Page 8 of 15 FirstFirst ... 456789101112 ... LastLast
Results 71 to 80 of 149

Thread: HỒ SƠ SAI PHẠM - XỬ LÝ ?

  1. #71
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    HỒ SƠ SAI PHẠM - XỬ LÝ ?

    Bác kháng nghị vụ Hồ Duy Hải, vẫn chưa “xong phim” khi…


     16:09 08/05/2020

    Bác kháng nghị vụ án HDH vẫn chưa “xong phim” như một số nhận định, bởi lẽ theo quy định vẫn c̣n thủ tục xem xét lại Quyết định của Hội đồng thẩm phán TANDTC theo đó:



    1. Khi có căn cứ xác định quyết định của Hội đồng Thẩm phán Ṭa án nhân dân tối cao có vi phạm pháp luật nghiêm trọng hoặc phát hiện t́nh tiết quan trọng mới có thể làm thay đổi cơ bản nội dung quyết định mà Hội đồng Thẩm phán Ṭa án nhân dân tối cao không biết được khi ra quyết định đó, nếu Ủy ban thường vụ Quốc hội yêu cầu, Ủy ban tư pháp của Quốc hội, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao kiến nghị, Chánh án Ṭa án nhân dân tối cao đề nghị th́ Hội đồng Thẩm phán Ṭa án nhân dân tối phải mở phiên họp để xem xét lại quyết định đó.

    2. Trường hợp Ủy ban thường vụ Quốc hội yêu cầu thì Chánh án Ṭa án nhân dân tối cao có trách nhiệm báo cáo Hội đồng Thẩm phán Ṭa án nhân dân tối cao để xem xét lại quyết định của Hội đồng Thẩm phán Ṭa án nhân dân tối cao.

    3. Trường hợp Ủy ban tư pháp của Quốc hội, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao kiến nghị th́ Hội đồng Thẩm phán Ṭa án nhân dân tối cao mở phiên họp xem xét kiến nghị đó.

    Trường hợp Chánh án Ṭa án nhân dân tối cao đề nghị th́ báo cáo Hội đồng Thẩm phán Ṭa án nhân dân tối cao mở phiên họp xem xét đề nghị đó.
    Có thể sẽ c̣n tập 2 của vụ án này sẽ tiếp diễn, vụ án chưa dừng ở đây.

    Theo LS Nguyễn Hữu Toại, Luật Hừng đông

  2. #72
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    HỒ SƠ SAI PHẠM - XỬ LÝ ?

    Tai to mặt lớn Phú Mỹ Hưng, Vạn Thịnh Phát, F'LC, Sacombank, TPBank, VIB,… đều tự sa vào “bẫy giặc”?


     14:54 08/05/2020

    Thế giới chẳng hề lạ với chính sách ngoại giao bẫy nợ của “đối tác Trung Quốc”. Một khi sa chân vào vị chủ nợ hắc ám này, cái kết khải trả rất là đắt: buộc phải trao cho Trung Quốc quyền kiểm soát tài sản của ḿnh. Bất chấp những rủi ro, nhiều DN bất động sản, nhà băng Việt vẫn đâm đầu vào, sẵn sàng ch́a tay nhận những khoản tiền “mưu mô” mà không nghĩ rằng: Một khi không thể trả nổi nợ, toàn bộ tài sản của họ gồm quyền quản lư đất đai, lănh thổ đều phải GIAO KHÔNG CHO GIẶC.

    Vốn vay từ các ngân hàng Trung Quốc luôn là món mồi hấp dẫn các doanh nghiệp Việt bởi yêu cầu nhận vay dễ dăi. Nhưng cái ǵ cũng có cái giá của nó.


    Đằng sau các khoản vay, viện trợ của Trung Quốc là cả một ư đồ “thôn tính” chiến lược
    Bằng cách lợi dụng ưu thế của ḿnh, quốc gia có thu nhập thấp, Trung Quốc dễ dàng nhận được khoản vay lăi suất cực thấp của Ngân hàng Thế giới (WB), từ chỉ trên 1%. Hiện Trung Quốc đang là quốc gia vay nhiều tiền nhất của WB, tổng cộng khoảng 16 tỷ USD. Giống như tay cho vay kiếm lời, Trung Quốc lại cho các nước khác vay lại tiền những với lăi suất cao hơn nhiều WB, từ 4-6%/năm.

    V́ sao các khoản vay của TQ lại thu hút các nước hơn là các khoản vay từ phương Tây? TQ lợi dụng ưu thế “vay nhưng không cần tính minh bạch, không can thiệp vấn đề nội bộ” để tạo lợi thế của kẻ cho vay, điều mà các quốc gia Phương Tây lại luôn đ̣i hỏi khắt khe đối với con nợ. Nhưng con nợ không hề biết hệ quả của các khoản nợ này lại nguy hiểm như thế nào.

    Ở Việt Nam, không ít các doanh nghiệp chấp nhận “chơi với lửa”. Nhiều Công ty bất động sản đă tự giao ḿnh cho giặc: Công ty TNHH Phát triển Phú Hưng Khang – công ty con của Công ty TNHH Phát triển Phú Mỹ Hưng từng kư kết khoản vay hợp vốn trị giá 400 triệu USD, tương đương 9.320 tỷ đồng với các ngân hàng Trung Quốc.


    Công ty TNHH Phát triển Phú Hưng Khang – công ty con của Công ty TNHH Phát triển Phú Mỹ Hưng
    Công ty TNHH Union Square, Tập đoàn Vạn Thịnh Phát mua lại từ Tập đoàn Vingroup đă được Ngân hàng TMCP Sài G̣n (SCB) và 3 ngân hàng Hồng Kông là Hang Seng Bank Limited, Chong Hing Bank Limited và The Bank of East Asia Limited kư thỏa thuận hợp tác đồng tài trợ tín dụng.

    Tập đoàn F'LC cũng đă có khoản vay từ Ngân hàng Công thương Trung Quốc (ICBC). Năm 2017, Tập đoàn F'LC có hợp đồng tín dụng số ICBC.DN.2017.7 ngày 28/3/2017 với hạn mức vay là 120 tỷ đồng.

    Ngoài ra, nhiều nhà băng ở VN cũng sẵn sàng nhận vốn vay từ các ngân hàng TQ: Ngân hàng TMCP Tiên Phong (TPBank) vay 17,5 triệu USD từ Ngân hàng Công Thương Trung Quốc (ICBC), chi nhánh Hồng Kông. Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam (VIB) vay 85 triệu USD từ ba ngân hàng quốc tế gồm Ngân hàng Cathay United (Đài Loan); Ngân hàng Công thương Trung Quốc – chi nhánh Hồng Kông và Ngân hàng Kiatnakin Thái Lan.

    Năm 2015, Ngân hàng TMCP Sài G̣n Thương Tín (Sacombank) là ngân hàng Việt Nam đầu tiên nhận khoản vay 50 triệu USD từ Cathay United Bank. Năm 2017, Ngân hàng TMCP Bưu điện Liên Việt (LienVietPostBank) cũng đă kư kết hợp đồng vay hợp vốn trị giá 50 triệu USD với 8 ngân hàng Đài Loan.


    Vạn Thịnh Phát của bà chủ Trương Mỹ Lan – Cánh tay nối dài của Trung Quốc thâu tóm hàng trăm quỹ đất khủng ở VN
    Những công ty bất động sản và ngân hàng kể trên đều là những doanh nghiệp có tiếng trong thị trường Việt Nam. Nắm hàng trăm, hàng ngàn quỹ đất, thậm chí c̣n là đất vàng, đất vị trí chiến lược. Tự hỏi, các Doanh nghiệp kể trên đă ủy thác ǵ cho ngân hàng Trung Quốc để nhận những khoản vay mờ ám? Nếu các ngân hàng TQ không yêu cầu sự minh bạch, không quan tâm mục đích vốn vay th́ điều kiện ǵ khiến họ sẵn sàng giao tiền?

    Suy cho cùng, Trung Quốc có muốn các con nợ ăn nên làm ra để trả nợ cho ḿnh hay điều họ muốn sau cùng là con nợ phá sản và đến ngày phải siết nợ? Gánh nặng nợ nần đè lên vai họ bao nhiêu th́ khả năng kiểm soát, sức ảnh hưởng của TQ càng lớn bấy nhiêu. Chỉ cần họ sa cơ lỡ vận, Bắc Kinh sẽ đưa điều kiện giao đất, giao quyền sở hữu th́ khi đó sẽ có bao nhiêu diện tích lănh thổ bị rơi vào tay giặc?


    F'LC và rất nhiều quỹ đất khủng nằm ở vị trí chiến lược dọc chiều dài đất nước
    F'LC có lẽ đang là bài học nhăn tiền khi DN này đang ngấp nghé bờ vực phá sản, trong số lỗ 1.900 tỷ mới được công bố liệu có bao nhiêu là nợ vay từ TQ? Chưa kể, việc DN này công bố đă bán đứt 49% cổ phần cho một DN nước ngoài càng dấy lên mối lo ngại DN này đến từ một quốc gia luôn nhăm nhe xâm lược VN.

    Một F'LC đủ trái đắng, vậy c̣n số phận bao nhiêu nhà băng lớn của VN sẽ thế nào? Liệu bây giờ rút chân có kịp? Kiểm soát kinh tế chỉ là một phần, cái mục tiêu cao nhất của TQ là kiểm sóat cả lănh thổ? Ai có thể đảm bảo hàng trăm, hàng ngàn quỹ đất mà các DN kể trên đang nắm giữ có rơi vào tay giặc hay không?

    Hồi năm 2017, Sri Lanka không thể thanh toán các khoản vay nên đă để cho Trung Quốc vận hành, thuê với giá ưu đăi một cảng biển chiến lược trong 99 năm. Vậy với rất nhiều khoản nợ đang đổ lên đầu nhờ sự giúp sức của các DN Việt, cộng thêm những khoản nợ từ các dự án quái gở dính bẫy TQ như Cát Linh – Hà Đông, có khiến VN vấp vào vết xe đổ của Sri Lanka? Thật khó lường!

    Hà Min

  3. #73
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    HỒ SƠ SAI PHẠM - XỬ LÝ ?

    Một bản án thất bại
    Nguyễn Tiến Tường•Thứ Sáu, 08/05/2020 • 2.2k Lượt Xem
    Tôi đặt một giả thiết: Nếu như công lư được tối giản hoá một cách tuyệt đối, gia đ́nh các nạn nhân vụ án bưu điện Cầu Voi được quyền trừng phạt; th́ dù với nỗi đau khủng khiếp và có thể là năng lượng thù hận chất chứa, chưa chắc họ đă xuống tay với một người mà họ không chắc chắn là kẻ thủ ác.

    Và như vậy, con đường của nhân quả rơ ràng không thể lệ thuộc vào cảm xúc của bất kỳ ai. Đặc biệt là khi quan hệ nhân quả được đặt trong phạm vi pháp luật, nó phải mang lư tính tuyệt đối.


    Mẹ của Hồ Duy Hải – bà Nguyễn Thị Loan sau khi có phán quyết bác kháng nghị, y án tử h́nh đối với Hồ Duy Hải, chiều 8/5. (Ảnh: Lê Hoàng/FB Báo sạch)

    Điều này đă có thể được bảo đảm vào thời điểm mười mấy năm trước, nếu như cơ quan điều tra không “làm án” kiểu đă bỏ túi sẵn một cái kết và những t́nh tiết, tang chứng liên quan chỉ là phụ hoạ cho cái kết định sẵn. Nếu như họ biết tuân thủ một tôn chỉ rằng người ngồi đối diện với ḿnh trong pḥng hỏi cung là một nghi can chứ chưa phải là tội phạm.

    Nếu họ biết ghi nhớ chức phận của ḿnh là người thu thập các chứng cứ khách quan chứ không phải lái câu chuyện theo hướng định sẵn. Một kiểu làm án nặng ư chí khốc hại đă dẫn theo một hiệu ứng domino sau đó, kéo theo cả một hệ thống duy cảm. Để đến hôm nay, nguyên tắc suy đoán vô tội hoàn toàn bị xé bỏ, thậm chí bị chà đạp bởi một bồi thẩm đoàn không khác nhau một chút nào trong từng câu hỏi. 17/17 đồng thuận, lại 17/17 đồng thuận. Đó không phải là đồng phục của tư duy mà là đồng phục cảm xúc định sẵn.

    Mười mấy năm để thổi bùng lại một nỗi đau lớn của gia đ́nh hai nạn nhân và để cố bẻ ghi cả xă hội hướng vào một bản án mà chính một thường dân cũng thấy có vấn đề. Đó là một bản án cùn mằn và thảm hại.

    Lớp lớp người dân theo dơi vụ án này, đều có hai điều mong mỏi: Xua tan đau đớn cho nạn nhân và gia đ́nh, buộc tội Hồ Duy Hải bằng chứng lư đanh thép hoặc chấp nhận sự ṣng phẳng của sai lầm quá khứ. Án oan sai là ǵ nếu không phải là gỡ oan cho người vô tội hoặc chịu trách nhiệm về sai lầm của ḿnh và chấp nhận nguyên tắc suy đoán vô tội.

    Cả hai năng lượng đó đều đă bị dập vùi và nó trở thành xung lực hướng về phía một nền tư pháp chán chường. Cá nhân tôi cho rằng một hoặc tất cả thẩm phán đều có đủ bản lĩnh và lư trí để nghĩ về một bản án khác, nhưng nó đă không mảy may xuất hiện. Nó càng cho phép người ta nghĩ về một kịch bản vo tṛn số phận người khác để bảo tồn số phận chính trị của một ai đó.

    Càng buồn bă trong những ngày xử án, khi nhất loạt người dân nói tiếng nói của lương tri, lại không có một ai đồng điệu hoặc chí ít là lên tiếng luận giải, vỗ về. Nó càng chứng minh cho một nền tư pháp cô đơn giữa nhân dân, không có sự đồng thuận của nhân dân. Để mỗi số phận người dân đều trở thành cơn cớ xung đột giữa dân và thể chế.

    Không có ǵ sau bản án, ngoài sự thất bại cho toàn xă hội, cho cả bị hại bị cáo lẫn người điều tra xét xử và cả nhân dân theo dơi. Một bản án thểu năo tới mức tất cả phải trông cậy vào sự phán xử của tâm linh. Khi nền tư pháp buộc con người để phải bấu víu vào niềm tin nhân quả vô h́nh, đó là một nền tư pháp thất bại!

    Nguyễn Tiến Tường (Nhà báo)

    Đăng theo Facebook Nguyễn Tiến Tường với sự đồng ư của tác giả. Vui ḷng đọc bài gốc tại đây.

  4. #74
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    HỒ SƠ SAI PHẠM - XỬ LÝ ?

    ĐBQH: Vụ Hồ Duy Hải ‘cần thực hiện một cuộc giám sát tối cao của Quốc hội’
    Phạm Toàn•Thứ Bảy, 09/05/2020 • 1.9k Lượt Xem
    Đó là ư kiến của ĐBQH Lê Thanh Vân, Ủy viên ủy ban Tài chính Ngân sách của Quốc hội.


    ĐQBH Lê Thanh Vân. (Ảnh: quochoi.vn)
    Chiều qua (8/5), sau 3 ngày làm việc, tại phiên giám đốc thẩm vụ án Hồ Duy Hải do Chánh án TAND Tối cao Nguyễn Ḥa B́nh làm chủ tọa, Hội đồng thẩm phán đă bác kháng nghị của Viện trưởng Viện KSND tối cao, tuyên y án tử h́nh với Hồ Duy Hải.

    Trước đó, sau khi hai bản án sơ thẩm (2008), phúc thẩm (2009) tuyên tử h́nh với Hồ Duy Hải, mẹ của Hải là bà Nguyễn Thị Loan đă đi kêu oan cho con ở khắp nơi trong nhiều năm.

    Ngày 24/10/2011, Viện trưởng Viện KSND tối cao ban hành quyết định không kháng nghị vụ án của Hồ Duy Hải.

    Mà Viện trưởng Viện KSND tối cao thời điểm năm 2011 chính là ông Nguyễn Ḥa B́nh.

    Về việc này, trên trang Facebook cá nhân, ĐBQH Lê Thanh Vân bày tỏ:


    “Phiên giám đốc thẩm do Hội đồng thẩm phán Toà án Nhân dân tối cao tiến hành đă khép lại, với phán quyết: bác kháng nghị của Viện trưởng Viện Kiểm sát Nhân dân tối cao. Điều đó cũng đồng nghĩa với việc tính mạng của tử tù Hồ Duy Hải là vô cùng mong manh.

    Tôi chưa từng để cảm xúc lấn át lư trí trong việc nhận định diễn biến của vụ việc này, dù thâm tâm tôi luôn cầu mong cho Hồ Duy Hải vô tội, để Hải thực sự xứng đáng với sự xả thân hoàn hảo của một người mẹ vĩ đại, như bao người mẹ Việt Nam khác.

    Nỗi oan khuất của 2 cô gái chết trẻ phải được làm rơ để linh hồn họ được siêu thoát và để thân nhân của họ tin tưởng vào sự nghiêm minh của pháp luật. Kẻ thủ ác phải bị trừng trị đích đáng, nhưng phải đúng người, đúng tội; không thể kết án oan sai thấu tận trời xanh. Đó là mong muốn chung của tất cả mọi người có lương tri, lương năng. Tiếc thay! Phán quyết chiều nay của Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao chưa thể thuyết phục trước nhiều vấn đề bất minh mà xă hội đang rất quan tâm trong vụ án này.

    Bởi vậy, việc thực hiện ngay một cuộc giám sát tối cao của Quốc hội đối với hoạt động xét xử trong vụ án này là rất cần thiết.

    Tôi nguyện sẽ hết sức ḿnh để thúc đẩy công việc ấy!”.


    ĐBQH Lê Thanh Vân bày tỏ quan điểm về vụ việc Hồ Duy Hải.
    Liên quan đến vụ Hồ Duy Hải, trước đó, ĐBQH Trương Trọng Nghĩa cho rằng: “Vật chứng trong vụ Hồ Duy Hải là cái thớt th́ lại được đi mua cái khác giống như vậy. Nếu không đủ chứng cứ th́ phải thả ra, tiếp tục theo dơi, thu thập chứng cứ chứ không thể xử ép.

    Một nguyên tắc rất cơ bản của pháp luật h́nh sự của mọi quốc gia văn minh là phải đủ chứng cứ mới buộc tội. Có thể anh nghi ngờ người ghê lắm, nhưng muốn buộc tội người ta th́ phải có đủ chứng cứ. Một khi không đủ chứng cứ th́ không được buộc tội người ta”

    Cũng theo ông Nghĩa, “đă sai phải sửa, v́ nếu sai mà không sửa th́ đó là sự méo mó của nền tư pháp”.

    C̣n ĐBQH Lưu B́nh Nhưỡng – Phó Ban Dân nguyện cho rằng rất may trong vụ này c̣n bộc lộ một số “lỗ hổng, sơ xuất” mà Ủy ban Tư pháp, dư luận đă phát hiện ra, v́ có những trường hợp bị “bịt”, thậm chí “sử dụng dấu của cơ quan điều tra, kiểm sát đóng vào đấy rồi”.

    “Chất lượng xét xử hoàn toàn phụ thuộc vào công tác cán bộ. Dùng quyền lực là chính chứ không dùng kiến thức. Người ta vừa nói, anh đă đập bàn, bắt im th́ người ta nói làm sao? Mà không có thông tin th́ làm sao quyết? Như vậy th́ đúng là án bỏ túi rồi. Nhưng có những việc ṭa án không phát hiện được, v́ quá tŕnh điều tra, quá tŕnh làm hồ sơ, người ta đă làm quá tṛn, thậm chí t́m mọi cách để bịt rồi.

    Khi tôi c̣n là luật sư, đi bào chữa, có những bản án viết như vỡ ḷng, rất buồn. Quyền lợi bị xâm phạm, tội phạm bị bỏ lọt th́ đương nhiên người ta tiếp tục phải khiếu nại thôi”, ông Nhưỡng nói.

    Blog của Luật sư Trần Hồng Phong – người bào chữa cho Hồ Duy Hải có dẫn thông tin của báo Pháp Luật & Đời Sống cho thấy, tính đến năm 2013, liên quan đến vụ án này, đă có 4 người đột tử gồm: công an viên, thượng tá công an (Phó ban chuyên án), kiểm soát viên cao cấp, cụ thể:

    Công an viên Huỳnh Văn Minh đột tử năm 2009 khi đang trực đêm.

    Công an viên Nguyễn Thanh Hải đột tử năm 2010 v́ tai nạn giao thông.

    Trưởng Pḥng Cảnh Sát điều tra – Thượng tá Phạm Văn Tiến (Phó ban chuyên án) đột tử năm 2012 tại trụ sở cơ quan.

    Kiểm sát viên cao cấp thuộc Viện Kiểm sát phúc thẩm (Viện Kiểm Sát tối cao tại TP.HCM) Trần Ngọc Lẫm đột tử năm 2013.

    Phạm Toàn

  5. #75
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    HỒ SƠ SAI PHẠM - XỬ LÝ ?

    1% vụ Hồ Duy Hải là ǵ?
    Lê Ngọc Luân•Thứ Bảy, 09/05/2020 • 267 Lượt Xem
    Sau khi có phán quyết của Hội đồng Thẩm phán TAND Tối cao th́ 1% để làm sáng tỏ vụ Hồ Duy Hải sẽ được thực hiện như thế nào. Đây là bài viết cuối cùng nói về vụ án này, trừ khi có phát sinh những t́nh tiết nêu ra dưới đây.

    ĐBQH: Vụ Hồ Duy Hải ‘cần thực hiện một cuộc giám sát tối cao của Quốc hội’
    vụ án hồ duy hải, án oan, oan sai
    Các bài báo liên quan tới vụ án Hồ Duy Hải, của LS Nguyễn Văn Đạt, đăng trên Báo Đất Việt (ngày 15-20/10/2012) và của PV báo Tuổi trẻ và Đời sống (ngày29/1/2015). (Ảnh: FB)
    1) Cần phải khẳng định, tất cả các bạn và tôi không khẳng định Hải oan hay không oan nhưng điều sâu xa nhất chính là một người được xem là chưa có tội nếu phán quyết đưa ra có vi phạm pháp luật nghiêm trọng. Dù tôi và nhiều người khác không phải là luật sư của Hải nhưng họ đều lên tiếng, trong đó tôi biết có những người (chuyên gia pháp luật, đại biểu quốc hội, nguyên thủ quốc gia…) không phải v́ nói Hải oan hay có tội mà họ lên tiếng v́ muốn pháp luật phải được tôn trọng, phải được thực thi một cách văn minh nhất. Nếu không, sẽ gây ra hệ quả tai hại ở vĩ mô rất kinh khủng.

    Về nguyên tắc, nếu tất cả chúng ta đều tin một người có hành vi phạm tội nhưng không được chứng minh đúng bởi tiến tŕnh điều tra theo quy định của pháp luật th́ không được phép kết tội. Đây là nguyên tắc bất di bất dịch ở bất kỳ quốc gia nào. Quy định này giúp và buộc cơ quan thực thi luật pháp tuân thủ để xă hội được thượng tôn pháp luật và hướng đến sự văn minh dân chủ. Thế nên, thế giới đưa ra chế định “suy đoán vô tội” trong pháp luật H́nh sự, và Việt Nam đă minh thị tại Đạo luật tối cao là Hiến pháp, Bộ luật Tố tụng h́nh sự.


    2) Dù quyết định của Hội đồng Thẩm phán TAND Tối cao được ban ra nhưng theo luật vẫn có thêm các thủ tục đặc biệt. Ủy ban Thường vụ Quốc hội và/hoặc Ủy ban Tư pháp Quốc hội vẫn có quyền xem lại phán quyết này. Vậy, ta phải làm ǵ? Tôi nghĩ luật sư bào chữa cho Hồ Duy Hải cùng các luật sư trong cả nước cần có bản kiến nghị gửi Cơ quan này xem lại vụ án. Nếu có khoảng 10.000 luật sư kư tên. Vấn đề này, Liên đoàn Luật sư Việt Nam có thể thực hiện và niềm tin vụ án sẽ được lật lại.

    Và tôi, luật sư Lê Ngọc Luân sẵn sàng kư tên đầu tiên.

    3) Viện trưởng VKSND Tối cao cần có kiến nghị Ủy ban Thường vụ Quốc hội xem lại phán quyết. Trường hợp này, không thể không làm.



    4) Những người yêu công lư, đau xót cho hai nạn nhân, đau xót cho cả phán quyết của Hội đồng Thẩm phán TAND Tối cao có thể tập hợp chữ kư (ít nhất 1.000.000 người kư tên bằng cách lập link) đề nghị, Ủy ban Thường vụ và Ủy ban Tư pháp Quốc hội xem xét lại vụ án. Đây là quyền của nhân dân với chính quyền. Đó không phải là kích động hay phản động mà ngược lại, nó cho thấy “niềm tin vào chính quyền vẫn c̣n đó”. Bởi, c̣n niềm tin nhân dân mới làm thế và đương nhiên chính quyền sẽ không bỏ mặc niềm tin.

    Với hơn 95.000.000 dân mà không làm được việc đó th́ hai chữ “Công Lư” chỉ là hư không!

    5) Đại biểu Quốc hội, ở vị thế của ḿnh cần lên tiếng đúng trách nhiệm mà nhân dân giao phó.

    6) Nếu ai biết những khuất tất (nếu có) về vụ án hăy bí mật gặp luật sư bào chữa để cung cấp. Nếu t́nh tiết đó là mới sẽ được xem lại thủ tục tái thẩm vụ án.

    7) Nếu Hải khẳng định ḿnh oan th́ hăy kêu oan dù bây giờ sinh mạng như “ngàn cân treo sợi tóc”. Nếu đúng là oan th́ tôi có niềm tin, tiếng kêu ai oán đó sẽ lay động được những lương tâm cuối cùng. C̣n Hải làm đơn xin ân giảm án tử h́nh, nghĩa là Hải thừa nhận ḿnh có tội. Lúc này cực kỳ khó bởi v́ nhiều lư do khác nhau.

    P/S: Nếu làm được một trong những điều trên, tôi tin vụ án sẽ được lật lại. Quan trọng có làm được hay không, tôi không thể khẳng định. Nhưng nếu được th́ sẽ tạo ra một tiền lệ cực tốt cho xă hội, pháp luật, lương tri.

    Tôi lo ngại thời gian tới đây, mọi thứ lại rơi vào im lặng mà thôi. V́ vậy, tôi lấy h́nh ảnh hai bàn tay của Luật sư ở GOLD KEY chụp cạnh cân công lư với 1% hy vọng điều đề cập sẽ hiện thực.

    Sài G̣n, 9/5/2020

    Luật sư Lê Ngọc Luân

    Đăng theo Facebook LS Lê Ngọc Luân với sự đồng ư của tác giả. Vui ḷng đọc bài gốc tại đây.

  6. #76
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    HỒ SƠ SAI PHẠM - XỬ LÝ ?

    Phiên ṭa ‘giám đốc thẩm’ vụ tử tù Hồ Duy Hải: Tṛ hề của chế độ
    May 9, 2020 cập nhật lần cuối May 9, 2020

    Luật Sư Trần Hồng Phong và bà Nguyễn Thị Loan, mẹ tử tù Hồ Duy Hải. (H́nh: Pháp Luật TP.HCM)
    HÀ NỘI, Việt Nam (NV) – Hôm 9 Tháng Năm, một ngày sau phán quyết y án đối với tử tù Hồ Duy Hải khiến công luận phẫn nộ, mạng xă hội tràn ngập những lời nguyền rủa 17 vị thẩm phán trong phiên ṭa v́ đă cùng nhau biểu quyết bác kháng nghị vụ án.

    Tỷ lệ 17/17 thành viên Hội Đồng Thẩm Phán cùng “nhất trí cao” với việc y án anh Hải làm dấy lên suy đoán màn biểu quyết đă được sắp đặt trước khi phiên xử “giám đốc thẩm” diễn ra.

    Mạng xă hội phân tích, ở thời điểm Cơ Quan Cảnh Sát Điều Tra khởi tố, bắt giam Hồ Duy Hải, ông Nguyễn Ḥa B́nh là thiếu tướng, phó tổng cục trưởng Tổng Cục Cảnh Sát, phó thủ trưởng Cơ Quan Cảnh Sát Điều Tra Bộ Công An.

    Ở thời điểm viện trưởng Viện Kiểm Sát Nhân Dân Tối Cao ra quyết định không kháng nghị bản án tử h́nh Hồ Duy Hải, ông Nguyễn Ḥa B́nh là viện trưởng.

    Ở thời điểm chánh án Ṭa Án Nhân Dân Tối Cao chủ tọa phiên ṭa “giám đốc thẩm,” quyết định bác kháng nghị, giữ nguyên án tử h́nh Hồ Duy Hải, ông Nguyễn Ḥa B́nh là chánh án.

    Facebooker, nhà quan sát Dương Quốc Chính ở Hà Nội b́nh luận trên trang cá nhân: “17 đồng chí thẩm phán biểu quyết bằng cách công khai giơ tay trước sếp chánh án, y chang như lúc họp chi bộ biểu quyết bằng cách giơ thẻ đảng. Tṛ biểu quyết dạng này là dân chủ giả hiệu, bố ông nào dám không giơ tay? Nếu thay bằng cách bỏ phiếu kín th́ có thể kết quả đă khác rồi.”

    Ông Chính chia sẻ nhận định vụ án Hồ Duy Hải “là trường hợp kinh điển, đi vào lịch sử nền tư pháp định hướng XHCN.”

    “Cách khôn ngoan nhất để rửa mặt cho chế độ là ông [Nguyễn Phú] Trọng sẽ sử dụng quyền ân giảm án cho Hồ Duy Hải thành chung thân,” theo Facebook Dương Quốc Chính.

    Có lẽ để làm giảm sự bất b́nh của công luận và vớt vát bộ mặt của ngành ṭa án, một số báo đảng hôm 9 Tháng Năm úp mở rằng Hồ Duy Hải hiện vẫn c̣n “cơ hội sống” dù đă bị tuyên y án trong phiên xử mới nhất.

    Tờ Tuổi Trẻ dẫn lời một chuyên gia trong lĩnh vực xét xử không được nêu danh tánh: “Hồ Duy Hải c̣n cơ hội làm đơn xin chủ tịch nước ân xá thêm một lần nữa. Nếu chủ tịch nước bác đơn xin ân xá th́ lúc đó mới thành lập Hội Đồng Thi Hành Án và ra quyết định thi hành bản án tử h́nh. Trường hợp nếu chủ tịch nước chấp nhận đơn xin ân xá và giảm án từ tử h́nh xuống chung thân th́ cơ hội sống của tử tù vẫn c̣n.”


    Hành tŕnh đi kêu oan của bà Nguyễn Thị Loan và chị Hồ Thị Thu Thủy, mẹ và em gái của tử tù Hồ Duy Hải, vẫn chưa thể khép lại sau 12 năm ṛng ră. (H́nh: Người Lao Động)
    Tuy vậy, việc báo nhà nước ám chỉ ông Nguyễn Phú Trọng, tổng bí thư kiêm chủ tịch nước CSVN, sau cùng sẽ “ra tay nghĩa hiệp” cứu vớt mạng sống của Hồ Duy Hải cũng không thể khiến cộng đồng mạng bớt phẫn uất trước bản chất “vô pháp vô thiên” của nền tư pháp định hướng XHCN.

    Bác Sĩ Vơ Xuân Sơn ở Sài G̣n b́nh luận trên trang cá nhân: “Ai đó lại tung ra cái thông tin để thắp lên hy vọng, rằng c̣n có một ông nữa, có thể quyết định số phận của từ tù Hồ Duy Hải. Đó lại cũng sẽ là một hỏa mù, để tạm làm lắng xuống những phẫn uất, căm hờn. Họ là một. Nếu họ không phải là một, th́ làm sao cái con số 17/17 cứ lặp lại măi. Đừng có mà hy vọng hăo.”

    Cáo trạng được các báo nhà nước dẫn lại cho hay, năm 2007, anh Hồ Duy Hải quen biết hai nữ nhân viên bưu điện Cầu Voi ở ấp 5, xă Nhị Thành, huyện Thủ Thừa, tỉnh Long An. Sáng 14 Tháng Giêng, 2008, hai nữ nhân viên này được ghi nhận bị sát hại dă man ngay tại nơi làm việc.

    Hơn hai tháng sau, ngày 21 Tháng Ba, 2008, anh Hải bị bắt giữ. Trong 12 năm qua, anh đă hai lần bị tuyên án tử h́nh.

    Sau hành tŕnh ṛng ră kêu oan cho con trai của bà Nguyễn Thị Loan, 57 tuổi, ngày 22 Tháng Mười Một, 2019, Viện Kiểm Sát Nhân Dân Tối Cao ban hành quyết định kháng nghị “giám đốc thẩm,” đề nghị xét xử theo thủ tục “giám đốc thẩm,” hủy toàn bộ bản án sơ thẩm và phúc thẩm để điều tra lại. (N.H.K) [qd]

  7. #77
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    HỒ SƠ SAI PHẠM - XỬ LÝ ?

    ĐBQH: Vụ Hồ Duy Hải ‘cần phải xem lại tính độc lập của nền Tư pháp’
    Phạm Toàn•Chủ Nhật, 10/05/2020 • 90 Lượt Xem
    ĐBQH Lưu B́nh Nhưỡng đă đưa ra nhiều ư kiến liên quan đến vụ Hồ Duy Hải.


    H́nh ảnh 17 thẩm phán giơ tay biểu quyết y án tử tù Hồ Duy Hải. (Ảnh chụp màn h́nh).
    Chiều ngày 8/5, kết thúc phiên giám đốc thẩm vụ Hồ Duy Hải, Chánh án TAND Tối cao Nguyễn Ḥa B́nh (chủ tọa) cùng các thành viên trong Hội đồng thẩm phán đă giơ tay biểu quyết, tuyên y án tử tù Hồ Duy Hải – đă khiến nhiều người cho rằng việc phán quyết này là không vô tư, thiếu tính độc lập trong xét xử,…. v́:

    Năm 2011, chính ông Nguyễn Ḥa B́nh (thời điểm này đang giữ chức Viện trưởng Viện KSND tối cao) đă ra quyết định không kháng nghị vụ Hồ Duy Hải, sau khi có đơn kêu oan của bà Nguyễn Thị Loan – mẹ của Hải.
    Các thành viên của Hội đồng thẩm phán đều chịu áp lực v́ là cấp dưới của ông Nguyễn Ḥa B́nh,…
    Ngoài ra, 17/17 thành viên của Hội đồng thẩm phán cùng biểu quyết cho rằng kháng nghị của VKSND Tối cao là “không đúng pháp luật”, cũng khiến nhiều người đặt nghi vấn,…

    ĐBQH Lưu B́nh Nhưỡng – Phó Trưởng ban Dân nguyện của Ủy Ban Thường vụ Quốc hội đă có ư kiến xung quanh về những vấn đề này.


    Theo ông Nhưỡng, “khi Chánh án TAND Tối cao từng là Viện trưởng Viện KSND Tối cao, là người trực tiếp không kháng nghị vụ việc, mà bây giờ lại ngồi ghế chủ tọa để xét xử th́ đương nhiên xă hội, người dân, cử tri có quyền nghi ngờ tính công minh, thiên vị, vô tư của Chánh án TAND Tối cao; nghi ngờ việc mang tính định kiến tư pháp vào ghế chủ tọa”.

    Trước phiên xử, người dân đă đặt câu hỏi “liệu Chánh án Nguyễn Ḥa B́nh có vượt qua được chính bản thân ḿnh hay không?” th́ đến bây giờ, với tất cả các t́nh tiết, diễn biến của phiên xử, cả xă hội đều cho rằng “việc kết luận Hồ Duy Hải có tội là một sự khiên cưỡng”.

    Cũng theo ông Nhưỡng, quá tŕnh điều tra vụ án đă “không đến nơi đến chốn, có sai sót”, nhiều t́nh tiết vụ án chưa được làm rơ như: vết máu, dấu vân tay, công cụ phạm tội (thớt, dao toàn những thứ mua ở chợ mang về), hay chi tiết Nguyễn Văn Nghị – người t́nh nghi lớn nhất lại không được đưa vào vụ án.

    Về việc, Hội đồng thẩm phán đưa ra biểu quyết khẳng định kháng nghị của Viện KSND Tối cao là không đúng pháp luật, ông Nhưỡng cho rằng “điều này là không có cơ sở”.

    “Tôi đề nghị Chánh án Nguyễn Ḥa B́nh giải thích có điều luật nào cho phép đi biểu quyết một kháng nghị của VKSND Tối cao là “không đúng pháp luật không”?

    Và h́nh thức xử lư đối với kháng nghị không đúng pháp luật này là ǵ” – ông Nhưỡng nói và yêu cầu Chánh án Nguyễn Ḥa B́nh báo cáo trước Quốc hội để xem xét.

    Về việc 17 thẩm phán cùng biểu quyết y án tử tù Hồ Duy Hải liệu có công bằng, có đại diện cho công lư, ông Lưu B́nh Nhưỡng cho rằng “Tôi nh́n con số 17/17, tôi không dám vơ đoán, nhưng mà nhiều người họ cũng nói với tôi là không phải hoàn toàn 17/17 đều biểu quyết, có những người biểu quyết là do bắt buộc. Có ai lại dám không biểu quyết trước mặt Chánh án TAND Tối cao – Thủ trưởng của ḿnh không?.

    Người dân đang nghi ngờ về tính độc lập của Thẩm phán. Tôi đă phát biểu tại kỳ họp thứ 4 của Quốc hội, và tôi cho rằng nếu Thẩm phán Việt Nam không đủ bản lĩnh, không độc lập, th́ đó là một điều đáng buồn. Đó không c̣n là một nền Tư pháp nữa. V́ độc lập là cốt lơi của nền Tư pháp. Không độc lập th́ rất khó. Như vậy, án oan sai về dân sự, h́nh sự sẽ tiếp tục tăng”.

    Nói về tính độc lập của Tư pháp, ông Nhưỡng cho hay “bản thân thẩm phán phải độc lập, không chịu bất cứ chỉ đạo nào, cho dù là cấp ủy, cho dù là thủ trưởng của ḿnh”; “ṭa án cấp huyện không phải là cấp dưới của ṭa cấp tỉnh, ṭa cấp tỉnh không phải cấp dưới của ṭa cấp cao, ṭa cấp cao không phải cấp dưới của ṭa tối cao”; “Mỗi ṭa án là thực thể độc lập, mỗi thẩm phán, mỗi hội thẩm nhân dân là một thực thể độc lập, mỗi hội đồng xét xử là một thực thể độc lập”,… Do đó, theo ông Nhưỡng, cần phải bàn lại tính độc lập của nền Tư pháp, mà có muốn có tính độc lập th́ phải có kiến thức, thái độ, kỹ năng.

    “Tôi có hỏi một số người, nếu trường hợp ông là thẩm phán tối cao ngồi ở đấy, th́ ông có biểu quyết theo không. Họ bảo, họ không thể không biểu quyết, không thể làm trái được” – ông Nhưỡng nói.
    [IMG]blob:https://www.facebook.com/0503a7bf-7afb-4eb7-9ff9-e305efd953a4[/IMG]
    Video phỏng vấn ĐBQH Lưu B́nh Nhưỡng. Nguồn từ FB Nguyễn Đức

    H́nh ảnh, học vị của 17 Thẩm phán cùng giơ tay biểu quyết y án tử tù Hồ Duy Hải


    Trước đó, Chánh án Nguyễn Ḥa B́nh đă tiến hành lấy biểu quyết các thành viên trong Hội đồng thẩm phán về 4 vấn đề:

    Thứ nhất, vụ án đă có những sai sót về tố tụng như đă nêu. Những sai sót đó có làm thay đổi bản chất vụ án hay không?
    Kết quả: 17/17 thành viên biểu quyết quá tŕnh điều tra vụ án có những sai sót về tố tụng nhưng “không thay đổi bản chất vụ án”.
    Thứ hai, bản án phúc thẩm và bản án sơ thẩm kết án Hồ Duy Hải có đúng người, đúng tội, đúng mức án hay không?
    Kết quả: 17/17 thành viên biểu quyết các bản án xét xử Hồ Duy Hải là “đúng người, đúng tội, đúng mức án”.
    Thứ ba, quyết định số 639/QĐ-CTN ngày 17/5/2012 của Chủ tịch nước bác đơn xin ân giảm án tử h́nh của Hồ Duy Hải đang có hiệu lực như vậy quyết định kháng nghị của Viện kiểm sát có đúng pháp luật hay không?
    Kết quả: 17/17 thành viên biểu quyết “Không đúng pháp luật”.
    Cuối cùng, Hội đồng thẩm phán có chấp nhận kháng nghị, hủy hai bản án phúc thẩm và sơ thẩm, trả hồ sơ điều tra bổ sung hay không chấp nhận kháng nghị?
    Kết quả: 17/17 thành viên biểu quyết “Không chấp nhận kháng nghị”.
    Phạm Toàn

  8. #78
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    HỒ SƠ SAI PHẠM - XỬ LÝ ?

    Gần 10 năm xây dựng 13 km, đường sắt Cát Linh-Hà Đông vẫn chưa biết ngày ‘về đích’
    May 9, 2020 cập nhật lần cuối May 9, 2020

    Một nhà ga tuyến Cát Linh-Hà Đông giờ là khối bê tông lớn treo trên đầu người Hà Nội. (H́nh: Phạm Đông/Thanh Tra)
    HÀ NỘI, Việt Nam (NV) – Đường sắt đô thị Cát Linh-Hà Đông vốn tốn nhiều giấy mực của báo chí, xây dựng từ Tháng Mười, 2011, nhưng vẫn chưa biết ngày “về đích,” trong khi nợ gốc vay Trung Quốc phải trả.

    Hôm 8 Tháng Năm, báo Thanh Tra dẫn lời biện hộ của ông Vương Đ́nh Huệ, bí thư Thành Ủy Hà Nội, rằng: “Đây là dự án trọng điểm trên địa bàn thành phố nhưng chủ đầu tư là Bộ Giao Thông Vận Tải nên trách nhiệm chính là của bộ.”

    Dù vậy, ông Huệ nói thêm rằng chính quyền Hà Nội “tiếp nhận dự án và sẽ nhận trách nhiệm trả nợ.”

    Dự án đường sắt đô thị Cát Linh-Hà Đông dài 13.5 km, vốn đầu tư khởi đầu hơn $552 triệu. Đang làm dở dang, nhà thầu Trung Quốc ́ ra, nói hết tiền đ̣i phải thêm tiền mới làm tiếp. Nhà cầm quyền Việt Nam phải chấp nhận vay thêm, tăng đầu tư vào dự án lên thành $891.9 triệu.

    Dự án sử dụng vốn vay ODA của Trung Quốc và đối ứng của Việt Nam, bằng hợp đồng vay kư lần đầu năm 2008, sau đó kư vay thêm vào năm 2017.

    Dự án khởi công Tháng Mười, 2011, nhưng tới nay chỉ c̣n 1% chưa hoàn tất dù qua năm đời bộ trưởng Giao Thông Vận Tải, lần lượt gồm các ông Đào Đ́nh B́nh, Hồ Nghĩa Dũng, Đinh La Thăng, Trương Quang Nghĩa và hiện là ông Nguyễn Văn Thể.

    Những thứ c̣n lại trong 1% khối lượng xây dựng và các thủ tục nghiệm thu hoàn chỉnh để kết thúc dự án, gồm: Lắp đặt mái che thang cuốn tại nhà ga, thoát nước ga vành đai 3, hệ thống pḥng cháy chữa cháy, lắp đặt hoàn thiện liên hoàn nhiều hệ thống thiết bị, vận hành thử toàn bộ hệ thống…


    Dự án đường sắt Cát Linh-Hà Đông chưa xác định được ngày hoàn thành nhưng đă đến hạn phải trả nợ gốc. (H́nh: Dân Trí)
    Do đó, theo báo Dân Việt hồi trung tuần Tháng Giêng, dự án đường sắt Cát Linh-Hà Đông “sẽ tiếp tục lùi hạn khánh thành.”

    C̣n báo Dân Trí viết: “Với chiều dài hơn 13 km và 12 nhà ga đi trên cao, dự án đường sắt Cát Linh-Hà Đông đă ‘lỡ hẹn’ vận hành khai thác trong ba năm qua và đến nay chưa xác định được ngày ‘về đích.’” (N.H.K) [qd]

  9. #79
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    HỒ SƠ SAI PHẠM - XỬ LÝ ?

    VIỆT NAM NHẬN 1,5 TRIỆU USD CHO PHIÊN XỬ GIÁM ĐỐC THẨM VỤ ÁN HỒ DUY HẢI (VIỆT TIẾN)
    Tháng 5 09, 2020 Lượt xem: 374
    ‘…Và những ǵ diễn ra ở Hà Nội trong 3 ngày từ ngày 6 đến ngày 8 tháng 5 vừa qua là tŕnh diễn để "trả nợ" cho nước Na Uy về phiên xử Giám đốc thẩm vụ án Hồ Duy Hải..’


    Nguyễn Ḥa B́nh và Hội đồng Thẩm phán Tối Cao
    Ảnh: TTXVN (VnExpress)

    Phiên xử Giám đốc thẩm vụ án Hồ Duy Hải kéo dài từ ngày 6.5 đến ngày 8.5.2020 tại Hà Nội đă được tài trợ 1,5 triệu USD từ Na Uy.

    Vụ án oan sai của tử tù Hồ Duy Hải ở Long An, Việt Nam đă được dư luận lên tiếng từ Việt Nam đă đánh động đến tổ chức Ân Xá Quốc Tế - Amnesty. Chính Amnesty đă nhiều lần lên tiếng đ̣i Việt Nam giảm án tử h́nh cho Hồ Duy Hải nhưng phía Việt Nam vẫn bất chấp

    Tháng 12 năm 2018 th́ Amnesty của Na Uy chính thức lên tiếng về trường hợp án tử h́nh của Hồ Duy Hải. Cùng lúc đó Uỷ ban tư pháp của Quốc Hội Việt Nam có chuyến đi trao đổi trong hoạt động hỗ trợ Tư Pháp giữa Việt Nam và Liên Âu. Đoàn Uỷ Ban tư pháp của Quốc hội Việt Nam có đến Na Uy và phía Na Uy có đề cập đến vấn đề của Hồ Duy Hải cũng như các tù nhân chính trị khác ở Việt Nam. Phía Việt Nam chỉ chấp nhận trường hợp Hồ Duy Hải và khó khăn của họ đưa ra là thiếu kinh phí cho phiên xử Giám đốc thẩm.

    Theo nguồn tin của thông tín viên Thông Luận, ban đầu đề án của Việt Nam đưa ra là Hội Đồng Thẩm Phán được thành lập phải trên 10 người và làm việc 1 tháng liên tục. Gói tài trợ tối đa mà cơ quan Tư Pháp của Na Uy có thể hỗ trợ là 600.000 USD. Cả hai bên rất mất th́ giờ cho việc "ngă giá" và "nâng giá" từ phía Việt Nam, nhưng chủ yếu từ phía Việt Nam gây ra. Trong khi nội dung trao đổi th́ c̣n nhiều vấn đề khác. Cuối cùng phía Na Uy chấp nhận con số 1,5 triệu USD nhưng phía Việt Nam c̣n muốn cao hơn nữa.

    Phía Na Uy trao cho Việt Nam số chữ kư đ̣i ân xá cho Hồ Duy Hải. Phía Nauy muốn bàn thêm về việc yêu cầu Việt Nam không được dùng nhục h́nh, tra tấn khi lấy cung nghi can. Nhưng ở nội dung này phía Việt Nam viện ra lư do tâm lư tội phạm ở Việt nam khác xa các nước Phương Tây và tránh né đi vào cam kết. Việt Nam cho rằng tỷ lệ án oan sai của họ thấp hơn các nước trong khu vực và thế giới.

    Cũng trong chuyến đi này phía Việt Nam đề nghị cấp cho họ 15 xuất học bổng mỗi năm cho cán bộ ngành Tư Pháp của Việt Nam sang học hỏi chứ không nhận chuyên gia từ Na Uy sang Việt nam để huấn luyện các nghiệp vụ tư pháp. Phía Na Uy ghi nhận điều này chứ không đưa kết luận là đồng ư hay không.

    Và những ǵ diễn ra ở Hà Nội trong 3 ngày từ ngày 6 đến ngày 8 tháng 5 vừa qua là tŕnh diễn để "trả nợ" cho nước Na Uy về phiên xử Giám đốc thẩm vụ án Hồ Duy Hải. Lần đầu tiên phiên xử Giám Đốc Thẩm một vụ án h́nh sự được mở cửa cho truyền thông vào tác nghiệp. và phía Na Uy rất ngạc nhiên có đến 17 vị trong Hội Đồng thẩm Phán của Toà án Tối Cao ở Việt nam để xét xử lại một bản án của tử tù.

    Amnesty của Na Uy sẽ lên tiếng về phiên xử Giám Đốc Thẩm trong thời gian sớm nhất.

    Việt Tiến

  10. #80
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    HỒ SƠ SAI PHẠM - XỬ LÝ ?

    Hồ Duy Hải và hai ông tướng công an
    < A >

    Đỗ Thành Nhân (Danlambao) - Báo chí đưa tin chuẩn bị xử Giám đốc thẩm vụ án Hồ Duy Hải vào ngày 06/5/2020, hy vọng lần này công lư sẽ được thực thi. Suốt hơn 10 năm Hồ Duy Hải mang án tử h́nh, thẩm thỏm lo âu chờ thi hành án, có liên quan đến hai ông tướng công an.

    Mặc dù tên gọi là “công an nhân dân”, nhưng lại ưu tiên bảo vệ đảng, nên mới có khẩu hiệu: “công an nhân dân chỉ biết c̣n đảng, c̣n ḿnh”. Nếu như bác sĩ nh́n ai cũng thấy bệnh, nh́n đâu cũng thấy vi trùng; th́ công an nh́n đâu cũng thấy tội phạm. Khi lên đến TƯỚNG th́ tư duy, quan điểm, nhận thức công an càng sâu sắc.



    Mặc dù hai ông tướng này đều làm đại biểu quốc hội (tức là đại biểu của nhân dân), nhưng lại không bảo vệ người dân. Mặc dù chuyển sang ngạch dân sự nhưng bản chất cũng c̣n rất giống công an. Chỉ cần có nghi vấn, th́ cho là tội phạm phải bị trừng phạt đích đáng, xem tính mạng dân thấp như cỏ rác.

    1. Trung tướng TRƯƠNG H̉A B̀NH [2]

    Sinh ngày 13/4/1955, quê tại Phước Vĩnh Đông, Cần Giuộc, tỉnh Long An; hiện nay là Phó thủ tướng thường trực của Chính phủ.

    Ông bắt đầu công tác tại pḥng An ninh nội bộ PA17, Công an thành phố Hồ Chí Minh, 1985 giữ chức Phó pḥng. Làm việc trong ngành công an, năm 2006 làm Thứ trưởng Bộ Công an, năm 2007 được thăng quân hàm Trung tướng. Ngày 25/7/2007, ông Trương Ḥa B́nh được bầu giữ chức Chánh án Ṭa án nhân dân tối cao Việt Nam Quốc hội Việt Nam khóa XII nhiệm ḱ 2007-2011.

    Mặc dù là ĐBQH, Chánh án Ṭa án nhân dân tối cao, ông Trương Ḥa B́nh vẫn theo quan điểm của Công an là Hồ Duy Hải phải chết, đă hai lần đề nghị bác đơn xin ân xá:

    - Lần thứ nhất, ngày 24/5/2011, Chánh án Ṭa án nhân dân tối cao Trương Ḥa B́nh có quyết định không kháng nghị và có Tờ tŕnh đề nghị Chủ tịch nước bác đơn xin ân giảm h́nh phạt tử h́nh của Hồ Duy Hải.

    - Lần thứ hai, sáng ngày 13/3/2015, tại phiên họp của Ủy ban thường vụ Quốc hội khóa 13, Chánh án Ṭa án nhân dân tối cao Trương Ḥa B́nh khi bị ông Đỗ Văn Đương (đại biểu Quốc hội thành phố Hồ Chí Minh) chất vấn về vụ án Hồ Duy Hải đă cho rằng không có căn cứ kháng nghị vụ án Hồ Duy Hải. Ông c̣n cho biết Hồ Duy Hải từng có đơn xin được thi hành án tử h́nh sớm.



    2. Thiếu tướng NGUYỄN H̉A B̀NH [2]



    Sinh ngày 24/5/1958; quê quán ở xă Hành Đức, huyện Nghĩa Hành, tỉnh tỉnh Quảng Ngăi.

    Giai đoạn 1980-1987 đội trưởng Văn pḥng Công an huyện Tam Kỳ, Phó Văn pḥng tổng hợp, Phó pḥng nghiên cứu khoa học Công an tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng.

    Tham gia công an, đến năm 2008 ông là Thiếu tướng, Ủy viên thường vụ đảng ủy Tổng cục Cảnh sát, Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Cảnh sát, Phó thủ trưởng Cơ quan cảnh sát điều tra Bộ Công an. Sau đó làm Phó bí thư, Bí thư tỉnh ủy Quảng Ngăi.

    Ngày 26/7/2011, Quốc hội khoá 13 bầu ông giữ chức vụ Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao. Ngày 08/4/2016, kỳ họp thứ 11 bầu ông giữ chức vụ Chánh án Ṭa án nhân dân tối cao cho đến nay.

    Ngày 24/10/2011, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao Nguyễn Ḥa B́nh ban hành quyết định không kháng nghị vụ án Hồ Duy Hải do không có t́nh tiết mới.

    ***

    Hai ông tướng xuất phát nghề nghiệp từ công an, nên đồng quan điểm với cơ quan điều tra của công an là đương nhiên, đó là khẳng định Hồ Duy Hải có tội.

    Nhưng hai ông tướng này vẫn mang tư tưởng công an khi nắm quyền tư pháp tối cáo (Viện trưởng Tối cao, Chánh án Tối cao), lẽ ra xem xét vụ án nhân văn hơn, dưới góc độ suy đoán vô tội, th́ đằng này vẫn khẳng định Hồ Duy Hải có tội và PHẢI CHẾT.

    Thậm chí với vai tṛ Đại biểu quốc hội, trong khi dư luận đă chỉ ra rất nhiều nghi vấn liên quan tới vụ án Hồ Duy Hải [3], nhưng hai ông tướng vẫn cho rằng Hồ Duy Hải có tội và KHÔNG ĐƯỢC SỐNG.

    Khi tướng công an nắm thêm quyền tư pháp, lập pháp: tính mạng con người quá mong manh. Giá như các ông nguyên tướng công an "reset tư duy" theo đúng chức năng, nhiệm vụ hiện tại, th́ QUYỀN SỐNG của người dân sẽ được tôn trọng hơn. Đồng ư là hai ông tướng đều là ủy viên trung ương đảng, cần làm gương công an phải bảo vệ đảng, nhưng không phải lúc nào cũng “thà giết nhầm hơn bỏ sót” như thời xa cũ...!.

    May mắn là ngày 04/12/2014, trước ngày quyết định thi hành án tử h́nh Hồ Duy Hải, Chủ tịch nước Trương Tấn Sang yêu cầu tạm dừng thi hành án; đề đến hôm nay Hồ Duy Hải c̣n có cơ hội làm người dự Giám đốc thẩm.

    Mong muốn của người viết bài: nếu Hồ Duy Hải có tội th́ xử đúng tội, c̣n không có tội th́ sớm trả lại quyền công dân cho anh ta; đồng thời phải truy t́m kẻ đă gây ra tội ác và phải truy cứu những người đă tạo ra oan sai.

    Ghi chú:

    [1] Giám đốc thẩm vụ án Hồ Duy Hải: Xuất hiện nhiều t́nh tiết mới
    https://tuoitre.vn/giam-doc-tham-vu-...0222458482.htm

    [2] Tra cứu Wikipedia: “Hồ Duy Hải”, “Trương Ḥa B́nh”, “Nguyễn Ḥa B́nh”,

    [3] Vụ án tử tù Hồ Duy Hải kêu oan
    https://sites.google.com/a/ecolaw.vn...uy-hai-keu-oan

    4/5/2020


    Đỗ Thành Nhân
    danlambaovn.blogspot .com

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •