Page 13 of 15 FirstFirst ... 39101112131415 LastLast
Results 121 to 130 of 149

Thread: HỒ SƠ SAI PHẠM - XỬ LÝ ?

  1. #121
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    HỒ SƠ SAI PHẠM - XỬ LÝ ?

    Nền tư pháp Việt Nam bị lung lay nếu Quốc hội không lắng nghe đại biểu và cử tri về vụ án Hồ Duy Hải
    RFA
    2020-05-14


    Hai ĐBQH Lê Thanh Vân và Lưu B́nh Nhưỡng gửi văn bản kiến nghị đến Quốc hội về vụ án Hồ Duy Hải.
    RFA Edited

    Đề nghị và Kiến nghị về vụ án Hồ Duy Hải
    Đại biểu Quốc hội Lê Thanh Vân, Ủy viên thường trực Ủy ban Tài chính Ngân sách của Quốc hội, vào ngày 12/5 gửi văn bản kiến nghị Quốc hội thực hiện quyền giám sát tối cao hoặc Ủy ban Thường vụ Quốc hội tiến hành giám sát hoạt động của TAND Tối cao trong phiên ṭa giám đốc thẩm vụ án Hồ Duy Hải.

    Trong văn bản vừa nêu, Đại biểu Quốc hội Lê Thanh Vân xác nhận kiến nghị này được đưa ra bởi do ông nhận thấy phiên giám đốc thẩm của TAND Tối cao đối với vụ án Hồ Duy Hải, diễn ra trong 3 ngày từ ngày 6 đến ngày 8 tháng 5, có “dấu hiệu vi phạm nghiêm trọng”.

    Tiếp theo đó, vào ngày 13/5, Đại biểu Quốc hội Lưu B́nh Nhưỡng, Phó trưởng ban Dân nguyện của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, gửi văn bản đến Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân với đề nghị bà Chủ tịch Quốc hội Việt Nam yêu cầu Chánh án TAND Tối cao, Viện trưởng Viện KSND Tối cao báo cáo vụ việc Hồ Duy Hải tại kỳ họp thứ 9 của Quốc hội; đồng thời tổ chức thực hiện giám sát tối cao của Quốc hội hoặc giám sát của Ủy ban Thường vụ Quốc hội đối với vụ án này.

    Đó sẽ là một sư lung lay lớn đối với niềm tin pháp lư, đặc biệt đối với những người có am hiểu và kiến thức về mặt pháp lư. Bởi v́ họ nhận thấy có những sai phạm rất lớn mà không được xem xét một cách khách quan và đầy đủ tại một phiên ṭa công khai ở tầm cao nhất của quốc gia. Thế th́ việc đó khiến cho giới trí thức, giới tinh hoa trong xă hội bị mất niềm tin và người dân nh́n vào đó càng mất niềm tin hơn
    -Luật sư Ngô Anh Tuấn
    Đại biểu Quốc hội Lưu B́nh Nhưỡng, trong văn bản kiến nghị, cho rằng Hội đồng thẩm phán TAND Tối cao tự đặt ra một quyền năng trên cả luật do Quốc hội ban hành, qua trưng dẫn Điều 388 Bộ luật Tố tụng hình sự (năm 2015). Ông Lưu B́nh Nhưỡng ghi rơ “Đây là một sự vi phạm nghiêm trọng cả về chính trị và pháp lư”, và không có quy định nào cho phép Hội đồng Thẩm phán TAND Tối cao phán quyết về việc kháng nghị của VKSND Tối cao đúng hay không đúng pháp luật.

    Truyền thông trong nước cũng loan tin cử tri quận 9 và quận Thủ Đức, tại cuộc tiếp xúc với tổ Đại biểu Quốc hội TP.HCM, trong hai ngày 12 và 13/5 đă kiến nghị Ủy ban Tư pháp Quốc hội và Ủy ban Thường vụ Quốc hội cần quan tâm, can thiệp, xem xét lại một cách thấu đáo, đúng pháp luật đối với vụ án Hồ Duy Hải.

    Quốc hội sẽ lắng nghe?
    Ông Lê Văn Triết, nguyên Bộ trưởng Thương mại, lên tiếng với RFA rằng kiến nghị về vụ án Hồ Duy Hải của các vị Đại biểu Quốc hội cho thấy họ đă làm đúng chức năng thể hiện tiếng nói, tâm tư, nguyện vọng của cử tri đến Quốc hội. Ông Lê Văn Triết bày tỏ:

    “Khi nghe Đại biểu Quốc hội phát biểu và tôi cũng được nghe những tiếng nói của dư luận chung th́ tôi thấy họ rất là quan tâm. Tôi cũng nh́n thấy ngay trong những người lănh đạo Quốc hội, hay những người trong Ủy ban Thường vụ Quốc hội, họ cũng có những chuyện bàn tán với nhau và có vẻ đồng t́nh. Nhưng giải pháp như thế nào th́ đó là vấn đề thuộc về pháp lư, thuộc về luật pháp. Tôi không có điều kiện nghiên cứu nên tôi không nắm chắc được ra sao hết. Nhưng tôi biết là nhiều người quan tâm lắm, làm dấy lên dư luận xă hội làm cho cả nước quan tâm, chứ không phải trong hội trường Quốc hội.”

    Từ Hà Nội, vào tối hôm 14/5, Luật sư Ngô Anh Tuấn chia sẻ quan điểm của ông trước những kiến nghị và đề nghị của Đại biểu Quốc hội cùng cử tri ở TP.HCM:

    “Tôi nghĩ là những lời nói của Đại biểu Quốc có giá trị nhất định. Có thể trong t́nh huống này th́ ngay cả Ủy ban Tư pháp Quốc hội và Ủy ban Thường vụ Quốc hội sẽ chú tâm đến. Tôi nghĩ rằng sắp tới bên Ủy ban Tư pháp Quốc hội họ cũng sẽ có kiến nghị về việc này. Vụ án này sẽ được lật lại. Tôi nói rằng niềm tin của tôi bị rơi rụng khá là nhiều, cho nên tôi nói là tôi chỉ hy vọng thôi. Hy vọng rằng điều này sẽ được xem xét.”

    Trước ngày thứ 3 là ngày cuối cùng của phiên ṭa giám đốc thẩm vụ án Hồ Duy Hải, Luật sư Ngô Anh Tuấn từng khẳng định với RFA rằng ông có niềm tin bản án sẽ được tuyên hủy bỏ. Tuy nhiên, vào lúc này th́ Luật sư Ngô Anh Tuấn nhấn mạnh rằng dù niềm tin không c̣n nhưng ngày nào Hồ Duy Hải c̣n sống th́ vẫn c̣n hy vọng.

    “Trước đây, tôi đă từng nói là tôi tin nhưng mà không đúng. Do đó hôm nay, tôi chỉ nói là tôi hy vọng chứ không dám nói là tôi tin nữa.”

    Phiên ṭa giám đốc thẩm vụ án Hồ Duy Hải được kết thúc với kết quả 17 thẩm phán trong Hội đồng thẩm thán đồng nhất biểu quyết bác kháng nghị của Viện KSND Tối cao. Kháng nghị yêu cầu hủy toàn bộ bản án sơ thẩm và bản án phúc thẩm đă xét xử bị cáo Hồ Duy Hải về các tội "giết người" và "cướp tài sản" để điều tra lại theo đúng quy định của pháp luật.

    Bà Nguyễn Thị Loan suốt hơn 12 năm kêu oan cho con trai tử tù Hồ Duy Hải. Courtesy: Facebook Trần Vũ Anh B́nhĐài RFA ghi nhận giới luật sư, các nhà báo, giới nhân sĩ trí thức trong và ngoài nước đồng loạt phản biện lại kết quả của phiên ṭa giám đốc thẩm đối với bản án tử tù Hồ Duy Hải.
    Điển h́nh, Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Chu vào ngày 10/5 đăng tải trên trang Facebook cá nhân một bài viết với nội dung khẳng định Hội đồng Thẩm phán TAND Tối cao, qua phiên ṭa giám đốc thẩm vụ án Hồ Duy Hải, đă giáng một đ̣n chí mạng lên uy tín nền tư pháp nước CHXHCN Việt Nam.

    Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Chu cho rằng đây là lúc Ủy ban Thường vụ Quốc hội phải thể hiện trách nhiệm v́ Hội đồng Thẩm phán TAND Tối cao đă coi thường pháp luật tố tụng h́nh sự, tŕnh độ kém, không độc lập, không công tâm, phá bỏ các chuẩn mực nền tảng của giáo dục và làm phương hại đến uy tín của nền tư pháp Việt Nam.

    Luật sư Ngô Anh Tuấn khẳng định rằng uy tín của nền tư pháp Việt Nam sẽ bị lung lay một cách dữ dội, nếu như Quốc hội không lắng nghe và xem xét lại vụ án Hồ Duy Hải.

    Nếu Quốc hội mà lại tối tăm mà không can thiệp th́ ảnh hưởng sẽ rất nặng nề. Bởi v́, vụ án này là vụ án không chỉ giết Hồ Duy Hải. Nếu tuyên án tử h́nh Hồ Duy Hải th́ chính là tuyên án tử h́nh công lư, công bằng của chế độ này. Và một chế độ mà nền công lư, nền công bằng đă bị tuyên án tử h́nh th́ tức là tuyên án cả chế độ, cả xă hội, cả thế chế rồi
    -Nhà văn Phạm Đ́nh Trọng
    “Đó sẽ là một sư lung lay lớn đối với niềm tin pháp lư, đặc biệt đối với những người có am hiểu và kiến thức về mặt pháp lư. Bởi v́ họ nhận thấy có những sai phạm rất lớn mà không được xem xét một cách khách quan và đầy đủ tại một phiên ṭa công khai ở tầm cao nhất của quốc gia. Thế th́ việc đó khiến cho giới trí thức, giới tinh hoa trong xă hội bị mất niềm tin và người dân nh́n vào đó càng mất niềm tin hơn.”

    Nhà văn Phạm Đ́nh Trọng cảm thấy thật sự rất thất vọng về kết quả phiên giám đốc thẩm đối với vụ án Hồ Duy Hải. Vào ngày 9/5, ông viết trên trang Facebook cá nhân rằng phiên ṭa này là một phiên ṭa nhục nhă, với kết luận “chính quyền không vì người dân, pháp luật không vì công lư, một cuộc chiến tranh đang âm thầm và khốc liệt diễn ra trong đạo đức xã hội sẽ còn gây ra nhiều cái chết oan cho người dân mang thân phận con ong cái kiến, thấp cổ bé họng”.

    Mặc dù vậy, vào tối ngày 14/5, qua những diễn tiến liên quan vụ án Hồ Duy Hải như Luật sư Trần Hồng Phong trưng ra bằng chứng mới của vụ án, hay kiến nghị của Đại biểu Quốc hội và cử tri về vụ án này, Nhà văn Phạm Đ́nh Trọng nói với RFA rằng ông chắc chắn Quốc hội phải thực hiện trách nhiệm, bởi v́ như thế là cứu lấy chính nền tư pháp, pháp quyền xă hội chủ nghĩa. Nhà văn quả quyết nếu như Quốc hội làm ngơ, không vào cuộc th́ hệ quả thật sự là nghiêm trọng:

    “Nếu Quốc hội mà lại tối tăm mà không can thiệp th́ ảnh hưởng sẽ rất nặng nề. Bởi v́, vụ án này là vụ án không chỉ giết Hồ Duy Hải. Nếu tuyên án tử h́nh Hồ Duy Hải th́ chính là tuyên án tử h́nh công lư, công bằng của chế độ này. Và một chế độ mà nền công lư, nền công bằng đă bị tuyên án tử h́nh th́ tức là tuyên án cả chế độ, cả xă hội, cả thế chế rồi.”

  2. #122
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    HỒ SƠ SAI PHẠM - XỬ LÝ ?

    Luận bàn về “Chiếc thớt” dùng để gây án tự nhiên biến mất không để lại dấu vết trong vụ án Hồ Duy Hải


     15:32 15/05/2020

    Vừa qua, Hội đồng Thẩm phán Ṭa án nhân dân tối cao công bố toàn văn Quyết định giám đốc thẩm vụ án Hồ Duy Hải.

    Xin không tranh luận Hồ Duy Hải có phải là hung thủ hay không, mà chỉ xin luận bàn về “Chiếc thớt gây án”.



    – Tại trang 10 của Quyết định giám đốc thẩm, có đoạn nêu: “Lời khai của Hải phù hợp với Biên bản khám nghiệm hiện trường, Bản ảnh hiện trường, kết quả giám định như: Hải khai dùng thớt đập vào đầu chị Hồng, cái thớt có dính máu”.

    – Tại trang 18 của Quyết định giám đốc thẩm nêu: “Kết quả khám nghiệm hiện trường vụ án thể hiện có chiếc thớt dính máu để ở gần nạn nhân Hồng”.

    Vậy chiếu theo những ǵ có trong hồ sơ vụ án, th́ ngay khi khám nghiệm hiện trường có một chiếc thớt dính máu để ở gần nạn nhân Hồng, chiếc thớt này cũng đă được chụp h́nh lại. Nghĩa là thực tế có một chiếc thớt dùng để gây án và nó vẫn c̣n nằm tại hiện trường khi Cơ quan điều tra đến khám nghiệm hiện trường.

    Nhưng có một điều thật khó hiểu là ngay sau khi khám nghiệm hiện trường có cái thớt, chụp ảnh hiện trường có cái thớt. Th́ cái thớt đó đột nhiên biến mất một cách kỳ lạ.



    Và cũng v́ cái thớt đó đă biến mất, nên Cơ quan điều tra lại đi nhờ chị Hiếu ra chợ mua chiếc thớt tương tự để về cho Hải nhận diện (trang 18 – Quyết định giám đốc thẩm).

    Chiếc thớt dùng để đập vào đầu nạn nhân, chiếc thớt có dính máu, th́ chắc chắn trên chiếc thớt có dấu vân tay của hung thủ.

    Vậy lư do nào vật chứng quan trọng nhất của vụ án lại biến mất một cách vô lư như vậy?

    Theo fb ls Lê Ngọc Phụng

  3. #123
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    HỒ SƠ SAI PHẠM - XỬ LÝ ?

    Oan khuất quá nhiều rồi, đừng ngậm thêm máu phun người


     14:17 15/05/2020

    Đă về hưu, nghĩ là sẽ rửa tay gác kiếm, thế nhưng tôi đă không thể im lặng với bài báo viết theo kiểu ngậm máu phun người mà ác hại thay người bị phun lại là một thanh niên bị kết án đến ba cấp ṭa, bởi quá tŕnh điều tra, truy tố và xét xử có quá nhiều sai phạm nghiêm trọng về tố tụng.

    Đến nay, hồ sơ vụ án cho thấy tất cả cái gọi là chứng cớ đều không có thật từ vật chứng là con dao cái thớt cái ghế… đều mua ngoài chợ. Nhân chứng không đươc mời dự ṭa và đươc cáo trạng trích lời khai sai khác 100% với lời khai thật trước CQDT.



    Cái mà người ta đang bám víu gượng gạo là lời khai nhận tội của Hồ Duy Hải có chữ kư của Luật sư Vơ Thành Quyết. Luật sư Trần Hồng Phong vừa tŕnh với ṭa bản khiếu nại của bà Nguyễn Thi Rưỡi, d́ Hồ Duy Hảo về sự thiếu khách quan của Luật sư Quyết th́ bài báo này ra đời bênh vực cho Luật sư Quyết và gián tiếp kết tội Hồ Duy Hải.

    Về ông Quyết này, tháng 12-2014 tôi đă viết bài

    “Luật sư “hai mang” trong vụ án tử tù Hồ Duy Hải” đăng trên PLVN nêu rơ sự thiếu công tâm thậm chi vi phạm pháp luật của ông luật sư mà cơ quan ép gia đ́nh phải mời và trước đó đă yêu cầu trực tiếp Đoàn Luật sư Long An chỉ định tham gia bào chữa cho Hồ Duy Hải mà không thông qua Trung tâm hổ trợ Pháp lư của tỉnh.

    https://baophapluat.vn/…/luat-su-hai...g-vu-an-tu-tu…

    Trong luồng dư luận mạnh mẽ phản đối kết luận phiên ṭa, bài báo Lao Đông này thật đáng giá cho TAND TC và hệ thống truyền thông của họ để cũng cố các luận điểm của ḿnh.

    Tôi sẽ không viết bài này nếu nó đúng sự thật, và người viết, người đươc trích dẫn trong bài không phải là người quen biết, ít nhiều có những ân t́nh.

    Trước hết tôi xin có đôi lời với anh Đặng Văn Xướng- Người đươc ghi ư kiến trong bài.

    Trong chừng ấy tháng năm quen biết, ít khi tiếp xúc nhưng có hai kỹ niệm đáng nhớ làm tôi quư trọng anh. Cách đây hơn 30 năm, lúc anh ở Tỉnh Đoàn, tôi ở Báo Long An ḿnh cùng chung quan điểm đấu tranh bảo vệ cho một đảng vên trẻ không đươc chuyển đảng chính thức do lỗi của ông Tám Đức Lưu TUV, Giám Đốc Sở VHTT.

    Lần thứ hai, anh có quan điểm đồng t́nh với tôi trong việc bảo vệ cây cầu Đúc – một kiến trúc cổ của Long An – bị phá vỡ oan uổng.

    Lần này đọc ư kiến của anh về Luật sư Quyết tôi cứ bần thần tự hỏi không biết thật t́nh anh nghĩ như vậy hay là tác giả bài báo đă mớm, gợi ư cho anh. Một thủ thuật lấy ư kiến mà trong nghề báo gọi là “nhét chữ vào mồm”. Lư do tôi băn khoăn là nội dung ư kiến của anh hoàn toàn sai pháp luật và đạo đức nghề nghiệp luật sư.

    Ư anh nói “Nếu trong quá tŕnh làm nhiệm vụ, luật sư phát hiện chắc chắn thân chủ của ḿnh phạm tội th́ cũng phải chia sẻ với cơ quan bảo vệ pháp luật. Nếu cố t́nh giấu giếm chuyện phạm tội của thân chủ, luật sư có thể bị cho là vi phạm pháp luật”.

    Tôi nhớ không lầm ư tưởng này có đưa vào dự thảo Luật h́nh sự sữa đổi nhưng đươc dư luận góp ư nên không quy đinh thành luật. V́ quy định như vậy th́ Luật sư sẽ trở thành Mật báo viên hay là một cán bộ điều tra ch́m và công lư bị treo cổ công khai,

    Ngược lại điều 7 quy đinh đạo đức nghề nghiệp bắt buộc luật sư phải bảo vệ bí mật khách hàng, không chỉ với bản thân ḿnh mà c̣n cả với đồng nghiệp có liên quan.

    Ư thứ hai cho rằng “một luật sư không cố “căi” theo cách mà thân chủ và gia đ́nh thân chủ mong muốn, có thể người luật sư ấy đă nắm rơ bản chất vụ án, nên đứng về lẽ phải, bảo vệ công lư, tôn trọng sự thật”.

    Điều này càng sai với đạo đức nghề nghiệp của Luật sư. Không ai bắt luật sư phải “cố cải” nói theo cái sai của thân chủ. Nhưng đạo đức quy định luật sư không đươc tự ư làm bất lợi cho thân chủ. Quy tắc số 6 yêu cầu luật sư phải tôn trọng quyền lợi hợp pháp và sự lựa chọn của khách hàng.

    Trong vụ này, khi gia đ́nh và luật sư Đạt kêu oan, nếu luật sư Quyết có quan điểm khác th́ phải thông báo trước cho gia đ́nh Hải, để gia đ́nh có quyền lựa chọn có tiếp tục nhờ luật sư Quyết bào chữa hay không chứ không được tự ư ra ṭa bào chữa xin giảm án theo khoản 4 quy tắc thứ 12. Hoặc Luật sư có trách nhiệm từ chối bào chữa v́ thấy quan điểm của ḿnh không phù hợp với khách hàng theo quy tắc số 13.

    Ở đây, Luật sư Quyết đă thật sự “cố cải”, cố làm trái quy tắc nghề nghiệp luật sư để trở thành vị công tố thứ 2 buộc tội Hồ Duy Hải.

    Anh Xướng thân. Tụi ḿnh ai cũng có con. Hồ Duy Hải cũng trạc tuổi con ḿnh lại bất hạnh xa cha từ nhỏ. Tôi không dám nói nó oan, nhưng tôi mong nó được xét xử công bằng, minh bạch.

    Tôi mong nó đươc người lớn nếu không giúp nó đươc hưởng sự công bằng th́ ít ra cũng đươc cáo buộc nó bằng những điều sai trái. Tôi vẫn hy vọng rằng anh bị ai đó nhét chữ vào mồm. Nếu đúng như vậy th́ anh nên lên tiếng yêu cầu cải chính. Giải oan cho anh mà cũng giải oan cho Hồ Duy Hải.

    Nếu do ngộ nhận pháp luật anh có phát ngôn nhầm lẫn, xin anh cũng nên mở ḷng nói lại cho cháu nó nhờ. Tôi xin nói thêm, Hải kêu oan liên tục anh à! Kêu từ lần đầu gặp Luật sư Đạt đến khi gặp chị Lê Thị Nga. Nhưng người ta vẫn lờ đi. Trong hồ sơ vụ án c̣n có cả bản viết tay nắn nót của Hồ Duy Hải từ chối Luật sư của gia đ́nh, chỉ chấp nhận Luật sư do công an chỉ định. Mà Ba Quyết là ai th́ anh và tôi đều biết quá rơ mà!

    Với tác giả bài báo Kỳ Quan, tôi xin phép gọi nguyên tên là Nguyễn Phấn Đấu, tôi xin có mấy lời.

    Tôi và Phấn Đấu có thời gian dài thân thiết. Ấn tượng đậm đà nhất lưu lại trong tôi về Đấu là cách ứng xử nghĩa t́nh với chú Sáu Kiệu – Giám Đốc Thủy sản Long An sau khi ông tự sát. Lúc làm Giám Đốc nhà máy Thủy sản Long An, Đấu cũng ứng xử chí nghĩa chí t́nh với anh em nhân viên.

    Tôi đă đưa Đấu vào nghề báo và chúng ta chia tay nhau cũng v́ câu chuyện cái đạo của nghề. Đến nay, Đấu vẫn c̣n nợ một bài nói lại về loạt bài cảnh báo cái làng ung thư ở gần công ty L. Hơn 10 năm rồi, làng đó vẫn an lành. …

    Tôi không tin Đấu không hiểu việc CAĐT vừa ép buộc gia đ́nh mời, vừa chỉ định Đoàn LSLA đưa LS Quyết bào chữa cho HDH.

    Tôi không tin là Đấu không hiểu thâm ư của CQĐT dùng LS Quyết để vô hiệu hóa lời khai kêu oan và hợp pháp hóa các lời khai nhận tội của Hải. V́ thực tế cùng là hai luật sư bào chữa nhưng Luật sư Đạt xin nhiều lần nhưng không đươc dự cung c̣n LS Quyết kư tên trong tất cả bản khai trong đó có nhiều bản khai sai phạm lung tung. Người nắm rơ nhất vụ này là Trương Châu Hữu Danh, đồng nghiệp đàn em và là cháu rễ của Đấu.

    Hầu như nhà báo nào tham gia vụ án cũng đều có đủ bộ hồ sơ với đầy đủ các tài liệu của cơ quan điều tra trong đó thể hiện điều này.

    Đấu có thể lập luận là muốn lư giải sự việc một cách khách quan nên lấy ư kiến chuyên gia chứ đó không phải là ư kiến của ḿnh. Nhưng trước vấn đề hệ trọng có liên quan đến một mạng người, môt gia đ́nh, một nền tố tụng th́ người viết ít nhất phải tự ḿnh tra cứu kiểm định về pháp lư hoặc lấy thêm ư kiến đối chiếu một vài chuyên gia khác. Có đâu chỉ ghi gọn lỏn, quan phương ư kiến trái pháp luật, bất lợi cho Hồ Duy Hải.

    Tôi không hiểu, không b́nh luận ǵ về động cơ, mục đich của bài báo này nhưng tác dụng của nó với số phận Hồ Duy Hải và gia đ́nh giống như viên đạn bắn trước giờ thi hành án.

    Điều tôi ngạc nhiên là Đấu đă lấy tên con trai làm bút danh cho bài báo. Tôi thật sự sợ và lo cho nó mặc dù lâu lắm rồi tôi không gặp cháu.

    Quá lục tuần tôi tin vào nghiệp. Tôi chỉ muốn khuyên một điều đừng lôi kéo cháu vào câu chuyện oan khốc này Đấu ơi! Lưới trời lồng lộng. Năm người liên quan đến vụ án đă ra đi. Tiến, Lẫm, Quyết … toàn người quen cả.

    Hăy nghĩ lại đi….

    Theo FB Le Đai Anh Kiet

  4. #124
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    HỒ SƠ SAI PHẠM - XỬ LÝ ?

    Vụ án Hồ Duy Hải: Lật tung hộ khẩu gần 4.000 hộ dân, chưa t́m ra lai lịch Nguyễn Văn Nghị


     14:19 15/05/2020

    Ngày 13/5, PV đă về xă Tân Hội, thị xă Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang – nơi được cho là Nguyễn Văn Nghị thường trú. Tuy nhiên, tung tích người này vẫn bặt vô âm tín.

    Vụ án tử tù Hồ Duy Hải tiếp tục làm “nóng” dư luận, khi một “điểm mờ”trong vụ án là Nguyễn Văn Nghị hoàn toàn biến mất trong hồ sơ vụ án. Ngày 13/5, PV Dân Việt đă về xă Tân Hội, thị xă Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang – nơi được cho là Nguyễn Văn Nghị thường trú. Tuy nhiên, tung tích người này vẫn bặt vô âm tín.

    Nguyễn Văn Nghị – “điểm mờ” trong vụ án Hồ Duy Hải

    Thật vậy, trong toàn bộ hồ sơ vụ án Hồ Duy Hải hết sức phức tạp, ngồn ngộn các chi tiết, t́nh tiết, con người, thời gian kéo dài gần 13 năm…; nhưng những ǵ liên quan đến đối tượng Nguyễn Văn Nghị – nghi can số 1 trong những ngày đầu xảy ra vụ án – đều thể hiện rất ít ỏi, kể từ khi Hồ Duy Hải tra tay vào c̣ng.

    Kiểm tra các tài liệu và nguồn tin, chỉ thấy thông tin “Nguyễn Văn Nghị (sinh năm 1979), ngụ xă Tân Hội, huyện Cai Lậy (nay là thị xă Cai Lậy), tỉnh Tiền Giang”. Ngày 13/1/2008, vụ án giết 2 nữ nhân viên Bưu cục Cầu Voi xảy ra, th́ một số tờ báo thông tin đều xác định nghi can giết người là Nguyễn Văn Nghị – “bạn trai” của nạn nhân N.T.A.H.

    Sâu hơn, theo các nguồn tin chính thức cho biết, Nghị đă vắng bóng trong ngày 13/1/2008. Các trinh sát phải đón lơng tại nhà ba mẹ của Nghị ở huyện Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang. Đến tận nửa đêm 14/1/2008, Nghị đột ngột trở về nhà, các trinh sát mới áp giải và câu lưu được đối tượng này để lấy lời khai…

    Nghị khai trong buổi tối xảy ra vụ án, Nghị có ghé tới Bưu cục Cầu Voi. Nghị “có nh́n thấy một thanh niên “t́nh địch” đang nói chuyện với N.T.A.H ở bên trong…”.

    Vài ngày sau, cơ quan điều tra đă trả tự do cho Nghị, v́ Nghị khai có yếu tố ngoại phạm. Ngược lại, khoảng 3 tháng sau, Hồ Duy Hải bị bắt giam, v́ Hải không có yếu tố ngoại phạm…

    Vụ án Hồ Duy Hải: Lật tung hộ khẩu gần 4.000 hộ dân, chưa t́m ra lai lịch Nguyễn Văn Nghị - Ảnh 1.

    Bưu cục Cầu Voi ở xă Nhị Thành, huyện Thủ Thừa, tỉnh Long An vẫn cửa đóng, then cài, hoang hóa trong suốt gần 13 năm qua. Ảnh: Đ́nh Việt

    Kể từ đó, từ là nghi can giết người, Nguyễn Văn Nghị… thoát trong gang tấc, không liên quan ǵ đến vụ án. Ngược lại, Hồ Duy Hải trở thành thủ phạm gây ra vụ án tại Bưu cục Cầu Voi.

    Lẽ ra, dù không c̣n là nghi can, th́ với giấy mời, thủ tục áp giải, câu lưu Nguyễn Văn Nghị phải được lưu trong hồ sơ vụ án v.v…

    Đặc biệt, với việc Nghị khai rằng, Nghị cũng có mặt tại Bưu cục Cầu Voi vào buổi tối 13/1/2008. Nghị thấy có một thanh niên “t́nh địch” đang nói chuyện với Hồng (sau này, theo cơ quan điều tra kết luận là Hồ Duy Hải) th́ Nghị phải là nhân chứng trong vụ án, cần phải được đưa ra trước ṭa đối chất, như các nhân chứng khác.

    Tuy nhiên, các cơ quan tố tụng dường như bỏ Nguyễn Văn Nghị ra khỏi vụ án (?). Sau 13 năm, cái tên Nguyễn Văn Nghị hầu như không được cơ quan luật pháp nào nhắc tới. Nó chỉ được nhắc tới thoáng qua 1 – 2 lần trong vài bản khai của một số cá nhân liên quan không quan trọng. Và, gần đây nhất, tên Nguyễn Văn Nghị đă được Viện KSND Tối cao nhắc lại trong Quyết định kháng nghị giám đốc thẩm số 15/QĐ-VKSTC-V7, ngày 22/11/2019.

    Theo Viện KSND Tối cao, “c̣n có đối tượng t́nh nghi là Nguyễn Văn Nghị, Nguyễn Misol không được điều tra làm rơ”. Vậy, Nguyễn Văn Nghị là ai mà các cơ quan thực thi luật pháp trong vụ án này, từ cấp tỉnh Long An đến các cấp ṭa tối cao, hoàn toàn không đề cập đến?

    Nguyễn Văn Nghị vẫn không để lại dấu vết (?!)

    Nhằm làm rơ “điểm mờ” – lai lịch của Nguyễn Văn Nghị – trong vụ án Hồ Duy Hải, ngày 13/5, PV Dân Việt đă trực tiếp về tận xă Tân Hội, thị xă Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang, với quyết tâm xác minh, điều tra gốc tích của nhân vật bí ẩn này.

    Tại UBND xă Tân Hội, PV Dân Việt đă tiếp xúc với ông Nguyễn Văn Ngọc – Chủ tịch UBND xă Tân Hội và thiếu tá Vơ Phi Hùng – Trưởng Công an xă Tân Hội, đề nghị được cung cấp thông tin về lai lịch Nguyễn Văn Nghị trong vụ án Hồ Duy Hải.

    Ông Ngọc cho biết: “Tôi được luân chuyển về nhận nhiệm vụ mới đây, nên không nắm rơ, v́ sự việc đă xảy ra đă gần 13 năm”. Tuy nhiên, liên quan đến xác minh hộ khẩu, ông Ngọc đă giới thiệu PV với Công an xă Tân Hội để được giúp đỡ.

    Vụ án Hồ Duy Hải: Lật tung hộ khẩu gần 4.000 hộ dân, chưa t́m ra lai lịch Nguyễn Văn Nghị - Ảnh 2.

    Một con đường giao thông nông thôn tại xă Tân Hội, huyện Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang. Ảnh: TXCL

    Rất may, vào thời điểm 9h30 ngày 13/5, tại Công an xă Tân Hội có buổi làm việc giữa Trưởng Công an xă với các trưởng ấp. Thiếu tá Vơ Phi Hùng – Trưởng Công an xă – đă chỉ đạo các công an viên, mở tủ, lấy toàn bộ hồ sơ lưu trữ hộ khẩu thường trú của người dân xă Tân Hội ra kiểm tra.

    Trao đổi với PV Dân Việt, thiếu tá Vơ Phi Hùng cho biết: “Giá như biết đối tượng ở ấp nào, bố mẹ là ai, sẽ dễ truy t́m”. Nhưng thông tin chỉ ngắn gọn “Nguyễn Văn Nghị, sinh năm 1979, trú xă Tân Hội, huyện Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang”.

    Một công an viên xă Tân Hội cho biết: “Xă Tân Hội có 5 ấp (Quư Thạnh, Tân Thạnh, Tân Hiệp, Tân Phong, Tân Ḥa), với gần 4.000 hộ khẩu. Người tên Nghị cũng có, nhưng chưa chắc đó là đối tượng Nguyễn Văn Nghị trong vụ án Hồ Duy Hải”.

    Vụ án Hồ Duy Hải: Lật tung hộ khẩu gần 4.000 hộ dân, chưa t́m ra lai lịch Nguyễn Văn Nghị - Ảnh 3.

    Mẹ và em gái Hồ Duy Hải. Ảnh: Đ́nh Việt

    Tại Công an xă Tân Hội, mọi người có mặt, ngay cả một số trưởng ấp có tuổi từ 55 trở lên, đều thừa nhận có đọc trên báo viết về vụ án Hồ Duy Hải, nhưng không hề biết đối tượng Nguyễn Văn Nghị có hộ khẩu thường trú ở xă Tân Hội. “Bởi, nếu Nghị là người địa phương, khi công an bắt giữ, câu lưu, điều tra…; chắc chắc chúng tôi phải biết”.

    Mặc dù vậy, lănh đạo Công an xă Tân Hội vẫn chỉ đạo gần 10 người là trưởng ấp và công an viên, mỗi người nhận từ 5 – 10 tập hồ sơ lưu trữ, ghi nhận biến động hộ khẩu, nhân khẩu của gần 4.000 hộ dân, thuộc 5 ấp của xă Tân Hội; nhằm truy t́m, lọc ra tất cả những cái tên liên quan đến tên “Nguyễn Văn Nghị”…


    Nguyễn Văn Nghị từng được nhắc đến trong vụ Hồ Duy Hải là ai?
    Thậm chí, các công an viên và các trưởng ấp c̣n trưng ra hàng chục cuốn số lưu trú cập nhật hộ khẩu người dân xă Tân Hội, từ những năm 1980 trở lại đây – tức tới nay đă hơn 30 năm. Những sổ lưu hộ khẩu cũ kỹ, giấy đă ố vàng theo thời gian, nhưng c̣n ǵn giữ nguyên vẹn, không mất mát trang nào…

    Thế nhưng, sau gần một buổi sáng lật tung hồ sơ hộ khẩu của gần 4.000 hộ dân, thuộc 5 ấp của xă Tân Hội, cái tên Nguyễn Văn Nghị vẫn… mù khơi một cách bí hiểm. Hoàn toàn không có dấu tích ǵ cho thấy lai lịch của Nguyễn Văn Nghị – nghi can số 1 trong vụ án Bưu cục Cầu Voi vào ngày 13/1/2008 – đă hoặc từng thường trú tại xă Tân Hội.

    Dân Việt

  5. #125
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    HỒ SƠ SAI PHẠM - XỬ LÝ ?

    Vụ Hồ Duy Hải: 10 sai sót của hội đồng thẩm phán
    16/05/2020
    Nguyễn Hùng


    Trang Kiểm Sát Online của Viện Sát NDTC hôm 05/05/2020 đăng h́nh bà Nguyễn Thị Loan, mẹ của tử tù Hồ Duy Hải liên tục kêu oan cho con. Photo Kiem Sat.P


    Vụ ông Hồ Duy Hải bị bắt rồi kết án tử h́nh trong nghi án giết hai nữ nhân viên bưu điện Cầu Voi ở Long An xảy ra đă được 12 năm. Việc Hội đồng Thẩm phán đồng loạt bác kháng nghị của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, khiến hành tŕnh t́m công lư của gia đ́nh ông Hồ Duy Hải đang đi vào ngơ cụt. Quyết định đồng loạt của toàn bộ 17 thẩm phán cũng gây ra hàng loạt các câu hỏi về tư cách của các thẩm phán và hệ luỵ của quyết định họ đưa ra với nền công lư vốn đă què quặt sẵn ở Việt Nam. Dưới đây là 10 vấn đề trong đó có những điều mà người có tư duy b́nh thường là đă không phạm phải và nó cho thấy suy nghĩ bất thường của cả 17 thẩm phán.

    1. Chủ toạ phiên giám đốc thẩm chính là người từng quyết định giữ nguyên bản án sơ thẩm và phúc thẩm đối với ông Hải khi lên làm viện trưởng Viện kiểm sát hồi năm 2011. Kể từ năm 2016 tới nay ông Nguyễn Hoà B́nh là Chánh án Toà án nhân dân tối cao và là người chủ tŕ trong ba ngày xét xử giám đốc thẩm vụ án Hồ Duy Hải hồi đầu tháng 5/2000. Các luật sư đă nói luật pháp không cho phép làm vậy v́ điều ông B́nh bác hồi năm 2011 lại vẫn là cùng vấn đề mà ông đứng ra chủ tŕ quyết định trong phiên giám đốc thẩm. Một người có suy nghĩ và đạo đức trung b́nh cũng đă phải tự từ chối ngồi vào ghế chủ toạ v́ như vậy là vừa đá bóng vừa thổi c̣i. Nhưng giả sử một người khác ngồi vào ghế đó và ra quyết định huỷ án sơ thẩm và phúc thẩm th́ vị trí chánh án của ông B́nh có lung lay không khi ông từng có quyết định ngược lại?

    2. Lư do nữa càng khiến ông B́nh phải từ chối tham gia hội đồng thẩm phán là vị trí mà ông có không những chỉ trong Ban chấp hành trung ương đảng mà c̣n cả trong Ban bí thứ trung ương khoá XII. Trong chế độ đảng trị như ở Việt Nam, một người có ảnh hưởng chính trị như vậy mà không chi phối công lư mới là điều lạ. Dĩ nhiên đ̣i hỏi này cũng là lạ trong môi trường hiện nay ở Việt Nam.

    3. Không chỉ ông B́nh mà toàn bộ 16 thẩm phán khác cũng đều giơ tay ủng hộ khiến toà án thắng áp đảo viện kiểm sát, cơ quan muốn huỷ các bản án và điều tra lại. Đây chẳng khác ǵ một cuộc bỏ phiếu tín nhiệm của 16 vị thẩm phán với sếp nhiều quyền năng của ḿnh. Và tỷ lệ phiếu ủng hộ cao, nhiều khi tới 100% như trong trường hợp này, không phải là điều ǵ lạ ở Việt Nam. Nhưng nó cũng cho thấy t́nh trạng cả nước cái ǵ cũng tưởng là nhiều nhưng chung quy lại mỗi ngành cũng chỉ có một ông hét ra lửa mà thôi. Và các ông lắm khi cũng chỉ là “lợn con” trong mắt các uỷ viên Bộ Chính trị.

    4. Sự xảo ngôn của các thẩm phán trong phiên giám đốc thẩm đă lên tới tŕnh độ tối cao. Vụ việc có những vi phạm tày trời trong quá tŕnh điều tra như không thu giữ tang chứng quan trọng, không xử lư kịp thời những ǵ phát hiện được tại hiện trường trong đó có vết máu để trong nhiều tháng không xét nghiệm hay nhiều dấu vân tay có thể đă bị bỏ sót. Nhưng những sai phạm nghiêm trọng này được nói giảm xuống thành “sai sót” bởi v́ nếu nói đó là những vi phạm nghiêm trọng th́ họ sẽ phải có quyết định khác đi.

    5. Hành xử đúng mực và đúng quy tŕnh pháp luật là điều cần thiết để đảm báo niềm tin vào hệ thống công lư. Ngay cả chỉ là những sai sót thông thường đáng ra cũng đủ để một vụ án phải bị huỷ v́ chính những người thực thi pháp luật mà c̣n sai th́ làm sao đủ tư cách để điều tra. Tại Anh hàng trăm vụ điều tra đă phải huỷ bỏ trong năm 2017 chỉ v́ cảnh sát không thông báo cho luật sư của các bị can những bằng chứng có lợi cho bị can. Trong những vụ việc đặc biệt nghiêm trọng như vụ Hồ Duy Hải, người ta thậm chí có thể phải sửa luật nếu luật không đảm bảo mang lại công lư.

    6. Người Việt nói sai một ly đi một dặm. Trong vụ Hồ Duy Hải, quá tŕnh điều tra có nhiều sai sót tới mức có thể nói sai vạn ly đi vặn dặm nên kể cả chỉ là sai sót nhưng số lượng quá nhiều trong một vụ án vô cùng nghiêm trọng cũng đủ để phải điều tra lại.

    7. Trong các vụ án có án tử h́nh, các bằng chứng phải được coi trọng hơn lời khai của bị cáo và các nhân chứng. Điều này càng đúng hơn khi t́nh trạng bức cung, mớm cung, mớm lời khai không c̣n là điều gây bất ngờ trong quá tŕnh điều tra và xét xử ở Việt Nam. Các thẩm phán đều coi trọng lời khai của Hồ Duy Hải tự buộc tội chính ḿnh để phán rằng Hồ Duy Hải có tội. Tư duy ấu trĩ này hoàn toàn khó chấp nhận khi Việt Nam đă công nhận quyền không buộc phải khai báo và không buộc phải nhận tội.

    8. Viện kiểm sát khẳng định các cơ quan thực thi công lư đă “có nhiều vi phạm tố tụng nghiêm trọng”. Họ chỉ ra một số vi phạm nghiêm trọng đó như “bỏ sót những chứng cứ vụ án, không trưng cầu giám định vết máu, không đưa ra một số lời khai của Hồ Duy Hải và người làm chứng vào hồ sơ”. Không rơ v́ lư do ǵ ông B́nh không thấy những vấn đề này khi chính ông là lănh đạo cao nhất ở Viện kiểm sát trong giai đoạn 2011-2016 trước khi trở thành lănh đạo cao nhất ở ngành toà án như hiện nay.

    9. Không có bất cứ mẫu ADN nào như dấu vân tay, tóc, máu… của Hồ Duy Hải được phát hiện tại hiện trường. Đây hiển nhiên là những chứng cứ rơ ràng nhất và không phải là không có lư do để cho rằng có các mẫu ADN đó tại hiện trường, ít nhất là dấu vân tay. Trong các ảnh chụp hiện trường người ta đă nh́n thấy cái thớt được dùng để đánh nạn nhân cũng như chiếc ghế “hung thủ” từng cầm. Những đồ vật này và thậm chí cả con dao xuất hiện ở hiện trường đều không được cơ quan công an đă không thu giữ. Sau này họ phải đi mua dao, thớt thế vào cũng như lấy một chiếc ghế khác làm tang vật. Đây là những sai lầm chết người trong quá tŕnh điều tra mà chỉ có những điều tra viên không có nghiệp vụ mới mắc phải. Những mẫu ADN thu được từ hiện trường từ hàng chục năm trước cách đây hai năm đă giúp cảnh sát Hoa Kỳ bắt được nghi phạm lẩn trốn trong nhiều năm sau khi giết 12 người và hăm hiếp 45 phụ nữ ở bang California trong giai đoạn 1976-1986.

    10. Hội đồng Thẩm phán rơ ràng thà để ông Hồ Duy Hải cùng gia đ́nh đi vào ngơ cụt thay v́ chính ngành toà án của họ đi vào ngơ cụt. Điều này thể hiện ở một câu hỏi mà họ đưa ra với đại diện Viện kiểm sát trong phiên giám đốc thẩm trong ba ngày xét xử: “Viện kiểm sát cho rằng việc không thu giữ vật chứng, không rơ mẫu máu, nhóm máu... là những vi phạm nghiêm trọng. Vậy nếu giả sử hội đồng chấp nhận hủy bản án đó đi th́ những nội dung này có khắc phục được không?". Đây có lẽ chính là mấu chốt của vấn đề. Nếu huỷ án và điều tra lại, vụ án có nhiều khả năng sẽ khép lại mà không có ai phải chịu trách nhiệm cho vụ giết hai phụ nữ. Và có lẽ các thẩm phán cho rằng xử oan đỡ tệ hơn là không có ai để xét xử v́ các điều tra viên đă làm việc kém cỏi tới mức nếu phải xét xử lại từ đầu người ta sẽ không đủ bằng chứng để kết tội bất cứ ai. Đây có lẽ cũng là điều khiến ngành công an trước đó cũng khẳng định họ đă điều tra đúng người đúng tội. Điều này có khác ǵ các điều tra viên khiến ông Nguyễn Thanh Chấn, người cũng từng nhận giết người, bị kết án oan khẳng định cho tới cùng rằng “không biết ḿnh sai chỗ nào”. Cả 17 vị thẩm phán giờ cũng đang khẳng định như thế thôi dù về lư thuyết tŕnh độ của họ cao hơn nhiều.

  6. #126
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    HỒ SƠ SAI PHẠM - XỬ LÝ ?

    Trường hợp Hồ Duy Hải không c̣n là vụ án h́nh sự
    16/05/2020
    Thiên Hạ Luận



    Chánh án Nguyễn Ḥa B́nh trong phiên giám đốc thẩm Hồ Duy Hải, ngày 5/5/2020. Photo PLO


    Tuần này, quyết định của Hội đồng Thẩm phán (HĐTP) Ṭa án Tối cao (TATC) khi Giám đốc thẩm vụ án Hồ Duy Hải bị cáo buộc “giết người”, “cướp tài sản” vẫn là vấn đề nóng nhất cả trên mạng xă hội lẫn hệ thống truyền thông chính thức ở Việt Nam.

    Ông Nguyễn Trí Tuệ - Phó Chánh án TATC, một trong những thành viên của HĐTP, bỏ phiếu bác kháng nghị của Viện Kiểm sát Tối cao về vụ án Hồ Duy Hải, quyết định giữ nguyên h́nh phạt tử h́nh mà hai ṭa án cấp dưới đă dành cho Hải – đă châm thêm xăng vào lửa khi dùng hệ thống truyền thông chính thức răn đe ba đại biểu Quốc hội hành xử “nguy hiểm” (dựa vào những thông tin trên mạng xă hội, đưa ra những nhận xét chủ quan, phát biểu không đúng với nội dung vụ án, làm t́nh h́nh thêm… phức tạp).

    Các ông: Trương Trọng Nghĩa, Lê Thanh Vân, Lưu B́nh Nhưỡng, đại diện cho dân chúng tại Quốc hội Việt Nam – những người đă từng bày tỏ sự bất b́nh về phán quyết Giám đốc thẩm vụ án Hồ Duy Hải – đă đáp trả. Ông Nghĩa cho biết: Trước đây, ông chỉ nhận xét về vụ án nhưng bây giờ, khi ông Tuệ đă nhận định như vậy về một số đại biểu Quốc hội thì vấn đề đă trở thành chuyện khác. Ông Nghĩa khẳng định, ông sẽ có ý kiến riêng về chuyện răn đe này với Quốc hội.

    Ông Lê Thanh Vân cho biết những nhận xét về vụ án Hồ Duy Hải mà gần đây ông nêu ra với báo giới, nhất quán với những ǵ ông đă báo cáo với Quốc hội, thành ra ông đang chờ xác định thế nào là “nguy hiểm”. Ông Lưu B́nh Nhưỡng th́ bất b́nh v́ ông Tuệ đă xúc phạm đại biểu Quốc hội. Ông sẽ gửi văn bản cho các cá nhân hữu trách (Tổng Bí thư – Chủ tịch Nhà nước, Chủ tịch Quốc hội,…) đề nghị xem xét ông Tuệ có cản trở hoạt động của Quốc hội hay không (1)?..

    Ông Nghĩa, ông Vân, ông Nhưỡng đều từng học luật, làm những công việc liên quan đến nghiên cứu, vận dụng và thực thi pháp luật. Ông Nghĩa là một luật sư kỳ cựu, Phó Chủ tịch Liên đoàn Luật sư Việt Nam. Ông Vân từng làm việc tại Viện Nghiên cứu Lập pháp và có chừng… 20 năm làm việc trong những cơ quan liên quan đến lập pháp, giám sát thi hành pháp luật. Ông Nhưỡng có chừng… 20 năm giảng dạy tại Đại học Luật Hà Nội. Chừng đó chưa đủ để bàn về vụ án Hồ Duy Hải và phán quyết Giám đốc thẩm?

    Ngoài tư cách công dân, kiến thức – kinh nghiệm trong lĩnh vực pháp lư, cả ba c̣n đại diện cho ư chí, nguyện vọng của dân chúng Việt Nam tại cơ quan cao nhất của hệ thống chính trị, hệ thống công quyền Việt Nam (Quốc hội). Nếu b́nh luận về vụ án Hồ Duy Hải trái với phán quyết Giám đốc thẩm của TATC là “nguy hiểm”, chẳng lẽ câm nín, bất kể ư chí – nguyện vọng của công chúng thuộc đủ mọi giới mới chứng tỏ thiện chí duy tŕ… an ổn. Bất chấp dân ư, nhân tâm, kể cả lương tâm th́ làm sao có thể… an ổn?

    ***

    Ngoài ông Nguyễn Trí Tuệ, Công Lư – cơ quan ngôn luận của TATC – cũng đang “tả xung, hữu đột” để bảo vệ phán quyết Giám đốc thẩm về vụ án Hồ Duy Hải, kể cả mượn miệng một ông đại tá công an, lên án việc cung cấp những dấu hiệu bất thường, trái qui định pháp luật hiện hành trong điều tra – truy tố - xét xử Hồ Duy Hải từ trước đến nay là… “truyền thông bẩn”. Chẳng lẽ mạng xă hội và đa số cơ quan truyền thông chính thức đều… bẩn?

    Ông đại tá đă nghỉ hưu này c̣n gom tất cả những ư kiến liên quan đến các oan án mà hệ thống tư pháp Việt Nam từng tạo ra là âm mưu gây… nhiễu thông tin, khiến dân chúng hoài nghi chế độ và cơ quan thực thi pháp luật. Tất cả những nỗ lực có tính cảnh báo, góp ư để chấm dứt oan, sai được ông gom hết, bỏ chung vào giỏ “cơ hội chính trị”, gây sức ép với công an, Viện Kiểm sát, Ṭa án, thậm chí với cả lănh đạo đảng, nhà nước. Lên tiếng trước oan, sai là kích động dư luận, chống phá nhà nước (2).

    Hệ thống tư pháp nói chung và TATC nói riêng có thể ngăn ngừa, tránh được oan, sai khi suy nghĩ và chia sẻ những nhận định kiểu đó, kể cả khi đă tổ chức xin lỗi và dùng nhiều tỉ của công khố để bồi thường cho những người bị kết án oan, giam giữ sai như: Nguyễn Thanh Chấn, Huỳnh Văn Nén, Hàn Đức Long?.. Nhiều người sử dụng mạng xă hội như Nguyễn Lân Thắng, không thèm trả lời ông Tuệ, báo Công Lư và những người như ông đại tá công an đă kể.

    Thắng giới thiệu một video clip của VnExpress, ghi lại diễn biến buổi xin lỗi ông Hàn Đức Long hồi tháng 4 năm 2017. Thân nhân nạn nhân la ó, liệng dép, giày vào mặt ông Trần Văn Tuân, Phó Chánh án Ṭa án Cấp cao tại Hà Nội – người thay mặt hệ thống tư pháp xin lỗi ông Long (3). Tương tự, Nguyễn Văn Đề giới thiệu một video clip ghi lại cảnh ông Bùi Mạnh Giáp ở Quảng Ninh, liên tục chỉ vào mặt các thành viên Hội đồng Xét xử, rủa: Bức hại dân lành (4).

    Ai? Nơi nào?... có thể kích động sự căm phẫn của công chúng, nghi ngờ bản chất thể chế hiện tại ở Việt Nam hiệu quả hơn hoạt động của hệ thống tư pháp, đặc biệt là phán quyết về vụ án Hồ Duy Hải mà HĐTP TATC công bố tuần trước? Khó đếm xuể có bao nhiêu người nặng lời với ông Nguyễn Trí Tuệ nói riêng (5), HĐTP TATC nói chung (6). Cũng rất khó trích dẫn những nhận định về báo Công Lư hay phản hồi về “cảnh báo” của những người như ông đại tá nghỉ hưu v́ chẳng dễ nghe chút nào (7).

    Không phải những cá nhân bày tỏ sự bất b́nh và các cơ quan truyền thông chính thức bị quy chụp là “truyền thông bẩn”, cũng không phải ba đại biểu Quốc hội bị cáo buộc là “nguy hiểm”, chính cách hành xử của TATC, báo Công Lư và kiểu quy chụp thô thiển nhằm biện bạch cho TATC đă tạo ra t́nh thế mà nhiều người như Neo Nguyen nhận định: Trường hợp Hồ Duy Hải không c̣n là vụ án h́nh sự mà đă trở thành vấn đề chính trị. Một nền chính trị thối nát dẫn đến hệ lụy mọi mặt trong xă hội (8).

    Chú thích

    (1) https://www.baogiaothong.vn/ba-dai-b...i-d465049.html

    (2) http://congly.vn/xa-hoi/doi-song/vu-...ap-342922.html

    (3) https://vnexpress.net/hon-loan-tai-b...g-3575525.html

    (4) https://www.facebook.com/ghet.congsa...5061632006483/

    (5) https://www.facebook.com/permalink.p...00013518285955

    (6) https://www.facebook.com/baochisach/...type=3&theater

    (7) https://www.facebook.com/bssonexson/...61576314204610

    (8) https://www.facebook.com/nguyenhuuvi...49571039625132

  7. #127
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    HỒ SƠ SAI PHẠM - XỬ LÝ ?

    Mẹ tử tù Hồ Duy Hải vái lạy Facebooker vu cáo con trai bà
    May 15, 2020 cập nhật lần cuối May 15, 2020

    Bà Nguyễn Thị Loan, mẹ tử tù Hồ Duy Hải, vái lạy Facebooker Nguyễn Sin. (H́nh chụp qua màn h́nh)
    LONG AN, Việt Nam (NV) – Một video clip trên mạng xă hội cho thấy bà Nguyễn Thị Loan, mẹ tử tù Hồ Duy Hải, vái lạy Facebooker Nguyễn Sin, người bị cho là “bút máu” do thường tận dụng cơ hội để “bưng bô” CSVN và công kích người yếu thế.

    Trong đoạn clip dài khoảng 1 phút trên mạng xă hội hôm 15 Tháng Năm, bà Loan mặc áo nâu sồng, ngồi chắp tay vái lạy và nghẹn ngào nói: “Nguyễn Sin ơi, cô xin, cô lạy con. Nếu như con là ‘hiệp sĩ’ th́ xin con giúp đỡ những người yếu thế, oan ức như gia đ́nh cô. Hồ Duy Hải con trai cô đă khổ lắm rồi, bao nhiêu năm tù đày, oan ức. Nó cũng bằng tuổi con. Nếu không bị tù đày oan trái th́ giờ này nó đă có gia đ́nh. Con làm thế này th́ tội cho Hải và gia đ́nh cô quá. Cô xin con hăy tha cho nó!…”

    Trước đó, một post hôm 10 Tháng Năm của Facebooker Nguyễn Sin cắt xén đầy chủ ư văn bản điều tra sự vụ Hồ Duy Hải để khẳng định Hải “cướp tiền ở Bưu Điện Cầu Voi để đánh đề,” “có tội” nhằm góp phần tạo dư luận rằng phán quyết “y án” của phiên ṭa “giám đốc thẩm” là “đúng người, đúng tội.”

    Một số Facebooker b́nh luận rằng việc mẹ của một tử tù oan phải nhịn nhục, vái lạy một kẻ “bưng bô” cho chế độ bằng mọi giá cho thấy “đất nước thời mạt pháp.”

    Từng được báo nhà nước trước đây ca ngợi là “hiệp sĩ bắt cướp” nhưng Nguyễn Sin cũng bị nhà hoạt động Lê Mỹ Hạnh tố cáo là một trong những kẻ đánh bà hồi Tháng Năm, 2017, v́ vu cáo bà “làm phản động.”


    Một post của Facebooker Nguyễn Sin vu cáo Hồ Duy Hải khiến công luận giận dữ. (H́nh chụp Facebook Nguyễn Sin)
    Trong một diễn biến khác, báo VietNamNet hôm 15 Tháng Năm đăng bài “Án oan, sai và động lực cho cải cách tư pháp.” Bài báo không đề cập Hồ Duy Hải nhưng điểm lại các vụ án oan trước đây của những “nạn nhân bị bức cung, nhục h́nh như các ông Hàn Đức Long, Huỳnh Văn Nén.”

    “Có những bị cáo như ông Bàn Văn Thái ở Hàm Yên, tỉnh Bắc Giang, 14 phiên xử là 14 lần ông phản cung cho rằng ḿnh bị bức cung, nhục h́nh. Sau khi được đ́nh chỉ năm 2015, tŕnh bày với đoàn giám sát của Ủy Ban Trung Ương Mặt Trận Tổ Quốc Việt Nam, ông Bàn Văn Thái thuật lại: ‘Họ (tức cơ quan điều tra) đánh tôi từ 1 giờ chiều đến 5 chiều chiều nên tôi phải nhận, nhận để sống, để gặp được cha mẹ mà nói tôi không phạm tội giết người.’ 14 lần phản cung cũng là 14 lần ông phải chịu những ngón đ̣n, mà ông tả là ‘bị gí dùi cui điện nhiều lần, vào ngực, có khi cả vào chỗ kín, tôi đau quá và lại nhận tội.’ Nhưng không phải ai cũng có cơ hội sống và kêu oan,” theo VietNamNet.

    Báo VietNamNet cũng đưa giải thích rằng giải pháp cho thực trạng án oan là chưa thực hiện được đề nghị chuyển trại giam từ Bộ Công An sang Bộ Tư Pháp. Trên lư thuyết, đề nghị này được cho là “nhằm tách bạch các hoạt động giam giữ và điều tra để ngăn ngừa giảm bớt bức cung nhục h́nh, bảo đảm quyền con người trong tố tụng h́nh sự.”

    Tuy vậy, trên thực tế, trong vụ Hồ Duy Hải, công luận ngán ngẩm khi biết một ḿnh ông Nguyễn Ḥa B́nh từng đóng đến ba “vai”: Hiện tại là Chánh án Ṭa Án Nhân Dân Tối Cao, trước đó là viện trưởng Kiểm Sát Nhân Dân Tối Cao và phó Tổng Cục Cảnh Sát, phó thủ trưởng Cơ Quan Cảnh Sát Điều Tra Bộ Công An CSVN.

    Do vậy, phán quyết “y án” trong phiên ṭa “giám đốc thẩm” vụ Hồ Duy Hải là điều đă được báo trước. Bởi lẽ, chính ông Nguyễn Ḥa B́nh khi c̣n làm viện trưởng đă không kháng nghị bản án th́ nay ngồi ghế chủ tọa th́ làm sao ông ta có thể tự phủ nhận quyết định trước đó của ḿnh. (N.H.K) [qd]

  8. #128
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    HỒ SƠ SAI PHẠM - XỬ LÝ ?

    3 ngày, hơn 4,000 người đ̣i công lư cho Hồ Duy Hải
    May 17, 2020 cập nhật lần cuối May 17, 2020

    Bà Nguyễn Thị Loan, mẹ tử tù Hồ Duy Hải, bật khóc khi biết quyết định của Hội Đồng Thẩm Phán Ṭa Án Nhân Dân Tối Cao vào chiều 8 Tháng Năm, 2020. (H́nh: Quỳnh An/Dân Việt)
    SÀI G̉N, Việt Nam (NV) – Chỉ trong ba ngày, đă có 4,050 người khắp nơi kư kiến nghị thúc giục mọi người hành động khẩn cấp để cứu mạng tử tù Hồ Duy Hải mà người ta tin rằng anh ta bị kết án oan sai.

    Thư kêu gọi mọi người kư tên qua mạng kiến nghị thư https://tinyurl.com/petitionhoduyhai để gửi cho từ những người đứng đầu CSVN, các tổ chức nhân quyền quốc tế, các ṭa đại sứ yêu cầu can thiệp. Bản án oan sai đang treo trên đầu một thanh niên, qua một vụ giết người xảy ra tại trụ sở Bưu Điện Cầu Voi, xă Nhị Thành, huyện Thủ Thừa, tỉnh tỉnh Long An buổi tối ngày 13 Tháng Giêng, 2008.

    Bức thư kiến nghị nói trên, bắt đầu công bố từ buổi tối ngày 14 Tháng Năm, 2020, với 75 người ban đầu, trong và ngoài nước Việt Nam kư tên, nay vẫn c̣n đang tiếp tục được kêu gọi kư tên.

    Hồ Duy Hải bị kết án tử h́nh ngay năm 2008, kháng án, bị ṭa phúc thẩm y án năm 2009 rồi năm 2011 th́ “Viện Kiểm Sát Nhân Dân Tối Cao” mà ông Nguyễn Ḥa B́nh là viện trưởng quyết định “không kháng nghị bản án.” Bởi vây, năm 2012, Chủ Tịch Nước Trương Tấn Sang bác đơn xin ân xá của Hồ Duy Hải.

    Bà Nguyễn Thị Loan, mẹ Hồ Duy Hải, kiên tŕ đi khắp nơi mang đơn kêu oan cho con trai. Con bà bị tra tấn khủng khiếp quá nên phải phục tùng theo lệnh của các điều tra viên để nhận tội giết người mà anh ta không hề phạm. Nhờ vậy khi bị đưa ra ṭa kết án, anh Hải c̣n sống để phản cung.

    Trước sự phản đối mạnh mẽ của dư luận trong nước và quốc tế cũng như Quốc Hội, năm 2014, Chủ Tịch Nước Trương Tấn Sang ra lệnh tạm dừng thi hành án tử h́nh đối với Hồ Duy Hải.

    Bức thư kiến nghị bằng song ngữ Anh-Việt viết: “Quá tŕnh điều tra và xét xử vụ án đă đặt ra nhiều nghi vấn và gây quan ngại sâu sắc trong cộng đồng người Việt trong và ngoài nước. Kể từ năm 2008 đến nay, đă có rất nhiều kiến nghị được gửi tới các cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam đề nghị xem xét lại vụ án này.”

    “Cao ủy Nhân Quyền Liên Hiệp Quốc, tổ chức Thế Giới Chống Tra Tấn, Ân Xá Quốc Tế, Liên Minh Châu Âu cùng nhiều tổ chức bảo vệ nhân quyền khác đă tiến hành điều tra, công bố các báo cáo độc lập về vụ án và gửi thư tới chủ tịch nước, chính phủ, quốc hội nước CHXHCN Việt Nam đề nghị ngừng thi hành án đối với Hồ Duy Hải để xem xét lại, áp dụng các nguyên tắc điều tra chuẩn mực và đặc biệt là tôn trọng quyền được suy đoán vô tội của bị cáo trong thủ tục tố tụng,” bức thư cho hay.

    Tuy nhiên, ở cấp trên cùng trong hệ thống tư pháp CSVN, ngày 8 Tháng Năm, 2020, Hội Đồng Thẩm Phán Ṭa Án Nhân Dân Tối Cao – đứng đầu là Chánh Án Nguyễn Ḥa B́nh – xét xử “giám đốc thẩm” vụ án, lại vẫn tuyên bố Hồ Duy Hải là thủ phạm.

    Một trong những cái bất b́nh thường được kiến nghị thư nêu ra là ông Nguyễn Ḥa B́nh từng là người phụ trách cấp cao của Cơ Quan Cảnh Sát Điều Tra và sau đó, trên cương vị viện trưởng Viện Kiểm Sát Nhân Dân Tối Cao đă ra quyết định không kháng nghị vụ án vào năm 2011. Nay ông B́nh lại là người đứng đầu ngồi “giám đốc thẩm.”

    Chẳng lẽ ông “thẩm phán tối cao” Nguyễn Ḥa B́nh “giám đốc thẩm” lại nói ngược lại ông Nguyễn Ḥa B́nh “viện trưởng Viện Kiểm Sát Nhân Dân Tối Cao?” Chính v́ vậy, Hội Đồng Thẩm Phán mới kết luận “Quá tŕnh điều tra, xét xử có thiếu sót nhưng việc này không làm thay đổi bản chất vụ án. Do vậy không cần thiết phải hủy các bản án sơ thẩm, phúc thẩm để điều tra lại theo kháng nghị ‘giám đốc thẩm’ của viện trưởng Viện Kiểm Sát Nhân Dân Tối Cao.”


    Hồ Duy Hải, sinh năm 1985, bị cáo buộc giết hai nữ nhân viên Bưu Điện Cầu Voi năm 2008 dù dấu vân tay người khác ở hiện trường, con dao, cái thớt được “nhân chứng” mua ở chợ giùm công an điều tra. (H́nh: Vũ Mai/VNExpress)
    Bức kiến nghị thư nói rằng các thông tin chính thức về vụ án đă được công bố, thấy có rất nhiều điểm sai phạm, thiếu minh bạch trong quá tŕnh điều tra và xét xử, cho thấy những quyền con người cơ bản của Hồ Duy Hải đă không được tôn trọng, vi phạm các chuẩn mực quốc tế đă đành, mà c̣n “đặc biệt là vi phạm nghiêm trọng ngay cả Bộ Luật Tố Tụng H́nh Sự 2015 của Việt Nam.”

    V́ vậy, những người kư kiến nghị thư kêu gọi dừng thi hành án tử h́nh đối với Hồ Duy Hải, kêu gọi Quốc Hội CSVN “thành lập Ủy Ban Giám Sát Vụ Án để đánh giá lại tính khách quan và chính xác của phiên ‘giám đốc thẩm.’ Nếu phát hiện sai sót nghiêm trọng, Quốc Hội tiến hành băi nhiệm chánh án Ṭa Án Nhân Dân Tối Cao và các thành viên Hội Đồng Thẩm Phán, bầu chánh án và phê chuẩn các thẩm phán mới.”

    Đồng thời “Hội Đồng Thẩm Phán Ṭa Án Nhân Dân Tối Cao (mới) mở phiên họp xem xét lại quyết định ‘giám đốc thẩm’ của Hội Đồng Thẩm Phán đối với vụ án Hồ Duy Hải ngày 8 Tháng Năm, 2020, qua đó chấp nhận quyết định kháng nghị của viện trưởng Viện Kiểm Sát Nhân Dân Tối Cao, hủy các bản án kết án tử h́nh Hồ Duy Hải để tiến hành điều tra và xét xử lại vụ án.”

    Những người kư kiến nghị kêu gọi các tổ chức bảo vệ nhân quyền, Bộ Ngoại Giao các nước đă kư các hiệp ước dựa trên cơ sở tôn trọng các quyền con người phổ quát đang hợp tác với Việt Nam có những động thái can thiệp cần thiết để sự hợp tác mang đầy đủ ư nghĩa mà nó phải có.

    Bởi v́ “Thực hiện những điều này, quư vị không chỉ cứu mạng sống của một con người mà c̣n góp phần bảo vệ công lư và củng cố niềm tin vào pháp luật của người dân Việt Nam,” bức thư nêu. (TN) [qd]

  9. #129
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    HỒ SƠ SAI PHẠM - XỬ LÝ ?

    Thường vụ Quốc hội đang xem xét lại vụ án Hồ Duy Hải
    RFA
    2020-05-18

    Tổng thư kư Quốc hội Nguyễn Hạnh Phúc cho biết Uỷ ban thường vụ Quốc hội đang xem xét vụ án Hồ Duy Hải
    Courtesy of dantri -RFA edited
    Tổng thư kư Quốc hội Nguyễn Hạnh Phúc cho biết Uỷ ban thường vụ Quốc hội đă giao cơ quan chuyên môn nghiên cứu, đề xuất hướng xử lư vụ án tử tù Hồ Duy Hải.

    Ông Tổng thư kư Quốc hội cho biết thông tin trên vào ngày 18 tháng 5 tại cuộc họp báo về chương tŕnh dự kiến kỳ họp thứ 9 của quốc hội khóa 14 và được truyền thông trong nước loan tin.

    Cụ thể, khi báo giới đặt câu hỏi về quan điểm của Uỷ ban thường vụ quốc hội khi vừa qua một số đại biểu quốc hội đă có kiến nghị tiến hành giám sát hoạt động xét xử vụ án Hồ Duy Hải tại cuộc họp thứ 9, ông Nguyễn Hạnh Phúc cho rằng đây là vụ án đặc biệt nghiêm trọng, phức tạp, kéo dài, khiến dư luận trong và ngoài nước quan tâm.

    Ông cũng nói mặc dù năm 2013, đoàn giám sát tối cao của Quốc hội đă tiến hành giám sát về t́nh h́nh oan, sai trong việc áp dụng pháp luật về h́nh sự, tố tụng h́nh sự và việc bồi thường thiệt hại cho người bị oan trong hoạt động tố tụng h́nh sự theo quy định của pháp luật. Báo cáo đă được tŕnh Quốc hội. Chánh án TANDTC khi đó cũng có báo cáo chi tiết về vụ án Hồ Duy Hải. Sau đó, các cơ quan đă có sự xem xét, tuy nhiên dư luận vẫn có ư kiến.

    Đặc biệt sau khi hội đồng thẩm phán TAND tối cao giữ nguyên bản án phúc thẩm xử tử h́nh đối với Hồ Duy Hải, bác kháng nghị của VKSND tối cáo, một số Đại biểu Quốc hội đă đề nghị uỷ ban thường vụ quốc hội vào cuộc giám sát, yêu cầu xem xét lại bản án. Do đó, ông Phúc trả lời, để có thời gian xem xét thật toàn diện, khách quan các vấn đề, Uỷ ban Thường vụ Quốc hội đang giao cơ quan chuyên môn nghiên cứu, đề xuất hướng xử lư theo đúng quy định của pháp luật

    Trong buổi tiếp xúc cử tri tại TPHCM sáng 18/5, khi được cử tri chất vấn về vụ án Hồ Duy Hải, Viện trưởng VKSND tối cao Lê Minh Trí một lần nữa khẳng định kháng nghị có căn cứ, đúng thẩm quyền. Ông cho rằng việc cử tri nói TAND Tối cao đúng hay VKSND Tối cao đúng, hăy để cấp có thẩm quyền quyết định, riêng bản thân ḿnh ông cho rằng “Đến giờ này tôi tin rằng tôi đang làm đúng trách nhiệm của ḿnh”.

  10. #130
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    HỒ SƠ SAI PHẠM - XỬ LÝ ?

    Quốc Hội CSVN xem xét lại vụ án ‘tử tù’ Hồ Duy Hải
    May 18, 2020 cập nhật lần cuối May 18, 2020

    Bà NguyễnThị Loan (bên phải) với lá đơn kêu oan cho con trai Hồ Duy Hải. (H́nh: Người Lao Động)
    HÀ NỘI, Việt Nam (NV) – Quốc Hội CSVN sẽ “giao cơ quan chuyên môn xem xét vụ án Hồ Duy Hải” sau khi bị nhiều giới lên án quyết định “giám đốc thẩm” của “Ṭa Án Tối Cao” mười ngày trước.

    Các báo tại Việt Nam đưa tin Tổng Thư Kư Quốc Hội CSVN Nguyễn Hạnh Phúc nói trong cuộc họp báo chiều ngày Thứ Hai, 18 Tháng Năm, về “hướng xử lư” kết luận của hội đồng thẩm phán “Ṭa Án Tối Cao” của chế độ, giữ nguyên bản án tử h́nh đối với Hồ Duy Hải, bị dư luận rầm rộ lên án.

    Ông Nguyễn Hạnh Phúc xác nhận một số đại biểu Quốc Hội, cũng là các chuyên viên về pháp lư, đă gửi kiến nghị về phiên xử tới Ủy Ban Thường Vụ Quốc Hội.

    Họ “bày tỏ không tán đồng với quyết định của Hội Đồng Thẩm Phán Ṭa Án tối Cao bác kháng nghị của viện trưởng Viện Kiểm Sát Tối Cao (VKSNDTC), giữ nguyên bản án tử h́nh đă tuyên đối với Hồ Duy Hải về tội “Giết người,” “Cướp tài sản.”

    “Để xem xét thật toàn diện vụ án này, Ủy Ban Thường Vụ Quốc Hội đang giao cho các cơ quan chuyên môn nghiên cứu, đề xuất hướng xem xét, xử lư.” Tờ Dân Trí dẫn lời ông Phúc trong cuộc họp báo khi ông cho hay “gia đ́nh bị án Hồ Duy Hải cũng liên tục khiếu nại, kêu oan.”

    Ngày 8 Tháng Năm, 2020, Hội Đồng Thẩm Phán họp “giám đốc thẩm” kết luận: “Quá tŕnh điều tra, xét xử có thiếu sót nhưng việc này không làm thay đổi bản chất vụ án. Do vậy không cần thiết phải hủy các bản án sơ thẩm, phúc thẩm để điều tra lại theo kháng nghị giám đốc thẩm của Viện trưởng Viện Kiểm Sát Nhân Dân Tối Cao.”

    Ngay sau đó, bà Nguyễn Thị Loan đă làm đơn gửi chủ tịch nước, Quốc Hội yêu cầu can thiệp để “Hội Đồng Thẩm Phán Ṭa Án Tối Cao xem xét lại vụ án.”

    Trong khi Quốc Hội của chế độ sẽ được đẩy cho trách nhiệm t́m cách giải quyết một vụ án đang làm dư luận phẫn nộ, theo tờ Thanh Niên, ông Lê Minh Trí, viện trưởng Viện Kiểm Sát Nhân Dân Tối Cao “vừa có báo cáo gửi cấp có thẩm quyền nêu quan điểm của VKSND Tối Cao về vụ Hồ Duy Hải ở Long An.”

    Trong đó, cơ quan này “khẳng định sẽ kiến nghị xem xét lại quyết định giám đốc thẩm của Hội Đồng Thẩm Phán Ṭa Án Nhân Dân (TAND) Tối Cao.”

    Tờ Thanh Niên nói viện trưởng VKSND Tối Cao “khẳng định quyết định kháng nghị số 15/QĐ-VKSTC-V7 ngày 22 Tháng Mười Một, 2019, là có căn cứ, đúng pháp luật, đúng thẩm quyền và cần thiết,” v́ “vụ án có nhiều thiếu sót, vi phạm đặc biệt nghiêm trọng.”

    Theo nguồn tin, về lư do kháng nghị giám đốc thẩm, VKSND Tối Cao “nhận thấy đây là vụ án giết người và cướp tài sản đặc biệt nghiêm trọng; bị cáo bị áp dụng mức án cao nhất là tử h́nh, nhưng chứng cứ buộc chủ yếu là lời khai của bị cáo, không có chứng cứ vật chất trực tiếp, trong khi lời khai của bị cáo không nhất quán, mâu thuẫn với nhau (lúc nhận tội, lúc kêu oan) và mâu thuẫn với các tài liệu, chứng cứ khác; nhiều t́nh tiết quan trọng chưa làm rơ; nhiều vi phạm tố tụng nghiêm trọng trong quá tŕnh điều tra.”


    Bưu điện Cầu Voi, nơi xảy ra vụ án mạng buổi tối 13 Tháng Giêng, 2008, mà Hồ Duy Hải bị cáo buộc tội giết người dù không có bằng chứng ǵ ngoài lời khai nhận của Hải sau những trận tra tấn cực h́nh, ép cung. (H́nh: Tuổi Trẻ)
    Đồng thời VKSND tối cao cho rằng “các vi phạm trong quá tŕnh tố tụng là vi phạm về nội dung do điều tra không đầy đủ, đă ảnh hưởng đến giá trị chứng minh của chứng cứ, cần phải điều tra lại để thu thập thêm chứng cứ và khắc phục những vi phạm, thiếu sót, nhằm giải quyết vụ án đúng pháp luật,” tờ Thanh Niên kể.

    Từ cơ quan điều tra của công an tỉnh Long An đến các cấp ṭa án CSVN sơ thẩm tại địa phương, phúc thẩm tại Sài G̣n đều xét xử dựa trên những mâu thuẫn giữa hiện trường và lời khai, chứng cớ th́ đi mua ở chợ, đă vậy lại làm sai các quy định của luật tố tụng h́nh sự, mà vẫn tuyên án tử h́nh người ta. Cái căn cứ quan trọng nhất để kết án là lời khai nhận tội. Nhưng lời khai này là hậu quả của những trận tra tấn cực kỳ dă man của công an điều tra nhằm ép cung, không hề thấy nhắc nhở ǵ trong toàn bộ hồ sơ vụ án.

    Ông Lê Minh Trí được tờ Thanh Niên dẫn lời trong một cuộc phỏng vấn ngày hôm trước là trong vụ án Hồ Duy Hải “chưa có một chứng cứ trực tiếp khẳng định có việc giết người hay không.”

    Trên mạng xă hội, sau 5 ngày kêu gọi, đă có 4,650 người khắp nơi kư kiến nghị thúc giục mọi người hành động khẩn cấp để cứu mạng tử tù Hồ Duy Hải mà người ta tin rằng anh ta bị kết án oan sai. Thủ phạm là một người khác có thể đă được bao che, đẩy ra khỏi vụ án rồi bắt Hồ Duy Hải thế mạng như dư luận từng nghi ngờ lâu nay.

    Thư kêu gọi mọi người kư tên qua mạng kiến nghị thư << https://tinyurl.com/petitionhoduyhai >> để gửi cho những người đứng đầu chế độ đến các tổ chức nhân quyền quốc tế, các ṭa đại sứ yêu cầu can thiệp.

    Bản án oan sai đang treo trên đầu một thanh niên, qua một vụ giết người xảy ra tại trụ sở bưu điện Cầu Voi, xă Nhị Thành, huyện Thủ Thừa, tỉnh tỉnh Long An, buổi tối ngày 13 Tháng Giêng 2008 đến nay.

    Bức thư kiến nghị nói trên, bắt đầu công bố từ buổi tối ngày 14 Tháng Năm, 2020, với 75 người ban đầu, trong và ngoài nước Việt Nam kư tên, nay vẫn c̣n đang tiếp tục được kêu gọi kư tên.

    Hồ Duy Hải đă bị kết án tử h́nh ngay năm 2008, kháng án, bị ṭa phúc thẩm y án năm 2009 rồi năm 2011 th́ “Viện Kiểm Sát Nhân Dân Tối Cao” mà ông nguyễn Ḥa B́nh là viện trưởng quyết định “không kháng nghị bản án.” Bởi vậy, năm 2012, ông Chủ Tịch Nước Trương Tấn Sang bác đơn xin ân xá của Hồ Duy Hải.

    Theo bà Nguyễn Thị Loan, mẹ Hồ Duy Hải, th́ bà kiên tŕ đi khắp nơi mang đơn kêu oan cho con trai liên tục suốt 12 năm qua. Con bà bị tra tấn nên đă phải phục tùng theo lệnh của các điều tra viên nhận tội giết người mà anh ta không hề phạm. Nhờ vậy khi bị đưa ra ṭa kết án, c̣n sống để phản cung. (TN) (kn)

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 2 users browsing this thread. (0 members and 2 guests)

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •