Page 1 of 5 12345 LastLast
Results 1 to 10 of 49

Thread: ĐÀI LOAN TƯƠNG LAI: ĐỘC LẬP?

  1. #1
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    ĐÀI LOAN TƯƠNG LAI: ĐỘC LẬP?


    Công nhận Đài Loan độc lập để trừng phạt Trung Quốc v́ gây ra đại dịch virus Corona Vũ Hán
    B́nh luậnThùy Minh • 18:06, 14/04/20• 3992 lượt xem


    Tổng thống Đài Loan Thái Anh Văn vẫy người ủng hộ khi bà tái đắc cử tổng thống (Photo by Carl Court/Getty Images)

    Trong khi nhiều quốc gia đang cân nhắc cách xử lư đối với chính quyền Đảng Cộng sản Trung Quốc (ĐCSTQ) v́ đă gây ra đại dịch toàn cầu, th́ trong bài viết dưới đây, tác giả Roger L. Simon đă đưa ra một gợi ư. Theo ông, đó là một h́nh phạt gần như không phải trả một cái giá nào mà lại có khả năng sẽ là một đ̣n mạnh về tâm lư đối với Trung Quốc.

    Nhiều người đang cân nhắc nên làm thế nào khi chuyển sang giai đoạn hậu virus ĐCSTQ [virus Corona Vũ Hán]. Trước tiên là phải làm ǵ để vực dậy nền kinh tế nhưng lại không đặt người dân vào t́nh thế nguy hiểm, hoặc tệ hơn là dịch bùng phát trở lại.

    Quan trọng không kém là cách chúng ta xử lư với chính quyền ĐCSTQ, vốn đă gây ra đại dịch trên toàn thế giới, và buộc chính quyền nước này, nếu có xảy ra dịch bệnh lần sau, th́ phải đảm bảo tuân thủ nguyên tắc cung cấp thông tin trung thực và hoàn toàn minh bạch ngay cả khi việc cung cấp thông tin ấy có thể khiến h́nh ảnh của chính quyền đó bị giảm sút.

    Chúng ta không muốn thêm một thảm họa nào khác xảy ra khiến hàng ngàn hoặc thậm chí hàng triệu người trên toàn cầu tử vong, chưa kể đến việc gây xáo trộn tài chính ở hầu hết mọi quốc gia trên thế giới.

    Một số người đă đề nghị tịch thu một số hoặc tất cả các tài khoản khổng lồ của Trung Quốc ở phương Tây. Mặc dù gợi ư này đáng để chúng ta cân nhắc và xem xét nhưng nó có thể dẫn đến khả năng trả đũa về kinh tế mà chúng ta có lẽ chưa thể chống đỡ vào thời điểm này.

    Tuy nhiên, một h́nh phạt khác gần như không phải trả một cái giá nào mà lại có khả năng sẽ là một đ̣n mạnh về tâm lư đối với nước này. Đó là, Hoa Kỳ từ bỏ chính sách ‘một Trung Quốc’ đă được thực hiện từ nhiều thập kỷ và công nhận Đài Loan (c̣n gọi là Trung Hoa Dân Quốc).

    Điều này sẽ đánh vào điểm yếu của ĐCSTQ, khiến họ mất thể diện và làm suy yếu họ trong mắt thế giới. Về bản chất, điều này sẽ đưa Cộng ḥa Nhân dân Trung Hoa (PRC) về đúng vị trí của ḿnh và thậm chí chắc chắn sẽ phải chịu thiệt hại về kinh tế, khiến cho ‘Sáng kiến ​​Vành đai và Con đường’ trở nên kém hấp dẫn đối với các quốc gia khác trên toàn thế giới.

    Cộng ḥa Nhân dân Trung Hoa luôn khăng khăng ḿnh là đại diện duy nhất của Trung Quốc, và hăm dọa các quốc gia khác, với ngụ ư rằng một ngày nào đó chính quyền này sẽ xâm chiếm hoặc khuất phục được Đài Loan.

    Chính quyền Trung Quốc đă hành động như vậy vào năm 1971 sau khi được mời làm thành viên của Liên Hợp Quốc, đă khăng khăng không đồng ư Đài Loan được gia nhập tổ chức này.

    Để cô lập Đài Loan, Trung Quốc đă “chặn” Đài Loan gia nhập các tổ chức quốc tế như Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), và tham gia vào chính sách “ngoại giao bằng đô la” để lôi kéo các đồng minh của Đài Loan chuyển sang công nhận ngoại giao với Bắc Kinh.

    Từ năm 2009 đến 2016, các Bộ trưởng Y tế Đài Loan, đă tham gia Hội nghị Y tế Thế giới (WHA), cơ quan ra quyết định của WHO, với tư cách là quan sát viên. Nhưng kể từ năm 2017, Trung Quốc đă ngăn cản việc Đài Loan tham gia hội nghị này cũng như bất kỳ cuộc họp nào của WHO.

    Năm 2019, Phó Tổng thống Đài Loan Chen Chien-jen (Trần Kiến Nhân) cho biết quốc đảo này đă cảnh báo cho WHO về nguy cơ lây truyền từ người sang người của một căn bệnh truyền nhiễm như bệnh viêm phổi ở Trung Quốc vào ngày 31/12 năm ngoái.

    Vào tháng 1/2020, Trung tâm Kiểm soát Dịch bệnh Đài Loan cũng đă cử hai chuyên gia y tế đến các thành phố của Trung Quốc để điều tra. Tại cuộc họp báo được tổ chức ở Đài Loan sau chuyến đi kéo dài bốn ngày, các chuyên gia cho biết họ không thể loại trừ khả năng virus có thể lây truyền từ người sang người.

    Bắc Kinh đă không công khai thừa nhận việc lây truyền từ người sang người cho đến ngày 20/1.

    V́ WHO không để tâm đến những cảnh báo sớm của Đài Loan, đă hành xử rất đáng trách trong đại dịch, hoạt động chủ yếu như một “kẻ bợ đỡ” cho ĐCSTQ, nên Liên Hiệp Quốc cũng cần phải có sự cải cách lại.

    Nhiều quốc gia chuyên chế là thành viên của Liên Hợp Quốc, có thể phản đối điều này, tuy nhiên đại dịch lại đang gây ra hệ lụy khủng khiếp. Trên thực tế, Hoa Kỳ là nước đóng góp phần tài chính lớn nhất cho tổ chức này, Tổng thống Donald Trump hiện đang xem xét việc có nên giữ lại phần tiền dành cho tổ chức này hay không, th́ việc đồng ư để Đài Loan làm thành viên của Liên Hiệp Quốc và công nhận nhà nước này, nhiều khả năng là có thể đạt được.

    Hiện chỉ có 15 quốc gia thành viên của Liên Hiệp Quốc (trong số 193 quốc gia), công nhận Đài Loan, tất cả 15 quốc gia này đều không có quan hệ với Bắc Kinh, bao gồm các quốc gia như St. Lucia, Tuvalu và Swaziland. Con số đó có thể tăng lên đáng kể.

    Đài Loan quá xứng đáng với điều này. Đảo quốc này đă tránh được đại dịch bằng khả năng phi thường mặc dù ở vị trí địa lư rất gần với nguồn dịch. Cho đến nay, chỉ có sáu người tử vong trên tổng số dân số hơn 23 triệu người. Họ cũng là một nền dân chủ thịnh vượng.

    Tất nhiên, quốc đảo này không phải luôn được như vậy. Nhà lănh đạo và Chủ tịch ban đầu của Đài Loan, Tướng Tưởng Giới Thạch, mặc dùng không giống Mao Trạch Đông ở đặc điểm chuyên quyền, không phải là người nhút nhát và bản thân ông là một người vô cùng mạnh mẽ nhưng dưới thời ông, bầu cử dân chủ đă không tồn tại.

    Điều đó dần thay đổi từ cuối những năm 1970 đến những năm 1990. Đài Loan hiện là một nền dân chủ hoạt động bên kia bờ biển của nhà nước toàn trị đông dân nhất thế giới [Trung Quốc].

    Cá nhân tôi có thể chứng thực được điều đó, sau khi tham gia với tư cách là quan sát viên của cuộc bầu cử gần đây nhất của Đài Loan hồi đầu tháng 1. Tôi đă tham dự các cuộc mít-tinh lớn trong cuộc bầu cử cho cả hai đảng chính trị, Đảng Dân Tiến và Quốc Dân đảng (Đảng cũ của ông Tưởng Giới Thạch).

    Khi tôi ở đó, Trung Quốc đă bắt đầu hạn chế du lịch đến ḥn đảo này. Chính quyền Trung Quốc không muốn công dân của ḿnh đến “xem” một cuộc bầu cử tự do. Có lẽ điều đó đă giúp quốc đảo này tránh được virus đến với họ. Ngay sau đó, Đài Loan đă t́m mọi cách để đóng biên giới với Đại lục.

    Tôi đă rời đảo quốc này sau đó. Cho đến nay, tôi không hề có triệu chứng nhiễm virus nào, và đến giờ cũng đă được hai tháng rồi, nhưng tôi tin rằng ḿnh sẽ không sao. Nhưng trong tôi lại nảy sinh t́nh cảm với ḥn đảo này.

    Thật tuyệt vời khi được chứng kiến việc thế giới công nhận Đài Loan khiến chính quyền nguy hiểm nhất thế giới phải đau đầu. Ai mà biết được chuyện ǵ sẽ xảy ra? Có lẽ sự công nhận Đài Loan sẽ giúp mọi việc được sáng tỏ.

    Tác giả: Roger L. Simon

    Roger L. Simon là chuyên gia chính trị cao cấp của The Epoch Times, cũng là một tác giả và nhà biên kịch. Cuốn sách gần đây nhất của ông là cuốn “The GOAT”.

    Bài viết thể hiện quan điểm của tác giả và không nhất thiết phản ánh quan điểm của NTD Việt Nam.

    Thùy Minh

    Theo The Epoch Times

  2. #2
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    ĐÀI LOAN TƯƠNG LAI: ĐỘC LẬP?

    Sức hút đặc biệt của Tổng thống Thái Anh Văn: Một ‘Vơ Tắc Thiên’ của Đài Loan
    B́nh luậnMinh Anh • 09:33, 17/04/20• 163 lượt xem


    Người dân Đài Loan đă sáng suốt khi để bà Thái Anh Văn tái đắc cử. Một người phụ nữ giản dị nhưng đầy khí phách, có thể khiến nguyên thủ quốc gia các nước lớn phải... nghiêng ḿnh kính nể. (Ảnh: Getty)

    Sáng 1/4/2020, bà Thái Anh Văn dơng dạc tuyên bố: “Tôi muốn nói với cộng đồng quốc tế rằng Đài Loan sẽ tích cực tăng cường hợp tác với tất cả quốc gia để ngăn chặn sự lây lan của virus Vũ Hán. Ở giai đoạn này, chúng tôi sẽ quyên góp 10 triệu khẩu trang để hỗ trợ nhân viên y tế ở các quốc gia nơi dịch bệnh đặc biệt nghiêm trọng. Sau đó, chúng tôi sẽ cung cấp nhiều hỗ trợ hơn nữa cho cộng đồng quốc tế dựa trên năng lực sản xuất của ḿnh”.

    Có ai ngờ rằng, một quốc đảo nhỏ bé lại chống dịch thành công sớm nhất thế giới, và hào phóng sản xuất khẩu trang hỗ trợ các nước thiếu hụt vật tư y tế?

    Có ai ngờ rằng, một dân tộc vốn bị lép vế và ḱm kẹp trong nhiều năm bởi Trung Quốc lại có thể tận hưởng những giá trị tự do, hạnh phúc và thịnh vượng?

    Có ai ngờ rằng, một nữ Tổng thống lại có thể tạo nên những kết quả xuất sắc cho nền dân chủ Đài Loan như bà Thái Anh Văn?

    Người dân Đài Loan đă chứng minh quyết định của ḿnh là sáng suốt khi để bà Thái Anh Văn giữ chức Tổng thống trong hai nhiệm kỳ. Một người phụ nữ giản dị nhưng đầy khí phách, có thể khiến nguyên thủ quốc gia các nước lớn phải... nghiêng ḿnh kính nể.

    Sức hút của bà đến từ đâu?


    Tổng thống Thái Anh Văn - một người phụ nữ giản dị nhưng đầy khí phách, có thể khiến các nguyên thủ quốc gia các nước lớn phải... nghiêng ḿnh kính nể. (Ảnh: Getty)
    Ư thức kỷ luật ngay từ khi c̣n bé
    Bà Thái Anh Văn sinh ngày 31/8/1956 tại huyện B́nh Đông, Đài Loan. Bà là con út trong một gia đ́nh có tới 11 anh chị em. Công việc kinh doanh của gia đ́nh bà thuận lợi nhờ xưởng sửa chữa ô tô của người cha, nhưng ông lại chỉ cho con đi học ở trường công, với mục đích giúp con gái mở rộng các mối quan hệ xă hội.

    Trong một bài phỏng vấn tại Đài Loan năm 2015, bà từng chia sẻ về cuộc sống gia đ́nh thuở nhỏ: "Cha tôi kỳ vọng nhiều ở tất cả các con. Tuy nhiên ông thường rất thất vọng mỗi khi tôi không đạt điểm cao nhất ở mọi bài thi. Ông đối xử với tôi không giống như với các anh chị". V́ vậy, bà luôn độc lập, tự chủ và kỷ luật trong mọi khía cạnh của cuộc sống.

    Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ của gia đ́nh, cộng thêm phương pháp giáo dục nghiêm khắc của cha, bà Thái đă trui rèn nên những đức tính: chuyên nghiệp, năng động, bền bỉ và chăm chỉ.

    Năm 1978, bà Thái tốt nghiệp khoa Luật của Đại học Quốc lập Đài Loan, rồi tiếp tục theo học tại Đại học Cornell, New York để lấy bằng thạc sĩ Luật năm 1980; sau đó bà hoàn thành chương tŕnh Tiến sĩ Luật tại Trường Kinh tế London năm 1984. Nền tảng học luật mang đến cho bà một tư duy sắc sảo, mạch lạc và nhạy bén.


    Nền tảng học luật mang đến cho bà Thái Anh Văn một tư duy sắc sảo, mạch lạc và nhạy bén. (Ảnh: Getty)
    Trở về Đài Loan, bà tham gia công tác giảng dạy tại các trường đại học trong một thời gian dài. Sự nghiệp chính trị của bà mới chỉ bắt đầu hơn 15 năm trước, thời điểm bà được chỉ định làm Chủ tịch Hội đồng các vấn đề Đại lục.

    Là người sống nội tâm, bà chưa bao giờ thích trở thành tâm điểm của sự chú ư. Bà cũng không nghĩ rằng ḿnh sẽ chính thức tham gia chính trường ở tuổi 43. Nhưng kỳ tích đă xảy đến với người phụ nữ này. Năm 2016, Bà Thái Anh Văn, Chủ tịch Đảng Dân tiến, đă trở thành tổng thống nữ đầu tiên của Đài Loan. Tiếp tục, vào tháng 1/2020, sau vô vàn khó khăn trước mối đe dọa của Đảng Cộng sản Trung Quốc (ĐCSTQ), bà tái đắc cử và giành trọn niềm tin yêu của người dân quốc đảo.

    Một tổng thống giản dị
    Mặc dù là Tổng Thống Đài Loan, nhưng bà Thái Anh Văn lại vô cùng gần gũi. Bà sống một ḿnh trong một căn hộ giản dị và hiếm khi chia sẻ về cuộc sống riêng tư. Bầu bạn với bà chỉ có 2 chú mèo: Xiang Xiang và Ah Tsai.

    Michael Cole, một nhà nghiên cứu sống tại Đài Loan từng tiếp xúc với bà Thái Anh Văn chia sẻ: "Bà ấy rất thích ngồi nhâm nhi một ly rượu vang đỏ, đọc sách và chơi cùng những chú mèo". Thậm chí bà c̣n cho biết ḿnh vẫn đi một đôi giày trong suốt 16 năm qua (Financial Times).



    Trái ngược với sự trịch thượng, quyền thế thường thấy của một lănh đạo cấp cao, bà toát lên một vẻ dịu dàng, thân thiện, phúc hậu; bà dễ dàng chiếm được thiện cảm của người xung quanh. Người ta thấy bà điềm nhiên ăn ḿ gói, hay không ngại vất vả cùng hàng triệu người Đài Loan tập trung ở quảng trường cầu nguyện cho Hồng Kông vào đêm các sinh viên biểu t́nh “thất thủ" trước hắc cảnh. H́nh ảnh bà chiếu trên màn h́nh lớn, và tất cả cùng hô vang: “STAND_WITH_HongKong !! PRAY_FOR_HongKong!!” (Đồng hành cùng Hồng Kông, cầu nguyện cho Hồng Kông). Biển người thành tâm hát bài Quang Phục Hương Cảng, rất nhiều người đă khóc ngày hôm đó. Ở bà luôn có sự chân thành, trí thông minh và ḷng kiên định.

    Ông Rupert Hanmond-Chambers, Chủ tịch Hội đồng doanh nghiệp Mỹ-Đài Loan, nhận xét: Bà Thái không chùn bước trước những quyết định khó khăn. “Tôi coi bà là một người có phong thái của doanh nhân. Nhưng bà Thái lại có một khiếu hài hước và trí thông minh tuyệt vời”.

    Bà từng tự mô tả ḿnh là một "nhân vật chính trị không điển h́nh" v́ không có tham vọng và khát khao quyền lực của một chính trị gia. Bà luôn sẵn sàng tâm lư để nhận trách nhiệm cho các sai sót về chính sách hay thất bại trong bầu cử. Tuy vậy, bà lại có một tinh thần thép.


    Trái ngược với sự trịch thượng, quyền thế thường thấy của một lănh đạo cấp cao. Ở bà toát lên một sự thân thiện, phúc hậu; bà dễ dàng chiếm được thiện cảm của người xung quanh. (Ảnh: Getty)
    Một ‘Vơ Tắc Thiên’ của Đài Loan
    Khi nói về nữ lănh đạo Đài Loan, nhiều người gọi bà là “Người đàn bà thép”, thậm chí có ư kiến so sánh bà với Vơ Tắc Thiên.

    Nhưng bà nhận ḿnh có nhiều điểm chung với Thủ tướng Đức Angela Merkel: “Sức mạnh của bà Angela Merkel không nằm ở uy tín của bà trước đám đông. Chính quyết tâm và ư chí của bà mới là cái chúng ta cần để điều hành một quốc gia hiện đại”.

    Khi nhậm chức năm 2016, mối quan tâm đầu tiên của bà Thái là vực dậy nền kinh tế yếu kém và thiết lập bản sắc riêng biệt của Đài Loan so với Đại lục. Trong một bài phát biểu tại Hội đồng Chiến lược và Nghiên cứu Quốc tế tại Washington, D.C, bà Thái chạm tới trái tim của bao người Đài Loan khi trả lời câu hỏi liệu họ đă sẵn sàng cho một tổng thống nữ hay chưa.

    “Dĩ nhiên, một số người Đài Loan vẫn mang tư tưởng truyền thống và cảm thấy do dự khi xem xét một người phụ nữ làm tổng thống. Nhưng với thế hệ trẻ, tôi nghĩ họ nh́n chung háo hức về ư tưởng có một người phụ nữ làm lănh đạo. Họ nghĩ rằng nó khá hợp thời", theo CNN.


    Mặc dù được nhiều người ví bà như một 'Vơ Tắc Thiên' của Đài Loan, tuy nhiên Tổng thống Thái Anh Văn lại thấy ḿnh có nhiều điểm chung với bà Angela Merkel. (Ảnh: Getty)
    Ngày 12/7/2019, Bà Thái Anh Văn tiếp tục gây ấn tượng mạnh trên chính trường quốc tế bằng một bài diễn thuyết xuất sắc tại Đại học Columbia, Mỹ. Đó là một thông điệp khẳng định chủ quyền của Đài Loan trước Trung Quốc, một bước đi đầy chiến lược của bà để chuẩn bị cho cuộc bầu cử vào tháng 1/2020. Không làm công chúng thất vọng, bà xứng đáng là Tổng thống trong nhiệm kỳ tiếp theo.

    “Câu chuyện về ‘sự thay đổi’ chính là điều tôi muốn nói hôm nay. Đó là câu chuyện Đài Loan. Đó là câu chuyện về một hành tŕnh của ḥn đảo không xa Trung Hoa lục địa đă t́m ra cho ḿnh con đường dân chủ hoá và đă nêu tấm gương cho thế giới về bước đi lên tới nền dân chủ.

    Trong thời kỳ đầu của sự quá độ về mặt chính trị, người ta bảo có dân chủ nào tồn tại được dưới cái bóng của Trung Quốc? Vậy mà Đài Loan hôm nay là biểu hiện của một xă hội dân chủ rộng răi và hệ thống chính trị vững mạnh.

    Người ta c̣n bảo ḥn đảo tài nguyên hạn hẹp với số dân có 23 triệu người th́ làm được tṛ trống ǵ trong nền kinh tế toàn cầu. Vậy mà nay chúng tôi đă trở thành đối tác kinh tế đứng thứ 11 trong số các đối tác lớn nhất của Hoa Kỳ”.

    “Cũng như nước Mỹ, con đường tiến lên dân chủ của chúng tôi thật gian nan, cũng có máu đổ, cũng thật khó nhọc với bao mồ hôi và nước mắt của tiền nhân...”.


    Đài Loan chỉ là ḥn đảo nhỏ bé, ít tài nguyên với vỏn vẹn 23 triệu dân, nhưng chúng tôi đă trở thành đối tác kinh tế đứng thứ 11 trong số các đối tác lớn nhất của Hoa Kỳ. (Ảnh: Getty)
    Và điều kiện tiên quyết để có được dân chủ, theo bà, là cuộc chiến bền bỉ với chế độ độc tài, mà điển h́nh là ĐCSTQ: Kinh nghiệm của Hồng Kông với cái gọi là “một quốc gia, hai chế độ” là bài học cho thế giới thấy rơ hơn bao giờ hết rằng độc tài không thể nào cùng tồn tại với dân chủ. Khi có dịp là thể chế độc tài sẽ bóp chết dân chủ, chỉ cần một tia sáng yếu ớt hé lên ánh dân chủ thôi th́ cũng đă bị dập cho phải tắt.

    “Mỗi ngày Đài Loan chọn cho ḿnh tự do ngôn luận, quyền cho con người và nền pháp trị là mỗi ngày chúng tôi trôi ra xa hơn khỏi cái ṿng ảnh hưởng của độc tài toàn trị. Câu chuyện của chúng tôi, sự tồn tại của chúng tôi chính là điều đánh thức thế giới rằng dân chủ là tài sản quư báu nhất của chúng ta. Chúng ta phải bảo vệ dân chủ bằng mọi giá”.

    Bà không bao giờ thỏa hiệp đánh đổi giá trị của dân chủ lấy lợi ích kinh tế. Đài Loan quyết tâm cải cách kinh tế, xây dựng trật tự thương mại trong khu vực vùng Nam Á và Đông Nam Á, và hợp tác b́nh đẳng-công bằng với các đồng minh, bất chấp ĐCSTQ dùng mọi thủ đoạn cướp giật đồng minh (như Solomon, Burkina Faso, Cộng ḥa Dominica, Sao Tome và Principe, Panama và El Salvador) nhằm cô lập Đài Loan.

    “Nhưng khi nào tôi c̣n ở cương vị Tổng thống, th́ Đài Loan sẽ c̣n tiếp tục chứng minh cho thế giới thấy rằng dân chủ và tăng trưởng kinh tế không chỉ có lợi cả hai mặt và là hai vấn đề thực sự gắn chặt với nhau. Nền kinh tế của chúng tôi đă từng rơi vào t́nh trạng bị lệ thuộc vào thị trường Trung Quốc làm cho sự chủ động của chúng tôi bị giới hạn trong các vấn đề song phương. Trung Quốc đă triệt để khai thác sự lệ thuộc này, lấy đó làm phương tiện xâm nhập xă hội chúng tôi, nhằm tạo cơ sở làm con bài để mặc cả đ̣i chúng tôi phải lấy nền dân chủ của ḿnh ra để đánh đổi. Nhưng Đài Loan đă quyết tâm theo đuổi con đường khác để phát triển kinh tế. Nền dân chủ sẽ ư nghĩa ǵ nếu để mất đi mảnh đất gieo mầm cho sự sáng tạo và nuôi dưỡng ư tưởng mới được trở thành hiện thực?”.


    Nền kinh tế của Đài Loan đă từng rơi vào t́nh trạng bị lệ thuộc vào thị trường Trung Quốc, nhưng nền dân chủ sẽ ư nghĩa ǵ nếu mất đi mảnh đất gieo mầm cho sự sáng tạo và nuôi dưỡng ư tưởng?” (Ảnh: Getty)
    “Ngày xưa, dân chủ là một cuộc chiến của các giá trị đối lập. Ngày nay, dân chủ là một cuộc đối thoại của những giá trị khác biệt”.

    “Tất cả mọi thứ đều có thể thương lượng chỉ trừ 2 điều: sự tự do và tương lai của chúng tôi".

    - Tổng thống Thái Anh Văn -

    Sự kiện tổng thống Thái Anh Văn tái đắc cử năm 2020 là một cái tát cho Bắc Kinh. Trước đó, Bắc Kinh đă gây sức ép, bóp nghẹt Đài Loan về ngoại giao và kinh tế, tuyên truyền dữ dội trong thời gian vận động tranh cử ở Đài Loan. Có điều là ĐCSTQ đă quên mất ngọn lửa dân chủ mà người Đài Loan nuôi dưỡng, nhất là khi họ thấy rõ sự thất bại của mô hình “một quốc gia, hai chế độ” ở Hồng Kông. Giấc mộng Trung Hoa đă vỡ tan. Và gần đây, Trung Quốc lại rất tức giận khi Đài Loan cung ứng khẩu trang cho thế giới, thậm chí c̣n “nóng mặt” hơn khi Hoa Kỳ từ bỏ chính sách “một Trung Quốc” đă được thực hiện từ nhiều thập kỷ; và công nhận Đài Loan. Chưa hết, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) là một tổ chức thân ĐCSTQ, đă 2 lần từ chối cho phép Đài Loan gia nhập; nhưng, mặc kệ WHO, Đài Loan vẫn thể hiện là một h́nh mẫu chống dịch viêm phổi Vũ Hán hiệu quả cho cả thế giới noi theo.

    “Tại thời khắc này, người dân trên toàn thế giới đang chiến đấu với bệnh dịch. Chúng tôi tin rằng, một chế độ càng dân chủ càng minh bạch sẽ càng đem đến cho người dân niềm tin chiến thắng bệnh dịch. Một xă hội có tự do ngôn luận mới có kháng thể tự nhiên, mới có sức miễn dịch tập thể trước những thông tin giả dối".
    - Tổng thống Thái Anh Văn -


    "Một xă hội có tự do ngôn luận mới có kháng thể tự nhiên, mới có sức miễn dịch tập thể trước những thông tin giả dối" - Bà Thái Anh Văn. (Ảnh: Getty)
    Nỗ lực kiên tŕ vượt qua mọi trở lực, Đài Loan đă có kết quả xứng đáng. Các giá trị dân chủ họ dày công đeo đuổi đă trao cho họ tiếng nói trên cộng đồng quốc tế. Con “virus độc tài ĐCSTQ” không xâm nhập được vào Đài Loan, đất nước này từ lâu đă xây được một tấm khiên vững chắc.

    Nếu không có ư chí tự lực, tự cường của bà Thái Anh Văn, có lẽ người dân Đài Loan không thể “tắm ḿnh trong ánh nắng dân chủ" như ngày hôm nay.

    Quả thực, bà Thái Anh Văn có khả năng thu phục ḷng người dù bà không hoạt ngôn như phần đông những chính trị gia khác. Thay vào đó, bà sở hữu trí tuệ, ḷng ngay thẳng và khả năng kiên tŕ.

    Bà Thái luôn thể hiện ḿnh là một nhà tư tưởng, một người đàm phán xuất sắc. H́nh ảnh này trái ngược hẳn với các lănh đạo thông thường trong Đảng Dân tiến, vốn luôn quyết liệt có phần quá mức. Bà chắc chắn là người từng trải hơn những lănh đạo khác trong Đảng của ḿnh.


    Bà Thái Anh Văn có khả năng thu phục ḷng người dù bà không hoạt ngôn như phần đông những chính trị gia khác. Thay vào đó, bà sở hữu trí tuệ, ḷng ngay thẳng và khả năng kiên tŕ. (Ảnh: Getty)
    Yo Su-ling, người ủng hộ Đảng Dân tiến (DPP), tin rằng bà Thái Anh Văn đă trưởng thành thông qua những lần vấp ngă. Doanh nhân này nhận định: “Tất cả những người khác chỉ nói nhưng bà Thái luôn suy nghĩ kỹ trước khi nói. Chúng tôi biết rằng việc độc lập hoàn toàn khỏi Trung Quốc là điều không tưởng v́ vậy người dân Đài Loan cần những người như bà Thái, một nhà đàm phán tốt để giành được nhiều lợi thế nhất cho Đài Bắc”.

    Với bà Thái Anh Văn, quyền được tự do ngôn luận, được tư duy, được thoải mái trong mảnh đất ḿnh sinh sống là các giá trị cơ bản của con người. Chỉ khi có được tự do, người ta mới có thể sáng tạo và cống hiến cho một tương lai tốt đẹp hơn. Như Herbert Hoover đă từng nói: “Tự do là cánh cửa mở ra đón ánh sáng của tinh thần nhân văn và nhân phẩm của con người”.

    Người dân Đài Loan đă lựa chọn đúng. Họ đă có một vị Tổng thống tuyệt vời!

    Minh Anh

  3. #3
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    ĐÀI LOAN TƯƠNG LAI: ĐỘC LẬP?

    Đài Loan cách li 700 thủy thủ hải quân sau khi phát hiện virus corona
    18/04/2020


    Đài Loan chỉ báo cáo 398 trường hợp nhiễm virus corona và sáu trường hợp tử vong, một con số thấp hơn nhiều so với nhiều nước láng giềng.


    Đài Loan sẽ cho 700 thủy thủ hải quân cách li sau khi ba trường hợp nhiễm virus corona mới được xác nhận trong số các thủy thủ đang tham gia một chuyến thăm thiện chí tới quốc đảo Palau ở Thái B́nh Dương, chính phủ cho biết ngày thứ Bảy.

    Ba tàu hải quân Đài Loan đến thăm Palau – một trong số chỉ 15 quốc gia c̣n duy tŕ quan hệ ngoại giao chính thức với Đài Loan – vào giữa tháng 3, trước khi trở về Đài Loan một tháng sau đó, Bộ trưởng Y tế Trần Thời Trung nói với các phóng viên.

    Ba trường hợp được xác nhận đều từng ở chung trong các khu trên cùng một con tàu, nhưng tất cả 700 thủy thủ trên cả ba con tàu đều được triệu hồi và sẽ được đưa vào cách li, ông nói.

    Văn pḥng tổng thống Đài Loan nói rằng Tổng thống Thái Anh Văn đă có mặt tại buổi lễ để chào đón các tàu trở về nhưng chỉ vẫy chào các thủy thủ từ bờ và không có nguy cơ bị nhiễm.

    Đây là những trường hợp nhiễm virus corona đầu tiên được báo cáo trong quân đội Đài Loan. Hải quân đang tiến hành khử trùng ba con tàu.

    Đài Loan chỉ báo cáo 398 trường hợp nhiễm virus corona và sáu trường hợp tử vong, một con số thấp hơn nhiều so với nhiều nước láng giềng do các biện pháp nghiêm ngặt được thực hiện trong giai đoạn đầu dịch để ngăn chặn lây lan.

  4. #4
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    ĐÀI LOAN TƯƠNG LAI: ĐỘC LẬP?

    TT TRUMP kêu gọi THẾ GIỚI phải làm ĐIỀU NÀY NGAY để TRỪNG PHẠT TRUNG CỘNG v́ gây ra đại dịch Cúm Tàu


  5. #5
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    ĐÀI LOAN TƯƠNG LAI: ĐỘC LẬP?

    Chân dung Đường Phụng - vị Bộ trưởng chuyển giới trẻ tuổi của Đài Loan khiến Bắc Kinh "bẽ mặt"


  6. #6
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    ĐÀI LOAN TƯƠNG LAI: ĐỘC LẬP?

    Mỹ ủng hộ Đài Loan tham gia Liên Hiệp Quốc, Bắc Kinh nổi đóa



    Tổng thống Đài Loan, Thái Anh Văn thăm xưởng dệt vải dùng để sản xuất khẩu trang y tế, Đào Viên, Đài Loan, ngày 30/03/2020. REUTERS - ANN WANG
    Trọng Thành
    Washington và Bắc Kinh không thiếu lĩnh vực để đối đầu nhau: Đài Loan là một trong những vấn đề nhạy cảm hàng đầu trong quan hệ song phương. Hôm qua, 01/05/2020, phái bộ Mỹ tại Liên Hiệp Quốc khẳng định ủng hộ Đài Bắc tham gia các hoạt động tại Liên Hiệp Quốc, và ca ngợi Đài Loan chống dịch thành công. Ngay lập tức, người phát ngôn của phái bộ Bắc Kinh tại New York phản đối dữ dội.



    Hăng tin AP cho hay, phái bộ Mỹ tại Liên Hiệp Quốc đưa lên mạng ḍng Tweet, nhấn mạnh: « Cản trở Đài Loan đặt chân đến Liên Hiệp Quốc là không chỉ chống lại nhân dân Đài Loan, mà c̣n chống lại chính các nguyên tắc của Liên Hiệp Quốc ». Theo phái bộ Mỹ, đối với định chế quốc tế với 193 thành viên được xây dựng từ 75 năm nay, trên nền tảng « phục vụ cho mọi tiếng nói », đón nhận « các quan điểm đa dạng » và thúc đẩy nhân quyền, th́ việc ủng hộ Đài Loan tham gia Liên Hiệp Quốc là lẽ đương nhiên.

    Phát ngôn viên phái bộ Trung Quốc tại Liên Hiệp Quốc đáp trả với khẳng định: ḍng Tweet của phía Mỹ « can thiệp nghiêm trọng vào công việc nội bộ của Trung Quốc, xúc phạm sâu sắc đến t́nh cảm của 1,4 tỉ người dân Trung Quốc », cũng như « xâm phạm nghiêm trọng đến nghị quyết của Đại Hội Đồng Liên Hiệp Quốc », thừa nhận chỉ có một nước Trung Quốc. Theo Bắc Kinh, Hoa Kỳ đă chấp nhận nguyên tắc một nước Trung Hoa, và Đài Loan chỉ là một phần lănh thổ của Trung Quốc.

    Cũng ngày hôm qua, phái bộ Mỹ lại đưa lên Twitter nhiều thông điệp nhấn mạnh đến sự thành công của Đài Loan trong chiến lược ngăn chặn đại dịch. Cần phải coi đây là « một h́nh mẫu cho thế giới », và ḥn đảo này hoàn toàn xứng đáng có một vị trí tại Tổ Chức Y Tế Thế Giới (WHO). Trước đó, năm 2016, Đài Loan đă bị loại khỏi tư cách quan sát viên tại WHO. Năm 2016 là năm bà Thái Anh Văn, người từ chối thừa nhận nguyên tắc « một nước Trung Hoa », trở thành tổng thống Đài Loan.

    Đài Loan phải rời khỏi vị trí thành viên Liên Hiệp Quốc vào năm 1971, để Trung Quốc thế chỗ. Kể từ đó, Bắc Kinh t́m mọi cách gạt Đài Loan ra khỏi các định chế quốc tế, trong đó có Đại Hội Đồng Liên Hiệp, mà Đài Bắc từng được chấp nhận là quan sát viên.

    Các thông điệp ủng hộ mạnh mẽ Đài Loan của đại diện Mỹ tại Liên Hiệp Quốc hôm qua ắt hẳn không phải là ngẫu nhiên. Trong những tuần gần đây, chính quyền Mỹ liên tục cáo buộc Bắc Kinh che giấu thông tin, khiến đại dịch gây tổn hại vô cùng lớn cho phần c̣n lại của thế giới. Theo các nhà quan sát, một h́nh mẫu thành công trong việc chống dịch của Đài Loan càng được công luận quốc tế biết đến th́ t́nh trạng bưng bít thông tin, lối cai trị độc tài, toàn trị của Trung Quốc càng lộ rơ.

  7. #7
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    ĐÀI LOAN TƯƠNG LAI: ĐỘC LẬP?

    Trung Quốc lên án việc Mỹ kêu gọi cho Đài Loan tham gia hoạt động LHQ
    May 2, 2020

    Người dân Đài Loan mang khẩu trang khi đi xe buưt để chống lây lan của COVID-19. (H́nh: AP Photo/Chiang Ying-ying)
    BẮC KINH, Trung Quốc (NV) — Chính quyền Trung Quốc hôm Thứ Bảy, 2 Tháng Năm, lên án một bản tweet của phía chính phủ Mỹ, theo đó bày tỏ hậu thuẫn cho việc Đài Loan đ̣i được tham gia nhiều hơn vào các hoạt động của Liên Hiệp Quốc. Trong thời đại dịch COVID-19, Liên Hiệp Quốc cộng tác với tất cả 193 quốc gia thành viên để ngăn chặn t́nh trạng lây lan và tiêu diệt dịch.

    Phái bộ Trung Quốc tại Liên Hiệp Quốc bày tỏ sự “bất b́nh mạnh mẽ và hoàn toàn không đồng ư” về nội dung của bản tweet do phía Mỹ gởi ra hôm Thứ Sáu, theo đó nói rằng việc không cho Đài Loan tham dự các hoạt động của Liên Hiệp Quốc là “sự xúc phạm” tới các nguyên tắc căn bản của tổ chức quốc tế này.

    Đảo quốc Đài Loan, nơi Trung Quốc vẫn coi là một tỉnh nổi loạn và chờ ngày thống nhất, bằng vơ lực nếu cần, đang được coi là một trong các mô h́nh chống COVID-19 hữu hiệu.

    Có chưa tới 500 ca bệnh được phát giác ở Đài Loan dù ở rất gần lục địa Trung Quốc khi dịch bệnh bùng ra.

    Bản tweet của phái bộ Mỹ tại Liên Hiệp Quốc nói rằng “Ngăn không cho #Taiwan được vào các cơ quan của Liên Hiệp Quốc là điều xúc phạm, không chỉ đối với người dân Đài Loan, mà c̣n cả với các nguyên tắc căn bản của Liên Hiệp Quốc.”

    Đại sứ Mỹ ở Liên Hiệp Quốc, bà Kelly Craft sau đó retweet thông điệp này.

    Bắc Kinh đáp trả bằng cách đưa ra bản thông cáo, nói rằng “Đài Loan là một phần không thể tách rời khỏi Trung Quốc.”

    Trang Twitter của phái bộ Mỹ tại Liên Hiệp Quốc cũng chia sẻ các bản tweet trước đó từ Bộ Ngoại Giao Mỹ, kêu gọi cho Đài Loan tham dự vào cuộc họp sắp tới của Tổ Chức Y Tế Thế Giới (WHO).

    Phía chính phủ Đài Loan than phiền rằng tổ chức WHO v́ sợ phản ứng của Bắc Kinh đă không cung cấp tin tức ǵ cho họ để chống lại đe dọa của COVID-19. Thậm chí, phía WHO cũng không nhận những dữ kiện mà phía Đài Loan đóng góp qua kinh nghiệm chống virus của đảo quốc này. (V.Giang)

  8. #8
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    ĐÀI LOAN TƯƠNG LAI: ĐỘC LẬP?

    Đài Loan ‘nổi lên’ vị thế mạnh hơn từ đại dịch: Điều bất lợi đối với chính quyền Trung Quốc
    B́nh luậnTuệ Minh • 09:35, 04/05/20• 8 lượt xem


    Một vài quốc gia trên thế giới dường như đă “nổi lên” từ đại dịch với vị thế mạnh hơn trước. Đài Loan là một trong số đó, và điều này được xem là sự bất lợi đối với chính quyền Trung Quốc. (Ảnh: Getty)

    Một vài quốc gia trên thế giới dường như đă “nổi lên” từ đại dịch với vị thế mạnh hơn trước. Đài Loan là một trong số đó, và điều này được xem là sự bất lợi đối với chính quyền Trung Quốc.

    Đài Loan buộc phải đơn độc chống đỡ với sự bùng phát của dịch bệnh viêm phổi Vũ Hán, mà không nhận được sự giúp đỡ chính thức nào từ Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) hay các tổ chức quốc tế khác.

    Đây là hậu quả của việc áp lực lâu dài từ phía Trung Quốc lên quốc tế, nhằm cô lập quốc đảo dân chủ vốn luôn bị chính quyền đại lục tuyên bố là thuộc lănh thổ của ḿnh.

    Trong nhiều tuần lễ, giới lănh đạo Đài Loan phải vật lộn để sơ tán cư dân của họ ra khỏi tâm dịch Vũ Hán, bởi lẽ Bắc Kinh không chấp nhận những đề nghị cơ bản như cho phép nhân viên y tế Đài Loan được bay tới Vũ Hán để hỗ trợ công dân nước ḿnh.

    Cũng trong khoảng thời gian đó, Cộng ḥa Nhân dân Trung Hoa đă điều máy bay ném bom và máy bay chiến đấu bay ṿng quanh quốc đảo, khiến Tổng thống Thái Văn Anh phải sử dụng đến các máy bay chiến đấu của ḿnh.

    Đài Loan buộc phải đơn độc chống đỡ với sự bùng phát của dịch bệnh viêm phổi Vũ Hán, mà không nhận được sự giúp đỡ chính thức nào từ Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) hay các tổ chức quốc tế khác.
    Đài Loan buộc phải đơn độc chống đỡ với sự bùng phát của dịch bệnh viêm phổi Vũ Hán, mà không nhận được sự giúp đỡ chính thức nào từ Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) hay các tổ chức quốc tế khác. (Ảnh: Getty)
    Mặc dù phải đối mặt với nhiều khó khăn như vậy, Đài Loan vẫn dẫn đầu thế giới trong cuộc chiến chống lại virus Corona Vũ Hán. Cả nước này có tổng cộng khoảng 400 ca nhiễm bệnh và 6 người tử vong trên tổng số 23 triệu dân. Trong khi đó, New York – tiểu bang có số dân ít hơn Đài Loan một chút – có tới gần 300.000 người nhiễm bệnh và hơn 22.000 người chết.

    Thành công của Đài Loan cho thấy các thể chế dân chủ có thể ngăn chặn dịch virus mà không phải dùng đến các biện pháp độc tài. Điều này được xem là chống lại đường lối tuyên truyền của chính quyền Trung Quốc, vốn thể hiện sức mạnh của hệ thống chính quyền đi ngược lại với các nước phương Tây.

    Sự cởi mở của Đài Loan tương phản hẳn với sự thiếu minh bạch khi dịch bệnh mới bùng phát, và các sách lược ngoại giao sau đó của Bắc Kinh. Điều này cho thấy rằng thiện chí sẽ đem lại kết quả tốt đẹp trong tương lai.

    Không cần phải sử dụng đến các biện pháp hà khắc, Đài Loan vẫn thành công trong việc chặn đà lây lan của dịch bệnh. Điều này chứng tỏ các thể chế dân chủ có thể ngăn chặn dịch virus mà không phải dùng đến các biện pháp độc tài.
    Không cần phải sử dụng đến các biện pháp hà khắc, Đài Loan vẫn thành công trong việc chặn đà lây lan của dịch bệnh. Điều này chứng tỏ các thể chế dân chủ có thể ngăn chặn dịch virus mà không phải dùng đến các biện pháp độc tài. (Ảnh: Getty)
    Sự nhất trí ‘hiếm thấy’ của Hoa Kỳ đối với Đài Loan
    Mới đây, Hoa Kỳ đă thể hiện sự “nhất trí hiếm thấy” qua cuộc điện đàm thảo luận với Đài Loan về vấn đề virus Corona Vũ Hán. “Có lẽ kể từ vụ thảm sát Thiên An Môn cho đến nay, khó có vấn đề nào có thể khiến thế giới đồng ḷng ủng hộ Đài Loan và phản đối Cộng ḥa Nhân dân Trung Hoa (‘PRC’) như vấn đề này”, ông Kharis Templeman – cố vấn Dự án về Đài Loan trong khu vực Ấn Độ Dương tại học viện Hoover, thuộc trường Đại học Stanford, cho biết.

    “Mặc dù vị thế địa chính trị [của chính quyền Trung Quốc] về mặt tổng thể khó có sự thay đổi lớn (v́ Trung Quốc là cường quốc kinh tế đang phát triển), vị thế của Đài Loan đă được nâng lên nhờ vào thành công trong việc kiểm soát dịch bệnh”, ông Templeman nhận xét. “Đài Loan đă phải đối phó với các chiến dịch tuyên truyền và sự thiếu minh bạch của Trung Quốc trong nhiều thập kỷ qua. V́ thế, chắc chắn thiện cảm của các nước đối với Đài Loan đă tăng lên”.

    Căng thẳng Trung – Mỹ
    Một cuộc điện đàm trong tuần này giữa Bộ trưởng Y tế Đài Loan và quan chức y tế hàng đầu của chính quyền Tổng thống Trump, đă nhấn mạnh tầm quan trọng của quốc đảo này đối với cộng đồng quốc tế, nhưng điều này cũng cho thấy điểm căng thẳng giữa Hoa Kỳ và Trung Quốc.

    Vào năm 2016, Washington đă gia tăng ủng hộ Đài Loan sau khi Tổng thống Donald Trump có cuộc điện đàm “chưa từng có tiền lệ” với Tổng thống Đài Loan Thái Anh Văn , từ đó phát động một cuộc thương chiến chống lại chính quyền của Chủ tịch Tập Cận B́nh, đồng thời Hoa Kỳ đă bán cho Đài Loan các máy bay chiến đấu F-16 mà Đài Loan vốn từ lâu đă mong muốn mua được.

    Dưới thời của tổng thống Donald Trump, mối quan hệ giữa Hoa Kỳ và Đài Loan xích lại gần nhau hơn bao giờ hết.
    Dưới thời của tổng thống Donald Trump, mối quan hệ giữa Hoa Kỳ và Đài Loan xích lại gần nhau hơn bao giờ hết. (Ảnh: Getty)
    Bộ Ngoại giao Trung Quốc đă phản đối cuộc điện đàm Mỹ - Đài mới đây, yêu cầu Hoa Kỳ “ngay lập tức sửa lỗi, ngừng lợi dụng bối cảnh đại dịch để thao túng vấn đề Đài Loan và dừng liên lạc chính thức với Đài Loan”. Bộ Ngoại giao Trung Quốc cũng thúc giục “phía Hoa Kỳ tuân thủ nguyên tắc một Trung Quốc”, trong khi dẫn chiếu chính sách ‘một Trung Quốc’ đă được Hoa Kỳ thực hiện từ nhiều thập kỷ.

    Năm ngoái, ông Tập tái khẳng định quyết tâm thống nhất Đài Loan và kêu gọi ủng hộ giải pháp “một đất nước, hai chế độ” như đối với Hong Kong – thuộc địa cũ của Anh. Vị thế đó được cho là “rất kỳ quặc” ở Đài Loan, nơi bà Thái Anh Văn đă tái đắc cử với chiến thắng vang dội vào tháng 1/2020. Quan điểm của Đảng Dân tiến của bà Thái là “Đài Loan là một quốc gia độc lập, có chủ quyền”.

    Hiện tại, Đài Loan đang nhận được rất nhiều lời khen ngợi từ cộng đồng quốc tế, không chỉ nhờ việc kiểm soát tốt dịch bệnh mà c̣n v́ nước này đă cam kết vận chuyển hàng triệu khẩu trang y tế tới Châu Âu, Hoa Kỳ và một vài đồng minh ngoại giao khác trên thế giới [mà Trung Quốc chưa kịp tác động đến]. Đài Loan cũng tổ chức hội thảo trực tuyến với các nước như Ấn Độ, Phi-lip-pin, theo ông Wang Ting-yu, một nhà lập pháp trong Đảng của bà Thái và là thành viên Ủy ban Đối ngoại và Quân sự quốc gia Đài Loan, cho biết.

    Đài Loan đang nhận được rất nhiều lời khen ngợi từ cộng đồng quốc tế, không chỉ nhờ việc kiểm soát tốt dịch bệnh mà c̣n v́ nước này đă cam kết vận chuyển hàng triệu khẩu trang y tế tới các khu vực có dịch bệnh.
    Đài Loan đang nhận được rất nhiều lời khen ngợi từ cộng đồng quốc tế, không chỉ nhờ việc kiểm soát tốt dịch bệnh mà c̣n v́ nước này đă cam kết vận chuyển hàng triệu khẩu trang y tế tới các khu vực có dịch bệnh. (Ảnh: Getty)
    “Năm nay sẽ là thời điểm thuận lợi nhất để Đài Loan tham gia vào các tổ chức quốc tế”, ông Wang cho biết, và nhấn mạnh rằng: “Đài Loan không chỉ có năng lực kiểm soát sự lây lan của virus, mà c̣n có khả năng dùng các biện pháp dân chủ để chặn đứng virus. Chính phủ và người dân đều được minh bạch thông tin về t́nh h́nh dịch bệnh và trên cùng một chiến tuyến trong cuộc chiến chống lại đại dịch. Thông điệp này có thể gửi tới các nước trên thế giới để tham khảo”.

    ‘Vị thế cao chưa từng có trong lịch sử’
    “Cách tiếp cận chống virus thành công của Đài Loan” - do Trung tâm Theo dơi Sức khỏe Quốc gia thành lập, sau khi Hội chứng suy hô hấp cấp tính nặng, hay c̣n gọi là SARS, bùng phát vào năm 2003. Biện pháp này bao gồm sự kết hợp giữa việc chủ động xét nghiệm, với việc sử dụng các công nghệ xử lư dữ liệu mới. Cụ thể là: sàng lọc sớm các chuyến bay, xác định và ngăn chặn nhanh các trường hợp có nguy cơ lây nhiễm; tích hợp cơ sở dữ liệu bảo hiểm y tế quốc gia với dữ liệu nhập cư, trong khi đảm bảo tuân thủ các quy định về cách ly bằng cách theo dơi qua điện thoại di động. Chính phủ đă nhanh chóng áp dụng hơn 120 biện pháp y tế cộng đồng khác nhau.

    Ở một chừng mực nào đó, “nghịch cảnh” của Đài Loan đă giúp họ củng cố cách thức phản ứng trước đại dịch. Đài Bắc có ít cơ hội để “mắc lỗi”, bởi lẽ họ không thể t́m kiếm sự hỗ trợ từ các tổ chức đa quốc gia, và Bắc Kinh sẽ chớp lấy bất cứ sai lầm nào của họ, theo ông Rupert Hammond – Chammbers, Giám đốc Điều hành của Công ty Tư vấn Bower Group Asia, cho biết.

    “Ngày nay, Đài Loan đang đứng ở vị thế cao chưa từng có trong lịch sử”, ông Hammond-Chambers, Chủ tịch Hội đồng Kinh doanh Hoa Kỳ - Đài Loan, cho biết.
    “Ngày nay, Đài Loan đang đứng ở vị thế cao chưa từng có trong lịch sử”, ông Hammond-Chambers, Chủ tịch Hội đồng Kinh doanh Hoa Kỳ - Đài Loan, cho biết.
    “Ngày nay, Đài Loan đang đứng ở vị thế cao chưa từng có trong lịch sử”, ông Hammond-Chambers, Chủ tịch Hội đồng Kinh doanh Hoa Kỳ - Đài Loan, cho biết. Dẫu vậy, ông cho biết thêm rằng về lâu dài, “rơ ràng là sức mạnh tài chính và các chiến lược chính trị mạnh tay của PRC sẽ làm giảm thiểu phần lớn nguồn vốn/ảnh hưởng tích cực Đài Loan đă gây dựng được với các quốc gia khác”.

    ‘Sự ngớ ngẩn’ của WHO khi ‘loại bỏ’ Đài Loan
    Đại dịch đóng vai tṛ là “bàn đạp lư tưởng” trong chiến dịch lâu dài của Đài Loan nhằm đạt được sự công nhận về mặt ngoại giao. Ông Graeme Smith, học giả tại Đại học Quốc gia Úc, người đang nghiên cứu về ảnh hưởng của Trung Quốc trong khu vực Châu Á, cho biết rằng có một cuộc họp báo “đă làm nổi bật quyết định ‘xuẩn ngốc’ [của WHO] khi loại bỏ một quốc gia 23 triệu dân ra khỏi danh sách thành viên của các tổ chức quốc tế quan trọng”. Và đó là một cuộc trao đổi cấp cao giữa một nhà báo và một quan chức của WHO, ông Bruce Aylward, người đă nhiều lần né tránh đề cập đến Đài Loan. Bà Shelley Rigger, Giáo sư Khoa học chính trị tại trường Davidson, cũng là tác giả cuốn sách “Why Taiwan Matters: Small Island, Global Powerhouse” (tạm dịch là “Tại sao Đài Loan lại là vấn đề: Một quốc đảo nhỏ nhưng có ảnh hưởng toàn cầu”) nhận định rằng: “Quyền phủ quyết của Trung Quốc trong nhiều tổ chức quốc tế sẽ tiếp tục khiến cho Đài Loan phải đứng ngoài quan sát”. Dẫu vậy, bà cho biết dư luận tích cực mà Đài Loan đạt được sẽ có tầm ảnh hưởng nhất định.

    “Điều đó thực sự có ư nghĩa, bởi v́ nếu mọi thứ trở nên tồi tệ th́ Đài Loan sẽ vẫn được hưởng lợi từ vị thế và h́nh ảnh tích cực của ḿnh. Và nếu việc kiểm soát chặt chẽ trên toàn thế giới từ phía Bắc Kinh đối với Đài Loan được nới lỏng, th́ thế giới nên nhanh chóng ‘tận dụng Đài Loan”, bà nói thêm.

    Tuệ Minh
    Theo Bloomberg

  9. #9
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    ĐÀI LOAN TƯƠNG LAI: ĐỘC LẬP?

    HOA KỲ & THẾ GIỚI TUẦN QUA: Cựu Giám đốc t́nh báo CIA đă có BẰNG CHỨNG THÉP về nguồn gốc cúm Tàu


  10. #10
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    ĐÀI LOAN TƯƠNG LAI: ĐỘC LẬP?

    Mỹ mời Đài Loan vào LHQ – TQ “cay đắng”


Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Cô dâu Việt bị sát hại ở Đài Loan
    By Dr_Tran in forum Tin Việt Nam
    Replies: 0
    Last Post: 28-12-2011, 01:50 AM
  2. Đài Loan giành giật Trường Sa?
    By anlocdia in forum Tin Việt Nam
    Replies: 2
    Last Post: 21-10-2011, 11:20 AM
  3. Đài Loan tăng cường pḥng thủ Biển Đông.
    By nghiep in forum Tin Việt Nam
    Replies: 0
    Last Post: 21-04-2011, 06:13 AM
  4. Giải Oan Cho Tướng Loan
    By Phú Yên in forum Tin Việt Nam
    Replies: 24
    Last Post: 12-03-2011, 04:19 AM
  5. Nhà Báo Mail Loan Giă Từ Độc Giả
    By TuDochoVietNam in forum Tin Cộng Đồng
    Replies: 4
    Last Post: 17-11-2010, 09:07 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •