Page 5 of 5 FirstFirst 12345
Results 41 to 49 of 49

Thread: ĐÀI LOAN TƯƠNG LAI: ĐỘC LẬP?

  1. #41
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    ĐÀI LOAN TƯƠNG LAI: ĐỘC LẬP?

    Bắc Kinh và kinh tế : Hai thách thức lớn cho nhiệm kỳ hai của tổng thống Thái Anh Văn


    Bà Thái Anh Văn (giữa) cùng nội các tới lễ nhậm chức chính thức tổng thống Đài Loan, tại Đài Bắc ngày 20/05/2020. VIA REUTERS - TAIWAN PRESIDENTIAL OFFICE
    Minh Anh
    Ngày 20/05/2020, bà Thái Anh Văn chính thức nhậm chức nhiệm kỳ hai tổng thống Đài Loan. Quan hệ giữa Đài Bắc và Bắc Kinh trong sắp tới sẽ ra sao ? Làm thế nào vực dậy kinh tế đất nước sau dịch bệnh ? Theo giới quan sát, đây sẽ là hai thách thức chính cho nữ tổng thống Đài Loan.


    Bà Thái Anh Văn kết thúc nhiệm kỳ đầu tổng thống với một bảng thành tích đáng khích lệ. Ở trong nước, bà cho hợp pháp hóa hôn nhân đồng tính, cải thiện hệ thống an sinh xă hội. Trong đối ngoại, h́nh ảnh của Đài Loan trên thế giới không ngừng mở rộng và tăng cường hợp tác với Hoa Kỳ.

    Thế nhưng khi tuyên bố « Ḥa b́nh, B́nh đẳng, Dân chủ và Đối thoại » nhưng không chấp nhận nguyên tắc « Một quốc gia, hai chế độ » trong lễ nhậm chức, những lời lẽ kiên định này cho thấy rơ một lần nữa Thái Anh Văn vẫn tiếp tục thách thức chính quyền Trung Quốc. Tương lai quan hệ Trung – Đài có lẽ sẽ không sáng sủa ǵ hơn so với bốn năm nhiệm kỳ đầu tiên.

    Theo một số nhà quan sát, Đài Bắc sẽ tiếp tục đương đầu với Bắc Kinh và t́m cách mở rộng ảnh hưởng ngoại giao của đảo bằng cách dựa vào sự hỗ trợ của Hoa Kỳ, với « Sáng Kiến Bảo Vệ Đồng Minh » ( Đạo luật về Đài Loan - Taipei Act) mà Washington ban hành vào tháng Ba năm nay là một ví dụ điển h́nh.

    Việc thông qua văn bản này phản ảnh phần nào ư định của Mỹ ủng hộ Đài Loan gia nhập tất cả các định chế quốc tế nào mà không đ̣i hỏi phải có tư cách quốc gia và cấp quy chế quan sát viên cho ḥn đảo trong những cơ chế quốc tế thích hợp.

    Chính sách này ít nhiều được thấy rơ trong những nỗ lực gần đây của chính quyền Thái Anh Văn trong việc vận động thế giới để phục hồi quy chế quan sát viên của Đài Loan tại Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) trong bối cảnh dịch bệnh Covid-19 hoành hành. Những hoạt động ngoại giao này của Đài Bắc đă khiến Bắc Kinh nổi đóa, cáo buộc Đài Loan lợi dụng dịch bệnh để tuyên bố độc lập.

    Nhưng Đài Loan cũng ư thức được rằng sự ủng hộ của Mỹ đối với Đài Loan cũng có những hạn chế do bối cảnh địa chính trị quốc tế. Mỹ ủng hộ và kêu gọi quốc tế là một chuyện, nhưng các nước khác có nghe theo và đồng t́nh hay không c̣n là một chuyện khác.

    Washington có quan hệ ngoại giao chính thức với Bắc Kinh, nhưng cũng duy tŕ các mối liên hệ không chính thức với Đài Loan và cung cấp vũ khí cho ḥn đảo tự trị này. Số đồng minh của Đài Loan cũng rơi rụng dần chỉ c̣n 15 nước trước các sức ép tài chính và ngoại giao của Trung Quốc.

    Tuy nhiên, theo quan sát của ông Alexander Huang Chieh-cheng, giáo sư Quan Hệ Quốc Tế và Nghiên Cứu Chiến Lược tại đại học Tamkang ở Đài Bắc được South China Morning Post trích dẫn, tổng thống Đài Loan không hề muốn tiếp tục chính sách xích lại gần Trung Quốc của Quốc Dân đảng và cũng không muốn có quan hệ công khai hơn với Hoa Kỳ. Mối bận tâm chính của bà Thái Anh Văn là làm thế nào xây dựng một ư chí độc lập ở người dân, đặc biệt là giới trẻ nhằm thúc đẩy họ từ bỏ ư định hợp nhất với Hoa Lục.

    Cuối cùng, ngoài vấn đề mối quan hệ giữa hai bờ eo biển, bà Thái Anh Văn c̣n phải đối mặt với một thách thức khác cũng không nhỏ : Khôi phục lại kinh tế đất nước đă bị dịch bệnh Covid-19 đánh gục.

    Mức tăng trưởng trong quư I năm 2020 là 1,54%, tuy là mức cao nhất trong bốn con hổ châu Á – Đài Loan, Singapore, Hàn Quốc và Hồng Kông, mức đây lại là mức tăng trưởng thấp nhất trong ṿng bốn năm gần đây. Thất nghiệp ở giới trẻ - thành phần cử tri ủng hộ bà Thái Anh Văn đông đảo nhất – sẽ phải ở mức kỷ lục 12%, một tỷ lệ tệ hại nhất kể từ cuộc khủng hoảng tài chính năm 2008.

  2. #42
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    ĐÀI LOAN TƯƠNG LAI: ĐỘC LẬP?

    Uy tín lên cao, tổng thống Đài Loan không sợ đối đầu Trung Quốc


    Khu trục hạm tên lửa dẫn đường Cơ Long (Kee Lung DDG-1801) và các chiến hạm Đài Loan tập trận gần Hoa Liên (Hualien). Ảnh tư liệu chụp ngày 22/05/2019. © REUTERS/Tyrone Siu/File Photo
    Thụy My
    Có đến 73% người Đài Loan tín nhiệm tổng thống Thái Anh Văn, chỉ có 2,7% cảm thấy ḿnh là người Trung Quốc. Mặc cho Tập Cận B́nh đe dọa, đa số chuyên gia phương Tây tin rằng Bắc Kinh khó thể can thiệp quân sự, do nguy cơ xung đột lan rộng, và tác động tiêu cực lên h́nh ảnh của Trung Quốc trước thế giới.

    Hôm nay 21/05/2020 là ngày nghỉ lễ Thăng Thiên (Ascention), hai tờ La Croix và Les Echos vắng mặt. Tựa chính của các báo phát hành hôm nay tập trung vào t́nh h́nh kinh tế nước Pháp ảm đạm do dịch corona.

    Le Figaro chạy tựa « Renault, cú sốc xă hội đầu tiên của cuộc khủng hoảng dịch tễ ». Đă suy yếu từ trước khi đại dịch virus corona xảy ra, dự định đóng cửa ba nhà máy của tập đoàn xe hơi Pháp gây tranh căi. Libération quan tâm đến « Covid-19, sự lây lan các kế hoạch sa thải ». Phá sản, giảm bớt nhân sự…các thông báo liên tục được đưa ra với sự chậm lại của nền kinh tế, gây lo ngại bùng nổ thất nghiệp. Le Monde nói về hai dự luật của chính phủ : lùi lại thêm 9 năm nữa việc bù đắp thâm hụt cho quỹ phúc lợi xă hội, lập thêm một nhánh mới để chăm lo cho người già không tự vận động được.

    70% người dân coi trọng bản sắc Đài Loan thay v́ Trung Quốc

    Liên quan đến châu Á, Le Monde nhận định « Uy tín đang ở mức cao nhất, nữ tổng thống Đài Loan khởi đầu nhiệm kỳ thứ hai » kể từ hôm qua.

    Theo cuộc thăm ḍ công bố hôm thứ Hai 18/05, có đến 73% người Đài Loan tín nhiệm bà Thái Anh Văn. Nhờ quản lư tốt cuộc khủng hoảng dịch tễ, ḥn đảo 23 triệu dân chỉ có 7 người chết v́ virus corona, mà không cần phải phong tỏa đất nước. Một kết quả đầy ư nghĩa nữa là có đến 70% người dân tự coi ḿnh là người Đài Loan, chỉ có 2,7% cảm thấy là người Trung Quốc, và 25,2% « cả hai ». Đây là yếu tố quan trọng, v́ nhiệm kỳ thứ hai của nữ tổng thống đảng Dân Tiến tiếp tục bị mối quan hệ với Bắc Kinh chi phối.

    Đọc thêm: Thế giới lo đối phó dịch bệnh, Trung Quốc tăng cường đe dọa Đài Loan
    Tập Cận B́nh đă tuyên bố không muốn « để lại cho các thế hệ sau » việc « thống nhất » Đài Loan với « mẫu quốc », và ông ta không loại trừ việc sử dụng đến vũ lực. Từ giữa tháng Giêng đến nay, hải quân và không quân Trung Quốc đă hơn một chục lần xâm nhập lănh hải và không phận Đài Loan.

    Trong bài diễn văn nhậm chức hôm qua, bà Thái Anh Văn nhắc lại bốn nguyên tắc cho quan hệ giữa đôi bờ eo biển : ḥa b́nh, b́nh đẳng, dân chủ và đối thoại. Bà không đề cập đến công thức « Một đất nước, hai chế độ » áp dụng cho Hồng Kông mà ông Tập muốn dẫn dụ Đài Loan. Cho dù là chủ tịch đảng Dân Tiến vốn chủ trương độc lập, bà Thái vẫn muốn duy tŕ nguyên trạng « một cách ḥa b́nh và ổn định », « đôi bên phải t́m ra phương thức cùng chung sống lâu dài ».

    29 nước ủng hộ Đài Bắc trong hội nghị WHO

    Từ khi bà Thái Anh Văn lên nắm quyền năm 2016, Bắc Kinh không ngừng bao vây về ngoại giao. Trong bốn năm qua, Đài Loan đă bị mất 7 đồng minh, chỉ c̣n được 15 nước nhỏ chính thức công nhận, trong đó ư nghĩa nhất là Vatican.

    Tuy nhiên Đài Loan được nhiều nước phương Tây ủng hộ, đặc biệt là Hoa Kỳ. Tổng thống Donald Trump c̣n đi xa hơn bất kỳ người tiền nhiệm nào, qua việc siết chặt quan hệ và hợp tác quân sự. Dù Đài Loan không quay lại được với Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) hôm 18/05 do Trung Quốc ngăn trở, nhưng đă có đến 29 nước đứng về phía Đài Bắc trong đó có Hoa Kỳ, Nhật Bản, Canada, Úc, New Zealand.

    Một trong những mục tiêu của bà Thái Anh Văn là « tăng cường hợp tác với các nước cùng chia sẻ những giá trị chung ». Đài Loan c̣n muốn « thu hút vốn đầu tư và tài năng của toàn thế giới ». Tuy nhiên kỹ nghệ điện tử của Đài Loan hiện diện cùng lúc ở Trung Quốc và Hoa Kỳ đang ở thế rất nhạy cảm.

    Trung Quốc đe dọa, nhưng khó thể cưỡng chiếm Đài Loan

    Theo chuyên gia Mathieu Duchâtel, Viện Montaigne, việc quản lư hiệu quả khủng hoảng dịch tễ giúp bà Thái có khởi đầu thuận lợi cho nhiệm kỳ hai. Le Figaro dẫn lời nhà Trung Quốc học Kerry Brown ở King’s College : « Trung Quốc đă mất hẳn Đài Loan trong cuộc khủng hoảng virus corona ».

    Đọc thêm: Virus corona : Đài Loan chống dịch thành công, Trung Quốc tức tối
    Bà Thái Anh Văn c̣n phải t́m được sự thăng bằng cho người dân ngày càng gắn bó hơn với bản sắc Đài Loan – khác biệt với Trung Quốc, và thực tế tương quan lực lượng. Chuyên gia quân sự này nhận định « cách biệt về năng lực quân sự với Trung Quốc đang tăng lên, nhưng Đài Loan có lực lượng pḥng thủ vững chắc ».

    An ninh quốc gia là ưu tiên thứ ba của nữ tổng thống, sau phát triển kinh tế và ổn định xă hội. Đối với ông Duchâtel, tuy vậy an ninh của Đài Loan ngày càng lệ thuộc hơn vào khả năng răn đe của Hoa Kỳ. Mặc cho Tập Cận B́nh đe dọa, đa số chuyên gia phương Tây tin rằng Trung Quốc khó thể can thiệp quân sự, do nguy cơ xung đột lan rộng, và tác động tiêu cực lên h́nh ảnh của Trung Quốc trước thế giới.

    Mỹ : Trump đối đầu Obama

    Nh́n sang Hoa Kỳ, Le Monde nhận thấy « Trump chống lại Obama : Sự thù địch đè nặng lên cuộc bầu cử tổng thống Mỹ ».

    Bộ trưởng tư pháp William Barr hôm thứ Hai đầu tuần đă từ chối mở điều tra đối với cựu tổng thống Barack Obama, mà ông Donald Trump đă đe dọa từ nhiều ngày qua, cũng như đối với cựu tổng thống Joe Biden, đối thủ của ông Trump tháng 11 tới. Theo tổng thống Donald Trump và một số tờ báo bảo thủ, th́ Obama đă huy động phương tiện của liên bang trong những ngày cuối nhiệm kỳ để t́m cách lật đổ người kế nhiệm trong « hồ sơ Nga ».

    Chiến dịch tranh cử kỳ này là giai đoạn mới của cuộc song đấu từ nhiều năm qua giữa hai nhân vật hoàn toàn đối nghịch, từ xuất thân gia đ́nh, quá tŕnh hoạt động cho đến tính cách. Bị Obama chế giễu trong một buổi dạ tiệc năm 2011, nhà tỉ phú đă trả thù 5 năm sau đó bằng cách hiên ngang thay chân ông Barack Obama ở Pḥng bầu dục Nhà Trắng.

    Sự thù nghịch này cùng với việc ông Trump xóa hết các chính sách trước đây của Obama như nhập cư, môi trường…khiến cựu tổng thống coi việc Joe Biden thắng cử là ưu tiên hàng đầu. Obama công khai gọi việc ông Trump xử lư khủng hoảng dịch tễ « hoàn toàn là thảm họa », c̣n Donald Trump tố cáo « sự bất tài tệ hại » của người tiền nhiệm trong dịch cúm A (H1N1) năm 2009 khiến hơn 10.000 người chết và để lại kho thiết bị y tế trống rỗng.

    Khi xuất hiện như đối thủ hàng đầu của Donald Trump, Barack Obama có nguy cơ làm Joe Biden vốn đă mờ nhạt nay càng yếu thêm, tuy nhiên có thể giúp huy động cử tri gốc Phi từng ủng hộ nhiệt thành tổng thống da đen đầu tiên trong lịch sử Mỹ.

    Sự thay đổi 180° của thủ tướng Đức

    Tại châu Âu, Le Monde cho rằng « Ở cuối con đường, bà Angela Merkel đă làm những ǵ phải làm ». Được Paris thúc giục, Berlin đă thay đổi ư kiến về quỹ tái thiết châu Âu, thấy rằng lợi ích cho châu Âu cũng là lợi ích của nước Đức.

    Tờ báo nhắc lại, cách đây 9 năm, cựu thủ tướng Đức Helmut Schmidt ở tuổi 93 đă đọc bài diễn văn cuối cùng của ḿnh trong đại hội đảng Dân chủ Xă hội (SPD). Ông nhấn mạnh, sức mạnh của Đức không thể thành hiện thực nếu không có kế hoạch Marshall, cộng đồng châu Âu và NATO, « không có sự giúp đỡ của các nước láng giềng và sự sụp đổ của khối Đông Âu ». Như vậy nước Đức phải đáp lại khi các láng giềng cần giúp đỡ, hội nhập vào châu Âu cũng là để bảo vệ chính ḿnh.

    Thủ tướng Schmidt đă qua đời năm 2015, nhưng thông điệp của ông vẫn mang tính thời sự. Hôm thứ Hai 18/05, một thủ tướng Dân chủ Xă hội khác, chưa từng sống qua hai cuộc đại chiến thế giới như ông nhưng trải qua chiến tranh lạnh, đă nối gót. Là người quản lư giỏi hơn là có tầm nh́n xa, ít dùng những lời hoa mỹ, bà Angela Merkel đă t́m được những từ đơn giản để giải thích cho sự thay đổi 180 độ của bà về ngân sách châu Âu ; phá vỡ cấm kỵ xưa nay về việc châu Âu cùng vay nợ để giúp những nước bị đại dịch tàn phá có thể hồi phục.

    Hồi tháng Ba, bà Merkel từng tỏ ra lạnh lùng trước t́nh trạng của Ư và Tây Ban Nha, nhưng nay bà đă hiểu « cuộc khủng hoảng trầm trọng nhất trong lịch sử Liên Hiệp Châu Âu » đe dọa châu lục, đồng thời cũng đe dọa nước Đức. Thực dụng, bà Merkel đồng thời là nhà chiến thuật. Quyết định của Ṭa bảo hiến Karlsruhe hôm 05/05 có tác dụng như một quả bom trong giới thân châu Âu kể cả ở Đức. Angela Merkel thấy rằng không thể để đại dịch nhấn ch́m cả châu Âu, và rốt cuộc thỏa hiệp được với Paris.

    Ngày 01/07 tới, Đức sẽ trở thành chủ tịch luân phiên EU trong sáu tháng. Đây sẽ là nhiệm vụ châu Âu cuối cùng của thủ tướng Merkel, vốn sẽ rời chính trường năm tới, sau 15 năm lănh đạo nước Đức. Bà chỉ c̣n vài tuần lễ để thuyết phục các nước Bắc Âu cứng rắn vẫn chống lại việc gánh nợ chung.

    Pháp : Nguy cơ khi khẩu trang thành rác thải

    Tại Pháp, Libération đề cập đến một khía cạnh khác của đại dịch corona trong bài « Rác thải độc hại : Khẩu trang rơi văi ». Các nhân viên vệ sinh vốn đang gánh chịu nguy cơ phơi nhiễm, nay phải đối phó với những chiếc khẩu trang dùng một lần bị quẳng trên đường phố, cống nghẹt v́ khăn giấy tẩm chất sát trùng…

    Chính quyền nay kêu gọi cho khẩu trang và khăn ướt xài rồi vào túi ni-lông, giữ trong nhà 24 giờ rồi mới cho vào thùng rác, loại dành cho rác không tái chế được. Một dân biểu đề nghị tăng tiền phạt từ 68 euro lên 300 euro đối với những ai xả rác bừa băi.

    Một hệ quả khác của dịch corona, là từ nay Paris không c̣n sử dụng nước không tái chế để rửa đường phố và tưới cây ở công viên, v́ sợ nhiễm virus. Có nghĩa là dùng nước uống được cho công việc này, thay v́ nước sông Seine, kinh rạch…Ngược lại, đất bùn thu được từ các trạm tái chế nước thải dùng làm lớp đất mặt cho nông nghiệp nay lại có chất lượng tốt hơn.

    Khẩu trang làm son phấn hết thời ?

    Đối với phụ nữ, « Khẩu trang làm thay đổi thói quen trang điểm thường lệ », theo Le Figaro. Năm nay khó có việc những nét môi son đỏ thắm màu lựu hoặc màu san hô đầy sức sống quay trở lại như những mùa hè năm trước.

    Dưới cặp kính mát và chiếc khẩu trang che kín mặt, không c̣n có thể làm đẹp : son, phấn nền lem vào vải, có thể khiến khẩu trang không c̣n chống virus một cách hiệu quả. Tại Hàn Quốc đă có bán loại nước xịt để cố định phấn trang điểm, và loại phấn không lem, tuy làm khô da.

    Sức nóng và mồ hôi c̣n có thể làm nổi mụn và vi khuẩn sinh sôi. Một nhà sản xuất mỹ phẩm cho rằng việc đeo khẩu trang có thể làm người sử dụng bỏ rơi các loại kem dễ gây kích ứng, nhường chỗ cho những loại tăng cường bảo vệ làn da mặt.

  3. #43
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Đài loan tƯƠng lai: Độc lập?

    Thái Anh Văn - Tập Cận B́nh: Hiệp thứ hai bắt đầu


    Nữ tổng thống Đài Loan Thái Anh Văn tại lễ nhậm chức ở Đài Bắc (Đài Loan) ngày 20/05/2020. Taiwan Presidential Office/AFP
    Tú Anh
    Sống chung với siêu vi Covid-19, và t́nh h́nh eo biển Đài Loan trong nhiệm kỳ hai của tổng thống Thái Anh Văn, vẫn là những chủ đề được b́nh luận rộng răi trên báo Pháp ngày 22/05/2020.


    Theo Le Monde, trên đỉnh cao uy tín, tổng thống Đài Loan Thái Anh Văn nhậm chức nhiệm kỳ hai. Tái đắc cử với 57%, năm tháng sau, tỷ lệ ủng hộ đường lối của bà lên đến 73%. Trong thời gian đó, Hải Quân và Không Quân Trung Quốc xâm phạm hàng chục lần không phận và hải phận Đài Loan như muốn biểu dương sức mạnh sẵn sàng "thống nhất bằng vũ lực".

    Trong diễn văn nhậm chức hôm 20/05/2020, tổng thống Thái Anh Văn nhấn mạnh đến bốn nguyên tắc trong quan hệ với Hoa Lục: ḥa b́nh, có đi có lại, dân chủ và đối thoại.

    Bà không một lời nhắc đến nguyên tắc "một quốc gia, hai chế độ" của Đặng Tiểu B́nh và Tập Cận B́nh. Bà cũng không nói đến viễn ảnh " tuyên bố độc lập" v́ biết rơ Trung Quốc xem đó là lời khiêu chiến nhưng nhấn mạnh là Bắc Kinh phải chấp nhận "nguyên trạng hoà b́nh và ổn định" trong quan hệ hai bờ eo biển.

    Một kết quả thăm ḍ ư kiến cho thấy 70% dân Đài Loan cảm nhận họ có bản sắc Đài Loan, 2,7% nghĩ họ là người Trung Quốc, 25% c̣n lại th́ "nửa này nửa kia".

    Được ḷng dân, chính quyền đảng Dân Tiến của tổng thống c̣n chứng tỏ hiệu năng về y tế cộng đồng, quản lư đại dịch, ngăn chận siêu vi từ Vũ Hán. Nhờ đó, Thái Anh Văn bắt đầu nhiệm kỳ hai trong thế thuận lợi.

    Về đối ngoại, bà phải đạt được một thế quân b́nh giữa một bên là người dân Đài Loan, ngày càng gắn bó với bản sắc dân tộc Đài Loan, hoàn toàn khác với Trung Quốc, và bên kia là thực tế tương quan lực lượng trên trường quốc tế, buộc bà phải kín đáo.

    Trong mối tương quan này, Trung Quốc vượt trội về quân sự nhưng Đài Loan cũng có hệ thống pḥng thủ vững chắc. Chuyên gia địa chiến lược Mathieu Duchâtel cho rằng dù sao, an ninh của Đài Loan ngày càng dựa lên đồng minh Hoa Kỳ.

    Tuy vậy, cho dù Bắc Kinh lớn tiếng đe dọa, hầu hết chuyên gia Tây phương đều cho rằng xác suất Trung Quốc đánh Đài Loan thật rất thấp. Bởi v́ chiến cuộc sẽ lan rộng và làm hại cho h́nh ảnh của Trung Quốc trong mắt của thế giới. Trong nỗ lực hội nhập trở lại Tổ Chức Y Tế Thế Giới, bộ Ngoại Giao Đài Loan cho biết đã được 29 nước hậu thuẫn trong đó có Mỹ, Canada, Nhật, Úc, New Zealand.

    Trung Quốc, Đài Loan cũng là hai chủ đề trên Les Echos

    Tờ báo kinh tế Pháp chú ý đến sự kiện Quốc Hội Trung Quốc khai mạc khóa thường niên bị dời lại từ tháng Ba v́ đại dịch, và ghi nhận viêc Bắc Kinh đạo diễn màn vực dậy kinh tế vào lúc guồng máy sản xuất được khởi động nhưng tiêu dùng nội địa và xuất khẩu c̣n yếu .

    Theo nhận định của Les Echos, Trung Quốc bị thế giới lên án nhưng trong nước, uy tín Tập Cận B́nh được củng cố. Đối với đảng Cộng sản Trung Quốc, hai thách thức lớn nhất bây giờ là khủng hoảng kinh tế và xă hội.

    Trong bối cảnh này, Bắc Kinh chuẩn bị tấn công vào quy chế tự trị của Hồng Kông. C̣n tại Đài Loan, tổng thống Thái Anh Văn "từ khước" nhận lệnh của Bắc Kinh, Les Echos có cùng nhận định với các đồng nghiệp.

    Covid-19 tại Pháp: Dân tin người thân hơn Nhà nước?

    Phải chăng do nghe cải chính măi nên nhàm? Dân Pháp tin người thân hơn Nhà nước? Hiệp hội DataCovid và viện thăm ḍ Ipsos thực hiện đợt khảo sát ư kiến công luận lần thứ năm từ khi đại dịch siêu vi corona chủng mới xuất hiện. Theo Le Monde, kết quả rất bất ngờ. Thành phần bị mất điểm nhiều nhất so với lần trước là chính phủ, truyền thông và đặc biêt là mạng xă hội.

    Trên thang điểm uy tín từ 1 đến 10 th́ lời nói của chính phủ đuọc chấm có 4 điểm. Điểm tin cậy ở truyền thông cũng không khá hơn, c̣n mạng xă hội th́ rất thấp, chỉ có 2,7 điểm. Đa số dân Pháp tin vào thông tin từ những người mà họ thân thiết với 5,6 điểm, chỉ thấp hơn giới chuyên gia siêu vi học, dịch tể học 0,1 điểm.

    Thái độ của dân Pháp đối với mối đe dọa siêu vi cũng thay đổi dần. Tỷ lệ lo âu từ 74% xuống c̣n 65%. Điều này mang ư nghĩa là đa số người dân, sau hai tháng sống phong tỏa, luôn ở trong t́nh trạng đề cao cảnh giác, nay như muốn quên đi để t́m lại lối sống b́nh thường.

    Trong xu hướng này, ý muốn đề cao cảnh giác, giữ khoảng cách an toàn tối thiểu một mét cũng giảm đến 5 điểm, từ 68% xuống 63%.

    Một trong những hệ quả lý thú của biện pháp phong tỏa phải làm việc từ nhà, theo phần đông, là thời gian làm việc thật sự ít đi, có ngày chỉ làm có hơn 5 tiếng đồng hồ.

    Tuy nhiên, không phải ai cũng thích. Trên trang nhất, Le Monde giới thiệu một số khuôn mặt nghề nghiệp độc lập tiêu biểu bị khủng hoảng siêu vi làm cho thất nghiệp: Chuyên viên thẩm mỹ viện, văn pḥng luật sư, tài xế taxi... gần như khánh tận.

    V́ làm nghề độc lập, họ không có quyền lănh thất nghiệp, phải sống bằng tiền tiết kiệm trong ba tháng ngưng trệ. Tuy nhiên, không ít nạn nhân bất đắc dĩ của Covid-19, do yêu nghề, vẫn giữ được tinh thần lạc quan, nhất định vượt qua thách thức và tiếp tục làm chủ.

    Bầu cử tổng thống Mỹ và thông số Obama

    Bước qua nước Mỹ mùa bầu cử: Thái độ thù nghịch giữa Donald Trump và tiền nhiệm Barack Obama đè nặng lên cuộc tranh cử, theo nhận định của Le Monde.

    Khi thẳng tay đả kích cựu tổng thống Barack Obama và đảng Dân Chủ, tổng thống Donald Trump làm nức ḷng thành phần cử tri ṇng cốt của ông. Tuy nhiên, một số thượng nghị sĩ trong phe Cộng Hoà không ủng hộ những ḷi lẽ thái quá của chủ nhân Nhà Trắng. Bởi v́, công kích người tiền nhiệm là bất tài trong lúc kinh tế Mỹ lao dốc, đại dịch không biết bao giờ hết, phong tỏa kéo dài... sẽ làm lung lay tinh thần của thành phần cử tri thuộc xu hướng độc lập và cánh trung.

    Đả kích Obama cũng sẽ động viên thành phần cử tri Mỹ gốc châu Phi tức giận đi bầu đông đảo cho Joe Biden. Bởi v́ thành phần cử tri da đen này rất nhiệt t́nh ủng hộ vị tổng thống da đen đầu tiên của Hiệp Chủng Quốc.

    Libération: Tây Tạng vẫn bị đàn áp

    Liên quan đến Tây Tạng, 25 năm sau khi bắt cóc Ban Thiền Lạt Ma, nhân vật số hai lănh đạo tinh thần xứ Phật Tây Tạng lúc mới 6 tuổi, Bắc Kinh mới tiết lộ một thông tin dưới sức ép của Washington.

    Libération trở lại vụ việc với một bài báo dài về chính sách trấn áp chính trị, không cho Đức Đạt Lai Lạt Ma có người kế vị, bắt cóc Ban Thiền của Tây Tạng và chỉ định một cậu bé khác làm Ban Thiền.

    Ban Thiền của Tây Tạng vẫn c̣n sống, năm nay 31 tuổi, cư ngụ đâu đó tại Bắc Kinh cùng với gia đ́nh và "không muốn bi ai quấy rầy", theo cách trả lời của Trung Quốc.

    La Croix: Bài học đau thương qua đại dịch Covid-19

    Cuối cùng, nhật báo Công giáo La Croix mời độc giả suy ngẫm "Bài học đau thương qua đại dịch Covid-19". Người già trong các viện dưỡng lăo của Pháp có được bảo vệ tốt hay không ? Sau hai tháng phong tỏa, cuộc tái ngộ với thân nhân trong niềm vui không trọn vẹn. Tại Vũ Hán, một tháng sau khi hết phong tỏa, người dân dường như vượt qua được đại dịch. Tuy nhiên, dáng vẻ b́nh thường bên ngoài che giấu những vết thương sâu thẳm bên trong nhưng không dám nói bởi v́ bị chế độ kiểm soát gắt gao.

    Đại dịch chậm lại

    Để kết thúc, La Croix và Les Echos cho biết là trừ Châu Mỹ La Tinh, Nga và Nam Phi, nơi siêu vi c̣n trong t́nh trạng lây nhiễm mạnh và chưa đến đỉnh, các vùng khác đều ghi nhận vận tốc đại dịch Covid-19 chậm lại như đă hụt hơi. Theo đà này, một số người dự báo trong một tháng nữa, đại dịch sẽ "ngừng lại". Thận trọng.

  4. #44
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    ĐÀI LOAN TƯƠNG LAI: ĐỘC LẬP?

    Tổng thống Đài Loan hứa hỗ trợ người dân Hong Kong
    25/05/2020
    Reuters


    Tổng thống Đài Loan Thái Anh Văn.


    Viết trên trang Facebook cuối ngày 24/5, Tổng thống Đài Loan Thái Anh Văn nói rằng dự luật an ninh quốc gia của Trung Quốc là một mối đe dọa nghiêm trọng đối với các quyền tự do và độc lập tư pháp của Hong Kong.

    Bà Thái cũng hứa rằng Đài Loan sẽ giúp người dân Hong Kong “sự hỗ trợ cần thiết”.

    Đài Loan cho phép người dân Hong Kong và Macau tới thăm và đầu tư ở Đài Loan dễ dàng hơn so với người Trung Quốc đại lục.

    Tổng thống Đài Loan nói rằng nếu “t́nh h́nh thay đổi” ở Hong Kong, điều khoản đặt ra các nguyên tắc đó có thể bị hủy bỏ.


    “Chúng tôi hy vọng t́nh h́nh ở Hong Kong không tới mức đó và sẽ theo dơi chặt chẽ các diễn biến cũng như có các biện pháp cần thiết, phù hợp, một cách đúng lúc”, bà Thái nói thêm.

    Một quan chức cấp cao nắm thông tin về kế hoạch an ninh của Đài Loan nói rằng b́nh luận của bà Thái là một “thông điệp rơ ràng” tới Bắc Kinh rằng Đài Loan sẽ “tái diễn giải” quan hệ với Hong Kong nếu Trung Quốc thông qua dự luật an ninh quốc gia.

    Việc hàng ngh́n người Hong Kong xuống đường phản đối dự luật đă nhận được sự cảm thông lớn của Đài Loan và việc bà Thái cùng chính quyền của bà ủng hộ người biểu t́nh đă làm xấu đi mối quan hệ vốn đă không mấy tốt đẹp giữa Đài Bắc và Bắc Kinh.

  5. #45
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    ĐÀI LOAN TƯƠNG LAI: ĐỘC LẬP?

    Bộ Ngoại giao Đài Loan: Trung Quốc không có quyền phát ngôn bừa băi, Đài Loan không chấp nhận nguyên tắc một Trung Quốc
    B́nh luậnMinh Thanh • 13:15, 26/05/20• 890 lượt xem


    Vào ngày 25/5, Phó tổng thư kư Hội đồng An ninh Quốc gia,Thái Minh Ngạn (Cai Mingyan), cho biết theo quan điểm của người dân Đài Loan, nguyên tắc "một Trung Quốc" không được chấp nhận. (Ảnh Carl Court / Getty Images)

    Ngày 24/5, Bộ trưởng Ngoại giao Trung Quốc Vương Nghị một lần nữa đề cập đến "nguyên tắc một Trung Quốc". Vào tối cùng ngày, Bộ Ngoại giao Đài Loan đă đáp trả rằng Đài Loan đă được công nhận là một quốc gia dân chủ, chỉ có người dân Đài Loan mới có quyền quyết định tương lai của Đài Loan, chỉ có chính phủ Đài Loan mới có quyền đại diện cho người dân Đài Loan; do đó, Trung Quốc không có quyền đưa ra những phát ngôn vô trách nhiệm. Phó Tổng thư kư Hội đồng An ninh Quốc gia Đài Loan Thái Minh Ngạn nhấn mạnh rằng, dân ư Đài Loan không chấp nhận nguyên tắc "một Trung Quốc".

    Bộ Ngoại giao: Đài Loan là một quốc gia dân chủ, Trung Quốc không có quyền nói bừa băi
    Theo kênh truyền thông CNA và UDN đưa tin vào ngày 24/5, Bộ trưởng Bộ ngoại giao Trung Quốc Vương Nghị đă tổ chức một cuộc họp báo tại Kỳ họp lần thứ 3 Khóa XIII Đại hội Đại biểu Nhân dân Toàn quốc ở Bắc Kinh. Theo truyền h́nh trực tiếp của CCTV, truyền thông Đại lục đă nêu lên câu hỏi rằng: Vấn đề Đài Loan khiến quan hệ Trung - Mỹ càng nổi cộm, hơn nữa mối quan hệ giữa Hoa Kỳ và Đài Loan đă tốt lên, vậy Bắc Kinh có lo ngại các vấn đề liên quan đến Đài Loan sẽ gây ra những ảnh hưởng tiêu cực hơn đối với quan hệ Trung - Mỹ không?

    Về vấn đề này, ông Vương Nghị nhắc lại nguyên tắc "một Trung Quốc" và tuyên bố rằng chính phủ Bắc Kinh và Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đă có những sắp xếp phù hợp để "khu vực Đài Loan Trung Quốc" tham gia vào các vấn đề y tế toàn cầu; Đài Loan và WHO cùng các thành viên đă chia sẻ thông tin chống dịch, triển khai giao lưu hợp tác thông suốt, chưa bao giờ có trở ngại kỹ thuật, hay cái gọi là lỗ hổng trong pḥng chống dịch bệnh.

    Ông Vương Nghị cũng kiên quyết nói rằng trong đại dịch viêm phổi Vũ Hán hiện nay, bất kỳ sự chèn ép hay thậm chí dọa dẫm nào đối với WHO đều là thiếu tinh thần nhân đạo và sẽ không được cộng đồng quốc tế chấp nhận.

    Tuy vậy, qua cách xử lư trong lần đại dịch này, Hoa Kỳ tiếp tục cáo buộc WHO về thái độ nhiều lần bênh vực Trung Quốc, cho rằng WHO chỉ phục vụ Trung Quốc.

    Vào tối ngày 18/5, Tổng thống Trump cũng đă gửi một bức thư chính thức của Nhà Trắng cho Tổng giám đốc WHO Tedros. Trong thư, chính quyền Trump không chỉ liên tục đề cập đến định kiến ​​bất công của WHO đối với Đài Loan, mà c̣n nêu rơ mốc thời gian rơ ràng và cáo buộc WHO liên tục đưa ra thông tin pḥng chống dịch bệnh không chính xác v́ những quan điểm chính trị thiên vị của họ với Trung Quốc, dẫn đến dịch bệnh gây tổn hại nghiêm trọng cho thế giới và sức khỏe người dân toàn cầu. Thay mặt chính phủ Hoa Kỳ, ông Trump cũng yêu cầu WHO phải đề xuất các biện pháp cải cách cụ thể hiệu quả trong ṿng 30 ngày tới, nếu không, Hoa Kỳ sẽ xóa bỏ vĩnh viễn ngân sách hỗ trợ đang đóng băng, và đồng thời xem xét việc rút khỏi WHO.

    Đáp lại việc Trung Quốc một lần nữa đề cập đến nguyên tắc "một Trung Quốc", Bộ Ngoại giao Đài Loan cũng đưa ra thông cáo báo chí vào tối ngày 24/5. Thông cáo nói rằng: Đài Loan đă là một quốc gia dân chủ được công nhận, chỉ có người dân Đài Loan mới có quyền quyết định tương lai và chỉ có chính phủ Dân tiến Đài Loan mới có quyền đại diện cho người dân Đài Loan, Trung Quốc không có quyền phát ngôn một cách vô trách nhiệm. Chính quyền Bắc Kinh muốn áp đặt "thống nhất" đối với Đài Loan dân chủ mà không hỏi ư muốn của người dân Đài Loan. Điều này chỉ nói lên Trung Quốc coi thường dân ư, thù địch đối với dân chủ và không phù hợp với giá trị các quốc gia dân chủ chia sẻ.

    Bộ Ngoại giao Đài Loan tuyên bố rằng trong bài phát biểu nhậm chức vào ngày 20/5, Tổng thống Thái Anh Văn đă nhấn mạnh Đài Loan sẽ tuân thủ các nguyên tắc "ḥa b́nh, b́nh đẳng, tự do và dân chủ" để xử lư các trao đổi qua eo biển, thúc đẩy ḥa b́nh và ổn định trên eo biển Đài Loan. Đài Loan bác bỏ chính quyền Bắc Kinh hạ thấp Đài Loan và phá hoại "một quốc gia, hai chế độ". Cả hai bên đều có trách nhiệm cho sự phát triển ổn định của hai bờ. Bắc Kinh đang ngăn chặn Đài Loan trao đổi quốc tế với các quốc gia khác và ngăn chặn sự đóng góp của người dân Đài Loan đối với các vấn đề quốc tế. Điều này đi ngược với sự phát triển ổn định ḥa b́nh giữa hai bờ eo biển.

    Bộ Ngoại giao Đài Loan tuyên bố rằng trong trận đại dịch viêm phổi Vũ Hán hiện nay, Đài Loan với khả năng và thực lực đă mở rộng t́nh hữu nghị giúp đỡ các nước bị ảnh hưởng dịch bệnh nghiêm trọng, cung cấp vật tư pḥng chống dịch bệnh miễn phí mà không có điều kiện chính trị hay ràng buộc nào. Tấm ḷng hảo tâm của Đài Loan được cộng đồng quốc tế hoan nghênh và khen ngợi.

    Tuy nhiên, chính quyền Bắc Kinh đă ngăn cản các nước khác nhận quyên góp từ Đài Loan, nói xấu những hành động tốt của Đài Loan, và thậm chí đă dùng đến sự "kiên quyết phản đối" để gây áp lực với các nước khác không liên hệ với Đài Loan. Chính quyền Bắc Kinh liên tiếp có hành vi gây hại cho người dân Đài Loan, nhưng không ngăn trở được quyết tâm của chính phủ và người dân Đài Loan đóng góp cho thế giới.

    Hội đồng An ninh Quốc gia: Dân ư Đài Loan không chấp nhận nguyên tắc “một Trung Quốc”
    Vào ngày 25/5, Văn pḥng Nhân dân lập pháp, Ủy ban Tư pháp và Pháp lư đă cùng nhau xem xét “Báo cáo Quyết toán Chính phủ Trung Hoa Dân quốc năm 107” về Dinh Tổng thống và Hội nghị An ninh Quốc gia, Bảo tàng Lịch sử Quốc gia, Bảo tàng Lịch sử Quốc gia, Văn pḥng Lưu trữ Đài Loan.

    Trong cuộc họp chung của Ủy ban Tư pháp và Pháp lư, bà Lưu Thế Phương (Liu Shyh-fang), nhà lập pháp đảng Dân Tiến, đă đề cập đến cuộc họp báo của Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Trung Quốc Vương Nghị vào ngày 24/5. Bà cũng lo ngại về việc liệu nội dung liên quan tới lời phát biểu của ông Vương Nghị có phải được coi là đáp trả của chính quyền Bắc Kinh trước bài phát biểu nhậm chức của Tổng thống Thái Anh Văn hay không.

    Ông Thái Minh Ngạn trả lời rằng: "Có”. Bởi v́ đối tượng ông Vương Nghị đưa ra phát ngôn đó rất rơ ràng. Một mặt, ông ta tuyên bố với Đài Loan lập trường của Trung Quốc. Mặt khác, cũng tái khẳng định với cộng đồng quốc tế lập trường của Trung Quốc với chính sách Đài Loan. Dù lập trường của Trung Quốc vẫn giữ nguyên tắc "Một Trung Quốc", nhưng theo dân ư tại Đài Loan, người dân sẽ không chấp nhận nó.

    Ông Thái Minh Ngạn cho biết Trung Quốc chắc chắn sẽ nhắc lại lập trường đó, v́ vậy "Chúng tôi không cảm thấy quá bất ngờ".

    Trong quá tŕnh chất vấn, bà Lưu Thế Phương cũng nhắc nhở rằng kỷ nguyên Chiến tranh Lạnh giữa Mỹ và Trung Quốc đă chuyển sang chiến trường kinh tế, và điều vô cùng quan trọng đối với Đài Loan là làm thế nào để đảm bảo an ninh giữa hai bên. Về vấn đề này, ông Thái Minh Ngạn tuyên bố rằng lợi ích quốc gia của Đài Loan được ưu tiên hàng đầu.

    Minh Thanh

    Theo secretchina

  6. #46
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    ĐÀI LOAN TƯƠNG LAI: ĐỘC LẬP?

    Lộ công văn ngoại giao của ĐSC Trung Quốc, 'Đài Loan vạn tuế' trở thành từ nóng trên Twitter
    B́nh luậnMinh Thanh • 09:54, 27/05/20• 102 lượt xem

    Sau khi công văn của ĐCSTQ gây áp lực cho các nghị sĩ Brazil bị lộ, "Đài Loan vạn tuế" đă trở thành một từ nóng trên Twitter và những biểu tượng hữu hảo giữa Brazil với Đài Loan lan truyền mạnh mẽ (Twitter)

    Đảng Cộng sản Trung Quốc (ĐCSTQ) đă yêu cầu các nghị sĩ Brazil "giữ im lặng" trong lễ nhậm chức của Tổng thống Đài Loan Thái Anh Văn. Sự việc làm náo động dư luận Brazil và nghị sĩ các đảng phái vô cùng tức giận. Cư dân mạng Brazil đă khởi xướng cuộc phản kích #VivaTaiwan (Đài Loan vạn tuế), đang trở thành xu hướng nổi bật hàng đầu trên Twitter ở Brazil và đứng thứ 3 trong số các xu hướng Tweet toàn cầu.

    Vào ngày 25/5, nghị sĩ đại diện Liên bang Brazil, ông Paulo Eduardo Martins đă đăng một lá thư của ĐCSTQ trên Twitter. Nội dung là Đại sứ quán Trung Quốc tại Brazil đă gửi thư "cảnh báo ngoại giao" tới Hạ viện Brazil vào ngày 13/5, yêu cầu Quốc hội Brazil "Nhắc nhở và kiềm chế" các thành viên của Hạ viện, không gửi tin nhắn chúc mừng hay có bất kỳ bài phát biểu liên quan nào đến lễ nhậm chức của nhà lănh đạo ‘Đài Loan Trung Quốc’ Thái Anh Văn vào ngày 20/5.


    Paulo Eduardo Martins

    @PauloMartins10
    Em carta, a embaixada da ditadura chinesa recomendou o silêncio dos parlamentares brasileiros em relaçăo à posse da presidente de Taiwan. Uma afronta. Diz que năo podemos nem felicitar a presidente. Portanto, mesmo com atraso, felicito a presidente Tsai Ing-wen pela posse.

    View image on Twitter
    38.2K
    5:56 PM - May 25, 2020
    Twitter Ads info and privacy
    14.7K people are talking about this
    Khi tiết lộ bức thư, nghị sĩ Martins đă viết: "Trong một lá thư của đại sứ quán Trung Quốc độc tài, đă kiến nghị các nghị sĩ Brazil không được phát ngôn về lễ nhậm chức của tổng thống Đài Loan. Đây là một sự xúc phạm. [Họ] nói ngay cả gửi lời chúc mừng tới tổng thống, chúng tôi cũng không được làm. V́ vậy, ngay cả khi tôi đến trễ, tôi vẫn chúc mừng Tổng thống Thái Anh Văn nhậm chức".

    Sau khi nội dung bức thư bị phơi bày, cư dân mạng Brazil trên Twitter liên tiếp chúc mừng Tổng thống Thái Anh Văn nhậm chức. “Gửi lời hỏi thăm tới Đài Loan dân chủ”, "#VivaTaiwan" (Đài Loan vạn tuế) đă trở thành xu hướng nóng hàng đầu trên Twitter ở Brazil.

    Nhiều cư dân mạng Twitter đă chỉ trích ĐCSTQ v́ đă “phái một đại sứ vô liêm sỉ dị thường đến Brazil”, “tất cả mọi người nên nói không với chủ nghĩa cộng sản”, và “hy vọng rằng Đài Loan sẽ được tự do măi măi”.

    Các cư dân mạng khác đă so sánh hiện trạng giữa Trung Quốc đại lục và Đài Loan, nói rằng: "Trong thời kỳ bạo chính của chính quyền ĐCSTQ, Đài Loan là một ḥn đảo của tự do và dân chủ, c̣n ĐCSTQ đang ch́m trong vô tri, tội ác và tàn khốc", “chúng ta hăy cùng sát cánh với một Trung Quốc độc nhất vô nhị - Trung Hoa Dân Quốc, cũng chính là Đài Loan”.

    Có một số người lại dùng phương thức khác để chế giễu ĐCSTQ, bao gồm đưa lá thư của ĐCSTQ lên giấy vệ sinh để thể hiện sự khinh miệt. C̣n có người sử dụng bức vẽ để ám chỉ rằng ĐCSTQ đă mang đến virus và các sản phẩm kém chất lượng.


    Tranh vẽ chỉ ra rằng ĐCSTQ trước tiên mang virus tới, và sau đó mang đến những vật tư y tế kém chất lượng. (Ảnh chụp màn h́nh Twitter)

    Có người đă đưa nội dung "Thư của Đại sứ quán Trung Quốc" lên giấy vệ sinh. (Twitter)
    Ngoài sự bất măn của người dân Brazil, bức thư gây áp lực từ Đại sứ quán Trung Quốc tại Brazil cũng đă gây ra sự phẫn nộ giữa các nghị sĩ từ nhiều đảng phái khác nhau. Ngoài phe bảo thủ cánh hữu của nghị sĩ Martins, phe đối lập cánh tả của Brazil sau đó cũng đă đáp trả “Chúc mừng Đài Loan! Xin chúc mừng Tổng thống Thái Anh Văn”.

    Dư luận cũng chỉ trích ông Bolsonaro đă chuyển từ "người bạn nổi tiếng với Đài Loan" trước khi được bầu làm tổng thống Brazil sang "con đường thân Trung Quốc".

    Mối quan hệ giữa Trung Quốc và Brazil luôn hữu hảo, cả hai bên là thành viên chính của 5 quốc gia BRIC và họ là đối tác chiến lược toàn diện của nhau. Tuy nhiên, kể từ khi đại dịch virus Corona Vũ Hán bùng phát, quan hệ giữa hai nước ngày càng trở nên căng thẳng.

    Tính đến ngày 25/5, Brazil có 374.898 ca được xác nhận nhiễm dịch, trong đó có 23.473 ca tử vong, vượt qua Nga và trở thành quốc gia đứng thứ hai trên thế giới, chỉ xếp sau Hoa Kỳ.

    Vào ngày 1/4, ông Eduardo Bolsonaro, con trai của tổng thống Brazil và là thành viên của Quốc hội, đă tweet rằng đại dịch virus là do sự cai trị độc tài của ĐCSTQ.

    Ông Eduardo cũng nói rằng ĐCSTQ che đậy sự thật về dịch bệnh, giống như thảm họa hạt nhân Chernobyl của Liên Xô cũ năm xưa. Ông c̣n gọi virus Corona Vũ Hán là “virus Trung Quốc”. Về vấn đề này, Tổng lănh sự Trung Quốc tại thành phố Rio de Janeiro, ông Lư Dương (Li Yang) đă kịch liệt đả kích, gọi đó là hành vi "làm nhục".

    Sau đó, Bộ trưởng Bộ Giáo dục Brazil, ông Abraham Weintraub cũng đă tweet rằng đại dịch virus có thể giúp ĐCSTQ "thống trị thế giới" và cáo buộc ĐCSTQ lợi dụng dịch bệnh để kiếm lợi nhuận khổng lồ. Đồng thời, ông cũng bày tỏ sự phản đối với ông Dương Vạn Minh (Yang Wanming), đại sứ Trung Quốc tại Brazil.

    Minh Thanh

    Theo Epoch Times

  7. #47
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466
    Đài Loan muốn mua tên lửa chống hạm tối tân của Mỹ
    Như Ngọc•Thứ Năm, 28/05/2020 • 723 Lượt Xem
    Bộ Quốc pḥng Đài Loan hôm thứ Năm (28/5) cho biết nước này sẽ mua tên lửa chống hạm Harpoon của Mỹ do hăng Boeing chế tạo.



    Trả lời chất vấn tại quốc hội hôm 28/5, Thứ trưởng Bộ Quốc pḥng Chang Che-ping xác nhận rằng Đài Loan đang có kế hoạch mua các loại tên lửa Harpoon của Mỹ. Đây là loại tên lửa hành tŕnh hiện đại mà Đài Loan có thể sử dụng để bảo vệ bờ biển.

    Ông Chang nói thêm rằng nếu Mỹ đồng ư bán tên lửa Harpoon, Đài Loan sẽ nhận được loại vũ khí tối tân này vào năm 2023.


    Đài Loan đang tăng cường khả năng pḥng vệ trong bối cảnh họ nh́n thấy những động thái đe dọa an ninh ngày càng gia tăng từ Trung Quốc Đại lục. Bắc Kinh thời gian qua thường xuyên tập trận không quân và hải quân quanh đảo Đài Loan.

    Mặc dù quân đội Đài Loan được huấn luyện tốt và trang bị vũ khí hiện đại, phần lớn là quân trang của Mỹ, nhưng Trung Quốc có ưu thế vượt trội về số lượng binh lính, vũ khí và Bắc Kinh cũng đang bổ sung thêm các thiết bị quân sự tiên tiến do họ tự sản xuất, chẳng hạn như các máy bay tàng h́nh.

    Tuần trước, chính phủ Mỹ đă phê duyệt và thông báo với Quốc hội nước này về thương vụ bán 10 ngư lôi tối tân và các thiết bị liên quan trị giá 180 triệu USD cho Đài Loan.

    >>Mỹ sẽ bán cho Đài Loan nhiều ngư lôi hiện đại trị giá 180 triệu USD

    Mỹ cũng như nhiều nước khác không có quan hệ ngoại giao chính thức với Đài Loan, nhưng Washington vẫn là đồng minh lớn nhất và đối tác cung cấp vũ khí chính cho Đài Bắc. Hai bên trao đổi ngoại giao không chính thức theo Đạo luật Quan hệ Đài Loan 1979.

    Trung Quốc trước nay luôn tuyên bố ḥn đảo dân chủ Đài Loan là lănh thổ ngoài khơi xa của họ và không loại trừ khả năng đưa Đài Loan về dưới sự lănh đạo của Bắc Kinh, kể cả phải dùng vũ lực nếu cần. Trung Quốc thường xuyên lên án Mỹ bán vũ khí cho Đài Loan.



    Trung Quốc thời gian qua cũng chỉ trích mạnh mẽ chính quyền Trump đă gia tăng ủng hộ Đài Loan. Bắc Kinh tin rằng Tổng thống Đài Loan Thái Anh Văn là phần tử ly khai đang có ư định tuyên bố Đài Loan độc lập chính thức.

    Bà Thái Anh Văn nhiều lần khẳng định rằng Đài Loan đă là một quốc gia độc lập với tên gọi chính thức là Cộng ḥa Trung Hoa (Republic of China).

    Như Ngọc

  8. #48
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466
    ĐCS Trung Quốc hiểu rơ 'ḥa b́nh thống nhất' là vô vọng, Đài Loan thành 'con át chủ bài' của Mỹ
    B́nh luậnMinh Thanh • 17:49, 29/05/20• 142 lượt xem


    Chuyên gia quân sự cho rằng Đài Loan là con át chủ bài của Hoa Kỳ, nhưng khi Hoa Kỳ đánh ra lá bài Đài Loan khiến chính quyền Bắc Kinh giận dữ. Điều này với Đài Loan vừa có lợi vừa có hại. V́ vậy, nên cân nhắc liệu có nên cùng đi với Hoa Kỳ hay không. (Ảnh: Getty Images)

    Đại hội Đại biểu Nhân dân Toàn quốc của Đảng Cộng sản Trung Quốc (ĐCSTQ) đă kết thúc ngày 28/5, và Luật An ninh Quốc gia Hong Kong đă chính thức được bỏ phiếu thông qua. Nhà lập pháp của Đảng Dân tiến (DPP) Đài Loan, ông Lâm Tuấn Hiến (Lin Chun-hsien) ngay lập tức đă cảm thán trong bài viết đăng trên Facebook rằng kết quả này tương đương với việc tuyên bố chính thức kết thúc "một quốc gia, hai chế độ". Tại sao ĐCSTQ lại làm vậy vào thời điểm này? Ông Lâm nhận định rằng đó là v́ ĐCSTQ muốn thay đổi các vấn đề xă hội nội bộ ngày càng nghiêm trọng, và đă hiểu rơ "thống nhất ḥa b́nh" là không thể. Ông kêu gọi Đài Loan cần thận trọng đối mặt với những biến đổi tiếp theo.

    Mặc dù Đại hội Đại biểu Nhân dân Toàn quốc Trung Quốc đă bế mạc vào ngày 28/5, ngày 29/5 sẽ có một diễn đàn về luật phản quốc, ly khai. Được biết, Tổng Bí thư Tập Cận B́nh cũng sẽ có mặt để thảo luận về các biện pháp đối phó với Đài Loan. Chuyên gia quân sự Vương Trăn Minh (Wang Zhenming) đă nói trên Facebook rằng: ngoại giới suy đoán chính quyền Bắc Kinh cho rằng chính quyền Trump không thể đưa ra các biện pháp trừng phạt hiệu quả, nhưng họ đă quên rằng Hoa Kỳ đang trong một cuộc tổng tuyển cử, hiện tại xu hướng chống ĐCSTQ ở Hoa Kỳ rất cao, và Đài Loan là con át chủ bài để Hoa Kỳ gây áp lực đối với Trung Quốc. Ngoài ra, do Bắc Kinh cưỡng chế thông qua Luật An ninh Quốc gia Hong Kong, Tổng thống Đài Loan Thái Anh Văn cũng đă bổ sung một lịch tŕnh mới. Bà sẽ ghé thăm "Nhà sách Vịnh Causeway" vừa khai trương ngày 25/4, và dự kiến ​​sẽ phát biểu tại đây vào ngày 29/5.

    Bắc Kinh cưỡng chế thúc đẩy Luật An ninh Quốc gia v́ biết rơ ‘ḥa b́nh thống nhất’ là vô vọng
    Đại hội Đại biểu Nhân dân toàn quốc của ĐCSTQ đă bế mạc vào ngày 28/5 và Luật An ninh Quốc gia Hong Kong đă chính thức được thông qua trong cuộc họp. Mặc dù thông tin này đă được dự đoán từ trước nhưng nó vẫn khiến mọi tầng lớp chú ư.

    Nhà lập pháp của Đảng Dân tiến (DPP) Đài Loan, ông Lâm Tuấn Hiến (Lin Chun-hsien) ngay lập tức than thở trên Facebook rằng: kết quả này tương đương với việc tuyên bố chính thức chấm dứt "một quốc gia, hai chế độ" của Hong Kong. Ông nói rằng, kỳ thực việc tranh luận về Luật An ninh Quốc gia đă diễn ra từ rất lâu, bởi v́ Điều 23 của Luật cơ bản Hong Kong yêu cầu Hong Kong nên đưa ra luật an ninh quốc gia của riêng ḿnh. Ban đầu, họ đă lên kế hoạch ban hành luật vào năm 2002, nhưng đă bị phản đối với 500.000 người dân ra đường biểu t́nh. Từ đó, chính phủ Hong Kong đă tạm gác và không dám nhắc đến nó nữa. Điều này cho thấy sự phản đối của người dân có sức mạnh lớn như thế nào.

    Sau khi Hong Kong trải qua Phong trào phản đối Dự luật dẫn độ, lập trường phản đối của người dân Hong Kong về Luật An ninh Quốc gia chắc chắn sẽ tăng mạnh. Nhưng tại sao ĐCSTQ lại chọn cách "tồi nhất" này để giải quyết vấn đề đă không được xử lư trong 20 năm? Ông Lâm phân tích rằng, điều này là do dịch bệnh viêm phổi Vũ Hán, hơn nữa Chiến tranh Lạnh giữa Trung Quốc và Hoa Kỳ đă khiến Trung Quốc chịu áp lực rất lớn và hiện đă đạt đến giới hạn. Do đó, Trung Quốc hiện đang mong muốn t́m kiếm một cuộc xung đột với Hoa Kỳ để chuyển dịch các vấn đề xă hội nội bộ ngày càng nghiêm trọng.

    Ông Lâm đề cập rằng Bắc Kinh hiện không che giấu việc phá hủy "một quốc gia, hai chế độ", cho thấy rằng họ đă nhận ra rằng "thống nhất ḥa b́nh" sẽ không thể xảy ra, v́ vậy không cần phải diễn tiếp nữa. Đối với Đài Loan, "một quốc gia, hai chế độ" là mặt nạ giả dối cuối cùng của Trung Quốc, được sử dụng để che đậy dă tâm độc đoán đằng sau nó. Do đó, ông kêu gọi Đài Loan thận trọng khi đối mặt với những thay đổi tới đây.

    Chuyên gia quân sự: Đài Loan là quân át chủ bài của Mỹ
    Chuyên gia quân sự Vương Trăn Minh (Wang Zhenming) nói rằng thời điểm chính quyền Bắc Kinh thông qua Luật An ninh Quốc gia ở Hong Kong là khá nhạy cảm. Đối với cuộc bầu cử tổng thống Hoa Kỳ, ông Trump mong muốn tái đắc cử nên sẽ không có chỗ cho sự yếu kém, hơn nữa vừa trải qua dịch viêm phổi Vũ Hán, hiện xu hướng chống ĐCSTQ ở Mỹ đang lên cao.

    Ông Vương cũng đề cập rằng do chính quyền Bắc Kinh không phải qua bầu cử nên có thể không cách nào hiểu sâu sắc sự đáng sợ của việc “vấn đề bị cuộc bầu cử làm cho trở nên gay gắt hơn”. Đài Loan từ trước tới nay luôn là con át chủ bài để Mỹ gây áp lực với Trung Quốc. Nếu Mỹ muốn trả đũa mạnh mẽ Trung Quốc, cho dù đó là nâng cấp cấp độ ngoại giao cho Đài Loan, gửi tàu chiến đến thăm Cao Hùng hay đồng ư bán vũ khí cho Đài Loan, việc Mỹ đánh ra quân ‘át chủ’ Đài Loan này có thể khiến Bắc Kinh giận dữ.

    Ông Vương cho rằng chính quyền Bắc Kinh hiện đang cố t́nh làm cho ông Trump trở nên ‘khó coi’. Nếu Hoa Kỳ chơi lá bài Đài Loan khiến chính quyền Bắc Kinh tức điên, th́ với Đài Loan nó sẽ vừa có lợi vừa có hại. Ưu điểm là Tổng thống Thái Anh Văn "có thể không chỉ t́m súng, mà lần này sẽ ra cửa nhặt súng lên”. C̣n khuyết điểm là "điều này cũng có thể cho phép Trung Quốc nhanh chóng leo thang các cuộc tấn công quân sự vào Đài Loan". Đối với Đài Loan, nên cân nhắc kỹ việc có nên đi theo Hoa Kỳ hay không.

    Ông Vương cũng nhấn mạnh rằng mối quan hệ hiện tại giữa Hoa Kỳ, Trung Quốc và Đài Loan hoàn toàn khác với quá khứ. "Những người lừa dối bạn về một Trung Quốc, và sự đồng thuận năm 1992, giờ bạn cần biết rằng đều là lời dối trá. Các bảo đảm của họ chỉ là rác rưởi. Những người muốn bạn tin vào thiện chí của ĐCSTQ đều là nhóm lừa đảo", ông Vương nói.

    Minh Thanh

    Theo secretchina

  9. #49
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466
    Đài Loan thành lập chuyên án viện trợ người Hồng Kông
    Trí Đạt • Chủ Nhật, 31/05/2020 • 90 Lượt Xem
    Để ứng phó với việc Nhân đại Trung Quốc thông qua “Luật An ninh Quốc gia phiên bản Hồng Kông”, tại Đài Loan hôm 29/5, Viện Lập pháp Đài Loan phát biểu tuyên bố chung, nhấn mạnh Chính phủ Đài Loan sẽ chiểu theo quy định liên quan đến “Luật quan hệ Hồng Kông và Ma Cao” dựa vào tiền đề an ninh quốc gia, sẽ cung cấp hỗ trợ cần thiết cho cư dân Hồng Kông có sự an toàn và tự do đang bị đe dọa khẩn cấp do các yếu tố chính trị; tuyên bố cũng biểu thị sự đáng tiếc và lên án Chính phủ Trung Quốc không màng đến dân ư.


    Người Hồng Kông tại Đài Loan căng biểu ngữ biểu đạt yêu cầu đối với chính phủ Hồng Kông. (Ảnh: CNA)
    Viện Lập pháp Đài Loan tuyên bố thúc giục Chính phủ hỗ trợ người Hồng Kông bị bức hại
    Thời báo Tự do Đài Loan đưa tin, Đảng Dân tiến, Đảng Quốc dân, Đảng Sức mạnh Thời đại và Đảng Nhân dân Đài Loan hôm 29/5 đă phát biểu tuyên bố chung với 3 điểm: Viện Lập pháp kiên định ủng hộ người dân Hồng Kông bảo vệ giá trị dân chủ tự do, đối với hành động đi ṿng qua Hội đồng Lập pháp Hồng Kông chế định “Luật An ninh Quốc giá phiên bản Hồng Kông”, phá hoại nghiêm trọng cam kết “người Hồng Kông cai trị Hồng Kông, tự trị ở mức độ cao”, “50 năm không thay đổi”, Viện Lập pháp và các đảng phái Đài Loan cùng biểu thị sự quan tâm, đồng thời biểu thị sự đáng tiếc và lên án mạnh mẽ.


    Tuyên bố nhắc đến, Chính phủ Đài Loan cần chiểu theo quy định liên quan của Luật quan hệ Hồng Kông và Ma Cao, dựa vào tiền đề an ninh quốc gia, sẽ cung cấp hỗ trợ cần thiết cho cư dân Hồng Kông có sự an toàn và tự do đang bị đe dọa khẩn cấp do các yếu tố chính trị, và trên nền tảng sẵn có, tích cực hoàn thiện và xúc tiến công tác cứu viện liên quan.

    Đối với những người Hồng Kông đang học tập và làm việc tại Đài Loan, những người có tham gia vào thực thể và lên tiếng ủng hộ dân chủ trên mạng, người có an nguy về nhân thân sau khi về Hồng Kông, cần thông qua cơ quan liên quan để để được chăm sóc và giúp đỡ thỏa đáng.

    Tuyên bố nhấn mạnh, Viện Lập pháp sẽ chú ư sát sao đến t́nh h́nh Hồng Kông, chiểu theo tinh thần và quy phạm trong hiến pháp của Trung Hoa Dân Quốc, yêu cầu Ủy ban Đại Lục đề xuất “Báo cáo kiểm tra địa vị đặc thù của Hồng Kông” từng quư, để đánh giá tính độc lập chính trị, kinh tế và xă hội Hồng Kông, đồng thời căn cứ theo t́nh h́nh biến hóa kiểm tra lại quy định liên quan của Luật quan hệ Hồng Kông và Ma Cao, giám sát đôn đốc t́nh h́nh chấp hành thực tế của cơ quan Chính phủ.

    Trước đó, Viện Hành chính tích cực thực hiện “Hành động đặc biệt viện trợ chăm sóc nhân đạo người Hồng Kông”, không ngừng hỗ trợ theo pháp luật cho người Hồng Kông bị bức hại v́ theo đuổi tự do dân chủ ở Hồng Kông, dùng hành động cụ thể để ủng hộ, quan tâm và giúp đỡ người Hồng Kông.



    “Hành động đặc biệt viện trợ nhân đạo người Hồng Kông”
    Trước đó một ngày, ông Trần Minh Thông (Chen Ming-tong) – Chủ nhiệm Ủy ban Đại Lục của Đài Loan, đă đến Viện Lập pháp để báo báo về chủ đề Đài Loan nên làm thế nào giúp đỡ Hồng Kông sau khi Bắc Kinh thông qua “Luật An ninh Quốc gia phiên bản Hồng Kông”.

    Ông Trần Minh thông cho biết, Ủy ban Đại Lục của Đài Loan căn cứ vào Điều 18 Luật quan hệ Hồng Kông và Ma Cao để thành lập “Chuyên án hành động viện trợ nhân đạo người Hồng Kông”. Chuyên án bao hàm 4 nguyên tắc: Chính phủ chủ đạo, Ủy ban Đại Lục làm liên kết liên bộ, cơ quan pháp nhân do Chính phủ thành lập chấp hành, Chính phủ liệt kê dự toán cung cấp kinh phí.

    Ông Trần Minh Thông cho biết, Đài Loan sẽ dùng phương thức hai chân đi đường, phân tách xử lư vấn đề cư dân Hồng Kông và vấn đề Chính phủ Hồng Kông, tương lai tuyệt đối sẽ không coi người Hồng Kông là người Đại Lục. Ông tiết lộ, cơ quan pháp nhân phụ trách chấp hành chuyên án này chính là “Ủy ban Hợp tác Kinh tế Văn hóa Đài Loan – Hồng Kông”.

    Ông Trần Minh Thông nói, “Điều 18 trong Luật Quan hệ Hồng Kông và Ma Cao nhắm vào những người Hồng Kông muốn đến Đài Loan, ví dụ như chuyên gia tài chính, nhân tài khoa học công nghệ, v.v. muốn đến Đài Loan, chúng tôi có một phương án toàn diện để họ đến một cách tiện lợi. Mục tiêu chính sách chính là sau khi họ đến, việc cư trú của họ sẽ xử lư thế nào, đời sống được quan tâm và ổn định thế nào, tất cả những điều này đều có trong phương án hành động. Cho nên chúng tôi gọi là hai chân đi đường, một phương diện là đối với người Hồng Kông, một là đối với Chính phủ Hồng Kông.”

    Ông Trần Minh Thông cho biết, sự tự trị ở mức độ cao của Hồng Kông thuận theo việc Bắc Kinh thông qua “Luật An ninh Quốc gia phiên bản Hồng Kông” áp đặt lên thể chế Hồng Kông, khiến cho sự tự trị mức độ cao của Hồng Kông có sự khác biệt với “Luật quan hệ nhân dân hai bờ eo biển”, xử lư t́nh h́nh của vấn đề hai bờ eo biển có thay đổi.

    Ông Trần Minh Thông nói, “Sự tự trị ở mức độ cao của Hồng Kông bị suy giảm, cho nên chúng tôi cần cân nhắc, quá khứ chúng tôi coi Hồng Kông là vị trí thứ ba về mặt chính trị, nhưng hiện nay Bắc Kinh áp đặt “Luật An ninh Quốc gia” lên Chính phủ Hồng Kông, trong lư do an ninh quốc gia của Chính phủ Hồng Kông, điều được chấp hành là ư chí của Chính phủ Hồng Kông hay là ư chí của Chính phủ Bắc Kinh? Bởi v́ ư chí của ninh quốc gia của Bắc Kinh chính là muốn thống nhất Đài Loan và tiêu diệt Trung Hoa Dân Quốc. Lúc này, Điều 60 của Luật Quan hệ Hồng Kông và Ma Cao, đối với một số t́nh thế đến từ Chính phủ Hồng Kông, chúng tôi không thể nào coi họ là khu vực thứ 3 về chính trị. Họ có phải là tự trị ở mức độ cao không? Chúng tôi cần phải đánh giá thêm, nếu nguy hại đến an ninh quốc gia của chúng tôi, có thể sẽ có một bộ phận trong luật sẽ ngừng sử dụng.”

    Đối với một số nhân vật và đoàn thể chính trị cổ súy Đài Loan cần ra “Luật nạn dân” để giúp đỡ người Hồng Kông, ông Trần Minh Thông cho rằng đây là một suy nghĩ kỳ thị người Hồng Kông.

    Ông Trần Minh Thông nói, “Có một số người nói “Luật nạn dân” ǵ đó, tại đây tôi muốn nhấn mạnh, tôi không kiến nghị mọi người dùng hai chữ “nạn dân” để h́nh dung, điều này tạo thành tổn thương rất lớn đối với tâm t́nh người Hồng Kông. Trong Luật Quan hệ Hồng Kông và Ma Cao chưa bao giờ dùng hai chữ “nạn dân”, chúng tôi vô cùng tôn trọng cảm thụ của người Hồng Kông. Cho nên hôm nay chúng tôi ở đây, kêu gọi Ủy ban Lập pháp, kêu gọi truyền thông không nên dùng hai chữ “nạn dân” để đối đăi với người dân Hồng Kông. Điều 18 Luật Quan hệ Hồng Kông và Ma Cao không dùng từ “nạn dân” để miêu tả, đây là một khái niệm rất rơ ràng.”

    Ngoài ra, “Hội Kết nối hữu hảo Quốc hội Đài Loan và Hồng Kông” của viện Lập Pháp Đài Loan hôm 29/5 cũng tổ chức đại hội thành lập, tổng cộng có 48 ủy viên tham gia vào, ông Lâm Sưởng Tá (Freddy Lim) – Hội trưởng Hội Kết nối hữu hảo Quốc hội Đài Loan và Hồng Kông nói, chuyên chế tồi tệ của Trung Quốc đă thúc đẩy sự đoàn kết liên đảng phái tại Đài Loan, cùng thế giới “ủng hộ Hồng Kông”, hy vọng mượn sức mạnh liên đảng phái và sự hợp tác của các cơ quan liên quan để xây dựng cơ chế xử lư vấn đề Hồng Kông, đưa ra kế hoạch chi viện Hồng Kông.

    Trí Đạt

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Cô dâu Việt bị sát hại ở Đài Loan
    By Dr_Tran in forum Tin Việt Nam
    Replies: 0
    Last Post: 28-12-2011, 01:50 AM
  2. Đài Loan giành giật Trường Sa?
    By anlocdia in forum Tin Việt Nam
    Replies: 2
    Last Post: 21-10-2011, 11:20 AM
  3. Đài Loan tăng cường pḥng thủ Biển Đông.
    By nghiep in forum Tin Việt Nam
    Replies: 0
    Last Post: 21-04-2011, 06:13 AM
  4. Giải Oan Cho Tướng Loan
    By Phú Yên in forum Tin Việt Nam
    Replies: 24
    Last Post: 12-03-2011, 04:19 AM
  5. Nhà Báo Mail Loan Giă Từ Độc Giả
    By TuDochoVietNam in forum Tin Cộng Đồng
    Replies: 4
    Last Post: 17-11-2010, 09:07 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •