Page 6 of 15 FirstFirst ... 2345678910 ... LastLast
Results 51 to 60 of 149

Thread: HỒ SƠ SAI PHẠM - XỬ LÝ ?

  1. #51
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    HỒ SƠ SAI PHẠM - XỬ LÝ ?

    Chính quyền tỉnh Kiên Giang chịu trách nhiệm về hàng loạt sai phạm đất đai ở Phú Qốc
    RFA
    2020-05-05


    Ảnh minh họa. Quang cảnh một góc biển và rừng ở Ḥn Thơm bị "xẻ thịt" phục vụ du lịch.
    Courtesy: Facebook Tùng Thiện
    UBND tỉnh Kiêng Giang thời kỳ 2011-2017 phải chịu trách nhiệm về những thiếu sót và sai phạm liên quan đất đai xảy ra trong tỉnh, nhất là tại huyện đảo Phú Quốc.

    Truyền thông trong nước, vào ngày 5/5 dẫn kết luận của Thanh tra Chính phủ công bố như vừa nêu.

    Theo đó, UBND tỉnh Kiên Giang, UBND các huyện, các sở, ngành bị cho là đă vi phạm trong công tác quản lư và sử dụng đất đai, công tác quản lư nhà nước về khoáng sản, môi trường giai đoạn 2011-2017. Thời kỳ 2011-2014, 145/145 đơn vị hành chính cấp xă trên địa bàn tỉnh không lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất chi tiết. Thanh tra Chính phủ đồng thời phát hiện việc lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất của tỉnh và các đơn vị hành chính cấp huyện chưa kịp thời, chậm so với quy định.

    Chủ tịch UBND tỉnh Kiên Giang bị xác định trong giai đoạn từ tháng 1/2016 đến ngày 31/122017 đă phê duyệt không đúng thẩm quyền đối với giá đất, tiền thuê đất trong 16 dự án, vi phạm quy định của Luật Đất đai.

    Thanh tra Chính phủ c̣n kết luận UBND huyện Phú Quốc và UBND các xă, thị trấn trực thuộc đă buông lỏng quản lư về đất đai, về trật tự xây dựng đô thị, dẫn đến t́nh trạng xây dựng trái phép trên đất nông nghiệp nhằm mục đích phân lô, tách thửa đất nông nghiệp với diện tích nhỏ để chuyển nhượng. Song song đó, c̣n cấp giấy quyền sử dụng đất chồng lấn với diện tích đất được chứng nhận cho Vườn Quốc gia sử dụng.

    Các cơ quan hành chính của tỉnh kiêng Giang bao gồm UBND tỉnh, Sở Tài chính tỉnh, Cục thuế tỉnh phải truy thu về cho ngân sách nhà nước tổng cộng 334 tỷ đồng.

    Thanh tra Chính phủ nêu rơ trong kết luận thanh tra rằng Chính quyền tỉnh Kiên Giang thời kỳ 2011-2017 chịu trách nhiệm về những thiếu sót và sai phạm nêu trên. Đồng thời, làm rơ trách nhiệm và xử lư nghiêm những tập thể, cá nhân sai phạm.

  2. #52
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    HỒ SƠ SAI PHẠM - XỬ LÝ ?

    Rợn người với phát biểu muốn “giết quách tử tù kêu oan Hồ Duy Hải”


     17:36 06/05/2020

    Tháng 2/2015, sự kiện bị án Hồ Duy Hải được tạm hoăn thi hành án tử h́nh vào thời khắc sát nút với giờ tiêm thuốc độc là chưa từng có trong lịch sử tố tụng Việt Nam. 4 năm sau, vào ngày (30.11.2019), một lần nữa, việc tử tù Hồ Duy Hải, người bị kết tội giết người và cướp tài sản có thêm một cơ hội sống khi VKSNDTC đưa ra kháng nghị giám đốc thẩm, đề nghị xóa bỏ toàn bộ các bản án trước đó để điều tra lại, trở thành sự kiện tốn nhiều giấy mực không chỉ truyền thông mà của nhiều người, đặc biệt trong giới luật sư.



    Đáng bàn là, ngay khi thông tin trên được đăng tải phủ khắp các trang tin truyền thông th́ cũng là lúc trên mạng xă hội bất ngờ lan truyền clip được cho là Viện trưởng VKSND tỉnh – Đinh Văn Sang phát biểu tại cuộc Họp HĐND tỉnh Long An ngày 7/12/2017 (Đài Truyền h́nh tỉnh Long An phát tin cùng ngày 7/12/2017) rằng: “đă nhiều năm, nhiều kỳ rồi chúng tôi đề nghị Thường trực nhân dân tỉnh tiếp tục kiến nghị lên Quốc hội về vấn đề thi hành dứt khoát đối với tử tù Hồ Duy Hải chứ hiện nay th́ cũng chưa có xi nhê ǵ hết! Lâu lắm rồi… bởi v́ giam giữ đối tượng này rất cực và phức tạp, ảnh hưởng đến t́nh h́nh chính trị địa phương”.

    Đoạn clip với nội dung trên, được loan tải nhanh chóng trên khắp các trang mạng xă hội, kèm theo đó là những ḍng b́nh luận thể hiện sự căm phẫn, lên án phát ngôn lạnh tính người trên. FB có tên “Lê Thanh Nghĩa” dẫn clip trên kèm lời b́nh: “Viện trưởng Viện Kiểm sát tỉnh Long An: giết quách tử tù kêu oan Hồ Duy Hải cho rồi giam loại này rất cực. Bà con b́nh đi, tôi hết lời..”. C̣n Trang FB được cho là của Luật sư Trần Đ́nh Dũng thậm chí c̣n đặt dấu hỏi rằng: “Bí thư Đảng ủy – Viện trưởng VKSND tỉnh Long An – ông Đinh Văn Sang có c̣n t́nh cảm con người hay không?.



    Thực hư nội dung clip là như thế nào? Có hay không chuyện cố ư muốn khép “tội oan” cho tử tù Hồ Duy Hải. Rất mong cơ quan chức năng sớm làm sáng tỏ để dư luận được tỏ tường. Nhất là không để một vài cá nhân ảnh hưởng đến cả ban ngành. Bởi như nhà báo Nguyễn Như Phong dù lên án hành vi cá nhân nhưng cũng khẳng định, bởi lẽ bấy lâu nay, với các cán bộ VKS mà tôi biết, tôi thấy ai cũng tốt. Không thể nghĩ lại có người như ông này.

    Tử tù Hồ Duy Hải và kỳ án Bưu điện Cầu Voi

    Vụ án từ tù Hồ Duy Hải phạm hai tội giết người và cướp tài sản đă kéo dài 12 năm qua với nhiều quan điểm tranh căi trái chiều. Năm 2011, Viện trưởng Viện KSND tối cao đă có quyết định không kháng nghị vụ án này.

    Nội dung vụ án được thể hiện năm 2007, Hồ Duy Hải quen biết với 2 nữ nhân viên của Bưu điện Cầu Voi (ấp 5, xă Nhị Thành, Huyện Thủ Thừa, Long An). Sáng 14-1-2008, dư luận chấn động trước thông tin 2 nữ nhân viên của Bưu điện Cầu Voi bị sát hại dă man ngay tại nơi làm việc.

    Sau đó, bản án sơ thẩm của TAND tỉnh Long An và bản án phúc thẩm của Ṭa phúc thẩm TAND tối cao tại TP.HCM đă tuyên tử h́nh bị cáo Hồ Duy Hải.

    Sau khi hai bản án được tuyên, mẹ bị cáo Hồ Duy Hải liên tục kêu oan cho con. Ngày 24-10-2011, Viện trưởng Viện KSND tối cao ban hành quyết định không kháng nghị vụ án.

    +


    Mẹ và em gái Hải
    Năm 2014, TAND tỉnh Long An cho biết sẽ tổ chức thi hành bản án tử h́nh đối với tử tù Hồ Duy Hải.

    Tuy nhiên ngay sau đó, Văn pḥng Chủ tịch nước có văn bản gửi các cơ quan chức năng về việc đă nhận được đơn kêu oan của mẹ bị án Hồ Duy Hải. Văn pḥng Chủ tịch nước đă yêu cầu Chánh án TAND, Viện trưởng Viện KSND và Thủ trưởng Cơ quan thi hành án h́nh sự tỉnh Long An tạm dừng thi hành án để xem xét kỹ.

    Tại quyết định kháng nghị mới nhất, Viện KSND tối cao nhận định bản án sơ thẩm và phúc thẩm tuyên tử h́nh Hồ Duy Hải là chưa phù hợp với t́nh tiết khách quan vụ án; việc thu thập, đánh giá chứng cứ, tài liệu chưa đầy đủ; vụ án có nhiều nội dung cần chứng minh nhưng chưa được làm rơ.

    Các cơ quan tiến hành tố tụng có nhiều vi phạm nghiêm trọng như: bỏ sót chứng cứ vụ án, không trưng cầu giám định vết máu; không đưa lời khai của Hồ Duy Hải và người làm chứng vào hồ sơ vụ án dẫn đến sai lầm nghiêm trọng…

    Viện KSND tối cao xác định lời khai đầu tiên ngày 20-3-2008 của Hồ Duy Hải không nhận tội nhưng bản khai này và một số lời khai nhân chứng không được đưa vào hồ sơ vụ án. Những tài liệu này có trong hồ sơ lưu trữ của cơ quan điều tra.

    Hàng loạt mâu thuẫn của vụ án đă được quyết định kháng nghị của Viện KSND tối cao chỉ rơ: mâu thuẩn lời khai, chứng cứ, dấu vết tại hiện trường chưa được làm rơ, thiếu sót, vi phạm tố tụng nghiêm trọng…

    Từ các căn cứ nêu trên, Viện KSND tối cao đề nghị TAND tối cao xét xử theo thủ tục giám đốc thẩm, hủy toàn bộ bản án sơ thẩm và phúc thẩm để điều tra, xét xử lại.

    Theo Cánh C̣

  3. #53
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    HỒ SƠ SAI PHẠM - XỬ LÝ ?

    Vừa sang tay 49% cho “nước ngoài”, Bam boo Airways đột ngột tăng vốn 7.000 tỷ: Tò mò cổ đông “bí ẩn” rót gần 3.000 tỷ


     18:27 06/05/2020

    Hăng hàng không Tre Việt (Bam boo Airways, mã chứng khoán: BAV) vừa thông báo hoàn tất tăng vốn điều lệ từ 4.050 tỷ đồng lên 7.000 tỷ đồng vào ngày 17/4 vừa qua. Điều đáng nói là trong bối cảnh kinh tế toàn cầu chao đảo, không biết nhà đầu tư nước ngoài nào “sốt sắng” đến thế, vừa sang tay là rót luôn 3.000 tỷ đồng, biến Bam boo Airways thành một hăng hàng không tư nhân lớn nhất nh́ Việt Nam?

    Được biết, trước đợt tăng vốn này, Bam boo Airways có vốn điều lệ là 4.050 tỷ đồng. Thông tin này dựa theo báo cáo tài chính của Tập đoàn F'LC, doanh nghiệp này nắm 51,11% cổ phần của hăng, giá trị góp vốn tính tới quư IV/2019 là 2.070 tỷ đồng.



    Trong bối cảnh thế giới ch́m trong cơn “sóng thần” Covid-19, nền kinh tế thế giới chao đảo th́ lạ thay, Bamboo của đại gia Trịnh Văn Quyết lại được rót mau lẹ đến 3.000 tỷ đồng, tăng vốn điều lệ lên gần gấp đôi dù t́nh h́nh kinh doanh 3 tháng vừa qua cực kỳ bết bát. Như chúng tôi đă nhiều lần nghi ngờ “nhà đầu tư ngoại bí ẩn” đứng sau thương vụ 49% cổ phần Bamboo này chính là Trung Quốc, thậm chí mục đích thành lập và cất cánh của hăng hàng không này không phải là lợi nhuận mà chính là tham gia và kiểm soát bầu trời Việt Nam.

    Trong 2 lần tăng vốn liên tiếp trước đó, từ 1.300 tỷ lên 2.200 tỷ, rồi vọt lên 4.050 tỷ đồng diễn ra chỉ vài ngày trước khi Bam boo Airways chính thức thông báo đă bán hết 49% cổ phần cho nhà đầu tư nước ngoài. Đáng nói, việc tăng vốn vài ngh́n tỷ đồng chỉ trong vài ngày này diễn ra trong bối cảnh cả công ty mẹ F'LC và Bam boo Airways ch́m trong thua lỗ hàng chục ngh́n tỷ, nợ tiền nhà thầu không có mà trả th́ tiền đâu mà rót vào hàng không? Nếu không phải là tiền của chính nhà đầu tư bí ẩn kia rót trước khi công bố thương vụ để dân t́nh không nghi ngờ?

    Với việc tăng vốn khủng này, Bam boo Airways trở thành hăng hàng không tư nhân LỚN NHẤT VIỆT NAM, vượt qua Vj.Air 5.400 tỷ, Jetstar 3.500 tỷ, và chỉ chịu thua hăng hàng không nhà nước VN Air lines. Liệu có quá đáng nghi không? Phải chăng đây chính là tham vọng và dă tâm thôn tính bầu trời Việt Nam của Trung Cộng? Mùa covid-19 qua đi, hàng loạt hăng hàng không tư nhân rơi vào nguy cơ phá sản, biến mất khỏi thị trường, VN Air lines đang ngoắc ngoải xin 12.000 tỷ để giải cứu nếu không cũng phải lâm vào khó khăn, thu gọn hoạt động, th́ việc Bamboo của lăo Quyết c̣i phô trương gióng trống mở cờ tăng vốn ngoạn mục chẳng phải càng củng cố cho nghi ngờ t́nh báo Trung Nam Hải đứng sau thâu tóm hay sao?

    Ngoài khơi Trung Quốc leo thang các hoạt động bành trướng, mưu đồ thôn tính chiếm trọn biển Đông bằng vũ lực bất chấp sự phản đối và lên án của quốc tế, trên bờ th́ hệ thống resort nghỉ dưỡng dọc bờ biển ở những khu vực trọng yếu của F'LC, được Quyết c̣i nhiều lần tuyên bố “sẵn sàng bán cả dự án”, có khác ǵ những căn cứ quân sự trá h́nh, sẵn sàng tiếp tay cho lực lượng đổ bộ bất cứ lúc nào không? Phía Tây Nam Trung Quốc lập hẳn căn cứ quân sự ở cảng nước sâu sát nách Việt Nam. Rồi nay, việc tăng vốn ngoạn mục giúp Bam boo Airways trở thành hăng hàng không tư nhân lớn nhất Việt Nam, thâu tóm thị phần hàng không và kiểm soát bầu trời. Chỉ nhiêu đây thôi là đủ bày binh bố trận sẵn sàng cho một tham vọng kiểm soát quân sự và dân sự. Và Trịnh Văn Quyết có khác nào tay sai của t́nh báo Trung Quốc phục vụ cho những ông chủ lắm tiền nhiều của và đầy dă tâm cướp bóc?



    Theo thông tin công khai, phần lớn cổ phần c̣n lại thuộc sở hữu của cá nhân ông Trịnh Văn Quyết, Chủ tịch hăng hàng không Bam boo Airways và một lượng nhỏ do ông Đặng Tất Thắng, Tổng Giám đốc Bam boo Airways nắm giữ.

    Được thành lập từ năm 2017 với số vốn 300 tỷ đồng do F'LC sở hữu 100%, trong 3 năm qua Bam boo Airways đă tăng vốn nhiều lần với việc góp thêm vốn của ông Quyết, dẫn đến tỷ lệ sở hữu của F'LC giảm xuống 51%.

    Với số vốn điều lệ 7.000 tỷ đồng, Bam boo Airways vượt qua mức vốn điều lệ của Vj.Air là hơn 5.400 tỷ đồng của bà Nguyễn Thị Phương Thảo cuối năm 2019. Hăng hàng không Quốc gia VN Air lines hiện có quy mô vốn hơn 14.000 tỷ đồng.

    Tuy nhiên, thông tin về nhóm nhà đầu tư “rót” vốn vào Bam boo Airways và cơ cấu cổ đông trong lần này chưa được tiết lộ. Đặc biệt, việc Bam boo Airways thông báo được “rót” thêm gần 3.000 tỷ đồng vốn điều lệ lên 7.000 tỷ đồng trong giai đoạn cả thế giới bị ảnh hưởng nặng nề của dịch Covid-19, khiến giới kinh doanh không khỏi tò mò về các cổ đông đầu tư vào hãng hàng không của ông Trịnh Văn Quyết (Chủ tịch Tập đoàn F'LC và Chủ tịch Bamboo Airway).

    Thêm nữa, Bam boo Airways tăng vốn trong bối cảnh các hăng hàng không trong nước chịu thiệt hại nặng nề bởi dịch Covid-19 do các yêu cầu hạn chế bay, phần lớn tàu bay của các hăng phải ngừng hoạt động trong nửa đầu tháng 4 cũng làm cho hãng hàng không này báo lỗ kỷ lục gần 1.900 tỷ đồng.

    Trước đó vào giữa tháng 4, Bam boo Airways đă khẳng định nội dung “Bam boo Airways đă bán 49% cổ phần cho Trung Quốc” hoàn toàn là giả mạo. Hăng bay khẳng định danh sách cổ đông của Bam boo Airways hiện không có bất cứ nhà đầu tư nào có quốc tịch Trung Quốc hay bất cứ cổ đông nào là tổ chức có vốn đầu tư từ các nhà đầu tư Trung Quốc.

    Một thông tin đáng chú ý khác, Bam boo Airways cũng đang có kế hoạch niêm yết toàn bộ 405 triệu cổ phiếu BAV của ḿnh lên sàn trong năm 2020 với giá tham chiếu 60.000 đồng/cổ phiếu.

    Vấn đề là, ai sẽ tin lời của lăo Quyết?

    Lan Anh
    https://tambao.net/vua-sang-tay-49-c...-3-000-ty.html

  4. #54
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    HỒ SƠ SAI PHẠM - XỬ LÝ ?

    Chân dung vị tỷ phú Việt ăn chay, làm giàu nhờ c ướp đất, mua thần bán Phật


     16:57 15/02/2019

    Chuyện các đại gia Việt “tay không bắt giặc” làm giàu từ vẽ dự án rồi rao bán với giá cao ngất ngưỡng, trục lợi trên xương máu dân nghèo khi cướp đất, đẩy người dân ra khỏi nơi họ đang sinh sống, thậm chí lật cả mồ mả tổ tiên ḍng họ lên để lấy đất làm dự án đă không c̣n xa lạ nữa. Thế nhưng, nếu so với những tỷ phú giàu lên nhờ mua thần bán thánh, kinh doanh nhờ các công tŕnh văn hóa tâm linh, “buôn chùa bán Phật” sành sỏi th́ đă thấm vào đâu. Kiểu tỷ phú làm giàu này dường như chỉ tồn tại ở Việt Nam, điển h́nh trong số đó phải kể đến vị đại gia Xuân Trường – chủ nhân hàng loạt ngôi chùa, khu tâm linh văn hóa với diện tích trải dài đạt kỷ lục Guinness thế giới.

    Theo số liệu từ Zing.vn th́ tập đoàn siêu chùa chiền Xuân Trường đă và đang triển khai các dự án tâm linh với diện tích đất siêu khủng: Ngoài quần thể Chùa Bái Đính “lớn nhất Đông Nam Á”, nhà nước c̣n giao cho tập đoàn này 5.100 ha xây chùa Tam Chúc “lớn nhất thế giới”, trong đó diện tích xây chùa 144ha, c̣n lại là quần thể kinh doanh “phụ trợ” chùa. Chưa hết, tập đoàn này đang chuẩn bị triển khai dự án 18.940 ha làm khu du lịch tâm linh Hồ Núi Cốc, 450 ha đất ở Hải Pḥng cũng để xây chùa và đang xin 1000 ha thâu tóm luôn chùa Hương… Không ai có thể hiểu được tập đoàn này được thế lực nào bảo kê mà có thể chiếm được một diện tích đất lớn đến vậy để buôn tăng bán Phật.



    Đó là chưa kể tập đoàn này c̣n nhân danh xây dựng công tŕnh văn hóa, tâm linh để đ̣i tiền ngân sách nhà nước (tiền mồ hôi nước mắt của dân nghèo, của các bác chạy xe ôm, chị bán vé số…) hàng chục ngàn tỷ để làm đường xá đi vào các dự án như khu tâm linh Phú Thọ, xong rồi toàn quyền thu phí, BOT tâm linh để đút túi riêng. Rơ ràng, tỷ phú Xuân Trường khôn hơn nhiều so với các đại gia BĐS khác, bởi lẽ mang tiếng xây chùa th́ người dân nào dám không nhường đất cho Phật, rồi th́ có bật cả mồ mả tổ tông dời đi để làm nơi Phật ngụ th́ cũng là chuyện phước đất đặng trời. Nào ai dám kiện, nào ai dám phản đối nửa lời. C̣n những vị quan chức nào đă cả gan duyệt cho Xuân Trường làm các dự án đó cũng quá vớ vẩn, đáng bỏ tù.

    Vị đại gia này có những ảo tưởng hăo huyền nghe rất đáng buồn nôn. Đơn cử như đề xuất biến chùa Hương thành một đại dự án tâm linh khác – một ngôi chùa c̣n lớn hơn Tam Chúc với diện tích khoảng 30.000 m2, khai thông, bê tông hóa suối yến rồi xin UNESCO công nhận là di sản văn hóa… Khôn như Xuân Trường nói thật Việt Nam đầy đường. Danh thắng chùa Hương là di tích quốc gia đặc biệt quốc gia gắn với tín ngưỡng, tâm linh của người dân cả nước hàng trăm năm nay, mỗi năm đón không biết bao nhiêu khách hành hương trong và ngoài nước. Nay Xuân Trường muốn bỏ ra vài đồng đóng cọc, rào chắn để dễ dàng biến khu văn hóa tâm linh của người dân trở thành con gà đẻ trứng, thành tài sản riêng của Xuân Trường, rồi mặc sức đặt trạm BOT, thu vé vào cổng, quản lư tiền cúng dường của phật tử gần xa hay sao? Di sản văn hóa kiểu Xuân Trường th́ chỉ là cái thứ văn hóa của bọn con buôn mà thôi.



    Đại gia Xuân Trường chắc nghĩ rằng vung tiền xây một tổ hợp kiến trúc giống chùa cơ ngơi hàng ngàn tỷ như thế có tên là Bái Đính và sát cạnh chùa Bái Đính cổ, Phật sẽ giă từ Bái Đính cũ và đến đóng đô ngôi chùa ngàn tỷ của ông chăng? Ông ta đă lầm, Phật chứ không phải là quan tham, nên chẳng bao giờ phật nhận những món quà hối lộ như thế. Và cuối cùng, quần thể kiến trúc giống chùa tên là Bái Đính ấy cũng chỉ là cái vỏ mang h́nh dáng chùa, c̣n cái hồn của một ngôi chùa thực thụ vẫn không có, mênh mông, hoành tráng thế nhưng lạnh lẽo và hiu quạnh như một phế tích. Phật không tiếp nhận tiền tài, phật chỉ tiếp nhận tấm ḷng. Và những công tŕnh mang h́nh dáng chùa như Bái Đính mà Xuân Trường liên tiếp mở chỉ là nơi ông dùng để móc túi khách thập phương, là công cụ để ông cướp đất của dân mà không bị phản kháng không hơn kém.

    Năm nay, “siêu chùa” Tam Chúc đang được Xuân Trường tích cực vung tiền cho cánh báo chí PR dữ dội theo đúng style: to nhất, dài nhất. Nhưng hăy để ư tới những con số: Xuân Trường được giao đất tới 5.100 ha, gấp 300 lần kích thước SVĐ Mỹ Đ́nh, c̣n mặt bằng chùa Tam Chúc chỉ chiếm 144 ha, chỉ bằng con số lẻ. Không khó để đoán sẽ lại có những ǵ mọc lên trên “phần diện tích c̣n lại” ấy.

    Tương tự như vậy, với khu di tích Tràng An – Bái Đính, Xuân Trường được phép sử dụng 450 ha đất, nhưng diện tích xây chùa chỉ chiếm 1/5. Phần diện tích đất c̣n lại tỷ phú này được toàn quyền khai thác để làm khu dịch vụ đón tiếp (108 ha), xây dựng khu trung tâm đón tiếp, khu ẩm thực, khách sạn 5 sao, bến xe điện, khu biệt thự, câu lạc bộ thủy thủ, casino…



    Hăy nh́n sang Hải Pḥng, thành phố vừa được “cơ chế đặc thù” th́ biết giá đất chắc sẽ sốt x́nh xịch thế nào. Thế là Xuân Trường xin ngay 450 ha xây chùa, nhưng thực chất chùa chỉ 1/5 diện tích, c̣n lại là khu trung tâm đón tiếp, khu ẩm thực, khách sạn 5 sao, bến xe điện, câu lạc bộ thủy thủ, casino và cả biệt thự.

    9.800 tỉ đồng cho 450 ha đất Hải Pḥng. 11.000 tỉ cho hơn 5.100 ha đất Tam Chúc. 15.000 tỉ cho 18.940 ha tại dự án Khu du lịch tâm linh Hồ Núi Cốc. So với các đại gia làm giàu nhờ dự án BĐS thu bạc lẻ, những đại gia ăn chay để làm giàu c̣n thu lợi, ăn trên ngồi trốc, cướp đất của dân dễ dàng mà nhàn hạ hơn nhiều. Đó là chưa kể mỗi khách tham quan c̣n cúng dường trung b́nh vài trăm đến vài triệu “góp vài giọt dầu công đức” khi đến viếng Phật. Con số này chắc chắn, không phải là bèo!

    (Xuân Thanh)

    Tags: Tam Chúc, Tràng An - Bái Đính, tỷ phú Xuân Trường, Xuân trường.
    https://tambao.net/chan-dung-vi-ty-p...-ban-phat.html

  5. #55
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    HỒ SƠ SAI PHẠM - XỬ LÝ ?

    Phiên ṭa ‘tử tù’ Hồ Duy Hải: Luật sư bị ‘mời’ ra ngoài, thân nhân không được dự
    May 6, 2020 cập nhật lần cuối May 6, 2020

    Bà Nguyễn Thị Loan (giữa), mẹ Hồ Duy Hải, cùng con gái và em gái chờ bên ngoài trụ sở Ṭa Án Nhân Dân Tối Cao. (H́nh: Nam Trần/Tuổi Trẻ)
    HÀ NỘI, Việt Nam (NV) – Hôm 6 Tháng Năm, tin cho hay Ṭa Án Nhân Dân Tối Cao mở phiên ṭa “giám đốc thẩm” xét xử tử tù Hồ Duy Hải, 35 tuổi, người được dư luận cho rằng bị oan ức trong vụ án mạng xảy ra tại bưu điện Cầu Voi ở tỉnh Long An hồi năm 2008.

    Phiên ṭa dự trù kéo dài đến hôm 8 Tháng Năm, 2020.

    Trong một video clip được đưa lên mạng xă hội chiều 6 Tháng Năm, Luật Sư Trần Hồng Phong, người trợ giúp pháp lư cho anh Hồ Duy Hải, nói rằng ông đột ngột bị ông Nguyễn Ḥa B́nh, chủ tọa phiên “giám đốc thẩm” “mời” ra khỏi ṭa án sau khi ông chỉ được tŕnh bày khoảng 20 phút với lư do “đă hết phận sự” và sau đó “ṭa làm việc nội bộ”.


    Giám đốc thẩm là thủ tục tố tụng đặc biệt, nhằm xem xét lại bản án, quyết định của ṭa án đă có hiệu lực pháp luật nhưng bị kháng nghị v́ phát hiện có vi phạm pháp luật nghiêm trọng trong việc giải quyết vụ án, theo trang Luật Khoa Tạp Chí.

    Theo các báo nhà nước, anh Hồ Duy Hải không được triệu tập như tại phiên sơ thẩm và phúc thẩm.

    Báo Thanh Niên dẫn lời giới chức Ṭa Án Nhân Dân Tối Cao giải thích rằng đây là “phiên ṭa theo thủ tục đặc biệt nên việc triệu tập, mời ai tham dự là do Hội Đồng Xét Xử quyết định”.

    Tờ Tuổi Trẻ cho biết bà Nguyễn Thị Loan, 57 tuổi, mẹ của anh Hải, cùng d́ ruột và em gái anh đến cổng ṭa từ rất sớm nhưng không được cho vào “v́ không có giấy mời”.

    “Phiên ṭa giám đốc thẩm này tôi đă chờ đợi suốt 12 năm. Tôi mong kết quả của phiên ṭa sẽ tốt đẹp cho con trai tôi. Hồ Duy Hải phải được tuyên thả tự do. Đồng thời trả lại công bằng, minh oan cho con trai tôi. Đó là điều tôi mơ ước nhất,” bà Loan được tờ báo dẫn lời.



    Bưu cục Cầu Voi, nơi hai nữ nhân viên bị sát hại, bị bỏ hoang 12 năm nay. (H́nh: Khôi Nguyên/Thanh Niên)
    Luật Sư Trần Minh Hùng, Đoàn Luật Sư Sài G̣n được báo Zing hôm 6 Tháng Năm dẫn lời: “Quyết định kháng nghị của Viện Kiểm Sát Nhân Dân Tối Cao đă nêu ra hàng loạt sai phạm trong khởi tố, điều tra, truy tố và xét xử. Với những sai sót cơ bản, nghiêm trọng nhưng anh Hồ Duy Hải vẫn chưa được tuyên vô tội th́ tôi cho rằng các cơ quan tố tụng trước đó chưa áp dụng chưa triệt để nguyên tắc suy đoán vô tội trong xét xử. Nếu Hội Đồng Thẩm Phán Ṭa Án Nhân Dân Tối Cao thấy có căn cứ bị oan sẽ giải quyết theo thủ tục giám đốc thẩm, hủy toàn bộ bản án sơ thẩm và phúc thẩm để điều tra, xét xử lại. Không đủ chứng cứ th́ có khả năng sẽ đ́nh chỉ vụ án đối với Hồ Duy Hải và tuyên Hải vô tội. Khi đó, Hồ Duy Hải được quyền yêu cầu giải quyết vấn đề bồi thường do bị bắt, kết tội oan.”

    Về vụ án này, công luận quan tâm đến chuyện có quá nhiều điều khuất tất trong lúc hệ thống báo nhà nước 12 năm qua chỉ tường thuật theo nguồn tin của công an nhằm để kết tội anh Hải.

    Nhà báo Huỳnh Ngọc Chênh, cựu phóng viên báo Thanh Niên, viết trên trang cá nhân: “Những việc làm sai trái của cơ quan tố tụng, đưa Hải vào thế chỗ, đă tạo điều kiện cho hung thủ thực sự sát hại hai cô gái trẻ lẫn tránh bị đền tội từ 12 năm qua. Đă đến lúc trả lại công lư cho người tù oan này.”

    Luật Sư Phạm Công Út ở Sài G̣n, b́nh luận trên trang cá nhân: “Những vụ trọng án về cướp của, giết người bị hàm oan đă được minh oan hoặc vẫn đang c̣n kêu oan thống thiết ở Việt Nam có nhiều điểm chung, giống như một phương pháp để buộc một người vô can thành bị can, ngược lại, hung thủ được thoát thân ngoạn mục.”

    “Các vụ trọng án về cướp, giết, hiếp đă được minh oan như Nguyễn Thanh Chấn, Huỳnh Văn Nén, Hàn Đức Long… là những công dân vô can với vụ án đều bị dàn dựng thành hung thủ, không hề có chứng cứ vật chất là các dấu vết không thể chối căi, mà chỉ có chứng cứ phi vật chất là những lời khai được gọi là nhân chứng và lời khai nhận tội của chính ‘người vô can’ trong suốt quá tŕnh điều tra và thậm chí, họ phải nhận một tội mà ḿnh không hề gây ra ngay tại phiên ṭa. Vụ án Hồ Duy Hải cũng không nằm ngoài phương pháp điều tra, truy tố và xét xử ấy.”

    Các báo nhà nước dẫn cáo trạng cho hay, năm 2007, anh Hồ Duy Hải quen biết hai nữ nhân viên bưu điện Cầu Voi ở ấp 5, xă Nhị Thành, huyện Thủ Thừa, tỉnh Long An. Sáng 14 Tháng Giêng, 2008, hai nữ nhân viên này được ghi nhận bị sát hại dă man ngay tại nơi làm việc.

    Hơn hai tháng sau, ngày 21 Tháng Ba, 2008, anh Hải bị bắt giữ. Trong 12 năm qua, anh đă hai lần bị tuyên án tử h́nh. Sau hành tŕnh ṛng ră kêu oan cho con trai của bà Loan, ngày 22 Tháng Mười Một, 2019, Viện Kiểm Sát Nhân Dân Tối Cao ban hành quyết định kháng nghị giám đốc thẩm, đề nghị xét xử theo thủ tục giám đốc thẩm, hủy toàn bộ bản án sơ thẩm và phúc thẩm để điều tra lại. (N.H.K) (kn)

  6. #56
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    HỒ SƠ SAI PHẠM - XỬ LÝ ?

    VKSND tối cao: “Cơ quan tố tụng vi phạm nghiêm trọng, đề nghị hủy cả 2 bản án”


     10:10 07/05/2020

    Đại diện VKSND tối cao đă tŕnh bày nội dung kháng nghị và đề nghị xem xét hủy toàn bộ bản án đă xét xử bị cáo Hồ Duy Hải.



    Ngày 6/5, tại phiên ṭa xét xử giám đốc thẩm của TAND tối cao, xét xử vụ án “Giết người” và “Cướp tài sản” xảy ra tại Bưu điện Cầu Voi (Long An) xảy ra vào năm 2008, đại diện VKSND tối cao đă tŕnh bày lư do kháng nghị và những nội dung cụ thể trong vụ án như hai bản án sơ thẩm và phúc thẩm có nhiều nhận định và kết luận chưa phù hợp với những t́nh tiết khách quan của vụ án; việc thu thập, đánh giá chứng cứ, tài liệu chưa đầy đủ; nhiều nội dung cần chứng minh của vụ án c̣n mâu thuẫn nhưng chưa được làm rơ.

    Cụ thể, theo đại diện VKSND tối cao, lời khai của bị cáo Hồ Duy Hải có nhiều mâu thuẫn với nhau và mâu thuẫn trực tiếp với kết quả khám nghiệm hiện trường, khám nghiệm tử thi nhưng chưa được điều tra, thẩm vấn để làm rơ tại các phiên ṭa.

    Về hành vi tấn công nạn nhân, lời khai ban đầu của Hải là lấy dao ở kệ chạy theo bị hại Hồng, dùng tay phải nắm đầu Hồng đập mạnh vùng mặt vào lavabo rửa mặt khoảng 3 cái, dùng dao để cắt đứt cổ.

    Nhưng lại có các lời khai khác như, theo đại diện VKSND tối cao: “Sau khi đập đầu Hồng vào lavabo, Hải đi vào nhà lấy con dao ở bàn quay lại nhà tắm, cắt cổ chị Hồng” và “Hải đập phần mặt và trán chị Hồng vào lavabo, Hải kéo chị Hồng vào chân cầu thang lấy cái thớt đập mạnh vào vùng đầu rồi dùng dao cắt cổ chị Hồng”.



    Mâu thuẫn về thời gian sau khi gây án, lúc đầu Hải khai về nhà cửa không khóa, vào nhà ngủ không ai biết. Tuy nhiên sau đó Hải khai: “Tự lấy ch́a khóa mở cửa vào nhà, hay khai lại: “Khi về cửa nhà c̣n mở, tôi tự dẫn xe vào rồi kêu Nguyễn con d́ Út đóng cửa giùm…”.

    Mâu thuẫn về việc tiêu thụ tài sản, lúc đầu Hải khai bán điện thoại cho một thanh niên lạ mặt được 200 ngàn đồng, bán nữ trang được 3 triệu không nhớ tiệm ở TPHCM. Sau đó Hải lại khai: “Bán điện thoại cho một thanh niên lạ mặt được 200 ngàn đồng, bán nữ trang cho một thanh niên lạ mặt khác được 3 triệu đồng”. Và lời khai cuối cùng là: “Bán điện thoại cho một cô gái trên đường Hùng Vương được 200 ngàn đồng, bán nữ trang cho một cô gái ở tiệm thứ 2 được 3,5 triệu đồng…”.

    Mâu thuẫn về hành vi hiếp dâm chị Hồng: “Ban đầu Hải khai, định quan hệ t́nh dục nhưng bị chị Hồng phản ứng, bỏ xuống nhà vệ sinh”. Nhưng nhiều lời khai sau đó thể hiện Hải khống chế chị Hồng, dùng hai tay bóp cổ chị Hồng, cởi hết quần áo của chị Hồng. Giao cấu với chị Hồng xong, cả hai mặc lại quần áo. Sau đó Hải lại khai: “Khống chế chị Hồng chưa làm được ǵ th́ bị chị Hồng đạp vào bụng bật ra, rồi chị bật dậy chạy ra ngoài…”.

    Ngoài ra c̣n có sự mâu thuẫn lớn giữa kết quả khám nghiệm hiện trường với lời khai nhận tội của bị cáo. Cụ thể tại biên bản khám nghiệm hiện trường lúc 8g10 ngày 14/1/2008, phản ánh trên bàn bếp có ly, tô, dĩa đă sử dụng nhưng chưa rửa; khu vực nền nhà tắm và lavabo khô ráo, mở ṿi nước trên lavabo không có nước chảy. Trong khi đó, lời khai của Hồ Duy Hải lại có việc đi ra nhà tắm mở ṿi nước rửa tay, rửa dao cho sạch máu. Như vậy, có sự mâu thuẫn rất lớn giữa kết quả khám nghiệm hiện trường nói trên.

    VKSND tối cao cũng đặt câu hỏi, đêm ngày 13/1/2008, Bưu điện Cầu Voi có mất nước hay không? Hải có nhiều lời khai về việc đập đầu, mặt chị Hồng vào lavabo nhưng kết quả khám nghiệm không thể hiện các dấu vết ở lavabo?

    Ngoài ra, theo lời khai của bị cáo và kết luận của các bản án, Hải dùng ghế đập đầu chị Vân trên pḥng khách rồi dùng hai tay kéo chị Vân, đặt đầu chị Vân lên bụng nạn nhân Hồng để cắt cổ. Nhưng theo bản ảnh hiện trường và biên bản khám nghiệm th́ chiếc ghế đó lại nằm dưới nền nhà ngay sát cửa đi ra nhà tắm và nạn nhân Vân gác chân lên chiếc ghế. Trên mặt nệm ghế có dấu vết máu quyện, dấu vết đế dép và dính những hạt cơm khô đều là những dấu vết mới nhưng không được điều tra làm rơ tại sao lại có những dấu vết đó để xác định tính xác thực của lời khai nhận tội.

    Mặc dù cơ quan điều tra đă tiến hành kiểm tra thời gian, quăng đường từ nơi ở của Hồ Duy Hải đến Bưu điện Cầu Voi nhưng chưa giải thích được triệt để những mâu thuẫn về việc tiêu thụ thời gian vào hoạt động của bị cáo và thời điểm bị cáo xuất hiện tại Bưu điện Cầu Voi…

    VKSND tối cao cũng cho rằng, các cơ quan tiến hành tố tụng có nhiều vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng như: Bỏ sót những chứng cứ vụ án, không trưng cầu giám định vết máu, không đưa ra một số lời khai của Hồ Duy Hải và người làm chứng vào hồ sơ vụ án dẫn đến sai lầm trong giải quyết vụ án.

    Từ những căn cứ trên, VKSND tối cao đề nghị Hội đồng Thẩm phán TAND tối cao xem xét hủy toàn bộ Bản án sơ thẩm và Bản án phúc thẩm đă xét xử bị cáo Hồ Duy Hải về các tội “Giết người” và “Cướp tài sản” để điều tra lại theo đúng quy định của pháp luật.

    Phunuonline

  7. #57
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    HỒ SƠ SAI PHẠM - XỬ LÝ ?

    Giới luật sư đ̣i ‘phải có luật sư tại phiên ṭa tử tù Hồ Duy Hải’
    May 7, 2020 cập nhật lần cuối May 7, 2020

    Luật Sư Trần Hồng Phong là người trợ giúp pháp lư cho anh Hồ Duy Hải. (H́nh: Pháp Luật TP.HCM)
    HÀ NỘI, Việt Nam (NV) – Hôm 7 Tháng Năm, ngày thứ hai của phiên ṭa “giám đốc thẩm” xét xử tử tù Hồ Duy Hải, 35 tuổi, Luật Sư Nguyễn Hà Luân đăng công khai văn bản trên trang cá nhân yêu cầu vị chủ tọa phiên ṭa mời Luật Sư Trần Hồng Phong quay lại “tranh tụng, tŕnh bày hết ư kiến, tranh luận dân chủ, b́nh đẳng, nhằm lấy lại niềm tin của nhân dân và giới luật sư đối với cơ quan tư pháp tối cao Việt Nam”.

    Một ngày trước, Luật Sư Phong, người trợ giúp pháp lư cho anh Hồ Duy Hải, bị chủ tọa phiên ṭa mời ra khỏi pḥng xét xử sau khi ông tŕnh bày các chứng cứ mới trong vụ án này.

    Văn bản của Luật Sư Nguyễn Hà Luân viết: “Đáng lẽ, Luật Sư Trần Hồng Phong phải được nghe đầy đủ ư kiến và tŕnh bày của những người tham gia phiên ṭa giám đốc thẩm này. Ví dụ như ư kiến, tŕnh bày của một số điều tra viên, kiểm sát viên, thẩm phán đă tiến hành tố tụng ở cấp sơ thẩm, phúc thẩm đang tham gia phiên ṭa. Nếu Luật Sư Phong không đồng ư với những ư kiến tŕnh bày đó, hoặc phát hiện những vấn đề cần làm rơ th́ có quyền và nghĩa vụ tranh tụng đến cùng và chủ tọa có nghĩa vụ tạo điều kiện cho luật sư tŕnh bày hết ư kiến, tranh luận dân chủ, b́nh đẳng với những người tham gia phiên ṭa khác.”

    Ông Nguyễn Hà Luân cũng đưa cáo buộc rằng việc chủ tọa phiên ṭa không cho Luật Sư Phong tiếp tục phiên ṭa là “vi phạm nghiêm trọng quy định của Bộ Luật Tố Tụng H́nh Sự”.

    Ông Luân nói thêm rằng khi Luật Sư Phong “mất quyền tranh tụng” th́ anh Hồ Duy Hải “đă bị tước đi cơ hội cuối cùng, hy vọng cuối cùng được xem xét công bằng theo quy định”.

    Cũng liên quan vụ án Hồ Duy Hải, công luận đang quy trách nhiệm cho hai ông cùng tên B́nh là Trương Ḥa B́nh (đương kim phó thủ tướng CSVN và là cựu chánh án Ṭa Án Nhân Dân Tối Cao) và ông Nguyễn Ḥa B́nh (người kế nhiệm ông B́nh làm chánh án Ṭa Án Nhân Dân Tối Cao, nay làm chủ tọa phiên xử “giám đốc thẩm”).


    Ông Nguyễn Ḥa B́nh, chánh án Ṭa Án Nhân Dân Tối Cao làm chủ tọa phiên xử “giám đốc thẩm” vụ Hồ Duy Hải. (H́nh: Giang Long/Tuổi Trẻ)
    Facebooker Phạm Minh Vũ, thành viên Hội Anh Em Dân Chủ, đưa cáo buộc trên trang cá nhân: “Thời Trương Ḥa B́nh làm chánh án Tối Cao chính ông tuyên án tử Hồ Duy Hải, và cùng lúc đó Nguyễn Ḥa B́nh là viện trưởng Viện Kiểm Sát Nhân Dân Tối Cao cũng khước từ mạng sống của [anh] Hải. Cả hai cũng xuất thân tướng công an, là người cầm cán cân công lư mà ăn rơ để đổ tội oan cho một người thấp cổ bé họng trong xă hội.”

    “…Ít nhiều, sự nghiệp chính trị của hai vị này có lẽ báo hiệu sự lụi tàn. Điều này là điều quá b́nh thường ở một chế độ độc tài đảng trị, khi họ nắm quyền điều tra, họ nắm quyền công tố và nắm luôn cả quyền xét xử th́ công lư chẳng hơn một diễn viên hài,” theo Facebook Phạm Minh Vũ.

    Theo báo Thanh Niên, trong ngày xử đầu tiên hôm 6 Tháng Năm, đại diện Viện Kiểm Sát Nhân Dân Tối Cao cho biết căn cứ để kháng nghị là do bản án đối với anh Hải “có nhiều nội dung chưa phù hợp với những t́nh tiết khách quan của vụ án; việc thu thập, đánh giá các chứng cứ, tài liệu chưa đầy đủ, nhiều nội dung cần chứng minh của vụ án c̣n mâu thuẫn”.

    “Không có nhân chứng nào khẳng định được Hồ Duy Hải có mặt tại hiện trường vụ án. Bên cạnh đó, các cơ quan tiến hành tố tụng đă bỏ sót những chứng cứ vụ án, không trưng cầu giám định vết máu, không đưa ra một số lời khai của Hồ Duy Hải và người làm chứng vào hồ sơ vụ án,” tờ báo cho biết thêm.

    Phiên ṭa dự trù kéo dài đến hôm 8 Tháng Năm, 2020.

    Các báo nhà nước dẫn cáo trạng cho hay, năm 2007, anh Hồ Duy Hải quen biết hai nữ nhân viên bưu điện Cầu Voi ở ấp 5, xă Nhị Thành, huyện Thủ Thừa, tỉnh Long An. Sáng 14 Tháng Giêng, 2008, hai nữ nhân viên này được ghi nhận bị sát hại dă man ngay tại nơi làm việc.

    Hơn hai tháng sau, ngày 21 Tháng Ba, 2008, anh Hải bị bắt giữ. Trong 12 năm qua, anh đă hai lần bị tuyên án tử h́nh. Sau hành tŕnh ṛng ră kêu oan cho con trai của bà Loan, ngày 22 Tháng Mười Một, 2019, Viện Kiểm Sát Nhân Dân Tối Cao ban hành quyết định kháng nghị giám đốc thẩm, đề nghị xét xử theo thủ tục giám đốc thẩm, hủy toàn bộ bản án sơ thẩm và phúc thẩm để điều tra lại. (N.H.K) (kn)

  8. #58
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    HỒ SƠ SAI PHẠM - XỬ LÝ ?

    ĐBQH: Vụ Hồ Duy Hải ‘không đủ chứng cứ th́ phải thả, không thể xử ép’
    Phạm Toàn•Thứ Sáu, 08/05/2020 • 234 Lượt Xem
    ĐB Trương Trọng Nghĩa cho rằng vật chứng trong vụ Hồ Duy Hải là cái thớt th́ lại được đi mua cái khác giống như vậy. Nếu không đủ chứng cứ th́ phải thả ra, tiếp tục theo dơi, thu thập chứng cứ chứ không thể xử ép.

    H́nh ảnh bà Nguyễn Thị Loan – mẹ Hồ Duy Hải vất vả ngược xuôi từ Nam ra Bắc kêu oan cho con trai ṛng ră suốt 12 năm – khiến ḷng người rung động. Bà Loan cho biết “bà đă không c̣n nước mắt để khóc nữa”.
    Chiều 7/5, tại buổi tọa đàm “tăng cường chất lượng giải quyết đơn giám đốc thẩm, tái thẩm” do báo Đại biểu nhân dân tổ chức, vụ án Hồ Duy Hải được các đại biểu Quốc hội, luật sư đề cập đến.

    Theo giám sát của Ủy ban Tư pháp của Quốc hội, đơn đề nghị giám đốc thẩm, tái thẩm diễn biến phức tạp, chưa có xu hướng giảm, thậm chí c̣n tăng. Trong khi tỷ lệ giải quyết của ngành ṭa án mới đạt 51%, chưa đạt chỉ tiêu 60% theo yêu cầu của Nghị quyết số 37 của Quốc hội.


    Luật sư, đại biểu Quốc hội Trương Trọng Nghĩa cho rằng số đơn giám đốc thẩm tăng, nguyên nhân là do sơ thẩm, phúc thẩm làm chưa tốt. Trong các vụ án h́nh sự và dân sự, sai trái có thể do điều tra, kiểm sát, hay ṭa án; trong đó án dân sự là khủng khiếp.

    Về việc vụ Hồ Duy Hải dẫn đến giám đốc thẩm, ông Nghĩa cho hay mấu chốt nhất trong vụ này là vấn đề chứng cứ.

    “Vật chứng trong vụ Hồ Duy Hải là cái thớt th́ lại được đi mua cái khác giống như vậy. Nếu không đủ chứng cứ th́ phải thả ra, tiếp tục theo dơi, thu thập chứng cứ chứ không thể xử ép.

    Một nguyên tắc rất cơ bản của pháp luật h́nh sự của mọi quốc gia văn minh là phải đủ chứng cứ mới buộc tội. Có thể anh nghi ngờ người ghê lắm, nhưng muốn buộc tội người ta th́ phải có đủ chứng cứ. Một khi không đủ chứng cứ th́ không được buộc tội người ta” – ông Nghĩa nói và cho rằng “đă sai phải sửa, v́ nếu sai mà không sửa th́ đó là sự méo mó của nền tư pháp”.

    Luật sư Phạm Công Hùng – nguyên Thẩm phán TAND Tối cao cho rằng có rất nhiều vụ án gần đây gây “băo” dư luận v́ những điều rất sơ đẳng. Trong đó có vụ Hồ Duy Hải khi các chứng cứ chứng minh có rất nhiều vấn đề.

    Cũng nhận xét về vụ án Hồ Duy Hải, Đại biểu Quốc hội Lưu B́nh Nhưỡng – Phó Ban Dân nguyện cho rằng rất may trong vụ này c̣n bộc lộ một số “lỗ hổng, sơ xuất” mà Ủy ban Tư pháp, dư luận đă phát hiện ra, v́ có những trường hợp bị “bịt”, thậm chí “sử dụng dấu của cơ quan điều tra, kiểm sát đóng vào đấy rồi”.

    “Chất lượng xét xử hoàn toàn phụ thuộc vào công tác cán bộ. Dùng quyền lực là chính chứ không dùng kiến thức. Người ta vừa nói, anh đă đập bàn, bắt im th́ người ta nói làm sao? Mà không có thông tin th́ làm sao quyết? Như vậy th́ đúng là án bỏ túi rồi. Nhưng có những việc ṭa án không phát hiện được, v́ quá tŕnh điều tra, quá tŕnh làm hồ sơ, người ta đă làm quá tṛn, thậm chí t́m mọi cách để bịt rồi”, ông Nhưỡng cho hay.

    “Khi tôi c̣n là luật sư, đi bào chữa, có những bản án viết như vỡ ḷng, rất buồn. Quyền lợi bị xâm phạm, tội phạm bị bỏ lọt th́ đương nhiên người ta tiếp tục phải khiếu nại thôi”, ông Nhưỡng nói thêm.

    Trước đó, liên quan đến phiên ṭa giám đốc thẩm vụ Hồ Duy Hải, TAND Tối cao có mời luật sư Trần Hồng Phong tham gia trong thời gian từ ngày 6-8/5.

    Tuy nhiên, sáng ngày 6/5, luật sư Phong chỉ tŕnh bày được khoảng 20 phút th́ đă bị chủ tọa phiên ṭa mời ra ngoài v́ cho rằng phần sau là phần xét xử mang tính nội bộ, không cần có luật sư tham gia.

    Sau đó, Liên đoàn Luật sư Việt Nam đă có văn bản số 127 kiến nghị Hội đồng Thẩm phán TAND Tối cao xem xét yêu cầu của LS Trần Hồng Phong đề nghị được tham gia đầy đủ phiên ṭa giám đốc thẩm vụ án Hồ Duy Hải.

    Hiện lănh đạo TAND Tối cao đă chấp thuận đề nghị của Liên đoàn Luật sư Việt Nam tiếp tục mời luật sư Phong tham gia phiên toà vào lúc 8h sáng 8/5.

    Phạm Toàn
    https://trithucvn.net/tin-tuc-vn/dbq...the-xu-ep.html

  9. #59
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    HỒ SƠ SAI PHẠM - XỬ LÝ ?

    Bộ Tài chính tạm đ́nh chỉ công tác 7 cục trưởng liên quan đến dự trữ gạo quốc gia
    Phạm Toàn•Thứ Năm, 07/05/2020 • 223 Lượt Xem
    Bộ Tài chính phát hiện 7 cục dự trữ đă để các tổ chức, cá nhân gửi gạo trong kho dự trữ của Nhà nước – là vi phạm quy định của Luật dự trữ nhà nước.

    Hiệp hội Lương thực Việt Nam, xuất khẩu gạo
    Bộ Tài chính tạm đ́nh chỉ công tác 7 cục trưởng liên quan đến dự trữ gạo quốc gia. (Ảnh: moit.gov.vn)
    Ngày 7/5, Bộ Tài chính đă thông tin về kết quả kiểm tra việc mua gạo dự trữ quốc gia 4 tháng đầu năm 2020 tại Tổng cục Dự trữ Nhà nước và 22 Cục Dự trữ khu vực.


    Quan kiểm tra, Bộ cho biết có 7/22 cục dự trữ khu vực đă để các tổ chức, cá nhân gửi gạo trong kho dự trữ của Nhà nước – là vi phạm quy định của Luật dự trữ nhà nước.

    7 Cục dự trữ khu vực gồm: Hà Bắc, Đông Bắc, Bắc Thái, Hà Nội, Hà Nam Ninh, B́nh Trị Thiên và Thanh Hóa.

    Căn cứ kết quả kiểm tra, Bộ Tài chính kết luận lănh đạo Tổng cục Dự trữ thiếu kiểm tra giám sát để xảy ra các sai phạm; tạm đ́nh chỉ công tác để kiểm điểm làm rơ sai phạm đối với các cục trưởng, chi cục trưởng dự trữ cho gửi gạo vào kho dự trữ nhà nước; kiểm điểm trách nhiệm các cá nhân của các cục dự trữ, chi cục dự trữ có liên quan đến các sai phạm nêu trên.

    Bộ Tài chính yêu cầu xây dựng kế hoạch trang bị, lắp đặt hệ thống camera tại tất cả các điểm Kho dự trữ nhà nước để phục vụ công tác giám sát, quản lư.

    Ngoài ra, Thanh tra Bộ Tài chính có trách nhiệm chuyển ngay hồ sơ vụ việc sang Cơ quan điều tra Bộ Công an để điều tra xử lư theo quy định của pháp luật.

    Liên quan đến kiểm tra việc mua gạo dự trữ quốc gia 4 tháng đầu năm, Bộ Tài chính cũng cho biết năm 2020, Tổng cục Dự trữ được giao mua dự trữ 190.000 tấn gạo. Kết quả mở thầu ngày 12/3, có 28 doanh nghiệp trúng thầu với số lượng 178.000 tấn.

    Hết thời hạn kư hợp đồng, có 24 doanh nghiệp từ chối kư hợp đồng với số gạo trúng thầu là 170.300 tấn; 2 doanh nghiệp kư hợp đồng cung cấp 1.800 tấn; chỉ có 2 doanh nghiệp đă kư hợp đồng cung cấp đủ số gạo trúng thầu 5.900 tấn.

    Đối với nhà thầu từ chối kư hợp đồng, các Cục Dự trữ khu vực đă nộp vào ngân sách nhà nước hơn 27.877 tỷ đồng.

    Phạm Toàn

  10. #60
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    HỒ SƠ SAI PHẠM - XỬ LÝ ?

    Nguyễn Văn Nghị, Nguyễn Mi Sol – Hai người được VKSND Tối cao đề cập trong vụ Hồ Duy Hải là ai?


     14:04 07/05/2020

    Vụ án Hồ Duy Hải, quyết định kháng nghị Giám đốc thẩm của Viện trưởng VKSND Tối cao đề cập, ngoài các dấu vân tay tại hiện trường chưa xác định được th́ c̣n có đối tượng t́nh nghi là Nguyễn Văn Nghị, Nguyễn Mi Sol không được điều tra làm rơ. Vậy Nguyễn Văn Nghị, Nguyễn Mi Sol là ai, liên quan và được đề cập như thế nào trong vụ án?

    Sau khi Hồ Duy Hải bị ṭa tuyên án tử h́nh, mẹ của bị án này là bà Nguyễn Thị Loan cùng luật sư bào chữa cho Hải nhiều lần làm đơn tố giác Nguyễn Văn Nghị có dấu hiệu liên quan đến cái chết của 2 nạn nhân, nhưng nội dung tố giác đều không được giải quyết.



    Luật sư bào chữa cho Hồ Duy Hải cho biết thêm, trong hồ sơ vụ án mà luật sư tiếp cận được, không hề có bản khai nào của Nghị, Mi Sol trước thời điểm Hồ Duy Hải bị bắt; đồng thời cũng không thấy có việc giám định dấu vân tay của 2 nghi can này có trùng với vết máu có dấu vân tay thu giữ tại hiện trường hay không.

    DẤU HIỆU LỌT NGƯỜI LỌT TỘI

    Với bằng chứng ngoại phạm rất quan trọng là dấu vân tay thu giữ được tại hiện trường không phải là của Hồ Duy Hải, lẽ ra phải ghi nhận, xem xét yếu tố vô tội của Hải. Và cơ quan điều tra phải xem xét vết vân tay ấy là của ai mà đă bỏ lọt, th́ đại diện Viện KSND trước đây lại cho rằng: “Về dấu vân tay: Chúng tôi không chỉ dùng dấu vân tay là cơ sở duy nhất để buộc tội bị cáo mà căn cứ vào nhiều chứng cứ khác nữa!”…

    Như vậy, theo cáo trạng, Hải khi giết 2 nữ nhân viên bưu điện Cầu Voi, đă vào nhà vệ sinh đến 2 lần nhưng không lưu lại dấu vết nào. Ngược lại, có dấu vết vân tay của ai đó đă lưu lại tại nhiều nơi nhưng không được cơ quan điều tra làm rơ.

    Biên bản khám nghiệm hiện trường ghi nhận: “Trên kính (cửa vào buồng ngủ) có dấu vết đường vân”; “Ở mặt trong của kính trên cánh cửa (buồng vệ sinh) có một số dấu vết đường vân”; “Trên labo rửa có 1 số dấu vết đường vân”. Những vết vân tay này đều đă được thu giữ. Dấu vân tay tại hiện trường chắc hẳn là của hung thủ Hải? Không hề!

    Theo Bản kết luận giám định số 158/KL-PC21 ngày 11/4/2008, th́: “Các dấu vết vân tay thu được tại hiện trường vụ án không phát hiện trùng với điểm chỉ 10 ngón in trên bản chỉ của Hồ Duy Hải”.

    Vậy dấu vân tay này là của ai? Rất tiếc là hồ sơ vụ án chỉ thể hiện dấu vân tay không phải của Hải mà không thể hiện là của ai. V́ sao cơ quan điều tra lại bỏ qua chi tiết, chứng cứ hết sức quan trọng này?

    Luật sư Nguyễn Văn Đạt – người bào chữa cho Hồ Duy Hải xuyên suốt từ sơ thẩm đến phúc thẩm và cả giai đoạn khiếu nại kêu oan sau phúc thẩm, từng nhiều lần đặt câu hỏi cơ quan điều tra có giám định dấu vân tay thu được tại hiện trường với dấu vân tay của các cá nhân có liên quan tới vụ án: những người từng là bạn trai thân thiết của nạn nhân Hồng như Misol, Nguyễn Văn Nghị,..

    V́ sao không đưa các hồ sơ này vào hồ sơ vụ án? Chính thiếu sót này làm cho dư luận người dân địa phương băn khoăn là Hải đă thế mạng cho ai đó là hung thủ thật sự của vụ án này!

    Đặc biệt, trong văn bản của 2 bản án và trong tài liệu hồ sơ vụ án có rất nhiều nhân chứng, như anh Vũ Đ́nh Thường – người mà theo cáo trạng đă nh́n thấy Hải ngồi trong bưu điện; rồi Vơ Văn Đang, Vơ Minh Đương – những người từng đánh bạc và nhận sim điện thoại, tiền của Hải… Hay ông Thu, cô Hiếu và những người dân pḥng đă phát hiện và đi mua hung khí (mua ở chợ, v́ hiện trường không t́m thấy, nhưng vẫn kết tội là của Hải)… Nhưng tất cả những nhân chứng này đều không có mặt cả 2 phiên ṭa sơ – phúc thẩm!

    NGUYỄN VĂN NGHỊ, MI SOL LÀ AI?

    Ngay trong chiều 14/1/2008, các trinh sát h́nh sự Công an tỉnh Long An đă triệu tập khẩn cấp Nguyễn Văn Nghị (28 tuổi, cư trú huyện Cai Lậy) tới CQĐT để làm rơ mối quan hệ với nạn nhân Ánh H., đặc biệt là những dấu hiệu bất thường trong đêm xảy ra án mạng. Theo các trinh sát th́ nghi vấn lớn nhất là sau khi xuất hiện tại Bưu điện Cầu Voi vào đêm 13/1, Nghị đă đi đâu không rơ rồi đến chiều hôm sau mới trở về nhà.

    Theo lời khai ban đầu của Nghị, th́ vào khoảng hơn 20 giờ đêm 13/1, anh ta nh́n thấy 1 thanh niên khác ghé vào bưu điện Cầu Voi và người này cũng chính là bạn trai của H.(?). Nghị nói: “Chỉ nghe nói người thanh niên kia tên Trung, là kỹ sư đang làm việc cho 1 công tŕnh đi ngang qua địa bàn tỉnh Long An. C̣n quê quán, địa chỉ cụ thể th́ không nắm được”.

    Thông tin này cũng được 1 nhân chứng cung cấp tại cơ quan điều tra. Theo nhân chứng này, người kỹ sư tên Trung cũng quen với nạn nhân Ánh H. Ngoài ra, c̣n có 1 tài xế của cơ quan cấp tỉnh thỉnh thoảng cũng hay ghé ăn cơm trưa tại bưu cục.

    Theo lời khai ban đầu của 4 nghi can, trong đêm xảy ra vụ án c̣n có 1 nghi can thứ 5, cao to, có nước da sáng, tóc xoăn, mặc quần jeans và áo khoác rộng.
    Người này cũng là bạn trai của nạn nhân Ánh H. Nghi can Nguyễn Văn Nghị khai khi vào bưu điện đă thấy “t́nh địch” (biết mặt nhưng không rơ tên) ngồi bên H. từ lâu. Nghị c̣n khai sau khi chạm trán “t́nh địch”, anh ta bỏ ra ngoài và không quay trở lại Bưu điện Cầu Voi cho đến sáng hôm sau.

    Với những đặc điểm mà Nghị đă miêu tả, nghi can Sol khai đó là Trung, 1 kỹ sư xây dựng, quê ở tỉnh B́nh Dương, đang thi công 1 công tŕnh ở tỉnh Long An. Sol cũng đă nhiều lần gặp người này và được Hồng giới thiệu là bạn mới… Trung có liên can không?..

    C̣n nghi can Sol? Quan hệ t́nh cảm giữa Hồng – Sol là sâu đậm. Ánh H. đeo trên tay nhẫn cưới do Sol tặng, 2 người đang sống “như vợ chồng”. Tại Biên bản ghi lời khai ngày 21/6/2008, Sol khai: “Sau khi lên TP.HCM th́ tôi cũng thường xuyên về bưu điện sống chung như vợ chồng với H. Trung b́nh cứ 1 tuần th́ về 1 ngày. Thời gian gần nhất trước khi H. và V. bị giết, về bưu điện vào ngày thứ Tư 9/1 đến sáng thứ Năm 10/1 tôi mới đi TP.HCM làm tiếp”.

    Luật sư Hồng Phong đă trực tiếp gặp chị Hiếu, đồng nghiệp của 2 nạn nhân. Chị Hiếu khẳng định trước giờ chưa bao giờ nghe H., V. nhắc đến Hồ Duy Hải, và cũng chưa bao giờ gặp Hải tại bưu cục Cầu Voi. Nhưng Hiếu nhiều lần gặp Sol, Nghị.

    Trong chiều 13/1/2008, chính chị thấy Ánh H. nói chuyện điện thoại di động với Sol 2 lần và khẳng định chắc chắn tối hôm đó Sol sẽ về Cầu Voi. V́ tới lúc 17 giờ chiều, không hề nghe nói Sol không về.

    C̣n có 3 nghi cán khác là 3 thanh niên quê Vĩnh Long được xác định tên là Nguyễn Văn Sơn (SN 1980); Nguyễn Tuấn Anh (SN 1981); Trần Văn Chiến (SN 1980) cùng là thợ bạc đến tạm trú và làm thuê cho 1 tiệm vàng tại địa phương. Được triệu tập đến cơ quan điều tra làm việc, cả 3 thanh niên đều cho biết có mối quan hệ quen biết với cả 2 nạn nhân, đều đang theo đuổi Ánh H. nhưng chưa ai được cô gái chấp nhận.

    Đêm xảy ra vụ án, cả 3 đều đến chơi và tṛ chuyện với Hồng, rồi cùng đi về vào lúc hơn 19 giờ. Và 3 thanh niên này cũng là bạn của Nghị! Và Nghị khai nhận, đêm đó có đến gặp nạn nhân H., nhưng do gặp nhóm thợ bạc “bạn cũ”, nên khi những thanh niên kia ra về th́ ḿnh cũng về theo.

    Theo thanh niên này, giữa anh và nạn nhân đang quen nhau nên không có lư do ǵ gây án. Chứng minh ḿnh vô can, Nghị đưa ra nhân chứng xác định vào thời gian từ 20 giờ 10 tối 13/1, Nghị đă cùng bạn uống nước tại 1 quán cà phê tại thị tứ Cầu Voi.

    Chủ quán cà phê cũng xác nhận điều này v́ tối đó có 1 sự việc rất đặc biệt, lúc uống cà phê th́ giữa Nghị và 1 thanh niên khác đă xảy ra tranh căi về việc “nh́n đểu” khiến chủ quán phải can ngăn.

    Các nghi can này ngoại phạm, nếu vụ án xảy ra vào khoảng 20 giờ 30 đến 21 giờ như cáo trạng. Nhưng nếu vụ án xảy ra sau 22 giờ, th́ Nghị, nhóm thợ bạc, Sol, Trung có ngoại phạm không, khi dễ dẫn đến ghen tuông?

    Rất tiếc là tất cả những tài liệu, lời khai của các nghi can này trước ngày Hải bị bắt đă bị loại bỏ ra khỏi hồ sơ vụ án. Đây là hành vi vi phạm tố tụng nghiêm trọng!

    ĐÊM GÂY ÁN, NGHỊ CÓ MẶT VÀ BỎ TRỐN

    Nhiều năm qua, trong quá tŕnh hỗ trợ pháp lư kêu oan cho Hồ Duy Hải, luật sư Trần Hồng Phong c̣n t́m thấy những dấu hiệu phạm tội của Nguyễn Văn Nghị là 1 trong 3 thanh niên có quan hệ t́nh cảm với nạn nhân Nguyễn Thị Ánh H. Rất tiếc là cơ quan điều tra (CQĐT) đă bỏ qua, không làm rơ những dấu hiệu này.

    Luật sư Phong đă đề nghị làm rơ t́nh tiết đêm 13/1/2008, sau khi rời khỏi quán cà phê (lúc khoảng 20 giờ 10) Nghị đă làm ǵ? Ở đâu? Làm rơ t́nh tiết ánh đèn sáng trên lầu lúc 22 giờ. Ai đă lên lầu và cắt điện tại Bưu điện Cầu Voi vào tối 13/1/2008? Xác định khoa học về thời gian chết của 2 nạn nhân. Qua đó xác định chính xác được thời gian gây án của hung thủ. Đồng thời, tiến hành giám định vân tay đối với Nguyễn Văn Nghị, so sánh với mẫu dấu vân tay của hung thủ thu giữ tại hiện trường. Giải thích v́ sao không triệu tập Nguyễn Văn Nghị là nhân chứng trong vụ án? V́ sao toàn bộ thông tin, tài liệu, lời khai của Nghị đều đă bị rút ra khỏi hồ sơ vụ án?

    Theo luật Phong, phải điều tra Nghị: v́ ngoài các dấu vân tay tại hiện trường chưa xác định được th́ c̣n có đối tượng t́nh nghi là Nguyễn Văn Nghị, Nguyễn Mi Sol không được điều tra làm rơ. Sau khi vụ án 2 nữ nhân viên Bưu điện Cầu Voi xảy ra, báo chí trong nước đă liên tục đưa tin diễn biến quá tŕnh điều tra, nội dung chủ yếu từ nguồn thông tin của cơ quan điều tra được cập nhật mỗi ngày. Và nhiều t́nh tiết cho thấy hung thủ có thể là 1 người khác, không phải là Hồ Duy Hải!

    Theo đơn tố cáo của luật sư Phong, qua thông tin báo chí do cơ quan điều tra cung cấp trong giai đoạn đầu của cuộc điều tra cho thấy, Nguyễn Văn Nghị có mặt tại Bưu điện Cầu Voi trong đêm gây án. Một trong những bài báo đó đưa chi tiết như sau:

    “Manh mối đầu tiên, được một số người dân sống gần hiện trường cung cấp là có 4 thanh niên thường xuyên đến chơi với 2 thiếu nữ (nạn nhân) vào các buổi tối.

    Điều tra nhanh, công an được biết trong số 4 thanh niên này, có 3 người quê ở Vĩnh Long, người c̣n lại th́ nhà ngay tại xă Nhị Thành. 3 thanh niên quê Vĩnh Long được xác định tên là Nguyễn Văn Sơn (SN 1980); Nguyễn Tuấn Anh (SN 1981); Trần Văn Chiến (SN 1980) cùng là thợ bạc đến tạm trú tại địa phương”…

    Trong lời khai của 3 thanh niên này có 1 chi tiết khiến các trinh sát chú ư. V́ thiếu nữ tên H. có nhan sắc khá mặn mà, là niềm mơ ước của nhiều chàng trai, trong đó có Nguyễn Văn Nghị (SN 1978, ngụ huyện Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang). Theo tài liệu của Công an huyện Thủ Thừa chuyển về, Nghị từng là đối tượng nghiện ma túy!

    Thêm một t́nh tiết xác định Nghị có thể liên quan đến vụ án là vào đêm xảy ra án mạng, có người dân thấy thanh niên này điều khiển xe máy đến gặp 2 thiếu nữ. “Anh ta lúc đó mặc quần jean, có mặc áo gió bên ngoài màu xám” – nhân chứng khẳng định. Ngay trong ngày, ban chuyên án cử trinh sát đến nơi Nghị ở trọ để triệu tập về cơ quan điều tra làm việc nhưng đối tượng không có tại đó.

    T́m đến những nơi nghi phạm thường lui tới, không ai thấy bóng dáng Nghị đâu. Để làm sáng tỏ vụ án, các trinh sát t́m sang tận huyện Cai Lậy “đón lỏng” nghi phạm tại nhà mẹ đẻ, đến khoảng nửa đêm thấy Nghị xuất hiện. Ngay lập tức thanh niên này được áp giải về cơ quan điều tra để lấy lời khai.

    Hơn 2 tháng sau khi xảy ra vụ án, Cơ quan Điều tra (CQĐT) bắt Hồ Duy Hải v́ cho rằng trong điện thoại của nạn nhân H. có lưu số điện thoại của Hải, trong đó có nhiều tin nhắn thể hiện 2 người có quan hệ t́nh cảm với nhau. CQĐT cũng cho rằng có 1 nhân chứng đă nh́n thấy 1 thanh niên ăn mặc giống như Hồ Duy Hải và Nguyễn Văn Nghị. Nhưng do Nghị có chứng cứ ngoại phạm nên… Hải chính là thanh niên đó.

    Từ đó, chỉ căn cứ vào lời khai nhận tội của Hải (trong khi Hải có kêu oan, hay lời khai mâu thuẫn th́ không được xem xét), CQĐT đă kết luận Hồ Duy Hải là hung thủ giết 2 cô gái. Luật sư Phong khẳng định trong hồ sơ vụ án hiện nay, không có bất kỳ t́nh tiết nào thể hiện Hải có quan hệ t́nh cảm với nạn nhân H.; và Hải cũng không hề nhắn tin t́nh cảm nào với H.

    Theo các luật sư, Nghị có quan hệ t́nh cảm khá sâu đậm và công khai với nạn nhân H. Do vậy, khi tới Bưu điện Cầu Voi nh́n thấy 1 thanh niên đang nói chuyện với H, Nghị ghen tức, nóng giận. Nghị đă bỏ ra ngoài uống cà phê mà không vào bên trong. Sau đó Nghị đă căi cọ ở quán cà phê vào lúc khoảng 20 giờ 10?

    Nghị nghiện ma túy, có mối quan hệ nam nữ phức tạp (đă biết H. có người yêu là Mi Sol), lại trong trạng thái tâm lư ghen tức và nóng giận ra tay sát hại chị H. là hợp lư.

    Nghị có mặt tại quán cà phê lúc khoảng 20 giờ 10 không? Điều này chưa đủ cơ sở để kết luận Nghị ngoại phạm. Nếu Nghị chỉ đơn giản là tức giận bỏ đi đi uống cà phê rồi về luôn mà không quay lại Bưu điện Cầu Voi là không hợp lư về logic tâm lư tội phạm. Mặt khác nếu vậy th́ Nghị phải chứng minh được trong đêm 13/1/2008 Nghị đă làm ǵ, ở đâu sau khi ra khỏi quán cà phê?

    Cụ thể là vào các mốc thời gian: 21 – 24 giờ và nửa đêm về sáng Nghị đă ở đâu? Ai chứng kiến? V́ thời điểm này quán cà phê chắc chắn đă đóng cửa. Và đây cũng chính là khoảng thời gian mà hung thủ có lẽ đă sát hại 2 cô gái – như tŕnh bày ở phần trên. Việc Nghị có mặt ở quán cà phê không thể là bằng chứng ngoại phạm!

    Nếu thực sự không liên quan đến vụ án th́ sao Nghị phải bỏ trốn trong đêm xảy ra vụ án mạng, đến nửa đêm hôm sau mới về nhà?

    Ánh đèn sáng trên lầu 1 bưu điện vào lúc 22 giờ đêm cho thấy ít nhất 1 trong 2 nạn nhân đă ở trên lầu trong đêm hôm xảy ra án mạng. Điều này cũng chỉ ra khả năng có Nghị (hoặc ai khác, với tư cách là bạn trai của Hồng) có thể đă có mặt trên lầu 1 lúc 22 giờ tối.

    FB Hung Ho

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 3 users browsing this thread. (0 members and 3 guests)

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •