Page 4 of 4 FirstFirst 1234
Results 31 to 37 of 37

Thread: ĐỨC TIN: NỀN TẢNG CHO Đ̀ỜI SỐNG

  1. #31
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    ĐỨC TIN: NỀN TẢNG CHO Đ̀ỜI SỐNG

    Chiến đấu v́ ư chỉ của Chúa (P-3): Tướng quân Patton - Sứ mệnh c̣n dang dở
    B́nh luậnTrung Ḥa • 06:30, 07/05/20• 62 lượt xem



    Patton đă đề cập trong nhật kư của ḿnh: "Tôi muốn thành lập một đồng minh với người Đức, cùng sát cánh chiến đấu đánh bại Hồng quân Nga Xô để hoàn thành sứ mệnh của ḿnh"... (Ảnh tổng hợp)

    Patton đă đề cập trong nhật kư của ḿnh: "Tôi muốn thành lập một đồng minh với người Đức, cùng sát cánh chiến đấu đánh bại Hồng quân Nga Xô để hoàn thành sứ mệnh của ḿnh"...

    Sứ mệnh c̣n dang dở
    Lúc này, Patton vừa được thăng cấp làm đại tướng bốn sao, nhưng ông không mấy vui vẻ. T́nh h́nh bi thảm của trại tập trung và những người dân vô gia cư, lưu lạc sau chiến tranh khiến ông mất ngủ. Một điều đáng lo ngại khác là sự khuếch trương thế lực của Hồng quân Liên Xô - các lực lượng Đồng minh đă im lặng cho phép Hồng quân Liên Xô tiến vào Berlin và Prague khiến Patton rất tức giận. Ông tin rằng cuộc đối đầu trong tương lai giữa Mỹ và Liên Xô là không thể tránh khỏi.

    Patton đă đề cập trong nhật kư của ḿnh: "Quân đội Hoa Kỳ rơ ràng mạnh hơn Nga Xô, tại sao lại không lập tức chiến đấu chống lại Liên Xô? Nhưng lúc này hoàn toàn không thể được, vẫn c̣n giao chiến với Nhật Bản, Nga Xô vẫn làm một trong các nước Đồng minh, nước Mỹ cũng sẽ không muốn để chiến tranh mở rộng sang Đông Âu. Tôi chỉ có thể mở to mắt nh́n hàng ngàn hàng vạn người tị nạn trốn chạy vào khu vực pḥng thủ để thoát khỏi Hồng quân Liên Xô và t́m kiếm sự bảo vệ".

    Lúc này, Patton đă cầu xin Bộ Tư lệnh Đồng minh cho phép ḿnh tham gia cuộc chiến ở khu vực Thái B́nh Dương để hỗ trợ Tư lệnh khu vực Trung Quốc là Tưởng Trung Chính - Tưởng Giới Thạch trong cuộc chiến chống Nhật Bản, nhưng ông không được Bộ Tư Lệnh cho phép.


    Binh lính Nhật Bản đang giao chiến với quân đội Trung Quốc tại Thượng Hải. (Ảnh: Getty)
    Patton một lần nữa đề xuất với Marshall một khát khao mănh liệt tham gia vào chiến trường Trung Quốc, thậm chí sẵn sàng hạ cấp xuống vị trí sư đoàn trưởng, nhưng lại tiếp tục bị từ chối. Patton đă phải gọi điện cho Tư lệnh của Quân đoàn 8 ở khu vực Thái B́nh Dương, và bạn cùng lớp của ông - Tướng Robert Lawrence Eichelberger, thỉnh cầu làm nhân viên tham mưu cũng được, nhưng Tướng Robert cũng không thể bảo đảm cho ông điều chuyển được.

    Patton từ lâu đă nh́n thấu ư đồ của Quốc tế Cộng sản (Nga Xô) nhằm nhuộm đỏ Trung Quốc. Nếu ông có thể đến chiến trường Trung Quốc một cách suôn sẻ, ông có thể giúp Thống soái khu vực Trung Quốc là Tưởng Giới Thạch chiến đấu chống lại quân đội Cộng sản Trung Quốc đang lớn mạnh trong cuộc chiến chống Nhật. Đối diện với sức chiến đấu lớn mạnh của quân Đồng minh, quân đội Cộng sản Trung Quốc hầu như không có cơ hội chiến thắng. Đáng tiếc, sự việc không được như ông mong muốn, Patton đành phải chấp nhận sự an bài này.

    Đến tháng 8, Đức Quốc xă và Nhật Bản lần lượt đầu hàng, Patton được bổ nhiệm làm người đứng đầu chính phủ quân sự Bavaria ở miền bắc nước Đức để thực hiện nhiệm vụ giải trừ phát-xít hóa. Patton cho rằng không nên giải trừ vũ trang quân Đức quá sớm, nên học hỏi từ những tiền lệ của cuộc Nội chiến Hoa Kỳ và đối xử khoan dung với nước Đức.


    Quân đội Đức Quốc xă hành quân vào Prague trong cuộc xâm lược Tiệp Khắc vào năm 1939. (Ảnh: Getty)
    Lúc này, ông tŕnh bày ư kiến ​​của ḿnh với Bộ Tư lệnh: Châu Âu bị hủy hoại nặng nề sau chiến tranh, Đảng Cộng sản Nga Xô đang nhăm nhe ư đồ nhuộm đỏ châu Âu, người Anh cách eo biển, không thể chăm lo cho châu Âu được, c̣n người Pháp vừa bước ra khỏi chiến tranh, rất suy yếu, chỉ có người Đức đă thể hiện xuất sắc sức mạnh trong cuộc chiến mới là đồng minh đáng tin cậy.

    Tuy nhiên, tất cả các nơi trên thế giới đều tràn ngập âm thanh của cuộc chiến đang kết thúc, và khao khát ḥa b́nh. Tổng bộ phe Đồng minh không muốn đắc tội với nước Nga Xô Viết, im lặng đồng ư cho Hồng quân chiếm đóng mọi nơi ở Đông Âu, thậm chí phớt lờ sự tàn bạo của Hồng quân với người dân ở các khu vực bị chiếm đóng.

    Vậy là, Patton chỉ có thể mở to mắt nh́n tất cả những ǵ đang diễn ra mà không thể làm ǵ được. Cả ngày ch́m trong đau đớn, thậm chí c̣n nói với gia đ́nh: "Tôi thực sự hy vọng rằng một viên đạn có thể kết thúc cuộc đời của ḿnh trên chiến trường".

    Lúc này, Patton đă cảm thấy có một thế lực tà ác to lớn đang nhăm nhe nanh vuốt đằng sau những thứ trông có vẻ ḥa b́nh này, nhưng hầu như mọi người đều hoàn toàn không hay biết. Patton cảm thấy một chút bàng hoàng, tâm trạng bất an đầy giận dữ. Và trong một cuộc điện thoại, tâm trạng đó đă bùng nổ: Tướng Walter Bedell "Beetle" Smith - Phó Tư lệnh chiến khu gọi điện cho Patton và cho biết: "Phía Liên Xô rất không hài ḷng với việc chính quyền của Patton hành động quá chậm trong việc giải tán quân đội Đức và khoan dung đối với các sĩ quan nước Đức phát-xít".


    Lúc này, Patton đă cảm thấy có một thế lực tà ác to lớn đang nhăm nhe nanh vuốt đằng sau những thứ trông có vẻ ḥa b́nh này, nhưng hầu như mọi người đều hoàn toàn không hay biết. (Ảnh: Getty)
    Patton trả lời: "Các ông đă cho họ Prague! Rồi lại cho họ Berlin! Các ông thực sự muốn Đảng Cộng sản (Liên Xô) thống trị thế giới không đấy?"

    Tướng Smith trả lời: "George, chiến tranh đă kết thúc, chúng ta phải tuân theo mệnh lệnh. Nước Nga luôn rất không hài ḷng với ông".

    Patton trả lời: "Chết tiệt! Tại sao các ông phải quan tâm quá nhiều đến suy nghĩ của người Nga? Sớm muộn ǵ chúng ta cũng phải chiến đấu với họ, và thế hệ tiếp theo sẽ chiến đấu. Tại sao chúng ta không chiến đấu khi quân đội của chúng ta đang vững mạnh? Một cước đá đít họ, sau ba tháng là đá bay họ về nước. Với sự giúp đỡ của quân đội Đức trong tay tôi, công việc này dễ dàng hơn nhiều, chỉ cần đưa cho họ vũ khí, họ hận lũ người này... "

    Tướng Smith trả lời: "Im đi! George, đồ ngốc! Ai đó sẽ nghe lén cuộc điện thoại này, như thế ông sẽ bắt đầu gây ra một cuộc chiến đó!"



    "Tại sao chúng ta không chiến đấu khi quân đội của chúng ta đang vững mạnh? Với sự giúp đỡ của quân đội Đức trong tay tôi, công việc này dễ dàng hơn nhiều, chỉ cần đưa cho họ vũ khí, họ hận lũ người này... " (Ảnh: Getty)
    Patton trả lời: "Tôi thực sự muốn sử dụng phương pháp nào đó để bắt đầu cuộc chiến này! Đó là một điều tốt mà chúng ta có thể làm bây giờ! Ông và Eisenhower Will không cần quản, chỉ cần giao cho tôi là xong! Chỉ cần mười ngày, là tôi có đủ bằng chứng về những sai lầm ngớ ngẩn của họ để bắt đầu một cuộc chiến với người Nga, quyết trận được thua với họ".

    Tướng Smith đă phải cúp điện thoại.

    Patton luôn tin rằng Tập đoàn Cộng sản (Liên Xô) sẽ là kẻ thù số một của thế giới tự do trong tương lai, v́ vậy ông chủ trương khoan hồng đối với Đức Quốc xă cũ. Ông tin rằng không phải tất cả người Đức đều là thành viên của Đảng Quốc xă, nhiều người tham gia Đức quốc xă chỉ để thể hiện khả năng và thăng cấp, chứ không hoàn toàn đồng ư với chủ nghĩa dân tộc và bạo lực cực đoan của Đức quốc xă, rằng Đảng Quốc xă là một đảng chính trị b́nh thường giống như Đảng Dân chủ và Đảng Cộng ḥa ở Hoa Kỳ.

    Patton đă đề cập trong nhật kư của ḿnh: "Tôi muốn thành lập một đồng minh với người Đức, cùng sát cánh chiến đấu đánh bại Hồng quân Nga Xô để hoàn thành sứ mệnh của ḿnh".


    "Tôi muốn thành lập một đồng minh với người Đức, cùng sát cánh chiến đấu đánh bại Hồng quân Nga Xô để hoàn thành sứ mệnh của ḿnh". (Ảnh: Getty)
    Tuy nhiên, tại thời điểm này, tất cả các giới ở Hoa Kỳ đă bị thế lực của Tập đoàn Cộng sản [Liên Xô] xâm nhập. Ở khu vực Trung Quốc, truyền thông Mỹ đă tạo dư luận tồi tệ nhất cho quân đội Quốc gia do Tưởng Giới Thạch lănh đạo. Một tờ báo của Hoa Kỳ cũng đă giật tít với lời tuyên bố của Patton sau khi đă diễn giải sai lệch: "Đức quốc xă giống như đảng Dân chủ và Cộng ḥa ở Hoa Kỳ!" Tin tức này đă gây náo động cực lớn.

    Pattton trở về Hoa Kỳ sau khi kết thúc chiến trường châu Âu và được chào đón như người hùng. Các giới đều không ngừng mời Patton tới diễn giảng, ông cũng sẵn sàng tham gia. Những bài diễn giảng của Patton ở các nơi đă bị các phóng viên truyền thông cố ư bóp méo và phóng đại rồi tuyên truyền, ví như sự kiện tát binh sĩ trước kia.

    Một số nhà quan sát sau đó đă chỉ ra rằng: "Vào thời điểm đó, những người giới truyền thông đều biết tính cách thẳng thắn của Patton, và họ đă cố t́nh thiết kế các bẫy ngôn ngữ để cho Patton rơi vào đó".

    Các sĩ quan và binh sĩ do Patton lănh đạo đều biết rằng Patton được giáo dục tốt, đă viết nhiều bài thơ đặc sắc. Ngôn ngữ thô tục của ông chỉ là để lănh đạo và kiểm soát, để những người lính cơ sở có tŕnh độ học vấn thấp có thể hiểu được. Để trấn an dư luận, nhà cầm quyền quân đội Hoa Kỳ đă quyết định giải trừ chức vụ của Patton và sắp xếp cho ông một vị trí 'ngồi chơi xơi nước'.


    Patton được giáo dục tốt, đă viết nhiều bài thơ đặc sắc. Ngôn ngữ thô tục của ông chỉ là để lănh đạo và kiểm soát, để những người lính cơ sở có tŕnh độ học vấn thấp có thể hiểu được. (Ảnh: Getty)
    Lúc này, Patton cảm thấy thất vọng và đau khổ bởi các cuộc tấn công dư luận của giới truyền thông. Ông bắt đầu không trả lời phỏng vấn các phóng viên nữa. Trước khi rời Hoa Kỳ và tới Châu Âu, Patton bày tỏ với gia đ́nh rằng mặc dù ông chỉ mới 60 tuổi, nhưng cảm thấy ngày đại hạn của ḿnh sắp đến. Gia đ́nh khuyên ông chớ nghĩ ngợi linh tinh.

    Patton đă viết trong nhật kư của ḿnh rằng:

    "Thực sự mong ước ḿnh vẫn c̣n trẻ để có thể chiến đấu với Hồng quân Liên Xô trong tương lai..."

    "Càng nghĩ tôi càng lo lắng, suốt ngày nhăn chau đôi mày, t́nh trạng thể chất của tôi ngày càng tệ hơn..."

    "Tại sao những người nắm quyền không cho phép tôi nhanh chóng chiếm Berlin trước Hồng quân Liên Xô? Hiện nay thế lực của họ đang ngày một mở rộng, ai có thể ngăn chặn?"


    Quân đội Nga và Mỹ trước Cổng Brandenburg tại Berlin vào cuối Thế chiến II, năm 1945. (Ảnh: Getty)
    Patton rời Hoa Kỳ và đến Đức, nhận nhiệm vụ chỉ huy Quân đoàn 15 của Hoa Kỳ và viết lịch sử chiến tranh. Chức vụ này là một vị trí 'ngồi chơi xơi nước'. Ngay sau khi nhậm chức, Patton đă lên kế hoạch trở về Hoa Kỳ vào dịp Giáng sinh và dự định xuất ngũ.

    Patton lên kế hoạch đi săn gần Speyer hai ngày trước khi khởi hành, và bị thương nặng trong một tai nạn xe hơi trên đường. Sau 12 ngày bị tràn dịch màng phổi và suy tim, ông đă chết trong giấc ngủ ở tuổi 60.

    Ngày mất của Patton là thứ Sáu. Tất cả các câu lạc bộ phục vụ quân đội Hoa Kỳ ở Heidelberg đều đóng cửa, và mọi nhà đều treo cờ rủ để bày tỏ ḷng thương tiếc đối với ông.

    Vào thời điểm đó, bác sĩ điều trị Springer cho biết: "Mọi nhân viên trong bệnh viện đều cảm thấy Patton rất đáng yêu và không xấu xa như thế giới bên ngoài mô tả. Ông đă làm những ǵ mà bác sĩ yêu cầu, dù điều trị có đau đớn đến đâu cũng không kêu nửa lời. Giống như sự dũng cảm trên chiến trường, Patton là một bệnh nhân mẫu mực."


    Chiếc xe hơi mà Patton đă ngồi khi gặp tai nạn trên đường. (Ảnh: Wikimedia Commons)
    Quân đội Hoa Kỳ cũng nhận được vô số thư khen ngợi từ các sĩ quan và binh sĩ: "Patton là người lính vĩ đại nhất trong lịch sử"; "Patton là vị tướng vĩ đại nhất"; "Tôi yêu Patton, ông là một nhà lănh đạo giỏi nhất"; "Patton là suối nguồn của sức mạnh".

    Một lá thư của một người lính gửi cho cha mẹ anh ta, trong đó đă viết rằng: "Người vĩ đại nhất trong lịch sử đă chết. Những người khác trên thế giới sẽ nghĩ rằng ông chỉ là một vị tướng với một vài ngôi sao trên vai, nhưng tất cả những người lính từng phục vụ dưới quyền Patton đều biết rằng ông là một nhà lănh đạo thực thụ. Chúng con yêu cầu mọi người Đức đi qua ngả mũ để tỏ ḷng kính trọng với Patton. Con không biết liệu thế giới có thể hiểu được t́nh cảm của chúng con với Patton hay không..."

    Theo di chúc, Patton không muốn được chôn cất tại Hoa Kỳ, mà chọn được chôn cất tại Nghĩa trang Quân đội Hoa Kỳ ở Luxembourg - Đức, để bầu bạn với các binh sĩ của Quân đoàn 3 đă hy sinh yên nghỉ ở đó.


    Patton không muốn được chôn cất tại Hoa Kỳ, mà chọn được chôn cất tại Nghĩa trang Quân đội Hoa Kỳ ở Luxembourg - Đức, để bầu bạn với các binh sĩ của Quân đoàn 3 đă hy sinh yên nghỉ ở đó. (Ảnh: Wikimedia Commons)
    Ban đầu, vị trí của nghĩa trang và cây thánh giá trắng trước mộ Patton giống như những binh sĩ khác, nhưng có quá nhiều người từ mọi tầng lớp đến để tỏ ḷng thành kính với tướng Patton, do đó chính quyền Hoa Kỳ đành phải bố trí ngôi mộ của ông ở phía trước tất cả mộ các binh sĩ.

    Nghĩa trang quân đội Mỹ ở Luxembourg không có tường, không có lính canh và chỉ có một đài tưởng niệm đơn giản. Có hơn 5.000 lính Mỹ đang yên nghỉ ở đây. Các bia mộ được sắp xếp theo mô h́nh hướng tâm trên cỏ thành chín mảng vuông h́nh rẽ quạt. Hai cột cờ đứng trước trung tâm, và ngôi mộ của tướng Patton nằm ở khoảng chính giữa hai cột cờ này, giống như khi ông c̣n sống đang kiểm duyệt binh sĩ vậy.


    Sau khi Patton qua đời, hầu hết những người nổi tiếng và truyền thông chính thống đều đă thay đổi đánh giá về quá khứ của ông, liên tục có những bài viết của các nhà báo, nhà văn ca ngợi thành tích của ông. Người dân Mỹ cũng ca ngợi ông và gọi ông là anh hùng dân tộc.

    Nhà sử học chiến tranh Martin Blumenson ca ngợi thành tích của tướng Patton sánh ngang với Hannibal, Alexander và Napoleon. Ông là một trong những vị tướng vĩ đại nhất nước Mỹ.

    Thế cục sau chiến tranh cũng đă phát triển như thế này: Đảng Cộng sản Liên Xô đă chiếm lĩnh Trung Quốc và mở rộng ra khắp Đông Nam Á và Đông Âu. Những chiến loạn liên quan đến Đảng Cộng sản trên thế giới đă giết chết hơn 100 triệu người vô tội, đúng như Patton đă từng dự đoán.

    Trung Ḥa
    Theo Ngưỡng Nhạc - Epoch Times

    Tài liệu tham khảo:
    - "19 ngôi sao: Tứ đại Danh tướng Lục quân thời cận đại của Hoa Kỳ" của Edgar F. Puryear, Tô Duy Văn dịch, NXB Mạch Điền, Đài Loan xuất bản.
    - "Tướng quân Patton-Anh hùng đánh chớp nhoáng của Hoa Kỳ" của Martin Blumenson, Đàm Thiên dịch, NXB Mạch Điền, Đài Loan xuất bản.

  2. #32
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    ĐỨC TIN: NỀN TẢNG CHO Đ̀ỜI SỐNG

    V́ sao người tu luyện không thể dùng thần thông để hóa giải ân oán?
    Đường Phong • 11:30, 09/05/20• 384 lượt xem


    Thực hành nguyên lư: Chân – Thiện – Nhẫn, đồng hóa với đặc tính của vũ trụ để đạt đến viên măn, ấy mới là điều căn bản. (Ảnh: NTD Việt Nam tổng hợp từ Pixabay)

    Tôn giả Mục Kiền Liên vốn là bậc đệ nhất thần thông, thần lực siêu xuất không thể nghĩ bàn, ngài đă từng dùng ngón chân ấn lên cung điện của vua Đế Thích làm cung điện này dao động và sụp đổ, vậy th́ tại sao ngài lại không đem sức thần thông ấy ra để đối phó khi bị những kẻ côn đồ bao vây đánh đập?...

    Truyền thuyết có kể lại rằng: Thuở đức Phật Thích Ca Mâu Ni c̣n tại thế, trong số 10 vị đại đệ tử thần thông siêu việt của Ngài th́ tôn giả Mục Kiền Liên và Xá Lợi Phất là hai nhân vật xuất sắc nhất trong tăng đoàn…

    Khi Phật Thích Ca thành đạo, trong suốt cuộc đời hóa độ của Ngài, số người quy hướng về đức Phật nhiều đến nỗi không đếm hết được; riêng chúng đệ tử xuất gia, tính cả tăng lẫn ni, cũng phải hàng vạn. Nhưng trong số thánh chúng đệ tử của Ngài không phải vị nào cũng có sở trường và hạnh nguyện giống nhau, mà mỗi vị đều có bản sự của riêng ḿnh, và khi nói đến điều này th́ người ta thường nhắc đến “Mười vị đại đệ tử của Phật”, tuy nhiên nổi bật nhất trong số đó là hai vị đệ tử Mục Kiền Liên và Xá Lợi Phất.

    Nói đến thần thông của Mục Kiền Liên và trí huệ của Xá Lợi Phất th́ ai ai cũng đều phải công nhận rằng không có vị đệ tử nào trong tăng đoàn khi ấy có thể so sánh với hai ngài được. Chính Đức Phật Thích Ca Mâu Ni cũng thường hay khen ngợi những thành tựu thù thắng của hai vị đại đệ tử này.


    Chính Đức Phật Thích Ca Mâu Ni cũng thường hay khen ngợi những thành tựu thù thắng của hai vị. (Ảnh: Pixabay)
    Mục Kiền Liên và Xá Lợi Phất cũng là bạn đồng đạo gắn bó thân thiết với nhau từ lâu, thường cùng nhau đi lại trong những cảnh giới tại Cơi Trời, Cơi người, Cơi súc sinh và cả cơi địa ngục… trong Tam giới, các ngài thường vận dụng thần thông và trí huệ của ḿnh để giải cứu những người đang gặp khổ nạn và giáo hóa cho những chúng sinh mê lạc.

    Có một hôm, hai vị đi tới địa ngục Vô Gián, nhiệt độ trong ngục rất cao, giống như một ḷ than hồng, ngọn lửa bốc lên ngùn ngụt, hơi nóng từ vạc dầu sôi tỏa ra không ngừng, bao phủ cả một vùng. Những người chịu tội h́nh ngày đêm kêu la, rên xiết, tiếng khóc than nổi lên không dứt. Cảnh tượng vô cùng thảm khốc và ghê rợn. Xá Lợi Phất và Mục Kiền Liên thấy động ḷng từ bi bèn hóa phép tưới nước mưa pháp tẩy tịnh cho họ, nhưng h́nh phạt trả nợ ác nghiệp thống khổ của họ cũng chỉ tạm dừng được trong chốc lát.

    Lúc ấy hai vị thấy có một tội nhân h́nh người mặt quỷ rất kinh sợ, thân h́nh to lớn kệch cỡm, c̣n cái lưỡi th́ vừa rộng vừa dài, bên trong miệng lưỡi lại có 500 lưỡi cày bằng sắt nung đỏ đang cày ở đó như cày trên một thửa ruộng hoang khiến cho miệng lưỡi nát te tua, máu tươi từ lưỡi nhỏ xuống từng ḍng, cảnh tượng khiếp sợ cùng cực.

    Kẻ tội đồ ấy vừa thoáng trông thấy Xá Lợi Phất và Mục Kiền Liên th́ mừng rỡ như bắt được báu vật, vội vàng chạy đến khẩn cầu:

    – Bạch hai vị tôn giả, con tên là Bộ Lợi Nă, lúc c̣n sống con là bậc thuyết giả chuyên đi truyền bá những tích thuyết vô thần và phỉ báng Phật Pháp nên hôm nay phải chịu khổ báo này. Khẩn cầu hai vị nếu như có đi qua Nam Thiệm Bộ Châu, xin hăy mở ḷng từ bi mà nhắn với các môn đồ của con, bảo chúng rằng: đừng có trong vô minh mà chối bỏ, phủ nhận các đấng tối cao, cũng đừng dùng lời ma mị mà đầu độc dân chúng báng bổ Thánh Thần, càng không được cậy theo bè đảng thế lực mà đàn áp những người tu luyện v́ điều đó sẽ làm cho tội báo của con ở dưới này ngày càng thêm nặng nề. Đồng thời cúi xin hai ngài nói với họ rằng đừng phỉ báng Phật Pháp, đừng lấy lời tà ma mà tuyên truyền, lừa mị chúng sinh nữa, bằng không sẽ giẫm theo bước chân của con mà đọa lạc xuống nơi địa ngục tột cùng thống khổ này!


    Cúi xin hai ngài nói với họ rằng đừng phỉ báng Phật Pháp, đừng lấy lời tà ma mà tuyên truyền, lừa mị chúng sinh nữa. (Ảnh: Wikipedia)
    Hai vị tôn giả rủ ḷng xót thương chấp thuận lời khẩn cầu của quỷ nhân Bộ Lợi Nă, họ bay ra khỏi địa ngục Vô Gián và trở về thành Vương Xá, trên đường về th́ gặp một nhóm người côn đồ ngoại đạo, trên tay người nào cũng cầm hung khí giống như cây gậy gỗ. Những kẻ hung hiểm này chuyên chặn đường ức hiếp, nhục mạ những người tu hành đi ngang qua đó, ngăn cản không cho họ hoằng Pháp và tu luyện thậm chí c̣n thẳng tay mà hành hung, đánh đập họ nữa.

    Xá Lợi Phất đi trước, thấy họ chặn đường vung gậy lên toan đánh, bèn dùng lời ḥa giải để ngăn họ, th́ những kẻ ngoại đạo hung hăn ấy tuy ngừng tay hành ác nhưng vẫn dùng tia mắt hung dữ nh́n theo tôn giả, đồng thời không ngớt buông ra những lời lẽ thô thiển mà thóa mạ. Tiếp theo khi thấy Mục Kiền Liên đi tới th́ đám người tà ác liền xông ra vung gậy đánh đập

    – Đợi một chút, Mục Kiền Liên đưa tay lên chặn đám người hung ác lại, vừa nói: chúng ta vừa từ địa ngục Vô Gián lên, gặp sư phụ của các người là Bộ Lợi Nă ở trong ấy đang chịu cực h́nh vô cùng nặng nề thống khổ, lưỡi của ông ấy suốt đêm ngày bị cày rách bằng 500 cây cày sắt nung đỏ, máu tươi dầm dề, khổ sở không bút nào tả xiết. Ông ấy nhờ ta chuyển lời đến cho các người rằng: hăy ngừng phỉ báng Phật Pháp, không được tuyên truyền mị dân, và mong đừng có ai đi theo con đường tội lỗi của ông ấy để tránh gặp phải cảnh đọa đày địa ngục, đồng thời cũng là đỡ cho ông ta được bớt chịu tội khổ phần nào.

    Tôn giả Mục Kiền Liên v́ ḷng tốt mà nói lại cho họ nghe lời của thầy họ, nghĩ rằng điều ấy có thể làm cho những kẻ tà ác hối lỗi và giải tỏa những oan khiên giữa đôi bên lúc ấy. Nào ngờ nói lời chưa dứt, bọn côn đồ ngoại đạo đă hung bạo ùa tới như một bầy hổ dữ sói hoang mà bao quanh, mà tấn công ngài:

    – Đánh hắn! Hắn dám chê bai sư phụ của chúng ta! Hắn uy hiếp đến quyền lợi của chúng ta! Đánh hắn! Đánh tên sa-môn này đi!

    Vậy là nào là cây, nào là gậy, nào là đá .v.v. tới tấp như mưa giáng lên thân của Mục Kiền Liên, ngài bị đánh đến nỗi thương tích đầy người.


    Vậy là nào là cây, nào là gậy, nào là đá,v.v.. tới tấp như mưa giáng lên thân của Mục Kiền Liên. (Ảnh: Wikipedia)
    Tôn giả Mục Kiền Liên vốn là bậc đệ nhất thần thông, thần lực siêu xuất không thể nghĩ bàn, ngài đă từng dùng ngón chân ấn lên cung điện của vua Đế Thích làm cung điện này dao động và sụp đổ, vậy th́ tại sao ngài lại không đem sức thần thông ấy ra đối phó khi bị những kẻ côn đồ ngoại đạo bao vây đánh đập? Lúc ấy chiến thắng một vài chục tà ác chẳng phải là dễ dàng như trở bàn tay sao?

    Nhưng tôn giả Mục Kiền Liên không hề dùng thần thông chống đỡ, sau khi bị hành hung, ngài mang theo tấm thân đầy thương tích vào thành khất thực, rồi trở về tịnh xá dùng cơm, xếp đặt lại y bát gọn gàng xong đến gặp đức Phật, ngài cúi đầu đảnh lễ trước đấng Thế Tôn và thưa:

    – Con vừa mới trả xong nợ nghiệp trần gian, không lâu nữa Xá Lợi Phất sẽ nhập niết bàn, chúng con là hai người bạn đồng đạo thân nhất trong thế giới loài người, con nghĩ chẳng bao lâu nữa ḿnh cũng sẽ viên măn và rời đi. Xin đấng Thế Tôn từ bi tha thứ cho đệ tử!

    Tôn giả Mục Kiền Liên với tâm cung kính chân thành nhất đi xung quanh đức Phật ba ṿng theo chiều tay phải, chắp bái lạy, sau đó ngài trở về quê từ biệt gia đ́nh bạn hữu và hoằng Pháp thêm cho những người có duyên, rồi ít lâu sau ngài bay lên núi Kỳ Xà Lê và nhập niết bàn.


    Tôn giả Mục Kiền Liên với tâm cung kính chân thành nhất đi xung quanh đức Phật ba ṿng theo chiều tay phải, chắp bái lạy, rồi ít lâu sau ngài bay lên núi Kỳ Xà Lê và nhập niết bàn. (Ảnh: Wikipedia)
    ***

    Sau này, giữa tăng đoàn, đức Phật Thích Ca Mâu Ni kể lại cho chúng đệ tử nghe câu chuyện “Đánh một thả một”, cũng là chuyện kiếp xưa của Xá Lợi Phất và Mục Kiền Liên như sau:

    – Ngày xưa có hai vị tu đạo một hôm đi qua ngôi làng nọ, th́ gặp một đám trẻ mới lớn ngang tàng và ngỗ ngược có tiếng ở trong làng, thấy hai vị từ xa đi tới, tâm liền loạn động, chúng bàn tính với nhau nên làm khó dễ hai vị ấy như thế nào.

    Bọn trẻ du côn kia chắn ngang giữa đường hỏi vị tu đạo đầu tiên mới đi tới rằng:

    – Chừng nào th́ khí hậu mới trở lạnh?

    Vị tu đạo đi trước cười đáp:

    – Không kể xuân hạ thu đông, hễ ngày nào có gió, có mưa th́ cảm thấy lạnh.

    Bọn trẻ bèn nhường đường cho vị này đi qua; rồi lại chặn đường vị tu đạo thứ hai đi phía sau và hỏi:

    – Bao giờ th́ trời trở lạnh?

    – Vị này đáp: Mùa đông thời tiết lạnh lẽo. Mặt trời mặt trăng cùng tinh tú xoay chuyển ấy là điều tự nhiên. Xuân hạ thu đông bốn mùa, đến mùa đông th́ lạnh. Đó là định luật bất biến của đất trời, ai ai cũng biết điều đó, chỉ có kẻ ngu dốt mới không biết!

    Bọn trẻ nghe thấy thế, không vừa ư, chúng nhặt đất đá và thi nhau ném vào người vị tu đạo thứ hai. Sau nhiều đời luân hồi chuyển kiếp th́ vị tu đạo thứ nhất khi xưa chuyển thế thành Xá Lợi Phất bây giờ; và vị thứ hai là Mục Kiền Liên. Chuyện xảy ra giống như ngày hôm nay vậy.


    Mục Kiền Liên hiểu rơ giáo pháp của ta một cách chân chính, tôn giả rất giỏi thần thông nhưng không dùng thần thông để che đậy cho duyên nợ của ḿnh, quả là đáng khen ngợi. (Ảnh: Pixabay)
    Nói tới đây, đức Phật biết v́ có rất nhiều người thấy Mục Kiền Liên gặp nạn mà lại không dùng thần thông hóa giải, nên sinh ḷng nghi ngờ đối với thần thông của người tu luyện, v́ thế Ngài nói tiếp:

    – Các con chớ nên nghi ngờ, diệu dụng của thần thông không phải là một điều hư dối, nhờ thần thông tôn giả có thể bay lên trên trời, hoặc đi xuống ḷng đất, biến hóa khôn lường, tự do tự tại không có chướng ngại... Mục Kiền Liên có sức mạnh bất khả tư nghị như thế. Tôn giả cũng không hề mất đi thần thông của ḿnh, chỉ v́ khi nào nghiệp lực hiện tiền th́ ông ta biết rằng đă có nợ th́ phải trả cho hết. Đến đấng Như Lai c̣n không muốn đi ngược lại luật nhân quả. Người nào cũng thế, khi nào nghiệp báo tới thời trổ quả th́ chỉ có cúi đầu mà nhận chịu thôi. Thuận theo nhân quả mới phù hợp với lư của vũ trụ. Vả lại pháp môn chúng ta c̣n có giảng về “Thiện”. V́ thế mọi người nên vui vẻ mà chấp nhận nghiệp báo, đừng nên trốn tránh, cũng không nên oán hận kẻ đă đem nó tới. Cũng v́ thế, mọi người nên biết rơ rằng nghiệp báo rất đáng sợ mà tinh tấn tu hành, cẩn thận mỗi hành vi của chính ḿnh, dựng một bức tường xung quanh thân - khẩu - ư mà pḥng ngừa. Mục Kiền Liên hiểu rơ giáo pháp của ta một cách chân chính, tôn giả rất giỏi thần thông nhưng không dùng thần thông để che đậy cho duyên nợ của ḿnh, quả là đáng khen ngợi, đây cũng là một bài học để cho chúng đệ tử các con chiêm nghiệm vậy.

    ***

    Cổ nhân có câu: “Thà khuấy động nước ngàn sông, chớ nên làm động ḷng người tu Phật”, xưa nay tối kỵ nhất là làm nên những chuyện thương thiên hại lư, phỉ báng Phật pháp, bức hại những người tu luyện.

    Bộ Lợi Nă, lúc c̣n sống là bậc thuyết giả chuyên đi truyền bá những tích thuyết vô thần và phỉ báng Phật Pháp nên mới phải chịu khổ báo kinh khiếp như thế, vậy mà các đệ tử của ông vẫn tiếp tục ở trong vô minh mà hành ác: dùng lời ma mị lừa dối chúng sinh, báng bổ Thần Phật, bức hại người tu luyện… th́ tránh sao khỏi cảnh tự thân hủy diệt và chịu tội thống khổ tột cùng muôn kiếp về sau.

    Tôn giả Mục Kiền Liên được coi là một trong những đệ tử thần thông đệ nhất của đức Phật Thích Ca Mâu Ni, nhưng lại không dùng thần thông để hóa giải ân oán và đối phó với kẻ ác. Bởi với một bậc tu hành đắc đạo như Mục Kiền Liên th́ ông đă nh́n thấu các mối quan hệ nhân duyên, quy luật nhân quả - nghiệp đức, thiện ác hữu báo, lại càng không muốn vận dụng thần thông để đối phó với những kẻ tầm thường. Đó cũng chính là biểu hiện của đức “Thiện”, “Nhẫn”, cũng như trí huệ và từ bi của đấng giác ngộ vậy.


    Mục Kiền Liên nh́n thấu các mối quan hệ nhân duyên, quy luật nhân quả - nghiệp đức, thiện ác hữu báo, đương nhiên ông sẽ không muốn vận dụng thần thông để đối phó với những kẻ tầm thường. (Ảnh: Pixabay)
    Chiểu theo lời đức Phật đă giảng nói, chuyện xuất thần thông đối với những người tu luyện xưa nay đều không phải là không có. Chỉ có điều, các pháp môn tu luyện chính pháp - cho dù là thuộc về Phật gia hay Đạo gia, th́ đều có giảng về: “Tâm tính”. Tâm tính phải cao, đức phải lớn th́ mới có thể tu xuất thần thông. Bởi vậy đúng như lời mà đức Phật Thích Ca Mâu Ni đă giảng trong câu chuyện: “Chớ nên nghi ngờ, diệu dụng của thần thông không phải là một điều hư dối”. Tuy nhiên tu xuất thần thông cũng không phải là mục đích cuối cùng của người tu luyện.

    Thực hành nguyên lư: Chân – Thiện – Nhẫn, đồng hóa với đặc tính của vũ trụ để đạt đến viên măn, ấy mới là điều căn bản. Người đă tu xuất thần thông hẳn sẽ không dễ ǵ mang nó ra mà khoe khoang hiển thị. Phật gia có giảng: “Trong nghề nh́n chiêu pháp; ngoài nghề nh́n náo nhiệt”, nếu như hữu duyên đắc được Đại Pháp, đại Đạo và bước trên con đường tu luyện chính Pháp, chắc hẳn người ta sẽ hiểu được đạo lư này.

    Đường Tân

    - Tài liệu tham khảo: Chuyện cổ Phật gia.

  3. #33
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    ĐỨC TIN: NỀN TẢNG CHO Đ̀ỜI SỐNG

    Chiến đầu v́ ư chỉ của Chúa (P-4): Tổng thống Trump là Tướng Patton chuyển sinh chăng?
    B́nh luậnTrung Ḥa • 06:30, 11/05/20• 275 lượt xem

    P1


    Hai người nổi tiếng thế giới và giống nhau đến kinh ngạc, khiến không ít người đặt câu hỏi: Liệu có phải Tổng thống Trump là do Tướng Patton chuyển sinh không? (Ảnh tổng hợp)

    George Patton (1885-1945) là một chỉ huy nổi tiếng của Quân đội Hoa Kỳ trong Thế chiến II. Donald Trump là một tỷ phú và là tổng thống thứ 45 của Hoa Kỳ. Hai người nổi tiếng thế giới và giống nhau đến kinh ngạc, khiến không ít người đặt câu hỏi: Liệu có phải Tổng thống Trump là do Tướng Patton chuyển sinh không?

    Xem lại (P-1), (P-2), (P-3)

    Patton mất năm 1945; năm 1946, Trump ra đời. Một số người nói rằng Trump là Patton chuyển sinh. Có phải Trump là Patton chuyển sinh không? Chúng ta coi đó là sự gợi mở để thử t́m hiểu xem hai người có những đặc trưng như thế nào. Nếu không so sánh th́ không thấy, nhưng khi so sánh th́ giật ḿnh kinh ngạc: họ giống nhau về ngoại h́nh và có nhiều điểm tương đồng về tính cách. Dám nói, dám làm, kiên quyết, táo bạo, cứng rắn, nhanh và hiệu quả. Vào những thời khắc then chốt, họ luôn có thể xoay chuyển càn khôn, khiến những người xung quanh chỉ dám nh́n mà khâm phục, thậm chí e sợ...


    Cả tướng George Patton và tổng thống Donald Trump không chỉ giống nhau một cách đáng kinh ngạc về ngoại h́nh mà c̣n có nhiều điểm tương đồng về tính cách. (Ảnh tổng hợp)
    Cả hai đều xuất thân từ những gia đ́nh giàu có và yêu thích thể thao: Trong Thế vận hội Mùa hè 1912, Patton đă tham gia cuộc thi "Năm môn phối hợp hiện đại" (Pentathlon hiện đại). Ông được ca ngợi là "Đại sư kiếm thuật" (Master of Sword). Trump cũng là một cầu thủ bóng chày và bóng bầu dục. Năm 1964, Trump đeo băng đội trưởng đội bóng bầu dục của Học viện quân sự.


    Cả hai đều có đam mê lớn với thể thao. Trong khi Patton là bậc thầy về đấu kiếm, Donald Trump lại nắm giữ băng đội trưởng đội bóng chày ở Học viện Quân sự. (Ảnh tổng hợp)
    Cả hai đều được đào tạo trong trường quân sự: Patton học ở Trường quân sự Virginia và Trường quân sự West Point. Trump học tại Học viện quân sự New York.


    Patton học ở Trường quân sự Virginia và Trường quân sự West Point. Trump học tại Học viện quân sự New York. (Ảnh tổng hợp)
    Cả hai đều ngưỡng mộ cái đẹp và ưa thích thể hiện sự hoành tráng, nổi bật: Trump thường mặc veston kiểu dáng cổ điển sang trọng của giới thượng lưu, phối với sơ mi trắng và cà-vạt đa dạng nhiều màu khác nhau. Lâu đài của Trump rất tráng lệ, rực rỡ, và ṭa nhà Trump Tower của ông cũng rất sang trọng, hoa mỹ, được dát vàng và đá cẩm thạch. Máy bay riêng của Trump cũng được sơn chữ Trump cực lớn ở hai bên, và hai chữ T (viết tắt của chữ Trump) cách điệu cực lớn ở 2 bên đuôi máy bay.

    Patton rất coi trọng trang phục và dung mạo của ḿnh, bất kể đến nơi nào, ông đều mặc đồng phục được cắt may hoàn hảo. Khẩu súng lục ổ quay có tay nắm nạm ngà voi là biểu tượng của Tướng Patton. Patton luôn đội mũ sắt được lau sáng bóng, đi đôi bốt cao và mặc quần ống trên rộng dưới bó. Xe jeep của Patton có các biển chức vụ cấp bậc siêu lớn trước và sau, và dùng c̣i âm thanh lớn phối hợp tạo thanh thế.

    Xe jeep của Patton có các biển chức vụ cấp bậc siêu lớn trước và sau, và dùng c̣i âm thanh lớn phối hợp tạo thanh thế. C̣n ṭa nhà Trump Tower rất tráng lệ, sang trọng, được dát vàng và đá cẩm thạch, ngoài ra trên đỉnh ṭa nhà cũng để chữ "TRUMP" cực lớn. (Ảnh tổng hợp)
    Cả hai đều can đảm và chỉ biết tiến lên đạt mục tiêu đă định: Patton tin rằng sự can đảm là quan trọng nhất. Ông ghét những kẻ đào ngũ và hèn nhát. Những bài diễn văn của Patton rất truyền cảm, khích lệ ḷng người. Bộ phim "General Patton" đă giành được bảy giải Oscar và Patton được tạo h́nh là một anh hùng dân tộc.

    Trong từ điển của Trump, chỉ có từ "thành công". Trump cũng là một nhà hùng biện. Những bài diễn văn của ông đầy đam mê và hoài băo, thể hiện là một con người có ḷng ôm chí lớn.


    Cả hai đều có tài hùng biện xuất chúng. Những bài diễn văn của Patton rất truyền cảm, khích lệ ḷng người. C̣n những bài diễn văn của Trump đầy đam mê và hoài băo. (Ảnh tổng hợp)
    Cả hai đều tín ngưỡng kiên định vào Chúa. Patton tin vào luân hồi chuyển thế, ông tin rằng kiếp trước của ḿnh là một vị tướng hoặc một binh sĩ đă chiến đấu dưới quyền của Napoleon, và đă tử trận. Patton cũng tin rằng ông đă từng là người lính dưới trướng của Caesar Đại Đế, ông viết trong nhật kư rằng: "Tôi đi dọc theo con đường mà Caesar Đại Đế đă đi qua, tôi cảm thấy rằng lối vào đấu trường La Mă cổ đại ở chính nơi này. Tôi tin rằng tôi đă sống ở đây trước đây và thậm chí tôi có thể ngửi thấy mùi vị của quân đoàn La Mă..."

    Tướng Patton viết trong nhật kư rằng: “Tôi tin là có tiền kiếp và hậu kiếp. Tôi tin, thật ra là tôi biết, rằng tôi đă có ít nhất một quăng đời trước đây trong binh nghiệp và hiện nay tôi lại đầu thai lần nữa vào đời binh nghiệp”.

    Tháng 12 năm 1944, tại Pháp, đă có lúc sương mù và tuyết phủ kín và t́nh h́nh quân sự khi ấy là rất khẩn cấp. Patton đề nghị cả quân đội cầu nguyện, bản thân ông cũng quỳ xuống cầu xin Chúa giúp đỡ. Khi trời sáng, một điều kỳ diệu đă xảy ra: tuyết ngừng rơi và mặt trời đang chiếu sáng.

    Trump cũng luôn khẳng định niềm tin của ḿnh đối với Chúa. Ông nói: "Chúng ta cần Chúa". Trong bài diễn văn ở Nam Florida, Trump nói: "Tôi thực sự tin tưởng rằng Chúa luôn ở bên chúng ta. Tôi tin điều đó… nếu không, không có cách nào chúng ta đă có thể chiến thắng như thế, phải không?".


    Tướng Patton và tổng thống Donald Trump đều có tín ngưỡng kiên định vào Chúa. Ảnh: Lời cầu nguyện của Patton trước trận chiến (trái); Tổng thống Trump đọc Kinh của người Do Thái (phải). (Ảnh tổng hợp)
    Cả hai ông đều bị giới truyền thông công kích: Giới truyền thông và giới chủ lưu ở Mỹ thời Patton c̣n tại thế cũng đă bị Liên Xô thâm nhập. Những bài diễn văn của Patton ở các nơi đă bị các phóng viên truyền thông cố ư bóp méo và phóng đại rồi tuyên truyền, bôi nhọ... ví như sự kiện Patton từng tát binh sĩ trước kia. Một số nhà quan sát sau đó đă chỉ ra rằng: "Vào thời điểm đó, những người trong giới truyền thông đều biết tính cách thẳng thắn của Patton, và họ đă cố t́nh thiết kế các bẫy ngôn ngữ để cho Patton rơi vào đó".

    Hầu như tất cả các hăng truyền thông ở Mỹ đều công kích Trump. Trong cuộc bầu cử tổng thống năm 2016, chỉ có duy nhất 2 tờ báo đưa tin trung lập, dự đoán Trump thắng cử. Không dừng lại ở đó, cuộc chiến truyền thông nhằm vào Trump càng mở rộng hơn khi có nhiều bằng chứng cho thấy ĐCSTQ đă lũng đoạn giới truyền thông Hoa Kỳ bằng các chương tŕnh hợp tác và quảng cáo béo bở. Trump hầu như bị cô lập, không có nơi cất tiếng nói, ông luôn lên án các hăng truyền thông truyền tin giả "fake news", và gọi truyền thông chủ lưu (mainstream) là truyền thông què (lamestream), buộc ông phải dùng mạng xă hội để đưa ra quan điểm của ḿnh mà không bị che lấp hoặc bóp méo.


    Với cá tính thẳng thắn, Patton và Donald Trump không ngần ngại động chạm đến các vấn đề gai góc nhất. Đó cũng là lư do hai ông luôn bị truyền thông gài bẫy và công kích. (Ảnh tổng hợp)
    Cả hai đều bị 'cấp trên' gây sức ép và chống lại: Trong trận chiến Sicily, Patton đến thăm những binh sĩ bị thương trong bệnh viện, nhưng gặp phải một người lính không bị thương mà lại sợ chiến đấu. Patton luôn ghét kẻ hèn nhát, v́ vậy ông đă phẫn nộ khiển trách và tát người lính đó, lệnh cho anh ta phải lập tức ra tiền tuyến. Vụ việc này đă gây ra sự náo động sau khi được giới truyền thông đưa tin, nhiều người thuộc mọi tầng lớp ở Hoa Kỳ v́ thế đă chỉ trích nặng nề Patton và yêu cầu cách chức ông. Tướng Patton cũng xin lỗi đương sự và nhân viên y tế có mặt, nhưng dưới áp lực của dư luận truyền thông, Patton đă tạm thời bị cách chức tư lệnh quân đội trong gần một năm.

    Khi phát xít Đức đầu hàng, Patton đă đề xuất với Tổng Bộ tư lệnh quân Đồng minh cho phép ông dẫn Quân đoàn 3 của ḿnh chiếm lĩnh 2 thành phố lớn của châu Âu là Prague và Berlin nhưng đă bị từ chối. Sau khi quân Đồng minh để toàn bộ Đông Âu và Berlin rơi vào tay Hồng quân Liên Xô, Patton đề xuất cho ông 3 tháng để quét sạch Hồng quân khỏi Đông Âu nhưng cũng bị cự tuyệt. Ông viết trong nhật kư rằng: "Quân đội Hoa Kỳ rơ ràng mạnh hơn Nga Xô, tại sao lại không lập tức chiến đấu chống lại Liên Xô?". Ông đề xuất cho ông tham chiến với quân Nhật ở khu vực Thái B́nh Dương, và cũng bị từ chối.

  4. #34
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    ĐỨC TIN: NỀN TẢNG CHO Đ̀ỜI SỐNG

    Chiến đầu v́ ư chỉ của Chúa (P-4): Tổng thống Trump là Tướng Patton chuyển sinh chăng?
    B́nh luậnTrung Ḥa • 06:30, 11/05/20• 275 lượt xem

    P2



    Sau khi giành chiến thắng "kinh ngạc" ở cuộc bầu cử tổng thống năm 2016, Trump liên tiếp bị đảng Dân chủ và giới truyền thông tung tin, cáo buộc và luận tội. Đầu tiên là cáo buộc thông đồng với Nga để tác động vào bầu cử, sau đó là cáo buộc ông dùng viện trợ để gây áp lực cho Ukraine điều tra đối thủ chính trị Joe Biden. Và hiện nay, khi dịch bệnh viêm phổi Vũ Hán đang hoành hành khắp các tiểu bang của Hoa Kỳ - khiến Hoa Kỳ trở thành quốc gia có số người nhiễm bệnh và tử vong lớn nhất thế giới, nhưng đảng Dân chủ lại khởi động một cuộc luận tội thứ 3: Lập ủy ban điều tra giám sát chiến dịch chống dịch bệnh Viêm phổi Vũ Hán của Trump.


    Các chính sách hoặc quyết định của Patton và Donald Trump đều gặp trở ngại lớn từ những phe cánh đối lập. (Ảnh tổng hợp)
    Cả hai đều tin vào sứ mệnh của ḿnh là chiến đấu v́ ư chỉ của Chúa: Sau chiến thắng kỳ tích của chiến dịch giải cứu Bastogne, Patton nói: "Đây là Chúa giúp tôi hoàn thành sứ mệnh, cá nhân tôi nhỏ bé không có ǵ đáng nói".

    Năm 1944, Patton viết một bài thơ, miêu tả rằng ông đă từng là chiến sĩ của rất nhiều nước, ở các thời kỳ khác nhau:

    “Cho dù không biết trong đời đời kiếp kiếp,
    Mục đích chiến đấu hăng hái của tôi là ǵ,
    Nhưng tôi biết ư chỉ của Chúa cao hơn sự phân tranh của con người,
    Tôi là tuân theo nguyện ư của Chúa mà chiến đấu”.

    Nguyên văn:

    "And I see not in my blindness
    What the objects were I wrought,
    But as God rules o’er our bickerings
    It was through His will I fought."

    Donald Trump từng nói: “Tôi tự hào là tín đồ Cơ đốc giáo, sau khi trở thành Tổng thống, tôi sẽ không để cho Cơ Đốc giáo tiếp tục bị đả kích và suy yếu”.


    Cả Patton và Trump đều tin rằng họ mang theo sứ mệnh và chiến đấu v́ ư chỉ của Chúa. (Ảnh: Ted Van Pelt Flickr - CC BY 2.0)
    Cả hai đều có tầm nh́n xa trông rộng: Tháng 5 năm 1945, quân Đức đầu hàng Đồng minh, nhưng Patton lại không vui mừng lắm, ông lo lắng về sự khuếch trương thế lực của Hồng quân Liên Xô. Ông đă sớm nh́n thấu ư đồ của Liên Xô là muốn nhuộm đỏ toàn thế giới, và: "Tương lai sẽ xảy ra cuộc chiến quy mô với với tập đoàn Cộng sản (Liên Xô)".

    Patton có tầm nh́n sắc bén về người Đức, ông muốn xử lư những người cầm đầu đảng phát-xít, c̣n với binh lính và người dân Đức, ông muốn liên minh với họ để dập tan nguy cơ thống trị thế giới của Liên Xô: "Tôi muốn thành lập một đồng minh với người Đức và sát cánh chiến đấu để đánh bại Hồng quân Nga Xô để hoàn thành sứ mệnh của ḿnh".

    Năm 1988, “bà hoàng” truyền thông Oprah Winfrey đă hỏi Trump trong talkshow “The Oprah Winfrey Show” rằng ông có muốn tranh cử tổng thống không? Donald Trump khi ấy đă trả lời: “Nếu t́nh h́nh trở nên tồi tệ, tôi sẽ không bao giờ muốn loại trừ hoàn toàn ư định đó, bởi v́ tôi thực sự mệt mỏi khi nh́n thấy những ǵ đang xảy ra với đất nước này”. Và ông đă quyết định tranh cử tổng thống năm 2016 khi thấy nước Mỹ sắp bị Trung Quốc đánh bại, ṿi bạch tuộc của đảng cộng sản Trung Quốc đă vươn tới khắp ngóc ngách và các giới chức ở Mỹ, cũng như trên toàn thế giới.


    Tuy thời kỳ khác nhau, nhưng Patton và Trump đều nh́n thấy tham vọng bành trướng và nhuộm đỏ toàn thế giới của Liên Xô và Trung Quốc. (Ảnh tổng hợp)
    Sứ mệnh dang dở của Patton. Những ngày cuối đời, Patton viết trong nhật kư rằng: "Thực sự mong ước ḿnh vẫn c̣n trẻ để có thể chiến đấu với Hồng quân Liên Xô trong tương lai..."

    Người ta thấy vào những ngày cuối đời, Patton vẫn đau đáu với những câu hỏi mà ông viết trong nhật kư rằng:

    "Vận mệnh tương lai của nước Mỹ sẽ như thế nào? Vận mệnh thế giới sẽ như thế nào?"

    "Ḿnh thấy rơ thế lực của Liên Xô đang ngày một khuếch trương, thế giới này có ai có thể ngăn chặn được đây???"


    Cho đến lúc cuối đời, Patton vẫn luôn đau đáu về ước nguyện cuối cùng chưa thể hoàn thành. (Ảnh: Miền công cộng)
    Sứ mệnh của Trump: Khi Liên Xô bị giải thể và các nước Đông Âu tan ră, mọi người khắp thế giới những tưởng đă hết nguy cơ chiến tranh, sẽ đón nhận những ngày êm đềm sắp tới. Tuy nhiên đảng cộng sản Trung Quốc là thế lực kế thừa và thay thế đảng cộng sản Nga Xô, đă ngấm ngầm thực hiện bá quyền nhằm thống trị thế giới với chiêu bài 'hiền lành' là 'trỗi dậy ḥa b́nh'. ĐCSTQ đă dùng miếng mồi kinh tế để len lỏi và kiểm soát khắp các giới thuộc nước Mỹ, các tổ chức quốc tế, cũng như các nước trên thế giới. Nội bộ nước Mỹ v́ thế mà chia rẽ sâu sắc, đảng Dân chủ Mỹ, các đảng phái và các phong trào cánh tả đă hợp tác chặt chẽ với ĐCSTQ, nước Mỹ đứng trước nguy cơ bị nhuộm đỏ khi có khá nhiều ứng cử viên tổng thống công khai kêu gọi 'xây dựng chủ nghĩa xă hội' ở Mỹ.

    Trước nguy cơ đó, Tổng thống Trump đă từng nói: “Ai đó phải làm điều này”, Tổng thống Trump nh́n lên bầu trời và nói thêm: “Tôi là người được an bài. V́ vậy, tôi đang đấu với Trung Quốc về thương mại. Và các bạn biết không? Chúng ta đang chiến thắng”.

    Tháng 8 năm 2019, trong chuyến thăm Nhà Trắng của Tổng thống Romania, Klaus Iohannis, Tổng thống Trump nói: “Phải có ai đó đối đầu với Trung Quốc”, và nói tiếp: “Đây là một việc phải làm. Điều khác biệt duy nhất là tôi đang làm điều đó”.


    Tháng 08/2019, Tổng thống Trump nói: “Phải có ai đó đối đầu với Trung Quốc”, và nói tiếp: “Đây là một việc phải làm. Điều khác biệt duy nhất là tôi đang làm điều đó”. (Ảnh: Getty)
    Giữa Trump và Patton có lẽ có tồn tại một nguồn kỳ diệu. Ngày nay, vị tướng huyền thoại đă mất, và Trump đang chiến đấu để bảo vệ các giá trị truyền thống, làm cho nước Mỹ vĩ đại trở lại, và bảo vệ các giá trị phổ quát của các dân tộc trên thế giới. Nhất là sau khi dịch bệnh viêm phổi Vũ Hán xảy ra, các nước trên thế giới mới nhận rơ bộ mặt nham hiểm nhằm thống trị thế giới của ĐCSTQ, được che giấu dưới những lớp mặt nạ cười như: "chung sống ḥa b́nh"; "láng giềng tốt"; "trỗi dậy ḥa b́nh"; "hợp tác cùng có lợi", và những mồi nhử kinh tế như kế hoạch "vành đai con đường", "viện trợ kinh tế", v.v. cũng như những thủ đoạn "tài trợ vốn" cho các công tŕnh cơ sở hạ tầng…

    Hiện nay, ĐCSTQ đang "tứ bề Sở ca": rất nhiều nhà máy của các nước phương Tây đang được nhanh chóng chuyển rời ra khỏi Trung Quốc, ngày càng có nhiều hơn danh sách các nước đ̣i ĐCSTQ bồi thường tổn thất v́ hành vi che giấu thông tin, để dịch bệnh viêm phổi Vũ Hán lan ra toàn cầu... chính quyền Bắc Kinh đang lâm vào cuộc khủng hoảng toàn diện: đối diện với nền kinh tế suy thoái, xă hội bất an và sự mất tín nhiệm của người dân trong nước cũng như các nước trên thế giới. ĐCSTQ chỉ c̣n hy vọng duy nhất là dùng hết sức khiến Trump thất cử trong cuộc bầu cử tháng 11 năm nay, như ông Trump nói: "Trung Quốc sẽ làm bất cứ điều ǵ họ có thể để tôi thua cuộc đua tới này".

    Những lời đau đáu của Tướng Patton rất giống với những lời tâm can của Thừa tướng thời Thục Hán - Gia Cát Lượng: "Từ đây ta không c̣n được ra trận đánh giặc nữa. Trời xanh thăm thẳm, giận này biết bao giờ nguôi!". C̣n những nỗ lực tuyệt vọng của ĐCSTQ, và những ṿi bạch tuộc của nó nhằm hạ bệ Trump giống như Chu Du bất lực ngửa mặt lên trời mà than: "Trời đă sinh ra Du sao c̣n sinh ra Lượng". Nếu ông Trump đúng là có sứ mệnh như ông và nhiều người tin tưởng, th́ cho dù ĐCSTQ và Đảng Dân chủ Mỹ, cùng 'giới truyền thông què' - "lamestream" có giở chiêu bài nào đi nữa th́ cũng vô dụng, bởi v́ "Mưu sự tại nhân, thành sự tại Thiên", chúng ta hăy cùng chờ đến tháng 11 tới th́ sẽ rơ.

    Trung Ḥa

  5. #35
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    ĐỨC TIN: NỀN TẢNG CHO Đ̀ỜI SỐNG

    Những lần Pháp nạn dẫn đến sự diệt vong của Phật giáo ở Ấn Độ cổ đại
    B́nh luậnTường Ḥa • 06:30, 15/05/20• 179 lượt xem


    Cuối thế kỷ thứ 12, Phật giáo đă hoàn toàn tuyệt tích ở Ấn Độ. (Ảnh: NTD Việt Nam tổng hợp)

    Cái gọi là Pháp nạn trong lịch sử Phật giáo Ấn Độ chính là các lực lượng thế tục bên ngoài tiến hành phá hoại quy mô lớn đối với chùa, giáo đồ và các hoạt động tôn giáo, tạo thành chướng ngại khiến Phật giáo không thể tiếp tục phát triển, thậm chí diệt vong...

    Trong lịch sử Phật giáo Ấn Độ, Phật giáo nguyên thủy, Phật giáo bộ phái, Phật giáo Đại thừa và Phật giáo Mật thừa... đều đă từng trải qua thời kỳ cực thịnh rực rỡ. Nhưng "vật cực tất phản", sau khi Phật giáo cực thịnh rồi, th́ thường xuất hiện các triều đại đế vương tà ác phỉ báng, diệt Pháp, hoặc rất nhiều ngoại đạo tấn công khiến cho Phật giáo suy vong. Trong đó, Pháp nạn quy mô lớn gồm có các sự kiện như: vua Bổ Sa Mật Đa La diệt Phật, Pháp nạn Đế quốc Quư Sương (Kushan), Pháp nạn Đế quốc Cấp Đa (Gupta), Pháp nạn Vương triều Giới Nhật (Harsha), và Pháp nạn Đế quốc Ba La (pala). Bốn Pháp nạn đầu đă phá hoại Phật giáo cực lớn, c̣n Pháp nạn cuối đă khiến Phật giáo dần suy bại và biến mất ở Ấn Độ.

    Vua Bổ Sa Mật Đa La diệt Phật
    Vương triều Khổng Tước (Maurya) truyền 3 đời đến vua A Dục (Asoka). Ba quốc vương đời trước đều tôn sùng Phật giáo, quốc lực càng ngày càng cường thịnh, đến thời vua A Dục đạt đến cực thịnh, Ấn Độ bắt đầu xuất hiện cục diện nhất thống. Khi vua A Dục tại vị, ông cực kỳ tín Phật, cả đời đă xây dựng 8 vạn 4 ngh́n ṭa tháp Xá Lợi Phật. Ngoài ra, vua A Dục c̣n xây dựng rất nhiều tịnh xá, cúng dường tăng nhân, bố thí rộng răi với số lượng tiền của nhiều không kể xiết. Phật giáo cũng v́ thế mà hưng thịnh đến cực điểm.

    Tuy nhiên, bên cạnh những chính sách tích cực, th́ sự hậu đăi quá mức của đế vương A Dục đối với các tín đồ Phật giáo đương thời cũng đă dẫn đến những hậu quả ngoài mong muốn: V́ Phật giáo sinh sống quá giàu có nên một bộ phận tăng lữ đă hủ hóa, sa đọa. Ngoài ra, rất nhiều người ngoại đạo v́ tham lợi cúng dường nên đă gia nhập, hoặc giả lẫn vào tăng đoàn chùa Kê Viên do vua xây dựng, khiến cho sự ḥa hợp của tăng đoàn bị phá hoại, điều này khiến cục diện Phật giáo tại Ấn Độ cổ bất ḥa kéo dài đến 9 năm, và một số tăng nhân không c̣n giữ được giới luật nữa. Quốc gia cũng v́ nhiều năm xây dựng chùa tháp, cúng dường, làm Phật sự khiến quốc khố trống rỗng. Đến những năm cuối đời vua A Dục, chế độ cúng dường cho mỗi tăng nhân chỉ c̣n nửa quả me rừng (amalaka).


    V́ Phật giáo sinh sống quá giàu có nên một bộ phận tăng lữ đă hủ hóa, sa đọa. (Ảnh: Shutterstock)
    Những người ngoại đạo thấy quốc vương trước đây thường bố thí lớn cho Phật giáo - sau này th́ không c̣n được ưu đăi như trước nữa, nên ghen ghét tật đố, phẫn uất vô cùng, thế là họ thừa cơ mượn âm mưu chính trị để công kích, đàn áp Phật giáo.

    Sau khi vua A Dục băng hà, t́nh thế quốc gia thay đổi đột biến. Quân vương kế vị ông là người bất tài, thù Phật, coi trọng Kỳ Na giáo (Jainism), quốc lực dần suy yếu. Đến thời vua Đa Xa, đại tướng Bổ Sa Mật Đa La giết vua rồi tự xưng vương, lấy Bà La Môn làm quốc giáo, coi trọng nghi lễ tế ngựa (Aśvamedha) - một nghi lễ bị nghiêm cấm thời vua A Dục. Kinh "Xá Lợi Phất vấn kinh" có ghi chép rằng, vua Bổ Sa Mật Đa La mong muốn có thể được lưu danh giống như vua A Dục, thế nên ông ta nghe lời xúi giục của một số nịnh thần là làm ngược lại: hủy tháp diệt Pháp, tàn sát tứ chúng đệ tử Phật giáo. Đối với Tỳ kheo, Tỳ kheo ni, Sa di, Da di ni, bất kể già trẻ đều bị sát hại tập thể, máu chảy thành sông. Số chùa viện bị phá hủy lên đến trên 800 ngôi. Những tín đồ tại gia cũng bị cầm tù và phạt đánh roi. Đương thời có 500 La Hán lên núi Nam Sơn nên may mắn thoát nạn.

    Quyển 250, sách "Đại t́ bà sa luận" (Mahāvibhāṣā Śāstra) có chép rằng: "Xưa có một vua Bà La Môn, tên là Bổ Sa Hữu, rất căm ghét Phật Pháp, đốt kinh điển, phá tháp Phật, phá hoại tăng đoàn, sát hại các Tỳ kheo, riêng ở biên giới nước Ca Thấp Di La (Kaśmīra) đă phá hoại 500 tăng đoàn chưa kể những nơi khác". Đây chính là nói về sự kiện một lần vua Bổ Sa Mật Đa La đi chinh phạt ở biên giới Ca Thấp Di La đă tiến hành các hành động bài xích, diệt Phật.


    Vua Bà La Môn, tên là Bổ Sa Hữu, rất căm ghét Phật Pháp, đốt kinh điển, phá tháp Phật, phá hoại tăng đoàn. (Ảnh: Shutterstock)
    Pháp nạn Đế quốc Quư Sương
    Theo sử sách nước Ca Thập Di La là "Rajatangini" có ghi chép rằng, hai vị vua trước thời vua Ca Nị Sắc Ca (Kanishka) Đế quốc Quư Sương (Kushan) cũng bảo hộ Phật giáo, xây dựng rất nhiều tăng viện và lăng mộ các bậc Thánh giả của Phật giáo. Đến thời Ca Nị Sắc Ca làm vua nước Ca Thập Di La th́ càng dốc sức bảo hộ Phật giáo, tác thành lần kết tập kinh điển lần thứ tư, khiến Phật Pháp được hoằng dương rộng răi, truyền đến các dân tộc đương thời.

    Thế lực Phật giáo hưng thịnh, v́ vậy đă tạo sức ép đối với tín ngưỡng của Bà La Môn giáo thờ Thần Shiva, dẫn đến sự phản đối của tộc Naga, họ tàn sát các tín đồ Phật giáo, thậm chí đến vua Ca Ni Sắc Ca phải ẩn trốn lánh nạn một thời gian. Lúc đó lại có Candradeva của Bà La Môn giáo là kẻ dẫn đầu trấn áp Phật giáo. Đến thời vua Chiên Na Đà (Connanda) đệ tam th́ cuộc đàn áp đối với tín đồ Phật giáo mới có dấu hiệu chấm dứt.

    Quyển 3, sách "Tây Vực kư" có viết: "Sau khi vua Ca Nị Sắc Ca chết, Khất Lợi Đa tự xưng vương, xua đuổi tăng đồ, hủy hoại Phật Pháp". Sau này đến khi vua Khất Lợi Đa bị giết chết th́ Phật giáo được phục hưng.


    Sau này đến khi vua Khất Lợi Đa bị giết chết th́ Phật giáo được phục hưng. (Ảnh: Shutterstock)
    Hai bộ sách ghi chép đại thể tương đồng, do đó có thể xác định rằng thời vua Ca Nị Sắc Ca thực sự có vua của Bà La Môn phá hoại Phật giáo.

    Pháp nạn Đế quốc Cấp Đa
    Từ thời vua A Dục trở đi, do Phật giáo phát triển nên tín ngưỡng truyền thống là Bà La Môn giáo lúc này chỉ thâm nhập được vào tầng thấp trong xă hội. Đến thời Đế quốc Cấp Đa (Gupta), Bà La Môn giáo đă trải qua chỉnh lư, sửa đổi, đồng thời kết hợp với sự sùng bái Thần Shiva và Vishnu trong tín ngưỡng dân gian đă trở thành một tôn giáo mới hưng thịnh lấy tên: Ấn Độ giáo. C̣n tiểu thừa Phật giáo đương thời đang dần dần ngày một học thuật hóa, các phái khác nhau trong Phật giáo không ngừng tranh chấp giáo nghĩa, cao thấp, tốt xấu, ngày một rời xa tín ngưỡng thông tục và đời sống người dân. Tín ngưỡng của các vua vương triều Cấp Đa đa phần trên cơ sở Bà La Môn giáo nên rất lạnh nhạt đối với Phật giáo.

    Đương thời tộc người Bạch Hung Nô ở phía Bắc có vua Ma Hề La Củ La (Mihirakula) của vương triều Kư Du Cấp Đa nhiều lần dẫn quân đến xâm phạm. Ông ta thù hận Phật giáo một cách cực đoan, dốc sức hủy diệt Phật Pháp, quân ông ta đi đến đâu th́ Phật giáo ở đó bị suy bại. Một lần ông ta thua trận chạy về phương Bắc, cả vùng Ca Thấp Di La có 1600 chùa tháp bị hủy hoại. Trong "Phó Pháp Tạng truyện" có chép câu chuyện Tỳ kheo Sư tử đương thời đang làm Phật sự ở Ca Thấp Di La th́ bị Di La Quật sát hại, Pháp thống v́ vậy bị tuyệt diệt. Di La Quật chính là tên dịch khác của Ma Hề La Củ La, cũng có sách dịch là Mật Hi Ha La. V́ vậy sử gia thường gọi chung tên vị vua này với vua Bổ Sa Mật Đa La của vương triều Huân Ca.


    Một lần ông ta thua trận chạy về phương Bắc, cả vùng Ca Thấp Di La có 1600 chùa tháp bị hủy hoại. (Ảnh: NTD Việt Nam tổng hợp từ Shutterstock)
    Pháp nạn Vương triều Giới Nhật
    Khi phụ thân của vua Giới Nhật (Harsha) là vua Yết La Phạt Đàn Na tại vị, nước Kim Nhĩ (Gāuṛ Rājya) phía Đông Ấn Độ ngày một cường thịnh, quốc vương là Thiết Thưởng Ca xâm chiếm sang phía Tây, hễ đến nơi nào liền hủy hoại Phật Pháp, phá chùa chôn tăng, đồng thời chặt cây Bồ đề (Bodh Gaya), nơi Phật Thích Ca thành Đạo. Các chùa viện Phật giáo ở Câu Thi Na (Kushinagar), nơi Phật Đà nhập Niết bàn, cũng bị đốt phá, tăng chúng bị sát hại. Sư phụ của Huyền Trang là Giới Hiền Luận sư tương truyền là người duy nhất chạy thoát trong số những tăng nhân bị chôn.

    Vua Giới Nhật vốn là tín đồ Ấn Độ giáo, sau được Huyền Trang và Đại đức tiểu thừa Phật giáo là Điệt Ca Mật Đa (pakarmitra) cảm hóa nên sùng tín Phật giáo. Vua Giới Nhật cầu khấn Bồ Tát Quán Âm, chỉ một trận là chiến thắng vua Thiết Thưởng Ca.

    Pháp nạn đương thời rộng khắp hai bờ sông Hằng khiến Pháp vận bỗng chốc suy bại. Nếu không có sự kiện vua Giới Nhật quy y Phật giáo th́ huệ mệnh Phật giáo đă đứt đoạn từ đó rồi.

    Sau thời vua Giới Nhật, Bà La Môn giáo xuất hiện 2 học giả kiệt xuất, một người là Cưu Ma Lợi Bà Đa phái Di Mạn Sa; một người là Tăng Yết La Xà Lợi Da phái Phệ Đàn Đa. Hai người đă khôi phục lại vị trí cao ban đầu của kinh điển Vệ Đà và tấn công tàn nhẫn đối với Phật giáo. Cưu Ma Lợi Bà Đa vân du toàn cơi Ấn Độ, với tài hùng biện không gặp trở ngại, hoằng dương học thuyết của ông, công phá Phật giáo. Trong các đệ tử Phật giáo không có một người nào có thể biện luận thắng ông ta được. Việc giảng học Phật Pháp ở chùa Na Lạn Đà (Nālandā) xưa nay đều công khai, đến lúc này v́ không đủ sức hàng phục ngoại đạo nên đành phải thay đổi thành giảng thụ trong nhà.

    Tăng Yết La Xà Lợi Da do có nhiều cống hiến về triết học tôn giáo, học thuyết của ông ta được giới sử học Ấn Độ ca ngợi là kết tinh của tư tưởng nhân loại. Để hoằng dương giáo nghĩa, ông ta đă xây dựng 4 trung tâm truyền đạo ở 4 miền Đông, Nam, Tây và Bắc Ấn Độ. Điều này có nghĩa là về mặt tinh thần, ông ta đă thống trị toàn Ấn Độ. Khi ông ta đến vùng Phan Ca La, liền t́m tín đồ Phật giáo để biện luận, nhưng không một người nào trong Phật giáo có thể thắng nổi ông ta, thế là 25 Đạo tràng bị phá hủy, 500 Tỳ kheo bị ép phải chuyển đổi sang tín ngưỡng khác. Ông ta sang miền Đông đến vùng Âu Đề Tỳ Xá, t́nh h́nh cũng lại diễn biến tương tự.


    Khi ông ta đến vùng Phan Ca La th́ có 25 Đạo tràng bị phá hủy, 500 Tỳ kheo bị ép phải chuyển đổi sang tín ngưỡng khác. (Ảnh: Pixabay)
    Sự tiêu vong của Phật giáo thời kỳ vương triều Ba La
    Phật giáo sau thời vua Giới Nhật đă đi vào suy bại, nhưng do có sự bảo hộ của vương triều Ba La nên Phật giáo ở miền Đông Ấn Độ đă b́nh an 500 năm. Nhưng Phật giáo thời kỳ cuối tại nơi này do lư luận càng ngày càng có xu hướng nhỏ mọn và huyền hoặc, chỉ có thiểu số người t́m hiểu, thực hành th́ lại mê tín dâm ô, xấu xa hủ bại. Trong 500 năm đó, Mật giáo đại thừa dần dần thịnh hành, kết quả là Phật giáo đă đón nhận ngoại đạo ở Ấn Độ, hợp với ngoại đạo thành một tôn giáo khác gọi là Ấn Độ giáo. V́ vậy Phật giáo đă đi đến suy vong.

    Đến đầu thế kỷ thứ 11, vua Afghanistan là Ma Ha Mạt (Muhammad) dẫn quân xâm lược Ấn Độ, Hồi giáo dần dần xâm nhập vào nội địa Ấn Độ. Tương truyền có tổng cộng 11 lần xâm nhập, mỗi lần xâm nhập th́ tất cả chùa viện của các tôn giáo khác đều bị đốt hết. Đến cuối thời kỳ vương triều Ba La và thời vương triều Tư Na, quân đội Hồi giáo càng xâm nhập sâu hơn, cuối cùng đă quét sạch cứ điểm cuối cùng của Phật giáo - một góc Đông Ấn Độ. Các đại sư Mật giáo phân tán, đa phần đi qua Kashmir vào Tây Tạng lánh nạn, một phần chạy đến vùng Nepal. Chùa Na Lạn Đà duy nhất c̣n lại cũng chỉ c̣n hơn 70 tăng nhân. Sau đó không lâu, vương thất chuyển tín ngưỡng sang Hồi giáo, những giáo đồ Phật giáo chưa trốn chạy th́ hoặc chuyển sang Hồi giáo, hoặc chuyển sang Ấn Độ giáo. Cuối thế kỷ thứ 12, Phật giáo đă hoàn toàn tuyệt tích ở Ấn Độ.

    Tường Ḥa

    Theo pacilution.com

  6. #36
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    ĐỨC TIN: NỀN TẢNG CHO Đ̀ỜI SỐNG

    Giới tôn giáo Mỹ: Trump – người được Chúa “xức dầu” chọn làm Tổng thống
    Mộc Lan•Chủ Nhật, 17/05/2020 • 615 Lượt Xem
    Một bài báo của hai giáo sư nghiên cứu về tôn giáo và chính trị ở một trường đại học Mỹ cho hay, ngày càng có nhiều tín đồ nhà thờ tin rằng trong cuộc bầu cử tổng thống năm 2020, Trump sẽ được Chúa “xức dầu” lựa chọn “bổ nhiệm làm tổng thống”.


    Tổng thống Donald Trump cùng phó Tổng thống Mike Pence cầu nguyện.
    Fox News đưa tin, tuần này, blog “Tôn giáo cộng đồng” đă xuất bản một bài báo có tiêu đề “Trump là người được Chúa chọn làm Tổng thống?”

    Ryan Burge, Trợ lư giáo sư khoa Chính trị kiêm Điều phối nghiên cứu sinh Đại học Đông Illinois và đồng tác giả Paul Djupe, Phó Giáo sư Khoa Chính trị Đại học Denison, Ohio đă gọi ông Trump là “người được xức dầu” và là “hiện tượng tôn giáo Mỹ”.

    Bourg và Jupez nói với Fox News trong một email: “Qua điều tra, chúng tôi đă t́m thấy bằng chứng cho thấy giới tinh hoa tôn giáo và b́nh dân tiếp tục tuyên bố rằng Trump đóng vai tṛ quan trọng trong tôn giáo”.


    “Kết quả điều tra rất đáng ngạc nhiên, 49% những người thường xuyên đến nhà thờ tin rằng Trump được Chúa lựa chọn làm tổng thống.”

    Hai tác giả c̣n nói thêm: “Điều này chủ yếu ở những người có tư tưởng bảo thủ, chẳng hạn như đảng Cộng ḥa, khi đức tin của họ được phản ánh trong chính trị, chúng tôi phát hiện rằng niềm tin về Trump là ‘người được xức dầu’ đă tăng lên mạnh mẽ.”

    “Khi các cuộc khủng hoảng ngày một gia tăng, dù đang xảy ra hay chỉ mới là nguy cơ, ư nghĩa tâm linh của chức vị tổng thống dường như đang ngày một tăng lên trong dân chúng.”

    Một học giả liên kết của Viện Nghiên Cứu Tôn Giáo Cộng Đồng (Public Religion Research Institute), ông Chu Bội đă đăng một nội dung liên quan lên Twitter: “Năm nay số người tin tưởng rằng Trump là người được lựa chọn gia tăng nhiều hơn” so với một cuộc khảo sát tương tự được thực hiện trên người Tin lành da trắng vào năm ngoái.

    Khảo sát năm 2019, 29,6% số người Tin lành da trắng tham gia các hoạt động của nhà thờ mỗi tuần hoặc thường xuyên hơn tin rằng Trump được Chúa bổ nhiệm làm tổng thống. Nhưng đến tháng 3/2020, con số này đă tăng lên 49%.

    Ông nói thêm, sự gia tăng đức tin (tin rằng Trump là người được lựa chọn) là một hiện tượng chung, không chỉ giới hạn trong cộng đồng người da trắng thuộc phái Phúc âm mà c̣n trên tất cả những người b́nh dân tham gia lễ nhà thờ thường xuyên. Người da trắng phái Phúc âm là nhóm mà Trump giành được sự ủng hộ áp đảo trong cuộc bầu cử tổng thống Mỹ năm 2016.



    Một vị mục sư khác của Hội thánh Báp-tít Mỹ (Baptist), ông Bourg cũng đă đưa tin trên Twitter rằng đối với những người của đảng Cộng ḥa, “các mục sư của họ thường rao giảng về chính trị, họ càng có nhiều khả năng tin vào người được chọn”.

    Hơn nữa, những người của đảng Dân chủ cũng ngày càng nhận ra Trump là người được chọn. Khi các giáo sư phe Dân chủ được hỏi “có luận điệu cho rằng nếu người của đảng Dân chủ mà lên nắm quyền tổng thống, họ sẽ bị tước đoạt nhiều quyền lợi và tự do hay không“, các giáo sư tin rằng “việc Trump được Chúa trời chọn không phụ thuộc vào ông thuộc đảng này hay đảng kia, càng nhiều những tranh luận kiểu này củng cố thêm luận cứ của chúng tôi”.

    Người sáng lập và CEO của Glamour News, Stephen Strong đă viết “Chúa, Trump và cuộc bầu cử năm 2020: tại sao Trump phải thắng, nếu Trump thua, các Kitô hữu rồi sẽ ra sao”. Trong phát biểu với Fox News hồi đầu năm rằng ông dự đoán “tỷ lệ người theo Phúc Âm của ông (Tổng thống Trump) bắt đầu tăng hơn so với năm 2016” khi Trump giành được sự ủng hộ của những người da trắng phái Phúc Âm lên tới 81%.”

    Năm 2020, vận động bầu cử phe Trump đă phát động một chiến dịch ủng hộ các tín đồ phái Phúc Âm tại một nhà thờ Latino lớn ở Miami.

    “Ai có thể nghĩ rằng một người nổi tiếng trên truyền h́nh, một vị tỷ phú New York, sẽ trở thành một người ủng hộ quyền tôn giáo hoặc trở thành tổng thống nước Mỹ?”, Strong nói. “Tôi nghĩ Trump luôn là một nhà lănh đạo tuyệt vời, nhưng người ta đă không trao cho ông nhiều vinh dự đến thế.”

    Mộc Lan

  7. #37
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    ĐỨC TIN: NỀN TẢNG CHO Đ̀ỜI SỐNG

    Chuyện cổ Phật gia: Tu luyện cả đời không chính quả, một ngày hướng Phật lại hồi Thiên
    B́nh luậnĐường Tân • 06:30, 20/05/20• 88 lượt xem


    Sư bỗng hiểu hết: Đức Phật đă thấy rơ sự thiếu thành thực, thiếu tận tâm của ḿnh, c̣n mẹ con Ác Lai nay đă thành chính quả chỉ là nhờ sự ngộ đạo đột ngột và chân thành trong phút chốc. (Ảnh: NTD Việt Nam tổng hợp)

    Khi nhà sư tỉnh dậy th́ đă thấy Ác Lai đang lăm lăm cầm một mũi mác ở tay. Hắn quát hỏi: "Mày đi đâu thế?" Sư nh́n kỹ thấy hắn cũng không khác ǵ một người thường, bèn trấn tĩnh đáp: "Tôi đi t́m Phật"...

    Ngày xưa, có một nhà sư trẻ tuổi rất mộ đạo. Sau hơn ba mươi năm khổ công tu luyện sư đă thuộc ḷng tất cả những kinh kệ của nhà Phật, lại rất giỏi thuyết pháp. Vậy mà lâu rồi vẫn chưa thành chính quả…

    Một ngày kia sư tự nhủ với ḷng: “Phải hành hương đến đất Phật một phen mới có hy vọng thành chính quả”. Nghĩ vậy, nhà sư mới quyết chí t́m đường sang Tây Trúc.

    Đường đi từ nước nhà sang Tây Trúc ngày đó quả là mịt mùng gian khó. Việc qua lại hầu hết là theo đường bộ, mà đi bộ th́ thật là muôn vàn nguy hiểm. Nhưng nhà sư trẻ tuổi quả quyết nhằm hướng tây mà tiến bước.

    Cuộc hành tŕnh đă được bốn mươi chín tuần trăng. Nhà sư đă nhiều lần lạc đường và mấy lần mê man v́ sốt rét, nhưng nhờ được giúp đỡ của những người qua đường nên đều qua khỏi, và cứ thế ông tiếp tục cuộc hành tŕnh.


    Cuộc hành tŕnh đă được bốn mươi chín tuần trăng. Nhà sư đă nhiều lần lạc đường và mấy lần mê man v́ sốt rét. (Ảnh: Pixabay)
    Một hôm, sư đến một khu rừng th́ trời đă về chiều. Sư cố bước dồn, ḥng t́m một nơi nghỉ v́ trong người đă thấy ơn ớn lạnh. May sao giữa rừng sâu, sư bỗng gặp một ngôi nhà. Nghe tiếng gọi cửa, một bà cụ già bước xuống sàn. Sư tỏ ngay ư định của ḿnh là xin ngủ nhờ một đêm. Nhưng bà cụ vừa thấy khách đă xua tay rối rít.

    – Đi mau lên! Mau lên! Con ta mà về th́ không c̣n tính mạng.

    Sư đáp:

    – Tôi bây giờ thật là kiệt sức, không thể nào bước được bước nữa. Nếu không cho nghỉ th́ cũng đành nằm liều trước cửa đây thôi.

    Bà cụ bảo:

    – Chao ôi! Con ta vốn là Ác Lai hay ăn thịt người. Hăy bỏ đi nhanh lên, bây giờ nó sắp về rồi đó!

    Nhưng sư đă vứt tay nải, nằm vật xuống đất. Hai đầu gối va vào nhau lốp cốp. Bà cụ không biết nói thế nào nữa, đành nắm tay ông mà lôi đến một cái hầm đá lớn. Sau khi đẩy sư vào, bà cụ bảo ông phải cố giữ cho im lặng, nếu như không muốn chết thê thảm. Đoạn, bà cụ chất củi phủ lá che hầm rất kín đáo.


    Bà cụ không biết nói thế nào nữa, đành nắm tay ông mà lôi đến một cái hầm đá lớn. (Ảnh: Shutterstock)
    Trời tối hẳn th́ Ác Lai về đến nhà, vai vác một con mang lớn, hắn dừng lại ở chân cầu thang và khịt mũi măi. Rồi nói:

    – Có mùi thịt mẹ ạ!

    Mẹ hắn đáp:

    – Th́ chả là thịt con đem về đây là ǵ?

    – Không phải. Thịt người. Con biết lắm. Có mùi thịt người.

    Bà cụ chưa kịp cản th́ hắn đă quẳng con mang lên sàn rồi chạy đi t́m. Chả mấy chốc, hắn đă lôi được nhà sư đang bất tỉnh nhân sự từ dưới hầm về nhà ḿnh.

    Khi sư tỉnh dậy th́ đă thấy Ác Lai đang cầm một mũi mác lăm lăm ở tay. Hắn quát hỏi:

    – Mày đi đâu thế?

    Sư nh́n kỹ thấy hắn cũng không khác ǵ một người thường, bèn trấn tĩnh đáp:

    – Tôi đi t́m Phật.

    – T́m để làm ǵ? - Ác Lai hỏi.

    Sư bây giờ mới nói rơ mục đích của ḿnh, ngài ôn tồn giảng giải đạo từ bi cho hắn. Sư nói măi, kể lại bao nhiêu tháng ngày gian khổ của ḿnh dọc đường ra sao, và niềm mong muốn cuối cùng là làm sao t́m được Đức Phật để mà thành đạo.


    Và niềm mong muốn cuối cùng là làm sao t́m được Đức Phật để mà thành đạo. (Ảnh: Pixabay)
    Sư nói khéo quá, đến nỗi mẹ con Ác Lai đều cảm động đến rơi nước mắt. Thấy họ thành thật hối lỗi. Sư cho họ biết là họ cũng sẽ trở nên “vô sinh vô diệt”, sẽ sống một đời sống vô cùng sung sướng trên thiên giới, nếu họ kiên quyết bỏ ác làm thiện. Tự nhiên mũi mác ở tay Ác Lai rơi xuống sàn. Những biểu hiện dữ dằn, hung ác trên khuôn mặt lúc năy bây giờ đă dịu lại.

    Sáng hôm sau, khi sư chuẩn bị lên đường th́ mẹ con Ác Lai vui vẻ sắp sẵn lương thực cho ông. Họ lại tiễn đưa sư đi qua một ngọn núi đá. Khi sắp từ biệt, Ác Lai hỏi:

    – Tôi biết lấy ǵ mà dâng Phật đây?

    Sư đáp:

    – “Tâm tức thị Phật. Phật tức thị tâm”. Chỉ cần có ḷng thành tâm hướng Phật là đủ.

    Sư không ngờ Ác Lai đă rút mũi mác, nhanh như cắt tự rạch bụng ḿnh lôi ra cả một mớ ruột gan đưa cho nhà sư rồi y chỉ kịp nói nhanh qua hơi thở đứt đoạn:

    – Nhờ ḥa thượng đưa hộ dâng lên Đức Phật.

    Sư lấy làm bối rối quá. Chỉ v́ Ác Lai hiểu nhầm lời nói của ḿnh. Bây giờ c̣n biết làm thế nào đây. Cuối cùng nhà sư đành nh́n vào cặp mắt của Ác Lai, gật đầu nhận lời rồi gói bộ ḷng của con người đáng thương đó mà quả quyết lên đường.

    Sư vừa đi được mấy ngày th́ khu rừng rậm biến mất, hiển lộ ra trước mặt là cảnh trời nước mênh mông bát ngát trông thật là thanh b́nh và khoáng đạt, nhưng trong bụng sư th́ chẳng vui một tí nào. Món lễ vật của Ác Lai nhờ dâng Đức Phật đè nặng trên vai ông. Nếu chỉ có thế th́ không có ǵ là đáng ngại cho lắm. Khổ một nỗi là mùi xú uế trong bộ ḷng kia xông ra khó tả. Sư đă bọc nó ba tầng bốn lớp mà cái mùi kia vẫn bốc lên nồng nặc. Sư lẩm bẩm:

    “Như thế này th́ các nhà trọ dọc đường c̣n ai dám chứa ḿnh đây!”...

    Qua ngày hôm sau, không thể chịu được nữa, Sư bèn vứt bộ ḷng của Ác Lai xuống biển.


    Không thể chịu được mùi hôi thối, Sư bèn vứt bộ ḷng của Ác Lai xuống biển. (Ảnh: Pixabay)
    Nhà sư đi măi, đi măi rồi cũng đến Tây Trúc. Nhưng khi phủ phục trước Phật đài nói lên nỗi thắc mắc của ḿnh v́ sao chưa được đắc đạo th́ bỗng nhiên trên điện cao có tiếng vọng xuống bảo:

    “Con c̣n thiếu một vật nữa mới thành chính quả”.

    Sư rất đỗi ngạc nhiên, cố ngước mắt nh́n lên. Trên chín tầng trời cao bát ngát, sư thấy Đức Phật đang ngự giữa ṭa sen sáng chói ḷa, sau lưng có bóng dáng hai người tựa hồ như hai mẹ con Ác Lai. Sư bỗng hiểu hết: Đức Phật đă thấy rơ sự thiếu thành thực, thiếu tận tâm của ḿnh, c̣n mẹ con Ác Lai nay đă thành chính quả chỉ là nhờ sự ngộ đạo đột ngột và chân thành trong phút chốc. Sư cúi đầu, phủ phục hồi lâu, trong ḷng thẹn thùng và hối tiếc vô biên.

    Nhà sư đành thẫn thờ trở về chốn cũ để t́m lại bộ ḷng của Ác Lai. Tuy biển mênh mông và sâu thăm thẳm, nhưng cũng cố lặn hụp để mong thấy lại món quà dâng Phật mà Ác Lai từng gửi gắm ḿnh. Sư nghĩ chỉ có làm thế mới dám nh́n lại mẹ con Ác Lai và có hy vọng được gần gũi ṭa sen đức Phật.


    Sư bơi lên lặn xuống t́m măi cho đến khi sức cùng lực tận. Sau đó sư hóa thành loài cá mà người ta vẫn gọi là cá Ông Sư. (Ảnh: Shutterstock)
    Sư bơi lên lặn xuống t́m măi cho đến khi sức cùng lực tận. Sau đó sư hóa thành loài cá mà người ta vẫn gọi là cá He, cũng gọi là cá Nược hay có nơi gọi là cá Ông Sư. V́ cho đến ngày nay ḍng dơi loài cá đó con nào con nấy có cái đầu trọc nhẵn, và vẫn làm cái việc mải mê t́m kiếm của nhà sư nọ - nghĩa là chúng bơi theo từng đàn, cứ lặn xuống nổi lên liên hồi không ngừng nghỉ.

    Những người ngư dân c̣n kể lại, loài cá He ấy rất ghét những ai trêu chọc ḿnh. Ai trêu chọc nghĩa là gợi lại chuyện câu chuyện đau ḷng xưa cũ, khi đó bầy cá He sẽ kéo đàn đàn lũ lũ tới quậy phá, làm cho đắm thuyền rách lưới. Trái lại, ai khen ngợi reo ḥ th́ chúng sẽ lặn xuống nổi lên nhiều lần để bày tỏ thành ư biết ơn.

    Đường Tân

    - Nguồn tư liệu, theo: "Sự tích cá he" - Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam - Nguyễn Đổng Chi

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 2 users browsing this thread. (0 members and 2 guests)

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •