Results 1 to 5 of 5

Thread: ĐẠO HỌC TINH HOA: ĐẠI ĐẠO TRỊ QUỐC

  1. #1
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    ĐẠO HỌC TINH HOA: ĐẠI ĐẠO TRỊ QUỐC


    Đại Đạo trị quốc (P-1): Hoàng Đạo vô vi
    B́nh luậnTrung Ḥa • 16:30, 04/12/19• 3604 lượt xem


    Trong các truyền thuyết từ thời viễn cổ lưu truyền lại, từ khi Bàn Cổ khai thiên lập địa, Nữ Oa và các Thần tạo ra con người đến nay, lịch sử văn minh Á Đông được biết đến sớm nhất chính là lịch sử thời Tam Hoàng. (Ảnh: Shutterstock).

    Trên thế giới ngày nay, nhiều quốc gia đang kiện toàn hệ thống pháp luật, xây dựng nhà nước pháp quyền, trong đó mọi người dân đều sống và làm việc tuân thủ theo hiến pháp, pháp luật. Chúng ta thường vẫn coi đây là đỉnh cao của việc quản lư quốc gia, quản lư xă hội.

    Tuy nhiên nếu ta dành chút thời gian xem lại để hiểu thêm về các phương thức quản lư quốc gia của người xưa th́ sẽ ngỡ ngàng khi phát hiện ra rằng ngay từ cách đây hàng ngh́n năm, con người đă biết dùng luật pháp trị quốc. Càng bất ngờ hơn là ngoài sử dụng luật pháp, người xưa c̣n biết và đă áp dụng thành công nhiều phương pháp quản lư quốc gia với tư tưởng cao thượng hơn rất nhiều như: Hoàng Đạo vô vi; Đế Đạo lập đức; Vô vi nhi trị; Đạo gia trị quốc; Nho gia trị quốc...

    Để giúp Quư độc giả t́m hiểu các phương pháp quản trị đất nước thời xưa cũng như cội nguồn của Đạo trị quốc, NTD Việt Nam xin giới thiệu loạt bài “Đại Đạo trị quốc”, qua đó hy vọng rằng thêm một góc nh́n từ quá khứ, Quư độc giả chúng ta sẽ có đánh giá bao quát hơn, mạch lạc hơn về trí tuệ cổ nhân vừa sâu sắc thâm trầm, vừa rộng lớn mênh mông một cách đáng kinh ngạc, đó là những tinh hoa giá trị văn hóa truyền thống Á Đông xưa mà ngày nay chúng ta nên kế thừa và tiếp tục phát huy.

    Phần 1: Hoàng Đạo vô vi
    Sách Xuân Thu Vận Đấu Khu có viết: "Hoàng đại biểu cho Trời, Đạo Trời không nói mà bốn mùa tuần hoàn, vạn vật sinh sôi. Tam Hoàng thực thi vô vi nhi trị, thực hiện giáo hóa bất ngôn chi giáo. Họ có đạo đức cực cao, lời họ nói ra th́ bách tính đều không trái lại, giống như Hoàng Thiên (Ông Trời) vậy, do đó gọi là Hoàng"...

    Về tổng thể, trong tiến tŕnh lịch sử các vị quân chủ trị quốc th́ Đạo trị quốc đă trải qua 4 quá tŕnh là: Hoàng Đạo, Đế Đạo, Vương Đạo và Bá Đạo. Từ mạch văn hóa lịch sử truyền thống phương Đông, chúng ta t́m hiểu sự khác nhau của 4 phương pháp trị sửa, quản lư quốc gia này.

    Trong các truyền thuyết từ thời viễn cổ lưu truyền lại, từ khi Bàn Cổ khai thiên lập địa, Nữ Oa và các Thần tạo ra con người đến nay, lịch sử văn minh Á Đông được biết đến sớm nhất chính là lịch sử thời Tam Hoàng.


    Đền thờ Tam Hoàng tại thành phố Vũ Hán. (Ảnh: Wikipedia).
    Tam Hoàng là ǵ?
    Thuyết về Tam Hoàng xuất hiện sớm nhất trong sách Chu Lễ, sau đó là sách Lă Thị Xuân Thu. Trong phần Tần Thủy Hoàng Bản Kỷ, sách Sử Kư của Tư Mă Thiên đă dẫn lời của Lư Tư nói rằng: "Xưa có Thiên Hoàng, có Địa Hoàng, có Thái Hoàng. Thái Hoàng là tôn quư nhất".

    Thông thường mọi người đem Thiên Hoàng, Địa Hoàng và Thái Hoàng (Nhân Hoàng) gọi chung là Tam Hoàng. Nhưng Tam Hoàng này cụ thể là những ai th́ c̣n tồn tại rất nhiều thuyết khác nhau. Có thuyết rằng, Tam Hoàng chia thành Tiền Tam Hoàng, Trung Tam Hoàng và Hậu Tam Hoàng, tổng cộng là Cửu Hoàng.

    Tóm lại, thuyết về Tam Hoàng rất nhiều, nó đại biểu cho thời kỳ văn minh tiền sử lâu dài và thần bí trong quá khứ cực kỳ xa xôi...

    Sách Xuân Thu Vĩ có chép: Bắt đầu từ thời kỳ Thái Hoàng Thị, thời viễn cổ đến năm Lỗ Ai Công thứ 14 (năm 481 TCN), tổng cộng là 10 kỷ, trải qua 3.267.000 năm.

    Thời gian cụ thể của thời kỳ Tam Hoàng th́ chúng ta không được biết, nhưng chúng ta có thể biết rằng, thời kỳ Tam Hoàng không chỉ là sự ra đời của 3 vị 'Hoàng', nó đại biểu cho thời kỳ văn minh tiền sử cực kỳ lâu dài và thần bí. Ví như có Sào Thị, Toại Nhân Thị, Phục Hy Thị, Nữ Oa Thị, Thần Nông Thị... họ đều là Hoàng thuộc thời kỳ Tam Hoàng.

    Theo các văn hiến cổ ghi chép, "Hoàng" là Thần linh đến từ tầng cao của vũ trụ. Họ giáng thế cơi nhân gian, trở thành Hoàng của nhân gian, truyền thụ trí huệ và văn hóa cho nhân loại, bảo hộ nhân loại bước qua thời kỳ mông muội, tiến vào nền văn minh. Những thứ họ truyền thụ tuyệt đối không phải là trí tuệ mà người phàm tục có thể sáng tạo ra được, do đó gọi là văn hóa Thần truyền.


    H́nh vẽ Nữ Oa và Phục Hy đầu người ḿnh rắn đào được ở Tân Cương. Trong đó Nữ Oa cầm com-pa ("quy" 規), Phục Hy cầm ê-ke ("củ" 矩). (Ảnh: Wikipedia).
    Nội hàm của chữ Hoàng và Hoàng Đạo
    Phần Chân Pháp Thiên, sách Quản Tử có viết: "Người sáng suốt nhất là Hoàng". Thời kỳ Tiên Tần gọi 'Đạo' là 'Đại Nhất'. Có thể lư giải là người sáng tỏ Đại Đạo, chiếu sáng thế giới hỗn độn vô minh tức là Hoàng.

    Sách Xuân Thu Vận Đấu Khu cũng viết: "Hoàng đại biểu cho Trời, Đạo Trời không nói mà bốn mùa tuần hoàn, vạn vật sinh sôi. Tam Hoàng thực thi vô vi nhi trị, thực hiện giáo hóa bất ngôn chi giáo. Họ có đạo đức cực cao, lời họ nói ra th́ bách tính đều không trái lại, giống như Hoàng Thiên (Ông Trời) vậy, do đó gọi là Hoàng". (1).

    Sách Bạch Hổ Thông Nghĩa có viết: "Người được gọi là Hoàng, hào quang vạn trượng, thực thi vô vi nhi trị, thi hành giáo hóa vô ngôn chi giáo, dùng Đại Đạo để hóa dục vạn vật, bách tính trong thiên hạ đều không trái lại họ. Nếu dùng các biện pháp của con người trị sửa thiên hạ, can thiệp đến cuộc sống của bất kỳ người dân nào th́ đều không thể gọi là Hoàng được. Do đó thời kỳ đó, thiên hạ thi hành theo Đại Đạo, vàng ở khe núi không có người khai thác, châu ngọc đá quư ở dưới sông suối không có người ṃ vớt, bách tính ở trong hang động, mặc da thú, uống sương ngọt, cùng với thiên nhiên ḥa thành nhất thể, không lo không nghĩ, không ham không cầu, tương thông với Trời Đất, Thần linh". (2).

    Theo tài liệu ghi chép, vào thời thái cổ thời tiền sử, thuở ban đầu của nhân loại, bách tính thuần chân vô tà, không có tư dục, hợp thành nhất thể với thiên nhiên, thuần phác như tờ giấy trắng. Khi đó nhân loại ở vào thời kỳ mông muội, không có văn minh, không có bất kỳ nhận thức nào đối với tự nhiên vũ trụ, cái ǵ cũng không hiểu, giống như đứa trẻ sơ sinh. Do đó Thần hạ thế, hóa thân thành 'Hoàng' trong nhân gian, đem những trí huệ của Thượng Thiên truyền thị cho nhân loại, chiếu sáng thế giới hỗn độn tối tăm, giống như cha mẹ chăm sóc đứa con sơ sinh, dẫn dắt nhân loại bước qua thời kỳ lịch sử lâu dài, tiến vào nền văn minh.

    Khi đó trên trái đất đâu đâu cũng là kỳ hoa dị thảo, mưa ngọt suối lành, Tiên cầm Thần thú, môi trường tươi đẹp phú lệ, vạn vật hài ḥa mà không gây tổn hại lẫn nhau. Thời đó con người có thần thông, rất gần với Thần, không cần cày cấy trồng trọt vất vả mà cuộc sống vẫn no đủ, không lo không nghĩ, không có tai nạn thống khổ, cuộc sống rất đơn giản và hạnh phúc. Nhân loại thời đó không có các cơ quan chính phủ, hành xử theo Đạo, không cần trị sửa, giống như Hoàng Đế mộng du đến "Hoa Tư Thần Quốc".

    Sách Đế Vương Thế Kỷ có ghi chép: "Thời kỳ Tam Hoàng viễn cổ, nước Hoa Tư có một cô gái xưng là Hoa Tư Thị. Một hôm Hoa Tư Thị thấy bên đầm Lôi Trạch của nước Hoa Tư có một dấu chân lớn, bèn ṭ ṃ ướm chân ḿnh vào trong dấu chân đó, v́ vậy được cảm ứng của Thượng Thiên mà có mang, sinh ra Phục Hy Thị. Phục Hy Thị là Đông Phương Thiên Đế, một trong 5 vị Thiên Đế cảm ứng sinh ở nhân gian, là một trong Tam Hoàng. Ông đă để lại cho nhân loại Thiên cơ Đại Đạo như Bát quái...". (3).


    Hoa Tư Thị thấy một dấu chân lớn, bèn ṭ ṃ ướm chân ḿnh vào trong dấu chân đó, v́ vậy được cảm ứng của Thượng Thiên mà có mang, sinh ra Phục Hy Thị. (Ảnh minh họa).
    Phần Hoàng Đế Thiên sách Liệt Tử có chép: "Hoàng Đế ban ngày nằm ngủ, trong mộng Thần du đến nước Hoa Tư, cố hương của Phục Hy Thị. Nước Hoa Tư ở nơi thần bí vô cùng xa xôi, sức người không thể đến được, chỉ có thể Thần du. Quốc gia này không có người quản lư, hết thảy đều hợp nhất với thiên nhiên. Bách tính không có tư tâm dục vọng, tâm hồn vô cùng thuần chân, không tham sống cũng không sợ chết, hoàn toàn thuận theo tự nhiên. V́ vậy họ không có bất kỳ thống khổ nào, tự nhiên vạn vật đều không thể làm tổn hại đến họ được. Họ có thể bay trên không, có đủ thần thông, tồn tại ở trạng thái nửa Thần nửa người, là một quốc thổ cực lạc kỳ diệu. Sau khi Hoàng Đế tỉnh dậy, từ đó ông ngộ được Đạo dưỡng thân trị quốc. Trải qua 28 năm trị sửa, khiến thiên hạ thuận ứng theo Đại Đạo, đạt được vô vi nhi trị, khiến thiên hạ được trị sửa giống như nước Hoa Tư". (4).

    Phần Bản Kinh Huấn sách Hoài Nam Tử có viết: "Thời kỳ viễn cổ khi Dung Thành Thị thống trị, mọi người đi lại trên đường tự nhiên có trật tự như chim hồng nhạn (một loại ngỗng trời). Khi đi ra ngoài th́ tiện tay để đứa trẻ sơ sinh ở trong nhà cũng không có bất kỳ nguy hiểm ǵ. Lương thực ăn không hết th́ tùy ư chất đống ở đầu ruộng cũng không bao giờ bị mất. Khi đi th́ cọp báo chó sói theo sau, đi đường giẫm vào rắn độc cũng không có bất kỳ nguy hiểm ǵ, mọi người đều sống tự nhiên vui vẻ như thế này, không hề cảm thấy có ǵ kỳ lạ cả". (5)

    Từ những miêu tả này chúng ta có thể hiểu được phần nào về trạng thái xă hội thời kỳ Hoàng Đạo trị quốc. Thời kỳ cực viễn cổ, nhân loại có tâm hồn thuần chân, không có tư tâm dục vọng ǵ, không bị ô nhiễm bởi quan niệm hậu thiên, sống trong trạng thái mông muội tự nhiên, giống như trẻ sơ sinh vậy. Thời đó thần linh cao tầng giáng sinh xuống trái đất, trở thành Hoàng của nhân gian. Họ giống như Hoàng Thiên (Ông Trời) vậy, hào quang vạn trượng, đem Thiên Đạo chân cơ xuống, truyền văn minh và trí tuệ cho nhân loại, thực hiện giáo hóa 'bất ngôn chi giáo', thực thi 'vô vi nhi trị', khiến thiên hạ thực hành Đại Đạo.

    Thế là nhân loại thời đó tương thông với Trời Đất Thần linh, sống trong trạng thái nửa Thần nửa nhân. Thời đó môi trường trên trái đất tốt đẹp phú lệ vô cùng, con người và thiên nhiên hợp thành nhất thể, không có thống khổ ưu sầu, cuộc sống đơn giản hạnh phúc, vô dục vô cầu…

    Trung Ḥa
    Theo Lư Đạo Chân

    Chú thích:

    (1). Sách Phong Tục Thông Nghĩa quyển 1 có dẫn sách Xuân Thu Vận Đấu Khu rằng: "Hoàng giả Thiên, Thiên bất ngôn, tứ thời hành yên, bách vật sinh yên. Tam Hoàng thùy củng vô vi, thiết ngôn nhi dân bất húy, đạo đức huyền bạc, hữu tự Hoàng Thiên, có xưng viết Hoàng.

    (2). Sách Bạch Hổ Thông Nghĩa viết: "Hiệu chi vi Hoàng giả, hoàng hoàng nhân mạc húy dă. Phiền nhất phu, nhiễu nhất thổ dĩ lao thiên hạ bất vi Hoàng dă, bất nhiễu thất phu thất phụ cố vi Hoàng. Cố hoàng kim khí ư sơn, châu ngọc quyên ư uyên, nham cư huyệt xử, y b́ mao, ẩm tuyền dịch, duyện lộ anh, hư vô liêu khuếch, dữ thiên địa thông linh dă".

    (3). Sách Đế Vương Thế Kỷ viết: "Thái Hạo Đế Bào Hy Thị, phong tính dă. Mậu viết Hoa Tư, Toại Nhân chi thế, hữu cự nhân tích, xuất ư Lôi Trạch. Hoa Tư dĩ túc lư chi hữu thần, sinh Phục Hy. Trưởng ư Thành Kỷ".

    (4). Phần Hoàng Đế Thiên sách Liệt Tử có ghi chép: "Hoàng Đế trú tẩm, mộng du Hoa Tư quốc. Hoa Tư Thị chi quốc tại Yểm Châu chi tây, Đại Châu chi bắc, bất tri tư Tề quốc kỷ thiên vạn lư; Cái phi chu xa túc lực chi sở cập, Thần du nhi dĩ. Kỳ quốc vô soái trưởng, tự nhiên nhi dĩ. Kỳ dân vô thị dục, tự nhiên nhi dĩ. Bất tri lạc sinh, bất tri ố tử, cố vô yểu thương; Bất tri thân kỷ, bất tri sơ vật, cố vô ái tăng; Bất tri bội nghịch, bất tri hướng thuận, cố vô lợi hại. Đô vô sở ái tích, đô vô sở úy kỵ. Nhập thủy bất nịch, nhập hỏa bất nhiệt. Chước thát vô thương thống, chỉ trích vô dưỡng. Thừa không như lư thực, tẩm hư nhược xử sàng. Vân vụ bất ngại kỳ thị, lôi đ́nh bất loạn kỳ thính, mỹ ác bất hoạt kỳ tâm, sơn cốc bất trí kỳ bộ, Thần hành nhi dĩ".

    (5). Phần Bản Kinh Huấn sách Hoài Nam Tử viết: "Tích Dung Thành Thị chi thời, đạo lộ nhạn hành liệt xử, thác anh nhi ư sào thượng, trí dư lương ư mẫu đầu, hổ báo khả vỹ, hôi xà khả triển, nhi bất tri kỳ sở do nhiên".

  2. #2
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    ĐẠO HỌC TINH HOA: ĐẠI ĐẠO TRỊ QUỐC

    Đại Đạo trị quốc (P-2): Đế Đạo lập đức
    B́nh luậnTrung Ḥa • 16:30, 05/12/19• 542 lượt xem


    sau khi trải qua thời kỳ Tam Hoàng dài dằng dặc, nhân loại bước vào thời kỳ Ngũ Đế của lần văn minh lần này. (Ảnh: Shutterstock).

    Trên thế giới ngày nay, nhiều quốc gia đang kiện toàn hệ thống pháp luật, xây dựng nhà nước pháp quyền, trong đó mọi người dân đều sống và làm việc tuân thủ theo hiến pháp, pháp luật. Chúng ta thường vẫn coi đây là đỉnh cao của việc quản lư quốc gia, quản lư xă hội.

    Tuy nhiên nếu ta dành chút thời gian xem lại để hiểu thêm về các phương thức quản lư quốc gia của người xưa th́ sẽ ngỡ ngàng khi phát hiện ra rằng ngay từ cách đây hàng ngh́n năm, con người đă biết dùng luật pháp trị quốc. Càng bất ngờ hơn là ngoài sử dụng luật pháp, người xưa c̣n biết và đă áp dụng thành công nhiều phương pháp quản lư quốc gia với tư tưởng cao thượng hơn rất nhiều như: Hoàng Đạo vô vi; Đế Đạo lập đức; Vô vi nhi trị; Đạo gia trị quốc; Nho gia trị quốc...

    Để giúp Quư độc giả t́m hiểu các phương pháp quản trị đất nước thời xưa cũng như cội nguồn của Đạo trị quốc, NTD Việt Nam xin giới thiệu loạt bài “Đại Đạo trị quốc”, qua đó hy vọng rằng thêm một góc nh́n từ quá khứ, Quư độc giả chúng ta sẽ có đánh giá bao quát hơn, mạch lạc hơn về trí tuệ cổ nhân vừa sâu sắc thâm trầm, vừa rộng lớn mênh mông một cách đáng kinh ngạc, đó là những tinh hoa giá trị văn hóa truyền thống Á Đông xưa mà ngày nay chúng ta nên kế thừa và tiếp tục phát huy.

    Phần 2: Đế Đạo lập Đức
    Thời kỳ Ngũ Đế là mở đầu cho nền văn minh Trung Hoa, khởi nguồn từ Hoàng Đế. Thực ra thời kỳ Ngũ Đế không phải là chỉ sự ra đời của 5 vị đế vương mà là thời kỳ lấy 5 vị đế vương làm đại biểu, gồm có: Hoàng Đế, Thiếu Hạo, Chuyên Húc, Khốc, Nghiêu, Thuấn. Họ đều là đế vương thời kỳ Ngũ Đế...

    Sau này cùng với sự phát triển của văn minh xă hội và sự phong phú về đời sống vật chất, đạo đức nhân loại bắt đầu đi xuống, tâm hồn trở nên không thuần chân nữa, bị các loại tư tâm dục vọng nhồi nhét ô nhiễm. Con người bắt đầu trở nên khôn ngoan xảo trá, tranh đấu lẫn nhau. Như thế nhân loại dần dần trở nên gián cách với Đại Đạo tự nhiên, càng ngày càng rời xa Thần, Thần lực (c̣n gọi là Thần thông, người hiện nay gọi là công năng đặc dị) dần dần mất đi, môi trường thiên nhiên cũng dần dần trở nên xấu đi. Con người bắt đầu trở thành kẻ thù của tự nhiên vạn vật, họ đề pḥng và gây tổn hại lẫn nhau, trạng thái sinh tồn dần dần trở nên thống khổ và gian nan.


    Như thế nhân loại dần dần trở nên gián cách với Đại Đạo tự nhiên, càng ngày càng rời xa Thần, Thần lực dần dần mất đi, môi trường thiên nhiên cũng dần dần trở nên xấu đi. (Ảnh: Shutterstock).
    Do đó Hoàng Đạo trong lịch sử dần dần sa sút. Trong sách Lạc Thư có viết: "Sau khi Hoàng Đạo sa sút, tiêu vong, Đế Đạo bắt đầu h́nh thành thịnh vượng " (6)

    Thế là sau khi trải qua thời kỳ Tam Hoàng dài dằng dặc, nhân loại bước vào thời kỳ Ngũ Đế của lần văn minh lần này.

    Thời kỳ Ngũ Đế là mở đầu cho nền văn minh Trung Hoa, khởi nguồn từ Hoàng Đế. Thực ra thời kỳ Ngũ Đế không phải là chỉ sự ra đời của 5 vị đế vương mà là thời kỳ lấy 5 vị đế vương làm đại biểu, coi Hoàng Đế là thủy tổ của các dân tộc Trung Hoa, kết thúc thời Thuấn Đế, thời gian kéo dài khoảng gần ngh́n năm. Hoàng Đế, Thiếu Hạo, Chuyên Húc, Khốc, Nghiêu, Thuấn đều là đế vương thời kỳ Ngũ Đế.

    Nội hàm chữ Đế và Đế Đạo
    Sách Thuyết Văn Giải Tự viết: "Chữ Đế trong từ hoàng đế (vua) đồng nghĩa với chữ Đế trong từ diệu đế (chân lư), ư nghĩa là có thể quan sát rơ chân lư của thế gian vạn vật, là danh xưng của quân vương thống trị thiên hạ". (7)

    Phần Chân Pháp Thiên sách Quản Tử có viết: "Người có thể quan sát rơ, thể ngộ được Thiên Đạo gọi là Đế". (8)

    Phần Thụy Pháp sách Lễ Kư có viết: "Người thuận theo Đạo của Trời Đất mà kiến lập nên Đức lớn như Trời Đất th́ gọi là Đế". (9)

    Sách Thượng Thư Đại Truyện có viết: "Đế là người thuận theo Thiên Đạo mà kiến lập đạo đức, thiết lập h́nh pháp...". (10)

    Theo những luận thuật trên có thể thấy rằng, người quan sát trời đất vạn vật, từ đó tham ngộ ra Đại Đạo, đồng thời tuân theo Đại Đạo để kiến lập nên Đức, dùng Đức để giáo hóa bách tính thiên hạ th́ gọi là Đế.


    Người quan sát trời đất vạn vật, từ đó tham ngộ ra Đại Đạo, đồng thời tuân theo Đại Đạo để kiến lập nên Đức, dùng Đức để giáo hóa bách tính thiên hạ th́ gọi là Đế. (Ảnh: Pexels).
    Như trên đă nói, thời kỳ Tam Hoàng, nhân loại ở trạng thái thuần chân vô tà tiên thiên, không chịu bất kỳ sự ô nhiễm nào. "Hoàng" trực tiếp hiển dương Thiên Đạo để khai hóa mông muội, khiến nhân loại thời kỳ đầu tâm hồn thuần khiết và đơn giản, hành động tự nhiên theo bản tính trong Đạo. Hoàng thực thi vô vi nhi trị, thiên hạ thực hành, thi hành trong Đạo.

    Trong tiến tŕnh phát triển lâu dài của xă hội, tâm hồn con người dần dần trở nên không c̣n thuần chân nữa, bị các loại tư tâm dục vọng ô nhiễm, bắt đầu lừa dối, tranh đoạt lẫn nhau, trong xă hội tương ứng xuất hiện các tai họa như phạm tội, chiến tranh... Lúc này nhân loại đă rời xa, trái với Đại Đạo, không thể để mặc người dân hành động theo bản tính tự nhiên được nữa, cần phải kiến lập Đức để quy phạm hành vi, lời nói của người dân trong thiên hạ, dẫn dắt người dân quay trở lại với tiêu chuẩn của Đạo.

    Lúc này "Đế" ứng vận sinh ra. Họ quan sát rơ thiên địa vạn vật, từ đó tham ngộ Đại Đạo, v́ vậy kiến lập nên Đức, dùng Đức để quy phạm hành vi lời nói của người dân trong thiên hạ, hướng dẫn người dân trở về với Đạo để đạt đến mục tiêu cuối cùng là vô vi nhi trị. Đây chính là điều mà Lăo Tử nói: "Đạo mất th́ sau đó mới có Đức".

    Sự khác nhau giữa Đạo và Đức
    Nói một cách chính xác th́ Đức là chuẩn mực được kiến lập nên dựa theo Đạo. Chu Dịch - cuốn sách cổ đại thần bí, bộ Thiên thư không chữ đă biểu đạt chính quan hệ đó: Thiên tượng biến hóa đối ứng dẫn đến sự biến hóa trong nhân gian. Đồng thời Chu Dịch c̣n triển hiện quá tŕnh Thiên Đạo vận hành đối ứng sinh ra Đức: "Càn Đạo sinh Khôn Đức, thuận theo th́ tốt lành, trái nghịch th́ dữ (bất hạnh)" (nguyên văn: "Càn Đạo sinh Khôn Đức, thuận chi giản cát, nghịch chi giả hung").

    Lư luận có thể khó lư giải, do đó lấy mấy ví dụ dưới đây để nói rơ.

    Khi nhân loại thuần chân vô tà th́ hoàn toàn không biết lừa dối là cái ǵ, không có bất kỳ tính toán mưu mô trí xảo nào, lời nói của con người là đáng tin, thiên hạ không có lừa dối. Thời đó trong tâm của con người hoàn toàn không có khái niệm "thành tín", bởi v́ không có dối trá. Do đó với nhân loại thời bấy giờ mà nói chuyện thành tín th́ hoàn toàn thừa. Điều này giống như trẻ nhỏ ngây thơ trong trắng, bé hoàn toàn không biết lừa dối. Nói chuyện thành tín với bé th́ trái lại c̣n gây ô nhiễm cho tâm hồn bé. Đây chính là Đạo, tức con người trở về với trạng thái tiên thiên thuần chân vô tà nhất của sinh mệnh, tất cả đều làm theo bản tính tự nhiên. Khi đó Đạo là vô h́nh, bởi v́ thiên hạ đều ở trong Đạo. Thế nên không ai cảm thấy, phát hiện ra sự tồn tại của Đạo, nó là cơ chế duy tŕ sự vận hành hài hoà của thiên địa vạn vật với thiên nhiên.


    Thời đó trong tâm của con người hoàn toàn không có khái niệm "thành tín", bởi v́ không có dối trá. Điều này giống như trẻ nhỏ ngây thơ trong trắng, bé hoàn toàn không biết lừa dối. (Ảnh: Shutterstock).
    Cùng với sự phát triển của nhân loại, tâm hồn con người dần dần trở nên không thuần chân nữa, bị các loại tư tâm dục vọng ô nhiễm, từ đó nảy sinh ra tính toán mưu mô trí xảo, đă xuất hiện lừa dối, tranh đấu... Khi đó thiên hạ đă lệch ra khỏi Đạo. Sự hài ḥa và cân bằng trong thiên hạ đă bị phá vỡ, giữa các sinh mệnh đă bắt đầu tàn hại lẫn nhau đem đến các loại thống khổ và tai họa. V́ để thiên hạ quay trở lại với trạng thái hài ḥa tốt đẹp th́ ắt phải khiến sinh mệnh trở về với Đạo. Do đó phải có sinh mệnh có đại trí huệ từ trời đất vạn vật mà khai ngộ ra Đạo, tham ngộ ra bộ cơ chế khiến thiên địa vạn vật duy tŕ sự hài ḥa và tốt đẹp, từ đó khiến Đạo hiển hiện h́nh hài để kiến lập tiêu chuẩn tham chiếu, khiến sinh mệnh trở về. Tiêu chuẩn tham chiếu được kiến lập nên này gọi là Đức. Sinh mệnh đại trí huệ tham ngộ ra Đạo từ trời đất vạn vật gọi là Đế.

    Ví dụ, khi sinh mệnh rời xa Đạo, sinh ra lừa dối th́ phá vỡ sự hài ḥa của xă hội vốn có, lúc này sẽ tương ứng sinh ra một loại Đức là Thành Tín để quy chính sinh mệnh bị sai lệch, khiến sinh mệnh có thể trở về với Đạo. Như thế Đức dần dần được kiến lập nên.

    Đức là tiêu chuẩn được kiến lập nên dựa theo Đạo, cũng có thể coi là một h́nh thức hiển hiện h́nh hài của Đạo ở nhân gian. Khi vạn vật trong thiên hạ đều ở trong Đạo th́ không tồn tại khái niệm Đức này. Khi đó Đạo hoàn toàn vô h́nh. Sau khi sinh mệnh lệch khỏi Đạo, sự hài ḥa tự nhiên bị phá vỡ th́ mới có tham chiếu và so sánh, th́ lúc đó Đạo mới được phát hiện ra, tham ngộ ra. Giống như không có khái niệm "ở trên" để tham chiếu so sánh th́ không thể nào kiến lập được khái niệm "ở dưới", chúng là nhất thể đồng thời tồn tại.

    Khi sinh mệnh lệch khỏi Đạo, phá vỡ sự hài ḥa vốn có th́ có tham chiếu và so sánh, lúc này Đạo được hiển hiện h́nh hài. Đế là người từ trời đất vạn vật tham ngộ ra bộ cơ chế hài ḥa hoàn mỹ này, từ đó kiến lập nên tiêu chuẩn khiến sinh mệnh trở về với sự hài ḥa, đó chính là Đức. V́ vậy khi sinh mệnh xa rời khỏi Đại Đạo, sinh ra lừa dối th́ sẽ kiến lập nên thành tín, sinh ra ác th́ sẽ kiến lập nên thiện, sinh ra tranh đấu th́ sẽ kiến lập nên khiêm nhường…


    V́ để thiên hạ quay trở lại với trạng thái hài ḥa tốt đẹp th́ ắt phải khiến sinh mệnh trở về với Đạo. Do đó phải có sinh mệnh có đại trí huệ từ trời đất vạn vật mà khai ngộ ra Đạo... (Ảnh: Pixabay).
    Khi sinh mệnh thuần chân vô tà, tất cả đều hành xử theo bản tính tự nhiên, hành động đều ở trong Đạo, thiên hạ hoàn mỹ hài ḥa, hoàn toàn không cần Đức để quy phạm hành vi ngôn hành, v́ đó là thừa. Đó chính là Hoàng Đạo, giống như cảnh giới tột bậc mà Khổng Tử nói những năm về già: "Làm theo những ǵ tâm muốn mà không vượt ra ngoài phép tắc" (nguyên văn: "ṭng tâm sở dục nhi bất du củ").

    Làm theo những ǵ tâm muốn mà không vượt ra ngoài phép tắc, thực ra chính là sau khi đă trở về trong Đạo, hết thảy hành vi theo bản tính tự nhiên. Đó là quá tŕnh tu luyện cả một đời của Khổng Tử, không ngừng tu đức, cuối cùng trở về với Đạo. Nó nói rơ rằng Nho gia đi đến đỉnh điểm chính là quy về Đạo gia. Khi Đức đầy đủ và đạt đến vô h́nh th́ sẽ quy về nhập Đạo.

    Đế thông qua ngộ Đạo lập Đức, dẫn dắt người dân trong thiên hạ trở về với tiêu chuẩn của Đạo, cuối cùng thực hiện được vô vi nhi trị. Đó chính là vô vi nhi trị của hậu thiên, khác với vô vi nhi trị tiên thiên của thời kỳ Hoàng Đạo.

    Theo tài liệu sử ghi chép, thời kỳ Ngũ Đế, vị đế vương cuối cùng tiếp cận đến vô vi nhi trị là Nghiêu Đế.

    Khi vua Nghiêu tại vị, thiên hạ được trị sửa vô cùng tốt đẹp. Sách Cao Sĩ Truyện có ghi chép rằng: "Thời Nghiêu Đế, thiên hạ thái b́nh, hài ḥa, cuộc sống người dân thoải mái tự tại, không lo không nghĩ, người già trẻ con đều vui vẻ tự nhiên, thiên hạ nơi nơi đều là cảnh tượng Tiên cảnh chốn nhân gian. Có một cụ già hơn 80 tuổi ở bên bờ ruộng vừa gơ nhịp xuống đất vừa hát, nhàn nhă vui vẻ. Thấy dáng vẻ vui vẻ không lo nghĩ của cụ già, người đi đường cảm thán rằng: Đây đều là đức lớn của Nghiêu Đế ban cho vậy".

    Cụ già nghe thấy thế bèn hát rằng: "Mặt trời mọc th́ làm, mặt trời lặn th́ nghỉ, tự đào giếng để uống, tự cày ruộng để ăn, Đế có đức ǵ với ta đâu".

    Đây chính là bài ca "Kích nhưỡng ca" (gơ nhịp xuống đất hát) nổi tiếng trong lịch sử, nó miêu tả cảnh tượng tuyệt đẹp như thế ngoại đào nguyên thời vua Nghiêu, ư cảnh xa xôi sâu sắc, cảnh sắc an ḥa chất phác. Đây cũng chính là sự triển hiện thuần chân của phong thái và đức của người dân sau khi Nghiêu Đế trị sửa thiên hạ thái b́nh, tất cả đều thuận theo tự nhiên, giống như đế vương không hề tồn tại vậy.

    Trung Ḥa
    Theo Lư Đạo Chân
    Last edited by dtkcamau; 21-04-2020 at 12:36 AM.

  3. #3
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    ĐẠO HỌC TINH HOA: ĐẠI ĐẠO TRỊ QUỐC

    Đại Đạo trị quốc (P-3): Vô vi nhi trị
    B́nh luậnTrung Ḥa • 17:18, 08/12/19• 660 lượt xem


    Người dân thuần chân vô tà, không có tư tâm và dục vọng, cũng không có tất cả những thống khổ như sinh lăo bệnh tử. Họ có thể đi lại trên không, có thần lực siêu nhiên, nước lửa và vạn vật tự nhiên đều không thể tổn hại đến họ được. (Ảnh: Shutterstock).

    Trên thế giới ngày nay, nhiều quốc gia đang kiện toàn hệ thống pháp luật, xây dựng nhà nước pháp quyền, trong đó mọi người dân đều sống và làm việc tuân thủ theo hiến pháp, pháp luật. Chúng ta thường vẫn coi đây là đỉnh cao của việc quản lư quốc gia, quản lư xă hội.

    Tuy nhiên nếu ta dành chút thời gian xem lại để hiểu thêm về các phương thức quản lư quốc gia của người xưa th́ sẽ ngỡ ngàng khi phát hiện ra rằng ngay từ cách đây hàng ngh́n năm, con người đă biết dùng luật pháp trị quốc. Càng bất ngờ hơn là ngoài sử dụng luật pháp, người xưa c̣n biết và đă áp dụng thành công nhiều phương pháp quản lư quốc gia với tư tưởng cao thượng hơn rất nhiều như: Hoàng Đạo vô vi; Đế Đạo lập đức; Vô vi nhi trị; Đạo gia trị quốc; Nho gia trị quốc...

    Để giúp Quư độc giả t́m hiểu các phương pháp quản trị đất nước thời xưa cũng như cội nguồn của Đạo trị quốc, NTD Việt Nam xin giới thiệu loạt bài “Đại Đạo trị quốc”, qua đó hy vọng rằng thêm một góc nh́n từ quá khứ, Quư độc giả chúng ta sẽ có đánh giá bao quát hơn, mạch lạc hơn về trí tuệ cổ nhân vừa sâu sắc thâm trầm, vừa rộng lớn mênh mông một cách đáng kinh ngạc, đó là những tinh hoa giá trị văn hóa truyền thống Á Đông xưa mà ngày nay chúng ta nên kế thừa và tiếp tục phát huy.

    Phần 3: Vô vi nhi trị
    Vô vi nhi trị luôn là cảnh giới cao nhất và là mục tiêu cuối cùng của đạo trị quốc. Trong bài viết này chúng ta cùng luận thuật nội hàm của vô vi nhi trị...

    Vô vi nhi trị
    Giống như sự vận hành của lục phủ ngũ tạng trong cơ thể người như hô hấp, nhịp tim, tiêu hóa... và sự tân trần đại tạ của tế bào (tế bào mới sinh ra thay thế tế bào cũ), những hoạt động này không cần sự can thiệp của con người, chúng tự động vận hành chiểu theo quy luật tự nhiên của thân thể người. Quy luật tự nhiên tiên thiên của thân thể người này có thể gọi là đạo của thân thể người. Tất cả các tế bào, tổ chức của thân thể người đều vận hành lặng lẽ vô h́nh chiểu theo đạo của thân thể người, hoàn toàn không cần sự can thiệp của con người. Nếu tất cả những cơ chế thân thể người này đều cần sự can thiệp của con người, không thể vận hành tự nhiên được, thế th́ ắt phiền phức lớn, sẽ khiến con người không thể chịu đựng được gánh nặng. Liệu con người có thể chủ động khống chế nhịp tim hay sắp xếp các tế bào tân trần đại tạ? Con người hoàn toàn không thể có được khả năng này, càng không thể có trí huệ để khống chế những thứ đó, nếu làm như vậy trạng thái cân bằng tự nhiên của thân thể người bị phá vỡ, sẽ nhanh chóng dẫn đến rối loạn chức năng và tử vong.


    Tất cả các tế bào, tổ chức của thân thể người đều vận hành lặng lẽ vô h́nh chiểu theo đạo của thân thể người, hoàn toàn không cần sự can thiệp của con người. (Ảnh: Pixabay).
    Sự vận động tuần hoàn của thiên nhiên cũng như vậy, đều tự động vận hành theo đạo của tự nhiên, tất cả đều hài ḥa hoàn mỹ, sống động không ngừng nghỉ. Sự can thiệp của con người luôn luôn dẫn đến việc thế giới tự nhiên bị phá hoại và hủy diệt. Nếu sự tuần hoàn của bốn mùa, của nước, của khoáng chất, của sinh vật, của khí quyển, của thiên nhiên... đều cần sự can thiệp của con người mới có thể vận hành, thế th́ thiên thiên sẽ bị sụp đổ, bị giải thể, dẫn đến thiên tai không ngừng, thế giới bước vào ngày tận thế.

    Đây chính là Đạo, nó là một cơ chế khách quan tồn tại lặng lẽ vô h́nh, tồn tại trong bản nguyên tiên thiên của vạn vật tự nhiên, xuyên suốt hết thảy trong vũ trụ. Nó là cơ chế hài ḥa hoàn thiện nhất tạo ra vạn vật vũ trụ, duy tŕ sự tồn tại của vạn vật vũ trụ.

    Vạn vật vũ trụ đều sinh ra trong Đạo, tồn tại do Đạo, do đó bản tính tiên thiên của vạn vật tự nhiên đều trong Đạo. Thời kỳ này, vạn sự vạn vật hành sự thuận theo bản tính tự nhiên thiên tính, phát xuất ra từ nội tâm, đều ở trong Đạo, chỉnh thể hài ḥa và hoàn mỹ. Sau này trong quá tŕnh phát triển dài dằng dặc, sinh mệnh bị các loại tư tâm và dục vọng hậu thiên ô nhiễm và suy bại, đă mất đi bản tính thuần chân tiên thiên, từ đó lệch rời khỏi Đại Đạo, khiến cho trạng thái cân bằng hoàn mỹ nhất của thế giới bị phá vỡ, dẫn đến các chủng loại thống khổ, tai nạn ứng vận sinh ra. Sinh mệnh rời xa Đại Đạo càng nhiều th́ thiên tai thống khổ càng lớn. Nếu tất cả đều hoàn toàn thoát ly khỏi Đại Đạo, thoát ly khỏi đạo lư căn bản duy tŕ sự tồn tại này, thế th́ hết thảy sẽ bị giải thể và hủy diệt.

    Vào lúc ban đầu của trời đất vạn vật, nhân loại sống trong trạng thái thuần chân tự nhiên tiên thiên, không có tư tâm và dục vọng, tâm hồn giản đơn vô tà. Khi đó nhân loại hành sự theo bản tính, tất cả đều vận động tự nhiên trong Đạo, hết thảy đều đạt đến trạng thái hài ḥa hoàn mỹ nhất trong Đạo, hoàn toàn không cần sự can thiệp của bất kỳ biện pháp nào, của cơ chế chính phủ và người đứng đầu tổ chức nào. Tất cả sự can thiệp của con người đều là phá hoại. Đây chính là vô vi nhi trị.


    Sự vận động tuần hoàn của thiên nhiên cũng vận hành theo đạo của tự nhiên, tất cả đều hài ḥa hoàn mỹ. Sự can thiệp của con người luôn dẫn đến việc thế giới tự nhiên bị phá hoại và hủy diệt. (Ảnh: Pexels).
    Giống như một người hoàn toàn mạnh khỏe, nếu ép anh ta đặt máy điều ḥa nhịp tim để can thiệp vào nhịp tim của anh ta, thế th́ người đó không có bệnh cũng sẽ trở thành có bệnh tim, chính là đạo lư này. Cũng có thể nói, vô vi nhi trị chính là khiến sinh mệnh trở về trong Đạo, trở về với bản tính vô tà thuần chân tự nhiên tiên thiên, từ đó hành động tự phát trong cơ chế tự động hoàn mỹ này, thoát khỏi những biện pháp can thiệp của bất kỳ người nào.

    Bây giờ chúng ta quay lại xem Hoàng Đạo trị quốc ở bài trước th́ đă có thể hiểu rơ. Hoàng Đạo ở thời ban đầu của nhân loại, ở trong trạng thái nhân loại thuần chân vô tà nhất, thiên hạ đều tự vận hành trong Đạo. Do đó Hoàng Đạo hoàn toàn thực thi vô vi nhi trị. Đây là trạng thái vô vi tiên thiên của sinh mệnh. Giống như trong sách Bạch Hổ Thông Nghĩa viết: "Gây phiền nhiễu bất kỳ một người dân nào đều không thể gọi là Hoàng được. Hoàn toàn không can thiệp đến cuộc sống của bất kỳ người dân nào th́ mới gọi là Hoàng. Hoàng Đạo trị quốc, vàng ở khe núi không có người khai thác, châu ngọc đá quư ở dưới nước không có người vớt, người dân sống trong hang động, mặc áo da thú, uống nước sương ngọt, ḥa thành nhất thể với tự nhiên, không lo không nghĩ, không muốn không cầu, vui vẻ tự tại, con người tương thông với Trời Đất Thần linh".

    Hoàng Đế trị quốc
    Sách Liệt Tử ghi chép: "Hoàng Đế ngủ ngày, trong mộng thần du đến Thần quốc thượng cổ là Hoa Tư quốc. Nước này không có người quản lư, hết thảy đều hành xử theo tự nhiên, người dân thuần chân vô tà, không có tư tâm và dục vọng, cũng không có tất cả những thống khổ như sinh lăo bệnh tử. Họ có thể đi lại trên không, có thần lực siêu nhiên, nước lửa và vạn vật tự nhiên đều không thể tổn hại đến họ được. Đó là một quốc gia cực lạc kỳ diệu. Sau khi tỉnh dậy, Hoàng Đế đồng thời ngộ ra đạo dưỡng sinh và trị quốc. Trải qua 28 năm trị sửa khiến thiên hạ thịnh trị, Hoàng Đế trị sửa quốc gia khi đó cũng gần được như Hoa Tư quốc, trở thành quốc gia lư tưởng nửa Thần nửa nhân".

    Trong sách Thần Kỳ Bí Phổ cũng có chép sự việc này, đồng thời nói rằng sau khi Hoàng Đế mộng du nước Hoa Tư, đă trị sửa quốc gia thành quốc gia nửa Thần, đă sáng tạo ra cầm khúc thượng cổ nổi tiếng là Hoa Tư Dẫn để làm kỷ niệm. Đây chính là nguồn gốc cầm khúc Hoa Tư Dẫn. (12)

    Sử sách có viết rằng, trong thời gian Hoàng Đế trị v́, thiên hạ thịnh trị, Trời và người cảm ứng, liên tiếp có những điềm lành. Cảnh tượng xuất hiện trên không trung, có cỏ Thần mọc ở trước sân. Mỗi khi có người gian nịnh vào th́ cỏ chỉ về hướng người đó. Cỏ có tên là khuất dật. (13) Khi đó phượng hoàng giáng hạ xuống nhân gian, làm tổ ở trong cung, rồng kéo xe cho Hoàng Đế, kỳ lân đi lại trong vườn... (14)

    .
    Trong thời gian Hoàng Đế trị v́, thiên hạ thịnh trị, Trời và người cảm ứng... Khi đó phượng hoàng giáng hạ xuống nhân gian, làm tổ ở trong cung, rồng kéo xe cho Hoàng Đế, kỳ lân đi lại trong vườn... (Ảnh: Shutterstock).
    Sách Hoài Nam Tử có chép: “Sau khi Hoàng Đế trị sửa thiên hạ thịnh trị, ngoài đường không nhặt của rơi, đêm ngủ không đóng cửa, thiên hạ không có trộm cướp, trong chợ không có lừa dối, thiên hạ không tranh đoạt, người dân nơi thôn quê nơi hoang dă đều nhường tài sản cho nhau, ngay cả chó lợn cũng nhả thức ăn trên đường để nhường nhau... Khắp nơi đều là cảnh tượng hài ḥa mỹ măn. Đây chính là xă hội mà Hoàng Đế đă thực hiện vô vi nhi trị thành công”. (15)

    Nhưng vô vi nhi trị mà Đế Đạo đem lại c̣n có khoảng cách với vô vi nhi trị tiên thiên thời kỳ Hoàng Đạo. V́ đến thời kỳ Đế trị th́ thiên hạ đă lệch khỏi Đại Đạo đă lâu rồi, chiến tranh và phạm tội đă bắt đầu xuất hiện trên diện rộng. Thế là đă nảy sinh ra các biện pháp trị sửa cưỡng ép như binh chinh thiên hạ, thực hiện h́nh pháp. Đế vương quan sát rơ vạn vật tự nhiên, từ đó ngộ Đạo và tham ngộ ra cơ chế hài ḥa hoàn mỹ nhất để duy tŕ sự vận hành tự động của vạn vật tự nhiên, v́ vậy đă kiến lập đức, khiến thiên hạ trở về với tiêu chuẩn của Đạo, tự động vận hành, thực hiện vô vi như trị hậu thiên.

    Đạo lư dưỡng sinh trị bệnh trong Đông y cũng như thế. Thân thể người bị tổn hại do thất t́nh lục dục hậu thiên, đă phá hoại sự cân bằng tiên thiên của thân thể, từ đó lệch khỏi đạo của thân thể người, lệch khỏi cơ chế tự động vận hành hài ḥa hoàn mỹ này, từ đó nảy sinh các loại bệnh tật và thống khổ. Lúc này cần thông qua các biện pháp để chữa trị, điều chỉnh, khiến thân thể khôi phục được sự cân bằng khỏe mạnh, lại trở về cơ chế tiên thiên của thân thể người tự động vận hành.

    Mục đích cuối cùng của trị bệnh là để cơ thể có thể thoát ly khỏi các biện pháp chữa trị mà tự động vận hành khỏe mạnh. Mục đích cuối cùng của trị quốc cũng là để thiên hạ có thể thoát ly khỏi các biện pháp can thiệp của con người như pháp lệnh, chính phủ, thuế khóa... để tự động vận hành, đạt đến trạng thái hài ḥa hoàn mỹ nhất. Đó chính là vô vi nhi trị. Do đó, sau khi Hoàng Đế thần du nước Hoa Tư đă đồng thời ngộ được đạo lư trị quốc và dưỡng sinh.

    Trung Ḥa (biên dịch)
    Theo Lư Đạo Chân

    Chú thích:

    Sách Thần Kỳ Bí Phổ viết: " Hoa Tư Dẫn thị khúc giả, thái cổ chi khúc dă, Hoàng Đế sở tác. Hoàng Đế tại vị thập ngũ niên, ưu thiên hạ bất trị, ư thị thoái nhi nhàn cư đại đ́nh chi quán, trai tâm phục h́nh, tam nguyệt bất thân chính sự. Trú tẩm nhi mộng du Hoa Tư Thị chi quốc, kỳ quốc tự nhiên, dân vô thị dục, nhi bất yểu thương, bất tri lạc sinh, bất tri ố tử; mỹ ác bất manh ư tâm, sơn cốc bất trí kỳ bộ, hy lạc dĩ sinh. Hoàng Đế kư ngụ, di nhiên tự đắc, thông ư Thánh Đạo, nhị thập bát niên nhi thiên hạ đại trị, cơ nhược Hoa Tư chi quốc".
    Phần Phù Thụy Chí sách Tống Thư viết: "Thánh đức quang bị, quần thụy tất trăn, hữu khuất dật chi thảo, sinh ư đ́nh. Nịnh nhân nhập triều, tắc thảo chỉ chi, thị dĩ nịnh nhân bất cảm tiến. Hữu cảnh vân chi thụy, hữu xích phương khí dữ thanh phương khí tương liên, xích phương trung hữu lưỡng tinh, thanh phương trung hữu nhất tinh, phàm tam tinh giai hoàng sắc, dĩ thiên thanh minh thời kiến ư nhiếp đề, danh viết cảnh tinh".
    Phần Phù Thụy Chí sách Tống Thư viết: "Hoàng Đế hoàng phục trai ư trung cung, tọa ư huyền hỗ Lạc Thủy chi thượng, hữu phượng hoàng tập, bất thực sinh trùng, bất lư sinh thảo, hoặc chỉ đế chi đông viên, hoặc sào ư a các, hoặc minh ư đ́nh, kỳ hùng tự ca, kỳ thư tự vũ. Kỳ lân tại hữu, Thần điểu lai nghi".
    Sách Hoài Nam Tử viết: "Hoàng Đế trị thiên hạ, nhi lực mục Thái Sơn Kê phụ chi, dĩ trị nhật nguyệt chi hành, luật trị âm dương chi khí, tiết tứ thời chi độ, chính luật lịch chi số, biệt nam nữ, dị thư hùng, minh thượng hạ, đẳng quư tiện, sử cường bất yểm nhược, chúng bất bạo quả, nhân dân bảo mệnh nhi bất thiên, thời thục nhi bất hung, bách quan chính nhi vô tư, thượng hạ điều nhi vô vưu, pháp lệnh minh nhi bất ám, phụ tá công nhi bất a. Điền giả bất xâm bạn, ngư giả bất tranh ôi, đạo bất thập di, thị bất dự giá, thành quách bất quan ấp, vô đạo tặc, bỉ lữ chi nhân tương nhượng kỳ tài, cẩu trệ thổ thục lúc ư lộ, nhi vô phẫn tranh chi tâm.

  4. #4
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    ĐẠO HỌC TINH HOA: ĐẠI ĐẠO TRỊ QUỐC

    Đại Đạo trị quốc (P-4): Đạo bá vương
    B́nh luận08:51, 09/12/19• 522 lượt xem


    Dựa vào vũ lực, mượn danh nhân nghĩa để thiên hạ quy phục th́ gọi là Bá. Muốn xưng Bá th́ nhất định phải dựa vào quốc lực lớn mạnh. (Ảnh: Shutterstock).

    Trên thế giới ngày nay, nhiều quốc gia đang kiện toàn hệ thống pháp luật, xây dựng nhà nước pháp quyền, trong đó mọi người dân đều sống và làm việc tuân thủ theo hiến pháp, pháp luật. Chúng ta thường vẫn coi đây là đỉnh cao của việc quản lư quốc gia, quản lư xă hội.

    Tuy nhiên nếu ta dành chút thời gian xem lại để hiểu thêm về các phương thức quản lư quốc gia của người xưa th́ sẽ ngỡ ngàng khi phát hiện ra rằng ngay từ cách đây hàng ngh́n năm, con người đă biết dùng luật pháp trị quốc. Càng bất ngờ hơn là ngoài sử dụng luật pháp, người xưa c̣n biết và đă áp dụng thành công nhiều phương pháp quản lư quốc gia với tư tưởng cao thượng hơn rất nhiều như: Hoàng Đạo vô vi; Đế Đạo lập đức; Vô vi nhi trị; Đạo gia trị quốc; Nho gia trị quốc...

    Để giúp Quư độc giả t́m hiểu các phương pháp quản trị đất nước thời xưa cũng như cội nguồn của Đạo trị quốc, NTD Việt Nam xin giới thiệu loạt bài “Đại Đạo trị quốc”, qua đó hy vọng rằng thêm một góc nh́n từ quá khứ, Quư độc giả chúng ta sẽ có đánh giá bao quát hơn, mạch lạc hơn về trí tuệ cổ nhân vừa sâu sắc thâm trầm, vừa rộng lớn mênh mông một cách đáng kinh ngạc, đó là những tinh hoa giá trị văn hóa truyền thống Á Đông xưa mà ngày nay chúng ta nên kế thừa và tiếp tục phát huy.

    Phần 4: Đạo Bá Vương
    Đến thời kỳ Vương Đạo trị quốc, nhân tâm đă trở nên càng phức tạp và ô trọc, thiên hạ càng lệch xa Đạo. Vương bèn quán thông Thiên, Địa, Nhân, chế định chế độ lễ nhạc để quy chính hành vi nhân loại, để giáo hóa thiên hạ, thi hành nhân nghĩa, v́ thế thiên hạ tới tấp quy phục...

    Sau thời Ngũ Đế, Đại Vũ đă khai sáng triều Hạ, chế độ triều đại 'thiên hạ gia tộc' đă thay thế chế độ thiện nhượng, lịch sử Trung Hoa bước vào thời Tam Đại Hạ Thương Chu, bước vào thời kỳ Vương Đạo trị quốc, từ thời kỳ Tam Hoàng Ngũ Đế bước vào thời kỳ Tam Vương Ngũ Bá.

    Phần Hiệu Thụy Kư kinh Lễ gọi Đại Vũ - vị vua khai sáng triều Hạ, Thương Thang - vị vua khai sáng triều Thương và Chu Vơ Vương - vị vua khai sáng triều Chu là Tam Vương. (16)

    Hàm nghĩa chữ Vương
    Sách Thuyết Văn giải tự viết: "Người khiến bách tính trong thiên hạ tới tấp quy thuận theo th́ gọi là Vương". Khổng Tử và Đổng Trọng Thư nói: 'Chữ Vương (王) là một nét sổ xuyên suốt 3 nét ngang tạo thành. 3 nét ngang đại biểu cho Tam Tài là Thiên (Trời), Địa (Đất) và Nhân (con người), ư nghĩa là người có thể quán thông Tam Tài: Thiên, Địa, Nhân th́ gọi là Vương'. (17)

    Phần Chân Pháp Thiên, sách Quản Tử viết: "Người thông đạt Đức gọi là Vương". (18)

    Phần Thụy Pháp, sách Lễ Kư viết: "Người ở trong nhân nghĩa gọi là Vương".


    Người có thể quán thông Tam Tài: Thiên, Địa, Nhân th́ gọi là Vương. (Ảnh qua buzzhand.net).
    Đến thời kỳ Vương Đạo trị quốc, nhân tâm đă trở nên càng phức tạp và ô trọc, thiên hạ càng lệch xa Đạo. Vương bèn quán thông Thiên, Địa, Nhân, chế định chế độ lễ nhạc để quy chính hành vi nhân loại, để giáo hóa thiên hạ, thi hành nhân nghĩa ra khắp thiên hạ, v́ thế thiên hạ tới tấp quy phục.

    Sách Thái B́nh Kinh có viết: "Đế tham ngộ ra trí huệ của Đạo trong Trời Đất, khiến thiên hạ trở về cân bằng hài ḥa, tránh xa hung hiểm, do đó gọi là Đế. Vương thi hành nhân nghĩa, khiến người dân, vạn vật quy thuận ông mà không bị tổn hại, do đó gọi là Vương". (19)

    Thời kỳ Đế trị, nhân loại lệch khỏi Đại Đạo, nhưng vẫn chưa quá xa, do đó Đế ngộ Đạo từ thiên địa vạn vật, phát hiện ra cơ chế duy tŕ sự cân bằng hài ḥa của thiên địa vạn vật, từ đó kiến lập đức, khiến thiên địa vạn vật trở về với sự hài ḥa. Đến thời kỳ Vương trị, nhân loại đă lệch khỏi Đại Đạo quá xa rồi, không thể nào đạt được tiêu chuẩn của Đạo nữa, Vương bèn dựa theo đạo đức, dùng biện pháp lễ nhạc quy phạm lời nói hành vi của bách tính trong thiên hạ, khiến người dân và vạn vật quy thuận ông mà không bị tổn hại.

    Đến thời kỳ Xuân Thu, vương thất nhà Chu suy vi, Vương Đạo suy yếu, đạo đức, nhân tâm bại hoại, đến mức lễ băng nhạc hoại, các chư hầu trong thiên hạ liền tới tấp xưng bá. Bá Đạo ứng vận sinh ra.

    Kinh Xuân Thu viết: "Tề Hoàn Công, Tấn Văn Công, Tần Mục Công, Tống Tương Công, Sở Trang Vương gọi là Ngũ Bá". (20)

    Phần Chân Pháp Thiên, sách Quản Tử viết: "Đạt đến dùng biện pháp vũ lực khiến thiên hạ sợ uy quy phục th́ gọi là Bá".

    Mạnh Tử nói: "Dựa vào vũ lực, mượn danh nhân nghĩa để thiên hạ quy phục th́ gọi là Bá. Muốn xưng Bá th́ nhất định phải dựa vào quốc lực lớn mạnh. Dựa vào đạo đức, thực thi nhân nghĩa khiến ḷng người trong thiên hạ quy phục gọi là Vương. Muốn xưng không cần phải dựa vào quốc lực lớn mạnh. Thương Thang chỉ dựa vào đất đai 70 dặm mà dùng nhân nghĩa thần phục thiên hạ, kiến lập triều Thương. Văn Vương chỉ dựa vào đất đai 100 dặm mà khiến ḷng người thiên hạ quy thuận, sáng lập ra cơ nghiệp nhà Chu. Dựa vào vơ lực th́ không thể nào khiến người ta thực ḷng phục tùng, chỉ là khiến người ta nhất thời khuất phục bởi sức mạnh mà không dám chống lại. Dựa vào nhân nghĩa đạo đức th́ mới có thể khiến ḷng người vui vẻ tâm phục". (21)

    Những lời của Mạnh Tử đă phân biệt rơ ràng Vương Đạo và Bá Đạo. Đến thời kỳ Bá Đạo, phương thức trị quốc đă chuyển biến từ thông qua nhân nghĩa giáo hóa quy thuận ḷng người đến biện pháp vũ lực cưỡng chế khiến thiên hạ khuất phục.


    Đến thời kỳ Bá Đạo, phương thức trị quốc đă chuyển biến từ thông qua nhân nghĩa giáo hóa quy thuận ḷng người đến biện pháp vũ lực cưỡng chế khiến thiên hạ khuất phục. (Ảnh: Shutterstock).
    Phần Vương Bá Đệ Nhị, sách Tân Luận của Hoàn Đàm đời Đông Hán viết: "Thời thượng cổ có Tam Hoàng, Ngũ Đế, sau này có Tam Vương, Ngũ Bá, đây đều là những đại biểu của các quân vương trong thiên hạ. Tam Hoàng dùng Đạo trị thế, Ngũ Đế dùng Đức giáo hóa, Tam Vương thực thi nhân nghĩa, Ngũ Bá dựa vào quyền mưu và trí xảo. Không sử dụng h́nh phạt, không có chế độ pháp lệnh mà khiến quốc gia thịnh trị th́ gọi là Hoàng. Có chế độ pháp lệnh, nhưng không sử dụng h́nh phạt mà khiến quốc gia thịnh trị th́ gọi là Đế. Thưởng thiện diệt ác, khiến chư hầu thiên hạ đều quy thận thần phục th́ gọi là Vương. Dựa vào vũ lực, kư thệ ước với chư hầu, mượn tín nghĩa để quy chính thiên hạ th́ gọi là Bá. Vương có nghĩa là quy về, ư nghĩa là Vương dùng nhân nghĩa ban ân trạch thiên hạ, khiến bách tính tấp nập quy về. Vương Đạo trị quốc, trước tiên v́ bách tính trừ hại, khiến bách tính ăn no mặc ấm, sau đó dùng lễ nghĩa giáo hóa người dân, dùng h́nh phạt răn đe quy phục người dân, để đạt được mục đích xiển dương cái thiện diệt trừ cái ác, khiến thiên hạ an lạc. Bá Đạo trị quốc, thích lớn thích công, khiến quân chủ tôn quư mà thần dân hèn kém, đem toàn bộ quyền lực quốc gia tập trung vào trong tay một người là quân chủ, do một ḿnh quân chủ hiệu lệnh, quyền sinh quyền sát, sau đó dựa vào uy thế cường quyền khiến pháp lệnh được thi hành, thưởng phạt ắt giữ chữ tín, khiến bá quan trong thiên hạ đều được chỉnh sửa... Trong các đệ tử Khổng Môn, ngay đứa trẻ 5 thước cũng không thèm đàm luận đến việc Ngũ Bá, bởi xấu hổ v́ họ đă trái với nhân nghĩa lại ưa chuộng quyền mưu gian trá". (22)

    Hoàn Đàm đă luận thuật khá đầy đủ về những đặc điểm của quá tŕnh trị quốc trong lịch sử Trung Hoa, bắt đầu từ Tam Hoàng đến kết thúc triều Chu, trong quá tŕnh trị quốc đă trải qua 4 thời kỳ là Hoàng Đạo, Đế Đạo, Vương Đạo, Bá Đạo. Xem suốt quá tŕnh này, chúng ta có thể phát hiện ra một quy luật rằng, sự phát triển của quá tŕnh trị quốc và sự suy bại của ḷng người trong xă hội là đồng bộ với nhau. Có thể nói, tầng thứ đạo đức nhân tâm xă hội quyết định phương thức trị quốc và h́nh thái xă hội, đây chính là vấn đề cốt lơi.

    Đến cuối thời Chiến Quốc, nước Tần xưng Bá. Năm 221 TCN Tần Thủy Hoàng b́nh định 6 nước kiến lập triều Tần. Ông thống nhất chữ viết và đo lường, phế bỏ chế độ phân phong, thực thi chế độ quận huyện, xây dựng vương triều đại nhất thống trung ương tập quyền đầu tiên trong lịch sử Trung Hoa. Tần Thủy Hoàng được xưng là Tổ Long, ông lần đầu tiên hợp nhất Hoàng và Đế lại để sử dụng, sáng lập ra tôn hiệu Hoàng Đế, khai sáng cơ nghiệp thiên thu cho sự phát triển diễn dịch của các triều các thời đại sau này.

    Trung Ḥa (biên dịch)
    Theo Lư Đạo Chân

    Chú thích:

    Phần Hiệu Thụy Kư kinh Lễ viết: "Hạ Vũ, Ân Thương, Chu Vơ Vương vi Tam Vương dă".
    Sách Thuyết Văn Giải Tự viết: "Vương, thiên hạ sở quy văng dă. Đổng Trọng Thư viết: 'Cổ chi tạo văn giả, tam họa nhi liên kỳ trung vị chi Vương. Tam giả Thiên, Địa, Nhân dă, nhi tham thông chi giả Vương dă'. Khổng Tử viết: 'Nhất quán tam vi Vương'. Phàm vương chi thuộc gia ṭng vương. Lư Dương Băng viết: 'Trung họa cận thượng. Vương giả, tắc thiên chi nghĩa' ".
    Phần Chân Pháp Thiên sách Quản Tử viết: "Thông đức giả Vương, mưu đắc binh thắng giả Bá"
    Sách Thái B́nh Kinh viết: "Đế giả, vi thiên chi gian tác trí, sử bất hăm ư hung ác, cố xưng Đế dă. Vương giả, nhân dân vạn vật quy Vương chi bất thương, cố xưng Vương".
    Kinh Xuân Thu viết: "Tề Hoàn, Tấn Văn, Tần Mục, Tống Tương, Sở Trang thị Ngũ Bá dă" ("Phong tục thông nghĩa" dẫn)
    Phần Công Tôn Sửu Thượng sách Mạnh Tử viết: "Dĩ lực giả nhân giả Bá, Bá tất hữu đại quốc; dĩ đức hành nhân giả Vương, vương bất thị đại. Thương dĩ thất thập lư, Văn Hương dĩ bách lư. Dĩ lực phục nhân giả, phi tâm phục dă, lực bất thiệm dă; dĩ đức phục nhân giả, tâm duyệt nhi thành phục dă".
    Phần Vương Bá Đệ Nhị sách Tân Luận viết: "Phù thượng cổ xưng Tam Hoàng, Ngũ Đế, nhi thứ hữu Tam Vương, Ngũ Bá, thử giai thiên hại quân chi quán thủ dă. Cố ngôn Tam Hoàng dĩ Đạo trị, nhi Ngũ Đế dụng đức hóa; Tam Vương do nhân nghĩa, Ngũ Bá dụng quyền trí. Kỳ thuyết chi viết: 'Vô chế lệnh ĺnh phạt, vị chi Hoàng; hữu chế lệnh nhi vô h́nh phạt, vị chi Đế; thưởng thiện tru ác, chư hầu triều sự, vị chi Vương; hưng binh chúng, ước minh thệ, dĩ tín nghĩa kiểu thế, vị chi Bá. Vương giả, văng dă, ngôn kỳ huệ trạch ưu du, thiên hạ quy văng dă... Phù Vương Đạo chi trị, tiên trừ nhân hại, nhi túc kỳ y thực, nhiên hậu giáo dĩ lễ nghi, nhi uy dĩ h́nh tru, sử tri hảo ác khứ tựu, thị cố đại hóa tứ thấu, thiên hạ an lạc, thử Vương giả chi thuật. Bá công chi đại giả, tôn quân ti thần, quyền thống do nhất, chính bất nhị môn, thưởng phạt tất tín, pháp lệnh trước minh, bách quan tu lư, uy lệnh tất hành, thử Bá giả cho thuật... Truyện viết: 'Khổng Thị môn nhân, ngũ xích đồng tử, bất ngôn Ngũ Bá sự giả, ố kỳ vi nhân nghĩa nhi thượng quyền trá dă' "

  5. #5
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    ĐẠO HỌC TINH HOA: ĐẠI ĐẠO TRỊ QUỐC

    Đại Đạo trị quốc (P-5): Luận về khái niệm "Trung Quốc"
    B́nh luậnTrung Ḥa • 11:30, 18/01/20• 666 lượt xem


    Lịch sử Trung Hoa khởi nguồn từ Hoàng Đạo, sao đó có Đế Đạo, Vương Đạo, Bá Đạo, cho đến vương triều hoàng đế đại nhất thống bắt đầu từ Tần Thủy Hoàng. (Ảnh: Shutterstock)

    Trung Quốc hiện nay được người ta coi là tên gọi của một quốc gia, nhưng trong lịch sử hàng ngàn năm th́ khái niệm "Trung quốc", "Trung Hoa" lại mang nội hàm hoàn toàn khác biệt. Thế nên các nước có nền văn minh nhân đức, lễ nhạc như Nhật Bản, Đại Việt, Triều Tiên (Cao Ly) cũng tự xưng là "Trung quốc" là có nguồn gốc như thế...

    Khái niệm về Trung Quốc
    Ở mảnh đất mà chúng ta gọi là "Trung Quốc" hiện nay th́ trong lịch sử, hoàng đế các triều đại chỉ xây dựng "Triều đại" chứ không phải là "Quốc gia". Họ tạo dựng chỉ là tên triều đại chứ không phải là tên nước.

    Theo các văn hiến c̣n tồn tại đến nay th́ thời kỳ đầu, triều Chu tự xưng là "Trung quốc", sau này các triều đại kế thừa cũng đều tự xưng là "Trung quốc". Bất kể là các triều đại thay đổi như thế nào, cho dù là khi tộc người Di mọi vào làm chủ Trung Nguyên, xây dựng các triều đại th́ cũng tự xưng là "Trung quốc", tự coi là Thiên triều... tiền lệ này chưa từng thay đổi.

    Về h́nh thái ư thức th́ "Trung quốc" không phải là khái niệm một quốc gia cụ thể, mà nó mang ư nghĩa là "nước trung tâm", nên cũng gọi là Trung Thổ hoặc Trung Nguyên (Vùng đất trung tâm), Thần Châu (Vùng đất của các vị Thần), Trung Hoa (Vùng văn minh trung tâm).

    Nội hàm "trung tâm" của nó là nơi được Thần lựa chọn, kế thừa văn hóa Thần truyền chính thống.

    Trong các chế độ cổ thời Tiên Tần, quốc gia của thiên tử nằm ở vị trí trung tâm lục địa, đó là trung tâm của thiên hạ, cũng là trung tâm của hết thảy các nền kinh tế, văn hóa, chính trị, v.v. Đó là nơi Thần truyền văn minh, là đầu nguồn lan tỏa thực thi giáo hóa văn minh ra bốn phương. Lấy quốc gia của thiên tử làm trung tâm, xung quanh quốc gia của thiên tử được phân chia thành 5 khu vực khác nhau dựa theo cự ly xa gần khác nhau, lấy 500 dặm làm ranh giới, thực thi chính sách và giáo hóa khác nhau, gọi là Ngũ Phục. Chương Vũ Cống sách Thượng Thư phân chia và gọi là: Điện Phục, Hầu Phục, Tuy Phục, Yếu Phục, Hoang Phục.


    Về h́nh thái ư thức th́ "Trung quốc" không phải là khái niệm một quốc gia cụ thể, mà nó mang ư nghĩa là "nước trung tâm", nên cũng gọi là Trung Thổ hoặc Trung Nguyên. (Ảnh: Shutterstock)
    Sách Thượng thư có ghi chép rằng, sau khi Đại Vũ trị thủy thành công, ông phân chia lại thiên hạ thành cửu châu (9 châu), đồng thời chế định ra Ngũ Phục:

    Khu vực 500 dặm xung quanh kinh đô của thiên tử gọi là Điện Phục. Khu vực này chủ yếu phụ trách sản xuất nông nghiệp, giao nộp thuế khóa để phụng sự thiên tử.

    Khu vực 500 dặm ngoài Điện Phục gọi là Hầu Phục. Khu vực này chủ yếu là đất phong cấp cho các khanh đại phu, chư hầu để bảo vệ quốc gia của thiên tử.

    Khu vực 500 dặm bao quanh Hầu Phục gọi là Tuy Phục. Khu vực này chủ yếu tùy theo t́nh h́nh người dân mà thi hành giáo hóa và phát triển vũ lực để bảo vệ quốc gia.

    Khu vực 500 dặm xung quanh Tuy Phục là Yếu Phục. Đây là nơi cư trú của các tộc Di, chủ yếu là để họ tuân theo kỷ cương phép tắc, chung sống ḥa thuận.

    Khu vực 500 dặm bao quanh Yếu Phục là Hoang Phục. Đây là nơi cư trú chủ yếu của người Man, và tội nhân đi đày ở vùng đất hoang vu.

    Thiên tử căn cứ theo mô thức này, từ vùng đất trọng yếu là Kỳ Phục ở tầng trong cùng quản lư từng tầng, từng tầng đối với các quốc gia phiên thuộc ở xa, thực thi giáo hóa văn minh theo từng cấp, từng cấp, thực hiện đồng thời "văn trị vơ vệ" (dùng văn hóa để trị sửa, dùng quân sự để bảo vệ), khiến nền giáo hóa của văn minh Thần truyền ảnh hưởng đến cả các nơi Man Di hoang vu, xa tít bốn phương. Mô thức này chính là nguyên bản của các mô h́nh trị quốc các triều đại Trung Hoa.(23)

    Văn hóa Thần truyền và các Đạo trị quốc
    Trong khái niệm "văn hóa Thần truyền" Trung Hoa có: quân quyền Thần thụ (quyền vua là do Thần trao cho), thiên tử là con của Thượng Thiên, là đại biểu ở nhân gian do Thượng Thiên lựa chọn. Thiên tử đại biểu cho chúng Thần thực hiện Thiên ư ở nhân gian, thi hành giáo hóa của Thần trong thiên hạ. Do đó quốc gia của thiên tử là "Trung Quốc" (nước trung tâm), nó đại diện cho cội nguồn và sự chính thống của văn hóa Trung Hoa, nó nâng đỡ các triều đ́nh bốn cơi trong thiên hạ. Trên mảnh đất Thần Châu, các quốc gia, dân tộc bất kể lănh thổ lớn nhỏ, chủng tộc khác biệt, chỉ cần là họ kế thừa chính thống nền văn hóa Thần truyền th́ chính là Trung quốc, khi đó đế vương chính là "thiên tử" mà Thượng Thiên lựa chọn.


    Trên mảnh đất Thần Châu, các quốc gia, dân tộc bất kể lănh thổ lớn nhỏ, chủng tộc khác biệt, chỉ cần là họ kế thừa chính thống nền văn hóa Thần truyền th́ chính là Trung quốc, khi đó đế vương chính là "thiên tử" mà Thượng Thiên lựa chọn. (Ảnh: Shutterstock)
    Lịch sử Trung Hoa khởi nguồn từ Hoàng Đạo, sao đó có Đế Đạo, Vương Đạo, Bá Đạo, cho đến vương triều hoàng đế đại nhất thống bắt đầu từ Tần Thủy Hoàng. "Hoàng" trực tiếp đại diện cho Trời và Thần, giáng thế với thân phận của Thần, trực tiếp triển hiện Thần tích, truyền thụ trí huệ của Thần cho con người, mở ra cội nguồn văn hóa Thần truyền.

    "Đế" tuy không thần thông quảng đại như "Hoàng", nhưng cũng xuất hiện dưới trạng thái "nửa Thần, nửa nhân", có thể trực tiếp câu thông với Trời Đất và Thần linh, đại biểu cho ư chí của Trời Đất, Thần linh, thực hiện Thần tích, tiếp tục hoàn thiện và xây dựng thể hệ văn hóa Thần truyền. Cho đến thời kỳ Chuyên Húc Đế trong Ngũ Đế với sự kiện "Tuyệt địa thiên thông" (Cắt đứt đường thông giữa trời và đất), đă cắt đứt sự câu thông và mối liên hệ trực tiếp giữa nhân loại với Thần. Con người đă rời xa Trời và Thần với khoảng cách càng ngày càng lớn, khi đó các bậc đế vương cũng càng ngày càng tiếp cận với người phàm. Nền văn hóa Thần truyền cũng từ đây bước vào thời đại nhân văn.

    Đến cuối thời kỳ Vương Đạo, đế vương xuất hiện hoàn toàn trong trạng thái người phàm. Họ không c̣n có thể trực tiếp câu thông với Trời Đất, Thần linh được nữa, không thể trực tiếp triển hiện Thần tích, chỉ c̣n có thể duy tŕ liên kết với Trời Đất, Thần linh thông qua một môi trường then chốt là văn hóa Thần truyền. Thông qua các phương thức như thờ tế, chiêm bói, xem thiên tượng... để câu thông với Trời Đất, Thần linh.

    Mạch văn hóa Thần truyền như vậy đă xuyên suốt toàn bộ lịch sử Trung Hoa. Văn hóa đối ứng ở nhân gian liên kết với chỉnh thể thể hệ vũ trụ, đại biểu cho ư chí và giáo hóa của Thượng Thiên, đó chính là ư nghĩa trung tâm của khái niệm "Trung Quốc", "Trung Hoa".

    Nếu mạch văn hóa Thần truyền Trung Hoa này không bị cắt đứt th́ trên vùng đất Thần Châu, bất kể triều đại nào, cương vực nào, chính quyền nào... thay đổi như thế nào chăng nữa th́ khái niệm Trung quốc sẽ vĩnh viễn tồn tại. Trong lịch sử đă có những lần các tộc người Di vào làm chủ vùng Trung Nguyên, nhưng họ vẫn đồng hóa và kế thừa "y bát" của văn hóa Thần truyền Trung Hoa, do đó khái niệm về một Trung Quốc truyền thống vẫn luôn tồn tại. Từ khi Đảng Cộng sản Trung Quốc chiếm Trung Hoa đă dốc sức cắt đứt mạch văn hóa Thần truyền này. Thế nên vùng Trung Quốc ngày nay không phải là "Trung quốc", không c̣n là Trung Hoa theo đúng nội hàm của khái niệm Trung quốc hàng ngàn năm nay nữa. Do đó, cái gọi là nước Trung Quốc hiện nay không c̣n là nước trung tâm, nền văn minh trung tâm nữa mà là nơi tràn đầy những thứ giả ác, độc hại, tranh giành, lừa bịp, tàn hại nhau v́ vật chất, v́ tiền bạc và danh lợi...


    Từ khi ĐCSTQ chiếm Trung Hoa đă dốc sức cắt đứt mạch văn hóa Thần truyền này. Thế nên vùng Trung Quốc ngày nay không phải là "Trung quốc", không c̣n là Trung Hoa theo đúng nội hàm của khái niệm Trung quốc hàng ngàn năm nay nữa. (Ảnh: Getty)
    Trung Quốc là nơi Thượng Thiên chọn để truyền thừa văn hóa Thần truyền, do đó những người đứng đầu thể chế dùng phương thức nào để trị quốc sẽ có ảnh hưởng cực kỳ rộng lớn.

    Thượng Thiên ắt sẽ đặt định phương thức trị sửa Trung Quốc trong lịch sử, dung nhập vào mạch văn hóa Thần truyền Trung Hoa để đế vương các triều đại lựa chọn sử dụng.

    Thời kỳ Đông Chu là thời kỳ thành thục và tổng kết cuối cùng các phương thức của đạo trị quốc. Khi đó "bách gia tranh minh" (trăm nhà lên tiếng), các học thuyết trị quốc của các gia phái như trăm hoa đua nở, vàng thau lẫn lộn. Đến triều Tần thống nhất Trung Quốc, xây dựng nên triều đại nhất thống đầu tiên, các học thuyết trị quốc của các gia phái cũng đă đặt định thành thục. Cuối cùng các học thuyết trị quốc đă h́nh thành một thể hệ hoàn chỉnh, có thể độc lập thực thi gồm có: Đạo gia, Nho gia và Pháp gia.

    Đạo gia trị quốc chủ trương "vô vi nhi trị". Hoàng Đạo và Đế Đạo có thể quy về phạm vi trị quốc của Đạo gia; Nho gia thi hành nhân nghĩa, dùng lễ nhạc trị quốc, chủ trương Vương Đạo; Pháp gia trọng h́nh danh, pháp, thuật, dùng vũ lực cường quyền để uy hiếp thiên hạ, chủ trương Bá Đạo.

    Sự kiến lập triều Tần chính là mốc ranh giới phân chia lịch sử Trung Quốc, v́ vậy Tần Thủy Hoàng được gọi là "Tổ Long", "Thủy Hoàng Đế". Triều Tần chủ yếu sử dụng Bá Đạo, phương thức trị quốc có thiên hướng Pháp gia. Nhưng vận mệnh triều Tần vô cùng ngắn ngủi, chỉ mười mấy năm đă bị diệt vong.

    Sau khi Tần diệt vong, triều Hán kiến lập, liên tiếp trải qua chinh chiến, triều Hán sau khi lập quốc th́ quốc lực vô cùng suy yếu, người dân khốn khổ, sản xuất hoang phế. Do đó thời kỳ đầu triều Hán chủ trương dùng Đạo gia trị quốc, đề xướng "vô vi nhi trị" (Lúc này "vô vi nhi trị" đă không c̣n là vô vi nhi trị với ư nghĩa đích thực nữa). Thời kỳ này đă đặt ra các phương châm trị quốc như: "cho dân nghỉ ngơi", "nhẹ thuế khóa, lao dịch", "thanh tĩnh kiệm ước"... khiến người dân có đủ thời gian khoan thư để khôi phục lại sản xuất, nước giàu binh mạnh. Do đó sau khi trải qua thời thịnh trị "Văn Cảnh chi trị", đến thời Hán Vơ Đế th́ triều Hán đă phát triển đến cực thịnh, quốc lực cực kỳ phồn vinh.

    Thời Hán Vơ Đế "Phế bỏ Bách gia, độc tôn Nho thuật", chủ yếu dùng Nho gia, đă xác định tư tưởng Nho gia ở vị trí chủ đạo trong việc trị quốc, khai mở ra mô h́nh trị quốc "ngoại Nho nội Đạo" trong lịch sử.

    Các triều đại trong lịch sử sau này đều lấy mô h́nh "ngoại Nho nội Đạo" làm chủ đạo, bên ngoài sử dụng Nho gia, bên trong sử dụng Đạo gia, một mạch cho đến khi kết thúc triều Thanh không có biến động. Tuy nhiên Bá Đạo cũng có lúc được sử dụng xen kẽ, song song. Ví như Hán Tuyên Đế từng giáo huấn thái tử (Hán Nguyên Đế) rằng: "Chế độ của triều Hán cần sử dụng song song Vương Đạo và Bá Đạo".

    Trung Ḥa (biên dịch)
    Theo Lư Đạo Chân

    - Chú thích:

    "Thượng thư - Vũ Cống": Ngũ bách lư Điện Phục: Bách lư phú nạp tổng, nhị bách lư nạp trất, tam bách lư nạp kiết, phục tứ bách lư túc, ngũ bách lư mễ. Ngũ bách lư Hầu Phục: Bách lư thái, nhị bách lư nam bang, tam bách lư chư hầu. Ngũ bách lư Tuy Phục: Tam bách lư quỹ văn giáo, nhị bách lư phấn vũ vệ. Ngũ bách lư Yếu Phục: Tam bách lư Di, nhị bách lư Thái. Ngũ bách lư Hoang Phục: Tam bách lư Man, nhị bách lư Lưu. Đông tiệm ư hải, Tây bị ư Lưu Sa, Sóc Nam kị thanh giáo cật ư tứ hải.
    "Hán thư - Nguyên Đế kỷ": Nhà Hán tự có chế độ, vốn dùng lẫn Bá - Vương Đạo, dùng đức giáo thuần chính thế nào, hăy dùng nền nhân chính nhà Chu.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •