Page 3 of 3 FirstFirst 123
Results 21 to 30 of 30

Thread: TƯƠNG LAI Tedros Adhanom Ghebreyesus: TÙ HAY TỬ ?

  1. #21
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    TƯƠNG LAI Tedros Adhanom Ghebreyesus: TÙ HAY TỬ ?

    TEDROS ADHANOM PHÁT NGÔN VIÊN XUẤT SẮC CỦA TRUNG CỘNG VÀ NHỮNG LẦN PHÁT NGÔN KHIẾN THẾ GIỚI TÉ NGỮA


  2. #22
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    TƯƠNG LAI Tedros Adhanom Ghebreyesus: TÙ HAY TỬ ?

    TQ „chống lưng“: Tổng giám đốc WHO „bịt tai - bám ghế“



  3. #23
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    TƯƠNG LAI Tedros Adhanom Ghebreyesus: TÙ HAY TỬ ?

    Chính quyền Trung Quốc tác động lên WHO như thế nào?


  4. #24
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    TƯƠNG LAI Tedros Adhanom Ghebreyesus: TÙ HAY TỬ ?

    Đồng đô trắng đồng chí vàng đồng rận đen và Covid 19


    Babui (Danlambao)

  5. #25
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    TƯƠNG LAI Tedros Adhanom Ghebreyesus: TÙ HAY TỬ ?

    NGÀY PHÁN XÉT ĐĂ TỚI Hàng Triệu Người Đang Bắt Tay ủng hộ Đài Loan Tống Giam Tổng Giám Đốc WHO


  6. #26
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    TƯƠNG LAI Tedros Adhanom Ghebreyesus: TÙ HAY TỬ ?

    Thỉnh nguyện thư kêu gọi lănh đạo WHO từ chức đạt mốc một triệu chữ kư
    26/04/2020
    VOA Việt Ngữ


    Tổng giám đốc Tedros Adhanom Ghebreyesus trong cuộc gặp với Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận B́nh khi tới Trung Quốc cuối tháng Một năm nay.

    Đă có hơn một triệu người, trong đó có nhiều người Việt, kư vào thỉnh nguyện thư, yêu cầu Tổng giám đốc Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) Tedros Adhanom Ghebreyesus từ chức v́ cách thức ông xử lư đại dịch virus Corona.

    Tính tới sáng ngày 26/4 (giờ Washington), có 1.015.405 người đă kư vào lời kêu gọi người đứng đầu của cơ quan y tế thuộc Liên Hợp Quốc từ nhiệm, vượt quá con số một triệu ban đầu mà những người tổ chức đặt ra.

    Thỉnh nguyện thư viết rằng ông Tedros “không phù hợp với vị trí Tổng giám đốc WHO” cũng như cáo buộc ông “tin vào con số người chết và nhiễm bệnh mà chính phủ Trung Quốc cung cấp cho ḿnh mà không điều tra”.

    Với sự ủng hộ gia tăng, mục tiêu tiếp theo của những người vận động là có 1,5 triệu người kư vào thỉnh nguyện thư mà cho tới nay WHO hay cá nhân ông Tedros chưa có phản hồi trực tiếp.

    Trên Twitter hôm 25/4, Văn pḥng Đại diện Liên Hợp Quốc ở Geneva dẫn lời ông Tedros nói rằng "tập trung đánh bại đại dịch và cứu mạng người là điều tôi quan tâm nhất lúc này".

    Tổng giám đốc WHO Tedros trong cuộc gặp với Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận B́nh vào ngày 28/1.

    Hôm 16/4, 17 nhà lập pháp Mỹ thuộc Đảng Cộng ḥa trong Ủy ban Đối ngoại Hạ viện Mỹ đă viết thư tới Tổng thống Trump, bày tỏ hậu thuẫn quyết định ngưng cung cấp ngân quỹ cho WHO, đồng thời cho rằng Hoa Kỳ chỉ nên tiếp tục cấp tiền với điều kiện ông Tedros từ chức.

    Trả lời VOA Việt Ngữ từ Sydney, Australia, kư giả Nguyễn Vy Túy, vốn ủng hộ thỉnh nguyện thư, nói rằng ông Tedros “chịu trách nhiệm rất lớn trong việc đưa toàn cầu đến thảm nạn”.

    Ông cũng cho rằng việc nhiều người Việt tham gia kư vào lời kêu gọi ông Tedros từ chức c̣n v́ yếu tố Trung Quốc.

    Tính tới ngày 26/4, theo Đại học Johns Hopkins, có gần 3 triệu người nhiễm virus Corona trên toàn thế giới và số người tử vong v́ virus xuất phát từ Vũ Hán, Trung Quốc, đă lên tới 203 ngh́n người.

  7. #27
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    TƯƠNG LAI Tedros Adhanom Ghebreyesus: TÙ HAY TỬ ?

    Chân dung mờ ám của Tổng Giám đốc WHO Tedros Adhanom Ghebreyesus
    B́nh luậnXuân Trường • 11:31, 30/04/20• 1433 lượt xem
    p1



    Tổng Giám đốc WHO - Tedros Adhanom Ghebreyesus đă đóng “tṛn vai” của một kỹ trị viên tốt bụng. Trong mọi thời điểm, ông luôn thể hiện ḿnh là một người khiêm tốn, dễ mến, và thường xuyên “mất ngủ” v́ t́nh trạng sức khỏe của thế giới. Tuy nhiên “hồ sơ lư lịch” của TGĐ WHO ít đề cập đến kinh nghiệm quan trọng nhất khiến ông ta có thể leo lên nấc thang quyền lực của thế giới.

    Trong vài tháng qua, Tedros Adhanom đă lừa dối thế giới bằng cách “đồng lơa” với Trung Quốc che giấu, thậm chí đưa tin thất thiệt về quy mô đối với đại dịch Viêm phổi Vũ Hán. Dưới sự lănh đạo của ông, WHO đă trở thành cơ quan ngôn luận của ĐCSTQ và c̣n nhiều hơn thế nữa…

    Vậy người đàn ông quyền lực mang quốc tịch Ethiopia hiện được cho là đang nắm giữ “t́nh trạng” sức khỏe của cả tỷ con người là ai?

    Là người khen ngợi ĐCSTQ và chỉ trích các quốc gia khác
    Tính đến thời điểm này, Mỹ đang đứng đầu bảng top 10 quốc gia có tỷ lệ nhiễm virus Vũ Hán cao nhất, trong khi Trung Quốc xếp cuối bảng. Với số liệu “vô lư” như vậy, nhưng ông Tổng Giám đốc (TGĐ) WHO vẫn tiếp tục ủng hộ phản ứng của ĐCSTQ đối với đại dịch ngay cả khi các nhà quan sát quốc tế đặt nhiều nghi vấn.

    Ngày 28/1, Tedros Adhanom gặp Tập Cận B́nh tại Bắc Kinh và khen ngợi Trung Quốc v́ sự minh bạch, cũng như ca ngợi lănh tụ ĐCSTQ thể hiện sự lănh đạo mạnh mẽ vào đúng thời điểm ĐCSTQ đẩy mạnh chiến dịch bắt giữ, trừng phạt công dân của họ v́ đă loan “tin đồn” về dịch bệnh.

    Ngày 20/2, tại Hội nghị An ninh Munich, TGĐ WHO Tedros đă nhân đôi lời khen ngợi dành cho quốc gia độc tài khi nói rằng Trung Quốc đă mua thời gian cho thế giới.

    Trái ngược với giọng điệu khen ngợi hết lời dành cho ĐCSTQ, Tedros lại chỉ trích các quốc gia khác về phản ứng của họ đối với dịch bệnh. Ông kêu gọi các quốc gia không giới hạn việc đi lại với Trung Quốc và cảnh báo sẽ chống lại mọi sự khiển trách hay chính trị hóa đại dịch (nhằm vào ĐCSTQ).


    Trái với giọng điệu khen ngợi hết lời dành cho ĐCSTQ, Tedros lại chỉ trích các quốc gia khác về phản ứng đối với dịch bệnh cũng như thái độ của họ đối với Trung Quốc. (Ảnh: Getty)
    Người đóng vai hoàn hảo
    Sinh ngày 3/3/1965 tại Asmara (Ethiopia), Tedros Adhanom trở thành TGĐ WHO vào năm 2017. Ông là người châu Phi đầu tiên đứng đầu cơ quan y tế này và cũng là người đầu tiên giữ cương vị này mà không phải là bác sĩ y khoa.

    Tedros Adhanom nhận bằng cử nhân Sinh học tại ĐH Asmara (ở Eritrea) và bằng Tiến sĩ Triết học về Sức khỏe Cộng đồng tại ĐH Nottingham (Anh). Ông từng giữ chức Bộ trưởng Bộ Y tế của Ethiopia (2005-2012) và Bộ trưởng Bộ Ngoại giao (2012-2016).

    Khi c̣n là Bộ trưởng Y tế của Ethiopia, Tedros đă gặp Bill Gates và trở thành Chủ tịch Hội đồng Quản trị của Quỹ Toàn cầu do Quỹ Bill & Melinda Gates thành lập, và cũng là người đứng đầu Ban điều phối Chương tŕnh UNAIDS.

    Tedros Adhanom c̣n là thành viên của Liên minh toàn cầu cho Vaccine và Tiêm chủng (GAVI) do Quỹ Gates thành lập, và có mối liên kết chặt chẽ với Quỹ Clinton và Sáng kiến ​​pḥng chống AIDS (CHAI).

    Với phong cách của một cựu chính khách ngoại giao, Tedros Adhanom được đánh giá là một người niềm nở và chịu khó lắng nghe trong cuộc sát hạch chạy đua vào vị trí TGĐ của WHO.

    Với sự trợ giúp của ĐCSTQ, sự ủng hộ của Bill Gates và thông qua Mercury Public - một công ty vận động hành lang cao cấp có trụ sở tại Hoa Kỳ, Tedros Adhanom đă “quảng cáo” cho những thành công “đáng ngờ” của ông ta như: Đốn gục bệnh sốt rét, ngăn chặn HIV/AIDS, giảm tỷ lệ tử vong ở trẻ sơ sinh…


    Bill Gates và ông Tedros (ngoài cùng bên phải) - Bộ trưởng Ngoại giao Ethiopia thời bấy giờ - trong một buổi lễ trao bằng danh dự tại Đại học Addis Ababa vào ngày 24/07/2014. (Ảnh: Getty)
    Nhưng ít ai đề cập đến thực tế đen tối đằng sau những thành quả tô vẽ dối trá sáng rực ấy.

    Là thành viên của TPLF - tổ chức bị Mỹ liệt vào danh sách khủng bố
    Do đó, thật đáng kinh ngạc khi phát hiện ra rằng, sự nghiệp chính trị của ông TGĐ WHO lại khởi đầu tại Bộ Chính trị của Mặt trận Giải phóng Nhân dân Tigray (Tigray Peoples Liberation Front - TPFL), một tổ chức khủng bố thuộc nhóm dân tộc thiểu số Tigray (chỉ chiếm 6% dân số Ethiopia).

    TPFL bị Bộ An ninh Nội địa Hoa Kỳ liệt kê trong Cơ sở dữ liệu khủng bố toàn cầu với hàng loạt các vụ bắt cóc, đánh bom và cướp có vũ trang. Trước khi lên nắm quyền vào năm 1991, TPLF đă bị Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ bị liệt vào danh sách đen của các tổ chức khủng bố.

    Sau nhiều năm chiến tranh bạo loạn với các nhóm dân tộc Amhara và Oromo (chiếm 30% và 34% dân số), TPFL đă lật đổ chế độ Mengistu Haile Mariam, và lên nắm quyền vào năm 1991 với tư cách là một chi nhánh của Liên minh đảng cầm quyền Mặt trận Dân chủ Cách mạng Nhân dân (EPDRF).

    Tedros Adhanom là một trong ba thành viên chủ chốt của TPFL và có mối quan hệ cực kỳ thân thiết với nhà độc tài quá cố Meles Zenawi Asres - Thủ tướng Ethiopia từ năm 1995 cho đến khi qua đời năm 2012. Thủ tướng Meles Zenawi từng là người đứng đầu TPFL và đứng đầu Mặt trận Dân chủ Cách mạng Nhân dân Ethiopia cầm quyền. Nhà độc tài này cũng coi Tedros Adhanom như một người bạn tâm t́nh và tặng cho người “đồng chí” vị trí bộ trưởng trong nội các.


    Tigray Peoples Liberation Front (TPLF) bị liệt vào danh sách các tổ chức khủng bố với hàng loạt các vụ bắt cóc, đánh bom và cướp có vũ trang. Kỳ lạ thay, ông Tedros lại là thành viên của đảng này. (Ảnh tổng hợp)
    Hùa với chế độ độc tài Ethiopia vi phạm nhân quyền
    Theo Chỉ số dân chủ được công bố bởi Cơ quan T́nh báo kinh tế vào cuối năm 2010, chính quyền Ethiopia bị cáo buộc đă bỏ tù nhiều thành viên của các đảng chính trị đối lập, các blogger, nhà báo và đàn áp tàn bạo với những người biểu t́nh thuộc sắc dân Oromo.

    Tổ chức Ân xá Quốc tế đă theo dơi, ghi chép và báo cáo về t́nh h́nh nhân quyền ở Ethiopia trong nhiều thập kỷ và cáo buộc rằng, kể từ cuộc bầu cử cuối cùng của Ethiopia vào năm 2010, đă xảy ra nhiều vụ bắt bớ, giam giữ tùy tiện, tra tấn và đối xử tàn bạo đối với tù nhân chính trị. Chính quyền Ethiopia cũng bị tố cáo vi phạm thô bạo có hệ thống về quyền tự do ngôn luận và lập hội.

    Một tạp chí luật quốc tế đă công bố bản báo cáo trong đó cho biết, tổ chức TPFL - mà Tedros Adhanom là thành viên chủ chốt - đă lạm dụng các quan niệm về quyền tự quyết và dân chủ để “đục khoét” Ethiopia. Đất nước nghèo khó này đă kêu gọi các nước phương Tây viện trợ tối đa để cứu đói và phục hồi kinh tế trong bối cảnh chính trị nhiễu nhương.

    Viện Oaklan ước tính rằng, khoản viện trợ 3,5 tỷ đôla mà Ethiopia nhận được từ các quốc gia phương Tây (chiếm tới 60% ngân sách quốc gia) chủ yếu được sử dụng để đàn áp chính trị.


    Viện Oaklan ước tính rằng, khoản viện trợ 3,5 tỷ đôla mà Ethiopia nhận được từ các quốc gia phương Tây (chiếm tới 60% ngân sách quốc gia) chủ yếu được sử dụng để đàn áp chính trị. (Ảnh: Getty)
    Tổ chức Theo dơi Nhân quyền (HWR) đă cáo buộc Nghị viện châu Âu vào năm 2016 khi vẫn tiếp tục tài trợ mà bỏ qua nhiều vi phạm nhân quyền của chế độ độc tài Ethiopia.

    HWR tuyên bố rằng dưới sự lănh đạo của đảng EPRDF, chính phủ Ethiopia đă không dùng nguồn tiền từ các chương tŕnh viện trợ quốc tế vào các mục đích an sinh, mà lại dùng để nuôi dưỡng bộ máy kiểm soát dân chúng, trừng phạt bất đồng chính kiến ​​và đàn áp đối thủ.

    Các chương tŕnh viện trợ lương thực, nông nghiệp, tín dụng vi mô hoặc chăm sóc sức khỏe chỉ mang lại lợi ích cho một số nhóm dân tộc nhất định, trong khi những chương tŕnh khác đă bị tước đoạt một cách có hệ thống. Nên nhớ, đây là thời điểm mà Tedros Adhanom giữ chức Bộ trưởng Bộ Y tế trong chính quyền độc tài Ethiopia.

    Nhà báo Abebe Gellaw cho biết, Tedros là một trong ba thành viên hàng đầu của TPLF và đảng này phải "chịu trách nhiệm cho tất cả các vụ tham nhũng, giết chóc, tra tấn, giam giữ hàng loạt, chiếm hữu đất đai..." tại Ethiopia.

    Sau khi kết thúc nhiệm kỳ Bộ trưởng Bộ Y tế, Tedros Adhanom được bổ nhiệm làm Bộ trưởng Bộ Ngoại giao (2012-2016). Điều này càng củng cố xác nhận rằng, Tedros luôn là ưu tiên lựa chọn cho các quyết định bổ nhiệm trong Đảng của ông ta.


    Tedros là một trong ba thành viên hàng đầu của TPLF và đảng này phải "chịu trách nhiệm cho tất cả các vụ tham nhũng, giết chóc, tra tấn, giam giữ hàng loạt, chiếm hữu đất đai..." tại Ethiopia. (Ảnh: Getty)
    Tháng 11/2013, Bộ Nội vụ Ả rập Xê út tuyên bố trục xuất 5 triệu người nhập cư lậu ra khỏi đất nước. Trong khi tất cả các quốc gia có người nhập cư lậu như Bangladesh, Philippines, Ấn Độ, Nepal, Pakistan, Yemen… đă tận dụng thời gian ân xá của Ả rập Xê út để kịp thời hồi hương người dân về nước an toàn, th́ Ethiopia là quốc gia duy nhất không tổ chức hồi hương người dân của ḿnh.

    Hậu quả là rất nhiều người Ethiopia đă bị giam giữ trong các nhà tù khắc nghiệt ở Ả rập Xê út, phải đối mặt với các điều kiện rủi ro đến tính mạng. Với tư cách là Bộ trưởng Bộ Ngoại giao, Tedros phải chịu trách nhiệm khi đă không có các biện pháp hồi hương, khiến nhiều người Ethiopia bị tấn công, đánh đập và bị giết chết dă man bởi những người Ả rập Xê út cực đoan.

    Cùng với sự đồng lơa của chính phủ Yemen, Tedros Adhanom cũng ​​liên quan đến các quyết định và hành động vi phạm nhân quyền khi tổ chức vụ bắt cóc, dẫn độ một số nhà lănh đạo bất đồng chính kiến ​​và hàng trăm người xin tị nạn ở Yemen.

    Ngày 13/5/2014, một phái đoàn do Bộ trưởng Ngoại giao Tedros Adhanom đă bay tới Yemen để gặp các quan chức an ninh và ngoại giao nước này. Hai nhóm quan chức thuộc chế độ bất hảo đă có một cuộc họp cấp cao chủ yếu liên quan đến đàn áp bạo lực.


    Ông Tedros phải chịu trách nhiệm khi đă không có các biện pháp hồi hương, khiến nhiều người Ethiopia bị tấn công, đánh đập và bị giết chết dă man bởi những người Ả rập Xê út cực đoan. (Ảnh chụp video)
    Phía Bộ Ngoại giao Ethiopia muốn Yemen trao những người bất đồng chính kiến đang xin tị nạn ở Yemen, hoặc cho phép sử dụng sân bay quốc tế Sana'a của Yemen làm tuyến đường quá cảnh để “dàn xếp” các vụ bắt cóc các nhà bất đồng và đưa về Ethiopia.

    Andargachew Tsege là nhân vật chủ chốt trong phong trào dân chủ ở Ethiopia và đứng đầu trong danh sách những người bất đồng chính kiến ​​mà phái đoàn của Tedros Adhanom muốn Yemen trao trả.

    Ngày 15/5/2014, Tedros đă tweet: “Chúng tôi vừa kết thúc cuộc họp cấp bộ trưởng #Yemen #Ethiopia trong # Senea'a [sic]. Đă kư 9 thỏa thuận”.

    Một cựu quan chức an ninh Ethiopia cho biết, Tedros Adhanom không chỉ liên quan đến vụ bắt cóc nhà đấu tranh dân chủ Tsege, mà c̣n đóng vai tṛ tích cực trong việc lùng bắt hơn 760 nhà bất đồng chính kiến chạy ​​trốn sang Yemen. Trớ trêu là, chính Tedros Adhanom đă xuất hiện trên VOA Amharic vào tháng 7/2015 và nói rằng vụ bắt cóc của Tsege là hợp lư.


    Tedros Adhanom không chỉ liên quan đến vụ bắt cóc nhà đấu tranh dân chủ Tsege, mà c̣n tích cực trong việc lùng bắt hơn 760 nhà bất đồng chính kiến chạy ​​trốn sang Yemen. (Ảnh: Getty)
    Bị cáo buộc tội diệt chủng
    Với tư cách là một quan chức cấp cao trong chính quyền Ethiopia, Tedros Adhanom là một người phục vụ tận tụy cho một trong số những chế độ độc tài tồi tệ nhất tại châu Phi.

    Liên minh Chuyên gia Amhara cáo buộc Tedros đă thực hiện một chính sách diệt chủng thực sự khi c̣n là Bộ trưởng Bộ Y tế. Nhóm dân tộc Amhara tại Ethiopia đă bị “hụt mất” hơn 2,5 triệu người trong khoảng 10 năm (1997-2007), trong khi các nhóm dân tộc khác tăng trung b́nh hằng năm là 2,6%, th́ người Amhara chỉ có mức tăng dân số 1,9%.

    Người Amhara không được hưởng các dịch vụ y tế tương tự như người Tigray (sắc dân của đảng TPFL của Tedros), ngoại trừ chương tŕnh tránh thai luôn được “ưu tiên” dành cho họ. Sắc dân Tigray cũng được nhận các dịch vụ chăm sóc sức khỏe và bảo hiểm y tế tốt hơn gấp 5 lần so với người Amhara.

    Các nhân viên y tế đă buộc người Amhara phải tiêm thuốc ngừa thai Dep-Provera với tỷ lệ 29%, cao hơn nhiều so với dân tộc Tigray (19%). Có điều, thuốc tránh thai Depo-Provera đă bị Mỹ cảnh báo hạn chế sử dụng bởi những tác dụng phụ như làm gia tăng nguy cơ loăng xương, ung thư vú, và khó khăn thụ thai sau khi sử dụng thuốc kéo dài.


    Với chính sách mang tính diệt chủng, trong ṿng 10 năm (1997 - 2007), nhóm dân tộc Amhara tại Ethiopia đă bị “hụt mất” hơn 2,5 triệu người. (Ảnh: Getty)
    Liên minh Chuyên gia Amhara cáo buộc chính phủ Ethiopia phân biệt chủng tộc khi ép buộc phụ nữ dân tộc Amhara sử dụng thuốc tránh thai Depo-Provera mà không có sự đồng ư của họ, cũng như không thông báo cho họ biết về tác dụng phụ của thuốc.

    Loại thuốc tiêm tránh thai này đă bị hạn chế hoặc thậm chí bị cấm ở châu Âu và Mỹ, nhưng vẫn được đưa vào dự án kế hoạch hóa gia đ́nh của WHO và các chương tŕnh như FP2020 do Quỹ Bill và Melinda Gates hỗ trợ.

    Tháng 7/2017, tại Hội nghị Thượng đỉnh được tổ chức vào Ngày Dân số Thế giới, Tổng thống Donald Trump tuyên bố sẽ ngừng tài trợ cho Quỹ Dân số Liên Hợp Quốc (UNFPA) bởi Quỹ này liên quan đến các chính sách hoặc cung cấp thông tin phá thai. Mỹ đóng góp 69 triệu đôla cho UNFPA mỗi năm.

    Cũng tại Hội nghị này, vợ tỷ phú Bill Gates - Melinda Gates cho biết bà đă “gặp rắc rối lớn” bởi sự cắt giảm ngân sách của chính quyền Tổng thống Trump đối với UNFPA.

    Trong khi đó, Tedros Adhanom cũng tham dự Hội nghị với tư cách là tân TGĐ của WHO đă hứa hẹn sẽ đặt các vấn đề quyền lợi về t́nh dục và sinh sản lên ưu tiên hàng đầu. Tuy nhiên, chính ông khi c̣n là Bộ trưởng Bộ Y tế Ethiopia đă tham gia trực tiếp vào các chính sách kiểm soát sinh sản bất nhân đối với phụ nữ dân tộc Amhara.


    Năm 2017, với vai tṛ là tân TGĐ WHO, ông Tedros hứa sẽ đặt các vấn đề quyền lợi về t́nh dục và sinh sản lên ưu tiên hàng đầu. Nhưng chính ông cũng đă từng trực tiếp tham gia vào chính sách kiểm soát sinh sản bất nhân đối với phụ nữ dân tộc Amhara. (Ảnh: Getty)
    Che giấu bệnh dịch tả
    Cũng ở cương vị Bộ trưởng Bộ Y tế, Tedros Adhanom liên quan đến các vụ che đậy bệnh dịch tả ở Ethiopia trong các năm 2006, 2009 và 2011. Do lo ngại ảnh hưởng đến doanh thu từ xuất khẩu thực phẩm và du lịch, chính phủ độc tài Ethiopia đă lấp liếm bằng cách giảm nhẹ khi nói đó là bệnh tiêu chảy cấp tính và “trong tầm kiểm soát”.

    Tuy nhiên, người đứng đầu Văn pḥng Điều phối các vấn đề nhân đạo của LHQ tại Ethiopia là Paul Hebert lại cho biết, căn bệnh này "ngoài tầm kiểm soát", đang lây lan rộng ra cả nước và cần phải được ngăn chặn.

    Tedros Adhanom không muốn làm hỏng h́nh ảnh Đảng cầm quyền của ông ta bằng cách từ chối tuyên bố Ethiopia là ổ dịch, ông ta đă tước bỏ những sự trợ giúp cơ bản mà người dân đang cần để đối chọi lại dịch tả, chẳng hạn như cung cấp nước uống an toàn và các biện pháp xử lư nước thải.

    Kịch bản tương tự đă được lặp lại vào năm 2009 và 2011, Tedros đă phớt lờ một ổ dịch lớn ở Sudan - nước láng giềng với Ethiopia, khiến nhiều người dân đă bị chết bởi không có các biện pháp pḥng ngừa.

  8. #28
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    TƯƠNG LAI Tedros Adhanom Ghebreyesus: TÙ HAY TỬ ?

    Chân dung mờ ám của Tổng Giám đốc WHO Tedros Adhanom Ghebreyesus
    B́nh luậnXuân Trường • 11:31, 30/04/20• 1433 lượt xem
    p2


    Vụ việc nghiêm trọng tới mức một nhóm bác sĩ Hoa Kỳ đă viết một bức thư ngỏ gửi tới tân TGĐ WHO Tedros Adhanom, bức thư có đoạn: “Sự im lặng của ông về bệnh dịch tả ở Sudan là đáng trách. Việc ông không chuyển mẫu phân của các nạn nhân ở Sudan đến Geneva để xác nhận chính thức dịch tả, khiến ông hoàn toàn đồng lơa với sự đau khổ và tiếp tay cho cái chết khủng khiếp tiếp tục lan rộng ngoài tầm kiểm soát…”.


    Khi dịch tả bùng phát ở Ethiopia, ông Tedros Adhanom không muốn làm hỏng h́nh ảnh Đảng cầm quyền của ḿnh bằng cách từ chối tuyên bố Ethiopia là ổ dịch. (Ảnh chụp video)
    Trục lợi khi là Chủ tịch Quỹ Toàn Cầu
    Quỹ Toàn cầu do Quỹ Bill và Melinda Gates thành lập để ngăn ngừa bệnh AIDS, Lao và Sốt rét. Tháng 7/2009, Tedros Adhanom được bầu làm Chủ tịch Hội đồng quản trị Quỹ Toàn cầu với nhiệm kỳ hai năm.

    Năm 2012, một cuộc kiểm toán của Quỹ Toàn cầu đă xem xét các khoản chi phí của chương tŕnh hỗ trợ bệnh lao và sốt rét ở một số quốc gia châu Phi (trong đó có Ethiopia) với số tiền tài trợ lên tới 1,3 tỷ đôla.

    Họ đă phát hiện ra rằng, việc sử dụng các quỹ viện trợ quốc tế trong nhiệm kỳ 2 năm (2009-2011) của Tedros là rất đáng nghi ngờ. Tổng thanh tra John Parson, chịu trách nhiệm kiểm toán Quỹ Toàn cầu đă tiết lộ Quỹ này thiếu sự minh bạch, có nhiều thiếu sót trong kế toán và quản lư quỹ đến mức “thiếu hụt” không rơ lư do 7 triệu đôla tiền quỹ.

    Các cuộc điều tra của Tổng thanh tra John Parson cũng cho thấy sự khác biệt rất lớn giữa các kết quả được tŕnh bày “trên giấy” và thực tế quan sát được ở Ethiopia trong các chuyến thăm thực địa.

    Ví dụ, 77% trung tâm y tế được xây dựng mà không có hệ thống nước uống và 32% thiếu thiết bị vệ sinh. Cũng chỉ có 14% tại các trung tâm y tế này được trang bị kính hiển vi và chỉ 12% có hiệu thuốc tại đó. Tuy nhiên, những phát hiện của đoàn thanh tra do Tổng thanh tra John Parson dẫn đầu đă bị bác bỏ.


    Trong thời gian tại vị Chủ tịch Hội đồng quản trị Quỹ Toàn cầu, ông Tedros bị nghi ngờ đă trục lợi một khoản tiền khổng lồ nằm trong chương tŕnh hỗ trợ bệnh lao và sốt rét. (Ảnh: Getty)
    Thăng quan tiến chức nhờ có ĐCSTQ “chống lưng”
    Người ta tự hỏi, làm thế nào một người có “hồ sơ lư lịch” kinh khủng như vậy, lại có thể trở thành TGĐ của WHO. Không c̣n nghi ngờ ǵ nữa, vị trí quyền lực ấy đă được Mercury Public - một công ty chuyên lobby các “giao dịch” chính trị - đă chuẩn bị các bài thuyết tŕnh ứng cử “mượt mà” cho Tedros Adhanom, và đẩy ông lên bệ phóng trở thành đại diện cho 'tiếng nói của các nước đang phát triển”.

    Vậy đằng sau hậu trường ấy, ai đă chi trả tiền cho công ty vận động hành lang Marcury Public? Cần phải biết, Tedros là ứng cử viên yêu thích của Bill Gates, v́ đă từng có mối quan hệ chặt chẽ với Quỹ Gates trong các chính sách Kế hoạch hóa gia đ́nh “diệt chủng” khi ông này giữ chức Bộ trưởng Bộ Y tế Ethiopia.

    Nhưng trên hết, Tedros Adhanom đă có một đồng minh “chống lưng” cực kỳ quan trọng: ĐCSTQ. Từ nhiều năm trước, ông ta đă xây dựng mối quan hệ hợp tác lâu dài với chính quyền Bắc Kinh khi c̣n là quan chức cấp cao của chính phủ độc tài Ethiopia.

    Từ năm 2012-2016, thời gian Tedros Adhanom giữ chức Bộ trưởng Bộ Ngoại giao cũng là thời điểm Trung Quốc đầu tư sâu rộng và mạnh mẽ nhất vào Ethiopia với số tiền lên tới 13,6 tỷ đô la.

    Với việc đầu tư phát triển gần 70% cơ sở hạ tầng tại Ethiopia, ḍng tiền của Trung Quốc đă giúp Ethiopia thay đổi “diện mạo” với một tuyến đường sắt kết nối Ethiopia với Djibouti, hệ thống đường cao tốc với quy mô 6 làn xe, một hệ thống tàu điện ngầm cùng các ṭa nhà chọc trời...


    Không chỉ có Bill Gates, ông Tedros vẫn c̣n một con át chủ bài để chống lưng: ĐCSTQ. Nhờ đó, ông ta có thể leo lên chiếc ghế quyền lực của thế giới bất chấp "hồ sơ lư lịch" kinh khủng. (Ảnh: Getty)
    Thậm chí, Trung Quốc c̣n tài trợ 100% xây dựng cả trụ sở Trung tâm Pḥng chống dịch bệnh châu Phi (CDC). Đây chính là một phần trong nỗ lực của ĐCSTQ nhằm đạt được những ảnh hưởng nhất định tại đất nước châu Phi nghèo khó này.

    Về phần ḿnh, Ethiopia có một vị trí chiến lược đắc địa, “tọa lạc” ở trung tâm của vùng Sừng châu Phi. Đây là cửa ngơ từ phương Đông đi vào Lục địa đen. Ethiopia cũng là nơi đặt trụ sở của hơn 90 tổ chức quốc tế và khu vực như UN, UNDP, WB, AU…

    Không có ǵ ngạc nhiên khi vào tháng 3/2017, hai tháng trước cuộc bầu cử của WHO, Tedros Adhanom được ĐCSTQ mời tới Trung Quốc và có bài phát biểu tại Đại học Bắc Kinh, nơi ông kêu gọi sự hợp tác mạnh mẽ hơn giữa Trung Quốc và thế giới về các vấn đề sức khỏe toàn cầu.

    Sự hỗ trợ của ĐCSTQ dành cho Tedros đă được đền đáp ngay lập tức. Một ngày sau khi giành được chiếc ghế TGD WHO, Tedros đă xác nhận với truyền thông Trung Quốc rằng, ông và WHO sẽ tiếp tục ủng hộ nguyên tắc Một Trung Quốc.

    Ba năm sau, vào năm 2020, sự hỗ trợ hết ḿnh của ĐCSTQ dành cho TGĐ WHO Tedros Adhanom giờ đang khởi tác dụng mănh liệt.


    Ba năm sau, vào năm 2020, sự hỗ trợ hết ḿnh của ĐCSTQ dành cho TGĐ WHO Tedros Adhanom giờ đang khởi tác dụng mănh liệt. (Ảnh: Getty)
    “Tuân lệnh” ĐCSTQ, loại bỏ Đài Loan
    TGĐ WHO Tedros có “đi đêm” với ĐCSTQ hay không vẫn c̣n đang gây tranh căi, nhưng việc ông ta ngầm chấp nhận chính sách Một Trung Quốc của ĐCSTQ, bằng cách cấm Đài Loan tham gia Hội đồng Y tế Thế giới là sự thật hiển nhiên.

    Ảnh hưởng của Trung Quốc tại WHO cũng được thể hiện rơ qua cách đối xử với Đài Loan. Kể từ khi gia nhập Liên Hợp Quốc vào năm 1971, ĐCSTQ đă chặn tư cách thành viên WHO của Đài Loan với lư do ḥn đảo dân chủ này là một phần không thể tách rời của Trung Quốc.

    Từ năm 2009 đến 2016, Đài Loan được phép tham dự Hội đồng Y tế Thế giới - cơ quan ra các quyết định tối cao của WHO - với tư cách là quan sát viên dưới cái tên Đài Bắc Trung Quốc. Một năm sau khi Tedros trở thành TGĐ, Đài Loan không được phép tham gia bất kỳ diễn đàn nào của WHO nữa.

    Tháng 12/2019, WHO đă phớt lờ những cảnh báo công khai của Đài Loan rằng, căn bệnh nhiễm trùng đường hô hấp mới xuất hiện ở Trung Quốc có thể truyền từ người sang người.

    Giữa tháng 1/2020, mặc dù đă có bằng chứng rơ rệt, nhưng WHO đă lặp lại lời nói dối của ĐCSTQ rằng, không có bằng chứng căn bệnh này lây truyền từ người sang người.

    Cùng thời điểm này, WHO - theo chỉ thị của chính quyền Bắc Kinh - đă không cho Đài Loan tham gia vào các cuộc họp quan trọng để phối hợp phản ứng với coronavirus chủng mới. Thậm chí WHO c̣n báo cáo cung cấp thông tin sai về sự lây lan của virus tại Đài Loan.


    Kể từ lúc ngồi vào ghế TGĐ WHO, ông Tedros đă tuyên bố tôn trọng chính sách "Một Trung Quốc". Kết quả là, Đài Loan bị chặn tư cách thành viên và không được tham dự bất kỳ diễn đàn nào của tổ chức này. (Ảnh tổng hợp)
    Vai tṛ của TGĐ WHO trong đại dịch Viêm phổi Vũ Hán
    Với tất cả những kết nối ở trên, người ta đă có thể giải thích lư do tại sao mọi quyết định của TGĐ Tedros Adhanom đều có “bóng dáng” của ĐCSTQ phía sau. Vẫn c̣n quá nhiều câu hỏi mở xung quanh sự bùng nổ của con virus corona Vũ Hán lần đầu tiên được ghi nhận vào tháng 12/2019 tại thành phố Vũ Hán ở miền trung Trung Quốc.

    Ngày 20/1/2020, các ca bệnh hô hấp nghiêm trọng đă lây lan với tốc độ chóng mặt khiến chính quyền Bắc Kinh phải hủy bỏ các sự kiện đón mừng năm mới và áp đặt lệnh phong tỏa với thành phố 11 triệu dân vào ngày 23/1.

    Ngày 28/1, TGĐ WHO Tedros có mặt tại Bắc Kinh gặp ông Tập Cận B́nh để thảo luận về t́nh h́nh và công khai ca ngợi chính quyền Bắc Kinh lẫn lănh tụ ĐCSTQ Tập Cận B́nh.

    Ngày 30/1, WHO tuyên bố t́nh trạng khẩn cấp về sức khỏe cộng đồng (PHEIC) sau khi Tedros đă cố t́nh tŕ hoăn công bố, và thế giới đă bị mất đi các tuần quư giá để có thể ngăn chặn dịch bệnh.

    Ngày 3/2, Tedros Adhanom khen ngợi các biện pháp phong tỏa hà khắc chưa từng có của Trung Quốc, đồng thời chỉ trích Mỹ và các quốc gia khác đă kỳ thị người Trung Quốc bằng cách đóng cửa biên giới, cắt giảm du lịch và ngừng các chuyến bay đến Trung Quốc.


    Ông Tedros Adhanom khen ngợi các biện pháp phong tỏa hà khắc chưa từng có của Trung Quốc, đồng thời chỉ trích Mỹ và các quốc gia khác đă kỳ thị người Trung Quốc. (Ảnh tổng hợp từ video)
    Trong khi 59 hăng hàng không khác từ 44 quốc gia khác nhau ngừng bay đến Trung Quốc, th́ có một quốc gia - nơi hăng hàng không của quốc gia này đă không chặn các chuyến bay nào đến Trung Quốc cho đến tận ngày hôm nay. Đó chính là hăng hàng không Etopian. Hăng này khẳng định họ sẽ tuân theo chỉ thị của WHO, và tiếp tục các chuyến bay hàng ngày đến Trung Quốc.

    Là cơ quan y tế hàng đầu, những quyết định của WHO có ảnh hưởng đáng kể đối với các phản ứng quốc gia trước bất kỳ mối nguy hiểm sức khỏe nào. Điều này càng làm cho những lời chỉ trích của Tedros về việc cấm du lịch hàng không càng gây chú ư.

    Câu hỏi đặt ra là: Liệu người đứng đầu Tổ chức Y tế Thế giới có chương tŕnh “nghị sự” bí mật nào mà chưa được tiết lộ?

    Bảo vệ lợi ích của Trung Quốc tại Ethiopia và châu Phi
    Ethiopia chính là “kênh” vận tải hàng không quan trọng nối "Lục địa Đen" với Trung Quốc. Chính v́ vậy Trung Quốc đă xây dựng một sân bay mới ở thủ đô Addis Ababa của Ethiopia, và đây là cửa ngơ hàng không đi lại giữa các quốc gia châu Phi và Trung Quốc.

    Sân bay quốc tế Bole của Ethiopia trung b́nh mỗi ngày đón 1.500 hành khách đến từ Trung Quốc. Ước tính có khoảng 1 triệu người Trung Quốc làm việc ở châu Phi từ Zambia đến Nigeria và quê hương của ngài TGĐ WHO Tedros Adhanom là nơi người Trung Quốc nhập cảnh đầu tiên.


    Ethiopia chính là “kênh” vận tải hàng không quan trọng nối "Lục địa Đen" với Trung Quốc. Chính v́ vậy Trung Quốc đă xây dựng một sân bay mới ở thủ đô Addis Ababa của Ethiopia. (Ảnh: Google Map)
    Bất chấp người dân Ethiopia phản đối nguy cơ du lịch hàng không của Trung Quốc có khả năng lây lan truyền nhiễm dịch bệnh, chính phủ độc tài nước này vẫn tiếp tục sử dụng các tuyên bố của WHO và Tedros để duy tŕ hoạt động kinh doanh du lịch.

    Với lưu lượng lên tới hàng ngh́n hành khách Trung Quốc hằng ngày đi qua “cửa ngơ” sân bay Quốc tế Bole, hệ thống y tế của Ethiopia không thể đủ khả năng chống đỡ một khi dịch bệnh bùng nổ.

    Ethiopia cũng là một trong những quốc gia nghèo nhất ở châu Phi sau nhiều thập kỷ nội chiến kéo dài. Nhà đầu tư lớn nhất từ ​​trước đến nay chính là Trung Quốc, vốn luôn coi Ethiopia là trung tâm của chiến lược đầu tư châu Phi trong Sáng kiến Vành đai và Con đường.

    Phải chăng Tedros không muốn gây nguy hại cho mối quan hệ kinh tế giữa đất nước ông ta và Trung Quốc, khi vẫn để hăng hàng không quốc gia của Ethiopia bay tới bay lui tới tâm dịch Trung Quốc?

    Trong những ngày này, Tedros có vẻ quan tâm nhiều hơn đến “sức khỏe” tài chính của hăng hàng không Etopian, và tương lai của các khoản đầu tư của Trung Quốc vào đất nước ông ta, cũng như các đồng minh châu Phi hơn là các nguyên tắc pḥng ngừa sức khỏe cộng đồng cho người dân Ethiopia.


    Tàu do Trung Quốc sản xuất nối 2 tỉnh Addis Ababa và Djibouti ở Ethiopia. Quốc gia này có vị trí chiến lược quan trọng trong sáng kiến Vành đai Con đường, đó là lư do v́ sao Trung Quốc đă đầu tư rất mạnh mẽ để xây dựng cơ sở hạ tầng. (Ảnh: Getty)
    Mối xúc tác giữa Trung Quốc và Châu Phi
    Diễn đàn Hợp tác Trung Quốc -Châu Phi đưa tin rằng, Chủ tịch Tập Cận B́nh đă tṛ chuyện với Thủ tướng Ethiopia Abiy Ahmed Ali qua điện thoại vào ngày 25/2, để khẳng định mối quan hệ bền chặt giữa hai nước.

    Cuộc gọi điện thoại này cũng như hai lá thư cảm thông từ ngài Thủ tướng, đă chứng thực cho t́nh hữu nghị sâu sắc và hỗ trợ lẫn nhau giữa Trung Quốc và Ethiopia với tư cách là đối tác hợp tác chiến lược toàn diện. Ethiopia đă làm theo khuyến nghị của WHO, giữ mối quan hệ và trao đổi b́nh thường với Trung Quốc. Trung Quốc đánh giá cao sự tự tin như vậy.

    Kiểm soát sức khỏe và kinh tế của châu Phi rơ ràng là một “bước đệm” quan trọng trong việc tiến đến quản lư dịch bệnh. Trước đó, chính quyền Tổng thống Trump đă cảnh báo các hoạt động gián điệp của Trung Quốc tại Trung tâm Kiểm soát dịch bệnh châu Phi trong tương lai (CDC), và tuyên bố Mỹ sẽ ngừng tài trợ cho châu Phi nếu Bắc Kinh tiếp tục xây dựng trụ sở tại Ethiopia.


    Chính quyền Tổng thống Trump đă cảnh báo các hoạt động gián điệp của Trung Quốc tại Trung tâm Kiểm soát dịch bệnh châu Phi trong tương lai (CDC). (Ảnh: Getty)
    Ngày 6/2/2020, tờ Financial Times dẫn lời một quan chức của Mỹ rằng: “Đây là mối đe dọa đối với châu Phi. Châu Phi có lượng lớn dữ liệu gene và người Trung Quốc muốn xây dựng CDC để lấy cắp dữ liệu từ tất cả các trung tâm khác (châu Phi có 5 trung tâm CDC)”.

    Mỹ đă đầu tư 900 triệu đôla để hỗ trợ y tế ở châu Phi trong suốt 15 năm qua, và đă giải ngân 14 triệu đôla cho trung tâm CDC tại châu Phi trong năm đầu tiên hoạt động (2017).

    Nhưng Trung Quốc đă luồn lách đi trước và tài trợ 200 triệu đôla để xây dựng tại Ethiopia một Trung tâm Hội nghị Liên minh châu Phi, nơi đặt trụ sở thư kư CDC châu Phi.

    Có vẻ như Trung Quốc và Mỹ đă “thỏa thuận” hợp tác dưới thời chính quyền Tổng thống Obama. Và tất nhiên, những mối liên hệ cột kèo mờ ám giữa ĐCSTQ - TGD WHO Tedros - Ethiopia không thể tồn tại lâu dưới thời chính quyền Tổng thống Donald Trump.

    Vậy chỉ có thể hiểu, hoặc TGĐ WHO Tedros Adhanom là người đồng lơa với ĐCSTQ, hoặc là ông một kẻ tham vọng nhưng bất tài nguy hiểm.

    Xuân Trường

  9. #29
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    TƯƠNG LAI Tedros Adhanom Ghebreyesus: TÙ HAY TỬ ?

    Tiến sĩ Tedros: Từ "tiêu chảy nước" ở Ethiopia đến Covid-19 tại Tổ Chức Y Tế Thế Giới


    Tiến sĩ Tedros, tổng giám đốc Tổ Chức Y Tế Thế Giới, bị chỉ trích rất nhiều về cách đối phó với dịch Covid-19. AFP/File
    Tú Anh
    Tổng giám đốc Tổ Chức Y Tế Thế Giới (WHO/OMS) Tedros Adhanom Ghebreyesus bị công kích "bán ḿnh cho Trung Quốc". Chỉ trích như vậy có quá đáng hay không? Quá khứ thời làm bộ trưởng Y Tế và Ngoại trưởng Ethiopia để lại nhiều dấu tích đáng phải suy ngẫm. Không phải ngẫu nhiên mà "tiến sĩ Tedros" bị rơi vào tâm băo phản kháng kêu gọi từ chức.



    "Trong Tổ Chức Y Tế Thế Giới, không có điều ǵ là bí mật khi nói đến sinh mạng con người". Tedros Adhanom Ghebreyesus, tổng giám đốc Tổ Chức Y Tế Thế Giới khẳng định như trên trong cuộc họp báo ngày 20/04/2020 tại Genève.

    Vị tổng giám đốc da màu, tóc hoa râm, đeo kính trắng gọng đen, từ ngày đó đă trở thành nhân vật nổi tiếng nhất thế giới. Nguyên bộ trưởng Y Tế, Ngoại trưởng Ethiopia, bị tổng thống Mỹ Donald Trump và công luận Tây phương cũng như nhiều nơi tại Châu Á - Thái B́nh Dương lên án là vừa thiếu khả năng, vừa thiên vị Trung Quốc, không làm tṛn bổn phận quản lư dịch bệnh Corona chủng mới, tŕ hoăn tuyên bố t́nh trạng khẩn cấp y tế.

    Trong bài phân tích "Tại OMS, Tiến sĩ Tedros và Ông gây tranh căi", nhật báo Le Temps của Thụy Sĩ cố gắng t́m hiểu v́ sao, một tổ chức quốc tế như WHO/OMS, (được 77% dân Mỹ tin tưởng), theo một kết quả thăm ḍ, lại có thể chậm trễ trong nhiệm vụ của ḿnh. Thay v́ hướng dẫn các nước thành viên chống dịch, ban lănh đạo OMS tập trung ca tụng Trung Quốc và làm mọi cách giảm nhẹ quy mô dịch bệnh, kể cả theo ư Trung Quốc đặt tên Covid-19 để xóa gốc siêu vi phát xuất.

    Theo Le Temps, trước cổng trụ sở Liên Hiệp Quốc ở Genève và trên mạng xă hội, những kỷ niệm không mấy vinh dự Hashtag #NOTedros4WHO tái xuất hiện. Cách nay ba năm, trước khi được đắc cử tổng giám đốc OMS, vào tháng 05/2017, tiến sĩ Tedros gặp một làn sóng chống đối. Chính những người Ethiopia tổ chức biểu t́nh truớc cơ quan Liên Hiệp Quốc tại Genève. Khi đó, ông Tedros bị tố cáo có quan hệ chặt chẽ với chính quyền Ethiopia, cốt lơi là Mặt Trận Giải Phóng Dân Tộc Tigray, một trong bốn liên minh cầm quyền với bàn tay sắt liên tục từ năm 1991.

    Trong thời gian 2005-2012, tiến sĩ Tedros là bộ trưởng Y tế. Năm năm trước đó, ông được học hàm tiến sĩ qua luận án y tế cộng đồng tŕnh tại Luân Đôn về miễn dịch học và bệnh nhiễm trùng. Được bổ nhiệm vào chức vụ với bằng cấp tương xứng là chuyện b́nh thường. Befeqadu Harlu, một nhà hoạt động đối lập nh́n nhận là nghe nhiều người nói "Tedros làm việc tốt". Trong thời gian tiến sĩ Tedros làm bộ trưởng Y Tế Ethiopia th́ Befeqadu Harlu ngồi tù 560 ngày. Nhà đối lập cho rằng : Khó mà biết ông ta được bổ nhiệm làm bộ trưởng v́ năng lực hay v́ ông ta là đảng viên (Cộng Sản).

    Trong lư lịch, tổng giám đốc OMS ghi là trong 7 năm nắm bộ Y Tế, ông đă thành lập 3.500 trung tâm y tế, 16.000 bệnh xá, giảm đến 2/3 tỉ lệ tử vong ở trẻ em và 90% trường hợp lây nhiễm SIDA/AIDS. Số nhân viên y tế cũng tăng gấp 7 lần. Một kết quả ngoạn mục !

    Mảng tối: Bệnh tiêu chảy nước

    Vấn đề là tại một nước nghèo đông dân hạng nh́ châu Phi, chỉ đứng sau Nigeria, Ethiopia lại mập mờ trong chính sách chống một bệnh truyền nhiễm thường tái diễn tại xứ nghèo. Không phải một lần mà đến ba lần dưới thời Tedros. Nhân chứng là nhà báo Đức Ludger Schadomsky, phụ trách đài phát thanh quốc tế Đức Deutsche Welle, ông kể lại : Cho dù có bằng chứng lâm sàng xác định là bệnh dịch tả nhưng chính quyền y tế Ethiopia, trong các cuộc phỏng vấn, luôn khẳng định là bệnh tiêu chảy nước. Thủ thuật đặt tên nghe khá quen quen !

    Liên hệ Tedros-Bắc Kinh ?

    Những người đối lập cũng lên án tiến sĩ Tedros về mối quan hệ ưu đăi với Bắc Kinh khi làm Ngoại trưởng từ năm 2012 đến 2016. Đó là lư do giải thích v́ sao Tổ Chức Y Tế Thế Giới có lập trường thiên vị Trung Quốc trong vụ khủng hoảng đại dịch Corona chủng mới. (Theo yêu cầu của Bắc Kinh, dịch viêm phổi thứ hai dù phát xuất từ Trung Quốc, 7 năm sau đợt dịch viêm phổi cấp tính cũng từ Trung Quốc vào năm 2003, được gọi là Covid-19 thay v́ SARS-CoV-2. Đài Loan cùng với 23 triệu dân cũng là nạn nhân của áp lực chính trị của Trung Quốc không cho OMS cung cấp thông tin).

    Dưới thời Ngoại trưởng Tedros, Trung Quốc đă là một đối tác tầm cỡ của Ethiopia. Bắc Kinh đài thọ chi phí cho toàn bộ trụ sở tổ chức Liên Hiệp Châu Phi tại Addis-Abeba, xây đường xe lửa 2,5 tỷ đô la từ Addis-Abeba đến xứ láng giềng Djibouti, giúp Trung Quốc xâm nhập vào châu Phi từ Hồng Hải, với dự án "một vành đai, một con đường".

    Đối đầu với làn sóng chống đối, tổng giám đốc Tổ Chức Y Tế Thế Giới cũng được nhiều lănh đạo châu Phi và châu Âu lên tiếng ủng hộ. Nhưng kiến nghị trên mạng chỉ thu được 126.000 chữ kư (ngày 23/04), quá ít so với kiến nghị của 985.000 người muốn ông từ chức. Trong số các nhân vật của Ethiopia ủng hộ tiến sĩ Tedros, bộ trưởng Y tế Lia Tadesse khẳng định với báo chí : "Tôi có thể xác nhận là Tedros là một người có lương tâm, tôn trọng nguyên tắc lănh đạo, làm việc cật lực..."

    Thật ra, đây không phải là lần đầu tiên Tổ Chức Y Tế Thế Giới bị tấn công từ mọi phía. Trong hai năm 2014-2015, khi xảy ra dịch Ebolah ở Tây Phi, tổng giám đốc Trần Phùng Phú Trân (Margaret Chan) người Hồng Kông, đă chờ đến 5 tháng mới tuyên bố t́nh trạng khẩn cấp y tế trên khắp thế giới. Từ khi tiến sĩ Tedros lên thay, OMS được cải tố sâu rộng, thành lập thêm cơ cấu Chương tŕnh khẩn cấp y tế do bác sĩ Michael Ryan lănh đạo. OMS cũng tăng cường một lănh đạo nghiên cứu khoa học, vác-xin : nữ bác sĩ Ấn Độ Soumya Swaminathan.

    Năm 2017, khi vận động phiếu, tiến sĩ Tedros cam kết : Ưu tư số một của tôi là xây dựng Tổ Chức Y Tế Thế Giới thành một tổ chức có hiệu năng và minh bạch và độc lập. Làm sáng tỏ cội nguồn đại dịch Covid-19 là cơ hội để tiến sĩ Tedros phục hồi uy tín và danh dự. Công việc này không dễ v́ mấy ai dám đương cự Trung Quốc, trừ các nhà dân chủ. Mặc khác, như Befeqadu Harlu, nhà đối lập trải qua 560 ngày tù, kết luận bi quan : "Với quá khứ hợp tác với chế độ bạo ngược và che giấu dịch tả, Tedros không phải là người đáng tin cậy".

  10. #30
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    TƯƠNG LAI Tedros Adhanom Ghebreyesus: TÙ HAY TỬ ?

    Tổng giám đốc WHO cam kết đánh giá minh bạch cách thức xử lư Corona
    18/05/2020
    Reuters


    Tổng giám đốc WHO Tedros Adhanom Ghebreyesus.


    Người đứng đầu Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) hôm 18/5 cho biết sẽ tiến hành việc đánh giá độc lập cách thức cơ quan này xử lư đại dịch COVID-19 “vào thời điểm phù hợp nhất”, một cách minh bạch và có trách nhiệm.

    “Tất cả chúng ta đều phải rút ra các bài học từ đại dịch này. Mọi nước và mọi tổ chức phải xem xét lại cách ứng phó và học từ kinh nghiệm của bản thân. WHO cam kết minh bạch, có trách nhiệm và cải tiến liên tục”, Tổng giám đốc WHO Tedros Adhanom Ghebreyesus nói trong cuộc họp thường niên cấp bộ trưởng.


    Ông Tedros cám ơn các quan chức cấp cao trước đó đă bày tỏ “sự ủng hộ mạnh mẽ đối với WHO vào thời điểm sống c̣n này”.

    Ông cũng nói thêm rằng việc đánh giá và xem xét phải bao gồm trách nhiệm và “thiện chí của mọi bên”.

    Tổng giám đốc WHO cho rằng “nguy cơ hiện vẫn c̣n cao và chúng ta vẫn c̣n một hành tŕnh dài trước mắt”.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •