Page 11 of 15 FirstFirst ... 789101112131415 LastLast
Results 101 to 110 of 149

Thread: HỒ SƠ SAI PHẠM - XỬ LÝ ?

  1. #101
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    HỒ SƠ SAI PHẠM - XỬ LÝ ?

    Vấn đề tố tụng trong vụ án Hồ Duy Hải
    Đặng Đ́nh Mạnh•Thứ Tư, 13/05/2020 • 224 Lượt Xem
    Theo dơi qua vụ án Hồ Duy Hải, công chúng đă dần quen tai với khái niệm “tố tụng”, điều mà Hội đồng Thẩm phán TANDTC thừa nhận có sai sót nhưng lại cho rằng không làm thay đổi bản chất vụ án… Cho nên, ṭa án các cấp tuyên xử Hồ Duy Hải có tội và phải chịu h́nh phạt tử h́nh là có cơ sở.

    Vậy tố tụng là ǵ? Chúng có giá trị như thế nào đối với việc cáo buộc h́nh sự một công dân?


    Luật sư Trần Hồng Phong và thân nhân của tử tù Hồ Duy Hải sau khi có kết quả nghị án phiên giám đốc thẩm chiều 8/5. (Ảnh: dẫn qua FB Nguyễn Xuân Diện)
    Tố tụng (h́nh sự) là những quy định về thủ tục để cáo buộc h́nh sự một người. Luật tố tụng h́nh sự c̣n gọi là luật h́nh thức. Bên cạnh tố tụng, chúng ta lại có luật h́nh sự. Luật h́nh sự quy định những tội danh và h́nh phạt chế tài. Luật h́nh sự c̣n được gọi là luật nội dung.

    Trước đây, dưới thời quân chủ không có luật tố tụng. Vua yêu cầu bắt ai? Giam ở đâu và như thế nào? Khi nào xử? là đặc quyền tố tụng của vua. Nhưng sau hàng trăm năm xă hội loài người tranh đấu, tranh thủ cho dân quyền, nhân quyền, th́ một trong những thành quả gặt hái được chính là luật tố tụng nhằm bảo vệ người dân trước khả năng lạm dụng cáo buộc h́nh sự một cách tùy tiện, vô lối như dưới thời quân chủ.

    Luật tố tụng càng chặt chẽ, được thực hiện nghiêm túc th́ nhân quyền càng được bảo đảm. Thậm chí, cho đến nay, tuy ra đời sau, nhưng luật tố tụng (luật h́nh thức) chiếm vị trí ưu thế hơn so với luật h́nh sự (luật nội dung). Theo đó, pháp chế h́nh sự của hầu hết các quốc gia trên thế giới đều chấp nhận nguyên tắc “Luật h́nh thức quyết định luật nội dung” một cách triệt để đến mức cực đoan.


    Các thành phần tố tụng như điều tra viên, công tố viên, thẩm phán và luật sư đều biết rơ nằm ḷng nguyên tắc này. Thế nên, khi đối diện với hồ sơ vụ án h́nh sự, th́ những người kể trên đều dành sự quan tâm ưu tiên của ḿnh để “soi” về thủ tục tố tụng vụ án (tức luật h́nh thức). Nếu thủ tục tố tụng bị vi phạm v́ chưa đầy đủ, hoặc sai sót th́ đều có khả năng dẫn đến hậu quả hủy bỏ vụ án, cho dù là phạm tội quả tang hoặc tội trạng đôi khi đă “hai năm rơ mười”. V́ vi phạm về tố tụng là vi phạm về nhân quyền được luật tố tụng quy định, nó gây nên sự hà t́ [1] trong cáo buộc khiến cho chúng mất đi sự khả tín cần thiết để được công nhận.

    Án lệ h́nh sự thế giới cũng đă từng ghi nhận nhiều vụ án bị buộc phải hủy bỏ v́ không bảo đảm tố tụng. Nhiều nhất từ những vụ án bắt giữ nghi phạm, thậm chí trong trường hợp phạm tội quả tang. Nhưng khi bắt giữ, cảnh sát đă quên thông báo quyền của nghi phạm theo điều luật Miranda. Do đó, hồ sơ vụ án bị luật sư đánh giá rằng thu thập chứng cứ trong hoàn cảnh nghi phạm không biết rơ (v́ cảnh sát quên thông báo) về quyền lợi của ḿnh, như quyền im lặng và quyền có luật sư bảo vệ. Nên thay v́ giữ quyền im lặng, nghi can đă khai nhận tội chống lại quyền lợi của chính ḿnh. Hậu quả, hồ sơ buộc tội bao gồm cả lời khai nhận tội bị thẩm phán tuyên rằng thu thập không hợp pháp, nên không được công nhận là chứng cứ. Nghi phạm được tha bổng. V́ luật không cho phép bổ sung thủ tục này. Mà dù có bổ sung thủ tục, th́ cũng không thể phục hồi điều tra, v́ lại vướng nguyên tắc h́nh sự khác “Một hành vi không thể bị xử lư hai lần”.

    Ngoài ra, c̣n có một vụ án rất nổi tiếng, thường được trích dẫn để minh chứng cho hiệu lực tố tụng. Đó là vụ án O.J. Simpson tại bang California, Hoa Kỳ được cho là đă giết chết hai nhân mạng. Cho dù sau đó O.J. Simpson vẫn bị ṭa dân sự tuyên về việc phải chịu trách nhiệm bồi thường dân sự do hai nạn nhân bị giết, nhưng trước đó, ṭa h́nh sự lại tuyên ông này được trắng án chỉ v́ chứng cứ buộc tội tuy là chứng cứ thật, nhưng đă bị cảnh sát thu thập theo cách không bảo đảm tố tụng, nên không được công nhận!!!

    Cho thấy, vấn đề mang tính quyết định là có vi phạm tố tụng hay không, chứ không phải xem xét mức độ vi phạm tố tụng.



    Tham khảo từ thực tế thi hành luật tố tụng của thế giới. Cho thấy, trong vụ án h́nh sự tuyên tử h́nh Hồ Duy Hải, th́ việc chấp nhận chứng cứ buộc tội được mua từ ngoài chợ và hàng mấy chục sự phi lư khác tồn tại trong hồ sơ vụ án… đều là những sự vi phạm RẤT NGHIÊM TRỌNG VỀ TỐ TỤNG. Nó là hà t́ [1] làm mất đi sự khả tín cần thiết của chứng cứ buộc tội. Hậu quả pháp lư chỉ có một cửa duy nhất: V́ chứng cứ trong hồ sơ vụ án được thu thập không hợp pháp, cho nên, không đủ cơ sở buộc tội. Phải trả tự do cho Hồ Duy Hải và bồi thường tất cả sự tổn thất về tinh thần, vật chất của Hải. C̣n lại, thậm chí, việc Hồ Duy Hải có thực sự giết hai nạn nhân hay không th́ cũng không cần xem xét. V́ lẽ, điều đó thuộc về luật nội dung, mà luật nội dung chỉ được xem xét khi đă thỏa măn luật h́nh thức.

    Trong Quyết định của Hội đồng thẩm phán thuộc TANDTC tuyên đọc chiều 08/05 bác kháng nghị của VKSNDTC có dùng khái niệm SAI SÓT tố tụng để làm nhẹ vấn đề. Thực chất, SAI SÓT vẫn chính là sự VI PHẠM tố tụng, điều không được phép tồn tại trong hồ sơ vụ án. Đồng thời, chính với việc thừa nhận có sự vi phạm tố tụng trong hồ sơ vụ án, vẫn là bước tích cực cho mọi sự vận động, tranh đấu để hủy các bản án xét xử Hồ Duy Hải.

    Do đó, những cụm từ “… có những sai sót về tố tụng nhưng “không thay đổi bản chất vụ án”” mà chúng ta nghe công bố từ Quyết định của Hội đồng thẩm phán thuộc TANDTC là hoàn toàn xa lạ với luật pháp h́nh sự của hầu hết các quốc gia trên thế giới. V́ lẽ, vấn đề mang tính quyết định là có vi phạm tố tụng hay không, chứ không phải xem xét mức độ vi phạm tố tụng nặng hay nhẹ, chúng có làm thay đổi bản chất vụ án hay không.

    Nói khác, luật tố tụng của chúng ta có lẽ được ban hành ra cho “đủ tụ”, thế giới có th́ ta buộc phải có cho “bằng chị bằng em”, hơn là để thực thi nghiêm túc. Điều này thật sự đáng tiếc, kéo lùi viễn cảnh nhà nước pháp quyền tại Việt Nam.

    Trong xu thế ḥa nhập với thế giới, tôi vẫn thường nghe đến việc cần giữ ǵn bản sắc. Nhưng giữ ǵn sự vô pháp, th́ sẽ vĩnh viễn giữ chân chúng ta sau lũy tre làng, chứ không thể giúp chúng ta ḥa nhập được với thế giới văn minh, nơi xu hướng trọng pháp mà hầu hết quốc gia tiến bộ đang áp dụng.

    Tháng 5/2020

    Luật sư Đặng Đ́nh Mạnh

    Chú thích:

    [1] Hà t́ : Lỗi. Thuật ngữ pháp lư ám chỉ “lỗi” (khiến cho cáo buộc mất đi sự khả tín cần thiết để được công nhận).

    Đăng theo Facebook Manh Dang với sự đồng ư của tác giả. Vui ḷng đọc bài gốc tại đây.

  2. #102
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    HỒ SƠ SAI PHẠM - XỬ LÝ ?

    NỀN TƯ PHÁP HOANG DẠI Ở VIỆT NAM C̉N TỒN TẠI ĐẾN BAO GIỜ? (LÊ PHÚ KHẢI)
    Tháng 5 12, 2020 Lượt xem: 197
    ‘…Chừng nào c̣n chế độ độc đảng độc tài, không có toà án độc lập th́ những đau khổ chung thân của gần trăm triệu dân đen Việt Nam vẫn c̣n măi…’


    Ở những nền tư pháp tử tế, khi một nghi phạm bị bắt th́ người đi bắt phải nói với nghi phạm: Ông/Bà được phép mời luật sư. Từ đó trở đi, mỗi lần công an hỏi cung nghi phạm th́ luật sư ngồi bên cạnh. Luật sư có quyền không cho người hỏi cung hỏi câu này hoặc câu khác, v́ “câu hỏi đó không đúng luật”! V́ luật sư là người nắm luật pháp hơn cả. Mỗi biên bản hỏi cung như thế phải có chữ kư chứng thực của luật sư th́ lúc ra toà lời khai mới có giá trị.

    Ở Việt Nam th́ các vụ án luật sư không được tiếp cận hồ sơ từ đầu, chứ đừng nói ǵ đến ngồi cạnh nghi phạm khi bị hỏi cung. Ở vụ án Hồ Duy Hải, luật sư không được gặp Hải bao giờ cả. Bị đánh đến thừa sống thiếu chết th́ nghi phạm thà nhận là ḿnh “giết người” để không bị tra tấn đau đớn! Những lời khai trong bóng tối như thế ở một nền tư pháp dân chủ đều không có giá trị pháp lư. V́ thế mới có nguyên tắc tối thượng là trọng chứng, không trọng cung. Tất cả các nguyên tắc đó của nền tư pháp văn minh của nhân loại, với chế độ độc đảng, đảng lănh đạo toàn diện triệt để mọi lĩnh vực đời sống xă hội th́ các nguyên tắc đó đều bị đem vứt vào sọt rác.


    Không ai nh́n thấy Hồ Duy Hải lúc xảy ra án mạng cả.

    Không có dấu vân tay của Hồ Duy Hải ở hiện trường.

    Tang vật để giết người của Hồ Duy Hải là cái thớt và con dao được mua từ ngoài chợ đem về.

    Thế mà toà vẫn xử Hồ Duy Hải tử h́nh!

    C̣n có ǵ trắng trợn, coi thường đạo lư và đểu cáng dă man hơn hả ông chánh án Nguyễn Hoà B́nh?

    Lúc ông từ miền quê nghèo Quảng Ngăi ra kinh kì, ông có h́nh dung ra ḿnh sẽ quyền thế và giàu có như thế này không, nhờ nền tư pháp mà đại biểu Quốc hội Ngô Bá Thành năm xưa tổng kết trong một câu bất hủ: “Chúng ta có cả một rừng luật, nhưng khi xử th́ xử theo luật rừng!”

    Oan khiên chồng chất oan khiên lên đầu gần 100 triệu dân đen Việt Nam từ cái nền tư pháp bất lương đó! Đă có biết bao vụ án oan trong quá khứ v́ nạn nhân bị ép cung và đánh đập tra tấn dă man!

    Người viết bài này xin thống kê một số vụ điển h́nh:

    – Có lẽ vụ điển h́nh nhất là vụ án mang tên Vụ gián điệp “H122”, năm 1948. Trong vụ này, hàng trăm cán bộ vô tội trong kháng chiến chống Pháp bị giam cầm, do họ bị ép cung, đánh đập mà phải “nhận tội”!

    Sự việc tóm tắt như sau: Một tin đồn do Pháp tung ra đă lan truyền trong khu Việt Bắc là có một gián điệp mang bí số H122 đă được Pháp gài vào hàng ngũ ta, và H122 đă cung cấp nhiều tin tức quân sự quan trọng cho Pháp.

    Một anh giám mă (coi giữ ngựa) cho một cơ quan đă bị nghi ngờ là H122. Lư do nghi ngờ rất đơn giản: Anh ta đă chạy ra sân lấy vào một chiếc khăn trắng trong lúc có tiếng máy bay của Pháp trên trời. Người ta nghi anh làm ám hiệu bằng chiếc khăn trắng cho máy bay Pháp đến. Thế là anh giám mă bị bắt, bị bức cung. Anh ta đă nhận ḿnh là H122, rồi khai ra những người khác. Cứ thế, người bị bắt mới lại khai tiếp. Con số bị bắt đă lên đến hàng trăm, kể cả cán bộ cao cấp, và cả một bà bán xôi.

    Trưởng ban Kiểm tra Trung ương Đảng Trần Đăng Ninh đă vào cuộc. Ông Trần Đăng Ninh đă đến tận hiện trường và xem xét rất kỹ. Ông thấy rất nhiều điều vô lư. Pháp không thể gài người vào ta mà lại chọn một anh chăn ngựa không biết chữ. Cái sân bé tí trước nhà anh chăn ngựa giữa rừng núi âm u th́ không máy bay nào trên trời có thể nh́n thấy một cái khăn màu trắng. Cứ thế, cứ thế, Trưởng ban Kiểm tra Trung ương Đảng xem xét, điều tra cụ thể, quyết liệt, và đă ra lệnh thả mấy trăm “phạm nhân” đang bị giam. Người ta đă gọi ông Trần Đăng Ninh là “Bao Công Việt Nam” từ vụ án đó.

    Sau hoà b́nh 1954, ông Trần Đăng Ninh đă đi máy bay và cố nh́n xuống dưới để xem có thể thấy một cái “khăn trắng” nào không, và sau đó ông đă “an tâm” là ḿnh đă xử án đúng.

    – Vụ thứ hai, cũng rất điển h́nh, phức tạp, quyết liệt và đầy kịch tính, xảy ra vào các năm 1963-1964, là vụ án ở nhà máy cơ khí Gia Lâm, Hà Nội. Giám đốc Vơ Văn Khang bỗng dưng bị chết. Tám cán bộ đảng và công đoàn nhà máy bị bắt. V́ giám đốc công an Hà Nội lúc đó là ông Long, cho đây là vụ giết người. Bị bức cung khốc liệt, cả tám người đều nhận tội! Thế là án đă “nhanh chóng được phá”. Thành tích được nhanh chóng báo cáo lên cấp trên để được khen thưởng. Nhưng Đại uư Tích ở công an Hưng Yên, khi khám nghiệm tử thi nạn nhân được vớt lên ở cửa sông Hồng, đă quả quyết báo lên ngay trong đêm với Cục trưởng Cục Cảnh sát Lê Hữu Qua là nạn nhân đă tự sát. Đại uư Tích đă làm báo cáo tường tŕnh cụ thể, và ông cùng đồng nghiệp, cùng Cục trưởng Qua kiên quyết chống lại kết luận giám đốc cơ khí Gia Lâm Khang bị giết. Được Thứ trưởng Lê Quốc Thân ủng hộ, Giám đốc công an Long cũng kiên quyết đấu lại.

    Bốn năm trời tranh căi, hồ sơ biên bản vụ án đă lên cả tạ giấy. Bất phân thắng bại, nên cuối cùng phải mời một đoàn chuyên gia của Bộ Công an Cộng hoà Dân chủ Đức sang giúp. Người Đức đi sang một chuyên cơ gồm 10 chuyên gia các lĩnh vực hình sự. Trong đó có một chuyên gia được mệnh danh là “chuyên gia thắt cổ”. Ông này có một bộ sách dày, có h́nh vẽ và ghi chép tỉ mỉ các vụ án thắt cổ có từ thời Hy - La cổ đại đến sau này. Với ông chuyên gia này, chỉ cần nh́n hiện trường có người thắt cổ, ông có thể kết luận đến 50% là nạn nhân bị thắt cổ hay tự thắt cổ. Những chuyên gia Đức khẳng định rằng hung thủ luôn để lại dấu vết ở hiện trường. Và đă có dấu vết th́ nhất định t́m ra hung thủ. Và quả thật, chỉ sau một thời gian ngắn, vụ án đă được làm sáng tỏ với những luận cứ khoa học không thể chối căi, không thể tranh luận ǵ nữa. Tám cán bộ “nhận tội” khi bị bắt đă được tha bổng. Theo lời Cục trưởng Qua, vụ án này đă được đưa vào giáo tŕnh của ngành tư pháp nhiều nước.

    Trước khi về, người Đức chỉ khuyên chúng ta không nên đổi tên đường, tên làng, tên xóm. V́ như thế sau này rất khó phá án.


    Nguyễn Thanh Chấn ngày ra tù
    – Vụ thứ ba là vụ án Nguyễn Thanh Chấn. Nguyễn Thanh Chấn bị nhục hình, bức cung phải nhận tội “giết người”! và tù đă 10 năm. Bỗng kẻ giết người lù lù ra đầu thú nên ông Chấn được tha!

    – Vụ thứ tư là vụ ông Đặng Kim Bền, một nông dân đă gần 70 tuổi ở An Giang, bị toà án tỉnh Tiền Giang kết án tử h́nh sau giảm xuống chung thân. Ông Bền mang một bó cây bù-đà để ở nóc xe khách. Khi bị công an hỏi bó lá cây này của ai? Ông đă nhận và bị kết án tử h́nh v́ sự ngu dốt của bà chánh án tỉnh Tiền Giang, xem cây bù-đà có chất gây nghiện là cây thuốc phiện!

    Khi đó tôi là phóng viên thường trú ở đồng bằng sông Cửu Long, được bà vợ của ông Bền đi thăm nuôi chồng kể cho nghe hết sự t́nh về “tội” của chồng bà. Tôi đă làm tường tŕnh lên Chủ tịch nước Lê Đức Anh lúc đó. Và bằng một đường dây riêng, bức thư đă đến tay Chủ tịch nước Lê Đức Anh. Ông Bền được tha bỗng. Khi vợ ông Bền lên đón chồng về quê sau khi được ân xá, bà đă đền ơn nhà báo một kư đường Thốt nốt – đặc sản của quê bà. Cái biên lai gửi thư qua bưu điện lên Chủ tịch nước Lê Đức Anh, đề ngày 25-9-1995, tôi c̣n giữ đến bây giờ làm kỷ niệm.

    Viết đến đây, tôi bỗng nhớ đến những ḍng mở đầu trịnh trọng của bản Tuyên ngôn Quyền Con Người của Cách mạng Pháp 1789: “Các đại biểu của nhân dân Pháp họp thành Quốc hội, cho rằng việc không biết tới, sự lăng quên hay sự coi thường các quyền của Con Người là những nguyên nhân gây ra những đau khổ chung thân và sự hư hỏng của những kẻ cầm quyền, v́ thế đă quyết định tŕnh bày các quyền tự nhiên thiêng liêng và không thể tước bỏ được của Con Người”.

    Chừng nào c̣n chế độ độc đảng độc tài, không có toà án độc lập th́ những đau khổ chung thân của gần trăm triệu dân đen Việt Nam vẫn c̣n măi.

    Lê Phú Khải

    Nguồn: https://www.facebook.com/khai.lephu....99099647559748

  3. #103
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    HỒ SƠ SAI PHẠM - XỬ LÝ ?

    Ông Chánh án Nguyễn Ḥa B́nh... mù luật!?

    Thảo Ngọc (Danlambao) - Phải chăng toàn bộ 17 vị trong Hội đồng thẩm phán tại phiên ṭa Giám đốc thẩm vụ Hồ Duy Hải không hiểu biết pháp luật?

    Sau 3 ngày xét xử giám đốc thẩm (từ 6/5-8/5), Hội đồng Thẩm phán (HĐTP) Toà án Nhân dân Tối cao (TANDTC) đă công bố quyết định giám đốc thẩm đối với vụ án Hồ Duy Hải, không chấp nhận kháng nghị của Viện Kiểm sát Nhân dân Tối cao (VKSNDTC) đối với các nội dung trong vụ án Hồ Duy Hải.

    HĐTP cho rằng: "Quyết định kháng nghị của VKSNDTC là trái pháp luật v́ kháng nghị diễn ra trong khi Quyết định số 639/QĐ-CTN ngày 17/5/2012 của Chủ tịch nước bác đơn xin ân giảm án tử h́nh của Hồ Duy Hải đang có hiệu lực" (1).

    Chẳng lẽ ông Chánh án TANDTC Nguyễn Ḥa B́nh và 16 vị thẩm phán kia không biết hoặc cố t́nh không biết, hay họ chỉ là những con robot làm theo lệnh của ông Chánh án Nguyễn Ḥa B́nh?

    Tại Khoản 2 Điều 379 của Bộ Luật Tố tụng h́nh sự năm 2015 quy định như sau: “Việc kháng nghị theo hướng có lợi cho người bị kết án có thể được tiến hành bất cứ lúc nào, cả trong trường hợp người bị kết án đă chết mà cần minh oan cho họ” (2).

    Điều đó có nghĩa là: Lúc người bị kết án (mà ở đây là Hồ Duy Hải) đang ngồi chờ ngày thi hành bản án, hoặc đang trên đường đi tới pháp trường để thi hành án, mà nếu Viện trưởng VKSNDTC phát hiện được những sai sót trong quá tŕnh tố tụng và xử án, th́ VKSNDTC có quyền kháng nghị.

    Thậm chí kể cả khi người bị kết án đă chết th́ VKSNDTC vẫn có quyền kháng nghị để minh oan cho họ.

    Các vị trong HĐTP TANDTC hăy vểnh tai lên mà nghe các chuyên gia giảng giải nhé.

    Ông Nguyễn Quang Lộc, nguyên Thẩm phán, nguyên Chánh Văn pḥng TANDTC phân tích về phiên ṭa Giám đốc thẩm xử vụ Hồ Duy Hải như sau:

    "Hội đồng giám đốc thẩm cho rằng kháng nghị của VKSNDTC trái pháp luật nên không được chấp nhận. Vậy kháng nghị đó trái pháp luật nào? Kháng nghị khi mà Quyết định số 639/QĐ- CTN ngày 17/5/2012 của Chủ tịch nước bác đơn xin ân giảm án tử h́nh của Hồ Duy Hải đang có hiệu lực pháp luật? Luật nào quy định? Không có quy định nào về vấn đề này trong BLTTHS.

    Về cái được gọi là “sai sót trong tố tụng h́nh sự của vụ án này".

    Phải nói thẳng đó là những vi phạm nghiêm trọng theo quy định của Bộ luật Tố tụng h́nh sự. Vậy các vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng h́nh sự trong vụ án có làm thay đổi nội dung, bản chất của vụ án không?

    Khi mà các cái gọi là chứng cứ được thu thập trái pháp luật, lại được sử dụng như là chứng cứ buộc tội th́ đó là vi phạm pháp luật. V́ thế nó làm thay đổi bản chất của vụ án" (3).

    TS Vũ Thị Phương Lan - Giảng viên Trường Đại học Luật Hà Nội nói - Một bản án chưa thể hiện công lư:

    "Vấn đề được HĐXX TANDTC nêu ra là kháng nghị của VKSNDTC không đúng quy định của pháp luật v́ Chủ tịch nước đă có Quyết định 639/2012 bác đơn xin ân giảm án tử h́nh của Hồ Duy Hải. Hàm ư ở đây là khi Chủ tịch nước đă bác đơn ân giảm án tử h́nh th́ VKSNDTC không được quyền kháng nghị.

    Tôi cho rằng không thể đem Quyết định của CTN để quy chiếu tính hợp pháp của quyết định kháng nghị của VKSNDTC bởi v́ chức năng của hai cơ quan này là khác nhau và nội dung của hai văn bản đề cập tới những khía cạnh khác nhau cho dù là về cùng một vụ việc. CTN là nguyên thủ quốc gia chứ không phải cơ quan tố tụng. Hiến pháp, pháp luật trao cho CTN quyền ân giảm đối với tội phạm chứ không phải khẳng định một người có tội hay không. Quyết định không ân giảm của CTN không có nghĩa là lời khẳng định quyết định buộc tội tử h́nh của ṭa án là đúng.

    VKSNDTC thực hiện quyền kháng nghị của ḿnh theo quy định của Hiến pháp, Luật tổ chức VKSND và Bộ luật tố tụng h́nh sự. Quyền kháng nghị có thể được thực hiện bất kỳ lúc nào đối với các bản án của ṭa án mà VKS cho là sai, có thể là sai về tố tụng hoặc áp dụng pháp luật nội dung. Ở đây cơ sở pháp lư của kháng nghị của VKSNDTC là Hiến pháp và các luật liên quan và VKSNDTC hoàn toàn có quyền kháng nghị ngay cả khi CTN đă có quyết định bác đơn ân giảm án tử h́nh" (4).

    Luật sư-Đại biểu Quốc hội Trương Trọng Nghĩa:

    "Quyết định giám đốc thẩm của Hội đồng Thẩm phán TAND Tối cao vừa rồi có những chi tiết và lập luận không đủ sức thuyết phục và có thể để lại một tiền lệ không phù hợp với nguyên tắc “suy đoán vô tội” mà BLTTHS đă quy định. Do đó, ĐBQH Lê Thanh Vân đề nghị Quốc hội cần giám sát tối cao vụ án này. Tôi đồng t́nh với đề nghị này." Theo đó ông cho rằng Bản chất của vụ án không thể tồn tại ngoài chứng cứ, Quyết định kháng nghị của VKSND Tối cao không sai về thủ tục, Cấp giám đốc thẩm ra phán quyết bằng cách giơ tay là không khách quan v́ tạo áp lực cho các thẩm phán " (5).

    Phó ban Dân nguyện của ỦBTVQH, Tiến sĩ Lưu B́nh Nhưỡng đă chỉ ra sự không vô tư và định kiến tư pháp khi ông Nguyễn Ḥa B́nh từng làm viện trưởng đă không kháng nghị. Giờ ông B́nh là chánh án Tối cao lại ngồi ghế chủ tọa th́ điều lo ngại sự không vô tư đă xảy ra!

    ĐBQH Lưu B́nh Nhưỡng cho rằng: "Biểu quyết 100% của 17 vị Hội đồng thẩm phán không c̣n tính độc lập trong xét xử mà là của cấp dưới với thủ trưởng- chánh án" (6).

    Điểu hết sức nghuy hại cho nền tư pháp nước nhà, khi mà những vị thẩm phán này là những kẻ “mũ cao áo rộng”, ngồi ngất ngưởng ở vị trí cao nhất của những phiên ṭa để xét xử người khác. Khi họ là những kẻ hướng dẫn bằng việc viết sách hoặc giảng dạy ở các trường luật, nhằm đào tạo ra những người cầm cân nảy mực thi hành công lư, phán xét con người.

    Vẫn biết rằng các vị thẩm phán hiện nay tại Việt Nam chưa phải là những người giỏi nhất, hiểu biết luật nhất. Rất nhiều người trong số họ là những kẻ tha hóa, thiếu đạo đức, không phải tiến thân bằng cái đầu, bằng trí tuệ, mà tiến thân bằng đầu gối, giỏi nịnh bợ. Chính v́ vậy mà sản phẩm tồi tệ của họ là hàng loạt vụ án oan sai, thiếu công minh chính trực, thiếu công bằng, gây căm phẫn trong nhân dân và dư luận xă hội.

    Tuyên ngôn Quyền Con Người của Cách mạng Pháp 1789: “Các đại biểu của nhân dân Pháp họp thành Quốc hội, cho rằng việc không biết tới, sự lăng quên hay sự coi thường các quyền của Con Người là những nguyên nhân gây ra những đau khổ chung thân và sự hư hỏng của những kẻ cầm quyền, v́ thế đă quyết định tŕnh bày các quyền tự nhiên thiêng liêng và không thể tước bỏ được của Con Người”.

    Câu hỏi đặt ra là: Tại sao cả HĐTP 17 vị, trong đó hầu hết là giáo sư-tiến sĩ luật, người thấp nhất là Thạc sĩ luật, đại diện cao nhất và có thể nói là tinh hoa của ngành ṭa án Việt Nam hiện nay mà có nhận thức ẩu trĩ và ngây thơ như vậy?

    V́ vậy có người đă ví 17 vị trong HĐTP là 17 tay đao phủ, là 17 con kền kền quả không oan. Bàn tay của 17 vị quan ṭa này đă nhuốm máu người vô tội.

    Nếu xét thấy ḿnh không đủ tư cách làm quan ṭa công tâm, công chính và lương thiện th́ mong các vị hăy cởi áo quan, trở về làm người tử tế cũng chưa muộn.

    Nếu v́ những đông cơ thấp hèn mà dám cố t́nh giết oan một mạng người th́ các vị muôn đời sẽ sống trong sự phỉ nhổ và nguyền rủa của nhân dân.

    Dù các vị là người đại diện cho cán cân công lư, th́ công lư không thuộc về những kẻ vô đạo đức và vô lương tâm như các vị.

    Chừng nào c̣n chế độ độc đảng độc tài, không có toà án độc lập th́ những đau khổ chung thân của gần trăm triệu dân đen Việt Nam vẫn c̣n măi măi.

    Chú thích:

    (1) https://tapchitoaan.vn/bai-viet/thoi...-an-ho-duy-hai

    (2) https://thuvienphapluat.vn/van-ban/t...15-296884.aspx

    (3) https://www.facebook.com/nxdien2k15/...96080090694949

    (4) https://www.facebook.com/nxdien2k15/...96263740676584

    (5) https://plo.vn/phap-luat/mot-so-ban-...ai-911845.html

    (6) https://www.facebook.com/trinhbaphuong.trinhba

    12.05.2020


    Thảo Ngọc
    danlambaovn.blogspot .com

  4. #104
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    HỒ SƠ SAI PHẠM - XỬ LÝ ?

    Bắt 2 sĩ quan quân đội liên quan dự án gần 100 triệu USD


     12:46 13/05/2020

    Theo nguồn tin riêng của Tiền Phong, mới đây Cục Điều tra h́nh sự Bộ Quốc pḥng đă khởi tố bị can, bắt tạm giam 2 sĩ quan cấp tá để điều tra do liên quan đến sai phạm tại Dự án Môi trường và Biến đổi khí hậu TP Đồng Hới (Quảng B́nh).

    Nguồn tin từ viện kiểm sát quân sự xác nhận, 2 sĩ quan bị khởi tố bắt tạm giam trước ngày lễ 30/4 gồm: Trung tá Phan Văn Thành – Giám đốc Chi nhánh Miền Trung thuộc Tổng Công ty xây dựng Trường Sơn (Binh đoàn 12) và Thiếu tá Nguyễn Quang Vinh – Giám đốc xí nghiệp rà phá bom ḿn thuộc Tổng công ty hợp tác kinh tế Quân khu 4. Cả hai sĩ quan này đều bị khởi tố về tội danh “Thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng” theo Điều 360 Bộ luật H́nh sự.



    Hai người này bị xem là đồng phạm với 4 cán bộ tại Ban quản lư Dự án Môi trường và Biến đổi khí hậu TP Đồng Hới, đă bị khởi tố, tạm giam trước đó v́ những sai phạm tại 2 dự án rà phá bom ḿn thực hiện cuối năm 2018.

    Trước đó, ngày 10/12/2019, Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an tỉnh Quảng B́nh đă tống đạt các quyết định khởi tố vụ án, khởi tố bị can và lệnh bắt tạm giam 4 tháng đối với nguyên giám đốc Nguyễn Văn Thuận, phó giám đốc Lê Anh Tuân và 2 cán bộ kỹ thuật Nguyễn Văn Tuấn, Nguyễn Văn Linh của BQLDA Môi trường và Biến đổi khí hậu TP Đồng Hới về tội “Thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng”, quy định tại Khoản 3, Điều 360, Bộ luật H́nh sự.

    Tháng 6/2019 Tiền Phong đăng loạt bài “Sai phạm tại dự án vốn vay gần 100 triệu USD”, phản ánh hàng loạt vi phạm tại BQLDA Môi trường và Biến đổi khí hậu TP Đồng Hới. Theo đó, năm 2018, Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) và Ngân hàng Thế giới (WB) cho tỉnh Quảng B́nh vay 80 triệu USD để xây dựng hạ tầng môi trường đô thị và chống biến đổi khí hậu tại TP Đồng Hới. Chính phủ Việt Nam bỏ ra 16 triệu USD làm vốn đối ứng. Tổng toàn bộ dự án này là 96 triệu USD, do BQLDA Môi trường và Biến đổi khí hậu TP Đồng Hới làm đại diện chủ đầu tư.

    Ngày 14/12/2018, ông Nguyễn Văn Thuận (lúc đó đang là giám đốc BQLDA) kư hợp đồng chỉ định thầu với Tổng Công ty Hợp tác kinh tế (Quân khu 4) về việc điều tra, khảo sát, lập phương án và dự toán rà phá bom ḿn, vật nổ (RPBMVN). Đồng thời cũng trong ngày này ông Thuận đặt bút kư phê duyệt đề cương nhiệm vụ điều tra, khảo sát, lập phương án và dự toán RPBMVN của Tổng Công ty Hợp tác kinh tế.

    Trong khi ngày 14/12 ông Thuận mới kư hợp đồng điều tra khảo sát, từ ngày 5/12, Tổng Công ty Xây dựng Trường Sơn (nhà thầu thi công) đă triển khai quân về hiện trường thực hiện RPBMVN. Và phải đến ngày 21/12, ông Thuận mới kư hợp đồng chỉ định thầu RPBMVN với Tổng Công ty Xây dựng Trường Sơn. Tức là đơn vị thi công đă thực hiện công việc của ḿnh trước khi đơn vị tư vấn giám sát được kư hợp đồng điều tra, khảo sát, lên phương án và lập dự toán cho gói thầu.

    Tiền Phong

  5. #105
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    HỒ SƠ SAI PHẠM - XỬ LÝ ?

    Ai đang là chủ dự án Khu đô thị Đa Phước liên quan đến Phan Văn Anh Vũ?


     9:36 13/05/2020

    Sau khi được giao dự án Khu đô thị Đa Phước rộng 29ha với giá rẻ, Phan Văn Anh Vũ đă chuyển nhượng dự án cho đối tác khác. Người nhận chuyển nhượng dự án của Phan Văn Anh Vũ là ai?

    Tháng 5/2005 UBND TP Đà Nẵng chọn được nhà đầu tư và kư thỏa thuận nguyên tắc với Công ty First Key Agents Limited (Singapor) liên doanh với Công ty TNHH Đầu tư Xây dựng B́nh Minh (Hà Nội) về việc phát triển dự án với tên gọi: “Khu phức hợp đô thị – sân Golf Đa Phước, quận Hải Châu, Đà Nẵng”. Đơn giá chuyển quyền sử dụng đất 300.000 đồng/m2, thành phố bỏ tiền xây dựng kè, đắp đất tạo mặt bằng 181 ha. Nhưng sau đó v́ nhiều lư do, Công ty First Key Agents Limited (Singapor) bỏ cuộc và dự án bỏ dỡ.



    Đến tháng 7/2006 ông Trần Văn Minh thay ông Hoàng Tuấn Anh làm Chủ tịch UBND thành phố. Vào khoảng cuối tháng 10/2006, Công ty TNHH Daewon Cantavil (Hàn Quốc) đă từng đầu tư tại Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh đến Đà Nẵng để t́m hiểu về dự án Khu Đô thị Đa Phước này.

    Đây là một trong những dự án đầu tư lớn nhất của Đà Nẵng tại thời điểm đó, với mục tiêu xây dựng tổ hợp cao cấp với tổng vốn đầu tư 300 triệu USD, kỳ vọng sẽ trở thành điểm nhấn cho Đà Nẵng.

    Từ năm 2007 – 2011, chủ đầu tư hoàn thành giai đoạn 1 lấn biển, tuy nhiên, do gặp nhiều khó khăn nên đơn vị này không tiếp tục xây dựng công tŕnh đô thị lấp biển giai đoạn 2.

    Tháng 7/2011, UBND TP. Đà Nẵng có quyết định thu hồi 29ha đất tại dự án Vầng Trăng Khuyết.

    Đến ngày 5/9/2011, TP. Đà Nẵng cấp Giấy chứng nhận đầu tư số 321022000153 cho liên doanh giữa Công ty TNHH Daewon Cantavil với Công ty Xây dựng 79 (Công ty của ông Phan Văn Anh Vũ – Vũ “nhôm”) để h́nh thành Công ty TNHH Phát triển nhà Đa Phước có vốn điều lệ hơn 177 tỷ đồng, làm chủ đầu tư trên diện tích 29 ha (mặt nước), diện tích (mặt nước) c̣n lại của dự án Vầng Trăng Khuyết thuộc Công ty TNHH Daewon Cantavil làm chủ đầu tư.

    Từ đây, dự án Vầng Trăng Khuyết có 2 dự án độc lập nhưng vẫn nằm trong quy hoạch chung và chi tiết của Khu Đô thị Quốc tế và Sân Golf Đa Phước với mục tiêu của dự án là xây dựng vườn ươm công nghệ thông tin quốc tế; phát triển khu trung tâm thương mại – khách sạn – căn hộ cao cấp, khu biệt thư, trường quốc tế, trung tâm thể thao, các dịch vụ vui chơi, giải tri phục vụ du khách trong và ngoài nước; xây dựng sân Golf 27 lỗ.

    Trong đó, phần dự án 29ha do Công ty TNHH MTV Phát triển nhà Đa Phước làm chủ đầu tư. Công ty này do Công ty Cổ phần Xây dựng 79 góp 49% bằng giá trị quyền sử dụng đất (mặt nước) của 29ha là 87 tỷ đồng (đă nộp vào ngân sách nhà nước), Công ty TNHH Daewon Cantavil góp 90 tỷ đồng chiếm 51% vốn điều lệ.

    Năm 2016, Daewon Cantavil quyết định chuyển nhượng toàn bộ vốn đă góp vào dự án cho Công ty Cổ phần Nova – Bắc Nam 79 của ông Vũ “nhôm” với giá 341 tỷ đồng. Từ đây, Công ty Cổ phần Nova – Bắc Nam 79 chính thức trở thành chủ sở hữu của dự án Khu đô thị quốc tế mới Đa Phước rộng 29ha do ông Phan Văn Anh Vũ làm Chủ tịch HĐQT.

    Thế nhưng, tháng 4/2017, ông Phan Văn Anh Vũ lại chuyển nhượng lại dự án trên cho ông Vơ Ngọc Châu thông qua việc bán Công ty TNHH MTV Phát triển nhà Đa Phước.


    Ông Vơ Ngọc Châu là người mua lại Công ty TNHH MTV Phát triển nhà Đa Phước từ ông Phan Văn Anh Vũ.
    Sau khi dự án 29ha về tay ông Vơ Ngọc Châu, doanh nghiệp sở hữu dự án đă xây dựng nhà liền kề thương mại, chung cư cao tầng, khu giải trí… và chuyển nhượng 189 lô đất biệt thự 16.630m2 cho 189 khách hàng với giá trị giao dịch 1.280 tỷ đồng.

    C̣n theo dữ liệu của PV, Công ty TNHH MTV Phát triển nhà Đa Phước từng dùng “Các khoản lợi thu được từ việc kinh doanh, khai thác giá trị của quyền sử dụng đất hoặc hạ tầng kỹ thuật trên đất phát sinh từ dự án Khu đô thị mới quốc tế Đa Phước” làm tài sản thế chấp tại Ngân Hàng TMCP Sài G̣n Hà Nội – Chi nhánh Đà Nẵng. Giá trị tài sản được xác định năm 2016 là 2.451,771 tỷ đồng.

    Vậy doanh nhân Vơ Ngọc Châu – người nhận chuyển nhượng dự án 29ha từ Vũ “nhôm” là ai?

    Trong phiên ṭa xét xử bị cáo Phan Văn Anh Vũ về tội Lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản theo Điều 355 BLHS 2015 diễn ra hồi cuối năm 2018 tại TAND TP.HCM, Vũ “nhôm” cho biết ông Vơ Ngọc Châu chính là cầu nối giúp bị cáo này quen biết với ông Trần Phương B́nh – nguyên Tổng giám đốc, Phó chủ tịch HĐQT Ngân hàng Đông Á – DAB.

    Ngoài Công ty TNHH MTV Phát triển nhà Đa Phước, ông Vơ Ngọc Châu hiện nay c̣n là đại diện pháp luật của Công ty cổ phần đầu tư và kinh doanh điện 586; Chi nhánh Công ty cổ phần xây dựng công tŕnh giao thông 586 tại Cần Thơ.

    Ông Vơ Ngọc Châu cũng là Chủ tịch HĐQT Công ty cổ phần xây dựng công tŕnh giao thông 586. Công ty này có doanh nghiệp thành viên là Công ty cổ phần địa ốc Vũ Châu Long – công ty sở hữu nhiều dự án bất động sản lớn tại Đà Nẵng như Tổ hợp chung cư cao cấp và dịch vụ thương mại Hàn Riverside…

    (Nguồn: doisongphapluat)

  6. #106
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    HỒ SƠ SAI PHẠM - XỬ LÝ ?

    Thẩm phán Tối cao: Cao mà tối nên... sụp!
    13/05/2020
    Trân Văn


    Chánh án Nguyễn Ḥa B́nh trong phiên giám đốc thẩm Hồ Duy Hải, ngày 5/5/2020. Photo PLO

    Phản ứng dữ dội trên diện rộng của nhiều giới, kể cả đại biểu của dân chúng Việt Nam tại Quốc hội, đối với phán quyết Giám đốc thẩm của Hội đồng Thẩm phán (HĐTP) Ṭa án Tối cao (TATC) về vụ án Hồ Duy Hải chính là bằng chứng cho thấy, sự kính trọng và niềm tin vào cơ quan cao nhất của hệ thống xét xử tại Việt Nam đă sụp đổ.

    Thẩm phán Bùi Ngọc Ḥa – thành viên HĐTP của TATC, một trong những người tham gia phiên Giám đốc thẩm vụ án Hồ Duy Hải, vừa thay mặt cả TATC lẫn HĐTP - giải thích thêm về lư do HĐTP bác kháng nghị của Viện Kiểm sát Tối cao, giữ nguyên bản án chung thẩm (1).

    Song những ư kiến của ông Ḥa không có ǵ mới và quan trọng hơn, ông Ḥa chỉ khẳng định HĐTP cũng như TATC không sai. Tuy đang là thẩm phán của cấp cao nhất, đại diện cho cơ quan xét xử cấp cao nhất, biện minh về phán quyết bị chỉ trích kịch liệt nhất từ trước đến nay nhưng ông Ḥa không phản biện.

    Đă có rất nhiều người phân tích phán quyết Giám đốc thẩm của HĐTP TATC sai như thế nào và nguy hại ra sao, trong số này có ông Nguyễn Quang Lộc, một thẩm phán kỳ cựu của TATC, trước khi nghỉ hưu đă từng đảm trách vai tṛ Chánh Văn pḥng TATC một thời gian dài. Xin tham khảo nhận định của ông Lộc…

    ***

    Về vụ án Hồ Duy Hải

    Nhiều bạn bè , đồng nghiệp, học tṛ hỏi tôi về vụ án Hồ Duy Hải. Quả thật tôi không được nghiên cứu hồ sơ vụ án , chỉ nghe qua các luồng thông tin đa chiều nên không dám có ư kiến ǵ về việc kết tội đối với bị cáo Hải.

    Tuy nhiên, qua theo dơi phiên toà Giám đốc thẩm của Hội đồng Thẩm phán TANDTC (Ṭa án Nhân dân Tối cao) tôi xin nêu một số ư kiến về thủ tục tố tụng h́nh sự theo quy định của Bộ luật tố tụng h́nh sự năm 2015. Xin nói trước là những ư kiến của tôi không nhằm chỉ trích ai mà trên tinh thần xây dựng , thượng tôn pháp luật mà thôi.

    1/ Về thành phần Hội đồng Giám đốc thẩm
    Điều 53 Bộ luật tố tụng h́nh sự quy định “Thay đổi Thẩm phán, Hội thẩm”
    1. Thẩm phán, Hội thẩm phải từ chối tham gia xét xử hoặc bị thay đổi khi thuộc một trong các trường hợp:

    ...c / Đă tham gia xét xử sơ thẩm hoặc phúc thẩm hoặc tiến hành tố tụng vụ án đó với tư cách là Điều tra viên, cán bộ điều tra, Kiểm sát viên, Kiểm tra viên, Thẩm tra viên, Thư kư Toà án.

    Đây là quy định của Phần thứ nhất “Những quy định chung” của Bộ luật Tố tụng h́nh sự năm 2015, được coi như là nguyên tắc xuyên suốt quá tŕnh giải quyết vụ án h́nh sự từ sơ thẩm, phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm. Như vậy người nào đă tiến hành tố tụng vụ án đó với tư cách là người tiến hành tố tụng th́ phải từ chối tham gia xét xử vụ án hoặc bị thay đổi. Việc kư quyết định không kháng nghị vụ án hoặc trả lời khiếu nại bản án, quyết định đă có hiệu lực pháp luật của những người tiến hành tố tụng h́nh sự cũng chính là đă tiến hành tố tụng vụ án.

    V́ thế, tôi cho rằng ông Nguyễn Hoà B́nh phải từ chối tham gia xét xử Giám đốc thẩm vụ án Hồ Duy Hải v́ ông B́nh đă kư quyết định không kháng nghị vụ án này với tư cách là Viện trưởng VKSNDTC (Viện Kiểm sát nhân dân Tối cao).

    Sở dĩ luật quy định như vậy để bảo đảm tính vô tư , khách quan , tránh áp đặt ư muốn chủ quan của người ngồi xét xử vụ án.

    Ông B́nh ngồi xét xử, lại là Chánh án Toà án nhân dân Tối cao chủ tọa phiên toà làm cho người ta đặt câu hỏi về tính Khách Quan, Vô Tư của phán quyết?!

    2/ Về thành phần triệu tập đến phiên toà
    Điều 383 BLTTHS quy định:
    ...2/ Trường hợp xét thấy cần thiết hoặc có căn cứ sửa một phần bản án, quyết định có hiệu lực pháp luật, Toà án phải triệu tập người bị kết án, người bào chữa và những người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến kháng nghị tham gia phiên toà giám đốc thẩm; nếu họ vắng mặt th́ phiên toà giám đốc thẩm vẫn được tiến hành.

    Rơ ràng là Hội đồng Giám đốc thẩm đă xét thấy cần thiết (chứ không phải là có căn cứ để sửa án) nên đă triệu tập người bào chữa cho bị cáo và xét không cần thiết phải triệu tập bị cáo và những người tham gia tố tụng khác ra toà.

    Theo quy định tại Điều 386 BLTTHS th́... “Trường hợp người bị kết án ,người bào chữa, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến kháng nghị có mặt tại phiên toà th́ những người này được tŕnh bày ư kiến về những vấn đề mà Hội đồng giám đốc thẩm yêu cầu... Kiểm sát viên, người tham gia tố tụng tại phiên toà giám đốc thẩm tranh tụng về những vấn đề liên quan đến việc giải quyết vụ án. Chủ tọa phiên toà phải tạo điều kiện cho Kiểm sát viên, người tham gia tố tụng tŕnh bày hết ư kiến, tranh luận dân chủ, b́nh đẳng trước ṭa”.

    Tại phiên toà Giám đốc thẩm này, luật sư của bị cáo chỉ được tŕnh bày ư kiến mà không có tranh tụng. Việc Hội đồng Giám đốc thẩm không cho phép luật sư tham gia đầy đủ phiên toà rơ ràng là vi phạm pháp luật. Có lẽ Hội đồng Giám đốc thẩm sửa sai bằng việc lai triệu tập lại khi vị luật sư này đă buộc phải trở về thành phố Hồ Chí Minh trong tâm trạng “Bắc thang mà hỏi ông trời!”. Có lẽ đây cũng là trường hợp hy hữu trong lịch sử của nền tư pháp XHCN?! Không biết có c̣n vụ án nào học theo không?

    3/ Về kháng nghị của Viện Kiểm sát nhân dân Tối cao
    Hội đồng Giám đốc thẩm cho rằng kháng nghị của VKSNDTC trái pháp luật nên không được chấp nhận. Vậy kháng nghị đó trái pháp luật nào? Kháng nghị khi mà Quyết định số 639/QĐ- CTN ngày 17/5/2012 của Chủ tịch Nước bác đơn xin ân giảm án tử h́nh của Hồ Duy Hải đang có hiệu lực pháp luật? Luật nào quy định? Không có quy định nào về vấn đề này trong BLTTHS.

    Thực tế th́ Hồ Duy Hải không làm đơn xin ân giảm án tử h́nh, vậy Chủ tịch nước xét đơn của ai để ra quyết định bác đơn?

    Khi Hội đồng Giám đốc thẩm cho rằng kháng nghị trái pháp luật tức là không cần xem xét về nội dung của vụ án thế mà phiên toà vẫn diễn ra trong ba ngày. Thông thường khi xét xử phúc thẩm hoặc giám đốc thẩm HĐXX (Hội đồng Xét xử) phải xem xét ngay đến cơ sở của tŕnh tự tố tụng này là Kháng cáo, Kháng nghị. Một kháng cáo hoặc kháng nghị đă không hợp pháp th́ không có phiên toà.

    4/ Về cái được gọi là “sai sót trong tố tụng h́nh sự của vụ án này”
    Tôi không đồng ư với cách gọi như vậy mà phải nói thẳng đó là những vi phạm nghiêm trọng quy định của Bộ luật Tố tụng h́nh sự mới đúng bản chất của sự việc. Vậy các vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng h́nh sự trong vụ án có làm thay đổi nội dung, bản chất của vụ án không?

    Nội dung, bản chất của vụ án phải được các cơ quan tiến hành tố tụng h́nh sự chứng minh bằng chứng cứ được thu thập một cách khách quan, toàn diện , đầy đủ để xác định sự thật của vụ án. Đó thuộc trách nhiệm của các cơ quan tiến hành tố tụng. Đây là quy định của Bộ luật Tố tụng h́nh sự (Điều 15, Điều 85, Điều 86 BLTTHS).

    Rơ ràng là trong vụ án này, việc điều tra đă có quá nhiều vi phạm nghiêm trọng tŕnh tự thủ tục tố tụng h́nh sự từ khám nghiệm hiện trường, thu giữ vật chứng, dấu vết, nhận dạng vật chứng, mua cái không phải là vật chứng để cố t́nh hợp pháp hoá vật chứng... Khi mà các cái gọi là chứng cứ được thu thập trái pháp luật, không đúng quy định của pháp luật và lại được sử dụng như là chứng cứ buộc tội th́ không ổn v́ đó không phải là chứng cứ. V́ thế nó không có sức thuyết phục, không đủ để chứng minh tội phạm và đương nhiên nó làm ảnh hưởng hoặc thay đổi nội dung , bản chất của vụ án.

    Sẽ là một tiền lệ và nguy hiểm hơn là án lệ cho các vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng h́nh sự nói riêng và phát luật tố tụng nói chung. Đáng quan ngại!

    5/ Về cái kết của vụ án này
    Theo quy định của Chương XXXVII của BLTTHS “Thủ tục xem xét lại quyết định của Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao” th́ vẫn c̣n có những người sau có thể yêu cầu, kiến nghị , đề nghị xem xét lại quyết định giám đốc thẩm của Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân Tối cao:

    - Ủy ban thường vụ Quốc hội yêu cầu
    - Ủy ban Tư pháp của Quốc hội kiến nghị
    - Viện trưởng VKSNDTC kiến nghị
    - Chánh án Toà án nhân dân Tối cao đề nghị
    Tuy nhiên xem ra chỉ là một phần ngàn của tia hy vọng mà thôi . Dù sao th́ cũng vẫn hy vọng cho dù là vô vọng!

    Ôi ! 17 cánh tay hoá ra chập lại thành một và chỉ một mà thôi!!!

    Sau khi ông Lộc giới thiệu nhận định vừa dẫn trên trang facebook của ông (3), rất nhiều cá nhân và diễn đàn điện tử đă giới thiệu nhận định này (3) v́ hai lư do: Thứ nhất, gọn gàng, xác đáng và thứ hai, đó là nhận định của người từng là thẩm phán kỳ cựu của TATC. Chỉ tiếc là chưa rơ v́ sao ông Lộc tự xóa nhận định này (4)…

    ***

    Theo Luật Tổ chức Ṭa án nhân dân 2014 (5), TATC là cấp cao nhất của hệ thống xét xử tại Việt Nam và HĐTP là cơ quan cao nhất của TATC. HĐTP không chỉ giám đốc thẩm, tái thẩm các bản án, quyết định đă có hiệu lực pháp luật nhưng bị kháng nghị mà c̣n đảm nhận nhiều trọng trách khác: Ban hành nghị quyết hướng dẫn các ṭa án trên toàn quốc áp dụng pháp luật. Tổng kết và công bố án lệ để các ṭa án trên toàn quốc nghiên cứu, áp dụng trong xét xử. Góp ư cho các dự thảo quy phạm pháp luật.

    Bộ luật vừa kể qui định, HĐTP chỉ có từ 13 (tối thiểu) đến 17 thành viên (tối đa). Những thành viên này là Chánh án TATC, các Phó Chánh án TATC và Thẩm phán Tối cao. Thẩm phán Tối cao là ngạch cao nhất trong bốn ngạch thẩm phán (Sơ cấp – thẩm phán các ṭa quận, huyện. Trung cấp – thẩm phán các ṭa tỉnh, thành phố. Cao cấp – thẩm phán các ṭa cấp cao của khu vực. Tối cao – thẩm phán TATC). 17 thành viên HĐTP TATC vừa tham gia Giám đốc thẩm vụ án Hồ Duy Hải là toàn bộ thẩm phán hiện có của TATC.

    Trừ Chánh án TATC được Quốc hội bầu và có nhiệm kỳ tương ứng với nhiệm kỳ Quốc hội, những thành viên c̣n lại của HĐTP trở thành Thẩm phán Tối cao do Chánh án TATC đề nghị Quốc hội phê chuẩn. của Chánh án TATC (6). Bốn năm sau khi Luật Tổ chức Ṭa án nhân dân 2014 có hiệu lực, giữa năm ngoái, Quốc hội Việt Nam thông qua một… nghị quyết đặc biệt: Tạm… hoăn áp dụng yêu cầu về kinh nghiệm xét xử ở vị trí Thẩm phán cao cấp (tối thiểu năm năm) khi chọn Thẩm phán Tối cao cho tới 1/2/2022.

    Sở dĩ ông Nguyễn Ḥa B́nh, Chánh án TATC, xin Quốc hội khóa 14 điều chỉnh lịch làm việc của Kỳ họp thứ 7 (tháng 6 năm 2019) để thông qua một nghị quyết ngoài kế hoạch, tạm… ngưng áp dụng tiêu chuẩn về kinh nghiệm xét xử ở vị trí Thẩm phán cao cấp để có thể tiến cử các cá nhân làm Thẩm phán Tối cao cho Quốc hội phê chuẩn theo Luật Tổ chức Ṭa án nhân dân 2014 là v́ thiếu người hội đủ điều kiện này để… quy hoạch làm… lănh đạo TATC (6)!

    Tuy phủ nhận tam quyền phân lập (tạo lập sự độc lập giữa hoạt động của lập pháp, hành pháp, tư pháp) nhưng hệ thống chính trị Việt Nam vẫn dùng nhiều cách đề cao vai tṛ của Thẩm phán Tối cao, kể cả dùng Quốc hội ban hành… nghị quyết tạm… hoăn áp dụng tiêu chuẩn về kinh nghiệm xét xử ở vị trí Thẩm phán Cao cấp đối với lựa chọn – phê chuẩn Thẩm phán Tối cao v́ hoạt động của HĐTP nói riêng và bộ máy xét xử nói chung tác động rất lớn đến chính trị và xă hội.

    Đó cũng là lư do cần phải ngẫm nghĩ, tại sao các Thẩm phán Tối cao trong HĐTP TATC lại “nhất trí” khi đưa ra phán quyết như đă biết lúc xem xét vụ án Hồ Duy Hải theo thủ tục Giám đốc thẩm? V́ sao các Thẩm phán Tối cao cùng chọn con đường tự hủy về mặt nghề nghiệp, khiến uy tín HĐTP nổ tung và làm uy tín TATC tan nát. V́ sao “ổn định chính trị” vẫn là tiêu chí hàng đầu mà các Thẩm phán Tối cao lại cùng vung tay, tạo ra thảm họa chính trị lớn đến như vậy?

    Rất khó tin khi cho đó là ngu dốt nhưng giải thích v́ hèn th́ cũng khó tin. Thẩm phán ngạch Tối cao mà hèn th́… tư pháp xă hội chủ nghĩa là ǵ hỡi Trời?

    Chú thích

    (1) https://tuoitre.vn/giam-doc-tham-vu-...2083517584.htm

    (2) https://www.facebook.com/loc.nguyenquang.9619

    (3) https://www.facebook.com/nguyenvanqu...84577354984172

    (4) https://www.facebook.com/loc.nguyenq...34860037816496

    (5) https://thuvienphapluat.vn/van-ban/b...14-259724.aspx

    (6)

    https://thanhnien.vn/thoi-su/quoc-ho...m-1091296.html

  7. #107
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    HỒ SƠ SAI PHẠM - XỬ LÝ ?

    Bắc Giang: Công ty Trung Quốc cho gần 700 người Trung Quốc ở ‘chui’
    Phạm Toàn•Thứ Năm, 14/05/2020 • 414 Lượt Xem
    Cơ quan chức năng Bắc Giang đă phát hiện Công ty TNHH Luxshare – ICT sử dụng 677/730 lao động (chủ yếu là người Trung Quốc) nhưng lại không có giấy phép lao động. Công ty bị phạt 150 triệu đồng.


    Công ty TNHH Luxshare – ICT tuyển dụng công nhân. (Ảnh: FB công ty)
    Công ty TNHH Luxshare-ICT Việt Nam do ông Liang Jianzhou (quốc tịch Trung Quốc) làm Tổng Giám đốc, thuộc Tập đoàn Luxshare – ICT Precision, một trong 5 tập đoàn sản xuất linh kiện điện tử hàng đầu ở Trung Quốc.

    Hiện công ty này đang đầu tư xây dựng và đưa vào vận hành 2 nhà máy sản xuất linh kiện điện tử tại Khu công nghiệp (KCN) Quang Châu và KCN Vân Trung địa chỉ tại huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang với tổng mức đầu tư hàng ngh́n tỷ đồng.

    Theo thông tin từ Ban Quản lư các KCN Bắc Giang, tại KCN Quang Châu, công ty này xây dựng các công tŕnh tại hai vị trí: Lô E có diện tích 140 ngh́n m2 với mục tiêu đăng kư là sản xuất dây cáp cho thiết bị điện tử thông minh; tại lô T diện tích gần 81 ngh́n m2 đăng kư sản xuất, gia công thiết bị điện tử.


    Ở KCN Vân Trung, công ty được cấp giấy chứng nhận đăng kư đầu tư tại các lô: CNSG-01, CNSG-03, CNSG-05, CNSG-08 và HCDVSG2 với tổng diện tích gần 326 ngh́n m2. Doanh nghiệp thực hiện dự án sản xuất, gia công linh kiện điện tử công suất 20 triệu sản phẩm/năm.

    Thế nhưng, trong gian vừa qua, cơ quan chức năng đă phát hiện hàng loạt sai phạm tại công ty này trên các lĩnh vực đầu tư, môi trường, xây dựng, an ninh trật tự, an toàn xă hội… đặc biệt có việc công ty cho hàng trăm người Trung Quốc ở chui tại khu công nghiệp. Cụ thể:

    Công ty TNHH Luxshare-ICT Việt Nam được cấp phép xây dựng 2 trung tâm nghiên cứu phát triển, gồm 2 ṭa nhà cao 3 và 5 tầng với khoảng 400 pḥng trong nhà máy sản xuất linh kiện điện tử tại KCN Quang Châu, nhưng công ty đă tự ư thay đổi thiết kế, xây dựng sai so với giấy phép xây dựng được cấp đối với 2 công tŕnh này, xây ngăn thành 460 pḥng khép kín sử dụng cho công nhân viên lưu trú dài ngày, không đúng so với giấy phép được phê duyệt.

    Mặc dù được yêu cầu tháo dỡ, thế nhưng, công ty vẫn tiếp tục tổ chức thi công xây dựng công tŕnh. Do đó, Chủ tịch UBND tỉnh Bắc Giang ra quyết định phạt 350 triệu đồng.

    Công ty c̣n sử dụng 677/730 lao động (chủ yếu là người Trung Quốc) nhưng lại không có giấy phép lao động hoặc không có giấy xác nhận không thuộc diện cấp giấy phép lao động. Công ty này đă bị phạt 150 triệu đồng.


    Khu nhà ở công nhân của công ty.
    Ngoài ra, 5 cá nhân đang làm việc tại Công ty TNHH Luxshare-ICT Việt Nam hiện tạm trú tại khách sạn Ravatel Home (TP. Bắc Giang), đă vi phạm về người nước ngoài nhập cảnh, hành nghề hoặc có hoạt động khác tại Việt Nam mà không được phép của cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam. Các cá nhân này bị UBND tỉnh Bắc Giang ra quyết định phạt 20 triệu đồng/một người. C̣n công ty bị phạt 40 triệu đồng v́ “tổ chức ở Việt Nam bảo lănh hoặc làm thủ tục cho người nước ngoài nhập cảnh Việt Nam, xin cấp thị thực, cấp thẻ tạm trú, gia hạn tạm trú, giấy tờ có giá trị nhập cảnh, cư trú tại Việt Nam nhưng không thực hiện đúng trách nhiệm theo quy định của pháp luật,…”

    Công ty TNHH Luxshare-ICT Việt Nam c̣n bị Sở TN-MT tỉnh Bắc Giang xử phạt 70 triệu đồng v́ đă vi phạm trong lĩnh vực bảo vệ môi trường,…

    Theo ông Nguyễn Huy Chuyên – Chánh Thanh tra Sở Xây dựng Bắc Giang, công ty có những sai phạm xảy ra từ năm 2018, 2019, các sở, ngành có lập biên bản và xử phạt nhưng đến nay doanh nghiệp vẫn chưa khắc phục.

    Tổng số các vi phạm của Công ty TNHH Luxshare – ICT trên các lĩnh vực lên tới 10 lần, các cơ quan chức năng đă lập biên bản và xử phạt vi phạm hành chính với số tiền gần 1,3 tỷ đồng.

    Liên quan đến việc này, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Lai Thanh Sơn cho rằng để xảy ra sai phạm kéo dài, nhiều lần trước hết thuộc trách nhiệm của Công ty TNHH Luxshare – ICT, các nhà thầu xây dựng. Về phía quản lư nhà nước, trách nhiệm trực tiếp là Ban Quản lư các KCN, sau đó đến các cơ quan, sở, ngành chức năng.

    Phạm Toàn

  8. #108
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    HỒ SƠ SAI PHẠM - XỬ LÝ ?

    Nguyễn Văn Nghị từng được nhắc đến trong vụ Hồ Duy Hải là ai?


     16:12 14/05/2020

    Trong vụ án Hồ Duy Hải, Nguyễn Văn Nghị (trú huyện Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang) từng được xem là nghi phạm số 1. Tuy nhiên, sau đó cơ quan điều tra cho rằng, Nghị có t́nh tiết ngoại phạm nên được loại khỏi hồ sơ.

    Phiên giám đốc thẩm xem xét lại vụ án Hồ Duy Hải đă kết thúc nhiều ngày. Theo đó, Hội đồng Thẩm phán TAND Tối cao không chấp nhận kháng nghị của Viện trưởng VKSND Tối cao.

    Nguyễn Văn Nghị từng được nhắc đến trong vụ Hồ Duy Hải là ai? - Ảnh 1.

    Hiện trường nơi xảy ra vụ việc. Ảnh: Đ́nh Việt

    Tuy nhiên, sau khi phiên giám đốc thẩm kết thúc, dư luận vẫn c̣n nhiều ư kiến tranh luận liên quan đến vụ việc này. Trong đó, nhiều ư kiến cho rằng Hội đồng Thẩm phán TAND Tối cao đưa ra phán quyết chưa phù hợp về vụ án. Nhiều ư kiến khác lại tỏ ra đồng t́nh và cho rằng bản án đă thuyết phục, đúng người, đúng tội.

    Đáng chú ư, trong các ư kiến tranh căi, nhiều độc giả bày tỏ phải làm rơ vai tṛ, trách nhiệm của người tên Nguyễn Văn Nghị. Vậy Nguyễn Văn Nghị là ai?

    Theo t́m hiểu của chúng tôi, thông tin ban đầu khi vụ án được phát hiện, Nguyễn Văn Nghị (quê xă Tân Hội, huyện Cai Lậy, Tiền Giang) được xem là nghi phạm số 1 v́ là bạn trai của một nạn nhân.

    Ngày 15/1/2008, sau khi vụ việc xảy ra, cơ quan điều tra Công an tỉnh Long An tiến hành lấy lời khai ba thanh niên quê ở tỉnh Vĩnh Long, tạm trú tại ấp 5, xă Nhị Thành, huyện Thủ Thừa (Long An) do có mối quan hệ với hai nạn nhân bị giết tại Bưu điện Cầu Voi. Sau đó, cơ quan điều tra tiếp tục câu lưu một thanh niên được xác định là nghi can chính trong vụ án.

    Bước đầu, cả ba thanh niên này đưa ra được chứng cứ ngoại phạm. Đối tượng đang bị câu lưu là Nguyễn Văn Nghị, ngụ tại huyện Cai Lậy (Tiền Giang), là bạn của ba thợ bạc tiệm vàng K.L, có dấu hiệu nghiện ma túy. Nghị là một trong hai bạn trai của nạn nhân N.T.A.H.

    Vào đêm xảy ra vụ án 13/1/2008, người dân địa phương thấy Nghị đi xe máy đến Bưu điện Cầu Voi gặp hai nận nhân H. và V. Người dân địa phương c̣n miêu tả Nghị mặc quần jean, khoác bên ngoài chiếc áo gió rộng.

    Ngay trong ngày 14/1/2008, sau khi vụ án xảy ra, cơ quan điều tra đă cử trinh sát đến tất cả những địa chỉ mà Nghị thường xuyên lui tới nhưng không gặp anh ta. Sau đó, cơ quan điều tra cử trinh sát mai phục tại nhà cha mẹ của Nghị ở Cai Lậy (Tiền Giang) đến nửa đêm th́ nghi can xuất hiện, các trinh sát thực hiện biện pháp áp giải về cơ quan điều tra lấy lời khai.

    Theo tin ban đầu, Nghị cố t́nh đưa ra chứng cứ ngoại phạm nhưng không có cơ sở thuyết phục nên cơ quan điều tra quyết định câu lưu để làm rơ.

    Tuy nhiên, vài ngày sau, Nghị được cho về. Cơ quan điều tra cho rằng, Nghị có t́nh tiết ngoại phạm khi đưa ra nhân chứng xác định vào thời gian từ 20 giờ 10 ngày 13/1/2008 cùng bạn uống nước tại một quán cà phê tại thị trấn Cầu Voi.

    Chủ quán cà phê cũng xác nhận điều này v́ tối đó có một sự việc rất đặc biệt, lúc uống cà phê th́ giữa Nghị và một thanh niên khác xảy ra tranh căi về việc “nh́n đểu” khiến chủ quán phải can ngăn. Cáo trạng xác định vụ án xảy ra khoảng 20 giờ 30 và Nghị muốn giết người th́ phải có mặt trước đó tại hiện trường.

    Trong quyết định kháng nghị giám đốc thẩm của Viện trưởng Viện KSND Tối cao cũng đề cập, ngoài các dấu vân tay tại hiện trường chưa xác định được th́ c̣n có đối tượng t́nh nghi là Nguyễn Văn Nghị không được điều tra làm rơ.

    Trong suốt quá tŕnh kêu oan cho con trai, mẹ của Hồ Duy Hải là bà Nguyễn Thị Loan cùng luật sư nhiều lần yêu cầu cơ quan chức năng làm rơ vai tṛ của Nguyễn Văn Nghị nhưng không được xem xét.

    Ngày 13/5/2020, PV Dân Việt có mặt tại xă Tân Hội, huyện Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang để t́m thông tin về Nguyễn Văn Nghị nhưng người dân địa phương đều cho biết, sự việc đă xảy ra khá lâu nên không nhớ rơ.

    Trong khi đó, theo sổ dân cư lưu tại UBND xă Tân Hội cũng thể hiện, địa phương này không có ai tên Nguyễn Văn Nghị.

    Dân Việt

  9. #109
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    HỒ SƠ SAI PHẠM - XỬ LÝ ?

    Không có cơ sở khoa học chứng minh Hồ Duy Hải bị oan?


     15:56 14/05/2020

    Trước khi đặt bút viết những ḍng này, tôi vô cùng trăn trở. Tôi hiểu rằng nhiều người sẽ chửi tôi, cho rằng tôi dùng ng̣i bút của ḿnh để lèo lái dư luận, bảo vệ những việc làm sai trái, vu oan cho người vô tội mà đúng ra, với thiên chức của ḿnh, tôi phải bảo vệ họ, bảo vệ cái gọi là “sự thật”! Tôi đặt bút viết rồi lại xóa, xóa rồi lại viết, cứ vậy, mặc cho những thông tin kiểu “nghe hơi nồi chơ”, được thêu dệt, đơm đặt tràn lan trên mạng xă hội.

    Nhưng v́ trách nhiệm xă hội của ḿnh, tôi phải viết, tôi phải phác họa tổng quát kỳ án này để xă hội hiểu, mặc người đời ngoài kia họ nói ǵ, miễn sao ḿnh không áy náy với lương tâm, lương tri và những người đă khuất.

    Tôi cũng giống nhiều người, không biết Hồ Duy Hải là ai. Cách đây mấy năm, tôi đọc mạng xă hội, rồi báo chí chính thống và biết đến Hồ Duy Hải, biết đến những cái chết một cách kỳ bí của những người được cho là đă bóp méo sự thật, vu oan cho Hồ Duy Hải. Ngày đó, tôi cũng đă từng đặt dấu hỏi: Tại sao một vụ án lại có hàng loạt bất thường, sai sót nghiêm trọng trong tố tụng như vậy? Có đúng Hồ Duy Hải bị oan? Không oan sao được khi ngần ấy năm người ta không kết án nổi.



    Trí nhớ tôi không được tốt, chỉ ít ngày sau tôi lại chẳng biết Hồ Duy Hải là ai. Mấy ngày qua, báo chí, mạng xă hội tràn ngập thông tin về Hồ Duy Hải sau khi hay tin Ṭa án Nhân dân tối cao sẽ Giám đốc thẩm kỳ án này. Tôi may mắn tiếp cận lượng hồ sơ tương đối về kỳ án này và hơn nữa, tôi trực tiếp được tham dự phiên ṭa Giám đốc thẩm.

    Không cần phải bàn căi, những sai sót của cơ quan tố tụng cấp phúc thẩm, sơ thẩm, đặc biệt là Cơ quan điều tra Công an tỉnh Long An trong vụ án này là rất nghiêm trọng, quá rơ. Tuy nhiên, nó không hoàn toàn như những ǵ người ta đang thêu dệt, đơm đặt.

    Không phải vô cớ cơ quan tố tụng kết án tử h́nh Hồ Duy Hải về tội giết người, cướp tài sản. Không phải vô cớ Bộ Công an – Viện Kiểm sát Nhân dân tối cao – Ṭa án Nhân dân tối cao thống nhất quan điểm tử h́nh Hồ Duy Hải. Cũng không phải vô cớ Chủ tịch nước bác đơn xin ân xá của gia đ́nh Hồ Duy Hải. Và c̣n nhiều cái “không phải vô cớ” nữa tôi chưa thể công khai. Tất cả đều được cân nhắc một cách kỹ lưỡng, bởi mạng người đâu phải con ngóe?

    Những bất thường trong vụ án này được nhiều người đặt ra không phải không có cơ sở. Nó xuất phát từ những sai sót nghiêm trọng trong quá tŕnh điều tra, của cơ quan tố tụng 2 cấp sơ thẩm và phúc thẩm.

    Nhưng nói ǵ th́ nói, sự thật vẫn là sự thật, nhiều bằng chứng xác định Hồ Duy Hải chính là thủ phạm sát hại 2 nữ nhân viên Bưu cục Cầu Voi, rồi cướp tài sản 12 năm về trước. Nhiều bằng chứng cho thấy Hồ Duy Hải c̣n có hành vi hiếp dâm nạn nhân Hồng, nhưng bất thành.

    Ngoài những sai sót được cơ quan chức năng chỉ ra, cơ quan tố tụng cấp sơ thẩm và phúc thẩm c̣n sai sót khi không khởi tố vụ án, khởi tố tội hiếp dâm đối với Hồ Duy Hải.

    Trước khi sát hại Hồng và Vân, Hải đă có khoảng thời gian ngồi vuốt ve Hồng. Sau đó, Hải đưa tiền cho Vân đi mua hoa quả, rồi kéo Hồng vào pḥng để thực hiện hành vi “sinh lư”, nhưng Hồng không đồng ư, đạp vào bụng Hải và bị Hải sát hại. Đây chính là cơ chế h́nh thành chất nhầy trong âm đạo, mà cơ quan pháp y đă khám nghiệm tử thi, kết luận: Chất nhầy không phải tinh trùng.

    Ấy vậy mà nhiều người, phán rằng sao cơ quan điều tra không khám nghiệm chất nhầy trong âm đạo Hồng là ǵ? Đó có phải là tinh trùng và nếu là tinh trùng, th́ người đă quan hệ với Hồng là ai?

    Sau khi án mạng xảy ra, cơ quan điều tra đă khoanh vùng đối tượng, lấy dấu vân tay và lập hồ sơ 144 người. Trong đó, 2 đối tượng bị t́nh nghi đầu tiên chính là Nguyễn Huy Sol và Nguyễn Văn Nghị (2 đối tượng nhiều người nghi chính là thủ phạm). Các mũi điều tra đă lập tức làm việc với 2 đối tượng này, nhưng kết quả xác định dấu vân tay tại hiện trường không phải của 2 đối tượng, cùng với đó, cả 2 đối tượng đều có nhân chứng, bằng chứng chứng minh ngoại phạm, không có mặt tại hiện trường thời điểm đó; không hề có việc đối tượng bỏ trốn như dư luận đơm đặt.

    Trước khi nói tới việc tại sao hồ sơ có lời khai của Sol, không có lời khai của Nghị, xin được nói về việc v́ sao rút lời khai ban đầu của nhân chứng Đinh Vũ Thường ra khỏi hồ sơ vụ án. Đinh Vũ Thường là một trong những đối tượng có mặt tại hiện trường, trước thời điểm vụ án xảy ra, thuộc diện t́nh nghi, được cơ quan điều tra làm việc đầu tiên. Sau khi làm việc, xác định không phải thủ phạm, cơ quan điều tra đă chuyển Thường là nhân chứng.

    Đối với những trường hợp cơ quan điều tra lấy dấu vân tay, xác minh, lập hồ sơ, sau đó xác định không phải thủ phạm, hoặc lời khai không liên quan tới vụ án, đều được rút khỏi hồ sơ, chuyển về Bộ Công an để lưu trữ và được gọi là hồ sơ AK (hồ sơ mật).

    Chính v́ lẽ đó, lời khai ban đầu của Đinh Vũ Thường mới bị rút khỏi hồ sơ. Nghị cũng vậy. C̣n lời khai của Sol có nhiều t́nh tiết giá trị, nên buộc phải đưa vào hồ sơ vụ án.

    Riêng đối tượng Hồ Duy Hải, rất nhiều ngày sau mới bị cơ quan điều mời làm việc. Hải là một trong những người gọi điện vào số của Bưu cục Cầu Voi vào trưa ngày án mạng xảy ra.

    Buổi làm việc đầu tiên, Hải khai thời điểm đó đi đám ma nhà người thân. Các mũi điều tra lập tức xác minh theo lời khai của Hải, kết quả xác định lời khai của Hải là giả. Cùng với đó, dựa trên lời khai của Đinh Vũ Thường, cô Ngân (người bán hoa quả) gần bưu cục và nhiều bằng chứng khác, Hải đă bị bắt để điều tra (xin được nói ở dưới).

    Từ lời khai về hành tŕnh di chuyển của Hải ngày hôm đó, điều tra viên và kiểm sát viên đă thực nghiệm hiện trường, mỗi người một xe máy, di chuyển đúng lộ tŕnh Hải khai cho kết quả phù hợp, là cơ sở khoa học vững chắc chứng minh đúng khoảng 19 giờ 30 phút ngày xảy ra vụ án, Hải có mặt tại Bưu điện Cầu Voi. Chứ không phải ngồi bàn giấy tính toán như ai đó.

    Một t́nh tiết nữa vô cùng giá trị là Hải đă tự vẽ sơ đồ vị trí cửa hàng bán tài sản chiếm được tại TP Hồ Chí Minh, từ đó cơ quan điều tra đă tới xác minh. Mặc dù chủ cơ sở đó không nhận dạng được Hải, nhưng những lời khai bán điện thoại bao nhiêu tiền, ghi phiếu tính tiền như thế nào… của Hải đều khớp với cửa hàng. Xin được nói thêm rằng đây là bản tự khai của Hải, trên cơ sở đó cơ quan điều tra lần theo manh mối để xác minh.

    Trở lại với lời khai của cô Ngân (bán hoa quả) và anh Đinh Vũ Thường. Lịch sử cuộc gọi ngày xảy ra vụ án mạng xác định 19 giờ 39 phút 22 giây, Đinh Vũ Thường có mặt tại Bưu cục Cầu Voi. Khi đó, anh Thường thấy một người phụ nữ ngồi nói chuyện với một nam thanh niên trong ghế salon bưu cục. Người thanh niên này, dù anh Thường không thể nhận diện nhưng mô tả về ngoại h́nh, quần áo, hành vi lúc đó đều khớp với lời khai của Hải: “Áo trắng kẻ sọc, tóc hai mái, dùng điện thoại, có xe dream có gọng gương chiếu hậu ngắn đỗ ở sân…”

    C̣n lời khai của chị Ngân, cho biết trước thời điểm xảy ra án mạng, có một cô gái ở bưu cục ra mua hoa quả. Cô này kể nay bưu cục có khách, tiền do vị khách đưa nữa. Lời khai này được lấy ngay sau hôm án mạng xảy ra, trước thời điểm Hồ Duy Hải bị bắt, cho thấy sự khách quan, phù hợp với diễn biến vụ án…

    P/s: (1): Suốt những ngày xét xử, không có một sơ sở khoa học vững chắc nào chứng minh Hồ Duy Hải bị oan.

    (2): Đây là một phiên ṭa đặc biệt, có sự tham dự của đại diện cơ quan chức năng Quốc Hội, Văn pḥng Chủ tịch nước, Ban Nội chính Trung ương, đại diện Viện kiểm sát Nhân dân tối cao, đại diện Bộ Công an, cơ quan tố tụng cấp phúc thẩm và sơ thẩm… (tổng hàng trăm người). Vậy nên, yên trí là phiên ṭa khách quan, công tâm.

    Nhà báo Hoàng Quốc Hải.̣(kHÔNG BỈẾT TÊN THỰC HAY GIẢ, ĐỈNH CAO TRÍ TUỆ )
    https://tambao.net/khong-co-co-so-kh...ai-bi-oan.html
    Last edited by dtkcamau; 14-05-2020 at 11:06 PM.

  10. #110
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    HỒ SƠ SAI PHẠM - XỬ LÝ ?

    XỬ ÁN NHANH GỌN, PHỤC VỤ HỘI NGHỊ TRUNG ƯƠNG (NGƯỜI BUÔN GIÓ)
    Tháng 5 13, 2020 Lượt xem: 290
    ‘…Căn cứ vào yêu cầu của thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc, Chánh Án Tối Cao Nguyễn Hoà B́nh, để phục vụ việc thăng tiến của lănh đạo, toà xét thấy đầy đủ t́nh lư để xác định tội bị cáo, không cần phải tranh luận, đối chất, đưa bằng chứng... toà tuyên án…’


    Ông Nguyễn Ḥa B́nh, chánh án Ṭa Án Nhân Dân Tối Cao.
    (H́nh: Gia Hân/Thanh Niên)

    Trước một ngày kết thúc phiên toà phúc thẩm xét xử Trần Văn Minh và Phan Văn Anh Vũ, thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc chỉ đạo trực tiếp toà án phúc thẩm tuyên bắt giam ngay hai ông Trần Văn Minh và Văn Hữu Chiến tại toà.

    Ông Minh từng giữ chức chủ tịch TP Đà Nẵng, Phó ban tổ chức trung ương, uỷ viên trung ương đảng. Việc chỉ đạo cho toà bắt ông này ngay lập tức, cho thấy quyền lực của Phúc rất lớn, định đoạt số phận của nguyên uỷ viên trung ương đảng chỉ trong một tích tắc.

    Cuối cùng th́ dân đen hay quan chức, đại gia đều có chung một kiểu xét xử giống nhau, đó là chỉ đạo từ trước, chỉ đạo từ trên ngay khi đang xử. Cũng giống như vụ Hồ Duy Hải, vụ việc mua đất của Vũ với tp Đà Nẵng không có chứng cứ vi phạm nào, nhưng có người chết, có đất giá trị th́ tất có vụ án và có kẻ chịu tôi.

    Theo quy định tại khoản 2 Điều 329 BLTTHS “trường hợp bị cáo không bị tạm giam nhưng bị xử phạt tù th́ họ chỉ bị bắt tạm giam để chấp hành h́nh phạt khi bản án đă có hiệu lực pháp luật. HĐXX có thể ra quyết định bắt tạm giam bị cáo ngay tại phiên toà nếu có căn cứ cho thấy bị cáo có thể trốn hoặc tiếp tục phạm tội”.

    Việc HĐXX ra quyết định bắt tạm giam đối với ông Trần Văn Minh và ông Văn Hữu Chiến theo lệnh thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc là nhằm triệt hạ những phản đối từ hai ông này, bởi trước sau như một cả hai đều không nhận sai và đưa ra những chứng cứ, nghị quyết, kết luận của thủ tướng, trung ương và bộ chính trị. Cơ quan điều tra cũng không kết luận được động cơ vụ lợi của họ.

    Các ông Chiến và Minh đă làm theo đường lối của thành uỷ Đà Nẵng, đường lối chứ không phải ư kiến riêng của ông Bá Thanh. Đường lối bán đất công lấy tiền để phát triển đô thị, mang lại bộ mặt phát triển của Đà Nẵng đến nỗi người ta khen ngợi đó là hiện tượng mới.

    Cả hai vụ án Hồ Duy Hải và Trần Văn Minh, Phan Văn Anh Vũ đều diễn ra một lúc, đều không cần xem xét đến chứng cứ hay phản biện, toà án kết tội như một cái máy đă được lập tŕnh sẵn từ trước. Nếu vụ Hồ Duy Hải là tiến thân của Nguyễn Hoà B́nh th́ vụ Đà Nẵng là đường tiến tiếp của thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc.

    Với việc 17/17 thẩm phán đồng ư với kết luận Hồ Duy Hải đúng tội. Chánh án Nguyễn Hoà B́nh có cửa đi tiếp tới chức phó thủ tướng coi về tư pháp như người đàn anh tiền nhiệm Trương Hoà B́nh. Ở vụ án Đà Nẵng th́ Nguyễn Xuân Phúc cũng vậy. Cả hai đều mượn toà án để dập tắt những ư kiến chỉ trích ḿnh, nhằm dọn sạch sẽ các dấu vết để không ai dị nghị được.

    Trở lại vụ việc Đà Nẵng, công văn số 1570/ CV-BCSĐ ngày 19/11/2019 của ban Cán sự toà án tối cao, đă báo cáo BCĐ 110 rằng không đủ chứng cứ kết tội các bị cáo là đồng phạm. Nhưng cả Bản án sơ thẩm và Bản án phúc thẩm đều bỏ qua ư kiến này và xử theo “luật của thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc ”.

    Điều này cho thấy thực lực của Phúc ở trước thềm đại hội 13 rất mạnh, nếu như Phúc đă chỉ đạo được với nhóm công an, viện kiểm sát, toà án như vậy...th́ tương lai nếu trụ được, Phúc sẵn sàng tiêu diệt bất cứ ai dám ư kiến ngăn cản Phúc ngồi lại khoá sau. Bởi thế ở hội nghị trung ương 12 đang diễn ra, Phúc không chịu về, c̣n đ̣i ḿnh phải ngồi ghế tổng bí thư kiêm chủ tịch nước nếu như ông Trọng về hưu. T́nh h́nh này rất khó cho chọn nhân sự chủ chốt, bởi thực lực Phúc quá mạnh, có thể khiến đại hội bất thành v́ không thống nhất được chọn nhân sự. Lường trước được dă tâm tham vọng của Phúc, tổng bí thư Trọng đă nhấn mạnh không chọn người bè phái, tham vọng quyền lực, được cái mă ngoài, người vợ con thân thích tư lợi...nhưng ḷng người phù thịnh chẳng phù suy, ông Trọng già yếu, ông Vượng th́ thiếu phe cánh hỗ trợ...con đường đi tiếp của Nguyễn Xuân Phúc khá thênh thang. Cửa duy nhất Nguyễn Phú Trọng có thể áp dụng là theo tiền lệ trước, chỉ một trường hợp duy nhất quá tuổi do bộ chính trị giới thiệu ở lại, c̣n lại phải làm đơn từ chức. Nhưng tiền lệ trước c̣n quy định đại hội giới thiệu ai th́ người đó làm đơn từ chối, rồi đại hội bầu xem đồng ư từ chức không, sau đó bầu tiếp. Phúc đă lường trước bài học này, đương nhiên sẽ không viết đơn từ chức từ bộ chính trị, không viết đơn từ chối nếu đại hội bầu ra. Qua hai cửa này, Phúc vẫn c̣n cửa đại hội sẽ bỏ phiếu không đồng ư cho Phúc từ chức.

    Các đại gia sân sau của Phúc đă cho người chuẩn bị đi mua phiếu của các đoàn đại biểu, khi việc mua bán thống nhất xong. Sẽ đến màn truyền thông thổi bùng dữ dội về những ưu điểm cực kỳ lớn của thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc. Những cây bút trái quan điểm sẽ bị triệt hạ ngay tại thời điểm trung ương 13, 14 họp.

    Chuyện đấu đá, tranh giành ghế là chuyện thường t́nh của nội bộ đảng CSVN. Nhưng dùng toà án xét xử bất công để phục vụ âm mưu giành quyền chức của ḿnh, lại là điều đụng đến tính mạng của người dân, đụng đến công bằng mà người dân nào cũng trông đợi. Nếu một xă hội mà pháp luật quyết định đúng sai thế nào là do quan chức quyết định, th́ đấy là điều đáng sợ cho nhân dân.

    Hăy thôi những tṛ xét xử theo kiểu căn cứ vào nhân chứng, hồ sơ, bị cáo đă nhân. V́ nhân chứng một chiều, hồ sơ tự bịa ra, bị cáo bị đánh đập phải nhận tội, hay kể cả không nhân tội.

    Hăy tuyên án thế này.

    Căn cứ vào yêu cầu của thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc, Chánh Án Tối Cao Nguyễn Hoà B́nh, để phục vụ việc thăng tiến của lănh đạo, toà xét thấy đầy đủ t́nh lư để xác định tội bị cáo, không cần phải tranh luận, đối chất, đưa bằng chứng...toà tuyên án.

    Hăy tuyên án thế, chắc chắn dân sẽ tâm phục, khẩu phục.

    Người Buôn Gió

    Nguồn: nguoibuongio1972.blo gspot.com/2020/05/xu-nhanh-gon-phuc-vu-hoi-nghi-trung-uong.html

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •