Page 5 of 15 FirstFirst 123456789 ... LastLast
Results 41 to 50 of 149

Thread: HỒ SƠ SAI PHẠM - XỬ LÝ ?

  1. #41
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    HỒ SƠ SAI PHẠM - XỬ LÝ ?

    Tập đoàn Trịnh Văn Quyết lỗ nặng, rộ tin ‘bán cổ phần cho Trung Cộng’
    Apr 30, 2020 cập nhật lần cuối Apr 30, 2020

    Bamboo Airways của tỷ phú Trịnh Văn Quyết gần đây bác tin đồn “đă bán 49% cổ phần cho Trung Cộng.” (H́nh: Hoàng Hà/Zing)
    HÀ NỘI, Việt Nam (NV) – Tập Đoàn FLC của tỷ phú Trịnh Văn Quyết “lỗ kỷ lục” gần 1,900 tỷ đồng ($81.2 triệu). Theo báo Zing, khoản thua lỗ ngàn tỷ đồng trong quư I, 2020, vừa qua “là con số lớn nhất kể từ khi doanh nghiệp này niêm yết.”

    Hôm 30 Tháng Tư, báo Zing dẫn báo cáo tài chính hợp nhất quư I, 2020, của Tập Đoàn FLC: “Kinh doanh dưới giá vốn, FLC vẫn phải chi hàng trăm tỷ đồng để trang trải các chi phí phát sinh tăng trong kỳ. Trong đó, chi phí lăi vay tăng 51%, chi phí bán hàng tăng 19%, chi phí quản lư doanh nghiệp tăng 6%.”

    Cũng theo Zing, lănh đạo tập đoàn này giải thích nguyên nhân lỗ lă “là do ảnh hưởng nghiêm trọng của dịch COVID-19 đến hoạt động của các ngành du lịch, hàng không, nghỉ dưỡng và bất động sản, khiến tập đoàn rơi vào t́nh trạng kinh doanh không đủ bù giá vốn.”

    Tin “lỗ kỷ lục” được loan báo trong bối cảnh Tập Đoàn FLC của tỷ phú Trịnh Văn Quyết liên tiếp ghi nhận tin xấu.

    Thời Báo Kinh Tế Sài G̣n hôm 23 Tháng Tư cho hay hăng hàng không Bamboo Airways thuộc sở hữu của FLC bị Cục Hàng Không Việt Nam yêu cầu “lên phương án trả nợ cho các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ hạ tầng hàng không.” Bamboo Airways c̣n bị Tổng Công Ty Quản Lư Bay đề nghị sẽ trực tiếp thu tiền dịch vụ mà không cho hăng hàng không này thu hộ nữa.

    Giải pháp này được đưa ra sau khi Bamboo Airways được xác nhận c̣n nợ Tổng Công Ty Cảng Hàng Không (ACV) lên đến 205 tỷ đồng ($8.76 triệu) mà không có khả năng chi trả. Cùng thời điểm, mạng xă hội lan truyền tin đồn Bamboo Airways “đă bán 49% cổ phần cho Trung Cộng” khiến hăng này vội vàng bác tin nhưng người ta vẫn bán tín bán nghi.

    Theo báo Thanh Niên, hăng này đă bán 47.9% cổ phần nhưng “chưa thông tin chính thức về nhà đầu tư nào đă mua.” Để ứng phó với công luận, bộ phận pháp chế của Bamboo Airways “đă chuyển các bằng chứng tới nhà chức trách, nhằm có những biện pháp hữu hiệu để bảo vệ doanh nghiệp trước các thông tin giả mạo, bôi nhọ có chủ đích.”


    Tỷ phú Trịnh Văn Quyết bị cho là làm giàu nhờ “lợi ích nhóm.” (H́nh: Trang web FLC Group)
    Sự khốn đốn của FLC chưa dừng lại ở đó. Thời Báo Kinh Tế Sài G̣n hôm 19 Tháng Tư tiết lộ rằng ông Trịnh Văn Quyết bất ngờ bán 53.8 triệu cổ phiếu của công ty cổ phần FLC Faros (thuộc Tập Đoàn FLC). Hành động này được cho là khiến các nhà đầu tư “việt vị” v́ tại đại hội đồng cổ đông thường niên năm 2019, ông Quyết từng hứa hẹn “sẽ không bán cổ phần trong năm 2019 và cũng chưa có kế hoạch bán trong các năm sau.” Tờ báo mô tả ông Quyết, một trong các “tỷ phú đỏ Việt Nam,” là “doanh nhân rất ‘hào phóng’ đưa ra lời hứa với cổ đông nhưng ít khi thực hiện.”

    “Thuyền trưởng của Tập Đoàn FLC là một doanh nhân được cho là thành đạt khi tuổi đời c̣n khá trẻ, nhưng cũng là người có nhiều dư luận trái chiều về ứng xử trong kinh doanh. Cứ sau mỗi lần ông Quyết thực hiện giao dịch nhà đầu tư sở hữu cổ phiếu liên quan đến ông lại đứng ngồi không yên,” bài báo viết. (N.H.K) [qd]

  2. #42
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    HỒ SƠ SAI PHẠM - XỬ LÝ ?

    Phạm Duy Lăng được trả tự do sau hơn 11 năm bị tạm giam oan
    Apr 29, 2020 cập nhật lần cuối Apr 29, 2020

    Ông Phạm Duy Lăng tại một phiên ṭa. (H́nh: Dân Trí)
    B̀NH PHƯỚC, Việt Nam (NV) – Ông Phạm Duy Lăng, 30 tuổi, quê ở tỉnh Lâm Đồng và sống ở B́nh Phước, được trả tự do sau hơn 11 năm bị tạm giam.

    Theo các báo nhà nước, ông Lăng “bị truy tố về tội giết người, trải qua nhiều phiên ṭa, vụ án vẫn chưa tới hồi kết.”

    Hồi Tháng Mười, 2018, báo Dân Trí dẫn cáo trạng cho hay, hồi Tháng Ba, 2009, khi tham dự đám cưới, nhóm bạn của ông Lăng bị một nhóm khác đánh. Ông Lăng cũng bị một người dùng cục đá đập vào đuôi mắt phải. Ông chạy vào nhà người dân t́m hung khí. Cáo trạng mô tả ông Lăng “cầm chày inox dài 20 cm đánh ông Trương Thanh Thức nhiều cái vào đầu khiến ông này tử vong vài ngày sau đó.”


    Liên quan vụ án này, trang web Truyền H́nh Pháp Luật Việt Nam hồi Tháng Mười Một, 2019, cho biết: “Dù còn nhiều khuất tất trong quá trình điều tra cũng như sai lệch về lời khai của nhân chứng và bị cáo trong các biên bản lấy lời khai ban đầu và khi xét hỏi tại tòa, thế nhưng Tòa Án Nhân Dân tỉnh Bình Phước vẫn tuyên Phạm Duy Lăng 16 năm tù về tội ‘Giết người,’ đồng thời ṭa Bình Phước cũng kiến nghị tòa án cấp trên hủy án sơ thẩm để điều tra lại do có dấu hiệu bỏ lọt tội phạm. Sự tắc trách trong quá trình xét xử của tòa Bình Phước khiến dư luận cũng như những người liên quan bất b́nh.”

    Hôm 29 Tháng Tư, Luật Sư Ngô Anh Tuấn, người được gia đ́nh ông Lăng cầu cứu, tường thuật trên trang cá nhân: “Trải qua nhiều sóng gió, cung bậc cảm xúc, vụ án này đă được kết thúc hôm nay bằng một kết quả mang tính ‘huề cả làng’: bị cáo [Phạm Duy Lăng] bị kết án bằng thời gian tạm giam và trả tự do tại ṭa.”

    Vị luật sư cho biết thêm rằng ở trong tù, ông Lăng “kêu oan liên tục và đă từng thắt cổ tự tử trong pḥng tạm giam nhưng may mắn được cứu sống.”

    Theo Luật Sư Tuấn, dù có nhiều luật sư thiện nguyện tham gia bào chữa miễn phí, nhưng có thể do gánh chịu áp lực trong trại giam mà ông Lăng “liên tục có những thay đổi khiến cho những người dễ tính nhất cũng phải bực ḿnh – trong trại th́ nhận tội, ra ṭa lại kêu oan.”

    “Có một điều mà nhiều người trong chúng tôi đều hiểu với nhau và bị cáo Lăng luôn khẳng định rằng bản án bao nhiêu cũng là oan và việc nhận tội để được phóng thích chỉ là bước kết thúc những ngày tù tội và khởi đầu cho một công cuộc kêu oan và yêu cầu bồi thường oan sai kéo dài đằng đẵng sắp tới,” theo Facebook Tuan Ngo.


    Ông Phạm Duy Lăng và các đồng phạm tại một phiên ṭa. (H́nh: VietNamNet)
    Vụ án Phạm Duy Lăng được ghi nhận chỉ là một trong số nhiều vụ án oan tại Việt Nam. Hồi Tháng Tám, 2015, công luận xôn xao trước phát ngôn của bà Lê Thị Thu Ba, phó Ban Cải Cách Tư Pháp Trung Ương, Ủy Ban Thường Vụ Quốc Hội: “Hoạt động điều tra xét xử lâu nay không chú trọng gỡ tội cho bị can, bị cáo, mà chủ yếu là tập trung vào việc chứng minh tội phạm. Thậm chí có những trường hợp lỡ bắt rồi nên phải xử, phải tuyên một tội ǵ đó cho tương xứng với việc đă làm. Cái này xảy ra rất nhiều, rất vi phạm quyền con người.”

    Một trong số trường hợp được công luận tin là án oan là tử tù Hồ Duy Hải được dự trù xét xử “giám đốc thẩm” vào ngày 6 Tháng Năm tới đây về cáo buộc “Giết người, cướp tài sản.” Vụ án này khiến báo chí nhà nước tốn nhiều giấy mực trong 13 năm qua.

    Theo tờ Tuổi Trẻ, trong vụ án này, các cơ quan tiến hành tố tụng “có nhiều vi phạm nghiêm trọng như bỏ sót chứng cứ vụ án, không trưng cầu giám định vết máu, không đưa lời khai của Hồ Duy Hải và người làm chứng vào hồ sơ vụ án dẫn đến sai lầm nghiêm trọng.”

    Việc liên tiếp để xảy ra nhiều vụ án oan càng khiến công luận, nhất là giới luật sư bảo vệ nhân quyền, cảm thấy bất măn trước dự án dựng tượng vua Lư Thái Tông trước trụ sở các ṭa án ở Việt Nam như “biểu tượng công lư.”

    Báo Tuổi Trẻ hôm 28 Tháng Tư “đổ dầu vào lửa” khi dẫn lời ông Nguyễn Ḥa B́nh, chánh án Ṭa Án Nhân Dân Tối Cao, biện minh rằng việc dựng tượng vua Lư Thái Tông “thể hiện thượng tôn pháp luật của đất nước ta có từ hàng trăm năm trước” và rằng “nhiều nước trên thế giới cũng làm như vậy.” (N.H.K) [qd]

  3. #43
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    HỒ SƠ SAI PHẠM - XỬ LÝ ?

    Hàng tỷ đồng tiền gửi tiết kiệm của khách hàng bốc hơi, Ngân hàng OCB phủi bỏ trách nhiệm?


     19:21 30/04/2020

    Gửi tiết kiệm ở ngân hàng, sau đó tiền biến mất v́ nhiều lư do, đến khi cần th́ khách hàng mới phát hiện ra, đó là những trường hợp không phải quá hiếm đă từng xảy ra ở một số ngân hàng. Mới đây, Tạp chí điện tử TTV24 nhận được đơn kêu cứu của bà Huỳnh Tuyết Hằng ngụ Tp. HCM, liên quan đến việc gửi và mất tiền tại ngân hàng TMCP Phương Đông (OCB) mà gia đ́nh bà đang gặp phải.

    Mọi giao dịch đều có chữ kí của cán bộ Ngân hàng…

    Trong đơn bà Huỳnh Tuyết Hằng tŕnh bày như sau: Ngày 07/9/2011 bà đến Hội Sở Ngân hàng TMCP Phương Đông (OCB) tại địa chỉ: 41-45 Lê Duẩn, Phường Bến Nghé, Quận 1, TPHCM để nộp 150.000.000 đồng vào tài khoản 0111100000503006.

    Tiếp đó, ngày 12/01/2012 bà Hằng lại đến Ngân hàng OCB địa chỉ trên và được bà Vũ Phương Thảo – Trưởng bộ phận Trung tâm xử lư giao dịch tín dụng tiếp và tư vấn. Bà Thảo giới thiệu với bà Hằng là Ngân hàng OCB đang có chương tŕnh lăi suất ưu đăi tiền gửi. Cụ thể, Ngân hàng Nhà nước quy định lăi suất tiền gửi là 7,5%/năm ( tương đương 0,625%/ tháng ) nhưng Ngân hàng OCB có tiền gửi lăi suất ưu đăi là 13%/năm /kỳ hạn 03 tháng cộng thêm ưu đăi và được tính lăi suất kể từ ngày 12/3/2012 theo thông báo số 54/2011-TB-OCB-DCTC&DNT do ông Hoàng Kiều Phong kư.

    Theo bà Hằng, tại thời điểm đó do gia đ́nh đang có tiền nhàn rỗi, nên đă đồng ư mở tài khoản tiết kiệm tại OCB, địa chỉ: 41-45 Lê Duẩn, Phường Bến Nghé, Quận 1, TPHCM. Lần đầu bà Hằng gửi tiết kiệm số tiền 300.000.000 đồng được trích từ tài khoản tiền gửi của bà tại ngân hàng OCB với lăi suất 13% năm. Đồng thời, Ngân hàng OCB có xác nhận số dư tiền gửi tại OCB đến ngày 03/12/2012 với số tiền 300.000.000 đồng do ông Hoàng Kiều Phong kư.



    Sau đó, bà Hằng tiếp tục gửi và có tổng cộng 03 hợp đồng tiền gửi với Ngân hàng OCB và đều được giao dịch tại Ngân hàng OCB địa chỉ: 41-45 Lê Duẩn. Cụ thể:

    Ngày 08/06/2016 số tiền 700.000.000 đồng, do ông Đinh Đức Quang kư, chức vụ Phó Tổng giám đốc Ngân hàng Phương Đông.

    Ngày 21/6/2016 số tiền 4.000.000.000 đồng, do ông Đinh Đức Quang kư, chức vụ Phó Tổng giám đốc Ngân hàng Phương Đông.

    Ngày 21/06/2016 số tiền 900.000.000 đồng do ông Đinh Đức Quang kư, chức vụ Phó Tổng giám đốc Ngân hàng Phương Đông.

    Đến ngày 18/01/2018 bà Hằng đến ngân hàng làm việc với nhân viên ngân hàng OCB Vũ Phương Thảo yêu cầu về việc tách hợp đồng tiết kiệm sang 01 sổ cho chồng bà là Ngô Vĩnh Thắng để xin visa đi du lịch th́ được Thảo giao cho sổ tiết kiệm 1.000.000.000 đồng, cộng thêm lăi suất vào và 01 cuốn sổ tiết kiệm đứng tên Huỳnh Tuyết Hằng với số tiền: 4.700.000.000 đồng, đều do Giám đốc Huỳnh Lê Mai kư.

    Trong thời gian tham gia gửi tiết kiệm, Ngân hàng TMCP Phương Đông đă trả lăi đều đặn theo định kỳ vào tài khoản cá nhân của bà Hằng 0111100000503006 Ngân hàng TMCP Phương Đông và 007100412766 Vietcombank CN Tân Định từ ngày 12/3/2012 đến tháng 01/2018.

    Nhưng tiền gửi tiết kiệm bốc hơi, Ngân hàng OCB thông báo sổ giả (?!)

    Từ tháng 01 đến 08/2019, bà Hằng không hề nhận được tiền lăi của ngân hàng, đỉnh điểm sự việc đến tháng 9/2018 khi đến kỳ rút lăi/rút tiền th́ bà Hằng không liên lạc được với nhân viên Vũ Phương Thảo, liên hệ đại diện phía Ngân hàng th́ được thông báo một cách nhanh chóng “sổ giả và nhân viên Vũ Phương Thảo đă nghỉ việc”.

    Bà Hằng đă nhiều lần khiếu nại đến OCB nhưng đều không được giải quyết, thậm chí Ngân hàng OCB chối bỏ hết tất cả trách nhiệm đối với khách hàng của ḿnh và không hề đưa ra bất cứ 1 giải pháp ǵ để khắc phục việc tiền gửi tại OCB không cánh mà bay. Mặc dù hiện hữu Ngân hàng OCB vẫn thu phí tham gia tiết kiệm TM gói vàng hàng tháng.



    Bà Hằng đă gửi đơn đến Thống đốc Ngân hàng và Thanh tra ngân hàng Nhà Nước về việc yêu cầu giải quyết việc tiền gửi bị mất tại Ngân hàng OCB.

    Ngày 17/6/2019, tại công văn phúc đáp của Cục Thanh tra Ngân hàng số 908/CụcII.3 ngày 10/6/2019 Cục Thanh tra, giám sát ngân hàng thành phố Hồ Chí Minh đă có văn bản chuyển đơn của bà Hằng đến Ngân hàng OCB để được xem xét giải quyết theo thẩm quyền và quy định của pháp luật.

    Ngày 09/07/2019 bà Hằng nhận được công văn số: 1323A/2019/CV-OCB phản hồi đơn yêu cầu trả tiền trong tài khoản. Nội dung công văn Ngân hàng OCB nêu tất cả những giấy tờ bà Hằng cung cấp là giả mạo, không có giá trị pháp lư. Với lư do trên Ngân hàng OCB không thực hiện các yêu cầu của bà Huỳnh Tuyết Hằng.

    Bà Hằng và gia đ́nh rất bức xúc trước câu trả lời của Ngân hàng, bởi trong tất cả các loại giấy tờ đều có chữ kư của cán bộ ngân hàng gồm: ông Đỗ Đ́nh Quang; ông Hoàng Kiều Phong; bà Huỳnh Lê Mai; Mai Thanh Thảo và giao dịch viên là Vĩ Đỗ Linh Chi. Tất cả những người này đă kư vào những chứng từ phát hành tại thời điểm bà Hằng đến ngân hàng để giao dịch.

    Cũng theo bà Hằng, “tại thời điểm đó Ngân hàng OCB chưa nhận được bản chính giấy nộp tiền của tôi th́ Ngân hàng đă sốt sắng kết luận toàn bộ giấy tờ là giả mạo (?). Rơ ràng Ngân hàng OCB đă chối bỏ trách nhiệm của ḿnh với khách hàng đến giao dịch tại Hội sở Ngân hàng”.

    Theo TTV24

  4. #44
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    HỒ SƠ SAI PHẠM - XỬ LÝ ?

    Nghi sếp ‘bà’ công an Đồng Nai bảo kê xe ‘vua’ của con và em ruột
    Apr 30, 2020 cập nhật lần cuối Apr 30, 2020

    Công an lấy lời khai các tài xế trong đoàn xe “vua” được cho là của gia đ́nh Đại Tá Trần Thị Ngọc Thuận, phó giám đốc Công An tỉnh Đồng Nai. (H́nh: Mạnh Thắng/Tiền Phong)
    ĐỒNG NAI, Việt Nam (NV) – Nữ đại tá phó giám đốc Công An tỉnh Đồng Nai được cho là đă “chống lưng” cho hai công ty “sân sau” của con và em trai ruột ngang nhiên lộng hành tự cho ḿnh là “vua,” đường sá là “ngai vàng,” bất chấp luật pháp.

    Ngày 29 Tháng Tư, báo Thanh Niên dẫn lời Đại Tá Nguyễn Văn Kim, phó giám đốc Công An tỉnh Đồng Nai, cho biết: “Hiện nay, Ban Giám Đốc Công An tỉnh đă cho các đơn vị nghiệp vụ đi kiểm tra, xác minh thông tin để làm rơ trách nhiệm từng người. Nếu sự việc đúng như báo chí phản ánh liên quan đến người nhà lănh đạo công an tỉnh th́ Ban Giám Đốc sẽ xem xét xử lư theo quy định của ngành.”

    Trước đó, khuya ngày 14 Tháng Tư, hàng chục Công An tỉnh Đồng Nai đă tổ chức chốt chặn bắt đoàn xe vận tải của công ty trách nhiệm hữu hạn Thương Mại Âu Châu và công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên Ngọc Minh Anh (trụ sở ở khu Phước Hải, thị trấn Long Thành, huyện Long Thành, tỉnh Đồng Nai) do ông Trần Quư Trung làm tổng giám đốc.

    Ông Trung là em ruột Đại Tá Trần Thị Ngọc Thuận, phó giám đốc Công An tỉnh Đồng Nai.

    Khi phát hiện công an chặn bắt, các tài xế đoàn xe vận tải của hai doanh nghiệp này đă cho xe chạy vào Trạm Dừng Chân 69 (cây xăng Ngọc Minh Anh), thuộc công ty trách nhiệm hữu hạn Xây Dựng Ngọc Minh Anh (trụ sở ở xă Phước Thái, huyện Long Thành) do ông Phạm Đức Anh, con trai bà Thuận, làm chủ tịch Hội Đồng Quản Trị kiêm tổng giám đốc.

    Qua kiểm tra, Công An tỉnh Đồng Nai đă xác định đoàn xe “vua” này đang chở than đá từ cảng Phú Mỹ (tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu), về chi nhánh công ty trách nhiệm hữu hạn Hưng Nghiệp Formosa ở huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai.

    Ngoài vi phạm lỗi chở hàng vượt chiều cao thùng xe, không xuất tŕnh được hóa đơn, chứng từ chứng minh nguồn gốc, xuất xứ hàng hóa mà chỉ giao nộp phiếu cân tải trọng xe nơi nhận hàng, th́ trong 27 xe bị tạm giữ có nhiều tài xế không có bằng lái xe vận tải, một số người sử dụng bằng lái xe giả, thậm chí có người đang dương tính với chất ma túy.


    Đoàn xe “vua” được cho là của gia đ́nh Đại Tá Trần Thị Ngọc Thuận, phó giám đốc Công An tỉnh Đồng Nai, bị cảnh sát giao thông chặn kiểm tra. (H́nh: Mạnh Thắng/Tiền Phong)
    Theo báo Tiền Phong, công ty Âu Châu kư hợp đồng vận chuyển với công ty Ngọc Minh Anh để cùng nhau chở than đá. Với khối lượng vận chuyển lớn, cả hai công ty này phải chạy hơn 7,000 lượt đi – về trên quăng đường 30 cây số, liên tục trong ṿng từ 10-15 ngày. V́ vậy đoàn xe luôn xuất hiện dày đặc trên quốc lộ 51 cả ngày lẫn đêm.

    Hoạt động của đoàn xe này nhiều năm qua đă gây ra nỗi bất b́nh trong công luận do thường xuyên chở quá quy định, phóng nhanh, vượt đèn đỏ, gây ra nhiều vụ tai nạn chết người. Người dân địa phương đă nhiều lần phản ảnh về những sai phạm gây mất an toàn của đoàn xe nhưng giới hữu trách Đồng Nai đều làm ngơ, khiến người dân càng tin hơn đây là đoàn xe “vua” có cán bộ “chống lưng.”

    Ngày 28 Tháng Tư, trả lời báo Thanh Niên, Đại Tá Trần Thị Ngọc Thuận nói: “Tôi không liên quan ǵ đến hai công ty này hết.”

    Báo Phụ Nữ TP.HCM b́nh luận: “Cũng có lẽ, chẳng qua chỉ là mối quan hệ… huyết thống, đơn giản bà là mẹ, là chị gái của hai ông tổng giám đốc công ty, thế thôi. Nhưng bản thân hai doanh nghiệp, trong đó có một liên doanh của cái gọi là ‘tập đoàn xe vua’ th́ lại lưu thông trên những cung đường với cơ man nào lỗi, lại toàn lỗi chết người, do chính bà phụ trách lĩnh vực. ‘Không liên quan’ không có nghĩa là… vô trách nhiệm trong vụ việc này.”

    Tin cho biết hồi Tháng Mười, 2019, cùng với tập thể Ban Giám Đốc Công An tỉnh Đồng Nai, bà Trần Thị Ngọc Thuận cùng lúc nhận hai án kỷ luật “Cảnh cáo” của Ủy Ban Kiểm Tra Trung Ương và Bộ Công An do “thiếu trách nhiệm.” Thế nhưng sau khi bị kỷ luật từ đó đến nay, bà Thuận vẫn “ngon lành” trong lănh vực “quản lư giao thông” mà ḿnh đảm nhiệm. (Tr.N) [qd]

  5. #45
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    HỒ SƠ SAI PHẠM - XỬ LÝ ?

    Một liên danh Gang thép với Trung Quốc “âm thầm” đấu giá 800.000 tấn quặng


     12:29 01/05/2020

    Gần ngàn tấn quặng đă được “âm thầm” đấu giá mà không công bố thông tin rộng răi.


    Xưởng luyện gang của Nhà máy thép Việt Trung (VTM)

    Tổng công ty đầu tư kinh doanh vốn nhà nước vừa yêu cầu Tổng công ty thép VN và Công ty TNHH khoáng sản và luyện kim Việt – Trung báo cáo về việc “âm thầm” tổ chức đấu giá 800.000 tấn quặng giữa lúc cả nước đang thực hiện cách ly xă hội pḥng chống dịch Covid-19.

    Bạn hàng lâu năm cũng không biết thông tin

    Theo thông tin Thanh Niên thu thập được, ngày 21.4, tại Nhà văn hóa Tổ dân phố Tân Xuân 1 (P.Xuân Đỉnh, Q.Tây Hồ, Hà Nội), Công ty đấu giá hợp danh quốc gia đă tổ chức cuộc đấu giá lô hàng quặng sắt với khối lượng 800.000 tấn. Đây là lô quặng của Công ty TNHH khoáng sản và luyện kim Việt – Trung (VTM), một liên danh giữa các bên của VN với đối tác Trung Quốc, trong đó Tổng công ty thép VN góp 46,85% vốn. VTM cũng là doanh nghiệp (DN) nằm trong danh sách 12 dự án yếu kém, thua lỗ của ngành công thương, đang được Chính phủ tập trung chỉ đạo để tháo gỡ khó khăn.

    Điều đáng nói, tuy số lượng quặng mang ra đấu giá không hề ít, lên đến 800.000 tấn, trong bối cảnh các DN ngành sắt thép đang rất cần nguyên liệu trong nước thay cho nhập khẩu khó khăn v́ nhiều nước áp đặt các biện pháp pḥng dịch nghiêm ngặt, song chỉ có 2 cái tên tham gia đấu giá là Công ty cổ phần đầu tư thương mại xuất nhập khẩu Việt Phát (trụ sở chính ở TP.Hải Pḥng) và DN tư nhân Hải Linh (tỉnh Hải Dương).

    Đáng ngạc nhiên hơn, rất nhiều DN lớn vốn là bạn hàng có thâm niên của VTM lại không tham gia. Lư do, các DN này cho biết, họ không được thông tin rộng răi về kế hoạch của cuộc đấu giá. Thậm chí, đến thời điểm này, khi cuộc đấu giá đă kết thúc, họ cũng rất khó khăn để t́m được thông tin công bố về cuộc đấu giá. Đặc biệt, lănh đạo Tổng công ty thép VN cho hay việc đấu giá nói trên có dấu hiệu chưa đủ cơ sở pháp lư như sự cho phép của các bộ, ngành liên quan, cũng như chưa được sự chấp thuận thực hiện của tổng công ty.

    Về cuộc đấu giá ngày 21.4 tại Q.Tây Hồ của VTM, nguồn tin Thanh Niên cho biết sau 3 ṿng trả giá, Công ty cổ phần đầu tư thương mại xuất nhập khẩu Việt Phát đă giành được quyền mua lô hàng với giá khoảng trên 400 tỉ đồng.

    Công ty mẹ chưa được báo cáo cụ thể ?

    Với những điều khá bất thường trong công tác đấu giá, thời gian, thời điểm đấu giá kể trên, chỉ 3 ngày sau cuộc đấu giá, Ủy ban Quản lư vốn nhà nước tại DN (là đại diện chủ sở hữu của Tổng công ty đầu tư kinh doanh vốn nhà nước – SCIC, đại diện phần vốn nhà nước tại Tổng công ty thép VN) đă có văn bản hỏa tốc yêu cầu SCIC báo cáo về việc xử lư các tồn tại của VTM. Văn bản này yêu cầu SCIC chỉ đạo người đại diện tại Tổng công ty thép VN “khẩn trương báo cáo gấp về việc khai thác và tiêu thụ quặng sắt, trong đó cần làm rơ khối lượng khai thác, phương án tiêu thụ và kết quả”.

    Trao đổi với Thanh Niên, lănh đạo SCIC cho hay đă chỉ đạo người đại diện phần vốn nhà nước tại Tổng công ty thép VN sớm báo cáo vụ việc, đồng thời cho biết thêm “chưa thể nói ǵ được vào thời điểm này”.

    Trong khi đó, trả lời qua điện thoại chiều 29.4, ông Nguyễn Đ́nh Phúc, Tổng giám đốc Tổng công ty thép VN, cho biết “đang ngồi chờ báo cáo của VTM và người đại diện vốn của tổng công ty tại VTM” về toàn thể quy tŕnh thực hiện đấu giá, cũng như các văn bản liên quan, để kịp báo cáo với cấp trên.

    Một lănh đạo khác của Tổng công ty thép VN th́ cho biết chủ trương đấu giá tiêu thụ quặng là có, song tổng công ty chưa được báo cáo cụ thể về phương án trước khi VTM thực hiện. “Ngoài ra, do VTM đang nằm trong danh sách 12 dự án yếu kém của ngành công thương nên các vấn đề lớn liên quan đến sản xuất kinh doanh nhằm đưa dự án phục hồi cũng cần được xin ư kiến của Ban Chỉ đạo xử lư 12 dự án yếu kém, các bộ, ngành, trong khi quy tŕnh này chưa được VTM báo cáo với tổng công ty để tổng công ty xin ư kiến”, vị này nói thêm.

    https://tambao.net/mot-lien-danh-gan...tan-quang.html

  6. #46
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    HỒ SƠ SAI PHẠM - XỬ LÝ ?

    Khuất tất trong vụ đấu giá 7 triệu tấn quặng giá hơn 1.600 tỷ đồng của một công ty liên danh với Trung Quốc?


     14:24 01/05/2020

    Những dấu hiệu nghi vấn vi phạm pháp luật trong vụ đấu giá hơn 7 triệu tấn quặng của VTM đang được cơ quan chức năng làm rơ.

    Vụ đấu giá ngh́n tỷ giữa cao điểm dịch Covid

    Công ty TNHH Khoáng sản và Luyện kim Việt Trung (VTM), có địa chỉ tại huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai được thành lập năm 2006, là doanh nghiệp liên doanh giữa Tổng Công ty Thép Việt Nam (VNSTEEL), Công ty Khoáng sản Lào Cai (LAMICO) và Công ty TNHH Khống chế cổ phần Gang thép Côn Minh, Trung Quốc (KISC).

    Mục tiêu của việc liên kết là để khai thác mỏ sắt Quư Xa, một trong những mỏ sắt lớn bậc nhất Việt Nam. Năm 2007, VTM được Bộ Tài nguyên – Môi trường cấp giấy phép khai thác 34,5 triệu tấn quặng sắt, công suất khai thác tối đa 3 triệu tấn/năm, thời gian khai thác đến hết năm 2020.



    Tuy nhiên suốt một thời gian dài, do gặp nhiều khó khăn về thị trường tiêu thụ cả quặng sắt và phôi thép, công suất khai thác thấp hơn công suất được cấp phép cùng hàng loạt vấn đề, dự án liên tiếp thua lỗ hàng ngh́n tỷ đồng và trở thành một trong 12 đại dự án thua lỗ của Bộ Công thương.

    Với kỳ vọng giải cứu dự án, tháng 2/2020, Tổng Công ty Thép Việt Nam đă điều động ông Nguyễn Tiến Dũng, Phó Tổng Giám đốc Tổng Công ty lên Lào Cai giữ chức Tổng Giám đốc Công ty TNHH Khoáng sản Luyện kim Việt Trung. Chỉ một tháng ngồi vào ghế Tổng Giám đốc VTM, lấy lư do khó khăn của công ty, ông Dũng đă quyết tâm thực hiện thương vụ bán gần 7 triệu tấn quặng với hàng loạt dấu hiệu mập mờ.

    Cụ thể, ngày 20/3/2020, Tổng Giám đốc Nguyễn Tiến Dũng đă kư tờ tŕnh số 163/TTr-VTM gửi Hội đồng thành viên VTM, trong đó nêu những khó khăn hiện tại của Công ty TNHH Khoáng sản Luyện kim Việt Trung như: Nối tiếp kỳ nghỉ tết kéo dài, ảnh hưởng của dịch Covid-19 nên hoạt động sản xuất kinh doanh của VTM bị ảnh hưởng rất lớn do thiếu nguồn vật tư, nhiên nguyên vật liệu phục vụ sản xuất, sản phẩm làm ra không tiêu thụ được…

    Nợ ngân sách đến hết năm 2019 vẫn c̣n hơn 946 tỷ đồng tiền thuế, phí liên quan đến hoạt động khai thác, tiêu thụ quặng mỏ sắt Quư Xa. Năm 2020 này cũng là thời điểm hết hạn giấy phép hoạt động, trước khi nộp hồ sơ xin gia hạn giấy phép hoạt động khoáng sản, VTM dự kiến phải nộp lũy kế phát sinh là 1.479 tỷ đồng trước 30/6/2020, nhà máy phải đối mặt với nguy cơ dừng sản xuất Nhà máy Gang thép Lào Cai…

    Từ những nguyên nhân trên, Tổng Giám đốc VTM kiến nghị Hội đồng thành viên VTM được bán toàn bộ khối lượng quặng deluvi thương mại đối với toàn bộ khối lượng quặng deluvi đă khai thác với mục tiêu thu tiền trang trải nợ nần và chi phí hoạt động.

    Tổng Giám đốc VTM Nguyễn Tiến Dũng cũng là người kư văn bản gửi UBND tỉnh Lào Cai ngày 28/2/2020 đề nghị UBND tỉnh Lào Cai hướng dẫn các thủ tục liên quan để VTM bán toàn bộ lượng quặng deluvi đă khai thác (khoảng 5 triệu tấn). Cộng với số lượng quặng limonit khoảng 2 triệu tấn, VTM quyết tâm bán toàn bộ để lấy tiền.

    Tuy nhiên, ngay sau đó VTM đă kư hợp đồng với Công ty Đấu giá Hợp danh Quốc gia (có địa chỉ đăng kư tại phường Xuân Đỉnh, quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội) để bán toàn bộ số quặng tồn đọng. Chỉ trong ṿng ngày 21/4/2020, thời điểm cao điểm cả xă hội chống dịch Covid-19, toàn bộ gần 7 triệu tấn quặng của VTM đă được đấu giá thành công với mức trúng đấu giá tổng cộng hơn 1.600 tỷ đồng.

    Căn cứ vào những văn bản do ông Nguyễn Vũ Hải, Giám đốc Công ty Đấu giá Hợp danh Quốc gia gửi VTM, công này đă tổ chức đấu giá lô quặng deluvi nguyên khai với số lượng hơn 4,9 triệu tấn, đơn giá khởi điểm là 117.500 đồng/tấn, tổng thành tiền gần 584 tỷ đồng.

    Tại phiên đấu giá ngày 21/4, người tham gia trả giá cao nhất, hợp lệ và trúng đấu giá là Công ty TNHH Tiến Đại Phát (phường Cầu Diễn, quận Nam Từ Liêm, thành phố Hà Nội) do ông Ngô Tiến Cương đại diện pháp luật. Mức giá trúng toàn bộ lô quặng trên là hơn 653 tỷ đồng.



    C̣n lại 2 lô quặng Limonit với tổng số lượng 1,8 triệu tấn cũng được đấu giá thành công ngay trong ngày 21/4 với cùng đơn giá 546.000 đồng/tấn. Đơn vị trúng là Công ty Cổ phần Đầu tư Thương mại Xuất nhập khẩu Việt Phát (địa chỉ tại phường Hạ Lư, quận Hồng Bàng, Hải Pḥng) do ông Nguyễn Văn B́nh đại diện pháp luật trúng 800.000 tấn với tổng số tiền là 428,8 tỷ đồng. Công ty TNHH Đầu tư Xây dựng Việt Phát (phường Phú Diễn, quận Bắc Từ Liêm, Thành phố Hà Nội) trúng 1 triệu tấn với giá 546 tỷ đồng.

    Tổng cộng, phiên đấu giá gần 7 triệu tấn quặng giữa thời điểm dịch Covid -19 đang căng thẳng đă thành công với mức trúng cao nhất có thể đem về cho VTM xấp xỉ 1.600 tỷ đồng. Tuy nhiên, phiên đấu giá này có những vấn đề chưa rơ ràng, có thể gây thất thoát tài sản Nhà nước, hiện cơ quan chức năng đang vào cuộc kiểm tra làm rơ.

    Tổng Giám đốc VTM thừa nhận phiên đấu giá ngh́n tỷ có vấn đề

    Nói về cuộc đấu giá ngh́n tỷ có những dấu hiệu mờ ám, tại buổi làm việc với PV NNVN, ông Nguyễn Tiến Dũng, Tổng Giám đốc VTM thừa nhận, toàn bộ cuộc đấu giá đă diễn ra, tuy nhiên mới chỉ đến giai đoạn Công ty Đấu giá Hợp danh Quốc gia tổ chức xong, c̣n Hội đồng thành viên VTM chưa phê duyệt kết quả của phiên đấu giá này?

    Khi nhóm PV đề nghị cung cấp kết quả đấu giá, ông Dũng nói, có thể họ (Công ty Đấu giá Hợp danh Quốc gia) chuyển đường văn thư bưu điện nên chưa đến nơi? Măi một lúc sau Tổng Giám đốc VTM mới thừa nhận đă có kết quả, nhưng, theo lời ông Dũng, Hội đồng thành viên VTM đă họp và quyết định hủy kết quả cuộc đấu giá ngh́n tỷ nói trên.

    “Đây là lần đầu tiên Việt Trung tổ chức đấu giá nên không có kinh nghiệm, mặt khác do tổ chức vào đợt dịch nên không có thời gian quan tâm, chỉ đến khi xuất hiện các t́nh tiết liên quan về mặt pháp lư mới quyết định hủy… Hội đồng thành viên thống nhất sẽ thực hiện lại để đảm bảo tính công khai minh bạch…”, ông Dũng nói.

    Giải thích việc quyết tâm bán 7 triệu tấn quặng, ông Dũng cho rằng thời điểm ông nhậm chức Tổng Giám đốc th́ VTM hết sức khó khăn nên bắt buộc phải bán: “1.600 người lao động, mỗi ngày mở mắt ra mất khoảng 1 tỷ tiền lương, 1 tỷ tiền ngân hàng, 1 tỷ tiền điện này nọ. Nhà máy sản xuất lại đặc thù ḷ cao, yêu cầu hoạt động 24/24 nên nếu ngừng th́ toang luôn. Nên giải pháp duy nhất là bán quặng”.

    Không hiểu có phải áp lực đấy là lư do hay không, chỉ biết là VTM đă thực hiện hợp đồng đấu giá ngay cả khi Bộ Tài nguyên – Môi trường và Tổng cục Địa chất và Khoáng sản Việt Nam đă có những văn bản phân tích rơ t́nh h́nh thực tế việc khai thác và kinh doanh quặng sắt ở doanh nghiệp này.

    Cụ thể, trước phiên đấu giá ngh́n tỷ 14 ngày, vào ngày 7/4/2020, Bộ Tài nguyên – Môi trường có văn bản gửi Thủ tướng nêu rơ: Công ty TNHH Khoáng sản và luyện kim Việt Trung khai thác mỏ sắt Quư Xa nhưng cung cấp chưa đến 30% công suất cho Nhà máy Gang thép Lào Cai, quặng sắt tinh tại mỏ xuất khẩu sang Trung Quốc nhưng chưa nhập đối lưu than coke. Như vậy việc sử dụng, tiêu thụ quặng sắt tại mỏ sắt Quư Xa không phù hợp Quy hoạch đă được Thủ tướng phê duyệt, không đúng yêu cầu địa chỉ sử dụng quặng sắt…

    Trước đó nữa, vào ngày 27/3/2020, Tổng cục Địa chất và Khoáng sản Việt Nam gửi văn bản VTM yêu cầu: Trong thời gian chờ Thủ tướng cho ư kiến về sử dụng quặng sắt của mỏ theo quy hoạch và dự kiến nhu cầu nguyên liệu cho các nhà máy chế biến trong nước, đảm bảo sử dụng hiệu quả, tiết kiệm tài nguyên, đề nghị VTM điều chỉnh công suất khai thác của mỏ theo hướng chỉ cung cấp cho Nhà máy Gang thép Lào Cai.

    V́ sao VTM quyết tâm thực hiện vụ đấu giá hàng ngh́n tỷ đồng khi chưa đầy đủ các ư kiến chấp thuận của cơ quan quản lư, thiết nghĩ cơ quan chức năng liên quan cần sớm làm sáng tỏ vấn đề này.

    Nông Nghiệp

  7. #47
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    HỒ SƠ SAI PHẠM - XỬ LÝ ?

    Liên tiếp xâm hại di sản Tràng An, vẫn được Chủ tịch tỉnh Ninh B́nh tặng bằng khen


     10:50 01/05/2020

    Xây dựng nhiều công tŕnh trái phép xâm hại di sản Tràng An, 2 năm liên tiếp bị xử phạt hành chính hàng trăm triệu đồng, thế nhưng điều lạ là Công ty Doanh Sinh vẫn được Chủ tịch tỉnh Ninh B́nh tặng bằng khen.

    Ông Phạm Quang Ngọc, Phó chủ tịch UBND tỉnh Ninh B́nh, vừa có văn bản yêu cầu Công ty Cổ phần Dịch vụ thương mại – Du lịch Doanh Sinh (gọi tắt là Công ty Doanh Sinh) thực hiện nghiêm việc tháo dỡ các công tŕnh xây dựng vượt phép trong vùng lơi di sản Tràng An.

    Liên tiếp xâm hại di sản Tràng An, vẫn được Chủ tịch tỉnh Ninh B́nh tặng bằng khen - Ảnh 1.

    Công tŕnh xây dựng sai phép, vượt phép của Công ty Doanh Sinh trong vùng lơi di sản Tràng An

    Công ty Doanh Sinh là chủ đầu tư Khu du lịch sinh thái Thung Nham thuộc xă Ninh Hải, huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh B́nh. Công ty này đă bị buộc tháo dỡ hàng loạt các công tŕnh xây dựng trái phép xâm hại nghiêm trọng di sản Tràng An vào tháng 11-2019, với tổng diện tích xây vượt phép là 1.810 m2.

    Sau khi Báo Người Lao Động có loạt bài phản ánh, Công ty Doanh Sinh đă nhanh chóng có văn bản xin tháo dỡ các công tŕnh sai phạm, thế nhưng đến nay hơn 5 tháng trôi qua, công ty này vẫn chưa tháo dỡ xong phần sai phạm mà “cù nhầy” xin giữ lại.

    Đáng nói, kể từ khi đầu tư xây dựng vào khu du lịch Thung Nham, Công ty Doanh Sinh liên tiếp để xảy ra các sai phạm nhưng vẫn được “ưu ái” cho tồn tại. Đơn cử, năm 2018, công ty này ngang nhiên cho xây dựng trái phép nhà máy xử lư nước có diện tích 573 m2; tự ư đào bới, san lấp khu vực chân núi trong Khu du lịch sinh thái Thung Nham, với chiều dài 330 m, rộng từ 5 – 16 m. Vi phạm này đă bị UBND huyện Hoa Lư phạt hành chính 40 triệu đồng.

    Liên tiếp xâm hại di sản Tràng An, vẫn được Chủ tịch tỉnh Ninh B́nh tặng bằng khen - Ảnh 2.

    Quyết định xử phạt vi phạm hành chính 400 triệu đồng của UBND tỉnh Ninh B́nh đối với Công ty Doanh Sinh

    Đến ngày 28-11-2019, Công ty này tiếp tục bị Chủ tịch UBND huyện Hoa Lư đă ra quyết định phạt hành chính tổng số tiền 75 triệu đồng về hành vi xây sai phép, vượt phép tới 1.810 m2. Cũng trong năm 2019, Công ty Doanh Sinh tiếp tục bị xử phạt 400 triệu đồng do không có báo cáo đánh giá tác động môi trường.

    Dù liên tiếp bị xử phạt vi phạm hành chính trong 2 năm (2018 và 2019) do xâm hại di sản Tràng An, thế nhưng không hiểu bằng cách nào Công ty Doanh Sinh vẫn được Chủ tịch UBND tinh Ninh B́nh tặng bằng khen do có thành tích xuất sắc trong hoạt động sản xuất, kinh doanh góp phần vào sự nghiệp phát triển kinh tế – xă hội của tỉnh Ninh B́nh nhân kỷ niệm ngày Doanh nhân Việt Nam 2019. Dịp này, toàn tỉnh Ninh B́nh có 6 tập thể được tặng bằng khen.

    Ngày 12-7-2019, ông Phạm Quang Ngọc, Phó chủ tịch UBND tỉnh Ninh B́nh, kư quyết định xử phạt Công ty Doanh Sinh 400 triệu đồng th́ tới ngày 30-9-2019 (tức hơn 2 tháng) Công ty Doanh Sinh lại được ông Tống Quang Th́n, Phó chủ tịch UBND tỉnh Ninh B́nh, kư quyết định tặng bằng khen nhân ngày Doanh nhân Việt Nam.

    Liên tiếp xâm hại di sản Tràng An, vẫn được Chủ tịch tỉnh Ninh B́nh tặng bằng khen - Ảnh 3.

    Liên tiếp xâm hại di sản Tràng An, vẫn được Chủ tịch tỉnh Ninh B́nh tặng bằng khen - Ảnh 4.

    Hơn 2 tháng sau ngày bị xử phạt 400 triệu đồng, Công ty Doanh Sinh lại được UBND tỉnh Ninh B́nh tặng bằng khen

    Được biết, theo Luật Thi đua, Khen thưởng, cá nhân, tập thể đủ điều kiện xét khen thưởng ngoài hoàn thành xuất sắc các nhiệm vụ th́ phải “chấp hành đầy đủ các quy định của Nhà nước”. Với 2 năm liên tiếp xây dựng các công tŕnh trái phép, xâm hại di sản Tràng An bị xử phạt hàng trăm triệu đồng, nhưng Công ty Doanh Sinh vẫn lọt vào danh sách 6 tập thể tiêu biểu của tỉnh Ninh B́nh được tặng bằng khen, trách nhiệm của đơn vị xét đề nghị cần được làm rơ.

    Theo Quyết định 230/QĐ-TTg ngày 4-2-2016, được Thủ tướng Chính phủ kư quyết định phê duyệt quy hoạch chung đến năm 2030, quần thể danh thắng Tràng An có tổng diện tích 12.252 ha, trải rộng qua nhiều huyện, TP. Trong đó, 6.000 ha vùng lơi được kiểm soát đặc biệt nghiêm ngặt, hạn chế và cấm các hoạt động xây dựng. Theo quyết định này, khu vực Thung Nham thuộc vùng lơi.

    Thanh Tuấn

  8. #48
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    HỒ SƠ SAI PHẠM - XỬ LÝ ?

    Giám đốc thẩm oan án Hồ Duy Hải: Chánh án Nguyễn Hoà B́nh có dám “lật kèo” Tổng Chủ?
    Gió Bấc
    2020-05-04

    H́nh minh hoạ. Bà Nguyễn Thị Loan kêu oan cho con là tử tù Hồ Duy Hải và bài báo về tử tù Hồ Duy Hải
    Courtesy of FB
    Oan án kéo dài 13 năm, đơn kêu oan chất chồng, Nghị sĩ Mỹ, EU, các tổ chức nhân quyền thế giới, nhiều lần lên tiếng. Ủy Ban Tư Pháp Quốc Hội giám sát, kiến nghị nhưng Ṭa và Viện Kiểm sát Nhân dân tối cao khăng khăng không kiến nghị. Văn Pḥng Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng ra văn bản, lập tức gió đổi chiều. Chánh án Nguyễn Ḥa B́nh sẽ phải chủ tọa Giám Đốc Thẩm bản án mà Viện trưởng Nguyễn Ḥa B́nh từng kư quyết định không kháng nghị. Chánh án sẽ tự vả mồm ḿnh hủy án hay dám “lật kèo”, trái lệnh Tổng Chủ?

    Theo thông tin của TAND TC, phiên xử giám đốc thẩm kỳ án Hồ Duy Hải sẽ bắt đầu từ ngày 6-5 và kéo dài 3 ngày, do ông Nguyễn Ḥa B́nh, Chánh án TAND TC làm chủ tọa. Ngoài các ủy viên của hội đồng thẩm phán TAND TC và đại diện Viện KSND TC, TAND TC và đại diện các cơ quan tố tụng của tỉnh Long An, ṭa c̣n mời Luật sư Trần Hồng Phong người hỗ trợ pháp lư kêu oan cho Hồ Duy Hải trong suốt 10 năm qua.

    Thoát chết phút 89
    Hồ Duy Hải (Long An) bị kết án tử h́nh về các tội “giết người, cướp tài sản” bằng những bằng chứng con dao và cái thớt mua từ ngoài chợ. Các cơ quan tiến hành tố tụng cả hai cấp sơ, phúc thẩm đều vi phạm nghiêm trọng. Ngay từ sơ thẩm, Luật sư Nguyễn Văn Đạt (người bào chữa cho Hồ Duy Hải tại hai phiên ṭa sơ thẩm và phúc thẩm) và bị cáo Hải đă kêu oan với đầy đủ lư lẽ, chứng cứ, nhưng không được đoái hoài.

    Cuối năm 2009, luật sư Nguyễn Văn Đạt gửi đơn đề nghị giám đốc thẩm cho phạm nhân Hồ Duy Hải. TANDTC và VKSNDTC gửi văn bản trả lời luật sư Đạt là đă xét xử đúng người đúng tội. Trước nền công lư tối tăm ấy, Luật sư Đạt vẫn kiên tŕ hàng tháng đều đặn ra bưu điện liên tục gởi đơn kêu oan cho đến lần thứ 36. Sau đó là sự tiếp nối song song với Luật sư Trần Hồng Phong cho đến khi anh lâm bệnh phải đi định cư ở nước ngoài.

    Riêng thời gian yêu cầu kháng nghị Giám đốc thẩm đến thời điểm có quyết định kháng nghị là 10 năm, sự kiên tŕ bền bỉ của gia đ́nh Hồ Duy Hải và các Luật sư vấp phải áp lực vô cảm, vô tri, tàn bạo kinh hồn của các cơ quan tố tụng. Một đồng nghiệp đă tóm tắt tiến tŕnh pháp lư trên Facebook của LS Trần Hồng Phong như sau:

    -Ngày 24/5/2011, Chánh án TAND tối cao có Quyết định không kháng nghị giám đốc thẩm bản án phúc thẩm;

    -Ngày 24/10/2011: Viện trưởng Viện KSND tối cao ra Quyết định không kháng nghị giám đốc thẩm bản án phúc thẩm;

    -Tháng 1/2012, luật sư Trần Hồng Phong (theo yêu cầu của gia đ́nh Hồ Duy Hải) tiếp tục gửi đơn đề nghị giám đốc thẩm cho Hồ Duy Hải;

    -Tháng 4 và 5 / 2012, TANDTC và VKSNDTC cho rằng đă xét xử đúng người đúng tội;

    - Ngày 17/5/2012, Chủ tịch nước bác đơn ân giảm án tử h́nh đối với Hồ Duy Hải;

    -Ngày 24/11/2014, Hội đồng thi hành án ra quyết định thi hành án tử h́nh Hồ Duy Hải vào ngày 5/12/2014.

    -Ngày 25/11/2014, cán bộ TAND tỉnh Long An đến nhà, thông báo cho gia đ́nh Hải về việc nhận xác con sau tử h́nh. Bà Nguyễn Thị Loan, mẹ Hải, lại một lần ra Hà Nội gửi đơn kêu cứu.

    -Ngày 4/12/2014, Báo chí đồng loạt đưa tin về việc sắp thi hành án đối với Hồ Duy Hải, dư luận xă hội đề nghị cân nhắc, xem xét lại để tránh oan sai. Gia đ́nh Hải gửi đơn xin hoăn thi hành án. Luật sư Trần Văn Tạo và Trần Hồng Phong gửi đơn khẩn đến Văn pḥng chủ tịch nước và Chánh án TANDTC đề nghị hoăn thi hành án và xem xét giám đốc thẩm.

    Trong ngày 04/12/2014, Văn pḥng Chủ tịch nước có văn bản thông báo tới các cơ quan chức năng về việc Văn pḥng Chủ tịch nước đă nhận được đơn kêu oan của mẹ bị án Hồ Duy Hải nên đă yêu cầu Chánh án TAND, Viện trưởng VKSND và Thủ trưởng Cơ quan thi hành án h́nh sự tỉnh Long An tạm dừng thi hành án, để xem xét thật kỹ trước khi tước đoạt sinh mạng một con người. Đến khoảng 12h trưa, Hội đồng thi hành án thông báo việc tạm hoăn thi hành án tử h́nh (Phó chánh án ghi vào sau Đơn của gia đ́nh).

    Cần nói thêm, Hồ Duy Hải may mắn kéo dài cuộc sống đến năm 2014 là do chờ hướng dẫn cụ thể việc chuyển đổi thi hành án tử h́nh từ bắn sang tiêm thuốc.

    Có vi phạm tố tụng nhưng không làm thay đồi bản chất vụ án!
    Theo yêu cầu của Chủ tịch nước Trương Tấn Sang, Đoàn giám sát liên ngành VKSNDTC, TANDTC và Bộ Công an đă giám sát vụ án này. Tháng 3/2015, đoàn kết luận cho rằng việc kết án tử h́nh đối với Hồ Duy Hải về các tội danh trên là “có căn cứ pháp luật, quá tŕnh điều tra c̣n có một số vi phạm, thiếu sót nhưng không làm thay đổi bản chất vụ án”.


    Tử tù Hồ Duy Hải tại một phiên toà trước đây Courtesy of congly.vn
    Song song đó, Ủy Thường vụ Quốc hội cũng có chương tŕnh giám sát về “T́nh h́nh oan, sai trong việc áp dụng pháp luật về h́nh sự, tố tụng h́nh sự và việc bồi thường thiệt hại cho người bị oan trong hoạt động tố tụng h́nh sự theo quy định của pháp luật” trong đó có vụ án Hồ Duy Hải. Báo cáo kết quả giám sát ngày 20 tháng 5 năm 2015 của Ủy Ban Tư Pháp cho thấy, việc giải quyết vụ án này có nhiều thiếu sót, vi phạm như quá tŕnh khám nghiệm hiện trường không chú ư xem xét để thu giữ những đồ vật liên quan đến dấu vết trên cơ thể nạn nhân như cái thớt, chiếc ghế inox, con dao nên sau này bị can khai ra đó là hung khí vụ án th́ cái thớt, con dao đă bị thất lạc không t́m lại được; chiếc ghế thu giữ sau này được cho là vật chứng không đúng với chiếc ghế phản ánh trong biên bản khám nghiệm và bản ảnh hiện trường; kiểm tra việc sử dụng thời gian của Hải vào ngày xảy ra vụ án thiếu chính xác, chưa chặt chẽ; một số biên bản ghi lời khai, hỏi cung bị tẩy xóa, sửa chữa nhưng không có chữ kư xác nhận của người khai; động cơ, mục đích giết người nêu trong kết luận của các cơ quan tố tụng chưa phù hợp với diễn biến vụ án. Đây là những thiếu sót, vi phạm dẫn đến nghi ngờ về tính khách quan của kết quả điều tra, truy tố, xét xử. (1)

    Nhưng ngay trên diễn đàn Quốc hội, Chánh án TAND TC Trương Ḥa B́nh, Viện trưởng VKSND TC Nguyễn Ḥa B́nh và Thứ trưởng Bộ Công an Lê Quư Vương vẫn giữ lập trường “quá tŕnh điều tra c̣n có một số vi phạm, thiếu sót nhưng không làm thay đổi bản chất vụ án” và án tử tiếp tục treo lơ lửng trên đầu Hồ Duy Hải.

    Theo pháp chế th́ Tố Tụng H́nh sự là khuôn thước không thể sai lệch, bà Lê Thị Nga - Phó Chủ Nhiệm Ủy Ban Tư Pháp thời đó đă nhấn mạnh tại Quốc hội “chỉ cần sai một điểm phải hủy án, bản án này sai hàng chục điểm”. Nhưng phát biểu này bị ch́m trong im lặng. Cần lưu ư, thời điểm này sắp diễn ra đại hội 12 của Đảng. Trương Ḥa B́nh có cơ cấu vào Bộ Chính trị, Nguyễn Ḥa B́nh có cơ cấu vài UVTƯ, Hồ Duy Hải phải chết để bản thành tích các quan chức này sạch đẹp?

    Sắp đến đại hội 13, gió đổi chiều?
    Sau 4 năm kể từ ngày có kết luận giám sát của UBTVQH, tháng 11/2019, Viện trường VKSNDTC Lê Minh Trí bất ngờ có Quyết định kháng nghị giám đốc thẩm đối với Bản án h́nh sự sơ thẩm của TAND tỉnh Long An và Bản án h́nh sự phúc thẩm của Ṭa phúc thẩm TANDTC tại TP. Hồ Chí Minh; đề nghị Hội đồng thẩm phán Ṭa án nhân dân tối cao xét xử giám đốc thẩm, theo hướng HỦY TOÀN BỘ BẢN ÁN SƠ THẨM VÀ PHÚC THẨM đă xét xử Hồ Duy Hải về tội "giết người","Cướp tài sản" để điều tra lại- Tạm đ́nh chỉ thi hành Bản án h́nh sự phúc thẩm đối với Hồ Duy Hải. Quyết định kháng nghị này thay thế quyết định không kháng nghị của Viện trưởng VKSND tối cao đă ban hành tháng 10/2011


    H́nh minh hoạ. Chánh án TAND Tối cao Nguyễn Hoà B́nh Courtesy of thanhtra.com.vn
    Quyết định này là tin vui bất ngờ đối với gia đ́nh Hồ Duy Hải và dư luận nói chung. Nhưng v́ sao ông Viện Trưởng Lê Minh Trí dám kháng nghị, lật ngược lại quyết định của người tiền nhiệm giờ đă là UVTƯ, Chánh án TC, đặc biệt là Trương Ḥa B́nh Ủy Viên Bộ Chính Trị, Phó TT thường trực phụ trách nội chính?

    Một tháng trước đó, trên RFA có bài “Hồ Duy Hải: cơ hội cuối đời của Nguyễn Phú Trọng” chỉ mới đặt vấn đề về quyền ân xá của Tổng Chủ “Quyền ân xá của Chủ Tịch Nước là quyền nhân đạo, không ảnh hưởng đến tiến tŕnh tư pháp trước đó, không ảnh hưởng đến thành tích, vai vế của Trương Ḥa B́nh, Chánh Án TAND Tối cao hay Nguyễn Ḥa B́nh Viện Trưởng VKSND Tối cao thời điểm đó.

    Năm năm trước, Chủ Tịch Nước Trương Tấn Sang đă làm được điều chưa có tiền lệ, chỉ đạo Văn pḥng Chủ Tịch Nước ra công văn hoăn thi hành án Hồ Duy Hải vào giờ chót. Một quyết định chấn động dư luận, cứu sống mạng người đươc dư luận cả nước đồng t́nh tuy nó chỉ là một ư kiến nửa vời.

    ,,,,,Với tuổi tác và sức khỏe hiện nay, ngày ông Trọng rời xa quyền lực, thậm chí ngày rời xa thế giới này để đi gặp ông Mác, ông Hồ cũng không c̣n xa, kư một quyết định nhân đạo cứu sống một thanh niên vô tội là cơ hội để ông có thể để lại điều ǵ đó cho sự nghiệp của ḿnh”. (2)

    Trả lời BBC tiếng Việt, Luật sư Trần Hồng Phong cũng cho rằng “Không loại trừ sự cạnh tranh chính trị “việc vụ án được kháng nghị giám đốc thẩm là sự tổng hợp của rất nhiều nguyên nhân: trước hết là áp lực từ cộng đồng mạng xă hội, cơ quan báo chí, gia đ́nh Hồ Duy Hải, và các luật sư (qua đơn từ) - mong muốn một sự công bằng, tiệm cận công lư; từ các văn bản lưu ư của các tổ chức quốc tế, Ủy ban nhân quyền Liên hợp quốc. Có người nói với tôi rằng thậm chí có thể từ sự cạnh tranh chính trị của các quan chức cấp cao và tôi không loại trừ khả năng này. Bất luận thế nào, th́ việc kháng nghị của VKSNDTC thực sự là một tin vui”. (3)

    Quyết định kháng nghị của Viện trưởng Lê Minh Trí dẫn ra nhiều căn cứ để ra quyết định nhưng Báo Thanh Niên mới đây thông tin về phiên Giám đốc thẩm có đưa thông tin mới mà ít người biết được: “Ngày 24.7.2019, Văn pḥng Chủ tịch nước (Nguyễn Phú Trọng) có công văn thông báo ư kiến của Chủ tịch nước đề nghị Viện trưởng Viện KSND tối cao và Chánh án TAND tối cao xem xét, quyết định theo thẩm quyền, đảm bảo đúng quy định pháp luật”.(4)

    Phải chăng đây là điểm tựa quyền lực để có quyết định kháng nghị? Gió đă xoay chiều, vụ án sẽ là t́nh tiết phục vụ cho yêu cầu cơ cấu nhân sự đại hội 13?

    Chánh án Nguyễn Ḥa B́nh sẽ tự xử thế nào?
    Theo báo Tuổi trẻ & Đời sống số ra ngày 5-5 ghi nhận, việc Chánh án Nguyễn Ḥa B́nh chủ tọa phiên ṭa làm dư luận băn khoăn. Luất sư Trần Tuấn Anh – Giám đốc Công ty Luật Minh Bạch cho biết, việc ông Nguyễn Ḥa B́nh - Chánh án TAND Tối cao làm chủ tọa một phiên ṭa đúng là điều khá đặc biệt. Trước đây rất hiếm trường hợp đích thân Chánh án Ṭa án nhân dân tối cao đứng ra làm chủ tọa xét xử một vụ án.

    Luật sư Trần Thanh Phong thuộc đoàn Luật sư Cần Thơ nhắc đến một quy tắc “bất tái cứu” dành cho thẩm phán ṭa sơ phúc thẩm, đă xử vụ án một lần rồi th́ sẽ không đươc ngồi xử lần thứ 2. Năm 2011, ông Nguyễn Ḥa B́nh là Viện trưởng Viện KSND TC, từng ra quyết định không kháng nghị (ngày 24/10/2011) theo thủ tục giám đốc thẩm vụ án Hồ Duy Hải v́ cho rằng cấp sơ thẩm, phúc thẩm đă xét xử đúng người, đúng tội. Không rơ nguyên tắc này có áp dụng cho ṭa TC không?

    Tương tự, trang Báo Mới cũng có bài đăng ư kiến soi rọi thêm khía cạnh tố tụng, rằng việc ông Chánh án TAND Tối cao ngồi ghế chủ tọa trong phiên xử sắp tới có phù hợp với quy định tại điểm c khoản 1 Điều 53 Bộ luật Tố tụng h́nh sự (BLTTHS 2015) hay không... Bởi vào thời điểm tháng 10-2011, khi giữ chức vụ Viện trưởng VKSND Tối cao, ông Nguyễn Ḥa B́nh đă ban hành quyết định không kháng nghị vụ án này...

    Cũng theo bài viết này, TS Vơ Thị Kim Oanh (nguyên trưởng khoa luật H́nh sự, Trường ĐH Luật TP. HCM) nêu quan điểm: Đầu tiên, cần phải khẳng định ngay là ông B́nh không tham gia xét xử sơ thẩm (ṭa tỉnh Long An) và phúc thẩm (ṭa phúc thẩm TAND Tối cao tại TP. HCM) đối với vụ án Hồ Duy Hải.

    Như vậy, điều cần xác định ở đây là ông B́nh có phải đă từng là người tiến hành tố tụng theo quy định của Điều 53 BLTTHS hay không?

    Quyết định không kháng nghị lúc đó của ông Nguyễn Ḥa B́nh được kí với vai tṛ và chức danh Viện trưởng VKSND Tối cao. Đây là các thủ tục đặc biệt dành riêng cho giám đốc thẩm và tái thẩm, do người có thẩm quyền theo luật định thực hiện.

    Đồng ư rằng, Viện trưởng VKSND Tối cao cũng là KSV nhưng nếu là một KSV b́nh thường, không mang chức danh quản lư (cụ thể là mang các chức danh có thẩm quyền kháng nghị) th́ không thể kí ban hành các quyết định kháng nghị liên quan đến vụ án.

    Nên hiểu, việc ông B́nh kí quyết định không kháng nghị vụ án vào thời điểm tháng 10-2011 là với thẩm quyền của Viện trưởng VKSND Tối cao chứ không phải là một KSV tham gia giải quyết vụ án. (5)

    Dù cho là đúng luật, việc ngồi xử Giám đốc thầm bản án mà ḿnh từng kư quyết định bác kháng nghị khác nào ông Nguyễn Ḥa B́nh đang tự vả vào mặt ḿnh?

    Nhưng dù sao đây cũng là cơ hội để minh oan cho một thanh niên vô tội, đền trả cho người mẹ, người em, những người d́ 13 năm ṛng xả thân đ̣i công lư. Họ đă khánh kiệt, phải bán hết nhà cửa ruộng vườn đi ở nhờ nhà người anh. Cầu mong cho ánh sáng hiện ra ở cuối đường hầm.

    Nhưng điều cầu mong lớn hơn là thể chế chính trị, nền tư pháp Việt Nam cần có bước đổi thay cơ bản v́ c̣n Đặng Văn Hiến, Nguyễn Văn Mạnh, Lê Văn Chưởng những tử tội tương tự Hồ Duy Hải bị kết án oan bởi những “vi phạm tố tụng nhưng không ảnh hưởng đến bản chất vụ án”. Phải thay đổi làm sao để sinh mạng, quyền tự do của con người phải được tôn trọng, bảo vệ chứ không là tṛ chơi, là công cụ của quyền lực.

    1-https://www.facebook.com/eco.law.3

    2-https://www.rfa.org/vietnamese/news/blog/ho-duy-hai-last-chance-for-nguy...

    3-https://www.bbc.com/vietnamese/vietnam-50655276?SThisFB&fbc lid=IwAR3xBGW...


    4-https://thanhnien.vn/thoi-su/vu-tu-tu-ho-duy-hai-co-gi-dac-biet-1218378....

    5-https://baomoi.com/chuyen-chanh-an-nguyen-hoa-binh-chu-toa-vu-ho-duy-hai...

    * Bài viết không thể hiện quan điểm của Đài Á Châu Tự Do

  9. #49
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    HỒ SƠ SAI PHẠM - XỬ LÝ ?

    Trong 6 năm có hơn 400 thanh tra xây dựng tại TPHCM bị xử lư
    RFA
    2020-05-04


    Ảnh minh họa chụp tại TPHCM năm 2019.
    Courtesy plo
    Từ năm 2013 đến năm 2019, kể từ khi chuyển lực lượng thanh tra xây dựng về Sở Xây dựng, có hơn 409 trường hợp thanh tra xây dựng tại thành phố Hồ Chí Minh (TPHCM) vi phạm đạo đức công vụ, quy tắc ứng xử... bị kiểm điểm, kỷ luật.

    Truyền thông trong nước loan tin vừa nói hôm 4/5 và cho biết số liệu này được Sở Nội vụ nêu ra tại tờ tŕnh gửi Ủy ban Nhân dân (UBND) TPHCM về đề án thí điểm thành lập đội quản lư trật tự xây dựng thuộc UBND quận, huyện.

    Trong số 409 trường hợp thanh tra xây dựng vi phạm, có 14 công chức bị buộc thôi việc, các mức c̣n lại là cảnh cáo… và một cán bộ ở Nhà Bè bị khởi tố h́nh sự.

    Trước đó, vào tháng 2 năm 2019, trong buổi làm việc với ông Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc, UBND TPHCM đă kiến nghị được sát nhập các đội thanh tra thuộc Thanh tra Sở Xây dựng và Đội Quản lư trật tự xây dựng thuộc UBND quận, huyện... để thành lập đội quản lư trật tự xây dựng đô thị trực thuộc UBND quận, huyện.

    Cũng tin liên quan, hôm 4/5, Hiệp hội Bất động sản TPHCM (HoREA) vừa có văn bản gửi Thủ tướng Chính phủ, Bộ Tài Nguyên và Môi trường xem xét lại Dự thảo Nghị định sửa đổi Luật Đất đai.

    V́ nếu Dự thảo được thông qua sẽ khiến Hà Nội, TP.HCM và nhiều tỉnh thành trên cả nước không được thực hiện dự án phân lô bán nền.

    Dự thảo mới mở rộng phạm vi các khu vực ‘không được phép’ thực hiện các dự án phân lô bán nền đối với "các khu vực không nằm trong địa bàn thành phố trực thuộc Trung ương, thành phố thuộc tỉnh. Điều này có nghĩa không chỉ Hà Nội, TPHCM, mà kể cả Hải Pḥng, Đà Nẵng, Cần Thơ... và nhiều tỉnh thành khác, đều không được thực hiện dự án phân lô bán nền.

    HoREA cho rằng chỉ nên cấm phân lô bán nền tại các quận nội thành, các quận nội thành phát triển, khu vực có yêu cầu cao về kiến trúc cảnh quan, khu vực trung tâm... C̣n tại các xă thuộc khu vực nông thôn các huyện ngoại thành, kể cả tại Hà Nội, TP.HCM, Hải Pḥng, Đà Nẵng, Cần Thơ th́ vẫn có thể xem xét, cho phép một số dự án phân lô bán nền.

  10. #50
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    HỒ SƠ SAI PHẠM - XỬ LÝ ?

    Bóng dáng Trung Cộng đứng sau dự án 6 tỷ USD giữa ḷng Sài G̣n sau 4 năm vẫn là băi śnh lầy của Vạn Thịnh Phát


     11:47 05/05/2020

    Rầm rộ chiếm giữ và công bố vốn đầu tư lên đến 6 tỷ USD cho dự án khu công viên Mũi Đèn Đỏ và khu đô thị tại Quận 7, TPHCM (thường gọi dự án Saigon Peninsula), sau 4 năm siêu dự án này vẫn đang là băi śnh lầy, cây cối mọc um tùm. Một điểm đáng chú ư, 2 tập đoàn liên danh đầu tư mang tiếng là đại gia Malaysia nhưng lại có mối liên hệ mật thiết với Trung Cộng, phải chăng siêu dự án này tiếp tục là một thủ đoạn ra mặt thay TQ chiếm giữ đất vàng rồi găm lại đó của Tập đoàn Hoa kiều Vạn Thịnh Phát – vốn có mối liên quan mật thiết với t́nh báo Trung Nam Hải?



    Nói về mối quan hệ đáng ngờ giữa Vạn Thịnh Phát và t́nh báo Trung Nam Hải phải kể về mối quan hệ mật thiết giữa chồng bà Lan – Chu Nap Kee Eric với người anh em họ là Chu Vĩnh Khang, trùm an ninh t́nh báo của Trung Quốc một thời. Chu Vĩnh Khang thời c̣n làm Bộ Trưởng Công An Trung Quốc cũng là lúc vợ chồng bà Trương Mỹ Lan làm mưa làm gió ở Sài Thành, thâu tóm ước tính lên đến 1/3 khu đất vàng lớn nhỏ. Cái đáng nói là phần lớn những miếng đất rơi vào tay vợ chồng này đa phần đều bị bỏ hoang, cỏ mọc um tùm hoặc cho làm băi giữ xe suốt nhiều năm trời. Điều này rất trái khoáy với một DN bất động sản thông thường, dường như ḍng tiền của Vạn Thịnh Phát không bao giờ cạn, Tập đoàn này sẵn sàng chi hàng trăm ngh́n tỷ thâu tóm cho bằng được các khu đất trọng yếu tại trung tâm kinh tế của đất nước rồi bỏ không.

    Trước khi Trung Cộng và toàn thế giới rơi vào cuộc khủng hoảng dịch virus Vũ Hán, trùng hợp là Vạn Thịnh Phát đă liên tiếp tung ra đến 36.000 tỷ thu gom đất vàng Việt Nam. Vốn không thể có số tiền khủng như vậy khi có nhiều BĐS nằm im cỏ hoang mọc um tùm, không phát sinh bất cứ đồng lời nào, Vạn Thịnh Phát đă sử dụng chiêu bài phát hành trái phiếu thông qua hàng loạt pháp nhân là các công ty con mới thành lập, chẳng có chút tiếng tăm ǵ với giá trị lên đến hàng ngh́n tỷ đồng/công ty, gấp từ 3-5 lần vốn điều lệ. Ai đứng sau thâu tóm các thương vụ này? Ai “ngu” đến nỗi chi ra số tiền khủng cho những doanh nghiệp nhỏ mới thành lập chẳng có chút tiếng tăm ǵ với con số bất thường không tưởng như thế? Phải chăng phát hành trái phiếu chỉ là h́nh thức để hợp thức hóa những khoản vốn “từ trên trời rơi xuống” được rót vào tài khoản Vạn Thịnh Phát, thực hiện nhiệm vụ tiếp tục thâu tóm đất vàng?



    Mới đây, theo kiến nghị của TP.HCM, Bộ Xây dựng báo cáo Thủ tướng siêu dự án Saigon Peninsula với tổng vốn đầu tư lên tới 6 tỷ USD, đă khởi công 4 năm qua nhưng vẫn nằm bất động. Theo đó, hồi giữa năm 2016, CTCP Tập đoàn Sài G̣n Peninsula (liên danh giữa Vạn Thịnh Phát, Pavilion Group và Genting Group) đă giành được dự án và tổ chức khởi công rầm rộ. Tuy nhiên sau 4 năm, khu đất này vẫn chỉ là băi śnh lầy và không có bất cứ dấu hiệu ǵ cho thấy chủ đầu tư có ư định triển khai.

    Nói thêm về hai đối tác liên danh với Vạn Thịnh Phát là Pavilion Group và Genting Group để hiểu thêm:

    Tập đoàn Malaysia Genting Group, hiện đặt dưới sự lănh đạo của ông Lim Kok Thay (Lâm Quốc Thái), sẽ tham gia vào việc xây dựng cảng tàu khách quốc tế của dự án. Sau khi hoàn thành, cảng tàu khách quốc tế 200.000 GRT này sẽ là cảng tàu khách lớn nhất tại Việt Nam để đưa và đón du khách. Ít ai biết, người cha của Lâm Quốc Thái chính là Lâm Ngô Đồng (Lim Goh Tong) sinh tại tỉnh Phúc Kiến, Trung Quốc vào năm 1918 và chuyển đến Kuala Lumpur vào cuối những năm 1930 để làm việc trong một doanh nghiệp dựa chủ yếu vào các hợp đồng của chính phủ Trung Quốc rót vốn tại Malaysia. Ḍng họ Lâm kiếm tiền từ buôn bán thiết bị xây dựng quân sự dư thừa sau Thế chiến 2, rất thành thạo các thủ đoạn đấu thầu và liên tiếp thắng thầu trong nhiều hợp đồng xây dựng công tŕnh công cộng, khai mỏ. Genting Group dưới sự hậu thuẫn của Trung Cộng đă gây nhiều áp lực và có được giấy phép mở ṣng bạc duy nhất ở Malaysia cùng khu nghỉ dưỡng Genting Highlands rộng lớn, với 4.000 pḥng ở ngoại ô Kuala Lumpur. Không nghi ngờ ǵ thêm về mối liên hệ giữa Genting Group và chính phủ Trung Quốc đứng sau nhằm kiểm soát, chi phối nền kinh tế Malaysia.

    C̣n tập đoàn Pavilion Group – với Chủ tịch điều hành Desmond Lim, là người sáng lập đồng thời là chủ sở hữu của Pavilion Kuala Lumpur. Pavilion Group sẽ giữ vai tṛ chủ đạo trong quy hoạch tổng thể và triển khai xây dựng công tŕnh điểm nhấn gồm trung tâm thương mại bán lẻ chất lượng cao kết hợp với khách sạn 5 sao, khu căn hộ cao cấp và villa nghỉ dưỡng sang trọng cùng các cao ốc văn pḥng hạng A tại dự án Saigon Peninsula. Ngoài việc là một doanh nhân thành đạt, Desmond Lim c̣n là một chính trị gia gốc Hoa có sự hậu thuẫn mạnh mẽ tại Singapore, gia tộc của Desmond Lim được phát hiện có mối quan hệ chặt chẽ với Đại Lục, đồng thời quá tŕnh lập nghiệp và hoạt động chính trị của Lim trực tiếp gắn chặt với những lợi ích kinh tế từ Trung Quốc.




    Vị trí cực hiểm yếu về mặt an ninh của dự án 6 tỷ đô
    Những bố già Malaysia có nguồn gốc Tàu này trùng hợp lại hợp tác với Vạn Thịnh Phát trong một dự án 6 tỷ đô tại TP.HCM và bỏ hoang phế kể từ sau ngày khởi công. Phải chăng, để giành được dự án lên đến 6 tỷ đô, Vạn Thịnh Phát với vốn điều lệ chỉ 6.000 tỷ đồng biết là quá sức nên hợp tác cùng “băng đảng” Trung Cộng ở quốc gia khác chiếm giữ dự án. Đây lại là hai bố già Malaysia – b́nh phong hiệu quả che mắt dư luận khi đều khá kín tiếng và hiếm khi để lộ mối quan hệ mật thiết với chính phủ Trung Quốc đứng sau.

    V́ sao lại là Saigon Peninsula? V́ dự án này nằm ở một vị trí cực kỳ hiểm yếu về mặt an ninh, là một cửa ngơ tuyệt vời khi bao bọc xung quanh là hàng loạt cảng lớn nhỏ – một vị trí đổ bộ tuyệt vời khi có bất kỳ sự biến nào, trung tâm kinh tế của Việt Nam sẽ nằm gọn ghẽ, kiểm soát trong ḷng bàn tay. Bảo sao mà dự án được công bố lên đến 6 tỷ đô nhưng nhiều năm trời vẫn chẳng hề có dấu hiệu thi công.




    Dự án được bao bọc bởi hàng loạt cảng lớn nhỏ
    Đă đến lúc thanh tra toàn diện các dự án của Vạn Thịnh Phát và thanh lọc toàn bộ dự án, nếu thâu tóm mà chẳng có dấu hiệu khởi công tạo ra lợi ích kinh tế cho thành phố th́ nên thu hồi, không để nguồn lực của thành phố tiếp tục nằm bất động thêm nữa.

    Thiên Anh
    https://tambao.net/bong-dang-trung-c...hinh-phat.html

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •