Page 4 of 9 FirstFirst 12345678 ... LastLast
Results 31 to 40 of 86

Thread: Remdesivir rút ngắn thời gian điều trị COVID-19

  1. #31
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    TỬ VONG CAO -Thuốc cứu mạng - để điều trị viêm phổi ĐCSTQ

    Phương pháp điều trị mới mẻ của Viện Đông Y Pyunkang Hàn Quốc
    B́nh luậnHương Xuân • 20:00, 19/04/20• 127 lượt xem




    Nhiều phương thuốc của Viện Đông Y Pyunkang giúp tăng cường chức năng của phổi và amidan, nhờ đó giúp hỗ trợ hệ thống miễn dịch một cách mạnh mẽ...

    Biển Thước, một trong những đại y học gia lừng danh nhất thời Trung Quốc cổ đại đă từng chia sẻ cái nh́n sâu sắc của ông về hiệu quả trị bệnh thật sự của y học.

    Biển Thước (407-310 TCN), tên thật là Tần Việt Nhân, lại có thuyết tên Tần Hoăn, hiệu Lư Y, là một thầy thuốc trứ danh thời Chiến Quốc và được xem là một trong những danh y đầu tiên được ghi chép sớm nhất trong các thư tịch của lịch sử Trung Quốc. Hai anh trai của ông cũng đều là những danh y. Hoàng đế nhà Ngụy đă từng hỏi rằng trong ba anh em ông ai là thầy thuốc giỏi nhất. Biển Thước trả lời rằng ông chỉ có thể trị cho bệnh nhân đang bị bệnh c̣n anh trai ông th́ đoán được cả khi căn bạo bệnh sắp bộc phát và gỡ bỏ nguyên nhân trước khi bệnh nhân bị bệnh. Và bệnh nhân thậm chí không biết rằng chính anh trai ông mới là người chữa khỏi bệnh cho họ, nên anh trai ông mới là người giỏi nhất. Việc điều trị các căn bệnh nặng là quan trọng, nhưng giai thoại cổ này cũng đă nhấn mạnh rằng, pḥng bệnh chính là cách điều trị bệnh nhanh chóng.

    Tiến sĩ Seo Hyo-seok, viện trưởng viện Đông Y Pyunkang tại Hàn Quốc cho biết việc pḥng bệnh và tăng cường khả năng miễn dịch có thể thực sự giúp chúng ta vượt qua “thời đại virus” này. Cụ thể, ch́a khóa đó chính là tăng cường chức năng của amidan, vốn là cửa ngơ dẫn đến tim và phổi, và cũng là pḥng tuyến đầu tiên của cơ thể.

    Giữa đợt bùng phát không ngừng nghỉ của dịch virus Vũ Hán, ông Seo Hyo-Seok, viện trưởng viện Đông Y Pyunkang, Hàn Quốc, đă nhấn mạnh tầm quan trọng của lá phổi và amidan trong việc ngăn ngừa bệnh dịch.

    Trùng hợp là, tên của Biển Thước (扁鵲) bao gồm sự kết hợp giữa hai chữ biển 扁 nghĩa là “amidan” và chữ thước 鵲 nghĩa là “chim khách”.

    Phóng viên: Với sự bùng phát của dịch COVID-19, phổi trở thành một cơ quan của cơ thể được nhiều người chú ư đến?

    TS Seo Hyo-Seok: Sự sống bắt nguồn từ hơi thở. Tất cả các loại virus có thể đi vào cơ thể trong quá tŕnh chúng ta hô hấp. Đường hô hấp là con đường xâm nhập chính của virus. Amidan được ví như một trạm bảo vệ vùng hầu họng, và nó giúp hệ miễn dịch lọc ra những vật lạ có hại bén mảng đến vùng này. Rất nhiều bệnh có thể phát sinh nếu amidan bị suy yếu và không thể phát huy tác dụng bảo vệ. Khi phổi sạch, amidan sẽ trở nên mạnh mẽ hơn và các tế bào bạch cầu khỏe mạnh sẽ bảo vệ cơ thể chúng ta khỏi các mầm bệnh bên ngoài. Nó cũng giữ cho hệ thống miễn dịch của chúng ta ở trạng thái sẵn sàng chống chọi với vi sinh vật lạ. Trong Trung Y, có một thuật ngữ gọi là chu kỳ phổi. Điều đó có nghĩa là phổi là cơ quan điều ḥa sức mạnh của cơ thể.

    Phóng viên: Một trong những lư do khiến tôi sợ hăi trước dịch COVID-19 là v́ nó có thể dẫn đến những tổn thương phổi, như chứng xơ hóa phổi, ngay cả khi bệnh nhân đă hồi phục hoàn toàn.

    TS Seo Hyo-Seok: Bởi v́ đây là một chủng virus mới, tôi không thể khẳng định chắc chắn được, nhưng nó sẽ làm tổn thương phổi của bạn đến một mức độ nào đó. Tổn thương phổi có thể dẫn đến những căn bệnh nghiêm trọng ở phổi như chứng xơ hóa phổi hoặc phổi tắc nghẽn măn tính (COPD). Y học hiện đại thường cho rằng bệnh nhân bị chứng xơ hóa phổi chỉ có thể sống được 2 đến 3 năm nhưng nó thật sự có thể được chữa khỏi. Tôi khuyên (bạn) tốt nhất là nên pḥng bệnh. Bất kỳ một căn bệnh nào cũng có thể được pḥng ngừa dễ dàng trong một khoảng thời gian tương đối ngắn, nhưng việc điều trị lại mất nhiều thời gian và khó chữa hơn. Ví dụ, nếu việc pḥng một bệnh nào đó chỉ mất khoảng một năm th́ việc phục hồi hoàn toàn phải mất từ 5 đến 6 năm. Đó là phương châm của Viện Đông Y Pyunkang Hàn Quốc nhằm loại bỏ các nguyên nhân gây bệnh bằng cách tập trung vào cải thiện khả năng cơ bản của hệ miễn dịch. Tôi tin rằng “cơ thể tôi sẽ tự chữa lành mọi bệnh tật”.

    Phóng viên: Cuối cùng, ông muốn nhấn mạnh tầm quan trọng của hệ miễn dịch?

    TS Seo Hyo-Seok: Đă có rất nhiều đợt bùng phát dịch bệnh như dịch SARS, dịch cúm lợn, dịch MERS (hội chứng hô hấp cấp Trung Đông) và dịch COVID-19. Ngay cả khi dịch bệnh qua đi, chúng ta vẫn không biết được virus sẽ biến đổi như thế nào trong 5 năm tới. Nếu hệ thống miễn dịch và khả năng tự phục hồi của cơ thể bị suy yếu, th́ không có cách nào để ngăn chặn mầm bệnh tấn công cơ thể chúng ta. Hệ miễn dịch bảo vệ cơ thể theo hai con đường. Con đường thứ nhất là theo cách ôn ḥa, các tế bào bạch cầu sẽ ngăn ngừa các vi khuẩn và virus gây hại. Con đường thứ hai là các lợi khuẩn đường ruột sẽ phát huy tác dụng tấn công những vi khuẩn có hại. V́ vậy, chúng tôi tập trung củng cố vào hai chức năng này.

    Phóng viên: Viêm da dị ứng, viêm mũi và hen suyễn là những căn bệnh măn tính điển h́nh làm suy giảm chất lượng cuộc sống của con người hiện đại. Liệu chúng có thể được chữa trị không?

    TS Seo Hyo-Seok: Hiện chưa có thuốc đặc trị các bệnh viêm mũi dị ứng, hen suyễn hoặc dị ứng. Không c̣n cách nào để thoát khỏi sương mù, nhưng khi mặt trời mọc, nó chắc chắn sẽ biến mất. Tương tự vậy, khi phổi của bạn khỏe hơn, bạn sẽ trở nên mạnh mẽ hơn, nhờ đó bạn có được các tế bào lympho khỏe mạnh và cơ thể bạn có thể vượt qua chứng viêm mũi, hen suyễn và dị ứng. Đó không phải là khỏi bệnh một cách tạm thời mà đó là do cơ thể có thể t́m ra được nguyên nhân gây bệnh và vượt qua nó. Thành thật mà nói, tôi đă rất ngạc nhiên khi bệnh dị ứng của ḿnh đă tự khỏi. Khi quan sát những bệnh nhân bị dị ứng, chúng ta sẽ thấy họ không đổ mồ hôi và thường bị tắc nghẽn nang lông. Trung Y giảng rằng phế chủ b́ mao, nghĩa là t́nh trạng của phổi sẽ ảnh hưởng đến da và lông. Nếu phổi khỏe, lỗ chân lông và nang lông sẽ mở ra, nhờ đó chất thải ẩn dưới da có thể thoát ra ngoài.

    Phóng viên: Điều ǵ là khó nhất trong việc điều trị bệnh?

    TS Seo Hyo-Seok: Tây Y có tác dụng nhanh chóng. Các bệnh nhân hay nói "Tôi đă quen với Tây Y” và thường mong muốn những tác dụng tức thời. Nhưng cần phải có thời gian để hồi phục các tế bào phổi bị tổn thương và làm sạch chúng bằng dược liệu. Nếu bạn làm sạch phổi trong khoảng một năm, các tế bào phổi của bạn sẽ hồi sinh như một chồi non trên cây cổ thụ.

    Phóng viên: Xin hăy cho chúng chúng tôi biết về ư tưởng thực phẩm chữa bệnh.

    TS Seo Hyo-Seok: Dinh dưỡng chữa bệnh là một thuật ngữ tương phản với khái niệm thuốc chữa bệnh. Thuốc tổng hợp thường được chia thành thuốc kháng sinh, thuốc giảm đau, thuốc an thần, v.v... Thuốc kháng sinh được dùng để tiêu diệt các mầm bệnh, nhưng vấn đề là những vi khuẩn có lợi, như lợi khuẩn trong đường ruột của chúng ta, lại bị tiêu diệt đồng dạng các mầm bệnh. Nếu bạn dùng thuốc kháng sinh trong một thời gian dài, hệ miễn dịch của bạn có thể sẽ mất đi. Một trong những loại thuốc chống viêm tốt nhất là steroid, và nó có cũng tác dụng phụ đáng kể. Thuốc giảm đau và an thần không phải là thuốc đặc trị. Chúng có thể giúp giảm các triệu chứng, nhưng theo thời gian sẽ xuất hiện tác dụng phụ và kháng thuốc, đôi khi chúng ta cần phải dùng thêm thuốc. Nhưng thực phẩm chữa bệnh giúp được cơ thể vượt qua bệnh tật. Chúng tăng cường khả năng chống lại bệnh tật và hồi phục hiệu quả. Chúng đều là những thực phẩm hoàn toàn tự nhiên giúp tăng cường hệ miễn dịch của bạn. Điều này đặc biệt đúng với rau củ.

    Phóng viên: Một số người nói rằng Đông y không khoa học.

    TS Seo Hyo-Seok: Đó là lư do tại sao tôi nỗ lực rất nhiều để chứng minh một cách khách quan về tác dụng của các thành phần và hiệu quả của phương pháp điều trị bằng thảo dược. Luận án và kết quả nghiên cứu đă được công bố trên JTCM, một tạp chí quốc tế được chứng nhận SCI (Viện thông tin khoa học uy tín trên thế giới), chứng minh thành phần của thuốc “Pyangang-Tang & Pyunkang-Hwan giúp cải thiện chứng viêm đường hô hấp và xơ hóa phổi do philomycin có trong các chất ô nhiễm trong không khí gây ra”. Một viện nghiên cứu đă đăng kư với Cục Quản lư Thực phẩm và Dược phẩm Hoa Kỳ (FDA) công nhận đây là một sản phẩm thực phẩm không độc hại.

    TS Seo Hyo-Seok là viện trưởng ở trụ sở Seocho của viện Đông Y Pyunkang Hàn Quốc. Ông là giáo sư Đông y tại Đại học Kyung Hee, phó chủ tịch Hiệp hội Chăm sóc sức khỏe toàn cầu Hàn Quốc và là Giám đốc Hiệp hội Pḥng chống AIDS Hàn Quốc. Ông c̣n là cựu chủ tịch của cả chi nhánh Hiệp hội Y học Hàn Quốc Dongdaemun-gu (Seoul) và Hiệp hội sàng lọc thuốc Hàn Quốc.

    Thiên Chân
    - Theo The Epoch Times.

  2. #32
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    TỬ VONG CAO -Thuốc cứu mạng - để điều trị viêm phổi ĐCSTQ

    Người Việt Trong Tuần | 17/04/2020 |


  3. #33
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    TỬ VONG CAO -Thuốc cứu mạng - để điều trị viêm phổi ĐCSTQ

    Bí ẩn k.i.nh h.o.à.ng nào đằng sau tham vọng đế chế Vaccine của tư phú Bill Gates ???


  4. #34
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    TỬ VONG CAO -Thuốc cứu mạng - để điều trị viêm phổi ĐCSTQ

    Covid-19: Mỗi ngày chúng ta mới hiểu thêm chút ít về bệnh và cách chữa trị


    Nhân viên pḥng xét nghiệm y tế ở Barrand, Colmar, Pháp. Ảnh chụp ngày 16/04/2020 REUTERS - CHRISTIAN HARTMANN
    Anh Vũ
    Các nhà khoa học, bác sĩ vẫn tiếp tục t́m hiểu bệnh Covid-19 do virus corona chủng mới gây ra, bằng cách quan sát các diễn biến lâm sàng. RFI trao đổi với giáo sư Karine Lacombe, trưởng khoa các bệnh nhiễm trùng Bệnh viện Saint-Antoine, Paris. Cuộc phỏng vấn được trích dịch trong chương tŕnh phát thanh « Ưu tiên sức khỏe » của RFI Pháp ngữ ngày 17/04/2020.



    RFI : Bà và đồng nghiệp vẫn tiếp tục quan sát được nhiều điều mới về những biến chứng của bệnh Covid-19, như các tổn thương bên trong?

    Giáo sư Karine Lacombe : Đúng thế. Ban đầu báo động đă được đưa ra chỉ là những dấu hiệu bệnh phổi nghiêm trọng. Qua nước Ư, nơi đă bị nhiễm dịch trước chúng ta cả chục ngày, dần dần chúng tôi nhận thấy c̣n có những biến chứng xuất hiện. Đặc biệt là t́nh trạng đông máu với nguy cơ dẫn đến tai biến mạch máu năo nghiêm trọng và hiện tượng nghẽn phổi.

    Khi dịch đến Pháp, chúng tôi thấy nổi lên những biểu hiện lâm sàng khác của t́nh trạng nhiễm virus, đặc biệt là người bệnh mất vị giác, khứu giác. Người ta cũng quan sát thấy nhiều người, đặc biệt những người cao tuổi c̣n bị tiêu chảy và sốt, không có dấu hiệu liên quan đến phổi, mà cũng đă nhiễm Covid-19. Đó là điều chúng tôi chưa từng thấy trước đó.

    Gần đây, chúng tôi thấy một số bệnh nhân ngay ở giai đoạn chớm nhiễm đă phát triển những biểu hiện trên da, như xuất hiện các vùng thâm tím, nhưng chỉ xuất hiện thoáng qua khá nhanh.

    Như vậy là, có nhiều dấu hiệu lâm sàng rất khác với những thông tin mà chúng ta nắm được từ đầu dịch. Giờ đây khi nh́n lại một chút, chúng ta bắt đầu thấy những hậu quả về lâu dài với những bệnh nhân có các dấu hiệu viêm nhiễm, vài tuần sau khi đă hết nhiễm virus. Đây là một loại bệnh nhiễm trùng đặt ra cho chúng ta nhiều câu hỏi về vốn kiến thức đă có của ḿnh.

    RFI : Nhiều thử nghiệm lâm sàng hiện đang tiến hành. Đến bao giờ sẽ có kết quả ?

    Gs Karine Lacombe : Có nhiều thử nghiệm trị liệu đă được đưa ra ở khắp nơi. Đă có vài thử nghiệm ở Trung Quốc. Các điều trị cho thấy các kết quả khá mâu thuẫn, về việc các loại thuốc kháng virus như lopinavir/ritonavir hay hydroxychloroquine có hiệu quả hay không. Những kết quả đều không cho phép rút ra kết luận.

    Kể từ lúc có các bệnh nhân nhiễm virus ở châu Âu, chúng tôi đă thiết lập nhiều thử nghiệm trị liệu, nhưng hiện vẫn c̣n trong giai đoạn tổng hợp lại. Khi tác dụng điều trị không đạt yêu cầu với đại đa số, người ta buộc phải tập hợp nhiều bệnh nhân lại để so sánh xem cách điều trị này có lợi hơn cách điều trị khác hay không. Đó là trường hợp cuộc thử nghiệm lớn Discovery. Phải tập hợp hơn một ngh́n bệnh nhân để hy vọng chứng minh có sự khác biệt giữa các biện pháp điều trị đang có.

    Tôi xin nhắc là, đó chủ yếu là điều trị kháng virus so sánh với nhóm không có điều trị đặc biệt. Hiện đang có những thử nghiệm khác tiến hành với thuốc hydroxychloroquine chẳng hạn. Có cả các thử nghiệm với điều tiết miễn dịch có tác dụng chống viêm nhiễm cho giai đoạn bệnh tiến triển mạnh hay không. C̣n có cả các thử nghiệm truyền miễn dịch thụ động, như truyền huyết tương của người đă khỏi cho bệnh nhân.

    Tất cả những thử nghiệm như vậy đều cần phải có thời gian để tổng hợp các kết quả điều trị... Chúng ta sẽ có kết quả chính thức vào cuối tháng Tư đầu tháng Năm tới.

    RFI : Bà là người chỉ đạo thử nghiệm liệu pháp truyền huyết tương của người khỏi bệnh. Bà có thể giải thích cho chúng tôi thử nghiệm này là ǵ ?

    Gs Karine Lacombe : Đó là sử dụng nguyên tắc miễn dịch thụ động. Khi một bệnh nhân mắc Covid-19, cơ thể sẽ phát triển các kháng thể chống lại virus. Các kháng thể này có trong huyết tương. Khi người bệnh được chữa khỏi, kháng thể vẫn tồn tại để tránh không bị nhiễm virus trở lại. Đó là hiện tượng diễn ra với rất nhiều các bệnh nhiễm virus khác được miễn dịch. Việc sử dụng các kháng thể này để vô hiệu hóa virus giúp cho người bệnh khi c̣n chưa phát triển kháng thể của ḿnh, th́ đă có các kháng thể sẵn có để diệt virus.

    Chúng ta đă chứng minh được cách làm này rất tốt cho một số loại bệnh; nhưng có những bệnh khác th́ không. Chẳng hạn như rất tốt với bệnh sởi hay với virus SARS-CoV. Thử nghiệm virus SARS-CoV-2 với động vật, cụ thể là với loài tinh tinh, cho thấy việc truyền miễn dịch thụ động giúp kiểm soát nhiễm trùng. Chúng tôi đă có những dấu hiệu thú vị từ Trung Quốc, tại đó có 15 bệnh nhân trong các thử nghiệm khác nhau, đă được điều trị với huyết tương người khỏi bệnh. Người ta ghi nhận những biến chuyển lâm sàng rất tốt ở các bệnh nhân. Ngoài ra cũng có một loạt ba trường hợp bệnh nhân từ Hoa Kỳ đă được điều trị và tiến triển tốt.

    RFI : Bao nhiêu bệnh nhân tham gia vào thử nghiệm ? Họ ở giai đoạn nào của bệnh ?


    Gs Karine Lacombe : Các kết quả từng phần của việc chúng tôi sử dụng huyết tương là các kết quả thu được trên các bệnh nhân đă từng qua hồi sức tích cực, giai đoạn rất nặng của bệnh. Chúng tôi quyết định thử nghiệm, được gọi là Coviplasm, trên những người có dấu hiệu viêm nhiễm nghiêm trọng. Những bệnh nhân nhập viện với biểu hiện khó thở, nhưng chưa đến mức phải hồi sức tích cực. Mục tiêu của chúng tôi chỉ là để tránh bệnh nhân phải chuyển qua hồi sức tích cực. Thực tế ở một số nước, không có đủ giường hồi sức để đón tất cả các bệnh nhân có thể đă chuyển qua giai đoạn viêm nhiễm cần phải dùng máy trợ thở.

    Chúng tôi quyết định chuyển qua điều trị với những bệnh nhân đă nhập viện có nguy cơ bệnh trầm trọng. Chúng tôi quyết định không dùng cách điều trị này cho các bệnh nhân không phải nhập viện, v́ ta biết là đa số họ đều tự khỏi trong ṿng 5 đến 6 ngày.

    RFI : Có sự chia sẻ thông tin trong tất cả các thử nghiệm như trên không? Các nhà nghiên cứu và các bác sĩ điều trị có nắm được tiến triển của những cách điều trị trên ?

    Gs Karine Lacombe : Chúng tôi có hệ thống chia sẻ rộng răi các thử nghiệm. Với những thử nghiệm tại Pháp, đa số các cơ sở bệnh viện lớn đều tham gia. Cũng tương tự như trường hợp các thử nghiệm pḥng bệnh đă làm ở các thành phố, bên ngoài bệnh viện. Có sự chia sẻ thông tin rộng răi. Với thử nghiệm Discovery, đây là thử nghiệm trên quy mô châu Âu.

    Để tham gia vào các thử nghiệm này, cần phải có đủ số lượng bệnh nhân nhiễm virus. V́ lẽ đó mà ở các nước nam bán cầu, đặc biệt là châu Phi, có những sáng kiến trị liệu, nhưng chừng nào không có đủ bệnh nhân th́ rất khó có thể tiến hành thử nghiệm.

  5. #35
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    TỬ VONG CAO -Thuốc cứu mạng - để điều trị viêm phổi ĐCSTQ

    CHẤN ĐỘNG HOA KỲ: DÂN MỸ PHẪN NỘ khi biết BILL GATES QUỲ GỐI trước TRUNG CỘNG RƯỚC GIẶC VÀO NHÀ


  6. #36
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    TỬ VONG CAO -Thuốc cứu mạng - để điều trị viêm phổi ĐCSTQ

    Kết quả nghiên cứu vô t́nh bị ṛ rỉ cho thấy thuốc Remdesivir không có lợi ích ǵ đối với bệnh nhân viêm phổi Vũ Hán?
    B́nh luậnVăn Thiện • 17:42, 24/04/20• 198 lượt xem


    Theo kết quả từ một thử nghiệm lâm sàng ở Trung Quốc, thuốc kháng virus Remdesivir của công ty Gilead Science đă thất bại trong việc cải thiện t́nh trạng sức khỏe của bệnh nhân nhiễm virus Corona Vũ Hán. (Ảnh: Getty Images)

    Theo kết quả từ một thử nghiệm lâm sàng ở Trung Quốc, thuốc kháng virus Remdesivir của công ty Gilead Science đă thất bại trong việc cải thiện t́nh trạng sức khỏe của bệnh nhân viêm phổi Vũ Hán (COVID-19). Tuy nhiên, công ty Gilead lại cho rằng kết quả cho thấy Remdesivir có một “lợi ích tiềm năng” đối với những bệnh nhân được điều trị sớm.

    Vào thứ Năm (23/4), một bản tóm tắt các kết quả nghiên cứu đă vô t́nh được đăng lên trang web của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), nhưng sau đó đă bị xóa.

    Người phát ngôn của WHO Tarik Jasarevic cho biết: “Một bản dự thảo [của nghiên cứu về thuốc Remdesivir] được các tác giả cung cấp cho WHO vô t́nh bị đăng lên trang web và gỡ xuống ngay khi nhận thấy lỗi. Bản thảo này đang được b́nh duyệt và chúng tôi đang chờ phiên bản cuối cùng trước khi có ư kiến của WHO”.


    Ảnh chụp màn h́nh từ trang web của WHO cho thấy bản tóm tắt nghiên cứu từ Trung Quốc. (Ảnh: Statnews)
    Theo bản tóm tắt của nghiên cứu ở Trung Quốc, nghiên cứu được kết thúc sớm, đă thực hiện trên bệnh nhân trưởng thành nhiễm COVID-19 nặng. Kết quả cho thấy thuốc Remdesivir không có liên hệ với các lợi ích lâm sàng hoặc virus học. Nghiên cứu này bị chấm dứt sớm v́ rất khó đăng kư bệnh nhân ở Trung Quốc, nơi số trường hợp COVID-19 đang giảm.

    Bản tóm tắt cũng cho biết, liệu pháp Remdesivir “không có liên hệ với sự khác biệt về thời gian cải thiện t́nh trạng lâm sàng” so với kiểm soát chăm sóc tiêu chuẩn. Sau một tháng, 13,9% bệnh nhân dùng thuốc Remdesivir đă tử vong so với 12,8% bệnh nhân ở nhóm kiểm soát chăm sóc.

    Phát ngôn viên của Gilead, bà Amy Flood cho biết công ty tin rằng “dữ liệu trong bản thảo có chứa đặc điểm không phù hợp với một nghiên cứu”. Bởi v́ nghiên cứu đă bị dừng sớm v́ có quá ít bệnh nhân, nó không thể “đưa ra kết luận có ư nghĩa về mặt thống kê”. Tuy nhiên, bà Amy cho biết, “dữ liệu này cũng cho thấy thuốc Remdesivir có triển vọng, đặc biệt là đối với những bệnh nhân được điều trị sớm”.

    Nhiều nghiên cứu đang được tiến hành để kiểm tra tác dụng của thuốc Remdesivir, và nghiên cứu này sẽ không phải là cuối cùng. Hiện một nghiên cứu khác - do Gilead thực hiện trên bệnh nhân COVID-19 nặng - vẫn đang chờ kết quả. Kết quả đáng khích lệ của thuốc Remdesivir từ các bệnh nhân trong nghiên cứu tại Đại học Chicago đă được các nhà nghiên cứu đưa ra tuần trước.

    Gilead cũng đang thực hiện một nghiên cứu với nhóm đối chứng ở những bệnh nhân COVID-19 nhẹ hơn, và Viện Dị ứng và Bệnh Truyền nhiễm Quốc gia Hoa Kỳ đang tiến hành một nghiên cứu so sánh Remdesivir với giả dược.

    Theo một nghiên cứu gần đây của các nhà khoa học của Viện Y tế Quốc gia Hoa Kỳ (NIH), thuốc Remdesivir làm giảm đáng kể cả triệu chứng lâm sàng và tổn thương phổi ở khỉ maca nhiễm COVID-19.

    Một nhà nghiên cứu bên ngoài nói rằng kết quả từ nghiên cứu bị ṛ rỉ có nghĩa là lợi ích từ thuốc Remdesivir có thể là nhỏ.

    Ông Andrew Hill, nghiên cứu viên cao cấp tại Trường đại học Liverpool cho biết:“Nếu Remdesivir không cho thấy lợi ích ǵ trong một nghiên cứu ở quy mô nhỏ này, th́ lợi ích chung của Remdesivir... có thể là nhỏ trong thử nghiệm lớn hơn của Gilead”.

    Tuy nhiên, ông Hill nói thêm rằng kết quả của nghiên cứu nên được tổng hợp với các nghiên cứu lớn hơn được Gilead thực hiện bằng cách sử dụng một kỹ thuật gọi là phân tích tổng hợp. Việc này sẽ cho phép “một cái nh́n công bằng về hiệu quả của Remdesivir từ tất cả các thử nghiệm ngẫu nhiên”.

    Văn Thiện

    Theo Statnews

  7. #37
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    TỬ VONG CAO -Thuốc cứu mạng - để điều trị viêm phổi ĐCSTQ

    Thuốc chữa Covid-19: Chưa thấy ánh sáng cuối đường hầm
    24/04/2020


    Một khu văn pḥng của hăng Gilead Sciences ở thành phố Foster, California, tháng 5/2018


    Hăng Gilead của Mỹ mới đây đă dừng cuộc thử nghiệm đầu tiên về redemsivir, một loại thuốc từng được hy vọng nhiều nhất là có thể chống virus corona chủng mới, nhiều hăng tin quốc tế cho hay hôm 23/4.

    Cuộc thử nghiệm được tiến hành ở Trung Quốc cho thấy thuốc này “không thành công” trong điều trị, các hăng tin dẫn lại một dự thảo báo cáo do Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) vô t́nh đăng lên mạng và đă rút xuống.

    Ứng viên sáng giá nhất thất bại

    Redemsivir không cải thiện t́nh trạng của bệnh nhân và cũng không giảm sự hiện diện của mầm bệnh trong máu, theo bản dự thảo báo cáo.

    Cuộc nghiên cứu được tiến hành với 237 bệnh nhân. Các nhà nghiên cứu cho 158 người uống thuốc và so sánh tiến triển của các bệnh nhân này với 79 người c̣n lại được cho uống giả dược.

    Sau một tháng, 13,9% số người uống redemsivir bị tử vong so với 12,8% số người uống giả dược. Cuộc thử nghiệm bị dừng lại sớm v́ thuốc có những tác dụng phụ.

    Hăng Gilead ra một tuyên bố nói báo cáo mà WHO lỡ đăng chứa đựng những lời mô tả “không phù hợp” về cuộc nghiên cứu. Theo hăng này, cuộc nghiên cứu bị dừng lại sớm v́ ít người tham gia và v́ vậy không có đủ con số thống kê để đưa ra các kết luận có ư nghĩa.

    Nhiều người rất quan tâm đến redemsivir v́ hiện không có loại thuốc hay vaccine nào được phê duyệt để pḥng chống Covid-19.

    Các bác sĩ đang khao khát mong có bất cứ thuốc ǵ có thể làm thay đổi tác động của dịch bệnh. Căn bệnh này tấn công vào phổi và có thể làm hư hại các bộ phận cơ thể khác trong các ca cực nặng.

    Nhiều bác sĩ ở Mỹ đă cho bệnh nhân dùng redemsivir “v́ thương cảm” mà không chờ kết quả từ cuộc thử nghiệm.

    Chỉ một tuần trước, có tin các nhà nghiên cứu ở Chicago rất phấn chấn về kết quả thử nghiệm redemsivir trên 125 bệnh nhân. Gần như tất cả những người đó đều được cho ra viện trong ṿng 1 tuần, theo trang STAT News chuyên đưa tin về ngành dược.

    Nhưng tin tức về redemsivir hôm 23/4 làm vỡ vụn những hy vọng rằng sẽ sớm có thuốc điều trị Covid-19.

    Mặc dù vậy, lúc này, một số hăng khác vẫn đang tiếp tục t́m cách chế tạo ra vaccine để chống căn bệnh do virus corona chủng mới gây ra.


    Đại học Oxford (Anh) công bố video tiêm vaccine Covid-19 thử nghiệm trên người, 23/4/2020
    Chưa tắt hết hy vọng

    Tin tức phát đi từ Anh hôm 23/4 cho hay 2 t́nh nguyện viên đầu tiên đă được tiêm một loại vaccine Covid-19 thử nghiệm. Sẽ có tổng cộng 800 người tham gia nghiên cứu này.

    Một nửa số người sẽ được tiêm loại vaccine đang được nghiên cứu, nửa c̣n lại sẽ được tiêm một loại vaccine khác không bảo vệ họ trước virus corona.

    Loại vaccine Covid-19 thử nghiệm nói trên do một nhóm nghiên cứu tại trường Đại học Oxford phát triển trong ṿng chưa đầy 3 tháng.

    Vaccine này được làm ra từ một phiên bản virus cảm lạnh thông thường trên tinh tinh đă được làm suy yếu, gọi là adenovirus, và được chỉnh sửa để có thể phát triển trên con người.

    Giáo sư Sarah Gilbert, người đứng đầu cuộc nghiên cứu tiền lâm sàng, nói: “Cá nhân tôi tin tưởng ở mức độ cao vào vaccine này”.

    Trước đây, bà Gilbert từng nói bà tin tưởng đến 80% là vaccine này sẽ có hiệu quả, nhưng nay bà nói rằng sẽ không đưa ra một con số cụ thể, mặc dù bà “rất lạc quan” về nó.

    Cách duy nhất để nhóm nghiên cứu biết được liệu vaccine có hiệu quả hay không là đem so sánh số người nhiễm virus corona chủng mới của hai tập hợp người t́nh nguyện trong những tháng tới.

    Nếu số ca nhiễm giảm nhanh ở Anh, điều này có thể gâyra vấn đề v́ sẽ không có đủ dữ liệu. Các nhà nghiên cứu đang ưu tiên tuyển mộ những nhân viên y tế địa phương cho cuộc thử nghiệm v́ họ dễ bị phơi nhiễm với virus hơn. Trong những tháng tới, một cuộc thử nghiệm lớn hơn với khoảng 5.000 người t́nh nguyện sẽ được tiến hành.

    C̣n ở Mỹ, hăng dược Inovio vừa cho biết họ sẽ tuyển xong 40 người t́nh nguyện trước cuối tháng 4 để tiến hành thử nghiệm một vaccine chống virus corona chủng mới.

    Hăng Inovio, có trụ sở ở bang Pennsylvania, nói những người t́nh nguyện sẽ nhận 2 liều vaccine có tên là INO-4800, mỗi lần cách nhau 4 tuần. Hăng dự kiến sẽ thu thập được các dữ liệu ban đầu từ cuộc thử nghiệm vào cuối mùa hè năm nay.

    Nghiên cứu giai đoạn 1 của Inovio bắt đầu hồi đầu tháng 4 tại Trường Y Perelman thuộc Đại học Pennsylvania và Trung tâm Nghiên cứu Dược ở thành phố Kansas, bang Missouri.

    Cuộc nghiên cứu của hăng được hỗ trợ với khoản tài trợ 5 triệu đô la từ Quỹ Bill and Melinda Gates, cũng như nguồn ngân quỹ từ Liên minh Sáng tạo Sẵn sàng Ứng phó Dịch bệnh (CEPI) và Bộ Quốc pḥng Mỹ.

    Hai hăng khác của Mỹ cũng đang nghiên cứu vaccine là Johnson & Johnson và Pfizer.

    Hồi tháng 3, bác sĩ Anthony Fauci, giám đốc Viện Dị ứng và Bệnh Truyền nhiễm Quốc gia của Hoa Kỳ, đưa ra dự báo rằng sẽ có vaccine được sử dụng rộng răi trong ṿng 12 tới 18 tháng.

    Chủ tịch và Tổng Giám đốc Điều hành của Inovio, tiến sĩ Joseph Kim, đồng ư với dự báo của bác sĩ Fauci.

    (BBC, Reuters, CNBC, The Guardian)

  8. #38
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    TỬ VONG CAO -Thuốc cứu mạng - để điều trị viêm phổi ĐCSTQ

    FDA khuyến cáo việc dùng thuốc chống sốt rét trị COVID
    25/04/2020
    Reuters


    Một vĩ thuốc hydroxychloroquine.


    Cơ quan Quản trị Thực phẩm và Dược phẩm Mỹ FDA ngày 24/4 khuyến cáo về việc dùng thuốc trị sốt rét hydroxychloroquine, mà Tổng thống Trump quảng bá, cho các bệnh nhân COVID-19 bên ngoài bệnh viện và trong các cuộc thử nghiệm lâm sàng, nêu lên những nguy cơ bị vấn đề nhịp đập của tim.

    Ông Trump từng cho rằng thuốc trị sốt rét có từ nhiều thập niên nay “có thể thay đổi cục diện” trong việc chống virus corona và những tin tức cho rằng thuốc này có thể có tác dụng đă khiến măi lực tăng lên.

    Không có chứng cứ nào về hiệu quả của thuốc đối với virus COVID-19, một chứng bệnh do virus corona chủng mới gây ra vốn chưa có thuốc trị hay vaccine pḥng ngừa.

    Trong ṿng vài giờ sau khi ông Trump ủng hộ thuốc này vào ngày 19/3, các chuyên gia chuỗi cung cấp dược phẩm báo cáo có t́nh trạng thiếu thuốc khi bác sĩ bắt đầu viết toa thuốc hydroxychloroquine cho họ và gia đ́nh. Bệnh nhân cũng áp lực để bác sĩ dùng thuốc này cho họ.

    Ngày 24/4, FDA cho biết họ nhận thấy việc sử dụng hydroxychloroquine và chloroquine ngày càng tăng trong số các bệnh nhân ngoài bệnh viện và thuốc này có thể làm tim đập loạn nhịp và đập nhanh một cách nguy hiểm.

    Loan báo của FDA được đưa ra một ngày sau khi các nhà ban hành qui định về thuốc của EU cảnh báo về phản ứng phụ của thuốc, yêu cầu các bác sĩ theo dơi chặt chẽ các bệnh nhân dùng thuốc.

    Hydroxychcloroquine cũng liên hệ với nguy cơ tử vong cao tại các bệnh viện dành cho cựu chiến binh Mỹ, theo một phân tích đệ tŕnh cho các chuyên gia duyệt xét vào tuần này.

    FDA cho phép bác sĩ dùng thuốc này cho bệnh nhân COVID-19 trong trường hợp khẩn cấp, nhưng chưa cho phép dùng thuốc này để điều trị virus corona.

    Nguy cơ tim đập loạn nhịp có thể gia tăng khi thuốc này phối hợp với các thuốc khác như là thuốc kháng sinh azithromycin cũng như trong các bệnh nhân bị bệnh tim và thận, FDA khuyến cáo ngày 24/4.

  9. #39
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    TỬ VONG CAO -Thuốc cứu mạng - để điều trị viêm phổi ĐCSTQ

    Đừng đặt nhiều kỳ vọng vào vaccine COVID-19?
    B́nh luậnĐại Hải • 20:45, 25/04/20• 483 lượt xem

    Các nhà khoa học Pháp trong pḥng thí nghiệm đang xử lư các mẫu phẩm có khả năng bị nhiễm virus tại bệnh tại Viện Pasteur ở Paris - ngày 6/2/2020... (Ảnh Francois Mori / AP)

    Các chuyên gia bày tỏ quan ngại về khả năng điều chế thành công vaccine, đồng thời cảnh báo về một tương lai sống chung với virus...

    Theo lời trưởng cố vấn khoa học của chính phủ Anh, ông Sir Patrick Vallance cho biết vào hôm Chủ nhật (19/4) rằng khả năng điều chế thành công vaccine COVID-19 là thấp.

    “Mọi nỗ lực chế tạo các vaccine mới đều có tỷ lệ thành công thấp, và chỉ có một số ít thành công... (đối với) virus Corona cũng không phải ngoại lệ và việc này đặt ra những thách thức mới cho việc phát triển vaccine. Nó sẽ cần thời gian”.

    Trong khi đó, tuần này các nhà nghiên cứu từ Đại học Oxford đang chuẩn bị cho các thử nghiệm vaccine COVID-19 trên người. Họ tin rằng sẽ có khoảng một triệu liều vaccine được chuẩn bị sẵn vào tháng Chín tới, trước cả thời điểm các thử nghiệm có thể chứng minh được hiệu quả của những mũi tiêm.

    Người bệnh có thể tái nhiễm
    Hôm Chủ nhật (19/4), Giáo sư (GS) Sarah Gilbert, người dẫn đầu các nhà khoa học Anh trong nỗ lực chống lại virus Vũ Hán hiện nay, cũng thừa nhận rằng không thể đảm bảo việc phát triển thành công vaccine, và bệnh nhân có thể tái nhiễm virus sau khi đã khỏi bệnh.

    “Tôi nghĩ rất có khả năng một người từng nhiễm COVID-19 sẽ tái nhiễm trong tương lai”, bà nói với BBC. “Chúng tôi không biết giữa hai lần nhiễm th́ khoảng thời gian sẽ là bao lâu”.

    GS Sarah cho rằng khả năng miễn dịch có được sau nhiễm bệnh có thể không bền vững như miễn dịch do vaccine tạo ra.

    Trong khi đó, Giám đốc điều hành Chương tŕnh Khẩn cấp y tế của Tổ chức Y tế thế giới (WHO), ông Mike Ryan, nói với các phóng viên rằng cơ quan này không chắc chắn liệu sự hiện diện của kháng thể trong máu có bảo vệ hoàn toàn người bệnh khỏi tái nhiễm virus Vũ Hán.

    Ông Ryan cảnh báo ngay cả nếu kháng thể sinh ra có tác dụng, thì cũng sẽ có ít dấu hiệu cho thấy nhiều người tạo được kháng thể và bắt đầu h́nh thành miễn dịch cộng đồng.

    “Ngay bây giờ, nhiều thông tin sơ bộ mà chúng tôi nắm cho thấy tỷ lệ dân số tạo ra kháng thể khá thấp”, ông nói trong một cuộc họp ngắn vào thứ Sáu. “Người ta kỳ vọng rằng...đa số người trong xă hội có thể đă hình thành các kháng thể, tuy nhiên bằng chứng nói chung đang chỉ ra điều ngược lại, v́ vậy nó có thể không giải quyết được vấn đề của các chính phủ”.


    Tỷ phú Bill Gates bày tỏ ủng hộ đối với Trung Quốc trong cuộc chiến chống lại virus Vũ Hán và cam kết tài trợ khẩn cấp 100 triệu đô la, giúp quốc gia này tăng cường nghiên cứu, phát triển vaccine, phương pháp điều trị và chẩn đoán. (GettyImages)
    Sống chung với virus?
    Trong khi thế giới đang có hơn 70 nỗ lực phát triển vaccine, thì vào tuần trước một chuyên gia hàng đầu về căn bệnh đã cảnh báo mối đe dọa từ virus ĐCSTQ sẽ vẫn hiện hữu “trong một tương lai gần”.

    Bài liên quan: Đặt tên đúng cho loại virus gây ra đại dịch toàn cầu

    “Một số virus rất rất khó phát triển được vaccine phòng ngừa. V́ vậy, trong tương lai gần, chúng ta sẽ phải t́m cách sống chung với virus này, như một mối đe dọa thường trực”, theo ông David Nabarro, giáo sư về sức khỏe toàn cầu tại Đại học Hoàng gia London và là đặc phái viên của WHO về COVID-19.

    “Điều đó có nghĩa là cách ly những người có dấu hiệu bệnh và cả những người tiếp xúc”, ông nói với tờ báo của Anh Obs Observer. “Người già sẽ phải được bảo vệ. Ngoài ra, năng lực xử lư các ca bệnh của bệnh viện sẽ phải được đảm bảo. Đây sẽ trở thành điều b́nh thường mới đối với tất cả chúng ta”.

    Theo số liệu từ Đại học Johns Hopkins, trên toàn thế giới có gần 3 triệu người đă nhiễm virus Vũ Hán, trong đó có gần 20 vạn người đã tử vong. Tuy nhiên một số chuyên gia cho rằng dữ liệu trên chưa đủ tin cậy do nó dựa trên số liệu không chính xác từ Trung Quốc.

    Đại Hải
    - Theo The Epoch Times.

  10. #40
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    TỬ VONG CAO -Thuốc cứu mạng - để điều trị viêm phổi ĐCSTQ

    Khoa học gia Oxford tăng tốc trong cuộc đua t́m vaccine COVID
    29/04/2020


    VOANews
    Trường đại học Oxford, Anh, thử nghiệm vaccine ngừa virus corona trên người ngày 23/4/2020.


    Các nhà khoa học Trường đại học Oxford đang chạy đua t́m vaccine ngừa COVID-19 trước thời hạn tiêu chuẩn.

    Họ tin tưởng có thể nhanh chóng làm việc này, nâng cao hy vọng trên toàn cầu là vaccine không phải chờ đến sang năm mới có.

    Vaccine do Viện Jenner của Oxford được tiêm cho người lần đầu tiên trong tuần qua. Các nhà khoa học đang dự tính cho thử nghiệm chích vaccine hàng loạt trong hơn một tháng, khung thời gian nhanh hơn những nỗ lực phát triển vaccine khác.

    Tờ New York Times ngày 27/4 loan tin nhóm khoa học gia này tính thử nghiệm lên hơn 6.000 người vào cuối tháng 5.

    Toán Oxford nói mục tiêu của họ là nhằm sản xuất một triệu liều vaccine, nếu vaccine tỏ ra hữu hiệu, vào tháng 9, nhiều tháng trước thời hạn tiêu chuẩn là từ 12 đến 18 tháng thường được ngành y trên toàn thế giới nhắc đến.

    Giáo sư Sarah Gilbert, trưởng toán của chương tŕnh, nói bà “tin tưởng 80%” vaccine sẽ thành công.

    Thử nghiệm đầu tiên đầy hứa hẹn

    Với niềm tin này, Anh đă bắt đầu tài trợ cho việc phát triển rộng lớn, một hành động rủi ro về tài chánh nếu vaccine không hiệu nghiệm.

    “Chúng tôi sẽ yểm trợ cho họ hết ḿnh và trao cho họ những nguồn lực cần thiết để tạo cho họ cơ hội tốt nhất thành công,” Bộ trưởng Y tế Anh Matt Hancock nói.

    Niềm tin của nhóm nghiên cứu một phần dựa trên hiểu biết rằng những thành phần căn bản của vaccine đă được thay đổi về gen để không làm hại đến con người và đă chứng tỏ an toàn trong những cuộc thử nghiệm lâm sàng trước đây.

    Các cuộc thử nghiệm sơ khởi cũng cho thấy là vaccine hữu hiệu, trong đó có những thử nghiệm cho thấy vaccine có thể tạo ra đáp ứng miễn nhiễm trên loài khỉ rhesus macaque.

    Vaccine được chế tạo từ virus cúm thông thường được biến cải để không thể tăng trưởng trong người. Các nhà khoa học đă thêm vào những protein từ virus corona mà họ hy vọng sẽ kích thích hệ thống miễn nhiễm của con người tạo ra kháng thể chống protein, kháng thể này sau đó sẽ bảo vệ con người chống virus.

    Thử nghiệm về những thành phần căn bản của virus đă tiến hành trong nhiều năm trong khuôn khổ nỗ lực t́m ra vaccine chống bệnh sốt rét. Bà Gilbert dùng loại virus được điều chỉnh tương tự để chế tạo vaccine chống một virus gây bệnh MERS trước đây. Thử nghiệm lâm sàng loại vaccine đó tỏ ra đầy hứa hẹn.

    Một lư do chính để vaccine Oxford có thể nhanh chóng qua giai đọan thử nghiệm là những yếu tố căn bản của vaccine đă được thử nghiệm mạnh mẽ trên người.

    Những thách thức

    Để cho dữ liệu vaccine được hữu hiệu, những người được thử nghiệm phải chứng tỏ không lây nhiễm vaccine từ môi trường chung quanh. Tuy nhiên, nếu bệnh không lây lan tự nhiên chung quanh họ, th́ thử nghiệm có thể chứng tỏ liệu vaccine có tạo ra sự khác biệt hay không, hay phải mất nhiều thời gian hơn để đạt được kết luận.

    Các nhà nghiên cứu nói nếu không thể đạt được kết quả thuyết phục tại Anh, họ có thể phải bắt đầu thử nghiệm tại nơi khác trên thế giới nơi virus lây lan nhanh chóng hơn.

    Hướng dẫn về đạo đức thường cấm các nhà khoa học tiêm vào những người khỏe mạnh một mầm bệnh nguy hiểm.

    Có hơn 100 nỗ lực trên toàn thế giới để chế tạo vaccine ngừa virus corona nhưng chỉ có một số ít bắt đầu thử nghiệm trên người.

    Công ty Moderna tại Mỹ là công ty đầu tiên bắt đầu những cuộc cuộc thử nghiêm lâm sàng nhỏ vào tháng 3, nhưng những cuộc thử nghiệm lâm sàng lớn hơn trên người chưa bắt đầu.

    Những nỗ lực khác do công ty Trung Quốc CanSino, và một đối tác giữa công ty công nghệ sinh học Đức BioNTech và công ty dược Pfizer của Mỹ thực hiện.

    Các nhà khoa học Mỹ cho biết cách đây nhiều năm từng tiến gần đến việc chế tạo một vaccine chống virus corona để ngừa hội chứng hô hấp trầm trọng, hay SARS, nhưng việc tài trợ cạn kiệt khi SARS biến mất sau khi giết chết hơn 770 người trên toàn thế giới.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 4
    Last Post: 15-02-2020, 02:40 AM
  2. Replies: 10
    Last Post: 02-02-2020, 05:54 AM
  3. Replies: 7
    Last Post: 27-01-2020, 02:46 AM
  4. Replies: 42
    Last Post: 12-01-2015, 10:09 AM
  5. Replies: 0
    Last Post: 14-02-2012, 09:47 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •