư giá. Sách "Chu thư" có viết: "Quốc gia không đủ ăn trong 3 năm th́ quốc gia đó không phải là quốc gia của quân chủ đó nữa; nhà mà 3 năm không đủ ăn th́ con cái không phải là con cái của người cha đó nữa". Đây là nói về việc "pḥng bị và dự trữ quốc gia".

    Bảy họa hoạn mà Mặc Tử nói đến khiến quốc gia diệt vong có thể tóm tắt như sau:

    1. Hoạ hoạn quốc pḥng: Không xây dựng quốc pḥng, mải lo xây dựng cung điện, dinh phủ, lầu các, biệt thự... tô vẽ thái b́nh.

    2. Họa hoạn ngoại giao: Trước mối họa cường địch, không có bạn bè đồng minh ủng hộ, quốc gia cô lập không ai trợ giúp.

    3. Họa hoạn tài chính: Tham ô tham nhũng, phân phối bất công, phô trương lăng phí, vắt kiệt của cải người dân.

    4. Họa hoạn nội chính: Quan lại đều mưu cầu lợi ích cá nhân, thôn tính theo lợi ích nhóm, đặt pháp luật để cấm người dân lên tiếng, không nghe người ta nói về quốc sự, chính trị.

    5. Hoạ hoạn quốc quân: Đóng cửa tự cho ḿnh là quang minh vĩ đại, rêu rao ḿnh tiên tiến, ngồi đó đợi chết.

    6. Họa hoạn đoàn đội: Dùng người không đúng, tiểu nhân nắm quyền, xa rời nhân dân, khinh nhờn đạo đức.

    7. Họa hoạn chính quyền: Dân thiếu ăn mặc chi dùng, quốc gia không có người hiền năng, luật pháp bất công, thưởng phạt không có tác dụng.

    Trung Dung
    Theo Secretchina

  7. #37
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Góc nh́n Văn Hóa: Dịch bệnh, thiên tai xưa và nay

    [Virus và thức tỉnh] Kỳ 3: Cuộc thanh lọc của những giá trị


  8. #38
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Góc nh́n Văn Hóa: Dịch bệnh, thiên tai xưa và nay

    Kỳ 10: Trung Quốc sở hữu thứ “văn hóa” bạo lực cuồng loạn như thế nào?
    B́nh luậnXuân Trường • 11:37, 04/05/20• 1625 lượt xem


    P1



    Một người biểu t́nh ủng hộ Bắc Kinh cố gắng đấm một người biểu t́nh ủng hộ dân chủ sau một cuộc tranh căi gay gắt bên ngoài ṭa nhà chính phủ ở Hồng Kông vào ngày 22/04/2015. (Ảnh: Getty)

    Đại dịch Viêm phổi Vũ Hán đă bộc lộ những điều tốt nhất và tồi tệ nhất của các cá nhân, tổ chức và chính phủ trên thế giới. Cuộc khủng hoảng sức khỏe tồi tệ này càng làm rơ hơn bản chất lưu manh của chính quyền Bắc Kinh.

    Ở trong nước, ĐCSTQ tuyên truyền kích động người dân vui sướng trước thông tin số ca nhiễm tại Mỹ tăng vọt. Ở mặt trận ngoại giao thế giới, Trung Quốc giễu nhại, đe dọa và hả hê trước bi kịch của nước khác.

    Thói văn hóa bạo lực hạ cấp này thường xuyên được ĐCSTQ áp dụng và cổ vũ từ quan chức cho tới dân chúng, rằng mức độ cuồng loạn vô cảm thôi vẫn chưa phải là đủ, mà cần phải đem cả sự vô liêm sỉ vào các mối quan hệ ứng xử với quốc tế…

    Thứ văn hóa nham nhở nhất thế giới
    Ngày 30/4, Đại sứ quán Trung Quốc tại Pháp đă đăng một video lên tài khoản Twitter nhằm chế giễu phản ứng của Mỹ đối với đại dịch virus Vũ Hán qua đoạn phim hoạt h́nh: ”Ngày xửa ngày xưa: Có một con virus”

    Đoạn video là cuộc đối đáp giữa h́nh tượng một lính đất nung thời xưa (đại diện cho Trung Quốc) quyết đoán và h́nh tượng Nữ thần Tự do (đại diện cho nước Mỹ) ngây ngô. Khi Trung Quốc tuyên bố rằng họ đă "phát hiện ra một loại virus mới", phản ứng của Mỹ: "Vậy th́ sao?". Khi h́nh tượng Trung Quốc nói virus lây truyền qua không khí, h́nh tượng Mỹ trả lời: "nó sẽ biến mất một cách kỳ diệu vào tháng Tư"...


    Đoạn video là cuộc đối đáp giữa h́nh tượng một lính đất nung thời xưa (đại diện cho Trung Quốc) quyết đoán và h́nh tượng Nữ thần Tự do (đại diện cho nước Mỹ) ngây ngô. (Ảnh chụp video)
    Kết thúc video, h́nh tượng Mỹ nói: “Chúng tôi luôn luôn đúng, mặc dù chúng tôi mâu thuẫn với chính ḿnh”, và h́nh tượng Trung Quốc đáp: “Đó là điều tôi yêu quư ở người Mỹ, chính là sự nhất quán này”. Các đoạn hội thoại ở trên được cho là chế giễu nước Mỹ và nhằm trực tiếp vào Tổng thống Donald Trump.

    Không có ǵ ngạc nhiên khi ĐCSTQ nghĩ ra đủ mọi chiêu tṛ, từ kiểu vu khống, ăn vạ rẻ tiền cho đến tṛ “móc máy” bỉ bôi với các đoạn hội thoại được gọt xén đặt vào bối cảnh có chủ đích nhằm hạ bệ đối phương. Đây chính là thói văn hóa lưu manh thường thấy của ĐCSTQ để phản ứng trước bất kỳ một sự việc nào gây bất lợi cho nó.

    Khi nước Mỹ vừa trải qua tuần lễ “đỉnh dịch” với hơn 1 triệu người nhiễm và gần 70 ngàn người tử vong, các quan chức của ĐCSTQ lại tỏ ra hả hê, giễu cợt trước bi kịch của một quốc gia khác.

    Ở trong nước, ĐCSTQ tuyên truyền kích động người dân vui sướng trước thông tin số ca nhiễm tại Mỹ tăng vọt. Ở mặt trận ngoại giao thế giới, Trung Quốc dàn dựng một video hoạt h́nh với giọng điệu giễu nhại để bôi xấu nước Mỹ.


    新闻大吐槽
    @TuCaoFakeNews
    不是中国人傻,是因为中国人的眼睛被蒙上了 ,眼睛蒙久了,心就蒙上了

    View image on TwitterView image on Twitter
    1,197
    5:52 PM - Mar 22, 2020
    Twitter Ads info and privacy
    637 people are talking about this
    Một nhà hàng Trung Quốc treo cổng ăn mừng v́ dịch bệnh bùng phát mạnh tại Mỹ và Nhật Bản.

    Thói văn hóa bạo lực hạ cấp này thường xuyên được ĐCSTQ áp dụng và cổ vũ từ quan chức cho tới dân chúng, rằng mức độ cuồng loạn vô cảm thôi vẫn chưa phải là đủ, mà cần phải đem cả sự vô liêm sỉ vào các mối quan hệ ứng xử với quốc tế.

    Nhớ lại năm 2018, khi Papua New Guinea đăng cai tổ chức Diễn đàn Hợp tác Kinh tế Châu Á-Thái B́nh Dương (APEC), đó có lẽ là một kỷ niệm “nhớ đời” của quốc gia nhỏ bé “nghiện” viện trợ từ Trung Quốc.

    Hội nghị Thượng đỉnh APEC 2018 - đánh dấu lần đầu tiên trong lịch sử 20 năm thành lập - không những không ra được thông cáo chung chỉ v́ sự phản đối của thành viên duy nhất là Trung Quốc, mà c̣n chứng kiến một màn ngoại giao ngông cuồng, hoang tưởng và vô văn hóa nhất của quan chức ĐCSTQ từ trước tới nay.

    Thượng đỉnh APEC 2018 “nổ tung” v́ cuộc so găng giữa Phó Tổng thống Mỹ Mike Pence và Chủ tịch Tập Cận B́nh cùng những pha hành động kỳ quặc không giống ai của ĐCSTQ. Các quan chức ĐCSTQ không chỉ hành xử thô lỗ như cấm các nhà báo không phải người Trung Quốc theo dơi cuộc họp của Tập Cận B́nh với lănh đạo các đảo quốc Thái B́nh Dương, mà c̣n chơi tṛ “giấu tay” đánh sập mạng Internet để chặn bài phát biểu mang tính thông điệp của ông Mike Pence được truyền h́nh trực tiếp ra toàn thế giới. Có điều, ngay khi Phó Tổng thống Mỹ vừa kết thúc bài diễn văn, mạng Internet ở Trung tâm báo chí lại hoạt động như b́nh thường.


    Hội nghị APEC 2018 tổ chức tại Papua New Guinea chứng kiến 'màn diễn hề' vô văn hóa và ngông cuồng của các quan chức ĐCSTQ trước cộng đồng quốc tế. (Ảnh: Getty)
    Khi các quốc gia đang thảo luận về lời đề nghị của Mỹ kêu gọi các nước thành viên “chống lại chủ nghĩa bảo hộ mậu dịch và cung cách làm ăn không công bằng”, th́ các quan chức ngoại giao Trung Quốc hung hăng, dọa nạt đ̣i gặp riêng ngoại trưởng nước chủ nhà Papua New Guinea để bắt ông phải xóa bỏ đoạn đó nhưng bị từ chối.

    Không chấp nhận thực tế đó, các quan chức ĐCSTQ xông thẳng vào văn pḥng của Ngoại trưởng Papua New Guinea, buộc ông này phải gọi cảnh sát áp giải những vị khách không mời ra khỏi ṭa nhà của Bộ Ngoại giao.

    Chưa dừng ở đó, trong các phiên họp chính thức, phái đoàn Trung Quốc sẵn sàng la hét ầm ĩ phản ứng những nước nào mà họ nghi ngờ là đang “ủ mưu’ chống lại Bắc Kinh. Theo các viên chức dự họp, th́ không có thành viên quốc gia nào trong pḥng họp lại la hét khiếm nhă như thế.

    Trong phiên họp cuối cùng, khi Hội nghị APEC tuyên bố chính thức thất bại v́ không ra được thông cáo chung do các hành vi chống đối của Trung Quốc, phái đoàn Trung Quốc đă bật dậy vỗ tay như sấm động. Bất chấp mọi quan ngại, các quan chức ĐCSTQ đă hành xử vô liêm sỉ và ngạo mạn coi thường các quy tắc chung của cộng đồng quốc tế…

    .
    Hội nghị Thượng đỉnh APEC 2018 - đánh dấu lần đầu tiên trong lịch sử 20 năm thành lập - không ra được thông cáo chung chỉ v́ sự phản đối của thành viên duy nhất là Trung Quốc. (Ảnh: Getty)
    Văn hóa đe dọa các quốc gia
    Trung Quốc thường có “thói quen” đe dọa và ép buộc để bảo đảm cho việc thực thi các chính sách của họ diễn ra được “trơn tru”. Các lănh đạo ĐCSTQ đă sử dụng đe nẹt kinh tế, để buộc các nước khác thuận theo ư chí của ḿnh như đă từng quyết liệt cắt giảm du lịch Trung Quốc sang Palau, v́ quốc đảo nhỏ bé ở Thái B́nh Dương này vẫn giữ mối quan hệ bang giao với Đài Loan.

    Ngược ḍng thời gian, trước khi Ủy ban Nobel Na Uy trao giải Nobel Ḥa b́nh 2010 cho ông Lưu Hiểu Ba - nhà đấu tranh dân chủ bị ĐCSTQ kết án 11 năm tù, người phát ngôn của Bộ Ngoại giao Trung Quốc đă cảnh báo rằng việc lựa chọn Lưu Hiểu Ba sẽ phá hỏng mối quan hệ Trung Quốc-Na Uy. Chỉ ít giờ sau khi công bố trao giải, Trung Quốc đă hủy một cuộc họp với Bộ trưởng Bộ Thủy sản của Na Uy.

    Trong những năm gần đây, đă có quá nhiều ví dụ về văn hóa “khủng bố” bằng kinh tế của Trung Quốc với các quốc gia trên thế giới. Không chỉ áp đặt các lệnh cấm xuất nhập khẩu các sản phẩm, chính quyền Bắc Kinh c̣n có thể gây tổn thất cho các nước khác bằng cách cắt giảm số lượng đông đảo người dân Trung Quốc đi du lịch nước ngoài.

    Cũng tương tự như trường hợp của Lưu Hiểu Ba, chính quyền Bắc Kinh đă từng trừng phạt nhiều quốc gia v́ tội “dám” đón tiếp đức Đạt Lai Lạt Ma - nhà lănh tụ tinh thần của Phật giáo Tây Tạng - vốn bị coi là mối đe dọa đối với sự toàn vẹn của quốc gia và sự cai trị của ĐCSTQ. Khi đức Đạt Lai Lạt Ma được trao giải Nobel Ḥa b́nh năm 1989, Trung Quốc đe dọa cắt đứt quan hệ kinh tế với Na Uy nếu nhà vua hoặc chính phủ Na Uy tham dự buổi lễ.


    Bắc Kinh đă trừng phạt nhiều quốc gia v́ “dám” đón tiếp đức Đạt Lai Lạt Ma - lănh tụ tinh thần của Phật giáo Tây Tạng - vốn bị coi là mối đe dọa với sự toàn vẹn của quốc gia và sự cai trị của ĐCSTQ. (Ảnh: Getty)
    Bằng mồi nhử “búa tạ” kinh tế, chính quyền Bắc Kinh đe dọa giáng xuống bất cứ quốc gia nào không tuân theo ư chí chính trị của ĐCSTQ. Nổi bật nhất là Pháp, quốc gia từng bị Trung Quốc loại ra khỏi chương tŕnh phát triển du lịch song phương năm 2009 để trả đũa cuộc gặp giữa Tổng thống Pháp Nicolas Sarkozy và đức Đạt Lai Lạt Ma.

    Chính ngài Đạt Lai Lạt Ma đă từng thừa nhận rằng, quan chức hàng đầu của nhiều quốc gia không sẵn ḷng gặp ông v́ để tránh gây ra hệ lụy nguy hiểm cho các mối quan hệ kinh tế mà họ đă thiết lập với Trung Quốc.

    Andreas Fuchs, Giáo sư Kinh tế Phát triển và Nils-Hendrik Klann, một nhà nghiên cứu tại ĐH Gottingen (Đức) đă có cuộc điều tra về mức độ ảnh hưởng đến thương mại song phương với Trung Quốc khi các quan chức nước ngoài gặp gỡ với nhà lănh đạo tinh thần Tây Tạng.

    Họ phát hiện thấy có sự suy giảm đáng kể đối với xuất khẩu hàng hóa ở các quốc gia đón tiếp đức Đạt Lai Lạt Mat khi so sánh với 159 quốc gia đối tác của Trung Quốc. Kết quả thực nghiệm xác nhận sự tồn tại những tác động tiêu cực đối với việc xuất khẩu hàng hóa suy giảm dao động từ 8,1%-16,9%.

  9. #39
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Góc nh́n Văn Hóa: Dịch bệnh, thiên tai xưa và nay

    Kỳ 10: Trung Quốc sở hữu thứ “văn hóa” bạo lực cuồng loạn như thế nào?
    B́nh luậnXuân Trường • 11:37, 04/05/20• 1625 lượt xem


    P2



    Nghiên cứu chỉ ra rằng nếu so với 159 quốc gia đối tác với Trung Quốc, các quốc gia đón tiếp đức Đạt Lai Lạt Ma có sự suy giảm đáng kể hàng hóa xuất khẩu từ 8,1% - 16,9%. (Ảnh: Pikist)
    Đối với các quốc gia nỗ lực làm hài ḷng Bắc Kinh, họ có thể nghĩ rằng cái giá mà họ phải trả cho việc “nghiện tiền” của Trung Quốc chỉ giới hạn ở mức độ nhạy cảm của ĐCSTQ trong một số vấn đề chủ quyền.

    Đổi lại sự hỗ trợ phát triển kinh tế từ Trung Quốc, chính phủ Campuchia đang nhượng lănh thổ quốc gia cho Trung Quốc kiểm soát (có thể là một căn cứ hải quân cho Trung Quốc). Tổng thống Philippines đang làm suy yếu liên minh giữa đất nước ông với Mỹ bằng cách bật đèn xanh cho Trung Quốc “khai thác chung” ở vùng đặc quyền kinh tế tại Biển Đông…

    Đại dịch virus làm lộ rơ văn hóa bạo lực và dă tâm của ĐCSTQ
    Cuộc khủng hoảng sức khỏe đă chứng kiến ​​hành vi tương tự nhưng với mức độ nghiêm trọng và bỉ ổi hơn của ĐCSTQ. Khi virus Vũ Hán bùng phát tại Trung Quốc, nhiều quốc gia đă áp dụng các biện pháp cấm du khách Trung Quốc và hủy các chuyến bay tới đất nước này bất chấp Bắc Kinh yêu cầu dỡ bỏ sớm các lệnh cấm du lịch.

    Ngày 18/2, đại sứ Trung Quốc tại Philippines là Huang Xilian đă công khai đe dọa nếu Philippines không dỡ bỏ lệnh cấm du lịch, Trung Quốc có thể trả đũa bằng cách cắt giảm nhập khẩu chuối của Philippines. Đây là một “khoảnh khắc” rất sống động về cách thức hoạt động của ĐCSTQ đối với đối tác thương mại.


    Đại sứ Trung Quốc tại Philippines đă công khai đe dọa nếu Philippines không dỡ bỏ lệnh cấm du lịch, Trung Quốc có thể trả đũa bằng cách cắt giảm nhập khẩu chuối của Philippines. (Ảnh: Getty)
    Đó chính là sử dụng đ̣n bẩy kinh tế để trừng phạt các quốc gia nếu không thay đổi chính sách theo hướng có lợi cho Bắc Kinh và chính quyền độc tài này không quan tâm ngay cả khi việc đó sẽ khiến công dân của “nước bạn” có nguy cơ nhiễm bệnh và tử vong v́ đại dịch.

    Khi ĐCSTQ cảm thấy bị đe dọa, thật “ngây thơ” khi mong đợi bất cứ điều ǵ tốt lành từ chính thể độc tài này ngoài việc Bắc Kinh sẽ sử dụng mọi biện pháp ảnh hưởng sẵn có để giảm bớt mối đe dọa, và chuyển “chi phí” bảo vệ chế độ của nó cho các quốc gia khác phải hứng chịu.

    Đơn cử, với ưu thế là “công xưởng của thế giới” cung ứng hàng hóa cho toàn cầu, Trung Quốc đă dùng con “át bài” khẩu trang và thiết bị y tế để làm công cụ mặc cả, đe dọa các con bạc “khát nước” - là các quốc gia đang tuyệt vọng trong đại dịch.

    Ở nước ngoài, các đại sứ quán của Trung Quốc biến thành những “pháo đài” và các đại sứ trở thành những chiến binh côn đồ hiếu chiến, sẵn sàng “nhả đạn” bất cứ ai đe dọa quyền lợi hay làm tổn hại h́nh ảnh của ĐCSTQ.


    Ở nước ngoài, các đại sứ quán của Trung Quốc biến thành những “pháo đài” và các đại sứ trở thành những chiến binh côn đồ hiếu chiến, sẵn sàng “nhả đạn” bất cứ ai đe dọa quyền lợi hay làm tổn hại h́nh ảnh của ĐCSTQ. Ảnh: Đại sứ Trung Quốc Cao Zhongming ở Thụy Điển. (Nguồn: Getty)
    Chính quyền Bắc Kinh đe dọa nhấn ch́m nước Mỹ trong “biển corona virus” bằng việc hạn chế xuất khẩu các loại thuốc quan trọng để điều trị virus. Khi Tổng thống Pháp Emmanuel Macron điện đàm với Tập Cận B́nh về việc cung cấp 1 tỷ chiếc khẩu trang, lănh tụ ĐCSTQ đă mặc cả sẽ gửi số khẩu trang đó nếu Pháp triển khai mạng 5G của Huawei. Đó là cách Trung Quốc hành động.

    Khi chính phủ Australia kêu gọi điều tra về nguồn gốc dịch bệnh cũng như cải tổ Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), đại sứ Trung Quốc tại Australia phát biểu: “Tại sao chúng ta nên uống rượu Úc? Ăn thịt ḅ Úc? Cha mẹ của các học sinh cũng sẽ nghĩ... liệu đây có phải là nơi tốt nhất để gửi con cái họ không?”. Đó là cách ĐCSTQ đe dọa trả đũa.

    Để đáp trả quyết định của Hà Lan về việc đổi tên đại sứ quán của họ tại Đài Loan, Đại sứ quán Trung Quốc tại Hà Lan đă đe đọa ngừng cung cấp các sản phẩm y tế cũng như kích động người tiêu dùng Trung Quốc tẩy chay hàng hóa và du lịch tới Hà Lan.

    ĐCSTQ luôn lợi dụng các cơ hội ngay cả trong khủng hoảng để liên tục kích động tinh thần dân tộc của người dân. Khi dịch bệnh bùng phát tại Mỹ với số người bị nhiễm virus Vũ Hán tăng vọt, người dân làng Trung Quốc đă căng băng-rôn và đốt pháo ăn mừng.



    Họ - người dân Trung Quốc đă bị ĐCSTQ sử dụng hoặc giống như quần chúng dễ sai bảo, hoặc như một đám đông bạo lực vô luân vô lư, và chưa bao giờ được chính quyền độc tài coi là những công dân được bảo đảm quyền con người.

    Dưới sự lừa dối của thù hận và “chủ nghĩa ái quốc” hẹp ḥi do ĐCSTQ nhồi nhét, bất cứ ai, bất cứ chính thể hay quốc gia nào không làm “hài ḷng” chính quyền Bắc Kinh, đều có thể trở thành vật hy sinh để chính quyền độc tài và người dân bị “tẩy năo” lôi ra phỉ báng, chửi rủa hoặc đe dọa, cưỡng ép.

    Văn hóa là cơ sở để nâng cao nhận thức và ư thức của người dân, nhưng ĐCSTQ đă dùng thứ văn hóa đồi bại, bạo lực của nó để làm “hỏng” người dân của nó một cách vô thức.

    Trong đại dịch, tiếp sau người Vũ Hán là cộng đồng người châu Phi sống tại Quảng Châu (tỉnh Quảng Đông) trở thành nạn nhân của nạn kỳ thị của ĐCSTQ. H́nh ảnh cảnh sát Trung Quốc bạo lực với người da đen cũng như t́nh cảnh nhiều công dân “Lục địa Đen” phải ngủ ngoài đường khi các chủ khách sạn từ chối cho họ thuê pḥng, hoặc chủ nhà trọ đuổi ra ngoài đă làm “chua chát” thêm mối quan hệ Trung - Phi vừa chớm nở, vốn được ĐCSTQ ví von là chỉ có “tăng cường chứ không giảm bớt”.



    Đầu tháng 4, hàng loạt chuỗi nhà hàng McDonald tại Quảng Châu đă dần loại bỏ cảnh báo “Người da đen không được phép vào”. Khi gỡ bỏ cảnh báo đó, McDonald đă nói với NBC News rằng, “đó không phải là đại diện cho các giá trị của chúng tôi”.

    Tuyên bố này của McDonald nghe có vẻ giống như một “sản phẩm” được “ra ḷ” từ bộ phận truyền thông của Tập đoàn thức ăn nhanh này, có thể để kiểm soát thiệt hại do McDonald đă phải “hùa” theo sắc lệnh của ĐCSTQ.

    Và mặc dù có thể chấp nhận một thực tế rằng, tập đoàn McDonald không bao giờ phân biệt chủng tộc, nhưng thật không may, dấu hiệu này lại đại diện cho các giá trị của Trung Quốc.

    Điều này một lần nữa cho thấy, chính quyền Bắc Kinh đă gây áp lực buộc các công ty nước ngoài phải “tuân thủ” các điều khoản và chính sách do ĐCSTQ đề ra. Với mong muốn được tiếp cận thị trường màu mỡ đông dân nhất thế giới, các doanh nghiệp nước ngoài phần lớn “thờ ơ” với những vấn đề vi phạm nhân quyền, hợp tác vô điều kiện với chính quyền Bắc Kinh và dần vô t́nh đă điều chỉnh chính các “giá trị” cốt lơi từng làm nên tên tuổi của họ.


    ĐCSTQ luôn dùng "ngón đ̣n" kinh tế để ép buộc các quốc gia muốn làm ăn với ḿnh phải thuận theo ư chí của nó mà bỏ qua các vấn đề vi phạm nhân quyền, đạo đức. (Ảnh: Getty)
    Chèn ép vô lối các doanh nghiệp nước ngoài
    Chính quyền Bắc Kinh đă từng gia tăng áp lực đ̣i Liên đoàn Bóng rổ Mỹ (NBA) phải đuổi việc giám đốc đội bóng Houston Rockets v́ ông này lên tiếng kêu gọi ủng hộ phong trào đ̣i dân chủ ở Hong Kong (2019). NBA thoạt đầu đă “chiều” theo ư muốn của Trung Quốc và lên tiếng chỉ trích giám đốc đội bóng. Nhưng trước phản ứng dữ dội của các nghị sĩ Mỹ, NBA đă tuyên bố ủng hộ ”quyền tự do ngôn luận” của giám đốc đội bóng Houston Rockets.

    Kết quả, Trung Quốc ngừng phát sóng các chương tŕnh của NBA cũng như chấm dứt các hợp đồng quảng cáo, đă gây ra những tổn thất lớn về tài chính cho NBA. Đây cũng là trường hợp hiếm hoi một doanh nghiệp Mỹ đă dám bỏ qua quyền lợi kinh tế để “đối đầu” với ĐCSTQ nhằm bảo vệ giá trị của ḿnh.

    Với chiêu bài đe dọa kiểu lưu manh vô sản, nhiều công ty phương Tây có lợi ích kinh doanh tại Trung Quốc từ lâu đă buộc phải “cúi đầu, quỳ gối, khom lưng” trước những đ̣i hỏi chính trị của ĐCSTQ. Một Hollywood đầy quyền lực cũng phải uốn ḿnh thay đổi nội dung phim để được Bắc Kinh duyệt trước khi cho phép họ vào Trung Quốc.


    Để xâm nhập vào thị trường Trung Quốc, bộ phim "World War Z" đă thay đổi kịch bản gốc về nguồn lây lan virus cúm ban đầu từ một quốc gia khác, thay v́ do nạn buôn bán nội tạng tại Trung Quốc. (Ảnh: Wikipedia - Fair use)
    Khi nhà sản xuất máy ảnh Leica của Đức tung ra một clip quảng cáo nhắc đến sự kiện Thiên An Môn – một trong những chủ đề cấm kỵ nhất của ĐCSTQ, đó dường như là một vụ cá cược táo bạo khác thường. Trung Quốc hiện là thị trường tăng trưởng lớn nhất của Leica, tập đoàn này có quan hệ đối tác với Huawei, chuyên cung cấp ống kính cho điện thoại thế hệ mới nhất của “ông lớn” công nghệ này.

    Clip quảng cáo dài 5 phút nhắc tới ḷng can đảm của các nhiếp ảnh gia tác nghiệp trong những t́nh huống khắc nghiệt. Bức ảnh cuối cùng trong đoạn phim cho thấy một trong những h́nh ảnh nổi tiếng nhất ghi lại được qua ống kính Leica: Người đàn ông cản xe tăng tại Quảng trường Thiên An Môn.

    Dù clip quảng cáo không dành cho thị trường Trung Quốc, đương nhiên Leica vẫn nhận được lời cảnh cáo từ chính quyền Bắc Kinh. Và ngay cả khi Leica chưa phải nhận bất cứ sự phẫn nộ nào từ những cư dân Trung Quốc, tập đoàn này đă vội vă xin lỗi Bắc Kinh và “khai tử” đoạn phim này vĩnh viễn.



    Hăng xe Mercedes-Benz cũng đă buộc phải xin lỗi v́ đă “làm tổn thương” người dân Trung Quốc sau khi tài khoản Instagram của hăng này trích dẫn câu nói của đức Đạt Lai Lạt Ma. Ḍng quảng cáo đăng trên Instagram đă nhận phải gạch đá từ cư dân mạng tại Trung Quốc, nhiều người trong số họ tuyên bố tẩy chay Mercedes.

    Bản thân câu trích dẫn của Mercedes-Benz không hàm ư chỉ trích hay liên quan đến chính trị, nhưng miễn là nó làm “phật ư” quan chức ĐCSTQ th́ sẽ có hậu quả. Mercedes-Benz đă phải nhanh chóng xóa bài viết và vội vă đưa ra lời xin lỗi. Động thái này của Mercedes-Benz là ví dụ điển h́nh của một công ty nước ngoài đang bị đe dọa bởi sức mạnh của một thị trường ngày càng bị chủ nghĩa dân tộc hóa.

    Các hăng hàng không Mỹ cũng buộc phải thay đổi cách họ nhắc đến Đài Loan trên trang web của họ nhằm tránh bị Bắc Kinh trừng phạt. Chuỗi khách sạn nổi tiếng của Mỹ là Marriott International đă phải công khai xin lỗi ĐCSTQ và tuyên bố rằng tập đoàn này không hỗ trợ bất kỳ yếu tố ly khai đối với Trung Quốc, sau khi “vô ư” liệt kê Tây Tạng và Đài Loan là các quốc gia riêng biệt trên trang web của tập đoàn.

    Trang web và ứng dụng phiên bản tiếng Trung Quốc của Marriott International đă bị chính quyền Bắc Kinh “đóng cửa” suốt một tuần lễ. Để “xoa dịu” Trung Quốc, tập đoàn Marriott International đă sa thải một nhân viên v́ đă nhấn nút like trên Twitter của một người ủng hộ Tây Tạng.


    Các công ty nước ngoài đang bị đe dọa bởi sức mạnh của một thị trường ngày càng bị chủ nghĩa dân tộc hóa. Ảnh: Xe hơi thuộc hăng Mercedes-Benz. (Nguồn: Getty)
    Trong khi đó, các công ty phương Tây khác đă chịu áp lực khi phải “chiều” theo lời đề nghị từ Bắc Kinh. Như Google từng giúp quan chức ĐCSTQ giám sát công dân của họ cũng như kiểm duyệt nội dung bằng cách phát triển công cụ t́m kiếm mới có tên Dragonfly (Google sau đó đă hủy bỏ dự án); Yahoo cung cấp thông tin cho lực lượng an ninh Trung Quốc để bắt giữ một nhà báo độc lập; và ông chủ của hăng xe hơi Volkswagen tuyên bố rằng ông “không biết chút ǵ” về một mạng lưới trại giam tập thể rộng lớn, nơi giam giữ hơn một triệu người Hồi giáo ở phía tây Tân Cương và cũng là nơi công ty của ông đặt một nhà máy.

    Làm cho Trung Quốc “vĩ đại” hơn bằng thứ văn hóa vô liêm sỉ?
    Các nhà quan sát cho rằng, ĐCSTQ phải chịu trách nhiệm cho cuộc khủng hoảng sức khỏe với hơn 3,5 triệu ca nhiễm virus Vũ Hán và khoảng 250.000 người tử vong trên toàn thế giới.

    Nhưng ĐCSTQ không bao giờ lăng phí cơ hội ngay cả trong khủng hoảng. Thay v́ t́m cách sửa đổi hay chịu trách nhiệm, chính quyền Bắc Kinh đang tận dụng sự hỗn loạn để theo đuổi các mục tiêu chính sách đối ngoại dài hạn quyết liệt hơn.

    Trung Quốc đă phát động một chiến dịch gây nhiễu thông tin toàn cầu nhằm làm chệch hướng đổ lỗi nguồn gốc virus sang các nước khác như Mỹ hoặc Ư. ĐCSTQ vơ vét các trang thiết bị y tế trên khắp thế giới, rồi lại gửi chúng đến các quốc gia bị ảnh hưởng nặng nề với mục đích mở rộng tầm ảnh hưởng, đóng vai của một “anh hùng” lănh đạo tiên phong trong đại dịch thay v́ là “nhân vật” phản diện.


    ĐCSTQ vơ vét các trang thiết bị y tế trên khắp thế giới rồi lại gửi chúng đến đến các quốc gia bị ảnh hưởng nặng nề với mục đích mở rộng tầm ảnh hưởng, đóng vai của một “anh hùng” lănh đạo tiên phong trong đại dịch thay v́ là “nhân vật” phản diện. (Ảnh: Getty)
    Trung Quốc đă lợi dụng sự “xao nhăng” của thế giới trong đại dịch để tuyên bố chủ quyền đối với các đảo tranh chấp ở Biển Đông, tiếp tục gây áp lực và đe dọa Đài Loan, đồng thời khẳng định uy quyền hơn đối với Hồng Kông trong nỗ lực trấn áp phong trào dân chủ ở đó.

    ĐCSTQ đă lợi dụng các quốc gia dễ bị tổn thương ở châu Phi đang phải vật lộn với đại dịch, và đang yêu cầu chính quyền Bắc Kinh giảm nợ để họ có thể tập trung đầu tư nhiều hơn vào các chương tŕnh xă hội, hỗ trợ cho hàng triệu người bị ảnh hưởng trong đại dịch. Trung Quốc, một trong những chủ nợ lớn nhất của lục địa đen đă nảy ra “ư tưởng” xóa nợ bằng cách yêu cầu các chính phủ châu Phi phải thế chấp tài sản quốc gia. Điển h́nh là Zambia đă phải cho Trung Quốc khai thác mỏ đồng của nước này để đổi lấy sự giúp đỡ về kinh tế.

    Khi Tổng thống Donald Trump tuyên bố tạm thời ngừng tài trợ cho WHO th́ chỉ hai tuần sau, Trung Quốc đă công khai cam kết tài trợ thêm 30 triệu đô la cho Tổ chức Y tế này. Phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Trung Quốc Geng Shuang cho biết, Bắc Kinh quyên góp tiền cho WHO v́ để “bảo vệ lư tưởng và nguyên tắc của chủ nghĩa đa phương, duy tŕ vị thế và quyền lực của LHQ”.

    Andrew Erickson, một chuyên gia về Trung Quốc tại ĐH Chiến tranh Hải quân Hoa Kỳ cho biết, tất cả đều là một phần trong chiến lược của Tập Cận B́nh nhằm đánh bật nước Mỹ với tư cách là siêu cường duy nhất của thế giới, và mở rộng phạm vi thống trị của Trung Quốc ra toàn thế giới. Không có ǵ nghi ngờ, đây là những ǵ mà ĐCSTQ mong muốn. Andrew S. Erickson, Giáo sư Chiến lược tại ĐH Chiến tranh Hải quân Hoa Kỳ đă từng có bài viết về chiến lược dài hạn của Tập Cận B́nh để đưa Trung Quốc trở nên vĩ đại hơn.

    Tập Cận B́nh đă đặt tên các mốc thời gian cụ thể cho các mục tiêu vĩ đại của ḿnh như sau: Trung Quốc sẽ trở thành một xă hội thịnh vượng vào năm 2021; sẽ trở thành “nhà lănh đạo” thế giới về công nghệ và hiện đại hóa quân sự vào năm 2035; và sẽ giải quyết dứt điểm tranh chấp kéo dài nhiều thập kỷ với Đài Loan vào năm 2049.

    Nhưng cùng với cách hành xử vô văn hóa, nhuốm màu đe nẹt bạo lực, ĐCSTQ chỉ càng làm cho Giấc mơ Trung Hoa vĩ đại sớm tàn lụi nhanh một khi thế giới thấu rơ bản chất tà ác của nó.

    Xuân Trường

  10. #40
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Góc nh́n Văn Hóa: Dịch bệnh, thiên tai xưa và nay

    Lời cầu nguyện thành kính tránh khỏi mọi bệnh dịch
    B́nh luậnAnh Kỳ • 06:30, 08/05/20• 112 lượt xem

    Có lẽ ông trời đă cảm động trước tấm ḷng thiện lương quảng đại của ông mà ban bố nước Thần cứu giúp bách tính. (Ảnh: Pixabay)

    Từ thế kỷ 14 đến thế kỷ 17, bệnh dịch đă bất ngờ càn quét một số quốc gia ở châu Âu, khiến cho dân số giảm mạnh, có quốc gia số người chết lên tới 10% đến 30%, nước chịu ảnh hưởng nặng nề nhất có số người chết thậm chí vượt quá 60%. Đại dịch bệnh năm đó sau này được gọi là “Cái chết đen”.

    Gọi là “Cái chết đen" v́ không chỉ máu xuất huyết dưới da của người nhiễm bệnh ở giai đoạn cuối biến thành màu đen, mà chính xác hơn đó là sự kiện này đă bao phủ lên tâm trí mỗi người một màu đen kinh hoàng của sự sợ hăi và u tối.

    Năm 1632 “Cái chết đen” bắt đầu lan rộng ở Bavaria, miền Nam nước Đức, một người trở về quê hương cũng đă vô t́nh đưa “Cái chết đen” về quê nhà của ḿnh - thị trấn Oberammergau nằm ở miền nam Bavaria. Cái chết của anh ta diễn ra rất nhanh chóng và những người khác cũng theo đó mà bị nhiễm bệnh. Hầu hết mỗi gia đ́nh đều có một người chết hoặc ít nhất là có một người bị nhiễm bệnh. Trong lúc tuyệt vọng đến cùng cực, các thị trưởng của thị trấn Oberammergau đă cùng nhau ngồi lại bàn bạc. Năm 1633 họ đă thề với Chúa rằng cứ cách 10 năm sẽ tái hiện một lần câu chuyện lịch sử “Chúa Giêsu chịu nạn”, họ cầu nguyện để mong muốn có được sự che chở của Ngài. Kể từ đó những người bị nhiễm bệnh trong thị trấn đă được hồi phục.


    Năm 1632 “Cái chết đen” bắt đầu lan rộng ở Bavaria. (Ảnh minh hoạ: Wikipedia)
    Năm 1634, những nhà lănh đạo của thị trấn đă thực hiện lời thề của ḿnh, tại nghĩa trang bên cạnh giáo đường, vở kịch “Chúa Giêsu chịu nạn” lần đầu được tổ chức với sự tham gia diễn xuất của 60, 70 cư dân. Về sau đổi thành diễn xuất vào cuối những năm lẻ. Ngoại trừ một lần bị cấm vào năm 1770, th́ trong hai cuộc chiến tranh thế giới có một lần bị tŕ hoăn và một lần bị hủy bỏ. Kể từ đó trở đi, thị trấn nhỏ nằm dưới chân núi Alps này có truyền thống cứ cách 10 năm đều tổ chức từ mấy chục đến mấy trăm cuộc biểu diễn “Chúa Giêsu chịu nạn" trong một năm. Hai năm 1934 và 1984 đánh dấu mốc kỷ niệm tṛn 300 năm và 355 diễn xuất, truyền thống tốt đẹp này đă tiếp diễn gần 400 năm, tổ tiên và các thế hệ con cháu trong thị trấn rất coi trọng lời hứa đối với Thiên Chúa. Thật sự hiếm thấy những nhóm người như vậy trong thời đại ngày nay.

    Phong tục này cũng dẫn đến sự hiếu kỳ về việc thực hiện lời hứa đối với Thiên Chúa của người dân các nơi, đặc biệt hơn là mỗi khi có diễn xuất, th́ những du khách nước ngoài không tiếc tiêu rất nhiều tiền để tới mảnh đất nhỏ nhắn này.

    Tháng 5 năm nay ở Oberammergau lại biểu diễn vở “Chúa Giêsu chịu nạn” nhưng cuối cùng phải tŕ hoăn do đại dịch viêm phổi Vũ Hán hoành hành.

    Lời thề của 387 năm trước đă giúp thị trấn nhỏ bé này tránh khỏi bệnh dịch “Cái chết đen”, nhưng v́ virus viêm phổi năm nay không chỉ tàn phá toàn cầu mà c̣n làm cho lời hứa đối với Thiên Chúa lần thứ 400 cũng bị tŕ hoăn, điều này làm sao để khán giả có thể hiểu được?

    Kỳ thực khi hồi tưởng về lịch sử, mọi người đều biết rằng thông qua việc cầu nguyện và sám hối sẽ nhận được sự che chở của Thần linh, an toàn vượt qua kiếp nạn. Những câu chuyện từ ngàn xưa đến nay vẫn luôn lưu truyền.


    mọi người đều biết rằng thông qua việc cầu nguyện và sám hối sẽ nhận được sự che chở của Thần linh, an toàn vượt qua kiếp nạn. (Ảnh: Pixabay)
    Thiện tăng, hiếu tử được Trời xanh bảo hộ
    Thời nhà Tấn, hai vị song thân của Ngô Hương Cao Quân qua đời khi anh c̣n nhỏ. Cao Quân do mẹ kế một tay nuôi nấng thành người, dù rằng không phải mẹ đẻ của ḿnh, anh cũng vẫn hết ḷng hiếu thảo với bà ấy. Hoàn cảnh gia đ́nh nghèo khổ không có tiền để dành, Cao Quân đă cần cù chăm chỉ cày cấy để phụng dưỡng mẹ kế. Sau khi người mẹ kế qua đời, Cao Quân chịu tang mẹ xong đă lập tức xuất gia làm ḥa thượng, bái Trúc Đàm Ấn làm thầy, lấy pháp hiệu là Trúc Pháp Khoáng.

    Trúc Pháp Khoáng khổ tâm tu hành, rất có đạo hạnh, hết ḷng hết dạ phụng dưỡng sư phụ. Một năm nọ Trúc Pháp Khoáng mắc bệnh nặng, t́nh trạng vô vùng nguy hiểm.

    Khi này anh thành khẩn cầu xin Thần linh, sám hối về tất cả những tội nghiệp đă gây ra trong quá khứ, chân thành cầu nguyện bảy ngày bảy đêm, đến ngày thứ bảy anh ta đột nhiên nh́n thấy một tụ sáng năm màu chiếu thẳng vào pḥng, và đồng thời Trúc Pháp Khoáng cũng cảm thấy như có ai đó dùng tay ấn vào người, sau đó cơn đau dần tan biến và anh ta cũng nhanh chóng khỏi bệnh.

    Sau đó trong năm Hưng Ninh đă bùng phát nhiều lần dịch bệnh, Trúc Pháp Khoáng tấm ḷng thuần khiết, đạo hạnh cao thượng, anh rất giỏi tụng niệm cầu xin Thần linh để cứu vớt bách tính bị nhiễm dịch bệnh vượt qua được đại nạn. Lúc đó có người nh́n thấy một cảnh tượng ở không gian khác liền nói với mọi người rằng: Trúc Pháp Khoáng bất luận đi hay ngồi, trước sau đều có mấy chục vị Thần linh bảo vệ anh ấy.

    Trúc Pháp Khoáng ở nhà là một người con có hiếu, sau khi xuất gia là người có đức hạnh: Vân du nơi thế gian, đối với bách tính với một ḷng thiện đăi, mỹ đức nồng hậu. Khi Pháp Khoáng thành kính hướng về Thần linh để sám hối và cầu nguyện sẽ nhận được câu trả lời của họ, sau đó giúp đỡ những nhà sư và bách tính khác bị nhiễm dịch bệnh vượt qua cửa ải khó khăn này.


    Trúc Pháp Khoáng bất luận đi hay ngồi, trước sau đều có mấy chục vị Thần linh bảo vệ anh ấy. (Ảnh minh hoạ: Pixabay)
    Thành tâm cầu nguyện Trời ban thần dược
    Trong những năm Vĩnh Gia của triều đại nhà Tấn cũng có một trận dịch bệnh ập đến. Sư tăng An Huệ không khỏi xót thương khi nh́n thấy bách tính đau khổ, ông ngày đêm tận tâm không nghỉ thành tín cầu nguyện Thần linh, hi vọng Thần linh sẽ ban xuống thần dược trị khỏi bệnh cho bách tính.

    Một ngày, ông vừa đi ra khỏi cửa đột nhiên nh́n thấy hai ḥn đá, h́nh dạng dị thường trông giống như một cái hũ, trong ḷng An Huệ cảm thấy vô cùng kỳ lạ liền nhặt lên xem, phát hiện bên trong có nước thần, ông ấy đă phân phát nước thần đó cho những người bị nhiễm bệnh. Tất cả những ai được dùng nước thần đều nhanh chóng khỏi bệnh.

    Thế nhân thường nói: “Người đang làm, Trời đang nh́n”. Có lẽ ông trời đă cảm động trước tấm ḷng thiện lương quảng đại của ông mà ban bố nước Thần cứu giúp bách tính.

    Anh Kỳ

    Theo: Soundofhope

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 6
    Last Post: 16-11-2014, 08:26 PM
  2. Nh́n khu Tự trị, ngẫm nghĩ Việt Nam
    By nguyenlocyen in forum Tin Việt Nam
    Replies: 0
    Last Post: 18-03-2014, 09:10 PM
  3. Thiên Địa Nhân - Nước Việt c̣n ǵ ?
    By Ba Trợn in forum Tin Việt Nam
    Replies: 5
    Last Post: 12-11-2013, 03:04 AM
  4. Replies: 2
    Last Post: 07-07-2013, 08:18 PM
  5. Replies: 0
    Last Post: 23-01-2011, 06:20 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •