Page 3 of 4 FirstFirst 1234 LastLast
Results 21 to 30 of 37

Thread: ĐỨC TIN: NỀN TẢNG CHO Đ̀ỜI SỐNG

  1. #21
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    ĐỨC TIN: NỀN TẢNG CHO Đ̀ỜI SỐNG

    Các y tá tập trung tại sân đỗ trực thăng của bệnh viện để cầu nguyện cho bệnh nhân và gia đ́nh trong bối cảnh dịch COVID-19 bùng phát
    B́nh luậnHương Xuân • 20:00, 18/04/20• 532 lượt xem

    Kremer chia sẻ rằng lư do cô chọn sân đỗ trực thăng làm nơi cầu nguyện là để “phủ lên cả trung tâm này năng lượng b́nh yên”... (Ericka Poore, LifeFlight coordinator)

    “Chúng tôi cầu nguyện cho các bệnh nhân và gia đ́nh của họ trong khoảng thời gian thử thách này. Chúng tôi cũng cầu nguyện cho tất cả đồng nghiệp đang chăm sóc người bệnh mắc COVID-19 trên khắp thế giới”. "Chúng tôi có thể cảm nhận được sự hiện diện của Chúa trong gió"...

    Khi cuộc chiến chống lại virus Vũ Hán vẫn c̣n đang tiếp diễn, ngày càng có nhiều nhân viên y tế tuyến đầu trên toàn thế giới phải làm việc trong nhiều giờ liên tiếp, để giúp đỡ và chăm sóc bệnh nhân từ các bệnh viện hiện đang quá tải.

    Cùng với những nỗ lực không ngừng nghỉ, một nhóm 5 y tá từ đơn vị sản khoa của Trung tâm Y tế Đại học Vanderbilt thuộc tiểu bang Tennessee, Mỹ, đă tổ chức một buổi cầu nguyện để mong được sự che chở từ đấng tối cao trong cuộc chiến kéo dài với bệnh dịch. Khoảnh khắc cảm động ở sân đỗ trực thăng của bệnh viện giờ đây đang lan tỏa khắp cộng đồng sau khi một y tá chia sẻ h́nh ảnh đó lên Facebook.

    “Hăy dành thêm vài phút ở tại nơi làm việc để đến sân đỗ trực thăng và cầu nguyện”, Angela Gleaves đă bắt đầu bài đăng của ḿnh như vậy. "Chúng tôi cầu nguyện cho các nhân viên trong đơn vị của ḿnh cũng như cho tất cả các nhân viên của bệnh viện".

    Theo chương tŕnh truyền h́nh TODAY, một trong 5 y tá là cô Sarah Kremer, 38 tuổi, đă ấp ủ tổ chức một buổi cầu nguyện đặc biệt trong đợt bùng phát của dịch bệnh virus ĐCSTQ (Đảng Cộng sản Trung Quốc), hay thường được gọi là Coronavirus mới.

    Bài liên quan: Đặt tên đúng cho loại virus gây ra đại dịch toàn cầu

    Cô đă t́m đến y tá Gleaves vào đêm hôm trước để chia sẻ tâm nguyện của ḿnh. Cô Gleaves, người có thâm niên 22 năm làm việc tại bệnh viện, đă đến gặp người quản lư băi đỗ sân bay để xin phép tổ chức buổi cầu nguyện này trước giờ làm việc. Cô Kremer nói trên chương tŕnh truyền h́nh Good Morning America: "Tôi cảm thấy trong tâm thôi thúc ḿnh phải mời bạn bè cùng tham gia cầu nguyện. Bởi v́, nỗi lo lắng và sợ hăi bao trùm nơi làm việc của chúng tôi mỗi ngày".

    Sáng hôm sau, trước lúc làm việc, h́nh ảnh 5 người (Kremer, Gleaves , Beth Tiesler, Tanya Dixon và McKenzie Gibson) đứng chắp tay, cúi đầu đă tạo nên một thông điệp nguyện cầu mạnh mẽ gửi đến Chúa.

    Kremer chia sẻ rằng lư do cô chọn sân đỗ trực thăng làm nơi cầu nguyện là để “phủ lên cả trung tâm này năng lượng b́nh yên”.



    Cô Gleaves, cảm thấy thật tuyệt vời khi cùng cầu nguyện với các đồng nghiệp, đă chia sẻ: “Chúng tôi cũng cầu nguyện cho các bệnh nhân và gia đ́nh của họ trong khoảng thời gian thử thách này. Chúng tôi cũng cầu nguyện cho tất cả đồng nghiệp đang chăm sóc người bệnh mắc COVID-19 trên khắp thế giới”. "Chúng tôi có thể cảm nhận được sự hiện diện của Chúa trong gió," - cô nói thêm.

    Lời kêu gọi v́ hy vọng trong lúc dịch bệnh đang lan rộng toàn cầu của họ đă chạm đến rất nhiều con tim trên khắp nước Mỹ. Những bức ảnh của cô Gleaves đă được chia sẻ hơn 1.000 lần bởi những người dùng mạng xă hội.

    Một người dùng Facebook đă viết: "Cầu nguyện cho tất cả đội ngũ y tế của chúng ta!!!! Cảm ơn v́ tất cả những ǵ các bạn đang làm!!!”.

    Trong khi một người khác b́nh luận rằng: "Tôi rất thích việc này và cảm ơn tất cả các bạn v́ đă cầu nguyện cho chúng ta trong quăng thời gian căng thẳng và đầy bất ổn này, cảm ơn các bạn".



    “Chúng tôi cũng cầu nguyện cho tất cả đồng nghiệp đang chăm sóc người bệnh mắc COVID-19 trên khắp thế giới”(Ericka Poore, LifeFlight coordinator)
    Cô Gleaves, người chia sẻ phương châm “đức tin vượt qua mọi sợ hăi”, mong muốn mọi người có được niềm an ủi khi biết rằng Chúa vẫn luôn ở bên cạnh chúng ta dù bất kể điều ǵ đang diễn ra đi nữa.

    Theo đài truyền h́nh WKRN đưa tin, đại học y khoa Vanderbilt có 20.000 nhân viên, hiện đang dẫn đầu bang Tennessee trong cuộc chiến chống lại đại dịch toàn cầu.

    Ngoài ra, Trung tâm Y tế Đại học Vanderbilt cũng đă cung cấp thêm cho mọi người một tùy chọn có tên là “Gratitunes” trên trang web của họ. Tùy chọn này cung cấp những bài hát được phát trực tuyến, gửi đến cho các bác sĩ và y tá, những người đă làm việc không mệt mỏi trong đợt bùng phát dịch COVID-19. Điều này thể hiện sự hỗ trợ to lớn của trung tâm nhằm “giảm bớt lo lắng và nâng cao tinh thần” cho những nhân viên y tế ở tuyến đầu chống dịch.

    Hương Xuân
    - Theo The Epoch Times.

  2. #22
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    ĐỨC TIN: NỀN TẢNG CHO Đ̀ỜI SỐNG

    Cuộc tṛ chuyện chấn động của người Tây Tạng với người Hán - Tinh Hoa TV


  3. #23
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    ĐỨC TIN: NỀN TẢNG CHO Đ̀ỜI SỐNG

    [Virus và thức tỉnh] Kỳ 1: Vũ trụ đang gửi cho chúng ta thông điệp ǵ thông qua thiên họa?


  4. #24
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    ĐỨC TIN: NỀN TẢNG CHO Đ̀ỜI SỐNG

    [Virus và thức tỉnh] Kỳ 2: Đại tự nhiên muốn sắp đặt lại trật tự?


  5. #25
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    ĐỨC TIN: NỀN TẢNG CHO Đ̀ỜI SỐNG

    49 năm tu Đạo uổng công chỉ v́ một lần không thể 'Nhẫn'
    B́nh luậnĐường Phong • 11:30, 27/04/20• 1146 lượt xem


    Hỡi ôi, tu mà chẳng ngộ; ngộ mà chẳng hành th́ sao gọi là tu? (Ảnh: NTD Việt Nam tổng hợp từ Shutterstock)

    Lăo lái đ̣ phóng tầm mắt nh́n qua bến sông, xem chừng lưỡng lự bởi khi này mà chở khách quá giang th́ nguy hiểm quá! Nhưng người thiếu phụ một hai năn nỉ, nói rằng tư gia có việc gấp lắm không thể đ́nh trệ. Bất đắc dĩ ông đành phải nhận lời...

    Trời thu, nắng chiều bảng lảng. Mặt sông hiu hắt buồn. Bến sông cô quạnh. Phía góc rừng xa, tu hú gọi bầy mênh mang thao thiết, vài cánh chim chấp chới bay về. Hoàng hôn lịm dần giữa không gian màu tím nhạt…

    Lại thêm sáu mươi chín năm nữa đă trôi qua kể từ độ luân hồi chuyển kiếp. Bất Giác cư sĩ lần này dốc ḷng phó xuất công sức sớm tối đưa đ̣, mượn duyên thế tục mà tu dứt danh – lợi – t́nh chốn nhân gian, những mong có ngày viên măn hồi thăng, rời xa hết thảy mọi đau khổ lụy phiền trong Tam giới.

    Lần này ông ta tỏ ra vô cùng khoan dung điềm tĩnh, nhẫn nại hơn người. Tuy bến sông lúc đông lúc vắng, nhưng suốt bốn mùa xuân hạ thu đông, ngày mưa cũng như ngày nắng chưa một lần lăo cư sĩ nản ḷng thoái chí hay bỏ dở công việc của ḿnh.

    Trải qua bốn mươi chín năm hành nghề đ̣ giang, cũng là bốn mươi chín năm tu Đạo, Bất Giác cư sĩ đă chở được chín mươi chín ngh́n người qua bến nước, ông lại thành tâm hồng Pháp cho bao người hữu duyên. Công đức vô lượng, quả vị gần kề.

    Hôm ấy chính độ giữa thu, nước thượng nguồn bỗng dưng đổ về cuồn cuộn. Cả bến sông ầm ầm như thác, mặt sông sủi bọt, xoáy nước đục ngầu, đá lăn lục khục.


    Hôm ấy chính độ giữa thu, nước thượng nguồn bỗng dưng đổ về cuồn cuộn. (Ảnh: Pxhere)
    Trời vừa nhá nhem th́ đổ mưa lớn. Mưa tuôn như xối. Mưa táp rát mặt. Sấm chớp uỳnh oàng. Giữa lúc đó bỗng xuất hiện một thiếu phụ vai khoác tay nải, tay dắt một bé trai chừng năm, sáu tuổi tới nhờ ông đ̣ Bất Giác chở giúp qua sông.

    Lăo lái đ̣ phóng tầm mắt nh́n qua bến sông, xem chừng lưỡng lự bởi khi này mà chở khách quá giang th́ nguy hiểm quá! Nhưng người thiếu phụ một hai năn nỉ, nói rằng tư gia có việc gấp lắm không thể đ́nh trệ. Bất Giác cư sĩ đành phải nhận lời.

    Hai mẹ con khách vừa bước xuống ḷng đ̣, c̣n chưa kịp ngồi yên vị th́ người đàn bà đă cất tiếng dặn ḍ:

    – Mẹ con ta đây thân phận cao quư, chẳng phải lũ thường dân. Ông nhớ chèo cho vững nghe không. Cần che mui cho kín. Nếu chúng ta mà bị ướt th́ liệu chừng mà ăn roi quắn đít đó!

    Lăo lái đ̣ thoáng nhíu đôi chân mày, nhưng vẻ mặt vẫn hết sức điềm nhiên. Ông mỉm cười đáp:

    – Xin phu nhân và cậu chủ an tâm, lăo đây sẽ gắng hết ḿnh v́ sự an toàn của hai vị.

    Nói đoạn Bất Giác cư sĩ vận dụng hết tận tài nghề và sức lực, đánh vật với sóng xô nước xoáy, chẳng dám phân tâm dù trong tích tắc. Trải bao phen con thuyền duềnh lên hụp xuống, lượn xoáy tít mù như đang cá cược sinh mệnh cùng Hà Bá, cuối cùng th́ Bất Giác cũng đưa được hai mẹ con nhà nọ qua bên kia sông một cách b́nh an vô sự.


    Nói đoạn Bất Giác cư sĩ vận dụng hết tận tài nghề và sức lực, đánh vật với sóng xô nước xoáy, chẳng dám phân tâm dù trong tích tắc. (Ảnh: NTD Việt Nam tổng hợp)
    Nhưng vừa đặt chân lên đến bờ, người thiếu phụ bỗng kêu lên:

    – Ta quên khuấy đi mất. C̣n có một gói hành lư bỏ quên ở quán bên kia. Vậy phiền nhà ngươi chịu khó chèo sang lấy hộ.

    Bất Giác cư sĩ cúi đầu nín lặng. Ông quày quả chèo qua phía bến sông giữa sóng to gió cả. Măi đến khi trời tối mịt, chật vật lắm ông mới chuyển được gói hành lư sang sông và trao tận tay cho người đàn bà. Vừa khi soát lại túi gói xong, bà ta lại thốt lên:

    – Thôi rồi! C̣n một trái cầu mây của cậu chủ nhỏ. Hồi chiều nó chơi vô t́nh rớt dưới gầm chiếc chơng tre nơi quán nhỏ. Thế nào nhà ngươi cũng phải gắng sang một lần nữa đem về cho ta. Hăy đi cho mau, năy giờ mẹ con ta ở bên này đợi ngươi đến mệt!

    Sự t́nh đến nước này th́ Bất Giác cư sĩ cũng chịu hết nổi! Ông trỏ tay về phía hai mẹ con người thiếu phụ mà nói lớn:

    – Xú nhân! Bà có hiểu hai chữ ‘biết điều’ là ǵ không vậy? Ta đâu phải sinh ra để mà hầu hạ mẹ con nhà ngươi măi được!

    Nói lời vừa dứt, Bất Giác cư sĩ bỗng thấy một luồng sáng chói ḷa. Muôn ánh quang huy hiển hiện rực rỡ cả bến sông. Mẹ con người khách lạ chẳng thấy đâu nữa, chỉ thấy phía trên cao kia đức Quán Thế Âm Bồ Tát hiển linh. Tọa trên ṭa sen rực rỡ sắc vàng, đấng Từ Bi chỉ nh́n ông mỉm cười mà như có lời nói phát ra đâu đây âm vang khắp sông cùng núi thẳm:

    – Nhà ngươi vẫn chưa vượt qua được một chữ ‘Nhẫn’. Chấp trước hăy c̣n, khó thành công quả!

    Thanh âm vang vọng vừa dứt, ánh kim quang cũng khuất dần. Cảnh vật lại y nguyên. Bất Giác cư sĩ đứng sững như trời trồng giữa bến sông cô tịch. Bùn đất như chảy hoài nhăo nhoẹt dưới chân ông, nhăo nhoẹt cả khúc sông vốn đă in hằn bóng dáng khắc khổ của một đời tu Đạo.


    Thanh âm vang vọng vừa dứt, ánh kim quang cũng khuất dần. Cảnh vật lại y nguyên. Bất Giác cư sĩ đứng sững như trời trồng giữa bến sông cô tịch. (Ảnh: Shutterstock)
    Và gió. Và mưa. Và sấm chớp.

    Phía bên kia sông, tiếng chim tu hú lạc loài kêu thảm!…
    ***
    Phật Pháp có giảng về Chân – Thiện – Nhẫn, th́ riêng một chữ Nhẫn ấy nội hàm đă vô biên vô tế, không thể luận bàn. Thiển nghĩ, một người muốn thực hành được đức Nhẫn th́ trước hết phải Chân và Thiện. Bởi nếu không Chân th́ làm sao Thiện được với đời, nếu không Thiện th́ làm sao Nhẫn được với đời. Ví như vị Bất Giác cư sĩ nọ, chỉ v́ một một lần chẳng nhẫn được người mà công đức tu luyện cả đời vẫn không đủ để thành chính quả. Thử hỏi xưa nay có ai mang theo tâm bất nhẫn mà thăng thượng bao giờ?

    Câu chuyện mở đầu bằng: ‘tiếng chim tu hú gọi bầy mênh mang thao thiết’ như một lời điểm hóa. Để rồi khép lại vẫn bằng thanh âm: ‘tiếng chim tu hú lạc loài kêu thảm!’… Hỡi ôi, tu mà chẳng ngộ; ngộ mà chẳng hành th́ sao gọi là tu? Thế chẳng phải tu mà như không ư? Tu mà như không ấy, dân gian mới thường gọi vui là: ‘tu hú’.

    Có câu: ‘Ngă rồi mà biết vựng dậy th́ thật đáng trân quư’. Mong sao lăo cư sĩ Bất Giác sớm ngày đạt đến Giác ngộ, viên măn hồi thăng. Xưa nay Phật Gia vẫn giảng về con đường ‘Phản bổn quy chân’. Chỉ cần c̣n có cái tâm muốn ‘Phản bổn quy chân’ ấy th́ cuộc đời vẫn chưa bao giờ là muộn.

    Đường Phong.

    Tư liệu tham khảo thêm: Truyện cổ tích dân gian Việt.

  6. #26
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    ĐỨC TIN: NỀN TẢNG CHO Đ̀ỜI SỐNG

    Nữ sinh viên gốc Việt được học bổng $90,000 viết về Phật Giáo trong chiến tranh Việt Nam
    Apr 22, 2020 cập nhật lần cuối Apr 23, 2020

    Nữ sinh Andrienne Minh-Châu Lê tại chùa Wat Pho Salao ở Lào. (H́nh: Nhân vật cung cấp)
    Thiện Lê/Người Việt

    NEW YORK CITY, New York (NV) – Một nữ sinh gốc Việt vượt qua 2,000 ứng viên và nằm trong danh sách 30 sinh viên được nhận học bổng Paul & Daisy Soros trị giá $90,000 dành cho sinh viên cao học thuộc các gia đ́nh di dân.

    Nữ sinh đó là cô Andrienne Minh-Châu Lê, đang học tiến sĩ ngành lịch sử tại Đại Học Columbia lừng danh ở New York. Qua học bổng này, cô sẽ nhận được $90,000 hỗ trợ hai năm nghiên cứu để t́m hiểu về Phật Giáo trong chiến tranh Việt Nam.


    Học bổng này do ông bà Paul và Daisy Soros, người Hungary di dân đến Hoa Kỳ, thành lập vào Tháng Mười Hai, 1998. Hai vợ chồng này muốn giúp đỡ con cháu của di dân trên con đường học vấn và cho rằng đó là cách để họ trả ơn cho nước Mỹ, nơi đă cho họ nhiều cơ hội.

    Mỗi năm có hơn 2,000 người ghi danh và chỉ có 30 người được chọn và nữ sinh gốc Việt này là một trong những người đó.

    Andrienne Minh-Châu Lê sinh ra tại khu ngoại ô của thành phố Raleigh thuộc tiểu bang North Carolina và sống trong cộng đồng Việt Nam nhỏ ở đó. Sinh viên 28 tuổi này cho biết tên Việt Nam là Minh-Châu, c̣n tên tiếng Anh để đi làm với người Mỹ là Andrienne.

    “Bố mẹ tôi là người tị nạn chiến tranh Việt Nam. Bố được đi máy bay qua Mỹ sau chiến tranh, c̣n mẹ tôi th́ qua vào năm 1979 và hai người gặp nhau ở đây,” cô nói với phóng viên Người Việt.

    Cô là cháu nội của cố Dân Biểu VNCH Lê Đ́nh Duyên, từng đại diện tỉnh Quảng Nam trước năm 1975.

    Cô kể rất thích đọc sách, viết văn từ lúc c̣n nhỏ. Cô biết cha mẹ là người Việt Nam, nhưng họ ít khi nào kể về quá khứ của ḿnh. Khi vào trung học, cô bắt đầu thắc mắc về lịch sử và thường kêu họ kể chuyện ngày xưa. Càng nghe, cô càng muốn biết nhiều hơn và quyết định theo ngành lịch sử.

    “Tôi thích lịch sử v́ ngành này bắt người học phải suy nghĩ nhiều, phải tự hỏi tại sao thế giới chung quanh ta có ngày hôm nay và phải thắc mắc về quá khứ. Không chỉ vậy, người học phải nh́n về những ǵ đă xảy ra để hiểu biết xă hội ngày nay, cũng như nh́n về tương lai rơ hơn. Lịch sử c̣n giúp chúng ta hiểu hiện tại nhiều hơn và giúp chúng ta suy nghĩ những cách giúp xă hội thăng tiến,” cô chia sẻ.


    Cô Minh-Châu và cha mẹ ở Hội An. (H́nh: Nhân vật cung cấp)
    Như nhiều gia đ́nh gốc Á Châu khác, cha mẹ cô Minh-Châu ban đầu muốn con ḿnh vào các ngành khoa học và không muốn cô theo ngành lịch sử.

    Cô nói: “Bố mẹ tôi qua Mỹ và học thành kỹ sư điện toán. Họ muốn tôi vào y khoa, nhưng tôi nói với họ ḿnh rất thích viết và thường đặt nhiều câu hỏi về xă hội. Dần dần, họ thấy được nỗ lực của tôi và nghĩ tôi có thể thành công trong ngành lịch sử.”

    Nữ sinh này c̣n cho hay trong nhà có tổng cộng ba anh em, nhưng không ai theo khoa học cả, mà cả ba người đều học các ngành xă hội nhân văn.

    Trong nhiều năm, cô chứng tỏ để cha mẹ thấy rằng ḿnh rất chịu khó học hành và có thể thành công trong ngành ḿnh chọn. Cô cố gắng đến mức được nhận vào Đại Học Yale lừng danh ở New Haven, Connecticut, và điều đó hoàn toàn thuyết phục được cha mẹ.

    Cô cho biết: “Tôi nghĩ đó là ngày vui nhất trong đời của bố mẹ. Họ biết tôi lúc nào cũng chăm học, nhưng không hề nghĩ tôi có thể vào được Yale, một trong những đại học giỏi nhất thế giới.”


    Chân dung của cô Minh-Châu trên trang web của Đại Học Columbie. (H́nh: columbia.edu)
    Trong lúc học ở Yale, cô vào thư viện để t́m tư liệu và phát hiện một số tờ báo phụ nữ của Việt Nam trong thời Pháp thuộc vào thập niên 1920. V́ vậy, cô quyết định việt luận án cử nhân về cách định h́nh của phụ nữ Việt Nam trong thời Pháp thuộc, cái nh́n của họ về ḷng yêu nước, nữ tính, đạo đức và những thay đổi trong xă hội ra sao.

    Không chỉ vậy, luận án cử nhân của Minh-Châu c̣n nói về sự đóng góp của phụ nữ Việt Nam trong việc cải tiến xă hội trong thập niên 1920. Lúc đó, nhiều phụ nữ Việt Nam được dạy đọc và dạy viết chữ quốc ngữ. Nhờ vậy, họ bắt đầu viết báo, có nhiều suy nghĩ mới mẻ, có thể mua sắm nhiều thứ và góp phần thay đổi xă hội.

    Nhờ đề tài mới lạ này, cô Minh-Châu nhận được giải thưởng Andrew D. White từ khoa lịch sử của Yale.

    Sau khi tốt nghiệp cử nhân vào năm 2014, cô làm nhà vận động và chuyên gia tư vấn bất vụ lợi bốn năm ở New York. Cô làm việc với nhiều tổ chức về các vấn đề xă hội như giúp đỡ người tị nạn, bảo vệ quyền phụ nữ, quyền công dân và cải cách luật lệ liên quan đến súng.


    Cô Minh-Châu và cha mẹ ở Huế. (H́nh: Nhân vật cung cấp)
    Đến năm 2019, cô được nhận vào Đại Học Columbia ở New York để học tiến sĩ và được nhận học bổng Paul & Daisy Soros của năm 2020.

    Cô chia sẻ cảm xúc khi nghe tin vui: “Lúc đó, tôi đang đi ăn trưa th́ nghe tin qua điện thoại và nói không lên lời. Đây là một học bổng rất lớn, sẽ hỗ trợ chi phí nghiên cứu cho tôi trong hai năm và giúp tôi làm được những điều ḿnh muốn để viết luận án tiến sĩ.”

    Về luận án tiến sĩ, cô Minh-Châu nói cô muốn viết về xă hội của miền Nam Việt Nam trong thời chiến tranh.

    “Theo như tôi biết, các sách về lịch sử của miền Nam thường nói về t́nh h́nh chính trị hay quân sự, nhưng tôi muốn viết về người dân và suy nghĩ của họ trong thời điểm đó. Một trong những điều mà tôi muốn t́m hiểu là phong trào chống chiến tranh của Phật Giáo Việt Nam lúc đó. Ngoài bức ảnh Ḥa Thượng Thích Quảng Đức tự thiêu, chúng ta chưa biết nhiều về các ḥa thượng hay Phật tử của thời đó và chuyện họ kêu gọi chấm dứt chiến tranh trong ḥa b́nh,” cô nói.


    Cô Minh-Châu tại Đại Học Columbia ở New York. (H́nh: Nhân vật cung cấp)
    Phật Giáo là một phần quan trọng đối với cô Minh-Châu và gia đ́nh. Cô kể ḿnh đi chùa Việt Nam ở Raleigh vào mỗi Chủ Nhật với cha mẹ từ lúc c̣n nhỏ. Nhờ học Phật Giáo, cô tiếp thu được văn hóa Việt Nam, hiểu được bản thân ḿnh rơ hơn. Điều đó làm cô muốn viết lịch sử chỉ nói về sự thật và hoàn toàn trung lập.

    Nhờ học bổng Paul & Daisy Soros, cô đang có dự định về Việt Nam để t́m hiểu về Phật Giáo và phỏng vấn những người từng tham gia phong trào chống chiến tranh. Cô cho biết sẽ bỏ nhiều thời gian để nghiên cứu tại các thư viện chính phủ, cũng như thư viện của các chùa ở Sài G̣n và Huế.

    Minh-Châu cho biết cô đang học tiến sĩ năm thứ hai và hy vọng sẽ “biến” luận án của ḿnh thành một quyển sách sau khi tốt nghiệp vào năm 2025.

    Ngoài ra, cô hiện là thành viên Hội Đồng Quản Trị Làng Mai, do Thiền Sư Thích Nhất Hạnh sáng lập. (Thiện Lê) [qd]

    —–
    Liên lạc tác giả: le.thien@nguoi-viet.com

  7. #27
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    ĐỨC TIN: NỀN TẢNG CHO Đ̀ỜI SỐNG

    Chiến đấu v́ ư chỉ của Chúa (P-1): Đạo làm tướng của Patton
    B́nh luậnTrung Ḥa • 13:04, 03/05/20• 308 lượt xem
    p1


    Tướng Patton giỏi sáng tạo 'kỳ tích', trong thời gian ngắn nhất, ông có thể biến một 'đàn gà công nghiệp' không có kinh nghiệm tác chiến thành những chiến sĩ xuất sắc. Quân đoàn 3 mà ông chỉ huy được coi là có sức chiến đấu mạnh mẽ nhất trong Đại chiến Thế giới lần thứ 2. (Ảnh: NTD Việt Nam tổng hợp)

    Tướng quân Patton là tướng lĩnh kiệt xuất nhất, giàu sắc thái truyền kỳ nhất của quân đội Hoa Kỳ thời cận đại, ông đích thân tham gia 2 cuộc chiến tranh thế giới. Trong sự nghiệp nhà binh của ḿnh, ông đă đối diện với thời khắc then chốt của cuộc chiến giữa chính và tà. Những nghiên cứu của thế nhân đối với ông đa phần là về tư tưởng chiến thuật và phong cách chỉ huy, nhưng lại thường bỏ qua tín ngưỡng của Patton đối với Chúa, lịch tŕnh v́ ư chỉ của Chúa mà chiến đấu của ông…

    Tướng Patton giỏi sáng tạo 'kỳ tích', trong thời gian ngắn nhất, ông có thể biến một 'đàn gà công nghiệp' không có kinh nghiệm tác chiến thành những chiến sĩ xuất sắc. Quân đoàn 3 mà ông chỉ huy được coi là có sức chiến đấu mạnh mẽ nhất trong Đại chiến Thế giới lần thứ 2. Đạo làm tướng của Patton được người đời ca tụng, chiến thuật mà vị tướng lục quân Hoa Kỳ Patton áp dụng đă được đưa vào làm giáo tŕnh huấn luyện chính thức trong các trường quân sự, rất nhiều sĩ quan chỉ huy đă nhận được sự gợi mở từ giáo tŕnh này. Bản thân người viết đă nghiên cứu các sự tích trong cuộc đời Patton, phát hiện ra Đạo làm tướng của ông thể hiện ở 3 điểm: Kỷ luật tuyệt đối, can đảm xông lên và tín ngưỡng đối với Chúa.

    Kỷ luật tuyệt đối
    Khi c̣n ở trường quân sự, Patton đă là người tôn trọng kỷ luật, từng giờ từng phút, ông mưu cầu sự hoàn mỹ, bất kể là huấn luyện, bài tập hay thi đấu, ông đều nỗ lực muốn làm tốt nhất. Sau này, vào đêm trước khi lao vào cuộc chiến Bắc Phi, trong lúc di chuyển, ông và các binh sĩ ngồi trên thuyền nhàn nhă tṛ chuyện, nhưng ngay cả thời điểm thư giăn như thế ông vẫn rất có kỷ luật. Hàng ngày ông đều tiết chế ăn uống, đồng thời tận dụng thiết bị chèo thuyền để rèn luyện thân thể, chạy ṿng tṛn trong nhà.


    Năm 1912, Patton tham gia 5 mục đấu kiếm hiện đại ở Olympic mùa hè. (Ảnh: Wikipedia)
    Patton rất coi trọng trang phục và dung mạo của ḿnh, bất kể đến nơi nào, ông đều mặc đồng phục được cắt may hoàn hảo. Ông yêu cầu mỗi sĩ quan trên chiến trường đều phải ăn mặc phân biệt rơ cấp bậc, không sợ trở thành mục tiêu của quân địch. Ông cho rằng, cấp bậc không chỉ đơn thuần là vinh dự, mà c̣n là kỷ luật. Trong thời gian ở chiến trường Bắc Phi, ông tiếp quản quân đoàn 2 - quân đoàn này trước đó liên tiếp bị thất bại trước quân Đức. Sau khi nhậm chức, Patton bước vào chỉnh đốn quân kỷ, yêu cầu mỗi người đều đội mũ sắt, thắt xà cạp, cho dù là y tá và mục sư cũng không ngoại lệ. Đối với cấp dưới vi phạm kỷ luật và lơ là chức phận th́ ông không nương tay, nhưng mặt khác, ông lại rất quan tâm chăm sóc binh sĩ, do đó ai nấy đều vừa tôn kính, vừa nể sợ ông.


    Dù đại tướng Patton rất nghiêm khắc trong quân kỷ, bất cứ ai vi phạm đều không nương tay, nhưng ông lại rất quan tâm chăm sóc binh sĩ, do đó ai nấy đều vừa tôn kính, vừa nể sợ ông. (Ảnh: Miền công cộng)
    Kỷ luật của Patton cũng thể hiện ở sự lănh đạo của bản thân ông. Patton với thân phận là tướng lĩnh cao cấp đă từng cùng binh sĩ vận chuyển hàng hóa, chỉ huy giao thông. Thậm chí mấy lần trúng đạn bị thương trên tiền tuyến, ông vẫn tự ḿnh chăm sóc binh sĩ, muốn thuộc hạ được ăn ngon ngủ ngon. Khi binh sĩ có sự tích dũng cảm th́ ông lập tức khen ngợi khích lệ, tất cả các tướng sĩ đều coi việc được biên chế ở quân đoàn 3 dưới quyền chỉ huy của ông là một vinh dự.

    Các binh sĩ đều biết, Patton bề ngoài nghiêm khắc, nhưng là người rất quan tâm đến người khác. Ông luôn cổ vũ thuộc hạ, khích lệ từng binh sĩ, thậm chí các mục sư, cấp dưỡng, công nhân tạp vụ cũng được ông luôn hỏi han, cổ vũ tinh thần. Những binh sĩ đă từng cùng làm việc với Patton đều nhớ lại rằng: "Hễ nơi nào mà Patton xuất hiện th́ nơi đó dường như có ḍng điện lớn vậy".


    Patton đang tṛ chuyện với những binh sĩ bị thương đang chờ báy bay vận chuyển đi. (Ảnh: Wikimedia Commons)
    Can đảm xông lên
    Patton cho rằng, chiến trường chỉ có 3 nguyên tắc: Can đảm, can đảm và can đảm!

    Đây chính là phương châm tác chiến của Napoleon - anh hùng nước Pháp: Bất kể tấn công thành công hay thất bại, vĩnh viễn giữ vững tinh thần can đảm. Patton đă từng nhiều lần nói rằng: "Cần phải nhanh chóng, tỉnh táo, dũng mănh và không ngừng nghỉ tấn công!" Tinh thần tấn công chỉ có xông lên này khiến cho quân đội do Patton chỉ huy luôn vô địch trên chiến trường. Khi tác chiến ở Bắc Phi năm 1943, mệnh lệnh chiến đấu của Patton vô cùng đơn giản, chỉ là: "Chúng ta sẽ tấn công một mạch, cho đến khi nào sức cùng lực kiệt mới dừng, sau đó lại tiếp tục tấn công".

    Nếu hành động tấn công gặp trở ngại, ông sẽ tăng viện bằng mọi cách. Một lần, khi quân đoàn số 3 của ông trên chiến trường châu Âu bị thương vong rất lớn, để bổ sung nguồn binh sĩ, Patton trưng dụng binh sĩ từ những nhân viên phi chiến đấu: nhân lực hậu cần, tham mưu, trợ lư, tất cả đều biến thành chiến sĩ trên tiền tuyến. Sau đó ông lại biến họ thành những chiến sĩ mạnh mẽ trong thời gian ngắn nhất. Đồng thời, để giải quyết vấn đề thiếu nhiên liệu, ông c̣n phát minh ra "xe cao tốc hồng cầu".

    Đó là xe hậu cần 2 người 1 tổ, những người lái xe ăn, ngủ ngay trên ghế, sau đó thay nhau lái xe, phóng nhanh trên đường không ngừng nghỉ, không kể ngày đêm, thậm chí ngoằn ngoèo, ngược đường xuyên qua các thành phố, thị trấn, chỉ để chi viện cho tiền tuyến trong thời gian ngắn nhất. Trong khi tác chiến, để có sức cơ động lớn, ông đă dùng xe tải lớn làm bộ tư lệnh quân đoàn 3. Hành động tác chiến của ông tuy có vẻ như 'lỗ măng', nhưng đều được công nhận là nhanh nhất, hiệu quả nhất.


    Tháng 11 năm 1942, Patton (trái) và thiếu tướng hải quân Henry Kent Hewitt trên chiếc tàu tuần dương hạng nặng Augusta của Hoa Kỳ ngoài khơi Bắc Phi. (Ảnh: Wikimedia Commons)
    Patton cực ghét khái niệm pḥng ngự, đến nỗi ông dường như không cho chiến sĩ đào chiến hào, làm công sự pḥng ngự. Ông đă nghiên cứu lịch sử chiến tranh cổ kim, Đông Tây, cho rằng đào chiến hào tự vệ th́ quá nửa đều thất bại. Bất chấp Tổng bộ Liên quân hạ lệnh cho ông pḥng ngự, ông vẫn chậm bước tiến lên trong cuộc chiến pḥng ngự, tạo ra "pḥng ngự tích cực'. Một mặt khác, ông luôn cực kỳ nhanh chóng khiến các tham mưu hoàn thành kế hoạch tác chiến. Ông luôn tin tưởng rằng tiếp tục tích cực thực hiện kế hoạch phổ thông tốt hơn là kế hoạch hoàn mỹ.

    Patton từng nói: "Bạn không nên sau khi suy nghĩ rồi mới hành động, mà là nên cố gắng hết sức hành động trước rồi suy nghĩ, trong quá tŕnh tác chiến suy nghĩ đi suy nghĩ lại, hoàn thiện hành động".


    "Bạn không nên sau khi suy nghĩ rồi mới hành động, mà là nên cố gắng hết sức hành động trước rồi suy nghĩ, trong quá tŕnh tác chiến suy nghĩ đi suy nghĩ lại, hoàn thiện hành động". (Ảnh: Wikimedia Commons)
    Tín ngưỡng kiên định đối với Chúa
    Hai anh em họ của Patton làm mục sư, thuở trẻ ông cũng đă từng suy nghĩ đến việc làm giáo sĩ, nhưng cuối cùng đă quyết định làm quân nhân. Người bạn cùng pḥng của ông thời kỳ học ở trường quân sự West Point là Philips đă nhớ lại rằng: "Mỗi buổi tối, Patton đều quỳ bên giường cầu nguyện, ông lặng lẽ cầu xin Chúa chỉ dẫn. Trong thời gian chiến tranh sau này, Patton đều duy tŕ cầu nguyện không gián đoạn. Ông thường xuyên tham gia các buổi lễ ở chiến địa, đồng thời luôn mang bên ḿnh cuốn Kinh Thánh".

    Trong lần vượt biển quy mô lớn đầu tiên tấn công Bắc Phi, Patton không có chút kinh nghiệm nào, ông đă viết trong nhật kư rằng:

    "Biển cả tĩnh lặng không có sóng, Chúa ở cùng với chúng ta…

    Lại sau 40 giờ đồng hồ nữa, tôi đă tiến vào chiến trường, không có mấy thông tin, dựa vào một chút nhiệt huyết phải ra quyết sách. Nhưng tôi tin tưởng, dựa vào sự trợ giúp của Chúa, tôi sẽ ra quyết sách đúng…"


    Trong lần vượt biển quy mô lớn đầu tiên tấn công Bắc Phi, Patton không có chút kinh nghiệm nào, ông đă viết trong nhật kư rằng: "Biển cả tĩnh lặng không có sóng, Chúa ở cùng với chúng ta…" (Ảnh: history.navy.mil)
    Một ví dụ nổi tiếng nhất là hành động giải cứu Bastogne của Patton. Tháng 12 năm 1944, nước Đức phát-xít phát động chiến dịch Ardennes. Sư đoàn dù 101 của quân đội Hoa Kỳ và 2 sư đoàn thiết giáp bị vây khốn ở Bastogne, Bỉ, t́nh thế rất nguy cấp. Lúc này tướng quân Patton ra lệnh khẩn cấp cho quân đoàn 3 đến Bastogne gấp để giải cứu, nhưng khu vực này đang hứng chịu một mùa đông lạnh giá nhất trong mấy chục năm qua ở châu Âu, chiến trường bị tuyết và sương mù bao phủ, Liên quân không thể nào trợ giúp bất kỳ hỏa lực nào từ trên không được. Trong t́nh h́nh đó, Patton phải dùng binh lực của 3 sư đoàn để đối đầu với 7 sư đoàn của nước Đức phát-xít, tất cả các tướng lĩnh của Liên quân đều không hy vọng vào hành động lần này.

    Patton viết trong nhật kư rằng: "Đêm trước khi tấn công, ai nấy đều lo lắng bồn chồn, tôi dường như măi măi là luồng ánh sáng đó, mà Thượng Đế ở bên tôi, tôi măi măi là luồng ánh sáng đó. Chúng ta cũng sẽ nhất định giành chiến thắng, cầu Thượng Đế giúp con".

    Đêm đó, Patton yêu cầu các mục sư đi theo quân đội làm thiệp cầu nguyện phát cho toàn thể binh sĩ, trên thiệp có viết "Lời cầu nguyện của Patton" nổi tiếng, yêu cầu các binh sĩ bất kỳ lúc nào, bất kỳ nơi đâu cũng phải cầu nguyện, t́m kiếm sự trợ giúp của Chúa. Cứ như vậy, ngày hôm sau nữa, trời hửng nắng, quân đoàn số 3 của Patton đă thuận lợi giải cứu được sư đoàn dù 101 bị vây khốn ở khu vực Bastogne. "Lời cầu nguyện của Patton" cũng trở thành Thần tích nổi tiếng khắp Thế chiến.

  8. #28
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    ĐỨC TIN: NỀN TẢNG CHO Đ̀ỜI SỐNG

    Chiến đấu v́ ư chỉ của Chúa (P-1): Đạo làm tướng của Patton
    B́nh luậnTrung Ḥa • 13:04, 03/05/20• 308 lượt xem
    p2



    Sau chiến thắng, Patton không tham công của Trời, ông nói: "Đây là Chúa giúp tôi hoàn thành sứ mệnh, cá nhân tôi nhỏ bé không có ǵ đáng nói".


    Sau chiến thắng, Patton không tham công của Trời, ông nói: "Đây là Chúa giúp tôi hoàn thành sứ mệnh, cá nhân tôi nhỏ bé không có ǵ đáng nói". (Ảnh: Getty)
    Sứ mệnh chưa hoàn thành
    Năm 1945 là một năm then chốt, cũng là một năm cuối cùng của sinh mệnh Patton. Trong năm đó, Liên quân đang có triển vọng thắng lợi, nhưng một thế lực nguy hiểm lớn mạnh đang hau háu như hổ đói vồ mồi, chuẩn bị hoành hành khắp thế giới. Patton đă sớm nh́n thấy ư đồ này, nhưng không có cách nào thay đổi thế cục. Ông đă để lại một con đường chưa đi hết, một sứ mệnh chưa hoàn thành…

    Tháng 5 năm 1945, quân Đức đầu hàng, nhưng Patton lại không vui mừng lắm, ông lo lắng về sự khuếch trương thế lực của Hồng quân Liên Xô. Ông đă sớm nh́n thấu ư đồ của Liên Xô muốn nhuộm đỏ toàn thế giới: "Tương lai sẽ xảy ra cuộc chiến quy mô với với tập đoàn Cộng sản (Liên Xô)".


    Năm 1945, Bradley, Eisenhower và Patton ở chiến trường châu Âu. (Ảnh: Miền công cộng)
    Lúc này Hồng quân Liên Xô đang cướp đoạt tài sản của bách tính khắp Châu Âu, nhưng Tổng bộ Liên quân không dám đắc tội với Liên Xô, im lặng để Hồng quân chiếm lĩnh Đông Âu, thậm chí c̣n bạo hành cướp bóc và coi thường bách tính ở những nơi họ chiếm đóng. Patton vốn chuẩn bị dẫn quân đoàn 3 chiếm lĩnh hai thành phố lớn là Prague và Berlin, nhưng bị Tổng bộ phủ quyết, cuối cùng, những nơi đó bị Liên Xô chiếm lĩnh. Patton trừng trừng nh́n hết thảy những sự việc này, ông chỉ có thể đem quân đoàn 3 đi thu gom tù binh và nạn dân, sau mấy tháng đă thu gom được gần 2 triệu người. Lúc này Patton khẩn cầu Tổng bộ cho ông tham gia Chiến khu Thái B́nh Dương, trợ giúp Tưởng Giới Thạch tác chiến với quân Nhật, nhưng lại một lần nữa bị phủ quyết.

    Tháng 8, nước Nhật đầu hàng, chiến tranh dường như đă kết thúc, Patton được bổ nhiệm đứng đầu Chính phủ quân sự Bavaria miền Bắc nước Đức, thực hiện nhiệm vụ trừ bỏ phát-xít hóa, nhưng ông cho rằng, không nên giải trừ vũ trang quân Đức quá sớm, nên học theo tiền lệ thời kỳ chiến tranh Nam - Bắc Mỹ, khoan hồng đại lượng đối xử với nước Đức. Lúc này ông đề xuất kiến giải của ḿnh với Thống soái bộ rằng:

    "Sau chiến tranh, châu Âu bị tàn phá nặng nề, Đảng Cộng sản Liên Xô đang lăm le ư đồ nhuộm đỏ châu Âu. Nước Anh cách eo biển, khó mà lo liệu cho châu Âu được, c̣n người Pháp vừa mới bước ra từ chiến loạn, rất yếu ớt, chỉ có người Đức đă thể hiện xuất sắc trong cuộc chiến mới là đồng minh đáng tin cậy".


    Sau chiến tranh, châu Âu bị tàn phá nặng nề, Đảng Cộng sản Liên Xô đang lăm le ư đồ nhuộm đỏ châu Âu. (Ảnh: Getty)
    Nhưng Tổng bộ đă không coi trọng cảnh báo của Patton, để mặc Liên Xô lấy đi những ǵ họ muốn. Tâm trạng Patton rất phẫn nộ và cảm khái, ông cảm thấy đằng sau vẻ ḥa b́nh này là một lực lượng hắc ám đang như hổ đói ŕnh mồi, nhưng dường như tất cả mọi người đều hoàn toàn không hay biết.

    Cộng thêm vết thương cũ trong chiến tranh tái phát, tâm trạng Patton luôn bất an. Nhiều lần Patton lỡ lời, bị truyền thông phái tả lư giải sai lệch phát ngôn của ông, cuối cùng đă dẫn đến dư luận nổi giận. Nhà đương cục để dập tắt dư luận đă quyết định cách chức Patton, sắp xếp cho ông một chức vụ 'ngồi chơi xơi nước'.

    Lúc này, Patton cảm thấy nhụt chí nản ḷng, chịu khổ cực với ngôn luận của truyền thông công kích, ông không tiếp nhận phỏng vấn của phóng viên nữa. Khoảng thời gian đầu sau khi Patton rời nước Mỹ đến châu Âu, ông đă từng một lần suưt bị một chiếc máy bay chiến đấu rơi trúng; lại có một lần ông suưt bị một chiếc xe ḅ mất kiểm soát đâm vào. Patton bày tỏ với mọi người rằng: ông tuy mới 60 tuổi, nhưng đă cảm thấy ngày đại hạn sắp đến rồi. Mọi người nghe rồi khuyên ông chớ nghĩ linh tinh nữa.


    Patton cảm thấy nhụt chí nản ḷng, chịu khổ cực với ngôn luận của truyền thông công kích, ông không tiếp nhận phỏng vấn của phóng viên nữa. (Ảnh: Getty)
    Trong nhật kư, Patton đă viết như thế này:

    "Thực sự mong muốn ḿnh c̣n trẻ, như thế th́ tương lai ḿnh có thể tác chiến với Hồng quân Liên Xô…"

    "Tôi càng nghĩ càng lo lắng, cả ngày chau mày, t́nh trạng sức khỏe tôi càng ngày càng tệ…"

    Trong nhật kư của ông, thậm chí c̣n xuất hiện những câu chữ tự lẩm bẩm một ḿnh thế này:

    "Tại sao? Tại sao?..."

    "Tại sao không để tôi chiếm lĩnh Prague? Tại sao không để tôi chiếm lĩnh Berlin?"

    "Vận mệnh tương lai của nước Mỹ sẽ như thế nào? Vận mệnh thế giới sẽ như thế nào?"

    "Ḿnh thấy rơ thế lực của Liên Xô đang ngày một khuếch trương, thế giới này có ai có thể ngăn chặn được đây???"


    "Ḿnh thấy rơ thế lực của Liên Xô đang ngày một khuếch trương, thế giới này, có ai có thể ngăn chặn được đây???" (Ảnh: Getty)
    Ngày 9 tháng 12 năm đó, ở vùng phụ cận Speyer, Đức, Patton không may bị tai nạn giao thông và bị trọng thương. 12 ngày sau, do tràn dịch màng phổi và tim suy kiệt, Patton đă từ trần trong khi hôn mê, hưởng dương 60 tuổi. Theo di nguyện, ông được an táng ở nghĩa trang quân đội Mỹ ở Luxembourg, bầu bạn với những chiến sĩ quân đoàn 3 tử trận tường được an táng ở đó.

    Ngày ông qua đời là thứ 6, tất cả các câu lạc bộ tiếp đăi quân Mỹ ở Heidelberg đều đóng cửa, mọi nhà đều để cờ rủ để bày tỏ sự thương tiếc đối với ông. Sau khi Patton qua đời, quân Mỹ nhận được rất nhiều thư hỏi thăm của các binh sĩ.

    Dường như sau khi Patton không c̣n nữa, mọi người mới hiểu được sự vĩ đại của ông: Chiến thuật ông vận dụng khi c̣n sống được đưa vào làm giáo tŕnh huấn luyện chính thức của các trường quân sự, rất nhiều sĩ quan chỉ huy các nước trên thế giới được gợi mở bởi giáo tŕnh đó, trường quân sự West Point dựng tượng Patton bằng đồng. Dường như tất cả các hăng truyền thông chủ lưu đều nhận được bài viết về chủ đề các sự tích của tướng quân Patton khi ông c̣n tại thế, cũng có những học giả viết truyện kư về tướng quân Patton, thậm chí làm phim hồi tưởng về cuộc đời của ông. Tướng quân Patton đă trở thành một anh hùng dân tộc.


    Một bức tượng tướng quân Patton của Học viện quân sự West Point. (Ảnh: Wikimedia Commons)
    Người bạn thân của Patton là Sally - phu nhân của Đại tá Harry, đă từng miêu tả về ông - dưới đây được coi là đoạn ghi chép trung lập, truyền kỳ nhất về Patton:

    "Ngoài người nhà của Patton ra, rất ít người biết được Patton thực sự là một người nho nhă lễ nghĩa, cương trực không a dua, hiến dâng cả đời cho tín ngưỡng đối với Chúa.

    Dưới vẻ bề ngoài xem như thô lỗ và cứng rắn đó, ẩn chứa một tâm hồn quan tâm, thậm chí như con trẻ; ông luôn luôn muốn đào tạo ḿnh thành một chiến sĩ lư tưởng, v́ vậy ông phải khiến bản thân phải duy tŕ được trạng thái đỉnh cao ở các mặt sức khỏe, tinh thần, đạo đức, và dũng khí, ông cũng phải khiến ḿnh không sợ cái chết, máu me và tất cả những sự vật kinh khủng khác.

    Hết thảy những ngôn ngữ cứng rắn, thô lỗ và hành vi trông như lạnh lùng vô t́nh của ông chỉ là một biện pháp để bản thân Patton trở thành một chiến sĩ lư tưởng, ông thực sự là một người ôn ḥa thiện lương.

    Patton trác việt xuất chúng, cả đời ông dường như là để hoàn thành một sứ mệnh vĩ đại, giống như các Thánh đồ Cơ Đốc xưa đi t́m chén Thánh thất lạc vậy, ông muốn vắt kiệt tâm sức để thực hiện tất cả điều đó. Patton luôn nỗ lực không mệt mỏi, lúc nào ông cũng nhắc nhở ḿnh không được tự măn, cho đến tận phút giây cuối cùng của sinh mệnh".

    Trung Ḥa
    Theo Ngưỡng Nhạc - Epoch Times

  9. #29
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    ĐỨC TIN: NỀN TẢNG CHO Đ̀ỜI SỐNG

    Chiến đấu v́ ư chỉ của Chúa (P-2): Tướng quân Patton - con đường binh nghiệp
    B́nh luậnTrung Ḥa • 06:30, 06/05/20• 11 lượt xem


    Patton luôn muốn trở thành một chiến binh lư tưởng, v́ vậy ông phải duy tŕ bản thân ở đỉnh cao về thể chất, tinh thần, dũng khí và đạo đức. Patton cũng phải loại bỏ nỗi sợ chết, máu me và tất cả những điều khủng khiếp. (Ảnh: NTD Việt Nam tổng hợp)

    Tướng Patton (George Smith Patton, sinh ngày 11 tháng 11 năm 1885, mất ngày 21 tháng 12 năm 1945) là một trong những vị tướng kiệt xuất nhất trong lịch sử nước Mỹ hiện đại và cũng là vị tướng huyền thoại nhất trong lịch sử quân đội Mỹ...

    Patton là một vị tướng oai phong lẫm liệt. Ông rất chú ư đến sự sạch sẽ của ngoại h́nh, nó phù hợp với khí chất phi thường của ông. Dù ở đâu, Patton cũng luôn là nhân vật trung tâm làm chủ toàn cuộc.

    Tính cách thẳng thắn, không phô trương của Patton khiến cấp trên của ông vừa yêu lại vừa hận Patton. Trí tuệ chiến đấu vượt trội và ư chí xuất sắc của Patton giành được sự tán dương nhất trí của các đối thủ. Ḷng tin vào Thiên Chúa và khả năng truyền cảm hứng của Patton đă khiến ông được các sĩ quan và binh sĩ cơ sở yêu mến, và cũng khiến ông trở thành một h́nh mẫu của tinh thần quân đội.


    Ḷng tin vào Thiên Chúa và khả năng truyền cảm hứng của Patton đă khiến ông được yêu mến, và cũng khiến ông trở thành một h́nh mẫu của tinh thần quân đội. (Ảnh: Miền công cộng)
    Sally, phu nhân của người bạn thân nhất của Patton - Đại tá Harry, đă miêu tả về ông, được phổ biến công nhận là đoạn ghi chép truyền kỳ, chính xác nhất về Patton như sau :

    "Ngoài người nhà của Patton ra, ít người biết rằng Patton thực sự là một người ôn ḥa, nho nhă và lịch sự, chính trực cương nghị, là người hiến dâng cả cuộc đời ḿnh v́ niềm tin vào Chúa.

    Bên dưới vẻ bề ngoài có vẻ thô lỗ và cứng rắn đó che giấu một trái tim quan tâm chu đáo, thậm chí trẻ con. Patton luôn muốn trở thành một chiến binh lư tưởng, v́ vậy ông phải duy tŕ bản thân ở đỉnh cao về thể chất, tinh thần, dũng khí và đạo đức. Patton cũng phải loại bỏ nỗi sợ chết, máu me và tất cả những điều khủng khiếp.

    Tất cả những lời nói mạnh mẽ, thô tục và hành vi có vẻ tàn nhẫn của Patton chỉ là một phương tiện để biến ḿnh thành một chiến binh lư tưởng. Dưới vẻ ngoài có vẻ cứng rắn của Patton là một trái tim dịu dàng, ông thực sự là một người dịu dàng và thiện lương.

    Patton trác việt xuất quần, cuộc đời ông dường như là để hoàn thành một sứ mệnh vĩ đại. Giống như các vị Thánh đồ của Chúa Giê-su trong quá khứ đi t́m kiếm Chén Thánh, Patton làm hết sức ḿnh để thực hiện tất cả những điều đó. Patton đă làm việc không mệt mỏi, ông luôn luôn nhắc nhở bản thân không được tự măn, măi cho đến phút giây cuối đời.

    Ông qua đời ở tuổi 60 v́ một tai nạn, nhưng ông không muốn được chôn cất tại Hoa Kỳ, mà đă chọn được chôn cất tại Nghĩa trang quân đội Hoa Kỳ ở Luxembourg - Đức để bầu bạn với những chiến binh Quân đoàn 3 đă yên nghỉ ở đó. Điều này dường như là để nói về những ngày cuối đời của Patton, về sứ mệnh mà ông chưa hoàn thành..."


    Patton trác việt xuất quần, cuộc đời ông dường như là để hoàn thành một sứ mệnh vĩ đại. Patton làm hết sức ḿnh để thực hiện tất cả những điều đó. (Ảnh: NTD Việt Nam tổng hợp)
    Thời kỳ tuổi trẻ ở trường quân sự
    Patton sinh ra trong một gia đ́nh giàu có, cha cậu là một luật sư, nhưng ông nội và chú ruột của cậu là những người lính. Họ có những thành tích xuất sắc trong cuộc Nội chiến. Trong những năm tháng tuổi thơ, Patton thích ở với cha mẹ và lắng nghe những câu chuyện về tổ tiên đă anh dũng chiến đấu và hy sinh...

    Cậu cũng thích đọc sách lịch sử, đặc biệt là những câu chuyện về các hoàng đế và tướng lĩnh vĩ đại trong lịch sử, như là: Caesar Đại đế, Napoleon và thậm chí là Thành Cát Tư Hăn ở Phương Đông. Sau này, các sĩ quan xung quanh ông đă kể rằng: "Tướng Patton có thể nhớ được những vai diễn của ông trong luân hồi hàng trăm, hàng ngàn năm, ông đă từng theo những hoàng đế và anh hùng đó chiến đấu, và đă viết nhiều bài thơ về việc này. Trong một bài thơ, Patton đă bày tỏ suy nghĩ của ḿnh về việc tham gia chiến tranh liên tiếp từ đời này đến đời kia:

    "Mặc dù tôi không biết mục đích của tôi nỗ lực chiến đấu trong trong các đời các kiếp của ḿnh, nhưng tôi biết rằng ư Chúa sẽ cao hơn phân tranh của con người, tôi đang chiến đấu theo ư chỉ của Chúa"

    “And I see not in my blindness, What the objects were I wrought, But as God rule o’er our bickerings, It was through His will I fought”.


    "Mặc dù tôi không biết mục đích của tôi nỗ lực chiến đấu trong trong các đời các kiếp của ḿnh, nhưng tôi biết rằng ư Chúa sẽ cao hơn phân tranh của con người, tôi đang chiến đấu theo ư chỉ của Chúa." (Ảnh: Wikipedia)
    Patton chọn trường quân sự từ rất sớm, mặc dù khi đó ông mắc chứng khó đọc khiến thành tích học tập kém. Tuy nhiên, với những nỗ lực phi thường để vượt qua từng trở ngại, Patton đă nhận được vinh dự cao nhất trong cấp bậc thực tập của sinh viên trường quân đội.


    Patton học tại Học viện Quân sự Virginia. (Ảnh: Miền công cộng)
    Các bạn cùng lớp của Patton nhớ lại h́nh ảnh của ông trong trường quân sự rằng:

    "Cuộc sống cá nhân của ông ấy, bất kể là thở, ăn, ngủ, và thậm chí là yêu thương, đều giống như một người lính. Theo quan niệm của Patton, người lính là nghề cao quư nhất. Bởi v́ người lính là nghề cao quư nhất cho nên người lính có thể hiến dâng cuộc đời ḿnh, và không nghề nghiệp nào có thể sánh được".

    Sự giàu có từ quyền thừa kế và hôn nhân khiến Patton trở thành triệu phú, nhưng chưa bao giờ có người nào nghe thấy ông nói về ư tưởng từ bỏ chức vụ quân sự của ḿnh.

    Con đường binh nghiệp
    Sau khi tốt nghiệp trường quân sự, Patton được bổ nhiệm vào Trung đoàn Kỵ binh số 15 với tư cách là một sĩ quan quân nhu. Patton đă làm quen với Henry Lewis Stimson - người sau này làm Bộ trưởng Chiến tranh, và trở thành trợ lư đắc lực của ông. Sau nhiều năm huấn luyện, Patton phục vụ trong Trung đoàn Kỵ binh số 8 ở Fort Bliss, Texas. Vào thời điểm đó, Tướng Vera, thủ lĩnh quân đội nông dân Mexico, đă dẫn quân xâm chiếm biên giới Hoa Kỳ. Patton muốn tham gia cuộc chiến, v́ vậy đă thỉnh cầu gia nhập đội tùy tùng của Tướng John J. Peershing. Ban đầu, Patton bị từ chối, nhưng với ư chí mạnh mẽ, ông không muốn từ bỏ.

    Patton đă dành một ngày và một đêm chờ đợi trước cửa văn pḥng của Tướng Pershing, cuối cùng Patton đă thành công trong việc thuyết phục Tướng Pershing để ông làm sĩ quan cấp phó. Sau đó, Patton dẫn quân đội của ḿnh tấn công chiến thắng quân đội Mexico và hạ gục nhiều sĩ quan trọng yếu của đối phương. Patton được giới truyền thông ca ngợi là "Sát thủ chiến trường".

    Sau khi nhiệm vụ hoàn thành, Patton theo Tướng Pershing đến Châu Âu để tham gia Chiến tranh Thế giới thứ nhất. Ở đó Patton học được chiến thuật chỉ huy chiến xa, và dẫn bộ đội chiến xa - đơn vị chiến đấu thực tế đầu tiên của Hoa Kỳ tham gia tác chiến. Trong chiến dịch, Patton dẫn quân lính phá vỡ tuyến pḥng thủ của quân Đức. V́ thành tích anh hùng này, Patton đă giành được Huy chương chữ thập xuất sắc và Huy chương trái tim tím.

    Patton theo Tướng Pershing đến Châu Âu để tham gia Chiến tranh Thế giới thứ nhất. Ở đó Patton học được chiến thuật chỉ huy chiến xa, và dẫn bộ đội chiến xa
    Patton theo Tướng Pershing đến Châu Âu để tham gia Chiến tranh Thế giới thứ nhất. Ở đó Patton học được chiến thuật chỉ huy chiến xa, và dẫn bộ đội chiến xa. (Ảnh: Getty)
    Sau chiến tranh, Patton trở về Hoa Kỳ, bắt đầu lên kế hoạch cho chiến thuật và thành lập lực lượng thiết giáp Mỹ. Sau khi Thế chiến II bùng nổ, Patton - người chỉ huy lực lượng thiết giáp mũi nhọn nhất của quân đội Hoa Kỳ, được thăng cấp chuẩn tướng, và lao vào "Chiến dịch Ngọn đuốc" trên chiến trường Bắc Phi. Trong trận chiến này, Patton đă dẫn dắt quân đội đổ bộ thành công vào Casablanca, và đă nhiều lần giáng cho liên minh Đức và Ư nhiều đ̣n đau đớn. Do lập nhiều chiến công, Patton được thăng cấp bậc trung tướng và được chính thức bổ nhiệm làm tư lệnh Quân đoàn thứ ba của quân đội Hoa Kỳ.


    Năm 1918, Patton chụp ảnh với xe tăng Renault FT-17 ở Pháp. (Ảnh: Miền công cộng)
    Tướng Patton cũng tham gia trận chiến đảo Sicily. Tại đây, ông đă chỉnh đốn thành công kỷ luật quân đội của Quân đoàn 2, biến nó thành một đội quân hoàn toàn mới và trở thành một lực lượng kiểu mẫu trong Quân đội Hoa Kỳ. Patton tấn công Troina và nhanh chóng chiếm được tỉnh Messina, giúp quân Đồng minh kiểm soát khu vực Địa Trung Hải.

    Trong trận chiến Sicily, Patton đến thăm những binh sĩ bị thương trong bệnh viện, nhưng gặp phải một người lính không bị thương mà lại sợ chiến đấu. Patton luôn ghét kẻ hèn nhát, v́ vậy ông đă phẫn nộ khiển trách và tát người lính đó, lệnh cho anh ta phải lập tức ra tiền tuyến. Một sự cố tương tự lại xảy ra ở một bệnh viện khác vài ngày sau đó.

    Vụ việc này đă gây ra sự náo động sau khi được giới truyền thông đưa tin, nhiều người thuộc mọi tầng lớp ở Hoa Kỳ v́ thế đă chỉ trích nặng nề Patton và yêu cầu cách chức ông. Tuy nhiên, cũng có nhiều người ủng hộ cách làm của Patton. Rốt cuộc, kẻ địch mạnh ở trước mặt, những yêu cầu khắt khe trong chiến đấu là tất yếu. Tướng Patton cũng xin lỗi đương sự và nhân viên y tế có mặt, nhưng dưới áp lực của dư luận truyền thông, Patton đă tạm thời bị cách chức tư lệnh quân đội trong gần một năm.

    Trong thời gian này, Patton phụng mệnh làm tư lệnh Quân đoàn 3 của Hoa Kỳ ở Vương quốc Anh để chuẩn bị cho trận chiến của quốc vương trong tương lai. Patton mất chưa đầy nửa năm để huấn luyện lực lượng này từ những người không có kinh nghiệm chiến đấu thực sự nào trở thành đội quân mạnh nhất trong Thế chiến II. Sau khi đổ bộ vào Normandy thành công, Patton dẫn Quân đoàn 3 đến tác chiến ở châu Âu. Trước khi khởi hành, Patton đă có một bài phát biểu nổi tiếng với Quân đoàn 3 (Patton’s Speech to the Third Army). Patton đă thành công trong việc khích lệ tất cả các binh sĩ có mặt, ông hy vọng tất cả những người lính kề vai sát cánh với ông trong trận chiến giữa Chính và tà, đừng để lại sự hối tiếc cho cả cuộc đời.


    Xe tăng luyện tập đổ bộ trên băi biển vào năm 1943 chuẩn bị cho cuộc tấn công Normandy. (Ảnh: Getty)
    Bài phát biểu này cũng được các học giả sau này gọi là bài phát biểu khích lệ vĩ đại nhất trong lịch sử. Quân đoàn thứ ba đă chiến đấu hết ḿnh trên chiến trường châu Âu, lần đầu tiên lập công trong trận chiến Brest, và lại đánh bại lực lượng chủ lực của quân Đức trong cuộc bao vây Falaise, bắt được hàng trăm ngàn sĩ quan và binh lính Đức. Tháng 8, Patton nhanh chóng băng qua sông Seine để hỗ trợ các lực lượng Pháp chiếm lại Paris. Lúc này, Patton đề xuất một chiến lược táo bạo, yêu cầu Tổng bộ Liên quân ưu tiên cung cấp nhiên liệu cho ông, để cho Quân đoàn thứ ba đột nhập vào tuyến pḥng thủ Sieg của Đức. Đáng tiếc kế hoạch của ông không được phê chuẩn, Patton đành phải tiến quân chậm lại.

    Tháng 12 năm 1944, phát xít Đức tập kết tất cả các lực lượng vượt trội phát động "Trận Ardennes". Thời kỳ đầu cuộc chiến đă khiến quân Đồng minh chịu thất bại chưa từng thấy, thế tiến công của quân Đồng minh gặp trở ngại, Sư đoàn dù 101 và hai sư đoàn Thiết giáp của Mỹ bị bao vây ở Bastogne - Bỉ, t́nh thế rất nguy cấp.


    Thời kỳ đầu cuộc chiến Ardennes đă khiến quân Đồng minh chịu thất bại chưa từng thấy, khiến thế tiến công của quân Đồng minh gặp trở ngại. (Ảnh: Getty)
    Lúc này, Tướng Patton dẫn Quân đoàn thứ 3 đến Bastogne gấp để giải cứu, nhưng vùng Bastogne đang trong mùa đông lạnh nhất ở châu Âu trong nhiều thập kỷ. Chiến trường bị sương mù và tuyết bao phủ, và lực lượng Đồng minh không thể hỗ trợ hỏa lực trên không. Tại đây, Patton với 3 sư đoàn phải đối mặt với bảy sư đoàn của Đức Quốc xă, tất cả các tướng lĩnh quân Đồng minh đều không lạc quan về hành động giải cứu này.

    Patton đă viết trong nhật kư của ḿnh: "Trước thềm cuộc tấn công, ai nấy đều lo lắng bồn chồn. Tôi dường như luôn là cái tia sáng ấy, nhờ có Thiên Chúa, tôi luôn là thế. Chúng tôi sẽ nhất định chiến thắng. Cầu Chúa giúp đỡ con".

    Sau đó, Patton yêu cầu các mục sư đi cùng đoàn quân làm những tấm thiệp cầu nguyện và gửi nó cho tất cả các sĩ quan và binh lính. "Lời cầu nguyện của Patton" - vị danh tướng tài ba đă được viết trên những tấm thiệp đó:

    "Đức Chúa Cha toàn năng và từ bi, chúng con khiêm tốn cầu khẩn Ngài tiết chế thời tiết xấu này và cho chúng con thời tiết tốt để chiến đấu. Xin Ngài hăy lắng nghe tiếng gọi của chúng con - những người lính này, dùng Thần lực của Ngài trợ giúp chúng con tiếp tục chiến thắng và tiêu diệt quân địch tà ác phát-xít, hiển dương chính nghĩa của Ngài cho nhân gian và các quốc gia".


    Những lời cầu nguyện của Patton được ghi vào trong sách lịch sử của Hoa Kỳ. (Miền công cộng)
    Trước thềm trận chiến, vẫn c̣n tuyết rơi dày đặc. Lúc này, Tướng Patton quỳ gối khiêm nhường trên đường, một ḿnh cầu nguyện với Chúa. Sau đó, một phép màu đă xảy ra! Tuyết ngừng rơi và sáu ngày tiếp theo trời nắng. Nhờ đó, Quân đoàn thứ ba của Patton đă có thể di chuyển về phía bắc một cách thuận lợi và giải cứu thành công Sư đoàn dù 101 bị bao vây trong khu vực Bastogne. "Lời cầu nguyện của Patton" cũng đă trở thành một Thần tích nổi tiếng khắp thế giới.

    Sau khi người Đức rút lui trên toàn tuyến, Quân đoàn thứ ba của Patton đă băng qua sông Rhine, ngày thất bại của Đức Quốc xă đang đến gần. Sau vài ngày nghỉ ngơi, Patton đă tận dụng thời gian để đến thành phố cổ Chale ở Ư. Ông viết trong nhật kư: "Trên đường đi, tôi băng qua di tích "Bản ghi chép Cuộc chiến Gaul", do Caesar Đại Đế viết. Tôi đi dọc theo con đường mà Caesar Đại Đế đă đi qua, tôi cảm thấy rằng lối vào đấu trường La Mă cổ đại ở chính nơi này. Tôi tin rằng tôi đă sống ở đây trước đây và thậm chí tôi có thể ngửi thấy mùi vị của quân đoàn La Mă... Tôi cảm thấy rằng ḿnh sẽ từng bước hoàn thành sứ mệnh của Chúa trao cho tôi... "


    Một phiên bản thế kỷ 18 của "Bản ghi chép Cuộc chiến Gaul". (Miền công cộng)
    Đây không phải là lần đầu tiên Patton có kư ức xa xưa. Một t́nh tiết nhỏ xảy ra sớm nhất là Trận chiến Bắc Phi. Vào thời điểm đó, Patton và Tướng Bradly đă đến tiền tuyến khảo sát trận địa. Patton chưa từng đến đây nhưng tỏ ra rất quen thuộc với môi trường địa phương.

    Họ dừng lại ở một đống đổ nát của người La Mă, ở đó Patton đă kể cho đoàn tùy tùng của ḿnh câu chuyện về quốc gia Carthage cổ đại chiến đấu với Quân đoàn Đế quốc La Mă như thể ông đă trải qua vậy, và Patton nhớ lại rằng ông là một vị tướng đă chiến đấu trong cuộc chiến hơn hai ngàn năm trước.

    Tướng Patton có tín ngưỡng sâu sắc, ông không bao giờ tránh nói về chủ đề luân hồi. Khi Quân đoàn thứ ba tiến vào nước Pháp, Patton có thể nói chính xác vị trí của nhiều thành phố cổ, như thể ông đă sống ở Pháp từ lâu. Ông thậm chí đă viết bài thơ "Một tấm kính xuyên thấu cơi vô h́nh" ("Through a Glass, Darkly"), trong đó mô tả những vai diễn mà ông đă thấy trong hàng trăm hàng ngàn năm luân hồi, và thấy quá tŕnh lịch sử mà ông đă chiến đấu v́ ư chỉ của Chúa.

    Patton có thể nhớ lại rằng ông là một chiến binh bên cạnh Caesar Đại đế - cuộc viễn chinh của người anh hùng Caesar đến Gaul (nay là nước Pháp) hai ngàn năm trước, đă đưa nền văn minh Hy Lạp cổ đại đến châu Âu và đặt nền móng cho nền văn minh phương Tây. Giờ đây, chiến tranh sắp kết thúc, và ông cảm thấy ḿnh cũng sắp hoàn thành nhiệm vụ mà lịch sử đă giao phó.

    (C̣n nữa...)

    Trung Ḥa
    Theo Ngưỡng Nhạc - Epoch Times

  10. #30
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    ĐỨC TIN: NỀN TẢNG CHO Đ̀ỜI SỐNG

    "Người không biết" có thực sự là không có tội không?
    B́nh luậnTường Ḥa • 16:30, 05/05/20• 351 lượt xem


    Lời nói của Đức Phật giàu tính triết lư biết bao. Chỉ khi có sự hiểu biết mới có thể khiến con người sáng suốt. (Ảnh: Pixabay)

    Hơn 2500 năm trước, khi Phật Thích Ca Mâu Ni truyền Pháp ở thế gian, có một đệ tử thỉnh giáo Ngài rằng: "Bạch Thế Tôn, người ta nói người không biết th́ không có tội, điều này thực hư ra sao, xin thỉnh Thế Tôn khai thị?"...

    Cái ḱm gắp than nung nóng...
    Phật Thích Ca Mâu Ni không trả lời trực tiếp câu hỏi này, mà nói ví von rằng: "Hiện giờ có một cái ḱm gắp than, bị nung nóng rồi nhưng mắt thường lại nh́n không ra. Nếu bảo con đi cầm cái ḱm đó, thế th́ biết nó bị nung nóng sẽ bị tổn hại nghiêm trọng hay là không biết nó bị nung nóng sẽ bị tổn hại nghiêm trọng?"

    Đệ tử ngẫm nghĩ một lúc rồi trả lời: "Bạch Thế Tôn, không biết nó bị nung nóng sẽ bị bỏng, bị tổn hại nghiêm trọng. Bởi v́ không biết mới không có một chút chuẩn bị tâm lư nào, không kịp sử dụng biện pháp pḥng chống".

    Đức Phật hiền từ nói: "Đúng rồi. Nếu biết ḱm gắp than bị nung nóng mà cầm lấy th́ trong ḷng kinh sợ, cẩn thận đề pḥng, không dám lơ là, khi cầm cũng sẽ không nắm chặt lấy. Nếu không biết ḱm gắp than đă bị nung nóng mà đi lấy, th́ sẽ nắm chặt. Có thể thấy rằng, không phải là 'người không biết th́ không có tội', mà là người không biết th́ chịu tổn hại lớn nhất, chịu khổ, chịu tội càng nghiêm trọng. Nhân loại bởi v́ không biết rơ chân lư, do đó mới ngụp lặn trong biển khổ và sóng nghiệp, vận lộn, nổi ch́m".

    Lời nói của Đức Phật giàu tính triết lư biết bao. Chỉ khi có sự hiểu biết mới có thể khiến con người sáng suốt. Ngược lại, không biết nên mới ngu muội, chịu thiệt, khi bị mắc lừa mới càng nghiêm trọng. Thế nên, người nghe theo kẻ tà ác bôi nhọ phỉ báng Thần Phật, không hiểu rơ sự thật, trái Thần loạn Pháp, bị độc hại nghiêm trọng, đúng là tội chồng thêm tội - nên cần tỉnh ngộ ra mới đúng.


    Thế nên, người nghe theo kẻ tà ác bôi nhọ phỉ báng Thần Phật, không hiểu rơ sự thật đúng là tội chồng thêm tội - nên cần tỉnh ngộ ra mới đúng. (Ảnh: Pixabay)
    Quốc vương ban thưởng cho ai?
    Xưa kia có một vị quốc vương nước Ba Tư, một hôm ông tản bộ, khi đi đến cổng ngách của vườn hoa th́ nghe thấy hai thị vệ thân tín đang tranh luận. Một người nói: "Tôi dựa vào đại vương, tất cả những ǵ tôi có đều nhờ ân huệ của đại vương ban thưởng". Người thị vệ kia nói: "Tôi chẳng dựa vào ai cả, tất cả đều thuận theo vận mệnh của ḿnh".

    Quốc vương rất thích người thị vệ nói "dựa vào ân huệ của đại vương", bèn chuẩn bị ban thưởng cho anh ta. Thế là ngài bèn gọi lớn: "Người đâu". Vậy là quan nội thị lập tức diện kiến, quốc vương nói với viên quan rằng:

    "Ta sẽ phái một thị vệ thân cận đi gặp vương hậu, thỉnh vương hậu ban thưởng cho anh ta tiền bạc, y phục và đồ quư báu, vậy ngươi hăy chuyển ư chỉ này của ta tới vương hậu".

    Sau đó quốc vương gọi người thị vệ thân cận đă nói "dựa vào ân huệ của đại vương" đến, bảo anh ta cầm một b́nh rượu ngon của quốc vương và trái cây mà sứ tiết ngoại quốc dâng cống, đem đến cho vương hậu.

    Không ngờ, người cận vệ thân cận này có căn bệnh chảy máu cam. Anh ta cầm rượu và trái cây, vừa đi ra khỏi cổng th́ bỗng nhiên máu mũi chảy không ngừng. Vừa đúng lúc gặp người thị vệ đă nói "thuận theo vận mệnh của ḿnh". Thế là anh ta đành phải nhờ anh bạn này làm giúp, đem rượu và trái cây đến cho vương hậu. Vương hậu thấy người thị vệ đem rượu đến, bèn theo lời căn dặn của quốc vương, trọng thưởng cho anh ta rất nhiều tiền bạc, y phục và đồ quư báu.


    Vương hậu trọng thưởng cho anh ta rất nhiều tiền bạc, y phục và đồ quư báu. (Ảnh: Pixabay)
    Người thị vệ được ban thưởng này trở về bẩm báo với quốc vương. Quốc vương vừa trông thấy anh ta liền nhận ra đây không phải là người thị vệ đă nói "dựa vào ân huệ của quốc vương", th́ cảm thấy rất kinh ngạc, liền cho gọi người thị vệ kia đến rồi hỏi: "Ta bảo ngươi đem rượu và trái cây cho vương hậu, tại sao ngươi không đi?"

    Người thị vệ đó trả lời rằng: "Khởi bẩm đại vương, thần vừa ra khỏi cổng th́ đột nhiên chảy máu mũi không ngừng, không thể nào đi đến chỗ vương hậu được, thần đành phải nhờ anh bạn giúp đỡ đem rượu của đại vương tới cho vương hậu".

    Quốc vương than rằng: "Bây giờ ta mới hiểu rơ, Đức Phật nói 'tự ḿnh tạo nghiệp, tự ḿnh chịu quả báo', đó chính là chân lư. Con người ai nấy đều có mệnh riêng của ḿnh, không thể thay đổi được".

    Mới hay, hết thảy mọi thứ từ bên ngoài đều không thể trông dựa vào được, đều không đáng tin cậy... chỉ có luôn hành thiện tích đức tôn kính Trời đất, Thần Phật và không ngừng tu sửa bản thân để gia tăng phúc đức, đó mới chính là cải biến và chăm chút cho vận mệnh của ḿnh một cách chu toàn nhất.

    Tường Ḥa

    Theo Secretchina

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •