Page 1 of 15 1234511 ... LastLast
Results 1 to 10 of 149

Thread: HỒ SƠ SAI PHẠM - XỬ LÝ ?

  1. #1
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    HỒ SƠ SAI PHẠM - XỬ LÝ ?


    Thiếu nợ chây ́ không trả nổi, Bam boo Airways có thể buộc dừng cung cấp dịch vụ
     17:27 03/04/2020



    Tính đến ngày 18/3/2020, tổng số tiền công nợ Bam boo Airways c̣n phải thanh toán cho ACV là hơn 205 tỷ đồng, trong đó tổng số nợ quá hạn là 178,7 tỷ đồng.

    Theo lănh đạo Tổng công ty cảng hàng không Việt Nam (ACV), kể từ khi Bam boo Airways được cấp phép hoạt động bay, ACV đă đảm bảo thực hiện cung cấp đầy đủ hạ tầng, dịch vụ phục vụ cho các chuyến bay của hăng theo đúng quy định Nhà nước và hợp đồng đă kư kết.

    Tuy nhiên, ACV cho biết Bam boo Airways thường xuyên thanh toán phí dịch vụ không đúng thời hạn và không đảm bảo mức bảo lănh thanh toán thực hiện hợp đồng theo đúng quy định của hợp đồng đă kư kết.



    Thống kê của ACV cho thấy, từ tháng 5/2019 đến nay, Bam boo Airways thường xuyên thanh toán chậm trung b́nh là 42 ngày so với thời hạn thanh toán quy định trong hợp đồng đă kư kết.

    Dẫn chứng con số, tính đến ngày 18/3/2020, tổng số tiền công nợ Bam boo Airways c̣n phải thanh toán cho ACV là hơn 205 tỷ đồng, trong đó tổng số nợ quá hạn là 178,7 tỷ đồng (dịch vụ phục vụ hành khách, soi chiếu an ninh, hành lư do ACV cung cấp trực tiếp cho hành khách nhưng Bam boo Airways chỉ là đơn vị thu hộ cho ACV là hơn 107,3 tỷ đồng.

    Số tiền c̣n lại 71,3 tỷ đồng là dịch vụ phục vụ mặt đất, dịch vụ cảng do ACV cung cấp trực tiếp cho hăng. Tổng số tiền lăi quá hạn theo hợp đồng là 4,53 tỷ đồng; tổng số nợ chưa đến hạn là 25,74 tỷ đồng.

    Lănh đạo ACV khẳng định: ACV đă liên tục có tới 24 văn bản đốc thúc, yêu cầu hăng thanh toán nợ đúng hạn theo quy định tại hợp đồng đă kư nhưng đến nay hăng vẫn chưa thực hiện chi trả.

    V́ thế, ACV đề nghị Bộ Giao thông Vận tải, Cục Hàng không Việt Nam với vai tṛ cơ quan quản lư Nhà nước về hàng không và là cơ quan cấp phép hoạt động vận chuyển hàng không cho Bam boo Airways yêu cầu hăng khẩn trương thanh toán tiền dịch vụ cho ACV và thực hiện bảo đảm thực hiện hợp đồng theo đúng quy định đă kư kết. Đặc biệt, số tiền mà Bam boo Airways thu hộ cho ACV phải thanh toán ngay như chỉ đạo của Cục Hàng không Việt Nam.

    Ngoài ra, căn cứ quy định tại khoản 4, Điều 39 Nghị định 102/2015/NĐ-CP ngày 20/10/2015, ACV đề nghị Bộ Giao thông Vận tải, Cục Hàng không Việt Nam hướng dẫn chi tiết các thủ tục trong trường hợp nếu dừng cung cấp dịch vụ cho hăng hàng không thực hiện đúng theo quy định của hợp đồng đă kư kết với Tổng công ty.

  2. #2
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    HỒ SƠ SAI PHẠM - XỬ LÝ ?

    Virus Corona đă vạch trần bản chất của đại gia “Chí Phèo” Trịnh Văn Quyết


     8:29 01/04/2020

    Hàng không là một đấu trường đốt tiền của đại gia Việt, cũng giống như cuộc chơi của các sàn thương mại điện tử, ở đó, các hăng mới ra đời khuấy động thị trường một thời gian ngắn rồi chết. Thật buồn nếu một hăng hàng không Việt nào đó phải chết v́ virus corona, v́ nội tại đầy bê bối. Không thể ngờ có ngày một con virus vô h́nh khiến các hăng hàng không phải vật lộn giữa lằn ranh giữa sống và chết.



    Bay nội địa toang, bay quốc tế ngừng, những ngày qua là những ngày đen tối nhất của hăng hàng không non trẻ chưa đầy 1 tuổi Bamboo Airlines khi nợ nần bủa vây: chây ́ trả nợ thuế, chiếm dụng tiền thu hộ thuế phí nhà nước là 187 tỷ, nợ lương nhân viên, nợ tiền mua xăng, nợ ngân hàng, nợ tiền phí môi giới phi công, nợ tiền thuê tàu bay liên tục bị Brookfield hối thúc… Bamboo giờ đây ngập trong nợ, nợ và nợ. C̣n đâu giấc mơ bay thẳng Việt – Mỹ ngày nào.

    H́nh ảnh một “Chí Phèo” hiện ra, trước ngày Cô vy đến đă nợ nần khó đ̣i, và cô Vy đến cho một đ̣n chí mạng cuối. Mọi thứ xấu xa nhất được Cô Vy phơi bày. Sự túng quẫn của Bamboo lúc này không chỉ do Cô Vy, mà đó là bi kịch của kẻ đến sau trong đấu trường hàng không. Ở đó, các hăng bay chạy đua xuống đáy, sát phạt nhau.

    Bamboo đă phải chật vật để gia nhập đấu trường này, hạ giá thấp nhất để kéo khách hàng, chiếm thị phần. Khi các đường bay bị đóng băng, tiền vé không có, ḍng tiền từ bất động sản nghỉ dưỡng, du lịch cũng cạn th́ tất yếu dẫn đến chỉ c̣n lại một “Chí Phèo” không thể bi đát hơn. Làm kẻ mạnh đôi khi chẳng sung sướng ǵ, đứng trên vai hàng ngh́n nhân viên lại là gánh nặng trách nhiệm. Có lẽ vậy nên gần đây anh ấy luôn up h́nh ăn ḿ tôm, khoai lang hay bắp ngô… Trời đă sinh anh sao c̣n đưa cô Vy đến và huỷ hoại tất cả.

    Không tiền, nợ nần chồng chất, chuyến bay đưa người Việt từ Ukraina về Việt Nam nhẽ ra sẽ là cơ hội vàng để Trịnh Văn Quyết vực dậy h́nh ảnh xấu xí, thế nhưng cơ hội đó Bam boo Airways cuối cùng buộc phải nhường cho VN Air lines. Đă không cứu vớt được danh tiếng, Trịnh Văn Quyết lại c̣n vị mạng xã hội “tố hủy kèo” ở phút cuối. C̣n ǵ nhục nhă bằng.



    Theo các chuyên gia, virus đang khiến các hăng hàng không thế giới thiệt hại 5.000 – 6.000 tỷ USD, riêng Việt Nam 1,5 tỷ USD. Trung tâm nghiên cứu và phân tích hàng không thế giới (CAPA) dự báo loạt các hăng bay sẽ phá sản trong tháng 5 và cần 200 tỷ USD khẩn cấp. Chính phủ các nước đang cấp tập tung các gói giải cứu.

    Mặc dù nhà nước sẽ có phương án giải cứu các hăng hàng không, nhưng tôi nghĩ rằng các gói hỗ trợ sẽ được cào bằng, hăng bay nào tận dụng được sẽ sống sót.

    Khủng hoảng kinh tế là liều thuốc độc giết chết các doanh nghiệp cạn ḍng tiền nhanh nhất nhưng lại là cơ hội cho những doanh nghiệp quản lư ḍng tiền tốt. Đấu trường hàng không khốc liệt, đó là cuộc chơi đốt tiền, không dành cho những tay mơ, không trường vốn.

    Tác giả: Hồng Vân
    https://tambao.net/virus-corona-da-v...van-quyet.html

  3. #3
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    HỒ SƠ SAI PHẠM - XỬ LÝ ?

    VinFast công khai lỗ $241.2 triệu, tạm ngừng sản xuất xe hơi
    Apr 3, 2020

    Xe VinFast đang được cho là “bán dưới giá thành sản xuất.” (H́nh: Việt Linh/Zing)
    HÀ NỘI, Việt Nam (NV) – Trong năm tài chính 2019, hăng xe VinFast của tỷ phú Phạm Nhật Vượng ghi nhận tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn chủ sở hữu (ROE) âm 29% với khoản lỗ ṛng 5,702 tỉ đồng ($241.2 triệu).

    Theo báo Zing hôm 3 Tháng Tư, khả năng bị lỗ trong những năm đầu đi vào vận hành của VinFast “đă được nhiều chuyên gia dự báo từ trước.”

    Trong cuộc phỏng vấn với Bloomberg hồi Tháng Mười Hai, 2019, ông Phạm Nhật Vượng, người sở hữu Tập Đoàn Vingroup và hăng xe VinFast nói việc sản xuất xe hơi “sẽ chưa thể có lăi trong khoảng năm năm tới” và mỗi năm phải bù lỗ cho VinFast lên tới 18,000 tỉ đồng ($761.6 triệu).” Các khoản này gồm chi phí tài chính, khấu hao và khoản lỗ khoảng 7,000 tỉ đồng ($296.2 triệu) “v́ bán xe dưới giá thành sản xuất.”


    Theo một bài khác của Zing, nhà máy VinFast tại Hải Pḥng sẽ đóng cửa từ 6 Tháng Tư “do ảnh hưởng của dịch COVID-19, để đảm bảo sức khỏe và sự an tâm cho người lao động.” Thời gian hoạt động trở lại của nhà máy này “sẽ được ban lănh đạo công ty quyết định dựa trên t́nh h́nh diễn biến thực tế.”

    Quyết định tạm dừng sản xuất của VinFast được ghi nhận theo sau các hành động tương tự của hăng Ford Việt Nam, Toyota Việt Nam và Honda Việt Nam. Hiệp Hội Các Nhà Sản Xuất Xe Hơi Việt Nam (VAMA) mới đây đưa dự báo rằng lượng tiêu thụ xe hơi trong năm nay “có thể sụt giảm hơn 15% so với dự trù trước đây của Hiệp Hội.”


    Nhà máy VinFast tại Hải Pḥng sẽ đóng cửa từ 6 Tháng Tư “do ảnh hưởng của dịch COVID-19.” (H́nh: Noel Celis/AFP via Getty Images)
    Trong bối cảnh “họa vô đơn chí,” vừa lỗ lă, vừa bị ảnh hưởng do dịch bệnh COVID-19, người ta không thấy lănh đạo hăng VinFast cập nhật về kế hoạch thực hiện tham vọng “bán xe điện sang Mỹ vào năm 2021” như tuyên bố hùng hồn trước đó của ông Vượng.

    Đến nay, VinFast được cho là tận dụng hệ thống truyền thông nhà nước và sự xuất hiện của Thủ Tướng CSVN Nguyễn Xuân Phúc trong các event để PR thương hiệu với slogan “Mănh liệt tinh thần Việt Nam.” Đáng lưu ư, từ các văn bản nội bộ bị ṛ rỉ trên mạng xă hội, công chúng được biết chính sách “ép mua” xe VinFast được thi hành triệt để đối với tất cả các cán bộ, công nhân viên Tập Đoàn Vingroup.

    Hồi Tháng Tám, 2019, thời điểm có tin một số nhân viên Vingroup bị kỷ luật, sa thải v́ bán lại xe VinFast “ép mua,” nhạc sĩ Tuấn Khanh b́nh luận trên trang cá nhân: “Chưa bao giờ cái tên ‘Việt Nam’ lại bị bán rẻ như hôm nay, đính kèm trong từng món hàng, trong từng thủ thuật gồm thâu tóm, trục lợi… Hai chữ ‘Việt Nam’ giờ c̣n bị biến thành lời thề trung thành với bọn con buôn. Có lẽ nào sẽ đến lúc, không mặc áo cờ đỏ sao vàng, không hô hào, không mua hàng hay ăn uống ở các hệ thống đại gia tư bản đỏ, là phản động? Chủ nghĩa dân túy của bọn kinh doanh, của bọn làm chính trị như những giọt nước thối, cứ chầm chậm hủy hoại ḍng sữa thiêng liêng của ư nghĩa dân tộc.” (N.H.K)

  4. #4
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    HỒ SƠ SAI PHẠM - XỬ LÝ ?

    Ông chủ Trường Sinh, thủ phạm của “ổ dịch Bạch Mai”, bù đầu với bất động sản rảnh đâu mà quan tâm dịch bệnh
     15:02 01/04/2020


    Trước khi đẩy Bệnh viện Bạch Mai thành ổ dịch, vào khoảng nửa năm trước, tức tháng 8/2019, Công ty Trường Sinh từng có đợt tăng vốn mạnh từ 10 tỷ đồng lên mức 50 tỷ đồng. Ngoài lănh vực chủ chốt là y tế, Trường Sinh c̣n đang lấn sân sang thị trường làm giàu quen thuộc của các tỷ phú Đôla Việt là bất động sản, trở thành chủ đầu tư của hàng loạt dự án khủng tại tỉnh Thái Nguyên.

    Trường Sinh có tên đầy đủ là Công ty TNHH MTV Thương mại và Dịch vụ Trường Sinh, thành lập tháng 9/2002, địa chỉ trụ sở chính tại số 43 Hoàng Văn Thái, phường Khương Mai, quận Thanh Xuân, TP Hà Nội. Ngoài ra, công ty này c̣n có chi nhánh tại xă Quyết Thắng, TP. Thái Nguyên.

    Để Trường Sinh có thể lớn mạnh được như hiện giờ là nhờ ông chủ Trần Doăn Sinh đă lợi dụng tốt mối quan hệ thân hữu với cựu Bộ trưởng ngành y, nguyên Chủ tịch UBND tp Hà Nội, Trưởng Ban Bảo vệ chăm sóc sức khỏe trung ương Nguyễn Quốc Triệu, giúp Trường Sinh len lỏi và trở thành công ty cung cấp xuất ăn cho nhiều bệnh viện hàng đầu: Bạch Mai, Bệnh viện nội tiết trung ương và Việt Đức.



    Không dừng lại tham vọng ở lĩnh vực mà ông đă có quá nhiều bề dày kinh nghiệm, ông Sinh hiện c̣n vươn ṿi bạch tuộc vào lĩnh vực bất động sản, đầu tư vào dự án Dự án Khu du lịch sinh thái và an dưỡng Đường Trường Sinh tại xă Phúc Xuân, Tp. Thái Nguyên có diện tích 11,2 ha, tổng mức đầu tư 112 tỷ đồng và được UBND tỉnh Thái Nguyên chấp thuận chủ trương đầu tư vào tháng 8/2011.

    Bên cạnh đó, Trường Sinh c̣n là chủ Dự án Đầu tư xây dựng đường nối từ đường Tố Hữu đến đường vành đai Hồ Núi Cốc và Tổ hợp thương mại- dịch vụ Trường Sinh, nằm trong 12 dự án thuộc quy hoạch xây dựng vùng du lịch Hồ Núi Cốc tỉnh Thái Nguyên được chấp thuận chủ trương đầu tư vào năm 2011.

    Các dự án được kỳ vọng sẽ đưa Hồ Núi Cốc trở thành một trong những điểm du lịch cấp quốc gia và quốc tế. Song, phần lớn các dự án đều rơi vào t́nh trạng “chết yểu”, được đầu tư cầm chừng. Hoạt động khá tích cực tại tỉnh Thái Nguyên, dễ hiểu khi nhiều nhân viên của Trường Sinh có địa chỉ tại địa phương này.

    Được xác nhận là nguồn lây nhiễm chính tại Bệnh viện Bạch Mai, Công ty Trường Sinh hiển nhiên phải chịu trách nhiệm trước những hậu quả đă gây ra. Những trách nhiệm của Trường Sinh là như thế nào trong vụ “ổ dịch ở Bạch Mai”?



    Là đơn vị chịu trách nhiệm cung cấp suất ăn và nước sôi cho bệnh viên Bạch Mai, vậy các nhân viên của Trường Sinh đă lây nhiễm virus cho bệnh viện Bạch Mai bằng cách nào? Khi thực hiện chế biến thực phẩm, nước uống nhân viên Trường Sinh có được yêu cầu đeo găng tay, đồ bảo hộ và khi giao thực phẩm, thức uống nhân viên của Trường Sinh có chắc chắn mang đồ bảo hộ hay không khi biết dịch bệnh đang lây lan hết sức nguy hiểm? Nếu thực hiện tốt các khâu kể trên liệu Bạch Mai có thành “ổ dịch” như bây giờ?

    Hiển nhiên trách nhiệm phải kể đến người đứng đầu, ông Sinh liệu có c̣n đầu óc để mà xử lư nghiêm ngặt từ khâu đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, lẫn đảm bảo không lây lan dịch bệnh trong mùa dịch Covid19 này khi ông c̣n đang bận toan tính cho các dự án bất động sản c̣n đang dang dở, chưa biết đi đâu về đâu v́ sự non nớt, thiếu kinh nghiệm trong lĩnh vực này của ḿnh.

    Một Trường Sinh có thể xâm nhập vào nhiều địa bàn kiếm ăn “lớn” ở Hà Nội, lại c̣n lấn sân vào lĩnh vực địa ốc ở địa phương, Trường Sinh đă âm thầm lớn mạnh và có lẽ cứ đều đặn hốt tiền mà chẳng ai quan tâm nếu không có vụ việc ở Bạch Mai nổ ra.

    Thử hỏi nếu không có bàn tay nâng đỡ của hai cây cổ thụ của ngành y là ông Nguyễn Quốc Triệu và phu nhân là bà Trần Thúy Hạnh, nguyên giám đốc bệnh viện Bạch Mai, hiện đang làm Hiệu trưởng trường Cao đẳng Y tế Bạch Mai liệu Trường Sinh có cơ hội bành chướng đến vậy? Thế mới thấy mặt tối của bức tranh phát triển kinh tế Việt Nam – nơi luôn có sự hiện diện của tiền bạc, quan hệ, sân sau, sân trước. Vậy th́ đến bao giờ mới chấm dứt thực trạng quan măi giàu, dân măi nghèo đây?

    Hà Minh
    https://tambao.net/ong-chu-truong-si...dich-benh.html

  5. #5
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    HỒ SƠ SAI PHẠM - XỬ LÝ ?

    Tổng thầu Trung Quốc đă nhận 509 triệu USD, tàu Cát Linh-Hà Đông vẫn đứng im


     11:17 01/04/2020

    Dự án đường sắt Cát Linh – Hà Đông được nghiệm thu, đưa vào sử dụng, Tổng thầu Trung Quốc sẽ được thanh toán 95% giá trị hợp đồng. Tuy nhiên đến nay, Tổng thầu đă nhận 509 triệu USD (gần 80% giá trị hợp đồng) nhưng dự án vẫn chưa được nghiệm thu, bàn giao.cát linh hà đôngDự án dường sắt đô thị Cát Linh – Hà Đông liên tục chậm tiến độ. (Ảnh: Sơn Trà)Ban quản lư dự án đường sắt (Bộ GTVT) cho biết đến nay, dự án đường sắt Cát Linh – Hà Đông đă thanh toán cho Tổng thầu Trung Quốc 509/644 triệu USD, tương đương 79% giá trị hợp đồng.

    Theo hợp đồng kư kết, khi dự án được đưa nghiệm thu, đưa vào sử dụng sẽ thanh toán cho tổng thầu đến 95% giá trị (tương đương tăng thêm 105 triệu USD); 5% c̣n lại là giá trị bảo hành dự án.

    Trước đó, đầu tháng 2, dự án dự kiến bắt đầu vận hành thử toàn hệ thống liên tục 20 ngày nhằm tiếp tục phục vụ công tác đánh giá an toàn hệ thống, nghiệm thu, thanh toán. Do dịch viêm phổi Vũ Hán, dự án lại lùi tiến độ và chưa xác định được thời hạn vận hành thử. Điều này cũng đồng nghĩa với việc dự án chậm hoàn thành, bàn giao.

    Ban quản lư dự án đường sắt cho biết hiện công tác thanh, quyết toán gặp một số vướng mắc do Kiểm toán Nhà nước yêu cầu giảm trừ thanh toán tại một số hạng mục đă thanh toán. Việc này kéo theo chưa thể hoàn thành thanh toán các hạng mục bị yêu cầu giảm trừ.

    Ngoài ra, dự án vẫn c̣n một số tồn tại về kỹ thuật trang thiết bị mà tổng thầu phải khắc phục theo yêu cầu được đơn vị tư vấn đánh giá độc lập (liên danh tư vấn Apave – Certifer – Tricc) về an toàn hệ thống đường sắt Cát Linh – Hà Đông đă nêu ra tại 12/13 báo cáo đánh giá về an toàn đă phát hành.

    Mới đây, trong buổi làm việc với Bộ GTVT, Bí thư Thành ủy Hà Nội Vương Đ́nh Huệ đă đề nghị thành lập tổ công tác phân loại các công việc của dự án. Tổ công tác sẽ xây dựng kế hoạch, phân loại các công việc của ban quản lư dự án, tổng thầu, từng bộ, ngành và TP. Hà Nội, báo cáo Chính phủ quyết định, nhằm nghiệm thu, bàn giao và vận hành có điều kiện, thúc đẩy dự án đi vào hoạt động.

    Trí thức
    https://tambao.net/tong-thau-trung-q...n-dung-im.html

  6. #6
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    HỒ SƠ SAI PHẠM - XỬ LÝ ?

    Chưa đạt 1 tỷ USD, Bam boo Airways đă mất 7.300 tỷ đồng


     9:45 04/04/2020

    Hướng tới mục tiêu 1 tỷ USD nhưng trên con đường chinh phục đỉnh cao đó, Bam boo Airways bị xảy chân v́ đại dịch Covid-19 và “đánh mất” gần 7.300 tỷ đồng.

    Đại dịch Covid-19 đang có diễn biến ngày càng phức tạp và ảnh hưởng tiêu cực tới nền kinh tế toàn cầu. Trong đó, du lịch, hàng không là những ngành “thấm đ̣n” đầu tiên. Bên cạnh Tổng công ty hàng không Việt Nam (VN Air lines), Công ty cổ phần Hàng không Vietjet (Vietjet), Công ty cổ phần Hàng không Tre Việt (Bam boo Airways) cũng chịu ảnh hưởng nặng nề.

    Trên thị trường phi tập trung OTC, cổ phiếu BAV của Bam boo Airways cũng đang giảm sâu như VJC và HVN. Hiện tại, mức giá thấp nhất được chào mua của BAV là 22.000 đồng/CP, mức cao nhất là 26.000 đồng/CP. Khối lượng chào mua dao động từ 30.000 tới 500.000 cổ phiếu.



    Trong khi đó, giá chào bán phổ biến từ 23.000 đồng/CP tới 26.000 đồng/CP. Khối lượng chào bán cao hơn bên mua, dao động từ 4.000 tới 1 triệu cổ phiếu. Lệnh chào bán dày đặc hơn lệnh chào mua.

    Như vậy, so với mức “đỉnh” được thiết lập hồi cuối năm 2019, thị giá BAV trên OTC giảm 18.000 đồng/CP, tương đương 45%. Như vậy, vốn hóa thị trường Bam boo Airways giảm 7.290 tỷ đồng xuống c̣n 8.910 tỷ đồng. Đây là con số thấp hơn rất nhiều so với kỳ vọng trước đó của Bam boo Airways.

    Hồi cuối năm 2019, Nguyễn Khắc Hải, Phó tổng giám đốc Bam boo Airways cho biết cổ phiếu BAV dự kiến sẽ được niêm yết hoặc trên sàn giao dịch chứng khoán TP.HCM hoặc Hà Nội trong quư I/2020. Mức giá chào bán khởi điểm 50.000-60.000 đồng, tương đương 2,59 USD/cổ phiếu. Ở mức giá này, vốn hóa thị trường Bam boo Airways sẽ đạt tối đa 24.300 tỷ đồng (hơn 1 tỷ USD).

    Tuy nhiên, khi quư I/2020 đă kết thúc, Bam boo Airways chưa cho thấy dấu hiệu sẽ đưa BAV lên sàn chứng khoán. Và vốn hóa thị trường Bam boo Airways thấp hơn kỳ vọng rất nhiều, thấp hơn tới 15.390 tỷ đồng.

    Hiện tại do ảnh hưởng của đại dịch Covid-19, giống như tất cả các hăng hàng không khác, Bam boo Airways đă phải dừng rất nhiều tuyến bay. Và điều này ảnh hưởng lớn tới doanh thu cũng như lợi nhuận của hăng.

    Trả lời báo Thanh Niên, ông Đặng Tất Thắng, Tổng giám đốc Bam boo Airways cho biết Bam boo Airways sẽ cân nhắc mở lại việc chở khách về nước trên các chuyến bay thuê chuyến sau giai đoạn cao điểm pḥng chống Covid-19, dự kiến từ sau 15/4, dựa trên chỉ đạo của Chính phủ và t́nh h́nh cụ thể của đất nước vào thời điểm đó.

    Tuy mất tới 45% giá trị vốn hóa thị trường nhưng mất mát của Bam boo Airways vẫn thấp hơn các đối thủ c̣n lại.

    Sau 1 quư giao dịch, cổ phiếu HVN của VN Air lines dừng ở mức 17.800 đồng/CP, giảm 15.950 đồng/CP, tương đương 47% so với phiên cuối cùng của năm 2019. Như vậy, vốn hóa thị trường VN Air lines giảm 22.612 tỷ đồng.

    Mới đây, ông Dương Trí Thành, Tổng giám đốc VN Air lines đă gửi thư động viên cán bộ nhân viên cùng đồng ḷng vượt qua giai đoạn khó khăn này. Trong “tâm thư”, ông Thành cho biết VN Air lines đang trong giai đoạn “sống c̣n” khi hăng có tới 2.000 người lao động phải cách ly, 100 máy bay nằm không, doanh thu giảm 50.000 tỷ đồng. 50% người lao động phải ngừng việc, toàn bộ người lao động phải giảm lương thậm chí cán bộ từ cấp Ban trở lên tự nguyện không nhận lương.

    Vietjet không b́nh luận về những khó khăn mà hăng gặp phải. Và điều nh́n thấy rơ nhất chính là sự sụt giảm về thị giá cổ phiếu. Đóng cửa quư I/2020, cổ phiếu VJC dừng ở mức 97.200 đồng/CP, giảm 49.000 đồng/CP, tương đương 33,5%. Vốn hóa thị trường Vietjet giảm 26.540 tỷ đồng (tương đương 1,13 tỷ USD).

    chatluongvacuocsong

    https://tambao.net/chua-dat-1-ty-usd...0-ty-dong.html

  7. #7
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    HỒ SƠ SAI PHẠM - XỬ LÝ ?

    Tại sao lănh đạo ACV “hạ cánh an toàn” khi nguyên Phó Thủ tướng, Thứ trưởng bị kỷ luật?


     15:48 24/07/2019

    Tổng Công ty cảng Hàng không Việt Nam (ACV) không thuộc đối tượng cổ phần hóa nhưng vẫn được chấp thuận chủ trương cùng nhiều lùm xùm tại các dự án đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng giao thông ở ACV là một phần nguyên nhân khiến nguyên Phó thủ tướng Chính phủ và thứ trưởng Bộ GTVT bị kỷ luật. Tuy nhiên, chưa có tổ chức, cá nhân nào tại ACV bị xử lư?


    Nguyên Phó Thủ tướng và nguyên Thứ trưởng Bộ GTVT bị kỷ luật liên quan đến ACV
    Như Báo Thời Đại đứa đưa tin, giữa tháng 7/2019, Ban Bí thư họp xem xét, thi hành kỷ luật đối với Ban cán sự đảng Bộ GTVT và ông Nguyễn Hồng Trường, nguyên Ủy viên Ban cán sự đảng, nguyên Thứ trưởng Bộ GTVT. Sau khi xem xét Tờ tŕnh của Ủy ban Kiểm tra (UBKT) Trung ương (T.Ư), Ban Bí thư nhận thấy: Ban cán sự đảng Bộ GTVT nhiệm kỳ 2011 – 2016, đă vi phạm nghiêm trọng nguyên tắc tập trung dân chủ, Quy chế làm việc và Quy định của Bộ Chính trị.

    Ban cán sự đảng Bộ GTVT đă ban hành nghị quyết trái với chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước; thiếu trách nhiệm, buông lỏng lănh đạo, chỉ đạo, thiếu kiểm tra, giám sát, để xảy ra nhiều vi phạm, khuyết điểm trong thực hiện cổ phần hóa, tái cơ cấu và thoái vốn nhà nước tại các doanh nghiệp, đơn vị thuộc bộ và trong thực hiện một số dự án đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng giao thông tại Tổng Công ty Cảng Hàng không Việt Nam (ACV).

    Ông Trường cũng đồng ư cho ACV thực hiện một số hoạt động không đúng với quy định của Luật Doanh nghiệp năm 2013 và các quy định của Chính phủ; thiếu kiểm tra, để các doanh nghiệp được phân công phụ trách vi phạm, khuyết điểm gây thất thoát tài sản của nhà nước. Theo đó, Ban Bí thư quyết định thi hành kỷ luật ông Nguyễn Hồng Trường, nguyên Thứ trưởng Bộ GTVT bằng h́nh thức cách chức Uỷ viên Ban cán sự đảng Bộ GTVT nhiệm kỳ 2011 – 2016, 2016 – 2021.

    Sau đó ít ngày, vào 19/7/2019, tại Hà Nội, dưới sự chủ tŕ của đồng chí Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng, Bộ Chính trị họp xem xét, thi hành kỷ luật đối với ông Vũ Văn Ninh, nguyên Uỷ viên Trung ương Đảng, nguyên Uỷ viên Ban cán sự đảng Chính phủ, nguyên Phó Thủ tướng Chính phủ.

    Sau khi xem xét đề nghị của Ủy ban Kiểm tra Trung ương, Bộ Chính trị nhận thấy: Với cương vị Uỷ viên Trung ương Đảng, Uỷ viên Ban cán sự đảng Chính phủ, Phó Thủ tướng Chính phủ (phụ trách lĩnh vực đổi mới doanh nghiệp từ tháng 8/2011 đến tháng 4/2016), đồng chí Vũ Văn Ninh đă kư các văn bản đồng ư cho giảm và thoái toàn bộ vốn nhà nước tại Công ty cổ phần cảng Quy Nhơn; bán phần vốn nhà nước hiện có tại Công ty cổ phần cảng Quảng Ninh; đồng ư chủ trương để Uỷ ban nhân dân tỉnh Khánh Hoà sau khi nhận chuyển giao Công ty cổ phần cảng Nha Trang tiếp tục được thoái vốn nhà nước theo hướng nhà nước không nắm giữ cổ phần chi phối; đồng ư chủ trương cổ phần hoá Công ty mẹ – Tổng Công ty cảng Hàng không Việt Nam – ACV (doanh nghiệp này không thuộc đối tượng cổ phần hoá); đồng ư chủ trương cổ phần hoá 10 đoạn quản lư đường thuỷ nội địa, đây là các đơn vị sự nghiệp kinh tế chưa được quy định cổ phần hoá. Nội dung những văn bản đồng chí Vũ Văn Ninh đă kư nêu trên trái với Kết luận của Bộ Chính trị và Nghị định của Chính phủ về cổ phần hoá, thoái vốn nhà nước gắn với tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước…

    Căn cứ Quy định số 102-QĐ/TW, ngày 15/11/2017 của Bộ Chính trị về xử lư kỷ luật đảng viên vi phạm, xét nội dung, tính chất, mức độ, hậu quả vi phạm và quá tŕnh công tác, cống hiến, đóng góp của đồng chí đối với Đảng, Nhà nước, Bộ Chính trị quyết định thi hành kỷ luật đồng chí Vũ Văn Ninh bằng h́nh thức cảnh cáo. Bộ Chính trị yêu cầu cấp có thẩm quyền xử lư kỷ luật về hành chính đối với đồng chí Vũ Văn Ninh tương ứng với xử lư kỷ luật về Đảng.

    ACV dính sai phạm ǵ khiến nguyên Phó Thủ tướng và Thứ trưởng bị kỷ luật?

    Trước đó, năm 2018, Thanh tra Chính phủ (TTCP) đă kiến nghị Bộ GTVT và ACV chỉ đạo xử lư trách nhiệm các cá nhân, tập thể và tổ chức có liên quan đến khoản tiền 3.600 tỷ đồng sai phạm trong việc quản lư, sử dụng vốn, tài sản, cổ phần hóa, đầu tư xây dựng ở ACV.

    Theo bản Kết luận của TTCP, trong hai năm 2014 và 2015, ACV đă kư 803 hợp đồng cho thuê mặt bằng nhà ga với tổng diện tích 120.221 m2, tổng số tiền thu về là 701,1 tỷ đồng. Tất cả trường hợp này đều được thực hiện bằng h́nh thức chỉ định thầu, không qua đấu thầu, đấu giá công khai.

    Bên cạnh đó, TTCP chỉ ra, chi nhánh cảng hàng không ACV đang thu tiền sử dụng sân bay đường dẫn vào nhà ga đối với ô tô đưa đón, trả khách là không đúng quy định của pháp luật về đất đai do không phải nộp tiền thuế sử dụng đất từ năm 2012 – 2015 với số tiền 550 tỷ đồng.


    Các kết luận thanh tra chỉ rơ hàng loạt sai phạm tại ACV.
    TTCP khẳng định, ACV thu không đúng quy định đối với một số giá dịch vụ phi hàng không. Cụ thể, hiện có tới 21 trong tổng số 22 cảng do ACV quản lư đang thu tiền dịch vụ sử dụng đường dẫn vào nhà ga hàng không đối với các xe ô tô đưa, đón trả khách. Các ôtô không sử dụng dịch vụ giữ xe, chỉ tạm dừng dưới 3-5 phút để đón, trả khách nhưng vẫn bị thu với mức giá vé lượt từ 7.000 – 30.000 đồng và vé tháng từ 600.000 – 1.650.000 đồng.

    Chưa dừng lại ở đó, ngày 22/01/2019 Thanh tra Bộ Tài chính công bố kết luận thanh tra số 72/KL-TTr chỉ rơ sai phạm của ACV chưa xử lư để thu hồi 16,07 tỷ đồng là khoản tiền đă ứng và thanh toán cho các nhà thầu của một số hạng mục đă dừng thi công.

    Tại CTCP dịch vụ mặt đất Sài G̣n (SAGS) do ACV nắm giữ 48% vốn điều lệ đă thực hiện việc xóa nợ phải thu khó đ̣i chưa đúng quy định số tiền 26,1 tỷ đồng tại Công ty cho thuê Tài chính II – Ngân hàng NN và PTNT Việt Nam (ALC II) số tiền 20,6 tỷ đồng và CTCP hàng không Mêkông 5,5 tỷ đồng. Kết luận thanh tra đă chỉ rơ việc xóa nợ chưa đúng với các quy định, thông tư, hướng dẫn của Bộ Tài chính.

    Ngoài ra, đối với khoản chệnh lệch thu, chi từ hoạt động của khu bay phát sinh trong giai đoạn 6 tháng đầu năm 2018 với số tiền hơn 573,4 tỷ đồng (Trong đó gồm: Chênh lệch thu, chi khu bay số tiền 565,9 tỷ đồng; khoản lăi tiền gửi sau thuế TNDN của chênh lệch thu, chi khu bay 6 tháng 2018 là hơn 7,5 tỷ đồng), Thanh tra Bộ Tài chính sẽ có thông báo xử lư đối với ACV sau khi có ư kiến chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ.

    Trên đây chỉ là một vài trong số hàng loạt sai phạm khác của ACV được Thanh tra Chính phủ và Thanh tra Bộ Tài chính nêu rơ, chỉ đích danh người chịu trách nhiệm và có kiến nghị xử lư.

    Lănh đạo ACV vẫn “hạ cánh” an toàn

    Dư luận đặt ra câu hỏi lớn rằng việc Nguyên Phó thủ tướng Chính Phủ và Thứ trưởng Bộ GTVT đă bị kỷ luật nghiêm khắc trong đó lư do liên quan đến những sai phạm tại ACV, nhưng đến nay chưa có tổ chức, cá nhân nào thuộc ACV phải chịu trách nhiệm v́ những khuyết điểm, thất thoát tài sản nhà nước. Liệu việc khắc phục những sai phạm sẽ được ACV nghiêm túc kiểm điểm, xử lư đến đâu?

    Thậm chí ngay trong thời gian sau khi có Kết luận của Thanh tra Chính phủ, có không ít lănh đạo ACV vẫn được bổ nhiệm, cất nhắc lên những vị trí cao hơn, c̣n TGĐ ACV được “hạ cánh” an toàn?

    Dư luận chưa quên vụ lùm xùm bổ nhiệm “hoàng hôn nhiệm kỳ” hàng chục cán bộ ACV cách đây đúng 2 năm (giữa tháng 7/2018). Cụ thể, ông Lê Mạnh Hùng Tổng giám đốc ACV hồi đó đă kư bổ nhiệm đồng loạt hàng trăm cán bộ. Riêng ngày 19/6/2018, ông Lê Mạnh Hùng đă kư quyết định bổ nhiệm 76 chức danh trưởng, phó trưởng pḥng của ACV, có hiệu lực từ 1/7/2018.

    Phải hơn 1 năm sau tức cuối tháng 8/2018, Bộ GTVT mới công bố kết luận thanh tra vụ việc lùm xùm này. kết luận này, một số trường hợp chưa đảm bảo tiêu chuẩn về tŕnh độ chuyên môn theo quy định vẫn được ACV xem xét, bổ nhiệm. Việc lưu trữ hồ sơ cán bộ chưa bảo đảm khoa học.

    Theo kết luận thanh tra, từ năm 2016 đến nay, ACV đă bổ nhiệm 172 trường hợp giữ các chức vụ lănh đạo, quản lư các cấp. Cụ thể, năm 2016 có 50 trường hợp; năm 2017 có 16 trường hợp và năm 2018 có 106 trường hợp (53 trường hợp đă tŕnh bổ nhiệm từ năm 2016, 2017). Trong số đó, tháng 2/2018 có 2 trường hợp được bổ nhiệm; ngày 13/4/2018 có 11 trường hợp được bổ nhiệm; ngày 26/5/2018 có 26 trường hợp và đặc biệt ngày 19/6 có tới 67 trường hợp.

    Kết luận thanh tra cũng chỉ rơ, mặc dù đă được sự phê duyệt của Ban Thường vụ Đảng ủy, Hội đồng Quản trị ACV trước khi Tổng giám đốc kư các quyết định bổ nhiệm đối với 67 cán bộ quản lư vào ngày 19/6/2018 (có hiệu lực ngày 1/7/2018), nhưng thời điểm thực hiện việc bổ nhiệm trùng với thời điểm ông Lê Mạnh Hùng, Tổng giám đốc ACV đă có thông báo nghỉ hưu theo chế độ nên tạo dư luận không tốt.Điều đáng nói, các sai phạm mà Thanh tra Chính phủ nêu rơ đều xảy ra trong giai đoạn ông Lê Mạnh Hùng đang ngồi ghế Tổng Giám đốc kiêm thành viên hội đồng thành viên ACV. Về trách nhiệm, Thanh tra Chính phủ chỉ đích danh thuộc Tổng Giám đốc ACV thời điểm đó là ông Lê Mạnh Hùng. Tuy nhiên, ông Lê Mạnh Hùng được “hạ cánh” an toàn cho đến nay.

    Kết luận của Thanh tra Chính phủ đầu năm 2018 nêu rơ: Tại gói thầu số 10A và gói thầu số 10B thuộc dự án xây dựng nhà ga hành khách T2- Cảng hàng không quốc tế Nội Bài NIA (sử dụng vốn ODA của Chính phủ Nhật Bản), ACV mặc dù thực hiện đấu thầu rộng răi nhưng không có tính cạnh tranh về kỹ thuật, năng lực và giá gói thầu làm tăng giá gói thầu cao hơn giá dự toán 2 gói thầu là 5,7 tỷ JPY, tương đương hơn 1.450 tỷ đồng.

    Mặc dù tại thời điểm thanh tra, dự án nhà ga T2 đă được đưa vào sử dụng, nhưng ACV chưa nộp vào NSNN số tiền 291,7 tỷ đồng tương ứng với diện tích đất giao không thu tiền sử dụng đất xác định là 419.702,10 m2.

    Tuy nhiên, trong công Văn số 1977/BGTVT – CQLXD gửi tới Phó thủ tướng Thường trực Chính phủ Trương Ḥa B́nh, Bộ GTVT khẳng định việc phê duyệt điều chỉnh dự toán gói thầu 10A, 10B đảm bảo phù hợp tŕnh tự, thủ tục theo quy định, hướng dẫn của nhà tài trợ JICA, tuân thủ quy định pháp luật trong nước trong việc quản lư, thực hiện các dự án sử dụng ODA.

    Bộ GTVT đồng thời kiến nghị Thủ tướng Chính phủ xem xét, chấp thuận không xử lư về kinh tế và trách nhiệm của các bên liên quan đến việc đấu thầu 2 gói thầu 10A, 10B do các cơ quan, đơn vị đă thực hiện đầy đủ trách nhiệm, quyền hạn của ḿnh theo quy định trong việc tổ chức lựa chọn nhà thầu 2 gói thầu và thực hiện dự án đúng tiến độ, đạt hiệu quả.

    Thời đại

    Tags: ACV, Nguyễn Hồng Trường, Tổng công ty Cảng hàng không Việt Nam, Vũ Văn Ninh.

  8. #8
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    HỒ SƠ SAI PHẠM - XỬ LÝ ?

    Cơ quan điều tra đă ngăn chặn gia đ́nh ông Trần Bắc Hà tẩu tán tiền bạc thế nào?

    04/04/2020




    Liên quan vụ án gây thiệt hại cho BIDV, cơ quan điều tra đă ngăn chặn các giao dịch liên quan đến 3 bất động sản, tiền, hơn 1 triệu cổ phiếu tại Việt Nam và phong tỏa tài khoản, ngăn chặn khối tài sản hơn 300 tỷ tại Lào của gia đ́nh ông Trần Bắc Hà.

    Cơ quan điều tra Bộ Công an ra quyết định đ́nh chỉ điều tra đối với ông Trần Bắc Hà (Chủ tịch HĐQT BIDV giai đoạn 2008-2016) do bị can này đă tử vong v́ bệnh lư khi đang tạm giam.

    Tuy nhiên, để thu hồi triệt để tài sản cho Nhà nước, sau khi rà soát tài sản của ông Hà, cơ quan công an đă ngăn chặn giao dịch hàng loạt bất động sản, cổ phiếu, tài khoản trong và ngoài nước.



    Ngăn chặn khối tài sản khổng lồ tại Việt Nam

    Theo đó, cơ quan điều tra đă ngăn chặn các giao dịch liên quan đến 3 bất động sản ở B́nh Định của gia đ́nh ông Hà, gồm: giao dịch liên quan đến bất động sản tại số 86 đường Hà Huy Tập, phường Lư Thường Kiệt, TP. Quy Nhơn của vợ chồng ông Trần Bắc Hà; 2 giao dịch liên quan đến bất động sản tại thôn An Thường 2, xă Ân Thạch, huyện Hoài Ân của Trần Duy Tùng.

    Đồng thời, cơ quan điều tra c̣n ngăn chặn giao dịch liên quan đến 1.130.504 cổ phiếu của 3 bị can và người liên quan.

    Cụ thể, ngăn chặn 138.510 cổ phiếu của ông Hà (trong đó 1.867 cổ phiếu mă PVY – Công ty Cổ phần Chế tạo Giàn khoan Dầu khí và 136.643 cổ phiếu mă BID);

    Ngăn chặn 13.007 cổ phiếu của bị can Tùng (7 cổ phiếu STB – Công ty Cổ phần Chứng khoán Bảo Việt và 13.000 cổ phiếu TXM – CTCP VICEM Thạch cao Xi măng);

    Ngăn chặn 3.308 cổ phiếu của bị can Kiền Đ́nh Ḥa – cựu giám đốc ngân hàng chi nhánh Hà Tĩnh (gồm 1.112 cổ phiếu NT2 – Công ty Cổ phần Điện lực Dầu khí Nhơn Trạch 2 và 1.200 cổ phiếu PVY, 996 cổ phiếu mă BID);

    Ngăn chặn 215.679 cổ phiếu lưu kư tại Công ty Cổ phần Chứng khoán Bảo Việt của vợ ông Hà là bà Ngô Kim Lan (gồm 215.670 cổ phiếu CGP – Công ty Cổ phần Dược phẩm Cần Giờ và 9 cổ phiếu HAG – Công ty Cổ phần Hoàng Anh Gia Lai);

    Ngăn chặn 760.000 cổ phiếu lưu kư HAG và ISH – Công ty Cổ phần Thủy điện Srok Phu Miêng IDICO của con gái ông Hà.

    Ngoài ra, các giao dịch liên quan đến việc góp vốn 1,7 tỷ đồng (chiếm 85% vốn điều lệ) của bị can Trần Duy Tùng vào Công ty TNHH Sản xuất thương mại phát triển Toàn Cầu và 450 triệu đồng (chiếm 90% vốn điều lệ) của bị can Trần Anh Quang vào Công ty TNHH Đầu tư chiếu sáng đô thị An Phú cũng bị ngăn chặn.

    Cơ quan điều tra cũng thực hiện ngăn chặn giao dịch liên quan đến số tiền 25 tỷ đồng và 102.226 USD của 7 bị can và 3 người liên quan.

    Phong tỏa khối tài sản hơn 300 tỷ tại Lào

    Thông qua hoạt động tương trợ tư pháp về h́nh sự, VKSND Tối cao Lào đă phong tỏa tài khoản và ngăn chặn giao dịch của 3 công ty là tài sản của ông Trần Bắc Hà tại Lào, để chờ quyết định xử lư của cơ quan có thẩm quyền tại Việt Nam.

    Trong đó, Công ty SHH Viêng Chăn bị cơ quan chức năng phong tỏa 10 triệu USD là số tiền ông Hà góp vốn điều lệ vào LaoVietBank.

    Công ty SHH Savannakhet bị phong tỏa gần 1,8 triệu USD và hàng ngh́n m2 đất.

    C̣n lại Công ty SHH Champasak bị cơ quan chức năng phong tỏa gần 2,7 triệu USD và nhiều vườn cây, nhà cửa, bất động sản rộng hàng ngh́n m2 tại Lào.

    Tổng giá trị tài sản có liên quan đến ông Trần Bắc Hà đă phong tỏa tại quốc gia này nhằm xác minh, làm rơ để thu hồi khoảng 14,8 triệu USD (tương đương hơn 300 tỷ đồng).

    Hiện cơ quan điều tra đă chuyển hồ sơ đề nghị VKSND Tối cao truy tố 12 bị can trong vụ án xảy ra tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) và một số công ty.

    Theo VNF

  9. #9
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    HỒ SƠ SAI PHẠM - XỬ LÝ ?

    Phải chăng VN Airlines nhân dịch Covid-19 nâng thiệt hại lên, lấp liếm cho sự quản lư yếu kém và đấu đá nội bộ?


     9:23 05/04/2020

    Đại dịch ảnh hưởng đến mọi ngành mọi nhà, các công ty có nhà nước bảo kê c̣n đỡ, chứ tư nhân là chết trước; nhưng qua nay thấy người than đầu tiên lại là anh TGĐ VN Air lines.

    Theo CEO Dương Trí Thành th́ dự kiến 2020, VNA doanh thu sẽ giảm 50.000 tỉ đồng, tức giảm 65% so với kế hoạch. Tâm thư kể khổ vừa được các báo nhiệt t́nh đăng tải.

    Tuy nhiên vừa nghe nhiều người trong ngành bàn tán, phải chăng VNA nhân cơ hội nâng thiệt hại lên, lấp liếm cho sự quản lư yếu kém và đấu đá nội bộ!? Hoặc nhân cơ hội được sự bảo hộ của Bộ GTVT, VNA đang xin cho cơ chế riêng?



    Trong một văn bản mới đây do bộ trưởng GTVT Nguyễn Văn Thể kư gửi Thủ tướng nêu rơ, giao cho Cục Hàng Không khẩn trương nghiên cứu chính sách bảo hộ đối với VNA trong việc phân bổ Slot, kiểm soát tăng trưởng vận tải hàng không nội địa để giúp VNA phát triển bền vững.

    Và tinh thần này Bộ GTVT cũng chỉ đạo luôn cho Cục phân chia Slot bay ngay trong giai đoạn cả nước cách ly xă hội (từ 1/4 đến 15/4); đang gây nên nhiều bức xúc cho các hăng v́ sự thiên lệch!

    Trước đó theo chỉ thị cắt giảm tốt thiểu các chuyến bay nội địa, th́ mỗi hăng được bay 01 ngày/chuyến. Tuy nhiên thực tế, Cục HK chỉ cho VNA và Jetstar; c̣n Vietjet và Bamboo th́ 02 ngày mới được bay 01 chuyến.

    Hôm qua thấy một bạn cơ trưởng VNA than, lần đầu tiên trong gần 10 năm làm việc, mới nghe đến những cụm từ như: nghỉ không lương, dừng bay, chấm dứt hợp đồng, giảm thu nhập, trợ cấp thất nghiệp….vv. Đây có phải là một trong các nguyên nhân khiến tinh thần làm việc của CB-CNV đi xuống!?

    Đó là chưa kể việc đang có 2.000 CB-CNV, trong đó hơn 400 lănh đạo của VNA phải cách ly; thậm chí đă có 04 cán bộ dính Coronavirus đă gây ảnh hưởng tâm lư lên các đoàn bay!

    Gần đây, VNA đă xảy ra liên tiếp các sự cố nghiêm trọng; như cố nổ động cơ ở Tân Sơn Nhất 02 tuần trước. Hay, mới hôm kia (2/4) ở sân bay Đà Nẵng là vụ máy bay VNA khởi hành đi TP.HCM đă tông phải xe đẩy v́ chưa tháo cảng, chưa vào vị trí xuất phát đă cho tàu bay tiến, PC sai quy tŕnh,… đang xôn xao các group trong ngành!

    FB Lê Nguyễn Hương Trà
    https://tambao.net/phai-chang-vn-air...da-noi-bo.html

  10. #10
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    HỒ SƠ SAI PHẠM - XỬ LÝ ?

    Tiến sĩ Bùi Quang Tín: Một chuyên gia tài chính tài năng v́ sao phải nhận “án tử bí ẩn”?


     18:52 06/04/2020

    Sau cái chết đầy bí ẩn của Thứ trưởng Bộ Giáo dục Lê Hải An, giờ ngành giáo dục lại có thêm một một cái chết từ tầng cao, đột ngột và khó hiểu của một người nổi tiếng – TS Bùi Quang Tín. Ông được biết đến là một chuyên gia uy tín trong lĩnh vực tài chính Ngân hàng và luật sư thuộc đoàn Luật sư TP. HCM. Nguồn tin ban đầu cho rằng nguyên nhân tử vong là rơi từng tầng 14 của một chung cư tại huyện Nhà Bè. Đang là CEO cho một trường đại học lớn, danh vọng đang ở trên cao hà cớ ǵ ông Tín phải 3 lần xin từ chức (nhưng không được) để rồi nhận kết cục thảm? Đến uống 1 ngụm nước cũng sợ bị bỏ độc, chẳng nhẽ thương trường lại tàn khốc đến vậy?



    Xem lại lư lịch của vị Tiến sĩ không thể không công nhận năng lực tài chính dày dặn kinh nghiệm của ông Bùi Quang Tín. Tiến sĩ Luật sư Bùi Quang Tín hiện là Chủ tịch kiêm Giám đốc điều hành của Trường Doanh nhân BizLight; Thành viên sáng lập Công ty luật Globalink; Thành viên đoàn Luật sư TP. HCM. Tiến sĩ Tín có hơn 23 năm nghiên cứu, giảng dạy và làm việc thực tiễn trong lĩnh vực Tài chính – Ngân hàng và trên 7 năm nghiên cứu, làm việc trong lĩnh vực pháp lư. Ông đồng thời là giảng viên thỉnh giảng của nhiều trường Đại học lớn trong cả nước và tại các doanh nghiệp, định chế tài chính lớn về các chuyên đề tài chính, ngân hàng, pháp lư…

    Suốt một chặng đường khá dài làm việc với các công ty và tập đoàn trong và ngoài nước như: Bank of America, IMF, ANZ, HSBC, City Bank, Sacombank, v.v… Ông đă tích lũy rất nhiều kinh nghiệm quư báu trong lĩnh vực tư vấn tài chính, ngân hàng và các mảng tư vấn pháp luật khác.

    Sự việc đau ḷng xảy ra vào khoảng 19h tối 5/4, tại chung cư New Saigon trên đường Nguyễn Hữu Thọ, phường Phước Kiển, huyện Nhà Bè (TP HCM). Cái chết của ông Tín trở nên bí hiểm và đẩy uẩn khuất khi vợ ông là bà Bích đă gửi đơn thư cho cơ quan điều tra cho rằng đây là một vụ án mạng. Lạ một điều là đơn thư của vợ ông gửi cho cơ quan điều tra, nhưng không hiểu sao lại được phát tán đầy rẫy trên mạng xă hội, liệu có phải là hành vi cố t́nh?


    Khi làm việc với Công an, bà Bích tŕnh bày, đầu năm 2019 tiến sĩ Bùi Quang Tín được bổ nhiệm phụ trách pḥng truyền thông của 1 trường đại học và từ đó trong quá tŕnh làm việc đă phải chịu rất nhiều sức ép từ nhiều phía. Bà Bích cho hay, theo lời của chồng bà, là do lợi ích nhóm.



    Đặc biệt, nội dung tường tŕnh của bà Bích có nhấn mạnh, chồng bà có kể cho bà nghe về việc hay nhận những tin nhắn đe doạ. Trong đó có lời đe doạ rằng, nếu không từ chức sẽ ép cho rơi lầu…Pḥng truyền thông của 1 trường đại học chức năng ghê gớm tới đâu mà buộc từ chức rồi xin từ chức nhưng không được chấp nhận? Nếu đúng như lời vợ ông Tín tŕnh bày th́ chắc chắn vụ việc này có nội t́nh sâu xa đằng sau.

    Chưa kể, các trường đại học bây giờ doanh thu cực lớn, lănh đạo cực giàu nên việc tranh giành ghế cũng rất tàn khốc. Thông thường, có 3 cái ghế là được cho là quan trọng nhất là tài vụ, đào tạo , thiết bị vật tư là nhiều người tranh giành nhất, c̣n cái ghế pḥng truyền thông quyền lực cỡ nào mà khiến một vị chuyên gia kinh tế phải nghĩ đến chuyện “tự tử”? Hay ông Tín bị ép phải làm một việc ǵ đó liên quan đến số tiền phi pháp cực lớn, trái với lương tâm, đạo đức nên là một luật sư, ông Tín không cho phép bản thân phạm luật? V́ sức ép quá lớn nên ông phải “chết”?

    Sau 3 lần xin từ chức, ông Tín cũng đă được chấp thuận, ông tiếp tục làm công việc giảng viên và phụ trách trường đào tạo bên ngoài. Cũng theo tường tŕnh từ vợ tiến sĩ Tín, trưa 5/4 ông có nói qua nhà người tên D để bàn việc với thầy T. Ông Tín nói với vợ là không muốn đi. Hai nhân vật D và T là hai nhân vật mấu chốt của vụ việc. Điểm kỳ lạ là nếu ông Tín gặp nạn theo nhẽ thường th́ nhân vật D và T sẽ là hai người thông báo cho vợ ông Tín đầu tiên chứ không phải là công an. Nhưng sự việc lại không phải như vậy (Tầm 18h, bà Bích nhận được điện thoại của Công an báo tin chồng bà gặp nạn)

    Một thông tin khác được cấp cho công an, theo bà Bích là rất quan trọng: cách đây hơn 1 tháng, giai đoạn sau khi ông Tín từ chức, thầy T có mời làm việc. Tiến sĩ Tín lo sợ đến mức, trong cuộc gặp đó không dám uống ly nước mời v́ sợ… có độc mà phải tự tay pha nước. Nếu đúng như lời vợ ông Tín th́ nhân vật T này rất đáng ngờ và thuộc diện t́nh nghi đặc biệt.

    Cũng khôi loại trừ khả năng, ông T đă tác động khiến ông Tín quá xúc động mà tự xử. Tuy nhiên, một người đang có địa vị, danh vọng, chín chắn thật khó có chuyện tự tử chỉ v́ hoảng sợ, chỉ cần thôi việc là xong, cùng lắm nghỉ dạy, cần ǵ phải làm vậy? Chưa kể vị trí chết lại rất đáng ngờ… rơi chung cư? Một cái chết kỳ lạ từng xảy ra với Thứ trưởng Lê Hải An.




    Trước đó chỉ vài giờ khi sự việc đau ḷng xảy ra, TS Bùi Quang Tín c̣n chia sẻ trên MXH về vấn đề không chia cổ tức bằng tiền mặt cho cổ đông để giảm lăi suất cho vay: có thật sự cần thiết?. Các ngày trước đó, các ḍng trạng thái của TS cũng cho thấy lịch làm việc dày đặc cũng như nhiệt huyết của ông với công việc. Rơ ràng không hề có dấu hiệu trầm cảm nào, vậy điều ǵ đă khiến ông Tín có một quyết định “thiếu sáng suốt” đến vậy?

    Cần điều tra làm rơ, là một vụ áng mạng có chủ đích hay chỉ là do tai nạn đơn thuần. Nếu không làm sáng tỏ th́ trong thương trường sẻ có nhiều vụ té lầu tương tự. Nếu thực sự cái chết của ông Tín liên quan đến lợi ích nhóm th́: Thật sự sợ hăi cái gọi là phe cánh, nó sẵn sàng ép chết ai đó nếu họ cản đường!

    H.M
    https://tambao.net/tien-si-bui-quang...-tu-bi-an.html
    Last edited by dtkcamau; 06-04-2020 at 08:09 PM.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •