Page 12 of 15 FirstFirst ... 289101112131415 LastLast
Results 111 to 120 of 149

Thread: HỒ SƠ SAI PHẠM - XỬ LÝ ?

  1. #111
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    HỒ SƠ SAI PHẠM - XỬ LÝ ?

    ĐÂY LÀ LÚC ỦY BAN THƯỜNG VỤ QUỐC HỘI PHẢI THỂ HIỆN TRÁCH NHIỆM (DÂN NÓI TV)
    Tháng 5 14, 2020 Lượt xem: 108
    ‘…Điều sợ hăi của người Việt hiện nay là bất cứ ai cũng có thể trở thành một Hồ Duy Hải, một Nguyễn Thanh Chấn, một Huỳnh Văn Nén, và một Hàn Đức Long…’


    Hội đồng Thầm phán (HĐTP) Ṭa án Nhân dân Tối cao (TANDTC), với quyết định bác kháng nghị của Viện Kiểm sát Nhân dân Tối cao (VKSNDTC) về vụ án oan Hồ Duy Hải vào trưa ngày 08/5/2020, đă giáng một đ̣n chí mạng lên uy tín nền tư pháp nước CHXHCN Việt Nam.

    I. BẢY NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN PHẪN NỘ CỦA NHÂN DÂN ĐỐI VỚI HĐTP TANDTC

    Cả xă hội phẫn nộ. Chưa bao giờ ở Việt Nam dấy lên một làn sóng phản đối dữ dội HĐTP TANDTC như vậy. Không chỉ phẫn nộ, mà 17 thành viên HĐTP TANDTC đă bị nhân dân cả nước lên án qua mạng xă hội. Sau đây là 7 lư do mà nhân dân cả nước lên án 17 thành viên HĐTP TANDTC.

    1. COI THƯỜNG PHÁP LUẬT TỐ TỤNG H̀NH SỰ

    Là cơ quan xử án tối cao của cả nước, hơn bất cứ ai hết, HĐTP TANDTC phải là nơi tuân thủ nghiêm ngặt nhất Pháp luật (PL) Tố tụng H́nh sự (TTHS). Thế nhưng, biểu quyết số 1 (trưa ngày 08/5/2020) của HĐTP TANDTC
    “Vụ án đă có những sai sót về tố tụng như đă nêu. Những sai sót đó có làm thay đổi bản chất vụ án hay không?”
    cùng kết quả 17/17 thành viên biểu quyết “Không thay đổi bản chất vụ án” - là hành động vi phạm PLTTHS, là từ bỏ sự bắt buộc tuân thủ PLTTHS, là sự coi thường PLTTHS.

    Cơ quan thực thi pháp luật cao nhất nước mà coi thường pháp luật th́ làm sao bảo đảm được công lư?

    2. TR̀NH ĐỘ KÉM

    Câu hỏi số 1 của HĐTP TANDTC đưa ra để biểu quyết là một câu hỏi tối nghĩa. Thế nào là “thay đổi bản chất vụ án”? Trên thực tế, ư của HĐTP TANDTC muốn diễn tả:

    “Vụ án đă có những sai sót về tố tụng như đă nêu. Những sai sót đó có dẫn đến việc xác định sai thủ phạm hay không?”

    Cả 17/17 thành viên của HĐTP TANDTC mà không có khả năng dùng đúng câu chữ để diễn tả đúng điều cần diễn tả, th́ làm sao người dân có thể tin vào sự đúng đắn của họ trong xét xử các vụ án phức tạp?

    Các thẩm phán HĐTP TANDTC phải là những người sử dụng câu từ cô đọng và chính xác nhất, v́ họ là những người làm luật và xét xử án. Đó là đ̣i hỏi tối thiểu của quan ṭa. Câu hỏi số 1 đưa ra biểu quyết đă phơi bày sự yếu kém ở mức thảm hại của 17 thẩm phán HĐTP TANDTC - dù được bọc bởi danh hiệu tiến sĩ luật và thạc sỹ luật.

    Câu hỏi số 1 đưa ra biểu quyết của HĐTP TANDTC lần nữa chứng minh sự cần thiết yêu cầu của Chánh án TANDTC Nguyễn Ḥa B́nh: “ngành ṭa án sẽ mở lớp tập huấn để viết bản án theo mẫu định sẵn. Lớp học này sẽ mời các giáo viên dạy văn đến dạy về chính tả, ngữ pháp và từng dấu chấm, dấu phẩy…” (https://www.tienphong.vn/xa-hoi/ngan...ta-1112444.tpo).

    Không ai có thể tin vào sự sáng suốt t́m ra công lư trong xét xử án ở các quan ṭa khi mà chính họ không có khả năng viết đúng câu chữ.

    3. KHÔNG ĐỘC LẬP

    Vụ án Hồ Duy Hải gây phẫn nộ trong toàn xă hội v́ vi phạm nghiêm trọng PLTTHS. Không ai bảo vệ cho tội phạm. Vấn đề là c̣n vô số nghi vấn trong vụ án chưa được trả lời. Cho nên cả xă hội đ̣i hỏi một cuộc điều tra mới để xác định đúng tội phạm mà không dẫn đến án oan.

    Thế mà trong số cả 17 thành viên HĐTP TANDTC không t́m ra 1 thẩm phán có ư kiến khác biệt. Đây là một sự thống nhất giả tạo. V́ có sự chỉ đạo? V́ không ai dám công khai giơ tay biểu quyết ngược lại? Nó chứng minh sự phụ thuộc trong hoạt động của HĐTP.

    Một HĐTP mà các thành viên không độc lập trong xét xử th́ đừng mơ đến công lư trong quyết định xử án của HĐTP đó.

    4. KHÔNG CÔNG TÂM

    Không thể liệt kê ra đây những phi lư trong vụ án oan Hồ Duy Hải mà truyền thông đă đề cập tới trong mấy ngày qua. Chỉ nhấn mạnh rằng, hoạt động của HĐTP TANDTC trong các ngày 6-8/5/2020 toát lên một định hướng xuyên suốt là nhằm kết tội tử h́nh cho Hồ Duy Hải, mà không hủy án điều tra lại để đi đến tận cùng sự thật.

    Cả 4 câu hỏi đưa ra biểu quyết đều nhằm một mục đích duy nhất là bác bỏ kháng nghị của VKSNDTC. Chối bỏ nguyên tắc ‘suy đoán vô tội’. Bỏ qua các vi phạm nghiêm trọng PLTTHS. Khẳng định không ép cung. Khẳng định Hồ Duy Hải tự nhận phạm tội. Khẳng định lời khai phù hợp với diễn biến vụ án mà không đưa được các chứng cứ và tang vật có căn cứ pháp lư vững chắc… HĐTP TANDTC vẫn khăng khăng kết tội tử h́nh Hồ Duy Hải là đúng pháp luật, đúng người, đúng tội. HĐTP TANDTC thẳng thừng bác bỏ một cuộc điều tra lại vụ án. Tất cả toát lên một mục đích đă định trước. Tất cả toát lên sự không công tâm – không xứng với vị thế quan ṭa ngồi ở vị trí HĐTP TANDTC.

    5. PHÁ BỎ CÁC CHUẨN MỰC NỀN TẢNG CỦA GIÁO DỤC

    Cầu thiết kế sai th́ cầu sập. Máy bay thiết kế sai th́ máy bay nổ tan xác. Đề ra sai không cần phải giải tiếp. Lời giải sai th́ không thể đưa đến kết quả đúng.

    Câu hỏi biểu quyết “Vụ án đă có những sai sót về tố tụng như đă nêu. Những sai sót đó có làm thay đổi bản chất vụ án hay không?” và câu trả lời “Không thay đổi bản chất vụ án” - là sự phá bỏ các chuẩn mực nền tảng của giáo dục. Rằng không phụ thuộc vào ra đề sai, không phụ thuộc vào lời giải sai, không phụ thuộc vào tính toán sai, cứ dựa vào đáp số mà quyết định. Đề thi Tốt nghiệp PTTH trên toàn quốc sắp tới đây sẽ chẳng cần phải có đáp án và barem chấm bài. V́ những sai sót từ đầu và trong quá tŕnh làm bài sẽ “không thay đổi bản chất lời giải”!

    Các thầy cô giáo dạy luật sẽ giảng cho học tṛ như thế nào về PLTTHS khi học tṛ viện dẫn trường hợp câu hỏi số 1 trên của HĐTP TANDTC?

    6. AI CŨNG CÓ THỂ TRỞ THÀNH HỒ DUY HẢI

    Một đội điều tra yếu kém đến thảm hại về nghiệp vụ tự ḿnh phải thừa nhận sai sót. Một sự vi phạm trắng trợn PLTTHS. Một hồ sơ được lập lên từ 2 nhân tố đó vẫn làm “cơ sở tin cậy” để xử án?

    Các nghi can quan trọng nhất bị cố t́nh bỏ lọt. Dấu vân tay trên hiện trường không được đối chiếu với dấu vân tay của các nghi can bị bỏ lọt. Các chứng vô can về dấu vân tay của Hồ Duy Hải không cản trở buộc tội Hồ Duy Hải. Ai có thể không tin là đă bỏ lọt tội phạm?

    Không bảo vệ hiện trường. Đốt tang chứng vật chứng. Ngụy tạo tang chứng vật chứng mới. Ai có thể tin được là đă xử đúng người?

    Nói không thấy dấu hiệu ép cung mà trên thực tế th́ hầu như không vụ nào không ép cung. Dựa vào lời khai bị can để khẳng định có tội. Ai có thể tin là không có án oan?

    Điều sợ hăi của người Việt hiện nay là bất cứ ai cũng có thể trở thành một Hồ Duy Hải, một Nguyễn Thanh Chấn, một Huỳnh Văn Nén, và một Hàn Đức long…

    7. LÀM PHƯƠNG HẠI ĐẾN UY TÍN CỦA NỀN TƯ PHÁP VIỆT NAM

    Việc coi thường PLTTHS của HĐTP TANDTC cho thấy HĐTP TANDTC “ngồi xổm” trên PLTTHS. Một cách trực tiếp, HĐTP TANDTC đă khẳng định đúng sai tùy thuộc sở thích của HĐTP TANDTC. Họ thích th́ họ đưa ra điều khoản mới như điều biểu quyét số 1. Họ không bị ràng buộc bởi PLTTHS của nước CHXHCN Việt Nam. Ho cũng không phụ thuộc vào lư luận và thực tiến PLTTHS của thế giới. Họ cho nhân dân Việt Nam và thế giới biết rằng ở Việt Nam không cần tuân thủ PLTTHS.

    Câu hỏi 1 đưa ra biểu quyết của HĐTP TANDTC đă làm giảm ḷng tin của nhân dân vào nền tư pháp của nước CHXHCN Việt Nam, làm phương hại đến uy tín của ngành tư pháp nước CHXHCN Việt Nam trên trường quốc tế.

    II. TR̀NH ĐỘ ĐIỀU TRA VIÊN YẾU KÉM ĐẾN SỢ HĂI

    Không bảo vệ hiện trường vụ án. Không bảo vệ các tang chứng vật chứng vụ án (đốt các phương tiện gây án như dao thớt). Tùy tiện mua dao thớt từ chợ làm vất chứng vụ án. Không xét dấu vân tay các nghi can. Bỏ qua các nghi can quan trọng. Không phân tích dấu vết máu để xác định thời gian gây án. Chỉ dựa vào lời khai của bị can để kết tội. Và hàng loạt các lỗi nghiêm trọng khác trong lập hồ sơ vụ án. Chính các điều tra viên đă tự nhận thiếu sót.

    Tính mạng con người mà được gửi gắm vào các điều tra viên yếu kém như vậy th́ không ai có thể an toàn tính mạng.
    Làm sao ngành tư pháp Việt Nam lại có thể có những điều tra viên yếu kém đến mức như vậy? Do bẳng giả? Do mua chỗ làm việc?

    Do bất cứ nguyên do ǵ đi nữa th́ tính mạng con người không thể được gửi gắm vào các điều tra viên yếu kém như vậy. V́ không ai có thể an toàn tính mạng dưới hồ sơ của các điều tra viên này lập nên.

    III. HỒ DUY HẢI CÓ BỊ ÉP CUNG KHÔNG?

    1. Có nơi nào thấy chứng cứ tham nhũng? - mà tham nhũng khắp mọi nơi. Có nơi nào thấy chứng cứ chạy chức chạy quyền? - mà chạy chức chạy quyền diễn ra khắp mọi nơi. Có vụ án nào có dấu hiệu ép cung? - mà ép cung diễn ra khắp mọi nơi… Đó là nghịch lư trớ trêu cay đắng của xă hội Việt Nam hiện nay.

    Cho nên, nhân dân lo lắng Hồ Duy Hải bị ép cung mặc dù HĐTP TANDTC cho rằng Hồ Duy Hải không bị ép cung.

    2. Ṭa án cũng đă từng khẳng định ông Nguyễn Thanh Chấn không bị ép cung. Quan ṭa xét xử khẳng định không oan sai. Chỉ nhờ tội phạm ra đầu thú ông Nguyễn Thanh Chấn mới thoát tội sau hơn 10 năm bị giam cầm oan. Lúc đó mới nghe được ông Nguyễn Thanh Chấn nói về “không bị ép cung”:

    “Mày có khai không? Tao cho mày chết”. "Cán bộ Trần N.L bắt tôi vẽ dao, tôi không vẽ loại dao ǵ lại bảo cho mày cái búa vào đầu cho mày chết bây giờ. Cán bộ H.T trên tay lúc nào cũng cầm dao hăm dọa, ép buộc tôi phải nhận. Tiếp đó, cán bộ Ngô Đ.D đọc và bắt tôi viết đơn tự thú ngày 28/9/2003”.
    "Cũng trong trại Kế, tôi phải tập đâm bên nọ, đâm bên kia. Họ cho một tù nhân giả làm cô Hoan. Cán bộ đưa cho cái th́a, cái lược để làm hung khí. Tập nhiều lần cho thành thạo, làm đi làm lại để đúng ư họ. Sau đó, họ mượn nhà dân, bắt tôi diễn lại và quay phim thực nghiệm hiện trường", ông kể tiếp.
    "Gần 2 tuần tôi tập tành giết người. Hàng ngày họ đưa tới 1 pḥng, trong pḥng có 1 h́nh nộm, 1 con dao giả, cứ tập 8h bắt đầu, 11h30 nghỉ, chiều 14h tới 16h30. Mấy ngày đầu c̣n người đứng trông, sau đó tự tập, tập đến khi thành thục, th́ thực hiện, tức biểu diễn, rồi họ chụp ảnh...”(https://vnexpress.net/ong-nguyen-tha...g-2906391.html).

    3. Đến ông cựu Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Bắc Son quyền lực mà cũng phải phản cung th́ có ai không sợ bị ép cung?

    Cho nên, không thể không nghi ngờ rằng Hồ Duy Hải có thể đă bị ép cung.

    IV. ĐÂY LÀ LÚC ỦY BAN THƯỜNG VỤ QUỐC HỘI PHẢI THỂ HIỆN TRÁCH NHIỆM

    1. Xử tử một người v́ phạm tội giết người th́ phải chứng minh được người đó đă phạm tội đích thực. Phải xóa bỏ hết mọi nghi ngờ. C̣n một nhân tố nghi ngờ th́ vẫn không thể kết tội.

    Vụ án Hồ Duy Hải đang đầy rẫy những nhân tố nghi ngờ th́ làm sao có thể kết án? Tại sao không mở một cuộc điều tra mới để loại bỏ mọi nghi ngờ? Tại sao khẳng định Hồ Duy Hải phạm tội mà lại sợ một cuộc điều tra mới? Vụ án Hồ Duy Hải đă kéo dài hơn 12 năm, kéo dài thêm 6 tháng hay 1 năm nữa không phải là nguyên do để ngăn cản một cuộc điều tra lại.

    2. Oan hồn hai nữ nhân viên Bưu điện Cầu voi sẽ không được giải oan nếu ṭa án không trị tội kẻ đă giết họ, càng không chấp nhận gây thêm những oan hồn mới.

    Chưa đủ cơ sở để khẳng định Hồ Duy Hải phạm tội giết người. Cần một cuộc điều tra mới từ một đội điều tra giỏi và công tâm để t́m đúng tội phạm. Bắt đúng tội phạm để xử án mới giải oan được cho hai nữ nhân viên Bưu điện Cầu voi. Chưa bắt đúng tội phạm là oan chưa được giải.

    3. Hồ Duy Hải với sác xuất rất lớn là bị ép cung. Chỉ dựa vào lời khai (có khả năng lớn bị ép cung) của Hồ Duy Hải rồi kết án tử h́nh Hồ Duy Hải là không đủ căn cứ, là vi phạm pháp luật xử án của nước CHXHCN Việt Nam.

    4. Hai câu hỏi số 1 và số 3 mà HĐTP TANDTC đưa ra để biểu quyết hôm 08/5/2020 không chỉ cho thấy sự coi thường PLTTHS mà c̣n chứng tỏ tŕnh độ yếu kém của HĐTP.

    Câu hỏi thứ 3: “Quyết định số 639/QĐ-CTN ngày 17/5/2012 của Chủ tịch nước bác đơn xin ân giảm án tử h́nh của Hồ Duy Hải đang có hiệu lực như vậy quyết định kháng nghị của Viện kiểm sát có đúng pháp luật hay không?” đă được 17/17 thành viên biểu quyết “ Không đúng pháp luật”.

    Nếu “Không đúng pháp luật” th́ HĐTP TANDTC phải trả lời ngay cho VKSNDTC từ đầu, mà không cần phải mở phiên ṭa Giám đốc thẩm dài đến 3 ngày để bác kháng nghị của VKSNDTC. Một khả năng khác nữa là HĐTP TANDTC có thể mở phiên họp chỉ để xem xét tính hợp pháp của kháng nghị VKSNDTC.

    5. Có dấu hiệu cho thấy HĐTP TANDTC đă không công tâm trong quyết định bác kháng nghị của VKSNDTC hôm 08/5/2020. Các thành viên HĐTP TATCND đă không độc lập trong đưa quyết định.

    6. Đây là lúc Ủy ban Thường vụ Quốc hội phải hành động để bảo vệ công lư cho người dân, để chứng minh nhà nước CHXHCN Việt Nam có nền tư pháp công bằng, để chứng minh Quốc hội là đại diện cho quyền lợi của nhân dân.

    7. Đây cũng là lúc những người nh́n thấy oan sai trong vụ án Hồ Duy Hải, mà đă dũng cảm lên tiếng bảo vệ, như bà Lê Thị Nga – Chủ nhiệm UBTPQH, như ông Lê Minh Trí – viện trưởng VKSNDTC, không thể lùi bước trước cái ác. Nếu các vị dừng bước th́ những người dân “thấp cổ bé họng” làm sao có thể chống chọi được với cái ác đầy quyền lực? Nhân dân cả nước đang trông cậy vào các vị.

    8. Các vị ĐBQH Lê Thanh Vân và Lưu B́nh Nhưỡng đă cất tiếng nói bảo vệ công lư. C̣n gần 500 ĐBQH khác ở đâu? Hàng ngàn luật sư, hàng trăm thẩm phán có tŕnh độ ở đâu?
    Bất cứ ai cũng có thể rơi vào t́nh cảnh của Hồ Duy Hải.

    9. Những bà mẹ Việt Nam đă khô nước mắt khóc con trong chiến tranh. Những bà mẹ Việt Nam không thể mất con một cách oan trái khi luật pháp không được thượng tôn trong thời b́nh.

    Mười hai (12) năm với hơn 2000 đơn kêu oan, nước mắt của mẹ tử tù Hồ Duy Hải đă chảy thành sông. Trời đất quỷ thần đều phải cảm động.

    P/S: DANH SÁCH HĐTP TANDTC:

    Chánh án Ṭa án nhân dân tối cao
    NGUYỄN H̉A B̀NH
    Năm sinh: 1958
    Quê quán: Hành Đức, Nghĩa Hành, Quảng Ngăi
    Tŕnh độ chuyên môn: Phó Giáo sư, Tiến sỹ Luật
    Phó chánh án Ṭa án nhân dân tối cao
    LÊ HỒNG QUANG
    Năm sinh: 1968
    Quê quán: Vĩnh B́nh Nam, Vĩnh Thuận, Kiên Giang
    Tŕnh độ chuyên môn: Tiến sỹ Luật, Cử nhân kinh tế
    Phó Chánh án Ṭa án nhân dân tối cao
    NGUYỄN TRÍ TUỆ
    Năm sinh: 1963
    Quê quán: Măo Điền, Thuận Thành, Bắc Ninh
    Tŕnh độ chuyên môn: Tiến sỹ Luật
    Phó chánh án Ṭa án nhân dân tối cao
    NGUYỄN THÚY HIỀN
    Năm sinh: 1960
    Quê quán: Hưng Hà, Thái B́nh
    Tŕnh độ chuyên môn: Tiến sỹ Luật
    Phó chánh án Ṭa án nhân dân tối cao
    DƯƠNG VĂN THĂNG
    Năm sinh: 1969
    Quê quán: Xă Đỗ Động, huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội
    Tŕnh độ chuyên môn: Tiến sỹ Luật
    Phó Chánh án Ṭa án nhân dân tối cao
    NGUYỄN VĂN DU
    Năm sinh: 1963
    Quê quán: Vệ An, Bắc Ninh
    Tŕnh độ chuyên môn: Tiến sĩ Luật
    Thẩm phán Ṭa án nhân dân tối cao
    BÙI NGỌC H̉A
    Năm sinh: 1955
    Quê quán: Liên Bảo, Vụ Bản, Nam Định
    Tŕnh độ chuyên môn: Tiến sĩ Luật
    Thẩm phán Ṭa án nhân dân tối cao
    TỐNG ANH HÀO
    Năm sinh: 1956
    Quê quán: Khánh Đông, Sa Đéc, Đồng Tháp
    Tŕnh độ chuyên môn: Thạc sỹ Luật
    Thẩm phán Ṭa án nhân dân tối cao
    NGUYỄN VĂN THUÂN
    Năm sinh: 1958
    Quê quán: An Châu, Đông Hưng, Thái B́nh
    Tŕnh độ chuyên môn: Tiến sĩ Luật
    Thẩm phán Ṭa án nhân dân tối cao
    ĐẶNG XUÂN ĐÀO
    Năm sinh: 1955
    Quê quán: Thanh Chương, Nghệ An
    Tŕnh độ chuyên môn: Thạc sỹ Luật
    Thẩm phán Ṭa án nhân dân tối cao
    CHU XUÂN MINH
    Năm sinh: 1956
    Quê quán: Đồng Hóa, Kim Bảng, Hà Nam
    Tŕnh độ chuyên môn: Cử nhân Luật
    Thẩm phán Ṭa án nhân dân tối cao
    TRẦN VĂN C̉
    Năm sinh: 1958
    Quê quán: Ngăi Xuyên, Trà Cú, Trà Vinh
    Tŕnh độ chuyên môn: Cử nhân Luật
    Thẩm phán Ṭa án nhân dân tối cao
    NGUYỄN THỊ HOÀNG ANH
    Năm sinh: 1960
    Quê quán: Hải Tân, Hải Lăng, Quảng Trị
    Tŕnh độ chuyên môn: Tiến sỹ Luật
    Thẩm phán Ṭa án nhân dân tối cao
    LƯƠNG NGỌC TRÂM
    Năm sinh: 1966
    Quê quán: Hà Nội
    Tŕnh độ chuyên môn: Thạc sỹ Luật
    Thẩm phán Ṭa án nhân dân tối cao
    ĐÀO THỊ XUÂN LAN
    Năm sinh: 1961
    Quê quán: Đồng Lạc, Chí Linh, Hải Dương
    Tŕnh độ chuyên môn: Tiến sỹ Luật
    Thẩm phán Ṭa án nhân dân tối cao
    LÊ VĂN MINH
    Năm sinh: 1964
    Quê quán: Yên Thái, Yên Định, Thanh Hóa
    Tŕnh độ chuyên môn: Thạc sỹ Luật
    Thẩm phán Ṭa án nhân dân tối cao
    NGUYỄN VĂN TIẾN
    Năm sinh: 1966
    Quê quán: Nhân Ḥa, Mỹ Hào, Hưng Yên
    Tŕnh độ chuyên môn: Thạc sĩ Luật
    ( https://www.toaan.gov.vn/webcenter/p...anh-vien-hdtp…).

    Dân Nói TV

    Nguồn:

    https://www.facebook.com/dannoi.tv/p...06743622843480

  2. #112
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    HỒ SƠ SAI PHẠM - XỬ LÝ ?

    Nguyễn Văn Nghị là ai?

    Thảo Ngọc (Danlambao) - Theo dơi vụ án tại bưu điện Cầu Voi xảy ra vào tối 13/1/2008 tại xă Nhị Thành, huyện Thủ Thừa, tỉnh Long An, hai nữ nhân viên bưu điện là Nguyễn Thị Ánh Hồng và Nguyễn Thị Thu Vân bị giết, chúng ta thấy vụ án h́nh sự này với những t́nh tiết ban đầu cho thấy là khá đơn giản.

    Cơ quan chức năng tỉnh Long An chắc chắn chỉ trong một thời gian ngắn đă có thể xác định được thủ phạm gây án. V́ những dấu vết tại hiện trường như dấu vân tay trên các cửa và trên người 2 nạn nhân, những vệt máu tại hiện trường. Nhất là tinh dịch trên người nạn nhân Hồng, và 2 vật chứng gây án vô cùng quan trọng là con dao và cái thớt dính đầy máu, chưa nói đến lời làm chứng của những người trong vùng.

    Cùng với đó là báo chí đă vào cuộc và đồng loạt viết bài về vụ án này.

    Báo Công an Nhân dân ra ngày 16/1/2008 có bài: “Vụ 2 nhân viên bưu điện bị giết: Nghi can là bạn trai của nạn nhân”.

    Theo đó: “Nghi can chính là Nguyễn Văn Nghị, ngụ tại huyện Cai Lậy (Tiền Giang), có dấu hiệu nghiện ma túy. Nghị là một trong hai bạn trai của nạn nhân Nguyễn Thị Ánh Hồng. Vào đêm xảy ra vụ án, người dân địa phương thấy Nghị đi xe máy đến Bưu điện Cầu Voi gặp Hồng và Vân.

    Ngày 15/1, cơ quan điều tra Công an tỉnh Long An tiến hành lấy lời khai ba thanh niên quê ở tỉnh Vĩnh Long, tạm trú tại ấp 5, xă Nhị Thành, huyện Thủ Thừa (Long An) do có mối quan hệ với hai nạn nhân bị giết.

    Đối tượng đang bị câu lưu là Nguyễn Văn Nghị, ngụ tại huyện Cai Lậy (Tiền Giang), là bạn của ba thợ bạc tiệm vàng K.L., có dấu hiệu nghiện ma túy. Nghị là một trong hai bạn trai của nạn nhân Nguyễn Thị Ánh Hồng.

    Vào đêm xảy ra vụ án, người dân địa phương thấy Nghị đi xe máy đến Bưu điện Cầu Voi gặp Hồng và Vân. Người dân địa phương c̣n miêu tả Nghị mặc quần Jean, khoác bên ngoài chiếc áo gió rộng.

    Ngay trong ngày 14/1, cơ quan điều tra đă cử trinh sát đến tất cả những địa chỉ mà Nghị thường xuyên lui tới nhưng không gặp anh ta. Sau đó, cơ quan điều tra cử trinh sát mai phục tại nhà cha mẹ của Nghị ở Cai Lậy (Tiền Giang) đến nửa đêm th́ nghi can xuất hiện, các trinh sát thực hiện biện pháp áp giải về cơ quan điều tra lấy lời khai.

    Theo tin ban đầu, Nghị cố t́nh đưa ra chứng cứ ngoại phạm nhưng không có cơ sở thuyết phục nên cơ quan điều tra quyết định câu lưu để làm rơ.

    Chị Nguyễn Thị Phượng, người bán trái cây ở Cầu Voi cho biết, đêm đó Vân có nói là tiền mua trái cây là do bồ của Hồng tài trợ. Người này đến từ Tiền Giang.

    Các nhận định đều tập trung vào nghi can Nguyễn Văn Nghị, v́ anh này nổi ghen do thấy Sol có mặt ở Cầu Voi, hơn nữa Hồng không nghe lời anh ta mà đoạn tuyệt với Sol.(1).

    Chúng ta đều biết, với những vụ án như vụ bưu điện Cầu Voi, cơ quan điều tra đă cung cấp thông tin cho báo chí và nhất là báo ngành Công an, chỉ rơ tên họ nghi can như vậy là cơ bản họ đă phá án xong vụ án.

    Thế mà vụ án bỗng bị bế tắc. Và một kịch bản khác đă được các vị đạo diễn lừng danh dựng lên theo đúng tŕnh tự khớp với hiện trường đă được nghi phạm giết người khai ra, để rồi bất ngờ, ngày 21 tháng 3 năm 2008, hơn 2 tháng sau khi vụ án xảy ra, Hồ Duy Hải bị bắt và được cho là nghi phạm chính đă giết 2 cô gái này.

    Việc Hồ Duy Hải khai rất khớp với hồ sơ và hiện trường vụ án là điều quá đơn giàn, mà ngành công an hay gọi là “bằng các nghiệp vụ”.

    C̣n nghi can Nguyễn Văn Nghị như có phép tàng h́nh, như có phép thần thông quảng đại của Tôn Ngộ Không khi xưa, tất cả những hồ sơ chứng cứ và những lời khai của Nguyễn Văn Nghị trong những ngày bị thẩm vấn tại công an đều bỗng dưng biến mất một cách rất tài t́nh khỏi hồ sơ vụ án. Kể cả những tinh dịch trên người nạn nhân Hồng, dấu vân tay tại hiện trường cũng không được công an giám định để xác định thủ phạm gây án, và mẫu máu cũng không được giám định ngay từ đầu, mà phải đợi sau 4 tháng, khi mà máu đă bị phân hủy th́ đưa đi giám định nên không có kết quả.

    Nhất là việc tiêu hủy chứng cứ là con dao và cái thớt th́ phải có lệnh của người có quyền lực cao nhất của công an tỉnh Long An th́ công an xă Nhị Thành mới dám thực hiện.

    Đă có 2 người liên quan đến vụ án này chết đầy bí ẩn, là Nguyễn Thanh Hải (trong bản án sơ thẩm 2008 ghi Nguyễn Văn Hải, và Huỳnh Văn Minh, cả 2 đều là công an viên xă Nhị Thành, huyện Thủ Thừa, tỉnh Long An.

    Dư luận rất nghi ngờ và cho rằng phải chăng 2 người này có nguy cơ “làm lộ bí mật vụ án” nên phải chết để bịt đầu mối?

    Vậy Nguyễn Văn Nghị là ai mà làm cho một vụ án tưởng chừng đơn giản, nay sau 12 năm với 3 phiên ṭa vẫn c̣n gây nhiều tranh căi và gây chú ư nhất trong công luận, trên các phương tiện truyền thông và trên cộng đồng mạng. Nguyễn Văn Nghị có phải là một “thái tử đảng”nào đó hay không mà được những “bàn tay lông lá” x̣e ra che chở.Thế lực bao che cho Nguyễn Văn Nghị chắc phải có tầm cỡ nào để có thể “phủ bóng” lên các bộ ngành công an và nội chính từ trung ương đến địa phương. v.v...

    Chắc chắn những dấu vân tay của Nguyễn Văn Nghị phải được lưu trữ trong tàng thư của CA Tiền Giang và Bộ Công an. Và c̣n được lưu giữ nơi một số giấy tờ khác trong những lúc Nghị thực hiện các giao dịch. Nếu ngành công an muốn t́m sự thật xác định hung thủ gây án th́ quá đơn giản đối với họ.

    Cái tên Nguyễn Văn Nghị đă làm sốt x́nh xịch trên cộng đồng mạng mấy năm nay, nhất là sau phiên ṭa Giám đốc thẩm vụ án Hồ Duy Hải kết thúc ngày 8/5/2020. Các chuyên gia hàng đầu về ngành luật đă dày công phân tích, mổ xẻ và chỉ ra những điều bất cập của phiên ṭa Giám đốc thẩm và Quyết định bác kháng nghị của VKSNDTC.

    Cùng với đó là vụ án Hồ Duy Hải đă làm nóng Nghị trường QH, khi mà nhiều ĐBQH lên tiếng đ̣i điều tra lại vụ án, gửi Kiến nghị đến Chủ tịch QH, cho rằng quyết định của Hội đồng Thẩm phán vụ Hồ Duy Hải thiếu thuyết phục, đề nghị QH giám sát tối cao vụ tử tù Hồ Duy Hải v.v...

    Và Cử tri TP.HCM đă kiến nghị Ủy ban Tư pháp, Ủy ban Thường vụ Quốc hội vào cuộc để vụ án Hồ Duy Hải được xem xét lại một cách thấu đáo.

    Trong lúc t́nh h́nh đang nóng bỏng như vậy th́ ông Phó Chánh án TAND Tối cao Nguyễn Trí Tuệ (1 trong 17 thành viên trong Hội đồng thẩm phán TAND Tối cao) cho biết, sau phiên giám đốc thẩm vụ án Hồ Duy Hải, nhiều thành viên trong Hội đồng thẩm phán nhận được những tin nhắn đe dọa khủng bố, xúc phạm. “Nguy hiểm hơn, có một vài đại biểu Quốc hội, chính thức là có 3 đại biểu Quốc hội phát biểu không đúng với nội dung của vụ án, đưa ra nhận xét chủ quan, dựa vào thông tin trên mạng xă hội, vấn đề này làm thêm phức tạp t́nh h́nh”. Và ông đă tŕnh với Bộ Công an để xem xét những hành vi này cần xử lư như nào.

    Ngay lập tức ba đại biểu Quốc hội Lê Thanh Vân, Trương Trọng Nghĩa và Lưu B́nh Nhưỡng đă lên tiếng về phát biểu của Phó Chánh TAND tối cao Nguyễn Trí Tuệ.

    Đại biểu Lê Thanh Vân cho biết, đă t́m măi trong Hiến pháp cùng các đạo luật về tổ chức và hoạt động của Quốc hội, nhưng không thấy quy định nào cho phép Phó Chánh án TAND tối cao được "kết tội" đại biểu Quốc hội là phát ngôn "nguy hiểm".(2).

    Có người cho rằng đây là tin bịa nhăm hù dọa và trấn áp dư luận trước làn sóng phẫn nộ của công luận sau phiên ṭa Giám đốc thẩm đầy tai tiếng.

    Trong khi mọi con mắt đang đổ dồn về mọi hướng để cố truy t́m cho ra Nguyễn Văn Nghị là ai, th́ một thông tin ṛ rỉ trên mạng chưa được kiểm chứng, rằng Nguyễn Văn Nghị là con ông Nguyễn Văn Nhựt, đương kim Giám đốc công an tỉnh Tiền Giang, trước đây từng là Phó Thủ trưởng Cơ quan điều tra tỉnh Long An. Ông Nhựt là con tướng CA Nguyễn Việt Thành?

    Nếu nguồn tin này là đúng th́ nó giải đáp được mọi thắc mắc nghi vấn về nhân vật Nguyễn Văn Nghị này.

    Điều này giải thích tại sao 2 phiên ṭa Sơ thẩm và Phúc thẩm đều quyết tâm kết án tử h́nh Hồ Duy Hải cho bằng được.

    Điều này giải thích tại sao VKSNDTC thời ông Nguyễn Ḥa B́nh, vốn là Thiếu tướng, Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Cảnh sát, Phó thủ trưởng Cơ quan điều tra BCA, bác đơn đề nghị Giám đốc thẩm vụ án này.

    Điều này giải thích tại sao, với một bản án rất nhiều sai sót nghiêm trọng trong quá tŕnh tố tụng, như cố t́nh tiêu hủy vật chứng quan trọng và ngụy tạo chứng cứ, như các chuyên gia đă chỉ ra, mà từ ông Chánh án cùng 17 vị trong HĐTP vẫn bảo thủ cho rằng “không thay đổi bản chất vụ án”?

    Phải là con “ông nọ bà kia” th́ mới được nhiều ưu ái và và được những bàn tay “sáng suốt và tài t́nh” dàn dựng một kịch bản chạy tội và t́m người thế mạng có vẻ hoàn hảo như vậy.

    Nhưng “lưới trời lồng lộng, tuy thưa mà khó thoát”. V́ cái kim dù dấu kín trong bọc bao nhiêu th́ cũng có ngày ḷi mũi ra.

    Nếu Nguyễn Văn Nghị chính là thủ phạm gây ra 2 cái chết đầy oan nghiệt cho 2 cô gái tại bưu điện Cầu Voi th́ trước sau ǵ y cũng phải đền tội.

    Công lư không phải của những kẻ cường quyền dùng bạo lực bắt người vô tội nhận cái chết oan khiên, mà công lư măi măi măi luôn thuộc về nhân dân.

    Bởi bàn tay của những tên đao phủ dù có nhuốm đầy nợ máu, ắt chúng không che nổi được mặt trời.

    Chú thích:

    (1) http://cand.com.vn/Ban-tin-113/Vu-2-...n-nhan-120348/

    (2) https://www.baogiaothong.vn/ba-dai-b...i-d465049.html

    13/05/2020


    Thảo Ngọc
    danlambaovn.blogspot .com

  3. #113
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    HỒ SƠ SAI PHẠM - XỬ LÝ ?

    LÚ: L̉ hay LỜ với Nguyễn Hoà B́nh?


    Đồ Hiếm (Danlambao) - Cơ hội sống của Hồ Duy Hải, sau lần phán quyết khốn nạn của Chánh án Ṭa án đười ươi Tối cao Nguyễn Ḥa B́nh, đang là vật cản cho chính cái ghế phó thủ tướng, mà Nguyễn Ḥa B́nh nhắm tới trong năm 2021. Điều đó có nghĩa là sau phiên họp Trung Ương chuẩn bị nhân sự cho ĐH Đười ươi XIII từ ngày 11-15/05/20 tại Hà Nôi sắp tới, nếu Nguyễn Ḥa B́nh tiếp tục lọt vào nhân sự chóp bu, th́ bản án với Hồ Duy Hải phải được thi hành trong ṿng 30 ngày. C̣n ngược lại, nếu Chủ bí dấu tài Nguyễn Phú Trọng ân xá (chuyển sang án chung thân), th́ quan lộ của Nguyễn Ḥa B́nh xem như chấm dứt, và thậm chí cả gia đ́nh Hòa B́nh sẽ là đống củi khô đủ dùng cho cái ḷ tôn từ lâu nguội lạnh.

    Dù tin đang được kiểm chứng, nhưng đă có một thế lực ngầm trong đảng (phe Bắc cộng?) đang rộng lượng hé lộ thông tin cho “thế lực thù địch” thoải mái vào chiêm ngưỡng khối gia tài khủng đáng giá hàng ngàn tỷ đồng của Nguyễn Hòa Bình, so với mức lương 20 triệu mỗi tháng của chánh án TANDTC.

    Hăy vào xem trang Chân Dung Quyền Lực với đầy đủ những h́nh ảnh và tài liệu (c̣n sót lại từ Đại hội Đười ươi XII) về gia sản tham nhũng của B́nh nói riêng và bầy đàn chóp bu khỉ đỏ cộng sản nói chung.

    Tiểu sử Nguyễn Ḥa B́nh

    Nguyễn Ḥa B́nh có lư lịch tiêu biểu của một hạt giống đỏ - nghĩa là con hoang của một cán bộ cộng sản. Sinh năm 1958 tại Quảng Ngăi, được ra bắc (khi nào?) học tập tại Trường học sinh Miền nam (tương tự Phúc niểng). 1975-1980 vào đại học côn đồ (An ninh Nhân dân), Năm 1987-1991 được rèn luyện nghiệp vụ “côn đồ” tại Liên Xô, chuyên môn của B́nh là “đấu tranh án kinh tế công nghiệp và xây dựng cơ bản”. Nghĩa là y rất rành về quy tŕnh “đầu tiên” trong làm kinh tế: Đấu thầu, xây “cất”, lập công ty ma, rửa tiền và (cơ bản nhất) là hối lộ cùng chạy án!

    Bí Thư Quảng Ngăi

    Vợ Nguyễn Ḥa B́nh là Phùng Nhật Hà. Y thị cũng là mẫu người thời thượng cho các gái ngoan của Boác. Lúc c̣n xuân, thị “hy sinh thân” tiếp các thủ trưởng côn an để giúp chồng thăng quan tiến chức, và B́nh được điều về quê làm phó bí thư tỉnh Quảng Ngăi. (Nguyễn Hoà B́nh dâng vợ cho Thứ trưởng Bộ Công an để tiến thân).

    Khi chồng có “tạm đủ” quyền, và thân ḿnh cũng đă bèo nhèo, th́ y thị chuyển sang kinh doanh. Từ 2013 Phùng Nhật Hà được bầu là Chủ tịch HĐQT Công ty Bia Sài g̣n Miền bắc (Sabeco Hà Nội). Kể từ 2016 khi trở thành vợ của quan Chánh án TATC, y thị lui về giữ “sân sau” để lo chạy án, lập tức lư lịch trích ngang cũng bị triệt tiêu v́ lư do bí mật nhà nước!

    Sau khi được điều về quê quán, B́nh khởi đầu lập nghiệp từ việc chiếm đoạt đất đai của bà con Dân Oan Quảng Ngăi. Trong thời gian B́nh làm phó bí thư, rồi bí thư Quảng Ngăi, B́nh tranh thủ cạp đất của dân oan. Chỉ hơn 3 năm quậy tại Quảng Ngăi (2008-2011) B́nh đă thu gom gia sản được vài trăm tỷ hồ tệ. (Dân nghèo Quảng Ngăi và ông Bí thư Tỉnh ủy Nguyễn Ḥa B́nh).

    B́nh có 2 con trai. Con trai lớn Nguyễn Tuấn Anh được thu xếp cho 1 suất du học tại Anh Quốc. Năm 2006 tốt nghiệp Đại học Kinh tế và Chính trị Luân Đôn, Nguyễn Tuấn Anh tiếp tục được đài thọ suất học thạc sĩ tại Đại học Nottingham rồi về nước (năm 2008) cùng cha “nhậu nát” quê nhà Quảng Ngăi.

    Trong thời gian 2008-2011, 2 cha con Ḥa B́nh - Tuấn Anh hợp đồng ăn cướp. Đầu tiên, Nguyễn Tuấn Anh để vợ Hoàng Minh Thủy đứng tên mở ra (ít nhất) 8 công ty ma. Các công ty ma này tuy chỉ có số vốn đăng kư ban đầu chỉ vài chục tỷ (tổng số vốn các công ty hơn 100 tỷ vào thời điểm 2015), nhưng lại được tham gia và trúng thầu vào các dự án ngh́n tỷ do cha chồng quyết định. Trong số các dự án lớn của Nguyễn Tuấn Anh tại Quảng Ngãi phải kể đến 2 dự án lớn: Dự án Khu Liên hợp Bến xe Quảng Ngăi (trị giá 458 tỷ) và Khu đô thị An Phú Sinh (trị giá 972 tỷ). Cả 2 công ty liên danh này lúc ban đầu khai man là chỉ có 6 tỷ đồng vốn của gia đ́nh, còn tất cả số vốn còn lại là do... huy động vốn từ người “quen” (trong gia đ́nh) mà ra! (Những dự án ngh́n tỷ của Nguyễn Tuấn Anh, con ruột ông Nguyễn Ḥa B́nh tại quê nhà Quảng Ngăi, Chỉ mặt những công ty “ma” của Nguyễn Tuấn Anh, con trai Viện trưởng Nguyễn Ḥa B́nh)

    Viện trưởng VKSND

    Kể từ tháng 4/2010, khi lên làm Viện trưởng VKSNDTC, B́nh để con trai ở lại trông gia sản tai Quảng Ngăi, c̣n B́nh chuyển từ cạp đất sang cạp tiền từ chạy án và bảo kê. Trên ghế Viện trưởng, B́nh chỉ trúng mánh, khi nào án có các đại gia đỏ dính chấu như: Vụ án oan Hồ Duy Hải (2008) liên quan tới Trương Mỹ Hoa; Án tham nhũng: Dương Chí Dũng, Phạm Quư Ngọ (2014) liên quan tới Trần Đại Quang và Trương Mỹ Lan; hay vụ chạy án để xử trắng án trong Dự án Chợ Trung tâm Bảo Lộc (giá trị 750 tỷ), mà phần lại quả cho Nguyễn Ḥa B́nh ít nhất 20 %. (Viện trưởng VKSND Tối cao Nguyễn Ḥa B́nh và vụ chạy án rúng động trong nội bộ cấp cao ngành Kiểm sát).

    Gia sản

    Điểm mặt hàng loạt căn nhà mặt tiền, biệt thự, căn hộ cao cấp của gia đ́nh Viện trưởng VKSND Tối cao Nguyễn Ḥa B́nh tại Hà Nội

    Riêng tại Hà Nội, tính đến 2015, Nguyễn Ḥa B́nh đang sở hữu tới 8 biệt thự /căn hộ cao cấp bao gồm:

    1. Căn nhà mặt tiền 3 tầng tại đường Giải Phóng trị giá 22,5 tỷ đổng.

    2. Căn biệt thự Vinhomes Riverside BL09-02 trị giá 21,8 tỷ đồng.

    3. Căn biệt thự Vinhomes Riverside AD01-58 trị giá 13 tỷ đồng

    4. Căn biệt thự Vinhomes Riverside HP08-33 với giá 18,9 tỷ đồng.

    5. Căn biệt thự Vinhomes Riverside HS06-29 với giá 19,9 tỷ đồng.

    6..Căn E-01, Dự án khu nhà ở thấp tầng số 15, Ngơ 91, Nguyễn Chí Thanh, Đống Đa, Hà Nội với giá 10,8 tỷ đồng.

    7. Căn hộ 1411 Vincom Centre Hà Nội với giá 6,7 tỷ đồng.

    8. Căn hộ C (25.3), tầng 25, Ṭa nhà CT1-Vimeco tại Trung Ḥa, Cầu Giấy, Hà Nội với giá 20 tỷ đồng...

    Lưu ý, giá trị tài sản bên trên là tính theo giá thời giá 2015. Ngoài ra B́nh c̣n sở hữu hàng trăm ha đất chiếm của dân nghèo tại Quảng Ngăi, bất động sản tại Đà Nẵng, Thành Hồ và cả ngoại quốc, mà phần lớn B́nh đă giao cho vợ, con trai lớn và dâu, con nhỏ... đứng tên. Tổng cộng gia sản gia đình Nguyễn Hỏa Bình không dưới ngàn tỷ hồ tệ (hơn 40 triệu đô la).

    Chánh Án TANDTC và ghế Phó thủ tướng

    Khi chuyển lên chức chánh Án TANDTC, với nghiệp vụ của tướng côn an, B́nh không những thu thêm tiền tỷ từ việc chạy án, mà c̣n nắm được “bài tẩy” của thế lực trong đảng như: Trương Mỹ Hoa, Trương Ḥa B́nh, Lê Thanh Hải, Trương Tấn Sang... Và B́nh dự trù dùng thế lực này để ủng hộ nhắm tới cái ghế Phó thủ tướng trong năm 2021.

    Từ 2015 Đại hội đảng khỉ XII đă xảy ra đấu đá tranh giành ghế và quyền lực giữa phe Bắc cộng với Trọng lú và phe Nam cộng với 3 Ếch. Lúc bấy giờ để triệt đối thủ, Trọng lú bắt buộc phải cộng tác với nhóm côn an, trong đó có Ḥa B́nh thuộc phe Nam cộng. Dù rằng thông tin về gia sản khủng của NHB đă lộ rơ trên trang chân dung quyền lực từ 2015. Nay sang ĐHĐ XIII, Bắc cộng và Nam cộng lại đấu đá tranh ghế trong Bộ Cá Tra và chính phủ. Đầu năm 2020, sau vụ đồng chí giết đồng rận tại Đồng Tâm, uy tín phe Bắc cộng (Chung, Hải, Trọng) đang bị xuống thấp, v́ muốn phục hồi uy thế trong đảng và đánh lạc hướng thành phần đang tự “diễn biến” trong đảng, vừa lấy lại niềm tin của đảng viên, nên phe Bắc cộng chỉa mũi dùi vào Nguyễn Ḥa B́nh thuộc phe Nam cộng. V́ lư do đó, Bắc cộng đă chơi khăm NHB qua việc đưa vụ án oan Hồ Duy Hải ngay trước khi cuộc họp TW về nhân sự cho ĐH Đười ươi 2020. Hiện nay, Trọng lú đang gặp khó khăn giữa hai chọn lựa: L̉ hay LỜ. Nếu Trọng lú quyết định ân xá Hồ Duy Hải như để lấy tiếng “minh quân”, nhưng y lại bị ép vào thế phải đưa Nguyễn Ḥa B́nh và gia đ́nh vào L̉ để lấy lại uy tín với đàn khỉ đỏ. Hoặc Trọng lú quyết định “LỜ” đi vụ án Hồ Duy Hải, và y đành đứng nh́n phe Nam cộng chiếm ghế đa số lấn át phe Bắc cộng lư luận.

    Kết luận

    Nguyễn Hoà B́nh là điển h́nh của hạt giống đỏ, được đào tạo chính quy từ côn an côn đồ, đi lên nhờ dâng vợ lấy quyền. Chức thấp hàng tỉnh th́ cướp đoạt tài sản dân nghèo, quyền cao hàng bộ th́ hối lộ, tham nhũng và thối nát. Bản thân là tên côn an côn đồ, trong gia đ́nh là tên chồng khốn nạn, trong xă hội là tên tham ô tội phạm, trong ṭa là tên lưu manh, mà lại được chọn làm chánh án tối cao cả nước. Nếu y ngồi được cái ghế Phó thủ tướng/thủ tướng th́ y không bán nước mới là lạ!

    Thật thương tội cho Hồ Duy Hải và gia đ́nh, 12 năm trước em đă bị hệ thống tư pháp cộng sản toàn trị chọn làm thế thân cho con cháu cán bộ, nay lần nữa sinh mạng em lại được dùng trong cuộc chơi đấu đá tranh giành quyền lực giữa Bắc cộng và Nam cộng.

    Vụ án Hồ Duy Hải không chỉ là bằng chứng cho sự thối nát của hệ thống tư pháp cộng sản toàn trị, mà c̣n là minh chứng rằng mạng người dân đen luôn bị xem như cỏ rác trong trại súc vật cộng sản Việt Nam.

    13.05.2020


    Đồ Hiếm
    danlambaovn.blogspot .com

  4. #114
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    HỒ SƠ SAI PHẠM - XỬ LÝ ?

    Luật sư gửi chứng cứ ngoại phạm mới của Hồ Duy Hải đến Chủ tịch nước
    RFA
    2020-05-14


    Luật sư Phong tin rằng Hải là người ngoại phạm
    Courtesy of Nguoilaodong- RFA edited
    Đại biểu quốc hội Lưu B́nh Nhưỡng, Phó trưởng ban Dân nguyện, cho truyền thông trong nước biết vào ngày 14/5 ông và đại biểu Lê Thanh Vân đă gửi báo cáo kiến nghị Quốc hội giám sát tối cao vụ án Hồ Duy Hải.

    Ông Lưu B́nh Nhưỡng nói cụ thể đă gửi văn bản đến Tổng bí thư Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng, Chủ tịch quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân và đồng thời gửi tới thường trực Ban bí thư, Ban nội chính TW, Uỷ ban kiểm tra TW, Uỷ ban Tư pháp của quốc hội, Tổng thư kư quốc hội…

    Trong đó, ông đưa ra 5 vấn đề tồn tại cần giải quyết sau khi TANDTC tuyên án giám đốc thẩm vụ Hồ Duy Hải vào ngày 8/5 và những phát biểu sau đó của Phó Chánh án TANDTC và đề nghị Tổng Bí thư - Chủ tịch nước chỉ đạo Ban cán sự Đảng TANDTC, Ban cán sự đảng VKSNDTC, Đảng đoàn Liên đoàn luật sư Việt Nam báo cáo Ban Nội chính, Ban Bí thư, Bộ Chính trị; chỉ đạo Chánh án TANDTC, Viện trưởng VKSNDTC, Chủ tịch Liên đoàn luật sư Việt Nam báo cáo Chủ tịch nước về vụ án nêu trên.

    Ông cũng muốn đưa vụ việc Hồ Duy Hải ra tại Kỳ họp thứ 9 của Quốc hội.

    Ông cho rằng động thái của ông là nhằm giữ nghiêm kỷ cương phép nước, giữ ǵn uy tín của Đảng, Nhà nước và hoạt động xét xử, bảo đảm công lư, quyền con người, quyền công dân và quán triệt quan điểm, thái độ của TAND, các cơ quan hoạt động tư pháp đối với việc thực hiện quyền tư pháp trong Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam”

    Trước đó, ĐBQH Lê Thanh Vân cũng cho rằng khi vụ án có nhiều thủ tục tố tụng bị vi phạm như vậy th́ rất cần được điều tra lại.

    Trong một diễn biến khác diễn ra cùng ngày, luật sư Trần Hồng Phong –người hỗ trợ pháp lư cho gia đ́nh Hồ Duy Hải đă gửi đơn và nộp chứng cứ ngoại phạm của Hồ Duy Hải đến Chủ tịch nước, khẳng định từ hồ sơ vụ án (gồm biên bản giám định pháp y tử thi và biên bản khám nghiệm tử thi nạn nhân) cho thấy có dấu hiệu hung thủ giết 2 nạn nhân ở Bưu điện Cầu Voi vào tháng 1/2008 thuận tay trái.

    Trong khi đó tại 2 bản án sơ thẩm và phúc thẩm đều ghi nhận Hồ Duy Hải đă thực hiện hành vi giết người bằng tay phải.

    Ngoài thông tin này, luật sư Phong cũng cho biết ông sẽ tiếp tục cung cấp thêm các bằng chứng ngoại phạm khác của Hồ Duy Hải và khẳng định với chứng cứ mới được phát hiện, ông tin rằng Hải là người ngoại phạm.

  5. #115
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    HỒ SƠ SAI PHẠM - XỬ LÝ ?

    Vụ Hồ Duy Hải: H́nh bóng nhà mồ
    Vơ Văn Tài•Thứ Sáu, 15/05/2020 • 232 Lượt Xem
    Tôi đă từng viết 2 bài về vụ án Hồ Duy Hải, nếu tôi cố viết nữa th́ cũng không hay lắm. Nhưng thật sự mấy ngày nay, h́nh ảnh trụ sở Bưu điện Cầu Voi với kiến trúc của tầng trên giống như một ngôi nhà mồ cứ ám ảnh tâm trí của tôi, nơi đây đă có 2 oan hồn rồi, tôi hy vọng sẽ không có thêm oan hồn nào khác nữa, nên tôi quyết định tiếp tục viết cho đến khi công lư được thực thi một cách chính xác và nghiêm minh.


    Bưu điện Cầu Voi (Ảnh: Facebook)
    Sau khi nghe đi, nghe lại và được đọc toàn văn Quyết định giám đốc thẩm, tôi thấy hầu hết những nhận định của Hội đồng xét xử đều chỉ là suy diễn thiếu căn cứ. Sau đây mời cộng đồng tham khảo.

    1- Tại sao phải đổi xe?

    Ngay phần đầu tiên của kết luận về diễn biến của vụ án đă cho thấy sự sự không rơ ràng khi cấp sơ thẩm, phúc thẩm và giám đốc thẩm đều quy kết rằng: “Vào khoảng 19 giờ ngày 13/01/2008, Hải lấy xe máy hiệu Wave (của bà Nguyễn Thị Len) đi đến tiệm cầm đồ để cầm cố chiếc điện thoại với số tiền 500.000đ, sau đó Hải chạy về nhà đổi lấy xe Dream màu nho (của bà Nguyễn Thị Rưởi) chạy đến quán cà phê trả tiền thua cá độ bóng đá…”. Xin Ṭa cho biết, tại sao Hải không tiếp tục sử dụng xe Wave đi luôn cho tiện mà phải quay về nhà đổi lấy xe Dream vậy?

    2- Về sự xuất hiện của chiếc xe Dream trước cửa Bưu điện và mái tóc lăng tử

    Ṭa cho rằng lúc hơn 19 giờ, anh Hồ Văn Thu và Đinh Vũ Thường đến Bưu điện có nh́n thấy có 1 chiếc xe Dream (màu nho), có kính chiếu hậu màu đen bên trái (gọng kính cắt ngắn), ch́a khóa vẫn c̣n cắm trên xe; ông Nguyễn Văn Thu và bà Rưởi thừa nhận gia đ́nh có chiếc xe giống như thế, vậy suy ra, chiếc xe Dream hung thủ dựng ở sân Bưu điện trước thời điểm xảy ra án mạng là xe của bà Rưởi.

    Thưa Ṭa, thời điểm đầu năm 2008, phương tiện cá nhân phổ biến trong xă hội ta (Long An cũng thế) là xe Dream và Wave Trung Quốc, có đến hàng triệu chiếc xe Dream màu nho đang lưu thông khắp mọi làng quê Việt Nam, và thời điểm đó cũng chưa có quy định về xử phạt những phương tiện xe máy không gắn đầy đủ kính chiếu hậu, nên theo tôi nhớ đa phần các chủ phương tiện không gắn hoặc chỉ gắn một loại kính có gọng bị cắt ngắn để trang trí cho đẹp giống như xe của bà Rưởi.

    Lúc đó, xe Dream màu nho của tôi cũng y như thế, và tôi tin rằng ở Nam Bộ, xe có đặc điểm tương tự xe của bà Rưởi là rất lớn. V́ vậy, việc kết luận chiếc Dream dựng trước sân Bưu điện Cầu Voi vào cái đêm định mệnh ấy là xe của bà Rưởi là sự suy diễn mà xác suất đúng (tôi nghĩ) sẽ nhỏ hơn 1/1000.

    C̣n về mái tóc, quư Ṭa cho rằng anh Thường khai nh́n thấy có một thanh niên ngồi trong Bưu điện lúc hơn 19h30 có đặc điểm tóc chẻ mái, bà Rưởi khai Hải để tóc dài chẻ mái 6-4 hay 7-3 và Hải thừa nhận lúc đó tóc của ḿnh chải 6-4, đuôi tóc dài phủ gáy, vậy người xuất hiện tại hiện trường trước khi 11 nạn nhân bị giết chính là Hải.

    Suy luận này không có căn cứ. Tôi cũng có chiếc xe Dream giống như chiếc xe anh Thường và anh B́nh nh́n thấy trong sân Bưu điện và tôi luôn để tóc như vậy, tôi cũng nh́n thấy có rất nhiều thanh niên đi xe Dream có mái tóc như thế, nên tôi xin Ṭa đừng loại trừ phán đoán rằng, tôi và nhiều thanh niên khác cũng có thể là hung thủ.

    > 1% vụ Hồ Duy Hải là ǵ?

    3- Về chiếc áo thun của hung thủ

    Anh Thường khai người thanh niên ngồi trong Bưu điện mặc áo ngắn tay màu xanh đậm, có sọc trắng; Hải khai lúc gây án, Hải mặc án thun ngắn tay màu xanh đậm, có hàng chữ màu trắng ở trước ngực, cộng với tàn tro mà CQĐT thu giữ, cho phép khẳng định đây là một căn cứ nữa để xác định người thanh niên ngồi trong ghế tại Bưu điện tối hôm ấy là bị cáo.


    Ṭa sử dụng thêm t́nh tiết này để bổ sung cho kết luận của ḿnh là không chuẩn xác, Ṭa hăy hỏi những người chuyên về dệt may xem có phải áo xanh sọc trắng và áo xanh có hàng chữ trắng là cùng một cái áo hay không?

    4- Về sự mô tả của bị cáo đối với các vật dụng có trong Bưu điện Cầu Voi

    Ṭa cho rằng trong quá tŕnh điều tra, bị cáo Hải khai chính xác được vị trí nhiều vật dụng có trong trụ sở Bưu điện, chỉ có hung thủ mới khai chính xác được như vậy, nên có cơ sở nhận định bị cáo có mặt tại hiện trường.

    Nhận định này cũng không vững, bởi v́ Ṭa có kết luận từ khoảng tháng 10/2007, bị cáo có quen chị Vân, sau đó bị cáo tiến hành đặt mua báo thể thao tại Bưu điện, nội dung này cho thấy b́nh thường bị cáo hay đến Bưu điện, việc bị cáo nhớ được vị trí của những vật dụng ở nơi này không có ǵ là lạ, không thể nói do bị cáo có đến Bưu điện vào tối 13/01/2008 nên mới nhớ được chi tiết như thế.

    Như vậy, t́nh tiết chiếc xe Dream màu nho th́ mong manh, mái tóc chẻ th́ mơ hồ, cái áo thun màu xanh đậm th́ không chuẩn, sự mô tả về vị trí các vật dụng th́ chưa hợp lư với thực tế của vụ việc, mà khẳng định đă có đủ cơ sở kết luận bị cáo có mặt tại hiện trường th́ tôi chỉ có thể gọi đây là sự suy diễn. Viện kiểm sát nhân dân tối cao cho rằng chưa đủ cơ sở để kết luận bị cáo có mặt tại hiện trường là hoàn toàn phù hợp với các chứng cứ có trong hồ sơ vụ án.

    5- T́nh tiết sờ sẫm và nằm đè nạn nhân

    Ṭa cho rằng kết hợp việc bị cáo khai có sờ sẫm và dùng vũ lực nằm đè lên người chị Hồng với kết quả khám nghiệm tử thi thấy phần dưới của nạn nhân có xuất chất dịch nhầy, như vậy lời khai của Hải là đúng sự thật, bởi v́ t́nh tiết này do Hải khai ra nên CQĐT mới biết.

    Thưa Ṭa, căn cứ vào nghiên cứu của nhà khoa học nào để Ṭa đưa ra nhận định nếu phụ nữ bị tội phạm (đàn ông) sờ sẫm và nằm đè lên người th́ bộ phận phía dưới của họ sẽ xuất chất dịch nhầy? hay Ṭa dựa vào kinh nghiệm riêng của chính bản thân ḿnh? (Mong gia đ́nh chị Hồng và vong linh chị tha lỗi cho tôi về sự phân tích này)

    6- Về chiếc ghế xếp

    Ṭa nhận định rằng, sau khi giết chị Hồng, bị cáo đứng nấp một góc trong Bưu điện, khi chị Vân về đến để bọc trái cây lên bàn và đi ra phía sau, thấy xác chị Hồng nên chị Vân hốt hoảng chạy ngược ra, lập tức bị cáo cầm ghế đánh vào đầu chị Vân làm chị té xuống, bị cáo ôm (bế) ngang nách chị Vân kéo đến và để nằm lên xác chị Hồng, bị cáo tiếp tiếp tục dùng dao cắt ngang cổ chị Vân mấy cái, rồi bị cáo lấy chiếc ghế xếp để dưới chân cầu thang gần xác nạn nhân; qua khám nghiệm hiện trường thấy chân chị Vân có gác lên chiếc ghế, do đó lời khai của bị cáo là đúng với diễn biến vụ việc.

    Lập luận này không đủ thuyết phục. Bị cáo ôm xách chị Vân để nằm chung chỗ chị Hồng, rồi bị cáo mới lấy cái ghế để gần đấy, như vậy chân của nạn nhân không thể ở trên cái ghế được. Không lẽ nạn nhân chết rồi mà c̣n biết tự gác chân lên ghế?

    Chưa hết, nếu bị cáo dùng ghế đập mạnh vào đầu chị Vân, th́ những hạt cơm (có dính trên đó) theo nguyên tắc vật lư phải rơi xuống, nhưng đằng này qua kiểm tra có cơm khô c̣n dính trên ghế, Ṭa lư giải vấn đề này như thế nào? Rồi diễn biến toàn bộ vụ án, Ṭa án các cấp không quy kết là nạn nhân hay bị cáo dẫm đạp lên chiếc ghế, vậy dấu dép trên ghế ở đâu ra, của ai?

    > Từ phán quyết y án vụ Hồ Duy Hải, thấy ǵ ở hai chữ gọi là: Công lư!

    7- Về cái ṿi nước

    Từ Kết luận điều tra cho đến Quyết định giám đốc thẩm đều kết luận là, sau khi giết từng người, máu nạn nhân bắn lên tay, lên áo và lên người bị cáo rất nhiều, bị cáo đă đến ṿi nước rửa tay và chùi rửa các vết máu, nhưng CQĐT tiến hành kiểm tra ṿi nước lúc 8h10 ngày 14/01/2008 th́ không có nước.

    Nội dung này cho thấy chưa đủ cơ sở để kết luận hung thủ có rửa tay và các vết máu chứ, đâu có nguyên lư nào cho phép chúng ta lập luận ngược lại?

    Việc kiểm tra thấy trong lavabo có tóc không nói lên được điều ǵ. Hàng ngày chúng ta rửa mặt tại lavabo, tóc chúng ta rơi vào đấy là chuyên b́nh thường, đâu phải đợi có án mạng mới có tóc? Và một điều tệ hại nữa là, nếu cho rằng hung thủ có đến lavabo rửa tay, mặt, th́ phải đưa ra phán đoán có khả năng tóc của hung thủ rơi xuống ở đấy, đáng lẽ phải thu giữ mẫu tóc đó đem giám định xem của ai, nhưng CQĐT lại không làm như vậy.

    8- Về t́nh tiết hung thủ sau khi giết 02 nạn nhân đă trèo qua hàng rao phía sau Bưu điện

    Thưa Ṭa, nếu hung thủ có trèo qua hàng rào, tuy không có vết máu nhưng sẽ có dấu vết khác để lại trên ấy. CQĐT kiểm tra ghi nhận không có dấu vết ǵ cả, điều đó cho thấy chưa có cơ sở để kết luận về diễn biến này. Thật lạ là cơ quan tố tụng tham gia điều tra, truy tố và xét xử lại tiếp tục kết luận ngược về nội dung này.

    9- Về tài sản của nạn nhân

    Bị cáo Hải khai sau khi lấy dây chuyền và điện thoại của nạn nhân, vào ngày 18/01/2008, bị cáo đă mang bán cho hai cửa hàng ở TP.HCM, CQĐT không thu hồi được tài sản; nếu chủ các cửa hàng xác nhận có mua loại tài sản có đặc diểm như vậy và nhận dạng được người bán là Hồ Duy Hải, th́ việc kết luận nội dung này c̣n có cơ sở chấp nhận. Tôi xin hỏi Ṭa trong hồ sơ vụ án có thể hiện đă làm được đầy đủ hai vấn đề như tôi nói hay không mà lại kết luận bị cáo có bán tài sản của bị hại ở 2 nơi đó?

    10- Về các dấu vân tay

    Từ nội dung kết luận về diễn biến của vụ án, theo khoa học h́nh sự th́ sẽ có rất nhiều dấu vân tay ở khắp nơi: dấu vân tay trên con dao và cái thớt (CQĐT không thu giữ 02 vật chứng này nên thôi chúng ta bỏ qua); hung thủ bị quy kết có bóp cổ chị Hồng, theo logic trên cổ chị Hồng sẽ có dấu các ngón tay của hung thủ; khi dùng dao cắt cổ chị Hồng, máu bắn dính đầy tay và người hắn, kế đến, hung thủ cầm ghế xếp đập đầu chị Vân, rồi bế ngang nách chị Vân di chuyển đến chỗ chị Hồng, sau đó hắn mang cái ghế để gần nơi đó, trong lúc tay hắn dính đầy máu, diễn biến vụ việc như vậy cho ta thấy sẽ có dấu vân tay trên ghế và trên áo của chị Vân; hắn lục lọi lấy tài sản của nạn nhân, th́ những nơi đó sẽ có dấu vân tay; sau cùng là cái hàng rào, hung thủ trèo qua hàng rào xuất hiện khả năng rất lớn nữa sẽ có dấu vân tay của hắn in trên hàng rào.

    CQĐT không thu được hết các dấu vân tay ở những nơi mà tôi liệt kê, và quá tŕnh điều tra cũng như việc tiến hành so sánh những mẫu vân tay có được, không có mẫu nào là của Hồ Duy Hải. Tôi xin hỏi cơ quan tố tụng của tỉnh Long An, cấp cao và Hội đồng thẩm pháp TAND tối cao, các vị hăy cho biết dựa vào điều ǵ để kết luận bị cáo chính là hung thủ giết người?

    > Vụ Hồ Duy Hải: ‘Đang có chỉ đạo ngầm báo chí ủng hộ TAND để bịt đường dư luận’

    11- Về lập rằng bị cáo nhận tội và cũng không có cơ sở nói bị cáo bị bức cung, dùng nhục h́nh nên tuyên bị cáo tử h́nh là đúng người, đúng tội

    Chắc quư Ṭa c̣n nhớ vụ án “Dùng nhục h́nh” tại thành phố Tuy Ḥa, Phú Yên? Nửa đêm CQĐT Công an Tuy Ḥa đến nhà bắt anh Ngô Thanh Kiều dẫn giải về trụ sở v́ nghi ngờ anh có tham gia một vụ trộm cắp tài sản, anh Kiều có lẽ kiên quyết không nhận tội, hậu quả ngày hôm sau anh phải từ giă cơi trần. Kết quả khám nghiệm tử thi, đếm trên thân thể anh Kiều có trên 60 vết thương rơ h́nh dạng, c̣n những vết thương không rơ th́ không biết bao nhiêu mà kể. Do có chết người nên bắt buộc phải làm rơ và xử lư cho bằng được cán bộ điều tra tham gia dùng nhục h́nh môt cách tàn nhẫn đó.

    Kết quả điều chỉ xác định được Nguyễn Thân Thành Thảo có dùng cây ba trắc (dụng cụ chuyên dụng của Cảnh sát) đánh vài cái (có một cái lên đầu gây cho nạn nhân chấn thương sọ năo), 4 vị cán bộ bộ lại chỉ thừa nhận đánh 1,2 cái vào chỗ không nguy hiểm. Như vậy, tổng hợp lại 5 con người ấy chỉ đánh trên 10 cái, c̣n mấy chục vết thương c̣n lại không biết từ đâu ra, có lẽ anh Kiều tự đánh ḿnh?

    Vụ “Dùng nhục h́nh” thứ hai là ở Cao Lănh, Đồng Tháp, anh Nguyễn Tuấn Thanh bị t́nh nghi tham gia trộm cắp tài sản, nên ngày 16/11/2012 CQĐT Cao Lănh bắt anh Thanh đem về trụ sở, chiều ngày hôm sau anh Thanh cũng ĺa trần. Trên cơ thể nạn nhân cũng đầy vết thương do bị vật cứng tác động với một lực rất mạnh gây ra và nặng nhất là vùng ức và thượng vị.

    Sau cái chết đau đớn tột cùng của nạn nhân, 2 Điều tra Viên là Huỳnh Ngọc Ṭng và Phạm Xuân B́nh bị xử lư h́nh sự. Nhân chứng khai thấy có 4 người tham gia đánh anh Thanh, nhưng v́ chỉ chứng ḿnh được 2 vị ấy có làm việc với nạn nhân, nên cơ quan tố tụng chỉ xử lư được 2 vị này. Huỳnh Ngọc Ṭng bị phạt 18 tháng tù, Phạm Xuân B́nh bị bị phạt 11 tháng 11 ngày tù.

    Vụ án đă 03 lần bị Ṭa án cấp cao tại TP.HCM hủy án v́ cho rằng có vi phạm tố tụng và chứng cứ mà cấp sơ thẩm sử dụng để buộc tội chỉ có lời khai bị cáo B́nh, c̣n diễn biến ai đánh, đánh như thế nào chưa được làm rơ, đến nay vụ việc vẫn chưa giải quyết xong. Vụ án trên (chỉ bị phạt tù rất nhẹ) th́ Ṭa án hủy án để điều tra, xét xử lại đến 3 lần, nhưng tại sao vụ Hồ Duy Hải (bị tuyên tử h́nh) mặc dù chẳng có chứng cứ buộc tội nào ngoài lời nhận tội của bị cáo trong giai đoạn điều, th́ các vị cứ nhất nhất kết luận là xét xử đúng người, đúng tội?

    Qua hai vụ án cho thấy, khi xảy ra hành vi dùng nhục h́nh gây hậu quả chết người mà việc điều tra c̣n gặp quá nhiều khó khăn, huống chi nạn nhân chỉ bị đánh bầm dập. Trước đây, tôi đă từng 3 năm thực hiện công tác kiểm sát việc giam giữ tội phạm của cơ quan Công an, khi kiểm tra toàn diện nơi giam giữ những người phạm tội, tôi yêu cầu cán bộ quản giáo phải mở cửa từng buồng giam để tôi hỏi từng người đang bị giam giữ xem họ có khiếu nại hay tố cáo rằng họ bị bức cung, dùng nhục h́nh hay không.

    Kết quả có vài lần, người bị giam giữ tố cáo là họ có bị nhục h́nh, tôi lấy lời khai th́ họ nói bị đánh trước đó vài ngày, vết bầm thâm tím đă mờ nên không thu được dấu vết ǵ rơ ràng cả; mà nếu như vết đánh c̣n mới đi nữa, th́ tôi cũng không tài nào làm ra được là có dùng nhục h́nh hay không. Bởi một lư do đơn giản v́ rất ít (hầu như không có) phạm nhân (những người đang chấp hành án phạt tù nên được ra khỏi buồng giam để lao động, dọn dẹp vệ sinh) khai là có thấy cán bộ đánh, cùng lắm họ chỉ khai có nghe la lớn nhưng không biết là chuyện ǵ; c̣n những người đang bị tạm giam trong buồng giam nếu có hỏi th́ cũng không ích ǵ, họ có nh́n thấy đâu mà khai báo; đối với cán bộ điều tra và quản giáo, không cần hỏi chúng ta cũng biết họ sẽ tŕnh bày như thế nào.

    Khi người bị giam giữ trong giai đoạn điều tra dũng cảm tố cáo bị bức cung hoặc dùng nhục h́nh cũng không đem lại lợi ích ǵ cho họ, và sau khi đại diện Viện kiểm sát rời khỏi nơi nhà giam, họ phải lẻ loi đối diện với màn đêm vắng lặng đến rợn người, có lẽ họ sẽ c̣n đau khổ hơn, do đó, việc tố cáo ấy cũng thưa dần theo năm tháng. Như vậy, theo các vị, nếu Hồ Duy Hải tố cáo bị bức cung, dùng nhục h́nh th́ có điều tra, làm rơ được vấn đề đó hay không?

    Theo thông tin mà tôi theo dơi trên báo chí và mạng xă hội, các luật sư bào chữa cho bị cáo đều nói bị cáo có kêu oan tại phiên ṭa sơ thẩm và phúc thẩm. Trong quyết định giám đốc thẩm, Hội đồng giám đốc chỉ trích dẫn lời nhận tội của bị cáo trong giai đoạn điều tra, không thấy có trích dẫn lời nhận tội của bị cáo trong lúc xét xử sơ thẩm và phúc thẩm từ các biên bản phiên ṭa, nên tôi có thể khẳng định bị cáo chỉ nhận tội trong giai đoạn điều tra.

    C̣n về việc tại sao bị cáo bị oan mà chỉ làm đơn xin giảm h́nh phạt tử h́nh? Vấn đề này tôi chỉ có thể nói như thế này, khi bạn bị tạm giam, bạn muốn viết đơn th́ phải xin giấy, viết từ cán bộ quản giáo, và đơn của bạn cũng phải được cán bộ quản giáo chuyển cho Ṭa án. Nếu tôi là cán bộ quản giáo, đối với Hồ Duy Hải, tôi chỉ thích chuyển những cái đơn có nội dung xin giảm nhẹ h́nh phạt thôi, c̣n đơn kêu oan th́ tôi không thích chuyển đi chút nào!

    Trong tố tụng h́nh sự, Viện kiểm sát là cơ quan thực hiện chức năng buộc tội, Ṭa án là cơ quan thực hiện chức năng xét xử, khi cơ quan buộc tội cho rằng có nhiều vi phạm nghiêm trọng tố tụng dẫn đến cơ sở buộc tội bị cáo chưa vững chắc, th́ tôi nghĩ trường hợp này Ṭa cần phải lắng nghe và thực hiện đúng chức năng của ḿnh, nhưng trớ trêu thay, Ṭa lại “nhảy sang” đóng luôn vai của cơ quan buộc tội. Quư Ṭa c̣n nhớ lư luận về các chức năng cơ bản trong tố tụng h́nh sự chứ, có cần tôi nhắc lại để hiểu cho đúng hay không?

    Vơ Văn Tài (nguyên Phó Viện trưởng VKS TP Tây Ninh, nay là giáo viên trường Kiểm sát)

    Đăng theo Facebook Vơ Ṭng với sự đồng ư của tác giả. Vui ḷng đọc bài gốc tại đây.

    Xuân Lan biên tập

  6. #116
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    HỒ SƠ SAI PHẠM - XỬ LÝ ?

    Từ bộ đồ nạn nhân mặc, và những dữ liệu khác, hung thủ phải là người rất thân quen!


     9:30 15/05/2020

    Khi đọc biên bản khám nghiệm hiện trường, tôi chú ư chi tiết trang phục nạn nhân và cho rằng, hung thủ phải là người thân quen.

    Theo lời của chị bán trái cây, th́ Vân kể có người đưa tiền đi mua trái cây (dĩ nhiên kẻ đó là hung thủ rồi). Và tại hiện trường vụ án, nạn nhân Vân mặc áo sơ mi trắng quần tây xám – bưu điện Cầu Voi không có đồng phục, nên bộ quần áo mà Vân mặc cũng là trang phục công sở của chị.



    Nạn nhân Hồng, mặc đồ bộ màu hồng nhạt. Về phong cách ăn mặc ở nhà, th́ buổi tối ở đô thị phụ nữ hay mặc váy, c̣n phụ nữ nông thôn hay mặc đồ bộ. Khu vực bưu điện Cầu Voi là thị tứ nhỏ, th́ trang phục đồ bộ chắc chắn là đồ mặc ở nhà. Nếu có khách, chưa đủ thân, người ta sẽ không mặc đồ bộ để tiếp.

    Như vậy, hung thủ phải có mối quan hệ đủ thân thiết để nạn nhân Hồng không phải e ngại mà mặc đồ công sở tiếp khách.

    Sẽ khó có chuyện người khách ngồi bấm bấm điện thoại là Hồ Duy Hải, v́ hồ sơ vụ án thể hiện mối quan hệ trước đó chỉ là cuộc gọi buổi trưa của Hải vào bưu điện để đặt báo. Và với mối quan hệ sơ giao như thế này, về mặt tâm lư sẽ rất khó có chuyện Hồng đi thay đồ bộ để tiếp Hải.

    Cáo trạng nêu, 20h30 th́ bưu điện nghỉ, và Vân đi mua trái cây (khớp với lời khai của chị bán trái cây). Như vậy, đi mua trái cây bên kia đường xong quay về (chúng tôi thực nghiệm 5 phút) th́ khả năng Hồng đă đi thay trang phục ở nhà và xảy ra cái chết đầu tiên là không ổn về mặt thời gian.







    Vụ án này, ṭa đă tính rất non về mặt thời gian khi cho rằng Hồ Duy Hải đi cầm đồ ở thị trấn Thủ Thừa (19h14′ có mặt ở tiệm) về nhà đổi xe ở xă Nhị Thành, đi rước bạn ở quán Bảy Thanh, đi trả nợ ở quán Hai Thượng, rồi đến bưu điện Cầu Voi (7,5km – lúc 19h30), chỉ trong 16 phút – rất vô lư.

    Và cũng khó có chuyện vừa ngồi xuống ghế đă chộp ngay cái điện thoại di động dùng để nạp tiền và xem “chức năng”. Hải chưa đủ thân thiết để có thể làm việc đó. (Nếu bạn có điện thoại chuyên bắn tiền, bạn có cho người khác cầm lên và bấm không?). Cái điện thoại 1100 nói thẳng là không có chức năng ǵ ngoài nghe gọi, nhắn tin. Có khả năng, nam thanh niên đó v́ nghi ngờ ghen tuông nên cầm điện thoại mục đích ṃ tin nhắn trong hộp thư.

    Có thể nào, gă thanh niên đọc được ǵ trong điện thoại? Sau 12 năm, tra dữ liệu tin nhắn c̣n không ạ?

    Cho nên, đến đây càng củng cố thêm khả năng Hải hành động siêu tốc 16 phút đi 5 nơi, rồi tới nơi cầm ngay tài sản của bưu điện để xem, là vô lư!

    Ngoài tính non thời gian ngoại phạm cho Hải, th́ bản án chưa làm rơ, trong 5 phút không thể đi thay đồ, rồi xảy ra câu chuyện gạ gẫm dẫn đến hiếp dâm rồi giết luôn.

    Từ bộ đồ nạn nhân mặc, và những dữ liệu khác, hung thủ phải là người rất thân quen!

    Trương Châu Hữu Danh

  7. #117
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    HỒ SƠ SAI PHẠM - XỬ LÝ ?

    ĐBQH Lê Thanh Vân: Dấu hiệu vi phạm nghiệm trọng của phán quyết giám đốc thẩm


     9:22 14/05/2020

    Ông Lê Thanh Vân, ĐBQH chuyên trách của tỉnh Cà Mau, Ủy viên Thường trực Ủy ban Tài chính ngân sách của Quốc hội, xác nhận ông đă có văn bản đề nghị Quốc hội vào cuộc vụ án Hồ Duy Hải.


    Ảnh: ĐBQH Lê Thanh Vân (bên trái) và các ĐBQH Trương Trọng Nghĩa, Lưu B́nh Nhưỡng đang lên tiếng mạnh mẽ về sai sót trong phiên ṭa giám đốc thẩm vụ án Hồ Duy Hải (Báo Giao thông).
    Lư do: Ông Vân cho rằng phiên giám đốc thẩm của TAND Tối cao hôm 6 đến 8-5 có “dấu hiệu vi phạm nghiêm trọng”.

    Trong văn bản gửi đi, ông Vân dẫn Điều 404 BLTTHS, quy định khi có căn cứ xác định quyết định của Hội đồng Thẩm phán TAND Tối cao có vi phạm pháp luật nghiêm trọng, nếu Ủy ban thường vụ Quốc hội yêu cầu th́ Hội đồng Thẩm phán TAND Tối cao phải mở phiên họp để xem xét lại quyết định đó.

    “Quan sát cá nhân của tôi th́ có dấu hiệu vi phạm nghiêm trọng rồi. Nhưng để chắc chắn th́ đầu tiên Quốc hội phải giám sát tối cao. Vậy nên tôi đề nghị hai h́nh thức giám sát”, ông Vân cho biết.

    Một là, Quốc hội ngay kỳ họp sắp tới này, tổ chức riêng một phiên chất vấn công khai, trực tiếp đối với Chánh án TAND Tối cao. Hai là, Ủy ban Thường vụ Quốc hội lập đoàn giám sát riêng, hoặc trên cơ sở báo cáo giám sát của Ủy ban Tư pháp đă tiến hành, nay giám sát bổ sung.

    Từ kết quả giám sát ấy, Ủy ban Thường vụ Quốc hội sẽ xem xét, quyết định có yêu cầu Hội đồng Thẩm phán TAND Tối cao xem xét lại bản án hay không.

    Hai nhiệm kỳ gần đây, Ủy ban Thường vụ Quốc hội ít tiến hành giám sát các vụ án cụ thể, mà chỉ dừng lại ở h́nh thức giám sát ở cấp Ủy ban Tư pháp. C̣n Quốc hội các khóa X, XI th́ từng giám sát các vụ án gây tranh căi, được dư luận quan tâm hồi đó, như: vụ án dân sự tranh chấp hai mẹ con con trâu ở Văn Chấn, Yên Bái; vụ án tử tù Huỳnh Văn Nam ở Đồng Nai 10 năm kêu oan; vụ tranh chấp nhà 15A Thuốc Bắc, Hà Nội…

    FB NGUYỄN ĐỨC

  8. #118
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    HỒ SƠ SAI PHẠM - XỬ LÝ ?

    MƯỜI BẢY BÀN TAY HỘI ĐỒNG THẨM PHÁN T̉A ÁN TỐI CAO ĐỒNG PHẠM VỚI CÁI ÁC (PHẠM Đ̀NH TRỌNG)
    Tháng 5 14, 2020 Lượt xem: 58
    ‘…Người dân cả nước vô cùng bất an và phẫn nộ khi phải chứng kiến mười bảy bàn tay của hội đồng thẩm phán tòa án tối cao đồng phạm với cái ác thêm một lần nữa giết hai cô gái trẻ bưu điện Cầu Voi, Long An…’


    Hơn mười hai năm đã qua từ đêm cái ác hiện hình 13.1.2008, hai cô gái Ánh Hồng và Thu Vân đang rực rỡ tuổi hai mươi bị giết man rợ ngay tại nơi làm việc, bưu điện Cầu Voi, Thủ Thừa, Long An.

    Cái ác cầm dao cứa vào cổ cao ba ngấn trắng ngần cô gái hai mươi ba tuổi Ánh Hồng và vung thớt giáng xuống đầu cô gái Thu Vân hai mươi mốt tuổi.

    Với những mối quan hệ tình cảm của cô gái nhan sắc mặn mà, cổ kiêu ba ngấn, lập tức nghi can nổi cộm lồ lộ hiện ra và cơ quan điều tra đã hành động kịp thời, đúng nghiệp vụ, nghi can nổi cộm bị bắt. Với những tang chứng, vật chứng còn đầy đủ nơi cái ác ra tay. Việc chứng minh tên tuổi cái ác chỉ còn một bước ngắn.

    Bỗng như có quyền lực từ trên cao lệnh xuống những cảnh sát điều tra làm án, lệnh xuống cả những quan tòa xử án. Cơ quan điều tra lập tức răm rắp chuyển hướng tìm tội phạm và cơ quan tư pháp nối gót sự răm rắp đó, chấp nhận ngay bản kết luận điều tra đầy sai trái, khuất tất của cảnh sát điều tra.

    Cơ quan điều tra đang tỉnh táo và quyết liệt làm đúng phận sự, đúng bài bản nghiệp vụ, đang trên con đường đi tới ánh sáng công lí bỗng mau lẹ mụ mị ngoặt sang con đường tối tăm, sai trái, mờ ám. Từ đây cuộc điều tra hoàn toàn diễn ra trong bóng tối.

    Trong bóng tối, không ai nhìn thấy bàn tay mở khóa nhà tạm giam thả nghi phạm chính Nguyễn Văn Nghị, kẻ dính líu nhiều nhất, rõ nhất đến án mạng. Mở đường cho nghi phạm rõ nhất Nguyễn Văn Nghị chạy trốn biệt tăm vào hư vô, bàn tay đó cũng mở đường đưa vụ án vào khuất tất, gian dối, sai trái và tội ác.

    Kẻ giết người đột phát, không có ý đồ từ trước nên hớ hênh để lại đầy rẫy dấu vết, chứng cứ. Để lại tất cả tang vật. Để lại dấu vân tay ở vật gây án. Để lại cả tinh dịch trên người cô gái mà kẻ giết người si mê.

    Trong bóng tối, không ai nhìn thấy bàn tay vội vã thu lượm những tang vật gây án mang đốt phi tang. Cái thớt, con dao còn in hằn dấu vân tay kẻ giết người nhưng thớt đã thành than, dao thì biến mất. Tinh dịch kẻ giết người để lại trên người cô gái bị giết đã bị cảnh sát điều tra cố tình bỏ qua, không được xét nghiệm xác định cá thể của tinh dịch. Chứng cứ xác đáng nhất đó đã bị chôn sâu cùng thi thể cô gái xấu số.

    Trong bóng tối không ai nhìn thấy bàn tay đã lén lút rút khỏi hồ sơ vụ án bản khai cung, thú nhận của nghi can chính Nguyễn Văn Nghị.

    Dấu vết chính xác nhất, chứng cứ buộc tội kẻ giết người chắc chắn, đầy đủ nhất đã bị tiêu hủy, đã bị chôn sâu trong lòng đất. Chứng không còn, cuộc điều tra chỉ còn biết dựa vào cung. Cung là lời khai. Bằng nhục hình, bức cung, cảnh sát điều tra đã tạo ra lời cung, tạo ra kẻ giết người là Hồ Duy Hải.

    Ông Nguyễn Thanh Chấn không giết người nhưng bị bức cung. Có nguy cơ bị cảnh sát điều tra đánh chết, ông Chấn phải nhận tội giết người. Cảnh sát liền hướng dẫn cho ông Chấn động tác cầm dao đâm hình nộm sao cho hợp lí và ông Chấn phải tập đâm ròng rã ngày này sang ngày khác cả tháng trời đến thuần thục như kẻ giết người chuyên nghiệp. Lúc đó ông Chấn liền được dẫn đến hiện trường vụ án làm diễn viên, diễn cảnh giết người để quay phim, chứng minh thao tác giết người thuần thục như vậy thì không thể oan. Với Hồ Duy Hải, chỉ cần đòn dữ làm Hải phải nhiều lần nhận tội là đủ.

    Hai mạng người bị giết man rợ là một vụ trọng án. Điều tra vụ trọng án man rợ với những sai phạm lớn thấy rõ sự cố tình, với cả những mờ ám, gian dối ngang nhiên để dẫn đến kết tội cho Hồ Duy Hải giết hai cô gái bưu điện Cầu Voi chỉ bằng lời cung nhận tội của Hải.

    Linh hồn hai cô gái trẻ ở bưu điện Cầu Voi, Long An bị giết man rợ đêm 13.1.2008 chỉ được siêu thoát khi kẻ giết người bị chỉ mặt và bị pháp luật trừng phạt đích đáng. Thêm một người bị nghi oan, chết uổng vì cái chết oan uổng của hai cô gái trẻ là lại thêm một lần hai cô gái trẻ bưu điện Cầu Voi bị giết.

    Vật chứng kẻ giết người để lại đã bị xóa sạch. Lời cung của nghi can rõ nhất cũng đã biến khỏi hồ sơ vụ án. Chỉ những cán bộ cảnh sát điều tra mới làm được những việc gian dối, bất lương đó. Những cán bộ điều tra vụ án đã trở thành đồng phạm với cái ác, thêm một lần nữa giết hai cô gái ở bưu điện Cầu Voi, Long An.

    Bất chấp những vi phạm tố tụng nghiêm trọng của cơ quan điều tra, nhắm mắt tuyên mức án tử hình, loại bỏ khỏi cuộc sống kẻ tội phạm mà cảnh sát điều tra áp đặt, hai cấp tòa mù lòa luật pháp, mù lòa công lí cũng trở thành đồng phạm với cái ác, thêm một lần nữa giết hai cô gái bưu điện Cầu Voi.

    Bàn tay cảnh sát điều tra rút bản cung của nghi phạm chính ra khỏi hồ sơ vụ án. Bàn tay cảnh sát điều tra mở khóa nhà giam đánh tháo cho nghi phạm chính chạy trốn. Bàn tay cảnh sát điều tra phi tang những tang vật, chứng cứ cái ác để lại. Bàn tay hai cấp tòa mù lòa giơ lên biểu quyết tử hình Hồ Duy Hải chỉ có lời nhận tội bởi bức cung. Đó là những bàn tay đồng phạm với cái ác.

    Không ai nhìn thấy những bàn tay đồng phạm với cái ác trong quá khứ hơn mười hai năm trước. Nhưng ngày 8.5.2020 người dân cả nước đã nhìn thấy rành rành ở công đường tòa án tối cao, nhìn thấy rành rành trên màn hình ti vi, nhìn thấy rành rành trên mặt báo mười bảy bàn tay của hội đồng thẩm phán tòa án tối cao giơ lên biểu quyết nhất trí y án bản án mù lòa pháp luật, mù lòa công lí của hai tòa cấp địa phương, giữ nguyên bản án tử hình Hồ Duy Hải. Người dân cả nước vô cùng bất an và phẫn nộ khi phải chứng kiến mười bảy bàn tay của hội đồng thẩm phán tòa án tối cao đồng phạm với cái ác thêm một lần nữa giết hai cô gái trẻ bưu điện Cầu Voi, Long An.

    Chỉ có hai bàn tay cái ác cướp đi mạng sống hai cô gái trẻ bưu điện Cầu Voi, Long An trong đêm tối. Nhưng cả nền tư pháp mù lòa pháp luật, mù lòa công lí với nhiều bàn tay đồng phạm đã tuyên án tử hình Hồ Duy Hải giữa ánh sáng ban ngày, dưới vòm trời trong xanh.

    Hôm nay cả nền tư pháp mù lòa pháp luật, mù lòa công lí tuyên án tử hình Hồ Duy Hải. Ngày mai, ngày mốt, cả nền tư pháp mù lòa pháp luật, mù lòa công lí sẽ lần lượt tuyên án tử hình từng người, từng người dân Việt Nam lương thiện và yêu nước!

    Phạm Đ́nh Trọng

    Nguồn: facebook.com/kesiviet/posts/1349570235244353

  9. #119
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    HỒ SƠ SAI PHẠM - XỬ LÝ ?

    Trọng cung hơn trọng chứng
    < A >

    Chân Như (Danlambao) - Sau khi bản án của Hồ Duy Hải được TAND tối cao tuyên bố hôm chiều 08/05/2020, dư luận trong cũng như ngoài nước trở nên vô cùng phẫn nộ cho rằng việc kết án là hoàn toàn phi lý, chưa đủ yếu tố cấu thành tội phạm và đồng thanh lên tiếng đòi hỏi phải xét xử lại từ đầu. Người dân từ bao lâu thấp cổ bé miệng, nhưng qua vụ án Hồ Duy Hải đều trở thành những luật sư bào chữa vô cùng sáng suốt, chỉ rõ ra từng sai trái gian dối của cả hệ thống tư pháp cộng sản.
    Vi phạm quyền của bị cáo

    Theo cấu trúc một phiên tòa, tất cả bị cáo đều phải được thông tin, ai sẽ là thẩm phán cho vụ xét xử sắp tới của họ. Vì biết trước, bị cáo có quyền yêu cầu thay thẩm phán mới, với điều kiện, luật sư của bị cáo chứng minh được, viên thẩm phán đó không trung lập hoặc không công tâm trong xét xử. (1)

    Điều 70. Quyền, nghĩa vụ của đương sự

    14. Có quyền yêu cầu thay đổi người tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng, nếu có căn cứ rơ ràng, người tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng có thể không vô tư trong khi làm nhiệm vụ.

    Cụ thể ở đây là chánh án Nguyễn Hòa Bình, khi còn là Viện trưởng VKSND tối cao vào năm 2011, chính Hòa Bình đã quyết định không kháng nghị vụ án Hồ Duy Hải, nên nếu được thông báo trước, thì Hồ Duy Hải có quyền yêu cầu thay đổi thẩm phán trong phiên tòa này, để đảm bảo tính khách quan trong quá trình xét xử.

    Đằng này, mọi thông tin về nhân sự tiến hành xét xử đều bị TAND tối cao cho giữ bí mật tới phút cuối.

    Nguyên tắc suy đoán

    Khung thời điểm tử vong của hai nạn nhân Nguyễn thị Ánh Hồng và Nguyễn thị Thu Vân được ban chuyên án khẳng định là từ 19 giờ 30 đến 20 giờ 30.

    - Nhưng khi Pháp Y tiến hành mổ tử thi hai nạn nhân thì thấy thức ăn trong dạ dày của cả 2 nạn nhân đã được tiêu hóa nhừ nhuyễn. Khi thức ăn đă xuống được dạ dày, lúc này, thức ăn và dịch vị được trộn lẫn với nhau để bắt đầu quá tŕnh phân ră những phân tử protein có trong thức ăn trước khi chuyển chúng xuống ruột non. Quá trình phân rã trung bình 4-6 giờ. Hai cô Ánh Hồng và Thu Vân ăn tối sau 17 giờ, thì không thể bị giết trước 22 giờ. (Lúc 17 giờ hôm 13/01/2008, có người bạn đến thăm Hồng và Vân, lúc ra về đã rửa chén bát sạch sẽ, nhưng hôm sau án mạng thì trong bồn lại thấy đầy chén dơ, chứng tỏ Hồng và Vân đã ăn tối sau 17 giờ.)

    Nên bằng chứng mà nghi phạm Nguyễn Văn Nghị đưa ra là cùng bạn ra quán uống cà phê lúc 20 giờ 10 phút cũng chưa chứng minh được là Nghị hoàn toàn vô tội, vì sau khi uống cà phê, tầm khoảng 10 giờ đêm, Nghị vẫn có thể trở lại nhà hai cô gái này để gây án. Nguyên nhân là ghen tuông vì thấy bạn gái của Nghị là Ánh Hồng có quá nhiều người theo đuổi.

    - Thêm bằng chứng nữa, người bán trái cây cho nạn nhân Thu Vân là chị Nguyễn Thị Phượng như sau: “Vào lúc khoảng 20g 45 - 21g ngày 13/1/2008 tôi đang bán trái cây th́ có 1 cô gái ốm, cao mặc áo sơ mi màu trắng, quần tôi không nhớ rơ, tóc ngang vai đi bộ lại chỗ tôi mua trái cây. Tôi biết cô gái này làm ở Bưu điện Cầu Voi, v́ cô gái này rất thường mua trái cây ở tiệm của tôi. Sau khi tính tiền xong tôi có hỏi “Sao hôm nay mua nhiều vậy?”, cô gái nói với tôi là có người bạn trai của cô Hồng từ Tiền Giang đưa tiền mua nên cô mới mua nhiều. (Quê Tiền Giang thì chỉ có Nghị.)"

    Nghĩa là khi vụ án không thể xẩy ra lúc 19 giờ 30 đến 20 giờ 30 như cơ quan điều tra cố tình đưa lên sớm hơn cho trùng khớp với thời gian mà Hải ghé qua Bưu Điện.

    Nghi phạm

    Thời gian vài ngày ngay sau khi xảy ra vụ án hôm 13/01/ 2008, hàng loạt các báo gồm Báo Công An, Báo Thanh Niên, Báo Người Lao Động... đều cho đăng những bản tin có nội dung tương tự nhau:

    "Cũng theo hồ sơ vụ án, các nhân chứng cho biết khoảng 20 giờ 30 đêm xảy ra vụ án (ngày 13.1.2008), đèn trong bưu điện vẫn c̣n sáng, trong lúc Thu Vân ra ngoài mua trái cây. Trước đó có một thanh niên đi xe gắn máy xuất hiện ở bưu điện.

    Một trong những nghi can đầu tiên bị cơ quan điều tra triệu tập ngay chiều 14.1.2008 là Nguyễn Văn Nghị (28 tuổi, ngụ xă Tân Hội, huyện Cai Lậy, Tiền Giang). Nghị là một trong 2 người bạn trai của nạn nhân Ánh Hồng và được xác định là nghi can số một." (2)

    Các báo này đều cho đăng tải là cơ quan điều tra đã tìm thấy dấu tay của Nguyễn Văn Nghị để lại tại hiện trường (1 trong 7 dấu tay của những người đến thăm Ánh Hồng và Thu Vân đêm xẩy ra án mạng và hoàn toàn không có một dấu tay nào của Hồ Duy Hải) nhưng đến nay 2020, TAND tối cao lại lờ tịt đi hết mọi chứng cứ điều tra ban đầu do báo chí thông tin có liên quan với Nguyễn văn Nghị vào những năm 2008.

    Trái lại, Hội đồng xét xử Giám đốc thẩm cứ bám vào các chứng cứ buộc tội Hồ Duy Hải vô cùng phi lý như: Theo lời khai của Đinh Vũ Thường, người tới Bưu điện Cầu Voi gọi điện thoại về nhà vào buổi tối xảy ra án mạng lúc 19 giờ 39 phút thì thấy phía sau lưng một thanh niên mặc áo cụt tay, tóc 2 mái, đã có mặt trong Bưu điện.

    - Mặc áo cụt tay thì khối thanh niên Long An cũng mặc như thế vì thời tiết cực nóng phương nam, cứ đâu riêng Hồ Duy Hải.

    - Nói là chỉ thấy sau lưng, thì làm sao nhân chứng Đinh Vũ Thường lại biết là phạm nhân đằng trước để tóc 2 mái (Tóc rẽ làm hai như... Tổng tịch Nguyễn Phú Trọng, chánh án Nguyễn Hòa Bình)? Năm 2008 thì ĐinhVũ Thường nói thấy chính mắt là Hồ Duy Hải, đến 2011 thì lại bảo do nhầm lẫn, đó không phải là Hồ Duy Hải???

    Tang chứng

    Lúc thì suy diễn là Hồ Duy Hải nắm đầu nạn nhân đập vào chậu rửa mặt, sau lại đổi ra là dùng ghế inox đập lên đầu nạn nhân. Tựu chung, nào là dao, là thớt, là ghế inox đều mới mua lại sau khi án mạng xẩy ra 2 tháng, còn các tang chứng cũ đều theo lệnh “Công an huyện” cho đốt sạch, không tìm được dấu tích. (Lưỡi dao bằng thép, ghế bằng inox thì đốt cách nào cho tiêu đây? Và Công an huyện là tên nào mà quyền hành dữ vậy?)

    Kết luận

    Chánh án Nguyễn Hòa Bình cứ dựa theo phán xét của tòa sơ thẩm và tòa phúc thẩm 2008-2009, Hồ Duy Hải lúc đó có nhận thì coi như có tội, không cần xem xét lời thú nhận đó có phù hợp với các chứng cứ bên Pháp Y, dấu vết tại hiện trường hay chỉ vì do bức cung mà ra. Tuy Nguyễn Hòa Bình cũng như Hội Đồng Xét Xử “Giám đốc thẩm” cho rằng, trong quá tŕnh điều tra vụ Hồ Duy Hải, các cơ quan điều tra cũng có những sai phạm ít nhiều như làm thất lạc các công cụ gây án nhưng tựu chung vẫn không làm ảnh hưởng đến bản chất của toàn bộ vụ án, do vậy không cần phải kiểm tra lại! Khốn nạn đến thế là cùng.

    Sai phạm đến chết người như vậy mà cả bọn gồm chánh án và 17 tên trong bồi thẩm đoàn đang tâm kết thúc vụ án bằng một bản án tử hình người vô tội quá ư là tàn nhẫn, dă man. Chỉ vì bọn Tòa án này đã nhận hối lộ để bao che chạy án cho các thế lực tội phạm tiền rừng bạc biển trong bóng tối, nên cái nguyên tắc khi phá án là phải trọng chứng-không trọng cung đã bị bọn Hội Đồng Xét Xử chà đạp nát bét, thay trắng đổi đen ngay giữa ban ngày ban mặt: Cứ cho bọn côn an bức cung bị cáo, bằng mọi giá ép lời khai của nghi can để gán ghép thành ra tội nhân, rồi bôi xóa dấu vết, đưa ra chứng cứ giả dẫn đến oan sai đầy rẫy trong các phiên tòa của CSVN.

    C̣n chế độ CS ngày nào th́ chắc chắn sẽ c̣n nhiều vụ án xử bất công như vụ này.

    Chú thích:

    1. https://danluat.thuvienphapluat.vn/c...nh-179782.aspx

    2. https://thanhnien.vn/thoi-su/ho-duy-...ng-514285.html

    15.05.2020


    Chân Như
    danlambaovn.blogspot .com

  10. #120
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    HỒ SƠ SAI PHẠM - XỬ LÝ ?

    Kiến nghị đ̣i công lư cho Hồ Duy Hải và cho cả nền tư pháp Việt Nam!
    Diễm Thi, RFA
    2020-05-14

    Biểu tượng cán cân công lư
    AFP

    Một bản kiến nghị đ̣i công lư cho Hồ Duy Hải vừa được công khai trên mạng xă hội tối 14/5/2020. Bản kiến nghị không chỉ lên tiếng cho sinh mạng một con người, mà c̣n lên tiếng cho cả nền tư pháp Việt Nam hiện nay.

    Lên tiếng cho Hồ Duy Hải…

    Kiến nghị được gởi đến ông Nguyễn Phú Trọng, Chủ tịch nước; bà Nguyễn Thị Kim Ngân, Chủ tịch Quốc hội; bà Lê Thị Nga, Chủ nhiệm Ủy ban Tư pháp Quốc hội cùng các Đại biểu Quốc hội.

    Ngoài ra, kiến nghị được gửi đến đại diện nhiều tổ chức nhân quyền quốc tế cũng như các vị đại sứ nước ngoài tại Việt Nam.

    PGS-TS Hoàng Dũng, một trong những người tham gia soạn thảo kiến nghị cho biết, bản kiến nghị được gửi tới tay các vị lănh đạo cùng lúc bằng email và bản cứng qua đường bưu điện. Ngoài ra, bản kiến nghị được công bố trên không gian mạng kèm đường link kư tên để đánh động dư luận, để mọi người bày tỏ thái độ của ḿnh. Đây chính là sức mạnh của xă hội dân sự. Ông nói thêm:

    “Chúng tôi gửi như vậy v́ Việt Nam bây giờ mở cửa, mà việc mở cửa làm ăn với các nước khác, đặc biệt ở Âu Mỹ th́ việc tuân thủ pháp luật không chỉ trong nước mà c̣n những nguyên tắc luật pháp phổ quát là hết sức quan trọng. Chúng tôi nh́n vụ án Hồ Duy Hải trong chiều hướng như vậy. Do đó, đối tượng để chúng tôi gửi kiến nghị đến rộng hơn rất nhiều.

    Trước đây đă có một kiến nghị và tôi cũng đă kư, nhưng kiến nghị đó thực chất chỉ phản đối bản án mà thấy là không tuân thủ pháp luật nhưng không đề ra cách giải quyết. Kiến nghị ấy chỉ gửi đến Nhà nước Việt Nam.”

    Những người soạn thảo và kư tên trên kiến nghị kêu gọi sự chú ư đặc biệt và hành động khẩn cấp về một án tử h́nh đang diễn ra tại Việt Nam, vụ án Hồ Duy Hải, bởi quá tŕnh điều tra và xét xử vụ án đă đặt ra nhiều nghi vấn và gây quan ngại sâu sắc trong cộng đồng người Việt trong và ngoài nước.

    Phải bầu chánh án mới, phê chuẩn các thẩm phán mới th́ phiên ṭa mới thoát khỏi cái ám ảnh của vụ cũ. Họ mới có đủ điều kiện khách quan để cân nhắc chứng cứ và xử lại. - PGS-TS Hoàng Dũng
    Sau khi tŕnh bày các mốc chính vụ án Hồ Duy Hải từ năm 2008 đến nay, kiến nghị nêu ra bốn đề nghị. Trong đó hai đề nghị đầu tiên gồm: Thứ nhất, Chủ tịch nước CHXHCN Việt Nam quyết định tạm dừng thi hành án tử h́nh đối với Hồ Duy Hải; thứ hai, Ủy ban Thường vụ Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam thành lập Ủy ban giám sát vụ án để đánh giá lại tính khách quan và chính xác của phiên giám đốc thẩm. Nếu phát hiện sai sót nghiêm trọng, Quốc hội tiến hành băi nhiệm Chánh án Ṭa án Nhân dân Tối cao và các thành viên Hội đồng thẩm phán, bầu chánh án và phê chuẩn các thẩm phán mới.

    TS. Hoàng Dũng giải thích:

    “Nếu theo khuôn khổ luật pháp Việt Nam th́ Ủy ban Thường vụ Quốc hội có quyền yêu cầu ṭa tối cao xử lại. Nhưng thế th́ cũng triệu tập mấy ông cũ xử lại. Khó mà tưởng tượng mấy ông đó thay đổi quan điểm trong một sớm một chiều.

    Phải bầu chánh án mới, phê chuẩn các thẩm phán mới th́ phiên ṭa mới mới thoát khỏi cái ám ảnh của vụ cũ. Họ mới có đủ điều kiện khách quan để cân nhắc chứng cứ và xử lại.

    Để làm chuyện đó th́ đầu tiên chúng tôi kiến nghị Chủ Tịch nước cho tạm dừng thi hành án tử h́nh với Hồ Duy Hải. Điều đó nằm trong quyền hạn của Chủ tịch nước, sau đó th́ xử lại.

    Xin lưu ư, chúng tôi không hề nói Hồ Duy Hải có tội hay vô tội mà là do họ vi phạm rơ ràng các nguyên tắc tố tụng h́nh sự, tức là pháp luật h́nh thức.”


    Bà Nguyễn Thị Loan, mẹ Hồ Duy Hải Photo: Nguoiviet
    Năm 2014, chỉ một ngày trước khi bản án tử h́nh được thi hành, Chủ tịch nước khi đó là ông Trương Tấn Sang đă ra lệnh tạm dừng tử h́nh Hồ Duy Hải. Dư luận cho rằng đó là do áp lực từ cả công chúng ở Việt Nam và các tổ chức quốc tế.

    Tối 14 tháng 5 năm 2020, chị Nguyễn Hoàng Ánh, một người trong nhóm lên tiếng cho Hồ Duy Hải lúc đó, cũng là một trong những người nêu ư tưởng thành lập kiến nghị lần này nói với RFA từ Hà Nội:

    “Lúc đó bọn ḿnh có làm cái petition online. Ḿnh cũng có một số liên lạc với các cơ quan bảo vệ nhân quyền để yêu cầu giúp đỡ. Lần trước chúng tôi cũng yêu cầu là ngưng án tử h́nh và phải xử lại. Chúng tôi không chấp nhận phiên ṭa đấy.

    Lúc đó không hẳn chỉ có nhóm bọn tôi. Có khá nhiều nhóm lên tiếng. Chúng tôi chỉ khác là có ‘yếu tố nước ngoài’, tức là có sự tham gia của các Việt kiều và chúng tôi có gửi đến Ân xá Quốc tế, đại diện EU ở Việt Nam…

    Chúng tôi nghĩ chắc chắn lúc đó có tác động của dư luận. Nếu không th́ không có kết quả như vậy.”

    … cũng là cho nền tư pháp Việt Nam

    Ngay sau phiên giám đốc thẩm, dư luận trong và ngoài nước lên tiếng không chỉ v́ sinh mạng Hồ Duy Hải mà c̣n v́ nền tư pháp Việt Nam.

    Hôm 14 tháng 5, Đại biểu quốc hội Lưu B́nh Nhưỡng, Phó trưởng ban Dân nguyện và đại biểu Lê Thanh Vân đă gửi báo cáo kiến nghị Quốc hội giám sát tối cao vụ án Hồ Duy Hải.

    Theo ông Nhưỡng, việc làm của ông là nhằm giữ nghiêm kỷ cương phép nước, giữ ǵn uy tín của đảng, Nhà nước và hoạt động xét xử, bảo đảm công lư, quyền con người, quyền công dân và quán triệt quan điểm, thái độ của ṭa án nhân dân, các cơ quan hoạt động tư pháp đối với việc thực hiện quyền tư pháp trong Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam.

    Phía chính quyền chỉ cần lắng nghe th́ sẽ có những động thái nhất định nào đó. Tức là chúng tôi muốn góp ư để cho hệ thống tư pháp phải sửa sai. - Chị Nguyễn Hoàng Ánh
    PGS-TS. Hoàng Dũng nêu nhận định của ḿnh:

    “Trong những vị ĐBQH lên tiếng th́ ông Lưu B́nh Nhưỡng là luật sư, ông Trương Trọng Nghĩa cũng là luật sư. Họ lên tiếng phản đối tức họ đứng không chỉ với nhiệm vụ ĐBQH mà họ c̣n đứng ở góc độ luật sư, họ hiểu chuyên môn. Pháp luật văn minh phải là “thà tha lầm c̣n hơn giết oan”.

    Nếu vụ xử này mà họ bất chấp pháp luật, bất chấp luật tố tụng h́nh sự mà kết án tử h́nh một người như thế, có nghĩa mọi người dân Việt Nam đều là những tử tù dự bị. Nhận thức vấn đề như vậy mà chúng ta cần phải lên tiếng.

    Lên tiếng cho sinh mạng một người đă đành mà là cả nền tư pháp Việt Nam tác động đến toàn dân th́ càng cần phải lên tiếng”

    Ông nói thêm rằng, với hệ thống tư pháp hiện nay, muốn xét xử lại vụ án Hồ Duy Hải một cách công minh th́ phải băi nhiệm các vị trong Hội đồng thẩm phán để thay các vị khác. Đó là suy luận logic. Nhưng trong t́nh h́nh chính trị Việt Nam hiện nay th́ đó là chuyện kinh thiên động địa chứ không dễ.

    Cũng với quan điểm phải thay đổi nền tư pháp Việt Nam hiện nay với những phiên ṭa bị coi như tṛ hề, như vở kịch tồi…chị Nguyễn Hoàng Ánh nhận xét:

    “Chúng tôi nghĩ rằng nền tư pháp của Việt Nam đang cần rất nhiều sự cải tiến. Phía chính quyền chỉ cần lắng nghe th́ sẽ có những động thái nhất định nào đó. Tức là chúng tôi muốn góp ư để cho hệ thống tư pháp phải sửa sai. Những bản án khác th́ có cơ hội sửa sai chứ án tử h́nh th́ không có cơ hội sửa sai nữa.

    Ṭa án xử vậy chúng tôi thấy có bất công, không hẳn chỉ v́ số phận của Hải mà nó v́ nền tư pháp nói chung của Việt Nam. Ḿnh chỉ muốn một phiên ṭa công bằng cho trường hợp này cũng như những trường hợp sau này."

    Chị cho biết nhóm của chị khá kỳ vọng với kết quả của bản kiến nghị lần này, ít nhất là với đề nghị tạm dừng thi hành án tử h́nh đối với Hồ Duy Hải, như năm 2014. Theo chị, chính quyền Việt Nam hiện nay cũng khá là nghe dân. Những vấn đề không liên quan đến chính trị th́ ư kiến của người dân được lắng nghe hơn so với trước.

    [Link để kư tên vào Kiến nghị: https://tinyurl.com/petitionhoduyhai]

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •