Page 5 of 5 FirstFirst 12345
Results 41 to 44 of 44

Thread: Góc nh́n Văn Hóa: Dịch bệnh, thiên tai xưa và nay

  1. #41
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Góc nh́n Văn Hóa: Dịch bệnh, thiên tai xưa và nay

    ‘Đôi bàn tay nguyện cầu’: Câu chuyện đầy cảm động phía sau một kiệt tác
    Đường Nguyên • 11:30, 11/05/20• 155 lượt xem


    Anh nh́n đôi tay em này, anh ơi! Ôi, bốn năm qua làm việc trong các hầm mỏ, điều ǵ đă xảy ra với đôi bàn tay của em? (Ảnh: NTD Việt Nam tổng hợp từ Shutterstock)

    Albert lau những giọt nước mắt trên đôi g̣ má xanh xao, cậu nh́n mọi người khắp một lượt, rồi run rẩy áp đôi bàn tay của ḿnh lên bên má phải và nghẹn ngào nói: “Anh ơi, em không thể! Em không thể tới học ở Nuremberg, đă quá muộn rồi anh ạ. Anh nh́n đôi tay em này”…

    Chuyện kể rằng vào thế kỉ thứ 15, tại một ngôi làng nhỏ gần thành phố Nuremberg của nước Đức có một gia đ́nh nghèo khó và rất đông con. Trụ cột trong gia đ́nh – người cha là một thợ kim hoàn có tiếng thuộc ḍng họ Albrecht. Ông phải làm việc quần quật suốt 18 tiếng một ngày, từ sáng sớm đến tối khuya trong nhà xưởng và đi làm thuê làm mướn bất cứ công việc ǵ cho người dân trong vùng để nuôi đàn con khôn lớn.

    Mặc dù sống trong gia cảnh nghèo khó, nhưng hai cậu con trai đầu ḷng nhà Albrecht luôn ấp ủ một ước mơ trở thành một nghệ sĩ tài ba. Tuy vậy chúng cũng hiểu rằng cha ḿnh chẳng bao giờ có đủ tiền để chu cấp cho một trong hai đứa tới học tại trường nghệ thuật ở Nuremberg.

    Sau nhiều đêm bàn bạc trên chiếc giường chật chội của ḿnh, hai anh em cuối cùng cũng đă thỏa thuận được rằng: chúng sẽ tung đồng xu để phân định và người thua cuộc sẽ phải nghỉ học, đi làm thuê trong các hầm mỏ để kiếm tiền nuôi người kia ăn học thành tài. Người thắng sẽ hoàn thành việc học tập trong ṿng 4 năm và sau đó quay trở lại kiếm tiền để nuôi người anh em c̣n lại của ḿnh đi học bằng việc bán những bức tranh hay thậm chí là đi làm thuê trong các hầm mỏ.

    Vậy là sự việc tung đồng xu định mệnh của anh em nhà Albrecht đă được diễn ra vào một buổi sáng chủ nhật nọ, ngay phía sau nhà thờ.


    Vậy là sự việc tung đồng xu định mệnh của anh em nhà Albrecht đă được diễn ra. (Ảnh: Shutterstock)
    Cuối cùng th́ người anh – Albrecht Durer đă thắng cuộc và tới Nuremberg học mỹ thuật; c̣n người em – Albert phải nghỉ học và đi làm thuê trong những hầm mỏ, ṛng ră suốt 4 năm trời vô cùng cực nhọc để kiếm tiền nuôi anh ăn học.

    Người anh nhanh chóng trở thành một học tṛ xuất sắc ở trường. Những tác phẩm tranh vẽ, tranh khắc gỗ và tranh sơn dầu của anh thậm chí c̣n đẹp hơn hẳn những bức tranh khác của các bậc thầy dạy.

    Như một lẽ đương nhiên, ngay khi vừa tốt nghiệp, Albrecht Durer đă bắt đầu kiếm được rất nhiều tiền từ các tác phẩm của ḿnh.

    Chàng trai trẻ trở về nhà trong niềm vui sướng hân hoan của cả gia đ́nh. Buổi tối hôm đó, nhà Albrecht tổ chức một bữa tiệc ăn mừng lớn. Buổi tiệc tràn đầy tiếng nhạc và những lời chúc tụng. Albrecht Durer rời bàn ăn tiến tới bên người em trai yêu dấu đă bao năm vất vả lam lũ nuôi ḿnh ăn học để nói lời biết ơn và cùng nâng cốc chúc mừng.

    Đoạn cuối, Albrecht Durer dơng dạc tuyên bố:

    – Này Albert! Em trai yêu quư của anh. Đă đến lúc anh chăm lo cho em được rồi. Em hăy tới Nuremberg để theo đuổi ước mơ của ḿnh đi, anh sẽ trang trải mọi việc và luôn ở bên cạnh em.

    Mọi ánh mắt đều dơi nh́n về phía cuối bàn ăn nơi Albert đứng, với niềm xúc động khôn cùng.


    Những giọt nước mắt lăn dài xuống hơm má gầy g̣ xanh xao của anh… (Ảnh: Shutterstock)
    Nhưng người em vẫn đứng đó cúi đầu trong im lặng. Những giọt nước mắt lăn dài xuống hơm má gầy g̣ xanh xao của anh… và Albert nấc lên trong thổn thức:

    – Không, không… không!

    Cuối cùng, Albert ngẩng đầu lên và lau những giọt nước mắt trên đôi g̣ má hốc hác, anh nh́n mọi người khắp một lượt, rồi run rẩy áp đôi bàn tay của ḿnh lên bên má phải và nghẹn ngào nói:

    – Albrecht Durer! Anh ơi, em không thể! Em không thể tới học ở Nuremberg, đă quá muộn rồi anh ạ. Anh nh́n đôi tay em này, anh ơi! Ôi, bốn năm qua làm việc trong các hầm mỏ, điều ǵ đă xảy ra với đôi bàn tay của em? Ngón tay nào của em cũng không c̣n nguyên vẹn, gần đây em luôn bị dày ṿ bởi bệnh đau khớp ở tay phải, nó đau đến nỗi, em thậm chí c̣n không thể nâng ly chúc mừng anh, thế th́ sao mà em có thể vẽ nên những bức tranh tinh tế trên giấy bằng ch́ và cọ hả anh? Thôi anh ơi, em đă muộn rồi!

    Thôi anh ơi, em đă muộn rồi!


    Thôi anh ơi, với em đă muộn rồi! (Ảnh: Shutterstock)
    Cả pḥng tiệc ch́m đi trong im lặng. Rất nhiều người lặng lẽ rút khăn tay lau nước mắt. Albrecht Durer ôm choàng lấy cậu em trai Albert gầy g̣ tội nghiệp mà không thốt lên lời!…

    ***

    Hơn 400 năm đă trôi qua, giờ đây hàng trăm kiệt tác của Albrecht Durer vẫn được treo khắp các viện bảo tàng nổi tiếng trên toàn thế giới. Những bức chân dung, những bức phác họa, tranh màu nước, những bức tranh vẽ bằng ch́ than, những bản tranh khắc gỗ, khắc đồng của ông… đều trở thành kiệt tác nghệ thuật được bảo tồn, đấu giá, sao lưu và triển lăm khắp nơi.

    Nhưng có một bức họa được coi là ‘kiệt tác trong những kiệt tác’ của Albrecht Durer được những người yêu hội họa toàn cầu biết tới đó chính là bức tranh mà người danh họa này vẽ bằng cả tài năng, ḷng trân trọng và biết ơn của ḿnh đối với sự hy sinh thầm lặng của người em trai Albert.


    Nhiều đêm thâu, Albrecht Durer đă miệt mài vẽ bức tranh về đôi bàn tay không c̣n lành lặn của người em trai yêu dấu. (Ảnh: Shutterstock)
    Nhiều đêm thâu, Albrecht Durer đă miệt mài vẽ bức tranh về đôi bàn tay không c̣n lành lặn của người em trai yêu dấu, với những ngón tay b́nh dị, khắc khổ chụm vào nhau hướng lên bầu trời. Ông đơn giản chỉ đặt tên cho bức họa là: “Đôi bàn tay”, nhưng hết thảy công chúng khi chiêm ngưỡng tuyệt tác này và được nghe câu chuyện cảm động về t́nh anh em của nhà Albrecht th́ đều xúc động và gọi đó là bức họa: “Đôi bàn tay nguyện cầu”.

    Đường Nguyên

    - Tài liệu tham khảo: Hạt giống tâm hồn; Wikipedia

  2. #42
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Góc nh́n Văn Hóa: Dịch bệnh, thiên tai xưa và nay

    Đập Tam Hiệp: công tŕnh thủy điện lớn nhất Trung Quốc có nguy cơ bị vỡ? Dự ngôn miêu tả cảnh tượng đáng sợ
    Trung Dung • 11:30, 19/05/20• 67540 lượt xem


    Một thầy phong thủy Hồng Kông dự đoán: Tháng 5, 6 năm nay, sẽ có động đất lớn rung động trực tiếp nguy hại đến đập thủy điện Tam Hiệp. (Ảnh: Sound of Hope)

    Năm Canh Tư 2020 là một năm đă chú định bất thường. Dịch viêm phổi Vũ Hán ngay thời điểm mở đầu năm đă khiến thế giới đều nhận thức được sự 'siêu thường' của 'Made in China'. Người Hồ Bắc phải lưu lạc ngay trên chính quốc gia của ḿnh. Từ 'Hồ Bắc - Hubei đă trở thành một trong những danh từ được t́m kiếm nhiều nhất trên thế giới. Tai họa năm nay dường như nhất định nhằm vào Hồ Bắc...

    Một sự t́nh có liên quan đến Hồ bắc lại lần nữa trở thành trọng điểm thảo luận của mọi người, đó là nguy cơ "Vỡ đập Tam Hiệp".

    Lời cảnh báo của chuyên gia thủy lợi Hoàng Vạn Lư
    Thực ra ngay từ thời gian chuẩn bị kế hoạch xây dựng công tŕnh Tam Hiệp, rất nhiều công tŕnh sư có chuyên môn đều cho rằng không nên xây đập thủy điện Tam Hiệp. Trong đó có chuyên gia thủy lợi Hoàng Vạn Lư, ông Lư đă gửi thư lên Trung ương, thỉnh cầu cho ông thời gian 30 phút để ông nói rơ tai hại của đập thủy điện Tam Hiệp. Nhưng đến tận khi Hoàng Vạn Lư qua đời, ông vẫn chưa có được 30 phút đó, măi cho tới tận lúc hấp hối, ông vẫn luôn miệng nói "Không được xây Tam Hiệp". Hoàng Vạn Lư đă đưa ra 12 dự ngôn về Tam Hiệp như sau:

    Hạ du sông Trường Giang cạn, đê bờ sạt lở.
    Trở ngại vận tải thủy.
    Vấn đề di dân.
    Vấn đề ngập lụt.
    Chất lượng nước xấu đi.
    Lượng phát điện không đủ.
    Khí hậu dị thường.
    Động đất liên tiếp xảy ra.
    Bệnh do côn trùng hút máu lan rộng.
    Môi trường sinh thái xấu đi.
    Lũ lụt khu vực thượng du nghiêm trọng.
    Cuối cùng sẽ buộc phải cho nổ phá bỏ.
    Cho tới nay, 11 dự ngôn đầu của Hoàng Vạn Lư đều đă ứng nghiệm, chỉ c̣n một điều cuối cùng: nổ phá bỏ là chưa xảy ra.

    Cho tới nay, 11 dự ngôn đầu của Hoàng Vạn Lư đều đă ứng nghiệm, chỉ c̣n một điều cuối cùng: nổ phá bỏ là chưa xảy ra.
    Cho tới nay, 11 dự ngôn đầu của Hoàng Vạn Lư đều đă ứng nghiệm, chỉ c̣n một điều cuối cùng: nổ phá bỏ là chưa xảy ra. (Ảnh: Getty)
    Rất nhiều người nhận thấy, căn cứ vào cách tư duy của Đảng Cộng sản Trung Quốc xưa nay luôn dùng sai lầm lớn hơn để che giấu sai lầm trước đó. Năm nay chính quyền ĐCSTQ đă thừa nhận thiết kế đập thủy điện Tam Hiệp "có vấn đề". Nhiều người cho rằng, đây chính là giai đoạn bước đệm để phá hủy Tam Hiệp, hoặc Tam Hiệp sắp bị sụp đổ.


    Lưu Bá Ôn đă tiên tri về t́nh cảnh sau khi xảy ra đại họa lũ lụt do đập Tam Hiệp gây ra. (Ảnh tổng hợp)
    Cảnh tượng sau khi vỡ đập Tam Hiệp được miêu tả trong dự ngôn của Lưu Bá Ôn
    Dự ngôn "Văn bia tháp Kim Lăng" của Lưu Bá Ôn được cho rằng đă dự báo và miêu tả năm nay đập Tam Hiệp có khả năng sẽ bị vỡ do động đất, đồng thời thuật lại chi tiết cảnh tượng thê thảm sau khi vỡ đập:

    "Nhất khí sát nhân thiên thiên vạn, đại dương tàn bạo quá sài lang" (Một khí giết người ngàn ngàn vạn, dê lớn tàn bạo hơn lang sói).

    Hai câu này được giải nghĩa rằng: Dịch bệnh virus viêm phổi Vũ Hán lây truyền qua không khí này cướp đi sinh mệnh của hàng ngàn hàng vạn người. C̣n "dê lớn tàn bạo hơn lang sói" nghĩa là nước Mỹ bị dịch bệnh nặng nề, dịch bệnh tàn bạo hơn sài lang (Chữ Mỹ 美 gồm chữ Dương 羊 và chữ Đại 大, tức "dê lớn"). Cũng có người lại liễu giải rằng: "đại dương tàn bạo quá sài lang" là ám chỉ cảnh tượng vỡ đập, theo Hán tự th́ từ "dê lớn" đồng âm với "đại dương" - biển nước, tàn phá dữ tợn hơn cả sài lang.


    Cùng một câu nhưng có hai lối diễn giải khác nhau: một bên lư giải rằng lời tiên tri nói về dịch bệnh nghiêm trọng tại Mỹ, phía c̣n lại tin rằng đó là lời tiên tri về đập Tam Hiệp. (Ảnh tổng hợp)
    "Khinh khí động sơn nhạc" (Khí nhẹ rung động núi).

    Câu này được giải nghĩa rằng: Động đất, núi lửa đều là khí thoát ra từ trong vỏ trái đất mà sinh ra.

    "Nhất tuyến thiết nan đương" (Một dây sắt khó chống lại)

    Câu này được giải nghĩa là: Đập Tam Hiệp cực kỳ mỏng manh trước tai họa như động đất hoặc núi lửa, không đủ sức chống lại được sức mạnh của thiên nhiên.

    "Phồn hoa thị, biến uông dương. Cao lâu các, biến nê cương" (Đô thị phồn hoa biến thành đại dương. Lầu các cao biến thành đống bùn).

    Câu này được cho là: miêu tả cảnh tượng thê thảm sau khi đập Tam Hiệp bị vỡ. Tất cả đô thị phồn hoa đều bị vùi trong bùn lầy.




    Phồn hoa thị, biến uông dương. Cao lâu các, biến nê cương": miêu tả cảnh tượng thê thảm sau khi đập Tam Hiệp bị vỡ. Tất cả đô thị phồn hoa đều bị vùi trong bùn lầy. (Ảnh: Shutterstock)
    "Phụ mẫu tử, nan mai táng. Đa nương tử, nhi tôn giang. Vạn vật đồng tao kiếp, trùng nghĩ diệc tao ương" (Cha mẹ chết, khó mai táng. Cha mẹ chết, con cháu khiêng. Vạn vật đều chịu kiếp nạn, côn trùng, kiến cũng chịu tai ương)

    Câu này có nghĩa là: Những người sống sót, kêu trời khóc đất, t́m không được người thân, cũng có người t́m thấy th́ cũng chỉ là thi thể, đành đem thi thể đi mai táng. Vạn vật trong trời đất bao gồm cả côn trùng, kiến đều khó thoát khỏi kiếp nạn.

    Vật cực tất phản, ách vận rồi cũng qua đi, sau đó là có sự thay đổi, nhưng điều này cần mọi người t́m hiểu.

    "Hạnh đắc đại mộc lưỡng điều chi đại hạ. Điểu phi dương tẩu phản gia bang.
    Năng phùng mộc thố phương vị thọ, trạch cấp quần sinh lạc thả khang.
    Hữu nhân thức đắc kỳ trung ư, phú quư vinh hoa bách thế xương.
    Tằng lâu lũy các tủng vân tiêu, xa thủy mă long cánh tịch huyên.
    Thiển thủy lư ngư chung hữu nạn, bách tải phồn hoa nhất mộng tiêu".

    Tạm dịch:

    "May được hai cây gỗ lớn đỡ nhà lớn. Chim bay dê chạy trở về nước về nhà.
    Có thể gặp thỏ gỗ th́ mới thọ, ân trạch chúng sinh vui vẻ và mạnh khỏe.
    Có người biết được ư trong đó, phú quư vinh hoa hưng thịnh trăm đời.
    Lầu các cao tận mây, ngựa xe như nước chảy náo nhiệt đêm ngày.
    Cá chép nước nông cuối cùng gặp nạn, phồn hoa trăm năm tiêu tan như giấc mộng".

    Cũng thật trùng hợp, một bậc thầy phong thủy Hồng Kông dự đoán: Tháng 5, 6 năm nay, vùng Tây Nam Trung Quốc sẽ có động đất vượt quá cấp 8.3 độ Richter hoặc c̣n lớn hơn nữa. Rung động sẽ trực tiếp nguy hại đến đập thủy điện Tam Hiệp, khiến nó bị vỡ và sụp đổ, sẽ tạo thành lũ lụt nghiêm trọng, ảnh hưởng đến một diện tích rất lớn ở Trung Quốc.


    Một thầy phong thủy Hồng Kông dự đoán: Tháng 5, 6 năm nay, sẽ có động đất lớn rung động trực tiếp nguy hại đến đập thủy điện Tam Hiệp. (Ảnh: Getty)
    Đại sư phong thủy này c̣n nói: Năm nay Trung Quốc c̣n xảy ra mất mùa nghiêm trọng, rất nhiều người chết.

    Ở đây cần cảnh tỉnh rằng: Một khi đập Tam Hiệp vỡ, toàn bộ vùng hạ du dưới đập Tam Hiệp đều sẽ chịu tai ương, mà khu vực bao gồm của nó vừa vặn chính là lưu vực sông Tần Hoài, bao gồm các thành phố lớn nhỏ ở Hồ Bắc, Giang Tây, An Huy, Giang Tô và Thượng Hải. Cư dân dọc theo tuyến này lên đến mấy trăm triệu người, có thể nói là tai họa có tính hủy diệt đối với dân tộc Trung Hoa.

    Đập thủy điện Tam Hiệp: Kư sinh trùng trên thân con rồng khổng lồ Trường Giang
    Theo phong thủy học, Trường Giang là long mạch của Trung Quốc, từ đầu nguồn cho đến cửa biển giống như từ đuôi đến đầu của một con rồng khổng lồ. Đập Tam Hiệp chính là một bức tường đá đè lên thân rồng, khiến phong thủy tốt lưu động tuần hoàn tự nhiên biến thành một đầm nước chết. Điều đó khiến cho vùng Trường Giang vốn kinh tế phát triển sôi động, nay đă biến thành vùng tai họa, càng ngày càng xuất hiện nhiều thảm cảnh thiên tai dịch bệnh như ngày nay.


    Theo phong thủy học, Trường Giang là long mạch của Trung Quốc, từ đầu nguồn cho đến cửa biển giống như từ đuôi đến đầu của một con rồng khổng lồ.
    Có người đă nói ví von rằng, nếu nói Trường Giang là một con rồng th́ đập thủy điện Tam Hiệp là một con kư sinh trùng sống nhờ hút dinh dưỡng trên thân rồng.

    Một dân mạng có viết rằng: "Khi xây dựng công tŕnh đập thủy điện Tam Hiệp, tôi đang học cấp 3, thầy giáo có nói với chúng tôi rằng, đập Tam Hiệp là một công tŕnh vĩ đại, có lợi ích cho mỗi người dân chúng ta, bởi v́ nó cung cấp lượng điện rất lớn, giá điện sẽ hạ xuống. Đến lúc tiền điện mỗi gia đ́nh chúng ta sẽ giảm xuống. Nhưng điều chúng tôi thấy lại là 90 tỷ tệ (khoảng 300 ngh́n tỷ đồng) đầu tư xây dựng đập Tam Hiệp, mực nước thượng du dâng lên ngập đất đai khiến rất nhiều hộ phải di dời. Chính quyền nói rằng phí di dời mỗi hộ 30.000 tệ (khoảng 100 triệu đồng), cuối cùng chỉ có một bộ phận nhận được 10.000 tệ (khoảng 33 triệu đồng), c̣n lại chẳng thấy tăm hơi. C̣n giá điện th́ từ khi tôi học cấp 3 đến nay hoàn toàn không thấy giảm, trái lại hàng năm đều tăng".

    Đập Tam Hiệp đem lại tai họa, điều này đă được Hoàng Vạn Lư tiên tri cảnh báo, tới nay 11 điều đều đă ứng nghiệm rồi. Vùng châu thổ Trường Giang vốn trù phú, hiện nay xem ra đă gần cạn khô.


    Nếu nói Trường Giang là một con rồng th́ đập thủy điện Tam Hiệp là một con kư sinh trùng sống nhờ hút dinh dưỡng trên thân rồng. (Ảnh: Getty)
    Thiên thời, địa lợi, nhân ḥa, hay là dưới góc độ phong thủy mà nói th́ đập Tam Hiệp đă áp chế long mạch Trung Quốc quá lâu rồi. C̣n dưới góc độ khoa học tự nhiên mà nói, tai họa tự nhiên do đập Tam Hiệp đem lại quá nhiều. Hoặc dưới góc độ nhân tâm mà nói, đập Tam Hiệp hoàn toàn là con trùng hút máu gây họa hại cho người Trung Quốc. Cộng thêm khả năng động đất mà dự ngôn nói đến th́ thật khủng khiếp. Quan trọng hơn là các cơ quan tuyên truyền của ĐCSTQ nói "Công tŕnh Tam Hiệp có vấn đề" là sự chuẩn bị để đổ trách nhiệm cho người khác, cũng giống như chiêu bài: "mọi người đều nói th́ đúng cũng thành sai, sai thành đúng". Vậy nên đập Tam Hiệp vỡ chỉ là chuyện sớm muộn mà thôi.

    Tư tưởng "Nhân định thắng Thiên" chỉ là si tâm vọng tưởng của thuyết Vô Thần do ĐCSTQ tuyên truyền. Người dân Trung Quốc cần phải đ̣i lại non xanh nước biếc của dân tộc Trung Hoa. Người Trung Quốc phải tự cứu lấy ḿnh.

    Trung Dung
    Theo Sound of Hope

  3. #43
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Góc nh́n Văn Hóa: Dịch bệnh, thiên tai xưa và nay

    Thiết Bản Đồ - Cái chết con chim trắng dự ngôn về Tập Cận B́nh
    B́nh luậnAnh Kỳ • 06:30, 22/05/20• 2212 lượt xem



    ĐCSTQ có lẽ sẽ bị diệt vong dưới nhiệm kỳ của Tập Cận B́nh. Sự t́nh sẽ có thể phát sinh vào năm con ngựa (năm 2026). (Ảnh: NTD Việt Nam tổng hợp)

    Một giấc mộng khiến Vơ Tắc Thiên thoái vị, một lời tiên tri dự báo câu chuyện xảy ra vào năm 2026

    Giấc mộng và những lời tiên tri thường có ư nghĩa rất quan trọng trong cuộc sống của những người dân Á Đông thời kỳ cổ đại, bởi lẽ người xưa luôn tin rằng “trên đầu ba thước có Thần linh" và “sinh mệnh con người là do Trời định", ngay đến hoàng đế nắm giữ một triều đại cũng sẽ v́ một giấc mộng mà thay đổi chính sách triều chính.

    Vơ Tắc Thiên nằm mộng thấy anh vũ quyết định hoàn chính cùng “Lư Đường"
    Trong cuốn Triều Dă Kim Tải có ghi chép lại một câu chuyện như sau: Vơ Tắc Thiên đă mơ thấy một con chim anh vũ (chim vẹt), lông vũ đủ đầy đẹp đẽ nhưng hai cánh của nó lại bị găy. Sau khi tỉnh dậy, bà liền hỏi ư kiến nhận định của các vị đại thần và các vị tướng lĩnh về câu chuyện, mọi người im lặng không nói ǵ, khi đó Địch Nhân Kiệt mới lên tiếng thưa rằng: “Vũ, là họ của bệ hạ, hai cánh bị găy ư nói rằng hai hoàng tử của bệ hạ bây giờ đang làm Tương Vương ở quận Lư Lăng. Nếu như Người có thể dùng hai vị ấy, th́ hai cánh đều đầy đủ lành lặn lại rồi”. Nghe xong lời của ông ta, hai người cháu của Vơ Tắc Thiên là Vơ Thừa Tự, Vơ Tam Tư xấu hổ đỏ tía tai mặt mũi.

    Sau đó người Khiết Đan ở quanh U Châu đă dâng lên triều đ́nh một bài hịch văn có nội dung: “Trả lại Tương Vương Lư Lăng cho chúng tôi”.

    Vơ Tắc Thiên liền nghĩ đến lời nói của Địch Nhân Kiệt, trong ḷng bà nghĩ: “Ông ta đă từng giải thích về giấc mơ của ḿnh, hôm nay quả nhiên linh nghiệm”. Vậy nên Vơ Tắc Thiên liền hỏi: “Ta muốn lập Thái Tử, ai có thể làm được?”

    Địch Nhân Kiệt thưa: “Bệ hạ trong th́ có hiền tử, ngoài th́ có hiền tôn, chọn ai cũng cần phải suy xét kỹ lưỡng, cuối cùng vẫn là do Người quyết định”. Vơ Tắc Thiên nói: “Ta đương nhiên muốn lập con trai ta, Thừa Tự, Tam Tư rồi chứ cần cân nhắc ǵ nữa?”.

    Vơ Tắc Thiên nói: “Ta đương nhiên muốn lập con trai ta

    Chân dung Vơ Tắc Thiên. (Ảnh: Wikipedia)
    Nghe hoàng thượng nói xong, hai người cháu Thừa Tự cùng một số người khác hoảng sợ như muốn bỏ chạy. Vơ Tắc Thiên đă lập tức hạ chỉ, phong Tương Vương Lư Đan lập vị Thái Tử, nhậm chức Đại Nguyên Soái, thời bắt đầu chiêu binh, không có mấy ai ứng tuyển, sau đó khi nghe nói về đức hạnh của Thái tử, núi Bắc Mang đầy những tân binh xếp hàng ứng tuyển, đến mức không thể dung nạp thêm được nữa. Nh́n thấy t́nh h́nh đó, kẻ địch đă tự động rút lui.

    Thiết Bản Đồ - Con chim trắng bị đụng chết bên vách núi
    Có một dự ngôn liên quan đến Thiết Bản Đồ rất nổi tiếng, đại ư nội dung câu chuyện như sau:

    Mùa hè năm 2005, tôi ghé thăm một người bạn học họ Vương thời tiểu học ở quê nhà, ông ấy là ủy viên của Hiệp hội Tham vấn Chính trị quận và c̣n là một nhà thư pháp nổi tiếng, ông ta đă giải thích cho tôi về câu chuyện trước kia.

    Ông ấy nói: “Năm 1951, lớp học tôi có một cậu bạn họ Lư, cha của Lư là một tú tài đời nhà Thanh, trong nhà ông ấy có một cuốn Thiên Thư tên là Thiết Bản Đồ tiên đoán vận mệnh của các triều đại, hơn nữa lại vô cùng chuẩn xác, vậy nên các triều đại lịch sử đều liệt nó vào hàng sách cấm, tuy nhiên nó vẫn được bí mật lưu truyền trong dân gian”.

    Có một hôm cậu bạn Lư đó lén lấy cuốn Thiết Bản Đồ đó đến trường, để cho mấy người bạn học lớn tuổi xem, lúc đó tuổi ông c̣n nhỏ nên không để ông xem. Tôi hỏi: “Đó là cuốn sách giấy có h́nh vẽ sao?”. Ông Vương nói: “Không phải, là một cuốn sách được ấn chế khắc bản, các trang giấy đều có phần ố vàng”. Tôi hỏi tiếp: “Vậy tại sao lại gọi là Thiết Bản Đồ?". Ông ấy nói: “Có thể là do mỗi một dự ngôn trong bức h́nh đều đă định rơ thế cục chắc chắn như đinh đóng trên sắt vậy, không cách nào thay đổi được”. Ông ấy lập tức hỏi: “Vậy trên đó nói về cái ǵ?”. Ông Vương nói: “Mọi người không để tâm lắm đến những h́nh khác, mà chỉ tập trung vào tấm h́nh sau cùng, theo lời của cha bạn ấy th́ h́nh vẽ cuối cùng là h́nh vẽ tiên đoán về kết cục cuối cùng của chính quyền Bắc Kinh”.


    "Có một con chim màu trắng bị đụng chết ở lưng chừng núi của ngọn núi bên phải, máu bắn ra tung tóe ở vách đá, và nó đang rơi xuống vách núi." (Ảnh qua Soundofhope.org)
    Ông ta dùng tay chỉ lên trên mặt bàn, vừa chỉ vừa nói: “Đồ h́nh rất đơn giản, vùng trời ở giữa hai khe núi của hai ngọn núi cao có bốn con chim màu đen lần lượt bay qua, có một con chim màu trắng bị đụng chết ở lưng chừng núi của ngọn núi bên phải, máu bắn ra tung tóe ở vách đá, và nó đang rơi xuống vách núi. Phía dưới bức tranh có viết một ḍng chữ ‘Bạch vũ mao điểu nhi chàng tử tại sơn giá biên’ (nghĩa là: Con chim lông trắng bị đụng chết ở bên ngọn núi này)”.

    “Bức tranh này nói rơ hai điều: một là chính quyền Bắc Kinh sẽ bị diệt vong trong tay một người đứng đầu được ví là ‘con chim với bộ lông trắng’, hai là người đứng đầu này cuối cùng sẽ trở thành vật thế thân của ĐCSTQ”. Dừng lại một lúc ông lại tiếp tục: “Tôi đang nghĩ không rơ ai là người mà con chim có bộ lông trắng này chỉ tới? Nhất thời vẫn không nghĩ rơ được, thế th́ cứ đợi đến lúc đó xem sao”.

    Cuối năm 2007, Đại hội Đảng lần thứ 17 của ĐCSTQ đă xác lập Tập Cận B́nh là người kế nhiệm, lúc này tôi mới như vỡ lẽ: Con chim là chữ Vũ “羽”, đứng bên trên chữ bạch “白”, đó chẳng phải là chữ Tập “習” sao? Tôi không khỏi kinh ngạc trước sự thần kỳ của lời tiên tri, đối với cuốn Thiết Bản Đồ không biết tên cũng không biết rơ niên đại đó cảm thấy vô cùng thần kỳ.


    Con chim là chữ Vũ “羽”, đứng bên trên chữ bạch “白”, đó chẳng phải là chữ Tập “習” sao? (Ảnh: Feng Li - Pool/Getty Images)
    Giải thích nội dung của một số câu trong Kim Lăng Tháp Bi Văn của Lưu Bá Ôn.
    Dự ngôn thọ mệnh của chính quyền Bắc Kinh đến năm 2026:

    “Nhị tứ bát, Tam thất cửu”
    (Hai bốn tám, Ba bảy chín)

    “Họa nguyên chủng kỷ cửu”
    (Căn nguyên của tai họa là từ xa xưa)

    Thiếu mất năm và sáu, người lănh đạo của chính quyền Bắc Kinh không có đến đời thứ năm và thứ sáu. Nói thẳng ra, ĐCSTQ diệt vong sẽ ở thời kỳ người lănh đạo thứ năm và thứ sáu khi chưa hết nhiệm kỳ.

    Tháng 8 năm Dân Quốc thứ 24 (1935), ĐCSTQ ra “Tuyên ngôn Bát Nhất”, bắt đầu lợi dụng chiêu bài “kháng Nhật” để lừa dối tiến hành thống nhất chiến tuyến. Tháng 9 năm Dân Quốc thứ 37 (1948), ĐCSTQ phát động “chiến dịch Liêu Thẩm”, bắt đầu nội chiến toàn diện đại quy mô.

    “Dân tam dân thập dân tam thất”
    (Dân ba dân mười dân ba bảy)

    “Cẩm tú hà sơn hoán nhất sắc”
    (Giang sơn gấm vóc đổi một màu)

    Trung Quốc biến thành một màu đỏ.

    Sau khi chính quyền Bắc Kinh được thành lập có thể chia thành ba giai đoạn như sau: năm 1949-1978: là thời đại đại loạn, năm 1979-1989: thời đại nhân dân tự do đến sự kiện Lục Tứ là vỏn vẹn 10 năm, từ năm 1990 đến 2026: là 37 năm chính quyền Bắc Kinh cấm triệt để tư tưởng tự do của người dân, từ năm 2026 trở đi, ĐCSTQ hạ đài.


    Từ năm 1990 đến 2026: là 37 năm chính quyền Bắc Kinh cấm triệt để tư tưởng tự do của người dân. (Ảnh qua Epochtimes.com)
    “Mă bất điểm đầu thạch trầm để”
    (Ngựa không gật đầu đá ch́m xuống tận đáy)

    “Hồng hoa khai tận hoàng hoa khai”
    (Hoa đỏ nở hết th́ hoa vàng nở)

    Hồng hoa, hoa của ĐCSTQ, chính là bạch hoa, rất có thể là Tập Cận B́nh. Chữ Hán phồn thể của chữ Tập “習” là gồm một chữ bạch “白” và hai chữ tập “习”. ĐCSTQ có lẽ sẽ bị diệt vong dưới nhiệm kỳ của Tập Cận B́nh. Sự t́nh sẽ có thể phát sinh vào năm con ngựa (năm 2026).

    Anh Kỳ

    Theo: Soundofhope

  4. #44
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466
    Tháng 5 này, nước Hoàng Hà đột nhiên trong vắt: điềm báo Trung Hoa sắp thay triều đổi đại có trở thành hiện thực?
    B́nh luậnTrung Dung • 06:30, 29/05/20• 542 lượt xem

    Với rất nhiều dị tượng cộng cộng với sự việc nước sông Hoàng Hà trong này phải chăng sắp tới Trung Quốc sẽ diễn ra sự kiện nội loạn và thay triều đổi đại? (Ảnh: NTD Việt Nam tổng hợp)

    Dự ngôn Thôi Bối Đồ có viết rằng: "Nước Hoàng Hà trở nên trong vắt th́ sẽ có chân mệnh Thiên tử hoặc Thánh nhân giáng thế"; "Trong cơi tự có chân long xuất, chín đoạn Hoàng Hà nước không vàng", phải chăng là chỉ "bĩ cực thái lai", sẽ có Thánh nhân hoặc chân mệnh thiên tử xuất hiện? Đồng thời cũng là điềm báo cho một cuộc thay triều đổi đại sắp diễn ra trên dải đất Trung Hoa?...

    Sông Hoàng Hà khởi nguồn từ Thanh Hải, chảy qua khu vực cao nguyên Hoàng Thổ, Thiểm Tây. Do tác dụng chia cắt của ḍng nước và tác dụng xói ṃn của nước mưa, lớp phù sa tơi xốp hai bờ Hoàng Hà hàng năm đều bị cuốn trôi lượng lớn xuống sông. Hơn nữa đoạn sông Hoàng Hà ở địa giới Thiểm Tây đă hội tụ lượng nước của 9 ḍng nhánh, mỗi nhánh sông cũng đem theo số lượng phù sa rất lớn đổ vào Hoàng Hà, khiến hàm lượng phù sa trong nước sông cực cao, nước sông Hoàng Hà quanh năm có màu vàng sẫm đục ngầu, nổi danh là "một gáo nước sông, nửa gáo phù sa"; "một thạch nước sông 6 đấu phù sa", cái tên Hoàng Hà (Sông màu vàng) cũng từ đó mà ra.

    Nước sông khu vực Hoàng Hà trở nên trong đương nhiên là chỉ đoạn chảy qua b́nh nguyên Hoa Bắc - và nước sông Hoàng Hà ở khu vực này biến chuyển sang trong xanh. Trong lịch sử đă ghi chép ít nhất 119 lần xuất hiện hiện tượng trên. Từ cổ xưa đến nay, mọi người thấy Hoàng Hà luôn có màu vàng, v́ phù sa trong nước quá nhiều, trong dân gian c̣n lưu truyền câu nói: "Ngàn năm khó thấy Hoàng Hà trong". Do đó nước sông Hoàng Hà trở nên trong là cảnh tượng "ngàn năm khó gặp", đối với người xưa mà nói, th́ đó là việc đại sự.


    Từ cổ xưa đến nay, mọi người thấy Hoàng Hà luôn có màu vàng, v́ phù sa trong nước quá nhiều, trong dân gian c̣n lưu truyền câu nói: "Ngàn năm khó thấy Hoàng Hà trong". (Ảnh: Wikipedia- CC BY 2.5)
    Hoàng Hà trong, Bắc Tống diệt vong
    Trong lịch sử, thời Tống Huy Tông tại vị, ông đă trải qua 3 lần sự kiện Hoàng Hà trở nên trong.

    Năm 1100 Tống Huy Tông đăng cơ, năm 1126 thoái vị, tại vị 26 năm.

    Lần thứ nhất là năm 1107, Hoàng Hà đột nhiên trở nên trong vắt, khu vực nước trong kéo dài khoảng 800 dặm trong 7 ngày 7 đêm. Sau đó các quan lại các địa phương tấp nập dâng sớ thông báo, đồng thời cho rằng đây là điềm lành. Họ nào biết nước sông Hoàng Hà trong là bắt đầu báo hiệu triều Bắc Tống diệt vong. Cũng trong năm đó Hoàng đế khai quốc triều Nam Tống là Triệu Cấu ra đời.

    Sau đó liên tục 3 năm, nước Hoàng Hà lại 3 lần trở nên trong vắt. Có thể nói đó là ngàn năm chưa từng có. Trong những tiếng nói vui mừng bởi vẻ ngoài giống như điềm lành này, bách tính bắt đầu nghi hoặc, có thật là điềm báo chúng ta sẽ đón nhận thời thịnh thế ngàn năm chưa từng có không? Những quan lại thấy gió chiều nào che chiều ấy cũng bắt đầu viết thơ ca a dua xu nịnh rằng: "Nước Hoàng Hà trong, thái b́nh thịnh thế".

    Tuy nhiên thực tế lại là dù 3 năm liên tục Hoàng Hà xuất hiện nước trong nhưng triều đại chẳng đem lại cái ǵ gọi là thịnh thế. Trái lại biên giới quốc gia liên tiếp bị ngoại tộc xâm phạm. Mấy năm sau, quân Kim hung hăn đánh thẳng xuống phía nam bao vây kinh đô Biện Kinh, bắt sống Tống Huy Tông, Tống Khâm Tông và cả gia tộc hoàng gia đem về nước. Đến tận khi chết, Tống Huy Tông vẫn chưa được trở về nước. Cuối cùng dẫn đến triều Bắc Tống diệt vong. Đây là đại nhục của triều Tống mà lịch sử gọi là "Tĩnh Khang chi biến" (Sự kiện Tĩnh Khang).

    Trong sự kiện Tĩnh Khang này, th́ con trai thứ 9 của Tống Huy Tông là Triệu Cấu - người chào đời trong thời gian nước Hoàng Hà trong lần thứ nhất, đă may mắn thoát nạn. Triệu Cấu dời đô về phía nam, định đô ở Hàng Châu mở đầu triều Nam Tống.


    Đến tận khi chết, Tống Huy Tông vẫn chưa được trở về nước. Cuối cùng dẫn đến triều Bắc Tống diệt vong. (Ảnh: Wikipedia)
    Năm Canh Tư 2020 nhiều dị tượng, tháng 5 nước Hoàng Hà trong.
    Đến tháng 5 năm 2020, dân chúng phát hiện nước Hoàng Hà, đoạn dưới cầu Đại Kiều xuất hiện hiện tượng nước sông đột nhiên trong chưa từng thấy. Đây là chuyện lạ chưa từng có trong mấy trăm năm qua.

    Thực tế từ năm 2000, Hoàng Hà đă bắt đầu trong, và kéo dài đến nay. Theo chuyên gia lịch sử địa chất Lư Ngạc Vinh, lịch sử ghi chép lần "Hoàng Hà trong" một đoạn dài nhất là năm 1727, Hoàng Hà trong kéo dài hơn 2000 dặm. Nhưng "Hoàng Hà trong" xảy ra ở thế kỷ này có thời gian kéo dài vượt xa những ghi chép lịch sử, thực sự là "hiếm có trong lịch sử".


    Dân chúng phát hiện nước Hoàng Hà, đoạn dưới cầu Đại Kiều xuất hiện hiện tượng nước sông đột nhiên trong chưa từng thấy. (Ảnh qua Secretchina.com)
    Hoàng Hà trong, Thánh nhân xuất hiện
    Có câu cổ ngữ rằng: "Thánh nhân xuất hiện, nước Hoàng Hà trong".

    Thời Tam Quốc, Lư Khang triều Ngụy viết "Vận Mệnh Luận" có đề cập đến nội dung: "Nước Hoàng Hà trong th́ Thánh nhân xuất hiện".

    La Quán Trung triều Minh viết trong B́nh Sơn Lănh Yến rằng: "Khắp trời có Đạo th́ Thánh nhân sinh ra, núi sông khắp nơi đều linh ứng theo. Ô trọc trần gian đào thải hết, Hoàng Hà vạn dặm nhất thời trong".

    Dự ngôn Thôi Bối Đồ nổi tiếng triều Đường có nói rằng: "Nước Hoàng Hà trở nên trong vắt th́ sẽ có chân mệnh Thiên tử hoặc Thánh nhân giáng thế".

    Tượng thứ 54 Thôi Bối Đồ có sấm viết: "Lỗi lỗi lạc lạc, một cuộc cờ tàn, ăn ở tạm an, tuy cười lại khóc"; và có tụng viết: "Không phân trâu chuột với trâu dê, bỏ lông c̣n da c̣n xưng cường. Trong cơi tự có chân long xuất, chín đoạn Hoàng Hà nước không vàng".

    "Trong cơi tự có chân long xuất, chín đoạn Hoàng Hà nước không vàng" phải chăng là chỉ điềm tượng "bĩ cực thái lai", sẽ có Thánh nhân hoặc chân mệnh thiên tử xuất hiện.


    Tượng thứ 54 Thôi Bối Đồ. (Ảnh qua Chanhkien.org)
    "Hoàng Hà trong" dự báo về sự thay triều đổi đại hoặc sẽ có phản loạn?
    Ngoài câu cổ ngữ "Thánh nhân xuất hiện, nước Hoàng Hà trong" ra th́ c̣n có câu "Hoàng Hà đang đục lại trong là âm sẽ làm dương", tức Hoàng Hà trong là dấu hiệu triều đại không lành, có phản loạn.

    Hậu Hán Thư có ghi chép, năm Diên Hy thứ 8 thứ 9 (năm 165 - 166) đời Hán Hoàn Đế Lưu Chí Hoàn, Hoàng Hà liên tục trong, đương thời bá quan trong triều đều cho là điềm lành. Tuy nhiên phương sĩ nổi tiếng đời Đông Hán là Tương Khải lại cho rằng: "Hoàng Hà là vị trí chư hầu. Nước trong thuộc dương, đục thuộc âm. Nước Hoàng Hà vốn đục lại chuyển sang trong tức âm sẽ làm dương, chư hầu sẽ làm đế vương". Năm sau Hán Hoàn Đế băng hà.

    Cố Viêm Vũ, học giả cuối đời nhà Minh đă phân loại ghi chép lại những sự việc này rằng:

    Năm thứ 9 đời Hoàn Đế, Hoàng Hà trong, năm sau Hoàn Đế băng hà. Giải Độc Đ́nh Hầu vào kinh kế vị hiệu Linh Đế.

    Thời Vơ Thành Đế triều Bắc Tề, Hoàng Hà trong, hơn 10 năm sau, nhà Tùy giành được thiên hạ.

    Thời Tùy Dương Đế, Vũ Dương và Long Môn xảy ra vài lần Hoàng Hà trong, sau đó triều Đường đánh bại nhà Tùy làm chủ thiên hạ.


    Tranh vẽ Tùy Dượng Đế của Diêm Lập Bản (600 - 673), họa sĩ thời Đường. (Ảnh: Wikipedia)
    Thời Vệ Thiệu Vương nhà Kim, Hoàng Hà trong, 4 năm sau, Kim Tuyên Tông soán ngôi.

    Năm Chí Chính thứ 21 đời Nguyên Thuận Đế, Hoàng Hà từ vùng B́nh Lục trở xuống nước sông trong trên 500 dặm, liền sau đó Minh Thái Tổ dấy binh đánh bại nhà Nguyên đoạt thiên hạ.

    Những năm Chính Đức nhà Minh, Hoàng Hà trong, Minh Vũ Tông băng hà không người kế vị, Hưng Vương Chu Hậu Thông được chọn lên ngôi.

    Năm Thái Xương nhà Minh, Hoàng Hà trong, Minh Hy Tông chết trẻ, các con c̣n nhỏ, Tín Vương Chu Do Kiểm lên ngôi, hiệu Sùng Trinh.

    Với rất nhiều dị tượng trong năm nay, cùng với h́nh thế quốc tế đồng ḷng chống lại sự thâm nhập và bành trướng của nhà cầm quyền Bắc Kinh, cộng với dị tượng nước sông Hoàng Hà trong này, có lẽ mang theo điềm báo về những sự kiện nội loạn và thay triều đổi đại ở Trung Quốc sẽ diễn ra trong thời gian tới chăng? Chúng ta hăy cùng chờ xem...

    Trung Dung

    Theo Secretchina

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 6
    Last Post: 16-11-2014, 08:26 PM
  2. Nh́n khu Tự trị, ngẫm nghĩ Việt Nam
    By nguyenlocyen in forum Tin Việt Nam
    Replies: 0
    Last Post: 18-03-2014, 09:10 PM
  3. Thiên Địa Nhân - Nước Việt c̣n ǵ ?
    By Ba Trợn in forum Tin Việt Nam
    Replies: 5
    Last Post: 12-11-2013, 03:04 AM
  4. Replies: 2
    Last Post: 07-07-2013, 08:18 PM
  5. Replies: 0
    Last Post: 23-01-2011, 06:20 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •