Page 1 of 5 12345 LastLast
Results 1 to 10 of 44

Thread: Góc nh́n Văn Hóa: Dịch bệnh, thiên tai xưa và nay

  1. #1
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Góc nh́n Văn Hóa: Dịch bệnh, thiên tai xưa và nay

    Góc nh́n Văn Hóa: Dịch bệnh, thiên tai xưa và nay
    Dịch bệnh viêm phổi Vũ Hán: Câu trả lời từ nguồn cội (Kỳ 1)
    B́nh luậnNguyên Vũ • 06:30, 10/03/20• 4900 lượt xem



    Từ sự kiện lịch sử tới khoa học hiện đại: chúng ta đă học được ǵ về những đại ôn dịch xưa và nay? (Ảnh tổng hợp)

    Nhưng có một điều kỳ lạ, đó chính là không phải ai sống trong những hoàn cảnh ấy cũng mắc dịch bệnh. Trong chiến tranh Peloponnesian, người Athens đă bắt được nhiều người Peloponnes và đưa về thành phố Athens. Nhưng trong ghi chép ở cuốn Đại dịch ở Athens của sử gia Thucydides, không thấy nói về người Peloponnese bị nhiễm bệnh. Ôn dịch chỉ lan rộng ở thành phố Athens và ở các bang lớn hơn của Athens...

    Dịch bệnh viêm phổi Vũ Hán do virus Corona gây ra đang diễn biến ngày càng phức tạp. Từ Trung Quốc, dịch bệnh lan rộng sang các quốc gia trên thế giới. Theo số liệu chính thức của tổ chức Y tế thế giới, tính đến thứ Bảy (07/03/2020), đă có 99.691 trường hợp nhiễm COVID-19 ở 91 quốc gia và vùng lănh thổ. Y học hiện đại chưa t́m ra cách chữa khỏi cho bệnh nhân nhiễm dịch. Nhân loại đang đứng trước một “đại dịch toàn cầu”.

    Tuy nhiên, đây không phải là lần đầu tiên nhân loại trải qua một đại dịch bệnh. Từ Đông sang Tây, các trận dịch bệnh đă cướp đi tính mạng của rất nhiều người, thậm chí làm suy sụp cả một đế chế hay một chế độ.

    Chúng ta nh́n nhận như thế nào về nguyên nhân của những đại dịch này? Nhân loại phải ứng xử ra sao hay có giải pháp ǵ? Hăy t́m hiểu về những đại dịch trong quá khứ và t́m câu trả lời từ trí tuệ cổ xưa kết hợp với những khám phá mới nhất của khoa học hiện đại.


    Chúng ta nh́n nhận như thế nào về nguyên nhân của những đại dịch này? (Ảnh tổng hợp)
    Kỳ 1: Những đại dịch bệnh trong lịch sử nhân loại
    Vào năm 430 trước Công nguyên, thành bang Athens của Hy Lạp cổ đại đă mắc phải một trận đại ôn dịch khiến thân thể người bệnh thối rữa trong khi vẫn c̣n đang sống. Số người chết nhiều đến nỗi người ta đành bỏ mặc những xác chết ngoài đường và không chôn cất. Những con chim và thú dữ đă ăn xác chết, rất nhanh sau đó chúng cũng chết theo. Trận ôn dịch khủng khiếp đến nỗi, quân đội Spartan khi tiến vào xâm chiếm thành Athens cũng phải vội vàng rút lui. Đại dịch này được ghi chép rất cụ thể trong tác phẩm Đại dịch ở Athens của sử gia Thucydides - một nạn nhân trực tiếp trong đại dịch bệnh.

    Ở Trung Hoa, vào năm 1642 cuối thời Minh, số người bị bệnh truyền nhiễm ở vùng Sơn Đông, Hà Bắc và Chiết Giang cực nhiều, thậm chí t́nh trạng trở nên hết sức hỗn loạn, trong mười nhà th́ hết chín nhà bị bỏ hoang. Những người sống sót cũng mất đi rất nhiều người thân. Đại dịch này như tiếp tay cho quân đội Măn Châu tiến chiếm thành công Trung Nguyên của nhà Đại Minh và lập nên Thanh triều.

    Hoặc như La Mă cổ đại những năm sau công nguyên đă trải qua bốn lần dịch bệnh lớn. Một lần vào triều đại của hoàng đế Nero năm 65, lần khác là vào triều đại của hoàng đế Marcus Aurelius Antoninus năm 166 với tên gọi "Đại dịch Antonine", lần thứ ba là vào triều đại của hoàng đế Decius năm 250 với tên gọi “dịch bệnh Cyprian”, lần thứ tư là vào năm 303 dưới triều đại của hai hoàng đế Diocletian và hoàng đế Galerius. Hậu quả của mỗi lần đại dịch là hàng triệu đến hàng chục triệu người chết. Bạo chúa Nero chết v́ tự sát trong cuộc bạo loạn ba năm sau bệnh dịch. Decius chết v́ chiến tranh sau hai năm nắm quyền, trong khi bệnh dịch kéo dài gần hai thập kỷ và cướp đi 25 triệu sinh mạng. Diocletian thoái vị v́ vấn đề sức khỏe. Galerius sau một năm vật lộn trên giường bệnh với cơ thể gần như thối rữa nhiều phần, cuối cùng đă qua đời.

    Đặt vấn đề về nguyên nhân của đại ôn dịch theo quan điểm của người xưa
    Tại sao lại xuất hiện những đại dịch gây kinh hoàng này? Người xưa cho rằng, đó là do đạo đức của những cộng đồng người này đă vô cùng sa sút, hoặc họ gây ra nhiều tội ác khiến nghiệp lực của những nơi này tích tụ quá lớn.

    Hy Lạp cổ đại ban đầu ủng hộ một đời sống tinh thần thuần khiết và cao quư, nhưng trước khi bệnh dịch xảy ra, nhiều người Athens giàu có đă trở nên ngông cuồng. Họ trầm mê trong cuộc sống hưởng thụ vật chất; loạn luân và đồng tính luyến ái được coi là thời thượng. Khi xă hội đầy rẫy bạo lực và sự chém giết, đạo đức con người trở nên hoàn toàn bại hoại, cũng là lúc Athens gặp thảm họa.

    xă hội đầy rẫy bạo lực và sự chém giết, đạo đức con người trở nên hoàn toàn bại hoại


    Trước khi bệnh dịch xảy ra, nhiều người Athens giàu có đă trở nên phóng túng bại hoại. (Ảnh: Wikipedia)
    C̣n La Mă cổ đại mấy lần gặp ôn dịch cũng là trong thời kỳ họ bức hại Cơ Đốc giáo. Chính quyền La Mă đứng đầu là các hoàng đế Nero, Marcus Aurelius Antoninus, Decius, Diocletian và Galerius... đă buộc người Cơ Đốc phải từ bỏ tín ngưỡng của ḿnh, chuyển sang tôn thờ các Thần của người La Mă và hoàng đế La Mă. Chính quyền La Mă phá hủy giáo đường Cơ Đốc, đốt cháy Kinh Thánh của họ, tịch thu tài sản, thanh trừng các tín đồ Cơ Đốc trong quân đội và chính phủ, thậm chí bỏ tù, tra tấn, nếu ai không từ bỏ đức tin liền bị xử tử. Người dân La Mă tin nghe theo lừa dối của chính quyền cũng hùa theo bức hại giáo dân Cơ Đốc và cũng phải trả giá rất đắt trong đại ôn dịch.

    Ôn dịch giết người có chọn lọc?
    Nhưng có một điều kỳ lạ, đó chính là không phải ai sống trong những hoàn cảnh ấy cũng mắc dịch bệnh. Trong chiến tranh Peloponnesian, người Athens đă bắt được nhiều người Peloponnes và đưa về thành phố Athens. Nhưng trong ghi chép ở cuốn Đại dịch ở Athens của sử gia Thucydides, không thấy nói về người Peloponnese bị nhiễm bệnh. Ôn dịch chỉ lan rộng ở thành phố Athens và ở các bang lớn hơn của Athens.

    Hay như trận ôn dịch cuối triều Minh chỉ giết chết người dân và quân đội nhà Minh khiến binh lực suy yếu, c̣n kẻ địch của họ là quân đội Măn Châu cùng đồng minh th́ b́nh yên vô sự.

    Người La Mă tin theo lời dối trá của chính quyền La Mă bức hại tín đồ Cơ Đốc giáo th́ chết như ngả rạ; mặc dù có nhiều người v́ lo sợ lây bệnh, đă đẩy những người thân đang bị nhiễm bệnh của họ ra khỏi nhà hoặc rời khỏi đường phố, thế mà cũng không thoát chết. C̣n những tín đồ Cơ Đốc v́ ḷng từ bi đă t́nh nguyện xuống đường để chăm sóc người bệnh, truyền bá phúc âm cho họ, cầu nguyện hoặc giúp chôn cất người chết, làm một lễ an táng tương đối tươm tất cho người chết… th́ không bị nhiễm bệnh. Thậm chí cả những người dân La Mă nghe được chân tướng từ tín đồ Cơ Đốc giáo, từ trong tâm phá trừ những lời dối trá phỉ báng Cơ Đốc giáo do chính quyền La Mă nhồi nhét, chân thành đón nhận phúc âm... th́ cũng được cứu sống.

    Tháng 3 năm Thuận Trị thứ 11 (năm 1654), khu vực Thành Đông của kinh thành Bắc Kinh xảy ra đại dịch, dịch bệnh bùng phát rất nhanh khiến rất nhiều người chết. Những người c̣n sống ghê sợ nên lánh xa khu vực này. Chỉ có một người con dâu nhà họ Cố khi nghe tin dữ, từ nhà mẹ đẻ cô nhất quyết trở về để chăm sóc gia đ́nh nhà chồng đang nhiễm bệnh nặng. Lạ thay! bệnh dịch như tránh xa cô, cô hoàn toàn khỏe mạnh khi tiếp xúc với người bệnh, đồng thời cô c̣n cứu sống được 8 người trong gia đ́nh chồng. Truyện này được ghi trong tác phẩm Đức Dục Cổ Giám của Sử Khiết Tŕnh đời Thanh.

    Trong tác phẩm Tùy Thư, phần Liệt truyện thứ 38, quyển 73 do thừa tướng Ngụy Trưng đời Đường chịu trách nhiệm biên soạn, có kể câu chuyện một người tên là Tân Công Nghĩa, sống vào thời nhà Tùy, là một vị quan thanh liêm, uyên bác và thương dân. Khi được bổ nhiệm đến Mân Châu làm thứ sử, ông thấy người dân nơi đây hay bỏ mặc người nhiễm dịch, dù là người thân của họ. Do vậy, ông đưa tất cả người bệnh về công đường nơi ông làm việc. Ông dùng toàn bộ bổng lộc của ḿnh mua thuốc men, t́m thầy thuốc chữa trị cho bệnh nhân. Ông c̣n đích thân khuyên bảo động viên người bệnh ăn uống. Cứ như thế, những người bệnh ở công đường của ông đều khỏi bệnh hoàn toàn. Nhưng có một điều lạ lùng là dù liên tục tiếp xúc với bệnh nhân mà Tân Công Nghĩa vẫn hoàn toàn khỏe mạnh, không bị nhiễm bệnh.

    Chúng ta phải lư giải hiện tượng này ra sao? Ta thử t́m sự hỗ trợ từ những thành quả nghiên cứu mới nhất của khoa học hiện đại trong Kỳ 2 của loạt bài.

    (c̣n tiếp...)

    Nguyên Vũ

    Tham khảo:

    Power vs Force - an Anatomy of Consciousness (David R. Hawkins, M.D., Ph.D.)
    The Holographic Universe (Michael Talbot)
    Korotkov.eu
    Hoàng Đế Nội Kinh
    Kinh Thánh Cựu Ước

  2. #2
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Góc nh́n Văn Hóa: Dịch bệnh, thiên tai xưa và nay


    Dịch bệnh viêm phổi Vũ Hán: Câu trả lời từ nguồn cội (Kỳ 2)
    B́nh luậnNguyên Vũ • 06:30, 11/03/20• 4165 lượt xem
    P1


    Từ Đông sang Tây, từ lịch sử đến khoa học hiện đại, từ Tây Y cho đến Trung Y và khí công đang có cùng một câu trả lời...(Ảnh tổng hợp)

    Như vậy, giả sử như một người bị nhiễm bệnh đang đau khổ, tuyệt vọng và sợ hăi th́ họ sẽ có một tần số rung động thấp, và khả năng kháng bệnh sẽ càng thấp. Nhưng nếu một người khỏe mạnh khác nh́n thấy anh ta mà nảy sinh cảm giác lo sợ hay căm ghét, hoặc bi quan chán nản, hay các cảm xúc tiêu cực khác... th́ người chứng kiến này cũng sẽ có tần số rung động bị tụt giảm, năng lượng thấp và khả năng mắc bệnh sẽ cao.

    Xem lại Kỳ 1

    Dịch bệnh viêm phổi Vũ Hán do virus Corona gây ra đang diễn biến ngày càng phức tạp. Từ Trung Quốc, dịch bệnh lan rộng sang các quốc gia trên thế giới. Theo số liệu chính thức của tổ chức Y tế thế giới, tính đến thứ Bảy (07/03/2020), đă có 99.691 trường hợp nhiễm COVID-19 ở 91 quốc gia và vùng lănh thổ. Y học hiện đại chưa t́m ra cách chữa khỏi cho bệnh nhân nhiễm dịch. Nhân loại đang đứng trước một “đại dịch toàn cầu”.

    Tuy nhiên, đây không phải là lần đầu tiên nhân loại trải qua một đại dịch bệnh. Từ Đông sang Tây, các trận dịch bệnh đă cướp đi tính mạng của rất nhiều người, thậm chí làm suy sụp cả một đế chế hay một chế độ.

    Chúng ta nh́n nhận như thế nào về nguyên nhân của những đại dịch này? Nhân loại phải ứng xử ra sao hay có giải pháp ǵ? Hăy t́m hiểu về những đại dịch trong quá khứ và t́m câu trả lời từ trí tuệ cổ xưa kết hợp với những khám phá mới nhất của khoa học hiện đại.


    Chúng ta nh́n nhận như thế nào về nguyên nhân của những đại dịch này? (Ảnh: Shutterstock)
    Kỳ 2: Ảnh hưởng của tư tưởng, tinh thần đối với sức khỏe thể chất - nghiên cứu của Đông Tây Y và khoa học hiện đại
    Nghiên cứu của Valerie Hunt
    Trong cuốn sách nổi tiếng Vũ trụ Toàn ảnh (Holographic Universe) của ḿnh, nhà vật lư lư thuyết Michael Talbot đề cập tới nghiên cứu của Valerie Hunt về chủ đề các trường năng lượng. Ông viết:

    “Trong 20 năm vừa rồi Valerie Hunt, một bác sĩ vật lư trị liệu và giáo sư của khoa Vận động học tại UCLA, đă phát triển một cách để xác nhận bằng thực nghiệm sự tồn tại của trường năng lượng của con người. Y học từ lâu đă biết rằng con người là những thực thể điện từ trường. Các bác sĩ thường dùng các máy ghi điện tim để tạo ra các điện tâm đồ, ghi lại hoạt động điện của quả tim, và các máy ghi điện năo để ghi các điện năo đồ hoạt động của năo người. Hunt đă khám phá ra rằng một điện tâm đồ, một thiết bị đo hoạt động điện của các cơ bắp, có thể chụp ảnh sự tồn tại thuộc về điện của trường năng lượng sinh học”.

    Từ đó, Hunt sáng tạo ra cách ghi “điện đồ cơ” của các trường năng lượng của con người. Hunt xác nhận sự tồn tại của các trường năng lượng với các thiết bị máy móc của ḿnh.

    Talbot mô tả thêm về các khám phá của Hunt và lưu ư đến việc các tần số năng lượng của mỗi người là khác nhau. Bên cạnh đó, việc suy nghĩ về các chủ đề trong thế giới trần tục làm thấp đi một cách đặc biệt mức năng lượng của một người. Ông viết:

    “Một trong những khám phá gây sửng sốt của Hunt là việc những tài năng và năng lực thực sự dường như có liên quan đến sự tồn tại của những tần số đặc thù trong trường năng lượng của một người nào đó. Bà cũng khám phá ra rằng khi sự chú ư của một người là hướng về thế giới vật chất, các tần số của các trường năng lượng của họ có xu hướng nằm ở mức thấp hơn và thường xung quanh mức 250 ṿng một giây (250 cps) của các tần số sinh học của cơ thể. Thêm nữa, những người có khả năng trị liệu bằng năng lượng sinh học cũng có các tần số mạnh mẽ khoảng từ 400 đến 800 cps trong trường năng lượng của họ”.

    ”Những người có tần số cao hơn 900 cps là những người mà Hunt gọi là những con người thần bí”.

    “Dùng một máy điện đồ cơ đă được nâng cấp (một máy điện đồ cơ thông thường chỉ có thể ḍ thấy các tần số lên đến khoảng 20.000 cps), Hunt đă khám phá ra những người có tần số cao đến khoảng 200.000 cps trong các trường năng lượng của họ”

    Như vậy th́ tư tưởng của một con người có liên quan đến mức năng lượng của người đó. Nếu một người quá dính mắc vào những ham muốn vật dục, những hưởng thụ vật chất, trong tư tưởng ít có sự coi trọng và hướng đến đạo đức cao thượng và những chủ đề trí tuệ… th́ mức năng lượng của họ sẽ thấp. Người có mức năng lượng thấp đương nhiên sẽ dễ nhiễm bệnh hơn. Từ đó ta có thể phần nào lư giải rằng v́ sao những người Athens say sưa trong hoan lạc, dục vọng và những ham muốn của đời sống thế tục... thậm chí sống rất thiếu lành mạnh lại dễ bị lây nhiễm dịch bệnh đến thế. Hoặc những người La Mă đắm ch́m trong những lời dối trá và sự thù hận với tín đồ Cơ Đốc cũng rất dễ nhiễm bệnh.


    Những người La Mă đắm ch́m trong những lời dối trá và sự thù hận với tín đồ Cơ Đốc cũng rất dễ nhiễm bệnh. (Ảnh: Wikipedia)
    Những nghiên cứu này của bác sĩ Hunt có nhiều điểm rất tương đồng với nghiên cứu dưới đây của tiến sĩ David R.Hawkins.

    Nghiên cứu của tiến sĩ David R.Hawkins
    Trong cuốn sách Power vs Force, tác giả David R.Hawkins (1927–2012) - tiến sĩ, bác sĩ tâm thần, nhà nghiên cứu nhận thức và giảng viên tâm linh nổi tiếng người Mỹ - đă chứng minh được mối liên hệ mật thiết giữa bệnh tật và những suy giảm năng lượng trong cơ thể con người, là hậu quả của những tư tưởng tiêu cực.

    Cụ thể, ông cho rằng tùy theo cảnh giới tư tưởng của mỗi người, có một tần số rung động hay mức năng lượng khác nhau và nằm trong khoảng từ 1 đến 1000. Ví dụ như:

    Vui vẻ, thanh tĩnh: 540
    Lư tính, thấu hiểu: 400
    Khoan dung độ lượng: 350
    Hy vọng, lạc quan: 310
    Tự cao, khinh thường: 175
    Căm ghét, thù hận: 150
    Dục vọng, khao khát: 125
    Sợ hăi, lo lắng: 100
    Đau buồn, tiếc nuối: 75
    Thờ ơ, tuyệt vọng: 50
    Nhục nhă, hổ thẹn: 20

    Kết quả trên cho thấy: Những người có tư tưởng thù hận, căm ghét, sợ hăi, lo lắng, đố kỵ hoặc nhiều dục vọng, ham muốn hay có lối sống ích kỷ... đều có tần số rung động thấp. Mỗi khi người ta oán hận, chỉ trích, trách móc người khác, hoặc khi họ sợ hăi, đau buồn... th́ sẽ tiêu hao rất nhiều năng lượng, đồng thời cơ thể phải chịu nhiều áp lực, v́ thế tần số rung động sẽ giảm và những người này có nguy cơ bị mắc rất nhiều loại bệnh.



    Như vậy, giả sử như một người bị nhiễm bệnh đang đau khổ, tuyệt vọng và sợ hăi th́ họ sẽ có một tần số rung động thấp, và khả năng kháng bệnh sẽ càng thấp. Nhưng nếu một người khỏe mạnh khác nh́n thấy anh ta mà nảy sinh cảm giác lo sợ hay căm ghét, hoặc bi quan chán nản, hay các cảm xúc tiêu cực khác... th́ người chứng kiến này cũng sẽ có tần số rung động bị tụt giảm, năng lượng thấp và khả năng mắc bệnh sẽ cao.

    Ngược lại, khi trông thấy người bệnh mà người ta có thái độ khoan dung thấu hiểu, có tư tưởng thanh tĩnh, thậm chí nảy sinh ḷng từ bi muốn cứu giúp người bệnh, th́ họ sẽ có tần số rung động cao, đạt mức năng lượng cao và cơ thể họ sẽ khó bị nhiễm bệnh hơn. Thậm chí ḷng từ thiện, những tư tưởng tích cực, những hành động thiết thực của họ có thể cảm hóa người bệnh, khiến bệnh nhân hóa giải những tư tưởng tiêu cực như lo sợ, buồn đau hay hận thù… th́ từ đó người bệnh cũng sẽ được nâng cao tần số rung động và mức năng lượng, khiến họ chóng lành bệnh hơn.

    Điều này giúp phần nào lư giải hiện tượng người con dâu hiếu thảo của nhà họ Cố hay ông quan liêm khiết thương dân Tân Công Nghĩa không nhiễm bệnh dịch dù phải thường xuyên tiếp xúc để chạy chữa cho bệnh nhân. Không những thế, họ c̣n giúp chữa lành cho những người bệnh.

    Điều tương tự xảy ra khi những tín đồ Cơ Đốc chăm sóc cho bệnh nhân mắc ôn dịch của La Mă. Từ chỗ nghi ngờ, căm ghét người Cơ Đốc, người dân La Mă đă được cảm hóa bởi tấm ḷng từ bi và sự xả thân cứu đời của tín đồ Cơ Đốc; từ đó người La Mă đă tiếp nhận chân tướng cuộc bức hại Cơ Đốc giáo, giải trừ những lời dối trá của chính quyền La Mă. Do đó họ phát sinh những thái độ tích cực, sự tin tưởng, ḷng biết ơn… với tín đồ Cơ Đốc. Chính những điều này nâng cao tần số rung động và mức năng lượng, góp phần giúp họ mau lành bệnh.

    Tuy vậy, trong trường hợp này, người tu luyện c̣n có một lợi thế riêng so với những người thường.

    Tiến sĩ Hawkins cho biết, tần số rung động cao nhất mà ông đă quan sát được là 700. Ở tần số trên 700 là thuộc về những người tu luyện có đạo hạnh cao với năng lượng rất phong túc, họ có thể gây ảnh hưởng mạnh tới môi trường xung quanh. Một ví dụ là về “mẹ Teresa” - một nữ tu Cơ Đốc giáo nổi tiếng về thiện hạnh và ḷng từ bi. Khi bà chỉ mới xuất hiện trong buổi lễ trao giải Nobel Ḥa B́nh và chưa nói lời nào, bầu không khí trong toàn hội trường đă rất ḥa ái tốt đẹp, tần số rung động cũng rất cao. Chính tần số rung động cao và mức năng lượng lớn của mẹ Teresa đă tạo ảnh hưởng tích cực đến không khí của buổi lễ và khiến mọi người cảm thấy dễ chịu.

    Nhà khoa học nổi tiếng Nikola Tesla có câu nói: “Nếu bạn muốn biết về những bí mật của vũ trụ, hăy suy nghĩ về năng lượng, tần số và rung động.”

    Nhà Phật có câu: “Phật quang phổ chiếu, lễ nghĩa viên minh”, phải chăng chính là ư nghĩa này? Vậy nên, khi những người tu luyện có đạo hạnh tiếp xúc với bệnh nhân th́ tần số rung động cao, trường năng lượng mạnh của họ sẽ ảnh hưởng rất tích cực đến tâm trạng và sức khỏe của bệnh nhân. Đây là những tác động không lời.

    Đồng thời tiến sĩ Hawkins c̣n cung cấp thêm những thông tin thú vị: Sách, thực phẩm, nước uống, quần áo, người, động vật, các ṭa nhà, xe hơi, phim ảnh, thể thao, âm nhạc… đều có thể hiệu chỉnh tần số rung động của người thụ hưởng nó từ thấp lên cao. Những tri thức mang tần số rung động rất cao thuộc về những kinh sách, những tín tức, những câu thần chú của các Chính Giáo như: Phật giáo, Thiên Chúa Giáo, Do Thái Giáo…

    Đến đây có lẽ chúng ta cũng lư giải được phần nào tác dụng mạnh mẽ của những lời chú ngữ mà tín đồ Cơ Đốc giáo hay tín đồ Chính giáo sử dụng khi tiếp xúc với những bệnh nhân. Những lời niệm như: “Nam Mô A Di Đà Phật”; “Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật”; “Lạy Chúa Jesus xin hăy cứu giúp chúng con”; “Pháp Luân Đại Pháp Hảo, Chân Thiện Nhẫn Hảo”… chính là những tín tức, chú ngữ có công dụng thần hiệu nếu nó được thốt ra với ḷng thành kính và ḷng tin tuyệt đối.

    Thực nghiệm về chụp ảnh hào quang của Kirlian và nghiên cứu ứng dụng của nó trong pḥng và điều trị bệnh
    Năm 1939, một kỹ sư điện người Nga có tên là Semyon Kirlian vô t́nh phát hiện được hiện tượng phát sáng khi đưa một điện cực có điện áp và tần số cao vào gần da của một bệnh nhân. Kirlian sau đó làm thực nghiệm như sau: ông đặt vật thể trên một đĩa kim loại có phủ tấm phim chụp ảnh, rồi truyền ḍng điện để tích điện cho chiếc đĩa. Vật thể khi đó sẽ nhiễm điện tạm thời và phóng điện đi xuyên qua tấm phim chụp ảnh, làm thay đổi tấm phim này. Khi tấm phim được rửa, nó sẽ hiện h́nh ảnh vật thể với một trường nhiều màu sắc xung quanh, được gọi là hào quang.


    Ảnh chụp hào quang của một số vật thể theo thực nghiệm Kirlian (nguồn: Pinterest)
    Giáo sư, Tiến sĩ vật lư học người Nga Konstantin Korotkov – thuộc khoa Khoa học máy tính và Sinh lư học, Đại học công nghệ thông tin ở St. Petersburg – là người có nhiều năm nghiên cứu về mối quan hệ giữa hào quang với sức khỏe thể chất và tinh thần của con người. Sử dụng một phương pháp chụp ảnh hào quang của con người có tên là Gas Discharge Visualisation (GDV), Korotkov đă phát hiện ra những điều đáng kinh ngạc về mối liên hệ giữa hào quang với sức khỏe tâm và thân của con người.

    Ông có kể về trường hợp một người phụ nữ mang nhiều bệnh tật, mệt mỏi và đau đớn đến gặp ông. Người này đang phải sử dụng rất nhiều loại thuốc. Giáo sư Korotkov sử dụng kỹ thuật GDV để chụp ảnh hào quang cho cô. Ông phát hiện vùng hào quang của cô thưa thớt tán loạn và có nhiều khe hở.


    (Hào quang của một phụ nữ bị trầm cảm (stress) nặng (ảnh- chụp từ thiết bị GDV – tài liệu trên Korotkov.eu)
    Ông yêu cầu cô thực hiện những bài tập, nhất là thực hiện thiền định trong các bài tập khí công hay yoga, những bài tập này nâng cao sức mạnh của tinh thần, từ đó củng cố và tăng cường năng lượng của cơ thể. Kết quả là người phụ nữ đó đă nhanh chóng hồi phục, không cần phải uống thuốc.


    Hào quang của người phụ nữ bị trầm cảm (stress) nặng 6 tháng sau khi cô thực hiện ngồi thiền và các liệu pháp giảm stress đă có những cải thiện rơ ràng tuy vẫn c̣n chưa đầy đặn và có khe hở (ảnh: chụp từ thiết bị GDV – tài liệu trên Korotkov.eu)

    Hào quang của người phụ nữ bị trầm cảm (stress) nặng 18 tháng sau khi cô tiếp tục ngồi thiền và giảm stress. Trường năng lượng đă khá đầy đặn và không c̣n kẽ hở (ảnh: chụp từ thiết bị GDV – tài liệu trên Korotkov.eu)

  3. #3
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Góc nh́n Văn Hóa: Dịch bệnh, thiên tai xưa và nay

    Dịch bệnh viêm phổi Vũ Hán: Câu trả lời từ nguồn cội (Kỳ 2)
    B́nh luậnNguyên Vũ • 06:30, 11/03/20• 4165 lượt xem
    P2



    Giáo sư Korotkov đă kết luận như sau đối với nghiên cứu của ḿnh:

    “Sau hơn 30 năm nghiên cứu, chúng tôi đi đến kết luận rằng con người không chỉ là một cơ thể vật chất, chúng ta là hơn thế rất nhiều. Chúng ta có tinh thần, có ư thức , mà chúng c̣n tồn tại ở cả bên ngoài [bộ năo này]. Vậy nên khi chúng ta mở rộng ư thức của ḿnh, chúng ta mở rộng tâm hồn chúng ta ra môi trường xung quanh. Cùng nhau, chúng ta tạo nên một trường ư thức tập thể.”

    “Khi chúng ta phát xuất ra các cảm xúc tích cực, khi chúng ta có một loại cảm nghĩ tích cực, chúng ta sẽ có thể tác động một cách tích cực đến những người khác. Ngược lại, khi chúng ta phát xuất ra các cảm xúc cũng như cảm nghĩ tiêu cực, th́ chúng ta cũng sẽ tác động một cách tiêu cực đến những người xung quanh. Chỉ khi chúng ta có các cảm nghĩ tích cực và một thái độ tích cực với mọi người… th́ chúng ta mới có thể tạo nên một thế giới tốt đẹp hơn”.

    Và ông cũng khẳng định giá trị của y học truyền thống:

    “Nếu người bệnh có một số vấn đề sức khỏe nghiêm trọng như đau tim, th́ họ nên đến bệnh viện để được điều trị. Nhưng để ngăn ngừa t́nh trạng nghiêm trọng này, chúng ta lại phải viện đến sức mạnh của y học tích hợp và y học cổ truyền, bởi nó có sức mạnh to lớn trong việc giữ ǵn sức khỏe của bệnh nhân”.

    Vậy các môn y học truyền thống như Trung Y có quan điểm ǵ về sức khỏe con người?

    Quan niệm của Trung Y về ảnh hưởng của tinh thần, tư tưởng đến sức khỏe của con người
    Cuốn sách kinh điển Hoàng Đế nội kinh, được coi như một cuốn Kỳ thư khởi nguồn của Trung y, viết rằng: “Phu nhân sinh vu địa, huyền mệnh vu thiên, thiên địa hợp khí, mệnh chi viết nhân”. Ư nói rằng, con người dẫu sinh ra ở “Đất”, nhưng nguồn gốc sinh mệnh con người lại bắt nguồn từ “Trời”, hơn nữa con người là lấy tinh cha và huyết mẹ làm cơ sở, do tác dụng của “thiên địa hợp khí” mà h́nh thành, tức con người là sản vật dưới tác dụng đồng thời của cả “Trời” và “Đất”, do đó cấu thành con người cũng bao hàm hai bộ phận lớn: “thành phần của Trời” và “thành phần của Đất”. “Trời” thuộc về vô h́nh, “Đất” thuộc về hữu h́nh.

    Chính v́ vậy, theo quan niệm của Trung Y, con người là sự thống nhất giữa phần h́nh thức và phần tinh thần, gọi là “h́nh thần hợp nhất”. Có phần “h́nh” tức là phần cơ thể vật chất: máu, xương, nội tạng, các mô, các cơ quan bộ phận của cơ thể… và phần tinh thần, gọi là “thần”, tức là tâm lư, cảm xúc, ư thức, suy nghĩ... Đây là mối quan hệ giữa cái bản chất bên trong và cái hiện tượng bề mặt, giữa tâm lư và sinh lư, giữa tinh thần và vật chất, giữa cái hữu h́nh và cái vô h́nh. Đây là mối quan hệ tổng ḥa không thể phân chia, không thể tách rời, dựa vào nhau, bổ sung cho nhau.

    Ví như “thần” sẽ làm chủ tể của “h́nh”. Cái tinh thần, tâm lư, cảm xúc, suy nghĩ… sẽ làm chủ thể xác vật chất và trạng thái của tinh thần sẽ quyết định rất nhiều đến sức khỏe của thể chất. Nhưng phải có phần “h́nh” th́ mới có chỗ để phần “thần” chiếm cứ và phát huy tác dụng chỉ đạo. Nếu phần “h́nh” suy kém, thiếu sót, ví như các cơ quan nội tạng suy yếu chẳng hạn, th́ tinh thần cũng sẽ bị ảnh hưởng, “h́nh đủ mới có thần sinh”. Nhưng ngược lại, tinh thần, ư chí mạnh mẽ có thể giúp con người vượt qua những giới hạn của cơ thể vật chất hoặc đẩy lui bệnh tật. Do vậy, giữa chúng có mối quan hệ tương hỗ hai chiều, giống như người ta hay nói: “một tinh thần mạnh mẽ trong một cơ thể tráng kiện.”

    Trung Y chia “thần” ra làm 5 thành phần, gọi là “ngũ thần” bao gồm: thần, hồn, phách, ư, chí. “Ngũ thần” lại có liên quan đến “ngũ tạng”, tức là các cơ quan nội tạng trong cơ thể, ví như là:

    “Phế tàng khí, khí xá phách”: Phổi chứa khí, khí là nơi trú đóng của “phách”.

    “Can tàng huyết, huyết xá hồn”: Gan chứa máu huyết, máu là nơi trú đóng của “hồn”.

    “Thận tàng tinh, tinh xá chí”: Thận là nơi chứa tinh, tinh là nơi trú đóng của “chí”.

    “Tâm tàng mạch, mạch xá thần”: Tim là nơi chứa mạch, mạch là nơi trú đóng của “thần”.

    “Tỳ tàng doanh, doanh xá ư”: Tỳ (lá lách) là nơi chứa doanh, doanh là nơi trú đóng của “ư”.

    V́ có liên quan mật thiết với “ngũ tạng”, nên các trạng thái của tinh thần con người, tức là “ngũ thần”, sẽ ảnh hưởng đến “ngũ tạng”.

    Trung Y có câu: “Hỷ thương tâm, nộ thương can, tư thương tỳ, bi thương phế, khủng thương thận.”

    Có nghĩa là vui mừng, hạnh phúc, hoan hỷ thái quá sẽ làm thương tổn đến tim.

    Nóng nảy, giận dữ sẽ thương tổn đến gan.

    Suy nghĩ nhiều th́ hại lá lách.

    Buồn đau sẽ hại phổi.

    Sợ hăi th́ hại thận.

    Bởi vậy, Trung Y tin rằng mục đích chân chính của việc giữ ǵn sức khỏe là giữ cho tâm lư và thể chất được cân bằng vào mọi lúc. Một tâm trạng thoải mái vừa đủ sẽ cân bằng khí huyết. Cảm xúc thái quá sẽ tác động tới nội tạng, gây hỗn loạn khí trong nội tạng và dẫn đến mắc bệnh. Những hiểu biết ngay từ xa xưa của Đông Y không hề mâu thuẫn với những khám phá của khoa học hiện đại về ảnh hưởng của các trạng thái tinh thần, tư tưởng, suy nghĩ của con người tới tần số rung động và mức năng lượng, cũng như hào quang bao quanh thân thể họ.


    Một tâm trạng thoải mái vừa đủ sẽ cân bằng khí huyết. (Ảnh: Shutterstock)
    Nghiên cứu về hệ miễn dịch của những người tu luyện Pháp Luân Công
    Trong các thí nghiệm trên, chúng ta đă biết người tập khí công, hay nói chung những người tu luyện có thành tựu sẽ có tần số rung và mức năng lượng cao, có hào quang bao quanh cơ thể rất đầy đủ và mạnh mẽ. Không những vậy, họ c̣n có hệ miễn dịch khỏe mạnh khác thường.

    Hệ miễn dịch là hệ cơ quan quan trọng nhất giúp con người sống sót trong tự nhiên. Khi có tác nhân lạ tấn công, hệ miễn dịch sẽ kích hoạt các “tinh binh - lính tinh nhuệ” thuộc các hàng rào miễn dịch của ḿnh chống trả, chặn đứng tác nhân xâm nhập.

    Hệ miễn dịch của con người được thiết kế rất hoàn hảo gồm nhiều tầng lớp từ ngoài vào trong. Ví dụ như da người, nước mắt, dịch dạ dày, hay phản xạ ho, hắt x́ v.v. là hàng rào bảo vệ bên ngoài. Bên trong cơ thể là các tế bào miễn dịch gồm nhiều loại, đặc biệt là các tế bào T CD4, hệ thống bổ thể (giống như tiêu diệt vi khuẩn bằng cách phóng ra các hóa chất)…

    Chúng ta biết rằng hệ miễn dịch là quan trọng nhất trong việc kháng virus, tất cả các loại thuốc chống lại virus hiện nay đều nhằm tăng cường khả năng miễn dịch của cơ thể, giúp cơ thể tự ḿnh kháng bệnh và tự chữa lành.

    Năm 2005, nghiên cứu được t́m thấy trên Pubmed (một cơ sở dữ liệu miễn phí truy cập chủ yếu qua cơ sở dữ liệu MEDLINE về các tài liệu tham khảo và tóm tắt về các chủ đề khoa học đời sống và y sinh học) có tên: “Cấu h́nh gen của các bạch cầu trung tính ở các học viên khí công châu Á: một nghiên cứu thí điểm về điều ḥa gen bằng sự tương tác giữa cơ thể và tâm trí” của Quan-Zhen Li và cộng sự đă chỉ rơ hiệu quả của việc tập luyện Pháp Luân Công trên hệ miễn dịch.


    Học viên Pháp Luân Công luyện bài công pháp "Thần Thông Gia Tŕ Pháp". (Ảnh: falungongnsw.org)
    Nghiên cứu so sánh 6 học viên người châu Á có thực hành Pháp Luân Công ít nhất 1 năm bao gồm đọc sách và tập luyện ít nhất 1 giờ/ngày với 6 t́nh nguyện viên khỏe mạnh b́nh thường ở châu Á không thực hành khí công, yoga, Thái Cực Quyền, hoặc bất kỳ h́nh thức tập luyện thân thể và tâm trí nào khác, và không theo bất kỳ chương tŕnh tập thể dục thông thường nào trong ít nhất 1 năm.

    Bạch cầu trung tính được phân lập từ mẫu máu của cả hai nhóm và được làm các xét nghiệm chuyên biệt về gen. (Bạch cầu trung tính (neutrophils) là những tế bào máu màu trắng đóng vai tṛ chủ đạo trong việc ngăn ngừa vi khuẩn xâm nhập).

    Kết quả cho thấy: Những thay đổi trong biểu hiện gen của các học viên Pháp Luân Công trái ngược với những người khỏe mạnh b́nh thường khác. Cụ thể là :

    Khả năng miễn dịch tăng cường,
    Giảm chuyển hóa tế bào,
    Thay đổi gen chết chương tŕnh nhằm tăng nhanh giải quyết quá tŕnh viêm,
    Tuổi thọ của bạch cầu trung tính b́nh thường được kéo dài,
    Tăng nhanh sự chết tế bào bạch cầu trung tính gây viêm,
    Khả năng miễn dịch, khả năng thực bào bạch cầu trung tính tăng đáng kể nhờ một số thay đổi từ cấu trúc gen.
    Một thí nghiệm khác được dẫn đầu bởi Tiến sĩ Lili Feng thuộc Pḥng Y tế của Trường Đại học Y Baylor ở Houston, đă phát hiện ra nhiều sự khác biệt rơ ràng giữa những người tu luyện Pháp Luân Công và những người không luyện công trong biểu thức gen ở các bạch cầu trung tính.

    Trong quá tŕnh khảo sát, các nhà nghiên cứu phát hiện ra rằng số lượng bạch cầu trung tính trong mẫu gen của các học viên Pháp Luân Công được giảm xuống. Ngoài ra, tuổi thọ của bạch cầu trung tính của người khỏe mạnh b́nh thường chỉ có từ 2-3 tiếng, nhưng lại kéo dài 60 tiếng đối với các học viên Pháp Luân Công. Họ cũng quan sát được rằng bạch cầu trung tính của người luyện công được phân tách toàn diện hơn, không giống như người b́nh thường có bạch cầu trung tính bị triệt tiêu trước khi kết thúc quá tŕnh phân tách - cũng giống như một người đột nhiên chết trước khi hết tuổi thọ. Trong khi đó bạch cầu trung tính của người luyện công lại sống hết thời gian đă định.

    Từ những khám phá này, chúng ta có thể phỏng đoán rằng số lượng ít bạch cầu trung tính trong cơ thể các học viên Pháp Luân Công có thể khởi tác dụng ngăn ngừa sự lây nhiễm từ bên ngoài hiệu quả hơn bởi v́ chúng có tuổi thọ dài hơn. Do cơ thể học viên Pháp Luân Công không cần nhiều bạch cầu trung tính, nên số lần kích hoạt và tái kích hoạt hệ điều tiết globulin miễn dịch có thể không nhiều bằng những người không luyện công. Nhờ đó, các học viên Pháp Luân Công sẽ không đối mặt với nguy cơ cao bị dị ứng, hen suyễn, bệnh tự miễn dịch, hoặc các chứng rối loạn miễn dịch qua trung gian khác.

    Điều này có nghĩa là khi một người tập luyện Pháp Luân Công đúng cách (gồm thay đổi cả tâm tính và tập luyện tương đối đầy đủ) th́ chỉ trong ṿng 1 năm, các cấu trúc gen của người đó đă thay đổi theo hướng làm tăng cường hệ thống miễn dịch một cách chắc chắn nhất.

    Những hiểu biết này cho chúng ta một gợi ư và giải pháp hết sức thiết thực trong việc cải thiện trạng thái tinh thần để pḥng chống dịch bệnh và không chỉ có dịch bệnh. Thái độ tích cực của mỗi người đối với những biến cố lớn của đời sống xă hội có ảnh hưởng quyết định tới sức khỏe và sinh mạng của họ. Đó là nội dung Kỳ 3 của loạt bài mang tên: Bài học từ sự bức hại Chính giáo - tai họa đâu chỉ ở dịch bệnh.

    (c̣n tiếp...)

    Nguyên Vũ

    Tham khảo:

    Power vs Force - an Anatomy of Consciousness (David R. Hawkins, M.D., Ph.D.)
    The Holographic Universe (Michael Talbot)
    Korotkov.eu
    Hoàng Đế Nội Kinh
    Kinh Thánh Cựu Ước

  4. #4
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Góc nh́n Văn Hóa: Dịch bệnh, thiên tai xưa và nay

    Dịch bệnh viêm phổi Vũ Hán: câu trả lời từ nguồn cội (Kỳ 3)
    B́nh luậnNguyên Vũ • 06:30, 13/03/20• 4183 lượt xem

    P1


    Bức hại Chính giáo, tức là lấy cái ác phủ nhận cái thiện, là đem lừa dối thay cho sự thật, là lấy tranh đấu tàn khốc thay thế cho ḷng bao dung và nhẫn nại, là hủy diệt nền văn minh của con người. Vậy nên, bức hại Chính giáo chính là một đại tội... (Ảnh tổng hợp)

    Bức hại Chính giáo, tức là lấy cái ác phủ nhận cái thiện, là đem lừa dối thay cho sự thật, là lấy tranh đấu tàn khốc thay thế cho ḷng bao dung và nhẫn nại, là hủy diệt nền văn minh của con người. Vậy nên, bức hại Chính giáo chính là một đại tội...

    Dịch bệnh viêm phổi Vũ Hán do virus Corona gây ra đang diễn biến ngày càng phức tạp. Từ Trung Quốc, dịch bệnh lan rộng sang các quốc gia trên thế giới. Theo số liệu chính thức của tổ chức Y tế thế giới, tính đến thứ Bảy (07/03/2020), đă có 99.691 trường hợp nhiễm COVID-19 ở 91 quốc gia và vùng lănh thổ. Y học hiện đại chưa t́m ra cách chữa khỏi cho bệnh nhân nhiễm dịch. Nhân loại đang đứng trước một “đại dịch toàn cầu”.

    Tuy nhiên, đây không phải là lần đầu tiên nhân loại trải qua một đại dịch bệnh. Từ Đông sang Tây, các trận dịch bệnh đă cướp đi tính mạng của rất nhiều người, thậm chí làm suy sụp cả một đế chế hay một chế độ.

    Chúng ta nh́n nhận như thế nào về nguyên nhân của những đại dịch này? Nhân loại phải ứng xử ra sao hay có giải pháp ǵ? Hăy t́m hiểu về những đại dịch trong quá khứ và t́m câu trả lời từ trí tuệ cổ xưa kết hợp với những khám phá mới nhất của khoa học hiện đại.

    Kỳ 3: Bài học từ sự bức hại Chính giáo - tai họa đâu chỉ ở dịch bệnh
    Chúng ta đă phân tích tác động của tư tưởng, cảm xúc, thái độ tích cực của mỗi cá nhân đối với sức khỏe của họ từ góc độ của khoa học hiện đại, Tây Y, Đông Y và tu luyện. Những điều đó giúp nâng cao sức đề kháng của cơ thể để chống chịu bệnh tật, đặc biệt là với những căn bệnh gây ra bởi virus giống như dịch bệnh viêm phổi Vũ Hán. Nhưng có nhiều đại dịch bệnh hay những thiên tai địch họa như: sóng thần, động đất, núi lửa phun trào, hạn hán, ngập lụt… là hậu quả trực tiếp từ sự bức hại các Chính giáo trong lịch sử th́ cần ứng xử thế nào? Trước tiên, ta hăy t́m hiểu về Chính giáo, các cuộc bức hại Chính giáo và hậu quả của nó.

    Chính giáo là ǵ? là những tôn giáo dạy con người hướng “Thiện”, sống “Chân thật” và “Nhẫn nại”; lại cũng phải có khả năng khiến sinh mệnh con người thăng hoa, thoát khỏi bể khổ nhân gian. Những người tu luyện theo Chính giáo sẽ đạt các tŕnh độ và thành quả khác nhau tùy theo nỗ lực tu luyện của bản thân họ. Nhưng dù thế nào, Chính giáo cũng giúp nâng cao và duy tŕ chuẩn mực đạo đức của từng con người và toàn xă hội, giúp đời sống xă hội con người ổn định và ôn ḥa, lại bồi bổ thêm cái mạch văn hóa truyền thống khiến cho những giá trị đạo đức và tư tưởng ưu tú của loài người được truyền thừa từ thế hệ này sang thế hệ khác. Bức hại Chính giáo, tức là lấy cái ác phủ nhận cái thiện, là đem lừa dối thay cho sự thật, là lấy tranh đấu tàn khốc thay thế cho ḷng bao dung và nhẫn nại, là hủy diệt nền văn minh của con người. Vậy nên, bức hại Chính giáo chính là một đại tội.


    Bức hại Chính giáo, tức là lấy cái ác phủ nhận cái thiện, là đem lừa dối thay cho sự thật. Ảnh: Chính quyền Trung Quốc phá hủy Học viện Phật giáo lớn nhất Tây Tạng. (Nguồn: Getty)
    Người La Mă đă từng bức hại Cơ Đốc giáo, kết quả là họ gặp đại dịch bệnh, từ vua chúa đến thứ dân không ai có thể thoát được. Sau đó, đế chế La Mă cũng suy tàn và diệt vong.

    Người Ai Cập, đứng đầu là Pharaoh đă bức hại Do Thái giáo của người Israel, và sau đó Ai Cập đă phải chịu mười tai họa.

    Tai họa thứ nhất: Sông Nile biến thành đỏ như máu, cá tôm chết ngập sông, bốc mùi hôi thối.


    Tai họa thứ nhất: Sông Nile biến thành đỏ như máu, cá tôm chết ngập sông, bốc mùi hôi thối. (Ảnh: Wikipedia)
    Tai họa thứ hai: Cơ man là ếch nhái từ sông Nile nhảy lên bờ và hóa ra đầy đàn đầy đống ở khắp nơi trên mảnh đất Ai Cập. Khi chúng chết, cả Ai Cập như đang phân hủy hôi thối.


    Ếch nhái từ sông Nile nhảy lên bờ và hóa ra đầy đàn đầy đống ở khắp nơi trên mảnh đất Ai Cập. (Ảnh: Wikipedia)
    Tai họa thứ ba: Muỗi xuất hiện hàng đàn, hành hạ con người và gia súc của Ai Cập.

    Tai họa thứ tư: Ruồi ṃng lớn bay đầy nhà của người Ai Cập.


    Ruồi ṃng lớn bay đầy nhà của người Ai Cập. (Ảnh: Wikipedia)
    Tai họa thứ năm: ḅ, cừu, dê... những gia súc lớn và giá trị của người Ai Cập theo nhau chết.


    Các loài vật nuôi của người dân Ai Cập chết hàng loạt. (Ảnh: Wikipedia)
    Tai họa thứ sáu: Cả người dân Ai Cập và gia súc của họ bị lở loét đau đớn.


    Tai họa thứ sáu: Cả người dân Ai Cập và gia súc của họ bị lở loét đau đớn. (Ảnh: Wikipedia)
    Tai họa thứ bảy: sấm sét và mưa đá phá hủy nhà cửa, mùa màng.


    Tranh vẽ mô tả thiên tai liên tiếp đổ xuống vùng đất Ai Cập. (Ảnh: Wikipedia)


    T

  5. #5
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Góc nh́n Văn Hóa: Dịch bệnh, thiên tai xưa và nay

    Dịch bệnh viêm phổi Vũ Hán: câu trả lời từ nguồn cội (Kỳ 3)
    B́nh luậnNguyên Vũ • 06:30, 13/03/20• 4183 lượt xem

    P2




    Tai họa thứ tám: xuất hiện những đàn châu chấu đông nghịt, ăn sạch mọi thứ hoa màu c̣n lại của dân Ai Cập.


    Tai họa châu chấu phá hoại mùa màng của người Ai Cập được mô tả trong cuốn Kinh Holman. (Ảnh: Wikipedia)
    Tai họa thứ chín: Trong ba ngày, bóng tối bao trùm khắp những nơi dân Ai Cập sinh sống.


    Bóng tối bao trùm suốt 3 ngày liên tiếp ở Ai Cập. (Ảnh: Wikipedia)
    Tai họa thứ mười: Tất cả những đứa con và gia súc đầu ḷng của dân Ai Cập đều chết, bao gồm cả con đầu ḷng của Pharaoh.

    Cuối cùng Pharaoh Ai Cập phải dừng cuộc bức hại và cho phép người Israel trở về xứ sở của họ.


    Bức tranh trong cuốn Edoxus vào thế kỷ 14 minh họa tai họa thứ 10 của người Ai Cập: Tất cả những đứa con và gia súc đầu ḷng của người dân đều chết, bao gồm cả con đầu ḷng của Pharaoh (trên); và khung cảnh người Israel rời khỏi Ai Cập (dưới). (Ảnh: Wikipedia)
    Sát cạnh Trung Hoa, vương triều Thổ Phồn (618-842) từng thống trị Tây Tạng, đă vươn lên đến giai đoạn cực thịnh vào thời vua Tùng Tán Can Bố và kéo dài đến triều vua Lăng Đạt Mă (Langdarma) với sức mạnh uy hiếp nhà Đường ở Trung Hoa. Sau khi hoàng đế Đại Đường là Đường Thái Tông mất, Thổ Phồn hùng mạnh đến nỗi Trung Hoa không thể ngăn chặn sự xâm lăng của họ. Tuy nhiên, vương triều này không bị sụp đổ bởi những cuộc chiến với Trung Hoa mà là v́ bị báo ứng sau cuộc vận động diệt Phật. Quốc vương Lăng Đạt Mă đă làm nhục, giết chết các tăng nhân, đóng cửa tất cả tu viện và Phật điện, biến chùa Đại Chiếu thành ḷ giết mổ và chùa Tiểu Chiếu (Ramoche) thành chuồng ḅ. Lăng Đạt Mă c̣n ra lệnh thay thế những bức tranh trên tường, các di tích và đồ tạo tác quư giá trong các ngôi đền bằng tranh vẽ các thầy tăng say rượu để làm nhục danh tiếng của Phật giáo. Ông đă đóng đinh các tượng Phật và trói dây vào cổ các bức tượng rồi ném xuống sông.

    Chẳng phải đợi lâu, các tai họa đă tàn phá vương triều Thổ Phồn vào năm 839: động đất, lở đất ở những vùng núi thuộc tỉnh Tứ Xuyên và Cam Túc ngày nay, nước chảy ngược vào sông Thao. Dịch bệnh cũng bùng phát, khắp nơi là thi thể. Một số người vẫn nghe thấy tiếng trống bí ẩn vào giữa đêm ở khu vực tỉnh Thanh Hải ngày nay.

    Lăng Đạt Mă đă chết bất ngờ vào ba năm sau đó – năm 842 SCN, rồi các biến loạn chính trị khiến vương triều Thổ Phồn bị diệt vong.

    Đó là hậu quả của những cuộc bức hại Chính giáo trong lịch sử.

    Những sự việc ấy cho chúng ta bài học ǵ khi liên hệ với những việc đang xảy ra tại Vũ Hán và trên toàn đất nước Trung Quốc? Hiện nay, Trung Quốc đang phải hứng chịu liên tiếp những tai họa từ dịch cúm gia cầm vào năm Đinh Dậu 2017 đến dịch tả lợn năm Kỷ Hợi 2019, dịch hạch cuối năm 2019, đầu năm Canh Tư 2020... và đặc biệt là dịch viêm phổi Vũ Hán do virus Corona bùng phát từ những ngày đầu tiên của năm Canh Tư, cho đến nay đă gây ra những hậu quả thảm khốc về người và của cho thành phố Vũ Hán và đất nước Trung Quốc.

    Từ góc độ lịch sử và văn hóa, người ta đặt ra câu hỏi: “Những tai họa thảm khốc này phải chăng là một sự báo ứng?” Người ta nhớ tới việc chính quyền và Đảng Cộng Sản Trung Quốc (ĐCSTQ) đă bức hại tín ngưỡng, tôn giáo trong Cách Mạng Văn Hóa. Họ phá hủy các đền chùa, đạo quán, nhà thờ; đốt kinh thư và bắt các tăng ni Phật tử, đạo sĩ, cha cố... phải hoàn tục hay phản giáo. Chưa hết, họ c̣n thay thế các chức sắc tôn giáo bằng người của họ, tiến hành giải thích sai lạc giáo lư, làm tha hóa đời sống tu sĩ và phá hoại tôn giáo từ bên trong… Trên toàn đất nước Trung Quốc những năm Cách Mạng Văn Hóa đă xảy ra việc như thế.


    Chính quyền và Đảng Cộng Sản Trung Quốc (ĐCSTQ) đă bức hại tín ngưỡng, tôn giáo trong Cách Mạng Văn Hóa. Họ phá hủy các đền chùa, đạo quán, nhà thờ; đốt kinh thư và bắt các tăng ni Phật tử, đạo sĩ, cha cố... phải hoàn tục hay phản giáo. (Ảnh: Epoch Times)
    Chưa dừng lại ở đó, vào tháng 7 năm 1999, ĐCSTQ và chính quyền đă phát động một cuộc bức hại tín ngưỡng lớn chưa từng có trong lịch sử, nhắm vào một môn tu luyện Phật gia có tên là Pháp Luân Công, một môn tu luyện ôn ḥa theo tôn chỉ Chân - Thiện - Nhẫn.

    Mà Vũ Hán chính là nơi phát xuất sự kiện ấy.

    Một trong những người khởi xướng cuộc đàn áp này là thư kư Ủy ban Chính trị Pháp luật lúc bấy giờ – La Cán. Ông ta âm thầm xui khiến giám đốc Đài Truyền h́nh Vũ Hán là Triệu Chí Chân quay một bộ phim ác ư vu khống bội nhọ Pháp Luân Công (gọi tắt là “Phim họ Triệu đài Vũ Hán”).

    Cụ thể, vào tháng 6 năm 1999, dưới lệnh trực tiếp của Triệu Chí Chân, đơn vị sản xuất phim đă phát hành tập phim “Thời đại Khoa học” cho Vũ Hán, và đến thành phố Trường Xuân để dựng phim đặc biệt “Câu chuyện của Lư Hồng Chí”, chính là “Phim họ Triệu đài Vũ Hán” đă đề cập. Phim này được Giang Trạch Dân dùng như là một bằng chứng để áp đảo trung ương đảng đồng t́nh với chính sách khủng bố Pháp Luân Công của y. Bộ phim với thời lượng lên đến 6 tiếng, dùng thủ đoạn phao tin đồn thật giả lẫn lộn đă mê hoặc người xem, có tính quyết định trong việc ĐCSTQ ra nghị quyết cuối cùng về việc trấn áp Pháp Luân Công.

    Sau đó phim này được tŕnh chiếu toàn quốc rất nhiều lần trên hệ thống truyền h́nh Trung quốc bắt đầu vào ngày 22 tháng 7 năm 1999, ba ngày sau khi chính sách khủng bố bắt đầu. Vào thời kỳ đầu của chính sách khủng bố, phim này là tài liệu duy nhất được dùng trên truyền h́nh để mạ lỵ Pháp Luân Công. Nó cũng là dụng cụ chính để tẩy năo người dân Trung quốc trên toàn đất nước. Sau đó, phim này được chiếu tại các trại cưỡng bức lao động, nhà tù, và các nhà thương điên để tẩy năo mọi người, và dùng như là một lư do chính để tra tấn các học viên Pháp Luân Công. Sau khi xem phim này, có rất nhiều người công an trở nên dữ dằn hơn, thù ghét Pháp Luân Công hơn và sau đó gia tăng tra tấn, hành hạ các học viên Pháp Luân Công. Đặc biệt, Vũ Hán chính là một nơi đàn áp học viên Pháp Luân Công khét tiếng trên toàn quốc...


    Một sự trùng hợp đến kỳ lạ khi thành phố Vũ Hán là nơi khởi đầu cuộc bức hại Pháp Luân Công kéo dài trên khắp lănh thổ Trung Quốc suốt 20 năm qua. (Ảnh: Epoch Times)
    Chúng ta nhớ lại rằng, đứng trước hậu quả của các cuộc bức hại Chính giáo th́ các biện pháp kỹ thuật của con người là vô ích. Trước dịch bệnh, người ta chẳng thể hoàn toàn cậy nhờ vào thuốc thang. Trước những thiên tai như động đất, núi lửa, sóng thần, hạn hán, lũ lụt, mất mùa, nạn đói… con người cũng đành bó tay thúc thủ. Họ thường là cố gắng t́m một nguyên nhân để lư giải, nhưng nếu không đứng trên góc độ tín Thần th́ khó có thể cắt nghĩa nguyên nhân của những tai họa này và có giải pháp để văn hồi hậu quả của nó. Chúng ta cũng nhớ rằng, những đại ôn dịch tại La Mă chỉ bỏ qua cho những người dân La Mă biết tiếp nhận chân tướng cuộc bức hại Cơ Đốc giáo, giải trừ những lời dối trá của chính quyền La Mă, đồng thời thành tâm hối cải... mà thôi. Thái độ ứng xử đúng đắn trước Chính giáo mới là sự cứu rỗi dành cho họ. Giống như một lời dạy chí lư của người xưa: “tướng tùy tâm sinh, cảnh tùy tâm chuyển”.

    Câu trả lời cuối cùng cho dịch bệnh và các tai họa của con người: Sự tu dưỡng nhân phẩm và đề cao tư tưởng
    Thưa quư độc giả, như vậy là chúng ta đă đi từ những hiểu biết trong quá khứ đến những khám phá mới nhất của khoa học hiện đại để t́m ra một cách ứng xử hợp lư đối với dịch bệnh. Từ những nghiên cứu này, chúng ta có thể tạm rút ra một kết luận rằng: Dịch bệnh cần có sự điều trị, nhưng tư tưởng, đạo đức và các trạng thái tinh thần của con người vẫn có tác dụng chủ yếu trong việc ngăn ngừa bệnh tật nói chung và dịch bệnh viêm phổi Vũ Hán nói riêng. Mà những yếu tố thuộc về tinh thần đó lại do bản thân từng người tự quyết định, chứ không phụ thuộc vào những giải pháp mang tính kỹ thuật ở bên ngoài. Giống như những tín đồ Cơ Đốc đă tự lựa chọn việc xả thân cứu người La Mă bức hại ḿnh; như những người La Mă tự quyết định việc đón nhận phúc âm, phá trừ dối trá và cải tà quy chính; như việc người con dâu nhà họ Cố lựa chọn việc quay về cứu chữa gia đ́nh nhà chồng trong cơn dịch bệnh nguy khốn; như vị quan thanh liêm Tân Công Nghĩa lựa chọn việc cứu chữa, chăm sóc những người dân mắc bệnh của ông; hay như việc người ta lựa chọn một môn tu luyện Chính Pháp để nâng cao sức khỏe và thăng hoa về tinh thần… Có lẽ, các phát hiện mới của khoa học hiện đại chỉ giúp chúng ta ngày càng khẳng định một chân lư đă truyền đến ngh́n đời: “Nhất chính áp bách tà - người chính trực th́ bách độc không thể xâm nhập được”.

    Hết.

    Nguyên Vũ

    Tham khảo:

    Power vs Force - an Anatomy of Consciousness (David R. Hawkins, M.D., Ph.D.)
    The Holographic Universe (Michael Talbot)
    Korotkov.eu
    Hoàng Đế Nội Kinh
    Kinh Thánh Cựu Ước

  6. #6
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Góc nh́n Văn Hóa: Dịch bệnh, thiên tai xưa và nay

    Đại nạn khiến 'người chết không có người chôn' và phép hóa giải vẫn đang chờ hé mở...
    B́nh luậnTrung Dung • 06:30, 02/04/20• 81 lượt xem


    "Người có dấu trên mặt sẽ không thấy, xóa đi ấn kư th́ vượt qua kiếp nạn" (Ảnh: NTD Việt Nam tổng hợp)
    Hiện nay dịch bệnh viêm phổi Vũ Hán - khởi nguồn từ Vũ Hán, Hồ Bắc đă lan ra khắp Trung Quốc và lan ra toàn thế giới. Ở Trung Quốc, Iran, Ư cũng đă xuất hiện hiện tượng thi thể nhiều không kịp chôn, xếp bày la liệt. Có lẽ câu "Người chết không có người chôn" đang ứng nghiệm với thời kỳ hiện nay...

    Có những sự việc chân thực lại thần kỳ nhưng đă quá xa xôi th́ biến thành truyền thuyết và Thần thoại. Thậm chí, nó vẫn có thể bị coi là lời đồn thổi thêu dệt dù thời điểm diễn ra cũng chưa lâu lắm. Tuy vậy, những năm gần đây có nhiều sự tiên đoán ứng nghiệm khiến quan niệm thế nhân cũng có sự thay đổi...

    Dưới đây là câu chuyện của một lăo niên tại Tế Nam, Trung Quốc từng có duyên hạnh ngộ với một Đạo sĩ. Khi hai người cáo biệt, vị Đạo sĩ hẹn đến lúc "thi thể người chết không có người chôn th́ chúng ta sẽ lại gặp lại". Thật là một câu chuyện kỳ lạ và đáng suy ngẫm, dẫu không rơ tương lai ra sao, bạn đọc có thể xem như một câu chuyện để tham khảo và không có tính khẳng định tuyệt đối. Nội dung câu chuyện như sau:

    Năm nay tôi 81 tuổi. Những điều tôi kể dưới đây là câu chuyện đích thân tôi từng trải qua xưa kia.

    Nhà tôi ở khu vực miền núi phía Nam thành phố Tế Nam. 70 năm trước, khi tôi c̣n nhỏ, tôi nhớ trong nhà có một Đạo sĩ tu hành ở trọ cùng. Người này trạc ngoại tứ tuần, áng chừng cùng độ tuổi với cha tôi. Ông là người rất thiện lương, đối với người cùng tuổi ông vẫn có thói quen xưng hô như là bề trên. Ông gọi cha tôi là "ông nhỏ", gọi bà tôi là "bà nhỏ", c̣n gọi tôi là "cô nhỏ".


    Ông là người rất thiện lương, đối với người cùng tuổi ông vẫn có thói quen xưng hô như là bề trên. (Ảnh: Shutterstock)
    Lúc mùa màng bận rộn, ông giúp nhà tôi làm một số việc, khi nhàn rỗi th́ ông đi ra ngoài làm nghề chữa bệnh, xin cơm chay hóa duyên. Buổi tối ông trở về thường không thắp đèn, cũng không biết làm sự t́nh ǵ ở trong pḥng. Ông thường nói những lời ly kỳ cổ quái, chúng tôi đều không hiểu ông nói ǵ. Cha tôi nói, ông ấy là một vị đạo sĩ cổ quái.

    Năm tôi 12 tuổi, có xảy ra mấy sự việc khiến tôi ghi nhớ sâu sắc: một hôm trời trong xanh không một gợn mây nhưng ông ấy không cho người nhà chúng tôi đi ra ngoài, và cũng chẳng nói tại sao. Đến gần trưa th́ trời đổi sắc, lập tức cuồng phong nổi lên tứ bề, cát đá bay mù mịt, cây lớn hoặc bật gốc, hoặc bị găy ngang thân, nhà cửa tốc mái, x̣e bàn tay ra trước mắt không trông thấy năm ngón tay. Khoảng 1 giờ sau th́ trời mới dần dần sáng lên, mặt trời ló ra. Đạo sĩ nói: "Nếu người gặp phải cơn cuồng phong này th́ sẽ bị một căn bệnh nặng, và tróc mấy tầng da, người bị nặng th́ tính mệnh cũng khó giữ nổi.

    Năm đó đại hạn, măi đến khi bắt đầu vào tiết Tam phục 3 ngày th́ mới có mưa, người trong thôn đều vội vàng ra đồng gieo mạ. Đạo sĩ lại không cho chúng tôi đi gieo mạ, ông nói: "Những thứ mà nhà ḿnh dùng khi gieo mạ th́ hăy tạm mượn của người khác, họ dùng xong th́ chúng ta mượn dùng cũng không muộn".

    Th́ ra 3 ngày sau trời lại đổ cơn mưa lớn, mạ đă gieo đều trôi sạch, bao công sức đều là công cốc. Sau trận mưa lớn, đất c̣n rất ẩm ướt th́ Đạo sĩ lại giục chúng tôi hăy mau chóng đi gieo mạ, không được chậm trễ, nếu không th́ mạ sẽ không mọc mầm.


    3 ngày sau trời lại đổ cơn mưa lớn, mạ đă gieo đều trôi sạch. (Ảnh chụp phim Tam Tự Kinh)
    Một lần vào dịp chú tôi kết hôn, Đạo sĩ thương lượng với ông nội tôi rằng: "Ngày đại hỷ của nhà ta, có thể mời sư phụ cháu đến uống chén rượu hỷ được không?"

    Ông nội tôi nói: "Cậu đến nhà tôi đă bao năm nay, cũng chưa được gặp sư phụ cậu, vậy hăy mau mời ông ấy đến đi".

    Đến ngày đám cưới, tới tận khi khách khứa đă ra về hết, người nhà vẫn không thấy sự phụ của Đạo sĩ đâu. Ông nội hỏi Đạo sĩ: "Sao cậu không mời sư phụ cậu đến?"

    Đạo sĩ nói: "Sư phụ cháu đến lâu rồi, chỉ là mọi người nh́n không thấy mà thôi".

    Mấy năm sau, Đạo sĩ nói với cha mẹ tôi rằng: "Cháu phải đi đây, không thể tu hành ở đây nữa rồi. Trong nhà nếu có sự việc ǵ cần cháu giúp th́ có thể thắp một nén hương và gọi tên cháu". Người nhà nửa tin nửa ngờ.

    Lại một năm nữa trôi qua, lưng cha tôi mọc một cái nhọt độc, tiêu rất nhiều tiền rồi mà vẫn không chữa khỏi. Lúc này mọi người mới nhớ đến vị Đạo sĩ nọ, nghĩ lại lời ông nói: "thắp một nén hương và gọi tên cháu, cháu liền đến...". Nhưng ông ấy là một con người, có thể linh nghiệm thế này chăng? Người nhà cũng chẳng suy nghĩ nhiều, bèn cứ thử xem sao.

    Tối đến, bà nội cầm một nén hương ra sân thắp, sau đó gọi tên Đạo sĩ. Khi đó là mùa đông giá rét, đợi tới lúc trời c̣n chưa sáng th́ cả nhà nghe thấy có tiếng gơ cửa. Chúng tôi mở cửa th́ thấy là vị Đạo sĩ khi xưa, mồ hôi ông ấy toát ra đầm đ́a, áo bông cũng ướt sũng mồ hôi. Câu đầu tiên ông ấy hỏi rằng: nhà đă xảy ra chuyện ǵ? Mẹ tôi kể lại t́nh h́nh bệnh tật của cha. Đạo sĩ xem cái nhọt độc của cha xong rồi nói: Không sao, dễ chữa. Sau đó ông nặn nhọt độc và đắp thuốc. Hôm sau cha tôi đă ra khỏi giường đi lại được rồi.

    Lúc ăn cơm, Đạo sĩ nói với cha tôi rằng, sau này mọi người không thể truyền tin (tức thắp hương gọi tên) cho ông được nữa, ông không thể gánh vác nổi lễ nghĩa của một nén hương này. Lúc sắp ra đi, cha tôi hỏi ông khi nào trở lại thăm chúng tôi? Đạo sĩ nói:

    "Đến khi trên núi có lầu, nước giếng chảy đến nhà, bóng đèn treo ngược, núi c̣n một nửa, người chết không có người chôn th́ cháu lại đến thăm mọi người. Lúc đó đă thay đổi lớn rồi, e rằng chú nhỏ và cô nhỏ có thể gặp được hay không cũng c̣n khó nói".


    Người chết không có người chôn. (Ảnh: NTD Việt Nam tổng hợp)
    Cha tôi nghe vậy th́ mặt biến sắc, nói: "người chết không có người chôn" th́ chẳng phải đại họa nhân gian đó sao? Không có cách hóa giải đại họa này sao? Cha tôi gặng hỏi rất nhiều lần, Đạo sĩ mới nói: "Người có dấu trên mặt sẽ không thấy, xóa đi ấn kư th́ vượt qua kiếp nạn". Cả nhà đều ghi nhớ sâu sắc những lời này, chỉ là khó hiểu ư nghĩa trong đó.

    70 năm trôi qua kể từ dạo đó, những điều Đạo sĩ nói, từng chuyện đều ứng nghiệm. Hiện nay trên núi dưới núi đều là nhà lầu; nước giếng cũng đă chảy đến nhà (bởi v́ trước kia toàn đến bến nước và giếng để gánh nước uống); bóng đèn treo ngược là chỉ đèn điện, trước kia đều dùng đèn dầu, do đó bóng đèn đều hướng lên trên. Bởi v́ chúng tôi ở khu vực miền núi, nhưng do khai thác quá mức, núi đă không c̣n hoàn chỉnh nữa, đa số là c̣n một nửa. Duy chỉ có câu "người chết không có người chôn" là chưa ứng nghiệm. Nhưng tôi vẫn măi chưa giải được hai câu "vượt qua kiếp nạn", vẫn c̣n là ẩn đố. Tôi thường xuyên kể chuyện này cho các con, chúng đều không tin, c̣n không cho phép tôi nói những chuyện này, chúng nói rằng đến lúc đó mọi người làm thế nào th́ chúng ta sẽ làm như thế.

    Về câu nói "người chết không có người chôn", thực ra Lưu Bá Ôn đă có dự ngôn viết trong "Văn bia cứu kiếp nạn" của ông, có đề cập đến 10 nỗi sầu rằng:

    Sầu thứ nhất: Thiên hạ đại loạn.
    Sầu thứ hai: Người chết khắp Đông - Tây.
    Sầu thứ ba: Hồ Quảng gặp đại nạn (có lẽ chỉ vùng Hồ Bắc, Hồ Nam, Quảng Đông, Quảng Tây).
    Sầu thứ tư: Các tỉnh nổi can qua.
    Sầu thứ năm: Dân bất an.
    Sầu thứ sáu: khoảng tháng 9, 10 ( âm lịch) mùa đông.
    Sầu thứ bảy: Có cơm không có người ăn.
    Sầu thứ tám: Có áo không có người mặc.
    Sầu thứ chín: Thi thể không người chôn cất.
    Sầu thứ mười: Khó qua năm Heo, Chuột.

    Trong đó sầu thứ chín "thi thể không người chôn cất" có ư nghĩa tương đồng với lời của Đạo sĩ.

    Hiện nay dịch bệnh viêm phổi Vũ Hán khởi nguồn từ Vũ Hán Hồ Bắc đă lan ra khắp Trung Quốc và lan ra toàn thế giới. Ở Trung Quốc, Iran, Ư cũng đă xuất hiện hiện tượng thi thể nhiều không kịp chôn, xếp bày la liệt. Có lẽ câu "Người chết không có người chôn" đang ứng nghiệm với thời kỳ hiện nay.

    Như vậy c̣n câu cuối cùng của Đạo sĩ, nói về cách hóa giải để "vượt qua kiếp nạn" rằng: "Người có dấu trên mặt sẽ không thấy, xóa đi ấn kư th́ vượt qua kiếp nạn".

    Câu dự ngôn cuối cùng này là có ư nghĩa ǵ? Có lẽ cần tham khảo thêm ư kiến của những bậc cao nhân, hoặc những người sáng suốt.

    Trung Dung

    Theo Soundofhope

  7. #7
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Góc nh́n Văn Hóa: Dịch bệnh, thiên tai xưa và nay

    Đại Hồng Thủy (Kỳ 1): Lời phán truyền từ Thiên Chúa Jehovah
    B́nh luậnNguyên Phong • 19:30, 30/03/20• 2320 lượt xem


    Thế giới mà con người coi rằng đẹp tươi và vĩnh cửu ấy rồi sẽ bị xóa sạch trong chốc lát khi trận lụt cuốn phăng đi mọi sự sống. (Ảnh NTD Việt Nam tổng hợp)

    “Chuyện Kinh Thánh” là tác phẩm văn học nổi tiếng được viết dựa trên Kinh Thánh của người Cơ Đốc, tác giả là nữ văn hào Pearl Buck – người đă từng giành giải Nobel Văn Chương năm 1938 và giải thưởng báo chí Pulitzer năm 1931. Loạt bài “Đại Hồng Thủy” của “Giải mă danh tác” là nội dung phóng tác dựa trên câu chuyện về “Noah và Đại Hồng Thủy” trong “Chuyện Kinh Thánh” mà vẫn giữ nguyên tinh thần của nguyên tác. Kính mời quư độc giả thưởng thức.

    Mặt trời đă đứng bóng, chỉ c̣n lại những tia nắng nhàn nhạt buông xuống một ḍng sông rộng mênh mang chảy giữa vùng đồng bằng Lưỡng Hà rộng lớn. Hai bên bờ sông là những vườn cây olive xum xuê xanh tốt. Gần mép nước, dưới bóng một cây olive đại thụ là một người đàn ông cao lớn rắn chắc đang ngồi tựa vào gốc cây xù x́ bạc phếch.

    giehova và lời phán truyền

    Gần mép nước, dưới bóng một cây olive đại thụ là một người đàn ông cao lớn rắn chắc đang ngồi tựa vào gốc cây xù x́ bạc phếch (Ảnh: Shutterstock)
    Người đàn ông ấy có vầng trán rộng thông minh, cái mũi thẳng, khuôn miệng vuông vức, đôi mắt sâu hiền từ trong sáng tinh anh với những vết chân chim bên khóe mắt của một người quen nh́n xa. Nhưng khuôn mặt đẹp cương nghị ấy lúc này đang ánh lên sự đăm chiêu mệt mỏi. Ông hướng ánh mắt đăm đăm về phía trước, nơi có ḍng sông chảy cuồn cuộn đêm ngày, rồi phóng tầm nh́n về một đô thành vĩ đại phía xa xa. Phía trên đô thành ấy, vầng dương đỏ đ̣ng đọc như máu đang từ từ lặn xuống.


    Phía trên đô thành Simara, vầng dương đỏ đ̣ng đọc như máu đang từ từ lặn xuống.(Ảnh: NTD Việt Nam tổng hợp)
    - “Phải chăng mọi việc không c̣n có thể cứu văn được nữa”. Ông thầm th́. “Và tất cả sẽ chấm dứt? Ta phải làm ǵ đây?”

    Người đàn ông ấy tên là Noah, ông đă 550 tuổi. Noah là ḍng dơi trực hệ của những vị tổ tiên Adam và Eva. Giống như ông tổ Adam, Noah là một người sống ngay lành, chính trực và có đức tin mạnh mẽ vào Đấng Thiên Chúa của ḿnh. Và cũng giống Adam khi xưa, Noah vẫn thường đi dạo với Thiên Chúa dưới những tán cây olive và nhận được sự mặc khải, thậm chí là lời huấn thị của Ngài. Nhưng ngoài Noah, không ai đủ thánh thiện để nh́n thấy Thiên Chúa.


    Noah hay đi dạo trong vườn olive của ông và nhận được lời huấn thị của Thiên Chúa tại đây. (Ảnh: Pxfuel - CC0)
    Cạnh nhà Noah có gia đ́nh Yogev(1) làm nghề nông, vườn cây olive nhà Yogev sát cạnh vườn olive nhà Noah. Bởi vậy, đôi khi gia đ́nh Yogev thấy Noah đi lại tha thẩn một ḿnh trong vườn olive của ông, đôi mắt ngước lên, miệng lẩm bẩm… th́ họ thường chế giễu Noah rằng:

    - Này Noah, hôm nay Thiên Chúa lại nói với ông việc ǵ vậy?

    Nói xong, họ cùng nh́n nhau cười phá lên khoái trá.

    Có biết bao nhiêu người như thế.

    Những con người ấy hoàn toàn không tin rằng Thiên Chúa tồn tại. Đối với họ, Thiên Chúa chỉ là h́nh ảnh tưởng tượng, là chỗ bấu víu tuyệt vọng cho tâm lư của những tổ tiên ấu trĩ và yếu ớt từ thuở hồng hoang trước những lực lượng thiên nhiên ghê gớm.

    Noah lại nhớ tới cậu em họ Ichabod (2). Từ Ichabod, ông miên man nghĩ đến Simara - cái đô thành vĩ đại nơi mà Ichabod đang cư ngụ. Ở Simara, người ta chỉ sùng bái những người có địa vị và lắm tiền nhiều của – một bằng chứng về năng lực, sự thành đạt và một đảm bảo cho đời sống hạnh phúc. Trong các thánh đường tráng lệ của Simara là các thầy tu phục sức xa hoa ngày ngày rao giảng đạo đức, đêm đêm vui vầy yến ẩm và mưu toan những tṛ chơi chính trị. Họ thao thao bất tuyệt về việc sẽ xây dựng thành công cơi thiên đường tại nhân gian một ngày không xa, khi vật chất đă thừa mứa cho tất cả mọi người. Tất nhiên là trong những thiên đường ấy vắng bóng Thiên Chúa v́ đối với họ, Ngài không thực tại. Thay v́ tin và làm theo lời Thiên Chúa, phần đông dân chúng dưới sự dẫn dắt của giới tăng lữ đang bái lạy những thần quái lạ có thể đem lại cho họ quyền lực, của cải vật chất và những đam mê trần thế. “Họ trở nên quá sức vô tâm vô trí, đến mức họ không c̣n biết cái ǵ là chính đáng, hoặc h́nh như họ cũng chẳng cần biết” (3)


    Họ trở nên quá sức vô tâm vô trí, đến mức họ không c̣n biết cái ǵ là chính đáng, hoặc h́nh như họ cũng chẳng cần biết. (Ảnh: Wikipedia)
    Ichabod cũng là một người như thế, hơn nữa lại là một “người thành đạt” trong mắt của người dân Simara. Muốn chia sẻ đức tin với cậu ấy thật khó v́ Ichabod chỉ hâm mộ những thành tựu của nền văn minh hiện đại đă tạo nên những công tŕnh kỳ vĩ, những máy móc kỹ thuật tối tân và tiện nghi vật chất xưa nay chưa từng có. Thế cũng chưa hết.

    Noah nhớ đến cuộc tṛ chuyện với Ichabod vào chiều hôm ấy, khi ánh hoàng hôn cũng đỏ đ̣ng đọc như chiều nay, c̣n không khí th́ thật ngột ngạt, oi bức. Thân h́nh ph́ nộn của Ichabod đang ngồi tràn ra cả chiếc ghế da báo to tướng.


    Cuộc tṛ chuyện giữa Noah và Ichabod trong một chiều hoàng hôn đỏ bầm. (Ảnh: Shutterstock)
    - "Cuối tuần này, em sẽ đi đền Cayan để cúng. Nghe nói ở đó thiêng lắm. Nhiều người tới đó làm lễ và đă được toại nguyện. Em đang “chạy” một ghế trong Hội đồng dân biểu của thành phố. Em đă lo lót đầy đủ cho phần “dương” rồi. C̣n phần “âm” cũng phải làm, không làm không được. Ḿnh không đi để thiên hạ cúng trước là mất lộc, mất ghế. “Mật ít ruồi nhiều” mà. Em sẽ sắm một lễ thật hậu. Anh có đi cùng không?" Ichabod ướm hỏi.

    - "Không, anh đă có đức tin vào Thiên Chúa, anh không đi đâu". Noah hiền từ nh́n Ichabod, giọng trầm trầm.

    - "Anh lạc hậu quá. Thời nay mà vẫn c̣n tin có Thiên Chúa nữa à? Thiên Chúa làm ǵ có thật. Ngày xưa con người c̣n mông muội, mê tín, chẳng biết trông cậy vào đâu mới tin vào Thiên Chúa. C̣n nay nền khoa học hiện đại khiến chúng ta thông minh hơn nhiều, ai mà tin Thiên Chúa nữa. Mà thôi, anh không cúng cũng được, cứ đi cùng em. Cúng xong, anh em ḿnh đi xả hơi". Ichabod nháy mắt ranh mănh. Bộ mặt ph́ phị nở nang nhẵn nhụi của cậu ta cùng với đôi mắt ti hí đang nh́n Noah vẻ ḍ xét.

    “Xả hơi” là ám chỉ của Ichabod về việc mua vui tại một loạt những kỹ viện và hệ thống các tụ điểm ăn chơi được xây dựng xung quanh những ngôi đền như Cayan, dành cho những người đi cúng bái như Ichabod. Như một hậu quả không thể tránh khỏi, đó cũng là nơi ở của những đứa trẻ vô thừa nhận.

    - "Thiên Chúa đă tạo ra dân tộc chúng ta, sao em không tin vào Thiên Chúa? Và ngài không bao giờ cho phép các con chiên được sống buông thả hoặc ngoại t́nh, Ichabod ạ. Theo anh, em đừng làm thế".

    - "Em chẳng nh́n thấy Thiên Chúa bao giờ. Em chỉ thấy người ta vẫn phong thánh cho những tên tội đồ của đô thành này; những kẻ giết người không gớm tay nhân danh những điều tốt đẹp cho nhân dân; những kẻ có đời sống cá nhân bại hoại nhưng lại được tô vẽ thành những biểu tượng của đạo đức mà có lẽ đến anh cũng c̣n phải học tập... người ta c̣n hùa nhau rước tượng của những kẻ ấy vào những thánh đường và cho lên bệ thờ. Vậy nên, em chả tin vào điều ǵ cả. Đời ai cũng chỉ sống một lần, em cứ phải tranh thủ hưởng thụ khi c̣n có thể".

    - "Vậy sao em vẫn đặt niềm tin vào việc đi cúng bái những sinh mệnh quái dị kia? Em đâu có tin vào Thiên Chúa hay Thánh Thần".

    - "V́ họ cho em những điều em cần trong cuộc sống này. Mà giờ ai chả thế, anh lo có nổi không? Anh “hâm” thật. Ḿnh lo cho ḿnh thôi. Thôi, anh không đi cũng được nhưng đừng lộ với “sư tử” nhà em đấy nhé". Ichabod lạnh lùng kết thúc câu chuyện và lặc lè đứng lên.

    Noah đành lắc đầu, khẽ buông tiếng thở dài. Giờ những người như Ichabod đúng là nhiều không đếm được mất rồi.

    Và giờ đây ông đang nhớ đến cái lắc đầu thở dài và giọng nói oai nghiêm của Thiên Chúa ngày hôm ấy trong vườn olive:

    “Thần khí của ta sẽ không lưu tồn măi măi nơi loài người. Nếu loài người không vượt qua được sự sa đọa và độc dữ này th́ tuổi đời của chúng sẽ không dài hơn một trăm hai mươi năm” (3).

    Thời ấy, tuổi thọ của con người rất dài. Ông tổ Adam sống 800 năm mới mất, c̣n ông nội của Noah là Methuselah sống tới 969 tuổi. Nhưng đó là thời kỳ của những người thực sự lương thiện và có đức tin mạnh mẽ.

    C̣n trưa nay, trong lúc đi dạo cùng Noah, Thiên Chúa nói:

    “Ta sẽ xóa sạch khỏi mặt đất con người mà ta tạo dựng. Không chỉ loài người thôi mà c̣n hết thảy thú vật, côn trùng, chim trời và toàn bộ thế giới. V́ ta hối tiếc rằng đă tạo ra chúng. Nhưng ngươi Noah, ngươi phải đóng một con tàu bằng gỗ Bopher. Ngươi sẽ ngăn tàu ấy thành từng buồng rồi lấy dầu hắc trám cả trong lẫn ngoài để nước không thể rỉ vào. Tàu đó cao ba tầng: tầng trệt, tầng thứ hai và tầng thứ ba. Và nó phải cao mười bốn thước, chiều dài một trăm ba mươi bảy thước, chiều rộng hai mươi ba thước. Ta sẽ cho ngươi 50 năm để hoàn thành con tàu, đó cũng là thời gian để loài người hối cải trước khi ta thực thi quyết định của ḿnh”.(4)

    Có tiếng sấm vang rền trên bầu trời, giữa trưa nắng đẹp bỗng đâu mây đen cuồn cuộn kéo đến, c̣n Thiên Chúa trên cao đang nhíu mày vừa oai nghiêm vừa thương xót.


    Bầu trời cuồn cuộn mây đen sau lời phán bảo của Thiên Chúa. (Ảnh: Shutterstock)
    Noah chăm chú lắng nghe lời Thiên Chúa một cách kinh ngạc. Ông chưa từng đóng tàu, lại là một con tàu to lớn như vậy, ông biết phải làm sao? Mặc dù Thiên Chúa đă chỉ vẽ cặn kẽ cho ông: tàu sẽ được đóng chắc chắn với khung sườn bằng gỗ cứng cáp, có một cái mũi chếch lên cao để nước không tràn lên boong tàu và một bên mạn tàu có một cửa sổ và một cửa lớn độc nhất để ra vào… nhưng nhà ông lại cách rất xa bờ biển, đóng tàu để làm ǵ?

    Thiên Chúa hiểu tất cả những ǵ Noah đang băn khoăn, Ngài nói:

    “Sẽ có một trận lụt đại hồng thủy khắp cơi đất, và hết thảy sinh linh dưới gầm trời sẽ bị hủy diệt. Nhưng Noah ạ, với ngươi ta lập lời hứa. Khi nào đóng xong con tàu đó th́ ngươi và vợ ngươi và ba người con trai của ngươi cùng gia đ́nh của chúng sẽ đi vào trong tàu. Ta thấy ngươi là người ngay lành và ta sẽ cứu ngươi. C̣n về tất cả các sinh vật đang sống, trừ loài người ra, ngươi hăy mang vào trong tàu mỗi loài một cặp để giữ cho chúng sống sót cùng ngươi. Một cặp gồm một con đực và một con cái. Về mọi loài chim trên trời và mọi loài thú vật hết sức cần thiết cho con người, như cừu và gia súc, ngươi sẽ đem vào trong tàu mỗi loài bảy cặp, để bọn chúng sinh sôi trở lại một cách rất đầy chất lượng trên mặt đất khi nước lụt rút hết. Và ngươi hăy gom đủ loại lương thực, cất chúng trên tàu để cung cấp cho các ngươi, cho hết thảy các thú vật và các loài ḅ sát ở chung với ngươi trên con tàu đó”.(5)

    Rồi Thiên Chúa biến mất, để lại Noah một ḿnh bàng hoàng sợ hăi. Thế giới mà con người coi rằng đẹp tươi và vĩnh cửu này một ngày kia sẽ chỉ c̣n toàn là những lời than khóc, rồi tất cả sẽ bị xóa sạch trong chốc lát khi trận lụt cuốn phăng đi mọi sự sống, biến mặt đất thành biển cả... Dưới những tán cây olive xanh mát mà Noah có cảm giác như đang đứng giữa vùng sa mạc bỏng rát. Mắt ông như mờ đi, mồ hôi túa ra, cổ họng khô khốc, miệng thở dốc nặng nhọc. Một cảm giác nặng nề như núi đè xuống tâm can khiến ông không thể thốt nên lời. Ông phải tựa ḿnh vào gốc cây olive đại thụ cho khỏi ngă và từ từ ngồi phệt xuống… thật lâu như chúng ta đă chứng kiến.


    Noah ngồi dưới gốc cây olive đại thụ thật lâu để miên man suy nghĩ cho đến khi trời tối. (Ảnh: NTD Việt Nam tổng hợp)
    Trời dần tối, dưới gốc cây olive đại thụ, có bóng một người đàn ông nặng nhọc vịn gốc cây đứng lên rồi chậm chạp cất bước về ngôi nhà xa xa phía đỉnh đồi.

    (C̣n tiếp… )

    Nguyên Phong

  8. #8
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Góc nh́n Văn Hóa: Dịch bệnh, thiên tai xưa và nay

    Virus: bóc trần, Vaccine: thức tỉnh - Kỳ 1: Vũ trụ đang gửi cho ta thông điệp ǵ thông qua thiên họa?
    B́nh luậnĐường Thư • 06:30, 07/02/20• 72642 lượt xem



    Thuận theo Thiên lư là sự đảm bảo tốt nhất cho chúng ta trong đại dịch.
    “Trung Quốc đang nói dối tất cả những chuyện này, họ đă nói dối ngay từ đầu. Những ǵ chúng ta biết cho tới nay và c̣n nhiều điều chưa biết…”. Thượng nghị sĩ Tom Cotton cảnh báo nước Mỹ về virus Corona Trung Quốc hôm 30/1.

    “Tôi muốn phát biểu về vấn đề lớn nhất và quan trọng nhất hiện nay, virus corona Vũ Hán là một thảm họa tương đương Chernobyl dành cho Trung Quốc nhưng có thể c̣n tệ hơn Chernobyl - vốn chỉ cục bộ. Virus corona có thể gây ra dịch bênh toàn cầu. Trong khi các vị đang ngủ th́ con số các ca mắc bệnh ở Trung Quốc đă tăng 30%, đây không phải là số ca mới, mà chỉ là số ca được nhập viện. Con số có thể lớn hơn vậy gấp vài lần. Cũng trong khi các vị đang ngủ, Trung Quốc đă đóng cửa hoàn toàn biên giới với Nga, 2600 dặm. Tất cả những nước khác đă ngừng việc đi lại. Những ǵ chúng ta biết cho tới nay và c̣n nhiều điều chưa biết. Con virus này có thời gian ủ bệnh 14 ngày, và người ta có thể truyền nhiễm trong khi không biểu hiện triệu chứng nào, khác với dịch SARS. Trong một số trường hợp nó có thể lây qua không khí.

    Vậy mà Trung Quốc đang nói dối tất cả những chuyện này, họ đă nói dối ngay từ đầu. Và các bạn không cần phải xét đến lịch sử nói dối của họ từ dịch SARS năm 2003 dù cũng có liên quan ở đây. Bạn chỉ cần xem những điều xảy ra trong tháng qua. Chúng ta biết rằng ca nhiễm đầu tiên không xuất hiện sớm hơn ngày 1/12 dù Trung Quốc không tiết lộ cho WHO cho tới 1 tháng sau đó, ngày 31/12, khi họ vẫn tiếp tục che giấu người dân của ḿnh và vẫn nói rằng virus đă được cách ly trong Vũ Hán.

    Hiện tại nó đă lan ra mọi tỉnh của Trung Quốc. Họ cũng nói, trong gần 2 tháng cho tới đầu tuần này, rằng virus đă khởi nguồn từ chợ hải sản Vũ Hán và người dân nhiễm từ động vật, dơi… Nhưng không phải vậy. Tạp chí Lancet đă đăng tải nghiên cứu cuối tuần trước cho thấy, trong 40 ca đầu tiên, 14 người không tiếp xúc với hải sản, thậm chí cả bệnh nhân đầu tiên.


    Hiện tại nó đă lan ra mọi tỉnh của Trung Quốc. (Ảnh ANTHONY WALLACE/AFP qua Getty Images)
    Tôi phải nhắc rằng, Trung Quốc hay chính Vũ Hán có nhà thí nghiệm an toàn sinh học cấp 4 duy nhất ở Trung Quốc nghiên cứu những mầm bệnh nguy hiểm nhất thế giới bao gồm cả Corona. Giờ hăy bàn về hành động của Trung Quốc, họ đă cách ly 60 triệu người, 60 triệu là hơn cả dân số vùng bờ biển tây nước Mỹ. Họ đă đóng cửa trường học vô thời hạn, cho nghỉ học toàn quốc vô thời hạn. Hong Kong thuộc Trung Quốc, cơ bản đă chặn mọi việc đi lại từ đại lục. V́ thế rất trọng yếu, chúng ta dừng ngay lập tức mọi chuyến bay thương mại, giữa Trung Quốc và Mỹ. Cũng trọng yếu khi chúng ta cần biết sự dối trá và yếu kém của Trung Quốc trong việc đối phó dịch” (Thượng nghị sĩ Tom Cotton, Trithucvn dịch)

    Giả dối là tội ác
    Theo báo New York Times, qua lời kể của cư dân, bác sĩ và một số quan chức thành phố Vũ Hán, chính quyền Trung Quốc đă đưa ra nhiều quyết định khiến công tác chống dịch bị chậm trễ trong suốt 7 tuần đầu tiên tính từ lúc virus Corona chớm xuất hiện.

    “Những ngày đó, họ nỗ lực bắt những tiếng nói quan ngại im lặng, trong đó có nhiều bác sĩ. Cảnh báo về mối nguy hiểm của căn bệnh mới bị giảm xuống, khiến 11 triệu dân Vũ Hán không hiểu rằng họ cần phải tự bảo vệ bản thân

    Đến khi cả guồng máy nhà nước Trung Quốc báo động vào ngày 20-1-2020, virus Corona đă bắt đầu lan khắp thế giới, làm rung chuyển thị trường tài chính và buộc các nước phải áp lệnh giới hạn đi lại với Trung Quốc.

    Ngày 20-1, hơn 1 tháng sau khi các ca bệnh đầu tiên xuất hiện, những lo lắng dồn nén trong công chúng chạm tới điểm bùng nổ. Người ta chính thức thừa nhận virus Corona mới có thể lây từ người sang người, tệ hơn, một bệnh nhân thậm chí đă lây cho 14 nhân viên y tế.

    Cuối cùng, chính quyền quyết định phong tỏa thành phố vào ngày 23/1, cô lập Vũ Hán với các địa phương khác. Theo ông thị trưởng, cho đến lúc đó, đă có khoảng 5 triệu người rời thành phố. (Nguồn: Tuổi trẻ, NYT)

    Ngày hôm qua (6/2), bác sỹ Lư Văn Lượng 34 tuổi đă tử vong v́ nhiễm virus corona. Anh chính là một trong 8 bác sỹ đă cố gắng cảnh báo cho đồng nghiệp và mọi người về thảm hoạ virus chết người trên Wechat. Cơ quan cảnh sát đă bắt giữ, “giáo dục” và “cảnh cáo” 8 vị bác sỹ tuyến đầu rằng họ là những kẻ “gieo tin đồn thất thiệt” về nạn dịch. Cái chết của bác sỹ Lư như một cơn địa chấn khiến hàng triệu người Trung Quốc bàng hoàng, bất ngờ, đau xót, phẫn uất. "Chính quyền Vũ Hán đă chủ động giết chết những con chim hoàng yến trong mỏ than của ḿnh” (Vũ Hán: Câu chuyện về thất bại của hệ thống miễn dịch và sức mạnh xă hội)

    Đảng cộng sản Trung Quốc (ĐCSTQ) phát triển một thứ văn hóa "Giả" từ lời nói cho đến hành động, trở thành cường quốc về hàng giả, thông tin giả, giá trị giả. Sự giả dối đó được bưng bít và che đậy bằng quyền lực thao túng truyền thông, dùng lợi ích kinh tế để khiến các quốc gia phải im lặng trước những bí mật đen tối mà ĐCSTQ muốn che giấu cả thế giới.

    Thông tin về dịch bệnh đáng ra cần được cảnh báo sớm nhất có thể th́ nó bị bưng bít bằng mọi giá, và tất nhiên bằng cách đó họ khiến cho con virus trở nên mạnh quá mức, huỷ diệt chính đồng bào ḿnh và reo rắc nguy hiểm ra toàn thế giới.


    Thông tin về dịch bệnh đáng ra cần được cảnh báo sớm nhất có thể th́ nó bị bưng bít bằng mọi giá. (Ảnh: Kevin Frayer/Getty Images)
    Con virus khủng khiếp nhất thực ra chính là nhân tâm
    Con virus độc đă được sinh ra và phát triển từ sự giả dối của chính quyền Trung Quốc, và ngay cả khi nó chưa truyền bệnh th́ nó đă khiến nhân tâm con người mắc bệnh, thứ virus có lẽ c̣n đáng sợ hơn.

    Khi dịch bệnh xảy ra, người ta sẵn sàng bán luôn cả nhân phẩm để trục lợi bằng mọi mánh lới buôn bán với giá cắt cổ, như thể đại dịch không phải là nỗi nguy hiểm cho đồng bào mà sẽ là cơ hội để kiếm tiền. Khi đầu cơ không bán được với giá cao th́ họ từ chối bán cho người dân cần. Đạo đức lương tâm của người làm nghề y dược bị rẻ rúng. Có phải v́ lợi mà người ta quên luôn sự tôn quư nghề nghiệp của ḿnh? Cứu người là công đức vô lượng, vậy mà họ từ chối, bởi v́ cái lợi không được thoả măn. Đáng buồn và đáng thương thay cho những con người trong vô minh mà quên cả giá trị ư nghĩa sứ mệnh của chính ḿnh.

    Trong cơn hoảng loạn của tin tức về dịch bệnh - thiên tai, người ta lại càng tuyệt vọng bởi nhân hoạ, với đủ những chuyện cay đắng đau ḷng về cách hành xử của con người trong cơn hoạn nạn chung. Thậm chí thảm hoạ đến rồi mà họ vẫn lo kiếm tiền thay v́ tích Đức, ngay cả khi bài học về việc một cường quốc kinh tế như Trung Quốc c̣n đang không thể cứu nổi ḿnh hiện rành rành trước mắt.

    Khi mà cứ thông tin bất lợi nào đó xuất hiện th́ nhân tâm bắt đầu hỗn loạn, ví như việc người ta tranh nhau mua chiếc khẩu trang, coi như vị Thần cứu hộ. Người ta tranh nhau tích trữ mua khẩu trang, nhưng lại quên rằng người không mua được khẩu trang sẽ là nguy cơ reo rắc mầm bệnh. Khổng Tử nói: “Những ǵ muốn làm cho ḿnh th́ hăy làm cho người khác”. Để cứu ḿnh th́ cũng đừng quên phải cứu người. Cái thứ triết học đấu tranh phản lại đạo lư truyền thống mà ĐCSTQ đă bồi đắp mấy chục năm qua khiến cho người ta tin rằng họ có thể giành nhau cả sự sống. Mỗi sinh mệnh đều đáng quư và b́nh đẳng trước Thượng Đế. Đạo Trời không thiên vị ai, chỉ nh́n nhân tâm.

    Mua được khẩu trang rồi th́ lại đến tin virus có thể lây qua con đường tiêu hoá và các con đường khác... Người ta hướng ngoại trong tuyệt vọng để t́m cách ǵ đó ḥng cứu văn cuộc đời, nhưng cũng như sự xuất hiện và diễn biến của con virus kia, mọi thứ bên ngoài sẽ luôn khó lường, bất trắc và không thể biết trước.

    Vũ trụ đang gửi cho ta thông điệp ǵ thông qua thiên hoạ?
    Con virus dẫu chúng ta không nh́n thấy bằng mắt nhưng nó đang lan ra đe dọa an toàn cả thế giới. Thế giới ngày càng trở nên bất ổn khiến ḷng người bất an: Cháy rừng, động đất, dịch bệnh ... xảy ra gần như cùng một lúc. Điều ǵ đang thật sự diễn ra với nhân loại? Liệu chúng ta có thể nh́n thấy thông điệp mà vũ trụ gửi đến chúng ta, và thức tỉnh...

    Những thảm họa liên tiếp xảy ra từ nơi xa xôi cách ta vạn dặm rồi bất ngờ đến ngay sát bên ta phải chăng đang cố gắng lan truyền thông điệp về sự vô thường mong manh của sinh mệnh? Rằng hành tŕnh của đời người không phải là đến thế giới này miệt mài tranh giành nơi danh lợi, vật chất. Bởi v́ đến giờ có lẽ mọi người đều có thể thấy, khi có đại nạn th́ tiền kiếm được dẫu bằng núi cũng không cứu nổi chính ḿnh. Khi ch́m trong dục vọng th́ tâm trí cũng u mê không c̣n nh́n thấy đâu là ư nghĩa thực sự của đời người.

    Chúng ta cố gắng theo đuổi các thứ bề ngoài nhưng giờ đây, khi ai ai cũng phải mang khẩu trang cũng như là ai cũng b́nh đẳng trước cái chết, những cái đắp điếm ở bên ngoài cũng sẽ trở nên vô nghĩa. Nào cửa hàng đồ hiệu, quán xá xa hoa, cũng trở nên vô nghĩa khi nó hiển hiện trong một sự thật hoàn toàn khác. Những điều mà b́nh thường ai cũng tin tưởng nó sẽ đem lại hạnh phúc, như nhà lầu xe hơi, đất đai, tiền bạc… giờ đây chẳng có ư nghĩa ǵ trước một con virus vô h́nh.


    Nhà lầu xe hơi, đất đai, tiền bạc… giờ đây chẳng có ư nghĩa ǵ trước một con virus vô h́nh. (Ảnh: Linh Pham/Getty Images)
    Khẩu trang để che chắn cái bên ngoài hay để nhắc ta quay vào bên trong?
    Cái khẩu trang mà chúng ta phải chen nhau mua đó phải chăng nhắc chúng ta hăy quay về bên trong, t́m lại những giá trị cơ bản của sinh mệnh, chính điều đó mới mang đến sự yên định và b́nh an nơi ḿnh. Những cảm xúc tiêu cực lại là một chất xúc tác khiến cơ thể trở nên yếu hơn. Người ta có thể chưa chết v́ bệnh, nhưng đă có thể chết v́ sợ hăi, lo lắng, hoảng loạn. Đó đều là những trạng thái khiến con người suy giảm năng lượng miễn dịch tự nhiên, vốn là cách duy nhất chống lại virus.

    Chính sự b́nh an nơi tâm là nguồn năng lượng lớn để chúng ta miễn nhiễm với bệnh dịch. Nhưng sự b́nh an đó chỉ có khi chúng ta có niềm tin vào những giá trị bất biến. Muốn vậy phải biết đem cái nhân đạo điều ḥa với Thiên đạo. Khi trong tâm có Đạo, mọi sự biến loạn sẽ dừng lại ở bên ngoài ta, mà đời người cũng giữ được an nhiên trong mọi cảnh ngộ.

    Thuận theo Thiên lư là sự đảm bảo tốt nhất cho sinh mệnh đời người
    Cổ nhân giảng: “Thiên nhân tương dữ". Thiên đạo và nhân sự quan hệ mật thiết với nhau. Vậy nên làm việc ǵ bao giờ cũng phải theo Thiên lư mà hành động: hợp với lẽ Trời là phải, là hay, nghịch với lẽ Trời là trái. Trời sinh ra người có phú cho một phần Thiên lư. Phần Thiên lư ấy là cái tâm, là cái tinh thần. Trời và người có thể tương cảm tương ứng được là như thế. Nay thời loạn, nếu ta thức tỉnh, lấy Thiên luân làm nhân luân, thuận theo Thiên lư là sự đảm bảo tốt nhất cho sinh mệnh đời người.

    Cái "Ác" không phải là điều xa lạ đối với ĐCSTQ. Đừng quên thể chế này đă chủ động nghiền nát hàng chục ngàn sinh viên ở quảng trường Thiên An Môn năm nào, và trước đó là Đại cách mạng văn hoá... đó cũng là nơi họ dựng lên vụ tự thiêu giả mạo để che giấu tội ác đàn áp hàng triệu học viên Pháp Luân Công, đàn áp người Ngô Duy Nhĩ, Tây Tạng… Giả dối và tàn ác là cách mà ĐCSTQ tồn tại và duy tŕ quyền lực của ḿnh mấy chục năm qua.

    Con virus bùng phát và nguy hiểm bởi sự giả dối bưng bít của một thể chế tàn ác, th́ ta lấy "Chân" để hóa giải nó, minh bạch về thông tin là điều tối quan trọng để kiểm soát virus. Đến giờ th́ chúng ta đă hiểu v́ sao Phật luôn giảng con người phải "Chân", bởi v́ Giả dối chính là tội ác. Khổng Tử giảng: “Thành thực là đạo Trời, giữ cho được thành thực là đạo người” (Trung Dung)

    ĐCSTQ hành "Ác" th́ ta lấy "Thiện" hoá giải và lan toả năng lượng tích cực ra thế giới xung quanh ḿnh. Có người bán lương tâm lấy tiền nhưng cũng có rất nhiều người đang cố gắng làm những điều tốt nhất cho cộng đồng, mang tấm ḷng thiện lương chân thành nghĩ cho người khác, và chúng ta đều thấy ở họ toả ra thứ năng lượng của "Thiện", từ bi, chính năng lượng đồng hoá với vũ trụ đó sẽ vô hiệu hoá con virus, bởi v́ cái "Ác" là phản nhân đạo, trái Thiên đạo, chỉ có sức mạnh của ḷng "Thiện" mới dập tắt được nó.

    Họa và phúc không có cửa nẻo nhất định. Mà do con người triệu vời đến cho mình. Sự báo ứng của điều thiện và điều ác. Như cái bóng đi theo thân hình. Khi tâm người dấy khởi một điều thiện, tuy điều thiện chưa làm mà thiện thần đã đi theo mình rồi. Hoặc tâm dấy khởi một điều ác, tuy điều ác chưa làm, nhưng ác thần đã đi theo mình rồi. (Sách Thái Thượng cảm ứng thiên).

    tâm dấy khởi một điều ác. Tuy điều ác chưa làm. Nhưng ác thần đã đi theo mình rồi
    Tâm dấy khởi một điều ác. Tuy điều ác chưa làm. Nhưng ác thần đã đi theo mình rồi. (Ảnh: Shutterstock)
    ĐCSTQ đầy tranh đấu và thù hận, ta lại nên lấy "Nhẫn" để tĩnh lặng trước biến loạn. Phật gia giảng: “Tâm bất động ức chế vạn động”. B́nh tĩnh suy xét điều ǵ mới thực sự có thể cứu văn chúng ta trong hoạn nạn. Virus không chỉ có một loại, trước đây thế giới đă trải qua đại dịch SARS, và tương lai, biết đâu sẽ c̣n những đại dịch nào khác nữa… V́ thế đừng hoảng loạn. B́nh tĩnh, hướng vào nội tâm, cầu nguyện những điều tốt lành cho mọi người, tin vào những điều Thần Phật răn dạy. Trong trạng thái thiền của tâm trí, chính là khi ta có đủ năng lượng để b́nh yên trước biến động cuộc đời.

    Thực ra con virus không thấy bằng mắt thường th́ mọi người đều biết là có thật c̣n Thần Phật có thể cứu người tuy không phải ai cũng có thể nh́n thấy nhưng nhiều người lại không tin. V́ sao các tôn giáo đều dạy con người làm điều tốt, tích đức, hành thiện, bởi v́ đó mới chính là cái phao cuối cùng khi thời khắc lịch sử đến.

    Đừng tự tạo thêm Nhân hoạ vào Thiên tai. Thay v́ chạy đi t́m các phương tiện giải pháp ở bên ngoài, hăy trở lại hướng vào chính nội tâm ḿnh, đề cao chuẩn mực đạo đức theo Thiên đạo. ĐCSTQ là lực lượng phản vũ trụ, phản nhân loại. Ta lấy chính lư của vũ trụ để phản lại nó. Kinh Dịch viết: “Hễ giữ tâm mình cho chính, thì chẳng cần hỏi tương lai mình như thế nào. Nếu mà đòi hỏi phải có tương lai. Thì chớ có làm mất tương lai ấy đi”. Mong rằng mỗi người có thể nh́n thấy thông điệp mà vũ trụ gửi đến chúng ta và thức tỉnh.

    Lăo Tử giảng: "Đạo trời không thiên vị ai, luôn giúp đỡ cho người lương thiện". Thuận theo Thiên lư, chính niềm tin vào những giá trị tốt đẹp cuối cùng sẽ đưa chúng ta vượt qua kiếp nạn này.

    Đường Thư

  9. #9
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Góc nh́n Văn Hóa: Dịch bệnh, thiên tai xưa và nay

    Virus: bóc trần, Vaccine: thức tỉnh - Kỳ 2: Đại tự nhiên muốn sắp đặt lại trật tự?
    B́nh luậnĐường Thư • 06:30, 12/03/20• 29488 lượt xem


    Hiện đại không phải điều tốt đẹp như ta tưởng, và truyền thống luôn quư giá trong vẻ đẹp vĩnh cửu của nó. (Ảnh tổng hợp)


    Virus Vũ Hán đang khiến cả thế giới hoảng loạn chao đảo. Nhưng Phật gia giảng: “Không có ǵ là ngẫu nhiên”. Dường như nó cũng là một sự sắp xếp ngẫu nhiên mà không vô t́nh để loài người nhận ra những điều quan trọng, điều ǵ đó lớn hơn con virus

    Mỗi ngày, con virus lần lượt phơi bày tất cả sự thật mà chúng ta từ lâu đă không có khả năng nh́n thấy hoặc cố t́nh quên đi.

    Mỗi ngày nếu để ư người ta sẽ thấy mỗi diễn biến của nó đều điểm vào những sai trái mà con người đă bày ra khi đến thế giới này.

    Nó bóc tách lần lượt cả những dối trá, vốn luôn được che đậy kỹ càng. Giờ đây con người nhận ra không có ǵ giấu giếm được dưới ánh mặt trời.

    Dường như, ngoài sự huỷ diệt, nó có sứ mệnh thức tỉnh con người, nếu người ta c̣n có khả năng nhận ra và thức tỉnh, lắng nghe thông điệp mà có lẽ Thượng đế, ông Trời hay Thần Phật đă cố gắng truyền đạt nó đến chúng ta vào giờ phút cuối cùng.

    ngoài sự huỷ diệt, nó có sứ mệnh thức tỉnh con người

    Ông Trời hay Thần Phật đă cố gắng truyền đạt nó đến chúng ta vào giờ phút cuối cùng. (Ảnh tổng hợp)
    Kinh tế suy giảm hay nhu cầu của chúng ta quá nhiều
    Dịch bệnh khiến nền kinh tế chao đảo, chỉ số chứng khoán sụt giảm đột ngột, hàng loạt doanh nghiệp sẽ phải đóng cửa, người lao động phải nghỉ việc để bảo đảm an toàn, nguồn nguyên liệu nhập khẩu bị cắt đứt, không có nguyên liệu sản xuất, đóng cửa giao thương, xuất nhập khẩu.

    Nhưng ta đă bao giờ thử nghĩ thấu đáo về cái khái niệm kinh tế phát triển? Bản chất của nó là việc tăng cường mua bán và tiêu thụ, để phục vụ cho nhu cầu vật chất vốn dĩ đă được kích hoạt bằng sự hưởng thụ không có giới hạn của con người. Xă hội càng trở nên cái gọi là văn minh, thực ra là một xă hội tràn ngập vật chất, nó trở thành thước đo của sự tiến bộ. Thành phố càng to th́ siêu thị càng lớn. Đó là biểu hiện bề ngoài của một quốc gia phát triển. Nó vận hành bằng cách khai thác cạn kiệt tài nguyên, phá huỷ môi trường, trái đất. Các nhà máy xả thải gây ô nhiễm môi trường, bụi mịn, thuỷ ngân, các ḍng sông nhiễm mặn, kiệt quệ đến chết...

    Tự tin vào sự phát triển của khoa học, con người có thể thống trị thế giới, ngăn sông đắp đập, phá rừng, lấp hồ để cải tạo thiên nhiên theo nhu cầu lợi ích và ư chỉ của con người. Họ dùng pḥng thí nghiệm để phát triển các loại virus, rồi lại chạy theo xây dựng pḥng thí nghiệm cao cấp để t́m cách tiêu diệt nó; thử nghiệm các thứ trái với quy luật tự nhiên, biến đổi gen cây trồng, sử dụng phân bón hoá học, can thiệp vào mọi quá tŕnh tuần hoàn của tự nhiên vốn dĩ được vận hành theo một cơ chế hoàn hảo tự động.

    Chúng ta không trả lại ǵ cho Đất Mẹ ngoài rác, ô nhiễm... Vật cực tất phản, trái đất đă quá giới hạn chịu đựng sự tàn phá bởi nhu cầu không đáy của con người. Chúng ta truy cầu hưởng thụ thật nhiều bằng cách bóc lột tự nhiên và như một bumerang ném ra, nó sẽ quay lại chính ta. Chúng ta kêu trời v́ khói bụi ô nhiễm, v́ nguồn nước bẩn, nhưng chúng ta quên rằng những nhà máy thải độc đó mọc lên v́ nhu cầu tiêu dùng của chúng ta mà thôi. Không ai khác, chính con người là nguyên nhân huỷ hoại chính ḿnh.

    Chúng ta hoảng loạn bởi dục vọng
    Khi có tin bệnh nhân dương tính với virus, ngay trong đêm người ta đi càn quét sạch siêu thị, và sau đó người ta đổ xô đi mua đồ tích trữ trong hoảng loạn. Bởi v́ vốn dĩ sự cần dùng của con người đă được bồi đắp qua bao lâu nay trong xă hội hiện đại mà ta gọi là phát triển kinh tế. Khi người ta sử dụng và phụ thuộc quá nhiều vào hàng hoá th́ đến lúc có biến, phải cuống cuồng đi mua sắm tích trữ, không thiếu thứ ǵ.

    Nhưng thực ra không phải đợi đến đại dịch, chỉ cần một tin giảm giá khai trương ưu đăi th́ ngay cả trong tâm băo dịch bệnh họ vẫn đổ xô đi xếp hàng mua quần áo bất kể khuyến cáo không tụ tập đông người. Rồi lại hốt hoảng khi có tin trong biển người đó có người bị nghi nhiễm virus. Chính cái ḷng tham vật chất và quá nhiều nhu cầu khiến chúng ta hoảng loạn.

    Hàn Phi Tử nói: “Mang theo dục vọng nhiều, tâm ắt sẽ loạn, tâm loạn th́ dục vọng càng mạnh mẽ, dục vọng càng mạnh mẽ khiến tà tâm chi phối, tà tâm chi phối làm cho cách hành xử bị rối loạn, hành xử rối loạn chắc chắn sẽ sinh ra tai họa.”


    Chính cái lòng tham vật chất và quá nhiều nhu cầu khiến chúng ta hoảng loạn. (Ảnh chụp màn h́nh Zing.vn)
    Thực sự nhu cầu cơ bản của con người không nhiều
    Khi có dịch bệnh xảy ra, những người vốn dĩ b́nh thường không có nhu cầu vật chất ǵ nhiều, không có nhu cầu ăn uống đủ loại thứ thực phẩm, họ sẽ thấy chẳng có ǵ phải lo lắng. Tất nhiên họ cũng không phải lo chạy đi chen nhau khoắng cả siêu thị làm ǵ. Càng ít nhu cầu th́ người ta càng nhiều an nhiên tự tại và b́nh tĩnh. Ḷng tham mới khiến cho ḷng người bấn loạn.

    Tín tâm vào sự phát triển của khoa học đă khiến sản xuất công nghiệp là thước đo văn minh tiến bộ. Dịch bệnh cho ta nhận ra, giờ đây, bất cứ cái ǵ cần ta đều phải đi mua bằng tiền, bởi v́ ta đă chê chán cái nền nông nghiệp tự túc là lạc hậu để chạy theo nền kinh tế công nghiệp, người dân bỏ quê ra thành phố chen chúc nhau trong những hộp chung cư cao tầng, để rồi tranh giành mua đồ ở chợ hay siêu thị.

    Tất nhiên khi không thể tự cấp th́ ta phải cần rất nhiều tiền để đi mua, và bởi vậy lại phải quay cuồng đi kiếm tiền, cuốn ḿnh trong cái ṿng xoáy kiếm tiền - sản xuất - khai thác - phá huỷ tự nhiên - tiêu tiền - kiếm tiền… không bao giờ ngừng lại.

    Cổ nhân có câu: “Nhân dục vô nhai, hồi đầu thị ngạn” (Ḷng dục của con người không có bờ bến, nhưng nếu nh́n lại phía sau ḿnh th́ đó là bờ bến đấy).

    Đến giờ liệu chúng ta đă hiểu ra rằng: sống ít nhu cầu mới đúng là cách sống thuận theo tự nhiên; rằng: nhiều thực phẩm được sản xuất ở quy mô công nghiệp dựa trên hoá chất và các thứ biến đổi gen sẽ tàn phá tự nhiên, khiến ta phải dùng nhiều thuốc hơn, nó không làm ta khỏe lên, chỉ thôi thúc ta phải kiếm tiền nhiều hơn để thỏa măn nhu cầu, và để chữa đủ loại bệnh kỳ quái do các thứ đột biến mà chính ta muốn thêm vào đời sống tự nhiên của ḿnh.

    Đệ nhất phu nhân Mỹ Melania Trump khuyến khích mọi người tin tưởng vào “món quà thiên nhiên” và cách chữa bệnh tự nhiên, đặc tính chữa bệnh và nuôi dưỡng cơ thể của thiên nhiên đă góp phần mang đến sức khỏe tốt cho bà. Bà kêu gọi người Mỹ ngừng dựa vào các loại “thuốc ma thuật” của Big Pharma. “Tôi là một tín đồ nhiệt thành trong việc lồng ghép và diễn giải các yếu tố của thiên nhiên trong cuộc sống hàng ngày của chúng ta để tạo ra một môi trường ấm áp, lành mạnh và lạc quan. Tôi tin rằng những lợi ích tự nhiên này có thể là công cụ giúp tăng cường sức khỏe và hạnh phúc của tất cả trẻ em”.

    Ông tổ y học thế giới Hyppocrates đă nói rằng: “Thức ăn của bạn phải là thuốc cho bạn và thuốc men của bạn phải là thức ăn”. Thực phẩm từ tự nhiên chính là thảo dược tốt nhất mang lại sức đề kháng bền vững cho cơ thế.

    Sự trở về với nông nghiệp tự nhiên sẽ giải thoát con người ra khỏi sự lệ thuộc vào các sản phẩm hóa chất do các chiến dịch quảng cáo tạo ra, tiêu diệt niềm tin của con người vào các sản phẩm từ tự nhiên, thay vào đó khiến con người chỉ tin và dùng những thứ được bào chế ra từ pḥng thí nghiệm, dược phẩm. Người dân thế giới thức tỉnh về bản chất thực sự của ngành công nghiệp khai thác lợi nhuận từ sức khỏe con người này.

    Một cánh cửa đóng lại sẽ có một cánh cửa khác mở ra
    Cúm Vũ Hán khiến nền kinh tế ảnh hưởng nặng dẫn đến nhiều hệ lụy, rất nhiều doanh nghiệp giải thể, sẽ có rất nhiều người mất việc, rất nhiều người đă trở về quê. Dường như Thượng đế đang muốn thông qua con virus, sắp đặt lại trật tự, khi con người đă đi quá xa khỏi Thiên Lư.

    Dịch bệnh chuyển dịch ḍng người trở về mảnh đất quê hương, nơi thuộc về mỗi con người trong sự an bài của số phận, nó là sự trở về tự nhiên và tương lai, có thể chúng ta sẽ lại khôi phục được một nền nông nghiệp giàu có, phong phú sản vật tự nhiên như những món quà mà Đất Mẹ muốn dành cho loài người, những đứa con dại dột trên Trái Đất. Vắng đi những nhà máy nhưng sẽ lại hồi sinh những cánh đồng, vườn xanh ngắt hoa trái và cây cỏ. Chẳng phải chúng ta đă bắt đầu nhận ra sự quư giá của những màu xanh đó rồi sao?


    Dịch bệnh chuyển dịch ḍng người trở về mảnh đất quê hương, nơi thuộc về mỗi con người trong sự an bài của số phận, nó là sự trở về tự nhiên và tương lai. (Ảnh: Shutterstock)
    Einstein từng nói: “Con người luôn cố gắng theo đuổi mục tiêu phàm tục là tài sản, sự phù phiếm, cuộc sống xa hoa, điều này làm tôi cảm thấy đáng thương”.

    Cuộc sống chạy theo văn minh công nghiệp đă đủ khiến ta thấy mệt mỏi, cạn kiệt năng lượng bên trong? Con người dường như đă đi quá xa trong mức độ tiêu thụ tràn lan. Và đại dịch như một sự thức tỉnh, giúp ta hiểu giá trị của một nền kinh tế tự cấp tự túc, với đời sống giản dị, cân bằng với tự nhiên, không c̣n những bon chen chạy đua vô nghĩa phức tạp, cuộc sống ấy giảm đi rất nhiều sự phiền hà, tránh được rất nhiều thứ mặt trái của xă hội hiện đại, dẫu đạm bạc hơn nhưng không bao giờ lo thiếu thốn ǵ ngay trên mảnh đất nhỏ của ḿnh.

    Đó chính là cách con người sống hài hoà với thiên nhiên, trong một ṿng tuần hoàn, thiên nhiên nuôi sống con người, và con người sống bằng t́nh yêu và ḷng biết ơn, giữ ǵn tài nguyên của của Đất Mẹ. Cuộc sống hài ḥa và ư nghĩa ấy vốn dĩ ta đă có từ xưa. Chỉ là ta đă đánh mất và chối bỏ nó để t́m kiếm thứ ǵ đó hào nhoáng của xă hội hiện đại. Nhưng đến lúc ta hiểu rằng, hiện đại không phải điều tốt đẹp như ta tưởng, và truyền thống luôn quư giá trong vẻ đẹp vĩnh cửu của nó.


    Nhưng đến lúc ta hiểu rằng, hiện đại không phải điều tốt đẹp như ta tưởng, và truyền thống luôn quư giá trong vẻ đẹp vĩnh cửu của nó. (Ảnh: Nông sản Hạnh phúc)
    Nhiều người trẻ đă nh́n ra và đă, đang dần trở về với nông nghiệp, bằng tất cả t́nh yêu với tự nhiên, mặc dù họ đều có thể thành công trong các lĩnh vực tri thức công nghiệp. Và họ đă cho thấy sản phẩm nông nghiệp không bao giờ là lạc hậu, nó giá trị ở mọi phương diện.

    Nền nông nghiệp dựa trên nền tảng của truyền thống và t́nh nghĩa gắn bó sẻ chia giữa người với người, tạo nên một công động đầy tính nhân văn. Ta sẽ hiểu rằng không cần phải đi đâu xa, hạnh phúc chính là sự đủ đầy trong chính ḿnh, trong ngôi nhà, mảnh vườn, những người thân yêu mà ở đó ta không cần sự đề pḥng, không nh́n nhau như những người máy xa lạ không chút t́nh cảm. Ta sẽ t́m thấy niềm vui, không phải trong thế giới công nghệ, vốn cũng chẳng cần quá nhiều, để hoà ḿnh trong thế giới tự nhiên, cảm nhận hạnh phúc bền vững trọn vẹn cả vật chất lẫn tinh thần. Đó mới chính là cuộc sống ta nên thuộc về...

    Những ngày này Hà Nội vắng vẻ, sự vắng vẻ bất thường nhưng theo cách nào đó nó dường như hợp lư. Trước khi dịch bệnh xảy ra, Hà Nội ch́m trong bụi mịn đến nỗi ai cũng cảm thấy sợ hăi mỗi khi ra ngoài. Trái đất đă đến giới hạn chịu đựng của nó, cũng như con người vậy. Con người chỉ là một sinh mệnh nhỏ như hạt cát trong sinh mệnh lớn Trái Đất. Thượng đế dường như thông qua con virus để chúng ta nhận ra những sai trái của loài người, và người không thể trị th́ Trời trị, mọi thứ cần trở về với vị trí đúng của nó, an bài tối cao không thuộc về con người. Con người chỉ có thể thức tỉnh và thuận theo Thiên Lư mới có thể đảm bảo cho sự an toàn của ḿnh.

    Đường Thư

  10. #10
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Góc nh́n Văn Hóa: Dịch bệnh, thiên tai xưa và nay

    Virus: bóc trần, Vaccine: thức tỉnh - Kỳ 3: Cuộc thanh lọc của những giá trị
    B́nh luậnĐường Thư • 07:30, 15/03/20• 29962 lượt xem


    Thiên tai, dịch bệnh là lời cảnh tỉnh để con người nhận ra chính ḿnh trong mối quan hệ với Thiên Lư và Thiên Đạo. (Ảnh tổng hợp)
    Virus Vũ Hán đang khiến cả thế giới hoảng loạn chao đảo. Nhưng Phật gia giảng: “Không có ǵ là ngẫu nhiên”. Dường như nó cũng là một sự sắp xếp tưởng như vô t́nh mà lại hữu ư để loài người nhận ra những điều quan trọng, điều ǵ đó lớn hơn con virus...

    Mỗi ngày, con virus lần lượt phơi bày tất cả sự thật mà chúng ta từ lâu đă không có khả năng nh́n thấy hoặc cố t́nh quên đi.

    Mỗi ngày, nếu để ư, ta sẽ thấy mỗi diễn biến của nó đều điểm vào những sai trái mà con người đă bày ra khi đến thế giới này.

    Nó bóc trần lần lượt những dối trá, vốn luôn được che đậy kỹ càng. Giờ đây con người nhận ra không có ǵ giấu giếm được dưới ánh mặt trời.

    Dường như, ngoài sự huỷ diệt, nó có sứ mệnh thức tỉnh, nếu người ta c̣n có khả năng nhận ra và thức tỉnh, lắng nghe thông điệp mà có lẽ Thượng đế, ông Trời hay Thần Phật đă cố gắng truyền đạt nó đến chúng ta vào giờ phút cuối cùng...

    Virus khiến cuộc sống chậm lại hay bởi chúng ta đă sống quá nhanh?
    Trận ôn dịch khiến ḷng người hoảng loạn. Nhưng xét cho cùng th́ chúng ta vốn vẫn sống trong sự bấn loạn lâu nay đó thôi. Giao thông hỗn loạn, ai cũng vội vă đi như chạy, mấy giây đèn đỏ cũng không thể kiên nhẫn chờ nổi. Nhưng đâu chỉ giao thông, việc ǵ chẳng biến thành chạy: chạy trường, chạy điểm, chạy việc, chạy tiền, chạy chức, chạy quyền, chạy ăn, chạy doanh số, chạy thành tích… Cuộc sống của chúng ta khác nào cuộc thi chạy, cuộc đời khác nào cuộc đua mà cái đích cuối cùng cũng chỉ là nghĩa trang?

    Con virus quái gở khiến chúng ta phải dừng lại tất cả cuộc đua học hành, kiếm tiền, chạy chọt, toan tính, thi đua, tranh đấu… Thật t́nh cờ mà không ngẫu nhiên, nó khiến mọi người phải sống chậm lại, nó tạo ra thời gian cần thiết để chúng ta suy ngẫm về chính ḿnh và cuộc đời. Virus khiến cuộc sống đ́nh trệ lại, nhưng nó cho ta cơ hội dừng lại để nh́n xem ta đang sống v́ điều ǵ, bằng cách nào và sẽ đi về đâu, điều ǵ thực sự quan trọng trong cuộc đời mỗi người...


    Virus khiến cuộc sống đ́nh trệ lại, nhưng nó cho ta cơ hội dừng lại để nh́n xem ta đang sống bằng cái ǵ, v́ điều ǵ. (Ảnh: Linh Pham/Getty Images)
    Chúng ta bận rộn v́ những thứ ảo ảnh
    Chúng ta đă tạo ra một xă hội rối loạn và chạy theo nó, cuốn vào cái ṿng hoảng loạn, mà con người vừa là nạn nhân, vừa là nguyên nhân. Nhưng khi có thời gian tĩnh lại, người ta sẽ nhận ra cái khiến ta quay cuồng, hoảng loạn đó là bởi ta không nhận ra những giá trị thật và ảo mà lâu nay ta vẫn theo đuổi.

    “Nhiều dục vọng sinh ra tai họa”. Trong chữ Hán, từ "bận rộn" 忙 gồm bộ "tâm"⺖ và chữ "vong" 亡 ghép lại, biểu hiện nội hàm: một người luôn quá bận rộn sẽ đánh mất trái tim và hủy diệt ḷng người. Đây chẳng phải chính là lời cảnh báo của Thần đối với con người?

    Trước khi có đại dịch, điều khiến người ta quan tâm nhiều nhất là danh, lợi, tiền, quyền, sự thành công, các thứ giải trí xa hoa... Khi dịch bệnh khiến hàng ngàn người chết, người ta mới thấu hiểu tất cả những thứ đó không đảm bảo cho con người thoát khỏi virus, bởi v́ nó không có cơ chế mua bằng tiền hay hối lộ, như cách con người vẫn tin dùng thứ quyền năng đó.

    Benjamin Franklin nói: “Phần lớn những nỗi thống khổ của nhân loại đều do con người tự gây ra v́ đánh giá nhầm giá trị của nhiều điều”.

    Khi nhận ra tiền, quyền không mua được sức khoẻ và hạnh phúc, sự an toàn, không mua được thời gian sống, sự thật về những điều con người ta suốt đời theo đuổi được chiếu rọi bằng một thứ ánh sáng khác, và những giá trị mà ta tin tưởng bám chặt vào bấy lâu hoá ra cũng chỉ là ảo ảnh. Virus cho con người trải nghiệm sự vô nghĩa của những thứ ta tưởng là quan trọng. Chức vụ, máy bay hạng sang, khách sạn 5 sao, sân golf, biệt thự… không là ǵ cả trước phán quyết của con virus vô h́nh.

    Khi ta sống bằng những giá trị ảo th́ chỉ cần một cơn lốc cũng đủ khiến hồn xiêu phách lạc. Cuộc sống chậm lại, nếu tỉnh táo xem xét, thực ra cũng chỉ là dừng lại những thứ phù phiếm, vô nghĩa mà bấy lâu người ta dành quá nhiều thời gian công sức để đánh đổi mà thôi.

    Con người ảo tưởng về giai cấp, vị thế, tin rằng ḿnh có thể hơn người khác v́ ḿnh sở hữu nhiều hơn. Nhưng hoá ra virus không phân biệt sang hèn, không phân biệt thể chế chính trị, dân tộc, giới tính hay tuổi tác, giàu nghèo, tŕnh độ, giai cấp, quốc tịch. Thậm chí người ta bất ngờ khi nó nhắm vào giới chính trị gia, quan chức, người nổi tiếng. Nó nói với ta rằng: “Con người sinh ra bởi Thượng đế và b́nh đẳng trước sự sống và cái chết.”

    những giá trị mà họ tin tưởng bám chặt vào bấy lâu hoá ra cũng chỉ là ảo ảnh.


    Virus cho con người trải nghiệm sự vô nghĩa của những thứ ta tưởng là quan trọng (Ảnh: STR/AFP qua Getty Images)
    Đại tự nhiên có khả năng phơi bày mọi thứ
    Có một con virus sống rất lâu trong con người đó là sự dối trá. Nhưng con virus tự nhiên có khả năng bóc trần mọi thứ. Nó bóc tách lần lượt những giả dối được che đậy kỹ càng.

    Nếu con người sống thành thật, chính trực, nếu thông tin minh bạch, virus không thể lây lan, virus sẽ bị chặn đứng từ sớm. Nhưng người ta tiếp tục bưng bít, giấu giếm bằng những hành vi dối trá, những xảo trá, để tránh bị cách ly, để chạy trốn khỏi vùng dịch, để không ai biết, để tô hồng vào một thứ niềm tin ảo tưởng phục vụ cho mục đích nào đó… Những giả dối đó hiển hiện hằng ngày, trong từng diễn biến về con virus mà ai cũng có cơ hội nh́n thấy.

    Con virus sống bằng năng lượng của sự giả dối và cái ác, chừng nào sự giả dối không dừng lại th́ nó c̣n cơ hội tiếp tục lan ra khắp thế giới và hủy diệt con người.

    Nó phơi bày ra toàn bộ những cái được che đậy, trang điểm màu mè. Trước con virus vô h́nh, con người bộc lộ rơ bản chất như soi vào chiếc gương của phẩm giá: Sự cơ hội, ḷng tham, hay sự hy sinh, tính trách nhiệm; sự vô cảm, trí tuệ hay vô minh, những người tử tế và những kẻ đạo đức giả... Nó không chỉ ở phương diện cá nhân mà c̣n là cả các quốc gia, nhân tính hay dân tộc tính, đều hiển hiện rơ ràng. Những thứ chưa được phơi bày ra ánh sáng của sự thật chỉ c̣n là vấn đề thời gian! Đại tự nhiên hiểu rơ ḷng người và mọi sự vô t́nh đều có thể là hữu ư để con người thể hiện chính ḿnh trong một cuộc phán xét sinh tử.

    Einstein từng viết một thông điệp vào ngày 4 tháng 5 năm 1936:

    "Gửi Hậu thế,
    Nếu các bạn không trở nên công bằng hơn, thân ái hơn, và nói chung, biết lẽ phải hơn chúng tôi (đang hoặc đă từng) th́ Quỷ sẽ đến bắt các bạn.
    Những lời chúc thiện ư với sự trân trọng nhất.
    (Từng là) Bạn của các bạn.
    Albert Einstein"

    Phải chăng con virus huỷ diệt chính là điểm hoá của Thần cảnh tỉnh con người nh́n lại chính ḿnh trong một quy luật nhân quả bất biến của vũ trụ. Có lẽ con virus mang sứ mệnh của nó khiến người ta hiểu rằng thức tỉnh là cách cuối cùng để kết thúc tṛ chơi qua mặt Thiên Lư.

    Đại đào thải bên ngoài - Cuộc thanh lọc từ bên trong
    Mỗi người đă tạo nên một mảnh vỡ trong xă hội ngày một tan nát về đạo đức và lương tri. Thế giới đă bất ổn từ quá lâu rồi, đă mục rỗng từ bên trong, khi các giá trị đạo đức bị đảo lộn, cái xấu, ác, giả dối thống trị thế giới. Và mỗi người đều góp sóng thành băo trong đó.

    Cuộc đào thải ở bên ngoài khiến số người chết không ngừng tăng lên và thực sự th́ người ta c̣n chưa biết chính xác số lượng người nhiễm và tử vong là bao nhiêu. Nhưng không chỉ thế, nó c̣n là cuộc thanh lọc từ bên trong: thanh lọc những giá trị ảo, những thứ không cần thiết cho đời sống, những giả dối, ḷng tham, độc ác, vô cảm, vô trách nhiệm…

    Trạng Tŕnh có câu sấm truyền nổi tiếng:
    "Mười phần chết bảy c̣n ba. Chết hai c̣n một mới ra thái b́nh".

    Lời sấm về một cuộc đào thải đáng sợ, nhưng cũng nhắc nhở con người cách vượt qua nó, bằng cuộc thanh lọc ở bên trong. Khi cái phần xấu trong mỗi người “chết" đi, th́ cơ hội sống của con người sẽ tăng lên. Và cái phần c̣n lại đó có lẽ sẽ là ngày thái b́nh của nhân loại?

    Việc ta làm dầu tỏ dầu kín, hư thực tại nơi nhà ḿnh ḿnh biết. Cái nhân hoạ phước bởi đâu mà sanh ra, thì lại phải hỏi người làm chi? Việc làm thiện, ác cuối cùng thì sẽ có quả báo. Chỉ là quả báo tới sớm hay muộn thôi. (Thần Tử Ông)

    Con người càng dối trá, vô trách nhiệm th́ virus càng phát tán mạnh, nguy hiểm càng tăng theo cấp số nhân. Con người càng thành thật, tử tế, biết nghĩ cho cộng đồng, cho người khác th́ càng có cơ hội bảo vệ chính ḿnh và ngăn chặn sự lây lan phát triển của dịch bệnh. Con virus nguy hiểm nhất thực ra chính là con người khi đánh mất bản tính thiện lương, đánh mất những giá trị tốt đẹp đă có, đánh mất ḿnh trong ṿng xoáy vật chất, danh, lợi, t́nh. Bao nhiêu thảm họa trong lịch sử đă xảy ra đều là khi ḷng người vô Đạo.

    Ai cũng đă có sẵn một sự đầy đủ hoàn toàn về tinh thần: bản tính chân thật, thiện lương, trong trẻo. Hăy nh́n một đứa trẻ sinh ra để hiểu về chính ḿnh khi bắt đầu đến thế gian này. Và thật t́nh cờ nhưng liệu có ngẫu nhiên khi trẻ em hầu như là đối tượng miễn nhiễm trong đại dịch?


    Và thật t́nh cờ nhưng liệu có ngẫu nhiên khi trẻ em hầu như là đối tượng miễn nhiễm trong dịch bệnh này. (Ảnh: Shutterstock)
    Sự cứu rỗi luôn bắt đầu từ việc sám hối

    Vấn đề của dịch bệnh không phải chỉ là y học, mọi người đều thấy là sự lây lan của con virus chết người nằm ở chính đạo đức của con người. Chế tạo ra vacxin này th́ lại có virus khác.... Chừng nào chúng ta c̣n măi chạy chữa cái bên ngoài, và không nh́n nhận nguyên nhân sâu xa từ bên trong, th́ cuộc sống của chúng ta sẽ măi chỉ là chạy theo các tai hoạ mà thôi.

    Vaccine có sẵn trong mỗi người luôn là sự thức tỉnh. Người ta chỉ có thể vượt qua kiếp nạn khi hiểu về chính ḿnh trong mối tuần hoàn với vũ trụ, bởi v́ virus hay con người cũng là những lạp tử trong đó mà thôi. Nó tuân theo luật chơi của vũ trụ.

    Lời Trung Hiếu Lược viết rằng:
    "Tâm người xấu, thì Trời luôn biết. Ông Trời không phụ người có đạo nghĩa. Ông Trời không phụ người có lòng hiếu thảo. Ông Trời không phụ người có lòng tốt ngay thẳng. Ông Trời không phụ người có lòng nhân từ hiền hậu bao giờ."

    Thiên tai, dịch bệnh là lời cảnh tỉnh để con người nhận ra chính ḿnh trong mối quan hệ với Thiên Lư và Thiên Đạo. Trong những ngày dịch bệnh bùng phát, chúng ta đă nh́n thấy sự thật, đạo đức, ḷng tin, sự lương thiện, trách nhiệm, nhân cách là điều quyết định sự tồn tại và phát triển của dịch bệnh. Sống hợp với lẽ Trời, thuận theo Thiên lư chúng ta mới có đủ sức mạnh từ trong chính ḿnh để vượt qua kiếp nạn.

    Virus vô h́nh nhưng không vô t́nh, nó là phép thử nhân tính. Cái xấu và ác sẽ là nguồn năng lượng lớn để lan toả nó. Nhưng vũ trụ có lư tương sinh tương khắc. Cái giả dối, tàn ác, tranh đấu luôn sợ sự Chân, tâm Thiện và ḷng Nhẫn. Thanh lọc phần những điều xấu trong chính ḿnh chính là cách loại bỏ nó. Sức đề kháng tự nhiên chính là Đức tin vào các giá trị đạo đức tốt đẹp mà Thần ban cho con người.

    Thường nên một lòng hướng về đường lành (một ḷng nắm giữ ḿnh ngay chính). Thì tự nhiên biết được trời đất rất công bằng không sai chạy đâu được. (Thần Tử Ông)

    Sống chậm lại để nhận ra ư nghĩa cuộc đời chính là viên măn trong phẩm hạnh của ḿnh, với niềm tin vào Thần Phật và quy luật Nhân quả. Sám hối về những lỗi lầm ta đă làm khi đến thế gian này. Nếu chúng ta lấp đầy chính ḿnh và lan toả ra thế giới những giá trị tốt đẹp, th́ đó là cách nhanh nhất để kết thúc đại dịch này.

    Bởi v́ suy cho cùng th́ thế giới này chỉ nên tồn tại và chỉ có thể tồn tại bằng sự tốt đẹp, lương thiện, chân chính, cao quư, những phẩm chất tương thông với Trời, với Thần. Đó là cách Thần Phật, Thượng đế sẽ bảo hộ những đứa con của Ngài.

    Đường Thư

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 2 users browsing this thread. (0 members and 2 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 6
    Last Post: 16-11-2014, 08:26 PM
  2. Nh́n khu Tự trị, ngẫm nghĩ Việt Nam
    By nguyenlocyen in forum Tin Việt Nam
    Replies: 0
    Last Post: 18-03-2014, 09:10 PM
  3. Thiên Địa Nhân - Nước Việt c̣n ǵ ?
    By Ba Trợn in forum Tin Việt Nam
    Replies: 5
    Last Post: 12-11-2013, 03:04 AM
  4. Replies: 2
    Last Post: 07-07-2013, 08:18 PM
  5. Replies: 0
    Last Post: 23-01-2011, 06:20 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •